You are on page 1of 99

BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN

VÀ SỰ BIẾN THIÊN TÍNH CHẤT


CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

1
VÌ SAO PHẢI SẮP XẾP CÁC
NGUYÊN TỐ THEO HỆ THỐNG?
• Dễ nhớ
• Định hƣớng cho việc nghiên cứu các
nguyên tố
• Tạo điều kiện cho việc phát hiện và điều chế
các nguyên tố mới.

2
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
• Đầu thế kỷ 17 – giữa thế kỷ 19: thời kỳ khám phá ra các nguyên tố

1800: 36 nguyên tố

1840: 55 nguyên tố

1870: 63 nguyên tố

• 1860: Hội nghị tại Karlsruhe nhằm thống nhất các vấn đề về “Sự tồn tại
của nguyên tử”, “Khối lƣợng chính xác của các nguyên tố”, “Sự liên hệ
về tính chất của các nguyên tố”.

• 1862: Alexandre-Emile Béguyer de Chancourtois sắp xếp 50 nguyên tố


theo hình xoắn ốc.

• 1863: Newlands sắp xếp 56 nguyên tố theo “Bộ tám”.

3
Johann Dobereiner “Bộ 3”: 1817

4
John Newlands “Bộ 8”: 1864

5
De Chancourtois “xoắn ốc”: 1862

6
Bảng phân loại tuần hoàn
Mendeleev (1872)

Nguyên tắc sắp xếp: tăng dần khối lƣợng


7
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Tính chất của các nguyên tố cũng như thành


phần và tính chất của các đơn chất và hợp
chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến thiên
một cách tuần hoàn theo thứ tự tăng dần của
khối lượng nguyên tử.

8
Dành 4 chỗ trống cho 4 nguyên tố chƣa đƣợc phát hiện:
44, 68, 72, & 100
9
THÀNH CÔNG CỦA MENDELEEV

• 1877: lecoq de Bois baudran tìm ra Gallium


(eka-aluminium)
• 1879: Lar Federic Nilson tìm ra Scandium
(eka- Bo)
• 1886: Clemens Winkler tìm ra Germanium
(eka-silic)

10
11
NHÓM KHÍ TRƠ

1894 – 1898: Ramsay tìm ra một


loạt khí trơ (Ar, Ne) và đề nghị xếp
các khí trơ này vào nhóm 0 trong
hệ thống tuần hoàn.

William Ramsay
(1852 – 1916)
12
MỘT SỐ NGOẠI LỆ

Ar (AW = 39.948) đứng trƣớc


K (AW = 39.0983)

Co (AW = 58.9332) đứng trƣớc


Ni (AW = 58.69)

13
GIẢI THÍCH CÁC NGOẠI LỆ

Moseley (nhà vật lý ngƣời Anh)


nghiên cứu tia X:
• Tìm ra sự liên hệ giữa điện tích hạt
nhân và tính chất các nguyên tố.
• Giải quyết đƣợc những vƣớng mắc
của định luật tuần hoàn
Mendeleev.

Henry Moseley
(1887 – 1915)

14
BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN HIỆN ĐẠI

• Nguyên tắc sắp xếp:


– Tăng dần điện tích hạt nhân
• Cấu trúc bảng: Ô – Chu kỳ – Nhóm
– Mở đầu chu kỳ: ns1
– Kết thúc chu kỳ: ns2 np6

15
Các nhóm nguyên tố trong
bảng phân loại tuần hoàn

1
2
3
4
5
6
7

16
Tính chất các nguyên tố trong
bảng phân loại tuần hoàn

17
18
Vị trí nguyên tử trong
bảng phân loại tuần hoàn
• CHU KỲ:
Số thứ tự chu kỳ = số lớp vỏ electron
Chu kỳ Lớp vỏ electron ngoài Số nguyên tố trong chu kỳ

1 1s 2
2 2s 2p 8
3 3s 3p 8
4 4s 3d 4p 18
5 5s 4d 5p 18
6 6s 4f 5d 6p 32 (14 nguyên tố họ Lanthanide để dƣới )
7 7s 5f 6d 7p 32 (14 nguyên tố họ Actinide để dƣới )

19
Vị trí nguyên tử trong
bảng phân loại tuần hoàn
• NHÓM:
Số thứ tự của nhóm = số electron hóa trị Chú ý

– Nguyên tố phân nhóm A: bao gồm các nguyên tố s, p.


