You are on page 1of 12

TRƯỜNG THPT TIÊN LỮ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023

Môn: HÓA HỌC – Lớp 12


Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÃ ĐỀ 301
(Đề gồm có 03 trang)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5 ; Br = 80; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Ca = 40 ;
Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64 ; Zn = 65; Ag = 108

I- Trắc nghiệm khách quan (7 điểm)


Câu 1.Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Fe. B. Li. C. Al. D. Ba.
Câu 2. Công thức của thạch cao sống là
A. CaCO3.2H2O. B. CaSO4. C. CaSO4.2H2O. D. CaSO4.H2O.
Câu 3. Trong công nghiệp, phương pháp điều chế Na từ NaCl là
A. điện phân nóng chảy. B. thủy luyện.
C. điện phân dung dịch. D. nhiệt luyện
Câu 4. Ở nhiệt độ thường kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. KCI. B. NaNO3. C. Na2SO4. D. KOH
Câu 5. Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. NaHSO4. B. Na2SO4. C. NaHCO3. D. NaOH.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?
A. Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O. B. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3.
C. FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4. D. FeCl2 + Zn  ZnCl2 + Fe.
Câu 7. Chất nào sau đây không thể làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2. B. NaCl. C. Na2CO3. D. Na3PO4
Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về FeO?
A. Được điều chế bằng cách nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí.
B. Phản ứng với dung dịch HNO3 tạo thành muối sắt (II).
C. Là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.
D. Có màu trắng hơi xanh, dễ tan trong nước.
Câu 9. Trong công nghiệp, nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng boxit. B. quặng manhetit. C. quặng pirit. D. quặng đolomit.
Câu 10. Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?
A. HCl. B. KNO3. C. MgCl2. D. NaCl.
Câu 11. Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol
(1). X + 2H2O → Z + H2. (2). T + Z → NaOH + R + H2O.
(3). 2T + Z → Q + R + 2H2O. (4). R + 2HCl → BaCl2 + V + H2O.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X là BaO. B. Q là Ba(OH)2. C. T là NaHCO3. D. R là NaOH.
Câu 12. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) khi kết thúc phản ứng?
A. Đốt cháy Fe trong bình chứa Cl2 dư. B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl.
C. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Câu 13. Cho các dung dịch loãng (1) FeCl3; (2) FeCl2; (3) H2SO4; (4) HNO3; (5) hỗn hợp gồm HCl và
NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5).
Câu 14. Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Trang 1 – Mã đề 301
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và CuSO4.
B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.
C. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong không khí ẩm.
D. Nhúng thanh sắt (làm bằng thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 15 Kim loại nào sau đây không tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm?
A. Na. B. Be. C. Ca. D. K.
Câu 16. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich NaAlO2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 17. Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 2,24 kít khí H2. Giá trị của m là
A. 2,80. B. 1,12. C. 5,60. D. 2,24.
Câu 18. Hòa tan 25,6 gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 bằng dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Khối lượng (gam) của Cu trong hỗn hợp ban đầu là
A. 12,8. B. 9,6. C. 6,4. D. 19,2.
Câu 19. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 32 gam Fe 2O3 và 13,5 gam Al với hiệu suất
80%. Khối lượng kim loại (gam) có trong hệ sau phản ứng là
A. 17,92. B. 22,40. C. 25,10. D. 22,78.
Câu 20. Cho 18,2 gam hỗn hợp (Fe, Al, Mg) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa HCl và H 2SO4 tỷ lệ
mol 2:1 thấy thoát ra 7,84 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 54,425. B. 47,425. C. 43,835. D . 64,215.
Câu 21. Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu
được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5+, ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hòa tan tối đa 12,8
gam Cu và không có khí thoát ra.Giá trị của V là
A. 6,72. B. 9,52. C. 3,92. D. 4,48.
Câu 22. Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe 2O3 bằng khí H2, thu được m gam hỗn hợp kim
loại và 1,98 gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,88. B. 6,08. C. 4,64. D. 4,42.
Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước, thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần
vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là
A. Ca. B. Ba. C. Na. D. K.
Câu 24. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H 2 (đktc).
Trung hoà X cần 300 ml dung dịch HCl 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,896. B. 0,448. C. 0,336. D. 0,224.
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít O 2 (đktc), thu được 9,1 gam
hỗn hợp 2 oxit. Giá trị của m là
A. 5,1. B. 7,1. C. 6,7. D. 3,9.
Câu 26. Cho 31,8 gam Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO 2. Giá trị của
V là
A. 11,20. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36.
Câu 27. Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,21 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3 (tỉ
lệ mol tương ứng 3 : 2). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 27,84 gam chất rắn T
gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc nóng, thu được 0,33 mol SO2
(sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Giá trị của a là
A. 0,06. B. 0,08. C. 0,09. D. 0,12.

