You are on page 1of 12

.

Tại sao tách Nấm thành một giới riêng?


“Không có cơ sở nào đáng kể để xếp nấm vào thực vật”
Takhtajan (1973)

Đặc điểm Fungi Plantae


GV: VÕ QUỐC HÙNG Dinh dưỡng hấp thụ/thẩm thấu quang hợp
cellulose và các
Cấu trúc tế bào chitin và glucan
polysaccharide khác
Sinh hoá (chất dự trữ) glycogen tinh bột
có giai đoạn song hạch không có giai đoạn
Cá thể phát sinh
[n + n] song hạch
sợi phân nhánh tạo dạng cây có rễ, thân,
Cơ thể dinh dưỡng
thành hệ sợi nấm lá
21 23
Ngô Anh, Giáo trình Nấm học, Trường Đại học Khoa học Huế

21 23

NGÀNH NẤM NHẦY NGÀNH NẤM THỰC


(MYXOMYCOTA) (MYCOTA)

Vị trí của Nấm trong sinh giới? 1. Lớp Acrassiomycetes 1. Phân ngành Nấm roi (Chytridiomycotina)
2. Myxomycetes 2. Phân ngành Nấm tiếp hợp (Zygomycotina)
KINGDOM FUNGI: GIỚI NẤM 3. Plasmodiophoromycetes 3. Phân ngành Nấm túi (Ascomycotina)
4. Phân ngành Nấm đảm (Basidiomycotina)
PHYLLUM 5. Phân ngành Nấm bất toàn (Deuteromycotina)

CLASS
ORDER
FAMILY
GENUS

SPECIES Quan điểm hiện đại


22 24
http://www.dhushara.com/book/unraveltree/life4CK.jpg

22 24

1
.

Đa dạng và phân loại Vai trò của nấm nhầy

2. Lớp Myxomycetes - Tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất: Thuộc nhóm sinh vật
- Sống hoại sinh trên mùn bã thực vật phân hủy, sống hoại sinh trên mùn bã thực vật.
- Thể nguyên hình thật (nấm nhầy thực) - Nhiều loài sống ký sinh trong mô thực vật ưa ẩm, gây bệnh thối
- Túi bào tử có cuống rễ, thân hoặc lá của thực vật ưa ẩm.
- Đại diện: Fuligo sp., Stemonitis sp.

Fuligo sp. Stemonitis sp.


25 27

25 27

Đa dạng và phân loại Đặc điểm tế bào


1. Vách tế bào
3. Lớp Plasmodiophoromycetes
- Sống ký sinh trên cơ thể thực vật 2. Thể nguyên sinh
- Nấm nhầy thật
- Túi bào tử không có cuống 3. Nhân tế bào
- Đại diện: Plasmodiphora brassicae (ký sinh trên rau cải)

26 28

26 28

2
.

Đặc điểm tế bào Đặc điểm tế bào


1. Vách tế bào 1. Vách tế bào
- Thành phần đặc trưng: - Thành phần đặc trưng: chitin, có
β(1-3)glucan + chitin, có thể thay đổi thể thay đổi tùy lớp/phân lớp Nấm
tùy lớp/phân lớp Nấm - Cấu trúc vừa dạng phiến, vừa
- Cấu trúc vừa dạng phiến, vừa dạng sợi
dạng sợi
2. Thể nguyên sinh
- Bao gồm + Tế bào chất
+ Bộ máy golgi
+ Không bào
+ Glycogen
+ Giọt lipid
+ Ty thể

3. Nhân tế bào
29 - Một, hai hoặc nhiều nhân 31

29 31

Đặc điểm tế bào Các dạng hình thái của tản (bộ máy sinh dưỡng)

1. Tản đơn bào có roi

Hình ảnh vách tế bào của


nấm Candida albicans 2. Tản đơn bào

3. Sợi nấm thông (Sợi nấm không ngăn vách)

“Chitin and Glucan, the Yin and


Yang of the Fungal Cell Wall,
Implications for Antifungal Drug
Discovery and Therapy “
Advances in Applied
4. Sợi nấm ngăn vách
Microbiology, Volume
83 (2013), Pages 145-172 30 32

30 32

3
.

