You are on page 1of 148

Mã câu Đáp án Ghi

STT Nội dung câu hỏi


hỏi đúng chú
BÀI 1 : GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Y học tư pháp là môn khoa học ứng dụng những kiến thức
và phương tiện y - sinh học nhằm :
A. Khám nghiệm tử thi theo yêu cầu của cơ quan điều tra
1. GT358 C
B. Giám định thương tích theo yêu cầu của Tòa án
C. Bổ trợ cho hoạt động tư pháp
D. Giám định DNA xác định căn cước.
Có thể xác định dấu vết xăm trổ trên da qua sự có mặt của
chất nhuộm màu ở :
A. Da.
2. GT359 C
B. Dưới da.
C. Hạch bạch huyết ở vùng lân cận.
D. Cơ.
Vai trò của Y học tư pháp trong hoạt động y tế là
A. Khám người bị cưỡng bức tình dục
B. Khám người bị thương tích
3. GT360 C
C. Xây dựng năng lực pháp lý cho cán bộ, nhân viên
và cơ sở y tế.
D. Giải quyết các vụ việc liên quan đến tai biến y khoa
Dưới đây dấu hiệu trên phim chụp X.quang xác định thai nhi
đã chết ngoại trừ :
A. Chồng khớp sọ.
4. GT361 B
B. Giãn cột sống.
C. Biến dạng, xẹp cột sống.
D. Khí trong động mạch chủ.
Bằng chứng tin cậy để xác định giới tính là:
A. Cấu trúc bộ phận sinh dục ngoài.
B. Sự phát triển của lông tóc và mỡ.
5. GT362 D
C. Hành vi tính dục
D. Sự xuất hiện của buồng trứng hoặc tinh hoàn.
E. Nồng độ hóc môn giới tính.
Các phương pháp đánh giá tuổi của một phụ nữ 21 tuổi bao
gồm chụp phim Xquang :
A. Mào chậu (Iliac crest).
6. GT363 A
B. Ụ ngồi ( Ischial tuberosity ).
C. Chỏm xương đùi.
D. Đầu dưới xương đùi.
Xương đùi nam giới phát triển hoàn chỉnh vào năm
A. 16 tuổi.
B. 18 tuổi
7. GT364 C
C. 21 tuổi.
D. 23 tuổi
E. 25 tuổi.
Xác định nhân dạng là :
A. Xác định tuổi giới.
B. Nhận dạng cá thể .
8. GT365 B
C. Xác định tuổi giới và chủng tộc.
D. Xác định nhóm máu.
E. Xác định màu da, chiều cao, cân nặng.
Mọc răng nanh sữa cho biết tuổi của bé là :
A. Trên 18 tháng tuổi .
9. GT366 B. Từ 6 đến 12 tháng tuổi. A
C. Dưới 6 tháng tuôỉ .
D. Từ 12 đến 18 tháng tuổi.
Để xác định một phụ nữ 19 tuổi cần chụp phim Xquang :
Mã câu Đáp án Ghi
STT Nội dung câu hỏi
hỏi đúng chú
BÀI 1 : GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Y học tư pháp:
A.Liên quan đến hoạt động của ngành Y tại Tòa án
1. GT1 B.Liên quan đến Luật phòng chống tội phạm D
C.Liên quan đến các hoạt động dân sự
D.Giúp thực thi công lý
Y Pháp lâm sàng là
A.Khám người bị thương
2. GT2 B.Khám người sống theo yêu cầu của Tòa án B
C.Người bị xâm hại tình dục
D.Khám người say rượu
Mục tiêu của Y học tư pháp bao gồm
A.Xác định nhân dạng
3. GT3 B.Khám người bị cưỡng bức tình dục D
C.Khám người bị thương tích
D.Xác nhận những vấn đề liên quan đến Y Pháp
Các trường hợp sai sót y tế có thể được giải quyết trên
cơ sở
A.Luật dân sự
4. GT4 B.Luật hình sự D
C.Hội đồng chuyên môn ( y sỹ đoàn, bá sỹ đoàn )
D.Một trong những cơ quan trên tùy tính chất từng
vụ việc
Tên gọi chính xác và đầy đủ của môn học là
A. Y học – Tư pháp
5. GT5 B. Pháp Y A
C.Y Pháp lý
D.Y Pháp
Môn học Y Pháp được giảng dạy tại Việt Nam từ năm
A.1902
6. GT6 B.1919 B
C.1977
D.1983
Bộ môn Y Pháp được thành lập từ năm
A.1962
7. GT7 B.1919 D
C.1977
D.1983
Người Việt Nam đầu tiên giảng dạy môn học Y Pháp là
A.Giáo sư Nguyễn Như Bằng
8. GT8 B.Giáo sư Vũ Công Hòe B
C.Bác sỹ Trương Cam Cống
D.Giáo sư Vũ Ngọc Thụ
Phương hướng phát triển trọng tâm của khoa học hình
9. GT9 sự ngay nay là : D
A.Đạn học, vũ khí nổ
B.Nghiên cứu dấu vân tay
C.Phân tích độc chất
D.Tàng thư DNA
Kiểm tra răng trong giám định Y Pháp
A.Rất quan trọng nhằm xác định tuổi của nạn nhân
B.Có thể giúp xác định đặc điểm nhân dạng nạn
10. GT10 B
nhân
C.Xác định tội phạm
D.Có thể biết được thói quen của nạn nhân
Những thông số nào dưới đây không thể xác định được
qua khám nghiệm một bộ xương
A.Giới tính
11. GT11 B
B.Nơi cư trú
C.Độ thông minh
D.Sức khỏe
Để xác định một mảnh xương là của người hay của
động vật phải dựa trên
A.Đặc điểm giải phẫu
12. GT12 B.Cấu trúc xương trên tiêu bản vi thể A
C.Cấu trúc sụn trên tiêu bản vi thể
D.Phản ứng kết tủa
E.Phản ứng kết tủa với tro cốt
Xác định giới tính của một thi thể đã bị phân hủy hết
phần mềm có thể dựa vào
A.Nghiên cứu nhiễm sắc thể
13. GT13 D
B.Đặc điểm xương dài
C.Đặc điểm xương chậu
D.Xương sọ và xương chậu
Xác định nhân dạng là :
A.Xác định tuổi giới
14. GT14 B.Nhận dạng cá thể B
C.Xác định tuổi giới và chủng tộc
D.Xác định nhóm máu
E.Xác định màu da, chiều cao, cân nặng
Bằng chứng tin cậy để xác định giới tính là:
A.Cấu trúc bộ phận sinh dục ngoài.
15. B.Sự phát triển của lông tóc và mỡ.
GT15 D
C.Hành vi tính dục
D.Sự xuất hiện của buồng trứng hoặc tinh hoàn.
E.Nồng độ hóc môn giới tính.
Răng trưởng thành mọc từ
A.5 tuổi.
16. GT16 B.6 tuổi. B
C.7 tuổi.
D.8 tuổi.
E.9 tuổi.
17. GT17 Chết đột ngột được định nghĩa là : A
A.Cái chết xảy ra nhanh, trong giây lát hoặc kéo dài
trong 24h kể từ khi các triệu chứng bắt đầu
B.Khi có nghi ngờ từ thày thuốc
C.Chết do bệnh hoặc tuổi già
D.Chết do chấn thương – ngạt – ngộ độc.
Chết lâm sàng được xác định dựa trên :
A.Mất trương lực cơ
18. GT18 B.Mặt biến dạng C
C.Giãn đồng tử
D.Mất phản xạ ánh sáng
Chẩn đoán chết não có thể dựa trên những dấu hiệu sau
ngoại trừ :
A.Giãn đồng tử
19. GT19 B.Không tự thở D
C.Điện não là đường thẳng
D.Ngừng tim
Chẩn đoán chết não dựa vào
A.Ngừng thở trong thời gian dài + thông khí tốt
20. GT20 B.Hôn mê sâu A
C.Mất phản xạ niêm mạc
D.Mất đáp ứng với phản xạ nông và sâu
Sau khi ngừng tim, cơ có thể còn sống tới
A.10 phút
21. GT21 B.30 phút B
C.3h
D.6h
Cơ quan điều tra trưng cầu giám định Y Pháp nhằm
A.Thu thập chứng cứ tài liệu
22. GT22 B.Tìm hiểu nguyên nhân chết B
C.Tìm người liên quan
D.Tất cả những điều trên

BÀI 2 : BIẾN ĐỔI SAU CHẾT


Hoen tử thi
A.Chỉ hình thành ở da và mô liên kết dưới da
23. GT23 B.Chủ yếu ở các tạng bên trong cơ thể C
C.Có thể nhầm với bệnh viêm phổi
D.Rõ hơn nếu nạn nhân thiếu máu
Hoen tử thi là :
A.Máu tồn tại dưới dạng lỏng
24. GT24 B.Thay đổi vị trí khi thay đổi tư thế tử thi B
C.Hình thành sau chết khoảng 2h
D.Không xuất hiện ở vùng tỳ đè
25. GT25 Hoen tử thi : C
A.Được hình thành do một quá trình chủ động.
B.Do máu cục sau chết hình thành trong lòng mạch
C.Do hemoglobine được giải phóng làm biến đổi
màu sắc của mô liên kết
D.Có thể không xuất hiện trên nạn nhân chết dưới
nước nơi có dòng chảy
Phân biệt hoen tử thi với bầm tụ máu dựa vào
A.Vị trí xuất hiện
26. GT26 B.Bờ mép D
C.Thay đổi màu sắc
D.Rạch ngang vùng nghi ngờ
Co cứng tử thi
A.Hình thành sau chết từ 4 – 6h
27. GT27 B.Do thoái hóa men ATP B
C.Hình thành nhanh chóng ở người có bệnh tim
D.Xuất hiện đầu tiên ở cơ mi và cơ vùng hàm mặt
Cơ chế của cứng tử thi là :
A.Giảm nồng độ ATP
28. GT28 B.Mất trương lực cơ A
C.Cơ mất phản xạ
D.Căng thẳng thần kinh
Cứng tử thi xuất hiện đầu tiên ở các cơ :
A.Chi trên .
B.Chi dưới.
29. GT29 E
C.Cổ.
D.Thân người
E.Mặt.
Cứng tử thi
A.Có thể thấy trên nạn nhân ngạt nước
B.Có thể hình thành sau chết
30. GT30 C.Có thể hình thành nếu trước chết nạn nhân bị quá D
đau đớn, sợ hãi hoặc bị kích thích quá mức
D.A và C đều đúng
E.Không có ý nghĩa nhưng là bí mật trong y học
Một người chết được phát hiện với một vật được nắm
chặt trong tay :
A.Được xem là bằng chứng của tình trạng cứng tử
31. GT31 thi ngay sau chết. A
B.Có thể được đặt vào tay nạn nhân sau khi chết
C.Có thể loại bỏ bằng cách lấy ra khỏi tay nạn nhân
D.Có thể chỉ ra hoàn cảnh tử vong của nạn nhân
Xác ướp tự nhiên là biến đổi sau chết, có thể
A.Giống như mỡ ở người béo
B.Là kết quả của môi trường bên ngoài phù hợp hơn
sự phân hủy từ bên trong
32. GT32 D
C.Là bí mật của tự nhiên do mỡ trong cơ thể bị thủy
phân
D.Cần phải có môi trường khô, nóng
E.B & C đều đúng
33. GT33 Phân hủy xác chết B
A.Do hiện tượng tự tiêu
B.Do tự tiêu và vi khuẩn
C.Do các tạng bị hoại tử sinh hơi và tan rữa thành
muối và nước
D.Nhiệt độ tối ưu để phân hủy là 37 độ C
Phân hủy xác chết
A.Chậm lại nếu nhiệt độ môi trường dưới 100C
34. GT34 B.Nhãn cầu phân hủy trước A
C.Tiền liệt tuyến phân hủy sau cùng
D. Nhiễm trùng làm tăng nhanh quá trình phân hủy.
Phân hủy xác chết
A.Bị chậm ở dưới nước lạnh có dòng chảy
B.Nhanh hơn nếu môi trường nóng ẩm
35. GT35 D
C.Mạch máu dưới da nổi vân tim là dấu hiệu của thối
rữa
D.Không xuất hiện ở thai nhi
Xác đét
A.Do không có độ ẩm trong không khí C
36. GT36 B.Do bảo quản xác
C.Do trong môi trường khô và nóng
D.Xác đét hình thành trong thời gian 3 tuần – 3 tháng
Đánh giá thời gian sau chết dựa vào
A.Biến đổi ở nhãn cầu
B.Hoen tử thi
37. GT37 D
C.Cứng tử thi
D.Hư thối tử thi cho phép nhận định biến đổi sau
chết trong khoảng thời gian dài
Dấu hiệu sởn da gà là
A.Do co các sợi cơ ở lớp dưới da sau chết
B.Dấu hiệu nạn nhân chết vì lạnh
38. GT38 D
C.Dấu hiệu sau chết, không có ý nghĩa chẩn đoán
D.A & C đều đúng
E.Dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán ngạt nước
Côn trùng xuất hiện tại hiện trường vụ án có thể giúp
các giám định viên Y Pháp biết được
A.Nguyên nhân chết của nạn nhân
39. GT39 B
B.Thời gian chết của nạn nhân
C.Tung tích người chết
D.Tuổi của người chết
Dấu hiệu mờ giác mạc mờ đục là do
A.Nhiệt độ của tử thi tăng lên sau chết
40. GT40 B.Biến đổi sau chết tại mắt B
C.Hình thành hoen tử thi.
D.Không phải do các nguyên nhân nêu trên
Trong những nguyên nhân tử vong dưới đây, trường
hợp nào gây tăng nhiệt độ tử thi sau chết
A.Mất máu cấp
41. GT41 D
B.Ngộ độc Cyanide
C.Ngộ độc chát ăn mòn
D.Nhiễm trùng máu.
42. GT42
Khi có nghi ngờ tắc mạch khí, phần cơ thể được kiểm B
tra đầu tiên là :
A.Não
B.Ngực
C.Bụng
D.Khung chậu
Sau chết máu tiếp tục duy trì trạng thái lỏng ngoại trừ :
A.Viêm phổi
43. GT43 B.Nhiễm trùng máu A
C.Ngộ độc CO
D.Giảm fibrine huyết (Hypofibrinogenemia)
Dấu hiệu sơm nhất của chết là :
A.Da mất khả năng đàn hồi
44. GT44 B.Mờ đục giác mạc A
C.Người lạnh
D.Hình thành hoen tử thi
Nhiệt độ tại hậu môn sẽ không giảm rõ rệt cho tới
A.15-30 phút sau chết
45. GT45 B.30-60 phút B
C.60-90 phút
D.Ngoài 90 phút
Trong khi khám nghiệm tử thi, nếu phải kiểm tra tủy
sống sẽ mở theo đường
A.Phía trước
46. GT46 B
B.Phía sau
C.Phía bên
D.Phía trước - bên
Cơ chế của hiện tượng co cứng tử thi là
A.Giảm nồng độ ATP
47. GT47 B.Mất trương lực cơ A
C.Cơ mất phản xạ
D.Căng thẳng thần kinh
Co cứng tử thi xuất hiện đầu tiên ở các cơ
A.Chi trên .
B.Chi dưới.
48. GT48 E
C.Cổ.
D.Thân người
E.Mặt
Để đảm bảo chắc chắn một nạn nhân đã chết cần phải
chờ thêm ít nhất:
A.1 giờ.
49. GT49 B.2 giờ. B
C.4 giờ.
D.5 giờ.
E.6 giờ.
50. GT50 Co cứng tử thi ngay sau chết thường gặp trong : B
A.Chết do án mạng hoặc bạo lực.
B.Căng thẳng thần kinh trước chết
C.Chết do tự sát hoặc tai nạn
D.Hoạt động thể lực quá mạnh.
E.Chết do co giật.
Xác đét được hình thành do :
A.Thời tiết khô - nóng.
51. GT51 B.Khô – lạnh. A
C.Nóng - ẩm.
D.Lạnh - ẩm.
Một phụ nữ được phát hiện chết trong tình trạng toàn
thân lạnh, cứng. Thời gian chết được dự đoán là :
A.2-4 h.
52. GT52 D
B.4-6 h.
C.6-10h
D.Ngoài 10h
Hư thối xuất hiện đầu tiên tại
A.Rốn
53. GT53 B.Hố chậu phải B
C.Hố chậu trái
D.Ngực
Xác định nhân dạng người chết khó nhất trong trường
hợp:
A.Bỏng nặng toàn thân.
54. GT54 B.Xác đã phân hủy. D
C.Đa vết thương phần mềm biến dạng toàn thân.
D.Cháy thành than.
E.Mất đầu.
Sáp hóa toàn thân ở nạn nhân bị chìm dưới nước sau:
A.5 ngày.
55. GT55 B.7 ngày. D
C.1 tháng.
D.6 tháng
Co cứng tử thi xuất hiện đầu tiên tại
A.Tim
56. GT56 B.Dạ dày A
C.Chân
D.Cơ hoành
Theo bạn phương pháp nào sẽ được giám định viên Y
Pháp áp dụng để nhận dạng một bộ hài cốt chưa rõ
căn cước
57. GT57 A.Nhóm máu. C
B.Xét nghiệm DNA
C.Nhân trắc học
D.Nhóm bạch cầu (HLA typing).
Nạn nhân nam giới có một vết thương vùng đầu chưa
rõ là tự gây hay do người khác. Trước khi khám
nghiệm điều quan trọng nhất phải làm là :
A.Rửa sạch vết thương
58. GT58 B
B.Ghi chép toàn bộ thông tin thu thập được từ cơ
quan điều tra
C.Lấy viên đạn ra khỏi cơ thể nạn nhân
D.Chụp ảnh toàn bộ thi thể nạn nhân
Phải khám kỹ bên ngoài thi thể nạn nhân nghi ngờ bị
án mạng, vì lý do nào dưới đây ?
A.Khám ngoài giúp xác định mối liên quan giữa
nạn nhân và hung thủ và những người khác có mặt
tại hiện trường hoặc các tang vật liên quan
59. GT59 B.Khám ngoài giúp xác định nguyên nhân chết tự A
nhiên
C.Khám ngoài để tìm kiếm những bằng chứng nạn
nhân có xử dụng rượu hoặc chất gây nghiện
D.Khám ngoài giúp đánh giá chính xác thời gian chết
của nạn nhân
Tang vật nào cần phải thu giữ trong khi khám ngoài
thi thể nạn nhân
A.Quần áo (có thể giúp xác định thời gian chết )
B.Răng:yếu tố giúp xác định nhân dạng
60. GT60 C.Dịch chảy/lấy từ mũi của nạn nhân để xác định chất D
Heroin hoặc Cocain
D.Sợi vải, lông tóc, vết dầu mỡ, vết vân tay hoặc
thu giữ móng tay để làm xét nghiệm DNA từ mảnh
tổ chức còn lại ở móng tay

BÀI 3 : THƯƠNG TICH HỌC Y PHÁP


Trong giám định Y pháp, thương tích được phân
loại theo :
A.Giải phẫu
61. GT61 B.Mức độ nặng nhẹ của tổn thương. E
C.Thời gian điều trị.
D.Cách mô tả thương tích trên người chết.
E.Tùy thuộc vật gây thương tích.
Vết sây sát da
A.Màu đỏ tím
62. GT62 B.Được đóng vảy sau 2-3 ngày D
C.Do kiến gây ra
D.Có thể mang dấu vết tội phạm
Một nạn nhân được đưa đến trung tâm Pháp y để
khám giám định do bị 2 vết sây sát da màu đỏ tím ở
trán phải. Theo bạn tuổi của tổn thương là :
A.12-24 h
63. GT63 A
B.48-72 h
C.4-5 ngày
D.5-6 ngày
E.7-8 ngày
Vết bầm tím
A.Do tác động của vật tày
B.Do máu chảy vào trong mô liên kết dưới tác động
64. GT64 của chấn thương B
C.Thay đổi màu sắc trên da
D.Có thể giúp nhận định thời gian hình thành thương
tích
Màu của vết bầm – tụ máu :
A.Màu đỏ tím sau 24-48h
65. GT65 B.Xanh tím sau 5 ngày D
C.Vàng xạm sau 7 ngày
D.Tùy thuộc số lượng Hb được giải phóng
Tuyên bố nào dưới đây không chính xác về các giai
đoạn của vết bầm tụ máu ?
A.Màu đỏ tím/xanh tím trong ngày 1-5.
B.Ngày thứ 6 có màu nâu
66. GT66 B
C.Ngày 7- 10 màu vàng
D.Thường khỏi sau 14 ngày
E.Vết bầm tụ máu được hình thành khoảng 1h sau
chấn thương
Vết bầm tụ máu
A.Xuất hiện ngay sau chấn thương
67. GT67 B.Xuất hiện sau nhiều giờ D
C.Có thể không bao giờ xuất hiện
D.Khám lại là quan trọng để xác định mức độ
Vết bầm tím
A.Hình thành sau chết
68. GT68 B.Rạch da có thể xác định tổn thương trước chết B
C.Giống vết hoen tử thi
D.Không thể hình thành sau chết
Dấu hiệu bầm tím quanh 2 mắt giống như đeo kính
dâm được hình thành do:
A.Bị đấm mạnh vào mắt
69. GT69 D
B.Ngã đập đàu vùng trán
C.Vỡ tầng sọ trước
D.Tất cả những nguyên nhân trên
Quá trình hồi phục vết thương thể hiện trên màu sắc được
quan sát thấy trên :
A.Vết xây sát da
70. GT70 B
B.Vết bầm tụ máu
C.Vết đụng dập
D.Vết cắt cứa
Vết đụng dập có màu vàng là do:
A.Biliverdin sau 5 ngày.
B.Biliverdin sau 7 ngày.
71. GT71 E
C.Chuyển hóa của hemoglobintừ ngày thứ 3.
D.Bilirubin sau 2 ngày.
E.Bilirubin sau 5 ngày.
Một nghiên cứu về các hình thái tổn thương phần mềm
đã chỉ ra thương tích do vật tày có thể đánh giá bằng
mắt thường và có thể nhận định tuổi của thương tích
dựa trên màu sắc của vùng tổn thương. Theo bạn loại
hình thương tích nào dưới đây phù hợp nhất với những
72. GT72 D
mô tả nêu trên
A.Vết thương rách da
B.Vết xây sát da
C.Vết thủng da
D.Bầm tụ máu
Vết thương
A.Do tác động của vật tày
B.Lực tác động là yếu tố quyết định tạo nên vết
73. GT73 C
thương
C.Là tổn thương làm mất tính liên tục của tổ chức
D.Không được luật pháp quy định
Vết thương rách da
A.Là vết thương hở
B.Da tác động của vật tày
74. GT74 D
C.Do tác động của vật có lưỡi không sắc
D.Phân biệt dựa trên đặc điểm bờ mép và trong
lòng vết thương
Vết rách da đầu do thanh kim loại gây ra
A.Về bản chất là thương tích do án mạng
B.Thường có tụ máu lớn đi kèm
75. GT75 C
C.Vết thương hình đường thẳng, đuôi có hình chữ
Y
D.Có thể có vỡ xương sọ kèm theo
Một vết thương do vật sắc có hình dạng giống vết
thương do vật tày ở vị trí:
A.Da đầu.
76. GT76 B.Mào chày. C
C.Nách
D.Trán
E.Thành ngực
Đặc điểm nào dưới đây không phải là do vết thương
do vật sắc :
A.Bờ mép vết thương gọn, đều
77. GT77 C
B.Chảy máu
C.Có cầu nối tổ chức
D.Mô liên kết quanh vết thương không bị phá hủy
Vết thương có cầu nối tổ chức gặp trong:
A.Vết thương đụng dập
78. GT78 B.Vết đâm. A
C.Vết cắt.
D.Vết thủng da.
Vết thương há miệng được quan sát thấy trong :
A.Vết cắt
79. GT79 B.Vết thương đụng dập A
C.Vết thương rách da do vật tày
D.Vết thương dập nát
Những đặc điểm dưới đây được dùng để phân biệt vết
bầm tụ máu trước và sau chết ngoại trừ
A.Mép vét thương phẳng gọn
80. GT80 A
B.Đông máu trong lòng mạch
C.Sưng nề
D.Thay đổi màu sắc
Vết cắt:
A.Độ sâu lớn hơn chiều dài vết thương.
B.Bờ mép vết thương giống vết đâm.
81. GT81 B
C.Có sây sát da đi kèm.
D.Do gậy tạo nên.
E.Thường xuyên bị nhiễm trùng.
Vết cắt
A.Nếu có vết ướm da sẽ chỉ ra hành vi tự sát
B.Tại vùng cổ là do án mạng
82. GT82 A
C.Tại vùng không nguy hiểm có thể là giả thương
D.Tại vùng dễ gây thương tích có thể do tự sát hoặc tự
thương.
Vết thương phần mềm có thể chỉ ra những đặc điểm:
A.Tổn thương da ở bờ mép vết thương rách da
B.Cầu nối tổ chức trong lòng vết thương
83. GT83 C
C.Độ sắc của hung khí
D.B & C đều đúng
E.Độ sắc nhọn của hung khí.
Đánh giá độ sâu của vết thương có thể
A.Dùng sonde cao su
B.Khám lâm sàng và dùng phương tiện thăm dò
84. GT84 B
phù hợp
C.Dùng que thăm
D.Chụp X.Quang
Thương tích do tự vệ
A.Thường gặp ở mu tay
B.Vết thương do vật sắc thường gặp ở giữa các
85. GT85 B
ngón tay và gan bàn tay
C.Hay gặp ở cẳng tay
D.Hay gặp ở bàn tay nếu là thương tích do hỏa khí
Thương tích tự gây
A.Gặp ở những vùng nằm trong tầm kiểm soát
B.Nhiều vết thương nông
86. GT86 C
C.Thương tích do hỏa khí được chẩn đoán dựa vào
vị trí, hướng và tầm bắn
D.Có thể không phù hợp với dấu vết trên quần áo
Tổn thương do người thuận tay phải dùng dao tự cắt
cổ có đặc điểm :
A.Bắt đầu từ phần cao phía bên phải của cổ
87. GT87 A
B.Sâu ở bên phải, nông ở bên trái
C.Có vết ướm dao ở cổ bên trái
D.Tất cả những đặc điểm trên.
Một phụ nữ 30 tuổi báo công an là bị chồng đấm vào
mặt, bụng và dùng dao đâm . Nạn nhân được đưa đi
khám thương tích, Theo bạn những thương tích nào
dưới đây sẽ chứng minh cho lời khai của nạn nhân bị
88. GT88 chồng dùng dao tấn công. D
A.Xây sát da.
B.Đụng dập.
C.Vết thương rách da.
D.Vết thủng da.
Một nam giới bị đâm vào mặt sau 1/3 giữa cánh tay
phải bằng một dao nhọn. Một lượng máu nhỏ chảy ra
ngoài. Bs tại phòng cấp cứu nên ghi ghi chẩn đoán
nào dưới đây:
89. GT89 C
A.Vết thương phần mềm.
B.Vết thương do vật sắc nhọn.
C.Vết thương nguy hiểm đến tính mạng.
D.Vết thương ít chảy máu.
Tổn thương rách đứt, thủng ruột non, rách mạc treo
ruột non thường gặp trong:
A.Bị đè ép
90. GT90 A
B.Hành hạ trẻ em
C.Tổn thương do dây an toàn
D.Không phải do các nguyên nhân trên
Tổn thương nào dưới đây không được xếp hạng
thương tật vĩnh viễn
A.Mù mắt
91. GT91 C
B.Mất răng trưởng thành
C.Vỡ thận
D.Cắt lách
Một nạn nhân dùng dao cắt cổ tự sát. Khám nghiệm
xác định nạn nhân chết do tắc mạch khí. Theo bạn
không khí đi vào hệ tuần hoàn qua nơi tổn thương của
thành phần nào dưới đây ?
92. GT92 A.Động mạch cảnh ngoài C
B.Động mạch cảnh trong
C.Tĩnh mạch cảnh ngoài
D.Động mạch chủ
E.Động mạch cột sống
Một nạn nhân bị đánh mạnh vào đầu, ngã gây vỡ
xương sọ lan sang bên đối diện.
A.Đường vỡ xương do ngã bị chặn lại bởi đường vỡ
xương do bị đánh
93. GT93 B.Đường vỡ xương do đánh bị chặn lại bởi đường vỡ A
xương do bị ngã
C.Đường vỡ xương do bị ngã lan tỏa rộng
D.Đường vỡ xương do bị đánh lan tỏa rộng
E.Không thể phân biệt đường vỡ nào có trước hay sau

