You are on page 1of 44

AN TOÀN QUÁ

TRƯỜNG TRÌNH
ĐẠI (PROCESS
HỌC BÁCH SAFETY)
KHOA TP. HCM

KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

AN TOÀN QUÁ TRÌNH


Chương V: CHÁY & NỔ
PHẦN 1

TS. Hồ Quang Như


PROCESS SAFETY – FALL 2021 0

AN THIỆU
1. GIỚI TOÀN CHUNG
QUÁ TRÌNH (PROCESS SAFETY)

PROCESS SAFETY – FALL 2021 1

1
AN THIỆU
1. GIỚI TOÀN CHUNG
QUÁ TRÌNH
(tt) (PROCESS SAFETY)
 Cháy (combustion /fire)
 Cháy là phản ứng hoá học trong đó một chất phản ứng với một
chất oxy hoá và giải phóng năng lượng. Một phần năng lượng
giải phóng ra được sử dụng để duy trì phản ứng;
 Cháy là phản ứng hoá học xảy ra có kèm theo hiện tượng toả
nhiệt và phát sáng;

 Điều kiện được gọi là cháy:  Có phản ứng hoá học xảy ra;

 Toả nhiệt;

 Phát sáng.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 2

AN THIỆU
1. GIỚI TOÀN CHUNG
QUÁ TRÌNH
(tt) (PROCESS SAFETY)
 Sự bắt cháy (Ignition)
 Hỗn hợp tiếp xúc với một nguồn lửa với năng lượng đủ;
 Khí đạt đến một nhiệt độ đủ cao làm cho khí tự bốc cháy.

 Nhiệt độ tự bắt cháy (Autoignition Temperature - AIT)


Là nhiệt độ thấp nhất cần phải gia nhiệt cho một chất để chất đó
tự cháy mà không cần nguồn lửa bên ngoài (ngọn lửa, tia lửa
điện, …).

Propane (493C) Butane (408C) Isobutane (462C)


Hexane (487C) Benzene (740C) Toluene (810C)
PROCESS SAFETY – FALL 2021 3

2
AN THIỆU
1. GIỚI TOÀN CHUNG
QUÁ TRÌNH
(tt) (PROCESS SAFETY)
 Điểm bắt cháy/ chớp cháy (Flash Point Temperature)
 Áp dụng đối với các chất lỏng ở áp suất khí quyển;

 Là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó lượng hơi tạo ra đủ để hình


thành một hỗn hợp dễ cháy với không khí. Tại điểm chớp
cháy, hơi sẽ cháy nhưng chỉ trong một thời gian ngắn do
lượng hơi tạo ra không đủ để duy trì sự cháy.
 Là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó lượng hơi tạo ra có thể bắt
cháy trong không khí khi có mồi lửa. Khi tắt mồi lửa, hiện
tượng cháy sẽ ngừng lại;
 Thông thường áp suất tăng  điểm chớp cháy sẽ tăng!
PROCESS SAFETY – FALL 2021 4

AN THIỆU
1. GIỚI TOÀN CHUNG
QUÁ TRÌNH
(tt) (PROCESS SAFETY)
 Xác định điểm chớp cháy?

 Có một số phương pháp để xác định điểm chớp nháy;

 Mỗi phương pháp cho kết quả khác nhau;


 2 phương pháp phổ biến nhất:
 Điểm chớp cháy cốc kín  Điểm chớp cháy cốc hở
(Closed- cup Flash point) (Open cup Flash point)

 Điểm CCCH cao hơn vài độ so với điểm CCCK.


PROCESS SAFETY – FALL 2021 5

3
AN THIỆU
1. GIỚI TOÀN CHUNG
QUÁ TRÌNH
(tt) (PROCESS SAFETY)
 Điểm bốc cháy/ (Fire point)
 Là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó các chất (K/L/R) có thể cháy
được nếu tiếp xúc với nguồn lửa (mồi lửa). Nếu cất mồi lửa,
vật liệu vẫn tiếp tục cháy mà không cần phải mồi lửa;

 Là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó hơi


trên bề mặt chất lỏng sẽ tiếp tục
cháy khi được tiếp xúc với ngọn
lửa mồi;

 Nhiệt độ điểm bốc cháy cao hơn


điểm chớp cháy.
PROCESS SAFETY – FALL 2021 6

AN THIỆU
1. GIỚI TOÀN CHUNG
QUÁ TRÌNH
(tt) (PROCESS SAFETY)
 Các giới hạn cháy (Flammability Limits)
 Giới hạn cháy dưới (Lower Flammability Limit):

Là nồng độ thấp nhất của chất dễ cháy trong hỗn hợp với
không khí mà sự cháy có thể xảy ra;

 Giới hạn cháy trên (Upper Flammability Limit):

Là nồng độ cao nhất của chất dễ cháy trong hỗn hợp với
không khí mà sự cháy vẫn còn có thể xảy ra;

 Khoảng nồng độ giữa LFL và UFL được gọi là khoảng cháy


nổ hay vùng cháy nổ.
PROCESS SAFETY – FALL 2021 7

4
AN THIỆU
1. GIỚI TOÀN CHUNG
QUÁ TRÌNH
(tt) (PROCESS SAFETY)

 Tra LFL, UFL, và FPT trong Phụ lục B, trang 265!!