Trang 2 – Mã đề 301
Câu 28. Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO 4 a mol/l và NaCl 2M (điện cực trơ, màng
ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với
cường độ dòng điện không đổi 1,25A trong 193 phút. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm
9,195 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là
A. 0,40. B. 0,50. C. 0,45. D. 0,60.

II- Tự luận (3 điểm).


Câu 1(2 điểm).
1- Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3
2- Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau:
a- Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
b- Sục từ từ khí HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2
Câu 2(1 điểm).
Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl 1,0M thu được dung dịch X. Cho 75 ml dung
dịch NaOH 1M vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Tính m.

-------Hết-------

TRƯỜNG THPT TIÊN LỮ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023


Môn: HÓA HỌC – Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÃ ĐỀ 302
(Đề gồm có 03 trang)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5 ; Br = 80; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Ca = 40 ;
Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64 ; Zn = 65; Ag = 108

I- Trắc nghiệm khách quan (7 điểm)


Câu 1. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Ca B. Fe C. Cu. D. Ag.
Câu 2. Công thức của muối sắt (II) sunfat là
A. Fe3(SO4)2. B. FeS2. C. FeSO4. D. Fe2(SO4)3.
Câu 3. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là CO?
A. Ca. B. Cu. C. K. D. Ba.
Câu 4. Ở nhiệt độ cao, H2 khử được oxit nào sau đây?
A. CaO. B. CuO. C. K2O. D. Na2O.
Câu 5. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. H2SO4. B. Al(OH)3. C. KCI. D. KOH.
Câu 6. Trong phản ứng hóa học, các kim loại đóng vai trò là chất
A. vừa oxi hóa, vừa khử. B. bị khử.
C. oxi hóa. D. bị oxi hóa.
Câu 7. Nước tự nhiên chứa nhiều những cation nào sau đây được gọi là nước cứng?
A. Na+, Al3+. B. Na+, K+. C. Al3+, K+. D. Ca2+, Mg2+.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
B. Cho Al3+ phản ứng hoàn toàn với OH- (dư) thì không thu được kết tủa.
C. Nhôm bị thụ động bởi dung dịch HNO3 đặc nguội.

Trang 3 – Mã đề 301
D. Kim loại nhôm có tính lưỡng tính.
Câu 9. Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (Có công thức
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là
A. phèn chua. B. vôi sống. C. thạch cao. D. muối ăn.
Câu 10. Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. K2SO4. B. NaNO3. C. KCl. D. NaOH.
Câu 11. Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỷ lệ mol:
(a) (b)
(c) (d)
Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là:
A. NaHCO3, Ca(OH)2. B. Na2CO3, NaOH.
C. NaOH, Na2CO3. D. Ca(OH)2, NaHCO3.
Câu 12. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) sau khi kết thúc phản ứng?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. B. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
C. Đốt cháy Fe trong khí Cl2 dư. D. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl.
Câu 13. Cho các dung dịch loãng (1) FeCl2; (2) FeCl3; (3) H2SO4; (4) HNO3; (5) hỗn hợp gồm HCl và
KNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5). C. (2), (3), (4). D. (2), (4), (5).
Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cho kim loại Mg vào dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
B. Nước cứng chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
C. Để hợp kim Zn-Fe trong không khí ẩm, sau thời gian thì kim loại Zn bị ăn mòn điện hóa học.
D. Ở nhiệt độ thường, bột nhôm bốc cháy khi tiếp xúc với khí oxi.
Câu 15 Kim loại nào sau đây tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Cu. B. Be. C. Ag. D. K.
Câu 16. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng KMnO4.
(b) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Nung nóng NaHCO3.
(e) Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaOH
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 17. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 3,36. B. 1,12. C. 6,72. D. 4,48.
Câu 18. Hòa tan 51,2 gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 bằng dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, còn lại 6,4 gam chất rắn không tan. Khối lượng (gam) của Cu trong hỗn hợp ban đầu là
A. 12,8. B. 32,0. C. 6,4. D. 19,2.
Câu 19. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 16 gam Fe 2O3 và 6,75 gam Al với hiệu suất
80%. Khối lượng kim loại (gam) có trong hệ sau phản ứng là
A. 17,92. B. 11,39. C. 25,10. D. 22,78.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 2,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Zn vào dung dịch HCl, sau phản ứng
thu được 1,12 lít khí (đktc). Mặt khác, cũng cho 2,0 gam X tác dụng hết với clo dư thu được 5,763
gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 22,4%. B. 19,2%. C. 16,8%. D. 14,0%.
Câu 21. Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO 3
loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04

