You are on page 1of 15

NHÓM 5

NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM B2007632


NGUYỄN THỊ NHƯ Ý B2007628

Bài : KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG C
ỦA CON LẮC ĐƠN

1. Mục đích
Khảo sát ảnh hưởng của biên độ, khối lượng của quả nặng vào độ dài của
dây treo đối với chu kì dao động của con lắc đơn.
Xác định gia tốc trọng trường g tại nơi làm thí nghiệm bằng con lắc đơn.
2. Tóm tắt lí thuyết
Thế nào là con lắc đơn?
Con lắc đơn là một hệ gồm một vật khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây
không dãn, khối lượng không đáng kể, chiều dài l, đầu trên sợi dây được treo vào
một điểm cố định.
Công thức xác định gia tốc trọng trường nhờ con lắc đơn
2
4π l
g= 2
T
3. Kết quả
Sai số của đồng hồ đo thời gian hiện số: Δt = 0,01
a) Bảng 6.1. Khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ dao động T của con lắc đơn v
ào biên độ dao động. Với m = 30g; l = 45,0 cm

Thời gian 10 dao độn


sinα=
A Góc lệch
A (cm) g Chu kỳ T (s)
l α (0)
t = 10T (s)
A1 = 3,0 0,067 3,840 t1 = 13,5 ± 0,01 T1 = 1,35 ± 0,01
A2 = 6,0 0,133 7,640 t2 = 13,53 ± 0,01 T2 = 1,35 ± 0,01
A3 = 9,0 0,200 11,540 t3 = 13,5± 0,01 T3 = 1,36 ± 0,01
A4 = 18,0 0,4 23,580 t4 = 13,6± 0,01 T4 = 1,32 ± 0,01

Nhận xét và rút ra định luật về chu kỳ của con lắc đơn dao động với biên độ n
hỏ:
Với biên độ nhỏ, qua khảo sát với những góc khác nhau thì ta có thể thấy ch
u kì của con lắc gần giống nhau.
b)Bảng 6.2. Khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ dao động của con lắc đơn vào
khối lượng m của con lắc. Với l = 45,0 cm; A = 6,0 (cm)

Thời gian 10 dao động: t = 10T


m (g) Chu kỳ T (s)
(s)
10 t1 = 13,12 ± 0,01 T1 = 1,312± 0,01
30 t2 = 13,22 ± 0,01 T2 = 1,323± 0,01
60 t3 = 13,28 ± 0,01 T3 = 1,215 ± 0,01
So sánh T1, T2, T3 để rút ra định luật về sự ảnh hưởng của khối lượng con lắc
đơn đối với chu kỳ dao động khi con lắc dao động với biên độ nhỏ (α < 100):
Với biên độ nhỏ hơn 100 thì với mọi khối lượng thì chu kì dao động của con
lắc giống nhau.
Thời gian 10 da T T
2
Chiều dài (s/c (s2/
o động: t = 10T Chu kỳ T (s) l T2(s2) l
l (cm) m) cm)
(s)
2
l1 = 45 ± t1 = 12,62 ± 0,0 T1 = 1,26 ± 0,0 0,0280 T 1= 1.5876 ± 0,000
… 1 1 1 0,0353
2
l2 = 35 ± t2 = 12,01 ± 0,0 T2 = 1,20 ± 0,0 0.0343 T 2= 1,4400 ± 0,000
… 1 1 1 0,0411
2
l3 = 25 ± t3 = 11,26 ± 0,0 T3 = 1,12 ± 0,0 0,0448 T 3= 1,2544 ± 0,000
… 1 1 1 0,0502
2
l4 = 15 ± t4 = 10,03 ± 0,0 T4 = 1,00 ± 0,0 0,0667 T 4= 1,0000 ± 0,000
… 1 1 1 0,0667
b) Bảng 6.3. Khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ dao động của con lắc đơn và
o
chiều dài của con lắc. Với m = 30g; A = 6,0 cm; l1 = 45,0 cm
Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T và T 2 vào chiều dài l của con lắc đơn (chú ý
vẽ đường cong nếu các điểm tạo thành đường cong nhẹ chứ không phân tán xung
quanh 2 bên một đường thẳng).
Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T vào chiều dài l của con lắc đơn, rút ra nhậ
n xét:
Với chiều dài của dây khác nhau thì ta có thể thấy là chu kì của con lắc đơn
tăng dần với chiều dài của con lắc.
Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào chiều dài l của con lắc đơn, rút ra nhậ
n xét:
Với chiều dài của dây khác nhau thì ta có thể thấy là chu kì của con lắc đơn
tăng dần với chiều dài của con lắc.
Phát biểu định luật về sự phụ thuộc của chu kỳ dao động của con lắc đơn vào chiề
u dài của nó:
Chu kì của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, tại cùng một nơi, không
phụ thuộc vào khối lượng và biên độ dao động của con lắc mà tỉ lệ với căn bậc hai
của độ dài của con lắc.
Kết luận
a) Từ các kết quả nhận được ở trên suy ra: Chu kỳ dao động của một con lắc đơ
n dao động với biên độ nhỏ, tại cùng một nơi, không phụ thuộc vào khối lượ
ng và biên độ dao động mà tỉ lệ với căn bậc hai của độ dài của con lắc của c
on lắc theo công thức T = a.√ l, trong đó kết quả thí nghiệm cho ta giá trị a =
√ k , với a là hệ số góc của đường biểu diễn T 2=f (l).
(chọn một số liệu T và l tương ứng bất kỳ trong các số liệu đã đo đạc với góc lệ
ch nhỏ để tính a).