PROCESS SAFETY – FALL 2021 8

ANKIỆN
2. ĐỀU TOÀN QUÁ
CẦN TRÌNH
THIẾT (PROCESS
CHO SỰ CHÁYSAFETY)

 Cháy là quá trình oxy hóa toả nhiệt mạnh khi một nhiên liệu
được đốt cháy;

 Chất dễ cháy/ Nhiên liệu nói chung có thể tồn tại ở dạng rắn,
lỏng hoặc hơi;

 Nhiên liệu dạng hơi và dạng lỏng thường dễ bắt cháy hơn;

 Quá trình cháy luôn xảy ra trong pha hơi;

 Nhiên liệu lỏng thường bay hơi và nhiên liệu


rắn bị phân huỷ thành hơi trước khi cháy.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 9

5
ANKIỆN
2. ĐỀU TOÀN QUÁ
CẦN TRÌNH
THIẾT (PROCESS
CHO SỰ CHÁYSAFETY)
(tt)

PROCESS SAFETY – FALL 2021 10

ANKIỆN
2. ĐỀU TOÀN QUÁ
CẦN TRÌNH
THIẾT (PROCESS
CHO SỰ CHÁYSAFETY)
(tt)
 Các yếu tố cần thiết cho sự cháy

 Điều kiện cần cho sự cháy:

 Chất cháy;

 Chất oxy hoá;

 Nguồn nhiệt.

 Điều kiện đủ cho sự cháy:

 Đủ lượng thích hợp;

 Năng lượng cần thiết.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 11

6
ANKIỆN
2. ĐỀU TOÀN QUÁ
CẦN TRÌNH
THIẾT (PROCESS
CHO SỰ CHÁYSAFETY)
(tt)
 Tam giác lửa (Fire Triangel)

PROCESS SAFETY – FALL 2021 12

ANKIỆN
2. ĐỀU TOÀN QUÁ
CẦN TRÌNH
THIẾT (PROCESS
CHO SỰ CHÁYSAFETY)
(tt)

 Ứng dụng của Tam giác lửa

 Cháy nổ có thể phòng tránh bằng


cách loại bỏ bất kỳ một trong 3
yếu tố hinh thành tam giác lửa;

 Loại bỏ nguồn nhiệt không phải


là phương pháp đáng tin cậy do
nguồn nhiệt rất đa dạng.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 13

7
ANKIỆN
2. ĐỀU TOÀN QUÁ
CẦN TRÌNH
THIẾT (PROCESS
CHO SỰ CHÁYSAFETY)
(tt)

 Lưu ý:

 Quá trình cháy sẽ xảy ra khi 3 yếu tố nhiên liệu, chất oxy hóa và
nguồn nhiệt cùng có mặt ở những điều kiện cần thiết nào đó;

 Quá trình cháy sẽ không xảy ra nếu như:

 Không có nhiên liệu hoặc có nhưng không đủ lượng;

 Không có mặt chất oxy hoá hoặc có nhưng không đủ lượng;

 Không có nguồn nhiệt hoặc có nhưng không đủ mạnh để


khơi mào ngọn lửa.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 14

AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT SAFETY)

 Đặc tính cháy của một số hợp chất hữu cơ quan trọng (lỏng &
hơi) có thể tìm trong Phụ lục B (trang 565)
 Các thông số có thể tìm được:

 Năng lượng nổ (Energy of explosion) (kJ/mol);

 Nhiệt đốt cháy (Heat of combustion) (kJ/mol);


 Giới hạn cháy dưới - LFL (% t.tích trong không khí);

 Giới hạn cháy trên - UFL (% t.tích trong không khí);

 Nhiệt độ chớp cháy - FPT (C);


 Nhiệt độ tự bốc cháy - AIT (C).
PROCESS SAFETY – FALL 2021 15

8
AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

PROCESS SAFETY – FALL 2021 16

3. ĐẶC TÍNH CHÁY CỦA CÁC CHẤT (tt)


 Các điểm cần lưu ý

 Đối với chất lỏng:


- Điểm chớp cháy (Flash Point Temperature)
 Đối với chất khí / hơi:
- Giới hạn cháy dưới (Lower Flammability Limit – LFL);
- Điểm chớp cháy (Flash Point Temperature)0
- Điểm chớp cháy (Flash Point Temperature)0

PROCESS SAFETY – FALL 2021 17

9
AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

 Mối quan hệ giữa các đặc tính cháy

PROCESS SAFETY – FALL 2021 18

AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

 Khi nhiệt độ tăng: LFL giảm và UFL tăng;

 Về mặt lý thuyết, đường LFL cắt đường áp suất hơi bão hoà tại
điểm chớp cháy. Tuy nhiên, số liệu thực nghiệm đôi khi không
đúng với điều này;

 Nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ thấp nhất trong vùng tự bốc


cháy (autoignition region);

 Đặc tính của vùng tự bốc cháy và các giới hạn cháy ở nhiệt độ
cao hơn chưa được xác định.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 19

10
AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

3.1 Xác định nhiệt độ chớp cháy (Flash point)


Có hai phương pháp xác định nhiệt độ chớp cháy của chất lỏng:

 Sử dụng thiết bị đo:

 Phương pháp cốc hở (Open cup);


 Phương pháp cốc kín (Closed-cup).

