You are on page 1of 35

CHUYÊN ĐỀ 1 - TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ

1. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


Định lý Lagrange: Cho f là một hàm liên tục trên  a; b  , có đạo hàm trên ( a; b ) . Lúc đó tồn tại c  ( a; b ) để:

f (b) − f ( a )
= f ' ( c ) hay f ( b ) − f ( a ) = ( b − a ) f ' ( c )
b−a

Định lý Rolle: Cho f là một hàm liên tục trên  a; b  , có đạo hàm trên ( a; b ) và f ( a ) = f ( b ) . Lúc đó tồn tại
c  ( a; b ) để f ' ( c ) = 0 .

Định lý Cauchy: Cho f và g là hai hàm liên tục trên  a; b  , có đạo hàm trên ( a; b ) và g ' ( x )  0 tại mỗi
x  ( a; b ) .

f (b) − f ( a ) f '(c )
Lúc đó tồn tại c  ( a; b ) để = .
g (b) − g ( a ) g '(c )
Tính đơn điệu
Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng ( a; b ) khi đó:

- Nếu f đồng biến trên ( a; b ) thì f ' ( x )  0 với mọi x  ( a; b ) .

- Nếu f nghịch biến trên ( a; b ) thì f ' ( x )  0 với mọi x  ( a; b ) .

- Nếu f ' ( x )  0 với mọi x  ( a; b ) và f ' ( x ) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm của ( a; b ) thì hàm số đồng biến
trên khoảng ( a; b ) .

- Nếu f ' ( x )  0 với mọi x  ( a; b ) và f ' ( x ) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm của ( a; b ) thì hàm số nghịch
biến trên khoảng ( a; b ) .

- Nếu f đồng biến trên khoảng ( a; b ) và liên tục trên  a; b ) thì đồng biến trên  a; b ) ; và liên tục trên ( a; b  thì
đồng biến trên ( a; b  ; liên tục trên  a; b  thì đồng biến trên  a; b  .

- Nếu f nghịch biến trên ( a; b ) và liên tục trên  a; b ) thì nghịch biến trên  a; b ) ; liên tục trên ( a; b  thì nghịch
biến trên ( a; b  ; liên tục trên  a; b  thì nghịch biến trên  a; b  .
- Nếu f ' ( x ) = 0 với mọi x  D thì hàm số f không đổi trên D.

Cực trị của hàm số


Cho hàm số f xác định trên tập hợp D và x0  D .

x0 được gọi là một điểm cực đại của f nếu tồn tại một khoảng ( a; b ) chứa điểm x0 sao cho ( a; b )  D và
f ( x )  f ( x0 ) , x  ( a; b ) \  x0  .

x0 được gọi là một điểm cực tiểu của f nếu tồn tại một khoảng ( a; b ) chứa điểm x0 sao cho ( a; b )  D và
f ( x )  f ( x0 ) , x  ( a; b ) \ x0  .

Bổ đề Fermat: Giả sử hàm số có đạo hàm trên ( a; b ) . Nếu f đạt cực trị tại điểm x0  ( a; b ) thì f ' ( x0 ) = 0 .

- Cho y = f ( x ) liên tục trên khoảng ( a; b ) chứa x0 có đạo hàm trên các khoảng ( a; x0 ) và ( x0 ; b ) :

Nếu f ' ( x ) đổi dấu từ âm sang dương thì f đạt cực tiểu tại x0

Nếu f ' ( x ) đổi dấu từ dương sang âm thì f đạt cực đại tại x0

- Cho y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trên khoảng ( a; b ) chứa x0

Nếu f ' ( x0 ) = 0 và f '' ( x0 )  0 thì f đạt cực tiểu tại x0

Nếu f ' ( x0 ) = 0 và f '' ( x0 )  0 thì f đạt cực đại tại x0

Ứng dụng vào phương trình


- Nếu hàm số f đơn điệu trên K thì phương trình f ( x ) = 0 có tối đa 1 nghiệm. Nếu f ( a ) = 0 , a thuộc K thì
x = a là nghiệm duy nhất của phương trình f ( x ) = 0 .

- Nếu f có đạo hàm cấp 2 không đổi dấu trên K thì f ' là hàm đơn điệu nên phương trình f ( x ) = 0 có tối đa 2
nghiệm trên K. Nếu f ( a ) = 0 và f ( b ) = 0 với a  b thì phương trình f ( x ) = 0 chỉ có 2 nghiệm là x = a và
x =b.
f (b) − f ( a )
- Nếu f là một hàm liên tục trên  a; b  , có đạo hàm trên ( a; b ) thì phương trình f ' ( x ) = có ít nhất
b−a
một nghiệm c  ( a; b ) .

Đặc biệt, nếu f ( a ) = f ( b ) = 0 thì phương trình f ' ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm c  ( a; b ) hay giữa hai
nghiệm của f thì có ít nhất một nghiệm của đạo hàm f ' .
Chú ý:
1) Tung độ cực trị y = f ( x ) tại x = x0 :

Hàm đa thức: y = q ( x ) . y '+ r ( x )  y0 = r ( x0 )

u ( x) u ( x0 ) u ' ( x0 )
Hàm hữu tỉ: y = f ( x ) =  y0 = =
v ( x) v ( x0 ) v ' ( x0 )

Đặc biệt: Với hàm y = f ( x ) bậc 3 có CĐ, CT và nếu y = q ( x ) . y '+ r ( x ) thì phương trình đường thẳng qua
CĐ, CT là y = r ( x ) .

2) Số nghiệm của phương trình bậc 3: ax3 + bx 2 + cx + d = 0, a  0 .

Nếu f ' ( x )  0, x hay f ' ( x )  0, x thì f ( x ) = 0 chỉ có 1 nghiệm.

Nếu f ' ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt và:

Với yC Ð . yCT  0 : phương trình f ( x ) = 0 chỉ có 1 nghiệm

Với yC Ð . yCT = 0 : phương trình f ( x ) = 0 có 2 nghiệm (1 đơn, 1 kép)

Với yC Ð . yCT  0 : phương trình f ( x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt

2. CÁC BÀI TOÁN


Bài toán 1.1: Chứng minh các hàm số sau là hàm không đổi

   
a) f ( x ) = cos x + cos  x +  − cos x cos  x + 
2 2

 3  3
b) f ( x ) = 2 − sin 2 x − sin 2 ( a + x ) − 2cos a.cos x.cos ( a + x )

Hướng dẫn giải

       
a) f ' ( x ) = −2cos x sin x − 2cos  x +  sin  x +  + sin x cos  x +  + cos x.sin  x + 
 3  3  3  3

 2   
= − sin 2 x − sin  2 x +  + sin  2 x + 
 3   3

  
= − sin 2 x − 2cos  2 x +  .sin
 2 6

 
= − sin 2 x − cos  2 x +  = 0 , với mọi x.
 2
1 1 3
Do đó f hằng trên R nên f ( x ) = f ( 0 ) = 1 + − = .
4 2 4
b) Đạo hàm theo biến x (a là hằng số).
f ' ( x ) = −2sin x cos x − 2cos ( a + x ) sin ( a + x ) + 2cos a sin x cos ( a + x ) + cos x sin ( a + x )

= −2sin 2 x − sin ( 2 x + 2a ) + 2cos a.sin ( 2 x + a ) = 0 .

Do đó f hằng trên R nên f ( x ) = f ( 0 ) = 2 − sin 2 a − 2cos 2 a = sin 2 a .

Bài toán 1.2: Cho 2 đa thức P ( x ) và Q ( x ) thỏa mãn: P ' ( x ) = Q ' ( x ) với mọi x và P ( 0) = Q ( 0) . Chứng
minh: P ( x )  Q ( x ) .

Hướng dẫn giải


Xét hàm số f ( x ) = P ( x ) − Q ( x ) , D =

Ta có f '( x) = P '( x) − Q '( x) = 0 theo giả thiết, do đó f ( x) là hàm hằng nên


f ( x ) = f ( 0) = P ( 0) − Q ( 0) = 0 với mọi x.

 f ( x)  0  P ( x)  Q ( x) .
Bài toán 1.3: Chứng minh rằng:

a) arcsin x + arccos x = , x 1
2
2x
b) 2arctan x + arcsin = − , x  −1
1 + x2
Hướng dẫn giải
a) Nếu x = 1, x = −1 thì đúng.

