You are on page 1of 138

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN

Văn phong khoa học kỹ thuật

CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT

11/4/2022
Nội dung chính
2 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Phương pháp chuẩn bị bài báo khoa học


Công cụ viết bài báo khoa học: Microsoft Word, LaTEX
Định dạng của bài báo khoa học
Phương thức sử dụng ngữ pháp (thể chủ động, bị động, ẩn chủ ngữ)
Phương pháp lựa chọn tiêu đề bài báo
Luận điểm chung khi viết phần tóm tắt nội dung
Các vấn đề cần trình bày trong phần giới thiệu chung
Các vấn đề cần trình bày trong phần nội dung bài báo: phương pháp
nghiên cứu, công cụ sử dụng, kết quả thu thập được, thảo luận phân
tích kết quả
Phương pháp trình bày kết quả nghiên cứu: sử dụng bảng biểu, sử
dụng các loại đồ thị
Phương pháp viết phần kết luận bài báo (các ý chính cần trình bày)
Cách thức trích dẫn tài liệu trong bài báo & Tài liệu tham khảo
Nội dung chính
3 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Phương pháp chuẩn bị các bài trình chiếu (slide)


Phân tích trước khi chuẩn bị slide
◼ Khán giả; Nội dung; Môi trường; Thời lượng; Số lượng slide
Lựa chọn tiêu đề cho bài trình chiếu
Cấu trúc chung của một bài trình chiếu - Cách thức sử dụng logo nhận
diện đơn vị
Cách thức đặt vấn đề trong phần giới thiệu
Cách thức trình bày phần tính toán lý thuyết
Phương thức giới thiệu kết quả nghiên cứu
Các vấn đề cần bao hàm trong phần kết luận
Cách thức chuẩn bị phần handout (tài liệu gửi cho khán giả)
Cách thức báo cáo slide một cách hiệu quả
Cách thức nắm bắt và trả lời các câu hỏi
Nội dung chính
4 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Phương pháp chuẩn bị các poster khoa học


Vai trò và phạm vi sử dụng của poster
Cấu trúc của một poster mang nội dung khoa học
Lựa chọn màu và cỡ chữ
Cách thức trình bày poster
 Các hiệu ứng hỗ trợ
Sự quan trọng của các hiệu ứng trong bài trình bày
Lựa chọn cỡ chữ và kiểu chữ
Phối màu trong các slide và nhấn mạnh các điểm cần chú ý
Sự quan trọng của các bảng biểu, đồ thị
Lựa chọn kiểu đồ thị thích hợp
Nguyên tắc sử dụng hình ảnh trong slide – Qui tắc 1/3
Mục tiêu
5 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Hiệu ứng tốt?


Mục tiêu?
6 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Hiệu ứng tốt hơn? Kém hơn?


1 Chuẩn bị bài báo khoa học
Remember: the first draft doesn’t have to be perfect!
Công cụ soạn thảo
8 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Microsoft Word
???
 Latex + Trình soạn thảo
< +
=
>

 Microsoft Word
Dễ sử dụng
Dễ dàng trao đổi với nhiều người
Bất tiện:
◼ Khi cần biên tập với số lượng trang lớn, nhiều chương mục
◼ Đánh số bảng biểu hình vẽ, nhảy trang, nhảy hình, chức năng tự động cập
nhật, liên kết dữ liệu…
◼ Khi cần chuyển định dạng theo yêu cầu của tạp chí: phức tạp
Công cụ soạn thảo
9 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Microsoft Word (tự tìm hiểu)


Đánh số thứ tự các trang theo định dạng khác nhau
Tự tìm hiểu cách đánh số hình vẽ, bảng biểu
Tự động tạo mục lục
Tự động tạo trích dẫn tài liệu trong nội dung bài viết
Tự động tạo danh mục tài liệu tham khảo
Công cụ soạn thảo
10 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Latex (mã nguồn mở)


Hệ thống soạn thảo gồm các tập lệnh
◼ Tài liệu khoa học & công thức toán học
◼ Soạn thảo các tài liệu khác: thư từ, cuốn sách, poster…
◼ Chất lượng bản in rất cao (định dạng PDF)
Ưu điểm
◼ Có sẵn các mẫu soạn thảo chuyên nghiệp (sách, bài báo, poster…)
◼ Mathtype đã hỗ trợ việc soạn thảo công thức toán
◼ Tự động trình bày bản in.
◼ Các phần khác: chú thích,tham chiếu, biểu bảng, mục lục,... được tạo tự động.
◼ Có nhiều gói công cụ hỗ trợ miễn phí.
◼ Chạy được trên hầu hết các hệ thống phần cứng, hệ điều hành khác nhau.
Công cụ soạn thảo
11 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Latex (mã nguồn mở)


Cài đặt
Dòng lệnh Kết quả
◼ Cài đặt MiKTeX (phần biên dịch)
◼ Phần mềm hỗ trợ soạn thảo: $\underset{i=1}{\overset{m}{\math
op \sum }}\,{{W}_{ii}}.{{r}_{i}}^{2}$
◼ Notepad
◼ TexStudio
◼ TexMaker…

Cửa sổ hiển thị kết quả

Cửa sổ soạn
thảo
Trước khi viết bài
12 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Xác định mục tiêu của việc viết bài báo


Giới thiệu các ý tưởng và kết quả thí nghiệm, mô phỏng
◼ Phải xác định được kết luận cuối cùng của bài báo là gì
◼ Muốn độc giả nắm được vấn đề gì
Chứng tỏ cách tiếp cận vấn đề là khoa học, có tính thuyết phục
Miêu tả thí nghiệm và kết quả
Chú ý cách mô tả và số liệu:
◼ Cho phép mọi người thực hiện lại các thí nghiệm, mô phỏng để kiểm chứng
Phải trung thực!
Trước khi viết bài
13 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Xác định mục tiêu cụ thể của bài báo


Làm rõ vấn đề: Đề xuất nghiên cứu gì và Kết quả đạt được gì
Nói rõ: Kết qủa của các nghiên cứu trước đó & Tính mới của nghiên
cứu đang được viết.
Mục tiêu của bài báo: miêu tả kết quả NCKH mới, có thể là:
◼ Các thuật toán;
◼ Thiết kế, chế tạo phần cứng, phần mềm mới;
◼ Các đánh giá so sánh: thu được qua phân tích, mô phỏng, thí nghiệm, đo đạc;
◼ Các lý thuyết mới.
Trước khi viết bài
14 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Xác định mục tiêu cụ thể của bài báo


Mục tiêu khác: đảm bảo rằng người kế tiếp có cùng hướng NC sẽ
không mắc phải các lỗi tương tự và kế thừa được các tiến bộ của NC
được trình bày trong bài báo.
Miêu tả các chi tiết kết quả đảm bảo để đánh giá tính đúng đắn, hợp
lý;
Nhận định tính mới của kết quả
Nhận định mức độ quan trọng và tầm ảnh hưởng của kết quả nghiên
cứu.
Trước khi viết bài
15 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Phân loại độc giả


Các chuyên gia trong cùng lĩnh vực
Các đồng nghiệp, học viên, sinh viên
Các kỹ sư công nghiệp
Các nhà nghiên cứu
Người có chuyên ngành gần(có thể)

Độc giả không thể biết rõ về công trình hơn tác giả

Bài báo càng rõ ràng, đầy đủ từ giới thiệu tới nội dung: nhiều người
đọc
Đạo văn – Luôn cảnh giác
16 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Lý do của việc đạo văn


Trước khi viết bài
17 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Phân loại định dạng bài báo: Tóm tắt hay đầy đủ
Bài báo tóm tắt (Short format): 1-2 trang
◼ Rất khó viết do qui định về độ dài
◼ Phải gọn và đủ ý ngay từ phần mở đầu
Bài bài đầy đủ (Long format)
◼ Tìm hiểu hướng dẫn dành cho tác giả (Instructions for Authors.)
◼ Chú ý: giới hạn trang, số từ, kiểu chữ cho phần thân bài, bảng biểu, hình vẽ..,
số lượng chữ trong phần “Abstract”, định dạng tài liệu tham khảo.
◼ Nên in ra và tham khảo định dạng các bài báo đã có.
Trước khi viết bài
18 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Dùng đồng nhất, không chuyển


 Viết thời quá khứ hay hiện tại đổi tùy tiện trong một đoạn văn
Có thể viết ở thời hiện tại hoặc quá khứ (tùy tác giả)
◼ Thời quá khứ: mô tả kết quả
◼ Thời hiện tại: dùng cho các kết luận chung.

