You are on page 1of 162

Chương 6 Thiết kế tua bin gió

6.1 Tổng quan

6.1.1 Tổng quan chương thiết kế


Tua bin gió liên quan đến rất nhiều nghiên cứu, có phạm vi từ những nghiên cứu rất chung đến
nghiên cứu chi tiết. Phƣơng pháp thực hiện trong chƣơng này là bắt đầu với những nghiên cứu chung sau
đó chuyển sang các nghiên cứu chi tiết. Chƣơng này bắt đầu bằng một phần tổng quan về quá trình thiết
kế và sau đó sẽ trình bày một kiểm tra sâu hơn về các bƣớc liên quan. Tiếp sau đó là một bản xem lại các
cấu trúc hình học (tô pô) tua bin gió cơ bản. Phƣơng pháp tiếp cận chi tiết tới thiết kế này bắt đầu bằng
một bƣớc quay trở lại các vấn đề cơ bản. Một bản xem xét lại hai chủ đề cơ bản đối với thiết kế tua bin
gió sẽ đƣợc trình bày: (1) các đặc điểm vật liệu và (2) các bộ phận máy móc. Do đó sẽ có một cuộc thảo
luận về các tải trọng thiết kế mà tua bin phải chịu. Tiếp theo là một bản chi tiết nói đến từng hệ thống phụ
và các bộ phận quan trọng cấu thành nên tua bin. Sau đó là một bài tổng quan về một vài công cụ phân
tích hiện có đƣợc đƣa ra nhằm hỗ trợ đánh giá chi tiết của một thiết kế đặc biệt. Cuối cùng, một phƣơng
pháp dự đoán đƣờng cong tua bin mới sẽ đƣợc trình bày.

6.1.2 Tổng quan các vấn đề thiết kế


Quá trình thiết kế một tua bin gió bao gồm việc lắp ráp về mặt khái niệm một số lƣợng lớn các bộ
phận cơ học và điện vào trong một máy mà có chuyển nguồn lực biến đổi trong gió thành một dạng hữu
ích. Quá trình này khó tránh khỏi nhiều hạn chế nhƣng những hạn chế cơ bản này liên quan đến khả năng
thực hiện kinh tế tiềm tàng của thiết kế. Về mặt lý tƣởng, tua bin gió này có khả năng sản xuất điện có chi
phí thấp hơn các đối thủ cạnh tranh sản xuất điện từ các nhiên liệu dầu đốt, khí tự nhiên, năng lƣợng hạt
nhân hay các nguồn năng lƣợng tái tạo khác. Ở mức công nghệ hiện nay, điều này thƣờng là một yêu cầu
khó, vì vậy đôi khi những sự khích lệ từ chính phủ lại tạo ra sự khác biệt. Thậm chí trong trƣờng hợp này,
nó là một mục tiêu thiết kế cơ bản để giữ chi phí năng lƣợng thấp hơn mức lẽ ra phải là nhƣ vậy từ một
tua bin có thiết kế khác biệt.
Chi phí năng lƣợng từ một tua bin gió là một yếu tố trong rất nhiều yếu tố nhƣng những yếu tố chủ
yếu là chính chi phí của tua bin và năng suất năng lƣợng hàng năm. Thêm vào chi phí đầu tiên của tua bin,
các chi phí khác (nhƣ đƣợc thảo luận chi tiết hơn trong chƣơng 9) bao gồm chi phí lắp đặt, vận hành và
bảo dƣỡng. Những chi phí này sẽ bị ảnh hƣởng bởi thiết kế tua bin và cần phải đƣợc lƣu tâm trong suốt
quá trình thiết kế. Hiệu quả của một tua bin thể hiện vai trò của cả thiết kế tua bin và nguồn tài nguyên
gió. Ngƣời thiết kế không thể kiểm soát đƣợc nguồn tài nguyên nhƣng phải lƣu tâm đến việc làm thế nào
để sử dụng nguồn tài nguyên này hiệu quả nhất. Các yếu tố khác ảnh hƣởng đến chi phí năng lƣợng chẳng
hạn nhƣ các lãi suất cho vay, tỉ lệ chiết khấu, v.v… có khuynh hƣớng là những yếu tố quan trọng thứ hai
và phần lớn là nằm ngoài tầm nhìn của nhà thiết kế.
Hạn chế của việc giảm thiểu chi phí năng lƣợng có nhiều vấn đề liên quan sâu rộng. Điều này ép
buộc nhà thiết kế phải giảm thiểu chi phí của các bộ phận riêng biệt mà lần lƣợt thúc đẩy nhà thiết kế
quan tâm đến việc sử dụng các vật liệu có giá thành thấp. Sự thúc đẩy này cũng nhằm để giữ trọng lƣợng
của các bộ phận ở mức thấp nhất có thể. Mặt khác, thiết kế tua bin phải đủ mạnh để có thể tồn tại trong
bất kỳ tình huống khắc nghiệt nào và để vận hành đáng tin cậy và tối thiểu các sửa chữa trong một thời
gian dài.
Các bộ phận tua bin gió, bởi vì chúng đƣợc giữ ở dạng nhỏ, có khuynh hƣớng phải chịu các ứng
suất tƣơng đối cao. Do bản chất vận hành của tua bin, các ứng suất cũng có khuynh hƣớng biến đổi nhiều.
Các ứng suất thay đổi dẫn đến những hƣ hỏng độ mỏi của máy. Điều này cuối cùng sẽ dẫn đến hoặc là các
sai sót về bộ phận hoặc nhu cầu thay thế.
Nhu cầu để cân bằng chi phí tua bin gió với yêu cầu tua bin gió có tuổi thọ kháng mỏi lâu bền nên
là mối quan tâm cơ bản nhất của nhà thiết kế.

1
6.2 Quy trình thiết kế
Có rất nhiều phƣơng pháp tiếp cận có thể đƣợc thực hiện đối với thiết kế tua bin gió và cũng có rất
nhiều vấn đề cần phải đƣợc lƣu ý. Phần này sẽ vạch ra các bƣớc trong một phƣơng pháp tiếp cận. Các
phần sau sẽ cung cấp nhiều chi tiết hơn về các bƣớc này.
Các bƣớc thiết kế quan trọng bao gồm dƣới đây:
1. Xác định ứng dụng
2. Xem lại các kinh nghiệm trƣớc đó
3. Lựa chọn cấu trúc địa hình học
4. Ƣớc tính các tải trọng sơ bộ
5. Phát triển thiết kế sơ bộ
6. Dự tính hiệu suất hoạt động
7. Đánh giá thiết kế
8. Ƣớc tính các chi phí và chi phí năng lƣợng
9. Sửa chữa thiết kế
10. Xây dựng nguyên mẫu
11. Kiểm tra nguyên mẫu
12. Thiết kế máy móc sản xuất
Các bƣớc từ 1 đến 7 là nội dung chính của chƣơng này. Các ƣớc tính chi phí tua bin và chi phí
năng lƣợng (bƣớc 8) có thể đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng các phƣơng pháp đƣợc thảo luận trong
chƣơng 9. Các bƣớc từ 9 đến 13 nằm ngoài phạm vi của văn bản này nhƣng đƣợc dựa trên các nguyên lý
nêu ra ở đây.