 Dùng phương trình thực nghiệm:

 Nguyên chất;
 Hỗn hợp.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 20

AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)
 Xác định bằng thiết bị đo

 Cốc hở (Open cup)  Cốc kín (Closed-cup)

 Phương pháp cốc kín cho kết quả tốt hơn so với cốc hở!
PROCESS SAFETY – FALL 2021 21

11
AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)
 Xác định bằng phương trình thực nghiệm
 Đối với nguyên chất
 Phương trình do Satyanarayana and Rao đề xuất;
 Áp dụng cho 1200 hợp chất với sai số < 1%.

b(c / Tb ) 2 e  c / Tb
Tf  a  (6-1)
(1  e c / Tb ) 2
Trong đó:  Tf là nhiệt độ điểm chớp cháy (K);
 a, b, and c là các hằng số (K)  Tra trong Bảng 6-1;
 Tb là nhiệt độ sôi thường của vật chất (K).
PROCESS SAFETY – FALL 2021 22

AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)
Bảng 6-1 Các hằng số được sử dụng trong phương trình (6-1)

PROCESS SAFETY – FALL 2021 23

12
AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

 Đối với hỗn hợp


 Chỉ áp dụng đối với hỗn hợp trong đó chỉ một cấu tử (A) có
tính cháy được;
 Biết được nhiệt độ chớp cháy của cấu tử (A);

 Cách xác định:

Nhiệt độ chớp cháy của hỗn hợp được dự đoán bằng cách
xác định nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi riêng phần của cấu
tử (A) trong hỗn hợp bằng với áp suất hơi bão hoà của cấu
tử (A) nguyên chất ở nhiệt độ chớp cháy của nó.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 24

AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)
 Ví dụ 6-1
Methanol có điểm chớp cháy là 54 F, và áp suất hơi của nó ở
nhiệt độ này là 62 mmHg. Hãy ước tính điểm chớp cháy của dung
dịch có chứa 75% kl. methanol và 25% kl.
 Đáp án 6-1
- Đây là hỗn hợp có hai cấu tử, trong đó có 1 cấu tử là methnol có
tính cháy được.
- Xác định phần mol của các cấu tử trong hỗn hợp:

(75 / 32)
xmethanol   0,628; xwater  1 - 0,628  0,372
(75 / 32)  (25/18)
PROCESS SAFETY – FALL 2021 25

13
AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)
- Áp dụng định luật Raoult để tính áp suất riêng phần trong pha
hơi của từng chất độc theo công thức sau:
p 62
p  xi . P sat  P sat    98,7 mmHg
xi 0,628

- Nhiệt độ ứng với áp suất hơi bão hoà của methanol được xác
định từ phương trình trong Phụ lục E.
B B
ln( P sat )  A - T  -C
C  T A - ln( P sat )
- Tra bảng: A = 18,5875; B = 3626,55; C = - 34.29
 T = 293,4 K = 20,3 C
PROCESS SAFETY – FALL 2021 26

AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

- Có thể sử dụng giản đồ áp suất hơi bão hoà của methanol để


xác định nhiệt độ tương ứng với áp suất hơi bão hoà tìm được.

Hình 6-4 Đường áp suất hơi bão hoà của methanol


PROCESS SAFETY – FALL 2021 27

14
AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

3.2 Xác định các giới hạn cháy


 Xác định bằng thực nghiệm
 Các giới hạn cháy của hơi được xác định bằng thực nghiệm
trong một thiết bị kín được thiết kế đặc biệt;
 Hỗn hợp hơi – không khí với nồng độ xác định được nạp vào
bình và được đánh lửa  Áp suất nổ cực đại được xác định;

 Việc thử nghiệm này được lặp lại với những nồng độ khác
nhau để thiết lập khoảng cháy đối với khí cụ thể.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 28

AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

Hình 6-5 Áp suất cực đại của quá trình cháy


methanl trong bình 20 lít.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 29

15
AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

Hình 6-5 Áp suất cực đại của quá trình cháy


methanl trong bình 20 lít.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 30

AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)
 Xác định LFL, UFL của hỗn hợp
 Giới hạn cháy dưới của hỗn hợp (LFLmix) có thể được xác
định theo phương trình Le Chatelier:

1
LFLmix  n (6-2)
y
 LFLi
i 1 i
Trong đó:
 LFLi là giới hạn cháy dưới của chất cháy i trong hỗn hợp với không khí;
 n là tổng số các chất trong hỗn hợp cháy được (không có không khí);
 yi là phần mol của chất cháy thứ i xét chỉ trong hỗn hợp cháy.
PROCESS SAFETY – FALL 2021 31

16
AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

 Các giới hạn cháy trên của hỗn hợp có thể được xác định
theo phươn trình Le Chatelier:

1
UFLmix  n
(6-3)
y
 UFLi
i 1 i
Trong đó:
 UFLi là giới hạn cháy trên của chất cháy i trong hỗn hợp với không khí;
 n là tổng số các chất trong hỗn hợp cháy được (không có không khí);
 yi là phần mol của chất cháy thứ i xét chỉ trong hỗn hợp cháy.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 32

AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)
 Ví dụ 6-2
Xác định các gia trị LFL and UFL của hỗn hợp khí có chứa 0,8%
t.tích hexane, 2,0% t.tích methane, và 0,5% t.tích ethylene?