BÀI 4 : THƯƠNG TÍCH HỎA KHÍ


Rãnh soắn nòng súng (khương tuyến)
A.Là sự chuyển đổi giữa nòng súng và mặt đất
94. GT94 B.Làm tăng khả năng khoan phá của đầu đạn C
C.Truyền chuyển động thực của đầu đạn
D.Để lại vết hằn trên đầu đạn
Rãnh khương tuyến
A.Là sự chuyển đổi nòng súng thành những rãnh và
gờ
95. GT95 C
B.Gia tăng khả năng xuyên thấu
C.Làm cho đầu đạn đi đúng hướng
D.Để lại dấu vết trên đầu đạn
Phân loại súng cầm tay dựa trên
A.Chiều dài nòng súng
96. GT96 B.Tốc độ đầu đạn D
C.Bản chất viên đạn
D.Chiều dài và đặc điểm bên trong nòng súng
Đầu đạn:
A.Đầu đạn cứng
97. GT97 B.Đầu đạn mềm C
C.Ghi lại đặc điểm của nòng súng
D.Quay trong không khí
Các yếu tố tạo nên vết thương trong vụ nổ súng:
A.Không khí bị nén
98. GT98 B.Ngọn lửa C
C.Do các vật bắn ra từ nòng súng
D.Thuốc đạn cháy không hết
Hầm phá tổ chức xảy ra
A.Ở vùng thái dương
B.Ở tầm kề sát
99. GT99 C
C.Do áp lực không khí bật trở lại từ nền xương ở
dưới
D.Liên quan đến sự cháy nổ
Khói thuốc đạn
A.Do cháy thuốc nổ
B.Tập trung trong lòng vết thương
100. GT100 C.ở tầm gần khói thuốc đạn tập trung quanh miệng vết D
thương
D.Có thể không xuất hiện khi phát bắn ở tầm kề
sát.
Lỗ đạn vào
A.Có thể có hình bất thường trong tầm kề sát
B.Bờ mép đảo ngược
101. GT101 A
C.Hình tròn hoặc elip
D.Có vòng tròn sây sát da (vành quệt) ở bờ mép vết
thương
Vành quệt quanh lỗ đạn vào được hình thành do
A.Không phải vết thương do hỏa khí
102. GT102 B.Do đầu đạn quay tròn khi dịch chuyển C
C.Có thể giúp nhận định tầm và góc bắn
D.Có thể giúp nhận định hướng góc bắn
Đầu đạn có thể tạo ra
A.Lỗ đạn vào và rãnh xuyên
103. GT103 B.Lỗ đạn vào A
C.Lỗ đạn ra
D.Đạn chột (không có lỗ ra)
Vết thương do hỏa khí tầm kề ở vùng thái dương
A.Là vết thương tầm kề sát hoàn toàn
104. GT104 B.Là vết thương tầm kề sát không hoàn toàn D
C.Do tự sát
D.Vết thương phá hủy lớn
Vết ám khói
A.Xuất hiện quanh vết thương
105. GT105 B.Trong lòng vết thương C
C.Chỉ ra tầm bắn
D.Có thể không xuất hiện tại vết thương
Dấu ấn đầu nòng súng
A.Xuất hiện cùng với khói thuốc đạn
106. GT106 B.Chỉ ra tầm bắn là kề sát hoàn toàn B
C.Có thể tạo nên vết rách da ở lỗ đạn vào
D.Do hơi thuốc súng gây ra
Lỗ đạn ra
A.Bờ mép vết thương hướng ra ngoài
107. GT107 B.Lớn hơn lỗ đạn vào C
C.Không có vành quệt và vết dầu mỡ
D.Nhỏ hơn lỗ đạn vào
Tại xương sọ
A.Viên đạn có thể tạo ra lỗ đạn vào và ra
108. GT108 B.Viên đạn có thể đổi hướng D
C.Viên đạn tạo thành rãnh xuyên
D.Lỗ đạn ra tạo thành góc xiên
Nạn nhân tự sát bằng súng ngắn cầm tay
A.Bụi thuốc đạn nằm trong vết thương
B.Bụi thuốc đạn nằm quanh vết thương
109. GT109 C
C.Vị trí vết thương và phân bố bụi thuốc đạn có
thể chỉ ra bản chất của vụ việc
D.Viên đạn có thể nằm trong hộp sọ
Phát bắn ở tầm kề sát vào thái dương
A.Có vết rách da nhỏ ở rìa mép vết thương do sức
ép không khí
110. GT110 A
B.Vết thương hình sao
C.Có dấu ấn đầu nòng súng
D.Vết thương màu đỏ hồng cánh sen
Tầm bắn được xác định dựa trên
A.Hình dạng vết thương
111. GT111 B.Vành quệt D
C.Bụi thuốc súng
D.Đặc điểm chi tiết vết thương
Góc xiên của vết thương hỏa khí
A.Là yếu tố xác định góc bắn
112. GT112 B.Giúp xác định khẩu súng C
C.Ở bản ngoài xương sọ giúp xác định lỗ đạn ra
D.Thường phối hợp với vỡ xương sọ hình nan hoa
Vết thương do đạn bắn vào đầu
A.Do án mạng
113. GT113 B.Có thể chỉ ra hoàn cảnh bị thương B
C.Phần lớn đều chết do thương tích quá nặng
D.Có thể không gây tổn thương não bộ
Khi định hướng đến một trường hợp tự sát, dấu hiệu
nào dưới đây là quan trọng nhất
A.Không có dấu hiệu nào đặc trưng
114. GT114 B.Cần kiểm tra hồ sơ y tế của nạn nhân C
C.Xác định vết thương có phải là ở tầm kề sát.
D.Kiểm tra hiện trường để xác định khẩu súng có còn
nằm trong tay nạn nhân
Nếu trên người nạn nhân có một vết thương ở tầm kề
sát hoàn toàn, bạn cần phải làm gì để có thể khẳng
định trường hợp này là tự sát
115. GT115 A.Mảnh tổ chức cơ thể dính ở đầu nòng súng D
B.Dấu vân tay của nạn nhân ở khẩu súng
C.Mảnh thuốc súng găm vào xương ở dưới vết thương
D.Tất cả các yếu tố trên
Nạn nhân của một vụ nổ
A.Có vết thương rách da
B.Chết ngạt do chấn thương
116. GT116 C
C.Cần được xác định nhân dạng qua xét nghiệm
DNA
D.Không thể xác định nhận dạng
Bụi thuốc súng trên quần áo có thể được phát hiện
qua?
A.Kính lúp
117. GT117 B
B.Đèn hồng ngoại
C.Đèn cực tím
D.Bằng mắt thường
Thi thể một nạn nhân được phát hiện trong đám
cháy hình thành trước đó khoảng 30 phút. Theo bạn
nạn nhân chết do:
A.Vỡ các vết phồng rộp do cháy bỏng.
118. GT118 C
B.Viêm phổi hoặc viêm phế quản phổi
C.Choáng thần kinh
D.Tăng đông máu
E.Chảy máu tuyến thượng thận.
Màu đỏ của vết sẹo bỏng tồn tại trong :
A.21 ngày.
B.1 tháng.
119. GT119 C
C.2 tháng.
D.4 tháng.
E.6 tháng.
Qua khám nghiệm tử thi, nếu thấy da, niêm mạc của
nạn nhân nhợt nhạt, hoen tử thi mờ nhạt, trong buồng
tim và các mạch máu lớn không có máu hoặc máu cục
sau chết, không có tổn thương bệnh lý . Nguyên nhân
120. GT120
tử vong của nạn nhân là: A
A.Mất máu cấp
B.Do ngừng tim đột ngột
C.Choáng do phản xạ ức chế thần kinh
D.Shock do tế bào ối xâm nhập vào máu
E.Ngạt
Một kẻ cuồng sát đã dùng súng bắn vào một lớp học
nơi có nhiều sinh viên đang nghe giảng. Để xác định
vị trí của hung thủ khi gây án là ở bên trong hay bên
ngoài lớp học, theo bạn giám định viên y pháp sẽ phải
quan tâm đến những yếu tố nào?
121.
GT121 A.Kích thước lỗ đạn vào. D
B.Có lỗ đạn ra.
C.Lỗ đạn vào tập trung ở nửa người phía trước cơ thể
nạn nhân.
D.Dấu hiệu bụi thuốc súng trên da nạn nhân.
E.Lỗ đạn ra có kích thước lớn hơn lỗ đạn vào.
Một bé trai bị bỏng ở giữa lưng, diện tích vết bỏng
tương đương bàn tay của cháu bé. Tỷ lệ % của vết
bỏng là:
122. GT122 A.1% A
B.5%
C.10%
D.9%
Tổn thương vỡ phế nang ở nạn nhân đứng gần bom nổ
được gọi là:
A.Rách phổi
123. GT123 B
B.Tổn thương do sóng nổ
C.Phổi có nấm bọt
D.Xẹp phổi

BÀI 5 : NGẠT CƠ HỌC


Nguyên nhân chết trong treo cổ là
A.Ngạt
124. GT124 B.Xung huyết mạch máu não C
C.Ngạt và xung huyết mạch máu não
D.Thiếu máu não
Chết do biến chứng của treo cổ có thể do các nguyên
nhân sau, ngoại trừ:
A.Thiếu ô xy não
125. GT125 D
B.Nhồi máu não
C.Phù phổi
D.Gãy đốt sống cổ
Trọng lượng đủ để gây lấp tắc tĩnh mạch cảnh trong là
A.2kg
126. GT126 B.4kg A
C.8kg
D.12kg
Trong treo cổ điển hình, nguyên nhân chết do
A.Lấp tắc tĩnh mạch cảnh trong
127. GT127 B.Lấp tắc động mạch cảnh chung D
C.Lấp tắc động mạch cột sống
D.Cả A và B
Trong treo cổ điển hình, nút buộc nằm tại
A.Vùng chẩm
128. GT128 B.Sau tai A
C.Trước tai
D.Một trong những vùng trên
Xanh tím xuất hiện khi nồng độ Hb khử vượt quá
A.2g%
129. GT129 B.4g% C
C.5g%
D.6g%
Vết hằn 2 bên vùng cổ chạy chếch lên trên thường gặp
trong
A.Dây treo cố định, nút buộc đơn ở giữa gáy
130. GT130 A
B.Nút buộc kiểu thòng lọng
C.Nút buộc cố định sau tai
D.Rãnh hằn vùng cổ thấp
Dấu hiệu nào dưới đây không phải là đặc điểm của
vết hằn do treo cổ
A.Vết hằn chạy chếch lên trên
131. GT131 D
B.Là vòng tròn không khép kín
C.Ở phần cao nhất của cổ
D.Đáy vết hằn màu đỏ, mật độ mềm.
Vết hằn do treo cổ có thể không rõ nếu
A.Nút buộc cố định
132. GT132 B.Rãnh treo thấp B
C.Nút buộc không cố định
D.Vòng dây không có nút buộc
Vết hằn vùng cổ nằm ngang so với trục đứng cơ thể có
thể gặp trong
A.Vòng dây thít chặt, nút buộc cố định ở sau tai
133. GT133 D
B.Vòng dây thít chặt, nút buộc cố định ở sau gáy
C.Vòng dây thít chặt, nút buộc cố định ở dưới cằm
D.Treo cổ tư thế không hoàn toàn
Vết hằn vùng cổ có thể không rõ trong trường hợp
A.Treo không hoàn toàn
B.Dây treo mềm, to bản
134. GT134 B
C. treo bản nhỏ
D.Vòng dây thít chặt và nút buộc cố định ở vị trí dưới
cằm
Dấu hiệu nạn nhân treo cổ khi còn sống là
A.Xung huyết và chảy máu dọc theo bờ của vết hằn
vùng cổ
135. GT135 A
B.Mặt tím tái kèm nhiều chấm chảy máu nhỏ
C.Lưỡi màu tím đen, thè ra ngoài
D.Lưỡi thè ra ngoài
Nạn nhân treo cổ sẽ nhanh chóng bất tỉnh nếu dây treo
đè ép hoàn toàn
A.Tĩnh mạch cảnh trong
136. GT136 C
B.Động mạch cột sống
C.Động mạch cảnh gốc
D.Khí quản
Dấu hiệu ngạt cơ học rõ nhất trong
A.Treo hoàn toàn
B.Treo không hoàn toàn
137. GT137 A
C.Treo quỳ
D.Treo nằm (đầu và cổ nạn nhân cao hơn so với mặt
đất)
Dấu hiệu nào dưới đây không phải là đặc điểm của
ngạt do treo cổ
A.Vết hằn chạy quanh cổ
138. GT138 B
B. máu mô liên kết dưới da đáy vết hằn
C.Chảy nước dãi
D.Tụ máu thanh quản và thành sau họng
Phản xạ ngừng tim có thể gặp trong
A.Trào ngược thức ăn
139. GT139 B.Ngạt nước D
C.Treo cổ
D.Tất cả các nguyên nhân trên
Dấu hiệu nào dưới đây không phải là đặc điểm của
vết hằn do treo cổ
A.Chếch lên trên
140. GT140 C
B.Ở phần cao nhất của cổ
C.Vết hằn không bị ngắt quãng
D. ở bờ trên sụn giáp
Vết hằn vùng cổ có thể không rõ trong các tình huống
dưới đây, ngoại trừ
A.Có quần hoặc áo nằm giữa dây treo và da cổ
141. GT141 C
B.Dây treo mềm, to bản
C.Dây treo bản nhỏ
D.Dây treo được cắt bỏ ngay sau chết
Vết móng tay, vết sượt da vùng cổ nạn nhân treo cổ có
thể gặp trong
A.Tự tử
142. GT142 D
B.Tai nạn
C.Án mạng
D.Tự sát hoặc án mạng
Đồng tử mất cân đối trong treo cổ do dây treo đè ép
vào
A.Chuỗi hạch giao cảm cổ
143. GT143 B
B. Chuỗi hạch phó giao cảm cổ
C.Đường dẫn truyền thần kinh thị giác
D.Tất cả những bộ phận trên.
Dấu hiệu hoen tử thi cố định ở tay và chân chứng tỏ
A.Thời gian trên dây treo dài
144. GT144 B.Treo cổ khi nạn nhân còn sống A
C.Nạn nhân chết do ngạt
D.Nạn nhân chết ngạt nước
Trong chết treo cổ, vết rạn nứt ngang động mạch cảnh
gốc được hình thành tại :
A.Lớp áo ngoài
145. GT145 C
B.Lớp áo giữa
C.Lớp áo trong
D. xuất hiện ở cả 3 lớp áo
Vết chảy nước dãi là dấu hiệu của
A.Treo cổ trước chết
146. GT146 B.Treo cổ sau chết A
C.Bị chẹn cổ bằng dây (án mạng)
D.Tự sát chẹn cổ bằng dây
Nguyên nhân chính gây chết trong treo cổ hành hình là
A.Sốc
147. GT147 B.Trật gãy đốt sống cổ cao B
C.Ngạt
D.Ngừng tim do ức chế
Đặc điểm quan trọng của vết hằn do chẹn cổ bằng dây
A.Nằm ngang, hình tròn khép kín
148. GT148 B.Nằm ở vị trí cao nhất của cổ A
C.Có từ 2-3 vòng dây quanh cổ
D.Vòng tròn không khép kín, hướng chếch lên trên
Tụ máu chân bám cơ ức đòn chũm là dấu hiệu quan
trọng để chẩn đoán
A. Ngạt nước
149. GT149 B
B. Ngạt do treo cổ
C.Ngạt nước
D. Ngạt CO
Dấu hiệu tụ máu thành sau họng có thể gặp trong :
A. Treo cổ
150. GT150 B. Bóp cổ A
C. Chẹn cổ bằng dây
D.Ngạt nước
Vết hằn do chẹn cổ bằng dây có thể không xuất hiện
trong trường hợp
A.Vật chèn ép là dây thừng nhỏ
151. GT151 B
B.Vật chèn ép được lấy bỏ ngay sau chết
C.Xác đét
D.Xác đã được bảo quản
Tụ máu lớn trong cơ và mô liên kết dưới da vùng cổ
là đặc điểm tổn thương của
A.Treo cổ
152. GT152 C
B.Chẹn cổ bằng dây
C.Bóp cổ
D.Bịt mũi mồm
Vết hằn vùng cổ nằm ngang so với trục đứng cơ thể
gặp trong
A.Bóp cổ
153. GT153 C
B.Treo cổ
C.Chẹn cổ bằng dây
D.Dị vật đường thở
Những dấu hiệu dưới đây là đặc điểm của chẹn cổ
bằng dây ngoại trừ
A.Vết hằn là vòng tròn khép kín
154. GT154 B
B.Thường gặp ở phần cao nhất của cổ
C.Vết hằn nằm ngang
D.Da màu đỏ tím ở trên và dưới vết hằn
Vết hằn vùng cổ nằm ngang so với trục đứng cơ thể, ở
vị trí bờ dưới sụn giáp kèm sây sát da bầm tụ máu ở
mô liên kết dưới da và cơ quanh vết hằn là dấu hiệu
của :
155. GT155 C
A.Chẹn cổ do tai nạn
B.Treo cổ do án mạng
C.Chẹn cổ do án mạng
D.Treo cổ tự tử
Dấu hiệu xuất tinh thường gặp trong
A.Chẹn cổ bằng dây
156. GT156 B.Treo cổ B
C.Ngạt do bịt mũi miệng
D.Ngạt do chấn thương
Dấu hiệu chảy máu mũi, miệng và tai thường gặp
trong
A.Treo cổ
157. GT157 B
B.Chẹn cổ bằng dây
C.Bịt mũi miệng
D.Dị vật đường thở
Dấu hiệu quan trọng nhất trong chẹn cổ bằng dây là
A.Vết hằn chạy quanh cổ
158. GT158 B.Chảy máu mô liên kết dưới da, cơ dưới vết hằn B
C.Gãy xương móng
D.Trật đốt sống cổ
Dấu hiệu nào dưới đây không gặp trong chẹn cổ bằng
dây
A.Vết hằn chạy quanh cổ
159. GT159 C
B.Tụ máu kết mạc
C.Chảy nước dãi
D.Mặt bầm tím
Tổn thương nào dưới đây không gặp trong chẹn cổ
bằng dây
A.Xung huyết và chảy máu trong mô liên kết ở trên
160. GT160 và dưới vùng bị chèn ép D
B.Rách đứt cơ vùng cổ
C.Tụ máu mô liên kết dưới da, cơ vùng cổ
D.Trật gãy đốt sống cổ
Dấu hiệu bóng khí do rãn phế nang bề mặt phổi hay
gặp trong
A.Treo cổ
161. GT161 B
B.Chẹn cổ bằng dây
C.Ngạt nước
D.Ngạt do chấn thương
Khi nghi ngờ nạn nhân bị bóp cổ, quy trình khám
nghiệm được gợi ý là
A.Phẫu tích lần lượt từ đầu – cổ - ngực – bụng
162. GT162 B.Phẫn tích vùng cổ sau đó mở hộp sọ và lồng ngực C
C.Mở hộp sọ và lồng ngực trước sau đó là phẫu
tích vùng cổ
D.Có thể phẫu tích vùng nào trước cũng được
Khi xác phân hủy, dấu hiệu nào không dùng để chẩn
đoán chẹn cổ bằng dây
A.Gãy xương móng & dập vỡ sụn khí quản
163. GT163 D
B.Tụ máu cơ vùng cổ
C.Vết hằn vùng cổ
D.Dấu hiệu ngạt cơ học
Trường hợp nạn nhân bị bóp cổ, vết bầm tụ máu vùng
cổ rõ nhất khi :
A.Nạn nhân có phản ứng mạnh với hung thủ
164. GT164 A
B.Nạn nhân là trẻ nhỏ
C.Khi cổ nạn nhân bé
D.Khi tay hung thủ to lớn
Gãy xương móng do bóp cổ thường gặp ở vị trí
A.Sừng lớn
165. GT165 B.Sừng nhỏ A
C.Thân xương móng
D.Cả thân và sừng lớn
Mức độ xung huyết rõ nhất trong
A.Dị vật đường thở
166. GT166 B.Treo cổ C
C.Chẹn cổ bằng dây
B.Ngạt nước
Dưới đây là những điểm khác biệt giữa chẹn cổ bằng
dây với treo cổ, ngoại trừ :
A.Hiếm gặp tổn thương động mạch cảnh gốc
167. GT167 B
B.Hay gặp tổn thương trật gãy đốt sống cổ
C.Cổ không bị kéo dài
D.Dấu hiệu ngạt rõ khi khám ngoài
Gãy xương móng, sụn giáp, sụn khí quản kèm tụ máu
cơ vùng cổ là dấu hiệu của
A.Bóp cổ
168. GT168 A
B.Ngạt nước
C.Treo cổ
D.Bịt mũi miệng
Gãy xương móng, sụn giáp kèm tụ máu cơ vùng cổ là
dấu hiệu của
A.Chẹn cổ
169. GT169 A
B.Treo cổ
C.Dị vật đường thở
D.Bịt mũi miệng
Bị đấm mạnh vào thanh quản có thể gây chết do
A.Co thắt thanh quản
170.
GT170 B.Gãy xương móng A
C.Tắc mạch khí
D.Liệt thần kinh
Vỡ sụn thanh quản thường gặp do
A.Bóp cổ
171.
GT171 B. cổ bằng dây A
C.Ngạt do chấn thương
D.Bị đấm vào cổ
Tổn thương nào dưới đây không gặp trong bóp cổ
A.Gãy xương móng
172. GT172 B.Vỡ sụn giáp C
C.Tụ máu thành sau họng
D.Dập vỡ sụn thanh quản
Gãy xương móng và thanh quản là dấu hiệu của
A.Bóp cổ do tai nạn
173. GT173 B.Bóp cổ do tự tử C
C.Bóp cổ do án mạng
D.Toàn bộ lý do trên
Dấu hiệu bịt mũi miệng là
A.Sây sát da niêm mạc môi trên
174. GT174 B.Gãy xương móng A
C.Gãy sụn giáp
D.Vết móng tay vùng cổ
Dấu hiệu nạn nhân bị vùi lấp khi còn sống là
A.Nhiều đất cát bám trên người
175.
GT175 B.Xung huyết gan, lách D
C.Phù phổi
D.Đất cát trong lòng khí phế quản
Ngạt do chấn thương là
A.Chấn thương sọ não
176. GT176 B.Đè ép ngực bụng B
C.Đè ép hai chi dưới
D.Ngã cao
Dấu hiệu ngạt do chấn thương là
A.Gãy nhiều xương
B.Hoen tử thi màu tím sẫm tập trung ở đầu cổ
177. GT177 B
ngực
C.Xẹp phổi
D.Sây sát da bầm tím quanh mũi miệng

