You are on page 1of 29

LỊCH TIÊM CHỦNG THEO LỨA TUỔI

PGS.TS. Trần Khánh Toàn


Bộ môn Y học gia đình, Trường Đại học Y Hà Nội
trankhanhtoan@hmu.edu.vn
MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả


năng:
v Trình bày được lịch tiêm chủng vắc xin
phòng bệnh theo khuyến cáo cho từng
lứa tuổi ở Việt Nam.
v Phân tích được các trường hợp chống
chỉ định và trì hoãn tiêm chủng.
v Giải thích được chỉ định tiêm chủng cho
trẻ dưới 5 tuổi, phụ nữ mang thai và phụ
nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
NỘI DUNG

v Tổng quan về vắc xin và tiêm chủng


v Lịch tiêm chủng khuyến cáo cho các đối
tượng theo lứa tuổi trong vòng đời
v Chỉ định và chống chỉ định tiêm chủng
TỔNG QUAN VỀ VẮC XIN
VÀ TIÊM CHỦNG

11/29/23 Trần Khánh Toàn 4


Khái niệm về vắc xin

v Vắc xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo


miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của
cơ thể đối với một hoặc một số tác nhân gây bệnh cụ thể
v Hệ miễn dịch nhận diện kháng nguyên của vắc xin là vật lạ
=> tiêu diệt và “ghi nhớ” chúng. Khi tác nhân gây bệnh thực
thụ xâm nhập cơ thể, hệ miễn dịch kích hoạt, huy động
nhiều thành phần, đặc biệt là đánh thức các tế bào Lympho
B => miễn dịch đặc hiệu
v Một số loại vắc xin cũng đang được nghiên cứu để dùng
trong các liệu pháp miễn dịch điều trị, nhất là với ung thư

11/29/23 Trần Khánh Toàn 5


Phân loại vắc xin

Vắc xin

VX Toàn phần VX Một phần VX Công nghệ


(whole (subunit) gen (nucleic)
microbe)

VX tiểu phân tử, tái


VX Sống giảm tổ hợp, liên hợp
VX Chết/Bất độc (Live- VX Véc tơ vi rút VX AND VX mARN
hoạt (Inactivated) (Viral vector) polysaccharide,
attenuated) giải độc tố

11/29/23 Trần Khánh Toàn 6


Phân loại vắc xin

Vắc xin

VX Toàn phần VX Một phần VX Công nghệ


(whole (subunit) gen (nucleic)
microbe)

VX Sống giảm VX Véc tơ vi rút VX tiểu phân tử, tái


VX Chết/Bất độc (Live- (Viral vector)
hoạt (Inactivated) tổ hợp (VGB), liên VX AND VX mARN
attenuated) Ebola, Covid hợp polysaccharide, Covid (Pfizer,
Tả, dịch hạch, giải độc tố (Uốn ván, HIV, Zika
Sởi, sốt vàng, (Sputnik, Moderna))
Viêm gan A quai bị AstraZeneca ) Bạch hầu)

11/29/23 Trần Khánh Toàn 7


Khái niệm về tiêm chủng

v Tiêm chủng vắc xin là chủ động đưa kháng nguyên


vào trong cơ thể nhằm kích thích cơ thể sinh ra miễn
dịch chủ động đặc hiệu để chống lại một bệnh truyền
nhiễm nào đó.
v Khoảng 85% - 95% người được tiêm chủng sẽ sinh ra
miễn dịch đặc hiệu bảo vệ cơ thể không bị mắc bệnh
v Tiêm chủng được thực hiện bằng cách: tiêm, chủng,
uống, xịt ,…