Ví dụ: Chúng tôi đã quan sát thấy rằng nhiệt độ có tăng lên. Như vậy có thể kết
luận rằng bộ điều khiển hoạt động tốt.
Dùng thì hiện tại cho các vấn đề đã chứng minh rõ ràng:
◼ Nên: “Tác giả Smith (1975) chứng minh rằng A nhanh hơn B”
◼ Không nên: “Tác giả Smith (1975) đã chứng mình rằng A nhanh hơn B”
Dùng thì hiện tại khi nói tới các dự liệu trong bảng biểu, hình vẽ:
◼ Nên “Bảng 5.2 cho thấy rằng giá trị đỉnh là 5 Ampe”
◼ Không nên: “Bảng 5.2 đã cho thấy rằng giá trị đỉnh là 5 Ampe”
Dùng thì quá khứ cho các kết quả chưa rõ ràng, không thể tổng quát
hóa
◼ Trong thí nghiệm, cầu chì đã cắt tại dòng điện 10A
Trước khi viết bài
19 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Cấu trúc câu


Viết các câu ngắn (20-25 từ), có ý nghĩa, loại bỏ từ thừa
◼ Có một chút ít khác biệt về tốc độ xử lý giữa hai phương pháp
◼ Hai phương pháp khác nhau một chút về tốc độ xử lý

◼ Điều rất quan trọng là cần phát triển phương pháp tiếp cận hiệu quả để xử lý
các vấn đề phức tạp
◼ Phương pháp tiếp cận hiệu quả cần được phát triển để xử lý các vấn đề phức
tạp
Trước khi viết bài
20 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Cấu trúc câu


Không dùng từ lặp lại quá nhiều – Nếu cần dùng bảng biểu
Steel shipments rose dramatically during the first five
Steel shipments rose dramatically from 1990 to 1995, then
years of this decade, then declined over the last three
fell in most market categories to levels below 1990 (in
years, as estimated by the American Steel Institute.
autos and construction), or at least below the swollen
Steel used for automobiles rose from 14,610,000
figures of 1995 (railroad cars). The only group that
short tons, in 1990, to 20,123,000 in 1995, and if
continued to increase shipments beyond the highs of
trends continue, will dip to 14,475,000 for 1998,
1995: steel distributors.
putting us behind the high point of 1990. Similarly,
steel for construction rose from 9,664,000 tons in (95 words)
1990 to 11,836,000 tons in 1995, then sank below Steel Products Net Shipments by Market Classes, in thousands
1990 levels, in estimates for 1998. Other market of short tons
sectors showed 1998 slightly ahead of 1990, but still
1990 1995 1998
substantially behind 1995. For instance, rail Market Class
manufacturers of freight cars and passenger cars Steel for converting and
2,928 3,932 3,443
bought 2,525,000 short tons of steel in 1990, then processing
bought 3,805,000 short tons in 1995, and only Independent forgers 841 1,250 1,048
3,098,000 in 1998. The only sector showing an Steel distributors 11,125 14,813 16,025
advance over 1995 levels are the growing number of
Construction 9,664 11,836 8,913
steel distributors, who bought 11,125,000 short tons
in 1990, then moved up to 14,813,000 short tons in Automotive 14,610 20,123 14,475
1995, and soared to 16,025,000 short tons in 1998. Rail 2,525 3,805 3,098

(167 words)
21 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

1990 1995 1998


Market Class
Steel for converting and
2,928 3,932 3,443
processing
Independent forgers 841 1,250 1,048
Steel distributors 11,125 14,813 16,025
Construction 9,664 11,836 8,913
Automotive 14,610 20,123 14,475
Rail 2,525 3,805 3,098
Trước khi viết bài
22 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Thể chủ động hay bị động


Nên dùng thể chủ động
◼ Câu văn mạnh mẽ và sinh động hơn
Các nhà khoa học đã thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết
Các thí nghiệm đã được thực hiện để kiểm chứng giả thuyết

Tránh dùng thể bị động


◼ Tuy nhiên có thể dùng khi muốn nhấn mạnh đến kết quả
Hiện tượng này đã được quan sát thấy trên 71 của tổng số 91 mẫu
(ngụ ý rằng nếu nếu người khác có thực hiện cũng thấy kết quả tương tự)
Cấu trúc bài báo
23 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Title, Author(s)
1. Title
◼ Tiêu đề, tác giả
Abstract – (less than 200-250 words) 2. Abstract
◼ Tóm tắt nội dung
3. Introduction
Introduction, Related work
◼ Giới thiệu & Các nghiên cứu liên quan 4. Material/ Method

Body – Problem, Approach, Results 5. Results & Discussion


◼ Thân bài: Nêu vấn đề, cách tiếp cận, Kết quả
6. Conclusion
Conclusions, summary, future work
◼ Kết luận, hướng NC tương lai 7. Acknowledgments
Acknowledgements 8. Reference + Appendix
◼ Cảm tạ
References & Appendix
◼ Tài liệu tham khảo & Phụ lục
Cấu trúc bài báo: Chọn tiêu đề
24 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Tiêu đề rất quan trọng: 1. Title

2. Abstract
Phải ngắn và đủ ý: khuyến khích độc giả đọc tiếp 3. Introduction

Đủ mạnh - Tuy nhiên tránh thổi phồng tầm quan trọng 4. Material/ Method

5. Results & Discussion

 Khoảng tối đa 10 từ: tổng kết được ý nghĩa bài báo 6. Conclusion

7. Acknowledgments
 Tránh các từ viết tắt (trừ những từ rất thông dụng) 8. Reference + Appendix

 Tránh các từ như: “độc đáo”; “đánh giá hiệu qủa”...


Bài báo phải có tính mới, tuy nhiên dùng từ “độc đáo” là qúa mạnh
Hầu hết bài báo đều có phần đánh giá hiệu qủa → không cần thiết
nêu trong tiêu đề.
 Quy tắc đặt Tiêu đề:
Tính từ mô tả điểm mạnh/tính mới (1) + Danh từ mô tả mô hình/cấu
trúc hệ thống (2) + Phương pháp sử dụng (3)
Cấu trúc bài báo: Chọn tiêu đề
25 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Nên dùng các tính từ miêu tả tính mới của nghiên cứu:
“tin cậy”; “hiệu năng cao”; “ổn định”; “đơn giản”; “giá thành thấp”;
“nhỏ gọn”…
 Khi nội dung bài báo về khảo sát, đánh giá hiệu năng, hiệu quả:
Có thể cần tiêu đề cụ thể hơn

Bài tập: Phân tích các tiêu đề sau đây


An Image Synthesizer
Learning Physics-Based Motion Style with Nonlinear Inverse
Optimization
Removing Camera Shake from A Single Photograph
Simplified Analogical Control of a Power Quality Conditioner
Cấu trúc bài báo: Ai là tác giả & Đồng tác giả
26 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Tác giả và đồng tác giả là những người có tham dự như sau
(theo định nghĩa của IEEE):
Có đóng góp đáng kể tới:
◼ Việc phát triển các lý thuyết
◼ Thiết lập các thí nghiệm, phát triển các sản phẩm mẫu (prptotype)
◼ Phân tích, biên dịch các dữ liệu, kết quả của nghiên cứu
Có đóng góp tới:
◼ Soạn thảo, đọc duyệt, chỉnh sửa các nội dung
Có tham gia trong việc thông qua bản thảo cuối cùng
Cấu trúc bài báo: Phần tóm tắt (Abstract)
27 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Phần “Tóm tắt”:


Miêu tả ngắn gọn các nội dung chính, các thông điệp quan trọng của
bài báo.
Phải đảm bảo yêu cầu: người đọc có thể đọc riêng phần “Tóm tắt ”
vẫn có khả năng nắm bắt được nội dung chính và đóng góp của
nghiên cứu
1. Title
 Nên bao gồm các ý chính 2. Abstract

Mục tiêu 3. Introduction

4. Material/ Method
Phương pháp tiếp cận
5. Results & Discussion
Kết quả 6. Conclusion
Đánh giá & Kết luận 7. Acknowledgments

8. Reference + Appendix
Cấu trúc bài báo: Phần tóm tắt (Abstract)
28 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Phải ngắn gọn, rõ ràng và đủ ý


◼ Cho phép đọc riêng biệt và đủ hiểu các nội dung chính (self contained)
Cấu trúc câu phải diễn tả ý trực tiếp, không dài dòng
◼ Khác với cấu trúc câu trong nội dung bài báo
Đoạn văn đầu:
◼ Nên mô tả thông tin mới để tạo ấn tượng hơn là đưa các giới thiệu chung
Phải nhấn mạnh đượcvấn đề và cả kết quả chính kèm theo kết luận
◼ Người đọc thường xem xét phần Tóm tắt trước khi quyết định đọc tiếp toàn
bài báo
Phần Tóm tắt thường được các Search engines tìm kiếm:
◼ Các từ khóa (keywords) phải đầy đủ

NÊN CÓ
Cấu trúc bài báo: Phần tóm tắt (Abstract)
29 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Tránh các đề xuất, đánh giá chung chung


◼ Ví dụ: đánh giá sự quan trọng của Internet
Không nên có các phương trình hoặc công thức toán
Không trích dẫn bất cứ tài liệu tham chiếu nào
◼ Tài liệu tham chiếu sẽ sử dụng trong thân bài
Tránh dùng từ “Trong bài báo này”
◼ Phần tóm tắt đã và đang nói về bài báo này rồi

KHÔNG NÊN
Cấu trúc bài báo: Ví dụ
30 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Ví dụ về Tóm tắt nội dung (Abstract)

KHÔNG NÊN
Cấu trúc bài báo
31 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Ví dụ về Tóm tắt nội dung (Abstract)

OK!
Cấu trúc bài báo: Phần Giới thiệu chung
32 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Giới thiệu chung & Tổng quan (Introduction & Literature review)
1. Title
 Mục tiêu
2. Abstract

Là phần khó nhất khi bắt đầu viết bài báo 3. Introduction

4. Material/ Method
Mục tiêu đơn giản cần đạt: 5. Results & Discussion

◼ Miêu tả vấn đề 6. Conclusion

◼ Chỉ rõ đóng góp của tác giả với nghiên cứu 7. Acknowledgments

8. Reference + Appendix
◼ Tạo cho độc giả muốn đọc tiếp toàn bài báo…
...và tất cả chỉ cần vậy!
Cấu trúc bài báo: Phần Giới thiệu chung
33 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Có thể coi là phiên bản mở rộng của phần Tóm tắt


 Phải miêu tả được chủ đề của bài báo:
Vấn đề cần giải quyết
Dẫn chiếu ngắn gọn kết quả của các bài báo trước đó:
◼ Đã đạt được gì, còn vấn đề gì chưa giải quyết
Đề xuất giải pháp, hướng nghiên cứu
Chỉ rõ những phạm vi áp dụng & hạn chế của đề xuất nghiên cứu
Kết quả đạt được
Cấu trúc bài báo: Phần Giới thiệu chung
34 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Có thể coi là phiên bản mở rộng của phần Tóm tắt


 Phải miêu tả được chủ đề của bài báo:
Vấn đề cần giải quyết
Dẫn chiếu ngắn gọn kết quả của các bài báo trước đó:
◼ Đã đạt được gì, còn vấn đề gì chưa giải quyết
Đề xuất giải pháp, hướng nghiên cứu
Chỉ rõ những phạm vi áp dụng & hạn chế của đề xuất nghiên cứu
Kết quả đạt được

