You are on page 1of 79

BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN BÁN DẪN VÀ


ỨNG DỤNG

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 1
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.1. Vật liệu bán dẫn


2.2. Chuyển tiếp PN
2.3. Đi ốt bán dẫn và ứng dụng
2.4. Transistor lưỡng cực – BJT
2.5. Transistor trường – JFET
2.6. Transistor trường - MOSFET

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 2
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

Giới thiệu chung về FET

- Transistor hiệu ứng trường FET (Field Effect Transistor) là cấu


kiện điều khiển bằng điện áp.
- Nguyên lý hoạt động cơ bản của Transistor trường là điện trở
suất hoặc nồng độ hạt dẫn của lớp bán dẫn thay đổi dưới tác dụng
của điện trường vuông góc với nó, do đó điện trường này điều
khiển được dòng điện đi qua lớp bán dẫn. Lớp bán dẫn này được
gọi là kênh dẫn điện.
- Khác với BJT, FET chỉ có một loại hạt dẫn cơ bản tham gia dẫn
điện.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 3
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

Giới thiệu chung về FET (tiếp)

- FET có ba chân cực là cực S, G, D.

FET
BJT
S Source Cực nguồn: các hạt dẫn đa số đi vào kênh tạo ra dòng điện nguồn
E IS.
B G Gate Cực cửa: cực điều khiển dòng điện chạy qua kênh
C D Drain Cực máng: các hạt dẫn đa số rời khỏi kênh tạo ra dòng I D

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 4
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

Giới thiệu chung về FET (tiếp) – Phân loại FET


Field Effect Transistor

FET

JFET IGFET
Junction FET Isolated Gate FET

MESFET MOSFET
Metal-Semiconductor FET Metal-Oxide-Semiconductor FET

D-MOSFET E-MOSFET
Deplection MOSFET Enhancement MOSFET

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 5
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

Giới thiệu chung về FET (tiếp) – Phân loại FET

+ JFET (Junction FET) : Transistor hiệu ứng trường điều khiển bằng
chuyển tiếp PN, cực điều khiển G ngăn cách với kênh dẫn bằng vùng
nghèo của chuyển tiếp PN phân cực ngược.
+ IGFET (Isolated Gate FET) : Transistor hiệu ứng trường cực cửa cách
ly với kênh dẫn, điển hình là linh kiện MOSFET (Metal-Oxide-
Semiconductor FET) và MESFET (Metal-Semiconductor FET).
* MESFET: cực điều khiển cách ly với kênh dẫn bằng vùng nghèo của
chuyển tiếp kim loại-bán dẫn.
* MOSFET cực điều khiển cách ly hẳn với kênh dẫn thông qua một
lớp điện môi (SiO2). Đây mới đúng là Transistor trường theo đúng
nghĩa của thuật ngữ này, vì chỉ có loại này dòng chảy qua kênh dẫn
mới được điều khiển hoàn toàn bằng điện trường, dòng điều khiển hầu
như bằng không tuyệt đối, (trong khi đó dòng rò của chuyển tiếp PN
hoặc Schottky phân cực ngược, chưa hoàn toàn bằng không).
- Mỗi loại FET còn được chia thành loại kênh N và kênh P.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 6
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

Giới thiệu chung về FET (tiếp)


* Một số ưu điểm của FET:
- FET là loại linh kiện một loại hạt dẫn (unipolar device).
- FET có trở kháng vào rất cao.
- Nhiễu trong FET nhỏ hơn nhiều so với Transistor lưỡng cực.
- FET không bù điện áp tại dòng ID = 0, do đó nó là linh kiện chuyển
mạch tuyệt vời.
- Có độ ổn định về nhiệt cao.
- Tần số làm việc cao.
- Kích thước của FET nhỏ hơn của BJT nên có nhiều ưu điểm trong IC.
* Một số nhược điểm:
- Nhược điểm chính của FET là hệ số khuếch đại điện áp thấp hơn nhiều
so với BJT.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 7
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5. Transistor trường - JFET


2.5.1. Cấu tạo
2.5.2. Nguyên lý hoạt động
2.5.3. Các tham số cơ bản của JFET
2.5.4. Các cách mắc JFET trong sơ đồ khuếch đại
2.5.5. Phân cực cho JFET

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 8
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.1. Cấu tạo của JFET

G G

P+ N+
S D S D
Kênh dẫn N Kênh dẫn P

P+ N+
Chuyển tiếp P-N

D D

G G

S S
Kênh N Kênh P

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 9
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.1. Cấu tạo của JFET (tiếp)


