You are on page 1of 5

Trường THCS Long Toàn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TOÁN 6


NĂM HỌC: 2023 – 2024
I. CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. SỐ HỌC:
- Các phép toán về phân số.
- Giá trị phân số của một số cho trước.
- Hỗn số.
2. HÌNH HỌC:
- Nhận biết được hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.
- Xác định và vẽ được trục đối xứng và tâm đối xứng của hình (nếu có).
3. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ:
- Phép thử nghiệm. Sự kiện.
- Xác suất thực nghiệm.
II. CÁC ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ 1
Bài 1 (1,5 điểm).
2 8
a) So sánh hai phân số: và
9 9
4
b) Tìm số đối của phân số 
11
25
c) Viết phân số sau dưới dạng hỗn số:
7
Bài 2 (1,5 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính:
2 3 2 3 5 5
a)  b)  c) :
7 7 5 4 8 2
Bài 3 (2,0 điểm). Tính giá trị các biểu thức một cách hợp lí:
4 2 7 1 3 8 7 8 2
a)     b)   
11 5 11 9 5 13 9 13 9
Bài 4 (1,5 điểm).
5
Một trường trung học cơ sở có 800 học sinh, trong đó học sinh khối 6 chiếm số
16
2
học sinh toàn trường và số học sinh nữ khối 6 bằng số học sinh của khối. Tính số học
5
sinh nữ của khối 6?
Bài 5 (1,0 điểm). Trong hộp có một số bút xanh và một số bút tím. Lấy ngẫu nhiên một
bút từ trong hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 50 lần, ta được kết quả như
sau:
Loại bút Bút xanh Bút đen
Số lần 42 8
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút xanh.
b) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bút nào có nhiều hơn.
Bài 6 (2,0 điểm).
a) Trong các hình dưới đây, hình nào có tâm đối xứng?

Hình 1 Hình 2 Hình 3


b) Trong các biểu tượng sau, biểu tượng nào có trục đối xứng?

Hình Hình 2 Hình 3

c) Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 2cm. Vẽ tâm O là tâm đối xứng và
vẽ các trục đối xứng của hình chữ nhật ABCD.
Bài 7 (0,5 điểm).
Thời gian làm một bài kiểm tra thường xuyên môn Toán của Minh như sau: Ba câu
1 1 1
tự luận Minh làm bài với thời gian lần lượt là (giờ), (giờ), (giờ). Năm câu trắc
6 12 20
1 1 1 1 1
nghiệm Minh làm bài với thời gian lần lượt là (giờ), (giờ), (giờ), (giờ),
30 42 56 72 90
(giờ). Hỏi thời gian làm bài của Minh là bao nhiêu phút (trình bày cách tính hợp lý phép
tính trên).
-------------------------------------------------------
ĐỀ 2
Bài 1 (1,5 điểm).
1 8
a) So sánh hai phân số sau và .
5 5
-12
b) Tìm số đối của phân số .
19
20
c) Viết phân số dưới dạng hỗn số.
3
Bài 2 (1,5 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính:
15 9 1 7 16 21
a)  b)  c)  .
28 28 12 4 7 4
Bài 3 (2,0 điểm). Tính giá trị các biểu thức một cách hợp lí:
5 12 5 1 1 1 2
a)   b) .  .
21 9 21 32 3 32 3
Bài 4 (1,5 điểm).
1
Trong một buổi tự học khoảng 80 phút ở nhà, bạn Bình dành thời gian để xem
5
2
ngay bài đã học trong ngày và thời gian làm một số bài tập cho bài học trong ngày. Thời
5
gian còn lại, Bình dành để chuẩn bị bài cho ngày học hôm sau. Vậy thời gian chuẩn bị bài
cho ngày hôm sau là bao nhiêu giờ?
Bài 5 (1,0 điểm).
1) Gieo hai con xúc cân đối và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên của mỗi con xúc xắc.
Hãy đánh giá các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra.
a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1
b) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1
c) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1
2) Tung hai đồng xu cân đối 50 lần thu được kết quả như sau.

Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp, một đồng Hai đồng ngửa
ngửa
Số lần 10 12 28
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện có hai đồng xu đều sấp.
Bài 6 (2,0 điểm). Cho các hình sau:

Hình bình hành


Hình thang cân Hình vuông

Hãy cho biết:


a) Hình nào chỉ có trục đối xứng? Xác định trục đối xứng của hình đó.
b) Hình nào vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng? Xác định trục đối xứng và
tâm xứng của hình đó.
Bài 7 (0,5 điểm). Hai xe taxi và ô tô cùng đi từ A đến B dài 100 km, xe taxi chạy trong
1
1 giờ và xe tải chạy trong 80 phút. So sánh vận tốc hai xe.
5

-------------------------------------------------------
ĐỀ 3
Bài 1 (1,5 điểm).
−2 −4
a) So sánh và
5 5
−5
b) Tìm số đối của
7
29
c) Viết phân số dưới dạng hỗn số.
4
Bài 2 (1,5 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính:
3 −1 5 3 3 −7
a) + b)  c) :
4 4 6 8 8 16

Bài 3 (2,0 điểm). Tính giá trị các biểu thức một cách hợp lí:
1 5 3 5 1 5 5 5 2 5 14
a)     b) .  .  .
2 7 2 7 4 7 11 7 11 7 11
Bài 4 (1,5 điểm)
Một tập bài kiểm tra gồm 40 bài được chia thành 3 loại: Giỏi, khá và trung bình.
1 3
Trong đó số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt điểm khá bằng số
4 2
bài đạt điểm giỏi. Còn lại là số bài đạt điểm trung bình. Tính số bài kiểm tra đạt điểm ở
mỗi loại.
Bài 5 (1.0 điểm). Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần thu được kết quả như sau.
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất hiện 16 14 19 15 17 19

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiên:


a) Gieo được mặt có 3 chấm
b) Gieo được mặt có số chẵn chấm
Bài 6 (2.0 điểm).
a) Hình nào sau đây hình nào có tâm đối xứng? Hình nào có trục đối xứng ?
Hình 1 Hình 2 Hình 3

b) Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
c) Vẽ hình bình hành MNPQ. Xác định và vẽ tâm O là tâm đối xứng của nó.
Bài 7 (0,5 điểm).
5
Một xí nghiệp đã thực hiện kế hoạch, còn phải làm tiếp 560 sản phẩm nữa mới
9
hoàn thành kế hoạch. Tính số sản phẩm xí nghiệp được giao theo kế hoạch.

------------HẾT-------------
Chúc các em ôn tâp tốt!

You might also like