11/29/23 Trần Khánh Toàn 8


Lịch sử vắc xin và tiêm chủng

• Hơn 30 bệnh truyền nhiễm có vắc xin


phòng bệnh
• Gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ triển 2020
2019 VX
khai chương trình tiêm chủng quốc gia 2006 VX phòng
1998 VX phòng Covid-
1992 VX phòng Ebola 19
1985 Vắc xin phòng HPV
Đầu 1950 Vắc phòng Rotavir
1880’s 1990’s VX phòng VGA us
1796 VX phòng HI
VX phòng Bại liệt
VX phòng Lao,
phòng tả, dại UV, BH
đậu v Xoá sổ bệnh đậu mùa năm 1979.
mùa
v Đạt 99% nỗ lực thanh toán bại liệt trên toàn cầu
Nguồn: FDA, 2019
v 2/3 số nước đang phát triển đã loại trừ UVSS.

11/29/23 Trần Khánh Toàn 9


Tiêm chủng ở Việt Nam
v Xoá sổ bệnh đậu mùa năm 1979.
v Thanh toán bệnh bại liệt năm 2000
v Loại trừ UVSS năm 2005
2020
v Khống chế Sởi, giảm mắc, tử vong do các bệnh TN khác 2019 VX
VX phòng
2014 VX phòng Covid-
2010 Thêm phòng Ebola 19
1997 Thêm Rubella HPV
1995 Hib , Sởi-
Thêm
1990 VGB, Rubella
1985 100 xã
1981 100% VNNB,
Toàn huyện Thương
quốc; 6 hàn, Tả
Thí
điểm bệnh:
TCMR Lao, Sởi,
BH,
HG,UV,
BL

11/29/23 Trần Khánh Toàn 10


KHUYẾN CÁO LỊCH TIÊM CHỦNG
THEO LỨA TUỔI

11/29/23 Trần Khánh Toàn 11


Hệ thống tiêm chủng ở Việt Nam
Tiêm chủng mở rộng (TCMR) Tiêm chủng dịch vụ
Đối • Trẻ dưới 1 tuổi (nhắc lại ở độ tuổi Mọi độ tuổi có chỉ định
tượng lớn hơn trong 1 số trường hợp)
• Phụ nữ mang thai, và phụ nữ tuổi
sinh đẻ ở vùng nguy cơ cao
Vắc xin • Đến nay, đã có 12 vắc xin phòng Các bệnh trong TCMR và
phòng bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ thêm các bệnh khác như
bệnh em (Lao, Viêm gan B, Bạch hầu, Quai bị, Thuỷ đậu, Zona,
Ho gà, Uốn ván, Bại liệt, Viêm Viêm phổi/Viêm màng não
phổi/Viêm màng não mũ do Hib, do Phế cầu, Viêm
Sởi, Rubelle, Viêm não Nhật phổi/Viêm màng não do
Bản, Tả và Thương hàn (vùng Não mô cầu, Viêm gan A,
nguy cơ cao) Cúm, Rotavirus, Dại, Sốt
vàng, Ung thư cổ tử cung
• Phòng Uốn ván sơ sinh
do HPV,…

