You are on page 1of 5

MODULE: MIỄN DỊCH ĐẠI CƯƠNG

ĐẠI CƯƠNG HỆ MIỄN DỊCH Đáp án D.


Câu 1. Bảo vệ cơ thể chống lại các vi sinh vật nội TẾ BÀO VÀ CƠ QUAN MIỄN DỊCH
bào là nhờ vào:
Câu 1. Đặc điểm mô học nào không hiện diện ở mô
A. Lympho T lách?
B. Kháng thể
A. Trung tâm mầm.
C. Bổ thể
B. Dây tủy.
D. Hàng rào niêm mạc
C. Dây Billroth.
Đáp án A. D. Thể Hassall.
E. Động mạch trung tâm.
Câu 2. Miễn dịch bảo vệ cơ thể trẻ trong những
tháng đầu sau sinh là: Đáp án B.
A. Miễn dịch bẩm sinh Câu 2. Đặc điểm mô học nào không hiện diện ở mô
B. Miễn dịch thích nghi hạch?
C. Miễn dịch chủ động
A. Trung tâm mầm.
D. Miễn dịch bị động
B. Dây tủy.
Đáp án A và D. C. Dây Billroth.
D. Xoang tủy.
Câu 3. Sự chọn lọc clone xảy ra khi kháng nguyên
E. Tiểu tĩnh mạch sau mao mạch.
tiếp xúc với
Đáp án C.
A. Bạch cầu hạt trung tính
B. Tế bào mast Câu 3. Đặc điểm mô học nào giúp phân biệt tuyến
C. Tế bào lympho T ức với cơ quan lympho khác?
D. Tế bào lympho B
A. Trung tâm mầm.
E. Bạch cầu ái kiềm
B. Dây tủy.
F. C và D đều đúng
C. Dây Billroth.
Đáp án F. D. Thể Hassall.
E. Động mạch trung tâm.
Câu 4. Bệnh nhân tiếp xúc lần đầu với kháng
nguyên, cơ thể sẽ có kháng thể đặc hiệu sau: Đáp án D.
A. 10 phút. Câu 5. Dấu ấn miễn dịch nào giúp nhận diện
B. 1 giờ. lympho T?
C. 2-7 ngày.
A. CD20.
D. 1-3 tuần.
B. Cytokeratin.
E. 3-5 tuần.
C. CD138.
Đáp án D. D. CD31.
E. Đáp án khác.
Câu 5. Tế bào nào sau đây sản xuất ra kháng thể?
Đáp án E.
A. Đại thực bào.
B. Tế bào lympho T. Câu 6. CD20 giúp nhận diện tế bào nào sau đây?
C. Tế bào NK.
A. Lympho T
D. Tương bào.
B. Lympho B ở mô hạch
MODULE: MIỄN DỊCH ĐẠI CƯƠNG
C. Lympho B ở mô lách D. A sai, B đúng.
D. B, C đều đúng. E. A và B đều sai.
E. A, B, C đều đúng.
Đáp án C.
Đáp án D.
Câu 11. Một bệnh nhân sưng to hạch ở vùng hàm,
Câu 7. Dấu ấn hóa mô miễn dịch nào nhận diện hạch to 3 cm kèm sưng to đau, trong vòng 1 tuần.
tương bào? Khi xét nghiệm giải phẫu bệnh hạch, nhộm CD3
dương tính đúng ở vùng cận vỏ, CD20 dương tính
A. CD20.
đúng ở vùng trung tâm mầm, Ki67 dương tính còn
B. Cytokeratin.
phân cực ở trung tâm mầm, CD68, CD138 dương
C. CD138.
tính ở vùng tủy nhiều hơn.
D. CD31.
E. Đáp án khác. A. Hạch đó là lành tính.
B. Hạch đó là ác tính.
Đáp án C.
Đáp án A. Vì dương tính đúng các màu, đúng các
Câu 8. Dấu ấn hóa mô miễn dịch nào giúp nhận
vị trí cần dương tính.
diện tế bào nội mô mạch máu?
Câu 12. Một bệnh nhân đến khám vì hạch sưng to.
A. CD20.
Lấy hạch xét nghiệm: còn cấu trúc của nang
B. Cytokeratin.
lympho, CD3 dương tính, CD20 dương tính ít. CD4
C. CD138.
gấp 3 lần CD8.
D. CD31.
E. Đáp án khác. A. Hạch đó là lành tính.
B. Hạch đó là ác tính.
Đáp án D.
