You are on page 1of 36

CHƯƠNG 1: BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH (QHTT)

I. Một số bài toán thực tế.


1. Bài toán lập kế hoạch sản xuất.
Ví dụ 1: Một xí nghiệp cần sản xuất 2 sản phẩm là A và B.
Một đơn vị sản phẩm A cần 3 đơn vị vật liệu I, 2 đơn vị vật liệu II và 5 đơn
vị vật liệu III. Một đơn vị sản phẩm B cần 2 đơn vị vật liệu I, 1 đơn vị vật liệu
II và 4 đơn vị vật liệu III.
Trong kho của xí nghiệp còn 30 đơn vị vật liệu I, 25 đơn vị vật liệu II và
20 đơn vị vật liệu III. Giá bán một đơn vị sản phẩm A và B lần lượt là 20
nghìn và 25 nghìn đồng
Hãy lập kế hoạch sản xuất cho xí nghiệp để doanh thu đạt lớn nhất và có
thể sử dụng được tối đa lượng nguyên vật liệu hiệc có.

Giải :

- Gọi x: số đơn vị sản phẩm A cần sản xuất (x, y ≥ 0)


y: số đơn vị sản phẩm B cần sản xuất
- Theo đầu bài ta có:
+ Doanh thu xí nghiệp : 20x + 25y (nghìn đồng)
+ Lượng đơn vị vật liệu I cần dùng: 3x + 2y
+ Lượng đơn vị vật liệu II cần dùng: 2x + y
+ Lượng đơn vị vật liệu I cần dùng: 5x + 4y
- Mô hình của bài toán:
 Cần tìm x, y sao cho : 20x + 25y  max
3x + 2y ≤ 30
2x + y ≤ 25
5x + 4y ≤ 20
x ≥ 0, y ≥ 0

2. Bài toán chia khẩu phần thức ăn


Ví dụ 2: Một doanh nghiệp chăn nuôi cần nhập 2 loại thức ăn T1, T2 trong
một ngày.
Giá 1 đơn vị thức ăn T1 là 20 nghìn đồng
Giá 1 đơn vị thức ăn T2 là 25 nghìn đồng
Trong 1 đơn vị thức ăn T1 có chứa 20 đơn vị dinh dưỡng I, 23 đơn vị dinh
dưỡng II và 25 đơn vị dinh dưỡng III.
Trong 1 đơn vị thức ăn T2 có chứa 21 đơn vị dinh dưỡng I, 17 đơn vị dinh
dưỡng II và 15 đơn vị dinh dưỡng III.
Một ngày doanh nghiệp cần tối thiểu 200 đơn vị dinh dưỡng I, 170 đơn vị
dinh dưỡng II và 210 đơn vị dinh dưỡng III.
Hãy lập bảng kế hoạch nhập thức ăn T1 và T2 trong 1 ngày sao cho chi phí
một ngày là thấp nhất và đản bảo đủ dinh dưỡng tối thiểu.

Giải :
Gọi x: đơn vị thức ăn T1 trong một ngày ( x, y ≥ 0)
1
y: đơn vị thức ăn T2 trong một ngày
Theo đầu bài ta có:
+ Chi phí doanh nghiệp trong 1 ngày: 20x + 25y (nghìn đồng)
+ Lượng dinh dưỡng I cần sử dụng: 20x + 21y
+ Lượng dinh dưỡng II cần sử dụng: 23x + 17y
+ Lượng dinh dưỡng III cần sử dụng: 25x + 15y
Mô hình của bài toán:
Tìm X, Y sao cho : 20x + 25y  min
20x + 21y ≥ 200
23x + 17y ≥ 170
25x + 15y ≥ 210
x ≥ 0, y ≥0

3. Bài toán vận tải (bài toán thu phát)


Ví dụ 3 : Có 3 kho hàng A1, A2, A3 cần vận chuyển hàng đến 4 của hàng là
B1, B2, B3, B4.
+ Kho A1 có 150 đơn vị hàng
+ Kho A2 có 50 đơn vị hàng
+ Kho A3 có 100 đơn vị hàng
+ Cửa hàng B1 cần 80 đơn vị hàng
+ Cửa hàng B2 cần 100 đơn vị hàng
+ Cửa hàng B3 cần 50 đơn vị hàng
+ Cửa hàng B4 cần 70 đơn vị hàng
Giá cước được thể hiện qua bảng:

Cửa hàng
B1 B2 B3 B4

80 100 50 70
Doanh nghiệp
A1 150 5 20 10 5
A2 50 15 15 5 10
A3 100 10 15 10 5

Hãy lập bảng kế hoạch vận chuyển hàng hóa sao cho tổng chi phí vận
chuyển là thấp nhất và đản bảo các kho phải hết hàng và các cửa hàng nhận đủ
hàng.

Giải:
- Gọi:
xij: lượng hàng cần vận chuyển từ kho Ai đến của hàng Bj (i=1,3; j=1,4)
- Mô hình của bài toán:
2
f(x) =X11+20X12+10X13+5X14+15X21+15X22+5X23+10X24+10X31+15X32+10X33+ 5X34

Tìm Xij để f(x) min với điều kiện:

{
x 11+ x 12+ x 13+ x 14=150
x 21+ x 22+ x 23+ x 24=50
x 31+ x 32+ x 33+ x 34=100
x 11+ x 21+ x 31=80
x 12+ x 22+ x 32=100
x 13+ x 23+ x 33=50
x 14 + x 24 + x 34=70
x ij≥ 0 (i=1 ,3 ; j=1 ,3)

II. Tổng quan về bài toán quy hoạch tuyến tính


1. Dạng tổng quát của bài toán
- Ràng buộc dấu: không âm; không dương hoặc tùy ý.
- Hàm mục tiêu: tiến đến max hoặc min.
- Ràng buộc hàm: mối quan hệ giữa các biến thông qua bất đẳng thức ≥ ; ≤ hoặc=¿
 Dạng tổng quát:
Bài toán: Tìm vecto x = (x1; x2; …; xn) để hàm số
n
f (x)=∑ C j . x j → max hoặc min (1)
j =1

Với điều kiện:

[]≥
n

∑ aij . x j ≤ bi (i=1, m) (2)


j=1
¿

[
xj≥0
x j ≤ 0 ( j=1 , n) (3)
x j tùy ý

Trong đó:
+ (1) gọi là hàm mục tiêu; (2) và (3) gọi là các ràng buộc.
+ (2) là ràng buộc hàm; (3) là ràng buộc dấu.
C j : hệ số hàm mục tiêu ( C j ∈ R )
a ij: hệ số vế trái trong ràng buộc hàm (i=1 , m; j=1 , n) → có m dòng, n cột

Ma trận hệ số vế trái: A= (a ij)m x n (aij ∈ R ); (bi ∈ R với i=1 , m )

3
()
b1
b
Ma trận vế phải ràng buộc hàm: B= 2
...
bm

Biến = số cột = n
Ràng buộc hàm = số hàng = m
Chú ý: Nếu không nói gì về dấu của biến xj thì quy ước xj đó mang dấu tùy ý.

Ví dụ 4: Có bài toán QHTT sau:

{
f ( x)=−x 1 +4 x2 + x 3 → max
2 x 1+ 3 x 2−x 3 + x 4 =5
−x 1+ 2 x 2 +4 x 3 ≥ 4
3 x1 + x 2−x 3 +2 x 4 ≤ 6
x1 ≥ 0 ; x 2 ≤ 0

→ C1 =−1; C2= 4; C3= 1; C4= 0

( )
2 3 −1 1
A= −1 2 4 0
3 1 −1 2

()
5
B= 4
6

2. Một số khái niệm


a) Phương án:
 x = (x1; x2; …; xn) gọi là phương án của bài toán nếu nó thỏa mãn mọi điều
kiện ràng buộc của bài toán.
 Nếu bài toán có nhiều phương án thì ta có tập phương án của bài toán quy
hoạch tuyến tính.
b) Phương án tối ưu (PATƯ)
 Phương án x được gọi là phương án tối ưu của bài toán nếu nó thỏa mãn
hàm mục tiêu.
c) Bài toán giải được
 Bài toán giải được là bài toán có phương án tối ưu.
 Bài toán không giải được là bài toán không có phương án hoặc có phương
án hàm mục tiêu bị chặn trên tập phương án.
 Giải BTQHTT là đi tìm chỉ 1 PATƯ (nếu bài không yêu cầu gì thêm).
d) Ràng buộc chặt, ràng buộc lỏng
 1 vecto x = (x1; x2; …; xn) thỏa mãn “chặt” 1 ràng buộc của bài toán nếu
làm cho ràng buộc đó thỏa mãn ở dấu “=” .