Các dạng hình thái của tản (bộ máy sinh dưỡng) Các dạng hình thái của tản (bộ máy sinh dưỡng)

1. Tản đơn bào có roi 3. Sợi nấm thông (Sợi nấm không ngăn vách)
- Có thêm một hoặc hai roi với các thành phần liên quan - Gồm các tế bào sắp nối tiếp nhau không có vách ngăn, tạo thành
- Có 3 dạng tản một ống phân nhánh hoặc không phân nhánh

+ Tản đơn bào có roi trước - Bên trong chứa chất nguyên sinh với nhiều nhân

+ Tản đơn bào có roi sau - Thường gặp ở Nấm roi (Chytridiomycotina) và Nấm tiếp hợp
(Zygomycetes)
+ Tản đơn bào có 2 roi
- Thường gặp ở phân ngành Nấm roi (Chytridiomycotina)

33 35

33 35

Các dạng hình thái của tản (bộ máy sinh dưỡng) Các dạng hình thái của tản (bộ máy sinh dưỡng)

2. Tản đơn bào 4. Sợi nấm ngăn vách


- Cấu tạo bởi một tế bào (không có roi) - Gồm nhiều đoạn ngăn cách với nhau bởi các vách ngang
- Có 2 kiểu: - Mỗi đoạn được xem như một tế bào có một hay nhiều nhân
+ Đơn bào nguyên thủy: phần phụ dạng sợi bám - Trên vách ngang có những lỗ nhỏ, chất nguyên sinh và nhân có thể
(lớp Chytridiomycetes) đi qua
- Thường gặp ở Nấm túi (Ascomycotina - trừ Nấm men) và Nấm đảm
+ Đơn bào thứ sinh: không có phần phụ đó (Basidiomycotina)
- Thường gặp ở Nấm men - Bào tử nấm nảy sợi tạo ra ống mầm (germ tube)
- Ống mầm sinh trưởng và phân nhánh, mỗi nhánh tiếp tục sinh
trưởng và phân nhánh tạo thành hệ sợi nấm
- Nhiều loài có hệ sợi nấm nằm sâu trong giá thể (đất, xác thực vật,
34 gỗ...) 36

34 36

4
.

1. Sinh sản sinh dưỡng


2. Sinh sản vô tính
3. Sinh sản hữu tính
- Nấm bậc thấp: + Đẳng giao (1)
+ Dị giao (2)
+ Noãn giao (3)
+ Tiếp hợp (4)

Sự nảy mầm và phát triển của nấm


Neurospora crassa
Phân ngành Ascomycotina

37 (1) (2) (3) (4) 39

37 39

Các hình thức sinh sản và các loại bào tử nấm 1. Sinh sản sinh dưỡng
2. Sinh sản vô tính
- Hình thức sinh sản 3. Sinh sản hữu tính
+ Sinh sản dinh dưỡng - Nấm bậc thấp:
+ Bào tử vô tính - Nấm bậc cao: + Bào tử túi
+ Bào tử hữu tính + Bào tử đảm
- Các bào tử đặc trưng cho từng lớp/phân lớp Nấm
và phản ánh các giai đoạn tiến hóa khác nhau của ngành Nấm

38 40

38 40

5
.

