You are on page 1of 61

CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.

663 Tài liệu Toán 11

BÀI HỌC: PHƯƠNG TRÌNH- BẤT


PHƯƠNG TRÌNH MŨ - LOGARIT
Môn: Toán 11H1
Ngày học: 20/01/2024
Thời gian buổi học: 180 phút
NỘI DUNG BÀI HỌC
I LÝ THUYẾT.
=
1. PHƯƠNG TRÌNH MŨ

Phương trình mũ cơ bản có dạng: a x = b ( a  0, a  1) .

● Phương trình có một nghiệm duy nhất khi và chỉ khi b  0 .

a x = b  x = log a b ( a  0, a  1, b  0 )

● Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi b  0 .

Ví dụ 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình mũ?

+1
= 25
2
a) 5 x

b) 2 x = 3x+1

c) x 2 = 4

Lời giải
x 2 +1
Ta thấy: Hai phương trình 5 = 25 và 2 x = 3x+1 là những phương trình mũ.

Ví dụ 2. Giải mỗi phương trình sau:


a) 42 x−3 = 5 ; b) 10 x +1 − 2.10 x = 8 .
Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 1
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
Lời giải
Ta có:
1
a) 42 x−3 = 5  2 x − 3 = log 4 5  2 x = 3 + log 4 5  x = (3 + log 4 5 ) .
2
Vậy phương trình có nghiệm là x = 0 .
b) 10 x +1 − 2.10 x = 8  10.10 x − 2.10 x = 8  8.10 x = 8  10 x = 1  x = log1  x = 0 .
Vậy phương trình có nghiệm là x = 0 .
Ví dụ 3. Giải phương trình: 4 x −2 = 23 x +1 .
Lời giải
2( x − 2 )
Ta có: 4 x −2 = 23 x +1 2 = 23 x +1
 2 ( x − 2 ) = 3x + 1
 2 x − 4 = 3x + 1  x = −5 .
Chú ý:
• Với a  0, a  1 thì a
f ( x)
= a g( x)  f ( x ) = g ( x ) .
• Cách giải phương trình mũ như trên thường được gọi là phương pháp đưa về cùng cơ số
2. PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

Phương trình cơ bản có dạng: log a x = b ( x  0, a  0, a  1) luôn có nghiệm duy nhất x = ab với mọi b .

Ví dụ:
Ví dụ 5. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình lôgarit?
a) log 7 ( x + 1) = 2 ; b) log 2 ( x 2 + x + 1) = 3 ; c) log x ( x + 1) = 3 .
Lời giải
Hai phương trình log 7 ( x + 1) = 2 và log 2 ( x + x + 1) = 3 là những phương trình lôgarit.
2

Ví dụ 6. Giải mỗi phương trình sau:


a) log 2 x = 5 ; b) log 4 ( 5x − 4 ) = 2 .
Lời giải
a) Ta có: log 2 x = 5  x = 2  x = 32 . 5

Vậy phương trình có nghiệm là x = 32 .

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 2
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

b) Ta có: log 4 ( 5x − 4 ) = 2  5 x − 4 = 42  5 x = 20  x = 4 .
Vậy phương trình có nghiệm là x = 4 .
Ví dụ 7. Giải phương trình: log8 ( 3x − 6 ) = − log 1 ( 2 x − 2 )
8

Lời giải
3x − 6  0
Điều kiện xác định là:  tức là x  2 .
2 x − 2  0,
 x  2
Ta có log3 ( 3x − 6 ) = − log 1 ( 2 x − 2 )  
8 log3 ( 3x − 6 ) = log8 ( 2 x − 2 )
x  2
  x = 4.
3x − 6 = 2 x − 2
 f ( x )  0
Nhận xét: Cho a  0, a  1. Ta có: log a f ( x ) = log b g ( x )  
 f ( x ) = g ( x ) .
3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ

CHÚ Ý:

Nếu a  1 , b  0 thì a f ( x )  a g ( x )  f ( x )  g ( x )
a f ( x )  b  f ( x )  log a b

Nếu 0  a  1 , b  0 thì a f ( x )  a g ( x )  f ( x )  g ( x )
a f ( x )  b  f ( x )  log a b

Lưu ý: b  0 thì a f (x)  b đúng với mọi x thỏa mãn điều kiện xác định của f ( x ) , còn a f (x)  b vô
nghiệm.
Ví dụ 10: Giải mỗi bất phương trình sau:
a) 5x  12 .
b) ( 0,3)  1, 7 .
x+1

Lời giải

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 3
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
Ta có:
a) 5x  12  x  log5 12 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ( log5 12; +  ) .

a) ( 0,3)
x +1
 1, 7  x + 1  log 0,3 1, 7  x  −1 + log 0,3 1, 7 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ( −; −1 + log 0,3 1, 7 ) .
Luyện tập 6. Giải mỗi bất phương trình sau:
a) 7 x+3  343 .
x
1
b)    3 .
4

Lời giải
a) 7 x +3  343
 7 x +3  73
 x+3 3
 x0

x
1
b)    3
4
 x  log 1 3
4

Ví dụ 11. Dân số nước ta năm 2021 ước tính là 98 564 407 người.(Nguồn: https://danso.org/viet-nam)

Giả sử tỉ lệ tăng dân số hằng năm của nước ta là 0,93% . Biết rằng sau t năm, dân số Việt Nam ( tính từ mốc
năm 2021) ước tính theo công thức: S = A.ert . Hỏi từ năm nào trở đi, dân số nước ta vượt 110 triệu người?

Lời giải
Xét bất phương trình:

98564 407.e0,0093t  110 000 000  e0,0093t  110 000 000 : 98564 407
110 000 000 .
 0, 0093t  ln  t  11,803
98564 407

Vậy từ năm 2033 trở đi thì dân số nước ta vượt quá 110 triệu người.
4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 4
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

CHÚ Ý:

g ( x)  0

Nếu a  1 thì log a f ( x )  log a g ( x )  
 f ( x)  g ( x)

 f ( x )  0
Nếu 0  a  1 thì log a f ( x )  log a g ( x )  
 f ( x )  g ( x )
Ví dụ:
Ví dụ 13. Giải mỗi bất phương trình sau:

a) log 1 x  −2; b) log 2 ( x + 1)  3 .


2

Lời giải
Ta có:
−2
1
a) log 1 x  −2  0  x     0  x  4 .
2 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ( 0; 4 ) .
a) log 2 ( x + 1)  3  x + 1  23  x  7 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ( 7; + ) .
Nhận xét: các bất phương trình muc cơ bản còn lại được giải tương tự.
I
Ví dụ 14: Mức cường độ âm L (đơn vị:dB) được tính bởi công thức L = 10 log , trong đó I (đơn vị:
10−12
W/m2) là cường độ âm (Nguồn: Vật lí 12, NXBGD Việt Nam, 2021). Mức cường độ âm ở một khu dân cư
được quy định là dưới 60dB. Hỏi cường độ âm ở khu vực đó phải dưới bao nhiêu W/m2?
Lời giải
Ta có :
I I
L  60  10 log −12
 60  log −12  6  log I − log10 −12  6
10 10
 log I + 12  6  log I  −6  I  10 −6

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 5
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

Vậy cường độ âm ở khu vực đó phải dưới 10−6 (W / m 2 ) .

II PHÂN DẠNG BÀI TẬP


=

a A( x ) = a B( x )  A ( x ) = B ( x ) , ( a  0, a  1)
a  0, a 1  f ( x )  0 ( hoac g ( x )  0)

log a f ( x ) = log a g ( x )  
 f ( x) = g ( x)

 0  a  1

f ( x) g ( x)  f ( x )  g ( x )
a a 
 a  1
  f ( x )  g ( x )


x +1
−4 x +5 2
=9 5 x −7
22 x −1 + 4 x + 2 = 10
2
3x 1,5 = 
3

− 4 x +5
= 32  x 2 − 4 x + 5 = 2(1)  x 2 − 4 x + 3 = 0
2
3x
x =1 x=3

1,55 x−7 = 1,5− x −1  5 x − 7 = − x − 1  x = 1

x =1

1 x 33 20 20
 4 + 16  4 x = 10   4 x = 10  4 x =  x = log 4
2 2 33 33
20
x = log 4
33

log 3 (2 x + 1) = log 3 5 (
log 2 ( x + 3) = log 2 2 x 2 − x − 1 )
log 5 ( x − 1) = 2 log 2 ( x − 5) + log 2 ( x + 2) = 3

2 x + 1  0  x  (−1/ 2)
PT  2x + 1 = 5  2x = 4  x = 2
x + 3  0, 2 x 2 − x − 1  0 x 1 (−3)  x  (−1/ 2)
Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 6
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

( )
log 2 ( x + 3) = log 2 2 x 2 − x − 1  x + 3 = 2 x 2 − x − 1  2 x 2 − 2 x − 4 = 0

 x 2 − x − 2 = 0  x = −1 x=2
x −1  0  x  1
log5 ( x − 1) = 2  x − 1 = 52  x = 26

x −5  0 x+20 x5

log 2 ( x − 5) + log 2 ( x + 2) = 3  log 2 ( x − 5)( x + 2) = 3  ( x − 5)( x + 2) = 23

 x 2 − 3x − 18 = 0  x = −3 x=6
−x
 31− x
2
3x

−x
 31− x  x 2 − x  1 − x  x 2 − 1  0  −1  x  1
2
3x
[−1;1]
4x 2− x
2 5
   
5 2

2− x x −2
−2
4x 4x
2 5 2  2
         4 x  x − 2  3x  −2  x 
5 2 5 5 3
 2 
 − 3 ; + 

2− x −4 x 2− x
−2
4x
2 5 5 5
         −4 x  2 − x  3x  −2  x 
5 2  2  2 3
 2 
 − 3 ; + 

( 5 + 2) x −1  ( 5 − 2)− x +3
2

1
( 5 + 2)( 5 − 2) = 1  5 − 2 = = ( 5 + 2) −1
5+2

( 5 + 2) x −1  ( 5 − 2)− x +3
 ( 5 + 2) x −1  ( 5 + 2) x −3
 x − 1  x 2 − 3  x 2 − x − 2  0  −1  x  2
2 2

S = [−1; 2]

log 22 x − 5log 2 x − 6  0

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 7
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

t = log 2 x

t 2 − 5t − 6  0  (t + 1)(t − 6)  0  −1  t  6

1 1
−1  log 2 x  6  log 2  log 2 x  log 2 64   x  64
2 2
1 
S =  ;64 
2 

 a 2 x +  .a x +  = 0 t = a x , (t  0)

 log 2a x +  .log a x +  = 0 t = log a x, ( x  0 )

9 x − 4  3x + 3 = 0 9x − 3  6x + 2  4x = 0
5x + 51− x − 6 = 0 25x − 2.5x − 15 = 0

9 x − 4.3x + 3 = 0 t = 3x t 0 t 2 − 4.t + 3 = 0  t = 1 t =3
t 0
t = 1  3x = 1  x = 0
t = 3  3x = 3  x = 1
9 x − 3.6 x + 2.4 x = 0 4x
x x 2x x
9 6 3 3
  − 3  + 2 = 0    − 3  + 2 = 0 t = (3 / 2) x t 0
4 4 2 2
t 2 − 3.t + 2 = 0  t = 1 t=2 t0
t = 1  (3 / 2) x = 1  x = 0

= 2  (3 / 2) x = 2  x = log 3 2
2

5x + 51− x − 6 = 0  5x + 5.5− x − 6 = 0
t = 5x t 0 5− x = 1/ t
1
t + 5 − 6 = 0  t 2 − 6t + 5 = 0  t = 1 t =5 t  0)
t
t = 1  5x = 1  x = 0
t = 5  5x = 5  x = 1
25x − 2.5x − 15 = 0  52 x − 2.5x − 15 = 0 t = 5x t 0
t 2 − 2t − 15 = 0  t = 5 t = −3
t = 5  5x = 1  x = 0

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 8
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

log32 x + 2log3 x − 3 = 0

4 log 9 x + log x 3 − 3 = 0

x0
t = log 3 x PT  t 2 + 2t − 3 = 0  t = 1 t = −3
= 1  log 3 x = 1  x = 3

t = −3  log3 x = −3  x = 3−3 = 1/ 27

4 log 9 x + log x 3 − 3 = 0 0  x 1
PT  2 log 3 x + 1/ log 3 x − 3 = 0

t = log 3 x PT  2t + 1/ t − 3 = 0  2t 2 − 3t + 1 = 0  t = 1 t = 1/ 2
= 1  log 3 x = 1  x = 3

= 1/ 2  log3 x = 1/ 2  x = 3

9 x + 2.3x+1 − 16  0

9 x + 2.3x+1 − 16  0 (*)

t = 3x t 0 )
t  −8( loai )
32 x + 6.3x − 16  0  t 2 + 6t − 16  0   t2
 t2

t  2  3x  2  x  log3 2

log3 2; + )
(7 + 4 3) x − 3(2 − 3) x + 2  0

7 + 4 3 = (2 + 3)2 (2 − 3)(2 + 3) = 1 t = (2 + 3) x , t  0

( )
t 2 − 3 / t + 2  0  t 3 + 2t − 3  0  (t − 1) t 2 + t + 3  0  t  1  (2 + 3) x  1  x  0

x0

0 a 1
a f (x ) b b 0
f (x ) log a b

 f ( x)  0

log a f ( x ) = b  
 f ( x) = a
b

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 9
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

 0  a  1

 f ( x )  log a b
a f ( x) b 
 a  1
  f ( x )  log a b

 a  1

  f ( x )  g ( x ).log a
b

a f ( x)  bg ( x) 
0  a 1
 
  f ( x )  g ( x ).log ba

 a  1

  f ( x )  a
b

log a f ( x)  b  
 0  a  1
  f ( x )  a b


3x = 2 2 x  3x = 1

3x = 2
Pt  log 3 3x = log 3 2  x = log 3 2
b)2 x  3x = 1  (2.3) x = 1  6 x = 1  log 6 6 x = log 6 1  x = 0

( ) ( )
 log 2 2 x  3x = log 2 1  log 2 2 x  3x = 0  log 2 2 x + log 2 3x = 0

 x + x  log 2 3 = 0  x (1 + log 2 3) = 0  x = 0

ln( x + 3) = −1 + 3

(
log 2 5 − 2 x = 2 − x )

x −3  0  x  3
ln ( x + 3) −1+ 3
e =e  x + 3 = e −1+ 3
 x = e −1+ 3
−3

(
log 2 5 − 2 x = 2 − x )
5 − 2x  0  2x  5
PT  2log2 5− 2 = 22− x  5 − 2 x = 4.2− x
x

t = 2 x ( t  0, t  5 2x  5 ) 5 − t = (4 / t )  t 2 − 5t + 4 = 0

 t =1 t=4
=1 x = 0
=4 x=2

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 10
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
−4
 5x−2
2
2x

x  2
(
log 2 2 x
2
−4
)  log (5 )  x
2
x−2 2
− 4  ( x − 2) log 2 5  ( x − 2) ( x + 2 − log 2 5 )  0  
 x  log 2 5 − 2
S = ( −;log 2 5 − 2  [2; +)

log8 (4 − 2 x)  2

4 − 2x  0 x2
log8 (4 − 2 x)  2  log8 (4 − 2 x)  log8 82  4 − 2 x  82  4 − 2 x  64  2 x  −60  x  −30

(−; −30]

C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA


Bài 1 . Giải mỗi phương trình sau:

a) ( 0,3) =1 . b) 53 x− 2 = 25 .
x−3

c) 9 x −2 = 243x +1 . d) log 1 ( x + 1) = −3 .
2

e) log5 ( 3x − 5) = log5 ( 2 x + 1) . g) log 1 ( x + 9 ) = log 1 ( 2 x − 1) .


