You are on page 1of 67

Chương 3:

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN


KINH TẾ - XÃ HỘI
CÁC NƯỚC ASEAN - 6
TỪ SAU KHI GIÀNH ĐƯỢC
ĐỘC LẬP DÂN TỘC ĐẾN NAY

ThS. Đinh Nguyệt Bích


1. • Sự phát triển kinh tế - xã hội
của Indonesia

2. • Sự phát triển kinh tế - xã hội Chương 2:


của Malaysia Lịch sử phát triển
• Sự phát triển kinh tế - xã hội kinh tế- xã hội
3. của Singapore của nhóm nước
• Sự phát triển kinh tế - xã hội Asean 6 từ sau
4. của Philippines khi giành được
độc lập dân tộc
5 • Sự phát triển kinh tế - xã hội
của Brunei đến nay

6. • Sự phát triển kinh tế - xã hội


của Thái Lan
ThS. Đinh Nguyệt Bích
1.
1.1 SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ 1.2
Chính trị HỘI CỦA Kinh tế -
- Ngoại INDONESIA Xã hội
giao

ThS. Đinh Nguyệt Bích


ThS. Đinh Nguyệt Bích
1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA
1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO

▪ 1945: Thành lập nước Cộng hòa Indonesia độc lập và Sukamo giữ
chức Tổng thống đầu tiên.
▪ 1945-1966: Indonesia giữ được ổn định chính trị xã hội
▪ 1957-1958: xảy ra nội chiến.
▪ 1959: nội chiến chấm dứt ban hành Hiến pháp tổng thống
 Các hoạt động của bộ máy chính phủ chủ yếu quản lý theo phương
pháp tập trung, mệnh lệnh => tính quan liêu gia tăng, làm suy giảm
chức năng điều tiết của bộ máy nhà nước và làm thất bại về quản lý
kinh tế. ThS. Đinh Nguyệt Bích
▪ 1967: Tổng thống Sukamo bị gạt ra khỏi ▪ Những khó khăn về kinh tế và
chính quyền, Suharto được bầu làm Tổng chính phủ yếu kém và phong
thống trào ly khai cũng hoạt động
▪ Suharto cho ra đời của tổ chức Golkar mạnh hơn
▪ 1975-1990: chính trị ổn định, Đảng ▪ 1999: ông Wahid được bầu
Golkar nắm quyền và Suharto tiếp tục giữ làm Tổng thống thứ tư
chức Tổng thống. ▪ 2001: Megawati làm Tổng
▪ 1997: Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền thống thứ năm
tệ tại các nước Đông Nam Á đã ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tình hình chính
trị của Indonesia =>làn sóng bài Hoa dấy
lên ở thủ đô Jakarta và các thànhThS.phố lớn.Bích
Đinh Nguyệt
1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA
1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO

Chính sách ngoại giao:


▪ Thúc đẩy khái niệm “quốc đảo”, được coi là bản sắc chính sách đối
ngoại chính của Indonesia
▪ Thực thi “ngoại giao nước lớn hạng trung” thông qua việc tích cực
tham dự vào các diễn đàn quốc tế
▪ Xây dựng cấu trúc khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
▪ Tăng cường vai trò các cơ quan ngoại giao của Indonesia.
▪ Ưu tiên quan hệ với Trung Quốc
ThS. Đinh Nguyệt Bích
1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA
1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
▪ Chiến lược phát triển theo cơ chế kế hoạch tập trung (1945-1965):
✓ Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ mang tính chất đóng cửa,
phát huy triệt để các nguồn lực trong nước nhằm phát triển nông
nghiệp và từng bước công nghiệp hóa (Chiến lược phát triển công
nghiệp thay thế nhập khẩu).
 Nền kinh tế - xã hội rơi vào con đường khủng hoảng trầm trọng.
Nguyên nhân:
✓ Điều kiện bảo hộ quá cao
✓ Phụ thuộc vào nguồn tài ThS.
chính viện trợ và đầu tư của nước ngoài
Đinh Nguyệt Bích
1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA
1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI

▪ Chiến lược phát triển theo cơ chế thị trường có điều tiết sau năm 1965:
✓ Chiến luơc công nghiệp hướng vào xuất khẩu
✓ 1967:Ban hành Đạo luật số 1 về đầu tư nước ngoài
✓ 1968: Ban hành luật đầu tư trong nước.
✓ Tập trung đầu tư và mở rộng ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ
▪ Giá dầu mỏ trên thị trường quốc tế giảm sút và cuộc khủng hoảng kinh
tế năm 1981 => kinh tế Indonesia suy sụp
ThS. Đinh Nguyệt Bích
1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA
1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI

 Thực hiện cải cách kinh tế vĩ mô một cách toàn diện:


▪ Thực hiện chính sách tài chính khắc khổ và chi tiêu có chọn lọc
▪ Cải tổ một cách có hiệu quả khu vực kinh tế quốc doanh
▪ 1983 trở đi: đẩy mạnh tư nhân hóa.
▪ Cải cách lĩnh vực tài chính - ngân hàng
=> Sau năm 1986: Indonesia đã trở thành quốc gia có tăng trưởng cao
trong khu vực và cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cân đối hơn.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA
1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
Kinh tế - xã hội trong thời kỳ khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á
1997:
▪ Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á bắt đầu ảnh hưởng đến Indonesia
vào giữa năm 1997 đã trở thành một cuộc khủng hoảng kinh tế và
chính trị.
▪ Rớt giá của đồng rupiah => lạm phát trầm trọng và nợ công tăng lên
▪ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cứu trợ 33 tỷ USD với các điều kiện nghiêm
ngặt => Suharto không tuân thủ => tình hình Indonesia trầm trọng hơn.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Kinh tế - xã hội những năm đầu thế kỷ XXI
▪ Thực hiện triết lý phát triển bền vững.
▪ Chương trình cải cách và phục hồi kinh tế 4 điểm được thực thi, bao gồm:
✓ Ưu tiên vực dậy các thể chế tài chính
✓ Tìm gải pháp cho vấn đề nợ của khu vực tư nhân
✓ Loại bỏ các hoạt động độc quyền còn tồn
✓ Thúc đẩy mở cửa và lành mạnh hóa hơn nữa bộ máy chính quyền và
quản lý kinh doanh
=> Kiềm chế lạm phát, dần phục hồi dự trữ ngoại tệ cũng như lòng tin
của các nhà đầu tư trong và ngoài
ThS. Đinhnước,
Nguyệt Bích con số thất nghiệp giảm nhẹ.
2004: ông Yudhoyono đã đề ra một chiến lược phát triển mới.
▪ Phát triển xã hội cũng được coi là quan trọng như tăng trưởng kinh tế
▪ Ba chương trình nghị sự: Indonesia an ninh và hòa bình; thiết lập sự công
bằng và dân chủ cho mọi công dân; cải tiến phúc lợi cho mọi công dân và
hàng loạt các chính sách và chương trình về kinh tế - xã hội.
2008: khủng hoảng tài chính thế giới nổ ra
▪ Indonesia vẫn tiếp tục tăng trưởng trong bối cảnh suy thoái kinh tế
▪ Mô hình tăng trưởng dựa nhiều vào tiêu dùng nội địa hơn là xuất khẩu.
▪ Cải cách tư pháp, đơn giản hóa các qui trình và thủ tục, cải cách hành
chính và thay đổi phương thức chi tiêu của Chính phủ bằng việc cắt giảm
trợ cấp và tăng đầu tư vào giáo
ThS. dục vàBích
Đinh Nguyệt cơ sở hạ tầng.
1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA
1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
Thành tựu:
▪ Trong 9 năm, Indonesia đã cắt giảm nợ công từ 80% GDP năm 1999
xuống còn 30% vào cuối năm 2008
▪ 2010: OECD cho rằng, cùng với Nam Phi, Indonesia có thể đứng thêm
vào nhóm BRIC để trở thành BRIICS - gồm Brazil, Nga (Russia), Ấn
Độ (India), Indonesia, Trung Quôc (China) và Nam Phi (South Africa),
còn ngân hàng Standard Chartered nhận định Indonesia là cường quốc
đang nổi lên ở châu Á.
▪ Năm 2012: FDI đạt mức cao kỷ lục hơn 21 tỷ USD, tăng 18,4% so với
năm trước đó và chiếm 69,8% ThS.trong
Đinh Nguyệttổng
Bích nguồn vốn đầu tư ở nước này.
2.
2.1 SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ 2.2
Chính trị HỘI CỦA Kinh tế -
- Ngoại MALAYSIA Xã hội
giao

ThS. Đinh Nguyệt Bích


2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MALAYSIA
2.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO
▪ Thủ đô là Kuala Lumpur, nhưng nơi đặt trụ sở của chính phủ liên bang
là Putrajaya.
▪ Quốc gia này có khí hậu nhiệt đới, và là một trong 17 quốc gia đa
dạng sinh học siêu cấp trên Trái Đất.
▪ Malaysia là một quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo và đa văn hóa
(Người Malay và các tộc người bản địa khác chiếm tới 60% theo Islam
, Người Hoa chiếm trên 30% theo Phật giáo, Đạo giáo, Người có gốc
Ấn Độ chiếm khoảng 9% dân số theo đạo Hindu và đạo Sikh.)
▪ Các quyền về chính trị chủ yếu dành cho người Malay, người gốc
Trung Quốc lại nắm phần lớnThS.vềĐinhthương
Nguyệt Bích
mại và công nghiệp.
2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MALAYSIA
2.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO
▪ 1957: “Đảng Liên minh” – Alliance đã giành được thắng lợi trong
cuộc tổng tuyển cử, thành lập chính phủ và chính phủ này đã thương
thuyết thành công với nước Anh về nền độc lập của Malaya vào 31-
8-1957 cùng sự ra đời của bản Hiến pháp năm 1957.
▪ Liên bang Malaya khi đó theo chế độ quân chủ lập hiến
▪ Vua Malaya chịu trách nhiệm cam kết và bảo hộ tôn giáo Islam trong
toàn Liên bang và đóng vai trò cố vấn cho Thủ tướng và ra các quyết
định bổ nhiệm mang tính nghi thức.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


▪ Mâu thuẫn sắc tộc tiếp tục xảy ra giữa
người Hoa và người Malay ▪ Khủng hoảng tài chính châu Á
=> cuộc đụng độ đẫm máu năm 1969. tháng 7/1997: suy thoái về kinh tế
▪ Thập kỷ 70: hình thành Mặt trận Dân và chính trị phức tạp (xung đột
tộc (Barisab National - BN), trong đó giữa Thủ tướng Mahathir
Tổ chức Dân tộc Thống nhất Malaysia Mohamad và Phó Thủ tướng
(UMNO) là đảng phái chính trị mạnh Anwar Ibrahim)
nhất. (Trong BN cũng gồm có: Hiệp ▪ 2003: Thủ tướng Mahathir quyết
hội người Hoa ở Malaysia (MCA) và định nghỉ hưu và trao quyền cho
Hiệp hội người Ấn Độ ở Malaysia ông Abdulah Badawi.
(MIA), Phong trào Nhân dân
Malaysia) ThS. Đinh Nguyệt Bích
2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MALAYSIA
2.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO

▪ Dựa trên nguyên tắc trung lập và duy ▪ Tham gia vào «Thỏa thuận phòng
trì các quan hệ hòa bình với tất cả các thủ năm nước”: Malaysia,
quốc gia, bất kể hệ thống chính trị của Singapore, Australia, New Zealand
quốc gia đó và Anh Quốc.
▪ Malaysia chưa từng công nhận Israel
và không có quan hệ ngoại giao với
quốc gia này. Malaysia ủng hộ mạnh
mẽ Nhà nước Palestine

