You are on page 1of 23

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Khoa Viễn thông 1


BÀI GIẢNG

KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

https://www.tetramou.com/market-forecast-2018-to-2023/

Giảng viên: TS. Vũ Quang Minh


Email: minhvq@ptit.edu.vn
Bộ môn: Thông tin vô tuyến – Khoa Viễn thông 1
Học kỳ/Năm biên soạn: II/2023-2024

Hà Nội, 12/2023
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

Giới thiệu chung về môn học


1. Tổng lượng kiến thức: 45 tiết
• Lý thuyết: 32 tiết
• Bài tập: 08 tiết
• Thực hành: 04 tiết
• Tự học: 01 tiết
2. Đánh giá
• Chuyên cần: 10%
• Thực hành/Thí nghiệm: 10%
• Bài tập/Thảo luận: 10%
• Kiểm tra giữa kỳ: 10%
• Thi kết thúc: 60%

2
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

Giới thiệu chung về môn học


Chương 1. Giới thiệu chung
Chương 2. Các dạng tín hiệu trong hệ thống thông tin vô tuyến
Chương 3. Không gian tín hiệu và điều chế
Chương 4. Mã hóa kênh kiểm soát lỗi trong hệ thống thông tin vô tuyến số
Chương 5. Xử lý kênh vật lý và mã hóa kiểm soát lỗi trong các hệ thống thông tin di động
Chương 6. Thiết bị vô tuyến số
Chương 7. Quy hoạch tần số và cấu hình hệ thống truyền dẫn vô tuyến số
Chương 8. Phân tích đường truyền vô tuyến số
Chương 9. Các thách thức truyền dẫn tốc độ cao trong các hệ thống thông tin vô tuyến băng rộng
Chương 10. Kỹ thuật đa ăngten
Chương 11. Lập biểu và thích ứng đường truyền
3
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

Giới thiệu chung về môn học


• Chính sách môn học:
• Chuyên cần: Nghỉ 2 tiết trừ 2 điểm (Nếu nghỉ từ 12 tiết trở lên sẽ không được
dự thi hết môn)
• Kiểm tra: 1 hoặc 2 bài kiểm tra, nếu SV vắng mặt sẽ nhận 0 (Không) điểm
• Thực hành/tiểu luận: Nếu SV vắng mặt sẽ nhận 0 (Không) điểm

4
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

5
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

Chương 1: Giới thiệu chung


• Mục đích
➢Hiểu vai trò của truyền thông vô tuyến số trong viễn thông
➢Biết ưu nhược điểm và các biện pháp cải tiến truyền dẫn vô tuyến số
➢Xác định những vấn đề sẽ nghiên cứu và nội dung học phần

• Nội dung
➢Vai trò của hệ thống truyền thông vô tuyến số trong mạng viễn thông
➢Đặc điểm của truyền dẫn vô tuyến số
➢Sơ đồ khối chung của một hệ thống truyền thông vô tuyến số và kiến trúc thu phát số
➢Các biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng truyền dẫn vô tuyến số
6
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

KIẾN TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MỘT MẠNG VIỄN THÔNG VÔ TUYẾN

Mô hình OSI RAN CN


Lớp ứng dụng AN
Lớp trình bày T LN
Lớp phiên EN (Mạng
AN
GN ngoài)
Lớp truyền tải
Lớp mạng AN
Lớp liên kết số LN
Mạng T
dữ liệu truy nhập
AN
Lớp vật lý vô tuyến

T: Terminal: Đầu cuối; AN: Access Node: Nút truy nhập; LN: Local Node: Nút nội mạng;
GN: Gateway Node: Nút cổng; RAN: Radio Access Network: Mạng truy nhập; CN: Core
Network: Mạng lõi; EN: External Network: Mạng ngoài
7
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN SỐ


Đầu vào số Khối xử lý ĐC và GDMT Đường lên
KĐ GD KĐCS TD
băng gốc phát BĐNT Kênh vệ tinh
GDMT KTD Nhiễu
SM TD
Tổn hao
vô tuyến Tạp âm
Kênh mặt đất

Nhiễu KTD Phát đáp


MÁY PHÁT vệ tinh
Tạp âm Tổn hao
MÁY THU vô tuyến KTD Nhiễu
Tổn hao
SM GDMT vô tuyến
TD Tạp âm

