You are on page 1of 60

HỆ ĐẾM

Các hệ đếm cơ bản

• Hệ thập phân (Decimal System)


• Con người sử dụng
• Hệ nhị phân (Binary System)
• Máy tính sử dụng
• Hệ mười sáu (Hexadecimal System)
• Dùng để viết gọn số nhị phân
Hệ đếm cơ số b

Một số N trong hệ đếm cơ số b được biễu diễn tổng quát là :


N = dnd n-1 d n-2... d 1 d 0. d -1 d -2... d -m
Khi đó giá trị của N được tính theo công thức :
N = dn bn + dn-1 bn-1 +...+ d0 b0 + d-1 b-1 +... + d-m b-m
Trong các trường hợp cần thiết, để phân biệt số được biểu
diễn ở hệ đếm nào người ta viết cơ số làm chỉ số cho số đó.
Ví dụ:
10011.1012 = 1*24+0*23+0*22+1*21+1*20+1*2-1+0*2-2+1*2-3
= 16+0+0+2+1+0.5+0+0.125 = 19.62510
Hệ thập phân

• Cơ số 10
• 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
• Dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn được 10n giá trị khác nhau:
• 00...000 = 0
• 99...999 = 10n -1
Ví dụ số thập phân

• 472.38 = 4x102 + 7x101 + 2x100 + 3x10-1 + 8x10-2


• Các chữ số của phần nguyên:
• 472 : 10 = 47 dư 2
• 47 : 10 = 4 dư 7
• 4 : 10 = 0 dư 4
• Các chữ số của phần lẻ:
• 0.38 x 10 = 3.8 phần nguyên = 3
• 0.8 x 10 = 8.0 phần nguyên = 8
Chuyển đổi các hệ đếm sang hệ thập phân

Để chuyển đổi các số từ 1 hệ đếm bất kỳ sang hệ thập phân ta sử dụng cách
tính như đã trình bày ở hệ điếm cơ số b
Ví dụ 1: Chuyển đổi số 12B!" sang hệ thập phân:
1*16# + 2*16! + 11*16$ = 256 + 32 +11 = 299
Vậy 12B!" = 299!$
Ví dụ 2: Chuyển đổi số nhị phân 110.11# sang hệ thập phân:
1*2# + 1*2! + 0*2$ + 1*2%! + 1*2%# = 4+2+0+0.5+0.25 = 6.75
Hệ nhị phân

• Cơ số 2
• 2 chữ số nhị phân: 0 và 1
• Chữ số nhị phân gọi là bit (binary digit)
• Bit là đơn vị thông tin nhỏ nhất
• Dùng n bit có thể biểu diễn được 2n giá trị khác nhau:
• 00...000 = 0
• 11...111 = 2n -1
Dạng tổng quát của số nhị phân

• Có một số nhị phân A như sau:


• A = anan-1...a1a0.a-1...a-m
• Giá trị của A được tính như sau:
• A = an2n + an-12n-1 +...+ a020 + a-12-1 +...+ a-m2-m
Ví dụ số nhị phân

•1101001.1011(2)
6 5 4 3 2 1 0 -1 -2-3-4
= 26 + 25 + 23 + 20 + 2-1 + 2-3 + 2-4
= 64 + 32 + 8 + 1 + 0.5 + 0.125 + 0.0625
= 105.6875(10)
Phương pháp chia dần cho 2

• Vídụ: chuyển đổi 105(10)


• 105 :2 = 52 dư 1
• 52 :2 = 26 dư 0
• 26 :2 = 13 dư 0
• 13 :2 = 6 dư 1
• 6 :2 = 3 dư 0
• 3 :2 = 1 dư 1
• 1 :2 = 0 dư 1
• Kết quả: 105(10) = 1101001(2)
Phương pháp phân tích thành tổng của các 2i

• Vídụ 1: chuyển đổi 105(10)


105 = 64 + 32 + 8 + 1 = 26 + 25 + 23 + 20
Kết quả: 105(10) = 0110 1001(2)
• Vídụ 2: 17000(10) = 16384 + 512 + 64 + 32 + 8
= 214 + 29 + 26 + 25 + 23
17000(10) = 0100 0010 0110 1000(2)
15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Chuyển số lẻ thập phân sang nhị phân

• Ví dụ 1: chuyển đổi 0.6875(10)


