You are on page 1of 2

Chương 5: CƠ CẤU XH – GIAI CÂP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ

ĐỘ
I. Cơ cấu XH-GC
1. KN và vị trí
a. KN
- Cơ cấu xh là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác
động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tại nên
b. Vị trí: quan trọng hàng đầu
- Liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước; quyền sở hữu TLSX
- Ảnh hưởng đến sự biến đổi của các xã hội khác
2. Sự biến đổi có tính quy luật
- Gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế
- Biến đổi phức tạp, đa dạng làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới
- Xóa bỏ bất bình đẳng xã hội
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp
- Góc độ chính trị: trong cuộc đấu tranh liên minh với các giai cấp có lợi ích phù hợp với
mình
- Góc độ kinh tế: biếm đổi trong cơ cấu kinh tế; đẩy mạnh CNH-HDH
 Là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau thực hiện nhu cầu và lợi ích kinh tế của các chủ thể
III. CƠ CẤU XH – GIAI CÂP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở
VN
1. Cơ cấu XH – GC
Đặc điểm nổi bật:
- Sự biến đổi vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến vừa mang tính đặc thù
- Vị trí, vai trò các giai cấp, tầng lớp ngày càng ổn định
GC, tầng lớp ở VN:
- GC công nhân VN
- GC nông dân
- Đội ngũ tri thức (đội ngũ doanh nhân)
Đại hội XIII của Đảng: “phát triển đội ngũ doanh nhân lớn mạnh về chất lượng, số lượng...”
2. Liên minh GC-TL
a. Nội dung
- Nội dung kinh tế: cơ bản quyết định nhất, là cơ sở vật chất – kỹ thuật
- Nội dung chính trị: tạo cơ sở chính trị - xã hội
- Nội dung văn hóa – xã hội: xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
b. Phương hướng cơ bản: 5 phương hướng
- Đẩy mạnh CNH-HDH
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội
- Tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
- Đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước

You might also like