Đoạn văn đầu có ý nghĩa quan trọng để thu hút sự chú ý của độc giả.
Nội dung đoạn văn này phải thuyết phục người đọc về tính quan trọng của
các vấn đề đã được giải quyết trong bài báo.
Cấu trúc bài báo: Phần Giới thiệu chung
35 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Cách thức dẫn xuất vào vấn đề cần giới thiệu (2 cách)

Thể hiện rằng lĩnh vực nghiên cứu là Giới thiệu và đánh giá các nghiên
quan trọng, thú vị, có các vấn đề khó cứu trước đó (bắt buộc có)
◼ Gần đây, có nhiều quan tâm tới… ◼ Jones(1997) kết luận rằng thiếu…có thể liên
◼ Khả năng của ứng dụng…đã mang lại sự quan quan tới…
tâm rộng rãi trong… ◼ Jones(1997) đã từng kết luận rằng
◼ Sự phát triển của ….là vấn đề cổ điển trong … ◼ Jones(1997) đã tổng kết rằng
◼ Sự phát triển của …đã dẫn tới hy vọng rằng… ◼ Jones (1997) đã khảo sát nguyên nhân của
◼ Các kiến thức về….là rất quan trọng cho… thiếu…
◼ Sự gia tăng mối quan tâm với…đã làm tăng ◼ Nguyên nhân của thiếu…đã được khảo sát
cao nhu cầu đối với… bới Jones (1997)
◼ Các nghiên cứu về…đã trở thành một khía ◼ Nguyên nhân của…đã từng được nghiên cứu
cạnh quan trọng của… rộng rãi (Jones1988, Hyon 2004)
◼ Vấn đề trung tâm trong…là…. ◼ Nguyên nhân của thiếu…là rất phức tạp
(Jones1988, Hyon 2004)
◼ Nhiều nghiên cứu gần đây tập trung vào…
Cấu trúc bài báo: Phần Giới thiệu chung
36 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Cách thức giới thiệu vấn đề còn tồn tại


Chỉ ra những tồn tại, hạn chế của các NC trước đó.
Ví dụ phổ biến:
◼ Ít, một vài:
◼ Tuy vậy, chỉ có rất ít thông tin về…
◼ Chỉ có rất ít nghiên cứu về...
◼ Tuy vậy, chỉ có vài nghiên cứu về…
◼ Không/ Chưa có
◼ Không có nghiên cứu (dữ liệu, tính toán) nào…
◼ Không một nghiên cứu nào đề cập tới…
Cấu trúc bài báo: Phần Giới thiệu chung
37 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Cách thức giới thiệu vấn đề còn tồn tại (tiếp)


◼ Giới thiệu kiểu so sánh, khác biệt:
◼ Nghiên cứu này có xu hướng tập trung vào…hơn là vào…
◼ Các nghiên cứu này nhấn mạnh vấn đề…., hoàn toàn ngược với…
◼ Mặc dù rất nhiều nỗ lực, nghiên cứu đã tập trung cho vấn đề…., tuy nhiên có rất ít sự
chú ý về …
◼ Đưa ra câu hỏi, giả thuyết
◼ Nếu kết quả có thể được khẳng định, nó sẽ mang lại bằng chứng rõ ràng cho…
◼ Kết quả nghiên cứu cho thấy cách tiếp cận này có thể kém hiệu quả khi…
◼ Mở rộng kiến thức trước đó
◼ Việc phát triển các ứng dụng của máy tính trong thiết kế mang lại các tiềm năng lớn.
Trong bài báo này, chúng tôi cho thấy rằng máy tính còn có thể ứng dụng hiệu quả
trong…
◼ Tổng quan các nghiên cứu cho thấy phương pháp ABC là công cụ hữu dụng trong đánh
giá…Bài báo này sử dụng công cụ ABC để phân tích…
Cấu trúc bài báo: Phần Giới thiệu chung
38 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Cách thức đưa ra đề xuất nghiên cứu


Tác giả đưa ra các mục tiêu chính:
◼ Mục tiêu của bài báo này là đưa ra (là để)…
Tác giả miêu tả các điểm chính của đề xuất NC
◼ Trong bài báo này chúng tôi tổng kết những kết quả thu được về…
◼ Bài báo này mô tả và phân tích…
 Phần kết luận (trong mục Giới thiệu chung)
Phần cuối là phần kết luận ngắn: nhấn mạnh lại đã đặt ra mục tiêu gì
và kết quả đạt được gì
“Trong bài báo này, chúng tôi đã nghiên cứu…… bằng các công cụ mới được đề
xuất. Cách tiếp cận này cho phép chúng ta trực tiếp so sánh giữa A và B, phân
biệt rõ ràng giữa các biến thể có thể có và chức năng của chúng.
Chúng tôi kết luận rằng công cụ đã được kiểm nghiệm và thể hiện tính hiệu quả
cao, có thể được sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.”
Cấu trúc bài báo: Ví dụ
39 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Phân tích ví dụ
Novel Topology for Correction of Unbalanced Load in Single Phase Electric
Traction Systems

Abstract - Railway traction loads present large single phase loads to the supply system.
Typically zero sequence components are removed using a phase to phase transformer
connection, however a large negative sequence component
remains. As the amount of rail traffic increases and the use of regenerative braking
becomes higher, the issue of negative sequence becomes more critical. This paper
presents a novel active filter approach to negative sequence compensation using single
phase compensators at the track side of the system. The compensators for two separate
track sections share a common DC bus, which allows power transfer between the
sections. A control algorithm based on synchronous reference frame theory is proposed,
with modified transformations to reflect the two phase nature of the system. The topology
and control algorithm are verified using simulation and results are shown. (134 words)
Cấu trúc bài báo : Ví dụ
40 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Phân tích ví dụ

INTRODUCTION
SVC‘s can be used to dynamically correct the voltage unbalance over a wider range of operating
conditions and this approach is broadly accepted in the industry. Load unbalance can also be corrected
by using active filters which inject a controlled amount of negative sequence current into the system at
the Point of Common Coupling (PCC) of the distribution system and the load. Although many active
filter topologies exist, the most appropriate topology for this application is a shunt active filter as
proposed by several authors. Normally this injection is performed at the PCC on the high voltage side
of the feeder transformer. Recently a novel approach was presented by researchers at the Railway
Technical Research Institute in Japan, which uses single-phase compensators connected on the track
side of the feeder transformer. This approach uses a special feeder with a Scott Transformer
connection (effectively a DQ transformer) and a common DC link between the track sections.
This approach can be extended to the general case, without the use of a special transformer
connection. The extension, theory and possible implementation is the subject of this paper. Similar
theory can be applied to any transformer connection.
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
41 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Introduction: Câu hỏi gì đã được nêu ra 1. Title

2. Abstract
 Methods : Vấn đề đã được NC như thế nào?
3. Introduction

 Results : Đã tìm được kết quả gì? 4. Material/ Method


Body
And 5. Results & Discussion

6. Conclusion
 Discussion : Ý nghĩa của những kết quả này là gì? 7. Acknowledgments

8. Reference + Appendix
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
42 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Phương pháp (Method/Material)


 Mục đích

Mô tả chi tiết, đầy đủ của phương pháp nghiên cứu.


Phần này có thể sử dụng thời quá khứ khi viết.
 Cụ thể
Mô tả + Phản biện tại sao làm như vậy
Mô tả đủ chi tiết để người đọc có thể thực hiện lại (thí nghiệm, mô
phỏng…)

Lưu ý đây là phần rất quan trọng: tính đúng đắn của nghiên
cứu được đánh giá chủ yếu qua phần này và sẽ dẫn tới kết
quả bài báo được chấp thuận đăng hay không đăng
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
43 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Phương pháp (Method/Material)


 Material (Vật liệu, máy móc, đối tượng thí nghiệm…)

Mô tả chính xác đặc tính kỹ thuật, số lượng, cách thức chuẩn bị.
Ví dụ: nếu trong NC có dùng máy tính → nói rõ loại máy tính, phần
mềm loại gì và version nào
Tránh dùng tên các thương hiệu (tránh việc quảng cáo)
Với các sản phẩm đặc biệt: mô tả thương hiệu và tên nhà sản xuất
Các thí nghiệm với động vật, thực vật…nêu chính xác, chi tiết về loài,
chủng loại…
Các nghiên cứu với con người: nêu rõ tiêu chí lựa chọn và nếu cần
kèm theo “Bản cam kết” (nếu yêu cầu bởi tạp chí)
Tổng kết: các nguyên vật liệu, đối tượng NC phải miêu tả chi tiết để
người đọc có thể mô phỏng, kiểm chứng lại.
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
44 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Phương pháp (Method/Material)


 Method (Phương pháp tiến hành)

Mô tả cách thức tiến hành NC theo trình tự thời gian


Các phương pháp NC liên quan nên được mô tả kèm theo (nếu có)
 Sử dụng tiêu đề
Phần Materials/Methods nên có các tiêu đề riêng
Nếu có thể các tiêu đề này nên phù hợp với phần về kết quả (Results).
Điều này giúp độc giả dễ dàng nhìn thấy mối tương quan của phương
pháp nghiên cứu và kết quả đạt được.
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
45 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Phương pháp (Method/Material)


 Các mục liên quan tới “Đo lường & Phân tích”

Phải mô tải thật chi tiết – như là tài liệu hướng dẫn cho người đọc
Ví dụ: Nếu “Hỗn hợp được nung nóng” → nói rõ tới nhiệt độ bao
nhiêu
Cố gắng để tự trả lời được câu hỏi “như thế nào”; “bao nhiêu” khi
viết để người đọc dễ định lượng.
Các số liệu thống kê có thể là cần thiết: tuy nhiên nên đánh giá, phân
tích trên số liệu đạt được chứ không phải trên thống kê.
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
46 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Phương pháp (Method/Material)


 Sự cần thiết của Tài liệu tham chiếu

Nếu phương pháp NC là mới, chưa được công bố: phải mô tả tất cả
các chi tiết.
Nếu phương pháp đã được công bố trước đó: dẫn trích nguồn tham
khảo kèm theo mô tả.
Nếu có nhiều phương pháp có thể lựa chọn thay thế: nên miêu tả
phương pháp được chọn và tài liệu tham chiếu.
Ví dụ:
“Các tế bào bị phá hủy bằng phương pháp siêu âm như đã miêu tả
trong tài liệu [9]” (Viết đúng cách)
“Các tế bào bị phá hủy bằng cách như đã mô tả trong tài liệu [9]."
(Cách viết chưa đúng)
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
47 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Tổng kết mục Phương pháp (Method/Material)

 Không đưa kết quả vào phần này.