Số electron hóa trị =  (ens + enp) (n: lớp ngoài cùng)
= số electron lớp ngoài cùng

– Nguyên tố phân nhóm B: bao gồm các nguyên tố d.


Số electron hóa trị =  (ens + e(n-1)d)
Trƣờng hợp đặc biệt:
Số electron hóa trị = 8, 9, 10 Xếp vào nhóm VIIIB
= 11 Xếp vào nhóm IB
= 12 Xếp vào nhóm IIB
20
Vị trí nguyên tử trong
bảng phân loại tuần hoàn

21
Vị trí nguyên tử trong
bảng phân loại tuần hoàn
Cấu hình electron Vị trí nguyên tử
của nguyên tử Ô chu kỳ Nhóm
[Ne] 3s2 12 3 II A
[Ne] 3s2 3p4 16 3 VI A
[Ar] 4s1 19 4 I A
[Ar] 3d5 4s2 25 4 VII B
[Ar] 3d8 4s2 28 4 VIII B
[Ar] 3d10 4s1 29 4 IB
[Ar] 3d10 4s2 4p5 35 4 VIIA
22
Vị trí nguyên tử trong
bảng phân loại tuần hoàn
Vị trí nguyên tử Cấu hình Cấu hình electron
chu kỳ Nhóm electron hóa trị của nguyên tử
1
3 I A … 3s [Ne] 3s1
3 III A … 3s 2 3p1 [Ne] 3s2 3p1
3 V A … 3s2 3p3 [Ne] 3s2 3p3
2
4 II A … 4s [Ar] 4s2
4 II B … 4s2 3d10 [Ar] 3d10 4s2
4 VII A … 4s2 4p5 [Ar] 3d10 4s2 4p5
4 VII B … 4s2 3d5 [Ar] 3d5 4s2
23
SỰ BIẾN THIÊN TÍNH CHẤT
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

24
Các yếu tố ảnh hƣởng đến
tính chất nguyên tố
• Hai yếu tố chính ảnh hƣởng đến tính chất nguyên
tố gồm:
– Số lớp vỏ electron (n).
– Điện tích hạt nhân nguyên tử (Z).
• n và Z ảnh hƣởng đến xu hƣớng biến đổi tính chất
nguyên tố theo chu kỳ và nhóm.
• Cần lƣu ý ảnh hƣởng của n mạnh hơn Z.

25
Các yếu tố ảnh hƣởng đến
tính chất nguyên tố
• Ngoài ra, mức độ biến thiên tính chất giữa các
nguyên tố còn phụ thuộc các yếu tố sau:
– Hiệu ứng chắn của các lớp vỏ electron bên trong
ảnh hƣởng đến lực hút của hạt nhân với electron
hóa trị.
– Hiệu ứng xuyên thấu của các electron hóa trị: ns
> np > nd
– Độ bão hòa hay bán bão hòa của lớp vỏ electron
hóa trị.

26
CÁC TÍNH CHẤT NGUYÊN TỐ
• Bán kính nguyên tử và ion (Radius)

• Tính kim loại – phi kim


• Độ âm điện (Electronegativity)

• Năng lƣợng ion hóa (Ionization energies, I)


• Ái lực electron (Electron Affinity, A)

27
BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ VÀ ION

• Khó khăn: Đám mây electron không có giới hạn


xác định.
Vậy làm thế nào để đo kích thƣớc của nguyên
tử và ion?
• Quy ƣớc:
Bán kính được xác định dựa vào khoảng cách
giữa 2 hạt nhân

28
CÁC LOẠI BÁN KÍNH

• Bán kính Kim loại


• Bán kính Cộng hóa trị
• Bán kính Ion
• Bán kính Van Der Wall

• Số liệu bán kính có thể tra cứu từ các sổ tay hóa


học.

