You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Trường Điện – Điện Tử


Khoa Điện

RƠLE BẢO VỆ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN


EE4042

DÀNH CHO HỆ ĐÀO TẠO CHÍNH QUI

Giảng viên: Nguyễn Thị Anh


Phòng: C1-116 ĐHBK HN
Emai: anh.nguyenthi@hust.edu.vn
Mobile phone: 0975395369

3/2/2023

Đề cương môn học


2

 Chương 1: Khái niệm chung


 Chương 2: Tính toán các chế độ hư hỏng và làm việc không bình
thường của hệ thống điện
 Chương 3: Các phần tử chính trong hệ thống bảo vệ rơle
 Chương 4: Các nguyên lý bảo vệ chính trong hệ thống điện
Hướng dẫn bài tập dài
 Chương 5: Bảo vệ các đường dây tải điện
 Chương 6: Bảo vệ các máy biến áp lực
 Chương 7: Bảo vệ các hệ thống thanh góp
 Chương 8: Bảo vệ các máy phát điện
 Chương 9: Bảo vệ các thiết bị bù
 Chương 10: Bảo vệ các động cơ điện

1
Điều kiện hoàn thành học phần
3

 Lý thuyết:
 Tham dự lớp đầy đủ
 Điểm quá trình: đánh giá dựa trên
 Bài tập dài
 Báo cáo theo nhóm
 Chuyên cần
 Thi cuối kỳ
 Thi Viết

Tài liệu tham khảo


4

Về nguyên lý bảo vệ và tính toán chỉnh


định
1. Bảo vệ các hệ thống điện – Tác giả:
GS. Trần Đình Long
2. Bài giảng môn học: Bảo vệ rơle
trong hệ thống điện

Về tính toán ngắn mạch


1. Ngắn mạch trong hệ thống điện –
Tác giả: GS. Lã Văn Út

2
5

Phần mở đầu
Giới thiệu chung

Tổng quan của bài giảng


6

Tại sao cần có hệ thống rơle bảo vệ

Để đảm bảo các nhiệm vụ theo yêu cầu thì hệ thống


rơle bảo vệ gồm những khâu chính nào?

Nguồn Kênh
Rơle BU & BI
thao tác thông tin

Nguyên lý quá dòng điện


Nguyên lý so lệch dòng điện Nguồn tự dùng
Nguồn
Rơle xoay chiều (ac)
Nguyên lý tổng trở thấp thao tác
(khoảng cách) Nguồn tự dùng
Nguyên lý tổng khác một chiều (dc)

Cáp quang BU & BI dùng


Kênh
Cáp đồng điện thoại BU & BI cho bảo vệ
thông tin
Thông tin vô tuyến BU & BI dùng
Thông tin tải ba (PLC) cho đo, đếm

Bảo vệ các Bảo vệ các hệ thống Bảo vệ máy Bảo vệ các Bảo vệ các máy Bảo vệ các
động cơ điện tụ và kháng bù biến áp đường dây phát điện thanh góp

3
Khái niệm chung
7

 Cần phân biệt 2 dạng làm việc không mong muốn của HTĐ

Chế độ làm
Sự cố việc không
bình thường

Các dạng ngắn mạch - Quá tải: → giảm tuổi thọ của thiết bị
𝑁 ( ), 𝑁 ( ), 𝑁 ( ), 𝑁 ( , ) - U ↑ cao hoặc ↓ hơn Ucp : (do trục trặc hệ
thống điều chỉnh U)
- f ↑ cao hoặc ↓ hơn fcp : (do trục trặc máy
In↑, Un↓ điều tốc)
gây ra tác động xấu đến HTĐ - Chế độ vận hành mất đối xứng ảnh
hưởng đến các phần tử quay gây phát nóng
I2cp = (5 – 10)% Idđ
- Nhiệt độ các phần tử tăng cao

Khái niệm chung


8

Các dạng ngắn mạch


𝑁 ( ), 𝑁 ( ), 𝑁 ( ), 𝑁 ( , )

