You are on page 1of 8

CÂU HỎI MÔN CHÍNH TRỊ HỆ CAO ĐẲNG

NĂM 2022 - 2023

PHẦN THỨ NHẤT


KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Câu 1. Chủ nghĩa Mác - Lênin do ai sáng lập?
Câu 2. Những tiền đề, điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin?
Câu 3. Những học thuyết khoa học tự nhiên nào có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng tới sự hình thành chủ nghĩa Mác
?
Câu 4. Tác phẩm nào đánh dấu giai đoạn hình thành và phát triển những luận điểm nền tảng của chủ nghĩa Mác?
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa của giai cấp công nhân để thành lập Công xã Paris vào năm nào ?
Câu 6: Ăng ghen thành lập Quốc tế II vào năm nào ?
Câu 7: Cách mạng Tháng Mười Nga thành công vào thời điểm nào ?
Câu 8: Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) do Lê nin thành lập vào thời điểm nào ?
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Câu 1: Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất tồn tại như thế nào ?
Câu 2: Theo Ph.Ăngghen, cái gì là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, bao
gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy ?
Câu 3: Theo triết học Mác – Lênin, ý thức ra đời từ những nguồn gốc nào ?
Câu 4. Ý nghĩa được rút ra từ mối quan hệ biện chứng của vật chất và ý thức:
Câu 5: Phép biện chứng duy vật của Triết học Mác – Lênin bao gồm hai nguyên lý tổng quát nào ?
Câu 6: Quy luật nào được xem là hạt nhân của phép biện chứng duy vật ?
Câu 7: Loại mâu thuẫn nào thể hiện đặc trưng của mâu thuẫn giai cấp?
Câu 8: Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, quy luật nào vạch ra khuynh hướng cho sự vận động, phát triển của sự
vật, hiện tượng ?
Câu 9: Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, quy luật nào vạch ra cách thức cho sự vận động, phát triển của sự vật,
hiện tượng ?
Câu 10: Lượng biến đổi dẫn tới sự thay đổi về chất tại đâu ?
Câu 11: Triết học Mác-Lênin cho rằng, thực tiễn là toàn bộ [.......] có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con
người nhằm cải tạo thế giới khách quan. Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện quan điểm trên.
2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử:
Câu 1. Hoạt động nào của con người được coi là cơ bản nhất và là cơ sở của đời sống xã hội ?
Câu 2. Tư liệu lao động và đối tượng lao động hợp thành gì ?
Câu 3. Đối tượng lao động là gì ?
Câu 4. Trong quá trình sản xuất, lao động của người lao động và tư liệu sản xuất kết hợp với nhau tạo thành gì ?
Câu 5: Lực lượng sản xuất trong xã hội bao gồm các yếu tố nào ?
Câu 6. Những khẳng định nào sau đây là đúng về đối tượng lao động ?
Câu 7. Quan hệ sản xuất bao gồm các quan hệ nào ?
Câu 8. Cơ sở hạ tầng của xã hội bao gồm các yếu tố nào ?

Trang 1/8
Câu 9. Cấu trúc của Kiến trúc thượng tầng là gì ?
Câu 10. Quá trình sản xuất là sự kết hợp của các yếu tố nào ?
Câu 11. Kiến trúc thượng tầng là gì ?
Câu 12. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ?
Câu 13. Mối quan hệ biện chứng giữa Tồn tại xã hội và Ý thức xã hội ?
III. HỌC THUYẾT KINH TẾ - CHÍNH TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế- chính trị Mác-Lênin là gì ?
Câu 2. Hàng hóa có những thuộc tính nào ?
Câu 3. Giá trị của hàng hóa là gì ?
Câu 4. Sức lao động là gì ?
Câu 5. Giá trị hàng hóa sức lao động là gì ?
Câu 6: Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động của công nhân làm
thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Vậy giá trị thặng dư do ai tạo ra ?
Câu 7. Tư bản là gì ?
Câu 8. Quy luật kinh tế có các đặc điểm gì ?
Câu 9. Lý luận nào được xem là hòn đá tảng trong toàn bộ lý luận kinh tế của Mác ?
IV. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Câu 1. Hình thái kinh tế - xã hội là gì ?
Câu 2. Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua các hình thái kinh tế - xã hội nào ?
Câu 3. Sự thay thế các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao là do nguyên nhân nào ?
Câu 4. Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì ?
Câu 5: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì ?
Câu 6: Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân cần phải làm gì ?