Nếu −1  x  1 thì xét hàm số f ( x ) = arcsin x + arccos x

1 −1 1 
 f '( x ) = + = 0  f ( x) = C = f   =
1 − x2 1 − x2 2 2
2x
b) Với x  −1 , xét f ( x ) = 2arctan x + arcsin
1 + x2
2 − 2x2
(1 + x2 )
2
2 2 2
Ta có f ' ( x ) = + = − = 0 (vì x  −1 )
1+ x 2
1− x 2 2 1 + x 2
1 + x 2

 2 
1+ x 
  
Suy ra f ( x ) = C = f ( −1) = − + =− .
2 4 4
1
Bài toán 1.4: Tính gọn arctan x + arctan với x  0 .
x
Hướng dẫn giải
1
Xét f ( x ) = arctan x + arctan . D = ( −;0)  ( 0; + )
x
Với x  ( 0; + ) thì f liên tục và có đạo hàm

−1
1 x 2 = 1 − 1 = 0 nên f hằng trên ( 0;+ )
f '( x) = +
1 + x2 1 + x2 1 + x2 1 + x2
x2
  
Do đó f ( x ) = f (1) = + = .
4 4 2
Với x  ( −;0 ) thì f liên tục và có đạo hàm f ' ( x ) = 0 nên f hằng trên ( −;0 ) .

  
Do đó f ( x ) = f ( −1) = − − =−
4 4 2
 
− khi x  0
1  2
Vậy arctan x + arctan = 
x 
khi x  0
 2
Bài toán 1.5: Tìm số c trong định lý Lagrange:
a) y = f ( x ) = 2 x 2 + x − 4 trên  −1;2

b) y = f ( x ) = arcsin x trên  0;1

Hướng dẫn giải


a) Hàm số y = f ( x ) = 2 x 2 + x − 4 liên tục trên  −1;2 và có đạo hàm f ' ( x ) = 4 x + 1 , theo định lý Lagrange
thì tồn tại số c   −1;2 sao cho:

f ( 2 ) − f ( −1) 6+3 1
= f '(c )  = 4c + 1  4c = 2  c = .
2 − ( −1) 3 2

1
b) Hàm số y = f ( x ) = arcsin x liên tục trên  0;1 và có đạo hàm f ' ( x ) = , theo định lý Lagrange thì
1 − x2
tồn tại số c   0;1 sao cho:


f (1) − f ( 0 ) −0
1
= f '(c )  2 =
1− 0 1 1 − c2
  4
 1 − c2 =  c2 = 1 − . Chọn c = 1 − .
2 2 2
Bài toán 1.6: Xét chiều biến thiên của hàm số:
1
a) y = x 4 − 2 x 2 − 5 b) y =
( x − 4)
2

Hướng dẫn giải

a) D = (
. Ta có y ' = 4 x3 − 4 x = 4 x x 2 − 1 )
( )
Cho y ' = 0  4 x x 2 − 1 = 0  x = 0 hoặc x = 1.

BBT

x − −1 0 1 +
y' − 0 + 0 − 0 +
y

Vậy hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( −; −1) và ( 0;1) , đồng biến trên mỗi khoảng ( −1;0) và (1;+ ) .

−2
b) D = \ 4 . Ta có y ' =
( x − 4)
3

y '  0 trên khoảng ( 4;+ ) nên y nghịch biến trên khoảng ( 4;+ )

y '  0 trên khoảng ( −;4 ) nên y đồng biến trên khoảng ( −;4 )
Bài toán 1.7: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
x3 x +1
a) y = b) y =
x2 − 6 1− x
Hướng dẫn giải

(
a) Tập xác định D = −; − 6  ) ( 6; + )
2 x2 ( x2 − 9)
Ta có: y ' = , y ' = 0  x = 3 .
( x2 − 6) x2 − 6
BBT:

x − −3 − 6 6 3 +

y' + 0 − − 0 +
y
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng ( −; −3) , ( 3; + ) , nghịch biến trên các khoảng −3; − 6 ; ( )( )
6;3 .

3− x
b) D = ( −;1) . Ta có y ' =  0, x  1 .
2 (1 − x )
3

a) y = x + cos 2 x b) y = x − sin x trên  0;2 

Hướng dẫn giải


a) D = . Ta có y ' = 1 − 2cos x sin x = 1 − sin 2 x


y ' = 0  sin 2 x = 1  x = + k , k 
4
  
Hàm số liên tục trên mỗi đoạn  4 + k , 4 + ( k + 1)   và y'  0 trên mỗi khoảng

     
 + k ; + ( k + 1)   nên đồng biến trên mỗi đoạn  + k ; + ( k + 1)   , k  .
4 4  4 4 
Vậy hàm số đồng biến trên .
b) y ' = 1 − cos x . Ta có x 0;2   y '  0 và y ' = 0  x = 0 hoặc x = 2 .

Vì hàm số liên tục trên đoạn  0;2  nên hàm số đồng biến trên đoạn  0;2  .

Bài toán 1.9: Chứng minh các hàm số


a) y = cos 2 x − 2 x + 5 nghịch biến trên

sin ( x + a )
b) y = ( a  b + k ; k  ) đơn điệu trên mỗi khoảng xác định.
sin ( x + b )
Hướng dẫn giải
a) x1 , x2  , x1  x2 . Lấy hai số a, b sao cho a  x1  x2  b .

Ta có: f ' ( x ) = −2 ( sin 2 x + 1)  0 với mọi x  ( a; b ) .

Vì f ' ( x ) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm của khoảng ( a; b ) nên hàm số f nghịch biến trên khoảng ( a; b )
 đpcm.
b) Điều kiện x  −b + k (k  ) .
sin ( x + b ) cos ( x + a ) − sin ( x + a ) cos ( x + b ) sin ( b − a )
y' = =
sin 2 ( x + b ) sin 2 ( x + b )
Vì y ' liên tục tại mọi điểm x  −b + k , và a − b  k nên y ' giữ nguyên một dấu trong mỗi khoảng xác
định  đpcm.
Bài toán 1.10: Tìm các giá trị của tham số để hàm số:
a) y = ( m − 3) x − ( 2m + 1) cos x nghịch biến trên .

b) y = x3 + 3x 2 + mx + m chỉ nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 3.


Hướng dẫn giải
a) y ' = m − 3 + ( 2m − 3) sin x

Hàm số y không là hàm hằng nên y nghịch biến trên :


y '  0, x  m − 3 + ( 2m − 1) sin x  0, x

Đặt t = sin x, −1  t  1 thì m − 3 + ( 2m − 1) sin x = m − 3 + ( 2m − 1) t = f (t )

Điều kiện tương đương: f ( t )  0, t   −1;1

 f ( −1)  0
 −m − 4  0 2
   −4  m  .
 f (1)  0
 3m − 2  0 3

b) D = , y ' = 3x 2 + 6 x + m,  ' = 9 − 3m
Xét  '  0 thì y '  0, x : Hàm luôn đồng biến (loại)

m
Xét  '  0  m  0 thì y ' = 0 có 2 nghiệm x1 , x2 nên x1 + x2 = −2, x1 x2 =
3
BBT:

x − x1 x2 +
y' + 0 − 0 +
y

Theo đề bài: x2 − x1 = 3  ( x2 − x1 ) = 9  x12 + x22 − 2 x1x2 = 9


2

4 15
 ( x2 + x1 ) − 4 x1 x2 = 9  4 − m = 9  m = − (thỏa)
2

3 4
Bài toán 1.11: Tìm cực trị của các hàm số sau:

a) y = ( x + 2 ) ( x − 3) b) y = x ( x + 2)
2 3

Hướng dẫn giải

a) y ' = 2 ( x + 2)( x − 3) + 3( x + 2 ) ( x − 3) = 5x ( x + 2 )( x − 3)
3 2 2 2

Ta có y ' = 0  x = −2 hoặc x = 0 hoặc x = 3


BBT

x − −2 0 3 +
y' + 0 − 0 + 0 +

y 0 +
0

− −108

Vậy điểm cực đại ( −2;0 ) và cực tiểu ( 0; −108)

b) Hàm số y = f ( x ) liên tục trên . Ta có:

 x ( x + 2)
− khi x  0
f ( x) = 
 x ( x + 2)
 khi x  0

Với x  0, f ' ( x ) = −2 x + 2; f ' ( x ) = 0  x = −1

Với x  0, f ' ( x ) = 2 x + 2  0
BBT

x − −1 0 +
y' + 0 − +
y 1

Vậy điểm CĐ ( −1;1) , CT ( 0;0) .