G
- JFET cấu tạo gồm:
S
P+
D
+ Một kênh dẫn được làm từ bán dẫn N (n-
Kênh dẫn N JFET) hoặc P (p-JFET), có 2 điện cực 2
P+ đầu là cực nguồn S và cực máng D.
Chuyển tiếp P-N
+ Điện cực thứ 3 là cực cổng G, giữa cực
D này và kênh dẫn có một chuyển tiếp PN,
G trong đó miền bán dẫn cực cổng được pha
tạp mạnh hơn nhiều so với kênh dẫn để
Kênh vùng điện tích không gian (vùng nghèo)
của chuyển tiếp PN lan chủ yếu về phía
kênh dẫn.
- JFET hầu hết đều là loại đối xứng, nghĩa là có thể đổi chỗ hai chân cực S
và D cho nhau mà các tính chất và tham số của JFET không hề thay đổi.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 10
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.1. Cấu tạo của JFET (tiếp)


JFET công suất thấp

JFET vỏ kim loại JFET vỏ nhựa

JFET công suất cao

JFET vỏ nhựa tổng hợp với đầu JFET vỏ hoàn toàn bằng kim loại
nhiệt kim loại
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO
Trang 11
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.2. Nguyên lý hoạt động của JFET

- Nguyên lý hoạt động của n-JFET và p-


JFET giống nhau, chỉ khác nhau về dấu G

của nguồn điện cung cấp. P+


S D
- JFET được phân cực sao cho vùng Kênh dẫn N

chuyển tiếp PN bao quanh kênh dẫn P+


Chuyển tiếp P-N
luôn được phân cực ngược, và dòng các
hạt dẫn đa số đi từ S sang D. Nghĩa là: D

- VGS phải được phân cực sao cho chuyển G

tiếp PN phân cực ngược. Kênh

- VDS phải được phân cực sao cho dòng


các hạt dẫn đa số đi từ S sang D.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 12
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.2. Nguyên lý hoạt động của JFET (tiếp)

VGS < 0 và VDS > 0 VGS > 0 và VDS < 0


www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO
Trang 13
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.2. Nguyên lý hoạt động của JFET (tiếp) – n JFET


- Do tác dụng của VGS và VDS, trên kênh dẫn xuất hiện dòng điện
hướng từ cực D sang cực S (dòng điện tử di chuyển từ S sang D).
Dòng điện này gọi là dòng điện cực máng ID.
- Độ lớn ID phụ thuộc vào giá trị VGS và VDS, vì độ phân cực ngược
của chuyển tiếp PN phụ thuộc vào hai điện áp này, nghĩa là độ
dẫn điện của kênh phụ thuộc vào hai điện áp này.
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của JFET thông qua họ đặc tuyến
ra và họ đặc tuyến truyền đạt.

I D  f1  VDS  Đặc tuyến ra


VGS  const

I D  f2  VGS  Đặc tuyến truyền đạt


VDS  const

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 14
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.2. Nguyên lý hoạt động của nJFET (tiếp) – Đặc tuyến ra

- Khi VGS = 0V, VDS > 0V: - Khi đặt điện áp VDS vào kênh và cực G
được nối trực tiếp với cực S
 VGS = 0V.
- Lúc này độ rộng miền điện tích không gian
(ở phần cuối của lớp bán dẫn P) tương tự
như ở điều kiện cân bằng.
- - Khi VDS=VDD các điện tử sẽ chảy về phía
cực máng tạo dòng ID (hình vẽ). Nhìn vào
dòng chảy của điện tử ta thấy dòng của cực
S và cực D là tương đương nhau (ID=IS).
Với điều kiện được thiết lập như hình vẽ ta
thấy dòng điện là không bị cấm và nó bị
giới hạn bởi điện trở kênh giữa cực máng
và nguồn.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO
Trang 15
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.2. Nguyên lý hoạt động của nJFET (tiếp) – Đặc tuyến ra

- Độ rộng miền điện tích không gian (ở


phía đỉnh của bán dẫn P) mở rộng.
- VDS tăng từ 0 đến vài volt thì dòng bắt
đầu xuất hiện và xác định theo định luật
Ohm. Trên hình dòng điện tăng tuyến
tính theo điện áp đặt vào kênh.
- Khi VDS đạt giá trị VP thì miền điện
ID
tích không gian bắt đầu mở rộng làm IDSS
Mức bão hòa

cho độ rộng của kênh dẫn bị suy VGS = 0


Điện trở kênh tăng làm
giảm, điện trở kênh tăng và xuất hiện cho kênh bị hẹp lại

đường cong trên đồ thị.