Trang 4 – Mã đề 301
gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5. Số mol
HNO3 trong Y là
A. 0,54 B. 0,78 C. 0,50 D. 0,44
Câu 22. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) phản ứng với CuO đun nóng, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so
với H2 bằng 18. Khối lượng CuO đã phản ứng là
A. 24 gam. B. 8 gam. C. 16 gam. D. 12 gam.
Câu 23. Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2
(đktc). Kim loại đó là
A. Ca. B. Ba. C. Sr. D. Mg.
Câu 24. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H 2 (đktc).
Trung hoà X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Giá trị của V là
A.0,896. B.0,448. C. 0,112. D. 0,224.
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được 9,1 gam
hỗn hợp 2 oxit. Giá trị của V là
A. 2,80. B. 3,36. C. 4,48. D. 5,60.
Câu 26. Cho 15,9 gam Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị của
V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 1,12. D. 3,36.
Câu 27. Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO3)2, thu được
chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H 2SO4 (đặc, nóng, dư), thu
được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S +6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu
được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 79,13%. B. 28,00%. C. 70,00%. D. 60,87%.
Câu 28. Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO4 1,25M và NaCl a mol/lít (điện cực trơ, màn ngăn
xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với
cường độ dòng điện không đổi 2A trong thời gian 19300 giây. Dung dịch thu được có khối lượng giảm
24,25 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là
A. 0,75. B. 0,50. C. 1,50. D. 1,00.

II- Tự luận (3 điểm).


Câu 1(2 điểm).
1- Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Al AlCl3 Al(NO3)3 Al(OH)3 Al2O3 NaAlO2
2- Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau:
a- Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
b- Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2
Câu 2(1 điểm).
Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H 2. Cho
dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và m gam
kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m.

-------Hết-------

TRƯỜNG THPT TIÊN LỮ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023


Môn: HÓA HỌC – Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 5 – Mã đề 301
MÃ ĐỀ 303
(Đề gồm có 03 trang)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5 ; Br = 80; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Ca = 40 ;
Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64 ; Zn = 65; Ag = 108

I- Trắc nghiệm khách quan (7 điểm)


Câu 1. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Fe. B. Li. C. Al. D. Ba.
Câu 2. Công thức của thạch cao sống là
A. CaCO3.2H2O. B. CaSO4. C. CaSO4.2H2O. D. CaSO4.H2O.
Câu 3. Trong công nghiệp, phương pháp điều chế Na từ NaCl là
A. điện phân nóng chảy. B. thủy luyện.
C. điện phân dung dịch. D. nhiệt luyện
Câu 4. Ở nhiệt độ thường kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. KCI. B. NaNO3. C. Na2SO4. D. KOH
Câu 5. Trong công nghiệp, nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng boxit. B. quặng manhetit. C. quặng pirit. D. quặng đolomit.
Câu 6. Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?
A. HCl. B. KNO3. C. MgCl2. D. NaCl.
Câu 7. Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. NaHSO4. B. Na2SO4. C. NaHCO3. D. NaOH.
Câu 8. Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?
A. Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O. B. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3.
C. FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4. D. FeCl2 + Zn  ZnCl2 + Fe.
Câu 9. Chất nào sau đây không thể làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2. B. NaCl. C. Na2CO3. D. Na3PO4
Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về FeO?
A. Được điều chế bằng cách nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí.
B. Phản ứng với dung dịch HNO3 tạo thành muối sắt (II).
C. Là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.
D. Có màu trắng hơi xanh, dễ tan trong nước.
Câu 11. Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol
(1). X + 2H2O → Z + H2. (2). T + Z → NaOH + R + H2O.
(3). 2T + Z → Q + R + 2H2O. (4). R + 2HCl → BaCl2 + V + H2O.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X là BaO. B. Q là Ba(OH)2. C. T là NaHCO3. D. R là NaOH.
Câu 12. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) khi kết thúc phản ứng?
A. Đốt cháy Fe trong bình chứa Cl2 dư. B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl.
C. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Câu 13. Cho các dung dịch loãng (1) FeCl3; (2) FeCl2; (3) H2SO4; (4) HNO3; (5) hỗn hợp gồm HCl và
NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). D.(1), (4), (5).
Câu 14 Kim loại nào sau đây không tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm?
A. Na. B. Be. C. Ca. D. K.
Câu 15. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