29
CÁC LOẠI BÁN KÍNH
Bán kính quy ƣớc

30
CÁC LOẠI BÁN KÍNH

31
Biến thiên bán kính nguyên tử của
các nguyên tố s, p

32
Các yếu tố ảnh hƣởng đến bán kính
nguyên tử của các nguyên tố s, p
Có 2 yếu tố chính ảnh hƣởng đến xu hƣớng biến đổi
bán kính nguyên tử theo chu kỳ và nhóm là: (1) số
lớp (n) và (2) điện tích hạt nhân (Z)

n tăng Bán kính r tăng

Z tăng sức hút của hạt nhân


lên electron tăng
Bán kính r giảm
n ảnh hƣởng mạnh hơn Z
33
Các yếu tố ảnh hƣởng đến bán kính
nguyên tử của các nguyên tố s, p
Ngoài 2 yếu tố n và Z, mức độ thay đổi
(nhanh hay chậm) của bán kính còn phụ
thuộc vào:
• Hiệu ứng chắn của các lớp electron bên
trong
• Hiệu ứng xuyên thấu của các electron hóa
trị

34
Biến thiên bán kính nguyên tử của
nguyên tố s, p trong chu kỳ
Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, các nguyên tố
có:
• n bằng nhau
• Z tăng
Bán kính giảm

Na Mg Al Si P S Cl
35
Biến thiên bán kính nguyên tử của
các nguyên tố s, p
• Cần lƣu ý thêm:
Trong chu kỳ, khi đi từ
– IA đến IIA bán kính nguyên tử giảm nhanh
– IIIA đến VIIA bán kính nguyên tử giảm chậm
Điều này có thể giải thích do hiệu ứng xuyên thấu
của các electron ở phân lớp s mạnh hơn so với
phân lớp p.

36
Biến thiên bán kính nguyên tử của
các nguyên tố s, p

37
Biến thiên bán kính nguyên tử của
nguyên tố s, p trong nhóm
H
Trong 1 nhóm chính, khi đi từ trên Li
xuống dƣới, các nguyên tố có:
Na
• n tăng
• Z tăng
K
• Ảnh hƣởng của n mạnh hơn
của Z
Bán kính tăng Rb

38
Biến thiên bán kính nguyên tử của
các nguyên tố s, p
• Cần lƣu ý thêm:
Trong nhóm chính, đối với các nguyên tố p, khi
đi từ
– Chu kỳ 3  4  5 bán kính nguyên tử tăng
chậm hơn so với Chu kỳ 2  3
– Chu kỳ 5  6 bán kính nguyên tử càng tăng
chậm hơn.
Điều này có thể giải thích do hiệu ứng co d và
co f (hiệu ứng chắn của các phân lớp d, f bên
trong yếu).
39
HIỆU ỨNG CO d

• Tại chu kỳ 4 và 5, sau các nguyên tố s có sự xuất


hiện của 10 nguyên tố d làm cho điện tích hạt nhân
tăng vọt so (Z = 18) với các chu kỳ trƣớc (Z = 8).
• Sự tăng vọt điện tích hạt nhân và khả năng che
chắn kém của phân lớp d làm tăng lực hút của hạt
nhân lên các electron lớp ngoài cùng.
 Bán kính tăng chậm.

40
HIỆU ỨNG CO f

• Tại chu kỳ 6 và 7, sau các nguyên tố s có sự xuất


hiện của 14 nguyên tố f làm cho điện tích hạt nhân
tăng vọt (Z = 32) với các chu kỳ trƣớc (Z = 8
hoặc 18).
• Sự tăng vọt điện tích hạt nhân và khả năng che
chắn rất kém của phân lớp f làm tăng lực hút của
hạt nhân lên các electron lớp ngoài cùng.
 Bán kính tăng rất chậm, thậm chí không tăng.

41
Biến thiên bán kính nguyên tử của
các nguyên tố s, p

42
Biến thiên bán kính nguyên tử của
các nguyên tố d
• Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, bán kính
các nguyên tố d giảm rất chậm.
• Giải thích:
Do các electron sắp vào phân lớp (n-1)d, (n-2)f
nằm bên trong đã che chắn bớt một phần sức
hút của hạt nhân lên electron lớp vỏ ngoài cùng
ns.