6.2.1 Xác định ứng dụng


Bƣớc đầu tiên trong thiết kế một tua bin gió là xác định ứng dụng. Các tua bin gió nhằm mục đích
sản xuất năng lƣợng lớn cung cấp cho các mạng lƣới sử dụng lớn chẳng hạn, sẽ có một thiết kế khác so
với các tua bin gió đƣợc thiết kế để vận hành trong các vùng sâu vùng xa.
Ứng dụng này sẽ là yếu tố chính trong việc lựa chọn kích cỡ của tua bin, loại máy phát nó có,
phƣơng pháp kiểm soát và nó đƣợc lắp đặt và vận hành nhƣ thế nào. Ví dụ nhƣ các tua bin gió sản xuất
điện dùng sẽ có khuynh hƣớng lớn nhƣ trên thực tế. Hiện tại, những tua bin gió này có các định mức công
suất trong phạm vi từ 500 đến 1500 kW với các đƣờng kính rô-to trong khoảng từ 38 m (125 feet) tới 61
m (200 feet). Những máy móc nhƣ vậy thƣờng đƣợc lắp đặt trong các cụm hoặc trong các nhà máy năng
lƣợng gió và có khả năng sử dụng kết cấu hạ tầng tƣơng đối phát triển để lắp đặt, vận hành và bảo dƣỡng.
Các tua bin dùng để sản xuất năng lƣợng cho khách hàng sử dụng hoặc dùng trong các khu vực
vùng sâu vùng xa có xu hƣớng nhỏ hơn, tiêu biểu nhƣ loại có công suất từ 10 đến 200 kW. Việc dễ dàng
lắp đặt và bảo dƣỡng và đơn giản trong xây dựng là những lƣu ý thiết kế quan trọng đối với những tua bin
này.

6.2.2 Xem lại kinh nghiệm trước đó


Bƣớc tiếp theo trong quá trình thiết kế nên là bƣớc xem lại kinh nghiệm trƣớc đó. Việc xem lại
nên lƣu ý vào các tua bin gió đƣợc thiết kế cho những ứng dụng đơn giản nói riêng. Rất nhiều tua bin gió
đã đƣợc khái niệm hóa. Nhiều tua bin đã đƣợc thiết kế và thử nghiệm, ít nhất đến một mức độ nào đó. Bài
học từ các kinh nghiệm đó giúp hƣớng dẫn ngƣời thiết kế và thu hẹp những lựa chọn.
Một bài học tổng quát từ các dự án thành công là tua bin phải đƣợc thiết kế theo cách mà vận
hành, bảo dƣỡng và sửa chữa có thể đƣợc thực hiện an toàn và đơn giản.
6.2.3 Lựa chọn cấu trúc địa hình học

2
Có rất nhiều sơ đồ bố trí tổng thể hay các cấu trúc địa hình học cho một tua bin gió. Hầu hết những
sơ đồ hay cấu trúc hình học này đều liên quan đến rô-to. Những lựa chọn quan trọng nhất đƣợc liệt kê
dƣới đây. Những lựa chọn này sẽ đƣợc thảo luận chi tiết hơn trong phần 6.3
 Định hƣớng trục rô-to: ngang hay thẳng
 Kiểm soát công suất: ngừng hoạt động, bƣớc thay đổi, các bề mặt khí động học có thể kiểm
soát đƣợc và kiểm soát chệch hƣớng
 Vị trí rô-to: cột tháp (trụ đỡ) xuôi gió hay cột tháp ngƣợc gió
 Kiểm soát chệch hƣớng: định hƣớng chệch, chệch hƣớng tự do hay chệch hƣớng cố định
 Tốc độ rô-to: không đổi hay thay đổi
 Thiết kế tỉ số tốc độ đầu cánh và độ rắn chắc
 Loại moay-ơ: cố định, treo, các cánh có bản lề hoặc khớp các đăng

 Số lƣợng cánh

6.2.4 Ước tính các tải trọng sơ bộ


Bƣớc đầu trong quá trình thiết kế, việc ƣớc tính sơ bộ các tải trọng mà tua bin phải có khả năng
chịu đƣợc là rất cần thiết. Những tải này sẽ thực hiện nhiệm vụ nhƣ các dữ liệu đầu vào thiết kế của các
bộ phận riêng lẻ. Việc ƣớc tính các tải trọng ở giai đoạn này có thể liên quan đến việc sử dụng thang đo
tải từ các tua bin có thiết kế tƣơng tự, “các quy tắc bàn tay”, hoặc các công cụ phân tích máy tính đơn
giản. Những ƣớc tính này đƣợc cải thiện thông qua giai đoạn thiết kế vì các chi tiết của thiết kế đƣợc ghi
rõ. Ở giai đoạn này, việc ghi nhớ tất cả các tải trọng mà tua bin cuối cùng cần có khả năng chịu là rất quan
trọng. Quá trình này có thể đƣợc dễ dàng thực hiện bằng cách tham khảo các tiêu chuẩn thiết kế đề xuất.

6.2.5 Phát triển thiết kế sơ bộ


Một khi sơ đồ bố trí tổng thể đƣợc chọn lựa và các tải trọng gần giống nhƣ ƣớc tính, một thiết kế
sơ bộ có thể đƣợc phát triển. Thiết kế này có thể đƣợc cho là bao gồm rất nhiều hệ thống phụ. Những hệ
thống phụ này, cùng với một số bộ phận quan trọng của chúng đƣợc liệt kê dƣới đây. Mỗi một hệ thống
phụ này sẽ đƣợc thảo luận chi tiết hơn trong mục 6.7.
 Rô-to (các cánh quạt, moay-ơ, các bề mặt kiểm soát khí động học)
 Hệ thống truyền động (các trục, các bộ nối, hộp số, các phanh hãm cơ học, máy phát)
 Vỏ bọc và khung chính
 Hệ thống chỉnh hƣớng gió
 Cột tháp, xây dựng và lắp đặt
Cũng có rất nhiều nghiên cứu chung có thể áp dụng cho toàn bộ tua bin. Một vài nghiên cứu này
bao gồm:
 Phƣơng pháp chế tạo
 Mức độ dễ dàng bảo trì
 Mỹ quan
 Độ ồn

 Các điều kiện khí hậu khác

6.2.6 Dự tính hiệu suất hoạt động


Bƣớc đầu trong quá trình thiết kế, việc dự tính hiệu suất hoạt động (đƣờng cong công suất) của tua
bin gió cũng rất cần thiết. Đây là chức năng cơ bản của việc thiết kế rô-to nhƣng chức năng này cũng sẽ bị
ảnh hƣởng bởi loại máy phát, hiệu suất hệ thống truyền động, phƣơng pháp vận hành (tốc độ không đổi
3
hay tốc độ thay đổi) và các lựa chọn trong thiết kế hệ thống kiểm soát. Dự tính đƣờng cong công suất
đƣợc thảo luận trong phần 6.9

6.2.7 Đánh giá thiết kế


Thiết kế sơ bộ phải đƣợc đánh giá về khả năng chịu tải trọng mà tua bin đƣợc kỳ vọng có thể chịu
đƣợc. Thiết kế sơ bộ này gần nhƣ không nêu lên đƣợc là các tua bin gió phải có khả năng dễ dàng chịu
đƣợc bất kỳ tải trọng nào mà nó gặp phải trong suốt quá trình vận hành bình thƣờng. Thêm vào đó, tua bin
phải có khả năng chịu đƣợc những tải trọng cực hạn chỉ hiếm khi xảy ra cũng nhƣ là ngăn chặn hƣ hỏng
do mỏi và tích tụ gây ra. Hƣ hỏng do mỏi phát sinh từ các mức độ ứng suất thay đổi có thể xảy ra trong
cách thức định kỳ tỉ lệ thuận với tốc độ rô-to, một phƣơng thức ngẫu nhiên, hay kết quả là các tải trọng
ngắn hạn.
Các loại tải trọng mà tua bin gió phải chịu đƣợc mô tả trong chƣơng 4 bao gồm:
 Các tải trọng tĩnh (không kết hợp với chuyển động quay)
 Các tải trọng ổn định (kết hợp với chuyển động quay, chẳng hạn nhƣ lực ly tâm)
 Các tải trọng tuần hoàn (do sự chuyển hƣớng gió đột ngột, trọng lực cánh, chuyển động lệch)
 Các tải trọng xung (các tải trọng trong thời gian ngắn chẳng hạn nhƣ các cánh chạy qua vùng bóng
cột tháp)
 Các tải trọng ngẫu nhiên (do nhiễu loạn)
 Các tải trọng ngắn hạn (do việc khởi động và ngừng máy)
 Các tải trọng cảm ứng cộng hƣởng ( do các kích thích gần tần số tự nhiên của cấu trúc)
Tua bin phải có khả năng chịu đƣợc các tải này trong tất cả các hoàn cảnh hợp lý, cả trong vận hành
bình thƣờng và các trƣờng hợp đặc biệt. Những hoàn cảnh này sẽ đƣợc thảo luận chi tiết hơn trong phần
6.6.
Các tải trọng nằm trong mối quan tâm chủ yếu là các tải trọng trong rô-to, đặc biệt là các tải trọng ở
các gốc cánh nhƣng bất kỳ tải nào trong rô-to cũng lan truyền thông qua phần còn lại của cấu trúc. Do đó,
tải trọng ở mỗi bộ phận phải đƣợc đánh giá cẩn thận.
Phân tích các tải tua bin gió và các ảnh hƣởng của chúng đƣợc thực hiện cùng với việc sử dụng máy
tính dựa trên các mã phân tích. Để làm nhƣ vậy, việc tham khảo thông thƣờng đƣợc thực hiện đối với các
hoạt động thực tiễn đƣợc chấp nhận hoặc các tiêu chuẩn thiết kế. Các nguyên lý nằm trong phân tích các
tải trọng tua bin gió đƣợc thảo luận chi tiết trong chƣơng 4. Một cuộc thảo luận sâu rộng về các tải trọng
tua bin gió liên quan đến thiết kế đƣợc đƣa ra trong phần 6.6.