 Tuân theo qui tắc: mô tả đầy đủ thông tin để người đọc có thể
tái tạo lại các thí nghiệm, các mô phỏng.
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
48 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Kết quả (Results/Discussion)


 Là phần cốt lõi của bài báo:

Introduction; Materials; Methods:


mô tải tại sao và như thế nào để Toàn bộ nội dung chính bài
có được kết quả báo dựa trên phần “Kết quả”
Discussion: Kết quả có ý nghĩa gì

 Phần này gồm hai mảng chính:


Mô tả chung về thí nghiệm với cách nhìn tổng thể, không mô tả lại chi
tiết của thí nghiệm đã thực hiện
Giới thiệu dữ liệu thu được: dùng thì quá khứ và miêu tả dữ liệu điển
hình, tránh mô tả những dữ liệu lặp lại
 Nên rõ ràng và mô tả rõ được đóng góp của tác giả.
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
49 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Kết quả (Results/Discussion)


 Sử dụng bảng biểu:

Công cụ hữu hiệu để mô tả dữ liệu


Bảng biểu gồm 4 phần chính: Tiêu đề bảng, Tiêu đề cột, Nội dung và
Chú giải.
Tiêu đề bảng: ngắn gọn, bao gồm từ khóa liên quan tới nội dung
Tiêu đề cột: ngắn gọn, nhận diện được dữ liệu trong cột
Chỉ rõ trong ngoặc (…) đơn vị của các biến số: ví dụ I [A].
Lưu ý:
◼ Dùng hệ đơn vị quốc tế (International System of Units - SI).
◼ Tránh dùng quá nhiều số 0 ( “28 km” hơn là “28 000 m”).
◼ Tránh dùng phép nhân trong tiêu đề cột (ví dụ “× 104”) – dễ gây nhầm lẫn
◼ Dùng ít số sau dấu phẩy nhất có thể: ví dụ sai số của dụng cụ đo là 10% thì kết
quả chỉ nên viết là 3.2 thay vì 3.2362
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
50 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Kết quả (Results/Discussion)


 Sử dụng bảng biểu:

Với các dữ liệu đặc biệt, chú thích bằng cách sử dụng dấu (*) sau đó
thêm phần chú giải (Footnote)

*
* Highest value

Sử dụng cách biểu diễn độ lệch để giảm chiều dài bảng
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
51 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Kết quả (Results/Discussion)


 Sử dụng hình vẽ, hình ảnh:

Hình vẽ, hình ảnh của thiết bị, đồ thị…có tác dụng hỗ trợ kết quả NC
Đảm bảo độ phân giải tốt đủ để đọc được khi in ra
◼ Cỡ chữ nhỏ nhất không nên nhỏ hơn 1,5mm.
◼ Biểu tượng (symbol) đủ lớn để nhận dạng
◼ Nhấn mạnh thông tin quan trọng bằng cách dùng nét đậm khác cỡ.
Sử dụng lại hình ảnh hoặc biểu đồ của tác giả khác
◼ Cần được sự cho phép của nhà xuất bản và tác giả
◼ Trích dẫn nguồn tham chiếu trong “Legend” của biểu đồ và nói rõ đã được sự
cho phép dùng
Ví dụ “From Laver et al. (1981), with permission” hoặc “From Ref.
10, with permission from the British Journal of Anaesthesia”.
◼ Khi sửa đổi hình vẽ, đồ thị nguyên bản: nên viết “Redrawn from Laver et al.
(1981); reproduced with permission”.
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
52 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Tổng kết mục Kết quả (Results/Discussion)


Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
53 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Thảo luận (Results/Discussion)


 Ý nghĩa của các phần đã trình bày:

“Tại sao cần thực hiện nghiên cứu đó?” (Introduction)


“Tác giả đã thực hiện gì trong NC?” (Methods)
“Tác giả đã tìm được gì?” (Results)
 Tiếp theo là phần thảo luận:
Diễn giải ý nghĩa của kết quả tới độc giả!
Là phần khó viết nhất – Nhiều bài báo bị bác bỏ do phần thảo luận
quá yếu hoặc không nhấn mạnh được đóng góp của tác giả, ý nghía
quan trọng của kết quả đạt được (mặc dù dữ liệu có thể có ý nghĩa
thực)
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
54 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Thảo luận (Results/Discussion)


 Nên bao gồm các ý sau:

1. Chỉ rõ kết quả mới đạt được


2. Giải thích sự quan trọng của các kết quả này
3. Tìm mối liên hệ với các kết qủa của các nghiên cứu tương ứng
4. Xem xét cách giải thích khác của kết quả đạt được
5. Nên nói về giới hạn, điểm yếu của các kết quả này
6. Đưa ra các định hướng nghiên cứu trong tương lai
 Nên tránh
Nói quá mức/ nói quá yếu về kết quả đạt được
Nói về các vấn đề không liên quan
Đưa ra các kết luận không được minh chứng bằng kết quả
Chỉ trích NC khác
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
55 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Thảo luận (Results/Discussion)


 Chi tiết:

1. Chỉ rõ kết quả mới đạt được


◼ Bắt đầu phần thảo luận với mệnh đề mô tả đóng góp chính của nghiên cứu
(Cách viết khởi đầu tốt)
◼ Lời văn nên trực tiếp, không vòng véo, có ý tuyên bố thông tin.

◼ Không bao gồm chi tiết của dữ liệu hay kết quả.

Ví dụ: “Kết quả nghiên cứu đã xác nhận rằng các cách điện giấy này có tính
chất vượt trội so với các kết quả nghiên cứu trước đó về mặt chống ẩm”
Mệnh đề này đã chỉ rõ đóng góp của nghiên cứu
“Kết quả tìm được cho thấy nhiệt độ môi trường bên ngoài hầu như không có
ảnh hưởng gì đáng kể tới độ ẩm”
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
56 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Thảo luận (Results/Discussion)


 Chi tiết:

2. Giải thích sự quan trọng của các kết quả này


◼ Độc giả không thể tự tìm thấy ý nghĩa của kết quả → cần giải thích
◼ Phần giải thích nên hướng người đọc tới việc sau khi đọc xong phần “Thảo
luận” sẽ có cảm nghĩ “Các kết quả này thật có ý nghĩa”

3. Liên hệ kết quả tới các kết quả của NC khác tương tự
◼ Không có NC nào là độc nhất (luôn có sự liên hệ tới các NC đã công bố trước
đó).
◼ Phần thảo luận cần liên hệ tới các NC trước đó và chỉ rõ sự khác biệt của NC
trong bài báo.
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
57 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Thảo luận (Results/Discussion)


 Chi tiết:

4. Xem xét cách giải thích khác của kết quả đạt được
◼ Xét xét cẩn thận về các cách giải thích khác liên quan tới kết quả hơn là chỉ
chú ý tới việc hướng phần thảo luận theo ý kiến chủ quan
5. Nói về giới hạn, điểm yếu của các kết quả này
◼ Tất cả các NC đều có phần giới hạn: về mục tiêu, khả năng ứng dụng…
◼ Tốt nhất nên nói rõ điều này sẽ tốt hơn là để người phản biện tìm ra
Ví dụ:
“We used only healthy white subjects, to minimize deviation of variables.
Future research should include testing subjects with darker skin.”
6. Đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai
◼ Nên đề xuất hướng NC tương lai trong phần thảo luận
◼ Các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm thường dẫn tới đề xuất thực nghiệm
diện rộng trên thực tế.
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
58 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Thảo luận (Results/Discussion)


 Các phần không nên viết

1. Phóng đại qúa mức/ thảo luậnquá yếu về kết quả đạt được
◼ Không thảo luận đánh giá quá mức, các đánh giá phải dựa trên số liệu đã có
◼ Nên viết thể hiện mức độ tin cậy quan trọng của NC → là tài liệu dẫn chiếu
cho nhiều NC khác.
2. Nói về các vấn đề không liên quan
◼ Tập trung vào nội dung chính của NC
◼ Tránh đưa các giả thuyết hoặc vấn đề có thể làm người đọc hiểu nhầm
3. Tránh chỉ trích các nghiên cứu khác
◼ Tuy nhiên vẫn cần làm rõ sự khác biệt, tính mới, sự cải tiến trong NC này so
với NC trước đó
Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
59 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Tổng kết về mục Thảo luận (Results/Discussion)


Cấu trúc bài báo: Phần thân bài
60 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Cách viết mục Thảo luận (Results/Discussion)


 Chi tiết:

1. Chỉ rõ kết quả mới đạt được


2. Giải thích sự quan trọng của các kết quả này
3. Tìm mối liên hệ với các kết qủa của các nghiên cứu tương ứng
4. Xem xét cách giải thích khác của kết quả đạt được
5. Nên nói về giới hạn, điểm yếu của các kết quả này
6. Đưa ra các định hướng nghiên cứu trong tương lai
Cấu trúc bài báo: Phần Kết luận
61 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Nhấn mạnh ưu điểm, tính nổi trội của kỹ thuật, 1. Title

2. Abstract
phương pháp đã đề xuất so với các phương pháp, 3. Introduction

kỹ thuật khác 4. Material/ Method

5. Results & Discussion

 Có thể viết một chút về các nhược điểm, vấn đề 6. Conclusion

7. Acknowledgments
còn tồn tại của NC để người phản biện có thể không 8. Reference + Appendix

“công kích” các điểm yếu này khi gửi bài.