• 0.6875 x 2 = 1.375 phần nguyên = 1
• 0.375 x 2 = 0.75 phần nguyên = 0
• 0.75 x 2 = 1.5 phần nguyên = 1
• 0.5 x 2 = 1.0 phần nguyên = 1
• Kết quả: 0.6875(10)=0.1011(2)
Chuyển số lẻ thập phân sang nhị phân (tt)

• Vídụ 2: chuyển đổi 0.81(10)


• 0.81 x2= 1.62 phần nguyên = 1
• 0.62 x2= 1.24 phần nguyên = 1
• 0.24 x2= 0.48 phần nguyên = 0
• 0.48 x2= 0.96 phần nguyên = 0
• 0.96 x2= 1.92 phần nguyên = 1
• 0.92 x2= 1.84 phần nguyên = 1
• 0.84 x2= 1.68 phần nguyên = 1
• 0.81(10) » 0.1100111(2)
Chuyển số lẻ thập phân sang nhị phân (tt)

• Vídụ 3: chuyển đổi 0.2(10)


• 0.2 x2= 0.4 phần nguyên =0
• 0.4 x2= 0.8 phần nguyên =0
• 0.8 x2= 1.6 phần nguyên =1
• 0.6 x2= 1.2 phần nguyên =1
• 0.2 x2= 0.4 phần nguyên =0
• 0.4 x2= 0.8 phần nguyên =0
• 0.8 x2= 1.6 phần nguyên =1
• 0.6 x2= 1.2 phần nguyên =1
• 0.2(10) » 0.00110011(2)
Hệ 16 (Hexa)

• Cơ số 16
• 16 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9, A,B,C,D,E,F
• Dùng để viết gọn cho số nhị phân:
• Một nhóm 4 bit sẽ được thay thế bằng 1 chữ số Hexa
Quan hệ giữa số nhị phân và số Hexa
• Vídụ chuyển đổi số nhị phân ® số Hexa: Nhị phân Hexa

• 0000 00002 = 0016 0000 0


0001 1
• 1011 00112 = B316 0010 2
• 0010 1101 1001 10102 = 2D9A16 0011 3

• 1111 1111 1111 11112 = FFFF16 0100 4


0101 5
0110 6
0111 7
1000 8
1001 9
1010 A
1011 B
1100 C
1101 D
1110 E
1111 F
Bảng 16 giá trị đầu của một số hệ đếm cơ bản
BÀI TẬP
1. 110101! => Hệ 10 và hệ 16.
2. 2014 => Hệ 2, hệ 16.
3. 5FA.5"# => Hệ 10.
4. 52.125"$ => Hệ 2.
5. 912 -> hệ 2
6. 459.473 -> hệ 2
7. 812.245-> hệ 2
8. 357.714-> hệ 2
9. 101001 + 010111 ; 101001 - 010111
10. 011101 + 10101 ; 011101 - 10101 ;
Chương 2: HỆ THỐNG MÁY TÍNH

Các thành phần của máy tính

Liên kết hệ thống

Hoạt động của máy tính


Cấu trúc tổng quan

Thiết bị ngoại vi Máy tính

Đơn vị xử lý Bộ nhớ
trung tâm chính

Máy tính
Liên kết hệ
thống

Nhập/
Xuất
Các đường liên lạc
Cấu trúc CPU
CPU

Computer Arithmetic
Registers and
I/O
Logic Unit
System CPU
Bus
Internal CPU
Memory Interconnection

Control
Unit
qChức năng
q điều khiển hoạt động của máy tính
q xử lý dữ liệu
qNguyên tắc hoạt động cơ bản:
q CPU hoạt động theo chương trình nằm
trong bộ nhớ chính.
CPU
Keywords:
• Socket
• Clock speed
• Front side bus
(FSB)
• Cache
Một số thông số quan trọng của CPU

• Hãng sản xuất và model


• Dạng Socket: tính chất này xác định
số lượng, hình dạng, cũng như cách
sắp xếp các chân của CPU
Một số thông số quan trọng của CPU

• Tốc độ xung đồng hồ (Clock Speed): thường tính bằng GHz.