Điện trở kênh n

0 VP VDS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 16
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.2. Nguyên lý hoạt động của nJFET (tiếp) – Đặc tuyến ra


- Nếu tiếp tục tăng VDS thì hai miền điện tích
D
Pinch-off
+
không gian sẽ chạm vào nhau. Trạng thái
này gọi là trạng thái thắt kênh (pinch off) G
P P VDS = VP

tương ứng với điện áp thắt kênh VP. + N

VGS=0

- Đây là cách gọi nhầm lẫn, vì khi kênh dẫn


-
bị thắt thì dòng phải bằng 0, nhưng trên S
-
thực tế dòng ID đạt tới trạng thái bão hòa
và gọi là IDSS. Thực tế, dù bị thắt kênh ID
nhưng vẫn tồn tại kênh và mật độ dòng IDSS
Mức bão hòa

VGS = 0
điện vẫn cao nên dòng không bị giảm. Điện trở kênh tăng làm
cho kênh bị hẹp lại

Điện trở kênh n

0 VP VDS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 17
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.2. Nguyên lý hoạt động của nJFET (tiếp) – Đặc tuyến ra

- Khi VDS vượt qua giá trị VP thì vùng IDSS


ID
Mức bão hòa

chạm nhau của hai miền điện tích VGS = 0


Điện trở kênh tăng làm
cho kênh bị hẹp lại
không gian sẽ dài ra nhưng dòng ID hầu
như không thay đổi.
- Lúc này JFET có tính chất như 1 nguồn Điện trở kênh n

dòng (ID = IDSS) nhưng điện áp VDS 0 VP VDS

được xác định bởi trở tải.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 18
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.2. Nguyên lý hoạt động của nJFET (tiếp) – Đặc tuyến ra


- Khi VGS < 0V, VDS > 0V:
- Đối với BJT điện áp ra VCE và dòng
ra IC phụ thuộc vào dòng IB . Đối với
JFET điện áp ra VDS và dòng ra ID
phụ thuộc vào điện áp VGS
- Khi đặt điện áp VGS = -1V , độ rộng
miền điện tích không gian tương tự
như trường hợp VGS = 0V nhưng
thấp hơn.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 19
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.2. Nguyên lý hoạt động của nJFET (tiếp) – Họ đặc tuyến ra

- Mức bão hòa của ID sẽ giảm xuống và càng giảm hơn nếu VGS càng
âm. Điện áp thắt kênh sẽ giảm theo đường cong Parabol nếu V GS càng
âm hơn.
- Khi VGS = - VP thì JFET sẽ xác lập trạng thái bão hòa, ID = 0mA. Trên
thực tế, nhiều tài liệu gọi điện áp (–VP) là điện áp khóa kênh VGS0
(VGSoff)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO
Trang 20
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.2. Nguyên lý hoạt động của JnFET (tiếp)- Họ đặc tuyến ra


* Tổng kết:
- Dòng lớn nhất là dòng IDSS và dòng
này xuất hiện khi:
VGS = 0V và VDS  VP .

- Khi VGS = - VP = VGS0 thì ID = 0

- Khi VGS0  VGS  0 thì dòng


0  ID  IDSS

- Đối với JFET kênh P tương tự.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 21
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.5.2. Nguyên lý hoạt động của nJFET (tiếp) – Đặc tuyến truyền đạt
- Đặc tuyến truyền đạt được xác định bởi phương trình Schockley:
   VGS  VDS  VGS  
2

 I DSS 2 1    1   
   VGS 0  VGS 0  VGS 0   Vùng ohmic

ID  
2
  VGS 
 I DSS  1   khi VGS 0  VGS  0 Vùng bão hoà

  VGS 0 
v`a VGS 0   VP

+ IDSS là dòng cực máng bão hòa khi VGS = 0V, khi đó kênh mở
rộng nhất, ID đạt giá trị lớn nhất.
+ VGS0 là điện áp khóa kênh hay điện áp ngắt kênh, vì ID =0 khi độ
rộng của kênh dẫn bằng 0. Vậy VGS0 là điện áp đặt lên cực G làm
cho JFET bắt đầu bị khóa hoàn toàn.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 22
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.5.2. Nguyên lý hoạt động của JFET (tiếp) – Đặc tuyến truyền đạt

- Khi VGS = 0 thì ID = IDSS.


- Khi VGS = - VP = VGS0 thì ID = 0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 23
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.5.2. Nguyên lý hoạt động của JFET (tiếp) – pJFET
ID (mA)
ID (mA)
A
VGS = 0V
IDSS IDSS
B
0,5 V
Giảm dần VGS
1,0 V
VDS1
1,5 V

VGS VGS0 VDS


0 UGS0 VDS1 VP0 0
IDSS>0 – Dòng IDbh khi VGS=0V
VGS0>0 – Điện áp khóa kênh
   V V  VGS 

2

 I DSS 2 1  GS

DS
 1    Vùng ohmic
D    VGS 0  VGS 0  VGS 0  
ID  
2
G   VGS 
 I DSS 1   khi 0  VGS  VGS 0
Vùng bão hoà
S   VGS 0 

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 24
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.3. Các tham số cơ bản của JFET – n-JFET

* Tham số giới hạn:


+ Dòng cực máng cực đại cho phép:
IDmax - là dòng điện ứng với điểm B trên đặc tuyến ra khi VGS = 0;

