You are on page 1of 4

Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển

TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 01


Câu 1(MH 2018). Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao
động điều hòa cùng phương D1 và D2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li
độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng
của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 5,1 cm. B. 5,4 cm. C. 4,8 cm. D. 5,7 cm.
Câu 2(THPT 2018): Hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng cùng song song
với trục Ox. Hình chiếu vuông góc của các vật lên trục Ox với phương trình x1  10cos  2,5 t  0,25  cm và
x2  10 3 cos  2,5 t  0, 25  cm  (t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm hình chiếu của hai vật cách nhau 10 3cm lần thứ 2018
gần giá trị nào nhất
A. 806,9 s. B. 401,2 s. C. 807,2 s. D. 403,6 s.
Câu 3(THPT 2019): Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là
x1  2 3cos(10t  0,5)(cm) và x2  A2 cos(10t   / 6)(cm) (A2 > 0, t tính bằng s). Tại t = 0, gia tốc của vật có độ lớn là 300cm/s 2.
Biên độ dao động của vật là.
A. 4cm. B. 6 3 cm C. 4 3 cm D. 6cm.
Câu 4(THPT 2019): Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là
x1  3 3 cos 10t  0,5  cm và x2  A2 cos 10t   / 6 cm ( A2>0, t tính theo s). Tại t=0, gia tốc của vật có độ lớn 900cm/s2. Biên
độ dao động của vật là
A. 9 3cm B. 6 3 cm C.9cm D.6cm
Câu 5: x1 = A1cos(10t − /3); x2 = 2cos(10t + ) (0 <  < /2). Tại t = 0, t = /30 s thì li độ của vật đều bằng 3 cm. Tính A1.
A. 4 cm. B. 2 cm C. 4 3 cm D. 2 3 cm
Câu 6: x1 = 4cos(10t + 1); x2 = A2cos(10t + /3), − /2 <  < 0. Tại t = 0 li độ của vật bằng 3 cm. Tại t = /30 tốc độ vật là
−10 3 cm/s. Tìm giá trị của 1.
A. −/3. B. /6. C. /3. D. −/6.
Câu 7: Cho vật khối lượng m = 100 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa x1 = 2cos(10t − /6) cm; x2 = 4cos(10t + 2)
cm (−  < 2 < −/2). Lúc t = 0 động năng vật bằng 4,5 mJ. Xác định biên độ dao động của vật.
A. 2 3 cm. B. 4cm C. 2cm D. 4 3 cm
Câu 8( DH 2017). Cho D1, D2 và D3 là ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợpcủa D 1 và D2 có
phương trình x12= 3 cos(ωt + /2) (cm). Dao động tổng hợp của D2 và D3 có phương trình x23 = 3cosωt (cm). Dao động D1
ngược pha với dao động D3. Biên độ của dao động D2 có giá trị nhỏ nhất là
A. 2,6 cm. B. 2,7 cm. C. 3,6 cm. D. 3,7 cm.
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 10 cm. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc
thời gian của pha dao động (dạng hàm cos). Phương trình dao động là
A. x = 10cos(πt - π/3) cm. B. x = 10cos(πt + π/3) cm.
C. x = 10cos(2πt + π/3) cm. D. x = 10cos(2πt - π/3) cm.
Câu 10: Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 0,1 m dao động điều hòa tại một nơi nhất định.
Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của hai con lắc. Chiều dài con lắc 1 gần giá trị
nào nhất sau đây?