Đáp án A. Tỷ số CD4/CD8 từ 2-6.
Câu 9. (A) Cytokeratin giúp phân biệt mô tuyến ức
với mô hạch và mô lách vì (B) chỉ có mô tuyến ức Câu 13. Một bệnh nhân đến khám vì hạch sưng to.
có tế bào lympho dương tính với Cytokeratin. Lấy hạch xét nghiệm: còn cấu trúc của nang
lympho, CD3 dương tính, CD20 dương tính ít. CD8
A. A và B đều đúng. A và B có liên quan nhân
gấp 4 lần CD4.
quả.
B. A và B đều đúng. A và B không liên quan A. Hạch đó là lành tính.
nhân quả. B. Hạch đó là ác tính dòng lympho T.
C. A đúng, B sai.
Đáp án B.
D. A sai, B đúng.
E. A và B đều sai. Câu 13. Một bệnh nhân đến khám vì hạch sưng to.
Lấy hạch xét nghiệm: còn cấu trúc của nang
Đáp án C.
lympho, CD3 âm tính, CD20 dương tính toàn bộ.
Câu 10. Ki67 giúp phân biệt vùng sáng và tối trong
A. Hạch đó là lành tính.
nang lympho ở mô hạch vì (B) chỉ có vùng sáng
B. Hạch đó là ác tính dòng lympho B.
dương tính với Ki67.
Đáp án B.
A. A và B đều đúng. A và B có liên quan nhân
quả. Câu 13. Một bệnh nhân đến khám vì hạch sưng to.
B. A và B đều đúng. A và B không liên quan Khi chụp CT, scan bệnh nhân có một khối u ở tuyến
nhân quả. ức. Lấy khối u xét nghiệm: thấy mô tuyến ức còn
C. A đúng, B sai.
MODULE: MIỄN DỊCH ĐẠI CƯƠNG
giữ vùng vỏ và vùng tủy, nhưng xen kẽ giữa tuyến A. Lympho B.
ức đó ít mô mỡ. B. Lympho T.
C. Đại thực bào.
A. Bệnh đó có khả năng là lành tính.
D. Tế bào NK.
B. Bệnh đó có khả năng là ác tính.
Đáp án C.
Đáp án A.
PHẢN ỨNG VIÊM CẤP
Câu 14. Một bệnh nhân đến khám vì lách to. Xét
nghiệm: còn cấu trúc tủy trắng và tủy đỏ. CD20 Câu 1. Quan sát thực nghiệm dùng bình nước nóng
dương tính, CD3 không dương, CD31 không 70oC lăn lên thành bụng thỏ (thỏ được tiên xanh
dương, CD34 không dương. trypan vào TM rìa tai). Sau 15-20 phút, thành bụng
tại nới áp nóng có biểu hiện phù nề, da dày, sờ nóng
A. Hạch đó là lành tính.
có màu đỏ sau chuyển thành xanh, căng da không
B. Hạch đó bất thường dòng lympho B.
mất màu xanh. Biểu hiện tại vùng áp nóng là:
Đáp án B.
A. Viêm cấp.
MIỄN DỊCH BẨM SINH B. Viêm mạn.
C. Hoại tử.
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải của miễn D. Áp-xe.
dịch bẩm sinh?
Đáp án A.
A. Có rất sớm từ đơn bào.
B. Đáp ứng tức thì. Câu 2. Chất trung gian gây viêm thường có hoạt
C. Gồm nhiều thành phần tế bào và dịch thể. tính sinh học sau, ngoại trừ:
D. Có trí nhớ miễn dịch.
A. Co mạch
Đáp án D. B. Tăng tính thấm thành mạnh
C. Tăng hóa hướng động.
Câu 2. Thụ thể nào sau đây không phải của miễn D. Co cơ trơn.
dịch bẩm sinh?
Đáp án A.
A. Toll-like receptor (TLRs).
B. C-type lectin receptor (CLRs). Câu 3. Giai đoạn muộn nhất của rối loạn vận mạnh
C. NOD-like receptor (NLRs). trong phản ứng viêm cấp là:
D. T Cell receptor (TCR).
A. Co mạch
Đáp án D. B. Sung huyết động mạch.
C. Sung huyết tĩnh mạch.
Câu 3. Thành phần nào sau đây không thuộc miễn D. Ứ trệ tuần hoàn.
dịch bẩm sinh?
Đáp án D.