• Dùng để chỉ tốc độ xử lý của 1 CPU
• Tuy nhiên, không phải lúc nào tốc độ cao hơn thì CPU đó cũng mạnh hơn. Hiệu năng
của CPU còn phụ thuộc vào bộ nhớ đệm và tốc độ đường truyền chủ của CPU
• So sánh giữa các CPU của cùng 1 nhà sản xuất
• Tốc độ đường truyền chủ (Host-bus speed): front-side bus (FSB) speed
• Tốc độ truyền dữ liệu giữa CPU và các vi mạch (chipset)
• Kích thước bộ nhớ đệm (Cache size)
• Là một loại bộ nhớ có tốc độ cao hơn nhiều so với bộ nhớ trong
• 2 loại bộ nhớ cache: Level 1 (L1) và Level 2 (L2)
• Cache L1 nằm trong nhân CPU, Cache L2 nằm ngoài nhân CPU
Một số thông số quan trọng của CPU

P4 2.8Ghz (511)/Socket 775/ Bus 533/ 1024K


• Có thể xác định được những thông số nào?
MAINBOARD

Keywords:
• Socket
• Bus
• Clock speed
• Form factor
• Khe AGP
• Khe PCI
Vai trò của BMC

• Mainboard là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của của một máy
tính và đóng vai trò là trung gian giao tiếp giữa CPU và các thiết bị
khác của máy tính
• BMC là nơi để chứa đựng (cắm) những linh kiện điện tử và những
thành phần quan trọng nhất của 1 máy tính như CPU, Bus, Bộ nhớ,
các loại card, …
• BMC được sản xuất bằng công nghệ mạch in
Các đặc tính quan trọng của BMC

• Form Factor:
• Qui định kích thước của BMC cũng như
cách bố trí nó trong thân máy tính
(Case)
• Chuẩn thống trị là ATX (Advanced
Technology eXtended) được thiết kế bởi
Intel
• MicroATX có kích thước nhỏ hơn ATX
• BTX (Balanced Technology eXtended)
Các đặc tính quan trọng của BMC

• Giao tiếp với CPU


• Khe cắm card màn hình AGP (Array Graphic Adapter): dung để cắm card đồ
hoạ vào BMC
• Khe cắm PCI Express
• Sử dung để cắm các thiết bị ngoại vi
• PCI express hỗ trợ băng thông cao hơn 30 lần so với PCI
• PCI express có nhiều độ dài khác nhau tương ứng với các tốc độ hỗ trợ khác nhau
• Giao diện cắm ổ cứng
• IDE (Integrated Drive Electronics)
• Serial ATA (SATA): thay thế cho chuẩn ATA
• Khe cắm RAM
Hệ thống nhớ

• Vị trí
• Bên trong CPU:
• tập thanh ghi
• Bộ nhớ trong
• bộ nhớ chính
• bộ nhớ cache
• Bộ nhớ ngoài: các thiết bị nhớ
• Dung lượng
• Độ dài từ nhớ (tính bằng bit: 16, 32 bit)
• Số lượng từ nhớ

30
Phân cấp hệ thống nhớ

• size ? speed ? cost ?


• registers smallest, fastest, most expensive, most
frequently accessed
• trong CPU
• Bộ nhớ trong medium, quick, price varies
• Có thể gồm 1 hoặc nhiều mức cache
• Bộ nhớ ngoài largest, slowest, cheapest, least frequently
• Lưu trữ và backup accessed

31
Phân cấp hệ thống nhớ

32
Phân cấp hệ thống nhớ

increasing
decreasing
capacity, access time
cost per bit, speed, access
frequency

33
LƯU TRỮ
Keywords STT STT Keywords

• RAM A Read-Only Memory


IDE I
SATA • ROM
PCIe B Random Access Memory
• HDD
SRAM (Static) II
C Hard Disk Drive
DRAM (Dynamic) • SSD
D Solid State Disk
Read/Read Write III • CD/DVD E Optical
FDD IV
• Floppy F Không mất data khi mất điện
Track/Sector/Cylinder V G Mất data khi mất điện
Lưu các Chương trình VI
khởi động H Đầu đọc từ tính tiếp xúc trực
tiếp

Video2
Bộ nhớ bán dẫn

35
ROM (Read Only Memory)

• Bộ nhớ không khả biến


• Lưu trữ các thông tin sau:
• Thư viện các chương trình con
• Các chương trình điều khiển hệ thống (BIOS)
• Vi chương trình

