You are on page 1of 427

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÀI GIẢNG MÔN

TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giảng viên : Nguyễn Viết Đảm


Điện thoại/E-mail : 0912699394/damnvptit@gmail.com
Bộ môn : Vô tuyến–Khoa VT1
Học kỳ/Năm biên soạn : Kỳ I/2009-2010
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 Tên học phần:


 Truyền dẫn vô tuyến số (Digital radio transmission)
 Tổng lượng kiến thức:
 60 tiết
 Lý thuyết: 50 tiết; Thực hành: 10 tiết
 Đánh giá
 Chuyên cần : 10 %
 Thực hành/Thí nghiệm/Bài tập/Thảo luận: 20 %
 Kiểm tra giữa kỳ : 15 %
 Thi kết thúc : 55 %

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 2
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Tài liệu tham khảo:


Học liệu bắt buộc (HLBB):
Bài giảng: Truyền dẫn vô tuyến số, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2010
Học liệu tham khảo (HLTK):
1. Nguyễn Viết Đảm, Mô phỏng hệ thống viễn thông và ứng dụng Matlab, Nhà xuất bản Bưu Điện, 2007
2. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Cơ sở truyền dẫn vô tuyến số, Nhà xuất bản Bưu Điện, 2001
3. Dr. Bernard Sklar, Digital Communications, Prentice-Hall, 2004
4. Dr. John G. Proakis, John, Digital Communications, McGraw-Hill, 2001
5. Dr.Maria-Gabriella Di Benedetto and Dr. Guerino Giancola, Understanding Ultra Wide Band Radio
Fundamentals, Prentice-Hall, 2004
6. Dr. David Tse and Dr. Pramod Viswanath, Fundamentals of Wireless Communication, Cambridge
University Press, 2005
7. Dr. Hsiao-Hwa Chen and Dr. Mohsen Guizani, Next Generation Wireless Systems and Networks, John
Wiley & Sons Ltd, 2006
Học liệu bổ trợ (HLBT):
Các đề tài nghiên cứu khoa học và chương trình mô phỏng:
1. Nghiên cứu mô hình lớp vật lý 802.16e trong WiMAX di động và mô phỏng kênh đường xuống. Mã số:
09-HV-2007-RD-VT.
2. Phân bổ tài nguyên thích ứng và lập lịch động cho hệ thống vô tuyến thế hệ sau. Mã số: 01-HV-2008-
RD-VT.
3. Xây dựng các mô hình truyền dẫn thích ứng đa lớp cho các hệ thống thông tin di động thế hệ sau. Mã
số: 101-06-KHKT-RD.
4. Xây dựng phần mềm mô phỏng kênh phađinh cho thông tin di động. Mã số: 06-HV-2003-RD-VT.
5. Nghiên cứu điều chế thích ứng cho máy thu thông minh trong thông tin di động. Mã số: 02-HV-2004-
RD-VT.
6. Nghiên cứu mô phỏng hệ thống truyền dẫn vô tuyến sử dụng máy thu phát thông minh trên cơ sở
OFDM thích ứng. Mã số: 12-HV-2005-RD-VT.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 3
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Mục tiêu học phần:


Kiến thức: Do đặc điểm cơ bản của truyền dẫn vô tuyến là: (i) tài nguyên vốn có bị
hạn chế; (ii) chất lượng bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi phađinh ngẫu nhiên, trong
khi đó nhu cầu chiến dụng tài nguyên vô tuyến ngày càng gia tăng cũng như yêu
cầu về tính đa dạng, chất lượng về dịch vụ ngày càng cao. Từ lịch sử phát triển
cũng như xu thế tất yếu của các hệ thống truyền dẫn vô tuyến là khám phá tài
nguyên, khai thác triệt để & hiệu quả tài nguyên, các giải pháp nhằm tăng dung
lượng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, cũng như bài toán phân bổ tài nguyên công
bằng mềm dẻo,v,v.... sự chắt lọc, tích hợp các kỹ thuật cơ bản cùng với các kỹ thuật
tiên tiến, tính khả thi nhờ các công nghệ như FPGA...sẽ được hội tụ trong các hệ
thống vô tuyến thế hệ sau. Là môn học cơ sở của chuyên nghành thông tin vô
tuyến, nội dung kiến thức của môn học này được sử dụng một cách chọn lọc để
thiết kế và xây dựng các hệ thống thông tin vô tuyến ở các mức độ tối ưu khác
nhau, và phục vụ cho các môn học tiếp theo như: Các công nghệ và mạng truy
nhập; Thông tin di động; Các chuyên đề thông tin vô tuyến.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 4
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Mục tiêu học phần:

Kỹ năng: Xây dựng mô hình và chương trình mô phỏng các phần tử và
hệ thống truyền dẫn vô tuyến số điển hình nhằm: (i) trực quan hóa
nguyên lý hoạt động ở dạng biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền
thời gian, miền tần số,v,v,.... (ii) tính toán, phân tích, đánh giá hiệu
năng, tối ưu các tham số đối lập cũng như ưu nhược điểm của các hệ
thống thông tin vô tuyến. Quy hoạch, khai thác, quản lý và bảo dưỡng
hệ thống thông tin vô tuyến.
Thái độ, chuyên cần: Nhận thức rõ vị trí, vai trò nội dung của môn học
trong phân tích, thiết kế, quản lý khai thác các hệ thống thông tin vô
tuyến. Cập nhật và làm chủ các kỹ thuật công nghệ tiên tiến.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 5
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Tóm tắt nội dung học phần:

Trang bị cho sinh viên Điện tử-Viễn thông các kiến thức cơ bản nền tảng, đặc
trưng của thông tin vô tuyến:
 Các khái niệm cơ bản trong truyền dẫn vô tuyến số: Kênh truyền, sóng mang, tín hiệu
băng tần gốc và thông băng, phân tập, ghép kênh không gian v,v...
 Lý thuyết về kênh vô tuyến: Kênh vô tuyến, đặc tính kênh vô tuyến, mô hình và dung
lượng kênh vô tuyến, phương pháp mô phỏng và phân tích đánh giá hiệu năng.
 Các kỹ thuật điều chế/giải điều chế số, mô phỏng và phân tích đánh giá hiệu năng.
 Các kỹ thật mã hóa kênh kiểm soát lỗi, mô phỏng và phân tích đánh giá hiệu năng.
 Các mô hình kênh, dung lượng kênh và phương pháp mô phỏng.
 Các phương pháp quản lý và phân bổ tài nguyên vô tuyến điển hình, mô phỏng và
phân tích đánh giá hiệu năng.
 Ảnh hưởng của truyền sóng vô tuyến và biện pháp khắc phục.
 Phân tích, tính toán đường truyền dẫn vô tuyến số: Lựa chọn và tính toán các thông
số, phân tích đường truyền vô tuyến số mặt đất, phân tích đường truyền vệ tinh.
 Truyền dẫn băng siêu rộng UWB, mô phỏng và phân tích đánh giá hiệu năng.
 Thiết bị và hệ thống truyền dẫn vô tuyến số: Cấu hình hệ thống, quy hoạch tần số, các
phần tử đặc trưng của thiết bị vô tuyến, quản lý khai thác, đo đánh giá và định vị sự cố.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 6
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Nội dung học phần:


Chương 1: Tổng quan về truyền dẫn vô tuyến số
Chương 2: Các dạng tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số
Chương 3: Không gian tín hiệu và điều chế
Chương 4: Kênh vô tuyến và dung lượng kênh vô tuyến
Chương 5: Mã hoá kênh kiểm soát lỗi ở vô tuyến số
Chương 6: Giảm cấp chất lượng đường truyền dẫn và biện
pháp chống phađinh
Chương 7: Thiết bị và hệ thống truyền dẫn vô tuyến số
Chương 8: Phân tích đường truyền vô tuyến số
Chương 9: Hệ thống truyền dẫn băng siêu rộng UWB
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 7
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

1
Giới thiệu chung

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 8
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Nội dung

1.1. Vai trò truyền dẫn vô tuyến số

1.2. Đặc điểm truyền dẫn vô tuyến số

1.3. Biện pháp nâng cao hiệu năng điển hình

1.4. Sơ đồ khối chung kênh truyền dẫn VTS

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 9
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

1.1. Vai trò truyền dẫn vô tuyến số

®iÖn tho¹ i kh«ng d©y

®iÖn tho¹ i kh«ng d©y


Th«ng tin di ®éng/

Th«ng tin di ®éng/


GhÐp kªnh
GhÐp kªnh

H
TS

BS
BS

GhÐp kªnh
GhÐp kªnh
LS LS

{
M¹ ng liªn tæng ®µi

TE TE
RSC
RSC
TE M¹ ng néi h¹ t M¹ ng néi h¹ t
TE

Ký hiÖu:
LS: Tæng ®µi néi h¹ t,TS: Tæng ®µi qu¸ giang
BS: Tr¹ m v« tuyÕn gèc, H: M¸ y cÇm tay
RSC: Bé tËp trung thuª bao xa, TE: ThiÕt bÞ®Çu cuèi

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 10
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

1.1. Vai trò truyền dẫn vô tuyến số


 Đường trung kế số nối các tổng đài số.
 Đường truyền dẫn nối tổng đài chính với tổng đài vệ tinh (tập trung
thuê bao đặt xa)
 Đường truyền dẫn nối thuê bao với tổng đài chính hoặc tổng đài vệ
tinh.
 Bộ tập trung thuê bao vô tuyến.
 Kết nối máy di động với mạng viễn thông (hệ thống TTDĐ).
 Kết nối máy cầm tay vô tuyến với tổng đài nội hạt (hệ thống điện
thoại không dây số).

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 11
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

1.2. Đặc điểm của truyền dẫn vô tuyến số


Nhược điểm:
 Môi trường hở=>Chất lượng truyền dẫn chựu ảnh hưởng (bị phađinh)
ngẫu nhiên bởi:
 Thời tiết khí hậu.
 Địa hình: mặt đất, đồi núi, nhà cửa cây cối...
 Nguồn nhiễu trong thiên nhiên: phóng điện trong khí quyển, phát xạ của các
hành tinh khác (khi thông tin vệ tinh)...
 Nhiễu công nghiệp từ các động cơ đánh lửa bằng tia lửa điện
 Nhiễu từ các thiết bị vô tuyến khác (MAI, nhiễu phá,….).
 Vấn đề an ninh: Dễ bị nghe trộm, sử dụng trái phép đường truyền thông tin.
 Suy hao trong môi trường lớn.
 Tính di động tương đối giữa phát và thu (dịch tần Doppler).
 Tài nguyên hạn chế.
Ưu điểm:
Linh hoạt
Di động
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 12
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

1.2. Đặc điểm của truyền dẫn vô tuyến số


Tài nguyên vô tuyến, sử dụng hiệu quả tài nguyên, các khái
niệm cơ bản
NÕu coi b¨ ng tÇn truyÒn dÉn chiÕm 5% tÇn sè sãng mang trung t©m

TD Quang t¹ i =1500nm
TD V« tuyÕn t¹ i f  10GHz 8
c 3 10 5
B¨ ng tÇn cho phÐp f  9
 2  10 GHz
 1500  10

B¨ ng tÇn cho phÐp

10GHz  0, 05  0, 5GHz 5
2.10 GH z  0, 05  0,1 10 GHz
5

5
®é r é ng b¨ ng t Çn c h o ph Ðp ë TD Qua ng g Êp k h o ¶ ng 10 l Çn

Giải pháp sử dụng hiệu quả tài nguyên


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 13
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

1.2. Đặc điểm của truyền dẫn vô tuyến số


 Tài nguyên vô tuyến, sử dụng hiệu quả tài nguyên, các khái
niệm cơ bản

Điều chế, ghép kênh.


Đa truy nhập, quy hoạch tần số, điều chế mã hóa thích ứng AMC,
MIMO, quy hoạch mạng, mã hóa nguồn tin hiệu quả, nén tín hiệu, phân
bổ tài nguyên thích ứng, lập lịch động, điều khiển truy nhập môi trường
MAC…
Kênh truyền dẫn (sóng mang), kênh đường lên UL và kênh đường
xuống DL, phân bổ tài nguyên cho kênh.
(Băng tần, độ rộng băng tần, băng thông, phổ tần, dung lượng, tốc độ
bit) của kênh, tần số trung tâm. Tín hiệu băng tần cơ sở, tín hiệu thông
băng (thông dải).
Can nhiễu, lọc nhiễu, băng tần bảo vệ, mã hóa sửa lỗi.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 14
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Tài nguyên vô tuyến và sử dụng hiệu quả tài nguyên


(Đa truy nhập)

Tµi nguyªn v« tuyÕn = f  tÇn sè, thêi gian, m· , kh«ng gian


Sô dóng ®- î c, sô dóng hÕt, sô dóng hiÖu qu¶ tµi nguyªn => ®iÕu chÕ, gh Ðp kªnh, ®a truy nhËp

Các phương pháp đa truy nhập được xây dựng trên cơ sở phân chia tài
nguyên vô tuyến cho các nguồn sử dụng (kênh truyền dẫn) khác nhau

FDMA: Frequency Division Multiple Access


TDMA: Time Division Multiple Access
CDMA: Code Division Multiple Access
SDMA: Space Division Access
KÕt hî p vì i nhau t¹o thµnh ph- ¬ng ph¸ p ®a truy nhËp mì i
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 15
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Tài nguyên vô tuyến và sử dụng hiệu quả tài nguyên


(Đa truy nhập)

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 16
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Tài nguyên vô tuyến và sử dụng hiệu quả tài nguyên


(Ghép song công FDD và TDD)

 Phương pháp ghép song công FDD và TDD:


 Phương pháp ghép song công theo tần số (FDD: Frequency Division Duplex)
là phương pháp mà tín hiệu phát/thu của một máy thuê bao đồng thời được
phát/thu trên hai băng tần tần con khác nhau.
 Chế độ ghép song công theo thời gian (TDD: Time Division Duplex) là chế độ
mà tín hiệu phát/thu của một máy thuê bao được phát/thu trên cùng tần số
nhưng khoảng thời gian phát thu khác nhau.
FDD TDD
§é réng b¨ng §é réng b¨ng §é réng b¨ng
t tÇn DX tÇn DX t tÇn DX
§êng xuèng
Đường §êng Kho¶ng
lên xuèng b¶o vÖ
§êng lªn

Ph©n c¸ch song f f


c«ng D Y
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 17
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Tài nguyên vô tuyến và sử dụng hiệu quả tài nguyên


(Ghép song công FDD và TDD)
FDD thường để đáp ứng nhu cầu của thị trường nơi không thể sử dụng
TDD do quy định tần số hoặc triển khai FDD thuận lợi hơn; băng thông
đường lên/xuống của FDD cố định và bằng nhau dược trung tâm tại hai
tần số sóng mang khác nhau.
TDD đòi hỏi có các biện pháp chống nhiễu, tuy nhiên TDD có lợi điểm
sau:
 TDD cho phép điều chỉnh tỷ lệ đường lên/đường xuống để hỗ trợ hiệu quả
lưu lượng đường lên/đường xuống không đối xứng.
 TDD đảm bảo tính đổi lẫn kênh đường lên và đường xuống vì thế hỗ trợ
tốt hơn cho truyền dẫn thích ứng, MIMO và các công nghệ anten tiên tiến
vòng kín khác.
 TDD chỉ cần một kênh mang tần số vì thế cho phép thích ứng tốt hơn đối
với các cấp phát tần số khác nhau trên thế giới
 Thiết kế máy phát thu TDD ít phức tạp hơn và vì thế rẻ tiền hơn.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 18
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Tài nguyên truyền thông và DWDM

Tõ lì p vËt lý

Tµi nguyªn truyÕn th«ng = f  tÇn sè, thêi gian, m· , kh«ng gian 

Sô dóng ®- î c, sô dóng hÕt, sô dóng hiÖu qu¶ tµi nguyªn

DiÕu chÕ, gh Ðp kªnh, ®a truy nhËp, c¸ c c¬ chÕthÝch øng, ®iÕu khiÓn luång.v.v..

Các phương pháp ghép kênh được xây dựng trên cơ sở phân chia tài nguyên
truyền thông khả dụng cho các nguồn phát (kênh truyền dẫn) khác nhau

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 19
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Nguyên lý ghép kênh

Có thể nói rằng: Các hệ thống ghép kênh tạo ra các


tài nguyên (tần số, thời gian, mã, không gian) có
tính duy nhất và khai thác triệt để tính duy nhất
vào mục đích truyền thông

Xu hướng tất yếu của NGN: Sử dụng hết, sử dụng hiệu quả tài nguyên và
đảm bảo chất lượng => phân chia tài nguyên khả dụng, gán, cấp phát,
phân bổ, định tuyến một cách hiệu quả => cơ chế động & thích ứng =>
tăng tính phức tạp trong quản lý tài nguyên (định tuyến, điều khiển luồng,
www.ptit.edu.vn tài nguyên địa BỘ
chỉ) <= tính đa dạng về dịch vụ
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 20
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Tài nguyên của truyền dẫn quang-DWDM


Càng phân
WDM, CWDM,
nhỏ tài
DWDM <=> sử
nguyên khả
dụng hết tài
nguyên
dụng <=> tính
đa dạng
Triển khai đa (phức tạp) về
truy nhập, cấu hình,
chuyển
quản lý càng
mạch, IP =>
sử dụng hiệu cao <=> đa
quả dạng về dịch
vụ càng cao
Thuật toán quản <=> hiệu quả
lý tài nguyên và
cấp phát phân bổ sử dụng tài
đại chỉ IP, gán, nguyên càng
phân bổ, định cao <=> dung
tuyến, điều khiển Nguồn phát quang độ rộng phổ nhỏ trong khi đó tài nguyên hòa và tối ưu
luồng
độ rộng băng tần của sợi quang rất lớn => WDM

Tài nguyên của hệ thống WDM được hiểu là cửa sổ truyền dẫn của sợi quang, WDM
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
cho phép truyền nhiều BỘ
bước
MÔN: sóng
VÔ TUYẾN quang
- KHOA VT1trên cùng một sợi quang 21
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Quá trình phát triển của DWDM


Sự khác nhau cơ bản giữa WDM và DWDM
IP OVERWDM là mức độ ghép => DWDM đạt được dung
Overall lượng lớn hơn.
reduction of DWDM là giải
equipment costs pháp khai thác
and management triệt để tài
complexity nguyên phổ
Improved tần của sợi
bandwidth quang ?
Càng phân
efficiency chia nhỏ đơn vị
tài nguyên =>
hiệu quả càng
cao, đáp ứng
Phân loại tài nguyên:
tính đa dạng
(tài nguyên tự của loại hình
nhiên, tài nguyên dịch vụ….=>
nhân tạo) tăng mức độ
Tài nguyên logic, quản lý, phân
giao thức (tài bổ,….
Khái niệm: kênh
nguyên địa chỉ…);
logic, kênh vật lý;
Tài nguyên phổ , tần
giao diện và giao
số,… (giao diện) thức; chồng giao
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1
thức/giao diện vật22lý
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Mô hình hệ thống WDM


Kênh 1 1 1 Kênh 1
Tx1 Rx1

Kênh 1’ '1 Sợi quang '1 Tx1 Kênh 1’


Rx1 MUX/
MUX/
DE-
DE-
MUX 1,2, ... N
Kênh N N MUX N KênhN
TxN RxN
'1,'2, ... 'N
Kênh N'
RxN 'N 'N TxN KênhN'

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 23
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

1.3. Biện pháp năng cao hiệu năng điển hình


Tổ chức quy hoạch sử dụng tài nguyên vô tuyến hợp lý: FD,
TD,CD,SD
Tổ chức cấu hình hệ thống hợp lý
 Sự cố thiết bị: Hệ thống dự phòng
 Sự cố đường truyền: Phân tập không gian, phân tập tần số, phân tập phân
cực, phân tập góc, phân tập thời gian
Sử dụng các công nghệ xử lý số phức tạp:
 Mã hoá kênh chống lỗi
 Đan xen
 Ngẫu nhiên hoá
 Cân bằng thích ứng
 Mật mã hoá tín hiệu.
Hoàn thiện các mạch điện vô tuyến

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 24
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

1.4. Sơ đồ khối kênh truyền dẫn vô tuyến số


Đầu vào số Khối xử lý ĐC và GDMT Đường lên
KĐ GD KĐCS TD
băng gốc phát BĐNT Kênh vệ tinh
GDMT KTD Nhiễu
SM TD
Tổn hao
vô tuyến Tạp âm
Kênh mặt đất

Nhiễu KTD Phát đáp


MÁY PHÁT vệ tinh
Tạp âm Tổn hao
MÁY THU vô tuyến KTD Nhiễu
Tổn hao
SM GDMT vô tuyến
TD Tạp âm

Đầu ra số Khối xử lý BĐHT, KĐTT


KĐ GD GDMT
băng gốc thu và GĐC KĐTÂN TD
Đường xuống
Ký hiệu:
KĐGD: Khuyếch đại+giao diện ĐC và BĐNT: Điều chế và biến đổi nâng tần
SM: Sóng mang
BĐHT, KĐTT, GĐC: Biến đổi hạ tần, khuyếch đại trung tần và giải điều chế
KĐCS: Khuyếch đại công suất KTD: Kênh truyền dẫn
KĐTÂN: Khuyếch đại tạp âm nhỏ GDMTTD: Giao diện môi trường truyền dẫn

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 25
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

1.4. Sơ đồ khối kênh truyền dẫn vô tuyến số


Tõ c¸ c
nguån kh¸ c
C¸ c bit
kªnh

Nguån
tin LËp M · ho¸ M Ët GhÐp Tr¶i §a
M · ho¸ § iÒu
khu«n nguån th©m TX
m· kªnh kªnh chÕ phæ
nhËp

§ Çu
vµo sè K
Luång bit § ång bé D¹ ng sãng sè
ª
§ Çu ra
n
sè h

LËp Gi¶i Gi¶i Gi¶i G¶i Gi¶i §a


mËt ghÐp G¶i tr¶i th©m
khu«n m· m· RX
NhËn nguån m· kªnh kªnh ®iÒu chÕ phæ nhËp
tin

C¸ c bit
Tuú chän
kªnh
§ Õn c¸ c n¬i
nhËn kh¸ c
B¾t buéc

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 26
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

1.4. Sơ đồ khối kênh truyền dẫn vô tuyến số


Phía phát
 Khối KĐ và giao diện đường số:
 Phối kháng với đường số
 Khuyếch đại và cân bằng cáp đường truyền số
 Biến đổi mã đường vào mã máy
 Tái sinh tín hiệu số
 Khôi phục xung đồng hồ
 Khối xử lý số băng tần gốc phát:
Ghép thêm các thông tin điều khiển và quản lý đường truyền

Mật mâ hoá các thông tin quan trọng

Mã hoá kênh chống lỗi

Ngẫu nhiên hoá tín hiệu số trước khi đưa lên điều chế

 Khối điều chế và biến đổi nâng tần: Điều chế sóng mang bằng tín hiệu số để
chuyển đổi tín hiệu số này vào vùng tần số cao thuận tiện cho việc truyền dẫn.
Đối với máy phát đổi tần, điều chế được thực hiện ở trung tần, khối biến đổi nâng
tần chuyển tín hiệu trung tần phát vào vùng tần số vô tuyền trước khi phát.
 Khối khuyếch đại công suất: Khuyếch đại công suất phát đến mức cần thiết.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 27
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

1.4. Sơ đồ khối kênh truyền dẫn vô tuyến số


Phía thu:
Khuyếch đại tạp âm thấp LNA:
Biến đổi hạ tần, khuyếch đại trung tần và giải điều chế:
 Với máy thu đổi tần trước khi giải điều chế, tín hiệu thu được biến đổi
vào trung tần thu (do suất hiện tần số ảnh gương nên khối biến đổi hạ
tần thường làm thêm nhiệm vụ triệt tần số ảnh gương), khuyếch đại
trung tần, lọc nhiễu kênh lân cận và cân bằng thích ứng cũng như cân
bằng trễ nhóm ở các phần tử của kênh truyền dẫn .
 Giải điều chế tín hiệu thu để phục hồi tín hiệu số

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 28
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

1.4. Sơ đồ khối kênh truyền dẫn vô tuyến số

Xử lý số băng tần gốc thu:


 Giải ghép xen
 Giải mã kênh
 Giải ngẫu nhiên
 Phân luồng cho luồng số chính và luổng số điều khiển quản lý đường
truyền
 Cân bằng thích ứng ở vùng thời gian để giảm thiểu ảnh hưởng của
phađinh
Khuyếch đại và giao điện đường số:
 Khuyếch tín hiệu số đến mức cần thiết trước khi đưa ra ngòai máy
 Biến đổi mã máy vào mã đường
 Phối kháng với đường số

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 29
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

1.4. Sơ đồ khối kênh truyền dẫn vô tuyến số

Giao diện môi trường truyền dẫn:


 Hệ thống anten-phiđơ và các thiết bị siêu cao tần cho
phép các máy thu và máy phát giao tiếp với môi trường
truyền dẫn vô tuyến.
 Giao diện môi trường truyền dẫn và một số mạch siêu
cao tần đươc khảo sát ở các giáo trình Anten-truyền
sóng và kỹ thuật siêu cao tần.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 30
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Kênh vô tuyến và các tham


số đặc trưng

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 31
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Mô hình truyền tín hiệu qua kênh vô tuyến

Kªnh v« tuyÕn r(t) s(t) * h( , t) n(t)


s( t )
(Bé läc tuyÕn tÝnh
phô thuéc thêi gian)
h( , t)

n(t)
Kªnh

L
r ( t )   a k ( t )s( t   k )  n ( t )
k 1

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 32
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 CÁC HIỆU ỨNG: Các hệ thống thông tin vô tuyến di động


chịu ảnh hưởng lớn của hai nhân tố môi trường:
- Truyền đa đường
- Hiệu ứng Doppler
 CÁC ẢNH HƯỞNG:Ảnh hưởng của tần số Doppler dẫn đến
nở phổ tần tín hiệu
S

f n : f max cos n
v
f max  f c
c0
d
 n n
X
v Y

f n : f c cos n
d
v
c0
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 33
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Pha đinh xung quanh


Che chắn + Suy hao
Công suất thu (dBm)

Suy hao

Che chắn + Suy hao

Khoảng cách phát thu

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 34
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

  0  D,  0,1,.....,L  1 A
2
3

Tx  C  Rx 
  cï ng ®é dµi  cï ng 
1
C¸ c ®- êng truyÕn 
Tx  A  Rx  Thành phần LOS
gãc tì i kh¸ c nhau Tx Rx
0
TÇn sè Doppler kh¸ c nhau
Tx  A  Rx 
C¸ c ®- êng truyÕn    ®é dµi   TrÔ 
Tx  B  Rx 
C
gãc tì i b»g nhau Hướng chuyển động
TÇn sè Doppler b»ng nhau

Mô hình elip của Parsons và Bajwa


x(t)
0 0 1
(L 2) L 1 (L 1)
L 2
0 1 L 1
L 2

0 1 L 2 L 1

   y(t)
Mô hình đường trễ đa nhánh
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 35
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ
t

0 ( t 4 )
1(t 4 )
Đáp t4
2 ( t 4 ) 3 (t 4 ) ( t 4 ) L 1(t 4 )
(t 4 )
0 ( t 3 )
ứng t3
1(t 3 )
2 (t 3 ) 3 (t 3 )  (t 3 ) L 1(t 3 )
(t 3 )
0 ( t 2 )
xung t2
1(t 2 ) 2 ( t 2 ) 3 (t 2 )  (t 2 ) L 1(t 2 )
(t 2 )
0 (t1)
kim phụ t1
1(t1) 2 (t1) 3 (t1)  (t1) L 1(t1)
(t 1 )
0 ( t 0 )
thuộc t0
1(t 0 ) 2 ( t 0 ) 3 (t 0 )  (t 0 )
L 1(t 0 )
(t 0 )
0 1 2 3 L 1

thời gian
L 1
.     (t)    t,    a 1  t,  (t)    2  t,  (t) 
i ( t ,  )

2 2
h( , t )  (t, ).e
0
  t,   : Biªn ®é
L 1
i  t,  (t) 
     t, 
 h , t  (t )  .e   t,   : pha  cða ®- êng truyÕn thø

0  (t) : trÔ 
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 36
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Đặc tính kênh vô tuyến di động

Ph©n t¸ n trong miÕn thêi gian  max ,


 Chän läc trong miÕn tÇn sè (BC )
Ph©n t¸ n trong miÕn tÇn sè f d ,
 Chän läc trong miÕn thêi gian (TC )
Kh ¸ i niÖm t- ¬ng quan; nhÊt qu¸ n

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 37
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Tính phụ thuộc thời gian


Đầu Đầu Dạng
vào h (t , t1 ) h (t , t 2 ) vào
hàm
h (t ) không
h (t ) h (t ) thay đổi

 t
PSD
A2d( f
t1   t1 t2   t2 đầu vào
S xx ( f ) f0 )

a) Đáp ứng xung kim của hệ thống không thay đổi theo thời gian

f
0 f0
PSD
Đầu Đầu đầu ra S yy ( f )  A2 .S hh ( f  f 0 )
vào h (t , t1 ) h (t , t 2 ) vào Dạng
hàm
h (t , t ) thay đổi DB
h (t , t )
h (t , t1 )
0 f0 f

  h (t , t 2 ) t
t1   t1 t2   t2

b) Đáp ứng xung kim của hệ thống thay đổi theo thời gian

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 38
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Tính phụ thuộc tần số

Tín Tín
hiệu hiệu Hàm truyền đạt kênh phẳng trong
vào
Kênh
ra băng tần tín hiệu (kênh phađinh
x(t) y(t) phẳng)
Trễ rất nhỏ
Hàm truyền đạt
X(f) của kênh Y(f)

Hàm truyền đạt kênh không


Trễ rất lớn phẳng trong băng tần tín hiệu
Hàm truyền đạt (kênh phađinh chọn lọc tần số)
X(f) của kênh Y(f)

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 39
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ
 Đáp ứng xung kim kênh và lấy trung bình các thành
phần tán xạ

h ( , t )
t1 1 2 3 4 5
 (t1 )
t1  (t2 )
t1
 (t3 )
Lý lịch
t
trễ đa
đường Trung bình hóa


1 2 3 4 5
Các đường truyền khả phân giải
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 40
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 Phân loại kênh pha đinh phạm vi hẹp

Các loại phađinh phạm vi hẹp


Cơ sở phân loại Loại Phađinh Điều kiện

Phađinh phẳng B<<BC; T10


Trải trễ đa đường
Phađinh chọn lọc tần số B>BC; T<10

Phađinh nhanh T>TC; B<fd


Trải Doppler
Phađinh chậm T<<TC; B>>fd
B là độ rộng băng tần tín hiệu; BC là băng thông nhất quán; fd là trải
Doppler; T là chu kỳ ký hiệu; và  trải trễ trung bình quân phương.

