You are on page 1of 234

Câu 1: Quên:

A. Là hiện tượng bệnh lý suy nhược thần kinh


B. Là hiện tượng sinh lý của hoạt động não bộ nhằm gia tăng dung lượng bộ
nhớ và cơ chế phòng vệ vô thức của hoạt động tâm lý
C. Là hiện tượng rối loạn tâm lý
D. Là hiện tượng bất thường của hoạt động nhận thức, do vậy người bình
thường không có xảy ra hiện tượng quên.

Câu 2: Cơ chế phòng vệ của cá nhân qui gán những suy nghĩ, nhu cầu
cảu bản thân cho người khác khi Ego bị đe doạ được gọi là:
A. Cơ chế hợp lý hoá (Rationalization)
B. Thăng hoa (Sublimitation)
C. Hình thành phản ứng ngược (Reaction formation)
D. Phóng chiếu (Projection) Stide Nhancch23

Câu 3: Nhà tâm lý học định nghĩa hành vi là:


A. Là hoạt động của con người nhằm phản ứng với các kích thích bên trong và
bên ngoài cơ thể, bao gồm các hoạt động có ý thức và các hoạt động vô thức
B. Là phản xạ có điều kiện của cơ thể đối với các kích thích từ bên ngoài hoặc
bên trong
C. Hành động của cá nhân trong mối quan hệ giữa cá nhân với người khác, xã
hội, môi trường
D. Là sự biểu hiện những hoạt động có ý nghĩa tương tác với các đối tượng, sự
vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan

Câu 4: Tâm lý Y học là khoa học nghiên cứu về


A. ChuNn đoán các rối loạn tâm lý ở con người
B. Tâm lý người bệnh, tâm lý nhân viên y tế, mối quan hệ thầy thuốc-bệnh
nhân và các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sức khoẻ thể chất, tâm thần ở
con người.
C. Sự tổn hại đến sức khoẻ tâm thần ở con người
D. Các yếu tố môi trường bên ngoài dẫn đến sự rối loạn tâm lý
Câu 5: Theo học thuyết phân tâm, hành vi có ý thức của con người
được thực hiện bởi:
A. Cái Tôi (Ego)
B. Cái Tôi (Ego) và Cái Siêu Tôi (Superego)
C. Cái Tôi (Ego), Cái Ấy (Id) và Cái Siêu Tôi (Superego)
D. Tất cả đều sai
Câu 6: Theo E.Erikson, “Lòng trung thành” là sức mạnh cơ bản của
con người ở giai đoạn tuổi nào sau đây?
A. 3-5 tuổi mudfrend 0-12
Sig
:

B. 6-11 tuổi 12-18


Erikson
:

C. 12-18 tuổi
D. 19-40 tuổi =>
<18t
Câu 7: Tâm lý học phát triển phân chia các giai đoạn tâm lý lứa tuổi
trẻ em chủ yếu căn cứ vào:
A. Dựa vào tính hệ thống của giáo dục
B. Dựa vào hành vi tương tác cảu trẻ
C. Dựa vào kinh nghiệm trong cuộc sống
D. Đặc trưng của các hoạt động tâm lý và hoạt động sinh học của cơ thể ở lứa
tuổi đó

Câu 8: Tâm lý học là một môn khoa học từ sự phát triển của các lĩnh
vực:
A. Tâm linh, Tôn giáo, Xã hội học, Y học
B. Triết học, Hiên tượng học, Xã hội học, Khoa học thần kinh
C. Tâm linh, Triết học, Xã hội học, Y học
D. Tâm linh, Triết học, Xã hội học, Hiên tượng học
Câu 9: Trí nhớ là chức năng hoạt động chủ yếu của
A. Vùng Broca ở Vỏ não và Bán cầu đại não
B. Thuỳ chNm, Vỏ não
C. Thuỳ Thái dương, Gian não, Hạch hạnh nhân, Hồi hải mã
D. Vỏ não, Tuỷ sống
Câu 10: Theo các học thuyết tâm lý, sự gắn kết giữa phản ứng cảm
xúc với các hoạt động nào dưới đây:
A. Trí tuệ, ký ức, tri giác, nhận thức có ý thức
B. Nhân cách
C. Hành vi
D. Tất cả đều đúng
Câu 11: Nhân cách theo quan điểm học thuyết Tâm lý học phân tích
của Carl Jung là:
A. Con người chỉ có 2 xu hướng thể hiện ra bên ngoài là xu hướng hướng nội
và hướng ngoại, do vậy nhân cách con người được xếp thành hai loại: Loại
người trầm tính, nội tâm hoặc loại người bốc đồng và thich vẻ bên ngoài
B. Nhân cách của con người được quy định bở Bản Ngã (Self), đó là sự tổng Vothc - Cait
hoà dung hợp của các xung năng vô thức (vô thức cá nhân và vô thức tập
=>
Ben--
ga Corbing
C news + 3 quest
thể); các xung năng này có nguồn gốc từ các cổ mẫu (Archetype) được
-
I
mặc định và được vận hành theo các quy luật tự nhiên bao gồm quy luật + -

đối lập (opposite law); quy luật tương đương (Equivalence law) và quy
luật cân bằng (Entropy law)
C. Cái Tôi được hình thành từ các xung năng vô thức cá nhân và nó biểu thị
nhân cách của cá nhân đó. Cái Tôi lệ thuộc bởi các hoạt động cảm giác tri giác,
trực giác, nhận thức và cảm xúc. Do vậy nhân cách con người được xếp thành
bốn loại nhân cách phụ thuộc vào ưu thế của các thành phần vừa nêu.
D. Tất cả đều sai
Câu 12: Các chất dẫn truyền thần kinh nào sau đây gây nên trạng thái
hưng phấn về cảm xúc và hành vi:
A. Dopamine
B. GABA ->
car barg
-

C. Epinephrine 10 all

D. Serotonin -Hank phac wire

Câu 13: Chọn câu SAI. Hiện nay, người ta xem cơ sở giải phẫu của ý
thức gồm có:
A. Não bộ
B. Vỏ não
C. Đồi thị
D. Hệ thống lưới hoạt hoá trên thân não
Câu 14: Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý là phương
pháp trong đó:
A. Nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những
điều kiện đã được khống chế để đối tượng bộc lộ rõ nhất những biểu hiện cần
nghiên cứu
-> fai cong
B. Việc nghiên cứu được tiến hành trong những điều kiện tự nhiên đối với
nghiệm thể
C. Nghiệm thể không biết mình trở thành đối tượng nghiên cứu
D. Nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tượng mà mình cần nghiên cứu
trong điều kiện hoàn toàn nhân tạo

Câu 15: “Ở con người luôn sinh ra các hoạt động tâm lý phức tạp là do
trong mỗi người đều hiện hữu của 3 hệ thống: Cái ấy, cái tôi, cái siêu tôi
và chúng hoạt động qua lại, quy định lẫn nhau nhưng luôn mâu thuẫn và
xung đột lẫn nhau.”Nội dung này thuộc học thuyết nào của tâm lý học?
A. Thuyết hành vi
B. Thuyết cấu trúc
C. Thuyết nhân văn
D. Thuyết phân tâm
Câu 16: Theo Freud, sự phát triển nhân cách của một cá nhân bao gồm
mấy giai đoạn?
A. 2 0 -
1

[⑤
B. 3
C. 4
D. 5
>12 (12 -
18]
Câu 17: Câu tục ngữ “ Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả
tông ti họ hàng” nói đến quy luật nào trong đời sống tình cảm?
A. Quy luật thích ứng
B. Quy luật hình thành tình cảm
C. Quy luật lây lan
D. Quy luật di chuyển
Câu 18: Có bao nhiêu phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý học và
Tâm lý Y học?
A. 3 -
The satziem
quer 1 M to
tractice e)
B. 4
C. 5 to chegen

!

D. 6 s per hating
Câu 19: Có bao nhiêu nhóm nguyên nhân gây ra bệnh Y sinh?
A. 1 Hospital
B. 2
poctor -

C. 3
D. Có nhiều nhưng không xác định được
Câu 20: Tế bào thần kinh bao gồm những loại những loại nào?
A. Tế bào thần kinh cảm giác, tế bào thần kinh ngoại biên, tế bào thần kinh vận
động
B. Tế bào thần kinh cảm giác, tế bào thần kinh vận động, tế bào thần kinh
trung ương
C. Tế bào thần kinh cảm giác, tế bào thần kinh vận động, tế bào thần kinh đệm
D. Tế bào thần kinh cảm giác, tế bào thần kinh vận động, tế bào thần kinh
ngoại biên

Câu 21: Bao nhiêu vùng điều khiển tiếng nói và chữ viết ở bán cầu ưu
thế?
A. 0
B. 1 Wernicke
Broca +
chiBrocen
C. 2
Konthe
:

D. 3
Câu 22: Bán cầu não phải thực hiện chức năng về cái gì ?
A. Nhịp điệu, màu sắc,hình dạng, bản đồ,từ ngữ, mơ mộng
B. Màu sắc, tưởng tượng,hình dạng, bản đồ, nhịp điệu, mơ mộng
C. Từ ngữ, con số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích
D. Từ ngữ, con số, đường kẻ, bản đồ, lý luận, phân tích
Câu 23: Chất xám có chức năng gì đối với cơ thể sinh học của con
người:
A. Tiếp nhận, xử lý thông tin được dẫn truyền về quyết định cơ thể phản ứng
như thế nào với kích thích bên ngoài
B. Dẫn truyền thông tin thần kinh từ khắp cơ thể -> Chat frang
C. Như một hệ thống đệm để bảo vệ não và tủy khỏi bị tổn thương mỗi khi bị
chấn thương
D. Ngăn cản không cho các chất độc lọt vào tổ chức thần kinh
Câu 24: Sau một thời gian các xung năng lan tỏa và ức chế tại các
vùng TK thì có xu hướng quay về, thu hẹp lại ở một số trung khu TK
tiêu biểu nhất, từ đó có tính năng bảo vệ, chính xác và hiệu quả tế bào
não. Đây là quy luật gì trong các quy luật hoạt động của hệ thần kinh
cấp cao của hoạt động tâm lý ?
A. Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế
B. Quy luật lan tỏa và tập trung
C. Quy luật về tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ của phản xạ
có điều kiện
D. Quy luật cảm ứng qua lại
Câu 25: Chọn câu SAI . Sự diễn dịch là gì?
A. Đây là một chức năng đặc biệt của tế bào thần kinh của não bộ để phân tích,
giải thích các kích thích (bên trong và bên ngoài cơ thể) theo xu hướng thích
ứng các hoạt động sinh học (sự thỏa mãn nhu cầu thể lý và cảm xúc)
B. Dựa trên nền tảng hoạt động thay đổi điện tích màng tế bào của các vùng
thần kinh chức năng liên quan đến kích thích.
C. Thông tin kích thích sẽ được lưu trữ vào bộ nhớ har infor
D. Tại vỏ não các thông tin được tạo tác bởi sự phân tích, sáng tạo qua sự liên ->
viren tieI

·
kết với các tế bào thần kinh chức năng của Đoan não.
o an now xily -

Câu 26: Có bao nhiêu thành phần cơ bản của quá trình chú ý được mô
tả mà sự giới hạn của nó liên quan đến các bệnh lý thần kinh, tâm thần.
Đó là:
A. 1 thành phần: Sự duy trì chú ý
B. 2 thành phần: Sự duy trì chú ý, Sự chọn lọc thông tin
C. 3 thành phần: Sự duy trì chú ý, Sự chọn lọc thông tin, Khối lượng thông tin Bain has this
Dungling)
D. 4 thành phần: Sự duy trì chú ý, Sự chọn lọc thông tin, Khối lượng thông tin,
Sự lưu trữ thông tin

Câu 27: Có bao nhiêu thành phần trong quá trình hình thành trí nhớ ?
A. 2 ma how, him tri , pluc hai
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 28: Hệ quả của hoạt động nhận thức bao gồm:
A. Trí tuệ,phán đoán/đánh giá; suy luận/tính toán,giải quyết vấn đề và ra quyết
-

định,hình thành ngôn ngữ và sáng tạo.


-

B. Trí tuệ, phán đoán/đánh giá; suy luận/tính toán,giải quyết vấn đề và ra quyết
định,tư duy giải quyết vấn đề và hình ảnh tinh thần.
C. cảm giác, chú ý, tri giác, trí nhớ,liên kết, hình thành khái niệm, nhận dạng
khuôn mẫu, trí tuệ, ngôn ngữ, chữ viết.
D. cảm giác, chú ý, tri giác, trí nhớ, liên kết, hình thành khái niệm, nhận dạng
khuôn mẫu, trí tuệ, ngôn ngữ, chữ viết, hình thành ngôn ngữ và sáng tạo.

Câu 29: Có bao nhiêu cơ quan cảm thụ thể hiện các chức năng chuyên
biệt ?
A. 3
B. 4
C. 5
5 gia quan
D. 6
Câu 30: Có bao nhiêu hành phần cơ bản của quá trình chú ý được mô
tả mà sự giới hạn của nó liên quan đến các bệnh lý thần kinh, tâm thần?
A. 1
B. 2 Dung hing infor chonlo , infor, tasting chi y
C. 3 E2) -S (3)
D. 4
Câu 31: Thuật ngữ mang ý nghĩa quá trình chuyển dạng thông tin từ
mức độ thấp đến thông tin mức độ cao là thuật ngữ nào ?

A. Quá trình “từ dưới lên” (Bottom up)


B. Quá trình “từ trên xuống” (Top down)
C. Quá trình từ vỏ não đến đại não
D. Quá trình từ chất xám đến chất trắng
Câu 32: Có bao nhiêu loại tư duy?
A. 2
B. 3 (Ngoại suy, phản biện, sáng tạo)
C. 4
D. 5
Câu 33: Có bao nhiêu đặc điểm về tư duy?
A. 3
B. 4
C. 5 (vấn đề, gián tiếp,trừu tượng, liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ,quan hệ mật
thiết với nhận thức cảm tính)
D. 6
Câu 34: Có bao nhiêu thành phần của Trí tuệ xúc cảm (Emotional
Intelligence) ?
A. 4
B. 5
Sach
-Tick trag
wishing
Haras is
C. 6 ->
D. 7
t
Câu 35: Giai đoạn trung gian của hoạt động nhận thức bao gồm:
d
A.e
Cảm giác, sự tập trung chú ý và tri giác-> B

B. Bộ nhớ, suy nghĩ tự động, ý niệm/ niềm tin

& a
3
C. Trí tuệ, ngôn ngữ, chữ viết, tư duy/ sáng tạo =

D. &
Trí tuệ, ngôn ngữ, chữ viết, tri giác

Câu 36: Có bao nhiêu rối loạn về cảm xúc mà chúng ta thường gặp:
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
Câu 37: Trong vô thức sử dụng những dạng thức lành mạnh (ý thức)
mà được xã hội, mọi người chấp nhận, tôn vinh để giải tỏa, thay thế
những xung năng xung đột hoặc những xung năng ham muốn, hung
tính…. Đây là cơ chế phòng vệ nào?
25
A. Thăng hoa (Sublimation) stide Mhancach
B. Hợp lý hóa (Rationalization)
C. Phóng chiếu (Projection)
D. Hình thành phản ứng ngược (Reaction formation)
Câu 38: Trạng thái cảm xúc Khí sắc giảm có hoặc không rõ nội dung
làm đau khổ. Biểu hiện cảm xúc buồn bã; Giảm hoặc ngừng hoạt động
nghề nghiệp; Năng lượng giảm. Chán ăn/ Ăn nhiều. Mất ngủ/Ngủ nhiều.
Có tự ti, mặc cảm; hạ thấp giá trị bản thân. Gặp trong rối loạn trầm cảm,
rối loạn lưỡng cực, rối loạn lo âu, tâm thần phân liệt, loạn thần ngắn, các
rối loạn ăn uống..Đây là rối loạn cảm xúc gì trong các rối loạn mà em
thường gặp trong cuộc sống hàng ngày?
A. Hưng cảm
B. Trầm cảm
Sach Pha 1/trang 117
C. Rối loạn cảm xúc lưỡng cực
D. Cảm xúc cùn mòn
Câu 39: Theo thuyết Tâm động học, Freud cho rằng 5 giai đoạn phát
triển tâm lý có ảnh hưởng đến nhân cách con người, các giai đoạn đó
được sắp xếp theo trình tự nào sau đây?
A. Slide 41
mhn ach
Môi miệng, dương vật và niệu đạo, sinh dục, hậu môn, êm ả
B. Êm ả, môi miệng, hậu môn, dương vật và niệu đạo, sinh dục
C. Sinh dục, êm ả, dương vật và niệu đạo, hậu môn, môi miệng
D. Môi miệng, hậu môn, dương vật và niệu đạo, êm ả, sinh dục
Câu 40: Theo E.Erikson , ở giai đoạn phát triển nào, từ sự chăm sóc
mà trẻ có cảm giác an toàn tin tưởng hay lo lắng sợ hãi?
A. 0-1 Whan sch
B. 1-3
slide 52
C. 3-6
D. 6-12
Câu 41: Mặc cảm Oedipus xuất hiện trong giai đoạn lứa tuổi nào sau
đây:
A. 0-1
B. 1-3
C. 3-6
D. 6-12
Câu 42: Tâm lý người này khác tâm lý người kia là do:
A. Di truyền, các mối quan hệ xã hội mà cá nhân tiếp xúc được chuyển vào
trong thành phần tâm lý cá nhân
B. Mỗi người có đặc điểm riêng về hệ thần kinh và giải phẫu sinh lí, hoàn cảnh
sống khác nhau, mức độ tính tích cực hoạt động
C. Tâm lý cá nhân được quy định bởi lịch sử cá nhân và lịch sử cộng đồng
D. Tâm lý không phụ thuộc vào hoạt động, vào ý thức chủ quan mỗi người
Câu 43: Thí nghiệm nổi tiếng trong chủ nghĩa hành vi là?
A. Thí nghiệm về sự tuyệt vọng có điều kiện
B. Thí nghiệm Milgram
C. Thí nghiệm Albert Little
D. Thí nghiệm Giếng tuyệt vọng
Câu 44: Trong 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn môi
miệng bắt đầu từ độ tuổi nào?
A. 1-2/3 tuổi
B. 0-1 tuổi
C. Lớn hơn 12 tuổi
D. 3-5/6 tuổi
Câu 45: Trong 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn dương vật
hoặc niệu đạo bắt đầu từ độ tuổi nào?
A. 1-2/3 tuổi
B. 0-1 tuổi
C. 6/7-12 tuổi
D. 3-5/6 tuổi
Câu 46: Trong 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn tiềm Nn
bắt đầu từ độ tuổi nào?
A. 1-2/3 tuổi
B. 0-1 tuổi
C. 6/7-12 tuổi
D. 3-5/6 tuổi
Câu 47: Trong 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn sinh dục
bắt đầu từ độ tuổi nào?
A. 1-2/3 tuổi
B. 0-1 tuổi
C. Lớn hơn 12 tuổi
D. 3-5/6 tuổi
Câu 48: Giai đoạn sự toàn vẹn hoặc thất vọng bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. Lớn hơn 65 tuổi
B. 40-65
C. 65-80
D. 20-40
Câu 49: Giai đoạn kiến tạo giá trị hoặc trì trệ bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 5-12 tuổi
B. 13-19 tuổi
C. 20-40 tuổi
D. 40-65 tuổi
Câu 50: Theo Spitz, hội chứng vắng mẹ là phản ứng đặc biệt của trẻ
trong độ tuổi nào sau đây?
A. 6-8 tháng
B. 6-12 tháng
C. 6-18 tháng
D. 6-20 tháng
Câu 51: Khủng hoảng tuổi lên 3 xảy ra là do trẻ có mâu thuẫn giữa
những yếu tố nào sau đây?
A. Trẻ và người lớn
B. Trẻ và bạn đồng trang lứa
C. Ước muốn độc lập và khả năng thật sự của trẻ
D. A và C đúng
Câu 52: Phản ứng trước sự mất mát của người ở giai đoạn tuổi già là:
(Chọn câu SAI)
A. Không chấp nhận, chối bỏ
B. Nhốt mình lại trong sự thoái lùi
C. Sự thoái lùi kèm theo sự tổ chức lại
D. Có thái độ tích cực
Câu 53: Chọn phát biểu ĐÚNG khi nói về giai đoạn tổng kết (tuổi
già):
A. Khi về già, con người có xu hướng nhìn lại cuộc đời của mình với sự đánh
giá tích cực hoặc tiêu cực
B. Chủ thể có thể đầu tư kế hoạch mới hoặc buông trôi theo sự thoái lùi hoặc
giảm sút trí tuệ
C. Những biểu hiện lâm sàng của nó có thể là trầm cảm, hung bạo, bệnh thực
thể
D. Tất cả đều đúng
Câu 54: 90% lượng thông tin từ thế giới bên ngoài đi vào não là do:
A. Mắt
B. Tai
C. Mũi
D. Miệng
Câu 55: Giai đoạn từ 18-25 tuổi:
A. Nhu cầu tự khẳng định
B. Thu hẹp giao tiếp
C. Định hướng giá trị hoặc cống hiến cho xã hội
D. Cả A và C
Câu 56: Chọn phát biểu ĐÚNG về giao tiếp của trẻ trong giai đoạn 3-6
tuổi:
A. Với bạn bè bắt đầu đóng quan trọng
B. Trẻ không thích giao tiếp với gia đình nữa
C. Với gia đình tách ra một phần
D. Cả A và C

Câu 57: Chọn phát biểu SAI khi nói về sự tự đánh giá của trẻ trong
quá trình phát triển nhân cách (Giai đoạn từ 3-6 tuổi):
A. Kết quả học tập và đánh giá của người lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến tình
cảm, động cơ và tự đánh giá của trẻ
B. Những trẻ thường xuyên được khen thưởng thì sẽ có sự tự đánh giá cao và
ngược lại
C. Phong cách giáo dục của gia đình
D. Sự ảnh hưởng của bạn bè
Câu 58: Trong giai đoạn từ 6-12 tuổi, trí nhớ có chủ định phát triển
dần, tuy nhiên:
A. Trẻ có thể nhớ một cách nhanh chóng
B. Trẻ ghi nhớ dựa trên hình ảnh
C. Trẻ có thể nhớ một cách máy móc
D. Trẻ chỉ nhớ những gì trẻ thích
Câu 59: Trong giai đoạn từ 6-12 tuổi, tư duy trực quan hình tượng
chuyển đổi thành:
A. Tư duy trực quan hành động
B. Tư duy ngôn ngữ logic
C. Tư duy trừu tượng
D. Tư duy trực quan hình ảnh

Câu 60: Xu hướng của nhân cách bao gồm nhu cầu, hứng thú, lý
tưởng, thế giới quan, niềm tin. Vậy, xu hướng là:
A. Một trong những yếu tố của cấu trúc của nhân cách
B. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách
C. Một trong những đặc điểm của nhân cách
D. Một trong những vai trò của nhân cách

Câu 61: Bạn vốn dĩ là người nhút nhát, hay xấu hổ và cũng là người
mới đến làm việc ở công ty. Ở nơi đó, mọi người đều rất cởi mở và vui
vẻ. Họ thường rủ bạn cùng tham gia các hoạt động. Ban đầu bạn còn
ngại ngùng nhưng về sau, bạn trở nên dạn dĩ hẳn, thậm chí còn giữ vị trí
thủ lĩnh một nhóm. Bạn hãy chọn câu đúng nhất sau đây:
A. Bạn đã có sự thay đổi về nhân cách
B. Bạn đã có sự thay đổi về tính cách
C. Bạn đã có sự thay đổi về các nét nhân cách
D. Bạn đã có sự thay đổi về xu hướng hoạt động

Câu 62: Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG


A. Rối loạn nhân cách ảnh hưởng đến toàn bộ nhân cách của người đó
B. Rối loạn nhân cách dễ điều trị, trị liệu tâm lý hiệu quả
C. Rối loạn nhân cách thường kéo dài suốt đời nếu không điều trị, có thể tái
phát lại
D. Rối loạn nhân cách khởi phát sớm từ thời thơ ấu, thiếu niên và người trưởng
thành sớm
Câu 63: Bạn hãy cho biết nhân cách con người chịu sự ảnh hưởng bởi
những yếu tố nào sau đây?
A. Môi trường sống, những người xung quanh, văn hóa, hệ thống thế giới quan,
nhân sinh quan.
B. Hệ thần kinh vật lý, sự bình thường hay không bình thường về mặt cơ thể,
cách con người nhận định bản thân,
C. Khí chất, sự tích cực trong hoạt động và giao lưu, cách lĩnh hội tri thức
D. Tố chất di truyền, khí chất, hoàn cảnh sống, môi trường sống, sự giáo dục,
cách thức lĩnh hội tri thức

Câu 64: Một thiếu nữ viết: “Tôi không biết tôi yêu hay căm giận
anh…Tôi tự đặt ra câu hỏi: Tại sao tôi lại yêu anh?”. Trong đoạn văn
trên, quy luật tình cảm được thể hiện là:
A. Quy luật tương phản
B. Quy luật pha trộn
C. Quy luật di chuyển
D. Quy luật hình thành tình cảm

Câu 65: Định nghĩa về nhân cách của một cá nhân một cách
đầy đủ là:
A. Nhân cách là những đặc điểm tâm lý nhằm dự đoán hành vi của một cá nhân
B. Tính cách của một cá nhân trong việc cư xử đối với người khác một cách
khuôn mẫu
C. “Cha mẹ sinh con, trời sinh tánh” để nói về nhân cách của cá nhân là tự
nhiên, không ảnh hưởng đến sự giáo dục của cha/mẹ
D. Nhân cách là tập hợp các đặc điểm tâm lý đặc trưng được cá nhân bộc lộ
một cách thường xuyên, đều đặn trong quá trình sống của con người và khó
thay đổi

Câu 66: Chọn câu đúng về Burn-out:


A. Hiện tượng rối loạn cảm xúc và trầm cảm lâu ngày
B. Tình trạng kiệt sức về mặt tinh thần lẫn thể chất do căng thẳng quá mức và
lâu ngày
C. Hiện tượng mất hoàn toàn năng lượng
D. Tình trạng mệt mỏi, đau đớn, lo âu
Câu 67: Các giai đoạn phản ứng tâm lý trước cái chết theo
Elizabeth Kubler – Ross (1969) bao gồm:
A. Chối bỏ - Thương lượng – Tức giận – Trầm cảm – Chấp nhận
B. Tức giận – Chối bỏ - Thương lượng- Trầm cảm – Chấp nhận
C. Chối bỏ - Tức giận – Thương lượng – Trầm cảm – Chấp nhận
D. Tức giận – Chối bỏ - Thương lượng – Chấp nhận – Trầm cảm
Câu 68: Chọn câu SAI: Tính chuyên nghiệp trong Y khoa
được thể hiện qua khía cạnh nào sau đây?
A. Tôn trọng nghề nghiệp
B. Giúp đỡ bệnh nhân giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống
C. Sự đảm bảo năng lực chuyên môn đầy đủ của người bác sĩ
D. Luôn học tập, cập nhật các kiến thức mới
Câu 69: Các nhà tâm lý học đã phân loại cảm xúc cong người
thành sáu loại cơ bản là:
A. Buồn, vui, nhẫn nhục, sung sướng, giận dữ, sợ hãi
B. Sợ hãi, giận dữ, thích thú, ghê tởm, vui vẻ và ngạc nhiên
C. Sợ hãi, giận dữ, vui vẻ, sung sướng, buồn bã, tội lỗi
D. Vui, giận, yêu thương, buồn, sung sướng, sợ hãi
Câu 70: : Định nghĩa về Y đức:
A. Là hệ thống các nguyên tắc và giá trị đạo đức của người nhân viên y tế,
bao gồm: tôn trọng sự tự chủ, không phân biệt, lợi ích, công lý
B. Là hệ thống các quy định pháp luật yêu cầu người nhân viên y tế phải
tuân theo
C. Là tập hợp các yêu cầu, đòi hỏi của người bệnh mà nhân viên y tế cần
đáp ứng
D. Là tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc tích cực của nhân viên y tế
dành cho người bệnh

Câu 71: Một bệnh nhân mắc đái tháo đường type 2 khoảng 5
năm. Bệnh nhân này không tuân thủ chế độ ăn hạn chế các loại
thực phNm chứa nhiều đường hấp thụ nhanh. Trong buổi tái
khám này, kết quả xét nghiệm cho thấy Đường huyết của bệnh
nhân cao hơn so mục tiêu cần đạt. Bệnh nhân nói với bác sĩ
rằng bản thân ăn uống rất kỹ lưỡng theo đúng chỉ dẫn của bác
sĩ. Thuật ngữ nào dưới đây phù hợp nhất với đặc tính hành vi
của người bệnh trước bác sĩ?
A. Làm trầm trọng thêm (Aggravation)
B. Sự bóp méo giảm nhẹ kích thích (Dissimulation)
C. Xu hướng phòng vệ chối bỏ (Denial)
D. Cơ chế phòng vệ phsong chiếu (Projection)
Câu 72: Sơ đồ nào sau đây là cơ chế gây nên stress?
A. Kích thích -> hệ thần kinh ngoại biên -> tủy sống -> bó gai đồi thị -> vỏ
não
B. Kích thích -> vỏ não -> vùng dưới đồi -> thùy trước tuyến yên -> vỏ
tuyến thượng thận -> cortisol
C. Kích thích -> vỏ não -> vùng dưới đồi -> thùy trước tuyến yên -> vỏ
tuyến thượng thận -> hạch hạnh nhân -> nhân lục -> thể viền
D. Kích thích -> vỏ não -> vùng dưới đồi -> nhân lục -> noradrenaline
Câu 73: Học thuyết hành vi được xây dựng bởi các nhà tâm lý
học:
A. Edward Thorndike – I.P. Pavlov – John B. Watson – B.F. Skinner
B. S. Freud – Wilfred Sellars – E. Erikson – A. Baudura
C. I.P. Pavlov – A. Adler – Jean Piaget – Raymond Cattell
D. Carl Jung – Jacques Lacan – John B. Watson – A. Kelly
Câu 74: Hội chứng Thích ứng chung (G.A.S) của Hans Selye
(1976) bao gồm:
A. Giai đoạn báo động – Giai đoạn đề kháng – Giai đoạn kiệt quệ
B. Giai đoạn báo động – Giai đoạn kiệt quệ - Giai đoạn hồi phục
C. Giai đoạn gắng sức – Giai đoạn trầm cảm – Giai đoạn hồi phục
D. Giai đoạn đề kháng – Giai đoạn báo động – Giai đoạn kiệt quệ
Câu 75: Điều kiện để có hoạt động nhận thức là:
A. Sự hoạt động của hệ thần kinh + Sự thích nghi + Sự chọn lọc tự nhiên
B. Hoạt động của hệ thần kinh Trung ương (Não bộ) ở con người + Yếu tố
môi trường xã hội và sự trải nghiệm của cá nhân
C. Phản xạ có điều kiện + Cảm xúc + Bộ nhớ
D. Yếu tố di truyền + Yếu tố xã hội + Sự học tập
Câu 76: Các nhà tâm lý học định nghĩa hành vi là:
A. Là hoạt động của con người nhằm phản ứng với các kích thích bên trong
và bên ngoài cơ thể, bao gồm các hoạt động có ý thức và các hoạt động
vô thức
B. Là phản xạ có điều kiện của cơ thể đối với các kích thích từ bên ngoài
hoặc bên trong
C. Hành động của cá nhân trong môi quan hệ giữa cá nhân với người khác,
xã hội, môi trường
D. Là sự biểu hiện những hoạt động có ý nghĩa tương tác với các đối tượng,
sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan

Câu 77: Suy nghĩ nguyên sơ, ban đầu (Orginal thinking) hay
suy nghĩ tự động là:
A. Suy nghĩ vô thức như một phản xạ không điều kiện
B. Suy nghĩ được hình thành bởi tri giác tưởng tượng
C. Suy nghĩ tự động được phản ánh bởi hoạt động của cảm giác, tri giác, bộ
nhớ thông qua các chức năng tái hiện hình ảnh, diễn dịch, phân tích và
thấu hiểu của não bộ
D. Suy nghĩ nguyên sơ hình thành bởi cảm giác, sự tập trung chú ý và cảm
xúc

Câu 78: Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học là:
A. Các hiện tượng tâm lý, tinh thần của con người (như buồn vui, giận dữ,
yêu ghét)
B. Đời sống tâm linh của con người do thượng đế ban tặng.
C. Những đặc điểm, quy luật, cơ chế của các quá trình và hiện tượng tâm lý,
sự nảy sinh và phát triển của chúng.
D. Cơ chế sinh lý thần kinh của các hiện tượng tâm lý người và động vật.
Câu 79: Chức năng của các hiện tượng tâm lý người là
A. Thúc đNy định hướng điều khiển và điều chỉnh hoạt động của con người
B. Giúp cơ thể thích ứng với môi trường
C. Dự đoán được trước kết quả hành động
D. Kìm hãm và thúc đNy mọi hoạt động của con người
Câu 80: Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được
tâm lý người vì:
A. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lý người.
B. Môi trường sống quy định bản chất tâm lý người
C. Các dạng hoạt động và giao tiếp quyết định trực tiếp sự hình thành tâm
lý người
D. Tất cả các ý trên
Câu 81: Do đâu mà tâm lý người này khác tâm lý người kia:
A. Mỗi người có đặc đặc riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ
B. Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục khác nhau
C. Mỗi người thể hiện mức độ tích cực hoạt động và giao lưu khác nhau
D. Cả 3 ý trên
Câu 82: Chức năng điều khiển hoạt động ngôn ngữ và chữ viết
chủ yếu là do hoạt động của:
A. Bán cầu đại não Phải, Vỏ não
B. Bán cầu đại não Trái, Tiểu não
C. Vùng Broca và Wernick ở Vỏ não và Bán cầu đại não
D. Não giữa, Tủy sống

Câu 83: Chọn câu ĐÚNG, Một thanh niên 20 tuổi học đại học
y khoa năm thứ nhất có biểu hiện chán nản, buồn, bị thi lại rất
nhiều môn học và hiện tại không biết phải làm gì mà chỉ muốn
chấm dứt việc học tập. Nhà tham vấn tâm lý nhận định:
A. Em này bị sai lầm trong việc xác định bản thân, định hướng nghề nghiệp
B. Em này thiếu nhận thức về sự siêng năng, cần cù
C. Em này bị trạng thái trầm cảm, cô độc vì tách biệt mình với mọi người
D. Em này bị thất bại vì tình yêu và đang bị khủng hoảng
Câu 84: Theo E.Erikson, ‘’tình yêu’’ là sức mạnh cơ bản của
con người ở giai đoạn tuổi nào sau đây?
A. 3-5 tuổi
B. 6-11 tuổi
C. 12-18 tuổi
D. 19-40 tuổi
Câu 85: Nghiên cứu tâm lý trẻ em bằng cách phân tích những
bức tranh do trẻ vẽ thuộc về phương pháp
A. Thực nghiệm tự nhiên
B. Nghiên cứu sản phNm hoạt động
C. Trắc nghiệm (test tâm lý)
D. Trò chuyện (đàm thoại)
Câu 86: Các phản xạ (hành vi) chủ yếu là do hoạt động của:
A. Các dây thần kinh dẫn truyền vận động của hệ thần kinh trung ương và
hệ thần kinh ngoại biên
B. Các cơ quan cảm giác
C. Não giữa, tiểu não, hành não
D. Vỏ não và các cơ quan cảm giác
Câu 87: Thuật ngữ Ý niệm (Conduct) là:
A. Cảm giác
B. Tri giác
C. Tư duy
D. Trực giác
Câu 88: Các chất dẫn truyền thần kinh nào sau đây gây nên
trạng thái căng thẳng, lo hãi
A. Serotonine
B. Glutamate
C. Epinephrine
D. Dopamine
Câu 89: Trí nhớ là:
A. Sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời
B. Sự lưu giữ và tái hiện thông tin với sự tham gia của hệ thần kinh
C. Khả năng ghi nhận tác động của các kích thích
D. Hoạt động của thùy thái dương giữa
Câu 90: Nguyên tắc của học thuyết gắn bó trong sự phát triển
tâm lý là:
A. Sự thích ứng
B. Sự cân bằng các xung năng
C. Sự đáp ứng nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu
D. Sự thích ứng và điều chỉnh giữa cá nhân với xã hội
Câu 91: Trí tuệ cảm xúc khác với trí tuệ ở các đặc điểm:
A. Thang đo lường đánh giá khác nhau
B. Người có trí tuệ xúc cảm là người có lòng nhân từ, bác ái
C. Trí tuệ cảm xúc chỉ có ở người học thức cao
D. Trí tuệ cảm xúc là trí tuệ kết hợp với cảm giác, tri giác
Câu 92: Bệnh Y sinh là khái niệm bệnh lý:
A. Những biểu hiện có hại về sức khỏe tâm lý hoặc cơ thể của người bệnh
do sai lầm của thầy thuốc, nhân viên y tế hoặc cơ sở y tế
B. Bệnh lý về tâm thần gây ra bởi hệ quả điều trị
C. Bệnh về tâm lý gây ra bởi sai lầm của thầy thuốc
D. Bệnh thứ phát gây ra bởi 1 bệnh lý nguyên phát
Câu 93: Chọn câu SAI trong các nhận định sau. Một bệnh
nhân hiện tại đang rất đau khổ, thường than phiền liên tục và lo
lắng đến hoảng sợ về sức khỏe của mình, đôi khi tưởng rằng
mình sắp chết trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, các bác sĩ
không tìm thấy bất kỳ chứng cứ y học nào về sự tổn thương các
cơ quan hoặc bất thường về chức năng sinh lý cơ thể qua kiểm
tra lâm sàng và cận lâm sàng. Bác sĩ trả lời với bệnh nhân:
A. Tri giác của em sai lệch về bệnh tật của em. Em bị ảo tưởng
B. Cảm giác của em sai lệch về bệnh tật của em. Em bị rối loạn cảm giác
C. Nhận thức của em sai lệch về bệnh tật của em. Em chỉ giả vờ để mọi
người quan tâm
D. Em bị chứng bệnh là rối loạn nghi bệnh
Câu 94: Ảo giác là:
A. Rối loạn tư duy và cảm xúc
B. Rối loạn cảm giác (không có sự tổn thương cơ quan cảm thụ) và rối loạn
chức năng tri giác
C. Rối loạn tri giác
D. Rối loạn các cơ quan cảm giác
Câu 95: Hoạt động dẫn truyền thần kinh đối với các hoạt động
tâm lý là:
A. Sự dẫn truyền theo hướng tâm và ly tâm của các dây thần kinh
B. Năng lượng; Sự di chuyển các ion trên các sợi trục tế bào TK; Sự phóng
thích các chất dẫn truyền thần kinh tại các khe synapse
C. Sự di chuyển các ion trên các sợi trục tế bào thần kính đến nhân tế bào
thần kinh
D. Sự di chuyển các ion trên các sợi trục tế bào thần kinh và trao đổi điện tế
bào ở các khe synapse

Câu 96: Các thuật ngữ: Id – Super ego – Ego là đặc thù của
học thuyết tâm lý học nào
A. Tâm lý học phát triển xã hội (Social Development Psychology)
B. Tâm lý học phân tích (Analytic Psychology)
C. Phân tâm học (Psychoanalysis)
D. Tâm lý học cá nhân (Individual Psychology)
Câu 97: Quan điểm tiếp cận sự phát triển tâm lý của các
trường phái tâm lý học Cổ điển là:
A. Xem hoạt động tâm lý của cá nhân là nền tảng trọng tâm của sự phát
triển tâm lý
B. Các yếu tố xã hội, môi trường sống có ảnh hưởng đến hoạt động tâm lý
cá nhân
C. Các yếu tố di truyền có tính quyết định
D. Tất cả các câu trên đều sai
Câu 98: Nguyên tắc hoạt động nhận thức có ý thức là:
A. Dựa vào các quy luật: Sự thích ứng (Adaption) – Sự tương đồng
(Congruence) giữa bản thân và thế giới xung quanh – Sự cân bằng nội
tâm (Inner Entropy)
B. Hoạt động sinh lý của hệ thần kinh cấp cao
C. Trải nghiệm thời thơ ấu và sự học tập
D. Theo từng giai đoạn độ tuổi
Câu 99: Ngôn ngữ và chữ viết là
A. Hoạt động không cần năng lực tư duy
B. Hoạt động nhận thức tự nhiên của con người
C. Sản phNm của trí tuệ loài người; tâm lý học gọi là hệ thống tín hiệu thứ
hai
D. Phản xạ không điều kiện
Câu 100: Chọn câu ĐÚNG trong các nhận định sau. Một
người đàn ông hưu trí (trên 60t) đến bác sĩ vì chứng bệnh nghe
bài quốc ca liên tục bên tai, mặc dù xung quanh ông không hề
có tiếng nhạc. Sau khi kiểm tra thính lực thì cho kết luận người
đàn ông này bị điếc hoàn toàn. Bác sĩ cho rằng:
A. Bệnh nhân có rối loạn tâm thần
B. Bệnh nhân có rối loạn về tri giác
C. Bệnh nhân cso rối loạn về cơ quan thính giác (ảo tưởng)
D. Bệnh nhân có ảo giác thính giác (ảo thanh)
Câu 101: Các chất dẫn truyền thần kinh nào sau đây gây nên
cảm giác buồn bã hoặc vui vẻ
A. Epinerphrine
B. Dopamine
C. Morphine
D. Serotonine
Câu 102: Chức năng dẫn truyền cảm giác chủ yếu do hoạt
động của:
A. Vỏ não và tủy sống
B. Hệ thần kinh ngoại biên
C. Bán cầu đại não
D. Não giữa
Câu 103: Cảm xúc là chức năng hoạt động chủ yếu của:
A. Não giữa – Các vùng thần kinh liên quan – Hệ nội tiết – Hệ thần kinh
giao cảm
B. Vỏ não – Bán cầu đại não – Não giữa – Tuyến tùng
C. Vỏ não – Bán cầu đại não – Tủy sống – Hệ thần kinh giao cảm
D. Vùng dưới đồi – Hệ viền – Vỏ não – Hệ thần kinh giao cảm
Câu 104: Bệnh y sinh (bệnh do điều trị) có thể dẫn đến những
hậu quả nào sau đây?
A. Tử vong
B. Những bệnh thực thể
C. Những bệnh về tâm lý
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 105: Ca lâm sàng: Một thiếu niên 13 tuổi đến gặp nhà trị
liệu tâm lý vì những biểu hiện sau. Khoảng 2 tuần nay, em hay
thích cởi trần chuồng, vui vẻ đi quanh trong nhà hoặc chạy ra
ngoài đường tắm mưa. Em thường hay nhảy nhót, ca hát một
mình cả ngày mà không chịu đi học hay học tập ở nhà. Em trai
có những hành vi e thẹn, có giọng nói và giả giọng như con gái.
Em không giao tiếp bình thường như trước đây mà chỉ thực
hiện theo những yêu cầu của người lớn về việc ăn uống, ngủ.
Theo sự giải thích của các lý thuyết về tâm lý học, bạn hãy
chọn câu trả lời đúng
A. Sự bất thường cảm xúc của bé trai này là khóai cảm
B. Sự bất thường cảm xúc của bé trai này là khí sắc dạng hưng cảm
C. Sự bất thường cảm xúc của bé trai này là rối loạn lưỡng cực
D. Những biểu hiện cảm xúc của bé trai này là bình thường
Câu 106: Lý thuyết điều kiện hóa thao tác có ý nghĩa như sau:
A. Tạo 1 kích thích mới để hình thành nên 1 phản xạ (hành vi) mong muốn
B. Tạo 1 kích thích mới trên đối tượng (con người, loài vật) thay thế kích
thích cũ
C. Tạo 1 kích thích mới nhằm duy trì, tăng cường phản xạ hoặc hành vi
mong muốn
D. Tạo 1 kích thích mới đồng thời với kích thích cũ để tạo nên phản xạ
(hành vi) mới

Câu 107: Ca lâm sàng: Một thiếu niên 13 tuổi đến gặp nhà trị
liệu tâm lý vì những biểu hiện sau. Khoảng 2 tuần nay, em hay
thích cởi trần chuồng, vui vẻ đi quanh trong nhà hoặc chạy ra
ngoài đường tắm mưa. Em thường hay nhảy nhót, ca hát một
mình cả ngày mà không chịu đi học hay học tập ở nhà. Em trai
có những hành vi e thẹn, có giọng nói và giả giọng như con gái.
Em không giao tiếp bình thường như trước đây mà chỉ thực
hiện theo những yêu cầu của người lớn về việc ăn uống, ngủ.
Hành vi của bé trai là hệ quả của loại kích thích sau:
A. Kích thích khen thưởng từ bên trong làm cho bé thấy thoải mái, vui vẻ
B. Kích thích có điều kiện
C. Kích thích từ bên ngoài vì bé không muốn đi học
D. Kích thích không điều kiện
Câu 108: Lý thuyết điều kiện hóa cổ điển (Classical conditon)
là:
A. Kích thích trung bình + UCS => Phản xạ có điều kiện (CR)
B. Kích thích có điều kiện (CS) => Phản xạ có điều kiện (CR)
C. Kích thích (S) => Phản xạ không điều kiện (UCR)
D. Kích thích không điều kiện (UCS) => Phản xạ không điều kiện (UCR)
Câu 109: Một sinh viên chuNn bị vào phòng thi, xuất hiện cảm
giác nôn nao, đau quặn ruột, mắc tiêu, tiểu và hồi hộp, tim đạp
nhaanh (trống ngực):
A. Do vỏ não và não giữa bị kích hoạt hưng phấn
B. Do bán cầu đại não và não giữa bị kích hoạt hưng phấn
C. Do vỏ não – Não giữa – Hệ thần kinh cảm giác bị kích hoạt
D. Do vỏ não – Não giữa – Hệ thần kinh giao cảm bị kích hoạt dẫn đến sự
tăng tiết Noradrenaline

Câu 110: Hoạt động nhận thức ở con người là:


A. Hoạt động chủ yếu quyết định hoạt động tâm lý ở con người
B. Gắn kết duy nhất với vai trò của não bộ
C. Hoạt động bao gồm cảm giác, cảm xúc, tri giác suy nghĩ
D. Bao gồm hoạt động nhận thức có ý thức và vô thức
Câu 111: Theo học thuyết tâm lý học cá nhân của A.Adler hoạt
động cảm xúc được đề cập đến là biểu hiện của:
A. Là năng lực bNm sinh của trẻ
B. Cảm giác thấp kém của trẻ đối với thế giới xung quanh
C. Sự tri giác của trẻ thời thơ ấu đối với các yếu tố ảnh hưởng từ gia đình
D. Tất cả đều đúng
Câu 112: Mục đích của liệu pháp tâm lý là giúp thân chủ:
A. Hiểu bản thân và tìm giải pháp cho các xung đột
B. Củng cố cái tôi toàn vẹn và an toàn
C. Gia tăng sự chấp nhận bản thân
D. Tất cả đều đúng
Câu 113: Giai đoạn tiền nhận thức bao gồm
A. Cảm giác, cảm xúc, sự tập trung chú ý
B. Cảm giác, sự tập trung chú ý, tri giác (sự tưởng tượng, biểu tượng)
C. Cảm giác, tri giác, suy nghĩ ban đầu
D. Cảm giác, tri giác, cảm xúc
Câu 114: Nguyên nhân làm xuất hiện bệnh do điều trị từ
A. Môi trường y tế
B. Tâm lý người bệnh
C. Người thầy thuốc
D. Tất cả đều đúng
Câu 115: Phản xạ có điều kiện là phản xạ
A. Do phần thấp của hệ thần kinh thực hiện
B. Di truyền và tồn tại cùng với loài
C. Tập luyện được trong cuộc sống
D. BNm sinh có tính cố định
Câu 116: Học thuyết hai hệ thống tín hiệu là đóng góp của
thiên tài
A. Darwin
B. Lénine
C. Pavlov
D. Pasteur
Câu 117: Chọn câu ĐÚNG:
A. Tế bào thần kinh điều chỉnh tất cả các hoạt động của con người
B. Con người sinh ra là đã có tâm lý, nhân cách
C. Về bản chất chỉ cần có não bộ hoạt động là có tâm lý, ý thức
D. Hoạt động thần kinh là cơ sở sinh lý của ý thức, hành vi con người
Câu 118: Sự hình thành và phát triển nhân cách của con người
KHÔNG phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Môi trường
B. Tích cực
C. Giáo dục
D. BNm sinh di truyền
Câu 119: Từ bản chất xã hội của tâm lý người, khi tiếp xúc
nghiên cứu tâm lý người cần:
A. Nghiên cứu hoạt động tâm lý là hiện tượng tinh thần do thế giới khách
quan tác động vào vỏ não sinh ra
B. Nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn hóa xã hội và các quan hệ xã hội
trong đó con người và hoạt động sống
C. Nghiên cứu bản chất hiện tượng tâm lý, quy luật nảy sinh, diễn biến và
thể hiện tâm lý
D. Nghiên cứu chức năng của não, thế giới khách quan và nguồn gốc xã hội
Câu 120: Câu nào SAI trong những câu sau đây khi nói về nét
đặc trưng của người có rối loạn nhân cách lệ thuộc
A. Hay lưu tâm quá mức đến các chi tiết, trật tự, sắp xếp
B. Lệ thuộc quá đáng
C. Luôn cần sự chở che của người khác
D. Có hành vi tuân phục và cam chịu
Câu 121: Sự tác động điện thế vào 1 chất dẫn truyền thần kinh
ảnh hưởng đến tư duy, ngôn ngữ, hành vi và liên quan đến tri
giác, hoang tưởng, ảo giác ở bệnh nhân tâm thần. Hệ thống dẫn
truyền đó là
A. Hệ Dopamine
B. Choline
C. Serotonine
D. GABA
Câu 122: Phát biểu ĐÚNG với nghiên cứu tâm lý con người
A. Nguồn gố duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lý là sự quan sát
B. Hoạt động tâm lý luôn thể hiện khách quan ra hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ
và trong biến đổi hoạt động của các nội quan. Vì vậy có thể tìm hiểu tâm
lý thông qua hoạt động của mỗi người
C. Dò sông dò biển dễ mò. Lòng người ai dễ mà đo cho tường
D. Các hiện tượng tình thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm
cảm nhận mà thôi, chúng ta không thể biết được tâm lý của người khác

Câu 123: Bạn hãy cho biết hiện tượng tâm lý có từ đâu?
A. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội
B. Cơ sở thần kinh cấp cao
C. Phản xạ và ngôn ngữ
D. Văn hóa xã hội, hoạt động và giao tiếp
Câu 124: Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về:
A. Cảm xúc, thái độ của con người trước hiện thực khách quan
B. Các hành vi ứng xử, quá trình tinh thần và quy luật hình thành và phát
triển các quá trình đó
C. Cách con người suy nghĩ về sự vật hiện tượng
D. Hành vi ứng xử của con người thông qua hệ thống thái độ
Câu 125: Đối tượng của tâm lý học là
A. Thế giới khách quan
B. Sự phát triển của não bộ
C. Con người
D. Các hoạt động tâm lý
Câu 126: Bạn hãy cho biết các hiện tượng vật lý dưới đây, hiện
tượng nào là trạng thái tâm lý?
A. Học tập
B. Lo lắng, buồn phiền
C. Nhân cách
D. Ý chí
Câu 127: Trong tục ngữ có câu ‘’Lửa gần rơm lâu ngày cũng
bén’’ thể hiện quy luật nào của cảm xúc?
A. Pha trộn
B. Lây lan
C. Di chuyển
D. Thích ứng
Câu 128: Tâm lý người này khác tâm lý người kia là do
A. Mỗi người có đặc điểm riêng về hệ thần kinh và giải phẫu sinh lý, hoàn
cảnh sống khác nhau, mức độ tính tích cực hoạt động
B. Tâm lý cá nhân được quy định bởi lịch sử các nhân và lịch sử cộng đồng
C. Di truyền, các mối quan hệ xã hội mà các nhận tiếp xúc được chuyển vào
trong thành tâm lý cá nhân
D. Tâm lý không phụ thuộc vào hoạt động, vào ý thức chủ quan mỗi người
Câu 129: Chọn câu SAI: Hiện tượng tâm lý có ý thức là
A. Ở người trưởng thành và bình thường hầu hết các hiện tượng ít nhiều đều
có ý thức
B. Những hiện tượng có chủ định, chủ tâm, có dự tính
C. Những hiện tượng con người nhận biết được sự hiện diện của chúng
D. Những hiện tượng thuộc hoạt động nhận thức
Câu 130: Bạn hãy điền vòa chỗ còn thiếu trong câu sau: ‘’Các
cơ chế phòng vệ xuất hiện khi...’’
A. Cái tôi tự bảo vệ mình chống lại nỗi lo hãi
B. Cơ thể lâm vào tình huống nguy hiểm
C. Xung năng xung đột với các cấu phần nhân cách khác
D. Tất cả đều đúng
Câu 131: Tìm câu đúng trong những câu sau đây khi nói về
nhân cách
A. Tư duy, hành vi và phong cách quan hệ thường xuyên của mỗi người, tạo
nên mỗi cá nhân là duy nất và mang tính xã hội
B. Mối quan hệ của người đó với những người xung quanh
C. Hành vi của 1 người được thể hiện ra bên ngoài người khác có thể nhận
thấy
D. Lối sống của người đó
Câu 132: Theo thuyết hoạt động, nhân cách được hình thành
và phát triển từ các yếu tố nào sau đây?
A. Thể lý – Khí chất – Môi trường giáo dục
B. Khí chất – Giáo dục – Ngôn ngữ - Hoạt động và giao lưu
C. Giáo dục – Thể lý – Ngôn ngữ - Môi trường
D. Thể lý - Giáo dục – Môi trường hoạt động và giao lưu
Câu 133: Khi nghiên cứu về sự phát triển nhân cách của con
người, chúng ta sử dụng phương pháp nghiên cứu nào sau đây?
A. Trắc nghiệm
B. Quan sát trong tự nhiên
C. Thực nghiệm tự nhiên
D. Nghiên cứu sản phNm
Câu 134: Điều nào sau đây không đúng với tưởng tượng?
A. Kết quả là biểu tượng mang tính khái quát
B. Luôn giải quyết vấn đề 1 cách tường minh
C. Nảy sinh trước tình huống có vấn đề
D. Luôn phản ánh cái mới với cá nhân (hoặc xã hội)
Câu 135: J.B.Watson là nhà tâm lý học, ông cho rằng đứa trẻ
học tập từ những tác nhân gây kích thích. Khi có 1 kích thích
đến thì sẽ có 1 phản ứng tương xứng. Ông là người nghiên cứu
theo thuyết
A. Nhân văn
B. Hành vi
C. Gestalt
D. Phân tâm học
Câu 136: Hệ thống tín hiệu thứ hai có quan hệ với tâm lý là
A. Cơ sở sinh lý của tâm lý người nói chung
B. Cơ sở sinh lý của hiện tượng tâm lý cấp thấp
C. Cơ sở sinh lý của hiện tượng tâm lý cấp cao: Tư duy, ngôn ngữ, ý thức,
tình cảm,...
D. Là bản thân hiện tượng tâm lý
Câu 137: Chủ nghĩa hành vi dựa trên lý thuyết
A. Giáo dục khai phòng
B. Điều kiện hóa cổ điển
C. Sự tương tác chuyển giao xã hội
D. Các xung lực tâm lý
Câu 138: Theo trường phái phân tâm học ‘’Super ego’’ hoạt
động theo nguyên tắc
A. Kiểm duyệt
B. Thỏa mãn
C. Cân bằng
D. Trì trệ
Câu 139: Các tổ chức nào của não có vai trò chức năng chính
của hoạt động tâm lý?
A. Vỏ não, não giữa, hành não
B. Đoan não, gian não, tiểu não
C. Cầu não, đoan não, hành não
D. Vỏ não, đoan não, não giữa, tủy sống, hệ thần kinh vận động.
Câu 140: ‘’Quá trình ép đau đớn ra khỏi nhận thức, trong đó cá
nhân không thể nhớ lại những tình huống hoặc sự kiện gây đau
đớn hay còn gọi là sự lãng quên có động cơ’’ là cơ chế phòng
vệ nào?
A. Thoái lùi
B. Thăng hoa
C. Dồn nén
D. Hợp lý hóa
Câu 141: Hiện tượng ‘’Gần nhau cảm thấy bình thường, xa
nhau thấy nhớ tình thương dạt dào’’ cho thấy quy luật nào của
đời sống tình cảm?
A. Quy luật thích ứng
B. Quy luật pha trộn
C. Quy luật tương phản
D. Quy luật di chuyển
Câu 142: Cơ quan nào của não bộ con người quy định cảm xúc
A. Bán cầu đại não
B. Vỏ não
C. Hành não
D. Não giữa
Câu 143: Hoạt động dẫn truyền thần kinh?
A. Sự di chuyển electron trên các sợi trục tế bào TK
B. Sự di chuyển electron trên các sợi trục tế bào TK và trao đổi điện tế bào
ở các khe synapse
C. Sự di chuyển electron trên các sợi trục tế bòa TK, sự trao đổi điện tế bào
ở các khe synapse. Các chất dẫn truyền TK được phóng thích từ các tế
bào thần kinh chuyên biệt tại các khe synapse tác động mang tính tổ hợp
và hệ thống đến các khu thần kinh chức năng đặc thù của hoạt động tâm

D. Sự di chuyển electron trên các sợi trục tế bào thần kinh, sự trao đổi điện
tế bào ở các khe synapse mang thông tin dẫn truyền đến các tế bào thần
kinh chức năng

Câu 144: Trong các phương pháp nghiên cứu tâm lý học,
phương pháp nào giúp ta có 1 bức chân dung hoàn chỉnh về
khách thể nghiên cứu
A. Phương pháp thực nghiệm
B. Phương pháp phỏng vấn
C. Phương pháp nghiên cứu trường hợp
D. Phương pháp phân tích sản phNm
Câu 145: Tâm lý Y học KHÔNG nghiên cứu
A. Mối quan hệ bệnh nhân và bác sĩ
B. Xúc cảm và hành vi của con người trong trạng thái bệnh tật
C. Quy chế tổ chức và hoạt động của bệnh viện
D. Tâm lý nhân viên y tế trong hoạt động phòng và chữa bệnh
Câu 146: Chọn thứ tự đúng trên phương diện lịch sử hình
thành và mức độ phát triền của tư duy
A. Tư duy trực quan hành động, tư duy trừu tượng, tư duy trực quan hình
ảnh
B. Tư duy trực quan hành động, tư duy trực quan hình ảnh , tư duy trừu
tượng
C. Tư duy trực quan hình ảnh, Tư duy trực quan hành động, Tư duy trừu
tượng
D. Tư duy trừu tượng, tư duy trực quan hành động, tư duy trực quan hình
ảnh

Câu 147: Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất khái niệm
cảm giác: Là quá trình tâm lý phản ánh:

A. Một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng.
B. Các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp
tác động vào các giác quan.
C. Một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi
chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan.
D. Không có dấu hiệu nào
Câu 148: Dấu hiệu nào sau đây đặc trưng cho quá trình tư
duy?
A. Phản ánh các sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của

B. Phản ánh những dấu hiệu chung của một vài sự vật hiện tượng nào đó.
C. Phản ánh các dấu hiệu chung và bản chất, những mối liên hệ và quan hệ
bên trong của các SV,HT
D. Phản ánh diễn ra khi có sự tác động trực tiếp vào các cơ quan cảm giác
Câu 149: Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người
phi công tăng lên đáng kể. Quy luật nào của cảm giác được thể
hiện trong ví dụ này:
A. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác
B. Ngưỡng cảm giác
C. Thích ứng của cảm giác
D. Không có quy luật nào
Câu 150: “Trong dạy học, người giáo viên cần nói đủ to, viết
đủ rõ”. Điều này cho thấy cảm giác của con người tuân theo
quy luật:
A. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác
B. Ngưỡng cảm giác
C. Thích ứng của cảm giác
D. Không có quy luật nào
Câu 151: Dấu hiệu sau đây phản ánh rõ nét nhất bản chất của
tri giác:
A. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài
B. Kết quả của sự hoạt động phối hợp của một loạt các cơ quan phân tích
C. Sự phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng của
thế giới xung quanh
D. Sự phản ánh các quy luật của tự nhiên và xã hội
Câu 152: Phương pháp nhấn mạnh trong tưởng tượng tạo ra
hình ảnh mới bằng cách:
A. Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một sự vật, hiện tượng.
B. Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một loạt các sự vật,
hiện tượng.
C. Ghép các bộ phận, các chi tiết một cách nguyên xi từ các SV,HT có thật
để tạo ra hình ảnh mới
D. Kết dính các bộ phận, các thuộc tính đã có của sự vật, hiện tượng để tạo
nên hình ảnh mới.

Câu 153: Quy luật cảm giác nào được thể hiện trong ví dụ:
“Một đứa trẻ bị đánh đòn nhiều sẽ dạn đòn”
A. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác
B. Ngưỡng cảm giác
C. Thích ứng của cảm giác
D. Không có quy luật nào
Câu 154: Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người
A. Có thế giới khách quan và não
B. Thế giới khách quan tác động vào não
C. Não bình thường về cấu trúc và chức năng
D. Thế giới khách quan tác động vào não, não nguyên vẹn và hoạt động
bình thường

Câu 155: ‘‘ Có một bà rất sợ bệnh nhồi máu cơ tim. Bà cho


rằng mình bị chứng bệnh này, nên nằm cả ngày và cho mời các
bác sĩ chuyên khoa tim mạch nổi tiếng đến khám bệnh và các
bác sĩ đều kết luận bà không có bệnh. Một bác sĩ rất khỏe mạnh
và có uy tín nói đùa rằng : ‘‘Bà không sợ gì hết, nếu bà có chết
sớm nhất thì cũng chết cùng với tôi’’. Chẳng may 3 ngày sau
ông ta đột ngột bị chết. Nghe tin này bà kia cũng chết luôn’’.
Từ câu chuyện này có thể rút ra kết luận là :
A. Bà ta bị bệnh nhưng các bác sĩ không phát hiện ra nên vì bệnh mà chết.
B. Sự trùng hợp giữa cái chết là ngẫu nhiên
C. Tâm lí có tác động mạnh đến con người, thậm chí ảnh hưởng đến tính
mạng con người
D. Bác sĩ có uy tín kia có tài tuyên đoán chính xác về số phận con người
Câu 156: Ý nào dưới đây không đặc trưng cho sự khác nhau
giữa tâm lý người này với người kia:
A. Sự khác nhau ở mỗi cá nhân về mặt giải phẫu sinh lí, hệ thần kinh
B. Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau
C. Tính tích cực hoạt động ở từng người
D. Tâm lí mỗi người phản ánh lịch sử cá nhân và của cộng đồng
Câu 157: Lời nói muốn trở thành ‘’tín hiệu của tín hiệu’’ thì
phải tác động vào
A. Vùng dưới đồi của não và rèn luyện
B. Vỏ não người cùng với tín hiệu thứ hai
C. Vỏ não người cùng với tín hiệu thứ nhất
D. Vùng dưới đồi của não cùng với hai tín hiệu
Câu 158: Hưng phấn là trạng thái hoạt động của.…… khi có
xung động thần kinh truyền tới.
A. Một trung khu thần kinh
B. Một hay nhiều trung khu thần kinh
C. Phản xạ có điều kiện
D. Toàn bộ não bộ
Câu 159: Hệ thống tín hiệu thứ hai là:
A. Ngôn ngữ và hình ảnh do ngôn ngữ tác động vào não gây ra
B. Các sự vật hiện tượng và hình ảnh do chúng tác động vào não gây ra
C. Các kí hiệu, sự vật khi đại diện cho sự vật hiện tượng khác
D. Ngôn ngữ có khả năng thay thế các sự vật hiện tượng
Câu 160: Hệ thống tín hiệu thứ hai có ở:
A. Người
B. Động vật
C. Cả người và động vật
D. Động vật cấp cao và người
Câu 161: Thuật ngữ tâm lý trong khoa học tâm lý được hiểu là:
A. Quá trình tác động giữa con người và thế giới khách quan.
B. Hiểu được tâm lý của bản thân và người khác, từ đó xây dựng mối quan
hệ xã hội tốt đẹp và ứng dụng được trong mọi hoạt động.
C. Những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc của con người, gắn liền
và điều hành mọi hoạt động của con người.
D. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua chủ thể.
Câu 162: Bản chất hiện tượng tâm lý là:
A. Tâm lý do Thượng Đế sinh ra, có sẵn trong mỗi người nên không phụ
thuộc vào thế giới khách quan và cơ thể
B. Tâm lý do não sinh ra theo cơ chế sinh học tự nhiên nên không phụ thuộc
vào tính tích cực hoạt động của con người và điều kiện xã hội.
C. Tâm lý là chức năng của não phản ánh thế giới khách quan thông qua
hoạt động của mỗi người. Tâm lý có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
D. Tâm lý của con người do giáo dục tạo nên, vì vậy có thể hình thành bất
cứ phNm chất tâm lý nào ở bất kỳ người nào nếu nhà giáo dục muốn.

Câu 163: Cảm giác là:


A. Một quá trình nhận thức đem lại sự hiểu biết cho con người
B. Quá trình tâm lý phản ánh trực tiếp, riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật
hiện tượng bằng hoạt động của các giác quan
C. Quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn từng sự vật hiện tượng
D. Còn gọi là nhận thức cảm tính
Câu 164: Đặc điểm để phân biệt tri giác với cảm giác là:
A. Là quá trình tâm lý
B. Có tính chủ thể
C. Có sự phối hợp hoạt động tổng hợp của các giác quan để tạo nên hình
ảnh trọn vẹn về sự vật hiện tượng
D. Chỉ xảy ra khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan
Câu 165: Câu trả lời nào dưới đây phản ánh quan niệm khoa
học về tâm lí con người?
1.Tâm lí là toàn bộ cuộc sống tinh thần phong phú của con người.
2. Tâm lí là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.
3. Tâm lí người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
4. Tâm lí là những ý nghĩ, tình cảm làm thành thế giới nội tâm của
con người.
5. Tâm lí là chức năng của não.
A. 1, 3, 4
B. 2, 3, 4
C. 1, 3, 5
D. 2, 3, 5
Câu 166: Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ sinh lý ảnh hưởng
đến tâm lý?
A. Mắc cỡ làm đỏ mặt
B. Lo lắng đến phát bệnh
C. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng
D. Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hóa
Câu 167: Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là vô thức?
A. Một em bé khóc vì không được coi phim hoạt hình
B. Một em bé khóc đòi mẹ mua đồ chơi
C. Một em học sinh quên làm bài tập trước khi đến lớp
D. Một em sơ sinh khóc khi mới được sinh ra
Câu 168: Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là hiện tượng có ý
thức?
A. Một học sinh lớp 7 làm tính nhân một cách nhanh chóng, chính xác,
không hề được nhNm các quy tắc của phép nhân.
B. Một học sinh cắm cúi chạy xô vào cô giáo.
C. Một em học sinh lỡ tay làm bể lọ mực.
D. Một học sinh quyết định thi vào sư phạm và giải thích rằng đó là
do mình yêu trẻ.

Câu 169: Newton có thói quen tự nấu ăn sáng, có lần mải suy
nghĩ, ông đã luộc chiếc đồng hồ trong xoong trong khi tay vẫn
cầm quả trứng sống. Hiện tượng trên là sự biểu hiện của:
A. Sự bền vững của chú ý
B. Sự phân phối chú ý
C. Sức tập trung chú ý
D. Sự di chuyển chú ý
Câu 170: Biện pháp nào dưới đây là sự vận dụng của QL thích
ứng của cảm giác trong quá trình dạy học
A. Thay đổi ngữ điệu của lời nói cho phù hợp với nội dung cần diễn đạt
B. Lời nói của giáo viên phải rõ ràng, mạch lạc
C. Tác động đồng thời lên các giác quan để tạo sự tăng cảm ở học sinh
D. Khi giói thiệu cần kèm theo lời chỉ dẫn để học sinh dễ quan sát
Câu 171: Những đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho quá
trình tri giác?
1.Là một quá trình tâm lí.
2. Phản ánh quy luật của tự nhiên và xã hội.
3. Phản ánh sự vật, hiện tượng theo một cấu trúc nhất định.
4. Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.
5. Quá trình nhận thức bắt đầu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh.
A. 1,2,4
B. 2,3,5
C. 1,3,4
D. 2,4,5
Câu 172: Hãy tìm trong số những đặc điểm của các quá trình
phản ánh dưới đây đặc điểm nào đặc trưng cho tư duy của con
người ?
1.Phản ánh cái mới, cái chưa biết.
2. Phản ánh những thuộc tính bản chất, tính quy luật của sự vật hiện
tượng.
3. Phản ánh khi có sự tác động trực tiếp của sự vật hiện tượng vào giác
quan.
4. Phản ánh các thuộc tính trực quan bên ngoài của sự vật hiện tượng.
5. Là một quá trình tâm lí chỉ nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề.
A. 1,3,5
B. 2,3,4
C. 1,2,5
D. 1,3,4
Câu 173: Quá trình tâm lý cho phép con người cải tạo lại
thông tin của nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn
đối với hoạt động nhận thức của con người là :
A. Trí nhớ
B. Tri giác
C. Tư duy
D. Tưởng tượng
Câu 174: Hiện tượng tâm lí nào dưới đây đóng vai trò là thành
phần chính của nhận thức cảm tính?
A. Cảm giác
B. Trí nhớ
C. Tri giác
D. Xúc cảm
Câu 175: Những thái độ xúc cảm ổn định của con người đối
với những sự vật hiện tượng của hiện thực khách quan, phản
ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và động
cơ của họ được gọi là
A. Xúc cảm
B. Ý chí
C. Tình cảm
D. Nhận thức
Câu 176: Những đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho tình
cảm ?
1.Là hiện tượng tâm lí mang tính chủ thể, có bản chất xã hội-lịch sử.
2. Phản ánh hiện thực khách quan dưới hình thức hình ảnh, biểu tượng,
khái niệm
3. Phản ánh mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu và động cơ
của cá nhân.
4. Phản ánh thế giới khách quan dưới hình thức những rung cảm, trải
nghiệm.
5. Phản ánh quy luật vận động của tự nhiên và xã hội.
A. 1,3,5
B. 1,3,4
C. 2,3,5
D. 1,4,5
Câu 177: “ Nếu không có những xúc cảm của con người thì
xưa nay không có và không thể có sự tìm tòi chân lí”. Nhận
định của Lê Nin nói đến vai trò của tình cảm đối với:
A. Hoạt động
B. Nhận thức
C. Đời sống
D. Giáo dục
Câu 178: Câu tục ngữ nào dưới đây nói lên quy luật lây lan
của tình cảm ?
A. Giận các chém thớt
B. Gần thường, xa thương
C. Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén
D. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
Câu 179: Ở vận động viên leo núi hay thám hiểm thường có
tâm lý vừa lo âu vừa tự hào. Đó là sự thể hiện của:
A. Quy luật Cảm ứng
B. Quy luật Pha trộn
C. Quy luật Thích ứng
D. Quy luật Di chuyển
Câu 180: Câu tục ngữ “Dao năng mài năng sắc, người năng
chào năng quen” nói lên quy luật nào dưới đây của tình cảm ?
A. Quy luật Cảm ứng
B. Quy luật lây lan
C. Quy luật thích ứng
D. Quy luật hình thành tình cảm
Câu 181: Biện pháp giáo dục “ôn nghèo nhớ khổ” xuất phát từ
quy luật :
A. Quy luật di chuyển
B. Quy luật pha trộn
C. Quy luật cảm ứng
D. Quy luật thích ứng
Câu 182: Trong giáo dục, giáo viên dùng biện pháp “lấy độc
trị độc” để khắc phục tính nhút nhát, e dè, tự ti của học sinh là
xuất phát từ :
A. Quy luật thích ứng
B. Quy luật lây lan
C. Quy luật cảm ứng
D. Quy luật hình thành tình cảm
Câu 183: Quá trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm của con
người được gọi là:
A. Tri giác
B. Trí nhớ
C. Ngôn ngữ
D. Tư duy
Câu 184: Những đặc điểm nào dưới đây phù hợp với đặc điểm
trí nhớ của con người?
1.Toàn bộ khối lượng của tài liệu không bao giờ được ghi nhớ một cách nguyên
vẹn.
2. Các quá trình tri giác, giữ gìn, xử lí thông tin đều mang tính chất chọn lọc.
3. Sự ghi nhớ thông tin được tiêu chuNn hoá một cách chặt chẽ.
4. Toàn bộ khối lượng của tài liệu có thể được ghi nhớ nguyên vẹn.
5. Sự ghi nhớ thông tin không được tiêu chuNn hoá.
A. 1,2,5
B. 1,2,3
C. 2,3,4
D. 2,4,5
Câu 185: Trong cuộc sống ta thấy có hiện tượng chợt nhớ hay
sực nhớ ra một điều gì đó gắn với một hoàn cảnh cụ thể. Đó là
biểu hiện của quá trình:
A. Nhớ lại không chủ định
B. Nhận lại không chủ định
C. Nhớ lại có chủ định
D. Nhận lại có chủ định
Câu 186: Sản phNm của trí nhớ là:
A. Hình ảnh
B. Biểu tượng
C. Khái niệm
D. Rung cảm
Câu 187: Quên hoàn toàn được xem là
1.Dấu hiệu của trí nhớ kém.
2. Hiện tượng hợp lí và hữu ích.
3. Yếu tố quan trọng của một trí nhớ tốt.
4. Nguyên nhân gây nên hiệu quả thấp của trí nhớ.
5. Là cơ chế tất yếu trong hoạt động đúng đắn của trí nhớ.
A. 1,2,5
B. 3,4,5
C. 2,3,5
D. 1,4,5
Câu 188: Việc đánh giá cao tầm quan trọng của từng triệu
chứng, bệnh và hậu quả bệnh không phù hợp với thực tế khách
quan đã gây nên tâm trạng lo âu, hoảng sợ, suy nghĩ bị tù hãm
và quá chú ý vào bệnh ở bệnh nhân. Đó là do:
A. Bệnh nhân nhận thức sai lệch về bệnh
B. Bệnh nhân nhận thức không ổn định về bệnh
C. Bệnh nhân phủ nhận bệnh
D. Bệnh nhân chấp nhận căn bệnh
Câu 189: Giai đoạn sáng kiến hoặc mẫn cảm thiếu khả năng
bắt đầu ở độ tuồi nào?
A. 2-4 tuổi
B. 5-12 tuổi
C. 4-5 tuổi
D. 4-6 tuổi
Câu 190: Giai đoạn hình thành bản sắc hoặc mơ hồ về bản
thân bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 20-40 tuổi
B. 13-20 tuổi
C. 13-19 tuổi
D. 5-12 tuổi
Câu 191: Giai đoạn sự toàn vẹn hoặc thất vọng bắt đầu ở độ
tuổi nào?
A. Lớn hơn 65 tuổi
B. 40-65 tuổi
C. 65-80 tuổi
D. 20-40 tuổi
Câu 192: Giai đoạn tự chủ hoặc xấu hổ và nghi ngờ bản thân
bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 5-12 tuổi
B. 12-18 tuổi
C. 20-40 tuổi
D. 2-4 tuổi
Câu 193: Giai đoạn năng lực hoặc thiếu tự tin bắt đầu ở độ tuổi
nào?
A. 13-19 tuổi
B. 5-12 tuổi
C. 20-30 tuổi
D. 12-18 tuổi
Câu 194: Giai đoạn kiến tạo giá trị hoặc trì trệ bắt đầu ở độ
tuổi nào
A. 5-12 tuổi
B. 13-19 tuổi
C. 20-40 tuổi
D. 40-65 tuổi
Câu 195: Giai đoạn gắn bó hoặc cô lập bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 40-65 tuổi
B. Lớn hơn 65 tuổi
C. 20-40 tuổi
D. 18-40 tuổi
Câu 196: Id hay bản năng là:
A. Tất cả những ham muốn nguyên thủy nhân tạo thuộc về phần vô thức
điều khiển con người theo nguyên tắc khoái lạc
B. Tất cả những ham muốn nguyên thủy nhân tạo thuộc về phần ý thức điều
khiển con người theo nguyên tắc khoái lạc
C. Tất cả những ham muốn nguyên thủy bNm sinh thuộc về phần vô thức
điều khiển con người theo nguyên tắc khoái lạc
D. Tất cả những ham muốn nguyên thủy bNm sinh thuộc về phần ý thức
điều khiển con người theo nguyên tắc khoái lạc

Câu 197: Super Ego hay siêu tôi là:


A. Hiện thân cho chuNn mực, lý tưởng, vai trò, tiêu chí chủ đạo và thế giới
quan mà con người thu nhận được qua giáo dục
B. Hiện thân cho chuNn mực, lý tưởng, vai trò, tiêu chí chủ đạo và thế giới
quan mà con người thu nhận được qua hành vi
C. Hiện thân cho chuNn mực, lý tưởng, vai trò, tiêu chí chủ đạo và thế giới
quan mà con người thu nhận được qua hành động
D. Hiện thân cho chuNn mực, lý tưởng, vai trò, tiêu chí chủ đạo và thế giới
quan mà con người thu nhận được qua người khác

Câu 198: Ego hay cái tôi là:


A. Hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt. Nỗ lực dàn xếp, dung hòa xung
đột giữa Id và Super Ego
B. Hoạt động theo nguyên tắc hiện thực. Nỗ lực dàn xếp, dung hòa xung đột
giữa Id và Super Ego
C. Hoạt động theo nguyên tắc hiện thực. Nỗ lực dàn xếp, dung hòa xung đột
giữa Id với nhau
D. Hoạt động theo nguyên tắc hiện thực. Nỗ lực dàn xếp, dung hòa xung đột
giữa Super ego với nhau

Câu 199: Thông thường sự xung đột giữa Id và Super ego


phần thắng sẽ thuộc về:
A. Super ego do nó hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt
B. Id do nó không chịu sự chế ngự của ý thức hệ
C. Ego
D. Không ai cả
Câu 200: Trẻ học nói nhanh trong độ tuổi nào?
A. Khoảng 0-1 tuổi
B. 1 tuổi
C. Khoảng 1-2 tuổi
D. 1,5 tuổi
Câu 201: Hiện nay tình trạng cha mẹ bắt ép trẻ học từ quá sớm
khá phổ biến khiến cho trẻ thiếu vận động, không có tuổi thơ
hạnh phúc dẫn đến trẻ không hứng thú với học tập. Để cho cha
mẹ hiểu được điều đó, bạn hãy cho biết độ tuổi nào là phù hợp
để trẻ làm quen với các khái niệm sơ giản về toán học?
A. 4 tuổi
B. 5 tuổi
C. 3 tuổi
D. 6 tuổi
Câu 202: Phát biểu SAI khi nói về sự gắn bó mẹ con:
A. Kiểu gắn bó an toàn giúp trẻ phát triển cảm xúc tích cực, hành vi tương
ứng phù hợp với đáp ứng người chăm sóc
B. Kiểu gắn bó không an toàn, trẻ kiềm chế biểu lộ cảm xúc, có hành vi
tránh né, gây hấn,…
C. Biến động xa cách từ từ và đồng thể hóa
D. Sự gắn bó mẹ con được đánh dấu bởi tính 2 mặt: Cơ bản vẫn còn lo âu
(Lo âu xa cách-4 tháng, lo âu bị bỏ rơi-8 tháng) và vui thích trải nghiệm
(Vai trò của da-sờ, miệng-bú, ấm ức đầu tiên-cai sữa, chờ đợi)
Câu 203: Ở hội chứng vắng mẹ các bước tiến triển của trẻ theo
thứ tự là:
A. Giai đoạn đau khổ và tuyệt vọng Tuyệt vọng Tách rời
B. Giai đoạn đau khổ và tuyệt vọng Tuyệt vọng Tách rời
C. Giai đoạn tách rời Tuyệt vọng Đau khổ và tuyệt vọng
D. Giai đoạn tách rời Đau khổ và tuyệt vọng Tuyệt vọng
Câu 204: Chức năng của vỏ đại não là?
A. Bộ nhớ làm việc, phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách
tên đồ vật cùng loại
B. Đáp ứng biểu lộ cảm xúc và trí nhớ (đặc biệt là trí nhớ tường thuật)
C. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến
các kích thích đó thành ý thức
D. Nhận thức thông tin thị giác
Câu 205: Chức năng của thùy trán là?
A. Bộ nhớ làm việc, phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách
tên đồ vật cùng loại
B. Đáp ứng biểu lộ cảm xúc và trí nhớ (đặc biệt là trí nhớ tường thuật)
C. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến
các kích thích đó thành ý thức
D. Nhận thức thông tin thị giác
Câu 206: Chức năng của thùy thái dương là?
A. Bộ nhớ làm việc, phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách
tên đồ vật cùng loại
B. Đáp ứng biểu lộ cảm xúc và trí nhớ (đặc biệt là trí nhớ tường thuật)
C. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến
các kích thích đó thành ý thức
D. Nhận thức thông tin thị giác
Câu 207: Chức năng thùy chNm là?
A. Bộ nhớ làm việc, phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách
tên đồ vật cùng loại
B. Đáp ứng biểu lộ cảm xúc và trí nhớ (đặc biệt là trí nhớ tường thuật)
C. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến
các kích thích đó thành ý thức
D. Nhận thức thông tin thị giác
Câu 208: Vùng chính của ngôn ngữ tiếp nhận là gì? Nằm ở vị
trí nào?
A. Wernicke. Ở phần sau của hồi trán dưới bán cầu ưu thế
B. Broca. Ở phần sau của hồi thái dương trên bán cầu ưu thế
C. Wernicke. Ở phần sau của hồi thái dương trên bán cầu ưu thế
D. Broca. Ở phần sau của hồi trán dưới bán cầu ưu thế
Câu 209: Vùng ngôn ngữ diễn đạt là gì? Nằm ở vị trí nào?
A. Wernicke. Ở phần sau của hồi trán dưới bán cầu ưu thế
B. Broca. Ở phần sau của hồi thái dương trên bán cầu ưu thế
C. Wernicke. Ở phần sau của hồi thái dương trên bán cầu ưu thế
D. Broca. Ở phần sau của hồi trán dưới bán cầu ưu thế
Câu 210: Vùng tương ứng của Wernicke và Broca ở bán cầu
không ưu thế có vai trò:
A. Giao tiếp không lời nói theo bối cảnh và cảm xúc cũng như ngữ điệu của
ngôn ngữ
B. Tiếp nhận và hiểu được các thông tin cảm giác đặc biệt; thực hành, hình
thành ý tưởng vận động có chủ đích
C. Đáp ứng biểu lộ cảm xúc và trí nhớ
D. Bộ nhớ làm việc, phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách
tên đồ vật cùng loại

Câu 211: Vùng vỏ thị giác liên kết thái dương dưới có vai trò
là:
A. Nhận thức các đồ vật chuyển động
B. Nhận thức màu sắc và hình dáng cũng như nhận thức vẽ mặt
C. Nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
D. Từ ngữ, con số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích
Câu 212: Vùng từ thùy chNm kéo dài đến vùng đỉnh-thái
dương có vai trò là
A. Nhận thức các đồ vật chuyển động
B. Nhận thức màu sắc và hình dáng cũng như nhận thức vẽ mặt
C. Nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
D. Từ ngữ, con số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích
Câu 213: Bán cầu não phải có chức năng:
A. Nhận thức các đồ vật chuyển động
B. Nhận thức màu sắc và hình dáng cũng như nhận thức vẽ mặt
C. Nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
D. Từ ngữ, con số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích
Câu 214: Bán cầu não trái có chức năng
A. Nhận thức các đồ vật chuyển động
B. Nhận thức màu sắc và hình dáng cũng như nhận thức vẽ mặt
C. Nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
D. Từ ngữ, con số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích
Câu 215: Hệ limbic có vai trò:
A. Hành vi ăn, đáp ứng “đánh hay chạy”, tấn công và biểu lộ cảm xúc, chức
năng tự động, hành vi, những mặt liên quan đến nội tiết về đáp ứng tính
dục
B. Lưu giữ thông tin và hình thành ký ức trong trí nhớ dài hạn và khả năng
định hướng trong không gian
C. Tiếp nhận và hiểu được các thông tin cảm giác đặc biệt; thực hành, hình
thành ý tưởng vận động có chủ đích
D. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến
các kích thích đó thành ý thức

Câu 216: Hồi hải mã hay hồi cá ngựa có vai trò:


A. Hành vi ăn, đáp ứng “đánh hay chạy”, tấn công và biểu lộ cảm xúc, chức
năng tự động, hành vi, những mặt liên quan đến nội tiết về đáp ứng tính
dục
B. Lưu giữ thông tin và hình thành ký ức trong trí nhớ dài hạn và khả năng
định hướng trong không gian
C. Tiếp nhận và hiểu được các thông tin cảm giác đặc biệt; thực hành, hình
thành ý tưởng vận động có chủ đích
D. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến
các kích thích đó thành ý thức

Câu 217: Có bao nhiêu phát biểu đúng về hệ limbic và hồi hải
mã?
1. Hệ limbic có vai trò quan trọng không riêng trong việc biểu thị xúc cảm
và còn cả trong việc gây ra xúc cảm
2. Hệ limbic còn gọi là “não cảm xúc”
3. Hồi hải mã là một phần của não trước, là một cấu trúc nằm bên trên thùy
thái dương
4. Con người và động vật có vú khác có hai hồi hải mã, mỗi cái ở một bán
cầu não
A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 218: Sơ đồ nhiệm vụ, chức năng của năng lượng, thông
tin, tư duy: (Chọn câu sai)
A. Năng lượng,Tế bào thần kinh,Kích hoạt phản xạ thần kinh
B. Thông tin đầu vào,Tái hiện hình ảnh về tâm thần,Hiệu quả
C. Thông tin đầu vào,Cơ quan lưu trữ cảm thụ,Đầu ra (quá trình tái hiện về
tâm thần, hành vi)
D. Năng lượng,Cảm xúc, tư duy, hành vi,Tiếp nhận, vận chuyển, phân tích
thông tin

Câu 219: Các giai đoạn nhận thức cảm tính


A. Cảm giác,Biểu tượng,Tri giác
B. Khái niệm,Quan niệm,Tư duy, tư tưởng
C. Cảm giác,Tri giác,Biểu tượng
D. Tư duy, tư tưởng,Quan niệm,Khái niệm
Câu 220: Các giai đoạn nhận thức lý tính là:
A. Cảm giác,Biểu tượng,Tri giác
B. Khái niệm,Quan niệm,Tư duy, tư tưởng
C. Cảm giác,Tri giác,Biểu tượng
D. Tư duy, tư tưởng,Quan niệm,Khái niệm
Câu 221: Quá trình nhận thức (tư duy) là
A. Thông tin,Tiếp nhận thông tin,Học tập,Trí nhớ + Cảm xúc,Memory
working,Tư duy + Cảm xúc,Trí nhớ - Cảm xúc + (môi trường, kinh
nghiệm xã hội),Ngoại suy
B. Thông tin,Tiếp nhận thông tin,Học tập, Memory working,Trí nhớ + Cảm
xúc,Tư duy + Cảm xúc,Trí nhớ - Cảm xúc + (môi trường, kinh nghiệm xã
hội),Ngoại suy
C. Thông tin,Tiếp nhận thông tin,Học tập, Tư duy + Cảm xúc,Memory
working, Trí nhớ + Cảm xúc ,Trí nhớ - Cảm xúc + (môi trường, kinh
nghiệm xã hội),Ngoại suy
D. Thông tin,Tiếp nhận thông tin,Học tập, Memory working, Tư duy + Cảm
xúc , Trí nhớ + Cảm xúc ,Trí nhớ - Cảm xúc + (môi trường, kinh nghiệm
xã hội),Ngoại suy

Câu 222: Có bao nhiêu phát biểu sai về xúc cảm?