43
Biến thiên bán kính nguyên tử của
các nguyên tố d
• Trong 1 nhóm phụ, khi đi từ trên xuống dƣới,
bán kính các nguyên tố tăng chậm (thậm chí
không tăng: bán kính dãy 3d < 4d  5d).
• Giải thích:
Do ảnh hƣởng của hiệu ứng co d (chu kỳ 4 và
5) và hiệu ứng co f (chu kỳ 6)

44
Biến thiên bán kính nguyên tử của
các nguyên tố trong chu kỳ 4, 5, 6

Nguyên tố 3d
Nguyên tố 4d
Nguyên tố 5d

45
BIẾN THIÊN BÁN KÍNH ION

rM2+ < rM+ < rM < rM-


46
BÁN KÍNH CÁC ION ĐẲNG ĐIỆN TỬ

Các ion đẳng điện tử có n bằng nhau nên ion có Z


(điện tích hạt nhân) lớn hơn thì bán kính nhỏ hơn.
47
TÍNH KIM LOẠI – PHI KIM
• Kim loại:
– Có bán kính lớn, dễ nhƣờng electron để tạo thành
cation.
– Thƣờng có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng (trừ H, He, B).

• Phi kim:
– Có bán kính nhỏ, dễ nhận electron để tạo thành anion.
– Thƣờng có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng.

48
TÍNH KIM LOẠI – PHI KIM
PHÂN BIỆT 2 LOẠI ELECTRON
Electron lớp ngoài cùng Electron hóa trị

Dự đoán tính chất nguyên tố Xác định vị trí nhóm


• Kim loại thƣờng có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng
• Phi kim thƣờng có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng
• Khí hiếm thƣờng có 8 electron ngoài lớp cùng
• Ngoại lệ: H phi kim (có 1e lớp ngoài cùng)
He khí hiếm (có 2e lớp ngoài cùng)
B phi kim (có 3e lớp ngoài cùng)
49
TÍNH KIM LOẠI – PHI KIM

• Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, bán kính giảm
 Tính kim loại giảm, Tính phi kim tăng.
50
TÍNH KIM LOẠI – PHI KIM

• Trong 1 nhóm, khi đi từ trên xuống, bán kính tăng


 Tính kim loại tăng, Tính phi kim giảm.
51
ĐỘ ÂM ĐIỆN
(ELECTRONEGATIVITY)
• Đặc trƣng cho khả năng rút electron về phía
nguyên tử nào đó khi nó liên kết với nguyên tử
khác.
• Nguyên tử có độ âm điện càng lớn thì rút electron
về nó càng mạnh.
• Có khoảng 20 thang độ âm điện khác nhau.

52
THANG ĐỘ ÂM ĐIỆN PAULING

Khi tạo liên kết A-B:


EA-B (lt) = (EA-A  EB-B)1/2
Đặt:  = EA-B (đo) - (EA-A  EB-B)1/2 = k (cA – cB)2
k = 96,5 (đơn vị năng lƣợng là kJ/mol)
Pauling gán: cF = 4. Từ giá trị cF  độ âm điện
của các nguyên tố khác

53
Ý NGHĨA ĐỘ ÂM ĐIỆN

• Việc xây dựng các giá


trị độ âm điện nhằm
mục đích đánh giá độ
phân cực của liên kết,
từ đó phân loại liên kết
hóa học giữa 2 nguyên
tử.
• Việc sử dụng độ âm
điện để phân loại liên
kết hóa học chỉ mang
tính gần đúng.

54
BIẾN THIÊN ĐỘ ÂM ĐIỆN

• Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, tính phi kim tăng
 Giá trị độ âm điện tăng.
55
BIẾN THIÊN ĐỘ ÂM ĐIỆN

• Trong 1 nhóm, khi đi từ trên xuống, tính phi kim giảm


 Giá trị độ âm điện giảm.
56
Năng lƣợng ion hóa
(Ionization energies, I)
• Năng lƣợng ion hóa là năng lƣợng cần cung cấp để bứt
electron ra khỏi nguyên tử hay ion cô lập ở trạng thái
khí.
• Năng lƣợng dùng để bứt electron đầu tiên: năng lƣợng
ion hóa thứ nhất.
X (k)  X+ (k) + e I1 > 0
• Năng lƣợng để bứt electron thứ 2 (từ ion mang điện tích
+1): năng lƣợng ion hóa thứ 2.
X+ (k)  X2+ (k) + e I2 > 0
• Giá trị I1 < I2 < I3
57
Các yếu tố ảnh hƣởng đến
năng lƣợng ion hóa
Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự biến đổi năng
lƣợng ion hóa của nguyên tử theo chu kỳ và nhóm
là:
• Số lớp (n)
• Điện tích hạt nhân (Z)
• Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng
(phân lớp chứa electron bị bứt ra)

58
Các yếu tố ảnh hƣởng đến
năng lƣợng ion hóa
• Bán kính r giảm I tăng
• Hai nguyên tử nằm kế nhau trong 1 chu kỳ:
– Nguyên tử nào khi tách electron để đạt cấu
hình bán bão hòa hay bão hòa sẽ có năng
lƣợng ion hóa thấp hơn.