7 7

Lời giải
a) (0,3) x −3 = 1  (0,3) x −3 = (0,3)0  x − 3 = 0  x = 3
4
b) 53 x − 2 = 25  53 x −2 = 52  3 x − 2 = 2  3 x = 4  x =
3
c) 9 x − 2 = 243x +1  32( x − 2) = 35( x +1)  2 x − 4 = 5 x + 5  −3 x = 9  x = −3

d) log 1 ( x + 1) = −3
2

ĐKXĐ: x + 1  0  x  −1

log 1 ( x + 1) = −3  log 1 ( x + 1) = log 1 (8 )  x + 1 = 8  x = 7 .


2 2 2

e) log5 ( 3x − 5) = log5 ( 2 x + 1)
5
ĐKХĐ: x 
3

log5 ( 3x − 5) = log5 ( 2 x + 1)  3x − 5 = 2 x + 1  x = 6

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 11
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

g) log 1 ( x + 9 ) = log 1 ( 2 x − 1)
7 7

1
ĐKXĐ: x 
2

log 1 ( x + 9 ) = log 1 ( 2 x − 1)  x + 9 = 2 x − 1  x = 10
7 7

Bài 2. Giải mỗi bất phương trình sau:


3 x− 7
1 2 3
a) 3 
x
; b)    ;
243 3 2
c) 4 x +3  32 x ; d) log ( x − 1)  0 ;
e) log 1  log 1 ( x + 3) ; g) ln ( x + 3)  ln ( 2 x − 8) .
( 2 x −1)
5 5

Lời giải
1
a) 3x   3x  3−5  x  −5
243
3 x −7
2 3
b)     3 x − 7  −1  3 x  6  x  2
3 2
c) 4 x +3  32 x  22( x +3)  25 x  2 x + 6  5 x  −3 x  −6  x  2

d) log ( x − 1)  0
ĐKXĐ: x  1

log ( x − 1)  0  log ( x − 1)  log (1)  x − 1  1  x  2

Kết hợp với ĐKXĐ: 1  x  2

e) log 1 ( 2 x − 1)  log 1 ( x + 3)
5 5

1
ĐKXĐ: x 
2

log 1 ( 2 x − 1)  log 1 ( x + 3)  2 x − 1  x + 3  x  4
5 5

1
Kết hợp với ĐKXĐ  x4
2
g) ln ( x + 3)  ln ( 2 x − 8)
ĐKXĐ: x  3

ln ( x + 3)  ln ( 2 x − 8)  x + 3  2 x − 8  x  11

Kết hợp với ĐKXĐ  3  x  11

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 12
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
Bài 3. Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép có kì hạn là 12 tháng với lãi suất
x% / năm ( x  0 ) . Sau 3 năm, người đó rút được cả gốc và lãi là 119,1016 triệu đồng. Tìm x , biết rằng lãi
suất không thay đổi qua các năm và người đó không rút tiền ra trong suốt quá trình gửi.
Lời giải
3
 x  x x
Ta có công thức: 100. 1 +  = 119,1016  1 + = 1, 06  = 0, 06  x = 6 .
 100  100 100

Bài 4. Sử dụng công thức tính mức cường độ âm L ở ví dụ 14, hãy tính mức cường độ âm mà tai người có
thể nghe được, biết rằng tai người có thể nghe được âm với cường độ âm từ 10−12 W / m2 đến 10W / m2 .
Lời giải
I I
L = 10log −12  130 = 10log −12
10 10
I I
 log −12 = 13  log −12 = log1.1013
10 10
I
 −12 = 1.1013
10
 I = 10

III BÀI TẬP TỰ LUẬN


==
Câu 1: Giải phương trình 3x−1 = 9 .
Lời giải

3x−1 = 9  3x−1 = 32  x = 3 .
x
 1 
Câu 2: Giải phương trình 5 x−1
=  .
 25 
Lời giải
x
x −1  1  1
5 =    5x −1 = 5−2 x  x − 1 = −2 x  x = .
 25  3

− 3 x2
= 81 .
4
Câu 3: Giải phương trình 3x
Lời giải

− 3 x2  x 2 = −1
= 81  x 4 − 3 x 2 = 4  x 4 − 3 x 2 − 4 = 0   2  x 2 = 4  x = 2 .
4
3x
 x =4
+5 x + 4
= 49 .
2
Câu 4: Giải phương trình 7 2 x
Lời giải

 x = −2
7 2 x2 +5 x + 4
= 49  7 2 x2 +5 x + 4
= 7  2 x + 5x + 4 = 2  2 x + 5x + 2 = 0  
2 2 2
.
x = − 1
 2
x 2 − x −5 2 x +3
3 2
Câu 5: Giải phương trình   =  .
2 3
Lời giải
Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 13
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
x 2 − x −5 2 x +3 x 2 − x −5 −2 x −3
3 2 3 3
Ta có   =    =   x 2 − x − 5 = −2 x − 3
2 3 2 2
x = 1
 x2 + x − 2 = 0   .
 x = −2

Câu 6: Giải phương trình 9sin 2 x = 1 .


Lời giải

Ta có 9sin 2 x = 1  sin 2 x = 0  2 x = k 2  x = k , ( k  ).
− x2 + 2 x + 4 − x + 4
Câu 7: Giải phương trình 2 = 4.
Lời giải
− x2 + 2 x + 4 − x + 4
Ta có 2 = 4  − x2 + 2 x + 4 − x + 4 = 2  − x2 + 2 x + 4 = x − 2 .

x  2
 x − 2  0 x  2 
 2 2     x = 0  x = 3 .
− x + 2 x + 4 = ( x − 2 ) 2 x − 6 x = 0
2
 x = 3

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 3 .
−2 x+ m−2
= 1 có hai nghiệm trái dấu.
2
Câu 8: Tìm m để phương trình 2020 mx
Lời giải
−2 x+m−2
= 1  mx 2 − 2 x + m − 2 = 0 .
2
2020mx

Phương trình đã cho có hai nghiêm trái dấu khi và chỉ khi m ( m − 2 )  0  0  m  2 .

Tính tổng các nghiệm của phương trình 2 x + 2 x = 82− x .


2
Câu 9:
Lời giải

x = 1
= ( 23 )
+2 x 2− x
= 82 − x  2 x +2 x
 2x +2 x
= 26 −3 x  x 2 + 2 x = 6 − 3 x  x 2 + 5 x − 6 = 0  
2 2 2
2x
 x = −6
+2 x
= 82− x bằng 1 + ( −6 ) = −5
2
Vậy tổng các nghiệm của phương trình 2 x

Câu 10: Giải phương trình: 5 x +1 − 5 x = 2 x +1 + 2 x +3


Lời giải

5x +1 − 5x = 2 x +1 + 2 x +3  5.5x − 5x = 2.2 x + 23.2 x


x
5 10 5
 4.5 = 10.2    =
x
=  x =1 x

2 4 2

Vậy phương trình cho có nghiệm x = 1.

Câu 11: Giải phương trình: 2 x.3 4 x .3 x 0.125 = 4 3 2 .


Lời giải

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 14
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

 1
x 
Điều kiện:  3 .
3x 

Phương trình đã cho tương đương với phương trình:

1
x 1 x x −1 7
2.  1  3x
2 .2 x 3.
  =2 2
.2 3  2 .2 3 2 2x
2 = 23
8

x x 1 7  1
+ − x x 1 7  x=−
 2
2 3 2x = 23  + − =  5 x − 14 x − 3 = 0 
2
5.
2 3 2x 3 
x = 3

Kết hợp với điều kiện ta có x = 3 là nghiệm của phương trình.


2 −3 x + 2 2 + 6 x +5 2
Câu 12: Giải phương trình: 4 x + 42 x = 43 x +3 x+7 + 1 .
Lời giải
Phương trình đã cho tương đương với phương trình:
2 −3 x + 2 2 + 6 x +5 2 −3 x + 2 2 + 6 x +5
4x + 42 x = 4x .42 x +1
x 2 −3 x + 2 2 x 2 + 6 x +5 x 2 −3 x + 2 2 x 2 + 6 x +5
4 −1+ 4 −4 .4 =0
 4x ( 2 −3 x + 2
)(
− 1 42 x
2 + 6 x +5
−1 = 0 )
2 −3 x + 2 x = 1
4x = 1  x 2 − 3x + 2 = 0   .
x = 2
2 + 6 x +5
42 x = 1  2 x 2 + 6 x + 5 = 0 , phương trình này vô nghiệm.
x = 1
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm  .
x = 2
+ 2 x + 3+ 2 m
= 5m + x có hai nghiệm trái dấu
2
Câu 13: Tìm m để phương trình 5mx
Lời giải
+ 2 x + 3+ 2 m
= 5m + x (1)  mx 2 + 2 x + 3 + 2m = m + x  mx 2 + x + 3 + m = 0 ( 2 )
2
5mx

Phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu  phương trình ( 2 ) có 2 nghiệm trái dấu 

ac  0  m ( 3 + m )  0  −3  m  0

Vậy m = −3; −2; −1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

+2 x x12 x22
= 7 2 mx − m có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn
2
Câu 14: Tìm m để phương trình 7 mx + 2
x22 x12
Lời giải
+2 x
= 7 2 mx −m (1)  mx 2 + 2 x = 2mx − m  mx 2 − 2 ( m − 1) x + m = 0 ( 2 )
2
7 mx

Phương trình (1) có 2 nghiệm x1 ; x2  phương trình ( 2 ) có 2 nghiệm x1 ; x2

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 15
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

m  0
m  0 
   1 ( *)
  ' = 1 − 2m  0  m 
 2

x12 x22
+ 2  2  x14 + x24  2 x12 x22  ( x12 − x22 )  0  x12 − x22 = 0  ( x1 − x2 )( x1 + x2 ) = 0
2
2
x2 x1

 ' = 0  1
m =
  b  2
− = 0 
 a m = 1

1
Kết hợp điều kiện (*) ta suy ra m = thỏa mãn yêu cầu bài toán
2

(1) có 4 nghiệm phân biệt.


2 −5 x + 6 2
Câu 15: Tìm m để phương trình: m.2 x + 21− x = 2.26−5 x + m
Lời giải

Viết lại phương trình (1) dưới dạng:

m.2 x
2 −5 x + 6 2
+ 21− x = 27−5 x + m  m.2 x
2 −5 x + 6 2
+ 21− x = 2
( x2 −5 x+6)+(1− x2 ) + m
2 −5 x + 6 2 2 −5 x + 6 2
 m.2 x + 21− x = 2 x .21− x + m

(
 2x
2 −5 x + 6
)( 2
− 1 21− x − m = 0 )
x = 3
 2 x 2 −5 x + 6 = 1 
  x = 2 .
 21− x2 = m 
  21− x = m ( )
2

m  0 m  0
()   

 2
1 − x = log 2 m  x = 1 − log 2 m
2
 

(1) có 4 nghiệmphânbiệt  () có 2 nghiệmphânbiệtkhác 2 và 3 .


m  0
 m  0 m  2
1 − log m  0 
  1 1 
  m  1  m  ( 0; 2 ) \  ;
2
.
 1 − log 2 m  4  8  8 256 
1 − log 2 m  9  1
m 
 256

Câu 16: Giải phương trình sau: log 3 x = 4 .


Lời giải

Điều kiện: x  0

Ta có: log3 x = 4  x = 34  x = 81 .

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 16
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
Vậy nghiệm của phương trình là x = 81.

Câu 17: Giải phương trình sau: log 2 ( 2 x − 2 ) = 3 .


Lời giải

Điều kiện: 2 x − 2  0  x  1

Ta có: log 2 ( 2 x − 2 ) = 3  2 x − 2 = 8  2 x = 10  x = 5 (nhận).

Vậy nghiệm của phương trình là x = 5 .

