You are on page 1of 83

ĐẠI HỌC QUỐC GIA

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN



ĐỒ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ XUẤT TUYẾN TRUNG ÁP TRÊN KHÔNG 22 KV
HK 212

NGÀY NỘP 16/05/2022

GVHD: PGS.TS Phạm Đình Anh Khôi


SVTH: Trịnh Nguyễn Nhật Tân
MSSV: 1912025

Thành phố Hồ Chí Minh – 05/2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

TỜ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN

i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp
đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp từ người khác. Trong suốt thời gian học tập
tại giảng đường em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy, cô và
bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy, cô ở khoa Điện - Điện
Tử, trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã dùng hết
tâm huyết của mình để truyền đạt cho em vốn kiến thức quý báu. Trước hết em xin gửi
lời cảm ơn đến thầy Phạm Đình Anh Khôi đã nhận hướng dẫn và giao cho em đề tài
này. Để hoàn thành phần đồ án chuyên ngành đúng yêu cầu và thời gian đã đặt ra em
xin chân thành cảm ơn thầy đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để giúp đỡ em
trong quá trình làm đồ án.

Trong quá trình hoàn thành đồ án em đã học được rất nhiều thứ giúp em có một
cái nhìn sơ bộ và cũng là hành trang quan trọng cho em để chuẩn bị cho luận văn tốt
nghiệp sắp tới.

Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình làm đồ án, tuy nhiên vẫn không thể tránh
được những thiếu sót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý nhiệt tình từ thầy và các thầy,
cô để em có thêm được nhiều kinh nghiệm cho phần luận văn tốt nghiệp trong tương lai.
Em xin chân thành cảm ơn!

ii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

TÓM TẮT ĐỒ ÁN

Phần đồ án môn học này sẽ thực hiện thiết kế chọn dây dẫn cho một xuất tuyến
trung áp 22 kV trên không điển hình, sau đó tính toán ngắn mạch để lựa chọn các khí cụ
điện (cầu chì, máy cắt, máy biến áp) và cài đặt các thông số cho rơle để bảo vệ cho
đường dây và máy biến áp. Các kết quả tính toán này sẽ được kiểm chứng bằng cách
mô phỏng sử dụng phần mềm ETAP.

iii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. CÁC SỐ LIỆU VÀ GIẢ THUYẾT BAN ĐẦU ............................... 1


CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN CHỌN DÂY DẪN CHO XUẤT TUYẾN TRUNG
ÁP................................................................................................................................ 4
2.1. TIÊU CHÍ CHỌN DÂY DẪN .........................................................................4
2.2. LỰA CHỌN DÂY DẪN CHO PHÁT TUYẾN CHÍNH ................................ 4
2.2.1. Kiểm tra theo dòng cho phép lâu dài ........................................................5
2.2.2. Kiểm tra theo điều kiện sụt áp cho phép ..................................................5
2.3. LỰA CHỌN DÂY DẪN CHO NHÁNH ........................................................7
2.3.1. Tính toán độ sụt áp cho phép các nhánh...................................................7
2.3.2. Chọn dây dẫn ............................................................................................ 8
2.4. KIỂM TRA KẾT QUẢ TRÊN PHẦN MỀM ETAP .....................................11
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH XUẤT TUYẾN TRUNG ÁP .........13
3.1. CÁC THÔNG SỐ TRẠM BIẾN ÁP 110/22KV ...........................................13
3.2. THÔNG SỐ XUẤT TUYẾN 22KV .............................................................. 15
3.3. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ........................................................................16
3.3.1. Ngắn mạch tại các nút trên phát tuyến chính .........................................16
3.3.2. Ngắn mạch tại các nút trên các nhánh ....................................................24
3.4. KIỂM TRA KẾT QUẢ TRÊN PHẦN MỀM ETAP .....................................27
CHƯƠNG 4. CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ XUẤT TUYẾN TRUNG ÁP ...........32
4.1. LỰA CHỌN CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP PHÂN PHỐI .......................... 32
4.2. BẢO VỆ MBA PHÂN PHỐI BẰNG FCO (FUSE CUT OUT) ...................33
4.2.1. Lựa chọn bộ chì FCO .............................................................................33
4.2.2. Lựa chọn dây chì ....................................................................................35
4.2.3. Lựa chọn FCO bảo vệ cho nhánh ........................................................... 37
4.3. KIỂM TRA KẾT QUẢ TRÊN PHẦN MỀM ETAP .....................................40
4.3.1. Kiểm tra cầu chì tự rơi bảo vệ máy biến áp............................................41
4.3.2. Kiểm tra phối hợp bảo vệ giữa cầu chì bảo vệ MBA và cầu chì nhánh rẽ
.......................................................................................................................... 42
4.3.3. Kết luận...................................................................................................47
CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THÔNG SỐ CÀI ĐẶT RƠLE CHO MÁY CẮT
ĐẦU XUẤT TUYẾN TRUNG ÁP .........................................................................48

iv
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

5.1. CHỌN MÁY CẮT .........................................................................................48


5.2. CHỌN BIẾN DÒNG CHO HỆ THỐNG ......................................................49
5.3. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CÀI ĐẶT CHO RƠLE TẠI THANH CÁI
22KV .....................................................................................................................53
5.3.1. Chức năng bảo vệ quá dòng cắt nhanh (BV50) ......................................53
5.3.2. Chức năng bảo vệ quá dòng cực đại (BV51) .........................................53
5.3.3. Chức năng bảo vệ dòng thứ tự không cắt nhanh (BV50N) ....................57
5.3.4. Chức năng bảo vệ dòng cực đại thứ tự không (BV51N) ........................57
5.3.5. Tổng kết ..................................................................................................61
5.4. KIỂM TRA KẾT QUẢ TRÊN PHẦN MỀM ETAP .....................................62
5.4.1. Trường hợp ngắn mạch 3 pha N(3) .......................................................... 63
5.4.2. Trường hợp ngắn mạch 2 pha chạm nhau N(2) .......................................64
5.4.3. Trường hợp ngắn mạch 2 pha chạm nhau chạm đất N(1,1) ......................65
5.4.4. Trường hợp ngắn mạch 1 pha chạm đất N(1) ..........................................66
5.4.5. Tổng kết ..................................................................................................67
5.5. KẾT LUẬN ....................................................................................................67
CHƯƠNG 6. KIỂM TRA BẢO VỆ XUẤT TUYẾN TRUNG ÁP SỬ DỤNG
PHẦN MỀM ETAP .................................................................................................68
6.1. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ LƯỚI ĐIỆN ................................................................ 68
6.2. KHAI BÁO THÔNG SỐ CÁC PHẦN TỬ HỆ THỐNG .............................. 68
6.2.1. Nguồn lưới (Power Grid)........................................................................68
6.2.2. Máy biến áp 3 cuộn dây (3 – Winding Transformer) ............................. 69
6.3. CÁC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG.......................................................................71
6.3.1. Phân bố công suất và sụt áp trên xuất tuyến...........................................71
6.3.2. Mô phỏng ngắn mạch .............................................................................72
6.4. KIỂM TRA BẢO VỆ MBA ..........................................................................72
6.5. KIỂM TRA PHỐI HỢP BẢO VỆ GIỮA FCO VỚI FCO VÀ GIỮA RƠLE
VỚI FCO ...............................................................................................................72

v
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Sơ đồ Trạm biến áp 110/22 kV phía đầu nguồn ...............................................1


Hình 1.2 Sơ đồ phân bố phụ tải của xuất tuyến 22 kV ....................................................2
Hình 2.1 Cách bố trí dây dẫn trên cột ..............................................................................6
Hình 2.2 Quy đổi phụ tải về cuối đường dây ..................................................................7
Hình 2.3 Phân bố công suất xuất tuyến thiết kế trên phần mềm ETAP ........................12
Hình 3.1 Sơ đồ tương đương TTT, TTN khi sự cố tại thanh cái 22kV .........................17
Hình 3.2 Sơ đồ tương đương TTK khi sự cố tại thanh cái 22kV ..................................17
Hình 3.3 Sơ đồ ngắn mạch 3 pha đối xứng ...................................................................19
Hình 3.4 Sơ đồ ngắn mạch 2 pha chạm nhau, không chạm đất ....................................19
Hình 3.5 Sơ đồ ngắn mạch 2 pha chạm nhau, chạm đất ...............................................20
Hình 3.6 Sơ đồ ngắn mạch 1 pha chạm đất ...................................................................21
Hình 3.7 Sơ đồ xây dựng trên phần mềm ETAP ........................................................... 28
Hình 3.8 Kết quả tính toán ngắn mạch tại các nút trên phát tuyến chính .....................28
Hình 3.9 Kết quả tính toán ngắn mạch tại các nút trên các nhánh ................................ 28
Hình 4.1 Bảng phối hợp cầu chì loại K .........................................................................39
Hình 4.2 Sơ đồ xây dựng trên phần mềm ETAP ........................................................... 41
Hình 4.3 Đặc tính dây chì của FCO2.1 bảo vệ MBA 0.25 MVA .................................41
Hình 4.4 Đặc tính dây chì của FCO3.2 bảo vệ MBA 0.32 MVA .................................42
Hình 4.5 Phối hợp giữa FCO2 (đầu nhánh 2) và FCO2.1 (nút 2.1) khi N(3) sau FCO2.1
.......................................................................................................................................43
Hình 4.6 Phối hợp giữa FCO2 (đầu nhánh 2) và FCO2.1 (nút 2.1) khi N(2) sau FCO2.1
.......................................................................................................................................44
Hình 4.7 Phối hợp giữa FCO2 (đầu nhánh 2) và FCO2.1 (nút 2.1) khi N(1,1) sau
FCO2.1 .......................................................................................................................... 45
Hình 4.8 Phối hợp giữa FCO2 (đầu nhánh 2) và FCO2.1 (nút 2.1) khi N(1) sau FCO2.1
.......................................................................................................................................46
Hình 5.1 Sơ đồ nối dây biến dòng điện hình sao và tam giác .......................................49
Hình 5.2 Sơ đồ kết nối rơle với máy biến dòng điện và sơ đồ tương đương ................50
Hình 5.3 Đặc tuyến TCT của dây chì CHANCE .......................................................... 55
Hình 5.4 Sơ đồ xây dựng trên phần mềm ETAP ........................................................... 62
Hình 5.5 Phối hợp giữa FCO4 (đầu nhánh 4) và rơle đầu xuất tuyến khi N(3) tại nút 4.1
.......................................................................................................................................63
Hình 5.6 Phối hợp giữa FCO4 (đầu nhánh 4) và rơle đầu xuất tuyến khi N(2) tại nút 4.1
.......................................................................................................................................64
Hình 5.7 Phối hợp giữa FCO4 (đầu nhánh 4) và rơle đầu xuất tuyến khi N(1,1) tại nút
4.1 ..................................................................................................................................65
Hình 5.8 Phối hợp giữa FCO4 (đầu nhánh 4) và rơle đầu xuất tuyến khi N(1) tại nút 4.1
.......................................................................................................................................66
Hình 6.1 Sơ đồ xây dựng trên ETAP.............................................................................68
Hình 6.2 Kết quả mô phỏng ngắn mạch trên ETAP ......................................................72

vi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1 Thông số của hệ thống .....................................................................................1
Bảng 1.2 Thông số phụ tải xuất tuyến 22 kV ..................................................................3
Bảng 1.3 Thông số chiều dài xuất tuyến trung áp ...........................................................3
Bảng 2.1 Mật độ dòng kinh tế .........................................................................................4
Bảng 2.2 Thông số dây ACSR - 185 ...............................................................................5
Bảng 2.3 Độ sụt áp trên các đoạn của phát tuyến chính (nút 1 – nút 6) ..........................7
Bảng 2.4 Kết quả đẳng trị tại các nút chính ....................................................................8
Bảng 2.5 Dòng làm việc cực đại và điện trở tính toán của các nhánh ............................ 9
Bảng 2.6 Thông số dây ACSR - 16 .................................................................................9
Bảng 2.7 Kết quả sụt áp trên các nhánh khi dùng ACSR – 16 ......................................11
Bảng 2.8 Tổng kết kết quả chọn dây dẫn cho xuất tuyến ..............................................11
Bảng 2.9 So sánh kết quả sụt áp trên xuất tuyến chính giữa tính toán giải tích và ETAP
.......................................................................................................................................12
Bảng 2.10 So sánh kết quả sụt áp đến cuối các nhánh giữa tính toán giải tích và ETAP
.......................................................................................................................................12
Bảng 3.1 Thông số đường dây 22 kV ............................................................................16
Bảng 3.2 Thông số tổng trở TTT, TTN, TTK trên phát tuyến chính ............................ 16
Bảng 3.3 Tổng trở tương đương đến các nút trên phát tuyến chính .............................. 18
Bảng 3.4 Kết quả tính toán ngắn mạch các thanh cái của xuất tuyến chính .................24
Bảng 3.5 Thông số các nhánh........................................................................................24
Bảng 3.6 Thông số tổng trở TTT, TTN, TTK từ các nút về hệ thống........................... 25
Bảng 3.7 Tổng trở TTN, TTN, TTK từ thanh cái 22 kV đến các nút nhánh ................26
Bảng 3.8 Kết quả tính toán ngắn mạch tại thanh cái trên các nhánh............................. 27
Bảng 3.9 So sánh kết quả tính toán ngắn mạch tại các nút trên xuất tuyến chính giữa
tính toán giải tích và ETAP ........................................................................................... 29
Bảng 3.10 So sánh kết quả tính toán ngắn mạch tại các nút trên các nhánh giữa tính
toán giải tích và ETAP (2.1 – 3.3) .................................................................................30
Bảng 3.11 So sánh kết quả tính toán ngắn mạch tại các nút trên các nhánh giữa tính
toán giải tích và ETAP (4.1 – 5.2) .................................................................................31
Bảng 4.1 Thông số máy biến áp phân phối 2 cấp điện áp .............................................32
Bảng 4.2 Kết quả dòng cưỡng bức qua máy biến áp tại vị trí nút .................................34
Bảng 4.3 Kết quả lựa chọn bộ chì FCO của hãng CHANCE (Mỹ) .............................. 35
Bảng 4.4 Kết quả chọn dây chảy loại K bảo vệ cho máy biến áp .................................36
Bảng 4.5 Dòng cưỡng bức qua các nhánh .....................................................................38
Bảng 4.6 Kết quả chọn FCO của hãng CHANCE (Mỹ) ...............................................38
Bảng 4.7 Kết quả lựa chọn dây chảy loại K cho nhánh rẽ theo Icb................................ 38
Bảng 4.8 Chọn dây chảy theo điều kiện phối hợp bảo vệ .............................................40
Bảng 4.9 Dây chảy bảo vệ mạch nhánh ........................................................................40
Bảng 4.10 Kiểm tra phối hợp bảo vệ cầu chì – cầu chì (FCO2.1 – FCO2) ..................47
Bảng 5.1 Thông số điều kiện chọn máy cắt tại thanh cái 22 kV ...................................48
Bảng 5.2 Thông số máy cắt HD4 – HPA24 ..................................................................48