ThS. Đinh Nguyệt Bích


2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MALAYSIA
2.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
▪ (1970 - 1990):
Từ sau độc lập dân tộc:
✓ Xóa bỏ nghèo nàn trong các tộc
▪ Con đường phát triển của Malaysia người ở Malaysia.
được giai cấp tư sản lãnh đạo đất
✓ Cấu trúc lại xã hội: loại trừ sự
nước khẳng định là con đường phát
phân chia chức năng kinh tế
triển theo chủ nghĩa tư bản =>Thừa
theo sắc tộc
nhận quyền sở hữu của các cá nhân
✓ Liên kết lớn hơn giữa các bang
▪ Đề ra chiến lược phát triển kinh tế
và các khu vực trong cả nước
xã hội dài hạn (1970 - 1990), (1990
- 2000) và những kế hoạch kinh tế =>tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ nghèo
đầu thế kỷ XXI. đói giảm rõ rệt
ThS. Đinh Nguyệt Bích
▪ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ▪ 1991 - 2000: tiếp tục thực hiện quá
đầu những năm 80 => vay nợ nước trình tự do hóa kinh tế, giảm điều
ngoài chỉnh và can thiệp của nhà nước.
▪ giảm chi ngân sách, sửa đổi luật đầu ✓ Tạo ra các nguồn lực tăng trưởng
tư theo hướng nới rộng cho các nhà mới và nâng cao khả năng cạnh
đầu tư, tăng cường huy động vốn tranh của nền kinh tế, nâng cao
trong nước hiệu quả sử dụng vốn và lao động,
▪ Hướng mạnh vào phát triển ngành cải thiện năng suất lao động.
công nghiệp cơ khí ✓ Cải cách và nâng cao tính hiệu quả
▪ Thực hiện Chính sách nông nghiệp của khu vực công cộng
mới ✓ Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
=> Nền kinh tế phục hồi vào năm 1987
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Thời kỳ khủng hoảng tài chính - tiền Mục tiêu:
tệ châu Á năm 1997: ▪ Ổn định đồng ringgit.
▪ Thành lập Hội đồng Hành động ▪ Tái lập niềm tin vào thị trường.
kinh tế Quốc gia (National ▪ Duy trì sự ổn định vào tài chính.
Economic Action Council - NAEC)
và công bố Kế hoạch phục hồi nền ▪ Tăng cường các nền tảng vĩ mô.
kinh tê quốc dân (National ▪ Tiếp tục chương trình nghị sự về
Economic Recovery Plan - NERP). công bằng và kinh tế - xã hội
▪ Khôi phục những khu vực bị ảnh
hưởng bất lợi

ThS. Đinh Nguyệt Bích


Thời kỳ khủng hoảng tài chính - tiền Biện pháp:
tệ châu Á năm 1997: ▪ Nới lỏng chính sách tài chính;
▪ Thành lập Hội đồng Hành động ▪ Nới lỏng chính sách tiền tệ
kinh tế Quốc gia (National ▪ Kiểm soát trao đổi có chọn lọc
Economic Action Council - NAEC)
và công bố Kế hoạch phục hồi nền ▪ Tái cơ cấu tài chính và công ty
kinh tê quốc dân (National ▪ Quản lý công ty
Economic Recovery Plan - NERP). ▪ Nới lỏng cổ phần của người nước ngoài
▪ Các biện pháp điều chỉnh thị trường lao
động
▪ Chương trình dành cho những người
nghèo và người có thu nhập thấp.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Những năm đầu thế kỷ XXI
▪ Theo đuổi mục tiêu phát triển bền ✓ Đầu tư phát triển nguồn nhân lực, khoa
vững là một sự phát trển cân bằng: học công nghệ
✓ Cải cách thể chế kinh tế, nâng
cao tính minh bạch. ✓ Đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế khu
✓ Chuyển khu vực công nghiệp chế vực
tạo sang thời kỳ tự cường, nâng => 2002: Kinh tế Malaysia từng bước phục
cao tính cạnh tranh quốc tế hồi
✓ Tối đa hóa nguồn thu nhập qua => GDP bình quân đầu người ở Malaysia đã
sử dụng hiệu quả nguồn lực của tăng từ 299 USD vào năm 1960 lên 9.656,8
khu vực. USD vào năm 2015
ThS. Đinh Nguyệt Bích
3.
SỰ PHÁT TRIỂN
3.1 KINH TẾ - XÃ 3.2
Chính trị - HỘI CỦA Kinh tế -
Ngoại giao SINGAPORE Xã hội

ThS. Đinh Nguyệt Bích


3. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA SINGAPORE
3.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO

▪ Tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore


▪ Một đảo quốc tại Đông Nam Á
▪ Trở thành quốc gia độc lập từ năm 1965.
▪ Quốc gia trẻ, đa dân tộc: dân nhập cư từ Trung Quốc (77%, theo
Phật giáo và Đạo giáo), Malaysia (12%, theo Islam), Ấn Độ (6%,
theo Hindu và đạo Sikh) và châu Âu.
▪ Người Singapore và nói tiếng Anh kiểu Singapore (Singlish).

