You are on page 1of 21

ÔN TẬP VI SINH A. A.V.

Leewenhoek@
B. A.J. Yersin
C. Albert Calmette
D. Louis Pasteur
Câu 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự
phát triển của vi khuẩn
A. Ở nhiệt độ rất thấp vi khuẩn vẫn Câu 7: Thứ tự các giai đoạn phát triển của
sống và phát triển vi khuẩn ?
B. Hầu hết các vi khuẩn gây bệnh phát A. Thích ứng, suy tàn, tăng nhanh,
triển tốt ở nhiệt độ 370C@ bình nguyên
C. Ở nhiệt độ 1000C thì nha bào bị B. Tăng nhanh, bình nguyên, thích
tiêu diệt ứng suy tàn
D. A và B đúng C. Suy tàn, thích ứng, tăng nhanh,
bình nguyên
Câu 2: Hình thể vi khuẩn do cấu trúc nào D. Thích ứng, tăng nhanh, bình
quyết định? nguyên, suy tàn@
A. Màng tế bào
B. Vách tế bào@ Câu 8: Sự khác nhau về cấu trúc của tế
C. Lông bao xung quanh thân bào vi khuẩn gram (-) và gram (+) ở chỗ
D. Không phải các đáp án trên A. Vi khuẩn gram (+) có vách dày hơn
vi khuẩn gram (-)
Câu 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự B. Vi khuẩn gram (-) không có acid
phát triển của vi khuẩn teichoic
A. Ở nhiệt độ rất thấp vi khuẩn vẫn C. A và B đều đúng@
sống và phát triển D. A và B đều sai
B. Hầu hết các vi khuẩn gây bệnh phát
triển tốt ở nhiệt độ 200C Câu 9: Pili của tế bào vi khuẩn gồm ?
C. Để tiêu diệt bào tử người ta có thể A. 2 loại@
dùng phương pháp tiệt trùng@ B. 3 loại
D. A và C đúng C. 4 loại
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 4: Phân biệt vi khuẩn gram âm và
gram dương dựa vào cấu trúc nào? Câu 10: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với
A. Vỏ sự phát triển của vi khuẩn
B. Nhân A. Ức chế sự sinh trưởng và phát triển
C. Vách@ của vi khuẩn bằng cách lưu giữ ở
D. Màng nguyên sinh nhiệt độ thấp@
B. Vi khuẩn gây bệnh chỉ phát triển ở
Câu 5: Cấu trúc của tế bào vi khuẩn chủ nhiệt độ 370C
yếu gồm ? C. Ở nhiệt độ 1000C thì nha bào bị
A. Nhân, bào tương, vỏ, pili tiêu diệt
B. Bào tương, vỏ, lông D. A và B đúng
C. Nhân, bào tương, vách, vỏ
D. Vách tế bào, màng nguyên sinh Câu 11: Phương pháp sử dụng nhiệt khô
chất, nguyên sinh chất, nhân@ tiệt trùng dụng cụ trong nuôi cấy vi sinh
vật được thực hiện ở nhiệt độ
Câu 6: Tên nhà bác học người Hà Lan chế A. 170oC/2-3h@
tạo kính hiển vi đầu tiên B. 120oC/30 phút
1
C. 170oC/30 phút C. Hiếu khí tùy nghi@
D. 120oC/2-3h D. Hiếu khí tuyệt đối

Câu 12 . Virus là những vi sinh vật: Câu 17: Quá trình tạo nha bào ở vi khuẩn
A. Có kích thước 20 – 30µm, sống ký có ý nghĩa gì?
sinh trong cơ thể động vật. A. Đó là phương thức sinh sản
B. Có kích thước 20 – 300nm, sống ký B. Đó là phương thức sinh tồn@
sinh nội bào bắt buộc.@ C. Đó là 1 kiểu di động của vi khuẩn
C. Rất nhỏ so với vi khuẩn, nhưng D. Đó là sự phát triển của vách tế bào
cách sao chép giống với vi khuẩn.
D. Sống ký sinh bắt buộc nội tế bào,
sao chép bằng cách phân đôi Câu 100. Sự hô hấp ở vi khuẩn nhờ vào
A. Ty thể
Câu 13: Vi sinh vật: B. Lạp thể
A. Là những vật sống rất nhỏ mà mắt C. Hệ thống enzyme hô hấp@
thường không nhìn thấy được, có D. Cả 3 phương án trên
cấu tạo đơn giản@
B. Sống khắp nơi trong tự nhiên, chỉ Câu 101. Chức năng của vỏ tế bào vi
gây bệnh cho con người khuẩn
C. Chỉ quan sát được qua kính hiển vi A. Giúp vi khuẩn bám dính vào tế bào @
điện tử B. Quyết định hình dạng của tế bào
D. Hoàn toàn không có lợi C. Tất cả vi khuẩn đều có vỏ
D. Là nơi gắn của kháng sinh beta-lactam
Câu 14 . Virus là những vi sinh vật:
A. Có kích thước 20 – 30µm, sống ký Câu 102. Chức năng của vỏ tế bào vi
sinh trong cơ thể động vật. khuẩn
B. Rất nhỏ so với vi khuẩn, nhưng A. Quyết định hình dạng tế bào
cách sao chép giống với vi khuẩn. B. Bảo vệ vi khuẩn@
C. Sống ký sinh bắt buộc nội tế bào, C. Có tính thấm chọn lọc
sao chép bằng cách phân đôi D. Quyết định tính chất bắt màu thuốc
D. Chỉ nhân lên trong tế bào sống@ nhuộm gram