 Đáp án 6-2
- Xác định phần mole của các cấu tử trong hỗn hợp chất dễ cháy.
Kết quả tính toán xem trong bảng;

- Các giá trị LFL và UFL của các cấu tử được tra từ Phụ lục B
(trang 565);

- Áp dụng ph. trình (6-2) và (6-3) để tính các giá trị LFL và UFL:

PROCESS SAFETY – FALL 2021 33

17
AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

1 1 1
LFLmix  n
   2,75% vol. mix in air
yi 0,24 0,61 0,15 0,363
 LFL 1,2 5,3 3,1 
i 1 i

1 1
UFLmix  n
  12,9% vol. mix in air
yi 0,24 0,61 0,15
 UFL 7,5  15  32,0
i 1 i

Do hỗn hợp có nồng độ các chất dễ cháy là 3,3% nên hỗn hợp có
thể cháy được!!
PROCESS SAFETY – FALL 2021 34

AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

[3] Ảnh hưởng của nhiệt độ đến giới hạn cháy


 Khi nhiệt độ tăng  vùng cháy tăng!!

 Có thể sử dụng phương trình thực nghiệm (6-4) và (6-5) để tính


các giới hạn cháy ở nhiệt độ T của hơi / khí.
0,75
LFLT  LFL25 - (T - 25) (6-4)
H c
0,75
UFLT  UFL25  (T - 25) (6-5)
H c
Trong đó:  Hc là nhiệt cháy thực (kcal/mol);
 T là nhiệt độ (C);
PROCESS SAFETY – FALL 2021 35

18
AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

[4] Ảnh hưởng của áp suất đến giới hạn cháy


 Áp suất ít ảnh hưởng đến LFL ngoại trừ ở áp suất rất thấp (<
50 mmHg tuyệt đối). Tại đó, ngọn lửa không lan truyền;
 Khi áp suất tăng, UFL tăng đáng kể và mở rộng vùng cháy;

 Ảnh hưởng của áp suất đến UFL của hơi/khí được biễu diễn
bằng phương trình thực nghiệm (6-6):

UFLP  UFL  20,6(log P  1) (6-6)

Trong đó:  UFL là giới hạn cháy trên của hơi/khí trong hỗn hợp với
không khí ở 1 atm;
 P là áp suất tuyệt đối (MPa).
PROCESS SAFETY – FALL 2021 36

AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)
 Ví dụ 6-3
Nếu giá trị UFL của một chất là 11,0% thể tích ở áp suất 0 MPa
(dư) thì giá trị này ở áp suất 6,2 MPa (dư) là bao nhiêu?

 Đáp án 6-3
- Áp suất tuyệt đối: P = 6,2 + 0,101 = 6,301 (MPa)
- Giá trị UFL được xác định theo phương trình (6-6):

UFLP = UFL + 20,6(log P + 1)


= 11,0 + 20,6(log 6,301 + 1)
= 48% thể tích chất cháy trong hỗn hợp với không khí.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 37

19
AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

[5] Ước tính các giới hạn cháy


 Giới hạn cháy dễ dàng đo được bằng thực nghiệm
 Xác định bằng thực nghiệm luôn được khuyến khích;

 Tuy nhiên, trong một số trường hợp, cần phải ước lượng các
giá trị giới hạn cháy mà không có dữ liệu thực nghiệm;

 Cơ sở ước lượng:
 Đối với nhiều hơi HCs, LFL & UFL = f(Cst);
 LFL & UFL = f(Hc);

PROCESS SAFETY – FALL 2021 38

AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

 Ước tính giới hạn cháy theo Cst

 Đối với hơi Hydrocarbon

LFL  0,55Cst (6-7)

UFL  3,50Cst (6-8)

Trong đó: Cst là % thể tích nhiên liệu trong hỗn hợp nhiên liệu
+ không khí;

PROCESS SAFETY – FALL 2021 39

20
AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

 Xác định Cst dựa theo phương trình phản ứng cháy tổng quát:

x
Cm H x O y  zO 2  mCO 2  H 2O (6-9)
2
x y
z m - 0,55(100)
4 2 LFL  (6-10)
4,76m  1,19x  2,38 y  1

21% 3,50(100)
Cst  UFL  (6-11)
0,21  z 4,76m  1,19x  2,38 y  1

PROCESS SAFETY – FALL 2021 40

AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

 Ước tính giới hạn cháy theo nhiệt cháy (Hc)

 30 hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N, S

 3,42
LFL   0,569H c  0,0538H c2  1,80 (6-12)
H c

UFL  6,30H c  0,567H c2  23,5 (6-13)

Trong đó:  LFL, UFL là giới hạn cháy dưới và trên (% thể tích trong
không khí).
 Hc là nhiệt cháy của nhiên liệu (103 kJ/mol).
PROCESS SAFETY – FALL 2021 41

21
AN TOÀN
I.3. ĐẶC QUÁ TRÌNH
TÍNH CHÁY (PROCESS
CỦA CÁC SAFETY)
CHẤT (tt)

 Lưu ý:
 Phương trình (6-13) chỉ áp dụng cho khoảng UFL từ 4,9 - 23%;

 Nếu nhiệt cháy (kCal/mol)  4,184*(Kj/mol);

 Các phương trình (6-6) đến (6-13) cho kết quả khá khiêm tốn;

 Với hydro: sai lệch khá lớn so với giá trị thực;
 Với methane và HC cao hơn: sai lệch nhỏ.

