You are on page 1of 44

NỘI DUNG ÔN THI HỌC KÌ 1 – K11 (2021)

N
A. THỜI GIAN TIẾN HÀNH:

IỀ
- Theo “Lịch kiểm tra” của Trường.
- Thời gian kiểm tra: Từ ngày 17/1/2022 đến 21/1/2022 – Kiểm tra tập trung.

H
B. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

G
C. HÌNH THỨC RA ĐỀ:
Phấn 1: Đọc hiểu (4đ)

N
1. Phương thức biểu đạt + Thể thơ + Phong cách ngôn ngữ (0.5đ)


2. Nội dung văn bản + nhan đề (1.0đ)

Ư
3. Giải thích nghĩa của từ /câu (0.5đ)
4. Theo tác giả vì sao? (0.5đ)

TH
5. Thông điệp/ bài học hoặc lí giải (1đ)
6. Quan điểm của HS/ tác giả về 1 vấn đề. Lí giải (1.0đ)
7. Biện pháp tu từ + tác dụng (1.0đ)

ỄN
8. Em có đồng ý với ý kiến. Tại sao (2 lí lẽ). (1.0đ)
9. Em tâm đắc nhất nội dung gì? (1.0đ)

Y
10. Liên hệ thực tế (1.0đ)
11. So sánh hai quan điểm. Rút ra quan điểm của riêng mình. Lí giải. (1.0đ)

U
Phần 2: Làm văn (6đ)
G
-N
1. NLVH (6.0đ)
a. Hai đứa trẻ - Thạch Lam.
b. Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân
1

Dạng đề:
H

+ Phân tích có định hướng.


+ Phân tích để làm rõ một ý kiến/ nhận định.
+T

+ Phân tích nhân vật có định hướng


+ Phân tích đoạn văn theo định hướng
H

+ Hai yêu cầu


+B

Page 1
B2
B2
+B
H
+T
H
1
-N
G
U
Y
ỄN
KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU

TH
Ư

N
G
H
IỀ
N
Page 2
B2
+B
H
+T
H
1
-N
G
U
Y
ỄN
TH
Ư

N
G
H
IỀ
N
Page 3
B2
+B
H
+T
H
1
-N
G
U
Y
ỄN
TH
Ư

N
G
H
IỀ
N
Page 4
B2
+B
H
+T
H
1
-N
G
U
Y
ỄN
TH
Ư

N
G
H
IỀ
N
Page 5
B2
+B
H
+T
H
1
-N
G
U
Y
ỄN
TH
Ư

N
G
H
IỀ
N
Page 6
B2
+B
H
+T
H
1
-N
G
U
Y
ỄN
TH
Ư

N
G
H
IỀ
N
Page 7
B2
+B
H
+T
H
1
-N
G
U
Y
ỄN
TH
Ư

N
G
H
IỀ
N
Page 8
B2
+B
H
+T
H
1
-N
G
U
Y
ỄN
TH
Ư

N
G
H
IỀ
N
Page 9
B2
+B
H
+T
H
1
-N
G
U
Y
ỄN
TH
Ư

N
G
H
IỀ
N
Page 10
B2
+B
H
+T
H
1
-N
G
U
Y
ỄN
TH
Ư

N
G
H
IỀ
N
Page 11
LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU

N
ĐỀ 1

IỀ
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời các câu hỏi:

H
Có hai sai lầm thông thường đưa chúng ta đến thất bại. Thứ nhất là sợ hãi nó, cố gắng quá mức để tránh nó. Vì quá lo sợ
thất bại nên chúng ta cố gắng đặt mình trong trạng thái quá an toàn đến nỗi ta chẳng bao giờ chấp nhận bất kỳ rủi ro nào. Nhưng

G
trên thực tế, rủi ro, mạo hiểm vừa là một phần quan trọng của thành công vừa là một điều kiện cần cho sự trưởng thành. Marva

N
Collins, một thầy giáo nổi tiếng ở Chicago, người đã giúp hàng ngàn trẻ em vượt lên nỗi sợ hãi, có một câu nói rằng: “Nếu bạn
chưa từng mắc lỗi lầm thì bạn chưa thể làm được bất cứ điều gì có ý nghĩa”. Hãy dám mạo hiểm và can đảm một chút. Không


dám chấp nhận nguy cơ thất bại là thất bại tệ hại nhất trong mọi thất bại.

Ư
Lỗi lầm thứ hai chúng ta thường mắc phải là cho phép thất bại hạ gục chúng ta. Chúng ta nổi nóng, suy sụp, thất vọng,

TH
chán nản, thường chịu thua và bỏ cuộc. Tôi không nói những xúc cảm vừa kể là vô lý hoặc thiếu thực tế. Không có gì sai trái khi
có những cảm xúc đó sau một thất bại to lớn. Nhưng chúng ta không nên để những cảm xúc đó hủy hoại chúng ta mà hãy để nó
giúp chúng ta kiểm tra mức độ quyết tâm của mình. Hàng ngàn năm trước, Khổng Tử có nói: “Vinh quang vĩ đại nhất của chúng

ỄN
ta không phải là chẳng bao giờ thất bại mà ở chỗ chúng ta dám đứng dậy sau mỗi lần thất bại”.
(Theo Hal Urban, Những bài học cuộc sống, NXB Trẻ)

Y
Câu 1. (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

U
Câu 2. (0.5 điểm) Theo tác giả, hai sai lầm nào thường khiến chúng ta thất bại?
G
Câu 3. (1.0 điểm) Qua văn bản, anh/chị rút ra được những bài học gì trong cuộc sống?
Câu 4. (1.0 điểm) Anh/Chị có đồng tình với ý kiến của thầy giáo Marva Collins: “Nếu bạn chưa từng mắc lỗi lầm thì bạn chưa
-N
thể làm được bất cứ điều gì có ý nghĩa”? Vì sao?
PHẦN II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm) Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn (từ 15 đến 20 dòng) trình bày suy nghĩ về câu
1

nói của Khổng Tử: “Vinh quang vĩ đại nhất của chúng ta không phải là chẳng bao giờ thất bại mà ở chỗ chúng ta dám đứng dậy
H

sau mỗi lần thất bại”.


+T

ĐỀ 2
H

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)


Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời các câu hỏi:
+B

Page 12
B2
Thật ra thì không chỉ tuổi mười tám mà cuộc đời luôn luôn là một sự lựa chọn. Chúng ta làm điều này mà không làm điều

N
khác, đi con đường này mà không đi con đường khác, làm nghề này mà không làm nghề khác, tất cả đều là kết quả của một sự lựa

IỀ
chọn. Cuộc đời của chúng ta đạt được những thành tựu gì, trở nên như thế nào, hạnh phúc hay bất hạnh, có ích hay có hại cho xã hội
cũng là do cách chúng ta lựa chọn.

H
Sự lựa chọn quan trọng như vậy, cho nên bài học về sự lựa chọn là bài học thiết yếu nhất của cuộc đời. Cái gì quyết định sự
lựa chọn của chúng ta?

G
Kinh nghiệm cuộc đời cho tôi thấy có ba yếu tố quyết định sự lựa chọn của chúng ta: một là năng lực trí tuệ, hai là giá trị, ba

N
là tầm nhìn.
Hiển nhiên là năng lực trí tuệ có vai trò quan trọng trong sự lựa chọn. Năng lực trí tuệ ở đây là nắm bắt được những thông tin


đầy đủ, phân tích những thông tin ấy và nhận thức được bản chất của những gì đang diễn ra xung quanh chúng ta.

Ư
Giá trị là những gì chúng ta xem là quan trọng, thiết yếu, sống còn đối với mình, là những gì chúng ta có thể sẵn sàng đánh

TH
đổi tự do, an toàn, sự no ấm của mình để bảo vệ nó. Mỗi người có thể có những giá trị giống nhau và khác nhau. Nó là một cái thang
bậc đa dạng thể hiện thứ tự ưu tiên của những gì chúng ta coi trọng.
Tầm nhìn là khả năng nhìn ra một viễn cảnh xa hơn bối cảnh thực tế mà mình đang sống. Tầm nhìn ngắn hạn là chạy theo

ỄN
những ngành thời thượng, là chọn nghề dựa trên những nhu cầu trước mắt. Tầm nhìn dài hạn là phân tích bối cảnh xã hội, xác định
năng khiếu, đặc điểm và năng lực của bản thân, trong đó quan trọng nhất là năng lực tự học và phẩm chất cá nhân. Đó mới là giá trị
cốt lõi quyết định những thành tựu mà ta có thể đạt được. Với tầm nhìn dài hạn đó, chúng ta sẽ không nản lòng với khó khăn trước

Y
mắt và kiên trì với sự lựa chọn của mình.

U
Các em cần đánh giá đúng bản thân mình, về năng lực, về ý chí, về những mối quan tâm và hứng thú, về những mơ ước và cả
khả năng chịu đựng thử thách của mình. Đó là những điều kiện cần để có lựa chọn đúng. Và hãy nhớ một câu ngạn ngữ Anh: Không
G
có bữa trưa nào là miễn phí!
-N
(Theo “Cuộc đời là một sự lựa chọn” – TS Phạm Thị Ly)
Câu 1. (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2. (0.5 điểm) Theo tác giả, để có sự lựa chọn đúng đắn cho cuộc đời mình, các bạn trẻ cần đánh giá bản thân trên các phương
1

diện nào?
H

Câu 3. (1.0 điểm) Anh/Chị hãy nêu nội dung của văn bản trên.
+T

Câu 4. (1.0 điểm) Tác giả đã đề cập đến ba yếu tố quyết định sự lựa chọn của mỗi người. Đó là năng lực trí tuệ, giá trị và tầm nhìn.
Theo đó, anh/chị hãy nêu và giải thích ngắn gọn sự lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai của mình.
PHẦN II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
H

Câu 1. (2.0 điểm) Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự
+B

cần thiết phải có những lựa chọn chính xác trong cuộc sống.
Page 13
B2
N
ĐỀ 3

IỀ
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời các câu hỏi:

H
Thử tưởng tượng Steve Nash từ bỏ những bài tập vất vả hàng ngày, những buổi phân tích rút kinh nghiệm sau mỗi trận đấu
mà vẫn mong mình luôn đứng trên đỉnh cao trong môn bóng rổ. Hoặc nghĩ đến một Tiger Wood lơ là rèn luyện nhưng vẫn phát

G
triển không ngừng những thành tích của mình trong môn đánh golf. Thật kỳ khôi phải không bạn? Ấy vậy mà có bao nhiêu người

N
trong chúng ta biết tận hiến để kiên trì thực hành mỗi ngày, trong công việc cũng như trong đời sống? Rất ít.
Làm sao bạn giỏi hơn được nếu không thực hành? Thành công không đơn giản xảy đến với mình. Kết quả mỹ mãn không


phải là sự tình cờ. Những điều tốt đẹp nhất trong đời cần sự kiên nhẫn, tập trung và hy sinh. Để vượt trội bạn phải nỗ lực. Hàng

Ư
ngày. Không ngừng nghỉ. Đầy đam mê.

TH
Chỉ hy vọng mình trở thành nhà lãnh đạo (và là một con người) vĩ đại cũng chẳng khác gì nghĩ đến một phép màu. Chỉ
lãng phí thời gian. Hãy nhớ lại tỷ lệ 1 phần trăm năng lượng của nhà vô địch. Mỗi ngày phát triển một ít, theo năm tháng sẽ tích
lũy thành những kết quả đáng kinh ngạc. Vận động viên ngày một giỏi hơn nhờ luyện tập. Nhà lãnh đạo giỏi hơn nhờ việc trau

ỄN
dồi tài năng của mình. Nhờ nâng cao tay nghề. Nhờ gây ảnh hưởng sâu rộng. Nhờ từng bước chủ động hướng lên đỉnh núi cao.
Cho đến khi chạm đích.
(Trích “Đời ngắn đừng ngủ dài” – Robin Sharma)

Y
Câu 1: (0,5 điểm) Xác định hai phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên.

U
Câu 2: (1,0 điểm) Nêu nội dung của văn bản.
Câu 3: (0,5 điểm) Từ trải nghiệm của bản thân, anh/chị hãy nêu một ví dụ cụ thể về thực hành hiệu quả.
G
Câu 4: (1,0 điểm) Theo anh/chị, chăm chỉ thực hành có phải yếu tố quan trọng hàng đầu đưa con người đến thành công hay
-N
không? Vì sao?
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Hãy viết một đoạn văn nghị luận xã hội từ 10 - 15 dòng với câu chủ đề: “Làm sao bạn giỏi hơn được nếu
1

không thực hành?”


H
+T

ĐỀ 4
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời các câu hỏi:
H
+B

Page 14
B2
Cuộc sống luôn đặt ra cho con người nhiều thử thách và chính những thử thách đó đã tạo nên sự khác biệt giữa họ. Trong

N
bất kỳ hoàn cảnh nào, mỗi người đều có hai sự lựa chọn, hoặc trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội, hoặc trở thành người

IỀ
hữu ích. Sự lựa chọn này là kết quả của thái độ sống của mỗi người.
Trong khi người lạc quan luôn nhìn nhận vấn đề từ những khía cạnh tích cực thì kẻ bi quan lại không làm được như vậy.

H
Họ luôn cảm thấy hối tiếc vì những gì đã xảy ra trong quá khứ cũng như lo lắng quá nhiều cho tương lai. Thái độ sống này đã ảnh
hưởng không nhỏ đến tư duy và cuộc sống của chính họ, cũng như của những người xung quanh.

G
Bạn chỉ thật sự sống hữu ích khi dám nhận lãnh trách nhiệm về mình. Khi nhận lãnh trách nhiệm, bạn buộc phải làm việc

N
bằng cả khối óc lẫn con tim. Sự kết hợp hoàn hảo giữa khối óc và con tim sẽ giúp bạn có được những ý tưởng mới, cũng như
tránh được những sai lầm đáng tiếc.


Xã hội luôn đề cao những người biết gạt bỏ mọi lo lắng tầm thường để hướng đến một cuộc đời hữu ích. Nhưng để có

Ư
được sự tôn vinh đó, trước hết bạn phải sống có trách nhiệm với chính mình. Thay vì mãi nghĩ về những thất bại đã qua, bạn hãy

TH
lựa chọn cho mình một thái độ sống tích cực hơn, bằng cách hướng tới những điều tốt đẹp nhất. Cây bút xã luận nổi tiếng Arthur
Brisbane từng nói: “Hối tiếc về những điều đã xảy ra có thể trở thành động lực để bạn sống tốt hơn trong tương lai. Nhưng bạn
chỉ thực sự sống có ích khi không lãng phí thời gian của mình vào những hối tiếc vẩn vơ”. Sống hết mình cho hiện tại và nghe

ỄN
theo sự mách bảo của trái tim sẽ giúp bạn sống một cuộc đời hữu ích, cũng như không phải hối tiếc vì những gì mình đã làm hoặc
không làm.
(George Matthew Adams, “You can – Không gì là không thể”,

Y
NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh)

U
Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2: (0,5 điểm) Anh/Chị hiểu như thế nào về câu văn: “Khi nhận lãnh trách nhiệm, bạn buộc phải làm việc bằng cả khối óc
G
lẫn con tim”?
-N
Câu 3: (1,0 điểm) Theo anh/chị, để trở thành con người hữu ích cho xã hội, mỗi chúng ta cần rèn luyện những phẩm chất gì?
Câu 4: (1,0 điểm) Arthur Brisbane từng nói: “Hối tiếc về những điều đã xảy ra có thể trở thành động lực để bạn sống tốt hơn
trong tương lai”. Nhưng ông cũng cho rằng: “Bạn chỉ thực sự sống có ích khi không lãng phí thời gian của mình vào những hối
1

tiếc vẩn vơ”. Anh/Chị đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?