PHẦN THỨ HAI


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

I. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Câu 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh lần đầu tiên được đưa vào văn kiện Đại hội nào của Đảng ?
Câu 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành từ các cơ sở nào ?
Câu 3: Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Đông gồm những giá trị văn hóa nào?
Câu 4. Hồ Chí Minh đã ví lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin là gì khi nói lên vai trò cực kỳ quan trọng của nó trong
tất cả các thời kỳ cách mạng ?
Câu 5: Trong suốt quãng đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa
nhân loại. Đó là gì ?
Câu 6. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác là gì ?
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1: Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 1911 – 1920 là thời kỳ nào ?
Câu 2. Giai đoạn 1921 - 1930 là thời kỳ nào trong quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh ?
Câu 3: Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 1930 – 1945 thời kỳ nào ?
Câu 4: Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 1945 – 1969 thời kỳ nào ?
Câu 5: Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng, Sài Gòn ra đi tìm đường cứu nước vào thời điểm nào ?

Trang 2/8
Câu 6: Nguyễn Ái Quốc gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vẹc – xây (Pháp) vào thời điểm
nào ?
Câu 7. Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên sử dụng tên là Nguyễn Ái Quốc vào điểm nào ?
Câu 8. Nguyễn Ái Quốc đọc “ Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin
vào thời gian nào ? Ở đâu ?
Câu 9: Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin trên 2 số
báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp phát hành vào thời điểm nào ?
Câu 10: Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên
vào thời điểm nào ?
Câu 11. Hội liên hiệp thuộc địa do Nguyễn Ái Quốc cùng một số chiến sỹ cách mạng ở nhiều nước thuộc địa của
Pháp được thành lập năm nào ?
Câu 12: Tổ chức được Nguyễn Ái Quốc thành lập tháng 6/1925, được xem là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt
Nam có tên là gì ?
Câu 13. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên ở đâu ?
Câu 14: Tác phẩm tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ cách
mạng, được xuất bản năm 1927 có tựa đề là gì ?
Câu 15: Sau 30 năm bôn ba hải ngoại, Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam vào
thời điểm nào ?
Câu 16: Nguyễn Ái Quốc bắt đầu sử dụng tên là Hồ Chí Minh vào thời điểm nào ?
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1: Tư tưởng nào là tư tưởng cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh ?
Câu 2. Từ quyền bình đẳng của con người: “Tất cả mọi người đều sinh ra bình đẳng” trong Tuyên ngộn độc lập
của Mỹ 1776, Hồ Chí Minh suy rộng ra thành quyền bình đẳng của ai ?
Câu 3. Theo Hồ Chí Minh, Độc lập dân tộc và CNXH có mối quan hệ mật thiết như thế nào ?
Câu 4. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi cần phải làm gì ?
Câu 5: Tư tưởng nào là tư tưởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 6. Theo Hồ Chí Minh, CNXH là chế độ xã hội do ai làm chủ ?
Câu 7. Trong quá trình lãnh đạo xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Hồ Chí Minh nhắc nhở mọi
người cần đề phòng và khắc phục những căn bệnh nào ?
Câu 8. Biểu hiện của “Hiếu với dân” theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì ?
Câu 9. Thế nào là “Trung với nước” theo tư tưởng Hồ Chí Minh ?
Câu 10. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân như thế nào ?
Câu 11. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh “Một nhà nước trong sạch, vững mạnh” là nhà nước như thế nào ?
Câu 12: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Người xác định đạo đức có vị trí, vai trò như thế nào đối với đời
sống xã hội và đời sống cá nhân ?
Câu 13. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, các chuẩn mực đạo đức cách mạng bao gồm các nội dung nào ?
Câu 14. Theo Hồ Chí Minh đội ngũ cán bộ, công chức cần có các tiêu chí nào ?
Câu 15. Muốn tiêu trừ bệnh tham ô, lãng phí trước tiên chúng ta phải làm gì ?
Câu 16: Để xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh thì người cán bộ phải có yêu cầu gì ?
Câu 17: Nội dung nào trong tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh là chuẩn mực đạo đức trung tâm, điều chỉnh hành
vi ứng xử hằng ngày của con người ?
Câu 18. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thước đo bản chất “người” của một con người là gì ?
Câu 19. Nguyên tắc cơ bản để xây dựng nền đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì ?
Câu 20. Theo Hồ Chí Minh phẩm chất đạo đức cách mạng nào gắn với hoạt động hàng ngày của mọi người và là
thước đo sự giàu có về mặt vật chất, vững mạnh về tinh thần và là nền tảng của đời sống mới, của phong trào thi
đua yêu nước ?
Câu 21. Chức năng của văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh gồm các nội dung gì ?
Câu 22. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của giáo dục là gì ?
Câu 23. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì ?
Trang 3/8
PHẦN THỨ BA
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM

