You are on page 1of 2

- Sự phát triển của LLSX: nỗ lực thúc đẩy qt cnh-hdh đất nước, phát triển

nền kinh tế tri thức, nâng cao trình độ KHCN, trong đó có lĩnh vực CNTT –
được xác định là một ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực góp phần thúc đẩy
LLSX phát triển.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, từng bước thực hiện chiến lược:
phát triển rút ngắn, và đảm bảo phát triển nhanh, bền vững. Tuy nhiên, nền kinh
tế VN vẫn đi theo mô hình CNH kiểu cũ ,tư duy và thay thế cách quản lý cũ, do
đó thấy rằng tốc độ phát triển ngành kinh tế nước ta đang còn chậm, không bền
vững, năng lực đổi mới sáng tạo còn hạn chế. Nền kinh tế VN chủ yếu vẫn phụ
thuộc vào nguồn vốn của nước ngoài, tài nguyên ngày càng cạn kiệt và lao động
có trình độ chuyên môn chưa cao, chất lượng tăng trưởng chưa được cải thiện,
thể hiện ở thể chế kinh tế, kết cấu hạ tầng. Để đổi mới kinh tế tri thức và tiếp
cận được khoa học công nghệ, VN cần đầu tư cho hạ tầng CNTT, dù nỗ lực đổi
mới nhưng CNTT VN vẫn đang còn yếu và thấp so với các nước trong khu vực
và trên thế giới. Theo diễn đàn kinh tế thế giới 2015, VN đứng trên thứ 85/143
quốc gia, được xếp hạng theo chỉ số đo sẵn sàng. Do đó, trong thời gian tới, để
tiếp cận với nền tri thức, tiếp cận với cuộc cách mạng công nghệ thông tin, VN
phải đầu tư phát triển hạ tầng kết nối CNTT và hạn chế nhập khẩu công nghệ và
thiết bị.
- Triển khai hiệu quả dịch vụ viễn thông công ích.
- Xây dựng nền tảng kỹ thuật công nghệ hiện đại.
- Quản lý của Nhà nước: Đảng và Nhà nước cần có hệ thống, chính sách
khuyến khích, các biện pháp tân tiến mới trên thế giới phát động ở gđ 2011-
2020, từ đó, chính phủ đã xác định tiếp tục phát triển CNTT và truyền thông,
trình độ quốc tế trong một số lĩnh vực, VN có một số lợi thế bảo đảm doanh thu
tăng trưởng hàng năm vào khoảng 2 hoặc 3 lần tốc độ tăng trưởng GDP, đóng
góp vào khoảng 8-10% GDP thật sự.
- Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng vào trong công nghệ sản xuất sản phẩm
thương hiệu VN như công nghệ phần mềm, CN thiết kế tích hợp trí tuệ nhân
tạo, an ninh mạng …
- Cách mạng công nghệ thông tin mở ra rất nhiều cơ hội, giúp VN rút ngắn
thời gian hòa nhập với thế giới, dựa vào việc ứng dụng công nghệ vào một số
lĩnh vực mà VN có lợi thế, cụ thể: VN đầu tư vào du lịch biển, trung chuyển
hàng hải, ứng dụng công nghệ vào sx nông nghiệp, nâng cao giá trị kinh tế sản
phẩm như nông nghiệp xanh.

You might also like