1. Hệ limbic chỉ có vai trò biểu thị xúc cảm mà không gây ra xúc cảm
2. Hoạt động xúc cảm được điều hòa bởi nhiều cấu trúc thần kinh: hệ
limbic, vùng dưới đồi, hạch hạnh nhân
3. Khi tổn thương vùng dưới đồi, con vật mất khả năng tự vệ, không phân
biệt được môi trường và không đáp ứng đúng với kích thích. Kích thích
Cường độ cao gây ra phản ứng sợ hãi, trốn chạy hay tấn công
4. Sự yên lặng do tổn thương hạnh nhân ở vật thí nghiệm được chuyển
thành hung hãn, do phá hủy nhân bụng giữa vùng dưới đồi
A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 223: Học thuyết nhân văn nghiên cứu tâm lý con người ở
khía cạnh
A. Bản năng, những xung năng và các cơ chế phòng vệ
B. Cái tôi và sự phát triền cá nhân
C. Hoạt động nhận thức, cách thức con người tiếp nhận và vận dụng trí thức
D. Các quy luật tri giác và tư duy
Câu 224: Tâm lý học trở thành 1 khoa học độc lập vào năm
A. 1879
B. 1880
C. 1881
D. 1899
Câu 225: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất?
A. Tâm lý người do Thượng đế sinh ra
B. Tâm lý người mang tính bNm sinh
C. Tâm lý người do con người tạo ra
D. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua não
Câu 226: Đặc điểm sinh lý của giai đoạn tuổi 12-18:
A. Những ảnh hưởng bất thường về sinh lý đều ảnh hưởng đến sự hình
thành nhận thức tâm lý bình thường hoặc bất thường ở trẻ sau này.
B. Là thời kỳ thay đổi sinh học cực kỳ nhanh chóng, ngang hàng với thời kỳ
phát triển phôi thai và trẻ sơ sinh. Cơ thể thay đổi do yếu tố hormone.
C. Thể chất ở trẻ đạt đến đỉnh điểm, sinh lực tràn đầy, cơ bắp phát triển.
D. Những ảnh hưởng bất thường về sinh lý đều ảnh hưởng đến sự hình
thành nhận thức tâm lý bình thường hoặc bất thường ở trẻ sau này.

ĐỀ 1:

1. Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học là:


a. Các hiện tượng tâm lý, tinh thần của con người (như buồn vui, giận dữ, yêu ghét)
b. Đời sống tâm linh của con ng¬ời do thượng đế ban tặng.
c. Những đặc điểm, quy luật, cơ chế của các quá trình và hiện t¬ượng tâm lý, sự nảy sinh và
phát triển của chúng.
d. Cơ chế sinh lý thần kinh của các hiện t¬ượng tâm lý ng¬ười và động vật.

2. Chức năng của các hiện t¬ượng tâm lý ng¬ười là:


a. Thúc đNy, định h¬ướng, điều khiển và điều chỉnh hoạt động của con ngư¬ời
b. Giúp cơ thể thích ứng với môi tr¬ường.
c. Dự đoán tr¬ớc kết quả hành động.
d. Kìm hãm và thúc đNy mọi hoạt động của con ng¬ười.
3.Trong truyện Kiều, Nguyễn Du viết: “Cùng trong một tiếng tơ đồng. Ng¬ời ngoài c¬ười nụ,
người trong khóc thầm ”. Câu thơ này thể hiện đặc điểm:
a.Tâm lý ngư¬ời mang bản chất xã hội – lịch sử.
b.Tâm lý phản ánh hiện thực khách quan.
c.Tâm lý ng¬ười mang tính chủ thể.
d.Tất cả các ý trên.

4. Sở dĩ trong quá trình dạy học và giáo dục, giáo viên cần thực hiện nguyên tắc sát đối tượng
vì:
a.Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan.
b.Tâm lý ng¬ười mang bản chất xã hội – lịch sử.
c.Tâm lý ng¬ười mang tính chủ thể.
d. Tất cả các ý trên.

5. Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có đ¬ược tâm lý ng¬ười vì:
a.Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lý ngư¬ời.
c.Môi tr¬ường sống quy định bản chất tâm lý ng¬ười.
b.Các dạng hoạt động và giao tiếp quyết định trực tiếp sự hình thành tâm lý ng¬ười
d.Tất cả các ý trên

6. Tâm lý ng¬ười có nguồn gốc từ:


a.Não ngư¬ời.
b.Hoạt động của cá nhân.
c.Thế giới khách quan.
d.Giao tiếp của cá nhân.

7. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hiện t¬ượng tâm lý:
a. Là hình ảnh tinh thần có thể cân đo, đong đếm một cách trực tiếp đ¬ợc.
b. Là hiện t¬ượng tinh thần nh¬ưng có sức mạnh vô cùng to lớn.
c. Là hiện t¬ượng rất gần gũi với mỗi chúng ta.
d. Là hiện t¬ượng tinh thần diễn ra trong mỗi con ng¬ười như¬ng không phải bao giờ con
ng¬ười cũng nhận biết được chúng.

8. Vì tâm lý ng¬ười là sản phNm của hoạt động và giao tiếp nên:
a. Phải nghiên cứu môi tr¬ờng xã hội , nền văn hóa xã hội trong đó con ngư¬ời sống và hoạt
động.
b. Phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con ng¬ười sống và hoạt động
c. Phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, phát triển và cải tạo tâm lý
con ng¬ười.
d. Phải thực hiện nguyên tắc sát đối tư¬ợng trong dạy học và tránh áp đặt tâm lý cho người
khác

9. Tr¬ờng hợp nào d¬ới đây là thuộc tính tâm lý:


a. An – một sinh viên dịu hiền, đa cảm, kín đáo, thầm lặng.
b. Chiều chủ nhật, tạm biệt mẹ về tr¬ờng lòng An bâng khuâng, xao xuyến.
c. Đặt mình nằm xuống, An lại nhớ đến mẹ, đến các em.
d. An tư¬ởng tư¬ợng chủ nhật tới về nhà gặp mẹ và các em

10. Trong hoạt động có hai quá trình xuất tâm và nhập tâm, chúng luôn diễn ra:
a. Xuất tâm tr¬ớc, nhập tâm sau hoặc ngư¬ợc lại.
b. Độc lập không phụ thuộc vào nhau.
c. Đồng thời, bổ sung, thống nhất với nhau.
d. Đan xen, thâm nhập vào nhau.

11. Yếu tố tr¬ước tiên có ý nghĩa quyết định làm cho con vật trở thành con ng¬ười là:
a. Ngôn ngữ. b. Lao động và ngôn ngữ.
c. Sự phát triển của não bộ. D. T¬ duy.

12. Sự phát triển tâm lý của cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố t¬ư chất, di truyền của
cá nhân đó, điều này là:
a. Sai b. Đúng

13. Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình…… vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn
hoá xã hội thông qua…… trong đó, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động của con ng¬ời và
mối quan hệ giao tiếp của con ng¬ời trong xã hội có tính……
a. Lĩnh hội/ Hoạt động và giao tiếp/ Quyết định trực tiếp.
b. Trải nghiệm/ Tự giáo dục/ Quyết định gián tiếp
c. Tích luỹ/ Hoạt động / Tiền đề
d. Trau dồi/ Giao tiếp/ Chủ đạo

ĐỀ 2:
1. Bản chất các hiện t¬ượng tâm lí ng¬ười là :
a. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não ng¬ười, thông qua lăng kính chủ quan. (3)
b. Do não sản sinh ra t¬ương tự như¬ gan tiết ra mật. (2)
c. Cả ba ph¬ương án (1), (2), (3)
d. Do thư¬ợng đế, do một lực lư¬ợng siêu nhiên nào đó sinh ra. (1)

2. Để định h¬ướng, điều khiển, điều chỉnh việc hình thành các phNm chất tâm lí của cá nhân,
điều quan trọng nhất là:
a.Tổ chức hình thành ở cá nhân các phNm chất tâm lí mong muốn.
b.Tổ chức cho cá nhân tiến hành các hoạt động và giao tiếp trong môi tr¬ờng tự nhiên và xã
hội phù hợp.
c.Cá nhân tự tổ chức quá trình tiếp nhận các tác động của môi tr¬ường sống để hình thành
cho mình các phNm chất tâm lí mong muốn.
d.Tạo ra môi tr¬ờng sống lành mạnh, phong phú.

3. Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt vì: phản ánh tâm lý
a.Là sự tác động của thế giới khách quan vào não ng¬ười.
b.Tạo ra hình ảnh tâm lý mang tính sinh động và sáng tạo
c.Tạo ra hình ảnh tâm lý mang đậm màu sắc cá nhân.
d.Hai ý b và c.

4. Vì tâm lý ngư¬ời mang tính chủ thể, nên trong quá trình dạy học giáo viên cần:
a.Tổ chức các hoạt động lôi cuốn học sinh tham gia.
b.Xây dựng tập thể học sinh vững mạnh.
c.Thực hiện nguyên tắc sát đối tư¬ợng.
d.Tất cả các ý trên.

5. Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong hiện thực khách quan, như¬ng ở các chủ thể
khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với mức độ và sắc thái khác nhau. Điều này chứng
tỏ:
a.Tâm lý ngư¬ời mang bản chất xã hội – lịch sử.
b.Tâm lý phản ánh hiện thực khách quan.
c.Tâm lý ng¬ười mang tính chủ thể.
d.Tất cả các ý trên

6. Cơ chế chủ yếu của sự hình thành và phát triển tâm lý ng¬ười là:
a.Di truyền.
b.Sự lĩnh hội nền văn hoá xã hội.
c.Tự nhận thức, tự giáo dục.
d.sự chín muồi của những tiềm năng sinh vật d¬ưới tác động của môi tr¬ường.

7. Vì tâm lý ngư¬ời có nguồn gốc là thế giới khách quan nên:


a. Phải nghiên cứu môi tr¬ờng xã hội , nền văn hóa xã hội trong đó conngư¬ời sống và hoạt
động.
b. Phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con ng¬ười sống và hoạt động
c. Phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, phát triển
và cải tạo tâm lý con ng¬ười.
d. Phải thực hiện nguyên tắc sát đối tư¬ợng và tránh áp đặt tâm lý cho ng¬ười khác.

8. Do đâu mà tâm lý ngư¬ời này khác tâm lý ngư¬ời kia:


a. Mỗi ng¬ười có đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ.
b. Mỗi ng¬ười có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục khác nhau.
c. Mỗi ng¬ười thể hiện mức độ tích cực hoạt động và giao l¬ưu khác nhau.
d. Cả 3 ý trên.

9. Hiện t¬ượng nào d¬ới đây là quá trình tâm lý:


a. Tôi yêu Âm nhạc. b. Tôi đang chú ý nghe giảng.
c. Tôi đang nghe giảng. d .“Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn”
10. Nội dung nào sau đây không đúng với những biểu hiện của sự tự ý thức:
a. Sự tự nhận thức.
b. Thái độ nhận xét, phê bình những ngư¬ời xung quanh.
c. Thái độ đối với bản thân.
d. Khả năng tự giáo dục.
11. Giáo dục giữ vai trò ……. trong sự hình thành và phát triển nhân cách, song không nên
…… vai trò của giáo dục, giáo dục không là vạn năng. Giáo dục cần phải tiến hành trong mối
quan hệ hữu cơ với các hình thức tổ chức hoạt động, giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội,
quan hệ nhóm và ……
a. Quyết định trực tiếp / Đề cao / Bạn bè b. Chủ đạo/ Tuyệt đối hoá/ Tập thể
c. Quyết định gián tiếp/ Coi nhẹ / Huyết thống d. Tiền đề vật chất/ Phủ nhận / Gia đình

ĐỀ 3
1. Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất khái niệm cảm giác: Là quá trình tâm lý phản
ánh:
a.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng.
b.các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các
giác quan.
c.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp
tác động vào các giác quan.
d.Không có dấu hiệu nào

2.Dấu hiệu nào sau đây đặc trưng cho quá trình tư duy?
a. Phản ánh các sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của nó.
b. Phản ánh những dấu hiệu chung của một vài sự vật hiện tượng nào đó.
c. Phản ánh các dấu hiệu chung và bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong của các
SV,HT
d. Phản ánh diễn ra khi có sự tác động trực tiếp vào các cơ quan cảm giác

3. Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người phi công tăng lên đáng kể. Quy luật
nào của cảm giác được thể hiện trong ví dụ này:
a. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác d. Không có quy luật nào

4.“Một bác sỹ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết
được họ bị bệnh gì”. Đặc điểm nào của tư duy được thể hiện rõ nét nhất trong ví dụ trên:
a. Tính có vấn đề của tư duy
b. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
c. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính
d. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.

5. “Trong dạy học, người giáo viên cần nói đủ to, viết đủ rõ”. Điều này cho thấy cảm giác của
con người tuân theo quy luật:
a. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác d. Không có quy luật nào.

6. Dấu hiệu sau đây phản ánh rõ nét nhất bản chất của tri giác:
a. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài
b. Kết quả của sự hoạt động phối hợp của một loạt các cơ quan phân tích
c. Sự phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng của thế giới xung
quanh
d. Sự phản ánh các quy luật của tự nhiên và xã hội.

7.Phương pháp nhấn mạnh trong tưởng tượng tạo ra hình ảnh mới bằng cách:
a.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một sự vật, hiện tượng.
b.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một loạt các sự vật, hiện tượng.
c.Ghép các bộ phận, các chi tiết một cách nguyên xi từ các SV,HT có thật để tạo ra hình ảnh
mới
d.Kết dính các bộ phận, các thuộc tính đã có của sự vật, hiện tượng để tạo nên hình ảnh mới.

8. Khi đọc sách ta hay dùng bút đỏ gạch chân những ý quan trọng. Hiện tượng này phản ánh
quy luật nào của tri giác:
a. Quy luật ảo giác c. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
b. Quy luật tổng giác d. Quy luật về tính ổn định của tri giác
9. Sở dĩ tưởng tượng được xếp vào giai đoạn nhận thức lý tính vì, cũng giống như tư duy,
tưởng tượng:
a.nảy sinh khi gặp tình huống có vấn đề.
b.phản ánh những cái mới, chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân.
c.phản ánh sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp.
d.Tất cả các ý trên.

10. “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Câu thơ trên phản ánh quy luật nào của tri giác:
a. Quy luật ảo giác c. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
b. Quy luật tổng giác d. Quy luật về tính đối tượng của tri giác

11. Lời khuyên “Học đi đôi với hành” được dựa trên cơ sở:
a. Sự quên diễn ra rất nhanh sau khi học
b. Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích
c. Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài
d.Ta dễ quên những cái gì không được sử dụng thường xuyên trong hoạt động hàng ngày.

12. Tính có ý nghĩa trong tri giác của con người là một chất lượng mới làm cho tri giác người
khác hẳn về chất so với tri giác của con vật là do:
a. Nó được hình thành dưới ảnh hưởng của ngôn ngữ
b. Nó phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng
c. Nó được biểu đạt thông qua ngôn ngữ
d. Các ý a và c.

13.“Nguồn gốc duy nhất của hiểu biết” là:


a.Cảm giác c.Tri giác
b.Tư duy d.Tưởng tượng.

14. Học bài nào xào bài đó vì:


a. Quên diễn ra rất nhanh sau khi học.
b. Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích.
c. Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài.
d. Ôn tập phải có nghỉ ngơi.

15. Trên số báo tường kỷ niệm chiến thắng Đống Đa, người ta thấy hình ảnh vua Quang
Trung – Nguyễn Huệ được học sinh mô tả rất độc đáo, hiện đại. Trong trường hợp này, ở học
sinh đã xuất hiện:
a. Biểu tượng của biểu tượng c. Biểu tượng
b. Biểu tượng của trí nhớ d. Cả ba loại trên.

16. Khi giải quyết nhiệm vụ của tư duy , việc thực hiện các thao tác tư duy (Phân tích; tổng
hợp; so sánh; trừu tượng hóa, khái quát hóa) được diễn ra như thế nào?
a. Theo đúng trình tự đã xác định như trên
b. Đúng, đủ các thao của tư duy
c. Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau
d. Linh hoạt tùy theo nhiệm vụ tư duy.

17. Muốn thúc đNy học sinh tư duy thì phải thường xuyên đặt học sinh vào những tình huống
có vấn đề, điều đó là:
a. Đúng b. Sai.

18. Trong hình ảnh mới đ¬ược tạo ra theo phương pháp chắp ghép, các bộ phận hợp
thành……., ……., chế biến mà chúng chỉ đ¬ược ………. với nhau một cách đơn giản
a.Vẫn giữ nguyên/ Bị thay đổi/ Tổng hợp
b.Vẫn giữ nguyên/ Không bị thay đổi/ Ghép nối
c. Được cải biến/ Giữ nguyên/ Kết dính
d.Được cải biến/ Bị thay đổi/ Ghép nối

ĐỀ 4

1.Dấu hiệu nào sau đây không phù hợp với quá trình tư duy của con người:
a. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.
b. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp.
c. Kết quả nhận thức mang tính khái quát.
d. Diễn ra theo một quá trình.
2. Giai đoạn nào dưới đây làm cơ sở cho việc hình thành giả thuyết ?
a. Xuất hiện tri thức, kinh nghiệm
b. Nhận thức vấn đề
c. Kiểm tra giả thuyết
d. Sàng lọc liên tưởng phù hợp
3. Dấu hiệu nào sau đây phản ánh rõ nét nhất bản chất của tưởng tượng:
a. Sự xây dựng hoặc tái tạo của hình ảnh mà quá khứ chưa từng tri giác
b. Hành động tâm lý phức tạp mà nguồn gốc của nó không phải là hiện thực khách quan.
c. Sự phản ánh cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng hình ảnh
mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.
d. Sự phản ánh hiện thực khách quan đang tác động vào các giác quan
4. Tưởng tượng khác tư duy chủ yếu ở chỗ:
a. Làm cho hoạt động của con người có ý thức
b. Sự không chặt chẽ trong giải quyết vấn đề
c. Liên quan đến nhận thức cảm tính
d. Cùng nảy sinh khi gặp tình huống có vấn đề.
5. Phương pháp điển hình hoá trong tưởng tượng tạo ra hình ảnh mới bằng cách:
a.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một sự vật, hiện tượng.
b.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một loạt các sự vật, hiện tượng.
c.Ghép các bộ phận, các chi tiết một cách nguyên xi từ các sự vật, hiện tượng có thật để tạo
ra hình ảnh mới
d.Kết dính các bộ phận, các thuộc tính đã có của sự vật, hiện tượng để tạo nên hình ảnh mới
6. Học bài nào xào bài đó vì:
a. Quên diễn ra rất nhanh sau khi học.
b. Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích.
c. Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài.
d. Ôn tập phải có nghỉ ngơi
7. Dấu hiệu nào sau đây đặc trưng cho nhận thức cảm tính?
a. Sự phản ánh các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan khi
chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan
b. Phản ánh sự vật một cách khái quát
c. Phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng
d. Phản ánh gián tiếp bằng phương tiện ngôn ngữ
8. “Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn, những kỷ niệm thuở thiếu thời tràn đầy ký
ức ”. Trong trường hợp này, ở Vân đã xuất hiện:
a.Biểu tượng về sự vật, hiện tượng. c.Hình ảnh về sự vật, hiện tượng.
b.Biểu tượng của biểu tượng. d.Tất cả các ý trên
9. Thao tác trí tuệ nhằm tách sự vật, hiện tượng ra thành nhiều bộ phận, thuộc tính để phản
ánh tốt hơn. Đó là thao tác:
a. So sánh c. Tổng hợp
b. Phân tích d. Trừu tượng hóa
10. Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người phi công tăng lên đáng kể. Quy luật
nào của cảm giác được thể hiện trong ví dụ này:
a. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác d. Không có quy luật nào
11.Học thuộc lòng là :
a. Tri giác nhiều lần tài liệu đến khi thuộc
b. Ghi nhớ nguyên xi tài liệu
c. Ghi nhớ máy móc trên cơ sở thông hiểu nội dung tài liệu
d. Ghi nhớ bằng cách tự tạo ra những mối liên hệ bề ngoài để nhớ
12.Trong dạy học , khi hướng dẫn học sinh quan sát sự vật hiện tượng giáo viên cần phải tính
đến kinh nghiệm, sự hiểu biết, xu hướng, hứng thú của học sinh vì tri giác của con người tuân
theo:
a. Quy luật ảo giác c. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
b. Quy luật tổng giác d. Quy luật về tính đối tượng của tri giác
13. Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất đối tượng phản ánh của tưởng tượng:
a. Các thuộc tính bên trong, các mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
b. Các tri thức, kinh nghiệm, tình cảm và thái độ mà con người đã trải qua.
c. Những cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân.
d. Các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
14. Người mù định hướng trong không gian chủ yếu là dựa vào các cảm giác đụng chạm, sờ
mó, khứu giác, vận động giác và cảm giác rung. Quy luật nào của cảm giác được thể hiện
trong ví dụ này:
a. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác d. Không có quy luật nào
15. Khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích là
nội dung của:
a.Quy luật ngưỡng cảm giác c.Quy luật về tính ổn định của tri giác
b.Quy luật thích ứng của cảm giác d.Quy luật tác động qua lại của các cảm giác
16. Để khắc phục hiện tượng quên, cần:
a.Tái hiện tài liệu dưới nhiều hình thức. c.Gắn tài liệu vào hoạt động.
b.Tổ chức dạy và học một cách khoa học. D.Tất cả các ý trên
17. Tri giác và cảm giác đều là nhận thức cảm tính. Vì chúng đều phản ánh cái……….,
nhưng tri giác là mức độ nhận thức………..cảm giác. Tri giác phản ánh ………..các thuộc
tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan.
a. bên ngoài/ cao hơn/ riêng lẻ c. bên ngoài/ thấp hơn/ trọn vẹn
b. bản chất/ cao hơn/ trọn vẹn d. bên ngoài/ cao hơn/ trọn vẹn
18. Không có ngôn ngữ thì con người không thể thực hiện tư duy trừu tượng, khái quát được.
Điều đó là:
a. Đúng b. Sai

1a, 2a, 3c, 4b, 5b, 6 a, 7a, 8a, 9b, 10a, 11c, 12b, 13c, 14a, 15b, 16d, 17 d, 18a, 19c, 20a

ĐỀ 5
1. Những sản phNm do lao động của con người tạo ra đều là đối tượng phản ánh của cảm giác
vì cảm giác của con người có:
a. tính ý nghĩa c. tính xã hội
b. tính lựa chọn d.Tất cả ý trên
2. Thao tác trí tuệ nhằm tách sự vật, hiện tượng ra thành nhiều bộ phận, thuộc tính để phản
ánh tốt hơn. Đó là thao tác:
a. So sánh c. Tổng hợp
b. Phân tích d. Trừu tượng hóa
3. Việc xác định đúng vấn đề và biểu đạt vấn đề dưới dạng nhiệm vụ của tư duy sẽ quyết định
khâu :
a.Giải quyết nhiệm vụ
c. Toàn bộ các khâu sau đó.
b.Việc hình thành giả thuyết
d. Hình thành liên tưởng
4. Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất khái niệm cảm giác: Là quá trình tâm lý phản
ánh:
a.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng.
b.thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác
quan.
c.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp
tác động vào các giác quan.
d.Không có dấu hiệu nào
5. Trường hợp nào dưới đây xuất hiện biểu tượng của tưởng tượng?
a. Em Lan đang nghĩ về cảm giác sung sướng của ngày hôm qua khi lên nhận phần thưởng
b. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỉ niệm từ thưở thiếu thời tràn đầy kí
ức.
c. Trống vào lớp đã 15 phút mà vẫn chưa thấy cô giáo vào lớp, tôi nghĩ chắc cô giáo lại bị ốm
d. Những nét đặc trưng của trường Đại học sư phạm nghệ thuật TW đã được Quân thể hiện
rất độc đáo trong tác phNm dự thi cuộc vận động sáng tác logo cho trường.
6. Tính có ý nghĩa trong tri giác của con người là một chất lượng mới làm cho tri giác người
khác hẳn về chất so với tri giác của con vật là do:
a. Nó được hình thành dưới ảnh hưởng của ngôn ngữ
b. Nó phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng
c. Nó được biểu đạt thông qua ngôn ngữ
d. Các ý a và c
7. Quy luật cảm giác nào được thể hiện trong ví dụ: “Một đứa trẻ bị đánh đòn nhiều sẽ dạn
đòn”
a. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác
c. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác
d. Không có quy luật nào
8. Luận điểm mào sau đây không đúng với tri giác:
a. Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đối tượng.
b. Không cần thiết trong đời sống con người.
c. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác.
d. ít xảy ra nhưng vẫn là quy luật
9. Phương pháp liên hợp trong tưởng tượng tạo ra hình ảnh mới bằng cách:
a.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một sự vật, hiện tượng.
b.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một loạt các sự vật, hiện tượng.
c.Ghép các bộ phận, các chi tiết một cách nguyên xi từ các sự vật, hiện tượng có thật để tạo
ra hình ảnh mới
d.Kết dính các bộ phận, các thuộc tính đã có của sự vật, hiện tượng và cải biến, sắp xếp
chúng trong một tương quan mới để tạo nên hình ảnh mới
10. Dấu hiệu sau đây phản ánh rõ nét nhất bản chất của tri giác:
a. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài
b. Kết quả của sự hoạt động phối hợp của một loạt các cơ quan phân tích
c. Sự phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng của thế giới xung
quanh
d. Sự phản ánh các quy luật của tự nhiên và xã hội
11. Khi đang đứng ở chỗ sáng bước vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới rõ
dần. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn được:
a.Tăng lên c.Không thay đổi
b.Giảm đi d.Lúc đầu tăng lên, sau giảm
12. Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất đối tượng phản ánh của tưởng tượng:
a.Các thuộc tính bên trong, các mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
b.Các tri thức, kinh nghiệm, tình cảm và thái độ mà con người đã trải qua.
c.Những cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân.
d.Các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
13. Nhớ lại là:
a. Nhận ra đối tượng khi tri giác lại chúng
b. Khả năng làm sống lại những hình ảnh đã có trong đầu mà không cần phải tri giác lại tài
liệu
c. Hình ảnh được xuất hiện trong đầu khi gặp một hình ảnh tương tự hay có liên quan
d. Suy nghĩ về những chuyện đã xảy ra trước đây
14. Học bài nào xào bài đó vì:
a. Quên diễn ra rất nhanh sau khi học.
b. Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích.
c. Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài.
d. Ôn tập phải có nghỉ ngơi
15. Ý nào dưới đây không đúng với tri giác:
a. Phản ánh những thuộc tính chung, bên ngoài của một loạt sự vật, hiện tượng cùng loại
b. Có thể đạt tới trình độ cao không có ở động vật.
c. Là phương thức phản ánh thế giới một cách trực tiếp.
d. Luôn phản ánh một cách trọn vẹn theo một cấu trúc nhất định.
16. Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ là mối quan hệ giữa :
a. Vật chất và ý thức c. Cái bản chất và cái không bản chất
b. Nội dung và hình thức d. Không có ý nào đúng
17. Quá trình giải quyết vấn đề của tưởng tượng mang tính chính xác, chặt chẽ và logic, điều
đó là:
a. Đúng b. Sai
18. Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính … , những mối liên hệ, quan
hệ bên trong có tính …. của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta …..
a. Bản chất/ Điển hình / Chưa biết
b. Bản chất/ Quy luật/ Đã biết
c. Bản chất/ Quy luật/ Đã biết
d. Bản chất/ Quy luật/ Chưa biết.

1c, 2b, 3c, 4c, 5d, 6d, 7b, 8b, 9d, 10c, 11a, 12c, 13b, 14a, 15a, 16b, 17b, 18d, 19c, 20a

ĐỀ 6:
1. Luận điểm nào sau đây phản ánh đầy đủ nhất khái niệm về nhân cách :
a. Nhân cách là chủ thể của các quan hệ người – người, của hoạt động và giao lưu
b. Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lý biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân.
c. Nhân cách là cốt cách làm người, là bộ mặt đạo đức của con người.
d. Nhân cách là tổ hợp các phNm chất và năng lực của con người
2. Thành phần nào sau đây đóng vai trò là yếu tố xác định phương châm hành động cho con
người.
a. Nhu cầu
c. Hứng thú
b. Lý tưởng
d. Thế giới quan
3. Kiểu khí chất hăng hái được thể hiện trong hiện tượng nào dưới đây?
a. Con người chậm chạp, ôn hoà, tâm trạng ổn định, ít bộc lộ tâm trạng ra bên ngoài.
b. Con người nhanh nhẹn, bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc, tâm trạng thay đổi mạnh
mẽ, đột ngột.
c. Con người nhạy cảm, cảm xúc sâu sắc, nhưng phản ứng thường yếu đuối
d. Một con người hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng
thích ứng với những điều kiện thay đổi của cuộc sống
4. Điều kiện quan trọng nhất để có năng lực đối với một hoạt động là:
a. Có tư chất đối với hoạt động đó
b. Có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thuộc lĩnh vực hoạt động đó
c. Hoạt động tích cực của cá nhân
d. Sự định hướng của người lớn
5. Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, yếu tố đóng vai trò quyết
định trực tiếp là:
a. BNm sinh – di truyền
c. Hoạt động cá nhân
b. Môi trường
d. Giáo dục
6. Việc đấu tranh động cơ được diễn ra ở giai đoạn nào của hành động ý chí
a. Giai đoạn chuNn bị
b. Giai đoạn thực hiện
c. Giai đoạn đánh giá kết quả của hành động
d. Trong cả 3 giai đoạn trên

7.“Cả giận mất khôn ”. Điều này thể hiện rõ nét nhất mức độ nào trong đời sống tình cảm :
a. Xúc cảm
c. Tâm trạng
b. Xúc động
d. Say mê
8. Câu “Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng ” phản ánh quy luật
nào của tình cảm :
a. Quy luật thích ứng.
c. Quy luật di chuyển
b. Quy luật lây lan
d. Quy luật cảm ứng
9. Trong quá trình luyện tập hình thành kỹ xảo cho học sinh, chúng ta phải thường xuyên
thay đổi phương pháp. Đó là yêu cầu của:
a. Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều.
b. Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập
c. Quy luật tác động động qua lại giữa kỹ xảo mới và kỹ xảo cũ
d. Quy luật dập tắt kỹ xảo
10. Nếu việc học không có hứng thú thì sẽ giết chết sự sáng tạo, điều này là :
a. Đúng
b.Sai
11. Năng lực của con người được dựa trên cơ sở…………, nhưng điều chủ yếu năng lực hình
thành, phát triển và thể hiện trong ………….của con người dưới sự tác động của giáo dục
và…………..
a. năng khiếu / cuộc sống / xã hội
b. tư chất / hành động / xã hội
c. tư chất / hoạt động / tự rèn luyện
d. năng khiếu / hoạt động / hoạt động

1b, 2d, 3d, 4c, 5c, 6a, 7b, 8c, 9b, 10ª, 11

ĐỀ 7
1 Khái niệm nhân cách dùng để chỉ:
a. Thành viên của một cộng đồng, xã hội
b. Là một con người với các đặc điểm về sinh lý, về tâm lý và xã hội để phân biệt cá nhân
này với cá nhân khác.
c. Cái đơn nhất, không lặp lại trong tâm lý.
d. Phần xã hội, tâm lý của cá nhân với tư cách là thành viên của một xã hội nhất
định, là chủ thể của họat động và giao tiếp.
. Bản chất xã hội của nhu cầu được thể hiện ở chỗ:
a. Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng
b. Nhu cầu có tính chu kì.
c. Đối tượng thoả mãn nhu cầu của con người ngoài những cái có sẵn trong tự nhiên còn có
cả những cái do con người tạo ra.
d. Nội dung của nhu cầu do điều kiện và phương thức thoả mãn nó quy định
3. Kiểu khí chất nóng nảy được thể hiện trong hiện tượng nào dưới đây?
a. Con người chậm chạp, ôn hoà, tâm trạng ổn định, ít bộc lộ tâm trạng ra bên ngoài.
b. Con người nhanh nhẹn, bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc, tâm trạng thay đổi mạnh
mẽ, đột ngột.
c. Con người nhạy cảm, cảm xúc sâu sắc, nhưng phản ứng thường yếu đuối
d. Một con người hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng
thích ứng với những điều kiện thay đổi của cuộc sống
4. Ý nào sau đây thể hiện rõ nét thuộc tính của năng lực.
a. Lan là người say mê học đàn. Mỗi lần nghe thày giáo hướng dẫn là Lan có thể thực hiện
được ngay yêu cầu của thày.
b. Tai của Lan rất thính
c. Lan luôn có nguyện vọng khi ra trường có được một nơi làm việc ổn định và Lan tin tưởng
mình sẽ làm tốt.
d. Lan rất yêu thương bạn bè. Mỗi lần bạn gặp khó khăn Lan thường tìm mọi cách để giúp
bạn .
5. Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, yếu tố đóng vai trò chủ đạo là:
a. BNm sinh – di truyền
c. Hoạt động cá nhân
b. Môi trường
d. Giáo dục
6. Giai đoạn quan trọng nhất của hành động ý chí là :
a. Giai đoạn chuNn bị
b. Giai đoạn thực hiện.
c. Giai đoạn đánh giá kết quả của hành động.
d. Tất cả các ý trên
7. Mối quan hệ giữa xúc cảm và tình cảm là :
a. Tình cảm được xây dựng từ những xúc cảm
b. Tình cảm thể hiện qua những xúc cảm và chi phối xúc cảm
c. Xúc cảm có cả ở người và động vật, tình cảm chỉ có ở người
d. Hai ý a và b
8. Câu ca dao: ‘Năng mưa thì giếng năng đầy. Anh năng đi lại thì thầy mẹ thương’ phản ánh
quy luật nào của tình cảm?
a. Quy luật thích ứng.
c. Quy luật di chuyển
b. Quy luật pha trộn
d. Quy luật hình thành tình cảm
9. Một đứa trẻ khi nói hay nói ngọng thì khi viết hay viết sai chính tả của những từ nói
ngọng. Điều này thể hiện quy luật nào của kỹ xảo:
a. Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều.
b. Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập
c. Quy luật tác động động qua lại giữa kỹ xảo mới và kỹ xảo cũ
d. Quy luật dập tắt kỹ xảo
10. Mỗi kiểu thần kinh là cơ sở của một kiểu khí chất, nên khí chất của con người không thay
đổi được, điều này là :
a. Đúng
b.Sai
11. Không có……………thì không có đối tượng, …………….cho hoạt động. Nhưng ảnh
hưởng của …………chỉ mang tính …………trong sự hình thành và phát triển nhân cách.
a. sản phNm / động cơ / môi trường / gián tiếp
b. môi trường/ dộng lực / môi trường / cơ sở
c. môi trường / động cơ / môi trường / gián tiếp
d. sản phNm / động lực / sản phNm / điều kiện
1d, 2c, 3b, 4 , 5d, 6ª, 7d, 8d, 9c, 10b, 11c, 12d, 13c, 14ª, 15b

ĐỀ 8:
1. Trong các nội dung sau, nội dung nào thể hiện tính tích cực của nhân cách?
a. Trong thực tế, từng nét nhân cách có thể thay đổi, nhưng nhìn tổng thể, chúng vẫn tạo
thành cấu trúc trọn vẹn, tương đối ổn định.
b. Nhân cách là một cấu trúc chỉnh thể thống nhất các thuộc tính, đặc điểm tâm lí xã hội,
thống nhất giữa phNm chất và năng lực, giữa đức và tài.
c. Nhân cách bộc lộ khả năng tự điều chỉnh và chịu sự điều chỉnh của xã hội.
d. Nhân cách chỉ có thể được hình thành, phát triển và bộc lộ trong giao tiếp với những nhân
cách khác
2. Vấn đề cơ bản trong giáo dục nhu cầu cho học sinh là:
a. Giúp học sinh có khả năng làm chủ nhu cầu của mình trong mọi tình huống
b. Giúp học sinh chọn được các điều kiện thoả mãn nhu cầu.
c. Giúp học sinh chọn được các đối tượng thoả mãn nhu cầu.
d. Giúp học sinh chọn được các phương thức thoả mãn nhu cầu
3. Kiểu khí chất bình thản được thể hiện trong hiện tượng nào dưới đây?
a. Con người chậm chạp, ôn hoà, tâm trạng ổn định, ít bộc lộ tâm trạng ra bên ngoài.
b. Con người nhanh nhẹn, bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc, tâm trạng thay đổi mạnh
mẽ.
c. Con người nhạy cảm, cảm xúc sâu sắc trong tình cảm.
d. Một con người hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng
thích ứng với những điều kiện thay đổi của cuộc sống
4. Câu tục ngữ : Cần cù bù khả năng, là thể hiện
a. Mối liên hệ giữa khí chất và năng lực
b. Mối liên hệ giữa nhu cầu và năng lực
c. Mối liên hệ giữa tư chất và năng lực
d. Mối liên hệ giữa tính cách và năng lực
5. Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục không là vạn năng vì:
a. Giáo dục vạch ra phương hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách
b. Giáo dục đưa người học vào “vùng phát triển gần’’
c. Giáo dục giúp thế hệ sau lĩnh hội nền văn hóa xã hội
d. Giáo dục còn phụ thuộc vào các yếu tố: bNm sinh di truyền, môi trường, hoạt
động cá nhân…
6. Hành động ý chí là hành động:
a. có mục đích đặt ra trước, có sự quyết tâm
c. bản năng
b. được hình thành do luyện tập
d. ý chí điển hình
7. Đặc điểm cơ bản phân biệt xúc cảm con người với xúc cảm của con vật:
a. Là quá trình tâm lý b. Có tính xã hội lịch sử
c. Có tính chất nhất thời, biến đổi d. Phụ thuộc vào tình huống
8. Câu thơ : “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở” của Chế Lan Viên phản ánh quy luật nào của tình
cảm?
a. Quy luật thích ứng.
c. Quy luật di chuyển
b. Quy luật lây lan
d. Quy luật tương phản
9. Câu thành ngữ “Văn ôn, võ luyện” cho ta thấy quá trình luyện tập hình thành kỹ xảo tuân
theo quy luật:
a. Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều.
b. Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập
c. Quy luật tác động động qua lại giữa kỹ xảo mới và kỹ xảo cũ
d. Quy luật dập tắt kỹ xảo
10. Có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong một lĩnh vực nào đó là có năng lực trong lĩnh vực đó.
Điều đó là:
a. Đúng
b.Sai
11. Hứng thú là … đặc biệt của cá nhân đối với … nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống,
vừa có khả năng mang lại … cho cá nhân trong quá trình hoạt động.
a. tình cảm/ người / khoái cảm b. xúc cảm / một người / khoái cảm
c. thái độ/ hiện tượng / khoái cảm d. thái độ/ đối tượng/ khoái cảm

1, 2ª, 3ª, 4d, 5d, 6ª, 7b, 8ª, 9d, 10b, 11d, 12c, 13d, 14ª, 15b

ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
Đề thi môn Tâm lý học sức khỏe
Năm học:2015 - 2016 Học kỳ:2
Mã đề thi:15.TLHSK.Y2012.1
Thời gian: 30 phút

Câu 1: Câu hỏi lựa chọn


Tâm lý học được xếp vào:
(A)Khoa học tự nhiên

(B)Khoa học xã hội

(C)Khoa học kĩ thuật – công nghệ

(D)Trung gian giữa các khoa học


Câu 2: Câu hỏi lựa chọn
Trước hiện tượng cá chết hàng loạt dọc theo bờ biển Miền Trung Việt Nam hiện nay thì nhiều
người phản ứng với nhiều cách khác nhau như: im lặng, giận dữ, thương cảm, thích thú…
Điều này chứng tỏ rằng:
(A)Tâm lý con người rất phong phú, đa dạng

(B)Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan

(C)Sự phản ánh tâm lý mang tính chủ thể

(D)Sự tác động của thế giới khách quan chỉ là “cái cớ” để con người tự tạo cho mình
một hình ảnh tâm lý bất kì nào đó
Câu 3: Câu hỏi lựa chọn
Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lý con người?
(A)Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lý là tự quan sát

(B)Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm cảm nhận
mà thôi, người khác không thể biết được

(C)Dò sông dò biển dễ dò, lòng người ai dễ mà đo cho tường

(D)Hoạt động tâm lý luôn được biểu hiện khách quan trong hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ;
vì vậy có thể tìm hiểu tâm lý thông qua hoạt động của mỗi người
Câu 4: Câu hỏi lựa chọn
Tâm lý y học được xem như môn:
(A)Khoa học cơ bản

(B)Y học hiện đại

(C)Tất cả các câu đều sai


Câu 5: Câu hỏi lựa chọn
Cơ sở sinh lý của các quá trình tâm lý là:
(A)Các quá trình hưng phấn - ức chế

(B)Phản xạ có điều kiện – không điều kiện

(C)Các chức năng sinh lý, sinh hóa

(D)Vùng dưới vỏ và vùng vỏ não


Câu 6: Câu hỏi lựa chọn
Hưng phấn là trạng thái hoạt động của… khi có xung động thần kinh truyền tới:
(A)Một trung khu thần kinh

(B)Một hay nhiều trung khu thần kinh

(C)Phản xạ có điều kiện

(D)Toàn bộ não bộ
Câu 7: Câu hỏi lựa chọn
Đặc điểm phản ánh nào đặc trưng cho tư duy?
(A)Phản ánh các dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ phổ biến của sự vật hiện tượng
mà con người chưa biết

(B)Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng

(C)Phản ánh các sự vật với đầy đủ các thuộc tính của chúng

(D)Phản ánh những gì là quan trọng đối với con người


Câu 8: Câu hỏi lựa chọn
Sự khác nhau giữa phản ánh cảm xúc và phản ánh nhận thức thể hiện ở chỗ:
(A)Là sự phản ánh thế giới khách quan

(B)Mang tính chủ thể

(C)Có bản chất xã hội lịch sử

(D)Phản ánh bằng rung cảm của mỗi cá nhân


Câu 9: Câu hỏi lựa chọn
Đặc điểm nào của tư duy được thể hiện rõ nhất trong tình huống “một bác sĩ có kinh nghiệm
chỉ cần nhìn vào vẻ bề ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết được họ bị bệnh gì”?
(A)Tính có vấn đề của tư duy

(B)Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính

(C)Tính trừu tượng và khái quát của tư duy

(D)Tính lý tính của tư duy


Câu 10: Câu hỏi lựa chọn
Vai trò khái quát nhất của ngôn ngữ với tâm lý con người là:
(A)Làm thay đổi khả năng cảm giác của con người

(B)Làm trí nhớ của con người có thể điều khiển được

(C)Là công cụ của tư duy

(D)Làm cho tâm lý người khác tâm lý động vật


Câu 11: Câu hỏi lựa chọn
Một thiếu nữ viết: “Tôi không biết tôi yêu hay căm giận anh… Tôi tự đặt ra câu hỏi: Tại sao
tôi lại yêu anh?”. Trong đoạn văn trên, quy luật tình cảm được thể hiện là:
(A)Quy luật tương phản

(B)Quy luật pha trộn

(C)Quy luật di chuyển

(D)Quy luật hình thành tình cảm


Câu 12: Câu hỏi lựa chọn
Chọn câu SAI. Ý thức có các thuộc tính:
(A)Thể hiện kỹ năng giao tiếp của cá nhân

(B)Thể hiện năng lực nhận thức cao nhất

(C)Thể hiện thái độ của con người

(D)Thể hiện khả năng điều chỉnh, điều khiển bản thân
Câu 13: Câu hỏi lựa chọn
Tình cảm được hình thành nhờ vào:
(A)Kinh nghiệm sống tạo thành do tập nhiễm

(B)Quá trình huyết thống tạo nên

(C)Động hình hóa, khái quát hóa xúc cảm cùng loại

(D)Do ấn tượng giao tiếp ban đầu

Câu 14: Câu hỏi lựa chọn


Ý nào dưới đây KHÔNG thuộc đặc điểm của ý chí?
(A)Kết quả xảy ra nhanh chóng khi có kích thích, không cần suy nghĩ

(B)Phản ánh điều kiện mục đích của hành động

(C)Là thuộc tính tâm lý ổn định của mỗi cá nhân

(D)Hình thành biến đổi theo điều kiện lịch sử xã hội


Câu 15: Câu hỏi lựa chọn
Ở những tình huống khác nhau, con người thường thể hiện một số hành vi mà người khác có
thể đánh giá được giá trị xã hội và đoán biết trước được trong những tình huống nhất định.
Đó là nhờ vào đặc điểm nào sau đây của nhân cách?
(A)Tính thống nhất

(B)Tính ổn định

(C)Tính tích cực

(D)Tính giao lưu


Câu 16: Câu hỏi lựa chọn
Xu hướng của nhân cách bao gồm nhu cầu, hứng thú, lý tưởng – thế giới quan – niềm tin.
Vậy, xu hướng là:
(A)Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách

(B)Một trong những yếu tố của cấu trúc của nhân cách

(C)Một trong những đặc điểm của nhân cách

(D)Một trong những vai trò của nhân cách


Câu 17: Câu hỏi lựa chọn
Câu nào SAI trong những câu sau đây khi nói về nét đặc trưng của người có rối loạn nhân
cách lệ thuộc?
(A)Lệ thuộc quá đáng

(B)Luôn cần sự che chở của người khác

(C)Có hành vi tuân phục và cam chịu

(D)Hay lưu tâm quá mức đến các chi tiết, trật tự, sắp xếp
Câu 18: Câu hỏi lựa chọn
Bà V, 52 tuổi, là người cầu toàn, ngăn nắp, sạch sẽ. Bà thường kiểm soát bản thân, luôn cố
gắng thể hiện là người chuNn mực. Đứng trước một quyết định, bà đắn đo suy tính rất lâu vì
sợ sai lầm nên nhiều lần làm vuột mất cơ hội. Hành vi lưu tâm quá mức đến các chi tiết này
đã gây cho bà nhiều trở ngại trong sinh hoạt và giao tiếp với người khác. Được biết lúc nhỏ
bà chịu sự giáo dục khắc khe của gia đình. Những biểu hiện trên của bà V gợi ý bà là người
có nhân cách rối loạn nào dưới đây?
(A)Kịch tính (Histronic)

(B)Ranh giới (Borderline)

(C)Dạng phân liệt (Schizotypal)

(D)Ám ảnh cưỡng chế (Obsessive compulsive)


Câu 19: Câu hỏi lựa chọn
Sự phát triển trong tâm lý được hiểu là:
(A)Toàn bộ những tiến trình thay đổi

(B)Toàn bộ những tiến trình thay đổi theo từng giai đoạn lứa tuổi

(C)Quá trình chuyển đổi về nhận thức, tình cảm, ý thức… của con người

(D)Những thành tựu mà con người đạt được và kéo dài sốt cuộc đời
Câu 20: Câu hỏi lựa chọn
Mặc cảm Oedipus (Ơ-đíp) xuất hiện trong giai đoạn lứa tuổi nào sau đây?
(A)0 – 2
(B)1 – 3

(C)3 – 6

(D)6 – 12
Câu 21: Câu hỏi lựa chọn
Theo Spitz, Hội chứng vắng mẹ là phản ứng đặc biệt của trẻ trong độ tuổi nào sau đây?
(A)6 – 8 tháng

(B)6 – 12 tháng

(C)6 – 18 tháng

(D)6 – 20 tháng
Câu 22: Câu hỏi lựa chọn
Bạn hãy điền vào chỗ còn thiếu trong câu sau: “Các cơ chế phòng vệ xuất hiện khi…”.
(A)Cái tôi tự bảo vệ mình chống lại nỗi lo hãi hay cơ thể lâm vào tình huống nguy
hiểm

(B)Cơ thể lâm vào tình huống nguy hiểm hay xung năng xung đột với các cấu phần
nhân cách khác

(C)Cái tôi tự bảo vệ mình chống lại nỗi lo hãi hay xung năng xung đột với các cấu phần
nhân cách khác

(D)Cơ thể lâm vào tình huống nguy hiểm; xung năng xung đột với các cấu phần nhân
cách khác hay cái tôi tự bảo vệ mình chống lại nỗi lo hãi
Câu 23: Câu hỏi lựa chọn
Điều quan trọng nhất của nhân viên y tế để tạo niềm tin nơi bệnh nhân khi lần đầu tiên đến
khám chữa bệnh là:
(A)Lời nói

(B)Đạo đức

(C)Thái độ

(D)Trình độ chuyên môn


Câu 24: Câu hỏi lựa chọn
Phản ứng cảm xúc của bệnh nhân (xuất phát từ cảm xúc đối với người thân trong quá khứ)
đến với bác sĩ trong mối quan hệ điều trị được gọi là:
(A)Chuyển di

(B)Phản chuyển di

(C)Hiệu ứng gương soi

(D)Cơ chế phòng vệ


Câu 25: Câu hỏi lựa chọn
Thầy thuốc hoặc nhân viên y tế trấn an giả cho bệnh nhân nhằm:
(A)Trốn tránh trách nhiệm

(B)Che giấu bệnh tật của bệnh nhân

(C)Giảm áp lực cho bản thân trước đau khổ của bệnh nhân
(D)Vô cảm trước đau khổ của bệnh nhân
Câu 26: Câu hỏi lựa chọn
Kiệt sức nghề nghiệp (burn-out) làm cho người thầy thuốc/ nhân viên y tế không còn khả
năng trong công việc nếu không biết kiểm soát. Để giữ mối quan hệ điều trị tốt, người thầy
thuốc cần có thái độ như thế nào?
(A)Phản ánh lại tình trạng của bệnh nhân

(B)Thân thiện với bệnh nhân

(C)Khoảng cách gần vừa đủ

(D)Xa cách bệnh nhân


Câu 27: Câu hỏi lựa chọn
Năm giai đoạn đau buồn trước bệnh mạn tính và những căn bệnh đe doạ tính mạng theo lý
thuyết của bác sĩ Elizabeth Kubler-Ross là:
(A)Tức giận, phủ nhận, thương lượng, trầm cảm, chấp nhận

(B)Phủ nhận, hy vọng, trầm cảm, thương lượng, chấp nhận

(C)Phủ nhận, tức giận, thương lượng, trầm cảm, chấp nhận

(D)Phủ nhận, tức giận, trầm cảm, thương lượng, chấp nhận
Câu 28: Câu hỏi lựa chọn
Các kiểu phản ứng tâm lý chính của bệnh nhân trước căn bệnh:
(A)Phủ định, tức giận, thương lượng, trầm cảm, hy vọng

(B)Hợp tác, phá hoại, không ý thức, ý thức

(C)Hợp tác, bình tĩnh, không ý thức, dấu vết, tiêu cực, hoảng hốt, phá hoại

(D)Xem thường, bình thường, quá mức, tiêu cực


Câu 29: Câu hỏi lựa chọn
Những yếu tố ảnh hưởng lên phản ứng của bệnh nhân trước căn bệnh bao gồm:
(A)Cấu trúc nhân cách, bản chất căn bệnh, chất lượng mối quan hệ thầy thuốc và bệnh
nhân

(B)Cấu trúc nhân cách, bản chất căn bệnh, phương pháp điều trị

(C)Cấu trúc nhân cách, bản chất căn bệnh, giai đoạn lứa tuổi, bối cảnh sống

(D)Cấu trúc nhân cách, bản chất căn bệnh, giai đoạn lứa tuổi, bối cảnh sống, phương
pháp điều trị, chất lượng mối quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân
Câu 30: Câu hỏi lựa chọn
Chọn câu ĐÚNG.
(A)Những yếu tố như gia đình, bạn bè, nơi làm việc không ảnh hưởng đến hành vi sức
khỏe

(B)Hành vi sức khỏe không thay đổi theo độ tuổi

(C)Tâm lý học sức khỏe giúp điều chỉnh những vấn đề tâm lý và xã hội của bệnh mạn
tính để làm thay đổi trạng thái sức khỏe

(D)Các chính sách, pháp luật, luật lệ không ảnh hưởng đến hành vi sức khoẻ
Câu 31: Câu hỏi lựa chọn
Theo mô hình sức khoẻ nào thì cá nhân tin rằng sức khoẻ của họ là được kiểm soát bởi chính
mình hay bởi những yếu tố bên ngoài?
(A)Mô hình nhận thức xã hội
(B)Mô hình niềm tin sức khoẻ

(C)Mô hình cấu trúc thay đổi hành vi

(D)Tâm điểm sức khoẻ của kiểm soát


Câu 32: Câu hỏi lựa chọn
Mô hình sức khoẻ nào dựa trên 2 nhân tố nhận thức của cá nhân là cá nhân lĩnh hội các mức
độ nguy cơ đến sức khoẻ và nhận thức việc thực hành hành vi sức khoẻ tích cực có thể làm
giảm các nguy cơ?
(A)Mô hình niềm tin sức khoẻ

(B)Mô hình nhận thức xã hội

(C)Tâm điểm sức khoẻ của kiểm soát

(D)Mô hình cấu trúc thay đổi hành vi


Câu 33: Câu hỏi lựa chọn
Trong thông báo tin xấu, điều nào sau đây tác động mạnh tới tâm lý bệnh nhân?
(A)Thông báo tin xấu một cách đường đột

(B)Bác sĩ có chuNn bị chu đáo các bước để thông báo tin dữ và thông báo bằng lời trực
tiếp với bệnh nhân thay vì thông báo âm thầm hoặc giấu

(C)Thông báo tin xấu cho bệnh nhân rằng họ phải đoạn chi một cách đường đột

(D)Chứng kiến bệnh nhân cùng phòng bệnh đang điều trị chuyên khoa đau đớn, vật vã
trước căn bệnh và chết
Câu 34: Câu hỏi lựa chọn
Khi thông báo thông tin về căn bệnh cho bệnh nhân, thái độ của bác sĩ trước bệnh nhân cần
phải:
(A)Cả nể và thương hại

(B)Chân thật và trung lập

(C)Trân trọng và chân thật

(D)Đồng nhất và thương cảm


Câu 35: Câu hỏi lựa chọn
Khi thông báo căn bệnh cho bệnh nhân:
(A)Bác sĩ phải nói hết tất cả những thông tin ngay lúc đó để bệnh nhân biết

(B)Bác sĩ nên giấu bớt những thông tin trầm trọng về bệnh để bệnh nhân bớt đi lo lắng

(C)Bác sĩ nói theo thông báo mẫu để sử dụng cho mọi bệnh nhân và đảm bảo không bị
quên

(D)Bác sĩ chọn cách nói riêng của mình để thông báo cho bệnh nhân một cách tế nhị
nhằm giảm sốc tối đa về tâm lý cho bệnh nhân
Câu 36: Câu hỏi lựa chọn
Chọn câu ĐÚNG.
(A)Bác sĩ và điều dưỡng đều có thể thông báo tin xấu đến bệnh nhân, thường nếu bác sĩ
có quá nhiều bệnh nhân thì có thể nhờ điều dưỡng hoặc đồng nghiệp khác thông báo
giùm

(B)Khi thông báo tin xấu thường chỉ có bác sĩ phụ trách và chỉ một bác sĩ mà thôi, có
thể đồng nghiệp đi kèm hoặc lý tưởng là một tâm lý gia
(C)Khi thông báo tin xấu thường có bác sĩ phụ trách và có thêm bác sĩ đồng nghiệp đi
kèm để cùng thảo luận với nhau và hỗ trợ nhau trong việc thông báo; trường hợp
thấy khó khăn thì nhờ thêm tâm lý gia

(D)Tâm lý gia chuNn bị tâm lý và thông báo trước cho bệnh nhân, sau đó là những lời
giải thích về chNn đoán, tiên lượng của bác sĩ
Câu 37: Câu hỏi lựa chọn
Chọn câu SAI. Hậu quả của việc tích lũy stress đối với nhân viên y tế là gì?
(A)Ấm ức, tổn thương, lo sợ

(B)Mối đe dọa của hội chứng kiệt sức nghề nghiệp (burn-out)

(C)Giận dữ, cáu bẳn, lãnh đạm

(D)Nguy hiểm: sử dụng chất kích thích, kiệt sức, tử tự,…


Câu 38: Câu hỏi lựa chọn
Theo quan niệm hiện nay, khái niệm stress được xem là:
(A)Yếu tố tâm lý (gây gổ, lo lắng, hút thuốc, uống rượu,…)

(B)Yếu tố cơ thể (ăn uống kém, tăng huyết áp, bệnh tim mạch,…)

(C)Yếu tố xã hội (chiến tranh, thất nghiệp…)

(D)Yếu tố tâm lý (gây gổ, lo lắng, hút thuốc, uống rượu,…) và yếu tố xã hội (chiến
tranh, thất nghiệp…)
Câu 39: Câu hỏi lựa chọn
Chọn câu SAI. Nguyên nhân gây ra stress thường là:
(A)Điều kiện và môi trường sinh sống thấp, thiếu thốn, ồn ào

(B)Gặp nhiều mâu thuẫn, bất an, thay đổi trong cuộc sống

(C)Bị chèn ép, oan ức, thất bại trong cuộc sống

(D)Do bị các bệnh mạn tính


Câu 40: Câu hỏi lựa chọn
Theo SRLYE (1978), 3 giai đoạn của G-S-A (General adaptation syndrom) là:
(A)Báo động, đào tNu, kiệt quệ

(B)Báo động, chiến đấu, kiệt quệ

(C)Báo động, đề kháng, kiệt quệ

(D)Báo động, hợp tác, kiệt quệ


-- CÁN BỘ COI THI KHÔNG GIẢI THÍCH GÌ THÊM, THÍ SINH KHÔNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU --

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI MÔ HÌNH SỨC KHỎE


Câu 1: CHỌN ĐÁP ÁN SAI
Khó khăn của Bác sĩ khi thông báo tin dữ:
A. Bác sĩ không được đào tạo về chủ đề này.
B. Mức độ stress mà bác sĩ phải gánh chịu.
C. Đối đầu với sự thất bại và bất lực của bản thân.
D. Tạo ra mối quan hệ tốt giữa bác sĩ và bệnh nhân.
Câu 2: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG:
Ký thuật thông báo tin xấu SPIKES gồm có bao nhiêu bước:
A. 5 bước.
B. 7 bước.
C. 6 bước.
D. 4 bước.
Câu 3: CHỌN ĐÁP ÁN SAI:
Khi thông báo tin xấu cho bệnh nhân, bác sĩ cần:
A. Trao đổi và lắng nghe ý kiến của người thân trước để thảo luận các lựa chọn.
B. Để bệnh nhân quyết định mức độ thông tin mà bệnh nhân mong muốn được biết.
C. Đánh giá hiểu biết của bệnh nhân về tình trạng bệnh và quyết định mức độ thông tin
mà bệnh nhân muốn biết.
D. Chỉ rõ mục đích rằng bác sĩ không thể làm gì hơn được nữa để gia tăng nội lực cho
bệnh nhân
Câu 4: CHỌN ĐÁP ÁN SAI
Mục tiêu thông báo tin xấu qua trò chuyện:
A. Chuyển tải thông tin về tình hình sức khỏe.
B. Nếu ra những điều mà bệnh nhân có thể hợp tác để đón nhận thực tế đau buồn và lập
kế hoạch cho tương lai.
C. Tạo ra mối quan hệ tốt giữa Bác sĩ và bệnh nhân, qua tin xấu sẽ giúp tăng thêm hy
vọng cho Bệnh nhân để bệnh nhân tuân thủ điều trị.
D. Thảo luận các nguồn hỗ trợ tâm lý xã hội tiềm năng.
Câu 5: CHỌN ĐÁP ÁN SAI
Bác sĩ cần phải thông báo tin xấu cho bệnh nhân vì:
A. Chuyển tải thông tin về tình hình sức khỏe.
B. Bác sĩ buộc phải thông báo cho bệnh nhân về tất cả các chuNn đoán và tình hình sức
khỏe của họ.
C. Tạo ra mối quan hệ tốt giữa Bác sĩ và bệnh nhân, tăng thêm hy vọng cho bệnh nhân
để bệnh nhân tuân thủ điều trị.
D. Thảo luận các nguồn hỗ trợ tâm lý xã hội tiềm năng.
Câu 6: CHỌN ĐÁP ÁN SAI
Khó khăn của bác sĩ khi thông báo tin dữ:
A. Bác sĩ có nhiều công việc, ít thời gian để giải thích
B. Bác sĩ luôn buộc phải thông báo cho bệnh nhân về tất cả các chNn đoán và tình hình
sức khỏe của họ.
C. Phản ánh sự sợ bệnh tật, cái chết của chính mình và những kinh nghiệm cá nhân.
D. Sợ bệnh nhân trầm cảm, mất hy vọng, chối bỏ điều trị,...
Câu 7: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG:
Cách thông báo tin xấu:
A. Bác sĩ cảm thấy khó nói trực tiếp thì có thể thông báo qua điện thoại.
B. Nếu bác sĩ có quá nhiều bệnh nhân thì có thể nhờ Y tá, điều dưỡng hoặc bác sĩ đồng
nghiệp khác thông báo giùm.
C. Chỉ duy nhất một bác sĩ phụ trác mà thôi, có thể đồng nghiệp đi kèm hoặc lý tưởng là
một Tâm lý gia.
D. Cần phải thông báo cho bệnh nhân chNn đoán của họ dù người nhà có đồng ý hay
không.

Câu 1. Đối tượng của tâm lý học là:


a. Con người
b. Thế giới khách quan
c. Sự phát triển của não bộ
d. Các hoạt động tâm lý
Câu 2. Trong thời kỳ cổ đại ai đã nêu lên phương pháp nội quan.
a. Aristoteles
b. Platon
c. Socrates
d. Democrites
Câu 3. Tâm lý con người có nguồn gốc từ:
a. Não người
b. Hoạt động và giao tiếp
c. Thế giới khách quan
d. Não người, Hoạt động và giao tiếp,Thế giới khách quan
Câu 4. Ý nào dưới đây không đặc trưng cho khái niệm tâm lý:
a. Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn.
b. Anh ấy làm cho thầy giáo rất hài lòng.
c. Một buổi chiều mùa thu man mác buồn
d. Sinh viên suy nghĩ làm bài thi nghiêm túc
Câu 5. Phản ánh tâm lý là:
a. Phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích
thích của thế giới khách quan.
b. Quá trình tác động giữa con người và thế giới khách quan.
c. Sự chuyển hóa trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để
hình thành các hiện tượng tâm lý.
d. Sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện
tượng trong hiện thực khách quan. Nó có bản chất xã hội.
Câu 6. Cùng một hiện thực khách quan tác động nhưng ở những chủ thể khác
nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với mức độ và sắc thái tâm lý khác nhau.
Điều này chứng tỏ :
a. Hình ảnh tâm lý không phải là kết quả của quá trình phản ánh thế giới
khách quan, tâm lý được định sẵn ở mỗi cá nhân
b. Thế giới khách quan không quyết định nội dung hình ảnh tâm lý của con
người.
c. Tâm lý phản ánh thế giới khách quan nhưng mang tính chủ thể.
d. Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người tự
tạo cho mình một hình ảnh tâm lý bất kỳ nào đó.
Câu 7. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người.
a. Có thế giới khách quan và não
b. Thế giới khách quan tác động vào não
c. Não bình thường về cấu trúc và chức năng
d. Thế giới khách quan tác động vào não, não nguyên vẹn và hoạt động bình
thường
Câu 8. ‘‘Trước giờ kiểm tra hôm đó, Lan cảm thấy hồi hộp đến khó tả’’. Hiện
tượng trên là :
a. Quá trình tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Thuộc tính tâm lý
d. PhNm chất tâm lý
Câu 9. Bản chất hiện tượng tâm lý là :
a. Tâm lý do Thượng Đế sinh ra, có sẵn trong mỗi người nên không phụ
thuộc vào thế giới khách quan và cơ thể
b. Tâm lý do não sinh ra theo cơ chế sinh học tự nhiên nên không phụ thuộc
vào tính tích cực hoạt động của con người và điều kiện xã hội
c. Tâm lý là chức năng của não phản ánh thế giới khách quan thông qua
hoạt động của mỗi người. Tâm lý có bản chất xã hội và mang tính chủ
thể.
d. Tâm lý của con người do giáo dục tạo nên, vì vậy có thể hình thành bất
cứ phNm chất tâm lý nào ở bất kì người nào nếu nhà giáo dục muốn.

Câu 10. ‘‘ Có một bà rất sợ bệnh nhồi máu cơ tim. Bà cho rằng mình bị chứng
bệnh này, nên nằm cả ngày và cho mời các bác sĩ chuyên khoa tim mạch nổi
tiếng đến khám bệnh và các bác sĩ đều kết luận bà không có bệnh. Một bác sĩ rất
khỏe mạnh và có uy tín nói đùa rằng : ‘‘Bà không sợ gì hết, nếu bà có chết sớm
nhất thì cũng chết cùng với tôi’’. Chẳng may 3 ngày sau ông ta đột ngột bị chết.
Nghe tin này bà kia cũng chết luôn’’. Từ câu chuyện này có thể rút ra kết luận
là :
a. Bà ta bị bệnh nhưng các bác sĩ không phát hiện ra nên vì bệnh mà chết.
b. Sự trùng hợp giữa cái chết là ngẫu nhiên
c. Tâm lí có tác động mạnh đến con người, thậm chí ảnh hưởng đến tính
mạng con người
d. Bác sĩ có uy tín kia có tài tuyên đoán chính xác về số phận con người
Câu 11. Hiện tượng nào là hiện tượng tâm lý ?
a. Khóc đỏ cả mắt
b. Tập thể dục buổi sáng
c. Nổi gai ốc
d. Thẹn đỏ mặt
Câu 12. Hiện tượng nào là quá trình tâm lý ?
a. Chăm chỉ, trung thực, không quay cóp
b. Giải bài toán
c. Bâng khuâng trước mùa thi
d. Răng nghiến kèn kẹt
Câu 13. Hiện tượng nào là trạng thái tâm lý ?
a. Chiều đến, lòng Thu man mác buồn
b. Tức như bò đá
c. Nó đang hoa chân múa tay vì vui sướng
d. Ruột đau như cắt
Câu 13. Quan hệ giữa con người và thế giới xung qunh được thể hiện là:
a. Con người luôn chủ động làm biến đổi thế giới, còn thế giới không làm
thay đổi con người
b. Trong quá trình làm biến đổi thế giới con người đồng thời làm biến đổi
chính bản thân mình
c. Con người là sản phNm thụ động của hoàn cảnh, môi trường
d. Con người và hoàn cảnh tồn tại song song nhưng không làm ảnh hưởng
đến nhau.
Câu 14. Khi nghiên cứu tâm lí con người cần tìm hiểu hoàn cảnh mà người đó
sống và hoạt động vì:
a. Tâm lí được hình thành trong một môi trường sống nhất định, thiếu nó
không có sự phản ánh tâm lý
b. Thế giới khách quan là nguồn gốc hiện tượng tâm lý
c. Hoàn cảnh sống ảnh hưởng đến sự phát triển cơ thể, tiền đề vật chất của
phản ánh tâm lý
d. Hoàn cảnh sống tạo nên con người ấy vì ‘‘ ở bầu thì tròn, ở ống thì dài’’
Câu 15. Ý nào dưới đây không đặc trưng cho sự khác nhau giữa tâm lý người
này với người kia:
a. Sự khác nhau ở mỗi cá nhân về mặt giải phẫu sinh lí, hệ thần kinh
b. Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau
c. Tính tích cực hoạt động ở từng người
d. Tâm lí mỗi người phản ánh lịch sử cá nhân và của cộng đồng
Câu 16. Phản xạ có điều kiện là phản xạ:
a. BNm sinh có tính cố định
b. Tập luyện được trong cuộc sống
c. Di truyền và tồn tại cùng với loài
d. Do phần thấp của hệ thần kinh thực hiện
Câu 17. Học thuyết về hai hệ thống tín hiệu là đóng góp thiên tài của:
a. Darwin
b. Pavlov
c. Lénine
d. Pasteur
Câu 18. Lời nói muốn trở thành “tín hiệu của tín hiệu” thì phải tác động vào
a. Vùng dưới đồi của não và rèn luyện
b. Vỏ não người cùng với tín hiệu thứ hai
c. Vỏ não người cùng với tín hiệu thứ nhất
d. Vùng dưới đồi của não cùng với hai tín hiệu
Câu 19. Hưng phấn là trạng thái hoạt động của.…… khi có xung động thần kinh
truyền tới.
a. Một trung khu thần kinh
b. Một hay nhiều trung khu thần kinh
c. Phản xạ có điều kiện
d. Toàn bộ não bộ
Câu 20. Trong khung phản xạ, thì khâu …….….. thể hiện tính chủ thể của hiện
tượng tâm lý.
a. Khâu dẫn vào
b. Khâu trung tâm
c. Khâu dẫn ra
d. Khâu dẫn vào, Khâu trung tâm, Khâu dẫn ra
Câu 21. Đặc điểm nào không phải là của phản xạ có điều kiện?
a. Mang tính chất cá thể và có thể thành lập với kích thích bất kì
b. Thành lập phản xạ có điều kiện thực chất là quá trình thành lập đường
liên hệ thần kinh tạm thời giữa trung khu nhận kích thích có điều kiện và
điểm đại diện của trung khu thực hiện phản xạ không điều kiện.
c. Cơ sở giải phẫu sinh lí của phản xạ có điều kiện là vỏ não và hoạt động
bình thường của vỏ não.
d. Phản ứng tất yếu vốn có của cơ thể đáp lại kích thích của môi trường

Câu 22. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí là:


a. Phản xạ không điều kiện
b. Phản xạ có điều kiện
c. Cả hai loại phản xạ có điều kiện và không điều kiện
d. Hoạt động thể dịch của cơ thể
Câu 23. Hệ thống tín hiệu thứ hai là:
a. Ngôn ngữ và hình ảnh do ngôn ngữ tác động vào não gây ra
b. Các sự vật hiện tượng và hình ảnh do chúng tác động vào não gây ra
c. Các kí hiệu, sự vật khi đại diện cho sự vật hiện tượng khác
d. Ngôn ngữ có khả năng thay thế các sự vật hiện tượng
Câu 24. Hệ thống tín hiệu thứ hai có ở:
a. Người
b. Động vật
c. Cả người và động vật
d. Động vật cấp cao và người
Câu 25. Hệ thống tín hiệu thứ hai có quan hệ với tâm lý là:
a. Cơ sở sinh lí của tâm lí người nói chung
b. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí cấp thấp
c. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí cấp cao: tư duy ngôn ngữ, ý thức, tình
cảm….
d. Là bản thân hiện tượng tâm lý.
Câu 26. “Đã mấy tuần nay, cô ấy cứ cảm thấy bồn chồn không yên” . Biểu hiện
này thuộc hiện tượng tâm lý nào?
a. Thuộc tính tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Quá trình tâm lý
d. Phản ánh của chủ thể
Câu 27. Mối quan hệ giữa tâm lý và phản xạ là như thế nào?
a. Các hiện tượng tâm lý đều có nguồn gốc là phản xạ
b. Chỉ hiện tượng vô thức mới có nguồn gốc phản xạ
c. Tâm lý là hiện tượng tinh thần nên không phụ thuộc vào phản xạ là hiện
tượng sinh lí
d. Chỉ hiện tượng tâm lí có ý thức mới có nguồn gốc là phản xạ
Câu 28. Khi vNy giọt mực vào 1 tờ giấy, rồi gấp đôi tờ giấy lại để có 2 hình
loang lổ đối xứng nhau qua đường gấp. Bạn nhìn và đưa cho người khác xem nó
giống cái gì? Thường thì ý kiến của họ so với ý kiến của bạn là:
a. Giống nhau hoàn toàn
b. Về cơ bản giống nhau
c. Khác nhau
d. Không tưởng tượng giống hình gì, chỉ là giọt mực
Câu 29. Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
a. Tâm lí có chức năng định hướng hoạt động của con người
b. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân
c. Sự khác nhau về các mối quan hệ xã hội và hoạt động cá nhân
d. Những đặc điểm riêng về cơ thể, hệ thần kinh, não bộ, hoàn cảnh sống và
tính tích cực của hoạt động cá nhân
Câu 30. Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí con người?
a. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lí là tự quan sát
b. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm
chúng nhận thức hay cảm thụ mà thôi, chúng ta không thể nhận thức
được đời sống tinh thần của người khác
c. Dò sông dò biển dễ dò
Lòng người ai dễ mà đo cho tường
d. Hoạt động tâm lí luôn được biểu hiện khách quan trong hành vi, cử chỉ,
ngôn ngữ, trong biến đổi hoạt động của các nội quan. Vì vậy có thể tìm
hiểu tâm lí thông qua hoạt động của mỗi người
Câu 1. Thuật ngữ tâm lý trong khoa học tâm lý được hiểu là:
a. Quá trình tác động giữa con người và thế giới khách quan.
b. Hiểu được tâm lý của bản thân và người khác, từ đó xây dựng mối quan
hệ xã hội tốt đẹp và ứng dụng được trong mọi hoạt động.
c. .. Những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc của con người, gắn liền
và điều hành mọi hoạt động của con người.
d. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua chủ thể.
Câu 2. Bản chất hiện tượng tâm lý là:
a. Tâm lý do Thượng Đế sinh ra, có sẵn trong mỗi người nên không phụ
thuộc vào thế giới khách quan và cơ thể
b. Tâm lý do não sinh ra theo cơ chế sinh học tự nhiên nên không phụ thuộc
vào tính tích cực hoạt động của con người và điều kiện xã hội.
c. .. Tâm lý là chức năng của não phản ánh thế giới khách quan thông qua
hoạt động của mỗi người. Tâm lý có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
d. Tâm lý của con người do giáo dục tạo nên, vì vậy có thể hình thành bất
cứ phNm chất tâm lý nào ở bất kỳ người nào nếu nhà giáo dục muốn.
Câu 3. Đối tượng của tâm lý học là:
a. Nghiên cứu bản chất tâm lý
b. .. Các hoạt động tâm lý
c. Thế giới khách quan
d. Sự phát triển của não bộ
Câu 4. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người
a. Có thế giới khách quan và não
b. Thế giới khách quan tác động vào não
c. Não bình thường về cuấ trúc và chức năng
d. .. Thế giới khách quan tác động vào não, não nguyên vẹn và hoạt động
bình thường
Câu 5. Tâm lý người này khác tâm lý người kia là do:
a. Di truyền, các mối quan hệ xã hội mà cá nhân tiếp xúc được chuyển vào
trong thành tâm lý cá nhân.
b. .. Mỗi người có đặc điểm riêng về hệ thần kinh và giải phẫu sinh lí, hoàn
cảnh sống khác nhau, mức độ tính tích cực hoạt động
c. Tâm lý cá nhân được quy định bởi lịch sử cá nhân và lịch sử cộng đồng
d. Tâm lý không phụ thuộc vào hoạt động, vào ý thức chủ quan mỗi người.
Câu 6. Từ bản chất xã hội của tâm lý người khi tiếp xúc nghiên cứu tâm lý
người cần:
a. ... Nghiên cứu môi trường xã hội, nền vă. hóa xã hội và các quan hệ xã
hội trong đó con người sống và hoạt động
b. Nghiên cứu hoạt động tâm lý là hiện tượng tinh thần do thế giới khách
quan tác động vào não sinh ra
c. Nghiên cứu bản chất hiện tượng tâm lý, quy luật nảy sinh, diễn biến và
thể hiện tâm lý
d. Nghiên cứu chức năng của não, thế giới khách quan và nguồn gốc xã hội
Câu 7. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý là phương pháp trong
đó:
a. .. Nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong
những điều kiện đã được khống chế để đối tượng bộc lộ rõ nhất những
biểu hiện cần nghiên cứu.
b. Việc nghiên cứu được tiến hành trong những điều kiện tự nhiên đối với
nghiệm thể
c. Nghiệm thể không biết mình trở thành đối tượng nghiên cứu
d. Nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tượng mà mình cần nghiên
cứu trong điều kiện hoàn toàn nhân tạo
Câu 8. Tâm lý học được xếp vào:
a. Khoa học tự nhiên
b. .. Khoa học xã hội
c. Khoa học kĩ thuật.
d. Trung gian giữa các khoa học.