11/29/23 Trần Khánh Toàn 12


Lịch tiêm chủng cho trẻ em dưới 1 tuổi
Độ tuổi TCMR Tiêm dịch vụ
Sơ sinh VGB0 trong 24h đầu sau sinh + BCG phòng Lao (sớm càng tốt)
Đủ 2 tháng Mũi 1 vắc xin 5 Mũi 1 VX 6 trong 1 (5 trong 1 + VGB1)
trong 1 + Uống Rota: 6 tuần-6 tháng: 2 liều, cách³1-2 tháng
liều OPV1
Phế cầu 1: (Lịch 2,3,4 hoặc 2,4,6)
Đủ 3 tháng Mũi 2 VX 5 trong 1 Mũi 2 vắc xin 6 trong 1 hoặc 5 trong 1 +
+ Uống liều OPV2 VGB2; Phế cầu 2
Đủ 4 tháng Mũi 3 VX 5 trong 1 Mũi 3 vắc xin 6 trong 1 hoặc 5 trong 1 +
+ Uống liều OPV3 VGB3; Phế cầu 3
Đủ 5 tháng Mũi vắc xin IPV tiêm lần 1 (IPV1)
Đủ 6 tháng Cúm bất hoạt: 1 mũi, nhắc lại hằng năm
Não mô cầu MENGOCBC (CuBa); 2 liều
cách nhau 6-8 tuần
Đủ 9 tháng VX Sởi 1 + IPV2 Não mô cầu MENACTRA (Pháp); 2 liều
cách nhau ³3 tháng; VNNB (Imojev): 2 mũi
cách ³1 năm
11/29/23 Trần Khánh Toàn 13
Lịch tiêm chủng cho trẻ 1-5 tuổi
Độ tuổi TCMR Tiêm dịch vụ
Từ 12 tháng VNNB 1, 2 (sau 1-2 Thuỷ đậu 2 mũi cách ³3 tháng
tuần, 3 (sau 1 năm) Viêm gan A: 2 mũi cách ³6 tháng
Sởi, Quai bị, Rubella mũi 1 (MMR1):
12-15 tháng; Nhắc lại phế cầu 3 hoặc
Phế cầu 1 và 2 (cách³1 tháng)
Đủ 18 tháng Sởi – Rubella; Nhắc lại 6 trong 1 hoặc 5 trong 1;
Nhắc lại 5 trong 1
(hoặc BH, HG, UV)
Đủ 24 tháng Thương hàn: (1 mũi, nhắc lại mỗi 3 năm đến 10 tuổi);
Tả: 2 liều cách nhau tối thiểu 2 tuần; Mũi phế cầu duy nhất
Não mô cầu MENACTRA (Pháp); 1 liều
duy nhất
48-60 tháng Sởi, Quai bị, Rubella mũi 2 (MMR2)

