You are on page 1of 1

I.

CƠ SỞ HÌNH THÌNH TT HCM


3. Nhân tố chủ quan.
B. Tài năng hoạt động
-Có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường
-Thấu hiểu về phong trào dân tộc, về xây dựng CNXH
-Là nhà tổ cức vĩ đại của cách mạng Việt Nam
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PT CỦA TƯ TƯỞNG
HCM.
1.Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước
và có chí hướng tìm đường cứu nước mới.
-Các yêu tố ảnh hưởng đến tư tưởng yêu nước của tư tưởng
HCM:
+Gia đình: Ảnh hưởng từ cụ Nguyễn Sinh Sắc
Ảnh hưởng từ mẹ Nguyễn Thị
+Quê hương:
2.Thời kì từ giữa năm 1911-1920: hình thành TT cứu nước,
giải phóng dân tộc VN theo con fđươmgf CMs
- Xác địnhn đúng bản chất, thủ đoạn tội ác của chủ nghĩa thực
dân và tình cảnh thực dân các nướct thuộc địa
-Bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân dân
-Tìm thấy và xác định rõ phương hướng đấub tranh giải phóng
dân tộc VN theo con đường cách mạng vô sản.
-Tháng 12/1920: tham gia quốc tế cộgn sản, tham gia sáng lập
đanng cộng sản Pháp (đánh dấu bước ngoặt trong cuộv đời của
bác Hồ).
3.Hình thành những nội dung cơ bản về cách mạng VN.
-Tích cực sử dụng báo chí Pháp lên án chủ nghĩa thực dân Pháp,
thức tỉnh lương tri nd Pháp và nhân loại tiến bộ, khơi dậy longf
yêu nước của nhân dân các dân tộc thuộc địa và của dân tộc VN
-Đẩy mạnh hoạt động lý luận chính trị, tổchức, chuẩn bị cho
việc thành lập ĐSCSVN
4.Thời kỳ 1930-1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối,
phương pháp accsh mạng VN đúng đán, sáng tạo.

You might also like