PHAN HUỲNH ÁI VY – Y2020B PNT


BÀI 1: NHẬP MÔN TÂM LÝ
Câu 1: Theo thuyết Tâm động học, Freud cho rằng 5 giai đoạn phát triển tâm lý có ảnh hưởng
đến nhân cách con người, các giai đoạn đó được sắp xếp theo trình tự nào sau đây?
A. Môi miệng, dương vật và niệu đạo, sinh dục, hậu môn, êm ả
B. Êm ả, môi miệng, hậu môn, dương vật và niệu đạo, sinh dục
C. Sinh dục, êm ả, dương vật và niệu đạo, hậu môn, môi miệng
D. Môi miệng, hậu môn, dương vật và niệu đạo, êm ả, sinh dục
Câu 2: Bạn hãy cho biết trong mẫu đối thoại sau đây, người bác sĩ đã sử dụng lối nói nào để
trao đổi với bệnh nhân?
- Bệnh nhân: Bác sĩ xem chế độ dinh dưỡng của con tôi như thế này là hợp lý chưa?
- Bác sĩ: KhNu phần ăn khá đa dạng nhưng tôi e là số lần ăn trong ngày hơi nhiều
A. Lối nói thẳng
B. Lối nối lịch sự (Mệnh đề tình thái)
C. Lối nói Nn ý
D. Lối nói mỉa mai châm biếm
Câu 3: Liệu pháp tâm lý nào giúp thân chủ thay đổi mô hình tư tưởng sai lệch có ảnh hưởng
đến hành vi?
A. Hệ thống
B. Phân tâm
C. Thân chủ trọng tâm
D. Nhận thức hành vi
Câu 4: “Bệnh nhân chỉ định” là từ được sử dụng trong liệu pháp nào sau đây?
A. Hệ thống
B. Phân tâm
C. Thân chủ trọng tâm
D. Nhận thức hành vi
Câu 5: Mục đính của phương pháp tâm lý là giúp thân chủ:
A. Gia tăng sự chấp nhận bản thân
B. Củng cố cái tôi toàn vẹn và an toàn
C. Hiểu bản thân và tìm giải pháp cho các xung đột
D. Tất cả các câu trên đúng
Câu 6: Điều trị tâm lý theo phương pháp Hệ thống nhằm:
A. Điều chỉnh lại nhận thức của bệnh nhân
B. Điều chỉnh lại cách tương tác của thành viên trong hệ thống
C. Làm cho bệnh nhân cảm thấy thoải mái
D. Củng cố cái tôi của bệnh nhân
Câu 7: Việc đánh giá cao tầm quan trọng của từng triệu chứng, bệnh và hậu quả bệnh không
phù hợp với thực tế khách quan đã gây nên tâm trạng lo âu, hoảng sợ, suy nghĩ bị tù hãm và
quá chú ý vào bệnh ở bệnh nhân. Đó là do:
A. Bệnh nhân nhận thức sai lệch về bệnh
B. Bệnh nhân nhận thức không ổn định về bệnh
C. Bệnh nhân phủ nhận bệnh
D. Bệnh nhân chấp nhận căn bệnh
Câu 8: Người thầy thuốc nên có thái độ nào sau đây đối với bệnh nhân có nhận thức không
ổn định về bệnh?
A. Thuyết phục bệnh nhân chấp nhận căn bệnh của họ
B. Bình tĩnh, không bị kích động bởi thái độ bệnh nhân
C. Nâng đỡ tâm lý và bình thường hóa nhận thức về bệnh của bệnh nhân
D. Tìm hiểu, lắng nghe, giải thích và đồng cảm với bệnh nhân
Câu 9: Trường hợp nào dưới đây được xếp vào giao tiếp?
A. Một người đang ngắm cảnh
B. Em bé đang vuốt ve, trò chuyện với một chú mèo
C. Con khỉ gọi bầy
D. Thầy giáo giảng bài
Câu 10: Trong kỹ năng lắng nghe, người bác sĩ sử dụng tư thế “dấn thân” nhằm:
A. Thể hiện sự công kích
B. Thể hiện bình đẳng, cởi mở
C. Thể hiện sự quan tâm
D. Thể hiện sự thờ ơ, lãnh đạm
Câu 11: “Mình thật sự hồi hộp trước giờ phỏng vấn tuyển dụng”. Hiện tượng này thuộc:
A. Qúa trình tâm lý
B. Trạng thái tâm lý
C. Thuộc tính tâm lý
D. Hiện tượng tâm lý
Câu 12: Nguyên nhân có thể dẫn đến tâm trạng chán nản của thầy thuốc trong quá trình khám
và điều trị bệnh là do yếu tố nào sau đây?
A. Phương tiện vật chất không đầy đủ
B. Số lượng bệnh nhân quá lớn
C. Không được biết ơn, kính trọng
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: Những tình huống ở thời điểm hiện tại của bệnh nhân đã kích hoạt lại yếu tố gây đau
khổ, làm sống dậy cảm xúc trong quá khứ của người thầy thuốc. Đó là hiện tượng nào sau
đây?
A. Cơ chế phòng vệ
B. Hội chứng kiệt sức nghề nghiệp (burn-out)
C. Hiệu ứng gương soi
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Cơ chế phòng vệ của thầy thuốc được thể hiện qua:
A. Hành vi có chủ đích
B. Hành vi vô thức
C. Quyền lợi của thầy thuốc
D. Nghĩa vụ của thầy thuốc
Câu 15: Theo E.Erikson , ở giai đoạn phát triển nào, từ sự chăm sóc mà trẻ có cảm giác an
toàn tin tưởng hay lo lắng sợ hãi?
A. 0-1 tuổi
B. 1-3 tuổi
C. 3-6 tuổi
D. 6-12 tuổi
Câu 16: Chọn câu SAI. Hiện tượng tâm lý có ý thức là:
A. Những hiện tượng thuộc hoạt động nhận thức
B. Những hiện tượng con người nhận biết được sự diễn biến của chúng
C. Những hiện tượng có chủ định, chủ tâm, có dự tính
D. Ở người trưởng thành và bình thường hầu hết các hiện tượng ít nhiều đều có ý thức
Câu 17: Bệnh y sinh (bệnh do điều trị) có thể dẫn đến những hậu quả nào sau đây?
A. Những bệnh thực thể
B. Những bệnh về tâm lý
C. Tử vong
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 18: Nguyên nhân làm xuất hiện bệnh do điều trị từ:
A. Tâm lý người bệnh
B. Người thầy thuốc
C. Môi trường y tế
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 19: Chọn câu SAI:
A. Tâm lý học sức khỏe là sự phát triển mới nhất trong tiến trình bao gồm tâm lý trong
việc hiểu về sức khỏe
B. Tâm lý học sức khỏe khẳng định bệnh tật có thể được gây ra bởi một sự kết hợp các
yếu tố sinh học, tâm lý và xã hội
C. Tâm lý học sức khỏe cho rằng khi con người bị bệnh chỉ chữa trị những thay đổi cơ
thể mới xảy ra
D. Tâm lý học sức khỏe nhấn mạnh vai trò của các yếu tố tâm lý trong nguyên nhân tiến
triển và hậu quả của sức khỏe và bệnh tật
Câu 20: Bạn hãy điền vào chỗ còn thiếu trong câu sau:
Các cơ chế phòng vệ xuất hiện khi:
A. Cái tôi tự bảo vệ mình chống lại nỗi lo hãi
B. Cơ thể lâm vào tình huống nguy hiểm
C. Xung năng xung đột với các phần nhân cách khác
D. Tất cả câu trên đều đúng
Câu 21: Bác sĩ D vừa chuNn đoán một bệnh nhân rất trẻ bị ung thư giai đoạn cuối, tiên lượng
chỉ còn sống được trong khoảng một tháng. Ngay lập tức bác sĩ nói tất cả tình trạng bệnh cho
bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân và nhanh chóng rời khỏi phòng bệnh mà không chờ đợi
phản ứng của họ trước hung tin. Theo bạn, bác sĩ D đã sử dụng cơ chế phòng vệ nào?
A. Bình thường hóa
B. Trốn chạy trước
C. Nói dối
D. Tránh né
Câu 22: Bệnh nhân thường đem theo sự đau khổ và là mối đe dọa đến với bệnh nhân nhưng
mặt khác, nó cũng đem lại cho bệnh nhân những lợi ích. Lợi ích đó được gọi là:
A. Phân tích tiên phát
B. Lợi ích thứ phát
C. Lợi ích tạm thời
D. Lợi ích không thật
Câu 23: Mặc cảm Oedipus xuất hiện trong giai đoạn lứa tuổi nào sau đây:
A. 0-2 tuổi
B. 1-3 tuổi
C. 3-6 tuổi
D. 6-12 tuổi
Câu 24: Để tránh việc bệnh nhân bị bệnh nặng hơn hoặc mắc bệnh khác trong quá trình điều
trị, người thầy thuốc cần làm gì trong những việc sau đây?
A. Đánh giá bệnh kỹ lưỡng và tiến hành điều trị cNn trọng
B. Hoàn tất các thủ tục hành chính rồi mới tiến hành khám bệnh
C. Hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân càng nhiều càng tốt để tránh lây nhiễm
D. Thể hiện cảm xúc như sự đồng cảm và nói hết với bệnh nhân về tình trạng bệnh của
họ
Câu 25: Người thầy thuốc cần làm gì để loại trừ bệnh do điều trị?
A. Có tinh thần hỗ trợ đồng nghiệp và ekip điều trị
B. Đánh giá bệnh kỹ lưỡng
C. Có thái độ chào đón bệnh nhân
D. Thao tác nhanh nhẹn và chính xác
Câu 26: Nguyên tắc ABCD trong giao tiếp, chữ A là chữ viết tắc của từ nào sau đây?
A. Actual: Chỉ nói sự thật
B. Action: Thực hiện hành động giao tiếp
C. Active: Tích cực, nhanh nhẹn trong giao tiếp
D. Audience: Xác định đối tượng giao tiếp
Câu 27: Tâm lý người này khác tâm lý người kia là do:
A. Di truyền, các mối quan hệ xã hội mà cá nhân tiếp xúc được chuyển vào trong thành
phần tâm lý cá nhân
B. Mỗi người có đặc điểm riêng về hệ thần kinh và giải phẫu sinh lí, hoàn cảnh sống
khác nhau, mức độ tính tích cực hoạt động
C. Tâm lý cá nhân được quy định bởi lịch sử cá nhân và lịch sử cộng đồng
D. Tâm lý không phụ thuộc vào hoạt động, vào ý thức chủ quan mỗi người
Câu 28: Chọn câu SAI. Mục đích của chNn đoán tâm lý là:
A. Chỉnh sửa, khắc phục những thiếu sót
B. Phát triển kỹ nâng, nâng cao thành tích
C. Phát hiện những lệch lạc, bất thường về tâm lý
D. Dự phòng những bất thường về tâm lý
Câu 29: Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí con người?
A. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lí là tự quan sát
B. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm cảm nhận mà
thôi, chúng ta không thể biết được tâm lí của người khác
C. Hoạt động tâm lí luôn thể hiện khách quan ra hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ và trong biến
đổi hoạt động của các nội quan. Vì vậy có thể tìm hiểu tâm lí thông qua hoạt động của
mỗi người
D. Dò sông dò biển dễ dò. Lòng người ai dễ mà đo cho tường
Câu 30: Hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý?
A. Chăm chú ghi chép bài
B. Óc quan sát tốt
C. Suy nghĩ về lời thầy giáo nói
D. Phấn khởi vì thi đậu vào trường Y
Câu 31: Điền vào chỗ trống:
Khi nghe xong một bản nhạc, có nhiều ý kiến khác nhau từ khán giả. Có người khen hay
nhưng cũng có người chê dở. Đó là do đặc điểm……….của hiện tượng tâm lý?
A. Tính khách quan
B. Sự thống nhất
C. Tính chủ thể
D. Tính tổng thể
Câu 32: Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về:
A. Cách con người suy nghĩ về sự vật hiện tượng
B. Cảm xúc, thái độ của con người trước hiện thực khách quan
C. Hành vi ứng xử cuat con người thông qua hệ thống thái độ
D. Các hành vi ứng xử, quá trình tinh thần và quy luật hình thành & phát triển các quá
trình đó
Câu 33: Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người:
A. Có thế giới khách quan và não
B. Thế giới khách quan tác động vào não
C. Não bình thường về cấu trúc và chức năng
D. Thế giới khách quan tác động vào não, não nguyên vẹn và hoạt động bình thường
Câu 34: Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý là phương pháp trong đó:
A. Nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện đã
được khống chế để đối tượng bộc lộ rõ nhất những biểu hiện cần nghiên cứu
B. Việc nghiên cứu được tiến hành trong những điều kiện tự nhiên đối với nghiệm thể
C. Nghiệm thể không biết mình trở thành đối tượng nghiên cứu
D. Nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tượng mà mình cần nghiên cứu trong điều
kiện hoàn toàn nhân tạo
Câu 35: Đối tượng của tâm lý học là:
A. Con người
B. Các hoạt động tâm lý
C. Thế giới khách quan
D. Sự phát triển của não bộ
Câu 36: Học thuyết nhân văn nghiên cứu tâm lý con người ở khía cạnh:
A. Bản năng, những xung năng và các cơ chế phòng vệ
B. Cái tôi và sự phát triển cá nhân
C. Hoạt động nhận thức, cách thức con người tiếp nhận và vận dụng tri thức
D. Các quy luật tri giác và tư duy
Câu 37: Bạn hãy cho biết hiện tượng tâm lý có từ đâu?
A. Cơ sở thần kinh cấp cao
B. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội
C. Phản xạ và ngôn ngữ
D. Văn hóa xã hội, hoạt động và giao tiếp
Câu 38: Từ bản chất xã hội của tâm lý người khi tiếp xúc nghiên cứu tâm lý người cần:
A. Nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn hóa xã hội và các quan hệ xã hội trong đó
con người sống và hoạt động
B. Nghiên cứu hoạt động tâm lý là hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động
vào não sinh ra
C. Nghiên cứu bản chất hiện tượng tâm lý, quy luật nảy sinh, diễn biến và thể hiện tâm

D. Nghiên cứu chức năng của não, thế giới khách quan và nguồn gốc xã hội
Câu 39: Chức năng của hiện tượng tâm lý nhằm:
A. Định hướng và nhận biết tín hiệu
B. Định hướng và điều chỉnh
C. Điều khiển và điều chỉnh
D. Câu A và C đúng
Câu 40: Tâm lý học trở thành một khoa học độc lập vào năm:
A. 1879
B. 1880
C. 1881
D. 1899
Câu 41: J.B.Watson là nhà tâm lý học, ông cho rằng đứa trẻ học tập từ những tác nhân gây
kích thích. Khi có một kích thích thì sẽ có một phản ứng tương ứng. Ông là người nghiên cứu
theo thuyết:
A. Phân tâm
B. Hành vi
C. Nhân văn
D. Gestalt
Câu 42: Bạn hãy cho biết các hiện tượng tâm lý dưới đây, hiện tượng nào là trạng thái tâm lý?
A. Nhân cách
B. Học tập
C. Lo lắng, buồn phiền
D. Ý chí
Câu 43: Tâm lý là gì?
A. Là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong não người, gắn liền và điều
khiển hoạt động, hành vi của con người các hành vi có tính tâm thụ động
B. Là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong não người, gắn liền và điều
khiển hoạt động, hành vi của con người các hành vi có tính tâm vận động
C. Là toàn bộ những hiện tượng vật chất nảy sinh trong não người, gắn liền và điều
khiển hoạt động, hành vi của con người các hành vi có tính tâm thụ động
D. Là toàn bộ những hiện tượng vật chất nảy sinh trong não người, gắn liền và điều
khiển hoạt động, hành vi của con người các hành vi có tính tâm vận động
Câu 44: Có bao nhiêu phương pháp nghiên cứu tâm lý học?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 45: Ở thời cổ đại, tâm lý học xuất hiện gắn liền với những tư tưởng:
A. Thần học
B. Vật lý
C. Triết học
D. Sinh học
Câu 46: Thí nghiệm nổi tiếng trong chủ nghĩa hành vi là?
A. Thí nghiệm về sự tuyệt vọng có điều kiện
B. Thí nghiệm Milgram
C. Thí nghiệm Albert Little
D. Thí nghiệm Giếng tuyệt vọng
Câu 47: Theo học thuyết chủ nghĩa hành vi, hành vi được quyết định bởi:
A. Tinh thần
B. Sự kiện bên trong
C. Hành động
D. Sự kiện bên ngoài
Câu 48: Trong 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn môi miệng bắt đầu từ độ tuổi
nào?
A. 1-2/3 tuổi
B. 0-1 tuổi
C. Lớn hơn 12 tuổi
D. 3-5/6 tuổi
Câu 49: Trong 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn hậu môn bắt đầu từ độ tuổi nào?
A. 1-2/3 tuổi
B. 0-1 tuổi
C. Lớn hơn 12 tuổi
D. 3-5/6 tuổi
Câu 50: Trong 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn dương vật hoặc niệu đạo bắt đầu
từ độ tuổi nào?
A. 1-2/3 tuổi
B. 0-1 tuổi
C. 6/7-12 tuổi
D. 3-5/6 tuổi
Câu 51: Trong 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn tiềm Nn bắt đầu từ độ tuổi nào?
A. 1-2/3 tuổi
B. 0-1 tuổi
C. 6/7-12 tuổi
D. 3-5/6 tuổi
Câu 52: Trong 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn sinh dục bắt đầu từ độ tuổi nào?
A. 1-2/3 tuổi
B. 0-1 tuổi
C. Lớn hơn 12 tuổi
D. 3-5/6 tuổi
Câu 53: Một trong những nhà khoa học nổi tiếng của phân tâm học?
A. John Brodus Watson
B. Sigmund Freud
C. Carl Roger
D. Erik H.Erikson
Câu 54: Một trong những nhà khoa học nổi tiếng của phân tâm học?
A. John Brodus Watson
B. Carl Gustav Jung
C. Carl Roger
D. Erik H.Erikson
Câu 55: Một trong những nhà khoa học nổi tiếng của tâm lý học nhân văn?
A. John Brodus Watson
B. Sigmund Freud
C. Carl Roger
D. Erik H.Erikson
Câu 56: Một trong những nhà khoa học nổi tiếng của lý thuyết phát triển tâm lý xã hội?
A. John Brodus Watson
B. Sigmund Freud
C. Carl Roger
D. Erik H.Erikson
Câu 57: Điều kiện cốt lõi có thể tạo ra sự thay đổi nơi thân chủ là: (CHỌN CÂU SAI)
A. Chân thực
B. Tự tin
C. Chấp nhận tích cực vô điều kiện
D. Thấu cảm
Câu 58: Lý thuyết phát triển tâm lý xã hội có bao nhiêu giai đoạn?
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Câu 59: Giai đoạn sáng kiến hoặc mẫn cảm thiếu khả năng bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 2-4 tuổi
B. 5-12 tuổi
C. 4-5 tuổi
D. 4-6 tuổi
Câu 60: Giai đoạn tin tưởng hoặc hoài nghi bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 2-3 tuổi
B. 2-4 tuổi
C. 4-5 tuổi
D. 1-2 tuổi
Câu 61: Giai đoạn hình thành bản sắc hoặc mơ hồ về bản thân bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 20-40 tuổi
B. 13-20 tuổi
C. 13-19 tuổi
D. 5-12 tuổi
Câu 62: Giai đoạn sự toàn vẹn hoặc thất vọng bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. Lớn hơn 65 tuổi
B. 40-65 tuổi
C. 65-80 tuổi
D. 20-40 tuổi
Câu 63: Giai đoạn tự chủ hoặc xấu hổ và nghi ngờ bản thân bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 5-12 tuổi
B. 12-18 tuổi
C. 20-40 tuổi
D. 2-4 tuổi
Câu 64: Giai đoạn năng lực hoặc thiếu tự tin bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 13-19 tuổi
B. 5-12 tuổi
C. 20-30 tuổi
D. 12-18 tuổi
Câu 65: Giai đoạn kiến tạo giá trị hoặc trì trệ bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 5-12 tuổi
B. 13-19 tuổi
C. 20-40 tuổi
D. 40-65 tuổi
Câu 66: Giai đoạn gắn bó hoặc cô lập bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 40-65 tuổi
B. Lớn hơn 65 tuổi
C. 20-40 tuổi
D. 18-40 tuổi
Câu 67: Id hay bản năng là:
A. Tất cả những ham muốn nguyên thủy nhân tạo thuộc về phần vô thức điều khiển con
người theo nguyên tắc khoái lạc
B. Tất cả những ham muốn nguyên thủy nhân tạo thuộc về phần ý thức điều khiển con
người theo nguyên tắc khoái lạc
C. Tất cả những ham muốn nguyên thủy bNm sinh thuộc về phần vô thức điều khiển con
người theo nguyên tắc khoái lạc
D. Tất cả những ham muốn nguyên thủy bNm sinh thuộc về phần ý thức điều khiển con
người theo nguyên tắc khoái lạc
Câu 68: Super ego hay siêu tôi là:
A. Hiện thân cho chuNn mực, lý tưởng, vai trò, tiêu chí chủ đạo và thế giới quan mà con
người thu nhận được qua giáo dục
B. Hiện thân cho chuNn mực, lý tưởng, vai trò, tiêu chí chủ đạo và thế giới quan mà con
người thu nhận được qua hành vi
C. Hiện thân cho chuNn mực, lý tưởng, vai trò, tiêu chí chủ đạo và thế giới quan mà con
người thu nhận được qua hành động
D. Hiện thân cho chuNn mực, lý tưởng, vai trò, tiêu chí chủ đạo và thế giới quan mà con
người thu nhận được qua người khác
Câu 69: Super ego hoạt động theo nguyên tắc:
A. Khoái lạc
B. Ý thức hệ
C. Kiểm duyệt
D. Truyền đạt
Câu 70: Ego hay cái tôi là:
A. Hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt. Nỗ lực dàn xếp, dung hòa xung đột giữa Id
và Super Ego
B. Hoạt động theo nguyên tắc hiện thực. Nỗ lực dàn xếp, dung hòa xung đột giữa Id và
Super Ego
C. Hoạt động theo nguyên tắc hiện thực. Nỗ lực dàn xếp, dung hòa xung đột giữa Id với
nhau
D. Hoạt động theo nguyên tắc hiện thực. Nỗ lực dàn xếp, dung hòa xung đột giữa Super
ego với nhau
Câu 71: Thông thường sự xung đột giữa Id và Super ego phần thắng sẽ thuộc về:
A. Super ego do nó hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt
B. Id do nó không chịu sự chế ngự của ý thức hệ
C. Ego
D. Không ai cả
Câu 72: Trong thời kỳ cổ đại ao đã nêu lên phương pháp nội quan?
A. Aristoteles
B. Platon
C. Socrates
D. Democrites

BÀI 2: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI


Câu 1: Winnicott đề cập đến khái niệm “bà mẹ tốt vừa đủ, đó là bà mẹ:
A. Yêu thương và đáp ứng tối đa mọi nhu cầu của con
B. Yêu thương, nâng đỡ, bảo vệ, đáp ứng ít dần nhu cầu của con
C. Yêu thương, để con tự trải nghiệm và tự rút ra bài học trong các tình huống
D. Yêu thương và làm hài lòng ngay lập tức điều con muốn
Câu 2: Theo Spitz, hội chứng vắng mẹ là phản ứng đặc biệt của trẻ trong độ tuổi nào sau đây?
A. 6-8 tháng
B. 6-12 tháng
C. 6-18 tháng
D. 6-20 tháng
Câu 3: Khủng hoảng tuổi lên 3 xảy ra là do trẻ có mâu thuẫn giữa những yếu tố nào sau đây?
A. Trẻ và người lớn
B. Trẻ và bạn đồng trang lứa
C. Ước muốn độc lập và khả năng thật sự của trẻ
Câu 4: Phản xạ có điều kiện là phản xạ:
A. BNm sinh có tính cố định
B. Tập luyện được trong cuộc sống
C. Di truyền và tồn tại cùng với loài
D. Do phần thấp của hệ thần kinh thực
Câu 5: Trẻ học nói nhanh trong độ tuổi nào?
A. Khoảng 0-1 tuổi
B. 1 tuổi
C. Khoảng 1-2 tuổi
D. 1,5 tuổi
Câu 6: Hãy điền vào chỗ trống: 4 tuổi là thời kỳ nhạy cho sự phát triển tri giác……….giúp
học ngôn ngữ trên sách vở
A. Vận động
B. Trực quan
C. Khách quan
D. Hình ảnh
Câu 7: Hiện nay tình trạng cha mẹ bắt ép trẻ học từ quá sớm khá phổ biến khiến cho trẻ thiếu
vận động, không có tuổi thơ hạnh phúc dẫn đến trẻ không hứng thú với học tập. Để cho cha
mẹ hiểu được điều đó, bạn hãy cho biết độ tuổi nào là phù hợp để trẻ làm quen với các khái
niệm sơ giản về toán học?
A. 4 tuổi
B. 5 tuổi
C. 3 tuổi
D. 6 tuổi
Câu 8: Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ là?
A. Tình hình chính trị của nhà nước
B. Sự trưởng thành của hệ thần kinh
C. Môi trường (giáo dục)
D. Hoạt động bên trong của bản thân trẻ (tự giáo dục)
Câu 9: Cho các yếu tố sau: (1) Độ co giãn của não; (2) Bất thường NST; (3) Chấn thương; (4)
Giáo dục; (5) Nhiễm trùng cận sản; (6) Sự trưởng thành của hệ thần kinh. Yếu tố nào làm
ngưng hoặc chậm sự phát triển?
A. (1),(3),(5),(6)
B. (2),(4),(6)
C. (1),(2),(3),(5)
D. (1),(2),(3),(6)
Câu 10: Sự quan tâm chăm sóc của mẹ có thể tạo cho trẻ cảm giác:
A. An toàn, tin tưởng
B. Lo lắng, sợ hãi
C. Được yêu thương
D. Cả A và B
Câu 11: Đâu là phản xạ không điều kiện?
A. Quay mặt đi khi không chịu bú
B. Mỉm cười khi gặp mẹ
C. Hô hấp
D. Khóc khi không gặp mẹ
Câu 12: Đâu là phản xạ không điều kiện?
A. Mỉm cười khi nhận ra mùi, vị sữa của mẹ
B. Hắt hơi
C. Nuốt
D. Cả B và C
Câu 13: Đâu là phản xạ có điều kiện?
A. Hô hấp
B. Ho
C. Hắt hơi
D. Mỉm cười khi gặp mẹ
Câu 14: Đâu là phản xạ có điều kiện?
A. Hắt hơi
B. Nuốt
C. Quay mặt đi khi không chịu bú
D. Ho
Câu 15: Phát biểu SAI khi nói về sự gắn bó mẹ con:
A. Kiểu gắn bó an toàn giúp trẻ phát triển cảm xúc tích cực, hành vi tương ứng phù hợp
với đáp ứng người chăm sóc
B. Kiểu gắn bó không an toàn, trẻ kiềm chế biểu lộ cảm xúc, có hành vi tránh né, gây
hấn,…
C. Biến động xa cách từ từ và đồng thể hóa
D. Sự gắn bó mẹ con được đánh dấu bởi tính 2 mặt: Cơ bản vẫn còn lo âu (Lo âu xa
cách-4 tháng, lo âu bị bỏ rơi-8 tháng) và vui thích trải nghiệm (Vai trò của da-sờ,
miệng-bú, ấm ức đầu tiên-cai sữa, chờ đợi)
Câu 16: Ở hội chứng vắng mẹ các bước tiến triển của trẻ theo thứ tự là:
A. Giai đoạn đau khổ và tuyệt vọng Tuyệt vọng Tách rời
B. Giai đoạn đau khổ và tuyệt vọng Tuyệt vọng Tách rời
C. Giai đoạn tách rời Tuyệt vọng Đau khổ và tuyệt vọng
D. Giai đoạn tách rời Đau khổ và tuyệt vọng Tuyệt vọng
Câu 17: Chọn phát biểu ĐÚNG về sự phát triển nhận thức và vận động quan trọng của trẻ:
A. Khoảng tháng thứ 2: trẻ giữ được đầu
B. Khoảng tháng thứ 5-6: trẻ tự lật
C. Khoảng tháng thứ 12: trẻ biết nói
D. Khoảng tháng thứ 3: trẻ tự ngồi
Câu 18: Chọn phát biểu SAI về sự phát triển nhận thức và vận động quan trọng của trẻ:
A. Khoảng tháng thứ 2: nụ cười đáp trả
B. Khoảng tháng thứ 8-9: trẻ tự ngồi
C. Khoảng tháng thứ 3: trẻ giữ được đầu
D. Khoảng tháng thứ 3: nụ cười đáp trả
Câu 19: Khi điều trị bệnh nhân là người lớn nhưng có hiện tượng thoái lùi, ta phải có thái độ
như thế nào?
A. Xét đoán bệnh nhân
B. Không quan tâm
C. Nói xấu bệnh nhân
D. Phản ứng một cách chuyên nghiệp và không xét đoán bệnh nhân
Câu 20: Chọn phát biểu SAI khi nói về các mốc phát triển tâm lý vận động quan trọng ở trẻ 1
tuổi?
A. 18 tháng biết tự xúc ăn
B. Hầu hết trẻ được 1,5 tuổi có thể tự đi
C. Biết tự leo cầu thang một mình, chạy, đi xe 3 bánh, nhảy nhót, thăng bằng,…
D. Một số trẻ biết leo cầu thang, giữ thăng bằng
Câu 21: Chọn phát biểu SAI khi nói về các mốc phát triển tâm lý vận động quan trọng ở trẻ
2-3 tuổi?
A. Không tiêu tiêu trong quần
B. Trẻ 2 tuổi có thể tự mặc và cởi quần áo dưới sự giúp đỡ của người lớn
C. Biết tự leo cầu thang một mình, chạy, đi xe 3 bánh, nhảy nhót, thăng bằng,…
D. Biết làm các phép toán
Câu 22: Chọn phát biểu SAI:
A. 24 tháng trẻ biết được khoảng 100-200 từ, 36 tháng trẻ biết được 1500 từ
B. Các động cơ, mong muốn của trẻ có thứ bậc ưu tiên
C. 2 tuổi trẻ có thể biểu hiện đồng cảm với người khác
D. Về nhận thức: tư duy trực quan hành động cụ thể
Câu 23: Mặc cảm Cain xảy ra khi nào?
A. Khi trẻ lên 3
B. Khi trẻ bị la mắng
C. Khi mẹ mang thai em bé
D. Khi vắng mẹ
Câu 24: Phát biểu ĐÚNG về nhận thức của trẻ trong giai đoạn 3-6 tuổi?
A. Hiểu khái niệm giống hoặc khác nhau
B. Biết nói chuyện
C. Biết sử dụng ngồi thứ ba “con” để nói về mình
D. 4-5 tuổi hình thành trí nhớ có chủ định
E. Tư duy trực quan vận động
Câu 25: Trẻ trong giai đoạn từ 3-6 tuổi thì:
A. Rất vâng lời
B. Tự giác
C. Nặng về cảm xúc (không hứng không làm)
Câu 26: Sự tự ý thức của trẻ trong giai đoạn từ 3-6 tuổi:
A. Thông qua đánh giá của những người xung quanh, trẻ tự đánh giá mình
B. Mâu thuNn giữa việc muốn khám phá bản thân và mặc cảm
C. Bắt đầu ý thức về giới tính của mình
D. Tất cả đều đúng
Câu 27: Sự phát triển tư duy của trẻ diễn ra mạnh mẽ nhất trong giai đoạn nào:
A. Từ 6-12 tuổi
B. Từ 3-6 tuổi
C. Từ 1-3 tuổi
D. Từ 12-18 tuổi
Câu 28: Trong giai đoạn từ 6-12 tuổi, tư duy trực quan hình tượng chuyển đổi thành:
A. Tư duy trực quan hành động
B. Tư duy ngôn ngữ logic
C. Tư duy trừu tượng
D. Tư duy trực quan hình ảnh
Câu 29: Trong giai đoạn từ 6-12 tuổi, trí nhớ có chủ định phát triển dần, tuy nhiên:
A. Trẻ có thể nhớ một cách nhanh chóng
B. Trẻ ghi nhớ dựa trên hình ảnh
C. Trẻ có thể nhớ một cách máy móc
D. Trẻ chỉ nhớ những gì trẻ thích
Câu 30: Chọn phát biểu SAI khi nói về sự tự đánh giá của trẻ trong quá trình phát triển nhân
cách (Giai đoạn từ 3-6 tuổi):
A. Kết quả học tập và đánh giá của người lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến tình cảm, động
cơ và tự đánh giá của trẻ
B. Những trẻ thường xuyên được khen thưởng thì sẽ có sự tự đánh giá cao và ngược lại
C. Phong cách giáo dục của gia đình
D. Sự ảnh hưởng của bạn bè
Câu 31: Chọn phát biểu ĐÚNG về giao tiếp của trẻ trong giai đoạn 3-6 tuổi:
A. Với bạn bè bắt đầu đóng quan trọng
B. Trẻ không thích giao tiếp với gia đình nữa
C. Với gia đình tách ra một phần
D. Cả A và C
Câu 32: Có bao nhiêu phát biểu sau đây SAI khi nói về khủng hoảng tuổi đến trường?
(1) Vượt qua môi trường “nhiều tình cảm” đến môi trường “vô tình”
(2) Môi trường chơi là chính sang môi trường học là chính với những đòi hỏi nghiêm
ngặt
(3) Sự thúc ép quá đáng của thầy cô giáo, cha mẹ
(4) Định kiến của thầy cô giáo đối với cá nhân trẻ Tự tin
(5) Tính cần cù siêng năng hay mặc cảm, tự ti, kém cỏi
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 33: Cơ sở để hình thành giai đoạn lứa tuổi vị thành niên:
A. Sự chín muồi về mặt cơ thể
B. Sự chín muồi về mặt cơ thể-giới tính-tâm lý xã hội
C. Sự chín muồi về mặt giới tính
D. Sự chín muồi về mặt tâm lý xã hội
Câu 34: Có bao nhiêu phát biểu sau đây ĐÚNG khi nói về giai đoạn vị thành niên?
(1) Giai đoạn thay đổi giữa thời thơ ấu và tuổi trưởng thành
(2) Giai đoạn được gọi là “tuổi dậy thì”: tiềm Nn (Freud)
(3) Giai đoạn khủng hoảng và sự hỗn loạn
(4) Giai đoạn mấu chốt của sự biến đổi: cơ thể-tâm lý-xã hội
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 35: Ở tuổi vị thành niên, cấu trúc nhân cách chưa ổn định về các mặt:
A. Nhận thức các chuNn mực đạo đức
B. Tự đánh giá
C. Có sự mâu thuẫn trong tính cách
D. Tất cả đều đúng
Câu 36: Kết quả của nhân cách chưa ổn định ở tuổi vị thành niên: (Chọn câu SAI)
A. Dễ bị ảnh hưởng bởi bạn bè và tác động bởi xã hội
B. Cảm giác cô đơn dễ đNy các em tham gia vào nhóm bạn xấu,…
C. Xuất hiện một số rối loạn tâm thần: rối loạn ăn uống, hystery, trầm cảm, TTPL,…
D. Trưởng thành về mặt tâm lý xã hội
Câu 37: Giai đoạn tuổi thanh niên và trưởng thành là giai đoạn:
A. Tiềm Nn
B. Trưởng thành về mặt tâm lý xã hội
C. Khủng hoảng và sự hỗn loạn
D. Giác ngộ nội tâm
Câu 38: Giai đoạn từ 18-25 tuổi:
A. Nhu cầu tự khẳng định
B. Thu hẹp giao tiếp
C. Định hướng giá trị hoặc cống hiến cho xã hội
D. Cả A và C
Câu 39: Khủng hoảng vào đời xảy ra trong độ tuổi:
A. 18 tuổi
B. Khi rời xa cha mẹ
C. 18-40 tuổi
D. 18-20 tuổi
Câu 40: Đặc điểm tâm lý của độ tuổi trung niên là:
A. Là thời gian giác ngộ nội tâm, thay đổi từ những hành động ý thức về với tiềm thức.
Nhận thức về bản thân và người khác sâu sắc hơn
B. Là thời gian giác ngộ nội tâm, thay đổi từ những hành động ý thức về với vô thức.
Nhận thức về bản thân và người khác sâu sắc hơn
C. Là thời gian giác ngộ nội tâm, thay đổi từ những hành động ý thức về với tiềm thức.
Nhận thức về bản thân và người khác hời hợt hơn
D. Là thời gian giác ngộ nội tâm, thay đổi từ những hành động ý thức về với vô thức.
Nhận thức về bản thân và người khác hời hợt hơn
Câu 41: Tuổi trung niên xảy ra sự mâu thuẫn giữa:
A. Tính cần cù siêng năng hay mặc cảm, tự ti, kém cỏi
B. Trong tính cách
C. Sự tự tin hay nghi ngờ
D. Cảm giác sáng tạo hay cảm giác ngừng trệ
Câu 42: Giai đoạn trung niên đối mặt với khủng hoảng:
A. Vào đời
B. Cuộc sống
C. Cô đơn
D. Mất việc
Câu 43: Những giai đoạn khủng hoảng ở độ tuổi trung niên:
A. Sự sinh nở Mãn kinh Khủng hoảng tuổi trung niên Con cái ra riêng Con cái
có gia đình Mất việc
B. Sự sinh nở Mãn kinh Khủng hoảng tuổi trung niên Con cái có gia đình Con
cái ra riêng Mất việc
C. Sự sinh nở Khủng hoảng tuổi trung niên Mãn kinh Con cái ra riêng Con cái
có gia đình Mất việc
D. Sự sinh nở Khủng hoảng tuổi trung niên Mãn kinh Con cái có gia đình Con
cái ra riêng Mất việc
Câu 44: Hãy chọn thái độ đúng đắn của nhân viên y tế khi làm việc với bệnh nhân ở tuổi
trung niên: (1) Bảo vệ bệnh nhân bằng môi trường an toàn; (2) Đồng cảm, chia sẻ với bệnh
nhân; (3) Thờ ơ, vô tâm; (4) Rèn luyện cho họ những kỹ năng thích ứng; (4) Mở rộng giao
tiếp; (5) Khuyên họ bỏ việc để tập trung cho sức khỏe; (6) Hướng dẫn họ tham gia vào các
hoạt động vui thích, lợi ích
A. (1),(2),(4),(5)
B. (1),(2),(4),(6)
C. (1),(2),(4)
D. (1),(2),(3),(4)
Câu 45: Phản ứng trước sự mất mát của người ở giai đoạn tuổi già là: (Chọn câu SAI)
A. Không chấp nhận, chối bỏ
B. Nhốt mình lại trong sự thoái lùi
C. Sự thoái lùi kèm theo sự tổ chức lại
D. Có thái độ tích cực
Câu 46: Chọn phát biểu ĐÚNG khi nói về giai đoạn tổng kết (tuổi già):
A. Khi về già, con người có xu hướng nhìn lại cuộc đời của mình với sự đánh giá tích
cực hoặc tiêu cực
B. Chủ thể có thể đầu tư kế hoạch mới hoặc buông trôi theo sự thoái lùi hoặc giảm sút
trí tuệ
C. Những biểu hiện lâm sàng của nó có thể là trầm cảm, hung bạo, bệnh thực thể
D. Tất cả đều đúng

BÀI 3: CÁC THÀNH PHẦN TÂM LÝ


Câu 1: Ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý là:
A. Nhận thức, tình cảm, hành động
B. Nhận thức, thái độ, hành động
C. Cảm giác, tình cảm, hành động
D. Ăn, uống, ngủ
Câu 2: Nhận thức là gì?
A. Qúa trình tâm lý phản ánh hiện thức chủ quan và bản thân con người thông qua các
cơ quan cảm giác và dựa trên những hiểu biết vốn liếng kinh nghiệm đã có của bản
thân
B. Qúa trình tâm lý phản ánh hiện thức khách quan và bản thân con người thông qua các
cơ quan cảm giác và dựa trên những hiểu biết vốn liếng kinh nghiệm đã có của bản
thân
C. Cả hai đều đúng
D. Cả hai đều sai
Câu 3: Nhận thức được chia thành 2 mức độ là:
A. Mức độ cảm tính và mức độ hóa tính
B. Mức độ lý tính và mức độ hóa tính
C. Mức độ cảm tính và mức độ lý tính
D. Chỉ có 1 mức độ
Câu 4: Cảm giác là:
A. Qúa trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng cụ
thể đang trực tiếp tác động vào giác quan ta
B. Là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan
hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng khách quan mà trước đó ta chưa biết
C. Qúa trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân
bằng cách xây dựng hình ảnh mới dựa trên những biểu tượng đã có
D. Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta
Câu 5: Cảm giác là một quá trình nhận thức, tâm lý mang bản chất:
A. Cảm tính
B. Xã hội – lịch sử
C. Hiện thực
D. Tư bản
Câu 6: Cảm giác được chia thành bao nhiêu loại?
A. 5
B. 6
C. 2
D. 3
Câu 7: Cảm giác bên ngoài được chia thành bao nhiêu loại?
Kể tên các loại cảm giác:
A. 5
B. 6
C. 2
D. 3
Câu 8: Cảm giác nhìn (thị giác):
A. Do những sóng âm, những dao động của không khí gây nên
B. Các phần tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngoài của khoang mũi cùng
không khí gây nên
C. Do sự tác động của các thuộc tính hóa học của các chất hòa tan trong nước lên các cơ
quan thụ cảm vị giác dưới lưỡi gây nên
D. Nảy sinh do tác động của sóng ánh sáng phát ra hoặc phản xạ từ các sự vật
Câu 9: Cảm giác nghe (thính giác):
A. Do những sóng âm, những dao động của không khí gây nên
B. Các phần tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngoài của khoang mũi cùng
không khí gây nên
C. Do sự tác động của các thuộc tính hóa học của các chất hòa tan trong nước lên các cơ
quan thụ cảm vị giác dưới lưỡi gây nên
D. Nảy sinh do tác động của sóng ánh sáng phát ra hoặc phản xạ từ các sự vật
Câu 10: Cảm giác ngửi (khứu giác):
A. Do những sóng âm, những dao động của không khí gây nên
B. Các phần tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngoài của khoang mũi cùng
không khí gây nên
C. Do sự tác động của các thuộc tính hóa học của các chất hòa tan trong nước lên các cơ
quan thụ cảm vị giác dưới lưỡi gây nên
D. Nảy sinh do tác động của sóng ánh sáng phát ra hoặc phản xạ từ các sự vật
Câu 11: Cảm giác nếm (vị giác):
A. Do những sóng âm, những dao động của không khí gây nên
B. Các phần tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngoài của khoang mũi cùng
không khí gây nên
C. Do sự tác động của các thuộc tính hóa học của các chất hòa tan trong nước lên các cơ
quan thụ cảm vị giác dưới lưỡi gây nên
D. Nảy sinh do tác động của sóng ánh sáng phát ra hoặc phản xạ từ các sự vật
Câu 12: Cảm giác da (mạc giác):
A. Do những sóng âm, những dao động của không khí gây nên
B. Do những kích thích cơ học và nhiệt học tác động lên da tạo nên, phản ánh những
thuộc tính về nhiệt độ, áp lực, sự đụng chạm, sự trơn nhẵn,…
C. Do sự tác động của các thuộc tính hóa học của các chất hòa tan trong nước lên các cơ
quan thụ cảm vị giác dưới lưỡi gây nên
D. Nảy sinh do tác động của sóng ánh sáng phát ra hoặc phản xạ từ các sự vật
Câu 13: 90% lượng thông tin từ thế giới bên ngoài đi vào não là do:
A. Mắt
B. Tai
C. Mũi
D. Miệng
Câu 14: Cảm giác nếm phản ánh vị của đối tượng bao gồm 4 loại:
A. Ngọt, chua, khát, đắng
B. Khó chịu, chua, mặn, đắng
C. Ngọt, chua, mặn, đắng
D. Khó chịu, chua, khát, đắng
Câu 15: Cảm giác da gồm 5 loại:
A. Đụng chạm, khó chịu, nóng, lạnh, đau
B. Đụng chạm, nén, nóng, lạnh, đau
C. Bỏng, nén, nóng, lạnh, đau
D. Đụng chạm, ê buốt, nóng, lạnh, đau
Câu 17: Cảm giác bên trong được chia thành bao nhiêu loại?
Kể tên các loại cảm giác:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 18: Cảm giác vận động:
A. Khi cơ thể cử động, nội dịch ở ba ống hình bán khuyên tai trong rung động, tác động
vào các niêm mao nằm trên ba thành ống ấy tạo nên cảm giác thăng bằng
B. Là vật điều chỉnh quan trọng đối với các động tác lao động, nhất là những động tác
lao động đòi hỏi độ chính xác cao
C. Do các dao động của không khí tác động lên bề mặt của thân thể gây nên
D. Do những kích thích từ bên trong cơ thể gây ra nằm ở các cơ gân, khớp xương tạo
nên, phản ánh những biến đổi xảy ra trong các cơ quan vận động như mức độ co cơ
của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
Câu 19: Cảm giác sờ mó:
A. Khi cơ thể cử động, nội dịch ở ba ống hình bán khuyên tai trong rung động, tác động
vào các niêm mao nằm trên ba thành ống ấy tạo nên cảm giác thăng bằng
B. Là vật điều chỉnh quan trọng đối với các động tác lao động, nhất là những động tác
lao động đòi hỏi độ chính xác cao
C. Do các dao động của không khí tác động lên bề mặt của thân thể gây nên
D. Do những kích thích từ bên trong cơ thể gây ra nằm ở các cơ gân, khớp xương tạo
nên, phản ánh những biến đổi xảy ra trong các cơ quan vận động như mức độ co cơ
của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
Câu 20: Cảm giác thăng bằng:
A. Khi cơ thể cử động, nội dịch ở ba ống hình bán khuyên tai trong rung động, tác động
vào các niêm mao nằm trên ba thành ống ấy tạo nên cảm giác thăng bằng
B. Là vật điều chỉnh quan trọng đối với các động tác lao động, nhất là những động tác
lao động đòi hỏi độ chính xác cao
C. Do các dao động của không khí tác động lên bề mặt của thân thể gây nên
D. Do những kích thích từ bên trong cơ thể gây ra nằm ở các cơ gân, khớp xương tạo
nên, phản ánh những biến đổi xảy ra trong các cơ quan vận động như mức độ co cơ
của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
Câu 21: Cảm giác rung:
A. Khi cơ thể cử động, nội dịch ở ba ống hình bán khuyên tai trong rung động, tác động
vào các niêm mao nằm trên ba thành ống ấy tạo nên cảm giác thăng bằng
B. Là vật điều chỉnh quan trọng đối với các động tác lao động, nhất là những động tác
lao động đòi hỏi độ chính xác cao
C. Do các dao động của không khí tác động lên bề mặt của thân thể gây nên
D. Do những kích thích từ bên trong cơ thể gây ra nằm ở các cơ gân, khớp xương tạo
nên, phản ánh những biến đổi xảy ra trong các cơ quan vận động như mức độ co cơ
của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
Câu 22: Cảm giác cơ thể:
A. Khi cơ thể cử động, nội dịch ở ba ống hình bán khuyên tai trong rung động, tác động
vào các niêm mao nằm trên ba thành ống ấy tạo nên cảm giác thăng bằng
B. Là vật điều chỉnh quan trọng đối với các động tác lao động, nhất là những động tác
lao động đòi hỏi độ chính xác cao
C. Do các dao động của không khí tác động lên bề mặt của thân thể gây nên
D. Do quá trình trao đổi chất môi trường bên trong gây nên khi những tế bào thụ cảm ở
những cơ quan bên trong cơ thể bị kích thích
Câu 23: Cảm giác thăng bằng cho ta biết:
A. Mức độ co cơ của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
B. Phương hướng của đầu so với phương thẳng đứng, hướng quay và gia tốc của đầu
C. Sự rung động của các sự vật
D. Tình trạng hoạt động của nội tạng, gồm các cảm giác đói, no, buồn nôn, đau dạ dày
Câu 24: Cảm giác vận động phản ánh:
A. Mức độ co cơ của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
B. Phương hướng của đầu so với phương thẳng đứng, hướng quay và gia tốc của đầu
C. Sự rung động của các sự vật
D. Tình trạng hoạt động của nội tạng, gồm các cảm giác đói, no, buồn nôn, đau dạ dày
Câu 25: Cảm giác rung phản ánh:
A. Mức độ co cơ của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
B. Phương hướng của đầu so với phương thẳng đứng, hướng quay và gia tốc của đầu
C. Sự rung động của các sự vật
D. Tình trạng hoạt động của nội tạng, gồm các cảm giác đói, no, buồn nôn, đau dạ dày
Câu 26: Cảm giác cơ thể phản ánh:
A. Mức độ co cơ của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
B. Phương hướng của đầu so với phương thẳng đứng, hướng quay và gia tốc của đầu
C. Sự rung động của các sự vật
D. Tình trạng hoạt động của nội tạng, gồm các cảm giác đói, no, buồn nôn, đau dạ dày
Câu 27: Quy luật về ngưỡng cảm giác:
A. Một cảm giác có thể thay đổi tính nhạy cảm cho sự ảnh hưởng của một cảm giác
khác
B. Sự thích ứng của cảm giác là khả năng thay đổi tính nhạy cảm của các cơ quan cảm
giác cho phù hợp với sự thay đổi cường độ kích thích
C. Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào giác quan. Tuy nhiên, nếu kích thích
quá yếu sẽ không tạo nên một cảm giác. Kích thích quá mạnh cũng gây nên mất cảm
giác. Do đó muốn tạo cảm giác, kích thích tác động phải đạt tới một giới hạn nhất
định về cường độ
D. Là sự thay đổi cường độ hoặc chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích
thích cùng loại xảy ra trước đó hoặc đồng thời
Câu 28: Quy luật về sự thích ứng:
A. Một cảm giác có thể thay đổi tính nhạy cảm cho sự ảnh hưởng của một cảm giác
khác
B. Sự thích ứng của cảm giác là khả năng thay đổi tính nhạy cảm của các cơ quan cảm
giác cho phù hợp với sự thay đổi cường độ kích thích
C. Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào giác quan. Tuy nhiên, nếu kích thích
quá yếu sẽ không tạo nên một cảm giác. Kích thích quá mạnh cũng gây nên mất cảm
giác. Do đó muốn tạo cảm giác, kích thích tác động phải đạt tới một giới hạn nhất
định về cường độ
D. Là sự thay đổi cường độ hoặc chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích
thích cùng loại xảy ra trước đó hoặc đồng thời
Câu 29: Quy luật tác động lẫn nhau giữa các cảm giác khác nhau:
A. Một cảm giác có thể thay đổi tính nhạy cảm cho sự ảnh hưởng của một cảm giác
khác
B. Sự thích ứng của cảm giác là khả năng thay đổi tính nhạy cảm của các cơ quan cảm
giác cho phù hợp với sự thay đổi cường độ kích thích
C. Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào giác quan. Tuy nhiên, nếu kích thích
quá yếu sẽ không tạo nên một cảm giác. Kích thích quá mạnh cũng gây nên mất cảm
giác. Do đó muốn tạo cảm giác, kích thích tác động phải đạt tới một giới hạn nhất
định về cường độ
D. Là sự thay đổi cường độ hoặc chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích
thích cùng loại xảy ra trước đó hoặc đồng thời
Câu 30: Quy luật tác động lẫn nhau giữa các cảm giác cùng loại:
A. Một cảm giác có thể thay đổi tính nhạy cảm cho sự ảnh hưởng của một cảm giác
khác
B. Sự thích ứng của cảm giác là khả năng thay đổi tính nhạy cảm của các cơ quan cảm
giác cho phù hợp với sự thay đổi cường độ kích thích
C. Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào giác quan. Tuy nhiên, nếu kích thích
quá yếu sẽ không tạo nên một cảm giác. Kích thích quá mạnh cũng gây nên mất cảm
giác. Do đó muốn tạo cảm giác, kích thích tác động phải đạt tới một giới hạn nhất
định về cường độ
D. Là sự thay đổi cường độ hoặc chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích
thích cùng loại xảy ra trước đó hoặc đồng thời
Câu 31: Ngưỡng tuyệt đối dưới là:
A. Là cường độ tối đa của kích thích đủ để gây ra cảm giác
B. Là cường độ tối thiểu của kích thích đủ để gây ra cảm giác
C. Là cường độ trung bình của kích thích đủ để gây ra cảm giác
D. Tất cả đều sai
Câu 32: Ngưỡng tuyệt đối trên là:
A. Là cường độ tối đa của kích thích đủ để gây ra cảm giác
B. Là cường độ tối thiểu của kích thích đủ để gây ra cảm giác
C. Là cường độ trung bình của kích thích đủ để gây ra cảm giác
D. Tất cả đều sai
Câu 33: Ngưỡng tuyệt đối trên của cảm giác nhìn là:
A. 390 micromet
B. 780 micromet
C. 20000 hec
D. 20000 micromet
Câu 34: Ngưỡng tuyệt đối dưới của cảm giác nghe là:
A. 16 hec
B. 390 hec
C. 16 micromet
D. 78 hec
Câu 35: Ngưỡng tuyệt đối dưới của cảm giác nhìn là:
A. 390 micromet
B. 780 micromet
C. 20000 hec
D. 20000 micromet
Câu 36: Ngưỡng tuyệt đối trên của cảm giác nghe là:
A. 16 hec
B. 390 hec
C. 16 micromet
D. 20000 hec
Câu 37: Tri giác là:
E. Qúa trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng cụ
thể đang trực tiếp tác động vào giác quan ta
F. Là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan
hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng khách quan mà trước đó ta chưa biết
G. Qúa trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân
bằng cách xây dựng hình ảnh mới dựa trên những biểu tượng đã có
H. Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta
Câu 38: Phương thức phản ánh của tri giác là:
A. Trực tiếp khi sự vật tác động vào giác quan
B. Gián tiếp khi sự vật tác động vào giác quan
C. Không có phương thức phản ánh
D. Có nhiều phương thức phản ánh
Câu 39: Sản phNm của phương thức phản ánh của tri giác là:
A. Hình ảnh trọn vẹn tuyệt đối về sự vật
B. Hình ảnh tương đối trọn vẹn về sự vật
C. Hình ảnh không trọn vẹn về sự vật
D. Không có sản phNm
Câu 40: Quy luật về tính đối tượng của tri giác:
A. Là khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi
B. Con người có khả năng chỉ phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự
vật, hiện tượng xung quanh
C. Mỗi hành động tri giác bao giờ cũng nhắm vào một đối tượng nào đó của thế giới
khách quan
D. Tri giác của con người gắn chặt với tư duy, với sự hiểu biết về bản chất của sự vật
Câu 41: Quy luật về tính lựa chọn của tri giác:
A. Là khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi
B. Con người có khả năng chỉ phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự
vật, hiện tượng xung quanh
C. Mỗi hành động tri giác bao giờ cũng nhắm vào một đối tượng nào đó của thế giới
khách quan
D. Tri giác của con người gắn chặt với tư duy, với sự hiểu biết về bản chất của sự vật
Câu 42: Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác:
A. Là khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi
B. Con người có khả năng chỉ phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự
vật, hiện tượng xung quanh
C. Mỗi hành động tri giác bao giờ cũng nhắm vào một đối tượng nào đó của thế giới
khách quan
D. Tri giác của con người gắn chặt với tư duy, với sự hiểu biết về bản chất của sự vật
Câu 43: Quy luật về tính ổn định của tri giác:
A. Là khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi
B. Con người có khả năng chỉ phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự
vật, hiện tượng xung quanh
C. Mỗi hành động tri giác bao giờ cũng nhắm vào một đối tượng nào đó của thế giới
khách quan
D. Tri giác của con người gắn chặt với tư duy, với sự hiểu biết về bản chất của sự vật
Câu 44: Tư duy là:
I. Qúa trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng cụ
thể đang trực tiếp tác động vào giác quan ta
J. Là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan
hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng khách quan mà trước đó ta chưa biết
K. Qúa trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân
bằng cách xây dựng hình ảnh mới dựa trên những biểu tượng đã có
L. Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta
Câu 45: Hãy chọn các đặc điểm của tư duy:
1. Tính có vấn đề 2. Tính khái quát 3. Tính trực tiếp 4. Tính gián tiếp
5. Có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
6. Có mối quan hệ với ngôn ngữ
7. Có mối quan hệ với hình ảnh
8. Có mối quan hệ mật thiế với nhận thức lý tính
A. Tất cả các ý trên
B. 1,2,3,4,5,6
C. 1,3,4,5,8
D. 1,2,4,5,6
Câu 46: Các giai đoạn của tư duy:
A. Xác định vấn đề và biểu đạt thành nhiệm vụ Huy động các tri thức Sàng lọc các
liên tưởng Giải quyết vấn đề Kiểm tra lý thuyết
B. Xác định vấn đề và biểu đạt thành nhiệm vụ Huy động các tri thức Sàng lọc các
liên tưởng Kiểm tra lý thuyết Giải quyết vấn đề
C. Xác định vấn đề và biểu đạt thành nhiệm vụ Sàng lọc các liên tưởng Huy động
các tri thức Giải quyết vấn đề Kiểm tra lý thuyết
D. Xác định vấn đề và biểu đạt thành nhiệm vụ Sàng lọc các liên tưởng Huy động
các tri thức Kiểm tra lý thuyết Giải quyết vấn đề
Câu 47: Tưởng tượng là:
A. Qúa trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng cụ
thể đang trực tiếp tác động vào giác quan ta
B. Là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan
hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng khách quan mà trước đó ta chưa biết
C. Qúa trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân
bằng cách xây dựng hình ảnh mới dựa trên những biểu tượng đã có
D. Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta
Câu 48: Đặc điểm của quá trình tưởng tượng là: (Chọn câu sai)
A. Nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề
B. Ngôn ngữ là điều kiện cần thiết
C. Phản ánh gián tiếp và khái quát
D. Có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
Câu 49: Các cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng:
1. Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật hay các thành phần của sự vật
2. Nảy sinh ra vấn đề mới
3. Sàng lọc các liên tưởng
4. Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật
5. Chắp ghép
6. Liên hợp
A. Tất cả đều đúng
B. 1,4,5,6
C. 1,2,5,6
D. 1,5,6
Câu 50: Xúc cảm là:
A. Những rung động những nó biểu thị thái độ của con người đối với một loại sự vật,
hiện tượng có liên quan đến nhu cầu, động cơ của chủ thể
B. Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp vào các giác quan của ta
C. Những rung động đối với từng sự vật, hiện tượng riêng lẻ có liên quan đến nhu cầu,
động cơ của chủ thể trong những tình huống nhất định
D. Không có định nghĩa về xúc cảm
Câu 51: Tình cảm là:
A. Những rung động những nó biểu thị thái độ của con người đối với một loại sự vật,
hiện tượng có liên quan đến nhu cầu, động cơ của chủ thể
B. Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp vào các giác quan của ta
C. Những rung động đối với từng sự vật, hiện tượng riêng lẻ có liên quan đến nhu cầu,
động cơ của chủ thể trong những tình huống nhất định
D. Không có định nghĩa về tình cảm
Câu 52: Có bao nhiêu ý đúng về xúc cảm?
1. Có cả ở con người và động vật
2. Chỉ có ở con người
3. Là quá trình tâm lý
4. Có tính nhất thời, phụ thuộc vào tình huống
5. Là thuộc tính tâm lý
6. Có tính chất ổn định và bền vững
7. Ở trạng thái hiện thực
8. Ở trạng thái tiềm tàng
9. Xuất hiện trước
10. Xuất hiện sau
11. Thực hiện chức năng sinh vật (giúp cơ thể định hướng và thích nghi với môi trường
bên ngoài với tư cách là cá thể
12. Thực hiện chức năng xã hội (giúp con người định hướng và thích nghi xã hội với tư
cách một nhân cách)
13. Gắn liền với phản xạ không điều kiện, với bản năng
14. Gắn liền với phản xạ có điều kiện, với động hình thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 53: Các mức độ của đời sống tình cảm:
A. Màu sắc xúc cảm của cảm giác < Xúc cảm < Tình cảm
B. Màu sắc xúc cảm của cảm giác < Tình cảm < Xúc cảm
C. Xúc cảm < Tình cảm < Màu sắc xúc cảm của cảm giác
D. Tình cảm < Xúc cảm < Màu sắc xúc cảm của cảm giác
Câu 54: Đặc điểm của tình cảm:
1. Nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề
2. Tính nhận thức
3. Tính chân thực
4. Ngôn ngữ là điều kiện cần thiết
5. Tính xã hội
6. Phản ánh gián tiếp và khái quát
7. Tính ổn định
A. 1,2,3,4,6
B. 2,3,5,7
C. 2,3,5,6
D. 1,3,5,7
Câu 55: Các quy luật của đời sống tình cảm:
1. Quy luật thích ứng
2. Quy luật về ngưỡng tình cảm
3. Quy luật về sự thích ứng
4. Quy luật di chuyển
5. Quy luật lây lan
6. Quy luật về tính ổn định
7. Quy luật cảm ứng (tương phản)
8. Quy luật pha trộn
9. Quy luật hình thành tình cảm
A. 1,3,4,5,6,7,8,9
B. 1,2,4,5,6,7,8,9
C. 1,4,5,6,7,8,9
D. 1,3,5,6,7,8,9
Câu 56: Hiện tượng tự tử thường xuất hiện ở tuổi nào sau đây?
A. Vị thành niên và người trưởng thành
B. Vị thành niên và tuổi già
C. Tuổi già và tuổi 3-6
D. Tuổi trung niên và tuổi già
Câu 57: “Ta đang ở trong phòng tối bị mất điện một lúc lâu thì tự nhiên đèn bật sáng, mắt ta
bị lóa lên và ngay lúc đó ta chưa nhìn thấy rõ mọi đồ vật. Phải đợi một vài giây thị giác thích
ứng dần và bắt đầu nhìn thấy rõ”. Vậy trong trường hợp này độ nhạy cảm của thị giác là:
A. Tăng độ nhạy cảm
B. Giảm độ nhạy cảm
C. Không tăng không giảm
D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 58: “Khi tham gia hội chNn, nghe phát biểu của các thầy thuốc, ta có thể hình dung ra
bệnh tậ của người bệnh và những phương pháp điều trị chính mà các thầy thuốc định áp
dụng”. Trường hợp này thuộc loại tưởng tượng:
A. Tưởng tượng tái tạo
B. Tưởng tượng sáng tạo
C. Tưởng tượng không chủ định
D. Tưởng tượng định hướng
Câu 59: “Bác sĩ khám một loại người có sức khỏe đều kém, khi xuất hiện một người khỏe
mạnh bác sĩ cảm thấy hài lòng (tuy rằng người này chưa hẳn khỏe thực sự)”. Trường hợp này
thuộc quy luật nào của tình cảm?
A. Quy luật thích ứng
B. Quy luật tương phản
C. Quy luật lây lan
D. Quy luật hình thành tình cảm
Câu 60: Đặc điểm nào không đặc trưng cho tình cảm?
A. Là một thuộc tính tâm lý
B. Ở trạng thái hiện thực
C. Chỉ có ở người
D. Thể hiện thái độ khái quát của con người với một loạt sự vật hiện tượng cùng một
phạm trù khái niệm
Câu 61: Một thiếu nữ viết “Tôi không biết tôi yêu hay căm giận anh…tôi tự đặt ra câu hỏi: tại
sao tôi lại yêu anh?”. Trong đoạn văn trên, quy luật tình cảm được thể hiện là:
A. Quy luật tương phản
B. Quy luật pha trộn
C. Quy luật hình thành cảm
D. Quy luật di chuyển
Câu 62: Trong tục ngữ có câu “Lửa gần rơm lâu ngày cũng cháy” thể hiện quy luật nào của
tình cảm?
A. Lây lan
B. Di chuyển
C. Thích ứng
D. Hình thành tình cảm

BÀI 4: CƠ SỞ SINH LÝ HỌC CỦA


CÁC HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ
Câu 1: Chức năng của vỏ đại não là?
A. Bộ nhớ làm việc, phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách tên đồ vật
cùng loại
B. Đáp ứng biểu lộ cảm xúc và trí nhớ (đặc biệt là trí nhớ tường thuật)
C. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến các kích thích
đó thành ý thức
D. Nhận thức thông tin thị giác
Câu 2: Chức năng của thùy trán là?
A. Bộ nhớ làm việc, phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách tên đồ vật
cùng loại
B. Đáp ứng biểu lộ cảm xúc và trí nhớ (đặc biệt là trí nhớ tường thuật)
C. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến các kích thích
đó thành ý thức
D. Nhận thức thông tin thị giác
Câu 3: Chức năng của thùy thái dương là?
A. Bộ nhớ làm việc, phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách tên đồ vật
cùng loại
B. Đáp ứng biểu lộ cảm xúc và trí nhớ (đặc biệt là trí nhớ tường thuật)
C. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến các kích thích
đó thành ý thức
D. Nhận thức thông tin thị giác
Câu 4: Chức năng của thùy chNm là?
A. Bộ nhớ làm việc, phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách tên đồ vật
cùng loại
B. Đáp ứng biểu lộ cảm xúc và trí nhớ (đặc biệt là trí nhớ tường thuật)
C. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến các kích thích
đó thành ý thức
D. Nhận thức thông tin thị giác
Câu 5: Vùng chính của ngôn ngữ tiếp nhận là gì? Nằm ở vị trí nào?
A. Wernicke. Ở phần sau của hồi trán dưới bán cầu ưu thế
B. Broca. Ở phần sau của hồi thái dương trên bán cầu ưu thế
C. Wernicke. Ở phần sau của hồi thái dương trên bán cầu ưu thế
D. Broca. Ở phần sau của hồi trán dưới bán cầu ưu thế
Câu 6: Vùng ngôn ngữ diễn đạt là gì? Nằm ở vị trí nào?
A. Wernicke. Ở phần sau của hồi trán dưới bán cầu ưu thế
B. Broca. Ở phần sau của hồi thái dương trên bán cầu ưu thế
C. Wernicke. Ở phần sau của hồi thái dương trên bán cầu ưu thế
D. Broca. Ở phần sau của hồi trán dưới bán cầu ưu thế
Câu 7: Vùng tương ứng của Wernicke và Broca ở bán cầu không ưu thế có vai trò:
A. Giao tiếp không lời nói theo bối cảnh và cảm xúc cũng như ngữ điệu của ngôn ngữ
B. Tiếp nhận và hiểu được các thông tin cảm giác đặc biệt; thực hành, hình thành ý
tưởng vận động có chủ đích
C. Đáp ứng biểu lộ cảm xúc và trí nhớ
D. Bộ nhớ làm việc, phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách tên đồ vật
cùng loại
Câu 8: Vùng vỏ thị giác liên kết thái dương dưới có vai trò là:
A. Nhận thức các đồ vật chuyển động
B. Nhận thức màu sắc và hình dáng cũng như nhận thức vẽ mặt
C. Nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
D. Từ ngữ, con số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích
Câu 9: Vùng từ thùy chNm kéo dài đến vùng đỉnh-thái dương có vai trò là:
A. Nhận thức các đồ vật chuyển động
B. Nhận thức màu sắc và hình dáng cũng như nhận thức vẽ mặt
C. Nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
D. Từ ngữ, con số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích
Câu 10: Bán cầu não phải có chức năng:
A. Nhận thức các đồ vật chuyển động
B. Nhận thức màu sắc và hình dáng cũng như nhận thức vẽ mặt
C. Nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
D. Từ ngữ, con số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích
Câu 11: Bán cầu não trái có chức năng:
A. Nhận thức các đồ vật chuyển động
B. Nhận thức màu sắc và hình dáng cũng như nhận thức vẽ mặt
C. Nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
D. Từ ngữ, con số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích
Câu 12: Hệ limbic có vai trò:
A. Hành vi ăn, đáp ứng “đánh hay chạy”, tấn công và biểu lộ cảm xúc, chức năng tự
động, hành vi, những mặt liên quan đến nội tiết về đáp ứng tính dục
B. Lưu giữ thông tin và hình thành ký ức trong trí nhớ dài hạn và khả năng định hướng
trong không gian
C. Tiếp nhận và hiểu được các thông tin cảm giác đặc biệt; thực hành, hình thành ý
tưởng vận động có chủ đích
D. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến các kích thích
đó thành ý thức
Câu 13: Hồi hải mã hay hồi cá ngựa có vai trò:
A. Hành vi ăn, đáp ứng “đánh hay chạy”, tấn công và biểu lộ cảm xúc, chức năng tự
động, hành vi, những mặt liên quan đến nội tiết về đáp ứng tính dục
B. Lưu giữ thông tin và hình thành ký ức trong trí nhớ dài hạn và khả năng định hướng
trong không gian
C. Tiếp nhận và hiểu được các thông tin cảm giác đặc biệt; thực hành, hình thành ý
tưởng vận động có chủ đích
D. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến các kích thích
đó thành ý thức
Câu 14: Có bao nhiêu phát biểu đúng về hệ limbic và hồi hải mã?
1. Hệ limbic có vai trò quan trọng không riêng trong việc biểu thị xúc cảm và còn cả
trong việc gây ra xúc cảm
2. Hệ limbic còn gọi là “não cảm xúc”
3. Hồi hải mã là một phần của não trước, là một cấu trúc nằm bên trên thùy thái dương
4. Con người và động vật có vú khác có hai hồi hải mã, mỗi cái ở một bán cầu não
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15: Hệ thống tín hiệu thứ nhất là:
A. Hệ thống tín hiệu thứ hai được hình thành dựa trên nền tản của tín hiệu thứ nhất,
nhưng không cần thiết phải thông qua các cơ quan cảm giác…Hệ thống tín hiệu
thứ hai được xem là sự khái quát hóa đặc tính của sự vật, hiện tượng, kích
thích…được hình thành bởi bởi hệ thần kinh cao cấp thông qua quá trình cảm thụ,
lưu trữ, tái hiện hình ảnh, trí nhớ, cảm xúc và quyết định hành vi. Hệ thống tín
hiệu thứ hai ở con người là ngôn ngữ và chữ viết, biểu thị cho tư duy trừu tượng
B. Hệ thống tín hiệu thứ nhất là các “thông tin” ngoại giới được các cơ quan cảm
giác tiếp nhận và dẫn truyền qua cơ chế dẫn truyền thần kinh để đến não bộ cảm
thụ. Sự dẫn truyền đó là tạm thời, không bền vững. Hệ thống tín hiệu thứ nhất
biểu thị cho tư duy cụ thể
Câu 16: Sơ đồ nhiệm vụ, chức năng của năng lượng, thông tin, tư duy: (Chọn câu sai)
A. Năng lượng Tế bào thần kinh Kích hoạt phản xạ thần kinh
B. Thông tin đầu vào Tái hiện hình ảnh về tâm thần Hiệu quả
C. Thông tin đầu vào Cơ quan lưu trữ cảm thụ Đầu ra (quá trình tái hiện về tâm thần,
hành vi)
D. Năng lượng Cảm xúc, tư duy, hành vi Tiếp nhận, vận chuyển, phân tích thông tin
Câu 17: Các giai đoạn của nhận thức cảm tính là:
A. Cảm giác Biểu tượng Tri giác
B. Khái niệm Quan niệm Tư duy, tư tưởng
C. Cảm giác Tri giác Biểu tượng
D. Tư duy, tư tưởng Quan niệm Khái niệm
Câu 18: Các giai đoạn của nhận thức lý tính là:
A. Cảm giác Biểu tượng Tri giác
B. Khái niệm Quan niệm Tư duy, tư tưởng
C. Cảm giác Tri giác Biểu tượng
D. Tư duy, tư tưởng Quan niệm Khái niệm
Câu 19: Quá trình nhận thức (tư duy) là:
A. Thông tin Tiếp nhận thông tin Học tập Trí nhớ + Cảm xúc Memory
working Tư duy + Cảm xúc Trí nhớ - Cảm xúc + (môi trường, kinh nghiệm xã
hội) Ngoại suy
B. Thông tin Tiếp nhận thông tin Học tập Memory working Trí nhớ + Cảm
xúc Tư duy + Cảm xúc Trí nhớ - Cảm xúc + (môi trường, kinh nghiệm xã
hội) Ngoại suy
C. Thông tin Tiếp nhận thông tin Học tập Tư duy + Cảm xúc Memory working
Trí nhớ + Cảm xúc Trí nhớ - Cảm xúc + (môi trường, kinh nghiệm xã hội) Ngoại
suy
D. Thông tin Tiếp nhận thông tin Học tập Memory working Tư duy + Cảm xúc
Trí nhớ + Cảm xúc Trí nhớ - Cảm xúc + (môi trường, kinh nghiệm xã hội) Ngoại
suy
Câu 20: Có bao nhiêu phát biểu sai về xúc cảm?
1. Hệ limbic chỉ có vai trò biểu thị xúc cảm mà không gây ra xúc cảm
2. Hoạt động xúc cảm được điều hòa bởi nhiều cấu trúc thần kinh: hệ limbic, vùng dưới
đồi, hạch hạnh nhân
3. Khi tổn thương vùng dưới đồi, con vật mất khả năng tự vệ, không phân biệt được môi
trường và không đáp ứng đúng với kích thích. Kích thích Cường độ cao gây ra phản
ứng sợ hãi, trốn chạy hay tấn công
4. Sự yên lặng do tổn thương hạnh nhân ở vật thí nghiệm được chuyển thành hung hãn,
do phá hủy nhân bụng giữa vùng dưới đồi
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

ĐỀ TLHSK – THAM KHẢO


1. Theo Freud, sự phát triển nhân cách của một cá nhân bao gồm mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

1. Xu hướng của nhân cách bao gồm nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm
tin. Vậy, xu hướng là:
A. Một trong những yếu tố của cấu trúc của nhân cách
B. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách
C. Một trong những đặc điểm của nhân cách
D. Một trong những vai trò của nhân cách

1. Bạn vốn dĩ là người nhút nhát, hay xấu hổ và cũng là người mới đến làm việc ở
công ty. Ở nơi đó, mọi người đều rất cởi mở và vui vẻ. Họ thường rủ bạn cùng tham
gia các hoạt động. Ban đầu bạn còn ngại ngùng nhưng về sau, bạn trở nên dạn dĩ hẳn,
thậm chí còn giữ vị trí thủ lĩnh một nhóm. Bạn hãy chọn câu đúng nhất sau đây:
A. Bạn đã có sự thay đổi về nhân cách
B. Bạn đã có sự thay đổi về tính cách
C. Bạn đã có sự thay đổi về các nét nhân cách
D. Bạn đã có sự thay đổi về xu hướng hoạt động

1. Cô A là điều dưỡng mới đến làm việc. Cô là người nhút nhát, hay cười với mọi
người nhưng ít khi tham gia vào các cuộc thảo luận hay chuyện trò. Tuy chậm nhưng
cô rất tỉ mỉ và chu đáo trong công việc. Tính cô không thích sự thay đổi, khó thích
nghi với môi trường mới. Theo những đặc điểm vừa mô tả, cô A là người có khí chất:
A. Linh hoạt
B. Nóng nảy
C. Bình thản
D. Ưu tư
1. Một trong những nét đặc trưng của người có rối loạn nhân cách Dạng phân liệt là:
A. Tính khí lạnh lẽo, không biểu lộ cảm xúc với người khác, thích sự đơn độc
B. Kỳ quái và khác người trong tư duy, tình cảm, cách nói năng và hành vi
C. Không tin tưởng, ghen tuông, nghi ngờ người khác kể cả với người thân
D. Coi thường và xâm phạm quyền lợi người khác không thương tiếc

1. Cô D, 30 tuổi, là giáo viên tiểu học ở một ngôi trường làng. Khi mới tiếp xúc,
người đối diện dễ bị thu hút bởi sự xinh đẹp, cách nói chuyện dễ mến và thân thiện
của cô. Nhưng càng tiếp xúc đủ lâu, người ta phát hiện cô có vẻ như đóng kịch bởi cô
dễ khóc và dễ cười ở cả những tình huống không phải đau buồn và cũng chẳng vui vẻ
như cách cô thể hiện. Thời gian đầu cô được nhiều người mến nhưng càng về sau mọi
người dần hạn chế tiếp xúc với cô. Tính cách của cô D làm bạn liên tưởng đến kiểu rối
loạn nhân cách nào sau đây?
A. Ranh giới
B. Ái kỷ
C. Kịch tính
D. Hoang tưởng

1. Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG.


A. Rối loạn nhân cách ảnh hưởng đến toàn bộ nhân cách của người đó
B. Rối loạn nhân cách dễ điều trị, trị liệu tâm lý hiệu quả
C. Rối loạn nhân cách thường kéo dài suốt đời nếu không điều trị, có thể tái phát lại
D. Rối loạn nhân cách khởi phát sớm từ thời thơ ấu, thiếu niên và người trưởng thành
sớm

1. Bạn hãy cho biết nhân cách con người chịu sự ảnh hưởng bởi những yếu tố nào
sau đây?
A. Môi trường sống, những người xung quanh, văn hóa, hệ thống thế giới quan, nhân
sinh quan.
B. Hệ thần kinh vật lý, sự bình thường hay không bình thường về mặt cơ thể, cách con
người nhận định bản thân,
C. Khí chất, sự tích cực trong hoạt động và giao lưu, cách lĩnh hội tri thức
D. Tố chất di truyền, khí chất, hoàn cảnh sống, môi trường sống, sự giáo dục, cách
thức lĩnh hội tri thức

1. “Đã mấy tuần nay, cô ấy cứ cảm thấy bồn chồn không yên”. Biểu hiện trên thuộc
hiện tượng tâm lí nào?
A. Quá trình tâm lí
B. Trạng thái tâm lí
C. Thuộc tính tâm lí
D. Không thuộc loại nào trong các loại được kể

1. “Bất kì công việc gì H. cũng làm đến cùng. Chưa bao giờ em không làm bài tập
mà cô giáo cho về nhà. Sức học của em ở mức trung bình, nhưng em ngồi học và làm
việc cho đến khi nào làm xong bài mới thôi.” Hiện tượng này của H. thuộc hiện tượng
nào của tâm lý con người?
A. Quá trình tư duy
B. PhNm chất ý chí
C. Sự hình thành tình cảm
D. Tâm lý cá nhân

1. Chọn câu SAI. Hiện nay, người ta xem cơ sở giải phẫu của ý thức gồm có:
A. Não bộ
B. Vỏ não
C. Đồi thị
D. Hệ thống lưới hoạt hóa trên thân não

1. Tình cảm được hình thành nhờ vào:


A. Kinh nghiệm sống tạo thành do tập nhiễm
B. Quá trình huyết thống tạo nên
C. Động hình hóa, khái quát hóa xúc cảm cùng loại
D. Do ấn tượng giao tiếp ban đầu

1. Câu nào dưới đây không phải là sự rối loạn ý thức?


A. Hôn mê
B. Rối loạn thần kinh
C. Mê sảng
D. Lú lẫn

1. Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí con người?
A. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lí là tự quan sát
B. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm cảm nhận
mà thôi, chúng ta không thể biết được tâm lí của người khác
C. Dò sông dò biển dễ dò, lòng người ai dễ mà đo cho tường
D. Hoạt động tâm lí luôn thể hiện khách quan ra hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ và trong
biến đổi trong hoạt động của các nội quan. Vì vậy có thể tìm hiểu tâm lí thông qua
hoạt động của mỗi người
1. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý là phương pháp trong đó:
A. Nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện
đã được khống chế để đối tượng bộc lộ rõ nhất những biểu hiện cần nghiên cứu
B. Việc nghiên cứu được tiến hành trong những điều kiện tự nhiên đối với nghiệm thể
C. Nghiệm thể không biết mình trở thành đối tượng nghiên cứu
D. Nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tượng mà mình cần nghiên cứu trong
điều kiện hoàn toàn nhân tạo

1. Một thiếu nữ viết: “Tôi không biết tôi yêu hay căm giận anh…Tôi tự đặt ra câu
hỏi: Tại sao tôi lại yêu anh?”. Trong đoạn văn trên, quy luật tình cảm được thể hiện là:
A. Quy luật tương phản
B. Quy luật pha trộn
C. Quy luật di chuyển
D. Quy luật hình thành tình cảm

1. Đối tượng của tâm lý học là:


A. Con người
B. Các hoạt động tâm lí
C. Thế giới khách quan
D. Sự phát triển của não bộ

1. Chọn câu đúng. Trước hiện tượng cá chết hàng loạt dọc theo các bờ biển Miền
Trung Việt Nam hiện nay thì nhiều người phản ứng với nhiều cách khác nhau như: im
lặng, giận dữ, thương cảm, thích thú…Điều này chứng tỏ rằng:
A. Tâm lí con người rất phong phú đa dạng
B. Tâm lí là sự phản ánh thế giới khách quan
C. Sự phản ánh tâm lí mang tính chủ thể
d. Sự tác động của thế giới khách quan chỉ là “cái cớ” để con người tự tạo cho mình
một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó

1. Tâm lý người này khác tâm lý người kia là do:


A. Di truyền, các mối quan hệ xã hội mà cá nhân tiếp xúc được chuyển vào trong
thành tâm lý cá nhân
B. Mỗi người có đặc điểm riêng về hệ thần kinh và giải phẫu sinh lí, hoàn cảnh sống
khác nhau, mức độ tính tích cực hoạt động khác nhau
C. Tâm lý cá nhân được quy định bởi lịch sử cá nhân và lịch sử cộng đồng
D. Tâm lý không phụ thuộc vào hoạt động, vào ý thức chủ quan mỗi người

1. Hiện tượng nào là quá trình tâm lý?


A. Chăm chỉ, trung thực, không quay cóp
B. Giải bài toán
C. Bâng khuâng trước mùa thi
D. Răng nghiến kèn kẹt

1. Hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý?


A. Chăm chú ghi chép bài
B. Óc quan sát tốt
C. Suy nghĩ về lời thầy giáo nói
D. Phấn khởi vì thi đậu vào trường Y

1. “Ở con người luôn sinh ra các hoạt động tâm lý phức tạp là do trong mỗi người
đều hiện hữu của 3 hệ thống: Cái ấy, cái tôi, cái siêu tôi và chúng hoạt động qua lại,
quy định lẫn nhau nhưng luôn mâu thuẫn và xung đột lẫn nhau.”
Nội dung này thuộc học thuyết nào của tâm lý học?
A. Thuyết hành vi
B. Thuyết cấu trúc
C. Thuyết nhân văn
D. Thuyết phân tâm

1. Chọn câu SAI. Ý thức có các thuộc tính:


A. Thể hiện kỹ năng giao tiếp của cá nhân
B. Thể hiện năng lực nhận thức cao nhất
C. Thể hiện thái độ của con người
D. Thể hiện khả năng điều chỉnh, điều khiển bản thân

1. Văn hóa là gì?


A. Trình độ học vấn của mỗi người
B. Là tất cả những cái nhìn thấy được và những cái không nhìn thấy được trong môi
trường
C. Là sản phNm của quá trình đấu tranh của con người với môi trường sống
D. Hệ thống những ý tưởng, quan niệm, quy tắc và ý nghĩa thể hiện qua cách con
người sống

1. Chọn câu SAI. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần có:
A. Ổn định về cảm xúc
B. Khả năng quyết định trong trường hợp cấp cứu
C. Sự khéo tay
D. Mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của mình

1. Điều nào sau đây không thuộc về văn hóa?


A. Tín ngưỡng
B. Hôn nhân
C. Tôn giáo
D. Âm nhạc

1. Điều nào sau đây là SAI khi nói về mô hình giải thích bệnh tật?
A. Trong mỗi cộng đồng có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật tương đối giống
nhau
B. Mỗi cá nhân có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật khác nhau
C. Hiểu biết về mô hình giải thích giúp thầy thuốc điều trị bệnh nhân hiệu quả hơn
D. Mô hình giải thích của cộng đồng thường không đúng

1. Có nhiều góc nhìn về bệnh nhưng không phải là góc nhìn nào sau đây?
A. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
B. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
C. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
D. Bệnh dưới góc nhìn của văn hóa

1. Sự kỳ thị có thể đến từ cộng đồng hoặc chỉ đơn thuần là:
A. Một bệnh nan y
B. Mặc cảm từ chính cá nhân
C. Bệnh lây
D. Bệnh tâm thần

1. Điều kiện sống và làm việc không bao gồm yếu tố nào sau đây?
A. Lương thực, thực phNm
B. Nước và vệ sinh môi trường
C. Nhà ở
D. Hoạt động tâm linh

1. Theo mô hình Y học sức khỏe tốt lên hay xấu đi là do sự tương tác 2 chiều giữa
nhiều yếu tố nhưng không phải là yếu tố nào sau đây?
A. Sự phát triển của bệnh
B. Môi trường sống
C. Khả năng chữa bệnh của cá nhân
D. Khả năng chữa bệnh của xã hội

1. Tập quán văn hóa nào sau đây được xem là sản phNm của quá trình thích nghi của
con người với môi trường tự nhiên?
A. Ở nhà sàn
B. Dùng sữa bột cho trẻ em thay sữa mẹ
C. Dùng thức ăn nhanh
D. Không hút thuốc lá nơi công cộng

1. Yếu tố nào sau đây không phải là những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi sức
khỏe?
A. Gia đình
B. Nhóm bạn
C. Sự thất vọng và buồn chán
D. Chính sách xã hội

1. Chọn câu SAI. Tại sao nghề Y được xã hội tôn trọng?
A. Huấn luyện phổ thông
B. Thiên hướng
C. Kiến thức khoa học
D. Phục vụ nhân loại

1. Điều nào sau đây tuy rất quan trọng nhưng không phải là nguyên tắc cơ bản của Y
đức?
A. Công minh
B. Tôn trọng nhân phNm
C. Kiên trì
D. Nói sự thật

1. Điều nào sau đây không phải là nguyên tắc để cải thiện quan hệ thầy thuốc-bệnh
nhân?
A. Thấu cảm
B. Lắng nghe
C. Tôn trọng
D. Chân thành

1. ChuNn mực Y đức cơ bản nào sau đây phải được tuân thủ trước hết?
A. Làm điều có lợi nhất cho bệnh nhân
B. Không làm điều có hại
C. Tôn trọng sự tự chủ
D. Bảo mật

1. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố khiến một người này có nhân cách khác
với người khác?
A. Tình trạng thể chất
B. Cơ địa
C. Y tế
D. Giáo dục

1. Chọn câu SAI. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần có:
A. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân
B. Có khả năng nhạy bén
C. Có động lực tự thân
D. Có thể chịu được áp lực và những giờ học tập và làm việc kéo dài

1. Xã hội hóa nghề nghiệp là quá trình:


A. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và ứng xử đặc thù riêng của ngành
nghề
B. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và cảm xúc đặc thù riêng của ngành
nghề
C. Cá nhân học tập những khuôn mẫu ứng xử và cảm xúc đặc thù riêng của ngành
nghề
D. Cá nhân học tập những khuôn mẫu kỹ thuật đặc thù riêng của ngành nghề

1. Quá trình tái xã hội hóa không phải là quá trình nào sau đây?
A. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt tâm thần của một người
B. Là quá trình “tái huấn luyện” về cảm xúc của một người
C. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt xã hội của một người
D. Để họ có thể hoạt động được trong một môi trường khác với môi trường họ quen
thuộc trước đây

1. Hiện tượng “sốc văn hóa” không phải là hiện tượng nào sau đây?
A. Xảy ra khi có sự thay đổi môi trường sống đột ngột
B. Xảy ra khi bước vào một nghề nghiệp mới
C. Xảy ra khi có sự tiếp xúc đột ngột với một nhóm có những chuNn mực văn hóa khác
xa
D. Hiện tượng cá nhân không dung nạp được những chuNn mực, giá trị văn hóa quá
khác biệt

1. Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh mẽ ở lứa tuổi nào?


