You are on page 1of 38

Đề cương Cơ sở vật lí 4

Nguyễn Đức Quang |CLC_K70| 12/20/2022


Lời nói đầu
Nghĩ 4 ngày không ra lời nói đầu nên đây là lời nói đầu nha

PAGE 1
CHƯƠNG 38: SÓNG ĐIỆN TỪ
I. Tóm tắt và chứng minh lý thuyết

1. Ánh sáng là sóng điện từ

- Ánh sáng gồm hai thành phần điện trường và từ trường:

𝐸 = 𝐸𝑚 sin(𝑘𝑥 − 𝜔𝑡 )
𝐵 = 𝐵𝑚 sin(𝑘𝑥 − 𝜔𝑡 )

Trong đó c = 𝜔/k là tốc độ ánh sáng trong chân không

- Liên hệ giữa biên độ điện trường Em và biên độ từ trường Bm:


𝐸 𝐸𝑚
= =𝑐
𝐵 𝐵𝑚

*Chứng minh

Giả sử ánh sáng truyền theo chiều dương trục Ox, điện trường nằm theo chiều
dương trục Oy và từ trường nằm theo chiều dương trục Oz (tuân theo quy tắc tam
diện thuận)

Xét tiết diện nằm trong mặt phẳng xOy có chiều cao h, nằm trong khoảng x đến
x + dx (hình vẽ) có tiết diện S = h.dx. Điện trường trong khoảng này biến thiên từ
E(x) đến E(x+dx):

PAGE 2
Sử dụng phương trình Maxwell
dΦB
∮ ⃗E⃗⃗⃗
dl = −
dt

dΦ B
 Edl+  Edl+  Edl+  Edl= -
BA AD DC CB
dt
dΦ B
-E(x)h+0+E(x+dx)h+0= -
dt

Ta có dE(x) = E(x+dx) – E(x), E = Emsin(kx – 𝜔t), B = Bmsin(kx – 𝜔t) và


dΦB dB
=S
dt dt

dB
dE. h = −h. dx.
dt
dE dB
=−
dx dt
𝐸𝑚 𝑘𝑐𝑜𝑠(𝑘𝑥 − 𝜔𝑡 ) = −[−𝐵𝑚 𝜔cos⁡(𝑘𝑥 − 𝜔𝑡)]
𝐸𝑚 𝜔
= =𝑐
𝐵𝑚 𝑘

- Tốc độ ánh sáng tính theo hằng số điện và hằng số từ


1
𝑐=
√𝜀0 𝜇0

*Chứng minh:

Xét tiết diện nằm trong mặt phẳng xOz có chiều cao h, nằm trong khoảng x đến
x + dx (hình vẽ) có tiết diện S = h.dx. Từ trường trong khoảng này biến thiên từ
B(x) đến B(x+dx)

PAGE 3
Sử dụng phương trình Maxwell
dΦ𝐸
∮ ⃗B⃗⃗⃗
dl = 𝜀0 𝜇0
dt

dΦ E

BA
Bdl+  Bdl+  Bdl+  Bdl= ε 0μ 0
AD DC CB
dt
dΦ E
B(x)h+0-B(x+dx)h+0= ε 0μ 0
dt
Ta có dB(x) = B(x+dx) – B(x), E = Emsin(kx – 𝜔t), B = Bmsin(kx – 𝜔t) và
dΦE dE
=S
dt dt

dB
−dB. h = h. dx. 𝜀0 𝜇0 .
dt
dE dB
= 𝜀0 𝜇0
dx dt
𝐸𝑚 𝑘𝑐𝑜𝑠(𝑘𝑥 − 𝜔𝑡 ) = 𝜀0 𝜇0 [−𝐵𝑚 𝜔cos⁡(𝑘𝑥 − 𝜔𝑡)]
𝐸𝑚 𝑘 1
. =
𝐵𝑚 𝜔 𝜀0 𝜇0
1
𝑐=
√𝜀0 𝜇0

PAGE 4
2. Vector mật độ dòng năng lượng Poyting

- Vector mật độ dòng năng lượng: Năng lượng truyền qua một đơn vị tiết diện
trong đơn vị thời gian

⌈𝐸⃗ × 𝐵⃗⌉
𝑆=
𝜇0

Chiều của vector mật độ dòng năng lượng Poyting 𝑆 tuân theo quy tắc tam diện
thuận.

- Độ lớn của vector Poyting S⃗


E. B
S=
μ0

*Chứng minh:

Trong không gian truyền sóng điện từ như hình vẽ, xét vùng không gian dạng hình
hộp chữ nhật với tiết diện A, chiều cao dx.

Năng lượng sóng điện từ truyền trong không gian đó là: dW = dWE + dWB

PAGE 5
trong đó dWE và dWB lần lượt là năng lượng điện trường và từ trường trong vùng
không gian đó.

Ta có mật độ năng lượng (năng lượng trên một thể tích) điện trường và từ trường
lần lượt là
1
𝜔𝐸 = 𝜀0 𝐸 2
2
𝐵2
𝜔𝐵 =
2𝜇0

Do đó:
1
𝑑𝑊𝐸 = 𝜔𝐸 𝑑𝑉 = 𝜀 𝐸 2 𝐴. 𝑑𝑥
2 0
𝐵2
𝑑𝑊𝐵 = 𝜔𝐵 𝑑𝑉 = 𝐴. 𝑑𝑥
2𝜇0

1 2
𝐵2
𝑑𝑊 = 𝜀0 𝐸 𝐴. 𝑑𝑥 + 𝐴. 𝑑𝑥
2 2𝜇0

Sử dụng mối liên hệ:


𝐸 𝐸𝑚 1
= =𝑐=
𝐵 𝐵𝑚 √𝜀0 𝜇0

Ta được:

𝐸2
𝑑𝑊 = 𝐴. 𝑑𝑥
𝜇0 𝑐 2

Vậy vector mật độ dòng năng lượng:

𝐸2
𝑑𝑊 𝐴. 𝑑𝑥 𝐸 2 𝑑𝑥
𝜇0 𝑐 2
𝑆= = =
𝐴. 𝑑𝑡 𝐴𝑑𝑡 𝜇0 𝑐 2 𝑑𝑡

Sóng điện từ truyền theo Ox nên c = dx/dt

𝐸2
𝑆=
𝜇0 𝑐

PAGE 6
Nếu sử dụng mối liên hệ c = E/B và 𝛼 = (𝐸⃗ , 𝐵
⃗ ) = 𝜋/2 ta có

𝐸2 𝐸. 𝐵 𝐸. 𝐵. 𝑠𝑖𝑛(𝐸⃗ , 𝐵
⃗)
𝑆= = =
𝜇0 𝑐 𝜇0 𝜇0

Vậy vector dòng năng lượng Poyting :

⌈𝐸⃗ × 𝐵⃗⌉
𝑆=
𝜇0

3. Cường độ sáng

- Cường độ sáng I là giá trị trung bình của vector Poynting S


̅̅̅̅̅
𝐸2 ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
(𝐸 𝑚 𝑠𝑖𝑛 (𝑘𝑥 − 𝜔𝑡 ))
2 𝐸𝑚 2 ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅2
𝐼 = ⁡ 𝑆̅ = = = 𝑠𝑖𝑛(𝑘𝑥 − 𝜔𝑡 )
𝜇0 𝑐 𝜇0 𝑐 𝜇0 𝑐

Mà giá trị trung bình của hàm sin bình phương được cho bởi:
1
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
sin(𝛼)2 =
2
Vậy giá trị của cường độ sáng I

𝐸𝑚 2
𝐼=
2𝜇0 𝑐

KẾT LUẬN: Cường độ sáng I tỉ lệ với BÌNH PHƯƠNG biên độ sóng điện từ

- Cường độ sáng tại vị trí cách đèn công suất P, một khoảng r
𝑃
𝐼=
4𝜋𝑟 2
4. Áp suất ánh sáng

𝐼(1 + 𝑘)𝑐𝑜𝑠𝜃 2
𝑝=
𝑐
với k là hệ số phản xạ của vật (tỉ lệ ánh sáng phản xạ được), 𝜃 và góc chiếu (không
đề cập thì lấy 𝜃⁡= 0) và I là cường độ sáng tới

+ Đối với hấp thụ hoàn toàn

PAGE 7
𝐼
𝑝 =⁡
𝑐
+ Đối với phản xạ hoàn toàn
2𝐼
𝑝 =⁡
𝑐

- Áp lực: F = p.A (A là tiết diện)

5. Phân cực ánh sáng

- Ánh sáng chưa phân cực cường độ sáng Im qua kính phân cực trở thành ánh sáng
bị phân cực có cường độ sáng I = Im/2

- Ánh sáng đã phân cực có cường độ sáng I1 qua phân cực trở thành ánh sáng bị
phân cực có cường độ sáng I2 = I1 𝑐𝑜𝑠𝜃 2 với 𝜃 là góc hợp bởi giữa hai phương
phân cực.

CHƯƠNG 39. QUANG HÌNH HỌC


1. Sự phản xạ và khúc xạ

- Định luật phản xạ ánh sáng:

Góc tới i = Góc phản xạ i'

- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

PAGE 8
Góc tới i và góc khúc xạ r
thỏa mãn định luật Snell:

n1sini = n2sinr

2. Phản xạ toàn phần

- Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường
có chiết suất cao hơn sang môi trường có chiết suất thấp hơn bị phản xạ lại và
không tồn tại tia khúc xạ

- Góc tới giới hạn để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

Để xảy ra hiện tượng toàn phần thì không tồn tại tia khúc xạ hay không tồn tại góc
khúc xạ r. Do đó nói cách khác ta có điều kiện sau:

PAGE 9
sin 𝑟 ≥ 1
𝑛1 sin 𝑖
≥1
𝑛2
𝑛2
sin 𝑖⁡ ≥
𝑛1

Vậy để xảy ra phản xạ toàn phần góc tới i cần lớn hơn một góc tới giới hạn igh
trong đó
𝑛2
𝑖𝑔ℎ = arcsin
𝑛1

Bài tập ví dụ: Một dây cáp quang có chiết suất n1 đặt trong môi trường có chiết
suất n2 < n1. Ánh sáng đi vào dây cáp quang từ môi trường có chiết suất bằng 1.
Tìm điều kiện của góc tới i để ánh sáng có thể truyền trong sợi cáp quang.

Để sóng có thể truyền trong sợi quang (hình vẽ) thì tại M phải xảy ra hiện tượng
phản xạ toàn phần, nếu không ánh sáng sẽ bị truyền ra ngoài môi trường n2. Hay
nói cách khác điều kiện của bài toán chính là:
𝑛2
sin 𝜑 ≥
𝑛1

2
𝑛2 2
1 − cos 𝜑 ≥ 2
𝑛1

𝑛2 2
cos 𝜑 2 ≤ 1 −
𝑛1 2

PAGE 10
√𝑛1 2 − 𝑛2 2
cos 𝜑 ≤
𝑛1

Do φ + r = π/2 => cosφ = sin r. Vậy suy ra được

√𝑛1 2 − 𝑛2 2
sin 𝑟 ≤
𝑛1

Theo định luật khúc xạ ánh sáng: 1.sini = n1sinr

Cuối cùng thu được điều kiện của góc tới i

sin 𝑖 ≤ √𝑛1 2 − 𝑛2 2

3. Gương phẳng

- Sự tạo ảnh qua gương phẳng (cách vẽ ảnh)

+ Vẽ tia SJ ⊥ G (gương), tia tới này có góc tới i = 0 nên góc phản xạ i’ = 0. Do đó
tia phản xạ trùng tia tới

+ Vẽ tia SI bất kì tới gương tại điểm tới I, dựng pháp tuyến IN, vẽ tia phản xạ IR
sao cho góc phản xạ i' = i.