Mối quan hệ: WSSUS với khả phân giải; LTV và Doppler
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 41
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2
Các dạng tín hiệu trong truyền dẫn
vô tuyến số

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 42
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Nội dung
2.1. Mở đầu
2.2. Các dạng hàm tín hiệu
2.3. Hàm tự tương quan và mật độ phổ công suất
2.4. Tín hiệu ngẫu nhiên
2.5. Tín hiệu nhị phân băng gốc
2.6. Tín hiệu băng thông
2.7. Ảnh hưởng của hạn chế băng thông và định lý Nyquist
2.8. Ảnh hưởng của các đặc tính đường truyền
2.9. Câu hỏi và bài tập

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 43
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.2. Các dạng hàm tín hiệu

 Phân loại trên cơ sở các tiêu chí:


1. Tín hiệu có các giá trị thay đổi theo thời gian => Tín
hiệu tương tự, tín hiệu số
2. Mức độ có thể mô tả hoặc dự đoán tính cách của hàm
=> Tín hiệu tất định và tín hiệu ngẫu nhiên.
3. Thời gian tồn tại tín hiệu (hàm) => hàm quá độ, hàm vô
tận (tuần hoàn)
4. Tín hiệu kiểu năng lượng, tín hiệu kiểu công suất

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 44
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.2. Tín hiệu và phân loại tín hiệu


(1) Thay đổi các giá trị theo thời gian:
 Tương tự: Hàm liên tục theo thời gian, được xác định ở mọi thời điểm, nhận
giá trị dương, không hoặc âm (thay đổi từ từ và tốc độ thay đổi hữu hạn).
 Số: Hàm nhận tập hữu hạn giá trị dương, không hay âm (thay đổi giá trị tức
thì, tại thời điểm thay đối tốc độ thay đổi vô hạn còn ở các thời điểm khác
bằng không), điển hinhg là hàm nhị phân.
 Rời rạc: Tín hiệu x(kT) chỉ tồn tại và xác định tại các thời điểm rời rạc, được
đặc trưng bởi một chuỗi số.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 45
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.2. Tín hiệu và phân loại tín hiệu


(2) Mức độ mô tả, dự đoán tính cách của tín hiệu:
 Tín hiệu tất định: Xác định được giá trị tại mọi thời điểm và được mô hình
hóa bởi các biểu thức toán rõ ràng, VD x(t)=5cos(10t)
 Tín hiệu ngẫu nhiên: Tồn tại mức độ bất định trước khi nó thực sự xảy
ra, không thể biểu diễn bằng một biểu thức toán rõ ràng, nhưng khi xét
trong khoảng thời gian đủ dài dạng sóng ngẫu nhiên được coi là một quá
trình ngẫu nhiên có thể: (i) biểu lộ một qui tắc nào đó; (ii) được mô tả ở
dạng xác suất và trung bình thống kê. Cách mô tả ở dạng xác suất của
quá trình ngẫu nhiên thường rất hữu hiệu để đặc tính hóa tín hiệu, tạp âm,
nhiễu,.... trong hệ thống truyền thông.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 46
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.2. Tín hiệu và phân loại tín hiệu

(3) Thời gian tồn tại của tín hiệu:


Quá độ: là tín hiệu chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian hữu hạn
Vô tận: là tín hiệu tồn tại ở mọi thời điểm, thường dùng để mô tả
hoạt động của hệ thống trong trạng thái ổn định (VD:hàm tuần hoàn,
là hàm vô tận có các giá trị được lặp ở các khoảng quy định, x(t) =
x(t+T0) với -∞ < t < ∞).

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 47
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.2. Tín hiệu và phân loại tín hiệu


 C«ng suÊt tøc thêi p(t) trªn ®iÖn trë R
v 2 (t ) 2
p(t )   i (t ).R
R
R 1 c«ng suÊt chuÈn hãa

x(t) lµ ®iÖn ¸ p hoÆ
c dßng ®iÖn

p(t )  x 2 (t )
 N¨ ng l- î ng vµ c«ng suÊt trung b×nh cða tÝn hiÖu
tiªu t¸ n trong kho¶ng -T/2 ®Õn T/2
T /2
E 
T
x x 2 (t )dt
T / 2

1 T 1 T /2 2
P  Ex   x (t )dt
x
T

T T T / 2
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 48
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.2. Tín hiệu và phân loại tín hiệu

 Tín hiệu năng lượng

T /2 
0  Ex  lim  x (t )dt   x (t )dt  
2 2
T  T / 2 
N¨ ng l- î ng cða tÝn hiÖu trªn toµn bé thêi gian

Thực tế, thường phát tín hiệu có năng lượng hữu hạn (0<Ex<∞). Tuy
nhiên để mô tả: (i) tín hiệu tuần hoàn tồn tại ở mọi thời điểm (năng lượng
vô hạn); (ii) tín hiệu ngẫu nhiên có năng lượng vô hạn => định nghĩa lớp
tín hiệu công suất.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 49
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.2. Tín hiệu và phân loại tín hiệu


 Tín hiệu công suất

0  Px  lim  x (t )dt   
 T /2
2
 T  T / 2 
C«ng suÊt tÝn hiÖu h÷u h¹n trªn toµn bé thêi gian

 Tín hiệu năng lượng và công suất loại trừ tương hỗ nhau: Tín hiệu
năng lượng có năng lượng hữu hạn nhưng công suất trung bình
bằng 0; Tín hiệu công suất có công suất trung bình hữu hạn nhưng
có năng lượng vô hạn; Các tín hiệu tuần hoàn và ngẫu nhiên thuộc
loại tín hiệu công suất;
 Các tín hiệu tất định và không tuần hoàn thuộc loại tín hiệu năng
lượng.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 50
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.2. Tín hiệu và phân loại tín hiệu

(4) Tín hiệu kiểu năng lượng và kiểu công suất:


 Tín hiệu kiểu năng lượng nếu,

E[ ]   s(t ) dt  ,
2
[J]


 Tín hiệu kiểu công suất nếu có năng lượng vô hạn nhưng công suất
trung bình hữu hạn.
t0 / 2
1
Ptb  lim  s (t ) dt  ,
2
[w]
t0  t0  t0 / 2
Note:
Vì i tÝn hiÖu tuÇn hoµn, chu kö T (1) Hàm tín hiệu kiểu
năng lượng sẽ có
T /2
1 công suất bằng
Ptb   dt  
2
x (t ) không
T T / 2 (2) E=PT
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 51
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.3. Tự tương quan ACF, mật độ phổ công suất PSD,


mật độ phổ năng lượng ESD

 Mật độ phổ năng lượng ESD và mật độ phổ sông suất PSD

Mật độ phổ của tín hiệu đặc trưng cho sự phân bố công
suất hoặc năng lượng của tín hiệu trong miền tần số. Khái
niệm này đặc biệt quan trọng khi ta xét việc lọc trong các hệ
thống truyền thông, khi này ta dùng mật độ phổ năng lượng
ESD (Energy Spectral Density); mật độ phổ công suất PSD
(Power Spectral Density) để ước lượng tín hiệu và tạp âm tại
đầu ra bộ lọc.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 52
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.3. Tự tương quan ACF, mật độ phổ công suất PSD, mật độ
phổ năng lượng ESD
 Mật độ phổ năng lượng ESD: là năng lượng tín hiệu trên một độ rộng băng tần đơn vị [J/Hz].

 
Ex    
2 2
x (t )dt X(f ) df
 
MËt ®é phæn¨ ng l- î ng ESD
N¨ ng l- î ng trong miÕn thêi gian
N¨ ng l- î ng trong miÕn tÇn sè

N¨ ng l- î ng vï ng tÇn sè ©m vµ d- ¬ng b»ng nhau


(x(t) lµ th÷c, |X(f)| lµ hµm ch½n => ESD ®èi xøng)



Ex  2  x ( f )df
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 53
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.3. Tự tương quan ACF, mật độ phổ công suất PSD, mật
độ phổ năng lượng ESD

 Mật độ phổ công suất PSD Note: x(t )  ce
n 
n
j 2 nf 0t

C«ng suÊt trung b×nh cða tÝn hiÖu kiÓu c«ng suÊt gi¸ trÞth÷c
T/2
1
Px  lim  x 2 (t )dt
T  T -T/2

NÕu tÝn hiÖu tuÇn hoµn cã chu kö T0

1 T0 / 2
Px   T0 / 2 x
2
( t ) dt
T0

DÞnh lý Parseval cho tÝn hiÖu tuÇn hoµn gi¸ trÞth÷c



1

T0 / 2
Px   x (t )dt 
2 2
cn
T0 T0 / 2
n 
MiÕn thêi gian MiÕn tÇn sè

MËt ®é phæc«ng suÊt PSD cða tÝn hiÖu tuÇn hoµn chu kö T0

Gx ( f )   cn  ( f  nf 0 )
2

n 

C«ng suÊt trung b×nh chuÈn hãa cða tÝn hiÖu gi¸ trÞth÷c
 
Px   Gx ( f )df  2  Gx ( f )df
 0
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 54
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.3. Tự tương quan ACF, mật độ phổ công suất PSD, mật
độ phổ năng lượng ESD

 Lưu ý: Nếu x(t) là: (i) không tuần hoàn => không biểu diễn ở dạng
chuỗi Fourier được; tín hiệu công suất (có năng lượng vô hạn), thì nó
không có biến đổi Fourier. Tuy nhiên, vẫn có thể biểu diễn PSD của tín
hiệu này trong giới hạn nhất định. Nếu ta cắt tín hiệu công suất không
tuần hoàn x(t) bằng cách quan sát trong khoảng thời gian (-T/2, T/2),
thì xT(t) có năng lượng hữu hạn và có biến đổi Fourier là XT(f). Khi này,
ta có thể biểu diễn mật độ phổ công suất của tín hiệu không tuần hoàn
x(t) trong vùng giới hạn theo biểu thức

1
Gx ( f )  lim X T ( f )
2

T  T
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 55
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.3. Tự tương quan ACF, mật độ phổ công suất PSD, mật
độ phổ năng lượng ESD

Định nghĩa: ACF của một tín hiệu tất định kiểu công suất s(t) chuẩn hóa:
 T
1
 ( )  lim
T  T  s (t ).s *(t   ).dt

NÕu s(t)=s(t+T), T lµ chu kö



 T
1
 ( ) 
T  s (t ).s *(t   ).dt

ACF: ®¸ nh gi¸ møc ®é gièng nhau gi÷a


tÝn hiÖu s(t) & phiªn b¶n dÞch thêi cða nã s(t+ )
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 56
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.4. Các tín hiệu ngẫu nhiên

Khái niệm: Một tín hiệu ngẫu nhiên (quá trình ngẫu nhiên)
X(t) là tập hợp các biến ngẫu nhiên được đánh chỉ số theo t.
Nếu cố định t = ti, thì X(ti) là một biến ngẫu nhiên. Sự thể hiện
thống kê của các biến ngẫu nhiên có thể được trình bầy bằng
hàm mật độ xác suất (pdf: Probability density function) liên
hợp của chúng. Sự thể hiện của một quá trình ngẫu nhiên có
thể được trình bầy bằng các hàm mật độ xác suất (pdf) liên
hợp tại các thời điểm khác nhau. Tuy nhiên, trong thực tế ta
không cần biết pdf liên hợp mà chỉ cần biết thống kê bậc 1
(trung bình) và thống kê bậc 2 (hàm tự tương quan là đủ).

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 57
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.4. Các tín hiệu ngẫu nhiên

Trung bình của một quá trình ngẫu nhiên X(t) là kỳ vọng
(trung bình tập hợp) của X(t):

 X (t )  E  X (t )    X (t ) p X (t ) ( x) dx

pdf of X(t) at time t

ACF của quá trình ngẫu nhiên

 X (t , t   )  E[X(t)X(t+ )]
 
 p
 
X ( t ) X ( t  ) ( x1 , x2 )dx1dx2
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 58
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.4. Các tín hiệu ngẫu nhiên

Nếu trung bình X(t) và hàm tự tương quan X(t,t+) không phụ
thuộc thời gian, thì X(t) là được coi là quá trình dừng nghĩa rộng
(WSS: Wide sense stationary) => có thể bỏ qua biến ngẫu nhiên
t và sử dụng X() cho hàm ngẫu nhiên.

PSD :  X ( f )  F [ X ( )]=   X ( )e -j2 f d
-

ACF :  X ( )  F 1[ X ( f )]=   X ( f )e j2 f df
-

 
 
P[]=E[X 2 (t )]= (0)=    X ( f )e j2 f df     X ( f ) df
-  0 - 
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 59
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.4. Các tín hiệu ngẫu nhiên

Quá trình ngẫu nhiên


x(t )  x(t ,  )
t  t0
0

Biến Hàm
ngẫu x (t0 ) x (t0 , ) x(t )  x(t ,  0 ) mẫu
nhiên
Ergodic  SS  WSS   qu¸ tr×nh ngÉu nhiªn
  0 t  t0
x(t0 )  x(t0 ,  0 ) All Random Processes: Mọi quá trình ngẫu nhiên
Số thực (phức) WSS: Quá trình ngẫu nhiên dừng nghĩa rộng
SS: Quá trình ngẫu nhiên dừng chặt
Ergodic: Quá trình Ergodic

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 60
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.5 Các tín hiệu nhị phân băng gốc


 Biểu diễn tín hiệu nhị phân ngẫu nhiên băng gốc

X (t )  A
k 
K pT  t    kT 
Trong ®ã:
AK : lµ biÕn NN ph©n bè ®ång nhÊt ®éc lËp i.d.d, nhËn gi¸ trÞ  A ®ång x¸ c xuÊt
 : lµ biÕn NN ph©n bè ®Õu trong kho¶ng [0 ®Õn T]  X(t) trë thµnh WSS
 1 nÕu 0  t  T
pT (t )   sin  x 
 0 nÕu kh¸ c  Sinc( x) 
 x
X(t) Note :   

  Sinc( x)dx  Sinc 2 ( x)dx  1


 




A2 A0 A3 A5 A6
A

-2T -T 0 T 2T t
3T 4T 5T 6T 7T 8T
-A
A1 A1 A2 A4 A7

Một thực hiện của tín hiệu nhị phân ngẫu nhiên băng gốc X(t)
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 61
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.5 Các tín hiệu nhị phân băng gốc


 ACF và PSD của tín hiệu nhị phân ngẫu nhiên:
ACF :
 X ( )
A2 x ( )  E  X (t ) X (t   ) 
 2  
 A 1   ,   T
  T
 
-T 0 +T 0 , nÕu kh¸ c
a) Hàm tương quan AFC  A2 T ( )

X ( f ) PSD
2
AT
 X ( f )  A2T .Sinc 2 ( fT )
 t
1  t ; t  1 t  1  ; t  T
 (t )   T (t )     T
0; t 1  T  
fT 0; t T
FT   (t )   SinC 2  f 
-2 -1 0 1 2 3 FT  T (t )   T .SinC 2 Tf 
-3 Tam gi¸ c ®¬n vÞ
b) Mật độ phổ công suất PSD Hµm tam gi¸ c ®¬n vÞ®¸ y 2T

TÝnh chÊt tø lÖcða FT

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 62
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.5 Các tín hiệu nhị phân băng gốc


 Nhận xét:
Hàm tự tương quan ACF X(t) và X(t+)
 Giống nhau nhất tại =0
 Mức độ giống nhau nhất định khi 0<<T do một phần của bit X(t) giống X(t+).
Chẳng hạn khi =0 và 0<<T thì X(t)=X(t+)=A0 khi 0<t<T-
 Hoàn toàn khác nhau khi >T, vì tại mọi thời điểm giá trị của X(t) độc lập với
X(t+) do chúng ở các đoạn bit khác nhau

Mật độ phổ công suất PSD


 Cực trị tại đại là A2T tại f=0 và bằng không đầu tiên tại f=k/T.
 Công suất trung bình của X(t)

 X (0)  

X ( f )df  A2

Kh«ng phó thuéc vµo T

 Từ PSD cho thấy công suất trung bình


 Trải rộng trên băng tần rộng nếu T nhỏ (tốc độ bit cao của tín hiệu X(t));
 Tập trung trên một băng tần hẹp nếu T lớn (tốc độ bit thấp của tín hiệu X(t)).
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 63
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.6 Tín hiệu băng thông (1/2)


Y (t )  X (t ).cos  2 f ct   
f c : tÇn sè sãng mang
Y ( ) 2  : gãc pha ngÉu nhiªn ph©n bè ®Õu trong [0,2 ]
A /2
kh«ng phó thuéc vào X(t)  Y(t) thµnh WSS

-T T  :  ( )  1  ( )cos(2 f  )
ACF Y X c
2
fc  4 / T
1
-A 2 /2 PSD : Y ( f )   X ( f  f c )   X ( f  f c )
4
Y ( f ) NÕu X(t) lµ tÝn hiÖu nhÞph©n ngÉu nhiªn, th×

 A T  /4
2

A2
ACF : Y ( )  T ( )cos(2 f c )
2
A2T
PSD : Y ( f ) 
4
 Sinc 2 [ ( f  f c ) T]  Sinc 2 [ ( f  f c ) T]

3 2 1 f 1 2 3 1 fc f  1 2 3 f
fc  fc  fc  c f  fc  fc  3 2 fc  fc  fc 
c fc  fc  c
T T T T T T T T T T T T

Tự tương quan ACF và PSD của tín hiệu nhi phân X(t) được điều chế
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 64
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.6 Tín hiệu băng thông (1/2)

Nhận xét:
 Phổ được tập trung tại lân cận tần số sóng mang ±fc
 Nếu sử dụng độ rộng băng tần giới hạn tại hai giá trị không
đầu tiên của PSD, thì độ rộng phổ của Y(t) bằng 2/T (lưu ý
độ rộng băng tần trong vi ba số thường được sử dụng là độ
rộng băng Nyquist, trong trường hợp này độ rộng băng
Nyquist bằng 1/T).
 Công suất trung bình của Y(t): Y (0)  A2 / 2 bằng một nửa
công suất trung bình của X(t), trên hình ta sử dụng fc=4/T.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 65
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.7. Ảnh hưởng của hạn chế băng thông và định lý Nyquist
(1/5)
a) Hàm truyền đạt của bộ lọc thông thấp lý tưởng

 f  y (t )  δ(t )  h(t )  h(t )


1 H(f) =   
x(t )  δ(t )  2f0   2 f 0 Sinc  2 f 0t 
X ( f )  FT  (t )  Y( f )  X( f ).H( f )
1 1
-f0 f0 f  H( f )

0
f0: tần số cắt -f0 0
f f0 f
1, f  1

( f )  
2

đầu vào và đáp ứng đầu ra 0, f  12c) Dẫy xung kim δT (t ) đầu vào và đáp ứng đầu ra
b) Xung kim δ(t )
δ(t ) δT (t )

0 t 0 T t
2f0 h(t) 1 h(t) h(t-T)
T = T0 = 2f0
2f0 3
1444444442 44444444
T0 ®- î c gäi lµ kho¶ng c¸ ch Nyquist

-3T0 -2T0 -T0 0 T0 2T0 3T0


t t
-3T -2T -T 0 T 2T 3T
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 66
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.7. Ảnh hưởng của hạn chế băng thông và định lý Nyquist
(2/5)

 Nếu độ rộng băng tần của đường truyền dẫn bị hạn chế =>
xung thu mở rộng ở đáy => ISI (InterSymbol Interference).
 Các điểm không xuất hiện tại thời điểm kT0 = k/(2f0) với khác
không, T0 được gọi là khoảng Nyquist.
Nếu phát đi một dẫy xung kim T(t) cách nhau một khoảng Nyquist và tiến hành
phân biệt các xung này tại kT0, thì có thể tránh được ISI (hình c).
Nếu T<T0, thì sự chồng lấn của các xung này làm ta không thể phân biệt được
chúng. Nói một cách khác độ rộng băng tần cần thiết để phân biệt các xung
(các ký hiệu) có tốc độ ký hiệu Rs=1/T phải bằng 2f0=1/T0
Giì i h¹n ®é réng b¨ng tÇn Nyquist

1 Rs
f0  
2T 2
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 67
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.7. Ảnh hưởng của hạn chế băng thông và định lý Nyquist
(3/5)
Định lý Nyquist: Ngay cả khi xếp chồng đặc tính đối xứng kiểu hàm lẻ ứng với tần
số cắt f0 với đặc tính của bộ lọc thông thấp lý tưởng, thì điểm cắt (điểm 0) với trục
của đáp ứng xung kim vẫn không thay đổi.
1 2f 0 h(t)

1, khi | f | f 0 (1   )
 f0 f
1     -3T0 -2T0 -T0 0 T0 2T0 3T0
t
Roll(f)   1  sin  (| f |  f 0 )   , khi f 0 (1   ) | f | f o (1   )
2   2 f 0 
0, khi | f | f 0 (1   )
 f 0(1-) f0 f0(1+)
PhÇn nghiªng ®- î c chuyÓn thµnh ®Æ
c tÝnh Cosin b×nh ph- ¬ng sau:
t

  
Roll(f)  cos 2  (| f |  f 0 )  
 4 f 0 4
®- î c gäi lµ ®Æ
c tÝnh dèc Cosin

1, khi | f | f 0 (1   )
 f 0(1-) f0 f0(1+) f
1     t
Roll(f)   1  cos  (| f |  f 0 (1   )   , khi f 0 (1   ) | f | f 0 (1   )
2   2 f 0 
0, H×nh 2.9. C¸ c ®Æ
khi | f | f 0 (1   )Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
c tÝnh vµ ®¸ p øng xung kim cña bé läc
 tho¶ m· n ®Þnh lý Nyquist.
www.ptit.edu.vn
®- î c gäi ®Æ
c tÝnh dèc Cosin t¨ng BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 68
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.7. Ảnh hưởng của hạn chế băng thông và định lý Nyquist
(4/5)
Đặc tính của bộ lọc dốc cosin
1, khi | f | f 0 (1   )
 cos  2 f 0t 
1    
(| f |  f 0 )   , khi f 0 (1   ) | f | f o (1   )
h(t)  2 f 0 Sinc(2 f 0t )
1   4 f 0t 
Roll(f)   1  sin  2
2   2 f 0 
0, khi | f | f 0 (1   )

h(t)
Roll(f) 2f0

1 

 

 

f0 (1   ) f0 f0 (1   ) f t
-3T0 -2T0 -T0 0 T0 2T0 3T0
a) Đặc tính dốc cosin b) Đáp ứng xung kim
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 69
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.7. Ảnh hưởng của hạn chế băng thông và định lý Nyquist
(5/5)
Băng thông tối thiểu cần thiết
 Đối với truyền dẫn băng gốc: Băng thông tối thiểu cần hiết để phân biệt các
xung, hay băng thông Nyquist:

BN = f0(1+) = Rs(1+)/2
 Đối với đường truyền dẫn băng thông: Băng thông Nyquist:

BN = f0(1+) = Rs(1+)
trong đó Rs là tốc độ truyền dẫn hay tốc độ ký hiệu.

Quan hệ giữa tốc độ ký hiệu và tốc độ bit


Rs=Rb/k
trong đó k là số bit trên một ký hiệu.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 70
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.8. Ảnh hưởng của các đặc tính đường truyền

Nhiễu, tạp âm, tỷ số tín hiệu trên tạp âm, tỷ số bit lỗi
Nguồn nhiễu và tạp âm
Tỷ số tín hiệu trên tạp âm
Tạp âm trắng
Tạp âm Gauss trắng cộng (AWGN)
Tạp âm và các quyết định nhị phân
Méo dạng sóng do đặc tuyến tần số của đường truyền
Đặc tính pha tần
Đặc tính biên tần
Mẫu hình mắt (Biểu đồ hình mắt)

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 71
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.8. Ảnh hưởng của các đặc tính đường truyền


 Nhiễu, tạp âm, SNR, BER (1/5)
 Các nguồn nhiễu và tạp âm
Các nguồn nhiễu:
 Các tín hiệu thu được ở máy thu:
 Sóng điều chế khác gây nhiễu với tín hiệu hữu ích
 Các tín hiệu do các hiện tượng thiên nhiên hoặc xung tạo ra như: tia
chớp, hay các nguồn xung nhân tạo....
 Truyền sóng nhiều tia ở vi ba số
 Các tín hiệu thể hiện xử lý bị lỗi hay xấp xỉ hoá như:
 Các tín hiệu sinh ra khi xử lý tín hiệu để truyền dẫn dẫn đến phát đi một
tín hiệu khác với tín hiệu mà người phát định phát
 Các tín hiệu sinh ra khi tách sóng và kết cấu lại tín hiệu ở phía thu.
Các nguồn tạp âm:
 Chuyển động ngẫu nhiên của các điện tử, ion, hay các lỗ trong các vật
liệu cấu thành thiết bị thu
 Phát xạ ngân hà
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 72
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.8. Ảnh hưởng của các đặc tính đường truyền

 Tỷ số tín hiệu trên tạp âm SNR

C«ng suÊt tÝn hiÖu (S)


SNR 
C«ng suÊt t¹ p ©m (N)

S
 SNRdB  10 log10   , [dB]
N

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 73
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 Nhiễu, tạp âm, SNR, BER (2/5)


Tạp âm trắng
 Tạp âm nhiệt được mô tả bởi quá trình ngẫu nhiên Gaussian X(t) trung
bình không.
 Mật độ phổ công suất của X(t) là phẳng =>được gọi là tạp âm trắng.

1  1  x 2 
f X (x )  exp    
 2  2     N0
F N (f ) =
2 [w/Hz]

Mật độ phổ
công suất

N0
f N (t ) = d(t )
2
Hàm tự tương
x quan
Hàm mật độ xác suất

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 74
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 Tạp âm trắng
Tự tương quan Mật độ phổ công suất
N0
2

Tạp âm trắng

0 Hiệu số thời gian  0 Tần số

Tự tương quan Mật độ phổ công suất


N0
N0 w 2

Tạp âm trắng
băng thông hạn  N 0 / 2, f W
N ( f )  
chế f W
0,
0 -W 0 W Tần số

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 75
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Tạp âm Gausơ trắng cộng AWGN


 Phân bố Gausian
1  1  x  E[X] 2 
f X ( x)  exp     
 2  2    
NÕu E[x]=0

1  1  x 2 
f X ( x)  exp     
 2  2    

 Hàm FX(x) cho biết xác suất điện áp tạp âm thấp hơn mức x
1
x
 1  u 2 
FX ( x)  P( X  x) 
 2  exp  2    du
 
1  x 
 1  erf  
2   2  
z
2 1
trong®ã: Erf ( z )    }du; vì i z=
2
exp{ u
 0  2
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 76
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

1
f0 
 2
Hàm mật độ xác suất

0,606fX (0 )

0,135fX (0 )

-2 -1 0 1 2 x

1,0
0,977
0,841

Hàm phân bố xác suất


0,5

0,159
0,023
x

Hàm phân bố xác suất và mật độ xác suất của tạp âm Gauss
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 77
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

X(t)
f X ( x)dx
dx

t
f X ( x)

Điện áp tạp âm Gauss và hàm mật độ xác suất


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 78
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 Tạp âm và các quyết định nhị phân


 Mô hình tín hiệu thu
si (t ) hc (t ) y(t) y(t) = si (t) * h c (t) + x(t)

x(t)
AWGN

 Mô hình đơn giản: Tín hiệu thu trong kênh AWGN

Kênh lý tưởng si (t ) y(t)


hc(t) (t)

x(t)
AWGN

íï > u, quyÕt ®Þnh " 0 "


ïí A + x(t), khi ph¸ t tÝnhiÖu 0 ïï
y(t) = Si (t) + x(t) = ïì QuyÕt ®Þnh: y(t) ïì < u, quyÕt ®Þnh " 1"
ïï
ïïî -A + x(t), khi ph¸ t tÝnhiÖu 1 ïïî = u, kh«ng biÕt
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 79
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Kênh nhị phân đối xứng (BSC)


1-pe(1)
1 1
Pe(1)
Đầu vào Đầu ra giải
điều chế điều chế

Pe(0)

0 0
1-pe(0)

p(1|0) = p(0|1)
1442 443 1442 443
pe (0) pe (1)

1 - pe (1) = p(1|1) = p(0|0)


1
pe = p(0)pe (0) + p(1)pe (1) = [pe (0) + pe (1)]
2
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 80
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Kênh nhị phân đối xứng (BSC)

1 1-pe(1)
1
Pe(1) p(1|0) = p(0|1)
Đầu vào Đầu ra giải
1442 443 1442 443
pe (0) pe (1)
điều chế điều chế
1 - pe (1) = p(1|1) = p(0|0)
Pe(0)
0 1-pe(0) 0

pe = p(0)pe (0) + p(1)pe (1)


1
= [pe (0) + pe (1) ]
2
éu 1æ
ç y- A ö
÷
2
¥ 1æ
ççç
y + A ö÷
2
ù
1 1 ÷ 1 ÷
= êêò dyú
- ç ÷ -
ç 2 è s ø÷

2 ê- ¥ 2ps
e 2 è s ø dy + ò 2ps
e ú
ú
ë u û
2
¥ 1æ çç y + A ö
÷ ¥ z2
1 -
2 çè s ø
÷
÷ 1 -
= ò 2ps
e dy =
2p òe
A
2
dz
u
s

æA ö
= Q çç ÷÷
ès ÷
ø
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 81
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 Tạp âm và các quyết định nhị phân 2


1 y A 
1   2
  1 y A 
fY ( y |1)  e 2 1  
 
2 fY ( y | 0)  e 2
Các hàm mật độ 2
xác suất tín hiệu
thu có điều kiện
khi phát bit 0 (A)
và bit 1 (-A) với
quyết định tại u -A (bit 1) U=0 A (bit 0) y
1 y A   1 y A 
u
1  
1  
 
  Pe (1)  
Pe (0)  
 2
e 2 dy
u 2
e 2 dy

1
pe = [pe (0) + pe (1)]
2
éu 1æ
çç y- A ö÷
2
¥ 1æ çç y + A ö
÷
2
ù
1 1 ÷ 1 ÷
= êêò dyú
- ç ÷ - ÷
2 èç s ø

2 ê- ¥ 2ps
e 2 è s ø dy + ò 2ps
e ú
ú
ë u û
2
¥ 1æ çç y + A ö÷ ¥ z2
1 -
2 çè s ø÷
÷ 1 - æA ö
= ò e dy = òe 2
dz = Q çç ÷ ÷
u
2ps 2p A
è s ø÷
s
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 82
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ


1
erfc  u    e  z2
dz
 u
  z2
1
Q u   e 2
dz
2 u

1  u 
Q  u   erfc  
2  2
erfc  u   2Q u 2 
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm

www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 83
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.8.3. Méo dạng sóng do đặc tuyến tần số của đường


truyền
Đặc tính pha tần
Dạng sóng Dạng sóng méo
không méo

2A

Điện áp xung
()
A

Tần số góc 
0
a) Đặc tính pha tần Thời gian t
b) Biến đổi dạng sóng

Hình 2.14. Méo dạng sóng xung do đặc tính pha


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 84
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Truyền dẫn tín hiệu qua hệ thống tuyến tính

Tín hiệu tất định: Y (f ) = X (f )H (f )


Tín hiệu ngẫu nhiên:
2
F Y (f )= F X (f ) H(f )

