You are on page 1of 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP.

HCM THI CUỐI KỲ


Khoa Đào tạo chất lượng cao HỌC KỲ 1- NĂM HỌC 2021-2022
Môn học: Sức bền vật liệu
Mã MH:
Thời gian: 120 phút
Được sử dụng tài liệu
Mã đề: 01
Bài 1 (5đ): Cho trục có mặt cắt ngang hình tròn đặc đường kính d lắp bánh răng nghiêng
có bán kính vòng lăn r = 20 cm, với các lực: R = 8KN; P =10 KN ; Pr = 5 KN; Pa =
4KN; M = 200KN.cm; a = 50 cm, có sơ đồ kết cấu như hình 1. Cho biết ứng suất cho
phép là [] = 120 N/mm2; mô-đun đàn hồi của vật liệu là E = 2x105 KN/cm2, hệ số
poisson µ = 0, 3.
Pr
R
Pa
d
M B A
D P C x

r
x

30 cm 45 cm 55 cm

Hình 1 y
a) Vẽ các biểu đồ nội lực cho trục.
b) Hãy xác định mặt cắt nguy hiểm và đường kính d của trục để trục đảm bảo điều
kiện bền theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất - Thuyết bền Tresca. (Bỏ qua ảnh
hưởng của lực dọc trục Nz và lực cắt Qx ,Qy).
c) Tính góc xoắn tương đối giữa mặt cắt ngang tại điểm A và B.

Bài 2 (5đ): Cho dầm cantilever BC làm bằng


thép, có mặt cắt hình vuông 60 x 60 mm, liên
kết ngàm tại C, dây cáp AB cũng làm bằng
thép có thể liên kết với dầm tại B. Tải phân bố
20 kN/m tác dụng lên dầm như Hình 2. Khi
chưa có tải phân bố trên dầm thì dây cáp không
có ứng lực ban đầu. Cho biết vật liệu thép có
Mô-đun đàn hồi E = 2x105 KN/cm2, hệ số
poisson µ = 0, 3. Hinh 2
a) Khi chưa lắp dây cáp, hãy vẽ các biểu đồ nội lực và tìm độ võng tại B.
b) Khi lắp dây cáp như hình vẽ 2, hãy xác định ứng lực trong dây cáp. Bỏ qua trọng
lượng của dầm.
c) Nếu thay dây cáp AB bằng thanh tuyệt đối cứng, hãy xác định phãn lực tại B, C và
vẽ biều đồ nội lực cho dầm BC?
Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Xác định được các phản lực liên kết. Xác định được các thành
Bài 1, 2, 3.
phần nội lực trên mặt cắt.
G1.2]: Vẽ và giải thích được ý nghĩa của các biểu đồ nội lực trong bài
toán thanh bằng phương pháp mặt cắt biến thiên và phương pháp vẽ Bài 2, 3
nhanh.
G2.1]: Tính ứng suất tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu
kéo-nén đúng tâm, thanh chịu xoắn-chịu cắt và thanh chịu uốn. Vẽ
được qui luật phân bố của các thành phần ứng suất trên mặt cắt ngang. Bài 1, 2, 3
Giải được ba bài toán cơ bản của sức bền vật liệu. Áp dụng được
nguyên lý cộng tác dụng trong trường hợp chịu lực phức tạp
[G 2.2]: Trình bày được cách tính chuyển vị cho bài toán thanh. Tính
được chuyển vị theo phương trình tương thích biến dạng. Giải được Bài 1, 2, 3
các bài toán siêu tĩnh bằng phương pháp tương thích biến dạng.
[G 3.1]: Đọc hiểu các tài liệu sức bền vật liệu bằng tiếng Anh. Bài 3

Ngày 24 tháng 12 năm 2021


Thông qua Trưởng ngành
(Họ tên và chữ ký)

You might also like