 Chỉ nên được sử dụng để dự đoán nhanh ban đầu và


không nên thay thế cho dữ liệu thực nghiệm.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 42

AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)
 Ví dụ 6-4
Ước tính giá trị LFL và UFL cho hexane và so sánh giá trị tính
toán với giá trị được xác định bằng thực nghiệm.
 Đáp án 6-4
- Phương trình phản ứng cháy cho hexane:
x
C6 H14  zO 2  mCO 2  H 2O
2
- Các giá trị z, m, x, và y được tìm bằng cách cân bằng phản ứng
hóa học này trên cơ sở định nghĩa trong phương trình (6-9):

 m = 6; x = 14; y = 0
PROCESS SAFETY – FALL 2021 43

22
AN TÍNH
3. ĐẶC TOÀN QUÁCỦA
CHÁY TRÌNH (PROCESS
CÁC CHẤT (tt)SAFETY)

- Các giá trị LFL và UFL được xác định bằng cách sử dụng
phương trình (6-10) và (6-11):

 LFL = 0,55 (100)/[4,76(6) + 1,19(14) + 1]

= 1,19% thể tích  1,2 % (thực tế)

 UFL = 3,5 (100)/[4,76(6) + 1,19(14) + 1]

= 7,57% thể tích  7,5 % (thực tế)

PROCESS SAFETY – FALL 2021 44

AN TOÀN
4. NỒNG QUÁ
ĐỘ OXY TRÌNH
GIỚI HẠN(PROCESS
- LOC SAFETY)

 LFL được dựa trên nồng độ nhiên liệu trong không khí;
 Oxy là thành phần quan trọng và tồn tại nồng độ oxy tối thiểu
cần thiết cho quá trình truyền lửa;
 Nồng độ oxy giới hạn (Limiting Oxygen Concentration -
LOC) là nồng độ oxy mà dưới nồng độ này, quá trình cháy
không thể xảy ra với bất kỳ hỗn hợp nhiên liệu nào;
 Các vụ nổ và đám cháy có thể được ngăn chặn  bằng cách
giảm nồng độ oxy bất kể nồng độ của nhiên liệu;
 Khái niệm này là cơ sở cho một quy trình phổ biến được gọi là
làm trơ (xem Chương 7).
PROCESS SAFETY – FALL 2021 45

23
AN TOÀN
4. NỒNG QUÁ
ĐỘ OXY TRÌNH
GIỚI HẠN(PROCESS
- LOC (tt) SAFETY)
 Đặc điểm của LOC
 Dưới mức LOC, phản ứng không thể tạo ra đủ năng lượng để
làm nóng toàn bộ hỗn hợp khí (bao gồm cả khí trơ) đến mức
cần thiết cho việc tự lan truyền ngọn lửa;

 Các tên gọi khác của LOC:

 Nồng độ oxy tối thiểu (MOC)


(Minimum Oxygen Concentration)

 Nồng độ oxy an toàn cực đại (MSOC)


(Maximum Safe Oxygen Concentration)
PROCESS SAFETY – FALL 2021 46

AN TOÀN
4. NỒNG QUÁ
ĐỘ OXY TRÌNH
GIỚI HẠN(PROCESS
- LOC (tt) SAFETY)

 Đơn vị của LOC là % mol oxy trong tổng mol;

 LOC có thể được ước tính bằng cách sử dụng hệ số tỉ lượng


của phản ứng cháy và giá trị LFL.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 47

24
AN TOÀN
4. NỒNG QUÁ
ĐỘ OXY TRÌNH
GIỚI HẠN(PROCESS
- LOC (tt) SAFETY)
Bảng 6-2 Nồng độ oxy giới hạn (LOCs) của một số chất ứng với các
khí trơ khác nhau

PROCESS SAFETY – FALL 2021 48

AN TOÀN
4. NỒNG QUÁ
ĐỘ OXY TRÌNH
GIỚI HẠN(PROCESS
- LOC (tt) SAFETY)
 Ước tính giá trị LOC
- Xét phản ứng cháy: (1)Fuel + (z)O2 → Sản phẩm cháy

- Theo định nghĩa, LOC được tính theo công thức:


𝑛𝑜𝑥𝑦 𝑛𝑜𝑥𝑦 𝑛𝑓𝑢𝑒𝑙
𝐿𝑂𝐶 = ∗ 100% = ∗ ∗ 100%
𝑛𝑚𝑖𝑥𝑡𝑢𝑟𝑒 𝑛𝑓𝑢𝑒𝑙 𝑛𝑚𝑖𝑥𝑡𝑢𝑟𝑒

𝐿𝑂𝐶 = 𝑧 ∗ 𝐿𝐹𝐿
Trong đó LFL là giới hạn cháy dưới của nhiên liệu (% t.tích trong
không khí)
 Chỉ có tính gần đúng!
PROCESS SAFETY – FALL 2021 49

25
AN TOÀN
4. NỒNG QUÁ
ĐỘ OXY TRÌNH
GIỚI HẠN(PROCESS
- LOC (tt) SAFETY)
 Ví dụ 6-5
Ước tính giá trị LOC của butane (C4H10).