 Truyền dẫn không méo (lý tưởng):


Mọi thành phần tần số của tín hiệu không chỉ đến với cùng trễ thời
gian, mà còn được khuyếch đại hoặc suy hao như nhau.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 85
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.8.3. Méo dạng sóng do đặc tuyến tần số của đường


truyền
Các đặc tính biên tần
Dạng sóng
không méo Dạng sóng méo

A( 2A

Điện áp xung
A

Tần số góc  0
a) Đặc tính biên tần b) Biến đổi dạng sóng Thời gian t

Hình 2.15. Méo dạng sóng xung do các ký hiệu ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ
số bit lỗi BER
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 86
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.8.3. Méo dạng sóng do đặc tuyến tần số của đường


truyền

Sự nhạy cảm với sai Thời điểm lấy Méo các điểm
lệch đồng hồ mẫu tối ưu cắt không

Lượng méo đỉnh


Dự trữ tạp âm

Hình 2.16. Ảnh hưởng của ISI lên độ mở mẫu mắt


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 87
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.9. PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VÀ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ


TÍN HIỆU ĐIỂN HÌNH Độ mở hình mắt đứng
Mã nhị phân
Mã nhị phân sau lọc
Mẫu bit NRZ trước lọc

000 Điện áp đỉnh H

001

010
Độ mở hình mắt ngang
011
Thời điểm phân biệt
100

101
Hình 2.18a Biểu đồ mắt thực tế
110

111
Xếp chồng BiÓu ®å
m¾t

Thời điểm lấy mẫu Thời điểm lấy


lý tưởng mẫu lý tưởng
(vị trí mắt mở cực đại)

Hình 2.17. Biểu đồ mắt đối với tín hiệu Hình 2.18b. Mẫu hình mắt bị
trước và sau bộ lọc giảm chất lượng
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 88
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

2.9. PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VÀ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ


TÍN HIỆU ĐIỂN HÌNH Điểm tín hiệu được tạo ra trong khoảng
thời gian Ts = 2Tb (từ t1 đến t2)
Điểm tín hiệu được
tạo ra trong khoảng
Q thời gian
Ts=2Tb (từ 0 đến t1)
Q
1

t t7 t6 t5 t4 t3 t2 t1 0 I
-1
Q Ts =2Tb
t

-1

1
0

I
Ts =2Tb

t1
t2
(Q theo t)

t3 t4
I

t5
(Q

t6
the
oI

t6
)

t
(I theo t)

Hình 2.19. Hệ toạ độ ba chiều thể hiện quan hệ giữa: dạng sóng và biểu đồ tán xạ
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 89
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3
KHÔNG GIAN TÍN HIỆU VÀ
ĐIỀU CHẾ

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 90
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Nội dung
3.1.Giới thiệu chung
3.2. Điều chế số và các khuôn dạng điều chế số
3.3. Không gian tín hiệu và biểu diễn tín hiệu
3.4. Đáp ứng của các bộ tương quan lên tạp âm
3.5. Tách sóng khả giống nhất
3.6. Xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh tạp âm Gaussơ trắng cộng, AWGN
3.7. Biểu diễn tín hiệu điều chế ở dạng phức
3.8. Kỹ thuật điều chế và giải điều chế PSK hai trạng thái nhất quán, BPSK
3.9. Kỹ thuật điều chế và giải điều chế bốn trạng thái nhất quán.
3.10. Kỹ thuật điều chế và giải điều chế M trạng thái nhất quán
3.11. Kỹ thuật điều chế OFDM
3.12. Mật độ phổ công suất của các tín hiệu được điều chế
3.13. So sánh tính năng của các kỹ thuật điều chế
3.14. Đồng bộ sóng mang và đồng bộ ký hiệu
3.15. Tổng kết
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 91
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.1. Mở đầu
Tại sao phải điều chế tín hiệu? Để sử dụng được môi trường truyền dẫn
vào mục đích truyền thông cần phải:
 Đặc tính hóa, thông số hóa môi trường truyền dẫn (xác định, khám phá tài
nguyên truyền dẫn), chẳng hạn như xác định cửa sổ truyền dẫn quang, cửa
sổ truyền dẫn vô tuyến, dải tần truyền dẫn của cáp đồng...khả năng truyền
dẫn của môi trường và tham số đặc trưng.
 Đặc tính hóa nguồn tín hiệu cần truyền, chẳng hạn: âm thanh, hình ảnh, dữ
liệu, tín hiệu điện,.. => độ rộng băng tần (lượng tin) của các nguồn tin và tham
số đặc trưng của nguồn tin.
 Dùng các sóng mang (hay tín hiệu) có các thông số đặc trưng phù hợp với
thông số đặc trưng của môi trường truyền để truyền tín hiệu tin tức bằng cách
điều chế sóng mang, biến đổi tín hiệu, sự kết hợp giữa chúng, chẳng hạn:
truyền tín hiệu âm thanh trên cáp đồng bằng cách dùng Micro để biến đổi
thanh áp thành tín hiệu điện âm tần; điều chế quang để truyền tín hiệu trên
môi trường cáp sợi quang (phù hợp hóa giữa thông số sóng ánh sáng và cửa
sổ truyền dẫn của sợi quang); sự kết hợp giữa điều chế sóng mang RF (dịch
phổ tần của tín hiệu thông tin lên vùng tần RF) và anten bức xạ sóng điện từ
tường (chuyển tín hiệu RF thành điện từ trường) để truyền dẫn tín hiệu trên
môi trường vô tuyến...
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 92
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.1. Mở đầu
 Giảm kích thước anten: Điện thoại di động, 8cm
anten có kích thước tiêu biểu bằng ¼ λ
 Nếu truyền tín hiệu băng cơ sỏ (3000Hz), kích
thước anten là
 c
  25 km
4 4f
 Phải điều chế trên sóng mang tần số cao RF
(ví dụ 900MHz)

 Đặt phổ tần của tín hiệu vào một dải tần được chỉ 25km
định trước, đặt phổ tần tín hiệu thông tin vào cửa
sổ truyền dẫn nhằm: sử dụng hết tài nguyên phổ
tần (ghép kênh phân chia tần số FDM, WDM),
phân bổ phổ tần, quy hoạch và quản lý tài nguyên
phổ tần... Phục vụ các kỹ thuật sử dụng hiệu quả
tài nguyên....
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 93
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.2. Điều chế số và khuôn dạng


điều chế số Tín hiệu băng tần gốc phức

 Phân loại tín hiệu và


điều chế: Dựa vào tài
nguyên phổ tần và mục
đích truyền thông:
Tín hiệu băng tần cơ sở,
điều chế/giải điều chế
băng tần cơ sở, truyền dẫn
tín hiệu băng tần cơ sở.
Tín hiệu thông dải (thông
băng), điều chế/giải điều Tín hiệu thông băng giá trị thực
chế tín hiệu thông băng
Chuyển đổi tín hiệu băng gốc-tín hiệu thông băng
trong miền thời gian (vòng trong)và miền tần số
(vòng ngoài)

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 94
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.2. Điều chế số và khuôn dạng điều chế số

Baseband Bandpass
signal signal

Local oscillator

Minh họa tín hiệu băng tần gốc và tín hiệu thông băng
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 95
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.2. Điều chế số và khuôn dạng điều chế số

 Đánh giá hiệu năng: Trên quan điểm truyền thông, tiêu chí
cơ bản để đánh giá và so sánh các phương pháp điều
chế/giải điều chế khác nhau là: hiệu năng dung lượng và
hiệu năng chất lượng (khả năng đối phó nhược điểm của
môi trường truyền dẫn: phađinh, suy hao, nhiễu... và hạn
chế băng thông của kênh).
Hiệu năng chất lượng BER hay khả năng đối phó nhược điểm về
chất lượng (khả năng khắc phục ảnh hưởng phađinh, suy hao...)
của môi trường truyền.
Hiệu năng dung lượng (hiệu quả chiếm dụng phổ tần hạn chế của
môi trường truyền).

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 96
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.2. Điều chế số và khuôn dạng điều chế số


Mục tiêu thiết kế
1. Tối đa tốc độ số liệu. Một số mục tiêu đối
2. Giảm thiểu xác suất lỗi ký hiệu. lập như: mục tiêu
3. Giảm thiểu công suất suất phát. (1&2) đối lập với
mục tiêu (3&4), vì
4. Giảm thiểu độ rộng kênh. vậy cần lựa chọn
5. Tối đa khả năng chống nhiễu. một giải pháp dung
6. Giảm thiểu mức độ phức tạp của mạch và tối đa tận dụng hòa (tối ưu) sao cho
tài nguyên (trang thiết bị & phổ tần, không gian, mã, thời thỏa mãn nhiều mục
gian). tiêu.
Các ràng buộc
Độ rộng băng tần cực tiểu theo lý thuyết Nyquist
Lý thuyết dung lượng kênh Shannon
Phân bổ phổ tần.
Hạn chế về kỹ thuật
Các yêu cầu khác như quỹ đạo vệ tinh
Dung hòa điều chế và mã hóa được xem là thay đổi quan điểm khai thác hiệu
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
năng xác suất lỗi
BỘ &
MÔN:hiệu quả
VÔ TUYẾN sửVT1
- KHOA dụng băng thông 97
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.3. Không gian tín hiệu


 Không gian tín hiệu là? Là một không gian trực giao N
chiều.
 Mục đích cơ bản của không gian tín hiệu:
 Trình bày vectơ của tín hiệu (chuyển tín hiệu vào vectơ & ngược lại).
 Tách sóng tín hiệu (chuyển tín hiệu thành dạng sóng và ngược lại).
 Tính năng lượng tín hiệu và khoảng cách Euclidean giữa các tín hiệu.
 Ước tính hiệu năng BER (đánh giá hiệu năng chất lượng của các
phướng pháp điều chế).
 Khoảng cách Euclidean giữa các tín hiệu:
Với mục đích tách sóng: Các tín hiệu thu được chuyển thành các
vectơ thu. Tín hiệu có khoảng cách nhỏ nhất so với tín hiệu thu được
ước tính là tín hiệu phát.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 98
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.3. Không gian tín hiệu

ưí c tÝnh

Nguån
mi  Bé ph¸ t
si 
Bé ®iÒu chÕ
si ( t ) Kªnh
y( t )
Bé t¸ ch sãng
Y Bé thu m̂ i
b¶n tin vector vector

M ¸ y ph¸ t M¸ y thu

 s i1 
s  Y1 
 i2  Y 
TËp ©m
s i   : , i  1,2,..., M Y 2
  : 
 :   
s iN  YN 

Mô hình hoá hệ thống truyền thông

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 99
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.3. Không gian tín hiệu


 Trình bày tín hiệu điều chế/giải điều chế trong không gian tín hiệu:
 Tập các sóng mang được điều chế si(t) được trình bày ở dạng các vector trong
không gian tín hiệu theo nguyên tắc: Nếu tạo được một tập hữu hạn M tín hiệu
năng lượng giá trị thực {si(t)}, i=1,..,M với mỗi tín hiệu có độ lâu T giây, thì tín hiệu
điểu chế si(t) được trình bày bằng tổ hợp tuyến tính của NM hàm trực giao chuẩn
cơ sở giá trị thực {j(t)}, j=1,...,N

 0t T
N
 note
si (t )   sij . j (t ) vì i 
j 1 
i  1, 2,..., M

C¸ c hµm tr÷c giao chuÈn c¬ së ®- î c t¹o ra bëi thð tóc Gram-Shmit  si1 
HÖsè khai triÓn

nÕu i  j, Unit Energy i  1,2,...,M s 


T
1, T

 i (t ). j (t )dt   sij   si (t ). j (t )dt ; si   i 2  , i  1, 2,..., M


0, nÕu i  j Orthogonality j  1,2,...,N  : 
 
0 0

 siN 
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 100
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.3. Không gian tín hiệu


 Các thông số đặc trưng của vectơ tín hiệu:

N
si   si .si  s
1
 Dé dµi vect¬: 2
 2
ij
j 1

 Cosin cða gãc gi÷a hai vect¬:


 s .s 
i j

si . s j
T N
 N¨ ng l- î ng cða mçi tÝn hiÖu ®iÕu chÕ: Ei   s (t )dt   sij2  si
2 2
i
0 j 1

 Kho¶ng c¸ ch ¬clit gi÷a hai vect¬ tÝn hiÖu:


T T T T

s  skj 
N

  si (t )  sk (t )   
2 2
si  sk  ij  dt  si (t ) dt 
2
2 si (t ) s k (t ) dt  s k (t ) 2
dt
j 1 0 0 0 0
Ei Note Ek

 NÕu hai tÝn hiÖu si (t) & sk (t) tr÷c giao th× si  sk   Ei  Ek 
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 101
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.3. Không gian tín hiệu


 Mô hình phát/thu tín hiệu:
s i1 T
s i1
 dt
0

1 (t ) 1 (t ) Bé t¬ng quan

N 0t T
si2 si (t )   sij . j (t ); si2
i  1, 2,..., M
T

j 1  dt
0


s i (t)
2 (t )
2 (t ) Bé t¬ng quan

T
sij   si (t ). j (t )dt
0
s iN T s iN
 dt
0

N (t ) Bé t¬ng quan
N (t ) T
1, nÕu i  j, Unit Energy
 i (t ). j (t )dt  
0 0, nÕu i  j Orthogonality

§ ång bé sãng mang

Tạo tín hiệu si(t) và khôi phục các hệ số sij.


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 102
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.3. Không gian tín hiệu


 Chuyển vectơ vào dạng sóng và ngược lại:
N
si (t )   sij j (t ) si  ( si1 , si 2 ,..., siN )
j 1

Vector to waveform conversion Waveform to vector conversion

1 (t ) 1 (t )
s i1 T s i1
 si1 
 
0
 si1 
si (t ) si (t )  
   N (t )  N (t )  
 siN  T  siN 
siN 0 siN

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 103
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.3. Không gian tín hiệu


 Minh họa không gian vectơ tín hiệu ba chiều:

2 (t )

si3
si2

1 (t )
Vectơ tín
hiệu si

si1
3 (t )
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 104
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.3. Không gian tín hiệu


Điểm tín hiệu được tạo ra trong khoảng thời Điểm tín hiệu được
gian Ts = 2Tb (từ t1 đến t2) tạo ra trong khoảng
Q thời gian
Ts=2Tb (từ 0 đến t1)
Q
1

t t7 t6 t5 t4 t3 t2 t1 0 I
-1
Q Ts =2Tb
t

-1

1
0

I
Ts =2Tb

t1
t2
(Q theo t)

t3 t4
I

t5
(Q

t6
the
oI

t6
)

t
(I theo t)

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 105
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.3. Không gian tín hiệu 2 (t )


s1  ( s11 , s12 )
 Minh họa
chiếu các tín
1 (t )
hiệu lên
không gian tín
s3  ( s31 , s32 )
hiệu trực
chuẩn s 2  ( s21 , s22 )

s1 (t )  s111 (t )  s122 (t )  s1  ( s11 , s12 )


Phát luân phiên
giữa các tín hiệu s2 (t )  s211 (t )  s222 (t )  s 2  ( s21 , s22 )
s3 (t )  s311 (t )  s322 (t )  s3  ( s31 , s32 )
T
sij   si (t ) j (t )dt j 1,...,N i 1,...,M 0  t T
0
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 106
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.3. Không gian tín hiệu 2 (t )


s1  ( s11 , s12 )
 Minh họa không
gian tín hiệu
1 (t )
y  ( y1 , y2 )

s3  ( s31 , s32 )

s 2  ( s21 , s22 )

s1 (t )  s111 (t )  s122 (t )  s1  ( s11 , s12 )


Phát luân phiên s2 (t )  s211 (t )  s222 (t )  s 2  ( s21 , s22 )
giữa các tín hiệu s3 (t )  s311 (t )  s322 (t )  s3  ( s31 , s32 )
Tín hiệu thu ở đầu ra
y (t )  y11 (t )  y22 (t )  y  ( y1 , y2 )
bộ tương quan
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 107
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.3. Không gian tín hiệu


2 (t )
 Minh họa
s1  ( s11 , s12 )
khoảng cách
E1
Euclic trong d s1 , z
không gian tín 1 (t )
E3
hiệu y  ( y1 , y2 )
E2
d s3 ,y d s2 ,y
s3  ( s31 , s32 )

s 2  ( s21 , s22 )

dsi ,y  si (t )  y (t )  ( si1  y1 ) 2  ( si 2  y2 ) 2 ; i  1, 2,3

Kho¶ng c¸ ch Euclid gi÷a c¸ c tÝn hiÖu y(t) vµ si (t)

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 108
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.3. Không gian tín hiệu


 Không gian tín hiệu trực giao N chiều được đặc trưng bởi N
hàm độc lập tuyến tính j  j 1 được gọi là các hàm cơ sở.
N
 ( t )
Các hàm cơ sở này phải thỏa mãn điều kiện trực giao
T
0t T
 i (t ),  j (t )    i (t ) (t ) dt  K i ji ;
*

i, j  1,..., N
j
0

1, nÕu i=j


 Ki 
0, i  j

nÕu K i  1, kh«ng gian tÝn hiÖu ®- î c gäi lµ tr÷c chuÈn


(c¸ c tr÷c chuÈn c¬ së)
 Các hàm trực giao chuẩn cơ sở được tạo ra bởi thủ tục Gram-
Schmidt
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 109
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.3. Không gian tín hiệu


 Minh họa trực chuẩn cơ sở
 Không gian tín hiệu trực chuẩn 2 chiều
2 (t )
 2
1 (t )  cos(2 t / T ) 0t T
 T

 (t )  2 sin(2 t / T ) 0t T
 2 T 1 (t )
T 0
 1 (t ), 2 (t )    1 (t )2 (t )dt  0
0

1 (t )  2 (t )  1
 Không gian tín hiệu trực chuẩn 1 chiều
1 (t )
1 1 (t )  1
T
1 (t )
0 T t 0

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 110
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.3. Không gian tín hiệu


 Dùng thủ thục Gram-Schmidt để tìm các hàm trực chuẩn cơ
sở khi cho trước tập các tín hiệu
 Given a signal set si (t )i 1 compute an orthonormal basis  j (t )
M N

j 1

1. Define 1 (t )  s1 (t ) / E1  s1 (t ) / s1 (t )
i 1
2. For i=2,...,M compute di (t )  si (t )    si (t ),  j (t )   j (t )
j 1

if di (t )  0, let i (t )  di (t ) / d i (t )
if di (t )  0, do not assign any basis function
1. Renumber the basis functions such that basis is
1 (t ), 2 (t ),..., N (t )
 This is only necessary i f di (t )  0 for any i in step 2
 Note that N  M
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 111
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.3. Không gian tín hiệu


 Minh họa thủ tục Gram-Schmidt: Tìm các hàm cơ sở và vẽ không gian tín
hiệu cho các tín hiệu phát bằng cách dùng thủ tục Gram-Schmidt:

s1 (t ) s2 (t )
A
T 0 T t
A
0 T t T

s1 (t )  A1 (t )
1
T
  s1 (t ) dt  A2
2
E1 1 (t )
0
s2 (t )   A1 (t )
1
1 (t )  s1 (t ) / E1  s1 (t ) / A T s1  ( A) s 2  ( A)
2
T
 s2 (t ), 1 (t )    s2 (t )1 (t )dt  A
0 0 T t
d 2 (t )  s2 (t )  ( A)1 (t ) 0 s2 s1
1 (t )
-A 0 A

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 112
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.4. Đáp ứng của các bộ tương quan lên tạp âm


s i1 T

 dt
0

Y1
1 (t ) 1 (t ) Bé t¬ng quan

AWGN
si2 Y2
T

 dt
s i (t) y (t )  si (t )  X (t )

0

2 (t )
 2 (t ) Bé t¬ng quan

T
Y j   Y (t ) j (t )dt
0
X (t )  sij  X j , j  1, 2,.., N
WGN
s iN T

 dt
0

YN
N (t ) N (t ) Bé t¬ng quan

§ ång bé sãng mang 2 (t )

T T

Y j   Y (t ) j (t )dt    si (t )  X (t )  j (t )dt 
0 0 
T T  mYj  E  Yj   E  sij  X j   sij
  si (t ) j (t )dt   X (t ) j (t )dt
si2 +x2
 2
x
N y
0 0   Yj  0
§ ¹ i l- î ng tÊt ®Þnh sij BiÕn ngÉu nhiªn X j  2 si
 1 (t )
 sij  X j , j  1, 2,..., N  si3 +x3

(Biểu diễn tín hiệu và tạp âm trong si1 +x1


không gian tín hiệu) Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm 3 (t )
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 113
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.4. Đáp ứng của các bộ tương quan lên tạp âm

Bank of N matched filters

y1
 (T  t )

 Máy thu 1
 y1 
lọc thích
y (t )
  y Vectơ
quan trắc
hợp  
 N (T  t )

yN  y N 

N
si (t )   sij j (t ) i 1,...,M
j 1
y  ( z1 , z2 ,..., z N )
NM
y j  y (t )   j (T  t ) j 1,...,N
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 114
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.4. Đáp ứng của các bộ tương quan lên tạp âm


Bank of N correlators
1 (t )
T y1
 Máy thu  0
 y1 
tương y (t )   y
y Vectơ

quan
 N (t )   quan trắc

T  y N 
 0 yN

N
si (t )   sij j (t ) i 1,...,M
j 1

y  ( y1 , y2 ,..., yN ) NM
T
y j   y (t ) j (t )dt j 1,...,N
0

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 115
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.4. Đáp ứng của các bộ tương quan lên tạp âm


 Tạp âm trắng trong không gian tín hiệu trực chuẩn
 Trong kênh AWGN: x(t) được biểu diễn:

x(t )  xˆ (t )  x(t )
Noise projected on the signal space Noise outside on the signal space
which impacts the detection process.
N
xˆ (t )   x j j (t ) xˆ (t )
Vector representation of
j 1
x j  x(t ),  j (t )  j 1,...,N x  ( x1 , x2 ,..., xN )
x 
N
 xˆ (t ),  j (t )  0 j 1,...,N j independent zero-mean
j 1
Gaussain random variables with
variance var(x j ) = N 0 / 2

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 116
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.4. Đáp ứng của các bộ tương quan lên tạp âm


Vì các phần tử Yj của vector ngẫu nhiên Y độc lập thống kê nhau, nên
biểu diễn hàm pdf có điều kiện của vector ngẫu nhiên Y khi đã phát
tín hiệu si(t) (tương ứng với ký hiệu tin mi đã được phát đi) là tích của
các pdf có điều kiện của các phần tử riêng lẻ (các phần tử của vector
ngẫu nhiên Y là các biến ngẫu nhiên) như sau:

f Y  y mi    f Yj  y j mi 
N

j 1

   
  N  
f Y  y mi    f Yj  y j mi 
 lµ vector (gi¸ trÞmÉu Tin hiÖu ph¸ t  j 1 BiÕn NN  
 cða biÕn NN 
Vector ngÉu nhiªn
Gi¸ trÞmÉ u Tin hiÖu ph¸ t
 cða vector NN) 
gåm N BNN
 
Do c¸ c phÇn tô Yj (biÕn NN) cða
Giảng viên:vector ngÉ
Nguyễn Viết u nhiªn Y déc lËp thèng kª
Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 117
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.4. Đáp ứng của các bộ tương quan lên tạp âm


 Hàm khẳ năng đặc trưng kênh AWGN
Vì mỗi Yj là biến ngẫu nhiên Gausơ có trung bình sij và phương sai N0/2,
nên
  
  y j mYj 
1
2 N 2
 y j  mYj

 
 N /2
f Yj  y j mi  :
 i
1 2 Y2 j
2 Y2 j
2π 2
yj
e 
 fY y m  2π 2
Yj e j 1


  
2
 y j  sij
1
N
1
  y j  sij 
2
 e N0
, 
=  πN 0 
πN 0  N /2 N0 j 1
 e


f Y  y mi    f Yj  y j mi 
N

j 1  Likelihood Function
Đặc điểm của kênh AWGN: (i) không nhớ; (ii) phân bố Gausơ; (ii) mật độ phổ
công suất N0/2 phân bố đều trên toàn bộ dải tần xét; (iv) tác động lên tín hiệu
theo toán tử cộng.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 118
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.5. Bộ tách sóng khả năng giống nhất

 Tách tín hiệu trong kênh AWGN


 Tách sóng khoảng cách cực tiểu dmin
 Khả năng giống nhất ML

 Xác suất lỗi ký hiệu trung bình


 Ranh giới miền lên xác suất lỗi
 Giới hạn trên của xác suất lỗi dự trên khoảng cách cực
tiểu.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 119
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.5. Bộ tách sóng khả năng giống nhất


 Tách tín hiệu trong kênh AWGN

Bài toán tách tín hiệu:


Cho vectơ quan trắc y, thực hiện ánh xạ từ y vào ước tính
của ký hiệu phát sao
m̂ cho giảm thiểu xác suất quyết
định lỗi trung bình.

x
si y
mi Modulator Decision rule m̂

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 120
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.5. Bộ tách sóng khả năng giống nhất


 Mô hình kênh AWGN: y = si + x Note: si 
N

 ij
s 2

Vectơ tín hiệu Si=(si,1, si,2,.., si,N) là tất định.


j=1

 Các phần tử của vectơ tạp âm x=(x1,x2,...,xN) là các biến ngẫu nhiên
Gausian i.i.d có trung bình không và phương sai N0/2 . Hàm pdf
vectơ tạp âm là

2 N

 x2j
x 1
 
1 1 N0
f X ( x)  e N0
 e j 1

 N 0   N 0 
N /2 N /2

 Các phần tử của vectơ quan trắc y = (y1,y2,...,yN) là các biến ngẫu
nhiên Gaussian độc lập. Hàm pdf của nó là
2 N
y  si
 y j  sij 
1 2
 
1 1 N0
f Y ( y | si )  e N0
 e j 1

 N 0   N 0 
N /2 N /2

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 121
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.5. Bộ tách sóng khả năng giống nhất

 Quy tắc quyết định tối ưu (MAP maximum a


posteriori probability):
QuyÕt mˆ  mi nÕu
k  i
Pr  mi ph¸ t y   Pr  mk ph¸ t y  ,
k  1,..., M .

 Theo quy tắc Bayes:

QuyÕt mˆ  mi nÕu
p(y|mk ) f Y (y|mk )
pk hay pk c÷c ®¹i vì i k  i
p(y ) f Y (y)
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 122
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.5. Bộ tách sóng khả năng giống nhất

 Phân chia không gian tín hiệu thành M vùng


quyết định Z1,Z2,...,ZM sao cho

Vector y n»m trong vï ng Zi nÕu


f y (y|mk )
ln[ pk ] c÷c ®¹i vì i  k  i.
f y (y )
NghÜa lµ
mˆ  mi
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 123
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.5. Bộ tách sóng khả năng giống nhất


 Quy tắc quyết định theo khả năng giống nhất ML
 Khi các ký hiệu đồng xác suất, thì luật quyết định tối ưu MAP
(maximum posteriori probability) được đơn giản hóa thành ML:
QuyÕt mˆ  mi nÕu
py (y|mk ) c÷c ®¹ i vì i k  i

QuyÕt mˆ  mi nÕu
ln[ f y (y|mk )] c÷c ®¹ i vì i k  i

 Phân chia không gian tín hiệu thành M vùng quyết định, Z1,Z2,..,ZM.
 Phát biểu lại quy tắc quyết định khả năng giống nhất ML:
Vector y n»m trong vï ng Zi nÕu
ln[ f y (y|mk )] c÷c ®¹i vì i k  i
NghÜa lµ mˆ  mi
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 124
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.5. Bộ tách sóng khả năng giống nhất


 Quy tắc quyết định theo khả năng giống nhất ML

Vector y n»m trong vï ng Z i nÕu


z  s k c÷c tiÓu vì i k  i

Vector y n»m trong vï ng Z i nÕu


N
1

j 1
z j skj  Ek c÷c ®¹ i k  i
2
trong ®ã Ek lµ n¨ ng l- î ng cða sk (t ).
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 125
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.5. Bộ tách sóng khả năng giống nhất


 Sơ đồ khối bộ tách sóng ML

,s1 
1
 E1 Choose
y 2 m̂
the largest

, s M 
1
 EM
2

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 126
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.5. Bộ tách sóng khả năng giống nhất


 Minh họa vùng quyết định ML
2 (t )
Z2
s2

Z1
s3 s1
Z3 1 (t )

s4

Z4

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 127
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6. Xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh AWGN


 Xác suất lỗi ký hiệu trung bình
Quyết định sai: Với ký hiệu phát mi (tương ứng vectơ tín hiệu si ), xảy ra
lỗi quyết định nếu vectơ quan trắc Y không nằm trong vùng Zi.

 X ¸ c suÊt quyÕt ®Þnh sai ®èi vì i ký hiÖu ph¸ t


Pe (mi )  Pr  mˆ  mi vµ mi ®· ®- î c ph¸ t 

 
Pr  mˆ  mi   Pr  mi ®· ®- î c ph¸ t  Pr  y kh«ng n»m trong Z i mi ®· ®- î c ph¸ t ®i 
 
 
 X ¸ c suÊt quyÕt ®Þnh ®ñng ®èi vì i ký hiÖu ph¸ t
Pr(mˆ  mi )  Pr(mi ®· ®- î c ph¸ t)Pr(y n»m trong vï ng Z i mi ®· ®- î c ph¸ t)
Pc (mi )  Pr(y n»m trong vï ng Z i mi ®· ®- î c ph¸ t)  f
Zi
y (y | mi )dy

Pe (mi )  1  Pc (mi )
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 128
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6. Xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh AWGN


 Xác suất lỗi ký hiệu trung bình

M
P
(
EM)Pr
(
mˆ
mi)

i1

 Khi các ký hiệu đồng xác suất:

M M
1 1
PE ( M ) 
M

i 1
Pe (mi )  1 
M
 P (m )
i 1
c i

M
1
 1
M
 f
i 1 Zi
Y (y | mi )dy

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 129
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6. Xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh AWGN


 Minh họa trường hợp nhị phân

f Y (y | m2 )
f Y ( y | m1 )

s2 s1
1 (t )
 Eb 0 Eb

ss/
2
P
(m)P
(m)
Q1 2 
e 1 e 2
N /2
 0 
2E
PP(
2)
Q b
B E N 
 0
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 130
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6. Xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh AWGN


 Biên giới vùng (Union bound)
Biên giới vùng
The probability of a finite union of events is upper bounded
by the sum of the probabilities of the individual events.