A. Nhi đồng
B. Tuổi trẻ
C. Trưởng thành
D. Trung niên

1. Nhân cách là:


A. Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử và hành vi của một người cụ thể
B. Tổng hợp những đặc trưng về mặt nhận thức và cảm xúc của một người cụ thể
C. Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử và cảm xúc của một người cụ thể
D. Tổng hợp những đặc trưng về mặt hành vi của một người cụ thể

1. Ý nào sau đây không nằm trong định nghĩa về sức khỏe của Tổ chức Sức khỏe Thế
giới?
A. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về thể chất
B. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về tâm thần
C. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về xã hội
D. Không phải là không có bệnh hay tật

1. Các khoa học cơ sở của khoa học hành vi không bao gồm khoa học nào sau đây?
A. Tâm lý học
B. Xã hội học
C. Truyền thông học
D. Kinh tế học

1. Hành vi là:
A. Sự phản ứng của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ, một hành động hoặc một
sự kiện nào đó
B. Sự ứng xử của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ, một hành động hoặc một sự
kiện nào đó
C. Sự đối xử của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ, một hành động hoặc một sự
kiện nào đó
D. Sự phản ứng của cộng đồng trước một lời nói, một cử chỉ, một hành động hoặc một
sự kiện nào đó

1. Hành vi nào sau đây không nằm trong phân loại hành vi?
A. Tự ý
B. Vô ý
C. Biểu hiện ra bên ngoài
D. Biểu hiện kín đáo bên trong
Câu 1. Đối tượng của tâm lý học là:
a. Con người
b. Thế giới khách quan
c. Sự phát triển của não bộ
d. Các hoạt động tâm lý
Câu 2. Trong thời kỳ cổ đại ai đã nêu lên phương pháp nội quan.
a. Aristoteles
b. Platon
c. Socrates
d. Democrites
Câu 3. Tâm lý con người có gốc từ:
a. Não người
b. Hoạt động và giao tiếp
c. Thế giới khách quan
d. Não người, Hoạt động và giao tiếp,Thế giới khách quan
Câu 4. Ý nào dưới đây không đặc trưng cho khái niệm tâm lý:
a. Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn.
b. Anh ấy làm cho thầy giáo rất hài lòng.
c. Một buổi chiều mùa thu man mác buồn
d. Sinh viên suy nghĩ làm bài thi nghiêm túc
Câu 5. Phản ánh tâm lý là:
a. Phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích
thích của thế giới khách quan.
b. Quá trình tác động giữa con người và thế giới khách quan.
c. Sự chuyển hóa trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để hình
thành các hiện tượng tâm lý.
d. Sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách quan. Nó có bản chất xã hội.
Câu 6. Cùng một hiện thực khách quan tác động nhưng ở những chủ thể khác
nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với mức độ và sắc thái tâm lý khác nhau.
Điều này chứng tỏ :
a. Hình ảnh tâm lý không phải là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách
quan, tâm lý được định sẵn ở mỗi cá nhân
b. Thế giới khách quan không quyết định nội dung hình ảnh tâm lý của con
người.
c. Tâm lý phản ánh thế giới khách quan nhưng mang tính chủ thể.
d. Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người tự tạo
cho mình một hình ảnh tâm lý bất kỳ nào đó.
Câu 7. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người.
a. Có thế giới khách quan và não
b. Thế giới khách quan tác động vào não
c. Não bình thường về cấu trúc và chức năng
d. Thế giới khách quan tác động vào não, não nguyên vẹn và hoạt động bình
thường
Câu 8. ‘‘Trước giờ kiểm tra hôm đó, Lan cảm thấy hồi hộp đến khó tả’’. Hiện
tượng trên là :
a. Quá trình tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Thuộc tính tâm lý
d. PhNm chất tâm lý
Câu 9. Bản chất hiện tượng tâm lý là :
a. Tâm lý do Thượng Đế sinh ra, có sẵn trong mỗi người nên không phụ thuộc
vào thế giới khách quan và cơ thể
b. Tâm lý do não sinh ra theo cơ chế sinh học tự nhiên nên không phụ thuộc
vào tính tích cực hoạt động của con người và điều kiện xã hội
c. Tâm lý là chức năng của não phản ánh thế giới khách quan thông qua hoạt
động của mỗi người. Tâm lý có bản chất xã hội và mang tính chủ thể.
d. Tâm lý của con người do giáo dục tạo nên, vì vậy có thể hình thành bất cứ
phNm chất tâm lý nào ở bất kì người nào nếu nhà giáo dục muốn.

Câu 10. ‘‘ Có một bà rất sợ bệnh nhồi máu cơ tim. Bà cho rằng mình bị chứng
bệnh này, nên nằm cả ngày và cho mời các bác sĩ chuyên khoa tim mạch nổi
tiếng đến khám bệnh và các bác sĩ đều kết luận bà không có bệnh. Một bác sĩ rất
khỏe mạnh và có uy tín nói đùa rằng : ‘‘Bà không sợ gì hết, nếu bà có chết sớm
nhất thì cũng chết cùng với tôi’’. Chẳng may 3 ngày sau ông ta đột ngột bị chết.
Nghe tin này bà kia cũng chết luôn’’. Từ câu chuyện này có thể rút ra kết luận
là :
a. Bà ta bị bệnh nhưng các bác sĩ không phát hiện ra nên vì bệnh mà chết.
b. Sự trùng hợp giữa cái chết là ngẫu nhiên
c. Tâm lí có tác động mạnh đến con người, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng
con người
d. Bác sĩ có uy tín kia có tài tuyên đoán chính xác về số phận con người
Câu 11. Hiện tượng nào là hiện tượng tâm lý ?
a. Khóc đỏ cả mắt
b. Tập thể dục buổi sáng
c. Nổi gai ốc
d. Thẹn đỏ mặt
Câu 12. Hiện tượng nào là quá trình tâm lý ?
a. Chăm chỉ, trung thực, không quay cóp
b. Giải bài toán
c. Bâng khuâng trước mùa thi
d. Răng nghiến kèn kẹt
Câu 13. Hiện tượng nào là trạng thái tâm lý ?
a. Chiều đến, lòng Thu man mác buồn
b. Tức như bò đá
c. Nó đang hoa chân múa tay vì vui sướng
d. Ruột đau như cắt
Câu 13. Quan hệ giữa con người và thế giới xung qunh được thể hiện là:
a. Con người luôn chủ động làm biến đổi thế giới, còn thế giới không làm thay
đổi con người
b. Trong quá trình làm biến đổi thế giới con người đồng thời làm biến đổi chính
bản thân mình
c. Con người là sản phNm thụ động của hoàn cảnh, môi trường
d. Con người và hoàn cảnh tồn tại song song nhưng không làm ảnh hưởng đến
nhau.
Câu 14. Khi nghiên cứu tâm lí con người cần tìm hiểu hoàn cảnh mà người đó
sống và hoạt động vì:
a. Tâm lí được hình thành trong một môi trường sống nhất định, thiếu nó không
có sự phản ánh tâm lý
b. Thế giới khách quan là nguồn gốc hiện tượng tâm lý
c. Hoàn cảnh sống ảnh hưởng đến sự phát triển cơ thể, tiền đề vật chất của phản
ánh tâm lý
d. Hoàn cảnh sống tạo nên con người ấy vì ‘‘ ở bầu thì tròn, ở ống thì dài’’
Câu 15. Ý nào dưới đây không đặc trưng cho sự khác nhau giữa tâm lý người
này với người kia:
a. Sự khác nhau ở mỗi cá nhân về mặt giải phẫu sinh lí, hệ thần kinh
b. Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau
c. Tính tích cực hoạt động ở từng người
d. Tâm lí mỗi người phản ánh lịch sử cá nhân và của cộng đồng
Câu 16. Phản xạ có điều kiện là phản xạ:
a. BNm sinh có tính cố định
b. Tập luyện được trong cuộc sống
c. Di truyền và tồn tại cùng với loài
d. Do phần thấp của hệ thần kinh thực hiện
Câu 17. Học thuyết về hai hệ thống tín hiệu là đóng góp thiên tài của:
a. Darwin
b. Pavlov
c. Lénine
d. Pasteur
Câu 18. Lời nói muốn trở thành “tín hiệu của tín hiệu” thì phải tác động vào
a. Vùng dưới đồi của não và rèn luyện
b. Vỏ não người cùng với tín hiệu thứ hai
c. Vỏ não người cùng với tín hiệu thứ nhất
d. Vùng dưới đồi của não cùng với hai tín hiệu
Câu 19. Hưng phấn là trạng thái hoạt động của.…… khi có xung động thần kinh
truyền tới.
a. Một trung khu thần kinh
b. Một hay nhiều trung khu thần kinh
c. Phản xạ có điều kiện
d. Toàn bộ não bộ
Câu 20. Trong khung phản xạ, thì khâu …….….. thể hiện tính chủ thể của hiện
tượng tâm lý.
a. Khâu dẫn vào
b. Khâu trung tâm
c. Khâu dẫn ra
d. Khâu dẫn vào, Khâu trung tâm, Khâu dẫn ra
Câu 21. Đặc điểm nào không phải là của phản xạ có điều kiện?
a. Mang tính chất cá thể và có thể thành lập với kích thích bất kì
b. Thành lập phản xạ có điều kiện thực chất là quá trình thành lập đường liên
hệ thần kinh tạm thời giữa trung khu nhận kích thích có điều kiện và điểm đại
diện của trung khu thực hiện phản xạ không điều kiện.
c. Cơ sở giải phẫu sinh lí của phản xạ có điều kiện là vỏ não và hoạt động bình
thường của vỏ não.
d. Phản ứng tất yếu vốn có của cơ thể đáp lại kích thích của môi trường

Câu 22. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí là:


a. Phản xạ không điều kiện
b. Phản xạ có điều kiện
c. Cả hai loại phản xạ có điều kiện và không điều kiện
d. Hoạt động thể dịch của cơ thể
Câu 23. Hệ thống tín hiệu thứ hai là:
a. Ngôn ngữ và hình ảnh do ngôn ngữ tác động vào não gây ra
b. Các sự vật hiện tượng và hình ảnh do chúng tác động vào não gây ra
c. Các kí hiệu, sự vật khi đại diện cho sự vật hiện tượng khác
d. Ngôn ngữ có khả năng thay thế các sự vật hiện tượng
Câu 24. Hệ thống tín hiệu thứ hai có ở:
a. Người
b. Động vật
c. Cả người và động vật
d. Động vật cấp cao và người
Câu 25. Hệ thống tín hiệu thứ hai có quan hệ với tâm lý là:
a. Cơ sở sinh lí của tâm lí người nói chung
b. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí cấp thấp
c. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí cấp cao: tư duy ngôn ngữ, ý thức, tình
cảm….
d. Là bản thân hiện tượng tâm lý.
Câu 26. “Đã mấy tuần nay, cô ấy cứ cảm thấy bồn chồn không yên” . Biểu hiện
này thuộc hiện tượng tâm lý nào?
a. Thuộc tính tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Quá trình tâm lý
d. Phản ánh của chủ thể
Câu 27. Mối quan hệ giữa tâm lý và phản xạ là như thế nào?
a. Các hiện tượng tâm lý đều có nguồn gốc là phản xạ
b. Chỉ hiện tượng vô thức mới có nguồn gốc phản xạ
c. Tâm lý là hiện tượng tinh thần nên không phụ thuộc vào phản xạ là hiện
tượng sinh lí
d. Chỉ hiện tượng tâm lí có ý thức mới có nguồn gốc là phản xạ
Câu 28. Khi vNy giọt mực vào 1 tờ giấy, rồi gấp đôi tờ giấy lại để có 2 hình
loang lổ đối xứng nhau qua đường gấp. Bạn nhìn và đưa cho người khác xem nó
giống cái gì? Thường thì ý kiến của họ so với ý kiến của bạn là:
a. Giống nhau hoàn toàn
b. Về cơ bản giống nhau
c. Khác nhau
d. Không tưởng tượng giống hình gì, chỉ là giọt mực
Câu 29. Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
a. Tâm lí có chức năng định hướng hoạt động của con người
b. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân
c. Sự khác nhau về các mối quan hệ xã hội và hoạt động cá nhân
d. Những đặc điểm riêng về cơ thể, hệ thần kinh, não bộ, hoàn cảnh sống và
tính tích cực của hoạt động cá nhân
Câu 30. Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí con người?
a. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lí là tự quan sát
b. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm
chúng nhận thức hay cảm thụ mà thôi, chúng ta không thể nhận thức được đời
sống tinh thần của người khác
c. Dò sông dò biển dễ dò
Lòng người ai dễ mà đo cho tường
d. Hoạt động tâm lí luôn được biểu hiện khách quan trong hành vi, cử chỉ,
ngôn ngữ, trong biến đổi hoạt động của các nội quan. Vì vậy có thể tìm
hiểu tâm lí thông qua hoạt động của mỗi người
Câu 1. Thuật ngữ tâm lý trong khoa học tâm lý được hiểu là:
a. Quá trình tác động giữa con người và thế giới khách quan.
b. Hiểu được tâm lý của bản thân và người khác, từ đó xây dựng mối quan hệ
xã hội tốt đẹp và ứng dụng được trong mọi hoạt động.
c. .. Những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc của con người, gắn liền và
điều hành mọi hoạt động của con người.
d. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua chủ thể.
Câu 2. Bản chất hiện tượng tâm lý là:
a. Tâm lý do Thượng Đế sinh ra, có sẵn trong mỗi người nên không phụ thuộc
vào thế giới khách quan và cơ thể
b. Tâm lý do não sinh ra theo cơ chế sinh học tự nhiên nên không phụ thuộc
vào tính tích cực hoạt động của con người và điều kiện xã hội.
c. .. Tâm lý là chức năng của não phản ánh thế giới khách quan thông qua hoạt
động của mỗi người. Tâm lý có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
d. Tâm lý của con người do giáo dục tạo nên, vì vậy có thể hình thành bất cứ
phNm chất tâm lý nào ở bất kỳ người nào nếu nhà giáo dục muốn.
Câu 3. Đối tượng của tâm lý học là:
a. Nghiên cứu bản chất tâm lý
b. .. Các hoạt động tâm lý
c. Thế giới khách quan
d. Sự phát triển của não bộ
Câu 4. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người
a. Có thế giới khách quan và não
b. Thế giới khách quan tác động vào não
c. Não bình thường về cuấ trúc và chức năng
d. .. Thế giới khách quan tác động vào não, não nguyên vẹn và hoạt động bình
thường
Câu 5. Tâm lý người này khác tâm lý người kia là do:
a. Di truyền, các mối quan hệ xã hội mà cá nhân tiếp xúc được chuyển vào
trong thành tâm lý cá nhân.
b. .. Mỗi người có đặc điểm riêng về hệ thần kinh và giải phẫu sinh lí, hoàn
cảnh sống khác nhau, mức độ tính tích cực hoạt động
c. Tâm lý cá nhân được quy định bởi lịch sử cá nhân và lịch sử cộng đồng
d. Tâm lý không phụ thuộc vào hoạt động, vào ý thức chủ quan mỗi người.
Câu 6. Từ bản chất xã hội của tâm lý người khi tiếp xúc nghiên cứu tâm lý
người cần:
a. ... Nghiên cứu môi trường xã hội, nền vă. hóa xã hội và các quan hệ xã hội
trong đó con người sống và hoạt động
b. Nghiên cứu hoạt động tâm lý là hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan
tác động vào não sinh ra
c. Nghiên cứu bản chất hiện tượng tâm lý, quy luật nảy sinh, diễn biến và thể
hiện tâm lý
d. Nghiên cứu chức năng của não, thế giới khách quan và nguồn gốc xã hội
Câu 7. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý là phương pháp trong
đó:
a. .. Nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những
điều kiện đã được khống chế để đối tượng bộc lộ rõ nhất những biểu hiện cần
nghiên cứu.
b. Việc nghiên cứu được tiến hành trong những điều kiện tự nhiên đối với
nghiệm thể
c. Nghiệm thể không biết mình trở thành đối tượng nghiên cứu
d. Nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tượng mà mình cần nghiên cứu
trong điều kiện hoàn toàn nhân tạo
Câu 8. Tâm lý học được xếp vào:
a. Khoa học tự nhiên
b. .. Khoa học xã hội
c. Khoa học kĩ thuật.
d. Trung gian giữa các khoa học.
Theo Freud, sự phát triển nhân cách của một cá nhân bao gồm
mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Xu hướng của nhân cách bao gồm nhu cầu, hứng thú, lý
tưởng, thế giới quan, niềm tin. Vậy, xu hướng là:
A. Một trong những yếu tố của cấu trúc của nhân cách
B. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân
cách
C. Một trong những đặc điểm của nhân cách
D. Một trong những vai trò của nhân cách
Bạn vốn dĩ là người nhút nhát, hay xấu hổ và cũng là người
mới đến làm việc ở công ty. Ở nơi đó, mọi người đều rất cởi
mở và vui vẻ. Họ thường rủ bạn cùng tham gia các hoạt động.
Ban đầu bạn còn ngại ngùng nhưng về sau, bạn trở nên dạn dĩ
hẳn, thậm chí còn giữ vị trí thủ lĩnh một nhóm. Bạn hãy chọn
câu đúng nhất sau đây:
A. Bạn đã có sự thay đổi về nhân cách
B. Bạn đã có sự thay đổi về tính cách
C. Bạn đã có sự thay đổi về các nét nhân cách
D. Bạn đã có sự thay đổi về xu hướng hoạt động

Cô A là điều dưỡng mới đến làm việc. Cô là người nhút nhát,


hay cười với mọi người nhưng ít khi tham gia vào các cuộc
thảo luận hay chuyện trò. Tuy chậm nhưng cô rất tỉ mỉ và chu
đáo trong công việc. Tính cô không thích sự thay đổi, khó
thích nghi với môi trường mới. Theo những đặc điểm vừa mô
tả, cô A là người có khí chất:
A. Linh hoạt
B. Nóng nảy
C. Bình thản
D. Ưu tư

Một trong những nét đặc trưng của người có rối loạn nhân
cách Dạng phân liệt là:
A. Tính khí lạnh lẽo, không biểu lộ cảm xúc với người khác,
thích sự đơn độc
B. Kỳ quái và khác người trong tư duy, tình cảm, cách nói
năng và hành vi
C. Không tin tưởng, ghen tuông, nghi ngờ người khác kể cả
với người thân
D. Coi thường và xâm phạm quyền lợi người khác không
thương tiếc

Cô D, 30 tuổi, là giáo viên tiểu học ở một ngôi trường làng.


Khi mới tiếp xúc, người đối diện dễ bị thu hút bởi sự xinh
đẹp, cách nói chuyện dễ mến và thân thiện của cô. Nhưng
càng tiếp xúc đủ lâu, người ta phát hiện cô có vẻ như đóng
kịch bởi cô dễ khóc và dễ cười ở cả những tình huống không
phải đau buồn và cũng chẳng vui vẻ như cách cô thể hiện.
Thời gian đầu cô được nhiều người mến nhưng càng về sau
mọi người dần hạn chế tiếp xúc với cô. Tính cách của cô D
làm bạn liên tưởng đến kiểu rối loạn nhân cách nào sau đây?
A. Ranh giới
B. Ái kỷ
C. Kịch tính
D. Hoang tưởng
Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG.
A. Rối loạn nhân cách ảnh hưởng đến toàn bộ nhân cách của
người đó
B. Rối loạn nhân cách dễ điều trị, trị liệu tâm lý hiệu quả
C. Rối loạn nhân cách thường kéo dài suốt đời nếu không điều
trị, có thể tái phát lại
D. Rối loạn nhân cách khởi phát sớm từ thời thơ ấu, thiếu niên
và người trưởng thành sớm

Bạn hãy cho biết nhân cách con người chịu sự ảnh hưởng bởi
những yếu tố nào sau đây?
A. Môi trường sống, những người xung quanh, văn hóa, hệ
thống thế giới quan, nhân sinh quan.
B. Hệ thần kinh vật lý, sự bình thường hay không bình thường
về mặt cơ thể, cách con người nhận định bản thân,
C. Khí chất, sự tích cực trong hoạt động và giao lưu, cách lĩnh
hội tri thức
D. Tố chất di truyền, khí chất, hoàn cảnh sống, môi trường
sống, sự giáo dục, cách thức lĩnh hội tri thức

“Đã mấy tuần nay, cô ấy cứ cảm thấy bồn chồn không yên”.
Biểu hiện trên thuộc hiện tượng tâm lí nào?
A. Quá trình tâm lí
B. Trạng thái tâm lí
C. Thuộc tính tâm lí
D. Không thuộc loại nào trong các loại được kể

“Bất kì công việc gì H. cũng làm đến cùng. Chưa bao giờ em
không làm bài tập mà cô giáo cho về nhà. Sức học của em ở
mức trung bình, nhưng em ngồi học và làm việc cho đến khi
nào làm xong bài mới thôi.” Hiện tượng này của H. thuộc hiện
tượng nào của tâm lý con người?
A. Quá trình tư duy
B. PhNm chất ý chí
C. Sự hình thành tình cảm
D. Tâm lý cá nhân

Chọn câu SAI. Hiện nay, người ta xem cơ sở giải phẫu của ý
thức gồm có:
A. Não bộ
B. Vỏ não
C. Đồi thị
D. Hệ thống lưới hoạt hóa trên thân não

Tình cảm được hình thành nhờ vào:


A. Kinh nghiệm sống tạo thành do tập nhiễm
B. Quá trình huyết thống tạo nên
C. Động hình hóa, khái quát hóa xúc cảm cùng loại
D. Do ấn tượng giao tiếp ban đầu

Câu nào dưới đây không phải là sự rối loạn ý thức?


A. Hôn mê
B. Rối loạn thần kinh
C. Mê sảng
D. Lú lẫn

Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí
con người?
A. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm
lí là tự quan sát
B. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang
trải nghiệm cảm nhận mà thôi, chúng ta không thể biết được
tâm lí của người khác
C. Dò sông dò biển dễ dò, lòng người ai dễ mà đo cho tường
D. Hoạt động tâm lí luôn thể hiện khách quan ra hành vi, cử
chỉ, ngôn ngữ và trong biến đổi trong hoạt động của các nội
quan. Vì vậy có thể tìm hiểu tâm lí thông qua hoạt động của
mỗi người

Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý là phương


pháp trong đó:
A. Nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ
động, trong những điều kiện đã được khống chế để đối tượng
bộc lộ rõ nhất những biểu hiện cần nghiên cứu
B. Việc nghiên cứu được tiến hành trong những điều kiện tự
nhiên đối với nghiệm thể
C. Nghiệm thể không biết mình trở thành đối tượng nghiên
cứu
D. Nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tượng mà mình
cần nghiên cứu trong điều kiện hoàn toàn nhân tạo

Một thiếu nữ viết: “Tôi không biết tôi yêu hay căm giận
anh…Tôi tự đặt ra câu hỏi: Tại sao tôi lại yêu anh?”. Trong
đoạn văn trên, quy luật tình cảm được thể hiện là:
A. Quy luật tương phản
B. Quy luật pha trộn
C. Quy luật di chuyển
D. Quy luật hình thành tình cảm

Đối tượng của tâm lý học là:


A. Con người
B. Các hoạt động tâm lí
C. Thế giới khách quan
D. Sự phát triển của não bộ
Chọn câu đúng. Trước hiện tượng cá chết hàng loạt dọc theo
các bờ biển Miền Trung Việt Nam hiện nay thì nhiều người
phản ứng với nhiều cách khác nhau như: im lặng, giận dữ,
thương cảm, thích thú…Điều này chứng tỏ rằng:
A. Tâm lí con người rất phong phú đa dạng
B. Tâm lí là sự phản ánh thế giới khách quan
C. Sự phản ánh tâm lí mang tính chủ thể
d. Sự tác động của thế giới khách quan chỉ là “cái cớ” để con
người tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó

Tâm lý người này khác tâm lý người kia là do:


A. Di truyền, các mối quan hệ xã hội mà cá nhân tiếp xúc
được chuyển vào trong thành tâm lý cá nhân
B. Mỗi người có đặc điểm riêng về hệ thần kinh và giải phẫu
sinh lí, hoàn cảnh sống khác nhau, mức độ tính tích cực hoạt
động khác nhau
C. Tâm lý cá nhân được quy định bởi lịch sử cá nhân và lịch
sử cộng đồng
D. Tâm lý không phụ thuộc vào hoạt động, vào ý thức chủ
quan mỗi người

Hiện tượng nào là quá trình tâm lý?


A. Chăm chỉ, trung thực, không quay cóp
B. Giải bài toán
C. Bâng khuâng trước mùa thi
D. Răng nghiến kèn kẹt

Hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý?


A. Chăm chú ghi chép bài
B. Óc quan sát tốt
C. Suy nghĩ về lời thầy giáo nói
D. Phấn khởi vì thi đậu vào trường Y

“Ở con người luôn sinh ra các hoạt động tâm lý phức tạp là do
trong mỗi người đều hiện hữu của 3 hệ thống: Cái ấy, cái tôi,
cái siêu tôi và chúng hoạt động qua lại, quy định lẫn nhau
nhưng luôn mâu thuẫn và xung đột lẫn nhau.”
Nội dung này thuộc học thuyết nào của tâm lý học?
A. Thuyết hành vi
B. Thuyết cấu trúc
C. Thuyết nhân văn
D. Thuyết phân tâm

Chọn câu SAI. Ý thức có các thuộc tính:


A. Thể hiện kỹ năng giao tiếp của cá nhân
B. Thể hiện năng lực nhận thức cao nhất
C. Thể hiện thái độ của con người
D. Thể hiện khả năng điều chỉnh, điều khiển bản thân

Văn hóa là gì?


A. Trình độ học vấn của mỗi người
B. Là tất cả những cái nhìn thấy được và những cái không
nhìn thấy được trong môi trường
C. Là sản phNm của quá trình đấu tranh của con người với môi
trường sống
D. Hệ thống những ý tưởng, quan niệm, quy tắc và ý nghĩa thể
hiện qua cách con người sống

Chọn câu SAI. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần
có:
A. Ổn định về cảm xúc
B. Khả năng quyết định trong trường hợp cấp cứu
C. Sự khéo tay
D. Mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của
mình

Điều nào sau đây không thuộc về văn hóa?


A. Tín ngưỡng
B. Hôn nhân
C. Tôn giáo
D. m nhạc

Điều nào sau đây là SAI khi nói về mô hình giải thích bệnh
tật?
A. Trong mỗi cộng đồng có thể có một mô hình giải thích về
bệnh tật tương đối giống nhau
B. Mỗi cá nhân có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật
khác nhau
C. Hiểu biết về mô hình giải thích giúp thầy thuốc điều trị
bệnh nhân hiệu quả hơn
D. Mô hình giải thích của cộng đồng thường không đúng

Có nhiều góc nhìn về bệnh nhưng không phải là góc nhìn nào
sau đây?
A. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
B. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
C. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
D. Bệnh dưới góc nhìn của văn hóa

Sự kỳ thị có thể đến từ cộng đồng hoặc chỉ đơn thuần là:
A. Một bệnh nan y
B. Mặc cảm từ chính cá nhân
C. Bệnh lây
D. Bệnh tâm thần

Điều kiện sống và làm việc không bao gồm yếu tố nào sau
đây?
A. Lương thực, thực phNm
B. Nước và vệ sinh môi trường
C. Nhà ở
D. Hoạt động tâm linh

Theo mô hình Y học sức khỏe tốt lên hay xấu đi là do sự


tương tác 2 chiều giữa nhiều yếu tố nhưng không phải là yếu
tố nào sau đây?
A. Sự phát triển của bệnh
B. Môi trường sống
C. Khả năng chữa bệnh của cá nhân
D. Khả năng chữa bệnh của xã hội

Tập quán văn hóa nào sau đây được xem là sản phNm của quá
trình thích nghi của con người với môi trường tự nhiên?
A. Ở nhà sàn
B. Dùng sữa bột cho trẻ em thay sữa mẹ
C. Dùng thức ăn nhanh
D. Không hút thuốc lá nơi công cộng

Yếu tố nào sau đây không phải là những yếu tố xã hội ảnh
hưởng đến hành vi sức khỏe?
A. Gia đình
B. Nhóm bạn
C. Sự thất vọng và buồn chán
D. Chính sách xã hội

Chọn câu SAI. Tại sao nghề Y được xã hội tôn trọng?
A. Huấn luyện phổ thông
B. Thiên hướng
C. Kiến thức khoa học
D. Phục vụ nhân loại

Điều nào sau đây tuy rất quan trọng nhưng không phải là
nguyên tắc cơ bản của Y đức?
A. Công minh
B. Tôn trọng nhân phNm
C. Kiên trì
D. Nói sự thật

Điều nào sau đây không phải là nguyên tắc để cải thiện quan
hệ thầy thuốc-bệnh nhân?
A. Thấu cảm
B. Lắng nghe
C. Tôn trọng
D. Chân thành

ChuNn mực Y đức cơ bản nào sau đây phải được tuân thủ
trước hết?
A. Làm điều có lợi nhất cho bệnh nhân
B. Không làm điều có hại
C. Tôn trọng sự tự chủ
D. Bảo mật

Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố khiến một người này
có nhân cách khác với người khác?
A. Tình trạng thể chất
B. Cơ địa
C. Y tế
D. Giáo dục

Chọn câu SAI. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần
có:
A. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân
B. Có khả năng nhạy bén
C. Có động lực tự thân
D. Có thể chịu được áp lực và những giờ học tập và làm việc
kéo dài

Xã hội hóa nghề nghiệp là quá trình:


A. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và ứng xử đặc
thù riêng của ngành nghề
B. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và cảm xúc
đặc thù riêng của ngành nghề
C. Cá nhân học tập những khuôn mẫu ứng xử và cảm xúc đặc
thù riêng của ngành nghề
D. Cá nhân học tập những khuôn mẫu kỹ thuật đặc thù riêng
của ngành nghề

Quá trình tái xã hội hóa không phải là quá trình nào sau đây?
A. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt tâm thần của một
người
B. Là quá trình “tái huấn luyện” về cảm xúc của một người
C. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt xã hội của một người
D. Để họ có thể hoạt động được trong một môi trường khác
với môi trường họ quen thuộc trước đây

Hiện tượng “sốc văn hóa” không phải là hiện tượng nào sau
đây?
A. Xảy ra khi có sự thay đổi môi trường sống đột ngột
B. Xảy ra khi bước vào một nghề nghiệp mới
C. Xảy ra khi có sự tiếp xúc đột ngột với một nhóm có những
chuNn mực văn hóa khác xa
D. Hiện tượng cá nhân không dung nạp được những chuNn
mực, giá trị văn hóa quá khác biệt

Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh mẽ ở lứa tuổi nào?


A. Nhi đồng
B. Tuổi trẻ
C. Trưởng thành
D. Trung niên

Nhân cách là:


A. Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử và hành vi của
một người cụ thể
B. Tổng hợp những đặc trưng về mặt nhận thức và cảm xúc
của một người cụ thể
C. Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử và cảm xúc của
một người cụ thể
D. Tổng hợp những đặc trưng về mặt hành vi của một người
cụ thể

Ý nào sau đây không nằm trong định nghĩa về sức khỏe của
Tổ chức Sức khỏe Thế giới?
A. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về thể chất
B. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về tâm thần
C. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về xã hội
D. Không phải là không có bệnh hay tật

Các khoa học cơ sở của khoa học hành vi không bao gồm
khoa học nào sau đây?
A. Tâm lý học
B. Xã hội học
C. Truyền thông học
D. Kinh tế học

Hành vi là:
A. Sự phản ứng của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ,
một hành động hoặc một sự kiện nào đó
B. Sự ứng xử của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ,
một hành động hoặc một sự kiện nào đó
C. Sự đối xử của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ, một
hành động hoặc một sự kiện nào đó
D. Sự phản ứng của cộng đồng trước một lời nói, một cử chỉ,
một hành động hoặc một sự kiện nào đó

Hành vi nào sau đây không nằm trong phân loại hành vi?
A. Tự ý
B. Vô ý
C. Biểu hiện ra bên ngoài
D. Biểu hiện kín đáo bên trong
ĐỀ 1:
1. Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học là:
a. Các hiện tượng tâm lý, tinh thần của con người (như buồn vui, giận dữ, yêu ghét)
b. Đời sống tâm linh của con ng¬ời do thượng đế ban tặng.
c. Những đặc điểm, quy luật, cơ chế của các quá trình và hiện t¬ượng tâm lý, sự nảy sinh và
phát triển của chúng.
d. Cơ chế sinh lý thần kinh của các hiện t¬ượng tâm lý ng¬ười và động vật.

2. Chức năng của các hiện t¬ượng tâm lý ng¬ười là:


a. Thúc đNy, định h¬ướng, điều khiển và điều chỉnh hoạt động của con ngư¬ời
b. Giúp cơ thể thích ứng với môi tr¬ường.
c. Dự đoán tr¬ớc kết quả hành động.
d. Kìm hãm và thúc đNy mọi hoạt động của con ng¬ười.

3.Trong truyện Kiều, Nguyễn Du viết: “Cùng trong một tiếng tơ đồng. Ng¬ời ngoài c¬ười nụ,
người trong khóc thầm ”. Câu thơ này thể hiện đặc điểm:
a.Tâm lý ngư¬ời mang bản chất xã hội – lịch sử.
b.Tâm lý phản ánh hiện thực khách quan.
c.Tâm lý ng¬ười mang tính chủ thể.
d.Tất cả các ý trên.

4. Sở dĩ trong quá trình dạy học và giáo dục, giáo viên cần thực hiện nguyên tắc sát đối tượng
vì:
a.Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan.
b.Tâm lý ng¬ười mang bản chất xã hội – lịch sử.
c.Tâm lý ng¬ười mang tính chủ thể.
d. Tất cả các ý trên.

5. Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có đ¬ược tâm lý ng¬ười vì:
a.Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lý ngư¬ời.
c.Môi tr¬ường sống quy định bản chất tâm lý ng¬ười.
b.Các dạng hoạt động và giao tiếp quyết định trực tiếp sự hình thành tâm lý ng¬ười
d.Tất cả các ý trên

6. Tâm lý ng¬ười có nguồn gốc từ:


a.Não ngư¬ời.
b.Hoạt động của cá nhân.
c.Thế giới khách quan.
d.Giao tiếp của cá nhân.

7. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hiện t¬ượng tâm lý:
a. Là hình ảnh tinh thần có thể cân đo, đong đếm một cách trực tiếp đ¬ợc.
b. Là hiện t¬ượng tinh thần nh¬ưng có sức mạnh vô cùng to lớn.
c. Là hiện t¬ượng rất gần gũi với mỗi chúng ta.
d. Là hiện t¬ượng tinh thần diễn ra trong mỗi con ng¬ười như¬ng không phải bao giờ con
ng¬ười cũng nhận biết được chúng.

8. Vì tâm lý ng¬ười là sản phNm của hoạt động và giao tiếp nên:
a. Phải nghiên cứu môi tr¬ờng xã hội , nền văn hóa xã hội trong đó con ngư¬ời sống và hoạt
động.
b. Phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con ng¬ười sống và hoạt động
c. Phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, phát triển và cải tạo tâm lý
con ng¬ười.
d. Phải thực hiện nguyên tắc sát đối tư¬ợng trong dạy học và tránh áp đặt tâm lý cho người
khác

9. Tr¬ờng hợp nào d¬ới đây là thuộc tính tâm lý:


a. An – một sinh viên dịu hiền, đa cảm, kín đáo, thầm lặng.
b. Chiều chủ nhật, tạm biệt mẹ về tr¬ờng lòng An bâng khuâng, xao xuyến.
c. Đặt mình nằm xuống, An lại nhớ đến mẹ, đến các em.
d. An tư¬ởng tư¬ợng chủ nhật tới về nhà gặp mẹ và các em

10. Trong hoạt động có hai quá trình xuất tâm và nhập tâm, chúng luôn diễn ra:
a. Xuất tâm tr¬ớc, nhập tâm sau hoặc ngư¬ợc lại.
b. Độc lập không phụ thuộc vào nhau.
c. Đồng thời, bổ sung, thống nhất với nhau.
d. Đan xen, thâm nhập vào nhau.

11. Yếu tố tr¬ước tiên có ý nghĩa quyết định làm cho con vật trở thành con ng¬ười là:
a. Ngôn ngữ. b. Lao động và ngôn ngữ.
c. Sự phát triển của não bộ. D. T¬ duy.

12. Sự phát triển tâm lý của cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố t¬ư chất, di truyền của
cá nhân đó, điều này là:
a. Sai b. Đúng

13. Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình…… vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn
hoá xã hội thông qua…… trong đó, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động của con ng¬ời và
mối quan hệ giao tiếp của con ng¬ời trong xã hội có tính……
a. Lĩnh hội/ Hoạt động và giao tiếp/ Quyết định trực tiếp.
b. Trải nghiệm/ Tự giáo dục/ Quyết định gián tiếp
c. Tích luỹ/ Hoạt động / Tiền đề
d. Trau dồi/ Giao tiếp/ Chủ đạo

ĐỀ 2:
1. Bản chất các hiện t¬ượng tâm lí ng¬ười là :
a. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não ng¬ười, thông qua lăng kính chủ quan. (3)
b. Do não sản sinh ra t¬ương tự như¬ gan tiết ra mật. (2)
c. Cả ba ph¬ương án (1), (2), (3)
d. Do thư¬ợng đế, do một lực lư¬ợng siêu nhiên nào đó sinh ra. (1)

2. Để định h¬ướng, điều khiển, điều chỉnh việc hình thành các phNm chất tâm lí của cá nhân,
điều quan trọng nhất là:
a.Tổ chức hình thành ở cá nhân các phNm chất tâm lí mong muốn.
b.Tổ chức cho cá nhân tiến hành các hoạt động và giao tiếp trong môi tr¬ờng tự nhiên và xã
hội phù hợp.
c.Cá nhân tự tổ chức quá trình tiếp nhận các tác động của môi tr¬ường sống để hình thành
cho mình các phNm chất tâm lí mong muốn.
d.Tạo ra môi tr¬ờng sống lành mạnh, phong phú.

3. Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt vì: phản ánh tâm lý
a.Là sự tác động của thế giới khách quan vào não ng¬ười.
b.Tạo ra hình ảnh tâm lý mang tính sinh động và sáng tạo
c.Tạo ra hình ảnh tâm lý mang đậm màu sắc cá nhân.
d.Hai ý b và c.

4. Vì tâm lý ngư¬ời mang tính chủ thể, nên trong quá trình dạy học giáo viên cần:
a.Tổ chức các hoạt động lôi cuốn học sinh tham gia.
b.Xây dựng tập thể học sinh vững mạnh.
c.Thực hiện nguyên tắc sát đối tư¬ợng.
d.Tất cả các ý trên.

5. Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong hiện thực khách quan, như¬ng ở các chủ thể
khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với mức độ và sắc thái khác nhau. Điều này chứng
tỏ:
a.Tâm lý ngư¬ời mang bản chất xã hội – lịch sử.
b.Tâm lý phản ánh hiện thực khách quan.
c.Tâm lý ng¬ười mang tính chủ thể.
d.Tất cả các ý trên

6. Cơ chế chủ yếu của sự hình thành và phát triển tâm lý ng¬ười là:
a.Di truyền.
b.Sự lĩnh hội nền văn hoá xã hội.
c.Tự nhận thức, tự giáo dục.
d.sự chín muồi của những tiềm năng sinh vật d¬ưới tác động của môi tr¬ường.

7. Vì tâm lý ngư¬ời có nguồn gốc là thế giới khách quan nên:


a. Phải nghiên cứu môi tr¬ờng xã hội , nền văn hóa xã hội trong đó conngư¬ời sống và hoạt
động.
b. Phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con ng¬ười sống và hoạt động
c. Phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, phát triển
và cải tạo tâm lý con ng¬ười.
d. Phải thực hiện nguyên tắc sát đối tư¬ợng và tránh áp đặt tâm lý cho ng¬ười khác.

8. Do đâu mà tâm lý ngư¬ời này khác tâm lý ngư¬ời kia:


a. Mỗi ng¬ười có đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ.
b. Mỗi ng¬ười có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục khác nhau.
c. Mỗi ng¬ười thể hiện mức độ tích cực hoạt động và giao l¬ưu khác nhau.
d. Cả 3 ý trên.

9. Hiện t¬ượng nào d¬ới đây là quá trình tâm lý:


a. Tôi yêu Âm nhạc. b. Tôi đang chú ý nghe giảng.
c. Tôi đang nghe giảng. d .“Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn”

10. Nội dung nào sau đây không đúng với những biểu hiện của sự tự ý thức:
a. Sự tự nhận thức.
b. Thái độ nhận xét, phê bình những ngư¬ời xung quanh.
c. Thái độ đối với bản thân.
d. Khả năng tự giáo dục.

11. Giáo dục giữ vai trò ……. trong sự hình thành và phát triển nhân cách, song không nên
…… vai trò của giáo dục, giáo dục không là vạn năng. Giáo dục cần phải tiến hành trong mối
quan hệ hữu cơ với các hình thức tổ chức hoạt động, giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội,
quan hệ nhóm và ……
a. Quyết định trực tiếp / Đề cao / Bạn bè b. Chủ đạo/ Tuyệt đối hoá/ Tập thể
c. Quyết định gián tiếp/ Coi nhẹ / Huyết thống d. Tiền đề vật chất/ Phủ nhận / Gia đình

ĐỀ 3
1. Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất khái niệm cảm giác: Là quá trình tâm lý phản
ánh:
a.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng.
b.các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các
giác quan.
c.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp
tác động vào các giác quan.
d.Không có dấu hiệu nào

2.Dấu hiệu nào sau đây đặc trưng cho quá trình tư duy?
a. Phản ánh các sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của nó.
b. Phản ánh những dấu hiệu chung của một vài sự vật hiện tượng nào đó.
c. Phản ánh các dấu hiệu chung và bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong của các
SV,HT
d. Phản ánh diễn ra khi có sự tác động trực tiếp vào các cơ quan cảm giác

3. Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người phi công tăng lên đáng kể. Quy luật
nào của cảm giác được thể hiện trong ví dụ này:
a. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác d. Không có quy luật nào

4.“Một bác sỹ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết
được họ bị bệnh gì”. Đặc điểm nào của tư duy được thể hiện rõ nét nhất trong ví dụ trên:
a. Tính có vấn đề của tư duy
b. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
c. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính
d. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.

5. “Trong dạy học, người giáo viên cần nói đủ to, viết đủ rõ”. Điều này cho thấy cảm giác của
con người tuân theo quy luật:
a. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác d. Không có quy luật nào.

6. Dấu hiệu sau đây phản ánh rõ nét nhất bản chất của tri giác:
a. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài
b. Kết quả của sự hoạt động phối hợp của một loạt các cơ quan phân tích
c. Sự phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng của thế giới xung
quanh
d. Sự phản ánh các quy luật của tự nhiên và xã hội.

7.Phương pháp nhấn mạnh trong tưởng tượng tạo ra hình ảnh mới bằng cách:
a.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một sự vật, hiện tượng.
b.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một loạt các sự vật, hiện tượng.
c.Ghép các bộ phận, các chi tiết một cách nguyên xi từ các SV,HT có thật để tạo ra hình ảnh
mới
d.Kết dính các bộ phận, các thuộc tính đã có của sự vật, hiện tượng để tạo nên hình ảnh mới.
8. Khi đọc sách ta hay dùng bút đỏ gạch chân những ý quan trọng. Hiện tượng này phản ánh
quy luật nào của tri giác:
a. Quy luật ảo giác c. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
b. Quy luật tổng giác d. Quy luật về tính ổn định của tri giác

9. Sở dĩ tưởng tượng được xếp vào giai đoạn nhận thức lý tính vì, cũng giống như tư duy,
tưởng tượng:
a.nảy sinh khi gặp tình huống có vấn đề.
b.phản ánh những cái mới, chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân.
c.phản ánh sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp.
d.Tất cả các ý trên.

10. “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Câu thơ trên phản ánh quy luật nào của tri giác:
a. Quy luật ảo giác c. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
b. Quy luật tổng giác d. Quy luật về tính đối tượng của tri giác

11. Lời khuyên “Học đi đôi với hành” được dựa trên cơ sở:
a. Sự quên diễn ra rất nhanh sau khi học
b. Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích
c. Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài
d.Ta dễ quên những cái gì không được sử dụng thường xuyên trong hoạt động hàng ngày.

12. Tính có ý nghĩa trong tri giác của con người là một chất lượng mới làm cho tri giác người
khác hẳn về chất so với tri giác của con vật là do:
a. Nó được hình thành dưới ảnh hưởng của ngôn ngữ
b. Nó phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng
c. Nó được biểu đạt thông qua ngôn ngữ
d. Các ý a và c.

13.“Nguồn gốc duy nhất của hiểu biết” là:


a.Cảm giác c.Tri giác
b.Tư duy d.Tưởng tượng.

14. Học bài nào xào bài đó vì:


a. Quên diễn ra rất nhanh sau khi học.
b. Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích.
c. Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài.
d. Ôn tập phải có nghỉ ngơi.

15. Trên số báo tường kỷ niệm chiến thắng Đống Đa, người ta thấy hình ảnh vua Quang
Trung – Nguyễn Huệ được học sinh mô tả rất độc đáo, hiện đại. Trong trường hợp này, ở học
sinh đã xuất hiện:
a. Biểu tượng của biểu tượng c. Biểu tượng
b. Biểu tượng của trí nhớ d. Cả ba loại trên.

16. Khi giải quyết nhiệm vụ của tư duy , việc thực hiện các thao tác tư duy (Phân tích; tổng
hợp; so sánh; trừu tượng hóa, khái quát hóa) được diễn ra như thế nào?
a. Theo đúng trình tự đã xác định như trên
b. Đúng, đủ các thao của tư duy
c. Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau
d. Linh hoạt tùy theo nhiệm vụ tư duy.

17. Muốn thúc đNy học sinh tư duy thì phải thường xuyên đặt học sinh vào những tình huống
có vấn đề, điều đó là:
a. Đúng b. Sai.

18. Trong hình ảnh mới đ¬ược tạo ra theo phương pháp chắp ghép, các bộ phận hợp
thành……., ……., chế biến mà chúng chỉ đ¬ược ………. với nhau một cách đơn giản
a.Vẫn giữ nguyên/ Bị thay đổi/ Tổng hợp
b.Vẫn giữ nguyên/ Không bị thay đổi/ Ghép nối
c. Được cải biến/ Giữ nguyên/ Kết dính
d.Được cải biến/ Bị thay đổi/ Ghép nối
ĐỀ 4
1.Dấu hiệu nào sau đây không phù hợp với quá trình tư duy của con người:
a. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.
b. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp.
c. Kết quả nhận thức mang tính khái quát.
d. Diễn ra theo một quá trình.

2. Giai đoạn nào dưới đây làm cơ sở cho việc hình thành giả thuyết ?
a. Xuất hiện tri thức, kinh nghiệm
b. Nhận thức vấn đề
c. Kiểm tra giả thuyết
d. Sàng lọc liên tưởng phù hợp

3. Dấu hiệu nào sau đây phản ánh rõ nét nhất bản chất của tưởng tượng:
a. Sự xây dựng hoặc tái tạo của hình ảnh mà quá khứ chưa từng tri giác
b. Hành động tâm lý phức tạp mà nguồn gốc của nó không phải là hiện thực khách quan.
c. Sự phản ánh cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng hình ảnh
mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.
d. Sự phản ánh hiện thực khách quan đang tác động vào các giác quan

4. Tưởng tượng khác tư duy chủ yếu ở chỗ:


a. Làm cho hoạt động của con người có ý thức
b. Sự không chặt chẽ trong giải quyết vấn đề
c. Liên quan đến nhận thức cảm tính
d. Cùng nảy sinh khi gặp tình huống có vấn đề.

5. Phương pháp điển hình hoá trong tưởng tượng tạo ra hình ảnh mới bằng cách:
a.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một sự vật, hiện tượng.
b.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một loạt các sự vật, hiện tượng.
c.Ghép các bộ phận, các chi tiết một cách nguyên xi từ các sự vật, hiện tượng có thật để tạo
ra hình ảnh mới
d.Kết dính các bộ phận, các thuộc tính đã có của sự vật, hiện tượng để tạo nên hình ảnh mới

6. Học bài nào xào bài đó vì:


a. Quên diễn ra rất nhanh sau khi học.
b. Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích.
c. Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài.
d. Ôn tập phải có nghỉ ngơi

7. Dấu hiệu nào sau đây đặc trưng cho nhận thức cảm tính?
a. Sự phản ánh các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan khi
chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan
b. Phản ánh sự vật một cách khái quát
c. Phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng
d. Phản ánh gián tiếp bằng phương tiện ngôn ngữ
8. “Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn, những kỷ niệm thuở thiếu thời tràn đầy ký
ức ”. Trong trường hợp này, ở Vân đã xuất hiện:
a.Biểu tượng về sự vật, hiện tượng. c.Hình ảnh về sự vật, hiện tượng.
b.Biểu tượng của biểu tượng. d.Tất cả các ý trên

9. Thao tác trí tuệ nhằm tách sự vật, hiện tượng ra thành nhiều bộ phận, thuộc tính để phản
ánh tốt hơn. Đó là thao tác:
a. So sánh c. Tổng hợp
b. Phân tích d. Trừu tượng hóa

10. Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người phi công tăng lên đáng kể. Quy luật
nào của cảm giác được thể hiện trong ví dụ này:
a. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác d. Không có quy luật nào

11.Học thuộc lòng là :


a. Tri giác nhiều lần tài liệu đến khi thuộc
b. Ghi nhớ nguyên xi tài liệu
c. Ghi nhớ máy móc trên cơ sở thông hiểu nội dung tài liệu
d. Ghi nhớ bằng cách tự tạo ra những mối liên hệ bề ngoài để nhớ

12.Trong dạy học , khi hướng dẫn học sinh quan sát sự vật hiện tượng giáo viên cần phải tính
đến kinh nghiệm, sự hiểu biết, xu hướng, hứng thú của học sinh vì tri giác của con người tuân
theo:
a. Quy luật ảo giác c. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
b. Quy luật tổng giác d. Quy luật về tính đối tượng của tri giác

13. Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất đối tượng phản ánh của tưởng tượng:
a. Các thuộc tính bên trong, các mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
b. Các tri thức, kinh nghiệm, tình cảm và thái độ mà con người đã trải qua.
c. Những cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân.
d. Các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.

14. Người mù định hướng trong không gian chủ yếu là dựa vào các cảm giác đụng chạm, sờ
mó, khứu giác, vận động giác và cảm giác rung. Quy luật nào của cảm giác được thể hiện
trong ví dụ này:
a. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác d. Không có quy luật nào

15. Khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích là
nội dung của:
a.Quy luật ngưỡng cảm giác c.Quy luật về tính ổn định của tri giác
b.Quy luật thích ứng của cảm giác d.Quy luật tác động qua lại của các cảm giác

16. Để khắc phục hiện tượng quên, cần:


a.Tái hiện tài liệu dưới nhiều hình thức. c.Gắn tài liệu vào hoạt động.
b.Tổ chức dạy và học một cách khoa học. D.Tất cả các ý trên

17. Tri giác và cảm giác đều là nhận thức cảm tính. Vì chúng đều phản ánh cái……….,
nhưng tri giác là mức độ nhận thức………..cảm giác. Tri giác phản ánh ………..các thuộc
tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan.
a. bên ngoài/ cao hơn/ riêng lẻ c. bên ngoài/ thấp hơn/ trọn vẹn
b. bản chất/ cao hơn/ trọn vẹn d. bên ngoài/ cao hơn/ trọn vẹn

18. Không có ngôn ngữ thì con người không thể thực hiện tư duy trừu tượng, khái quát được.
Điều đó là:
a. Đúng b. Sai

1a, 2a, 3c, 4b, 5b, 6 a, 7a, 8a, 9b, 10a, 11c, 12b, 13c, 14a, 15b, 16d, 17 d, 18a, 19c, 20a
ĐỀ 5

1. Những sản phNm do lao động của con người tạo ra đều là đối tượng phản ánh của cảm giác
vì cảm giác của con người có:
a. tính ý nghĩa c. tính xã hội
b. tính lựa chọn d.Tất cả ý trên

2. Thao tác trí tuệ nhằm tách sự vật, hiện tượng ra thành nhiều bộ phận, thuộc tính để phản
ánh tốt hơn. Đó là thao tác:
a. So sánh c. Tổng hợp
b. Phân tích d. Trừu tượng hóa

3. Việc xác định đúng vấn đề và biểu đạt vấn đề dưới dạng nhiệm vụ của tư duy sẽ quyết định
khâu :
a.Giải quyết nhiệm vụ
c. Toàn bộ các khâu sau đó.
b.Việc hình thành giả thuyết
d. Hình thành liên tưởng

4. Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất khái niệm cảm giác: Là quá trình tâm lý phản
ánh:
a.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng.
b.thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác
quan.
c.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp
tác động vào các giác quan.
d.Không có dấu hiệu nào

5. Trường hợp nào dưới đây xuất hiện biểu tượng của tưởng tượng?
a. Em Lan đang nghĩ về cảm giác sung sướng của ngày hôm qua khi lên nhận phần thưởng
b. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỉ niệm từ thưở thiếu thời tràn đầy kí
ức.
c. Trống vào lớp đã 15 phút mà vẫn chưa thấy cô giáo vào lớp, tôi nghĩ chắc cô giáo lại bị ốm
d. Những nét đặc trưng của trường Đại học sư phạm nghệ thuật TW đã được Quân thể hiện
rất độc đáo trong tác phNm dự thi cuộc vận động sáng tác logo cho trường.

6. Tính có ý nghĩa trong tri giác của con người là một chất lượng mới làm cho tri giác người
khác hẳn về chất so với tri giác của con vật là do:
a. Nó được hình thành dưới ảnh hưởng của ngôn ngữ
b. Nó phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng
c. Nó được biểu đạt thông qua ngôn ngữ
d. Các ý a và c

7. Quy luật cảm giác nào được thể hiện trong ví dụ: “Một đứa trẻ bị đánh đòn nhiều sẽ dạn
đòn”
a. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác
c. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác
d. Không có quy luật nào

8. Luận điểm mào sau đây không đúng với tri giác:
a. Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đối tượng.
b. Không cần thiết trong đời sống con người.
c. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác.
d. ít xảy ra nhưng vẫn là quy luật

9. Phương pháp liên hợp trong tưởng tượng tạo ra hình ảnh mới bằng cách:
a.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một sự vật, hiện tượng.
b.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một loạt các sự vật, hiện tượng.
c.Ghép các bộ phận, các chi tiết một cách nguyên xi từ các sự vật, hiện tượng có thật để tạo
ra hình ảnh mới
d.Kết dính các bộ phận, các thuộc tính đã có của sự vật, hiện tượng và cải biến, sắp xếp
chúng trong một tương quan mới để tạo nên hình ảnh mới

10. Dấu hiệu sau đây phản ánh rõ nét nhất bản chất của tri giác:
a. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài
b. Kết quả của sự hoạt động phối hợp của một loạt các cơ quan phân tích
c. Sự phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng của thế giới xung
quanh
d. Sự phản ánh các quy luật của tự nhiên và xã hội

11. Khi đang đứng ở chỗ sáng bước vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới rõ
dần. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn được:
a.Tăng lên c.Không thay đổi
b.Giảm đi d.Lúc đầu tăng lên, sau giảm

12. Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất đối tượng phản ánh của tưởng tượng:
a.Các thuộc tính bên trong, các mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
b.Các tri thức, kinh nghiệm, tình cảm và thái độ mà con người đã trải qua.
c.Những cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân.
d.Các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.

13. Nhớ lại là:


a. Nhận ra đối tượng khi tri giác lại chúng
b. Khả năng làm sống lại những hình ảnh đã có trong đầu mà không cần phải tri giác lại tài
liệu
c. Hình ảnh được xuất hiện trong đầu khi gặp một hình ảnh tương tự hay có liên quan
d. Suy nghĩ về những chuyện đã xảy ra trước đây

14. Học bài nào xào bài đó vì:


a. Quên diễn ra rất nhanh sau khi học.
b. Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích.
c. Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài.
d. Ôn tập phải có nghỉ ngơi

15. Ý nào dưới đây không đúng với tri giác:


a. Phản ánh những thuộc tính chung, bên ngoài của một loạt sự vật, hiện tượng cùng loại
b. Có thể đạt tới trình độ cao không có ở động vật.
c. Là phương thức phản ánh thế giới một cách trực tiếp.
d. Luôn phản ánh một cách trọn vẹn theo một cấu trúc nhất định.

16. Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ là mối quan hệ giữa :
a. Vật chất và ý thức c. Cái bản chất và cái không bản chất
b. Nội dung và hình thức d. Không có ý nào đúng

17. Quá trình giải quyết vấn đề của tưởng tượng mang tính chính xác, chặt chẽ và logic, điều
đó là:
a. Đúng b. Sai
18. Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính … , những mối liên hệ, quan
hệ bên trong có tính …. của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta …..
a. Bản chất/ Điển hình / Chưa biết
b. Bản chất/ Quy luật/ Đã biết
c. Bản chất/ Quy luật/ Đã biết
d. Bản chất/ Quy luật/ Chưa biết.

1c, 2b, 3c, 4c, 5d, 6d, 7b, 8b, 9d, 10c, 11a, 12c, 13b, 14a, 15a, 16b, 17b, 18d, 19c, 20a
ĐỀ 6:
1. Luận điểm nào sau đây phản ánh đầy đủ nhất khái niệm về nhân cách :
a. Nhân cách là chủ thể của các quan hệ người – người, của hoạt động và giao lưu
b. Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lý biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân.
c. Nhân cách là cốt cách làm người, là bộ mặt đạo đức của con người.
d. Nhân cách là tổ hợp các phNm chất và năng lực của con người

2. Thành phần nào sau đây đóng vai trò là yếu tố xác định phương châm hành động cho con
người.
a. Nhu cầu
c. Hứng thú
b. Lý tưởng
d. Thế giới quan

3. Kiểu khí chất hăng hái được thể hiện trong hiện tượng nào dưới đây?
a. Con người chậm chạp, ôn hoà, tâm trạng ổn định, ít bộc lộ tâm trạng ra bên ngoài.
b. Con người nhanh nhẹn, bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc, tâm trạng thay đổi mạnh
mẽ, đột ngột.
c. Con người nhạy cảm, cảm xúc sâu sắc, nhưng phản ứng thường yếu đuối
d. Một con người hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng
thích ứng với những điều kiện thay đổi của cuộc sống

4. Điều kiện quan trọng nhất để có năng lực đối với một hoạt động là:
a. Có tư chất đối với hoạt động đó
b. Có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thuộc lĩnh vực hoạt động đó
c. Hoạt động tích cực của cá nhân
d. Sự định hướng của người lớn

5. Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, yếu tố đóng vai trò quyết
định trực tiếp là:
a. BNm sinh – di truyền
c. Hoạt động cá nhân
b. Môi trường
d. Giáo dục

6. Việc đấu tranh động cơ được diễn ra ở giai đoạn nào của hành động ý chí
a. Giai đoạn chuNn bị
b. Giai đoạn thực hiện
c. Giai đoạn đánh giá kết quả của hành động
d. Trong cả 3 giai đoạn trên

7.“Cả giận mất khôn ”. Điều này thể hiện rõ nét nhất mức độ nào trong đời sống tình cảm :
a. Xúc cảm
c. Tâm trạng
b. Xúc động
d. Say mê
8. Câu “Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng ” phản ánh quy luật
nào của tình cảm :
a. Quy luật thích ứng.
c. Quy luật di chuyển
b. Quy luật lây lan
d. Quy luật cảm ứng

9. Trong quá trình luyện tập hình thành kỹ xảo cho học sinh, chúng ta phải thường xuyên
thay đổi phương pháp. Đó là yêu cầu của:
a. Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều.
b. Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập
c. Quy luật tác động động qua lại giữa kỹ xảo mới và kỹ xảo cũ
d. Quy luật dập tắt kỹ xảo

10. Nếu việc học không có hứng thú thì sẽ giết chết sự sáng tạo, điều này là :
a. Đúng
b.Sai

11. Năng lực của con người được dựa trên cơ sở…………, nhưng điều chủ yếu năng lực hình
thành, phát triển và thể hiện trong ………….của con người dưới sự tác động của giáo dục
và…………..
a. năng khiếu / cuộc sống / xã hội
b. tư chất / hành động / xã hội
c. tư chất / hoạt động / tự rèn luyện
d. năng khiếu / hoạt động / hoạt động
1b, 2d, 3d, 4c, 5c, 6a, 7b, 8c, 9b, 10ª, 11
ĐỀ 7
1 Khái niệm nhân cách dùng để chỉ:
a. Thành viên của một cộng đồng, xã hội
b. Là một con người với các đặc điểm về sinh lý, về tâm lý và xã hội để phân biệt cá nhân
này với cá nhân khác.
c. Cái đơn nhất, không lặp lại trong tâm lý.
d. Phần xã hội, tâm lý của cá nhân với tư cách là thành viên của một xã hội nhất
định, là chủ thể của họat động và giao tiếp.

. Bản chất xã hội của nhu cầu được thể hiện ở chỗ:
a. Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng
b. Nhu cầu có tính chu kì.
c. Đối tượng thoả mãn nhu cầu của con người ngoài những cái có sẵn trong tự nhiên còn có
cả những cái do con người tạo ra.
d. Nội dung của nhu cầu do điều kiện và phương thức thoả mãn nó quy định

3. Kiểu khí chất nóng nảy được thể hiện trong hiện tượng nào dưới đây?
a. Con người chậm chạp, ôn hoà, tâm trạng ổn định, ít bộc lộ tâm trạng ra bên ngoài.
b. Con người nhanh nhẹn, bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc, tâm trạng thay đổi mạnh
mẽ, đột ngột.
c. Con người nhạy cảm, cảm xúc sâu sắc, nhưng phản ứng thường yếu đuối
d. Một con người hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng
thích ứng với những điều kiện thay đổi của cuộc sống

4. Ý nào sau đây thể hiện rõ nét thuộc tính của năng lực.
a. Lan là người say mê học đàn. Mỗi lần nghe thày giáo hướng dẫn là Lan có thể thực hiện
được ngay yêu cầu của thày.
b. Tai của Lan rất thính
c. Lan luôn có nguyện vọng khi ra trường có được một nơi làm việc ổn định và Lan tin tưởng
mình sẽ làm tốt.
d. Lan rất yêu thương bạn bè. Mỗi lần bạn gặp khó khăn Lan thường tìm mọi cách để giúp
bạn .

5. Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, yếu tố đóng vai trò chủ đạo là:
a. BNm sinh – di truyền
c. Hoạt động cá nhân
b. Môi trường
d. Giáo dục
6. Giai đoạn quan trọng nhất của hành động ý chí là :
a. Giai đoạn chuNn bị
b. Giai đoạn thực hiện.
c. Giai đoạn đánh giá kết quả của hành động.
d. Tất cả các ý trên

7. Mối quan hệ giữa xúc cảm và tình cảm là :


a. Tình cảm được xây dựng từ những xúc cảm
b. Tình cảm thể hiện qua những xúc cảm và chi phối xúc cảm
c. Xúc cảm có cả ở người và động vật, tình cảm chỉ có ở người
d. Hai ý a và b

8. Câu ca dao: ‘Năng mưa thì giếng năng đầy. Anh năng đi lại thì thầy mẹ thương’ phản ánh
quy luật nào của tình cảm?
a. Quy luật thích ứng.
c. Quy luật di chuyển
b. Quy luật pha trộn
d. Quy luật hình thành tình cảm

9. Một đứa trẻ khi nói hay nói ngọng thì khi viết hay viết sai chính tả của những từ nói
ngọng. Điều này thể hiện quy luật nào của kỹ xảo:
a. Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều.
b. Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập
c. Quy luật tác động động qua lại giữa kỹ xảo mới và kỹ xảo cũ
d. Quy luật dập tắt kỹ xảo

10. Mỗi kiểu thần kinh là cơ sở của một kiểu khí chất, nên khí chất của con người không thay
đổi được, điều này là :
a. Đúng
b.Sai
11. Không có……………thì không có đối tượng, …………….cho hoạt động. Nhưng ảnh
hưởng của …………chỉ mang tính …………trong sự hình thành và phát triển nhân cách.
a. sản phNm / động cơ / môi trường / gián tiếp
b. môi trường/ dộng lực / môi trường / cơ sở
c. môi trường / động cơ / môi trường / gián tiếp
d. sản phNm / động lực / sản phNm / điều kiện

1d, 2c, 3b, 4 , 5d, 6ª, 7d, 8d, 9c, 10b, 11c, 12d, 13c, 14ª, 15b
ĐỀ 8:
1. Trong các nội dung sau, nội dung nào thể hiện tính tích cực của nhân cách?
a. Trong thực tế, từng nét nhân cách có thể thay đổi, nhưng nhìn tổng thể, chúng vẫn tạo
thành cấu trúc trọn vẹn, tương đối ổn định.
b. Nhân cách là một cấu trúc chỉnh thể thống nhất các thuộc tính, đặc điểm tâm lí xã hội,
thống nhất giữa phNm chất và năng lực, giữa đức và tài.
c. Nhân cách bộc lộ khả năng tự điều chỉnh và chịu sự điều chỉnh của xã hội.
d. Nhân cách chỉ có thể được hình thành, phát triển và bộc lộ trong giao tiếp với những nhân
cách khác

2. Vấn đề cơ bản trong giáo dục nhu cầu cho học sinh là:
a. Giúp học sinh có khả năng làm chủ nhu cầu của mình trong mọi tình huống
b. Giúp học sinh chọn được các điều kiện thoả mãn nhu cầu.
c. Giúp học sinh chọn được các đối tượng thoả mãn nhu cầu.
d. Giúp học sinh chọn được các phương thức thoả mãn nhu cầu

3. Kiểu khí chất bình thản được thể hiện trong hiện tượng nào dưới đây?
a. Con người chậm chạp, ôn hoà, tâm trạng ổn định, ít bộc lộ tâm trạng ra bên ngoài.
b. Con người nhanh nhẹn, bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc, tâm trạng thay đổi mạnh
mẽ.
c. Con người nhạy cảm, cảm xúc sâu sắc trong tình cảm.
d. Một con người hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng
thích ứng với những điều kiện thay đổi của cuộc sống

4. Câu tục ngữ : Cần cù bù khả năng, là thể hiện


a. Mối liên hệ giữa khí chất và năng lực
b. Mối liên hệ giữa nhu cầu và năng lực
c. Mối liên hệ giữa tư chất và năng lực
d. Mối liên hệ giữa tính cách và năng lực

5. Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục không là vạn năng vì:
a. Giáo dục vạch ra phương hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách
b. Giáo dục đưa người học vào “vùng phát triển gần’’
c. Giáo dục giúp thế hệ sau lĩnh hội nền văn hóa xã hội
d. Giáo dục còn phụ thuộc vào các yếu tố: bNm sinh di truyền, môi trường, hoạt
động cá nhân…

6. Hành động ý chí là hành động:


a. có mục đích đặt ra trước, có sự quyết tâm
c. bản năng
b. được hình thành do luyện tập
d. ý chí điển hình

7. Đặc điểm cơ bản phân biệt xúc cảm con người với xúc cảm của con vật:
a. Là quá trình tâm lý b. Có tính xã hội lịch sử
c. Có tính chất nhất thời, biến đổi d. Phụ thuộc vào tình huống

8. Câu thơ : “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở” của Chế Lan Viên phản ánh quy luật nào của tình
cảm?
a. Quy luật thích ứng.
c. Quy luật di chuyển
b. Quy luật lây lan
d. Quy luật tương phản

9. Câu thành ngữ “Văn ôn, võ luyện” cho ta thấy quá trình luyện tập hình thành kỹ xảo tuân
theo quy luật:
a. Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều.
b. Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập
c. Quy luật tác động động qua lại giữa kỹ xảo mới và kỹ xảo cũ
d. Quy luật dập tắt kỹ xảo

10. Có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong một lĩnh vực nào đó là có năng lực trong lĩnh vực đó.
Điều đó là:
a. Đúng
b.Sai

11. Hứng thú là … đặc biệt của cá nhân đối với … nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống,
vừa có khả năng mang lại … cho cá nhân trong quá trình hoạt động.
a. tình cảm/ người / khoái cảm b. xúc cảm / một người / khoái cảm
c. thái độ/ hiện tượng / khoái cảm d. thái độ/ đối tượng/ khoái cảm

1, 2ª, 3ª, 4d, 5d, 6ª, 7b, 8ª, 9d, 10b, 11d, 12c, 13d, 14ª, 15b

Câu hỏi: Tâm lý học là một môn khoa học từ sự phát triển của các lĩnh vực:
A. Tâm linh, Tôn giáo, Xã hội học, Y học
B. Triết học, Hiện tượng học, Xã hội học, Khoa học thần kinh
C. Tâm linh, Triết học, Xã hội học, Y học
D. Tâm linh, Triết học, Xã hội học, Hiện tượng học
Câu hỏi: Tâm lý học phát triển phân chia các giai đoạn tâm lý lứa tuổi trẻ em
chủ yếu căn cứ vào:
A. Dựa vào tính hệ thống của giáo dục
B. Dựa vào hành vi tương tác của trẻ
C. Dựa vào kinh nghiệm trong cuộc sống
D. Đặc trưng của các hoạt động tâm lý và hoạt động sinh học của cơ
thể ở lứa tuổi đó
Câu hỏi: Trí nhớ là chức năng hoạt động chủ yếu cảu
A. Vùng Broca ở Vỏ não và Bán cầu đại não
B. Thuỳ chNm, Vỏ não
C. Thuỳ Thái dương, Gian não, Hạch hạnh nhân, Hồi hải mã
D. Vỏ não, Tuỷ sống
Câu hỏi: Chọn câu SAI. Hiện nay, người ta xem cơ sở giải phẫu của ý thức
gồm có:
A. Não bộ
B. Vỏ não
C. Đồi thị
D. Hệ thống lưới hoạt hoá trên thân não
Câu hỏi: Theo E.Erikson , ở giai đoạn phát triển nào, từ sự chăm sóc mà trẻ có
cảm giác an toàn tin tưởng hay lo lắng sợ hãi?
A. 0-1
B. 1-3
C. 3-6
D. 6-12
Câu hỏi: Trong 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn môi miệng bắt đầu
từ độ tuổi nào?
A. 1-2/3 tuổi
B. 0-1 tuổi
C. Lớn hơn 12 tuổi
D. 3-5/6 tuổi
Câu hỏi: Hệ quả của hoạt động nhận thức bao gồm:
A. Trí tuệ,phán đoán/đánh giá; suy luận/tính toán,giải quyết vấn đề và
ra quyết định,hình thành ngôn ngữ và sáng tạo.
B. Trí tuệ, phán đoán/đánh giá; suy luận/tính toán,giải quyết vấn đề
và ra quyết định,tư duy giải quyết vấn đề và hình ảnh tinh thần.
C. cảm giác, chú ý, tri giác, trí nhớ,liên kết, hình thành khái niệm,
nhận dạng khuôn mẫu, trí tuệ, ngôn ngữ, chữ viết.
D. cảm giác, chú ý, tri giác, trí nhớ, liên kết, hình thành khái niệm,
nhận dạng khuôn mẫu, trí tuệ, ngôn ngữ, chữ viết, hình thành ngôn
ngữ và sáng tạo.
Câu hỏi: Thuật ngữ mang ý nghĩa quá trình chuyển dạng thông tin từ mức độ
thấp đến thông tin mức độ cao là thuật ngữ nào ?

A. Quá trình “từ dưới lên” (Bottom up)


B. Quá trình “từ trên xuống” (Top down)
C. Quá trình từ vỏ não đến đại não
D. Quá trình từ chất xám đến chất trắng
Câu hỏi: Có bao nhiêu thành phần trong quá trình hình thành trí nhớ ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu hỏi: Các chất dẫn truyền thần kinh nào sau đây gây nên trạng thái hưng
phấn về cảm xúc và hành vi:
A. Dopamine
B. GABA
C. Epinephrine
D. Serotonin
Câu hỏi: Trạng thái cảm xúc Khí sắc giảm có hoặc không rõ nội dung làm đau
khổ. Biểu hiện cảm xúc buồn bã; Giảm hoặc ngừng hoạt động nghề nghiệp;
Năng lượng giảm. Chán ăn/ Ăn nhiều. Mất ngủ/Ngủ nhiều. Có tự ti, mặc cảm;
hạ thấp giá trị bản thân. Gặp trong rối loạn trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, rối
loạn lo âu, tâm thần phân liệt, loạn thần ngắn, các rối loạn ăn uống…Đây là rối
loạn cảm xúc gì trong các rối loạn mà em thường gặp trong cuộc sống hàng
ngày?

A. Hưng cảm
B. Trầm cảm
C. Rối loạn cảm xúc lưỡng cực
D. Cảm xúc cùn mòn

Câu hỏi: Thí nghiệm nổi tiếng trong chủ nghĩa hành vi là?
A. Thí nghiệm về sự tuyệt vọng có điều kiện
B. Thí nghiệm Milgram
C. Thí nghiệm Albert Little
D. Thí nghiệm Giếng tuyệt vọng
a. Câu hỏi: Nhà tâm lý học định nghĩa hành vi là:
A. Là hoạt động của con người nhằm phản ứng với các kích thích bên trong
và bên ngoài cơ thể, bao gồm các hoạt động có ý thức và các hoạt động
vô thức
B. Là phản xạ có điều kiện của cơ thể đối với các kích thích từ bên ngoài
hoặc bên trong
C. Hành động của cá nhân trong mối quan hệ giữa cá nhân với người khác,
xã hội, môi trường
D. Là sự biểu hiện những hoạt động có ý nghĩa tương tác với các đối tượng,
sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan
Câu hỏi: Có bao nhiêu nhóm nguyên nhân gây ra bệnh Y sinh?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Có nhiều nhưng không xác định được

Câu hỏi: Nhân cách theo quan điểm học thuyết Tâm lý học phân tích của Carl
Jung là:
A. Con người chỉ có 2 xu hướng thể hiện ra bên ngoài là xu hướng
hướng nội và hướng ngoại, do vậy nhân cách con người được xếp
thành hai loại: Loại người trầm tính, nội tâm hoặc loại người bốc
đồng và thích vẻ bên ngoài
B. Nhân cách của con người được quy định bởi Bản Ngã (Self), đó là
sự tổng hoà dung hợp của các xung năng vô thức (vô thức cá nhân
và vô thức tập thể); các xung năng này có nguồn gốc từ các cổ mẫu
(Archetype) được mặc định và được vận hành theo các quy luật tự
nhiên bao gồm quy luật đối lập (opposite law); quy luật tương
đương (Equivalence law) và quy luật cân bằng (Entropy law)
C. Cái Tôi được hình thành từ các xung năng vô thức cá nhân và nó
biểu thị nhân cách của cá nhân đó. Cái Tôi lệ thuộc bởi các hoạt
động cảm giác tri giác, trực giác, nhận thức và cảm xúc. Do vậy
nhân cách con người được xếp thành bốn loại nhân cách phụ thuộc
vào ưu thế của các thành phần vừa nêu.
D. Tất cả đều sai

Câu hỏi: Chọn phát biểu SAI khi nói về sự tự đánh giá của trẻ trong quá trình
phát triển nhân cách (Giai đoạn từ 6-12 tuổi):
A. Kết quả học tập và đánh giá của người lớn có ảnh hưởng trực tiếp
đến tình cảm, động cơ và tự đánh giá của trẻ
B. Những trẻ thường xuyên được khen thưởng thì sẽ có sự tự đánh
giá cao và ngược lại
C. Phong cách giáo dục của gia đình
D. Sự ảnh hưởng của bạn bè

Câu hỏi: ‘‘Trước giờ kiểm tra hôm đó, Lan cảm thấy hồi hộp đến khó tả’’. Hiện
tượng trên là:
A. Quá trình tâm lý
B. Trạng thái tâm lý
C. Thuộc tính tâm lý
D. PhNm chất tâm lý
Câu hỏi: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa:
A. Tâm lí có chức năng định hướng hoạt động của con người
B. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân
C. Sự khác nhau về các mối quan hệ xã hội và hoạt động cá nhân
D. Những đặc điểm riêng về cơ thể, hệ thần kinh, não bộ, hoàn cảnh sống
và tính tích cực của hoạt động cá nhân
Câu hỏi: “Trong mùa covid, ta lo nếu mình bị bệnh, sức khỏe yếu đi thì phải gọi
ai để đưa vào bệnh viện; lo không biết mình có đủ tiền nằm viện không, mình
có được thở oxi không; lo không biết có phải lấy máu không, lấy máu có đau
không; lo không biết ba mẹ biết mình bị bệnh có lo lắng gì quá không; lo không
biết nghỉ đi học, đi làm thì có bị la, bị trừ lương không?” Đây là biểu hiện của
quy luật hoạt động tâm lý nào?
A. Quy luật lan tỏa và tập trung.
B. Quy luật cảm ứng qua lại.
C. Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế.
D. Quy luật tính hệ thống.
Câu hỏi: Vì sao khi chạm phải lửa, ta vừa có hành vi rụt tay lại vừa có cảm xúc
sợ hãi?
A. Do não ta vừa điều khiển cảm xúc vừa điều khiển hành vi.
B. Do bộ phận quy định hành vi cũng quy định luôn cảm xúc.
C. Do sự dẫn truyền vật lý và dẫn truyền hóa học các chất dẫn truyền thần
kinh trung gian luôn luôn đồng thời và gắn chặt với nhau không tách rời.
D. Do sự dẫn truyền vật lý và dẫn truyền hóa học các chất dẫn truyền thần
kinh trung gian đã
Câu hỏi: Mặc cảm Oedipus xuất hiện trong giai đoạn lứa tuổi nào sau đây?
A. 0-2 tuổi.
B. 6-12 tuổi.
C. 1-3 tuổi.
D. 3-6 tuổi.
Câu hỏi: Chọn câu ĐÚNG. Một thanh niên 20 tuổi học đại học y khoa năm thứ
nhất có biểu hiện chán nản, buồn, bị thi lại rất nhiều môn học và hiện tại không
biết phải làm gì mà chỉ muốn chấm dứt hết việc học. Nhà tham vấn tâm lý nhận
định:
A. Em này bị thất bại vì tình yêu và đang bị khủng hoảng.
B. Em này thiếu nhận thức về sự siêng năng, cần cù.
C. Em này bị sai lầm trong việc xác định bản thân, định hướng nghề
nghiệp.
D. Em này bị trạng thái trầm cảm, cô độc vì tách biệt mình với mọi
người.
Câu hỏi: Tư duy có bao nhiêu đặc điểm:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu hỏi: Cách giải thích nào phù hợp nhất cho trường hợp sau: Những người
dạy vĩ cầm, căn cứ vào hình thức của chiếc đàn có thể biết được “giấy thông
hành” của chiếc đàn: nó được làm ở đâu, bao giờ và do ai làm ra
A. Sự tăng cảm
B. Sự tác động qua lại giữa các cảm giác
C. Sự rèn luyện độ nhạy cảm
D. Sự chuyển cảm giác
Câu hỏi: Trạng thái tâm lý do những thay đổi của sinh lý thần kinh mang lại liên
quan đến suy nghĩ, hành vi. Thể hiện qua các trạng thái là khái niệm có biên độ:
vui vẻ, hưng phấn đến sự không hài lòng, lo sợ
A. Cảm xúc
B. Hành vi
C. Tư duy
D. Nhân cách
Câu hỏi: Theo Richard Lararus, yếu tố tiền đề của cảm xúc là
A. Hành vi
B. Nhận thức
C. Nhân cách
D. Khí chất
Câu hỏi: Lý thuyết điều kiện hóa cổ điển (classical condition) là:
A. Kích thích có điều kiện (CS) => Phản xạ có điều kiện (CR)
B. Kích thích không điều kiện (UCS) => Phản xạ không điều kiện (UCR)
C. Kích thích trung bình + UCS => Phản xạ có điều kiện (CR)
D. Kích thích (S) => Phản xạ không điều kiện (UCR)
Câu hỏi: Các phản xạ (hành vi) chủ yếu là do hoạt động của?
A. Não giữa, tiểu não, hành não
B. Các cơ quan cảm giác
C. Vỏ não và các cơ quan cảm giác
D. Các dây thần kinh dẫn truyền vận động của hệ thần kinh trung ương và
hệ thần kinh ngoại biên
Câu hỏi: Có hai người A và B chơi thân với nhau, người A rất yêu người B và
luôn luôn nghĩ rằng người B cũng thích mình nhưng thật ra người B coi mối
quan hệ giữa hai người chỉ là bạn bè. Theo phân tâm học thì người A thuộc cơ
chế phòng vệ trong vô thức nào ?
A. Chuyển di
B. Nội hóa
C. Ảo tưởng
D. Phóng chiếu
Câu hỏi: Một người sinh động, hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường
xuyên, dễ dàng thích ứng với những điều kiện thay đổi của cuộc sống. Đó là
người thuộc khí chất:
A. Hăng hái
B. Bình thản
C. Nóng nảy
D. Ưu tư

Câu hỏi: Mặc cảm Oedipus xuất hiện trong giai đoạn lứa tuổi nào sau đây:
A. 0-1
B. 1-3
C. 3-6
D. 6-12
Câu hỏi: Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý là phương pháp
trong đó:
A. Nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những
điều kiện đã được khống chế để đối tượng bộc lộ rõ nhất những biểu hiện
cần nghiên cứu.
B. Việc nghiên cứu được tiến hành trong những điều kiện tự nhiên đối với
nghiệm thể
C. Nghiệm thể không biết mình trở thành đối tượng nghiên cứu
D. Nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tượng mà mình cần nghiên
cứu trong điều kiện hoàn toàn nhân tạo.
Câu hỏi: Bao nhiêu vùng điều khiển tiếng nói và chữ viết ở bán cầu ưu thế?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu hỏi: Chọn câu SAI. Sự diễn dịch là gì?
A. Đây là một chức năng đặc biệt của tế bào thần kinh của não bộ để
phân tích, giải thích các kích thích (bên trong và bên ngoài cơ thể)
theo xu hướng thích ứng các hoạt động sinh học (sự thỏa mãn nhu
cầu thể lý và cảm xúc)
B. Dựa trên nền tảng hoạt động thay đổi điện tích màng tế bào của
các vùng thần kinh chức năng liên quan đến kích thích.
C. Thông tin kích thích sẽ được lưu trữ vào bộ nhớ
D. Tại vỏ não các thông tin được tạo tác bởi sự phân tích, sáng tạo
qua sự liên kết với các tế bào thần kinh chức năng của đoan não
Câu hỏi: Giai đoạn sự toàn vẹn hoặc thất vọng bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. Lớn hơn 65 tuổi
B. 40-65
C. 65-80
D. 20-40
Câu hỏi: Chọn phát biểu ĐÚNG khi nói về giai đoạn tổng kết (tuổi già):
A. Khi về già, con người có xu hướng nhìn lại cuộc đời của mình với
sự đánh giá tích cực hoặc tiêu cực
B. Chủ thể có thể đầu tư kế hoạch mới hoặc buông trôi theo sự thoái
lùi hoặc giảm sút trí tuệ
C. Những biểu hiện lâm sàng của nó có thể là trầm cảm, hung bạo,
bệnh thực thể
D. Tất cả đều đúng
Câu hỏi: Quên:
A. Là hiện tượng bệnh lý suy nhược thần kinh
B. Là hiện tượng sinh lý của hoạt động não bộ nhằm gia tăng dung
lượng bộ nhớ và cơ chế phòng vệ vô thức của hoạt động tâm lý
C. Là hiện tượng rối loạn tâm lý
D. Là hiện tượng bất thường của hoạt động nhận thức, do vậy người
bình thường không có xảy ra hiện tượng quên.
Câu hỏi: Giai đoạn trung gian của hoạt động nhận thức bao gồm:

A. Cảm giác, sự tập trung chú ý và tri giác


B. Bộ nhớ, suy nghĩ tự động, ý niệm/ niềm tin
C. Trí tuệ, ngôn ngữ, chữ viết, tư duy/ sáng tạo
D. Trí tuệ, ngôn ngữ, chữ viết, tri giác
Câu hỏi: Câu tục ngữ “ Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ
hàng” nói đến quy luật nào trong đời sống tình cảm?
A. Quy luật thích ứng
B. Quy luật hình thành tình cảm
C. Quy luật lây lan
D. Quy luật di chuyển
Câu hỏi: Sau một thời gian các xung năng lan tỏa và ức chế tại các vùng TK thì
có xu hướng quay về, thu hẹp lại ở một số trung khu TK tiêu biểu nhất, từ đó có
tính năng bảo vệ, chính xác và hiệu quả tế bào não. Đây là quy luật gì trong các
quy luật hoạt động của hệ thần kinh cấp cao của hoạt động tâm lý ?
A. Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế
B. Quy luật lan tỏa và tập trung
C. Quy luật về tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ của
phản xạ có điều kiện
D. Quy luật cảm ứng qua lại
Câu hỏi: Theo học thuyết phân tâm, hành vi có ý thức của con người được thực
hiện bởi:
A. Cái Tôi (Ego)
B. Cái Tôi (Ego) và Cái Siêu Tôi (Superego)
C. Cái Tôi (Ego), Cái Ấy (Id) và Cái Siêu Tôi (Superego)
D. Tất cả đều sai
Câu hỏi: Theo các học thuyết tâm lý, sự gắn kết giữa phản ứng cảm xúc với các
hoạt động nào dưới đây:
A. Trí tuệ, ký ức, tri giác, nhận thức có ý thức
B. Nhân cách
C. Hành vi
D. Tất cả đều đúng
Câu hỏi: Theo thuyết Tâm động học, Freud cho rằng 5 giai đoạn phát triển tâm
lý có ảnh hưởng đến nhân cách con người, các giai đoạn đó được sắp xếp theo
trình tự nào sau đây?
A. Môi miệng, dương vật và niệu đạo, sinh dục, hậu môn, êm ả
B. Êm ả, môi miệng, hậu môn, dương vật và niệu đạo, sinh dục
C. Sinh dục, êm ả, dương vật và niệu đạo, hậu môn, môi miệng
D. Môi miệng, hậu môn, dương vật và niệu đạo, êm ả, sinh dục