vii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Bảng 5.4 Thời gian tác động lớn nhất FCO đầu nhánh .................................................55
Bảng 5.5 Kiểm tra phối hợp thời gian, chức năng 51 và FCO đầu nhánh ....................56
Bảng 5.7 Thời gian tác động lớn nhất FCO đầu nhánh .................................................59
Bảng 5.8 Kiểm tra phối hợp thời gian TH1, chức năng 51N và FCO đầu nhánh .........60
Bảng 5.9 Kiểm tra phối hợp thời gian TH2, chức năng 51N và FCO đầu nhánh .........61
Bảng 5.10 Kiểm tra phối hợp bảo vệ cầu chì – rơle (FCO2 – rơle) .............................. 67
Bảng 6.1 So sánh kết quả sụt áp trên xuất tuyến chính giữa tính toán giải tích và ETAP
.......................................................................................................................................71
Bảng 6.2 So sánh kết quả sụt áp đến cuối các nhánh giữa tính toán giải tích và ETAP
.......................................................................................................................................71

viii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

CHƯƠNG 1. CÁC SỐ LIỆU VÀ GIẢ THUYẾT BAN ĐẦU

Sơ đồ hệ thống trạm biến áp 110/22kV đầu nguồn xuất tuyến được cho như hình:

Hình 1.1 Sơ đồ Trạm biến áp 110/22 kV phía đầu nguồn


Các thông số của hệ thống:

Bảng 1.1 Thông số của hệ thống

Hệ thống 1 Hệ thống 2
(3)
Công suất 𝑆𝑁 (𝑀𝑉𝐴𝑠𝑐) 2390 2510

ngắn mạch (1)


𝑆𝑁 (𝑀𝑉𝐴𝑠𝑐) 2080 2330

𝑍1 (𝛺/𝑘𝑚) 1.67 + j3.53 1.38 + j3.58


Thông số
𝑍0 (𝛺/𝑘𝑚) 2.88 + j11.83 2.59 + j11.85
đường dây
𝐿(𝑘𝑚) 6.9 7.8

Máy biến 𝑆đ𝑚 63 63


áp 𝑈𝑁.𝐶𝑇−𝐶𝐻−𝑇𝐻 % 11.23% - 17.13% - 8.11% 11.83% - 15.15% - 7.45%

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Lộ ra bao gồm các phát tuyến chính được cung cấp từ phía hạ áp của trạm biến
áp phân phối 110/22 kV và các đường dây nhánh lấy từ phát tuyến chính. Phụ tải được
cung cấp qua máy biến áp phân phối hạ áp có điện áp 22/0.4 kV.

Phụ tải chọn là phụ tải loại 3 – loại phụ tải cho phép mất điện, tuy nhiên khi mất
điện phải đảm bảo cung cấp điện lại chậm nhất là sau 1 ngày đêm (VD: các xưởng phụ
trợ, các xưởng sản xuất không phải dây chuyền, các khu dân cư, …) với thời gian sử
dụng phụ tải cực đại trong năm là Tmax = 3000 h/năm.

Sơ đồ xuất tuyến trung áp 22 kV cần thiết kế như hình sau:

Hình 1.2 Sơ đồ phân bố phụ tải của xuất tuyến 22 kV

2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Tổng công suất các phụ tải trên xuất tuyến:

Sbt ,max = 0.6 + 0.9 + 1.2 + 0.5 + 2.4 + 0.5 + 0.9 + 0.8 + 1 = 8.8( MVA)

Để thuận lợi cho việc tính toán, ta có bảng thống kê thông số phụ tải và chiều dài
xuất tuyến như sau:

Bảng 1.2 Thông số phụ tải xuất tuyến 22 kV

Vị trí 2.1 – 2.2 2.3 3.1 – 3.2 3.3 4.1 – 4.2 4.3 5.1 5.2 6

Công suất (MVA) 0.6 0.9 1.2 0.5 2.4 0.5 0.9 0.8 1

Bảng 1.3 Thông số chiều dài xuất tuyến trung áp

Phát tuyến chính L = 0.8 +1.6 +1.8 + 2 +1.5 = 7.7(km)

Nhánh 2 3

Đoạn 2 – 2.1 2.1 – 2.2 2.2 – 2.3 3 – 3.1 3.1 – 3.2 3.2 – 3.3

Chiều dài (km) 0.5 0.9 1 1.2 1 1

Nhánh 4 5

Đoạn 4 – 4.1 4.1 – 4.2 4.2 – 4.3 5 – 5.1 5.1 – 5.2

Chiều dài (km) 0.9 2 1 1 1.8

3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN CHỌN DÂY DẪN CHO XUẤT TUYẾN TRUNG ÁP
2.1. TIÊU CHÍ CHỌN DÂY DẪN

Đối với phát tuyến chính: lựa chọn theo mật độ dòng kinh tế (Jkt), vì ở điều kiện
vận hành bình thường trên phát tuyến chính công suất tiêu thụ là lớn nhất và thời gian
sử dụng phụ tải cực đại trong năm trên phát tuyến chính cũng là lớn nhất. Vì vậy chọn
dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế sẽ đáp ứng giảm tổn thất công suất trên đường dây và
mang lại hiệu quả kinh tế trong vận hành.

Đối với nhánh: lựa chọn theo sụt áp cho phép ∆Ucp% = 5%, vì các nhánh đóng
vai trò cung cấp điện trực tiếp cho thiết bị nên cần chú ý đến độ sụt áp tại cuối thiết bị
sử dụng điện nhằm đảm bảo thiết bị điện hoạt động ở điện áp định mức để duy trì tuổi
thọ của các thiết bị điện cũng như đảm bảo hiệu suất làm việc của các thiết bị là tốt nhất.

2.2. LỰA CHỌN DÂY DẪN CHO PHÁT TUYẾN CHÍNH

Sbt ,max 8.8 106


Dòng bình thường cực đại: Ibt ,max = = = 230.9401( A)
3U dm 3  22 103

Mật độ dòng kinh tế (Jkt) phụ thuộc vào vật liệu dây dẫn và thời gian sử dụng
công suất cực đại trong 1 năm Tmax như bảng sau:

Bảng 2.1 Mật độ dòng kinh tế

Mật độ dòng điện kinh tế (A/mm2)

Vật liệu dẫn điện Số giờ sử dụng phụ tải cực đại trong năm (h)

1000 – 3000 > 3000 – 5000 > 5000

Đồng 2.5 2.1 1.8


Thanh và dây trần
Nhôm 1.3 1.1 1.0

Cáp cách điện giấy, Ruột đồng 3.0 2.5 2.0


dây bọc cao su, PVC Ruột nhôm 1.6 1.4 1.2

Cáp cách điện cao su Ruột đồng 3.5 3.1 2.7


hoặc nhựa tổng hợp Ruột nhôm 1.9 1.7 1.6

4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Với Tmax = 3000 h/năm, chọn thiết kế xuất tuyến trung áp trên không sử dụng dây
nhôm trần lõi thép (ACSR) để dẫn điện cho xuất tuyến với Jkt = 1.3 (A/mm2).

I bt ,max 230.9401
 Fkt = = = 177.6462(mm2 )
J kt 1.3

Tuy nhiên để đảm bảo vận hành và mở rộng phụ tải trong tương lai nên chọn giá
trị gần nhất với giá trị tiết diện trên, có thể lựa chọn dây 185mm2 (ACSR – 185) cho
xuất tuyến chính, với thông số như sau:

Bảng 2.2 Thông số dây ACSR - 1851

Tiết diện Tiết diện tính toán Điện trở Dòng


Đường kính (mm)
định mức (mm2) (Ω/km) ở điện cho
(mm2) Nhôm Thép Dây dẫn Lõi thép 20C phép (A)

185/24 187 24.2 18.9 6.3 0.154 500


2.2.1. Kiểm tra theo dòng cho phép lâu dài

Dây được chọn dẫn phải thỏa mãn điều kiện: IcpK1K2K3 ≥ Icb,max, với:

• K1: Hệ số điều chỉnh theo nhiệt độ môi trường xung quanh (0.88).

• K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc số dây song song (3 dây song song nên
chọn là 0.9).

• K3: Hệ số phụ thuộc cách đặt dây dẫn (dây dẫn trên không là 1).

 I cp K1K 2 K3 = 500  0.88  0.9 1 = 396( A)  230.9401( A)

Kết luận: Vậy dây dẫn ACSR – 185 thỏa mãn điều kiện dòng cho phép.

2.2.2. Kiểm tra theo điều kiện sụt áp cho phép

Dây được chọn dẫn phải thỏa mãn điều kiện: Độ sụt áp trên dây dẫn tính đến cuối
đường dây phải bé hơn độ sụt áp cho phép ∆U% < ∆Ucp% (5%).

1
Ngô Hồng Quang (2002). Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0.4 đến 500 kV. Hà Nội: NXB Khoa học
và Kỹ thuật, tr.228.

5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Dữ liệu tính toán:

• Điện trở r0 = 0.154 (Ω/km) (tra bảng 2.2).

• Dtb là khoảng cách trung bình hình học giữa các pha (cách bố trí dây dẫn
xuất tuyến 22kV, xem hình bên dưới:

Hình 2.1 Cách bố trí dây dẫn trên cột

Dtb = 3 Dab Dac Dbc = 3 0.631.37  2 = 1.1996(m)

 Cảm kháng x0 trên 1 km của đường dây:

Dtb 1.1996
x0 = 0.144lg + 0.016 = 0.144lg + 0.016 = 0.3189( / km)
r 18.9 −3
10
2

Độ sụt áp trên từng đoạn:

P R + Q X S  l  (r0  cos  + x0  sin  )


• U % = 2
100% = 2
100%
U dm U dm

• Chọn 𝑐𝑜𝑠 𝜑 = 0.8, sin 𝜑 = 0.6. Dựa vào sơ đồ xuất tuyến, xác định được
công suất tải trên phát tuyến chính kết hợp với thông số dây ta tính được
độ sụt áp trên các đoạn của phát tuyến chính theo công thức bên trên.

VD: tính toán cho đoạn 1 – 2.

8.8 106  0.8  (0.154  0.8 + 0.3189  0.6)


U % = 100% = 0.4575%
(22 103 )2

Tương tự cho các đoạn còn lại.

6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Bảng 2.3 Độ sụt áp trên các đoạn của phát tuyến chính (nút 1 – nút 6)

Đoạn 1–2 2–3 3–4 4–5 5–6

Công suất (MVA) 8.8 7.3 5.6 2.7 1

Chiều dài (km) 0.8 1.6 1.8 2 1.5

∆U% 0.4575 0.7591 0.6551 0.3509 0.0975

𝛴∆U% 2.2301% < 5%

Kết luận: Vậy dây dẫn ACSR – 185 thỏa mãn điều kiện sụt áp cho phép.

2.3. LỰA CHỌN DÂY DẪN CHO NHÁNH


2.3.1. Tính toán độ sụt áp cho phép các nhánh

Sụt áp cho phép trên các nhánh: Ucp,nhaùnh % = Ucp % − Uthanhcaùi −nhaùnh %

Ucp,nhaùnh2 % = 5 − 0.4575 = 4.5425%


Ucp,nhaùnh3 % = 5 − (0.4575 + 0.7591) = 3.7834%
Ucp,nhaùnh 4 % = 5 − (0.4575 + 0.7591 + 0.6551) = 3.1283%
Ucp,nhaùnh5 % = 5 − (0.4575 + 0.7591 + 0.6551 + 0.3509) = 2.7774%

Tính toán đẳng trị cho các nhánh:

• Để dễ dàng chọn tiết diện cho một đường dây thỏa mãn sụt áp cho phép
đến phụ tải ở cuối đường dây, cần quy đổi tất cả các phụ tải tập trung hay
phân bố về cuối đường dây được thể hiện ở các nhánh như bên dưới.

a a +b
• Std = S1 + S2 + S3
a +b+c a +b+c

Hình 2.2 Quy đổi phụ tải về cuối đường dây

7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

VD: tính toán cho nhánh 2

0.9
0.5 +
Std ,nhaùnh 2 = 0.6  2 + 0.9 = 1.1375( MVA)
1 + 0.9 + 0.5

Bảng 2.4 Kết quả đẳng trị tại các nút chính

Nút 2 3 4 5

Công suất (MVA) 1.1375 1.1375 1.6692 1.1214

Chiều dài (km) 2.4 3.2 3.9 2.8


2.3.2. Chọn dây dẫn

Dây dẫn được chọn phải thỏa mãn 2 điều kiện:

• r0 < r0,tt để đảm bảo có sụt áp không quá cho phép.