 Let Aki denote that the observation vector Y is closer to the symbol
vector Sk than Si, when Si is transmitted.
 Pr(Aki)=Pr(Sk,Si) depends only on Sk and Si.
 Applying Union bounds yields

M
1MM
P
e(
m i)P
2(sk,s
i)
k
1
P
E(
M ) 
M
i


1k1
P(
2s,s
k i)

k
i 
ki
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 131
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6. Xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh AWGN


 Minh họa biên giới vùng Z2 y f2
Z1

Pe (m 1 ) = ò fy (y|m 1 )dy s2 s1
Z2 È Z3 È Z4 f1
s3 s4
Biên giới vùng: Z3 Z4
4
P
e(m)
1 P
2(
sk,s)
1

k 2

A2 y y y
f2 f2 f2

s2 s1 s2 s1 s2 s1

f1 f1 f1
s3 s4 s3 s4 s3 s4
A3 A4
P2 (s 2 , s1 ) = ò f (y|m )dy
y 1 P2 (sGiảng
3 , s1viên: ò fyViết(y|m
) =Nguyễn Đảm 1 )dy
P2 (s 4 , s1 ) = ò f (y|m )dy
y 1
www.ptit.edu.vn A2 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN
A 3 - KHOA VT1 A4 132
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6. Xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh AWGN


 Giới hạn trên dựa vào khoảng cách cực tiểu

P2 (sk , si ) = Pr(y gÇn vì i sk h¬n so vì i si , khi ®· ph¸ t si )


¥
1 u2 æd /2 ö
÷
= ò exp(- )du = Q ççç ik ÷
÷
p N0 N0 çè N0 / 2 ÷
ø
dik

dik  si sk

1M M d/2
P
(
M
E 
)
M
 P(
s
2k,
s)
i 
(
M1
)
Q

min

N/2



i1
k
1  0  
ki

kho¶ng c¸ ch c÷c tiÓu trong kh«ng gian tÝn hiÖu: dmin  min dik
i ,k
ik
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 133
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6. Xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh AWGN

 Minh họa giới hạn trên về 2 (t )


xác suất lỗi ký hiệu trung
bình dựa vào biên giới Es s2
vùng
d 2,3 d1, 2
s3 s1
si = Ei = Es , i = 1,.., 4 1 (t )
 Es Es
di ,k = 2E s d 3, 4 d1, 4
i¹ k
d min = 2Es
s4
 Es

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 134
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6. Xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh AWGN


 Eb/No trong truyền thông số

SNR là tỉ số giữa công suất trung bình tín hiệu trên công
suất trung bình tạp âm, SNR cần được biến đổi vào dạng
năng lượng bit, vì:
 Các tín hiệu được phát trong khoảng thời gian một ký hiệu => là tín
hiệu năng lượng (công suất bằng không).
 Thuận lợi trong việc so sánh khi phát nhiều bit trên ký hiệu.

E ST SW Rb : Bit rate
b
 b

N W : Bandwidth
0 N /WN R
b

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 135
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6. Xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh AWGN

Binary PAM
s2 s1
 1 (t )
 Eb 0 Eb

4-ary PAM
s4 s3 s2 s1

Eb E 0 E Eb  1 (t )
6 2 b 2 b 6
5 5 5 5

1 (t )
1
T

0 T t
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 136
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.7. Biểu diễn tín hiệu điều chế ở dạng phức


Mọi tín hiệu băng thông giá trị thực được trình bầy khi sử dụng ký hiệu
phức sau:
 
 j ct 
s(t)  Re  g(t) e  A(t)  x 2 (t)  y 2 (t)

 B¶n tin sd¹ng


ãng mang
 (t)  tan 1
y(t)
 b¨ng gèc phøc
 x(t)

j  ( t) j  ( t)
g(t) e  A(t)e


s(t)  Re  x(t)  jy(t)  cos c t   jsin  ct  
 x(t)cos c t   y(t)sin  c t 
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 137
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.8. Điều chế và giải điều chế BPSK

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 138
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.1. Điều chế/giải điều chế BPSK


Biểu thức tín hiệu điều chế, giải điều chế, sơ đồ
N 1

si (t )   sij . j (t )  si1.1 (t )   2
j 1
  b E cos  2 f ct    , i  1
 s1 (t )  s11.1 (t ), i  1   s11 Tb
  
  
S1 ( t )
 2s (t ) s .
21 1 (t ), i 2  si (t )  
  E 2
cos  2 f c t    , i  2
s11  Eb  "0"   b
Tb
  s21
s21   Eb  "1"   S2 ( t )

2  
1 (t )  cos  2 f c t      Eb
2
cos  2 f ct  (i  1)    , i  1, 2 & 0  t  Tb
Tb 
 Tb  
  (t ) 

bi Bé chuyÓn s i1 s i (t) y (t )  si (t )  x(t ) Tb
y1 Bé quyÕt Chän 0 nÕu y 1  0
®æi møc  ()dt ®Þnh 
0 Chän 1 nÕu y 1  0
LÊy mÉu
t¹ i t = kTb
1 (t ) 1 (t )
§ iÒu chÕ x(t ) Bé t¬ng quan Tb 
s11  Eb  "0"
si1   si (t ).1 (t )dt  
0 s21   Eb  "1"

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 139
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.1. Điều chế/giải điều chế BPSK


a) Chuyển múc

Luồng nhị phân đơn cực 0  Eb Tín hiệu điều chế


BPSK
b(t) 1   Eb
2
1 (t)  cos(2f c t)
Tb

Bộ dao động
nội phát TLO
Mạch quyết
b) Lấy mẫu định
Bộ tương quan
y(t) t1  Tb 0D

 (.)dt y1 >< 0
1D
t1
b̂(t)
2 Chän 0 nÕu y1 >0
1 (t)  cos(2f c t) 
Khôi phục
Tb
t1 t2 Chän 1 nÕu y1 <0
sóng mang

Khôi phục
định thời Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 140
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.1. Điều chế và giải điều chế BPSK


B iê n g iớ i q u y ế t đ ịn h

V ï ng Z 1 V ï ng Z 2
 Eb Eb

Hiệu Đ i ể m b ả n ti n 1 Đ i ể m b ả n ti n 2
1

năng
xác pY ( y | m2 )
pY ( y | m1 )

suất s2 s1
1 (t )
lỗi  Eb 0 Eb
 s s /2 
Pe (m1 )  Pe (m2 )  Q  1 2 
 N /2 
 0 
 2 Eb 
PB  PE (2)  Q 
 N 
 0 

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 141
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.1. Điều chế và giải điều chế BPSK


Biªn gií i quyÕt ®Þnh
f y1 ( y1 | 1)  py1 | 1
Biên giới  py1 s 2 ( t ) d· d- î c truyÒn di 
f y1 ( y1 | 0)  py1 | 0
 py1 s1 ( t ) d· d- î c truyÒn di 
quyết định và 
1
e
 ( y1  E b ) 2 2 y21

2  y1 1  ( y1  E b ) 2 2 y21

các hàm khả 


2  y1
e

năng tương
ứng với các
ký hiệu “0”
và “1” được
phát đi 0
s11   E b
E[ y1 ]  s 21   E b y1
"0"
"1"
 s s /2 
Pe (m1 )  Pe (m2 )  Q  1 2    
 y1 s 21 2
 N /2  p e (1)   f y1 ( y1 | 1)dy1 
1 2 y21
 0 
0 2  y1
e
0
dy1

 2 Eb  y1  2
PB  PE (2)  Q  N0 Eb

 N 

Var[ y1 ]   y21  1 
 e
N0
dy1
 0 
2
N 0 0

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 142
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.1. Điều chế và giải điều chế BPSK


Nguồn tạp âm

nd [n]
xd [n] yd [ n ]

Nguồn dữ
d [ n] dˆ  n 
MÁY PHÁT MÁY THU
liệu
xq [n] yq [ n ]

nq [n]
Nguồn tạp âm

So sánh các ký
Trễ
hiệu

PˆE
Mô hình mô phỏng hệ thống truyền thông đơn giản
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 143
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.1. Điều chế và giải điều chế BPSK

Kết
quả

phỏng

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 144
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.1. Điều chế và giải điều chế BPSK

Kết
quả

phỏng

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 145
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.1. Điều chế và giải điều chế BPSK

Kết
quả

phỏng

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 146
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.2. Điều chế và giải điều chế QPSK

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 147
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.2. Điều chế/giải điều chế QPSK


 1 (t ) 
si1 si2   , 0  t T  s  (t )  si 2 .2 (t ), 0  t T
si (t )   
 2 
(t )   i1 1
0, 0, t  0, t  T
 t  0, t  T
  
    2 
 E sin   2i 1    sin  2 f c t  
Biểu thức 

 4 

T
1 ( t )


tín hiệu
si 1

  
  
điều chế, 
  E cos   2i  1  
 2
cos  2 f c t   , 0  t T
  4   T 
giải điều 

si 2  2 ( t ) 

chế, sơ đồ 
0 , t  0, t  T
 2E
 cos  2 f c t   (t )    , 0t T
 T
0 , t  0; t  T


trong ®ã:  (t )  (2i  1)
4
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 148
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.2. Điều chế/giải điều chế QPSK


Biểu diễn tín hiệu trong không gian tín hiệu
 1 (t ) 
 i1 i2  
s s  , 0  t T  si11 (t )  si 2 .2 (t ), 0  t T
si (t )   2 (t )  
0, 0, t  0, t  T
 t  0, t  T
trong ®ã:
    
4 ®iÓm b¶n tin (M=4): si   E sin  2i 1  E cos  2i 1   , i 1, 2,3, 4
  4  4 
 2 
 sin  2 f c t  
1 (t )   T ,
Kh«ng gian tÝn hiÖu 2 chiÕu (N=2):    j  1, 2
2 (t )   2 
 cos  c 
2  f t
 T 

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 149
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.2. Điều chế/giải điều chế QPSK Ði?m tín hi?u du?c
Ði?m tín hi?u du?c t?o ra trong kho?ng
th?i gian Ts = 2Tb (t? t1 d?n t2) t?o ra trong kho?ng
Q th?i gian
Ts=2Tb (t? 0 d?n t1)
Q
1

t t7 t6 t5 t4 t3 t2 t1 0 I
-1
Q Ts =2Tb
t

-1

1
0

I
Ts =2Tb

t1
t2
(Q theo t)

t3 t4
I

t5
(Q

t6
the
oI

t6
)

t
(I theo t)

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 150
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.2. Điều chế/giải điều chế QPSK


Biên giới
quyết định 1 (t)   2
T sin  2f c t 


ng

2
Z
Z1
ùn
g Điểm bản tin2 s 21  s11 Điểm bản tin 1
V
(01) (00)
 E
2

E Biên giới
s 22  s12 
quyết định
   
|||    E 2 |||   E 2
s  s 
 32   42  2 (t)  2
T cos  2f c t 

Điểm bản tin 3


(11)
s31  s 41 Điểm bản tin 4
(10)
 E
V

2
ùn

Z4
g

g
Z3

ùn
V

Biểu đồ không gian tín hiệu cho hệ thống QPSK nhất quán
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 151
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.2. Điều chế/giải điều chế QPSK


Chuyển mức
b1(t) 0 E/2
a)
1  E / 2
Tín hiệu điều

Sơ đồ
2
1 (t)   sin(2f c t) chế QPSK
Luồng nhị
phân đơn cực
DEMUX
 /2
T

b(t)

khối
Chuyển mức
0 E/2
b2(t) 1  E / 2

hệ
2
2 (t)  cos(2f c t)
T
Dao động nội phát

thống
TLO

b) Mạch quyết

QPSK
Bộ tương quan Lấy mẫu định
t1  T
0D
b̂1 (t)
 (.)dt y1 0
y1

nhất
t1 1D

2
1 (t)   sin(2f c t) b̂(t)
T
 /2 Mạch quyết MUX

quán
Lấy mẫu định Luồng
t1  T
bit ra
y(t) 0D
 (.)dt y2 0
t1 y2 1D b̂ 2 (t)
Bộ tương quan

t1 t2
Khôi phục
2
sóng mang 2 (t)  cos(2f c t)
T
Khôi phục
định thời
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 152
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.2. Điều chế/giải điều chế QPSK


b0 b1 b2 b3 b4 b5 b6 b7
a) Chuỗi nhị phân đầu vào
1 0 0 1 0 1 1 1
b) Chuỗi được đánh số lẻ 1 0 0 1
Cực tính của si1 - + + -

si11
t

c) Chuỗi được đánh số chẵn 0 1 1 1


Cực tính của si2 + - - -
si2 2
t

d) Tín hiệu QPSK

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 153
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.2. Điều chế/giải điều chế QPSK

 
y1
Vï ng quyÕt Eb
Pc  erfc  

®Þnh ®óng

0 y2  N0 
 2 Eb 
Vï ng quyÕt
®Þnh sai
 2Q  
 N0 

Hiệu năng xác suất lỗi

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 154
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.2. Điều chế/giải điều chế QPSK

Mô phỏngGiảng
dạng viên: sóng tín
Nguyễn Viết Đảmhiệu QPSK
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 155
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.2. Điều chế/giải điều chế QPSK

Mô phỏng phổ tín hiệu QPSK


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 156
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.2. Điều chế/giải điều chế QPSK

Mô phỏng biểu đồ mắt tín hiệu QPSK


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 157
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.2. Điều chế/giải điều chế QPSK

Mô phỏng đường bao tín hiệu QPSK


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 158
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.2. Điều chế/giải điều chế QPSK

Mô phỏng biểu đồ pha tín hiệu QPSK


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 159
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.3.Điều chế và giải điều chế


OQPSK

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 160
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.3. Điều chế và giải điều chế OQPSK

Nhược điểm của điều chế QPSK là: tồn tại sự thay
đổi pha sóng mang giữa hai ký hiệu là . Quá
trình quá độ của các mạch điện do sự thay đổi này
có thể dẫn đến điều biên ký sinh đưa bộ khuyếch
đại vào vùng bão hòa dẫn đến méo phi tuyến.
Khắc phục:
Sử dụng bộ khuyếch đại ở vùng tuyến tính
nhưng tiêu tốn nhiều công suất.
Dùng điều chế/giải điều chế OQPSK

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 161
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.3. Điều chế/giải điều chế OQPSK

d1  1 d 3  1 d5  1 d7  1

d0  1 d 2  1 d 4  1 d6  1

t
0 Tb 2Tb 3Tb 4Tb 5Tb 6Tb 7Tb 8Tb

Thay đổi pha  3 / 2 0


Gi¶ thiÕt gãc pha ban ®Çu 0 =  4
Thay đổi pha của sóng QPSK
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 162
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.3. Điều chế/giải điều chế OQPSK

Chuyển mức
b1(t) 0 E/2
D
1  E / 2 Tín hiệu
2 điều chế
b(t) 1 (t)   sin  2f c t  OQPSK
DEMUX
 /2
T

Chuyển mức

0 E/2
b2(t) 1  E / 2
2
2 (t)  cos  2f c t 
T

TLO

Sơ đồ điều chế OQPSK

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 163
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.3. Điều chế và giải điều chế OQPSK


a)

Thay d2  t 
d1 d7
đổi pha
d3 d5 t
 chỉ
7Tb

xẩy ra Tb Tb 3Tb 5Tb

bởi hai
b)
d1  t 
d0 d6
lần thay 8Tb
d2 d4 t
đổi 2Tb 4Tb 6Tb
0
/2, vì
thế loại d1  1 d 3  1 d 5  1 d7  1

bỏ được d0  1 d 2  1 d4  1 d6  1

s(t)
thay đổi
t
pha lớn
0 /2 3 / 2  /2 0 0

Dạng sóng dịch thời đầu vào (a) và dạng sóng đầu ra của OQPSK
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 164
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.3. Điều chế và giải điều chế OQPSK

Mô phỏng dạng sóng tín hiệu OQPSK


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 165
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.3. Điều chế và giải điều chế OQPSK

Mô phỏng phổ tín hiệu OQPSK


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 166
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.3. Điều chế/giải điều chế OQPSK

Mô phỏng biểu đồ mắt tín hiệu OQPSK


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 167
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.3. Điều chế/giải điều chế OQPSK

Mô phỏng đường bao tín hiệu OQPSK


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 168
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.3. Điều chế/giải điều chế OQPSK

Mô phỏng biểu đồ pha tín hiệu OQPSK


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 169
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.4. Điều chế GMSK d2(t)


d0 d6
t
d2 d4
Nhận được d1(t)
MSK từ d1 d5 d7

OQPSK
t
d3

bằng cách -Tb Tb 3Tb 5Tb 7Tb


thay thế
xung chữ d 2 (t ) cos
t

nhật trong 2Tb

biên độ
xung bằng
hàm sin t
hoặc cos d1 (t ) sin
2Tb

Chuyển đổi xung vuông thành các hàm sin và cos trong MSK
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 170
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.4. Điều chế GMSK


   2 
s  t   d1  t  sin  t   sin  2f c t  
 2Tb   Tb 
Biểu thức tín hiệu MSK: sQ (t ) 1 (t )

   2 
 d 2  t  cos t cos 2f c t   0  t  Tb
 2Tb   b
T 
SI (t ) 2 (t )

2    2   
si (t )   d1 (t )sin  t  sin(2 f ct )  d 2 (t ) cos  t  cos(2 f ct ) 0tTb
Tb  2Tb  Tb  2Tb 
trong đó d1(t) và d2(t) xác định trong khoảng Tb:


 Eb , nÕu b1 (t )  0
d1 (t )   , 0  t  2Tb
 Eb , nÕu b1 (t )  1


 Eb , nÕu b2 (t )  0
d 2 (t )   ,  Tb  t  Tb
www.ptit.edu.vn
 Eb , nÕ
 )  1- KHOA VT1
u b VÔ(tTUYẾN
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
BỘ MÔN: 2 171
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.4. Điều chế GMSK


Không gian tín hiệu MSK:
 Các hàm trực chuẩn: 1(t) và 2(t) đều được định nghĩa trong khoảng thời
gian T=2Tb => đảm bảo điều kiện trực giao.

2   
1 (t )   sin  t  .sin  2 f ct  , 0  t  2Tb
Tb  2Tb 
2   
2 (t )  cos  t  .cos  2 f ct  ,  Tb  t  Tb
Tb  2Tb 
Tọa độ các điểm bản tin:
2Tb Tb

si1   s (t )1 (t )dt si 2   s(t ) (t )dt


Tb
2

 d1 (t ), 0  t  2Tb
0
 d 2 (t ),  Tb  t  Tb
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 172
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.4. Điều chế GMSK

 Biên giới quyết định


Vùng Z2 Vùng Z1

Điểm bản tin 2 Điểm bản tin 1


(01)
Biểu đồ Eb (00)

không  Eb Eb Biên giới quyết định



gian tín
hiệu (11)  Eb (10)
Điểm bản tin 3 Điểm bản tin 4
MSK Vùng Z3 Vùng Z4

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 173
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.4. Điều chế GMSK


2    2   
si (t )   d1 (t )sin  t  sin(2 f ct )  d 2 (t ) cos  t  cos(2 f ct ) 0tTb
Tb  2Tb  Tb  2Tb 

d1(t)
D SIN
Số liệu vào bi 2E b
sin 2 fc t
XOR 0  Eb Tb
GF DEMUX
1  Eb
bi-1 Xi di(t)  /2 Si(t)
Trễ T b

COS
GF : Bộ lọc Gauss thông thấp d2 (t)
TLO: Bộ dao động nội phát 2E b
cos 2 fc t
COS : Bộ tạo dạng hàm COS Tb
SIN : Bộ tạo dạng hàm SIN
D : Trễ Tb TLO
Sơ đồ khối bộ điều chế GMSK
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 174
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.4. Điều chế GMSK

Mô phỏng dạng sóng tín hiệu MSK


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 175
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.4. Điều chế GMSK

Mô phỏng phổ tín hiệu MSK


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 176
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.4. Điều chế GMSK

Mô phỏng biểu đồ mắt tín hiệu MSK


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 177
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.4. Điều chế GMSK

Mô phỏng đường bao tín hiệu MSK


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 178
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.4. Điều chế GMSK

Mô phỏng biểu đồ pha tín hiệu MSK


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 179
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.4. Điều chế GMSK

Mô phỏng biểu đồ pha tín hiệu MSK


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 180
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

So
sánh
PSD
của
các tín
hiệu
QPSK,
MSK,
GMSK
(BT=0.
25)

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 181
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.5. Điều chế M-ASK


Kh«ng gian mét chiÕu N=1 Û f 1 (t), M ®iÓm b¶n tin:
2
S i (t) = {
Ea i cos(2p f c t+q), i = 1, 2,...,M
S
T
14444442 4444443
i1
f 1 (t)

E = nE b ; T = nTb
n = log 2 (M)
D¹ ng ma trËn cða a i
a i = [- M + 1, - M + 3, ..., - M + 2i - 1, ..., M - 1]
1444444444444444444444444442 444444444444444444444444443
PAM
Vì i E = 1

ß
1
-M+1 -3 -1 1 3 M-1
Các điểm tín hiệu PAM
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 182
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.6. Điều chế/giải điều chế M-PSK


 1 (t ) 
 
si (t )   i1 i2 2 (t ) 
s s , 0  t T  s  (t )  si 2 .2 (t ),
  i1 1
0  t T
0, 0, t  0, t  T
t  0, t  T
Biểu 

thức tín    

2


hiệu  E sin   2 i  1  

 sin  c 
2 f t
 4  T 
điều 

si 1  1 ( t ) 
  
chế, 
 
 2 
  E cos   2i  1   cos  2 f c t   , 0  t T
giải   4  T 

điều 
si 2  2 ( t ) 

chế, sơ 
0 , t  0, t  T
đồ  2E
 cos  2 f c t   (t )    , 0t T
 T
0 , t  0; t  T

2 i
trong ®ã:  (t )  , i=0,1,2,...,M-1
M
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 183
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.7. Điều chế/giải điều chế M-PSK


Biểu diễn tín hiệu trong không gian tín hiệu
  2 i   2 i  
M ®iÓm b¶n tin: si   E sin   E cos   , i 1, 2,...., M  1
  M   M 
 2 
 sin  2 f c t  
1 (t )   T ,
Kh«ng gian tÝn hiÖu 2 chiÕu (N=2):    j  1, 2
2 (t )   2 
 cos  c 
2  f t
 T 

E 1
Chùm tín
hiệu của  2E
 cos  2 f c t   (t )    , 0  t  T
khóa Si (t) =  T ;
0 ,
- E E
chuyển  t  0; t  T
2
pha tám 2 i
trong ®ã:  (t )  , i=0,1,2,...,M-1
trạng thái M
8-PSK
- E

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 184
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.7. Giải điều chế M-PSK


ˆ  yQ 
Lấy mẫu  (t )  ar tan g  
t1 T  yI 
 (.)dt yQ
 2i 
y Q  E sin    x Q , i0,1,...,M  1
t1
M
y(t)
2 1 yQ TÝnh Chọn giá trị
 sin(2fct)
 /2
tan
T Lấy mẫu YI |(t) ˆ(t)| nhỏ nhất
t1 T ˆ(t ) sˆi (t )
 (.)dt  2i 
t1 yI y I  E cos   x I , i 0,1,...,M  1
2 M
cos(2fct)
T t1 t2
Carrier  2E   
recovery
RLO
Pe  2Q sin  
 N0 M 
Timing  Eb   
recovery  2Q 2n sin   
Ký hiệu  N0  M 
RLO: Receiver local oscillator: bộ dao động nội thu
Carrier recovery: khôi phục sóng mang     
 2Q 2log 2 M 
Eb
sin  
Timing recovery: khôi phục định thời     N0  M  
 n

Bộ giải điều chế M-PSK nhất quán 2 


N0
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm 2
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 185
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.8. Điều chế/giải điều chế M-QAM


Biểu thức tín hiệu điều chế, giải điều chế, sơ đồ
 1 (t ) 
 i1 i2  
s s  , 0  t T  si11 (t )  si 2 .2 (t ), 0  t T
si (t )   2 (t )  
0, 0, t  0, t  T
 t  0, t  T
  
 E0  2 
 bi   sin  2 f c t  
 2  T 
 si 1  1 ( t ) 

  
 E0  2 
  ai  cos  2 f c t   , 0  t T
 2  T 
 si 2  2 ( t ) 


0 , t  0, t  T
 E0 E0
 bi sin  2 f c t   ai co s  2 f c t  , 0  t  T
 T T
0 t  0; t  T
 ,
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 186
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.8. Điều chế M-QAM


Biểu diễn tín hiệu trong không gian tín hiệu
 
T E0
T
E0 
M ®iÓm b¶n tin: si    si (t )1 (t )dt  bi  s (t ) (t )dt 
i 2 ai  , i 1, 2,...., M  1
0 2 0
2 
 Si 1 Si 2 
 2 
1 (t )   T
 sin  c 
2 f t
Kh«ng gian tÝn hiÖu 2 chiÕu (N=2):    , j  1, 2
2 (t )   2 
 cos  2 f c t  
 T 
 L  1, L  1  L  3,L  1. . .L  1,L  1 
 L  1,L  3  L  3,L  3. . .L  1,L  3 
 
a i , b i  . . 
L M
 
 . . 
 L  1, L  1 L  3,L  3. . .L  1, L  1

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 187
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.8. Điều chế M-QAM


 3,3  1,3 1,3 3,3 
 3,1  1,1 1,1 3,1 
a i , b i  
 3, 1  1, 1 1, 1 3,1 
 
  3, 3  1, 3 1, 3 3, 3 1 (t )
E0 E0 E0 E
- 3 - 3 0
a)
2 2 2 2
2 (t ) 0000 0001 0011 0010
00 01 11 10
1 (t )
E0
3
2
00 1000 1001 1011 1010
b)

E0
2
10
1100 1101 1111 1110
2 (t )
E0 11
-
2

- 3
E0 01 0100 0101 0111 0110
2

Các thành phần đồng pha (a) và pha


vuông góc (b) của tín hiệu 16-QAM Chùm tín hiệu của 16-QAM (M=16)
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 188
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.8. Điều chế M-QAM

Am 7
Q M = 64

5
M = 16

3
M=4

1
4-QAM
16-QAM

I
64-QAM

BPSK
-1
-3

2
-5
-7

-7 -5 -3 -1 1 3 5 7 Am

Ts  log 2  M   Tb BPSK/4-QAM

16-QAM
64-QAM
BPS

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 189
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.8. Điều chế/giải điều chế M-QAM


a)
Mapping
b1(t) 00  3 E0 / 2
10  1 E0 / 2
b3(t) 11  1 E0 / 2
01   3 E0 / 2
2
 sin(2 f ct )
 /2
Demux T Tín hiệu điều
chế 16-QAM
b(t)
b2(t)
Mapping
00  3 E0 / 2

10  1 E0 / 2
b4(t) 11  1 E0 / 2
01   3 E0 / 2 2
cos(2 f ct )
T

TLO

b) Mạch quyết
Lấy mẫu
định
t1 T
ˆ ˆ
 (.)dt
t1 y1
y1 ><  i b1 (t ) b3 (t )

2 bˆ(t )
Mạch quyết MUX
y(t)  /2 
T
sin(2 fct )
t1 T
Lấy mẫu
định

 (.)dt < i
y2>
t1 y2 bˆ2 (t )bˆ4 (t )
2
cos(2 fct )
T t1 t2
Carrier
RLO
recovery

Timing
recovery

Sơ đồ khối của hệ thống 16-QAM, a) Bộ điều chế; b) Bộ giải điều chế.