H

PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM)


+T

Câu 1: (2,0 điểm) Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (từ 15 đến 20 dòng) trình bày suy nghĩ về ý kiến được nêu trong phần Đọc –
hiểu: “Bạn chỉ thật sự sống hữu ích khi dám nhận lãnh trách nhiệm về mình”.
ĐỀ 5
H

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)


+B

Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời các câu hỏi:
Page 15
B2
(1) Nếu bạn để ý kĩ những người nổi tiếng, bạn sẽ nhận ra rằng họ thành công là do họ dám mơ ước về thành công đó từ rất

N
sớm. Họ cũng hiểu rằng thành công họ có được là do họ đã lên kế hoạch để thành công.

IỀ
(2) Tiger Woods hiện là vận động viên đánh gôn số một thế giới, ở tuổi 24, anh đã đạt nhiều thành tích trong môn thể thao
gôn hơn bất kì ai khác trong lịch sử. Bạn có biết rằng Tiger đạt được những điều này là do anh đã xác định mục tiêu đánh bại

H
những vận động viên đánh gôn hàng đầu và trở thành số một thế giới từ năm anh tám tuổi không? […] Cựu tổng thống Mỹ Bill
Clinton, con một góa phụ nghèo sống ở một nông trại nhỏ, xác định tham vọng trở thành tổng thống Mỹ khi vẫn còn là một đứa

G
trẻ. Thầy cô, họ hàng, bạn bè đều nói với ông rằng “Tỉnh dậy đi, đừng mơ nữa nhóc!”. Nhưng cũng như Woods, ông đã dám vạch

N
ra tương lai và biến ước mơ thành hiện thực.
[…]


(3) Những người vĩ đại đạt được thành công vĩ đại ít khi có “óc thực tế” theo tiêu chuẩn của đa số mọi người. Họ thiên về

Ư
những ước mơ mà người khác cho là ảo tưởng. Nhưng họ lại cảm thấy thật sự hạnh phúc khi nghĩ đến lúc ước mơ thành hiện thực.

TH
Điều này thúc đẩy họ bằng mọi giá phải đạt được những ước mơ ấy. Anh em nhà Wright bị người đời nhạo báng là điên rồ khi họ
có ý tưởng chế tạo máy bay. Khi cựu tổng thống Mỹ John F Kennedy xác định mục tiêu đưa con người lên mặt trăng và trở về trái
đất, mọi người cho là ông ta đang ảo tưởng. Nhưng hiện nay, chúng ta đã đạt được tất cả những điều đó và còn nhiều hơn nữa .

ỄN
Tại sao? Chính là nhờ vào những ước mơ táo bạo và hầu như không tưởng của những con người dám nghĩ, dám làm này.
(4) Bây giờ thì bạn đã hiểu sức mạnh, tầm quan trọng của ước mơ và xác định mục tiêu…Vậy thì đây là lúc bạn bắt đầu
mơ ước và quyết định bạn muốn làm gì trong vòng 15 năm tới…Một khi bạn đã ghi lại tất cả những ước mơ dài hạn, bạn hãy biến

Y
chúng thành bản thiết kế cuộc sống của bạn: 1. Xác định mục tiêu cụ thể. 2. Liệt kê các lợi ích và nguyên nhân để đạt được mục

U
tiêu đó. 3. Lên kế hoạch hành động cụ thể. 4. Viết ra thời hạn đạt được mục tiêu…
(5) Xin nhớ rằng bạn có đủ tiềm năng và năng lực để đạt những kết quả phi thường. Vậy thì bạn hãy thiết kế cuộc sống của
G
bạn với niềm đam mê và niềm tin tuyệt đối. Chúc bạn vui vẻ với công việc thiết kế cuộc sống của chính mình!
-N
(Trích “Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!”- tác giả: Adam Khoo; dịch giả: Trần Đăng Khoa - Uông Xuân Vy)
Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2: (1,0 điểm) Nêu nội dung của văn bản trên.
1

Câu 3: (0,5 điểm) Theo anh/chị việc xác định mục tiêu có ý nghĩa quan trọng như thế nào trong cuộc sống và thành công của
H

mỗi người?
+T

Câu 4: (1,0 điểm) Hãy lên một bản thiết kế về mục tiêu và kế hoạch hành động cụ thể của anh/chị trong học tập từ đầu học kì II
đến khi thi THPT Quốc gia 2020. (Gợi ý: HS có thể kẻ bảng và trình bày ngắn gọn, không quá một trang giấy thi).
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
H

Câu 1: (2,0 điểm) Viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh /chị về vấn đề được gợi ra từ văn bản: Làm thế
+B

nào để biến ước mơ thành hiện thực?


Page 16
B2
Đề 6

N
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

IỀ
Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời các câu hỏi:
Trước khi các em nghĩ đến chuyện bay cao bay xa, hãy tập làm bất cứ thứ gì, có thể cả những thứ chẳng có ý nghĩa gì chứ

H
không phải chỉ là những điều các em thích hay cho là quan trọng. Đừng bực bội vì những việc mà các em không tin tưởng, vì như
thế các em sẽ cảm thấy nhàm chán chính bản thân mình. Hãy giết chết cảm giác tự mãn và dễ dàng thỏa hiệp, cảm giác mọi thứ

G
dường như đều có lí hay cảm giác tự bằng lòng trong trạng thái tinh thần u mê. Hãy làm cho bản thân xứng đáng với những gì

N
mà các em đang cố gắng. Và hãy đọc, đọc mọi lúc, đọc như một nguyên tắc của bản thân và như một cách để tôn trọng chính
mình. Coi việc đọc như nguồn sống của cuộc đời. Hãy phát triển và bảo vệ một giá trị đạo đức bằng cách đưa ra các lập luận để


chấp nhận nó. Hãy mơ những giấc mơ vĩ đại. Hãy làm việc cật lực. Hãy nghĩ cho bản thân mình. Hãy yêu tất cả những thứ các

Ư
em thích và những người các em cảm mến bằng tất cả tấm lòng của mình. Và hãy làm tất cả những điều đó, như thể các em đang

TH
bị thúc giục, mỗi giây mỗi phút, từng chút một. Hãy tin bữa tiệc nào rồi cũng tàn nhưng các em đừng bao giờ tham gia vào một
cuộc vui khi đã đến lúc tàn, cho dù buổi chiều hôm nay có rực rỡ đến thế nào.
(Trích “Bài phát biểu tại lễ tốt nghiệp trường trung học Wellesley – David McCullough, theo http://www,ehapu.edu.vn, ngày

ỄN
5/6/2012)
Câu 1. (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong ngữ liệu trên.

Y
Câu 2. (0,5 điểm). Anh (chị) hiểu câu: “Coi việc đọc như nguồn sống của cuộc đời” như thế nào?

U
Câu 3. (1,0 điểm). Xác định biện pháp nghệ thuật và hiệu quả nghệ thuật được sử dụng trong các câu sau: “Hãy phát triển và bảo
vệ một giá trị đạo đức bằng cách đưa ra các lập luận để chấp nhận nó. Hãy mơ những giấc mơ vĩ đại. Hãy làm việc cật lực”.
G
Câu 4. (1,0 điểm). Anh chị có đồng tình với quan điểm của tác giả “Hãy nghĩ cho bản thân mình” không? Vì sao?
-N
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2 điểm). Anh (chị) hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến của tác giả
được trình bày trong ngữ liệu: “Hãy mơ những giấc mơ vĩ đại”.
1
H
+T
H
+B

Page 17
B2
PHẦN LÀM VĂN

N
IỀ
Đề 1: Hình ảnh chuyến tàu đêm

H
DÀN BÀI THAM KHẢO
MB:

G
Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam được coi là “một bài thơ trữ tình đượm buồn”. Đây là một truyện ngắn độc đáo có

N
sự kết hợp của chất tự sự và chất trữ tình. Sự xuất hiện của hình ảnh đoàn tàu ở cuối tác phẩm được coi là một chi tiết giàu ý


nghĩa, góp phần làm nên thành công của truyện ngắn này.

Ư
+ Trích nhận định (nếu có)

TH
TB:
✓ Khái quát tác giả, tác phẩm:

ỄN
Tác giả
- Thành viên trong nhóm Tự lực văn đoàn.
- Cây bút truyện ngắn tài hoa.

Y
- Đặc điểm truyện ngắn: truyện không có cốt chuyện, có sự hòa quyện giữa yếu tố hiện thực + lãng mạn trữ tình, thường đi

U
sâu vào khám phá thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc mơ hồ, mong manh.
G
- Mỗi tác phẩm như một bài thơ văn xuôi thấm đẫm chất trữ tình, man mác xót thương.
Tác phẩm
-N
- In trong tập “Nắng trong vườn” xuất bản năm 1938.
- Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam: bình dị, nhẹ nhàng, tinh tế.
- Nội dung: bộc lộ niềm xót thương của nhà văn với những cuộc đời tù túng nghèo khổ đồng thời thể hiện trân trọng niềm
1

khát khao về tương lai tươi sáng của họ.


H

✓ Giải thích nhận định (nếu có)


+T

✓ Phân tích:
1. Khái quát chung:
H
+B

Page 18
B2
- Để bù đắp cho cuộc sống quẩn quanh, bế tắc không lối thoát của những con người nơi phố huyện nghèo, gợi thức trong tâm

N
hồn họ một khát khao nhỏ bé cho dù xa xăm mơ hồ, bằng cảm quan nhân đạo và sự vận động tiềm thức của tuổi thơ, ở cuối tác

IỀ
phẩm, Thạch Lam để cho chuyến tàu đi qua phố huyện trong đêm tối.
- Sự xuất hiện của chuyến tàu trong đêm chỉ là một thoáng mơ hồ nhưng nó đem lại những dư vị sâu xa trong tâm hồn những

H
con người nơi phố huyện nghèo. Hình ảnh chuyến tàu được nhà văn tập trung bút lực miêu tả tỉ mỉ, kĩ lưỡng qua tâm trạng chờ
mong của hai chị em Liên và An.

G
2. Bàn luận, chứng minh:

N
Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên – An và con người phố huyện
- Hằng ngày, Liên và An phải sống trong một thế giới buồn tẻ, tối tăm, nghèo khổ của phố huyện. Chính cuộc sống quẩn


quanh, từ đọng, nhàm chán, đơn điệu, tàn tạ ấy đã khiến cho hai đứa trẻ khát khao, khắc khoải chờ đợi giờ khắc đoàn tàu đi qua

Ư
phố huyện.

TH
- Chuyến tàu là sự hoạt động cuối cùng của đêm khuya, với hai đứa trẻ, hoạt động ấy có khả năng khuấy động mãnh liệt nhịp
sống tù đọng , tẻ nhạt của phố huyện nghèo, đem lại sự thay đổi dù chỉ trong chốc lát, con tàu đem đến “một thế giới khác hẳn đối
với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn chị Tí và ánh lửa bác Siêu”: nếu phố huyện tàn tạ, tăm tối thì đoàn tàu sáng trưng và

ỄN
rực rỡ, nếu phố huyện tù đọng, ngưng trệ thì đoàn tàu náo nhiệt, sống động, nếu phố huyện xơ xác, nghèo khổ thì đoàn tàu sang
trọng và giàu có. Sự khác biệt sâu sắc giữa hai thế giới ấy là nguyên nhân của niềm khao khát, mong đợi tàu của hai đứa trẻ khiến
chúng đêm nào cũng háo hức cố thức để đợi chuyến tàu từ Hà Nội đi ngang qua ga xép nhỏ của phố huyện. Đối với hai đứa trẻ,

Y
chuyến tàu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với đời sống tinh thần của chúng, vậy nên, dù “Liên đã buồn ngủ ríu cả mắt” nhưng

U
cô vẫn chưa chịu ngủ, còn “An đã nằm xuống… mi mắt đã sắp sửa rơi xuống” vẫn không quên dặn chị nhớ đánh thức mình khi
đoàn tàu đi qua. G
Chuyến tàu xuất hiện dù chỉ trong giây lát nhưng được miêu tả tỉ mỉ từ xa tới gần qua tín hiệu của ánh sáng, âm
-N
thanh và hoạt động của con người
- Tàu chưa đến nhưng Bác Siêu phát hiện đèn ghi đã ra, “Liên cũng trông thấy ngọn lửa màu xanh biếc, Sát mặt đất như ma
trơi” rồi sau đó là âm thanh của tiếng còi văng vẳng vọng lại trong đêm khuya “kéo dài ra” theo ngọn gió xa xôi đánh thức chú bé
1

An tỉnh dậy.
H

- Khi đoàn tàu tới gần, “tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi…tiếng hành khách ồn ào khe khẽ” âm thanh ấy khiến cho hai
+T

chị em Liên háo hức lắng nghe bởi nó phá tan đi không gian tịch mịch, yên tĩnh nơi phố huyện thay vào đó là tiếng ồn ào, huyên
náo. Nhà văn đã chọn được những âm thanh tiêu biểu từ xa đến gần, từ nhỏ đến lớn để miêu tả sự xuất hiện của đoàn tàu trong sự
chờ đợi của con người phố huyện. Xuất hiện trong thời khắc nửa đêm ở một miền quê yên tĩnh, những âm thanh ấy nghe mới
H

mạnh mẽ, sôi động và bồi hồi biết bao.


+B

Page 19
B2
- Khi con tàu rầm rộ đi tới, “tiếng còi rít lên” hai chị em Liên đứng dậy nhìn không rời “các toa đèn sáng trưng chiếu xuống

N
cả đường …những toa hạng trên….lố nhố người….đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng…” tất cả đều rực rỡ, lung linh và

IỀ
kiêu sa như đến từ một thế giới xa lạ, lôi cuốn và hấp dẫn. Tàu đến, cả vũ trụ như được sống lại, trong giây lát sự tĩnh lặng đã
nhường chỗ cho tiếng ồn ào, bóng tối nhường chỗ cho ánh sáng. Âm thanh, ánh sáng của đoàn tàu đã đánh thức tạo vật và con

H
người.
- Dù so với với mọi đêm, “chuyến tàu đêm nay không đông” và “kém sáng hơn” nhưng vẫn có sức lay động thức tỉnh tâm hồn

G
những con người nơi phố huyện nghèo và đặc biệt là chị em Liên. Chuyến tàu từ Hà Nội về gợi thức lại kỉ niệm đẹp đẽ trong quá

N
khứ, đánh thức thời thơ ấu tươi đẹp, hạnh phúc đã có của hai chị em Liên về một “Hà Nội xa xăm… sáng rực…huyên náo…”.
Đoàn tàu chói ngời ánh sáng, lấp lánh sự sang trọng chính là thế giới trong mơ mà chị em Liên và người dân phố huyện khao


khát, đoàn tàu ấy xuất phát từ kí ức đẹp đẽ trong tuổi thơ của hai đứa trẻ để rồi chuyển hóa thành niềm khát khao, ước mơ về

Ư
ngày mai tươi sáng.