6.2.8 Ước tính các chi phí và chi phí năng lượng
Một phần quan trọng của quá trình thiết kế là việc ƣớc tính chi phí năng lƣợng từ tua bin gió. Các
yếu tố chính trong chi phí năng lƣợng là chi phí của tua bin và năng suất hoạt động của nó. Do đó, ƣớc
tính chi phí máy móc cả trong giai đoạn nguyên mẫu là rất cần thiết nhƣng quan trọng nhất là trong sản
xuất. Các bộ phận tua bin gió là hỗn hợp tiêu biểu các danh mục hiện có trên thị trƣờng và các danh mục
đƣợc chế tạo và thiết kế đặc biệt. Các mặt hàng hiện có trên thị trƣờng có mức giá sẽ thấp hơn chỉ một
chút khi đƣợc mua với số lƣợng nhiều để sản xuất hàng loạt. Các mặt hàng đặc biệt sẽ thƣờng khá là đắt ở
mức nguyên mẫu vì công việc thiết kế và nỗ lực tham gia vào việc thiết kế chỉ một hoặc một vài mặt
hàng. Tuy nhiên trong sản xuất hàng loạt, giá cả bộ phận sẽ giảm để gần với các mặt hàng thƣơng mại có
chất liệu, độ phức tạp và kích cỡ tƣơng tự.
Các tính toán về chi phí tua bin gió và chi phí năng lƣợng đƣợc nói chi tiết hơn trong chƣơng 9.
6.2.9 Sửa chữa thiết kế
Khi thiết kế sơ bộ đƣợc phân tích về khả năng chịu các tải trọng, khả năng hoạt động và chi phí
năng lƣợng cuối cùng đƣợc ƣớc tính, việc một số chỗ chỉnh sửa đƣợc xác định là điều bình thƣờng. Tại
thời điểm này, một phép lặp khác trên thiết kế đƣợc thực hiện. Thiết kế sửa lại đƣợc phân tích theo một
4
cách thức tƣơng tự với quá trình tóm tắt ở trên. Thiết kế này, hoặc có thể là một thiết kế tiếp theo sẽ đƣợc
sử dụng trong việc xây dựng một nguyên mẫu nếu có nhiều phép lặp lại hơn.

6.2.10 Xây dựng nguyên mẫu


Khi thiết kế nguyên mẫu đƣợc hoàn thành, một nguyên mẫu có thể đƣợc xây dựng. Nguyên mẫu
này có thể đƣợc dùng để kiểm nghiệm giả định trong thiết kế, kiểm tra bất kỳ khái niệm mới nào và đảm
bảo rằng tua bin có thể đƣợc chế tạo, lắp ráp và vận hành nhƣ mong muốn. Thông thƣờng, tua bin sẽ
tƣơng tự nhƣ phiên bản sản xuất mong muốn mặc dù có thể có yêu cầu đối với với việc kiểm tra và các
lựa chọn máy móc đo kiểm mà sản xuất máy móc không cần đến.

6.2.11 Kiểm tra nguyên mẫu


Sau khi nguyên mẫu đƣợc xây dựng và lắp đặt, nó là đối tƣợng của một loạt các kiểm nghiệm. Công
suất đƣợc đo đạc và một đƣờng cong công suất đƣợc thể hiện để kiểm nghiệm các dự đoán hiệu quả hoạt
động. Các máy đo biến dạng đƣợc dùng trong các bộ phận quan trọng. Các tải trọng thực tế đƣợc đo và so
sánh với các giá trị dự tính trƣớc.

6.2.12 Thiết kế máy móc sản xuất


Bƣớc cuối cùng là bản thiết kế máy móc sản xuất. Thiết kế máy móc sản xuất phải sát với nguyên
mẫu. Tuy nhiên có thể có một vài điểm khác biệt. Một vài trong số những điểm khác biệt này có thể là
những cải thiện, yêu cầu đối với những phần đã đƣợc xác định trong khi kiểm tra nguyên mẫu. Những
điểm khác biệt khác có thể là hạ thấp chi phí để sản xuất đại trà. Chẳng hạn nhƣ hàn có thể là phù hợp
trong giai đoạn nguyên mẫu nhƣng đúc có thể là một lựa chọn tốt hơn cho việc sản xuất hàng loạt.

6.3 Các cấu trúc địa hình học tua bin gió
Phần này cung cấp một bản tóm tắt về các một số vấn đề chính liên quan đến các lựa chọn thƣờng
gặp nhất trong cấu trúc địa hình học tổng thể của các tua bin gió hiện đại. Mục đích của phần này không
phải là biện hộ cho một khoa học thiết kế đặc biệt mà là cung cấp một bản tổng quan về những gì cần phải
lƣu tâm xem xét. Cần phải lƣu ý rằng trong các phần đặc biệt của thiết kế vẫn có những ý kiến ủng hộ
mạnh mẽ về năng lƣợng gió chẳng hạn nhƣ định hƣớng rô-to, số lƣợng cánh, v.v…Một bản tổng quan tốt
về một số vấn đề khoa học thiết kế đƣợc Doermer đƣa ra vào năm 1998 trên trang web của ông.
Một trong số các chủ đề của các mối quan tâm lớn ở thời điểm hiện nay là tua bin có thể nặng bao
nhiêu và vẫn tồn tại đƣợc trong thời gian mong muốn. Một trong số những vấn đề này đƣợc Geraets và
các cộng sự của ông thảo luận năm 1997.

6.3.1 Định hướng trục rô-to: ngang hay dọc


Quyết định cốt yếu nhất trong thiết kế một tua bin gió có lẽ là sự định hƣớng trục rô-to. Trong hầu
hết các tua bin gió hiện đại, trục rô-to nằm ngang (song song với mặt đất), hoặc gần nhƣ thế. Do đó tua
bin đƣợc coi nhƣ là một “ tua bin gió trục ngang” (HAWT) nhƣ đƣợc nói đến ở chƣơng 1. Có rất nhiều
nguyên nhân lý giải điều này; có một số nguyên nhân hiển nhiên hơn các nguyên nhân khác. Hai trong số
các thuận lợi chính của các rô-to trục ngang là nhƣ sau:
1. Độ bền chắc của một tua bin gió trục ngang HAWT (và do đó là tổng khối lƣợng cánh tƣơng
xứng với diện tích quét qua) là thấp hơn khi trục rô-to nằm ngang (tại một tỉ số tốc độ đầu cánh thiết kế).
Điều này thƣờng có xu hƣớng giúp hạ thấp các chi phí hơn trên một kW cơ sở.
2. Độ cao trung bình của diện tích quét qua rô-to có thể cao hơn mặt đất. Điều này giúp tăng năng
suất trên một kW cơ sở.
Thuận lợi chính của một rô-to trục đứng (gọi tắt từ tua bin gió trục đứng hay VAWT) là không cần
hệ thống chỉnh hƣớng gió. Đó là rô-to có thể nhận gió từ bất kỳ hƣớng nào. Một thuận lợi khác là trong
hầu hết các tua bin gió trục đứng, các cánh quạt có một dây cung cánh không đổi và không xoắn. Những
đặc điểm này cho phép các cánh quạt đƣợc chế tạo tƣơng đối đơn giản (ví dụ nhƣ bằng kéo tạo hình
nhôm) và vì thế có giá thành rẻ. Thuận lợi thứ ba là nhiều bộ phận trong hệ thống truyền động (hộp số,
máy phát, phanh hãm) có thể đƣợc đặt trên cột tháp cố định, tƣơng đối gần với mặt đất.