Câu 18: Giải phương trình sau: log 4 ( x 2 + 5 x + 10 ) = 2 .


Lời giải
2
 5  15
Vì x + 5 x + 10 =  x +  +  0, x 
2
nên tập xác định D .
 2 4

x = 1
Ta có: log 4 ( x 2 + 5 x + 10 ) = 2  x 2 + 5 x + 10 = 16  x 2 + 5 x − 6 = 0   .
 x = −6

Vậy nghiệm của phương trình là x = 1 hay x = −6 .

Câu 19: Giải phương trình sau: log ( x − 1) = 2 .


2

Lời giải

Điều kiện: ( x − 1)  0  x  1
2

 x − 1 = 10  x = 11
Ta có: log ( x − 1) = 2  ( x − 1) = 100  x − 1 = 10   
2 2
(nhận).
 x − 1 = −10  x = −9

Vậy nghiệm của phương trình là x = 11 hay x = −9 .

Câu 20: Giải phương trình sau: log5 x 2 − 3x + 1 = 1 .


Lời giải

 3− 5
x 
Điều kiện: x 2 − 3 x + 1  0   2 .
 3+ 5
x 
 2

 3− 105
x =
Pt  x 2 − 3x + 1 = 5  x 2 − 3x + 1 = 25  x 2 − 3x − 24 = 0   2 (nhận)
 3+ 105
x =
 2

3 − 105 3 + 105
Vậy nghiệm của phương trình là x = hay x = .
2 2

Câu 21: Giải phương trình sau: log 2 ( )


x 2 − x + 1 + x + 1 = log 2 ( x + 2 ) .

Lời giải
Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 17
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

 x2 − x + 1  0

 x +1  0  x  −1
Điều kiện:    x  −1 (1) .
 x − x + 1 + x + 1  0  x  −2
2

 x+20

log 2 ( )
x 2 − x + 1 + x + 1 = log 2 ( x + 2 )  x 2 − x + 1 + x + 1 = x + 2

 x2 − x + 1 + x + 1 + 2 (x 2
− x + 1) ( x + 1) = x 2 + 4 x + 4

 2 x3 + 1 = 4 x + 2  x3 + 1 = 2 x + 1

   1
   x−2
 1  1 
 x−  x−  x = 0 x = 0
 2  2   (thỏa (1) ).
 x3 + 1 = 4 x 2 + 4 x + 1  x3 − 4 x 2 − 4 x = 0   x = 2 + 2 2 x = 2+2 2
  
    x = 2 − 2 2

Vậy nghiệm của phương trình là x = 0 hay x = 2 + 2 2 .

Câu 22: Giải phương trình sau: log 2 ( x − 5) + log 2 ( x + 2 ) = 3 .


Lời giải

x − 5  0  x5
Điều kiện:    x5
x + 2  0  x  −2

Ta có: log 2 ( x − 5) + log 2 ( x + 2 ) = 3  log 2 ( x − 5)( x + 2 ) = 3  ( x − 5)( x + 2 ) = 8

 x = −3
 x 2 − 3x − 18 = 0   .
x = 6

Kết hợp với điều kiện, ta được nghiệm của phương trình là x = 6 .

Câu 23: Giải phương trình: log 25 ( 4 x + 5 ) + log 5 x = log 3 27 .


2

Lời giải
Điều kiện: x  0.

x = 5
Phương trình đã cho trở thành: log5 ( 4 x + 5) + log5 x = 3  4 x + 5 x − 125 = 0  
2
.
 x = − 25
 4

Câu 24: Giải phương trình: log 2 x + log 3 x + log 4 x = log 20 x


Lời giải
Điều kiện: x  0.

Phương trình đã cho tương đương với phương trình:

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 18
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

log 2 x log 2 x log 2 x


log 2 x + + =
log 2 3 log 2 4 log 2 20

 1 1 1 
 log 2 x 1 + + −  = 0  log 2 x = 0  x = 1
 log 2 3 log 2 4 log 2 20 

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 1.

Câu 25: Tìm tập nghiệm S của phương trình log 3 (2 x + 1) − log 3 ( x − 1) = 1 .
Lời giải

2 x + 1  0
+ Ta có: Điều kiện xác định   x  1.
 x −1  0

+ log 3 (2 x + 1) − log 3 ( x − 1) = 1

 2x +1 
 log 3   =1
 x −1 

 2x +1 
 log 3   = log 3 3
 x −1 

2x +1 2x +1 −x + 4
 =3 −3 = 0  = 0  x = 4. Thỏamãnđiềukiệnxácđịnh.
x −1 x −1 x −1

x1 , x2 log x 2 − log16 x = 0 x1.x2


Câu 26: Gọi là nghiệm của phương trình . Tính .
Lời giải

Điều kiện: 0  x  1.

1 1
log x 2 − log16 x = 0  log x 2 − log 24 x = 0  − log 2 x = 0
log 2 x 4
x = 4  x1 = 4
log 2 x = 2  
 (log 2 x) = 4  
2
 1  1 (nhận).
log 2 x = −2 x =  x2 =
 4  4

1
Vậy tích x1.x2 = 4. = 1 .
4

Câu 27: Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình log 2 x.log 2 (32 x) + 4 = 0 bằng
Lời giải
Điều kiện xác định: x  0 .

Khi đó log 2 x.log 2 (32 x) + 4 = 0  log 2 x.(log 2 x + 5) + 4 = 0  log 22 x + 5.log 2 x + 4 = 0

 1
 x=
 2
log x = −1 2 .
 
log 2 x = −4 x = 1
 16

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 19
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

9
Do đó tổng tất cả các nghiệm của phương trình đã cho bằng .
16

Câu 28: Cho phương trình log 3 x − 2 log x − 2 log 1 x − 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt là x1 , x2 . Tính giá trị
2
3
3

của biểu thức P = log 3 x1 + log 27 x2 biết x1  x2 .


Lời giải
Điều kiện x  0 .

log 32 x − 2 log 3
x − 2 log 1 x − 3 = 0  log32 x − 4log3 x + 2log3 x − 3 = 0  log32 x − 2log3 x − 3 = 0
3

 1
log 3 x = −1  x =
  3 .
log 3 x = 3 
 x = 27

1
Do x1  x2 nên x1 = và x2 = 27 .
3
1
Vậy P = log3 x1 + log 27 x2 = log3 + log 27 27 = 0 .
3
1 1
( x + 3) + log 9 ( x − 1) = log 3 ( 4 x )
8
Câu 29: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình: log 3
2 4
Lời giải
x  1
Điều kiện:  .
x  0

1 1
( x + 3) + log 9 ( x − 1) = log 3 ( 4 x )
8
Ta có: log 3
2 4

 log3 ( x + 3) + log3 x − 1 = log3 ( 4 x )

 log3 ( x + 3) . x − 1  = log 3 ( 4 x )

 ( x + 3) . x − 1 = 4 x (1) .

+ Nếu 0  x  1 thì phương trình (1) trở thành

 x = −3 + 2 3 ( tm )
( x + 3) . (1 − x ) = 4 x  − x 2 − 6 x + 3 = 0   .
 x = −3 − 2 3 ( l )

+ Nếu x  1 thì phương trình (1) trở thành

 x = 3 ( tm )
( x + 3) . ( x − 1) = 4 x  x 2 − 2 x − 3 = 0   .
 x = −1( l )

Phương trình đã cho có tập nghiệm là S = −3 + 2 3;3 .  

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 20
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình là 2 3 .

x
Câu 30: Giải phương trình: log3 ( x − 2 ) + log
2
=0.
3
x − 3x + 3
2

Lời giải
Điều kiện: 0  x  2.
2
 x 
Phương trình cho tương đương với phương trình: log3 ( x − 2 )
2
+ log 3  2  =0
 x − 3x + 3 

 2  x  
2
2  x 
2
 log3  ( x − 2 ) .  2   = 0  ( x − 2 ) .  2  =1
  x − 3 x + 3   x − 3 x + 3 
 

x = 1

 2 x − 11x + 18 x − 9 = 0   x = 3 .
3 2

 3
x =
 2

(
Câu 31: Giải phương trình: log 2 8 − x 2 + log 1 ) ( )
1+ x + 1− x − 2 = 0 .
2
Lời giải
Điều kiện: −1  x  1.

Phương trình đã cho tương đương với phương trình:

( )
log 2 8 − x 2 = 2 + log 2 ( 1+ x + 1− x )
 8 − x2 = 4 ( 1+ x + 1− x ) ( )
Đặt t = 1 + x + 1 − x , phươngtrình () trởthành:

( t − 2)2 ( t 2 + 4t + 8) = 0  t = 2 .

1+ x + 1− x = 2  x = 0 .
x2 − 4
4
Câu 32: Giải bất phương trình    1.
3
Lời giải
x2 − 4
4  x  −2
Bất phương trình    1  x2 − 4  0   .
3 x  2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = ( −; −2   2; + ) .

x+2
1
Câu 33: Có bao nhiêu số nguyên x  10 là nghiệm của bất phương trình    3− x ?
3
Lời giải

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 21
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11



x+2 x+2 x x  0 x  0
1 −x 1 1  
  3       x + 2  x   x + 2  0   x  −2  x  2
3 3 3  x + 2  x2  x2
 
  x  −1

Theo giả thiết số nguyên x  10  x   2;10 .

Vậy có 9 số nguyên x thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 34: Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 1 ( x − 3)  log 1 4 .
2 2

Lời giải

x − 3  4 x  7
Bất phương trình log 1 ( x − 3)  log 1 4     3 x  7.
2 2 x − 3  0 x  3

x 
Vì   x  4 ; 5 ; 6 ; 7 .
3  x  7

Vậy bất phương trình đã cho có tất cả 4 nghiệm nguyên.

Câu 35: Giải bất phương trình: log ( 3 − 2 x )  log ( x + 1) .


Lời giải

 x  −1
x +1  0  2
log ( 3 − 2 x )  log ( x + 1)    2  −1  x  .
3 − 2 x  x + 1  x  3
 3

 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S =  −1;  .
3  

Câu 36: Giải bất phương trình log 1 ( x 2 − 5 x + 7 )  0 .


2

Lời giải

log 1 ( x 2 − 5 x + 7 )  0  0  x 2 − 5 x + 7  1 .
2

 x2 − 5x + 6  0
 2
 x − 5x + 7  0
 2  x  3.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = ( 2;3) .

Câu 37: Bất phương trình log3 ( 3x + 1)  log3 ( x + 7 ) có bao nhiêu nghiệm nguyên?
Lời giải

Ta có:

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 22
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

x  3
3x + 1  x + 7  1
log3 ( 3x + 1)  log3 ( x + 7 )    1  −  x 3.
3x + 1  0  x− 3
 3

Vì x là số nguyên nên x  0;1;2 . Vậy bất phương trình có 3 nghiệm nguyên.

Câu 38: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 0,5 ( x + 1)  log 0,5 2 x
Lời giải

x +1  0
Điều kiện:   x0.
2 x  0

Ta có: log 0,5 ( x + 1)  log 0,5 2 x  x + 1  2 x  x  1 , kết hợp điều kiện ta được x  1 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (1; +  ) .

Câu 39: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log x 3  log x 3
3

Lời giải

x  0

Điều kiện:  x  1 .
x  3

1 1 1 1
Ta có: log x 3  log x 3    − 0
3 log 3 x log x log 3 x log 3 x − 1
3
3

 log 3 x  0

−1 log 3 x − 1  0 log 3 x  0 x  1
  0  log 3 x. ( log 3 x − 1)  0     , kết
log3 x. ( log3 x − 1)  log 3 x  0 log 3 x  1  x3
 
 log 3 x − 1  0
hợp điều kiện ta được 0  x  1 hoặc x  3 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( 0; 1)  ( 3; +  ) .

Câu 40: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình log 5 ( x 2 + 1) + 1  log 5 ( mx 2 + 4 x + m )
nghiệm đúng với mọi x  ?
Lời giải

mx 2 + 4 x + m  0
Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x   , x  (dễ thấy m=0 không
5 ( x 2
+ 1)  mx 2
+ 4 x + m

m  0 m  0
 m  −2  m  2
 (1) = 16 − 4m  0
2

thỏa mãn hệ)     2  m  3.
5 − m  0 m  5
 = 16 − 4 ( 5 − m )2  0 m  3  m  7
 ( 2)

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 23
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
Do m nên m = 3 .

Vậy có 1 giá trị nguyên của m thoả mãn.

IV BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


=
DẠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH MŨ
Câu 1: Nghiệm của phương trình 23 x−5 = 16 là
1
A. x = 3 . B. x = 2 . C. x = 7 . D. x = .
3
Lời giải
3 x −5 3 x −5
Ta có 2 = 16  2 = 2  3x − 5 = 4  x = 3 .
4

Tập nghiệm của bất phương trình 2 x −2 x−3 = 1 là


2
Câu 2:
A. S = 1; − 3 . B. S = 2 . C. S = −1;3 . D. S = 0 .
Lời giải
 x = −1
Ta có 2 x −2 x−3 = 1  x 2 − 2 x − 3 = 0  
2
.
x = 3
Tập nghiệm của bất phương trình 2 x −2 x−3 = 1 là S = −1;3 .
2

Câu 3: x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây?


A. 3x = 8 . B. 4 x = 16 . C. x3 = 9 . D. 16 x = 4 .
Lời giải

4 x = 16  4 x = 42  x = 2.
x
1
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình   = m − 1 có nghiệm
3
A. m  0 hoặc m = 1 . B. m  1 . C. m  0 . D. 0  m  1 .
Lời giải
Phương trình có nghiệm  m − 1  0  m  1 .

Câu 5: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?


A. 2 x = 1 . B. 2 x = 3 . C. 2 x = 0 . D. 2 x = 3x .
Lời giải
Ta có: hàm số mũ luôn dương

Vậy 2 x = 0 vô nghiệm.