11/29/23 Trần Khánh Toàn 14


Lịch tiêm chủng cho trẻ 0-5 tuổi
Bệnh Sơ 2 3 4 5 6 9 12 15 28-23 24 4-5
sinh tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tuổi
Lao x
VGB 0 1 2 3
DPT 1 2 3
BL OPV1 OPV2 OPV3 IPV1 IPV2
Hib 1 2 3
Rota 6tuần-6tháng: 2 mũi cách 1-2 tháng
Sởi 1 2
MMR 1 2
Phế cầu 1 (1) 2 3 (2) (3) 1&2 1 và 2, cách ³ 2 tháng
Cúm 1 mũi, nhắc lại hằng năm
VGA 2 mũi, cách ³ 6 tháng
VMNM 2 mũi, cách nhau ³ 3 tháng Mũi duy nhất
do NMC
2 mũi, cách nhau³6-8 tuần
VNNB 1 mũi, nhắc lại mỗi 3 năm
Th.hàn 1 mũi
Tả 2 liều,³2 tuần
Sốt vàng
11/29/23 1 mũi
Trần Khánh Toàn (có thể nhắc lại mỗi 10 năm) 15
Lịch tiêm chủng cho trẻ >5 tuổi và người lớn
Bệnh 6 7 8 9 10 11-15 16-18 19-26 27-45 46-60 >60
VNNB Nhắc lại JEVAX mỗi 3 năm hoặc trước khi có dịch
Tiêm 2 liều cách nhau 1 năm nếu chưa tiêm Tiêm 1 liều duy nhất
VGB 3 mũi (0,1,6 tháng)
MMR (2) 3 mũi cách nhau ³ 1 tháng nếu chưa tiêm
Phế cầu 01 mũi Prevenar duy nhất nếu chưa từng tiêm
DPT (5) Có thể liều (6) lúc 10-13 tuổi và sau mỗi 10 năm
MMR Tiêm 2 mũi cách nhau ³ 1 tháng. Phụ nữ hoàn tất trước khi mang thai ³3 tháng.
Phế cầu Tiêm 1 mũi duy nhất nếu chưa tiêm
Cúm Tiêm 1 mũi và nhắc lại hằng năm
HPV 2 mũi cách ³ 6 tháng
3 mũi:0,2,6 tháng
VGA Tiêm 2 mũi, cách ³ 6 tháng
VMNM Tiêm 1 mũi duy nhất nếu chưa tiêm
do NMC Tiêm 2 mũi, cách nhau³6-8 tuần
Th.hàn Tiêm 1 liều và nhắc lại mỗi 3 năm khi có nguy cơ
Tả Uống 2 liều cách nhau tối thiểu 2 tuần, nhắc lại khi có dịch.
Sốt vàng Tiêm 1 mũi nếu du lịch đến vùng nguy
11/29/23
cơ cao (có thể phải nhắc lại mỗi 10 năm)
Trần Khánh Toàn 16
Lịch tiêm chủng vắc xin uốn ván cho phụ nữ
Người chưa tiêm, không rõ tiền sử tiêm, chưa đủ 3 mũi vắc xin có UV
Mũi 1 Tiêm sớm khi có thai lần đầu hoặc trong độ tuổi sinh đẻ
Mũi 2 ³ 1 tháng sau mũi 1 và ³ 1 tháng trước ngày dự kiến sinh con
Mũi 3 ³ 6 tháng sau mũi 2 hoặc kỳ có thai lần sau
Mũi 4 ³ 1 năm sau mũi 3 hoặc kỳ có thai lần sau
Mũi 5 ³ 1 năm sau mũi 4 hoặc kỳ có thai lần sau
Người đã tiêm 3 mũi vắc xin cơ bản có thành phần UV
Mũi 1 Tiêm sớm khi có thai lần đầu hoặc trong độ tuổi sinh đẻ
Mũi 2 ³ 1 tháng sau mũi 1 và ³ 1 tháng trước ngày dự kiến sinh con
Mũi 3 ³ 1 năm sau mũi 2 hoặc kỳ có thai lần sau
Người đã tiêm 3 mũi vắc xin cơ bản và một mũi nhắc lại có thành phần UV
Mũi 1 Tiêm sớm khi có thai lần đầu hoặc trong độ tuổi sinh đẻ
Mũi 2 ³ 1 năm sau mũi 1 hoặc kỳ có thai lần sau

11/29/23 Trần Khánh Toàn 17


Khuyến cáo tiêm vắc xin ở phụ nữ mang thai
Vắc xin Trước mang thai Trong mang thai Sau mang thai
AT (phòng UVSS) Tối đa 5 mũi theo lịch
DPT Có Có Có
Thuỷ đậu Có, tránh mang thai £ Không Có, ngay sau thời
4 tuần kỳ hậu sản
Viêm gan A Có, nếu nguy cơ cao Có, nếu nguy cơ Có, nếu nguy cơ
cao cao
Viêm gan B Có, nếu nguy cơ cao Có, nếu nguy cơ Có, nếu nguy cơ
cao cao
HPV Có, 9-26 tuổi Không £26 tuổi
Cúm bất hoạt tiêm Có Có Có
Cúm (sống giảm Có (<50 tuổi, khoẻ Không Có (<50 tuổi, khoẻ
độc xịt họng) mạnh), tránh mang mạnh), tránh mang
thai£ 4 tuần thai£ 4 tuần
MMR Có, tránh mang thai £ Không Không
4 tuần
Não mô cầu Theo chỉ định Theo chỉ định Theo chỉ định
Phế cầu
11/29/23 Theo chỉ định Theo
Trần Khánh Toàn chỉ định Theo chỉ định 18
CHỈ ĐỊNH VÀ
CHỐNG CHỈ ĐỊNH TIÊM CHỦNG

