You are on page 1of 15

3.4.1.

1 Đáy và nắp thiết bị


Sử dung thép không rỉ SUS304 giống như phần thân tháp, chọn loại đáy, nắp hình elip
có gờ, tính toán bê day, kích thước của nắp va đáy giống nhau.
Dưa vao bảng XIII.10/382, Đáy va nắp có gờ (Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ
hóa chất, tập 2) với đường kính trong của đáy, nắp D = 0,4(m) va chiêu cao phần lồi
của đáy, nắp ht = 0,100 (m), ta chọn chiêu cao gờ hgờ = 0,025 (m), ta có diện tích
bê mặt trong Ft = 0,20 (m2).
Chiêu day của đáy va nắp elip của thiết bị chịu áp suất trong:
P×D D
Snắp = × +C
3,8 × σk × k × φh − P 2 × ht
(Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2, CT. XIII.47, tr.385)[3]
Hệ số không thứ nguyên:
𝑑
𝑘 =1−
𝐷

(Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2, CT. XIII.48, tr.385)[3]
Với d la đường kính lớn nhất của lỗ không tăng cứng trên nắp, lấy d = 0,1 (m)
d 0,1
→k=1− =1− = 0,25
D 0,4
Bởi vì:
[σ] 132 × 106
× k × φh = × 0,25 × 0,8 = 186,53 > 30
P 141530,04
Nên đại lương P ở mẫu số có thể bỏ qua
P × Dt Dt
→ Snắp = × +C
3,8 × σk × k × φh 2 × ht
141530,04 × 0,4 0,4
= × +C
3,8 × 190,385 × 106 × 0,25 × 0,8 2 × 0,10
= 7,83 × 10−4 + C = 0,783. 10−3 + C m
Do Snắp − C = 0,783 < 10 mm , nên ta tăng thêm 2 mm so với giá trị C tính
đươc ở phần thân tháp.
=> Snắp = 0,783 × 10−3 + C + 0,002

= 0,630 × 10−3 + 2,774. 10−3 + 0,002 = 5,404. 10−3 (m)


Theo bảng XIII.12/385, đường kính phôi đáy, nắp elip khi biết đường kính trong,
ta chọn bê day của đáy, nắp la 6 (mm).[3]
❖ Kiểm tra ứng suất thành nắp và đáy của thiết bị:

Theo áp suất thử thủy lưc băng công thức (STTB2: XIII.49/386)[3]:

[𝜎 ] ′
𝐷 2 + 2 × ℎ𝑡 × ( 𝑆 − 𝐶 )
=
7,6 × 𝑘 × 𝜑ℎ × ℎ𝑡 × (𝑆 − 𝐶 )
𝜎𝑐ℎ
× 𝑃0 ≤
1,2
Vế trái ta có:
[𝜎]′
(𝐷 2 + 2 × ℎ𝑡 × (𝑆 − 𝐶)) × 𝑃0
=
7,6 × 𝑘 × 𝜑ℎ × ℎ𝑡 × (𝑆 − 𝐶)

0,42 + 2 × 0,10 × 0,006 – 2,774. 10−3 − 0,002 × 2,5 × 105


=
7,6 × 0,25 × 0,8 × 0,10 × 0,006 − 2,774. 10−3 − 0,002

= 2,2. 108 (/𝑚2)

Vế phải ta có:
𝜎𝑐ℎ 132 × 106
= = 110 × 106 (𝑁/𝑚2 )
1,2 1,2

Do vế phải nhỏ hơn vế trái, nên ta chọn lại bê day đáy va nắp tháp la 8 (mm)

Vế trái ta có:
(𝐷 2 + 2 × ℎ𝑡 × (𝑆 − 𝐶 )) × 𝑃0
[𝜎 ]′ =
7,6 × 𝑘 × 𝜑ℎ × ℎ𝑡 × (𝑆 − 𝐶 )
0,42 + 2 × 0,10 × 0,008 − 2,774. 10−3 − 0,002 × 2,5 × 105
=
7,6 × 0,25 × 0,8 × 0,10 × 0,008 − 2,774. 10−3 − 0,002

= 8,2. 107 (/𝑚2)

Vế phải ta có:
𝜎𝑐ℎ 132 × 106
= = 110 × 106 (𝑁/𝑚2 )
1,2 1,2

Do vế phải lớn hơn vế trái (thỏa đk), nên ta chọn bê day đáy va nắp tháp la 8 (mm)