4
 1 vecto x = (x1; x2; …; xn) thỏa mãn “lỏng” 1 ràng buộc của bài toán nếu
ràng buộc đó thỏa mãn ở dấu bất đẳng thức ¿ hoặc <¿.
e) Phương án cực biên (PACB)
 Phương án x gọi là phương án cực biên của bài toán nếu nó thỏa mãn
“chặt” ít nhất n ràng buộc độc lập tuyến tính.
 Nếu phương án đó thỏa mãn “chặt” đúng n ràng buộc độc lập tuyến tính thì
phương án cực biên được gọi là không suy biến.
 Nếu phương án đó thỏa mãn “chặt” nhiều hơn n ràng buộc độc lập tuyến
tính thì phương án đó là phương án cực biên suy biến.

{
f ( x)=−2 x 1−6 x 2+ 8 x3 −5 x 4 → min
x 1+2 x 2−3 x 3+ x 4=8(1)
Ví dụ 5: Cho bài toán QHTT: −2 x 1 + x 2+ x 3−5 x 4 ≤ 2(2)
4 x 1 +7 x 2−8 x 3+ 2 x 4 ≥ 20(3)
x j ≥ 0 ; j=1 , 4 (4)

và vecto x0 = (8; 0; 0; 0)
a. x0 có phải là phương án của bài toán không?
b. x0 có phải là PACB của bài toán không?

Lời giải
a. Ta thấy x0 thỏa mãn mọi ràng buộc của bài toán nên nó là phương án của bài
toán.
b. Phương án x0 thỏa mãn chặt n= 4 ràng buộc, gồm ràng buộc hàm (1) và 3 ràng
buộc dấu x2= 0; x3= 0; x4= 0.
- Xét 4 chặt ràng buộc:

{
x1 +2 x 2−3 x 3+ x 4 =8
x 2=0
x 3=0
x 4=0

- Ta có hệ 4 vecto:

{
A 1=(1; 2 ;−3 ; 1)
A2 =(0 ; 1 ; 0 ; 0)
A A =(0 ; 0 ; 1 ; 0) → detA=1 ≠ 0
3
A 4 =(0; 0; 0; 1)

Suy ra hệ vecto trên độc lập tuyến tính → 4 ràng buộc chặt trên độc lập tuyến
tính.

5
Vậy x0 là PACB.
III. Dạng đặc biệt của bài toán quy hoạch tuyến tính
1. Dạng chính tắc của bài toán quy hoạch tuyến tính

Hàm mục tiêu của bài toán  min (max)


Mọi ràng buộc hàm đều mang dấu “=”
Mọi biến đều ≥ 0
Bài toán quy hoạch tuyến tính là bài toán mà mọi ràng buộc hàm đều là
phương trình và mọi ràng buộc dấu đều không âm
Ví dụ 6:

 Đây là một bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc

2. Dạng chuẩn tắc của bài toán quy hoạch tuyến tính
+ Là dạng chính tắc
+ ∀ bi ≥ 0 (i = 1,n)
+ Ma trận A chứa một ma trận đơn vị cấp m
Ví dụ 7:

6
 Đây là một bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chuẩn tắc
3. Chuyển dạng của bài toán QHTT
 x≤ 0, đặt x’ = -x ≥ 0
x tùy ý, đặt x = x’ – x’’
 f(x)  max; đặt g(x) = - f(x) ta có g(x) min
 Nếu có ràng buộc chính dạng ai1x1 + ai2x2 + … + ainxn ≤ bi thì ta cộng vào vế trái
ràng buộc đó ẩn phụ xn+i

 Nếu có ràng buộc chính dạng ai1x1 + ai2x2 + … + ainxn ≥ bi thì ta trừ vào vế trái
ràng buộc đó ẩn phụ xn+i

 Đưa từ dạng chính tắc về dạng chuẩn:


+ Khi gặp hệ số tự do bi<0 ta đổi dấu hai vế của ràng buộc thứ i.
+ Khi ma trận hệ số ràng buộc A không chứa cột đơn vị thứ k là e k, ta đưa
vào ẩn giả xn+k ≥ 0 và cộng thêm ẩn giả xn+k vào vế trái phương trình ràng buộc thứ
k để được phương trình ràng buộc mới

Ví dụ 8: Biến đổi bài toán sau về dạng chính tắc


f(x) = 2x1 – 4x2 – x3 + 6x4  min
4x1 – 6x2 + 5x3 ≤50
7x1 + x3 ≥30
2x1 + 3x2 – 5x3 = -25
xj ≥0 (j= 1,3)

Giải:

7
f(x) = 2x1 – 4x2 – x3 + 6x4  min
4x1 – 6x2 + 5x3 + x4 = 50
7x1 + x3 - x5 = 30
2x1 + 3x2 – 5x3 = -25
xj ≥0 (j= 1,5)

Chuyển tiếp về dạng chuẩn tắc:


f(x) = 2x1 – 4x2 – x3 + 6x4 +Mx6 + Mx7  min
4x1 – 6x2 + 5x3 + x4 = 50
7x1 + x3 - x5 + x6 = 30
2x1 + 3x2 – 5x3 + x7 = -25
xj ≥0 (j= 1,5)
Chú ý: Biến thêm vào để chuyển bài toán về dạng chính tắc được gọi là biến
phụ, biến thêm vào để chuyển bài toán chính tắc thành chuẩn tắc được gọi là biến giả

IV. Tính chất, cơ sở của PACB đối với bài toán QHTT chính tắc
1. Tính chất của bài toán QHTT chính tắc
 Phương án x0 = (x1; x2; …; xn) là PACB của bài toán chính tắc khi và chỉ khi
{ A j : x j >0 } là đại lượng độc lập tuyến tính.
 Bài toán QHTT chính tắc có phương án tối ưu thì có ít nhất 1 PACB tối ưu.
 Số thành phần dương trong PACB của bài toán chính tắc tối đa là m (m là số ràng
buộc hàm).
2. Cơ sở của PACB của bài toán QHTT chính tắc
Giả sử x0 = (x1; x2; …; xn) là PACB của bài toán chính tắc.
Khi đó hệ vecto J0 = { A j : x j >0 } là cơ sở của PACB x0.
Các biến xj ¿ 0 là biến cơ sở.
Các biến còn lại = 0 được gọi là biến phi cơ sở.