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 190
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.9. Điều chế/giải điều chế 16-QAM


Công thức xác suất lỗi ký hiệu cho 16-QAM:

æ 1 ö æ ö
÷
÷ çç 3E
Pe @ 2 çç1- ÷
÷erfc ç
av ÷
÷
çè Mø ÷
çè 2(M-1)N 0 ø
÷

æ ö æ 3nE ö
÷
ç 1 ÷ çç bav ÷
= 4 ç1- ÷
÷Q ç ÷
çè M ø çè (M-1)N 0 ÷ ÷
ø
14444444444444442 4444444444444443
Eav , Ebav là n¨ ng l- î ng cða ký hiÖu vµ n¨ ng l- î ng cða bit trung b×nh

(L2 - 1)E 0 (M - 1)E 0


E av = =
3 3
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 191
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.9. Điều chế/giải điều chế 16-QAM

Mô phỏng dạng sóng tín hiệu 16-QAM


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 192
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.9. Điều chế/giải điều chế 16-QAM

Mô phỏng phổ tín hiệu 16-QAM


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 193
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.9. Điều chế/giải điều chế 16-QAM

Mô phỏng biểu đồ mắt tín hiệu 16-QAM


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 194
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.9. Điều chế/giải điều chế 16-QAM

Mô phỏng đường bao tín hiệu 16-QAM


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 195
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.9. Điều chế/giải điều chế 16-QAM

Mô phỏng biểu đồ pha tín hiệu 16-QAM


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 196
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.6.9. Điều chế/giải điều chế 16-QAM


Chßm sao tÝn hiÖu kh«ng bÞläc Chßm sao tÝn hiÖu bÞläc
4
3

2 2

xQ
xQ

0 0

-1
-2 -2

-3
-4
-5 0 5 -5 0 5
xI xI

D¹ ng sãng cña thµnh phÇn I bÞläc D¹ ng sãng cña thµnh phÇn Q bÞläc
4 4

2 2

0 xQ 0
xI

-2 -2

-4 -4
0 5 10 15 20 25 30 0 5 10 15 20 25 30
ChØsè ký hiÖu ChØsè ký hiÖu

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 197
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Điều chế/giải điều chế A-QAM

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 198
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Biểu diễn tín hiệu điều chế


dạng phức

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 199
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.7. Biểu diễn tín hiệu điều chế dạng phức


Tín hiệu băng tần gốc phức

Tín hiệu thông băng giá trị thực

Chuyển đổi tín hiệu băng gốc-tín hiệu thông băng trong miền thời gian (vòng
trong)và miền tần số (vòng ngoài)
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 200
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.7. Biểu diễn tín hiệu điều chế dạng phức


· Mäi tÝn hiÖu b¨ ng th«ng gi¸ trÞth÷c s(t) ®Õu ®- î c viÕt:
S(t) = Re {g(t)ej wc t }
· D- êng bao phøc g(t):
g(t) = x(t) + jy(t) = g(t) ej q( t) = A(t)ej q( t)
14444444444444444444444442 4444444444444444444444443
A(t)= g(t) = x 2 (t)+ y 2 (t)
y(t)
q( t) =tan-1
x(t)

ß
S(t) = Re {[x(t) + jy(t) ]éëcos(wc t )+j sin(wc t )ùû}
= x(t)cos(wc t )- y(t) sin (wc t )
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 201
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.7. Biểu diễn tín hiệu điều chế dạng phức

2E 
x(t )  cos(2i  1)
Đối với tín T 4
hiệu
2E 
QPSK: y (t )  s in(2i  1)
T 4

2 E0
x(t )  ai
Đối với tín T
hiệu M-QAM: 2 E0
y (t )  bi
T
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 202
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

MẬT ĐỘ PHỔ CÔNG SUẤT CỦA


TÍN HIỆU ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 203
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.8. PSD của tín hiệu được điều chế

Nếu ký hiệu: g(f) là PSD của hình bao phức g(t), là PSD băng gốc, thì PSD
S(f) của tín hiệu băng thông s(t) là dịch tần của g(f) được xác định theo:


F S (f) = êëF g (f - fc ) + F g (f + fc )ù
ú
û
4
1444444444444442 444444444444443
Th÷c tÕkh«ng cã tÇn sè ©m
ß
1
F S (f) = F g (f - fc )
2
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 204
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.8. PSD của tín hiệu được điều chế


Tín hiệu băng thông Y (t )  X (t ).cos  2 f ct   
f c : tÇn sè sãng mang
Y ( ) 2  : gãc pha ngÉu nhiªn ph©n bè ®Õu trong [0,2 ]
A /2
kh«ng phó thuéc vào X(t)  Y(t) thµnh WSS

T  1
-T
ACF : Y ( )   X ( )cos(2 f c )
2
fc  4 / T
1
-A 2 /2 PSD : Y ( f )   X ( f  f c )   X ( f  f c )
4
Y ( f ) NÕu X(t) lµ tÝn hiÖu nhÞph©n ngÉu nhiªn, th×

 A T  /4
2

A2
ACF : Y ( )  T ( )cos(2 f c )
2
A2T
PSD : Y ( f ) 
4
 Sinc 2 [ ( f  f c ) T]  Sinc 2 [ ( f  f c ) T]

3 2 1 f 1 2 3 1 fc f  1 2 3 f
fc  fc  fc  c f  fc  fc  3 2 fc  fc  fc 
c fc  fc  c
T T T T T T T T T T T T

Tự tương quan ACF và PSD của tín hiệu nhi phân X(t) được điều chế
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 205
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.8. PSD của tín hiệu được điều chế


 Mật độ phổ công suất PSD của tín hiệu BPSK
 Biểu diễn đường bao phức (tín hiệu băng gốc) ở dạng chuỗi xung
lưỡng cực ngẫu nhiên

2 Eb
g (t )   AK pTb (t    kTb ); Ak  
k  Tb
 Mật đổ phổ công suất băng gốc của sóng BPSK

2 P
F g (f) = 2E b Sinc (fTb ) = 2 Sinc 2 (f / R b )
Rb
 Mật độ phổ công suất của tín hiệu điều chế BPSK:

 S ( f )  Sinc 2  ( f  f c )Tb   Sinc 2  ( f  f c )Tb 


Eb
2

P
 2
(viên:
SincGiảng f Nguyễn
2 Rb BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1
 Sinc 2  ( f  f c )Tb 
f c )TViếtb Đảm
www.ptit.edu.vn 206
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.8. PSD của tín hiệu được điều chế

PSD của tín hiệu QPSK PSD của tín hiệu MSK
S ( f ) 
E
2
 Sinc 2  ( f  f c )T   Sinc 2  ( f  f c )T 
16 E 
  cos  2  ( f  f )T  
2
 cos  2  ( f  f )T  
2


S ( f )  b
 
c b
  
c b
 
 2 2
 2
 2
 2

 Sinc 2  ( f  f c )T   Sinc 2  ( f  f c )T 
   
P  16T ( f f ) 1 16T ( f f ) 1 
  b c b c

2R
Mật độ phổ công suất chuẩn hóa s(f)/2Eb

1,0
Mật độ phổ QPSK
công suất
một biên
của tín
hiệu QPSK 0,5
MSK
và MSK

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
-1,25 -1 -0,75 -0,5 0 TUYẾN 0,25
-0,25BỘ MÔN: VÔ - KHOA VT1
0,5 0,75 1,0 1,25 ( f  f c )Tb207
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.8. PSD của tín hiệu được điều chế


æ ö
÷
2 ç
F g (f ) = E.Sinc (Tf ) = E b log 2 M.Sinc ççTb .log 2 M.f ÷2
÷
144442 44443 çè144442 44443 ÷
÷
14444444444444444444444442 4444444444444444444444443ø
T= Tb log 2 M; E=Eb .log2 M
Mật độ
phổ S ( f ) 
Eb log 2 M
2
 Sinc 2  ( f  f c )Tb log 2 M   Sinc 2  ( f  f c )Tb log 2 M 

công 
P log 2 M
 Sinc 2  ( f  f c )Tb log 2 M   Sinc 2  ( f  f c )Tb .log 2 M 
suất 2 Rb
Mật độ phổ công suất chuẩn hóa s(f)/Eb
PSD
3,0
của tín Mật độ phổ M=8

hiệu công suất


2,0
M- M-PSK một
PSK biên cho M=4

M=2,4,8 1,0
M=2

-1,0 -0,5 0 0,5 1,0


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm ( f  f c )Tb
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 208
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

SO SÁNH TÍNH NĂNG CỦA CÁC


KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

 Chất lượng (độ tin cậy): Thường được đánh


giá bằng xác suất lỗi ký hiệu.
 Dung lượng: Thường được đánh giá bằng
hiệu suất sử dụng băng tần.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 209
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.9. So sánh tính năng của các kỹ thuật điều chế


Xác suất lỗi ký hiệu trung bình Pe đối với các sơ đồ điều chế nhất quán:
BPSK, QPSK, MSK và M-QAM ở kênh AWGN.

 Eb 
BPSK: Pe  Q  2. 
 N0 

QPSK   Eb   Eb 
Pe = 2Q  2.   Q  2. 
2

MSK   N0   N0 
 
E   
M-PSK  M  4 : Pe  2Q  2.  log2 M  . b .sin   
 N0  M 
 n 
 
 1   3 Ebav
  M-1  2  N
M-QAM: Pe  4 1  Q . log M . 
 M

  n
0


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 210
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.9. So sánh tính năng của các kỹ thuật điều chế

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 211
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.9. So sánh tính năng của các kỹ thuật điều chế


Hai nguồn tài nguyên sơ cấp:
Công suất phát (phụ thuộc vào xác suất lỗi ký hiệu yêu cầu).
Độ rộng băng tần được cấp phát.
Hiệu suất sử dụng băng tần: Nếu ký hiệu: (i) tốc độ bit đầu vào
sơ đồ điều chế là Rb; (ii) độ rộng băng thông chiếm dụng của sơ đồ
điều chế là B, thì hiệu suất sử dụng băng thông  của sơ đồ điều
chế:
Rb
r= [bits/s/Hz]
B 42 44444444444443
1444444444444
Phó thuéc vµo lo¹i ®iÕu chÕ: tr- êng hî p M-PSK & M-QAM

Rb
r= = log 2 M, [bits/s/Hz]
B
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 212
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.9. So sánh tính năng của các kỹ thuật điều chế

Dung lượng của æ P ö


÷
C = B log 2 ççç1 + ÷
÷ [ bits/ s ]
một kênh có độ rộng è ÷
N0 B ø
144444444444442 44444444444443
băng thông B [Hz] P lµ c«ng suÊt trung b×nh
Mét hÖthèng lý t- ëng lµ hÖthèng cã tèc ®é bit Rb
®¹ t ®Õn dung l- î ng kªnh C cða kªnh (R b =C )
bị nhiễu bởi tạp âm ß
NÕu Eb =PTb Û P= E b .R b = P.C
trắng cộng Gauss
æC÷ ö æ E b Cö÷
có mật độ phổ công çç ÷ = log 2 çç1 + . ÷
èBø÷ çè N0 B ø÷÷
suất N0/2 được giới 1444444444442 444444444443
ß
hạn trong độ rộng æE b ö C
çç ÷ 2 B
- 1
băng thông B [Hz] ÷ =
çè N ÷÷
ø C
0 B
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 213
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.9. So sánh tính năng của các kỹ thuật điều chế


æ P ö ÷
C = B log 2 ççç1 + ÷
÷ [ bits/ s ]
è ÷
N0 B ø
144444444444442 44444444444443
P lµ c«ng suÊt ph¸ t trung b×nh

Kh ¶ o s¸ t d u n g l - î n g k ª n h SISO t h eo ®é r é n g b ¨ n g B & SNR

1500
Dung l- î ng bits/s)

1000

500

0
40
10000
20
8000
6000
0 4000
2000
-20 0
P/N (dB) § é réng b¨ ng Hz
0 Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 214
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

3.9. So sánh tính năng của các kỹ thuật điều chế

16 Giới hạn dung


So sánh các phương thức
lượng Rb=c điều chế dưới ánh sáng
Hiệu suất sử 8
M = 256 của lý thuyết dung lượng
Vùng băng
dụng băng tần
Rb/B, bit/s/Hz
M=64
tần hạn chế kênh
4 M=16

M=8
Vùng Rb < c
M=4
2 æ P ö
÷
ç
C = Blog 2 çç1 + ÷ [ bits/ s ]
÷
÷
1
-6 -1,6 0
M=2
12 18 Eb /N0 ,dB
è N0 B ø
6 24 30 36
M=8
1/2 M=16 Ký hiÖu:
1
M-PSK nhất quán với Pe = 10-5 TTb log 2 M log 2 M
Giới han M=32 Rb
Shannon -5
1/4 M-FSK nhất quán với Pe = 10
-5
Vùng công M-QAM nhất quán với Pe = 10
suất hạn chế
BPSK và 4-FSK nhất quán với Pe = 10-5

www.ptit.edu.vn Mặt phẳng hiệuBỘsuất sửNguyễn


Giảng viên: dụng băng tần
Viết Đảm
MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 215
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

4
KÊNH VÔ TUYẾN VÀ DUNG
LƯỢNG KÊNH VÔ TUYẾN

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 216
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Các chủ đề được xét trong chương


 Các khái niệm cơ bản về kênh vô tuyến, các tham số đặc trưng của kênh vô
tuyến.
 Các mô hình kênh vô tuyến, mô phỏng kênh vô tuyến.
 Dung lượng kênh, phương pháp nâng cao dung lượng kênh vô tuyến
 Tài nguyên vô tuyến, phân bổ tài nguyên vô tuyến
 Phân bổ tài nguyên vô tuyến điển hình
Mục đích chương
 Hiểu được các khái niệm về: kênh vô tuyến di động, các tham số đặc trưng
của kênh vô tuyến, tài nguyên vô tuyến và các phương pháp phân bổ tài
nguyên vô tuyến điển hình.
 Hiểu các mô hình kênh truyền sóng, các hàm kênh truyền sóng, mô hình hệ
thống, mô phỏng kênh vô tuyến.
 Hiểu dung lượng của các mô hình kênh vô tuyến, phương pháp nâng cao dung
lượng kênh vô tuyến điển hình.
 Hiểu tài nguyên vô tuyến và phân bổ tài nguyên vô tuyến điển hình.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 217
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Nội dung
4.1. Giới thiệu chung
4.2. Các khái niệm cơ bản
4.3. Kênh vô tuyến và đặc tính kênh vô tuyến
4.4. Dung lượng kênh, phương pháp nâng cao
dung lượng kênh vô tuyến
4.5. Phân bổ tài nguyên vô tuyến điển hình
4.6. Tổng kết
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 218
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Mô hình hóa kênh và hệ


thống MIMO

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 219
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 Khái niệm MIMO

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 220
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 Khái niệm MIMO

Tùy thuộc vào số lượng anten phát, anten thu, phân cực và
các chế độ của anten, các hệ thống thông tin vô tuyến có
thể được phân chia thành:
 SISO (Single input single output):hệ thống chỉ có một anten
phát, một anten thu
 SIMO (Single input multi output): Hệ thống có một anten
phát và nhiều anten thu
 MIMO (multi output multi output): Hệ thống có nhiều
anten phát và nhiều anten thu.
Sự khác nhau giữa SISO và MIMO được thể hiện trên hình 1.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 221
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 Khái niệm MIMO


a)

Bit Symbol

Symbol Bit

H1
b)

Bit Symbol
-1
Symbol
M M
Bit

M và M-1 phải được thiết kế để đảm bảo đạt được hiệu năng tối ưu của
đường truyền vô tuyến (tốc độ bit, độ tin cậy) với độ phức tạp cho phép
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 222
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 Phân loại sơ đồ MIMO

Về cấu trúc có thể phân loại MIMO thành sơ đồ chỉ có một bộ


điều chế và sơ đồ có nhiều bộ điều chế như trên hình 2 và 3.

Kênh
Giải điều chế
Số liệu Chuyển đổi H Số liệu
và giải
mức và điều
chuyển đổi
chế
mức
n t anten phát n r anten thu H2
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 223
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 Phân loại sơ đồ MIMO

Giải điều
Chuyển đổi chế và giải
mức và chuyển đổi
Kênh
điều chế mức
H
Số liệu Số liệu
S/P P/S

Chuyển đổi Giải điều


mức và chế và giải
điều chế
H3 chuyển đổi
mức
S/P: Nối tiếp n t anten phát n r anten thu P/S: Song
thành song song thành
song nối tiếp
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 224
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 Sơ đồ ghép kênh không gian BLAST

A1 B1

Chuyển đổi mức và điều chế


... b4 b1 C1 ... b4 b1

Xử lý tín hiệu số
... b6 b5 b4 b3 b2 b1 ... b5 b2 A2 B2 C2 ... b5 b2 ... b6 b5 b4 b3 b2 b1

C3
... b6 b3 ... b6 b3
A3 B3

A1 B1 C1

A2 B2 C2

A3 B3 C3 H5

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 225
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 Sơ đồ tổng quát kênh MIMO


h11
1 1

h1n
r
Điều chế và Giải điều chế
Nguồn phát mã hóa h n1 và giải mã Nguồn thu
t

nt nr
hn n
t r

éy1 ù éh11 h 21 L h n t 1 ùéx ù éh1 ù


ê ú ê úê 1 ú ê ú
êy 2 ú êh12 h 22 L h n t 2 úêx 2 ú êh 2 ú
ê ú= ê úê ú+ ê úÛ y = Hx + h
êM ú êM M M M úêM ú êM ú
êy ú ê úê ú êh ú
êë n r ú
û
www.ptit.edu.vn
êëh1n r h 2n r L h n t n r úêëx n t ú
û û
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1
êë n r ú
û 226
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 Các hàm kênh MIMO


Đáp ứng xung kim kênh SISO
L 1
h(t, )   a (t, )e j (t, )      (t) 
0

Đáp ứng xung kim kênh MIMO


 h1,1 h 2,1 ....h n t ,1 
 h1,2 h 2,2 ....h n ,2 
H   h n,m   .. t

 h h ....h 
 1,n r 2,n r n t .n r 

L 1
h n,m (t, )   a n,m, (t, )e     n,m, (t) 
jn ,m, (t,  ))

0
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 227
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

M« h×nh kªnh MIMO SVD

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 228
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Tx1 h1,1 R x1
h1,2
X1(k) Y1(k)
h1,m m
x1 (1) x1 (2) x1 (3)...x1 (k )...x1 ( N ) y1 (k )   h1, j (k ).x j (k )  w1 (k )
X1 ( k ): N symbols j 1

h2,1
M« Tx2 R x2
h2,2
X2(k) Y2(k)
h×nh m
x2 (1) x2 (2) x2 (3)...x2 ( k )...x2 ( N ) h1,m y2 (k )   h2, j (k ).x j (k )  w2 (k )
X 2 ( k ): N symbols
j 1
kªnh
hn ,1
MIMO xi (1) xi (2) xi (3)...xi (k )...xi ( N )
m
yi (k )   h i , j (k ).x j (k )  wi (k )
Xi ( k ): N symbols j 1 Rx ,Tx
SVD hn ,2

Txm Rxn
hn ,m
Xm(k) Yn(k)
h i, j h R x ,Tx
n ,m m
yn (k )   hn , j (k ).x j (k )  wn (k )
xm (1) xm (2) xm (3)...xm (k )...xm ( N )
X m ( k ): N symbols
j 1

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 229
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 Mô hình kênh MIMO SVD

Nguån
ph¸ t S/P V H UH P/S
Nguån
thu

 x1 (k)   y1 (k) 
 x (k)   y (k) 
 2   2 
 :  x  Vx y  Hx  W y  UHy
 : 
  x x y  
 r  r1
x (k)  x1 (k)   y1y(k)   y r (k)  r1
 x (k)   y (k) 
x  2   2  y
 :   : 
   
 m  m1
x (k)  n  n1
y (k)
X y
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 230
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

SVD của ma trận kênh H

él 1/ 2
0 L 0 ù
ê1 ú
ê0 1/ 2
l2 L 0 ú h h
H = UDV = [u1 ...u N ]ê
h
úéëv1 ...v N ù
û
êM 0 O 0 ú
ê 1/ 2 ú
êë0 0 L lN ú
û
Trong đó U và V là các ma trận nhất phân, “h” là
chuyển vị Hermitian và

N = min {n r , n t }
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 231
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

U.UH = UH.U = I
1 1
1
2
V.VH = VH.V = I
N = min(nr,nt)

x x H y H y
V V N
U U
N
1
2

Kªnh M I M O

 y1 (k) 
 x1 (k)  y  U H Hx  n 
~
 y (k) 
 x (k) 
 2 
 x1 (k) 
 x (k)  
 U UDV x  n
H H
  y1 (k) 
 y (k) 
 2 
 : 
 2   2 
 :   :   U H UDV H x  U H n  :   
       N  N1
y (k)
 x N (k)  N1  N  N1
x (k)  U H UDV H V~x  UHn  N  N1
y (k)
y y
x X ~
BỘDMÔN:
x VÔU H Viết Đảm
n- KHOA VT1
Giảng viên: Nguyễn
www.ptit.edu.vn
TUYẾN 232
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 M« hinh hãa m¸y ph¸t


x(k) = V.x(k)
 v1,1 v1,2 ..... v1,r   x1 (k)   x1 (k) 
v v2,2 ..... v2,r   x (k)  x (k) 
  2,1
  2   2 
 : : ..... :   :   : 
     
 vm,1 vm,2 ..... vm,r  mr  x r (k)  r1  x m (k)  m1
VCmr is called the transmit precoding matrix x(k)Cr be r independent
V is (rotation) unitary matrices symbol sequences
satisfies V.V H =V H V=I that we wish to send

r
x i (k)   v i, j .x j (k)
j1
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 233
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

 M« hinh hãa nhiÔu vµ t¹p ©m


I(k) = H I .x I (k)
 h1,1 h1,2 ..... h1,K   x I ,1 (k)   I 1 (k) 
h h2,2 ..... h2,K   x (k)   I (k) 
   I ,2   2 
2,1

 : : ..... :   :   : 
     
 hn,1 hn,2 ..... hn,K  nK  x I ,K (k)  K 1  I n (k)  n1
H I CnK are the complex channel gains x I (k)CK are the signals
from the sources transmitted by the K
to the receive antennas interference sources

w(k)= I(k) + z(k)


 I 1 (k)   z1 (k)   w1 (k) 
 I (k)   z (k)   w (k) 
= 2    2   2 
 :   :   : 
     
 I n (k)  n1  zn (k)  n1  w n (k)  n1
I(k)Cn z(k)Cn is the
is the baseband
Giảng viên: additive noise
Nguyễn Viết Đảmat
www.ptit.edu.vn interference
BỘ MÔN: VÔ the receive
TUYẾN antennas
- KHOA VT1 234
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

M« hinh hãa m¸y thu


y(k) = H.x(k) + I(k) + z(k)
w(k)

 h1,1 h1,2 ..... h1,m   x1 (k)   I 1 (k)   z1 (k)   y1 (k) 


h h2,2 ..... h2,m   x (k)   I (k)   z (k)   y (k) 
=   2   2    2   2 
2,1

 : : ..... :   :   :   :   : 
         
 hn,1 hn,2 ..... hn,m  nm  m  m1  n  n1
x (k) I (k)  n  n1  n  n1
z (k) y (k)
HCnm is the matrix of complex x(k)Cm is the I(k)Cn z(k)Cn is the y(k)Cn is
channel gains baseband transmitted is the baseband additive noise at the baseband
signal interference the receive antennas received signals

w(k )

m
yi (k)   h i, j (k).x j (k)  w i (k), i=1,...,n
j1 R x ,Tx
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 235
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

M« hinh hãa m¸y thu

y(k)  U H y(k)
 u1,1
*
u*2,1 ..... u*n,1   y1 (k)   y1 (k) 
 * *   y (k)   y (k) 
 u1,2 u ..... un,2     
 2,2
 2
 2
 : : ..... :   :   : 
 * *     
 u1,r u2,r ..... un,r  rn  y n (k)  n1  y r (k)  r1
U,V are (rotation) unitary matrices satisfies
U.U H =U H .U=I & V.V H =V H .V=I
U H is complex conjugate transpose of U matrix

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 236
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Mô hình kênh SVD MIMO


1/ 2 1
1
y1
Phân luồng không gian x1

Kết hợp không gian


Phát số liệu Thu số liệu

1/ 2 N
xN N yN
H 12

h
U y= y %+ h
%= Dx %
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 237
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Mô hình kênh SVD tối ưu


b) Máy thu SVD MIMO
a) Máy phát SVD MIMO

x1 y1 z1
TX RX
Phân luồng không gian

Kết hợp không gian


x2 y2 z2
TX RX
Các
h Nhân số
ký hiệu V U liệu

xnt yn zn r
r
TX RX

h
z = U (HxV + h )
h h h
= U UDV Vx + U h
h
www.ptit.edu.vn
= Dx + U h
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 238
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Dung lîng kªnh


SISO-SIMO-MIMO

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 239
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Dung lîng kªnh SISO


§Þnh lý dung lîng kªnh truyÒn: Dung lîng
kªnh cã ®é réng b¨ng B (Hz), bÞ nhiÔu lo¹n bëi
t¹p ©m Gaussian tr¾ng céng AWGN cã mËt ®é
phæ c«ng suÊt N0/2 vµ bÞ giíi h¹n b¨ng th«ng B,
®îc cho bëi

 P 
C  B log 2 1   bits/s
 N0 B 
Trong ®ã P lµ c«ng suÊt thu trung b×nh
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 240
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ
Kh ¶ o s¸ t d u n g l - î n g k ª n h SISO t h eo ®é r é n g b ¨ n g B & SNR

1500
Dung l- î ng bits/s)

1000

500

0
40
10000
20
8000
6000
0 4000
2000
-20 0
P/N (dB) § é réng b¨ ng Hz
0 Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 241
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Dung lîng kªnh SISO

CSISO  log2 1 SNR, bit/s/Hz


Do kªnh v« tuyÕn pha®inh ngÉu nhiªn vµ thay
®æi theo thêi gian nªn dung lîng kªnh cã thÓ ®îc
viÕt lµ
 log2 1  SNR. H  ,
 2
CSISO bit/s/Hz
 
H lµ biªn ®é kªnh Gausian phøc c«ng suÊt ®¬n vÞ
kÝch thíc 1x1
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 242
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Dung lîng kªnh SIMO

CSIMO  log2 1  SNR. HH H  ,  bit/s/Hz

ThÊy râ, dung lîng cña kªnh SIMO ®îc c¶i thiÖn so
víi kªnh SISO . ViÖc t¨ng dung lîng do ph©n tËp
kh«ng gian lµm gi¶m pha®inh vµ c¶i thiÖn SNR. Tuy
nhiªn c¶i thiÖn SNR bÞ h¹n chÕ v× SNR t¨ng ë bªn
trong hµm log
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 243
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Dung lîng kªnh MIMO: m anten phat vµ n anten thu


  H 
CMIMO  log2 det  I n 
SNR
HH   ,   bit/s/Hz
  m 
ThÊy râ, u ®iÓm cña hÖ thèng MIMO vÒ dung lîng.
Khi n=m=N th× HHH/N tiÕn ®Õn IN v× vËy dung lîng
tiÖm cËn ®Õn

CMIMO  N.log2 1 SNR, bit/s/Hz

Dung lîng t¨ng tuyÕn tÝnh theo sè anten ph¸t

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 244
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Dung lượng kênh


é æ SNR öù
C = log êêdet çççI N + HH ÷
h ÷ú, bps / Hz
÷
÷ú
êë è n t øú
û
æ SNR ö÷ æ SNR ö÷ æ SNR ö÷
ç
C = log 2 çç1+ ç
l 1 ÷÷+ log 2 çç1+ ç
l 2 ÷÷+ L + log 2 çç1+ l N ÷÷ bps / Hz
è nt ø÷ è nt ø÷ è nt ø÷

 Dung lượng MIMO tăng tuyến tính với min(nt;nr) và ma


trận kênh phân chia thành min(nt;nr) kênh song song độc
lập
 Dung lượng kênh tăng tuyến tính do tăng hạng của H
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 245
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Hiệu năng kênh MIMO


 Tỷ số tín hiệu trên tạp âm
 Hiệu suất sử dụng phổ tần

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 246
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Hiệu năng MIMO


Hệ thống MIMO nt×nr, SNR đầu ra và hiệu suất sử dụng phổ
tần được biểu diễn như sau:
nt nr
PT
 h
2
n,m nt nr
nt 1 PT
 h
n1 m1 2
SNR  
n nt nr 2
2 n,m
r n1 m1

  PT h 

SE  log 2 det  I N  HH   bps / Hz
  nt 2

Trong®ã: N = min(n t ,nr )
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 247
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5
MÃ HÓA KÊNH KIỂM SOÁT LỖI
Ở VÔ TUYẾN SỐ

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 248
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.1. Mở đầu
a/ M· ho¸ kªnh vµ ®iÒu chÕriªng biÖt

Nguồn tin Bộ mã hóa Kênh truyền Bộ giải Bộ giải mã


Bộ điều chế Người dùng
dạng số kênh dẫn điều chế kênh

Tạp âm
b/ M· ho¸ kªnh vµ ®iÒu chÕkÕt hî p.

Nguồn tin Bộ i Bộ mã hóa Kênh truyền Bộ giải Bộ giải


dạng số điều chế + kênh dẫn điều chế + mã kênh
Người dùng

Tạp âm

Sơ đồ khối hệ thống truyền thông số

Số liệu m(t) Bộ mã hóa Các từ mã Đến máy


Bộ điều chế
Rb bps kênh R bps phát

R=1/T
Tb Rb=1/Tb T

Sơ đồ khối của máy phát sử dụng mã hóa kênh


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 249
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.1. Mở đầu

 Chức năng:
Mã hoá kênh kiểm soát lỗi là quá trình xử lý tín hiệu số
nhằm đạt được truyền tin số tin cậy bằng cách bổ xung
có hệ thống các ký hiệu dư vào luồng tin phát để phát
hiện lỗi và sửa lỗi.

 Vị trí:
Sau nguồn tin và trước điều chế sóng mang.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 250
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.1. Mở đầu
Nhận xét: Khi thết kế hệ thống truyền dẫn số cần lưu ý hai
thông số: Thông số tín hiệu phát và độ rộng băng tần của
kênh truyền dẫn. Hai thông số này cùng với mật độ phổ công
suất tạp âm thu xác định Eb/N0.
 Do BER là một hàm đơn trị của Eb/N0, nên khi cố định Eb/N0 có thể
cải thiện BER bằng cách dùng mã hoá kênh.
 Dùng mã hoá kênh kiểm soát lỗi để dung hoà giữa BER và Eb/N0 dB
(giảm công suất phát, giảm giá thành phần cứng như sử dụng anten
kích thước nhỏ, tái sử dụng tần số....).
 Thông số tỉ lệ mã r =Rb/Rc đánh giá lượng bit dư bổ sung phục vụ cho
việc phát hiện và sửa lỗi của mã => luồng bit ra bộ lập mã có tốc độ
bít Rc cao hơn tốc độ bit đầu vào Rb, tăng độ rộng băng tần  hiệu
quả sử dụng phổ tần kém.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 251
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.1. Mở đầu
Các cơ chế phát hiện và sửa lỗi
Phát lại bản tin bị lỗi: Phía thu phát hiện bản tin bị lỗi,
sau đó yêu cầu phía phát phát lại bản tin bị lỗi => cần có
kênh hồi tiếp.
Phát hiện và sửa lỗi ở phía thu.

Mục đích của mã hoá kênh kiểm soát lỗi


Xác định đoạn số liệu thu mắc lỗi.
Giảm thiểu xác suất không phát hiện được lỗi.
Giảm được BER tại một giá trị Eb/N0 tiền định.
Tại BER cho trước giảm được Eb/N0, lượng giảm này
được gọi là độ lợi của mã tại xác suất lỗi.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 252
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.1. Mở đầu

Phát hiện lỗi:


 Xác đinh đoạn số liệu thu chứa lỗi. Thông báo cho nơi
gửi hay nơi nhận về lỗi.
 Giảm thiểu xác suất không phát hiện lỗi.

Sửa lỗi:
 Đạt được sự giảm xác suất lỗi (hay tỷ số bit lỗi, BER) tại
Eb/N0 định trước.
 Tại xác suất lỗi cho trước giảm được giá trị Eb/N0. Lượng
giảm được gọi độ lợi của mã hoá.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 253
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.1. Mở đầu
 Hiệu năng sửa lỗi và độ rộng băng tần
 Công suất và độ rộng băng tần
 Tốc độ số liệu và độ rộng băng tần
 Dung lượng và độ rộng băng P
tần
B

Coded
Coding gain:
A
For a given bit-error probability,
F
the reduction in the Eb/N0 that can be
realized through the use of code: C B

E  
E 
Gb
[dB]
 
 

b
[dB]
[dB] D

N  
N  E
0u 0c Uncoded

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm Eb / N0 (dB)


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 254
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.2. Nguyên tắc mã hóa kiểm soát lỗi


 Kh¼n¨ ng ph¸ t hiÖn lçi (t Detec lçi):
d m  t Detec  1
 t Detec  d m  1
 Kh¼n¨ ng sôa lçi (tCorr lçi):
d m  2tCorr  1
dm  1
 tCorr 
2
dH : Kho¶ng c¸ ch Hamming lµ sè vÞtrÝkh¸ c nhau cða hai tõ m· cã cï ng ®é dµi
dm : kho¶ng c¸ ch Hamming c÷c tiÓu gi÷a c¸ c tõ m· cã thÓcã trong tËp m·
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 255
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.2. Nguyên tắc mã hóa kiểm soát lỗi

 Trọng lượng Hamming của vectơ C, ký hiệu w(C), là số


phần tử khác không trong C.
 Khoảng cách Hamming giữa hai vectơ C và V, là số phần
tử khác nhau giữa chúng.

d(C, V)  w(C  V)

 Khoảng cách Hamming cực tiểu của mã khối

dmin  min d(Ci , C j )  min(Ci )


i j i

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 256
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính


Khái niệm
 Khối bản tin (độ dài k bit): Luồng thông tin được chia thành các khối có độ dài
bằng nhau
 Từ mã (độ dài n bit): Các bit ở đầu ra của bộ lập mã tương ứng với mỗi bản tin
đầu vào
 Các bit kiểm tra (độ dài (n-k) bits ): Các bit được bổ xung vào các khối bản tin
theo một thuật toán nhất định, thuật toán tuỳ vào loại mã được dùng.
 Mã khối được gọi là tuyến tính nếu kết hợp tuyến tính của hai từ mã bất kỳ
cũng là một từ mã thuộc mã đó. Trường hợp nhị phân tổng của hai từ mã bất
kỳ cũng là một từ mã.
Các thông số đặc trưng
 Độ dài khối bản tin k.
 Độ dài từ mã n.
 Khoảng cách Hamming cực tiểu.
 Tỉ lệ mã r=k/n
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 257
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính

B¶n tin C¸ c bÝt kiÓm tra B¶n tin


(k bit) (n-k) bit (k) bit

Bé m· hãa kªnh (n,k)


TØlÖm· r = k/n
k bit b¶n tin Tõ m· n bit

Tóm tắt: Bộ mã hóa khối tuyến tính thực hiện ánh xạ (sắp xếp) chuỗi k bit đầu vào
thành chuỗi n bit đầu ra có các đặc điểm:
 Từ mã đầu ra bộ lập mã C chỉ phụ thuộc vào chuỗi bit đầu vào m hiện thời và
ma trận tạo mã G (hay đa thức tạo mã g(x)) mà không phụ thuộc vào chuỗi
đầu vào trước đó.
 Các từ mã tạo thành không gian con k chiều trong không gian n chiều (n,k).
 Các mã khối tuyến tính được mô tả dưới dạng ma trận tạo mã G có kích thước
kn, mỗi từ mã đầu ra C được viết ở dạng.