• Icp > Ilv,max_nhánh để đảm bảo khả năng chịu dòng với:

1 Sbt ,max
I lv,max_ nhaùnh = 
3 Udm

Điều kiện thứ nhất: Lựa chọn bán kính dây

Việc lựa chọn tiết diện dây sẽ được xác định dựa vào công thức tính độ sụt áp trên dây
Ucp,nhaùnh %  Udm 2
− x0  sin 
100  Snhaùnh  lnhaùnh
dẫn: r0,tt = , với giá trị x0 được chọn trong khoảng 0.35 –
cos
0.4 Ω/km, ở đây lấy x0 = 0.4 (Ω/km).

VD: tính toán cho nhánh 2

4.5425  (22 103 ) 2


− 0.4  0.6
= 100 1.1375 10  2.4
6
r0,tt = 9.7667( / km)
0.8

8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

1 1.1375 106
I lv,max_ nhaùnh =  = 29.8516( A)
3 22 103

Tương tự cho các nhánh còn lại.

Bảng 2.5 Dòng làm việc cực đại và điện trở tính toán của các nhánh

Nhánh 2 3 4 5

r0,tt (Ω/km) 9.7667 5.9883 2.6073 5.0515

Ilv,max_nhánh (A) 29.8516 29.8516 43.8051 29.4291

Chọn r0 < r0,tt = 2.6073 (Ω/km) để đảm bảo có sụt áp không quá cho phép trên tất
cả các nhánh.

 Do đó chọn dây ACSR - 16 cho tất cả các nhánh vừa đảm bảo sụt áp cho phép
vừa cho phép khả năng mở rộng tải sau này.

Bảng 2.6 Thông số dây ACSR - 162

Loại dây r0 (Ω/km) Dòng cho phép (A) Bán kính (mm)

ACSR 1.7818 105 2.8

Điều kiện thứ hai: Kiểm tra khả năng chịu dòng

• Kiểm tra khả năng chịu dòng: Icp = 105 (A) > Ilv,max = 43.8051 (A) => thỏa
mãn.

• Tính điện kháng dây dẫn với dây ACSR - 16 và cách bố trí dây đã chọn
(Dtb = 1.1996m).

Dtb 1.1996
x0 = 0.144lg + 0.016 = 0.144lg + 0.016 = 0.395( / km)
r 2.8 10−3

Kiểm tra sụt áp khi dùng dây ACSR – 16:

• Unhaùnh % = U pb % + Utt %

2
Ngô Hồng Quang (2002). Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0.4 đến 500 kV. Hà Nội: NXB Khoa học
và Kỹ thuật, tr.228.

9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

• Trong đó:

PR + QX S pbl pb (r0 cos  + x0 sin  )


o U pb % = 2
 100% = 2
100%
U dm U dm

PR + QX S l (r cos  + x0 sin  )
o U tt % = 2
100% = tt tt 0 2
100%
U dm U dm

• Kiểm tra: Unhaùnh % = U pb % + Utt %  Ucp,nhaùnh %

• Kiểm tra sụt áp đến cuối nhánh:

Ucuoái nhaùnh % = Uthanhcaùi −nhaùnh % + Unhaùnh %  Ucp % = 5%

VD: tính toán cho nhánh 2

0.9
0.6 106  (0.5 + )  (1.7818  0.8 + 0.395  0.6)
U pb % = 2 100% = 0.1958%
(22 103 )2
0.9 106  2.4  (1.7818  0.8 + 0.395  0.6)
Utt % = 100% = 0.7419%
(22 103 )2
Unhaùnh 2 % = 0.1958 + 0.7419 = 0.9377%  Ucp,nhaùnh 2 % = 4.5425%

Kiểm tra sụt áp đến cuối nhánh:

Ucuoái nhaùnh2 % = Uthanhcaùi −nhaùnh 2 % + Unhaùnh 2 % = 0.4575 + 0.9377 = 1.3952%

 Ucuoái nhaùnh2 %  Ucp % = 5%

Tương tự cho các nhánh còn lại.

10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Bảng 2.7 Kết quả sụt áp trên các nhánh khi dùng ACSR – 16

Nhánh 2 3 4 5

∆Ucp,nhánh% 4.5425 3.7834 3.1283 2.7774

∆Upb% 0.1958 0.7007 1.5663 0

∆Utt% 0.7419 0.5496 0.6698 1.0785

Sụt áp nhánh (%) 0.9377 1.2503 2.2361 1.0785

Sụt áp đến cuối nhánh (%) 1.3952 2.3629 4.1078 3.3011

 Sụt áp cuối nhánh trên các nhánh đều có ∆Ucuối nhánh% < ∆Ucp% (5%).

Bảng 2.8 Tổng kết kết quả chọn dây dẫn cho xuất tuyến

Đoạn Loại dây r0 (Ω/km) x0 (Ω/km) Icp (A) r (mm)

Pháp tuyến
ACSR - 185 0.154 0.3189 500 9.45
chính

Tất cả các
phát tuyến ACSR - 16 1.7818 0.395 105 2.8
nhánh

2.4. KIỂM TRA KẾT QUẢ TRÊN PHẦN MỀM ETAP

Sơ đồ xuất tuyến thiết kế được xây dựng trên phần mềm ETAP. Thực hiện bài
toán phân bố theo phương pháp Newton - Raphson trên phần mềm, kết quả thể hiện như
hình dưới đây:

11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Hình 2.3 Phân bố công suất xuất tuyến thiết kế trên phần mềm ETAP
Kết quả so sánh:

Bảng 2.9 So sánh kết quả sụt áp trên xuất tuyến chính giữa tính toán giải tích và
ETAP

Đoạn 1–2 2–3 3–4 4–5 5–6

Tính toán giải tích (%) 0.4575 0.7591 0.6551 0.3509 0.0975

ETAP (%) 0.4455 0.7397 0.644 0.3472 0.0976

Sai số (%) 0.012 0.0194 0.0111 0.0037 0.0001

Bảng 2.10 So sánh kết quả sụt áp đến cuối các nhánh giữa tính toán giải tích và
ETAP

Nhánh 2 3 4 5

Tính toán giải tích (%) 1.3952 2.3629 4.1078 3.3011

ETAP (%) 1.3727 2.4045 3.9773 3.2045

Sai số (%) 0.0225 0.0416 0.1305 0.0966

Kết luận: Sai số khá thấp (dưới 1%) có thể chấp nhận được, cho nên các chương
kế sẽ dùng kết quả mô phỏng ETAP tính toán để thu được kết quả chính xác hơn.
Chương này đã hoàn thành các bước cơ bản trong quá trình thiết kế một xuất tuyến tiêu
biểu đó là lựa chọn được các dây dẫn phù hợp. Chương kế sẽ căn cứ vào thông số dây
đã chọn để tính toán ngắn mạch cho xuất tuyến.

12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH XUẤT TUYẾN TRUNG ÁP


3.1. CÁC THÔNG SỐ TRẠM BIẾN ÁP 110/22KV

Chọn công suất cơ bản: Scb = 100 (MVA)

Chọn điện áp cơ bản:

• Phía sơ cấp của máy biến áp: Ucb1 = 110 (kV)

• Phía thứ cấp của máy biến áp: Ucb2 = 22 (kV)

Dòng điện cơ bản và tổng trở cơ bản:

• Phía sơ cấp máy biến áp:

Scb 100 106


o I cb,cao = = = 524.8639( A) = 0.5249(kA)
3 U cb1 3 110 103

U cb2 1 (110 103 )2


o Z cb,cao = = = 121()
Scb 100 106

• Phía thứ cấp máy biến áp:

Scb 100 106


o Icb,ha = = = 2624.3194( A) = 2.6243(kA)
3 U cb 2 3  22 103
U cb2 2 (22 103 )2
o Z cb,ha = = = 4.84()
Scb 100 106

Trở kháng thứ tự thuận (TTT), thứ tự nghịch (TTN), thứ tự không (TTK) của hệ
thống xem như điện trở nguồn rất nhỏ so với điện kháng nguồn (R<<X):

Hệ thống 1:

• Điện kháng hệ thống:

S 100
o X1*− HT 1 = X 2*− HT 1 = (3)
cb
= = j 0.0418(dvtd )
S N − HT 1 2390

3Scb 3 100
o X 0*− HT 1 = (1)
− 2 X1*− HT 1 = − 2  0.0418 = j 0.0606(dvtd )
S N − HT 1 2080

13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

• Đường dây 110kV:

Z1−dz1 (1.67 + j3.53)  6.9


o Z1*−dz1 = = = 0.0952 + j 0.2013(dvtd )
Zcb,cao 121

Z0−dz1 (2.88 + j11.83)  6.9


o Z0*−dz1 = = = 0.1642 + j 0.6746(dvtd )
Zcb,cao 121

• Máy biến áp:

%UC = 0.5(%UCT + %U CH − %UTH ) = 0.5  (11.23 + 17.13 − 8.11) = 10.125%


o %UT = 0.5(%U CT + %UTH − %U CH ) = 0.5  (11.23 + 8.11 −17.13) = 1.105%
%U H = 0.5(%U CH + %UTH − %U CT ) = 0.5  (17.13 + 8.11 −11.23) = 7.005%

%U C  Scb 10.125 100


X 1*C = X 2*C = X 0*C = = = j 0.1607(dvtd )
100%  SMBA 100  63
%U T  Scb 1.105 100
o X 1*T = X 2*T = X 0*T = = = j 0.0175(dvtd )
100%  S MBA 100  63
%U H  Scb 7.005 100
X 1*H = X 2*H = X 0*H = = = j 0.1112(dvtd )
100%  S MBA 100  63

Hệ thống 2:

• Điện kháng hệ thống:

S 100
o X1*− HT 2 = X 2*− HT 2 = (3)
cb
= = j 0.0398(dvtd )
S N − HT 2 2510

3Scb 3 100
o X 0*− HT 2 = (1)
− 2 X1*− HT 2 = − 2  0.0398 = j 0.0492(dvtd )
S N − HT 2 2330

• Đường dây 110kV:

Z1−dz 2 (1.38 + j3.58)  7.8


o Z1*−dz 2 = = = 0.089 + j 0.2308(dvtd )
Zcb,cao 121

Z0−dz 2 (2.59 + j11.85)  7.8


o Z0*−dz 2 = = = 0.167 + j 0.7639(dvtd )
Zcb,cao 121

14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

• Máy biến áp:

%UC = 0.5(%U CT + %U CH − %UTH ) = 0.5  (11.83 + 15.15 − 7.45) = 9.765%


o %UT = 0.5(%U CT + %UTH − %U CH ) = 0.5  (11.83 + 7.45 −15.15) = 2.065%
%U H = 0.5(%U CH + %UTH − %U CT ) = 0.5  (15.15 + 7.45 −11.83) = 5.385%

%U C  Scb 9.765 100


X 1*C = X 2*C = X 0*C = = = j 0.155(dvtd )
100%  S MBA 100  63
%U T  Scb 2.065 100
o X 1*T = X 2*T = X 0*T = = = j 0.0328(dvtd )
100%  S MBA 100  63
%U H  Scb 5.385 100
X 1*H = X 2*H = X 0*H = = = j 0.0855(dvtd )
100%  S MBA 100  63

Để đơn giản cho quá trình tính toán ta quy đổi hai hệ thống (phía 110 kV) về một
hệ thống tương đương có:

( ) (
• Tổng trở TTT: Z1*−HTD = X1*−HT 1 + Z1*−dz1 / / X1*−HT 2 + Z1*−dz 2 )
(0.0952 + j 0.2431)  (0.089 + j0.2706)
Z1*− HTD = = 0.0463 + j 0.1282(dvtd )
(0.0952 + j 0.2431) + (0.089 + j0.2706)

• Tổng trở TTN: Z 2*− HTD = Z1*− HTD = 0.0463 + j 0.1282(dvtd )

( ) (
• Tổng trở TTK: Z0*−HTD = X 0*−HT 1 + Z0*−dz1 / / X 0*−HT 2 + Z0*−dz 2 )
(0.1642 + j 0.7352)  (0.167 + j0.8131)
Z0*− HTD = = 0.0829 + j 0.3861(dvtd )
(0.1642 + j 0.7352) + (0.167 + j0.8131)

3.2. THÔNG SỐ XUẤT TUYẾN 22KV

Thông số xuất tuyến được lấy từ kết quả lựa chọn dây dẫn và sơ đồ ở chương 2:

15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Bảng 3.1 Thông số đường dây 22 kV

Đoạn L (km) r0 (Ω/km) x0 (Ω/km) R (Ω) X (Ω)

1–2 0.8 0.154 0.3189 0.1232 0.2551

2–3 1.6 0.154 0.3189 0.2464 0.5102

3–4 1.8 0.154 0.3189 0.2772 0.574

4–5 2 0.154 0.3189 0.308 0.6378

5–6 1.5 0.154 0.3189 0.231 0.4784

3.3. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH


3.3.1. Ngắn mạch tại các nút trên phát tuyến chính

Từ thông số R (Ω) và X (Ω) được thống kê trong bảng 3.1 ta tính được các thông
số TTT, TTN, TTK.

Bảng 3.2 Thông số tổng trở TTT, TTN, TTK trên phát tuyến chính

Đoạn Z1 = Z2 (Ω) Z0 = 3Z1 (Ω)

1–2 0.1232 + j0.2551 0.3696 + j0.7653

1–3 0.3696 + j0.7653 1.1088 + j2.2959

1–4 0.6468 + j1.3393 1.9404 + j4.0179

1–5 0.9548 + j1.9771 2.8644 + j5.9313

1–6 1.1858 + j2.4555 3.5574 + j7.3665

16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Tính tổng trở TTT, TTN khi sự cố tại thanh cái 22 kV:

Hình 3.1 Sơ đồ tương đương TTT, TTN khi sự cố tại thanh cái 22kV
Tổng trở đến điểm ngắn mạch trên phát tuyến chính:

Z1
Z1* = Z 2* = Z1*− HTD + X 1*C −T 1 + X 1*T −T 1 + (dvtd )
Z cb,ha

Z1 Z
 Z1* = Z 2* = 0.0463 + j 0.1282 + j 0.1607 + j 0.0175 + = 0.0463 + j 0.3064 + 1 (dvtd )
4.84 4.84

Tính tổng trở TTK khi sự cố tại thanh cái 22 kV:

Hình 3.2 Sơ đồ tương đương TTK khi sự cố tại thanh cái 22kV3

3
Lã Văn Út (2012). Ngắn mạch trong hệ thống điện. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr.144.

17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Tổng trở đến điểm ngắn mạch trên phát tuyến chính:

Z0* =  Z0*−HTD / / ( X 0*C −T 2 + X 0*H −T 2 ) + X 0*C −T 1  / / X 0*H −T 1 + X 0*T −T 1 +


Z0
(dvtd )
  Zcb,ha

 (0.0829 + j 0.3861)  j 0.2405 


 + j 0.1607   j 0.1112
(0.0829 + j 0.3861) + j 0.2405
 Z 0* =   Z
+ j 0.0175 + 0 (dvtd )
 (0.0829 + j 0.3861)  j 0.2405  4.84
 + j 0.1607  + j 0.1112
 (0.0829 + j 0.3861) + j 0.2405 

 Z 0* = 8.3399 10−4 + j 0.0994 + Z0 (dvtd )


4.84

Áp dụng hai công thức tính tổng trở tương đương đến các nút phát tuyến chính
như trên ta có kết quả xem bảng 3.3.