Câu 6: Nghiệm của phương trình 3x = 1 là


A. x = 0 . B. x = 1 . C. x = 2 . D. x = −1 .
Lời giải
Ta có 3x = 1  3x = 30  x = 0 .

( 3)
3 x− 6
Câu 7: Phương trình = 1 có nghiệm là:
7
A. x = 0 . B. x = 2 . C. x = . D. x = 6 .
3
Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 24
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
Lời giải

( 3)
3 x −6
Phương trình = 1  3x − 6 = 0  x = 2 .

Câu 8: Nghiệm của phương trình 32 x = 5 là


log 5 3 log 3 5 125
A. . B. . C. . D. 2 log 5 3 .
2 2 2
Lời giải

log3 5
Ta có 32 x = 5  2 x = log 3 5  x = .
2
−2 x
= 1 là
2
Câu 9: Số nghiệm của phương trình 3x
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 4.
Lời giải

x = 0
−2 x
= 1  3x −2 x
= 30  x 2 − 2 x = 0  
2 2
Ta có: 3x .
x = 2
Câu 10: Nghiệm của phương trình 3x−1 = 27 là
A. x = 5 . B. x = 4 . C. x = 3 . D. x = 2 .
Lời giải
x −1
Ta có 3 = 27  x − 1 = 3  x = 4.
Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình.

Câu 11: Nghiệm của phương trình 2 = 64 là


3x

A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải

Ta có 2 = 64  2 = 2  3x = 6  x = 2 .
3x 3x 6

Câu 12: Nghiệm của phương trình 22 x +3 = 2 x +7 là:


10 4
A. x = . B. x = . C. x = 4 . D. x = 10 .
3 3
Lời giải

Ta có 22 x +3 = 2 x +7  2 x + 3 = x + 7  x = 4 .

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4 .

1
Câu 13: Nghiệm của phương trình 5x 1

25
A. 3 . B. 1 . C. 1. D. 3.
Lời giải
1
Ta có 5x 1
5x 1
5 2
x 1 2 x 1.
25

Câu 14: Tổng bình phương các nghiệm của phương trình 3x − 4 x +5 = 9 là
2

A. 12  B. 10 C. 11 D. 9
Lời giải

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 25
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
− 4 x +5
=9
2
Ta có: 3x
 x 2 − 4 x + 5 = log 3 9
 x2 − 4x + 3 = 0
 x1 = 1
  x12 + x22 = 10.
 2
x = 3
Câu 15: Nghiệm của phương trình 7 x = 2 là
2
A. x = log 7 2 . B. x = log 2 7 . C. x = . D. x = 7 .
7
Lời giải
7 = 2  x = log7 2 .
x

Câu 16: Nghiệm của phương trình 42 x+1 = 64 là


15
A. x = 2 . B. x = . C. x = 15 . D. x = 1 .
2
Lời giải

Ta có 42 x +1 = 64  42 x +1 = 43  2 x + 1 = 3  x = 1 .

Câu 17: Nghiệm của phương trình 5x = 10 là


1
A. x = log 5 10 . B. x = log10 5 . C. x = 2 . D. x = .
2
Lời giải

5x = 10  x = log 5 10.

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình 3x = m có nghiệm thực.
A. m  0 . B. m  1 . C. m  0 . D. m  0 .
Lời giải

Để phương trình 3x = m có nghiệm thực thì m  0 .


2x
1
Câu 19: Nghiệm của phương trình 3 x+1
=  là:
9
1 1
A. x = 1 . B. x = −1 . C. x = . D. x = − .
5 5
Lời giải
2x
x +1 1
3 = 
9
 3 = 3−4 x
x +1

−1
 x + 1 = −4 x  x =
5

+2 x
= 82− x bằng
2
Câu 20: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 x
A. −5 . B. −6 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 26
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

+2 x x = 1
= 82 − x  2 x +2 x
= 26 −3 x  x 2 + 2 x = 6 − 3x  x 2 + 5 x − 6 = 0  
2 2
Ta có 2 x .
 x = −6
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình là: 1 + ( −6 ) = −5 .
Câu 21: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 5x = 9 − m2 có nghiệm thực?
A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 7 .
Lời giải
YCBT  9 − m  0  −3  m  3 . 2

Do m nên m {−2; −1;0;1;2} .


−3 x + 2
= 1 là:
2
Câu 22: Tập nghiệm của phương trình: 3x
A. I = 3 . B. S = 1; 2 . C. S = 1 . D. S = 2 .
Lời giải

2
3x+2 x = 1
Ta có: 3x = 1  x 2 − 3x + 2 = 0   .
x = 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 1; 2

Câu 23: Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 3x +1 = m − 1 có nghiệm là
2

A. m  4 . B. m  4 . C. m  1 . D. m  1 .
Lời giải
+1
Ta có: 3x  30  3x 3.
2 2

+1
= m − 1 có nghiệm khi và chỉ khi m − 1  3  m  4 .
2
Phương trình 3x
Câu 24: Số nghiệm thực của phương trình 2 x
= 22− x là:
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải

x  0

Ta có : 2 x
= 22− x    x = 1.

 x = 2 − x

−1
= 25 x +1 có tập nghiệm là
2
Câu 25: Phương trình 5 x
A. −1;3 . B. 1;3 . C. −3;1 . D. −3; −1 .
Lời giải
−1 x = 3
= 25x +1  5x −1
= 52 x + 2  x 2 − 1 = 2 x + 2  
2 2
Ta có 5x
 x = −1
Vậy tập nghiệm của phương trình S = 3; −1 .
2
Câu 26: Tổng các nghiệm của phương trình 2 x 42 x là:
A. 0 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải

2 2 x 0
Ta có 2 x 42 x 2x 24 x x2 4x 0 .
x 4

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 4 0 4.

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 27
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
−3 x
= 81 có tổng các nghiệm là
2
Câu 27: Phương trình 3x
A. −3 . B. 3 . C. −4 . D. −5 .
Lời giải

−3 x  x = −1
= 81  x 2 − 3x = 4  
2
Ta có: 3x .
x = 4

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 3 .


x2 − 4 x
1
Câu 28: Số nghiệm dương của phương trình   = 9 là
3
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
x2 − 4 x
1
Ta có   = 9  x 2 − 4 x = −2  x 2 − 4 x + 2 = 0  x = 2  2 .
3
x +1
2
Câu 29: Giải phương trình ( 2,5 )
5 x −7
=  .
5
A. x  1. B. x = 1 . C. x  1. D. x = 2 .
Lời giải
x +1 5 x −7 − x −1
2 5 5
Ta có ( 2,5 )
5 x −7
=    =   5x − 7 = − x −1  x = 1 .
5 2 2
x −9
 5
Câu 30: Nghiệm của phương trình ( 2, 4 )
3 x +1
=  là
 12 
A. x = −2 B. x = −5 C. x = 5 D. x = 2
Lời giải
x −9 3 x +1 x −9 −3 x −1 x −9
 5  12   5  5  5
Ta có: ( 2, 4 )
3 x +1
=    =    = 
 12   5  12   12   12 
 −3x − 1 = x − 9  4 x = 8  x = 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất một nghiệm x = 2 .
x 2 − 2 x −3
1 x +1
Câu 31: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 7 =   . Khi đó x1 + x2 bằng:
7
A. −2 . B. −1 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
x 2 − 2 x −3
x +1 1 (
− x 2 − 2 x −3 )  x1 = −1
7 =   7 x +1 = 7  x + 1 = − x2 + 2 x + 3  x2 − x − 2 = 0   .
7  x2 = 2
Vậy x1 + x2 = 1 .
− x +8
− 41−3 x = 0 có hai nghiệm x1 ; x2 . Tính S = x1 + x2 .
2
Câu 32: Cho phương trình 2 x
A. S = 2 . B. S = −1 . C. S = 4 . D. S = −5.
Lời giải
− x +8
− 41−3 x = 0
2
Phương trình: 2 x

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 28
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
− x +8
 2x = 41−3 x  2 x − x +8
= 22(1−3 x )
2 2

 x2 − x + 8 = 2 − 6 x  x 2 + 5x + 6 = 0
Vậy S = x1 + x2 = −5 .

Câu 33: Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình 2 x −3 x + 2 + 2 x +6 x +5 = 22 x +3 x + 7


+ 1 . Khi đó S có giá trị là:
2 2 2

A. 3 . B. −6 . C. −3 . D. 5 .
Lời giải

Ta có 2 x 2 + 3x + 7 = ( x 2 − 3x + 2 ) + ( x 2 + 6 x + 5 ) . Khi đó

−3 x + 2 + 6 x +5 +3 x + 7
+ 2x = 22 x +1
2 2 2
2x
x 2 −3 x + 2
−3 x + 2 + 6 x +5 + 6 x +5
 2x + 2x =2 +1
2 2 2
.2 x
.  2x ( 2
−3 x + 2
−1 − 2x ) 2
+ 6 x +5
(2 x 2 −3 x + 2
−1 = 0 )
 2 x −3 x + 2 − 1 = 0
2

 2 ( x 2 −3 x + 2
)(
−1 . 1− 2 x2 + 6 x +5
) =0
1 − 2 x + 6 x +5 = 0
2

x = 1
2 x 2 −3 x + 2
= 1  x − 3x + 2 = 0 x = 2
2

 2  2 
 2 x + 6 x +5 = 1  x + 6 x + 5 = 0  x = −1
 .
 x = −5

Vậy S = −3 .

DẠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT


Câu 34: Giải phương trình log3 ( x − 1) = 2 .
A. x = 7 . B. x = 9 . C. x = 8 . D. x = 10 .
Lời giải
Điều kiện: x  1.
log3 ( x − 1) = 2  x − 1 = 32  x = 10.
Câu 35: Nghiệm của phương trình log 2 ( x − 5) = 3 là
A. x = 21. B. x = 11. C. x = 13. D. x = 14.
Lời giải
Điều kiện xác định: x  5 .
Phương trình log 2 ( x − 5) = 3  x − 5 = 8  x = 13 .
Vậy phương trình có nghiệm x = 13 .
Câu 36: Phương trình log3 ( x + 1) = 2 có nghiệm là
A. x = 7. B. x = 8. C. x = 5. D. x = 9.
Lời giải
log 3 ( x + 1) = 2
 x + 1 = 32
 x = 8.

Câu 37: Tập nghiệm S của phương trình log3 ( 2 x + 3) = 1 là

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 29
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

A. S = −1. B. S = 3. C. S = 0. D. S = 1.


Lời giải
3
Điều kiện: 2 x + 3  0  x  − .
2
Ta có: log3 ( 2 x + 3) = 1  2 x + 3 = 3  x = 0
Vậy Tập nghiệm của phương trình log3 ( 2 x + 3) = 1 là S = 0.
Câu 38: Nghiệm của phương trình log 2 ( 3x − 4 ) = −1 là:
3 7 5
A. x = 2 . B. x = . C. x = . D. x = .
2 6 3
Lời giải

1 3
log 2 ( 3x − 4 ) = −1  3x − 4 = 2−1 = x= .
2 2

Câu 39: Nghiệm của phương trình log 2 ( x + 1) = 3 là


A. x = 5 . B. x = 7 . C. x = 9 . D. x = 8 .
Lời giải

Điều kiện: x  −1 .

Với điều kiện đó, ta có log 2 ( x + 1) = 3  x + 1 = 23 = 8  x = 7 (tm) .

Câu 40: Nghiệm của phương trình ln ( 3x ) = 2 là

e3 e2
A. x = e .
3
B. x = . C. x = e .3
D. x = .
2 3
Lời giải

e2
ln ( 3x ) = 2  3x = e2  x = .
3
1
Câu 41: Nghiệm của phương trình log 9 ( 2 x ) = là
2
1 3
A. x = 2 . B. x = . C. x = 1 . D. x = .
2 2
Lời giải

Điều kiện: x  0 .
1
1 3
Ta có: log 9 ( 2 x ) =  2 x = 9 2  x = .
2 2

3
Vậy phương trình có nghiệm là x = .
2

Câu 42: Nghiệm của phương trình log3 ( 2 x + 1) = 2 là:


1
A. x = 2 . B. x = 4 . C. x = − . D. x = −2 .
2
Lời giải

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 30
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
1
Điều kiện: x  − .
2

Ta có log3 ( 2 x + 1) = 2  2 x + 1 = 9  x = 4

Vậy phương trình có nghiệm là: x = 4 .

Câu 43: Nghiệm của phương trình log 2 x = −1 là


1 1
A. x = 2 . B. x = . C. x = −2 D. x = − .
2 2
Lời giải

1
Ta có log 2 x = −1  x = 2−1 =
2

1
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x =
2

Câu 44: Nghiệm của phương trình log 2 ( x − 1) = 3 là


A. x = 9 . B. x = 5 . C. x = 1 . D. x = 10 .
Lời giải
Điều kiện: x  1

Ta có: log 2 ( x − 1) = 3  x − 1 = 23  x = 9 ( TM ) .

(
Câu 45: Tập nghiệm của phương trình ln 2x2 − x + 1 = 0 là )
 1 1
A. 0 . B.  0;  . C.   . D.  .
 2 2
Lời giải
x = 0
Phương trình đã cho tương đương với 2x2 − x + 1 = 1  2x2 − x = 0   .
x = 1
 2
 1
Do đó tập nghiệm S = 0; 
 2
Câu 46: Nghiệm của phương trình log 2 ( x − 2 ) = 3 là
A. x = 6 . B. x = 11 . C. x = 8 . D. x = 10 .
Lời giải
Ta có log 2 ( x − 2 ) = 3  x − 2 = 23  x − 2 = 8  x = 10 .
Câu 47: Số nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 + 2 ) = 3 là
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình : x 
x = 5
log3 ( x 2 + 2 ) = 3  x 2 + 2 = 33  x 2 = 25   (tm)
 x = −5
Vậy, phương trình trên có hai nghiệm.