C1´ n = 14444444444444442
m1´ k .G k´ n
4444444444444443
www.ptit.edu.vn sè cét cða maBỘtrË n m ph¶i b»ng sè hµng cða ma trËn G
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 258
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính


 Ma trận tạo mã G và Ma trận kiểm tra chẵn lẻ H



H- ì ng truyÕn 


c1n   c 0 , c1 ,..., cn 1 1n 
  
 b0 , b1 ,.., bn  k 1 , m0 , m1 ,..., mk 1   G   P : Ik 
 n-k  bÝt kiÎ m tra ch¾n lÎ k bit b¶n tin   k ( n  k ) k k
 k n

n bit dÇu ra bé m· ho¸

 m1k  Pk ( n  k ) I k k  

G kn 
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 259
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính


 Ma trận tạo mã G và Ma trận kiểm tra chẵn lẻ H
 
G P : Ik 
 k ( n  k ) k k
 k n
 
H   I n k P T
 T
 kÝch th- ì c (n-k)k 
  n  k n GH
1444444 = 0 43
42 444444
Mèi quan hÖgi÷a G vµ H th«ng qua P vµ (1) C ¸ c hµng cða H tr÷c giao
vì i c¸ c hµng cða G
PT   ( 2) C ¸ c hµng trong H vµ G
T  
HG  I n  k : P  ...  
T
®éc lËp tuyÕn tÝnh
I k   G.H T  0
 

 I n  k P  P I k  C.H  mG.H  0
T T T T


 PT  PT 
0 
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 260
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính


 Syndrome và phát hiện lỗi
Vect¬ thu:
y = c+e
c   c0 , c1 ,..., cn 1 
e   e0 , e1 ,..., en 1 
1, y bÞlçi ë vÞtrÝthø i
ei   ; i=1,2,...,n
0, y kh«ng bÞlçi ë vÞtrÝthø i
Syndrome :
S  y.HT  e.HT  C.HT  e.HT
0
Syndrome chØphó thuéc vµo mÉu lçi e , kh«ng phó thuéc vµo tõ m· c
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 261
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính

Syndrome và phát hiện lỗi

Data source Format


m Channel C Modulation
encoding
channel

Channel Demodulation
Data sink Format
decoding Detection
m̂ y

y  Ce
y  ( y1 , y2 ,...., yn ) tõ m· thu hay vector thu
e  (e1 , e2 ,...., en ) mÉu lçi hay vect¬ lçi
Kiểm tra Syndrome: S là syndrome của y, tương ứng với mẫu lỗi e.
S  yHT  eHT
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 262
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính


 Tính chất của Syndrome
Thuộc tính 1: Syndrome chỉ phụ thuộc vào mẫu lỗi e chứ
không phụ thuộc vào từ mã được phát c.
Thuộc tính 2: Tất cả các mẫu lỗi khác nhau nhiều nhất
một từ mã đều có cùng Syndrome.
Thuộc tính 3: Syndrome S là tổng các cột của ma trận H
tương ứng với nơi xẩy ra lỗi.
Thuộc tính 4: Bằng cách giải mã Syndronme, một mã khối
tuyến tính (n,k) có thể sửa được
t
n  n n!
2 nk
   ; trong ®ã  
i 0  i   i   n  i !i !
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 263
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính


Giải mã sửa lỗi

zero
codeword C1 C2 C 2k
Tất cả các mẫu
lỗi khác nhau
e2 e 2  C2 e 2  C 2k
coset
nhiều nhất một
từ mã đều có
cùng Syndrome

coset leaders
e 2nk e 2nk  C 2 e 2nk  C 2k
64444444444447 4444444444448
Coset

{ }
ei = (e + Ci ), i = 0, 2 k - 1

Mỗi phần tử của Coset đều có cùng Syndrome


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 264
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính


Giải mã sửa lỗi

1. TÝnh Syndrome cða y: S = yH T


2. T×m coset leader (mÉu lçi) eˆ = ei t- ¬ng øng vì i S = yH T
3. TÝnh C = y +eˆ vµ t- ¬ng øng vì i m
ˆ
L- u ý:
Cˆ  y  eˆ  (C  e)  eˆ  C  (e  eˆ )
ˆ , th×sôa ®- î c lçi
NÕu e=e
NÕu eˆ  e , th×kh«ng sôa ®- î c lçi

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 265
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính


 Minh họa: xét họ mã Hamming
 Xét một họ mã được gọi là mã Hamming có các thông số:
®é dµi tõ m· : n  2m  1
Sè bÝt th«ng tin: k   2m  m   1
Sè bit kiÓm tra ch½n lÎ : n-k  m 3

 Xét mã Hamming (7,4) <=> n=7, k=4, m=3


 
1 1 0:1 0 0 0  
  1 0 0:1 0 1 1 
 0 1 1:0 1 0 0  
G  ; H  0 1 0:1 1 1 0 
1 1 1:0 0 1 0 0 0 1:0 1 1 1 
 
1 0 1:0 0 0 1  
   I n k PT 
P Ik

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 266
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Minh họa:
xét họ mã
Hamming
kho¶ng c¸ ch Hamming gi÷a hai tõ m·

(7,4) lµ sè phÇn tô kh¸ c nhau gi÷a chñng

d(C, V )  w(C  V )

kho¶ng c¸ ch Hamming c÷c tiÓu cða m·
dmin  min d(Ci , C j )  min w(Ci )
i j i

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 267
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Minh họa: xét họ mã Hamming


Quan hệ giữa dmin và H
Do c là một từ mã thuộc mã  Xét mã Hamming (7,4), tồn tại 16 từ mã thuộc
mã đều làm S=cHT=0 cho trong đó có
Bẩy từ mã có trọng lượng = 3
Bẩy từ mã có trọng lượng = 4
Một từ mã có trọng lượng = 7
Một từ mã có trọng lượng = 0
 dmin =3  Mối quan hệ giữa dmin và H là: dmin là số cột nhỏ nhất của ma
trận kiểm tra chẵn lẻ H mà khi cộng chúng với nhau bằng 0.
T
 
1 0 0:1 0 1 1 
 
S = C .HT   0 1 1 0 1 0 0 0 1 0:1 1 1 0 
tõ m· cã träng l- î ng = 3 17  0 0 1:0 1 1 1 
 
 I nk PT 
Lo¹ i bá c¸ c cét cða H t- ¬ng øng vì i c¸ c vÞtrÝcã bit =0 cða C
=> tæng c¸ c cét thø 2 thø 3 vµ thø 5 cða H lµ:
0  0  0  0 
1   0   1    0   Syndrome  0 0 0
         
0  1  1  0 
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 268
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Minh họa: xét họ mã Hamming


Quan hệ giữa Syndrome và mẫu lỗi e: Xét mã Hamming (7,4). Vì mã này
có dmin =3 nên chỉ có thể sửa được một lỗi  với các mẫu lỗi đơn, áp dụng
thuộc tính 3 (Syndrome là tổng các cột của ma trận H tương ứng với nơi xẩy
ra lỗi)  cho phép xác định được quan hệ giữa Syndrome và mẫu lỗi.

NÕu ph¸ t C= 1 1 1 1 1 1 1 , qua kªnh nhËn ®- î c y = 1 1 1 1 0 1 1


x¶y ra lçi ë vÞtrÝthø 5 cða C  theo thuéc tÝnh 3 th×Syndrome sÏ lµ
cét thø 5 cða H nghÜa lµ
T
 
1 0 0 : 1 0 1 1 1  0  0  1  1 1 
 
S  y.H T  1 1 1 1 0 1 1  0 1 0 : 1 1 1 0   0   1   0   1   1  0 
 note   
0  0  1  0  1 1 
0 0 1: 0 1 1 1
 Note 
0 
 1 
 
1 
Cét thø 5 cða H

khi biÕt ®- î c Syndrome  e=  0 0 0 0 1 0 0  y cor = y + e= 1 1 1 1 1 1 1


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 269
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Minh họa: Xét họ mã Hamming


Nếu phát C = [0111001] qua kênh, phía thu nhận được y = [1111001]  S = [1 0 0]
là hàng thứ nhất của HT (cột thứ nhất của H)  xác định được e = [1 0 0 0 0 0 0] 
sửa được ycor = [0111001].
Tương tự xét tất cả các trường hợp còn lại  Quan hệ này đối với mã Hamming
(7.4) được cho ở bảng 3.2  Từ mã sai là từ mã không thuộc mã đó, khi này S =
y.HT  0 vì C.HT =0
Bảng 3.2. Bảng giải mã cho mã Hamming (7.4)
Syndrome Mẫu lỗi
000 0000000
100 1000000
010 0100000
001 0010000
110 0001000
011 0000100
111 0000010
101 0000001
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 270
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính


 Đa thức tạo mã

 Các bước mã hoá cho một mã vòng (n,k):


 Nhân đa thức bản tin m(x) với xn-k nhận được xn-km(x)
 Chia xn-km(x) cho g(x) để được phần dư b(x).
 Cộng b(x) với xn-km(x) để nhận được đa thức từ mã c(x).

n- k
c(x) = 144442
b(x)
44443 + x 42.m(x)
1444 44443
BËc lu«n nhá h¬n ChØchøa c¸ c x cã luù thõa
bËc cða g(x): (n-k) lì n h¬n (n- k)

Ví dụ: SGK

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 271
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính c = (c 0 ,c1 ,c 2 ,....,c n- 1 )


æ ö
÷
çç ÷
Sơ đồ bộ mã hoá vòng çç
çç
÷
÷
÷
÷
÷
çç H- ì ng truyÕn Þ
÷
÷
= çb , b ,.., b , m , m ,..., m k- 1 ÷ ÷
çç 1444440 1 42 44444n- k-431 14444442
0 1 4444443
÷
k bit b¶n tin d- î c dÞch vµo kªnh ÷
ççd - î c x¸ c dÞnh bëi néi dung trong k chu kö xung dång hå dÇu÷
(n-k ) bÝt kiÓm tra ch½n lÎ
ççcða LFSR d- î c dÞch vµo dång thêi d- î c dÞch vµo LFSR ÷ ÷
÷
ççèdång hå sau
kªnh ë n-k chu kö xung ÷
÷
144444444444444442 44444444444444443 ø
n bit dÇu ra bé m· ho¸
CM 1
2

g1 g2 gn-k-1

C¸ c bit
kiÓm tra
ch½n lÎ
F-F F-F F-F F-F F-F
Tõ m·
CM 2 ®Çu ra
®a vµo
1, " nèi trùc tiÕp" 2
kªnh
gi   C¸ c bit b¶n tin
0, " kh«ng nèi" x n  k .m( x )
1

n  k 1 n k
www.ptit.edu.vn g( x )  1  g 1 .x BỘgGiảng
2 .x 2
 ....  g
viên: Nguyễn Viết Đảm
MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 n  k 1 .x  x 272
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính


 Minh họa: Bộ lập mã vòng (7,4) với g(x)=1+x+x3
CM 1

x0 x1 x3
C¸ c bit
kiÓm tra
ch½n lÎ
F-F F-F F-F
CM 2
C¸ c bit b¶n tin Tõ m·

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 273
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính


 Syndrome

g( x )  1  g 1 .x  g 2 .x 2  ....  g n  k 1 .x n  k 1  x n  k
CM1

g1 g2 gn-k-1

C¸ c bit thu
F-F F-F F-F F-F F-F
Sè th- ¬ng

x x2 x3 xn-k-1 xn-k

Bộ tính Syndrome của mã vòng (n,k) dựa trên đa thức tạo mã

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 274
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính


 Minh họa: Bộ tính Syndrome cho mã vòng (7,4)

CM1

C¸ c bit thu
F-F F-F F-F
Syndrome

Bộ tính Syndrome cho mã (7,4) được tạo bởi đa thức g(x)=1+x+x3

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 275
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính


 Với kênh không nhớ, xác suất lỗi bản tin
n ænö
çç ÷
PM £ å
j= t corr
ç ÷
÷
÷
+ 1è j ø
p j
(1 - p) n- j

p xác suất lỗi bit trên kênh.

 Xác suất lỗi bit giải mã


1 n æ ç
nö ÷
PB » å j ç ÷
÷
÷
n j= tcorr + 1 çè j ø
p j
(1 - p) n- j

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 276
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính


Mô hình kênh đối xứng không nhớ rời rạc
1 1-p 1
p
Tx Rx
p
0 1-p 0

 Lưu ý: trường hợp hệ thống dùng mã hóa kênh các bit được mã
hóa sau đó điều chế, truyền qua kênh. VDụ: điều chế M-PSK
trong môi trường kênh AWGN (M>2)


p
2

Q

log
M

2
log
M
2E
c






2
sin




Q


2
log
M
2E
bR
c

si







 
2N0 Mlog
2M
N0 M
Ec là năng lượng bit được mã hóa kênh và có quan hệ Ec= RcEb
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 277
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.3. Mã khối tuyến tính

PB
8PSK

QPSK

Eb / N0 [dB]
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 278
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.4. Mã xoắn
Mã xoắn khác cơ bản với mã khối
 Mã hóa toàn bộ luồng dữ liệu vào một từ mã.
 Không cần thiết phân mảnh luồng dữ liệu thành các khối kích thước cố
định.
 Tính có nhớ.
 Mã khối dựa vào kỹ thuật đại số/kết hợp, mã xoắn dựa vào kỹ thuật xây
dựng (construction techniques).
Thông số đặc trưng của mã xoắn (n,k,K):
 k là số bit dịch vào bộ lập mã tại cùng một thời điểm (k bit đồng thời
vào bộ lập mã).
 n là số bit ở đầu ra bộ lập mã khi cho k bit đồng thời vào bộ lập mã.
 K là độ dài hạn chế thể hiện số lần dịch cực đại của một nhóm k bit
bản tin vào mà nhóm k bit này vẫn còn gây ảnh hưởng tới đầu ra bộ
lập mã.
 r = k/n là tỉ lệ mã (k<n), tuy nhiên n không xác định độ dài từ mã như
trường hợp bộ lập mã khối.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 279
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.4. Mã xoắn
M bé nhí (thanh ghi dÞch)
ví i k phÇn tö ë mçi bé nhí
1 M

1 2 .... k 1 2 .... k 1 2 .... k

Chuçi vµo
(mçi lÇn
dÞch k bit)

n bé céng Modul-2

íï M + 1, nÕu dÇu vµo bé nhì thø nhÊt d- î c nèi dÕn bé céng Modul-2 Chuçi tõ
K = ïì
ïïî M, nÕu dÇu vµo bé nhì thø nhÊt kh«ng d- î c nèi dÕn bé céng Modul-2 m· ra

Sơ đồ tổng quát của một bộ lập mã xoắn với tỷ lệ mã k/n


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 280
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.4. Mã xoắn
Nguyên lý hoạt động: n bit đầu ra được xác định theo
Ma trận tạo mã
Chuỗi tạo mã
Đa thức tạo mã
Biểu đồ hình cây
Biểu đồ trạng thái.
Biểu đồ hình lưới
Lưu ý: Đặc tính quan trọng của mã xoắn khác biệt so với mã khối là
tính có nhớ  n bit đầu ra không chỉ phụ thuộc vào k bit tin đầu vào
đồng thời mà còn phụ thuộc vào (K-1) tập hợp k bit đầu vào trước đó
<=> n bit đầu ra không chỉ phụ thuộc vào k bit vào đồng thời mà còn
phụ thuộc vào trạng thái trước đó của bộ lập mã (tồn tại 2k(K-1) trạng thái
có thể có)

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 281
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.4. Mã xoắn
a) D
ci,1 c)
( 1)
m i

1
ci,2 ra
Vµo Vµo ra
D D D
2

m i( 2 ) 3
D ci,3

M = 1, k = 2, n =3, K = 2 M = 3, k = 1, n = 3, K = 3

b) d)

1
1
Vµo Ra Vµo ra
D D D D 2 D D D
(mçi lÇn 2 bit)

2
3

M = 2, k = 2, n = 3, K = 2 M = 3, k = 1, n = 2, K = 3

Minh họa các bộ lập mã xoắn


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 282
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.4. Mã xoắn
 Bộ lập mã xoắn (tỉ lệ ½, K=3): 3 bộ ghi dịch trong
đó bộ ghi dịch đầu tiên nhận bit dữ liệu đến và các
bộ ghi dịch còn lại tạo tính có nhớ của bộ lập mã

g1 = (111) Û g1 (x) = 1 + x + x 2
g 2 = (101) Û g 2 (x) = 1 + x 2
c1 First coded bit
(Branch word)
Input data bits Output coded bits
m c1 ,c 2
c2 Second coded bit

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 283
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.4. Mã xoắn
Chuỗi bản tin: m = (101)
c1 c1
c1 c2 c1 c2
t1
1 0 0 1 1
t2
0 1 0 1 0
c2 c2

u1 c1
c1 c2 c1 c2
t3
1 0 1 0 0
t4
0 1 0 1 0
u2 c2

c1 c1
c1 c 2 c1 c 2
t5 0 0 1 t6 0 0 0
1 1 0 0
c2 c2

m (101
) Bộ lập mã C = (11 10 00 10 11)

www.ptit.edu.vn Bộ mã hóa xoắn tỉ lệ mã hóa ½


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 284
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.4. Mã xoắn

 Khởi tạo mộ nhớ trước khi mã hóa bít dữ liệu đầu tiên (trạng thái toàn
không all-zero)
 Xóa bộ nhớ sau khi mã hóa bit dữ liệu cuối cùng (trạng thái toàn
không all-zero)
 Chèn các bit đuôi vào chuỗi bit dữ liệu.

Số liệu đuôi Bộ lập mã Từ mã

 Tỉ lệ mã hóa thực tế: Nếu L là số bít dữ liệu và k=1 thì


L
R  R
 
eff c
n
(LK 1)

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 285
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.4. Mã xoắn
 Đa thức tạo mã: Xác định n đa thức tạo mã, mỗi đa thức cho một
bộ cộng modulo-2 có bậc ≤ K-1, và mô tả kết nối của các bộ ghi
dịch với bộ cộng modulo-2 tương ứng. Ví dụ:
g1 ( X )  g0(1)  g1(1) . X  g 2(1) . X 2  1  X  X 2
g 2 ( X )  g0(2)  g1(2) . X  g 2(2) . X 2  1  X 2
chuçi ®Çu ra
C( X )  m( X )g1 ( X ) ghÐp xen vì i m( X )g 2 ( X )

m(X)g 1 (X) = (1 + X 2 )(1 + X + X 2 ) = 1 + X + X 3 + X 4


m(X)g 2 (X) = (1 + X 2 )(1 + X 2 ) = 1 + X 4
m(X)g 1 (X) = 1 + X + 0.X 2 + X 3 + X 4
m(X)g 2 (X) = 1 + 0.X + 0.X 2 + 0.X 3 + X 4
C(X) = (1,1) + (1, 0)X + (0, 0)X 2 + (1, 0)X 3 + (1,1)X 4
C = 11 10 00 10 11
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 286
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

5.4. Mã xoắn

Biểu đồ trạng thái


Trạng thái được trình bày bởi nội dung của bộ nhớ.
Tồn tại 2(K-1)k trạng thái.
Biểu đồ trạng thái chứa:
(i) toàn bộ các trạng thái có thể có;
(ii) mọi chuyển dịch giữa các trạng thái.
(iii) mối quan hệ vào/ra của bộ lập mã.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 287
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Biểu đồ trạng thái (cont'd)


Current input Next output
0/00 Output state state
(Branch word)
S0
Input
S0 0 S0 00
1/11 00 0/11
00 1 S2 11
1/00 S1 0 S0 11
S2 S1
10 01 01 1 S2 00
0/10
S2 0 S1 10
1/01 S3 0/01 10 1 S3 01
0 01
11
S3 S1
1/10 11 1 S3 10
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 288
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Biểu đồ lưới
 Biểu đồ lưới là sự mở rộng của biểu đồ trạng thái nhằm
thể hiện sự tiến triển về thời gian. Ví dụ một đoạn
lưới của mã xoắn tỉ lệ mã hóa ½
State
S 0  00 0/00
1/11
S 2  10 0/11
1/00

S1  01 1/01
0/10

0/01
S3  11 1/10
ti ti 1 Time
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 289
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Biểu đồ lưới (cont'd)


 Biểu đồ lưới cho ví dụ Tail bits
Input bits
1 0 1 0 0
Output bits
11 10 00 10 11
0/00 0/00 0/00 0/00 0/00
1/11 1/11 1/11 1/11 1/11
0/11 0/11 0/11 0/11 0/11
1/00 1/00 1/00 1/00 1/00
0/10 0/10 0/10 0/10 0/10
1/01 1/01 1/01 1/01 1/01
0/01 0/01 0/01 0/01 0/01

t1 t2 t3 t4 t5 t6
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 290
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Biểu đồ lưới (cont'd)


Input bits Tail bits
1 0 1 0 0
Output bits
11 10 00 10 11
0/00 0/00 0/00 0/00 0/00
1/11 1/11 1/11
0/11 0/11 0/11
0/10 1/00
0/10 0/10
1/01 1/01
0/01 0/01

t1 t2 t3 t4 t5 t6

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 291
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Biểu đồ trạng thái (cont'd)

c1
0/00 Đầu ra
m c1 c2
vào
c2 S0
1/11 00 0/11

Trạng thái
1/00
S 0  00 0/00
S2 S1
1/11 10 01
S 2  10 0/11 0/10
1/00
S1  01 1/01
0/10 1/01 S3 0/01
11
0/01
S3  11 1/10
ti ti 1 Thời gian 1/10
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 292
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Biểu đồ lưới (cont'd)


Các bit đuôi
Các bit đầu vào
1 0 1 0 0
Các bit đầu ra
11 10 00 10 11
0/00 0/00 0/00 0/00 0/00
1/11 1/11 1/11
0/11 0/11 0/11
0/10 1/00
0/10 0/10
1/01 1/01
0/01 0/01

t1 t2 t3 t4 t5 t6

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 293
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giải mã tối ưu

 Nếu chuỗi bản tin đầu vào là đồng khả năng (equally likely),
thì bộ giải mã tối ưu giảm thiểu xác suất lỗi là bộ giải mã khả
năng giống nhất ML (Maximum likelihood).
 Bộ giải mã ML, chọn một từ mã trong toàn bộ các từ mã có
thể có mà từ mã này làm tối đa hàm khả năng p(V|C(m')) trong
đó V là chuỗi thu và C(m') là một trong các từ mã có thể có:

2L
codewords
Nguyên tắc giải mã ML: to search!!!

Chän C( m) nÕu p(V | C( m) )  max(m) p(V | C( m) )


toµn bé C

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 294
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giải mã ML cho kênh không nhớ


 Do các đặc tính thống kê độc lập của kênh không nhớ, nên hàm khẳ năng
và log hàm khả năng là:
  n
p(V | C (m)
)  pV1 ,V2 ,...,Vi ,... (V1 ,V2 ,..., Vi ,... | C ( m)
)   p(Vi | C ( m)
i )  p(v ji | c (jim ) )
i 1 i 1 j 1

  n
 C (m)  log p(V | C )   log p(Vi | C
(m)
i
( m)
)   log p(v ji | c (jim ) )
i 1 i 1 j 1
PM  V,C  Path metric Branch metric Bit metric
Branch metric
Path metric

 Số đo đường dẫn tại thời điểm ti được gọi là số đo đường dẫn từng phần
(đường dẫn sóng sót=đường dẫn có PM nhỏ nhất tại ti).

 Nguyên tắc giải mã ML: Chọn một đường dẫn có số đo lớn nhất trong tất cả các
đường dẫn trong lưới. Đường dẫn Giảng
nàyviên:
là Nguyễn
đường dẫn "gần" với chuỗi phát nhất
Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 295
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Kênh nhị phân đối xứng (BSC)

1 1
p
Đầu vào Đầu ra giải pp
(1)
|0 p
(0|1
)
điều chế điều chế
p 
1pp
(1)
|1 p
(0|0
)
0 1-p 0

Nếu dm=d(V,C(m)) là khoảng cách Hamming giữa V và C,


thì
p(V | C( m) ) = pdm (1 - p)Ln - dm Size of coded sequence

æ1 - p ÷
ö
ç
g C (m) = - d m log çç ÷ + L n log(1 - p)
çè p ÷ ÷
ø

Luật giải mã ML: Chọn đường dẫn có khoảng cách Hamming cực tiểu so với chuỗi thu.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 296
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Quyết định cứng và quyết định mềm

Quyết định cứng:


 Bộ giải điều chế thực hiện quyết định cứng là "0" hoặc "1" được
phát đi và không cung cấp thông tin khác cho bộ giải điều chế.
 Vì vậy, đầu ra của nó chỉ là số "0" hoặc "1" (đầu ra được lượng
tử thành 2 mức) được gọi là “hard-bits”.
 Giải mã dựa trên các bit cứng "hard-bits" được gọi là
“giải mã quyết định cứng”.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 297
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Quyết định cứng và quyết định mềm


 Quyết định mềm:
 Bộ giải điều chế cung cấp cho bộ giải mã một số thông
tin phụ cũng như quyết định.
 Thông tin phụ (side information) cung cấp cho bộ giải
mã về đánh giá mức độ tin cậy để quyết định.
 Các đầu ra của bộ giải điều chế được gọi là các bít mềm
(soft-bits) được lượng tử thành nhiều mức.
 Quyết định dựa trên các bít mềm được gọi là "giải
mã quyết định mềm".
 Đạt được độ lợi 2 dB trong kênh AWGN, và 6 dB
trong kênh phađinh giữa giải mã quyết định mềm
so với giải mã quyết định cứng.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 298
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Thuật toán Viterbi

Thuật toán Viterbi thực hiện giải mã theo nguyên tắc khả
năng giống nhất ML (hợp lý cực đại).
Tìm trong lưới một đường dẫn có số đo lớn nhất (maximum
correlation or minimum distance).
 Xử lý các đầu ra bộ giải điều chế theo kiểu lặp.
 Tại mỗi bước trong lưới, so sánh số đo của tất cả các đường dẫn nhập vào
mỗi trạng thái, chỉ giữ lại đường dẫn có số đo lớn nhất (khoảng cách nhỏ
nhất) được gọi là đường dẫn sống sót (survivor) cũng như số đo của đường
dẫn đó.
 Tiếp tục đi vào trong lưới bằng cách khử các đường dẫn ít có khả năng nhất
(least likely path).
Giảm mức độ phức tạp giải mã còn L2K-1!

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 299
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

A. ThiÕt lËp
 Mçi khèi d÷ liÖu L bit, l- ì i cã L  K -1 ®o¹ n,
b¾t ®Çu t¹ i thêi ®iÓm t1 vµ kÕt thñc t¹ i thêi ®iÓm t L  K
 D¸ nh nh· n cho tÊt c¶ c¸ c nh¸ nh (sè ®o nh¸ nh)
Thuật
 Mçi tr¹ ng th¸ i t¹ i thêi ®iÓm ti ®- î c ký hiÖu lµ S (ti )  {0,1,..., 2 K 1}
toán ®Þnh nghÜa th«ng sè   S (ti ), ti 
Viterbi B. Th÷c hiÖn gi¶i m· M L
1.   0, t1  =0 vµ i  2
2. T¹ i thêi ®iÓm ti tÝnh c¸ c sè ®o ®- êng dÉn tÝch lòy
cho tÊt c¶ c¸ c ®- êng dÉn nhËp vµo mçi tr¹ ng th¸ i
3.   S (ti ), ti   sè ®o ®- êng dÉn tÝch lòy tèt nhÊt nhËp vµo mçi tr¹ ng th¸ i t¹ i ti ,
gi÷ l¹ i ®- êng dÉn sèng sãt vµ xãa c¸ c ®- êng dÉn kh¸ c
4. NÕu i  L  K , t¨ ng i vµ trë l¹ i b- ì c 2
5. B¾t ®Çu tõ tr¹ ng th¸ i toµn kh«ng t¹ i t L  K , däc theo ®- êng dÉn sèng sãt
trë vÕtr¹ ng th¸ i toµn kh«ng khëi ®Çu, ®©y lµ ®- êng dÉn ®- î c gi¶i m· ML
t- ¬ng øng vì i tõ m· ®- î c gi¶i m·
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 300
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Minh họa giải mã Viterbi quyết định cứng


m (101 )
C = (11 10 00 10 11)
V = (11 10 11 10 01)

0/00 0/00 0/00 0/00 0/00


1/11 1/11 1/11
0/11 0/11 0/11
0/10 1/00
0/10 0/10
1/01 1/01
0/01 0/01

t1 t2 t3 t4 t5 t6

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 301
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Minh họa giải mã Viterbi quyết định cứng


Đánh nhãn cho tất cả các nhánh bởi số đo nhánh (khoảng cách
Hamming)
S(ti ),ti 

0 2 1 2 1 1
0 1 0
0 1 1
2
0 1 0
1
2 2
1
1
t1 t2 t3 t4 t5 t6

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 302
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Minh họa giải mã Viterbi quyết định cứng

 i=2

0 2 2
1 2 1 1
0 1 0
0
0 1 1
2
0 1 0
1
2 2
1
1
t1 t2 t3 t4 t5 t6

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 303
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Minh họa giải mã Viterbi quyết định cứng

 i=3

0 2 2
1 3
2 1 1
0 1 0
0 3
0 1 1
2
0 1 0
0
1
2 2
2 1
1
t1 t2 t3 t4 t5 t6

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 304
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Minh họa giải mã Viterbi quyết định cứng

 i=4

0 2 2
1 3
2 0
1 1
0 1 0
0 3 2
0 1 1
1 2
0 0
0 3
1
2 2
2 1 3
1
t1 t2 t3 t4 t5 t6

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 305
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Minh họa giải mã Viterbi quyết định cứng

 i=5

0 2 2
1 3
2 0
1 1
1
0 1 0
0 3 2
0 1 1
1 2
0 0
0 3 2
1
2 2
2 1 3
1
t1 t2 t3 t4 t5 t6

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 306
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Minh họa giải mã Viterbi quyết định cứng

 i=6

0 2 2
1 3
2 0
1 1
1 2

0 1 0
0 3 2
0 1 1
1 2
0 0
0 3 2
1
2 2
2 1 3
1
t1 t2 t3 t4 t5 t6

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 307
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Minh họa giải mã Viterbi quyết định cứng

ˆ  (100)
m
Ĉ = (11 10 11 00 00)

0 2 2
1 3
2 0
1 1
1 2

0 1 0
0 3 2
0 1 1
1 2
0 0
0 3 2
1
2 2
2 1 3
1
t1 t2 t3 t4 t5 t6

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 308
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Hàm truyền đạt - Hiệu năng


Mã xoắn

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 309
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Mã xoắn tỉ lệ mã ½

Input bits Tail bits


1 0 1 0 0
Output bits
11 10 00 10 11
0/00 0/00 0/00 0/00 0/00
1/11 1/11 1/11
0/11 0/11 0/11
0/10 1/00
0/10 0/10
1/01 1/01
0/01 0/01
1/01
t1 t2 t3 t4 t5 t6

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 310
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Sơ đồ khối của hệ thống truyền thông số

Information Rate 1/n


Modulator
source Conv. encoder

m(
m ,m,...,
m C  G(m)
i,...)
 