VD: tính toán cho nút 2

0.1232 + j 0.2551
Z1* = Z 2* = 0.0463 + j 0.3064 + = 0.0718 + j 0.3591(dvtd )
4.84

0.3696 + j 0.7653
Z0* = 8.3399 10−4 + j 0.0994 + = 0.0772 + j 0.2575(dvtd )
4.84

Tương tự cho các nhánh còn lại.

Bảng 3.3 Tổng trở tương đương đến các nút trên phát tuyến chính

Nút 𝑍1∗ = 𝑍2∗ (𝑑𝑣𝑡𝑑) 𝑍0∗ (𝑑𝑣𝑡𝑑)

2 0.0718 + j0.3591 0.0772 + j0.2575

3 0.1227 + j0.4645 0.2299 + j0.5738

4 0.1799 + j0.5831 0.4017 + j0.9295

5 0.2436 + j0.7149 0.5927 + j1.3249

6 0.2913 + j0.8137 0.7358 + j1.6214

Các trường hợp ngắn mạch với Zchạm (ZN) = 0:

18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

3.3.1.1. Ngắn mạch 3 pha N(3):

Hình 3.3 Sơ đồ ngắn mạch 3 pha đối xứng

U*
Dòng điện ngắn mạch 3 pha: I N(3) = I cb,ha  (kA) , (với U* = 1 dvtd).
Z1*

3.3.1.2. Ngắn mạch 2 pha chạm nhau, không chạm đất N(2) (L - L):

Hình 3.4 Sơ đồ ngắn mạch 2 pha chạm nhau, không chạm đất
Giả sử pha B và C chạm nhau (ZN = 0 Ω)

*
Tổng trở ngắn mạch: Z(2) = Z1* + Z 2* = 2Z1*

1
Dòng ngắn mạch thứ tự thuận: I1* = *
Z (2)

Dòng ngắn mạch thứ tự nghịch: I 2* = − I1*

Dòng ngắn mạch thứ tự không: I 0* = 0

Sau khi có các dòng thứ [4], các dòng điện ngắn mạch trên 3 pha tại vị trí sự cố
được tính: I c* = I 0* + aI1* + a 2 I 2* , với a = 1120 .

 Vậy dòng ngắn mạch 2 pha chạm nhau: I N(2) = Ib*  I cb,ha

19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

3.3.1.3. Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1) (L – L – G)

Hình 3.5 Sơ đồ ngắn mạch 2 pha chạm nhau, chạm đất


Giả sử pha B và C chạm nhau, chạm đất (ZN = 0 Ω)

*
Tổng trở ngắn mạch: Z(1,1) = Z1* + Z 2* / / Z0*

1
Dòng ngắn mạch thứ tự thuận: I1* = *
Z (1,1)

Z 0*
Dòng ngắn mạch thứ tự nghịch: I 2* = − I1*
Z 2* + Z 0*

Z 2*
Dòng ngắn mạch thứ tự không: I 0* = − I1*
Z 2* + Z 0*

Sau khi có được các dòng thứ tứ, các dòng điện ngắn mạch trên 3 pha tại vị trí sự
I a* = I 0* + I1* + I 2*
cố được tính như sau: I b* = I 0* + a 2 I1* + aI 2* , với a = 1120 .
I c* = I 0* + aI1* + a 2 I 2*

 Vậy dòng ngắn mạch pha: I N(1,1) = Ib*  I cb,ha

Dòng không cân bằng: Có độ lớn bằng độ lớn của tổng 3 vector các dòng của dây
pha xuất hiện khi tải 3 pha không cân bằng.

 Vậy dòng ngắn mạch 3 pha: 3I 0(1,1) = 3 I 0*  I cb,ha

20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

3.3.1.4. Ngắn mạch 1 pha N(1) chạm đất (L – G):

Hình 3.6 Sơ đồ ngắn mạch 1 pha chạm đất


*
Tổng trở ngắn mạch: Z(1) = Z1* + Z 2* + Z0*

1
Dòng ngắn mạch TTT, TTN, TTK: I1* = I 2* = I 0* = *
Z (1)

Dòng ngắn mạch 1 pha cũng là dòng không cân bằng:

1
I N(1) = 3I 0(1) = 3 I 0*  I cb,ha = 3 *
 I cb,ha
Z (1)

VD: tính toán với sự cố ngắn mạch ở thanh cái 2.

1. Ngắn mạch 3 pha N(3)

2.6243
Dòng điện ngắn mạch 3 pha: I N(3) = = 7.1662(kA)
0.0718 + j 0.3591

2. Ngắn mạch 2 pha chạm nhau, không chạm đất N(2)

Giả sử pha B và C chạm nhau (ZN = 0 Ω)

*
Tổng trở ngắn mạch: Z(2) = 2  (0.0718 + j0.3591) = 0.1436 + j0.7182(dvtd )

21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

1
Dòng ngắn mạch thứ tự thuận: I1* = = 0.2677 − j1.3388(dvtd )
0.1436 + j 0.7182

Dòng ngắn mạch thứ tự nghịch: I 2* = − I1* = −0.2677 + j1.3388(dvtd )

Dòng ngắn mạch thứ tự không: I 0* = 0

Sau khi có các dòng thứ [4], các dòng điện ngắn mạch trên 3 pha tại vị trí sự cố
được tính:

I c* = 0 + a(0.2677 − j1.3388) + a 2 (−0.2677 + j1.3388) = 2.3189 + j 0.4637(dvtd )

với a = 1120 .

 Vậy dòng ngắn mạch 2 pha chạm nhau:

I N(2) = 2.3189 + j 0.4637  2.6243 = 6.206(kA)

3. Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1)

Giả sử pha B và C chạm nhau, chạm đất (ZN = 0 Ω)

Tổng trở ngắn mạch:

(0.0718 + j0.3591)  (0.0772 + j0.2575)


*
Z(1,1) = 0.0718 + j0.3591 + = 0.1104 + j0.5094(dvtd )
(0.0718 + j0.3591) + (0.0772 + j0.2575)

1
Dòng ngắn mạch thứ tự thuận: I1* = = 0.4064 − j1.875(dvtd )
0.1104 + j 0.5094

Dòng ngắn mạch thứ tự nghịch:

0.0772 + j 0.2575
I 2* = −(0.4064 − j1.875)  = −0.1289 + j 0.8027(dvtd )
0.0718 + j 0.3591 + 0.0772 + j 0.2575

Dòng ngắn mạch thứ tự không:

0.0718 + j 0.3591
I 0* = −(0.4064 − j1.875)  = −0.2775 + j1.0723(dvtd )
0.0718 + j 0.3591 + 0.0772 + j 0.2575

Sau khi có được các dòng thứ tự, các dòng điện ngắn mạch trên 3 pha tại vị trí sự
cố được tính như sau:

22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

I a* = (−0.2775 + j1.0723) + (0.4064 − j1.875) + (−0.1289 + j0.8027) = 0


I b* = (−0.2775 + j1.0723) + a 2 (0.4064 − j1.875) + a(−0.1289 + j 0.8027) = −2.7352 + j1.1449(dvtd )
I c* = (−0.2775 + j1.0723) + a(0.4064 − j1.875) + a 2 (−0.1289 + j 0.8027) = 1.9027 + j 2.072(dvtd )

, với a = 1120 .

 Vậy dòng ngắn mạch pha:

I N(1,1) = −2.7352 + j1.1449  2.6243 = 7.7814(kA)

Dòng không cân bằng: Có độ lớn bằng độ lớn của tổng 3 vector các dòng của dây
pha xuất hiện khi tải 3 pha không cân bằng.

 Vậy dòng không cân bằng: 3I0(1,1) = 3 −0.2775 + j1.0723  2.6243 = 8.7202(kA)

4. Ngắn mạch 1 pha N(1) chạm đất

Tổng trở ngắn mạch:

*
Z(1) = 2  (0.0718 + j 0.3591) + 0.0772 + j 0.2575 = 0.2208 + j0.9757(dvtd )

Dòng ngắn mạch TTT, TTN, TTK:

1
I1* = I 2* = I 0* = = 0.2206 − j 0.975(dvtd )
0.2208 + j 0.9757

Dòng ngắn mạch 1 pha cũng là dòng không cân bằng:

I N(1) = 3I0(1) = 3 0.2206 − j0.975  2.6243 = 7.8701(kA)

Với thông số phát tuyến chính và lý thuyết tính ngắn mạch như trên, ta có kết quả
tính toán ngắn mạch, xem bảng 3.4:

23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Bảng 3.4 Kết quả tính toán ngắn mạch các thanh cái của xuất tuyến chính

Nút 2 3 4 5 6

N(3) (kA) 7.1662 5.4624 4.3006 3.4747 3.0364

N(2) (kA) 6.206 4.7305 3.7244 3.0092 2.6296


(1,1)
𝐼𝑁 7.7814 5.438 4.1275 3.2694 2.8314
(1,1)
N (kA)
(1,1)
3𝐼0 8.7202 4.593 2.9905 2.1537 1.78

(1)
𝐼𝑁 7.8701 4.995 3.5308 2.6608 2.2455
(1)
N (kA)
(1)
3𝐼0 7.8701 4.995 3.5308 2.6608 2.2455

3.3.2. Ngắn mạch tại các nút trên các nhánh

Thông số xuất tuyến được lấy từ kết quả lựa chọn dây dẫn và sơ đồ ở chương 2:

Bảng 3.5 Thông số các nhánh

Nhánh Đoạn L (km) r0 (Ω/km) x0 (Ω/km) R (Ω) X (Ω)

2 – 2.1 0.5 1.7818 0.395 0.8909 0.1975

2 2 – 2.2 1.4 1.7818 0.395 2.4945 0.553

2 – 2.3 2.4 1.7818 0.395 4.2763 0.948

3 – 3.1 1.2 1.7818 0.395 2.1382 0.474

3 3 – 3.2 2.2 1.7818 0.395 3.92 0.869

3 – 3.3 3.2 1.7818 0.395 5.7018 1.264

4 – 4.1 0.9 1.7818 0.395 1.6036 0.3555

4 4 – 4.2 2.9 1.7818 0.395 5.1672 1.1455

4 – 4.3 3.9 1.7818 0.395 6.949 1.5405

5 – 5.1 1 1.7818 0.395 1.7818 0.395


5
5 – 5.2 2.8 1.7818 0.395 4.989 1.106

24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

VD: tính toán cho nút 2.1:

Z1(21) = Z1−2 + Z 2−2.1 = 0.1232 + j 0.2551 + 0.8909 + j 0.1975 = 1.0141 + j 0.4526()


Z 0(21) = 3Z1(21) = 3  (1.0141 + j 0.4526) = 3.0423 + j1.3578()

Tương tự cho các nút còn lại. Ta thu được bảng sau:

Bảng 3.6 Thông số tổng trở TTT, TTN, TTK từ các nút về hệ thống

Đoạn Z1 = Z2 (Ω) Z0 = 3Z1 (Ω)

1 – 2.1 1.0141 + j0.4526 3.0423 + j1.3578

1 – 2.2 2.6177 + j0.8081 7.8531 + j2.4243

1 – 2.3 4.3995 + j1.2031 13.1985 + j3.6093

1 – 3.1 2.5078 + j1.2393 7.5234 + j3.7179

1 – 3.2 4.2896 + j1.6343 12.8688 + j4.9029

1 – 3.3 6.0714 + j2.0293 18.2142 + j6.0879

1 – 4.1 2.2504 + j1.6948 6.7512 + j5.0844

1 – 4.2 5.814 + j2.4848 17.442 + j7.4544

1 – 4.3 7.5958 + j2.8798 22.7874 + j8.6394

1 – 5.1 2.7366 + j2.3721 8.2098 + j7.1163

1 – 5.2 5.9438 + j3.0831 17.8314 + j9.2493

VD: tính toán cho nút 2.1:

 Tổng trở TTT, TTN đến điểm ngắn mạch trên nhánh 2.1:

1.0141 + j 0.4526
Z1* = Z 2* = 0.0463 + j 0.3064 + = 0.2558 + j 0.3999(dvtd )
4.84

 Tổng trở TTK đến điểm ngắn mạch trên nhánh 2.1:

3.0423 + j1.3578
Z0* = 8.3399 10−4 + j 0.0994 + = 0.6294 + j 0.3799(dvtd )
4.84

Tương tự cho các nút còn lại. Ta có kết quả như bảng 3.7:

25
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Bảng 3.7 Tổng trở TTN, TTN, TTK từ thanh cái 22 kV đến các nút nhánh

Nút 𝑍1∗ = 𝑍2∗ (𝑑𝑣𝑡𝑑) 𝑍0∗ (𝑑𝑣𝑡𝑑)