I. NHỮNG THÀNH TỰU VĨ ĐẠI CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ KHI CÓ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM
Câu 1: Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là gì ?
Câu 2: Ý nghĩa của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là gì ?
Câu 3: Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thưc dân Pháp xâm lược giai đoạn 1945-1954 là gì ?
Câu 4: Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là gì ?
Câu 5: Đại hội XII (năm 2016) của Đảng đánh giá qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu
như thế nào ?
II. THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Câu 1. Hoàn cảnh xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là nước như thế nào ?
Câu 2. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của ai ?
Câu 3: Tổ chức Cộng sản đầu tiên được thành lập ở nước ta ngày 17/6/1929 tại Hà Nội có tên gọi là gì ?
Câu 4. Tham dự Hội nghị Hợp nhất Đảng tại Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc) có tổ chức nào tham dự ?
Câu 5: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam vào đầu năm 1930 được tiến hành vào thời điểm nào ?
Tại đâu ?
Câu 6. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua những văn kiện nào sau đây ?
Câu 7. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN đã xác định mục tiêu chiến lược của Cách mạng Việt Nam là
gì ?
Câu 8. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do ai soạn thảo ?
Câu 9. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định phương phướng chiến lược của cách
mạng Việt Nam là gì ?
III. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 THÀNH CÔNG
Câu 1. Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất đã lấy tên Đảng là gì ?
Câu 2. Luận cương chính trị tháng 10/1930 xác định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương là
đánh đuổi hai kẻ thù nào ?
Câu 3. Qua phong trào cách mạng 1930 – 1931, liên minh giữa những giai cấp nào được thành lập, tạo nền tảng
cho lực lượng cách mạng ở những giai đoạn tiếp theo ?
Câu 4. Phong trào cách mạng 1930-1931 được xem như cuộc tổng diễn tập lần thứ mấy chuẩn bị cho cách mạng
tháng 8/1945 ?
Câu 5. Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng ta diễn ra vào thời gian nào ? Tại đâu ?
Câu 6. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tám (5/1941) có nội dung chủ yếu là gì ?
Câu 7: Cuộc tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã diễn ra trong thời gian nào ? Lúc đó Đảng ta có
khoảng bao nhiêu đảng viên ?
Câu 8: Chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm ở nước ta đã hoàn toàn bị chấm dứt từ thời điểm nào ?
IV. ĐẢNG LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP, ĐẾ QUỐC MỸ
Câu 1. Đường lối kháng chiến do Đảng ta đề ra trong kháng chiến chống thực dân Pháp có nội dung chủ yếu là gì ?
Câu 2. Vì sao ta phải tự lực cánh sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp ?
Câu 3. Chiến thắng Điện Biên phủ ghi vào lịch sử dân tộc ta được ví như thế nào ?
Câu 4: Đại hội III của Đảng đã diễn ra vào thời gian nào ? Tại đâu ?
Câu 5: Cho biết thời điểm thành lập các tổ chức sau: Quân giải phóng miền Nam Việt Nam; Trung ương cục miền
Nam; Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ?
Câu 6: Cho biết thời điểm ký kết Hiệp định Geneve và Hiệp định Paris.
V. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
Câu 1: Đại hội nào của Đảng ta đánh dấu giai đoạn cả nước Việt Nam bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ?
Trang 4/8
Câu 2: Đại hội nào của Đảng xác định chúng ta đang ở “ chặng đường đầu tiên” của thời kỳ quá độ; tập trung cho
sản xuất nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu ?
Câu 3. Đại hội kế thừa và quyết tâm đổi mới, đoàn kết tiến lên của Đảng là Đại hội lần thứ bao nhiêu của Đảng ?
Câu 4. Một trong những quan điểm mới của Đại hội Đảng lần thứ VI là gì ?
Câu 5. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) là kỳ Đại hội diễn ra trong bối cảnh quốc tế như thế nào ?
Câu 6. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đại hội Đảng lần VII (1994), đã chỉ ra thời cơ lớn và thách
thức lớn của cách mạng nước ta. Thách thức lớn đó là bốn nguy cơ của cách mạng: nguy cơ tụt hậu xa về kinh tế,
nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nguy cơ nạn tham nhũng, quan liêu và các tệ nạn xã hội,……..Nguy cơ thứ
tư là gì ?
Câu 7. Trước năm 1986, nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế nào ?
Câu 8: “ Bốn nguy cơ” đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, sự tồn vong của chế độ XHCN ở nước ta đã
được xác định trong văn kiện nào ?
Câu 9: Đại hội nào của Đảng lần đầu tiên nêu mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”
Câu 10. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ mấy khẳng định nước ta đã chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ
đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước ?
Câu 11: Đại hội nào của Đảng có chủ trương cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân, không giới hạn quy mô,
phạm vi nhưng phải đúng pháp luật và Điều lệ Đảng ?
Câu 12: Đại hội nào của Đảng chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri
thức ?
Câu 13. Điểm mới trong kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đó là xác định đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với điều
gì ?
Câu 14: Đại hội nào của Đảng đã đề ra chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội, trong đó xác định 3 khâu đột phá (về
Kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển nguồn nhân lực và hệ thống kết cấu hạ tầng) ?
Câu 15: Đại hội nào của Đảng đã khẳng định đất nước ra khỏi khủng hoảng Kinh tế - Xã hội và tình trạng kém
phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế ?

