You are on page 1of 4

SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 11

TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH NĂM HỌC 2023-2024


Môn: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề kiểm tra có 3 trang)
Mã đề 04
Họ tên thí sinh:…………………………………………….
Số báo danh: ……………………………………………
Phần I. Trắc nghiệm ( 7 điểm)
Câu 1: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình: x = Acos(ωt + φ) trong đó A, ω là các hằng
số dương. Pha ban đầu của dao động là
A. φ. B. A. C. ω. D. ωt + φ.
Câu 2: Một chất điểm dao động trên trục Ox với phương trình (x tính bằng cm; t tính
bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là
A. 15 rad/s. B. 10 rad/s. C. 5 rad/s. D. 20 rad/s.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa thì đồ thị li độ dao động của vật theo thời gian là
A. đường parabol. B. đường hypebol. C. đường elip. D. đường hình sin.
Câu 4: Trong dao động điều hoà của một vật thì vận tốc của vật biến đổi điều hoà
A. cùng pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ.

C. trễ pha so với li độ. D. sớm pha so với li độ.


Câu 5: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình Biểu thức gia tốc của
vật là

A. . B. .

C. . D. .
Câu 6: Giảm xóc ô tô là ứng dụng của
A. dao động tắt dần. B. hiện tượng cộng hưởng.
C. dao động cưỡng bức. D. dao động điều hòa.
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m. Công thức tính tần số góc
của con lắc lò xo là
1 k k m 1 m
   
A. 2 m. B. m. C. k . D. 2 k .
Câu 8: Một vật dao động điều hòa thì khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động
A. nhanh dần. B. chậm dần đều. C. chậm dần. D. nhanh dần đều.
Câu 9: Một bức xạ có bước sóng 0,85 μm thì bức xạ đó thuộc vùng
A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. sóng vô tuyến.
Câu 10: Sóng cơ được gọi là sóng ngang khi các phần tử môi trường dao động theo phương
A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng.
C. thẳng đứng. D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 11: Một nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước. Nguồn phát sóng dao động với
tần số f, sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v. Bước sóng λ được tính theo biểu thức là

A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Để khử trùng các dụng cụ y tế người ta dùng
A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tia X.
Câu 13: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với bước sóng λ. Khoảng cách từ một nút đến một
bụng liền kề nó bằng
A. λ/2. B. λ/4. C. λ. D. 3λ/4.
Câu 14: Hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha dao động theo phương vuông góc với mặt nước gây nên hiện
tượng giao thoa. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. Gọi d1; d2 lần lượt là quảng đường sóng truyền
từ nguồn S1; S2 đến điểm M trong vùng giao thoa. Điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì

A. với B. với

C. với D. với
Câu 15: Sóng điện từ
A. là sóng ngang không truyền được trong chân không.
B. là sóng ngang và truyền được trong chân không.
C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.
D. là sóng dọc và truyền được trong chân không.
Câu 16: Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng của một sóng hình sin?
A. Biên độ sóng. B. Thời gian truyền sóng. C. Bước sóng. D. Chu kì sóng.
Câu 17: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình: Tốc độ cực đại của
chất điểm trong quá trình dao động bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 18: Một vật dao động điều hòa trong khoảng thời gian Δt =5 s vật thực hiện được 4 dao động toàn
phần. Chu kì dao động của vật này là
A. 1 ,25 s . B. 4 s . C. 0 , 8 s. D. 5 s.

Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=4 cos 2 π t−( π
3)cm, ¿ được tính bằng giây).

Li độ dao động của chất điểm này tại thời điểm t = 1/3 s là
A. 2 √ 3 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 0 cm .
Câu 20: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Quãng đường vật đi được trong một chu kỳ là 28 cm. Biên
độ dao động của vật là
A. 7 cm. B. 4 cm. C. 14 cm. D. 21 cm.
-5
Câu 21: Một sóng âm phát ra từ điểm O với năng lượng E = 4π.10 J, sóng truyền đẳng hướng trong không
khí. Sóng truyền đi qua mặt cầu tâm O có diện tích S = 4π m2 trong thời gian t = 2 s. Cường độ sóng tại một
điểm trên mặt cầu là
A.10-5 W/m2. B. 5.10-6 W/m2. C. 8π.10-5 W/m2. D. 8π2.10-5 W/m2.
Câu 22: Một vật dao động điểu hòa với chu kì T = 2s. Tần số góc của vật bằng
A. 1 Hz. B. 0,5 Hz. C. π rad/s. D. π/2 rad/s.
Câu 23: Một con lắc đơn có độ dài dây treo bằng 50 cm, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên
độ góc 80. Biên độ dài của con lắc là
A. 3,1 cm.s B. 4 m . C. 7 cm. D. 2,2 cm.
Câu 24: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước. Trên đoạn nối hai nguồn, hai đường cực tiểu liên
tiếp cách nhau là 1 cm. Bước sóng truyền trên mặt nước có giá trị là
A. 4 cm. B. 3 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.
Câu 25: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn với tần số góc 10π rad/s thì xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ là
A. 5π Hz. B. 5 Hz. C. 10π Hz. D. 10 Hz.
Câu 26: Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường 10
m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là
A. 50 cm. B. 62,5 cm. C. 81,5 cm. D. 125 cm.
Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O . Khi vật nặng của con lắc đi qua O thì
A. động năng của vật cực đại. B. vận tốc của vật bằng 0.
C. thế năng của vật cực đại. D. gia tốc của vật cực đại.
Câu 28: Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định, dài l = 100 cm có sóng dừng. Kể cả hai đầu dây, trên
dây có tất cả 9 nút. Bước sóng của sóng trên dây là
A. 20 cm. B. 22 cm. C. 25 cm. D. 40 cm.

Phần II. Tự luận ( 3 điểm)

Câu 1: Một vật khối lượng 300 g dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình:
( t tính bằng s).
a. Tính độ lớn gia tốc cực đại của vật.
b. Tính thế năng của vật khi vật có li độ 4 cm.

Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa Yâng. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm, khoảng cách giữa hai khe
F1, F2 là a = 1,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m.
a. Tính khoảng vân giao thoa.
b. Tính khoảng cách từ vân sáng chính giữa màn đến vân sáng bậc 6.
c. Trên màn, xét điểm M có tọa độ xM = 6,25 mm. Giữ nguyên các điều kiện khác của thí nghiệm, dịch
chuyển màn quan sát từ từ ra xa mặt phẳng hai khe theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai
khe thêm một đoạn ΔD thì M chuyển thành vân tối lần thứ 2. Giá trị của ΔD bằng bao nhiêu?

--------------------Hết-----------------
Hướng dẫn chấm Đề 04
I. Phần trắc nghiệm: 7 điểm gồm 28 câu, mỗi câu 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
ĐA A A D D D A B C B D C A B B
Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
ĐA B B C A B A B C C C B B A C

II. Phần tự luận: 3 điểm


Câu Hướng dẫn chấm Điểm
2 2 2 2
1.a amax = ω A = 8 .5 = 320 cm/s =3,2 m/s 0.5

1.b
0,5
0,5
2.a

Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 là 0,5
2.b
x = 6i = 7,5 mm
0.25
Xét: => M là vân sáng bậc 5
Khi dịch chuyển màn ra xa màn chứa hai khe thì D tăng => i
tăng, hệ vân giãn rộng ra, nên M trở thành vân tối lần thứ 2 khi 0,25
2.c
0.5

 Vậy:

You might also like