 Đáp án 6-5
- Hệ số tỉ lượng của phản ứng cháy butane:

C4 H10  6.5O 2  4CO 2  5H 2 O


- Tra Phụ lục B, xác định được giá trị LFL của butane là 1,9%.

- Giá trị LOC ước lượng:

LOC = 6,5 * 1,9% = 12,4% thể tích O2

PROCESS SAFETY – FALL 2021 50

AN TOÀN
4. NỒNG QUÁ
ĐỘ OXY TRÌNH
GIỚI HẠN(PROCESS
- LOC (tt) SAFETY)
 Lưu ý
❖ Quá trình đốt cháy butane có thể được ngăn ngừa bằng cách
thêm khí nitơ, khí carbonic, hoặc thậm chí là hơi nước cho đến
khi nồng độ oxy dưới 12,4%;

❖ Tuy nhiên, việc thêm nước không được khuyến cáo vì ở điều
kiện nào đó làm hơi nước bị ngưng tụ sẽ dịch chuyển nồng độ
oxy trở lại vùng cháy.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 51

26
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY
5.1. Giản đồ cháy  Nồng độ của nhiên
liệu, oxy và khí trơ
(% mol hoặc %
t.tích) được vẽ trên
ba trục của tam giác;

 Các đỉnh F, O và N
tương ứng với nồng
độ 100% của nhiên
liệu, oxy và khí trơ;

PROCESS SAFETY – FALL 2021 52

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

❖ Điểm F:  100% Fuel;


 0% Oxy;
 0% Nitơ;

❖ Điểm O:  0% Fuel;
 100% Oxy;
 0% Nitơ;

❖ Điểm N:  0% Fuel;
 0% Oxy;
 100% Nitơ;
PROCESS SAFETY – FALL 2021 53

27
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

 Điểm A biểu thị cho


hỗn hợp có chứa
70% nhiên liệu, 20%
oxy và 10% nitơ (thể
tích);

❖ Điểm A:  70% fuel;

 20% oxy;

 10% nitơ;

PROCESS SAFETY – FALL 2021 54

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

 Vùng màu hồng được


gọi là vùng cháy
(flammability zone) -
đặc trưng cho các hỗn
hợp có thể cháy được;

Điểm A nằm ngoài


vùng này nên hỗn hợp
A không cháy được;

PROCESS SAFETY – FALL 2021 55

28
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

 Đường không khí (air


line) đặc trưng cho các
hỗn hợp nhiên liệu và
không khí. Đường không
khí cắt trục Nitơ tại điểm
tương ứng với nồng độ
nitơ là 79% (và 21% oxy);

 LFL và UFL là giao điểm


của biên giới vùng cháy
với đường không khí.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 56

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

 Đường tỉ lượng (stoichio-


metric line) đặc trưng cho
tất cả các hỗn hợp có tỉ lệ
nhiên liệu và oxy tuân theo
phương trình hợp thức.
Giao điểm của đường tỉ
lượng với trục Oxy được
xác định bởi điểm có giá trị

𝑧
100 (6-15)
1+𝑧
PROCESS SAFETY – FALL 2021 57

29
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

Đường tỉ lượng được xác


định bằng cách nối điểm
này với đỉnh N của tam
giác ứng với nồng độ
100% Nitơ;

 Nồng độ oxy giới hạn LOC


cũng được thể hiện trong
giản đồ cháy (đường màu
đỏ);

PROCESS SAFETY – FALL 2021 58

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

 Các giới hạn cháy của


nhiên liệu trong oxy
nguyên chất tương ứng
với điểm có nồng độ oxy
thấp nhất và cao nhất
trong phần giao giữa vùng
cháy và trục Oxy;

 Các giới hạn cháy của


nhiên liệu trong oxy
nguyên chất của một số
chất được trình bày trong
Bảng 6-3.
PROCESS SAFETY – FALL 2021 59

30
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY
Bảng 6-3 Các giới hạn cháy trong oxy nguyên chất của một số chất

PROCESS SAFETY – FALL 2021 60

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

Hình 6-8 Giản đồ cháy thực nghiệm đối với methane


PROCESS SAFETY – FALL 2021 61

31
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

Hình 6-8 Giản đồ cháy thực nghiệm đối với ethylene


PROCESS SAFETY – FALL 2021 62

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

PROCESS SAFETY – FALL 2021 63

32
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY
# Nhận xét:
 Vùng cháy của ethylene là lớn hơn nhiều so với methane;

 UFL của ethylene cũng cao hơn so với methane;

 Quá trình cháy tạo ra lượng bồ hóng khá lớn ở những vùng
giàu nhiên liệu trong vùng cháy;
 Biên giới dưới của vùng cháy gần như nằm ngang và có thể
xem gần bằng với LFL.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 64

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY
5.2. Một số quy tắc của giản đồ cháy

 Nếu kết hợp hai hỗn hợp khí R


và S, thành phần hỗn hợp thu
được M sẽ nằm trên đoạn
thẳng nối điểm R và S.