1 – 2.1 0.2558 + j0.3999 0.6294 + j0.3799

1 – 2.2 0.5871 + j0.4734 1.6234 + j0.6003

1 – 2.3 0.9553 + j0.555 2.7278 + j0.8451

1 – 3.1 0.5644 + j0.5625 1.5553 + j0.8676

1 – 3.2 0.9326 + j0.6441 2.6597 + j1.1124

1 – 3.3 1.3007 + j0.7257 3.7641 + j1.3572

1 – 4.1 0.5113 + j0.6566 1.3957 + j1.1499

1 – 4.2 1.2475 + j0.8198 3.6046 + j1.6396

1 – 4.3 1.6157 + j0.9014 4.709 + j1.8844

1 – 5.1 0.6117 + j0.7965 1.6971 + j1.5697

1 – 5.2 1.2744 + j0.9434 3.685 + j2.0104

Thực hiện tính toán ngắn mạch tại các nút nhánh tương tự như phần 3.3.1 (ngắn
mạch tại các nút trên phát tuyến chính) ở trên, ta thu được bảng kết quả dưới đây:

26
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Bảng 3.8 Kết quả tính toán ngắn mạch tại thanh cái trên các nhánh

N(1,1) (kA) N(1) (kA)


Nút N(3) (kA) N(2) (kA)
(1,1) (1,1) (1) (1)
𝐼𝑁 3𝐼0 𝐼𝑁 3𝐼0

2.1 5.5282 4.7875 5.8242 4.1271 4.797 4.797

2.2 3.4797 3.0135 3.3856 1.8819 2.4627 2.4627

2.3 2.3753 2.0571 2.2397 1.159 1.5641 1.5641

3.1 3.2934 2.8522 3.1805 1.8165 2.3551 2.3551

3.2 2.3154 2.0052 2.1786 1.1445 1.537 1.537

3.3 1.7619 1.5259 1.6354 0.8309 1.1316 1.1316

4.1 3.1535 2.731 3.0184 1.7761 2.2808 2.2808

4.2 1.758 1.5225 1.6306 0.8377 1.1368 1.1368

4.3 1.4184 1.2284 1.3055 0.6571 0.8993 0.8993

5.1 2.6131 2.263 2.4603 1.4019 1.8288 1.8288

5.2 1.6551 1.4334 1.5302 0.7898 1.0709 1.0709


3.4. KIỂM TRA KẾT QUẢ TRÊN PHẦN MỀM ETAP

Sơ đồ xuất tuyến thiết kế được xây dựng trên phần mềm ETAP. Thực hiện tính
toán ngắn mạch trên phần mềm, kết quả thể hiện như hình dưới đây:

27
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Hình 3.7 Sơ đồ xây dựng trên phần mềm ETAP

Hình 3.8 Kết quả tính toán ngắn mạch tại các nút trên phát tuyến chính

Hình 3.9 Kết quả tính toán ngắn mạch tại các nút trên các nhánh

28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Kết quả so sánh:

Bảng 3.9 So sánh kết quả tính toán ngắn mạch tại các nút trên xuất tuyến chính
giữa tính toán giải tích và ETAP

Nút 2 3 4 5 6

Tính toán 7.1662 5.4624 4.3006 3.4747 3.0364

N(3) (kA) ETAP 7.235 5.501 4.324 3.490 3.048

Sai số (%) 0.9601 0.7066 0.5441 0.4403 0.382

Tính toán 6.206 4.7305 3.7244 3.0092 2.6296

N(2) (kA) ETAP 6.266 4.764 3.744 3.022 2.639

Sai số (%) 0.9668 0.7082 0.5263 0.4254 0.3575

Tính toán 7.7814 5.438 4.1275 3.2694 2.8314


(1,1)
𝐼𝑁
ETAP 7.823 5.463 4.143 3.279 2.839

Sai số (%) 0.5346 0.4597 0.3755 0.2936 0.2684


(1,1)
N (kA)
Tính toán 8.7202 4.593 2.9905 2.1537 1.78
(1,1)
3𝐼0 ETAP 8.729 4.596 2.991 2.154 1.78

Sai số (%) 0.1009 0.0653 0.0167 0.0139 0

Tính toán 7.8701 4.995 3.5308 2.6608 2.2455


(1)
𝐼𝑁
ETAP 7.915 5.012 3.539 2.666 2.249

Sai số (%) 0.5705 0.3403 0.2322 0.1954 0.1559


(1)
N (kA)
Tính toán 7.8701 4.995 3.5308 2.6608 2.2455
(1)
3𝐼0 ETAP 7.915 5.012 3.539 2.666 2.249

Sai số (%) 0.5705 0.3403 0.2322 0.1954 0.1559

29
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Bảng 3.10 So sánh kết quả tính toán ngắn mạch tại các nút trên các nhánh giữa
tính toán giải tích và ETAP (2.1 – 3.3)

Nút 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3

Tính toán 5.5282 3.4797 2.3753 3.2934 2.3154 1.7619

N(3) (kA) ETAP 5.559 3.487 2.378 3.302 2.319 1.764

Sai số (%) 0.5571 0.2098 0.1137 0.2611 0.1555 0.1192

Tính toán 4.7875 3.0135 2.0571 2.8522 2.0052 1.5259

N(2) (kA) ETAP 4.814 3.020 2.059 2.859 2.008 1.527

Sai số (%) 0.5535 0.2157 0.0924 0.2384 0.1396 0.0721

Tính toán 5.8242 3.3856 2.2397 3.1805 2.1786 1.6354


(1,1)
𝐼𝑁
ETAP 5.842 3.389 2.240 3.185 2.180 1.636

Sai số (%) 0.3056 0.1004 0.0134 0.1415 0.0643 0.0367


(1,1)
N (kA)
Tính toán 4.1271 1.8819 1.159 1.8165 1.1445 0.8309
(1,1)
3𝐼0 ETAP 4.127 1.882 1.159 1.817 1.145 0.831

Sai số (%) 0.0024 0.0053 0 0.0275 0.0437 0.012

Tính toán 4.797 2.4627 1.5641 2.3551 1.537 1.1316


(1)
𝐼𝑁
ETAP 4.807 2.464 1.564 2.357 1.538 1.132

Sai số (%) 0.2085 0.0528 0.0064 0.0807 0.0651 0.0353


N(1) (kA)
Tính toán 4.797 2.4627 1.5641 2.3551 1.537 1.1316
(1)
3𝐼0 ETAP 4.807 2.464 1.564 2.357 1.538 1.132

Sai số (%) 0.2085 0.0528 0.0064 0.0807 0.0651 0.0353

30
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Bảng 3.11 So sánh kết quả tính toán ngắn mạch tại các nút trên các nhánh giữa
tính toán giải tích và ETAP (4.1 – 5.2)

Nút 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2

Tính toán 3.1535 1.758 1.4184 2.6131 1.6551

N(3) (kA) ETAP 3.163 1.760 1.419 2.619 1.657

Sai số (%) 0.3012 0.1138 0.0423 0.2258 0.1148

Tính toán 2.731 1.5225 1.2284 2.263 1.4334

N(2) (kA) ETAP 2.739 1.524 1.229 2.268 1.435

Sai số (%) 0.2929 0.0985 0.0488 0.2209 0.1116

Tính toán 3.0184 1.6306 1.3055 2.4603 1.5302


(1,1)
𝐼𝑁
ETAP 3.024 1.631 1.306 2.464 1.531

Sai số (%) 0.1855 0.0245 0.0383 0.1504 0.0523


N(1,1) (kA)
Tính toán 1.7761 0.8377 0.6571 1.4019 0.7898
(1,1)
3𝐼0 ETAP 1.776 0.838 0.657 1.402 0.79

Sai số (%) 0.0056 0.0358 0.0152 0.0071 0.0253

Tính toán 2.2808 1.1368 0.8993 1.8288 1.0709


(1)
𝐼𝑁
ETAP 2.283 1.137 0.899 1.830 1.071

Sai số (%) 0.7835 0.0176 0.0334 0.0656 0.0093


(1)
N (kA)
Tính toán 2.2808 1.1368 0.8993 1.8288 1.0709
(1)
3𝐼0 ETAP 2.283 1.137 0.899 1.830 1.071

Sai số (%) 0.7835 0.0176 0.0334 0.0656 0.0093


Kết luận: Sai số khá thấp (dưới 1%) có thể chấp nhận được, cho nên các chương
kế sẽ dùng kết quả mô phỏng ETAP tính toán để thu được kết quả chính xác hơn.
Chương 3 đã hoàn thành việc tính toán ngắn mạch toàn vị trí trong xuất tuyến. Đây là
tiền để cho việc lựa chọn, kiểm tra các khả năng chịu đựng của các thiết bị bảo vệ cho
xuất tuyến.

31
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

CHƯƠNG 4. CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ XUẤT TUYẾN TRUNG ÁP


4.1. LỰA CHỌN CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP PHÂN PHỐI

Theo số liệu ban đầu, phụ tải là tải loại 3, đặt một máy biến áp để cung cấp điện
cho các phụ tải.

Điều kiện chọn máy biến áp để đảm bảo máy biến áp vận hành bình thường: SMBA
≥ Sphụ tải max, với:

• SMBA: công suất định mức của máy biến áp.

• Sphụ tải max: công suất lớn nhất của phụ tải cần cung cấp.

Lựa chọn máy biến áp phân phối 2 cấp điện áp của Công ty Thiết bị Điện Đông
Anh:

Bảng 4.1 Thông số máy biến áp phân phối 2 cấp điện áp4

Công Tổn hao (W)


Công Dòng
suất định
suất phụ Udm Số không
STT mức máy Không Có UN% X/R
tải (kV) lượng tải I0
biến áp tải tải
(MVA) (%)
(MVA)

1 0.2 0.25 22/0.4 3 650 3050 1.7 4 3.1225

2 0.3 0.32 22/0.4 4 700 3670 1.6 4 3.3413

3 0.4; 0.5 0.5 22/0.4 8 960 5270 1.5 4 3.6609

0.8; 0.9;
4 1 22/0.4 4 1570 9500 1.3 5 5.1673
1

4
Ngô Hồng Quang (2002). Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0.4 đến 500 kV. Hà Nội: NXB Khoa học
và Kỹ thuật, tr.28 – 29.

32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

VD: tính toán cho MBA 0.25 MVA

PN U dm
2
3050  (22 103 ) 2
RMBA = = = 23.6192()
2
Sdm (0.25 106 ) 2
U N % U dm
2
0.04  (22 103 ) 2
Z MBA = = = 77.44() 5
100  Sdm 0.25 106
X MBA = Z MBA
2
− RMBA
2
= 77.442 − 23.61922 = 73.7502()

X 73.7502
 = = 3.1225
R 23.6192

4.2. BẢO VỆ MBA PHÂN PHỐI BẰNG FCO (FUSE CUT OUT)
4.2.1. Lựa chọn bộ chì FCO

Điều kiện chọn FCO bảo vệ máy biến áp, đảm bảo các thông số điện áp và dòng
điện của bộ chì chịu đựng được điện áp và dòng điện của đường dây trong điều kiện làm
việc bình thường và sự cố.

• Udm cc ≥ Udm

• Idm cc ≥ Icb

• Icắt cc ≥ INM_max

Với:

• Udm cc: điện áp định mức cầu chì.

• Udm: điện áp định mức của xuất tuyến.

• Idm cc: dòng điện định mức của cầu chì.

• Icb: dòng điện cưỡng bức là dòng làm việc cực đại đi qua máy biến áp.

• Icắt cc: dòng điện cắt của cầu chì.

• INM_max: dòng điện ngắn mạch lớn nhất đi qua máy biến áp.

5
Hồ Văn Hiến (2005). Hệ thống điện truyền tải và phân phối. TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ
Chí Minh, tr.129.

33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Các máy biến áp được quá tải 40% so với dòng điện định mức Idm MBA nên
I cb = 1.4  I dm MBA (không quá 5 ngày đêm với thời gian quá tải mỗi ngày không quá 6

SMBA
giờ) với I dmMBA = .
3 U dm

Từ các điều kiện trên, kết hợp với thông số máy biến áp (Bảng 4.1), tính được
dòng cưỡng bức qua máy biến áp tại các nút trên nhánh như Bảng 4.2.

VD: tính toán cho nút 2.1

0.25 106
I dmMBA = = 6.5608( A)
3  22 103
I cb = 1.4  6.5608 = 9.1851( A)

Tương tự cho các nút còn lại.

Bảng 4.2 Kết quả dòng cưỡng bức qua máy biến áp tại vị trí nút

Vị trí Ulưới (kV) SMBA (MVA) Idm MBA (A) Icb (A) INM_max (kA)

Nút 2.1 22 0.25 6.5608 9.1851 5.842

Nút 2.2 22 0.25 6.5608 9.1851 3.487

Nút 2.3 22 1 26.2432 36.7405 2.378

Nút 3.1 22 0.32 8.3978 11.7569 3.302

Nút 3.2 22 0.32 8.3978 11.7569 2.319

Nút 3.3 22 0.5 13.1216 18.3702 1.764

Nút 4.1 22 0.5 13.1216 18.3702 3.163

Nút 4.2 22 0.5 13.1216 18.3702 1.76

Nút 4.3 22 0.5 13.1216 18.3702 1.419

Nút 5.1 22 1 26.2432 36.7405 2.619

Nút 5.2 22 1 26.2432 36.7405 1.657

Nút 6 22 1 26.2432 36.7405 3.048

34
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Để dễ dàng kiểm tra kết quả ta lựa chọn dây chì loại K cắt nhanh hãng Chance
cho FCO bảo vệ MBA lẫn FCO đầu mỗi nhánh. Dựa vào Icb và INM_max ở bảng 4.2, lựa
chọn bộ chì FCO nhánh như bảng 4.3.