Trang 6 – Mã đề 301
(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich NaAlO2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 16. Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 2,24 kít khí H2. Giá trị của m là
A. 2,80. B. 1,12. C. 5,60. D. 2,24.
Câu 17. Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và CuSO4.
B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.
C. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong không khí ẩm.
D. Nhúng thanh sắt (làm bằng thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 18. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 32 gam Fe 2O3 và 13,5 gam Al với hiệu suất
80%. Khối lượng kim loại (gam) có trong hệ sau phản ứng là
A. 17,92. B. 22,40. C. 25,10. D. 22,78.
Câu 19. Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe 2O3 bằng khí H2, thu được m gam hỗn hợp kim
loại và 1,98 gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,88. B. 6,08. C. 4,64. D. 4,42.
Câu 20. Cho 18,2 gam hỗn hợp (Fe, Al, Mg) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa HCl và H 2SO4 tỷ lệ
mol 2:1 thấy thoát ra 7,84 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 54,425. B. 47,425. C. 43,835. D . 64,215.
Câu 21. Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu
được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5+, ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hòa tan tối đa 12,8
gam Cu và không có khí thoát ra.Giá trị của V là
A. 6,72. B. 9,52. C. 3,92. D. 4,48.
Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước, thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần
vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là
A. Ca. B. Ba. C. Na. D. K.
Câu 23. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H 2 (đktc).
Trung hoà X cần 300 ml dung dịch HCl 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,896. B. 0,448. C. 0,336. D. 0,224.
Câu 24. Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,21 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3 (tỉ
lệ mol tương ứng 3 : 2). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 27,84 gam chất rắn T
gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc nóng, thu được 0,33 mol SO2
(sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Giá trị của a là
A. 0,06. B. 0,08. C. 0,09. D. 0,12.
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít O 2 (đktc), thu được 9,1 gam
hỗn hợp 2 oxit. Giá trị của m là
A. 5,1. B. 7,1. C. 6,7. D. 3,9.
Câu 26. Cho 31,8 gam Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO 2. Giá trị của
V là
A. 11,20. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36.
Câu 27. Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO 4 a mol/l và NaCl 2M (điện cực trơ, màng
ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với
cường độ dòng điện không đổi 1,25A trong 193 phút. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm
9,195 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là
A. 0,40. B. 0,50. C. 0,45. D. 0,60.
Câu 28. Hòa tan 25,6 gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 bằng dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Khối lượng (gam) của Cu trong hỗn hợp ban đầu là

Trang 7 – Mã đề 301
A. 12,8. B. 9,6. C. 6,4. D. 19,2.

II- Tự luận (3 điểm).


Câu 1(2 điểm).
1- Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3
2- Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau:
a- Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
b- Sục từ từ khí HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2
Câu 2(1 điểm).
Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl 1,0M thu được dung dịch X. Cho 75 ml dung
dịch NaOH 1M vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Tính m.