A. Chất nhày trong đường hô hấp.
B. Đại thực bào. Câu 4. Bạch cầu xuyên mạch để vào phản ứng viêm
C. Tế bào NK. cấp là nhờ vai trò của:
D. Globulin miễn dịch.
A. Chất bám dính.
Đáp án D. B. Chất hóa hướng động.
C. Hóa chất trung gian.
Câu 4. Tế bào nào thuộc miễn dịch bẩm sinh nhưng D. Di chuyển bằng chân.
liên hệ khăng khít với miễn dịch thích nghi?
Đáp án A.
MODULE: MIỄN DỊCH ĐẠI CƯƠNG
Câu 5. Các cytokine do các tế bào thực bào tiết ra Câu 1. Người ta phân biệt viêm cấp hay mạn tùy
nhằm kích thích tế bào nội mô mạch máu biểu hiện vào thời gian mà không cần xem xét nguyên nhân.
các phân tử bám dính bạch cầu selectins, intergrins Viêm mạn khi viêm kéo dài trên
ngoại trừ:
A. 1 tuần.
A. IL-1 B. 2 tuần.
B. IL-2 C. 3 tuần.
C. IL-8 D. 4 tuần.
D. TNF
Đáp án B.
Đáp án B.
Câu 2. Đặc diểm mô học của viêm mạn tính là sự
Câu 6. Các thụ thể trên tế bào thực bào giúp thực tẩm nhuận tại ổ viêm loại tế bào nào sau đây:
bào vi khuẩn ngoại trừ:
A. Bạch cầu trung tính.
A. AbR B. Bạch cầu ái toan.
B. C3bR C. Bạch cầu ái kiềm.
C. PRR D. Lymphocyte và đại thực bào.
D. TCR
Đáp án D.
Đáp án D.
Câu 3. Quá trình lành vết thương gồm nhiều giai
Câu 7. Chọn câu đúng. đoạn, liên tục xảy ra sau khi bị chấn thương trong
khoảng thời gian:
A. Biểu hiện tại chỗ của viêm là sưng, đỏ,
nóng, đau; biểu hiên toàn thân là sốt, tăng A. Vài ngày.
CRP, tăng tốc độ lắng VS của máu. B. Vài tuần.
B. Biểu hiện tại chỗ của viêm là sưng, đỏ, C. Vài tháng.
nóng, đau và rối loạn chức năng; biểu hiên D. Vài năm.
toàn thân là sốt, tăng CRP, tăng tốc độ lắng
Đáp án D.
VS của máu.
C. Biểu hiện tại chỗ của viêm là sưng, đỏ, Câu 1. Rối loạn lành vết thương có thể xảy ra khi
nóng, đau; biểu hiên toàn thân là tăng CRP, có bất thường ở các quá trình sau:
tăng tốc độ lắng VS của máu nhưng không
sốt. A. Tái tạo mô.
D. Tất cả các câu trên đều sai. B. Đáp ứng viêm.
C. Pha tái cấu trúc.
Đáp án B. D. Đáp ứng viêm và pha tái cấu trúc.
Câu 8. Đâu là môi trường tốt nhất cho sự thực bào. Đáp án D.
A. pH trung tính. XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN
B. Nhiệt độ từ 37-39oC.
C. Opsonin hóa. Câu 1. Cùng một loại kháng nguyên nhưng cơ thể
D. Tất cả câu trên đều đúng. khác nhau có đáp ứng miễn dịch ở những mức độ
khác nhau là do:
Đáp án D.
A. Tính lạ của kháng nguyên.
VIÊM MẠN TÍNH, TÁI TẠO MÔ VÀ LÀNH B. Tính dinh miễn dịch của kháng nguyên.
SẸO. C. Tính đặc hiệu của kháng nguyên.
D. Tính di truyền khả năng đáp ứng của cá thể.
MODULE: MIỄN DỊCH ĐẠI CƯƠNG
Đáp án D.
Câu 2. Tính đặc hiệu kháng nguyên được quyết
định do
E. Tính lạ của kháng nguyên.
F. Toàn bộ cấu trúc của kháng nguyên.
G. Đường xâm nhập của kháng nguyên.
H. Các quyết định kháng nguyên (epitop).
Đáp án D.
Câu 3. Loại tế bào lympho T nào sau đây sẽ nhận
diện các mảnh kháng nguyên ngoại sinh
A. CD5.
B. CD4.
C. CD8.
D. CD28.
Đáp án B.

You might also like