Đầu ra số Khối xử lý BĐHT, KĐTT


KĐ GD GDMT
băng gốc thu và GĐC KĐTÂN TD
Đường xuống
Ký hiệu:
KĐGD: Khuyếch đại+giao diện ĐC và BĐNT: Điều chế và biến đổi nâng tần
SM: Sóng mang
BĐHT, KĐTT, GĐC: Biến đổi hạ tần, khuyếch đại trung tần và giải điều chế
KĐCS: Khuyếch đại công suất KTD: Kênh truyền dẫn
KĐTÂN: Khuyếch đại tạp âm nhỏ GDMTTD: Giao diện môi trường truyền dẫn
8
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN SỐ


• Phía phát
➢Khối KĐ và giao diện đường số:
o Phối kháng với đường số
o Khuếch đại và cân bằng cáp đường truyền số
o Biến đổi mã đường vào mã máy
o Tái sinh tín hiệu số
o Khôi phục xung đồng hồ
➢Khối xử lý số băng tần gốc phát:
o Ghép thêm các thông tin điều khiển và quản lý đường truyền
o Mật mã hoá các thông tin quan trọng
o Mã hoá kênh chống lỗi
o Ngẫu nhiên hoá, xáo trộn tín hiệu số trước khi đưa lên điều chế

9
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN SỐ


• Phía phát
➢Khối điều chế và biến đổi nâng tần: Điều chế sóng mang bằng tín hiệu số để chuyển đổi
tín hiệu số này vào vùng tần số cao thuận tiện cho việc truyền dẫn. Đối với máy phát đổi
tần, điều chế được thực hiện ở trung tần, khối biến đổi nâng tần chuyển tín hiệu trung tần
phát vào vùng tần số vô tuyền trước khi phát
➢Khối khuếch đại công suất: Khuếch đại công suất phát đến mức cần thiết

10
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN SỐ


• Phía thu
➢ Khuếch đại tạp âm thấp LNA
➢ Biến đổi hạ tần, khuyếch đại trung tần và giải điều chế
➢ Xử lý số băng tần gốc thu:
o Giải ghép xen
o Giải mã kênh
o Giải ngẫu nhiên
o Phân luồng cho luồng số chính và luồng số điều khiển quản lý đường truyền
o Cân bằng thích ứng ở vùng thời gian để giảm thiểu ảnh hưởng của phađinh
➢ Khuếch đại và giao điện đường số:
o Khuếch tín hiệu số đến mức cần thiết trước khi đưa ra ngoài máy
o Biến đổi mã máy vào mã đường
o Phối kháng với đường số
11
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN SỐ

• Giao diện môi trường truyền dẫn:


➢Hệ thống anten-phiđơ và các thiết bị siêu cao tần cho phép các máy thu và máy phát
giao tiếp với môi trường truyền dẫn vô tuyến.
➢Giao diện môi trường truyền dẫn và một số mạch siêu cao tần đươc khảo sát ở các
giáo trình Anten-truyền sóng và kỹ thuật siêu cao tần.

12
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

KIẾN TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MỘT HỆ THỐNG THU PHÁT VÔ TUYẾN

RF FRONT-END

Đầu vào Bộ điều Biến đổi


DSP DAC PA
băng gốc chế nâng tần

Duplexer

Đầu ra Bộ giải Biến đổi


DSP ADC LNA
băng gốc điều chế ha tần

13
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ


• Ưu điểm:
➢ Tính di động: Kết nối không dây cho phép các thiết bị đầu cuối vô tuyến có tính linh hoạt cao, đảm
bảo khả năng cung cấp thông tin mọi lúc, mọi nơi
➢ Linh hoạt: Triển khai tuyến truyền dẫn nhanh, dễ dàng với chất lượng đảm bảo. Chi phí lắp đặt thấp
• Nhược điểm:
➢ Chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường truyền dẫn hở
o Suy hao truyền sóng lớn trong môi trường
o Chất lượng truyền dẫn không ổn định: Phụ thuộc vào thời tiết, địa hình
o Ảnh hưởng thường xuyên bởi các nguồn nhiễu bên ngoài
❖ Tự nhiên: Phóng điện trong khí quyển, phát xạ sóng điện từ trong vũ trụ
❖ Nhân tạo: Nhiễu công nghiệp từ các tia lửa điện của động cơ, từ các thiết bị vô tuyến khác
o Dễ bị thu trộm và sử dụng trái phép đường truyền thông tin
14
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ


• Nhược điểm (tiếp):
➢Băng tần khai thác hạn chế: UHF  EHF (300MHz  300GHz) → khiến dung lượng
truyền dẫn thấp
o Ví dụ minh họa: Nếu coi băng tần truyền dẫn chiếm 5% tần số sóng mang trung tâm

Truyền dẫn Vô tuyến tại 𝑓 = 10GHz Truyền dẫn Quang tại 𝜆=1500nm
Băng tần cho phép 𝑐 3 × 108
⇔𝑓= = −9
= 2 × 105 GHz
⇓ 𝜆 1500 × 10
10GHz × 0,05 = 0,5GHz Băng tần cho phép

2.10 GHz × 0,05 = 0,1 × 105 GHz
5

15
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ


• Nhược điểm (tiếp):
➢Hiện tượng pha đinh: Tín hiệu tại máy thu là giao thoa của tia trực tiếp và các tia
phản xạ, do môi trường truyền sóng luôn thay đổi nên quá trình giao thoa cũng thay
đổi:
o Làm cường độ điện trường tại điểm thu thay đổi (pha đinh phẳng – Flat Fading)
o Làm méo tín hiệu thu: Chồng lấn các tín hiệu với các đường đi khác nhau (pha đinh nhiều đường
– Rayleigh Fading). Pha đinh này ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống số do hiện tượng phân
tán thời gian

16
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHƯỢC ĐIỂM


• Tổ chức quy hoạch sử dụng tài nguyên vô tuyến hợp lý: FD, TD, CD, SD, đa truy nhập…
• Sử dụng các giải pháp công nghệ tiên tiến: MIMO; Cơ chế thích ứng; Lập biểu thích ứng đường
truyền; Phân bổ tài nguyên tối ưu….
• Tổ chức cấu hình hệ thống hợp lý:
➢ Cấu hình dự phòng để đối phó với sự cố thiết bị
➢ Cấu hình phân tập (phân tập không gian, phân tập tần số, phân tập phân cực, phân tập góc, phân tập thời
gian) đối phó với sự cố đường truyền
• Sử dụng các công nghệ xử lý số phức tạp:
➢ Mã hoá kênh chống lỗi
➢ Đan xen
➢ Ngẫu nhiên hoá
➢ Cân bằng thích ứng
➢ Mật mã hoá tín hiệu
• Hoàn thiện các mạch điện vô tuyến 17
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHƯỢC ĐIỂM


• Tổ chức quy hoạch sử dụng hiệu quả tài nguyên vô tuyến
➢Thực hiện quy hoạch để thực hiện hiệu quả băng tần vô tuyến hữu hạn
➢Quy hoạch tần số cho quốc gia trên cơ sở các khuyến nghị của ITU-R
➢Phân chia tài nguyên để khai thác tốt cho đa người dùng, tăng đáng kể dung lượng hệ
thống truyền dẫn vô tuyến
o Phân chia theo tần số: FD
o Phân chia theo thời gian: TD
o Phân chia theo mã: CD
o Phân chia theo không gian: SD

18
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHƯỢC ĐIỂM


• Tổ chức quy hoạch sử dụng hiệu quả tài nguyên vô tuyến
➢Đa truy nhập

19
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHƯỢC ĐIỂM


• Tổ chức cấu hình hệ thống hợp lý
➢Nâng cao tính khả dụng và độ tin cậy của hệ thống
➢Thiết bị: Dự phòng thiết bị với chuyển mạch bảo vệ đồng bộ
➢Kênh truyền: Dự phòng kênh truyền bằng cấu hình phân tập
o Phân tập tần số
o Phân tập không gian
o Phân tập thời gian
o Phân tập phân cực
o Phân tập góc

20
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHƯỢC ĐIỂM


• Ứng dụng các công nghệ xử lý số phức tạp
➢ Công nghệ này được đưa vào phần xử lý tín hiệu băng gốc
➢ Các công nghệ xử lý số được dùng
o Mã hóa nguồn
o Mã hoá kênh
o Mật mã hoá
o Đan xen
o Ngẫu nhiên hoá
o Cân bằng thích ứng

• Hoàn thiện các mạch điện tử phần vô tuyến


➢ Ứng dụng công nghệ bán dẫn mới vào các mạch điện siêu cao tần cho phép nâng cao độ ổn
định, tăng tuổi thọ, giảm kích cỡ thiết bị và đặc biệt là tiêu thụ ít năng lượng
21
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

HẾT CHƯƠNG 1

22
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

23

You might also like