+ Kéo dài hai tia phản xạ , chúng cắt nhau tại điểm S’.

+ S’ là ảnh ẢO của S qua gương phẳng G

PAGE 11
Chứng minh công thức gương phẳng:

Xét ∆SIJ và ∆S’IJ có: ∆SIJ = ∆S’IJ (g.c.g)

=> SJ = S’J

Mặt khác p = SI, i = - S’J, hay ta thu được công thức gương phẳng

i=-p

4. Gương cầu

4.1. Sự tạo ảnh qua gương cầu lõm (f>0)

- 4 tia đặc biệt của gương cầu lõm

+ Tia tới song song với trục chính thì cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm chính F của
gương.

+ Tia tới đi qua tiêu điểm chính F của gương thì cho tia phản xạ song song với trục
chính

+ Tia tới đỉnh gương O thì cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính của
gương

+ Tia tới đi qua tâm gương C thì cho tia phản xạ trùng với tia tới

- Cách vẽ ảnh

+ Thường chọn 2 tia 1,2 ở trên để vẽ, sau đó ưu tiên tia thứ 3.

+ Điểm cắt của hai tia phản xạ là ảnh S’ của gương cầu lõm

+ Nếu 2 tia phản xạ không thể cắt nhau, kéo dài chúng về sau gương để tạo ảnh ảo

PAGE 12
- Công thức gương cầu:
1 1 1
= +
𝑓 𝑝 𝑖

*Chứng minh:

Kí hiệu SI = p là khoảng cách từ vật đến gương, SJ’ = i là khoảng cách từ ảnh đến
gương

SI // S’J nên ta có
𝑝 SI OI
= =
𝑖 S′J OJ

Xét tam giác SJI có OF // SI:


𝑝 𝑆𝐼 𝐼𝐽 𝐼𝑂 + 𝑂𝐽 𝑂𝐼
= = = =1+
𝑓 𝑂𝐹 𝐽𝑂 𝑂𝐽 𝑂𝐽

Hay
𝑝 𝑝
=1+
𝑓 𝑖

Chia 2 vế cho p>0 ta được


1 1 1
= +
𝑓 𝑝 𝑖

- Ảnh thật nếu i > 0, ảnh ảo nếu i < 0

- Hệ số phóng đại:
𝑖
𝑚=−
𝑝

+ Nếu m > 0 thì ảnh cùng chiều vật, và ngược chiều vật nếu m < 0

+ |𝑚|> 1 thì ảnh lớn hơn vật, |𝑚| < 1 thì ảnh nhỏ hơn vật, |𝑚|=1 thì ảnh cao bằng
vật

4.2. Sự tạo ảnh của gương cầu lồi

PAGE 13
- 4 tia đặc biệt của gương cầu lồi

+ Tia tới song song với trục chính thì cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm F’ của
gương.

+ Tia tới đi qua tiêu điểm chính F’ của gương thì cho tia phản xạ song song với
trục chính

+ Tia tới đỉnh gương O thì cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính của
gương

+ Tia tới đi qua tâm gương C thì cho tia phản xạ trùng với tia tới

- Cách vẽ ảnh

+ Thường chọn 2 tia 1,2 ở trên để vẽ, sau đó ưu tiên tia thứ 3.

+ Kéo dài 2 tia phản xạ, điểm cắt của hai tia phản xạ là ảnh ảo S’ của gương cầu
lồi

- Công thức gương cầu:


1 1 1
= +
𝑓 𝑝 𝑖

*Chứng minh:

PAGE 14
Kí hiệu SI = p là khoảng cách từ vật đến gương, SJ’ = - i (ảnh ảo) là khoảng cách
từ ảnh đến gương

SI // S’J nên ta có

−𝑖 S′J OJ
= =
𝑝 SI OI

Xét tam giác SIF’ có JS’ // SI:


𝑝 𝑆𝐼 𝐼𝐽 𝐼𝑂 − 𝑂𝐽 𝑂𝐼
= = = = −1
−𝑓 𝑂𝐹′ 𝐽𝑂 𝑂𝐽 𝑂𝐽

Hay
𝑝 𝑝
− =− −1
𝑓 𝑖

Chia 2 vế cho p>0 ta được


1 1 1
= +
𝑓 𝑝 𝑖

- Ảnh thật nếu i > 0, ảnh ảo nếu i < 0

- Hệ số phóng đại:
𝑖
𝑚=−
𝑝

+ Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo với vật thật m < 0, ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn
vật

5. Lưỡng chất cầu và lưỡng chất phẳng

- Lưỡng chất cầu là hai môi trường trong suốt ngăn cách nhau bởi 1 mặt cầu

- Sự tạo ảnh qua lưỡng chất cầu

PAGE 15
- Điều kiện tương điểm (điều kiện để ảnh của một điểm qua LCC cũng là một
điểm): góc mở φ nhỏ (khoảng 10 độ)

- Vẽ 2 tia tới đến LCC, tạo 2 tia ló, giao của 2 tia ló là ảnh S’ của S qua LCC

+ Vẽ tia tới đỉnh O của LCC, SO. Dựng pháp tuyến CO trùng tia tới do đó góc tới
bằng 0 độ và góc khúc xạ cũng có cùng giá trị do đó tia này truyền thằng (hình vẽ)

+ Vẽ tia tới điểm I trên mặt LCC. Dựng pháp tuyến CI, góc giữa SI và CI là góc
tới i (hình vẽ). Vẽ tia ló ứng với góc ló r thỏa mãn định luật Snell n1sini = n2sinr.