IDmax  50mA.
+ Điện áp VDS cực đại cho phép VDSmax
VDSmax = VB /(1,2  1,5) (cỡ vài chục vôn).
Trong đó VB là điện áp đánh thủng tại điểm B.
+ Điện áp khoá cực đại VGS0
Nếu VGS<VGS0, kênh bị khoá ID=0, RDS ≈ ∞

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 25
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.3. Các tham số cơ bản của JFET – n-JFET (tiếp)


* Tham số làm việc:
+ Điện trở trong hay điện trở vi phân đầu ra: VDS
ro  rd  VGS  const
I D
I D
+ Hỗ dẫn của đặc tuyến truyền đạt: S  gm  VDS  const
VGS
(gm cho biết khả năng điều khiển điện áp cực cửa tới dòng cực máng ,
giá trị điển hình gm=(7 ÷ 10) mA/V)
2I
+ Độ hỗ dẫn cực đại: S0  g m0   DSS
VGS0
VGS
+ Điện trở vi phân đầu vào: rvao 
IG
+ Hệ số khuếch đại điện áp :
 VDS  VDS V
  = DS
 VGS I  const  VGS I  const VGS I =const
D D D

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 26
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
So sánh giữa BJT và FET

BJT JFET
Sử dụng cả 2 loại hạt tải điện, hoạt Chỉ sử dụng 1 loại hạt dẫn chính,
động bằng cách phun hạt tải không có hiện tượng phun hạt tải
Linh kiện điều khiển bằng dòng Linh kiện điều khiển bằng thế (Thế lối
(Dòng lối vào điều khiển dòng lối ra vào điều khiển dòng lối ra)
Điện trở lối vào nhỏ (vì dòng lối vào Điện trở lối vào rất lớn (vì dòng ở lối
là dòng của chuyển tiếp PN phân cực vào là dòng của chuyển tiếp PN phân
thuận) cực ngược), IG rất nhỏ (1pA÷1nA)
Điện trở lối ra nhỏ hơn Điện trở lối ra lớn hơn
Sử dụng cho các tín hiệu lớn hơn (các Sử dụng cho các tín hiệu nhỏ (Các
tầng đầu trong hệ khuếch đại) tầng cuối trong hệ khuếch đại)
Nhiễu lớn hơn Nhiễu nhỏ
Độ ổn định nhiệt kém hơn Độ ổn định nhiệt tốt

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 27
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
So sánh giữa BJT và FET (tiếp)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 28
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.4. Các cách mắc JFET trong sơ đồ khuếch đại

- Cũng tương tự như BJT, JFET cũng có 3 cách mắc chủ yếu là:
+ Chung cực nguồn (CS)
+ Chung cực máng (CD)
+ Chung cực cửa (CG)
-Mạch chung cực nguồn CS thường được dùng nhiều hơn cả vì
kiểu mắc này cho hệ số khuếch đại điện áp cao, trở kháng vào
cao.
-Các mạch mắc CD, CG thường được dùng trong tầng khuếch
đại đệm và khuếch đại tần số cao.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 29
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.4. Các cách mắc JFET trong sơ đồ khuếch đại (tiếp)

+VDD +VDD +VDD


RD RD C
C2 5
C1
C1 Q1 C2 V0
Q1 V0 Q
Vi Vi C1
RG V0
RG RS C3 RS Vi RS

(CS) (CD) (CG)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 30
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.5. Phân cực (định thiên) cho JFET

- Có nhiều kiểu mạch phân cực khác nhau, phân tích, tính toán
mạch phân áp cho JFET sẽ được dựa trên các điều kiện sau:
+ Dòng cực cổng rất nhỏ, bỏ qua, coi như cực cửa hở mạch:
IG 0
+ Điện áp VDS đủ lớn để JFET làm việc trong vùng bão hoà (vùng
pinch-off), khi đó:
I D IS
2
 VGS 
I D  I DSS 1   khi VGS0  VGS  0
 VGS0 
v`a VGS0   VP

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 31
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.5. Phân cực (định thiên) cho JFET (tiếp)

- Các phương pháp phân cực cho JFET (có so sánh với BJT) như
sau:

BJT JFET
Dòng IB cố định Định thiên cực cổng (Gate bias/ Fixed bias)
Định thiên tự cấp Định thiên tự cấp (Voltage-divider bias)
Không tương đương Tự định thiên (Self bias)
Định thiên hồi tiếp âm Emitter Không tương đương
Định thiên hồi tiếp âm Collector Không tương đương
Định thiên hồi tiếp âm E và C Không tương đương

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 32
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.5.1. Định thiên điện áp cực G cố định (Gate bias/Fixed bias)

VDD
- Xác định điểm làm việc tĩnh:
VGS  ?
RD

C1
ID  ?
V0
VDS  ?
C2
VI - Phương trình đường tải tĩnh ?
RG

VG

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 33
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.5.1. Định thiên điện áp cực G cố định (tiếp)