11/29/23 Trần Khánh Toàn 19


Chỉ định tiêm chủng

v Không có chống chỉ định hay trì hoãn tiêm chủng


v Theo đúng lịch tiêm chủng khuyến cáo cho từng độ tuổi
v Dựa vào tiền sử tiêm chủng: loại vắc xin, số mũi tiêm, thời
gian tiêm để chỉ định tiêm những loại vắc xin nào
v Với các vắc xin dùng nhiều liều, chỉ có khoảng cách tối
thiểu, không có khoảng cách tối đa giữa các liều (miễn là
vẫn trong độ tuổi chỉ định) nhưng không nên kéo dài quá xa
v Với những bệnh có nhiều loại vắc xin, lựa chọn vắc xin tuỳ
thuộc vào tính sẵn có, khuyến cáo của nhà sản xuất,
nguyện vọng của đối tượng

11/29/23 Trần Khánh Toàn 20


Chỉ định tiêm chủng

v Nếu khoảng thời gian giữa các mũi tiêm bị kéo dài hơn so
với khoảng thời gian theo lịch tiêm chủng thì tiêm mũi kế
tiếp theo đúng khoảng cách của lịch tiêm chủng mà không
tiêm lại từ đầu.
v Nếu mũi tiêm đầu tiên bị muộn hơn so với lịch tiêm chủng
thì vẫn phải duy trì đúng liều lượng và đảm bảo khoảng
cách giữa các mũi tiêm theo lịch tiêm chủng hoặc theo
hướng dẫn của nhà sản xuất.
v Nếu đối tượng được chỉ định tiêm nhiều loại vắc xin trong
cùng một buổi tiêm thì tiêm ở các vị trí khác nhau, không
tiêm ở cùng một bên đùi hoặc bên tay.

11/29/23 Trần Khánh Toàn 21


Chống chỉ định tiêm chủng

v Có tiền sử sốc hoặc phản ứng nặng sau tiêm chủng lần
trước;
v Suy chức năng các cơ quan (như suy hô hấp, suy tuần
hoàn, suy tim, suy thận, suy gan, …);
v Suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS, bệnh suy giảm miễn dịch
bẩm sinh) chống chỉ định tiêm chủng các loại vắc xin sống
giảm độc lực;
v Chống chỉ định khác theo hướng dẫn của nhà sản xuất đối
với từng loại vắc xin

11/29/23 Trần Khánh Toàn 22


Trì hoãn tiêm chủng

v Mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính;


v Sốt ≥ 37,5oC hoặc hạ thân nhiệt ≤ 35,5oC;
v Mới dùng các sản phẩm globulin miễn dịch trong vòng 3
tháng (trừ trường hợp điều trị viêm gan B);
v Đang hoặc mới kết thúc liều điều trị corticoid (uống, tiêm)
trong vòng 14 ngày;
v Trẻ sơ sinh có cân nặng dưới 2000g=>Đợi khi trẻ đạt từ
2000g trở lên
v Các trường hợp khác theo hướng dẫn của nhà sản xuất

11/29/23 Trần Khánh Toàn 23


Lưu ý trong chỉ định tiêm chủng
v Dù đối tượng có được chỉ định hay chống chỉ định, trì hoãn
tiêm chủng đều phải tư vấn rõ ràng, kỹ lưỡng và ghi đầy đủ
vào sổ, phiếu tiêm chủng
v Với đối tượng chống chỉ định, trì hoãn phải giải thích rõ lý
do và hẹn ngày thời điểm đến tiêm chủng
v Với đối tượng được chỉ định tiêm chủng phải thông báo về
loại vắc xin được tiêm chủng lần này để phòng bệnh gì và
số liều (mũi) cần tiêm chủng; tư vấn về tác dụng, lợi ích của
tiêm chủng vắc xin; giải thích những phản ứng có thể
gặp sau tiêm; hướng dẫn cách theo dõi, chăm sóc sau khi
tiêm chủng; và hẹn các mũi tiêm tiếp theo

