You are on page 1of 15

Tài liệu thực hành môn kỹ thuật lập trình

CHƯƠNG 1 LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM VÀ CÁC KHỐI


LỆNH ĐIỀU KHIỂN
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I.1. Cấu trúc một chương trình C

a. Khối khai báo


Bao gồm các khai báo về sử dụng thư viện, khai báo hằng số, khai báo
hàm con (các nguyên mẫu hàm), khai báo các biến toàn cục và khai
báo các kiểu dữ liệu tự định nghĩa.
b. Hàm chính (main())
Chứa các biến, các lệnh và các lời gọi hàm cần thiết trong chương
trình.
c. Các hàm con
Được sử dụng nhằm mục đích:
• Khi có một công việc giống nhau cần thực hiện ở nhiều vị trí.
• Khi cần chia một chương trình lớn phức tạp thành các đơn thể nhỏ
(hàm con) để chương trình được trong sáng, dễ hiểu trong việc xử lý,
quản lý việc tính toán và giải quyết vấn đề.
I.2. Các ký hiệu

ThS. Trần Thị Điểm Page 1


Tài liệu thực hành môn kỹ thuật lập trình

I.3. Các kiểu dữ liệu trong C

I.4. Các phép toán

ThS. Trần Thị Điểm Page 2


Tài liệu thực hành môn kỹ thuật lập trình

ThS. Trần Thị Điểm Page 3


Tài liệu thực hành môn kỹ thuật lập trình

I.5. Các vào ra cơ bản


 Hàm prinf
Cú pháp
printf(xau_dinh_dang [, DS_tham_so]);
Ví dụ:
printf (“helllo”);
printf (“gia tri cua a la: %d “, a);
printf (“gia tri cua a la: %d, gia tri cua b la: %f”,a,b);
 Hàm scanf
Cú pháp

scanf(xau_dinh_dang[,DS_dia_chi]);
Ví dụ:
int a;
float b;
char c;
scanf (“%d”,&a);
scanf (“%f %c”,&b,&c);
I.6. Các khối lệnh điều khiển

 Cấu trúc if
Cú pháp:

Flowchat:

 Cấu trúc if ...else

ThS. Trần Thị Điểm Page 4


Tài liệu thực hành môn kỹ thuật lập trình

Cú pháp

Flowchat

 Cấu trúc switch


Cú pháp

 Cấu trúc lặp


 Vòng lặp for
Cú pháp

ThS. Trần Thị Điểm Page 5


Tài liệu thực hành môn kỹ thuật lập trình

 Vòng lặp while


Cú pháp

Flowchat

 Do ... while
Cú pháp

Flowchat

ThS. Trần Thị Điểm Page 6


Tài liệu thực hành môn kỹ thuật lập trình

II. THỰC HÀNH


II.1. Phần bắt buộc để lấy điểm quá trình
A. Nhập xuất cơ bản
Sv thực hiện các bước sau để hiểu cách tạo và chạy một project trong visual studio.

Bước 1. Khởi động


Bước 2. Tạo mới Project

Bước 3. Chọn ngôn ngữ C++, chọn Empty Project. Đặt tên project là bài 1,
thay thế đường dẫn sang ổ đĩa phù hợp với bạn

Ví dụ:
Nhập n = 10 Kết quả in ra màn hình là: 2, 3, 5, 7

ThS. Trần Thị Điểm Page 7


Tài liệu thực hành môn kỹ thuật lập trình

a. Chương trình gốc theo bạn có thể tách ra được những chương trình con nào?
----------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------

Bước 4. Click phải vào thư mục Source Files trong cửa sổ Solution Explorer
(bên phải nhất của giao diện)à Chọn Add à New Item …

Bước 5. Chọn Visual C++ -> chọn C++ File.cpp. Đặt lại tên file hoặc để mặc
đinh (source.cpp). Xong nhấn Add.

ThS. Trần Thị Điểm Page 8


Tài liệu thực hành môn kỹ thuật lập trình

Bước 6. Soạn thảo code trong file Source.cpp bên dưới

Bước 7. Kiểm tra lỗi cú pháp Build -> Build Solution ( F6) (Chương trình
không còn lỗi khi có dòng thông báo ========== Build: 1 succeeded, 0 failed, 0 up-
to-date, 0 skipped ==========)

Bước 8. Thực thi chương trình: nhấn F5

B. Câu lệnh if
Nhập và chạy chương giải và biện luận phương trình: ax+b=0

ThS. Trần Thị Điểm Page 9


Tài liệu thực hành môn kỹ thuật lập trình

ThS. Trần Thị Điểm Page 10


Tài liệu thực hành môn kỹ thuật lập trình

C. Cấu trúc lặp


Thực hiện các nhiệm vụ sau
a.Cho biết kết quả của đoạn chương trình trên
void main()
{
int i, a = 4;
for(i = 0 ; i<a; i++)
printf(“%d\n”, i);
}
b.Viết lại chương trình trên sử dụng vòng lặp while
c. Viết chương trình theo flowchat bên dưới