Lưu ý:
 n vecto đơn vị nằm trong không gian n chiều → Hệ đó độc lập tuyến tính.
 Nếu là bài toán chuẩn tắc thì luôn có PACB (bằng cách số biến tương ứng ¿ 0, biến
còn lại = 0).
8
 Nếu PACB có đúng m thành phần dương → PACB không suy biến.
 Nếu PACB ít hơn m thành phần dương → PACB suy biến.
 Số PACB trong bài toán chính tắc là hữu hạn.
 Cách nhanh nhất để tìm PACB là chuyển sang bài toán chuẩn tắc.
Ví dụ 9: f(x) = 3x1 + x2+ x3  min
x1 + 4x2 + 8x3 = 5
– 4x2 + 2x3 + 2x4 = 6
3x2 + x3 + x5 = 7
Xj ≥0 (j = 1,5)
V. Phương pháp đơn hình giải bài toán QHTT
1. Thuật toán đơn hình gốc
a, Mộ t số dấ u hiệu
- Dấu hiệu tối ưu: nếu mọi ∆ k ≤0 ∀ k  PACB x0 chính là phương án tối ưu
- Dấu hiệu hàm mục tiêu không bị chặn:
Tồn tại ít nhất ∆ k >0 (k∈ J0) mà ∀ xjk ≤0
 Hàm mục tiêu không bị chặn  bài toán không có phương án tối ưu
- Dấu hiệu xây dựng được PACB mới tốt hơn PACB đã cho:
Tồn tại ít nhất ∆ k > 0 (k∈ J0) và ∃ ít nhất xjk >0
b, Cá c bướ c giả i bà i toá n QHTT bằ ng thuậ t toá n đơn hình gố c
Xét bài toán chuẩn tắc với f(x)  min
B1: Tìm PACB x0 và cơ sở J0
B2: Tính ∆ k đối với PACB x0
B3: Kiểm tra dấu hiệu tối ưu
B4: Kiểm tra dấu hiệu hàm mục tiêu không bị chặn
B5: Xây dựng PACB mới
 ∆ s = max {∆ k >0}  As: cột xoay (cột nằm trong cơ sở mới)
 θ r = min { xjo/ xjs, xjs>0}
 Ar: Dòng xoay (dòng bị loại khỏi cơ sở mới)
 Xrs: Phần tử xoay
Lập bảng đơn hình mới
- Xác định dòng chính trong bảng đơn hình mới:
(các phầntử trên dòng cũ)/( phầntử xoay )

9
- Các dòng khác:
+) C1: Lấy dòng chính làm trụ, dùng phép biến đổi tuyến tính để đưa các
phần tử còn lại trên cột xoay về 0
+) C2: Sử dụng phương pháp đường chéo chính
Ví dụ 10: f(x) = x1 – x2 + x3 + x4 + x5 – x6  min
x1 + x3 + x4 + 3x6 =5
2x1 + x2 – 2x3 + x6 = 2
x1 + x3 + x5 + 2x6 = 2
xj ≥ 0, j=1,2,3,4,5,6

 PACB x0 = {0,2,0,5,2,0}
 Cơ sở J0 = {A4; A2; A5}
Bảng đơn hình:
Hệ số Cơ sở Phương x1 x2 x3 x4 x5 x6
Cj j0 án x0 1 −1 1 1 1 −1

1 A4 5 1 0 1 1 0 3
−1 A2 2 2 1 −2 0 0 1
1 A5 2 1 0 1 0 1 [2]
B1 f(x) 5 −1 0 3 0 0 5↑
1 A4 2 -1/2 0 -1/2 1 -3/2 0
−1 A2 1 3/2 1 -5/2 0 -1/2 0
1 A6 1 1/2 0 [½ ] 0 1/2 1
B2 f(x) 0 -7/2 0 ½↑ 0 -5/2 0
1 A4 3 0 0 0 0 -1 1
-1 A2 6 4 1 0 0 2 5
1 A3 2 1 0 1 1 1 2
B3 f(x) -1 -4 0 0 0 -3 -1

Ở bảng đơn hình thứ 3, do mọi ∆ k ≤0, k=1,6 nên bài toán có PATƯ x 1 = (0,6,2,3,0,0)
và giá trị tối ưu fmin = -1

10
2. Thuật toán đơn hình mở rộng
- Là bài toán ở dạng chính tắc nhưng chưa phải chuẩn tắc
Xét bài toán (I)

¿bi ≥0)

Xét bài toán mở rộng (M)

Xn+i: Biến giả; M >0 lớn tùy ý


 Giải bài toán (M) rồi đưa ra kết luận cho bài toán (I)
 Các bước giải bài toán (M) tương tự như giải bài toán QHTT bằng thuật toán đơn
hình gốc
 Để so sánh các ∆ k
∆ k = α k + M β k (α k, β k ∈ R)

α k tùy ý, β k>0

∆ k>0 

β k = 0, α k>0

α k tùy ý, β k<0

11
∆ k<0 

β k = 0, α k<0

- Sau khi giải bài toán (M)


 Nếu bài toán (M) không có PATƯ thì bài toán (I) không có PATƯ
 Nếu bài toán (M) có PATƯ nhưng tồn tại ít nhất 1 biến giả >0 => bài toán (I)
không có phương án tối ưu
 Nếu bài toán (M) có PATƯ mà mọi biến giả =0
 BT (I) có PATƯ, fmin chính là Fmin
Ví dụ 11 :
f(x) = 4x1 + 5x2 – 2x3  Min
x1 + x2 + x3 <= 6
2x1 + 3x2 - x3 = 1
x1 + 2x2 - x3 = 0
xj >= 0, j = 1  3

f(x) = 4x1 + 5x2 – 2x3  Min


x1 + x2 + x3 + x4 = 6
2x1 + 3x2 - x3 = 1
x1 + 2x2 - x3 = 0
xj >= 0, j = 1  3

Xét bài toán (M) : F(x) = 4x1 + 5x2 - 2x3 + Mx5 + Mx6  min
x1 + x2 + x3 + x4 = 6
2x1 + 3x2 - x3 + x5 = 1
x1 + 2x2 - x3 +x6 = 0
xj >= 0, j = 1  3

PACB : x0 = (0, 0, 0, 6, 1, 0)
Cơ sở J0 = {A4 , A5 , A6 }
Bảng :
x1 x2 x3 x4 x5 x6
HS CS PA
4 5 -2 0 M M
Cj J0
x0
0 A4 6 1 1 1 1 0 0
5
M A 1 2 3 -1 0 1 0
6
M A 0 1 (2) -1 0 0 1
Bảng1 F(x) = M 3M-4 5M-5 -2M-2 0 0 0
0 A4 6 1/2 0 3/2 1 0
M A5 1 1/2 0 (1/2) 0 1
2
5 A 0 1/2 1 -1/2 0 0
Bảng 2 F(x) = M (M-3)/2 0 (M+1)/2 0 0
0 A4 3 -1 0 0 1
12
-2 A3 2 1 0 1 0
5 A2 1 1 1 0 0
Bảng 3 F(x) = 1 -2 0 0 0
Ở bảng đơn hình thứ 3, ta thấy do mọi ∆ k ≤ 0 (k= 1,6)
 Bài toán có phương án tối ưu x1 = (0, 1, 2, 3, 0, 0) và giá trị f min = 1.

CHƯƠNG 2: BẢNG VÀO RA (INPUT - OUTPUT)


I. Bảng vào ra:
1. Bảng vào ra – I/O
Cụm từ đầu vào – đầu ra, bảng vào ra (bảng I/O) có nghĩa là đầu ra của một ngành
kinh tế X k, k=1,n lại có thể là đầu vào cần thiết cho một hoặc một số ngành kinh tế X j,
j=1,n nào đó. Do đó, mức đầu ra hợp lý của ngành kinh tế X k ( không bị thiếu hụt hay dư
thừa) là phụ thuộc vào nhu cầu đầu vào xã hội bao gồm về các nhu cầu tiêu dùng, tích
lũy tài chính và xuất khẩu.
Mô hình toán đối liên ngành – bảng I/O là công cụ mô tả toàn diện bức tranh kinh tế
của một đất nước từ công nghệ sản xuất được áp dụng để tạo ra sản phẩm (biểu thị bởi
các hệ số chi phí sản xuất) đến sử dụng kết quả sản xuất do nền kinh tế trong nước tạo ra
và nhập khẩu (phản ánh qua cơ cấu tích lũy, tiêu dùng và xuất khẩu) và thu nhập được
tạo ra từ sản xuất (cơ cấu thu của người lao động, khấu hao tài sản cố định, thuế sản xuất
và thặng dư sản xuất).
2. Phân loại bảng I/O
Người ta căn cứ vào quá trình nghiên cứu, thời gian, phạm vi địa lý, môi trường
kinh tế mà chúng ta có các loại bảng I/O: bảng I/O cạnh tranh, bảng I/O phi cạnh tranh,

3. Một số khái niệm cơ bản của bảng I/O
 Ngành kinh tế:
Là các đơn vị sản xuất ra sản phẩm giống nhau về công dụng kinh tế, sử dụng các
loại nguyên vật liệu tương tự nhau và quá trình công nghệ giống nhau.
Ví dụ: ngành khai khoáng, ngành vận tải,…
 Ngành sản phẩm
Là các sản phẩm được sản xuất ra từ các loại nguyên vật liệu và quá trình công nghệ
tương tự nhau, giống nhau về công dụng.