5
Mặc dù rô-to trục đứng có một số lợi thế đầy hứa hẹn nhƣng thiết kế vẫn chƣa nhận đƣợc sự chấp
thuận rộng rãi. Nhiều máy đƣợc xây dựng vào những năm 1970 và 1980 đã phải chịu những hƣ hỏng do
mỏi của các cánh, đặc biệt là tại các điểm nối với các phần còn lại của rô-to. Đó là kết quả của các ứng
suất khí động học tuần hoàn trên các cánh khi chúng quay và các đặc tính độ mỏi của nhôm mà từ đó các
cánh quạt đƣợc chế tạo thông thƣờng.
Những sự không tƣơng thích giữa cấu trúc và bộ kiểm soát cũng gây ra nhiều vấn đề. Từ một quan
điểm cấu trúc, hình dáng kiểu Darrieus (dây nhảy) là loại xuất hiện đƣợc ao ƣớc nhất (so với thiết kế cánh
thẳng). Điều này là vì loại cánh này không phụ thuộc vào bất kỳ các mô men uốn cong hƣớng tâm nào mà
chỉ phụ thuộc vào độ cong. Mặt khác, rất khó để hợp nhất kiểm soát khí động học chẳng hạn nhƣ góc
nghiêng biến đổi hay các phanh hãm khí động học trên một cánh của loại này. Vì lí do này mà kiểm soát
ngừng hoạt động là biện pháp chủ yếu giới hạn năng lƣợng trong những lúc có gió lớn. Do các khí động
học của rô-to trục đứng kiểm soát ngừng động mà tốc độ gió đƣợc đánh giá có xu hƣớng tƣơng đối cao.
Điều này dẫn đến yêu cầu về các bộ phận hệ thống truyền động cao hơn bình thƣờng, và đối với toàn bộ
các yếu tố công suất của tua bin gió là tƣơng đối thấp.
Nói tóm lại, trục ngang có lẽ đƣợc ƣa thích hơn. Tuy rô-to trục đứng có đủ thuận lợi nhƣng nó có
thể có giá trị khi xem xét với một số ứng dụng. Tuy nhiên trong trƣờng hợp này, ngƣời thiết kế nên hiểu
rõ ràng về những hạn chế là gì và cũng nên có những lựa chọn hợp lý trong đầu về việc giải quyết những
hạn chế đó.
Bởi vì những ƣu thế vƣợt trội của các tua bin gió trục ngang hiện đang sử dụng hoặc đang đƣợc phát
triển, phần còn lại trong chƣơng này, trừ trƣờng hợp quy định, sẽ nói chủ yếu về các tua bin gió loại này.

6.3.2 Kiểm soát công suất rô-to: ngừng động, góc nghiêng, độ lệch và các bề mặt khí
động học.
Có rất nhiều lựa chọn để kiểm soát công suất theo cách khí động lực học. Việc chọn lựa lựa chọn
đƣợc dùng trong số những lựa chọn này sẽ ảnh hƣởng toàn bộ thiết kế theo nhiều cách. Phần dƣới đây
trình bày tóm tắt sơ lƣợc những lựa chọn này, tập trung vào những khía cạnh ảnh hƣởng đến toàn bộ thiết
kế của tua bin. Các chi tiết về các vấn đề kiểm soát đƣợc thảo luận ở chƣơng 7.
Kiểm soát ngừng động (chết máy) lợi dụng độ nâng khí động lực bị giảm ở các góc tới lớn để giảm
mô men xoắn tại các tốc độ gió cao. Để quá trình ngừng động xảy ra, tốc độ rô-to phải đƣợc kiểm soát
tách biệt, phổ biến nhất là do một máy phát điện cảm ứng (xem chƣơng 5) đƣợc nối trực tiếp với mạng
lƣới điện. Các cánh quạt trong các máy đƣợc kiểm soát ngừng động đƣợc thắt chặt chắc chắn với phần
còn lại của trục, tạo thành một mối nối đơn giản. Tuy nhiên, bản chất của việc kiểm soát ngừng động là
công suất tối đa đạt đƣợc tại tốc độ gió tƣơng đối cao. Hệ thống truyền động phải đƣợc thiết kế để thích
ứng với các mô men xoắn gặp phải trong những điều kiện nhƣ trên mặc dù những luồng gió nhƣ vậy có
thể tƣơng đối hiếm xảy ra. Các máy đƣợc kiểm soát ngừng động
Các máy có góc nghiêng biến đổi có các cánh có thể quay quanh trục dài, thay đổi góc nghiêng của
cánh. Thay đổi góc nghiêng cũng chính là thay đổi về góc tới của luồng gió đến và tổng mô men xoắn
đƣợc tạo ra. Góc nghiêng thay đổi cung cấp nhiều lựa chọn kiểm soát hơn là thực hiện kiểm soát ngừng
động. Mặt khác, moay-ơ lại phức tạp hơn bởi các góc phƣơng vị nghiêng cần phải đƣợc hợp nhất. Thêm
vào đó, một vài dạng của hệ thống hoạt động nghiêng cũng phải đƣợc tính đến. Trong một số tua bin gió,
chỉ có phần bên ngoài cánh có thể đƣợc làm nghiêng. Đây đƣợc gọi là kiểm soát góc nghiêng cánh một
phần.
Một số tua bin gió sử dụng các bề mặt khí động học trên các cánh để kiểm soát hoặc thay đổi công
suất. Những bề mặt này có thể có nhiều hình dạng, nhƣng trong bất kỳ trƣờng hợp nào các cánh quạt cũng
phải đƣợc thiết kế để giữ những bề mặt này và phải đƣa ra phƣơng pháp để vận hành chúng. Trong hầu
hết các trƣờng hợp, các bề mặt khí động học đƣợc sử dụng để hãm tua bin. Trong một vài trƣờng hợp,
đặc biệt là khi sử dụng các cánh liệng (xem chƣơng 7), các bề mặt này có thể mang lại hiệu ứng chỉnh tốt.
Một lựa chọn khác cho việc kiểm soát công suất là điều khiển chệch hƣớng. Trong sự thay đổi này,
rô-to bị đặt cách xa gió nên giảm công suất. Phƣơng pháp kiểm soát này cần một hệ thống chỉnh hƣớng

6
gió mạnh. Trục phải có khả năng chịu đƣợc các tải trọng con quay hồi chuyển do chuyển động chệch
hƣớng nhƣng có thể tƣơng đối đơn giản.