PHẦN THỨ TƯ
ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

I. CƯƠNG LĨNH CỦA ĐẢNG


Câu 1. Cương lĩnh của Đảng là gì ?
Câu 2. Cương lĩnh có các nội dung chủ yếu là gì ?
Câu 3. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã được thông qua tại kỳ Đại hội
nào của Đảng ? Vào thời điểm nào ?
Câu 4. Cương lĩnh bổ sung, phát triển đã được thông qua tại Đại hội nào của Đảng ? Vào thời điểm nào ?
Câu 5: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bổ sung, phát triển năm 2011 đã
bổ sung đặc trưng mới về chế độ XHCN ở nước ta, đó là đặc trưng nào ?
Câu 6: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bổ sung, phát triển năm 2011 đã
bổ sung đặc trưng mới về chế độ XHCN ở nước ta, đó là đặc trưng nào ?
Câu 7: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bổ sung, phát triển năm 2011 vẫn
giữ nguyên một đặc trưng đã nêu trong Cương lĩnh năm 1991, đó là đặc trưng nào ?
Câu 8: Về quan hệ quốc tế, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) đã nêu ra đặc trưng nào sau đây ?
Câu 9: Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định phát triển kinh tế có vị trí như thế nào ?
Câu 10: Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định thành phần kinh tế nào ngày càng trở thành nền tảng
vững chắc của nền kinh tế quốc dân ?
Câu 11: Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định con người có vị trí như thế nào trong chiến lược
phát triển ?