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 31
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

Câu 48: Nghiệm của phương trình log 2 x + log 2 3 = 0 là


1 1
A. x = −3 . B. x = . C. x = . D. x = 3 .
8 3
Lời giải

Ta có: log 2 x + log 2 3 = 0  log 2 x = − log 2 3

1 1
 log 2 x = log 2 x= .
3 3
log5 ( 2 x + 3) = log5 ( x + 2 )
Câu 49: Phương trình
A. x = 1 . B. x = 5 . C. x = −1 . D. x = −5 .
Lời giải

 3
2 x + 3  0 x  − 3
Điều kiện:   2 x− .
x + 2  0  2
 x  −2

Phương trình log5 ( 2 x + 3) = log5 ( x + 2 )  2 x + 3 = x + 2  x = −1 .

Vậy nghiệm của phương trình là x = −1 .

Câu 50: Nghiệm của phương trình log5 ( 2 x − 1) = log5 3 là


A. x = 62 . B. x = 12 . C. x = 1 . D. x = 2 .
Lời giải

log5 ( 2 x − 1) = log5 3  2 x − 1 = 3  x = 2 .

Câu 51: Phương trình log5 ( x 2 + 2 x + 1) = 2 có tập nghiệm là.


A. 4 . B. −6; 4 . C. 4;6 . D. −2; 4 .
Lời giải

Điều kiện: x 2 + 2 x + 1  0  ( x + 1) 2  0  x  −1 .

Ta có:

 x1 = −6
log5 ( x 2 + 2 x + 1) = 2  x 2 + 2 x + 1 = 25  x 2 + 2 x − 24 = 0   (tm)
 x2 = 4

Vậy tập nghiệm của phương trình S = −6; 4.

Câu 52: Tập nghiệm S của phương trình log 2 ( x − 1) = log 2 ( 2 x + 1) là


A. S = 0 . B. S = 2 . C. S = −2 . D. S =  .
Lời giải
 x −1  0 x  1
Ta có: log 2 ( x − 1) = log 2 ( 2 x + 1)   
 x −1 = 2x + 1  x = −2
Vậy phương trình vô nghiệm hay S =  .

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 32
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

Câu 53: Số nghiệm của phương trình log 2 x + log 2 ( x − 1) = 1 là


A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Điêì kiện: x  1 .

log 2 x + log 2 ( x − 1) = 1

 log 2  x ( x − 1)  = 1

 x ( x − 1) = 2

 x2 − x − 2 = 0

 x = −1

x = 2

Đối chiếu đk chỉ có x = 2 thỏa mãn

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 2

Câu 54: Tổng các nghiệm thực của phương trình log 2 (2 x − 5)2 = 2log 2 ( x − 2) bằng
7 16
A. 1 . B. . C. 3 . D. .
3 3
Lời giải
x  2

Điều kiện xác định:  5.
 x
 2
log 2 (2 x − 5) 2 = 2 log 2 ( x − 2)  log 2 (2 x − 5) 2 = log 2 ( x − 2) 2
x = 3
 (2 x − 5) = ( x − 2)  3 x − 16 x + 21 = 0  
2 2 2
.
x = 7
 3
7 16
So sánh điều kiện suy ra phương trình có các nghiệm x1 = 3; x2 =  x1 + x2 = .
3 3
Câu 55: Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 log 2 ( 2 x − 2 ) + log 2 ( x − 3) = 2 trên
2
. Tổng các phần tử
của S bằng
A. 4 + 2 . B. 8 . C. 8 + 2 . D. 6 + 2 .
Lời giải

2 x − 2  0 x  1
Điều kiện:   .
( x − 3)  0 x  3
2

Phương trình đã cho tương đương với: log 2 ( 2 x − 2 ) + log 2 ( x − 3) = 2


2 2

 log 2 ( 4 x 2 − 8 x + 4 )( x 2 − 6 x + 9 ) = 2

 4 x 4 − 32 x3 + 88 x 2 − 96 x + 32 = 0

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 33
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

x = 2 + 2

 x = 2 . So với điều kiện, nhận x = 2 và x = 2 + 2 .
x = 2 − 2

Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = 2;2 + 2 .  


Vậy tổng các phần tử của tập S là: 4 + 2 .

Câu 56: Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình
log 3 ( x + 2) = log 3  x 2 − (m − 1) x + m 2 − 6m + 2  có hai nghiệm trái dấu?
A. 4 . B. 3 . C. vô số. D. 5 .
Lời giải
 x  −2
Phương trình đã cho tương đương:  2 .
 x − (m − 1) x + m − 6m + 2 = x + 2
2

 x  −2

 2
 x − mx + m − 6m = 0 (*)
2

Yêu cầu đề bài khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa −2  x1  0  x2 .

 x1.x2  0
  x1.x2  0
  m 2 − 6m  0
 0  m  6
   2  .

( x1 + 2 )( x2 + 2 )  0 
 x1 x2 + 2 ( x1 + x2 ) + 4  0 
 m − 4 m + 4  0  m  2
Vì m nên m  1;3;4;5 .
Suy ra có 4 giá trị của tham số m thoả mãn điều kiện bài toán.
Câu 57: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình ln ( x − 2 ) = ln ( mx ) có nghiệm
1 1
A. 0  m  1 . B. m  1 . C. m  . D. 0  m  .
2 2
Lời giải

x − 2  0 x  2

ln ( x − 2 ) = ln ( mx )    .
 x − 2 = mx 
( m − 1) x = −2

Phương trình ln ( x − 2 ) = ln ( mx ) có nghiệm  phương trình ( m − 1) x = −2 có nghiệm x  2 .

Xét phương trình ( m − 1) x = −2

Nếu m = 1 , vô nghiệm.

2
Nếu m  1,  x = −
m −1

2 1 m
có nghiệm x  2  −  2  1+ 0  0  0  m 1.
m −1 m −1 m −1

Vậy 0  m  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 58: Nghiệm của phương trình log 2 (2 x − 3) = log 2 ( x + 1) là


A. x = 2 . B. x = −2 . C. x = 4 . D. x = −4 .
Lời giải
Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 34
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
3
Điều kiện x 
2

PT tương đương: 2 x − 3 = x + 1  x = 4 (t / m)

Vậy phương trình có nghiệm x = 4 .

Câu 59: Số nghiệm thực của phương trình 3log 3 ( x − 1) − log 1 ( x − 5 )3 = 3 là


3

A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải

Điều kiện: x  5 .

3log 3 ( x − 1) − log 1 ( x − 5 ) = 3  3log3 ( x − 1) + 3log3 ( x − 5) = 3  log3 ( x − 1) + log3 ( x − 5) = 1


3

 log3 ( x − 1)( x − 5)  = 1  ( x − 1)( x − 5) = 3

 x2 − 6x + 2 = 0  x = 3  7

Đối chiếu điều kiện suy ra phương trình có 1 nghiệm x = 3 + 7

Câu 60: Số nghiệm của phương trình log 2 x 2 = 2log 2 (3x + 4) là


A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
x  0
 x2  0 
Điều kiện:   4.
3x + 4  0  x  − 3

 x = −1
log 2 x2 = 2log 2 (3x + 4)  x 2 = ( 3x + 4 )  8 x 2 + 24 x + 16 = 0  
2
.
 x = −2
So điều kiện  x = −1 .
Câu 61: Nghiệm của phương trình log 2 x + log 1 ( 2 x − 1) = 0 thuộc khoảng nào sau đây?
2

A. ( 6; + ) . B. ( 4;6 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; 4 ) .
Lời giải

x  0
log 2 x + log 1 ( 2 x − 1) = 0  log 2 x = log 2 ( 2 x − 1)    x =1.
2 x = 2x −1

Câu 62: Biết nghiệm lớn nhất của phương trình log 2
x + log 1 ( 2 x − 1) = 1 là x = a + b 2 ( a, b là hai số
2

nguyên). Giá trị của a + 2b bằng


A. 4 . B. 6 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải

1
Điều kiện x  .
2

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 35
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

x2
log x + log 1 ( 2 x − 1) = 1  2log 2 x − log 2 ( 2 x − 1) = 1  log 2 = 1  x2 − 4 x + 2 = 0 .
2
2 2x −1

Nghiệm lớn nhất của phương trình là x = 2 + 2  a = 2, b = 1  a + 2b = 4 .

5 
Câu 63: Tập nghiệm của phương trình log 2 ( − x 2 + 4 x − 3) − 1 = log 2  − x  là
2 
A. 2; 4 . B. 4 . C. 2;3 . D. 2 .
Lời giải

− x 2 + 4 x − 3  0 1  x  3
  5
ĐKXĐ:  5  5 1 x  .
 −x0  x  2 2
2

5  5 
Ta có: log 2 ( − x 2 + 4 x − 3) − 1 = log 2  − x   log 2 ( − x 2 + 4 x − 3) = log 2  − x  + log 2 2 .
2  2 

 x = 2 (n)
 − x2 + 4 x − 3 = 5 − 2 x  x2 − 6 x + 8 = 0   .
 x = 4 ( l )

Nghiệm của phương trình là: x = 2 .

Câu 64: Gọi S là tập nghiệm của phương trình log 2 ( x − 3) + log 2 ( x − 1) = 3 . Tổng tất cả các phần tử của S
bằng
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 2 .
Lời giải
Đkxđ: x  3 .
Khi đó: log 2 ( x − 3) + log 2 ( x − 1) = 3  log 2 ( x − 1)( x − 3)  = 3

 x = −1( ktm )
 x2 − 4x + 3 = 8  x2 − 4x − 5 = 0   .
 x = 5 ( tm )
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 5 .
Câu 65: Số nghiệm của phương trình log ( x − 1) + log ( x − 3) = log ( x + 3) là
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải

TXĐ: D = ( 3; + ) .

Khi đó:

log ( x − 1) + log ( x − 3) = log ( x + 3)

 log ( x − 1)( x − 3)  = log ( x + 3)

 ( x − 1)( x − 3) = x + 3

 x2 − 5x = 0

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 36
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

x = 0

x = 5

Kết hợp với TXĐ, phương trình có nghiệm x = 5 .

Câu 66: Số nghiệm của phương trình ln ( x 2 − 6x + 7 ) = ln ( x − 3) là:


A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải

x  3
 x − 3  0  x  3 
ln ( x 2 − 6 x + 7 ) = ln ( x − 3)   2  2   x = 5  x = 5
 x − 6 x + 7 = x − 3  x − 7 x + 10 = 0  x = 2


Câu 67: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 2 ( x 2 + x + 1) = 2 + log 2 x bằng
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải

Đk: x  0 .

log 2 ( x 2 + x + 1) = 2 + log 2 x  log 2 ( x 2 + x + 1) = log 2 4 x


 3+ 5
x = ( tm ) .
 x + x + 1 = 4 x  x − 3x + 1 = 0  
2 2 2
 3− 5
x = ( tm )
 2

Vậy tổng các nghiệm bằng 3 .

Câu 68: Biết nghiệm của phương trình log3 ( x − 1) + log3 ( x − 5) = 1 có dạng x = a + b ( a, b  ) . Tính giá
trị biểu thức T = a + b .
A. T = 5 . B. T = −4 . C. T = 10 . D. T = −2 .
Lời giải

+ Điều kiện: x  5 .

+ Phương trình đã cho tương đương với log3 ( x − 1)( x − 5 )  = log 3 3 .

 log 3 ( x 2 − 6 x + 5 ) = log 3 3  x 2 − 6 x + 5 = 3 .

 x = 3 − 7 ( KTM )
 x2 − 6x + 2 = 0   .
 x = 3 + 7 (TM )

a = 3
Suy ra   T = a + b = 10 .
b = 7

Câu 69: Số nghiệm của phương trình log3 ( 2 x + 1) + log3 ( x − 3) = 2 là


A. 0 B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  3 .


Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 37
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

Ta có: log3 ( 2 x + 1) + log 3 ( x − 3) = 2  log 3 ( 2 x + 1)( x − 3)  = 2

 x = 4 (TM )
 ( 2 x + 1)( x − 3) = 3  2 x − 5 x − 12 = 0  
2 2
 x = − 3 ( L)
 2

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4 .

Câu 70: Số nghiệm của phương trình log 1 ( x 2 − 3 x − 1) + log 3 ( 2 − x ) = 0


3

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
 x 2 − 3x − 1  0
ĐK: 
2 − x  0
log 1 ( x 2 − 3x − 1) + log 3 ( 2 − x ) = 0  − log 3 ( x 2 − 3x − 1) + log 3 ( 2 − x ) = 0
3

 x = −1
 log 3 ( x 2 − 3x − 1) = log 3 ( 2 − x )  x 2 − 2 x − 3 = 0  
x = 3
Đối chiếu với đk thì x = −1 là nghiệm của phương trình.
1 8 1
Câu 71: Tổng các nghiệm của phương trình log 4 x 3 log 2
x 1 log 2 4 x là
4 2
A. 4 2 3. B. 3 2 3. C. 6 . D. 4 .
Lời giải

1 8 1
Ta có log 4 x 3 log 2
x 1 log 2 4 x
4 2

x 0, x 3 x 0, x 3 x 0, x 3
4x 4x
log 2 x 3 log 2 x 1 log 2 4 x log 2 x 3 log 2 x 3 0
x 1 x 1

x 0, x 3
4x x 0, x 3
x 3 x 1
x 1 x2 6x 3 0
x 3 2 3
4x x2 2x 3 0
x 3
x 1

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là: 4 2 3

( x − 2 ) + log3 ( x − 4 ) = 0 có hai nghiệm x1 , x2 . Khi đó S = ( x1 − x2 ) bằng


2 2
Câu 72: Phương trình log 3

A. 1. B. 9. C. 7. D. 2.
Lời giải
Điều kiện: 2  x  4 .

Với điều kiện trên, phương trình đã cho trở thành

2log3 ( x − 2 ) + 2log3 x − 4 = 0  log3 ( x − 2 ) x − 4 = 0  ( x − 2 ) x − 4 = 1

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 38
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

  x  4  x  4
  2
( x − 2 )( x − 4 ) = 1  x − 6 x + 7 = 0 x = 3 + 2
  
  x  4  
x4 x = 3

 ( x − 2 )( x − 4 ) = −1   x − 6 x + 9 = 0
2

Kết hợp điều kiện, PT có nghiệm x1 = 3 + 2; x2 = 3 . Vậy S = 2 .