 Có 3 cách để kết thúc bài báo:
Các vấnđề đã được giải quyết
Cần thiết phải có thêm các nghiên cứu nữa
Vẫn còn các vấn đề tồn tại
 Viết thêm phần đề xuất hướng NC tương lai
Cấu trúc bài báo: Phần Kết luận
62 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Bố cục phần Kết luận 1. Title

2. Abstract
1) Nêu kết quả đóng góp nổi bật (Nói lại phần Introduction) 3. Introduction
2) Nêu một số nhược điểm còn tồn tại 4. Material/ Method

3) Phương hướng giải quyết nhược điểm 5. Results & Discussion

6. Conclusion
 7. Acknowledgments

8. Reference + Appendix
Cấu trúc bài báo: Phần Cảm tạ 1. Title
63 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)
2. Abstract

3. Introduction
 Thường đặt cuối bài báo 4. Material/ Method

 Hai thành phần chính: 5. Results & Discussion

6. Conclusion
Đối với các hỗ trợ về mặt kỹ thuật
7. Acknowledgments
◼ Cảm tạ những đóng góp, giúp đỡ đáng kể về mặt kỹ thuật từ 8. Reference + Appendix

những cá nhân cùng đơn vị hoặc ở đơn vị khác.


◼ Cảm tạ nơi hỗ trợ những nguồn thiết bị đặc biệt, các vật liệu quan trọng khác.
Đối với các hỗ trợ tài chính
◼ Cảm tạ các đóng góp từ bên ngoài như kinh phí từ cá nhân, hợp đồng, từ quĩ
đầu tư, quĩ học bổng.

I would like to thank Dr. Julio Gonzalez and Dr. Irene Dunnefor their direction, assistance, and
guidance. In particular, Dr. Gonzalez's recommendations and suggestions have been invaluable
for the project and for software improvement. I also wish to thank Dr. James Michener, Dr. Esther
VÍ DỤ Williams, and Mr. Edward Deming, who have all taught me techniques of programming and
writing.
Special acknowledgements are given to McKinsey Company for their valuable financial support,
without that my project could not stand.
Cấu trúc bài báo: Phần Tài liệu tham khảo (TLTK)
64 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

1. Title
 Lưu ý: 2. Abstract

Tài liệu tham khảo là những tài liệu được trích dẫn 3. Introduction

4. Material/ Method
Không phải là những tài liệu đã từng đọc
5. Results & Discussion
Không phải Wikipedia, không phải đường dẫn trang web 6. Conclusion

Nguồn dữ liệu có uy tín (IEEE, Elsevier, Springer…) 7. Acknowledgments

8. Reference + Appendix
 Nên tuân thủ 2 khuyến cáo:
Liệt kê những TLTK có giá trị (Journal papers)
◼ Không tham chiếu tới: những số liệu chưa công bố; Tóm tắt…
◼ Nếu một TLTK là rất quan trọng với nội dung đang viết: có thể đưa vào phần
Footnote trong phần thân bài.
◼ Bài báo được chấp nhận cho đăng (chưa lên khuôn): có thể được trích dẫn.
Tuy nhiên cần ghi chú rõ tên tạp chí và “Chấp thuận đăng"
Kiểm tra kỹ các chỗ có trích dẫn TLTK và sự tương xứng với mục Tài
By the way, journal editors tend to pick reviewers from the
liệu tham khảo: đây là chỗ dễ nhầm lẫn nhất.
authors of the references cited in the submission.
Cấu trúc bài báo: Phần Tài liệu tham khảo (TLTK)
65 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Cách thức viết trích dẫn (Citation)


Các tạp chí có cách qui định khác nhau về cách trích dẫn và viết TLTK
Tuy nhiên, có 3 dạng thức phổ biến:
◼ Tên và năm
◼ Theo thứ tự bảng chữ cái
◼ Theo thứ tự được trích dẫn trong nội dung bài báo
Microsoft Word có hỗ trợ sẵn cách thức tổ chức TLTK
Cấu trúc bài báo: Phần Tài liệu tham khảo (TLTK)
66 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Dạng thức “Tên và năm” (theo kiểu của Harvard): rất thông dụng
Ví dụ khi trích dẫn trong bài:
◼ Một tác giả: (Wong 2006) - Hai tác giả: (Fasulo and Walker 2007)
◼ Có 3 tác giả: liệt kê đầy đủ trong lần đầu trích dẫn “(Smith, Jones, and
McGillicuddy 1998)”; các lần sau liệt kê rút gọn “(Smith et al. 1998)”
◼ Có nhiều hơn 4 tác giả trở lên: liệt kê rút gọn ngay lần đầu
◼ Tác giả là tổ chức: (American Dietetic Association 2006)
◼ Không có tác giả - Dùng tiêu đề: (Cool energy; the renewable solution to global
warming 1991)
◼ Nếu không xác định được năm: (Texas endemics: distribution of family
Amaryllidaceae [date unknown])
Trong mục Tài liệu tham khảo: Tất cả các tác giả phải được ghi đầy đủ
(không viết rút gọn)
Cấu trúc bài báo: Phần Tài liệu tham khảo (TLTK)
67 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Dạng thức “Theo thứ tự bảng chữ cái”:


Trích dẫn bằng số theo thứ tự sắp xép dựa theo bảng chữ cái trong
mục tài liệu tham khảo
Hai cách để trích dẫn:
◼ Nếu tên tác giả và năm xuất bản không quan trọng: chỉ cần trích dẫn theo số
thứ tự
“Light is converted to electricity under these conditions (13).”
◼ Ngược lại: Đưa thêm tên tác giả vào trong câu văn:
"The role of the feed back control was discovered by Heymans (13).”
◼ Tương tự cho ngày tháng:
''The role of the feed back control was discovered in 1945 (13)."
Cấu trúc bài báo: Phần Tài liệu tham khảo (TLTK)
68 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Dạng thức “Thứ tự trích dẫn”


Trích dẫn theo thứ tự xuất hiện trong bài báo.
Phù hợp với loại bài báo có ít tài liệu tham khảo.
Phức tạp cho tác giả khi muốn thêm, bớt một (một vài TLTK)
Với người đọc:
◼ TLTK xuất hiện không theo trình tự ABC trong mục Tài liệu tham khảo: có thể
làm TLTK từ cùng một tác giả nằm rải rác ở nhiều mức.
Cấu trúc bài báo: Phần Tài liệu tham khảo (TLTK)
69 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Ví dụ
2 Chuẩn bị bài trình chiếu (Presentation)

Remember: the first draft doesn’t have to be perfect!


Nội dung
71 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Để có một bài trình bày tốt


Chuẩn bị
Luyện tập
 Các bước chính
Bước 1: Lập kế hoạch
Bước 2: Chuẩn bị slide
Bước 3: Luyện tập
Bước 4: Trình bày, trả lời câu hỏi
Lập kế hoạch
72 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Phân tích khán giả


Xác định sơ bộ ai sẽ là người nghe
Mục đích của người nghe là gì
Đánh giá mức độ hiểu biết của khán giả về vấn đề sẽ trình bày
Xác định mức độ sẵn sàng & thiện chí của khán giả để tiếp nhận ý
tưởng sẽ được trình bày
Nếu là một bài trình bày về kỹ thuật
◼ Nên có phần giải thích các khái niệm kỹ thuật.

Chuẩn bị nội dung phù hợp với khán giả


Lập kế hoạch
73 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Xác định mục đích trình bày


Mục đích chung là gì
Mục đích cụ thể là gì
Bài báo định trình bày có điều gì mới
Mong muốn khán giả cảm nhận được điều gì
Các chú ý khi chuẩn bị slide
74 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Thời gian dành cho trình bày


Mục đích chung là gì
Chuẩn bị vừa đủ các slide để chuyển tải được hết nội dung
Dành khoảng thời gian cho phần hỏi – đáp
Kinh nghiệm: 1 slide trong 1 phút
Hầu hết các báo cáo khoa học:
◼ 15 phút trình bày + 5 phút hỏi - đáp

12 slide là hợp lý với khoảng thời gian 15 phút


(không tính các slide: trang bìa, mục lục và cảm ơn)
Các chú ý khi chuẩn bị slide
75 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Đánh giá về địa điểm trình bày


Độ lớn của phòng hội thảo
◼ Lựa chọn cỡ chữ hợp lý
Các thiết bị trình chiếu sẵn có?
◼ Nên dùng các phiên bản phần mềm phổ biến, không hiện đại quá
◼ Hoặc mang theo thiết bị cá nhân

Bài trình bày KHÔNG phải là


◼ Một bài báo khoa học
◼ Một báo cáo tổng kết
◼ Một chương của quyển sách
◼ Một cơ hội để trình bày các ý tưởng quá cụ thể
Các chú ý khi chuẩn bị slide
76 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Sử dụng nhiều hình ảnh trực quan


Để diễn tả nội dung
Tập trung sự chú ý của khán giả
 Đơn giản hóa nội dung trình bày
Mỗi slide chỉ nên có 2-3 ý
Tránh ngắt quãng rời rạc các ý tưởng
Có điểm nhấn với các ý tưởng quan trọng
Cấu trúc bài thuyết trình
77 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Cấu trúc của bài thuyết trình nên gồm:


1. Trang tiêu đề
2. Mở đầu: Nội dung sẽ trình bày (contents - Road map)
3. Giới thiệu chung và cơ sở dẫn tới nghiên cứu (Đặt vấn đề)
4. Một vài vấn đề lý thuyết
5. Cách thức thực hiện → Phương tiện sử dụng →Kết quả đạt được.
6. Kết quả & Phân tích kết quả
7. Kết luận & Hướng nghiên cứu tương lai
8. Cảm ơn & Câu hỏi
Phân bổ khối lượng nội dung
78 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Phân bố nội dung của một bài thuyết trình khoa học:

Cách thực hiện


ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT LUẬN
Công thức, Lý thuyết sử dụng…

Mở đầu: đặt vấn đề một cách mạnh mẽ, có chủ đích
Thân bài thể hiện công việc đã thực hiện & kết quả: trình bày đơn
giản, gọn gàng
Kết luận: nhấn mạnh, khẳng định lại các mục đích đã nêu ra ở phần
đầu.
◼ Kèm thêm phần đánh giá, thảo luận và hướng nghiên cứu tương lai
Lựa chọn tiêu đề
79 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Tiêu đề phải truyền tải nội dung, có ý nghĩa:


Ví dụ: nên chọn “Angten thông minh: xây dựng các bộ thu tương
thích”
Không nên: “Angten thông minh”
Tác giả : Nguyễn Văn A
 Tên tác giả, người hướng dẫn Người hướng dẫn: Trần Văn B

 Nếu là báo cáo hội nghị:


Dùng cả hai tên - Bỏ chữ “Tác giả” và “Người hướng dẫn”
 Thêm phần ngày tháng
 Tên cơ quan, đơn vị công tác
 Có thể dùng logo
Không nên để logo quá to
Sử dụng logo
80 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Ví dụ
Chi tiết: Phần mở đầu
81 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Mở đầu (Mục lục - Roadmap): tóm lược nội dung trình bày
1. Cause & Consequence
2. Literature review & Solution
3. Simulation
4. Result & Discussion

 Cung cấp bức tranh toàn cảnh về cấu trúc bài trình bày
 Cung cấp chỉ dẫn: khán giả sẽ biết về nội dung sắp được trình
bày
 Khuyến cáo: chỉ nên sử dụng tối đã 6 mục (6 gạch đầu dòng).
 Nếu bài trình bày ngắn: có thể không cần mục lục
Chi tiết: Phần giới thiệu, đặt vấn đề
82 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Phần quan trọng nhất của bài thuyết trình


 Nên có các nhận định về khán giả:
Nên giả thiết các khán giả chưa biết hoặc biết rất ít về lĩnh vực này →
nên đưa ra một số lý thuyết cơ bản để trợ giúp
Nếu là hội thảo khoa học chuyên ngành: không cần đưa các lý thuyết
quá đơn giản
 Đầu tư nhiều công sức nhất cho phần này
Đặt vấn đề mạnh mẽ để thu hút sự chú ý của người nghe
Nếu chuẩn bị kém, đều đều không có điểm nhấn: khán giả mất tập
trung → bài thuyết trình không đạt mục tiêu đề ra.
Chi tiết: Phần giới thiệu, đặt vấn đề
83 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Đặt vấn đề lôi cuốn khán giả


 Giải thích tại sao lại lựa chọn nghiên cứu vấn đề này

 Nêu lên tại sao vấn đề được nghiên cứu lại quan trọng.

Có thể nêu một chút về các nguyên lý cơ bản


 Vấn đề nghiên cứu có khả năng đóng góp mạnh mẽ thế nào?
 Khả năng ứng dụng, mở rộng của nghiên cứu ra sao?

Giới thiệu thuật ngữ kỹ thuật


Tránh dùng nhiều thuật ngữ và từ chuyên dụng đặc biệt
Nên giới thiệu các thuật ngữ và từ đặc biệt từ đầu
Tuy nhiên: cũng nên giới thiệu lặp lại với khán giả khi trình bày những
mục quan trọng.
Chi tiết: Phần giới thiệu, đặt vấn đề
84 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Thảo luận về nghiên cứu trước đó


Đưa ra khảo sát tổng kết chung về những nghiên cứu điển hình trước
đó.
Giới thiệu lần lượt các nghiên cứu và kết quả mà tác giả khác đã đạt
được.
Có thể xem xét sử dụng bảng biểu: dễ theo dõi, so sánh.
Nói rõ tác giả các bài báo, năm xuất bản
So sánh, làm nổi bật các vấn đề đã được và còn tồn tại giữa các bài
báo và với đề xuất nghiên cứu của bản thân.
Nhấn mạnh đóng góp của bản thân
Chỉ rõ đóng góp của kết quả nghiên cứu được trình bày.
◼ Khán giả phải nắm được điều này khi kết thúc trình bày
Không nên nói mập mờ, thiếu rành mạch.
Chi tiết: Phần giới thiệu lý thuyết
85 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Thảo luận về nghiên cứu trước đó


Có thể nghiên cứu có ý nghĩa nhưng khán giả không tin tưởng vào kết
quả nếu trình bày toàn vấn đề cao siêu (do giả thiết khán giả đã biết
hết các kiến thức liên quan).
Nên đưa vào một số chi tiết kỹ thuật, lý thuyết cần thiết.
◼ Giúp cho cả những người không chuyên cũng hiểu được vấn đề.
Có thể dùng phương trình nhưng không quá nhiều.
◼ Không dùng quá 2 ÷ 3 phương trình trong một slide
◼ Không cần đưa phương trình quá cụ thể

Lược đồ, lưu đồ, hình vẽ…là cách tốt nhất để diễn tả lý thuyết.
◼ Lưu ý chú giải các ký hiệu
Chi tiết: Cách thức thực hiện & Kết quả
86 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Giải thích cách tiếp cận


Tại sao lựa chọn cách tiếp cận đó
Sự khác biệt so với các nghiên cứu trước đó
Công cụ sử dụng
Giới thiệu công cụ sử dụng để đảm bảo khán giả tin tưởng được kết
quả
Tóm lược kết quả chính
Chỉ nên trình bày kết quả trọng yếu của nghiên cứu.
Giải thích sự ấn tượng của kết quả
Thông qua sự so sánh:
◼ So sánh trực quan là dễ hiểu nhất
◼ Sử dụng đồ thị, bảng biểu
Nên dành ít nhất một slide để giải thích ý nghĩa, sự khác biệt của kết
quả đạt được.
Chi tiết: Kết luận & Hướng nghiên cứu mở
87 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Dành ít nhất một slide tổng kết bài trình bày.


 Tổng kết các ý chính:
Không phải là lặp lại toàn bộ bài trình bày với tốc độ cao
Tập trung trên các luận điểm đã đưa ra.
 Nêu lại mục tiêu của nội dung nghiên cứu:
Khán giả sẽ nhớ lại vấn đề đã đặt ra từ đầu và so sánh với kết quả đạt
được cuối bài trình bày.
 Nêu ra các vấn đề còn tồn tại hoặc có thể mở rộng
Đề cập các điểm yếu của nghiên cứu
Khả năng tổng quát hóa ra sao, có thể tiếp tục hay không
Trình bày như vậy có thể tránh các câu hỏi không cần thiết sau này
 Thể hiện bài trình bày đã hết
“Cảm ơn” và “Rất vui lòng trả lời các câu hỏi, các trao đổi”
Chuẩn bị tài liệu cho khán giả (Handout)
88 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Tại sao cần thiết


Để bổ sung, tăng cường thêm thông tin
Tổng kết các vấn đề trong bài trình bày
Cung cấp các dữ liệu không được trình bày chi tiết
 Thời điểm phát tài liệu
Nếu bài trình bày khá phức tạp:
◼ Phát tài liệu trước khi trình bày
◼ Để đủ thời gian cho khán giả đọc.
Nếu bài trình bày dài, nhiều nội dung, hạng mục:
◼ Chia tài liệu thành các phần tương ứng
◼ Phát tài liệu trong quá trình trình bày đến các phần tương ứng
◼ Không phát trước các phần để tránh làm loãng sự chú ý
Nếu muốn khán giả nắm được các ý chính khi ra về:
◼ Phát tài liệu cuối cùng – Thông báo trước với khán giả để không cần ghi chú
Chuẩn bị tài liệu cho khán giả (Handout)
89 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Chuẩn bị handout đơn giản nhất có thể


Tập trung vào ý chính, mục chính của bài trình bày.
Với mỗi ý: có một tổng kết ngắn gọn, không chi tiết
Sử dụng minh họa: hình ảnh, đồ thị, bảng biểu...
Để khoảng trống cho ghi chú.
 Liên hệ handout với bài trình bày
Mỗi phần trong handout tương ứng với slide trình bày.
Đánh số các phần, các mục trong handout để khán giả có thể theo dõi
khi người trình bày đang nói (ví dụ: luận điểm thứ nhất là…)
 Thông tin liên hệ của tác giả
Thể hiện rõ các thông tin để liên hệ với tác giả: email, điện thoại, địa
chỉ, cơ quan…
Luyện tập
90 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Nên luyện tập kỹ trước buổi trình bày


Giúp giảm căng thẳng
 Phát bản in copy của slide để người nghe có thể ghi chú bình
luận và gửi lại tác giả
 Tham dự các bài trình bày tương tự giúp nhận định rõ điểm tốt,
điểm xấu nên tránh khi trình bày
 Highlight các điểm chính trong bản in của bài trình bày:
Các từ khó phát âm, các cụm từ cần nhấn mạnh hoặc nói chậm
 Luyện tập với căn phòng tương tự phòng trình bày
 Khi luyện tập luôn nói to – Không nói thầm
 Tập các di chuyển, tư thế đứng trình bày
 Thực tập với đầy đủ trang thiết bị như khi trình bày thật
Kỹ năng trình bày
91 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Check list
Đến sớm kiểm tra phòng và trang thiết bị
Mang nội dung bài trình bày – Lưu ý có bản copy đi kèm trong USB
tránh trường hợp máy tính hư hỏng hoặc không kết nối được
Kiểm tra máy chiếu và khả năng kết nối
Nhận định cần nói to mức nào là phù hợp
Xác định chỗ đứng và vị trí các khán giả sẽ ngồi (gần hay xa, tập trung
hay trải rộng)
 Chú ý tới cách ăn mặc
Ăn vận phù hợp với khán giả
◼ Không nên mặc quá sang trọng khi nói chuyện với những người lao động
◼ Không nên mặc Jeans và áo phông khi trình bày với Hội đồng.
Kỹ năng trình bày
92 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Sử dụng bút chỉ lase