Bài toán 1.12: Tìm cực trị của hàm số


x +1 x3
a) y = b) y =
x2 + 8 x2 − 6
Hướng dẫn giải
x 2 + 8 − 2 x ( x + 1) − x2 − 2 x + 8
a) D = . Ta có y ' = =
(x + 8) (x + 8)
2 2 2 2

y ' = 0  x = −4 hoặc x = 2 .
BBT

x − −4 2 +
y' − 0 + 0 −
y 0 1/4

−1/8 0

1 1
Hàm số đạt CĐ tại x = 2 , yC Ð = , đạt CT tại x = −4; yCT = − .
4 8

(
b) Tập xác định D = −; − 6  ) ( 6; + )
x4
x −6 −
x 2 − 6 = 3x ( x − 6 ) − x = 2 x ( x − 9 )
2 2
3x 2 2 4 2 2

y' =
x2 − 6
( x2 − 6) ( x2 − 6)
3 3

y ' = 0  x = 0 hoặc x = 3 .
BBT

x − −3 − 6 6 3 +

y' + 0 − − 0 +

y −9 3 + +

− − 9 3

Hàm số đạt CĐ tại x = −3; yC Ð = −9 3 , đạt CT tại x = 3; yCT = 9 3 .


Bài toán 1.13: Tìm cực trị của hàm số
a) y = x − sin 2x + 2 b) y = 3 − 2cos x − cos 2 x
Hướng dẫn giải
a) D = , y ' = 1 − 2cos 2 x
1 
y ' = 0  cos 2 x =  x =  + k , k  , y '' = 4sin 2 x .
2 6
    
Ta có y ''  − + k  = 4sin  −  = −2 3  0 nên hàm số đạt cực đại tại điểm
 6   3
  3
x=− + k , k  , yC Ð = − + k + + 2.
6 6 2
  
Ta có y ''  + k  = 4sin = 2 3  0 nên hàm số đạt cực tiểu tại các điểm:
6  3

  3
x= + k , k  , yCT = + k − +2
6 6 2
b) y ' = 2sin x + 2sin 2 x = 2sin x (1 + 2cos x ) :

sin x = 0
2
y' = 0   1  x = k hoặc x =  + 2 k , k  .
cos x = − 3
 2
y '' = 2cos x + 4cos 2 x
Ta có y '' ( k ) = 2cos k + 4cos 2k = 2cos k + 4  0 , với mọi k  , nên hàm số đã cho đạt cực tiểu
tại các điểm x = k , yCT = 2 − 2cos k bằng 0 khi k chẵn và bằng 4 khi k lẻ.

 2  2 4 2
Ta có y ''   + 2k  = 2cos + 4cos = 6cos = −3  0 nên hàm số đạt cực đại tại điểm:
 3  3 3 3
2 9
x= + 2k , k  , yC Ð = .
3 2
Bài toán 1.14: Chứng minh hàm số

−2 x khi x  0

a) f ( x) =  x không có đạo hàm tại x = 0 nhưng đạt cực trị tại điểm đó.
 2
sin khi x  0

b) y = f ( x ) = ( x − a )( x − b )( x − c ) , a  c luôn có cực đại và cực tiểu.

Hướng dẫn giải


a) Hàm số f xác định và liên tục trên . Ta có

−2 x khi x  0
 1
f '( x ) =  1 x nên lim− f ' ( x ) = −2  lim− f ' ( x ) = , do đó f không có đạo hàm tại x = 0
 2 cos 2 khi x  0 x →0 x →0 2

và BBT trên khoảng ( − ; ) .

x − 0 
y' + −
y 0

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = 0 và yC Ð = y ( 0) = 0 .

b) D = . y ' = ( x − b )( x − c ) + ( x − a )( x − c ) + ( x − a )( x − b ) .

= 3x 2 − 2 ( a + b + c ) + ab + bc + ca .

 ' = ( a + b + c ) − 3( ab + bc + ca ) = a 2 + b2 + c2 − ab − bc − ca
2

1
= ( a − b ) + ( b − c ) + ( c − a )   0 với a  c .
2 2 2

2 
Do đó y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt và đổi dấu 2 lần khi qua 2 nghiệm nên luôn luôn có một cực đại và một
cực tiểu.
Bài toán 1.15: Tìm tham số thực sao cho hàm số
q
a) f ( x) = x + p + đạt cực đại tại điểm ( −2; −2 ) .
x +1
a sin x − cos x − 1  9 
b) f ( x) = đạt cực trị tại 3 điểm thuộc  0; 
a cos x  4 
Hướng dẫn giải
q
a) Ta có f ' ( x ) = 1 − , với mọi x  −1.
x +1
Nếu q  0 thì f ' ( x )  0 với mọi x  −1: loại.

x2 + 2x + 1 − q
Nếu q  0 thì phương trình: f ' ( x ) = = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 = −1 − q và
( x + 1)
2

x2 = −1 + q .
BBT:

x − −1 − q −1 −1 + q +

y' + 0 − − 0 +
y

Hàm số đạt cực đại tại điểm ( 2; −2 ) khi và chỉ khi

 −1 − q = −2  q = 1 q = 1
  
 f ( −2 ) = −2  p = 1 p =1

 a − sin x
b) Điều kiện x  + k . Ta có y ' = , y ' = 0  sin x = a .
2 a cos 2 x
− sin 2 x + 2a sin x − 1
y '' =
a cos3 x
−1  9 
Với sin x = a thì y '' =  0 , do đó hàm số đạt cực trị tại 3 điểm thuộc khoảng  0; 
sin x cos x  4 

 9    3  2
 sin x = a có 3 nghiệm thuộc khoảng  0; \ ; 0a
 4  2 2  2
Bài toán 1.16: Tìm m để hàm số:
mx 2 + ( 2 − 4m ) x + 4m + 1
a) y = có 2 cực trị và hai giá trị cực trị trái dấu.
x −1
x 2 − 2mx + 2
b) y = có hai điểm cực trị A và B. Chứng minh đường thẳng AB song song với đường thẳng
x −1
2 x − y − 10 = 0 .
Hướng dẫn giải
a) Điều kiện: x  1 .
mx 2 − 2mx − 3
Ta có y ' = , đặt g ( x ) = mx 2 − 2mx − 3 .
( x − 1)
2
Đồ thị có 2 cực trị  m  0,  '  0, g (1)  0  m  −3 hoặc m  0

3
Ta có x1 + x2 = 2, x1 x2 = − nên yC Ð . yCT  0
m
 ( 2mx1 + 2 − 4m)( 2mx2 + 2 − 4m)  0

 4m2 x1x2 + 2m ( 2 − 4m)( x1 + x2 ) + ( 2 − 4m )  0


2

1
 −12m + 2m ( 2 − 4m ) + ( 2 − 4m )  0  4 − 20m  0  m  .
2

5
x 2 − 2 x + 2m − 2
b) ĐK: x  1 . Ta có y ' =
( x − 1)
2

Điều kiện có 2 cực trị A, B là  '  0 và g (1)  0 .

3
 3 − 2m  0 và 3 − 2m  0  m  . Ta có
2

( ) (
A 1 − 3 − 2m;2 − 2m − 2 3 − 2m và B 1 + 3 − 2m;2 − 2m + 2 3 − 2m . )
y ( x2 ) − y ( x1 ) 4 3 − 2m
Hệ số góc của đường thẳng AB là: k = = = 2.
x2 − x1 2 3 − 2m
Và 2 x − y − 10 = 0  y = 2 x − 10 nên hệ số góc bằng nhau  đpcm.
Bài toán 1.17: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đai, cực tiểu của đồ thị.

( )
a) y = x3 + 3mx 2 + 3 m2 − 1 x + m3 − 3m

x 2 − 2mx + 5m − 4 − m2
b) y =
x−2
Hướng dẫn giải

( )
a) y ' = 3x 2 + 6mx + 3 m2 − 1 ,  ' = 1  0, x nên đồ thị luôn luôn có CĐ và CT với hoành độ x1 , x2 .