Câu hỏi: Trong vô thức sử dụng những dạng thức lành mạnh (ý thức) mà được
xã hội, mọi người chấp nhận, tôn vinh để giải tỏa, thay thế những xung năng
xung đột hoặc những xung năng ham muốn, hung tính…. Đây là cơ chế phòng
vệ nào?
A. Thăng hoa (Sublimation)
B. Hợp lý hóa (Rationalization)
C. Phóng chiếu (Projection)
D. Hình thành phản ứng ngược (Reaction formation)

Câu hỏi: Nghiên cứu tâm lí trẻ em bằng cách phân tích những bức tranh do trẻ
em vẽ thuộc về phương pháp
A. Nghiên cứu sản phNm hoạt động
B. Thực nghiệm tự nhiên
C. Trắc nghiệm
D. Trò chuyện (đàm thoại)
Câu hỏi: Bệnh y sinh là khái niệm bệnh lý nào sau đây :
A. Bệnh thứ phát gây ra bởi bệnh lý nguyên phát
B. Những biểu hiện có hại về sức khỏe tâm lý hoặc cơ thể của người bệnh
do sai lầm của thầy thuốc, nhân viên y tế hoặc cơ sở y tế
C. Bệnh lý về tâm thần gây ra bởi hệ quả điều trị
D. Bệnh về tâm lý gây ra bởi sai lầm của thầy thuốc
Câu hỏi: Hệ thống tín hiệu thứ hai có ở:
A. Chỉ có ở người
B. Động vật
C. Cả người và động vật
D. Động vật cấp cao và người
Câu hỏi: Trong các câu sau đây, câu nào đúng
A. Sự khác biệt, chênh lệch về cấu trúc tế bào, về thần kinh não bộ dẫn đến
sự khác biệt của các hoạt động tâm lý.
B. Sự khác biệt, chênh lệch về cấu trúc tế bào, về thần kinh não bộ không có
ý nghĩa để đánh giá sự khác biệt của các hoạt động tâm lý, mà nó chỉ là
cái nền. Còn thứ chủ yếu để đánh giá sự khác biệt là sự dẫn truyền vật lý
và dẫn truyền hóa học.
C. Sự khác biệt về dẫn truyền vật lý và dẫn truyền hóa học dẫn đến sự khác
biệt của các hoạt động tâm lý.
D. Sự khác biệt, chênh lệch về cấu trúc tế bào, về thần kinh não bộ không
có ý nghĩa để đánh giá sự khác biệt của các hoạt động tâm lý, mà nó chỉ
là cái nền. Còn thứ chủ yếu để đánh giá sự khác biệt là các hoạt động xã
hội hay trải nghiệm cá nhân.
Câu hỏi: Theo Spitz, hội chứng vắng mẹ là phản ứng đặc biệt của trẻ trong độ
tuổi nào sau đây?
A. 6-8 tháng
B. 6-12 tháng
C. 6-18 tháng
D. 6-20 tháng
Câu hỏi: Tâm lý học phát triển phân chia các giai đoạn tâm lí lứa tuổi trẻ em
chủ yếu căn cứ vào?
A. Dựa vào tính hệ thống của giáo dục
B. Dựa vào hành vi tương tác của trẻ
C. Dựa vào kinh nghiệm trong cuộc sống
D. Đặc trưng của các hoạt động tâm lý và hoạt động sinh học của cơ thể ở
lứa tuổi đó
Câu hỏi: Quá trình suy nghĩ (thought) có sự phân tích, diễn giải theo xu hướng
thoả mãn nhu cầu cá nhân và thích ứng với môi trường là:
A. Trí nhớ.
B. Tri giác.
C. Tư duy.
D. Tưởng tượng.
Câu hỏi: “ Nếu không có những xúc cảm của con người thì xưa nay không có và
không thể có sự tìm tòi chân lí” Nhận định trên của Lê Nin nói đến vai trò của
tình cảm đối với:
A. Hoạt động.
B. Nhận thức.
C. Đời sống.
D. Giáo dục
Câu hỏi: Khi tri giác con người tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh, lấy
nó làm đối tượng phản ánh của mình. Đó là sự thể hiện của:
A.Tính lựa chọn của tri giác
B.Tính đối tượng của tri giác
C.Tính ý nghĩa của tri giác
D.Tính ổn định của tri giác
Câu hỏi: Thành phần của cảm xúc gồm:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu hỏi: Bệnh nhân vui, buồn, cười khóc, giận dữ vô cớ không do một kích
thích thích hợp bên ngoài gây ra
A. Cảm xúc thiếu hòa hợp
B. Cảm xúc 2 chiều
C. Cảm xúc trái ngược
D. Hưng cảm
Câu hỏi: Phản xạ có điều kiện là phản xạ:
A. BNm sinh có tính cố định
B. Tập luyện được trong cuộc sống
C. Di truyền và tồn tại cùng với loài
D. Do phần thấp của hệ thần kinh thực hiện
Câu hỏi: Các phản xạ (hành vi) chủ yếu là do hoạt động của:
A. Các cơ quan cảm giác
B. Não giữa, tiểu não, hành não
C. Các dây thần kinh dẫn truyền vận động của hệ thần kinh trung hương và
hệ thần kinh ngoại biên
D. Vỏ não và các cơ quan cảm giác
Câu hỏi: Theo Freud, nhân cách được định hình trong 3 Giai đoạn đầu tiên
trong các GĐ phát triển tâm tính dục, đó là những GĐ nào
A. GĐ môi miệng, GĐ Hậu môn, GĐ tiềm Nn
B. GĐ hậu môn, GĐ dương vật tượng trưng, GĐ tiềm Nn
C. GĐ môi miệng, GĐ Hậu môn, GĐ dương vật tượng trưng
D. GĐ hậu môn,GĐ tiềm Nn, GĐ sinh dục
Câu hỏi: Nguyên lý hoạt động của Id?
A. Sự thực tế
B. Luân lý
C. Đạo đức
D. Sự thỏa mãn
Câu hỏi: Theo học thuyết bản dạng, cái tôi quyết định nhân cách là?
A.Cái tôi cơ thể
B. cái tôi lý tưởng
C. Cái tôi bản dạng
D. Cả ba đáp án đều sai

PHAN HUỲNH ÁI VY – Y2020B PNT


BÀI 1: NHẬP MÔN TÂM LÝ
Câu 1: Theo thuyết Tâm động học, Freud cho rằng 5 giai đoạn phát triển tâm lý có ảnh hưởng
đến nhân cách con người, các giai đoạn đó được sắp xếp theo trình tự nào sau đây?
A. Môi miệng, dương vật và niệu đạo, sinh dục, hậu môn, êm ả
B. Êm ả, môi miệng, hậu môn, dương vật và niệu đạo, sinh dục
C. Sinh dục, êm ả, dương vật và niệu đạo, hậu môn, môi miệng
D. Môi miệng, hậu môn, dương vật và niệu đạo, êm ả, sinh dục
Câu 2: Bạn hãy cho biết trong mẫu đối thoại sau đây, người bác sĩ đã sử dụng lối nói nào để
trao đổi với bệnh nhân?
- Bệnh nhân: Bác sĩ xem chế độ dinh dưỡng của con tôi như thế này là hợp lý chưa?
- Bác sĩ: KhNu phần ăn khá đa dạng nhưng tôi e là số lần ăn trong ngày hơi nhiều
A. Lối nói thẳng
B. Lối nối lịch sự (Mệnh đề tình thái)
C. Lối nói Nn ý
D. Lối nói mỉa mai châm biếm
Câu 3: Liệu pháp tâm lý nào giúp thân chủ thay đổi mô hình tư tưởng sai lệch có ảnh hưởng
đến hành vi?
A. Hệ thống
B. Phân tâm
C. Thân chủ trọng tâm
D. Nhận thức hành vi
Câu 4: “Bệnh nhân chỉ định” là từ được sử dụng trong liệu pháp nào sau đây?
A. Hệ thống
B. Phân tâm
C. Thân chủ trọng tâm
D. Nhận thức hành vi
Câu 5: Mục đính của phương pháp tâm lý là giúp thân chủ:
A. Gia tăng sự chấp nhận bản thân
B. Củng cố cái tôi toàn vẹn và an toàn
C. Hiểu bản thân và tìm giải pháp cho các xung đột
D. Tất cả các câu trên đúng
Câu 6: Điều trị tâm lý theo phương pháp Hệ thống nhằm:
A. Điều chỉnh lại nhận thức của bệnh nhân
B. Điều chỉnh lại cách tương tác của thành viên trong hệ thống
C. Làm cho bệnh nhân cảm thấy thoải mái
D. Củng cố cái tôi của bệnh nhân
Câu 7: Việc đánh giá cao tầm quan trọng của từng triệu chứng, bệnh và hậu quả bệnh không
phù hợp với thực tế khách quan đã gây nên tâm trạng lo âu, hoảng sợ, suy nghĩ bị tù hãm và
quá chú ý vào bệnh ở bệnh nhân. Đó là do:
A. Bệnh nhân nhận thức sai lệch về bệnh
B. Bệnh nhân nhận thức không ổn định về bệnh
C. Bệnh nhân phủ nhận bệnh
D. Bệnh nhân chấp nhận căn bệnh
Câu 8: Người thầy thuốc nên có thái độ nào sau đây đối với bệnh nhân có nhận thức không
ổn định về bệnh?
A. Thuyết phục bệnh nhân chấp nhận căn bệnh của họ
B. Bình tĩnh, không bị kích động bởi thái độ bệnh nhân
C. Nâng đỡ tâm lý và bình thường hóa nhận thức về bệnh của bệnh nhân
D. Tìm hiểu, lắng nghe, giải thích và đồng cảm với bệnh nhân
Câu 9: Trường hợp nào dưới đây được xếp vào giao tiếp?
A. Một người đang ngắm cảnh
B. Em bé đang vuốt ve, trò chuyện với một chú mèo
C. Con khỉ gọi bầy
D. Thầy giáo giảng bài
Câu 10: Trong kỹ năng lắng nghe, người bác sĩ sử dụng tư thế “dấn thân” nhằm:
A. Thể hiện sự công kích
B. Thể hiện bình đẳng, cởi mở
C. Thể hiện sự quan tâm
D. Thể hiện sự thờ ơ, lãnh đạm
Câu 11: “Mình thật sự hồi hộp trước giờ phỏng vấn tuyển dụng”. Hiện tượng này thuộc:
A. Qúa trình tâm lý
B. Trạng thái tâm lý
C. Thuộc tính tâm lý
D. Hiện tượng tâm lý
Câu 12: Nguyên nhân có thể dẫn đến tâm trạng chán nản của thầy thuốc trong quá trình khám
và điều trị bệnh là do yếu tố nào sau đây?
A. Phương tiện vật chất không đầy đủ
B. Số lượng bệnh nhân quá lớn
C. Không được biết ơn, kính trọng
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: Những tình huống ở thời điểm hiện tại của bệnh nhân đã kích hoạt lại yếu tố gây đau
khổ, làm sống dậy cảm xúc trong quá khứ của người thầy thuốc. Đó là hiện tượng nào sau
đây?
A. Cơ chế phòng vệ
B. Hội chứng kiệt sức nghề nghiệp (burn-out)
C. Hiệu ứng gương soi
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Cơ chế phòng vệ của thầy thuốc được thể hiện qua:
A. Hành vi có chủ đích
B. Hành vi vô thức
C. Quyền lợi của thầy thuốc
D. Nghĩa vụ của thầy thuốc
Câu 15: Theo E.Erikson , ở giai đoạn phát triển nào, từ sự chăm sóc mà trẻ có cảm giác an
toàn tin tưởng hay lo lắng sợ hãi?
A. 0-1 tuổi
B. 1-3 tuổi
C. 3-6 tuổi
D. 6-12 tuổi
Câu 16: Chọn câu SAI. Hiện tượng tâm lý có ý thức là:
A. Những hiện tượng thuộc hoạt động nhận thức
B. Những hiện tượng con người nhận biết được sự diễn biến của chúng
C. Những hiện tượng có chủ định, chủ tâm, có dự tính
D. Ở người trưởng thành và bình thường hầu hết các hiện tượng ít nhiều đều có ý thức
Câu 17: Bệnh y sinh (bệnh do điều trị) có thể dẫn đến những hậu quả nào sau đây?
A. Những bệnh thực thể
B. Những bệnh về tâm lý
C. Tử vong
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 18: Nguyên nhân làm xuất hiện bệnh do điều trị từ:
A. Tâm lý người bệnh
B. Người thầy thuốc
C. Môi trường y tế
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 19: Chọn câu SAI:
A. Tâm lý học sức khỏe là sự phát triển mới nhất trong tiến trình bao gồm tâm lý trong
việc hiểu về sức khỏe
B. Tâm lý học sức khỏe khẳng định bệnh tật có thể được gây ra bởi một sự kết hợp các
yếu tố sinh học, tâm lý và xã hội
C. Tâm lý học sức khỏe cho rằng khi con người bị bệnh chỉ chữa trị những thay đổi cơ
thể mới xảy ra
D. Tâm lý học sức khỏe nhấn mạnh vai trò của các yếu tố tâm lý trong nguyên nhân tiến
triển và hậu quả của sức khỏe và bệnh tật
Câu 20: Bạn hãy điền vào chỗ còn thiếu trong câu sau:
Các cơ chế phòng vệ xuất hiện khi:
A. Cái tôi tự bảo vệ mình chống lại nỗi lo hãi
B. Cơ thể lâm vào tình huống nguy hiểm
C. Xung năng xung đột với các phần nhân cách khác
D. Tất cả câu trên đều đúng
Câu 21: Bác sĩ D vừa chuNn đoán một bệnh nhân rất trẻ bị ung thư giai đoạn cuối, tiên lượng
chỉ còn sống được trong khoảng một tháng. Ngay lập tức bác sĩ nói tất cả tình trạng bệnh cho
bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân và nhanh chóng rời khỏi phòng bệnh mà không chờ đợi
phản ứng của họ trước hung tin. Theo bạn, bác sĩ D đã sử dụng cơ chế phòng vệ nào?
A. Bình thường hóa
B. Trốn chạy trước
C. Nói dối
D. Tránh né
Câu 22: Bệnh nhân thường đem theo sự đau khổ và là mối đe dọa đến với bệnh nhân nhưng
mặt khác, nó cũng đem lại cho bệnh nhân những lợi ích. Lợi ích đó được gọi là:
A. Phân tích tiên phát
B. Lợi ích thứ phát
C. Lợi ích tạm thời
D. Lợi ích không thật
Câu 23: Mặc cảm Oedipus xuất hiện trong giai đoạn lứa tuổi nào sau đây:
A. 0-2 tuổi
B. 1-3 tuổi
C. 3-6 tuổi
D. 6-12 tuổi
Câu 24: Để tránh việc bệnh nhân bị bệnh nặng hơn hoặc mắc bệnh khác trong quá trình điều
trị, người thầy thuốc cần làm gì trong những việc sau đây?
A. Đánh giá bệnh kỹ lưỡng và tiến hành điều trị cNn trọng
B. Hoàn tất các thủ tục hành chính rồi mới tiến hành khám bệnh
C. Hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân càng nhiều càng tốt để tránh lây nhiễm
D. Thể hiện cảm xúc như sự đồng cảm và nói hết với bệnh nhân về tình trạng bệnh của
họ
Câu 25: Người thầy thuốc cần làm gì để loại trừ bệnh do điều trị?
A. Có tinh thần hỗ trợ đồng nghiệp và ekip điều trị
B. Đánh giá bệnh kỹ lưỡng
C. Có thái độ chào đón bệnh nhân
D. Thao tác nhanh nhẹn và chính xác
Câu 26: Nguyên tắc ABCD trong giao tiếp, chữ A là chữ viết tắc của từ nào sau đây?
A. Actual: Chỉ nói sự thật
B. Action: Thực hiện hành động giao tiếp
C. Active: Tích cực, nhanh nhẹn trong giao tiếp
D. Audience: Xác định đối tượng giao tiếp
Câu 27: Tâm lý người này khác tâm lý người kia là do:
A. Di truyền, các mối quan hệ xã hội mà cá nhân tiếp xúc được chuyển vào trong thành
phần tâm lý cá nhân
B. Mỗi người có đặc điểm riêng về hệ thần kinh và giải phẫu sinh lí, hoàn cảnh sống
khác nhau, mức độ tính tích cực hoạt động
C. Tâm lý cá nhân được quy định bởi lịch sử cá nhân và lịch sử cộng đồng
D. Tâm lý không phụ thuộc vào hoạt động, vào ý thức chủ quan mỗi người
Câu 28: Chọn câu SAI. Mục đích của chNn đoán tâm lý là:
A. Chỉnh sửa, khắc phục những thiếu sót
B. Phát triển kỹ nâng, nâng cao thành tích
C. Phát hiện những lệch lạc, bất thường về tâm lý
D. Dự phòng những bất thường về tâm lý
Câu 29: Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí con người?
A. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lí là tự quan sát
B. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm cảm nhận mà
thôi, chúng ta không thể biết được tâm lí của người khác
C. Hoạt động tâm lí luôn thể hiện khách quan ra hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ và trong biến
đổi hoạt động của các nội quan. Vì vậy có thể tìm hiểu tâm lí thông qua hoạt động của
mỗi người
D. Dò sông dò biển dễ dò. Lòng người ai dễ mà đo cho tường
Câu 30: Hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý?
A. Chăm chú ghi chép bài
B. Óc quan sát tốt
C. Suy nghĩ về lời thầy giáo nói
D. Phấn khởi vì thi đậu vào trường Y
Câu 31: Điền vào chỗ trống:
Khi nghe xong một bản nhạc, có nhiều ý kiến khác nhau từ khán giả. Có người khen hay
nhưng cũng có người chê dở. Đó là do đặc điểm……….của hiện tượng tâm lý?
A. Tính khách quan
B. Sự thống nhất
C. Tính chủ thể
D. Tính tổng thể
Câu 32: Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về:
A. Cách con người suy nghĩ về sự vật hiện tượng
B. Cảm xúc, thái độ của con người trước hiện thực khách quan
C. Hành vi ứng xử cuat con người thông qua hệ thống thái độ
D. Các hành vi ứng xử, quá trình tinh thần và quy luật hình thành & phát triển các quá
trình đó
Câu 33: Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người:
A. Có thế giới khách quan và não
B. Thế giới khách quan tác động vào não
C. Não bình thường về cấu trúc và chức năng
D. Thế giới khách quan tác động vào não, não nguyên vẹn và hoạt động bình thường
Câu 34: Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý là phương pháp trong đó:
A. Nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện đã
được khống chế để đối tượng bộc lộ rõ nhất những biểu hiện cần nghiên cứu
B. Việc nghiên cứu được tiến hành trong những điều kiện tự nhiên đối với nghiệm thể
C. Nghiệm thể không biết mình trở thành đối tượng nghiên cứu
D. Nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tượng mà mình cần nghiên cứu trong điều
kiện hoàn toàn nhân tạo
Câu 35: Đối tượng của tâm lý học là:
A. Con người
B. Các hoạt động tâm lý
C. Thế giới khách quan
D. Sự phát triển của não bộ
Câu 36: Học thuyết nhân văn nghiên cứu tâm lý con người ở khía cạnh:
A. Bản năng, những xung năng và các cơ chế phòng vệ
B. Cái tôi và sự phát triển cá nhân
C. Hoạt động nhận thức, cách thức con người tiếp nhận và vận dụng tri thức
D. Các quy luật tri giác và tư duy
Câu 37: Bạn hãy cho biết hiện tượng tâm lý có từ đâu?
A. Cơ sở thần kinh cấp cao
B. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội
C. Phản xạ và ngôn ngữ
D. Văn hóa xã hội, hoạt động và giao tiếp
Câu 38: Từ bản chất xã hội của tâm lý người khi tiếp xúc nghiên cứu tâm lý người cần:
A. Nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn hóa xã hội và các quan hệ xã hội trong đó
con người sống và hoạt động
B. Nghiên cứu hoạt động tâm lý là hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động
vào não sinh ra
C. Nghiên cứu bản chất hiện tượng tâm lý, quy luật nảy sinh, diễn biến và thể hiện tâm

D. Nghiên cứu chức năng của não, thế giới khách quan và nguồn gốc xã hội
Câu 39: Chức năng của hiện tượng tâm lý nhằm:
A. Định hướng và nhận biết tín hiệu
B. Định hướng và điều chỉnh
C. Điều khiển và điều chỉnh
D. Câu A và C đúng
Câu 40: Tâm lý học trở thành một khoa học độc lập vào năm:
A. 1879
B. 1880
C. 1881
D. 1899
Câu 41: J.B.Watson là nhà tâm lý học, ông cho rằng đứa trẻ học tập từ những tác nhân gây
kích thích. Khi có một kích thích thì sẽ có một phản ứng tương ứng. Ông là người nghiên cứu
theo thuyết:
A. Phân tâm
B. Hành vi
C. Nhân văn
D. Gestalt
Câu 42: Bạn hãy cho biết các hiện tượng tâm lý dưới đây, hiện tượng nào là trạng thái tâm lý?
A. Nhân cách
B. Học tập
C. Lo lắng, buồn phiền
D. Ý chí
Câu 43: Tâm lý là gì?
A. Là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong não người, gắn liền và điều
khiển hoạt động, hành vi của con người các hành vi có tính tâm thụ động
B. Là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong não người, gắn liền và điều
khiển hoạt động, hành vi của con người các hành vi có tính tâm vận động
C. Là toàn bộ những hiện tượng vật chất nảy sinh trong não người, gắn liền và điều
khiển hoạt động, hành vi của con người các hành vi có tính tâm thụ động
D. Là toàn bộ những hiện tượng vật chất nảy sinh trong não người, gắn liền và điều
khiển hoạt động, hành vi của con người các hành vi có tính tâm vận động
Câu 44: Có bao nhiêu phương pháp nghiên cứu tâm lý học?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 45: Ở thời cổ đại, tâm lý học xuất hiện gắn liền với những tư tưởng:
A. Thần học
B. Vật lý
C. Triết học
D. Sinh học
Câu 46: Thí nghiệm nổi tiếng trong chủ nghĩa hành vi là?
A. Thí nghiệm về sự tuyệt vọng có điều kiện
B. Thí nghiệm Milgram
C. Thí nghiệm Albert Little
D. Thí nghiệm Giếng tuyệt vọng
Câu 47: Theo học thuyết chủ nghĩa hành vi, hành vi được quyết định bởi:
A. Tinh thần
B. Sự kiện bên trong
C. Hành động
D. Sự kiện bên ngoài
Câu 48: Trong 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn môi miệng bắt đầu từ độ tuổi
nào?
A. 1-2/3 tuổi
B. 0-1 tuổi
C. Lớn hơn 12 tuổi
D. 3-5/6 tuổi
Câu 49: Trong 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn hậu môn bắt đầu từ độ tuổi nào?
A. 1-2/3 tuổi
B. 0-1 tuổi
C. Lớn hơn 12 tuổi
D. 3-5/6 tuổi
Câu 50: Trong 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn dương vật hoặc niệu đạo bắt đầu
từ độ tuổi nào?
A. 1-2/3 tuổi
B. 0-1 tuổi
C. 6/7-12 tuổi
D. 3-5/6 tuổi
Câu 51: Trong 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn tiềm Nn bắt đầu từ độ tuổi nào?
A. 1-2/3 tuổi
B. 0-1 tuổi
C. 6/7-12 tuổi
D. 3-5/6 tuổi
Câu 52: Trong 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn sinh dục bắt đầu từ độ tuổi nào?
A. 1-2/3 tuổi
B. 0-1 tuổi
C. Lớn hơn 12 tuổi
D. 3-5/6 tuổi
Câu 53: Một trong những nhà khoa học nổi tiếng của phân tâm học?
A. John Brodus Watson
B. Sigmund Freud
C. Carl Roger
D. Erik H.Erikson
Câu 54: Một trong những nhà khoa học nổi tiếng của phân tâm học?
A. John Brodus Watson
B. Carl Gustav Jung
C. Carl Roger
D. Erik H.Erikson
Câu 55: Một trong những nhà khoa học nổi tiếng của tâm lý học nhân văn?
A. John Brodus Watson
B. Sigmund Freud
C. Carl Roger
D. Erik H.Erikson
Câu 56: Một trong những nhà khoa học nổi tiếng của lý thuyết phát triển tâm lý xã hội?
A. John Brodus Watson
B. Sigmund Freud
C. Carl Roger
D. Erik H.Erikson
Câu 57: Điều kiện cốt lõi có thể tạo ra sự thay đổi nơi thân chủ là: (CHỌN CÂU SAI)
A. Chân thực
B. Tự tin
C. Chấp nhận tích cực vô điều kiện
D. Thấu cảm
Câu 58: Lý thuyết phát triển tâm lý xã hội có bao nhiêu giai đoạn?
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Câu 59: Giai đoạn sáng kiến hoặc mẫn cảm thiếu khả năng bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 2-4 tuổi
B. 5-12 tuổi
C. 4-5 tuổi
D. 4-6 tuổi
Câu 60: Giai đoạn tin tưởng hoặc hoài nghi bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 2-3 tuổi
B. 2-4 tuổi
C. 4-5 tuổi
D. 1-2 tuổi
Câu 61: Giai đoạn hình thành bản sắc hoặc mơ hồ về bản thân bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 20-40 tuổi
B. 13-20 tuổi
C. 13-19 tuổi
D. 5-12 tuổi
Câu 62: Giai đoạn sự toàn vẹn hoặc thất vọng bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. Lớn hơn 65 tuổi
B. 40-65 tuổi
C. 65-80 tuổi
D. 20-40 tuổi
Câu 63: Giai đoạn tự chủ hoặc xấu hổ và nghi ngờ bản thân bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 5-12 tuổi
B. 12-18 tuổi
C. 20-40 tuổi
D. 2-4 tuổi
Câu 64: Giai đoạn năng lực hoặc thiếu tự tin bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 13-19 tuổi
B. 5-12 tuổi
C. 20-30 tuổi
D. 12-18 tuổi
Câu 65: Giai đoạn kiến tạo giá trị hoặc trì trệ bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 5-12 tuổi
B. 13-19 tuổi
C. 20-40 tuổi
D. 40-65 tuổi
Câu 66: Giai đoạn gắn bó hoặc cô lập bắt đầu ở độ tuổi nào?
A. 40-65 tuổi
B. Lớn hơn 65 tuổi
C. 20-40 tuổi
D. 18-40 tuổi
Câu 67: Id hay bản năng là:
A. Tất cả những ham muốn nguyên thủy nhân tạo thuộc về phần vô thức điều khiển con
người theo nguyên tắc khoái lạc
B. Tất cả những ham muốn nguyên thủy nhân tạo thuộc về phần ý thức điều khiển con
người theo nguyên tắc khoái lạc
C. Tất cả những ham muốn nguyên thủy bNm sinh thuộc về phần vô thức điều khiển con
người theo nguyên tắc khoái lạc
D. Tất cả những ham muốn nguyên thủy bNm sinh thuộc về phần ý thức điều khiển con
người theo nguyên tắc khoái lạc
Câu 68: Super ego hay siêu tôi là:
A. Hiện thân cho chuNn mực, lý tưởng, vai trò, tiêu chí chủ đạo và thế giới quan mà con
người thu nhận được qua giáo dục
B. Hiện thân cho chuNn mực, lý tưởng, vai trò, tiêu chí chủ đạo và thế giới quan mà con
người thu nhận được qua hành vi
C. Hiện thân cho chuNn mực, lý tưởng, vai trò, tiêu chí chủ đạo và thế giới quan mà con
người thu nhận được qua hành động
D. Hiện thân cho chuNn mực, lý tưởng, vai trò, tiêu chí chủ đạo và thế giới quan mà con
người thu nhận được qua người khác
Câu 69: Super ego hoạt động theo nguyên tắc:
A. Khoái lạc
B. Ý thức hệ
C. Kiểm duyệt
D. Truyền đạt
Câu 70: Ego hay cái tôi là:
A. Hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt. Nỗ lực dàn xếp, dung hòa xung đột giữa Id
và Super Ego
B. Hoạt động theo nguyên tắc hiện thực. Nỗ lực dàn xếp, dung hòa xung đột giữa Id và
Super Ego
C. Hoạt động theo nguyên tắc hiện thực. Nỗ lực dàn xếp, dung hòa xung đột giữa Id với
nhau
D. Hoạt động theo nguyên tắc hiện thực. Nỗ lực dàn xếp, dung hòa xung đột giữa Super
ego với nhau
Câu 71: Thông thường sự xung đột giữa Id và Super ego phần thắng sẽ thuộc về:
A. Super ego do nó hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt
B. Id do nó không chịu sự chế ngự của ý thức hệ
C. Ego
D. Không ai cả
Câu 72: Trong thời kỳ cổ đại ao đã nêu lên phương pháp nội quan?
A. Aristoteles
B. Platon
C. Socrates
D. Democrites

BÀI 2: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI


Câu 1: Winnicott đề cập đến khái niệm “bà mẹ tốt vừa đủ, đó là bà mẹ:
A. Yêu thương và đáp ứng tối đa mọi nhu cầu của con
B. Yêu thương, nâng đỡ, bảo vệ, đáp ứng ít dần nhu cầu của con
C. Yêu thương, để con tự trải nghiệm và tự rút ra bài học trong các tình huống
D. Yêu thương và làm hài lòng ngay lập tức điều con muốn
Câu 2: Theo Spitz, hội chứng vắng mẹ là phản ứng đặc biệt của trẻ trong độ tuổi nào sau đây?
A. 6-8 tháng
B. 6-12 tháng
C. 6-18 tháng
D. 6-20 tháng
Câu 3: Khủng hoảng tuổi lên 3 xảy ra là do trẻ có mâu thuẫn giữa những yếu tố nào sau đây?
A. Trẻ và người lớn
B. Trẻ và bạn đồng trang lứa
C. Ước muốn độc lập và khả năng thật sự của trẻ
Câu 4: Phản xạ có điều kiện là phản xạ:
A. BNm sinh có tính cố định
B. Tập luyện được trong cuộc sống
C. Di truyền và tồn tại cùng với loài
D. Do phần thấp của hệ thần kinh thực
Câu 5: Trẻ học nói nhanh trong độ tuổi nào?
A. Khoảng 0-1 tuổi
B. 1 tuổi
C. Khoảng 1-2 tuổi
D. 1,5 tuổi
Câu 6: Hãy điền vào chỗ trống: 4 tuổi là thời kỳ nhạy cho sự phát triển tri giác……….giúp
học ngôn ngữ trên sách vở
A. Vận động
B. Trực quan
C. Khách quan
D. Hình ảnh
Câu 7: Hiện nay tình trạng cha mẹ bắt ép trẻ học từ quá sớm khá phổ biến khiến cho trẻ thiếu
vận động, không có tuổi thơ hạnh phúc dẫn đến trẻ không hứng thú với học tập. Để cho cha
mẹ hiểu được điều đó, bạn hãy cho biết độ tuổi nào là phù hợp để trẻ làm quen với các khái
niệm sơ giản về toán học?
A. 4 tuổi
B. 5 tuổi
C. 3 tuổi
D. 6 tuổi
Câu 8: Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ là?
A. Tình hình chính trị của nhà nước
B. Sự trưởng thành của hệ thần kinh
C. Môi trường (giáo dục)
D. Hoạt động bên trong của bản thân trẻ (tự giáo dục)
Câu 9: Cho các yếu tố sau: (1) Độ co giãn của não; (2) Bất thường NST; (3) Chấn thương; (4)
Giáo dục; (5) Nhiễm trùng cận sản; (6) Sự trưởng thành của hệ thần kinh. Yếu tố nào làm
ngưng hoặc chậm sự phát triển?
A. (1),(3),(5),(6)
B. (2),(4),(6)
C. (1),(2),(3),(5)
D. (1),(2),(3),(6)
Câu 10: Sự quan tâm chăm sóc của mẹ có thể tạo cho trẻ cảm giác:
A. An toàn, tin tưởng
B. Lo lắng, sợ hãi
C. Được yêu thương
D. Cả A và B
Câu 11: Đâu là phản xạ không điều kiện?
A. Quay mặt đi khi không chịu bú
B. Mỉm cười khi gặp mẹ
C. Hô hấp
D. Khóc khi không gặp mẹ
Câu 12: Đâu là phản xạ không điều kiện?
A. Mỉm cười khi nhận ra mùi, vị sữa của mẹ
B. Hắt hơi
C. Nuốt
D. Cả B và C
Câu 13: Đâu là phản xạ có điều kiện?
A. Hô hấp
B. Ho
C. Hắt hơi
D. Mỉm cười khi gặp mẹ
Câu 14: Đâu là phản xạ có điều kiện?
A. Hắt hơi
B. Nuốt
C. Quay mặt đi khi không chịu bú
D. Ho
Câu 15: Phát biểu SAI khi nói về sự gắn bó mẹ con:
A. Kiểu gắn bó an toàn giúp trẻ phát triển cảm xúc tích cực, hành vi tương ứng phù hợp
với đáp ứng người chăm sóc
B. Kiểu gắn bó không an toàn, trẻ kiềm chế biểu lộ cảm xúc, có hành vi tránh né, gây
hấn,…
C. Biến động xa cách từ từ và đồng thể hóa
D. Sự gắn bó mẹ con được đánh dấu bởi tính 2 mặt: Cơ bản vẫn còn lo âu (Lo âu xa
cách-4 tháng, lo âu bị bỏ rơi-8 tháng) và vui thích trải nghiệm (Vai trò của da-sờ,
miệng-bú, ấm ức đầu tiên-cai sữa, chờ đợi)
Câu 16: Ở hội chứng vắng mẹ các bước tiến triển của trẻ theo thứ tự là:
A. Giai đoạn đau khổ và tuyệt vọng Tuyệt vọng Tách rời
B. Giai đoạn đau khổ và tuyệt vọng Tuyệt vọng Tách rời
C. Giai đoạn tách rời Tuyệt vọng Đau khổ và tuyệt vọng
D. Giai đoạn tách rời Đau khổ và tuyệt vọng Tuyệt vọng
Câu 17: Chọn phát biểu ĐÚNG về sự phát triển nhận thức và vận động quan trọng của trẻ:
A. Khoảng tháng thứ 2: trẻ giữ được đầu
B. Khoảng tháng thứ 5-6: trẻ tự lật
C. Khoảng tháng thứ 12: trẻ biết nói
D. Khoảng tháng thứ 3: trẻ tự ngồi
Câu 18: Chọn phát biểu SAI về sự phát triển nhận thức và vận động quan trọng của trẻ:
A. Khoảng tháng thứ 2: nụ cười đáp trả
B. Khoảng tháng thứ 8-9: trẻ tự ngồi
C. Khoảng tháng thứ 3: trẻ giữ được đầu
D. Khoảng tháng thứ 3: nụ cười đáp trả
Câu 19: Khi điều trị bệnh nhân là người lớn nhưng có hiện tượng thoái lùi, ta phải có thái độ
như thế nào?
A. Xét đoán bệnh nhân
B. Không quan tâm
C. Nói xấu bệnh nhân
D. Phản ứng một cách chuyên nghiệp và không xét đoán bệnh nhân
Câu 20: Chọn phát biểu SAI khi nói về các mốc phát triển tâm lý vận động quan trọng ở trẻ 1
tuổi?
A. 18 tháng biết tự xúc ăn
B. Hầu hết trẻ được 1,5 tuổi có thể tự đi
C. Biết tự leo cầu thang một mình, chạy, đi xe 3 bánh, nhảy nhót, thăng bằng,…
D. Một số trẻ biết leo cầu thang, giữ thăng bằng
Câu 21: Chọn phát biểu SAI khi nói về các mốc phát triển tâm lý vận động quan trọng ở trẻ
2-3 tuổi?
A. Không tiêu tiêu trong quần
B. Trẻ 2 tuổi có thể tự mặc và cởi quần áo dưới sự giúp đỡ của người lớn
C. Biết tự leo cầu thang một mình, chạy, đi xe 3 bánh, nhảy nhót, thăng bằng,…
D. Biết làm các phép toán
Câu 22: Chọn phát biểu SAI:
A. 24 tháng trẻ biết được khoảng 100-200 từ, 36 tháng trẻ biết được 1500 từ
B. Các động cơ, mong muốn của trẻ có thứ bậc ưu tiên
C. 2 tuổi trẻ có thể biểu hiện đồng cảm với người khác
D. Về nhận thức: tư duy trực quan hành động cụ thể
Câu 23: Mặc cảm Cain xảy ra khi nào?
A. Khi trẻ lên 3
B. Khi trẻ bị la mắng
C. Khi mẹ mang thai em bé
D. Khi vắng mẹ
Câu 24: Phát biểu ĐÚNG về nhận thức của trẻ trong giai đoạn 3-6 tuổi?
A. Hiểu khái niệm giống hoặc khác nhau
B. Biết nói chuyện
C. Biết sử dụng ngồi thứ ba “con” để nói về mình
D. 4-5 tuổi hình thành trí nhớ có chủ định
E. Tư duy trực quan vận động
Câu 25: Trẻ trong giai đoạn từ 3-6 tuổi thì:
A. Rất vâng lời
B. Tự giác
C. Nặng về cảm xúc (không hứng không làm)
Câu 26: Sự tự ý thức của trẻ trong giai đoạn từ 3-6 tuổi:
A. Thông qua đánh giá của những người xung quanh, trẻ tự đánh giá mình
B. Mâu thuNn giữa việc muốn khám phá bản thân và mặc cảm
C. Bắt đầu ý thức về giới tính của mình
D. Tất cả đều đúng
Câu 27: Sự phát triển tư duy của trẻ diễn ra mạnh mẽ nhất trong giai đoạn nào:
A. Từ 6-12 tuổi
B. Từ 3-6 tuổi
C. Từ 1-3 tuổi
D. Từ 12-18 tuổi
Câu 28: Trong giai đoạn từ 6-12 tuổi, tư duy trực quan hình tượng chuyển đổi thành:
A. Tư duy trực quan hành động
B. Tư duy ngôn ngữ logic
C. Tư duy trừu tượng
D. Tư duy trực quan hình ảnh
Câu 29: Trong giai đoạn từ 6-12 tuổi, trí nhớ có chủ định phát triển dần, tuy nhiên:
A. Trẻ có thể nhớ một cách nhanh chóng
B. Trẻ ghi nhớ dựa trên hình ảnh
C. Trẻ có thể nhớ một cách máy móc
D. Trẻ chỉ nhớ những gì trẻ thích
Câu 30: Chọn phát biểu SAI khi nói về sự tự đánh giá của trẻ trong quá trình phát triển nhân
cách (Giai đoạn từ 3-6 tuổi):
A. Kết quả học tập và đánh giá của người lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến tình cảm, động
cơ và tự đánh giá của trẻ
B. Những trẻ thường xuyên được khen thưởng thì sẽ có sự tự đánh giá cao và ngược lại
C. Phong cách giáo dục của gia đình
D. Sự ảnh hưởng của bạn bè
Câu 31: Chọn phát biểu ĐÚNG về giao tiếp của trẻ trong giai đoạn 3-6 tuổi:
A. Với bạn bè bắt đầu đóng quan trọng
B. Trẻ không thích giao tiếp với gia đình nữa
C. Với gia đình tách ra một phần
D. Cả A và C
Câu 32: Có bao nhiêu phát biểu sau đây SAI khi nói về khủng hoảng tuổi đến trường?
(1) Vượt qua môi trường “nhiều tình cảm” đến môi trường “vô tình”
(2) Môi trường chơi là chính sang môi trường học là chính với những đòi hỏi nghiêm
ngặt
(3) Sự thúc ép quá đáng của thầy cô giáo, cha mẹ
(4) Định kiến của thầy cô giáo đối với cá nhân trẻ Tự tin
(5) Tính cần cù siêng năng hay mặc cảm, tự ti, kém cỏi
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 33: Cơ sở để hình thành giai đoạn lứa tuổi vị thành niên:
A. Sự chín muồi về mặt cơ thể
B. Sự chín muồi về mặt cơ thể-giới tính-tâm lý xã hội
C. Sự chín muồi về mặt giới tính
D. Sự chín muồi về mặt tâm lý xã hội
Câu 34: Có bao nhiêu phát biểu sau đây ĐÚNG khi nói về giai đoạn vị thành niên?
(1) Giai đoạn thay đổi giữa thời thơ ấu và tuổi trưởng thành
(2) Giai đoạn được gọi là “tuổi dậy thì”: tiềm Nn (Freud)
(3) Giai đoạn khủng hoảng và sự hỗn loạn
(4) Giai đoạn mấu chốt của sự biến đổi: cơ thể-tâm lý-xã hội
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 35: Ở tuổi vị thành niên, cấu trúc nhân cách chưa ổn định về các mặt:
A. Nhận thức các chuNn mực đạo đức
B. Tự đánh giá
C. Có sự mâu thuẫn trong tính cách
D. Tất cả đều đúng
Câu 36: Kết quả của nhân cách chưa ổn định ở tuổi vị thành niên: (Chọn câu SAI)
A. Dễ bị ảnh hưởng bởi bạn bè và tác động bởi xã hội
B. Cảm giác cô đơn dễ đNy các em tham gia vào nhóm bạn xấu,…
C. Xuất hiện một số rối loạn tâm thần: rối loạn ăn uống, hystery, trầm cảm, TTPL,…
D. Trưởng thành về mặt tâm lý xã hội
Câu 37: Giai đoạn tuổi thanh niên và trưởng thành là giai đoạn:
A. Tiềm Nn
B. Trưởng thành về mặt tâm lý xã hội
C. Khủng hoảng và sự hỗn loạn
D. Giác ngộ nội tâm
Câu 38: Giai đoạn từ 18-25 tuổi:
A. Nhu cầu tự khẳng định
B. Thu hẹp giao tiếp
C. Định hướng giá trị hoặc cống hiến cho xã hội
D. Cả A và C
Câu 39: Khủng hoảng vào đời xảy ra trong độ tuổi:
A. 18 tuổi
B. Khi rời xa cha mẹ
C. 18-40 tuổi
D. 18-20 tuổi
Câu 40: Đặc điểm tâm lý của độ tuổi trung niên là:
A. Là thời gian giác ngộ nội tâm, thay đổi từ những hành động ý thức về với tiềm thức.
Nhận thức về bản thân và người khác sâu sắc hơn
B. Là thời gian giác ngộ nội tâm, thay đổi từ những hành động ý thức về với vô thức.
Nhận thức về bản thân và người khác sâu sắc hơn
C. Là thời gian giác ngộ nội tâm, thay đổi từ những hành động ý thức về với tiềm thức.
Nhận thức về bản thân và người khác hời hợt hơn
D. Là thời gian giác ngộ nội tâm, thay đổi từ những hành động ý thức về với vô thức.
Nhận thức về bản thân và người khác hời hợt hơn
Câu 41: Tuổi trung niên xảy ra sự mâu thuẫn giữa:
A. Tính cần cù siêng năng hay mặc cảm, tự ti, kém cỏi
B. Trong tính cách
C. Sự tự tin hay nghi ngờ
D. Cảm giác sáng tạo hay cảm giác ngừng trệ
Câu 42: Giai đoạn trung niên đối mặt với khủng hoảng:
A. Vào đời
B. Cuộc sống
C. Cô đơn
D. Mất việc
Câu 43: Những giai đoạn khủng hoảng ở độ tuổi trung niên:
A. Sự sinh nở Mãn kinh Khủng hoảng tuổi trung niên Con cái ra riêng Con cái
có gia đình Mất việc
B. Sự sinh nở Mãn kinh Khủng hoảng tuổi trung niên Con cái có gia đình Con
cái ra riêng Mất việc
C. Sự sinh nở Khủng hoảng tuổi trung niên Mãn kinh Con cái ra riêng Con cái
có gia đình Mất việc
D. Sự sinh nở Khủng hoảng tuổi trung niên Mãn kinh Con cái có gia đình Con
cái ra riêng Mất việc
Câu 44: Hãy chọn thái độ đúng đắn của nhân viên y tế khi làm việc với bệnh nhân ở tuổi
trung niên: (1) Bảo vệ bệnh nhân bằng môi trường an toàn; (2) Đồng cảm, chia sẻ với bệnh
nhân; (3) Thờ ơ, vô tâm; (4) Rèn luyện cho họ những kỹ năng thích ứng; (4) Mở rộng giao
tiếp; (5) Khuyên họ bỏ việc để tập trung cho sức khỏe; (6) Hướng dẫn họ tham gia vào các
hoạt động vui thích, lợi ích
A. (1),(2),(4),(5)
B. (1),(2),(4),(6)
C. (1),(2),(4)
D. (1),(2),(3),(4)
Câu 45: Phản ứng trước sự mất mát của người ở giai đoạn tuổi già là: (Chọn câu SAI)
A. Không chấp nhận, chối bỏ
B. Nhốt mình lại trong sự thoái lùi
C. Sự thoái lùi kèm theo sự tổ chức lại
D. Có thái độ tích cực
Câu 46: Chọn phát biểu ĐÚNG khi nói về giai đoạn tổng kết (tuổi già):
A. Khi về già, con người có xu hướng nhìn lại cuộc đời của mình với sự đánh giá tích
cực hoặc tiêu cực
B. Chủ thể có thể đầu tư kế hoạch mới hoặc buông trôi theo sự thoái lùi hoặc giảm sút
trí tuệ
C. Những biểu hiện lâm sàng của nó có thể là trầm cảm, hung bạo, bệnh thực thể
D. Tất cả đều đúng

BÀI 3: CÁC THÀNH PHẦN TÂM LÝ


Câu 1: Ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý là:
A. Nhận thức, tình cảm, hành động
B. Nhận thức, thái độ, hành động
C. Cảm giác, tình cảm, hành động
D. Ăn, uống, ngủ
Câu 2: Nhận thức là gì?
A. Qúa trình tâm lý phản ánh hiện thức chủ quan và bản thân con người thông qua các
cơ quan cảm giác và dựa trên những hiểu biết vốn liếng kinh nghiệm đã có của bản
thân
B. Qúa trình tâm lý phản ánh hiện thức khách quan và bản thân con người thông qua các
cơ quan cảm giác và dựa trên những hiểu biết vốn liếng kinh nghiệm đã có của bản
thân
C. Cả hai đều đúng
D. Cả hai đều sai
Câu 3: Nhận thức được chia thành 2 mức độ là:
A. Mức độ cảm tính và mức độ hóa tính
B. Mức độ lý tính và mức độ hóa tính
C. Mức độ cảm tính và mức độ lý tính
D. Chỉ có 1 mức độ
Câu 4: Cảm giác là:
A. Qúa trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng cụ
thể đang trực tiếp tác động vào giác quan ta
B. Là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan
hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng khách quan mà trước đó ta chưa biết
C. Qúa trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân
bằng cách xây dựng hình ảnh mới dựa trên những biểu tượng đã có
D. Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta
Câu 5: Cảm giác là một quá trình nhận thức, tâm lý mang bản chất:
A. Cảm tính
B. Xã hội – lịch sử
C. Hiện thực
D. Tư bản
Câu 6: Cảm giác được chia thành bao nhiêu loại?
A. 5
B. 6
C. 2: trong, ngoài
D. 3
Câu 7: Cảm giác bên ngoài được chia thành bao nhiêu loại?
Kể tên các loại cảm giác:
A. 5: thị, thính, vị, xúc, khứu
B. 6
C. 2
D. 3
Câu 8: Cảm giác nhìn (thị giác):
A. Do những sóng âm, những dao động của không khí gây nên
B. Các phần tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngoài của khoang mũi cùng
không khí gây nên
C. Do sự tác động của các thuộc tính hóa học của các chất hòa tan trong nước lên các cơ
quan thụ cảm vị giác dưới lưỡi gây nên
D. Nảy sinh do tác động của sóng ánh sáng phát ra hoặc phản xạ từ các sự vật
Câu 9: Cảm giác nghe (thính giác):
A. Do những sóng âm, những dao động của không khí gây nên
B. Các phần tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngoài của khoang mũi cùng
không khí gây nên
C. Do sự tác động của các thuộc tính hóa học của các chất hòa tan trong nước lên các cơ
quan thụ cảm vị giác dưới lưỡi gây nên
D. Nảy sinh do tác động của sóng ánh sáng phát ra hoặc phản xạ từ các sự vật
Câu 10: Cảm giác ngửi (khứu giác):
A. Do những sóng âm, những dao động của không khí gây nên
B. Các phần tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngoài của khoang mũi cùng
không khí gây nên
C. Do sự tác động của các thuộc tính hóa học của các chất hòa tan trong nước lên các cơ
quan thụ cảm vị giác dưới lưỡi gây nên
D. Nảy sinh do tác động của sóng ánh sáng phát ra hoặc phản xạ từ các sự vật
Câu 11: Cảm giác nếm (vị giác):
A. Do những sóng âm, những dao động của không khí gây nên
B. Các phần tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngoài của khoang mũi cùng
không khí gây nên
C. Do sự tác động của các thuộc tính hóa học của các chất hòa tan trong nước lên các cơ
quan thụ cảm vị giác dưới lưỡi gây nên
D. Nảy sinh do tác động của sóng ánh sáng phát ra hoặc phản xạ từ các sự vật
Câu 12: Cảm giác da (mạc giác):
A. Do những sóng âm, những dao động của không khí gây nên
B. Do những kích thích cơ học và nhiệt học tác động lên da tạo nên, phản ánh những
thuộc tính về nhiệt độ, áp lực, sự đụng chạm, sự trơn nhẵn,…
C. Do sự tác động của các thuộc tính hóa học của các chất hòa tan trong nước lên các cơ
quan thụ cảm vị giác dưới lưỡi gây nên
D. Nảy sinh do tác động của sóng ánh sáng phát ra hoặc phản xạ từ các sự vật
Câu 13: 90% lượng thông tin từ thế giới bên ngoài đi vào não là do:
A. Mắt
B. Tai
C. Mũi
D. Miệng
Câu 14: Cảm giác nếm phản ánh vị của đối tượng bao gồm 4 loại:
A. Ngọt, chua, khát, đắng
B. Khó chịu, chua, mặn, đắng
C. Ngọt, chua, mặn, đắng
D. Khó chịu, chua, khát, đắng
Câu 15: Cảm giác da gồm 5 loại:
A. Đụng chạm, khó chịu, nóng, lạnh, đau
B. Đụng chạm, nén, nóng, lạnh, đau
C. Bỏng, nén, nóng, lạnh, đau
D. Đụng chạm, ê buốt, nóng, lạnh, đau
Câu 17: Cảm giác bên trong được chia thành bao nhiêu loại?
Kể tên các loại cảm giác:
A. 3
B. 4: vận động, sờ mó, thăng bằng, rung, cảm giác hoạt động của cơ quan nội tạng
C. 5
D. 6
Câu 18: Cảm giác vận động:
A. Khi cơ thể cử động, nội dịch ở ba ống hình bán khuyên tai trong rung động, tác động
vào các niêm mao nằm trên ba thành ống ấy tạo nên cảm giác thăng bằng
B. Là vật điều chỉnh quan trọng đối với các động tác lao động, nhất là những động tác
lao động đòi hỏi độ chính xác cao
C. Do các dao động của không khí tác động lên bề mặt của thân thể gây nên
D. Do những kích thích từ bên trong cơ thể gây ra nằm ở các cơ gân, khớp xương tạo
nên, phản ánh những biến đổi xảy ra trong các cơ quan vận động như mức độ co cơ
của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
Câu 19: Cảm giác sờ mó:
A. Khi cơ thể cử động, nội dịch ở ba ống hình bán khuyên tai trong rung động, tác động
vào các niêm mao nằm trên ba thành ống ấy tạo nên cảm giác thăng bằng
B. Là vật điều chỉnh quan trọng đối với các động tác lao động, nhất là những động tác
lao động đòi hỏi độ chính xác cao
C. Do các dao động của không khí tác động lên bề mặt của thân thể gây nên
D. Do những kích thích từ bên trong cơ thể gây ra nằm ở các cơ gân, khớp xương tạo
nên, phản ánh những biến đổi xảy ra trong các cơ quan vận động như mức độ co cơ
của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
Câu 20: Cảm giác thăng bằng:
A. Khi cơ thể cử động, nội dịch ở ba ống hình bán khuyên tai trong rung động, tác động
vào các niêm mao nằm trên ba thành ống ấy tạo nên cảm giác thăng bằng
B. Là vật điều chỉnh quan trọng đối với các động tác lao động, nhất là những động tác
lao động đòi hỏi độ chính xác cao
C. Do các dao động của không khí tác động lên bề mặt của thân thể gây nên
D. Do những kích thích từ bên trong cơ thể gây ra nằm ở các cơ gân, khớp xương tạo
nên, phản ánh những biến đổi xảy ra trong các cơ quan vận động như mức độ co cơ
của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
Câu 21: Cảm giác rung:
A. Khi cơ thể cử động, nội dịch ở ba ống hình bán khuyên tai trong rung động, tác động
vào các niêm mao nằm trên ba thành ống ấy tạo nên cảm giác thăng bằng
B. Là vật điều chỉnh quan trọng đối với các động tác lao động, nhất là những động tác
lao động đòi hỏi độ chính xác cao
C. Do các dao động của không khí tác động lên bề mặt của thân thể gây nên
D. Do những kích thích từ bên trong cơ thể gây ra nằm ở các cơ gân, khớp xương tạo
nên, phản ánh những biến đổi xảy ra trong các cơ quan vận động như mức độ co cơ
của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
Câu 22: Cảm giác cơ thể:
A. Khi cơ thể cử động, nội dịch ở ba ống hình bán khuyên tai trong rung động, tác động
vào các niêm mao nằm trên ba thành ống ấy tạo nên cảm giác thăng bằng
B. Là vật điều chỉnh quan trọng đối với các động tác lao động, nhất là những động tác
lao động đòi hỏi độ chính xác cao
C. Do các dao động của không khí tác động lên bề mặt của thân thể gây nên
D. Do quá trình trao đổi chất môi trường bên trong gây nên khi những tế bào thụ cảm ở
những cơ quan bên trong cơ thể bị kích thích
Câu 23: Cảm giác thăng bằng cho ta biết:
A. Mức độ co cơ của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
B. Phương hướng của đầu so với phương thẳng đứng, hướng quay và gia tốc của đầu
C. Sự rung động của các sự vật
D. Tình trạng hoạt động của nội tạng, gồm các cảm giác đói, no, buồn nôn, đau dạ dày
Câu 24: Cảm giác vận động phản ánh:
A. Mức độ co cơ của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
B. Phương hướng của đầu so với phương thẳng đứng, hướng quay và gia tốc của đầu
C. Sự rung động của các sự vật
D. Tình trạng hoạt động của nội tạng, gồm các cảm giác đói, no, buồn nôn, đau dạ dày
Câu 25: Cảm giác rung phản ánh:
A. Mức độ co cơ của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
B. Phương hướng của đầu so với phương thẳng đứng, hướng quay và gia tốc của đầu
C. Sự rung động của các sự vật
D. Tình trạng hoạt động của nội tạng, gồm các cảm giác đói, no, buồn nôn, đau dạ dày
Câu 26: Cảm giác cơ thể phản ánh:
A. Mức độ co cơ của cơ thể và về vị trí của các phần thân thể chúng ta
B. Phương hướng của đầu so với phương thẳng đứng, hướng quay và gia tốc của đầu
C. Sự rung động của các sự vật
D. Tình trạng hoạt động của nội tạng, gồm các cảm giác đói, no, buồn nôn, đau dạ dày
Câu 27: Quy luật về ngưỡng cảm giác:
A. Một cảm giác có thể thay đổi tính nhạy cảm cho sự ảnh hưởng của một cảm giác
khác
B. Sự thích ứng của cảm giác là khả năng thay đổi tính nhạy cảm của các cơ quan cảm
giác cho phù hợp với sự thay đổi cường độ kích thích
C. Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào giác quan. Tuy nhiên, nếu kích thích
quá yếu sẽ không tạo nên một cảm giác. Kích thích quá mạnh cũng gây nên mất cảm
giác. Do đó muốn tạo cảm giác, kích thích tác động phải đạt tới một giới hạn nhất
định về cường độ
D. Là sự thay đổi cường độ hoặc chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích
thích cùng loại xảy ra trước đó hoặc đồng thời
Câu 28: Quy luật về sự thích ứng:
A. Một cảm giác có thể thay đổi tính nhạy cảm cho sự ảnh hưởng của một cảm giác
khác
B. Sự thích ứng của cảm giác là khả năng thay đổi tính nhạy cảm của các cơ quan cảm
giác cho phù hợp với sự thay đổi cường độ kích thích
C. Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào giác quan. Tuy nhiên, nếu kích thích
quá yếu sẽ không tạo nên một cảm giác. Kích thích quá mạnh cũng gây nên mất cảm
giác. Do đó muốn tạo cảm giác, kích thích tác động phải đạt tới một giới hạn nhất
định về cường độ
D. Là sự thay đổi cường độ hoặc chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích
thích cùng loại xảy ra trước đó hoặc đồng thời
Câu 29: Quy luật tác động lẫn nhau giữa các cảm giác khác nhau:
A. Một cảm giác có thể thay đổi tính nhạy cảm cho sự ảnh hưởng của một cảm giác
khác
B. Sự thích ứng của cảm giác là khả năng thay đổi tính nhạy cảm của các cơ quan cảm
giác cho phù hợp với sự thay đổi cường độ kích thích
C. Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào giác quan. Tuy nhiên, nếu kích thích
quá yếu sẽ không tạo nên một cảm giác. Kích thích quá mạnh cũng gây nên mất cảm
giác. Do đó muốn tạo cảm giác, kích thích tác động phải đạt tới một giới hạn nhất
định về cường độ
D. Là sự thay đổi cường độ hoặc chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích
thích cùng loại xảy ra trước đó hoặc đồng thời
Câu 30: Quy luật tác động lẫn nhau giữa các cảm giác cùng loại:
A. Một cảm giác có thể thay đổi tính nhạy cảm cho sự ảnh hưởng của một cảm giác
khác
B. Sự thích ứng của cảm giác là khả năng thay đổi tính nhạy cảm của các cơ quan cảm
giác cho phù hợp với sự thay đổi cường độ kích thích
C. Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào giác quan. Tuy nhiên, nếu kích thích
quá yếu sẽ không tạo nên một cảm giác. Kích thích quá mạnh cũng gây nên mất cảm
giác. Do đó muốn tạo cảm giác, kích thích tác động phải đạt tới một giới hạn nhất
định về cường độ
D. Là sự thay đổi cường độ hoặc chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích
thích cùng loại xảy ra trước đó hoặc đồng thời
Câu 31: Ngưỡng tuyệt đối dưới là:
A. Là cường độ tối đa của kích thích đủ để gây ra cảm giác
B. Là cường độ tối thiểu của kích thích đủ để gây ra cảm giác
C. Là cường độ trung bình của kích thích đủ để gây ra cảm giác
D. Tất cả đều sai
Câu 32: Ngưỡng tuyệt đối trên là:
A. Là cường độ tối đa của kích thích đủ để gây ra cảm giác
B. Là cường độ tối thiểu của kích thích đủ để gây ra cảm giác
C. Là cường độ trung bình của kích thích đủ để gây ra cảm giác
D. Tất cả đều sai. Là cường độ tối đa của kích thích VẪN gây cho ta cảm giác
Câu 33: Ngưỡng tuyệt đối trên của cảm giác nhìn là:
A. 390 micromet
B. 780 micromet
C. 20000 hec
D. 20000 micromet
Câu 34: Ngưỡng tuyệt đối dưới của cảm giác nghe là:
A. 16 hec
B. 390 hec
C. 16 micromet
D. 78 hec
Câu 35: Ngưỡng tuyệt đối dưới của cảm giác nhìn là:
A. 390 micromet
B. 780 micromet
C. 20000 hec
D. 20000 micromet
Câu 36: Ngưỡng tuyệt đối trên của cảm giác nghe là:
A. 16 hec
B. 390 hec
C. 16 micromet
D. 20000 hec
Câu 37: Tri giác là:
E. Qúa trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng cụ
thể đang trực tiếp tác động vào giác quan ta
F. Là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan
hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng khách quan mà trước đó ta chưa biết
G. Qúa trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân
bằng cách xây dựng hình ảnh mới dựa trên những biểu tượng đã có
H. Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta
Câu 38: Phương thức phản ánh của tri giác là:
A. Trực tiếp khi sự vật tác động vào giác quan (phản ánh trọn vẹn)
B. Gián tiếp khi sự vật tác động vào giác quan
C. Không có phương thức phản ánh
D. Có nhiều phương thức phản ánh
Câu 39: Sản phNm của phương thức phản ánh của tri giác là:
A. Hình ảnh trọn vẹn tuyệt đối về sự vật
B. Hình ảnh tương đối trọn vẹn về sự vật
C. Hình ảnh không trọn vẹn về sự vật
D. Không có sản phNm
Câu 40: Quy luật về tính đối tượng của tri giác:
A. Là khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi
B. Con người có khả năng chỉ phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự
vật, hiện tượng xung quanh
C. Mỗi hành động tri giác bao giờ cũng nhắm vào một đối tượng nào đó của thế giới
khách quan
D. Tri giác của con người gắn chặt với tư duy, với sự hiểu biết về bản chất của sự vật
Câu 41: Quy luật về tính lựa chọn của tri giác:
A. Là khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi
B. Con người có khả năng chỉ phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự
vật, hiện tượng xung quanh
C. Mỗi hành động tri giác bao giờ cũng nhắm vào một đối tượng nào đó của thế giới
khách quan
D. Tri giác của con người gắn chặt với tư duy, với sự hiểu biết về bản chất của sự vật
Câu 42: Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác:
A. Là khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi
B. Con người có khả năng chỉ phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự
vật, hiện tượng xung quanh
C. Mỗi hành động tri giác bao giờ cũng nhắm vào một đối tượng nào đó của thế giới
khách quan
D. Tri giác của con người gắn chặt với tư duy, với sự hiểu biết về bản chất của sự vật
Câu 43: Quy luật về tính ổn định của tri giác:
A. Là khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi
B. Con người có khả năng chỉ phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự
vật, hiện tượng xung quanh
C. Mỗi hành động tri giác bao giờ cũng nhắm vào một đối tượng nào đó của thế giới
khách quan
D. Tri giác của con người gắn chặt với tư duy, với sự hiểu biết về bản chất của sự vật
Câu 44: Tư duy là:
I. Qúa trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng cụ
thể đang trực tiếp tác động vào giác quan ta
J. Là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan
hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng khách quan mà trước đó ta chưa biết
K. Qúa trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân
bằng cách xây dựng hình ảnh mới dựa trên những biểu tượng đã có
L. Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta
Câu 45: Hãy chọn các đặc điểm của tư duy:
1. Tính có vấn đề 2. Tính khái quát 3. Tính trực tiếp 4. Tính gián tiếp
5. Có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
6. Có mối quan hệ với ngôn ngữ
7. Có mối quan hệ với hình ảnh
8. Có mối quan hệ mật thiế với nhận thức lý tính
A. Tất cả các ý trên
B. 1,2,3,4,5,6
C. 1,3,4,5,8
D. 1,2,4,5,6
Câu 46: Các giai đoạn của tư duy:
A. Xác định vấn đề và biểu đạt thành nhiệm vụ Huy động các tri thức Sàng lọc các
liên tưởng Giải quyết vấn đề Kiểm tra lý thuyết
B. Xác định vấn đề và biểu đạt thành nhiệm vụ Huy động các tri thức Sàng lọc các
liên tưởng Kiểm tra lý thuyết Giải quyết vấn đề
C. Xác định vấn đề và biểu đạt thành nhiệm vụ Sàng lọc các liên tưởng Huy động
các tri thức Giải quyết vấn đề Kiểm tra lý thuyết
D. Xác định vấn đề và biểu đạt thành nhiệm vụ Sàng lọc các liên tưởng Huy động
các tri thức Kiểm tra lý thuyết Giải quyết vấn đề
Câu 47: Tưởng tượng là:
A. Qúa trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng cụ
thể đang trực tiếp tác động vào giác quan ta
B. Là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan
hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng khách quan mà trước đó ta chưa biết
C. Qúa trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân
bằng cách xây dựng hình ảnh mới dựa trên những biểu tượng đã có
D. Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta
Câu 48: Đặc điểm của quá trình tưởng tượng là: (Chọn câu sai)
A. Nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề
B. Ngôn ngữ là điều kiện cần thiết
C. Phản ánh gián tiếp và khái quát
D. Có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
Câu 49: Các cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng:
1. Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật hay các thành phần của sự vật
2. Nảy sinh ra vấn đề mới
3. Sàng lọc các liên tưởng
4. Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật
5. Chắp ghép
6. Liên hợp
A. Tất cả đều đúng
B. 1,4,5,6
C. 1,2,5,6
D. 1,5,6
Câu 50: Xúc cảm là:
A. Những rung động những nó biểu thị thái độ của con người đối với một loại sự vật,
hiện tượng có liên quan đến nhu cầu, động cơ của chủ thể
B. Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp vào các giác quan của ta
C. Những rung động đối với từng sự vật, hiện tượng riêng lẻ có liên quan đến nhu cầu,
động cơ của chủ thể trong những tình huống nhất định
D. Không có định nghĩa về xúc cảm
Câu 51: Tình cảm là:
A. Những rung động những nó biểu thị thái độ của con người đối với một loại sự vật,
hiện tượng có liên quan đến nhu cầu, động cơ của chủ thể
B. Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp vào các giác quan của ta
C. Những rung động đối với từng sự vật, hiện tượng riêng lẻ có liên quan đến nhu cầu,
động cơ của chủ thể trong những tình huống nhất định
D. Không có định nghĩa về tình cảm
Câu 52: Có bao nhiêu ý đúng về xúc cảm?
1. Có cả ở con người và động vật
2. Chỉ có ở con người
3. Là quá trình tâm lý
4. Có tính nhất thời, phụ thuộc vào tình huống
5. Là thuộc tính tâm lý
6. Có tính chất ổn định và bền vững
7. Ở trạng thái hiện thực
8. Ở trạng thái tiềm tàng
9. Xuất hiện trước
10. Xuất hiện sau
11. Thực hiện chức năng sinh vật (giúp cơ thể định hướng và thích nghi với môi trường
bên ngoài với tư cách là cá thể
12. Thực hiện chức năng xã hội (giúp con người định hướng và thích nghi xã hội với tư
cách một nhân cách)
13. Gắn liền với phản xạ không điều kiện, với bản năng
14. Gắn liền với phản xạ có điều kiện, với động hình thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 53: Các mức độ của đời sống tình cảm:
A. Màu sắc xúc cảm của cảm giác < Xúc cảm < Tình cảm
B. Màu sắc xúc cảm của cảm giác < Tình cảm < Xúc cảm
C. Xúc cảm < Tình cảm < Màu sắc xúc cảm của cảm giác
D. Tình cảm < Xúc cảm < Màu sắc xúc cảm của cảm giác
Câu 54: Đặc điểm của tình cảm:
1. Nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề
2. Tính nhận thức
3. Tính chân thực
4. Ngôn ngữ là điều kiện cần thiết
5. Tính xã hội
6. Phản ánh gián tiếp và khái quát
7. Tính ổn định
A. 1,2,3,4,6
B. 2,3,5,7
C. 2,3,5,6
D. 1,3,5,7
Câu 55: Các quy luật của đời sống tình cảm:
1. Quy luật thích ứng
2. Quy luật về ngưỡng tình cảm
3. Quy luật về sự thích ứng
4. Quy luật di chuyển
5. Quy luật lây lan
6. Quy luật về tính ổn định
7. Quy luật cảm ứng (tương phản)
8. Quy luật pha trộn
9. Quy luật hình thành tình cảm
A. 1,3,4,5,6,7,8,9
B. 1,2,4,5,6,7,8,9
C. 1,4,5,6,7,8,9
D. 1,3,5,6,7,8,9
Câu 56: Hiện tượng tự tử thường xuất hiện ở tuổi nào sau đây?
A. Vị thành niên và người trưởng thành
B. Vị thành niên và tuổi già
C. Tuổi già và tuổi 3-6
D. Tuổi trung niên và tuổi già
Câu 57: “Ta đang ở trong phòng tối bị mất điện một lúc lâu thì tự nhiên đèn bật sáng, mắt ta
bị lóa lên và ngay lúc đó ta chưa nhìn thấy rõ mọi đồ vật. Phải đợi một vài giây thị giác thích
ứng dần và bắt đầu nhìn thấy rõ”. Vậy trong trường hợp này độ nhạy cảm của thị giác là:
A. Tăng độ nhạy cảm
B. Giảm độ nhạy cảm
C. Không tăng không giảm
D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 58: “Khi tham gia hội chNn, nghe phát biểu của các thầy thuốc, ta có thể hình dung ra
bệnh tậ của người bệnh và những phương pháp điều trị chính mà các thầy thuốc định áp
dụng”. Trường hợp này thuộc loại tưởng tượng:
A. Tưởng tượng tái tạo
B. Tưởng tượng sáng tạo
C. Tưởng tượng không chủ định
D. Tưởng tượng định hướng
Câu 59: “Bác sĩ khám một loại người có sức khỏe đều kém, khi xuất hiện một người khỏe
mạnh bác sĩ cảm thấy hài lòng (tuy rằng người này chưa hẳn khỏe thực sự)”. Trường hợp này
thuộc quy luật nào của tình cảm?
A. Quy luật thích ứng
B. Quy luật tương phản
C. Quy luật lây lan
D. Quy luật hình thành tình cảm
Câu 60: Đặc điểm nào không đặc trưng cho tình cảm?
A. Là một thuộc tính tâm lý
B. Ở trạng thái hiện thực
C. Chỉ có ở người
D. Thể hiện thái độ khái quát của con người với một loạt sự vật hiện tượng cùng một
phạm trù khái niệm
Câu 61: Một thiếu nữ viết “Tôi không biết tôi yêu hay căm giận anh…tôi tự đặt ra câu hỏi: tại
sao tôi lại yêu anh?”. Trong đoạn văn trên, quy luật tình cảm được thể hiện là:
A. Quy luật tương phản
B. Quy luật pha trộn
C. Quy luật hình thành cảm
D. Quy luật di chuyển
Câu 62: Trong tục ngữ có câu “Lửa gần rơm lâu ngày cũng cháy” thể hiện quy luật nào của
tình cảm?
A. Lây lan
B. Di chuyển
C. Thích ứng
D. Hình thành tình cảm

BÀI 4: CƠ SỞ SINH LÝ HỌC CỦA


CÁC HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ
Câu 1: Chức năng của vỏ đại não là?
A. Bộ nhớ làm việc, phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách tên đồ vật
cùng loại
B. Đáp ứng biểu lộ cảm xúc và trí nhớ (đặc biệt là trí nhớ tường thuật)
C. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến các kích thích
đó thành ý thức
D. Nhận thức thông tin thị giác
Câu 2: Chức năng của thùy trán là?
A. Bộ nhớ làm việc, phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách tên đồ vật
cùng loại
B. Đáp ứng biểu lộ cảm xúc và trí nhớ (đặc biệt là trí nhớ tường thuật)
C. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến các kích thích
đó thành ý thức
D. Nhận thức thông tin thị giác
Câu 3: Chức năng của thùy thái dương là?
A. Bộ nhớ làm việc, phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách tên đồ vật
cùng loại
B. Đáp ứng biểu lộ cảm xúc và trí nhớ (đặc biệt là trí nhớ tường thuật)
C. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến các kích thích
đó thành ý thức
D. Nhận thức thông tin thị giác
Câu 4: Chức năng của thùy chNm là?
A. Bộ nhớ làm việc, phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách tên đồ vật
cùng loại
B. Đáp ứng biểu lộ cảm xúc và trí nhớ (đặc biệt là trí nhớ tường thuật)
C. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến các kích thích
đó thành ý thức
D. Nhận thức thông tin thị giác
Câu 5: Vùng chính của ngôn ngữ tiếp nhận là gì? Nằm ở vị trí nào?
A. Wernicke. Ở phần sau của hồi trán dưới bán cầu ưu thế
B. Broca. Ở phần sau của hồi thái dương trên bán cầu ưu thế
C. Wernicke. Ở phần sau của hồi thái dương trên bán cầu ưu thế
D. Broca. Ở phần sau của hồi trán dưới bán cầu ưu thế
Câu 6: Vùng ngôn ngữ diễn đạt là gì? Nằm ở vị trí nào?
A. Wernicke. Ở phần sau của hồi trán dưới bán cầu ưu thế
B. Broca. Ở phần sau của hồi thái dương trên bán cầu ưu thế
C. Wernicke. Ở phần sau của hồi thái dương trên bán cầu ưu thế
D. Broca. Ở phần sau của hồi trán dưới bán cầu ưu thế
Câu 7: Vùng tương ứng của Wernicke và Broca ở bán cầu không ưu thế có vai trò:
A. Giao tiếp không lời nói theo bối cảnh và cảm xúc cũng như ngữ điệu của ngôn ngữ
B. Tiếp nhận và hiểu được các thông tin cảm giác đặc biệt; thực hành, hình thành ý
tưởng vận động có chủ đích
C. Đáp ứng biểu lộ cảm xúc và trí nhớ
D. Bộ nhớ làm việc, phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách tên đồ vật
cùng loại
Câu 8: Vùng vỏ thị giác liên kết thái dương dưới có vai trò là:
A. Nhận thức các đồ vật chuyển động
B. Nhận thức màu sắc và hình dáng cũng như nhận thức vẽ mặt
C. Nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
D. Từ ngữ, con số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích
Câu 9: Vùng từ thùy chNm kéo dài đến vùng đỉnh-thái dương có vai trò là:
A. Nhận thức các đồ vật chuyển động
B. Nhận thức màu sắc và hình dáng cũng như nhận thức vẽ mặt
C. Nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
D. Từ ngữ, con số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích
Câu 10: Bán cầu não phải có chức năng:
A. Nhận thức các đồ vật chuyển động
B. Nhận thức màu sắc và hình dáng cũng như nhận thức vẽ mặt
C. Nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
D. Từ ngữ, con số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích
Câu 11: Bán cầu não trái có chức năng:
A. Nhận thức các đồ vật chuyển động
B. Nhận thức màu sắc và hình dáng cũng như nhận thức vẽ mặt
C. Nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
D. Từ ngữ, con số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích
Câu 12: Hệ limbic có vai trò:
A. Hành vi ăn, đáp ứng “đánh hay chạy”, tấn công và biểu lộ cảm xúc, chức năng tự
động, hành vi, những mặt liên quan đến nội tiết về đáp ứng tính dục
B. Lưu giữ thông tin và hình thành ký ức trong trí nhớ dài hạn và khả năng định hướng
trong không gian
C. Tiếp nhận và hiểu được các thông tin cảm giác đặc biệt; thực hành, hình thành ý
tưởng vận động có chủ đích
D. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến các kích thích
đó thành ý thức
Câu 13: Hồi hải mã hay hồi cá ngựa có vai trò:
A. Hành vi ăn, đáp ứng “đánh hay chạy”, tấn công và biểu lộ cảm xúc, chức năng tự
động, hành vi, những mặt liên quan đến nội tiết về đáp ứng tính dục
B. Lưu giữ thông tin và hình thành ký ức trong trí nhớ dài hạn và khả năng định hướng
trong không gian
C. Tiếp nhận và hiểu được các thông tin cảm giác đặc biệt; thực hành, hình thành ý
tưởng vận động có chủ đích
D. Phân tích các kích thích ở ngoài nội cảnh đưa vào, tổng hợp lại và biến các kích thích
đó thành ý thức
Câu 14(?): Có bao nhiêu phát biểu đúng về hệ limbic và hồi hải mã?
1. Hệ limbic có vai trò quan trọng không riêng trong việc biểu thị xúc cảm và còn cả
trong việc gây ra xúc cảm
2. Hệ limbic còn gọi là “não cảm xúc”
3. Hồi hải mã là một phần của não trước, là một cấu trúc nằm bên trên thùy thái dương
4. Con người và động vật có vú khác có hai hồi hải mã, mỗi cái ở một bán cầu não
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15: Hệ thống tín hiệu thứ nhất là:
A. Hệ thống tín hiệu thứ hai được hình thành dựa trên nền tản của tín hiệu thứ nhất,
nhưng không cần thiết phải thông qua các cơ quan cảm giác…Hệ thống tín hiệu
thứ hai được xem là sự khái quát hóa đặc tính của sự vật, hiện tượng, kích
thích…được hình thành bởi bởi hệ thần kinh cao cấp thông qua quá trình cảm thụ,
lưu trữ, tái hiện hình ảnh, trí nhớ, cảm xúc và quyết định hành vi. Hệ thống tín
hiệu thứ hai ở con người là ngôn ngữ và chữ viết, biểu thị cho tư duy trừu tượng
B. Hệ thống tín hiệu thứ nhất là các “thông tin” ngoại giới được các cơ quan cảm
giác tiếp nhận và dẫn truyền qua cơ chế dẫn truyền thần kinh để đến não bộ cảm
thụ. Sự dẫn truyền đó là tạm thời, không bền vững. Hệ thống tín hiệu thứ nhất
biểu thị cho tư duy cụ thể
Câu 16: Sơ đồ nhiệm vụ, chức năng của năng lượng, thông tin, tư duy: (Chọn câu sai)
A. Năng lượng Tế bào thần kinh Kích hoạt phản xạ thần kinh
B. Thông tin đầu vào Tái hiện hình ảnh về tâm thần Hiệu quả
C. Thông tin đầu vào Cơ quan lưu trữ cảm thụ Đầu ra (quá trình tái hiện về tâm thần,
hành vi)
D. Năng lượng Cảm xúc, tư duy, hành vi Tiếp nhận, vận chuyển, phân tích thông tin
Câu 17: Các giai đoạn của nhận thức cảm tính là:
A. Cảm giác Biểu tượng Tri giác
B. Khái niệm Quan niệm Tư duy, tư tưởng
C. Cảm giác Tri giác Biểu tượng
D. Tư duy, tư tưởng Quan niệm Khái niệm
Câu 18: Các giai đoạn của nhận thức lý tính là:
A. Cảm giác Biểu tượng Tri giác
B. Khái niệm Quan niệm Tư duy, tư tưởng
C. Cảm giác Tri giác Biểu tượng
D. Tư duy, tư tưởng Quan niệm Khái niệm
Câu 19: Quá trình nhận thức (tư duy) là:
A. Thông tin Tiếp nhận thông tin Học tập Trí nhớ + Cảm xúc Memory
working Tư duy + Cảm xúc Trí nhớ - Cảm xúc + (môi trường, kinh nghiệm xã
hội) Ngoại suy
B. Thông tin Tiếp nhận thông tin Học tập Memory working Trí nhớ + Cảm
xúc Tư duy + Cảm xúc Trí nhớ - Cảm xúc + (môi trường, kinh nghiệm xã
hội) Ngoại suy
C. Thông tin Tiếp nhận thông tin Học tập Tư duy + Cảm xúc Memory working
Trí nhớ + Cảm xúc Trí nhớ - Cảm xúc + (môi trường, kinh nghiệm xã hội) Ngoại
suy
D. Thông tin Tiếp nhận thông tin Học tập Memory working Tư duy + Cảm xúc
Trí nhớ + Cảm xúc Trí nhớ - Cảm xúc + (môi trường, kinh nghiệm xã hội) Ngoại
suy
Câu 20: Có bao nhiêu phát biểu sai về xúc cảm?
1. Hệ limbic chỉ có vai trò biểu thị xúc cảm mà không gây ra xúc cảm (gây và bthi)S
2. Hoạt động xúc cảm được điều hòa bởi nhiều cấu trúc thần kinh: hệ limbic, vùng dưới
đồi, hạch hạnh nhân
3. Khi tổn thương vùng dưới đồi, con vật mất khả năng tự vệ, không phân biệt được môi
trường và không đáp ứng đúng với kích thích. Kích thích Cường độ cao gây ra phản
ứng sợ hãi, trốn chạy hay tấn công
4. Sự yên lặng do tổn thương hạnh nhân ở vật thí nghiệm được chuyển thành hung hãn,
do phá hủy nhân bụng giữa vùng dưới đồi
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ LỚP Y4


Câu 1: Đối tượng của tâm lý học là:
A. Con người
B. Thế giới khách quan
C. Sự phát triển của não bộ
D. Các hoạt động tâm lí
Câu 2: Tâm lí học được xếp vào:
A. Khoa học tự nhiên
B. Khoa học xã hội
C. Khoa học kĩ thuật – công nghệ
D. Trung gian giữa các khoa học trên
Câu 3: Tâm lí y học được xem như môn:
A. Khoa học cơ bản
B. Y học hiện đại
C. Y học xã hội
D. A, B, C đều đúng
Câu 4: Chọn câu đúng. Trước hiện tượng cá chết hàng loạt dọc theo các bờ biển Miền
Trung Việt Nam hiện nay thì nhiều người phản ứng với nhiều cách khác nhau như:
im lặng, giận dữ, thương cảm, thích thú…Điều này chứng tỏ rằng:
A. Tâm lí con người rất phong phú đa dạng.
B. Tâm lí là sự phản ánh thế giới khách quan
C. Sự phản ánh tâm lí mang tính chủ thể.
D. Sự tác động của thế giới khách quan chỉ là “cái cớ” để con người tự tạo cho
mình một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó.
Câu 5: “Đã mấy tuần nay, cô ấy cứ cảm thấy bồn chồn không yên”. Biểu hiện trên
thuộc hiện tượng tâm lí nào?
A. Quá trình tâm lí
B. Trạng thái tâm lí
C. Thuộc tính tâm lí
D. Không thuộc các loại trên
Câu 6: Hiện tượng nào là hiện tượng tâm lí cá nhân?
A. Phong tục
B. Dư luận
C. Truyền thông
D. Chú ý ghi chép
Câu 7: Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí con người?
A. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lí là tự quan sát
B. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm cảm
nhận mà thôi, chúng ta không thể biết được tâm lí của người khác.
C. Dò sông dò biển dễ dò. Lòng người ai dễ mà đo cho tường
D. Hoạt động tâm lí luôn thể hiện khách quan ra hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ và trong
biến đổi trong hoạt động của các nội quan. Vì vậy có thể tìm hiểu tâm lí thông
qua hoạt động của mỗi người.
Câu 8: Cơ sở sinh lí của các quá trình tâm lí là:
A. Các quá trình hưng phấn, ức chế
B. Phản xạ có điều kiện, không điều kiện
C. Vùng dưới vỏ và vùng vỏ não
D. Các chức năng sinh lí, sinh hóa
Câu 9: Cảm giác là:
A. Một quá trình nhận thức đem lại sự hiểu biết cho con người
B. Quá trình tâm lý phản ánh trực tiếp, riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật hiện
tượng bằng hoạt động của các giác quan
C. Quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn từng sự vật hiện tượng
D. Còn gọi là nhận thức cảm tính
Câu 10: Đặc điểm để phân biệt tri giác với cảm giác là:
A. Là quá trình tâm lý
B. Có tính chủ thể
C. Có sự phối hợp hoạt động tổng hợp của các giác quan để tạo nên hình ảnh trọn
vẹn về sự vật hiện tượng
D. Chỉ xảy ra khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan
Câu 11: Khi ta từ chỗ có cường độ ánh áng mạnh đi vào chỗ có cường độ ánh sáng yếu
thì độ nhạy cảm của cảm giác nhìn là:
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. Lúc đầu tăng, sau giảm đi
Câu 12: Học thuyết về hai hệ thống tín hiệu là đóng góp thiên tài của:
A. Darwin
B. Pavlov
C. Lénine
D. Pasteur
Câu 13: Đặc điểm phản ánh nào đặc trưng cho tư duy
A. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng
B. Phản ánh các sự vật với đầy đủ thuộc tính của chúng
C. Phản ánh các dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ phổ biến của sự vật hiện
tượng mà con người chưa biết
D. Phản ánh những gì quan trọng với con người
Câu 14: Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình tư duy của con người
A. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống
B. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp
C. Kết quả nhận thức mang tính khái quát
D. Diễn ra theo một qúa trình
Câu 15: Theo quan niệm hiện nay, khái niệm stress được xem là:
A. Yếu tố tâm lí: gây gổ, lo lắng, hút thuốc, uống rượu
B. Yếu tố cơ thể: ăn uống kém, tăng huyết áp, bệnh tim mạch
C. Yếu tố xã hội: chiến tranh, thất nghiệp…
D. Câu A và C đúng
Câu 16: Nguyên nhân gây ra stress thường là:
A. Điều kiện và môi trường sinh sống thấp, thiếu thốn, ồn ào
B. Gặp nhiều mâu thuẫn, bất an, thay đổi trong cuộc sống
C. Bị chèn ép, oan ức, thất bại trong cuộc sống
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 17: Theo SRLYE (1978) 3 giai đoạn của G-S-A (General adaptation syndrom) là:
A. Báo động, đào tNu, kiệt quệ
B. Báo động, chiến đấu, kiệt quệ
C. Báo động, đề kháng, kiệt quệ
D. Báo động, hợp tác, kiệt quệ
Câu 18: Hiện tượng Burn-out đến với người thầy thuốc khi:
A. Có mối bất hòa với đồng nghiệp.
B. Khó khăn trong đời sống hôn nhân.
C. Quá tải trong công việc kéo dài.
D. Bất lực với chính mình.
Câu 19: Các triệu chứng tâm lý dẫn đến tình trạng Burn-out là một tiến trình diễn ra
trong khoảng thời gian:
A. Từ 1 đến 3 năm
B. Từ 1 đến 4 năm
C. Từ 1 đến 5 năm
D. Từ 1 đến 6 năm
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không phải của stress?
A. Cảm xúc cùn mòn.
B. Cảm xúc mạnh mẽ.
C. Mất năng lượng.
D. Kết quả hấp tấp và hiếu động thái quá.
Câu 21: Yếu tố kích động gây ra stress là:
A. Tác nhân hóa chất, vật lý
B. Tác nhân vi khuNn
C. Tác nhân xã hội
D. Tác nhân tâm lí.
E. Tất cả đều đúng