A. 0,08 m. B. 0,25 m. C. 0,15 m. D. 0,18 m.
Câu 11: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1cos(πt + π/6) (cm) và x2 = 6cos(πt - π/2) (cm). Dao động
tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = Acos(ωt + φ) (cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu
thì φ bằng
A. -π/6. B. -π/3. C. π. D. 0.
Câu 12: Hai điểm sáng dao động điều hòa với biên độ lần lượt là A1 = a và A2 = 2a trên một đường
thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của hai dao động ở thời điểm t là α1 và α2. Hình bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của α1 và của α2 theo thời gian t. Tính từ t = 0, thời điểm hai điểm sáng
gặp nhau lần thứ 2019 là
A. 2724,45 s. B. 2725,96 s. C. 2724,61 s. D. 2724,45 s.
Câu 13: Hình bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của hai dao động điều hòa (1) và (2). Dao động (1) có
vận tốc cực đại và gia tốc cực đại lần lượt là 4π (cm/s) và 8π2 (cm/s2). Quãng đường (2) đi được từ thời
điểm t = 668,25 s đến thời điểm t = 678 s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 54 cm. B. 69 cm. C. 76 cm. D. 29 cm.
Câu 14: Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 100 (g), độ cứng lò xo 10π 2 N/m dao
động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ) theo các phương trình
x1=6cos(  t−π/2)cm, x2=6cos(  t−π)cm. Xác định thời điểm đầu tiên khoảng cách giữa hai vật đạt giá trị cực đại?
A. 3/40s B. 1/40s. C. 1/60s D. 1/30s
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
Câu 15: Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn đang dao động điều hòa cùng biên độ góc trong
mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của lực kéo về
của các con lắc. Nếu khối lượng của các vật nặng của các con lắc chênh lệch nhau 250 g thì khối
lượng vật dao động của con lắc 1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 13 g. B. 40 g. C. 48 g. D. 63 g.
Câu 16: Một vật nhỏ dao động điều trên trục Ox có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của pha dao động
vào thời gian như hình bên. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t3 đến thời điểm t4 là 10 cm và t2 –
t1 = 0,5 s. Độ lớn gia tốc của vật tại thời điểm t = 3,6 s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35 cm/s2. B. 25 cm/s2. C. 20 cm/s2. D. 30 cm/s2.
Câu 17: Hai con lắc lò xo giống nhau gồm lò xo nhẹ và vật nặng có khối lượng 500 g, dao động điều
hòa với phương trình lần lượt là x1 =Acos(ωt - ) cm và x2= cos(ωt + ) cm trên hai trục tọa độ song
song cùng chiều gần nhau cùng gốc tọa độ. Biết trong quá trình dao động, khoảng cách giữa hai vật lớn nhất bằng 10 cm và vận
tốc tương đối giữa chúng có độ lớn cực đại bằng 1 m/s. Để hai con lắc trên dừng lại thì phải thực hiện lên hệ hai con lắc một
công cơ học có tồng độ lớn bằng
A. 0,25 J B. 0,1 J C. 0,50 J D. 0,15 J
Câu 18( MH 2017). Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễnsự phụ thuộc của
li độ x vào thời gian t như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0,2 s, chất điểm có li độ 2 cm. Ở thời
điểm t = 0,9 s, gia tốc của chất điểm có giá trị bằng
A. 14,5 cm/s2. B. 57,0 cm/s2. C. 5,70 m/s2. D. 1,45 m/s2.
Câu 19( DH 2016) : Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song
song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuôn góc với trục Ox
tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc
và li độ của vật 1, đường (2) la đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2
(hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng
nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là
A.1/27 B. 3 C. 27 D. 1/3
Câu 20: Hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang. Chọn trục tọa độ ox có phương thẳng đứng,
chiều từ trên xuống dưới. Phương trình dao động của hai con lắc là x1  3cos(10 3t) cm và x 2  4cos(10 3t  π / 2) cm (t tính bằng
s). Biết lò xo có độ cứng k = 50 N/m, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Hợp lực do hai con lắc tác dụng lên giá đỡ có độ lớn cực đại
gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?
A. 6,8 N B. 4,5 N C. 5,5 N D. 5,8 N
Câu 21: (THPT Anh Sơn – Nghệ An) Hai chất điểm M, N dao động điều hòa cùng tần số góc dọc theo hai đường thẳng song
song cạnh nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và
vuông góc với Ox. Biên độ của M, N lần lượt là A1 và A2  A1  A 2  . Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là 7 cm.
Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 97 cm. Độ lệch pha của hai dao động là
2
rad. Giá trị của A2 là:
3
A. 10 cm, 3 cm B. 8 cm, 6 cm C. 8 cm, 3 cm D. 10 cm, 8 cm
Câu 22: (THPT Thanh Oai A) Ba con lắc lò xo đặt thẳng đứng 1, 2 và 3. Vị trí cân bằng của ba vật cùng nằm trên một đường
thẳng. Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì phương trình dao động lần lượt là
x1  A1 cos  20t  1  cm, x1  5cos  20t   / 6  cm và x 3  10 3 cos  20t   / 3 cm. Để ba vật dao động của ba con lắc luôn nằm
trên một đường thẳng thì
A. A1  20cm và 1   / 4rad B. A1  20cm và 1   / 4rad
C. A1  20cm và 1   / 2rad D. A1  20cm và 1   / 2rad
Câu 23: (THPT Ngọc Tảo) Hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng cạnh nhau, song song nhau, cùng một vị trí cân
bằng trùng với gốc tọa độ, cùng một trục tọa độ song song với hai đoạn thẳng đó với các phương trình li độ lần lượt là
 5   5 
x1  3cos  t   / 3  cm và x1  3 3 cos  t   / 6  cm. Thời gian lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 0 hai vật có khoảng
 3   3 
cách lớn nhất là
A. 0,3 s B. 0,4 s C. 0,5 s D. 0,6 s
Câu 24: (HSG Thái Bình – 2016) Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai trục Ox và Oy vuông góc nhau (O là vị trí cân
bằng chung của hai điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là x  2cos  5t   / 2  cm và
y  4cos  5t   / 6  cm. Tính tỉ số giữa khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất của hai chất điểm trong quá trình dao động
A. 0,6 B. 0,4 C. 0 D. 0,75
Câu 25: (Chuyên KHTN – 2017) Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai
đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng đi qua
gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng ba lần thế năng thì tỉ
số giữa động năng của M và của N là
4 9 27 3
A. B. C. D.
3 16 16 4
Câu 26. (Nguyễn Khuyến – 2017) Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên
hai đường thẳng song song kề nhau và cùng song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ (
khoảng cách giữa hai đường thẳng rất nhỏ so với khoảng cách của hai chất điểm trên trục
Ox). Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông
góc với Ox. Biết t 2  t1  3s . Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau 5 3 cm lần thứ
2017 là
12097 6047 12097 6049
A. s. B. s C. s. D. s s.
6 6 12 6
Câu 27: Ba dao động điều hòa có biểu thức x1 = Acosωt, x2 = Acos(ωt + 2π/3), x3 = Acos(ωt - 2π/3). Ở thời điểm mà x1 = 10
cm thì | x2 - x3| = 10 cm. Giá trị A gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11 cm. B. 12 cm. C. 13 cm. D. 14 cm.
Câu 28: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số góc 10 rad/s dọc theo hai đường thẳng song song sát gần nhau xem như
trùng với trục Ox, vị trí cân bằng đều ở gốc tọa độ. Biên độ dao động lần lượt là A và (A + 8 cm). Biết rằng, lúc gặp nhau
chúng chuyển động ngược chiều và khoảng cách giữa các vị trí gặp nhau là 30 cm. Tốc độ của vật thứ nhất đối với vật thứ 2
khi chúng gặp nhau là 2,8 m/s. Giá trị A gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 16,6 cm. B. 20,8 cm. C. 12,8 cm. D. 21,3 cm.
Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động cùng phương: x1 = A1cos(ωt + π/2) (cm), x2 = A2cosωt (cm), x3 = A3cos(ωt -
π/2) (cm). Tại thời điểm t1 các giá trị li độ lần lượt là: -10 cm; 15 cm; 30 cm. Tại thời điểm t2 các giá trị li độ là x1(t2) = -
20 cm, x2 (t2) = 0. Biên độ dao động tổng hợp là
A. 40 cm. B. 15 cm. C. 40 cm. D. 50 cm.
Câu 30: Một vật có khối lượng không đổi thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x 1 = 10cos(2πt
+ φ) cm; x2 = A2cos(2πt − π/2) cm thì dao động tổng hợp là x = Acos(2πt − π/3) cm. Khi biên độ dao động của vật bằng nửa giá
trị cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 20/ cm. D. 10/ cm.
Câu 31: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x 1 = A cos(ωt + φ1) và x2 = 2Acos(ωt +
φ2); vận tốc tương ứng là v1 và v2. Tại thời điểm t1, v2/v1 = 2 và x2/x1 = 2/3 thì li độ tổng hợp là 2,5 cm. Tại thời điểm t2, v2/v1 =
2/3 và x2/x1 = 2 thì độ lớn li độ tổng hợp là
A. 4 cm. B. 3 cm. C. cm. D. 1,5 cm.
Câu 32: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = A1cos(ωt - π/6) (cm) và x2 = A2cos(ωt - π) (cm)
(t đo bằng giây). Dao động tổng hợp có biên độ 9 cm. Để biên độ A 2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị
A. 9 cm. B. 18 cm. C. 5 cm. D. 6 cm.
Câu 33: Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x1 và x2. Giá trị cực đại và cực tiểu của x1x2
lần lượt là M và –M/4. Độ lớn độ lệch pha giữa x1 và x2 có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,93 rad. B. 1,05 rad. C. 1,58 rad. D. 0,79 rad.
Câu 34: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần
lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4sin(10t + π/2) (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng
A. 7 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,7 m/s2. D. 5 m/s2.
Câu 35: Ba vật cùng khối lượng dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1, x2, x3, với x3 = x1 + x2 có cơ năng tương ứng là
W, 2W, 3W. Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Tại thời điểm t, tỉ số độ lớn li độ của vật 2 và độ lớn li độ của vật 1 là 9/8 thì tỉ số
tốc độ của vật 2 và tốc độ của vật 1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 36: Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song rất gần nhau và cùng song song với trục Ox; vị
trí cân bằng của chúng nằm trên đường thẳng đi qua O và vuông góc với trục Ox. Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của
pha dao động hai chất điểm. Biết tốc độ cực đại của hai chất điểm bằng nhau. Tính từ thời điểm t = 0, thời điểm lần thứ 2029
hai chất điểm gặp nhau gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2028,54 s. B. 2025,72 s. C. 2029,33 s. D. 2028,85 s.
Câu 37: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song, cách nhau 5
cm và song song với trục tọa độ Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ của hai vật theo thời gian
như như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm cùng ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và
vuông góc với Ox. Biết t2 - t1 = 1,08 s. Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau 5 cm lần thứ
2025 ở thời điểm
A. 362,91 s. B. 364,35 s. C. 362,74 s. D. 362,94 s.
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
Câu 38: Hai điểm sáng dao động trên hai trục tọa độ vuông góc Oxy (O là vị trí cân bằng của hai điểm sáng) với phương trình
lần lượt là x1 = 4cos(10πt + π/6) cm và x1 = 4cos(10πt + π/3) cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm sáng là
A. 5,86 cm. B. 2,07 cm C. 5,66 cm. D. 5,46 cm.
Câu 39: Hai điểm sáng dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O, với cùng biên
độ. Pha dao động phụ thuộc thời gian theo các đồ thị như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 chúng gặp nhau
lần 1 thì đến khi gặp nhau lần thứ 5, khoảng thời gian hai li độ trái dấu nhau là
A. 2/3 s. B. 4/3 s. C. 1/3 s. D. 1/6 s.
Câu 40: Hai chất điểm cùng thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình lần
lượt là x1 = Acos(3πt + π/2) và x2 = Acos(3πt + π/6). Thời điểm đầu tiên hai chất điểm đó gặp nhau là
t = t0 và lúc này tỉ số vận tốc của vật 1 và của vật 2 bằng b. Giá trị của bt 0 bằng