DẠNG 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ


Câu 73: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  4 là:
A. ( −; 2 B.  0; 2 C. ( −; 2 ) D. ( 0; 2 )
Lời giải

Ta có 2 x  4  x  2  Tập nghiệm của bất phương trình là ( −; 2 .

Câu 74: Nghiệm của phương trình 3x  5 là


A. x  log 3 5 . B. x  log 3 3 . C. x  log 3 5 . D. x  log 3 3 .
Lời giải

Ta có 3  5  x  log3 5 .
x

Câu 75: Tập nghiệm của phương trình: 2 x +1.3x  72 là:


A. ( 2; + ) . B. ( −; 2 ) . C. ( −; 2 . D.  2; + ) .
Lời giải

Ta có: 2 x +1.3x  72  2 x.3x.2  72  6 x  36  x  2 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: ( −; 2 .

Câu 76: Tập nghiệm của bất phương trình 22 x  2x+4 là


A. ( −; 4 ) . B. ( 0; 4 ) . C. ( 0;16 ) . D. ( 4; + ) .
Lời giải

Ta có 22 x  2 x + 4  2 x  x + 4  x  4 .

Tập nghiệm của bất phương trình S = ( −; 4 ) .

Câu 77: Tập nghiệm của bất phương trình 3x  9 là


A. ( 2;+  ) . B. ( 0;2 ) . C. ( 0;+  ) . D. ( −2; +  ) .
Lời giải

Ta có 3x  9  3x  32  x  2  x  ( 2; +  ) .

Tập nghiệm của bất phương trình 3x  9 là ( 2;+  ) .

Câu 78: Tập các nghiệm của bất phương trình 2 x  6 là


A. ( log 2 6; + ) . B. ( −;3) . C. ( 3;+ ) . D. ( −;log 2 6 ) .
Lời giải

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 39
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

2 x  6  x  log 2 6  x  ( log 2 6; + ) .

1
Câu 79: Tập nghiệm của bất phương trình 52 x+3  là:
25
 5   5  1 
A.  − ; +  . B.  −; −  . C. ( 0; + ) . D.  − ; +  .
 2   2  2 
Lời giải

1 5
Ta có: 52 x +3   52 x +3  5−2  2 x + 3  −2  x  − .
25 2

 5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S =  − ; +  .
 2 

Câu 80: Tập nghiệm của bất phương trình 3x  2 là


A. ( −;log3 2 ) . B. ( −;log 2 3) . C. ( log3 2;+ ) . D. ( log 2 3;+ ) .
Lời giải

Ta có 3x  2  x  log3 2 . Do đó tập nghiệm S = ( −;log3 2 ) .

Câu 81: Tập nghiệm của bất phương trình 4 x  2 là


1  1  1  1 
A.  ; +  . B.  ; +  . C.  ; +  . D.  ; +  .
4  4  2  2 
Lời giải
Ta có:

1
4 x  2  2 2 x  21  2 x  1  x 
2

1 
Vậy S =  ; +  .
2 

1
Câu 82: Tập nghiệm của phương trình 5x − 2  là
5
A. 1;+ ) . B. ( −;0 ) . C.  2;+ ) . D. ( −;1 .
Lời giải
Chọn D

1
Ta có 5x −2   x − 2  −1  x  1
5

Tập nghiệm của phương trình là ( −;1 .

1
Câu 83: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x+1  là
16
A. ( −; −5 . B. 3; + ) . C.  −3; + ) . D.  −5; + ) .
Lời giải

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 40
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  −5; + ) .

Câu 84: Tập nghiệm của bất phương trình ( 0,8 )  3 là


x

A. ( −; log 0,8 3) . B. ( log3 2; + ) . C. ( −;log3 ( 0,8) ) . D. ( log 0,8 3; + ) .


Lời giải

( 0,8)  3  x  log 0,8 3  x  ( log 0,8 3; + ) .


x

x2 + x
1 1
Câu 85: Tập nghiệm của bất phương trình    là
7 49
A. ( −;1) . B. ( −; −2 )  (1; + ) . C. (1; + ) . D. ( −2;1) .
Lời giải
x2 + x
1 1
Ta có:     x 2 + x  2  x 2 + x − 2  0  −2  x  1
7 49
x+ 2

Câu 86: Tập nghiệm của bất phương trình  


1
 9 là
3
A. 0; + ) . B.  −4; + ) . C. ( −; −4 . D. ( −; 4 .
Lời giải
x+2
1
   9  3− x − 2  32  − x − 2  2  x  −4.
3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −; −4

x
1
Câu 87: Tập nghiệm của bất phương trình    2 là
3
 1   1    
A.  log 2 ; +   . B.  − ;log 2  . C.  − ;log 1 2  . D.  log 1 2; +   .
 3   3  3   3 
Lời giải
x
1
   2  x  log 1 2 .
3 3

 
Vậy tập nghiệm S =  log 1 2; +  .
 3 

Câu 88: Tập nghiệm của bất phương trình 0, 6 x  3 là


A. ( −;log 0,6 3) . B. ( log 0,6 3; + ) . C. ( −;log3 0,6 ) . D. ( log3 0,6; + ) .
Lời giải

Ta có 0,6  3  x  log 0,6 3 .


x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = ( −;log 0,6 3) .

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 41
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
x
1
Câu 89: Tập nghiệm của bất phương trình    5 là
2
A. ( −; − log 2 5 . B.  − log 2 5; + ) . C.  − log5 2; + ) . D. ( −; − log5 2 .
Lời giải
x
1
Ta có    5  x  log 1 5  x  − log 2 5 .
2 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −; − log 2 5 .

Câu 90: Tập nghiệm của bất phương trình    9 là


1
3
A. ( 2; +  ) . B. ( −  ; − 2 ) . C. ( −2; +  ) . D. ( −  ; 2 )
Lời giải
x
1  3− x  32 
Ta có    9 −x  2  x  − 2
3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: ( −  ; − 2 )

x
1
Câu 91: Tập nghiệm của bất phương trình    2 là
2
A. ( −; −1 . B.  −1; + ) . C. ( −; −1) . D. ( −1; + ) .
Lời giải
x
1
Ta có :    2  2− x  2  x  −1 .
2
x
1
Câu 92: Tập nghiệm S của bất phương trình    8 là
2
A. S = ( −; −3) . B. S = ( 3; + ) . C. S = ( −3; + ) . D. S = (1;3) .
Lời giải
x x −3
1 1 1
Ta có    8        x  −3 .
2 2  2
Vậy S = ( −3; + ) .
x
1
Câu 93: Tập nghiệm của bất phương trình    8 là
3
   
A.  − ;log 1 8 . B. ( − ; 2 . C.  2; +  ) . D. log 1 8; +   .
 3   3 
Lời giải

Áp dụng tính chất: a x  b ( 0  a  1, b  0 )  x  log a b .

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 42
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

1
x
 
Do đó    8  x  log 1 8 . Vì vậy tập nghiệm của bất phương trình là log 1 8; +  
3 3  3 
x
Câu 94: Tập nghiệm của bất phương trình 0.5 4 là
A. ; 2 . B. ;2 . C. 2; . D. 2; .
Lời giải
x
Ta có 0.5 4 x log 0.5 4 x 2 . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 2; .

Câu 95: Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình 316− x  81 .
2

A. 9. B. 4. C. 7. D. 5.
Lời giải

316− x  81  316− x  34  12 − x2  0  −2 3  x  2 3
2 2

Các nghiệm nguyên thỏa mãn là x  −3; − 2; − 1;0;1;2;3 .

Câu 96: Tập nghiệm của bất phương trình 52 x 1 125 là


1 1
A. 3; . B. ; . C. ; . D. 2; .
2 3
Lời giải

Ta có 52 x 1
125 52 x 1
53 2x 1 3 x 2.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là 2; .

−2 x
 64 là
2
Câu 97: Tập nghiệm của bất phương trình 4 x
A. ( −1;3) . B. ( −; −1)  ( 3; + ) .
C. ( −; −1) . D. ( 3; + ) .
Lời giải
−2 x −2 x
 64  4 x  43  x 2 − 2 x  3  x 2 − 2 x − 3  0  − 1  x  3 .
2 2
Ta có: 4 x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −1;3) .

1− 2 x
1
Câu 98: Tập nghiệm của bất phương trình 3.    1 là
2
 1 1  1  1 1 1 
A.  −; + log 1    . B.  − log 1   ; +  .
 2 2 2  3  2 2 2 3 
 1 1  1   1  1 
C.  −; − log 1    . D.  −; − log 1    .
 2 2 2  3   2 2  3 

Lời giải
1− 2 x 1− 2 x
1 1 1 1 1 1 1
Ta có: 3.   1     1 − 2 x  log 1    x  − log 1   .
2 2 3 2  3 2 2 2 3

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 43
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
x2 − 4
3
Câu 99: Giải bất phương trình    1 ta được tập nghiệm T . Tìm T .
4
A. T =  −2; 2 . B. T =  2; + ) .
C. T = ( −; −2 . D. T = ( −; −2   2; + )
Lời giải
x2 −4
3
Bất phương trình    1  x 2 − 4  0  x   −2; 2
4

Vậy tập nghiệm T =  −2; 2 .

Câu 100: Bất phương trình 2 x  3x có tập nghiệm là


A. S = ( 0;1) . B. S = ( −;0 ) . C. S = (1; + ) . D. S = ( −1;1) .
Lời giải
x
2
Ta có 2 x  3x     1  x  0 .
3

1
Câu 101: Tập nghiệm S của bất phương trình  8 là
2x
A. S = ( 3; +  ) . B. S = ( −3; +  ) . C. S = ( −; − 3 ) . D. S = ( −;3 ) .
Lời giải

1
Ta có x
 8  2− x  23  − x  3  x  −3.
2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −; − 3 ) .

x−1
2 5
Câu 102: Tập nghiệm của bất phương trình    là
5 2
A. ( 0; + ) . B. ( −;0 ) . C. ( −; 2 ) . D. ( 2;+ ) .
Lời giải
x −1 x −1 −1
2 5 2 2
         x − 1  −1  x  0 .
5 2 5 5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là ( 0; + ) .

x
1 1
Câu 103: Tập nghiệm của bất phương trình    là
2 8
A. ( 3; + ) . B. ( −;3) . C. 3; + ) . D. ( −;3 .
Lời giải
x x 3
1 1 1 1
Ta có           x  3 .
2 8 2 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( 3; + ) .

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 44
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
x −1 − x +3

Câu 104: Tập nghiệm của bất phương trình   3


3
  là
4 4
A. ( 2;+ ) . B. ( −; 2 ) . C.  2;+ ) . D. ( −;2 .
Lời giải

3
Vì cơ số  1 nên
4
x −1 − x +3
3 3
     x −1  −x + 3  2x  4  x  2 .
4 4

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là ( −; 2 ) .

x−1
1 1
Câu 105: Tập nghiệm của bất phương trình    là
5 125
A. ( 3; + ) . B.  4; + ) . C. ( −; 4 . D. ( −; 4 ) .
Lời giải
x −1 x −1 3
1 1 1 1
Ta có:          x −1  3  x  4 .
5 125 5 5
x2 − x
1
Câu 106: Tìm tập nghiệm của bất phương trình    2 x − 4 bằng
2
A. ( −2; + ) . B. ( −; −2 )  ( 2; + ) . C. ( 2;+ ) . D. ( −2; 2 )
Lời giải
x2 − x
1
 2 x − 4  2− x +x
 2 x − 4  − x 2 + x  x − 4  − x 2 + 4  0  −2  x  2
2

 
2
−3x 2
1
Câu 107: Số nghiệm nguyên của bất phương trình    55 x + 2 là
5
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
−3 x 2
1
 55 x + 2  53 x  55 x + 2  3 x 2  5 x + 2
2
Bất phương trình  
5

1
 3x 2 − 5 x − 2  0  −  x  2 .
3

Vì x  nên x  0;1 . Vậy bất phương trình có 2 nghiệm nguyên.

x+2 2 x+7
Câu 108: Tập nghiệm của bất phương trình 3  9 là
A. ( −; −4 ) . B. ( −4; + ) . C. ( −; −5) . D. ( −5 : + ) .
Lời giải

3x + 2  92 x +7  3x + 2  34 x +14  x + 2  4 x + 14  −3x  12  x  −4 .

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 45
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

− x −1 1

2
Câu 109: Tập nghiệm của bất phương trình e x là
e
A. (1; + ) . B. (1; 2 ) . C. ( 0;1) . D. ( −;0 ) .
Lời giải

− x −1 1
  e x − x −1  e−1  x 2 − x − 1  −1  x 2 − x  0  0  x  1 .
2 2
Ta có e x
e

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( 0;1) .

1−3x
2 25
Câu 110: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình    .
5 4
1   1
A. S = ( −,1 . B. S =  , +  . C. S =  −,  . D. S = 1, + ) .
3   3
Lời giải
1−3x 1−3x −2
2 25 2 2
         1 − 3x  −2  x  1 .
5 4 5 5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = 1, + ) .