6.3.3 Vị trí rô-to: cột tháp ngược gió hay cột tháp xuôi gió
Rô-to trong tua bin trục ngang có thể hoặc là ngƣợc gió hoặc xuôi gió. Một rô-to xuôi gió cho phép
tua bin có chuyển động chệch hƣớng tự do thực hiện đơn giản hơn chuyển động chệch hƣớng hoạt động.
Một thuận lợi khác của cấu hình xuôi gió là dễ dàng tận dụng các lực ly tâm nhằm giảm các mô men làm
cong vành gốc cánh. Điều này là vì các cánh thƣờng đƣợc lái xuôi gió nên các mô men ly tâm có xu
hƣớng chống lại các mô men do áp lực hƣớng trục. Mặt khác, cột tháp tạo ra một dòng đuôi theo hƣớng
xuôi gió và các cánh quạt phải chuyển động qua dòng đuôi mỗi vòng quay. Dòng đuôi này là một nguồn
các tải trọng định kỳ có thể gây ra hƣ hỏng mỏi cho các cánh và có thể áp đặt một sự gợn sóng lên nguồn
điện tạo ra. Sự chuyển động của cánh qua dòng đuôi cũng là một nguồn tiếng ồn. Những tác động của
dòng đuôi (đƣợc gọi là “vùng bóng tháp”) có thể đƣợc giảm đến một mức nào đó bằng cách sử dụng thiết
kế cột tháp đƣa ra cản trở tối thiểu tới dòng khí.

6.3.4 Kiểm soát chệch hướng: tự do hay chủ động


Tất cả các tua bin gió trục ngang phải đua ra một vài phƣơng pháp định hƣớng tua bin khi hƣớng
gió thay đổi. Trong các tua bin xuôi gió, chuyển động chệch hƣớng từ xƣa là tự do. Tua bin quay theo gió
giống nhƣ là chong chóng gió. Để chuyển động chệch hƣớng tự do hoạt động hiệu quả, các cánh quạt
thƣờng bị điều khiển lệch vài độ theo hƣớng xuôi gió. Các tua bin chuyển động chệch hƣớng tự do đôi khi
hợp nhất với các bộ phận giảm chấn động đảo hƣớng nhằm hạn chế tốc độ chệch hƣớng và vì thế giảm
các tải trọng con quay hồi chuyển trong các cánh.
Các tua bin ngƣợc gió thông thƣờng có một số loại kiểm soát chệch hƣớng chủ động. Loại này
thƣờng gồ có một động cơ giúp định hƣớng gió, các bánh răng và phanh hãm để giữ tua bin cố định trong
chuyển động chệch hƣớng khi tu a bin đƣợc xếp thẳng hàng. Các cột tháp đỡ các tua bin có chuyển động
chệch hƣớng chủ động phải có khả năng chống lại các tải trọng xoắn do sử dụng hệ thống chỉnh hƣớng
gió này gây ra.

6.3.5 Tốc độ rô-to: không đổi hay biến đổi


Hầu hết các rô-to trên các tua bin gió đƣợc kết nối theo mạng hoạt động ở tốc độ quay gần nhƣ
không thay đổi, đƣợc xác định bởi máy phát điện và hộp số. Tuy nhiên trong một số tua bin, tốc độ rô-to
đƣợc phép thay đổi. Lựa chọn xem tốc độ rô-to cố định hay thay đổi có thể có một ảnh hƣởng nào đó lên
thiết kế tổng thể mặc dù thƣờng thƣờng là trong phƣơng án thứ hai. Ví dụ nhƣ gần nhƣ tất cả các tua bin
gió có tốc độ thay đổi hợp nhất với các bộ biến đổi điện tử công suất để đảm bảo là kết quả công suất điện
biến đổi là dạng mong muốn. Sự hiện diện của bộ biến đổi nhƣ vậy đƣa ra một số tính linh hoạt trong việc
chọn lựa máy phát điện. Sử dụng một máy phát điện tốc độ thấp có thể loại bỏ nhu cầu cần một hộp số và
có ảnh hƣởng đáng kể tới việc bố trí toàn bộ máy. Những tác động có thể của tiếng ồn điện do điện tử
công suất trong tua bin có tốc độ thay đổi phải đƣợc chú ý đến trong thiết kế chi tiết.

6.3.6 Thiết kế tỷ số tốc độ đầu cánh và độ rắn chắc


Tỷ số tốc độ đầu cánh thiết kế của một rô-to là tỷ số tốc độ đâu cánh mà trong đó hệ số công suất ở
mức tối đa. Lựa chọn giá trị này sẽ có ảnh hƣởng lớn đến thiết kế toàn bộ tua bin. Đầu tiên là sẽ có một
mối liên hệ trực tiếp giữa tỷ số tốc độ đầu cánh thiết kế và độ rắn chắc của rô-to (diện tích các cánh quạt
tƣơng ứng với diện tích quét qua của rô-to) đƣợc thảo luận trong chƣơng 3. Một rô-to tốc độ cao sẽ ít diện
tích cánh hơn rô-to có tốc độ chậm hơn. Đối với một số lƣợng cánh không đổi, đƣờng cung cánh và độ
dày sẽ giảm khi độ rắn chắc giảm. Do những giới hạn cấu trúc nên có một giới hạn thấp hơn về việc các
cánh có thể dày bao nhiêu. Vì thế, khi độ rắn chắc giảm, số lƣợng các cánh thƣờng cũng giảm.
Có nhiều khích lệ trong việc sử dụng các tỷ số tốc độ đầu cánh cao hơn. Đầu tiên là việc giảm số lƣợng
cánh hay trọng lƣợng làm giảm chi phí. Thứ hai là các tốc quay cao hơn nghĩa là các mô men xoắn thấp hơn
tại một mức công suất đƣa ra. Điều này cho phép việc cân bằng của hệ thống truyền động là tƣơng đối nhẹ.
Tuy nhiên các tỷ số tốc độ đầu cánh cao cũng có một số hạn chế. Một điều là các rô-to tốc độ cao có xu hƣớng
ồn hơn các rô-to tốc độ chậm hơn (xem chƣơng 10).

7
6.3.7 Trục: loại cố định, treo, các cánh có bản lề hoặc khớp các đăng
Thiết kế trục của loại tua bin gió trục ngang là một yếu tố quan trọng trong sơ đồ thiết kế tổng thể.
Các phƣơng án lựa chọn chính là cố định, treo hay có bản lề. Hầu hết các tua bin gió sử dụng các rô-to cố
định. Điều này có nghĩa là các cánh quạt không thể di chuyển theo các hƣớng thẳng vuông góc với cánh
hay hƣớng biên. Tuy nhiên, thuật ngữ “rô-to cố định” bao gồm cả những rô-to có các cánh quạt có góc
nghiêng thay đổi.
Các rô-to trong tua bin hai cánh thông thƣờng là dạng treo. Điều này có nghĩa là moay-ơ đƣợc đặt
trên các vòng bi và có thể treo lên hoặc xuống, bên trong hoặc bên ngoài mặt phẳng quay. Các cánh lần
lƣợt đƣợc nối cố định với trục, vì thế trong khi treo một cánh chuyển động ngƣợc gió còn những cánh
khác lại chuyển động xuôi gió. Một ƣu điểm của các rô-to kiểu treo là các mô men uốn trong các cánh
quạt có thể ở mức rất thấp trong suốt quá trình vận hành bình thƣờng.
Một số tua bin gió hai cánh sử dụng các bản lề trên trục. Các bản lề này cho phép các cánh di
chuyển vào trong hoặc ra ngoài mặt phẳng quay một cách độc lập với nhau. Tuy nhiên, do trọng lƣợng
cánh không cân bằng với nhau nên phải thực hiện các yêu cầu khác để giữ đúng vị trí khi tua bin không
quay hoặc bị ngừng hoặc là khởi động.
Một loại biến thể thiết kế đƣợc biết đến là một “tua bin có khớp các đăng”. Nó dùng một trục cố
định nhƣng toàn bộ tua bin đƣợc đặt trên các vòng bi ngang nên máy có thể nghiêng xuống hoặc lên từ
hƣớng ngang. Chuyển động này có thể giúp giảm bớt những bất cân bằng trong các lực khí động học.