3.1.1. Đường kính các ống dẫn


Công thức xác định đường kính ống dẫn khi biết lưu lương va tốc độ:

𝑉
𝑑=√ (𝑚 )
0.785 × 𝜔

(Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1, CT. II.36, tr.369)[4]

Trong đó: V: Lưu lương thể tích m3/s


ω: Tốc độ trung bình m/s , đươc chọn theo (ST1: bảng II.2/370)[4]-Tốc
độ trung bình của chất lỏng va khí chuyển động trong ống dẫn.
3.4.2.1 Đường kính ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ
Lưu lương hơi đi ra khỏi đỉnh tháp:
̅ × (1 + 𝑅)
𝐷
𝑉1 =
3600 × 𝜌1

Khối lương riêng của hơi ra khỏi đỉnh tháp


𝑦𝐹 × 𝑀𝐸 + (1 − 𝑦𝐹 ) × 𝑀𝑁
→ 𝜌1 = × 273
22,4 × 𝑇

0,279 × 46 + 1 − 0,279 × 18
= × 273 = 0.892 (kg/m3)
22,4 × (79,76 + 273)

147,05 × (1 + 1,733)
→ 𝑉1 = = 0,125 𝑚3 /s
3600 × 0,892

Theo bảng II.2 Tốc độ trung bình của hơi quá nhiệt chuyển động trong ống dẫn
(Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1, tr.370)[4], chọn 𝜔 1 = 30 (𝑚/s).

V1 0,125
→ d1 = = = 0,073 𝑚
0,785 × 30

Chọn 1 = 0,8 (𝑚)

Dưa vao bảng XIII.32 Kích thước chiêu dai đoạn ống nối (Sổ tay quá trình va
thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2, tr.434), ta chọn chiêu dai đoạn ống nối l1 =
0,110 m .
Chọn vật liệu la thép CT3, chọn kiểu 1, theo bảng XIII.26 Bích liên băng kim loại
đen để nối các bộ phận của thiết bị va ống dẫn (Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ
hóa chất, tập 2, tr.409)[3]. Ta có bảng sau: với Dy, Dw, Dbích, Db, D1, db, H, l đơn vị la
(mm) va z có đơn vị la (cái)
Bảng 3.1. Kích thước ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ

Kích thước nối

Bulông

Dy Dw Dbích Db D1 db z h l

80 89 185 150 128 M16 4 14 110

3.4.2.2 Ống dẫn dòng hoàn lưu, dòng sản phẩm đỉnh
Lưu lương dòng hoan lưu:
̅
𝐷
𝑉2 =
3600 × 𝜌2

Nội suy theo bảng I.2 Khối lương riêng của một số chất lỏng va dung dịch (với
nước) thay đổi theo nhiệt độ (Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1,
tr.9)[4] ở 𝑡 = 79,76oC, ta đươc: khối lương riêng của dòng hoan lưu:

𝜌𝐸 = 735,23 (kg/m3)

𝜌𝑁 = 972,13 (kg/m3)
1 1
→ 𝜌2 = = = 782,928 (kg/m3 )
𝑥̅𝐷 1 − 𝑥̅𝐷 0,54 1 − 0,54
+ +
𝜌𝐸 𝜌𝑁 735,23 972,13
147,05
→ V2 = = 5,22 × 10−5 𝑚3 /s
3600 × 782,928

Theo bảng II.2 Tốc độ trung bình của hơi quá nhiệt chuyển động trong ống dẫn
(Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1, tr.370)[4], chọn 𝜔 2 = 0,8
(𝑚/s)

V2 5,22 × 10−5
→ d2 = = = 0,009 𝑚
𝜔 0,785 × 0,8

Chọn d2 = 0,01 (𝑚)

Dưa vao bảng XIII.32 Kích thước chiêu dai đoạn ống nối (Sổ tay quá trình va
thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2, tr.434)[3], ta chọn chiêu dai đoạn ống nối 𝑙2 =
0,07 𝑚

Chọn vật liệu la thép CT3, chọn kiểu 1, theo bảng XIII.26 Bích liên băng kim loại
đen để nối các bộ phận của thiết bị va ống dẫn (Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ
hóa chất, tập 2, tr.409)[3]. Ta có bảng sau: với Dy, Dw, Dbích, Db, D1, db, H, l đơn vị la
(mm) va z có đơn vị la (cái).