BÀI 6 : NGẠT NƯỚC


Thuật ngữ “ Ngạt nước thể khô - dry drowning ” được
áp dụng trong
A.Nạn nhân ngạt nước được hồi sức sau nhiều ngày
178. GT178 B
B.Co thắt thanh quản
C.Phản xạ ức chế
D.Tăng kali huyết
Nạn nhân chết dưới nước do phản xạ ức chế vì
A.Vùng thượng vị va đập mạnh với mặt nước lạnh
B.Nước lạnh tác động vào vùng nhạy cảm trên da
179. GT179 D
C.Nước lạnh kích thích ống tai hoặc niêm mạc vùng
hầu họng - thanh quản
D.Tất cả những nguyên nhân trên
Ngạt nước không điển hình là
A.Ngừng tim đột ngột dưới nước
180. GT180 B.Co thắt thanh quản D
C.Động kinh
D.Tất cả những nguyên nhân trên
Ngạt trong môi trường nước ngọt gây
A.Tăng Natri máu
181. GT181 B.Tăng Kali máu B
C.Tăng Magie máu
D.Tăng Canxi máu
Tăng thể tích máu và tăng kali máu gặp trong
A.Ngạt trong môi trường nước ngọt
182. GT182 B.Ngạt trong môi trường nước mặn A
C.Ngạt nước thể khô
D.Xác ngâm trong nước
Vỡ hồng cầu hàng loạt gặp trong
A.Ngạt nước mặn
183. GT183 B.Ngạt nước ngọt B
C.Trong môi trường nước ngọt và mặn
D.Không có nguyên nhân nào trên đây
Quá trình trao đổi nước trong lòng phế nang phụ thuộc
vào
A.Độ trong sạch của nước
184. GT184 B
B.Sự chênh lệch nồng độ giữa nước và máu
C.Độ dày của vách phế nang
D.Tất cả những nguyên nhân trên
Cơ chế gây chết trong môi trường ngạt nước ngọt là
A.Ngạt
185. GT185 B.Rung thất B
C.Co thắt thanh quản
D.Ngừng tim do phản xạ
Nguyên nhân chết ngạt nước “thể khô” là
A.Co thắt thanh quản
186. GT186 B.Mất nhiệt A
C.Rung thất
D.Ngừng tim do phản xạ
Nguyên nhân của ngừng tim do phản xạ
A.Nước sộc vào hầu họng
187. GT187 B.Đập mạnh bụng vùng thượng vị vào mặt nước C
C.Cả A và B đều đúng
D.Không xuất hiện trong ngạt nước
Trong môi trường nước ngọt rung thất xuất hiện sau 3-
5 phút từ khi nạn nhân chìm dưới nước. yếu tố nào
dưới đây là tác nhân gây ra hiện tượng trên
A.Đường thở bị lấp tắc hoàn toàn bởi nước
188. GT188 D
B.Co thắt thanh quản gây ngừng tim
C.Loãng máu do tăng áp lực thẩm thấu
D.Do loãng máu, tim bị quá tải và vỡ hồng cầu làm
tăng Kali máu.
Thời gian sống của nạn nhân ngạt nước ngọt là
189. GT189 A.2-3 phút C
B.4-5 phút
C.4-8 phút
D.8-10 phút
Tăng Natri máu gặp trong
A.Ngạt nước ngọt
190. GT190 B.Ngạt nước mặn B
C.Chết ngạt do chấn thương
D.Tất cả những nguyên nhân trên
Dấu hiệu ngạt không xuất hiện trong
A.Ngạt nước điển hình
191. GT191 B.Ngạt nước thể khô C
C.Chết do biến chứng của ngạt nước
D.Chết trong môi trường nước mặn
Nạn nhân bất tỉnh rồi ngã xuống nước, dấu hiệu ở phổi
sẽ là
A.Căng to
192. GT192 B
B.Không căng to
C.Xẹp
D.Xung huyết và có chấm chảy máu màng phổi
Dấu hiệu nào dưới đây không xuất hiện trong ngạt
nước mặn
A.Tăng natri máu
193. GT193 B
B.Tăng kali máu
C.Không mất dịch thể
D.Cô đặc máu lòng mạch
Câu nào dưới đây là đúng khi đánh giá về cơ chế chết
ngạt nước mặn và ngọt
A.Cơ chế gây chết giống nhau
194. GT194 B.Cơ chế khác nhau B
C.Cơ chế gây chết như nhau nhưng khác nhau về thời
gian
D.Tất cả đều đúng
Trong ngạt nước, co cứng tử thi
A.Xuất hiện chậm
195. GT195 B.Xuất hiện sớm B
C.Không xuất hiện
D.Không rõ ràng
Dấu hiệu nào dưới đây không đúng với ngạt trong
nước ngọt
A.Giảm thể tích máu
196. GT196 B.Rung thất A
C.Tăng kali máu
D.Vỡ hồng cầu
Dấu hiệu sởn da gà thường gặp trong
A.Ngạt nước
197. GT197 B.Treo cổ A
C.Điện giật
D.Xác đét
Dấu hiệu bàn tay và bàn chân nhăn nheo trong ngạt
nước xuất hiện sau
A.6-12h
198. GT198 B
B.18-24h
C.24-36h
D.36-48h
Dấu hiệu nào dưới đây được áp dụng để chẩn đoán
ngạt nước
A.Da bàn tay- bàn chân nhăn nheo
199. GT199 B
B.Bàn tay nắm chặt cỏ cây
C.Nổi da gà
D.Tím tái
Dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán nạn nhân còn sống
khi xuống nước
A.Nổi da gà
200. GT200 C
B.Nấm bọt ở mũi miệng
C.Bàn tay nắm chặt cỏ cây
D.Bàn tay người thợ giặt
Hoen tử thi xuất hiện ở mặt, cổ, ngực và mặt trước
trong cánh tay gặp trong
A.Lắp tắc đường thở
201. GT201 C
B.Chẹn cổ
C.Ngạt nước
D.Bịt mũi miệng
Dấu hiệu bên ngoài quan trọng nhất của ngạt nước là
A.Nổi da gà
202. GT202 B.Dấu hiệu bàn tay người thợ giặt C
C.Nấm bọt mũi miệng
D.Bụng chướng căng
Dịch bọt xuất hiện nhiều trong các trường hợp dưới
đây ngoại trừ
A.Chẹn cổ
203. GT203 C
B.Điện giật
C.Ngạt do chấn thương
D.Ngộ độc OPIUM
204. GT204 Nấm bọt không xuất hiện trong C
A.Ngạt nước thể khô
B.Chết dưới nước do điện
C.Cả A và B
D.Ngạt nước điển hình
Màu sắc vết hoen tử thi có thể hồng hoặc tím tái trong
trường hợp
A.Treo cổ
205. GT205 B
B.Ngạt nước
C.Ngạt do chấn thương
D.Bóp cổ
Dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán ngạt nước là
A.Nấm bọt ở mũi miệng
206. GT206 B.Dấu hiệu bàn tay – bàn chân người thợ giặt C
C.Dịch và khí trong lòng phế quản
D.Máu cô đặc
Những dấu hiệu dưới đây thường gặp trong ngạt nước
mặn ngoại trừ
A.Phù phổi
207. GT207 C
B.Tăng Natri máu
C.Tăng Kali máu
D.Máu cô đặc
Chất chứa dạ dày xuất hiện trong lòng khí phế quản do
A.Uống nhiều nước
208. GT208 B.Chèn ép. Kích thích hành tủy B
C.Kích thích niêm mạc dạ dày
D.Tất cả nguyên nhân trên
Dấu hiệu quan trong nhất cần tìm trên nạn nhân bị
ngạt nước là
A.Bóng khí ở phổi
209. GT209 C
B.Dịch bọt trong lòng phế quản
C.Bùn đất trong lòng phế quản tận
D.Diatoms trong phổi
Trong ngạt nước ngọt, phổi có đặc điểm
A.Căng to, tăng ít về trọng lượng
210. GT210 B.Căng to và nặng A
C.Phổi to bè
D.Cắt ngang có nhiều dịch bọt trào ra
Ngạt nước mặn, phổi có đặc điểm
A.Căng to và nặng
211. GT211 B.Căng to nhưng không tăng trọng lượng A
C.Màu hồng nhạt
D.Cắt ngang không có dịch bọt trào ra
Trường hợp chết trong nước mặn, sự chênh lệch nồng
độ Nacl giữa tim phải và trái là
A.5%
212 GT212 C
B.10%
C.25%
D.60%
Nạn nhân ngạt nước, dấu hiệu chấm chảy máu có thể
được tìn thấy tại
A. Màng phổi
213 GT213 A
B.Niêm mạc phế quản
C.Phế quản
D.Phế nang
Những dấu hiệu dưới đây là đặc trưng của ngạt nước,
ngoại trừ
A.Phổi căng to
214 GT214 D
B.Dịch bọt trong lòng khí phế quản
C.Diatoms (+)
D.Dạ dày rỗng, phổi có nhiều nước
Phổi căng to kèm nhiều dịch bọt trong lòng khí phế
quản là dấu hiệu của
A.Ngạt nước
215 GT215 A
B.Xác chết bị ném xuống nước
C.Treo cổ
D.Treo cổ tự tử
Dấu hiệu chảy máu loang lổ ở phổi gặp trong
A.Điện giật
216. GT216 B.Treo cổ D
C.Bóp cổ
D.Ngạt nước
Sự có mặt của rong rêu trong đường thở của nạn nhân
bị ngạt nước là
A.Bằng chứng xác định nạn nhân chết do ngạt
nước
217. GT217 A
B.Không có giá trị chẩn đoán
C.Là dấu hiệu không có ý nghĩa
D.Có thể là dấu hiệu của ngạt nước hoặc ném xác
xuống bước
Trên nạn nhân chết do ngạt nước, dấu hiệu nước trong
dạ dày chiếm
A.20-30%
218. GT218 D
B.30-40%
C.50-60%
D.60-70%
Nước trong dạ dày có thể không xuất hiện trên nạn
nhân chết do ngạt nước vì
A.Ngạt nước thể khô
219. GT219 C
B.Do hư thối
C. A và B đều đúng
D.Nước bị hấp thụ sau chết
Trên nạn nhân ngạt nước, sự có mặt của nước trong
ruột non
A.Là dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán ngạt nước
220. GT220 B.Không phải là dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán A
ngạt nước
C.Giúp đánh giá thời gian chết
D.Tất cả đều sai
Chảy máu xương thái dương có thể gặp trong
A.Bóp cổ
221. GT221 B.Ngạt nước B
C.Ngộ độc Cyanide
D.Ngộ độc Arsenic
Nạn nhân chết ngạt nước đã hư thối, dấu hiệu quan
trọng nhất để chẩn đoán là :
A.Sự chênh lệch về tốc độ lắng đọng plasma giữa
buồng tim phải và trái
222. GT222 C
B.Sự chênh lệch về nồng độ Cl giữa buồng tim phải và
trái
C.Nhiều nước trong khoang màng phổi
D.Sự có mặt của Diatomes trong nội tạng
Dấu hiệu nào dưới đây là điển hình của chết ngạt nước
A.Nổi da gà
223. GT223 B.Nước trong dạ dày D
C.Phù phổi
D.Tìm thấy diatomes trong tủy xương
Trường hợp nghi ngờ, có thể làm xét nghiệm tìm
diatomes tại
A.Não
224. GT224 D
B.Tủy xương
C.Gan
D.Tất cả
Dấu hiệu nào dưới đây dùng để phân biệt ngạt nước
ngọt với ngạt nước mặn
A.Nấm bọt chỉ xuất hiện trong ngạt nước ngọt
225. GT225 B.Diatomes được tìm thấy trong tủy xương ngạt nước C
ngọt
C.Nồng độ Cl trong thất trái tăng
D.Phù phổi

BÀI 7 : THƯƠNG TICH DO TAI NẠN GIAO THÔNG

Tai nạn giao thông là hậu quả của


A.Xe cũ, kém chất lượng
B.Chất lượng đường xá không phù hợp
226. GT226 D
C.Tắc đường
D.Do sự cẩu thả của lái xe, người kiểm định xe và
do thày thuốc
Loại hình tai nạn giao thông hay gặp nhất ở Việt
nam là
A.Tai nạn ô tô – người đi bộ
227. GT227 D
B.Tai nạn xe máy – người đi bộ
C.Tai nạn xe máy – xe máy
D.Tai nạn ô tô – xe máy
Trong các vụ tai nạn giao thông, tổn thương chủ yếu
gây tử vong là
A.Chấn thương sọ não
228. GT228 A
B.Chấn thương ngực
C.Chấn thương bụng
D.Đa chấn thương
Mũ bảo hiểm có tác dụng bảo vệ người đi xe máy
nếu tốc độ xe chạy
A.Dưới 20km/h
229. GT229 B
B.Dưới 35km/h
C.Trên 45km/h
D.Trên 60km/h
Tổn thương xây sát da hay gặp nhất trong TNGT là
A.Vết sượt da
230. GT230 B.Vết xây sát da do lê quệt B
C.Vết xây sát do va đập
D.Vết xây sát da do đè ấn
Vết sây sát da do tai nạn ô tô tốc độ cao hay gặp là :
A.Vết cào xước rộng và sâu.
231. GT231 B.Vết đè ép do áp lực C
C.Vết va đập
D.Vết trượt.
Tổn thương bên đối diện gặp trong
A.Não
232. GT232 B.Tim A
C.Gan
D.Tụy
Vật tày diện rộng, trọng lượng lớn, tác động lên cơ
thể với gia tốc lớn gây ra
A.Vỡ lún
233. GT233 C
B.Gãy rạn
C.Vỡ xương có mảnh vụn.
D.Gãy rời
Thương tích hay gặp nhất đối với bộ hành bị tai nạn
ô tô là :
A.Do va húc trực tiếp
234. GT234 A
B.Do va đập vào thành xe từ phía bên
C.Do lùi xe đè ép nạn nhân vào một vật cố định
D.Do bị bánh xe ô tô đè qua người
Tổn thương nguyên phát ở người bộ hành bị tai nạn
ô tô hay gặp tại :
A.Đầu
235. GT235 D
B.Cổ
C.Bụng
D.Cẳng chân
Tổn thương thứ phát ở người bộ hành bị tai nạn ô tô
có thể gặp tại
A.Đầu
236. GT236 D
B.Cổ
C.Ngực bụng
D.Cả A,B &C
Vết vân lốp ô tô trên đùi nạn nhân được gọi là
A.Vết tụ máu
237. GT237 B.Một loại hình của vết tụ máu C
C.Vết tụ máu hình vân lốp
D.Vết sượt da
Nhận định tổn thương do bánh xe ô tô đè qua cơ thể
nạn nhân cần dựa vào :
A.Vết bẩn hình vân lốp trên quần áo nạn nhân
238. GT238 D
B.Vết bầm tụ máu hình vân lốp trên người nạn nhân
C.Tổn thương bên trong
D.Cả A,B &C
Để nhận định loại bánh xe ô tô đè qua người nạn
nhân cần phải :
A.Đo kích thước vết bẩn hình vân lốp trên quần áo
nạn nhân
B.Đo kích thước vết bầm tụ máu hình vân lốp trên
239. GT239 E
người nạn nhân
C.Chụp ảnh dấu vết trên quần áo và tổn thương trên
người nạn nhân
D.Thu mẫu quần áo
E.Cả A,B,C &D
Vết thương lóc da do bánh xe ô tô đè qua
A.Dễ thấy ở vùng da mỏng, sát xương
240. GT240 B.Dễ thấy ở vùng da, cơ dày A
C.Rõ nhất ở da đầu
D.Có thể thấy trên thành bụng
Tổn thương nào dưới đây không phải là tổn thương
bên đối diện :
A.Tổn thương ngay dưới vùng cơ thể bị tác động
B.Vùng chẩm va đập mạnh vào vật cứng cố định gây
dập não thùy trán
241. GT241 A
C.Vùng thái dương va đập vào vật cứng cố định gây
dập não thùy thái dương
D.Tổn thương nhẹ khi đầu nạn nhân được cố định tốt
E.Vùng chẩm va đập mạnh vào vật cứng cố định gây
dập não thùy trán
Vết rạn da
A.Hình thành do bị đè ép giữa 2 vật nặng
242. GT242 B.Là một dạng của vết thương rách da A
C.Gặp ở vùng trán
D.Giống vết thương do vật sắc
Vết rạn da có thể gặp ở
A.Nếp bẹn
243. GT243 B.Vùng da mỏng D
C.Vùng da mỏng sát xương
D.Tất cả những vùng trên
Vết thương lóc da
A.Liên quan mất máu cấp
B.Do vật nặng đè qua làm tách da với mô liên kết
244. GT244 B
phía dưới
C.Gặp trong tai nạn giao thông
D.Do bị giẫm đạp trong đám đông
Người đi bộ bị xe ô tô đâm có thể
A.Bị tổn thương trực tiếp và tổn thương bên đối
diện
245. GT245 A
B.Bị tổn thương nguyên phát
C.Bị tổn thương nguyên phát và thứ phát
D.Có vết dầu mỡ trên thân thể
Cơ chế trật gãy đốt sống cổ do tăng và giảm tốc độ
đột ngột là
A.Do toàn bộ cơ thể tăng tốc độ đột ngột
246. GT246 B.Do đầu và cổ tăng tốc độ đột ngột C
C.Do chênh lệnh về gia tốc giữa thân người và
đầu
D.Do tất cả những nguyên nhân trên
Tổn thương trật gãy đốt sống cổ do tăng và giảm tốc
độ đột ngột
A.Hay gặp ở lái xe
247. GT247 C
B.Hay gặp ở người ngồi ghế trước
C.Có thể giảm thiểu nếu ghế ngồi có gối tựa đầu
D.Có thể có chấn thương ngực đi kèm
Tổn thương não do tăng và giảm tốc độ đột ngột là
A.Dập não
B.Tụ máu ngoài màng cứng
248. GT248 C
C.Chấm chảy máu ở ranh giới giữa chât trắng và
chất xám
D.Tụ máu cầu não
Tổn thương bên đối diện xuất hiện tại
A.Ngay tại nơi tác động
249. GT249 B.Đối diện với vị trí bị tác động B
C.Ở vị trí tiếp tuyến với nơi bị tác động
D.Tất cả các vị trí nêu trên
Một nam giới 55 tuổi bị gãy xương chày phải do tai
nạn giao thông. Sau 3 ngày biến chứng nguy hiểm
nhất có thể gặp là :
250. GT250 A.shock. D
B.Chảy máu.
C.Tắc mạch mỡ.
D.Tắc mạch do tủy xương.
Một thanh niên bị gãy xương đùi phải và xương cánh
tay trái do tai nạn ô tô. Sau 2 ngày anh ta xuất hiện
khó thở và tử vong. Theo bạn, nạn nhân chết do :
251. GT251 A.Viêm mạch máu. B
B.Tắc mạch phổi.
C.Trào ngược đường thở.
D.Đụng dập phổi.
Thu mẫu máu nạn nhân bị tai nạn giao thông làm xét
nghiệm tìm rượu cần phải :
A.Lấy máu buồng tim
252. GT252 A
B.Dịch não tủy
C.Máu trong khoang bụng
D.Máu trong khoang ngực
Ống nghiệm có chứa NaF được dùng để bảo quản
mẫu xét nghiệm
A.Nước tiểu
253. GT253 C
B.Dịch túi mật
C.Mẫu máu gửi xét nghiệm nồng độ cồn
D.Dịch dạ dày
Hiện nay xét nghiệm nồng độ rượu trong máu được
thực hiện bằng phương pháp
A.Cất kéo hơi nước
254. GT254 B
B.Sắc ký khí
C.Sắc ký lỏng cao áp
D.Phương pháp Widmark
Với người bình thường, lú lẫn xuất hiện khi nồng độ
rượu trong máu đạt mức
A.0,03 mg/dl
255. GT255 D
B.0,12 mg.dl
C.0,25 mg/dl
D.0,30 mg/dl
Một trong những tác động của rượu gây ra hội chứng
A.Hội chứng rối loạn tiền đình
256. GT256 B.Hội chứng tuần hoàn bàng hệ C
C.Hội chứng ngày nghỉ cuối tuần
D.Hội chứng dạ dày – tá tràng

