You are on page 1of 3

Nguyễn Thị Ngọc Diễm B2007632

Nguyễn Thị Như Ý B2007628


NHÓM 5

BÁO CÁO THỰC HÀNH - TỔ HỢP BÀI 8


Bài: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẰM NGANG CỦAB TỪ
TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
Trả lời câu hỏi:
1. Nếu ban đầu đặt kim la bàn nằm vuông góc với mặt phẳng khung dây (khi chưa
có dòng điện chạy qua) thì khi tiến hành thí nghiệm, hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Tại sao?

 Kim la bàn sẽ bị lệch từ trường và tự sắp xếp theo thành phần nằm ngang
của từ trường của Trái Đất.
Vị trí ban đầu đúng của kim la bàn phải là nằm trong mặt phẳng cuộn dây (khi
chưa có dòng điện chạy qua), kim chỉ thị số 0° .
Lý do:
Khi có dòng điện chạy qua khung dây sẽ tạo ra một từ trường xung quanh kim la
bàn theo định luật Ampe. Kim la bàn rất nhạy cảm với từ trường và nó sẽ tự căn
chỉnh theo từ trường do dòng điện tạo ra trong khung dây. Nếu khung dây được
định hướng chính xác, sẽ làm cho kim la bàn quay và tự căn chỉnh theo thành phần
nằm ngang của từ trường Trái Đất.
2. Tại sao dùng la bàn tang, ta không thể xác định được thành phần thẳng đứng
của từ trường trái đất?

 Vì ⃗
BT và ⃗
BC cùng nằm trong cùng mặt phẳng của la bàn song song với mặt đất
nằm ngang, do đó dùng la bàn tang ta không thể xác định được thành phần
thẳng đứng của Trái Đất.

3. Có thể dùng nguồn điện xoay chiều để tạo từ trường của cuộn dây trong la bàn
tang được không? Vì sao?

 Không thể dùng nguồn điện xoay chiều để tạo từ trường trong cuộn dây của
la bàn tang vì với từ trường xoay chiều thì kim la bàn tang không quay mà
chỉ dao động tại chỗ nên không đo được giá trị β một cách chính xác.
Kết quả thí nghiệm: Lập bảng số liệu, tính toán
BC −7 ¿
BT = =4 π .10
tanβ dtanβ

- Thí nghiệm với cuộn dây N12 = 200 vòng, dcuộn dây = 160.10-3m.

Lần
I’ (mA) I” (mA) I (mA) BT (T)
TN
1 32,70 32,70 32,70 5,07.10− 5
2 32,60 32,50 32,55 5,05.10− 5
3 32,40 32,80 32,60 5,06.10− 5

BT 1 + BT 2 + BT 3 5 , 07.10− 5 +5 , 05.10− 5 +5 , 06.10− 5 −5


BT = = =5 ,06. 10 T
3 3
BTmax − BTmin 5 , 07. 10−5 −5 , 05. 10−5 −5
∆ BT = = =0 , 01 .10 T
2 2
−5 −5
BT =BT ± ∆ BT =5 , 06. 10 ± 0 ,01 . 10 T

- Thí nghiệm với cuộn dây N23 = 100 vòng, dcuộn dây = 160.10-3m.

Lần
I’ (mA) I” (mA) I (mA) BT (T)
TN
1 12,50 12,60 12,55 9,74.10− 6
2 12,60 12,70 12,65 9,81.10− 6
3 12,70 12,60 12,65 9,81.10− 6

BT 1 + BT 2 + BT 3 9 ,74. 10− 6+ 9 , 81.10 −6 +9 , 81. 10−6 −6


BT = = =9 , 79. 10 T
3 3
BTmax − BTmin 9 , 81. 10 − 9 ,74. 10− 6
−6
−6
∆ BT = = =0,035.10 T
2 2
−6 −6
BT =BT ± ∆ BT =9 , 79. 10 ± 0,03510 T

- Thí nghiệm với cuộn dây N13 = 300 vòng, dcuộn dây = 160.10-3m.

Lần I’ (mA) I” (mA) I (mA) BT (T)


TN
1 11,60 11,70 11,65 2,71.10− 5
2 11,50 11,90 11,70 2,72.10− 5
3 11,30 12,00 11.65 2,71.10− 5

BT 1 + BT 2 + BT 3 2 ,71. 10− 5+ 2, 72. 10−5 +2 , 71.10− 5 −5


BT = = =2,713.10 T
3 3
BTmax − BTmin 2 , 72.10 − 2 ,71. 10− 5
−5
−5
∆ BT = = =0,005 .10 T
2 2
−5 −5
BT =BT ± ∆ BT =2,713. 10 ± 0,005.10 T

Nhận xét về kết quả thí nghiệm. So sánh các kết quả tính B T trong ba thí nghiệm và
rút ra kết luận.
 Các kết quả tính BT trong ba thí nghiệm có sự chênh lệch nhau lớn, nguyên
nhân là do một phần sai số từ quá trình đo đạc và làm thực nghiệm. Một
phần là do từ trường Trái Đất không ổn định liên tục, có ảnh hưởng của từ
trường ngoài trong phòng thí nghiệm.

You might also like