−x
 1 
Câu 111: Tập nghiệm S của bất phương trình 5x + 2    là
 25 
A. S = (1; + ) . B. S = ( −; 2 . C. S =  2; + ) . D. S = ( −; 2 ) .
Lời giải
−x
x+2  1 
Ta có 5    5 x + 2  52 x  x + 2  2 x  x  2 .
 25 
x3 − 3 x x −1
2 9
Câu 112: Bất phương trình     tương đương với bất phương trình nào sau đây?
3 4
A. x 3 − 5 x − 2  0 . B. x3 − 5 x + 2  0 . C. − x 3 + x + 2  0 . D. − x 3 − x − 2  0 .
Lời giải
x3 − 3 x x −1 x3 −3 x −2 x + 2
2 9 2 2
Ta có          x3 − 3x  − 2 x + 2  − x3 + x + 2  0 .
3 4 3 3
2−2 x
1
Câu 113: Tập nghiệm của phương trình 5x + 2    là:
5
A. ( −;4 ) . B. ( 0; + ) . C. ( 4; + ) . D. ( −; −4 ) .
Lời giải
2−2 x
1
5x+ 2   
5

 5x + 2  ( 5−1 )
2− 2 x

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 46
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

 5x + 2  52 x −2

 x + 2  2x − 2
 x  4.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ( −;4 ) .

x
1
Câu 114: Tập nghiệm của bất phương trình    22021 là
2
A. ( −;2021)  B. ( −; −2021)  C. ( −2021; + )  D. ( 2021; + ) 
Lời giải
x
1
Ta có    22021  2− x  22021  x  −2021 hay x  ( −; −2021) .
2
1
4
 1  x−1  1 
Câu 115: Tập nghiệm của bất phương trình      là
2 2
 5
A. S = ( 2; + ) . B. S =  1;  . C. S = ( 0;1) . D. S = ( −;0 ) .
 4
Lời giải
Điều kiện: x  1 .
1
5 − 4x
4
 1  x −1  1  1 5
     4  0 1 x  .
2 2 x −1 x −1 4
− x2 +3 x
1 1
Câu 116: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình    .
2 4
A. S = 1; 2 . B. S = ( − ;1) . C. S = (1; 2 ) . D. S = ( 2; +  ) .
Lời giải
− x2 +3 x − x2 +3 x 2
1 1 1 1
Ta có:          − x 2 + 3x  2  x 2 − 3x + 2  0  1  x  2 .
2 4 2 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = (1; 2 ) .

x2 + 4 x
1 1
Câu 117: Bất phương trình   có tập nghiệm là S = ( a; b ) , khi đó b − a là?
2 32
A. 4 . B. 2 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải
x2 + 4 x 5
1 1
Bất phương trình tương đương       x 2 + 4 x  5  −5  x  1 .
2 2

Vậy S = ( −5;1)  b − a = 6 .

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 47
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

( ) ( )
x 2 −3 x −1 2( mx +1)
Câu 118: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 2 + 3  2− 3

đúng x  có dạng ( a, b ) . Tính S = a + b ?


5
A. 2 . B. . C. −2 . D. 3 .
2
Lời giải
Ta có:

(2 + 3) ( ) ( ) ( )
x 2 −3 x −1 2( mx +1) x 2 −3 x −1 −2( mx +1)
 2− 3  2+ 3  2+ 3  x 2 − 3x − 1  −2mx − 2

 x 2 + ( 2m − 3) x + 1  0 .

a  0 1  0 1 5
Bất phương trình x 2 + ( 2m − 3) x + 1  0 , x    2  m .
  0 4m − 12m + 5  0 2 2

1 5
 S = a+b = + = 3.
2 2

1
Câu 119: Tập nghiệm của bất phương trình (32 x − 9)(3x − ) 3x+1 − 1  0 chứa bao nhiêu số nguyên ?
27
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
x +1 x +1
Điều kiện 3 − 1  0  3  1  x  −1 .

Ta có x = −1 là một nghiệm của bất phương trình.

1
Với x  −1 , bất phương trình tương đương với (32 x − 9)(3x − )  0.
27

 t  −3
1 1
Đặt t = 3  0 , ta có (t − 9)(t − )  0  (t − 3)(t + 3)(t − )  0   1
x 2
. Kết hợp
27 27  t 3
 27
1 1
điều kiện t = 3  0 ta được nghiệm t 3   3x  3  −3  x  1 . Kết hợp điều kiện
x

27 27
x  −1 ta được −1  x  1 suy ra trường hợp này bất phương trình có 2 nghiệm nguyên.
Vậy bất phương trình đã cho có tất cả 3 nghiệm nguyên.
DẠNG 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
Câu 120: Nghiệm của bất phương trình log 2 ( x − 1)  3
A. x  9 . B. 1  x  9 . C. x  10 . D. 1  x  10 .
Lời giải

Điều kiện: x  1

log 2 ( x − 1)  3  x − 1  8  x  9 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x  9 .

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 48
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

Câu 121: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x  3 là


A. ( 0;8 . B. ( −;8 . C. ( 0;9 . D. ( 0;8) .
Lời giải

Ta có: log 2 x  3  0  x  23  0  x  8 nên tập nghiệm của bpt là ( 0;8 .

Câu 122: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x + 1)  3 là


A. S = ( −; 8) . B. S = ( −; 7 ) . C. S = ( −1; 8) . D. S = ( −1; 7 ) .
Lời giải

Ta có: log 2 ( x + 1)  3  0  x + 1  23  −1  x  7

Vậy tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x + 1)  3 là S = ( −1; 7 )

Câu 123: Bất phương trình log 2 x  3 có tập nghiệm là


A. ( 8; +  ) . B. ( −;8) . C. ( 0;8) . D. ( −;6 ) .
Lời giải

Ta có log 2 x  3  0  x  2  0  x  8 .
3

Tập nghiệm của bất phương trình là ( 0;8) .


Câu 124: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x − 4 ) + 1  0
5

 13   13   13   13 
A.  4;  . B.  4;  . C.  − ;  . D.  ; +   .
 2  2  2 2 
Lời giải

Điều kiện: x − 4  0  x  4 .

5 13
log 2 ( x − 4 )  −1  x − 4  x .
5
2 2

 13 
Vậy S =  4;  .
 2

Câu 125: Tập nghiệm của bất phương trình log3 x 1 1 là


A. ;4 . B. ;4 . C. 1; 4 . D. 0; 4 .
Lời giải

Ta có log3 ( x − 1)  1  0  x − 1  3  1  x  4 .

Câu 126: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( 3x − 1)  3 là


1  1 
A. ( −;3) . B.  ;3 . C.  ;3  . D. ( 3;+ ) .
3  3 
Lời giải

1
ĐK: x 
3
Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 49
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

log 2 ( 3x − 1)  3  3x − 1  8  x  3

1
KHĐK: x 
3

1
  x3
3

1 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  ;3 
3 

Câu 127: Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x  2 là


A. ( −;9 ) . B. ( 0;6 ) . C. ( −;6 ) . D. ( 0;9 .
Lời giải

x  0
Ta có log 3 x  2   0 x9.
x  3
2

Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x  2 là S = ( 0;9 .

Câu 128: Bất phương trình log 2021 ( x − 1)  0 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 1 . B. 2022 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
x −1  0 x  1
log 2021 ( x − 1)  0     1 x  2 .
 x − 1  2021 x  2
0

Vì x  và 1  x  2 nên x = 2 .

Câu 129: Giải bất phương trình log 2 ( x − 1)  5.


A. x  33. B. x  33. C. x  11. D. x  11.
Lời giải

x −1  0 x  1
Ta có: log 2 ( x − 1)  5     x  33 .
log 2 ( x − 1)  5  x − 1  32

Câu 130: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x  2 là


3

 4
A.  0;  .
 9
4
9

B.  ; +  .

C. ( 3
)
4;+ . 

4
D.  −;  .
9
Lời giải
Chọn A
Điều kiện: x  0
2 2
2 2 4
Ta có log 2 x  2  log 2 x  log 2    x     x 
3 3 3 3 3 9
 4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  0;  .
 9
Câu 131: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x − 2)  1 là
2

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 50
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

 5 5   5  5
A.  2;  . B.  ; +  . C.  2;  . D.  −; 
 2 2   2  2
Lời giải
Ta có:
log 1 ( x − 2)  1
2

x − 2  0
 5
 1 2 x
 x − 2  2 2

Câu 132: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x − 3)  −2 .


3

 7
A. ( − ;12 ) . B. (12; +  ) . C. ( 3;12 ) . D.  − ;  .
 3
Lời giải

Điều kiện x − 3  0  x  3
−2
1
log 1 ( x − 3)  −2  x − 3     x − 3  9  x  12 .
3 3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S = (12; +  )

Câu 133: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 1 (1 − x )  log 1 ( 2 x + 3) .
3 3

 2  2   2 
A. S =  −; −  . B. S =  − ; +  . C. S =  − ;1 . D. S = (1; + ) .
 3  3   3 
Lời giải

x  1
1 − x  0  2
Bất phương trình tương đương với   2  −  x  1.
1 − x  2 x + 3  x− 3
 3
 2 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S =  − ;1 .
 3 
Câu 134: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( 3 x − 2 )  log 1 ( 4 − x ) là
2 2

2   3 2 3 3 
A. S =  ;3  . B. S =  −;  . C. S =  ;  . D. S =  ; 4  .
3   2 3 2 2 
Lời giải

 2
3x − 2  0 x  2
Điều kiện:   3   x  4.
4 − x  0  x  4 3

Trong điều kiện trên, ta có

3
log 1 ( 3 x − 2 )  log 1 ( 4 − x )  3 x − 2  4 − x  x  .
2 2 2

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 51
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
2 3
So với điều kiện ta được x .
3 2

2 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình: x .
3 2

Câu 135: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x 2 − 5 x + 7 )  0 là


2

A. ( −; 2 )  ( 3; +  ) . B. ( 3; +  ) . C. ( −; 2 ) . D. ( 2;3) .


Lời giải

 x2 − 5x + 6  0
log 1 ( x 2 − 5 x + 7 )  0  0  x 2 − 5 x + 7  1   2  2  x  3.
2  x − 5x + 7  0

Câu 136: Tập nghiệm của bất phương trình log ( 2 x )  log ( x + 6 ) là:
A. ( 6; + ) . B. (0;6) . C. [0;6) . D. ( −;6 ) .
Lời giải

Điều kiện xác định: x  0.

Bất phương trình  2 x  x + 6  x  6 . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: ( 0;6 )

Câu 137: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x + 1)  0 là


2

 1
A.  0; + ) . B. ( −;0 . C.  −1;  . D. ( −1;0 .
 2
Lời giải

Điều kiện x + 1  0  x  −1 .
0
1
Ta có log 1 ( x + 1)  0 x + 1     x + 1  1  x  0 .
2 2

So điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −1;0 .

Câu 138: Tập nghiệm S của bất phương trình log 1 ( x + 1)  log 1 ( 2 x − 1) là
5 5

1 
A. S =  ;2  . B. S = ( −;2 ) . C. S = ( 2; + ) . D. S = ( −1;2 ) .
2 
Lời giải

1
ĐKXĐ: x 
2
log 1 ( x + 1)  log 1 ( 2 x − 1)  x + 1  2 x − 1  x  2
5 5

1 
Kết hợp ĐKXĐ ta có S =  ;2 
2 

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 52
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

Câu 139: Tập nghiệm S của bất phương trình log 2 ( 2 x − 1)  log 2 x là
1 
A. S =  ; +   . B. S = ( 0;1) . C. S = ( 0; + ) . D. S = (1; + ) .
2 
Lời giải

1
Điều kiện xác định: x  .
2

Ta có log 2 ( 2 x − 1)  log 2 x  2 x − 1  x  x  1 .

Kết hợp với điều kiện xác định, ta được tập nghiệm của bất phương trình là S = (1; + ) .

Câu 140: Có bao nhiêu số nguyên dương thuộc tập nghiệm của bất phương trình log3 ( 31 − x 2 )  3 ?
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải

Ta có log3 ( 31 − x 2 )  3  31 − x 2  27  4 − x 2  0  −2  x  2 .

Mà x nguyên dương nên x  1; 2 .

Câu 141: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x 2 − 3 x )  −2 là


2

A. ( −; −1   4; + ) . B. ( −;0 )  ( 3; + ) . C.  −1;4 . D.  −1;0 )  ( 3;4 .


Lời giải

x  3
ĐK: x 2 − 3x  0  
x  0

x  4
log 1 ( x 2 − 3x )  −2  x 2 − 3x  4  x 2 − 3x − 4  0  
2  x  −1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −; −1   4; + ) .

Câu 142: Bất phương trình log 1 ( 2 x − 3)  log 1 ( 5 − 2 x ) có tập nghiệm là ( a; b ) . Tính giá trị S = a + b .
2 2

11 7 13 9
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
2 2 2 2
Lời giải

 5
5 − 2 x  0 x  5
Ta có: log 1 ( 2 x − 3)  log 1 ( 5 − 2 x )    2 2 x
2 2 2 x − 3  5 − 2 x  x  2 2

 5
Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là  2;  .
 2

5 5 9
Khi đó: a = 2; b = . Vậy: S = 2 + = .
2 2 2

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 53
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

Câu 143: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x 2 − 6 x + 5 ) + log 3 ( x − 1)  0 là
3

A. S = ( 5;6 . B. S = (1; + ) . C. S = 1;6 . D. S = 6; + ) .


Lời giải

( )
Bất phương trình  − log 3 x 2 − 6 x + 5 + log 3 ( x − 1)  0

( )
 log3 x 2 − 6 x + 5  log 3 ( x − 1)

 x  1
 x 2 − 6 x + 5  x − 1  x2 − 7 x + 6  0 
    x  6  x  6 .
x −1  0 x  1 x  1

Tập nghiệm của bất phương trình S = 6; + ) .