142 CÂU TRẮC NGHIỆM TLH

Câu 1: Câu trả lời nào dưới đây phản ánh quan niệm khoa học về tâm lí con
người?
1. Tâm lí là toàn bộ cuộc sống tinh thần phong phú của con người.
2. Tâm lí là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.
3. Tâm lí người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
4. Tâm lí là những ý nghĩ, tình cảm làm thành thế giới nội tâm của con
người.
5. Tâm lí là chức năng của não.
Câu trả lời: A: 1, 3, 4. B: 2, 3, 4. C: 1, 3, 5. D: 2, 3, 5.
Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng tâm lí ?
a. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt.
b. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực.
c. Bồn chồn như có hẹn với ai đó.
d. Đói cồn cào cả ruột gan.
Câu 3: Mệnh đề nào dưới đây nói lên sự phản ánh tâm lý ?
a. Sự chụp ảnh hiện thực khách quan.
b. Báo hiệu sự quan trọng sống còn đối với cơ thể.
c. Cho ra sự sao chép gần đúng hình ảnh của thế giới khách quan.
d. Sự ghi nhớ thông tin được tiêu chuNn hóa một cách chặt chẽ
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây KHÔNG phải là hiện tượng tâm lý ?
a. Thẹn đỏ cả mặt.
c. Giận run cả người.
b. Lo lắng đến mất ngủ.
d. Bụng đói cồn cào.
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây là một quá trình tâm lý ?
a. Hồi hộp trước khi vào phòng thi.
b. Chăm chú ghi chép bài.
c. Suy nghĩ khi giải bài tập.
d. Vui mừng khi được điểm cao
Câu 6: Hiện tượng nào dưới đây là một trạng thái tâm lý ?
a. Bồn chồn như có hẹn với ai.
b. Say mê với hội họa.
c. Siêng năng trong học tập.
d. Yêu thích thể thao.
Câu 7: Hiện tượng nào dưới đây là một thuộc tính tâm lý ?
a. Hồi hộp trước giờ báo kết quả thi.
b. Suy nghĩ khi làm bài.
c. Chăm chú ghi chép.
d. Chăm chỉ học tập.
Câu 8: Tình huống nào dưới đây thuộc về quá trình tâm lí?
a. Lan luôn cảm thấy hài lòng nếu bạn em trình bày đúng các kiến thức trong bài
b. Bình luôn thẳng thắn và công khai lên án các bạn có thái độ không trung thực
trong thi cử.
c. Khi đọc cuốn “Sống như Anh”, Hoa nhớ lại hình ảnh chiếc cầu Công lí mà em
đã có dịp đi qua.
d. An luôn cảm thấy căng thẳng mỗi khi bước vào phòng thi.
Câu 9: Khẳng định nào dưới đây TRÁI với quan điểm duy vật về tâm lý ?
a. Hoạt động tâm lý không phụ thuộc vào nguyên nhân bên ngoài.
b. Hoạt động tâm lý là thuộc tính của não bộ.
c. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan của não.
d. Tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
Câu 10 : Câu thơ “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nói lên tính chất nào sau đây của
sự phản ánh tâm lý ?
a. Tính khách quan.
b. Tính chủ thể.
c. Tính sinh động.
d. Tính sáng tạo.
Câu 11: Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ tâm lý ảnh hưởng đến sinh lý ?
a. Hồi hộp khi đi thi.
b. Lo lắng đến mất ngủ.
c. Lạnh làm run người
d. Buồn rầu vì bệnh tật.
Câu 12: Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ sinh lý ảnh hưởng đến tâm lý?
a. Mắc cỡ làm đỏ mặt.
b. Lo lắng đến phát bệnh.
c. Tuyến nội tiết làm thay đổitâmtrạg.
d. Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hoá.
Câu 13: Mệnh đề nào dưới đây nói lên quan điểm duy vật biện chứng về mối
tương quan của tâm lý và những thể hiện của nó trong hoạt động ?
a. Hiện tượng tâm lý có những thể hiện đa dạng bên ngoài.
b. Hiện tượng tâm lý có thể diễn ra mà không có một biểu hiện bên trong hoặc bên
ngoài nào.
c. Mỗi sự thể hiện xác định bên ngoài đều tương ứng chặt chẽ với một hiện tượg tâmlý
d. Hiện tượng tâm lý diễn ra không có sự biểu hiện bên ngoài.
Câu 14: Khi nghiên cứu tâm lý phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn hóa xã hội,
các quan hệ xã hội mà con người sống và hoạt động trong đó. Kết luận này được rút ra từ
luận điểm :
a. Tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan.
b. Tâm lý người có nguồn gốc xã hội.
c. Tâm lý người là sản phNm của hoạt động giao tiếp
d. Tâm lý nguời mang tính chủ thể.
Câu 15 : Nguyên tắc “cá biệt hóa” quá trình giáo dục là một ứng dụng được rút ra từ luận
điểm :
a. Tâm lý người có nguồn gốc xã hội.
b. Tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan.
c. Tâm lý nguời mang tính chủ thể.
d. Tâm lý người là sản phNm của hoạt động giao tiếp
Câu 16: Khái niệm giao tiếp trong tâm lý học được định nghĩa là :
a. Sự gặp gỡ và trao đổi về tình cảm, ý nghĩ,… nhờ vậy mà mọi người hiểu biết và
thông cảm lẫn nhau.
b. Sự trao đổi giữa thầy và trò về nội dung bài học, giúp học sinh tiếp thu được tri
thức
c. Sự giao lưu văn hóa giữa các đơn vị để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau và thắt chặt
tình đoàn kết.
d. Sự tiếp xúc tâm lý giữa người – người để trao đổi thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn
nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau.
Câu 17 : Hãy cho biết những trường hợp nào trong số trường hợp sau là giao tiếp
?
1. Hai con khỉ đang bắt chấy cho nhau.
2. Hai em học sinh đang truy bài.
3. Một em bé đang đùa giỡn với con mèo.
4. Thầy giáo đang sinh hoạt lớp chủ nhiệm.
5. Một em học sinh đang gửi e-mail trên mạng.
Câu trả lời: A: 1, 3, 4. B: 2, 4, 5. D: 3, 4, 5. C: 1, 2,
4.
Câu 18: Loại giao tiếp nhằm thực hiện một nhiệm vụ chung theo chức trách và quy tắc
thể chế được gọi là:
a. Giao tiếp trực tiếp.
b. Giao tiếp chính thức.
c. Giao tiếp không chính thức.
d. Giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Câu 19: Cấu trúc của hoạt động xét về mặt nội dung bao gồm các thành tố :
a. Động cơ – Mục đích – Phương tiện.
b. Hoạt động – Hành động – Thao tác.
c. Hoạt động – Mục đích – Thao tác.
d. Hoạt động - Thao tác – Sản phNm.
Câu 20: Những yếu tố nào dưới đây tạo nên tính gián tiếp của hoạt động?
1. Công cụ tâm lí.
2. Công cụ lao động.
3. Nguyên vật liệu.
4. Phương tiện ngôn ngữ.
5. Sản phNm lao động.
Câu trả lời: A: 1, 2, 4. B: 1, 3, 4. C: 1, 2, 5. D: 1, 3, 5.
Câu 21: Nghiên cứu những người có tuổi và sống lâu cho thấy, sự giảm bớt dần các
trách nhiệm vàcác hoạt động liên quan đến các trách nhiệm đó đã thu hẹp và làm rối
loạn nhân cách. Ngược lại, mối liện hệ thường xuyên với cuộc sống xung quanh lại
duy trì nhân cách cho đến lúc chết. Những người về hưu, không tham gia hoạt động
nghề nghiệp, hoạt động xã hội sẽ dẫn đến sự biến đổi sâu sắc trong cấu trúc nhân
cách của họ – nhân cách bắt đầu bị phá huỷ. Điều này dẫn đến các bệnh tim mạch.
Mối liên hệ nào dưới đây thể hiện trong trường hợp trên?
a. Tâm lí là sản phNm của hoạt động.
b. Tâm lí là sản phNm của giao tiếp.
c. Tâm lí là sản phNm của hoạt động và giao tiếp.
d. Hoạt động là điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp.
Câu 22: Dưới góc độ tâm lí học, hoạt động của con người giữ vai trò:
1. Tạo ra sản phNm vật chất và tinh thần.
2. Cải tạo thế giới khách quan.
3. Làm nảy sinh và phát triển tâm lí.
4. Là phương thức tồn taị của con người trong thế giới.
5. Thoả mãn những nhu cầu của con người.
Câu trả lời: A: 1, 2, 3. B: 2, 3, 4. C: 1, 4, 5. D: 2, 4, 5.
Câu 23: Động cơ của hoạt động là:
a. Khách thể của hoạt động.
b. Cấu trúc tâm lí trong chủ thể.
c. Đối tượng của hoạt động.
d. Bản thân quá trình hoạt động.
Câu 24: Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là vô thức?
a. Một em bé khóc vì không được coi phim hoạt hình.
b. Một em bé khóc đòi mẹ mua đồ chơi.
c. Một em học sinh quên làm bài tập trước khi đến lớp.
d. Một em sơ sinh khóc khi mới được sinh ra.
Câu 25: Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là hiện tượng có ý thức?
a. Một học sinh lớp 7 làm tính nhân một cách nhanh chóng, chính xác, không hề được
nhNm các quy tắc của phép nhân.
b. Một học sinh cắm cúi chạy xô vào cô giáo.
c. Một em học sinh lỡ tay làm bể lọ mực.
d. Một học sinh quyết định thi vào sư phạm và giải thích rằng đó là do mình yêu
trẻ.
Câu 26: Cấu trúc của ý thức bao gồm những thành phần nào dưới đây?
1. Mặt nhận thức.
2. Mặt hành động.
3. Mặt thái độ.
4. Mặt năng động.
5. Mặt sáng tạo.
Câu trả lời: A: 1, 3, 4. B: 1, 2, 3. C: 2, 3, 4. D: 1, 3, 5.
Câu 27: Những yếu tố nào dưới đây tạo nên sự hình thành ý thức của con người?
1. Lao động.
2. Ngôn ngữ.
3. Nhận thức.
4. Hành động.
5. Giao tiếp.
Câu trả lời: A: 1, 3, 5. B: 1, 2, 5. C: 1, 2, 4. D: 2, 3, 5.
Câu 28: Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức được thể hiện trong những trường
hợp nào dưới đây?
1. Lao động đòi hỏi con người phải hình dung ra được mô hình cuối cùng của sản
phNm và cách làm ra sản phNm đó.
2. Lao động đòi hỏi con người phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động, tiến hành
các thao tác và hành động lao động tác động vào đối tượng để làm ra sản phNm.
3. Lao động tạo ra những sản phNm vật chất và tinh thần nhằm thoả mãn những nhu
cầu phong phú của con người.
4. Sau khi làm ra sản phNm, con người đối chiếu sản phNm đã làm ra với mô hình tâm
lí của sản phNm mà mình đã hình dung ra trước để hoàn thiện sản phNm đó.
5. Lao động tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, thúc đNy sự phát triển của
xã hội.
Câu trả lời: A: 1, 2, 3. B: 2, 3, 5. C: 1, 2, 4. D: 1, 2, 5.
Câu 29: Nhân tố nào dưới đây là quan trọng nhất trong sự hình thành tự ý thức của cá nhân?
a. Hoạt động cá nhân.
b. Giao tiếp với người khác.
c. Tiếp thu nền văn hoá xã hội, ý thức xã hội.
d. Tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình.
Câu 30: Hãy chỉ ra điều kiện nào là cần thiết để nảy sinh và duy trì chú ý có chủ định?
a. Nêu mục đích và nhiệm vụ có ý nghĩa cơ bản của hoạt động.
b. Sự mới lạ của vật kích thích.
c. Độ tương phản của vật kích thích.
d. Sự hấp dẫn của đồ dùng trực quan.
Câu 31: Newton có thói quen tự nấu ăn sáng, có lần mải suy nghĩ, ông đã luộc chiếc đồng
hồ trong xoong trong khi tay vẫn cầm quả trứng sống. Hiện tượng trên là sự biểu hiện
của:
a. Sự bền vững của chú ý.
b. Sự phân phối chú ý.
c. Sức tập trung chú ý.
d. Sự di chuyển chú ý.
Câu 32:Trong học tập, học sinh vừa nghe giảng, vừa suy nghĩ, vừa ghi chép. Đó là khả
năng:
a. Di chuyển chú ý.
b. Tập trung chú ý.
c. Phân phối chú ý.
d. Độ bền vững chú ý.
Câu 33: Hiện tượng nào dưới đây nói đến sự di chuyển của chú ý?
a. Một người trong khi nói chuyện vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh.
b. Một học sinh đang học bài thì quay sang nói chuyện với bạn.
c. Một học sinh sau khi suy nghĩ đã phát biểu rất hăng hái.
d. Một học sinh đang nghe giảng thì chuyển sang nghe tiếng hát từ bên ngoài vọng đến.
Câu 34: Một học sinh đang chăm chú nghe giảng bỗng có tiếng động mạnh, học sinh này đã
quay về phía có tiếng động. Đó là hiện tượng:
a. Di chuyển chú ý.
b. Tập trung chú ý.
c. Phân tán chú ý.
d. Phân phối chú ý.
Câu 35: Chú ý được coi là điều kiện của hoạt động có ý thức vì :
1. Chú ý giúp con người định hướng hoạt động.
2. Đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động.
3. Chú ý giúp con người thực hiện có kết quả hoạt động của mình.
4. Thu hút con người vào hoạt động có mục đích.
5. Chú ý luôn đi kèm với hoạt động
Câu trả lời: A: 1, 2, 3. B: 2, 3, 4. C: 1, 2, 4. D: 1, 3, 5.
Câu 36 : Đăc điểm nào dưới đây đặc trưng cho mức độ nhận thức cảm tính ?
1. Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.
2. Phản ánh cái đã qua, đã có trong kinh nghiệm của cá nhân.
3. Phản ánh những thuộc tính bên ngoài, trực quan của sự vật hiện tượng.
4. Phản ánh khái quát các sự vật hiện tượng cùng loại.
5. Phản ánh từng sự vật, hiện tượng cụ thể.
Câu trả lời: A: 1, 2, 3. B: 1, 3, 5. C: 2, 3, 5. D: 1, 3,
Câu 37 : Hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực khách quan là:
a. Cảm giác. c. Tư duy.
b. Tri giác.
d. Tưởng tượng.
Câu 38 : Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ở động vật là ở chỗ :
a. Cảm giác ở con người phong phú hơn động vật.
b. Cảm giác ở con người chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ.
c. Cảm giác ở con người mang bản chất xã hội lịch sử.
d. Cảm giác ở con người chịu ảnh hưởng của những hiện tượng tâm lý cao cấp khác.
Câu 39: Câu trả lời nào dưới đây chứa dựng đầy đủ các dấu hiệu bản chất của cảm
giác?
1, Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới.
2. Nguồn khởi đầu của mọi nhận biết về thế giới.
3. Kết quả của sự phối hợp hoạt động của các cơ quan phân tích.
4. Sự phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng.
5. Là mức độ cao của nhận thức cảm tính.
Câu trả lời: A: 1, 2, 4. B: 3, 4, 5. C: 1, 2, 3. D: 1, 3, 5.
Câu 40 : Nôị dung quy luật về ngưỡng cảm giác được phát biểu:
a. Ngưỡng phía dưới của cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.
b. Ngưỡng phía trên của cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.
c. Ngưỡng cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.
d. Ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.
Câu 41: Câu trả lời nào dưới đây phản ánh quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác?
1. Dưới ảnh hưởng của một số mùi, người ta thấy độ nhạy cảm của thính giác tăng lên
rõ rệt.
2. Một mùi tác động lâu sẽ không gây cảm giác nữa.
3. Người mù định hướng trong không gian chủ yếu dựa vào các cảm giác đụng chạm,
sờ mó, khứu giác, vận động giác và cảm giác rung.
4. Dưới ảnh hưởng của vị ngọt của đường, độ nhạy cảm màu sắc đối với màu da cam bị
giảm xuống.
5. Sau khi đứng trên xe buýt một lúc thì cảm giác khó chịu về mùi mồ hôi nồng nặc mất
đi, còn người mới lên xe lại cảm thấy khó chịu về mùi đó.
Câu trả lời: A: 1, 3, 4 B: 2, 3, 5 D: 1, 3, 5 C: 2, 4, 5
Câu 42: Những biện pháp nào dưới đây là sự vận dụng quy luật ngưỡng cảm giác trong
quá trình dạy học ?
1. Lời nói của giáo viên phải rõ ràng, đủ nghe.
2. Sử dụng luật tương phản trong dạy học.
3.Đồ dùng trực quan phải đủ rõ.
4. Thay đổi hình thức vả phương pháp dạy học một cách hợp lí.
5, Hướng dẫn học sinh cách bảo vệ và giữ gìn các giác quan tốt.
Câu trả lời: A: 1, 3, 4 B: 2, 3, 5 C: 1, 3, 5 D: 2, 3, 4
Câu 43: Biện pháp nào dưới đây là sự vận dụng của QL thích ứng của cảm giác trong
quá trình dạy học?
a. Thay đổi ngữ điệu của lời nói cho phù hợp với nội dung cần diễn đạt.
b. Lời nói của giáo viên phải rõ ràng, mạch lạc.
c. Tác động đồng thời lên các giác quan để tạo sự tăng cảm ở học sinh.
d. Khi giới thiệu ĐDTQ cần kèm theo lời chỉ dẫn để học sinh dễ quan sát.
Câu 44: Cách giải thích nào là phù hợp nhất cho trường hợp sau: Những người dạy vĩ
cầm, căn cứ vào hình thức của chiếc đàn, có thể biết được “giấy thông hành” của chiếc
đàn: nó được làm ở đâu, bao giờ và do ai làm ra.
a. Sự tăng cảm.
b. Sự tác động qua lại giữa các cảm giác.
c. Sự rèn luyện độ nhạy cảm.
d. Sự chuyển cảm giác.
Câu 45 : Những đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho quá trình tri giác?
1. Là một quá trình tâm lí.
2. Phản ánh quy luật của tự nhiên và xã hội.
3. Phản ánh sự vật, hiện tượng theo một cấu trúc nhất định.
4. Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.
5. Quá trình nhận thức bắt đầu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh.
Câu trả lời: A: 1, 2, 4 B: 2, 3, 5 C: 1, 3, 4 D: 2, 4, 5
Câu 46: Hiện tượng tâm lí nào dưới đây đóng vai trò là thành phần chính của nhận thức
cảm tính?
a. Cảm giác.
b. Tri giác.
c. Trí nhớ.
d. Xúc cảm
Câu 47 : Khả năng phản ánh đối tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác đã thay đổi
là nội dung của quy luật :
a. Tính đối tượng của tri giác.
b. Tính lực chọn của tri giác.
c. Tính ý nghĩa của tri giác.
d. Tính ổn định của tri giác.
Câu 48: Câu trả lời nào dưới đây chứa đựng các dấu hiệu bản chất của tri giác?
1. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài
2. Đưa một sự vật cụ thể vào một phạm trù (1 loại) sự vật nhất định.
3. Nguồn khởi đầu của mọi nhận biết về thế giới.
4. Phản ánh vự vật, hiện tượng theo một cấu trúc nhất định.
5. Phản ánh sự vật hiện tượng một cách gián tiếp.
Câu trả lời: A: 2, 3, 5 B: 1, 2, 4 C: 1, 3, 5 D: 1, 3, 4
Câu 49 : Khi tri giác con người tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh, lấy nó làm
đối tượng phản ánh của mình. Đó là sự thể hiện của:
a. Tính lưa chọn của tri giác.
b. Tính đối tượng của tri giác.
c. Tính ổn định của tri giác.
d. Tính ý nghĩa của tri giác.
Câu 50 : Câu tục ngữ “Yêu nên tốt, ghét nên xấu” là sự thể hiện của:
a. Tính đối tượng của tri giác.
b. Tính lựa chọn của tri giác.
c. Tính ý nghĩa của tri giác.
d. Tính ổn định của tri giác
Câu 51 : Câu thơ của Nguyễn Du “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là sự thể hiện
của:
a. Tính ổn định của tri giác.
b. Tính ý nghĩa của tri giác.
c. Tính đối tượng của tri giác.
d. Tổng giác.
Câu 52 : Khi làm đồ dùng trực quan, giáo viên tường sử dụng những màu sắc tượng
phản để giúp học sinh dễ tri giác đối tượng. Đó là sự vận dụng của :
a. Tính ý nghĩa của tri giác.
b. Tính đối tượng của tri giác.
c. Tính lựa chọn của tri giác.
d. Tính ổn định của tri giác.
Câu 53: Trong dạy học và giáo dục phải tính đến kinh nghiệm và sự hiểu biết của học
sinh, đến toàn bộ đời sống tâm lý của họ để việc tri giác được tinh tế nhạy bén. Đó là sự
vận dụng :
a. Tính ổn định của tri giác.
b. Tính lựa chọn của tri giác.
c. Tính đối tượng.
d. Tổng giác.
Câu 54: Galilê đã tìm ra định luật dao động của con lắc trong trường hợp: khi làm lễ ở
nhà thờ, ông nhìn lên chiếc đèn chùm bằng đồng của cha cả B.Chenlin. Gió thổi qua
cửa sổ làm chiếc đèn khẽ đu đưa. Galilê bắt đầu đo thời gian dao động của cái đèn theo
nhịp tim của mình. Ông bất chợt phát hiện ra rằng, thời gian dao động của cái đèn luôn
xác định.
Năng lực tri giác nào dưới đây được thể hiện trong ví dụ trên?
a. NL tri giác trọn vẹn đối tượng.
b. NL quan sát đối tượng.
c. NL phối hợp các giác quan khi tri giác.
d. NL phản ánh đối tượng theo một cấu trúc nhất định.
Câu 55: Trong dạy học, khi giới thiệu đồ dùng trực quan, cần kèm theo lời chỉ dẫn. Kết
luận này được rút ra từ QL nào dưới đây của tri giác?
a. Tính trọn vẹn.
b. Tính lựa chọn.
c. Tính có ý nghĩa.
d. Tính ổn định.
Câu 56 : Hãy tìm trong số những đặc điểm của các quá trình phản ánh dưới đây đặc
điểm nào đặc trưng cho tư duy của con người ?
1. Phản ánh cái mới, cái chưa biết.
2. Phản ánh những thuộc tính bản chất, tính quy luật của sự vật hiện tượng.
3. Phản ánh khi có sự tác động trực tiếp của sự vật hiện tượng vào giác quan.
4. Phản ánh các thuộc tính trực quan bên ngoài của sự vật hiện tượng.
5. Là một quá trình tâm lí chỉ nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề.
Câu trả lời: A: 1, 3, 5 B: 2, 3, 4 C: 1, 2, 5 D: 1, 3, 4
Câu 57 : Quá trình tâm lý cho phép con người cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm
tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn đối với hoạt động nhận thức của con người là :
a. Trí nhớ.
b. Tri giác.
c. Tư duy.
d. Tưởng tượng.
Câu 58: Quá trình tâm lý nảy sinh khi xuất hiện hoàn cảnh có vấn đề, giúp con người
nhận thức và cải tạo hiện thực khách quan . đó là quá trình:
a. Cảm giác.
c. Trí nhớ.
b. Tri giác.
d. Tư duy.
Câu 59 : “Số nguyên tố là số chỉ chia hết cho một và cho chính nó”. Định nghĩa này thể
hiện đặc điểm nào dưới đây của tư duy ?
a. Tính gián tiếp.
b. Tính trừu tượng.
c. Tính khái quát.
d. Tính có vấn đề.
Câu 60: Khi đến bến xe buýt không phải “giờ cao điểm” mà thấy quá động người đợi,
ta nghĩ ngay rằng xe đã bỏ chuyến.
Đặc điểm nào dưới đây của tư duy được mô tả trong trường hợp trên?
a. Tính có vấn đề.
b. Tính gián tiếp.
c. Tính trừu tượng.
d. Tính khái quát.
Câu 61: Muốn kích thích tư duy thì hoàn cảnh có vấn đề phải bảo đảm các điều kiện
nào sau đây?
1. Cá nhân ý thức được vấn đề.
2. Dữ kiện nằm ngoài tầm hiểu biết.
3. Có nhu cầu giải quyết vấn đề.
4. Dữ kiện nằm trong tầm hiểu biết.
5. Dữ kiện quen thuộc.
Câu trả lời: A: 1, 3, 5 B: 1, 2, 4 C: 1, 3, 4 D: 2, 3, 5
Câu 62 : Nắm được quy luật đàn hồi của kim loại dưới tác động của nhiệt, người kĩ sư
đã thiết kế những khoảng cách nhỏ giữa các đoạn đường ray để đảm bảo an toàn khi tàu
chạy. Đặc điểm nào dưới đây của tư duy được thể hiện trong trường hợp trên?
a. Tính “có vấn đề”
b. Tính gián tiếp.
c. Tính trừu tượng và khái quát.
d. Tính chất lí tính của tư duy.
Câu 63: Trong một hành động tư duy cụ thể, việc sử dụng các thao tác tư duy được thực
hiện:
1. Theo một trình tự nhất định.
2. Do nhiệm vụ tư duy quy định.
3. Đan xen nhau không theo một trình tự nào.
4. Không nhất thiết phải thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.
5. Phải thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.
Câu trả lời: A: 1, 2, 4 B: 2, 3, 4 C: 2, 3, 5 D: 1, 2, 5
Câu 64: Phát triển tư duy cho học sinh phải gắn với việc trau dồi ngôn ngữ. Biện pháp
này được rút ra từ đặc điểm nào dưới đây của tư duy ?
a. Tính gián tiếp.
b. Tính trừu tượng và khái quát.
c. Tư duy có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.
d. Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.
Câu 65: Muốn thúc đNy tư duy phải đưa học sinh vào các tình huống có vấn đề thúc đNy
học suy nghĩ, kích thích tính tích cực nhận thức của học sinh. Biện pháp này được rút ra
từ đặc điểm nào dưới đây của tư duy ?
a. Tính có vấn đề.
b. Tính gián tiếp.
c. Tính trừu tượng và khái quát.
d. Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.
Câu 66: Khi hướng dẫn học sinh giải bài tập toán, giáo viên thường yêu cầu học sinh
tóm tắt đề toán. Việc làm đó của giáo viên có tác dụng kích thích học sinh thực hiện
thao tác nào dưới đây của tư duy?
a. Phân tích.
b. Tổng hợp.
c. Trừu tượng hoá.
d. Khái quát hoá.
Câu 67: Đọc nhật ký của Đặng Thuỳ Trâm, ta như thấy cuộc chiến đấu ác liệt của nhân
dân ta trong cuộc chiến chống Mỹ cứu nước hiện ra trước mắt. Đó là sự thể hiện của
loại tưởng tượng nào dưới đây?
a. Tưởng tượng sáng tạo.
b. Tưởng tượng tái tạo.
c. Ước mơ
d. Lý tưởng
Câu 68: Cách sáng tạo nào dưới đây của tưởng tượng được các nhà phê bình sử dụng để
vẽ tranh biếm hoạ ?
a. Nhấn mạnh.
b. Chắp ghép.
c. Liên hợp.
d. Điển hình hoá.
Câu 69: Các nhà văn, nhà soạn kịch… thường sử dụng cách sáng tạo nào dưới đây để
xây dựng nên tính cách cho các nhân vật trong tác phNm của mình ?
a. Chắp ghép.
b. Liên hợp.
c. Điển hình hoá.
d. Loại suy.
Câu 70 :Trong các đặc điểm phản ánh dưới đây, đặc đểm nào chỉ đặc tưng cho tưởng
tượng mà không đặc trưng cho các quá trình tâm lí khác?
a. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài.
b. Phản ánh cái mới, cái chưa biết.
c. Phản ánh cái mới trên cơ sở lựa chọn và kết hợp các hình ảnh
d. Được kích thích bởi hoàn cảnh có vấn đề.
Câu 71: Hình ảnh con rồng trong dân gian của người Việt Nam được xây dựng bằng
phương pháp:
a. Chắp ghép.
b. Liên hợp.
c. Điển hình hoá.
d. Loại suy.
Câu 72: Những đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho mức độ nhận thức lí tính?
1. Phản ánh bằng con đường gián tiếp với sự tham gia tất yếu của ngôn ngữ.
2. Phản ánh KN của con người thuộc các lĩnh vực nhận thức, cảm xúc, hành vi.
3. Phản ánh những thuộc tính trực quan, cụ thể của sự vật, hiện tượng.
4. Phản ánh các dấu hiệu chung, bản chất của sự vật, hiện tượng.
5. Phản ánh quy luật vận động của tự nhiên và xã hội.
Câu trả lời: A: 1,3,4 B: 2,3,5 C: 2,4,5 D:1,4,5
Câu 73: Đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho ngôn ngữ độc thoại?
a. Ngôn ngữ có sử dụng rộng rãi các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
b. Ngôn ngữ mà ý nghĩa của nó được hiểu nhờ một hoàn cảnh giao lưu cụ thể.
c. Ngôn ngữ chịu sự kiểm soát của y chí nhiều nhất.
d. Ngôn ngữ được chương trình hoá và hoạt động từ trước.
Câu 74: Nhờ ngôn ngữ mà con người có thể lĩnh hội nền văn hoá xã hội, nâng cao tầm
hiểu biết của mình. Đó là thể hiện vai trò của ngôn ngữ đối với:
a. Tri giác.
b. Trí nhớ.
c. Tư duy.
d. Tưởng tượng
Câu 75: Một dạng ngôn ngữ tồn tại dưới dạng những cảm giác vận động, do cơ chế đặc
biệt của nó quy định. Đó là:
a. Ngôn ngữ nói.
b. Ngôn ngữ viết.
c. Ngôn ngữ bên ngoài.
d. Ngôn ngữ bên trong.
Câu 76: Những thái độ xúc cảm ổn định của con người đối với những sự vật hiện tượng
của hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và
động cơ của họ được gọi là :
a. Xúc cảm.
b. Tình cảm.
c. Ý chí.
d. Nhận thức.
Câu 77: Những đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho xúc cảm ?
1. Luôn ở trạng thái hiện thực
2. Có tính nhất thời, đa dạng, phụ thuộc vào tình huống.
3. Gắn liền với phản xạ có điều kiện, với động hình.
4. Là một thuộc tính tâm lý.
5. Có cả ở người và động vật
Câu trả lời: A: 1, 2, 5 B: 2, 3, 4 C: 2, 4, 5 D: 1, 3, 5
Câu 78: Những đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho tình cảm ?
1. Là hiện tượng tâm lí mang tính chủ thể, có bản chất xã hội-lịch sử.
2. Phản ánh hiện thực khách quan dưới hình thức hình ảnh, biểu tượng, khái niệm
3. Phản ánh mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu và động cơ của cá nhân.
4. Phản ánh thế giới khách quan dưới hình thức những rung cảm, trải nghiệm.
5. Phản ánh quy luật vận động của tự nhiên và xã hội.
Câu trả lời: A: 1, 3, 5 B: 1, 3, 4 C: 2, 3, 5 D: 1, 4, 5
Câu 79: “ Nếu không có những xúc cảm của con người thì xưa nay không có và không
thể có sự tìm tòi chân lí”
Nhận định trên của Lê Nin nói đến vai trò của tình cảm đối với:
a. Hoạt động.
b. Nhận thức.
c. Đời sống.
d. Giáo dục.
Câu 80: Hiện tượng tâm lý nào dưới đây chi phối mọi biểu hiện của xu hướng, là mặt
cốt lõi của tính cách, là điều kiện để hình thành năng lực ?
a. Xúc cảm.
b. Tình cảm.
c. Trí nhớ.
d. Tư duy.
Câu 81: Hiện tượng nào dưới đây là sự thể hiện của xúc cảm ?
a. Say mê âm nhạc.
b. Ham thích đọc sách.
c. Vui mừng khi được điểm cao.
d. Suy nghĩ về tương lai.
Câu 99: Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là sự thể hiện của tình cảm ?
a. Trầm uất.
b. Lo lắng.
c. Hoảng loạn.
d. Ham hiểu biết.
Câu 82: “Ôi tình đồng chí, trong bước gian truân mới thấy nó vĩ đại làm sao! Tôi
khóc vì biết rằng cho tôi ăn, các đồng chí đã khẳng định thái độ của tôi trước quân
thù”.
Đoạn văn trên là sự thể hiện của:
a. Xúc động.
b. Tâm trạng.
c. Tình cảm
d. Sự say mê
Câu 83: “Chập chờn lúc tỉnh lúc mê, tôi thấp thỏm chỉ lo nhà tôi bị bắt. Liệu khi bị
hành hạ, nhà tôi liệu có giữ được không? Nằm cứ tính toán quNn quanh…”.
Đoạn trích trên là sự thể hiện của:
a. Xúc động.
b. Tâm trạng.
c. Tình cảm.
d. Sự say mê.
Câu 84: “Điều trăn trở lớn nhất trong lòng anh nho Sắc: biết mất nước mà không lo
việc cứu nước là phạm điều bất trung. Nhưng khốn nỗi gánh gia đình của anh quá
nặng. Mới 37 tuổi mà đã 3 con …” (“Búp sen xanh” –
Sơn Tùng)
Đoạn trích trên phản ánh đặc điểm nào dưới đây của tình cảm ?
a. Tình cảm âm tính.
b. Tình cảm dương tính.
c. Tính tích cực.
d. Tính tiêu cực.
Câu 85: Những hiện tượng nào dưới đây là sự thể hiện của tâm trạng ?
1. Trầm uất.
2. Giận dữ.
3. Buồn rầu.
4. Khiếp sợ.
5. Trống trải.
Câu trả lời: A: 1, 2, 4 B: 1, 3, 5 C: 2, 3, 5 D: 2, 3, 4
Câu 86:Những biểu hiện nào dưới đây thuộc về tình cảm trí tuệ?
1. Ham hiểu biết.
2. Lòng trắc Nn.
3. Sự mỉa mai.
4. Sự hoài nghi.
5. Ngạc nhiên.
Câu trả lời: A: 1, 4, 5 B: 2, 3, 5 C: 1, 3, 4 D: 2, 4, 5.
Câu 87: Những biểu hiện nào dưới đây thuộc về tình cảm đạo đức?
1. Tính khôi hài.
2. Tình đồng chí.
3. Tình cảm nghĩa vụ.
4. Tình yêu nghệ thuật.
5. Tính ghen tị.
Câu trả lời: A: 1, 3, 4 B: 1, 4, 5 C: 2, 3, 4 D: 2, 3, 5
Câu 88: “Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông ty họ hàng”
Câu ca dao trên nói lên quy luật nào dưới đây của tình cảm ?
a. Quy luật “cảm ứng”
b. Quy luật “lây lan”.
c. Quy luật “thích ứng”.
d. Quy luật “di chuyển”.
Câu 89: Câu tục ngữ nào dưới đây nói lên quy luật lây lan của tình cảm ?
a. Giận cá chém thớt.
b. Gần thường, xa thương.
c. Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén.
d. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Câu 90: Ở vận động viên leo núi hay thám hiểm thường có tâm lý vừa lo âu vừa tự hào.
Đó là sự thể hiện của:
a. Quy luật “Cảm ứng”
b. Quy luật “Pha trộn”.
c. Quy luật “Thích ứng”.
d. Quy luật “Di chuyển”.
Câu 91: Câu tục ngữ “Dao năng mài năng sắc, người năng chào năng quen” nói lên quy
luật nào dưới đây của tình cảm ?
a. Quy luật “cảm ứng”
b. Quy luật “lây lan”.
c. Quy luật “thích ứng”.
d. Quy luật hình thành tình cảm .
Câu 92: Biện pháp giáo dục “ôn nghèo nhớ khổ” xuất phát từ quy luật :
a. “Di chuyển”.
b. “Pha trộn”.
c. “Cảm ứng”.
d. “ Thích ứng”.
Câu 93: Trong giáo dục, giáo viên dùng biện pháp “lấy độc trị độc” để khắc phục tính
nhút nhát, e dè, tự ti của học sinh là xuất phát từ :
a. QL “Thích ứng”.
b. QL “Lây lan”.
c. QL “Cảm ứng”
d. QL hình thành tình cảm.
Câu 94: Hành động ý chí mang những đặc điểm nào dưới đây?
1. Mới mẻ, khác thường.
2. Chính xác, hợp lý.
3. Có mục đích,
4. Có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.
5. Có sự lựa chọn phương tiện và biện pháp hành động
Câu trả lời: A: 1, 2, 4 B: 2, 3, 5 C: 3, 4, 5 D: 2, 3, 4
Câu 95: Những đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho hành động kĩ xảo?
1. Mang tính chất kĩ thuật thuần tuý.
2. Luôn gắn với một tình huống xác định.
3. Được đánh giá về mặt kĩ thuật thao tác.
4. Có tính bền vững cao.
5. Được hình thành chủ yếu bằng luyện tập có mục đích, có hệ thống.
Câu trả lời: A: 2, 4, 5 B: 1, 3, 4 C: 1, 3, 5 D: 1, 2, 5
Câu 96: Một kỹ xảo đã hình thành, nếu không được luyện tập, củng cố, sử dụng thường
xuyên sẽ bị suy yếu và mất đi. Đó là nội dung của quy luật :
a. QL tiến bộ không đồng đều.
b. QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập.
c. QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
d. QL dập tắt kỹ xảo.
Câu 97: Trong trong công tác giáo dục, để mang lại hiệu quả cao cần thường xuyên
thay đổi phương pháp cho thích hợp. Biện pháp này xuất phát từ quy luật nào dưới đây
của kỹ xảo ?
a. QL tiến bộ không đồng đều.
b. QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập.
c. QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
d. QL dập tắt kỹ xảo.
Câu 98: Khi luyện tập kỹ xảo cần tính đến những kỹ xảo đã có ở người học là kết luận
được rút ra từ quy luật :
a. QL tiến bộ không đồng đều.
b. QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập.
c. QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
d. QL dập tắt kỹ xảo.
Câu 99: Nguyên tắc “Văn ôn võ luyện” là sự vận dụng quy luật nào dưới đây của kĩ
xảo?
a. QL tiến bộ không đồng đều.
b. QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập.
QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
QL dập tắt kỹ xảo.
Câu 100 : Quá trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm của con người được gọi
là:
a. Tri giác.
b. Trí nhớ.
c. Ngôn ngữ.
d. Tư duy.
Câu 101. Những đặc điểm nào dưới đây phù hợp với đặc điểm trí nhớ của con
người?
1. Toàn bộ khối lượng của tài liệu không bao giờ được ghi nhớ một cách nguyên vẹn.
2. Các quá trình tri giác, giữ gìn, xử lí thông tin đều mang tính chất chọn lọc.
3. Sự ghi nhớ thông tin được tiêu chuNn hoá một cách chặt chẽ.
4. Toàn bộ khối lượng của tài liệu có thể được ghi nhớ nguyên vẹn.
5. Sự ghi nhớ thông tin không được tiêu chuNn hoá.
Câu trả lời: A: 1, 2, 5 B: 1, 2, 3 C: 2, 3, 4 D:2, 4, 5
Câu 102. Trong cuộc sống ta thấy có hiện tượng chợt nhớ hay sực nhớ ra một
điều gì đó gắn với một hoàn cảnh cụ thể. Đó là biểu hiện của quá trình:
a. Nhớ lại không chủ định.
b. Nhận lại không chủ định.
c. Nhớ lại có chủ định.
d. Nhận lại có chủ định.
Câu 103. Học sinh thường ghi nhớ máy móc khi :
1. Không hiểu ý nghĩa của tài liệu.
2. Tài liệu học tập quá dài.
3. Giáo viên yêu cầu trả lời đúng như trong sách vở.
4. Nội dung tài liệu không có quan hệ lôgíc.
5. Tài liệu học tập ngắn, dễ học.
Câu trả lời: A: 1, 2, 4 B: 2, 3, 4 C: 1, 3, 4. D: 3, 4, 5
Câu 104 : Trường hợp nào dưới đây là ghi nhớ có chủ định ?
a. Học sinh chú ý nghe giảng để hiểu bài.
b. Học sinh thuộc quy tắc trong quá trình giải bài tập.
c. Học sinh làm thí nghiệm, quan sát, tự rút ra kết luận nhờ vậy mà nhớ được bài.
d. Học sinh đọc chuyện rồi kể lại cho bạn nghe.
Câu 105 : Trong học tập, học sinh xây dựng đề cương để ghi nhớ tài liệu là cách
:
a. Ghi nhớ không chủ định.
b. Ghi nhớ có chủ định.
c. Ghi nhớ máy móc.
d. Ghi nhớ ý nghĩa.
Câu 106 : Sản phNm của trí nhớ là :
a. Hình ảnh.
b. Biểu tượng.
c. Khái niệm.
d. Rung cảm.
Câu 107 : Trường hợp nào dưới đây là ghi nhớ không chủ định?
a. Sau khi đọc bài khoá một lần, học sinh lập đề cương bài khoá.
b. Học sinh làm nhiều bài tập nhờ vậy mà nhớ được quy tắc.
c. Khi nghe giảng, học sinh ghi nhớ để hiểu bài.
d. Học sinh đọc đi đọc lại nhiều lần tài liệu để ghi nhớ.
Câu 108: Ghi nhớ không chủ định thường được thực hiện khi:
1. Nội dung tài liệu trở thành mục đích chính của hành động.
2. Hành động được lặp đi lặp lại nhiều lần dưới hình thức nào đó.
3. Tài liệu đòi hỏi cá nhân phải ghi nhớ đầy đủ.
4. Những đối tượng gây ấn tượng xúc cảm mạnh đối với cá nhân.
5. Nội dung của tài liệu ngắn, dễ nhớ.
Câu trả lời: A: 1, 2, 4 B: 2, 3, 5 C: 1, 3, 5 D: 1, 3, 4
Câu 109: Những trường hợp nào dưới đây là ghi nhớ có ý nghĩa ?
1. Học sinh dùng ngôn ngữ của mình để diễn đạt lại nội dung tài liệu cần ghi nhớ.
2. Học sinh sử dụng một số thủ thuật để ghi nhớ.
3. Học sinh xây dựng đề cương của tài liệu cần nhớ.
4. Học sinh hệ thống hoá kiến thức, nhờ vậy mà nhớ bài được dễ dàng.
5.Học sinh đọc đi, đọc lại tài liệu nhiều lần để nhớ.
Câu trả lời: A: 1, 3, 4 B: 1, 2, 4 C: 2, 3, 5 D: 2, 3, 4
Câu 110: Biện pháp nào trong các biện pháp sau giúp học sinh giữ gìn tài liệu có
hiệu qủa?
1. Đọc đi đọc lại nhiều lần tài liệu cần nhớ.
2. Ôn tập một cách đều đặn và tích cực.
3. Lập đề cương của tài liệu học tập.
4. Tích cực tư duy khi ôn tập.
5. Ôn liên tục trong một thời gian dài.
Câu trả lời: A: 1, 3, 5 B: 2, 3, 4 C: 1, 3, 4 D: 2, 3, 5
Câu 111: “Đi truy về trao” là một biện pháp giúp học sinh:
a. Ghi nhớ tốt.
b. Giữ gìn tốt.
c. Nhớ lại tốt.
d. Nhận lại tốt.
Câu 112. Mối quan hệ nào dưới đây giữa các quá trình cơ bản của trí nhớ (ghi lại, giữ
gìn, nhận lại, nhớ lại, quên) phản ánh đúng bản chất của quá trình trí nhớ?
a. Các quá trình trí nhớ diễn ra theo một trình tự xác định.
b. Các quá trình trí nhớ diễn ra đan xen nhau.
c. Các quá trình trí nhớ tác động theo một chiều
d. Các quá trình trí nhớ thâm nhập vào nhau, tác động ảnh hưởng lẫn nhau.
Câu 113. Quên hoàn toàn được xem là:
1. Dấu hiệu của trí nhớ kém.
2. Hiện tượng hợp lí và hữu ích.
3. Yếu tố quan trọng của một trí nhớ tốt.
4. Nguyên nhân gây nên hiệu quả thấp của trí nhớ.
5. Là cơ chế tất yếu trong hoạt động đúng đắn của trí nhớ.
Câu trả lời: A: 1, 2, 5 B: 3, 4, 5 C: 2, 3, 5 D: 1, 4, 5
Câu 114. Trong một buổi thi Toán, một học sinh rất lâu không nhớ được công thức toán
học cần thiết. Giáo viên chỉ cần nhắc một phần của công thức là đủ để học sinh này xác
định ngay “Đó là hằng đẳng thức đáng nhớ”.
Hãy xác định xem học sinh này đã học bài theo cách nào?
a. Ghi nhớ máy móc.
b. Ghi nhớ ý nghĩ.
c. Học thuộc lòng.
d. Học vẹt.
Câu 115: Con người với các đặc điểm sinh lí, tâm lí và xã hội riêng biệt tồn tại trong
một cộng đồng, là thành viên của xã hội được gọi là:
a. Cá nhân.
b. Cá tính.
c. Cá thể.
d. Nhân cách.
Câu 116: Khái niệm nhân cách trong tâm lý học được định nghĩa là :
a. Một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã hội và thực hiện một vai
trò xã hội nhất định
b. Là một con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phNm chất tâm lý quy
định hình thức hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã hội.
c. Một tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc
và giá trị xã hội của con người.
d. Một phạm trù xã hội có bản chất xã hội - lịch sử.
Câu 117: “ Có tài mà không có đức là người vô dụng, có mà không có tài thì làm việc
gì cũng khó” lời nhận định trên của Hồ Chủ Tịch phản ánh đặc điểm nào dưới đây của
nhân cách ?
a. Tính thống nhất.
b. Tính ổn định
c. Tính tích cực
d. Tính giao lưu
Câu 118 : Hãy xác định xem đặc điểm nào dưới đây là đặc trưng cho một nhân
cách ?
a. Tốc độ phản ứng vận động cao,
b. Nhịp độ hoạt động nhanh.
c. Khiêm tốn, thật thà, ngay thẳng.
d. Tốc độ hình thành kỹ xảo cao.
Câu 119 : Hãy xác định xem những đặc điểm nào dưới đây là đặc trưng cho một
cá thể ?
1. Tận tâm.
2. Hay phản ứng.
3. Tốc độ phản ứng vận động cao.
4. Nhịp độ hoạt động nhanh.
5. Ít nhạy cảm với sự đánh giá của xã hội.
Câu trả lời: A: 2, 3, 4 B: 1, 3, 5 C: 3, 4, 5 D: 1, 2, 4
Câu 120 : Hệ thống những quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân xác định phương
châm hoạt động của con người được gọi là :
a. Hứng thú
b. Lý tưởng
c. Niềm tin.
d. Thế giới quan.
Câu 121 : Đặc điểm nổi bật của nhu cầu là :
a. Hiểu biết về đối tượng
b. Có tình cảm với đối tượng.
c. Luôn có đối tượng.
d. Phụ thuộc vào đặc điểm của đối tượng.
Câu 122 : Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là biểu hiện tập trung nhất của xu hướng
nhân cách ?
a. Nhu cầu.
b. Hứng thú.
c. Lý tưởng.
d. Niềm tin.
Câu 123 : Thành phần tạo nên hệ thống động cơ của nhân cách là :
a. Xu hướng.
b. Khí chất.
c. Tính cách.
d. Năng lực.
Câu 124: Đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho xu hướng của nhân cách?
a. CNn thận.
b. Có niềm tin.
c. Khiêm tốn
d. Tính yêu cầu cao.
Câu 125: Khi giải bài tập, có những học sinh sau lần thất bại thứ nhất đã cố gắng giải
nó lần thứ 2, thứ 3…Đó là sự biểu hiện của:
a. Xu hướng.
b. Tính cách.
c. Năng lực.
d. Khí chất.
Câu 126: Những nét tính cách nào dưới đây đặc trưng cho thái độ đối với người
khác?
1. Tính quảng giao.
2. Tinh thần trách nhiệm.
3. Lòng vị tha.
4. Tính khiêm tốn.
5. Tinh thần tập thể.
Câu trả lời: A: 1, 2, 3 B: 1, 3, 5 C: 1, 3, 4 D: 2, 3, 5
Câu 127: Những nét tính cách nào dưới đây thể hiện thái độ đối với lao động?
1. Tính ích kỉ.
2. Tính lười biếng.
3. Tính sáng tạo.
4. Lòng trung thực.
5. Tính cNn thận.
Câu trả lời: A: 1, 3, 5 B: 2, 3, 4 C: 2, 3, 5 D: 1, 4, 5
Câu 128: Những nét tính cách nào dưới đây thể hiện thái độ đối với bản thân?
1. Tính kín đáo.
2. Lòng trung thực.
3. Tính khiêm tốn.
4. Tính tự phê bình.
5. Tính tự trọng.
Câu trả lời: A: 1, 3, 5 B: 1, 2, 4 C: 2, 3, 5 D: 3, 4, 5
Câu 129: Hãy chỉ ra luận điểm nào dưới đây là đúng đắn hơn cả trong việc cắt nghĩa
khái niệm tính cách.
a. Những nét tính cách thể hiện cả thái độ và phương thức hành động bộc lộ hành vi
tương ứng.
b. Những nét tính cách thể hiện trong bất kỳ hoàn cảnh và điều kiện nào.
c. Những nét tính cách chỉ thể hiện trong những hoàn cảnh điển hình với chúng mà thôi.
d. Những nét tính cách không phải là cái gì khác ngoài thái độ của con người đối
với các mặt xác định của hiện thực.
Câu 130: Hãy xác định xem tính cách của con người được thể hiện trong trường hợp
nào dưới đây?
a. Một người hay nổi nóng khi bị người khác phê bình.
b. Một người luôn sôi nổi, nhiệt tình trong công việc.
c. Một học sinh say mê lắp ráp đài bán dẫn , dành mọi thời gian rảnh rỗi cho công việc.
d. Một học sinh chỉ nghe giảng chăm chú khi giáo viên thông báo một điều gì lí thú.
Câu 131: Hãy xác định xem những đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho khí chất?
1. Khiêm tốn
2. Nóng nảy.
3. CNn thận.
4. Nhút nhát.
5. Siêng năng.
Câu trả lời: A: 2, 3, 4 B: 1, 2, 4 C: 2, 3, 5 D: 1, 4, 5
Câu 132: Hãy xác định xem những đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho kiểu khí chất
“Hăng hái”?
1. Tính tích cực cao
2. Sức làm việc lâu bền.
3. Năng động, hoạt bát.
4. Vui vẻ, yêu đời.
5. Muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên.
Câu trả lời: A: 2, 4, 5 B: 1, 3, 4 C: 3, 4, 5
D: 1, 4, 5
Câu 133: Những đặc điểm nào dưới đây của hành vi là do kiểu khí chất quy định?
1. Một học sinh cục cằn, hay cáu gắt, thiếu kiên nhẫn.
2. Một học sinh hoạt bát, vui nhộn, hăng hái trong công việc của tập thể.
3. Một học sinh học giỏi, luôn có yêu cầu cao với bản thân và rất tự tin.
4. Một học sinh luôn tỏ thái độ phê phán với những ai lảng tránh công việc của tập thể
5. Một học sinh sôi nổi, bồng bột, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên.
Câu trả lời: A: 1, 3, 5 B: 2, 3, 4 C: 3, 4, 5
D: 1, 2, 5
Câu 134: Hãy chỉ ra những quan điểm đúng đắn về kiểu khí chất:
1. Khí chất là do kiểu hoạt động thần kinh quy định.
2. Khí chất của con người không thể thay đổi được.
3. Khí chất có thể thay đổi dưới ảnh hưởng của môi trường sống.
4. Không có kiểu khí chất nào là xấu hay tốt hoàn toàn.
5. Kiểu khí chất sôi nổi mang nhiều nhược điểm hơn các kiểu khí chất khác.
Câu trả lời: A: 1, 3, 4 B: 1, 2, 4 C: 1, 3, 5
D: 1, 2, 5
Câu 135 : Tổ hợp các thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu của một hoạt
động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả được gọi là :
a. Xu hướng .
b. Tính cách.
c. Khí chất.
d. Năng lực.
Câu 136: Những trường hợp nào dưới đây nói về năng lực?
1. Sự hiểu biết rộng về một lĩnh vực nào đó.
2. Một người ghi nhớ nhanh chóng được hình dáng, màu sắc, độ lớn của sự vật.
3. Một người phân biệt rất giỏi các mùi và ghi nhớ chúng một cách chính xác.
4. Một học sinh kể lại rất hay câu chuyện mà mình đã được đọc.
5. Một học sinh rất say mê học môn toán.
Câu trả lời: A: 1, 3, 5 B: 2, 3, 4 C: 3, 4, 5
D: 1, 3, 4
Câu 137: Hãy xác định xem trong những năng lực sư phạm dưới đây, những năng
lực nào là năng lực chung?
1. Thái độ sáng tạo đối với công việc.
2. Năng lực quan sát nhạy bén, tinh tế.
3. Năng lực dự kiến trước những biến đổi trong hành vi và nhân cách học sinh.
4. Năng lực thiết kế quá trình phát triển nhân cách học sinh.
5. Khả năng tư duy độc lập, sáng tạo.
Câu trả lời: A: 1, 2, 5 B: 2, 3, 4 C: 3, 4, 5
D: 1, 3, 4
Câu 138: Cách dạy học nào dưới đây có tác dụng đối với sự phát triển năng lực tư
duy ở học sinh?
a. Giáo viên đọc bài khoá hai lần, sau đó yêu cầu học sinh viết lại nội dung bài
khoá theo khả năng của mình.
b. Hình dung hệ thực vật và động vật của các vùng khác nhau trên quả địa cầu.
c. Chỉ ra sự giống và khác nhau của khí hậu châu Au và châu Á ở cùng những độ
cao như nhau.
d. Căn cứ vào sự mô tả mà hình dung ra bức tranh của thiên nhiên.
Câu 139: Năng lực và tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có mối quan hệ :
a. Thống nhất với nhau.
b. Đồng nhất với nhau.
c. Có tri thức, kĩ năng kĩ xảo về một lĩnh vực nào đó là có năng lực về lĩnh vực
đó.
d. Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo không liên quan gì với nhau.
Câu 140 : Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục có vai trò
:
a. Chủ đạo.
b. Quyết định trực tiếp.
c. Quan trọng.
d. Nhân tố cơ bản.
Câu 141: Để sửa chữa các sai lệch hành vi đạo đức trong nhà trường, biện pháp chủ
yếu là ?
a. Thuyết phục.
b. Trừng phạt.
c. Đuổi khỏi trường.
d. Ngăn ngừa.
Câu 142: Để ngăn ngừa những sai lệch chuNn mực, giáo dục cần chú ý đến những
nội dung nào dưới đây?
1. Trang bị cho học sinh những hiểu biết về các chuNn mực hành vi.
2. Hướng dẫn thế nào là những hành vi đúng cho các thành viên trong cộng đồng.
3. Hình thành ở cá nhân nhu cầu tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân.
4. Tránh cho học sinh tiếp xúc với những người xấu.
5. Đóng khung sự giáo dục trong nhà tường.
Câu trả lời: A: 2, 3, 5 B: 1, 2, 3 C: 2, 4, 5 D:
1, 2, 4
1. Theo Freud, sự phát triển nhân cách của một cá nhân bao gồm mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

2. Xu hướng của nhân cách bao gồm nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan,
niềm tin. Vậy, xu hướng là:
A. Một trong những yếu tố của cấu trúc của nhân cách
B. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách
C. Một trong những đặc điểm của nhân cách
D. Một trong những vai trò của nhân cách

3. Bạn vốn dĩ là người nhút nhát, hay xấu hổ và cũng là người mới đến làm việc ở
công ty. Ở nơi đó, mọi người đều rất cởi mở và vui vẻ. Họ thường rủ bạn cùng
tham gia các hoạt động. Ban đầu bạn còn ngại ngùng nhưng về sau, bạn trở nên
dạn dĩ hẳn, thậm chí còn giữ vị trí thủ lĩnh một nhóm. Bạn hãy chọn câu đúng
nhất sau đây:
A. Bạn đã có sự thay đổi về nhân cách
B. Bạn đã có sự thay đổi về tính cách
C. Bạn đã có sự thay đổi về các nét nhân cách
D. Bạn đã có sự thay đổi về xu hướng hoạt động

4. Cô A là điều dưỡng mới đến làm việc. Cô là người nhút nhát, hay cười với mọi
người nhưng ít khi tham gia vào các cuộc thảo luận hay chuyện trò. Tuy chậm
nhưng cô rất tỉ mỉ và chu đáo trong công việc. Tính cô không thích sự thay đổi,
khó thích nghi với môi trường mới. Theo những đặc điểm vừa mô tả, cô A là
người có khí chất:
A. Linh hoạt
B. Nóng nảy
C. Bình thản
D. Ưu tư

5. Một trong những nét đặc trưng của người có rối loạn nhân cách Dạng phân liệt
là:
A. Tính khí lạnh lẽo, không biểu lộ cảm xúc với người khác, thích sự đơn độc
B. Kỳ quái và khác người trong tư duy, tình cảm, cách nói năng và hành vi
C. Không tin tưởng, ghen tuông, nghi ngờ người khác kể cả với người thân
D. Coi thường và xâm phạm quyền lợi người khác không thương tiếc

6. Cô D, 30 tuổi, là giáo viên tiểu học ở một ngôi trường làng. Khi mới tiếp xúc,
người đối diện dễ bị thu hút bởi sự xinh đẹp, cách nói chuyện dễ mến và thân
thiện của cô. Nhưng càng tiếp xúc đủ lâu, người ta phát hiện cô có vẻ như đóng
kịch bởi cô dễ khóc và dễ cười ở cả những tình huống không phải đau buồn và
cũng chẳng vui vẻ như cách cô thể hiện. Thời gian đầu cô được nhiều người
mến nhưng càng về sau mọi người dần hạn chế tiếp xúc với cô. Tính cách của
cô D làm bạn liên tưởng đến kiểu rối loạn nhân cách nào sau đây?
A. Ranh giới
B. Ái kỷ
C. Kịch tính
D. Hoang tưởng

7. Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG.


A. Rối loạn nhân cách ảnh hưởng đến toàn bộ nhân cách của người đó
B. Rối loạn nhân cách dễ điều trị, trị liệu tâm lý hiệu quả
C. Rối loạn nhân cách thường kéo dài suốt đời nếu không điều trị, có thể tái phát lại
D. Rối loạn nhân cách khởi phát sớm từ thời thơ ấu, thiếu niên và người trưởng thành
sớm

8. Bạn hãy cho biết nhân cách con người chịu sự ảnh hưởng bởi những yếu tố nào
sau đây?
A. Môi trường sống, những người xung quanh, văn hóa, hệ thống thế giới quan, nhân
sinh quan.
B. Hệ thần kinh vật lý, sự bình thường hay không bình thường về mặt cơ thể, cách con
người nhận định bản thân,
C. Khí chất, sự tích cực trong hoạt động và giao lưu, cách lĩnh hội tri thức
D. Tố chất di truyền, khí chất, hoàn cảnh sống, môi trường sống, sự giáo dục, cách
thức lĩnh hội tri thức

9. “Đã mấy tuần nay, cô ấy cứ cảm thấy bồn chồn không yên”. Biểu hiện trên
thuộc hiện tượng tâm lí nào?
A. Quá trình tâm lí
B. Trạng thái tâm lí
C. Thuộc tính tâm lí
D. Không thuộc loại nào trong các loại được kể

10. “Bất kì công việc gì H. cũng làm đến cùng. Chưa bao giờ em không làm bài
tập mà cô giáo cho về nhà. Sức học của em ở mức trung bình, nhưng em ngồi
học và làm việc cho đến khi nào làm xong bài mới thôi.” Hiện tượng này của
H. thuộc hiện tượng nào của tâm lý con người?
A. Quá trình tư duy
B. PhNm chất ý chí
C. Sự hình thành tình cảm
D. Tâm lý cá nhân

11. Chọn câu SAI. Hiện nay, người ta xem cơ sở giải phẫu của ý thức gồm có:
A. Não bộ
B. Vỏ não
C. Đồi thị
D. Hệ thống lưới hoạt hóa trên thân não

12. Tình cảm được hình thành nhờ vào:


A. Kinh nghiệm sống tạo thành do tập nhiễm
B. Quá trình huyết thống tạo nên
C. Động hình hóa, khái quát hóa xúc cảm cùng loại
D. Do ấn tượng giao tiếp ban đầu

13. Câu nào dưới đây không phải là sự rối loạn ý thức?
A. Hôn mê
B. Rối loạn thần kinh
C. Mê sảng
D. Lú lẫn

14. Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí con người?
A. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lí là tự quan sát
B. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm cảm nhận
mà thôi, chúng ta không thể biết được tâm lí của người khác
C. Dò sông dò biển dễ dò, lòng người ai dễ mà đo cho tường
D. Hoạt động tâm lí luôn thể hiện khách quan ra hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ và trong
biến đổi trong hoạt động của các nội quan. Vì vậy có thể tìm hiểu tâm lí thông qua
hoạt động của mỗi người

15. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý là phương pháp trong đó:
A. Nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện
đã được khống chế để đối tượng bộc lộ rõ nhất những biểu hiện cần nghiên cứu
B. Việc nghiên cứu được tiến hành trong những điều kiện tự nhiên đối với nghiệm thể
C. Nghiệm thể không biết mình trở thành đối tượng nghiên cứu
D. Nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tượng mà mình cần nghiên cứu trong
điều kiện hoàn toàn nhân tạo
16. Một thiếu nữ viết: “Tôi không biết tôi yêu hay căm giận anh…Tôi tự đặt ra
câu hỏi: Tại sao tôi lại yêu anh?”. Trong đoạn văn trên, quy luật tình cảm được
thể hiện là:
A. Quy luật tương phản
B. Quy luật pha trộn
C. Quy luật di chuyển
D. Quy luật hình thành tình cảm

17. Đối tượng của tâm lý học là:


A. Con người
B. Các hoạt động tâm lí
C. Thế giới khách quan
D. Sự phát triển của não bộ

18. Chọn câu đúng. Trước hiện tượng cá chết hàng loạt dọc theo các bờ biển
Miền Trung Việt Nam hiện nay thì nhiều người phản ứng với nhiều cách khác
nhau như: im lặng, giận dữ, thương cảm, thích thú…Điều này chứng tỏ rằng:
A. Tâm lí con người rất phong phú đa dạng
B. Tâm lí là sự phản ánh thế giới khách quan
C. Sự phản ánh tâm lí mang tính chủ thể
d. Sự tác động của thế giới khách quan chỉ là “cái cớ” để con người tự tạo cho mình
một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó

19. Tâm lý người này khác tâm lý người kia là do:


A. Di truyền, các mối quan hệ xã hội mà cá nhân tiếp xúc được chuyển vào trong
thành tâm lý cá nhân
B. Mỗi người có đặc điểm riêng về hệ thần kinh và giải phẫu sinh lí, hoàn cảnh sống
khác nhau, mức độ tính tích cực hoạt động khác nhau
C. Tâm lý cá nhân được quy định bởi lịch sử cá nhân và lịch sử cộng đồng
D. Tâm lý không phụ thuộc vào hoạt động, vào ý thức chủ quan mỗi người

20. Hiện tượng nào là quá trình tâm lý?


A. Chăm chỉ, trung thực, không quay cóp
B. Giải bài toán
C. Bâng khuâng trước mùa thi
D. Răng nghiến kèn kẹt

21. Hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý?


A. Chăm chú ghi chép bài
B. Óc quan sát tốt
C. Suy nghĩ về lời thầy giáo nói
D. Phấn khởi vì thi đậu vào trường Y

22. “Ở con người luôn sinh ra các hoạt động tâm lý phức tạp là do trong mỗi
người đều hiện hữu của 3 hệ thống: Cái ấy, cái tôi, cái siêu tôi và chúng hoạt
động qua lại, quy định lẫn nhau nhưng luôn mâu thuẫn và xung đột lẫn nhau.”
Nội dung này thuộc học thuyết nào của tâm lý học?
A. Thuyết hành vi
B. Thuyết cấu trúc
C. Thuyết nhân văn
D. Thuyết phân tâm

23. Chọn câu SAI. Ý thức có các thuộc tính:


A. Thể hiện kỹ năng giao tiếp của cá nhân
B. Thể hiện năng lực nhận thức cao nhất
C. Thể hiện thái độ của con người
D. Thể hiện khả năng điều chỉnh, điều khiển bản thân

24. Văn hóa là gì?


A. Trình độ học vấn của mỗi người
B. Là tất cả những cái nhìn thấy được và những cái không nhìn thấy được trong môi
trường
C. Là sản phNm của quá trình đấu tranh của con người với môi trường sống
D. Hệ thống những ý tưởng, quan niệm, quy tắc và ý nghĩa thể hiện qua cách con
người sống

25. Chọn câu SAI. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần có:
A. Ổn định về cảm xúc
B. Khả năng quyết định trong trường hợp cấp cứu
C. Sự khéo tay
D. Mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của mình

26. Điều nào sau đây không thuộc về văn hóa?


A. Tín ngưỡng
B. Hôn nhân
C. Tôn giáo
D. Âm nhạc

27. Điều nào sau đây là SAI khi nói về mô hình giải thích bệnh tật?
A. Trong mỗi cộng đồng có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật tương đối giống
nhau
B. Mỗi cá nhân có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật khác nhau
C. Hiểu biết về mô hình giải thích giúp thầy thuốc điều trị bệnh nhân hiệu quả hơn
D. Mô hình giải thích của cộng đồng thường không đúng

28. Có nhiều góc nhìn về bệnh nhưng không phải là góc nhìn nào sau đây?
A. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
B. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
C. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
D. Bệnh dưới góc nhìn của văn hóa

29. Sự kỳ thị có thể đến từ cộng đồng hoặc chỉ đơn thuần là:
A. Một bệnh nan y
B. Mặc cảm từ chính cá nhân
C. Bệnh lây
D. Bệnh tâm thần

30. Điều kiện sống và làm việc không bao gồm yếu tố nào sau đây?
A. Lương thực, thực phNm
B. Nước và vệ sinh môi trường
C. Nhà ở
D. Hoạt động tâm linh

31. Theo mô hình Y học sức khỏe tốt lên hay xấu đi là do sự tương tác 2 chiều
giữa nhiều yếu tố nhưng không phải là yếu tố nào sau đây?
A. Sự phát triển của bệnh
B. Môi trường sống
C. Khả năng chữa bệnh của cá nhân
D. Khả năng chữa bệnh của xã hội

32. Tập quán văn hóa nào sau đây được xem là sản phNm của quá trình thích nghi
của con người với môi trường tự nhiên?
A. Ở nhà sàn
B. Dùng sữa bột cho trẻ em thay sữa mẹ
C. Dùng thức ăn nhanh
D. Không hút thuốc lá nơi công cộng

33. Yếu tố nào sau đây không phải là những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi
sức khỏe?
A. Gia đình
B. Nhóm bạn
C. Sự thất vọng và buồn chán
D. Chính sách xã hội

34. Chọn câu SAI. Tại sao nghề Y được xã hội tôn trọng?
A. Huấn luyện phổ thông
B. Thiên hướng
C. Kiến thức khoa học
D. Phục vụ nhân loại

35. Điều nào sau đây tuy rất quan trọng nhưng không phải là nguyên tắc cơ bản
của Y đức?
A. Công minh
B. Tôn trọng nhân phNm
C. Kiên trì
D. Nói sự thật

36. Điều nào sau đây không phải là nguyên tắc để cải thiện quan hệ thầy thuốc-
bệnh nhân?
A. Thấu cảm
B. Lắng nghe
C. Tôn trọng
D. Chân thành

37. ChuNn mực Y đức cơ bản nào sau đây phải được tuân thủ trước hết?
A. Làm điều có lợi nhất cho bệnh nhân
B. Không làm điều có hại
C. Tôn trọng sự tự chủ
D. Bảo mật

38. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố khiến một người này có nhân cách
khác với người khác?
A. Tình trạng thể chất
B. Cơ địa
C. Y tế
D. Giáo dục

39. Chọn câu SAI. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần có:
A. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân
B. Có khả năng nhạy bén
C. Có động lực tự thân
D. Có thể chịu được áp lực và những giờ học tập và làm việc kéo dài

40. Xã hội hóa nghề nghiệp là quá trình:


A. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và ứng xử đặc thù riêng của ngành
nghề
B. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và cảm xúc đặc thù riêng của ngành
nghề
C. Cá nhân học tập những khuôn mẫu ứng xử và cảm xúc đặc thù riêng của ngành
nghề
D. Cá nhân học tập những khuôn mẫu kỹ thuật đặc thù riêng của ngành nghề

41. Quá trình tái xã hội hóa không phải là quá trình nào sau đây?
A. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt tâm thần của một người
B. Là quá trình “tái huấn luyện” về cảm xúc của một người
C. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt xã hội của một người
D. Để họ có thể hoạt động được trong một môi trường khác với môi trường họ quen
thuộc trước đây
42. Hiện tượng “sốc văn hóa” không phải là hiện tượng nào sau đây?
A. Xảy ra khi có sự thay đổi môi trường sống đột ngột
B. Xảy ra khi bước vào một nghề nghiệp mới
C. Xảy ra khi có sự tiếp xúc đột ngột với một nhóm có những chuNn mực văn hóa
khác xa
D. Hiện tượng cá nhân không dung nạp được những chuNn mực, giá trị văn hóa quá
khác biệt

43. Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh mẽ ở lứa tuổi nào?
A. Nhi đồng
B. Tuổi trẻ
C. Trưởng thành
D. Trung niên

44. Nhân cách là:


A. Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử và hành vi của một người cụ thể
B. Tổng hợp những đặc trưng về mặt nhận thức và cảm xúc của một người cụ thể
C. Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử và cảm xúc của một người cụ thể
D. Tổng hợp những đặc trưng về mặt hành vi của một người cụ thể

45. Ý nào sau đây không nằm trong định nghĩa về sức khỏe của Tổ chức Sức
khỏe Thế giới?
A. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về thể chất
B. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về tâm thần
C. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về xã hội
D. Không phải là không có bệnh hay tật

46. Các khoa học cơ sở của khoa học hành vi không bao gồm khoa học nào sau
đây?
A. Tâm lý học
B. Xã hội học
C. Truyền thông học
D. Kinh tế học

47. Hành vi là:


A. Sự phản ứng của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ, một hành động hoặc một
sự kiện nào đó
B. Sự ứng xử của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ, một hành động hoặc một
sự kiện nào đó
C. Sự đối xử của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ, một hành động hoặc một sự
kiện nào đó
D. Sự phản ứng của cộng đồng trước một lời nói, một cử chỉ, một hành động hoặc một
sự kiện nào đó

48. Hành vi nào sau đây không nằm trong phân loại hành vi?
A. Tự ý
B. Vô ý
C. Biểu hiện ra bên ngoài
D. Biểu hiện kín đáo bên trong

ĐỀ TLHSK – THAM KHẢO


1. Theo Freud, sự phát triển nhân cách của một cá nhân bao gồm mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

1. Xu hướng của nhân cách bao gồm nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm
tin. Vậy, xu hướng là:
A. Một trong những yếu tố của cấu trúc của nhân cách
B. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách
C. Một trong những đặc điểm của nhân cách
D. Một trong những vai trò của nhân cách

1. Bạn vốn dĩ là người nhút nhát, hay xấu hổ và cũng là người mới đến làm việc ở
công ty. Ở nơi đó, mọi người đều rất cởi mở và vui vẻ. Họ thường rủ bạn cùng tham
gia các hoạt động. Ban đầu bạn còn ngại ngùng nhưng về sau, bạn trở nên dạn dĩ hẳn,
thậm chí còn giữ vị trí thủ lĩnh một nhóm. Bạn hãy chọn câu đúng nhất sau đây:
A. Bạn đã có sự thay đổi về nhân cách
B. Bạn đã có sự thay đổi về tính cách
C. Bạn đã có sự thay đổi về các nét nhân cách
D. Bạn đã có sự thay đổi về xu hướng hoạt động

1. Cô A là điều dưỡng mới đến làm việc. Cô là người nhút nhát, hay cười với mọi
người nhưng ít khi tham gia vào các cuộc thảo luận hay chuyện trò. Tuy chậm nhưng
cô rất tỉ mỉ và chu đáo trong công việc. Tính cô không thích sự thay đổi, khó thích
nghi với môi trường mới. Theo những đặc điểm vừa mô tả, cô A là người có khí chất:
A. Linh hoạt
B. Nóng nảy
C. Bình thản
D. Ưu tư
1. Một trong những nét đặc trưng của người có rối loạn nhân cách Dạng phân liệt là:
A. Tính khí lạnh lẽo, không biểu lộ cảm xúc với người khác, thích sự đơn độc
B. Kỳ quái và khác người trong tư duy, tình cảm, cách nói năng và hành vi
C. Không tin tưởng, ghen tuông, nghi ngờ người khác kể cả với người thân
D. Coi thường và xâm phạm quyền lợi người khác không thương tiếc

1. Cô D, 30 tuổi, là giáo viên tiểu học ở một ngôi trường làng. Khi mới tiếp xúc,
người đối diện dễ bị thu hút bởi sự xinh đẹp, cách nói chuyện dễ mến và thân thiện
của cô. Nhưng càng tiếp xúc đủ lâu, người ta phát hiện cô có vẻ như đóng kịch bởi cô
dễ khóc và dễ cười ở cả những tình huống không phải đau buồn và cũng chẳng vui vẻ
như cách cô thể hiện. Thời gian đầu cô được nhiều người mến nhưng càng về sau mọi
người dần hạn chế tiếp xúc với cô. Tính cách của cô D làm bạn liên tưởng đến kiểu rối
loạn nhân cách nào sau đây?
A. Ranh giới
B. Ái kỷ
C. Kịch tính
D. Hoang tưởng

1. Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG.


A. Rối loạn nhân cách ảnh hưởng đến toàn bộ nhân cách của người đó
B. Rối loạn nhân cách dễ điều trị, trị liệu tâm lý hiệu quả
C. Rối loạn nhân cách thường kéo dài suốt đời nếu không điều trị, có thể tái phát lại
D. Rối loạn nhân cách khởi phát sớm từ thời thơ ấu, thiếu niên và người trưởng thành
sớm

1. Bạn hãy cho biết nhân cách con người chịu sự ảnh hưởng bởi những yếu tố nào
sau đây?
A. Môi trường sống, những người xung quanh, văn hóa, hệ thống thế giới quan, nhân
sinh quan.
B. Hệ thần kinh vật lý, sự bình thường hay không bình thường về mặt cơ thể, cách con
người nhận định bản thân,
C. Khí chất, sự tích cực trong hoạt động và giao lưu, cách lĩnh hội tri thức
D. Tố chất di truyền, khí chất, hoàn cảnh sống, môi trường sống, sự giáo dục, cách
thức lĩnh hội tri thức

1. “Đã mấy tuần nay, cô ấy cứ cảm thấy bồn chồn không yên”. Biểu hiện trên thuộc
hiện tượng tâm lí nào?
A. Quá trình tâm lí
B. Trạng thái tâm lí
C. Thuộc tính tâm lí
D. Không thuộc loại nào trong các loại được kể
1. “Bất kì công việc gì H. cũng làm đến cùng. Chưa bao giờ em không làm bài tập
mà cô giáo cho về nhà. Sức học của em ở mức trung bình, nhưng em ngồi học và làm
việc cho đến khi nào làm xong bài mới thôi.” Hiện tượng này của H. thuộc hiện tượng
nào của tâm lý con người?
A. Quá trình tư duy
B. PhNm chất ý chí
C. Sự hình thành tình cảm
D. Tâm lý cá nhân

1. Chọn câu SAI. Hiện nay, người ta xem cơ sở giải phẫu của ý thức gồm có:
A. Não bộ
B. Vỏ não
C. Đồi thị
D. Hệ thống lưới hoạt hóa trên thân não

1. Tình cảm được hình thành nhờ vào:


A. Kinh nghiệm sống tạo thành do tập nhiễm
B. Quá trình huyết thống tạo nên
C. Động hình hóa, khái quát hóa xúc cảm cùng loại
D. Do ấn tượng giao tiếp ban đầu

1. Câu nào dưới đây không phải là sự rối loạn ý thức?


A. Hôn mê
B. Rối loạn thần kinh
C. Mê sảng
D. Lú lẫn

1. Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí con người?
A. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lí là tự quan sát
B. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm cảm nhận
mà thôi, chúng ta không thể biết được tâm lí của người khác
C. Dò sông dò biển dễ dò, lòng người ai dễ mà đo cho tường
D. Hoạt động tâm lí luôn thể hiện khách quan ra hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ và trong
biến đổi trong hoạt động của các nội quan. Vì vậy có thể tìm hiểu tâm lí thông qua
hoạt động của mỗi người

1. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý là phương pháp trong đó:
A. Nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện
đã được khống chế để đối tượng bộc lộ rõ nhất những biểu hiện cần nghiên cứu
B. Việc nghiên cứu được tiến hành trong những điều kiện tự nhiên đối với nghiệm thể
C. Nghiệm thể không biết mình trở thành đối tượng nghiên cứu
D. Nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tượng mà mình cần nghiên cứu trong
điều kiện hoàn toàn nhân tạo

1. Một thiếu nữ viết: “Tôi không biết tôi yêu hay căm giận anh…Tôi tự đặt ra câu
hỏi: Tại sao tôi lại yêu anh?”. Trong đoạn văn trên, quy luật tình cảm được thể hiện là:
A. Quy luật tương phản
B. Quy luật pha trộn
C. Quy luật di chuyển
D. Quy luật hình thành tình cảm

1. Đối tượng của tâm lý học là:


A. Con người
B. Các hoạt động tâm lí
C. Thế giới khách quan
D. Sự phát triển của não bộ

1. Chọn câu đúng. Trước hiện tượng cá chết hàng loạt dọc theo các bờ biển Miền
Trung Việt Nam hiện nay thì nhiều người phản ứng với nhiều cách khác nhau như: im
lặng, giận dữ, thương cảm, thích thú…Điều này chứng tỏ rằng:
A. Tâm lí con người rất phong phú đa dạng
B. Tâm lí là sự phản ánh thế giới khách quan
C. Sự phản ánh tâm lí mang tính chủ thể
d. Sự tác động của thế giới khách quan chỉ là “cái cớ” để con người tự tạo cho mình
một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó

1. Tâm lý người này khác tâm lý người kia là do:


A. Di truyền, các mối quan hệ xã hội mà cá nhân tiếp xúc được chuyển vào trong
thành tâm lý cá nhân
B. Mỗi người có đặc điểm riêng về hệ thần kinh và giải phẫu sinh lí, hoàn cảnh sống
khác nhau, mức độ tính tích cực hoạt động khác nhau
C. Tâm lý cá nhân được quy định bởi lịch sử cá nhân và lịch sử cộng đồng
D. Tâm lý không phụ thuộc vào hoạt động, vào ý thức chủ quan mỗi người

1. Hiện tượng nào là quá trình tâm lý?


A. Chăm chỉ, trung thực, không quay cóp
B. Giải bài toán
C. Bâng khuâng trước mùa thi
D. Răng nghiến kèn kẹt

1. Hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý?


A. Chăm chú ghi chép bài
B. Óc quan sát tốt
C. Suy nghĩ về lời thầy giáo nói
D. Phấn khởi vì thi đậu vào trường Y

1. “Ở con người luôn sinh ra các hoạt động tâm lý phức tạp là do trong mỗi người
đều hiện hữu của 3 hệ thống: Cái ấy, cái tôi, cái siêu tôi và chúng hoạt động qua lại,
quy định lẫn nhau nhưng luôn mâu thuẫn và xung đột lẫn nhau.”
Nội dung này thuộc học thuyết nào của tâm lý học?
A. Thuyết hành vi
B. Thuyết cấu trúc
C. Thuyết nhân văn
D. Thuyết phân tâm

1. Chọn câu SAI. Ý thức có các thuộc tính:


A. Thể hiện kỹ năng giao tiếp của cá nhân
B. Thể hiện năng lực nhận thức cao nhất
C. Thể hiện thái độ của con người
D. Thể hiện khả năng điều chỉnh, điều khiển bản thân

1. Văn hóa là gì?


A. Trình độ học vấn của mỗi người
B. Là tất cả những cái nhìn thấy được và những cái không nhìn thấy được trong môi
trường
C. Là sản phNm của quá trình đấu tranh của con người với môi trường sống
D. Hệ thống những ý tưởng, quan niệm, quy tắc và ý nghĩa thể hiện qua cách con
người sống

1. Chọn câu SAI. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần có:
A. Ổn định về cảm xúc
B. Khả năng quyết định trong trường hợp cấp cứu
C. Sự khéo tay
D. Mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của mình

1. Điều nào sau đây không thuộc về văn hóa?