ThS. Đinh Nguyệt Bích


▪ Hệ thống chính trị một đảng thống ▪ Xây dựng Mô hình kinh tế thị
trị theo đuổi thể chế chính trị độc trường do Chính phủ chỉ đạo
quyền. ▪ Thi hành thể chế chính trị pháp
▪ Đại diện: Đảng Hành động nhân chế hóa quyền lực của chính phủ
dân do Lý Quang Diệu làm lãnh tụ và hệ thống hóa trật tự xã hội.
▪ Đảng Hành động nhân dân chiếm ▪ Kiểm soát nghiêm ngặt lĩnh vực
tuyệt đại đa số trong Nghị viện và quản lý xã hội
là đảng cầm quyền duy nhất ở ▪ 1991-2003: chính trị độc quyền ở
Singapore. Singapore đã được nới lỏng.
▪ Thành lập ủy ban Tư vấn công dân
(Citizen Consultative Committee -
CCC) ThS. Đinh Nguyệt Bích
3. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA SINGAPORE
3.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO
▪ Đối ngoại của Singapore theo hai học thuyết chủ yếu:
✓ Ý thức khủng hoảng nước nhỏ
✓ Cân bằng nước lớn
▪ Duy trì mối quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia trên thế giới
▪ Quan hệ song phương vững chắc với các thành viên khác trong
ASEAN.
▪ Đối tác mậu dịch: Malaysia, Trung Quốc, Hoa Kỳ
▪ Duy trì các quan hệ an ninh mật thiết với Israel
ThS. Đinh Nguyệt Bích
3. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA SINGAPORE
3.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
Từ sau độc lập dân tộc:
▪ Từ đầu: nhằm vào nguồn lực và kỹ thuật bên
▪ Trong thời kỳ thuộc địa thực ngoài cùng với các khoản cưỡng bức tiết kiệm để
dân Anh đã thi hành chính công nghiệp hỏa.
sách thương mại tự do tại ✓ Kinh doanh các mặt hàng công nghệ nhẹ, sản
Singapore => Singapore độc xuât các bộ phận rời cho các công ty đa quôc
lập tiếp tục duy trì và theo gia và đảm nhiệm chức năng phân phối, lưu
đuổi. thông hàng hóa
▪ Được các cường quốc tư bản ✓ Ban hành sắc lệnh tạo ra những điều kiện
không ngừng ủng hộ và giúp thuận lợi cho tư bản bản nước ngoài đầu tư
đỡ về mọi mặt. vốn và kỹ thuật vào Singapore, vốn đầu tư
càng lớn thì ưu đãi miễn thuế càng nhiều.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA SINGAPORE
2.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
✓ Độc quyền về nhập quốc tịch
✓ Cưỡng bức tiết kiệm
✓ Chú trọng công nghiệp sử dụng nhiều vốn và kỹ thuật cùng với định hướng ưu
tiên xuất khẩu.
✓ Quan tâm đến sự bền vững trong phát triển kinh tế và nâng cao mức sống của
nhân dân
✓ Dành khoảng 6% tổng thu nhập quốc dân cho phúc lợi xã hội như giáo dục, y t
và từ thiện
✓ Thu hẹp chênh lệch mức sống
ThS. Đinh Nguyệt Bích
▪ Thời kỳ khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á năm 1997: vẫn tiếp tục tăng
trưởng
▪ Những năm đầu thế kỷ XXI: Kinh tế Singapore rơi vào tình trạng suy thoái
trầm trọng:
✓ Điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế
✓ Ban hành dự thảo sửa đổi luật thuế
✓ Phát triển ngành dịch vụ, đưa dịch vụ trở thành ngành động lực lôi kẻo kinh
tăng trưởng.
✓ Điều chỉnh chính sách tiền lương, nâng cao sức cạnh tranh
✓ Thúc đầy tự do hóa thương mại và nhất thế hóa kinh tế khu vực, dưy trì sự
tăng trưởng xuất khẩu
ThS. Đinh Nguyệt Bích
2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA SINGAPORE
2.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI

▪ Thành tựu:
▪ Nước giàu có đứng thứ 3 trên thê giới, với thu nhập bình quân đầu người trên
85.000 USD trong năm 2015
▪ Trong bảng xếp hạng “Global Financial Centres Index”: Singapore trở thành
trung tâm tài chính lớn thứ 3 toàn cầu (chỉ sau London và New York).
▪ Đất nước dân chủ với nền tảng kinh tế vững chắc, chính sách thu hút người tài t
mọi nơi đến cống hiến, thặng dư tài khoản vãng lai lớn.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


4.
SỰ PHÁT
4.1 TRIỂN KINH 4.2
Chính trị TẾ - XÃ HỘI
CỦA Kinh tế -
- Ngoại Xã hội
giao PHILIPPINES

ThS. Đinh Nguyệt Bích


4. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA PHILIPPINES
4.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO

▪ Tên chính thức là nước Cộng hòa Philippines


▪ Là một đảo quốc tại Đông Nam Á
▪ Nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương và nằm gần xích đạo
=> hay chịu ảnh hưởng từ các trận động đất và bão nhiệt đới,
song lại có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng
sinh học.
▪ Thủ đô của Philippines là Manila
ThS. Đinh Nguyệt Bích
▪ 1946: Tổng thống Mỹ Harry Trunman chính thức tuyên bố trao
trả độc lập cho Phillipines.
▪ Hệ thống chính trị đại nghị, dân chủ với tổng thống giữ vai trò
là người đứng đầu nhà nước và chính phủ trong hệ thống đa
đảng, đa dạng.
▪ Đảng chính trị lớn cùng song song tồn tại và cùng chi phối đời
sống chính trị ở Philippines, đó là Đảng Dân tộc và Đảng Tự do.
Cả hai Đảng này do liên minh tư sản - địa chủ lãnh đạo.
▪ Trong những thập niên 60 và 70, Philippines là nước độc tài
quan liêu phân phiệt, gia đình trị : “thời kỳ Marcos” (1-1966
đến 2-1986). ThS. Đinh Nguyệt Bích
▪ 1971: Marcos đã thành lập một Ban soạn thảo Hiến pháp mới:
✓ Marcos trở thành người điều hành đất nước với quyền lực
không bị hạn chế và không giới hạn về thời gian.
✓ Trao cho Marcos cả ba quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp.
▪ Marcos cho tiến hành ám sát Thượng nghị sĩ Benigno
Aquino.
▪ Mỹ ủng hộ bà Corazon Aquino vợ góa của Thượng nghị sĩ
Benigno Aquino.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Hiến pháp mới (1987):
▪ Tổng thống được dân bầu trực tiếp với nhiệm kỳ 6 năm
▪ Tổng thống có quyền tuyên bố lệnh giới nghiêm
▪ Tổng thống là người hoạch định chính sách ngoại giao và đối ngoại cao nhất
▪ Quốc hội có quyền buộc tội Tổng thống, Phó tổng thống, các thành viên của
Tòa án tôi cao, thành viên của Uy ban Hiên pháp và Nhân viên kiểm tra vi
phạm Hiến pháp, ăn hối lộ, tham nhũng
▪ Cho phép nhân dân được trực tiếp đề nghị luật hoặc phản đối bất kỳ luật nào,
kể cả sửa đổi Hiến pháp.
=> giúp ngăn ngừa khả năng tái lập chế độ độc tài ở Philippines.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
4. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA PHILIPPINES
4.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO

Ngoại giao:
▪ Duy trì quan hệ với Hoa Kỳ, coi mình là một đồng minh vững chắc của Mỹ .
▪ Tăng cường mối quan hệ với các nước láng giềng Đông Nam Á, là thành viên
của ASEAN năm 1967
▪ Quan hệ với Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, Mexico, New
Zealand và Ả Rập Saudi.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


4. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA PHILIPPINES
4.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
Giai đoạn từ 1946 đến 1966:
▪ Không có chiến lược phát triển đất nước một cách rõ ràng
▪ Thực hiện chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
▪ Tập trung vào thế mạnh của mình là phát triển nông nghiệp.
 Trong suốt thập niên 50, kinh tế Philippines có mức tăng trưởng trung bình
8,6%/năm, trở thành nước có nền kinh tế khá năng động trong khu vực châu Á -
Thái Bình Dương, chỉ đứng sau Nhật Bản.
 1960: GDP bình quân đầu người đạt 257 USD, cao hơn Thái Lan (101 USD),
Hàn Quốc (155 USD) . ThS. Đinh Nguyệt Bích
4. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA PHILIPPINES
4.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
Giai đoạn từ năm 1966 đến 1975:
▪ Suy thoái kinh tế
▪ Thành lập Hội đồng Phát triển Kinh tế cấp cao do Marcos trực tiếp làm Chủ
tịch
▪ Tập trung vào việc phục hồi sự hoạt động của nhiều ngành công nghiệp
▪ Tiến hành cuộc “cách mạng xanh”
▪ thay đổi lại cơ cấu công nghiệp hướng ra xuất khẩu
=> GDP tăng 5,8%, đóng góp chủ yếu từ nông nghiệp; hệ thống giao thông phát
triển.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
4. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA PHILIPPINES
4.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI

▪ Giai đoạn từ 1970 đến 1975: Rơi vào khủng hoảng tiền tệ, ngân khố trống
rỗng => gia tăng vay nợ nước ngoài, đồng peso giảm giá và bị thả nổi.
 Công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu, thúc đẩy cải cách ruộng đất với Sắc lệnh
27
 Vẫn không hiệu quả

ThS. Đinh Nguyệt Bích


4. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA PHILIPPINES
4.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
Giai đoạn từ năm 1979 đến 1990
▪ Kế hoạch phát triển 4 năm (1974 - 1977) và kế hoạch 5 năm (1978 - 1982).
 . Tốc độ tăng GNP tương đối ổn định, đạt trung bình 6%/năm. Tỉ lệ tăng GNP
tính theo đau người cũng tăng gấp đôi, từ 300USD, năm 1974 lên 590 USD,
năm 1979.
 Đóng góp của sản xuất công nghiệp trong GDP tăng từ 32% năm 1972 lên
36,34% năm 1981, trong khi đó tỉ lệ đóng góp của nông nghiệp giảm tù
28,58% năm 1972 xuống dưới 25,58% năm 1981.
 Trong nông nghiệp, nhờ sự hỗ trợ của chính phủ về giống, thủy lợi, khoa học
kỹ thuật, từ năm 1976, Philippines đã tự túc được lương thực.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Thời kỳ khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á năm 1997
▪ Tiến hành hàng loạt các cải cách quan trọng sau:
✓ Một số chương trình giảm thuế đơn phương
✓ Bãi bỏ quy định cho một số ngành quan trọng của nền kinh tế và tư nhân
hóa một số các tập đoàn nhà nước quan trọng
✓ Thông qua Luật Đầu tư nước ngoài
✓ Thực hiện công bằng hơn, nhanh hơn và có ỷ nghĩa hơn Chương trình cải
cách ruộng đất
✓ Thả nổi đồng peso và duy trì mức lãi suất thấp.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Những năm đầu thế kỷ XXI
▪ Điều chinh chính sách phát triển kinh tế theo hướng bền vững.
▪ Kế hoạch phát triển Philippines trung hạn 2001 - 2004 với các mục tiêu cơ
bản:
✓ Ổn định kinh tế vĩ mô với tăng trưởng công bằng dựa trên hoạt động kinh
doanh tự do;
✓ Hiện đại hóa nông nghiệp và ngư nghiệp với công bằng xã hội;
✓ Phát triển con người toàn diện và bảo vệ thành phần dễ bị tổn thương; và
✓ Quản lý tốt và cai trị bằng pháp luật .
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Thành tựu:
▪ Mức tăng trưởng bình quân xấp xỉ 6% trong 5 năm gần đây (từ 2012 đến
2015, GDP năm 2012 đạt 250.603 triệu USD và đến 2015 lên đến 289.502
triệu USD.
▪ Các chuyên gia kinh tế dự báo, với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, nền kinh
tế của Philippines sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 19 thế giới, lớn thứ 5 châu
Á và lớn thứ nhì Đông Nam Á vào năm 2050 .