1


2

 (C1 , C2 , C3 ,..., Ci ,...)

Channel
Input
sequence
Codeword sequence

Ci  c1i ,...,c ji ,...,cni


Branch word (n coded bits)

Information Rate 1/n


Demodulator
sink Conv. decoder
ˆ
m (
mˆ1,m
ˆ2,...,
ˆi,...) V  (V1 ,V2 ,V3 ,...,Vi ,...)
m
received sequence

Vi  v1i ,...,v ji ,...,vni


Demodulator outputs n outputs per Branch word
for Branch word i

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 311
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Thuật toán Viterbi

 Thuật toán Viterbi thực hiện giải mã ML:


Tìm trên lưới một đường dẫn có số đo lớn
nhất (tương quan lớn nhất hay khoảng cách nhỏ
nhất).
 Tại mỗi bước trong lưới nó so sánh số đo từng
phần của tất cả các đường dẫn hội nhập vào mỗi
trạng thái, và chỉ giữ lại đường dẫn có số đo lớn
nhất được gọi là đường dẫn sống sót kèm theo số
đo của đường dẫn này.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 312
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Ví dụ giải mã Viterbi quyết định cứng


ˆ  (100)
m
V = (11 10 11 10 01) ˆ = (11 10 11 00 11)
C
m (101 )
C = (11 10 00 10 11)

0 2 2
1 3
2 0
1 1
1 2

1 0
0
0 3 2
0 1 1
1 2 Partial metric
0 0 3
0 2 S(ti ),ti 
1
2 2
2 1 3
Branch metric
1
t1 t2 t3 t4 t5 t6
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 313
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Hiệu năng mã xoắn


 Các thuộc tính của mã xoắn:
 Khoảng cách tự do
 Hàm truyền đạt
 Các mã xoắn hệ thống
 Các mã xoắn Catastrophic
 Hiệu năng lỗi
 Đa xen
 Các mã móc nối
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 314
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Khoảng cách tự do của mã xoắn

 Thuộc tính khoảng cách: Vì bộ lập mã xoắn tạo ra


các từ mã có kích thước khác nhau (khác với mã
khối), nên dùng giải pháp dưới đây để tìm khoảng cách
nhỏ nhất giữa mọi cặp từ mã:
 Vì mã là tuyến tính, nên khoảng cách nhỏ nhất của mã là khoảng
cách nhỏ nhất giữa mọi từ mã và từ mã toàn không.
 Đây là khoảng cách nhỏ nhất trong tập mọi đường dẫn dài tùy ý
dọc theo lưới mã mã đi ra và hợp nhất lại đường dẫn toàn không.
 Nó được gọi là khoảng cách tự do cực tiểu hay khoảng cách tự do
của mã được ký hiệu là dfree hay df

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 315
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Khoảng cách tự do của mã xoắn

The path diverging and remerging to Hamming weight


All-zero path
all-zero path with minimum weight of the branch
df 5
0 0 0 0 0
2 2 2
2 2 2
1 0
1 1
1 1
1 1

t1 t2 t3 t4 t5 t6

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 316
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Hàm truyền đạt của mã xoắn


 Hàm truyền đạt (hàm tạo mã): cho biết phân bố trọng
số của các từ mã. Phân bố trọng số xác định trọng số
của các đường dẫn khác nhau trên lưới (các từ mã) với
các độ dài tương ứng và ý nghĩa của thông tin (amount
of information).
T ( D , L, N )    L I
D i j

id f j  K 1

D, L, N : place holders
i: distance of the path from the all-zero path
j: number of branches that the path takes
until it remerges to the all-zero path
: weight of the information bits corresponding to the path
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 317
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Biểu đồ trạng thái (cont'd)

c1 0/00 Output
Input (Branch word)
m c1 c2 S0
c2
1/11 00 0/11

1/00
State S2 S1
S 0  00 0/00 10 01

1/11 0/10

S 2  10 0/11 1/01 S3
1/00 0/01
11
S1  01 1/01
0/10
1/10
0/01
S3  11 1/10
ti ti 1
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm Time
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 318
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Hàm truyền đạt của mã xoắn


 Ví dụ hàm truyền đạt cho mã xoắn tỉ lệ mã hóa ½.
1. Vẽ lại biểu đồ trạng thái sao cho trạng thái không được tách ra thành hai nut, (thể hiện
đầu vào/đầu ra của biểu đồ trạng thái: Xa, Xe), vì trạng thái a=00 không đóng góp vào
thuộc tính khoảng cách của chuỗi từ mã so với từ mã toàn không .
2. Đánh nhãn cho mỗi nhãn theo cách DiLjIl

0/00 Output
Input (Branch word)
S0
1/11 00 0/11 LI

1/00
S2 S1 a = 00 b = 10 c = 01 e = 00
10 01 D 2 LI DL D2L
0/10 DLI DL
d =11
1/01 S3 0/01 DLI
11

1/10

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 319
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Hàm truyền đạt của mã xoắn


 ViÕt c¸ c ph- ¬ng tr×nh tr¹ ng th¸ i (c¸ c biÕn gi¶: X a ,..., X e )
 X b  D 2 LIX a  LIX c

 X c  DLX b  DLX d

 X d  DLIX b  DLIX d
 X  D 2 LX
 e c

X
 Gi¶i: T ( D, L, I )  e
Xa

D 5 L3 I
T ( D , L, I )   D 5 L3 I  D 6 L4 I 2  D 6 L5 I 2  ....
1  DL(1  L) I
One path with weight 5, length 3 and data weight of 1
One path with weight 6, length 4 and data weight of 2
One path with weight 5, length 5 and data weight of 2
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 320
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Các mã xoán hệ thống

 Mã xoán tỉ lệ mã k/n là mã hệ thống nếu k bit vào là


một phần của từ nhánh n bít đầu ra.

Input Output

 Nhìn chung, mã hệ thống có dfree nhỏ hơn mã phi hệ


thống.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 321
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giới hạn hiệu năng của mã xoắn

 Hiệu năng của mã xoắn được phân tích dựa vào xác
suất lỗi bit trung bình (không phải là xác suất lỗi từ
mã trung bình), bởi vì
 Các từ mã có kích thước thay đổi do kích thước đầu vào
khác nhau.
 Với các khối lớn, xác suất lỗi từ mã có thể hội tụ đến bit
một xác suất lỗi bit có thể vẫn không đổi.
 ….

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 322
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giới hạn hiệu năng của mã xoắn


 Phân tích dựa vào:
 Giả sử từ mã toàn không được phát
 Ước lượng xác suất "sự kiện lỗi" (thường dùng các giới

hạn hợp).
Xẩy ra một “sự kiện lỗi” tại một thời điểm trên lưới nếu
đường dẫn khác không rời ra khỏi đường dẫn toàn không
và sau đó hội nhập lại đường dẫn toàn không.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 323
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giới hạn hiệu năng của mã xoắn

 Giới hạn xác suất lỗi bit đối với kênh không nhớ:
 Giải mã quyết định cứng:

dT
(
D,L
,N)

P
B
dN N1
,
L1
,
D 
2p(
1p
)

 Giải mã quyết định mềm trên kênh AWGN dùng BPSK

E E
dT
(
D,
L,
N)

P
Q2
d
c
c
exp
d 
BfN
 
f 
 0
 N
0dN 
N
1
,
L
1,
D
exp(
E
c/
N)
0

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 324
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giới hạn hiệu năng của mã xoắn


 Khả năng sửa lỗi của mã xoắn là t(df 1
)/2 phụ
thuộc vào:
 Nếu giải mã được thực hiện đủ dài (trong khoảng 3 đến 5 lần độ dài hạn
chế)
 Sự phân bố lỗi (cụm hay ngẫu nhiên)

 Khi cho trước tỉ lệ mã hóa, tăng độ dài hạn chế,


thường làm tăng khoẳng cách tự do dfree.
 Khi cho trước độ dài hạn chế, giảm tỉ lệ mã hóa,
thường làm tăng dfree.
 Độ lợi mã hóa được giới hạn trên
®é lî i m· hãa  10 log10 (r.d f )
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 325
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Đan xen
 Mã xoắn phủ thích hợp với kênh không nhớ có các sự
kiện lỗi ngẫu nhiên.

 Một số lỗi có bản chất cụm:


 Tính chất phụ thuộc thống kê giữa các sự kiện lỗi liên tiếp
(tương quan thời gian) do tính có nhớ của kênh như: Lỗi
trong các kênh vô tuyến phađinh đa đường, các lỗi do tập
âm chuyển mạch, …

 “Đan xen” làm cho kênh giống như kênh không nhớ
tại bộ giải mã <=> phân tán lỗi.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 326
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Đan xen

 Đan xen được thực hiện bằng cách trải rộng


(spreading) các bít mã theo thời gian (interleaving)
trước khi truyền. Thực hiện ngược lại ở phía thu
bằng cách giải đan xen chuỗi thu.
 “Đan xen” làm cho các lỗi cụm giống như nhẫu
nhiên. Vì vậy được dùng ở mã xoắn.
 Các kiểu đan xen:
 Đan xen khối - Block interleaving
 Xoắn hay đan xen chéo - Convolutional or cross
interleaving

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 327
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Đan xen
 Xét một mã có t=1 và 3 bít mã.
 Không thể sửa được một lỗi cụm có độ dài 3.

A1 A2 A3 B1 B2 B3 C1 C2 C3
2 errors

 Sử dụng bộ đan xen khối 3×3


A1 A2 A3 B1 B2 B3 C1 C2 C3 A1 B1 C1 A2 B2 C2 A3 B3 C3

Interleaver Deinterleaver

A1 B1 C1 A2 B2 C2 A3 B3 C3 A1 A2 A3 B1 B2 B3 C1 C2 C3
1 errors
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
1 errors 1 errors
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 328
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7
Thiết bị và hệ thống truyền dẫn
vô tuyến số

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 329
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

NỘI DUNG
7.1. Giới thiệu chung
7.2. Cấu hình hệ thống truyền dẫn vô tuyến số
7.3. Xử lý tín hiệu và các phần tử của thiết bị vô
tuyến số
7.4. Máy phát thu vô tuyến với ghép song công
7.5. Khai thác, quản lý và bảo dưỡng hệ thống
truyền dẫn vô tuyến số
7.6. Tổng kết
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 330
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.1 Giới thiệu chung


Các chủ đề được trình bầy trong chương
Sơ đồ khối chung của một hệ thống thu phát số
Ngẫu nhiên hóa
Khôi phục sóng mang
Khôi phục định thời ký hiệu
Cân bằng miền thời gian và miền tần số
Bộ trộn
Các kiến trúc vô tuyến
Các vấn đề chung về quy họach tần số trong truyền dẫn vô tuyến số
Các cấu hình hệ thống truyền dẫn số
Mục đích chương
Hiểu sơ đồ khối chung của một thiết bị truyền dẫn vô tuyến số
Hiểu được hoạt động của các phần tử cơ bản trong thiết bị truyền dẫn số
Thiết kế đơn giản các phần tử của thiết bị vô tuyến số
Nắm được các vấn đề chung khi quy hoach tần số cho một hệ thống truyền
dẫn số
Hiểu được hoạt động của các cấu hình vô tuyến số
Thiết kế cấu hình vô tuyến cho hoạt động cụ thể của một hệ thống vô tuyến số
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 331
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.2 Cấu hình hệ thống truyền dẫn vô tuyến số


Ghép luồng

S1 Khối băng tần gốc MODEM Khối khuyếch Khối Duplexer


đại IF khuyếch (Bộ ghép
đại RF song công)
Ghép luồng

S2 Mã Up Isolator Bộ lọc
Radio Scram- Điều Khuyếch RFP SCT
hóa Conv
mux bler chế đại IF A phát
kênh -erter

TLO1 TLO2 Anten


Circulator
Sn Khai
Đồng bộ
thác
50 
D1
Phân luồng

D2 Giải GiảI Bộ lọc


Down
Radio Descra Khuyếch
mã điều Conv- LNA SCT
demux m-bler đại IF
kênh chế erter thu

RLO1 RLO2
Dn
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 332
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.3 Xử lý tín hiệu và các phần tử của thiết bị vô tuyến số

 Ngẫu nhiên hóa


 Khái niệm: Đảm bảo tính ngẫu nhiên của luồng số phát
 Trong khoảng thời gian quan sát bất kỳ: Số bit 1 và số bit 0 là
như nhau
 Chức năng: Đảm bảo chất lượng truyền dẫn
 Tăng số chuyển đổi mức trong luồng số  Dễ khôi phục đồng
hồ từ tín hiệu thu
 Phổ tín hiệu RF đồng đều trong băng tần, tránh phổ vạch dẫn
đến khóa pha nhầm ở máy thu
 Giảm nhiễu giữa các kênh vô tuyến

 Ngẫu nhiên hoá được thực hiện theo hai phương pháp:
Ngẫu nhiên hoá đồng bộ (hay ngẫu nhiên hoá khởi động lại).
Ngẫu nhiên hoá dị bộ (hay còn gọi là ngẫu nhiên hoá tự đồng bộ).
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 333
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.3 Xử lý tín hiệu và các phần tử của thiết bị vô tuyến số


 Ngẫu nhiên hóa
 Nguyên tắc
 Tạo luồng số nhị phân giả ngẫu nhiên, PRBS – Pseudo
Random Binary Sequence
 Có tính ngẫu nhiên
 Tạo ra theo quy luật (có chu kỳ)
 Cộng modul2 luồng số phát với luồng PRBS
F = A B = AB + AB (hµm kh¸ c dÊu )

Khi ¸ p dông, nÕu A: sè liÖu truyÒn, C: chuçi PRBS:


Ph¸ t A C= S => AC + A C

Thu S C => CS + CS

Qua chøng minh sÏ tí i kÕt qu¶:


CA  CA  A(C  C)  AI  A
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 334
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.3 Xử lý tín hiệu và các phần tử của thiết bị vô tuyến số

 Ngẫu nhiên hóa


 Bộ PRBS
 Xây dựng dựa trên cơ sở các đa thức tạo mã, với phần tử là
các Flip-Flop đóng vai trò bộ trễ và các mạch hồi tiếp cộng
modul2
 Sơ đồ TQ bộ tạo PRBS:

g1 g2 g m 1

D1 D2 Dm-1 Dm

Khóa đóng nếu gi  1


Khóa mở nếu gi  0
g ( x)  x m  g m1 x m1  ... g1 x  1
 Độ dài cực đại luồng PRBS
N  2m  1
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 335
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.3 Xử lý tín hiệu và các phần tử của thiết bị vô tuyến số


 Ngẫu nhiên hóa Nếu một bit của
 Phân loại luồng thu S bị mắc
lỗi thì lỗi này xẩy ra
Ngẫu nhiên hóa đồng bộ (khởi động lại)
ba lần ở luồng số

 Ngẫu nhiên hóa dị bộ (tự đồng bộ) sau giải ngẫu nhiên

Máy thu Máy phát Máy thu


Máy phát
A S
Môi trường S A A S S A
Số liệu Số liệu Số liệu Môi trường Số liệu
truyền dẫn
C truyền dẫn
C
C C
THĐB Dm Dm D1 D1
THĐB
g ( x)  x m  x m1  1
Dm-1 Dm-1 g(x)  xm  xm1 1 D2 D2
Xung khởi động lại

Xung khởi động lại

Dm-2 Dm-2 THĐB: tín hiệu D3 D3


đông bộ khung C S x  m 1
x m

D21 D2
Dm-1 Dm-1
D1 D1
Dm Dm
Scrambler Descrambler
Scrambler Descrambler
số liệu được truyền "không trong suốt” 
S  A  C  A  S x m1  x m 
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 336
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.3 Xử lý tín hiệu và các phần tử của thiết bị vô tuyến số


Khôi phục sóng mang
Khoá pha vòng nhân pha
Khoá pha vòng Costas.
Nguyên tắc: trước hết loại trừ sự phụ thuộc pha của tín hiệu thu vào
tín hiệu điều chế, sau đó dùng nó để khoá pha cho bộ dao động nội.

y(t) y'(t) y"(t) Ve (t)


Tín hiệu BPSK thu
Acos  2fc t+(i-1)  
BPF fc 2  BPF 2fc LPF

cos  2   2f c t   '  


Sóng mang được
khôi phục / 2 2  VCO
Ký hiệu: cos  2f c t   ' 
BPF : Bộ lọc băng thông Vòng khóa pha PLL
LPF : Bộ lọc thông thấp
VCO : Bộ dao động được đieùe khiển bằng điện áp Sơ đồ khoá pha vòng nhân pha
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 337
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.3 Xử lý tín hiệu và các phần tử của thiết bị vô tuyến số


TÝn hiÖu thu BPSK

Acos 2f ct+(i-1)   


Qua läc BPF, nh©n pha hai lÇn


y  t   A cos  4f c t  2  i 1   2 
 A cos  4f c t  2 
Thµnh phÇn ®iÕu chÕpha ®· ®- î c lo¹ i bá

y  t   A cos  4f c t  2  .cos  4f c t  2 


 A / 2.cos 8f c t  2  2   A / 2.cos 2   -  

www.ptit.edu.vn
Ve  t   A / 2.cos2   - 
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 338
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.3 Xử lý tín hiệu và các phần tử của thiết bị vô tuyến số


y2(t) Đến bộ quyết định mức
 Khôi phục sóng a/ LPF

mang khoá pha cos  2f c t   '  U2(t)


vòng Costas Tín hiệu BPSK Chia
Ve (t)
Lọc
VCO
thu y(t) công suất vòng

/2 U1(t)

 sin  2f c t   '


LPF

b/ y1(t)
Đến bộ quyết định mức
Giải điều
chế M-PSK

Khác với sơ đồ vòng


nhân pha, ở sơ đồ này
điện áp sai pha được
tách ra ở xử lý băng gốc
sau khi thực hiện tách Ve(t) Lọc
sóng vòng
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 339
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.3 Xử lý tín hiệu và các phần tử của thiết bị vô tuyến số


 Tín hiệu sau các bộ lọc thông thấp LPF cho BPSK (hình 7.6a):
u1  t   A / 2.cos  i-1   - 
u 2  t   A / 2.sin  i-1   - 
C ¸ c tÝn hiÖu b¨ ng gèc

 Điện áp sai pha sau bộ nhân và bộ lọc vòng thông thấp:

Ve  t   A 2 / 8.sin  2  i-1   2  -   
 A 2 / 8.sin  2  -   
Thµnh phÇn pha ®iÕu chÕ®- î c khô nhê nh©n pha hai lÇn
 Lưu ý:
 Thành phần pha điều chế được loại bỏ nhờ: nhân pha hai lần đối với BPSK,
nhờ nhân pha bốn lần đối với M-PSK và M-QAM.
 So với sơ đồ nhân pha M lần, khoá pha vòng Costas được thực hiện ở vùng
tần số thấp nên có mạch điện đơn giản hơn, nhất là khi M tăng.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 340
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.3 Xử lý tín hiệu và các phần tử của thiết bị vô tuyến số


 Mã hoá vi sai: Thông tin của luồng số được truyền đi không phải ở giá trị
trạng thái pha tuyệt đối của sóng mang mà ở dạng "bước nhẩy pha"
Đồng hồ

Luồng nhị phân sau A u1(t) u1(t-T)


khi phân đôi
Bộ mã Bộ Tới bộ
B u2(t)
hóa vi sai nhớ điều chế
u2(t-T)

Đồng hồ
u1(t-T)
u1(t) u1(t-T) Bộ giải mã A
Từ giải điều chế Bộ nhớ vi sai B
u2(t)

  t    t  T   D, D  t    t  T 
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 341
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.3 Xử lý tín hiệu và các phần tử của thiết bị vô tuyến số


Bảng 7.1 Bảng 7.2
A B (t) u1(t) U2(t) D
0 0 0 0 0 0
0 1 /2 0 1 /2
1 1  1 1 
1 0 3/2 1 0 3/2

 Khôi phục định thời ký hiệu: Đồng bộ ký hiệu giữa phát và thu được thực hiện
theo ba cách:
Phát riêng đồng hồ, tuy nhiên cách này tốn công suất và chiếm phổ.
Dùng mạch tách sóng không nhất quán để lấy ra đồng hồ, vì đồng hồ
thường ổn định hơn sóng mang, cách này phức tạp.
Khôi phục đồng hồ sau giải điều chế, cách này tránh được nhựơc điểm
của các cách trên.

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 342
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.3 Xử lý tín hiệu và các phần tử của thiết bị vô tuyến số


a) S¬ ®å ®ång bé ®Þnh thêi më cæng sí m muén LÊy mÉu
T
y1 LÊy trÞ |y1|

0
( .) d t tuyÖt ®èi
T
Sí m

T¹ o sãng
Ve +
T/H b¨ ng gèc VCO Läc vßng
ký hiÖu
-
§ Þnh thêi ký hiÖu
Muén

T T
Sì m: y1   s(t  )d(t  )dt T
LÊy trÞ
0 
0
( .) d t
y2
tuyÖt ®èi
|y2|
T LÊy mÉu
Muén: y 2   s(t  )d(t  )dt b) § Þnh thêi ®óng c) § Þnh thêi sí m
0 T T

+1 d(t-)
d(t) +1

-1 -1 
s(t) s(t)
 
s(t+) s(t+)
| y1 | | y1 |

s(t-)
s(t-) | y2 |
| y2 |

t
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
t
www.ptit.edu.vn T- - T+
BỘ MÔN:0 VÔ TUYẾN KHOA VT1 0 T- T+ 343
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.3 Xử lý tín hiệu và các phần tử của thiết bị vô tuyến số


a) S¬ ®å ®ång bé ®Þnh thêi më cæng sí m muén LÊy mÉu
Định thời đúng =0 T

 ( .) d t
y1 LÊy trÞ
tuyÖt ®èi
|y1|

0
T
 T
y1   s(t  )d(t)dt 
Sí m
0  
T   Ve +
  s(t  )d(t)dt  T    T/H b¨ ng gèc
T¹ o sãng
VCO Läc vßng
 ký hiÖu
0  -
  Ve  0 § Þnh thêi ký hiÖu

T
Muén
y 2   s(t  )d(t)dt  
0  T
T 
  s(t  )d(t)dt  T   
T
LÊy trÞ
  
0
( .) d t
y2
tuyÖt ®èi
|y2|

Định thời sớm -0 b) § Þnh thêi ®óng


LÊy mÉu
c) § Þnh thêi sí m
T
T T
y1   s(t  )d(t  )dt
+1 d(t-)
0 d(t) +1
T 
  s(t  )d(t  )dt   T     

-1 -1 
s(t) s(t)
T
 
y 2   s(t  )d(t)dt s(t+) s(t+)
0 | y1 | | y1 |
T

 s(t  )d(t  )dt   T     


s(t-)
 | y2 |
s(t-) | y2 |

t
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
V  y
www.ptit.edu.vn
e 1  y 2   2 T- - T+
BỘ MÔN:0 VÔ TUYẾN KHOA VT1
t 0 T- T+ 344
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.3 Xử lý tín hiệu và các phần tử của thiết bị vô tuyến số


 Các bộ cần bằng tín hiệu (SGK chương 6)
 Các bộ trộn (SGK)

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 345
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.4 Máy phát thu vô tuyến với ghép song công

 Kiến trúc FDD:

Synth: Tổng hợp tần số


BB: Băng gốc

 Sử dụng hai tần số cho thu và phát đồng thời


 Triệt nhiễu giữa phát và thu bằng bộ lọc song công

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 346
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.4 Máy phát thu vô tuyến với ghép song công

 Kiến trúc TDD:

 Sử dụng một tần số cho cả thu và phát  Hiệu quả sử dụng


tần số
 Không có xuyên nhiễu thu – phát
 Cần đồng bộ khung thời gian thu/phát

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 347
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.4 Máy phát thu vô tuyến với ghép song công

 Kiến trúc HFDD:

Pdet: Mức công suất


Temp: Đồng bộ thời gian
TxAGC: Tự động điều chỉnh khuyếch đại phát
SPI: Hiện thị công suất phát

 Khai thác ưu điểm hệ thống TDD vào FDD


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 348
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng hệ thống truyền dẫn vô
tuyến số
 Quy hoạch tần số
 Các tổ chức liên quan đến việc hoạch định tần số
 Sơ đồ phân bố tần số
 Cấu hình hệ thống truyền dẫn vô tuyến số
 Các dạng phân tập
 Cấu hình n+1 với chuyển mạch bảo vệ
 Dự phòng nóng, HS
 Phân tập không gian kết hợp dự phòng nóng, SD+HS
 Phân tập không gian với các máy phát chia công suất, SD+ST
 Phân tập không gian bằng cách kết hợp trung tần
 Phân tập không gian dạng phân tán trong băng cực tiểu
 Phân tập tần số với chuyển mạch 1+1
 Hệ thống chuyển mạch n+1 với phân tập tần số
 Hệ thống chuyển mạch n+1 với phân tập không gian
 Phân tập lai ghép, HD (SD+FD)
 Phân tập lai ghép kết hợp phân tập không gian và phân tập phân
cực, SD+PD
 Phân tập không gian phát
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 349
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


 Quy hoạch tần số vô tuyến
 Nhiễu hệ thống truyền dẫn vô tuyến
 Nhiễu là các thành phần không mong muốn nhận được tại máy thu
 Môi trường truyền dẫn hở
 Băng tần hạn hẹp
 Nhiễu hệ thống
 Tuyến 3 trạm, công tác trên hai kênh vô tuyến và bốn cặp tần số

III IV
f1 f3

I f’1 f’3
II
f2 f4

f’2 f’4

Tr¹ m Tr¹ m Tr¹ m


A B C

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 350
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


 Quy hoạch tần số vô tuyến

 Nhiễu hệ thống truyền dẫn vô tuyến


 Phân loại nhiễu
 Loại nhiễu I: Nhiễu kênh vô tuyến song công, do máy phát gây ra cho
máy thu cùng kênh (tại đầu cuối)
 Loại nhiễu II: Nhiễu do máy phát gây ra cho máy thu khác kênh vô
tuyến (chủ yếu là kênh lân cận)
 Loại nhiễu III: Nhiễu do máy phát gây ra cho máy thu ngược hướng
truyền sóng (trạm back to back, búp sóng ngược)
 Loại nhiễu IV: Nhiễu máy phát gây ra cho máy thu cùng kênh vô
tuyến nhưng vượt trạm (trạm xa)
 Một số biện pháp tránh nhiễu:
 Dùng anten có hướng, phân cực sóng tốt (V và H)
 Tái sử dụng tần số với khoảng cách đủ xa
 Tổ chức các trạm so le tránh nhìn thẳng

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 351
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


 Quy hoạch tần số vô tuyến

 Phương pháp phân bổ tần số vô tuyến điển hình


 Tổ chức thông tin song công:
 Sử dụng một tần số chung cho cả thu lẫn phát
 Mỗi kênh vô tuyến có một tần số
 Việc thu phát thực hiện luân phiên theo thời gian, TDD
 Sử dụng hai tần số độc lập cho và phát riêng
 Mỗi kênh vô tuyến có hai tần số làm việc đồng thời, FDD
 Khoảng cách hai tần số đủ lớn để tránh nhiễu giữa phát và thu
 Cơ quan hoạch định tần số
 Liên minh viễn thông quốc tế - phần vô tuyến, ITU-R, UN
 Cục tần số, Bộ thông tin và truyền thông

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 352
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


 Sơ đồ phân bố tần số
Ấn định băng tần cho mặt đất và vệ tinh (1 GHz đến 13 GHz)
Mặt đất, f [GHz] Vệ tinh, f[GHz]
1,427 – 1,535 2,5 – 2,535
1,7 – 2,7 2,655 – 2,690
3,3 – 3,5 3,4 – 3,7
3,3 – 4,2 3,7 – 4,2
4,4 – 5,0 4,4 – 4,7
5,85 – 5,925 5,85 – 5,925
5,925 – 6,245 5,925 – 6,245
6,245 – 7,110 7,25 – 7,30
7,110 – 7,250 7,975 – 8,025
7,300 – 7,975 8,025 – 3,4
8,025 – 8,5 10,95 – 11,2
10,7 – 11,7 11,45 – 11,7
11,7 – 13,25 12,5 – 12,75
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 353
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


Nửa băng tần thấp f0 Nửa băng tần cao
a)

 Quy hoạch tần số 1' 2'


1 2 3 4 5 n-1 n 3' n-1' n'

vô tuyến
D X
DY
 Tổ chức tần f0 Nửa băng tần cao

số cho FDD
Nửa băng tần thấp
b)
1 2 3 4 5 n-1 n 1' 2' 3' n-1' n'
H(V)

f n  f 0  A  Dx.n, n=1,2,3... V(H)

f0
f n  f n  Dy c) Nửa băng tần thấp
1' 2' 3'
Nửa băng tần cao
n-1' n'
1 2 3 4 5 n-1 n
H(V)

V(H)

B
Ký hiệu:
DX : Khoảng cách giữa hai kênh lân cận
DY : Khoảng cách tần số thu phát
B : Độ rộng băng tần
F0 : Tần số trung tâm
V : Phân
Giảng viên: Nguyễn Viếtcực
Đảmđứng
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA ngang
Phân cực 354
www.ptit.edu.vn H : VT1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


 Cấu hình hệ thống

 Giới thiệu
 Vai trò:
 Đảm bảo điều kiện khai thác tin cậy của hệ thống (hiện tượng phadinh)
 Tránh các sự cố do thiết bị, do đường truyền
 Biện pháp:
 Dự phòng thiết bị: Sử dụng thêm thiết bị dự phòng để thay thế khi có sự
cố, kết hợp với chuyển mạch bảo vệ  Cấu hình dự phòng
 Dự phòng kênh truyền: Sử dụng hai kênh trở nên có đặc tính phadinh
khác nhau để truyền tín hiệu (các kênh độc lập nhau)  Cấu hình phân
tập
 Phân tập:
 Phân tập được định nghĩa là truyền dẫn cùng một tín hiệu trên nhiều
kênh truyền độc lập với nhau (tương quan pha đinh so với nhau nhỏ
nhất). Các biện pháp phân tập điển hình như: Phân tập tần số; Phân tập
không gian; Phân tập phân cực; Phân tập góc; Phân tập thời gian.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 355
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