6.3.8 Tính cố định: linh động hay cứng nhắc


Các tua bin có tỷ số tốc độ đầu cánh thiết kế thấp hơn và có độ rắn chắc có xu hƣớng tƣơng đối
cứng. Các tua bin nhẹ hơn, nhanh hơn thƣờng linh động hơn. Tính linh động có một số ƣu điểm trong việc
giảm bớt ứng suất nhƣng các chuyển động của cánh có thể lại khó đoán trƣớc hơn. Hiển nhiên nhất là một
cánh quạt linh động trong tua bin ngƣợc gió có thể ở xa cột tháp khi không đƣợc tải nhƣng có thể đạt đƣợc
trong những luồng gió lớn. Các bộ phận linh động chẳng hạn nhƣ các cánh hoặc cột tháp có thể có các tần
số riêng gần với tốc độ vận hành của tua bin. Đây là điều cần tránh. Các cánh quạt linh động có thể cũng
phải chịu chuyển động đu đƣa, một dạng của vận hành không ổn định và không mong muốn.

6.3.9 Số lượng cánh


Hầu hết các tua bin gió hiện đại dùng để sản xuất điện đều có ba cánh mặc dù một số tua bin chỉ có
hai cánh, thậm chí là một cánh. Ba cánh có ƣu điểm đặc biệt mà mô men cực quán tính đối với chuyển
động chệch hƣớng là không đổi và độc lập với vị trí phƣơng vị của rô-to. Đặc tính này góp phần vào việc
vận hành tƣơng đối êm ngay cả khi đang chuyển động chệch hƣớng. Tuy nhiên một rô-to hai cánh có mô
men quán tính thấp hơn khi các cánh đang ở phƣơng thẳng đứng hơn là khi đang ở phƣơng nằm ngang. Sự
bất cân bằng này là một trong những nguyên nhân mà hầu hết các tua bin gió hai cánh sử dụng một rô-to
kiểu treo. Sử dụng tua bin có nhiều hơn ba cánh cũng có thể dẫn đến một rô-to có mô men quán tính
không phụ thuộc vào vị trí nhƣng loại tua bin có hơn ba cánh này hiếm khi đƣợc sử dụng. Điều này chủ
yếu là do các chi phí cao hơn bình thƣờng do có thêm cánh liên kết.
Một điều rất đáng lƣu ý trong việc lựa chọn số lƣợng cánh là ứng suất trong gốc cánh tăng lên cùng
với số lƣợng các cánh của tua bin tại một độ rắn đƣa ra. Vì vậy, khi tất cả các bộ phận khác đều cân bằng,
việc tăng tỷ số tốc độ đầu cánh đòi hởi phải giảm số lƣợng cánh.
Một vài tua bin một cánh đã đƣợc xây dựng trong hai mƣơi năm qua. Ƣu thế giả định là tua bin có
thể chạy ở tỷ số tốc độ đầu cánh tƣơng đối cao và chi phí sẽ thấp hơn vì yêu cầu chỉ cần cho một cánh duy
nhất. Tuy nhiên phải cung cấp một đối trọng để can bằng trọng lƣợng của một cánh. Yếu tố mỹ quan của
việc xuất hiện mất cân bằng cũng là một vấn đề cần lƣu tâm khác.

6.3.10 Cấu trúc cột tháp


Cột tháp của một tua bin gió là nhằm nâng bộ phận chính của tua bin gió lên không trung. Đối với
tua bin trục ngang, cột tháp ít nhất phải đủ cao để giữ các đầu cánh khỏi bị chạm xuống nền đất khi các
cánh quay. Trong thực tế, các cột tháp thƣờng cao hơn thế. Các luồng gió gần nhƣ luôn luôn mạnh hơn
nhiều khi độ nâng cao trên mặt đất tăng và ít nhiễu động hơn. Khi tất cả các bộ phận khác cân bằng, cột
8
tháp nên đƣợc đặt cao nhƣ trên thực tế. Lựa chọn độ cao cột tháp dựa vào sự cân bằng kinh tế của việc thu
năng lƣợng tăng với chi phí tăng.
Các lựa chọn chủ yếu trong các cột tháp là các kết cấu hoặc các chùm hình ống, loại ống (thƣờng
đƣợc bắt vít). Một trong những vấn đề lƣu tâm chính là độ cứng tổng thể cột tháp cũng có ảnh hƣởng trực
tiếp tới tần số riêng của côto tháp. Nhƣ đã đƣợc đề cập trong chƣơng 4, các cột tháp cứng là những cột
tháp có tần số riêng cơ bản cao hơn tần số chạy qua cánh (tốc độ quay của rô-to nhân với số lƣợng cánh).
Những cột tháp này có ƣu điểm là tƣơng đối không nhạy với các chuyển động của chính tua bin nhƣng do
nặng nên chúng cũng có chi phí khá đắt. Các cột tháp nhẹ là những cột tháp có tần số riêng cơ bản thấp
hơn tần số truyền qua các cánh. Một điểm khác biệt hơn thƣờng thấy là tần số riêng của các cột tháp nhẹ
cao hơn tần số rô-to cũng nhƣ là thấp hơn tần số truyền qua cánh. Một cột tháp nhẹ hơn là cột tháp có tần
số riêng thấp hơn cả tần số rô-to và tần số truyền qua cánh. Những cột tháp này nói chung là rẻ hơn so với
các cột tháp cứng vì chúng nhẹ hơn. Tuy nhiên, cần phải có những bản phân tích cẩn thận đặc biệt về toàn
bộ hệ thống để đảm bảo là không có hiện tƣợng cộng hƣởng nào bị kích thích bởi bất kỳ chuyển động nào
trong phần còn lại của tua bin.
Các yếu tố khác trong việc lựa chọn cột tháp bao gồm chế độ lắp ráp giả định và mỹ quan. Nếu một
tua bin sắp đƣợc lắp lắp đặt bằng cách dựng nghiêng lên, có một lợi ích để giữ cột tháp nhẹ nhất có thể.
Nếu một cần trục sắp đƣợc sử dụng, cần phải đƣa những chú ý về các kích thƣớc của các cần trục mong
muốn. Nếu cột tháp sắp hợp nhất khả năng nâng có thể không cần đến cần cẩu, cần thiết phải lập kế hoạch
cho việc này ngay bƣớc đầu quá trình thiết kế.Về vấn đề mỹ quan, nên lƣu ý là sở thích dƣờng nhƣ là các
thiết kế dạng ống. Cũng nên lƣu ý là các cột tháp hình ống có vẻ thích hợp trong việc giảm thiểu tác động
lên các quần thể chim (xem chƣơng 10).

6.3.11 Thiết kế các liên kết ràng buộc


Không thể phủ nhận là có rất nhiều các yếu tố khác ảnh hƣởng đến thiết kế tổng thể của một tua bin
gió. Một số yếu tố đó là cơ chế gió mong muốn, khí hậu nói chung, khả năng vào công trƣờng, chuyên
môn và trang thiết bị có sẵn để lắp đặt và vận hành.

6.3.11.1 Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến việc thiết kế
Các tua bin gió đƣợc thiết kế cho các khu vực có nhiều năng lƣợng hay nhiều nhiễu động hơn cần
phải mạnh hơn các tua bin trong các khu vực thuận lợi hơn. Cần phải xem xét các điều kiện mong muốn ở
những khu vực nhƣ vậy nếu các tua bin đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn quốc tế. Chủ đề này sẽ đƣợc nói chi
tiết hơn trong phần 6.6
Khí hậu nói chung có thể ảnh hƣởng đến thiết kế tua bin theo nhiều cách. Chẳng hạn nhƣ các tua bin
dùng trong các khu vực có khí hậu nóng có thể cần bổ sung làm mát thêm. Trái lại các tua bin dùng trong
khí hậu lạnh lại cần những máy gia nhiệt, các chất bôi trơn đặc biệt hay thậm chí là các vật liệu cấu trúc
khác biệt. Các tua bin dùng trong khí hậu dƣới biển cần đƣợc bảo vệ khỏi muối và nên đƣợc xây dựng từ
các vật liệu chống ăn mòn bất kể chỗ nào có thể.