36
Các kiểu ROM

• ROM:
• thông tin được ghi khi sản xuất
• rất đắt
• PROM (Programmable ROM)
• Cần thiết bị chuyên dụng để ghi bằng chương trình -> chỉ ghi được 1
lần
• EPROM (Erasable PROM)
• Cần thiết bị chuyên dụng để ghi bằng chương trình -> ghi được nhiều
lần
• Trước khi ghi lại, xóa bằng tia cực tím

37
Các kiểu ROM
• EEPROM (Electrically Erasable PROM)
• Có thể ghi theo từng byte
• Xóa bằng điện
• Flash Memory (Bộ nhớ cực nhanh)
• Là một loại EEPROM
• Ghi theo khối
• Xóa bằng điện
• Có 2 loại: NAND và NOR
• Fash NAND cơ bản là SLC (single-level cell) tức là chỉ có thể lưu một bit dữ liệu trong
một ô nhớ. Ngoài ra, chúng ta có MLC (Multi-Level Cell) và TLC (Triple LC)
• Flash NOR cho phép các lệnh của máy được truy xuất và chạy trực tiếp từ chip,
giống như cách một máy tính truyền thống lấy các lệnh trực tiếp từ bộ nhớ chính. Tuy
nhiên, tại một thời điểm, NOR phải ghi các khối dữ liệu lớn hơn NAND
• NOR chủ yếu được sử dụng để thực thi mã, trong khi bộ nhớ flash NAND chủ yếu
được sử dụng để lưu trữ dữ liệu.
38
RAM (Random Access Memory)

• Bộ nhớ đọc-ghi (Read/Write Memory)


• Khả biến
• Lưu trữ thông tin tạm thời
• Có 2 loại: SRAM và DRAM

39
SRAM (Static RAM) – RAM tĩnh

• Các bit được lưu trữ bằng các Flip-Flop -> thông tin ổn định
• Cấu trúc phức tạp
• Dung lượng chip nhỏ
• Tốc độ nhanh (6-8ns)
• Đắt tiền
• Dùng làm bộ nhớ cache

40
SRAM cell
• Logic 1:
• C1=high, C2=low
• T1,T4: off
• T2,T3: on
• Logic 0:
• C1=low, C2=high
• T1,T4: on
• T2,T3: off

41
DRAM (Dynamic RAM) – RAM động

• Các bit được lưu trữ trên tụ điện -> cần phải có mạch làm tươi
• Cấu trúc đơn giản
• Dung lượng lớn
• Tốc độ chậm hơn (60-80ns)
• Rẻ tiền hơn
• Dùng làm bộ nhớ chính

42
Các DRAM tiên tiến

• Enhanced DRAM
• DRAM có bao gồm một phần nhỏ SRAM
• Cache DRAM (1Mb DRAM, 8kb SRAM)
• Synchronous DRAM (SDRAM)
• Đồng bộ hóa với xung nhịp của CPU
• DDR-SDRAM (Double Data Rate SDRAM)
• Gấp đôi tốc độ của SDRAM, 184-pin
• Rambus DRAM (RDRAM)
• 2 kênh truyền thông riêng biệt (dual channel)
• Tốc độ chuyển dữ liệu lên tới 3.2Gbytes/giây

43
Ổ cứng

• Lưu trữ dữ liệu


• Được làm từ vật liệu nền cứng như nhôm,
gốm, thuỷ tinh. Lớp vật liệu nền được phủ
một lớp tiếp xúc bám (Nickel). Phía trên
lớp tiếp xúc bám là màng từ lưu trữ dữ
liệu. Bề mặt trên cùng được phủ một lớp
chống ma sát
• HDD được làm từ một hay nhiều đĩa nhôm
(Platter) với lớp từ. Mỗi platter được chia
thành từng rãnh (track), mỗi rãnh lại được
chia thành từng sector

44
Hệ thống BUS

register On chip bus

System bus

CPU
Memory I/O I/O

ALU Board Board

Local bus

Coprocessor
Hệ thống Bus (tt)

• Bus: tập hợp các đường kết nối dùng để vận chuyển thông tin
giữa các thành phần của máy tính với nhau.
• Độ rộng bus: là số đường dây của bus có thể truyền các bit
thông tin đồng thời (chỉ dùng cho bus địa chỉ và bus dữ liệu)
• Phân loại cấu trúc bus:
• Cấu trúc đơn bus
• Cấu trúc đa bus
Cấu trúc hệ thống đơn Bus
Bus địa chỉ