Các hình thức sinh sản và các loại bào tử nấm Các hình thức sinh sản và các loại bào tử nấm

1. Sinh sản dinh dưỡng 2. Sinh sản vô tính


- Bào tử phấn (bào tử đốt - oidiospore, arthospore): là những tế bào - Động bào tử (Zoospore)
có màng mỏng được tách dần dần ở đầu sợi nấm + Chuyển động bằng roi/tiêm mao
- Bào tử màng dày (bào tử áo, hậu bào tử - chlamydospore): xuất + 1 hay 2 roi
hiện trên sợi nấm khi điều kiện môi trường bất lợi
+ roi có /không phủ lông
- Một đoạn của sợi nấm đơn bào + Hình thành trong túi bào tử (sporangium)
- Một phần mô của quả thể
- Chia đôi tế bào
- Nẩy chồi
- Hạch nấm (Sclerotium)
41 43
Ngô Anh, Giáo trình Nấm học www.biologiamarina.eu Ngô Anh, Giáo trình Nấm học

41 43

Các hình thức sinh sản và các loại bào tử nấm Các hình thức sinh sản và các loại bào tử nấm

2. Sinh sản vô tính 2. Sinh sản vô tính


- Có sự phân chia nhân, tạo thành các bào tử vô tính - Bất động bào tử (Aplanospore)
- Không có sự kết hợp nhân của 2 tế bào khác tính + Bào tử nội sinh (Endospore): hình thành bên trong nang bào tử
- Gồm 2 dạng: Động bào tử và bất động bào tử + Bào tử ngoại sinh (Exospore): thành bên ngoài cơ quan sinh
bào tử (cuống: conidiophore). Thường gặp là bào tử đính (conidium)

42 44
Ngô Anh, Giáo trình Nấm học www.doctortee.com Ngô Anh, Giáo trình Nấm học

42 44

6
.

Các hình thức sinh sản và các loại bào tử nấm Các hình thức sinh sản và các loại bào tử nấm

2. Sinh sản vô tính 2. Sinh sản hữu tính


- Bất động bào tử (Aplanospore) - Nhóm nấm bậc thấp: 3 hình thức giao phối
+ Bào tử nội sinh (Endospore): hình thành bên trong nang bào tử + Đẳng giao (Isogamy): 2 giao tử có hình dạng và kích thước giống nhau
+ Bào tử ngoại sinh (Exospore): thành bên ngoài cơ quan sinh + Dị giao (Heterogamy): 2 giao tử có hình dạng và kích thước khác nhau
bào tử (cuống: conidiophore). Thường gặp là bào tử đính (conidium) + Noãn giao (Oogamy): giao phối giữa một noãn và một giao tử đực

Zoospore :nấm tiến hoá thấp


Endospore

Exospore : nấm tiến hóa cao


Isogamy Heterogamy Oogamy
45 47
Ngô Anh, Giáo trình Nấm học http://en.wikipedia.org/wiki/Isogamy

45 47

Các hình thức sinh sản và các loại bào tử nấm

2. Sinh sản hữu tính


- Có sự thụ tinh kết hợp nhân của hai giao tử khác tính, sau đó nhân - Nhóm Nấm tiếp hợp (Zygomycota): hợp giao (zygogamy)
phân chia giảm nhiễm để hình thành các bào tử hữu tính
- Các giai đoạn sinh sản hữu tính:
+ Kết hợp chất nguyên sinh (plasmogamy)
+ Kết hợp nhân (caryogamy)
+ Phân bào giảm nhiễm (meiosis)
- Có sự khác nhau giữa các nhóm:
+ Nấm bậc thấp: sống/phụ thuộc vào môi trường nước
+ Nấm tiếp hợp (Zygomycota)
+ Nấm bậc cao: thích nghi môi trường cạn http://www.biologyexams4u.com

46 48
Ngô Anh, Giáo trình Nấm học

46 48

7
.

Sinh sản hữu tính – hình thành bào tử túi Sinh sản hữu tính bằng bào tử đảm

- Quả thể đĩa - Quả thể chứa Bào tử đảm

49 51

49 51

Phân ngành Nấm tiếp hợp (Zygomycotina)


Sinh sản hữu tính – hình thành bào tử đảm
- Lớp Nấm tiếp hợp (Zygomycetes)
- Giao phối hai sợi nấm (somatogamy) + Chi Rhizopus Ehrenb

Rhizopus nigricans (Nấm mốc đen)

50 52

50 52

8
.