VDD VG  IG .R G  VGS
RD Do IG = 0
C1

V0
 VGS  VG
C2
VI
2
RG
 VGS 
I D  I DSS 1  
VG
 VGS0 

VDS  VDD  I D .R D

Do phải dùng 2 nguồn và độ ổn định không cao nên mạch này ít được sử dụng.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 34
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.5.1. Định thiên điện áp cực G cố định (tiếp)


- Phương trình đường tải tĩnh: VDS  VDD  I D .R D

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 35
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.5.2. Mạch tự định thiên


VDD
- Xác định điểm làm việc tĩnh:

RD VGS  ?
C1 ID  ?
C2
V0
VDS  ?
VI
- Phương trình đường tải tĩnh ?
RG RS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 36
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.5.2. Mạch tự định thiên (tiếp)

VGS  VG  VS  IG .R G  IS .R S
VDD

RD Do IG  0
C1

V0
 VGS   IS .R S   I D .R S
C2
VI
2
RG RS  VGS 
I D  I DSS 1  
 VGS0 

VDS  VDD  ID .R D  IS .R S
 VDS  VDD  ID .(R D  R S )
Do ID  IS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 37
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.5.3. Mạch định thiên phân áp

VDD
- Xác định điểm làm việc tĩnh:
VGS  ?
R1 RD
C2
ID  ?
C1
V0 VDS  ?
VDS
VI - Phương trình đường tải tĩnh ?

R2 RS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 38
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.5.5.3. Mạch định thiên phân áp (tiếp)


VDD

VDD
R1 VGS  VG  VS  .R 2  IS .R S
R1  R 2
RD
C2
C1
V0
VDS 2
VI  VGS 
I D  I DSS 1  
R2 RS
 VGS0 

VDS  VDD  ID .R D  IS .R S
 VDS  VDD  ID .(R D  R S )
Do ID  IS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 39
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

Ví dụ 1:

V DD
VDD  12V; R D  1,5k; R S  680;
RD
C2

Vi C1
V0 I DSS  12mA; VGS0  6V;

RS Xác định:

VGS ; I D ; VDS  ?
Q Q

Hình vẽ bài 5
VD ; VG ; VS  ?

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 40
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

Ví dụ 2:

VDD  16V; R D  2, 4k; R S  1,5k; R 1  2,1M; R 2  270k;


V DD
I DSS  8mA; VGS0  4V;
RD
C2 V0
R1
T1
Xác định:
C1
Vi 10uF
VGS ; I D  ?
Q Q
5uF

R2 RS CS = 20uF
VD ; VS ; VDS ; VDG  ?

Hình vẽ bài 8

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 41
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.1. Vật liệu bán dẫn


2.2. Chuyển tiếp PN
2.3. Đi ốt bán dẫn và ứng dụng
2.4. Transistor lưỡng cực – BJT
2.5. Transistor trường – JFET
2.6. Transistor trường - MOSFET

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 42
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6. Transistor trường loại cực cửa cách ly IGFET


- MOSFET
2.6.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của MOSFET kênh
đặt sẵn – DMOSFET
2.6.2. Định thiên cho DMOSFET
2.6.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của MOSFET kênh
cảm ứng- EMOSFET
2.6.4. Định thiên cho EMOSFET

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 43
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

Transistor trường MOSFET

-MOSFET là loại linh kiện điển hình trong họ Transistor trường


có cực cửa cách ly (IGFET – Isolated Gate Field Effect
Transistor).
- MOS: Metal Oxide Semiconductor.
- Phân loại MOSFET theo kênh dẫn:
+ nMOS: kênh dẫn loại n, lớp bán dẫn nền loại p.
+ pMOS: kênh dẫn loại p, lớp bán dẫn nền loại n.
- Phân loại MOSFET theo cách tạo ra kênh dẫn:
+ D-MOSFET (Deplection MOSFET): MOSFET kênh đặt sẵn
(kiểu làm nghèo).
+ E-MOSFET (Enhancenment MOSFET): MOSFET kênh
cảm ứng (kiểu làm giàu).

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 44
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của D-MOSFET


a. Cấu tạo:

G D G
S D S D D
B
G B
G
n+ Kênh dẫn (n) n+ S p+ Kênh dẫn (p) p+ S
D D
Substrate (p) G Substrate (n) G
S S
B B

D-MOSFET kênh N D-MOSFET kênh P

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 45
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của D-MOSFET (tiếp)


