You are on page 1of 52

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA TC-NH
BỘ MÔN TÀI CHÍNH BẢO HIỂM VÀ ĐẦU TƯ

NGUYÊN LÝ VÀ THỰC
HÀNH BẢO HIỂM
ThS.Phạm Thanh Truyền
phamthanhtruyen89@gmail.com
0988350485
Giới thiệu môn học

 03 tín chỉ (45 tiết, 9 buổi).


 Đánh giá quá trình (40%) bao gồm:
- Thảo luận nhóm trên lớp + Thuyết trình (15%)
- Kiểm tra (01 bài) 15% (tự luận 30-45’)
- Điểm danh (10%)
- Điểm trả lời đúng câu hỏi trên lớp (điểm công thêm)
 Đánh giá cuối kỳ (60%): Hình thức trắc nghiệm 40 câu ,
được sử dụng tài liệu – 60’
 Tài liệu phục vụ môn học:
Giáo trình: Nguyên lý và thực hành bảo hiểm, PGS.TS Hồ
Thủy Tiên.
Các trang web chuyên ngành, công ty bảo hiểm.
NỘI DUNG CHÍNH MÔN HỌC
1. Rủi ro và những phương thức xử lý rủi ro (1 buổi) (GV)
2. Những vấn đề chung về bảo hiểm (1.5 buổi)(GV)
3. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (0.5
buổi) (1 nhóm thuyết trình + GV)
4. Pháp luật về bảo hiểm và hợp đồng bảo hiểm (1.5 buổi
(Gv + 1 nhóm Thuyết trình)
5. Kiểm tra + Thị trường bảo hiểm và doanh nghiệp bảo
hiểm (1 buổi) (1 nhóm Thuyết trình + Gv)
6. Các nghiệp vụ bảo hiểm (1 buổi) (3 nhóm Thuyết trình +
GV)
7. Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm (1.5 buổi) (GV)
8. Khả năng thanh toán (0.5 buổi)
9. Ôn tập (0.5 buổi)
Chủ đề 1

- Đối tượng tham gia


- Cách tính phí
- Các chế độ/quyền lợi
1. BHXH
2. BH y tế
3. BH thất nghiệp

www.themegallery.com
Pháp luật về bảo hiểm (Luật KDBH 2000,
2010, Nghi định 73/CP - 2016; thông tư
2000:Luật 50/BTC bảo buổi
- 2017)
kinh doanh hiểm4
2010: Luật sửa đổi, bổ sung luật kdbh 2000
1. Luật KDBH quy đinh những vấn đề gì (ngắn
gọn những nd chính
2. Luật 2010 đã thay thế/bổ sung những điều
nào của 2000
Lưu ý: tất cả sinh viên – so sánh luật 2000 và
2010

www.themegallery.com
Chủ đề 3

 Thị trường bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm (Phi nhân thọ,
Thị trường bảo hiểm (Nhân thọ) buổi 6
Niên giám thị trường bảo hiểm (cục quản lý và
giám sát bảo hiểm) từ 3 năm trở lên
- số lượng doanh nghiệp hiểm
- Phí
- Số lượng hợp đồng
- ST bồi thường
- Số tiền đầu tư
- Phí bảo hiểm bình quân đầu người (so sánh
với các nước khác……
- ………

www.themegallery.com
Chủ đề thuyết trình

1. Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp
buổi 3
2. Pháp luật về bảo hiểm (Luật KDBH 2000, 2010, Nghi
định 73/2016; thông tư 50/2017) buổi 4
3. Thị trường bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm (Phi
nhân thọ, Thị trường bảo hiểm (Nhân thọ) buổi 6
4. Nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ (BH tài sản) buổi 6
5. Nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ (BH con người, trách
nhiêm) buổi 7
6. Nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ (SP liên kết đầu tư + Bảo
hiểm nhân thọ) buổi 7
LOGO

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO VÀ NHỮNG
PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ RỦI RO
MỤC TIÊU CHƯƠNG

 1. Hiểu rõ các khái niệm căn bản: rủi ro, nguy cơ, hiểm họa,
tổn thất, quản trị rủi ro, giá phí toàn bộ của rủi ro;
 2. Hiểu rõ nội dung của các phương thức xử lý rủi ro, nguy cơ
và tổn thất;
 3.Chức năng và phạm vi hoạt động của quản trị rủi ro.

www.themegallery.com
Các thuật ngữ

Tổn thất
Rủi ro
Hiểm họa
Nguy cơ

www.themegallery.com
Các thuật ngữ

TỔN THẤT

www.themegallery.com
Tổn thất (loss)
Tổn thất là sự thiệt hại một đối tượng nào đó
phát sinh từ một biến cố bất ngờ ngoài ý muốn
của chủ sở hữu.