Câu 15. Vi khuẩn có đặc điểm ? Câu 103. Đặc điểm nhân của tế bào vi
A. Có sức hoạt động trao đổi chất rất khuẩn
mạnh, sức phát triển sinh sản rất A. Nhân được bao bọc bởi màng nhân
nhanh@ B. Không có màng nhân@
B. Có sức hoạt động trao đổi chất yếu, C. Không chứa thông tin di truyền
sinh sản nhanh D. Nhân bao bọc plasmid
C. Sinh sản rất chậm, khó nuôi cấy
D. Đỏi hỏi dinh dưỡng cao, sinh sản Câu 104. Đặc điểm vách tế bào vi khuẩn
chậm A. Vách bao bọc bên ngoài màng tế
bào@
Câu 16. Vi khuẩn có thể phát triển được cả B. Chỉ có một vài vi khuẩn có vách
trên môi trường có O2 và không có O2, gọi C. Vách tế bào vi khuẩn gram âm dày
là vi khuẩn ? hơn vách tế bào vi khuẩn gram dương
A. Yếm khí D. Vách có đặc tính thẩm thấu chọn lọc
B. Kỵ khí
2
Câu 105. Đặc điểm vách tế bào vi khuẩn A. Gồm pili chung, pili riêng, pili giới
A. Vách nằm bên trong màng tế bào tính
B. Vách tế bào vi khuẩn gram dương dày B. Pili giới tính được coi như cầu nối
hơn vách tế bào vi khuẩn gram âm@ giúp chuyển ADN từ tế bào cho sang
C. Vách có đặc tính thẩm thấu có chọn tế bào nhận@
lọc C. Pili giúp vi khuẩn di động nhanh hơn
D. Vi khuẩn lao không có vách tế bào D. Pili giúp bảo vệ vi khuẩn khỏi hiện
tượng thực bào
Câu 106. Đặc điểm của màng tế bào vi
khuẩn Câu 112. Đặc điểm lông ở tế bào vi khuẩn
A. Màng tế bào bao bọc bào tương@ A. Tất cả vi khuẩn đều có lông
B. Màng tế bào nằm ngoài lớp vách B. Lông giúp vi khuẩn di động @
C. Một số vi khuẩn không có màng tế C. Lông giúp vi khuẩn tránh hiện tượng
bào thực bào
D. Màng bào tương chứa plasmid D. Vi khuẩn có lông có sức đề kháng tốt
hơn với ngoại cảnh
Câu 107. Đặc điểm của bào tử vi khuẩn
A. Là một dạng sinh sản ở vi khuẩn Câu 113. Nói về ảnh hưởng của pH đối
B. Là một dạng sinh tồn ở vi khuẩn@ với sự phát triển của vi khuẩn
C. Là hình dạng đặc biệt của vi khuẩn A. Vi khuẩn chỉ sống được trong môi
D. Tất cả vi khuẩn đều có bào tử trường trung tính
B. Phẩy khuẩn tả sống tốt trong môi
Câu 108. Đặc điểm của bào tử ở vi khuẩn trường acid
A. Bào tử có sức đề kháng kém với ngoại C. Trực khuẩn lỵ phát triển mạnh nhất
cảnh trong môi trường acid
B. Bào tử là một dạng sinh sản của vi D. Vi khuẩn Helicobacter pylori chịu
khuẩn được môi trường pH acid@
C. Đun sôi sẽ tiêu diệt được bào tử
D. Trong những điều kiện bất lợi, một số Câu 114. Nói về ảnh hưởng của pH đối
vi khuẩn có khả năng hình thành bào với sự phát triển của vi khuẩn
tử@ A. Hầu hết vi khuẩn phát triển được
trong môi trường trung tính@
Câu 109. Đặc điểm bào tử ở vi khuẩn B. Trực khuẩn lỵ phát triển mạnh nhất
A. Chỉ trong điều kiện thuận lợi vi khuẩn trong môi trường acid
mới hình thành bào tử C. Vi khuẩn Helicobacter pylori phát
B. Bào tử luôn luôn hình thành ở giữa tế triển tốt môi trường pH kiềm
bào D. Không có vi khuẩn nào có thể tồn tại
C. Bào tử có thể bị tiêu diệt bằng phương ở pH 1,5
pháp sấy khô ở 170oC/2 giờ@
D. Hầu hết vi khuẩn đều có bào tử Câu 115. Đặc điểm sản phẩm chuyển hoá
ở vi khuẩn
Câu 110. Đặc điểm pili ở vi khuẩn A. Nội độc tố là chất độc do vi khuẩn tiết
A. Gồm pili chung và pili giới tính@ ra ngoài khi còn sống
B. Dài hơn lông B. Ngoại độc tố là chất độc do vi khuẩn
C. Chỉ có ở vi khuẩn gram dương tiết ra ngoài khi còn sống@
D. Giúp vi khuẩn di động C. Tất cả vi khuẩn đều có khả năng tạo
sắc tố
Câu 111. Đặc điểm pili ở vi khuẩn
3
D. Tất cả sản phẩm chuyển hoá của vi D. Cả 3 phương pháp trên@
khuẩn đều là chất độc đối với cơ thể
Câu 121. Để khử trùng thường quy không
Câu 116. Đặc điểm sản phẩm chuyển hoá khí phòng mổ, người ta áp dụng kỹ thuật
ở vi khuẩn nào sau
A. Tất cả vi khuẩn đều sinh sắc tố A. Chiếu tia UV@
B. Vi khuẩn không có khả năng tổng hợp B. Khử trùng bằng cồn 70%
vitamin C. Khử trùng bằng nhiệt khô
C. Ngoại độc tố được giải phóng ra bên D. Chiếu tia beta
ngoài khi vi khuẩn chết đi
D. Nội độc tố được giải phóng ra bên Câu 122. Những vi khuẩn thường trú trên
ngoài khi vi khuẩn chết@ cơ thể người, có khả năng cạnh tranh với
vi khuẩn gây bệnh từ môi trường gọi là
Câu 117. Trong kỹ thuật nhuộm Ziehl A. Vi khuẩn gây bệnh cơ hội
Neelsen, người ta hơ nóng dung dịch B. Vi khuẩn gây bệnh thật sự
Carbol fucshin nhằm mục đích gì C. Vi khuẩn chí@
A. Phá vỡ tế bào vi khuẩn D. Vi khuẩn nội sinh
B. Làm tan chảy lớp lipid bao bọc bên
ngoài tế bào@ Câu 123. Đặc điểm sản phẩm chuyển hoá
C. Cố định vi khuẩn ở vi khuẩn
D. Biến tính lớp peptidolycan A. Một số vi khuẩn có khả năng sản sinh
sắc tố, vitamin
Câu 118. Bốn thành phần cơ bản cấu tạo B. Ngoại độc tố được giải phóng ra bên
vi khuẩn là ngoài khi vi khuẩn còn sống
A. Vách, vỏ, nhân, lông C. Nội độc tố được giải phóng ra bên
B. Vỏ, vách, tế bào chất, nhân ngoài khi vi khuẩn chết
C. Vách, màng tế bào chất, nguyên sinh D. Cả 3 phương án trên@
chất, nhân@
D. Vách, màng tế bào, nguyên sinh chất,
nhân, pili Câu 124: Một trong những biện pháp để
hạn chế kháng thuốc ở vi khuẩn là
Câu 119. Nói về khả năng sinh bào tử ở vi A. Phối hợp kháng sinh với liều lượng
khuẩn cao và kéo dài
A. Tất cả vi khuẩn đều có khả năng sinh B. Chỉ khi nào có kết quả kháng sinh
bào tử đồ mới tiến hành sử dụng kháng
B. Chỉ vi khuẩn gram âm mới có khả sinh
năng sinh bào tử C. Chọn lựa kháng sinh theo kết quả
C. Chỉ một vài giống vi khuẩn mới có kháng sinh đồ@
khả năng sinh bào tử@ D. Sử dụng kháng sinh có hoạt phổ
D. Chỉ vi khuẩn có vỏ mới có khả năng rộng
sinh bào tử
Câu 125: Một số vi khuẩn kháng
Câu 120. Có thể loại bỏ nha bào vi khuẩn sulfonamides không còn cần PABA ở
bằng phương pháp nào sau đây ngoài tế bào để tổng hợp acid folic nữa,
A. Phương pháp sấy khô ở 1700C/2 giờ đây là kiểu vi khuẩn kháng kháng sinh
B. Phương pháp Tyndall bằng cơ chế nào ?
C. Phương pháp hơi nước bão hoà
120oC/30 phút
4
A. Thay đổi vị trí tác động của kháng D. Chất được thu nhận từ vi sinh vật
sinh hoặc tổng hợp nhân tạo có tác dụng
B. Tiết enzyme phá huỷ kháng sinh kiềm chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn @
C. Thay đổi con đường biến dưỡng@
D. Thay đổi tính thấm của màng tế Câu 130. Đặc điểm sự đề kháng kháng
bào sinh ở vi khuẩn:
A. Đề kháng giả bao gồm đề kháng tự
Câu 126: Đâu là khuyến cáo không nên áp nhiên và đề kháng thu được