Bảng 4.3 Kết quả lựa chọn bộ chì FCO của hãng CHANCE (Mỹ)6

Udm cc Idm cc Icắt cc


Phụ tải Loại Mã số
(kV) (A) (kA)

Nút 2.1

Nút 2.2

Nút 2.3

Nút 3.1

Nút 3.2

Nút 3.3 27 kV có điện áp


C710 – 211PB 27 100 8
Nút 4.1 chịu đựng 125 kV

Nút 4.2

Nút 4.3

Nút 5.1

Nút 5.2

Nút 6
4.2.2. Lựa chọn dây chì

Đối với phụ tải phân bố trên nhánh 2, 3, 4 xem dòng ngắn mạch tại các tải này
bằng nhau và bằng dòng ngắn mạch tại đầu phụ tải phân bố (nút 2.1, 3.1, 4.1).

Tiêu chí lựa chọn dây chảy để bảo vệ MBA:

• Đảm bảo dây chảy không bị đứt khi MBA quá tải trong khoảng cho phép.

6
Ngô Hồng Quang (2002). Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0.4 đến 500 kV. Hà Nội: NXB Khoa học
và Kỹ thuật, tr.104

35
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

• Đảm bảo rẳng dây chảy không bị đứt đối với dòng điện từ hóa nhảy vọt
xuất hiện khi đóng cắt máy biến áp, thông thường gấp 8 – 12 lần dòng đầy
tải.

• Dây chảy cần đứt khi có sự cố ngắn mạch xảy ra.

Điều kiện chọn dây chì dạng thiết có gam từ 1A đến 200A (Chance) cắt nhanh
I cb
mã K: I dm−day −chay = (Vì dây chảy chỉ có khả năng mang 150% dòng định mức)7.
1.5

Bảng 4.4 Kết quả chọn dây chảy loại K bảo vệ cho máy biến áp8

SMBA
Vị trí tải Icb (A) Idm-day-chay Loại dây chảy
(MVA)

Nút 2.1 0.25 9.1851 6.1234 10K

Nút 2.2 0.25 9.1851 6.1234 10K

Nút 2.3 1 36.7405 24.4937 50K

Nút 3.1 0.32 11.7569 7.8379 15K

Nút 3.2 0.32 11.7569 7.8379 15K

Nút 3.3 0.5 18.3702 12.2468 25K

Nút 4.1 0.5 18.3702 12.2468 25K

Nút 4.2 0.5 18.3702 12.2468 25K

Nút 4.3 0.5 18.3702 12.2468 25K

Nút 5.1 1 36.7405 24.4937 50K

Nút 5.2 1 36.7405 24.4937 50K

Nút 6 1 36.7405 24.4937 50K

7
Đặng Tuấn Khanh. Thiết kế bảo vệ mạng điện phân phối có ứng dụng phần mềm ETAP. TP.HCM: NXB Đại
học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.136
8
Đặng Tuấn Khanh. Thiết kế bảo vệ mạng điện phân phối có ứng dụng phần mềm ETAP. TP.HCM: NXB Đại
học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.142

36
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

4.2.3. Lựa chọn FCO bảo vệ cho nhánh

Điều kiện chọn FCO bảo vệ cho nhánh [4], đảm bảo các thông số điện áp và dòng
điện của bộ chì chịu đựng được điện áp và dòng điện của đường dây trong điều kiện làm
việc bình thường và sự cố.

• Udm cc ≥ Udm

• Idm cc ≥ Icb

• Icắt cc ≥ INM_max

Với:

• Udm cc: điện áp định mức cầu chì.

• Udm: điện áp định mức của xuất tuyến.

• Idm cc: dòng điện định mức của cầu chì.

• Icb: dòng điện cưỡng bức là dòng làm việc cực đại đi qua FCO.

• Icắt cc: dòng điện cắt của cầu chì.

• INM_max: dòng điện ngắn mạch lớn nhất đi qua FCO.

Snhanh _ MAX
Dòng làm việc cực đại đi qua FCO: I cb _ nhanh = I dm _ nhanh =
3 U dm

VD: tính toán cho nhánh 2

1.5 106
I cb _ nhanh = = 39.3648( A)
3  22 103

Tương tự cho các nhánh còn lại.

37
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Bảng 4.5 Dòng cưỡng bức qua các nhánh

INM_max
Vị trí Ulưới (kV) Snhanh_MAX (MVA) Icb_nhanh (A)
(kA)

Nhánh 2 22 1.5 39.3648 7.823

Nhánh 3 22 1.7 44.6134 5.501

Nhánh 4 22 2.9 76.1053 4.324

Nhánh 5 22 1.7 44.6134 3.49

Dựa vào Icb_nhanh và INM_max (Bảng 4.5), lựa chọn bộ chì cho FCO nhánh như sau:

Bảng 4.6 Kết quả chọn FCO của hãng CHANCE (Mỹ)9

Udm cc Icắt cc
Nhánh Loại Mã số Idm cc (A)
(kV) (kA)

Nhánh 2

Nhánh 3 27 kV có điện áp chịu


C710 – 211PB 27 100 8
Nhánh 4 đựng 125 kV

Nhánh 5

Dựa vào Icb (Bảng 4.5), lựa chọn dây chảy cho FCO nhánh theo bảng 4.7.

Bảng 4.7 Kết quả lựa chọn dây chảy loại K cho nhánh rẽ theo Icb10

Nhánh Icb_nhanh (A) Idm-day-chay Loại dây chảy

Nhánh 2 39.3648 26.2432 30K

Nhánh 3 44.6134 29.7423 30K

Nhánh 4 76.1053 50.7369 65K

Nhánh 5 44.6134 29.7423 30K

9
Ngô Hồng Quang (2002). Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0.4 đến 500 kV. Hà Nội: NXB Khoa học
và Kỹ thuật, tr.104
10
Đặng Tuấn Khanh. Thiết kế bảo vệ mạng điện phân phối có ứng dụng phần mềm ETAP. TP.HCM: NXB Đại
học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.142

38
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Kiểm tra phối hợp bảo vệ cầu chì – cầu chì theo tiêu chuẩn [5] hoặc dựa vào bảng
phối hợp an toàn các dây chảy loại K của hãng CHANCE:

Hình 4.1 Bảng phối hợp cầu chì loại K


VD: Với dòng ngắn mạch 5000 A thì dây chảy cấp 1 (30K) sẽ phối hợp được với
dây chảy cấp 2 từ 140K trở lên.

Tương tự, từ bảng phối hợp cầu chì loại K (Hình 4.1) ta có kết quả:

39
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Bảng 4.8 Chọn dây chảy theo điều kiện phối hợp bảo vệ

Loại dây chảy Chọn loại dây


Nhánh Vị trí INM_max (kA) FCO bảo vệ chảy FCO
MBA nhánh

Nút 2.1 5.842 10K 200K

2 Nút 2.2 3.487 10K 140K

Nút 2.3 2.378 50K 100K

Nút 3.1 3.302 15K 100K

3 Nút 3.2 2.319 15K 80K

Nút 3.3 1.764 25K 65K

Nút 4.1 3.163 25K 100K

4 Nút 4.2 1.76 25K 65K

Nút 4.3 1.419 25K 65K

Nút 5.1 2.619 50K 100K


5
Nút 5.2 1.657 50K 100K

Kết hợp bảng 4.7 và bảng 4.8 ta có kết quả cuối cùng:

Bảng 4.9 Dây chảy bảo vệ mạch nhánh

Nhánh 2 3 4 5

Loại dây chì 200K 100K 100K 100K

Kết luận: Từ các kết quả chọn dây chảy như trên, ta sẽ lấy đó làm điều kiện cũng
như số liệu để cài đặt rơle ở chương 5, phối hợp theo tiêu chuẩn, bảo vệ cho toàn bộ
xuất tuyến trung áp 22 kV.

4.3. KIỂM TRA KẾT QUẢ TRÊN PHẦN MỀM ETAP

Sơ đồ xuất tuyến thiết kế được xây dựng trên phần mềm ETAP. Thực hiện kiểm
tra phối hợp FCO trên phần mềm, kết quả thể hiện như hình dưới đây:

40
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Hình 4.2 Sơ đồ xây dựng trên phần mềm ETAP


4.3.1. Kiểm tra cầu chì tự rơi bảo vệ máy biến áp

Hình ảnh kết quả kiểm tra cầu chì tự rơi bảo vệ máy biến áp ở một số nút:

Hình 4.3 Đặc tính dây chì của FCO2.1 bảo vệ MBA 0.25 MVA

41
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Hình 4.4 Đặc tính dây chì của FCO3.2 bảo vệ MBA 0.32 MVA
Từ 2 hình trên cho thấy đường cong đặc tính thời gian nóng chảy của dây chì
nằm dưới và bao phủ hoàn toàn đường cong hư hỏng của máy biến áp. Đồng thời dây
chì sẽ không tác động đối với dòng đầy tải (FLA) cũng như lúc đóng điện không tải
(Inrush). Cho nên dây chì đã chọn ở Bảng 4.4 bảo vệ tốt các máy biến áp.

4.3.2. Kiểm tra phối hợp bảo vệ giữa cầu chì bảo vệ MBA và cầu chì nhánh
rẽ

Kiểm tra sự phối hợp giữa cầu chì bảo vệ MBA FCO2.1 (nút 2.1) và cầu chì
nhánh rẽ (đầu nhánh 2):

42
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

4.3.2.1. Trường hợp ngắn mạch 3 pha N(3)

Hình 4.5 Phối hợp giữa FCO2 (đầu nhánh 2) và FCO2.1 (nút 2.1) khi N(3) sau
FCO2.1
Thời gian tác động của FCO2 (thời gian chảy dây nhỏ nhất): tMMT = 0.0518s
Thời gian tác động của FCO2.1 (tổng thời gian xóa sự cố): tTCT = 0.0133s

tTCT FCO 2.1 0.0133


Kiểm tra phối hợp 2 cầu chì: = = 0.2568  0.75
tMMT FCOnhanh 2 0.0518

 Thỏa điều kiện phối hợp.

43
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

4.3.2.2. Trường hợp ngắn mạch 2 pha chạm nhau N(2)

Hình 4.6 Phối hợp giữa FCO2 (đầu nhánh 2) và FCO2.1 (nút 2.1) khi N(2) sau
FCO2.1
Thời gian tác động của FCO2 (thời gian chảy dây nhỏ nhất): tMMT = 0.069s
Thời gian tác động của FCO2.1 (tổng thời gian xóa sự cố): tTCT = 0.0133s

tTCT FCO 2.1 0.0133


Kiểm tra phối hợp 2 cầu chì: = = 0.1928  0.75
tMMT FCOnhanh 2 0.069

 Thỏa điều kiện phối hợp.

44
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

4.3.2.3. Trường hợp ngắn mạch 2 pha chạm nhau chạm đất N(1,1)

Hình 4.7 Phối hợp giữa FCO2 (đầu nhánh 2) và FCO2.1 (nút 2.1) khi N(1,1) sau
FCO2.1
Thời gian tác động của FCO2 (thời gian chảy dây nhỏ nhất): tMMT = 0.0469s
Thời gian tác động của FCO2.1 (tổng thời gian xóa sự cố): tTCT = 0.0133s

tTCT FCO 2.1 0.0133


Kiểm tra phối hợp 2 cầu chì: = = 0.2836  0.75
tMMT FCOnhanh 2 0.0469

 Thỏa điều kiện phối hợp.

45
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

4.3.2.4. Trường hợp ngắn mạch 1 pha chạm đất N(1)

Hình 4.8 Phối hợp giữa FCO2 (đầu nhánh 2) và FCO2.1 (nút 2.1) khi N(1) sau
FCO2.1
Thời gian tác động của FCO2 (thời gian chảy dây nhỏ nhất): tMMT = 0.0692s
Thời gian tác động của FCO2.1 (tổng thời gian xóa sự cố): tTCT = 0.0133s

tTCT FCO 2.1 0.0133


Kiểm tra phối hợp 2 cầu chì: = = 0.1922  0.75
tMMT FCOnhanh 2 0.0692

 Thỏa điều kiện phối hợp.

46
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

4.3.2.5. Tổng hợp

Tổng hợp lại các kết quả ở trên thành bảng sau:

Bảng 4.10 Kiểm tra phối hợp bảo vệ cầu chì – cầu chì (FCO2.1 – FCO2)

Dạng sự cố N(3) N(2) N(1,1) N(1)

tTCT (s) 0.0133 0.0133 0.0133 0.0133

tMMT (s) 0.0518 0.069 0.0469 0.0692

tTCT / tMMT (%) 0.2568 0.1928 0.2836 0.1922

Kết luận Đạt


4.3.3. Kết luận

Kết quả tính toán chọn FCO bảo vệ máy biến áp và sự phối hợp bảo vệ giữa các
cầu chì là phù hợp và đạt yêu cầu. Chương 4 đã hoàn thành việc tính toán chọn lựa FCO
bảo vệ cho máy biến áp và các đầu nhánh rẽ.

47
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THÔNG SỐ CÀI ĐẶT RƠLE CHO MÁY CẮT ĐẦU
XUẤT TUYẾN TRUNG ÁP
5.1. CHỌN MÁY CẮT

Thực hiện chọn máy cắt cho đầu xuất tuyến theo các điều kiện sau:

• Điện áp của máy cắt phải lớn điện áp định mức của hệ thống.

• Dòng định mức của máy cắt phải lớn hơn dòng làm việc cực đại.

• Kiểm tra điều kiện ổn định động.

• Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt.

• Dòng cắt định mức máy cắt phải lớn hơn dòng ngắn mạch cực đại của hệ
thống.

Ta có các thông số điều kiện chọn máy cắt tại thanh cái 22 kV (nút 1):

iNM _ max = i(1,1)


p = 25.566(kA) (Hình 3.8).

Bảng 5.1 Thông số điều kiện chọn máy cắt tại thanh cái 22 kV

Vị trí Udm (kV) Ilv_max (A) INM_max (kA)

Thanh cái 22 kV 22 230.9401 15.551

Ta chọn máy cắt do ABB chế tạo có mã là HD4 – HPA24.