Nghĩa là:
- Phải có thiệt hại
- Ngoài ý muốn của chủ sở hữu (hoặc người
chiếm hữu sử dụng)
Phân loại tổn thất:
Căn cứ vào đối tượng bị thiệt hại
- Tổn thất tài sản
- Tổn thất con người
- Tổn thất do phát sinh trách nhiệm dân sự

www.themegallery.com
Phân loại tổn thất:

Căn cứ vào hình thái biểu hiện


- Tổn thất động: đối tượng vẫn giữ nguyên giá trị sử dụng
nhưng giá trị giảm sút.
- Tổn thất tĩnh: đối tượng bị hư hỏng, hủy hoại, mất mát về mặt
vật chất.

www.themegallery.com
Phân loại tổn thất:

Căn cứ vào khả năng lượng hóa


- Tổn thất có thể tính toán: khi xảy ra có thể tính toán dưới hình
thái tiền tệ.
- Tổn thất không xác định được: những tổn thất xảy ra người ta
không thể lượng hóa bằng tiền.

www.themegallery.com
 Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất
 Rủi ro là sự không chắc chắn về tổ thất
 Rủi ro là khả năng xảy ra một số sự cố không may

www.themegallery.com
RỦI RO (RISK)

 Định nghĩa
- Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được
- Rủi ro là tổng hợp những sự ngẫu nhiên có thể đo
lường được bằng xác suất.
- Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất
hiện một biến cố không mong đợi.
- Rủi ro là một sự cố không chắc chắn xảy ra hoặc
ngày giờ xảy ra không chắc chắn. Để chống lại điều
đó ta có thể yêu cầu bảo hiểm.
- -> Sự không chắc chắc, yếu tố bất trắc
Một khả năng xấu: một biến cố không mong đợi,
tổn thất
 Nguồn gốc của rủi ro
- Nguồn gốc tự nhiên: rủi ro động đất, rủi ro núi lủa phun…
- Nguồn gốc kinh tế - xã hội: Nỗ , điện giật, chiến tranh, đình
công, trộm cắp…
Nguyên nhân của rủi ro
- Nguyên nhân khách quan: độc lập với con người, trường hợp
bất khả kháng gắn với tự nhiện, hoặc gắn với đời sống xã hội.
- Nguyên nhân chủ quan: xảy ra dưới tác động của con người.
Do bản thân nạn nhân tự gây ra tổn thất cho mình.
Do người thứ 3 gây ra.

www.themegallery.com
 Phân loại rủi ro
- Rủi ro có thể tính toán: là những rủi ro mà tấn số xuất hiện
cũng như mức độ trầm trọng của nó có thể tiên đoán được.
- Rủi ro không thể tính toán: chưa tìm ra quy luật vận động nên
không thể (chưa thể) tiên đoán được xác suất xảy ra tong
tương lai.

www.themegallery.com
Phân loại rủi ro

- Rủi ro thuần túy: Pure risk is defined as a situation in which


there are only the possibilities of loss or no loss .

- Rủi ro đầu cơ: Speculative risk is defined as a situation in


which either profit or loss is possible

www.themegallery.com
Phân loại rủi ro

 Rủi ro động: là những rủi ro vừa có thể dẫn đến tổn thất vừa
có thể dẫn đến khả năng kiếm lời
 Rủi ro tĩnh: là những rủi ro chỉ có khả năng dẫn đến tổn thất
hoặc không tổn thất chứ không có khả năng kiếm lời.
Rủi ro phát sinh có thể làm tổn thất xảy ra với cả 03 đối tượng:
Con người
Tài sản
Trách nhiệm

www.themegallery.com
Phân loại rủi ro

 Rủi ro cơ bản:
Nondiversifiable risk is a risk that affects the entire economy or
large numbers of persons or groups within the economy
xuất phát tư sự tác động hỗ tương thuộc về kinh tế, xã hội, chính
trị. Những tổn thất hậu quả do rủi ro cơ bản gây ra không chỉ cho
từng cá nhân và ảnh hưởng đến toàn bộ nhóm người trong xã hội.
 Rủi ro riêng biệt:
Diversifiable risk is a risk that affects only individuals
or small groups and not the entire economy.
là rủi ro xuất phát từ từng cá nhân con người – tác động đến một
số ít người.