dụng khi sử dụng kháng sinh B. Vi khuẩn có thể nhận gen kháng
A. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có thuốc qua plasmid @
nhiễm trùng C. Đề kháng tự nhiên không do bản
B. Chọn lựa kháng sinh cần dựa vào chất di truyền
kết quả kháng sinh đồ D. Không phải các đặc điểm trên
C. Sử dụng kháng sinh hoạt phổ rộng
với nồng độ cao trong thời gian dài Câu 131: Đặc điểm cơ chế đề kháng
@ kháng sinh tự nhiên của vi khuẩn:
D. Có thể phối hợp kháng sinh để tăng A. Không phụ thuộc sự có mặt của
hiệu lực của kháng sinh kháng sinh, thường chỉ kháng một
loại kháng sinh, đặc hiệu và độc
Câu 127. Nhiễm trùng bệnh viện KHÔNG lập@
thường xảy ra ở những bệnh nhân nào sau B. Phụ thuộc sự có mặt của kháng
đây ? sinh, thường chỉ kháng một loại
A. Bệnh mãn tính như tiểu đường kháng sinh, đặc hiệu và độc lập
B. Bỏng nặng. C. Không phụ thuộc sự có mặt của
C. Sau phẩu thuật ngoại khoa kháng sinh, kháng nhiều loại kháng
D. Lần đầu nhập viện @ sinh, không đặc hiệu và độc lập
D. Không phụ thuộc sự có mặt của
Câu 128: Vi khuẩn kháng kháng sinh bằng kháng sinh, chỉ một loại kháng sinh,
cách: không đặc hiệu và độc lập
A. Làm giảm tính thấm của màng nhân
B. Vi khuẩn biến đổi cấu trúc dẫn đến Câu 132: Kháng sinh đồ là phương pháp
không còn màng tế bào A. Xác định nồng độ ức chế tối thiểu
C. Làm giảm tính thấm của vách của kháng sinh lên vi khuẩn
D. Bơm thoát dòng đẩy kháng sinh ra B. Xác định khả năng đề kháng kháng
khỏi tế bào @ sinh của vi khuẩn@
C. Xác định đột biến kháng thuốc
Câu 129: Kháng sinh là D. Xác định cơ chế tác động của
A. Chất được thu nhận từ vi sinh vật có kháng sinh
tác dụng kiềm chế hoặc tiêu diệt vi
khuẩn Câu 133. Đặc điểm sự đề kháng kháng
B. Chất được thu nhận từ vi khuẩn sinh ở vi khuẩn:
hoặc tổng hợp nhân tạo có tác dụng A. Đề kháng giả bao gồm đề kháng tự
kiềm chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn nhiên và đề kháng thu được
gây bệnh B. Đề kháng thật bao gồm đề kháng tự
C. Chất được thu nhận từ nấm có tác nhiên và đề kháng thu được@
dụng tiêu diệt vi khuẩn C. Đề kháng tự nhiên không do bản
chất di truyền
5
D. Không phải các đặc điểm trên A. Vi khuẩn tiết ra men kháng thuốc
B. Làm thay đổi tính thấm của màng
Câu 134: Để xác định khả năng kháng tế bào vi khuẩn
kháng sinh của vi khuẩn người ta thực C. Làm thay đổi đích tác động của
hiện kỹ thuật nào sau đây kháng sinh lên vi khuẩn
A. Kỹ thuật nuôi cấy vi khuẩn D. Hình thành thêm lớp vỏ bao bọc
B. Kỹ thuật ngưng kết hạt latex bên ngoài tế bào@
C. Kỹ thuật sắc kí miễn dịch
D. Kỹ thuật kháng sinh đồ@ Câu 140. Thử nghiệm kháng sinh đồ về
tính đề kháng của vi khuẩn đối với kháng
Câu 135: Đặc điểm cơ chế đề kháng sinh:
kháng sinh tự nhiên của vi khuẩn: A. Cho kết quả kháng sinh đồ giống nhau
A. Không phụ thuộc sự có mặt của ở các bệnh viện
kháng sinh B. Cho kết quả kháng sinh đồ giống nhau
B. Chỉ một loại kháng sinh với từng loại vi khuẩn
C. Đặc hiệu và độc lập C. Tính đề kháng kháng sinh của vi
D. Cả 3 đáp án trên@ khuẩn không có tính chất dịch tễ
D. Để chọn lựa kháng sinh thích hợp cho
Câu 136: Một trong những cách mà vi điều trị@
khuẩn đề kháng kháng sinh là:
A. Hình thành thêm lớp vỏ bao bọc Câu 141. Kháng sinh nào sau đây có tác
bên ngoài dụng ức chế sự thành lập vách tế bào vi
B. Có cơ chế bơm thoát dòng@ khuẩn ?
C. Thay đổi hình dạng tế bào A. Chloramphenicol
D. Sản xuất ra nhiều ngoại độc tố B. Penicillins@
C. Tetracyclin
Câu 137: Vi khuẩn kháng kháng sinh bằng D. Streptomycin
cách:
A. Làm giảm tính thấm của màng nhân Câu 142: Đặc điểm sự đề kháng kháng
B. Vi khuẩn sản xuất enzym phá hủy sinh ở vi khuẩn:
hoạt tính của kháng sinh@ A. Đề kháng giả bao gồm đề kháng tự
C. Vi khuẩn biến đổi cấu trúc dẫn đến nhiên và đề kháng thu được
không còn màng tế bào B. Đề kháng thật bao gồm đề kháng tự
D. Làm giảm tính thấm của vách nhiên và đề kháng thu được@
C. Đề kháng tự nhiên không do bản
Câu 138: Vi khuẩn đề kháng kháng sinh chất di truyền
bằng các cách sau, NGOẠI TRỪ: D. Không phải các đặc điểm trên
A. Vi khuẩn thay đổi con đường biến
dưỡng làm mất tác dụng của thuốc Câu 143 . Một vi khuẩn kháng với loại
B. Vi khuẩn tiết ra men kháng thuốc thuốc nào đó cũng có thể kháng với những
C. Vi khuẩn có nhiều lông sẽ đề kháng thuốc khác có cùng cơ chế tác động gọi là
tự nhiên với kháng sinh@ A. Sự kháng chéo@
D. Làm thay đổi đích tác động của B. Vi khuẩn đa kháng thuốc
kháng sinh lên vi khuẩn C. Đề kháng thu được
D. Không đáp án nào đúng
Câu 139: Vi khuẩn đề kháng kháng sinh
bằng các cách sau, NGOẠI TRỪ:
6
Câu 144: Mục tiêu của việc sử dụng kháng A. Edward Jenner
sinh kết hợp B. Robert Koch
A. Điều trị do nhiễm nhiều loại vi C. Alexander Flaming@
khuẩn kết hợp D. Louis Pasteur
B. Giảm chủng đột biến kháng thuốc
trong điều trị nhiễm khuẩn mạn Câu 149. Hiện tượng một số vi khuẩn luôn
tính không chịu tác động của một số loại
C. Điều trị nhiễm khuẩn nặng kháng sinh nhất định (ví dụ như: vi khuẩn
D. A, B, C đều đúng@ lao, E.coli, trực khuẩn mủ xanh không
chịu tác dụng của Penicilline G) gọi là?
Câu 145: Sử dụng kháng sinh kết hợp A. Đề kháng giả
trong các trường hợp sau đều đúng, ngoại B. Đề kháng tự nhiên@
trừ: C. Đề kháng thu được
A. Điều trị do nhiễm nhiều loại vi D. Đề kháng qua trung gian plasmid
khuẩn kết hợp
B. Điều trị nhiễm khuẩn nặng Câu 150. Nguyên nhân của hiện tượng đề
C. Giảm chủng đột biến kháng thuốc kháng kháng sinh tự nhiên ở vi khuẩn
trong điều trị nhiễm khuẩn mạn A. Do áp lực sử dụng kháng sinh
tính B. Do vi khuẩn không sinh trưởng,
D. Sử dụng như kháng sinh dự phòng không sinh sản
nhiễm khuẩn@ C. Do vật cản khiến kháng sinh không
tác động lên vi khuẩn
Câu 146: Tương tác khi sử dụng phối hợp D. Do đặc điểm cấu trúc di truyền của vi
kháng sinh khuẩn@
A. Luôn cao hơn so với sử dụng 1 loại
B. Càng dùng nhiều thuốc thì bệnh Câu 151. Hiện tượng vi khuẩn nhạy cảm
nhân càng ít bị quá mẫn cảm với với thuốc kháng sinh trong phòng thí
thuốc nghiệm nhưng điều trị không đáp ứng gọi
C. Đôi khi dùng kháng sinh kết hợp là
cho hiệu quả kém hơn dùng 1 A. Đề kháng giả@
loại@ B. Đề kháng tự nhiên
D. Không bao giờ xảy ra đối kháng C. Đề kháng thật
giữa các loại thuốc D. Đề kháng thu được