+ Hai tia ló giao nhau tại ảnh S’ của S qua LCC


- Công thức lưỡng chất cầu:
𝑛1 𝑛2 𝑛2 − 𝑛1
+ =
𝑝 𝑖 𝑅

* Chứng minh:

Có OC = IC = R

Tại I xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

𝑛1 sin 𝑖 =⁡ 𝑛2 sin 𝑟 ⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡(1)

Áp dụng định lý hàm sin cho tam giác SIC có:


𝑆𝐼 𝑆𝐶 𝑆𝐶 𝑆𝐶
= = =
sin 𝛼 sin(𝑆𝐼𝐶) sin(𝜋 − 𝑖) sin 𝑖
𝑆𝐶 𝑝+𝑅
sin 𝑖 = sin 𝛼 = sin 𝛼 ⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡(2)
𝑆𝐼 𝑆𝐼

PAGE 16
Áp dụng định lý hàm sin cho tam giác S’IC ta có:
𝑆′𝐼 𝑆′𝐶
=
sin(𝜋 − 𝛼) sin(𝑟)
𝑆′𝐶 𝑖−𝑅
sin 𝑟 = sin 𝛼 = sin 𝛼⁡⁡⁡⁡(3)
𝑆′𝐼 𝑆′𝐼
Do có điều kiện tương điểm φ là rất nhỏ nên I gần O và do đó ta có thể lấy xấp xỉ
𝑆𝐼 ≈ 𝑆𝑂 ≈ 𝑝⁡𝑣à⁡𝑆 ′ 𝐼 ≈ 𝑆 ′ 𝑂 ≈ 𝑖⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡(4)

Thay (4),(3),(2) vào (1) ta được:


𝑝+𝑅 𝑖−𝑅
𝑛1 sin 𝛼 = 𝑛2 sin 𝛼
𝑝 𝑖
𝑛1 𝑛2
𝑛1 + 𝑅 = 𝑛2 − 𝑅
𝑝 𝑖
𝑛1 𝑛2 𝑛2 − 𝑛1
+ =
𝑝 𝑖 𝑅

+ Lưu ý để không sai sót khi tính toán ta phải hiểu n1 là chiết suất môi trường có
tia tới và n2 là chiết suất môi trường tia ló

- Công thức lưỡng chất phẳng được suy biến từ công thức lưỡng chất cầu khi R →

𝑛1 𝑛2
+ =0
𝑝 𝑖

- Vẽ ảnh qua lưỡng chất phẳng

+ Vẽ tia tới SJ vuông góc với mặt LCP

+ Tia ló JP cũng vuông góc mặt LCP do góc khúc xạ


bằng 0

+ Vẽ tia tới SI

+ Vẽ tia ló IQ

+ Kéo dài hai tia JP và IQ cắt nhau tại S’

+ S’ là ảnh ảo của S qua LCP

PAGE 17
6. Thấu kính mỏng

6.1. Các loại thấu kính và tính chất chung nhất

- Thấu kính hội tụ:

+ Tiêu cự f > 0

+ p > f cho ảnh thật, ngược chiều vật

+ p < f cho ảnh ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật

- Thấu kính phân kỳ

+ Tiêu cự f < 0

+ p>0 luôn cho ảnh ảo, cùng chiều vật và nhỏ hơn vật.

6.2. Các vẽ ảnh

- Thấu kính hội tụ

+ Tia đi qua quang tâm O truyền thẳng

+ Tia tới song song trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh F’

+ Tia tới đi qua tiêu điểm vật F cho tia ló song song với trục chính của thấu kính

+ Dựng trục phụ: Với 1 tia tới bất kì, qua quang tâm O kẻ trục phụ song song với
tia tới, cắt mặt phẳng tiêu diện ảnh (mặt phẳng đi qua F’ và vuông góc với trục
chính) tại tiêu điểm phụ F1’. Nối điểm tới với tiêu điểm phụ ta được tia ló

PAGE 18
- Thấu kính phân kì

+ Tia đi qua quang tâm O truyền thẳng

+ Tia tới song song trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh F’

+ Tia tới đi qua tiêu điểm vật F cho tia ló song song với trục chính của thấu kính

6.3. Công thức thấu kính mỏng


1 1 1 1 1
+ = = (𝑛 − 1) ( − )
𝑝 𝑖 𝑓 𝑅1 𝑅2

Thấu kính mỏng là hệ hai LCC ghép sát:

Giả sử ta có sự tạo ảnh của vật AB qua hệ hai LCC như sau
𝐿𝐶𝐶1 𝐿𝐶𝐶2
𝐴𝐵 → 𝐴1 𝐵1 → 𝐴′𝐵′

PAGE 19
Qua LCC1:
1 𝑛 𝑛−1
+ = ⁡⁡⁡⁡⁡(1)
𝑝 𝑖1 𝑅1

Qua LCC2
𝑛 1 1−𝑛
+ = ⁡⁡⁡(2)
𝑝1 𝑖 𝑅2

Ta có p1 = O1O2 – i1. Do là thấu kính mỏng nên O1O2 = 0 hay p1 = - i1. Từ (1) và
(2) ta được:
1 1 1 1 1
+ = = (𝑛 − 1) ( − )
𝑝 𝑖 𝑓 𝑅1 𝑅2