59
BIẾN THIÊN NĂNG LƢỢNG ION HÓA

• Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, bán kính giảm (khó
nhƣờng electron)  I có khuynh hƣớng tăng.

60
BIẾN THIÊN NĂNG LƢỢNG ION HÓA

• Trong 1 nhóm, khi đi từ trên xuống dƣới, bán kính tăng (dễ
nhƣờng electron)  I có khuynh hƣớng giảm.

61
BIẾN THIÊN NĂNG LƢỢNG ION HÓA I1
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ
I1

Z
62
BIẾN THIÊN NĂNG LƢỢNG ION HÓA I1
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ

He
I1

Z
63
BIẾN THIÊN NĂNG LƢỢNG ION HÓA I1
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ

He
I1

Li
Z
64
BIẾN THIÊN NĂNG LƢỢNG ION HÓA I1
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ

He
I1

H
Be

Li
Z
65
BIẾN THIÊN NĂNG LƢỢNG ION HÓA I1
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ

He Mặc dù rBe > rB nhƣng do B


có cấu hình electron [He] 2s2
2p1 nên khi tách 1 electron
sẽ đạt cấu hình bão hòa [He]
2s2
 B dễ nhƣờng electron hơn
I1

H so với Be có cấu hình


Be electron bão hòa [He] 2s2
 IBe > IB
B
Li
Z
66
BIẾN THIÊN NĂNG LƢỢNG ION HÓA I1
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ

He
I1

H
Be C

B
Li
Z
67
BIẾN THIÊN NĂNG LƢỢNG ION HÓA I1
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ

He

N
I1

H
Be C

B
Li
Z
68
BIẾN THIÊN NĂNG LƢỢNG ION HÓA I1
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ

He
Mặc dù rN > rO nhƣng do O
có cấu hình electron [He] 2s2
2p4 nên khi tách 1 electron
N
sẽ đạt cấu hình bán bão hòa
[He] 2s2 2p3
 O dễ nhƣờng electron hơn
I1

H O
Be C so với N có cấu hình
electron bán bão hòa [He]
2s2 2p3
B  I N > IO
Li
Z
69
BIẾN THIÊN NĂNG LƢỢNG ION HÓA I1
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ

He

F
N
I1

H O
Be C

B
Li
Z
70
BIẾN THIÊN NĂNG LƢỢNG ION HÓA I1
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ

He Ne
F
N
I1

H O
Be C

B
Li
Z
71
Ảnh hƣởng của cấu hình electron
đến giá trị năng lƣợng ion hóa
I1, I2, I3 của một số nguyên tố
Nguyên tử I1 I2 I3
H 1312
He 2731 5247
Li 520 7297 11810
Be 900 1757 14840
B 800 2430 3569
C 1086 2352 4619
N 1402 2857 4577
O 1314 3391 5301
F 1681 3375 6045
Ne 2080 3963 6276
72
Ái lực electron
(Electron Affinity, A)
• Ái lực electron là năng lƣợng của quá trình nhận thêm 1
electron vào nguyên tử (ion) cô lập ở thể khí.
• Năng lƣợng của quá trình nhận electron đầu tiên: Ái lực
electron thứ nhất.
X (k) + e  X (k) A1
• Giá trị A1 có thể > 0 hoặc < 0.
• Năng lƣợng của quá trình nhận electron thứ 2 (từ ion
mang điện tích 1): Ái lực electron thứ 2.
X (k) + e  X2 (k) A2 > 0

73
Ái lực electron
(Electron Affinity, A)
• Nếu A có giá trị càng âm  nguyên tử càng dễ
nhận electron.
Cl (k) + e  Cl (k) A1 = - 349 kJ/mol

• Nếu A có giá trị càng dƣơng  nguyên tử càng khó


nhận electron.
Ne (k) + e  Ne (k) A1 = 40 kJ/mol

74
Giá trị ái lực electron A1 của
các nguyên tố

(Lƣu ý: có tài liệu ghi giá trị ái lực ngƣợc dấu nhiệt động học)
75
BIẾN THIÊN ÁI LỰC ELECTRON

• Trong 1 chu kỳ, khi đi từ


trái sang phải, bán kính
giảm  nguyên tử có
khuynh hƣớng dễ nhận
electron (A1 có giá trị
càng nhỏ xét theo dấu
nhiệt động).