Câu 147: Vi khuẩn đề kháng kháng sinh Câu 152. Nguyên nhân của hiện tượng đề
bằng các cách sau kháng kháng sinh thu được ở vi khuẩn là
A. Vi khuẩn tiết ra enzyme kháng do
thuốc@ A. Đột biến gen ở nhiễm sắc thể
B. Làm thay đổi tính thấm của vách tế B. Do nhận được gen kháng thuốc từ vi
bào vi khuẩn khuẩn khác
C. Hình thành thêm lớp vỏ bao bọc C. Do vật cản làm kháng sinh không tác
bên ngoài tế bào động tới vi khuẩn
D. Tạo ra thế hệ vi khuẩn mới không D. Câu A và B đúng @
có vách
Câu 153. Đề kháng giả là hiện tượng
Câu148. Tên nhà bác học đã phát hiện A. Vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh
kháng sinh penicilline năm 1929 trong phòng thí nghiệm nhưng điều trị
không đáp ứng@
7
B. Vi khuẩn đề kháng kháng sinh do bản
chất di truyền Câu 158: Quá trình dịch trong bệnh truyền
C. Vi khuẩn nhận được gen kháng thuốc nhiễm gồm các yếu tố:
dẫn đến có khả năng kháng kháng A. Nguồn bệnh, cơ thể cảm thụ.
sinh B. Nguồn bệnh, đường lây truyền.
D. Vi khuẩn không có vách nên đề kháng C. Nguồn bệnh, đường lây truyền, cơ
kháng sinh thể cảm thụ.@
D. Người bệnh, mầm bệnh, đường lây
Câu 154. Đề kháng tự nhiên là hiện tượng truyền.
A. Vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh
trong phòng thí nghiệm nhưng điều trị Câu 159: Bệnh truyền nhiễm có thể lây
không đáp ứng lan do:
B. Vi khuẩn đề kháng kháng sinh do bản A. Côn trùng, đồ dùng.
chất di truyền@ B. Nguồn nước, thực phẩm.
C. Vi khuẩn nhận được gen kháng thuốc C. A, B sai.
dẫn đến có khả năng kháng kháng D. A, B đúng.@
sinh
D. Vi khuẩn không có vách nên đề kháng
Câu 160: Nhiễm trùng bệnh viện thường
kháng sinh
xảy ra ở những bệnh nhân nào sau đây ?
A. Bệnh mãn tính như tiểu đường
Câu 155. Đề kháng thu được là hiện tượng
B. Bỏng nặng.
A. Vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh
C. Sau phẩu thuật ngoại khoa
trong phòng thí nghiệm nhưng điều trị
D. Cả 3 phương án trên@
không đáp ứng
B. Vi khuẩn đề kháng kháng sinh do bản
chất di truyền Câu 161: Đặc điểm của bệnh truyền
C. Vi khuẩn kháng lại kháng sinh mà nhiễm, ngoại trừ
trước đó nó nằm trong phổ tác dụng A. Là bệnh nhiễm trùng
của kháng sinh này@ B. Có khả năng lây truyền qua người
D. Vi khuẩn không có vách nên đề kháng khác
kháng sinh C. Do nhiều mầm bệnh gây ra@
D. Có thể lây truyền trực tiếp hoặc
Câu 156. Hiện tượng vi khuẩn ngưng trao gián tiếp
đổi chất dẫn đến hiện tượng kháng kháng
sinh gọi là Câu 162: Đặc điểm sau mô tả về nhiễm
A. Đề kháng thật trùng bệnh viện:
A. Là nhiễm trùng gặp phải sau 48 giờ
B. Đề kháng thu được nhập viện,
C. Đề kháng tự nhiên B. Thường xảy ra trên bệnh nhân phẫu
D. Đề kháng giả@ thuật ngoại khoa
C. Viêm phổi thở máy là loại NTBV
Câu 157 . Nhiễm trùng bệnh viện là nhiễm thường gặp trong ICU
trùng xảy ra trong khoảng thời gian nào sau D. A, B, C đều đúng@
khi nhập viện ?
A. 1 – 2 giờ Câu 163: Nhiễm trùng bệnh viện thường
B. 12 – 24 giờ xảy ra ở những bệnh nhân nào sau đây ?
C. 24 – 48 giờ A. Bệnh mãn tính như tiểu đường,
D. Sau 48 nhập viện @ bỏng, sau phẫu thuật ngoại khoa@
8
B. Suy giảm miễn dịch, tim mạch, D. A, B, C đều đúng@
viêm dạ dày
C. Viêm gan B mạn tính, viêm cầu thận Câu 169:Loại nhiễm trùng thường gặp
D. Viêm đường hô hấp, viêm dạ dày trên những bệnh nhân thở máy tại ICU?
A. Nhiễm trùng huyết
Câu 164: Để thuận tiện cho việc cách ly, B. Lao
quản lý chăm sóc người bệnh… Người ta C. Suy hô hấp cấp
phải phân loại bệnh truyền nhiễm: D. Viêm phổi liên quan đến thở máy@
A. Theo tác nhân gây bệnh.
B. Theo thể bệnh nặng hoặc nhẹ. Câu 170: Khoảng thời gian đánh giá
C. Theo đường lây truyền. @ nhiễm trùng vết mổ là
D. Theo vùng đồng bằng, rừng núi, A. 30 ngày sau phẫu thuật không cấy
vùng biển. ghép@
B. 2 tháng sau phẫu thuật không cấy
Câu 165: Đặc điểm của bệnh truyền ghép
nhiễm, ngoại trừ C. 3 sau phẫu thuật không cấy ghép
A. Là bệnh nhiễm trùng D. 1 năm sau phẫu thuật không cấy
B. Có khả năng lây truyền qua người ghép
khác
C. Do nhiều mầm bệnh gây ra@ Câu 171: Khoảng thời gian đánh giá
D. Có thể lây truyền trực tiếp hoặc nhiễm trùng vết mổ là
gián tiếp A. 30 ngày sau phẫu thuật không cấy
ghép
Câu 166: Nhiễm trùng nào sau đây không B. 1 năm sau phẫu thuật có cấy ghép
được coi là nhiễm trùng bệnh viện bộ phận giả
A. Nhiễm trùng huyết trên bệnh nhân C. 3 tháng sau phẫu thuật có cấy ghép
đặt sonde tiểu bộ phận giả
B. Viêm phổi trên bệnh nhân thở máy D. A và B đúng@
C. Nhiễm trùng vết mổ trong vòng 30
ngày sau phẫu thuật Câu 172: Nguyên tắc đúng khi lấy bệnh
D. Trẻ mắc lao trong gia đình có phẩm nước tiểu trong xét nghiệm nghi ngờ
người mắc lao@ nhiễm trùng tiểu
A. Lấy nước tiểu giữa dòng@
Câu 167: Bệnh truyền nhiễm B. Lấy nước tiểu vào buổi sáng sớm
A. Lây truyền một cách trực tiếp và do C. Lấy nước tiểu khi bệnh nhân đang
nhiều mầm bệnh gây ra sốt
B. Lây truyền gián tiếp và do nhiều D. Lấy nước tiểu đoạn đầu
mầm bệnh gây ra
C. Do một mầm bệnh gây ra và có thể Câu 173: Kiểu nhiễm trùng tiểu do vi
lan thành dịch@ khuẩn E.coli thường gặp ở phụ nữ
D. Lây từ người này qua người khác A. Nhiễm trùng có kèm theo nhiễm
qua kí chủ trung gian nấm
B. Nhiễm trùng tiểu sau sinh
Câu 168: Nhiễm trùng huyết có thể do C. Nhiễm trùng trong thời kỳ mang
nguyên nhân từ thai
A. Nhiễm trùng vết mổ D. Nhiễm trùng ngược dòng@
B. Nhiễm trùng bỏng Câu 174. Nhiễm trùng huyết là bệnh
C. Nhiễm trùng tiết niệu A. Nhiễm trùng tiên phát
9
B. Nhiễm trùng thứ phát@ B. Acinetobacter.sp được coi là nguyên
C. Mạn tính nhân thường gặp trên bệnh nhân viêm
D. Suy giảm miễn dịch phổi liên quan đến thở máy
C. Nhiễm khuẩn hô hấp có nguy cơ dẫn
Câu 175. Nguồn vi khuẩn gây nhiễm đến nhiễm khuẩn huyết
trùng xuất phát từ chính cơ thể bệnh nhân D. Cả 3 phương án trên
gọi là
A. Nguồn nhiễm ngoại sinh Câu 179. Để khử trùng que cấy trong thao
B. Nguồn nhiễm nội sinh@ tác nuôi cấy vi sinh người ta sử dụng
C. Nguồn nhiễm tiềm ẩn phương pháp nào sau
D. Nguồn nhiễm trực tiếp A. Hấp hơi nước bão hoà ở 121oC/ 30
phút
Câu 175. Đặc điểm nào đúng về nhiễm B. Sấy khô ở 170oC /2-3h
trùng vết mổ C. Đốt que cấy dưới ngọn lửa đèn cồn@
A. Nhiễm trùng vết mổ xảy ra trong vòng D. Sát khuẩn que cấy bằng cồn
3 tháng sau phẫu thuật có cấy ghép bộ
phận giả@
B. Nhiễm trùng xảy ra trên tất cả bệnh
nhân có cấy ghép bộ phận giả
C. Nhiễm trùng vết mổ xảy ra sau 3
tháng trên bệnh nhân không cấy ghép
D. Nhiễm trùng vết mổ không xảy ra nếu
có sử dụng kháng sinh dự phòng