TH
→Đối với chị em Liên và không ít người dân phố huyện, hình ảnh chuyến tàu đêm là biểu tượng của sức sống mạnh mẽ, sự giàu
sang, rực rỡ ánh sáng. Nó chính là điểm tựa tinh thần chuyên chở niềm khát khao về cuộc sống vật chất và tinh thần đầy đủ cho
con người. Dẫu ước vọng đó còn mơ hồ.

ỄN
Đoàn tàu đi
Chỉ một thoáng nhộn nhịp, đoàn tàu lại ra đi chỉ còn vương vất lại một vài tàn lửa nhỏ nhoi “bay tung trên đường sắt”,

Y
“chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi, rồi khuất sau rặng tre” trả lại phố huyện bóng tối tịch mịch vốn có của nó và
để lại trong lòng người những tiếc nuối. Hình ảnh ngọn đèn loe lét của chị Tí lại chập chờn trong trạng thái thức ngủ của Liên

U
trước khi cô “ngập hẳn vào giấc ngủ yên tĩnh, cũng yên tĩnh như đêm ở phố huyện, tịch mịch và đầy bóng tối.” mở ra sự liên
G
tưởng sâu sắc về số phận tù túng, cam chịu đến bế tắc của con người như Huy Cận từng viết:
-N
“Quanh quẩn mãi với vài ba dáng điệu
Tới hay lui cũng từng ấy mặt người
Vì quá thân nên quá đỗi buồn cười
1

Môi nhắc lại cũng chỉ ngần ấy chuyện”


H

(Quanh quẩn)
3. Ý nghĩa hình ảnh đoàn tàu đêm
+T

- Đoàn tàu đêm vụt qua trong phút chốc nhưng có ý nghĩa quan trọng với chị em Liên:
+ Là biểu tượnng của một thế giới thật đáng sống với sự giàu sang và rực rỡ của ánh sáng. Nó đối lập với cuộc sống mòn
H

mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện.
+B

Page 20
B2
+ Chứng minh chị em Liên không thỏa hiệp với cuộc sống thực tại, không cam chịu cuộc sống trong bóng tối với những cái

N
quẩn quanh, vô nghĩa mà luôn khát khao tới một điều gì đó tốt đẹp hơn.

IỀ
+ Lay tỉnh con người hướng đến một chân lí của thời đại: phải thay đổi trật tự xã hội, hướng đến một thế giới mới gắn liền
với ba yếu tố: “Độc lập – tự do – hạnh phúc”.

H
+ Tuy nhiên, dù có lung linh, rực rỡ đến đâu thì con tàu cũng chỉ có thể làm cho phố huyện bừng lên trong giây lát rồi sau đó
tất cả lại chìm vào bóng tối. Điều đó cho thấy sự nhỏ bé mỏng manh, hi vọng trước cái rợn ngợt của hiện thực tăm tối. Nó cho

G
thấy nguy cơ bị bóp nghẹt, bị bẻ gãy của ước mơ hi vọng. Qua đó Thạch Lam muốn kêu gọi mọi người cần phải thay đổi hiện

N
thực ngột ngạt và tăm tối để con người có thể sống trọn vẹn với tất cả ước mơ, hi vọng của mình.


4. Đánh giá:
- Lựa chọn chi tiết đặc sắc có tác dụng khắc họa sâu sắc giá trị nhân đạo và hiện thực của tác phẩm:

Ư
+ Thời gian nghệ thuật ngưng tụ ngắn ngủi: chuyến tàu đêm đi ngang qua phố huyện chỉ dừng lại dăm ba phút.

TH
+ Không gian nhỏ bé nơi phố huyện thực chất là xã hội VN trước CMT8 được thu nhỏ.
+ Hình ảnh đoàn tàu được mô tả từ xa tới gần qua tín hiệu âm thanh, ánh sáng và hoạt động của con người.
- Nghệ thuật tương phản giữa ánh sáng rực rỡ của đoàn tàu với ánh sáng từ ngọn đèn của chị Tí và bác Siêu.

ỄN
- Miêu tả tâm lí nhân vật.
➔ Góp phần thấy rõ hơn hiện thực cuộc sống nghèo đói, tàn tạ, bế tắc của con người. Đồng thời xót xa, thương cảm đối với
những người lao động nghèo. Cảm nhận được thái độ trân trọng hi vọng của con người dẫu còn mơ hồ, mong manh.

Y
KB:

U
- Chuyến tàu đêm như một điểm nhấn trong toàn bộ tác phẩm: là nơi tập trung giá trị tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm đến
người đọc: G
+ Niềm cảm thông, xót thương với những kiếp người nhỏ bé, vô danh.
-N
+ Đánh thức, lay tỉnh những tâm hồn đang lụi tàn nhóm lên ngọn lửa của lòng khát khao được sống một cuộc sống có ý nghĩa
hơn.
+ Thái độ trân trọng những ước mơ, khát vọng dù là nhỏ bé, mơ hồ của con người.
1
H

Bài học liên hệ: Mỗi con người trong cuộc sống dù ở bất kì hoàn cảnh nào cũng không bao giờ được thôi ngừng đặt ước mơ, hi
vọng, niềm tin vào tương lai. Phải luôn hướng về những điều tốt đẹp, suy nghĩ tích cực. ..
+T

Đề 2: Phân tích nhân vật Liên


H

MB:
+B

Page 21
B2
Thạch Lam là một trong những cây bút tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại. Tuy là nhà văn theo khuynh hướng

N
lãng mạn nhưng các tác phẩm của ông luôn hướng và gắn bó với hiện thực của cuộc sống. Thạch Lam có biệt tài viết truyện ngắn,

IỀ
các truyện ngắn của ông thường là truyện không có cốt chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật. “Hai đứa trẻ” in trong
tập “Nắng trong vườn”, xuất bản năm 1938 là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Thạch Lam. Trong

H
tác phẩm, bức tranh phố huyện không chỉ được hiện lên qua khung cảnh thiên nhiên, cuộc sống con người mà còn được khắc họa
thêm qua dòng tâm trạng của nhân vật Liên. Liên vừa mang nét tính cách hồn nhiên, ngây thơ của một đứa trẻ vừa mang tính cách

G
của một người trưởng thành, già trước tuổi, có tâm hồn phong phú và nhân hậu.

N
TB:
✓ Khái quát tác giả, tác phẩm: (như trên)


✓ Giải thích nhận định.

Ư
✓ Phân tích

TH
Giới thiệu nhân vật: Gia cảnh sa sút vì thầy mất việc nên cả gia đình Liên phải bỏ Hà Nội về quê ở. Hai chị em Liên, An được
mẹ giao cho trông coi một cửa hàng tạp hóa nhỏ có dán giấy nhật trình thuê lại của bà lão móm. Liên mang hình bóng của người
chị gái Thạch Lam. Tuy còn nhỏ nhưng Liên đã biết suy nghĩ, lo toan cho cuộc sống. Đối với công việc gia đình Liên luôn tỏ ra

ỄN
mình là một người con gái đảm đang, một người chị gái chững chạc biết chăm sóc em “Liên khóa vội tráp tiền với một chiếc khóa chị
đeo vào cái dây xà tích bạc ở thắt lưng, chiếc xà tích và cái khóa chị quý mến và hãnh diện, vì nó tỏ ra người con gái lớn và đảm đang”.
Bàn luận, chứng minh:

Y
- Ý 1: Liên hồn nhiên, ngây thơ.

U
+ Nét nổi bật ở liền là sự hồn nhiên, ngây thơ và trong trẻo, sự trong sáng rất đỗi thơ ngây đó được thể hiện qua việc “Liên lặng
ngước mắt lên nhìn các vì sao và tin tưởng vào câu chuyện cổ tích về sông ngân hà và con vịt theo sau ông thần nông” cô bé gửi
G
suy nghĩ non nớt của mình vào cái vũ trụ bao la, thăm thẳm đầy bí mật và xa lạ ấy. Dù già dặn trong suy nghĩ nhưng Liên còn ở
-N
tuổi ăn chơi nên cả hai đều thèm được hòa vào cuộc chơi của những đứa trẻ ở “thềm hè” nhưng hai chị em đều sợ “trái lời mẹ
dặn” và “đành ngồi yên trên chõng”. Cũng như bao đứa trẻ hiếu động khác, liên cũng bị thu hút bởi những gì khác lạ, ồn ào, sôi
động. Liên rất háo hức mong chờ chuyến tàu mỗi đêm đi qua phố huyện, đây là giây phút hạnh phúc nhất mà Liên dường như
1

quên hết thẩy mọi nỗi buồn hiện tại. Liên gửi theo những chuyến tàu cả tâm hồn mình, cô muốn được đến với những chân trời
H

mới nơi đó có ánh sáng của văn minh của no đủ.


+T

+ Trong màn đêm tù mù, tối tăm, mùi phở thơm của bác Siêu đã đánh thức những kỉ về Hà Nội trong Liên với “những thức quà
ngon lạ”; “được đi chơi bờ hồ uống những cốc nước lạnh xanh đỏ”. Hà Nội nơi Liên đã từng sống là “một vùng sáng rực và lấp
lánh” đối lập hoàn toàn với cuộc sống hiện tại nơi phố huyện nghèo, buồn, đêm tịch mịch, tối tăm và món phở của bác Siêu cũng
H

trở thành “một thứ quà xa xỉ”.


+B

Page 22
B2
 Chính thực tại của cuộc sống đã dập tắt đi những ước muốn giản dị nhất của những đứa trẻ khiến chúng phải sớm

N
quên đi những niềm vui để trở thành những con người già dặn, phải lao vào cuộc sống mưu sinh

IỀ
- Ý 2: Dường như cuộc sống nghèo nàn, thiếu thốn nơi phố huyện đã làm cho Liên già dặn hơn so với số tuổi của mình. Có lẽ vì
vậy mà trong sâu thẳm tâm hồn cô bé luôn chất chứa những xúc cảm tinh vi về mọi vật, mọi việc ở phố huyện này.

H
+ Liên là một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế:
Trước cái giờ khắc của ngày tàn, khi cái rực rỡ huy hoàng của một ngày đã trôi qua, buổi chiều tà đang dần buông xuống

G
“phương tây đỏ rực như lửa cháy…. những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng ….đen lại… cắt hình rõ rệt

N
trên nền trời”; tiếng ồn ào, náo nhiệt, đông vui cũng mất chỉ còn lại sự trống vắng, hiu quạnh là “tiếng ếch nhái kêu ran ngoài
đồng”; tiếng muỗi vo ve; tiếng chõng cót két nơi gian hàng chị em Liên và những rác rưởi của chợ tàn còn sót lại trên mặt đất.


Liên ngắm nhìn những sự thay đổi ấy, cô bé cảm thấy buồn “đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê

Ư
thấm thía vào tâm hồn chị….. chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”. Phải chăng chính không gian bao

TH
la, vắng lặng, tàn lụi của cảnh vật hòa quyện với sự nghèo đói, tàn tạ nơi đây đã khiến cho nỗi buồn của Liên trở nên sâu sắc như
vậy? Hay đó là do nỗi buồn của Liên đã thấm vào cảnh vật? Chỉ có sự tinh tế, nhạy cảm như Liên mới thấu hiểu được nó.
Phố huyện tuy nghèo nàn nhưng đối với chị em Liên, đây là quê hương, là nơi gần gũi, thân thuộc nhất với họ. Vậy nên,

ỄN
khi mùi vị của những thứ rác rác rưởi “âm ẩm bốc lên, hơi nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc” đã khiến chị em Liên
tưởng là “mùi riêng của đất, của quê hương này”. Đây chính là mùi vị quen thuộc của nghèo khổ, lầm than, bế tắc và phải có một
tâm hồn thật sự tinh tế, nhạy cảm, thật sự gắn bó, gần gũi, thân thuộc với quê hương thì mới có thể được hết được mùi vị đặc

Y
trưng này.

U
Tâm hồn Liên không chỉ nhạy cảm với sự thay đổi của thiên nhiên, đất trời mà còn rất ngây thơ, đáng yêu, nhạy cảm với
vẻ đẹp của thiên nhiên. Khi bóng tối đã bao trùm khắp phố huyện “các đường phố và các ngõ con dần chứa đầy bóng tối”, khi
G
mà “Vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh…. An và Liên lặng ngước mắt lên nhìn các vì sao để tìm sông Ngân Hà và
-N
con vịt theo sau ông thần nông…”.
Không chỉ yêu thiên nhiên trái tim cô bé còn biết yêu thương, cảm thông xót xa cho những nỗi khổ của con người. Em xót
xa khi thấy những đứa trẻ nhà nghèo phải tìm bới nhặt nhạnh trong đống rác mặc dù biết mình không có tiền cho chúng. Liên
1

dành chút lòng cho cụ Thi điên. Cô bé thương mẹ con chị Tí ngày mò cua bắt tép tối lại dọn hàng tới tận khuya mà cũng chẳng
H

ăn thua. Ánh mắt cô bế biết bao ái ngại khi quan sát cảnh khốn cùng của gia đình bác Xẩm cả nhà ngủ gục trên manh chiếu rách;
+T

chiếc thau sắt trống không ... Dường như Liên cảm nhận được nỗi đói rét cùng cực đang chờ đợi họ.
+ Liên còn là một cô bé có ước mơ và khát vọng:
Tâm hồn ấy luôn thiết tha hướng về ánh sáng. Bản thân cô bé phải sống trong không gian tiêu điều tăm tối của phố huyên
H

nghèo, đặc biệt bóng tối như trùm lấp cả đất trời chiếm lĩnh mọi khoảng thời gian không gian. Không phải ngẫu nhiên Thạch Lam
+B

tô đậm đêm tối đường phố và các ngõ con dần chứa đầy bóng tối...tối hết cả con đường thăm thẳm qua sông, con đường qua chợ,
Page 23
B2
những ngõ con vào làng càng... Trên nền trời cuộc sống tăm tối ấy nổi bật hình ảnh hai đứa trẻ nhỏ nhoi đáng thương như bị qiam

N
cầm trong bóng tối Từ khi nhà Liên dọn ở Hà Nội về đây, từ khi có cái cửa hàng này, đêm nào Liên và An cũng phải ngồi với cái

IỀ
tối của quang cảnh phố chung quanh.
Nhưng bằng tất cả sức sống của một tâm hồn trẻ thơ tươi sáng, Liên đã không chịu khuất phục cái bóng tối dày đặc kia.