b) Công thức lý thuyết về chu kỳ dao động của con lắc đơn dao động với biên đ


2π ¿
ộ (góc lệch) nhỏ: T =2 π l (*) ( ≈ 2 , với g 9,98 m/s2).
g √g
Từ kết quả đo a cho thấy công thức (*) đã:
* được nghiệm đúng  không được nghiệm đúng.
4π2
g=
Từ đó tính được gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm: a 2 = 9.98 (m/s2)

NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM B2007632


NGUYỄN THỊ NHƯ Ý B2007628

THỰC HÀNH KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO


VÀ XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
1. Mục đích
Khảo sát chuyển động rơi tự do. Đo gia tốc rơi tự do.
2. Tóm tắt lí thuyết
Chuyển động rơi tự do là chuyển động rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng l
ực.
Các đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
+ Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
+ Là chuyển động nhanh dần đều.
+ Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơ
i tự do với cùng gia tốc g.
2s
Công thức tính gia tốc rơi tự do: g= t
3. Kết quả
Vị trí đầu của vật rơi: s0 = 0 mm.
Bảng 1.1
Lần đo 2 si 2 si
t̄ i t 2i gi = 2 v i=
Thời gian rơi t (s) ti t̄ i
(s) (s2)
(m/s ) 2
(m/s)
s (m) 1 2 3 4 5
0,050 0,108 0,108 0,114 0,107 0,109 0,109 0.011 9,09 0,917
0,200 0,206 0,207 0,207 0,208 0,207 0,207 0.042 9.25 1,932
0,450 0,308 0,310 0,309 0,312 0,307 0,307 0.094 9.57 2,931
0,800 0,411 0,411 0,410 0,409 0,411 0,328 0.170 9.411 3,883
- Tính t2 trong các lần đo. Từ kết quả thu được, vẽ đồ thị: s = s(t2)