Câu 176. Đặc điểm của nhiễm trùng tiểu


A. Chỉ xảy ra trên bệnh nhân có đặt dụng
cụ thông tiểu
B. Nhiễm trùng ngược dòng thường gặp
ở nữ giới@
C. Nhiễm trùng tiểu không xảy ra nếu có
sử dụng kháng sinh dự phòng
D. Nhiễm trùng tiểu không dẫn đến
nhiễm trùng huyết

Câu 177. Đặc điểm của nhiễm trùng tiểu


A. Nguy cơ nhiễm trùng xảy ra trên bệnh
nhân có đặt dụng cụ thông tiểu@
B. Nhiễm trùng tiểu không dẫn đến
nhiễm trùng huyết
C. Nhiễm trùng tiểu không xảy ra nếu có
sử dụng kháng sinh dự phòng
D. Nhiễm trùng tiểu không phải là loại
nhiễm trùng bệnh viện

Câu 178. Đặc điểm của nhiễm khuẩn hô


hấp
A. Nguy cơ nhiễm trùng xảy ra trên bệnh
nhân đặt nội khí quản
10
Bài 3: CẦU KHUẨN Câu 185: Tính chất nào không phù hợp
với Streptococcus ?
A. Gram (+) hình chuỗi
Câu 180: Tụ cầu khuẩn là ?
B. Có cặn lắng trong môi trường
A. Loại vi khuẩn có sức đề kháng
C. Môi trường nuôi cấy cần nhiều chất
tương đối tốt, chịu được nồng độ
dinh dưỡng
NaCl 9%
D. Khó bị tiêu diệt bởi các chất sát
B. Loại vi khuẩn có sức đề kháng
khuẩn thông thường
tương đối kém, chịu được nồng độ
NaCl 9%
Câu 186: Chẩn đoán xác định
C. Loại vi khuẩn có sức đề kháng
Staphylococcus. aureus với các tính chất ?
tương đối tốt, chịu được nồng độ
A. Cầu khuẩn, bắt màu gram (+), thử
NaCl 0,9%
nghiệm catalase (+), thử nghiệm
D. Vi khuẩn ưa kiềm, không chịu được
coagulase (-)
nồng độ muối 9%
B. Cầu khuẩn, bắt màu gram (+), thử
nghiệm catalase (+), thử nghiệm
Câu 181: S. aureus kháng kháng sinh họ β
coagulase (+)
– lactam theo cơ chế chủ yến nào
C. Cầu khuẩn, bắt màu gram (+), thử
A. Tiết enzyme β – lactam
nghiệm catalase (-), thử nghiệm
B. Bơm thải kháng sinh
coagulase (-)
C. Tiết enzyme β – lactamase
D. Cầu khuẩn, bắt màu gram (+), thử
D. Thay đổi con đường biến dưỡng
nghiệm catalase (-), thử nghiệm
coagulase (+)
Câu 182: Độc lực của Streptococcus gồm
các yếu tố ?
Câu 187: Sự đề kháng kháng sinh của vi
A. Hemolysin và Streptokinase
khuẩn tụ cầu vàng là do:
B. Streptodornase và Hyaluonidase
A. Có khả năng tiết men phân hủy
C. Pyrogenic exotoxins
vòng β-lactamase của kháng sinh
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
B. Có khả năng tiết men
staphylokinase
Câu 183: Nhiễm liên cầu thứ phát (hậu
C. Có khả năng tiết men β-lactam
nhiễm liên cầu)
D. Có khả năng tiết men β-lactamase
A. Viêm màng trong cơ tim, viêm
màng não, rối loạn tiêu hóa
Câu 188: Staphylococci có liên quan tới ?
B. Viêm amydal, viêm cầu thận cấp,
A. Mọc dễ dàng trên môi trường thông
nhiễm trùng vết mổ
thường
C. Viêm khớp, viêm màng trong cơ
B. Catalase dương tính
tim, viêm cầu thận cấp
C. Sống được trong điều kiện có 9%
D. Viêm màng não, viêm cầu thận, suy
NaCl
tim, rối lạo tiêu hóa
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 184: Phản ứng huyết thanh chẩn đoán
Câu 189: Enterotoxin của tụ cầu vàng
viêm khớp
A. Gây ngộ độc thức ăn
A. Determin
B. Bền với nhiệt
B. Widal
C. Gây hoại tử da
C. ASLO
D. A và B đúng
D. Mantoux
11
Câu 190: Đặc điểm sinh học của vi khuẩn
tụ cầu vàng Câu 196: Enterotoxin của tụ cầu vàng S.
A. Cầu khuẩn hình chùm nho, gram aureus ?
(+), catalase (-), coagulase (-) A. Bền với nhiệt
B. Cầu khuẩn hình chuỗi, gram (+), B. Gây ngộ độc thức ăn
catalase (+), coagulase (-) C. Làm ói nửa
C. Cầu khuẩn, gram (+), catalase (-), D. Cả A, B và C đều đúng
coagulase (+)
D. Cầu khuẩn, gram (+), catalase (+), Câu 197: Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus )
coagulase (+) A. Thường kí sinh ở mũi, da người
B. Là vi khuẩn hình cầu gram (+), kích
Câu 191: Các phương pháp phòng bệnh tụ thước lớn khoảng 3-6μm
cầu khuẩn sau là đúng, ngoại trừ? C. Bắt màu hồng trong phương pháp
A. Tiêm vaccine phòng bệnh nhuộm gram
B. Vệ sinh môi trường sống, vệ sinh D. Phản ứng catalase (-)
thân thể
C. Vệ sinh môi trường bệnh viện, khử
Câu 198: Tụ cầu khuẩn có đặc điểm ?
trùng chống nhiễm khuẩn bệnh viện
A. Hình cầu, không vỏ, không lông, có
D. Dùng kháng sinh dự phòng
nha bào, bắt màu gram (+)
B. Hình cầu, không vỏ, không lông,
Câu 192: Khả năng gây bệnh của tụ cầu
không nha bào, bắt màu gram (+)
A. Gây bệnh uốn ván
C. Hình que, không vỏ, không lông, có
B. Gây nhiễm trùng vết mổ
nha bào, bắt màu gram (+)
C. Gây ho lao, ho gà
D. Hình cầu, không vỏ, không lông, có
D. Gây ngộ độc tiêu hóa, thương hàn
nha bào, bắt màu gram (-)
Câu 193: Tên của phản ứng đông đặc
huyết tương Câu 200: Đặc điểm hình thể của tụ cầu
A. Coagulase khuẩn ?
B. Catalase A. Hình tròn xếp thành chuỗi ngắn,
C. Oxydase bắt màu gram (+)
D. Amylase B. Hình tròn xếp thành từng đám, bắt
màu gram (+)
C. Hình tròn xếp thành chuỗi ngắn,
Câu 194: Tên của phản ứng phân huỷ oxy bắt màu gram (-)
già thành 02 và H20 A. Hình hạt cà phê xếp thành từng đôi,
A. Coagulase bắt màu gram (+)
B. Catalase
C. Oxydase Câu 201: Tính chất sinh hóa để phân biệt
D. Amylase giữa liên cầu với tụ cầu ?
A. Liên cầu có amylase (+)
Câu 195. MRSA là để chỉ nhóm vi B. Liên cầu có catalase (+)
khuẩn: C. Liên cầu có catalase (-)
A. Liên cầu kháng thuốc D. Liên cầu có oxydase (-)
B. Tụ cầu vàng kháng methicillin
C. Tụ cầu vàng đa kháng thuốc Câu 202: Liên quan đến Hemolysin của
D. Các loại vi khuẩn kháng kháng sinh Streptococcus?
A. Làm tan hồng cầu
12
B. ASO Câu 208: MRSA là thuật ngữ viết tắt
C. Xâm lấn mô thường để mô tả đặc điểm kháng kháng
D. A, B đều đúng sinh của vi khuẩn nào sau đây:
A. Streptococcus nhóm A kháng
Câu 203: Tất cả những câu sau đây đúng Methicillin
ngoại trừ ? B. Tụ cầu vàng kháng Methicillin
A. Khi lấy bệnh phẩm để xét nghiệm C. Tụ cầu vàng đa kháng thuốc
liên cầu, cần tránh ngoại nhiễm D. Liên cầu khuẩn đa đề kháng kháng
B. Nhuộm gram là xét nghiệm để chẩn sinh
đoán quyết định liên cầu
C. Thường cấy liên cầu trên môi Câu 209. Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus )
trường BA, ủ bình nến A. Chỉ kí sinh ở mũi, da người
D. Bệnh thấp khớp cấp không bao giờ B. Là vi khuẩn hình cầu gram (+),
tìm thấy liên cầu trong dịch khớp phản ứng catalase (-)
C. Bắt màu tím trong phương pháp
Câu 204: Streptococcus nhóm A ? nhuộm gram
A. Định danh bằng thử nghiệm tan D. Chỉ gây bệnh đường tiêu hóa
trong muối mật
B. Mọc được ở môi trường ít chất dinh Câu 210: Khả năng gây bệnh của vi khuẩn
dưỡng tụ cầu
C. Là nhóm không tan huyết A. Viêm phổi, rối lạo tiêu hoá
D. Nhạy cảm với Bacitracin B. Nhiễm khuẩn vết mổ vết thương,
nhiễm khuẩn ngoài da, mụn nhọt,
Câu 205: Định lượng kháng thể nào trong abces
máu có giá trị trong chẩn đoán các bệnh C. Nhiễm trùng huyết
hậu nhiễm liên cầu như viêm khớp, viêm D. Tất cả các đáp án trên
cầu thận cấp
A. Anti streptolysin O Câu 211: Liên quan đến Hemolysin của
B. Anti streptolysin S Streptococcus?
C. Anti streptokinase A. Làm tan hồng cầu
D. A, B, C đều đúng B. ASO
C. Xâm lấn mô
Câu 206: Phản ứng nào sau đây giúp phân D. A, B đều đúng
biệt vi khuẩn liên cầu và tụ cầu
A. Oxydase Câu 212: Liên quan đến khả năng phá vỡ
B. Catalase hàng rào nội mô ngăn cách phế nang và
C. Manltose máu giúp phế cầu khuẩn có thể lan tràn từ
D. Amylase các phế nang vào máu là loại enzyme nào
sau:
Câu 207: Độc tố gây ngộ độc thức ăn của A. Pneumolysin
tụ cầu khuẩn có đặc điểm ? B. Streptolysin O
A. Kém bền với nhiệt và hóa chất C. Hemolysin
B. Bền với nhiệt và dịch tiêu hóa D. Streptokinase
C. Rất bền với dịch tiêu hóa nhưng
kém bền với nhiệt Câu 213: Staphylococcus aureus thường
D. Rất bền với nhiệt và kém bền với ký sinh ở ?
dịch tiêu hóa A. Trên da và dạ dày
B. Trên da, niêm mạc mũi, họng
13
C. Trên da và đại tràng C. Nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm
D. Mũi, họng, ruột non họng
D. Viêm khớp, viêm màng trong cơ
Câu 214: Biến chứng hậu nhiễm liên cầu tim, tiêu chảy kéo dài, chốc lở
thường là ?
A. Viêm khớp, viêm màng trong cơ Câu 219. Liên cầu khuẩn có đặc điểm ?
tim, viêm cầu thận cấp, viêm họng A. Hình cầu, không vỏ, không lông, có
B. Viêm khớp, viêm màng trong cơ nha bào, bắt màu gram (+)
tim, viêm cầu thận cấp B. Hình que, không vỏ, không lông, có
C. Viêm khớp, viêm màng trong cơ nha bào, bắt màu gram (+)
tim, viêm cầu thận cấp, C. Hình cầu, không vỏ, không lông, có
D. Nhiễm trùng vết thương, viêm nha bào, bắt màu gram (-)
khớp, viêm màng trong cơ tim. D. Hình cầu, không vỏ, không lông,
không nha bào, bắt màu gram (+)
Câu 215. Biến chứng viêm khớp, viêm
màng tim, viêm cầu thận cấp thường gặp Câu 220: Đặc điểm sinh học của vi khuẩn
sau nhiễm khuẩn loại vi khuẩn nào sau liên cầu:
A. Liên cầu nhóm A A. Cầu khuẩn gram (+), xếp thành
B. Tụ cầu vàng chuỗi, catalase (-), hiếu khí hoặc kị
C. Song cầu gram âm khí
D. Trực khuẩn đường ruột B. Cầu khuẩn gram (+), catalase (+),
hiếu khí hoặc kị khí
Câu 216. Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus ) C. Cầu khuẩn gram (+), xếp thành
A. Chỉ kí sinh ở mũi, da người, phản hình chùm nho, catalase (-), hiếu
ứng catalase (-) khí hoặc kị khí
B. Là vi khuẩn hình cầu gram (+), D. Cầu khuẩn gram (-), catalase (-),
kích thước lớn khoảng 3-6μm, chỉ hiếu khí hoặc kị khí
kí sinh ở mũi, da người
C. Là vi khuẩn hình cầu gram (+), Câu 221: Tính chất sinh hóa để phân biệt
kích thước lớn khoảng 3-6μm, có giữa liên cầu với tụ cầu ?
thể kí sinh ở nhiều nơi trên cơ thể. A. Liên cầu có amylase (+)
D. Là vi khuẩn hình cầu gram (+), B. Liên cầu có catalase (+)
kích thước khoảng 1μm, có thể C. Liên cầu có catalase (-)
đứng thành đôi, thành chuỗi hoặc D. Liên cầu có oxydase (-)
hình chùm nho.
Câu 217: Loại liên cầu khuẩn thường gặp Câu 222: Đặc điểm hình thể của liên cầu ?
nhất gây bệnh cho người ? A. Hình cầu, xếp thành chuỗi, bắt màu
A. Nhóm A gram (+)
B. Nhóm C và G B. Hình cầu, xếp đôi một, bắt màu
C. Nhóm R gram (-)
D. Nhóm I và J C. Hình cầu, xếp từng đám, bắt màu
gram (+), catalase (+)
Câu 218: Bệnh nhiễm khuẩn thứ phát do D. Hình bầu dục, xếp thành chuỗi, bắt
liên cầu: màu gram (+)
A. Viêm màng trong tim cấp, viêm cầu
thận cấp, viêm khớp Câu 223: S. aureus có các loại độc tố?
B. Viêm cầu thận cấp, viêm khớp, rối A. Độc tố ruột
loạn tiêu hóa B. Ngoại độc tố
14
C. Độc tố gây hoại tử da A. Song cầu gram âm, hình hạt cà phê,
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng nằm trong hoặc ngoài tế bào bạch
cầu
Câu 224: Tụ cầu khuẩn vàng B. Song cầu gram âm, hình hạt cà phê,
A. Chỉ kí sinh ở mũi, da người maltose (-)
B. Là vi khuẩn hình cầu gram (+), kích C. Song cầu gram dương, hình hạt cà
thước lớn khoảng 3-6μm phê, nằm trong hoặc ngoài tế bào
C. Bắt màu safrarin trong phương pháp bạch cầu
nhuộm gram D. Song cầu gram âm, hình hạt cà phê,
D. Mọc được trên môi trường hiếu khí tuyệt đối
Chapman
Câu 229. Đặc điểm sinh học của não mô
Câu 225: Đặc điểm sinh học của vi khuẩn cầu (Neisseria menigitidis)
Streptococcus A. Song cầu gram âm, hình hạt tiêu,
A. Vi khuẩn xếp hình chuỗi gram (+), nằm trong hoặc ngoài tế bào bạch
catalase (+) cầu, maltose (+)
B. Vi khuẩn xếp hình chuỗi gram (+), B. Song cầu gram âm, hình hạt cà phê,
catalase (-), đường kính lớn khoảng có sức đề kháng rất tốt với môi
4 μm trường
C. Vi khuẩn có thể đứng từng đôi, C. Song cầu gram âm, hình hạt cà phê,
riêng lẻ hay thành chuỗi hiếu khí tuyệt đối
D. Vi khuẩn hình hạt cà phê, bắt màu D. Song cầu gram âm, hình hạt cà phê,
tím trong phương pháp nhuộm nằm trong hoặc ngoài tế bào bạch
gram cầu.