13
Ví dụ: ngành thực phẩm chế biến, ngành sản phẩm kim loại,…
 Giá trị sản xuất – Go:
Giá trị sản xuất là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị của các sản
phẩm và dịch vụ sản xuất ra trong một thời kì nhất định của nền kinh tế.
Giá trị sản xuất bao gồm giá trị của 2 nhóm sản phẩm:
Nhóm 1 bao gồm những sản phẩm biểu thị giá trị của sản phẩm và dịch vụ sử dụng
hết trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm mới trong một thời kì nhất định.
Nhóm 2 bao gồm những sản phẩm biểu thị giá trị mới tăng thêm trong quá trình sản
xuất như: thu nhập của người lao động từ sản xuất, thuế sản xuất,…
 Đối với các ngành sản xuất hàng hóa bán trên thị trường:
Giá trị sản xuất = Doanh thu bán hàng + Giá trị hàng hóa sử dụng+ Giá trị thay đổi
tồn kho – Nguyên giá hàng bán
 Đối với ngành dịch vụ:
Giá trị sản xuất = Doanh thu
 Đối với các ngành nhận nguồn vốn từ ngân sách nhà nước:
Giá trị sản xuất = Tổng các nguồn kinh phí do nhà nước cấp – Các khoản chi có tính
chất đầu tư tích lũy tài sản
 Nhu cầu trung gian:
Hàng hóa và dịch vụ sử dụng cho sản xuất gọi là nhu cầu trung gian. Nhu cầu trung
gian bao gồm: nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm và các dịch vụ làm đầu vào cho
sản xuất.
 Nhu cầu cuối cùng:
Hàng hóa, dịch vụ của các ngành sau khi dùng một phần cho nhu cầu trung gian,
phần còn lại gọi là nhu cầu cuối cùng. Nhu cầu cuối cùng bao gồm:
 Hàng hóa và dịch vụ đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở.
 Tích lũy tài sản cố định, tài sản quý hiếm, hàng tồn kho.
 Xuất khẩu.
 Giá trị gia tăng:
Giá trị gia tăng là phần còn lại của giá trị sản xuất sau khi trừ đi các chi phí trung
gian. Nó chính là phần giá trị mới do lao động tạo ra và phần khấu hao, bao gồm: tiền

14
G
Chi phí trung gian Nhu cầu cuối cùng
Ngành GO
C G I E
x11 x12 … x1n Z11 Z12 Z13 Z14 X1
x22 x22 … x2n Z21 Z22 Z23 Z24 X2
… … … … … … … … …

xn1 xn2 … xnn Z31 Z32 Z33 Z34 Xn


L Y11 Y12 … Y1n

K Y21 Y22 … Y2n

P Y31 Y32 … Y3n

T Y41 Y42 … Y4n

GO X1 X2 … Xn
công của lao động, thuế sản xuất và thuế hàng hóa trừ đi trợ cấp, khấu hao và thặng dư
sản xuất.

II. Các cấu trúc cơ bản và các khái niệm của bảng I/O.
1. Cấu trúc bảng I/O
Ô1: Gồm các phần tử xij thể hiện CPTG hay SDTG mỗi ngành. Phần tử x ij cho biết
ngành sử dụng: +) Quá trình trao đổi sản phẩm
+) Cho biết có bao nhiêu ngành kinh tế
→ Ý nghĩa xij: Để sản xuất sản phẩm ngành j thì ngành i phải cung cấp cho ngành j
1 lượng xij đơn vị ( i = 1 ˙, n ; j = 1 , n )

Ô2: Giao giữa phần SDTG và NCCC (G, C, I, E).


→ Ý nghĩa Zih: Để có 1 đơn vị cuối cùng thứ h thì ngành I phải đóng góp vào nền
kinh tế Zih đơn vị.

Ô3: Giao giữa GTTT và CPTG. Ykj (k = 1 , 4 ; j = 1 , n )


L: Tiền lương trả công nhân
K: Khấu hao, vốn, tư bản
15
T: Thuế
P: Lợi nhuận, thặng dư
Giá trị sản xuất = Tổng cầu = Sản lượng
→ Ý nghĩa Ykj: Để có 1 đơn vị sản phẩm của ngành j thì ngành này phải sử dụng
trực tiếp Ykj đơn vị sản phẩm của chính nó để tạo ra yếu tố giá trị gia tăng thứ k.
2. Các ma trận bảng I/O

()
X1
X
+) Ma trận tổng cầu của nền kinh tế: X = 2

X3

Xi: Tổng cầu ngành i (sản lượng ngành, GTSX)

()
b1
b
+) Ma trận NCCC, SPCC: B= 2

bn

n
bi= ∑ Z ih
h =1
Tổng cầu ngành j
+) Ma trận hệ số kỹ thuật / chi phí trực tiếp (tính theo cột)

x ij
A= (aij)nxn; aij = X (i=1 , n ; j=1 , n)
ij

→ Ý nghĩa aij: Để có 1 đơn vị sản phẩm ngành j thì ngành I phải cung cấp cho
ngành j 1 lượng sản phẩm có giá trị aij
+) Ma trận Leontief: I - A
+) Ma trận hệ số chi phí toàn bộ (nghịch đảo Leontief): C = (I – A)-1

→ Ý nghĩa Cij: Để có 1 đơn vị giá trị sản phẩm ngành j thì ngành i phải sản xuất ra
1 lượng sản phẩm có giá trị là Cij.

Note: Cij (i = j) >1; 0 < Cij ( i ≠ j ) <1


+) Ma trận hệ số NCCC (tính theo cột)

Z ih
U = (Uih)nx4 ; Uih = V
(i=1 , n ; j=1 , n)
16h
n
V h=∑ Z ih
i=n
→ Ý nghĩa Uih: Để có đơn vị giá trị NCCC thứ h thì ngành i phải đóng góp vào nền
kinh tế 1 lượng sản phẩm có giá trị là Uih.
+) Ma trận hệ số đầu vào yếu tố sơ cấp (tính theo cột)

Y xj
Dkj = (dkj)4xn; dkj = Zj
(k=1 , 4 ; j=1 , n)

→ Ý nghĩa dkj: Để có 1 đơn vị giá trị sản phẩm cuối cùng ngành j thì ngành này sử
dụng trực tiếp dkj đơn vị giá trị đầu vào sơ cấp thứ k.
Note: (I – A) x X = B (B = U.V chỉ khi i=j)
X = B x (I – A)-1
X = BxC
n
+) Tỉ phần chi phí trực tiếp ngành j: ∑ aij
i=1

4
+) Tỉ phần GTTT của phần j: ∑ k ij
k =1

n 4

∑ aij + ∑ k ij=1
i=1 k =1

+) Tuổi thọ bảng I/O từ năm t → t +1 thì ma trận hệ số kinh tế (A,C,U,D) không đổi
nhu cầu năm t + 1 là B(t + 1) thì ta có:

X(t+1) = C. B(t+1)
∆ X ( t +1 )=C . ∆ B (t+1)

∆ B : Mức thay đổi NCCC của nền kinhtế trong năm t+1
∆ X ( t +1 ) : Mức thay đổi tổng cầu nămt+ 1
Chi phí trung gian Nhu cầu cuối cùng GO
Ngành
1 2 3 C G I E
1 20 20 10 40 30 30 50 200
SDTG 2 10 40 20 40 60 20 40 200
17
3 10 40 10 40 10 10 0 100
L 40 30 20 100 100 60 90
K 40 30 10
GTTT
P 30 30 20
T 50 40 10
GO 200 200 100
Ví dụ:
a) Điền dữ liệu còn thiếu vào bảng I/O
b) Tìm ma trận hệ số A, C, D, U. Nêu ý nghĩa ma trận hệ số c ij
c) Giả sử chuyển từ năm t sang năm t + 1, các hệ số kinh tế không thay đổi. Giả sử
T
B ( t+1 ) = (100, 200, 180). Tính X(t + 1) = ?
Giải
a) x33 = 10; X1 = 200; X2 = 200
x ij
b) A= (aij)nxn ; aij = (i=1 , 3 ; j=1 , 3 ¿
X ij