Bảng 5.2 Thông số máy cắt HD4 – HPA2411

Tên thiết bị Udm (kV) Idm (A) INmax (kA)

HD4 – HPA24 24 1250 63

11
Thư viện máy cắt trong phần mềm mô phỏng ETAP.

48
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Do MC có Idm = 1250 > 1000 A nên không cần kiểm tra ổn định nhiệt. Thực hiện
kiểm tra ổn định động của máy cắt, ta có: (với Kxk = 1.8)

ixk = K xk  iNM _ max = 1.8  25.566 = 46.0188(kA)

Nhận thấy INmax > ixk (63 > 46.0188) => máy cắt thỏa điều kiện ổn định động.

5.2. CHỌN BIẾN DÒNG CHO HỆ THỐNG

Chọn biến dòng theo tiêu chuẩn IEC, các công thức tính toán xem.

• Trong trường hợp sự cố có dòng ngắn mạch lớn, tỉ số biến dòng có thể sẽ
không còn đúng nữa. Do vậy nên kiểm tra khi có sự cố, đối với biến dòng
đã chọn, tỉ số này có còn đảm bảo nữa hay không để đảm bảo tín hiệu
truyền đến rơle là chính xác, tránh tác động nhầm trên đường dây.

• Sử dụng máy biến dòng có sơ đồ hình sao 4 dây dẫn, xem hình 5.1.

Hình 5.1 Sơ đồ nối dây biến dòng điện hình sao và tam giác

• Dòng điện qua biến dòng bằng với dòng điện đi vào rơle, vậy
IR
Ksd = =1
I BI

• Biến dòng được chọn theo chuẩn IEC.

49
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Chọn biến dòng cho rơle tại thanh cái 22 kV:

Hình 5.2 Sơ đồ kết nối rơle với máy biến dòng điện và sơ đồ tương đương
• Trong đó:

o Ve: là điện áp từ hóa thứ cấp.

o Ie: là dòng điện từ hóa của mạch từ.

o Rm và Xm: lần lượt là điện trở và điện kháng của mạch từ.

o Vb: là điện áp thứ cấp đầu cực của máy biến dòng điện.

o Z1: là tổng trở mạch sơ cấp.

o ZMBDĐ: là tổng trở thứ cấp của máy biến dòng điện.

o Zdd: là tổng trở dây dẫn từ máy biến dòng điện đến rơle R.

o Zrơle: là tổng trở của rơle R.

50
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Sbt ,max 8.8 106


• Dòng làm việc cực đại: Ilv _ max = = = 230.9401( A)
3U dm 3  22 103

• Ta có dòng cưỡng bức: Icb = 1.4  Ilv _ max = 1.4  230.9401 = 323.3161( A)

• Chọn biến dòng 15VA 5P20 có tỉ số biến dòng BI là 500:112, trong đó:

o 15VA là công suất định mức của biến dòng.

o 5P20 là cấp chính xác (5%) và hệ số giới hạn độ chính xác (20).

• Theo MBDĐ được chọn có tổng trở biến dòng là ZMBDĐ = 5.8 (Ω).

• Tổng trở phụ tải định mức thứ cấp đầu cực của máy biến dòng điện:

Sdm 15
Zdm _ b = 2
= 2 = 15()
I dm _2 1

• Tổng trở phụ tải thứ cấp định mức máy biến dòng điện:

Zdm _ 2 = ZMBDD + Zdm _ b = 5.8 +15 = 20.8()

• Điện áp từ hóa giới hạn cấp chính xác ở định mức:

Ve _ gh = Kgh  I dm _ 2  Zdm _ 2 = 20 1 20.8 = 416(V ) , với Kgh là hệ số giới

hạn độ chính xác và có giá trị bằng 20 (5P20).

• Xác định tổng phụ tải của biến dòng:

o Chọn dây dẫn đồng → ρ = 2.16×10-8 Ωm, có tiết diện 4 mm2 kết
nối giữa rơle và biến dòng dài 20 m.

  K dd  l 2.16 10−8 1.1 20


o Z dd = Rdd = = = 0.1188()
S 4 10−6

• Tổng trở rơle phản ứng dòng pha hay dòng TTK, với công suất tiêu thụ tại
dòng điện định mức của rơle là SR = 0.3 VA:

12
Đặng Tuấn Khanh. Thiết kế bảo vệ mạng điện phân phối có ứng dụng phần mềm ETAP. TP.HCM: NXB Đại
học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.78

51
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

S 0.3
Z Ra = RRa = 2
R
= = 0.3()
I dm _ 2 12

• Tổng trở phụ tải của biến dòng khi ngắn mạch 3 pha:

Z2(3 pha) = ZMBDD + Zdd + ZRa = 5.8 + 0.1188 + 0.3 = 6.2188()

• Tổng trở phụ tải của biến dòng khi ngắn mạch 1 pha:

Z2(1 pha) = ZMBDD + 2Zdd + Z Ra + Z Rn = 5.8 + 2  0.1188 + 2  0.3 = 6.6376()

• Điện áp từ hóa thứ cấp của biến dòng khi có ngắn mạch 3 pha tại nút 2,
(3)
𝐼𝑁 = 7.238 (kA) (Hình 3.8).

Z 2(3 pha )  I N(3) 6.2188  7.238 103


Ve = = = 90.0233(V )
nBI 500 :1

• Điện áp từ hóa thứ cấp của biến dòng khi có ngắn mạch 1 pha tại nút 2,
(1)
𝐼𝑁 = 7.918 (kA) (Hình 3.8).

Z 2(1 pha )  I N(1) 6.6376  7.918 103


Ve = = = 105.113(V )
nBI 500 :1

• Do không có bảng đường cong từ hóa của biến dòng nên cần so sánh Ve
và Ve_gh đã tính ở trên.

o N(3): Ve = 90.0233 (V) < Ve_gh = 416 (V)  MBDĐ đã chọn là phù
hợp.

o N(1): Ve = 105.113 (V) < Ve_gh = 416 (V)  MBDĐ đã chọn là phù
hợp.

Kết luận: Ta chọn được biến dòng có tỉ số nBI = 500:1 cho xuất tuyến.

52
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

5.3. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CÀI ĐẶT CHO RƠLE TẠI THANH CÁI
22KV
5.3.1. Chức năng bảo vệ quá dòng cắt nhanh (BV50)
5.3.1.1. Dòng khởi động

Dòng ngắn mạch lớn nhất là dòng ngắn mạch 1 pha chạm đất tại cuối vùng bảo
(1)
vệ (nút 2), 𝐼𝑁 = 7.915 (kA) (Hình 3.8).

Dòng khởi động sơ cấp tính toán:

I kd −sc = Kat  I NM _ max = Kat  I N(3) = 1.2  7.915 = 9.498(kA)

Dòng khởi động thứ cấp tính toán:

I kd − sc  K sd 9.498 103 1
I kd −tc = = = 18.996( A)
nBI 500 :1

Chọn dòng khởi động là: I>> = 19 (A) (bước chỉnh định là 0.01).

 Dòng khởi động sơ cấp: I kd = I   nBI = 19  500 = 9500( A)

5.3.1.2. Thời gian tác động

Do vùng bảo vệ không vượt quá nút 2 nên không quan tâm đến vấn đề phối hợp
với các thiết bị bảo vệ nhánh ở phía sau. Chọn thời gian tác động t>> = 0.05s.

5.3.2. Chức năng bảo vệ quá dòng cực đại (BV51)


5.3.2.1. Dòng khởi động

Dòng điện khởi động của bảo vệ cực đại được xác định dựa vào dòng điện làm
việc cực đại cho phép của đối tượng bảo vệ.

Sbt ,max 8.8 106


Dòng làm việc cực đại: Ilv _ max = = = 230.9401( A)
3U dm 3  22 103

Dòng khởi động sơ cấp tính toán:

K at  K mm  I lv _ max 1.2  3  230.9401


I kd − sc = = = 831.3844( A)
Ktv 1

53
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Với:

• Kat: Hệ số an toàn có giá trị từ 1.1 đến 1.2.

• Kmm: Hệ số mở máy phụ thuộc vào loại động cơ, vị trí tương đối rơle và
động cơ cùng nhiều yếu tố khác, có thể chọn từ 1.3 đến 3.

• Ktv: Hệ số trở về có giá trị từ 0.85 đến 0.9 đối với rơle điện cơ và bằng 1
đối với rơle kỹ thuật số.

Dòng khởi động thứ cấp tính toán:

I kd −sc  K sd 831.3844 1
I kd −tc = = = 1.6628( A)
nBI 500 :1

Chọn I> = 1.67 (A) (bước chỉ định là 0.01).

 Dòng khởi động sơ cấp: I kd = I   nBI = 1.67  500 = 835( A)

5.3.2.2. Độ nhạy

Knh là sự cảm nhận của rơle đối với dòng điện sự cố và được tính theo dòng ngắn
mạch nhỏ nhất tại vùng bảo vệ tức là dòng ngắn mạch 1 pha chạm đất tại nút số 6.

(1)
INM_min = 𝐼𝑁 = 2.249 (kA) = 2249 (A).

I NM _ min 2249
K nh = = = 4.498  1.5  thỏa điều kiện độ nhạy.
I kd 500

5.3.2.3. Thời gian tác động

Phối hợp thời gian giữa rơle 51 và FCO đầu nhánh: khi có ngắn mạch phía sau
mỗi FCO đầu nhánh thì FCO này phải tác động trước rơle 51 một khoảng thời gian ∆t
là 0.2s (theo tiêu chuẩn phối hợp rơle – cầu chì).

Xét dòng ngắn mạch lớn nhất phía sau mỗi FCO đầu nhánh – đó là dòng ngắn
mạch 3 pha ngay sát FCO đầu nhánh hay chính là dòng ngắn mạch tại các nút 2.1, 3.1,
4.1, 5.1. Tra đặc tuyến chì TCT – Total Clearing Time của dây chì FCO ta có bảng:

54
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Hình 5.3 Đặc tuyến TCT của dây chì CHANCE


Bảng 5.3 Thời gian tác động lớn nhất FCO đầu nhánh

Nút 2.1 3.1 4.1 5.1

INM_max (kA) 5.842 3.302 3.163 2.619

Loại dây chảy 200K 100K 100K 100K

TCT của FCO (s) 0.083 0.045 0.05 0.068

55
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Chọn đặc tuyến Very Inverse (VI) cho chức năng bảo vệ 51 của rơle (vì đặc tính
13.5
của cầu chì rất dốc). Do đó phương trình đặc tính có công thức: t =  kt
I
−1
I

Dòng ngắn mạch càng lớn thì thời gian tác động của rơle càng bé nên cần cài đặt
thời gian tác động rơle phối hợp với:

• FCO có thời gian cắt sự cố lâu nhất (0.083s) là FCO tại nút 2.1.

• FCO có dòng ngắn mạch đi qua lớn nhất (5.842 kA) là FCO tại nút 2.1.

Chức năng bảo vệ 51 phải tác động cắt máy cắt khi có dòng ngắn mạch là 5.842
kA sau khoảng thời gian là 0.083 s: t> = tTCT FCO + ∆t = 0.083 + 0.2 = 0.283 (s)

Công thức của đặc tuyến Very Inverse (VI) theo tiêu chuẩn IEC 60255:

13.5 13.5
t =  kt = 0.283 =  kt (với kt: hệ số chia thời gian)
I NM _ max 5842
−1 −1
I kd 835

 kt = 0.1257

13.5
Chọn kt = 0.13 (độ phân giải là 0.01)13  t =  0.13
I NM _ max
−1
835

Bảng 5.4 Kiểm tra phối hợp thời gian, chức năng 51 và FCO đầu nhánh

Nút 2.1 3.1 4.1 5.1

INM_max (kA) 5.842 3.302 3.163 2.619

Loại dây chảy 200K 100K 100K 100K

TCT của FCO (s) 0.083 0.045 0.05 0.068

t> (s) 0.2927 0.594 0.6295 0.8214

∆t (s) 0.2107 0.549 0.5795 0.7534

13
Đặng Tuấn Khanh. Thiết kế bảo vệ mạng điện phân phối có ứng dụng phần mềm ETAP. TP.HCM: NXB Đại
học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.184

56
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Độ chênh lệch thời gian giữa role ở chế độ 51 và FCO tất cả các nút đều lớn hơn
0.2s.

 kt = 0.32: thỏa điều kiện.

5.3.3. Chức năng bảo vệ dòng thứ tự không cắt nhanh (BV50N)
5.3.3.1. Dòng khởi động

Dòng ngắn mạch thứ tự không lớn nhất là dòng không cân bằng ngắn mạch 2 pha
(1,1)
chạm nhau chạm đất tại cuối vùng bảo vệ (nút 2), 3𝐼0 = 8.729 (kA) (Hình 3.8).

Dòng khởi động sơ cấp tính toán:

I kd −sc = Kat  3I0_ max = Kat  3I 0(1,1) = 1.2  8.729 = 10.4748(kA)

Dòng khởi động thứ cấp tính toán:

I kd − sc  K sd 10.4748 103 1
I kd −tc = = = 20.9496( A)
nBI 500 :1

Chọn dòng khởi động: I0>> = 20.95 (A) (bước chỉnh định là 0.01).

 Dòng khởi động sơ cấp: I kd = I 0  nBI = 20.95  500 = 10475( A)

5.3.3.2. Thời gian tác động

Do vùng bảo vệ không vượt quá nút 2 nên không quan tâm đến vấn đề phối hợp
với các thiết bị bảo vệ nhánh ở phía sau. Chọn thời gian tác động t>> = 0.02s.

5.3.4. Chức năng bảo vệ dòng cực đại thứ tự không (BV51N)
5.3.4.1. Dòng khởi động

Dòng ngắn mạch lớn nhất là dòng ngắn mạch 3 pha tại cuối vùng bảo vệ (nút 6),
(3)
𝐼𝑁 = 3.048 (kA) (Hình 3.8).

Dòng khởi động 51N (dòng khởi động sơ cấp tính toán) được cài đặt như sau:

I kcb _ max = K ss  Kdn  I NM


(3)
_ max = 0.05  0.5  3.048 = 0.0762(kA)

I kd −sc = Kat  I kcb _ max = 1.2  0.0762 103 = 91.44( A)

57
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Với:

• Kat: Hệ số an toàn có giá trị từ 1.1 đến 1.2.