BÀI 8 : THƯƠNG TÍCH ĐIỆN - SÉT


Dưới đây là những nguyên nhân gây sốc điện, ngoại trừ
A.Cùng hiệu điện thế nhưng dòng điện xoay chiều nguy
hiểm hơn so với điện một chiều
B.Điện giật gây chết người hiếm gặp ở dòng điện có hiệu
257. GT257 C
điện thế dưới 100V
C.Da khô thường tạo nên điện trở nhỏ hơn
D.Trục dòng điện qua tay-tay thường gây chết do rung
thất
Dấu vết nào dưới đây không phải là vết cháy bỏng do
điện theo định luật Joule
A.Vết cháy bỏng hình tròn hoặc ô van, bờ miệng khô
258. GT258 cứng, nổi gờ rõ C
B.Chi vi vết bỏng da từ 1 đến 3mm
C.Da xung huyết
D.Chu vi vết bỏng da từ 1 đến 3cm
Vết cháy bỏng do dòng điện cao thế gần giống như
A.Vết thương do đạn bắn
259. GT259 B.Vết dao đâm D
C.Vết cắt cứa
D.Cháy bỏng
Dấu hiệu da sần (da cá sấu) thường gặp trong
A.Bỏng do acids
260. GT260 B.Cháy bỏng do điện cao thế B
C.Bỏng điện dân dụng
D.Bỏng điện thế thấp
Các dấu hiệu dưới đây gặp trong chết do điện giật ngoại
trừ
A.Mặt tái nhợt
261. GT261 B.Xung huyết niêm mạc mắt - giãn đồng tử C
C.Hoen tử thi không xuất hiện do máu đông đặc
D.Các vật kim loại tiếp súc với cơ thể nạn nhân sẽ gây ra
vết cháy bỏng
Các dấu hiệu dưới đây gặp trong chết do điện giật ngoại
trừ
A.Các tạng xung huyết mạnh
262. GT262 C
B.Chấm chảy máu màng tim, màng phổi
C.Tim to bè, nhẽo
D.Chảy máu não
Các dấu hiệu dưới đây là do bỏng điện ngoại trừ
A.Khô, cứng, dính chắc, thành than
263. GT263 B.Mất cảm giác, mép vết thương dễ rạn nứt D
C.Hình tròn, ô van hoặc đường thẳng
D.Chỉ tổn thương ở da
Cơ chế chết do điện có thể do
A.Sốc nguyên phát
264. GT264 B.Sốc thứ phát C
C.Liệt trung tâm hô hấp
D.Hôn mê
Chết do điện giật có thể do
A.Rung thất
265. GT265 B.Ngừng tim đột ngột D
C.Liệt trung tâm hô hấp
D.Tất cả những nguyên nhân trên
Vết rãn mạch dưới da hình cành cây thường gặp do
A.Bỏng phóng xạ
266. GT266 B.Sét đánh B
C.Điện dân dụng
D.Bỏng kiềm
Trong khám hiện trường vụ sét đánh, dấu hiệu cần tìm
là :
A.Mùi ô zôn tại hiện trường
267. GT267 B.Dấu vết tàn phá cây cỏ nhà cửa E
C.Kim loại nóng chảy nhiễm từ
D.Vị trí tư thế nạn nhân tại hiện trường
E.Tất cả những dấu hiệu trên
Nguyên nhân gây ra vết bỏng hình cành cây là :
A.Bề mặt, da mỏng, hình bất thường hoặc gấp lõm
268. GT268 B.Do tác động của dòng điện cao thế A
C.Xuất hiện trong toàn bộ nạn nhân bị sét đánh
D.Hiếm gặp trong điện dân dụng
Dòng điện gây chết người chủ yếu do
A.Do không khí bị Ion hóa
269. GT269 B.Do tác động trực tiếp B
C.Do sóng nổ
D.Qua từ trường
Cơ chế gây chết do điện giật chủ yếu là :
A.Rung thất.
270. GT270 B.Suy hô hấp. A
C.Ngạt cơ học.
D.Choáng thần kinh.
Yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng tới mức độ nghiêm trọng của
vết bỏng điện ?
A.Dòng điện.
271. GT271 C
B.Giới tính của nạn nhân.
C.Bề mặt tiếp xúc của cơ thể.
D.Tuổi của nạn nhân.
Một nam giới sửa chữa điện ở nhà riêng do vô tình chạm
phải đường dây có điện thế 110V, 20 Ampe. Theo bạn
nạn nhân chết do nguyên nhân nào dưới đây
A.Bỏng nhiệt.
272. GT272 D
B.Phù phổi.
C.Rối loạn thân nhiệt.
D.Loạn nhịp tim.
C.Tắc mạch.
Biến chứng muộn hay gặp ở người trẻ tuổi bị điện giật là
A.Phù não
273. GT273 B.Phù phổi C
C.Suy thận cấp
D.Suy gan
Biến chứng muộn hay gặp ở người lớn tuổi bị điện giật là
A.Nhồi máu cơ tim
274. GT274 B.Viêm phế quản phổi A
C.Rối loạn thần kinh
D.Rối loạn tiêu hóa
Thành phần nào dưới đây có điện trở cao nhất với dòng
điện
A.Cơ
275. GT275 B
B.Da
C.Phổi
D.Máu
Dưới đây là những nguyên nhân gây sốc điện, ngoại trừ
A.Cùng hiệu điện thế nhưng dòng điện xoay chiều nguy
hiểm hơn so với điện một chiều
B.Điện giật gây chết người hiếm gặp ở dòng điện có hiệu
276. GT276 C
điện thế dưới 100V
C.Da khô thường tạo nên điện trở nhỏ hơn
D.Trục dòng điện qua tay-tay thường gây chết do rung
thất
Dấu vết nào dưới đây không phải là vết cháy bỏng do
điện theo định luật Joule
A.Vết cháy bỏng hình tròn hoặc ô van, bờ miệng khô
277. GT277 cứng, nổi gờ rõ C
B.Chi vi vết bỏng da từ 1 đến 3mm
C.Da xung huyết
D.Chu vi vết bỏng da từ 1 đến 3cm
Vết cháy bỏng do dòng điện cao thế gần giống như
A.Vết thương do đạn bắn
278. GT278 B.Vết dao đâm D
C.Vết cắt cứa
D.Cháy bỏng
Chập điện cao thế có thể gây ra
A.Cháy bỏng da do tiếp xúc
279. GT279 B.Hiệu ứng sóng nổ B
C.Vết bỏng hình cành cây
D.Bỏng rộng
Dấu hiệu da sần (da cá sấu) thường gặp trong
A.Bỏng do acids
280. GT280 B.Cháy bỏng do điện cao thế B
C.Bỏng điện dân dụng
D.Bỏng điện thế thấp
Các dấu hiệu dưới đây gặp trong chết do điện giật ngoại
trừ
A.Mặt tái nhợt
281. GT281 B.Xung huyết niêm mạc mắt - giãn đồng tử C
C.Hoen tử thi không xuất hiện do máu đông đặc
D.Các vật kim loại tiếp súc với cơ thể nạn nhân sẽ gây ra
vết cháy bỏng
Các dấu hiệu dưới đây gặp trong chết do điện giật ngoại
trừ
A.Các tạng xung huyết mạnh
282. GT282 C
B.Chấm chảy máu màng tim, màng phổi
C.Tim to bè, nhẽo
D.Chảy máu não
Các dấu hiệu dưới đây là do bỏng điện ngoại trừ
A.Khô, cứng, dính chắc, thành than
283. GT283 B.Mất cảm giác, mép vết thương dễ rạn nứt D
C.Hình tròn, ô van hoặc đường thẳng
D.Chỉ tổn thương ở da
Cơ chế chết do điện có thể do
A.Sốc nguyên phát
284. GT284 B.Sốc thứ phát C
C.Liệt trung tâm hô hấp
D.Hôn mê
Chết do điện giật có thể do
A.Rung thất
285. GT285 B.Ngừng tim đột ngột D
C.Liệt trung tâm hô hấp
D.Tất cả những nguyên nhân trên
Vết rãn mạch dưới da hình cành cây thường gặp do
A.Bỏng phóng xạ
286. GT286 B.Sét đánh B
C.Điện dân dụng
D.Bỏng kiềm
Trong khám hiện trường vụ sét đánh, dấu hiệu cần tìm
là :
A.Mùi ô zôn tại hiện trường
287. GT287 B.Dấu vết tàn phá cây cỏ nhà cửa E
C.Kim loại nóng chảy nhiễm từ
D.Vị trí tư thế nạn nhân tại hiện trường
E.Tất cả những dấu hiệu trên
Nguyên nhân gây ra vết bỏng hình cành cây là :
A.Bề mặt, da mỏng, hình bất thường hoặc gấp lõm
288. GT288 B.Do tác động của dòng điện cao thế A
C.Xuất hiện trong toàn bộ nạn nhân bị sét đánh
D.Hiếm gặp trong điện dân dụng
Vết bỏng hình cành cây hay gặp ở
A.Vai
289. GT289 B.Lưng D
C.Chi dưới
D.A,B,C đều đúng
Tổn thương hay gặp trong sét đánh là
A.Vỡ tim
290. GT290 B.Rách màng nhĩ hoặc chảy máu trong xương chũm B
C.Vỡ thận
D.Vỡ bàng quang
Nhiệm vụ của giám định viên trong khám nghiệm nạn
nhân chết nghi do sét đánh nhằm :
A.Tìm dấu hiệu sét đánh trên thân thể nạn nhân
291. GT291 D
B.Xác định có bệnh lý hay không
C.Xác định dấu hiệu của ngạt
D.Loại trừ khả năng án mạng giả hiện trường

BÀI 9 : TỘI PHẠM TÌNH DỤC – GIẾT TRẺ SƠ


SINH & PHÁ THAI PHẠM PHÁP
Tội phạm tình dục không bao gồm :
A.Cưỡng hiếp dâm
B.Có hành vi cưỡng bức dù hành vi chưa được thực hiện
292. GT292 D
trọn vẹn
C.Quan hệ tình dục qua miệng hoặc hậu môn
D.Phô bày bộ phận sinh dục trước người khác giới
Số liệu nào dưới đây là không chính xác
A.90% số nạn nhân tội phạm tình dục là phụ nữ
B.98% số người phạm tội là nam giới
293. GT293 C.Phụ nữ trưởng thành chiếm1,5% số nạn nhân tội phạm D
tình dục
D.25% số nạn nhân thông báo cho cảnh sát
E.Dưới 5% số nạn nhân cần phải chăm sóc y tế
Tổn thương ngoài cơ quan sinh dục hay gặp nhất ở nạn
nhân bị cưỡng/hiếp dâm là
A.Đầu
294. GT294 B.Cánh tay A
C.Ngực
D.Lưng
E.Cẳng chân
pH của tinh dịch là :
A.6
295. GT295 B.7 C
C.7.4
D.8.2
Nguy cơ có thai do bị cưỡng hiếp dâm là :
A.15%
B.10%
296. GT296 D
C.7.5%
D.5%
E.2.5%
Điều nào dưới đây không đúng sự thực ?
A.Thu mẫu dịch âm đạo tìm tinh trùng sau 72h có tỷ lệ
(+) rất thấp
B.Nồng độ acid phosphatase là bình thường trong dịch
297. GT297 âm đạo và tinh dịch. D
C.Acid phophatase có thể được phát hiện trong dịch âm
đạo sau 14h
D.Điều tra viên phải có mặt tại nơi khám để đảm bảo
việc thu mẫu bệnh phẩm được đúng và đủ
Điều nào dưới đây không được áp dụng trong giám định
Y Pháp nạn nhân bị tội phạm tình dục ?
A.Chụp ảnh bộ phận sinh dục của nạn nhân
B.Quần áo của nạn nhân phải được đặt trong những túi
riêng, không để chung
298. GT298 C.Thu giữ toàn bộ quần áo và bệnh phẩm sau khi khám D
nghiệm
D.Gửi trả kết quả xét nghiệm cho nạn nhân sau khi
khám
E.Trường hợp đặc biệt cần thỏa thuận với nạn nhân việc
thu mẫu xét nghiệm
Điều cần tránh khi khám nạn nhân bị tấn công tình dục là
A.Nạn nhân nằm theo tư thế sản khoa
B.Dùng mỏ vịt để thăm khám
299. GT299 B
C.Gây mê toàn thân nếu có chỉ định phẫu thuật
D.Không cần dụng cụ hỗ trợ, màng trinh có thể được bộc
lộ rõ khi nạn nhân nằm ngửa, đầu gối co lên ngực
Tuyên bố nào dưới đây là không đúng về tội phạm tình
dục
A.Là hành vi cưỡng bức tình dục mà không có sự ưng
thuận của người phụ nữ.
300. GT300 B.Được sự đồng ý và có quan hệ tình dục với nữ giới 14 D
tuổi
C.Quan hệ tình dục với gái mại dâm nhưng cô gái
đó.không ưng thuận
D.Ngoại tình với một người đàn ông đã có vợ.
Biến thể của tội phạm tình dục :
A.Là hành vi bất thường nhằm thỏa mãn khoái cảm
tình dục mà không bắt buộc phải có quan hệ tình dục
301. GT301 A
B.Là hành vi tình dục bình thường
C.Là sự trừng phạt của luật pháp
D.Là hành vi tình dục bất thường
Khám một nạn nhân tội phạm tình dục :
A.Khám hiện trường là quan trọng
B.Quần áo của nạn nhân cần phải được thu giữ
302. GT302 C.Dấu vết tội phạm là bằng chứng quan trọng để kết C
tội hung thủ
D.Sự thỏa thuận có thể được chứng minh trên thân thể
nạn nhân
Khám nạn nhân bị cưỡng hiếp dâm phải theo tư thế :
A.Đứng
303. GT303 B.Tư thế sản khoa B
C.Quỳ gối
D.Nằm nghiêng
Mục đích của thăm khám trực quan nhằm :
A.Phát hiện các dấu vết thương tích tại vùng cổ nạn nhân
304. GT304 B.Phát hiện dấu vết tội phạm D
C.Đánh giá thương tích tại vùng ngực nạn nhân
D.Đánh giá tình trạng màng trinh
Quy định nào dưới đây là không đúng khi khám một nạn
nhân bị cưỡng hiếp dâm
A.Nạn nhân phải được đưa đến khám tại cơ sở y tế càng
305. GT305 sớm càng tốt B
B.Khám nạn nhân và hung thủ cùng thời điểm
C.Dụng cụ khám phải được chuẩn bị đầy đủ
D.Luôn có người nhà (mẹ, chị em gái) bên cạnh nạn nhân
Xác định sự phá trinh bằng
A.Dùng đầu ngón tay
306. GT306 B.Dấu vết chảy máu C
C.Màng trinh bị rách ở vị trí 5h
D.Màng trinh mềm mại
Mẫu bệnh phẩm thu từ dịch âm đạo
A.Phải được thu giữ trên tất cả nạn nhân bị cưỡng
bức
307. GT307 A
B.Chỉ thu ở nạn nhân mới bị cưỡng bức
C.Phải thu mẫu dù nạn nhân đã đi tiểu
D.Có thể không mang lại lợi ích gì
Đánh giá khoảng thời gian từ khi bị cưỡng/hiếp dâm đến
khi khám dựa vào :
A.Lời kể của nạn nhân
308. GT308 D
B.Tìm thấy tinh trùng trong dịch âm đạo
C.Dấu vết thương tích trên thân thể nạn nhân
D.Tinh trùng còn chuyển động
Dụng cụ hỗ trợ khám nạn nhân bị cưỡng/ hiếp dâm
A.Bộc lộ tổn thương
B.Tìm tinh dịch
309. GT309 C
C.Chống chỉ định tuyệt đối với trường hợp màng
trinh còn nguyên vẹn
D.Đánh giá mức độ tổn thương trên thành âm đạo
Dấu hiệu chẩn đoán nạn nhân bị cưỡng dâm nam đồng
giới là :
A.Có tinh trùng trong lỗ hậu môn
310. GT310 A
B.Lỗ hậu môn giãn
C.Sây sát da - tụ máu vùng mông
D.Có chất bôi trơn trong lỗ hậu môn.
Tinh trùng tồn tại trong âm đạo sau giao hợp
A.1-7 ngày
311. GT311 B.10 ngày A
C.2 tuần
D.4 tuần
Khám một nạn nhân bị cưỡng bức tình dục theo tư thế
sản khoa :
A.Để xác định thương tích
312. GT312 C
B.Tìm dấu vết tinh dịch
C.Chống chỉ định khi màng trinh nguyên vẹn
D.Đánh giá tổn thương thành âm đạo
Tầm quan trọng của việc xác định thai nghén đối với
phạm nhân nữ nhằm :
A.Không phải tham dự phiên tòa
313. GT313 D
B.Tăng mức bồi thường
C.Nghỉ đẻ
D.Miễn hình phạt thi hành án tử hình
Các trường hợp đình chỉ thai nghén hợp pháp là :
A.Do bác sỹ Sản khoa chỉ định
314. GT314 B.Gia đình đã có nhiều người D
C.Do tác động của xã hội
D.Để đảm bảo an toàn cho người mẹ
Xác định cha của đứa trẻ cần dựa vào :
A.Đặc điểm khuôn mặt
315. GT315 B.Xét nghiệm DNA B
C.Màu mắt
D.Nhóm máu
Bệnh liệt dương :
A.Là không có khả năng làm thỏa mãn tình dục
316. GT316 B.Có thể là nguyên nhân tan vỡ hôn nhân C
C.Hay gặp nhất do tâm lý
D.Có thể điều trị
Hóa chất được dùng để xác định tế bào biểu mô âm đạo
tại đầu dương vật nghi can vụ cưỡng hiếp dâm là :
A.Lugol’s iodine
317. GT317 A
B.Phenophthalein
C.Orthotoluidine
D.Benzidine
Chẩn đoán thai nghén dựa vào
A.Tiền sử thai sản và dấu hiệu nghén vào sáng sớm
318. GT318 B.Dùng siêu âm B
C.Dấu hiệu bụng to lên
D.Chụp phim Xquang ổ bụng
Dấu hiệu phá thai được chẩn đoán đựa trên
A.Dấu hiệu kẹp forceps ở cổ tử cung
319. GT319 B.Không chảy máu D
C.Không bị nhiễm trùng
D.Không rách cổ tử cung
Dấu hiệu cuộc đẻ được chẩn đoán dựa trên
A.Da người mẹ xanh nhợt
320. GT320 B.Bụng to bè D
C.Sản dịch
D.Tổn thương cổ tử cung
Loại hình màng trinh nào dưới đây có thể bị nhầm với
màng trinh đã rách
A.Hình vành khăn
321. GT321 B.Hình sàng C
C.Hình đài hoa
D.Hình bán nguyệt
E.Hình khe
Nguyên nhân chủ yếu gây tử vong do biến chứng của nạo
phá thai phạm pháp là
A.Nhiễm trùng
323. GT323 A
B.Mất máu
C.Tắc mạch khí (tĩnh mạch)
D.Shock
Một phụ nữ 27 tuổi mang thai tuần 39, đau chuyển dạ
trong 6 giờ, đẻ thường sinh 1 con trai, nhau thai được tống
ra sau 5 phút. Khoảng 10 phút sau đẻ, nạn nhân xuất hiện
khó thở, tím tái, co giật, hôn mê. Theo bạn lý do nào dưới
đây sẽ lý giải phù hợp nhất cho các dấu hiệu lâm sàng nêu
324. GT324 trên ? D
A.Đông máu nội mạc lan tỏa
B.Di căn ung thư nhau thai
C.Nhồi máu não
D.Tắc mạch ối
E.Nhồi máu phổi
Dấu hiệu chồng khớp mảnh xương sọ của thai nhi là
bằng chứng thai chết lưu trong thời gian
A.2 ngày
325. GT325 D
B.5 ngày
C.7 ngày
D.14 ngày
Để xác định huyết thống cho một thai nhi, các phương
pháp xét nghiệm sau đây có thể được áp dụng ngoại trừ
A.Xét nghiệm nhóm máu
326. GT326 C
B.Nhóm bạch cầu
C.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
D.Xét nghiệm DNA
Cảnh sát phát hiện một trẻ sơ sinh đã chết cạnh một gốc
cây, thi thể được khám nghiệm nhằm :
A.Đánh giá tuổi hài nhi
327. GT327 D
B.Xác định nguyên nhân chết
C.Thời gian chết
D.Tìm dấu hiệu trẻ còn sống sau sinh
Dấu hiệu trẻ còn sống sau sinh bắt buộc phải có
A.Điểm cốt hóa ở giữa xương sên
328. GT328 B.Chiều dài cơ thể 35cm A
C.Tinh hoàn nằm trong bộ phận sinh dục ngoài
D.Nặng 1kg
Tuổi của thai nhi được tính theo
A.Công thức của HASSE
329. GT329 B.Chiều dài thai nhi A
C.Chiều dài móng tay
D.Cân nặng
Bằng chứng trẻ sống sau sinh dựa trên
A.Khóc
330. GT330 B.Dây rốn D
C.Cử động của cơ thể
D.Đã thở
Kiểm tra trẻ đã thở dựa vào
A.Màu sắc của phổi
331. GT331 B.Thả mảnh phổi trong nước B
C.Vị trí cơ hoành
D.Hình dáng lồng ngực
Sự xuất hiện của không khí và sữa trong dạ dày trẻ chứng
tỏ
A.Trẻ khóc lúc sinh
332. GT332 B
B.Đã sống sau đẻ
C.Được chăm sóc
D.không sống sau đẻ
Chẩn đoán thai chết lưu dựa trên
A.Thai không cử động
333. GT333 B.Không có sữa trong dạ dày D
C.Ngực phẳng dẹt
D.Phổi xẹp
Kết quả khám nghiệm tử thi cho thấy có dấu hiệu trẻ sơ
sinh bị giết bằng cách gây ngạt cơ học. Kết quả này dựa
trên
A.Có vết sây sát da bầm tụ máu ở cổ
334. GT334 D
B.Bầm tím quanh miệng
C.Vết hằn vùng cổ
D.Vết sây sát da bầm tụ máu ở cổ và dấu hiệu ngạt cơ
học.
Vết sây sát da bầm tụ máu ở cổ nạn nhân được lý giải là
do dây rốn gây ra trong qúa trinh đẻ dựa trên bằng chứng :
A.Không phát hiện có dây rốn ở cổ nạn nhân
335. GT335 B
B.Dây rốn bị kéo dài gây rạn nứt bề mặt
C.Mức độ trầm trọng của vết sây sát da
D.Độ sâu của vết hằn vùng cổ.
Khi phát hiện có vỡ xương sọ ở trẻ em, tổn thương này
có thể :
A.Do án mạng
336. GT336 A
B.Do dị tật bẩm sinh
C.Do trẻ bị ngã
D.Do bị vật cứng rơi vào đầu
Một trẻ 6 tháng tuổi tiền sử khỏe mạnh được phát hiện
chết trong cũi. Nguyên nhân chết của cháu bé có thể là :
A.Dị ứng sữa
337. GT337 C
B.Nhiễm trùng hô hấp
C.Hội chứng chết đột ngột ở trẻ em (SIDS)
D.Ngạt thở
Hội chứng chết đột ngột ở trẻ em được chẩn đoán dựa
trên
A.Không có dấu hiệu ngạt cơ học
338. GT338 C
B.Tiền sử khỏe mạnh
C.Kết quả khám nghiệm tử thi và điều tra
D.Không có dấu hiệu nhiễm trùng đường hô hấp
Dấu hiệu nào dưới đây gợi ý đến hội chứng chết đột ngột
ở trẻ em ( SIDS)
A.Viêm phế quản phổi
339. GT339 B
B.Không có dấu hiệu đặc biệt
C.Dị vật đường thở
D.Tắc ruột
Điều nào dưới đây không đúng với nghiên cứu về SIDS?
A.Khoảng 10% trẻ chết do SIDS là hậu quả trực tiếp của
bạo hành trẻ em.
B.Ngộ độc botulinum cũng là nguyên nhân gia tăng SIDS
340. GT340 C
C.Không có mối liên hệ nào giữa hội chứng ngừng thở
ngắt quãng ở trẻ em với SIDS
D.Trẻ chết do ngừng thở, không phải do ngừng tim.
E.Không có liên quan giữa tiêm chủng với SIDS
Bầm tụ máu ở vị trí nào dưới đây giúp định hướng trẻ bị
bạo hành ?
A.Mặt trước cẳng chân
341. GT341 B.Đầu gối C
C.Phần trên cánh tay
D.Khuỷu tay
E.Trán
Dấu hiệu nào dưới đây không tìm thấy trong hội chứng
rung lắc trẻ em ?
A.Trẻ hôn mê nhưng không có dấu hiệu bị chấn thương
342. GT342 B.Tụ máu dưới màng cứng cấp tính E
C.Tụ máu võng mạc
D.Tụ máu phần trên cánh tay
E.Gãy xương dài thuộc chi dưới

BÀI 10 : ĐỘC CHẤT HỌC Y PHÁP


Cương cứng dương vật kéo dài gặp trong :
A.Rắn cắn
343. GT343 B.Chuột cắn C
C.Ngộ độc sâu ban miêu (sâu đậu)
D.Ngộ độc Arsenic
Niêm mạc lợi( nướu răng ) có nhiều vệt thâm đen là dấu
hiệu ngộ độc :
A.Thủy ngân.
344. GT344 B
B.Chì.
C.Sắt
D.Arsenic.
Một nông dân bị đau bụng, thở có mùi tỏi, móng tay có
những đường chỉ là dấu hiệu của ngộ độc
A.Chì
345. GT345 B
B.Arsenic
C.Thủy ngân
D.Đồng
Trong ngộ độc rượu Methylic nạn nhân có dấu hiệu suy
giảm chức năng thần kinh trung ương, tim mạch và teo
gai thị. Những tác động trên là do tác động của
346. GT346 A.Formaldehyde và formic acid A
B.Aceldehyde
C.Pyridine
D.Acetic acid
Một nam giới 20 tuổi bị ỉa chảy, toát mồ hôi, nhổ nước
bọt và ngáp liên tục. Theo bạn đó là dấu hiệu của :
A.Hội chứng cai nghiện Cocain
347. GT347 B
B.Hội chứng cai nghiện Heroin
C.Hội chứng cai nghiện cần sa
D.Hội chứng cai nghiện LSD
Ngộ độc Digitalis gây ra
A.Tăng Kali huyết
348. GT348 B.Giảm Magie huyết A
C.Tăng canxi máu
D.Suy thận
Một người tử vong nghi ngờ có xử dụng amphetamine,
dấu hiệu nào dưới đây là quan trọng nhất để chẩn đoán :
A.Giãn đồng tử
349. GT349 D
B.Loãng máu
C.Động kinh
D.Suy hô hấp và thiếu ôxy cơ tim
Dấu hiệu nào dưới đây không phải do ngộ độc
belladonna :
A.Ảo giác
350. GT350 B.Hạ nhiệt độ, xanh tái. C
C.Khó nuốt
D.Giãn đồng tử
E.Khô miệng
Dấu hiệu nào dưới đây không phải do ngộ độc
phosphorus :
A.Vàng da
351. GT351 B.Chảy máu ngoài da và trong nội tạng E
C.Loét, chảy máu niêm mạc đường tiêu hóa
D.Gan thoái hóa mỡ ở trung tâm tiểu thùy
E.Thoái hóa mỡ cơ tim.
Cơ chế ngộ độc CO gồm
A.Hình thành phức hợp Carboxy - Myoglobin
B.Hình thành phức hợp Carboxy - Hemoglobin
352. GT352 E
C.Thay đổi sự phân ly oxy - hemoglobin
D.Ức chế men cytochrome oxidase
E.B & C đều đúng
Sự xuất hiện của Met-hemoglobin trên bệnh nhân ngộ
độc cyanide cho thấy
A.Ngộ độc mức độ nặng
353. GT353 B.Thiếu ôxy trầm trọng A
C.Bắt đầu tan vỡ hồng cầu
D.Cần truyền máu
E.Điều trị thành công
Ngộ độc thức ăn được chẩn đoán nhanh chóng qua
A.Bệnh sử
B.Triệu chứng lâm sàng
354. GT354 A
C.Số lần đi ngoài
D.Phân tích độc chất
E.Điện giải
Dấu hiệu “ đói thuốc ” ở người nghiện ma túy là do
A.Yếu tố tâm lý
B.Thể chất
355. GT355 A
C.Dung nạp thuốc
D.Tác động xấu của thuốc
E.Quá liều
Thuốc được dùng điều trị ngộ độc Dichloro Diphenyl
Dichlomethane (DDT) là :
A.Diazepam
356. GT356 B.Calcium disodium edetate C
C.Atropine sulphate
D.Pralidoxime
E.Dimercaprol
Một nạn nhân được xác định chết do ngộ độc với mùi
hạnh nhân toát ra từ cơ thể. Theo bạn nạn nhân bị ngộ độc
chất nào dưới đây ?
357. GT357 A.methanol C
B.Hóa chất bảo vệ thực vật
C.acid Cyanhydric
D.arsenic