A. 0,6 s. B. -2/9 s. C. -0,6 s. D. 2/9 s.
Câu 41: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, được kích thích dao động điều hòa dọc theo hai
đường thẳng song song và song song với trục Ox, vị trí cân bằng của các con lắc nằm trên
đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và vuông góc với Ox. Đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ của
các con lắc như hình vẽ (con lắc 1 là đường 1 và con lắc 2 là đường 2). Chọn mốc thế
năng ở vị trí cân bằng, lấy π2 = 10. Khi hai vật dao động các nhau 3 cm theo phương Ox thì thế
năng con lắc thứ nhất là 0,00144 J. Tính khối lượng vật nặng của mỗi con lắc.
A. 0,1 kg. B. 0,15 kg. C. 0,2 kg. D. 0,125 kg.
Câu 42: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương: x1 = 2cos(4t + φ1)
(cm); x2 = 2cos(4t + φ2) (cm) với 0 ≤ φ2 - φ1 ≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(4t + π/6) (cm). Hãy xác định
φ1 .
A. π/6. B. - π/6. C. π/2. D. 0.
Câu 43: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ như
hình vẽ. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 8 cm. B. 4 cm.
C. 2 cm. D. 4 cm.
Câu 44: Hai vật nhỏ giống nhau, dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song rất
gần nhau (xem như trùng với trục Ox, gốc O trùng với vị trí cân bằng của các vật). Hình
vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của vận tốc các vật. Tại thời điểm t, tỉ số thế năng của
vật 2 và động năng của vật 1 là . Tại thời điểm t’, tỉ số động năng của vật 1 và thế năng
của vật 2 là . Biết tỉ số động năng của vật 1 tại thời điểm t và tại thời điểm t’ là 1,5. Tỉ
số cơ năng của vật 1 và vật 2 là
A. 13/6. B. 12/7. C. 7/12. D. 6/13.
Câu 45: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa: x1 = 5cos(ωt + π/3) cm và x2 = A2cos(ωt + φ2) (cm). Dao động tổng
hợp có phương trình x = 4cos(ωt + φ) (cm). Nếu A2 đạt cực tiểu thì φ2 bằng bao nhiêu?
A. π/3. B. π/6. C. -2π/3. D. -π/3.
Câu 46: Một chất điểm có khối lượng 300 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng
phương, cùng tần số, cùng biên độ, có li độ phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Nếu t 2 – t1 = 1/6 s
thì cơ năng của chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 72,1 mJ. B. 37,9 mJ. C. 64 J. D. 6,4 mJ.
Câu 47: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần
số có li độ x1 và x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thời gian của x1 và x2. Khi li độ tổng hợp
bằng 10 cm thì tốc độ của vật gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 8,8 cm/s. B. 7,7 cm/s. C. 5,6 cm/s. D. 9,3 cm/s.
Câu 48: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song, sát cạnh nhau, cùng song
song với trục Ox, vị trí cân bằng của chúng nằm trên đường thẳng đi qua O và vuông góc Ox. Phương
trình li độ lần lượt là x1 = 12cos(20πt + φ1) cm và x2 = 6 cos(20πt + φ2) cm. Tại thời điểm nào đó, hai chất điểm gặp nhau ở li
độ 6 cm, chuyển động ngược chiều nhau thì sau khoảng thời gian s khoảng cách giữa hai chất điểm gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 7 cm. B. 10 cm. C. 14 cm. D. 8 cm.
Câu 49: Một vật nhỏ tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng biên độ cùng
chu kì 24 s. Hình vẽ bên là một phần đồ thị phụ thuộc thời gian của các li độ thành phần. Tốc độ
dao động cực đại của vật gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,45 cm/s. B. 0,54 cm/s.
C. 0,27 cm/s. D. 2,67 cm/s.

You might also like