ThS. Trần Thị Điểm Page 11


Tài liệu thực hành môn kỹ thuật lập trình

D. Bài tập (giáo viên chọn 1 hoặc nhiều bài trong mỗi phần sau và yêu cầu sv thực
hiện)
 Bài tập nhập xuất cơ bản
1.Viết chương trình nhập vào một số nguyên từ bàn phím và in giá trị vừa nhập được.
Gợi ý: xem lại hàm printf và hàm scanf ở phần lý thuyết.
1. Viết chương trình tính diện tích hình tròn với bán kính nhập vào từ bàn phím
2.Nhập vào hai số x, y. Xuất ra màn hình tổng, hiệu, tích, thương của
hai số trên.

 Bài tập câu lệnh If

1.Nhập vào hai số nguyên a, b. In ra màn hình giá trị lớn nhất.
2.Cho ba số a, b, c đọc vào từ bàn phím. Hãy tìm giá trị lớn nhất của
ba số trên và in ra kết quả.

ThS. Trần Thị Điểm Page 12


Tài liệu thực hành môn kỹ thuật lập trình

3.Cho ba số a, b, c đọc vào từ bàn phím. Hãy in ra màn hình theo thứ
tự tăng dần các số. (Chỉ được dùng thêm hai biến phụ).
4.Viết chương trình nhập vào ngày, tháng, năm hợp lệ. Cho biết năm
này có phải là năm nhuận hay không? In kết quả ra màn hình.
5.Viết chương trình tính diện tích và chu vi các hình: tam giác, hình
vuông, hình chữ nhật và hình tròn với những thông tin cần được
nhập từ bàn phím.
6. Viết chương trình tính tiền cước TAXI. Biết rằng:
- KM đầu tiên là 5000đ.
- 200m tiếp theo là 1000đ.
- Nếu lớn hơn 30km thì mỗi km thêm sẽ là 3000 đ.
Hãy nhập số km sau đó in ra số tiền phải trả.
 Bài tập cấu trúc lặp
1. Viết chương trình thực hiện các biểu thức toán học sau

2. Viết chương trình in ra màn hình hình chữ nhật đặc kích thước m × n
(m, n
nhập từ bàn phím).

3. Viết chương trình in ra màn hình hình chữ nhật rỗng kích thước m ×
n (m, n
nhập từ bàn phím).

ThS. Trần Thị Điểm Page 13


Tài liệu thực hành môn kỹ thuật lập trình

4.Viết chương trình in ra màn hình tam giác vuông cân đặc có độ cao h
(h
nhập từ bàn phím).

5.Viết chương trình in ra màn hình tam giác cân rỗng có độ cao h (h
nhập từ
bàn phím).

6. Viết chương trình nhập số nguyên dương n. Liệt kê n số nguyên tố


đầu tiên.
7. Viết chương trình nhập vào hai số nguyên dương a và b. Tìm ước số
chung
lớn nhất và bội số chung nhỏ nhất của a và b.

II.2 Phần nâng cao


1. Một số hoàn thiện là một số có tổng các ước số của nó (không kể
nó) bằng
chính nó. Hãy liệt kê các số hoàn thiện nhỏ hơn 5000.
Ví dụ: số 6 là số hòan thiện vì tổng các ước số là 1+2+3=6.
2. Nhập vào ngày, tháng, năm. Kiểm tra xem ngày, tháng, năm đó có
hợp lệ
hay không, nếu hợp lệ cho biết ngày sau đó là bao nhiêu.
Ví dụ: Nhập 31/12/2003
Ngày sau đó 01/01/2004
3. Nhập vào ngày, tháng, năm. Kiểm tra xem ngày, tháng, năm đó có
hợp lệ
hay không, nếu hợp lệ cho biết ngày trước đó là bao nhiêu.
Ví dụ: Nhập 01/01/2003
Ngày trước đó 31/12/2002

ThS. Trần Thị Điểm Page 14


Tài liệu thực hành môn kỹ thuật lập trình

4. (*) Nhập vào ngày, tháng, năm của năm 2003. Hãy kiểm tra xem
dữ liệu có
hợp lệ hay không? Nếu hợp lệ hãy cho biết đó là ngày thứ mấy trong
tuần.
(hai, ba, tư, …, CN).(Hướng dẫn: lấy ngày 01 tháng 01 năm 2003 là
ngày
thứ tư làm mốc).

ThS. Trần Thị Điểm Page 15

You might also like