[ ]
0,1 0,1 0,1
A= 0 , 05 0 , 05 0 , 2
0 , 05 0 , 2 0 , 1

[ ]
1,128 0,152 0,159
C = (I – A)-1 = 0,076 1,115 0,256
0 , 08 0,256 1,177

Z ih
U = (Uih)3x4 ; Uih = (i=1 , 3 ; j=1 , 3)
Vh
n
Mà V h=∑ Z ih
i=n

 V1 = 100 V2 = 100
V3 = 60 V4 = 90

[ ]
0,4 0 ,3 0 , 5 0,556
 U = 0 , 4 0 , 4 0,333 0,444
0,2 0 ,1 0,167 0
Y xj
Dkj = (dkj)4x3 ; dkj = (k=1 , 4 ; j=1 ,3)
Zj

18
[ ]
0 , 2 0 , 15 0 ,2
D= 0 , 2 0 , 15 0 ,1
0 , 15 0 , 2 0 ,2
0 , 25 0 , 15 0 ,1

[ ][ ] [ ]
1,128 0,152 0,159 100 207 , 56
c) X(t +1) = C x B(t + 1) = 0,076 1,115 0,256 . 200 = 304
0 , 08 0,256 1,177 180 321 , 82

III. Ứng dụng của bảng I/O:


1. Nhân tử sản lượng của các ngành:
Giả sử NCCC của ngành j thay đổi 1 đơn vị, các ngành khác không đổi
Đặt Oj là nhân tử sản lượng ngành j
n
=> Oj=∑ Cij (j=1,n)
i=1

Ý nghĩa: Khi NCCC của ngành j thay đổi 1 đơn vị, các ngành khác không đổi thì sẽ
thúc đẩy tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế thay đổi 1 lượng là Oj đơn vị
2. Liên kết ngược - liên kết xuôi:
Cho ma trận chi phí toàn phần C
- Liên kết ngược:
Oj
ηj= n
1 (j=1,n)

n j=1
Oj

=> Hệ số lan tỏa: cho ta biết hệ số lan tỏa của ngành nào lớn nhất thì ngành đó đóng
vai trò lan tỏa nhiều nhất tới các ngành còn lại (hay ngành đó gây ảnh hưởng nhiều nhất
tới các ngành còn lại)
- Liên kết xuôi:
Qi
μi= n
1 (i= 1,n)

n i=1
Qi

n
Qi=∑ Cij (i= 1,n)
j=1

=> Độ nhạy: cho ta biết ngành nào có độ nhạy lớn nhất thì ngành đó đóng vai trò
cung cấp nhiều nguyên vật liệu nhất so các ngành còn lại của nền kinh tế

19
3. Từ bảng I/O năm t, lập bảng I/O cho năm t+1:
Giả sử trong vòng tuổi thọ của 1 bảng I/O khi chuyển từ năm t sang năm t+1, các
ma trận hệ số kinh tế không thay đổi:
A(t) = A(t+1)
C(t) = C(t+1)
U(t) = U(t+1)
D(t) = D(t+1)
Giả sử: B(t+1) đã biết có dạng B T(t+1) = (b1(t+1), b2(t+1),…,bn(t+1)) và đã có bảng
I/O của năm t
Bước 1: Tính các ma trận A, C, D, U
X(t+1) = C x B(t+1)
xij(t+1) = aij x Xj(t+1) (i=1,n; j=1,n)
=> Tìm các phần tử trong Ô1

Bước 2: Tìm các phần tử trong Ô2


ykj(t+1) = dkj x Xj(t+1) (k=1,4; j=1,n)

Bước 3: Tìm các phần tử Ô2


V(t)= (V1(t), V2(t), V3(t), V4(t)): vecto tiêu dùng cuối cùng của năm t
n

∑ bi(t): tổng NCCC của năm t


i=1

=>VT(t)= ( V 1(t) V 2(t) V 3(t ) V 4 (t)


, , ,
∑ bi (t) ∑ bi (t) ∑ bi(t ) ∑ bi(t )): tỷ lệ tiêu dùng cuối cùng năm t

∑ bi(t+1)=¿ V (t +1)=∑ bi(t +1). VT(t)


Zih = uih x Vh(t+1) (i=1,n; h=1,4)

4. Xác định chỉ số giá sản phẩm của các ngành:


Pj(t): giá 1 đơn vị sản phẩm ngành j trong năm t
Pj(t+1): giá 1 đơn vị sản phẩm ngành j trong năm t+1
Pj (t +1)
rj(t +1)= : chỉ số giá 1 đơn vị sản phẩm ngành j năm t+1
Pj (t)
RT= (r1(t+1), r2(t+1),…, rn(t+1)): ma trận chỉ số giá sản phẩm các ngành năm t+1

20
Pk(t): giá 1 đơn vị đầu vào sơ cấp thứ k năm t
Pk(t+1): giá 1 đơn vị đầu vào sơ cấp thứ k năm t+1
Pk (t+ 1)
ωk (t+ 1)= : chỉ số giá 1 đơn vị đầu vào yếu tố sơ cấp thứ k năm t+1
Pk (t )
WT(t+1)= (w1(t+1), w2(t+1),…, wn(t+1)): ma trận chỉ số giá đầu vào yếu tố sơ cấp
năm t+1
∆ WT: mức thay đổi chỉ số giá đầu vào các yếu tố sơ cấp năm t+1
=> Khi đó: RT= WT x D x C
∆ RT= ∆ WT x D x C : mức thay đổi chỉ số giá sản phẩm các ngành

CPTG
NCCC GO
1 2 3
20 10 40 30 100
SDTG 10 30 30 120 200
30 20 30 220 300
L 10 20 140
T 10 20 10
GTTT
K 10 40 30
P 10 60 20
GO 100 200 300
Ví dụ: Cho bảng I/O dạng giá trị năm t, gồm 3 ngành như sau:
BT= (1000,1500,800) và các hệ số không đổi

1. Liên kết ngược, liên kết xuôi. Ý nghĩa.


2. Lập bảng I/O năm t+1
3. Cho vecto chỉ số giá đầu vào các yếu tố sơ cấp là : ∆ WT= [0.05; 0; 0; 0,2]
Hãy xác định mức thay đổi chỉ số giá sản phẩm các ngành

Bài làm:
xij
- Ma trận hệ số kỹ thuật: A=(aij)3, aij= (i=1,3; j=1,3)
Xj
0,2 0.05 0,133

21
A= 0,1 0.15 0,1
0,3 0,1 0,1
ykj
- Ma trận D= (dkj)4*3, dkj= (k=1,4; j=1,3)
Xj
0,1 0,1 0,467
D= 0,1 0,1 0,033
0,1 0,2 0,1
0,1 0,3 0,067
- Ma trận C= (I - A)-1
(I - A) = 0,8 -0,05 -0,133
-0,1 0.85 -0,1
-0.3 -0,1 0,9

C= 1,342 0,104 0,21


0,213 1,209 0,166
0,471 0,169 1,199
1. Liên kết ngược:
3
Oj=∑ Cij( j=1 ,3)
i=1

O1= 2.026; O2= 1,482; O3= 1,575


3

=> −∑ Oj=5,083
j=1

Oj
η j= n
1
∑ Oj
n j=1

η1= 1,1196 η2=0,875 η3=0,93

22
=> Hệ số lan tỏa ngành 1 lớn nhất chứng tỏ ngành 1 đóng vai trò lan toản nhiều nhất

tới 2 ngành còn lại

- Liên kết xuôi:

Qi
μ i= 3
Qi=∑ Cij
n
1 (i=1,3)
∑ Qi
n i=1 j=1

Q1= 1,656 Q2= 1,588 Q3=1,839

∑ Qi=5,083
i=1

μ1= 0,977 μ2= 0,937 μ3= 1,085

=> Ngành 1 có độ nhạy lớn nhất chứng tỏ ngành 1 đóng vai trò cung cấp nhiều

nguyên vật liệu nhất cho các ngành còn lại của nền kinh tế

2. Ta có:

Xj(t+1) = C x B(t+1) => Xj(t+1)= (1666; 2159.3; 1683,7)

xij(t+1)= aij x Xj(t+1)