Kết cấu đề thi phần MCQ : 50 câu hỏi / 10 bài gồm :


Bài 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 : ( 5x8) = 40 câu
Bài 4 : 8 câu
Bài 10 : 2 câu
1. Mô tả tổn thương ( phân loại )
2. Vật gây thương tích
3. Cơ chế hình thành thương tích ( chiều hướng, lực tác động )
4. Thời gian hình thành thương tích ( cũ mới, trước – sau chết )
5. Mức độ nặng nhẹ /Biến chứng
6. Thời gian chết ( từ khi bị thương đến khi khám nghiệm )
7. Xét nghiệm cần làm
8. Chẩn đoán y pháp
9. Nguyên nhân tử vong
10. Hoàn cảnh xảy ra ( Án, tai nạn, tự sát, bệnh )

Bộ câu hỏi MCQ trên ảnh

Với tổn thương ở mặt bên trái của nạn nhân bị tai nạn giao thông như trên
ảnh
Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Vết sượt da
B.Vết sây sát da bầm tụ máu
C.Vết sây sát da mất thượng bì
D.Vết bầm tím
[<br>]
Tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A.Vật tày diện giới hạn
B.Vật tày diện rộng
C.Vật tày có góc cạnh
D.Vật tày mềm
[<br>]
Chiều hướng của vật tác động ( ứng với các mũi tên có chữ A,B,C,D)
A.Từ trái qua phải, chếch từ trên xuống dưới
B.Từ phải qua trái, chếch từ dưới lên trên
C.Từ trước ra sau, chếch từ trên xuống dưới
D.Từ sau ra trước, chếch từ dưới lên trên.
[<br>]
Theo bạn, để xác định thương tích trước hay sau chết, giám định viên
cần phải :
A.Quan sát màu sắc bề mặt vết thương
B.Rạch ngang vết thương để kiểm tra mức độ bầm tụ máu
C.Lấu mẫu bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnh học
D.Tất cả A, B và C
[<br>]
Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên được hình thành do
A.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang trái
B.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang phải
C.Đầu mặt bên trái của nạn nhân va đập mạnh với vật tày diện
giới hạn
D.Không thể xác định vật gây thương tích
[<br>]
Khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân bị vỡ xương gò má trái, vỡ
xương thái dương trái lan đến bờ trước xương đá trái, dập não – tụ
máu dưới màng cứng thái dương trái, chảy máu lan tỏa dưới màng
mềm hai bán cầu não, phù não, tụt hạnh nhân tiểu não. Chẩn đoán
của bạn
A.Chấn thương sọ não
B.Chấn thương sọ não – hàm mặt
C.Chấn thương hàm mặt
D.Đa chấn thương
[<br>]
Theo bạn, lực tác động trong trường hợp này là
A.Rất lớn
B.Không lớn
C.Nhẹ
D.Không rõ
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Chấn thương sọ não – hàm mặt
B.Vỡ xương thái dương – gò má & dập não
C.Dập não, phù não
D.A,B&C đều đúng
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
[<br>]
Câu hỏi : Một nạn nhân bị chết không rõ hoàn cảnh, qua khám nghiệm
tử thi giám định viên phát hiện dấu vết như trong ảnh.

Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Vết bầm tím sau tai – góc hàm trái.
B.Vết tụ máu sau tai – góc hàm trái.
C.Vết tụ máu lớn sau tai – góc hàm trái
D. Vết sây sát da sau tai – góc hàm trái.
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là do tác động của
A.Vật tày diện giới hạn
B.Vật tày diện rộng
C.Vật tày có góc cạnh
D.Vật nhọn
[<br>]
Theo bạn, để xác định thương tích trước hay sau chết, giám định viên cần
phải :
A.Quan sát màu sắc bề mặt vết thương
B.Rạch ngang vết thương để kiểm tra mức độ bầm tụ máu
C.Lấu mẫu bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnh học
D.Tất cả A, B và C
[<br>]
Nếu tổn thương trên xuất hiện cùng dấu hiệu rối loạn nhịp thở, nạn nhân
hôn mê sâu, có rối loạn nhịp thở, tiên lượng bệnh sẽ
A.Rất nặng
B.Không nặng
C.Theo dõi thêm
D.Tiên lượng tốt
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên được hình thành do
A.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang trái
B.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang phải
C.Mặt và cổ bên trái của nạn nhân va đập mạnh với vật tày diện
giới hạn
D.Không thể xác định vật gây thương tích
[<br>]
Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Theo bạn, lực tác động trong trường hợp này là
A.Rất lớn
B.Không lớn
C.Nhẹ
D.Không rõ
[<br>]
Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân bị vỡ xương hàm dưới
bên trái, vỡ xương đá trái, dập não – tụ máu dưới màng cứng thái dương
phải, chảy máu lan tỏa dưới màng mềm hai bán cầu não, phù não, tụt
hạnh nhân tiểu não. Chẩn đoán của bạn
A.Chấn thương sọ não
B.Chấn thương sọ não – hàm mặt
C.Chấn thương hàm mặt
D.Đa chấn thương
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Chấn thương sọ não – hàm mặt
B.Vỡ xương thái dương – gò má & dập não
C.Dập não, phù não
D.A,B&C đều đúng
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
[<br>]
Vết thương vùng trán trái (như trên ảnh) của một nạn nhân nam
giới bị thương trong cuộc ẩu đả

Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Vết thương do vật sắc
B.Vết thương do vật tày
C.Vết thương do vật nhọn
D.Vết thương rách da
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A.Vật sắc
B.Vật tày
C.Vật tày có góc cạnh
D.Vật nhọn
[<br>]
Theo bạn thương tích trên được hình thành:
A.Trước chết
B.Sau chết
C.Tại thời điểm chết
D.Không phân biệt được
[<br>]
Theo bạn, chiều hướng của thương tích
A. Từ trước ra sau, từ trái sang phải .
B. Từ trước ra sau, từ phải sang trái
C. Từ trước ra sau, từ trên xuống dưới.
D. Từ trước ra sau, từ dưới lên trên.
[<br>]
Xét nghiệm cần làm để chẩn đoán là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Kết quả khám nghiệm xác định nạn nhân bị vỡ xương trán trái, rách
màng cứng, tụ máu lớn ngoài màng cứng trán thái dương trái, phù
não, tụt kẹt hạnh nhân tiểu não. Chẩn đoán của bạn
A. Đa chấn thương/ vết thương sọ não hở vùng trán trái
B. Vết thương sọ não hở vùng trán trái.
C. Chấn thương sọ não hở vùng trán trái
D. Vết thương sọ não vùng trán trái
[<br>]
Theo bạn, lực tác động trong trường hợp này là
A.Rất lớn
B.Không lớn
C.Nhẹ
D.Không rõ
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A. Đa chấn thương
B. Vết thương sọ não hở vùng trán – thái dương trái
C. Vết thương sọ não hở gây tụ máu lớn ngoài màng cứng vùng
trán thái dương trái, phù não.
D.Chấn thương sọ não gây phù não, tụt hạnh nhân tiểu não
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
[<br>]
Với tổn thương của nạn nhân bị tai nạn giao thông như trên ảnh

Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Vết sây sát da mất thượng bì
B.Vết lóc da cổ bàn chân trái
C.Vết thủng da
D.Vết chém
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là do tác động của
A.Vật tày diện giới hạn
B.Vật tày diện rộng
C.Vật tày có góc cạnh
D.Vật tày mềm
[<br>]
Cơ chế hình thành thương tích là
A. Do đè ép
B. Do va quệt
C. Do giằng xé
D. Do đè ép/ giằng xé
[<br>]
Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A.Mầu sắc bề mặt vết thương
B. Tụ máu ở đáy vết thương
C.Có phản ứng phù viêm
D. Tất cả A,B và C
[<br>]
Để phân biệt tổn thương trên với vết thương do vật sắc, giám định viên
phải dựa vào:
A. Đặc điểm bờ mép vết thương
B. Đáy vết thương có cầu nối tổ chức.
C. Mô cơ quanh vết thương dập nát, tụ máu
D. A,B,C đều đúng
[<br>]
Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Theo bạn, cơ chế gây ra tổn thương trên là:
A. Bị đè ép bởi vật tày trọng lượng lớn
B. Bị va đập với vật tày diện rộng
C. Bị tác động bởi vật tày có góc cạnh
D. Không rõ
[<br>]
Kết quả thăm khám xác định nạn nhân bị gãy xương đùi trái, vỡ xương
chậu. Chẩn đoán của bạn
A. Vết thương lóc da cổ bàn chân trái
B. Đa chấn thương: gãy xương đùi trái, vỡ xương chậu, lóc da cổ
chân trái
C. Chấn thương bụng kín/gãy xương đùi trái
D. Đa chấn thương
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A. Đa chấn thương
B. Đa chấn thương: gãy xương đùi trái, vỡ xương chậu.
C. Mất mấu cấp do vỡ xương chậu, gãy xương đùi trái và lóc da cổ
chân trái
D.A,B&C đều đúng
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết
trong hoàn cảnh
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
[<br>]
Hình ảnh trên là vết thương vùng ngực trái khoang liên sườn 4-5, cách đường giữa
3 cm. Qua thăm dò thấy đáy vết thương thông với khoang ngực.

Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Vết thương tim
B.Vết thương thành ngực trái
C.Vết thủng da thành ngực trái
D.Vết thương thấu ngực
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A.Vật tày có góc cạnh
B.Vật sắc nhọn có sống tù và lưỡi sắc
C.Vật sắc nhọn có 2 cạnh sắc
D.Không xác định được
[<br>]
Vết thương có góc tù nằm ở phía trong, góc nhọn nằm ở phía ngoài, trục
vết thương nằm vuông góc so với trục đứng cơ thể. Theo bạn khi tác
động lưỡi sắc của hung khí nằm ở :
A. Vùng ngực bên phải cơ thể nạn nhân
B. Vùng ngực bên trái cơ thể nạn nhân
C. Không phân biệt được
[<br>]
Khi khép miệng, vết thương có hình đường thẳng, có đươi chuột 0,4cm.
Theo bạn khi bị đâm cơ thể trong nạn nhân trong tình trạng
A. Có di chuyển xoay người
B. Không di chuyển
C. Không xác định
[<br>]
Kích thước vết thương(dài x rộng x sâu) = (2,7x0,4 x 6,7)cm. Theo bạn
độ dài của hung khí là
A. Lớn hơn 6,7cm
B. Nhỏ hơn 6,7cm
C. dài 6,7cm
D. Khoảng 6,7cm
[<br>]
Theo bạn độ dày của hung khí là
A. Lớn hơn 4mm
B. Nhỏ hơn 4mm
C. Dày 4mm
D. Không xác định
[<br>]
Để đánh giá chính xác kích thước hung khí, có thể dựa vào :
A. Kích thước vết thương bên ngoài
B. Kích thước vết thương trên sụn sườn
C. Kích thước vết thương trên màng tim
D. Kích thước vết thương trên nhu mô phổi
[<br>]
Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Kết quả khám nghiệm : Vết thương xuyên qua thùy trên phổi trái, rách
bao tim, thủng mặt trước thất trái gây tràn máu màng tim ( 400gr). Theo
bạn nguyên nhân tử vong là :
A.Shock do mất máu cấp
B.Suy hô hấp do tràn máu, tràn khí màng phổi.
C.Suy tuần hoàn cấp do vết thương tim.
D. Suy tuần hoàn cấp do chèn ép tim
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
Với tổn thương của nạn nhân bị tai nạn giao thông như trên ảnh

Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Vết bầm tụ máu
B.Vết rách da
C.Vết sây sát da
D.Vết hoen tử thi
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A.Vật tày diện giới hạn
B.Vật tày diện rộng
C.Vật tày có góc cạnh
D.Vật tày mềm
[<br>]
Theo bạn, chiều hướng của thương tích (Ứng với các mũi tên có chữ A,
B, C, D)
A.Chếch từ dưới lên trên từ trái qua phải
B.Chếch từ trên xuống dưới từ trái qua phải.
C.Chếch từ trên xuống dưới từ phải qua trái.
D.Chếch từ dưới lên trên từ phải qua trái.
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên được hình thành
A.Trước chết
B.Sau chết
C.Tại thời điểm chết
D.Không phân biệt được
[<br>]
Theo bạn, cơ chế hình thành thương tích trong trường hợp này là
A. Va đập
B. Va quệt
C. Lê quệt
D. Đè ép
[<br>]
Kết quả khám nghiệm thấy bề mặt thương tích có lớp vảy màu đỏ tím.
Theo bạn tuổi của tổn thương trên là
A. Trong 12h đầu
B. từ 12h – 18h
C. Ngoài 24h
D. Từ 4-5 ngày
[<br>]
Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân bị gãy xương đùi trái, vỡ
khung chậu, vỡ gan, lách. Chẩn đoán của bạn
A.Chấn bụng kín
B.Đa chấn thương: Gãy xương đùi trái, vỡ khung chậu, vỡ gan,
lách
C.Chấn thương hàm mặt
D.Đa chấn thương
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Đa chấn thương
B.Đa chấn thương: Gãy xương đùi trái, vỡ khung chậu , vỡ gan,
lách
C.Shock mất mấu cấp hậu quả của đa chấn thương: Vỡ khung
chậu, vỡ gan, lách, gãy xương đùi trái
D.A,B&C đều đúng
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
C

Với vết thương như trên ảnh

Theo bạn tổn thương (số 1) được giám định viên gọi là :
A.Vết đâm
B.Vết đứt cắt
C.Vết chém
D.Vết băm
[<br>]
Theo bạn tổn thương (số 1) là do tác động trực tiếp của
A.Vật sắc
B.Vật có cạnh tương đối sắc
C.Vật tày có góc cạnh
D.Vật tày mềm
[<br>]
Theo bạn thương tích (số 1) và đường cắt (số 2)
A.Số 1 và số 2 đều hình thành trước chết
B.Đường số 1 hình thành trước chết, đường cắt số 2 hình thành sau
chết.
C.Đường số 1 hình thành sau chết, đường cắt số 2 hình thành trước
chết
D.Không phân biệt được
[<br>]
Theo bạn, chiều hướng của thương tích số 1 là:
A.Chếch từ trên xuống dưới từ ngoài vào trong.
B.Chếch từ dưới lên trên từ trong ra ngoài
C.Chếch từ trên xuống dưới từ trong ra ngoài.
D.Chếch từ dưới lên trên từ ngoài vào trong.
[<br>]
Theo bạn vết cắt số 2 là do:
A.Do người sát hại nạn nhân gây ra
B.Do giám định viên rạch da trong quá trình khám nghiệm để kiểm
tra vết tiêm.
C.Do quá trình vận chuyển nạn nhân đã va quệt vào các vật trên
đường.
D.Do nạn nhân tự gây ra.
[<br>]
Xét nghiệm bổ sung cần làm là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Theo bạn, cơ chế gây ra tổn thương số 1 là:
A.Bị cắt bởi vật có cạnh sắc nhiều lần
B.Bị chém bởi vật có cạnh tương đối sắc
C.Bị chém bởi vật có cạnh sắc nhiều lần
D.Không rõ
[<br>]
Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân có chấm xuất huyết các
phủ tạng: tim, gan, phổi. Thận xung huyết mạnh. Tại hiện trường bên
cạnh nạn nhân thu được 01 xylanh và ông chất lỏng. Qua xét nghiệm độc
chất thấy có morphin trong máu của nạn nhân và trong ông chất lỏng tại
hiện trường. Chẩn đoán của bạn
A.Suy hô hấp cấp
B.Ngạt do ức chế trung tâm hô hấp
C.Chấn thương cánh tay trái gây mất máu cấp
D.Đa chấn thương, vết thương cánh tay trái, xung huyết các tạng.
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Mất máu cấp do vết thương cánh tay trái
B.Mất máu cấp không hồi phục do xung huyết các tạng
C.Suy hô hấp không hồi phục do ức chế trung tâm hô hấp hậu quả
của dùng quá liều morphin.
D.Suy tuần hoàn cấp dẫn đến suy hô hấp cấp /nạn nhân có sử dụng
chất gây nghiện.
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự sát
D.Bệnh lý
Vết thương vùng cổ trái (như trên ảnh) của một nạn nhân nam giới bị
thương trong cuộc ẩu đả

Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Vết đâm
B.Vết cắt
C.Vết chém
D.Vết băm
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là do tác động của
A.Vật có cạnh sắc
B.Vật có cạnh tương đối sắc
C.Vật tày có góc cạnh
D.Vật tày mềm
[<br>]
Theo bạn thương tích trên được hình thành:
A.Trước chết
B.Sau chết
C.Tại thời điểm chết
D.Không phân biệt được
[<br>]
Theo bạn, chiều hướng của thương tích
A.Chếch từ trên xuống dưới từ phải qua trái.
B.Chếch từ dưới lên trên từ trái qua phải
C.Chếch từ trên xuống dưới từ trái qua phải.
D.Không xác định được.
[<br>]
Theo bạn các tổn thương có thể gặp là:
A.Tổn thương cơ ức đòn chũm trái
B. Đứt tĩnh mạch cảnh trong trái.
C. Tổn thương khớp ức đòn trái.
D.Tất cả các trường hợp trên.
[<br>]
Xét nghiệm bổ sung cần làm là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Để phân biệt tổn thương trên với vết thương do vật tày có cạnh, giám
định viên phải dựa vào:
A. Đặc điểm bờ mép vết thương
B. Đáy vết thương có cầu nối tổ chức.
C. Mô cơ quanh vết thương dập nát, tụ máu
D. A,B,C đều đúng
[<br>]
Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân bị đứt bó cơ ức đòn
chũm, đứt động mạch cảnh trái, đứt rời khớp ức đòn trái, tổn thương nhu
mô phổi trái, tràn máu tràn khí khoang màng phổi trái, đứt gần rời quai
động mạch chủ. Chẩn đoán của bạn
A.Đa chấn thương
B.Đa chấn thương, Mất máu cấp do đứt động mạch cảnh trái, đứt
gần rời quai động mạch chủ.
C.Suy hô hấp do tràn máu tràn khí màng phổi trái
D.Đa chấn thương, mất máu cấp.
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Đa chấn thương
B.Suy hô hấp cấp
C.Suy hô tuần hoàn cấp - suy hô hấp cấp không hồi phục do mất
máu cấp hậu quả của đứt động mạch cảnh trái, đứt gần rời quai
động mạch chủ.
D.Suy hô hấp cấp không hồi phục hậu quả của tổn thương nhu mô
phổi trái, tràn máu tràn khí khoang màng phổi trái.
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
Vết thương (như trên ảnh) của một nạn nhân nam giới bị thương trong cuộc
ẩu đả

Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Vết đâm
B.Vết cắt
C.Vết thủng da
D.Vết băm
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A.Vật sắc nhọn
B.Vật nhọn
C.Vết thương do hỏa khí
D.Vật tày mềm
[<br>]
Theo bạn:
A. D là lỗ vào, E là lỗ ra
B. E là lỗ vào, D là lỗ ra
C. D và E là lỗ vào của 2 loại đạn khác nhau
D. Không phân biệt được
[<br>]
Theo bạn thương tích trên được hình thành là do :
A. Đạn bắn ở tầm kề.
B. Đạn bắn ở tầm gần
C. Đạn bắn ở tầm xa.
D.Không xác định được.
[<br>]
Theo bạn rãnh xuyên ở trên hình là:
A. Rãnh xuyên hoàn toàn
B. Rãnh xuyên không hoàn toàn.
C. Không phải là vết thương do hỏa khí.
D. Là lỗ đạn chột.
[<br>]
Xét nghiệm cần làm để chẩn đoán là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Theo bạn, các thương tích có thể gặp là:
A.Tổn thương da và tổ chức dưới da
B.Vỡ xương thái dương phải
C.Dập não, phù não
D.A, B và C đều đúng
[<br>]
Qua khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân ngoài vết thương như trong
ảnh còn có 01 vết thương hỏa khí thấu ngực, tổn thương thùy trên phổi
trái, rách quai động mạch chủ. Chẩn đoán của bạn
A.Chấn thương ngực có tổn thương tim
B.Đa chấn thương: Tổn thương thùy trên phổi trái, rách quai động
mạch chủ.
C.Mất máu cấp
D.Đa chấn thương
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Đa chấn thương
B.Vết thương thấu ngực gây suy hô hấp cấp.
C.Suy hô hấp - tuần hoàn cấp do Shock mất máu cấp hậu quả của
đa chấn thương: Rách quai động mạch chủ, tổn thương thùy trên
phổi trái
D.A,B&C đều đúng
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
Vết thương (như trên ảnh) của một nạn nhân nam giới bị
thương trong cuộc ẩu đả

Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là:
A.Nhiều vết đâm
B.Nhiều vết cắt
C.Nhiều vết thủng da
D.Nhiều vết băm
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A.Vật sắc nhọn
B.Vật nhọn
C.Vết thương do hỏa khí
D.Vật tày mềm
[<br>]
Theo bạn với tổn thương như trên:
A.Dễ dàng xác định lỗ vào và lỗ ra
B.Đa số không có lỗ ra
C.Khi bắn ở tầm kề 100% xác định được lỗ ra
D.Đây không phải là vết thương do hỏa khí
[<br>]
Theo bạn thương tích trên được hình thành là do :
A.Đạn bắn ở tầm kề.
B.Đạn bắn ở tầm gần
C.Đạn bắn ở tầm xa.
D.Không xác định được.
[<br>]
Theo bạn đa số rãnh xuyên ở trên hình là:
A.Rãnh xuyên hoàn toàn
B.Rãnh xuyên không hoàn toàn.
C.Đây không phải là vết thương do hỏa khí.
D.Không có rãnh xuyên.
[<br>]
Xét nghiệm cần làm để chẩn đoán là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Chụp Xquang để xác định hướng và số lượng đạn
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Theo bạn, các thương tích có thể gặp là:
A.Tổn thương da và tổ chức dưới da
B.Dập phổi, tổn thương nhu mô phổi.
C.Tổn thương tim.
D.A, B và C đều đúng
[<br>]
Qua khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân có tổn thương nhu mô phổi
phải, tràn máu khoang ngực phải, vết thương rách tâm nhĩ phải. Chẩn
đoán của bạn
A.Chấn thương ngực có tổn thương tim
B.Đa chấn thương: Tổn thương nhu mô phổi phải, rách tâm nhĩ
phải.
C.Mất máu cấp
D.Đa chấn thương
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Đa chấn thương
B.Vết thương thấu ngực gây suy hô hấp cấp.
C.Suy hô hấp - tuần hoàn cấp do Shock mất máu cấp hậu quả của
đa chấn thương: Rách tâm nhĩ phải, tổn thương nhu mô phổi
phải
D.A,B&C đều đúng
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
[<br>]
Vết thương trên ảnh của một nạn nhân nam giới bị điện giật.

Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Vết bỏng da
B.Vết bỏng nhiệt
C.Vết bỏng điện
D.Vết cháy bỏng do điện
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là do:
A.Tác động trực tiếp của dòng điện
B.Tác động qua từ trường
C.Do không khí bị ION hóa
D.Do chấn thương
[<br>]
Theo bạn với tổn thương như trên:
A.Đây là dấu điện vào
B.Đây là dấu điện ra
C.Khó xác định được dấu điện vào và dấu điện ra
D.Nơi điện vào không bao giờ để lại thương tích
[<br>]
Theo bạn tổn thương nào hay gặp cùng với thương tích do điện giật:
A.Tổn thương do ngã.
B.Dập vỡ tạng
C.Chấn thương sọ não.
D.Tất cả đều đúng.
[<br>]
Theo bạn khi dòng điện qua tim sẽ:
A.Gây rung thất
B.Ngừng tim đột ngột.
C.Phá hủy cơ tim.
D.Tất cả đề đúng.
[<br>]
Xét nghiệm cần làm để chẩn đoán là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Lấy máu và nước tiểu để tìm Myoglobin
C.Lấy máu và phủ tạng để tìm độc chất
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Theo bạn, các thương tích có thể gặp là:
A.Rung thất hoặc ngừng tim đột ngột
B.Co thắt phế quản.
C.Co thắt cơ hoành và các cơ liên sườn.
D.A, B và C đều đúng
[<br>]
Qua khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân có dấu hiệu của ngạt, cơ tim
co cứng, qua xét nghiệm vi thể thấy hình ảnh cơ tim lượn sóng, thoái
hóa, đứt đoạn, phế quản co thắt . Chẩn đoán của bạn
A.Tổn thương cơ tim
B.Co thắt phế quản, co thắt cơ hoành và các cơ liên sườn, tổn
thương cơ tim.
C.Suy hô hấp do co thắt phế quản
D.Suy tuần hoàn do rung thất
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Suy hô hấp do co thắt phế quản
B.Suy tuần hoàn do rung thất.
C.Suy hô hấp - tuần hoàn cấp không hồi phục hậu quả của rung
thất, ngừng tim đột ngột, co thắt phế quản, co thắt cơ hoành và
cơ liên sườn .
D.A,B&C đều đúng
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
Vết thương (như trên ảnh) của một nạn nhân nam giới bị sét đánh

Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Vết bỏng da do sét
B.Vết bỏng điện do sét
C.Vệt đi của sét
D.Vết cháy bỏng do sét
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là tác động của :
A.Dòng điện cao thế
B.Nhiệt lượng cao
C.Từ trường mạnh
D.Sức nổ lớn
[<br>]
Theo bạn với tổn thương như trên là:
A. Dấu hiệu của chết nhanh
B. Vết dãn mạch có hình cành cây
C. Dấu hiệu của ngạt
D.Dấu hiệu của chấn thương .
[<br>]
Theo bạn các dấu hiệu nào hay gặp cùng với thương tích do sét đánh:
A.Các dấu hiệu của chết nhanh.
B.Dấu hiệu ngạt
C.Chấn thương, tổn thương nhu mô phổi.
D.Tất cả đều đúng.
[<br>]
Theo bạn khi khám nghiệm các trường hợp bị sét đánh cần phải:
A.Khám nghiệm hiện trường đôi khi còn ngửi thấy mùi OZON
B.Tìm vệt đi của sét.
C.Cây cỏ, kim loại, đất cát tại hiện trường, quần áo, giầy dép, đồ
trang sức, vật dụng bằng kim loại.
D.Tất cả đều đúng.
[<br>]
Xét nghiệm cần làm để chẩn đoán là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Lấy máu và nước tiểu để tìm Myoglobin
C.Lấy máu và phủ tạng để tìm độc chất
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Theo bạn, thương vong chủ yếu do sét đánh trực tiếp là:
A. Ngừng tim đột ngột do co thắt tế bào cơ tim
B. Co thắt phế quản.
C. Tổn thương nhu mô phổi.
D. Các chấn thương phối hợp là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong
[<br>]
Qua khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân có cháy bỏng da đầu, xương
sọ, dấu hiệu của ngạt, cơ tim co cứng, qua xét nghiệm vi thể thấy hình
ảnh cơ tim lượn sóng, thoái hóa, đứt đoạn. Tổn thương nhu mô phổi.
Chẩn đoán của bạn
A.Tổn thương cơ tim
B.Suy tim cấp, Suy hô hấp cấp.
C.Suy hô hấp do co thắt phế quản
D.Suy tuần hoàn do rung thất
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Suy hô hấp do co thắt phế quản
B.Suy tuần hoàn do rung thất.
C.Suy hô hấp - tuần hoàn cấp không hồi phục hậu quả của rung
thất, ngừng tim đột ngột do sét đánh
D.A,B&C đều đúng
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
11. Mô tả tổn thương ( phân loại )
12. Vật gây thương tích
13. Cơ chế hình thành thương tích (
chiều hướng, lực tác động )
14. Thời gian hình thành thương
tích ( cũ mới, trước – sau chết )
15. Mức độ nặng nhẹ /Biến chứng
16. Thời gian chết ( từ khi bị
thương đến khi khám nghiệm )
17. Xét nghiệm cần làm
18. Chẩn đoán y pháp
19. Nguyên nhân tử vong
20. Hoàn cảnh xảy ra ( Án, tai nạn,
tự sát, bệnh )

Câu 1: Một nạn nhân nữ giới được phát hiện chết tại nhà riêng. dấu vết tổn thương
bên ngoài vùng cổ được ghi nhận như trên ảnh. Theo bạn

Giám định viên sẽ mô tả dấu vết tại vùng cổ theo cách nào dưới đây
A.Vết sượt da vùng cổ
B.Vết tụ máu vùng cổ
C.Vết hằn vùng cổ
D.Rãnh treo vùng cổ
[<br>]
Tại hiện trường cơ quan điều tra phát hiện vật chèn ép gây ngạt nạn nhân. Theo bạn vật
gây ngạt cho nạn nhân có đặc điểm :
A.Dây đơn bề mặt không bằng phẳng.
B.Dây đơn bề mặt nhẵn.
C.Dây kép bề măt nhẵn.
D.Vật tày cứng diện giới hạn.
[<br>]
Cơ chế gây ngạt của vật chèn ép là
A.Đè ép
B.Giằng kéo
C.Đè ép và giằng kéo
D.Không rõ
[<br>]
Khám trực quan và trên ảnh thể hiện vết hằn vùng cổ rõ và sâu nhất ở trước cổ và góc
hàm bên trái . Theo bạn vị trí nút buộc sẽ ở vị trí :
A.Chính giữa gáy
B.Sau gáy bên phải
C.Sau gáy bên trái
D.Góc hàm bên phải
[<br>]
Khám trực quan và trên ảnh thể hiện vết hoen tử thi xuất hiện ở cổ bên trái của nạn
nhân, xung huyết da bờ trên và dưới vết hằn. theo bạn, đầu nạn nhân sẽ ở tư thế nào
khi còn trên dây treo
A.Cúi gập vầ phía trước
B.Ngửa ra sau
C.Nghiêng phải
D.Nghiêng trái
[<br>]
Để xác định tổn thương vùng cổ xảy ra khi nạn nhân còn sống, giám định viên sẽ phải
dựa vào :
A.Hình dáng và màu sắc vết hằn vùng cổ
B.Tổn thương bên trong vùng cổ
C,Xét nghiệm mô bệnh học tìm tổn thương vùng cổ
D.Tất cả A,B và C
[<br>]
Xét nghiệm cần làm bổ xung cho chẩn đoán là.
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm nước tiểu
C.Xét nghiệm máu
D.Xét nghiệm rượu
[<br>]
Để chẩn đoán Y pháp đúng, cần phải dựa trên
A.Dấu hiệu ngạt, không có tổn thương do ngoại lực
B.Vết hằn vùng cổ và tổn thương bên trong
C.Phản ứng của cơ thể ( phù, chảy máu màng tim, phổi….)
D.Tất cả A,B & C
[<br>]
Cơ chế gây chết là
A.Giảm O2 và tăng CO2 máu.
B.Giảm lưu lượng máu lên não
C.Tình trạng ức chế.
D.Tổng hợp A,B & C
[<br>]
Theo bạn với trường hợp này, định hướng hoàn cảnh xảy ra là
A.Án mạng
B.Tự sát
C.Tai nạn
D.Bệnh lý
[<br>]
Câu 2: Một nạn nhân chết trong tư thế treo cổ, được phát hiện tại nhà riêng. Dấu vết vùng
cổ được nghi nhận như trên ảnh.
Giám định viên sẽ mô tả dấu vết tại vùng cổ theo cách nào dưới đây
A.Vết sượt da vùng cổ
B.Vết tụ máu vùng cổ
C.Vết hằn vùng cổ
D.Rãnh treo vùng cổ
[<br>]
Tại hiện trường cơ quan điều tra phát hiện vật chèn ép gây ngạt nạn nhân. Theo bạn
vật gây thương tích vùng cổ nạn nhân là:
A.Dây đơn bề mặt nhẵn.
B.Dây kép bề măt nhẵn.
C.Dây đơn bề mặt không bằng phẳng.
D.Vật tày cứng diện giới hạn.
[<br>]
Khám thấy vết hằn rõ và sau nhất vùng cổ bên phải, theo bạn vị trí nút buộc ở :
A.Cổ bên phải.
B.Cổ bên trái
C.Sau gáy.
D.Trước cổ.
[<br>]
Khám ngoài thấy vết hoen tử thi hình thành ở nửa mặt phải và vùng cổ. xung huyết
da bờ trên và dưới vết hằn. Theo bạn khi còn trên dây treo tư thế đầu nạn nhân là :
A.Nghiêng phải.
B.Nghiêng trái.
C.Ngửa ra sau.
D.Cúi gập về phía trước.
[<br>]
Cơ chế gây tổn thương vùng cổ và toàn thân của dây treo là:
A.Do giằng kéo.
B.Do đè ép.
C.Do đè ép và giằng kéo.
D.Không xác định được.
[<br>]
Để xác định tổn thương vùng cổ giám định viên cần:
A.Phẫu tích vùng cổ.
B.Lấy mẫu bệnh phẩm vùng cổ làm xét nghiệm mô bệnh học.
C.Hình dáng và mầu sắc vết hằn vùng cổ.
D.Tất cả A.B và C.
Để kết quả khám nghiệm được chính xác, giám định viên cần mổ tử thi theo trình tự :
A.Mổ vùng cổ trước, sau đó đến đầu, ngực, bụng.
B.Mổ vùng đầu trước, sau đó đến cổ, ngực, bụng.
C.Mổ vùng đầu, ngực, bụng trước, sau đó đến cổ.
D.A, B và C đều được.
[<br>]
Để chẩn đoán nguyên nhân tử vong của nạn nhân cần dựa trên:
A.Dựa vào mổ tử thi kết hợp với xét nghiệm bổ xung.
B.Dựa vào mổ tử thi.
C.Dựa vào xét nghiệm mô bệnh học và độc chất.
D.Cả A ,B và C đều đúng.
[<br>]
Nguyên nhân gây tử vong cho nạn nhân là:
A.Suy hô hấp.
B.Suy hô hấp, suy tuần hoàn cấp.
C.Suy tuần hoàn cấp.
D.Suy đa tạng.
[<br>]
Theo bạn loại hình y pháp là:
A.Án mạng.
B.Tai nạn.
C.Tự sát.
D.Bệnh lý.
[<br>]

Câu 3: Một nạn nhân nam giới chết do treo cổ.


Khám thấy lưỡi nằm ngoài cung răng. Theo bạn bạn vị trí dây treo ở vùng cổ nạn
nhân là:
A.Vùng cổ cao.
B.Ngang sụn giáp.
C.Dưới sụn giáp.
D.Vùng nền cổ.
[<br>]
Trên bản ảnh thấy đầu lưỡi nằm ngoài cung răng, màu tím đen. Theo bạn màu sắc của
lưỡi là do:
A.Lưỡi bị chấn thương.
B.Do bệnh lý.
C.Do hồng cầu thoát mạch bị vỡ giải phóng hemoglobin.
D.Không xác định.
[<br>]
Trên bản ảnh thấy dịch chảy qua lỗ mũi bên phải. Theo bạn khi nạn nhân còn trên dây
treo tư thế đầu nạn nhân sẽ là:
A.Cúi gập về trước.
B.Ngửa ra sau.
C.Nghiêng phải.
D.Nghiêng trái.
[<br>]
Theo bạn cơ chế gây tổn thương vùng cổ và toàn thân của dây treo là:
A. Do đè ép.
B. Do giằng kéo.
C. Do đè ép và giằng kéo.
D.Không xác định được.
[<br>]
Để xác định tổn thương vùng cổ giám định viên cần:
A.Mô tả hình dáng và mầu sắc vết hằn vùng cổ.
B.Phẫu tích vùng cổ.
C.Lấy mẫu bệnh phẩm vùng cổ làm xét nghiệm mô bệnh học.
D.Tất cả A.B và C.
[<br>]
Các xét nghiệm cần làm để xác định nguyên nhân tử vong của nạn nhân là:
A.Mẫu bệnh phẩm da và các thành phần vùng cổ.
B.Mẫu bệnh phẩm tim, gan, thận, phổi, não.
C.Mẫu bệnh phẩm da và các thành phần vùng cổ + xét nghiệm máu.
D.A và B.
[<br>]
Để kết quả khám nghiệm được chính xác, giám định viên cần mổ tử thi theo trình tự :
A.Mổ vùng cổ trước, sau đó đến đầu, ngực, bụng.
B.Mổ vùng đầu trước, sau đó đến cổ, ngực, bụng.
C.Mổ vùng đầu, ngực, bụng trước, sau đó đến cổ.
D.A, B và C đều được.
[<br>]
Cơ chế gây chết là
A.Giảm O2 và tăng CO2 máu.
B.Giảm lưu lượng máu lên não
C.Tình trạng ức chế.
D.Tổng hợp A,B & C
[<br>]
Nguyên nhân gây tử vong cho nạn nhân là:
A.Suy hô hấp.
B.Suy hô hấp, suy tuần hoàn cấp.
C.Suy tuần hoàn cấp.
D.Suy đa tạng.
[<br>]
Theo bạn loại hình y pháp là:
A.Án mạng.
B.Tai nạn.
C.Tự sát.
D.Bệnh lý.
Câu 4: Một nạn nhân nam giới phát hiện chết do treo cổ tại nhà. Khám thấy vùng
cổ có dây treo nút thắt vị trí sau gáy.
Dựa vào nút thắt trên ảnh theo bạn tư thế đầu nạn nhân khi còn trên dây treo là:
A.Cúi về phía trước.
B.Nghiêng phải.
C.Nghiêng trái.
D.Ngửa ra sau.
[<br>]
Theo bạn giám định viên mô tả tổn thương do dây treo gây ra tại vùng cổ là :
A.Vết hằn vùng cổ, màu nâu, đáy cứng.
B.Rãnh hằn vùng cổ, màu nâu, đáy mềm.
C.Rãnh hằn vùng cổ, màu trắng, đáy mềm.
D.Rãnh hằn vùng cổ, màu trắng, đáy cứng.
[<br>]
Dựa vào vị trí nút buộc, theo bạn rãnh hằn rõ và sâu nhất tại:
A.Phía trước cổ, mờ dần đều về hai phía.
B.Phía trước cổ, mờ dần về bên trái.
C.Phía trước cổ, mờ dần về bên phải.
D.Phía sau gáy.
[<br>]
Theo bạn với vị trí nút thắt như trên ảnh, sắc mặt nạn nhân là:
A.Tím tái.
B.Trắng nhợt.
C.Đỏ tím.
D.Bình thường.
[<br>]
Cơ chế gây tổn thương các thành phần vùng cổ và toàn thân của dây treo là
A.Đè ép
B.Giằng kéo
C.Đè ép và giằng kéo
D.Không rõ.
[<br>]
Để xác định tổn thương vùng cổ xảy ra khi nạn nhân còn sống, giám định viên sẽ phải
dựa vào :
A.Hình dáng và màu sắc vết hằn vùng cổ
B.Tổn thương bên trong vùng cổ và tổn thương toàn thân
C.Xét nghiệm mô bệnh học tìm tổn thương vùng cổ
D.Tất cả A,B và C.
[<br>]
Để kết quả khám nghiệm được chính xác, giám định viên cần mổ tử thi theo trình tự :
A.Mổ vùng cổ trước, sau đó đến đầu, ngực, bụng.
B.Mổ vùng đầu trước, sau đó đến cổ, ngực, bụng.
C.Mổ vùng đầu, ngực, bụng trước, sau đó đến cổ.
D.A, B và C đều được.
[<br>]
Để chẩn đoán nguyên nhân tử vong của nạn nhân, giám định viên cần:
A.Dựa vào mổ tử thi
B.Dựa vào khám nghiệm hiện trường
C.Dựa vào xét nghiệm bổ xung.
D.Dựa vào A ,B và C.
[<br>]
Nguyên nhân gây tử vong cho nạn nhân là:
A.Suy hô hấp.
B.Suy tuần hoàn cấp.
C.Suy đa tạng.
D.Suy hô hấp, suy tuần hoàn cấp.
[<br>]
Theo bạn loại hình y pháp là:
A.Án mạng.
B.Tai nạn.
C.Tự sát.
D.Bệnh lý.
[<br>]

Một nạn nhân nữ giới được phát hiện chết tại nhà riêng. dấu vết tổn thương bên ngoài
vùng cổ được ghi nhận như trên ảnh.

Theo bạn, giám định viên sẽ mô tả dấu vết vùng cổ nạn nhân.
A.Vết sây sát da vùng cổ.
B.Sẹo cũ vùng cổ.
C.Vết trượt da nông vùng cổ.
D.Vết sây sát - bầm tụ máu vùng cổ.
[<br>]
Theo bạn vật gây thương tích vùng cổ là.
A.Vật tày diện giới hạn.
B.Vật tày diện rộng.
C.Vật tày có cạnh.
D.Không xác định.
[<br>]
Cơ chế gây tương tích trên là.
A.Do đè ấn.
B.Do chà sát.
C.Do lê quệt.
D.Không rõ .
[<br>]
Theo bạn thương tích vùng cổ của nạn nhân là:
A.Tổn thương trước chết
B.Tổn thương sau chết.
C.Không xác định .
[<br>]
Để xác định được tổn thương vùng cổ giám định viên cần làm:
A.Khám ngoài đánh giá màu sắc, hình dáng tổn thương.
B.Phẫu tích vùng cổ để tìm ổ tụ máu cục bộ vùng cổ.
C.Lấy mẫu bệnh phẩm vùng cổ để xét nghiệm mô bệnh học.
D.Cả A, B và C.
[<br>]
Để kết quả khám nghiệm được chính xác, giám định viên cần mổ tử thi theo trình tự :
A.Mổ vùng cổ trước, sau đó đến đầu, ngực, bụng.
B.Mổ vùng đầu trước, sau đó đến cổ, ngực, bụng.
C.Mổ vùng đầu, ngực, bụng trước, sau đó đến cổ.
D.A, B và C đều được.
[<br>]
Qua khai thác thông tin được biết nạn nhân nữ giới ngoài 20 tuổi, được phát hiện chết
trong tình trạng không mặc quần áo. Ngoài lấy bệnh phẩm để làm xét nghiệm mô
bệnh học, theo bạn cần làm thêm xét nghiệm.
A.Xét nghiệm rượu và các chất gây nghiện
B.Xét nghiệm các dấu vết sinh học
C.Xét nghiệm độc chất
D.A,B,C đều đúng
[<br>]
Điều cần lưu ý trước khi vận chuyển nạn nhân đến nơi khám nghiệm là :
A.Tránh làm xáo trộn hiện trường
B.Chụp ảnh tử thi
C.Tránh làm mất dấu vết
D.Cả A, B và C đều đúng.
[<br>]
Mổ tử thi thấy có nhiều ổ tụ máu mô liên kết dưới da, cơ vùng cổ, hoen tử thi phát
triển mạnh và lan rộng có các chấm chảy máu kết mạc mắt, màng tim, phổi. Theo bạn
nguyên nhân tử vong của nạn nhân là:
A.Suy hô hấp do ngạt cơ học.
B.Suy hô hấp, tuần hoàn.
C.Suy tuần hoàn.
D.Suy đa tạng.
[<br>]
Theo bạn loại hình y pháp sẽ là:
A.Án mạng.
B.Tai nạn.
C.Tự sát.
D.Bệnh lý.
[<br>]
Một nạn nhân nữ giới phát hiện tử vong tại nhà, qua khám nghiệm thấy có vết sây sát da
ở góc hàm phải.
Theo bạn, giám định viên sẽ mô tả dấu vết vùng góc hàm phải là:
A.Vết sây sát da góc hàm phải.
B.Vết sây sát + bầm tụ máu vùng góc hàm phải.
C.Vết trượt da nông vùng góc hàm phải.
D.Vết bầm tụ máu góc hàm phải.
[<br>]
Theo bạn vật gây thương tích vùng góc hàm phải là.
A.Vật tày diện giới hạn.
B.Vật tày diện rộng.
C.Vật tày có cạnh.
D.Do nguyên nhân khác.
[<br>]
Cơ chế gây tương tích trên là.
A.Do đè ép.
B.Do chà sát.
C.Do lê quệt.
D.Không rõ .
[<br>]
Theo bạn thương tích góc hàm phải của nạn nhân là:
A.Tổn thương trước
B.Tổn thương sau chết.
C.Tổn thương tại thời điểm chết.
D.Không xác định được.
[<br>]
Để xác định được tổn thương ở góc hàm phải giám định viên cần làm:
A.Khám ngoài đánh giá màu sắc, hình dáng tổn thương.
B.Phẫu tích vùng góc hàm phải.
C.Lấy da và cơ vùng góc hàm làm mô bệnh học.
D.Cả A, B và C.
[<br>]
Để kết quả khám nghiệm được chính xác, giám định viên cần mổ tử thi theo trình tự :
A.Mổ vùng cổ trước, sau đó đến đầu, ngực, bụng.
B.Mổ vùng đầu trước, sau đó đến cổ, ngực, bụng.
C.Mổ vùng đầu, ngực, bụng trước, sau đó đến cổ.
D.A, B và C đều được.
[<br>]
Qua khai thác thông tin được biết nạn nhân nữ giới ngoài 20 tuổi, được phát hiện chết
trong tình trạng không mặc quần áo. Ngoài lấy bệnh phẩm để làm xét nghiệm mô
bệnh học, theo bạn cần làm thêm xét nghiệm.
A.Xét nghiệm rượu và các chất gây nghiện
B.Xét nghiệm các dấu vết sinh học
C.Xét nghiệm độc chất
D.A,B,C đều đúng
[<br>]
Điều cần lưu ý trước khi vận chuyển nạn nhân đến nơi khám nghiệm là :
A.Tránh làm xáo trộn hiện trường
B.Chụp ảnh tử thi
C.Tránh làm mất dấu vết
D.Cả A, B và C đều đúng.
[<br>]
Mổ tử thi thấy bầm tụ máu cơ vùng cổ, hoen tử thi phát triển mạnh và lan rộng có các
chấm chảy máu kết mạc mắt, màng tim, phổi. Theo bạn nguyên nhân tử vong của nạn
nhân là:
A.Suy hô hấp do ngạt cơ học.
B.Suy hô hấp, tuần hoàn.
C.Suy tuần hoàn.
D.Suy đa tạng.
[<br>]
Theo bạn loại hình y pháp sẽ là:
A.Án mạng.
B.Tai nạn.
C.Tự sát.
D.Bệnh lý.