G
S D + Trên đế bán dẫn (bán dẫn nền B), tạo ra 2
vùng bán dẫn khác với bán dẫn nền. Hai
n+ Kênh dẫn (n) n+ vùng bán dẫn N được dẫn ra ngoài thành 2
điện cực S và D.
Substrate (p) + Vùng bán dẫn giữa S và D gọi là kênh dẫn
bao giờ cũng có loại hạt dẫn đảo so với đế.
B
+ Phía trên kênh dẫn phủ lớp điện môi mỏng (SiO2), và trên lớp điện
môi này phủ tiếp lớp kim loại tạo ra điện cực G của MOSFET, G
được cách ly hoàn toàn với kênh dẫn.
+ MOSFET thường có thêm điện cực thứ 4 gọi là cực đế B
(substrate), cực đế (cực nền) ngăn cách với kênh dẫn bằng chuyển
tiếp p-n nên cũng có thể dùng nó như một cực điều khiển nữa bên
cạnh G. Tuy nhiên nó thường không được sử dụng và được nối tắt với
cực nguồn.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO
Trang 46
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của D-MOSFET (tiếp)

4.1 Cấu tạo của MOSFET

MOSFET vỏ kim loại MOSFET vỏ nhựa

MOSFET công suất cao

MOSFET vỏ nhựa tổng hợp với MOSFET vỏ hoàn toàn bằng kim
đầu nhiệt kim loại loại

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 47
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của D-MOSFET (tiếp)


b. Nguyên lý làm việc của D-MOSFET
S G D

n+ Kênh dẫn (n) n+

Substrate (p)

B
- Trong D-MOSFET hoạt động ở hai chế độ:
+ VGS < 0  Nguyên lý tổn hao.
+ VGS > 0  Nguyên lý tăng cường.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 48
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của D-MOSFET (tiếp)


S G D + Nguyên lý tổn hao:
- Khi VGS ≤ 0, hình thành một vùng
n+ Kênh dẫn (n) n+ chuyển tiếp nghèo hạt dẫn tại kênh
ngay phía dưới cực G làm cho điện
trở của kênh tăng lên, dòng ID giảm
Substrate (p)
xuống.
B - VGS càng giảm thì độ rộng miền
Vùng đánh thủng
12 ID (mA) (Avalanche Region) điện tích không gian càng mở rộng
A
10
IDbh
UGS<0V B và nồng độ hạt dẫn trong kênh càng
8
6
giảm  ID càng giảm. Điều này
Vùng bão hoà
4 nghĩa là kênh làm việc ở chế độ tổn
2
hao hạt dẫn.
0
2 VP 4 6 8 10 12 VDS (V)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 49
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.6.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của D-MOSFET (tiếp)
G + Nguyên lý tăng cường:
S D
- Khi VGS>0, khi ấy dưới tác dụng của
điện trường cực G các điện tử được
n+ Kênh dẫn (n) n+
cảm ứng vào kênh dẫn làm tăng nồng
độ của điện tử trong kênh dẫn do đó
Substrate (p) làm giảm điện trở kênh dòng ID cũng sẽ
B tăng.  Kênh làm việc ở trạng thái tích
12 I (mA)
D
Vùng đánh thủng
(Avalanche Region)
luỹ.
I
10
Dbh
A
U <0V
GS B - Với VGS=const, khi VDS tăng dần thì
8
6
vùng chuyển tiếp PN giữa B và kênh
Vùng bão hoà
4 phân cực ngược lan sâu hơn vào kênh,
2 và nồng độ điện tử trong kênh cũng
0
2 V 4P 6 8 10 12 V (V)
DS
giảm dần về phía cực D, như vậy kênh
cũng sẽ bị thắt dần về phía cực D.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO
Trang 50
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của D-MOSFET (tiếp)


Các họ đặc tuyến của D-MOSFET kênh N:
Vùng Ohmic
ID (mA) ID (mA)
VGS = +1V Chế
IDmax B
IDmax độ
A
Chế độ giầu
nghèo hd VGS = 0 V hd
IDSS IDSS
 1,0 V Chế
Chế độ độ
giàu hd 2V
nghèo
0 hd
VGS0 VGS0
3 2 1 0 4 VP 6
VGSmaxVGS (V) 2 8 10 12 VDS (V)
2
 VGS 
I D  I DSS 1   khi VGS0  VGS  VGSmax Vùng bão hòa
 VGS0 

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 51
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của D-MOSFET (tiếp)


Các họ đặc tuyến của D-MOSFET kênh P:
ID (mA)
ID (mA)
VGS = -1V
IDmax
IDmax

Vùng Ohmic
IDSS VGS = 0 V
IDSS
1,0 V

2V

VGS VGS0 0
-1 0 1 2 VGS0 VDS
VGSmin
2
 VGS 
I D  I DSS 1   khi VGSmin  VGS  VGS0 Vùng bão hòa
 VGS0 

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 52
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.2. Định thiên cho D-MOSFET


- Với MOSFET làm việc ở chế độ xung số thường được phân áp
để chúng làm việc ở vùng đặc tuyến khoá hoàn toàn và vùng
ohmic hoặc gần bão hoà.
- Trong phần này chủ yếu tính toán mạch định thiên để MOSFET
làm việc ở chế độ tích cực. Với các giả thiết sau:
2
 VGS 
IG 0A; I D  IS ; I D  I DSS 1   khi VGS0  VGS  VGSmax
 VGS0 