Vị trí của M phụ thuộc vào số


mole tương đối của R và S.

𝑥AM − 𝑥AR 𝑥CM − 𝑥CR


=
𝑥A𝑆 − 𝑥AM 𝑥C𝑆 − 𝑥CM
PROCESS SAFETY – FALL 2021 65

33
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

 Nếu hỗn hợp R được pha loãng


liên tục bằng hỗn hợp S, thành
phần của hỗn hợp pha trộn M sẽ
thay đổi dọc theo đoạn thẳng nối
hai điểm R và S.

Khi quá trình pha loãng tiếp tục,


thành phần hỗn hợp pha trộn sẽ
càng tiến gần hơn đến điểm S.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 66

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

 Đối với các hệ có điểm thành


phần nằm trên đường thẳng đi
qua một đỉnh tương ứng với một
thành phần tinh khiết, hai thành
phần còn lại sẽ hiện diện với tỉ lệ
không đổi dọc theo toàn bộ
đường này.

Tỉ lệ giữa cấu tử A và B:

𝑥A 𝑥
=
𝑥B 100 − 𝑥
PROCESS SAFETY – FALL 2021 67

34
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

 Nồng độ oxy giới hạn (LOC)


được ước tính bằng cách
đọc giá trị nồng độ oxy tại
giao điểm của đường tỉ
lượng và đường nằm ngang
được vẽ qua LFL.

Giá trị này tương đương với


phương trình:

(6-16)
PROCESS SAFETY – FALL 2021 68

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY
5.3. Ứng dụng & hạn chế của giản đồ cháy

❖ Dựa vào giản đồ cháy có thể xác định một hỗn hợp có dễ cháy
hay không;

❖ Giản đồ cháy cần thiết cho việc kiểm soát và ngăn ngừa các
hỗn hợp cháy;

 Chỉ có một lượng giới hạn các dữ liệu thực nghiệm;

 Phụ thuộc vào các thành phần hoá học;

 Các đặc tính cháy phụ thuộc và nhiệt độ và áp suất.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 69

35
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

❖ Điểm A: 100% methane;

❖ Điểm B: 100% không khí


(79% Nitơ, 21% Oxy);
❖ Khi bơm không khí sạch
vào bồn chứa: nồng độ
của methane trong bồn
sẽ thay đổi dọc theo
đường AB;
❖ Đoạn đứt mãnh: đi qua
Nồng độ khí trong quá trình làm trơ
vùng cháy  hỗn hợp
bồn chứa methane có thể cháy được.
PROCESS SAFETY – FALL 2021 70

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY
5.4. Các phương pháp xác định vùng cháy

❖ Để có thể xác định vùng cháy của nhiên liệu, đòi hỏi nhiều dữ
liệu thực nghiệm;

❖ Hầu hết đối với các hợp chất, các dữ liệu thực nghiệm để xác
định vùng cháy là không có sẵn.

   Một số phương pháp ước lượng vùng cháy

PROCESS SAFETY – FALL 2021 71

36
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY
 Phương pháp 1

# Các dữ liệu biết trước:

 Các giới hạn cháy trong


không khí (LFL, UFL);

 Các giới hạn cháy trong


oxy nguyên chất;
 Nồng độ oxy giới hạn
(LOC).

PROCESS SAFETY – FALL 2021 72

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY
 Xác định các giới hạn cháy trong không khí của nhiên liệu trên
đường không khí  điểm  và điểm ;
 Xác định các giới hạn cháy trong oxy nguyên chất là các điểm
nằm trên trục oxy  điểm  và điểm ;
 Sử dụng biểu thức (6-15) để xác định điểm tỉ lượng (S) trên
trục oxy. Vẽ đường tỉ lượng bằng cách nối điểm này và đỉnh
của giản đồ cháy ứng với Nitơ 100%;
 Xác định vị trí của LOC trên trục oxy và vẽ một đường song
song với trục nhiên liệu cho đến khi đường này cắt đường tỉ
lượng. Xác định giao điểm này  điểm ;
 Nối tất cả các điểm đã được xác định  vùng cháy.
PROCESS SAFETY – FALL 2021 73

37
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY
 Ví dụ:
Hãy xác định giản đồ cháy gần đúng cho methane

 Đáp án:
- Xác định các giới hạn cháy trong không khí (Phụ lục B)

 LFL = 5,3% thể tích;


 UFL = 15% thể tích.
- Xác định các giới hạn cháy trong oxy nguyên chất (Bảng 6-3)

 LFLO = 5,1% thể tích;


 UFLO = 61% thể tích.
PROCESS SAFETY – FALL 2021 74

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

- Nồng độ oxy giới hạn (LOC) tra từ Bảng 6-2:

 LOC = 12% thể tích oxy

- Phản ứng cháy của methane:

CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O


z=2

- Tính giá trị biểu thức (6-15):

PROCESS SAFETY – FALL 2021 75

38
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

Giản đồ cháy gần đúng đối với methane


PROCESS SAFETY – FALL 2021 76

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY
# Lưu ý 1:
❖ Vùng cháy xác định theo phương pháp này chỉ có tính gần
đúng so với vùng cháy xác định bằng thực nghiệm;

❖ Các đường ranh giới của vùng cháy thực tế không hẳn là các
đường thẳng;

❖ Phương pháp 1 đòi hỏi phải biết các giới hạn cháy trong oxy
nguyên chất  những dữ liệu này thường không có sẵn!!