• Chức năng: vận chuyển địa chỉ để xác định ngăn nhớ hay cổng vào-
ra.
• Độ rộng bus địa chỉ:
• xác định dung lượng bộ nhớ cực đại của hệ thống.
• Khả năng quản lý không gian bộ nhớ
• Nếu độ rộng bus địa chỉ là N bit:
• AN-1, AN-2, ... A2, A1, A0
• =>dung lượng bộ nhớ cực đại là 2N byte (còn gọi là không gian địa chỉ bộ
nhớ)
• Vídụ: Bộ xử lý Intel Pentium có bus địa chỉ 32 bit => không gian địa
chỉ là 232 byte = 4 GB.
Bus dữ liệu
• Chức năng:
• vận chuyển lệnh từ bộ nhớ đến CPU
• vận chuyển dữ liệu giữa CPU, các môđun nhớ và
môđun vào-ra.
• Độ rộng bus dữ liệu: xác định số bit dữ liệu có thể
được trao đổi đồng thời.
• M bit: DM-1, DM-2, …D2, D1, D0
• M thường là 8, 16, 32, 64, 128 bit
• Hiệu suất
• Vídụ: Các bộ xử lý Pentium có bus dữ liệu là 64
bit
Bus điều khiển

• Chức năng: vận chuyển các tín hiệu điều khiển


• Các loại tín hiệu điều khiển:
• Các tín hiệu phát ra từ CPU để điều khiển môđun nhớ và môđun vào-
ra
• Các tín hiệu từ môđun nhớ hay môđun vào-ra gửi đến yêu cầu CPU.
Một số tín hiệu điều khiển điển hình

• Các tín hiệu phát ra từ CPU để điều khiển đọc-


ghi:
• Memory Read (MEMR)
• Memory Write (MEMW)
• I/O Read (IOR)
• I/O Write (IOW)
Một số tín hiệu điều khiển điển hình (tt)

• Các tín hiệu điều khiển ngắt:


• Interrupt Request (INTR)
• Interrupt Acknowledge (INTA)
• Non Markable Interrupt (NMI)
• Reset
Một số tín hiệu điều khiển điển hình (tt)

• Các tín hiệu điều khiển bus:


• Bus Request (BRQ): (HOLD)
• Bus Grant (BGT): (Hold Acknowledge (HLDA)
• Lock
• Unlock
Phân cấp Bus (đa Bus)

• Phân cấp bus cho các thành phần:


• Bus của bộ xử lý
• Bus của bộ nhớ chính
• Các bus vào-ra
• Phân cấp bus khác nhau về tốc độ
• Bus bộ nhớ chính và các bus vào-ra không phụ
thuộc vào bộ xử lý cụ thể.
Phân cấp Bus (tt)
INPUT/OUTPUT
STT Keywords

Phân loại 1 QWERTY


• Keyboard
INPUT 2 DPI
• Mouse
3 Lux
• Scanner
4 Super bass
• Printer 5 1 side / 2 - sides
OUTPUT • Speaker 6 Drag
• Monitor 7 Fn

• Projector 8 USB port

• Microphone 9 COM port

• Touch screen 10 Parallel port


11 VGA/HDMI/Display port
12 LAN port
Phối hợp giữa Software & Hardware

• Video How Software & Hardware work.mp4


Phối hợp giữa Software & Hardware
Phần mềm cho máy tính
STT Phân loại Chức năng

1 Phần mềm hệ điều hành - Quản lý & giao tiếp với phần
(OS: Operating System) cứng.
- Tạo môi trường cho các PM ứng
dụng
VD: Windows, Linux, Android,
IOS,…
2 Phần mềm ứng dụng Thực hiện và giải quyết 1 hoặc
(Application) nhiều chức năng cụ thể nào đó.
VD: Vẽ, In, Soạn văn bản,..
Bài tập Chương 2
Các nhóm thực hiện:

1. Liệt kê và giải thích một số từ khóa (DMA, AGP, Socket, Bus,


Cache…) (ít nhất 30 từ khóa)
2. Thiết kế 20 câu Q&A (4 đáp án) cho các từ khóa trên
3. Thiết kế, lựa chọn và giải thích các linh kiện cần thiết để lắp ráp
hoàn chỉnh 01 (một) máy tính để bàn (desktop) từ các trang web
bán linh kiện máy tính (VD: Phongvu.vn, https://gearvn.com,...).
4. Cập nhật lên LMS

You might also like