Phân ngành Nấm túi (Ascomycotina) Phân ngành Nấm đảm (Basidiomycotina)
- Lớp Nấm túi trần (Hemiascomycetes) - Lớp Nấm đảm mở (Hymenobasidiomycetes)
+ Họ Nấm lỗ (Polyporaceae)
Nấm men Saccharomyces cerevisiae Meyen
• Chi Ganoderma Karst.: có các loài linh chi, có giá trị cao trong
Ứng dụng: - sản xuất bia, nước giải khát y học - “Lục bảo linh chi”
- “bột nở” bánh mỳ + Họ Amanitaceae
- sinh vật chỉ thị định lượng vit B
• Chi Amanita (Pres.) Gray: gồm một số nấm độc chết người,
nguy hiểm nhất là A. phalloides
- Lớp Nấm túi bào tầng (Hymenoascomycetes) + Họ Agariacaceae
Nấm cựa gà Claviceps purpurea (Fr.) Tul. • Có một số nấm độc
(Cựa khỏa mạch) • Nhiều loài nấm ăn có giá trị kinh tế:
Ứng dụng: - Ergotamin: cầm máu tử cung, - Nấm hương (Lentinus edodes (Berk.) King.
ức chế giao cảm, trị đau nửa đầu - Nấm sau sau (Lentinus tigricus Fr.)
- Ergobasin: tăng co bóp tử cung - Nấm rơm (Volvariella esculenta)
53 - Nấm mỡ (Agaricus campestris L. ex Pr.) 55

53 55

HỌ GANODERMATACEAE
BẠCH CHI
Phân ngành Nấm túi (Ascomycotina)

Đông trùng hạ thảo


Nấm Cordiceps sinenis (Berk.) Sace. ký sinh
trên ấu trùng bướm thuộc chi Thitarodes
Ứng dụng: - Đông y: vị thuốc bồi bổ,
trị thận hư, liệt dương, di tinh…

54 56

54 56

9
.

HOÀNG CHI THANH CHI

Ganoderma philippii (Bres. et Henn.) Bres.

57 59
Ganoderma colossum (Fr.) C.F.Baker
57 59

TỬ CHI
HẮC CHI

Ganoderma subresinosum (Murr.)


Humphrey

Ganoderma fulvellum Bres. Ganoderma sinense Zhao, Xu et Zhang

58 60
Ganoderma sp.2
58 60

10
.

XÍCH CHI

Phân ngành Nấm bất toàn (Deuteromycotina)


- Các chi đáng chú ý trong nhóm Hyomycetes
+ Aspergillus Link (Chi Nấm cúc)
• A. oryzae (Nấm cúc gạo): lên men đậu nành/ lên men rượu
• A. niger (Nấm cúc đen): công nghiệp sản xuất citric acid ,
gluconic acid
• A. flavus (Nấm cúc vàng): sinh độc tố aflatoxin gây ung thư
gan

Ganoderma lucidum
(W. Curt.: Fr.)P.Karst.

61 A. flavus A. flavus phát triển trên hạt đậu 63

61 63

CỔ LINH CHI
Phân ngành Nấm bất toàn (Deuteromycotina)
- Các chi đáng chú ý trong nhóm Hyomycetes
+ Aspergillus Link (Chi Nấm cúc)
•A. flavus (Nấm cúc vàng): sinh độc tố aflatoxin gây ung thư
gan
Ganoderma applanatum
(Pers. ex Wallr.) Pat. Ganoderma australe (Fr.) Pat.

Aflatoxin B1
62 A. flavus phát triển trên hạt đậu 64
Ganoderma sp.
62 64

11
.

Phân ngành Nấm bất toàn (Deuteromycotina)


- Các chi đáng chú ý trong nhóm Hyomycetes
+ Chi Penicillium Link (Chi Nấm chổi)
• P. notatum và P. chrysogenum cho kháng sinh penicillin

P. notatum
65 67

65 67

Amanita phalloides Amanita virosa Entoloma lividum

Russula foetens Cortinarius orellanus


66 68

66 68

12

You might also like