Câu 226: Chẩn đoán kính hiển vi bệnh não Câu 230: Đặc điểm sinh học của não mô
mô cầu do Neisseria menigitidis cầu (Neisseria menigitidis)
A. Thấy hình ảnh vi khuẩn song cầu A. Song cầu gram dương, hình hạt cà
gram (-) hình hạt cà phê trong hoặc phê, nằm trong hoặc ngoài tế bào
ngoài tế bào bạch cầu bạch cầu, maltose (+)
B. Thấy hình ảnh vi khuẩn song cầu B. Song cầu gram âm, hình hạt cà phê,
gram (+) hình hạt cà phê trong hoặc có sức đề kháng rất tốt với môi
ngoài tế bào bạch cầu trường
C. Thấy hình ảnh vi khuẩn liên cầu C. Song cầu gram âm, hình hạt cà phê,
gram (+) trong hoặc ngoài tế bào nằm trong hoặc ngoài tế bào bạch
bạch cầu cầu
D. Thấy hình ảnh vi khuẩn tụ cầu gram D. Song cầu gram âm, hình hạt cà phê,
(+) trong hoặc ngoài tế bào bạch hiếu khí tuyệt đối
cầu
Câu 231: Ký hiệu tính chất tan huyết của
Câu 227: Neisseria có đặc điểm gì ? vi khuẩn liên cầu:
A. Song cầu, hình hạt cà phê A. α là dạng tan huyết một phần, β là
B. Có sức đề kháng kém dạng tan huyết hoàn toàn, γ là dạng
C. Oxidase (+) không tan huyết
D. A, B, C đều đúng B. α là dạng không tan huyết, β là
dạng tan huyết hoàn toàn, γ là dạng
Câu 228: Đặc điểm sinh học của não mô tan huyết một phần
cầu (Neisseria menigitidis)
15
C. α là dạng không tan huyết, β là B. Cầu khuẩn gram dương, catalase âm
dạng tan huyết một phần, γ là dạng tính, coagulase dương tính
tan huyết hoàn toàn C. Cầu khuẩn gram âm, catalase dương
D. α là dạng tan huyết hoàn toàn, β là tính, coagulase dương tính
dạng không tan huyết, γ là dạng tan D. Cầu khuẩn gram dương, catalase
huyết một phần dương tính, coagulase dương tính@

