You are on page 1of 2

1.

Chuyển từ hệ nhị phân sang hệ thập phân:


Ví dụ: chuyển đổi số nhị phân 1100 sang thập phân
-Số nhị phân: 1100
-Ta thực hiện: (1x23) + (1x22) + (0x21) + (0x20)
-Kết quả: 8 + 4 + 0 + 0=12
Chuyển từ hệ thập phân sang nhị phân:
-Liệt kê luỹ thừ của 2 từ phải sang trái
-Chọn lũy thừa lớn nhất của 2 mà không vượt quá số thập phân đang chuyển đổi. (Ví dụ ta chọn số 14
luỹ thừ lớn nhất của 2 là 8=23)
-Ghi số 1 dưới luỹ thừa lớn nhất(8) và lấy số thập phân ban đầu trừ đi luỹ thừa này.(14 – 8=6)
-Di chuyển xuống luỹ thừa nhỏ hơn(22) và so sánh với số mới thu được. Nếu số mới thu được lớn hơn
thì đánh số 1 dưới luỹ thừa đó, ngược lại đánh số 0.(Vì 6 > 4=22 nên đánh số 1 dưới 4)
-Tiếp tục lặp lại quá trình trừ lần lượt với các lũy thừa nhỏ hơn. Kết thúc khi đến lũy thừa 2^0
-Số nhị phân được tạo ra bằng cách ghi số 1 và 0 bên dưới các lũy thừa tương ứng từ trái sang phải.
(1110 là số nhị phân của 14)
2. Phân biệt:
-Lớp A: bit đầu tiên là 0
-Lớp B: 2 bit đầu là 10
-Lớp C: 3 bit đầu là 110
-Lớp D: 4 bit đầu là 1110
3. Phạm vi địa chỉ IP mạng riêng là các mạng sau: 10.0.0.0 - 10.255.255.255, 172.16.0.0 -
172.31.255.255, và 192.168.0.0 - 192.168.255.255.
4. NAT (Network Address Translation) là một công nghệ được sử dụng trong mạng máy tính để
chuyển đổi địa chỉ IP từ một mạng nội bộ sang địa chỉ IP công cộng hoặc ngược lại.
Dùng NAT vì:
-Không cần thiết dùng 1 vùng địa chỉ từ ISP: chỉ cần 1 cho tất cả các thiết bị
-Có thể thay đổi địa chỉ các thiết bị trong mạng cục bộ mà không cần thông báo với bên ngoài
-Có thể thay đổi ISP mà không cần thay đổi địa chỉ các thiết bị trong mạng cục bộ
-Các thiết bị trong mạng cục bộ không nhìn thấy, không định địa chỉ rõ ràng từ bên ngoài (tăng cường
bảo mật)
5.
-Giảm nghẽn mạng bằng cách tái định hướng các giao vận và giới hạn phạm vi của các thông điệp
quảng bá.
-Giới hạn trong phạm vi từng mạng con các trục trặc có thể xảy ra (không ảnh hưởng tới toàn mạng
LAN)
-Giảm % thời gian sử dụng CPU do giảm lưu lượng của các giao vận quảng bá
-Tăng cường bảo mật (các chính sách bảo mật có thể áp dụng cho từng mạng con)
-Cho phép áp dụng các cấu hình khác nhau trên từng mạng con
Dùng subnet mask
6. 8đ
7.C vì Subnet Mask là 255.255.255.0 nên địa chỉ IP có 3 byte đầu giống địa chỉ mạng, bye cuối không
thể là 255 vì sẽ thành broadcast.
8.A vì từ subnet mask suy ra được địa chỉ IP khác địa chỉ mạng ở 2 bit cuối.
9.B vì từ subnet mask suy ra được địa chỉ IP khác địa chỉ mạng ở 12 bit cuối.
10.C vì từ subnet mask suy ra được địa chỉ IP khác địa chỉ mạng ở 21 bit sau.
11.A vì từ subnet mask suy ra được địa chỉ IP khác địa chỉ mạng ở 20 bit sau.
12.D vì từ subnet mask suy ra được địa chỉ IP khác địa chỉ mạng ở 14 bit cuối.
13.B vì từ subnet mask suy ra được ở 10 bit cuối phải bằng 1 và các bit còn lại giống địa chỉ mạng.
14.D vì từ subnet mask suy ra được ở 20 bit cuối phải bằng 1 và các bit còn lại giống địa chỉ mạng.
15.B vì từ byte đầu suy ra lớp A byte là 255 suy ra đây là địa chỉ broadcast
16.C vì từ byte đầu suy ra lớp C byte là 255 suy ra đây là địa chỉ broadcast
17.C vì byte đầu suy ra lớp D là multicast của D
18.D vì tất cả đều là địa chỉ IP
19.C vì các câu còn lại là địa chỉ broadcast
20.B vì A là địa chỉ broadcast C,D là địa chỉ của host
21.A vì tính được subnet mask là 255.255.255.240 khi AND với địa chỉ IP ta được đỉa chỉ mạng
22.D vì tính được subnet mask là 255.255.255.240 khi AND với địa chỉ IP ta được đỉa chỉ mạng dãy
địa chỉ từ địa chỉ mạng với bit cuối bằng 1 đến địa chỉ mạng với 5 bit cuối là 1 bit cuối là 0, 4 bit còn
lại là 1
23.D vì tính được subnet mask là 255.255.255.192 khi AND với địa chỉ IP ta được đỉa chỉ mạng dãy
địa chỉ từ địa chỉ mạng với bit cuối bằng 1 đến địa chỉ mạng với 6 bit cuối là 1 bit cuối là 0, 5 bit còn
lại là 1
24.C vì từ subnet mask suy ra khác nhau ở 4 bit cuối.
25

You might also like