76
BIẾN THIÊN ÁI LỰC ELECTRON

Hai nguyên tử nằm kế nhau trong 1 chu kỳ, nguyên tử có cấu


hình bán bão hòa và bão hòa sẽ nhận electron khó hơn.
77
BIẾN THIÊN ÁI LỰC ELECTRON

• Trong 1 nhóm, khi đi từ


trên xuống dƣới, bán
kính nguyên tử tăng 
nguyên tử càng khó
nhận electron (A1 có giá
trị càng lớn xét theo dấu
nhiệt động).

78
BIẾN THIÊN ÁI LỰC ELECTRON

• Từ nhóm IIIA đến nhóm


VIIA, các nguyên tố chu
kỳ 2 có bán kính nhỏ
hơn nhƣng khó nhận
electron hơn chu kỳ 3.
• Điều này có thể giải
thích do các nguyên tố
này có bán kính nhỏ 
lực đẩy giữa các
electron mạnh nên khó
nhận thêm electron.

79
BIẾN THIÊN TÍNH CHẤT
CÁC OXID

80
BÀI TẬP
BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB VIIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

1 H He
2 Li Be B C N O F Ne
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
4 F H Kr
5 A D E G I K Xe
6 B J Rn
7

Xác định cấu hình electron rút gọn và tính chất của các nguyên tố:
A, B, D, E, F, G, H, I, J, K

81
BÀI TẬP
BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB VIIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

1 H He
2 Li Be B C N O F Ne
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
4 F H Kr
5 A D E G I K Xe
6 B J Rn
7

Sr [Kr] 5s 2 là nguyên tố kim loại


38

82
BÀI TẬP
BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB VIIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

1 H He
2 Li Be B C N O F Ne
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
4 F H Kr
5 A D E G I K Xe
6 B J Rn
7

Hf [Xe] 4f 14 5d2 6s2 là nguyên tố kim loại


72

83
BÀI TẬP
BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB VIIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

1 H He
2 Li Be B C N O F Ne
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
4 F H Kr
5 A D E G I K Xe
6 B J Rn
7

Mo [Kr] 4d 5 5s1 là nguyên tố kim loại


42

84
BÀI TẬP
BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB VIIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

1 H He
2 Li Be B C N O F Ne
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
4 F H Kr
5 A D E G I K Xe
6 B J Rn
7

Rh [Kr] 4d 7 5s2 là nguyên tố kim loại


45

85
BÀI TẬP
BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB VIIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

1 H He
2 Li Be B C N O F Ne
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
4 F H Kr
5 A D E G I K Xe
6 B J Rn
7

Ni [Ar] 3d 8 4s2 là nguyên tố kim loại


28

86
BÀI TẬP
BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB VIIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

1 H He
2 Li Be B C N O F Ne
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
4 F H Kr
5 A D E G I K Xe
6 B J Rn
7

Ag [Kr] 4d10 5s1 là nguyên tố kim loại


47

87
BÀI TẬP
BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB VIIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

1 H He
2 Li Be B C N O F Ne
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
4 F H Kr
5 A D E G I K Xe
6 B J Rn
7

Zn [Ar] 3d10 4s2 là nguyên tố kim loại


30

88
BÀI TẬP
BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB VIIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

1 H He
2 Li Be B C N O F Ne
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
4 F H Kr
5 A D E G I K Xe
6 B J Rn
7

Sn [Kr] 4d10 5s2 5p2 là nguyên tố kim loại


50

89
BÀI TẬP
BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB VIIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

1 H He
2 Li Be B C N O F Ne
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
4 F H Kr
5 A D E G I K Xe
6 B J Rn
7

Bi [Xe] 4f 14 5d10 6s2 6p3 là nguyên tố kim loại


83

90
BÀI TẬP
BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB VIIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