-------Hết-------

TRƯỜNG THPT TIÊN LỮ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023


Môn: HÓA HỌC – Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÃ ĐỀ 304
(Đề gồm có 03 trang)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5 ; Br = 80; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Ca = 40 ;
Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64 ; Zn = 65; Ag = 108

I- Trắc nghiệm khách quan (7 điểm)


Câu 1. Ở nhiệt độ cao, H2 khử được oxit nào sau đây?
A. CaO. B. CuO. C. K2O. D. Na2O.
Câu 2. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. H2SO4. B. KCI. C. Al(OH)3. D. KOH.
Câu 3. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là CO?
A. Ca. B. Cu. C. K. D. Ba.
Câu 4. Nước tự nhiên chứa nhiều những cation nào sau đây được gọi là nước cứng?
A. Na+, Al3+. B. Na+, K+. C. Al3+, K+. D. Ca2+, Mg2+.
Câu 5. Trong phản ứng hóa học, các kim loại đóng vai trò là chất
A. vừa oxi hóa, vừa khử. B. bị khử.
C. oxi hóa. D. bị oxi hóa.
Câu 6. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Ca B. Fe C. Cu. D. Ag.
Câu 7. Công thức của muối sắt (II) sunfat là
A. Fe3(SO4)2. B. FeS2. C. FeSO4. D. Fe2(SO4)3.
Câu 8. Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. K2SO4. B. NaNO3. C. KCl. D. NaOH.
Câu 9. Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỷ lệ mol:
(a) (b)

Trang 8 – Mã đề 301
(c) (d)
Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là:
A. NaHCO3, Ca(OH)2. B. Na2CO3, NaOH.
C. NaOH, Na2CO3. D. Ca(OH)2, NaHCO3.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
B. Cho Al3+ phản ứng hoàn toàn với OH- (dư) thì không thu được kết tủa.
C. Nhôm bị thụ động bởi dung dịch HNO3 đặc nguội.
D. Kim loại nhôm có tính lưỡng tính.
Câu 11. Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (Có công thức
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là
A. phèn chua. B. vôi sống. C. thạch cao. D. muối ăn.
Câu 12. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) sau khi kết thúc phản ứng?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. B. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
C. Đốt cháy Fe trong khí Cl2 dư. D. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl.
Câu 13. Cho các dung dịch loãng (1) FeCl2; (2) FeCl3; (3) H2SO4; (4) HNO3; (5) hỗn hợp gồm HCl và
KNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5). C. (2), (3), (4). D. (2), (4), (5).
Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cho kim loại Mg vào dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
B. Nước cứng chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
C. Để hợp kim Zn-Fe trong không khí ẩm, sau thời gian thì kim loại Zn bị ăn mòn điện hóa học.
D. Ở nhiệt độ thường, bột nhôm bốc cháy khi tiếp xúc với khí oxi.
Câu 15. Kim loại nào sau đây tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Cu. B. Be. C. Ag. D. K.
Câu 16. Hòa tan 51,2 gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 bằng dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, còn lại 6,4 gam chất rắn không tan. Khối lượng (gam) của Cu trong hỗn hợp ban đầu là
A. 12,8. B. 32,0. C. 19,2. D. 6,4.
Câu 17. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 16 gam Fe 2O3 và 6,75 gam Al với hiệu suất
80%. Khối lượng kim loại (gam) có trong hệ sau phản ứng là
A. 17,92. B. 11,39. C. 25,10. D. 22,78.
Câu 18. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng KMnO4.
(b) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Nung nóng NaHCO3.
(e) Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaOH
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 19. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 3,36. B. 1,12. C. 6,72. D. 4,48.
Câu 20. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) phản ứng với CuO đun nóng, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so
với H2 bằng 18. Khối lượng CuO đã phản ứng là
A. 24 gam. B. 8 gam. C. 16 gam. D. 12 gam.
Câu 21. Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2
(đktc). Kim loại đó là
A. Ca. B. Ba. C. Sr. D. Mg.