1 m
Ta có: y ( x ) =  x +  y '( x ) − 2 ( x + m)
3 3

1 m
Do đó: y1 = y ( x1 ) =  x1 +  y ' ( x1 ) − 2 ( x1 + m ) = −2 ( x1 + m )
3 3

1 m
và y2 = y ( x2 ) =  x2 +  y ' ( x2 ) − 2 ( x2 + m ) = −2 ( x2 + m )
3 3
nên đường thẳng qua CĐ, CT là y = −2 ( x + m )
m − m2
b) ĐK: x  2 . Ta có y = x − 2 ( m − 1) +
x−2

( x − 2 ) − ( m − m2 )
2
m − m2
nên y ' = 1− =
( x − 2) ( x − 2)
2 2

Điều kiện có CĐ và CT là m − m2  0  0  m  1.
Gọi x1 , x2 là hoành độ CĐ, CT thì x1  2  x2 . Ta có

m − m2
y ( x1 ) = x1 − 2 ( m − 1) + = x − 2 ( m − 1) + ( x1 − 2 ) = 2 x1 − 2m
( x1 − 2 ) 1
m − m2
y ( x2 ) = x2 − 2 ( m − 1) + = x − 2 ( m − 1) + ( x2 − 2 ) = 2 x2 − 2m
( x2 − 2 ) 2
Vậy phương trình đường thẳng qua CĐ và CT là y = 2 x − 2m
Bài toán 1.18:

( ) ( )
a) Cho đồ thị của hàm số: y = 3a 2 − 1 x3 − b3 + 1 x 2 + 3c 2 x + 4d có hai điểm cực trị là (1; −7 ) ; ( 2; −8) . Hãy

tính tổng M = a2 + b2 + c2 + d 2 .

( x − 1) + a +1
3

b) Tìm a để đồ thị hàm số y= có 3 cực trị và chứng minh 3 cực trị này thuộc một parabol cố
x
định.
Hướng dẫn giải

( )
a) Đặt A = 3a 2 − 1, B = − b3 + 1 , C = 3c 2 , D = 4d , thì hàm số đã cho là:

y = Ax3 + Bx 2 + Cx + D

Ta có: y ' = 3 Ax + 2 Bx + C
2

 y ' (1) = 0 3 A + 2 B + C = 0 A = 2
 12 A + 4 B + C = 0  B = −9
 y '( 2) = 0  
Ta có:   
 y (1) = −7  A + B + C + D = −7 C = 12
 y 2 = −8 8 A + 4 B + 2C + D = −8  D = −12
 ( )
Nên được a = 1, b = 2, c = 2, d = −3 .

Vậy M = a2 + b2 + c2 + d 2 = 12 + 22 + 22 + 32 = 18 .
2 x3 − 3x 2 − a
b) Ta có y ' = , x  0.
x2
y ' = 0  2 x3 − 3x 2 − a = 0  a = 2 x3 − 3x 2 , x  0
Bằng cách xét hàm số g ( x ) = 2 x3 − 3x 2 , x  0 và lập bảng biến thiên thì điều kiện hàm số cho có 3 cực trị
khi g ( x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt khác 0 là −1  a  0 .

Từ tọa độ các điểm cực trị suy ra các điểm cực trị này nằm trên ( P ) :

y = 3x 2 − 6 x + 3 cố định.
Bài toán 1.19: Giải các phương trình:

a) x2 + 2 x + 4 − x2 − 2x + 4 = 2 ( 3 −1 )
b) 2 x3 − x 2 + 3 2 x3 − 3x + 1 = 3x + 1 + 3 x 2 + 2
Hướng dẫn giải

a) Xét hàm số f ( x ) = x 2 + 2 x + 4 − x 2 − 2 x + 4 trên .

x +1 x −1 x +1 x −1
f '( x) = − = −
x2 + 2 x + 4 x2 − 2x + 4 ( x + 1) +3 ( x − 1) +3
2 2

t 3
Xét hàm số g ( t ) = trên , g '(t ) = 0
t2 + 3 (t 2
+ 3) t 2 + 3

nên hàm số g ( t ) đồng biến trên , do đó:

x +1 x −1
x +1  x −1    f '( x)  0
( x + 1) +3 ( x − 1) +3
2 2

nên hàm số f ( x ) đồng biến trên , do đó:

x2 + 2 x + 4 − x2 − 2 x + 4 = 2 ( )
3 −1  f ( x ) = f ( 2)  x = 2 .

Vậy nghiệm duy nhất x = 2 .

b) PT  2 x3 − 3x + 3 2 x3 − 3x + 1 = x 2 + 1 + 3 x 2 + 2
1
Xét hàm số: f ( t ) = t + 3 t + 1 trên , f '(t ) = 1 +  0 nên hàm số f ( t ) đồng biến trên , do
( t + 1)
2
3
3
đó:

( ) ( )
PT: f 2 x3 − 3x = f x 2 + 1  2 x3 − 3x = x 2 + 1

 1
 2 x3 − x 2 − 3x − 1 = 0   x +  ( 2 x 2 − 2 x − 2 ) = 0
 2

1 1 5
x=− hay x = .
2 2
Bài toán 1.20: Giải các phương trình:
1 1
a) 9 x 2 − 54 x + 72 = −
2x − 5 x −1

( )
b) 4 2 x − 1 x 2 − x + 1 = x3 − 6 x 2 + 15 x − 14

Hướng dẫn giải


5 1 1
a) ĐK: x  1; , PT : 3 ( 2 x − 5) − = 3 ( x − 1) −
2 2

2 2x − 5 x −1

1
Xét f ( t ) = 3t − với t  0 . Ta có:
2

t
1
f ' ( t ) = 6t +  0 nên f đồng biến trên ( 0;+ )
t2
Phương trình: f 2 x − 5 = f ( ) ( x −1 )  2x − 5 = x −1
 4x2 − 20x + 25 = x2 − 2x + 1  3x2 − 18x + 24 = 0
 x2 − 6x + 8 = 0  x = 2 hoặc x = 4 (chọn)
Vậy nghiệm x = 2 hoặc x = 4

b) PT: 2 x − 1 . ( 2 x − 1) + 3 = ( x − 2 ) + 3 x − 6
2 3
 

 2x − 1 + 3 2 x − 1 = ( x − 2) + 3( x − 2)
3 3

Xét hàm số f ( t ) = t 3 + 3t , D =

Ta có f ' ( t ) = 3t 2 + 2  0 nên f đồng biến trên .

( )
PT: f 2 x − 1 = f ( x − 2 )  2 x − 1 = x − 2

x − 2  0
 x  2
   2 (VN ) . Vậy S =  .
( − ) = ( − ) =
2 2

 2 x 1 x 2 3 x 3
Bài toán 1.21: Giải các hệ phương trình:

5 x + 7 x = 5 y + 7 y
7 5 7 5

a) 
( )
3

 8 x 3
+ 1 + 27 = 162 y

 x 2 + y 2 = 5; y  1 (1)

b) 
( y − 1) ( x + y ) − 1 = x + y ( y 2 − 2 y ) (2)
2

  
Hướng dẫn giải
a) Xét f ( t ) = 5t 7 + 7t 5 , t  thì f ' ( t ) = 35t 6 + 35t 4  0, t nên f đồng biến trên .

Do đó 5 x7 + 7 x5 = 5 x7 + 7 x 2  f ( x ) = f ( y ) = x = y

( ) ( )
3 3
Nên 8 x3 + 1 + 27 = 162 y  8 x3 + 1 = 162 x − 27

( )
Đặt u = 2x , phương trình: u 3 + 1 = 27 ( 3u − 1)  u 3 + 1 = 3 3 3u − 1
3

Lại đặt v = 3 3u − 1  v + 1 = 3u
3


u + 1 = 3v
3
u 3 + 1 = 3v

Ta có hệ:   3 3
 + = u − v = 3 ( v − u )

3
 v 1 3u


u + 1 = 3v
3
u 3 + 1 = 3v
  
( u − v ) ( u + vu + v + 3) = 0 u − v = 0
2 2

Do đó u3 + 1 = 3u hay 8x3 − 6 x + 1 = 0
Xét x   −1;1 nên đặt x = cos t

2 k 2
(3
)
PT: 2 4cos t − 3cos t = −1  cos t = −
1
2
t=
9
+
3
,(k  )
Từ đó có 3 giá trị của x và cũng chính là 3 nghiệm của phương trình bậc 3:
2 8 14
x = cos , x = cos , x = cos .
9 9 9
2 8 14
Vậy nghiệm hệ x = y = cos ;cos ;cos .
9 8 9

( 2 )  ( y − 1) ( x + y ) − 1 = x + y ( y − 1) − 1
2 2
b)
  