1 H He
2 Li Be B C N O F Ne
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
4 F H Kr
5 A D E G I K Xe
6 B J Rn
7

Te [Kr] 4d10 5s2 5p4 là nguyên tố phi kim


52

91
BÀI TẬP
Trong số các nguyên tử: 6C, 7N, 13Al, 14Si, nguyên tử
nào có bán kính lớn nhất?
Al
Cho các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na. Sắp xếp các
nguyên tố theo thứ tự bán kính tăng dần?
F < O < Li < Na

Cho các nguyên tố: 19K, 7N, 14Si, 12Mg. Sắp xếp các
nguyên tố theo thứ tự giảm dần bán kính?
K > Mg > Si > N
92
BÀI TẬP

Sắp các ion (nguyên tử) trong mỗi dãy sau theo trật
tự bán kính tăng dần?
a) Cu, Cu+, Cu2+ b) Mg2+, Al3+, F–, Na+
c) S2–, Se2–, O2– d) Mg2+, Be2+, Ca2+, Ba2+

a) Cu2+ < Cu+ < Cu b) Al3+ < Mg2+ < Na+ < F–
c) O2– < S2– < Se2– d) Be2+ < Mg2+ < Ca2+ < Ba2+

93
BÀI TẬP

Trong số các nguyên tố: Na, Mg, P, S, nguyên tố nào


có năng lƣợng ion hóa I1 nhỏ nhất? Nguyên tố nào có
năng lƣợng ion hóa I1 lớn nhất?
Nhỏ nhất: Na
Lớn nhất: P

Cho các nguyên tố sau: C, K, Mg, Na, Ne, Si. Sắp


xếp các nguyên tố theo thứ tự I1 tăng dần?

K < Na < Mg < Si < C < Ne


94
BÀI TẬP

Năng lƣợng ion hóa nguyên tử (kJ/mol) của một


nguyên tố hóa học thuộc nhóm chính trong bảng
phân loại tuần hoàn có các giá trị nhƣ sau:
I1 = 780 I2 = 1575 I3 = 3220
I4 = 4350 I5 = 16100
Nguyên tố hợp lý là:
A. Al B. Si C. P D. S E. Cl
Si
95
BÀI TẬP
Trong mỗi nhóm, sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự
giảm dần ái lực electron thứ nhất?
a) K, Na, Li b) Si, P, S
c) S, Cl, Se d) F, Cl, Br, I

a) Li > Na > K b) S > Si > P


c) Cl > S > Se d) Cl > F > Br > I

96
BÀI TẬP
Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9)
và R (Z = 19). Sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự
tăng dần độ âm điện?
R<M<X<Y
Cho các nguyên tố: N, O, F, P. Sắp xếp các nguyên tố
theo chiều tăng dần tính phi kim?
P<N<O<F
Cho các nguyên tố: O, F, Na, Mg, Al, Si, P. Sắp xếp
các nguyên tố theo thứ tự tính kim loại tăng dần?
F < O < P < Si < Al < Mg < Na
97
BÀI TẬP

Electron cuối của một nguyên tử có 4 số lƣợng tử là


(4, 1, +1, -1/2). Nguyên tố thuộc:
a. Ô 24, chu kỳ 4, Nhóm VIA.
b. Ô 31, chu kỳ 4, Nhóm IIIA.
c. Ô 34, chu kỳ 4, Nhóm VIA.
d. Ô 36, chu kỳ 4, Nhóm VIIIA.
Qui ước: electron điền vào các orbital nguyên tử theo
thứ tự ml từ + l  - l, và ms từ +1/2  -1/2

Đáp án: c
98
BÀI TẬP

Electron cuối của một nguyên tử có 4 số lƣợng tử là


(3, 2, +1, -1/2). Nguyên tố thuộc:
a. Ô 27, chu kỳ 3, Nhóm VIIB.
b. Ô 22, chu kỳ 4, Nhóm IVB.
c. Ô 29, chu kỳ 4, Nhóm IB.
d. Ô 27, chu kỳ 4, Nhóm VIIIB.
Qui ước: electron điền vào các orbital nguyên tử theo
thứ tự ml từ + l  - l, và ms từ +1/2  -1/2

Đáp án: d
99

You might also like