Câu 144: Bất phương trình log 2 ( 3x − 2 )  log 2 ( 6 − 5 x ) có tập nghiệm là


1   6
A.  ;3  . B. ( − 3;1) . C. ( 0; +  ) . D.  1;  .
2   5
Lời giải

 2
x  3
3x − 2  0 
  6 6
Ta có log 2 ( 3 x − 2 )  log 2 ( 6 − 5 x )  6 − 5 x  0  x   1  x 
3x − 2  6 − 5 x  5 5
 x  1

 6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = 1;  .
 5

Câu 145: Tập nghiệm của bất phương trình log  ( x − 2 )  log  ( 7 − 2 x ) là
6 6

D.  3;  .
7
A. ( 3; + ) . B. ( 2;3) . C. ( −;3) .
 2
Lời giải

x − 2  0 x  2
Ta có log  ( x − 2 )  log  ( 7 − 2 x )     2  x  3.
6 6 x − 2  7 − 2x 3x  9

Câu 146: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( 2 x 2 − x )  log 2
x là

1  1 
A.  ;1 . B. (0;1) . C.  0;1 . D.  ;1 .
2  2 
Lời giải

2 x 2 − x  0 1
ĐK:  x .
x  0 2

log 2 ( 2 x 2 − x )  log 2
x  log 2 ( 2 x 2 − x )  log 2 x 2  2 x 2 − x  x 2  x 2 − x  0  0  x  1

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 54
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

1 
Vậy tập nghiệm là:  ;1
2 

Câu 147: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x + 1) + log 2 ( 5 − 2 x )  0 là:
2

 4  4 4 5   4
A.  −1;  . B.  −;  C.  ;  . D.  −1;  .
 3  3 3 2   3
Lời giải

5
Điều kiện: −1  x  .
2

Với điều kiện trên bất phương trình log 1 ( x + 1) + log 2 ( 5 − 2 x )  0


2

 log 2 ( 5 − 2 x )  log 2 ( x + 1)
 5 − 2x  x + 1
4
x
3

4
Kết hợp với điều kiện ta được −1  x  .
3

Câu 148: Bất phương trình 1 + log 2 ( x − 2)  log 2 ( x 2 − 3x + 2) có tập nghiệm là


A. S = ( 3; + ) . B. S = ( 2;3) . C. S = ( 2; + ) . D. S = (1;3) .
Lời giải

x − 2  0 x  2
ĐK:  2   x  2.
 x − 3x + 2  0 x  1 x  2

1 + log 2 ( x − 2)  log 2 ( x 2 − 3x + 2)

 log 2 2 ( x − 2 )  log 2 ( x 2 − 3x + 2 )

 2 x − 4  x 2 − 3x + 2

 x2 − 5x + 6  0
 2  x  3.

So điều kiện  x  ( 2;3) .

Câu 149: Bất phương trình log 4 ( x 2 − 4 x )  log 2 ( 8 − x ) có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. vô số. B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải

 x2 − 4 x  0 4  x  8
Điều kiện   .
8 − x  0 x  0

Bất phương trình tương đương

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 55
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
16
x 2 − 4 x  x 2 − 16 x + 64  12 x  64  x  .
3
16
Đối chiếu điều kiện ta được  x  8 suy ra có 2 nghiệm nguyên.
3

Câu 150: Tập nghiệm S của bất phương trình log 2 (11 − 5 x ) − 3log8 ( x − 1)  0 là
 5  11   5 11 
A. S =  1;  . B. S = (1; 2 . C. S =  2;  . D. S =  ;  .
 3  5 3 5 
Lời giải

 11
11 − 5 x  0 x  11
Đk:   5  1  x  ( *)
x −1  0  5
x  1

Bất phương trình:

log 2 (11 − 5 x ) − 3log 8 ( x − 1)  0  log 2 (11 − 5 x ) − 3log 23 ( x − 1)  0


 log 2 (11 − 5 x ) − log 2 ( x − 1)  0
 log 2 (11 − 5 x )  log 2 ( x − 1)
 11 − 5 x  x − 1
 −5 x − x  −1 − 11
 −6 x  −12
 x2

Kết hợp điều kiện (*)  1  x  2

Vậy tập nghiệm S = (1; 2

Câu 151: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x − 1) + log 3 (11 − 2 x )  0 là
3

 11 
A. S = (1; 4 . B. S =  3;  . C. S = ( −; 4 . D. S = (1; 4 ) .
 2
Lời giải

11 − 2 x  0
Điều kiện xác định 
x −1  0

Ta có: log 1 ( x − 1) + log 3 (11 − 2 x )  0  log3−1 ( x − 1) + log3 (11 − 2 x )  0


3

11 − 2 x  x − 1 −3x  −12


 −log3 ( x − 1) + log3 (11 − 2 x )  0  log3 (11 − 2 x )  log3 ( x − 1)   
 x −1  0  x −1  0
x  4
  1  x  4.
x  1

Câu 152: Tập nghiệm S của bất phương trình log 0,5 ( 8 − 3x ) + log 2 ( x 2 − x )  0 là
 8
A.  −4; 2 . B. S =  −4;1)   2;  .
 3
Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 56
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

C. S = ( 0;1) . D. S =  −4;0 )  (1; 2 .


Lời giải

 8
 x   8
8 − 3x  0  3 1 x 
ĐKXĐ:  2   3 . (1)
x 1 
x − x  0  x  0
  x  0

Ta có: log 0,5 ( 8 − 3x ) + log 2 ( x 2 − x )  0  log 1 ( 8 − 3 x ) − log 1 ( x 2 − x )  0


2 2

 log 1 ( 8 − 3 x )  log 1 ( x 2 − x )  x 2 − x  8 − 3x  x 2 + 2 x − 8  0  −4  x  2 ( 2 )
2 2

Từ (1) và ( 2 ) ta có tập nghiệm của bất phương trình trên là S =  −4;0 )  (1; 2 .

 3x − 7 
Câu 153: Bất phương trình log 2  log 1   0 có tập nghiệm là ( a; b  . Tính giá trị P = 3a − b .
 3 x+3 
A. P = 4  B. P = 5  C. P = 7  D. P = 10 
Lời giải

3x − 7 7
Điều kiện: 0  1  x  5.
x+3 3
Khi đó ta có:

 3x − 7  3x − 7 1 3x − 7 1
log 2  log 1   0 = log 2 1  log 1  1 = log 1  
 3 x+3  3 x+3 3 3 x+3 3
3x − 7 1 8 x − 24
 − 0  0  −3  x  3
x+3 3 3x + 9

 7
7 a =
Kết hợp với điều kiện ta có:  x  3   3  P = 3a − b = 4
3 b = 3

Câu 154: Bất phương trình log 2 ( 2 x 2 − x + 1)  0 có tập nghiệm là


3

 3 1 
A. S =  0;  . B. S = ( −;0 )   ; +  .
 2 2 
3   3
C. S = ( −;1)   ; +  . D. S =  −1;  .
2   2
Lời giải

x  0
Ta có log 2 ( 2 x − x + 1)  0  2 x − x + 1  1  
2 2
.
x  1

3
2

 
Câu 155: Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2  − log 1 x   0 là
 5 
A. Vô số. B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 57
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
Lời giải

 
Ta có log 2  − log 1 x   0  0  − log 1 x  1  −1  log 1 x  0  5  x  1  1  x  5 .
 5  5 5

Vậy có 4 nghiệm nguyên.

Câu 156: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x 2 − 4 x + 6 )  1
A. . D. 2 . C. . D. \ 2 .
Lời giải

log 2 ( x 2 − 4 x + 6 )  1  x 2 − 4 x + 6  21  x 2 − 4 x + 4  0  ( x − 2 )  0  x  2 .
2

Vậy tập nghiệm S = \ 2 .

Câu 157: Có bao nhiêu số nguyên x không vượt quá 30 thoả mãn 9 x +1 − 3x ( 2
+x
) log ( x + 23) − 2  0?
5

A. 30 . B. 15 . C. 32 . D. 16 .
Lời giải

Điều kiện: x  −23 .


Trường hợp 1:
  x  −1
9 x +1 − 3x2 + x  0 32 x + 2  3x + x
2
 x2 − x − 2  0  
      x  2  x  2 (1)
 log 5 ( x + 23) − 2  0  x + 23  25  x2 x  2

Trường hợp 2:
 x +1
9 − 3
x2 + x
0 32 x + 2  3x + x
2
 x2 − x − 2  0 −1  x  2
     −1  x  2 ( 2 )
 log 5 ( x + 23) − 2  0
  x + 23  25
  x2  x2
Từ (1) & ( 2 ) và kết hợp điều kiện x  −23 ta có x  −1 .
Mà x  , x  30 nên có 32 số nguyên x thỏa yêu cầu đề bài.

( )
Câu 158: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 x − 4 x log 3 ( x + 25 ) − 3  0 ?
2

A. 24 . B. 26 . C. 25 . D. Vô số.
Lời giải
Điều kiện: x  −25 .

( )
Đặt f ( x ) = 2 x − 4 x log 3 ( x + 25 ) − 3 .
2

x = 0
◦ 2 x − 4 x = 0  2 x = 22 x  x 2 = 2 x  
2 2
.
x = 2

◦ log3 ( x + 25) − 3 = 0  log3 ( x + 25) = 3  x + 25 = 33  x = 2 .

Bảng xét dấu

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 58
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11

 −25  x  0
Từ bảng xét dấu, f ( x )  0   .
x = 2

Vậy có 26 số nguyên x thỏa yêu cầu.

Câu 159: Số nghiệm nguyên của bất phương trình log x ( log 2 (4 x − 6) )  1 là
A. 1. B. 0. C. 4. D. Vô số.
Lời giải
Điều kiện:
 x  0, x  1  x  0, x  1  x  0, x  1
  
 4 −6  0   x  log 4 6   x  log 4 6  x  log 4 7 .
x

  4x − 6  1  x  log 7
log 2 ( 4 − 6 )  0  
x
4

Ta có:
log x ( log 2 (4 x − 6) )  1  log 2 (4 x − 6)  x
 4x − 6  2x  4x − 2x − 6  0
 2 x  3  x  log 2 3
Kết hợp với điều kiện ta có: log 4 7  x  log 2 3
Vì x  nên bất phương trình không có nghiệm nguyên.
Câu 160: Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y đều có nhưng không quá 5 số nguyên x
thỏa mãn ( 2 x − y )( 2 x − 210 y ) 11 − x  0 ?
A. 992 . B. 961. C. 481 . D. 1921.
Lời giải
Điều kiện xác định 11 − x  0  x  11 .

Theo giả thiết ta có ( 2 x − y )( 2 x − 210 y ) 11 − x  0


 11 − x  0  x  11  x  11
 x    .

( 2 − y )( 2 x
− 210
y )  0  y2 2 y
x 10
 log 2 y  x  10 + log 2 y

Yêu cầu bài toán được thỏa mãn khi và chỉ khi 5  log 2 y  10  25  y  210 .

Do y  , nên số giá trị nguyên dương y thỏa mãn yêu cầu bài toán là 992 .

( )
Câu 161: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 x − 4 x log 3 ( x + 25 ) − 3  0 ?
2

A. 24 . B. Vô số. C. 25 . D. 26 .
Lời giải
Ta xét:

x = 0
2 x − 4 x = 0  2 x = 22 x  x 2 − 2 x = 0  
2 2
.
x = 2

 x  −25
log3 ( x + 25) − 3 = 0  log 3 ( x + 25 ) = 3    x = 2.
 x + 25 = 27

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 59
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
Bảng xét dấu:

Suy ra VT  0  x  ( −25;0  2 . Vậy có 26 số thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 162: Bất phương trình ( x3 − 9 x ) ln ( x + 5 )  0 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A. 3 . B. 7 . C. 6 . D. Vô số.
Lời giải

Điều kiện: x  −5 .
Đặt f ( x ) = ( x 3 − 9 x ) ln ( x + 5 ) .
 x = −3
 x − 9x = 0
3 x = 0
f ( x) = 0   
ln ( x + 5 ) = 0 x = 3

 x = −4
Bảng xét dấu:

 −4  x  −3
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy f ( x )  0   .
0  x  3
Vì x 
+
 x  1;2;3 .
Câu 163: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của y để tập nghiệm của bất phương trình ( log 2 x − 2 ) ( 2 x − y )  0
có ít nhất 1 số nguyên và không quá 6 số nguyên?
A. 2048 . B. 2016 . C. 1012 . D. 2023 .
Lời giải

Điều kiện: x  0.

 log 2 x − 2  0  x  4
 x 
 2 − y  0  x  log 2 y
Ta có ( log 2 x − 2 ) ( 2 − y )  0  
x
 .
 log 2 x − 2  0  x  4
 
 2 x − y  0   x  log 2 y

x  4
TH1. Nếu  . Để bất phương trình có ít nhất 1 số nguyên và không quá 6 số nguyên thì
 x  log 2 y
1
−3  log 2 y  3   y  8.
8

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 60
CLB Toán KD EDUCATION 0969.366.663 Tài liệu Toán 11
Suy ra có 7 giá trị nguyên dương của y thỏa mãn.

x  4
TH2. Nếu  . Để bất phương trình có ít nhất 1 số nguyên và không quá 6 số nguyên thì
 x  log 2 y
5  log 2 y  11  32  y  2048.

2048 − 33
Suy ra có + 1 = 2016 giá trị nguyên dương của y thỏa mãn.
1

Từ, suy ra có 2023 giá trị nguyên dương của y thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt Học online: Zoom 61

You might also like