Trang 5/8
Câu 12: Về xã hội, cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định phương hướng cơ bản là gì ?
Câu 13: Về quốc phòng và an ninh, Cương lĩnh (bổ sung phát triển năm 2011) xác định phương hướng cơ bản là gì
?
Câu 14: Về đối ngoại, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định nội dung gì ?
Câu 15. Cương lĩnh 2011 đã xác định đặc trưng về kinh tế của nước ta là nội dung gì ?
Câu 16. Cương lĩnh 2011 đã đưa ra đặc trưng về phát triển con người Việt Nam là gì ?
Câu 17. Cương lĩnh 2011 đã nêu ra đặc trưng về dân tộc có nội dung gì ?
Câu 18. Cương lĩnh 2011 xác định thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam như thế nào ?
Câu 19. Cương lĩnh 2011 xác định đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với nội dung gì ?
Câu 20. Cương lĩnh 2011 xác định xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, hiệu quả, bền vững gắn kết chặt chẽ
với các lĩnh vực nào ?
Câu 21. Cương lĩnh 2011 chủ trương phát triển các vùng kinh tế trọng điểm như thế nào ?
Câu 22. Cương lĩnh 2011 chủ trương phát triển “sạch” trong các lĩnh vực nào ?
Câu 23. Cương lĩnh 2011 xác định phát triển nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có
đặc điểm gì ?
Câu 24. Cương lĩnh 2011 xác định thành phần kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế ở Việt Nam ?
Câu 25. Cương lĩnh 2011 xác định thành phần kinh tế nào là một trong những động lực của nền kinh tế Việt Nam:
Câu 26. Cương lĩnh 2011 xác định thành phần kinh tế nào được khuyến khích phát triển trong nền kinh tế Việt
Nam ?
Câu 27. Nền kinh tế Việt Nam có các loại thị trường chủ yếu nào ?
Câu 28. Cương lĩnh 2011 xác định Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng những công cụ nào ?
Câu 29. Cương lĩnh 2011 xác định xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc có các đặc
trưng nào ?
Câu 30. Cương lĩnh 2011 xác định tiêu chí xây dựng con người Việt Nam bao gồm các nội dung nào ?
Câu 31. Về an ninh trật tự, an toàn xã hội, Cương lĩnh 2011 đã bổ sung chủ trương mới nào ?
Câu 32. Một nội dung mới bổ sung về quốc phòng, an ninh của Cương lĩnh 2011 là gì
Câu 33. Cương lĩnh 2011 đề ra chủ trương hỗ trợ đối tượng nào ổn định cuộc sống, giữ gìn bản sắc dân tộc, chấp
hành tốt pháp luật nước sở tại, hướng về quê hương tích cực xây dựng đất nước ?
Câu 34. Chủ trương "Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng" trong Cương lĩnh 2011
là đang đề cập đến đối tượng nào ?
Câu 35. Chủ trương "Đào tạo, bồi dưỡng, phát huy mọi tiềm năng và sức sáng tạo, tạo ra nguồn lực trí tuệ và nhân
tài cho đất nước" trong Cương lĩnh 2011 là đề cập đến đối tượng nào ?
Câu 36. Cương lĩnh 2011 xác định lực lượng nào là tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ?
Câu 37. Cương lĩnh 2011 xác định lực lượng nào là chủ thể trong phát triển nông nghiệp, nông thôn ?
Câu 38. Cương lĩnh 2011 xác định vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân trong sự
nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc là như thế nào ?
Câu 39. Ở nước ta, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh nào ?
Câu 40. Cương lĩnh 2011 xác định bản chất của Nhà nước ta là gì ?
II. PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
Câu 1: Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đề ra chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm (2021-2025)
đạt bao nhiêu phần trăm ?
Câu 2: Mô hình tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới ở nước ta theo định hướng nào ?
Câu 3: Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đề chỉ tiêu đến năm 2025, GDP bình quân đầu người đạt khoảng bao
nhiêu USD/người ?
Câu 4: Đảng đề ra chủ trương cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là gì ?
Câu 5: Đảng chủ trương đổi mới mô hình tăng trưởng chuyển mạnh từ chủ yếu dựa vào xuất khẩu và vốn đầu tư
như thế nào ?
Câu 6: Nghị quyết Đại hôi XIII của Đảng đề ra chỉ tiêu tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2025 đạt khoảng bao nhiêu phần
trăm ?