Câu 232: Tên khoa học của vi khuẩn não Câu 238. Thử nghiệm nào sau đây có ý
mô cầu nghĩa trong chẩn đoán bệnh hậu nhiễm
A. Nesseria menigitidis liên cầu
B. Nesseria gonorrhoeae A. ASK
C. Staphylococcus epidermidis B. ASO
D. Streptococcus pyogenes C. Kháng sinh đồ
Câu 233: Đặc điểm sinh học của vi khuẩn D. Nuôi cấy
não mô cầu
A. Song cầu gram âm, hình hạt cà phê Câu 239. Đặc điểm nào sau không đúng
B. Song cầu gram (+) hình hạt cà phê về họ vi khuẩn đường ruột
C. Liên cầu gram (-), hình hạt cà phê A. Hầu hết vi khuẩn đường ruột đều có
D. Cầu khuẩn hình chùm nho, bắt màu nội độc tố
hồng khi nhuôm gram B. Là tác nhân gây nhiễm khuẩn
đường tiêu hóa, tiết niệu, hô hấp
Câu 234: Neisseria là loại vi khuẩn ? C. Tất cả đều có khả năng di động
A. Gram (+) D. Là các trực khuẩn gram âm dễ nuôi
B. Hiếu khí cấy
C. Có đề kháng cao với nhiệt độ và
hóa chất Câu 240: Trên thạch TCBS, khúm tả có
D. Oxidase (+) màu điển hình ?
Câu 235: Tính chất sinh hóa để phân biệt A. Vàng hoa cau
giữa song cầu gây bệnh não mô cầu và lậu B. Tím ánh kim
cầu? C. Đỏ
A. Thử nghiệm Catalase D. Tráng xám
B. Thử nghiệm Oxidase
C. Thử nghiệm Coagulase Câu 241. Đâu là đặc điểm của họ vi khuẩn
D. Thử nghiệm Maltose đường ruột
A. Hầu hết lên men đường glucose
Câu 236. Tụ cầu vàng kháng methicillin B. Là các trực khuẩn gram âm khó
được viết tắt là nuôi cấy
A. MRSA C. Chỉ gây bệnh ở đường tiêu hoá
B. CoNS D. Kị khí tuyệt đối
C. Chapman
D. MSSA Câu 242. Đâu là đặc điểm của họ vi khuẩn
đường ruột
Câu 237. Thử nghiệm xác định tụ cầu A. Là các trực khuẩn gram âm khó
vàng gây bệnh với các tính chất nuôi cấy
A. Cầu khuẩn gram dương, catalase B. Vi khuẩn nào sống ở đường ruột thì
dương tính, coagulase âm tính đều thuộc họ vi khuẩn đường ruột

16
C. Có thể gây bệnh ở đường tiêu hoá, Câu 248: Trên kính hiển vi ta thấy vi
tiết niệu, hô hấp,.. khuẩn tả ?
D. Hiếu khí tuyệt đối A. Hình que, gram (-)
B. Hình que phình to ở 1 đầu
Câu 243. Đặc điểm nào sau không đúng C. Hình cong dấu phẩy, gram (-)
về họ vi khuẩn đường ruột D. Hình xoắn có lông quanh thân
A. Tất cả vi khuẩn đường ruột đều có
nội độc tố Câu 249: Điều kiện tối ưu để vi khuẩn tả
B. Là tác nhân gây nhiễm khuẩn phát triển ?
đường tiêu hóa, tiết niệu, hô hấp A. Kỵ khí, nhiệt độ 370C, pH trung
C. Có khả năng lên men đường glu- tính
cose B. Hiếu khí, nhiệt độ 370C, pH kiềm
D. Là các trực khuẩn gram âm dễ nuôi C. Hiếu khí, nhiệt độ 8 – 10 0C, pH
cấy kiềm
D. Kỵ khí, nhiệt độ 8 – 10 0C, pH
Câu 244: Vi khuẩn tả có khả năng gây kiềm
bệnh cho ?
A. Trẻ em và người già dễ mắc bệnh Câu 269: Kháng nguyên nào là độc tố cơ
B. Tất cả mọi đối tượng bản của Helicobacter pylori ?
C. Chỉ mắc bệnh ở trẻ em A. VacA
D. Những người chưa được tiêm vac- B. Kháng nguyên thân O
cine phòng tả C. Kháng nguyên N
D. Kháng nguyên H
Câu 245: Vi khuẩn tả có thể mọc tốt trên
môi trường ? Câu 270: Đặc điểm của vi huẩn
A. Môi trường kiềm Helicobacteria pylori
B. Môi trường acid A. Là trực khuẩn hình que, bắt màu
C. Môi trường trung tính gram âm
D. Không phụ thuộc pH môi trường B. Xoắn khuẩn gây viêm loét dạ dày –
tá tràng
Câu 246. Đặc điểm điển hình mẫu phân C. Chịu được điều kiện pH 2-3
của bệnh nhân mắc bệnh tả do vi khuẩn D. B và C đúng
Vibrio chorela
A. Phân nhày có lẫn máu Câu 271: Nhờ đặc điểm nào mà vi khuẩn
B. Phân nâu đen Helicobacteria pylori có khả năng tồn tại
C. Phân lỏng, đục như nước vo gạo lâu trong môi trường acid dạ dày?
D. Phân lỏng, nâu đen A. Có nhiều lông nhỏ bao quanh vi
khuẩn
Câu 247: Đặc điểm sau đúng khi mô tả về B. Tạo được lớp đệm amonia bao
vi khuẩn Vibrio cholera, ngoại trừ quanh vi khuẩn
A. Trên môi trường EMB vi khuẩn có C. Có lớp vỏ nhày
màu tím ánh kim D. Vách có nhiều lớp peptidogycan
B. Vi khuẩn hình dấu phẩy, di động
nhanh Câu 272: Helicobacteria pylori có khả
C. Mọc tốt trên môi trường pH kiềm năng tồn tại lâu trong môi trường acid dạ
D. Phân của bệnh nhân tả đục như dày nhờ đặc điểm
nước vo gạo A. Có men urease
B. Có lớp vỏ nhày
17
C. Vách có nhiều lớp peptidogycan C. Tạo nha bào ở một đầu
D. Có nhiều lông nhỏ bao quanh vi D. A, B, C đều đúng
khuẩn
Câu 291: Đặc điểm sinh học của
Câu 273: Trên kính hiển vi ta thấy vi Clostridium tetani ?
khuẩn H.pylori ? A. Trực khuẩn Gram dương
A. Hình que, gram (-) B. Hiếu khí tuyệt đối
B. Hình que phình to ở 1 đầu C. Không có khả năng sinh bào tử
C. Hình xoắn, gram (-) D. Có vỏ, có lông quanh thân
D. Hình xoắn có lông quanh thân
Câu 292: Đặc điểm sinh học của
Câu 274: Đặc điểm của vi khuẩn Clostridium tetani ?
Helicobacteria pylori A. Trực khuẩn Gram âm
A. Là trực khuẩn hình que, bắt màu B. Kị khí tuyệt đối
gram âm, gây viêm loét dạ dày – tá C. Không có khả năng sinh bào tử
tràng, chịu được điều kiện pH thấp D. Có vỏ, có lông quanh thân
(pH 1,5)
B. Xoắn khuẩn gram âm, gây viêm Câu 293: Đặc điểm sinh học của
loét dạ dày – tá tràng, chịu được Clostridium tetani ?
điều kiện pH thấp (pH 1,5) A. Trực khuẩn Gram âm
C. Là trực khuẩn hình que, bắt màu B. Hiếu khí tuyệt đối
gram âm, gây viêm loét dạ dày – tá C. Có khả năng sinh bào tử
tràng, phát triển rất tốt trong môi D. Có vỏ, có lông quanh thân
trường pH 1.5
D. Xoắn khuẩn bắt màu gram âm, gây Câu 294: Bệnh bạch hầu do vi khuẩn nào
viêm loét dạ dày – đại tràng, chịu gây ra
được điều kiện pH thấp (pH 1.5) A. Clostridium tetani
B. Corynebacterium diptheria
Câu 275: Vi khuẩn H. pylori có kháng C. Moraxella cataharrlis
nguyên ? D. Staphylococcus
A. CagA
B. VacA Câu 295: Tính chất nào sau đây KHÔNG
C. A, B đều sai liên quan đến vi khuẩn Clostridium tetani ?
D. A, B, đều đúng A. Trực khuẩn Gram dương
B. Tiết ngoại độc tố mạnh
Câu 276: Một trong những điều kiện để vi C. Là nhóm vi khuẩn hiếu khí
khuẩn Helicobacter pylori phát triển tốt D. Nha bào có khả năng đề kháng cao
A. Trên môi trường có máu hoặc sản với điều kiện môi trường ngoài
phẩm của máu
B. Trên môi trường có pH cao Câu 296: Trực khuẩn uốn ván cần nuôi
C. Trong điều kiện kỵ khí tuyệt đối cấy trong môi trường
D. Môi trường phải bổ sung muối mật A. Kỵ khí tuyệt đối
B. Hiếu khí tuyệt đối
C. Hiếu khí hoặc kỵ khí tùy ý
Câu 290: Đặc điểm sinh học của D. Ái khí tùy nghi
Clostridium tetani ?
A. Trực khuẩn Gram dương Câu 297: Đặc điểm của vi huẩn uốn ván
B. Kị khí tuyệt đối A. Tên khoa học là Clostrium tetani
18
B. Vi khuẩn có hình quả tạ hai đầu C. Có vật chất di truyền là ADN hoặc
phình to ARN
C. Bắt màu hồng trong phương pháp D. Kích thước khoảng 10-6 mm
nhuộm gram
D. A và B đúng Câu 347. Vius có thể giữ được hoạt tính
nhiễm trùng trong nhiều năm ở trạng
Câu 298: Kháng độc tố uốn ván có tác thái đông khô và nhiệt độ:
dụng A. Từ -100C đến -50C
A. Trung hòa vi khuẩn uốn ván B. -50C đến 00C
B. Trung hòa độc tố uốn ván C. 00C đến 50C
C. Tiêu diệt vi khuẩn uốn ván D. 50C đến 100C
D. Làm vaccin phòng bệnh uốn ván
Câu 348: Khả năng gây bệnh của virus
Câu 299: Đặc điểm sinh học của A. Một virus có thể gây ra nhiều hội
Corynebacterium diptheria ? chứng khác nhau
A. Trực khuẩn Gram âm B. Một hội chứng có thể do nhiều
B. Vi khuẩn hình quả tạ virus khác nhau gây ra
C. Có vỏ, có lông quanh thân C. Nhiễm virus có thể không có triệu
D. Khó mọc trên môi trường sữa chứng
D. Cả ba phương án trên
Câu 300: Đặc điểm sinh học của
Corynebacterium diptheria ? Câu 349. Protein bao quanh acid nucleic
A. Trực khuẩn Gram âm của virus gọi là:
B. Vi khuẩn hình xoắn A. Prion
C. Có vỏ, có lông quanh thân B. Capsid.
D. Tạo bào tử ở hai đầu C. Virion.
D. Nucleocapsid.
Câu 344. Virus được cấu tạo bởi:
A. Một tế bào hoàn chỉnh Câu 350: Vỏ ngoài của virus:
B. Không được coi là có cấu tạo tế A. Tham gia vào giai đoạn nhân lên và
bào giải phóng virus
C. Acid nhân luôn là ARN B. Không có vai trò trong sự bám dính
D. Không câu nào đúng của virus lên tế bào cảm thụ
C. Những virus không có vỏ gọi là
Câu 345. Thành phần cấu tạo hóa học của virus trần
vi khuẩn lao có liên quan đến tính kháng D. A và C đúng
cồn acid của vi khuẩn là thành phần nào sau
đây ? Câu 351: Đặc điểm sinh sản ở virus là
A. Protein A. Sinh sản trực phân
B. Lipid B. Sinh giản phân đôi
C. Peptidoglycan C. Sinh sản nảy chồi
D. Phức hợp polysaccharide D. Tổng hợp các thành phần sau đó lắp
ráp lại
Câu 346. Đặc điểm nào không đúng khi
mô tả về virus Câu 389. Kháng nguyên H của virus cúm
A. Có hệ thống enzym hoàn chỉnh gồm
B. Kí sinh nội bào bắt buộc A. Từ H1 – H7
19
B. Từ H1 – H9 Câu 396. Câu nào liên quan đến đột biến
C. Từ H1 – H15 kháng nguyên đột ngột của virus cúm
D. Từ N1 – N15 người?
A. Tạo ra những thay đổi kháng
Câu 390. Kháng nguyên N của virus cúm nguyên lớn, tạo ra 1 thứ typ mới
gồm? B. Chỉ tạo ra những thay đổi kháng
A. Từ N1 – N9 nguyên nhỏ
B. Từ N1 – N10 C. Không ảnh hưởng lên protein bề
C. Từ N1 – N12 mặt của virus
D. Từ N1 – N15 D. Không phải A, B, C