Với y = 1: ( 3)  x = −1: không thỏa (1)

Với x + y = 0 ( 3)  y = 1  x = −1 ; không thỏa (1)

( x + y) −1 ( y − 1) −1
2 2

Với x + y  0, y  1: ( 3)  =
x+ y y −1

1 1
 x+ y − = y −1−
x+ y y −1

1
Xét hàm số f ( t ) = t − , D = ( 0; + )
t
1
f '(t ) = 1 +  0, t  D  hàm số đồng biến trên D
t2
PT  f ( x + y ) = f ( y − 1)  x + y = y −1

y 1

 x = −1 hay x = 1 − 2 y
 1 − 2 24
 x=
 x = − 1  5
Khi x = −1:  . Khi x = 1 − 2 y : 
y = 2  y = 2 + 24
 5
Bài toán 1.22: Giải các hệ phương trình
 x2 − 2x + 1 = 2 y 36 x 2 y − 60 x 2 + 25 y = 0
 
a)  y 2 − 2 y + 1 = 2 z b) 36 y 2 z − 60 y 2 + 25 z = 0
z2 − 2z + 1 = 2x 36 z 2 x − 60 z 2 + 25 x = 0
 
Hướng dẫn giải

a) Ta có 2 y = x 2 − 2 x + 1 = ( x − 1)  0  y  0 . Tương tự z , x  0 .
2

Đặt f ( t ) = t 2 − 2t + 1, t  0 thì f ' ( t ) = 2 ( t − 1) nên f đồng biến trên (1;+ ) và nghịch biến trên ( 0;1) .
 f ( x) = g ( y)

Đặt g ( t ) = 2t , t  0 thì g ' ( t ) = 2  0 nên g đồng biến trên ( 0;+ ) . Ta có hệ  f ( y ) = g ( z )

 f ( z) = g ( x)
Giả sử x = min  x; y; z . Xét x  y  z .

- Nếu x  1 thì 1  x  y  z  f ( x )  f ( y )  f ( z )

 g ( y )  g ( z )  g ( x )  y  z  x nên x = y = z .

Ta có PT: t 2 − 4t + 1 = 0 chọn nghiệm: x = y = z = 2 + 3

- Nếu 0  x  1 thì f ( 0)  f ( x )  f (1)  0  f ( x )  1

nên 0  g ( y )  1  0  y  1  f ( 0)  f ( y )  f (1)

 0  f ( y)  1  0  g ( z)  1  0  z  1

Do đó x  y  z  f ( x )  f ( y )  f ( z )  g ( y )  g ( z )  g ( x )

 y  z  x nên x = y = z .

Ta có PT t 2 − 4t + 1 = 0 chọn nghiệm: x = y = z = 2 − 2 .
Xét x  z  y thì cùng nhận được kết quả trên.

Vậy hệ có 2 nghiệm x = y = z = 2 + 3, x = y = z = 2 − 3 .
 60 x 2
 y =
 36 x 2 + 25
 60 y 2
b) Hệ phương trình tương đương  z =
 36 y 2 + 25
 60 z 2
x =
 36 z 2 + 25
Từ hệ suy ra x, y, z không âm. Nếu x = 0 thì y = z = 0 suy ra ( 0;0;0 ) là nghiệm của hệ phương trình.

60t 2
Nếu x  0 thì y  0, z  0 . Xét hàm số f ( t ) = ,t  0 .
36t 2 + 25
f ' ( t )  0, t  0 nên f đồng biến trên ( 0;+ ) .

 60 x 2
 y = 36 x 2 + 25

 60 y 2
Hệ phương trình được viết lại  z =
 36 y 2 + 25
 60 z 2
x =
 36 z 2 + 25

( )
Từ tính đồng biến của f ( x ) suy ra x = y = z . Thay vào hệ phương trình ta được x 36 x 2 − 60 x + 25 = 0 .

5
Chọn x = 0; .
6
  5 5 5 
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là ( 0;0;0 ) ;  ; ;   .
  6 6 6 
Bài toán 1.23: Giải các bất phương trình

a) 2 x3 + 3x 2 + 6 x + 16  2 3 + 4 − x

b) x 2 − 2 x + 3 − x 2 − 6 x + 11  3 − x − x − 1
Hướng dẫn giải

2 x3 + 3x 2 + 6 x + 16  0
a) ĐK   −2  x  4
4 − x  0

Xét: f ( x ) = 2 x3 + 3x 2 + 6 x + 16 − 4 − x

6 ( x 2 + x + 1) 1
f '( x) = + 0
2 2 x + 3x + 6 x + 1
3 2
2 4− x
Suy ra f ( x ) là hàm số đồng biến
Do đó BPT: f ( x )  f (1)  x  1. Vậy S = (1;4 )

x −1  0
b) Điều kiện:  1 x  3
3 − x  0

BPT: x 2 − 2 x + 3 + x − 1  x 2 − 6 x + 11 + 3 − x

 ( x − 1) + 2 + x −1  ( x − 3) + 2 + 3− x
2 2

Xét hàm số y = f ( t ) = t 2 + 2 + t , D = ( 0; + )

t 1
Đạo hàm: f ' ( x ) = +  0 nên f đồng biến trên (1;3 .
t2 + 2 2 t
Do đó BPT  f ( x − 1)  f ( 3 − x )  x − 1  3 − x  x  2 .

Vậy nghiệm của bất phương trình S = ( 2;3 .

Bài toán 1.24: Giải các bất phương trình

a) 3 − x + x2 − 2 + x − x2  1
2

( x) 5 
4
b) 4 +  − 2x2  + 2 3 − 4 x  7
2 
Hướng dẫn giải

a) Đặt t = x2 − x , BPT: 3 + t − 2 − t  1, −3  t  2 .

Xét hàm số f ( t ) = 3 + t − 2 − t , −3  t  2 .

1 1
Với −3  t  2 thì f ' ( t ) = +  0 nên f đồng biến trên ( −3;2 ) .
2 3+t 2 2−t
Ta có f (1) = 2 − 1 = 1 nên bất phương trình:

1− 5 1+ 5
f ( t )  f (1)  t  1  x 2 − x − 1  0  x .
2 2
2
3 5 
b) ĐK: 0  x  . PT  4 x 2 +  − 2 x  + 2 3 − 4 x  7
4 2 
3
Với x = 0 thì BPT không thỏa mãn. Với x = thì BPT thỏa mãn.
4
2
3 5 
Với 0  x  . Xét hàm số g ( x ) = 4 x 2 +  − 2 x 2  − 2 3 − 4 x thì
4 2 
5 
= 4 x ( 4 x 2 − 3) −
4 4
g '( x ) = 8x − 8x  − 2x2  − 0
2  3 − 4x 3 − 4x
 3 1 1 1
nên g ( x ) nghịch biến trên  0;  , mà g   = 7 nên bất phương trình g ( x )  g    x  . Vậy tập
 4 2 2 2
 1 3
nghiệm S =  ;  .

2 4 
Bài toán 1.25: Chứng minh phương trình:
x13 − x6 + 3x4 − 3x2 + 1 = 0 có nghiệm duy nhất.
Hướng dẫn giải
Đặt f ( x ) = x13 − x6 + 3x 4 − 3x 2 + 1, D =

( ) ( )
Xét x  1 thì f ( x ) = x 6 x 7 − 1 + 3x 2 x 2 − 1 + 1  0 : vô nghiệm

(
Xét 0  x  1 thì f ( x ) = x13 + 1 − x 2 )
3
 0 : vô nghiệm

Xét x  0 thì f ' ( x ) = 13x12 − 6 x5 + 12 x3 − 6 x

= 13x12 − 6 x ( x − 1)  0 nên f đồng biến


2
Bảng biến thiên:

x − 0

y' +
y 1

−
Nên f ( x ) = 0 có nghiệm duy nhất x  0

Vậy phương trình cho có nghiệm duy nhất.