 Cấu hình hệ thống
a) f1
Luồng vào RX1
 Phân tập TX
Kết hợp
Luồng ra

f1 RX2

b)
SW1 TX1 TX1 SW1
Luồng vào

Mạng phân nhánh


Mạng phân nhánh
RX1 f1' RX1

f1
SW2 TX2 TX2 SW2
Luồng ra

RX2 RX2

Búp trên
c)
Điều chỉnh ban đầu Ký hiệu:
-7dB TX: Máy phát
RX: Máy thu
SW: Chuyển mạch
-1dB
Búp dưới Búp trên Búp dưới
(Tới máy thu (tới máy thu Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn chính) phân tập) BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 356
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


 Cấu hình hệ thống

 Chuyển mạch bảo vệ


 Nhiệm vụ:
 Chuyển mạch thiết bị để chuyển thông tin từ đường truyền dẫn
có sự cố sang đường truyền dẫn dự phòng
 Sự cố thiết bị
 Sự cố kênh truyền
 Phân loại dự phòng
 Dự phòng nguội, Cold Standby: Thiết bị dự phòng không được
bật nguồn
 Dự phòng ấm, Warm Standby: Chỉ các phần quan trọng của
thiết bị dự phòng được cấp nguồn để tiết kiệm nguồn
 Dự phòng nóng, Hot Standby: Thiết bị dự phòng được cấp
nguồn đầy đủ, sẵn sàng làm việc ngay.
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 357
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


 Cấu hình hệ thống

 Chuyển mạch bảo vệ


 Phân loại chuyển mạch theo hiệu quả
 Mức 1: Chuyển mạch số liệu không bị lỗi
 Mức 2: Chuyển mạch số liệu đồng bộ (Hitless)
 Mức 3: Chuyển mạch không đồng bộ (non-Hitless)
với thời gian gián đoạn 30 - 60 ms
 Mức 4: Chuyển mạch với thời gian gián đoạn dài

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 358
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


 Cấu hình hệ thống

 Chuyển mạch bảo vệ


 Dự phòng nóng, HS

TxA
TxA CM
Sè liÖu vµo

TxB

RxA - 1dB Bé chia


Sè liÖu ra c«ng
CM
suÊt
-7dB
RxB

 Các thiết bị A, B đều được cấp nguồn


 Chuyển mạch phát ở phần cao tần, chuyển mạch thu ở phần
luồng số
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 359
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


 Cấu hình hệ thống

 Chuyển mạch bảo vệ


 Phân tập không gian kết hợp dự phòng nóng. SD+HS

TxA CM
Sè liÖu vµo Anten
chÝnh
TxB
Kho¶ng c¸ ch
RxA chiÒu cao 3-30m
Sè liÖu ra
CM
Anten
RxB ph©n tËp

 Hai anten phân tập cách nhau theo chiều thẳng đứng đảm bảo
tính độc lập của hai đường truyền (khoảng 150 )
 Sử dụng phân tập thu
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 360
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


 Cấu hình hệ thống

 Chuyển mạch bảo vệ


 Phân tập lai ghép SD-FD

TxA TxA
Sè liÖu vµo Sè liÖu vµo

TxB RxA

RxA TxB
Sè liÖu ra Sè liÖu ra
CM CM
RxB RxB

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 361
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


 Cấu hình hệ thống

 Chuyển mạch bảo vệ


 Phân tập không gian kết hợp máy phát chia công suất. SD+ST

CM
TxA
Sè liÖu vµo Anten
chÝnh
TxB
LÖnh RCS
Kho¶ng c¸ ch
RxA chiÒu cao 3-30m
Sè liÖu ra
CM
Anten
RxB ph©n tËp

 Mỗi cặp máy phát, thu nối tới một anten: Chính và phân tập
 Ngoài chuyển mạch theo sự cố hoặc chất lượng đường truyền, máy
phát còn chuyển mạch theo lệnh chuyển mạch kênh về (RCS) do máy
thu đầu kia gửi lại. Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 362
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


 Cấu hình hệ thống
 Chuyển mạch bảo vệ
 Phân tập tần số với chuyển mạch bảo vệ. FD+PS(1+1)
T.tin Phụ Luång sè vµo
CH1
CH 1 MOD Tx
Chia
M¹ ng
Ph©n
nh¸ nh
CH P CH P Tx
Chia MOD Tx P

CM Tx

Ph©n phèi
luång sè

Luång sè ra
CH 1 CH 1
R¬ le DEMOD Rx
M¹ ng
ph©n
nh¸ nh
CH P CH P
Rx P Rx
R¬ le DEMOD

Ký hiÖu:
CH1: Kª nh c«ng t¸ c; CH P: Kª nh b¶o vÖ
Tx: M¸ y ph¸ t; Rx: M¸ y thu; CM: ChuyÓn m¹ ch
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 363
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


 Cấu hình hệ thống
 Phân tập tần số với chuyển mạch bảo vệ. FD+PS(n+1)
Luång sè vµo
CH1
CH 1 MOD Tx
Chia

M¹ ng
Ph©n
CH n CH n nh¸ nh
Chia MOD Tx P Tx
CH P
CH P
Chia MOD Tx P

CM Tx

Ph©n phèi
luång sè

Luång sè ra
CH 1
CH 1
R¬ le DEMOD Rx 1
M¹ ng
ph©n
nh¸ nh
Rx
CH n CH n
R¬ le DEMOD Rx 2
CH P CH P
R¬ le DEMOD Rx P

Ký hiÖu:
CH n: Kª nh c«ngGiảng viên:
t¸ c; CH Nguyễn
P: Kª nh b¶oViết
vÖ Đảm
www.ptit.edu.vn Tx: M¸ y ph¸ t;BỘ
Rx:MÔN: VÔCM:
M¸ y thu; TUYẾN
ChuyÓ n m¹ ch VT1
- KHOA 364
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

7.5 Khai thác, quản lý, và bảo dưỡng


 Cấu hình hệ thống
 Chuyển mạch bảo vệ
 Phân tập không gian với chuyển mạch bảo vệ. FD+PS(n+1)

Vµo Rx
M¸ y thu 1
C¸ c bé trén LNA
Anten
Bé chÝnh
Gi¶i kÕt
®iÒu hî p Bé dao RF
ChuyÓn ®éng néi
chÕ IF trung
m¹ ch tÇn Anten
ph©n tËp

N+1 C¸ c m¸ y thu tõ 2 ®Õn N

M¸ y thu b¶o vÖ P

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 365
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

8
Phân tích đường truyền vô tuyến
số

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 366
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

NỘI DUNG
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Phân tích đường truyền vô tuyến số
 Tính toán công suất thu
 Tính toán tạp âm nhiệt
 Tỉ số tín hiệu trên tạp âm
 Dự trữ đường truyền
8.3. Phân tích tính toán đường truyền vô tuyến số mặt đất
 Dự trữ phađinh và nhiễu
 Tính toán dự trữ đường truyền vô tuyến số
8.4. Phân tích đánh giá đường truyền thông vệ tinh
 Tỉ số tín hiệu trên tạp âm đường lên
 Tỉ số tín hiệu trên tạp âm đường xuống
 Tỉ số tín hiệu trên tạp kết hợp tạp âm điều chế giao thoa
8.5 Tổng kết
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 367
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

8.1 Khái quát


 Vai trò:

 Phân tích đường truyền số là công việc quan trong trong


quá trình thiết kế đường truyền dẫn vô tuyến
 Đáp ứng đường truyền dẫn yêu cầu
 Dung lượng thông tin: Rb (Mb/s)
 Chất lượng: BER (Eb/N0)
 Xác định thiết bị thu, phát cụ thể
 Thông số máy phát, anten phát: EIRP
 Thông số máy thu, anten thu: G/T

 Thực hiện:
 Tính toán quỹ đường truyền từ máy phát  máy thu
 Tính toán các thành phần tổn hao truyền dẫn
 Xác định các thông số khuyếch đại để đảm bảo tỉ số S/N tại máy
thu
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 368
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

8.1 Khái quát


 Một số tính toán cơ bản
 Thông số anten parabol
 Góc nửa công suất

 21,1
3dB  70. 
d d (m) .f (GHz)

 Hệ số khuyếch đại

 .d 
2

G  .  
  
G  20 lg d (m)  20 lg f (GHz)  10 lg   20, 4  dBi 
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 369
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

8.1 Khái quát


 Một số tính toán cơ bản
 Công suất
 Công suất phát: PTx (tại đầu ra máy phát)
 Công suất đầu vào anten phát: PT
PTx
PT 
L rf 1.L ph1
 PTx  L rf 1  L ph1 [dB]
 Công suất thu: PRx (tại đầu vào máy thu)
 Công suất đầu ra anten thu: PR
PR
PRx 
L ph 2 .L rf 2
 PR  L ph 2  L rf 2 [dB]

 Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương: EIRP


EIRP PT .G T
PT G1 [dB]
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 370
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

8.2 Phân tích đường truyền vô tuyến số


 Tính công suất thu
 Mô hình hệ thống truyền dẫn vô tuyến đơn giản
G1
G2

Lp

Tx Rx
Lph1 Lph2
Ptx Lrf1 Lrf2 Prx

 Công suất thu


PTx G1 1 G2
PRx   
L rf 1L ph1 L p L ph 2 L rf 2
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 371
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

8.2 Phân tích đường truyền vô tuyến số


 Tính công suất thu
 Đặc trưng cho phần thiết bị phát là tham số EIRP
PTx .G1
EIRP = PTx .G1 =
L rf1.L phd1
Kh«ng ph¶i xÐt c¸ c phÇn tô v« tuyÕn, phi ®¬, anten

 PRx = EIRP.
1
.
G2
L P L ph2 .L rf2

PRx  dBm = EIRP dBm + G2  dBi  - L P  dB - L ph2  dB - L rf2 dB

1
 Công suất đầu ra anten thu PR = EIRP. .GR
LP
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 372
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

8.2 Phân tích đường truyền vô tuyến số


 Tính công suất thu
 Tổn hao truyền sóng

L P  L0  L A Trong đó:
L0: Tổn hao cơ bản trong không gian tự do
LA: Tổn hao trong khí quyển
LA  La  L m La:
Lm:
Tổn hao do hấp thụ của khí quyển
Tổn hao do mưa

 Tổn hao cơ bản trong không gian tự do


 4..d 
2

Lp  
  
Lp  dB  10log10  L p 
 20log10 d  km   20log10 f GHz   92, 45  dB 
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 373
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

8.2 Phân tích đường truyền vô tuyến số


 Tính công suất tạp âm nhiệt
Tạp âm nhiệt sinh ra do sự chuyển động hỗn loạn của các điện tử trong
các phần tử của máy thu: công suất tạp âm nhiệt

Công suất tạp âm nhiệt

N  N 0 .Df  k.T.Df , W
Mật độ phổ công suất tạp âm nhiệt
N
N0   kT, W/Hz
Df
Hệ số tạp âm NF
SNR in
NF 
SNR out
Cho thấy SNR sẽ bị giảm đi bao nhiêu lần sau khi tín hiệu thu đi qua
phần tử thu, đặc trưng cho tạp âm do bản thân mạch điện khi hoạt động
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 374
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

8.2 Phân tích đường truyền vô tuyến số


 Tính công suất tạp âm nhiệt
Công suất tạp âm quy đổi đầu vào, Nai=Na/A

Ni Nout=A(N i + Nai)
A, Na
N ai

Pr 
SNR in  
Ni  SNR in N i  N ai
  NF    N ai   NF  1 N i
Pr  SNR out Ni
RNR out 
N i  N ai 

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 375
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

8.2 Phân tích đường truyền vô tuyến số


 Tính công suất tạp âm nhiệt
 Nhiệt độ tạp âm của phần tử thu T

T   NF 1 290K
 Thiết bị thu gồm M phần tử KĐ mắc nối tầng, NF tổng và nhiệt độ tập
âm quy đổi đầu vào
NF2  1 NF3  1 NFM  1
NFtol  NF1    ... 
A1 A1A 2 A1A 2 ...A M 1
T2 T TM
Ttol  T1   3  ... 
A1 A1A 2 A1A 2 ...A M 1

Nhận xét: Tạp âm máy thu chủ yếu do các phần tử đầu vào máy thu gây
ra, ảnh hưởng tạp âm của các phần tử sau bị giảm đáng kể (do phải chia
cho tích các hệ số khuyếch đại của các phần tử trước)
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 376
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

8.2 Phân tích đường truyền vô tuyến số


 Tỉ số tín hiệu trên tạp âm
 Nhiệt độ tạp âm của phần tử thu T

T   NF 1 290K
 Thiết bị thu gồm M phần tử KĐ mắc nối tầng, NF tổng và nhiệt độ tập
âm quy đổi đầu vào
NF2  1 NF3  1 NFM  1
NFtol  NF1    ... 
A1 A1A 2 A1A 2 ...A M 1
T2 T TM
Ttol  T1   3  ... 
A1 A1A 2 A1A 2 ...A M 1

Nhận xét: Tạp âm máy thu chủ yếu do các phần tử đầu vào máy thu gây ra, ảnh hưởng tạp âm của các phần
tử sau bị giảm đáng kể (do phải chia cho tích các hệ số khuyếch đại của các phần tử trước)

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 377
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

8.2 Phân tích đường truyền vô tuyến số


 Dự trữ đường truyền vô tuyến số

 Vai trò
 Đảm bảo chất lượng truyền dẫn yêu cầu trong trường
hợp không thuận lợi (pha đinh)

 Dự trữ đường truyền M (SGK)


 Eb   Eb 
M   
 0 Rx  0 req
N N
 Eb   Eb 
    M  dB
 N 0 Rx  N 0 req

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 378
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

9
HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN
BĂNG SIÊU RỘNG UWB

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 379
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

NỘI DUNG

Truyền thông băng siêu rộng

Kênh UWB và máy thu UWB

Mô hình hóa và mô phỏng

KẾT LUẬN
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 380
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 381
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 382
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

UWB Frequency Band

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 383
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

d j  c jTc  a j  jTs  d j


b Mã lặp lại mã a Mã d Điều chế PPM Định dạng xung s t    p  t  jT


j 
s  c jTc  a j  
truyền dẫn
(Ns,1) Dịch dj một khoảng jTs p(t)
1 Ns 1 Ns 1 Ns 1
Rb  Rcb   Rc   Rp  
Tb Tb Ts Tb Ts Tb Ts
 bit / s  (bit / s )  kýhiÖu / s  xung / s

 
s t    p  t  jT
j 
aj s  c jTc    p  t  jT
j 
aj s  j 

Mô hình truyền dẫn tín hiệu PPM-TH-UWB


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 384
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

a j  2a*j  1 d = a×c jTs




b Mã lặp lại mã a* Nhị phân a Mã truyền dẫn d Điều chế


Định dạng xung s t    d p  t  jT 
j 
j s


PAM
(Ns,1) Chuỗi ±1 c là một mã nhị phân p(t)
1 Ns 1 Ns 1 Ns 1 Ns 1
Rb  Rcb   Rcb   Rc   Rp  
Tb Tb Ts Tb Ts Tb Ts Tb Ts
 bit / s  (bit / s )  kýhiÖu / s  kýhiÖu / s  xung / s

 d j 1  
s  t    p  t  jTs   
j   2 
Mô hình truyền dẫn tín hiệu PAM-DS-UWB
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 385
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

M« h×nh hãa vµ m«
pháng kªnh UWB

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 386
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Kªnh AWGN

AWGN: r (t ) = ru (t ) + n(t )
ru (t ) = a .s(t - t )
§ é lî i kªnh & trÔkªnh ®Õu phó thuéc vµo kho¶ng c¸ ch D
C0
a=
Dg g = 1,7

C0 = 10- AdB / 20
= 10- 47 / 20 ®- î c ®iÕu chØnh ®Ó®¹ t ®- î c chuÈn a 0 t¹ i D 0 =1m
t = D
(c » 3.108 m / s)

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 387
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

§¸p øng xung kim CIR


N (t ) æ ö
÷
ç
r (t ) = å a{ n ( t ) p ç t
çç {- t n (t ) ÷
÷
÷
÷
+ n(t )
n= 1 § é lî i
14444442 è trÔ
4444443 ø
§ é lî i vµ trÔ®- î c ®o t¹i
thêi ®iÓm t ®èi vì i ®a ®- êng thø n
14444444442 4444444443
N(t): Sè ®a ®- êng ®- î c quan s¸ t t¹i thêi ®iÓm t

= s(t ) Ä h(t ) + n(t )


N(t)
h ( t )   a n ( t )t   n ( t ) 
www.ptit.edu.vn n 1BỘ Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 388
BÀI GIẢNG MÔN

§¸p øng xung kim víi gi¶ ®Þnh kªnh


TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

dõng
N(t)
h ( t )   a n ( t )t   n ( t ) 
n 1

íï an (t ) = an
ïï
h(t ) = å an d (t - t n )
Dõng Þ ïì t n (t ) = t n
n= 1

ïï
ïïî N (t ) = N N
r(t)   a n p n  t   n   n(t)
n 1

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 389
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

§é lîi ®a ®êng tæng


N N
G   an G å a ns (t - t n )
2
Þ CIR: h(t ) =
n 1 n= 1

å
2
ChuÈn hãa n¨ ng l- î ng: an = 1
n= 1
A0
G -
G = 0g ; G0 =10 10
D
æ ETx ö
÷
A 0 (dB)=10log10 ççç ÷
÷
èERX0
÷
ø
RX0 : n¨ ng l- î ng cða mét xung thu t¹ i kho¶ng c¸ ch D 0 =1m

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 390
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Tr¶i trÔ trung b×nh qu©n ph¬ng

2
N é N

ån= 1 n an êêån= 1 t n an
2
t 2
ú
ú
t rms = - ê ú
G ê G ú
ê ú
êë ú
û
NÕu kho¶ng thêi gian ph©n c¸ ch hai xung nhá h¬n t rms Þ ISI

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 391
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

§¸p øng xung kim rêi r¹c


Chia trôc thêi gian thµnh c¸c kho¶ng thêi gian nhá ®îc
gäi lµ c¸c bin, (gåm thµnh phÇn ®a ®êng vµ thµnh
phÇn kh«ng ®a ®êng). Kh«ng ®îc phÐp cã qu¸ nhiÒu
®êng trong mét bin. V× vËy, bin ®îc hiÓu lµ kho¶ng thêi
gian lín nhÊt mµ m¸y thu kh«ng thÓ ph©n biÖt ®îc hai
®a ®êng ph©n biÖt, hay ®é ph©n gi¶i cña c¸c thiÕt bÞ
®îc dïng ®Ó íc tÝnh Nkªnh.
max

h(t ) = å
n= 1
and(t - nD t ),

N max : Sè Bin,

D t : Kho¶ng thêi gian 1 Bin


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 392
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

M« h×nh kªnh UWB ®îc ®Ò xuÊt bëi IEEE 802.15.3a

M« hinh S-V dùa trªn quan s¸t c¸c ®a ®êng, ®îc t¹o
bëi cïng xung tíi m¸y thu, ®îc nhãm thµnh c¸c côm.
Thêi ®iÓm ®Õn cña c¸c nhãm ®îc m« hinh hãa lµ
mét qu¸ trinh tíi Poisson
Λ víi tèc ®é

p(T
n Tn- 1 ) = L e - L (Tn - Tn- 1 )

Tn vµ Tn-1 lµ c¸c thêi ®iÓm ®Õn cña côm thø n vµ thø


(n-1); ®Æt T1=0 cho côm ®Çu tiªn
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 393
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Trong mçi côm, c¸c ®a ®êng còng ®Õn theo qu¸ trinh
Poisson víi tèc ®é

- l (t nk - t ( n- 1) k )
p (t nk t ( n- 1) k ) = l e
t nk ; t ( n- 1) k : thêi ®iÓm ®Õn cða thµnh phÇn
thø n & n-1 trong cóm thø k

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 394
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Trong m« hinh kªnh S-V, ®é lîi cña tia thø n trong côm
thø k lµ mét biÕn ngÉu nhiªn phøc an cã m«®un vµ
nk nk
pha - b2 nk

2b nk b nk
2

p (b nk ) = 2
e
b nk
1
p (qnk )= vì i 0 £ qnk < 2p
2p
Tn - t nk
2 2 -
G g
b nk = b 00 e e
b nk : BNN Rayleigh d- ¬ng ®éc lËp TK
qnk : BNN ph©n bè ®Õu ®éc lËp TK trªn kho¶ng [0,2p )
www.ptit.edu.vn
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 395
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Lý lÞch trÔ
c«ng suÊt

Thêi gian

www.ptit.edu.vn Lý lÞch trÔc«ngBỘ


suÊt
MÔN:®èi ví i m« h×
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
VÔ TUYẾN - KHOA nh kªnh S-V
VT1 396
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

§¸p øng xung kim kªnh cña m« h×nh IEEE


N K (n)
h(t ) = X å å a nk d (t - Tn - t nk )
n= 1 k = 1

X : BNN log-normal tr×nh bÇy ®é lî i biªn ®é cða kªnh

N: Sè cóm quan s¸ t ®- î c

K(n): Sè thµnh phÇn ®a ®- êng trong cóm thø n

a nk : Thµnh phÇn ®a ®- êng thø k cða cóm thø n

T : Thêi ®iÓm ®Õn cða cóm thø n


n

t nk : TrÔcða thµnh phÇn ®a ®- êng thø k trong cóm thø n


Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 397
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

HÖsè kªnh: a nk = pnk b nk


xnk
20
b nk = 10
p : BNN RR nhËn ± 1 ®ång x¸ c suÊt
nk

b : HÖsè kªnh ph©n bè log-normal


nk

cða thµnh phÇn ®a ®- êng thø k thuéc cóm thø n

2
x : BNN Gauss E [x ]= m ; var [x ]= s
nk nk nk nk nk

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 398
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

xnk = mnk + xn + Vnk


xn & Vnk : BNN Gauss thÓhiÖn s÷ dao ®éng cða hÖsè kªnh
trªn mçi cóm vµ trªn mçi thµnh phÇn ®a ®- êng

2
s x = var [xn ] vµ 2
s V = var [Vnk ]

Gi¸ trÞmnk ®- î c x¸ c ®Þnh ®Ót¸ i t¹o ph©n r· c«ng suÊt mò ®èi vì i biªn ®é
cða c¸ c cóm & ®èi vì i biªn ®é cða thµnh phÇn ®a ®- êng trong mçi cóm
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 399
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

mnk + xn + Vnk 2 Tn - t k
2 2 -
20 G g
b nk = 10 = b 00 e e

Tn tk
10 log e ( b 00
2
)
- 10 - 10
G g (x d 2
+ dV )log e 10
2

Þ mnk = -
log e 10 20

N¨ng l- î ng tæng ®- î c chøa trong c¸ c thµnh phÇn b nk ph¶i ®- î c chuÈn hãa


thµnh 1 ®èi vì i mçi th÷c hiÖn kªnh
N K (n)

å å
2
Þ b nk = 1
n= 1 k = 1
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 400
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Theo m« h×nh S-V, c¸ c biÕn thêi ®iÓm ®Õn Tn & t nk ®- î c m« h×nh hãa bëi
hai qu¸ tr×nh Poisson vì i tèc ®é trung b×nh L & g
§ é lî i biªn ®é X ®- î c gi¶ ®Þnh lµ biÕn ngÉu nhiªn log-normal:
g
X=1020
g : BNN Gaus trung b×nh g0 vµ ph- ¬ng sai s g2
Gi¸ trÞg 0 phó thuéc vµo ®é lî i ®a ®- êng tæng trung b×nh G, ®- î c ®o
t¹ i vÞtrÝkiÓm tra
s 2 log 10
10logeG g e
g0 = -
loge10 20
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 401
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

N K (n)
h(t ) = X å å a nk d (t - Tn - t nk )
n= 1 k = 1

Tèc ®é ®Õn trung b×nh cóm: L


Tèc ®é ®Õn trung b×nh xung: l
HÖsè ph©n r· c«ng suÊt ®èi vì i c¸ c cóm: G
HÖsè ph©n r· c«ng suÊt ®èi vì i c¸ c xung trong mét cóm: g
§ é lÖch chuÈn dao ®éng cða c¸ c hÖsè kªnh ®èi vì i c¸ c cóm: sx
§ é lÖch chuÈn dao ®éng cða c¸ c hÖsè kªnh ®èi vì i c¸ c xung trong mçi cóm: s V
§ é lÖch chuÈn cða c¸ c ®é lî i biªn ®é kªnh: sg
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 402
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 403
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Ph©n tËp thêi gian vµ


M¸y thu RAKE

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 404
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

N¨ng l- î ng chøa trong c¸ c hÖsè kªnh a nk ®- î c chuÈn hãa


thµnh ®¬n vÞ®èi vì i mçi th÷c hiÖn cða CIR, nghÜa lµ
æ ö
K ççn÷
÷
N çè ÷ø 2
å å a nk = 1
n= 1 k= 1

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 405
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

N K (n)
r (t ) = X ERX å j å å a nk a j p0 (t - jTs - j j - t nk ) + n(t )
n= 1 k = 1
2
E RX =X E TX lµ n¨ ng l- î ng thu tæng ®èi vì i mét xung ph¸ t.

X: § é lî i biªn ®é cða kªnh ph©n bè log-normal

E TX : N¨ ng l- î ng ph¸ t trªn xung

N: Sè cóm quan tr¾c ®- î c

K(n) : Sè ®a ®- êng t- ¬ng øng vì i cóm thø n

a nk : HÖsè kªnh cða ®a ®- êng thø k trong cóm n

aj : Biªn ®é cða xung ph¸ t thø j

TS : Chu kö lÆ
p l¹ i cða xung

j j
: Thêi gian l ay ®éng xung thø j

t nk : Thêi gian trÔcða thµnh phÇn ®Giảng


a ®- êng thø k Viết
viên: Nguyễn trong
Đảm cóm thø n
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 406
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ


t  kD
r (t ) X
 dt

D D

m(t )  R 1 2 1
X
R X X X

ZR Z R 1 Z2 Z1
Ký hiÖu
+ ®uî c
uí c tÝnh
Z TOT Bé
t ¸ ch

t  jTs  N R D

M¸y thu RAKE ®èi víi m« hinh kªnh thêi gian rêi
www.ptit.edu.vn
r¹c Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 407
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Mét sè kÕt qu¶ m« pháng

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 408
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

§ Õm lçi vµ BER

So s¸ nh

QuyÕt
Nguån Nguån
M ¸ y thu ®Þnh
d÷ liÖu § iÒu chÕ Kªnh truyền d÷ liÖu
RAKE T¸ ch
ph¸ t thu
sãng

Ước tí nh SNR thu


vµ c¸ c hÖsè träng sè
cho c¸ c nhãn RAKE

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 409
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

KÞch b¶n kªnh sè 1


x 10
-4 § ¸ p øng xung kim kªnh CIR kÞch b¶n kªnh sè 1
4

1
§ é lî i biªn ®é

-1

-2

-3

-4
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
Thêi
Giảng viên: gianViết
Nguyễn [s] Đảm x 10
-7
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 410
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

x 10
-4 § ¸ p øng xung kim thêi gian RR
8

2
§ é lî i biªn ®é

-2

-4

-6

-8

-10
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
Thêi gian [s] x 10
-7
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 411
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

BiÓu ®å thèng kª cña sù xuÊt hiÖn ®é lî i biªn ®é cña CIR khi thùc hiÖn 100
12

10

8
Sè lÇn xuÊt hiÖn

0
1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
-3
§ éNguyễn
Giảng viên: lî i biªn
Viết®Đảm
é x 10
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 412
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

BiÓu ®å thèng kª cña sù xuÊt hiÖn ®é lî i biªn ®é cña CIR khi thùc hiÖn 1000
120

100

80
Sè lÇn xuÊt hiÖn

60

40

20

0
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
-3
§ é lî i biªn ®é
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
x 10
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 413
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

KÞch b¶n kªnh sè 2


x 10
-4 § ¸ p øng xung kim kªnh CIR kÞch b¶n kªnh sè 2
3

1
§ é lî i biªn ®é

-1

-2

-3
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5
Thêi gian [s]
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm x 10
-7
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 414
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

x 10
-4 § ¸ p øng xung kim thêi gian RR
6

2
§ é lî i biªn ®é

-2

-4

-6
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5
Thêi
Giảng viên: gianViết
Nguyễn [s]Đảm x 10
-7
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 415
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Lý lÞch trÔc«ng suÊt


4000

3500

3000

2500
C«ng suÊt [V 2]

2000

1500

1000

500

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5
-7
Thêi gian [s]
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
x 10
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 416
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 417
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 418
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 419
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 420
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Xung ch÷ nhËt cã ®é réng Tp=2e-009 (s) § - a xung lªn tÇn sè sãng mang f c=5e+009 (Hz)

1 1

0.5 0.5
Biªn ®é [V]

Biªn ®é [V]
0 0

-0.5 -0.5

-1 -1

0 1 2 3 4 5 6 -2 -1 0 1 2 3 4
-9 -9
Thêi gian [s] x 10 Thêi gian [s] x 10
-19
x 10 MËt ®é phæn¨ng l- î ng hai phÝa -18
x 10 MËt ®é phæn¨ng l- î ng mét phÝa
10

ESD mét phÝa [V 2s/Hz]


ESD hai phÝa [V 2s/Hz]

2
8
1.5
6
1
4

2 0.5

0 0
-6 -4 -2 0 2 4 6 4 4.5 5 5.5 6 6.5
9 9
TÇn sè [Hz] x 10 TÇn sè [Hz] x 10
Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 421
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

x 10
4 D¹ ng xung Gauss ®¹ o hµm bËc hai ví i c¸ c hÖsè ®Þnh d¹ ng (tau) kh¸ c nhau
12
tau = 0.2ns
tau = 0.3ns
10 é t2 ù
p(t)=± 1
exp ê-
ê
ú

tau = 0.4ns

ë 2s û
2
8
2ps
é 2p t 2 ù
= ± 2
6
a
exp ê-
ê 2 ú
ú
ë a û
d2p(t) æ t 2 ö÷ éê 2p t 2 ùú
Biªn ®é [V]

4 ç
=çç1-4p a 2 ÷÷÷exp ê- a 2 ú
dt 2 è ø ë û
2

-2

-4

-6
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
Thêi gian [s] x 10
-10

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 422
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

x 10
-3 TÝn hiÖu t¹o bëi m¸y ph¸t PPM-TH-UWB

8 Pow =-30; f c=5.000000e+010; N =2; Ts =3e-009; Ns =5;


Nh =3; Np =5; Tm =5e-010; tau =2.5e-010; dPPM =5e-010

4
Biªn ®é [V]

-2

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3


Thêi gian [s] x 10
-8

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 423
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

x 10
-14 MËt ®é phæc«ng suÊt cña tÝn hiÖu PPM-TH-UWB
9

7
MËt ®é phæc«ng suÊt [V 2/Hz]

0
-2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5
TÇn sè [Hz] x 10
10

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 424
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

x 10
-14 MËt ®é phæc«ng suÊt cña tÝn hiÖu PPM-TH-UWB
8

6
MËt ®é phæc«ng suÊt [V 2/Hz]

0
-2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5
TÇn sè [Hz] x 10
10

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 425
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 426
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN - KHOA VT1 427

You might also like