ThS. Đinh Nguyệt Bích


5.
5.1 SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ 5.2
Chính trị HỘI CỦA Kinh tế -
- Ngoại BRUNEI Xã hội
giao

ThS. Đinh Nguyệt Bích


5. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA BRUNEI
5.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO

▪ Trước 1984: Nhiều tổ chức đảng phái


chính trị của Brunei đã đứng dậy đấu tranh ▪ Chỉ 7 ngày sau khi tuyên bố độc
chống lại ách thống trị của người Anh: lập, Brunei đã trở thành thành viên
Đảng Nhân dân Brunei (BPP), Đảng Dân
tộc, Đảng Thống nhất ... thứ 6 của ASEAN. Tám ngày sau
▪ Xuất hiện phong trào các nghiệp đoàn khi gia nhập ASEAN
▪ 1984: Brunei trở thành quốc gia độc lập, ▪ Tháng 10 năm 1984, Brunei trở
tên gọi chính thức Quốc gia Brunei thành thành viên thứ 159 của Liên
Darussalam hợp quốc.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
▪ Ở Brunei thực sự chỉ có một đảng ▪ Là vương quốc Islam quân chủ có
chính trị được chính thức hoạt tính chất gia đình trị
động, đó là Mặt trận Độc Lập của ▪ Quốc vương có quyền tuyên bố tình
Nhân dân Brunei trạng khẩn cấp và sửa đổi luật
▪ Nền quân chủ Islam Malay pháp, kể cả Hiến pháp.
(Melayu Islam Beraja - MIB) được
coi là hệ tư tưởng quốc gia, là cơ sở
cho sự tồn tại.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


Từ sau độc lập dân tộc:
▪ Chủ yếu vào nguồn thu nhập chính từ khai thác dầu và khí đốt tự nhiên.
▪ Có 2 mỏ dầu trên mặt đất liền, 6 mỏ dầu và khí đốt ngoài biển với trên 580
giếng khoan.
▪ Theo ước tính năm 1990, trữ lượng dầu ở Brunei khoảng 1,4 tỷ thùng, đủ để
khai thác đến năm 2018. Trữ lượng khí đốt tự nhiên đạt tới 322 tỷ m3, đủ để
khai thác đến năm 2027.
▪ Theo ước tính năm 1990, trữ lượng dầu ở Brunei khoảng 1,4 tỷ thùng, đủ để
khai thác đến năm 2018. Brunei có khoảng 50 mỏ khí đốt tự nhiên, mỏ lớn
nhất là Ampa. Trữ lượng khí đốt tự nhiên đạt tới 322 tỷ m3, đủ để khai thác
đến năm 2027
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Từ sau độc lập dân tộc:
▪ Sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 1% GNP => phải nhập khẩu tới 80% lương
thực, thực phẩm
▪ 1982: Thu nhập bình quân tính theo đầu người là 22.150 USD được xếp vào
hàng thứ hai trên thế giới
▪ Rất chú trọng phát triển giáo dục, được xây dựng và tổ chức theo mô hình của
Anh
▪ 1986: Brunei triển khai kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội (1986 -
1990) với mục tiêu chính là đa dạng hóa cơ cấu kinh tế, tăng cường đầu tư ra
nước ngoài, phát triển du lịch, đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu như cao
su, hạt tiêu, gỗ...
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Những năm cuối thế kỷ XX:
▪ Đa dạng hóa nền kinh tế, phát triển các ngành công nghiệp mới hướng vào
xuất khẩu, phát triển dịch vụ, du lịch, tài chính, khôi phục sản xuất nông
nghiệp.
▪ Hầu hết các lĩnh vực đều được chính phủ cho phép đầu tư nước ngoài tham
gia, thậm chí cho phép 100% vốn nước ngoài trong một số lĩnh vực, ngoại trừ
các ngành liên quan đến khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc liên quan đến
an ninh lương thực
▪ Đưa ra nhiều ưu đãi về thuế
▪ Hỗ trợ tài chính cho các công ty vừa và nhỏ
=> 1999: ngành dịch vụ tăng trưởng lên tới 52%, cung cấp việc làm, thu hút
khoảng 80% lao động của đất nước. ThS. Đinh Nguyệt Bích
5. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA BRUNEI
5.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
Những năm đầu thế kỷ XX:
▪ Tiếp tục thực hiện chiến lược đa dạng hóa nền kinh tế
▪ Tích cực thu hút các nguồn lực bên ngoài
▪ Phát triển công nghệ thông tin và viễn thông
▪ Thực hiện ý tưởng biến Brunei thành một trung tâm tài chính khu vực của các
ngân hàng Hồi giáo, Chính phủ đã sửa đổi Luật Bảo hiểm và Ngân hàng, Luật
công ty tài chính.
▪ Phát triển du lịch
▪ Đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốcThS.
tế.Đinh Nguyệt Bích
5. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA BRUNEI
5.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI

Thành tựu:
▪ Thu nhập bình quân đầu người của Brunei luôn luôn đứng trong top 10 quốc
gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới. GDP bình quân đầu
người tính theo giá hiện tại đã tăng từ 15.423 USD vào năm 1990 lên đến
30.942 USD vào năm 2015.
▪ Là quốc gia giàu có đứng thứ 4 trong bảng xếp hạng các quốc gia giàu có nhất
trên thế giới.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


6.
SỰ PHÁT TRIỂN
6.1 KINH TẾ - XÃ 6.2
Chính trị - HỘI CỦA THÁI Kinh tế -
Ngoại giao LAN Xã hội

ThS. Đinh Nguyệt Bích


6. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÁI LAN
6.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO

▪ Ở vị trí trung tâm Đông Nam Á


▪ Thủ đô của đất nước là Bangkok
▪ Khoảng 75% dân số là dân tộc Thái, 14% là người gốc Hoa và
3% là người Mã Lai, phần còn lại là những nhóm dân tộc thiểu số
như Môn, Khmer và các bộ tộc khác.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