Câu 391: Khả năng gây bệnh của virus Câu 397. Câu nào sau đây liên quan đến
cúm: khả năng lây bệnh cúm?
A. Gây bệnh toàn thân nhưng biểu A. Virus xâm nhập vào ký chủ qua các
hiện chủ yếu ở đường hô hấp giọt nước nhỏ ngoài không khí@
B. Thời gian ủ bệnh dài từ 10-15 ngày B. Thường có nhiễm virus huyết
C. Lây truyền qua đường tiêu hóa C. Không có nhiễm virus huyết trước
D. Vaccin có thể phòng tất cả các khi có các triệu chứng
chủng cúm D. Viêm phổi không liên quan với
nhiễm vi khuẩn thứ phát
Câu 392. Vaccin nào sau đây không có
miễn dịch lâu dài Câu 398. Virus cúm có cấu trúc nhân là?
A. Virus sởi A. RNA
B. Vaccin bại liệt B. DNA
C. Vaccin uốn ván C. Một protein
D. Vaccin cúm D. Nucleocapsid

Câu 393. Phần vỏ ngoài của virus cúm có Câu 399. Thời gian ủ bệnh của virus
kháng nguyên? cúm?
A. Hemaglutinin (H) A. Từ 60 – 90 ngày
B. Neuraminidase (N) B. Từ 10 – 14 ngày
C. Hemaglutinin và Neuraminidase C. Từ 7 – 10 ngày
D. Soluble (S) D. Khoảng 2 ngày

Câu 394. Sự biến đổi kháng nguyên


thường gặp nhất ở virus? Bài 3. VACCIN
A. Virus sởi Câu 505. Điều nào sau đây KHÔNG đúng
B. Virus cúm với kháng huyết thanh ?
C. Virus quai bị A. Là chất lọc từ canh cấy vi khuẩn
D. Virus Herpes B. Chứa kháng thể đặc hiệu
C. Gây miễn dịch thụ động
Câu 395. Bệnh cúm thường gây biến D. Miễn dịch không bền vững
chứng?
A. Viêm gan Câu 506. Vaccin nào sau đây không có
B. Viêm tai giữa miễn dịch lâu dài
C. Viêm phổi A. Virus sởi
D. Viêm não – màng não B. Vaccin bại liệt

20
C. Vaccin uốn ván D. Sử dụng vaccin đúng đường
D. Vaccin cúm ( chủng, tiêm trong da, tiêm tĩnh
mạch,..)
Câu 507. Vì sao sử dụng vaccin cúm
không có miễn dịch lâu dài Câu 513: Dùng Vaccin để đạt mục đích:
A. Virus thường xuyên biến đổi kháng A. Điều trị bệnh
nguyên B. Phòng bệnh
B. Cơ thể không tạo được kháng thể C. Tăng cường sức đề kháng
chống virus D. Tất cả đều sai
C. Không tạo được vaccin có tính ổn
định Câu 514: Người tạm thời hoãn không
D. Không phải các nguyên nhân trên dùng vaccin
A. Suy giảm miễn dịch
Câu 508: Miễn dịch được tạo ra do dùng B. Mắc bệnh mạn tính
vaccin gọi là C. Mắc bệnh cấp tính
A. Miễn dịch đặc hiệu D. Mắc nhiễm trùng bệnh viện
B. Miễn dịch tế bào
C. Miễn dịch thụ động nhân tạo
D. Miễn dịch chủ động nhân tạo

Câu 509: Vaccin tạo ra loại miễn dịch nào


A. Miễn dịch đặc hiệu
B. Miễn dịch tế bào
C. Miễn dịch thụ động nhân tạo
D. Miễn dịch chủ động nhân tạo

Câu 510: Vaccin phòng ngừa lao ?


A. TAB
B. BCG
C. AT
D. SAG

Câu 511: Vaccin được bảo quản ở:


A. 20 C đến 80 C, tránh ánh sáng
B. Nhiệt độ bình thường tránh ánh
sáng.
C. Nhiệt độ 370 C trong tủ kín.
D. - 80 C đến 00 C, tránh ánh sáng.

Câu 512: Nguyên tắc trích ngừa vaccin


nào sau đây là không hợp lý
A. Đúng loại, đủ liều, đúng khoảng
cách, đúng đối tượng
B. Phụ nữ mang thai không được trích
ngừa vaccin sống giảm độc lực
C. Không được trích ngừa vaccin cho
người lớn trên 60 tuổi
21

You might also like