H
Ánh mắt em luôn thiết tha kiếm tìm những nguồn sáng. Có lúc cô bé ngước lên bầu trời đêm thăm thẳm để chiêm ngưỡng hàng
ngàn ngôi sao đang ganh nhau lấp lánh, có lúc Liên tìm về những với những ngọn đèn gần gũi ấm áp xung quanh: đèn dây sáng

G
trong hiệu khách; vầng sáng nhỏ tên chõng hành chị Tý;...thậm chí Liên nâng niu đến cả từng hột sáng lọt qua khe liếp. Tâm hồn

N
em như một mầm cây khỏe khoắn luôn hướng về nơi có ánh sáng.
Cô bé còn biết kiếm tìm những niềm vui, biết hướng tới tương lai. Vẻ đẹp này được thể hiện qua niềm mong đợi chuyến


tàu đêm qua phố huyện.

Ư
Việc Liên và em đêm đêm đợi tàu không phải để mong bán được thêm hàng mà là nỗi háo hức được nhìn một hình ảnh

TH
sống động, nhộn nhịp đầy ánh sáng …từ Hà Nội đi qua. Bởi vì con tàu ấy là niềm vui duy nhất sau mỗi ngày dài đằng đẵng buồn
tẻ và tăm tối của cuộc sống nơi đây...Cho nên Liên đợi nó như người ta mong một điều gì đó lớn lao kì diệu.
Con tàu đối với Liên và em còn là những kỷ niệm tuổi thơ êm đềm…ở Hà Nội. Nó khơi lên trong Liên biết bao nhiêu cảm

ỄN
xúc hồi tưởng về một quá khứ hạnh phúc và mơ tưởng về một thế giới khác.
Lúc con tàu đi qua Liên vẫn còn bâng khuâng dõi theo. Nó đánh thức trong Liên những ý nghĩ mơ hồ mà em không lí giải
được. Suy nghĩ ấy chứng tỏ Liên đã sớm có ý thức về bản thân mình, và tâm hồn tươi sáng kia sẽ không bị giam cầm trong kiếp

Y
sống tù đọng tăm tối này mãi mãi.

U
+ Liên là một cô bé rất đảm đang, tháo vát, lại giàu lòng nhân ái:
Tuy còn bé, nhưng Liên vừa trông coi em, lại còn thay mẹ trông coi cửa hàng tạp hóa, góp phần giúp cha mẹ. Có thể nói,
G
tuổi thơ của một đứa trẻ nghèo như Liên chẳng còn , thật đáng cảm thông, thương xót.
-N
Đáng trân trọng là tình cảm của Liên giành cho những đứa trẻ nghèo ở phố huyện nhặt rác lúc chợ tàn… Khi nhìn thấy
những đứa trẻ nghèo nhặt nhạnh những thanh tre thanh nứa còn sót lại trên mặt đất Liên động lòng thương nhưng chính Liên cũng
1

không có tiền để cho chúng nó. Hỏi han ân cần chị Tí “Sao hôm nay chị dọn hàng muộn thế?”. Thể hiện sự quan tâm, yêu thương
H

qua cách kể về gia cảnh của chị Tí ban ngày thì mò cua bắt tép, tối đến thì dọn hàng nước từ chập tối cho đến đêm nhưng chả
kiếm được bao nhiêu. Qua lời kể ấy, ta có thể cảm nhận được cả nỗi lo lắng, xót xa, ái ngại của Liên với hoàn cảnh của chị Tí. Sự
+T

quan tâm, thương cảm của Liên còn giành cho cả cụ Thi điên. Chỉ cần nghe tiếng cười khanh khách không cần quay lại chị em
Liên cũng biết đó là cụ Thi Điên, “biết tính bà” Liên lẳng lặng “đi rót một cút rượu ti đầy” rồi đứng sững nhìn theo “cụ đi lần vào
H

bóng tối”. Liên cảm nhận được cuộc sống vô vị, buồn tẻ, tăm tối của người dân nơi đây. Họ như những cái bóng âm thầm trong
+B

đêm và bóng tối cuộc đời đang bao phủ họ.

Page 24
B2
 Với trái tim đa cảm giàu lòng thương xót, Liên đã có những cảm nhận tinh tế về cuộc đời mờ nhạt, quẩn quanh của ao đời

N
phẳng lặng trong phố huyện nghèo. Chính sự quan tâm, niềm thương cảm ấy của Liên đã làm nên tình người bàng bạc

IỀ
khắp thiên truyện. Tình người ấy không ồn ào mà dịu nhẹ, sáng trong lắng dần trên trang sách. Cái nhìn nhân hậu cùng
niềm xót thương ấy đã tạo nên giá trị nhân văn trong “Hai đứa trẻ”.

H
✓ Đánh giá:
Bằng giọng văn nhẹ nhàng, kết cấu truyện đơn giản cùng với sự kết hợp tài tình giữa chất hiện thực và lãng mạn, ngôn ngữ

G
giàu chất thơ, truyện không có cốt truyện, không miêu tả ngoại hình nhân vật và đi sâu vào khai thác thế giới nội tâm nhân vật.

N
Thạch Lam thật sự đã đưa người đọc đến với những biến thái tinh vi trong trong tâm trạng, cảm xúc mong manh mơ hồ của nhân
vật Liên. Một cô bé đang tuổi lớn nhưng đã phải tạm gạt bỏ đi những ước muốn con trẻ để lao vào cuộc sống mưu sinh vì hoàn


cảnh sống khó khăn và điều đáng trân trọng là dù trong cái nghèo, cái đói thì tình người, lòng yêu thương vẫn được ánh lên trong

Ư
cô bé Liên.

TH
KB:
Có thể nói Liên là một nhân vật vừa đậm chất hiện thực vừa đậm chất trữ tình được xây dựng qua ngòi bút tài hoa của
Thạch Lam.

ỄN
Hình ảnh cô gái mới lớn này mang vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam (công ,dung, ngôn, hạnh), để lại trong
cảm xúc của người đọc những ấn tượng sâu đậm, ngọt ngào, dễ thương của một thời Thạch Lam mà hôm nay vẫn còn trân trọng.
Với truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam đã đem đến cho nền văn học hiện đại Việt Nam một kiệt tác văn chương với

Y
những giá trị bất diệt cùng thời gian.

U
Đề 3: Bức tranh thiên nhiên và con người phố huyệnG
-N
MB:
Hai đứa trẻ là truyện ngắn độc đáo của nhà văn Thạch Lam, tác phẩm in trong tập “Nắng trong vườn” xuất bản năm 1938.
Truyện ngắn này tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Thạch Lam. Tác giả đi vào khai thác những mâu thuẫn đời
1

thường mà nơi sâu kín tâm hồn của mảnh đời nào cũng chất chứa đầy bao nỗi niềm xót xa, thương cảm. Hai đứa trẻ là truyện
H

không có cốt chuyện nhưng có sức thẩm thấu tận đáy lòng người: đó là bức tranh phố huyện nghèo nàn và những mảnh đời quẩn
+T

quanh trong ao đời tù đọng, nhàm chán, vô nghĩa như mọi ngày không tìm thấy được niềm vui.
TB:
H

✓ Khái quát tác giả, tác phẩm: (như trên)


+B

✓ Giải thích nhận định.


Page 25
B2
✓ Tóm tắt truyện:

N
Hai đứa trẻ nói về hai chị em Liên và An. Chị độ mười hai, mười ba; em lên tám, lên chín. Gia đình trước ở Hà Nội, sau vì

IỀ
sa sút nên phải về quê ở phố huyện này. Mẹ bận làm hàng xay hàng xáo, giao cho hai chị em trông coi quầy hàng xén nhỏ xíu ở
gần ga. Mẹ dặn phải thức cho đến khi xe lửa đi qua, may ra còn có người ở tàu xuống ghé mua hàng. Hai chị em ngồi trên chõng

H
trước hiên chờ. Em buồn ngủ, ngả vào người chị nhưng vẫn nhắc hễ tàu đến thì đánh thức dậy. Chị ngồi nhìn quang cảnh xung
quanh. Sự sống chỉ còn thu lại ở cái chõng hàng nước, một gánh phở, một gia đình nhà Xẩm. Tất cả đều chìm trong bóng tối

G
mênh mông, còn ánh sáng rực rỡ trên các toa tàu thì vun vút qua mau như từ một cõi nào xa lạ. Hai chị em trông theo làn ánh sáng

N
ấy cho đến lúc nó khuất hẳn ở đằng xa mới đóng cửa đi ngủ.
✓ Phân tích


1. Mở đầu thiên truyện là bức tranh phố huyện nghèo, tịch mịch, trầm lắng:

Ư
Thiên truyện mở đầu bằng những câu văn êm dịu với những hình ảnh và âm thanh báo hiệu một ngày tàn. Chiều dần buông

TH
xuống trên phố huyện nghèo. Tiếng là phố huyện nhưng chỉ là một thị trấn nhỏ bé, nghèo nàn mang dáng dấp nửa quê, nửa chợ.
Bằng sự vận động tiềm thức tuổi thơ và cảm quan thực tại Thạc Lam đã dựng lại bức tranh phố huyện bằng những chi tiết đầy ám
ảnh nghệ thuật. “Chợ họp giữa phố đã vãn từ lâu”, người về hết, tiếng ồn ào cũng mất, trên nền chợ chỉ còn xót lại rác rưởi, vỏ

ỄN
bưởi, vỏ thị, bã mía, những đứa trẻ con nhà nghèo lang thang nhặt nhạnh những gì có thể lấy được của những người bán hàng để
lại. Đặc biệt mùi vị ẩm mốc bốc lên rất riêng, rất quen thuộc mà chị em Liên cảm tưởng là “mùi riêng của đất, của quê hương
này” đó cũng chính là mùi vị của ao đời tù đọng, của cuộc sống quẩn quanh, lầm than, bế tắc, nghèo khổ. Màu sắc cuối cùng

Y
của một ngày lóe lên đỏ rực như trời cháy và “những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn, dãy tre làng đen lại cắt những

U
hình rõ rệt trên nền trời”. Màn đêm dần buông xuống, âm thanh trầm lắng mênh mang “tiếng trống thu không trên cái chòi của
huyện nhỏ từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều” cộng hưởng với nó là tiếng “ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ
G
thoảng đưa vào”. Một buổi chiều như bao buổi chiều êm nhẹ như ru, gợi thức trong lòng người một cảm giác buồn nhớ mênh
-N
mang.
 Tất cả những hình ảnh ấy gợi lên trong ta một bức tranh quê rất mực bình dị, gần gũi với những ai đã từng “chôn
nhau cắt rốn” ở nơi đồng ruộng cây cỏ.
1

- Bức tranh thiên nhiên phố huyện còn được miêu tả ở một thời điểm khác là phố huyện khi về đêm: bóng tối đè nặng lên
H

cảnh vật, đè nặng lên cuộc đời của những con người bé nhỏ đáng thương. Trong cửa hàng bé xíu chị em Liên ngồi trên chiếc
+T

chõng tre, chỉ có màn đêm vây quanh và tiếng muỗi vo ve. Con đường ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ dẫn vào làng
“bây giờ lại càng tối đen hơn nữa”. Tiếng trống cầm canh, tiếng của hoa bàng rụng khẽ xuống vai Liên, tiếng đòn gánh kĩu kịt,
tiếng nói thì thầm, đứt quãng của những người bán hàng rong…… tất cả những âm thanh ấy như một sợi dây chằng dăng vào
H

bóng tối. Bóng tối trở thành ám ảnh tâm lí đối với sự sống con người nơi phố huyện. Trong đêm tối mênh mông của phố huyện
+B

nghèo xuất hiện một vài ngọn đèn, bếp lửa nhưng đó cũng chỉ là những đốm sáng “tù mù, tàn lụi”, nó không làm cho phố huyện
Page 26
B2
sáng sủa hơn mà ngược lại làm cho khung cảnh phố huyện càng trở nên mù tối, huyễn hoặc. Khi bóng tối bao trùm tất cả, phố

N
huyện dường như chỉ còn thu nhỏ vào ngọn đèn con của chị Tí. Ngoài ngọn đèn này ra chỉ còn lại “thứ bóng tối nhẫn nại, uất ức

IỀ
đời thôn quê” (Thế Lữ) làm chủ tất cả. Cũng chình vì thế hình ảnh ngọn đèn con của chị Tí “chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ
trong đêm tối mênh mông”, xuất hiện bảy lần trong thiên truyện như một hình ảnh giàu sức gợi về những kiếp đời nhỏ nhoi,

H
lay lắt, mù tối trong đêm đen mênh mông của cuộc đời.
 Khúc xạ qua cái nhìn của chị em Liên bức tranh phố huyện qua trang văn của Thạch Lam như có linh hồn riêng vừa

G
hiện thực vừa thấm đẫm chất trữ tình, lãng mạn. Đằng sau bức tranh ấy, là tâm lòng đôn hậu thấm đẫm tình cảm yêu thương

N
của tác giả đối với con người đất nước, quê hương.
2. Con người phố huyện


- Bức tranh phố huyện là nền để từng đường nét, màu sắc của cuộc sống của con người hiện lên. Đó là cuộc sống nghèo

Ư
khổ, chán chường, đơn điệu của con người phố huyện từ lúc chiều xuống đến tận đêm khuya: bên cạnh cảnh ngày tàn, chợ tàn là

TH
những kiếp người tàn.
- Trước giờ phút ngày tàn, Liên ngồi lặng yên bên mấy quả thuốc sơn đen, chị thấy lòng ngập tràn nỗi buồn man mác, đôi
mắt chị ngập đầy bóng tối. Đêm nào chị em Liên cũng phải thức để trông hàng, một cửa hàng tạp hóa bé xíu thuê lại của bà lão

ỄN
móm “đó là cửa hàng mà mẹ Liên dọn ngay từ khi cả nhà bỏ Hà Nội về quê ở vì thầy Liên mất việc”. Hàng hóa buôn bán chẳng
ăn thua gì. Cũng chính vì thế, ý nghĩ được ăn một tô phở của bác Siêu cũng trở thành “một món hàng xa xỉ”. Trong cảnh xơ xác,
tiêu điều, ngập đầy bóng tối hiện lên những mảnh đời lầm lụi, đáng thương. Mẹ con chị Tí ban ngày thì mò cua bắt tép, tối đến

Y
dọn hàng nước chè tươi, cuộc đời mẹ con chị gắn liền với bóng tối “ thằng cu bé xách điếu đóm, khiêng cái ghế trong ngõ đi ra”,

U
chị Tí đi theo sau “đội cái chõng trên đầu”, chiều nào chị cũng dọn hàng từ chập tối cho đến đêm nhưng công việc buôn bán
chẳng được là bao. Cảnh gia đình bác Xẩm ngồi trên manh chiếu rách, cái thau để trước mặt với tiếng đàn run lên bần bật trong
G
đêm tối, thằng con bò lê la trên đất, nghịch nhặt những rác bẩn trên đường, cả bác phở Siêu cũng chập chờn, “bóng bác cũng chập
-N
chờn ngả mênh mông ngả xuống một vùng” …. Ngần ấy con người, ngần ấy công việc làm cho phố huyện trở nên lay lắt, mù
tối. Đặc biệt là sự xuất hiện của bà cụ Thi điên trong hơi men rượu ngà ngà say vừa đi vừa ngửa cổ ra đằng sau với tiếng cười
khanh khách khuất sau vào ngõ tối làm cho phố huyện vốn đã nghèo khổ, hắt hiu càng trở nên bi thiết, thê lương, tàn tạ.
1