A. Tín ngưỡng
B. Hôn nhân
C. Tôn giáo
D. Âm nhạc

1. Điều nào sau đây là SAI khi nói về mô hình giải thích bệnh tật?
A. Trong mỗi cộng đồng có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật tương đối giống
nhau
B. Mỗi cá nhân có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật khác nhau
C. Hiểu biết về mô hình giải thích giúp thầy thuốc điều trị bệnh nhân hiệu quả hơn
D. Mô hình giải thích của cộng đồng thường không đúng

1. Có nhiều góc nhìn về bệnh nhưng không phải là góc nhìn nào sau đây?
A. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
B. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
C. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
D. Bệnh dưới góc nhìn của văn hóa

1. Sự kỳ thị có thể đến từ cộng đồng hoặc chỉ đơn thuần là:
A. Một bệnh nan y
B. Mặc cảm từ chính cá nhân
C. Bệnh lây
D. Bệnh tâm thần

1. Điều kiện sống và làm việc không bao gồm yếu tố nào sau đây?
A. Lương thực, thực phNm
B. Nước và vệ sinh môi trường
C. Nhà ở
D. Hoạt động tâm linh

1. Theo mô hình Y học sức khỏe tốt lên hay xấu đi là do sự tương tác 2 chiều giữa
nhiều yếu tố nhưng không phải là yếu tố nào sau đây?
A. Sự phát triển của bệnh
B. Môi trường sống
C. Khả năng chữa bệnh của cá nhân
D. Khả năng chữa bệnh của xã hội

1. Tập quán văn hóa nào sau đây được xem là sản phNm của quá trình thích nghi của
con người với môi trường tự nhiên?
A. Ở nhà sàn
B. Dùng sữa bột cho trẻ em thay sữa mẹ
C. Dùng thức ăn nhanh
D. Không hút thuốc lá nơi công cộng

1. Yếu tố nào sau đây không phải là những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi sức
khỏe?
A. Gia đình
B. Nhóm bạn
C. Sự thất vọng và buồn chán
D. Chính sách xã hội

1. Chọn câu SAI. Tại sao nghề Y được xã hội tôn trọng?
A. Huấn luyện phổ thông
B. Thiên hướng
C. Kiến thức khoa học
D. Phục vụ nhân loại

1. Điều nào sau đây tuy rất quan trọng nhưng không phải là nguyên tắc cơ bản của Y
đức?
A. Công minh
B. Tôn trọng nhân phNm
C. Kiên trì
D. Nói sự thật

1. Điều nào sau đây không phải là nguyên tắc để cải thiện quan hệ thầy thuốc-bệnh
nhân?
A. Thấu cảm
B. Lắng nghe
C. Tôn trọng
D. Chân thành

1. ChuNn mực Y đức cơ bản nào sau đây phải được tuân thủ trước hết?
A. Làm điều có lợi nhất cho bệnh nhân
B. Không làm điều có hại
C. Tôn trọng sự tự chủ
D. Bảo mật

1. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố khiến một người này có nhân cách khác
với người khác?
A. Tình trạng thể chất
B. Cơ địa
C. Y tế
D. Giáo dục

1. Chọn câu SAI. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần có:
A. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân
B. Có khả năng nhạy bén
C. Có động lực tự thân
D. Có thể chịu được áp lực và những giờ học tập và làm việc kéo dài

1. Xã hội hóa nghề nghiệp là quá trình:


A. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và ứng xử đặc thù riêng của ngành
nghề
B. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và cảm xúc đặc thù riêng của ngành
nghề
C. Cá nhân học tập những khuôn mẫu ứng xử và cảm xúc đặc thù riêng của ngành
nghề
D. Cá nhân học tập những khuôn mẫu kỹ thuật đặc thù riêng của ngành nghề

1. Quá trình tái xã hội hóa không phải là quá trình nào sau đây?
A. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt tâm thần của một người
B. Là quá trình “tái huấn luyện” về cảm xúc của một người
C. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt xã hội của một người
D. Để họ có thể hoạt động được trong một môi trường khác với môi trường họ quen
thuộc trước đây

1. Hiện tượng “sốc văn hóa” không phải là hiện tượng nào sau đây?
A. Xảy ra khi có sự thay đổi môi trường sống đột ngột
B. Xảy ra khi bước vào một nghề nghiệp mới
C. Xảy ra khi có sự tiếp xúc đột ngột với một nhóm có những chuNn mực văn hóa khác
xa
D. Hiện tượng cá nhân không dung nạp được những chuNn mực, giá trị văn hóa quá
khác biệt

1. Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh mẽ ở lứa tuổi nào?


A. Nhi đồng
B. Tuổi trẻ
C. Trưởng thành
D. Trung niên

1. Nhân cách là:


A. Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử và hành vi của một người cụ thể
B. Tổng hợp những đặc trưng về mặt nhận thức và cảm xúc của một người cụ thể
C. Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử và cảm xúc của một người cụ thể
D. Tổng hợp những đặc trưng về mặt hành vi của một người cụ thể

1. Ý nào sau đây không nằm trong định nghĩa về sức khỏe của Tổ chức Sức khỏe Thế
giới?
A. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về thể chất
B. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về tâm thần
C. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về xã hội
D. Không phải là không có bệnh hay tật

1. Các khoa học cơ sở của khoa học hành vi không bao gồm khoa học nào sau đây?
A. Tâm lý học
B. Xã hội học
C. Truyền thông học
D. Kinh tế học

1. Hành vi là:
A. Sự phản ứng của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ, một hành động hoặc một
sự kiện nào đó
B. Sự ứng xử của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ, một hành động hoặc một sự
kiện nào đó
C. Sự đối xử của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ, một hành động hoặc một sự
kiện nào đó
D. Sự phản ứng của cộng đồng trước một lời nói, một cử chỉ, một hành động hoặc một
sự kiện nào đó

1. Hành vi nào sau đây không nằm trong phân loại hành vi?
A. Tự ý
B. Vô ý
C. Biểu hiện ra bên ngoài
D. Biểu hiện kín đáo bên trong
Câu 1. Đối tượng của tâm lý học là:
a. Con người
b. Thế giới khách quan
c. Sự phát triển của não bộ
d. Các hoạt động tâm lý
Câu 2. Trong thời kỳ cổ đại ai đã nêu lên phương pháp nội quan.
a. Aristoteles
b. Platon
c. Socrates
d. Democrites
Câu 3. Tâm lý con người có gốc từ:
a. Não người
b. Hoạt động và giao tiếp
c. Thế giới khách quan
d. Não người, Hoạt động và giao tiếp,Thế giới khách quan
Câu 4. Ý nào dưới đây không đặc trưng cho khái niệm tâm lý:
a. Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn.
b. Anh ấy làm cho thầy giáo rất hài lòng.
c. Một buổi chiều mùa thu man mác buồn
d. Sinh viên suy nghĩ làm bài thi nghiêm túc
Câu 5. Phản ánh tâm lý là:
a. Phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích
thích của thế giới khách quan.
b. Quá trình tác động giữa con người và thế giới khách quan.
c. Sự chuyển hóa trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để hình
thành các hiện tượng tâm lý.
d. Sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách quan. Nó có bản chất xã hội.
Câu 6. Cùng một hiện thực khách quan tác động nhưng ở những chủ thể khác
nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với mức độ và sắc thái tâm lý khác nhau.
Điều này chứng tỏ :
a. Hình ảnh tâm lý không phải là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách
quan, tâm lý được định sẵn ở mỗi cá nhân
b. Thế giới khách quan không quyết định nội dung hình ảnh tâm lý của con
người.
c. Tâm lý phản ánh thế giới khách quan nhưng mang tính chủ thể.
d. Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người tự tạo
cho mình một hình ảnh tâm lý bất kỳ nào đó.
Câu 7. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người.
a. Có thế giới khách quan và não
b. Thế giới khách quan tác động vào não
c. Não bình thường về cấu trúc và chức năng
d. Thế giới khách quan tác động vào não, não nguyên vẹn và hoạt động bình
thường
Câu 8. ‘‘Trước giờ kiểm tra hôm đó, Lan cảm thấy hồi hộp đến khó tả’’. Hiện
tượng trên là :
a. Quá trình tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Thuộc tính tâm lý
d. PhNm chất tâm lý
Câu 9. Bản chất hiện tượng tâm lý là :
a. Tâm lý do Thượng Đế sinh ra, có sẵn trong mỗi người nên không phụ thuộc
vào thế giới khách quan và cơ thể
b. Tâm lý do não sinh ra theo cơ chế sinh học tự nhiên nên không phụ thuộc
vào tính tích cực hoạt động của con người và điều kiện xã hội
c. Tâm lý là chức năng của não phản ánh thế giới khách quan thông qua hoạt
động của mỗi người. Tâm lý có bản chất xã hội và mang tính chủ thể.
d. Tâm lý của con người do giáo dục tạo nên, vì vậy có thể hình thành bất cứ
phNm chất tâm lý nào ở bất kì người nào nếu nhà giáo dục muốn.

Câu 10. ‘‘ Có một bà rất sợ bệnh nhồi máu cơ tim. Bà cho rằng mình bị chứng
bệnh này, nên nằm cả ngày và cho mời các bác sĩ chuyên khoa tim mạch nổi
tiếng đến khám bệnh và các bác sĩ đều kết luận bà không có bệnh. Một bác sĩ rất
khỏe mạnh và có uy tín nói đùa rằng : ‘‘Bà không sợ gì hết, nếu bà có chết sớm
nhất thì cũng chết cùng với tôi’’. Chẳng may 3 ngày sau ông ta đột ngột bị chết.
Nghe tin này bà kia cũng chết luôn’’. Từ câu chuyện này có thể rút ra kết luận
là :
a. Bà ta bị bệnh nhưng các bác sĩ không phát hiện ra nên vì bệnh mà chết.
b. Sự trùng hợp giữa cái chết là ngẫu nhiên
c. Tâm lí có tác động mạnh đến con người, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng
con người
d. Bác sĩ có uy tín kia có tài tuyên đoán chính xác về số phận con người
Câu 11. Hiện tượng nào là hiện tượng tâm lý ?
a. Khóc đỏ cả mắt
b. Tập thể dục buổi sáng
c. Nổi gai ốc
d. Thẹn đỏ mặt
Câu 12. Hiện tượng nào là quá trình tâm lý ?
a. Chăm chỉ, trung thực, không quay cóp
b. Giải bài toán
c. Bâng khuâng trước mùa thi
d. Răng nghiến kèn kẹt
Câu 13. Hiện tượng nào là trạng thái tâm lý ?
a. Chiều đến, lòng Thu man mác buồn
b. Tức như bò đá
c. Nó đang hoa chân múa tay vì vui sướng
d. Ruột đau như cắt
Câu 13. Quan hệ giữa con người và thế giới xung qunh được thể hiện là:
a. Con người luôn chủ động làm biến đổi thế giới, còn thế giới không làm thay
đổi con người
b. Trong quá trình làm biến đổi thế giới con người đồng thời làm biến đổi chính
bản thân mình
c. Con người là sản phNm thụ động của hoàn cảnh, môi trường
d. Con người và hoàn cảnh tồn tại song song nhưng không làm ảnh hưởng đến
nhau.
Câu 14. Khi nghiên cứu tâm lí con người cần tìm hiểu hoàn cảnh mà người đó
sống và hoạt động vì:
a. Tâm lí được hình thành trong một môi trường sống nhất định, thiếu nó không
có sự phản ánh tâm lý
b. Thế giới khách quan là nguồn gốc hiện tượng tâm lý
c. Hoàn cảnh sống ảnh hưởng đến sự phát triển cơ thể, tiền đề vật chất của phản
ánh tâm lý
d. Hoàn cảnh sống tạo nên con người ấy vì ‘‘ ở bầu thì tròn, ở ống thì dài’’
Câu 15. Ý nào dưới đây không đặc trưng cho sự khác nhau giữa tâm lý người
này với người kia:
a. Sự khác nhau ở mỗi cá nhân về mặt giải phẫu sinh lí, hệ thần kinh
b. Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau
c. Tính tích cực hoạt động ở từng người
d. Tâm lí mỗi người phản ánh lịch sử cá nhân và của cộng đồng
Câu 16. Phản xạ có điều kiện là phản xạ:
a. BNm sinh có tính cố định
b. Tập luyện được trong cuộc sống
c. Di truyền và tồn tại cùng với loài
d. Do phần thấp của hệ thần kinh thực hiện
Câu 17. Học thuyết về hai hệ thống tín hiệu là đóng góp thiên tài của:
a. Darwin
b. Pavlov
c. Lénine
d. Pasteur
Câu 18. Lời nói muốn trở thành “tín hiệu của tín hiệu” thì phải tác động vào
a. Vùng dưới đồi của não và rèn luyện
b. Vỏ não người cùng với tín hiệu thứ hai
c. Vỏ não người cùng với tín hiệu thứ nhất
d. Vùng dưới đồi của não cùng với hai tín hiệu
Câu 19. Hưng phấn là trạng thái hoạt động của.…… khi có xung động thần kinh
truyền tới.
a. Một trung khu thần kinh
b. Một hay nhiều trung khu thần kinh
c. Phản xạ có điều kiện
d. Toàn bộ não bộ
Câu 20. Trong khung phản xạ, thì khâu …….….. thể hiện tính chủ thể của hiện
tượng tâm lý.
a. Khâu dẫn vào
b. Khâu trung tâm
c. Khâu dẫn ra
d. Khâu dẫn vào, Khâu trung tâm, Khâu dẫn ra
Câu 21. Đặc điểm nào không phải là của phản xạ có điều kiện?
a. Mang tính chất cá thể và có thể thành lập với kích thích bất kì
b. Thành lập phản xạ có điều kiện thực chất là quá trình thành lập đường liên
hệ thần kinh tạm thời giữa trung khu nhận kích thích có điều kiện và điểm đại
diện của trung khu thực hiện phản xạ không điều kiện.
c. Cơ sở giải phẫu sinh lí của phản xạ có điều kiện là vỏ não và hoạt động bình
thường của vỏ não.
d. Phản ứng tất yếu vốn có của cơ thể đáp lại kích thích của môi trường

Câu 22. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí là:


a. Phản xạ không điều kiện
b. Phản xạ có điều kiện
c. Cả hai loại phản xạ có điều kiện và không điều kiện
d. Hoạt động thể dịch của cơ thể
Câu 23. Hệ thống tín hiệu thứ hai là:
a. Ngôn ngữ và hình ảnh do ngôn ngữ tác động vào não gây ra
b. Các sự vật hiện tượng và hình ảnh do chúng tác động vào não gây ra
c. Các kí hiệu, sự vật khi đại diện cho sự vật hiện tượng khác
d. Ngôn ngữ có khả năng thay thế các sự vật hiện tượng
Câu 24. Hệ thống tín hiệu thứ hai có ở:
a. Người
b. Động vật
c. Cả người và động vật
d. Động vật cấp cao và người
Câu 25. Hệ thống tín hiệu thứ hai có quan hệ với tâm lý là:
a. Cơ sở sinh lí của tâm lí người nói chung
b. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí cấp thấp
c. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí cấp cao: tư duy ngôn ngữ, ý thức, tình
cảm….
d. Là bản thân hiện tượng tâm lý.
Câu 26. “Đã mấy tuần nay, cô ấy cứ cảm thấy bồn chồn không yên” . Biểu hiện
này thuộc hiện tượng tâm lý nào?
a. Thuộc tính tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Quá trình tâm lý
d. Phản ánh của chủ thể
Câu 27. Mối quan hệ giữa tâm lý và phản xạ là như thế nào?
b. Các hiện tượng tâm lý đều có nguồn gốc là phản xạ
c. Chỉ hiện tượng vô thức mới có nguồn gốc phản xạ
d. Tâm lý là hiện tượng tinh thần nên không phụ thuộc vào phản xạ là hiện
tượng sinh lí
e. Chỉ hiện tượng tâm lí có ý thức mới có nguồn gốc là phản xạ
Câu 28. Khi vNy giọt mực vào 1 tờ giấy, rồi gấp đôi tờ giấy lại để có 2 hình
loang lổ đối xứng nhau qua đường gấp. Bạn nhìn và đưa cho người khác xem nó
giống cái gì? Thường thì ý kiến của họ so với ý kiến của bạn là:
a. Giống nhau hoàn toàn
b. Về cơ bản giống nhau
c. Khác nhau
d. Không tưởng tượng giống hình gì, chỉ là giọt mực
Câu 29. Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
a. Tâm lí có chức năng định hướng hoạt động của con người
b. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân
c. Sự khác nhau về các mối quan hệ xã hội và hoạt động cá nhân
d. Những đặc điểm riêng về cơ thể, hệ thần kinh, não bộ, hoàn cảnh sống và
tính tích cực của hoạt động cá nhân
Câu 30. Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí con người?
a. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lí là tự quan sát
b. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm
chúng nhận thức hay cảm thụ mà thôi, chúng ta không thể nhận thức được đời
sống tinh thần của người khác
c. Dò sông dò biển dễ dò
Lòng người ai dễ mà đo cho tường
d. Hoạt động tâm lí luôn được biểu hiện khách quan trong hành vi, cử chỉ,
ngôn ngữ, trong biến đổi hoạt động của các nội quan. Vì vậy có thể tìm
hiểu tâm lí thông qua hoạt động của mỗi người
Câu 1. Thuật ngữ tâm lý trong khoa học tâm lý được hiểu là:
a. Quá trình tác động giữa con người và thế giới khách quan.
b. Hiểu được tâm lý của bản thân và người khác, từ đó xây dựng mối quan hệ
xã hội tốt đẹp và ứng dụng được trong mọi hoạt động.
c. .. Những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc của con người, gắn liền và
điều hành mọi hoạt động của con người.
d. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua chủ thể.
Câu 2. Bản chất hiện tượng tâm lý là:
a. Tâm lý do Thượng Đế sinh ra, có sẵn trong mỗi người nên không phụ thuộc
vào thế giới khách quan và cơ thể
b. Tâm lý do não sinh ra theo cơ chế sinh học tự nhiên nên không phụ thuộc
vào tính tích cực hoạt động của con người và điều kiện xã hội.
c. .. Tâm lý là chức năng của não phản ánh thế giới khách quan thông qua hoạt
động của mỗi người. Tâm lý có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
d. Tâm lý của con người do giáo dục tạo nên, vì vậy có thể hình thành bất cứ
phNm chất tâm lý nào ở bất kỳ người nào nếu nhà giáo dục muốn.
Câu 3. Đối tượng của tâm lý học là:
a. Nghiên cứu bản chất tâm lý
b. .. Các hoạt động tâm lý
c. Thế giới khách quan
d. Sự phát triển của não bộ
Câu 4. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người
a. Có thế giới khách quan và não
b. Thế giới khách quan tác động vào não
c. Não bình thường về cuấ trúc và chức năng
d. .. Thế giới khách quan tác động vào não, não nguyên vẹn và hoạt động bình
thường
Câu 5. Tâm lý người này khác tâm lý người kia là do:
a. Di truyền, các mối quan hệ xã hội mà cá nhân tiếp xúc được chuyển vào
trong thành tâm lý cá nhân.
b. .. Mỗi người có đặc điểm riêng về hệ thần kinh và giải phẫu sinh lí, hoàn
cảnh sống khác nhau, mức độ tính tích cực hoạt động
c. Tâm lý cá nhân được quy định bởi lịch sử cá nhân và lịch sử cộng đồng
d. Tâm lý không phụ thuộc vào hoạt động, vào ý thức chủ quan mỗi người.
Câu 6. Từ bản chất xã hội của tâm lý người khi tiếp xúc nghiên cứu tâm lý
người cần:
a. ... Nghiên cứu môi trường xã hội, nền vă. hóa xã hội và các quan hệ xã hội
trong đó con người sống và hoạt động
b. Nghiên cứu hoạt động tâm lý là hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan
tác động vào não sinh ra
c. Nghiên cứu bản chất hiện tượng tâm lý, quy luật nảy sinh, diễn biến và thể
hiện tâm lý
d. Nghiên cứu chức năng của não, thế giới khách quan và nguồn gốc xã hội
Câu 7. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý là phương pháp trong
đó:
a. .. Nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những
điều kiện đã được khống chế để đối tượng bộc lộ rõ nhất những biểu hiện cần
nghiên cứu.
b. Việc nghiên cứu được tiến hành trong những điều kiện tự nhiên đối với
nghiệm thể
c. Nghiệm thể không biết mình trở thành đối tượng nghiên cứu
d. Nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tượng mà mình cần nghiên cứu
trong điều kiện hoàn toàn nhân tạo
Câu 8. Tâm lý học được xếp vào:
a. Khoa học tự nhiên
b. .. Khoa học xã hội
c. Khoa học kĩ thuật.
d. Trung gian giữa các khoa học.
Theo Freud, sự phát triển nhân cách của một cá nhân bao gồm
mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Xu hướng của nhân cách bao gồm nhu cầu, hứng thú, lý
tưởng, thế giới quan, niềm tin. Vậy, xu hướng là:
A. Một trong những yếu tố của cấu trúc của nhân cách
B. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân
cách
C. Một trong những đặc điểm của nhân cách
D. Một trong những vai trò của nhân cách

Bạn vốn dĩ là người nhút nhát, hay xấu hổ và cũng là người


mới đến làm việc ở công ty. Ở nơi đó, mọi người đều rất cởi
mở và vui vẻ. Họ thường rủ bạn cùng tham gia các hoạt động.
Ban đầu bạn còn ngại ngùng nhưng về sau, bạn trở nên dạn dĩ
hẳn, thậm chí còn giữ vị trí thủ lĩnh một nhóm. Bạn hãy chọn
câu đúng nhất sau đây:
A. Bạn đã có sự thay đổi về nhân cách
B. Bạn đã có sự thay đổi về tính cách
C. Bạn đã có sự thay đổi về các nét nhân cách
D. Bạn đã có sự thay đổi về xu hướng hoạt động

Cô A là điều dưỡng mới đến làm việc. Cô là người nhút nhát,


hay cười với mọi người nhưng ít khi tham gia vào các cuộc
thảo luận hay chuyện trò. Tuy chậm nhưng cô rất tỉ mỉ và chu
đáo trong công việc. Tính cô không thích sự thay đổi, khó
thích nghi với môi trường mới. Theo những đặc điểm vừa mô
tả, cô A là người có khí chất:
A. Linh hoạt
B. Nóng nảy
C. Bình thản
D. Ưu tư

Một trong những nét đặc trưng của người có rối loạn nhân
cách Dạng phân liệt là:
A. Tính khí lạnh lẽo, không biểu lộ cảm xúc với người khác,
thích sự đơn độc
B. Kỳ quái và khác người trong tư duy, tình cảm, cách nói
năng và hành vi
C. Không tin tưởng, ghen tuông, nghi ngờ người khác kể cả
với người thân
D. Coi thường và xâm phạm quyền lợi người khác không
thương tiếc

Cô D, 30 tuổi, là giáo viên tiểu học ở một ngôi trường làng.


Khi mới tiếp xúc, người đối diện dễ bị thu hút bởi sự xinh
đẹp, cách nói chuyện dễ mến và thân thiện của cô. Nhưng
càng tiếp xúc đủ lâu, người ta phát hiện cô có vẻ như đóng
kịch bởi cô dễ khóc và dễ cười ở cả những tình huống không
phải đau buồn và cũng chẳng vui vẻ như cách cô thể hiện.
Thời gian đầu cô được nhiều người mến nhưng càng về sau
mọi người dần hạn chế tiếp xúc với cô. Tính cách của cô D
làm bạn liên tưởng đến kiểu rối loạn nhân cách nào sau đây?
A. Ranh giới
B. Ái kỷ
C. Kịch tính
D. Hoang tưởng

Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG.


A. Rối loạn nhân cách ảnh hưởng đến toàn bộ nhân cách của
người đó
B. Rối loạn nhân cách dễ điều trị, trị liệu tâm lý hiệu quả
C. Rối loạn nhân cách thường kéo dài suốt đời nếu không điều
trị, có thể tái phát lại
D. Rối loạn nhân cách khởi phát sớm từ thời thơ ấu, thiếu niên
và người trưởng thành sớm

Bạn hãy cho biết nhân cách con người chịu sự ảnh hưởng bởi
những yếu tố nào sau đây?
A. Môi trường sống, những người xung quanh, văn hóa, hệ
thống thế giới quan, nhân sinh quan.
B. Hệ thần kinh vật lý, sự bình thường hay không bình thường
về mặt cơ thể, cách con người nhận định bản thân,
C. Khí chất, sự tích cực trong hoạt động và giao lưu, cách lĩnh
hội tri thức
D. Tố chất di truyền, khí chất, hoàn cảnh sống, môi trường
sống, sự giáo dục, cách thức lĩnh hội tri thức

“Đã mấy tuần nay, cô ấy cứ cảm thấy bồn chồn không yên”.
Biểu hiện trên thuộc hiện tượng tâm lí nào?
A. Quá trình tâm lí
B. Trạng thái tâm lí
C. Thuộc tính tâm lí
D. Không thuộc loại nào trong các loại được kể

“Bất kì công việc gì H. cũng làm đến cùng. Chưa bao giờ em
không làm bài tập mà cô giáo cho về nhà. Sức học của em ở
mức trung bình, nhưng em ngồi học và làm việc cho đến khi
nào làm xong bài mới thôi.” Hiện tượng này của H. thuộc hiện
tượng nào của tâm lý con người?
A. Quá trình tư duy
B. PhNm chất ý chí
C. Sự hình thành tình cảm
D. Tâm lý cá nhân

Chọn câu SAI. Hiện nay, người ta xem cơ sở giải phẫu của ý
thức gồm có:
A. Não bộ
B. Vỏ não
C. Đồi thị
D. Hệ thống lưới hoạt hóa trên thân não

Tình cảm được hình thành nhờ vào:


A. Kinh nghiệm sống tạo thành do tập nhiễm
B. Quá trình huyết thống tạo nên
C. Động hình hóa, khái quát hóa xúc cảm cùng loại
D. Do ấn tượng giao tiếp ban đầu

Câu nào dưới đây không phải là sự rối loạn ý thức?


A. Hôn mê
B. Rối loạn thần kinh
C. Mê sảng
D. Lú lẫn

Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí
con người?
A. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm
lí là tự quan sát
B. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang
trải nghiệm cảm nhận mà thôi, chúng ta không thể biết được
tâm lí của người khác
C. Dò sông dò biển dễ dò, lòng người ai dễ mà đo cho tường
D. Hoạt động tâm lí luôn thể hiện khách quan ra hành vi, cử
chỉ, ngôn ngữ và trong biến đổi trong hoạt động của các nội
quan. Vì vậy có thể tìm hiểu tâm lí thông qua hoạt động của
mỗi người

Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý là phương


pháp trong đó:
A. Nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ
động, trong những điều kiện đã được khống chế để đối tượng
bộc lộ rõ nhất những biểu hiện cần nghiên cứu
B. Việc nghiên cứu được tiến hành trong những điều kiện tự
nhiên đối với nghiệm thể
C. Nghiệm thể không biết mình trở thành đối tượng nghiên
cứu
D. Nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tượng mà mình
cần nghiên cứu trong điều kiện hoàn toàn nhân tạo

Một thiếu nữ viết: “Tôi không biết tôi yêu hay căm giận
anh…Tôi tự đặt ra câu hỏi: Tại sao tôi lại yêu anh?”. Trong
đoạn văn trên, quy luật tình cảm được thể hiện là:
A. Quy luật tương phản
B. Quy luật pha trộn
C. Quy luật di chuyển
D. Quy luật hình thành tình cảm

Đối tượng của tâm lý học là:


A. Con người
B. Các hoạt động tâm lí
C. Thế giới khách quan
D. Sự phát triển của não bộ

Chọn câu đúng. Trước hiện tượng cá chết hàng loạt dọc theo
các bờ biển Miền Trung Việt Nam hiện nay thì nhiều người
phản ứng với nhiều cách khác nhau như: im lặng, giận dữ,
thương cảm, thích thú…Điều này chứng tỏ rằng:
A. Tâm lí con người rất phong phú đa dạng
B. Tâm lí là sự phản ánh thế giới khách quan
C. Sự phản ánh tâm lí mang tính chủ thể
d. Sự tác động của thế giới khách quan chỉ là “cái cớ” để con
người tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó

Tâm lý người này khác tâm lý người kia là do:


A. Di truyền, các mối quan hệ xã hội mà cá nhân tiếp xúc
được chuyển vào trong thành tâm lý cá nhân
B. Mỗi người có đặc điểm riêng về hệ thần kinh và giải phẫu
sinh lí, hoàn cảnh sống khác nhau, mức độ tính tích cực hoạt
động khác nhau
C. Tâm lý cá nhân được quy định bởi lịch sử cá nhân và lịch
sử cộng đồng
D. Tâm lý không phụ thuộc vào hoạt động, vào ý thức chủ
quan mỗi người

Hiện tượng nào là quá trình tâm lý?


A. Chăm chỉ, trung thực, không quay cóp
B. Giải bài toán
C. Bâng khuâng trước mùa thi
D. Răng nghiến kèn kẹt

Hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý?


A. Chăm chú ghi chép bài
B. Óc quan sát tốt
C. Suy nghĩ về lời thầy giáo nói
D. Phấn khởi vì thi đậu vào trường Y

“Ở con người luôn sinh ra các hoạt động tâm lý phức tạp là do
trong mỗi người đều hiện hữu của 3 hệ thống: Cái ấy, cái tôi,
cái siêu tôi và chúng hoạt động qua lại, quy định lẫn nhau
nhưng luôn mâu thuẫn và xung đột lẫn nhau.”
Nội dung này thuộc học thuyết nào của tâm lý học?
A. Thuyết hành vi
B. Thuyết cấu trúc
C. Thuyết nhân văn
D. Thuyết phân tâm

Chọn câu SAI. Ý thức có các thuộc tính:


A. Thể hiện kỹ năng giao tiếp của cá nhân
B. Thể hiện năng lực nhận thức cao nhất
C. Thể hiện thái độ của con người
D. Thể hiện khả năng điều chỉnh, điều khiển bản thân

Văn hóa là gì?


A. Trình độ học vấn của mỗi người
B. Là tất cả những cái nhìn thấy được và những cái không
nhìn thấy được trong môi trường
C. Là sản phNm của quá trình đấu tranh của con người với môi
trường sống
D. Hệ thống những ý tưởng, quan niệm, quy tắc và ý nghĩa thể
hiện qua cách con người sống

Chọn câu SAI. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần
có:
A. Ổn định về cảm xúc
B. Khả năng quyết định trong trường hợp cấp cứu
C. Sự khéo tay
D. Mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của
mình

Điều nào sau đây không thuộc về văn hóa?


A. Tín ngưỡng
B. Hôn nhân
C. Tôn giáo
D. m nhạc

Điều nào sau đây là SAI khi nói về mô hình giải thích bệnh
tật?
A. Trong mỗi cộng đồng có thể có một mô hình giải thích về
bệnh tật tương đối giống nhau
B. Mỗi cá nhân có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật
khác nhau
C. Hiểu biết về mô hình giải thích giúp thầy thuốc điều trị
bệnh nhân hiệu quả hơn
D. Mô hình giải thích của cộng đồng thường không đúng

Có nhiều góc nhìn về bệnh nhưng không phải là góc nhìn nào
sau đây?
A. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
B. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
C. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
D. Bệnh dưới góc nhìn của văn hóa

Sự kỳ thị có thể đến từ cộng đồng hoặc chỉ đơn thuần là:
A. Một bệnh nan y
B. Mặc cảm từ chính cá nhân
C. Bệnh lây
D. Bệnh tâm thần

Điều kiện sống và làm việc không bao gồm yếu tố nào sau
đây?
A. Lương thực, thực phNm
B. Nước và vệ sinh môi trường
C. Nhà ở
D. Hoạt động tâm linh

Theo mô hình Y học sức khỏe tốt lên hay xấu đi là do sự


tương tác 2 chiều giữa nhiều yếu tố nhưng không phải là yếu
tố nào sau đây?
A. Sự phát triển của bệnh
B. Môi trường sống
C. Khả năng chữa bệnh của cá nhân
D. Khả năng chữa bệnh của xã hội

Tập quán văn hóa nào sau đây được xem là sản phNm của quá
trình thích nghi của con người với môi trường tự nhiên?
A. Ở nhà sàn
B. Dùng sữa bột cho trẻ em thay sữa mẹ
C. Dùng thức ăn nhanh
D. Không hút thuốc lá nơi công cộng

Yếu tố nào sau đây không phải là những yếu tố xã hội ảnh
hưởng đến hành vi sức khỏe?
A. Gia đình
B. Nhóm bạn
C. Sự thất vọng và buồn chán
D. Chính sách xã hội

Chọn câu SAI. Tại sao nghề Y được xã hội tôn trọng?
A. Huấn luyện phổ thông
B. Thiên hướng
C. Kiến thức khoa học
D. Phục vụ nhân loại

Điều nào sau đây tuy rất quan trọng nhưng không phải là
nguyên tắc cơ bản của Y đức?
A. Công minh
B. Tôn trọng nhân phNm
C. Kiên trì
D. Nói sự thật

Điều nào sau đây không phải là nguyên tắc để cải thiện quan
hệ thầy thuốc-bệnh nhân?
A. Thấu cảm
B. Lắng nghe
C. Tôn trọng
D. Chân thành

ChuNn mực Y đức cơ bản nào sau đây phải được tuân thủ
trước hết?
A. Làm điều có lợi nhất cho bệnh nhân
B. Không làm điều có hại
C. Tôn trọng sự tự chủ
D. Bảo mật

Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố khiến một người này
có nhân cách khác với người khác?
A. Tình trạng thể chất
B. Cơ địa
C. Y tế
D. Giáo dục
Chọn câu SAI. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần
có:
A. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân
B. Có khả năng nhạy bén
C. Có động lực tự thân
D. Có thể chịu được áp lực và những giờ học tập và làm việc
kéo dài

Xã hội hóa nghề nghiệp là quá trình:


A. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và ứng xử đặc
thù riêng của ngành nghề
B. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và cảm xúc
đặc thù riêng của ngành nghề
C. Cá nhân học tập những khuôn mẫu ứng xử và cảm xúc đặc
thù riêng của ngành nghề
D. Cá nhân học tập những khuôn mẫu kỹ thuật đặc thù riêng
của ngành nghề

Quá trình tái xã hội hóa không phải là quá trình nào sau đây?
A. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt tâm thần của một
người
B. Là quá trình “tái huấn luyện” về cảm xúc của một người
C. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt xã hội của một người
D. Để họ có thể hoạt động được trong một môi trường khác
với môi trường họ quen thuộc trước đây

Hiện tượng “sốc văn hóa” không phải là hiện tượng nào sau
đây?
A. Xảy ra khi có sự thay đổi môi trường sống đột ngột
B. Xảy ra khi bước vào một nghề nghiệp mới
C. Xảy ra khi có sự tiếp xúc đột ngột với một nhóm có những
chuNn mực văn hóa khác xa
D. Hiện tượng cá nhân không dung nạp được những chuNn
mực, giá trị văn hóa quá khác biệt

Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh mẽ ở lứa tuổi nào?


A. Nhi đồng
B. Tuổi trẻ
C. Trưởng thành
D. Trung niên

Nhân cách là:


A. Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử và hành vi của
một người cụ thể
B. Tổng hợp những đặc trưng về mặt nhận thức và cảm xúc
của một người cụ thể
C. Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử và cảm xúc của
một người cụ thể
D. Tổng hợp những đặc trưng về mặt hành vi của một người
cụ thể

Ý nào sau đây không nằm trong định nghĩa về sức khỏe của
Tổ chức Sức khỏe Thế giới?
A. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về thể chất
B. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về tâm thần
C. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về xã hội
D. Không phải là không có bệnh hay tật

Các khoa học cơ sở của khoa học hành vi không bao gồm
khoa học nào sau đây?
A. Tâm lý học
B. Xã hội học
C. Truyền thông học
D. Kinh tế học

Hành vi là:
A. Sự phản ứng của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ,
một hành động hoặc một sự kiện nào đó
B. Sự ứng xử của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ,
một hành động hoặc một sự kiện nào đó
C. Sự đối xử của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ, một
hành động hoặc một sự kiện nào đó
D. Sự phản ứng của cộng đồng trước một lời nói, một cử chỉ,
một hành động hoặc một sự kiện nào đó

Hành vi nào sau đây không nằm trong phân loại hành vi?
A. Tự ý
B. Vô ý
C. Biểu hiện ra bên ngoài
D. Biểu hiện kín đáo bên trong
ĐỀ 1:
1. Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học là:
a. Các hiện tượng tâm lý, tinh thần của con người (như buồn vui, giận dữ, yêu ghét)
b. Đời sống tâm linh của con ng¬ời do thượng đế ban tặng.
c. Những đặc điểm, quy luật, cơ chế của các quá trình và hiện t¬ượng tâm lý, sự nảy sinh và
phát triển của chúng.
d. Cơ chế sinh lý thần kinh của các hiện t¬ượng tâm lý ng¬ười và động vật.

2. Chức năng của các hiện t¬ượng tâm lý ng¬ười là:


a. Thúc đNy, định h¬ướng, điều khiển và điều chỉnh hoạt động của con ngư¬ời
b. Giúp cơ thể thích ứng với môi tr¬ường.
c. Dự đoán tr¬ớc kết quả hành động.
d. Kìm hãm và thúc đNy mọi hoạt động của con ng¬ười.

3.Trong truyện Kiều, Nguyễn Du viết: “Cùng trong một tiếng tơ đồng. Ng¬ời ngoài c¬ười nụ,
người trong khóc thầm ”. Câu thơ này thể hiện đặc điểm:
a.Tâm lý ngư¬ời mang bản chất xã hội – lịch sử.
b.Tâm lý phản ánh hiện thực khách quan.
c.Tâm lý ng¬ười mang tính chủ thể.
d.Tất cả các ý trên.
4. Sở dĩ trong quá trình dạy học và giáo dục, giáo viên cần thực hiện nguyên tắc sát đối tượng
vì:
a.Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan.
b.Tâm lý ng¬ười mang bản chất xã hội – lịch sử.
c.Tâm lý ng¬ười mang tính chủ thể.
d. Tất cả các ý trên.

5. Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có đ¬ược tâm lý ng¬ười vì:
a.Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lý ngư¬ời.
c.Môi tr¬ường sống quy định bản chất tâm lý ng¬ười.
b.Các dạng hoạt động và giao tiếp quyết định trực tiếp sự hình thành tâm lý ng¬ười
d.Tất cả các ý trên

6. Tâm lý ng¬ười có nguồn gốc từ:


a.Não ngư¬ời.
b.Hoạt động của cá nhân.
c.Thế giới khách quan.
d.Giao tiếp của cá nhân.

7. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hiện t¬ượng tâm lý:
a. Là hình ảnh tinh thần có thể cân đo, đong đếm một cách trực tiếp đ¬ợc.
b. Là hiện t¬ượng tinh thần nh¬ưng có sức mạnh vô cùng to lớn.
c. Là hiện t¬ượng rất gần gũi với mỗi chúng ta.
d. Là hiện t¬ượng tinh thần diễn ra trong mỗi con ng¬ười như¬ng không phải bao giờ con
ng¬ười cũng nhận biết được chúng.

8. Vì tâm lý ng¬ười là sản phNm của hoạt động và giao tiếp nên:
a. Phải nghiên cứu môi tr¬ờng xã hội , nền văn hóa xã hội trong đó con ngư¬ời sống và hoạt
động.
b. Phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con ng¬ười sống và hoạt động
c. Phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, phát triển và cải tạo tâm lý
con ng¬ười.
d. Phải thực hiện nguyên tắc sát đối tư¬ợng trong dạy học và tránh áp đặt tâm lý cho người
khác

9. Tr¬ờng hợp nào d¬ới đây là thuộc tính tâm lý:


a. An – một sinh viên dịu hiền, đa cảm, kín đáo, thầm lặng.
b. Chiều chủ nhật, tạm biệt mẹ về tr¬ờng lòng An bâng khuâng, xao xuyến.
c. Đặt mình nằm xuống, An lại nhớ đến mẹ, đến các em.
d. An tư¬ởng tư¬ợng chủ nhật tới về nhà gặp mẹ và các em

10. Trong hoạt động có hai quá trình xuất tâm và nhập tâm, chúng luôn diễn ra:
a. Xuất tâm tr¬ớc, nhập tâm sau hoặc ngư¬ợc lại.
b. Độc lập không phụ thuộc vào nhau.
c. Đồng thời, bổ sung, thống nhất với nhau.
d. Đan xen, thâm nhập vào nhau.

11. Yếu tố tr¬ước tiên có ý nghĩa quyết định làm cho con vật trở thành con ng¬ười là:
a. Ngôn ngữ. b. Lao động và ngôn ngữ.
c. Sự phát triển của não bộ. D. T¬ duy.

12. Sự phát triển tâm lý của cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố t¬ư chất, di truyền của
cá nhân đó, điều này là:
a. Sai b. Đúng

13. Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình…… vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn
hoá xã hội thông qua…… trong đó, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động của con ng¬ời và
mối quan hệ giao tiếp của con ng¬ời trong xã hội có tính……
a. Lĩnh hội/ Hoạt động và giao tiếp/ Quyết định trực tiếp.
b. Trải nghiệm/ Tự giáo dục/ Quyết định gián tiếp
c. Tích luỹ/ Hoạt động / Tiền đề
d. Trau dồi/ Giao tiếp/ Chủ đạo

ĐỀ 2:
1. Bản chất các hiện t¬ượng tâm lí ng¬ười là :
a. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não ng¬ười, thông qua lăng kính chủ quan. (3)
b. Do não sản sinh ra t¬ương tự như¬ gan tiết ra mật. (2)
c. Cả ba ph¬ương án (1), (2), (3)
d. Do thư¬ợng đế, do một lực lư¬ợng siêu nhiên nào đó sinh ra. (1)

2. Để định h¬ướng, điều khiển, điều chỉnh việc hình thành các phNm chất tâm lí của cá nhân,
điều quan trọng nhất là:
a.Tổ chức hình thành ở cá nhân các phNm chất tâm lí mong muốn.
b.Tổ chức cho cá nhân tiến hành các hoạt động và giao tiếp trong môi tr¬ờng tự nhiên và xã
hội phù hợp.
c.Cá nhân tự tổ chức quá trình tiếp nhận các tác động của môi tr¬ường sống để hình thành
cho mình các phNm chất tâm lí mong muốn.
d.Tạo ra môi tr¬ờng sống lành mạnh, phong phú.

3. Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt vì: phản ánh tâm lý
a.Là sự tác động của thế giới khách quan vào não ng¬ười.
b.Tạo ra hình ảnh tâm lý mang tính sinh động và sáng tạo
c.Tạo ra hình ảnh tâm lý mang đậm màu sắc cá nhân.
d.Hai ý b và c.

4. Vì tâm lý ngư¬ời mang tính chủ thể, nên trong quá trình dạy học giáo viên cần:
a.Tổ chức các hoạt động lôi cuốn học sinh tham gia.
b.Xây dựng tập thể học sinh vững mạnh.
c.Thực hiện nguyên tắc sát đối tư¬ợng.
d.Tất cả các ý trên.

5. Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong hiện thực khách quan, như¬ng ở các chủ thể
khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với mức độ và sắc thái khác nhau. Điều này chứng
tỏ:
a.Tâm lý ngư¬ời mang bản chất xã hội – lịch sử.
b.Tâm lý phản ánh hiện thực khách quan.
c.Tâm lý ng¬ười mang tính chủ thể.
d.Tất cả các ý trên

6. Cơ chế chủ yếu của sự hình thành và phát triển tâm lý ng¬ười là:
a.Di truyền.
b.Sự lĩnh hội nền văn hoá xã hội.
c.Tự nhận thức, tự giáo dục.
d.sự chín muồi của những tiềm năng sinh vật d¬ưới tác động của môi tr¬ường.

7. Vì tâm lý ngư¬ời có nguồn gốc là thế giới khách quan nên:


a. Phải nghiên cứu môi tr¬ờng xã hội , nền văn hóa xã hội trong đó conngư¬ời sống và hoạt
động.
b. Phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con ng¬ười sống và hoạt động
c. Phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, phát triển
và cải tạo tâm lý con ng¬ười.
d. Phải thực hiện nguyên tắc sát đối tư¬ợng và tránh áp đặt tâm lý cho ng¬ười khác.

8. Do đâu mà tâm lý ngư¬ời này khác tâm lý ngư¬ời kia:


a. Mỗi ng¬ười có đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ.
b. Mỗi ng¬ười có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục khác nhau.
c. Mỗi ng¬ười thể hiện mức độ tích cực hoạt động và giao l¬ưu khác nhau.
d. Cả 3 ý trên.

9. Hiện t¬ượng nào d¬ới đây là quá trình tâm lý:


a. Tôi yêu Âm nhạc. b. Tôi đang chú ý nghe giảng.
c. Tôi đang nghe giảng. d .“Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn”

10. Nội dung nào sau đây không đúng với những biểu hiện của sự tự ý thức:
a. Sự tự nhận thức.
b. Thái độ nhận xét, phê bình những ngư¬ời xung quanh.
c. Thái độ đối với bản thân.
d. Khả năng tự giáo dục.

11. Giáo dục giữ vai trò ……. trong sự hình thành và phát triển nhân cách, song không nên
…… vai trò của giáo dục, giáo dục không là vạn năng. Giáo dục cần phải tiến hành trong mối
quan hệ hữu cơ với các hình thức tổ chức hoạt động, giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội,
quan hệ nhóm và ……
a. Quyết định trực tiếp / Đề cao / Bạn bè b. Chủ đạo/ Tuyệt đối hoá/ Tập thể
c. Quyết định gián tiếp/ Coi nhẹ / Huyết thống d. Tiền đề vật chất/ Phủ nhận / Gia đình

ĐỀ 3
1. Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất khái niệm cảm giác: Là quá trình tâm lý phản
ánh:
a.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng.
b.các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các
giác quan.
c.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp
tác động vào các giác quan.
d.Không có dấu hiệu nào

2.Dấu hiệu nào sau đây đặc trưng cho quá trình tư duy?
a. Phản ánh các sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của nó.
b. Phản ánh những dấu hiệu chung của một vài sự vật hiện tượng nào đó.
c. Phản ánh các dấu hiệu chung và bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong của các
SV,HT
d. Phản ánh diễn ra khi có sự tác động trực tiếp vào các cơ quan cảm giác

3. Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người phi công tăng lên đáng kể. Quy luật
nào của cảm giác được thể hiện trong ví dụ này:
a. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác d. Không có quy luật nào

4.“Một bác sỹ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết
được họ bị bệnh gì”. Đặc điểm nào của tư duy được thể hiện rõ nét nhất trong ví dụ trên:
a. Tính có vấn đề của tư duy
b. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
c. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính
d. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.

5. “Trong dạy học, người giáo viên cần nói đủ to, viết đủ rõ”. Điều này cho thấy cảm giác của
con người tuân theo quy luật:
a. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác d. Không có quy luật nào.

6. Dấu hiệu sau đây phản ánh rõ nét nhất bản chất của tri giác:
a. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài
b. Kết quả của sự hoạt động phối hợp của một loạt các cơ quan phân tích
c. Sự phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng của thế giới xung
quanh
d. Sự phản ánh các quy luật của tự nhiên và xã hội.

7.Phương pháp nhấn mạnh trong tưởng tượng tạo ra hình ảnh mới bằng cách:
a.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một sự vật, hiện tượng.
b.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một loạt các sự vật, hiện tượng.
c.Ghép các bộ phận, các chi tiết một cách nguyên xi từ các SV,HT có thật để tạo ra hình ảnh
mới
d.Kết dính các bộ phận, các thuộc tính đã có của sự vật, hiện tượng để tạo nên hình ảnh mới.

8. Khi đọc sách ta hay dùng bút đỏ gạch chân những ý quan trọng. Hiện tượng này phản ánh
quy luật nào của tri giác:
a. Quy luật ảo giác c. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
b. Quy luật tổng giác d. Quy luật về tính ổn định của tri giác

9. Sở dĩ tưởng tượng được xếp vào giai đoạn nhận thức lý tính vì, cũng giống như tư duy,
tưởng tượng:
a.nảy sinh khi gặp tình huống có vấn đề.
b.phản ánh những cái mới, chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân.
c.phản ánh sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp.
d.Tất cả các ý trên.

10. “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Câu thơ trên phản ánh quy luật nào của tri giác:
a. Quy luật ảo giác c. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
b. Quy luật tổng giác d. Quy luật về tính đối tượng của tri giác

11. Lời khuyên “Học đi đôi với hành” được dựa trên cơ sở:
a. Sự quên diễn ra rất nhanh sau khi học
b. Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích
c. Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài
d.Ta dễ quên những cái gì không được sử dụng thường xuyên trong hoạt động hàng ngày.

12. Tính có ý nghĩa trong tri giác của con người là một chất lượng mới làm cho tri giác người
khác hẳn về chất so với tri giác của con vật là do:
a. Nó được hình thành dưới ảnh hưởng của ngôn ngữ
b. Nó phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng
c. Nó được biểu đạt thông qua ngôn ngữ
d. Các ý a và c.
13.“Nguồn gốc duy nhất của hiểu biết” là:
a.Cảm giác c.Tri giác
b.Tư duy d.Tưởng tượng.

14. Học bài nào xào bài đó vì:


a. Quên diễn ra rất nhanh sau khi học.
b. Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích.
c. Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài.
d. Ôn tập phải có nghỉ ngơi.

15. Trên số báo tường kỷ niệm chiến thắng Đống Đa, người ta thấy hình ảnh vua Quang
Trung – Nguyễn Huệ được học sinh mô tả rất độc đáo, hiện đại. Trong trường hợp này, ở học
sinh đã xuất hiện:
a. Biểu tượng của biểu tượng c. Biểu tượng
b. Biểu tượng của trí nhớ d. Cả ba loại trên.

16. Khi giải quyết nhiệm vụ của tư duy , việc thực hiện các thao tác tư duy (Phân tích; tổng
hợp; so sánh; trừu tượng hóa, khái quát hóa) được diễn ra như thế nào?
a. Theo đúng trình tự đã xác định như trên
b. Đúng, đủ các thao của tư duy
c. Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau
d. Linh hoạt tùy theo nhiệm vụ tư duy.

17. Muốn thúc đNy học sinh tư duy thì phải thường xuyên đặt học sinh vào những tình huống
có vấn đề, điều đó là:
a. Đúng b. Sai.

18. Trong hình ảnh mới đ¬ược tạo ra theo phương pháp chắp ghép, các bộ phận hợp
thành……., ……., chế biến mà chúng chỉ đ¬ược ………. với nhau một cách đơn giản
a.Vẫn giữ nguyên/ Bị thay đổi/ Tổng hợp
b.Vẫn giữ nguyên/ Không bị thay đổi/ Ghép nối
c. Được cải biến/ Giữ nguyên/ Kết dính
d.Được cải biến/ Bị thay đổi/ Ghép nối
ĐỀ 4
1.Dấu hiệu nào sau đây không phù hợp với quá trình tư duy của con người:
a. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.
b. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp.
c. Kết quả nhận thức mang tính khái quát.
d. Diễn ra theo một quá trình.

2. Giai đoạn nào dưới đây làm cơ sở cho việc hình thành giả thuyết ?
a. Xuất hiện tri thức, kinh nghiệm
b. Nhận thức vấn đề
c. Kiểm tra giả thuyết
d. Sàng lọc liên tưởng phù hợp

3. Dấu hiệu nào sau đây phản ánh rõ nét nhất bản chất của tưởng tượng:
a. Sự xây dựng hoặc tái tạo của hình ảnh mà quá khứ chưa từng tri giác
b. Hành động tâm lý phức tạp mà nguồn gốc của nó không phải là hiện thực khách quan.
c. Sự phản ánh cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng hình ảnh
mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.
d. Sự phản ánh hiện thực khách quan đang tác động vào các giác quan

4. Tưởng tượng khác tư duy chủ yếu ở chỗ:


a. Làm cho hoạt động của con người có ý thức
b. Sự không chặt chẽ trong giải quyết vấn đề
c. Liên quan đến nhận thức cảm tính
d. Cùng nảy sinh khi gặp tình huống có vấn đề.

5. Phương pháp điển hình hoá trong tưởng tượng tạo ra hình ảnh mới bằng cách:
a.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một sự vật, hiện tượng.
b.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một loạt các sự vật, hiện tượng.
c.Ghép các bộ phận, các chi tiết một cách nguyên xi từ các sự vật, hiện tượng có thật để tạo
ra hình ảnh mới
d.Kết dính các bộ phận, các thuộc tính đã có của sự vật, hiện tượng để tạo nên hình ảnh mới

6. Học bài nào xào bài đó vì:


a. Quên diễn ra rất nhanh sau khi học.
b. Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích.
c. Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài.
d. Ôn tập phải có nghỉ ngơi

7. Dấu hiệu nào sau đây đặc trưng cho nhận thức cảm tính?
a. Sự phản ánh các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan khi
chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan
b. Phản ánh sự vật một cách khái quát
c. Phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng
d. Phản ánh gián tiếp bằng phương tiện ngôn ngữ
8. “Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn, những kỷ niệm thuở thiếu thời tràn đầy ký
ức ”. Trong trường hợp này, ở Vân đã xuất hiện:
a.Biểu tượng về sự vật, hiện tượng. c.Hình ảnh về sự vật, hiện tượng.
b.Biểu tượng của biểu tượng. d.Tất cả các ý trên

9. Thao tác trí tuệ nhằm tách sự vật, hiện tượng ra thành nhiều bộ phận, thuộc tính để phản
ánh tốt hơn. Đó là thao tác:
a. So sánh c. Tổng hợp
b. Phân tích d. Trừu tượng hóa

10. Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người phi công tăng lên đáng kể. Quy luật
nào của cảm giác được thể hiện trong ví dụ này:
a. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác d. Không có quy luật nào

11.Học thuộc lòng là :


a. Tri giác nhiều lần tài liệu đến khi thuộc
b. Ghi nhớ nguyên xi tài liệu
c. Ghi nhớ máy móc trên cơ sở thông hiểu nội dung tài liệu
d. Ghi nhớ bằng cách tự tạo ra những mối liên hệ bề ngoài để nhớ

12.Trong dạy học , khi hướng dẫn học sinh quan sát sự vật hiện tượng giáo viên cần phải tính
đến kinh nghiệm, sự hiểu biết, xu hướng, hứng thú của học sinh vì tri giác của con người tuân
theo:
a. Quy luật ảo giác c. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
b. Quy luật tổng giác d. Quy luật về tính đối tượng của tri giác

13. Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất đối tượng phản ánh của tưởng tượng:
a. Các thuộc tính bên trong, các mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
b. Các tri thức, kinh nghiệm, tình cảm và thái độ mà con người đã trải qua.
c. Những cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân.
d. Các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.

14. Người mù định hướng trong không gian chủ yếu là dựa vào các cảm giác đụng chạm, sờ
mó, khứu giác, vận động giác và cảm giác rung. Quy luật nào của cảm giác được thể hiện
trong ví dụ này:
a. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác d. Không có quy luật nào

15. Khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích là
nội dung của:
a.Quy luật ngưỡng cảm giác c.Quy luật về tính ổn định của tri giác
b.Quy luật thích ứng của cảm giác d.Quy luật tác động qua lại của các cảm giác

16. Để khắc phục hiện tượng quên, cần:


a.Tái hiện tài liệu dưới nhiều hình thức. c.Gắn tài liệu vào hoạt động.
b.Tổ chức dạy và học một cách khoa học. D.Tất cả các ý trên

17. Tri giác và cảm giác đều là nhận thức cảm tính. Vì chúng đều phản ánh cái……….,
nhưng tri giác là mức độ nhận thức………..cảm giác. Tri giác phản ánh ………..các thuộc
tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan.
a. bên ngoài/ cao hơn/ riêng lẻ c. bên ngoài/ thấp hơn/ trọn vẹn
b. bản chất/ cao hơn/ trọn vẹn d. bên ngoài/ cao hơn/ trọn vẹn

18. Không có ngôn ngữ thì con người không thể thực hiện tư duy trừu tượng, khái quát được.
Điều đó là:
a. Đúng b. Sai

1a, 2a, 3c, 4b, 5b, 6 a, 7a, 8a, 9b, 10a, 11c, 12b, 13c, 14a, 15b, 16d, 17 d, 18a, 19c, 20a
ĐỀ 5

1. Những sản phNm do lao động của con người tạo ra đều là đối tượng phản ánh của cảm giác
vì cảm giác của con người có:
a. tính ý nghĩa c. tính xã hội
b. tính lựa chọn d.Tất cả ý trên

2. Thao tác trí tuệ nhằm tách sự vật, hiện tượng ra thành nhiều bộ phận, thuộc tính để phản
ánh tốt hơn. Đó là thao tác:
a. So sánh c. Tổng hợp
b. Phân tích d. Trừu tượng hóa

3. Việc xác định đúng vấn đề và biểu đạt vấn đề dưới dạng nhiệm vụ của tư duy sẽ quyết định
khâu :
a.Giải quyết nhiệm vụ
c. Toàn bộ các khâu sau đó.
b.Việc hình thành giả thuyết
d. Hình thành liên tưởng

4. Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất khái niệm cảm giác: Là quá trình tâm lý phản
ánh:
a.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng.
b.thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác
quan.
c.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp
tác động vào các giác quan.
d.Không có dấu hiệu nào

5. Trường hợp nào dưới đây xuất hiện biểu tượng của tưởng tượng?
a. Em Lan đang nghĩ về cảm giác sung sướng của ngày hôm qua khi lên nhận phần thưởng
b. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỉ niệm từ thưở thiếu thời tràn đầy kí
ức.
c. Trống vào lớp đã 15 phút mà vẫn chưa thấy cô giáo vào lớp, tôi nghĩ chắc cô giáo lại bị ốm
d. Những nét đặc trưng của trường Đại học sư phạm nghệ thuật TW đã được Quân thể hiện
rất độc đáo trong tác phNm dự thi cuộc vận động sáng tác logo cho trường.

6. Tính có ý nghĩa trong tri giác của con người là một chất lượng mới làm cho tri giác người
khác hẳn về chất so với tri giác của con vật là do:
a. Nó được hình thành dưới ảnh hưởng của ngôn ngữ
b. Nó phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng
c. Nó được biểu đạt thông qua ngôn ngữ
d. Các ý a và c

7. Quy luật cảm giác nào được thể hiện trong ví dụ: “Một đứa trẻ bị đánh đòn nhiều sẽ dạn
đòn”
a. Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác
c. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác
d. Không có quy luật nào

8. Luận điểm mào sau đây không đúng với tri giác:
a. Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đối tượng.
b. Không cần thiết trong đời sống con người.
c. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác.
d. ít xảy ra nhưng vẫn là quy luật

9. Phương pháp liên hợp trong tưởng tượng tạo ra hình ảnh mới bằng cách:
a.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một sự vật, hiện tượng.
b.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một loạt các sự vật, hiện tượng.
c.Ghép các bộ phận, các chi tiết một cách nguyên xi từ các sự vật, hiện tượng có thật để tạo
ra hình ảnh mới
d.Kết dính các bộ phận, các thuộc tính đã có của sự vật, hiện tượng và cải biến, sắp xếp
chúng trong một tương quan mới để tạo nên hình ảnh mới

10. Dấu hiệu sau đây phản ánh rõ nét nhất bản chất của tri giác:
a. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài
b. Kết quả của sự hoạt động phối hợp của một loạt các cơ quan phân tích
c. Sự phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng của thế giới xung
quanh
d. Sự phản ánh các quy luật của tự nhiên và xã hội

11. Khi đang đứng ở chỗ sáng bước vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới rõ
dần. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn được:
a.Tăng lên c.Không thay đổi
b.Giảm đi d.Lúc đầu tăng lên, sau giảm

12. Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất đối tượng phản ánh của tưởng tượng:
a.Các thuộc tính bên trong, các mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
b.Các tri thức, kinh nghiệm, tình cảm và thái độ mà con người đã trải qua.
c.Những cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân.
d.Các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.

13. Nhớ lại là:


a. Nhận ra đối tượng khi tri giác lại chúng
b. Khả năng làm sống lại những hình ảnh đã có trong đầu mà không cần phải tri giác lại tài
liệu
c. Hình ảnh được xuất hiện trong đầu khi gặp một hình ảnh tương tự hay có liên quan
d. Suy nghĩ về những chuyện đã xảy ra trước đây

14. Học bài nào xào bài đó vì:


a. Quên diễn ra rất nhanh sau khi học.
b. Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích.
c. Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài.
d. Ôn tập phải có nghỉ ngơi

15. Ý nào dưới đây không đúng với tri giác:


a. Phản ánh những thuộc tính chung, bên ngoài của một loạt sự vật, hiện tượng cùng loại
b. Có thể đạt tới trình độ cao không có ở động vật.
c. Là phương thức phản ánh thế giới một cách trực tiếp.
d. Luôn phản ánh một cách trọn vẹn theo một cấu trúc nhất định.

16. Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ là mối quan hệ giữa :
a. Vật chất và ý thức c. Cái bản chất và cái không bản chất
b. Nội dung và hình thức d. Không có ý nào đúng

17. Quá trình giải quyết vấn đề của tưởng tượng mang tính chính xác, chặt chẽ và logic, điều
đó là:
a. Đúng b. Sai
18. Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính … , những mối liên hệ, quan
hệ bên trong có tính …. của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta …..
a. Bản chất/ Điển hình / Chưa biết
b. Bản chất/ Quy luật/ Đã biết
c. Bản chất/ Quy luật/ Đã biết
d. Bản chất/ Quy luật/ Chưa biết.

1c, 2b, 3c, 4c, 5d, 6d, 7b, 8b, 9d, 10c, 11a, 12c, 13b, 14a, 15a, 16b, 17b, 18d, 19c, 20a
ĐỀ 6:
1. Luận điểm nào sau đây phản ánh đầy đủ nhất khái niệm về nhân cách :
a. Nhân cách là chủ thể của các quan hệ người – người, của hoạt động và giao lưu
b. Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lý biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân.
c. Nhân cách là cốt cách làm người, là bộ mặt đạo đức của con người.
d. Nhân cách là tổ hợp các phNm chất và năng lực của con người

2. Thành phần nào sau đây đóng vai trò là yếu tố xác định phương châm hành động cho con
người.
a. Nhu cầu
c. Hứng thú
b. Lý tưởng
d. Thế giới quan

3. Kiểu khí chất hăng hái được thể hiện trong hiện tượng nào dưới đây?
a. Con người chậm chạp, ôn hoà, tâm trạng ổn định, ít bộc lộ tâm trạng ra bên ngoài.
b. Con người nhanh nhẹn, bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc, tâm trạng thay đổi mạnh
mẽ, đột ngột.
c. Con người nhạy cảm, cảm xúc sâu sắc, nhưng phản ứng thường yếu đuối
d. Một con người hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng
thích ứng với những điều kiện thay đổi của cuộc sống

4. Điều kiện quan trọng nhất để có năng lực đối với một hoạt động là:
a. Có tư chất đối với hoạt động đó
b. Có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thuộc lĩnh vực hoạt động đó
c. Hoạt động tích cực của cá nhân
d. Sự định hướng của người lớn

5. Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, yếu tố đóng vai trò quyết
định trực tiếp là:
a. BNm sinh – di truyền
c. Hoạt động cá nhân
b. Môi trường
d. Giáo dục

6. Việc đấu tranh động cơ được diễn ra ở giai đoạn nào của hành động ý chí
a. Giai đoạn chuNn bị
b. Giai đoạn thực hiện
c. Giai đoạn đánh giá kết quả của hành động
d. Trong cả 3 giai đoạn trên

7.“Cả giận mất khôn ”. Điều này thể hiện rõ nét nhất mức độ nào trong đời sống tình cảm :
a. Xúc cảm
c. Tâm trạng
b. Xúc động
d. Say mê
8. Câu “Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng ” phản ánh quy luật
nào của tình cảm :
a. Quy luật thích ứng.
c. Quy luật di chuyển
b. Quy luật lây lan
d. Quy luật cảm ứng

9. Trong quá trình luyện tập hình thành kỹ xảo cho học sinh, chúng ta phải thường xuyên
thay đổi phương pháp. Đó là yêu cầu của:
a. Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều.
b. Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập
c. Quy luật tác động động qua lại giữa kỹ xảo mới và kỹ xảo cũ
d. Quy luật dập tắt kỹ xảo

10. Nếu việc học không có hứng thú thì sẽ giết chết sự sáng tạo, điều này là :
a. Đúng
b.Sai

11. Năng lực của con người được dựa trên cơ sở…………, nhưng điều chủ yếu năng lực hình
thành, phát triển và thể hiện trong ………….của con người dưới sự tác động của giáo dục
và…………..
a. năng khiếu / cuộc sống / xã hội
b. tư chất / hành động / xã hội
c. tư chất / hoạt động / tự rèn luyện
d. năng khiếu / hoạt động / hoạt động

1b, 2d, 3d, 4c, 5c, 6a, 7b, 8c, 9b, 10ª, 11
ĐỀ 7
1 Khái niệm nhân cách dùng để chỉ:
a. Thành viên của một cộng đồng, xã hội
b. Là một con người với các đặc điểm về sinh lý, về tâm lý và xã hội để phân biệt cá nhân
này với cá nhân khác.
c. Cái đơn nhất, không lặp lại trong tâm lý.
d. Phần xã hội, tâm lý của cá nhân với tư cách là thành viên của một xã hội nhất
định, là chủ thể của họat động và giao tiếp.

. Bản chất xã hội của nhu cầu được thể hiện ở chỗ:
a. Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng
b. Nhu cầu có tính chu kì.
c. Đối tượng thoả mãn nhu cầu của con người ngoài những cái có sẵn trong tự nhiên còn có
cả những cái do con người tạo ra.
d. Nội dung của nhu cầu do điều kiện và phương thức thoả mãn nó quy định

3. Kiểu khí chất nóng nảy được thể hiện trong hiện tượng nào dưới đây?
a. Con người chậm chạp, ôn hoà, tâm trạng ổn định, ít bộc lộ tâm trạng ra bên ngoài.
b. Con người nhanh nhẹn, bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc, tâm trạng thay đổi mạnh
mẽ, đột ngột.
c. Con người nhạy cảm, cảm xúc sâu sắc, nhưng phản ứng thường yếu đuối
d. Một con người hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng
thích ứng với những điều kiện thay đổi của cuộc sống

4. Ý nào sau đây thể hiện rõ nét thuộc tính của năng lực.
a. Lan là người say mê học đàn. Mỗi lần nghe thày giáo hướng dẫn là Lan có thể thực hiện
được ngay yêu cầu của thày.
b. Tai của Lan rất thính
c. Lan luôn có nguyện vọng khi ra trường có được một nơi làm việc ổn định và Lan tin tưởng
mình sẽ làm tốt.
d. Lan rất yêu thương bạn bè. Mỗi lần bạn gặp khó khăn Lan thường tìm mọi cách để giúp
bạn .

5. Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, yếu tố đóng vai trò chủ đạo là:
a. BNm sinh – di truyền
c. Hoạt động cá nhân
b. Môi trường
d. Giáo dục
6. Giai đoạn quan trọng nhất của hành động ý chí là :
a. Giai đoạn chuNn bị
b. Giai đoạn thực hiện.
c. Giai đoạn đánh giá kết quả của hành động.
d. Tất cả các ý trên

7. Mối quan hệ giữa xúc cảm và tình cảm là :


a. Tình cảm được xây dựng từ những xúc cảm
b. Tình cảm thể hiện qua những xúc cảm và chi phối xúc cảm
c. Xúc cảm có cả ở người và động vật, tình cảm chỉ có ở người
d. Hai ý a và b

8. Câu ca dao: ‘Năng mưa thì giếng năng đầy. Anh năng đi lại thì thầy mẹ thương’ phản ánh
quy luật nào của tình cảm?
a. Quy luật thích ứng.
c. Quy luật di chuyển
b. Quy luật pha trộn
d. Quy luật hình thành tình cảm

9. Một đứa trẻ khi nói hay nói ngọng thì khi viết hay viết sai chính tả của những từ nói
ngọng. Điều này thể hiện quy luật nào của kỹ xảo:
a. Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều.
b. Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập
c. Quy luật tác động động qua lại giữa kỹ xảo mới và kỹ xảo cũ
d. Quy luật dập tắt kỹ xảo

10. Mỗi kiểu thần kinh là cơ sở của một kiểu khí chất, nên khí chất của con người không thay
đổi được, điều này là :
a. Đúng
b.Sai

11. Không có……………thì không có đối tượng, …………….cho hoạt động. Nhưng ảnh
hưởng của …………chỉ mang tính …………trong sự hình thành và phát triển nhân cách.
a. sản phNm / động cơ / môi trường / gián tiếp
b. môi trường/ dộng lực / môi trường / cơ sở
c. môi trường / động cơ / môi trường / gián tiếp
d. sản phNm / động lực / sản phNm / điều kiện

1d, 2c, 3b, 4 , 5d, 6ª, 7d, 8d, 9c, 10b, 11c, 12d, 13c, 14ª, 15b
ĐỀ 8:
1. Trong các nội dung sau, nội dung nào thể hiện tính tích cực của nhân cách?
a. Trong thực tế, từng nét nhân cách có thể thay đổi, nhưng nhìn tổng thể, chúng vẫn tạo
thành cấu trúc trọn vẹn, tương đối ổn định.
b. Nhân cách là một cấu trúc chỉnh thể thống nhất các thuộc tính, đặc điểm tâm lí xã hội,
thống nhất giữa phNm chất và năng lực, giữa đức và tài.
c. Nhân cách bộc lộ khả năng tự điều chỉnh và chịu sự điều chỉnh của xã hội.
d. Nhân cách chỉ có thể được hình thành, phát triển và bộc lộ trong giao tiếp với những nhân
cách khác

2. Vấn đề cơ bản trong giáo dục nhu cầu cho học sinh là:
a. Giúp học sinh có khả năng làm chủ nhu cầu của mình trong mọi tình huống
b. Giúp học sinh chọn được các điều kiện thoả mãn nhu cầu.
c. Giúp học sinh chọn được các đối tượng thoả mãn nhu cầu.
d. Giúp học sinh chọn được các phương thức thoả mãn nhu cầu

3. Kiểu khí chất bình thản được thể hiện trong hiện tượng nào dưới đây?
a. Con người chậm chạp, ôn hoà, tâm trạng ổn định, ít bộc lộ tâm trạng ra bên ngoài.
b. Con người nhanh nhẹn, bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc, tâm trạng thay đổi mạnh
mẽ.
c. Con người nhạy cảm, cảm xúc sâu sắc trong tình cảm.
d. Một con người hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng
thích ứng với những điều kiện thay đổi của cuộc sống

4. Câu tục ngữ : Cần cù bù khả năng, là thể hiện


a. Mối liên hệ giữa khí chất và năng lực
b. Mối liên hệ giữa nhu cầu và năng lực
c. Mối liên hệ giữa tư chất và năng lực
d. Mối liên hệ giữa tính cách và năng lực

5. Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục không là vạn năng vì:
a. Giáo dục vạch ra phương hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách
b. Giáo dục đưa người học vào “vùng phát triển gần’’
c. Giáo dục giúp thế hệ sau lĩnh hội nền văn hóa xã hội
d. Giáo dục còn phụ thuộc vào các yếu tố: bNm sinh di truyền, môi trường, hoạt
động cá nhân…

6. Hành động ý chí là hành động:


a. có mục đích đặt ra trước, có sự quyết tâm
c. bản năng
b. được hình thành do luyện tập
d. ý chí điển hình

7. Đặc điểm cơ bản phân biệt xúc cảm con người với xúc cảm của con vật:
a. Là quá trình tâm lý b. Có tính xã hội lịch sử
c. Có tính chất nhất thời, biến đổi d. Phụ thuộc vào tình huống

8. Câu thơ : “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở” của Chế Lan Viên phản ánh quy luật nào của tình
cảm?
a. Quy luật thích ứng.
c. Quy luật di chuyển
b. Quy luật lây lan
d. Quy luật tương phản

9. Câu thành ngữ “Văn ôn, võ luyện” cho ta thấy quá trình luyện tập hình thành kỹ xảo tuân
theo quy luật:
a. Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều.
b. Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập
c. Quy luật tác động động qua lại giữa kỹ xảo mới và kỹ xảo cũ
d. Quy luật dập tắt kỹ xảo

10. Có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong một lĩnh vực nào đó là có năng lực trong lĩnh vực đó.
Điều đó là:
a. Đúng
b.Sai

11. Hứng thú là … đặc biệt của cá nhân đối với … nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống,
vừa có khả năng mang lại … cho cá nhân trong quá trình hoạt động.
a. tình cảm/ người / khoái cảm b. xúc cảm / một người / khoái cảm
c. thái độ/ hiện tượng / khoái cảm d. thái độ/ đối tượng/ khoái cảm

1, 2ª, 3ª, 4d, 5d, 6ª, 7b, 8ª, 9d, 10b, 11d, 12c, 13d, 14ª, 15b

Câu 1. Đối tượng của tâm lý học là:


a. Con người
b. Thế giới khách quan
c. Sự phát triển của não bộ
d. Các hoạt động tâm lý
Câu 2. Trong thời kỳ cổ đại ai đã nêu lên phương pháp nội quan.
a. Aristoteles
b. Platon
c. Socrates
d. Democrites
Câu 3. Tâm lý con người có nguồn gốc từ:
a. Não người
b. Hoạt động và giao tiếp
c. Thế giới khách quan
d. Não người, Hoạt động và giao tiếp,Thế giới khách quan

Câu 4. Ý nào dưới đây không đặc trưng cho khái niệm tâm lý:
a. Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn.
b. Anh ấy làm cho thầy giáo rất hài lòng.
c. Một buổi chiều mùa thu man mác buồn
d. Sinh viên suy nghĩ làm bài thi nghiêm túc

Câu 5. Phản ánh tâm lý là:


a. Phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích
thích của thế giới khách quan.
b. Quá trình tác động giữa con người và thế giới khách quan.
c. Sự chuyển hóa trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để
hình thành các hiện tượng tâm lý.
d. Sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện
tượng trong hiện thực khách quan. Nó có bản chất xã hội.
Câu 6. Cùng một hiện thực khách quan tác động nhưng ở những chủ thể khác
nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với mức độ và sắc thái tâm lý khác nhau.
Điều này chứng tỏ :
a. Hình ảnh tâm lý không phải là kết quả của quá trình phản ánh thế giới
khách quan, tâm lý được định sẵn ở mỗi cá nhân
b. Thế giới khách quan không quyết định nội dung hình ảnh tâm lý của con
người.
c. Tâm lý phản ánh thế giới khách quan nhưng mang tính chủ thể.
d. Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người tự
tạo cho mình một hình ảnh tâm lý bất kỳ nào đó.
Câu 7. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người.
a. Có thế giới khách quan và não
b. Thế giới khách quan tác động vào não
c. Não bình thường về cấu trúc và chức năng
d. Thế giới khách quan tác động vào não, não nguyên vẹn và hoạt động bình
thường
Câu 8. ‘‘Trước giờ kiểm tra hôm đó, Lan cảm thấy hồi hộp đến khó tả’’. Hiện
tượng trên là :
a. Quá trình tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Thuộc tính tâm lý
d. PhNm chất tâm lý

Câu 9. Bản chất hiện tượng tâm lý là :


a. Tâm lý do Thượng Đế sinh ra, có sẵn trong mỗi người nên không phụ
thuộc vào thế giới khách quan và cơ thể
b. Tâm lý do não sinh ra theo cơ chế sinh học tự nhiên nên không phụ thuộc
vào tính tích cực hoạt động của con người và điều kiện xã hội
c. Tâm lý là chức năng của não phản ánh thế giới khách quan thông qua
hoạt động của mỗi người. Tâm lý có bản chất xã hội và mang tính chủ
thể.
d. Tâm lý của con người do giáo dục tạo nên, vì vậy có thể hình thành bất
cứ phNm chất tâm lý nào ở bất kì người nào nếu nhà giáo dục muốn.

Câu 10. ‘‘ Có một bà rất sợ bệnh nhồi máu cơ tim. Bà cho rằng mình bị chứng
bệnh này, nên nằm cả ngày và cho mời các bác sĩ chuyên khoa tim mạch nổi
tiếng đến khám bệnh và các bác sĩ đều kết luận bà không có bệnh. Một bác sĩ rất
khỏe mạnh và có uy tín nói đùa rằng : ‘‘Bà không sợ gì hết, nếu bà có chết sớm
nhất thì cũng chết cùng với tôi’’. Chẳng may 3 ngày sau ông ta đột ngột bị chết.
Nghe tin này bà kia cũng chết luôn’’. Từ câu chuyện này có thể rút ra kết luận
là :
a. Bà ta bị bệnh nhưng các bác sĩ không phát hiện ra nên vì bệnh mà chết.
b. Sự trùng hợp giữa cái chết là ngẫu nhiên
c. Tâm lí có tác động mạnh đến con người, thậm chí ảnh hưởng đến tính
mạng con người
d. Bác sĩ có uy tín kia có tài tuyên đoán chính xác về số phận con người

Câu 11. Hiện tượng nào là hiện tượng tâm lý ?


a. Khóc đỏ cả mắt
b. Tập thể dục buổi sáng
c. Nổi gai ốc
d. Thẹn đỏ mặt

Câu 12. Hiện tượng nào là quá trình tâm lý ?


a. Chăm chỉ, trung thực, không quay cóp
b. Giải bài toán
c. Bâng khuâng trước mùa thi
d. Răng nghiến kèn kẹt

Câu 13. Hiện tượng nào là trạng thái tâm lý ?


a. Chiều đến, lòng Thu man mác buồn
b. Tức như bò đá
c. Nó đang hoa chân múa tay vì vui sướng
d. Ruột đau như cắt,

Câu 13. Quan hệ giữa con người và thế giới xung qunh được thể hiện là:
a. Con người luôn chủ động làm biến đổi thế giới, còn thế giới không làm
thay đổi con người
b. Trong quá trình làm biến đổi thế giới con người đồng thời làm biến đổi
chính bản thân mình
c. Con người là sản phNm thụ động của hoàn cảnh, môi trường
d. Con người và hoàn cảnh tồn tại song song nhưng không làm ảnh hưởng
đến nhau.

Câu 14. Khi nghiên cứu tâm lí con người cần tìm hiểu hoàn cảnh mà người đó
sống và hoạt động vì:
a. Tâm lí được hình thành trong một môi trường sống nhất định, thiếu nó
không có sự phản ánh tâm lý
b. Thế giới khách quan là nguồn gốc hiện tượng tâm lý
c. Hoàn cảnh sống ảnh hưởng đến sự phát triển cơ thể, tiền đề vật chất của
phản ánh tâm lý
d. Hoàn cảnh sống tạo nên con người ấy vì ‘‘ ở bầu thì tròn, ở ống thì dài’’
Câu 15. Ý nào dưới đây không đặc trưng cho sự khác nhau giữa tâm lý người
này với người kia:
a. Sự khác nhau ở mỗi cá nhân về mặt giải phẫu sinh lí, hệ thần kinh
b. Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau
c. Tính tích cực hoạt động ở từng người
d. Tâm lí mỗi người phản ánh lịch sử cá nhân và của cộng đồng

Câu 16. Phản xạ có điều kiện là phản xạ:


a. BNm sinh có tính cố định
b. Tập luyện được trong cuộc sống
c. Di truyền và tồn tại cùng với loài
d. Do phần thấp của hệ thần kinh thực hiện

Câu 17. Học thuyết về hai hệ thống tín hiệu là đóng góp thiên tài của:
a. Darwin
b. Pavlov
c. Lénine
d. Pasteur

Câu 18. Lời nói muốn trở thành “tín hiệu của tín hiệu” thì phải tác động vào
a. Vùng dưới đồi của não và rèn luyện
b. Vỏ não người cùng với tín hiệu thứ hai
c. Vỏ não người cùng với tín hiệ thứ nhất
d. Vùng dưới đồi của não cùng với hai tín hiệu

Câu 19. Hưng phấn là trạng thái hoạt động của.…… khi có xung động thần kinh
truyền tới.
a. Một trung khu thần kinh
b. Một hay nhiều trung khu thần kinh
c. Phản xạ có điều kiện
d. Toàn bộ não bộ

Câu 20. Trong khung phản xạ, thì khâu …….….. thể hiện tính chủ thể của hiện
tượng tâm lý.
a. Khâu dẫn vào
b. Khâu trung tâm
c. Khâu dẫn ra
d. Khâu dẫn vào, Khâu trung tâm, Khâu dẫn ra

Câu 21. Đặc điểm nào không phải là của phản xạ có điều kiện?
a. Mang tính chất cá thể và có thể thành lập với kích thích bất kì
b. Thành lập phản xạ có điều kiện thực chất là quá trình thành lập đường
liên hệ thần kinh tạm thời giữa trung khu nhận kích thích có điều kiện và
điểm đại diện của trung khu thực hiện phản xạ không điều kiện.
c. Cơ sở giải phẫu sinh lí của phản xạ có điều kiện là vỏ não và hoạt động
bình thường của vỏ não.
d. Phản ứng tất yếu vốn có của cơ thể đáp lại kích thích của môi trường

Câu 22. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí là:


a. Phản xạ không điều kiện
b. Phản xạ có điều kiện
c. Cả hai loại phản xạ có điều kiện và không điều kiện
d. Hoạt động thể dịch của cơ thể

Câu 23. Hệ thống tín hiệu thứ hai là:


a. Ngôn ngữ và hình ảnh do ngôn ngữ tác động vào não gây ra
b. Các sự vật hiện tượng và hình ảnh do chúng tác động vào não gây ra
c. Các kí hiệu, sự vật khi đại diện cho sự vật hiện tượng khác
d. Ngôn ngữ có khả năng thay thế các sự vật hiện tượng

Câu 24. Hệ thống tín hiệu thứ hai có ở:


a. Người
b. Động vật
c. Cả người và động vật
d. Động vật cấp cao và người

Câu 25. Hệ thống tín hiệu thứ hai có quan hệ với tâm lý là:
a. Cơ sở sinh lí của tâm lí người nói chung
b. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí cấp thấp
c. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí cấp cao: tư duy ngôn ngữ, ý thức, tình
cảm….
d. Là bản thân hiện tượng tâm lý.