❖ Các giới hạn cháy của nhiên liệu trong oxy nguyên chất của
một số chất được trình bày trong Bảng 6-3.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 77

39
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY
 Phương pháp 2

# Các dữ liệu biết trước:

 Các giới hạn cháy trong


không khí (LFL, UFL);

 Nồng độ oxy giới hạn


(LOC).

PROCESS SAFETY – FALL 2021 78

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

 Xác định các giới hạn cháy trong không khí của nhiên liệu trên
đường không khí  điểm  và điểm ;

 Sử dụng biểu thức (6-15) để xác định điểm tỉ lượng (S) trên
trục oxy. Vẽ đường tỉ lượng bằng cách nối điểm này và đỉnh
của giản đồ cháy ứng với Nitơ 100%;

 Xác định vị trí của LOC trên trục oxy và vẽ một đường song
song với trục nhiên liệu cho đến khi đường này cắt đường tỉ
lượng. Xác định giao điểm này  điểm ;

PROCESS SAFETY – FALL 2021 79

40
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY
# Lưu ý 2:
❖ Trong trường hợp này, chỉ các điểm ở phần mũi của vùng cháy
(điểm ,  và ) có thể được nối với nhau;

❖ Vùng cháy từ đường không khí đến trục oxy không thể được
xác định một cách chi tiết nếu không có các dữ liệu bổ sung;

❖ Ranh giới dưới cũng có thể xem như gần bằng LFL.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 80

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY
 Phương pháp 3

# Các dữ liệu biết trước:

 Các giới hạn cháy trong


không khí (LFL, UFL);

PROCESS SAFETY – FALL 2021 81

41
AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY

 Xác định các giới hạn cháy trong không khí của nhiên liệu trên
đường không khí  điểm  và điểm ;

 Sử dụng biểu thức (6-15) để xác định điểm tỉ lượng (S) trên
trục oxy. Vẽ đường tỉ lượng bằng cách nối điểm này và đỉnh
của giản đồ cháy ứng với Nitơ 100%;

 Xác định vị trí của LOC trên trục oxy và vẽ một đường song
song với trục nhiên liệu cho đến khi đường này cắt đường tỉ
lượng. Xác định giao điểm này  điểm ;

PROCESS SAFETY – FALL 2021 82

AN TOÀN
5. GIẢN QUÁ(tt)TRÌNH (PROCESS SAFETY)
ĐỒ CHÁY
# Lưu ý 3:
❖ Chỉ vùng bên phải đường không khí mới được xác định;
❖ Phương pháp này chỉ mang tính ước lượng và thường cho giá
trị LOC thấp hơn giá tri thực tế.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 83

42
AN TOÀN
6. NĂNG QUÁ
LƯỢNG TRÌNH
BẮT CHÁY(PROCESS SAFETY)
CỰC TIỂU
 Minimum Ignition Energy (MIE)
❖ Năng lượng bắt cháy tối thiểu là năng lượng cần thiết để khởi
đầu cho quá trình cháy một hỗn hợp chất dễ cháy;
❖ Tất cả các vật liệu dễ cháy (kể cả bụi) đều có các giá trị MIE
xác định:
 Hơi hydrocarbon: MIE ~ 0,25mJ;

 Bụi: MIE ~ 10mJ;

 Bugi có năng lượng phóng điện: MIE ~ 25mJ;

 Tia lửa tĩnh điện có thể cảm nhận được: MIE ~ 20mJ.
PROCESS SAFETY – FALL 2021 84

AN TOÀN
6. NĂNG QUÁ
LƯỢNG TRÌNH
BẮT CHÁY(PROCESS SAFETY)
CỰC TIỂU (tt)
 Đặc điểm của MIE
❖ Giá trị của MIE phụ thuộc vào bản chất của hỗn hợp cháy cụ
thể, nồng độ, áp suất và nhiệt độ của hệ.
❖ Khi áp suất tăng  MIE tăng;

❖ MIE của bụi ở mức cao hơn một chút so với các khí dễ cháy;

❖ Khi tăng nồng độ nitơ, MIE sẽ giảm.

PROCESS SAFETY – FALL 2021 85

43
AN TOÀN
6. NĂNG QUÁ
LƯỢNG TRÌNH
BẮT CHÁY(PROCESS SAFETY)
CỰC TIỂU (tt)

Bảng 6-4 Năng lượng bắt cháy tối thiểu của một số loại khí / hơi

PROCESS SAFETY – FALL 2021 86

44

You might also like