Các phần tử trong ô 1 của bảng I/O năm t+1 có dạng:

333,2 107,97 223,93

166,6 323,9 168,37


23
499,8 215,93 168,37

ykj(t+1)= dkj x Xj(t+1)

Các phần tử trong ô 3 của bảng I/O năm t+1 có dạng:

166,6 215,93 786,29

166,6 215,93 55,56

166,6 431,86 168,37

166,6 647,79 112,81

=> Bảng I/O năm t+1:

CPTG
NCCC
1 2 3

333.2 107.97 223,93 1000

SDTG 166.6 323,9 168,37 1500

499.8 215,93 168,37 800

L 166.6 215,93 786,29

T 166.6 215,93 55,56


GTTT
K 166.6 431,86 168,37

P 166.6 647,79 112,81

GO 1666 2159,3 1687,3

5. Mức thay đổi chỉ số giá sản phẩm các ngành


∆ RT= ∆ WT x D x C
∆ WT= [0.05; 0; 0; 0,2]

24
DxC = 0,376 0,21 0,598
0,171 0,169 0,077
0,224 0,269 0,174
0,23 0,384 0,151

∆ RT = (0,065; 0,087; 0,06)


A1, A4, A5 là cơ sở của phương án cực biên
Phương án cực biên ứng với cơ sở J0 là:
X0 = (5,0,0,6,7)

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ


I. Các khái niệm

Biến số trong mô hình:

- Biến số là một đại lượng mà độ lớn và dấu của nó có thể biến thiên, tức là nó có
thể nhận các giá trị khác nhau.
VD:
P: biến giá cả
π : biến lợi nhuận
R: biến doanh thu
C: biến chi phí
Y: biến thu nhập
- Phân loại:
+ Biến nội sinh (biến được giải thích, biến phụ thuộc): Là các biến mà về bản
chất của chúng phụ thuộc vào giá trị của các biến khác có trong mô hình
+ Biến ngoại sinh (biến giải thích, biến độc lập): Là các biến độc lập các biến
khác trong mô hình, giá trị của chúng được xem là tồn tại ngoài mô hình
+ Tham số: Là các biến trong mô hình cchusng thể hiện các đặc trưng tương
đối ổn định, ít biến động, thường được ký hiệu là a,b,c hay α , β , γ , ...

25
II. Mô hình cân bằng thị trường

1. Đối với thị trường gồm 1 loại hoàng hóa

Giả sử trên thị trường có 1 loại hàng hóa có giá bán cố định P
Cho hàm cung, hầm cầu là:
Qs = f1 (P)
Qd = f2 (P)
 Thị trường cân bằng khi Qs=Qd

2. Đối với thị trường gồm nhiều loại hàng hóa

Giả sử trên thị trường có nhiều loại hàng hóa được bán với giá cố định
là P1, P2,…Pn
Cho hàm cung, hàm cầu tương ứng:
Qs = fi (P1,P2,…Pn)
Qd = gi (P1,P2,…Pn)
 Thị trường cân bằng hàng hóa khi Qsi = Qdi, ∀ i=1 , n
VD: Giả sử trên thị trường có 2 loại hàng hóa được bán với giá là P1, P2
Cho biết:
Hàm cung: Qd1= -15+P1+7P2
Qd2= 23+3P1-5P2
Hàm cầu: Qs1= 8-3P1+2P2
Qs2= 3-7P1+5P2
Xác định giá và sản lượng tương ứng để thị trường trên cân bằng.

III. Mô hình tối ưu (tìm max/min)

1. Mô hình tối ưu một biến không có điều kiện ràng buộc

- Xét thuật toán


Xét hàm 1 biến y = f(x)
Tìm x để y = f(x)→ max(min)
Bước 1: Giải phương trình f’(x)=0 → tìm nghiệm x=xo
Bước 2: Tìm dấu của đạo hàm f”(xo)
TH1: Nếu f”(xo) < 0 → x=xo là điểm cực đại

26
TH2: Nếu f”(xo) > 0 → x=xo là điểm cực tiểu
TH3: Nếu f”(xo) = 0 → không đánh giá được cực trị x=xo
- Mô hình tối ưu 1:
Giả sử 1 doanh nghiệp sản xuất ra 1 loại sản phẩm có sản lượng là Q và giá bán là
P. Khi đó Hàm doanh thu TR=R(Q)
Hàm chi phí: TC=C=C(Q)
Hàm lợi nhuận: π = TR- TC
 Tìm sản lượng Q để lợi nhuận lớn nhất
VD: Cho 1 hãng sản xuất có hàm doanh thu TR=435Q-130Q2, hàm chi phí
TC= Q3-5,5Q2+150Q+675. Hãy xác định sản lượng sx để hãng đạt lợi nhuận lớn
nhất.
Giải:
Ta có hàm lợi nhuận: π = TR- TC= 435Q-130Q2-Q3+5,5Q2-150Q-675
= −Q3-7,5Q2+4200Q-675
Xét phương trình: π '=0 ↔ −3 Q2-15Q+4200=0 ↔ Q=35
Q=-40(loại)
Ta có π ”=-6Q-15 => π ”(35)=¿ 225<0
 Q=35 là điểm cực đại
Vậy sản lượng là 35 thì hãng đạt lợi nhuận lớn nhất
2. Mô hình tối ưu hai biến không có điều kiện ràng buộc

- Xét thuật toán:

Hàm số z= f(x,y); tìm x;y để hàm z → max(min)


Bước 1: Xét hệ phương trình z’(x)=0 x=xo
z’(y)=0 y=yo
Bước 2: Tìm các đại lượng sau tại điểm (xo;yo)
A=z”x(xo;yo); B=z”(xy)(xo;yo); C=z” y 2(xo;yo)
Xét dấu:
TH1: Nếu B2− AC <0 và A<0 => (xo;yo) là điểm cực đại
TH2: Nếu B2− AC <0 và A>0 => (xo;yo) là điểm cực tiểu
TH3: Nếu B2− AC >0 => (xo;yo) không là cực trị
TH4: Nếu B2− AC =0 => (xo;yo) không xác định được cực trị

27
VD: Cho một hãng sản xuất 2 loại sản phẩm hàng độc quyền với hàm cầu tương
1 2 2
ứng là: Q1=20-P1; Q2=37 - 2 P2. Cho hàm chi phí C=Q 1 +Q1Q2+Q 2 +15

Xác định cơ cấu sản xuất Q1,Q2 và giá trị tương ứng P1,P2 để hãng đạt lợi nhuận
tối đa
Giải:
Hàm doanh thu: TR= P1 Q 1+ P2 Q 2=110Q1+200Q2
Hàm lợi nhuận: π = TR- TC=110Q1+200Q2-2 Q12 -Q1 Q 2 -3 Q 22-64
= -2 Q12 −3Q 22-Q1 Q 2+¿ 110Q1+200Q2-64
π ' Q 1=-4Q1-Q2+110=0 => Q1 = 20
π ' Q 2=-6Q2-Q1+200=0 Q2 = 30

Tính các đạo hàm:


A= π ' ' Q 1.Q 1 =-4; B= π ' ' Q 1.Q 2=−1; C= π ' ' Q 2.Q 2=−6
Xét dấu: B2− AC =-23 và A<0 => (20;30) là điểm cực đại
Vậy với Q1=20; Q2=30 thì lợi nhuận lớn nhất và lợi nhuận đó là π max=4063