www.themegallery.com
1. Các thuật ngữ dẫn nhập
Hiểm họa (Peril)
Hiểm họa là nguyên nhân dẫn đến tổn
thất
Peril is defined as the cause of loss.
Vd: Ngôi nhà cháy do hỏa hoạn
1. Các thuật ngữ dẫn nhập
Nguy cơ (Hazard)
Nguy cơ là một điều kiện mà nó tạo ra hoặc
làm tăng tần suất hoặc mức độ nghiêm trọng
của tổn thất.
A hazard is a condition that creates or increases the
frequency or severity of loss
1. Các thuật ngữ dẫn nhập
Nguy cơ (Hazard)
Phân loại
- Nguy cơ vật chất - Physical hazard
- Nguy cơ đạo đức - Moral hazard
- Nguy cơ tinh thần - Attitudinal hazard
(morale hazard)
■ Nguy cơ pháp lý - Legal hazard
1. Các thuật ngữ dẫn nhập
Nguy cơ (Hazard)
Nguy cơ vật chất - Physical hazard
Mối nguy vật chất là một tình trạng làm
tăng tần suất hoặc mức độ nghiêm trọng
của tổn thất.
Ví dụ: hệ thống dây điện bị lỗi trong tòa
nhà làm tăng cơ hội lửa và một ổ khóa bị
lỗi trên cánh cửa làm tăng cơ hội trộm
cắp.
1. Các thuật ngữ dẫn nhập
Nguy cơ (Hazard)
Nguy cơ đạo đức - Moral hazard
là không trung thực của một cá nhân làm
tăng tần suất hoặc mức độ nghiêm trọng
của tổn thất.
1. Các thuật ngữ dẫn nhập
Nguy cơ (Hazard)
Nguy cơ đạo đức - Moral hazard
Ví dụ: Giả mạo một tai nạn,
- Thổi phồng số tiền yêu cầu
- Cố tình đốt những hàng hóa không bán
được đã được bảo hiểm.
- Sát hại người được bảo hiểm để thu tiền
bảo hiểm nhân thọ
1. Các thuật ngữ dẫn nhập
Nguy cơ (Hazard)
Nguy cơ tinh thần - Attitudinal hazard
(morale hazard)
là sự bất cẩn của cá nhân làm tăng tần
suất hoặc mức độ nghiêm trọng của tổn
thất.
1. Các thuật ngữ dẫn nhập
Nguy cơ (Hazard)
Nguy cơ tinh thần - Attitudinal hazard
(morale hazard)
Ví dụ: để lại chìa khóa ô tô trong xe không
khóa,
- Để một cánh cửa không khóa,
- Chuyển làn đường đột ngột trên đoạn
đường đông đúc đường cao tốc không có
báo hiệu,
Một số phương thức xử lý rủi ro

- Tránh né rủi ro
- Gánh chịu rủi ro (Chấp nhận rủi ro)
- Kiểm soát rủi ro (Giảm thiểu nguy cơ và giảm thiểu tổn thất)
- Chia sẻ rủi ro/Hoán chuyển rủi ro

www.themegallery.com
 Tránh né rủi ro (Avoidance)
Chỉ có tránh né rủi ro khi có thể có sự lựa chọn và trong đó việc
chấp nhận rủi ro này, tránh né rủi ro kia là hợp lý.
Trong điều kiện một nền kinh tế thị trường, sự hợp lý (hay không
hợp lý) của phương thức tránh né được quyết định bởi giá phí
của sự lựa chọn đó trong sự so sánh với giá phí của các lựa
chọn khác.
Ví dụ: Một người muốn tránh rủi ro bị nhiễm bệnh đường hô hấp
do môi trường bị ô nhiểm khói bụi công nghiệp thì có thể về
nông thôn sinh sống…

www.themegallery.com
 Gánh chịu rủi ro
Đây là cách dễ dàng nhất để đón nhận sự không chắc chắn về một
sự việc nào đó.
Có rất nhiều lý do dẫn đến việc chấp nhận rủi ro:
- Khi không còn phương thức nào tốt hơn để giải quyết
- Do không thấu đáo được rủi ro đó.
- Do sứ ỳ, sự thụ động.
- Chấp nhận gánh chịu rủi ro đầu cơ
Trong sản xuất kinh doanh, việc gánh chịu rủi ro như trên đã dẫn
đến việc người ta cố tao6 ra một quỹ để tự bù đắp các tổn thất.