Bút chỉ lase có tác dụng tốt
Tuy nhiên hay bị rung đặc biệt khi người trình bày lo lắng
 Xem xét dùng que chỉ hoặc dùng tay
Làm cho phong cách nói năng động hơn vì người trình bày cần di
chuyển - Chỉ đến đối tượng được chính xác hơn
Tránh đứng chắn màn chiếu
 Giao tiếp mắt (Eye Contact)
Tìm một khán giả nào đó – Người có thể hiện sự quan tâm, thích thú
với bài trình bày
Nhìn trực tiếp khán giả này sau đó chuyển sang nhìn khán giả khác
Sự quan tâm của khán giả đó sẽ khích lệ người trình bày
Nhìn khán giả sẽ thấy: bài trình bày đang quá nhanh, quá chậm hay
vừa đủ
Kỹ năng trình bày
93 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Chú ý tới giọng nói


Giọng nói thể hiện rằng người trình bày vui mừng được có cơ hội
trình bày tại đây
Giọng nói có nhiệt huyết
Nhấn giọng, cao giọng có tác dụng gây chú ý: sử dụng khi nói về
những vấn đề lạ, điểm mấu chốt
 Quan tâm tới cách di chuyển khi nói
Cách đứng sao cho thể hiện được sự tự tin và thoải mái
Bước tới gần khán giả: có tác dụng nhấn mạnh điểm đang nói.
Dùng tay để diễn tả ý: khán giả có thể thấy điều bạn đang nói!!
Khi có câu hỏi: bước tới gần khán giả → thể hiện sự quan tâm tới câu
hỏi và tôn trọng người hỏi
Kỹ năng trình bày
94 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Nên tránh
Hai tay đút túi quần; Khoanh tay ngang ngực
Lặp lại các hành động vô thức: kéo dài/ gập lại que chỉ…
 Khi cảm thấy khán giả mệt mỏi
Cao giọng, nói nhanh hơn một chút, tăng cường nói nhấn mạnh
Dùng các từ sinh động hơn
Có thể hỏi khán giả vài câu hỏi (không cần thiết khán giả phải trả lời)
 Xử lý khi bị ngắt quãng bài trình bày
Bài trình bày có thể bị ngắt quãng do khán giả hỏi hoặc có ý kiến khác
Có thể xử lý bằng cách nói:
◼ Chúng ta chỉ có 20 phút cho toàn bộ nội dung này, và sẽ có thời gian dành cho
phần hỏi đáp sau đó.
◼ Tôi hoan nghênh sự tham gia của quí vị, tuy nhiên có lẽ chúng ta đang đi xa
khỏi chủ đề, do vậy tôi nghĩ có thể trao đổi sau thì tốt hơn.
Cách thức nắm bắt, trả lời câu hỏi
95 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Khi có câu hỏi, tiến bước về phía khán giả


 Câu trả lời là cho toàn bộ khán giả chứ không chỉ riêng cho
người hỏi.
 Khi trả lời, nhắc lại điểm chính của câu hỏi – Lưu ý không phải
là lặp lại câu hỏi.
 Câu trả lời nhiều khi đơn giản chỉ là “yes” hoặc “no”.
 Nếu không biết câu trả lời, nói rõ xin lỗi chưa có câu trả lời
 Nếu câu hỏi cần phần trả lời dài:
Có thể yêu cầu khán giả trao đổi sau buổi trình bày
 Không nên đứng lặng thinh không trả lời gì cả
Cách thức nắm bắt, trả lời câu hỏi
96 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Nên xác định rằng người hỏi thường có ý tưởng nào đó để chia
sẻ
 Có thể lặp lại câu hỏi bằng cách để chắc chắn hiểu ý hỏi:
Đó là câu hỏi thú vị, có phải anh/chị…muốn quan tâm về vấn đề…?
Biên dịch câu hỏi lại theo ngôn ngữ, cách nhìn của bạn sẽ giúp dễ trả
lời hơn.
Có thể dành chút thời gian suy nghĩ (rất ngắn) trước khi trả lời
 Khi có sự không đồng ý/ không đồng nhất giữa câu hỏi và trả lời
Tránh việc bị lôi vào tranh luận
Có thể nói:
◼ “Tôi biết rằng có thể câu trả lời chưa thực sự đáp ứng sự mong muốn, tôi rất
mong sẽ được tiếp tục trao đổi với…sau buổi báo cáo này”
3 Chuẩn bị Poster

Remember: the first draft doesn’t have to be perfect!


Thông tin chung
98 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Thế nào là một Poster tốt


Là nguồn thông tin đầy đủ
Mang lại sự quan tâm và trao đổi, tạo lập các mối quan hệ
Quảng bá được nội dung nghiên cứu
Chuẩn bị trước
Nội dung cần đưa ra trình bày là gì
Xác định kích thước poster (theo qui định)
Chọn chiều của poster: chiều đứng hay ngang
Dễ đọc – Dễ hiểu
Người xem chỉ có vài phút với mỗi poster
Cấu trúc poster
99 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Thường có từ 3 ÷ 5 cột
Xếp nội dung theo chiều từ trên xuống và từ góc trên bên trái xuống
góc dưới bên phải
Người đọc sẽ không cần di chuyển khi đọc
Bố trí nội dung theo trình tự lôgic
Đánh số các phần để tạo sự liên tục dễ theo dõi
Dùng cách chia cột để dễ đọc trong đám đông
Có thể dùng mũi tên dẫn hướng (tùy chọn)
Nội dung poster
100 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Tiêu đề: 1 ÷ 2 dòng


 Tác giả & Đơn vị công tác
 Tóm tắt (Abstract): Không cần thiết NO!!!
Poster đã là một bản tóm tắt nội dung nghiên cứu
Nếu bắt buộc có phần Tóm tắt: viết không quá 50 từ
 Chia khối lượng dữ liệu
Giới thiệu chung: ~ 200 từ
Phương pháp tiếp cận, công cụ sử dụng: ~ 200 từ
Kết quả: ~ 200 từ
Kết luận: ~ 300 từ
Tài liệu tham khảo: tối đa 10
Cảm tạ: ~ 40 từ
Thông tin khác: email, website, địa chỉ công ty
Nội dung poster
101 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Viết câu văn ngắn, đơn giản


 Loại bỏ các từ đề dẫn thừa
 Sử dụng nhiều hình ảnh để thu hút sự chú ý
 Nên tuân theo tỷ lệ:
20% diện tích là chữ
40% diện tích dành cho hình ảnh
40% dành cho khoảng trống
Cỡ chữ
Tiêu đề: 90 pt với tiêu đề dài & 100 pt cho tiêu đề ngắn
Đơn vị công tác: 65-70 pt
Phần chữ trong nội dung: 24-36 pt
Kiểu chữ
Chữ bình thường, tối màu (không dùng màu sáng: màu vàng…)
Nội dung poster
102 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Dùng màu đồng nhất cho nền (background) của poster


 Nền màu sáng + chữ mà đậm
 Nếu dùng màu: không quá tổ hợp 2-3 màu cho một poster.
 Dùng gam màu trầm:
Màu sáng chói thu hút sự quan tâm nhưng gây mỏi mắt khi đọc.
 Tránh dùng tổ hợp red/green: một số người có thể bị mù màu
Cách trình bày poster
103 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Dán một ảnh cá nhân lên góc poster:


Khán giả sẽ biết bạn là tác giả giữa đám đông.
 Khi giải thích cho khán giả không nhìn vào các ghi chú
 Nên có bút đen và bút xóa để hiệu chỉnh lỗi in ấn nếu phát hiện
ra
Cách trình bày poster
104 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Treo, dán hộp giấy nhỏ (hoặc phong bì mở) trong có đựng các
danh thiếp của tác giả, ghi chú: “Please take one!”.
 Nếu có việc cần đi ra khỏi khu vực trình bày poster:
Nên dán mảnh giấy ghi chú khi nào sẽ quay lại hoặc tìm tác giả ở đâu
 Nên có sẵn bản copy khổ A4 in màu của poster để phân phát.
 Cảm ơn khán giả khi họ tới đọc, nếu người đọc dừng lại càng
lâu → đã thành công!!!.

Tham khảo
http://www.ncsu.edu/project/posters/NewSite/CreatePosterOverview.html

Các template có sẵn của Microsoft Powerpoint hoặc Microsoft Word


Các template của Latex
Một số mẫu
105 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)
Một số mẫu
106 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)
Một số mẫu
107 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)
4 Sử dụng các hiệu ứng hỗ trợ

Remember: the first draft doesn’t have to be perfect!