- Bài toán Bessel – Gauss: Giữ nguyên vật và màn ảnh. Vật và màn ảnh cách nhau
một khoảng L > 4f thì tìm được hai vị trí đặt thấu kính cách nhau d cho ảnh rõ nét
trên màn

Do đó s + s’ = L
1 1 1
= +
𝑓 𝑠 𝑠′
1 1 1
= +
𝑓 𝑠 𝐿−𝑠

s2 – Ls +Lf = 0
(1)

∆ = L2 – 4Lf

Khi đặt vật và màn


cách nhau một khoảng L>4f thì ∆>0 nên phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt,
nghĩa là có 2 giá trị s để có thể cho ảnh rõ nét trên màn. Vậy nếu ta cố định vật thì
sẽ có 2 vị trí đặt thấu kính mà ở đó cho ảnh rõ nét trên màn.

+ Chứng mình công thức thấu kính:

Kí hiệu s,s’ lần lượt là khoảng cách từ thấu kính đến vật và thấu kính đến màn. Ta
có:

PAGE 20
1 1 1
= +
𝑓 𝑠 𝑠′

Ta cũng có thể viết:


1 1 1
= +
𝑓 𝑠′ 𝑠

Khi này thì s’ lại được hiểu là khoảng cách từ thấu kính đến vật. Như vậy 2 vị trí
của thấu kính cách vật là s và s’. Kết hợp với sơ đồ tạo ảnh ở trên ta được hệ
phương trình:
1 1 1
= +
𝑓 𝑠1 𝑠2
𝑠1 + 𝑠2 = 𝐿
{𝑠2 − 𝑠1 = 𝑑

Giải hệ này ta được:


𝐿−𝑑
𝑠1 =
{ 2
𝐿+𝑑
𝑠2 =
2
Thay vào ta được:
1 1 1 1 1 4𝐿
= + = + = 2
𝑓 𝑠1 𝑠2 𝐿 − 𝑑 𝐿 + 𝑑 𝐿 − 𝑑 2
2 2
Vậy tiêu cự của thấu kính:

𝐿2 − 𝑑 2
𝑓=
4𝐿
* Cách giải chung các bài quang hệ

Bước 1: Xét sự tạo ảnh của vật qua các quang cụ (dụng cụ quang học)

Sự tạo ảnh chỉ kết thúc khi ánh sáng không còn gặp dụng cụ quang học nào nữa

Bước 2: Viết sơ đồ tạo ảnh, ghi chú các p,i tương ứng với từng quá trình tạo ảnh

PAGE 21
Bước 3: Lập mối liên hệ giữa các đại lượng p,i

• Lưu ý khoảng cách từ ảnh của dụng cụ quang học 1 đến dụng cụ quang học
2 bằng hiệu khoảng cách 2 dụng cụ quang học trừ đi khoảng cách từ ảnh
đó đến dụng cụ 1
P2 = l12 – i1

Bước 4: Giải tiếp theo yêu cầu đề bài:

Bài tập ví dụ:

CHƯƠNG 40: GIAO THOA


1. Khoảng vân trong giao thoa Young

- Chứng minh công thức giao thoa hai khe

Gọi M là điểm trên màn E mà tại M xuất hiện vân sáng

Vị trí điểm M được xác định bởi góc 𝜃 nhỏ và khi đó:
𝑥
𝜃 ≈ sin 𝜃 ≈ tan 𝜃 =
𝐷
Hiệu quang trình tại M:
𝑥𝑑
∆= 𝑟2 ⁡ − ⁡ 𝑟1 = 𝑆2 𝐻 = 𝑑𝑠𝑖𝑛𝜃 ≈
𝐷
Tại M có vân sáng khi:

∆= 𝑘𝜆
𝑥𝑑
= 𝑘𝜆
𝐷
𝜆𝐷
𝑥⁡ = ⁡𝑘
𝑑
Giả sử M là vân sáng bậc 1 ứng với k =
1, ta có i = x. Vậy khoảng vân được cho
bởi:

PAGE 22
𝜆𝐷
𝑖=
𝑑
* Nếu đặt hệ trog môi trường chiết suất n:

Hiệu quang trình tại M:


𝑥𝑛𝑑
∆= 𝑛(𝑟2 ⁡ − ⁡ 𝑟1 ) = 𝑛𝑆2 𝐻 = 𝑛𝑑𝑠𝑖𝑛𝜃 ≈
𝐷
Tại M có vân sáng khi:

∆= 𝑘𝜆
𝑥𝑛𝑑
= 𝑘𝜆
𝐷
𝜆𝐷
𝑥⁡ = ⁡𝑘
𝑛𝑑
Vậy khoảng vân bị giảm đi n lần

*Bài toán che khe

Khe S1 bây giờ được che bởi một tấm mỏng có chiết suất n > 1, chiều dày e thì vân
trung tâm bị dịch từ O đến O’

Quang trình hai tia đến O’ bây giờ là:

L1 = (S1O’ – e).1 + e.n

L2 = S2O’.1

PAGE 23
Hiệu quang trình hai tia:

Δ = L2 – L1 = (S2O’-S1O’) – (n-1)e = S2H – (n-1)e = d.x/D – (n-1)e

O’ là vân trung tâm mới thì Δ = 0 hay


D(n − 1)e
x =⁡
d
2. Cường độ sáng trong giao thoa 2 khe

Giả sử các thành phần điện trường của sóng sáng đến điểm M trên màn từ hai khe
thay đổi theo thời gian có dạng:

𝐸1 = 𝐸0 sin 𝜔𝑡

𝐸2 = 𝐸0 sin(𝜔𝑡 + 𝜑)

Trong đó 𝜔 là tần số góc của các sóng còn φ là hiệu số pha giữa chúng. Vì hai
sóng có cùng một biên độ E0 và hơn nữa chúng sẽ kết hợp với nhau vì chúng có
một hiệu số pha xác định.