Bảng 3.2. Kích thước ống dẫn dòng hoàn lưu, dòng sản phẩm đỉnh

Kích thước nối

Bulông

Dy Dw Dbích Db D1 db z h l

10 14 75 50 35 M10 8 10 70

3.4.2.3 Ống dẫn dòng nhập liệu


Lưu lương hơi ở dòng nhập liệu:

𝐹̅
𝑉3 =
3600 × 𝜌3

Nội suy theo bảng I.2 Khối lương riêng của một số chất lỏng va dung dịch (với
nước) thay đổi theo nhiệt độ (Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1,
tr.9)[4] ở 𝑡 = 92,02 oC, ta đươc:
𝜌𝐸 = 723,521 (kg/m3)

𝜌𝑁 = 963,561 (kg/m3)
1 1
→ ρ3 = = = 932,62 (kg/m3 )
x̅F 1 − x̅F 0,1 1 − 0,1
+ +
ρE ρN 723,521 963,561

1200
→ V3 = = 3,574 × 10−4 𝑚3 /s
3600 × 932,62
Theo bảng II.2 Tốc độ trung bình của hơi quá nhiệt chuyển động trong ống dẫn
(Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1, tr.370)[4], chọn ω 3 = 0.8
(𝑚/s)

V3 3,574 × 10−4
→ d3 = = = 0,024 m
0,785 × ω3 0,785 × 0,8

Chọn d3 = 0,025 (𝑚)

Dưa vao bảng XIII.32 Kích thước chiêu dai đoạn ống nối (Sổ tay quá trình va thiết bị
công nghệ hóa chất, tập 2, tr.434)[3], ta chọn chiêu dai đoạn ống nối 𝑙2 = 0.09 𝑚

Chọn vật liệu la thép CT3, chọn kiểu 1, theo bảng XIII.26 Bích liên băng kim loại đen
để nối các bộ phận của thiết bị va ống dẫn (Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa
chất, tập 2, tr.409)[3]. Ta có bảng sau: với Dy, Dw, Dbích, Db, D1, db, H, l đơn vị la (mm)
va z có đơn vị la (cái).

Bảng 3.3. Kích thước ống dẫn dòng nhập liệu

Kích thước nối

Bulông

Dy Dw Dbích Db D1 db z h l

25 32 100 75 60 M10 4 12 90

3.4.2.4 Ống dẫn dòng sản phẩm đáy


Lưu lương hơi đi ra ở đáy tháp:
̅
𝑊
𝑉4 =
3600 × 𝜌4

Nội suy theo bảng I.2 Khối lương riêng của một số chất lỏng va dung dịch (với nước)
thay đổi theo nhiệt độ (Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1, tr.9)[4]ở
𝑡 = 99,2oC, ta đươc:

𝜌𝐸 = 716,75 (kg/m3)

𝜌𝑁 = 958,556 (kg/m3)
1 1
→ 𝜌4 = = = 1049, 468 (kg/m3 )
𝑥̅𝑤 1 − 𝑥̅𝑤 0,01 1 − 0,01
𝜌𝐸 + 𝜌𝑁 716,75
+
958,556

1053,03
→ 𝑉4 = = 2,787 × 10−4 (𝑚3 /𝑠)
3600 × 1049, 468

Theo bảng II.2 Tốc độ trung bình của hơi quá nhiệt chuyển động trong ống dẫn
(Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1, tr.370)[4], chọn 𝜔 4 = 0.8
(𝑚/s)

V4 2,787 × 10−4
→ d4 = = = 0,022 𝑚
𝜔 0,785 × 0,8

Chọn 4 = 0,025 (𝑚)

Dưa vao bảng XIII.32 Kích thước chiêu dai đoạn ống nối (Sổ tay quá trình va
thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2, tr.434)[3], ta chọn chiêu dai đoạn ống nối l2 =
0.09 m
Chọn vật liệu la thép CT3, chọn kiểu 1, theo bảng XIII.26 Bích liên băng kim loại
đen để nối các bộ phận của thiết bị va ống dẫn (Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ
hóa chất, tập 2, tr.409)[3]. Ta có bảng sau: với Dy, Dw, Dbích, Db, D1, db, H, l đơn vị la
(mm) va z có đơn vị la (cái).
Bảng 3.4. Kích thước ống dẫn dòng sản phẩm đáy

Kích thước nối

Bulông

Dy Dw Dbích Db D1 db z h l

25 32 100 75 60 M10 4 12 90

3.4.2.5 Ống dẫn từ nồi đun qua tháp


Lưu lương hơi đi từ nồi đun qua tháp:

̅̅̅
𝐷2
𝑉5 =
3600 × 𝜌5
Khối lương riêng của hơi ra khỏi nồi đun đi qua tháp:
𝑦𝑊 × 𝑀𝐸 + (1 − 𝑦𝑊 ) × 𝑀𝑁
→ 𝜌5 = × 273
22,4 × 𝑇
0,018 × 46 + (1 − 0,018) × 18
= × 273 = 0,606 (kg/m3 )
22,4 × (99,2 + 273)

231,45
→ V5 = = 0,11 𝑚3 /s
3600 × 0,606

Theo bảng II.2 Tốc độ trung bình của hơi quá nhiệt chuyển động trong ống dẫn
(Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1, tr.370)[4], chọn 𝜔 5 = 30 (𝑚/).

V5 0,11
→d5 = = = 0,067 𝑚
𝜔 0,785 × 30

Chọn 5 = 0,07 (𝑚)

Dưa vao bảng XIII.32 Kích thước chiêu dai đoạn ống nối (Sổ tay quá trình va
thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2, tr.434)[3], ta chọn chiêu dai đoạn ống nối l2 =
0.11 m

Chọn vật liệu la thép CT3, chọn kiểu 1, theo bảng XIII.26 Bích liên băng kim loại
đen để nối các bộ phận của thiết bị va ống dẫn (Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ
hóa chất, tập 2, tr.409)[3]. Ta có bảng sau: với Dy, Dw, Dbích, Db, D1, db, H, l đơn vị la
(mm) va z có đơn vị la (cái).
Bảng 3.5. Kích thước ống dẫn từ nôi đun qua tháp

Kích thước nối

Bulông

Dy Dw Dbích Db D1 db z h l

70 76 145 170 122 M16 4 20 110

3.1.2. Bích ghép thân, đáy và nắp


Mặt bích la bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối
các bộ phận khác với thiết bị. Các loại mặt bích thường sử dung:
+ Bích liên: la bộ phận nối liên vối thiết bị (han, đúc, rèn). Loại bích nay chủ yếu
dùng lam thiết bị lam việc vối áp suất thấp va áp suất trung bình.
+Bích tư do: chủ yếu dùng nối ống dẫn lam việc ở nhiệt độ cao, để nối các bộ
băng kim loại mau va hơp kim của chúng, đặc biệt la khi cần lam mặt bích băng vật
liệu bên hơn thiết bị.
+Bích ren: chủ yếu dùng cho thiết bị lam việc ở áp suất cao.

Chọn loại bích liên không cổ băng thép CT3.


Theo bảng XIII.27/417, Bích liên băng thép để nối thiết bị (Sổ tay quá trình va
thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2)[3], chọn kiểu bích liên băng thép CT3 (Kiểu I) với
thiết bị đáy nắp như sau:
– Đường kính bên trong của thiết bị: Dt = 400 (mm)
– Đường kính bên ngoai của thiết bị: Dn= 406 (mm), D= 515 (mm)
– Đường kính tâm bu lông: Db = 475 (mm)
– Đường kính mép vát: D1 = 450 (mm)
– Đường kính bích: Dbích = 411 (mm)
– Chiêu cao bích: hbích = 20 (mm)
– Đường kính bu lông: db = M16
– Số bu lông: zb = 20 (cái)
❖ Bích để nối các ống dẫn (Bảng XIII.26/409 STTB2)[3]
Theo bảng XIII.26/409, Bích liên băng kim loại đen để nối các bộ phận của thiết
bị va ống dẫn (Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2)[3]

Chọn vật liệu la thép CT3, chọn kiểu 1, ta có bảng sau:

Bảng 3.6. Kích thước bích để nối các ống dẫn

STT Loại ống Dy Kích thước nối h l


dẫn (mm) (mm) (mm)
Dw D Db D1 Bulong
(mm) (mm) (mm) (mm)
db z
(mm) (con)

1 Vao TBNT 80 89 185 150 128 M16 4 14 110

2 Hoan lưu 10 14 75 50 35 M10 8 10 70

3 Nhập liệu 25 32 100 75 60 M10 4 12 90

Dòng SP 25 32 100 75 60 M10 4 12 90


4
đáy

5 Hơi vao đáy 70 76 130 160 122 M12 4 14 110

Theo bảng XII.30/432, Kích thước bê mặt đếm bít kín (Sổ tay quá trình va thiết bị
công nghệ hóa chất, tập 2)[3] tương ứng bảng XIII.26/409, Bích liên băng kim loại đen
để nối các bộ phận của thiết bị va ống dẫn (Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa
chất, tập 2)[3]