• Kss: sai số của biến dòng, có giá trị 0.05 (do 5P20).

• Kđn: độ không đồng nhất của CT có giá trị từ 0.1 đến 1 (chọn trung bình
là 0.5).

(3)
• 𝐼𝑁𝑀_𝑚𝑎𝑥 : dòng ngắn mạch lớn nhất (dòng ngắn mạch 3 pha tại nút 6).

Dòng khởi động thứ cấp tính toán:

I kd −sc 91.44
I kd −tc = = = 0.1829( A)
nBI 500

Chọn I0> = 0.19 (A) (bước chỉnh định là 0.01).

 Dòng khởi động sơ cấp: I kd = I 0  nBI = 0.19  500 = 95( A)

5.3.4.2. Độ nhạy

Knh là sự cảm nhận của rơle đối với dòng điện sự cố và được tính theo dòng ngắn
mạch nhỏ nhất tại cuối vùng bảo vệ tức là dòng ngắn mạch 2 pha chạm nhau chạm đất
tại nút số 6.

(1,1)
3I0_min = 3𝐼𝑁 = 1.78 (kA) = 1780 (A).

3I 0 _ min 1780
K nh = = = 17.8  1.5  thỏa điều kiện độ nhạy.
I kd 100

5.3.4.3. Thời gian tác động

Phối hợp thời gian giữa chức năng bảo vệ của rơle 51N và FCO đầu nhánh: khi
có ngắn mạch phía sau mỗi FCO đầu nhánh thì FCO này phải tác động trước rơle 51N
một khoảng thời gian ∆t là 0.2s (theo tiêu chuẩn phối hợp rơle – cầu chì).

Xét dòng ngắn mạch chạm đất lớn nhất phía sau mỗi FCO đầu nhánh đó là dòng
ngắn mạch 1 pha ngay sát FCO đầu nhánh hay chính là dòng ngắn mạch 1 pha tại các
nút 2.1, 3.1, 4.1, 5.1.

58
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Tra đặc tuyến chì TCT – Total Clearing Time của dây chì FCO ta có bảng:

Bảng 5.5 Thời gian tác động lớn nhất FCO đầu nhánh

Nút 2.1 3.1 4.1 5.1


(1)
𝐼𝑁 (kA) 4.807 2.357 2.283 1.830

Loại dây chảy 200K 100K 100K 100K

TCT của FCO (s) 0.118 0.078 0.08 0.12

Chọn đặc tuyến Very Inverse (VI) cho chức năng bảo vệ 51N của rơle (vì đặc
13.5
tính của cầu chì rất dốc). Do đó phương trình đặc tính có công thức: t =  kt
I
−1
I kd

Dòng ngắn mạch càng lớn thì thời gian tác động của rơle càng bé nên cần cài đặt
thời gian tác động rơle phối hợp với:

• FCO có thời gian cắt sự cố lâu nhất (0.12s) là FCO tại nút 5.1.

• FCO có dòng ngắn mạch đi qua lớn nhất (4.807 kA) là FCO tại nút 2.1.

TH1: Chức năng bảo vệ 51N phải tác động cắt máy cắt khi có dòng ngắn mạch
là 1.83 kA tại nút 5.1 sau khoảng thời gian là: t0> = tTCT FCO + ∆t = 0.12 + 0.2 = 0.32 (s)

• Công thức của đặc tuyến Very Inverse (VI) theo tiêu chuẩn IEC 60255:

13.5 13.5
t0 =  kt = 0.32 =  kt (với kt: hệ số chia thời gian).
3I 0_ max 1830
−1 −1
I kd 95

 kt = 0.4329

13.5
Chọn kt = 0.44 (độ phân giải là 0.01)  t0 =  0.44
3I 0_ max
−1
95

59
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Bảng 5.6 Kiểm tra phối hợp thời gian TH1, chức năng 51N và FCO đầu nhánh

Nút 2.1 3.1 4.1 5.1


(1)
𝐼𝑁 (kA) 4.807 2.357 2.283 1.830

Loại dây chảy 200K 100K 100K 100K

TCT của FCO (s) 0.118 0.078 0.08 0.12

t0> (s) 0.1198 0.2495 0.2579 0.3252

∆t (s) 0.0018 0.1715 0.1779 0.2052

• Độ chênh lệch thời gian giữa rơle 51N và FCO các nút 2.1, 3.1, 4.1 đều
nhỏ hơn 0.2s nên không chọn kt = 0.44.

TH2: Chức năng bảo vệ 51N phải tác động cắt máy cắt khi có dòng ngắn mạch
là 4.807 kA tại nút 2.1 sau khoảng thời gian là: t0> = tTCT FCO + ∆t = 0.118 + 0.2 = 0.318
(s) (có dòng ngắn mạch đi qua lớn nhất).

• Công thức của đặc tuyến Very Inverse (VI) theo tiêu chuẩn IEC 60255:

13.5 13.5
t0 =  kt = 0.318 =  kt (với kt: hệ số chia thời gian).
3I 0_ max 4807
−1 −1
I kd 95

3I 0 _ max 4807
Nhận thấy tỉ số: =  20 thì cũng chỉ lấy tỷ số này là 20 do
I kd 95
13.5
đặc tính đường cong trong tiêu chuẩn  0.318 = k
20 −1 t

 kt = 0.4476

13.5
• Chọn kt = 0.45 (độ phân giải là 0.01)14  t0 =  0.45
3I 0_ max
−1
95

14
Đặng Tuấn Khanh. Thiết kế bảo vệ mạng điện phân phối có ứng dụng phần mềm ETAP. TP.HCM: NXB Đại
học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.184

60
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Bảng 5.7 Kiểm tra phối hợp thời gian TH2, chức năng 51N và FCO đầu nhánh

Nút 2.1 3.1 4.1 5.1


(1)
𝐼𝑁 (kA) 4.807 2.357 2.283 1.830

Loại dây chảy 200K 100K 100K 100K

TCT của FCO (s) 0.118 0.078 0.08 0.12

t0> (s) 0.3197 0.3197 0.3197 0.3326

∆t (s) 0.2017 0.2017 0.2017 0.2126

• Độ chênh lệch thời gian giữa role ở chế độ 51 và FCO tất cả các nút đều
lớn hơn 0.2s.

 kt = 0.45: thỏa điều kiện.

5.3.5. Tổng kết

Từ các kết quả tính toán thông số cài đặt cho rơle như trên, tổng kết lại được kết
quả như bảng dưới đây:

Chức năng Thông số chỉnh định Giá trị

I>> 19 (A)
50
t>> 0.05 (s)

I> 1.67 (A)


51
t> kt = 0.13

I0>> 20.95 (A)


50N
t0>> 0.02 (s)

I0> 0.19 (A)


51N
t0> kt = 0.45

61
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

5.4. KIỂM TRA KẾT QUẢ TRÊN PHẦN MỀM ETAP

Sơ đồ xuất tuyến thiết kế được xây dựng trên phần mềm ETAP. Thực hiện kiểm
tra phối hợp FCO và rơle trên phần mềm, kết quả thể hiện như hình dưới đây:

Hình 5.4 Sơ đồ xây dựng trên phần mềm ETAP


Kiểm tra sự phối hợp giữa cầu chì bảo vệ MBA FCO2.1 (nút 2.1) và rơle đầu
xuất tuyến 22kV:

62
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

5.4.1. Trường hợp ngắn mạch 3 pha N(3)

Hình 5.5 Phối hợp giữa FCO4 (đầu nhánh 4) và rơle đầu xuất tuyến khi N(3) tại nút
4.1
Nhận thấy: ∆t = 0.22s > 0.2s

 Thỏa điều kiện phối hợp.

63
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

5.4.2. Trường hợp ngắn mạch 2 pha chạm nhau N(2)

Hình 5.6 Phối hợp giữa FCO4 (đầu nhánh 4) và rơle đầu xuất tuyến khi N(2) tại nút
4.1
Nhận thấy: ∆t = 0.253s > 0.2s

 Thỏa điều kiện phối hợp.

64
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

5.4.3. Trường hợp ngắn mạch 2 pha chạm nhau chạm đất N(1,1)

Hình 5.7 Phối hợp giữa FCO4 (đầu nhánh 4) và rơle đầu xuất tuyến khi N(1,1) tại
nút 4.1
Nhận thấy: ∆t = 0.21s > 0.2s

 Thỏa điều kiện phối hợp.

65
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

5.4.4. Trường hợp ngắn mạch 1 pha chạm đất N(1)

Hình 5.8 Phối hợp giữa FCO4 (đầu nhánh 4) và rơle đầu xuất tuyến khi N(1) tại nút
4.1
Nhận thấy: ∆t = 0.253s > 0.2s

 Thỏa điều kiện phối hợp.

66
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

5.4.5. Tổng kết

Tổng hợp lại các kết quả ở trên thành bảng sau:

Bảng 5.8 Kiểm tra phối hợp bảo vệ cầu chì – rơle (FCO2 – rơle)

Dạng sự cố N(3) N(2) N(1,1) N(1)

∆t (s) 0.22 0.253 0.21 0.253

Kết luận Đạt

5.5. KẾT LUẬN

Như vậy đồ án đã hoàn thành tính toán các thông số cần thiết cho xuất tuyến
trung áp 22 kV.

67
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

CHƯƠNG 6. KIỂM TRA BẢO VỆ XUẤT TUYẾN TRUNG ÁP SỬ DỤNG PHẦN


MỀM ETAP

Chương này tiến hành mô phỏng xuất tuyến trung áp 22 kV sử dụng phần mềm
ETAP, so sánh các kết quả sụt áp và dòng ngắn mạch với kết quả tính tay trước đó, đồng
thời kiểm tra phối hợp thời gian giữa cầu chì – cầu chì, rơle – cầu chì.

Dòng ngắn mạch lớn nhất cho phép và thời gian tối đa loại trừ sự cố của bảo vệ
chính của xuất tuyến trung áp là 25 kA và 0.5 s (theo Thông tư hệ thống điện phân phối).

6.1. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ LƯỚI ĐIỆN

Sử dụng các phần tử trong ETAP, thiết lập sơ đồ mạng điện như hình dưới đây:

Hình 6.1 Sơ đồ xây dựng trên ETAP


6.2. KHAI BÁO THÔNG SỐ CÁC PHẦN TỬ HỆ THỐNG
6.2.1. Nguồn lưới (Power Grid)

Trang Rating, mục Rated kV, nhập 110, chọn Balanced.

68
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Trang Short Circuit, nhập các thông số theo đầu đề đã cho trước.

6.2.2. Máy biến áp 3 cuộn dây (3 – Winding Transformer)

Trang Rating, nhập các thông số theo đầu đề đã cho trước.

69
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Trang Impedance, nhập các thông số theo đầu đề đã cho trước.

Trang Grounding, chọn tổ đấu dây theo đầu đề đã cho trước.

70
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

6.3. CÁC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG


6.3.1. Phân bố công suất và sụt áp trên xuất tuyến

Kết quả so sánh:

Bảng 6.1 So sánh kết quả sụt áp trên xuất tuyến chính giữa tính toán giải tích và
ETAP

Đoạn 1–2 2–3 3–4 4–5 5–6

Tính toán giải tích 0.4575 0.7591 0.6551 0.3509 0.0975

ETAP 0.4368 0.7281 0.63 0.3407 0.0997

Sai số (%) 0.0207 0.031 0.0251 0.0102 0.0022

Bảng 6.2 So sánh kết quả sụt áp đến cuối các nhánh giữa tính toán giải tích và
ETAP

Nhánh 2 3 4 5

Tính toán giải tích (%) 1.3952 2.3629 4.1078 3.3011

ETAP (%) 1.3244 2.3375 3.871 3.1228

Sai số (%) 0.0708 0.0254 0.2368 0.1783

71
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Nhận xét: Có thể xem như sai số ở sơ đồ Hình 6.1 tương tự sai số ở sơ đồ Hình
2.4 do sơ đồ lúc này đã được gắn đầy đủ các thiết bị như máy biến áp, biến dòng, rơle,
máy cắt, cầu chì mà mỗi thiết bị đều có tổng trở riêng của bản thân nó, cộng với việc
tính toán sụt áp ở Chương 2 khá đơn giản, chỉ tính tổng trở trên đường dây và xem như
điện áp định mức ở mỗi nút trên xuất tuyến vẫn là 22 kV. Sụt áp đến cuối tải dễ thấy
đều lớn hơn 5% (∆Ucp%) là không đạt yêu cầu nhưng có thể khác phục bằng cách chỉnh
định các nấc phân áp của máy biến áp.

6.3.2. Mô phỏng ngắn mạch

Hình 6.2 Kết quả mô phỏng ngắn mạch trên ETAP


Nhận xét: Vẫn thu được kết quả tương tự như với sơ đồ ở Hình 3.7.

6.4. KIỂM TRA BẢO VỆ MBA

Ở chương 4, phần 4.3.1 đã thực hiện kiểm tra FCO bảo vệ máy biến áp.

6.5. KIỂM TRA PHỐI HỢP BẢO VỆ GIỮA FCO VỚI FCO VÀ GIỮA RƠLE
VỚI FCO

Ở chương 4, phần 4.3.2 đã thực hiện kiểm tra phối hợp bảo vệ giữa FCO với
FCO.

Ở chương 5, phần 5.4 đã thực hiện kiểm tra phối hợp bảo vệ giữa rơle với FCO.

72
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Hồng Quang (2002). Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0.4 đến 500
kV. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.

2. Lã Văn Út (2012). Ngắn mạch trong hệ thống điện. Hà Nội: NXB Khoa học và
Kỹ thuật.

3. Đặng Tuấn Khanh. Thiết kế bảo vệ mạng điện phân phối có ứng dụng phần mềm
ETAP. TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

4. Hồ Văn Hiến (2005). Hệ thống điện truyền tải và phân phối. TP Hồ Chí Minh:
NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

73

You might also like