Nhận xét: Đồ thị s = s(t2) có dạng là 1 đường thẳng chứng tỏ s và t2 có mối quan hệ
tỉ lệ thuận với nhau như vậy chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động chuyển
động thẳng nhanh dần đều.
- Gia tốc rơi tự do có thể xác định theo góc nghiêng  của đồ thị:
g = 2tan = 2s/t2 (với  = ...............)
- Khi đã xác định được chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều,
2 si
gi = 2
ứng với mỗi lần đo, ta có thể xác định các giá trị của g theo công thức t i và
2 si
v i=
vận tốc của vật rơi tại cổng E theo công thức t̄ i
* Vẽ đồ thị v = v(t) dựa trên các số liệu của bảng 1.1, để một lần nữa nghiệm
lại tính chất của chuyển động rơi tự do.
Nhận xét: Đồ thị v = v(t) có dạng đường thẳng, tức là vận tốc rơi tự do tăng dần
theo thời gian. Vậy chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
- Tính:
g1 + g 2 + g3 + g 4
g= =9 , 105 m/ s 2
4
Δg 1 =|ḡ−g 1|=0 ,772 m/s 2
Δg 2 =|ḡ−g 2|=0 ,197 m/s 2
Δg 3 =|ḡ−g 3|=0 , 270 m/s 2
Δg 4 =|ḡ−g 4|=0 , 306 m/s 2

Δg 1 + Δg 2 + Δg 3 + Δg 4
Δg= =0 ,386 m/ s2
4
2
Gia tốc rơi tự do đo được là: g= ḡ±Δg=9,105±0 ,386 m/s
4. Trả lời các câu hỏi
Câu 1. Vì sao chọn vật khảo sát là vật hình trụ phẳng hai đầu, bằng sắt non? Lựa c
họn này có mâu thuẫn gì với điều kiện bỏ qua sức cản của không khí?
+ Chọn vật là hình trụ phẳng hai đầu, bằng sắt non để khi vật qua cổng quang điện
thì dễ dàng đưa ra kết quả chính xác tránh sai số do dụng cụ gây ra, vật hình trụ
bằng sắt non có kích thước nhỏ nhưng khối lượng lớn để giảm sức cản không khí.
+ Lựa chọn này mâu thuẫn với điều kiện bỏ qua sức cản không khí ở chỗ chỉ làm
giảm sức cản không khí nhưng vẫn có sức cản không khí tác dụng lên vật.
Câu 2. Nếu vật là viên bi, nguyên nhân gây sai số có thể là khi tiếp xúc với cổng
quang điện có thể bị lệch và dẫn đến khi vật vừa chạm cổng quang điện có thể
không bị chắn và không cho kết quả chính xác. Vì cổng quan điện là một tia nhỏ
mà khi sử dụng vật hình cầu thì khả năng bề mặt tiếp xúc sẽ không phải là bề mặt
của vật đầu tiên qua cổng quang điện nên sẽ gây mất tính chính sát cho phép đo.
Câu 3. Khi tính g theo cách nêu trên, ta đã quan tâm chủ yếu đến loại sai số nào và
bỏ qua, không tính đến loại sai số nào? Vì sao?
Theo các đo trên ta chủ yếu quan tâm đến sai số là sai số thời gian vì yếu tố này ản
h hưởng tói kết quả đo nên phải thực hiện đo nhiều lần để cho phép đo có tính chín
h xác hơn. Còn sai số mà ta có thể bỏ qua được là sai số về các yếu tố ảnh hưởng l
úc rơi như lực cản ma sát, vì các lực này ít ảnh hưởng vì lõi sắt non nặng nên các y
ếu tố về sức cản không khí sẽ không đáng kể.
Câu 4. Vì sao sau khi nhấn nút trên hộp công tắc ngắt điện vào nam châm để thả v
ật rơi và khởi động đồng hồ đo thời gian, ta lại phải thả nhanh nút nhấn trước khi v
ật rơi đến cổng E?
Khi nhấn nút thì sẽ ngắt điện hệ thống tức là nam châm và cổng quang điện điều
mất điện nên cổng quang điện sẽ không nhận được tính hiệu nên sẽ không cho kết
quả. Thả nút sẽ cấp nguồn lại cho cổng quang điện thì sẽ có tính hiện để dừng đồng
hồ.
Câu 5. Để thu được kết quả thí nghiệm là chính xác nhất, điều kiện lí tưởng của
nam châm và vật khảo sát là
Lõi sắt non và nam châm điện phải giảm thiểu khả năng nhiễm điện. Vì khi thả thì
có khả năng vật bị nhiểm điện và bị dính trong khoảng thời gian ngắn nhưng điều
này sẽ gây sai số rất lớn cho phép đo.
Câu 6. Ngoài cách vẽ đồ thị s(t 2) và v(t), có thể khảo sát s ~ t 2 và v ~ t bằng cách
nào khác?
Ngoài 2 cách trên thì ta có thể dùng khảo sát gia tốc rơi tự do với thời gian.
Câu 7. Nếu có ba người chọn 3 phương án thí nghiệm như sau:
- Người thứ nhất, lựa chọn các quãng đường khảo sát ở phía trên của giá đỡ (s rất n
gắn).
- Người thứ hai, lựa chọn các quãng đường khảo sát ở phía giữa của giá đỡ (s trung
bình).
- Người thứ ba, lựa chọn các quãng đường khảo sát ở phía dưới của giá đỡ (s lớn).
Hãy nhận xét các kết quả thực hiện của 3 người? Kết quả nào sẽ hợp lí hơn khi dùn
g cùng một bộ dụng cụ và cùng môi trường thí nghiệm.
+Người 1: Với kết quả này thì rất khó khăn trong việc thực hiện thí nghiệm vì thời
gian vật rơi qua cổng quang điện rất ít nên có thể gây ra tình trạng không kịp thả
nút để lấy kết quả. Nhưng với quảng thả rơi nhiêu đó thì sẽ chính xác hơn vì trong
khi rơi đó sẽ là quảng đường thẳng nhất.
+Người 2: Với kết quả này thì độ khó sẽ được giảm xuống vì khoảng cách rơi lớn
hơn và quãng đường vẫn giữ được phương rơi vẫn song song với trục.
+Người 3: với kết quả này thì sẽ rất dễ trong việc thực hiện thí nghiệm nhưng
quảng đường rơi vẫn sẽ có khả năng bị cong đi nên thời gian rơi sẽ bị sai lệch.
Câu 8. Hãy đề xuất các thí nghiệm để chứng tỏ các trường hợp sau đều có thể xảy
ra:
- TH1: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- TH2: Vật nặng và vật nhẹ rơi như nhau.
- TH3: Vật nặng rơi chậm hơn vật nhẹ.

NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM B2007632


NGUYỄN THỊ NHƯ Ý B2007628

THỰC HÀNH KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU CỦA VIÊN BI T
RÊN MÁNG NẰM NGANG VÀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN Đ
ỀU CỦA VIÊN BI TRÊN MÁNG NGHIÊNG

PHẦN 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU


* Tóm tắt lí thuyết
Thế nào là chuyển động thẳng đều?
→ Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng, trong đó chất điểm có vận tốc t
ức thời không đổi.
Viết các công thức của chuyển động thẳng đều.
s
v=
t
* Kết quả
Bảng 1: Vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng đều trên các đoạn đườn
g khác nhau
Thời gian đo được Tốc độ trung bình
TN Quãng đường sAB
(s) (cm/s)
1 s1 = 10 cm t1 = 0,124 vtb1 = 0,806
2 s2 = 20 cm t2 = 0,240 vtb2 = 0,833
3 s3 = 30 cm t3 = 0,350 vtb3 = 0,857

Nhận xét về các giá trị vtb thu được và biện luận để đi đến kết luận:
Với các giá trị đo được thì ta có thể tính toán vận tốc trung bình với các quãng đ
ường khác nhau nhưng có vận tốc trung bình gần bằng nhau nên có thể nói chuyển
động của viên bi là chuyển động thẳng đều.
Bảng 2: Vận tốc tức thời tại các điểm trong chuyển động thẳng đều (s là đường
kính viên bi)
Thí nghiệ
s (mm) tA (s) vA (m/s) tB (s) vB (m/s)
m
AB = 10cm 0,22 0,094 0,21 0,098
AB = 20cm 20,7 0,22 0,094 0,21 0,098
AB = 30cm 0,22 0,094 0,21 0,098
Giá trị trung bình 0,094 0,098

Nhận xét về các giá trị vận tốc tức thời thu được và biện luận để đi đến kết luậ
n: Từ các kết quả vận tốc tức thời thì ta có thể thấy chuyển động của viên bi là chu
yển động thẳng đều.