Trang 6/8
Câu 7: Đảng chủ trương cơ cấu lại đầu tư với trọng tâm là lĩnh vực nào ?
Câu 8: Động lực chủ yếu để công nghiệp hoá, hiện đại hóa nước ta là gì ?
Câu 9: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta tiến hành qua 3 bước, đó là các bước nào ?
Câu 10: Đảng xác định vai trò của kinh tế tư nhân là gì ?
III. QUỐC PHÒNG, AN NINH, ĐỐI NGOẠI
1. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, BIỂN ĐÔNG
Câu 1: Cục diện thế giới hiện nay đang diễn ra theo xu hướng nào ?
Câu 2. Xu thế chung của tình hình thế giới hiện nay là gì ?
Câu 3. Đặc điểm chủ yếu trong quan hệ giữa các nước, nhất là giữa các nước lớn hiện nay là gì ?
Câu 4. Những biểu hiện tiêu cực, phức tạp nào đang ngày càng nổi lên trong quan hệ quốc tế hiện nay ?
Câu 5. Nhận định nào sau đây là đúng về tình hình kinh tế thế giới hiện nay ?
Câu 6. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các quốc gia hiện nay diễn ra ở biểu hiện nào ?
Câu 7. Những vấn đề có tính toàn cầu hiện nay là gì ?
Câu 8. Tình hình chung ở Châu Á – Thái Bình Dương, trong đó có khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì ?
Câu 9. Tranh chấp trên Biển Đông diễn ra theo xu hướng nào ?
Câu 10. "Bốn nguy cơ" mà Đảng đã chỉ ra hiện nay diễn biến như thế nào ?
Câu 11. Những vấn đề toàn cầu bức xúc hiện nay là gì ?
2. QUỐC PHÒNG - AN NINH:
Câu 1. Quốc phòng là gì ?
Câu 2. Khi nói về quốc phòng, an ninh, sử dụng từ ngữ nào sau đây là chuẩn xác ?
Câu 3. Bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ như thế nào ?
Câu 4. Nền quốc phòng Việt Nam mang tính chất, nhiệm vụ gì ?
Câu 5: Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của Việt Nam có mục đích duy nhất là gì ?
Câu 6: Trong thực hiện quan điểm kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế, khẳng định nào là chuẩn xác ?
Câu 7: Đảng và Nhà nước ta có chủ trương, xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh, toàn diện đối với cấp nào ?
Câu 8: Quân đội nhân dân Việt Nam được đầu tư theo định hướng nào ?
Câu 9. Việt Nam chủ trương tiếp tục mở rộng hợp tác quốc phòng song phương, đa phương nhưng ưu tiên những
đối tác nào ?
Câu 10. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân bao gồm các nội dung nào ?
Câu 11. Xây dựng các khu kinh tế - quốc phòng chú trọng ở khu vực nào ?
Câu 12. Xây dựng "thế trận lòng dân" bao gồm các nội dung nào ?
Câu 13. Trong giải quyết tranh chấp Biển Đông, Việt Nam chủ trương như thế nào ?
Câu 14. Yêu cầu xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam là gì ?
Câu 15: Nhiệm vụ bảo vệ an ninh do ai làm nòng cốt ?
3. ĐỐI NGOẠI:
Câu 1: Chính sách đối ngoại là gì ?
Câu 2. Mục đích của hoạt động đối ngoại là gì ?
Câu 3: Quan điểm của Đảng về đường lối đối ngoại có nội dung chủ yếu nào ?
Câu 4: Đảng ta xác định chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, trong đó lĩnh vực hội nhập nào là trọng tâm ?
Câu 5. Việt Nam thực hiện phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại giữa các khâu nào ?
Câu 6. Trong lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam đã khẳng định điều gì ?
Câu 7. Việt Nam chủ động tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế đa phương, đặc biệt là với các tổ chức quốc
tế nào ?
IV. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VÀ KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
1. XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
Câu 1: Đảng đã thành lập tổ chức Mặt trận đầu tiên vào ngày 18/11/1930 có tên là gì ?
Câu 2: Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương thành lập vào thời điểm nào ?