 Nhịp sống con người nơi phố huyện cứ lặp đi lặp lại, quẩn quanh nhàm chán, vô nghĩa trong ao đời tù đọng.
H

- Cảnh phố huyện chiều tối hôm nay cũng giống như mọi hôm bởi vì chiều nào cũng như chiều nào, chúng lặp đi lặp lại
+T

trong suốt chiều dài của cuộc đời con người. Chị em Liên lại đếm những phong thuốc lào, những bánh xà phòng, tính tiền hàng,
ngồi trên chiếc chõng tre để ngắm nhìn phong cảnh ngoài phố, ngày nào cứ chập tối mẹ Liên lại tạt ra thăm hàng một lần. Chị Tí
vẫn hàng đêm lệ mệ dọn hàng, bác Siêu cũng lại gánh hàng ra và thổi lửa, bác Xẩm lại trải chiếu và bày thau sắt ra trước mặt….
H

mọi người chờ đợi cái mà hằng ngày họ chờ đợi, nhịp sống ấy vẫn cứ tiếp tục đơn điệu, nhàm chán, uể oải “chừng ấy con người
+B

trong bóng tối mênh mông, mong đợi cái gì đó tươi sáng cho cuộc sống nghèo hằng ngày của họ”. Có điều cái tươi sáng ấy là
Page 27
B2
gì? Thật mơ hồ, mong manh như chính cuộc đời của họ. Cuộc đời của những con người nơi đây dường như bị giam cầm trong ao

N
đời tù túng như mọi ngày, không tìm thấy được sự đổi thay:

IỀ
“Quanh quẩn mãi giữa vài ba dáng điệu
Đến hay lui cũng chỉ ngần ấy mặt người

H
Vì quá quên nên rất đỗi bình thường
Môi nhắc lại cũng chỉ ngần ấy chuyện”

G
(Quẩn quanh – Huy Cận)

N
Đánh giá:
Bằng giọng văn nhẹ nhàng, kết cấu truyện đơn giản cùng với sự kết hợp tài tình giữa chất hiện thực và lãng mạn, ngôn ngữ


giàu chất thơ, truyện không có cốt truyện, không miêu tả ngoại hình mà đi sâu vào khai thác thế giới nội tâm nhân vật. Ngòi bút

Ư
miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả tinh tế mà vẫn rất tự nhiên, khiến người đọc khó quên.

TH
Dựng lại bức tranh phố huyện nghèo với những chi tiết chân thực về thời gian, không gian, cuộc sống con người chân thực
như thế, ngòi bút của Thạch Lam vừa đậm chất hiện thực vừa thấm đẫm chất trữ tình lãng mạn. Viết về những con người nghèo
khổ, những kiếp sống nhỏ nhoi tàn tạ, Thạch Lam đã giành cho họ niềm trắc ẩn xót thương. Tác giả như trải lòng mình ra

ỄN
để yêu thương, cảm thông và sẻ chia.
KB:
“Hai đứa trẻ” cũng như phần lớn truyện của Thạch Lam không đi vào khai thác, mổ xẻ những mâu thuẫn bi kịch giữa

Y
xung đột, áp bức, giữa số phận và bi kịch con người mà chỉ lặng lẽ đưa ra những hình ảnh bình dị của cuộc sống bằng cảm nhận

U
tinh tế của tác giả. Bức tranh phố huyện nghèo và những con người lao động nghèo khổ, gợi thức trong mỗi chúng ta bức
tranh xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX G
Qua trang văn của mình, Thạch Lam đã gửi gắm một cách nhẹ nhàng nhưng không kém phần thấm thía tư tưởng
-N
nhân đạo đáng quí, gợi thức trong mỗi chúng ta một hương vị man mác, đầy ám ảnh, nhiều xót thương. Lời văn của thiên
truyện nhẹ nhàng, êm ả như ru, cuống hút lòng người vào những hoài niệm thiết tha tràn trề cảm xúc. Đó là sở trường của ngòi
bút Thạch Lam.
1
H

Giá trị hiện thực và nhân đạo


+T

Hiện thực: Miêu tả chân thực bức tranh thiên nhiên phố huyện. Miêu tả sinh động cuộc sống lam lũ, nghèo khổ, bế tắc của
H

những người dân nới phố huyện. Phản ánh hiện thực của người nông dân trước CMT8. Cảnh đợi tàu, phản ánh ao ước, khát khao,
những mong đợi của những người dân nơi đây.
+B

Page 28
B2
Nhân đạo: Tình cảm xót thương của tác giả đối với những người dân sống nơi phố huyện. Xót xa trước cảnh nghèo đói,

N
tăm tối, quẩn quanh của những kiếp người nơi phố huyện (gia đình chị Tý, bác Sẩm, bác Siêu…). Cảm thương cho cuộc sống đơn

IỀ
điệu, tẻ nhạt của họ. Phát hiện và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp: cần cù, chịu thương chịu khó của những con ngươi nơi phố
huyện. Giàu lòng yêu thương, cảm thông trân trọng của Thạch Lam trước những ước mơ của người dân nghèo. Tác giả mong

H
muốn mỗi con người trong cuộc sống dù ở bất kì hoàn cảnh nào cũng không bao giờ được thôi ngừng đặt ước mơ, hi vọng, niềm
tin vào tương lai. Phải luôn hướng về những điều tốt đẹp, suy nghĩ tích cực. ..

G
Đề 4: BỨC TRANH PHỐ HUYỆN LÚC CHIỀU TÀ VÀ TÂM TRẠNG BUỒN MAN MÁC TRƯỚC CẢNH NGÀY TÀN

N
CỦA NHÂN VẬT LIÊN


MB:

Ư
TB:
✓ Khái quát tác giả, tác phẩm: (như trên)

TH
✓ Giải thích nhận định (nếu có).
✓ Phân tích
a. Bức tranh thiên nhiên chiều tà

ỄN
- Âm thanh: Truyện mở ra bằng một loạt dấu hiệu của ngày tàn.
+ Đấy là tiếng trống thu không trên cái chòi huyện nhỏ, từng tiếng một vang xa để gọi buổi chiều. Những thanh âm rời rạc vang

Y
lên giữa không gian “êm như nhung” đưa tâm hồn con người chìm vào một thế giới mơ hồ,nao nao buồn
+ Thạch Lam cũng đi vào khắc hoạ âm thanh văng vẳng xa xôi, lan rộng của “tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió

U
nhẹ đưa vào”. G
=> Tất cả thêm phần khắc sâu hơn cái tĩnh, khắc sâu không khí êm ả như ru trong giờ khắc ngày tàn nơi phố huyện
-N
- Hình ảnh: Bức tranh thiên nhiên còn được bắt đầu bằng tín hiệu của ngày tàn: phương Tây mặt trời đỏ ối đang rớt lại giữa ánh
sáng “đỏ rực như lửa cháy” và “những đám mây ánh hồng như những hòn than sắp tàn”. Đó còn là vệt đen kịt của dãy tre
làng cắt hình rõ rệt trên nền trời
1

=> Cuộc giao tranh giữa ánh sáng và bóng tối (ánh sáng dần mất đi và bóng tối bắt đầu xuất hiện)
H

- Chiều, chiều rồi, một buổi chiều “êm ả như ru”, cảm giác nhẹ nhàng, bình yên. Nhà văn đã lắng nghe, ngắm nhìn và cảm nhận
rõ rệt đến từng chi tiết để đưa đến cho người đọc bức tranh thiên nhiên lúc chiều tàn ở phố huyện: đẹp giản dị, êm đềm tĩnh lặng
+T

và thân quen.
Tiểu kết: Thiên nhiên phố huyện lúc chiều xuống được miêu tả thật tinh tế trong sự hòa hợp giữa hình ảnh, màu sắc và âm thanh.
H

Ánh sáng và bóng tối đan cài xen kẽ trong những câu văn êm ả như thơ. Đặt trong ánh mắt quan sát tinh tế và sự cảm nhận mơ
+B

mộng của Liên, bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tà vừa êm đềm, vừa thân thuộc, vừa man mác u buồn.

Page 29
B2
b. Phiên chợ tàn và cuộc sống nghèo khổ nơi phố huyện

N
- Đằng sau bức tranh thiên nhiên phố huyện chiều tàn còn là hình ảnh cuộc sống tàn tạ của con người nơi đây

IỀ
- Bức tranh cuộc sống con người trên phố huyện bắt đầu với quang cảnh của buổi chợ tàn “Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất,
trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và bã mía”. Không gian chợ chiều đã vãn càng tô đậm sự tàn lụi ở những

H
huyện vốn đã rất nghèo nàn. Âm thanh yên ả, cảnh sắc tàn lụi và nỗi ám ảnh, day dứt về những kiếp đời đang tồn tại nơi đây
- Trong bức tranh phố huyện Thạch Lam đi sâu làm nổi bật những cảnh đời nghèo khổ, tổn tại chông chênh trong không gian phố

G
huyện nghèo

N
- Cuộc sống nơi đây nghèo nàn và nhịp sống diễn ra hết sức đơn điệu, buồn tẻ, quẩn quanh. Ngày này qua ngày khác, lúc nào nhịp
sống cũng diễn ra như thế. Ngày qua ngày, cứ buổi sáng chị Tí đi mò cua bắt ốc, chiều đến chị lại dọn hàng “từ chập tối cho đến


đêm”, còn mẹ Liên “ngày nào cũng cứ chập tối lại ra thăm hàng một lần”. Điệp khúc “ngày nào, chiều nào, tối nào” được nhà

Ư
văn sử dụng nhấn mạnh nhịp sống đều đặn, đơn điệu, buồn tẻ.

TH
=> Tất cả con người nơi phố huyện dù không được Thạch Lam miêu tả chi tiết: nguồn gốc xuất thân, số phận, họ xuất hiện qua
vào nét miêu tả nhưng ta vẫn thấy họ hiện lên thật nhỏ bé, đáng thương và dường như đang chìm vào bóng tối nơi phố huyện
nghèo

ỄN
=> Chừng ấy con người trong bóng tối đang ngày này qua ngày khác quẩn quanh, tù túng trong cái ao đời phẳng lặng. Đằng sau
cuộc sống của họ, ta cảm nhận được nỗi niềm nhức nhối đầy đau thương của nhà văn Thạch Lam với kiếp người
+ Những đứa trẻ ở ven chợ “cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạn thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì

Y
có thể dùng được của người bán hàng để lại”

U
+ Cuộc sống của mẹ con chị Tí: Người đàn bà ban ngày đi mò cua bắt ốc, tối về dọn một cái chõng hàng nước ra bán. Hình ảnh
chõng hàng nước của mẹ con nhà chị gợi nỗi ám ảnh, day dứt trong lòng người đọc. Cái giá sản mà mẹ con chị Tí phải “vừa xách,
G
vừa khiêng, vừa đội, vừa mang một cách khệ nệ”. Nhưng đó chỉ là vài ba cái bát đựng nước chè tươi, mấy phong thuốc lào, cái
-N
ấm đựng nước.
+ Cuộc sống nghèo khổ của bà cụ Thi với dáng đi lảo đảo và tiếng cười khanh khách điên dại như ẩn chưa bao uẩn ức trong chuỗi
đời cay đắng của mình
1

+ Gia đình Liên có cuộc sống được coi là khá giả ở phố huyện nhưng dường như cũng đang dần lụi tàn. Điều đó được thể hiện
H

qua sự đối lập giữa cuộc sống trước kia và hiện tại của gia đình Liên. Trước kia gia đình Liên có cuộc sống sung túc, nay mẹ Liên
+T

phải quần quật với gánh hàng xáo và chị em Liên phải góp nhặt từng đồng ở quán hàng nhỏ. Trước chị em Liên được mẹ cho đi
chơi ở bờ hồ uống những cốc nước xanh nước đỏ. Nay, gánh phở của bác Siêu cũng là “món quà xa xỉ mà chị em Liên không dám
mơ tới.
H
+B

Page 30
B2
Tiểu kết: Bao nhiêu chân dung Thạch Lam miêu tả trong truyện là bấy nhiêu cuộc đời tăm tối, tù túng, ảm đạm, đói nghèo và

N
quẩn quanh. Bức tranh cuộc sống con người nơi phố huyện càng khiến người đọc ám ảnh, day dứt. Thế giới của hai đứa trẻ là thế

IỀ
giới đang tàn dần, lụi dần trong bóng tối của đói nghèo, lam lũ.
c. Tâm trạng của nhân vật Liên

H
- Tâm hồn Liên có những rung cảm tinh tế trước sự chuyển đổi của cảnh sắc thiên nhiên lúc chiều buông. Tâm hồn cô cảm nhận
được xung quanh mình “một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá khiến Liên tưởng đó

G
là mùi vị riêng của đất, của quê hương này” Tâm hồn cô gái có biết bao rung động trước từng cảnh vật, từng hương vị riêng của

N
mảnh đất quê hương.
- Liên ngồi lặng yên bên mấy quả thuốc sơn đen, đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm vào tâm


hồn ngây thơ của chị. Vì vậy “Liên không hiểu sao nhưng chị thấy buồn man mác trước cái giờ khắc của chiều tàn”. Nỗi buồn

Ư
xâm chiếm và Liên không hiểu vì sao ấy là cảm xúc buồn trước cảnh tàn tạ đang diễn ra trước mặt: trên trời thiên nhiên mang dấu

TH
ấn ngày tàn, dưới đất là cảnh chợ tàn
- Vậy nhưng buồn hơn cả là trước cảnh chiều tàn Liên tận mắt chứng kiến cuộc sống nghèo khổ của những con người xung quanh
mình. Cảm xúc trong tâm hồn Liên chính là sự đồng cảm là cảm xúc của một tâm hồn nhân hậu trước những kiếp người nghèo

ỄN
khó nơi đây. Chứng kiến hình ảnh tiều tuỵ của những đứa trẻ nghèo ven chợ “Liên trông thấy mà động lòng thương nhưng
chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó” Ánh mắt của Liên dõi theo bóng dáng lảo đảo, điên loạn của bà cụ Thy với
nỗi xót xa ám ảnh. Tất cả cảnh đời ấy xui khiến lòng chị man mác buồn. Chính cảm xúc đó trong tâm hồn nhân vật Liên đã làm

Y
nên chất thơ thấm đượm trong từng trang viết của Thạch Lam

U
Tiểu kết: Không “đao to búa lớn”, “khua trống múa rìu”, tạo chi tiết kịch tính thắt nút mở nút, chỉ cần những câu văn trong sáng,
những đoạn văn miêu tả thiên nhiên và con người đầy chất thơ, Thạch Lam đã để lại trong lòng chúng ta ám ảnh khôn nguôi về
G
cảnh và người nơi phố huyện. Bức tranh cảnh và người nơi phố huyện cùng những diễn biến tâm trạng nhẹ nhàng, tinh tế của
-N
Liên khi chiều xuống gửi gắm bao suy tư, trăn trở của Thạch Lam về những kiếp sống quẩn quanh, nghèo nàn, mòn mỏi.
- Đánh giá nội dung nghệ thuật:
kB:
1
H

Đề 5: BỨC TRANH THIÊN NHIÊN, CUỘC SỐNG MƯU SINH CỦA CON NGƯỜI NƠI PHỐ HUYỆN TRONG ĐÊM
+T

TỐI VÀ TÂM TRẠNG BUỒN THẤM THÍA VỀ KIẾP ĐỜI TĂM TỐI CỦA NHÂN VẬT LIÊN
MB:
H

TB:
✓ Khái quát tác giả, tác phẩm: (như trên)
+B

✓ Giải thích nhận định.