PHẦN 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU


* Tóm tắt lí thuyết
Viết các công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều.
s
v tb=
t
v=v 0 + at
* Kết quả
Bảng 3: Vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều
α =7 ° Đường kính viên bi s ¿ 20,6 mm
Vị trí cổng quang 1 (A): x A=29 cm Vị trí cổng quang 2 (B): x B =44 cm
Vị trí cổng quang 1 (C): x C =59 cm Vị trí cổng quang 2 (D): x D =74 cm
tA vA tB vB tC vC tD vD
Lần đo
(s) (m/s) (s) (m/s) (s) (m/s) (s) (m/s)
1 0,22 0,094 0,20 0,097 0,19 0,108 0,17 0,114
2 0,22 0,094 0,20 0,097 0,19 0,108 0,17 0,114
3 0,22 0,094 0,20 0,097 0,19 0,108 0,17 0,114
Giá trị TB 0,094 0,097 0,108 0,114

Nhận xét và biện luận để đi đến kết luận:


Qua 3 lần khảo sát thì ta có thể thấy được là tốc độ qua các cổng gần bằng n
hau và thời gian qua các cổng quang điện ở các quãng đường khác nhau thì tăng d
ần thì ta có thể kết luận đây là chuyển động thẳng biến đổi đều.
b) Xác định gia tốc của vật
Bảng 4. (Các giá v A , v B , v C và v D lấy từ bảng 3)
Gia tốc trên các đoạn đường
Giá trị Lần 1 Lần 2 Lần 3 t (s)
khác nhau
vB − v A
tAB (s) 0,182 0,181 0,182 0,182 a1 = t AB
= 0,021
vC − v A
tAC (s) 0,349 0,348 0,349 0,349 a2 = t = 0,040
AC

v D − vA
tAD (s) 0,505 0,504 0,505 0,505 a3 = t = 0,041
AD

Nhận xét và biện luận để đi đến kết luận:


Qua các bài thí nghiệm xác định gia tốc của vật thì ta có thể thấy là gia tốc của
vật ở các quảng đường như nhau thì có gia tốc gần giống nhau vậy ta có thể nói đâ
y là chuyển động nhanh biến đổi đều.

NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM B2007632


NGUYỄN THỊ NHƯ Ý B2007628

THỰC HÀNH TỔNG HỢP LỰC


1. Mục đích
- Kiểm nghiệm quy tắc tổng hợp 2 lực đồng quy và quy tắc tổng hợp 2 lực song so
ng cùng chiều.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng lực kế.
2. Tóm tắt lí thuyết
a. Qui tắc tổng hợp hai lực đồng quy
- Tổng hợp lực là thay thế 2 hay nhiều lực cùng tác dụng vào vật bằng 1 lực duy nh
ất có tác dụng giống như tất cả các lực ấy.
- Lực thay thế gọi là hợp lực. Hợp lực của nhiều lực được xác định theo qui tắc của
hình bình hành: ⃗F =⃗F 1+ ⃗
F2

b. Qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
- Hợp lực của hai lực F1 và F2 song song cùng chiều tác dụng vào một vật rắn là mộ
t lực F song song cùng chiều với hai lực và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực
đó: F = F1 + F2.
- Giá của hợp lực F chia khoảng cách giữa hai giá của F1 và F2 thành những đoạn th
ẳng tỉ lệ nghịch với độ lớn của 2 lực ấy:

Kết quả thí nghiệm:


Tổng hợp hai lực đồng quy
Thí ngh F1 F2 Tỉ lệ xích ⃗
R (từ vẽ hình) ⃗
R (từ thí nghiệm)
iệm (N) (N) l (cm) R (N) R1 R2 R3 R ∆R R= R ± ∆ R
1cm ứng với
1 2,8 2,5 4,4 4,4 4,18 4,15 4,21 4,18 0,01 4,18± 0,01
1N
1cm ứng với
2 2,6 2,8 4,5 4,5 4,34 4,28 4,31 4,31 0,01 4,31±0,01
1N

Như vậy kết quả đo R theo thực nghiệm gần sát với kết quả xác định theo quy tắc
hình bình hành nếu bỏ qua sai số trong quá trình làm thực nghiệm. Vậy lực tổng hợ
p của 2 lực đồng quy tuân theo quy tắc hình bình hành.

Tổng hợp hai lực song song cùng chiều



P (từ tính toán) ⃗
P (từ thí nghiệm)
Thí nghi P1 P2
Độ dài a của đoạ P Độ dài a của đoạn OA (mm)
ệm (N) (N) P (N)
n OA (mm) (N) a1 a2 a3 a ∆a a = a±∆ a
1 1,5 1 2,5 58 2,5 59 57 56 57,3 0,7 57,3 ±0,7
2 2,5 1 3,5 50 3,5 48 51 50 49,7 0,3 49,7±0,3
So sánh các giá trị của hợp lực ⃗P thu được bằng tính toán và bằng thí nghiệm trong
hai thí nghiệm, rút ra kết luận: Từ kết quả trong bảng giá trị, ta thấy rõ kết quả thực
nghiệm gần sát với giá trị tính toán lý thuyết. Mặc dù có sai số, tuy nhiên sai số nh
ỏ không đáng kể. Từ đó ta có thể nói, thực tiễn đã nghiệm đúng với lý thuyết quy t
ắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
3. Trả lời các câu hỏi

1. Làm cách nào chứng tỏ cho người khác thấy rằng hình mà bạn vẽ chính xác là h
ình bình hành ?
Muốn vẽ chính xác 1 hình bình hành, ta dùng compa mở ra 1 góc sao cho kh
oảng cách 2 mũi nhọn compa đúng bằng 1 cạnh F1. Sau đó đặt mũi trụ compa v
ào điểm đầu mút cạnh F2 sau đó t vẽ 1 cung tròn, cung tròn này có độ lớn bằng
bán kính lực F1. Và làm y hệt với lực F2 ta sẽ được 1 cung tròn nữa và điểm cắt
nhau giữa cung tròn chính là đỉnh còn thiếu của hình bình hành.
cách v chính xác.

Cách chứng minh hbh đã được vẽ là chính xác: đo các cặp cạnh đối.
2. Theo bạn có thể chuyển thí nghiệm “kiểm chứng quy tắc tổng hợp hai lực song
song cùng chiều” này sang thành thí nghiệm khảo sát bằng phương án nào?
Để thực hiện thí nghiệm khảo sát, ta tiến hành thí nghiệm tìm tổng hợp lực c
ủa hai lực song song. Vẫn sử dụng các dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng, song ta bỏ
qua bước: đã biết được cách thức vận dụng qui tắc.
Ta bố trí 2 vị trí bất kì để tác dụng 2 lực bất kì trên thanh, sử dụng thước địn
h vị để rà vị trí trùng với thanh thước chịu tác dụng của 2 lực nêu trên. Tháo 2 lực
đã tác dụng, và thay vào đó là 1 lực thứ ba mà độ lớn của nó bằng tổng 2 lực (do p
hép toán cộng 2 vector cùng chiều). Ta di chuyển điểm đặt của lực thứ ba sao cho t
hanh của điểm đặt lực trùng khớp với thanh nam châm đen trên bảng nam châm kh
i thước chịu tác dụng của 2 lực. Sau khi đã xác định vị trí điểm đặt lực thứ 3, ta thự
c hiện các công thức tính toán để tìm ra mối liên hệ giữa độ lớn của lực và khoảng
cách giữa các điểm đặt (giá).
Có ý tưởng. Chưa thực sự hiệu quả và đơn giản.
3. Theo bạn, học sinh sẽ thường gặp phải những thiếu sót gì trong khi làm bài thí n
ghiệm này (về bố trí thí nghiệm, cách thức tiến hành và đo đạc, cách ghi số liệu
và tính toán kết quả v.v…)?