Ta có bảng sau:
STT Dy D1 D2 D3 D4 D5 b b1 z f
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (cái) (mm)

1 80 138 115 116 101 100 5 1 3 4

2 10 35 29 30 19 18 4 1 2 4

3 25 60 51 52 57 56 4 1 2 4

4 25 60 51 52 57 56 4 1 2 4

5 70 76 100 101 86 87 4 1 2 4

3.1.3. Tai treo và chân đỡ


3.4.4.1 Tính sơ bộ khối lượng tháp
Do đia, chóp, ống hơi, ...của thiết bị lam băng thép thép không rỉ (SUS304), có
khối lương riêng = 7,90 × 103 (𝑔/𝑚3)

❖ Khối lượng của nắp và đáy:


Ta có khối lương của đáy va nắp la như nhau
Theo bảng XIII.II/384, Chiêu day va khối lương của đáy va nắp elip có gờ (Sổ tay
quá trình va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2)[3] có khối lương của đáy va nắp la như
nhau với đáy elip có D = 400 (mm) , chiêu day Snắp = 8 (mm) , chiêu cao gờ h =
25 (mm); ta có có khối lương của đáy la: 13 (kg)
Ta có khối lương của đáy va nắp la như nhau, vậy khối lương của cả nắp va đáy la:
→ 𝑚1 = 2 × 𝑚𝑛ắ = 2 × 13 = 26 (kg)

❖ Khối lượng của thân tháp:


𝜋×𝐷𝑛 2 𝜋×𝐷𝑡 2
❖ 𝑚2 = ( − ) × 𝐻 × 𝜌𝑆𝑈𝑆304
4 4

2 2
❖ = (𝜋×0,406
𝜋×0,4
4
− 4 ) × 4,5 × 7900 = 135,03 (kg)

❖ Khối lượng của mâm:

Bỏ qua khối lương bị hut do các lỗ trên mâm


𝜋 × 𝐷𝑡 2 𝜋 × 0,42
𝑚3 = 𝑁𝑡𝑡 × × 𝛿 × 𝜌 = 10 × × 0,003 × 7,9 × 103 = 29,78 (𝑘𝑔)
4 4
❖ Khối lượng của các bích ghép thân:

Ta chọn số mâm giữa hai mặt bích la 4, vậy ta có 4 cặp bích ghép thân → Có
tổng cộng 8 bích ghép thân.

Bỏ qua khối lương của đệm

Lấy 𝜌 = 7,9 × 103 (𝑔/𝑚3)

𝜋 × 𝐷𝑏í𝑐ℎ 2 𝜋 × 𝐷 2
𝑚4 = 8 × ( − ) × ℎ𝑏í𝑐ℎ × 𝜌
4 4
𝜋 × 0,4112 𝜋 × 0,42
=8×( − ) × 0,02 × 7,9 × 103 = 117,14(𝑘𝑔)
4 4

❖ Khối lượng của chất lỏng trong tháp:

Xét trường hơp xấu nhất, chất lỏng nhập đầy tháp:
𝜋 × 𝐷𝑡 2 𝜋 × 0,42
𝑚5 = × 𝐻 × 𝜌𝐿 = × 4,5 × 864,4295 = 488,82 (𝑘𝑔)
4 4

Vậy tổng khối lượng của tháp là:


𝑚 = 𝑚1 + 𝑚2 + 𝑚3 + 𝑚4 + 𝑚5

= 26 + 135,03 + 29,78+ 117,14 + 488,82 = 796,77(k𝑔)

3.4.4.2 Tai treo


Chọn vật liệu lam tai treo la thép CT3. Tấm lót la vật liệu lam thân:

[CT3] = 130 *106 (N/m2)

Chọn số tai treo n=4

Tải trọng lên mặt tai treo:


𝑄 𝑚 × 9,81 3599,72 × 9,81
𝑄0 = = = = 8828,31(𝑁)
4 4 4

Chọn tải trọng cho phép lên mặt tai treo la: 𝐺𝑡𝑟 = 1 × 104 ()

Theo bảng XIII.36/438, Tai treo thiết bị thẳng đứng (Sổ tay quá trình va thiết bị
công nghệ hóa chất, tập 2)[3].