Trang 7/8
Câu 3: Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương thành lập vào thời điểm nào ?
Câu 4: Hội Việt Nam Độc lập đồng minh (Việt Minh) thành lập vào thời điểm nào ?
Câu 5: Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam thành lập vào thời điểm nào ?
Câu 6: Mặt trận Liên – Việt được thành lập vào thời điểm nào ?
Câu 7: Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập vào thời điểm nào ?
Câu 8: Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam được thành lập vào thời điểm nào ?
Câu 9: Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Đảng đã lãnh đạo các tổ chức Mặt trận ở hai miền
Nam – Bắc thống nhất thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vào thời điểm nào ?
Câu 10: Đảng ta đã xác định giai cấp nào có vai trò đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước ?
Câu 11: Các tổ chức nào sau đây có vai trò tham mưu và làm nòng cốt thực hiện công tác dân vận ?
Câu 12: Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm đạt mục tiêu xây dựng nước Việt Nam theo định hướng
nào ?
Câu 13: Đảng ta xác định đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, lấy giai cấp nào là quân
chủ lực ?
Câu 14: Đại gia đình dân tộc Việt Nam thống nhất có bao nhiêu dân tộc anh em ?
Câu 15: Chủ nghĩa Mác – Lê nin khẳng định lực lượng nào sau đây là lực lượng và là động lực cơ bản của mọi
cuộc cách mạng và các cuộc cải cách trong lịch sử ?
2. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Câu 1: Nhà nước là gì ?
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu nào đã làm nhà nước ra đời ?
Câu 3. Xã hội công xã nguyên thủy có các đặc điểm nào ?
Câu 4. Trong xã hội công sản nguyên thủy đã diễn ra mấy lần phân công lao động xã hội ?
Câu 5. Chế độ tư hữu đã xuất hiện trong lần phân công lao động xã hội lần thứ mấy ?
Câu 6. Nhà nước mang bản chất gì ?
Câu 7. Nhà nước có bao nhiêu đặc điểm chung ?
Câu 8. Nhà nước có các chức năng gì ?
Câu 9: Pháp luật của kiểu nhà nước nào thể hiện ý chí và nguyện vọng của toàn thể nhân dân ?
Câu 10: Đặc điểm quan trọng nhất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì ?
Câu 11: Nhà nước pháp quyền tư sản vận hành theo học thuyết nào để thực hiện quyền lực Nhà nước ?
Câu 12: Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính chất gì ?
Câu 13. Nhà nước pháp quyền được hiểu chung nhất là gì ?
Câu 14. Ở nước ta thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được đề cập tại văn kiện nào ? Vào thời điểm
nào ?
Câu 15. Tiêu chí chung của Nhà nước pháp quyền là ?
Câu 16. Chức năng nào là chức năng đối nội của nhà nước ?
Câu 17. Chức năng nào là chức năng đối ngoại của nhà nước ?
Câu 18. Nội dung nào là căn bản, chủ đạo trong phương hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam ?
Câu 19. Trong phương hướng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phải tập trung vào các nội dung gì ?
Câu 20. Xây dựng Quốc hội mạnh, thực quyền, làm đúng, đủ nhiệm vụ và quyền hạn dựa trên các trụ cột nào sau
đây ?
Câu 21. Nền hành chính nhà nước gồm các yếu tố nào ?
Câu 22. Chức năng của nền hành chính nhà nước là gì ?
Câu 23. Đội ngũ cán bộ công chức trong bộ máy nhà nước có vai trò như thế nào ?
Câu 24. Yêu cầu đối với cán bộ công chức hiện nay là gì ?
Câu 25. Đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong bộ máy Nhà nước có tầm quan trọng
như thế nào ?

Trang 8/8

You might also like