Page 31
B2
✓ Phân tích

N
a. Bức tranh đêm tối – Sự giao tranh giữa ánh sáng và bóng tối

IỀ
- Sự giao tranh giữa ánh sáng và bóng tối) Bóng tối của thiên nhiên hay cũng là bóng tối của cuộc đời đang bủa vây nơi phố
huyện nghèo. Ánh sáng nơi đây từ cuộc sống của con người lại le lói, yếu ớt như chính những cuộc đời thiếu đi niềm hi vọng và

H
niềm tin vào cuộc sống. Họ sống lay lắt như chấp nhận một cuộc đời nghèo khổ đầy đau thương
- Truyện mở ra là dấu hiệu của ngày tàn và kết lại bằng “một đêm tĩnh mịch và đầy bóng tối”. Bóng tối cứ vươn dài ra mãi, bao

G
trùm lên tất cả

N
- Lúc đầu chỉ là một “vệt đen” của luỹ tre làng cắt hình trên nền trời. Sau đó là “bóng tối ngập đầy” dần trong đôi mắt của Liên,
rồi “trời nhá nhem tối” và đặc biệt khi đêm xuống “đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối” rồi bóng đen vây bủa


khắp mọi nơi

Ư
- “Tối, tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng càng sẫm đen hơn nữa”

TH
=> Tràn lan, bao trùm, đạm đặc tưởng như quánh lại, đè nặng, ám ảnh con người về cuộc đời tối tắm, quẩn quanh, ngưng đọng.
- Đối lập với bóng tối bao trùm, đêm xuống, ở phố huyện chỉ còn những nguồn sáng yếu ớt. Đó là những khe sáng của một vài
cửa hàng còn thức; những vệt sáng của những con đom đóm bay là là; cái quầng sáng thân mật chung quanh ngọn đèn con của chị

ỄN
Tý; chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng ở phía huyện; hột sáng lọt qua phên nứa từ ngọn đèn vặn nhỏ của Liên; ánh sáng leo lét từ bếp lửa
ở gánh phở bác Siêu. Thạch Lam đã thành công trong việc miêu tả phố huyện đầy bóng tối khi liên tiếp sử dụng những hình ảnh
diễn tả sự yếu ớt, ít ỏi của những nguồn sáng: “khe sáng”; “vệt sáng”; “quầng sáng”; “chấm lửa”; “hột sáng”. Các từ “khe”,

Y
“hột”; “vệt”; “quầng” diễn tả chính xác sự ít ỏi, thiếu thốn, yếu ớt.

U
b. Cuộc sống mưu sinh vất vả của con người
- Ánh sáng trong cuộc sống của con người phố huyện được nhà văn miêu tả rất nhiều
G
=> Hình ảnh biểu tượng của những kiếp người nghèo khổ, lam lũ, sống vật vờ, leo lét trong màn đêm của xã hội thực dân phong
-N
kiến.
+ Họ đang sống lặng lẽ, âm thầm trong bóng tối như hình ảnh của gia đình bác Xẩm với “thằng con bò ra ngoài manh chiếu rách
nghịch cát bẩn bên đường” hay bóng dáng âm thầm đi về của mấy người làm công hiệu khách đi đón bà chủ ở tỉnh về. Cuộc đời
1

của họ chẳng khác gì những chấm sáng leo lét trong bóng tối: quẩn quanh, đơn điệu, chông chênh biết bao.
H

+ Ánh sáng của đèn treo trong nhà bác phở Mỹ


+T

+ Đèn Hoa Kì leo lét trong nhà ông Cửu Leo lét, đèn dây sáng xanh trong điệu khách cách điệu
+ Ánh sáng của “Vòm trời với ngàn ngôi sao lấp lánh lẫn với vệt sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất, hay len
H

vào những cành cây”


+B

Page 32
B2
+ Ấn tượng nhất là thứ ánh sáng yếu ớt - nơi chõng hàng nhà chị Tý. Không phải ngẫu nhiên mà nhà văn nhắc đi nhắc lại chi tiết

N
ngọn đèn này tới 7 lần. Ngọn đèn cố vươn ra trong bóng đen nhưng cũng chỉ là một quầng sáng “chỉ chiếu sáng một vùng đất

IỀ
nhỏ”
=> Ánh sáng hiếm hoi, đơn độc, nhỏ bé, mong manh…có sức ám ảnh về những kiếp người tàn lụi về một cuộc sống ít hy vọng, ít

H
niềm vui, sống âm thầm lay lắt.
Tiểu kết: Phố huyện khi đêm xuống vẫn ảm đạm, đượm buồn bởi khung cảnh tràn đầy bóng tối và con người tàn tạ, tù túng, quẩn

G
quanh. Câu văn “Chừng ấy con người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng hơn cho sự sống nghèo khổ hằng ngày

N
của họ” như một lời khẳng định niềm ước mong bé nhỏ của con người muốn thoát khỏi cuộc sống bế tắc, quẩn quanh. Đồng thời
thể hiện niềm xót thương, sự trân trọng và cảm thông sâu sắc của tác giả.


c. Tâm trạng buồn thấm thía về kiếp đời tăm tối của nhân vật Liên

Ư
- Đối diện với bóng đêm, tâm hồn Liên hướng tới thiên nhiên, nhạy cảm nắm bắt những biến đổi của cảnh sắc xung quanh mình.

TH
Ánh sáng Liên hướng về “vòm trời ngàn ngôi sao lấp lánh” để “tìm sông ngân hà và còn vịt theo sau ông Thần Nông”. Tâm
hồn hai đứa trẻ như có sự giao cảm với cây cỏ quê hương “qua kẽ lá của cành bàng, ngàn sao vẫn lấp lánh, một con đom đóm
bám vào dưới mặt lá, vùng sáng nhỏ, xanh nhấp nháy rồi hoa bàng rụng xuống vai Liên khe khẽ, thỉnh thoảng từng loạn

ỄN
một”. Cảnh sắc thiên nhiên quê hương phần nào đem đến cho tâm hồn hai đứa trẻ một cảm giác nhẹ nhàng yên tĩnh giữa cuộc
sống đói nghèo “tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu”. Bằng một giọng văn nhẹ nhàng, trầm tĩnh,
Thạch Lam đã truyền đến cho lòng người một cảm giác nhẹ nhàng, thư thái, một cảm xúc về tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất

Y
nước được gợi lên từ tâm trạng của Liên cũng như tình yêu đất nước của ngòi bút Thạch Lam

U
- Dõi theo ánh mắt của chị em Liên trong đêm tối ta còn phát hiện một điều: đấy là niềm khao khát ánh sáng trong tâm hồn trẻ dại.
Không phải vô tình mà nhà văn luôn hướng ánh mắt của Liên về những “chấm sáng, vùng sáng”: lúc đầu là ánh sáng thăm thẳm
G
xa vời của những vì tinh tú , những “vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa trẻ như đầy bí mật và xa lạ và làm mỏi ý
-N
nghĩ, nên chỉ một lát hai chị em lại cúi nhìn về mặt đất, về quầng sáng thân mật xung quanh ngọn đèn lay động trên chõng
hàng nhà chị Tý”. Sau đó lại hướng về “chấm lửa nhỏ và vàng lơ lửng trong đêm tối” nơi gánh phở của bác Siêu và kế tiếp lại
là ánh sáng từ ngọn đèn in cửa hàng của Liên, “ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột ánh sáng lọt qua phên nữa”…Trong tâm
1

trí Liên còn hướng về ánh sáng của quá khứ, ánh sáng của Hà Nội “Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo”.
H

- Ánh mắt đau đáu của hai đứa trẻ dõi theo từng quầng ánh sáng như ẩn chứa niềm mong ước xa xôi về một sự đổi thay. Tâm
+T

trạng ấy giúp ta hiểu vì sao tác giả lại đi vào khắc hoạ sâu niềm khao khát đợi chuyến tàu đêm của những con người nơi này.
- Đánh giá nội dung nghệ thuật
H

KB:
+B

Page 33
B2
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

N
(Nguyễn Tuân)

IỀ
H
CÁC DẠNG ĐỀ THƯỜNG GẶP

G
1. NHÂN VẬT HUẤN CAO.
❖ MB:

N
Chữ người tử tù là truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập truyện Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. Lúc đầu, tác phẩm có tên là


Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn, sau đó được tuyển in trong tập truyện Vang bóng một thời và đổi tên là

Ư
Chữ người tử tù.
– Huấn Cao là nhân vật được lấy nguyên mẫu từ ông Cao Bá Quát.

TH
– Nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù vừa là người có tài, vừa là người có tâm lại vừa là người có khí phách..
❖ TB:
✓ Khái quát tác giả, tác phẩm, tóm tắt ngắn gọn tác phẩm

ỄN
Tác giả:
- NT (1910 – 1987)

Y
- Tài hoa, uyên bác.
- Là người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp.

U
- Đạt giải thưởng văn học nghệ thuật
- “Cây đại thụ” rừng đầu nguồn Việt Nam thế kỉ XX
G
-N
- Ông hoàng của thể tùy bút
- Truyện ngắn gần đạt tới sự hoàn mĩ – Vũ Ngọc Phan
- Trước Cách mạng sáng tác 3 đề tài: chủ nghĩa xê dịch, vang bóng một thời, đời sống tha hóa, trụy lạc
1

Tác phẩm:
H

- T/p thành công của NT.


- Truyện ngắn hay nhất.
+T

- Lúc đầu có tên là: “Dòng chữ cuối cùng” sau đó đổi tên “Chữ người tử tù”.
- Trích trong tập: Vang bóng một thời – 1940 (gồm 11 truyện ngắn)
H

- Thú chơi chữ.


+B

Page 34
B2
✓ “Chữ người tử tù” kể về 1 cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ giữa nhân vật Huấn Cao và Viên quản ngục. Không gian gặp gỡ là nhà tù,

N
nơi ngự trị của bóng tối và là kẻ thù của cái đẹp. Thời gian là những ngày cuối cùng của kẻ từ tù Huấn Cao. Đây là 1 tình huống đầy

IỀ
éo le, kịch tính tạo nên sự hấp dẫn cho tác phẩm.
Tóm tắt truyện: (như trên)

H
Giải thích nhận định (nếu có)
✓ Phân tích:

G
Hoàn cảnh nhân vật Huấn Cao: Huấn Cao không xuất hiện như một “cánh chim bằng” đang vùng vẫy giữa bầu trời tự do mà

N
ở trong hoàn cảnh là một tên tử tù - kẻ cầm cầm đầu chống lại triều đình đang chờ ngày ra pháp trường. Một kẻ phản
nghịch, mang trọng tội như vậy đáng nhẽ phải bị vùi sâu dưới đáy mộ quên lãng nhưng không chính trong hoàn cảnh khắc


nghiệt của “lò nung” số phận ấy lại làm ngời sáng hơn bao giờ hết được vẻ đẹp phi thường của một bậc anh hùng.

Ư
1. Huấn Cao là người có tài.

TH
– Huấn Cao đã là người nổi tiếng viết chữ nhanh và đẹp (thể hiện qua lời của quản ngụ): “Tôi nghe ngờ ngợ. Huấn Cao? Hay là
cái người mà tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không?”. “Chữ của ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm.
Có được chữ ông Huấn Cao mà treo là có một vật báu trên đời”.

ỄN
– Huấn Cao được biết đến còn bởi “ngoài cái tài viết chữ tốt, lại còn có tài bẻ khoá và vượt ngục”. Huấn Cao “văn võ đều có tài
cả”.
2. Huấn Cao còn là người có cái tâm trong sáng.

Y
– Chính trực, thẳng thắn, bất chấp nguy hiểm, tính mạng, phiêu bạt, quý trọng cái đẹp.

U
- Ông luôn đặt chữ tâm lên trên chữ tài, trên bạc vàng, ông đã từng nói: “Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép
mình viết câu đối bao giờ”. Ông chỉ cho chữ những người bạn tri kỉ, biết yêu cái đẹp và biết trân trọng cái đẹp. “Đời ta cũng mới
G
viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi”.
-N
—> Viết chữ đẹp không chỉ thể hiện tài năng của Huấn Cao mà còn thể hiện một triết lí sống, một quan niệm sống cao đẹp của
nhân vật này.
– Huấn Cao cho chữ viên quản ngục. Ông nhận thấy viên quản ngục là người hiểu cái đẹp, biết yêu và trân trọng cái đẹp. “Nào ta
1

có biết đâu một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng
H

trong thiên hạ”.


+T

– Cái tâm trong sáng của Huấn Cao còn thể hiện qua lời khuyên đối với viên quản ngục: “Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở
đi. Chỗ này không phải để treo một bức lụa trắng với những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên cái hoài bão tung hoành của đời
một con người”. “Thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ.
H

Ở đây khó giữ thiền lương cho lành vững rồi cũng đến lem luốc cái đời lương thiện đi”. Như vậy, Huấn Cao là biểu tượng cho cái
+B

đẹp, cái tâm, cái đức, cho lối sống đẹp.


Page 35
B2
3. Huấn Cao là người anh hùng, khí phách, hiên ngang trước uy quyền và bạo lực.

N
– Ông đã tham gia khởi nghĩa cùng nông dân chống lại triều đình. Huấn Cao bị bắt và bị xử chém.

IỀ
+ Dù xuất hiện khi đang từng bước đi vào nhà ngục tối tăm, bẩn thỉu với chiếc thang gỗ đè nặng lên trên thân hình
tưởng như một ý chí, hoài bão sắp bị dập tắt nhưng không phải lúc nào “Hùm thiêng khi đã sa cơ cũng hèn”. Đứng trước

H
“bọn tiểu nhân thị oai”, Huấn Cao thản nhiên “lạnh lùng chúc mũi gông nặng… thuỳnh một cái” hành động ấy thể hiện
thái độ phớt đời, ngạo mạn, quyết liệt của Huấn Cao sẵn sàng đối mặt với gông xanh và xem thường thế giới ngục tù.