Vai trò của hiệu ứng hỗ trợ
109 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Bài trình bày tốt hơn & Rõ ràng hơn


 Lôi cuốn, dễ nhớ
 Dễ dàng theo dõi & Dễ dàng hiểu
 Có bố cục rõ ràng
 Gia tăng ý nghĩa của ý tưởng được trình bày
 Dễ dàng khi biểu diễn dữ liệu, dữ liệu lớn
 Dễ dàng nhấn mạnh các điểm quan trọng
 Giúp người trình bày tự tin, dễ trình bày hơn
Sử dụng chữ trong bài trình bày
110 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Dùng kiểu font: Sans serif fonts (chữ không chân)


Tốc độ đọc nhanh hơn
Serif fonts (chữ có chân): khó đọc hơn trong khoảng thời gian ngắn
 Dùng cỡ chữ đủ lớn
 Dùng chữ đậm khi cần nhấn mạnh
Tránh dùng chữ nghiêng, chữ gạch chân…

 Khi cần nhấn mạnh có thể sử dụng đóng khung chữ


Tuy nhiên không nên dùng quá nhiều
Sử dụng chữ trong bài trình bày
111 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Lựa chọn kiểu chữ


 Đối với bài trình bày

Calibri, Arial, Univers: với các buổi trình bày thông dụng, trang trọng
Comic Sans MS: trình bày đơn giản, không quá trang trọng.
 Đối với báo cáo, bài báo:
Book Antiqua & Times New Roman hoặc Garamond
Sử dụng chữ trong bài trình bày
112 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Lựa chọn kiểu chữ


 Tránh sử dụng từ VIẾT HOA toàn bộ

Viết hoa đầu câu


Một từ có thể là quan trọng nhưng không có nghĩa là phải viết hoa
 ĐỌC CHỮ VIẾT HOA RẤT CHẬM VÌ NGƯỜI ĐỌC PHẢI ĐỌC TỪNG
TỪ
 Đọc chữ viết hoa rất chậm vì người đọc phải đọc từng từ

 Chữ viết thường có thể đọc nhanh hơn vì từng chữ có thể được
nhận dạng nhanh thông qua hình dáng
 Sử dụng gạch đầu dòng
Tối đa không quá hai mức gạch đầu dòng
Sử dụng chữ trong bài trình bày
113 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Lựa chọn cỡ chữ


 Nếu dùng bold-sans serif font:

Thân bài : 18 ÷ 28 points


Tiêu đề : 32 ÷ 36 points
Footnote: 14 points (để khi in Handout có thể đọc được)

Size Use

28 points headline of slide

24 points primary type for body of slide

18 points secondary type for body of slide


14 points reference listings and logos
Cách phối màu
114 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Sử dụng cách phối màu hợp lý


 Sử dụng theo hai cách:

Nền đậm – chữ sáng, trắng


Nền trắng – chữ đậm
Tốt nhất nên dùng nền trắng hoặc hơi xám
◼ Không dùng các màu quá đặc biệt hoặc nổi trội
 Tránh kết hợp màu red–green (một số người bị mù màu)
 Không dùng quá 3 màu trong một slide
 Microsoft Powerpoint có sẵn các bộ phối màu
Cách phối màu
115 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Sử dụng cách phối màu hợp lý

Monochromatic Triadic

Adjacent

Complementary
Cách phối màu
116 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Sử dụng cách phối màu hợp lý Ví dụ


Cách phối màu
117 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Sử dụng cách phối màu hợp lý


 Xem xét sử dụng bộ màu nhận diện thương hiệu của đơn vị

 Xem xét ảnh hưởng của màu nền tới tâm lý khán giả:
Sử dụng các màu tạo
tâm lý nhẹ nhàng, thư giãn
Mỗi người sẽ có cảm nhận ảnh
hưởng của màu khác nhau
Cách phối màu
118 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Sử dụng cách phối màu hợp lý


 Cách thức trích xuất màu từ logo, hình ảnh đại diện

Có nhiều công cụ online (search “Image to color palette”)


Ví dụ:
◼ http://www.cssdrive.com/imagepalette/
◼ http://www.pictaculous.com/
Sử dụng đồ thị
119 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Các kiểu biểu đồ thường gặp


Kiểu bánh (Pie charts)
Kiểu thanh ngang & dọc (kiểu cột) (Horizontal & Vertical bar charts)
Kiểu đường & Kiểu phân bố (Line charts & Scatter diagrams)
Kiểu diện tích (Area charts)
Bảng biểu (Tables)
 Mỗi kiểu đồ thị sẽ thích hợp với những mục đích nhất định
 Lựa chọn tiêu đề đồ thị bảng biểu phù hợp
Giúp độc giả dễ dàng hiểu ý tưởng cần diễn đạt
Sử dụng đồ thị: Đồ thị kiểu bánh(pie chart)
120 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Phạm vi sử dụng
Dùng để biểu thị tỷ lệ phần trăm (%)
Biểu diễn mối liên hệ tương quan tỷ lệ
Khi muốn nhấn mạnh một đại lượng
Không nên dùng quá nhiều miếng (tối đa 6 miếng)
Diễn tả phần quan trọng: phía trên, bên phải, tính từ vị trí 1 giờ
Khi cần nhấn mạnh: có thể kéo phần này ra
Xem xét sử dụng hiệu ứng 3D tạo ấn tượng

Ngô chiếm tỷ
trọng nhỏ nhất
Sử dụng đồ thị: Đồ thị thanh ngang
121 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Phạm vi sử dụng
Khi muốn so sánh độ lớn hoặc kích thước
Khi muốn nhấn mạnh một đại lượng
Sử dụng vị trí các thanh hợp lý để diễn tả ý muốn nhấn mạnh
◼ Các thanh đặt ngẫu nhiên có thể gây sự nhầm lẫn và không diễn tả được ý
Dùng các màu khác biệt nhiều để diễn tả đại lượng quan trọng
Số lượng thanh tối đa nên là 5
Sử dụng đồ thị: Đồ thị thanh ngang
122 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Ví dụ
Sử dụng đồ thị: Đồ thị kiểu cột
123 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Phạm vi sử dụng
So sánh sự thay đổi theo thời gian
Các lưu ý
Nên giản lược đồ thị: bỏ những dữ liệu không cần thiết
Xem xét dùng đồ thị con
◼ Diễn tải sự đóng góp của các thành phần vào sự thay đổi theo thời gian
Tô màu, gạch chéo, dùng mũi tên để diễn tả những điểm đặc biệt
Số lượng cột tối đa nên là 5

x7
Sử dụng đồ thị: Đồ thị kiểu đường (Line chart)
124 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Phạm vi sử dụng
Biểu diễn xu hướng biến đổi của dữ
liệu
So sánh nhiều dữ liệu theo thời
gian
Khi cần nhấn mạnh
Dùng đường nét đậm
Đồ thị có nhiều đường: dùng nét
đậm và màu nổi bật
Số lượng đường nên giới hạn là 3
Sử dụng đồ thị: Đồ thị diện tích
125 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Phạm vi sử dụng
So sánh sự thay đổi về số lượng
theo thời gian
Chú ý
Phần đáy đồ thị nên dành cho đại
lượng lớn nhất
Dùng màu đậm nhất cho phần diện
tích đáy – Tác dụng như “neo” đồ
thị, nhìn chắc chắn, hợp mắt
Các chú thích tên nên để nằm Phần tư vấn đóng góp đáng kể nhất
ngang cho dễ đọc trong các giai đoạn

Khi trình bày nên để nhiều thời gian


hơn cho khán giả quan sát đồ thị
kiểu này
Sử dụng hình ảnh trong trình bày
126 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Vai trò
Là cách tự nhiên và tốt nhất để giao tiếp, gửi gắm thông tin
Trực tiếp & hiệu quả khi so sánh, làm nổi bật sự thay đổi
Sử dụng hình ảnh trong trình bày
127 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Ngụ ý: 72% người làm bán thời gian tại Nhật là nữ


Người trình bày muốn khán giả nhớ con số “72%”
Sử dụng hình ảnh trong trình bày
128 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Dẫn hướng ánh mắt khán giả với hình ảnh


Dùng hình ảnh để hướng ánh mắt khán giả tới những phần tử quan
trọng của slide.
Nếu sử dụng hình ảnh con người: ánh mắt trong ảnh nên dẫn hướng
tới đối tượng cần nhấn mạnh
Sử dụng hình ảnh trong trình bày
129 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Qui tắc 1/3 và lưới hình ảnh


Qui tắc vàng “Golden Ratio” 1:1.618 – được giới thiệu bởi các nghệ sỹ
và nhà thiết kế
“Qui tắc 1/3" là qui tắc cơ bản giúp các thiết kế gia tăng được hiệu
ứng
Đối tượng khi đặt chính giữa tấm ảnh, slide…có thể không phải là
cách tạo ấn tượng hoặc cách nhấn mạnh.
Sử dụng hình ảnh trong trình bày
130 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)
Sử dụng hình ảnh trong trình bày
131 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)
Sử dụng hình ảnh trong trình bày
132 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Qui tắc 1/3 và lưới hình ảnh


Sử dụng hình ảnh trong trình bày
133 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

Qui tắc 1/3 và lưới hình ảnh


5. Chuẩn bị đề xuất nghiên cứu
Research proposal
Đề xuất nghiên cứu – Cấu trúc chung
135 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Trang tiêu đề: ~ 200 từ


Tên đề tài
Họ và tên tác giả, đơn vị công tác
Ngày tháng
Tóm tắt ngắn gọn (tùy chọn)
 Phần thân bài
Đặt (nêu) vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
Kế hoạch tiếp cận, tiến hành công việc
Bảng phân bổ thời gian
Đề xuất nghiên cứu – Chi tiết
136 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Đặt vấn đề
Đánh giá tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu.
Tóm lược kết quả từ các nghiên cứu trước đó & Chỉ ra các vấn đề còn
tồn tại
 Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất giải pháp và kết quả dự tính
Giới thiệu sơ lược về mục tiêu và các hạn chế của đề xuất nghiên cứu.
 Kế hoạch tiếp cận & Cách thức tiến hành công việc
Giải thích sẽ thực hiện nghiên cứu như thế nào
◼ Ví dụ: nghiên cứu đánh giá một kỹ thuật nào đó → cần chỉ rõ sẽ sử dụng phép
so sánh nào? Tiêu chí đánh giá là gì? Tỷ trọng của các tiêu chí đó ra sao
Đề xuất nghiên cứu – Chi tiết
137 Văn phong khoa học kỹ thuật (Nguyễn Thanh Hường – Viện Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội)

 Quản lý thời gian và kinh phí


Đưa ra bảng phân bố thời gian
Kinh phí dự tính và dự tính chi tiêu
 Danh mục các tài liệu tham khảo
Kết thúc!

You might also like