Trang 9 – Mã đề 301
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 2,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Zn vào dung dịch HCl, sau phản ứng
thu được 1,12 lít khí (đktc). Mặt khác, cũng cho 2,0 gam X tác dụng hết với clo dư thu được 5,763
gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 22,4%. B. 19,2%. C. 16,8%. D. 14,0%.
Câu 23. Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO 3
loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04
gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5. Số mol
HNO3 trong Y là
A. 0,54 B. 0,78 C. 0,50 D. 0,44
Câu 24. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H 2 (đktc).
Trung hoà X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Giá trị của V là
A. 0,896. B. 0,448. C. 0,112. D. 0,224.
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được 9,1 gam
hỗn hợp 2 oxit. Giá trị của V là
A. 2,80. B. 3,36. C. 4,48. D. 5,60.
Câu 26. Cho 15,9 gam Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị của
V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 1,12. D. 3,36.
Câu 27. Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO4 1,25M và NaCl a mol/lít (điện cực trơ, màn ngăn
xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với
cường độ dòng điện không đổi 2A trong thời gian 19300 giây. Dung dịch thu được có khối lượng giảm
24,25 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là
A. 0,75. B. 0,50. C. 1,00. D. 1,50.
Câu 28. Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO3)2, thu được
chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H 2SO4 (đặc, nóng, dư), thu
được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S +6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu
được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 79,13%. B. 28,00%. C. 70,00%. D. 60,87%.

II- Tự luận (3 điểm).


Câu 1(2 điểm).
1- Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Al AlCl3 Al(NO3)3 Al(OH)3 Al2O3 NaAlO2
2- Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau:
a- Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
b- Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2
Câu 2(1 điểm).
Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H 2. Cho
dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và m gam
kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m.

-------Hết-------

TRƯỜNG THPT TIÊN LỮ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA


CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
Môn: HÓA HỌC – Lớp 12

Trang 10 – Mã đề 301
I- Trắc nghệm khách quan
Câu Mã đề 301 Mã đề 302 Mã đề 303 Mã đề 304
1 B A B B
2 C C C C
3 A B A B
4 D B D D
5 B B A D
6 B D A A
7 B D B C
8 C D B D
9 A A B C
10 A D C D
11 C C C A
12 B A B A
13 D D D D
14 B D B D
15 B D A D
16 A B C C
17 C B B B
18 B D D B
19 D B C B
20 B C B D
21 A C A A
22 C D C C
23 C A C C
24 C A C A
25 A A A A
26 C D C D
27 C D D D
28 D C B D

II- Tự luận
Mã đề 301+303
Đáp án và hướng dẫn chấm
1- Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (0,2đ)
(2) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (0,2đ)
(3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3+ 3NaCl (0,2đ)
(4) 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (0,2đ)
(5) Fe2O3+ 3H2SO4 → Fe2(SO4)3+ 3H2O (0,2đ)
2. a-Xuất hiện kết tủa trắng keo, kết tủa không bị hòa tan (0,25đ)
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl (0,25đ)
b-Xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa bị hòa tan (0,25đ)
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (0,25đ)
Câu 2.

Trang 11 – Mã đề 301
nAl = 0,02 mol, nHCl = 0,07 mol, nNaOH = 0,075 mol.
2Al + 6HCl → 2AlCl3+ 3H2
0,02 0,06 0,02 mol
Dung dịch X gồm AlCl3 (0,02 mol) và HCl dư (0,01 mol) (0,25đ)
Cho NaOH vào dung dịch X
HCl + NaOH → NaCl + H2O
0,01 0,01 mol
AlCl3 + 3NaOH →Al(OH)3 + 3NaCl
0,02 0,06 0,02 mol
Al(OH)3+ NaOH →NaAlO2 + 2H2O
0,005 0,005 mol (0,5đ)
⇒ (0,25đ)

Mã đề 302+304
Câu 1(2 điểm).
1- Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (0,2đ)
(2) AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl↓ (0,2đ)
(3) Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaNO3 (0,2đ)
(4) 2Al(OH)3 Al 2O3 + 3H2O (0,2đ)
(5) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + 2H2O (0,2đ)
2. a-Xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa bị hòa tan (0,25đ)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (0,25đ)
b-Xuất hiện kết tủa trắng keo, kết tủa không bị hòa tan (0,25đ)
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3 (0,25đ)
Câu 2(1 điểm).
Số mol Fe = 0,02 ; nHCl = 0,06
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,02 0,04 0,02 mol (0,25đ)
Dung dịch X gồm FeCl2 (0,02 mol) và HCl dư (0,02 mol). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X
3Fe2+ + 4H+ + NO3- 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,015 0,02 (0,25đ)
Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag
0,005 0,005  m Ag= 0,54 gam (0,25đ)
+ -
Ag + Cl  AgCl
0,06 0,06 mol  m AgCl = 8,61  m = 9,15 (0,25đ)

Trang 12 – Mã đề 301

You might also like