Bài toán 1.26: Chứng minh hệ phương trình có nghiệm duy nhất:
 x2 = y3 + y 2 + y + a
 2
y = z + z + z + a
3 2

 z 2 = x3 + x 2 + x + a

Hướng dẫn giải
Xét hàm f ( t ) = t 3 + t 2 + t + a có f ' ( t ) = 3t 2 + 2t + 1  0 do đó f ( t ) là hàm đồng biến. Hệ PT:

 x2 = f ( y )
 2
y = f ( z)
 2
 z = f ( x )
Không giảm tổng quát giả sử x lớn nhất trong 3 số.
- Xét x  y  z  f ( x )  f ( y )  f ( z )

 z 2  x 2  y 2 . Nếu z  0 thì x  y  z  0
 x2  y 2  z 2  x2 = y 2 = z 2  f ( x ) = f ( y ) = f ( z )  x = y = z

Nếu x  0  0  x  y  z  x = y = z  x = y = z
2 2 2

Nếu x  0  z . Khi đó y 2 = f ( z )  f ( 0 ) = a  a  0

Lại có z = f ( x )  f ( 0 ) = a  z = − a
2

(
 y2 = f ( z )  f − a = − a ) ( )
2
a − 1  0 : vô lí.

- Xét x  z  y  z  y  x
2 2 2

Tương tự như trên nếu y  0 hay x  0 ta suy ra x = y = z

Nếu x  0  y  x 2 = f ( y )  f ( 0 ) = a
z 2 = f ( x )  f ( 0 ) = a . Nếu z  a

thì x  z  a  x2  z 2  z 2 = y 2 = z 2
 x = y = z trái với x  0  y

Nếu z  − a lí luận như trên ta dẫn đến mâu thuẫn.

Vậy hệ có nghiệm duy nhất x = y = z = t0 ở đó t 0 là nghiệm duy nhất của phương trình: t 3 + t 2 + t + a = 0 .

 x 2 + y 3 = 1
Bài toán 1.27: Chứng minh hệ  2 có đúng 3 nghiệm phân biệt.
 y + x = 1
3

Hướng dẫn giải


Trừ 2 phương trình vế theo vế và thay thế ta được:

x 2 (1 − x ) − y 2 (1 − y ) = 0  (1 − y 3 ) (1 − x ) − (1 − x3 ) (1 − y ) = 0

 (1 − x )(1 − y ) 1 + y + y 2 − (1 + x + x 2 ) = 0

 (1 − x )(1 − y )( y − x )(1 + x + y ) = 0

Xét x = 1 thì hệ có nghiệm (1;0) . Xét y = 1 thì hệ có nghiệm ( 0;1)

Xét x = y thì x + y = 1  x + x − 1 = 0
2 3 3 2

Đặt f ( x ) = x3 + x 2 − 1, D = . Ta có f (1) = 1  0 .

2
f ' ( x ) = 3 x 2 + 2 x, f ' ( x ) = 0  x = − hoặc x = 0 .
3
BBT

x − −2/3 0 +
y' + 0 − 0 +
y −23/27 +
− −1

Do đó f ( x ) = 0 có 1 nghiệm duy nhất x0  0 , x0  1 nên hệ có nghiệm ( x0 ; y0 ) .

Xét 1 + x + y = 0  y = − x − 1 nên y + x = 1  x + x + 2 x = 0
2 3 3 2

 x ( x 2 + x + 2 ) = 0  x = 0 . Do đó hệ có nghiệm ( 0;1) .

Vậy hệ có đúng 3 nghiệm phân biệt.


Bài toán 1.28: Tìm tham số để phương trình

a) 3
1 + x + 3 1 − x = a có nghiệm
b) x 2 + mx + 2 = 2 x + 1 có 2 nghiệm phân biệt
Hướng dẫn giải

a) Xét f ( x ) = 3 1 − x + 3 1 + x , D =

1 1
f '( x) = − + ( x  1)
3 (1 − x ) 3 (1 + x )
2 2
3 3

(1 − x ) − 3 (1 + x )
2 2
3
= , f '( x ) = 0  x = 0
3 3 (1 − x ) . 3 (1 + x )
2 2

lim f ( x ) = lim
x→+ x→+
( 3
1 − x + 3 1 + x = lim ) x→+
( 3
1+ x − 3 1− x )
2
= lim =0
( (1 + x ) ) (x − 1) + ( ( x − 1) )
x →+ 2 2
3 + 3 2 3

Tương tự lim f ( x ) = 0 . Lập BBT thì PT có nghiệm  0  a  2 .


x→−

2 x + 1  0
 1
b) PT    3 x 2
+ 4 x − 1 = mx, x  −
 x + mx + 2 = ( 2 x + 1)
2 2
 2

3x 2 + 4 x − 1 1
Vì x = 0 không thỏa mãn nên: = m, x  −
x 2
3x 2 + 4 x − 1 1 3x 2 + 1
Xét f ( x ) = , x  − , x  0 thì f ' ( x ) =
x 2 x2
BBT:

1
x − 0 +
2

f' + +

f + +

9
−
2
Điều kiện phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt
1 9
 f ( x ) = m có 2 nghiệm phân biệt x  − , x  0  m 
2 2
Bài toán 1.29: Tìm m để phương trình
a) ( 
)
x + x − 2  m2 x +

2
x−2

− 3 4 x ( x − 2 )  = 2 có nghiệm

 
b) 3 tan x + 1. ( sin x + 2cos x ) = m ( sin x + 3cos x ) có nghiệm duy nhất thuộc khoảng  0;
.
 2
Hướng dẫn giải
a) Điều kiện: x  2


PT  2  m2 . x +

2
x−2

− 3 4 x ( x − 2)  = 2

( x − x−2 )
2
 m2 x + − 3 4 x ( x − 2) = x − x − 2
x−2

− 3 4 x ( x − 2 ) = (1 − m2 ) x
2
 x−2 +
x−2
x x−2
 − 34 = 1 − m2
x−2 x

x−2 1
Đặt t = 4 ,0  t  1 . PT: 2 − 3t = 1 − m 2 ,0  t  1 .
x t
1 2
Xét f ( t ) = 2
− 3t , t  ( 0;1)  f ' ( t ) = − 3 − 3  0, t  ( 0;1)
t t
Bảng biến thiên

t 0 1

f '(t ) −

f (t ) +

−2
Vậy phương trình cho có nghiệm khi

1 − m 2  −2  − 3  m  3
b) Điều kiện: cos x  0 và tan x  −1

Đặt t = tan x + 1  0 , phương trình:


sin x + 2cos x sin x + 3cos x
3 tan x + 1 =m
cos x cos x
 3 tan x + 1 ( tan x + 2 ) = m ( tan x + 3)
 3 tan x + 1 ( tan x + 1 + 1) = m ( tan x + 1 + 2 )
3t 3 + 3t
 3t ( t + 1) = m ( t + 2 )  m = 2
2 2

t +2
3t 3 + 3t
Xét hàm số y = với t  (1; + ) ,
t2 + 2
3t 4 + 15t 2 + 6
y' =  0.
(t + 2)
2 2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất khi m  y (1)  m  2 .

Bài toán 1.30: Tìm tham số để phương trình

a) ( 4m − 3) x + 3 + ( 3m − 4 ) 1 − x + m − 1 = 0 có nghiệm

b) x6 + 3x5 + ( 6 − a ) x 4 + ( 7 − 2a ) x3 + ( 6 − a ) x 2 + 3x + 1 = 0 vô nghiệm.

Hướng dẫn giải


a) Điều kiện: −3  x  1 khi đó:

3 x + 3 + 4 1− x +1
PT  m =
4 x + 3 + 3 1− x +1

( ) ( )
2 2
Ta có: x+3 + 1− x = 2 nên đặt:

2t 1− t2
x + 3 = 2sin  = 2 ; 1 − x = 2cos  = 2
1+ t2 1+ t2
  −7t 2 + 12t + 9
Với t = tan , 0  ,0  t  1 nên: m =
2 4 −5t 2 + 16t + 7
−7t 2 + 12t + 9
Xét f ( t ) = , t  0;1
−5t 2 + 16t + 7
−52t 2 − 8t − 60
f '(t ) =  0, t  0;1
( −5t 2 + 16t + 7 )
2

7 2
Vậy điều kiện phương trình có nghiệm là f ( 0 )  m  f (1)  m .
9 7
b) Xét x = 0  1 = 0 : loại.
Xét x  0 . Chia 2 vế cho x 3 phương trình:
1 3 1
x 3 + 3 x 2 + ( 6 − a ) x + ( 7 − 2a ) + ( 6 − a ) . + 2 + 3 = 0
x x x
 3 1  2 1   1
 x + 3  + 3  x + 2  + ( 6 − a )  x +  + 7 − 2a = 0
 x   x   x
1 1
Đặt t = x + , t  2  t 2 = x2 + 2 + 2
x x
1  1 1
và t = x +
3 3
+ 3  x +  nên x3 + 3 = t 3 − 3t .
 x
3
x x