- Chọn số quả nặng móc vào hai lỗ miếng mica bằng nhau gây ra việc thước k
hông có độ nghiêng bất kì.
- Đặt thước định vị không thật sự trùng với thước đo do góc nhìn không chính
xác.
- Ghi số liệu không thống nhất về số chữ số sau dấu phẩy, ghi nhầm số liệu đo
ạn OA, chọn vị trí treo quả nặng không trùng với các vạch đo của thước nên
gây sai số.
4. Hãy đề xuất phương án thiết kế thí nghiệm khảo sát hoặc kiểm chứng quy tắc tổ
ng hợp hai lực song song ngược chiều (nếu có thể).

NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM B2007632

NGUYỄN THỊ NHƯ Ý B2007628

XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT


I. Trả lời câu hỏi
1. Lực ma sát xuất hiện khi nào?
− Lực ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại
xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.
− Lực ma sát xuất hiện ở

+ Mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt.

+ Mặt tiếp xúc của vật rơi với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó k
hi nó bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.
+ Chỗ tiếp xúc của vật rơi với bề mặt mà vật lăn trên đó để cản trở chuyện độn
g lăn.
2. Có các loại lực ma sát nào?
+ Lực ma sát trượt.

+ Lực ma sát nghỉ.

+ Lực ma sát lăn.


3. Phương và chiều của lực ma sát trượt:
− Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn có cùng phương và ngược chiều
với vận tốc tương đối của vật này đối với vật kia.
4. Phương pháp xác định hệ số ma sát trượt dùng mặt phẳng nghiêng:
− Đặt vật nằm trên mặt phẳng nghiêng P với góc nghiêng α so với mặt nằm ng
ang. Khi α nhỏ, vật vẫn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng P, không chuyển động.
− Tăng dần độ nghiêng α = α0, vật bắt đầu chuyển động thẳng đều, dần dần trư
ợt xuống (cần đảm bảo vật trượt qua khỏi vị trí cổng quang điện để đo quãng đườn
g chuyển động).
− Tăng độ nghiêng α > α0 vật chuyển động trượt xuống với gia tốc a. Độ lớn c
ủa a chỉ phụ thuộc góc nghiêng α và hệ số μ1 (hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt n
ghiêng).
a = g(sinα - μtcosα)
2. s
− Gia tốc a được xác định theo công thức: a= t 2

− Bằng cách đo a và α, ta xác định hệ số ma sát trượt μt:


a
μt =tanα −
g . cosα

II. Kết quả thực hành


Bảng 16.1. Xác định hệ số ma sát trượt.
0
α0 = 17 tan170= 0,306 α = 20 ± 1 (độ) g = 9,81 m/s2
s0 = 1,0 (cm) s = 85 ± 0,1 (cm)
Lần đo n t (s) 2. s a ∆ μt
a= (m/s2) μ =tanα − t
t
2
g . cosα
1 2,437 0,28 0,276 0
2 2,043 0,407 0,262 0,014
3 2,908 0,201 0,284 0,008
4 2,641 0,243 0,280 0,004
5 2,618 0,248 0,279 0,003
Giá trị TB 2,529 0,276 0,276 0,006
Kết quả: µt = 0,276 ± 0,006
7. So sánh giá trị hệ số ma sát trượt xác định được bằng thực nghiệm với hệ số ma
sát trượt cho trong bảng 13.1, Vật lí 10 (hoặc bảng 1, tr. 91, Vật lý 10 NC).
− Hệ số ma sát trượt lý thuyết (nhôm - thép): 0,47

