You are on page 1of 3

Chương 1

Khái luận về triết học và triết học


Mác – Lênin

I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC


1. Khái lược
a. Khái niệm triết học
Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó,
là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.

b. Nguồn gốc của triết học


- Nguồn gốc nhận thức: Khi trình độ nhận thức của con người đạt đến trình độ trừu tượng hóa, khái
quát hóa, hệ thống hóa để xây dựng nên các học thuyết, các lý luận.

g?
- Nguồn gốc xã hội: Trong xã hội có sự phân chia lao động lớn (lao động trí óc và lao động chân tay).
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử

ôn
- Thời kỳ Hy Lạp cổ đại: triết học tự nhiên.
- Thời kỳ Tây Âu trung cổ: triết học kinh viện.
kh
- Thời kỳ Cận đại: triết học là phương pháp luận của các khoa học.
- Triết học Mác – Lênin: tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật

triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Triết học nghiên cứu những vấn đề chung nhất của tự nhiên, của xã hội và con người, mối quan hệ
ók

của con người nói chung, của tư duy con người nói riêng với thế giới xung quanh.

d. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận của triết học
cc

- Chức năng thế giới quan


+ Khái niệm thế giới quan: Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới
họ

và về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
+ Các loại hình thế giới quan cơ bản: Thế giới quan huyền thoại, Thế giới quan tôn giáo, Thế giới
quan triết học.
ại

- Chức năng phương pháp luận


+ Khái niệm phương pháp luận: Là hệ thống các nguyên tắc chỉ đạo việc tìm tòi, lựa chọn và vận
dụng phương pháp.
+ Các loại hình phương pháp luận: Phương pháp luận ngành Phương pháp luận chung Phương
Họ

pháp luận chung nhất.

2. Vấn đề cơ bản của triết học


a. Nội dung và ý nghĩa vấn đề cơ bản của triết học
MẶT THỨ NHẤT: Giữa tư duy và tồn tại hay vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau,
cái nào quyết định cái nào?

MẶT THỨ HAI: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?

Ý nghĩa:
Là vấn đề nền tảng để giải quyết các vấn đề còn lại trong triết học
Là tiêu chuẩn để phân biệt các trường phái của các nhà triết học
Là vấn đề các học thuyết triết học đều quan tâm giải quyết

b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm


Chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa duy vật cổ đại: Quan niệm về thế giới mang tính trực quan, ngây thơ, chất phác. Giải
thích nguồn gốc vật chất của thế giới từ những sự vật hữu hình, cụ thể: ngũ hành, đất, nước, lửa,
không khí…

Mia
Chương 1
Khái luận về triết học và triết học
Mác – Lênin

I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC


Chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII: Quan niệm máy móc, cứng nhắc về TG:
- SV tồn tại trong sự cô lập, tách rời, đứng im, bất động.
- Liên hệ chỉ là liên hệ bề ngoài.
- Phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về lượng.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng:
- Là sự kết hợp giữa CNDV và PBC.
- Khắc phục hạn chế của CNDV cổ đại và CNDVSH. Nhìn nhận thế giới trong MLH và sự phát triển.
- Là công cụ hữu hiệu để nhận thức và cải tạo thế giới.

g?
Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau. Vật chất quyết định ý thức.

ôn
Chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan:
kh
- Thừa nhận tính thứ nhất của cảm giác, ý thức con ng­ười.
- Khẳng định mọi sự vật, hiện t­ượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ thể.

Chủ nghĩa duy tâm khách quan:
- Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức.
ók

- Nhưng đó không phải là ý thức cá nhân mà là tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập
với con ng­ười, quyết định sự tồn tại của tự nhiên, xã hội và t­ư duy.
cc

Nguồn gốc
Nguồn gốc xã hội là các lực l­ượng xã hội, các giai cấp phản tiến bộ.
họ

Nguồn gốc nhận thức là sự tuyệt đối hóa một mặt của quá trình nhận thức (mặt hình thức),
tách nhận thức, ý thức khỏi thế giới vật chất.
ại

Ý thức là cái có trước, vật chất là cái có sau. Ý thức quyết định vật chất.

3. Biện chứng và siêu hình


Họ

a. Phép siêu
hình và
phép biện
chứng

b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử


Phép biện chứng chất phác thời cổ đại
Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức
Phép biện chứng duy vật

Mia
Chương 1
Khái luận về triết học và triết học
Mác – Lênin

I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC


Phép biện chứng duy vật
- Là giai đoạn phát triển cao nhất của PBC trong lịch sử triết học, là sự kế thừa trên tinh thần
phê phán đối với phép biện chứng cổ điển Đức. Là công cụ hữu hiệu để cải tạo thế giới.
- Do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập vào những năm 1840.

II. TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

g?
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác-Lênin

ôn
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
Điều kiện khách quan

kh
Kinh tế - xã hội:
- Sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện CM công nghiệp.
- Sự xuất hiện của GC vô sản trên vũ đài lịch sử.

- Thực tiễn cách mạng của GC vô sản

Tiền đề lý luận và khoa học tự nhiên:


ók

- Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Thuyết tiến hóa, Thuyết tế bào.
cc

Nhân tố chủ quan dẫn tới sự ra đời triết học Mác: C.Mac, Ph.Ăngghen

2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin


họ

a. Khái niệm
Triết học Mác – Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy –
ại

thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.

b. Đối tượng nghiên cứu


Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu
Họ

những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
c. Vai trò
Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và
thực tiễn.
Là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát
triển của xã hội trong điều kiện cuộc CMKH và CN hiện đại phát triển mạnh mẽ.
Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng CNXH trên thế giới và sự nghiệp đổi mới
theo định hướng XHCN ở VN.

Chúc bạn học tốt


Mia

You might also like