( )
Do đó phương trình: t 3 − 3t + 3 t 2 − 2 + ( 6 − a ) t + 7 − 2a = 0

( t + 2) a = t 3 + 3t 2 + 3t + 1
Khi t = −2 thì phương trình không thỏa.

t 3 + 3t 2 + 3t + 1 ( t + 1)
3

Khi t  −2 thì phương trình: a = =


t+2 t+2

( t + 1) ( 2t + 5)( t + 1)
3 2

Đặt f ( t ) = , t  −2 hay t  2 thì f '(t ) =


t+2 2 (t + 2)
2

27 27
Lập BBT thì f ( t )  t  D nên PT vô nghiệm khi a  .
4 4
Bài toán 1.31: Tìm tham số để bất phương trình có nghiệm
a) sin3 x + cos3 x  m

b) cos2 2 x + 2 ( sin x + cos x ) − 3sin 2 x + m  0


3

Hướng dẫn giải


a) Xét f ( x ) = sin 3 x + cos3 x = ( sin x + cos x )(1 − sin x.cos x )

Đặt t = sin x + cos x; t  2

t 2 −1
 t = 1 + 2sin x cos x  sin x cos x =
2

2
 ( t 2 − 1)  1 3
Ta có h ( t ) = t 1 −  = − t 3 + t với t  2
 2 

2 2

3 3
h ' ( t ) = − t 2 + = 0  t = 1
2 2
Lập BBT thì bất phương trình có nghiệm khi m  1.

b) Đặt t = sin x + cos x , t  2 và t 2 = 1 + 2sin x cos x  sin 2 x = t 2 − 1

cos2 2x = 1 − sin 2 2x = −t 4 + 2t 2
BPT: −t 4 + 2t 3 − t 2 + m + 3  0; ( t  2)
Xét f ( t ) = −t 4 + 2t 3 − t 2 + m + 3

f ' ( t ) = −2t ( 2t 2 − 3t + 1) ;
1
f ' ( t ) = 0  t = 0; ;1
2
Lập BBT suy ra điều kiện có nghiệm là: m + 3  0  m  −3
Bài toán 1.32: Tìm điều kiện của m để hệ bất phương trình có nghiệm

 x 2 − 3x − 4  0 (1)
 3
 x − 3 x x − m − 15m  0 (2)
2

Hướng dẫn giải


Xét (1) : x 2 − 3x − 4  0  −1  x  4

Ta tìm điều kiện ngược lai, tức là tìm m để:


f ( x ) = x3 − 3x x − m2 − 15m  0; x   −1;4

 x3 + 3x 2 − m 2 − 15m; −1  x  0
Vì f ( x ) =  3
 x − 3x − m − 15m;0  x  4
2 2

3x 2 + 6 x; −1  x  0
 f '( x ) =  2
3x − 6 x;0  x  4
−1  x  0  f ' ( x ) = 3x ( x + 2 )  0
Khi 0  x  2  f ' ( x ) = 3x ( x − 2 )  0
2 x4  f ' ( x ) = 3x ( x − 2 )  0

Do đó −m2 − 15m + 16  0  m  −16  m  1


Vậy điều kiện có nghiệm là −16  m  1
a b c
Bài toán 1.33: Cho 3 số a, b, c thỏa mãn abc  0 và + + = 0.
7 5 3
Chứng minh phương trình: ax4 + bx2 + c = 0 có nghiệm.
Hướng dẫn giải
a 7 b 5 c 3
Xét hàm số F ( x) = x + x + x , khi đó F ( x) liên tục, có đạo hàm
7 5 3
F ' ( x ) = x 2 .( ax 4 + bx 2 + c ) = x 2 . f ( x ) nên theo dụng định lí Lagrange trên  0;1 thì tồn tại c  ( 0;1) :
F (1) − F ( 0 )
= F '(c ) .
1− 0
a b c
Mà F ( 0 ) = 0, F (1) = + + = 0 nên F ' ( c ) = 0 hay c 2 . f ( c ) = 0 .
7 5 3
Vì c  ( 0;1) nên c 2  0 do đó f ( c ) = 0  đpcm.

Bài toán 1.34: Cho hàm số f có đạo hàm trên  0;1 và thỏa mãn f ( 0) = 0; f (1) = 1. Chứng minh tồn tại 2 số
phân biệt a; b thuộc ( 0;1) sao cho f ' ( a ) . f ' ( b ) = 1 .

Hướng dẫn giải


Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) + x − 1 , khi đó thì g ( x ) liên tục và có đạo hàm trên  0;1 .

Ta có: g ( 0 ) = −1  0 và g (1) = 1  0 nên tồn tại số c thuộc ( 0;1) sao cho g ( c ) = 0 .

Do đó f ( c ) + c − 1 = 0 hay f ( c ) = 1 − c

Áp dụng định lý Lagrange cho f trên các đoạn  0;c  và ( c;1) thì:

f ( c ) − f ( 0)
tồn tại a  ( 0; c ) sao cho: = f '( a )
c−0
f (1) − f ( c )
và tồn tại b  ( c;1) sao cho: = f '(b)
1− c
f ( c ) 1 − f ( c ) (1 − c ) c
nên: f ' ( a ) . f ' ( b ) = = =1
c 1− c c (1 − c )

Vậy tồn tại 2 số phân biệt a; b thuộc ( 0;1) sao cho f ' ( a ) . f ' ( b ) = 1

Bài toán 1.35: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  0;1 và nhận giá trị dương. Chứng minh bất phương trình:

f '( x ) − f ( x ) 
2

( f (1) − 2 f ( 0 ) ) có nghiệm.
Hướng dẫn giải
f ( x)
Xét 2 hàm số: g ( x ) = arctan x; h ( x ) = trên  0;1 , khi đó thì g ( x ) , h ( x ) có đạo hàm trên ( 0;1) .
1 + x2
1 2x 1
Ta có: g ' ( x ) = ; h ' ( x ) = − f ( x ) + f '( x )
1 + x2 (1 + x2 ) 1 + x2
2

Theo định lý Cauchy thì tồn tại c  ( 0;1) sao cho:

f (1)
h (1) − h ( 0 ) h ' ( c ) − f ( 0)
2c
= hay 2 = f '(c ) − f (c)
g (1) − g ( 0 ) g ' ( c ) 
−0 1 + c 2

4
nên
2

( f (1) − 2 f ( 0 ) ) = f ' ( c ) −
2c
1+ c
f (c)
2

2c
Vì 0  c  1 nên 1 + c2  2c và vì f ( c )  0 nên f ' ( cc ) − f (c )  f '(c ) − f (c )
1 + c2
 đpcm.
Bài toán 1.36: Giả sử f là một hàm xác định trên  a; b  , có đạo hàm đến cấp n + 1 trên ( a; b ) và x0  ( a; b ) .
Chứng minh tồn tại c nằm giữa x và x0 để có:

f ' ( x0 ) f '' ( x0 ) f ( ) ( x0 ) f ( ) (c)


n +1
n

f ( x ) = f ( x0 ) + ( x − x0 ) + ( x − x0 ) + ... + ( x − x0 ) + ( x − x0 )
2 n n +1

1! 2! n! ( n + 1)!
Ta tìm một đa thức Pn ( x ) có bậc không vượt quá n sao cho

f ( x0 ) = Pn ( x0 ) , f ' ( x0 ) = Pn/ ( x0 ) ,..., f ( ( x ) = Pn( n) ( x0 )


n)

với: Pn ( x ) = A0 + A1 ( x − x0 ) + A2 ( x − x0 ) + ... + An ( x − x0 )
2 n

Lúc đó:

Pn/ ( x ) = A1 + 2 A2 ( x − x0 ) + ... + nAn ( x − x0 )


n−1

Pn// ( x ) = 2 A2 + 3.2. A3 ( x − x0 ) + ... + n ( n − 1) An ( x − x0 )


n−2

…….