▪ Không bị các nước thực dân đế quốc thống trị trực tiếp.
▪ Vua Thái là “trung tâm quyền lực” của đất nước trong quá trình xây dựng và
phát triển.
▪ Sau năm 1932: liên tiếp xảy ra các cuộc đảo chính nhưng chế độ chính trị hầu
như không thay đổi: nhà nước theo chế độ quân chủ nghị viện với định
hướng phát triển là chủ nghĩa tư bản.
▪ Trong cuộc chiến tranh ờ Đông Dương: Thái Lan là đồng minh, là căn cứ
quân sự của Mỹ, là thành viên của Hiệp ước phòng thủ Đông Nam Á
(SEATỌ) => khi cuộc chiến tranh ở Đông Dương kết thúc với phần thắng
thuộc về những người cộng sản năm 1975 => tình hình chính trị của Thái Lan
càng thêm phức tạp, tính quân sự trong chính quyền ngày càng tăng nhằm đối
phó với một Đông Dương cộngThS.sản.
Đinh Nguyệt Bích
▪ 1988: chính phủ mới do Xatsai Chunhavan, Lãnh tụ Đảng Dân tộc Thái đứng
đầu được thành lập.
▪ Là chính phủ dân sự đầu tiên được Quốc hội bầu ra ở Thái Lan kể từ năm
1966 .
▪ Thi hành một loạt chính sách mới về đối nội và đối ngoại với hy vọng mở ra
một nền dân chủ mới ở Thái Lan
▪ Tuyên bố đường lối đối ngoại: “Biển Đông Dương từ chiến trường thành thị
trường”.
▪ 1997: Hiến pháp thứ 16 trong vòng 65 năm lịch sử chế độ quân chủ lập hiến
ở Thái Lan: đề cập tới vai trò của nhà vua, nghĩa vụ và quyền lợi của công
dân Thái Lan, phân chia quyền lực ngành lập pháp, hành pháp, tư pháp và
chính quyền địa phương (HiếnThS.pháp dânBíchchủ nhất trong tất cả Hiến pháp ).
Đinh Nguyệt
Chính sách ngoại giao:
▪ “Ngoại giao cây sậy", tức là gió thổi về phía nào thì ngả về phía ấy, sẵn sàng
"cúi đầu, thần phục" trước kẻ khác để tránh đụng độ hoặc đem lợi về cho
mình.
▪ Chủ trương tăng cường quan hệ với tất cả các nước, tích cực phát huy vai trò
của Thái Lan trong khu vực và quốc tế: tham gia hợp tác khu vực và tiểu
vùng (GMS, ACMECS, EWEC,...), trở thành một thành viên sáng lập
ASEAN năm 1967.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


6. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÁI LAN
6.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI

▪ Giai đoạn 1945 đến 1975:


▪ Mỹ sử dụng Thái Lan như một căn cứ quân sự và hậu phương nhu yếu phẩm
cho chiến tranh Đông Dương. Các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản
đâu tư lớn từ các nước phát triển đổ vào Thái Lan với mục tiêu biến Thái Lan
thành “hình mẫu của Mỹ và thế giới tư bản” ở Đông Nam Á
 tiến hành xây dựng đất nước trong môi trường quốc tế khá thuận lợi
▪ Xây dựng nền kinh tế quốc doanh và giao cho người Thái quản lý
▪ Kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp (1953 - 1957): xây dựng một loạt
chương trình như thiếc, xi măng, đường, nhôm,...
ThS. Đinh Nguyệt Bích
▪ Vào thập niên 60: thực sự bước vào thời kỳ đầu công nghiệp hóa, áp dụng chính sách
công nghiệp thay thế nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa mà không cần
đến nhập ngoại.
▪ Tuy nhiên trong thập niên 70: công nghiệp vẫn chủ yếu tập trung ở các ngành công
nghiệp thực phẩm và công nghiệp nhẹ và phần lớn được tập trung ở các đô thị và đồng
bằng miền Trung.
▪ Lấy xuất khẩu và dịch vụ làm đầu tàu cho tăng trưởng kinh tế:
• Nông sản và nguyên liệu thô (lúa gạo, thiếc, cao su) là nguồn thu ngoại tệ lớn của
đất nước.
• Trong những năm 60, ngành du lịch có cơ hội phát triển mạnh: Mỹ chọn là nơi
cung cấp dịch vụ nghỉ cuối tuần cho binh lính Mỹ tham chiến trên trường Đông
Dương. Tuy nhiên sau khi Mỹ rút khỏi chiến trường Đông Dương, ngành kinh tế
này cũng bị suy giảm đáng kể và được phục hồi mạnh mẽ từ thập niên 80.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
▪ Giai đoạn 1976 đến 1990:
▪ Cuộc khủng hoảng dầu mỏ (1973-1974) đã giáng một đòn nặng nề vào nền
kinh tế Thái Lan vốn phụ thuộc nhiều vào nguồn nhiên liệu bên ngoài. Mỗi
năm nước này tiêu thụ khoảng 46.400 thùng dầu. Riêng năm tài chính (1974),
chính phủ Thái đã phải chi tới 700 triệu USD để đáp ứng nhu cầu về dầu
trong nước.
▪ Chiến tranh Đông Dương chấm dứt và việc quân Mỹ rút khỏi Việt Nam, sau
đó rút khỏi Thái Lan (1976), đã làm cho Thái mất hết những nguồn thu nhập
từ hoạt động quân sự và sinh hoạt của quân đội Mỹ => nhiều ngành công
nghiệp phục vụ cho lính Mỹ cũng suy sụp theo => Hàng vạn người Thái làm
việc trong các ngành công nghiệp đó bị sa thải.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
▪ Kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1977 - 1981): cải thiện cơ cấu công nghiệp để mở
rộng xuất khẩu, cải thiện phân phối và tăng cường công ăn việc làm ở nông
thôn, thực hiện có hiệu quả chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu.
▪ Một loạt biện pháp nhằm lấy lại niềm tin của giới kinh doanh ngoại quốc:
▪ Hạn chế quốc hữu hóa các xí nghiệp tư nhân
▪ Khuyến khích liên doanh giữa các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân nước ngoài,
giữa tư bản địa phương và tư bản ngoại quốc
▪ Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tăng cường các dự án đầu tư bằng cách tăng
thêm các biện pháp khuyến khích
▪ Đáp ứng các dịch vụ cần thiết cho các nhà đầu tư nước người
▪ Cho vay dài hạn đối với các dự án đầu tư công nghiệp thông qua tín dụng và tổ
chức tài chính.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
=> Vẫn chưa thoát ra khỏi khủng hoảng.
6. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÁI LAN
6.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
▪ Kế hoạch 5 năm lần thứ 5 của Thái Lan (1982 - 1986):
• Thái Lan một mặt tiếp tục tìm chỗ dựa ở người Mỹ, Trung Quốc, ASEAN và các tổ
chức tài chính quốc tế khác
• Đưa ra chủ trương phát triển kinh tế dựa vào sức mạnh tổng hợp của dân tộc phù
họp với tình hình cụ thể của đất nước
• Không đi ngay vào công nghệ bậc cao mà chủ trương phát triển những ngành công
nghiệp sử dụng nhiều lao động, tài nguyên trong nước và các ngành thủ công
truyền thống => công nghiệp chế biến thực phẩm, dệt và quần áo may sẵn, nuôi
chế biến thủy hải sản,... được khuyến khích phát triển.
=> Chính phủ Thái Lan đã thành công trong phục hồi hoàn toàn nền kinh tế của đất
nước. ThS. Đinh Nguyệt Bích
Thời kỳ khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á năm 1997
▪ Chính phủ Thái Lan cầu cứu sự giúp đỡ của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và và 10 nước
châu Á - Thái Bình Dương đã cam kết tài trợ cho Thái Lan 16 tỷ USD, trong đó IMF
đóng góp 4 tỷ, Nhật cho vay 4 tỷ, Hồng Kông 1 tỷ, Úc, Malaysia, Singapore mỗi nước
1 tỷ, Hàn Quốc.
▪ Thái Lan cho phép lập ra các Khu vực miễn thuế: Khu vực này giống như lãnh thổ
nước ngoài được đặt dưới sự kiêm soát của hải quan. Hàng hóa nhập khẩu và xuất
khẩu ở khu vực này sẽ được miễn thuế hoàn toàn.
▪ 1998: Chính phủ Thái Lan đã quyết định thành lập Quỹ vốn liên doanh.
▪ Nhân dân Thái Lan đã tích cực tham gia vào chiến dịch “Người Thái giúp đỡ người
Thái” bằng cách mua hàng của các công ty trong nước.
=> Chính phủ Thái Lan đã thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô lành mạnh => Thái Lan trở
thành nước ra khỏi khủng hoảng sớm ThS.
nhất trong số các nước ASEAN bị khủng hoảng.
Đinh Nguyệt Bích
6. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÁI LAN
6.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
Kinh tế - xã hội những năm đầu thế kỷ XX
• Triết lý phát triển mới được đặt cơ sở trên ý tưởng về “Nền kinh tế đủ” (sufficient
economy) do Quốc vương Bhumibun Adulyadej đưa ra : “có là hổ hay không, không
quan trọng, điều quan trọng nhất là chúng ta có đủ để đáp ứng nhu cầu của bản thân
chúng ta, một nền kinh tế đủ ăn có nghĩa là đủ nuôi mình”. “Một nền kinh tể đủ không
nhất thiết là mỗi gia đình phải tự trông lấy lương thực, tự may lấy quần áo, mà làng xã
hay huyện phải sản xuất đủ để thỏa mãn nhu cầu của mình, những gì sản xuất quá nhu
cầu có thể đem bán cho những nơi chưa có. Buôn bán không nên tiến hành ở những nơi
quá xa để có thể giảm bớt chi phí vận chuyển” .
=> thực chất là triết lý phát triển bền vững, trong đó con người, chứ không phải là những
tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, là mục tiêu của sự phát triển.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
6. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÁI LAN
6.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI

Cải cách cơ cấu công nghiệp, nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng hỏa chế tạo:
• Để có căn cứ tiến hành cải cách cơ cấu công nghiệp, Chính phủ Thái Lan đã cho tiến hành
khảo sát 700 nhà máy thuộc các ngành dệt may, điện tử, chế biến thực phẩm và phụ tùng
ô tô, vốn là ngành xuất khẩu chủ chốt của Thái Lan. Dựa vào các kết quả khảo sát, WB sẽ
quyết định cho Thái Lan vay thêm tiền để tiến hành Kế hoạch cải cách cơ cấu mà nước
này đang theo đuổi.
• 2002: Chính phủ của ông Thaksin đã đề ra chương trình Tăng cường kỉnh doanh Thái
(ITB): cung cấp tư vấn kỹ thuật và dịch vụ cho các công ty chế tạo của Thái Lan, tập
trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
6. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÁI LAN
6.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
Cải cách thuế quan:
▪ Tập trung vào việc cắt giảm thuế quan cho các sản phẩm vốn như máy móc, thiết bị cơ
khí thiết bị điện tử,... và các nguyên vật liệu thô như đầu vào dược phẩm, thực phẩm, hóa
chất, nhựa và các sản phẩm dệt may.
▪ Chính phủ cũng bãi bỏ 10% thuế phạt nhập khẩu đối với những sản phẩm có tỷ lệ thuế
trên 5%
Khiến mỗi năm chính phủ bị mất đi khoản 124 triệu USD thu nhập.

ThS. Đinh Nguyệt Bích

You might also like