3. Mô hình tối ưu 2 biến có điều kiện ràng buộc

- Thuật toán :
Xét hàm số Z=f(x,y) và hàm số Z=g(x,y)
Tìm x,y để hàm số Z=f(x,y) => max(min)và thỏa mãn điều kiện: f(x;y)=b
Bước 1: Lập hàm số lagrange: L(x;y;r) = f(x,y)+λ(g(x;y)-b)
Trong đó g(x;y) gọi là hàm điều kiện
Bước 2: Xét hpt
L’x = f’x + λg’x =0
L’y = f’y + λg’y =0 => giải tìm nghiệm x=xo,y=yo,λ=λo
L’r =g((x;y)-b) =0
Bước 3: Tìm đạo hàm tại điểm (xo,yo,ro)
g’x, g’y, L’’xx, L’’xy, L’’yy
Bước 4: Tính đại lượng (định thức)
Det(H)= 2g’x.g’y.L’’xy –(g’x)2 . L’’yy –(g’y)2 . L’’xx
Bước 5: Xét dấu :
1. detH >0 => (xo,yo) là cực đại
28
2. detH<0 =>(xo,yo) là cực tiểu
3. detH=0 =>không xác định được cực trị tại (xo,yo)

4. Mô hình tối đa hóa lợi ích tiêu dùng

+ Giả sử nhu cầu tiêu dùng về 2 loại mặt hàng x,y được thông qua hàm lợi ích
U=U(x,y) .Hai mặt hàng có giá tương ứng là p 1,p2 .Khi đó hàm chi phí tiêu dùng
M=P1x+P2y.
+ Ta cần xác định cơ cấu mua sắm x và y để lượi ích tiêu dùng là lớn nhất I’ sao
cho thỏa mãn điều kiện chi phí tiêu dùng ở mức Mo. Tìm x,y để U=U(x,y) =>
Max và thỏa mãn P1x+P2y=Mo, trong đó Mo được gọi là thu nhập dành cho tiêu
dùng .
Ví dụ: Cho nhu cầu đôi với mặt hàng x 1 và x2 được phản ánh qua hàm lợi ích
U=2x1x2+4x1+2x2. Biết giá tương ứng của hai mặt hàng là 6 và 10. Xác định cơ
cấu mua sắm λ1,λ2 để người tiêu dùng có lợi nhất. Biết thu nhập cho người tiêu
dùng là 274
Giải
Ta có hàm chi phí tiêu dùng m=p1x1+p2x2=6x1+10x2
1. Tìm cơ cấu mua sắm x1,x2 để U=2x1x2+4 x1 +2x2=> max và thỏa mãn
6x1+10x2=274
2. Hàm Lagrange L(x1,x2,λ) = 2x1x2+4x1+2x2+λ (6x1=10x2-274)

Trong đó hàm đk g(x1,x2)=6x1+10x2


+,Xét hệ pt: L’x1=2x2+4+6λ=0
L’x2=2x1+2+10λ=0
L’λ=6x1+10x2-274=0
X1=24
X2=13
λ =-5
Tính các đạo hàm
g’x1=6, g’x2=10, L”x1x2=0, L”x1x2=2, L”x1x2=0
Det H = 2g’x1.g’x2.L”x1x2 - (g’x1)2 L”x1x2 - (g’x2)2 L”x1x2
= 240>0
 (x1=24, x2=13) là cực đại
29
Vậy cơ cấu x1=24, x2=13 thì người tiêu dùng có lượi ích lớn nhất và thu nhập
dành cho người tiêu dùng là 274

5. Mô hình Tối thiểu hóa chi phí tiêu dùng

-Hàm lợi ích U=U(x,y) ( cho trước)


-Hàm chi phí tiêu dùng M=P1x+P2y
-Xác định cơ cấu mua sắm x,y để chi phí tiêu dùng là nhỏ nhất và thỏa mãn điều
kiện lợi ích tiêu dùng ở mức Mo.
Tìm x,y để m=p1x+p2y nhỏ nhất và thỏa mãn điều kiện U(x,y)=Uo
Ví dụ: Cho hàm lợi ích U=(x)0,7 (y)0,3 người tiêu dùng mua 2 loại mặt hàng có
giá trị tương ứng là 21 và 18 . Hãy xét cơ cấu mua sắm x,y để chi phí tiêu dùng là
nhỏ nhất biết rằng U=11.(2)0,7
Giải
Hàm chi phí m=21x+18y => min và thỏa mãn U=(x)0,7 (y)0,3 =11.(2)0,7
Hàm Lagrange: L(x,y,λ) = 21x+18y+λ((x)0,7 (y)0,3 -11.(2)0,7 )
Hàm đk : g(x,y) = (x)0,7 (y)0,3
Xét hpt: L’x = 21+λ.0,3.(x)0,7 (y)0,3 =0
L’y = 18+λ.0,7.(x)0,7 (y)0,3 =0
L’λ = (x)0,7 (y)0,3 =0
 λ.0,7.(x)0,7 (y)0,3 =-21 (1)
λ.0,3.(x)0,7 (y)0,3 =-18 (2
(x)0,7 (y)0,3 =11.(2)0,7 (3)
Chia (1) cho (2) => x=2y
Thay x=2y vào (3) ta được y=11 => x=22
Det H =2g’x.g’y.L”xy - (g’x)2 L”yy – (g’y)2 L”xx =-0,756
=>(22,11) là cực tiểu
Vậy cơ cấu x=22,y=11 thì được chi phí tiêu dùng là nhỏ nhất và thỏa mãn lợi ích
tiêu dùng là U=11.(2)0,7

6. Mô hình tối đa hóa sản lượng sản xuất

Giả sử 1 doanh nghiệp có hàm sản xuất


Q = f(K;L)

30
L :laođộng K :vốn , tư bản có giá tốiưu trên thị trườnglà p 1 , p 2
Hàm chi phí sản xuất: C=TC=p1L+p2K
Bài toán: Tìm cơ cấu K,L để Q=f(K;L)→ max và thảo mãn điều kiện
p1L+p2K=C0

Ví Dụ: Doanh nghiệp có hàm sản xuất Q=K 0,2 * L0,7. Giá thuê tư bản, lao động
lần lượt là 8$ và 4$. Doanh nghiệp sản xuất với ngân sách cố định là 756$. Hãy xác
định cơ cấu sản xuất K và L để doanh nghiệp thu được sản lượng lớn nhất
Giải
Bài toán dẫn đến vấn đề cần giải quyết:
Hàm sản xuất Q= K0,2 *L0,7
Hàm chi phí sản xuất: C=8K+4L
Tìm K;L để Q= K0,2+L0,7 → max và thỏa mãn điều kiện 8K+4L=756
Ta có hàm Lagrange L=K0,2 *L0,7 +λ(756-8K-4L) và g(K; L) = 8K+4L
Ta có hệ phương trình (điều kiện cần của cực trị):
0 ,2 0,7
L’k =0 0.2K-0,8 *L0,7-8λ=0 λ= *7 *21-0,1
8
L’L=0 0.7K0,2 *L-0,3-4λ=0 K= 21
L’λ=0 8K+4L=756 L=147
Khi đó ta có:
g’K=8
g’L=4
L”(K2)= -0,16K-0,8 L0,7
L”(KL)=L”(LK)=0,14K-0,8 L-0,3
L”(L2)= -0,21K0,2 L-0,3
H=2g’Kg’LL”(KL)-(g’K)2L”(L2)-(g’L)2L”(K2)>0
Vậy để doanh nghiệp thu được sản lượng tối đa thì lượng tư bản và lượng lao
động cần sử dụng là L=147 và K=21

7. Mô hình tối thiểu hóa chi phí sản xuất

Tìm cơ cấu sản xuất K;L để C=p 1K+p2L→min và thỏa mãn điều kiện
Q=f(K;L)=Q0

31
Ví Dụ: Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q= K 0,5 *L0,5. Giá thuê tư bản, lao
động lần lượt là 45 và 5. Doanh nghiệp tiến hành sảm xuất với sản lượng cố định
là 900 đơn vị. hãy xác định cơ cấu sản xuất K; L để hãng có chi phí sản xuất thấp
nhất.
Giải
Hàm sản xuất: Q=K0,5 *L0,5
Hàm chi phí: TC= 45K+5L
Tìm K và L để TC= 45K+5L → min với điều kiện K0,5 *L0,5=900
Ta có hàm Lagrange: L=45K+5L+λ(900-K0.5 L0.5) và g(K;L)=K0.5 L0.5
Ta có hệ phương trình
L’k=0 45-0.5λ*K-0.5L0.5=0 λ=30
L’L=0 5-0.5λ*K0.5L-0.5=0 K=300
L’λ=0 K0.5L0.5=900 L=2700
Ta có:
g’K= 0.5K-0.5L0.5
g’L=0.5K0.5L-0.5
L”(K2)= 0.25K-1 L0.5
L”(KL)=L”(LK)=-0.25K-0.5 L-0.5
L”(L2)= -0.5K0.5 L-1
H=2g’Kg’LL”(KL) - (g’K)2L”(L2) - (g’L)2L”(K2) <0
Vậy để doanh nghiệp có mức chi phí tối thiểu thì lượng tư bản và lượng lao
động cần sử dụng là L=300, K=2700