Pn(
n)
( x ) = n! An .
Do đó thay x = x0 vào các đẳng thức trên ta được:

Pn ( x0 ) = A0 , Pn/ ( x0 ) = A1 , Pn// ( x0 ) = 2 A2 ,..., Pn( ( x0 ) = n! An .


n)

Như vậy: f ( x0 ) = A0 , A1 = f ' ( x0 ) , 2 A2 = f ' ( x0 ) ,..., f ( x0 ) = n! An


( n)
nên:

f ' ( x0 ) f '' ( x0 ) f ( ) ( x0 )
n

Pn ( x ) = f ( x0 ) + ( x − x0 ) + ( x − x0 ) + ... + ( x − x0 )
2 n

1! 2! n!
Đặt Rn ( x ) = f ( x ) − Pn ( x ) ta suy ra Rn
( n)
( x) = f n( ) x − Pn(
n n)
( x)
nên: Rn ( x0 ) = Rn ( x0 ) = ... = Rn ( x0 ) = 0 .
/ ( n)

thì: F ( x0 ) = F ' ( x0 ) = ... = Fn ( x0 ) = 0 .


( n)
Đặt F ( x ) = ( x − x0 )
n+1

Rn ( x ) Rn ( x ) − Rn ( x0 )
Với x  ( a; b ) ta viết được =
F ( x) F ( x ) − F ( x0 )
Rn ( x ) Rn/ (1 )
Theo định lý Cauchy ta có = với 1 nằm giữa x và x0 .
F ( x ) F ' (1 )

Rn/ (1 ) Rn/ (1 ) − Rn/ ( x0 )


Ta lại có = và theo định lý Cauchy ta được:
F ' (1 ) F ' (1 ) − F ' ( x0 )

Rn/ (1 ) Rn// ( 2 )


= với  2 nằm giữa 1 và x0 .
F ' (1 ) F '' ( 2 )

Rn ( x ) Rn( ) ( c )
n +1

Sau n + 1 lần áp dụng định lý Cauchy ta được = với c nằm giữa  n và x0 , và do đó c nằm
F ( x ) F ( n +1) ( c )
giữa x và x0 .

Rn ( x ) f ( ) ( c )
n +1

Nhưng Rn
( n +1)
( x) = f ( n +1)
( x ) và F ( n +1)
( x ) = ( n + 1)! nên = .
F ( x) ( n + 1)!
Vậy:
f ' ( x0 ) f '' ( x0 ) f ( n ) ( x0 ) f ( ) (c)
n +1

f ( x ) = f ( x0 ) + ( x − x0 ) + ( x − x0 ) + ... + ( x − x0 ) + ( x − x0 ) .
2 2 n +1

1! 2! n! ( n + 1)!
trong đó c là một điểm nằm giữa x và x0 .

Công thức trên được gọi là công thức khai triển Taylor của hàm f tại điểm x = x0 .

3. BÀI LUYỆN TẬP


Bài tập 1.1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số:
2x x +1
a) y = b) y =
x2 − 9 x2 − x + 1
Hướng dẫn

−2 ( x 2 + 9 )
a) Kết quả y ' =  0 nên hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng ( −; −3) , ( −3;3) , (3; + ) .
( x2 − 9)
2

b) Kết quả đồng biến trên ( −;1) , nghịch biến (1;+ ) .

Bài toán 1.2: Tìm m để hàm số:


x2 + ( m + 2) x − m + 3
a) y = đồng biến trên từng khoảng xác định
x +1
1 3 m 2
b) y = x − x − 2 x + 9 đồng biến trên (1;+ )
3 2
Hướng dẫn
a) Tập xác định D = ( −; −1)  ( −1; + )

Tính đạo hàm y ' và lập luận y '  0 trên D. Kết quả m  1.
b) Kết quả m  −1 .
Bài toán 1.3: Tìm cực trị của hàm số:
x3
a) y = b) y = 3
x 2 ( x − 5) .
x2 − 6
Hướng dẫn
a) Hàm số lẻ. Tính đạo hàm và lập BBT.

Kết quả CĐ tại x = −3; yC Ð = −9 3, CT tại x = 3; yCT = 9 3 .

b) Kết quả CĐ tại x = 0, yC Ð = 0 và CT tại x = 2; yCT = −3 3 4 .


Bài toán 1.4: Tìm cực trị hàm số:
a) y = x − sin 2x + 2 b) y = sin 2 x + cos 2 x
Hướng dẫn
a) Tập xác định D = , y ' = 1 − 2cos 2 x, y '' = 4sin 2 x .
Dùng dấu đạo hàm cấp 2.

  3 
Kết quả: CĐ tại x = − + k , k  , yC Ð = − + k + + 2 ; đạt CT tại x = + k , k  ;
6 6 2 6
 3
yCT = + k − + 2.
6 2
 5
b) Kết quả điểm cực đại x = + k , điểm cực tiểu x = + k .
8 8
Bài toán 1.5:

( )
a) Tìm m để hàm số y = 2 x3 − 3 ( 3m + 1) x 2 + 12 m2 + m x + 1 có cực đại và cực tiểu. Viết phương trình đường
thẳng đi qua CĐ, CT.
x 2 + 2mx + 1 − 3m2
b) Tìm m để hàm số y = có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục Oy.
x−m
Hướng dẫn
a) Tập xác định D = . Lấy y chia y ' .

( )
Kết quả m  1 và y = − ( m − 1) x + 2 m + m ( 3m + 1) + 1 .
2
2

b) Kết quả −1  m  1.
Bài toán 1.6: Chứng minh hàm số
( )
a) y = x3 + ax 2 − 1 + b 2 x + a + 4b − ab luôn luôn có cực đại và cực tiểu với mọi tham số a, b.

x2 1
b) y = − 3x − ba điểm cực trị phân biệt A, B, C. Tính diện tích tam giác ABC.
2 x
Hướng dẫn

( )
a) y ' có  ' = a 2 + 3 a + b 2  0, a, b

27
b) Kết quả S = .
4
Bài toán 1.7: Giải các phương trình:
1 1
a) 3x 2 − 18 x + 24 = −
2x − 5 x −1

b) 3 − x + x2 − 2 + x − x2 = 1
Hướng dẫn
1 1
a) PT: ( 2 x − 5) − ( x − 1) = −
2 2

2x − 5 x −1

1 1
 2x − 5 − = x −1 −
2 2

2x − 5 x −1
Kết quả x = 2 hoặc x = 4

1 5
b) Kết quả x = .
2
Bài toán 1.8: Giải các phương trình:

a) 3
x 2 − 1 = x3 − 2 − x

b) x 2 − 2 3x − 2 + x 2 − 3 3 x + 4 = 3
Hướng dẫn

a) Điều kiện: x  3 2 . Ta có:

x3 − 2 = x + 3 x 2 − 1  x  1  x3  3  x  3 3 .

Chia 2 vế cho x3 thì được phương trình:


1 1 1 2
3
2
− 4 + − 1− = 0.
x. x x x x x x
Kết quả nghiệm duy nhất x = 3 .
b) Hàm đơn điệu. Kết quả x = 3 .
Bài toán 1.9: Giải các hệ phương trình:
 x − 1 − y = 1 − x3 ( 4 x 2 + 1) x + ( y − 3)( 5 − 2 y ) = 0
a)  b) 
( x − 1) = y
4
4 x 2 + y 2 + 2 3 − 4 x = 7
Hướng dẫn giải
a) Điều kiện x  1, y  0 . Hệ phương trình tương đương với:

 x − 1 − ( x − 1)2 + x3 − 8 = 0 (1)

y = ( x − 1)
4
 (2)

Xét hàm số f ( t ) = t − 1 − ( t − 1) + t 3 − 8, với t  1 .


2

Kết quả x = 3, y = 0 .

1
b) Kết quả x = ; y = 2.
2
Bài toán 1.10: Giải bất phương trình:

a) x + 1 + 2 x + 6  20 − 3 x + 13

b) x 2 − 2 x + 3 − x 2 − 6 x + 11  3 − x − x − 1
Hướng dẫn

a) Điều kiện: x  −1 . BPT viết lại: x + 1 + 2 x + 6 + 3 x + 13  20


Xét f ( x ) là hàm số vế trái, x  −1 thì:

1 1 3
f '( x) = + +  0 . Kết quả x  3 .
2 x +1 x + 6 2 x + 13
b) Kết quả 1  x  2 .
Bài toán 1.11: Chứng minh phương trình có nghiệm duy nhất:
x7 − 5x4 + 15x3 − x2 + 2x − 5 = 0
Hướng dẫn
Chứng minh hàm VT đồng biến trên khoảng ( 0;+ ) , còn khi x  0 thì vô nghiệm.

You might also like