G
– Trong những ngày ở tù, ông luôn làm chủ bản thân, không luồn cúi. Ông Huấn Cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt, coi đó là một

N
việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh lúc chưa bị giam cầm.
– Ông có thái độ khinh bạc đối với viên quản ngục. Khi viên quản ngục hỏi ông xem ông có cần thêm gì thì cho viên quản ngục


biết, ông đã thẳng thắn trả lời: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”. Quả thực,

Ư
đó là một thái độ khinh bạc đến điều. Dù biết rằng khi nói ra những lời này mình có thể bị nhận những trận đòn roi trả thù vì sỉ

TH
nhục quan ngục nhưng Huấn Cao không hề tỏ ra sợ hãi: thản nhiên đưa ra lời yêu cầu, xưng hô “ta – nhà ngươi” thể hiện rõ
thái độ coi thường quyền lực, dũng cảm, không vào luồn ra cúi.
– Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao được bộc lộ một cách sáng chói, rực rỡ trong cái đêm ông cho chữ viên quản ngục. Cảnh cho

ỄN
chữ là “một cảnh xưa nay chưa từng có bởi nó diễn ra trong một một nghịch lí”.
+ Thứ nhất Việc cho chữ vốn là một việc thanh cao thường diễn ra ở nơi thư phòng. Vậy mà ông Huấn Cao lại cho chữ trong một
căn buồng tối tăm chật hẹp, ấm ướt, hôi hám của nhà tù “tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”.

Y
+ Thứ hai, người cho chữ là người không được tự do mà là một kẻ tử tù “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” và chỉ sớm tinh mơ

U
ngày mai bị giải vào kinh để chịu án tử hình. Còn người xin chữ lại là người đại điện cho chế độ nhà tù của giai cấp thống trị.
+ Thứ ba, người cho chữ thì đang viết như “rồng bay phượng múa” trên tấm lụa bạch, còn người xin chữ thì “khúm núm cất
G
những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng”. Và cái thầy thơ lại gầy gò thì run run bưng chậu mực.
-N
+ Thứ tư, trật tự kỉ cương trong nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn: tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan; còn
ngục quan thì khúm núm lạy tù nhân. Đây không còn là cảnh cho chữ bình thường mà là cảnh thọ giáo thiêng liêng giữa người
cho chữ và người nhận chữ. Lời khuyên chân thành đầy tình người của Huấn Cao đã cảm hoá được viên quản ngục.
1

3. Quan điểm thẩm mĩ:


H

+ Đẹp gắn với thiện.


+T

+ Đẹp cảm hóa con người.


+ Đẹp là bất tử.
+ Đẹp không chung sống với cái xấu.
H

 Đẹp, thiện, thiên lương đăng quang, chiến thắng cái xấu.
+B

4. Đánh giá (nội dung, nghệ thuật)


Page 36
B2
+ Tình huống truyện độc đáo.

N
- Nghệ thuật đối lập giữa ánh sáng và bóng tối, giữa cái đẹp, cái cao cả với sự phàm tục, dơ bẩn.

IỀ
- Ngôn ngữ miêu tả nhân vật giàu tính chất tạo hình, sử dụng nhiều từ Hán - Việt, lời ăn tiếng nói mang tính khẩu khí.
- Nguyễn Tuân thật tài tình khi tạo dựng được tình huống truyện độc đáo và khắc hoạ rất thành công nhân vật Huấn Cao. Nhân

H
vật Huấn Cao đại diện cho cái đẹp, cái tốt, cái thiên lương. Nhân vật Huấn Cao biểu tượng cho sự chiến thắng của cái tài, cái đẹp,
cái tâm trước cái thấp hèn, dơ bẩn. Xây dựng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân bộc lộ tình cảm yêu nước và tinh thần dân tộc

G
thầm kín của mình. Vì vậy, dẫu cho ông Huấn Cao phải từ giã cõi đời nhưng nhân cách của ông thì bất tử.

N
.
III. KẾT BÀI:


Nói tóm lại, “Huấn Cao là nhân vật đẹp nhất trong đời văn Nguyễn Tuân”, đây là nhân vật mang một vẻ đẹp toàn bích mà

Ư
hiếm có nhân vật nào của Nguyễn Tuân đạt tới. Huấn Cao là sự kết hợp hoàn hảo của những yếu tố cần thiết để tạo nên nhân

TH
cách của một vị anh hùng đó là: “cái tâm – cái tài – cái đẹp”. Có thể nói, nếu toàn bộ thiên truyện là một màu ảm đạm là
bóng tối của tù ngục thì Huấn Cao chính là ánh sáng rực rỡ trong tác phẩm, khiến cho người ta thêm yêu cái đẹp và tin ở
cuộc đời này. Điều đó có được là do vẻ đẹp của nhân vật.

ỄN
2. NHÂN VẬT QUẢN NGỤC.
❖ MB:

Y
Nguyễn Tuân là 1 trí thức yêu nước thiết tha, có tinh thần dân tộc sâu sắc. Ông là 1 nhà văn lớn, 1 nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông

U
có phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác. Ông là nhà tùy bút số 1 Việt Nam.
“Chữ người tử tù” in trong tập “Vang bong 1 thời”, là truyện ngắn xuất sắc, kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước 1945.
G
Trong truyện “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân, bên cạnh hình tượng nhân vật Huấn Cao (1 người có vẻ đẹp tài hoa, khí phách
-N
hiên ngang, thiên lương trong sáng) thì hình ảnh Quản ngục cũng để lại rất nhiều tìn cảm cho người đọc về một con người biết say mê cái
đẹp và quý trọng cái đẹp, có tấm lòng “biết giá người, biết trọng người ngay”- là “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà
nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”.
1
H

❖ TB:
+T

✓ Khái quát tác giả, tác phẩm, tóm tắt ngắn gọn tác phẩm (như trên)
✓ “Chữ người tử tù” kể về 1 cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ giữa nhân vật Huấn Cao và Viên quản ngục. Không gian gặp gỡ là nhà
tù, nơi ngự trị của bóng tối và là kẻ thù của cái đẹp. Thời gian là những ngày cuối cùng của kẻ từ tù Huấn Cao. Đây là 1 tình huống đầy
H

éo le, kịch tính tạo nên sự hấp dẫn cho tác phẩm.
+B

Page 37
B2
- Điểm nổi bật ở nhân vật quản ngục: biết đọc sách thánh hiền, tính cách dịu dàng, tâm điền tốt, lòng biết giá người, biết trọng

N
người ngay, có tâm hồn nghệ sĩ với sở thích cao quý, biết quý trọng say mê cái đẹp, có tấm lòng biệt nhỡn liên tài, ý thức hướng

IỀ
thiện
✓ Giải thích: tại sao quan ngục là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ.

H
+ “bản đàn...” là nơi lao tù, ngục tối là nơi “lẫn lộn” khó giữ “thiên lương” là nơi mà cái thuần khiết bị đày ải giữa một đống cặn
bã.

G
+ “thanh âm trong trẻo”: sống lạc lõng với xung quanh, là người “chọn nhầm nghề”. Một người thiên lương trong sáng, lành vững,

N
yêu quí cái đẹp, quý trọng người tài, được ca ngợi “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”


1. Phân tích hoàn cảnh sống của viên quản ngục.

Ư
- Làm quan chức trong ngục.

TH
- Nơi quản ngục sống: đề lao là nơi "người ta sống bằng tàn nhẫn, lừa lọc".
- Nơi đó, bọn lính ngục đã hành hạ người tù bằng những thói "tiểu nhân thị oai".
- Sống trong hoàn cảnh như vậy, con người dễ bị tha hoá, càng ngày càng dễ dấn sâu vào bùn lầy nhưng viên quản ngục vẫn giữ

ỄN
được phẩm chất cao đẹp, sở thích cao quý - thú chơi chữ ngay từ thời trai trẻ khi “mới biết đọc vỡ nghĩa chữ thánh hiền đã có
sở nguyện một ngày kia được treo ở nhà riêng của mình một đôi cấu đối do tay ông Huấn Cao viết”.

Y
2. Phân tích tính cách, tâm hồn viên quản ngục

U
a. Sở thích ,sở nguyện cao quý:
- Ông là người biết yêu quý cái đẹp, yêu quý chữ viết đẹp của Huấn Cao - ông xem là báu vật. Trong số sáu tên tù bị án chém, thì
G
Huấn Cao là người “đứng đầu bọn phản nghịch” và là “một tên tù có tiếng là nguy hiểm” “lại có tài bẻ khoá vượt ngục”, quản
-N
ngục đã hết sức băn khoăn lo lắng làm thế nào để đối xử, chăm lo thật chu đáo tên tử tù kia, nhằm thoả mãn cái sở nguyện là nhờ
“ông Huấn Cao viết cho mấy chữ trên tấm lụa trắng đã mua sẵn” kẻo “không kịp xin… thì ân hận suốt đời mất”.
- Ông có sở nguyện cao quý: được treo trong nhà một bức châm có chữ của Huấn Cao.
1
H

b. Tấm lòng biệt nhỡn liên tài: Do yêu quý cái đẹp, ông yêu quý, kính trọng người tạo ra cái đẹp: Huấn Cao. Điều đó đã được
+T

bộc lộ qua hành vi, suy nghĩ của ông:


+ Ông "biệt nhỡn liên tài" đối với Huấn Cao. Ngày ngày, sai quân lính mang rượu thịt đến cho Huấn Cao ăn uống đàng hoàng
giữa chốn lao tù. Đã thế còn hỏi thêm: “Ngài có cần thêm gì nữa xin cho biết. Tôi sẽ cố gắng chu tất”.
H

+ Ông đã "biệt đãi" Huấn Cao - một người tử tù. Đó là một việc làm không đúng bổn phận của nhà chức trách, có thể nguy hại
+B

đến tính mạng bản thân và gia đình nhưng ông vẫn làm. Điều đó chứng tỏ ông rất trọng nể Huấn Cao bất chấp cả luật pháp..
Page 38
B2
+ Ông nhún nhường, kiên trì trước người tử tù: bị xua đuổi, không tức giận, lễ phép lui ra với câu nói "xin lĩnh y". Sự nhịn nhục

N
của quản ngục không đồng nghĩa với hạ mình. Đó chỉ là cái nghiêng mình kính cẩn trước 1 tấm lòng, 1 nhân cách của người biết

IỀ
yêu cái đẹp, biết trọng cái tài. Qua đó, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật bao phẩm chất của quản ngục: bình tĩnh, lễ độ, nhẫn nhục.
Quản ngục đã lấy câu châm ngôn của cổ nhân để ứng xử “Tiểu bất nhẫn bất thành đại sự”. Ngục quản không “lớn” vì uy quyền

H
mà “đẹp” ở nhân cách, ở tâm thế của 1 kẻ sĩ biết điều, biết mình.
+ Ông mong Huấn Cao dịu lại tính nết để ông trình bày sở nguyện xin chữ của Huấn Cao. Ông mong mỏi hằng ngày, hằng giờ và

G
có lúc sợ hãi bởi lỡ 1 mai Huấn Cao phải vào kinh chịu án tử hình thì lỡ mất cả đời mơ ước. Nắm trong tay quyền sinh, quyền sát

N
của mình nhưng không bao giờ ông mảy may nghĩ đến việc phải dùng quyền thế để ép buộc Huấn Cao cho chữ.
+ Khi Huấn Cao cho chữ, viên quản ngục đã "khúm núm" nhận chữ.


Ư
c. Quản ngục là người có ý thức hướng thiện.

TH
- Ông nhận ra mình đã chọn nhầm nghề. Khi được Huấn Cao khuyên rời bỏ hoàn cảnh “hỗn loạn xô bồ”, ông đã chân thành rơi lệ,
vái người tù 1 vái, dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng “kẻ mê muội này xin bái lĩnh”. Có những cái cúi đầu làm cho con người ta bé
nhỏ, thấp hèn, nhưng cũng có những cái cúi đầu làm cho người ta trong sáng, cao quý, lớn lao hơn. Cái cúi đầu của viên quản

ỄN
ngục là sự khuất phục trước cái Tài, cái Đẹp, cái Thiên lương. Nó giống như cái cúi đầu của Cao Bá Quát
“Thập cổ luân giao cầu cổ kiếm
Nhất sinh đê thủ bái hoa mai”

Y
(Mười năm lặn lội tìm gương báu

U
Chỉ biết cúi đầu trước cành hoa mai)
- Diễn biến nội tâm, hành động và cách ứng xử của viên quản ngục cho thấy không chỉ Huấn Cao mà viên quản ngục cũng là một
G
nhân cách đẹp đẽ “một tấm lòng trong thiên hạ” tri âm tri kỉ của Huấn Cao. Đó là “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một
-N
bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”.
- Viên quản ngục là một người biết giữ “thiên lương”, biết trân trọng những giá trị văn hoá và tài năng, là một người có tâm
hồn nghệ sĩ không có tài năng, nhưng yêu tài, không sáng tạo được cái đẹp nhưng biết yêu và trân trọng thật lòng cái đẹp.
1

c. Nhận xét : tuy sống bằng nghề quản ngục, tàn bạo, nhưng viên quản ngục là một con người biết qúy trọng người tài, biết yêu
H

cái đẹp, trân trọng cái đẹp, biết nghe theo lời khuyên bảo của Huấn Cao để trở về với cái thiện và giữ lấy cái đẹp.
+T

3. Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật:


- Hình tượng nhân vật Viên quản ngục đã góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm cũng như quan điểm thẩm mĩ của nhà văn Ngyễn
H

Tuân: Cái Đẹp gắn liền với cái Thiện. Cái Đẹp có sức mạnh cảm hóa con người. Cái Đẹp là bất tử, đồng thời Nguyễn Tuân còn thể hiện tấm
+B

lòng yêu nước thầm kín.


Page 39
B2
– Đặt nhân vật vào tình huống giàu kịch tính.

N
– Thủ pháp tương phản đối lập.

IỀ
– Vốn văn hoá cổ và ngôn ngữ điêu luyện tạp nên sự hấp dẫn và net riêng cho nhân vật.
III. Kết bài

H
-Khẳng định tư tưởng nghệ thuật và phong cách độc đáo của Nguyễn Tuân qua hình tượng nhân vật VQN: Đó là hình tượng tiêu
biểu cho người có lòng yêu quý cái đẹp, cho tấm lòng "trọng nghĩa liên tài". Ông là "một đóa sen thơm ngát trong chốn bùn

G
lầy".Ví tấm lòng của nhân vật quản ngục như "một thanh âm trong trẻo giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ",

N
Nguyễn Tuân đã thể hiện sự ngợi ca đối với viên quản ngục, đối với những người biết yêu quý cái đẹp, thiên lương.
- Cùng với hình tượng Huấn Cao, hình tượng viên quản ngục đã góp phần việc thể hiện chủ đề của tác phẩm: Quan niệm của


Nguyễn Tuân về cái đẹp và thái độ đối với cái đẹp, sức mạnh của cái đẹp, đồng thời cũng kín đáo bày tỏ tấm lòng yêu nước thầm

Ư
kín của Nguyễn Tuân.

TH
3. TÌNH HUỐNG TRUYỆN
ĐỀ: Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn CNTT để thấy rằng nhà văn đã xây dựng một tình huống bất thường

ỄN
để ca ngợi sức mạnh phi thường của Cái Đẹp.
MB:
- Giới thiệu tác giả, vị trí văn học của tác giả (có thể nên phong cách)

Y
- Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược)

U
- Nêu vấn đề cần nghị luận.
TB: G
Khái quát chung:
-N
+ Tác giả tác phẩm (như trên)
+ Tóm tắt truyện:
+ Nêu vấn đề: CNTT là một tình huống đặc sắc, bất thường nhưng qua đó ca ngợi được sức mạnh phi thường của Cái Đẹp.
1

Giải thích khái niệm tình huống truyện: “Tình huống truyện” là cái tình thế bất thường, bắt đầu từ một sự kiện có vấn đề, chứa
H

đựng trong đó những mâu thuẫn xung đột mà qua đó: cốt truyện phát triển một cách kịch tính, nhân vật bộc lộ được phẩm chất và
+T

số phận, tư tưởng của tác giả được thể hiện rõ nét.