11/29/23 Trần Khánh Toàn 24


Một số phản ứng hay gặp sau tiêm chủng
Phản ứng

Vắc xin Phản ứng phụ tại Các triệu chứng


chỗ (sưng, đỏ, Sốt (>38ºC) toàn thân, kích
đau) thích, khó chịu
BCG 90-95% - -
Viêm gan B Người lớn: 15%
1-6% -
Trẻ em: 5%
Hib 5-15% 2-10% -
Vắc xin cúm bất hoạt 10-64% 5-12%
Vắcxin cúm sống 16-31%
Vắc xin viêm não bất hoạt <4% <1%
Vắc xin sống viêm não <1%
Sởi/ sởi quai bị rubella 10% 5-15% 5% (ban)
Bại liệt uống (OPV) - Dưới 1% Dưới 1%
DTP – ho gà toàn tế bào4 tới 50% tới 50% tới 60%
Phế cầu kết hợp ~20%
~10% ~ 20%
<1% (>390C)
Phế cầu không kết hợp 50% <1% (>390C)
Uốn ván/DT/Td ~10%5 ~10% ~25%
Thủy đậu 7-30%

11/29/23 Trần Khánh Toàn 25


Một số phản ứng hiếm gặp sau tiêm chủng
Thời gian Tỷ lệ trên
Vắc xin Phản ứng
xuất hiện 1.000.000 liều
BCG -Viêm hạch có mủ 2-6 tháng 100-1000
-Viêm xương BCG 1-12 tháng 1-700
-Nhiễm khuẩn BCG lan tỏa 1-12 tháng 0,19-1,56
Hib Không - -
Viêm gan B Sốc phản vệ 0-1 giờ 1,1
Viêm não Nhật Biểu hiện thần kinh (viêm - 1-2.3
Bản (bất hoạt) não, bệnh não, thần kinh
ngoại biên)
Sởi/Sởi - quai - Co giật có sốt 6-12 ngày 330
bị - rubella/Sởi - Giảm tiểu cầu 15-35 ngày 30
– rubella - Sốc phản vệ 0 – 1 giờ 1
- Bệnh não 6-12 ngày <1
Bại liệt uống Liệt liên quan tới vắc xin 4-30 ngày 2-4
(OPV)
Uốn ván - Viêm thần kinh cánh tay 2-28 ngày 5-10
- Sốc 0-1 giờ 1-6
- Áp xe vô trùng 1-6 tuần 6-10
Ho gà (DTwP) - Khóc thét dai dẳng >3 giờ 0-24 giờ < 10.000
- Co giật 0-3 ngày <10.000
- Giảm trương lực cơ, giảm 0-48 giờ 1000-2000
đáp ứng
- Sốc phản vệ 0-1 giờ 20
- Bệnh não 0-2 ngày 0-1

11/29/23 Trần Khánh Toàn 26


CÂU HỎI

11/29/23 Trần Khánh Toàn 27


Tài liệu học tập và đọc thêm
v Bộ môn Y học gia đình, Trường Đại học Y Hà Nội (2022).
Vắc xin và Tiêm chủng, Tài liệu phục vụ giảng dạy và đào
tạo “Chăm sóc sức khoẻ ban đầu theo Nguyên lý Y học gia
đình” thời gian 6 tháng, dành cho Bác sĩ, trang 119-133.
v Chương trình TCMR quốc gia (2010). Tiêm chủng mở rộng
cho tuyến xã/ phường, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nôi.
v Bộ Y tế (2017). Thông tư số 38/2017/TT-BYT
ngày 17 tháng 10 năm 2017, ban hành hành danh mục
bệnh truyền nhiễm, phạm vi và đối tượng phải sử dụng vắc
xin, sinh phẩm y tế bắt buộc.
v U.S. Centers for Disease Control and Prevention (2023)
Immunization Schedules.
https://www.cdc.gov/vaccines/schedules/index.html
11/29/23 Trần Khánh Toàn 28
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

11/29/23 Trần Khánh Toàn 29

You might also like