6.3.11.2 Các yếu tố đặc biệt trong khu vực ảnh hưởng đến thiết kế.
Các tua bin dành cho các khu vực tƣơng đối khó tiếp cận có các thiết kế bị hạn chế theo nhiều cách.
Chẳng hạn nhƣ những tua bin này cần phải tự lắp ráp. Giao thông vận tải khó khăn cũng có thể hạn chế
kích thƣớc hoặc trọng lƣợng của bất kỳ một bộ phận nào.
Chuyên môn và trang thiết bị để lắp đặt và vận hành tua bin hiện có bị hạn chế có thể là một yếu tố
đặc biệt quan trọng đối với các tua bin vận hành đơn lẻ hoặc theo nhóm nhỏ. Điều này là đặc biệt quan
trọng đối với các ứng dụng trong khu vực vùng sâu vùng xa hoặc trong các nƣớc đang phát triển. Trong
trƣờng hợp này, việc giữ cho tua bin đơn giản, theo mô đun và đƣợc thiết kế chỉ cần các kĩ năng, công cụ
và trang thiết bị cơ học hiện đang phổ biến là đặc biệt quan trọng.

6.3.11.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến thiết kế


Những ngƣời đề xuất tua bin gió chắc chắn ca tụng những lợi ích về môi trƣờng mang lại cho xã hội
thông qua việc sử dụng điện đƣợc gió tạo ra. Tuy nhiên vẫn có một vài ảnh hƣởng lên môi trƣờng xung
quanh khi tua bin đƣợc lắp đặt và không phải tất cả những ảnh hƣởng này có thể đƣợc những vật thể xung
9
quanh chấp nhận. Tuy nhiên, việc thiết kế kỹ lƣỡng có thể giảm thiểu nhiều ảnh hƣởng xấu. Bốn trong số
những tác động môi trƣờng đƣợc ghi chép phổ biến nhất của tua bin gió là tiếng ồn, dáng vẻ, ảnh hƣởng
đến chim và nhiễu điện từ. Một số vấn để chính ảnh hƣởng đến thiết kế tổng thể tua bin đều đƣợc tóm
lƣợc ở đây. Chƣơng 10 sẽ cung cấp nhiều thông tin chi tiết hơn.
Sẽ luôn có một số âm thanh do tua bin gió tạo ra khi chúng đang hoạt động, nhƣng tiếng ồn có thể
đƣợc giảm thiểu thông qua bản thiết kế kỹ lƣỡng. Nói chung, các tua bin ngƣợc gió thƣờng chạy êm hơn so
với các tua bin xuôi gió và các rô-to có tỷ số tốc độ đầu cánh thấp hơn cũng vận hành êm hơn so với các rô-
to có tỷ số tốc độ đầu cánh cao hơn. Việc lựa chọn các cánh bay, các chi tiết chế tạo cánh và thiết kế các
phanh hãm đầu (nếu có) cũng sẽ ảnh hƣởng đến tiếng ồn. Tiếng ồn ở hộp số có thể đƣợc giảm bằng cách
chèn vật cách âm vào trong thân tua bin hay loại bỏ bằng cách sử dụng một máy phát truyền động trực tiếp.
Các tua bin có tốc độ biến đổi có xu hƣớng tạo ít tiếng ồn hơn tại các tốc độ gió thấp vì tốc độ rô-to đƣợc
giảm trong những điều kiện đó.
Nhìn chung, có vẻ nhƣ các tua bin có các tốc độ đầu cánh thấp hơn và các cột tháp có ít cơ hội treo
có lẽ ít ảnh hƣởng xấu tới các loài chim nhất.
Dáng vẻ mang tính chủ quan nhƣng có một số báo cáo cho biết mọi nguời thích cảnh tƣợng ba chiếc
cánh hoặc hai cánh, những rô-to chạy chậm tới những rô-to chạy nhanh hơn và các cột tháp rắn tới những
cột tháp kiểu giàn. Màu sắc trung tính cũng thƣờng đƣợc ƣa thích.
Nhiễu điện từ do các tua bin gió tạo ra đôi khi là nguồn gốc của mối quan tâm đáng cân nhắc. Tuy
nhiên kinh nghiệm cho thấy là tác động này thƣờng khá là nhỏ nếu các cánh quạt không phải đƣợc làm từ
kim loại. Vì hầu hết các tua bin gió trục ngang bây giờ đều có các cánh phi kim loại, các thiết kế đƣợc ƣa
thích đã giảm các tác hại xấu có thể.

6.4 Các vật liệu


Nhiều loại vật liệu đƣợc sử dụng trong các tua bin gió. Hai trong số những vật liệu quan trọng nhất
này là thép và các hỗn hợp. Những hỗn hợp này thông thƣờng bao gồm sợi thủy tinh hoặc gỗ cùng với
một ma trận các sợi tổng hợp hoặc nhựa epoxi. Các vật liệu phổ biến khác gồm có đồng và bê tông. Phần
dƣới đây sẽ cung cấp một bản tổng quan về một số khía cạnh của các vật liệu phù hợp với các ứng dụng
tua bin gió.

6.4.1 Xem lại các đặc tính cơ học cơ bản


Trong bài này, giả sử ngƣời đọc đã quen với các khái niệm cơ bản về đặc tính vật liệu cũng nhƣ là
chính các kim loại phổ biến nhất này. Dƣới đây là danh sách một số khái niệm cần thiết (để biết chi tiết
hơn, xem một bài viết trong thiết kế cơ học, chẳng hạn nhƣ Spotts năm 1985):
 Định luật Hooke
 Hệ số đàn hồi
 Giới hạn chảy và độ bền chống phá hủy
 Tính dễ kéo sợi và độ giòn
 Độ cứng và tính dễ gia công

 Hƣ hỏng do chảy hoặc do đứt gãy

6.4.1.1 Các đặc tính mỏi


Hầu hết các vật liệu có thể chịu đƣợc tải trọng có độ lớn nhất định khi đƣợc dùng một lần nhƣng
không thể chịu đƣợc tải tƣơng tự khi đƣợc dùng và loại bỏ nhiều lần. Khả năng giảm chịu đƣợc các tải
trọng lặp lại gọi là mỏi. Mỏi có ý nghĩa quan trọng trong thiết kế tua bin và đã đƣợc nói khá chi tiết trong
chƣơng 4. Các đặc tính mỏi quan trọng nhất của một vật liệu đƣợc tóm tắt trong đƣờng cong S – N đƣợc
mô tả ở trƣớc đó (phần 4.2.3.2).

10
6.4.2 Thép
Thép là một trong những vật liệu đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong chế tạo tua bin gió. Thép đƣợc
dùng trong nhiều bộ phận kết cấu bao gồm cột tháp, trục, khung chính, các trục, các bánh răng và vỏ bánh
răng, các đai cũng nhƣ là phần gia cố trong bê tông. Thông tin về các đặc tính của sắt có thể đƣợc tìm thấy
trong Spotts (năm 1985), Baumeister (năm 1978) và các bản dữ liệu từ các nhà cung cấp thép.