Phân tích: tình huống truyện bất thường trong CNTT:
- Tình huống là: Cuộc gặp gỡ oái oăm giữa HC và QN: tình huống hành động, giàu kịch tính.
H

- Diện mạo tình huống:


+B

- Không gian và thời gian diễn ra cuộc gặp gỡ:


Page 40
B2
-Không gian là nhà tù, nơi chứa đựng những cái xấu xa, tăm tối, những cặn bã của xã hội. Hơn nữa nhà tù không phải là nơi dành

N
cho những cuộc gặp gỡ, nên cuộc gặp gỡ này là bất ngờ, éo le. -Thời gian: là những ngày cuối cùng của cuộc đời Huấn Cao trước

IỀ
khi ông phải ra pháp trường chịu án chém.
=> Không gian và thời gian như thế đã góp phần tạo nên kịch tính cho tình huống.

H
- Con người: đều là những thân phận éo le
- Xét ở bình diện xã hội: họ là hai kẻ đối nghịch : Huấn Cao là kẻ cầm đầu những người phiến loạn chống lại triều đình mục nát,

G
bị triều đình kết tội là “giặc” và bị xử án chém. Còn Quản ngục lại là quan của triều đình, đại diện cho bộ máy cai trị của chính

N
triều đình mục nát ấy, một người muốn phá, một người muốn giữ.
-Xét ở bình diện nghệ thuật: họ lại là tri kỉ, tri âm, là những tâm hồn khao khát cái đẹp.


+Huấn Cao có tài hoa và khí phách còn Quản ngục lại ngưỡng mộ khí phách và tài hoa. Trong chiều sâu tâm hồn, Huấn Cao chỉ

Ư
cúi đầu trước Thiên lương cao khiết của con người, trong khi đó Quản ngục lại là “cái thuần khiết” bị đày ải giữa một đống cặn bã,

TH
“một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hồn loạn, xô bồ".
+Sự éo le càng tăng gấp bội khi Nguyễn Tuân đã đặt nhân vật Quản ngục trước một thử thách lớn: sự lựa chọn nghiệt ngã giữa
bổn phận một viên quan và tấc lòng tri kỉ, sở nguyện cao quý. Một là, muốn giữ tròn bổn phận của một viên quan lại thì phải chà

ỄN
đạp lên tấm lòng tri kỉ, chà đạp lên niềm khao khát trong sáng, lên sở nguyện cao quý của mình. Hai là, nếu trọn đạo tri kỉ thì phải
chà đạp lên bổn phận của một viên quan cai tù, một viên quan đại diện cho pháp luật của triều đình.
* Cuộc đối mặt ngang trái.

Y
-Đó là cuộc gặp gỡ giữa hai loại tù nhân. Huấn Cao là tử tù, còn Quản ngục là kẻ bị tù chung thân.

U
-Xét ở khía cạnh khác, đó là cuộc đối chứng giữa hai thứ nhà tù. Huấn Cao bị cầm tù trong cái nhà tù hữu hình. Còn Quản ngục bị
cầm tù trong cái nhà tù vô hình. G
=>Tình huống truyện đặc sắc này đã đem đến cho tác phẩm “Chữ người tử tù” vẻ đẹp độc đáo, để lại những ấn tượng sâu đậm
-N
trong lòng người đọc.
- Diễn biết tình huống:
+ Ban đầu: quản ngục “biêt đãi”, nhưng HC “khinh bạc đến điều”. HC tỏ ra coi thường, khinh bạc ngay cả khi nhận được sự chăm
1

sóc lặng lẽ, chu tấn của viên quản ngục “Ta chỉ muốn một điều. Nhà người đừng đặt chân vào đây”.
H

+ Về sau: khi tiếp nhận công văn hành hình HC quản ngục lo sợ bày tỏ sở nguyện cao đẹp, HC cảm động, hối hận “thiếu chút nữa
+T

ta đã phụ một tấm lòng trong thiên hạ” và quyết định cho chữ.
+ Cảnh cho chữ “cảnh tượng xưa nay chưa từng có” (lấy ý từ đề HC)
• Thời gian và không gian cho chữ: nửa đêm, tại nhà ngục tỉnh Sơn.
H

=> Một sự đối lập mang ý nghĩa biểu tượng: Cái Thiện – Cái Ác, Cái Đẹp – Cái Xấu.
+B

• Người cho và người nhận chữ: HC – tử tù – người sáng tạo cái đẹp, QN – người nhận – người thưởng thức cái đẹp.
Page 41
B2
=> Sự thay bậc đổi ngôi được xây dựng bằng bút pháp đối lập, tương phản.

N
• Lời khuyên của HC: nội dung lời khuyên (thay chốn ở đi), ý nghĩa (giữ gìn “thiên lương”, tác dụng (cảm hóa quản ngục)

IỀ
- Vai trò của tình huống:
- Thể hiện tư tưởng, chủ đế tác phẩm: khẳng định sự bất tử của cái đẹp, sự tất thắng của cái chân – thiện – mĩ trong cuộc đối

H
đầu với những gì xấu xa, tối tăm, độc ác. Thông điệp nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm qua tình huống truyện là thông
điệp về sức mạnh cảm hóa kì điệu của nghệ thuật của cái đẹp “Cái đẹp cứu rối nhân loại.

G
- Bộc lộ tính cách nhân vật: HC vừa hiên ngang, dũng liệt vừa tài hoa nghệ sĩ lại giữ được cái tâm trong sáng. QN người có

N
khí phách, biết “biệt nhỡn liên tài”, trân trọng tài năng, khí phách của người anh hùng, giữ được thiên lương trong sáng.
- Thúc đẩy cốt truyện phát triển: tạo không khí căng thẳng, tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn người đọc ngay từ đầu tác phẩm.


- Thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: tài hoa, đầy cá tính, luôn tìm tòi, khám phá.

Ư
- Ý nghĩa: ca ngợi sức mạnh phi thường của Cái Đẹp.

TH
+ Nội dung: Tình huống truyện thề hiện quan niệm của NT về Cái Đẹp.
• Cái đẹp gắn liền với cái thiện.
• Cái đẹp có sức mạnh cảm hóa

ỄN
• Cái đẹp là bất tử.
+ Nghệ thuật: góp phần làm nên sự thành công cho tác phẩm ở các mặt:
• Làm thay đổi hành vi, thái độ nhân vật, bộc lộ vẻ đẹp và số phận nhân vật.

Y
• Làm tăng kịch tính, sức hấp dẫn cho truyện.

U
• Làm tang giá trị bút pháp tương phản, đối lập
KB: G
-N
4. Phân tích cảnh cho chữ để thấy rằng đây là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có
Bằng ngôn ngữ cổ kính, mới mẻ, giàu màu sắc tạo hình, qua Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã tạo dựng lên được một hình
tượng Huấn Cao mang vẻ đẹp lãng mạn, vừa có nhân cách, khí phách, lại vừa có vẻ đẹp nghệ sĩ tài hoa. Vẻ đẹp ấy dường như
1

được kết tinh ở cảnh Huấn Cao cho viên quản ngục chữ tại nhà lao. Đây là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
H

Khái quát tác giả tác phẩm (như trên).


+T

Tóm tắt truyện ( như trên)


Phân tích: Cảnh cho chữ là “một cảnh xưa nay chưa từng có bởi nó diễn ra trong một một nghịch lí”.Thời gian và không
gian cho chữ: nửa đêm, tại nhà ngục tỉnh Sơn
H

Trong buồng giam chật hẹp, bẩn thỉu, ẩm ướt, đầy phân chuột, phân gián, dưới ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu,
+B

một người cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang tô đậm những nét chữ trên nền lụa trắng tinh; hẳn đây là những dòng chữ cuối
Page 42
B2
cùng của đời ông. Còn bên cạnh viên quản ngục khúm núm và thấy thơ lại run run bưng chậu mực. Không gian bên ngoài yên tĩnh,

N
chỉ văng vẳng tiếng mõ trên chòi canh. Bằng một vài chi tiết sống động, gợi cảm và rất tạo hình như thế, Nguyễn Tuân đã khắc

IỀ
hoạ được một bức tranh thật xúc động, vừa trang trọng, vừa thiêng liêng.
Vì sao lại có cảnh độc đáo nói trên? Truyện Chữ người tử tù chỉ có hai nhân vật chính: một tên phản nghịch nay bị khép vào

H
tội tử tù; đang chờ ngày ra pháp trường, nhưng rất có tài, đặc biệt là tài viết chữ đẹp. Còn người kia là một viên quản ngục mê chữ
đẹp, kính phục tài năng của tên tử tù và hằng khao khát có được chữ của tên tử tù kia. Trên bình diện quan hệ xã hội thì họ là kẻ

G
tử thù của nhau, nhưng trên bình diện chữ tâm và cái đẹp thì họ là tri âm tri kỉ của nhau. Sự gặp gỡ của họ tạo nên một tình huống

N
oái oăm, đầy kịch tính, làm nổi bật tính cách của mỗi người. Là người giàu chữ tâm, có lòng tự trọng, có khí phách, khinh thường
hết thảy những kẻ cam tâm làm nô lệ và tiền bạc, quyền lực phi nghĩa. Lúc đầu, Huấn Cao tỏ ra hết sức khinh bạc tên quản ngục.


Nhưng khi biết rõ viên quản ngục có sở thích cao quý, yêu cái đẹp, Huấn Cao đã lập tức thay đổi thái độ và đã tặng chữ cho viên

Ư
quản ngục và cái đêm hôm ấy để tỏ thái độ cảm kích, trân trọng của một người nghệ sĩ đối với một tri kỉ.

TH
Đúng là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Điều lạ lùng chưa từng có ở đây trước hết là việc viết chữ và cho chữ vốn
là một thú chơi tao nhã có phần thanh tao của những bậc tài hoa nghệ sĩ đáng lẽ phải diễn ra ở nơi cảnh lầu son gác tía gió mát,
trăng thanh, lộng ngát hương hoa, nhưng ở đây lại diễn ra trong khung cảnh nhà lao tăm tối, ẩm ướt, bẩn thỉu. Hơn thế, người

ỄN
nghệ sĩ viết chữ đẹp lại là tên tử tù đang bị gông xiềng và chỉ sáng hôm sau là bị giải về kinh chịu tội chặt đầu.
Điều lạ lùng chưa có chính là trong cảnh tù ngục tăm tối đó, không phải là cái ác, cái bạo tàn đang thống trị mà chính là cái
đẹp, cái tài hoa đang lên ngôi. Bằng thủ pháp đối lập, tương phản đặc sắc, Nguyễn Tuân đã làm nổi rõ đây là sự chiến thắng của

Y
ánh sáng trước bóng tối; của cái thiện trước cái ác; của cái đẹp trước cái xấu xa, nhơ bẩn; của cái cao cả trước cái thấp hèn; của

U
tinh thần bất khuất hiên ngang trước thái độ cam chịu nô lệ. Đó cũng chính là sự chiến thắng của tính cách trước hoàn cảnh. Thật
là lạ lùng không bình thường một chút nào. Vì tên tử tù thì nổi bật lên uy nghi, cao lồng lộng, còn viên quản ngục và tên thơ lại,
G
những kẻ đại diện cho xã hội đó thì khúm núm, run run trước tên tử tù kia.
-N
Với cảnh cho chữ độc đáo này, có thể nói cái nhà tù tàn bạo, đen tối kia đã sụp đổ và cũng không còn kẻ tội phạm, tử tù,
cũng không còn quản ngục và thơ lại. Chỉ còn người nghệ sĩ đang sáng tạo cái đẹp trước những đôi mắt ngưỡng mộ và kính phục
của những kẻ liên tài. Tất cả những người đó đều được tắm đẫm trong ánh sáng đỏ rực của bó đuốc thiêng lương, tài hoa và khí
1

phách.
H

Cũng với cảnh này, dù nay mai Huấn Cao đầu phải lìa khỏi cổ nhưng những phẩm chất tài hoa, khí phách, nhân cách của
+T

ông sẽ đi vào cõi vĩnh hằng. Màu trắng của vuông lụa, cũng như những dòng chữ tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành của một
đời Huấn Cao; hương thơm ngát của thỏi mực, ánh sáng đỏ rực của bó đuốc cùng với những lời khuyên của Huấn Cao được viên
quản ngục gìn giữ, lắng nghe như lời di huấn về đạo lí làm người dường như cùng hoà vào nhau để trở thành bất tử như cái bất tử
H

của vẻ đẹp Huấn Cao. Có thể nói ở cảnh cho chữ này, Nguyễn Tuân đã dựng lên được một bức tượng đài trang nghiêm để bất tử
+B

hoá con người rất mực tài hoa và tràn đầy khí phách anh hùng này.
Page 43
B2
Không chỉ cho chữ, Huấn Cao còn khuyên bảo quản ngục: Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chỗ ở đi… rồi mới

N
nghĩ đến chuyện chơi chữ… nhem nhuốc cái đời lương thiện đi. Như vậy, Huấn Cao không chấp nhận cái tài, cái đẹp lại có thể

IỀ
chung sống lẫn lộn với cái ác, cái xấu. Ông cũng không chấp nhận một người vừa yêu cái đẹp, lại vừa làm điều ác. Và muốn chăm
lo cho cái đẹp nảy nở phải trở về với cái thiện.

H
Trước vẻ hào quang uy nghi, lộng lẫy của Huấn Cao, viên quản ngục đã biểu lộ một cử chỉ thật cảm động. Đó là sau khi lắng
nghe lời khuyên của Huấn Cao: Hãy bỏ cái nghề nhơ bẩn này đi về quê mà ở giữ cho thiên lương lành vững, ngục quan vái tên tù

G
một vái và nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: kẻ mê muội này xin bái lĩnh. Có những cái cúi

N
đầu làm cho con người trở nên nhỏ nhen, hèn hạ. Nhưng cũng có cái đầu làm cho con người trở nên cao cả, sang trọng hơn. Đó là
sự cúi đầu trước cái đẹp, cái khí phách. Trước đây, Cao Bá Quát đã có một câu thơ rất hay: Nhất sinh đê thủ bái mai hoa - Một


đời ta chỉ biết cúi đầu trước hoa mai, một biểu tượng của cái đẹp.

Ư
Đánh giá ND + NT ( tự đánh giá)

TH
Tóm lại, đây là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Đoạn văn xứng đáng là một bức họa phẩm được viết với bút pháp
lãng mạn, có ngôn ngữ giàu màu sắc tạo hình với không khí trang nghiêm có phần bi tráng, sử dụng thủ pháp tương phản đầy ấn
tượng. Nó biểu lộ được cái tài và cái tâm của một nhà văn lớn - Nguyễn Tuân.

ỄN
Y
U
G
-N
1
H
+T
H
+B

Page 44
B2

You might also like