www.themegallery.com
 Kiểm soát rủi ro
Risk control refers to techniques that reduce the
frequency or severity of losses .
- Loss prevention: aims at reducing the probability of loss so
that the frequency of losses is reduced
Loss Reduction: reduce the severity of a loss after it occurs
Giảm thiểu nguy cơ – giảm thiểu tổn thất
Giảm thiểu nguy cơ là triệt tiêu yếu tố tồn tại có thể làm gia tăng
khả năng tổn thất, làm cho rủi ro ổn định và gắn với xác suất
đã được phán đoán trước hơn.
Khi rủi ro phát động- đối tượng bị thiệt hại – biện pháp lúc này
giảm thiểu tổn thất

www.themegallery.com
 Hoán chuyển/chia sẻ rủi ro
Rủi ro không thể tránh né, nhưng nếu chấp nhận toàn bộ thì quá “
liều lĩnh” -> chuyển 1 phần hoặc toàn bộ sang người khác.
- Nghịch hành
- Cho thầu lại
- Bảo hiểm

www.themegallery.com
Khái niệm QTRR

 QTRR là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn
diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa
và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất
lợi của rủi ro.

www.themegallery.com
Add your company slogan

5. Quản trị rủi ro

Xác định các rủi ro

Đo lường và phân tích

Lựa chọn sự kết hợp thích hợp của các kỹ thuật để xử lý các khoản lỗ
Kiểm soát rủi ro Tài trợ rủi ro

Thực hiện và giám sát


LOGO
Add your company slogan

5. Quản trị rủi ro


Bước 1: Xác định các tổn thất/rủi ro có thể xảy ra
Tổn thất cá nhân
- Mất thu nhập kiếm được cho gia đình vì cái chết
sớm của chủ gia đình người trụ cột.
- Thu nhập và tài sản tài chính không đủ trong thời
gian nghỉ hưu.
- Chi phí y tế lớn và mất mát thu nhập trong thời
gian dài bị tàn tật
- Mất thu nhập kiếm được do thất nghiệp

LOGO
Add your company slogan

5. Quản trị rủi ro


Bước 1: Xác định các tổn thất có thể
Tổn thất tài sản
■ Thiệt hại vật chất trực tiếp cho ngôi nhà và tài
sản cá nhân vì lửa, sét, gió bão, lũ lụt, động đất
hoặc các nguyên nhân khác.

LOGO
Add your company slogan

5. Quản trị rủi ro


Bước 1: Xác định các tổn thất có thể
Tổn thất tài sản
■ Tổn thất gián tiếp do tổn thất thiệt hại vật chất
trực tiếp, bao gồm cả các chi phí bổ sung, di
chuyển đến một căn hộ hoặc nhà khác trong
thời kỳ xây dựng lại, mất tiền thuê…

LOGO
Add your company slogan

5. Quản trị rủi ro


Bước 1: Xác định các tổn thất có thể
Tổn thất trách nhiệm
■ Trách nhiệm pháp lý phát sinh từ các hành vi cá
nhân gây thương tích cơ thể hoặc thiệt hại tài
sản cho người khác
■ Trách nhiệm pháp lý phát sinh do bôi nhọ, vu
khống, bôi nhọ nhân vật và các hành vi tương tự
sự phơi bày
LOGO
■ Trách nhiệm pháp lý phát sinh do sự cẩu thả vận
Add your company slogan

5. Quản trị rủi ro


Bước 2: Đo lường và phân tích mức độ tổn thất
Bước thứ hai là đo lường và phân tích mức độ tổn
thất. Tần suất và mức độ nghiêm trọng của các tổn
thất tiềm ẩn phải ước tính để các kỹ thuật thích hợp
có thể được được sử dụng để đối phó với sự tiếp
xúc.
Ví dụ, có khả năng ngôi nhà của bạn sẽ bị thiêu rụi
bởi hỏa hoạn lốc xoáy, hoặc bão là tương đối nhỏ,
nhưng mức độ nghiêm trọng của sự mất mát có thể
là thảm khốc. Những tổn thất như vậy nên được
bảo hiểm vì thảm họa của họ tiềm năng.