− Hệ số ma sát trượt thực nghiệm: 0,276 ± 0,006

☞ Có sai số giữa thực nghiệm và lý thuyết

☞ Tại sao?
- Chất liệu bề mặt khác nhau (trụ thép được mạ)
- Bề mặt (nhẵn, nhám…)
- Môi trường (nhiệt độ, ẩm độ…) khác nhau
8. Trong phép đo này, khi tính sai số phép đo µt, đã sử dụng loại sai số nào và bỏ q
ua những loại sai số nào? Vì sao?
− Khi tính sai số phép đo µt, đã sử dụng loại sai số: sai số ngẫu nhiên.
Vì do dụng cụ bấm giờ là thủ công nên chưa đạt được độ chính xác cao.
− Khi tính sai số phép đo µt, đã bỏ qua loại sai số: hệ thống. Vì trước mỗi lần đ
o đều dùng khăn khô để lau bề mặt tiếp xúc của vật và mặt phẳng nghiêng, chỉ dùn
g một bề mặt của vật để đo trong suốt quá trình thí nghiệm; canh chỉnh vị trí 0, các
h đọc đúng (vuông góc với thước)... + Dụng cụ đo có độ chính xác khá cao (1/1000
giây, mm)...
9. Xác định α0 nhằm mục đích gì?
− Xác định góc nghiêng α0 giới hạn để xác định góc nghiêng khi vật bắt đầu tr
ượt đều trên mặt phẳng nghiêng.
− → hệ số ma sát nghỉ cực đạ
NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM B2007632

NGUYỄN THỊ NHƯ Ý B2007628

KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ Đ
ỊNH - QUY TẮC MOMEN LỰC

I/ MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:


 Nghiệm lại quy tắc momen lực.
 Khảo sát sự cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.
II/ TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Qui tắc moment: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, t
ổng moment lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổn
g độ lớn các moment lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều ngược lại.
' '
M 1+ M 2+ ⋯ ⋯ =M 1 + M 2+ ⋯ ⋯

III/ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:


 1 bộ dụng cụ khảo sát momen lực.
 1 bộ quả gia trọng 50g. (dùng chung).
IV/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
Lắp ráp thí nghiệm như hình 1a, tác
dụng vào đĩa 2 lực F1 và F2 bằng cách tre
o các quả nặng 50g, điều chỉnh ròng rọc
sao cho lực F2 có phương tiếp tuyến với
vòng tròn tại điểm treo khi đó đĩa không
bị quay và nằm cân bằng.
Điều chỉnh thước đo sao cho dây dọi
trùng với số 0, ghi khoảng cách từ tâm đ
ĩa đến giá của các lực F1 và F2 (d1 và d2 ).
Lặp lại thí nghiệm với các giá trị
men lực
F2 ¿ 2F1 và F2 ¿ 3F1.
Rút ra kết luận về momen lực, qui
tắc momen lực.
*Chú ý: Có rất nhiều cách tiến hành thí nghiệm khác nhau đối với thí nghiệm nà
y. Ví dụ:
+ Treo nhiều quả nặng ở các vị trí khác nhau trên đĩa, không cần vắt qua ròng rọc.
+ Theo các quả nặng ở các vị trí khác nhau trên đĩa và có vắt qua ròng rọc, tuy nhiê
n không cần điều chỉnh cho phương dây treo tiếp tuyến với vòng tròn tại điểm treo.
V/ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

F1 d1 F2 d2 M 1=F 1 d 1 M 2=F 2 d 2 M1
Lần đo M2
(N) (x10-3m) (N) (x10-3 m) (N.m) (N.m)
1 50 80 50 80 4000 4000 1
2 100 40 50 80 4000 4000 1
3 150 10 50 30 1500 1500 1

VI/ NHẬN XÉT & KẾT LUẬN

Từ kết quả thí nghiệm, khi đĩa cân bằng và đứng yên thì moment lực có xu hướng là
m cho đĩa quay theo chiều kim đồng hồ M1 sẽ cân bằng với moment lực làm cho đĩa q
uay theo chiều ngược lại M2. Điều này phù hợp với lí thuyết.

You might also like