Câu 26. “Đã mấy tuần nay, cô ấy cứ cảm thấy bồn chồn không yên” . Biểu hiện
này thuộc hiện tượng tâm lý nào?
a. Thuộc tính tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Quá trình tâm lý
d. Phản ánh của chủ thể

Câu 27. Mối quan hệ giữa tâm lý và phản xạ là như thế nào?
a. Các hiện tượng tâm lý đều có nguồn gốc là phản xạ
b. Chỉ hiện tượng vô thức mới có nguồn gốc phản xạ
c. Tâm lý là hiện tượng tinh thần nên không phụ thuộc vào phản xạ là hiện
tượng sinh lí
d. Chỉ hiện tượng tâm lí có ý thức mới có nguồn gốc là phản xạ

Câu 28. Khi vNy giọt mực vào 1 tờ giấy, rồi gấp đôi tờ giấy lại để có 2 hình
loang lổ đối xứng nhau qua đường gấp. Bạn nhìn và đưa cho người khác xem nó
giống cái gì? Thường thì ý kiến của họ so với ý kiến của bạn là:
a. Giống nhau hoàn toàn
b. Về cơ bản giống nhau
c. Khác nhau
d. Không tưởng tượng giống hình gì, chỉ là giọt mực

Câu 29. Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
a. Tâm lí có chức năng định hướng hoạt động của con người
b. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân
c. Sự khác nhau về các mối quan hệ xã hội và hoạt động cá nhân
d. Những đặc điểm riêng về cơ thể, hệ thần kinh, não bộ, hoàn cảnh sống và
tính tích cực của hoạt động cá nhân

Câu 30. Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí con người?
a. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lí là tự quan sát
b. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm
chúng nhận thức hay cảm thụ mà thôi, chúng ta không thể nhận thức
được đời sống tinh thần của người khác
c. Dò sông dò biển dễ dò
Lòng người ai dễ mà đo cho tường
d. Hoạt động tâm lí luôn được biểu hiện khách quan trong hành vi, cử chỉ,
ngôn ngữ, trong biến đổi hoạt động của các nội quan. Vì vậy có thể tìm
hiểu tâm lí thông qua hoạt động của mỗi người
CÂU HỎI TÂM LÍ
STT Nội dung câu hỏi Đáp án Giải thích
1 Nghiên cứu tâm lý trẻ em A. Nghiên cứu sản phNm Sản phNm hoạt
bằng cách phân tích những hoạt động động: những
bức tranh do trẻ em vẽ B. Thực nghiệm tự nhiên bức tranh do
thuộc về phương pháp C. Trắc nghiệm trẻ em vẽ
D. Trò chuyện (đàm
thoại)

2 Bệnh y sinh là khái niệm A. Bệnh thứ phát gây ra Khái niệm
bệnh lý nào sau đây : bởi bệnh lý nguyên phát
B. Những biểu hiện có
hại về sức khỏe tâm lý
hoặc cơ thể của người
bệnh do sai lầm của thầy
thuốc, nhân viên y tế
hoặc cơ sở y tế
C. Bệnh lý về tâm thần
gây ra bởi hệ quả điều trị
D. Bệnh về tâm lý gây ra
bởi sai lầm của thầy
thuốc

3 ‘‘Trước giờ kiểm tra hôm A. Quá trình tâm lý Trạng thái tâm
đó, Lan cảm thấy hồi hộp B. Trạng thái tâm lý lí tác động bên
đến khó tả’’. Hiện tượng C. Thuộc tính tâm lý ngoài (Thi cử )
trên là: D. PhNm chất tâm lý

4 Hình ảnh tâm lý mang tính A. Tâm lí có chức năng Tính chủ thể
chủ thể được cắt nghĩa: định hướng hoạt động của hiện tượng
của con người tâm lí là đặc
B. Sự khác nhau về môi điểm riêng về
trường sống của cá nhân não bộ, trải
C. Sự khác nhau về các nghiệm,... của
mối quan hệ xã hội và con người
hoạt động cá nhân
D. Những đặc điểm riêng
về cơ thể, hệ thần kinh,
não bộ, hoàn cảnh sống
và tính tích cực của hoạt
động cá nhân

5 Hệ thống tín hiệu thứ hai A. Chỉ có ở người Là ngôn ngữ


có ở: B. Động vật và chữ viết,
C. Cả người và động vật công trình biểu
D. Động vật cấp cao và thị cho tư duy
người trừu tượng của
con người
6 “Bé chơi đùa được một lúc A. Quy luật lan tỏa và Nội dung quy
sẽ bỗng chốc lăn ra ngủ” là tập trung luật chuyển từ
biểu hiện của quy luật hoạt B. Quy luật cảm ứng qua hưng phấn
động nào: lại sang ức chế
C. Quy luật chuyển từ
hưng phấn sang ức chế
D. Quy luật tương quan
giữa cường độ kích thích
và cường độ phản xạ có
điều kiện
7 “Khi vô tình chạm tay vào A. Tuỷ sống Thực hiện các
vật sắc nhọn hoặc nước B. Dịch não tuỷ phản xạ không
sôi, ta có xu hướng rút tay C. Gian não điều kiện là 1
lại”. Biểu hiện trên là chức D. Đoan não trong 3 chức
năng chính của bộ phận năng chủ yếu
nào sau đây? của tuỷ sống
8 Quá trình hình thành trí A. Mã hoá Quá trình hình
nhớ gồm 3 giai đoạn. Quá B. Phục hồi thành trí nhớ
trình xử lý thông tin đem C. Lưu Trữ bắt đầu từ việc
lại sự hình dung trong trí D. Phản xạ mã hoá
nhớ là giai đoạn:
9 Có mấy loại tế bào thần A. 2 Tế bào thần
kinh? B. 3 kinh cảm giác,
C. 4 vận động, đệm
D. 5
10 Trong các câu sau đây, câu A. Sự khác biệt, chênh
nào đúng: lệch về cấu trúc tế bào,
về thần kinh não bộ dẫn
đến sự khác biệt của các
hoạt động tâm lý.
B. Sự khác biệt, chênh
lệch về cấu trúc tế bào,
về thần kinh não bộ
không có ý nghĩa để
đánh giá sự khác biệt của
các hoạt động tâm lý, mà
nó chỉ là cái nền. Còn
thứ chủ yếu để đánh giá
sự khác biệt là sự dẫn
truyền vật lý và dẫn
truyền hóa học.
C. Sự khác biệt về dẫn
truyền vật lý và dẫn
truyền hóa học dẫn đến
sự khác biệt của các hoạt
động tâm lý.
D. Sự khác biệt, chênh
lệch về cấu trúc tế bào,
về thần kinh não bộ
không có ý nghĩa để
đánh giá sự khác biệt của
các hoạt động tâm lý, mà
nó chỉ là cái nền. Còn
thứ chủ yếu để đánh giá
sự khác biệt là các hoạt
động xã hội hay trải
nghiệm cá nhân.
11 “Trong mùa covid, ta lo A. Quy luật lan tỏa và bệnh lo âu lan
nếu mình bị bệnh, sức tập trung. tỏa
khỏe yếu đi thì phải gọi ai B. Quy luật cảm ứng qua
để đưa vào bệnh viện; lo lại.
không biết mình có đủ tiền C. Quy luật chuyển từ
nằm viện không, mình có hưng phấn sang ức chế.
được thở oxi không; lo D. Quy luật tính hệ
không biết có phải lấy máu thống.
không, lấy máu có đau
không; lo không biết ba
mẹ biết mình bị bệnh có lo
lắng gì quá không; lo
không biết nghỉ đi học, đi
làm thì có bị la, bị trừ
lương không?” Đây là biểu
hiện của quy luật hoạt
động tâm lý nào?
12 Vì sao khi chạm phải lửa, A. Do não ta vừa điều Nhờ đó tốc độ
ta vừa có hành vi rụt tay khiển cảm xúc vừa điều chuyển đổi
lại vừa có cảm xúc sợ hãi? khiển hành vi. nhanh, đa dạng
B. Do bộ phận qui định lượng thông
hành vi cũng qui định tin, làm cho
luôn cảm xúc. các hoạt động
C. Do sự dẫn truyền vật nhận thức, hoạt
lý và dẫn truyền hóa học động hành vi
các chất dẫn truyền thần phản xạ, họat
kinh trung gian luôn động cảm xúc
luôn đồng thời và gắn liên tục, không
chặt với nhau không tách phân biệt trước
rời. sau.
D. Do sự dẫn truyền vật
lý và dẫn truyền hóa học
các chất dẫn truyền thần
kinh trung gian đã hợp
lại thành một.
13 Theo Spitz, Hội chứng A. 6-8 tháng khái niệm
vắng mẹ là phản ứng đặc B. 6-12 tháng
biệt của trẻ trong độ tuổi C. 6-18 tháng
nào sau đây? D. 6-20 tháng

14 Có bao nhiêu rối loạn phát A. 3 khái niệm


triển tâm lí thường gặp? B6
C8
D 7749
15 Tâm lý học phát triển phân A Dựa vào tính hệ thống dựa vào những
chia các giai đoạn tâm lí của giáo dục yếu tố bên
lứa tuổi trẻ em chủ yếu căn B Dựa vào hành vi trong trẻ.
cứ vào? tương tác của trẻ
C Dựa vào kinh nghiệm
trong cuộc sống
D Đặc trưng của các
hoạt động tâm lý và hoạt
động sinh học của cơ thể
ở lứa tuổi đó
16 Ca lâm sàng: Một thiếu A Kích thích từ bên vì hành động
niên 13 tuổi đến gặp nhà ngoài vì bé không muốn đó xuất phát từ
trị liệu tâm lý vì những đi học bên trong cậu
biểu hiện sau: Khoảng hơn B Kích thích không điều trai, làm vậy sẽ
2 tuần nay em thích cởi kiện cảm thấy thoải
trần chuồng, vui vẻ đi C Kích thích có điều mái được là
quanh trong nhà hoặc chạy kiện chính mình và
ra ngoài tắm mưa. D Kích thích khen xem đó là phần
Em trai có hành vi e thẹn, thưởng từ bên trong làm thưởng sau
có giọng nói và giả giọng cho bé thấy thoải mái, những năm
như con gái. vui vẻ. tháng bị chèn
Em không giao tiếp bình ép vì phải sống
thường như trước đây mà theo khuôn
chỉ thực hiện theo những khổ.
yêu cầu của người lớn về
việc ăn uống, ngủ.
Hành vi của bé trai là hệ
quả của loại kích thích
sau?
17 Khủng hoảng tuổi lên 3 A. Ước muốn độc lập và Trẻ lên 3 luôn
xảy ra là do trẻ có mâu khả năng thật sự của trẻ.muốn tự chứng
thuẫn giữa những yếu tố B. Câu A và C đúng. minh bản thân
nào sau đây? C. Trẻ và người lớn. mình và không
D. Trẻ và bạn đồng trang cần sự giúp đỡ
lứa. của người lớn.
18 Mặc cảm Oedipus xuất A. 0-2 tuổi. Trong giai
hiện trong giai đoạn lứa B. 6-12 tuổi. đoạn này, trẻ
tuổi nào sau đây? C. 1-3 tuổi. em trải qua
D. 3-6 tuổi. cảm giác khao
khát vô thức
đối với cha mẹ
khác giới và
ghen tị, đố kỵ
với cha mẹ
đồng giới của
mình.
19 Theo E.Erickson, ở giai A. 3-6 tuổi. Trong giai
đoạn phát triển nào từ sự B. 0-1 tuổi. đoạn từ 0-1
chăm sóc mà trẻ có cảm C. 1-3 tuổi. tuổi, trẻ có tiếp
giác an toàn, tin tưởng hay D. 6-12 tuổi. xúc chủ yếu
lo lắng sợ hãi? với cha mẹ và
người thân
trong gia đình.
Tình yêu và sự
chăm sóc của
cha mẹ sẽ giúp
trẻ có được
niềm tin vào
con người sau
này hoặc
ngược lại.
20 Chọn câu ĐÚNG. Một A. Em này bị thất bại vì Việc chọn sai
thanh niên 20 tuổi học đại tình yêu và đang bị hướng đi cho
học y khoa năm thứ nhất khủng hoảng. bản thân sẽ
có biểu hiện chán nản, B. Em này thiếu nhận làm cho chúng
buồn, bị thi lại rất nhiều thức về sự siêng năng, ta cảm thấy
môn học và hiện tại không cần cù. chán nản khi
biết phải làm gì mà chỉ C. Em này bị sai lầm gặp khó khăn.
muốn chấm dứt hết việc trong việc xác định bản Đặc biệt là lứa
học. Nhà tham vấn tâm lý thân, định hướng nghề tuổi 18-20 luôn
nhận định: nghiệp. muốn đạt được
D. Em này bị trạng thái sự thành công
trầm cảm, cô độc vì tách một cách
biệt mình với mọi người. nhanh chóng
và đơn giản.
21 Quá trình suy nghĩ A. Trí nhớ. Khái niệm
(though) có sự phân tích, B. Tri giác.
diễn giải theo xu hướng C. Tư duy.
thoả mãn nhu cầu cá nhân D. Tưởng tượng.
và thích ứng với môi
trường là:
22 Muốn thúc đNy tư duy phải A. Tính có vấn đề. Tính có vấn đề
đưa học sinh vào các tình B. Tính gián tiếp. của tư duy: chỉ
huống có vấn đề thúc đNy C. Tính trừu tượng và nảy sinh khi
học suy nghĩ, kích thích khái quát. gặp những
tính tích cực nhận thức của D. Tư duy có quan hệ hoàn cách có
học sinh. Biện pháp này mật thiết với nhận thức vấn đề
được rút ra từ đặc điểm cảm tính.
nào dưới đây của tư duy:
23 “ Nếu không có những xúc A. Hoạt động. Có nhận thức
cảm của con người thì xưa B. Nhận thức. đúng về đối
nay không có và không thể C. Đời sống. tượng thì
có sự tìm tòi chân lí” Nhận D. Giáo dục. chúng ta mới
định trên của Lê Nin nói tình cảm, xúc
đến vai trò của tình cảm cảm đúng đắn
đối với: mới có những
hành động phù
hợp với quy
luật hiện tượng
24 Đặc điểm nào của tư duy A. Tính có vấn đề của tư Giữa nhận thức
được thể hiện rõ nhất trong duy cảm tính và lý
tình huống “một bác sĩ có B. Tư duy liên hệ chặt tính có một cấp
kinh nghiệm chỉ cần nhìn chẽ với nhận thức cảm độ trung gian
vào vẻ bề ngoài của bệnh tính là trí nhớ giúp
nhân là có thể đoán biết C. Tính trừu tượng và chúng ta lưu
được họ bị bệnh gì”? khái quát của tư duy giữ những gì
D. Tính lý tính của tư đã nghe, đã
duy làm, đã cảm
trên cơ sở đó
giúp tư duy rút
ra bản chất của
sự vật hiện
tượng=>Nhờ
sự kết hợp chặt
chẽ của tư duy,
trí nhớ, cảm
tính mà bác sĩ
có thể phán
đoán bệnh
25 Cảm giác là: A. Quá trình sinh học tự Khái niệm
nhiên của chức năng các
cơ quan cảm thụ ở con
người giúp nhận ra các
đặc điểm thuộc tính nổi
bật đặt thù bên ngoài của
sự vật hiện tượng
B. Quá trình tâm lý cho
phép con người cải tạo
lại thông tin của nhận
thức cảm tính làm cho
chúng có ý nghĩa hơn
đối với hoạt động nhận
thức của con người
C. Quá trình tâm lý nảy
sinh khi xuất hiện hoàn
cảnh có vấn đề, giúp con
người nhận thức và cải
tạo hiện thực khách quan
D.Quá trình phản ánh
những thuộc tính bản
chất, những mối liên hệ
và quan hệ có tính quy
luật của sự vật hiện
tượng trong hiện thực
khách quan, mà trước đó
ta chưa biêt
26 Trường hợp nào dùng từ A. Cảm giác day dứt cứ Dựa vào khái
“cảm giác” đúng với khái theo đuổi cô mãi khi cô niệm cảm giác,
niệm cảm giác trong tâm để Lan ở lại một mình khi ăn kem ->
lý học? trong lúc tinh thần suy lưỡi cảm nhận
sụp. được vị lạnh ->
B. Cảm giác lạnh buốt ta có thể nhận
khi ta chạm lưỡi vào que ra và đoán
kem. được đặc thù
C. Tôi có cảm giác việc bên ngoài của
ấy xảy ra đã lâu lắm rồi. cây kem
D. Khi "người ấy" xuất
hiện, cảm giác vừa giận
vừa thương lại trào lên
trong lòng tôi.
27 Tư duy có bao nhiêu đặc A.3 Tính có vấn đề
điểm: B.4 của tư duy
C.5 • Tính gián
D.6 tiếp của tư duy
• Tính trừu
tượng và khái
quát
• Liên hệ chặt
chẽ với ngôn
ngữ
• Quan hệ mật
thiết với nhận
thức cảm tính

28 Khi tri giác con người tách A.Tính lựa chọn của tri Vì khi tri giác
đối tượng ra khỏi bối cảnh giác ta đã tách riêng
xung quanh, lấy nó làm B.Tính đối tượng của tri đối tượng đó ra
đối tượng phản ánh của giác khỏi bối cảnh
mình. Đó là sự thể hiện C.Tính ý nghĩa của tri xung quanh và
của: giác quyết định sử
D.Tính ổn định của tri dụng đối tượng
giác đó chứng mình
được tri giác
của chúng ta
có sự lựa chọn.
29 Cách giải thích nào phù A. Sự tăng cảm Thông qua quá
hợp nhất cho trường hợp B. Sự tác động qua lại trình dạy và
sau: Những người dạy vĩ giữa các cảm giác học, người dạy
cầm, căn cứ vào hình thức C. Sự rèn luyện độ nhạy được tiếp xúc
của chiếc đàn có thể biết cảm với nhiều loại
được “giấy thông hành” D. Sự chuyển cảm giác đàn khác nhau,
của chiếc đàn: nó được nhờ đó độ
làm ở đâu, bao giờ và do ai nhạy cảm đối
làm ra với từng loại
đàn cũng tăng
lên.
30 Hiện tượng tâm lý nào A. Cảm giác Khái niệm
dưới đây đóng vai trò là B. Tri giác
thành phần chính của nhận C. Trí nhớ
thức cảm tính: D. Xúc cảm
31 Trạng thái tâm lý do A. Cảm xúc Khái niệm
những thay đổi của sinh lý B. Hành vi
thần kinh mang lại liên C. Tư duy
quan đến suy nghĩ, hành D. Nhân cách
vi. Thể hiện qua các trạng
thái là khái niệm có biên
độ: vui vẻ, hưng phấn đến
sự không hài lòng, lo sợ

32 Thành phần của cảm xúc A. 1 -Mô hình hoạt


gồm: B. 2 động sinh lý cụ
C. 3 thể
D. 4 -Các yếu tố
kích thích bên
trong và bên
ngoài cơ thể
-Trải nghiệm
tích cực hoặc
tiêu cực
33 Giảm Lo lắng, gây diệu A. GABA Bảng chức
êm, chống co giật,....là: B. Serotoninergic năng một số
C. Dopaminergic chất dẫn truyền
D. Glumatermic về thần kinh
cảm xúc
34 bệnh nhân vui, buồn, cười A. Cảm xúc thiếu hoà Là sự không
khóc, giận dữ vô cớ không hợp phù hợp giữa
do một kích thích thích B. Cảm xúc 2 chiều cảm xúc và tư
hợp bên ngoài gây ra C. Cảm xúc trái ngược duy, hành vi
D. Hưng cảm
35 có bao nhiêu quy luật A. 3 Quy luật thích
chính của cảm xúc B. 4 ứng
C. 5 Quy luật di
D. 6 chuyển
Quy luật lây
lan
Quy luật cảm
ứng
Quy luật pha
trộn
36 Cảm xúc thiếu hòa hợp là: A. sự ko phù hợp giữa Khái niệm
cảm xúc và tư duy, hành
vi
B. sự biến đổi nhanh
chóng và đột ngột của
cảm xúc
C. biểu hiện cùng lúc 2
loại cảm xúc trái ngược
nhau
D. biểu hiện cam xúc trái
ngược với thông thường
37 Theo Richard Lararus, yếu A. Hành vi Nhận thức là
tố tiền đề của cảm xúc là B. Nhận thức yếu tố tiền đề
C. Nhân cách để hình thành
D. Khí chất cảm xúc thông
qua sự thay đổi
các phản ứng
sinh lý của cơ
thể
38 Hoạt động cảm xúc và A. độc lập Hoạt động cảm
kiểu nhân cách có mối B. nhân quả xúc và kiểu
quan hệ C. ngang hàng nhân cách có
D. cả A và B mối quan hệ
vừa mang tính
nhân quả vừa
mang tính độc
lập và cảm xúc
là một yếu tố
chỉ định
39 Phản xạ có điều kiện là A. BNm sinh có tính cố Khái Niệm
phản xạ: định
B. Tập luyện được trong
cuộc sống
C. Di truyền và tồn tại
cùng với loài
D. Do phần thấp của hệ
thần kinh thực hiện
40 Lý thuyết điều kiện hóa cổ A. Kích thích có điều Nội dung bài
điển ( classical condition) kiện ( CS) => Phản xạ học
là: có điều kiện ( CR )
B. Kích thích không điều
kiện ( UCS) => Phản xạ
không điều kiện ( UCR )
C. Kích thích trung bình
+ UCS => Phản xạ có
điều kiện ( CR )
D. Kích thích ( S ) =>
Phản xạ không điều kiện
( UCR )
41 J.B.Watson là nhà tâm lý A. Nhân Văn Ông nghiên
lý học, ông cho rằng đứa B. Phân Tâm Học cứu thuyết điều
trẻ học tập từ những tác C. Gestalt kiện hóa cổ
nhân gây kích thích. Khi D. Hành Vi điển
có một kích thích đến thì
sẽ có một phản ứng tương
xứng, Ông là người nghiên
cứu theo thuyết gì?
42 Các phản xạ ( hành vi ) A. Các cơ quan cảm giác Phản xạ là
chủ yếu là do hoạt động B. Não giữa, tiểu não, phản ứng của
của: hành não cơ thể trả lời
C. Các dây thần kinh dẫn các kích thích
truyền vận động của hệ của môi trường
thần kinh trung hương dưới sự điều
và hệ thần kinh ngoại khiển của hệ
biên thần kinh ,Ví
D. Võ não và các cơ dụ : khi tay ta
quan cảm giác chạm vào nước
lạnh , thì ngay
lập tức rụt tay
lại

43 Các phản xạ (hành vi) chủ A. Não giữa, tiểu não, nội dung bài
yếu là do hoạt động của? hành não
B. Các cơ quan cảm giác
C. Võ não và các cơ quan
cảm giác
D. Các dây thần kinh dẫn
truyền vận động của hệ
thần kinh trung ương và
hệ thần kinh ngoại biên.
44 Phản xạ có điều kiện là A. BNm sinh có tính cố Phản xạ có
phản xạ? định điều kiện là
B. Tập luyện được trong phản xạ phải
cuộc sống tập luyện hằng
C. Do phần thấp của hệ ngày hoặc
thần kinh thực hiện thường xuyên
D. Di truyền và tồn tại nếu không sẽ
cùng với loài mất đi
45 Các chất dẫn truyền thần A. GABA nội dung bài
kinh nào sau đây gây nên B. Epinephrine
trạng thái hưng phấn về C. Dopamine
cảm xúc và hành vi? D. Serotonine
46 Học thuyết hành vi được A. Carl Jung - Jacques nội dung bài
xây dựng bởi các nhà tâm Lacan - John B. Watson
lý học? A. Kelly.
B. S. Freud-Wilfred
Sellars- Erikson- A
Bandura.

C. Edward
Thorndike- I.P
Pavlov- John
B.Watson- B. F.
Skinner
A. I.P Paplov- A. Adler-
Jean Piaget- Raymond
Cattell

47 Theo Freud, nhân cách A. GĐ môi miệng, GĐ sơ đồ slide 43


được định hình trong 3 Hậu môn, GĐ tiềm Nn bài 7
Giai đoạn đầu tiên trong B. GĐ hậu môn, GĐ
các GĐ phát triển tâm tính dương vật tượng trưng,
dục, đó là những GĐ nào : GĐ tiềm Nn
C. GĐ môi miệng, GĐ
Hậu môn, GĐ dương vật
tượng trưng
D. GĐ hậu môn,GĐ tiềm
Nn, GĐ sinh dục
48 Đặc điểm của nhân cách : A. tính ổn định trong các tài
B. Tính tích cực và tính liệu, giáo trình
giao lưu tâm lí học
C. Tính thống nhất thường nêu lên
D. tất cả các ý trên bốn đặc điểm
cơ bản của
nhân cách: tính
ổn định, tính
thống nhất,
tính tích cực và
tính giao lưu
của nhân cách.

49 Theo phân tâm học, về cấu A. Một bộ ba khái niệm phân


trúc tâm trí của con người B. Hai bộ ba tâm học
có mấy bộ ba C. Ba bộ ba
D. Bốn bộ ba
50 Một người sinh động, hoạt Người có khi
bát, muốn thay đổi các ấn A. Hăng hái chất hăng hái
tượng thường xuyên, dễ B. Bình thản sẽ rất là năng
dàng thích ứng với những C. Nóng nảy động, hoạt bát
điều kiện thay đổi của D. Ưu tư
cuộc sống. Đó là người
thuộc khí chất:
51 Có hai người A và B chơi Phóng chiếu là
thân với nhau, người A rất A. Chuyển di lấy cảm xúc,
yêu người B và luôn luôn B. Nội hóa nhận thức của
nghĩ rằng người B cũng C. Ảo tưởng mình gán đặt
thích mình nhưng thật ra D. Phóng chiếu đặt lên người
người B coi mối quan hệ khác
giữa hai người chỉ là bạn
bè. Theo phân tâm học thì
người A thuộc cơ chế
phòng vệ trong vô thức
nào ?

52 Nhân cách được thể hiện A.Mức độ thấp nhất của


trong các mối quan hệ với nhân cách
nhau đó là? B.Mức độ cao của nhân
cách
C.Mức độ cao nhất của
nhân cách
D. Mức độ thấp và vừa
của nhân cách
53 Sự thay đổi phNm chất A. ổn định của nhân cách
trong giới hạn cho phép thì B. ổn định, thống nhất,
nhân cách còn tồn tại đó là tích cực, giao lưu của
đặc điểm nhân cách
C. thống nhất trọn vẹn
của nhân cách
D. linh hoạt thay đổi và
tính nhân văn
54 Nhân cách được thể hiện A. mức độ thấp nhất của khi xem xét
dưới dạng các tính, để nhân cách con người với
phân biệt giữa người này B. mức độ vừa của nhân tư cách là một
với người khác đó là cách thành viên của
C. mức cao nhất của một xã hột
nhân cách nhất định là
D. mức độ thấp và vừa chủ thể của
của nhân cách mỗi quan hệ
con người.
55 Các hiện tượng tâm lý A. ồn định, bền vững và khi ta nhìn
trong nhân cách có mối thống nhất của nhân quan sát thấy
quan hệ mật thiết với nhau cách một sự vật hiện
tác động qua lại nhau đó là B. ồn định, thống nhất, tượng đó xuât
đặc điểm tích cực, giao lưu của hiện trong đầy
nhân cách của chúng ta
C. thống nhất trọn vẹn đó chính là
của nhân cách biểu tượng tâm
D. linh hoạt thay đổi và lí khi chúng ta
tính nhân văn suy nghĩ và
đưa ra một
nhận định đánh
giá nào đó
những nhận
định đánh gái
của chúng ta là
các hiện tượng
tâm lí

56 Nhân cách là nói về con A. một thành viên của xã Cụ thể nhân
người có tư cách là hội nhất định cách là một cá
B. chủ thể của các mối nhân có ý thức,
quan hệ chiếm một vị
C. một thành viên của xã trí nhất định
hội nhất đinh, chủ thể trong xã hội và
của các mối quan hệ, đang thực hiện
toàn bộ những đực điểm, một vai trò
phNm chất tâm lý của nhất địnhđịnh.
các nhân quy định giá tị
xã hộ và hành vi xã hội
của người đó
D. toàn bộ những đực
điểm, phNm chất tâm lý
của các nhân quy định
giá tị xã hội và hành vi
xã hội của người đó
57 Có mấy cơ chế phòng vệ ? A.10 slide bài 7
B.9 II. phần 1.
C.8 1.Phân tâm học
D.7
58 Sẽ ra sao nếu lạm dụng Cơ A.Hình thành những slide bài 7
chế phòng vệ ? mẫu thức tránh né, hoặc trang 22.
sự bất thường về nhân - khi tầng vô
cách. thức lạm dụng
B.Không xảy ra hiện Cơ chế phòng
tượng nào vệ một cách
C.Hình thành những thường xuyên,
mẫu thức tự tin cứng nhắc (bất
D.Cả 3 ý đều sai chấp thực tế)
=>Ego tầng ý
thức hình
thành những
mẫu thức tránh
né, hoặc sự bất
thường về
nhân cách.
59 Câu tục ngữ nào thể hiện A.Giận cá chém thớt slide bài 7
cơ chế phòng vệ chuyển B.Ăn quả nhớ kẻ trồng trang 25.
di? cây mục “chuyển
C.Uống nước nhớ nguồn di “
D.Cả 3 ý trên đều đúng
60 Động lực phát triển về cái A.Sự hiện thực hóa các slide bài 7
tôi của học thuyết về nhu nhu cầu bản thân và môi trang 64
cầu? trường sống
B.Sự kết nối với gia
đình, xã hội và thế giới
tự nhiên
C.A và B đúng
D.A và B sai
61 Lõi bệnh lý của giai đoạn A.Rút lui slide bài 7
môi miệng cảm giác ? B.Ép buộc tâm lý trang 56
C.Ức chế
D.Trì trệtrệ
62 Nguyên lý hoạt động của A.Sự thực tế
Ego? B.Luân lý
C.Đạo đức
D.Sự thỏa mãn
63 theo học thuyết bản dạng, A.Cái tôi cơ thể
cái tôi quyết định nhân B. cái tôi lý tưởng
cách là? C. Cái tôi bản dạng
D. Cả ba đáp án đều sai
64 Khi cá nhân không thích A.Khủng hoảng ở độ
ứng được với môi trường tuổi đó
xã hội ở giai đoạn độ tuổi B. Ảnh hưởng tâm lý ở
đó thì sẽ dẫn đến điều gì? giai đoạn độ tuổi kế tiếp
C.Cả A và B đều sai
D.Cả A và B đều đúng
65 Theo phân tâm học trước A.Tính cách thụ động, Nhân cách môi
năm sáu tuổi, nhân cách dễ tin miệng thụ
môi miệng thụ động thì B.Yếu ớt động là biểu
trưởng thành sẽ như thế C. Lạc quan quá mức hiện của chấp
nào? D.Thù địch nhận, chịu
đựng.
66 Một cá nhân có mặc cảm A. Dồn nén sự phủ nhận
tội lỗi sau khi người thân B. Chối bỏ thực tế do mối
qua đời do mắc Covid 19 C. Hình thành phản ứng đe dọa gây đau
và trong khoảnh khắc nào D. Phóng chiếu khổ
đó tin rằng người thân ấy
vẫn còn sống và vui vẻ bên
cạnh mình. Theo phân tâm
học đây là cơ chế phòng
vệ nào?

1. Tham vấn tâm lý được định nghĩa là: *


A. Định hình các rối loạn tâm lý của thân chủ, lập kế hoạch can thiệp
B. Lắng nghe tích cực vấn đề của thân chủ, khích lệ thân chủ tự nhận thức
vấn đề
C. Lắng nghe, an ủi những nỗi đau khổ của thân chủ
D. Cung cấp thông tin, kiến thức, đưa ra cách thức giải quyết vấn đề
2. Các giai đoạn phản ứng tâm lý trước cái chết theo Elisabeth Kubler-Ross
(1969) bao gồm: *
A. Chối bỏ – Thương lượng – Tức giận – Trầm cảm – Chấp nhận
B. Tức giận – Chối bỏ – Thương lượng – Chấp nhận – Trầm cảm
C. Chối bỏ – Tức giận – Thương lượng – Trầm cảm – Chấp nhận
D. Tức giận – Chối bỏ – Thương lượng – Trầm cảm – Chấp nhận
2. Biểu hiện “cảm xúc thật” của con người có thể qua các phương diện nào
dưới đây: *
A. Biểu hiện trên phương diện sinh lý cơ thể và cử chỉ, điệu bộ, vận động một
cách vô thức
B. Nụ cười, khóc, cảm giác, hành vi biểu đạt thái độ của mình đối với người
khác
C. Cử chỉ, điệu bộ và hành vi có chủ tâm đặc trưng của từng cảm xúc
D. Ngôn ngữ và biểu lộ vận động cơ trên gương mặt có ý thức
2. Đâu là phNm chất quan trọng của người thầy thuốc trong giao tiếp, đặc biệt
với người bệnh? *
A. Sự đồng cảm, thấu cảm
B. Sự quan tâm tích cực, vô điều kiện
C. Năng lực chuyên môn
D. Sự minh bạch
2. Hoạt động nhận thức ở con người là: *
A. Gắn kết duy nhất với vai trò của não bộ
B. Bao gồm hoạt động nhận thức có ý thức và vô thức
C. Hoạt động chủ yếu quyết định hoạt động tâm lý ở con người
D. Hoạt động bao gồm cảm giác, cảm xúc, tri giác, suy nghĩ
2. Phản ứng tâm lý của bệnh nhân/thân nhân là: *
A. Là sự phản ứng của bệnh nhân/thân nhân đối với tình trạng bệnh tật và các
yếu tố liên quan, thể hiện qua các trạng thái tâm lý của họ
B. Là kết quả của sự chăm sóc không đầy đủ của nhân viên y tế
C. Là sự thể hiện của các rối loạn tâm lý của người bệnh
D. Là những tổn thương về mặt tâm lý sẽ tồn tại dai dẳng ở người bệnh
2. Tâm lý học phát triển phân chia các giai đoạn tâm lý lứa tuổi trẻ em chủ yếu
căn cứ vào: *
A. Dựa vào kinh nghiệm trong cuộc sống
B. Dựa vào tính hệ thống của giáo dục
C. Đặc trưng của các hoạt động tâm lý và hoạt động sinh học của cơ thể ở lứa
tuổi đó
D. Dựa vào hành vi tương tác của trẻ
2. Chọn câu SAI. Tính chuyên nghiệp trong Y khoa được thể hiện qua khía
cạnh nào sau đây: *
A. Tôn trọng nghề nghiệp
B. Giúp đỡ bệnh nhân giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống
C. Sự đảm bảo năng lực chuyên môn đầy đủ của người bác sĩ
D. Luôn học tập, cập nhật các kiến thức y học mới
2. Một bệnh nhân đang có cơn đau dạ dày nặng từ nhiều ngày qua và đã ói mửa
nhiều lần. Tuy nhiên, khi ông ta gặp bác sĩ, ông ta che giấu hầu hết những
triệu chứng trên. Thuật ngữ nào dưới đây phù hợp nhất với đặc tính hành vi
của người bệnh trước bác sĩ? *
A. Xu hướng phòng vệ chối bỏ (Denial)
B. Làm trầm trọng thêm (Aggravation)
C. Sự bóp méo giảm nhẹ kích thích (Dissimulation)
D. Cơ chế phòng vệ phóng chiếu (Projection)
2. Sơ đồ nào sau đây là cơ chế gây nên stress? *
A. Kích thích => hệ thần kinh ngoại biên => Tủy sống => bó gai đồi thị => vỏ
não
B. Kích thích => vỏ não => vùng dưới đồi => nhân lục => Noradrenaline
C. Kích thích => vỏ não => vùng dưới đồi => thùy trước tuyến yên => vỏ
tuyến thượng thận => Cortisol
D. Kích thích => vỏ não => vùng dưới đồi => thùy trước tuyến yên => vỏ
tuyến thượng thận => hạch hạnh nhân => nhân lục => thể viền
2. Tâm lý học là một môn khoa học từ sự phát triển của các lĩnh vực: *
A. Tâm linh, Tôn giáo, Xã hội học, Y học
B. Tâm linh, Triết học, Xã hội học, Y học
C. Tâm linh, Triết học, Xã hội học, Hiện tượng học
D. Triết học, Hiện tượng học, Xã hội học, Khoa học thần kinh
2. Theo học thuyết phân tâm, hành vi có ý thức của con người được thực hiện
bởi: *
A. Cái Tôi (Ego)
B. Cái Tôi (Ego) và Cái Siêu Tôi (Superego)
C. Cái Tôi (Ego), Cái Ấy (Id) và Cái Siêu Tôi (Superego)
D. Tất cả đều đúng
2. Nguyên tắc hoạt động nhận thức có ý thức là: *
A. Hoạt động sinh lý của hệ thần kinh cấp cao
B. Trải nghiệm thời thơ ấu và sự học tập
C. Dựa vào các quy luật: Sự thích ứng (Adaptation) – Sự Tương đồng
(Congruence) giữa bản thân và thế giới xung quanh – Sự cân bằng nội tâm
(Inner Entropy)
D. Theo từng giai đoạn độ tuổi
2. Trong các mô hình mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân, mô hình nào được
đánh giá tốt nhất hiện nay? *
A. Mô hình hợp tác
B. Mô hình dịch vụ
C. Mô hình gia trưởng
D. Câu A và B đúng
2. Định nghĩa về Y đức: *
A. Là tập hợp các yêu cầu, đòi hỏi của người bệnh mà nhân viên y tế cần đáp
ứng
B. Là hệ thống các nguyên tắc và giá trị đạo đức của người nhân viên y tế, bao
gồm: tôn trọng sự tự chủ, không phân biệt, lợi ích, công lý
C. Là hệ thống các quy định pháp luật yêu cầu người nhân viên y tế phải tuân
theo
D. Là tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc tích cực của nhân viên y tế dành
cho người bệnh
2. Hoạt động dẫn truyền thần kinh đối với các hoạt động tâm lý là: *
A. Sự dẫn truyền theo hướng tâm và ly tâm của các dây thần kinh
B. Sự di chuyển các ion trên các sợi trục tế bào thần kinh đến nhân tế bào thần
kinh
C. Sự di chuyển các ion trên các sợi trục tế bào thần kinh và trao đổi điện tế
bào ở các khe synapse
D. Năng lượng; Sự di chuyển các ion trên các sợi trục tế bào thần kinh; Sự
phóng thích các chất dẫn truyền thần kinh tại các khe synapse
2. Chọn câu đúng về Burn-out: *
A. Hiện tượng rối loạn cảm xúc và trầm cảm lâu ngày
B. Tình trạng mệt mỏi, đau đớn, lo âu
C. Hiện tượng mất hoàn toàn năng lượng
D. Tình trạng kiệt sức cả về mặt tinh thần lẫn thể chất do căng thẳng quá mức
và lâu ngày
2. Bệnh nhân A nói với bác sĩ C giọng tức giận rằng bà đã rất không hài lòng
về bác sĩ B khi ông ta đã không tin và thậm chí còn cười cợt với những gì bà
mô tả về cơn đau của mình. Lời phàn nàn của bệnh nhân A với bác sĩ C
thuộc hình thức giao tiếp nào trong các hình thức giao tiếp sau đây? *
A. Ngôn ngữ (Verbal)
B. Phi ngôn ngữ (Nonverbal)
C. Nghịch lý (Paradoxical)
D. Siêu giao tiếp (Meta-communication)
2. Sự khác biệt giữa tư duy và suy nghĩ ban đầu là: *
A. Tư duy là quá trình suy nghĩ có chủ đích theo xu hướng thỏa mãn nhu cầu
và thích ứng với môi trường, hướng đến giải pháp giải quyết vấn đề. Còn suy
nghĩ ban đầu phản ánh thế giới khách quan của cá nhân thông qua cơ chế nội
hóa
B. Tư duy là suy nghĩ có ý thức và thiết lập lộ trình (kế hoạch) để thực hiện
hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu bản thân. Trong khi đó, suy nghĩ tự động là loại
phản xạ không điều kiện
C. Không có sự khác biệt
D. Tất cả đều sai
2. Định nghĩa về nhân cách của một cá nhân một cách đầy đủ là: *
A. “Cha mẹ sinh con, trời sinh tánh” để nói về nhân cách của cá nhân là tự
nhiên, không ảnh hưởng đến sự giáo dục của cha/mẹ.
B. Tính cách của một cá nhân trong việc cư xử đối với người khác một cách
khuôn mẫu
C. Nhân cách là tập hợp các đặc điểm tâm lý đặc trưng được cá nhân bộc lộ
một cách thường xuyên, đều đặn trong quá trình sống của con người và khó
thay đổi.
D. Nhân cách là những đặc điểm tâm lý nhằm dự đoán hành vi của một cá
nhân.
2. Theo E. Erikson, “tình yêu” là sức mạnh cơ bản của con người ở giai đoạn
tuổi nào sau đây? *
A. 3 – 5 tuổi
B. 6 – 11 tuổi
C. 12 – 18 tuổi
D. 19 – 40 tuổi
2. Cơ chế phòng vệ của cá nhân hình thành các hành vi trái ngược lại những
xung động không thể chấp nhận được trong vô thức được gọi là: *
A. Hình thành phản ứng ngược (Reaction formation)
B. Cơ chế hợp lý hóa (Rationalization)
C. Phóng chiếu (Projection)
D. Thăng hoa (Sublimation)
2. Lý thuyết điều kiện hóa cổ điển (classical condition) là: *
A. Kích thích có điều kiện (CS) => Phản xạ có điều kiện (CR)
B. Kích thích trung tính + UCS => Phản xạ có điều kiện (CR)
C. Kích thích không điều kiện (UCS) => Phản xạ không điều kiện (UCR)
D. Kích thích (S) => Phản xạ không điều kiện (UCR)
2. Học thuyết hành vi được xây dựng bởi các nhà tâm lý học: *
A. Edward Thorndike - I.P. Pavlov - John B. Watson – B. F. Skinner
B. Carl Jung – Jacques Lacan – John B. Watson – A. Kelly
C. I. P. Pavlov – A. Adler – Jean Piaget – Raymond Cattell
D. S. Freud – Wilfred Sellars - E. Erikson – A. Bandura
2. Cấu trúc nhân cách theo quan điểm của học thuyết Phân tâm được phát biểu
đầy đủ là: *
A. Hoạt động chức năng của bộ ba: Cái Ấy (Id) – Cái Tôi (Ego) – Cái Siêu Tôi
(Superego)
B. Hoạt động của Cái Tôi - Cơ chế phòng vệ và Xung đột nội tâm
C. Hoạt động tương tác của tổ hợp hai bộ ba mà Cái Tôi là đại diện của nhân
cách trong mối quan hệ liên cá nhân
D. Hoạt động của các tầng tâm trí, bao gồm bộ ba: tầng Vô thức – Tiềm thức –
Ý thức
2. Quan điểm tiếp cận sự phát triển tâm lý của các trường phái tâm lý học Cổ
điển là: *
A. Xem hoạt động tâm lý của cá nhân là nền tảng trọng tâm của sự phát triển
tâm lý
B. Các yếu tố xã hội, môi trường sống có ảnh hưởng đến hoạt động tâm lý cá
nhân
C. Các yếu tố di truyền có tính quyết định
D. Tất cả các câu trên đều sai
2. Hội chứng Thích ứng chung (G.A.S) của Hans Selye (1976) bao gồm: *
A. Giai đoạn đề kháng – Giai đoạn báo động – Giai đoạn kiệt quệ
B. Giai đoạn báo động – Giai đoạn đề kháng – Giai đoạn kiệt quệ
C. Giai đoạn gắng sức – Giai đoạn trầm cảm – Giai đoạn hồi phục
D. Giai đoạn báo động – Giai đoạn kiệt quệ – Giai đoạn hồi phục
2. Các phản xạ (hành vi) chủ yếu là do hoạt động của: *
A. Các dây thần kinh dẫn truyền vận động của hệ thần kinh trung ương và hệ
thần kinh ngoại biên
B. Não giữa, tiểu não, hành não
C. Vỏ não và các cơ quan cảm giác
D. Các cơ quan cảm giác
2. Các nhà tâm lý học đã phân loại cảm xúc con người thành sáu loại cơ bản là:
*
A. Sợ hãi, giận dữ; Vui vẻ, sung sướng, buồn bã, tội lỗi
B. Vui, giận, yêu thương, buồn, sung sướng, sợ hãi
C. Sợ hãi, giận dữ, thích thú, ghê tởm, vui vẻ và ngạc nhiên
D. Buồn, vui, nhẫn nhục, sung sướng, giận dữ, sợ hãi
2. Chọn câu SAI. Biểu hiện của sự lắng nghe tích cực là: *
A. Hiểu được những câu chuyện, sự kiện mà thân chủ chia sẻ
B. Hiểu được các ý nghĩa ngầm Nn sau lời nói của thân chủ
C. Đưa ra được kết luận khi thân chủ chưa trình bày xong
D. Đặt những câu hỏi phù hợp để hiểu sâu hơn vấn đề của thân chủ
2. Chọn câu SAI. Kỹ năng phản hồi có đặc điểm sau: *
A. Lặp lại nguyên văn những điều thân chủ nói để thể hiện sự lắng nghe
B. Nhấn mạnh thêm những ý nghĩa ngầm Nn bên dưới những điều thân chủ nói
C. Phản hồi về nội dung, cảm xúc, ý nghĩa trong những điều thân chủ trình bày
D. Giúp thân chủ biết rằng nhà tham vấn hiểu về những điều thân chủ trình bày
2. Các nhà tâm lý học định nghĩa hành vi là: *
A. Là sự biểu hiện những hoạt động có ý nghĩa tương tác với các đối tượng, sự
vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan
B. Là phản xạ có điều kiện của của cơ thể đối với các kích thích từ bên ngoài
hoặc bên trong
C. Hành động của cá nhân trong mối quan hệ giữa cá nhân với người khác, xã
hội, môi trường
D. Là hoạt động của con người nhằm phản ứng với các kích thích bên trong và
bên ngoài cơ thể, bao gồm các hoạt động có ý thức và các hoạt động vô thức
2. Lý thuyết điều kiện hóa thao tác có ý nghĩa như sau: *
A. Tạo một kích thích mới trên đối tượng (con người, loài vật) thay thế kích
thích cũ
B. Tạo một kích thích mới nhằm duy trì, tăng cường phản xạ hoặc hành vi
mong muốn.
C. Tạo một kích thích mới đồng thời với kích cũ để tạo nên phản xạ (hành vi)
mới
D. Tạo một kích thích mới để hình thành nên một phản xạ (hành vi) mong
muốn
2. Quá trình nhận thức ở con người là: *
A. Một hoạt động mặc nhiên không điều kiện
B. Một hoạt động có điều kiện
C. Bao gồm cả hoạt động (phản xạ) không điều kiện và hoạt động (phản xạ) có
điều kiện
D. Tất cả đều sai
2. Quan điểm tiếp cận sự phát triển tâm lý của các trường phái tâm lý học hiện
đại là: *
A. Xem hoạt động tâm lý của cá nhân là nền tảng trọng tâm của sự phát triển
tâm lý
B. Các yếu tố xã hội, môi trường sống có ảnh hưởng đến hoạt động tâm lý cá
nhân
C. Các yếu tố di truyền có tính quyết định
D. Tất cả các câu trên đều sai
2. Hoạt động tâm lý con người cần phải có các điều kiện cần và đủ nào của cơ
thể? *
A. Bán cầu đại não và tủy sống
B. Hệ thần kinh Trung ương, hệ thần kinh ngoại biên
C. Hệ thần kinh trung ương; hệ thần kinh ngoại biên, các chất dẫn truyền thần
kinh
D. Năng lượng, Hệ thần kinh trung ương; hệ thần kinh ngoại biên, sự dẫn
truyền thần kinh và các quy luật hoạt động của hệ thần kinh cấp cao
2. Stress được định nghĩa là: *
A. Là phản ứng sinh lý, tâm lý của cơ thể trước những kích thích từ bên trong
hoặc bên ngoài
B. Là sự trầm buồn kéo dài sau khi trải qua một biến cố trong cuộc sống
C. Là một trạng thái căng thẳng thoáng qua khi cá nhân gặp phải các sự kiện
không mong muốn trong cuộc sống
D. Là sự phản ứng thái quá của cá nhân với những khó khăn trong cuộc sống
2. Nhiệm vụ của Tâm lý học là: *
A. Nghiên cứu các hiện tượng, xu hướng về các hoạt động tâm lý con người
trong đời sống bao gồm nhiều lĩnh vực, kể cả việc điều trị bằng thuốc.
B. Đưa ra các học thuyết trị liệu tâm lý
C. Nghiên cứu những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến sự hình
thành và vận hành hoạt động tâm lý của con người
D. Nghiên cứu các hoạt động nhận thức của con người trong cuộc sống
2. Suy nghĩ nguyên sơ, ban đầu (Original thinking) hay suy nghĩ tự động là: *
A. Suy nghĩ vô thức như một phản xạ không điều kiện
B. Suy nghĩ nguyên sơ hình thành bởi cảm giác, sự tập trung chú ý và cảm xúc
C. Suy nghĩ được hình thành bởi tri giác tưởng tượng
D. Suy nghĩ tự động được phản ảnh bởi hoạt động của cảm giác, tri giác, bộ
nhớ thông qua các chức năng tái hiện hình ảnh, diễn dịch, phân tích và thấu hiểu
của não bộ.
2. Bạn hãy cho biết đâu là kiểu giao tiếp nghịch lý? *
A. Suốt buổi khám, bệnh nhân chỉ nói về nỗi lo lắng của mình và những triệu
chứng.
B. Sau khi nghe chNn đoán, bệnh nhân nhìn bác sĩ rất lâu mà không thốt lên
một lời nào.
C. Bệnh nhân D khóc nhiều hơn sau khi cô y tá đưa cho ông một chiếc khăn
giấy và vỗ nhẹ vào vai an ủi.
D. Kết thúc buổi khám, bệnh nhân đồng ý với những yêu cầu của bác sĩ và
đánh giá chất lượng buổi khám tốt với thái độ khó chịu và nét mặt cau có.
2. Phức cảm Oedipus xuất hiện ở giai đoạn tuổi nào? *
A. 1 – 3 tuổi
B. 3 – 6 tuổi
C. 6 – 12 tuổi
D. 12 – 18 tuổi
2. Các nguyên tắc trong Đạo đức y học bao gồm: *
A. Tôn trọng quyền tự chủ, lợi ích, công khai thông tin bệnh, công lý
B. Quyền quyết định của nhân viên y tế, bảo mật, lợi ích
C. Đem lại lợi ích cho cơ sở y tế, tôn trọng quyền tự chủ, bảo mật, công lý
D. Tôn trọng quyền tự chủ, thỏa thuận được thông báo trước, bảo mật, lợi ích
2. Từ các quan điểm của các nhà khoa học xã hội, tâm lý, tôn giáo, triết học,
khoa học thần kinh thì cảm xúc của con người được định nghĩa là: *
A. Cảm xúc của cá nhân là biểu hiện sự trải nghiệm tích cực hoặc tiêu cực gắn
liền với một mô hình hoạt động sinh lý cụ thể tương tác với các yếu tố kích
thích bên ngoài và bên trong cơ thể
B. Cảm xúc con người là sự biểu hiện phản ứng của cá nhân trước các kích
thích từ môi trường bên ngoài.
C. Cảm xúc con người là một thành phần hoạt động của nhận thức; con người
nhận thức về thế giới quan và biểu hiện thái độ của họ đối với đối tượng, sự vật
hiện tượng cụ thể
D. Cảm xúc con người là tự nhiên không qua một quá trình học tập, tương tự
như một phản xạ không điều kiện
2. Theo E. Erikson, ở giai đoạn phát triển nào, từ chất lượng chăm sóc của
người nuôi dưỡng mà trẻ có cảm giác an toàn-tin tưởng hay lo lắng-sợ hãi? *
A. 0 – 1 tuổi
B. 1 – 3 tuổi
C. 3 – 6 tuổi
D. 6 – 12 tuổi
2. Các giai đoạn phản ứng tâm lý của thân nhân khi mất người thân theo
Bowlby (1980) bao gồm: *
A. Tuyệt vọng – Sững sờ – Mong mỏi, khát khao –Phục hồi
B. Tuyệt vọng – Sững sờ – Phục hồi – Mong mỏi, khát khao
C. Sững sờ – Mong mỏi, khát khao – Tuyệt vọng – Phục hồi
D. Sững sờ – Tuyệt vọng – Mong mỏi, khát khao– Phục hồi
2. Trong mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân, theo Talcott Parsons, người bệnh
có vai trò: *
A. Nỗ lực phục hồi sức khỏe
B. Tuân thủ y lệnh
C. Chủ đạo trong mối quan hệ điều trị
D. Giúp bác sĩ chNn đoán bệnh
2. Nhân cách theo quan điểm học thuyết Bản dạng (Identity Theory) của E.
Erikson là: *
A. Nhân cách của cá nhân được xác định ở giai đoạn độ tuổi từ 12t – 18t. Đó là
giai đoạn con người có năng lực xác định được vai trò của bản thân (Identity)
đối với xã hội, người khác hay còn gọi là Bản sắc của cá nhân.
B. Các đặc điểm tâm lý đặc trưng theo từng độ tuổi quy định về kiểu nhân
cách. Ông phân chia cuộc đời con người có 8 giai đoạn (theo độ tuổi). Do vậy,
nhân cách nếu có thì có thể phân loại gồm 8 kiểu nhân cách.
C. Cấu trúc nhân cách chủ yếu là do sự vận hành hoạt động có ý thức của Cái
Tôi, bao gồm: Cái Tôi cơ thể (Body Ego) - Cái tôi Lý tưởng (Ego Ideal) – Cái
tôi Bản dạng (Ego Identity). Tuy nhiên, ông đặc biệt nhấn mạnh đến đặc điểm
thích ứng đặc trưng của hoạt động tâm lý theo từng giai đoạn độ tuổi mà không
định hình các kiểu nhân cách.
D. Bao gồm các thành phần Id, Ego và Superego, trong đó Ego giữ vai trò
trọng tâm thuộc tầng vô thức
2. Chọn câu SAI. Tính chuyên nghiệp trong Y khoa được thể hiện qua khía
cạnh nào sau đây: *
A. Duy trì mối quan hệ phù hợp với người bệnh
B. Có sự thấu cảm với hoàn cảnh của người bệnh
C. Quyết định các hướng điều trị mà không cần tham khảo người bệnh
D. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
Đề thi môn Tâm lý học sức khỏe
Năm học:2015 - 2016 Học kỳ:2
Mã đề thi:15.TLHSK.Y2012.1
Thời gian: 30 phút

Câu 1: Câu hỏi lựa chọn


Tâm lý học được xếp vào:
(A)Khoa học tự nhiên

(B)Khoa học xã hội

(C)Khoa học kĩ thuật – công nghệ

(D)Trung gian giữa các khoa học


Câu 2: Câu hỏi lựa chọn
Trước hiện tượng cá chết hàng loạt dọc theo bờ biển Miền Trung Việt Nam hiện nay thì nhiều
người phản ứng với nhiều cách khác nhau như: im lặng, giận dữ, thương cảm, thích thú…
Điều này chứng tỏ rằng:
(A)Tâm lý con người rất phong phú, đa dạng

(B)Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan

(C)Sự phản ánh tâm lý mang tính chủ thể

(D)Sự tác động của thế giới khách quan chỉ là “cái cớ” để con người tự tạo cho mình
một hình ảnh tâm lý bất kì nào đó
Câu 3: Câu hỏi lựa chọn
Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lý con người?
(A)Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lý là tự quan sát

(B)Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm cảm nhận
mà thôi, người khác không thể biết được

(C)Dò sông dò biển dễ dò, lòng người ai dễ mà đo cho tường

(D)Hoạt động tâm lý luôn được biểu hiện khách quan trong hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ;
vì vậy có thể tìm hiểu tâm lý thông qua hoạt động của mỗi người
Câu 4: Câu hỏi lựa chọn
Tâm lý y học được xem như môn:
(A)Khoa học cơ bản

(B)Y học hiện đại

(C)Tất cả các câu đều sai


Câu 5: Câu hỏi lựa chọn
Cơ sở sinh lý của các quá trình tâm lý là:
(A)Các quá trình hưng phấn - ức chế

(B)Phản xạ có điều kiện – không điều kiện

(C)Các chức năng sinh lý, sinh hóa

(D)Vùng dưới vỏ và vùng vỏ não


Câu 6: Câu hỏi lựa chọn
Hưng phấn là trạng thái hoạt động của… khi có xung động thần kinh truyền tới:
(A)Một trung khu thần kinh

(B)Một hay nhiều trung khu thần kinh

(C)Phản xạ có điều kiện

(D)Toàn bộ não bộ
Câu 7: Câu hỏi lựa chọn
Đặc điểm phản ánh nào đặc trưng cho tư duy?
(A)Phản ánh các dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ phổ biến của sự vật hiện tượng
mà con người chưa biết

(B)Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng

(C)Phản ánh các sự vật với đầy đủ các thuộc tính của chúng

(D)Phản ánh những gì là quan trọng đối với con người


Câu 8: Câu hỏi lựa chọn
Sự khác nhau giữa phản ánh cảm xúc và phản ánh nhận thức thể hiện ở chỗ:
(A)Là sự phản ánh thế giới khách quan

(B)Mang tính chủ thể

(C)Có bản chất xã hội lịch sử

(D)Phản ánh bằng rung cảm của mỗi cá nhân


Câu 9: Câu hỏi lựa chọn
Đặc điểm nào của tư duy được thể hiện rõ nhất trong tình huống “một bác sĩ có kinh nghiệm
chỉ cần nhìn vào vẻ bề ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết được họ bị bệnh gì”?
(A)Tính có vấn đề của tư duy

(B)Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính

(C)Tính trừu tượng và khái quát của tư duy

(D)Tính lý tính của tư duy


Câu 10: Câu hỏi lựa chọn
Vai trò khái quát nhất của ngôn ngữ với tâm lý con người là:
(A)Làm thay đổi khả năng cảm giác của con người

(B)Làm trí nhớ của con người có thể điều khiển được

(C)Là công cụ của tư duy


(D)Làm cho tâm lý người khác tâm lý động vật
Câu 11: Câu hỏi lựa chọn
Một thiếu nữ viết: “Tôi không biết tôi yêu hay căm giận anh… Tôi tự đặt ra câu hỏi: Tại sao
tôi lại yêu anh?”. Trong đoạn văn trên, quy luật tình cảm được thể hiện là:
(A)Quy luật tương phản

(B)Quy luật pha trộn

(C)Quy luật di chuyển

(D)Quy luật hình thành tình cảm


Câu 12: Câu hỏi lựa chọn
Chọn câu SAI. Ý thức có các thuộc tính:
(A)Thể hiện kỹ năng giao tiếp của cá nhân

(B)Thể hiện năng lực nhận thức cao nhất

(C)Thể hiện thái độ của con người

(D)Thể hiện khả năng điều chỉnh, điều khiển bản thân
Câu 13: Câu hỏi lựa chọn
Tình cảm được hình thành nhờ vào:
(A)Kinh nghiệm sống tạo thành do tập nhiễm

(B)Quá trình huyết thống tạo nên

(C)Động hình hóa, khái quát hóa xúc cảm cùng loại

(D)Do ấn tượng giao tiếp ban đầu

Câu 14: Câu hỏi lựa chọn


Ý nào dưới đây KHÔNG thuộc đặc điểm của ý chí?
(A)Kết quả xảy ra nhanh chóng khi có kích thích, không cần suy nghĩ

(B)Phản ánh điều kiện mục đích của hành động

(C)Là thuộc tính tâm lý ổn định của mỗi cá nhân

(D)Hình thành biến đổi theo điều kiện lịch sử xã hội


Câu 15: Câu hỏi lựa chọn
Ở những tình huống khác nhau, con người thường thể hiện một số hành vi mà người khác có
thể đánh giá được giá trị xã hội và đoán biết trước được trong những tình huống nhất định.
Đó là nhờ vào đặc điểm nào sau đây của nhân cách?
(A)Tính thống nhất

(B)Tính ổn định

(C)Tính tích cực

(D)Tính giao lưu


Câu 16: Câu hỏi lựa chọn
Xu hướng của nhân cách bao gồm nhu cầu, hứng thú, lý tưởng – thế giới quan – niềm tin.
Vậy, xu hướng là:
(A)Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách

(B)Một trong những yếu tố của cấu trúc của nhân cách
(C)Một trong những đặc điểm của nhân cách

(D)Một trong những vai trò của nhân cách


Câu 17: Câu hỏi lựa chọn
Câu nào SAI trong những câu sau đây khi nói về nét đặc trưng của người có rối loạn nhân
cách lệ thuộc?
(A)Lệ thuộc quá đáng

(B)Luôn cần sự che chở của người khác

(C)Có hành vi tuân phục và cam chịu

(D)Hay lưu tâm quá mức đến các chi tiết, trật tự, sắp xếp
Câu 18: Câu hỏi lựa chọn
Bà V, 52 tuổi, là người cầu toàn, ngăn nắp, sạch sẽ. Bà thường kiểm soát bản thân, luôn cố
gắng thể hiện là người chuNn mực. Đứng trước một quyết định, bà đắn đo suy tính rất lâu vì
sợ sai lầm nên nhiều lần làm vuột mất cơ hội. Hành vi lưu tâm quá mức đến các chi tiết này
đã gây cho bà nhiều trở ngại trong sinh hoạt và giao tiếp với người khác. Được biết lúc nhỏ
bà chịu sự giáo dục khắc khe của gia đình. Những biểu hiện trên của bà V gợi ý bà là người
có nhân cách rối loạn nào dưới đây?
(A)Kịch tính (Histronic)

(B)Ranh giới (Borderline)

(C)Dạng phân liệt (Schizotypal)

(D)Ám ảnh cưỡng chế (Obsessive compulsive)


Câu 19: Câu hỏi lựa chọn
Sự phát triển trong tâm lý được hiểu là:
(A)Toàn bộ những tiến trình thay đổi

(B)Toàn bộ những tiến trình thay đổi theo từng giai đoạn lứa tuổi

(C)Quá trình chuyển đổi về nhận thức, tình cảm, ý thức… của con người

(D)Những thành tựu mà con người đạt được và kéo dài sốt cuộc đời
Câu 20: Câu hỏi lựa chọn
Mặc cảm Oedipus (Ơ-đíp) xuất hiện trong giai đoạn lứa tuổi nào sau đây?
(A)0 – 2

(B)1 – 3

(C)3 – 6

(D)6 – 12
Câu 21: Câu hỏi lựa chọn
Theo Spitz, Hội chứng vắng mẹ là phản ứng đặc biệt của trẻ trong độ tuổi nào sau đây?
(A)6 – 8 tháng

(B)6 – 12 tháng

(C)6 – 18 tháng

(D)6 – 20 tháng
Câu 22: Câu hỏi lựa chọn
Bạn hãy điền vào chỗ còn thiếu trong câu sau: “Các cơ chế phòng vệ xuất hiện khi…”.
(A)Cái tôi tự bảo vệ mình chống lại nỗi lo hãi hay cơ thể lâm vào tình huống nguy
hiểm

(B)Cơ thể lâm vào tình huống nguy hiểm hay xung năng xung đột với các cấu phần
nhân cách khác

(C)Cái tôi tự bảo vệ mình chống lại nỗi lo hãi hay xung năng xung đột với các cấu phần
nhân cách khác

(D)Cơ thể lâm vào tình huống nguy hiểm; xung năng xung đột với các cấu phần nhân
cách khác hay cái tôi tự bảo vệ mình chống lại nỗi lo hãi
Câu 23: Câu hỏi lựa chọn
Điều quan trọng nhất của nhân viên y tế để tạo niềm tin nơi bệnh nhân khi lần đầu tiên đến
khám chữa bệnh là:
(A)Lời nói

(B)Đạo đức

(C)Thái độ

(D)Trình độ chuyên môn


Câu 24: Câu hỏi lựa chọn
Phản ứng cảm xúc của bệnh nhân (xuất phát từ cảm xúc đối với người thân trong quá khứ)
đến với bác sĩ trong mối quan hệ điều trị được gọi là:
(A)Chuyển di

(B)Phản chuyển di

(C)Hiệu ứng gương soi

(D)Cơ chế phòng vệ


Câu 25: Câu hỏi lựa chọn
Thầy thuốc hoặc nhân viên y tế trấn an giả cho bệnh nhân nhằm:
(A)Trốn tránh trách nhiệm

(B)Che giấu bệnh tật của bệnh nhân

(C)Giảm áp lực cho bản thân trước đau khổ của bệnh nhân

(D)Vô cảm trước đau khổ của bệnh nhân


Câu 26: Câu hỏi lựa chọn
Kiệt sức nghề nghiệp (burn-out) làm cho người thầy thuốc/ nhân viên y tế không còn khả
năng trong công việc nếu không biết kiểm soát. Để giữ mối quan hệ điều trị tốt, người thầy
thuốc cần có thái độ như thế nào?
(A)Phản ánh lại tình trạng của bệnh nhân

(B)Thân thiện với bệnh nhân

(C)Khoảng cách gần vừa đủ

(D)Xa cách bệnh nhân


Câu 27: Câu hỏi lựa chọn
Năm giai đoạn đau buồn trước bệnh mạn tính và những căn bệnh đe doạ tính mạng theo lý
thuyết của bác sĩ Elizabeth Kubler-Ross là:
(A)Tức giận, phủ nhận, thương lượng, trầm cảm, chấp nhận
(B)Phủ nhận, hy vọng, trầm cảm, thương lượng, chấp nhận

(C)Phủ nhận, tức giận, thương lượng, trầm cảm, chấp nhận

(D)Phủ nhận, tức giận, trầm cảm, thương lượng, chấp nhận
Câu 28: Câu hỏi lựa chọn
Các kiểu phản ứng tâm lý chính của bệnh nhân trước căn bệnh:
(A)Phủ định, tức giận, thương lượng, trầm cảm, hy vọng

(B)Hợp tác, phá hoại, không ý thức, ý thức

(C)Hợp tác, bình tĩnh, không ý thức, dấu vết, tiêu cực, hoảng hốt, phá hoại

(D)Xem thường, bình thường, quá mức, tiêu cực


Câu 29: Câu hỏi lựa chọn
Những yếu tố ảnh hưởng lên phản ứng của bệnh nhân trước căn bệnh bao gồm:
(A)Cấu trúc nhân cách, bản chất căn bệnh, chất lượng mối quan hệ thầy thuốc và bệnh
nhân

(B)Cấu trúc nhân cách, bản chất căn bệnh, phương pháp điều trị

(C)Cấu trúc nhân cách, bản chất căn bệnh, giai đoạn lứa tuổi, bối cảnh sống

(D)Cấu trúc nhân cách, bản chất căn bệnh, giai đoạn lứa tuổi, bối cảnh sống, phương
pháp điều trị, chất lượng mối quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân
Câu 30: Câu hỏi lựa chọn
Chọn câu ĐÚNG.
(A)Những yếu tố như gia đình, bạn bè, nơi làm việc không ảnh hưởng đến hành vi sức
khỏe

(B)Hành vi sức khỏe không thay đổi theo độ tuổi

(C)Tâm lý học sức khỏe giúp điều chỉnh những vấn đề tâm lý và xã hội của bệnh mạn
tính để làm thay đổi trạng thái sức khỏe

(D)Các chính sách, pháp luật, luật lệ không ảnh hưởng đến hành vi sức khoẻ
Câu 31: Câu hỏi lựa chọn
Theo mô hình sức khoẻ nào thì cá nhân tin rằng sức khoẻ của họ là được kiểm soát bởi chính
mình hay bởi những yếu tố bên ngoài?
(A)Mô hình nhận thức xã hội

(B)Mô hình niềm tin sức khoẻ

(C)Mô hình cấu trúc thay đổi hành vi

(D)Tâm điểm sức khoẻ của kiểm soát


Câu 32: Câu hỏi lựa chọn
Mô hình sức khoẻ nào dựa trên 2 nhân tố nhận thức của cá nhân là cá nhân lĩnh hội các mức
độ nguy cơ đến sức khoẻ và nhận thức việc thực hành hành vi sức khoẻ tích cực có thể làm
giảm các nguy cơ?
(A)Mô hình niềm tin sức khoẻ

(B)Mô hình nhận thức xã hội

(C)Tâm điểm sức khoẻ của kiểm soát


(D)Mô hình cấu trúc thay đổi hành vi
Câu 33: Câu hỏi lựa chọn
Trong thông báo tin xấu, điều nào sau đây tác động mạnh tới tâm lý bệnh nhân?
(A)Thông báo tin xấu một cách đường đột

(B)Bác sĩ có chuNn bị chu đáo các bước để thông báo tin dữ và thông báo bằng lời trực
tiếp với bệnh nhân thay vì thông báo âm thầm hoặc giấu

(C)Thông báo tin xấu cho bệnh nhân rằng họ phải đoạn chi một cách đường đột

(D)Chứng kiến bệnh nhân cùng phòng bệnh đang điều trị chuyên khoa đau đớn, vật vã
trước căn bệnh và chết
Câu 34: Câu hỏi lựa chọn
Khi thông báo thông tin về căn bệnh cho bệnh nhân, thái độ của bác sĩ trước bệnh nhân cần
phải:
(A)Cả nể và thương hại

(B)Chân thật và trung lập

(C)Trân trọng và chân thật

(D)Đồng nhất và thương cảm


Câu 35: Câu hỏi lựa chọn
Khi thông báo căn bệnh cho bệnh nhân:
(A)Bác sĩ phải nói hết tất cả những thông tin ngay lúc đó để bệnh nhân biết

(B)Bác sĩ nên giấu bớt những thông tin trầm trọng về bệnh để bệnh nhân bớt đi lo lắng

(C)Bác sĩ nói theo thông báo mẫu để sử dụng cho mọi bệnh nhân và đảm bảo không bị
quên

(D)Bác sĩ chọn cách nói riêng của mình để thông báo cho bệnh nhân một cách tế nhị
nhằm giảm sốc tối đa về tâm lý cho bệnh nhân
Câu 36: Câu hỏi lựa chọn
Chọn câu ĐÚNG.
(A)Bác sĩ và điều dưỡng đều có thể thông báo tin xấu đến bệnh nhân, thường nếu bác sĩ
có quá nhiều bệnh nhân thì có thể nhờ điều dưỡng hoặc đồng nghiệp khác thông báo
giùm

(B)Khi thông báo tin xấu thường chỉ có bác sĩ phụ trách và chỉ một bác sĩ mà thôi, có
thể đồng nghiệp đi kèm hoặc lý tưởng là một tâm lý gia

(C)Khi thông báo tin xấu thường có bác sĩ phụ trách và có thêm bác sĩ đồng nghiệp đi
kèm để cùng thảo luận với nhau và hỗ trợ nhau trong việc thông báo; trường hợp
thấy khó khăn thì nhờ thêm tâm lý gia

(D)Tâm lý gia chuNn bị tâm lý và thông báo trước cho bệnh nhân, sau đó là những lời
giải thích về chNn đoán, tiên lượng của bác sĩ
Câu 37: Câu hỏi lựa chọn
Chọn câu SAI. Hậu quả của việc tích lũy stress đối với nhân viên y tế là gì?
(A)Ấm ức, tổn thương, lo sợ

(B)Mối đe dọa của hội chứng kiệt sức nghề nghiệp (burn-out)

(C)Giận dữ, cáu bẳn, lãnh đạm

(D)Nguy hiểm: sử dụng chất kích thích, kiệt sức, tử tự,…


Câu 38: Câu hỏi lựa chọn
Theo quan niệm hiện nay, khái niệm stress được xem là:
(A)Yếu tố tâm lý (gây gổ, lo lắng, hút thuốc, uống rượu,…)

(B)Yếu tố cơ thể (ăn uống kém, tăng huyết áp, bệnh tim mạch,…)

(C)Yếu tố xã hội (chiến tranh, thất nghiệp…)

(D)Yếu tố tâm lý (gây gổ, lo lắng, hút thuốc, uống rượu,…) và yếu tố xã hội (chiến
tranh, thất nghiệp…)
Câu 39: Câu hỏi lựa chọn
Chọn câu SAI. Nguyên nhân gây ra stress thường là:
(A)Điều kiện và môi trường sinh sống thấp, thiếu thốn, ồn ào

(B)Gặp nhiều mâu thuẫn, bất an, thay đổi trong cuộc sống

(C)Bị chèn ép, oan ức, thất bại trong cuộc sống

(D)Do bị các bệnh mạn tính


Câu 40: Câu hỏi lựa chọn
Theo SRLYE (1978), 3 giai đoạn của G-S-A (General adaptation syndrom) là:
(A)Báo động, đào tNu, kiệt quệ

(B)Báo động, chiến đấu, kiệt quệ

(C)Báo động, đề kháng, kiệt quệ

(D)Báo động, hợp tác, kiệt quệ


-- CÁN BỘ COI THI KHÔNG GIẢI THÍCH GÌ THÊM, THÍ SINH KHÔNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU --

Chương 1:
1. Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là vô thức?
a. Một em bé khóc vì không được coi phim hoạt hình.
b. Một em bé khóc đòi mẹ mua đồ chơi.
c. Một em học sinh quên làm bài tập trước khi đến lớp.
d. Một em sơ sinh khóc khi mới được sinh ra.

2. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng tâm lý ?


a. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt.
b. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực.
c. Bồn chồn như có hẹn với ai đó.
d. Đói cồn cào cả ruột gan.

3. Cơ chế phòng vệ là gì?


a. Sự chống lại lo âu để bảo vệ bản thân
b. Sự chấp nhận lo âu để bảo vệ bản thân
c. Biến đổi lo âu thành trạng thái bản thân không chấp nhận
d. Sự chống lại lo âu để bảo vệ bản thân và biến đổi lo âu thành trạng thái bản
thân dễ chấp nhận hơn

4. Đâu là các cơ chế phòng vệ:


1.Phủ định 2.Thay thế 3.Đồng cảm 4. Hợp lý hóa 5. Hài hước 6. So
sánh
a. 1, 2, 3
b. 1, 2, 4
c. 1, 2, 5, 6
d. 1, 2, 4, 5

5. Sắp xếp độ tuổi sao cho phù hợp với các giai đoạn phát triển tâm tính dục
1.1– 3 tuổi 2. >12 tuổi 3. 0 – 1 tuổi 4. 3 – 6 tuổi 5. 6 – 12 tuổi
a. Miệng b. Tiềm Nn c. Sinh dục d. Hậu môn e. Bộ phận sinh dục
A. 1a, 2e, 3b, 4d, 5c
B. 1d, 2c, 3b, 4a, 5e
C. 1d, 2c, 3a, 4e, 5b
D. 1d, 2e, 3b, 4c, 5a

Chương 2:
1. Chọn câu SAI. Hiện nay, người ta xem cơ sở giải phẫu của ý thức gồm có:
A. Não bộ
B. Vỏ não
C. Đồi thị
D. Hệ thống lưới hoạt hóa trên thân não

2. Tình cảm được hình thành nhờ vào:


A. Kinh nghiệm sống tạo thành do tập nhiễm
B. Quá trình huyết thống tạo nên
C. Động hình hóa, khái quát hóa xúc cảm cùng loại
D. Do ấn tượng giao tiếp ban đầu

3. Câu nào dưới đây không phải là sự rối loạn ý thức?


A. Hôn mê
B. Rối loạn thần kinh
C. Mê sảng
D. Lú lẫn

4. Một thiếu nữ viết: “Tôi không biết tôi yêu hay căm giận anh…Tôi tự đặt ra
câu hỏi: Tại sao tôi lại yêu anh?”. Trong đoạn văn trên, quy luật tình cảm được
thể hiện là:
A. Quy luật tương phản
B. Quy luật pha trộn
C. Quy luật di chuyển
D. Quy luật hình thành tình cảm

5. Chọn câu SAI. Ý thức có các thuộc tính:


A. Thể hiện kỹ năng giao tiếp của cá nhân
B. Thể hiện năng lực nhận thức cao nhất
C. Thể hiện thái độ của con người
D. Thể hiện khả năng điều chỉnh, điều khiển bản thân
Chương 3:
Câu 1: Các thông tin ngoại giới được các cơ quan cảm giác tiếp nhận và dẫn
truyền qua cơ chế dẫn truyền thần kinh để đến não bộ cảm thụ. Sự dẫn truyền
này là tạm thời và không bền vững. Đó là…
a. Hệ thống tín hiệu của não
b. Hệ thống tín hiệu thứ I
c. Hệ thống tín hiệu thứ II
d. Hệ thống tín hiệu đặc trưng

Câu 2: Toàn bộ những ký hiệu tượng trưng như: tiếng nói, chữ viết, biểu
tượng…về sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan phản ánh vào não
người là…
a. Hệ thống tín hiệu của não
b. Hệ thống tín hiệu thứ I
c. Hệ thống tín hiệu thứ II
d. Hệ thống tín hiệu đặc trưng

Câu 3: Phản xạ tự tạo trong đời sống để thích ứng với môi trường luôn biến đổi.
Loại phản xạ này thường không bền vững, bản chất là hình thành đường mòn
liên hệ thần kinh tạm thời giữa các trung khu thần kinh đó là…
a. Phản xạ có điều kiện
b. Phản xạ vô điều kiện
c. Phản xạ của đầu gối
d. Phản xạ của tủy sống

Câu 4: Hoạt động của não để thành lập các phản xạ có điều kiện, là cơ sở sinh
lý của các hiện tượng tâm lý phức tạp như: ý thức, tư duy, ngôn ngữ…, là hoạt
động tự tạo của cơ thể trong quá trình sống đó là…
a. Hoạt động của hệ thần kinh
b. Hoạt động của hệ thần kinh cấp thấp
c. Hoạt động của hệ thần kinh cấp cao
d. Hoạt động của hệ thần kinh trung ương

Câu 5: Bán cầu não trái đảm trách những chức năng gì?
a. Từ ngữ, con số, đường kẻ
b. Bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
c. A & D đều đúng
d. Danh sách, lý luận, phân tích

Câu 6: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất?
a. Tâm lý người do Thượng đế sinh ra
b. Tâm lý người mang tính bNm sinh
c. Tâm lý người do con người tạo ra
d. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua não

Câu 7: Bán cầu não phải đảm trách những chức năng gì?
a. Nhịp điệu, màu sắc, hình dạng
b. Bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
c. Từ ngữ, con số, đường kẻ
d. A & B đều đúng

Câu 8: Đâu không phải là một trong những bước của giai đoạn nhận thức cảm
tính?
a. Bước cảm giác
b. Bước tri giác
c. Bước biểu tượng
d. Bước thấu hiểu

Câu 9: Vùng thính giác nằm ở đâu:


a. Hai bên khe cựa
b. Hồi thái dương ngang
c. Nắp đỉnh hồi sau trung tâm
d. Cực thái dương

Câu 10: Người ta còn gọi hệ limbic là:


a. Hệ xúc cảm
b. Não cảm xúc
c. Não xúc cảm
d. Hệ cảm xúc

Chương 4:

1. Một trong những nét đặc trưng của người có rối loạn nhân
cách dạng phân liệt là:
A. Tính khí lạnh lẽo, không biểu lộ cảm xúc với người khác, thích sự đơn độc
B. Kỳ quái và khác người trong tư duy, tình cảm, cách nói năng và hành vi
C. Không tin tưởng, ghen tuông, nghi ngờ người khác kể cả với người thân
D. Coi thường và xâm phạm quyền lợi người khác không thương tiếc

2. Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG.


A. Rối loạn nhân cách ảnh hưởng đến toàn bộ nhân cách của người đó
B. Rối loạn nhân cách dễ điều trị, trị liệu tâm lý hiệu quả
C. Rối loạn nhân cách thường kéo dài suốt đời nếu không điều trị, có thể tái
phát lại
D. Rối loạn nhân cách khởi phát sớm từ thời thơ ấu, thiếu niên và trưởng thành
sớm

3. Nhân cách là:


A. Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử và hành vi của một người cụ thể
B. Tổng hợp những đặc trưng về mặt nhận thức và cảm xúc của
một người cụ thể
C. Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử và cảm xúc của một người cụ thể
D. Tổng hợp những đặc trưng về mặt hành vi của một người cụ thể

4. Cô D30 tuổi, là giáo viên tiểu học ở một ngôi trường làng. Khi mới tiếp xúc,
người đối diện dễ bị thu hút bởi sự xinh đẹp, cách nói chuyện dễ mến và thân
thiện của cô. Nhưng càng tiếp xúc đủ lâu, người ta phát hiện cô có vẻ như đóng
kịch bởi cô dễ khóc và dễ cười ở cả những tình huống không phải đau buồn và
cũng chẳng vui vẻ như cách cô thể hiện. Thời gian đầu cô được nhiều người
mến nhưng càng về sau mọi người dần hạn chế tiếp xúc với cô. Tính cách của
cô D làm bạn liên tưởng đến kiểu rối loạn nhân cách nào sau đây?
A. Ranh giới
B. Ái kỷ
C. Kịch tính
D. Hoang tưởng

5. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố khiến một người này có nhân cách
khác với người khác?
A. Tình trạng thể chất
B. Cơ địa
C. Y tế
D. Giáo dục

6. Rối loạn nhân cách được chia làm mấy nhóm chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

7. Một trong những RLNC thuộc nhóm A?


A. Ái kỷ
B. Tránh né
C. Phân liệt
D. Phụ thuộc

8. Một trong những RLNC thuộc nhóm C ?


A. Hoang tưởng
B. Ám ảnh – cưỡng chế
C. Chống xã hội
D. Kịch tính

9. RLNC ảnh hưởng đến lứa tuổi nào ?


A. Mọi lứa tuổi
B. Vị thành niên
C. Người già
D. Trung niên

10. RLNC có phải là một bệnh lý tâm thần không ?


A. Có
B. Không
C. Chưa được chứng minh

Chương 5:
Câu 1: Theo Spitz hội chứng vắng mẹ là phản ứng đặc biệt của trẻ trong độ tuổi
nào?
A. 2-4 tháng tuổi
B. 4-8 tháng tuổi
C. 6-18 tháng tuổi
D. 7-12 tháng tuổi

Câu 2: Khủng hoảng tuổi lên 3 xảy ra là do trẻ có những mâu thuẫn giữa những
yếu tố
A. Trẻ và người lớn
B. Trẻ và đồng trang lứa
C. Ước muốn độc lập và khả năng thật sự của trẻ
D. Cả A và C đều đúng

Câu 3: Theo E.Erikson ở giai đoạn phát triển nào từ sự chăm sóc mà trẻ có thể
cảm giác an toàn tin tưởng hay lo lắng sợ hãi ?
A. 0-1 tuổi
B. 1-3 tuổi
C. 3-6 tuổi
D. 6-12 tuổi

Câu 4: Mặc cảm Oedipus (Ơ-đíp) xuất hiện trong giai đoạn lứa tuổi nào ?
A. 0-1 tuổi
B. 1-3 tuổi
C. 3-6 tuổi
D. 6-12 tuổi

Câu 5: Hiện tượng tự tử thường xuất hiện ở lứa tuổi nào ?


A. Thanh niên và người già
B. Vị thành niên và người trưởng thành
C. Thiếu niên và vị thành niên
D. Trẻ em và người già

Câu 6: Theo Freud, sự phát triển tâm lý tính dục của một cá nhân bao gồm mấy
giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7: Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh mẽ ở lứa tuổi nào?
A. Nhi đồng
B. Tuổi trẻ
C. Trưởng thành
D. Trung niên

Câu 8: Sắp xếp các câu sau theo đúng giai đoạn của trẻ sơ sinh từ khoảng tháng
thứ 2 -> khoảng tháng thứ 3 -> khoảng tháng thứ 5-6 -> khoảng tháng thứ 12:
(1) trẻ biết đi, (2) xuất hiện nụ cười đáp trả, (3) trẻ tự lật, (4) trẻ tự ngồi
A. (1) (3) (4) (2)
B. (3) (2) (4) (1)
C. (2) (3) (4) (1)
D. (4) (2) (1) (3)
Câu 9: Đặc điểm sinh lý của giai đoạn tuổi 12-18:
A. Những ảnh hưởng bất thường về sinh lý đều ảnh hưởng đến sự hình thành
nhận thức tâm lý bình thường hoặc bất thường ở trẻ sau này.
B. Là thời kỳ thay đổi sinh học cực kỳ nhanh chóng, ngang hàng với thời kỳ
phát triển phôi thai và trẻ sơ sinh. Cơ thể thay đổi do yếu tố hormone.
C. Thể chất ở trẻ đạt đến đỉnh điểm, sinh lực tràn đầy, cơ bắp phát triển.
D. Những ảnh hưởng bất thường về sinh lý đều ảnh hưởng đến sự hình thành
nhận thức tâm lý bình thường hoặc bất thường ở trẻ sau này.

Câu 10: Tâm thần phân liệt khởi phát trẻ em thường xuất hiện ở trẻ mấy tháng
tuổi?
A. 2,5 tới 12 tháng tuổi
B. 3 tới 15 tháng tuổi
C. 1 tới 18 tháng tuổi
D. 4,5 tới 9 tháng tuổi

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI MÔ HÌNH SỨC KHỎE


Câu 1: CHỌN ĐÁP ÁN SAI
Khó khăn của Bác sĩ khi thông báo tin dữ:
A. Bác sĩ không được đào tạo về chủ đề này.
B. Mức độ stress mà bác sĩ phải gánh chịu.
C. Đối đầu với sự thất bại và bất lực của bản thân.
D. Tạo ra mối quan hệ tốt giữa bác sĩ và bệnh nhân.
Câu 2: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG:
Ký thuật thông báo tin xấu SPIKES gồm có bao nhiêu bước:
A. 5 bước.
B. 7 bước.
C. 6 bước.
D. 4 bước.
Câu 3: CHỌN ĐÁP ÁN SAI:
Khi thông báo tin xấu cho bệnh nhân, bác sĩ cần:
A. Trao đổi và lắng nghe ý kiến của người thân trước để thảo luận các lựa chọn.
B. Để bệnh nhân quyết định mức độ thông tin mà bệnh nhân mong muốn được biết.
C. Đánh giá hiểu biết của bệnh nhân về tình trạng bệnh và quyết định mức độ thông tin
mà bệnh nhân muốn biết.
D. Chỉ rõ mục đích rằng bác sĩ không thể làm gì hơn được nữa để gia tăng nội lực cho
bệnh nhân
Câu 4: CHỌN ĐÁP ÁN SAI
Mục tiêu thông báo tin xấu qua trò chuyện:
A. Chuyển tải thông tin về tình hình sức khỏe.
B. Nếu ra những điều mà bệnh nhân có thể hợp tác để đón nhận thực tế đau buồn và lập
kế hoạch cho tương lai.
C. Tạo ra mối quan hệ tốt giữa Bác sĩ và bệnh nhân, qua tin xấu sẽ giúp tăng thêm hy
vọng cho Bệnh nhân để bệnh nhân tuân thủ điều trị.
D. Thảo luận các nguồn hỗ trợ tâm lý xã hội tiềm năng.
Câu 5: CHỌN ĐÁP ÁN SAI
Bác sĩ cần phải thông báo tin xấu cho bệnh nhân vì:
A. Chuyển tải thông tin về tình hình sức khỏe.
B. Bác sĩ buộc phải thông báo cho bệnh nhân về tất cả các chuNn đoán và tình hình sức
khỏe của họ.
C. Tạo ra mối quan hệ tốt giữa Bác sĩ và bệnh nhân, tăng thêm hy vọng cho bệnh nhân
để bệnh nhân tuân thủ điều trị.
D. Thảo luận các nguồn hỗ trợ tâm lý xã hội tiềm năng.
Câu 6: CHỌN ĐÁP ÁN SAI
Khó khăn của bác sĩ khi thông báo tin dữ:
A. Bác sĩ có nhiều công việc, ít thời gian để giải thích
B. Bác sĩ luôn buộc phải thông báo cho bệnh nhân về tất cả các chNn đoán và tình hình
sức khỏe của họ.
C. Phản ánh sự sợ bệnh tật, cái chết của chính mình và những kinh nghiệm cá nhân.
D. Sợ bệnh nhân trầm cảm, mất hy vọng, chối bỏ điều trị,...
Câu 7: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG:
Cách thông báo tin xấu:
A. Bác sĩ cảm thấy khó nói trực tiếp thì có thể thông báo qua điện thoại.
B. Nếu bác sĩ có quá nhiều bệnh nhân thì có thể nhờ Y tá, điều dưỡng hoặc bác sĩ đồng
nghiệp khác thông báo giùm.
C. Chỉ duy nhất một bác sĩ phụ trác mà thôi, có thể đồng nghiệp đi kèm hoặc lý tưởng là
một Tâm lý gia.
D. Cần phải thông báo cho bệnh nhân chNn đoán của họ dù người nhà có đồng ý hay
không.

You might also like