In↑ Un↓

 Hiệu ứng nhiệt: Nhiệt lượng phát ra:  Thiết bị ( thiết bị điện tử
E = k.𝐼 . 𝑅. 𝑡 →già cỗi cách điện (P≈U2), động cơ tự hãm
→↓tuổi thọ của thiết bị →hỏa hoạn
 Mất ổn định HTĐ
 Hiệu ứng cơ: lực điện động tỉ lệ với
bình phương dòng NM→ gãy, vỡ
thiết bị
 Hồ quang (tia lửa): gây cháy nổ

4
Khái niệm chung
9

 Sự cần thiết phải có hệ thống bảo vệ tự động


Các sự cố diễn biến rất nhanh, dễ lan rộng
→ gây hậu quả nghiêm trọng (mất an toàn cho người, kinh tế, chính trị,
xã hội)
Thời điểm & nguyên nhân gây sự cố không biết trước
 Giông sét, hỏng cách điện, cành cây va chạm…
Phản xạ của con người không thể kịp thời
Các thao tác trong tình huống khẩn cấp không đảm bảo chính xác..
Cần thiết phải có hệ thống bảo vệ tự động cách ly các phần
tử bị sự cố  hệ thống bảo vệ rơle (BVRL)
 Rơle bảo vệ là thiết bị

Tự động ghi nhận & phản ứng:


 Tình trạng làm việc không bình thường của các thiết bị và hệ thống
Cách ly các phần tử bị sự cố (cắt máy cắt - MC)

Khái niệm chung


10

 Thiết bị bảo vệ đơn giản nhất là các cầu chì (cầu chảy),
aptomat…

10

5
Khái niệm chung
11

 Thiết bị bảo vệ phức tạp hơn là các rơle với các nguyên lý khác
nhau:
Rơle quá dòng, so lệch, khoảng cách…
 Rơle trải qua nhiều thế hệ phát triển

Rơle điện cơ Rơle tĩnh (bán dẫn) Rơle kỹ thuật số

11

Khái niệm chung


12

 Expected learning outcome


- Hiểu biết về những hư hỏng và hiện tượng không bình thường xảy ra
trong HTĐ
- Hiểu biết về các nguyên lý phát hiện sự cố áp dụng trong thiết bị bảo vệ
- Biết cách áp dụng và phân tích các sơ đồ phương thức bảo vệ cho các
phần tử của HTĐ
- Tính toán, chỉnh định rơ le

12

6
Cấu trúc của một hệ thống bảo vệ
13

 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống BVRL

 Các phần tử chính


- Rơ le
- BI, BU
- Máy cắt
- Thiết bị thông tin
- Nguồn tự dùng (Nguồn
thao tác)

13

Cấu trúc của một hệ thống bảo vệ


14

 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống BVRL

Với các hệ thống quan trọng: Cấu trúc hệ thống bảo vệ rơ le với độ dự
phòng cao

14

7
Cấu trúc của một hệ thống bảo vệ
15

 Chức năng các phần tử trong sơ đồ bảo vệ

1. BI, BU: 2 chức năng


- Cách ly mạch thứ cấp (đo lường, bảo vệ, điều khiển) có U thấp khỏi U cao phía
sơ cấp
- Cung cấp các đại lượng thứ cấp được chuẩn hóa
Is (Vài A → vài trăm kA ) → IT (5A, 1A (0,1 A))
Us (kV → nghìn kV) → UT (110V hoặc 100V)
2. Máy cắt: Cơ cấu chấp hành đóng cắt dòng điện lớn (tại chỗ hoặc điều khiển từ xa)
3. Rơ le: Phát hiện và xử lý các tín hiệu sự cố hoặc không bình thường.
Chất lượng của rơ le → chất lượng của HTBV
4. Nguồn thao tác: Cung cấp năng lượng cho thao tác đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, đo
lường, chiếu sáng khẩn cấp…..
UDC = 6 – 12 – 24 – 36 – 42 – 110 – 220 – 250 V

Khi sự cố I↑, U↓ vượt quá ngưỡng cài đặt → rơle đóng tiếp điểm
gửi tín hiệu đi mở MC hoặc thực hiện các thao tác khác
Rơle Mạch cắt máy cắt:

15

Ví dụ về hệ thống bảo vệ rơle trong HTĐ


16

 Hình ảnh minh họa

16

8
Các yêu cầu đối với hệ thống BVRL
17

Đảm bảo độ tin cậy (Reliability)


→ Là khả năng BV phản ứng đúng và chắc chắn
- Độ tin cậy tác động
- Độ tin cậy không tác động
→ Tăng độ tin cậy → tăng phần tử dự phòng → tăng vốn đầu tư
 Đảm bảo tính chọn lọc (Seclectivity)

Phát hiện loại trừ đúng phần tử bị sự cố


N2nhánh
N1 N2 N3

 Sự cố tại N3: chỉ yêu cầu BV3 tác động, các BV còn lại sẽ trở về khi sự cố đã bị
loại trừ
 Sự cố tại N2nhánh: chỉ BV tại nhánh đó tác động  đảm bảo chọn lọc
Cấu hình phức tạp → khó đảm bảo tính chọn lọc→ tăng hậu quả xấu của sự cố

17

Các yêu cầu đối với hệ thống BVRL


18

 Đảm bảo tính chọn lọc (Seclectivity)


Khái niệm: Chọn lọc tương đối và chọn lọc tuyệt đối

* Chọn lọc tuyệt đối


- Không cần phối hợp thời gian
- Tốn kém

• Chọn lọc tương đối


- Phối hợp thời gian
- Tạo dự phòng tại chỗ và
dự phòng từ xa

18

9
Các yêu cầu đối với hệ thống BVRL
19

 Đảm bảo thời gian tác động nhanh (Speed)

19

Các yêu cầu đối với hệ thống BVRL


20

 Độ nhạy (Sensitivity)
Đặc trưng cho khả năng cảm nhận sự cố của rơle
Hệ số độ nhạy Knhạy: K = Giá trị rơle đo được khi sự cố
nhạy
Giá trị khởi động của rơle

 Với các bảo vệ chính, yêu cầu: Knhạy min ≥ 1,5÷2


 Với các bảo vệ dự phòng, yêu cầu: Knhạy min ≥ 1,2÷1,5
 Đảm bảo tính kinh tế (Economics)
Đường dây trung áp: các bảo vệ quá dòng đơn giản
Đường dây cao áp: bảo vệ so lệch dọc, bảo vệ khoảng cách, hai bộ bảo
vệ chính…
Máy biến áp: cầu chì (tự rơi); bảo vệ quá dòng, bảo vệ so lệch…

20

10
Bảo vệ các phần tử chính trong hệ thống điện
21

 Các phần tử chính


- Máy phát
- Máy biến áp
- Thanh góp
- Đường dây
- Các bộ tụ bù
- Động cơ

 Tính toán chỉnh định rơle


- Trung tâm điều độ quốc gia A0:
500kV, Nhà máy quan trọng
- Trung tâm điều độ miền A1,
A2, A3: 220kV, 110kV
- Điều độ điện lực B1, B2,
B3: 110kV trở xuống

21

Bảo vệ các phần tử chính trong hệ thống điện


22

 Bảo vệ chính và bảo vệ dự phòng (Primary and Backup protection)

 Bảo vệ chính (primary  Bảo vệ dự phòng (Back up


protection) protection)

N2nhánh
N1 N2 N3

 Vùng bảo vệ (protection zone)  Hướng bảo vệ (directional protection)


• Bảo vệ có khả năng xác định hướng của dòng công suất
• Cần thiết nhằm đảm bảo tính chọn lọc cho lưới nhiều
nguồn (mesh grid)

22

11
Bảo vệ các phần tử chính trong hệ thống điện
23
 Bài tập phân tích phối hợp bảo vệ

Phân tích các trường hợp sự cố như sau


Điền các máy cắt vận hành vào các cột còn trống

23

Bảo vệ các phần tử chính trong hệ thống điện


24

 Bài tập phân tích phối hợp bảo vệ


Phân tích các trường hợp sự cố như sau
Điền các máy cắt vận hành vào các cột còn trống

24

12
Bảo vệ các phần tử chính trong hệ thống điện
25

 Bài tập 2

25

13

You might also like