Ta có góc ß = φ/2. Do đó
𝜑
𝐸 = 2𝐸0 𝑐𝑜𝑠ß = 2𝐸0 𝑐𝑜𝑠
2
Mà cường độ sáng tỉ lệ với bình phương biên độ điện trường nên ta rút ra được
biểu thức cường độ sáng giao thoa qua 2 khe tại M
𝜑
𝐼 = 4𝐼0 𝑐𝑜𝑠 2 ( )
2

PAGE 24
Với độ lệch pha giữa hai sóng tới:
2𝜋
𝜑= 𝑑𝑠𝑖𝑛𝜃
𝜆
3. Giao thoa của bản mỏng và khử phản xạ

*Lưu ý: Nếu ánh sáng tới một mặt phân cách giữa hai môi trường có chiết suất
khác nhau nằm trong môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì khi phản xạ quang trình
tăng lên nửa bước sóng

- Hiệu quang trình của giao thoa bản mỏng:

Xét hai tia SAJ (gọi là tia 1) và tia SABCI (gọi là tia 2)

Quang trình của 2 tia lần lượt là:

L1 = SA.1 + AH.1+HJ.1 + 𝜆/2

Do khi phản xạ tại A là phản xạ trên môi trường có chiết suất nhỏ hơn so với chiết
suất của nêm (1<n) nên quang trình tia 1 bị tăng thêm 1 bước sóng

L2 = SA.1 + AB.n + BC.n + CI.1

Hiệu quang trình của hai tia là:

∆= L2 − L1
λ
∆= SA + (AB + BC). n + CI − (SA + AH + JH + )
2

PAGE 25
Do CI = HJ (hai đường thẳng này song song)
λ
∆= (AB + BC). n − AH − ⁡
2
Dựa vào hình vẽ ta có:
BK BK ne
AB = BC = ⁡ = =
cos r 2 √n2 − sin2 i
√1 − sin2 i
n
sin r
AH = AC sin i⁡ = 2⁡AKsin⁡i = 2⁡BK tan r sin i = 2e sin i
cos r
sin i
n 2esin2 i
AH = 2e sin i = ⁡
2 √n2 − sin2 i
√1 − sin2 i
n
Ở đây ta đã sử dụng định luật Snell sini = nsinr

Cuối cùng ta thu được:

ne 2esin2 i λ
∆= 2 .n− −
√n2 − sin2 i √n2 − sin2 i 2
λ
Δ = 2𝑒√n2 − sin2 i −
2
- Bài toán khử phản xạ: Một thấu kính thủy tinh chiết suất n3 được tráng một lớp
mỏng MgF2 để làm giảm phản xạ từ mặt thấu kính. Chiết suất của lớp này là
n2 < n3. Hỏi độ dày nhỏ nhất của tấm để khử được phản xạ

PAGE 26
Xét hai tia SAJ (gọi là tia 1) và tia SABCI
(gọi là tia 2)

Quang trình của 2 tia lần lượt là:

L1 = SA.1 + AH.1+HJ.1 + 𝜆/2

Do khi phản xạ tại A là phản xạ trên môi


trường có chiết suất nhỏ hơn so với chiết
suất của nêm (1<n2) nên quang trình tia 1
bị tăng thêm 1 bước sóng

L2 = SA.1 + AB. 𝑛2 + BC. 𝑛2 + CI.1+ 𝜆/2

Do khi phản xạ tại B là phản xạ trên môi


trường có chiết suất nhỏ hơn so với chiết
suất của nêm (n3> n2) nên quang trình tia
2 bị tăng thêm 1 bước sóng

Hiệu quang trình của hai tia là:

∆= L2 − L1

∆= SA + (AB + BC). 𝑛2 + CI − (SA + AH + JH)

Do CI = HJ (hai đường thẳng này song song)

∆= (AB + BC). 𝑛2 − AH

Dựa vào hình vẽ ta có:


BK BK 𝑛2 e
AB = BC = ⁡ = =
cos r sin2 i √𝑛2 2 − sin2 i
√1 −
𝑛2 2
sin r
AH = AC sin i⁡ = 2⁡AKsin⁡i = 2⁡BK tan r sin i = 2e sin i
cos r
sin i
𝑛2 2esin2 i
AH = 2e sin i = ⁡
sin2 i √𝑛2 2 − sin2 i
√1 − 2
𝑛2

PAGE 27
Ở đây ta đã sử dụng định luật Snell sini = 𝑛2 sinr

Cuối cùng ta thu được:

𝑛2 e 2esin2 i
∆= 2 . 𝑛2 −
√𝑛2 2 − sin2 i √𝑛2 2 − sin2 i

Δ = 2𝑒√𝑛2 2 − sin2 i

Ánh sáng tới coi như chiếu vuông góc thì i = 0. Khi đó

Δ = 2𝑛2 e

Để khử phản xạ thì hiệu quang trình 2 tia phải là một số nguyên lần nửa bước
sóng:
1
Δ = (𝑘 + ) 𝜆
2
1
2𝑛2 e = (𝑘 + ) 𝜆
2
Hay
2𝑘 + 1
e= 𝜆
4𝑛2

Ta cần xác định bề dày nhỏ nhất emin ứng với k = 0


𝜆
𝑒𝑚𝑖𝑛 =
4𝑛2

4. Giao thoa của nêm không khí :

PAGE 28
Quang trình 2 tia 1 và 2 hơn kém nhau khi tia 2 truyền thêm phần ABC trong
không khí chiết suất 1. Mặt khác tia 1 phản xạ ở A quang trình không bị tăng nửa
bước sóng còn tia 2 phản xạ ở B quang trình bị tăng nửa bước sóng