8. Mô hình tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền

Giả sử 1 doanh nghiệp sản xuất ra 1 loại sản phầm Q nhưng bán tại 2 thị trường
khác nhau với giá và sản lượng tại từng thị trường là (p1;Q1) ; (p2;Q2)
Ta có hàm doanh thu: TR=R=p1Q1+p2Q2 (Q=Q1+Q2)
Hàm chi phí sản xuất: TC=TC(Q) (cho trước)
→ Hàm lợi nhuận: π=TR-TC
Tìm cơ cấu bán hàng Q1, Q2 và giá tối ưu p1,p2 để hãng đạt lợi nhuận tối đa
trong 2 trường hợp:
TH1: Có phân biệt giá tại 2 thị trường p1≠p2
32
→ Tìm Q1,Q2 để π → max ( tìm cực trị không điều kiện ràng buộc)
TH2: Không phân biệt giá tại 2 thị trường p1=p2
→ Tìm Q1,Q2 để π → max (tìm cực trị có điều kiện ràng buộc)
Ví Dụ: Cho 1 hãng sản xuất 1 loại sản phẩm và tiêu thụ tại 2 thị trường riêng
biệt với hàm cầu tương ứng như sau:
Thị trường 1: Q1= 25-0.2p1
Thị trường 2: Q2= 46-0.4p2
Cho hàm chi phí của hãng TC=1450+25Q=1450+25(Q1+Q2)
Hãy xác định cơ cấu bán hàng Q1,Q2 và giá tối ưu để hãng đạt lợi nhuận tối đa
trong 2 trường hợp:
a) Có phân biệt giá tại 2 thị trường
b) Không phân biệt giá tại 2 thị trường

Giải
Từ hàm cầu Q1= 25 - 0,2p1 p1=125 - 5Q1
Q2= 46 - 0,4p2 p2=115 - 2,5Q2
Hàm doanh thu: TR= p1Q1+p2Q2 = (125-5Q1) Q1+(115-2,5Q2) Q2
Hàm chi phí: TC=1450+25Q1+25Q2
Hàm lợi nhuận: π=TR-TC=-5(Q1)2 - 25(Q2)2+100Q1+90Q2-1450
a) p1≠p2 (phân biệt giá)
→ Tìm Q1, Q2 để π→max (cực trị không đk ràng buộc) (MÔ HÌNH 4)
Ta có π’(Q1) =0 Q1=10
π’(Q2) =0 Q2=18
π”(Q1Q1)=-10
π”(Q2Q2)=-5
π”(Q1Q2)=0

π”(Q1Q2)2- π”(Q1Q1)* π”(Q2Q2)<0

Hàm lợi nhuận đạt giá trị lớn nhất tại Q1=10 và Q2=18 và mức giá là p1=75
p2=70

b) p1=p2 (không phân biệt giá)

33
125-5Q1=115-2.5Q2
→5Q1-2.5Q2= 10
→tìm Q1, Q2 để π→max và thỏa mãn 5Q1-2.5Q2= 10
Hàm Lagrange:
L(Q1,Q2,λ) =-5(Q1)2-25(Q2)2+100Q1+90Q2-1450+λ(5Q1-2.5Q2-10)
Hàm điều kiện: g(Q1,Q2)=5Q1-2.5Q2
Xét hệ phương trình:
L’(Q1)= -10Q1+100+5λ=0 Q1=32/3
L’(Q2)=-5Q2+90-2.5λ=0 Q2=52/3
L’λ= 5Q1-2.5Q2=10 λ=-4/3
g’(Q1)=5
g’(Q2)=-2.5
L”(Q1)=-10
L”(Q1Q2)=0
L”(Q2)=-5
Det H= 2g’(Q1)g’(Q2)L”(Q1,Q2)-(g’(Q1))2 L”(Q1Q1)- )-(g’(Q2))2 L”(Q2Q2)
32 52 215
→( 3 ; 3 ) là cực đại →p1=p2= 3

32 52 215
Vậy với cơ cấu Q1= Q2= và giá p1=p2= thì lợi nhuận đạt giá trị
3 3 3
lớn nhất

34
CHƯƠNG 1: BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH (QHTT)...................1

I. Một số bài toán thực tế.............................................................................1

1. Bài toán lập kế hoạch sản xuất.................................................................1

2. Bài toán chia khẩu phần thức ăn...............................................................1

3. Bài toán vận tải (bài toán thu phát)...........................................................2

II. Tổng quan về bài toán quy hoạch tuyến tính............................................3

1. Dạng tổng quát của bài toán.....................................................................3

2. Một số khái niệm......................................................................................4

III. Dạng đặc biệt của bài toán quy hoạch tuyến tính.....................................6

1. Dạng chính tắc của bài toán quy hoạch tuyến tính...................................6

2. Dạng chuẩn tắc của bài toán quy hoạch tuyến tính..................................6

3. Chuyển dạng của bài toán QHTT.............................................................7

4. Tính chất, cơ sở của PACB đối với bài toán QHTT chính tắc.................8

1. Tính chất của bài toán QHTT chính tắc...................................................8

2. Cơ sở của PACB của bài toán QHTT chính tắc.......................................8

5. Phương pháp đơn hình giải bài toán QHTT.............................................9

1. Thuật toán đơn hình gốc...........................................................................9

2. Thuật toán đơn hình mở rộng.................................................................10

CHƯƠNG 2: BẢNG VÀO RA (INPUT - OUTPUT).......................................13

I. Bảng vào ra:............................................................................................13

1. Bảng vào ra – I/O....................................................................................13

2. Phân loại bảng I/O..................................................................................13

3. Một số khái niệm cơ bản của bảng I/O...................................................13

II. Các cấu trúc cơ bản và các khái niệm của bảng I/O...............................15

1. Cấu trúc bảng I/O...................................................................................15

2. Các ma trận bảng I/O..............................................................................16

III. Ứng dụng của bảng I/O:.........................................................................19


35
1. Nhân tử sản lượng của các ngành:..........................................................19

2. Liên kết ngược - liên kết xuôi:...............................................................19

3. Từ bảng I/O năm t, lập bảng I/O cho năm t+1:......................................20

4. Xác định chỉ số giá sản phẩm của các ngành:........................................20

5. Mức thay đổi chỉ số giá sản phẩm các ngành.........................................23

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ.......................................................24

I. Các khái niệm.........................................................................................24

Biến số trong mô hình....................................................................................24

II. Mô hình cân bằng thị trường..................................................................24

1. Đối với thị trường gồm 1 loại hoàng hóa...............................................24

2. Đối với thị trường gồm nhiều loại hàng hóa..........................................25

III. Mô hình tối ưu (tìm max/min)................................................................25

1. Mô hình tối ưu một biến không có điều kiện ràng buộc.........................25

2. Mô hình tối ưu hai biến không có điều kiện ràng buộc..........................26

3. Mô hình tối ưu 2 biến có điều kiện ràng buộc........................................27

4. Mô hình tối đa hóa lợi ích tiêu dùng.......................................................28

5. Mô hình Tối thiểu hóa chi phí tiêu dùng................................................29

6. Mô hình tối đa hóa sản lượng sản xuất...................................................29

7. Mô hình tối thiểu hóa chi phí sản xuất...................................................30

8. Mô hình tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền.................................31

36

You might also like