Bê mặt đỡ: F= 89,5 (m2)


Kích thước tai treo

Khối lương tai Tải trọng cho phép L B B1 H S l a d


treo lên bê mặt đỡ

(kg) q.106(N/m2) (mm)

2 1,12 110 85 90 170 8 45 15 23

3.4.4.3 Chân đỡ

Theo bảng XIII.35/437, Chân thép đối với thiết bị thẳng đứng (Sổ tay quá trình
va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2)[3]

Ta chọn trọng tải cho phép lên 1 chân la: 𝐺𝑐ℎâ𝑛 = 1 × 104 N
Bê mặt đỡ: 𝐹𝑐ℎâ𝑛 = 811 × 104 𝑚2
Tải trọng cho phép lên bê mặt đỡ: 𝑃𝑐ℎâ𝑛 = 0,32 × 10−6 N/𝑚2

Tải trọng cho phép lên bê mặt đỡ L B B1 B2 H h S l d

q.106(N/m2) (mm)

0,32 210 150 180 245 300 160 14 75 23

V1 chân đỡ = [2× (H-s) × s × B2 + L × s × B] × 10-9


= [2 × (300-14) × 245 + 210 × 14 × 150] × 10-9
= 5,8114 × 10-4 m
- Khối lượng một chân đỡ:
m1 chân đỡ = V1 chân đỡ × ρSUS304 = 5,8114 × 10-4 × 7900= 4,59 kg

3.1.4. Bề dày lớp cách nhiệt


Để tránh tổn thất nhiệt cho môi trường xung quanh, đảm bảo cho quá trình chưng
luyện đạt hiệu suất cao nhất thì ta phải trang bị cho tháp chưng luyện một lớp cách
nhiệt.
Chọn vật liệu cách nhiệt la bông thủy tinh có hệ số dẫn nhiệt nhỏ:
 = 0,0372 W/m. độ
(Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1, bảng I.126, tr.128)[3]

Ta giả thiết như sau:


+ Nhiệt độ không khí tkk = 250C.
+ Nhiệt độ bên ngoai lớp cách nhiệt: t = 500C.

+ Xem đây la quá trình nhiệt ổn định qua vách phẳng.

+ Để đảm bảo khả năng cách nhiệt cho toan tháp ta chọn nhiệt độ lam việc
trong tháp la 1000C.
Nhiệt tải riêng ra môi trường xung quanh: q = ∆t.α (W/m2)
Trong đó:
∆t: hiệu số nhiệt độ giữa tường bên ngoai của thiết bị với môi trường
∆t = 50 - 25 = 250C
α: hệ số cấp nhiệt từ bê mặt thiết bị ra ngoai môi trường.
4 4
𝛼 = 1,98√∆𝑡 = 1,98. √25 = 4,427 W/m2. độ
(Sổ tay quá trình va thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2, CT. V.75, tr.24)[3]

→q = 25. 4,427 = 110,68 W/m2


Hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ trong tháp và nhiệt độ mặt ngoài tháp:
∆t1 = 100 - 50 = 500C
Mặt khác ta có: ∆t1 = q.𝛴r
Với 𝛴r là nhiệt trở tổng cộng, m2. độ/W
𝛴r = r1 + r2 + r3
Trong đó:
r1: nhiệt trở lớp nước ngưng, r1 = 10-3/0,2538 = 3,94.10-3 m2. độ/ W
r2: nhiệt trở thành thiết bị, r2 = 3.10-3/16,3 = 0,184.10-3 m2. độ/ W.
r3: nhiệt trở lớp cách nhiệt dày 𝛿, r3 = 𝛿 /0,0372 m2. độ/ W
Do đó: 𝛴r = ∆t1 /q = 50/110,68 = 0,4517 m2. độ/ W
(Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2, CT. V.2, tr.3)[3]
→r3 = 𝛴r - r1 - r2 = 0,4475 m2. độ/ W
→𝛿 = r3.0,0372 = 0,017m = 17mm
Để đảm bảo cách nhiệt tốt ta chọn lớp cách nhiệt có bề dày 20 mm.
3.1.5. Kính quan sát
Chọn đường kính trong của kính quan sát la Dtr = 100 mm ta có các thông số
sau:
– Đường kính ngoai Dng = 180 mm
– Số bulông gắp kính với tháp z = 16 cái.
– Đường kính bulông dB = M8 mm
– Khoảng cách giữa hai bulông la h = 160 mm

You might also like