- Các phương pháp định thiên cho D-MOSFET:


+ Tự định thiên
+ Định thiên cực cổng
+ Định thiên bằng mạch phân áp

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 53
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.2.1. Mạch tự định thiên cho D-MOSFET

VDD

RD

IDSS
VGS0

RG RS

VGS  ? ID  ? VDS  ?
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO
Trang 54
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.6.2.1. Mạch tự định thiên cho D-MOSFET (tiếp)

VDD VGS  VG  VS  IG .R G  IS .R S
RD Do IG  0
IDSS  VGS   IS .R S   I D .R S
VGS0
RG RS 2
 VGS 
I D  I DSS 1  
 VGS0 
VDS  VDD  ID .R D  IS .R S
 VDS  VDD  ID .(R D  R S )
Do ID  IS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 55
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.6.2.1. Mạch tự định thiên cho D-MOSFET (tiếp)
- Xác định điểm làm việc Q:

IDSS

VGS0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 56
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.6.2.2. Mạch định thiên cực cổng cho D-MOSFET
- Còn gọi là mạch định thiên cực G cố định.
VDD

RD
V0

IDSS IDSS
VGS0 VGS0
Vi
VG

VGS  ? ID  ? VDS  ?

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 57
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.6.2.2. Mạch định thiên cực cổng cho D-MOSFET (tiếp)

VG  IG .R G  VGS
VDD

RD Do IG  0
V0

IDSS IDSS
 VGS  VG
VGS0 VGS0
Vi 2
VG
 VGS 
I D  I DSS 1  
 VGS0 

VDS  VDD  I D .R D

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 58
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.6.2.3. Mạch định thiên phân áp cho D-MOSFET

VDD

RD
R1

IDSS IDSS
VGS0 UGS0

R2 RS

VGS  ? ID  ? VDS  ?

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 59
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.6.2.3. Mạch định thiên phân áp cho D-MOSFET (tiếp)
VDD VDD
VGS  VG  VS  .R 2  IS .R S
R1  R 2
RD
R1 Do ID  IS
IDSS IDSS VDD
VGS0UGS0 VGS  .R 2  I D .R S
R1  R 2
R2 RS
2
 VGS 
I D  I DSS 1  
 VGS0 

VDD  ID .R D  VDS  IS .R S
 ID .R D  VDS  ID .R S  VDS  VDD  ID .(R D  R S )

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 60
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.6.2.3. Mạch định thiên phân áp cho D-MOSFET (tiếp)
- Xác định điểm làm việc Q:

VGS0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 61
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của E-MOSFET


a. Cấu tạo:

D
S G D D S G D B
B G
G
S
n+ n+ S p+ p+ D
D
G
Substrate (p) G Substrate (n)
S
S
B B

E-MOSFET kênh N E-MOSFET kênh P

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 62
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của E-MOSFET (tiếp)

S G D
- E-MOSFET (Enhancement MOSFET):
MOSFET kênh cảm ứng (MOSFET kiểu
làm giàu), kênh dẫn chưa được chế tạo
n+ n+
trước.
- Kênh dẫn sẽ được tạo ra khi điện áp đặt
Substrate (p)
lên cực G thích hợp và có giá trị lớn hơn
B điện áp ngưỡng nào đó thì sẽ tạo lớp đảo
hạt dẫn phía dưới cực cổng, lớp hạt dẫn
đảo này tương tự như một kênh dẫn nối
cực S và D.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 63
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của E-MOSFET (tiếp)


b. Nguyên lý hoạt động:
G - Để E-MOSFET hoạt động ta
S D
phải phân cực:
+ VGS  để hình thành kênh
n+ n+
dẫn
+ VDS  tạo dòng hạt đa số
Substrate (p)
hướng từ SD.
B
- Do vậy đối với E-MOSFET kênh N thì:
+ VGS > 0  để hình thành kênh dẫn
+ VDS > 0  tạo dòng hạt điện tử hướng từ SD.
- Đối với E-MOSFET kênh P thì ngược lại: VGS < 0; VDS < 0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 64
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của E-MOSFET (tiếp)


- Nếu VGS < điện áp ngưỡng VT (hay
VGSTh) và VDS > 0 thì E-MOSFETchưa
hình thành kênh dẫn  ID = 0.
- Khi VGS > giá trị ngưỡng VT (hay
VGSTh) và VDS > 0 thì E-MOSFET hình
thành kênh dẫn  ID > 0.
- Như vậy khi VGS = 0V thì kênh không
tồn tại, và khi “tăng
cường”(enhancement) VGS > 0 thì tồn
tại kênh. Đây chính là lý do MOSFET
có tên gọi như vậy.
- Cả hai loại D-MOSFET và E-
MOSFET đều hoạt động ở chế độ
tăng cường nhưng nó chỉ được đặt tên
cho E – MOSFET vì E – MOSFET
chỉ hoạt động trong một chế độ này.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO
Trang 65
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của E-MOSFET (tiếp)