Hiệu quang trình 2 tia là


𝜆
Δ = 𝐿2 − 𝐿1 = ⁡ + 𝐴𝐵. 1 + 𝐵𝐶. 1
2
Do góc α nhỏ nên coi AB = BC = OB.α

Suy ra:
λ
Δ= + 2xα
2
Vân tối khi
1
Δ = (𝑘 + ) 𝜆
2
Hay

2xα = k𝜆

Vậy vị trí vân tối bậc k



xtối =

Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp là

PAGE 29
λ
𝑙=

4. Vân tròn Newton

Hiệu quang trình 2 tia sáng phản xạ tại A và B là


𝜆 𝜆
Δ = 2. 𝐴𝐵 + = 2𝑑 +
2 2
Nếu A là vân sáng thì

Δ = k𝜆

Suy ra
(𝑘 − 0,5)
𝑑= 𝜆
2
Ta có: r2 = d.(2R-d)

Vì d ≪ 2R nên r2 = 2Rd

Vậy bán kính vân sáng thứ k là

1
𝑟𝑘 = √𝑅𝜆√𝑘 −
2

Nếu A là vân tối thì

PAGE 30
Δ = (k + 0,5)𝜆

Suy ra
𝑘
𝑑= 𝜆
2
Vậy bán kính vân tối thứ k là

𝑟𝑘 = √𝑘𝑅𝜆

CHƯƠNG 41.NHIỄU XẠ
1. Vị trí và cường độ các cực tiểu nhiễu xạ qua 1 khe

Vị trí các cực tiểu nhiễu xạ:


𝑛𝜆
𝑠𝑖𝑛 𝜃 = ( ) , 𝑛 = 1,2,3, . ..⁡⁡
𝑑
𝜋𝑑𝑠𝑖𝑛𝜃 2
𝑠𝑖𝑛
𝐼(𝜃) = 𝐼(0) ( 𝜆 ) ⁡(1)
𝜋𝑑𝑠𝑖𝑛𝜃
𝜆
Từ công thức này ta tìm được các vị trí cực đại (xem phần chứng minh ở phần các
câu hỏi):

PAGE 31
Vị trí các cực đại của giao thoa thoả mãn:

+ Cực đại chính: 𝜃 = 0 (3)


λ
+ Cực đại phụ thứ nhất: 𝜃 1 = arcsin (1,430 )
𝑑
λ
+ Cực đại phụ thứ hai: 𝜃 2 = arcsin (2,459 ) (4)
𝑑
λ
+ Cực đại phụ thứ ba: 𝜃 3 = arcsin (3,479 )
𝑑

Chứng minh công thức tìm các vị trí cực đại và cực tiểu

Khe hẹp là trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật có độ dài vô hạn, độ rộng d.

Biên độ nguồn E9

Chia khe thành các dải vô cùng hẹp có độ rộng dx các A một khoảng x.
𝐸0
Biên độ dao động do nguồn sáng thứ cấp phát ra từ dải dx: dx
𝑑

Độ lệch pha từ dải dx so với dao động phát ra từ nguồn A:


2𝜋 2𝜋𝑥
𝛥= 𝐴′𝐶⁡ = 𝑠𝑖𝑛𝜃
𝜆 𝜆
Dao động từ “dx” tời Fφ :

PAGE 32
𝐸0 2𝜋𝑥
𝑑𝐸 = 𝑑𝑥⁡𝑠𝑖𝑛 (𝜔𝑡⁡ − ⁡ 𝑠𝑖𝑛𝜃)
𝑑 𝜆
Dao động tổng hợp nguồn sáng qua khe hẹp ở Fφ :
𝐸 𝑎
𝐸0 2𝜋𝑥
𝐸 = ∫ 𝑑𝐸 = ∫ 𝑠𝑖𝑛 (𝜔𝑡⁡ − ⁡ 𝑠𝑖𝑛𝜃) 𝑑𝑥⁡
𝐸0 0 𝑎 𝜆

𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝛼
𝑠𝑖𝑛 2𝜋𝑥
𝐸 = 𝐸(0) 𝜆 𝑠𝑖𝑛 (𝜔𝑡⁡ − ⁡ 𝑠𝑖𝑛𝜃)
𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝛼 𝜆
𝜆
Sóng nhiễu xạ theo phương 𝜑 có biên độ:
𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝜃
𝑠𝑖𝑛
𝐸(𝜑) = 𝐸(0) 𝜆
𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝜃
𝜆
𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝜃 𝑠𝑖𝑛⁡𝑡
Đặt = t => 𝐸(𝜃) = 𝐸(0)
𝜆 𝑡

Cường độ sáng tỉ lệ với bình phương biên độ do đó:

𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝜃 2
𝑠𝑖𝑛
𝐼(𝜑) = 𝐼(0) ( 𝜆 ) ⁡
𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝜃
𝜆
Ta có:
𝑠𝑖𝑛⁡𝑡
𝑙𝑖𝑚 =1
𝑡→0 𝑡
πasin𝜃
=> Khi → 0 thì I(𝜃) →I(0)
λ

Vậy I(𝜃) đạt cực đại khi 𝜃=0.