Nạn nhân nam giới phát hiện chết trên dây treo cổ tại nhà riêng. Dấu vết tổn thương vùng
cổ và chảy máu qua miệng và hai lỗ mũi như trên ảnh.
Theo bạn, giám định viên sẽ mô tả dấu vết tại vùng cổ theo cách nào dưới đây
A.Vết sượt da vùng cổ
B.Vết tụ máu vùng cổ
C.Vết hằn vùng cổ
D.Rãnh treo vùng cổ
[<br>]
Theo bạn vật gây thương tích cho nạn nhân là:
A.Vật tày mềm diện giới hạn
B.Vật tày cứng diện giới hạn
C.Dây đơn bề mặt nhẵn
D.Dây đơn bề mặt không bằng phẳng
[<br>]
Cơ chế gây tổn thương các thành phần vùng cổ và toàn thân của vật chèn ép là
A.Đè ép và giằng kéo
B.Đè ép
C.Giằng kéo
D.Không rõ
[<br>]
Khám thấy vết hằn vùng cổ rõ và sâu nhất vùng cổ bên trái theo bạn vị trí nút buộc
ở:
A.Sau gáy lệch phải.
B.Sau gáy lệch trái.
C.Chính giữa gáy.
D.Trước cổ.
[<br>]
Để xác định được tổn thương ở cổ giám định viên cần làm:
A.Khám ngoài đánh giá màu sắc, hình dáng tổn thương.
B.Phẫu tích vùng cổ.
C.Lấy da và cơ vùng cổ làm mô bệnh học.
D.Cả A, B và C.
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân gây chảy máu mũi là
A.Chấn thương mũi
B.Chấn thương hàm mặt
C.Do tăng áp lực trong các xoang vùng hàm mặt
D.Do chấn thương sọ não
[<br>]
Để chẩn đoán Y pháp đúng, cần phải dựa trên
A.Dấu hiệu ngạt, không có tổn thương do ngoại lực
B.Vết hằn vùng cổ và tổn thương bên trong
C.Phản ứng của cơ thể ( phù, chảy máu màng tim, phổi….)
D.Tất cả A,B & C
[<br>]
Cơ chế gây chết là
A.Giảm O2 và tăng CO2 máu.
B.Giảm lưu lượng máu lên não.
C.Tình trạng ức chế.
D.Tổng hợp A,B & C.
[<br>]
Nguyên nhân gây tử vong cho nạn nhân là:
A.Suy hô hấp.
B.Suy tuần hoàn cấp.
C.Suy đa tạng.
D.Suy hô hấp, suy tuần hoàn cấp.
[<br>]
Theo bạn với trường hợp này, định hướng hoàn cảnh xảy ra là
A.Án mạng.
B.Tự sát.
C.Tai nạn.
D.Bệnh lý.
Bộ câu hỏi MCQ trên ảnh

Hình vỡ xương sọ như trên ảnh


Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Vỡ xương hình đường thẳng
B.Vỡ xương hình sao
C.Vỡ lún
D.Vỡ phức tạp
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là do
A.Tác động trực tiếp của vật tày diện giới hạn
B.Tác động trực tiếp của vật tày diện giới rộng
C.Tác động trực tiếp của vật tày có góc cạnh
D.Tác động trực tiếp, nhiều lần của vật tày diện giới hạn
[<br>]
Theo bạn
A.Đường vỡ số 2 bị chặn bởi đường vỡ số 1
B.Đường vỡ số 1 bị chặn bởi đường vỡ số 2
C.Không phân biệt được
[<br>]
Qua khám nghiệm thấy đường vỡ số 1 nằm ở thái dương trái lan lên đỉnh chẩm phải,
đường vỡ số 2 nằm ở chẩm – thái dương phải. Theo bạn tổn thương trên được hình
thành do
A.Vùng chẩm phải va đập với vật tày diện giới hạn sau đó nạn nhân ngã
nghiêng trái
B.Vùng chẩm trái va đập với vật tày diện giới hạn sau đó nạn nhân ngã
nghiêng phải
C.Nạn nhân ngã nghiêng phải sau đó vùng chẩm va đập với vật tày diện giới
hạn
D.Không xác định
[<br>]
Nếu tổn thương trên xuất hiện cùng dấu hiệu hôn mê sâu, có rối loạn nhịp thở, tiên
lượng bệnh sẽ
A.Rất nặng
B.Không nặng
C.Theo dõi thêm
D.Tiên lượng tốt
[<br>]
Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Theo bạn, lực tác động trong trường hợp này là
A.Rất lớn
B.Không lớn
C.Nhẹ
D.Không rõ
[<br>]
Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân bị dập não – tụ máu dưới màng cứng
trán - thái dương - đỉnh phải. Chẩn đoán của bạn
A.Chấn thương sọ não
B.Vỡ xương thái dương đỉnh chẩm, dập não
C.Vỡ xương sọ, dập não – tụ máu ngoài màng cứng trán - thái dương - đỉnh phải
D.Đa chấn thương
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Chấn thương sọ não – hàm mặt
B.Vỡ xương thái dương – gò má & dập não
C.Dập não – phù não
D.A,B&C đều đúng
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
Câu hỏi : Một nạn nhân bị chết do chấn thương sọ não chưa rõ hoàn cảnh, qua khám
nghiệm tử thi giám định viên phát hiện tổn thương như trong ảnh.

Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Tụ máu ngoài màng cứng
B.Tụ máu dưới màng cứng
C.Dập não
D.Tụ máu trong não
[<br>]
Khám nghiệm tử thi thấy có tụ máu lớn dưới da đầu vùng trán đỉnh trái kèm sây
sát da mặt, trán – thái dương trái, sây sát da vai và hông bên trái. Theo bạn tổn
thương trên là do tác động trực tiếp của
A.Vật tày diện giới hạn
B.Vật tày diện rộng
C.Vật tày có góc cạnh
D.Vật nhọn
[<br>]
Khám nghiệm bên trong thấy vỡ xương trán đỉnh trái. Theo bạn tụ máu ngoài
màng cứng thái dương trán trái là do:
A.Tổn thương tại nơi bị tác động
B.Tổn thương bên đối diện
C.Tổn thương do tăng và giảm tốc độ đột ngột
D.Tổn thương dập não trung gian.
[<br>]
Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A.Tổn thương bên ngoài và trong hộp sọ
B.Đặc điểm khối máu tụ
C.Có phản ứng phù não
D.Tất cả A,B và C
[<br>]
Nếu tổn thương trên xuất hiện cùng dấu hiệu rối loạn nhịp thở, nạn nhân hôn mê
sâu, có rối loạn nhịp thở, tiên lượng bệnh sẽ
A.Rất nặng
B.Không nặng
C.Theo dõi thêm
D.Tiên lượng tốt
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên được hình thành do
A.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng trái
B.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng phải
C.Đầu mặt bên trái va đập mạnh với vật tày diện rộng
D.Không thể xác định vật gây thương tích
[<br>]
Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Theo bạn, lực tác động trong trường hợp này là
A.Rất lớn
B.Không lớn
C.Nhẹ
D.Không rõ
[<br>]
Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân bị vỡ xương trán đỉnh trái lan đến
xương chẩm, dập não – tụ máu ngoài màng cứng trán - thái dương - đỉnh trái.
Chẩn đoán của bạn
A.Chấn thương sọ não
B.Vỡ xương thái dương đỉnh chẩm, dập não
C.Vỡ xương thái dương đỉnh chẩm trái, dập não – tụ máu ngoài màng cứng
trán - thái dương - đỉnh trái
D.Đa chấn thương
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Chấn thương sọ não
B.Vỡ xương thái dương đỉnh chẩm, dập não
C.Dập não – tụ máu ngoài màng cứng, phù não
D.A,B&C đều đúng
[<br>]

Câu hỏi : Một nạn nhân bị chết chưa rõ hoàn cảnh, qua khám nghiệm tử thi giám
định viên phát hiện tổn thương như trong ảnh.

Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Tụ máu ngoài màng cứng
B.Tụ máu dưới màng cứng
C.Chảy máu màng mềm
D.Dập não, tụ máu dưới màng cứng
[<br>]
Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A.Mầu sắc bề mặt vết thương
B.Tuổi của tổn thương
C.Có phản ứng phù viêm
D.Tất cả A,B và C
[<br>]
Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân bị tụ máu da đầu vùng chẩm, vỡ
xương chẩm hình đường thẳng.Theo bạn, tổn thương trên là do tác động của
A. Vật tày diện rộng
B. Vật tày diện giới hạn
C. Vật tày có bề mặt không bằng phẳng
D. Không phải một trong số các loại kể trên.
[<br>]
Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân bị vỡ xương chẩm hình đường
thẳng và tụ máu trần hố mắt hai bên, phù não, tụt hạnh nhân tiểu não. Theo bạn,
cơ chế hình thành tổn thương trên là
A.Nạn nhân ngã ngửa hơi nghiêng sang trái
B.Nạn nhân ngã ngửa hơi nghiêng sang phải
C.Nạn nhân ngã ngửa, vùng chẩm va đập mạnh vào vật cứng diện rộng
D.Không thể xác định vật gây thương tích
[<br>]
Xét nghiệm cần làm để xác định nguyên nhân chết là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Theo bạn, lực va đập trong trường hợp này là
A.Rất lớn
B.Không lớn
C.Nhẹ
D.Không rõ
[<br>]
Với những tổn thương như đã nêu. Chẩn đoán của bạn
A.Chấn thương sọ não
B.Vỡ xương chẩm, dập não, tụ máu dưới màng cứng vùng trán hai bên
C.Vỡ xương chẩm và trần hố mắt hai bên, chảy máu lan tỏa màng mềm
D.Đa chấn thương
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Chấn thương sọ não
B.Vỡ xương chẩm, dập não
C.Dập não, phù não
D.A,B&C đều đúng
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
Với tổn thương như trên ảnh của một nạn nhân chết chưa rõ hoàn cảnh
Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Vỡ xương hình đường thẳng
B.Vỡ xương hình sao
C.Vỡ lún
D.Vỡ phức tạp
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A.Vật tày diện giới hạn
B.Vật tày diện rộng
C.Vật tày có góc cạnh
D.Vật tày mềm
[<br>]
Căn cứ để nhận định tổn thương trước chết là
A. Có vết tụ máu da đầu tương ứng vùng lún xương
B. Có tụ máu trong xương vùng lún sọ
C. Có phản ứng phù viêm mô não vùng lún sọ
D. Cả A,B,C đều đúng
[<br>]
Nếu tổn thương trên xuất hiện cùng dấu hiệu rối loạn nhịp thở, nạn nhân hôn mê
sâu, có rối loạn nhịp thở, tiên lượng bệnh sẽ
A.Rất nặng
B.Không nặng
C.Theo dõi thêm
D.Tiên lượng tốt
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên được hình thành do
A.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang trái
B.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang phải
C.Vùng đầu bên phải bị tác động mạnh của vật tày diện giới hạn.
D.Không thể xác định vật gây thương tích
[<br>]
Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Theo bạn, lực tác động trong trường hợp này là
A.Rất lớn
B.Không lớn
C.Nhẹ
D.Không rõ
[<br>]
Khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân bị dập não - tụ máu dưới màng cứng thái
dương đỉnh phải, phù não. Chẩn đoán của bạn
A.Chấn thương sọ não
B.Vỡ lún xương thái dương đỉnh phải, dập não, phù não.
C.Chấn thương sọ não gây suy hô hấp
D.Đa chấn thương
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Chấn thương sọ não, dập não
B.Vỡ xương thái dương đỉnh phải & dập não
C.Dập não, phù não, tụ máu dưới màng cứng.
D.A,B&C đều đúng
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý

B
A

D
C
Với tổn thương của nạn nhân bị tai nạn giao thông như trên ảnh
Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Vết sây sát da mất thượng bì
B.Vết sượt da
C.Vết bầm tụ máu
D.Vết hoen tử thi
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A.Vật tày diện giới hạn
B.Vật tày diện rộng
C.Vật tày có góc cạnh
D.Vật tày mềm
[<br>]
Theo bạn, cơ chế gây ra tổn thương trên là:
A.Bị chà sát trên vật tày diện rộng
B.Bị đè ấn bởi vật tày diện rộng
C.Bị đè ấn bởi vật có cạnh tương đối sắc
D.Không rõ
[<br>]
Theo bạn để phân biệt thương tích trên với vết hoen tử thi, cần phải
A.Mô tả kỹ màu sắc bề mặt thương tích
B.Rạch ngang vùng nghi ngờ
C.Làm xét nghiệm mô bệnh học
D.A,B,C đều đúng
[<br>]
Tại thời điểm khám nghiệm, bề mặt thương tích trên đã khô, không còn dịch xuất
tiết. Theo bạn tuổi của thương tích trên là :
A.Từ 1h – 12h
B.Từ 12 – 24h
C.Từ 24 – 48h
D.Trên 1 tuần
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là dấu hiệu của:
A.Nạn nhân ngã ngửa nghiêng trái
B.Nạn nhân ngã ngửa nghiêng phải
C.Là vết hoen tử thi.
D.Không xác định được
[<br>]
Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Kết quả khám nghiệm tử thi xác định các xương sườn 3, 4, 5, 6 bên trái bị gãy ở 2
điểm khác nhau, dập phổi 2 bên, mỗi bên hố phổi có 500ml máu. Chẩn đoán của
bạn
A.Đa chấn thương gãy nhiều xương sườn, dập phổi
B.Chấn thương ngực kín, gãy nhiều xương sườn, mất máu cấp
C.Mảng sườn di động thành ngực trái, dập phổi, tràn máu màng phổi
D.Chấn thương ngực kín, dập phổi
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Đa chấn thương
B.Chấn thương ngực kín
C.Suy hô hấp do chấn thương ngực có mảng sườn di động, dập phổi, tràn
máu màng phổi 2 bên.
D.A,B&C đều đúng
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
Với tổn thương như trên ảnh
Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Vết sượt da
B.Vết sây sát da bầm tụ máu
C.Vết sây sát tụ máu dạng vân lốp
D.Vết bầm tím hình vân lốp ô tô
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A.Vật tày diện giới hạn
B.Vật tày diện rộng
C.Vật tày có góc cạnh
D.Bánh xe ô tô
[<br>]
Khi gặp thương tích như trên ảnh, giám định viên cần phải:
A.Mô tả kỹ đặc điểm, hình dạng, kích thước của thương tích
B.Đánh giá chiều hướng của thương tích.
C.Mô tả, thu thập dấu vết trên quần áo (nếu có)
D.Tất các đều đúng.
[<br>]
Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A.Mầu sắc bề mặt vết thương
B.Có bầm tụ máu ở mô liên kết dưới da, cơ
C.Có phản ứng phù viêm
D.Tất cả A,B và C
[<br>]
Trường hợp trên quần áo và trên thân thể nạn nhân không có dấu vết vân lốp ô tô,
những căn cứ nào dưới đây giúp giám định viên nhận định tổn thương do bánh xe
ô tô đè qua cơ thể nạn nhân
A. Có tổn thương lóc da, cơ
B. Có vết rạn nứt da ở nếp bẹn
C. Dập vỡ, đứt rời nhiều tạng trong cơ thể
D. A,B,C đều đúng
[<br>]
Một nạn nhân được phát hiện chết trên đường với dấu vết tổn thương như trên
ảnh. Cơ quan điều tra nghi ngờ là vụ án mạng giả hiện trường. Xét nghiệm nào
dưới đây là quan trọng nhất để xác định những thương tích trên thân thể nạn nhân
xảy ra khi còn sống.
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A. Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân có gãy cung sau và cung bên nhiều xương
sườn, tràn máu tràn khí khoang ngực và dập rách nhu mô phổi 2 bên, tụ máu gốc
động mạch chủ. Chẩn đoán của bạn
A.Chấn thương ngực kín, dập phổi.
B.Đa chấn thương ngực kín
C.Suy hô hấp do đa chấn thương
D.Chấn thương ngực gãy nhiều xương sườn, dập rách phổi hai bên, tràn
máu tràn khí màng phổi 2 bên.
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Đa chấn thương ngực kín
B.Suy hô hấp do đa chấn thương
C.Suy hô hấp cấp do dập rách nhu mô phổi, tràn máu tràn khí màng phổi
2 bên.
D.A,B&C đều đúng
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
[<br>]

Với tổn thương như trên ảnh


Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Vết sượt da
B.Vết sây sát da bầm tụ máu
C.Vết sây sát tụ máu dạng vân lốp
D.Vết bầm tím hình vân lốp ô tô
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A.Vật tày diện giới hạn
B.Vật tày diện rộng
C.Vật tày có góc cạnh
D.Bánh xe ô tô
[<br>]
Khi gặp thương tích như trên ảnh, giám định viên cần phải:
A.Mô tả kỹ đặc điểm, hình dạng, kích thước của thương tích
B.Đánh giá chiều hướng của thương tích.
C.Mô tả, thu thập dấu vết trên quần áo (nếu có)
D.Tất các đều đúng.
[<br>]
Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A.Mầu sắc bề mặt vết thương
B.Có bầm tụ máu ở mô liên kết dưới da, cơ
C.Có phản ứng phù viêm
D.Tất cả A,B và C
[<br>]
Trường hợp trên quần áo và trên thân thể nạn nhân không có dấu vết vân lốp ô tô, những căn cứ
nào dưới đây giúp giám định viên nhận định tổn thương do bánh xe ô tô đè qua cơ thể nạn nhân
A. Có tổn thương lóc da, cơ
B. Có vết rạn nứt da ở nếp bẹn
C. Dập vỡ, đứt rời nhiều tạng trong cơ thể
D. A,B,C đều đúng
[<br>]
Một nạn nhân được phát hiện chết trên đường với dấu vết tổn thương như trên ảnh. Cơ
quan điều tra nghi ngờ là vụ án mạng giả hiện trường. Xét nghiệm nào dưới đây là quan
trọng nhất để xác định những thương tích trên thân thể nạn nhân xảy ra khi còn sống.
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A. Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân bị vỡ gan, lách, thận phải, dạ dày và đại tràng
ngang, rách cơ hoành. Trong khoang bụng có 3000ml máu . Chẩn đoán của bạn
A.Chấn thương bụng kín.
B.Đa chấn thương
C.Sốc mất máu do đa chấn thương
D.Chấn thương bụng kín vỡ gan, lách, thận phải, dạ dày, đại tràng ngang, rách
cơ hoành.
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Đa chấn thương
B.Suy tuần hoàn cấp do đa chấn thương
C.Mất máu cấp do vỡ gan, lách, thận phải, dạ dày, đại tràng ngang, rách cơ
hoành
D.A,B&C đều đúng
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý

Với tổn thương như trên ảnh


Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Dập não
B.Dập não, chảy máu trong nhu mô não
C.Tụ máu trong não
D.Chảy máu trong não.
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên hay gặp trong:
A.Ngã cao
B.Tăng giảm tốc độ đột ngột
C.Do bị tác động của vật tày có góc cạnh
D.Do bị đạn bắn xuyên qua não
[<br>]
Tổn thương trên hình thành do:
A.Đầu chuyển động nhanh, đột ngột làm cho não bộ phải chịu lực đè ép
và giằng kéo gây ra.
B.Do đầu va đập với vật tày có diện giới hạn.
C.Do đầu va đập với vật tày diện rộng
D.Do vật tày mềm tác động liên tục vào nhiều vị trí.
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên có thể xuất hiện khi
A. Có hoặc không có tổn thương da đầu
B. Có hoặc không có tổn thương xương sọ
C. Có hoặc không có tổn thương cột sống cổ
D. A,B,C đều đúng
[<br>]
Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A.Màu sắc tổn thương
B.Mức độ lan tỏa của tổn thương
C.Có phản ứng phù viêm
D.Tất cả A,B và C
[<br>]
Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Nếu nạn nhân chỉ bị tổn thương dập não và chảy máu trong mô não như trên ảnh,
theo bạn nạn nhân có thể chết do
A.Chảy máu não thất
B.Dập não
C.Phù não tiến triển
D.A,B,C đều đúng
[<br>]
Khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân có dập não, chảy máu trong mô não, gãy
nhiều xương sườn hai bên , đụng dập phổi, vỡ gan, ổ bụng có 2500ml máu lẫn
máu cục. Chẩn đoán của bạn
A.Chấn thương sọ não
B.Đa chấn thương : Chấn thương sọ não – ngực - bụng
C.Chấn thương ngục bụng
D.A,B,C đều không đúng
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Chấn thương sọ não, dập não, chảy máu trong ổ bụng, gãy nhiều
xương sườn hai bên, dập phổi, vỡ gan.
B.Suy tuần hoàn cấp do vỡ gan, tràn máu ổ bụng.
C.Suy hô hấp tuần hoàn cấp do gãy nhiều xương sườn hai bên, dập phổi,
vỡ gan trên nạn nhân có dập não, chảy máu trong mô não
D.A,B&C đều sai
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
[<br>]
Với tổn thương như trên ảnh
Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A.Dập não
B.Dập não, tụ máu dưới màng cứng
C.Máu tụ trong nhu mô não
D.Chảy máu rải rác vùng trán - thái dương trái.
[<br>]
Theo bạn tổn thương trên là:
A.Lan tỏa
B.Khu trú
C.Rải rác
D.A, B và C đều đúng
[<br>]
Qua khám nghiệm thấy tụ máu lớn dưới da đầu vùng thái dương đỉnh phải kèm
sây sát da mặt, trán – thái dương phải. Tổn thương trên hình thành do:
A.Tổn thương tại nơi bị tác động
B.Tổn thương bên đối diện
C.Tổn thương do vỡ xương
D.Tổn thương do tăng và giảm tốc độ đột ngột
[<br>]
Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A.Tổn thương bên ngoài và trong hộp sọ
B.Đặc điểm khối máu tụ
C.Có phản ứng phù não, chảy máu thân não
D.Tất cả A,B và C
[<br>]
Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A.Xét nghiệm mô bệnh học
B.Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C.Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D.Xét nghiệm rượu + chất kích thích
[<br>]
Qua khám nghiệm thấy tụ máu lớn dưới da đầu vùng thái dương đỉnh phải kèm
sây sát da mặt, trán – thái dương phải. Theo bạn tổn thương trên được hình thành
do:
A.Nạn nhân bị ngã ngửa và nghiêng sang trái
B.Nạn nhân bị ngã ngửa và nghiêng sang phải
C.Đầu mặt bên trái bị tác động mạnh của vật tày diện rộng
D.Không thể xác định được cơ chế gây ra thương tích
[<br>]
Qua khám nghiệm thấy tụ máu lớn dưới da đầu vùng thái dương đỉnh phải kèm
sây sát da mặt, trán – thái dương phải, tụt hạnh nhân tiểu não và có thương tích
như trên ảnh. Chẩn đoán của bạn
A.Chấn thương sọ não
B.Chấn thương sọ não, dập não vùng trán - thái dương trái, tụ máu dưới
màng cứng vùng thái dương trái, tụt hạnh nhân tiểu não.
C.Chấn thương sọ não, dập não, tụ máu vùng thái dương phải
D.Chấn thương sọ não, dập não vùng trán - thái dương trái, hậu quả của
tụ máu dưới màng cứng vùng thái dương trái và tụt hạnh nhân tiểu não.
[<br>]
Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Chấn thương sọ não, dập não, tụ máu dưới màng cứng vùng thái dương
trái hậu quả trực tiếp của tụt hạnh nhân tiểu não.
B.Chấn thương sọ não, tụt hạnh nhân tiểu não hậu quả của tụ máu dưới
màng cứng vùng thái dương trái
C.Chấn thương sọ não gây suy hô hấp do dập não.
D.A,B&C đều sai
[<br>]
Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A.Tai nạn
B.Án mạng
C.Tự gây thương tích
D.Bệnh lý
21. Mô tả tổn thương ( phân loại )
22. Vật gây thương tích
23. Cơ chế hình thành thương tích ( chiều hướng, lực tác động )
24. Thời gian hình thành thương tích ( cũ mới, trước – sau chết )
25. Mức độ nặng nhẹ /Biến chứng
26. Thời gian chết ( từ khi bị thương đến khi khám nghiệm )
27. Xét nghiệm cần làm
28. Chẩn đoán y pháp
29. Nguyên nhân tử vong
30. Hoàn cảnh xảy ra ( Án, tai nạn, tự sát, bệnh )

Bộ câu hỏi MCQ trên ảnh

Với tổn thương xương sọ như trên ảnh


1. Theo bạn, tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A. Vỡ lún xương sọ
B. Vỡ xương sọ hình sao
C. Vỡ xương hình đường thẳng
D. Vỡ xương sọ phức tạp
2. Tổn thương đi kèm là xây sát da bầm tím vùng thái dương phải, tụ máu cơ thái
dương phải. Theo bạn tổn thương vỡ xương là do tác động của.
A. Vật tày diện giới hạn
B. Vật tày diện rộng
C. Vật tày có góc cạnh
D. Vật tày mềm
3. Chiều hướng, vị trí của vật tác động để hình thành thương tích trên là.
A.Tác động trực tiếp vào thái dương trái gây vỡ xương sọ lan sang thái
dương phải.
B. Tác động trực tiếp vào xương đỉnh gây vỡ xương, đường vỡ lan ra xương
thái dương hai bên.
C. Tác động trực tiếp vào thái dương phải gây vỡ xương sọ lan sang thái
dương bên trái.
D. Tổn thương hình thành do vỡ xương bên đối diện
4. Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A. Vị trí đường vỡ xương phù hợp với tổn thương tụ máu mô liên kết dưới
da.
B. Có tổn thương của các mô quanh đường vỡ xương.
C. Cơ chế hình thành đường vỡ xương phù hợp với lực tác động và vật gây
thương tích.
D. Tất cả A,B và C
5. Hậu quả vỡ xương trong trường hợp này là.
A. Máu tụ ngoài màng cứng thái dương phải, dập não bên đối diện.
B. Chảy máu màng mềm lan toả , phù não tụt kẹt hạnh nhân tiểu não..
C. Tụ máu trong não, tràn máu não thất
D. Tụ máu dưới màng cứng, dập não đa ổ.
6. Với các trường hợp bị CTSN có tổn thương vỡ xương như trên ảnh, theo bạn
tiên lượng bệnh nhân sẽ rất nặng nếu có biểu hiện lâm sàng nào dưới đây.
A. Rối loạn huyết động.
B. Rối loạn cơ tròn
C. Rối loạn nhịp thở
D. Nôn, buồn nôn.
7. Các xét nghiệm cần làm trong những trường hợp tử vong do CTSN trong
các vụ TNGT là.
A. Rượu + chất kích thích
B. Mô bệnh học
C. Hoá mô miễn dịch
D. Độc chất
8. Khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân bị vỡ xương gò má phải, vỡ xương
thái dương phải lan đến bờ trước xương đá phải, tụ máu ngoài màng cứng
thái dương phải phù não, tụt hạnh nhân tiểu não. Chẩn đoán của bạn
A. Chấn thương sọ não
B. Chấn thương sọ não – hàm mặt
C. Chấn thương hàm mặt
D. Đa chấn thương
9. Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A. Chấn thương sọ não – hàm mặt
B. Vỡ xương thái dương – gò má & dập não
C. Dập não, phù não
D. A,B&C đều đúng
10. Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A. Tai nạn
B. Án mạng
C. Tự gây thương tích
D. Bệnh lý
Câu hỏi : Một nạn nhân bị chết chưa rõ hoàn cảnh, qua khám nghiệm tử thi giám
định viên phát hiện tổn thương như trên ảnh.

1. Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A. Vết thương rách da
B. Vết thương sọ não hở
C. Vỡ xương sọ phức tạp
D. Vỡ xương sọ dập não
2. Kiểm tra bờ miệng vết thương thấy có nhiều mảnh xương vụn găm vào trong mô
não, theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A. Vật tày diện giới hạn
B. Vật tày diện rộng
C. Vật tày có góc cạnh
D. Vật nhọn
3. Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A. Đặc điểm mầu sắc, bề mặt vết thương
B. Tụ máu mô liên kết dưới da, cơ và trong mô não
C. Xét nghiệm mô bệnh học
D. Tất cả A,B và C
4.Theo bạn, tổn thương nào dưới đây thường xuất hiện cùng với tổn thương ( như
trên ảnh) .
A. Tụ máu, dập não vùng trán thái dương phải
B. Dập não đa ổ, phù não.
C. Chảy máu màng mềm lan toả hai bán cầu.
D. Dập não bên đối diện.
5. Ngoài tổn thương xương sọ và não, với vết thương như trên ảnh, theo bạn nguyên
nhân nào dưới đây có thể làm nạn nhân chết nhanh chóng.
A. Sốc mất máu
B. Sốc đa chấn thương
C. Suy hô hấp do tràn máu đường thở
D. Tất cả A,B và C
6. Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A. Xét nghiệm mô bệnh học
B. Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C. Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D. Xét nghiệm rượu + chất kích thích
7. Theo bạn, lực tác động trong trường hợp này là
A.Rất lớn
B. Không lớn
C. Nhẹ
D. Không rõ
8. Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân bị vỡ xương trán phải làm nhiều
mảnh lan xuống trần ổ mắt, có tổ chức não thoát ra ngoài qua vết thương . Chẩn đoán
của bạn
A. Chấn thương sọ não
B. Vết thương sọ não hở
C. Chấn thương sọ não + chấn thương mắt
D. Đa chấn thương
9 . Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A. Suy hô hấp do tràn máu đường thở
B. Suy tuần hoàn cấp do mất máu.
C. Dập não, phù não
D. A,B&C đều đúng
10. Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A Tai nạn
B. Án mạng
C. Tự gây thương tích
D. Bệnh lý
Khám nghiệm pháp y thấy tổn thương vỡ xương sọ não như trên ảnh
1. Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A. Vỡ xương thái dương phải
B. Vỡ xương bướm
C. Vỡ nền sọ
D. Vỡ xương sọ phức tạp
2. Khám nghiệm thấy có xây sát da bầm tím nửa mặt phải.Theo bạn tổn thương trên là do
tác động trực tiếp của.
A. Vật tày diện giới hạn
B. Vật tày diện rộng
C. Vật tày có góc cạnh
D. Vật sắc nhọn
3. Chiều hướng của đường vỡ xương là.
A. Từ xương thái dương phải lan vào nền sọ.
B. Từ xương thái dương trái lan qua nền sọ sang bên đối diện
C. Từ nền sọ lan ra xương thái dương phải
D. B và C đều đúng.
4. Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A. Vị trí đường vỡ xương phù hợp với tổn thương tụ máu mô liên kết dưới
da.
B. Có tổn thương của các mô quanh đường vỡ xương.
C. Cơ chế hình thành đường vỡ xương phù hợp với lực tác động và vật gây
thương tích.
D. Tất cả A,B và C
5. Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A. Xét nghiệm mô bệnh học
B. Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C. Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D. Xét nghiệm rượu + chất kích thích
6. Kết quả khám nghiệm cho thấy có dập não thùy thái dương trái. Theo bạn tổn thương
trên được hình thành do nạn nhân
A. Ngã nghiêng trái
B. Ngã nghiêng phải
C. Mặt bên phải của nạn nhân va đập với vật tày diện giới hạn.
D. Không thể xác định vật gây thương tích
7. Theo bạn, lực tác động trong trường hợp này là
A. Rất lớn
B. Không lớn
C. Nhẹ
D. Không rõ
8. Khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân bị vỡ xương gò má phải, vỡ xương thái dương
phải lan vào nền sọ dập não – tụ máu dưới màng cứng thái dương trái, chảy máu lan tỏa
dưới màng mềm hai bán cầu não, phù não, tụt hạnh nhân tiểu não. Chẩn đoán của bạn
A. Chấn thương sọ não
B. Chấn thương sọ não – hàm mặt
C. Chấn thương hàm mặt
D. Đa chấn thương
9. Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A. Chấn thương sọ não – hàm mặt
B. Vỡ xương thái dương – gò má & dập não
C. Dập não, phù não
D. A,B&C đều đúng
10. Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A. Tai nạn
B. Án mạng
D. Tự gây thương tích
C. Bệnh lý

Câu hỏi : Một nạn nhân bị chết do chấn thương sọ não, qua khám nghiệm tử thi
giám định viên phát hiện tổn thương như trong ảnh.
1. Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A. Tụ máu dưới màng cứng
B. Tụ máu ngoài màng cứng
C. Chảy máu màng mềm lan toả hai bán cầu
D. Dập não
2. Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A. Vật tày diện giới hạn
B. Vật tày diện rộng
C. Vật tày có góc cạnh
D. Vật nhọn
3. Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A. Vị trí đường vỡ xương phù hợp với tổn thương tụ máu mô liên kết dưới
da.
B. Có tổn thương của các mô quanh đường vỡ xương.
C. Cơ chế hình thành đường vỡ xương phù hợp với lực tác động và vật gây
thương tích.
D. Tất cả A,B và C
4.Nếu tổn thương trên xuất hiện cùng dấu hiệu rối loạn nhịp
thở, nạn nhân hôn mê sâu, có rối loạn nhịp thở, tiên lượng bệnh sẽ
A. Rất nặng
B. Không nặng
C. Theo dõi thêm
D. Tiên lượng tốt

5. Theo bạn tổn thương trên được hình thành do


A.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang trái
B.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang phải
C. Vùng trán đỉnh của nạn nhân va đập với vật tày diện giới hạn
D. Không thể xác định vật gây thương tích
6. Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A. Xét nghiệm mô bệnh học
B. Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C. Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D. Xét nghiệm rượu + chất kích thích
7. Theo bạn, lực tác động trong trường hợp này là
A. Rất lớn
B. Không lớn
C. Nhẹ
D. Không rõ
8. Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân phù não, tụt hạnh nhân tiểu não,
đụng dập xương trần ổ mắt hai bên. Chẩn đoán của bạn
A. Chấn thương sọ não
B. Chấn thương sọ não – chấn thương mắt
C. Chấn thương hàm mặt
D. Đa chấn thương
9. Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A.Chấn thương sọ não – hàm mặt
B. Vỡ xương thái dương – gò má & dập não
C. Dập não, phù não
D. A,B&C đều đúng
10 Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A. Tai nạn
B. Án mạng
C. Tự gây thương tích
D. Bệnh lý
Vết thương vùng trán trái (như trên ảnh) của một nạn nhân nam giới bị
thương trong cuộc ẩu đả

1 . Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A. Vết rách da
B. Vết thủng da
C. Vết thương sọ não
D. Vết thương do băm bổ
2. Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A. Vật tày diện giới hạn
B. Vật tày diện rộng
C. Vật tày có góc cạnh
D. Vật sắc nhọn có góc cạnh
3. Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A.Mầu sắc bề mặt vết thương
B.Tuổi của tổn thương
C. Có phản ứng phù viêm
D. Tất cả A,B và C
4. Nếu tổn thương trên xuất hiện cùng dấu hiệu rối loạn nhịp thở, nạn nhân
hôn mê sâu, có rối loạn nhịp thở, tiên lượng bệnh sẽ
A. Rất nặng
B. Không nặng
C. Theo dõi them
D.Tiên lượng tốt
5. Theo bạn tổn thương trên được hình thành do
A.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang trái
B.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang phải
C.Vùng trán đỉnh của nạn nhân va đập với vật tày diện giới hạn
D.Không thể xác định vật gây thương tích
6. Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A. Xét nghiệm mô bệnh học
B. Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C. Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D. Xét nghiệm rượu + chất kích thích
7. Theo bạn, lực tác động trong trường hợp này là
A. Rất lớn
B. Không lớn
C. Nhẹ
D. Không rõ
8.Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân phù não, tụt hạnh nhân tiểu não,
đụng dập xương trần ổ mắt hai bên. Chẩn đoán của bạn
A. Chấn thương sọ não
B. Chấn thương sọ não – chấn thương mắt
D. Chấn thương hàm mặt
C. Đa chấn thương
9.Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A. Chấn thương sọ não – hàm mặt
B. Vỡ xương thái dương – gò má & dập não
C. Dập não, phù não
D. A,B&C đều đúng
10. Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A. Tai nạn
B. Án mạng
D. Tự gây thương tích
C. Bệnh lý
Khám nghiệm pháp y thấy tổn thương xương như trên ảnh.

1. Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A. Vỡ nền sọ
B. Vỡ xương trần ổ mắt
C. Vỡ xương chẩm đụng dập trần ổ mắt hai bên
D. Vỡ xương chẩm lan vão nền sọ
2. Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
( cơ chế gây đụng dập trần hố mắt hai bên)
A.
3. Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A.Mầu sắc bề mặt vết thương
B.Tuổi của tổn thương
C. Có phản ứng phù viêm
D. Tất cả A,B và C
4. Nếu tổn thương trên xuất hiện cùng dấu hiệu rối loạn nhịp thở, nạn nhân hôn mê
sâu, có rối loạn nhịp thở, tiên lượng bệnh sẽ
A. Rất nặng
B. Không nặng
C. Theo dõi thêm
D.Tiên lượng tốt

5.Theo bạn tổn thương trên được hình thành do


A.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang trái
B.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang phải
C.Nạn nhân bị ngã ngửa
D.Không thể xác định vật gây thương tích
6. Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A. Xét nghiệm mô bệnh học
B. Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C. Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D. Xét nghiệm rượu + chất kích thích
7.Theo bạn, lực tác động trong trường hợp này là
A. Rất lớn
B. Không lớn
C. Nhẹ
D. Không rõ
8.Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân phù não, tụt hạnh nhân tiểu não,
đụng dập xương trần ổ mắt hai bên. Chẩn đoán của bạn
A. Chấn thương sọ não
B. Chấn thương sọ não – chấn thương mắt
D. Chấn thương hàm mặt
C. Đa chấn thương
9.Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A. Chấn thương sọ não – hàm mặt
B. Vỡ xương thái dương – gò má & dập não
C. Dập não, phù não
D. A,B&C đều đúng
10. Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A. Tai nạn
B. Án mạng
D. Tự gây thương tích
C. Bệnh lý
Khám nghiệm pháp y thấy tổn thương xương như trên ảnh.

1. Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A. Vỡ xương hình đường thẳng
B. Vỡ xương sọ phức tạp
C. Vỡ xương hình sao
D. Vỡ xương hình tròn
2. Theo bạn tổn thương trên hay gặp trong.
A. Tai nạn ngã cao
B. Tai nạn giao thông
C. Án mạng
D. Tai nạn tự gây.
3. Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A.Mầu sắc bề mặt vết thương
B.Tuổi của tổn thương
C. Có phản ứng phù viêm
D. Tất cả A,B và C
4. Nếu tổn thương trên xuất hiện cùng dấu hiệu rối loạn nhịp thở, nạn nhân hôn mê
sâu, có rối loạn nhịp thở, tiên lượng bệnh sẽ
A. Rất nặng
B. Không nặng
C. Theo dõi thêm
D.Tiên lượng tốt

5.Theo bạn tổn thương trên được hình thành do


A.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang trái
B.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang phải
C.Nạn nhân bị ngã ngửa
D.Nạn nhân bị ngã cao
6. Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A. Xét nghiệm mô bệnh học
B. Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C. Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D. Xét nghiệm rượu + chất kích thích
7.Theo bạn, lực tác động trong trường hợp này là
A. Rất lớn
B. Không lớn
C. Nhẹ
D. Không rõ
8.Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân phù não, tụt hạnh nhân tiểu não, vỡ
đốt sống cổ C1. Chẩn đoán của bạn
A. Chấn thương sọ não
B. Chấn thương sọ não – chấn thương cột sống
D. Chấn thương hàm mặt
C. Đa chấn thương
9.Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A. Chấn thương sọ não cột sống
B. Chấn thương sọ não nặng
C. Dập não, phù não
D. A,B&C đều đúng
10. Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A. Tai nạn
B. Án mạng
D. Tự gây thương tích
C. Bệnh lý
Khám nghiệm pháp y thấy tổn thương như trên ảnh.

1. Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A. Tụ máu dưới màng cứng
B. Tụ máu ngoài màng cứng – Vỡ xương sọ
C. Tụ máu ngoài màng cứng – Dập não
D. Rách xoang tĩnh mạch dọc
2. Theo bạn tổn thương trên hay gặp trong.
A. Tai nạn ngã cao
B. Tai nạn giao thông
C. Án mạng
D. Tai nạn tự gây.
3. Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A.Mầu sắc bề mặt vết thương
B.Tuổi của tổn thương
C. Có phản ứng phù viêm
D. Tất cả A,B và C
4. Nếu tổn thương trên xuất hiện cùng dấu hiệu rối loạn nhịp thở, nạn nhân hôn mê
sâu, có rối loạn nhịp thở, tiên lượng bệnh sẽ
A. Rất nặng
B. Không nặng
C. Theo dõi thêm
D.Tiên lượng tốt

5.Theo bạn tổn thương trên được hình thành do


A.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang trái
B.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang phải
C.Nạn nhân bị ngã ngửa
D.Vùng trán đỉnh của nạn nhân bị va đập với một lực rất lớn.
6. Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A. Xét nghiệm mô bệnh học
B. Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C. Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D. Xét nghiệm rượu + chất kích thích
7.Theo bạn, vật tác động trong trường hợp này là
A. Vật tày cứng diện giới hạn
B. Vật tày mềm dẻo có tính đàn hồi
C. Vật sắc nhọn
D. Không rõ
8.Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân có vỡ xương gò má trái, phù não, tụt
hạnh nhân tiểu não,. Chẩn đoán của bạn
A. Chấn thương sọ não nặng
B. Chấn thương sọ não – chấn thương hàm mặt
D. Chấn thương hàm mặt
C. Đa chấn thương
9.Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A. Chấn thương sọ não hàm mặt
B. Suy hô hấp do tràn máu đường thở
C. Dập não, phù não
D. A,B&C đều đúng
10. Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A. Tai nạn
B. Án mạng
D. Tự gây thương tích
C. Bệnh lý
1. Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A. Vỡ xương trán
B. Vỡ xương đỉnh
C. Vỡ xương thái dương hai bên
D. Vỡ xương sọ phức tạp
2. Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A. Vật tày cứng
B. Vật tày mềm
C. Vật tày có góc cạnh
D. Vật sắc nhọn có góc cạnh
3. Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A.Mầu sắc bề mặt vết thương
B.Tuổi của tổn thương
C. Có phản ứng phù viêm
D. Tất cả A,B và C
4. Nếu tổn thương trên xuất hiện cùng dấu hiệu rối loạn nhịp thở, nạn nhân hôn mê
sâu, có rối loạn nhịp thở, tiên lượng bệnh sẽ
A. Rất nặng
B. Không nặng
C. Theo dõi thêm
D.Tiên lượng tốt

5.Theo bạn tổn thương trên được hình thành do


A.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang trái
B.Nạn nhân bị ngã ngửa hơi nghiêng sang phải
C.Vùng đỉnh của nạn nhân bị va đập với một lực lớn.
D.Không thể xác định cơ chế gây thương tích
6. Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A. Xét nghiệm mô bệnh học
B. Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C. Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D. Xét nghiệm rượu + chất kích thích
7.Theo bạn tổn thương bên đối diện trong trường hợp này sẽ là.
A. Dập não thái dương hai bên
B. Dập não, tụ máu quanh thân não
C. Chảy máu não thất
D. Dập não đa ổ vùng đáy não
8.Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân có vỡ xương gò má phải phù não, tụt
hạnh nhân tiểu não. Chẩn đoán của bạn
A. Chấn thương sọ não nặng
B. Chấn thương sọ não ,chấn thương hàm mặt.
D. Chấn thương hàm mặt
C. Đa chấn thương
9.Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A. Dập não, chảy máu màng mềm lan toả
B. Dập não, choáng tuỷ
C. Dập não, phù não
D. A,B&C đều đúng
10. Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A. Tai nạn
B. Án mạng
D. Tự gây thương tích
C. Bệnh lý
Khám nghiệm tử thi thấy tổn thương vùng đầu như trên ảnh.

1. Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A. Vết thương rách da
B. Vết thương sọ não hở.
C. Vỡ xương sọ phức tạp
D. Vỡ xương sọ dập não
2. Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A. Vật tày diện giới hạn
B. Vật tày diện rộng
C. Vật tày có góc cạnh
D. Vật nhọn
3. Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A. Mầu sắc bề mặt vết thương
B. Tuổi của tổn thương
C. Có phản ứng phù viêm
D. Tất cả A,B và C
4. Tổn thương hình thái xương sọ hay gặp trong trường hợp này là.
A. Vỡ xương hình đường thẳng
B. Vỡ xương hình sao
C. Vỡ lún xương sọ
D. Vỡ nền sọ

5. Theo bạn tổn thương não trong trường hợp này là.
A. Tụ máu ngoài màng cứng, dập não vùng chẩm.
B. Dập não đa ổ, phù não.
C. Dập não chảy máu vùng đỉnh chẩm.
D. Dập não bên đối diện.
6. Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A. Xét nghiệm mô bệnh học
B. Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C. Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D. Xét nghiệm rượu + chất kích thích
7. Theo bạn, lực tác động trong trường hợp này là
A.Rất lớn
B. Không lớn
C. Nhẹ
D. Không rõ
8. Chẩn đoán của Y pháp của bạn là.
A. Chấn thương sọ não nặng.
B. Vết thương sọ não hở.
C. Vỡ hở xương sọ.
D. Đa chấn thương.
9 . Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A. Suy hô hấp do tràn máu đường thở
B. Suy tuần hoàn cấp do mất máu.
C. Dập não, phù não
D. Vết thương sọ não hở
10. Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn loại hình chết Y pháp là.
A .Tai nạn
B. Án mạng
C. Tự gây thương tích
D. Bệnh lý
Khám nghiệm pháp Y thấy tổn thương như trên ảnh.

1. Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A. Vỡ xương trán, trần ổ mắt phải.
B. Vỡ nền sọ.
C. Vỡ trần ổ mắt phải qua hố yên lan xuống xương đá trái
D. Vỡ xương sọ phức tạp
2. Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp của
A. Vật tày cứng
B. Vật tày mềm
C. Vật tày có góc cạnh
D. Vật sắc nhọn có góc cạnh
3. Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A.Mầu sắc bề mặt vết thương
B.Tuổi của tổn thương
C. Có phản ứng phù viêm
D. Tất cả A,B và C
4. Nếu tổn thương trên xuất hiện cùng dấu hiệu rối loạn nhịp thở, nạn nhân hôn mê
sâu, có rối loạn nhịp thở, tiên lượng bệnh sẽ
A. Rất nặng
B. Không nặng
C. Theo dõi thêm
D.Tiên lượng tốt

5.Theo bạn tổn thương trên được hình thành do


A.Nạn nhân bị ngã sấp nghiêng sang trái
B.Nạn nhân bị ngã sấp nghiêng sang phải
C.Nạn nhân bị ngã ngửa.
D.Không thể xác định cơ chế gây thương tích
6. Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A. Xét nghiệm mô bệnh học
B. Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C. Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D. Xét nghiệm rượu + chất kích thích
7.Theo bạn lực tác động trong trường hợp này là
A.Rất lớn
B. Không lớn
C. Nhẹ
D. Không rõ
8.Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân có vỡ xương gò má phải phù não, tụt
hạnh nhân tiểu não. Chẩn đoán của bạn
A. Chấn thương sọ não nặng
B. Chấn thương sọ não ,chấn thương hàm mặt.
D. Chấn thương hàm mặt
C. Đa chấn thương
9.Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A. Dập não, chảy máu màng mềm lan toả
B. Dập não, choáng tuỷ
C. Dập não, phù não
D. A,B&C đều đúng
10. Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A. Tai nạn
B. Án mạng
D. Tự gây thương tích
C. Bệnh lý
Khám nghiệm tử thi thấy tổn thương như trên ảnh.
1. Theo bạn tổn thương trên được giám định viên gọi là :
A. Vỡ xươngđá hai bên
B. Vỡ nền sọ, trần ổ mắt trái
C. Vỡ xương thái dương hai bên
D. Vỡ xương sọ phức tạp
2. Khám nghiệm pháp Y xây xát da vùng thái dương phải , bầm tím tụ máu
cơ vùng thái dương phải . Theo bạn tổn thương trên là do tác động trực tiếp
của
A. Vật tày cứng
B. Vật tày mềm
C. Vật tày có góc cạnh
D. Vật sắc nhọn có góc cạnh
3. Căn cứ để nhận định tổn thương hình thành trước chết là
A.Mầu sắc bề mặt vết thương
B.Tuổi của tổn thương
C. Có phản ứng phù viêm
D. Tất cả A,B và C
4. Nếu tổn thương trên xuất hiện cùng dấu hiệu rối loạn nhịp thở, nạn nhân hôn mê
sâu, có rối loạn nhịp thở, tiên lượng bệnh sẽ
A. Rất nặng
B. Không nặng
C. Theo dõi thêm
D.Tiên lượng tốt

5.Theo bạn chiều hướng đường vỡ xương sẽ là.


A.Từ thái dương trái qua hố yên lan lên trần ổ mắt trái và sang thái dương
phải.
B.Từ nền sọ lan sang hai bên và lan lên ổ mắt trái
C. Từ thái dương phải qua hố yên lan lên trần ổ mắt trái và sang bờ
trước xương đá trái.
D.Không thể xác định cơ chế gây thương tích
6. Xét nghiệm bổ xung cần làm là
A. Xét nghiệm mô bệnh học
B. Xét nghiệm hóa mô miễn dịch
C. Xét nghiệm nồng độ rượu trong máu
D. Xét nghiệm rượu + chất kích thích
7.Theo bạn một trong số những nguyên nhân gây vỡ nền sọ trong các vụ TNGT là.
A. Do đặc điểm các xương ở nền sọ có hình dáng khác nhau, chỗ xương đặc chỗ
xương xốp.
B. Do các xương ở nền sọ có nhiều lỗ để thần kinh và mạch máu đi qua
C. Do lực tác động mạnh
D. Cả A,B,C.
8.Kết quả khám nghiệm tử thi xác định nạn nhân có vỡ nền sọ, vỡ xương trần ổ mắt
trái. Chẩn đoán của bạn
A. Chấn thương sọ não nặng
B. Chấn thương sọ não ,chấn thương mắt.
D. Chấn thương sọ não, hàm mặt
C. Đa chấn thương
9.Theo bạn, nguyên nhân chết của nạn nhân là
A. Dập não, chảy máu màng mềm lan toả
B. Dập não, choáng tuỷ
C. Dập não, phù não
D. A,B&C đều đúng
10. Với những thông tin và tổn thương như mô tả, theo bạn nạn nhân chết do
A. Tai nạn
B. Án mạng
D. Tự gây thương tích
C. Bệnh lý

You might also like