LOGO
Add your company slogan

5. Quản trị rủi ro


Bước 3: Chọn các kỹ thuật xử lý rủi ro thích hợp
Các phương pháp chính là tránh né rủi ro, kiểm soát,
giữ lại, chuyển giao rủi ro (bảo hiểm và các phương
thức khác).

LOGO
Add your company slogan

5. Quản trị rủi ro


Bước 3: Chọn các kỹ thuật xử lý rủi ro thích
hợp
3.1. Tránh né rủi ro
Ví dụ, bạn có thể tránh bị mắc kẹt trong một khu
vực tội phạm cao bằng cách tránh xa của khu vực.

LOGO
Add your company slogan

5. Quản trị rủi ro


Bước 3: Chọn các kỹ thuật xử lý rủi ro thích
hợp
3.2. Kiểm soát rủi ro
Kiểm soát rủi ro đề cập đến các hoạt động làm
giảm tần suất hoặc mức độ nghiêm trọng của tổn
thất.
Ví dụ, đội mũ bảo hiểm làm giảm mức độ nghiêm
trọng của chấn thương đầu trong một vụ tai nạn xe
máy.

LOGO
Add your company slogan

5. Quản trị rủi ro


Bước 3: Chọn các kỹ thuật xử lý rủi ro thích
hợp
3.3 Giữ lại (chấp nhận rủi ro)
- Giữ lại một phần hoặc toàn bộ tổn thất.
- Có thể chủ động hoặc thụ động.

LOGO
Add your company slogan

5. Quản trị rủi ro


Bước 3: Chọn các kỹ thuật xử lý rủi ro thích
hợp
3.3 Giữ lại (chấp nhận rủi ro)
Giữ lại chủ động có nghĩa là cá nhân nhận thức
được rủi ro và có kế hoạch giữ lại một phần hoặc
toàn bộ. Ví dụ, bạn có thể giữ lại các tổn thất va
chạm nhỏ cho xe của bạn bằng việc tham gia hợp
đồng bảo hiểm với mức miễn thường.

LOGO
Add your company slogan

5. Quản trị rủi ro


Bước 3: Chọn các kỹ thuật xử lý rủi ro thích
hợp
3.3 Giữ lại (chấp nhận rủi ro)
Rủi ro cũng có thể được giữ lại một cách thụ động
vì thiếu hiểu biết, thờ ơ hoặc lười biếng.

LOGO
Add your company slogan

5. Quản trị rủi ro


Bước 3: Chọn các kỹ thuật xử lý rủi ro thích
hợp
3.4. Chuyển giao không bảo hiểm
Chuyển khoản không bảo hiểm là các phương thức
khác với bảo hiểm mà rủi ro thuần túy được chuyển
cho một bên không phải một nhà bảo hiểm.

LOGO
Add your company slogan

5. Quản trị rủi ro


Bước 3: Chọn các kỹ thuật xử lý rủi ro thích
hợp
3.5. Bảo hiểm.
Trong chương trình quản lý rủi ro cá nhân, hầu hết
mọi người chủ yếu dựa vào bảo hiểm là phương
pháp chính để đối phó với rủi ro.

Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tài
sản, bảo ô tô hiểm và trách nhiệm bảo hiểm cá
nhân chính sách.

LOGO
Add your company slogan
5. Quản trị rủi ro
Bước 3: Chọn các kỹ thuật xử lý rủi ro thích hợp

Tần suất tổn thất/rủi ro


Mức độ Rất thấp Thấp Vừa phải Cao nhất
tổn thất Cao nhất Chuyển Giảm/ngăn Giảm/ngăn Tránh
giao ngừa ngừa
Trung bình Giữ lại Chuyển Giảm/ngăn Tránh
giao ngừa
Thấp nhất Giữ lại Chuyển Ngăn ngừa Ngăn ngừa
giao LOGO
Add your company slogan

5. Quản trị rủi ro


Bước 4: Thực hiện và Giám sát chương trình
quản lý rủi ro định kỳ
Bước cuối cùng là thực hiện chương trình quản
lý rủi ro cá nhân và xem xét chương trình định
kỳ.

LOGO

You might also like