Vùng bắt đầu thắt kênh - Khi VGS vượt qua điện áp ngưỡng
SiO2 Miền điện tích không gian
VT (VGSTh) thì mật độ điện tử
ID
trong kênh tăng và làm dòng ID
D N
tăng.
IGS = 0 e + - Tuy nhiên nếu ta cho VGS = const
G e Đế P VGS
+ e
- và tăng VDS thì dòng ID đạt đến
VGS e

- N
trạng thái bão hòa giống như
JFET và D-MOSFET.
IS = ID
- Dòng ID bị tăng chậm lại là do
kênh dẫn bị hẹp lại về phía D cho
sự phân cực ngược mạnh của
chuyển tiếp PN tại vùng này. Lúc
đó ta có:
VDG  VDS  VSG  VDS  VGS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 66
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của E-MOSFET (tiếp)


Các họ đặc tuyến của E-MOSFET kênh N:

VDSsat  VGS  VT

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 67
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của E-MOSFET (tiếp)

- Khi VGS < VT (VGSTh)  ID = 0.


ID(on )
- Khi VGS > VT (VGSTh)  I D  k(VGS  VT ) 2 k
(VGS(on )  VT ) 2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 68
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của E-MOSFET (tiếp)


Các họ đặc tuyến của E-MOSFET kênh P:

-VDS
S

+ Khi VGS>VT : kênh bị khóa hoàn toàn, chưa hình thành kênh cảm ứng I D= IDbh=0.
+ Khi VGS<VT<0, nếu -VDS >Vp thì ID =IDbh=const
+ Biểu thức tính ID theo VGS tại vùng bão hoà thường được tính như sau:
ID(on )
I D  k.(VGS  VT ) 2
k
(VGS(on )  VT ) 2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 69
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

TÓM TẮT ID  k.(VGS  VT ) 2

VT
IDSS IDSS ID(on)
VGS0 VGS0 VGS(on)

V I D(on )
V k
I D  I DSS (1  GS ) 2 I D  I DSS (1  GS ) 2
VGS0 VGS0 (VGS(on )  VT ) 2

VGS0 VGS0/2 VGS0 VT

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 70
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.4. Định thiên cho E-MOSFET

- Các phương pháp định thiên cho E-MOSFET:


+ Định thiên bằng mạch hồi tiếp
+ Định thiên bằng mạch phân áp

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 71
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.4.1.Định thiên cho E-MOSFET bằng mạch hồi tiếp

VGS  ? ID  ? VDS  ?

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 72
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.6.4.1.Định thiên cho E-MOSFET bằng mạch hồi tiếp (tiếp)

VDD  ID .R D  IG .R G  VGS
Do IG  0
 VGS  VDD  I D .R D

VDS  VDD  I D .R D  VGS

I D( on ) I D = k(VGS - VGSTh ) 2
k=
(VGS( on ) - VGSTh ) 2

VGSTh  VT

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 73
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.4.1.Định thiên cho E-MOSFET bằng mạch hồi tiếp (tiếp)

- Sơ đồ 1 chiều tương đương:

VGS=VDS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 74
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.4.1.Định thiên cho E-MOSFET bằng mạch hồi tiếp (tiếp)


- Đặc tuyến truyền đạt:

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 75
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.4.1.Định thiên cho E-MOSFET bằng mạch hồi tiếp (tiếp)


- Xác định điểm làm việc Q:

VT

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 76
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.4.2.Định thiên cho E-MOSFET bằng mạch phân áp

VGS  ? ID  ? VDS  ?

 R2 
VG = VDD  
 R1 +R2 
VGS  VG  VS
VDD
 .R 2  IS .R S
R1  R 2
VDD
VGS  .R 2  I D .R S
R1  R 2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 77
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

2.6.4.2.Định thiên cho E-MOSFET bằng mạch phân áp (tiếp)

I D = k(VGS - VGSTh ) 2
I D( on )
k=
(VGS( on ) - VGSTh ) 2

VDD  ID .R D  VDS  IS .R S
Do ID  IS
 VDS  VDD  ID .(R D  R S )

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 78
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1
BÀI GIẢNG MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

Ví dụ 1:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết:

Hãy xác định:

VDD = 16V; R D = 2, 4kΩ ; R S = 1,5kΩ ; R1 = 2,1MΩ ; R 2 = 270kΩ ;


I DSS = 8mA; VGS0 = -4V; V DD

RD
C2 V0
R1
VGSQ ; I DQ ; T1
C1
Vi 10uF
VD ; VS ; VDS ; VDG
5uF

R2 RS CS = 20uF

Hình vẽ bài 8

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: VŨ ANH ĐÀO


Trang 79
BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH - KHOA KTĐT1

You might also like