* Tìm các cực đại phụ:


𝜋𝑎 𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝜃 𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝜃 𝜋𝑎 𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝜃
𝑑𝐸(𝜃) 𝑐𝑜𝑠 ( ) 𝑐𝑜𝑠𝜃. ( ) ⁡ − ⁡ 𝑐𝑜𝑠𝜃 𝑠𝑖𝑛 ( )
= 𝜆 𝜆 𝜆 𝜆 𝜆 ⁡
𝑑𝜃 𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝜃 2
( )
𝜆

PAGE 33
Tại các cực đại phụ thì:
𝑑𝐸(𝜃)
=0
𝑑𝜃
Do đó điều kiện của các cực đại phụ là:
𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝜃 𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝜃
𝑡𝑎𝑛 ( )⁡=⁡
𝜆 𝜆
Nghiệm phương trình trên được cho bởi :
𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝜃
⁡ = ⁡0;⁡±4,493;⁡±7,725;⁡±10,904; . . ..
𝜆
Vậy các vị trí của các cực đại phụ là:
𝜆
𝜃1 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛⁡ (1,430 )
𝑎
𝜆
𝜃2 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛⁡ (2,459 )
𝑎
𝜆
𝜃3 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛⁡ (3,479 )
𝑎
2. Nhiễu xạ qua một lỗ tròn_Năng suất phân giải

- Vị trí cực tiểu bậc 1 nhiễu xạ


𝜆
sin 𝜃 = 1,22⁡
𝑑
Với d là đường kính của thấu kính

- Năng suất phân giải (góc mà ở đó còn phân biệt được hai điểm)
1,22⁡𝜆
𝜃𝑅 = arcsin
𝑑
3. Nhiễu xạ qua hai khe

- Cường độ sáng tại điểm M được xác định bởi góc 𝜃

PAGE 34
𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝜃 2
𝜋𝑑𝑠𝑖𝑛𝜃 𝑠𝑖𝑛
𝐼(𝜃) = 𝐼(0) cos ( 𝜆 ) ⁡
𝜆 𝜋𝑎𝑠𝑖𝑛𝜃
𝜆
- Khoảng cách giữa cực tiểu nhiễu xạ bậc 1 và bậc -1 hay độ rộng của bao nhiễu
xạ trung tâm
𝜆𝐷
𝛿=2
𝑎

CHƯƠNG 42. VẬT LÝ LƯỢNG TỬ


1. Đề xướng của Einstein

- Ánh sáng còn có tính chất hạt, mà Einstein gọi là photon, photon ứng với bước
sóng 𝜆, tần số f có năng lượng:
ℎ𝑐
𝜀 = ℎ𝑓 =
𝜆
Với h là hằng số Planck h = 6,626.10-34 J.s

- Động lượng của photon:



𝑝=
𝜆
- Khối lượng tương đối tính của một hạt khi chuyển động với vận tốc v
𝑚0
𝑚=
2
√1 − 𝑣2
𝑐
Với m0 là khối lượng nghỉ của hạt

- Năng lượng tương đối tính của một hạt được biểu diễn bằng công thức rất nổi
tiếng của Einstein

2
𝑚0 𝑐 2
𝐸 = 𝑚𝑐 =
2
√1 − 𝑣 2
𝑐
- Năng lượng nghỉ của hạt

𝐸0 = 𝑚0 𝑐 2

PAGE 35
- Động lượng của hạt
𝑚0 𝑣
𝑝 = 𝑚𝑣 = ⁡
2
√1 − 𝑣 2
𝑐
- Mối liên hệ năng xung lượng

𝐸 2 = 𝐸0 2 + (𝑝𝑐 )2

- Liên hệ tốc độ phát photon của đèn có công suất P


𝑃 𝑃𝜆
𝑛0 = =
ℎ𝑓 ℎ𝑐

2. Hiệu ứng Compton

- Hiệu ứng Compton là hiệu ứng khi một photon có bước sóng 𝜆 tới va chạm với
một electron đứng yên. Sau va chạm photon có bước sóng 𝜆′ bị tán xạ một góc Φ.
Bước sóng 𝜆′ được xác định bởi hệ thức của hiệu ứng Compton
h
λ′ = λ + (1 − cos Φ)
m0 c

Chứng minh:

Động lượng của hệ được bảo toàn do đó

𝑝 = ⃗⃗⃗
𝑝′ + ⃗⃗⃗⃗
𝑝𝑒

Áp dụng định lý hàm cos ta được

pe 2 = p2 + p′2 − 2pp′ cos Φ

PAGE 36
2

m0 v h 2 h 2 hh
= ( ) + ( ) − 2 ′ cos Φ
2 λ λ′ λλ
√1 − v 2
( c )
2

h 2 h 2 m0 v hh
( ) +( ) = +2 cos Φ⁡⁡⁡⁡(1)
λ λ′ v 2 λ λ′

( 1 − c2 )

Năng lượng của hệ cũng được bảo toàn do đó:

hc 2
hc 𝑚0 𝑐 2
+ 𝑚0 𝑐 = +
λ λ′ 2
√1 − 𝑣2
𝑐
hc hc 𝑚0 𝑐 2
+ 𝑚0 𝑐 2 − ′ =
λ λ 2
√1 − 𝑣2
𝑐
Bình phương 2 vế
2
2 2
hc hc hc hc hc hc m0 c 2
( ) + ( ) + (m0 c 2 )2 + 2 m0 c 2 − 2 ′ m0 c 2 − 2 =
λ λ′ λ λ λ λ′ 2
√1 − v2
( c )
Thay (1) vào ta được

m0 2 v 2 hh 2 2
hc hc h2 m0 2 c 2
+ 2 cos Φ + m 0 c + 2 m − 2 m − 2 =
v2 λ λ′ λ 0 λ′ 0 λλ′ v2
1− 2 1− 2
c c
hc hc h2
m = m + (1 − cos Φ)
λ 0 λ′ 0 λλ′
Hay ta thu được
h
λ′ = λ + (1 − cos Φ)
m0 c

PAGE 37

You might also like