6.4.3 Các hỗn hợp


Các hỗn hợp đƣợc miêu tả cụ thể hơn trong bài này hơn hầu hết các nguyên liệu khác bởi vì giả thiết
rằng chúng ít quen thuộc hơn với nhiều bạn đọc hơn các vật liệu truyền thống. Chúng cũng là vật liệu
chính đƣợc sử dụng cấu tạo nên cánh quạt. Các hỗn hợp là các vật liệu gồm ít nhất 2 vật liệu khác nhau ,
hầu hết các sợi đƣợc sắp xếp bằng các chất gắn kết với nhau. Lựa chọn các sợi và chất gắn dính kết một
cách đúng đắn sẽ làm cho các tính chất của hỗn hợp phù hợp với ứng dụng. Các hỗn hợp đƣợc sử dụng
trong các ứng dụng của tua bin bao gồm các hỗn hợp dựa trên sợi thủy tinh, sợi các bon và gỗ. Các chất
gắn kết bao gồm nhựa Poly, epoxy và CH2CH. Hỗn hợp phổ biến nhất là nhựa gia công từ sợi thủy tinh
đƣợc biết nhƣ là GRP. Trong các tua bin gió, các hỗn hợp đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong việc sản xuất
cánh quạt nhƣng chúng cũng thƣờng đƣợc sử dụng các chi tiết khác của máy nhƣ vỏ. Thuận lợi chính của
hỗn hợp này là chúng có độ cứng và khẻo cao so với tỷ lệ cân nặng. Chúng cũng chống ăn mòn và là các
chất cách điện và là vật liệu cho rất nhiều các phƣơng pháp chế tạo

6.4.3.1 Các sợi thủy tinh


Các sợi thủy tinh đƣợc hình thành do thủy tinh đƣợc kéo sợi trong các rãnh xoắn dài. Sợi thủy tinh
phổ biến nhất là sợi thủy tinh E. Đó là vật liệu có giá thành thấp nhƣng lại có độ căng hợp lý.
Các sợi đôi lúc đƣợc sử dụng trực tiếp nhƣng thƣờng đƣợc kết hợp phổ biến nhất trong các dạng khác
(gọi là phôi mẫu). Các sợi có thể đƣợc đan hoặc dệt thành vải , hình thành nên lƣới dảnh sợi thủy tinh đứt
quãng hay liên tục hoặc đƣợc sử dụng nhƣ các sợi đứt. Ở đâu cần độ khỏe , các bó sợi không cùng hƣớng đƣợc
gọi là sợi lanh đƣợc sử dụng. Một vài phôi mẫu sợi thủy tinh đƣợc minh họa trong hình 6.1. Để biết thêm
thông tin có thể tìm trong Chou ( 1986).

6.4.3.2 Chất kết dính


Có ba loại chất dẻo thƣờng đƣợc sử dụng làm chất dính kết các hỗn hợp. Chúng là Polyeste không
bão hòa, (2) nhựa epoxy, (3) nhựa CH2CH. Những chất dẻo này có các đặc tính chung mà đƣợc sử dụng
trong dạng chất lỏng trong suốt quá trình sản xuất chất lỏng nhƣng khi chúng đƣợc xử lý chúng là các chất
rắn. Khi là chất rắn, tất cả các chất dẻo có khuynh hƣớng bị giòn. VIệc chọn lựa chất dẻo có ảnh hƣởng
tới toàn bộ tính chất của hỗn hợp.
Polyester đã đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong ngành công nghiệp gió bởi vì chúng cần ít thời gian
để xử lý và tốn ít chi phí. Thời gian xử lý là khoảng từ một vài giờ tới qua đêm ở nhiệt độ bình thƣờng
nhung khi thêm chất mồi, việc sử lý có thể đƣợc tiến hành ở nhiệt độ cao hơn trong một vài phút. Tuy
nhiên, sự co lại do việc xử lý là khá cao. Chi phí hiện tại là khoảng 2.2 $/ kg( $1 / 1b)

11
Các sợi ngắn
Các hạt Các sợi liên tục

Dệt hai trục


Dệt 3 trục Đan

Hình 6.1: Các dạng sợi thủy tinh ( Hội đồng nghiên cứu quốc gia)

Epoxy khỏe hơn và có khả năng chống chịu hóa học tốt hơn, bám dính tốt hơn và độ co do việc sử
lý thấp nhƣng chúng cũng ít tốn kém hơn ( chỉ bằng 2 lần so với polyester) và thời gian xử lý ngắn hơn
polyester.
Vinyn ester là chất dẻo dựa vào Epoxy mà đã trở nên rất phổ biến trong những năm gần đây. Những
chất dính này có tính chất tƣơng tự nhƣ epoxy nhƣng chi phí thấp hơn và thời gian xử lý ngắn hơn. Chúng
có bền vững trƣớc môi trƣờng và đƣợc sử dụng rổng rãi trong các ứng dụng hàng hải.

6.4.3.3 Gia công sợi các bon


Các sợi các bon đắt hơn các sợi thủy tinh nhƣng dai hơn và cứng hơn. Một cách để tận dụng những
lợi thế của sợi các bon mà không phải trả đủ chi phí là kết hợp sử dụng một số sợi các bon với sợi thủy
tinh để tạo thành hỗn hợp

6.4.3.4 Các miếng dát mỏng giữa gỗ và chất dính epoxy


Gỗ thƣờng đƣợc sử dụng thay thế các sợi tổng hợp trong một số hỗn hợp. Trong trƣờng hợp này, gỗ
đƣợc tạo thành các thớ( các miếng) chứ không phải các sợi hoặc vải sợi. Gỗ phổ biến nhất đƣợc dùng
trong các tua bin gió là Douglas Fir. Tính chất của gỗ biến đổi rất nhiều theo hƣớng của thớ gỗ. Nói
chung, gỗ có độ bền tốt so với tỷ lệ cân nặng và cũng không có sức chịu đựng tốt. Một đặc điểm quan
trọng của gỗ là dị hƣớng mạnh trong độ căng. Điều này có nghĩa là các thớ gỗ phải đƣợc xây dựng với thớ
gỗ ở các hƣớng khác nhau nếu hỗn hợp cuối đủ khỏe trong tất cả các hƣớng. Các thông tin chi tiết hơn về
tính chất của gỗ có thể đƣợc tìm thấy trong Hoafley (2000).
Cách sử dụng gỗ cùng với chất dính epoxy đƣợc phát triển phục vụ cho các ứng dụng tua bin gió
dựa trên các trải nghiệm trƣớc từ ngành công nghiệp đóng tàu vận hành cao. Một kỹ thuật đƣợc gọi là kỹ
thuật bão hòa epoxy và gỗ (WEST) đƣợc sử dụng trong quá trình này. Các miếng dát mỏng kết hợp giữa
gỗ và chất dính epoxy có độ mỏi tốt, theo nguồn tin của Hội đồng nghiên cứu quốc gia, 1991, không có
cánh quạt nào bị hỏng khi hoạt động do độ mỏi.

6.4.3.5 Hư hại do độ bền mỏi trong các hỗn hợp


Những hƣ hại do độ bền mỏi xảy ra trong các hỗn hợp nhƣ trong các vật liệu khác nhƣng chúng
không xảy ra theo cách thức giống nhau. Kết quả của hoạt động sau là rất điển hình. Đầu tiên, vết nứt của
chất kết dính, sau đó vết nứt bắt đầu lan rộng và giữa các chất dính kết và các sợi không còn dính kết với
nhau. Sự không dính kết này và chia tách này lan ra diện rộng. Kế tiếp nó sẽ làm gãy các sợi riêng biệt và
cuối cùng gãy hoàn toàn.

12
Loại kỹ thuật phân tích giống nhau đƣợc sử dụng cho kim loại ( đƣợc trình bày trong chƣơng 4)
cũng đƣợc sử dụng để dự đoán độ mỏi trong các hỗn hợp. Chính việc tính toán chu kỳ dòng chảy đƣợc sử
dụng để xác định phạm vi và phƣơng thức của các chu kỳ ứng suất và quy tắc Miner đƣợc sử dụng để đo
mức độ hƣ hỏng từ các chu kỳ và đƣờng S-N của hỗn hợp. Các đƣờng biểu diễn S-N cho các hỗn hợp
đƣợc hình thành nên bởi công thức sau mà có các dạng khác nhau đƣợc sử dụng trong kim loại.

   u (1  B log N ) (6.4.1)

Trong đó 0 là độ lớn ứng suất chu kỳ, 0u là độ bền cuối cùng, B là không đổi và N là số chu kỳ.
Thông số B xấp xỉ bằng 0,1 trong phạm vi rộng của các hỗn hợp thủy tinh E khi tỷ lệ ứng suất
ngƣợc R = 0.1. Đây là độ mỏi căng . Tuổi thọ bị giảm do độ mỏi do nén căng ngƣợc (R= -1) và độ mỏi do
việc nén.
Độ bền mỏi của các sợi thủy tinh cũng chỉ rất ít. Tỷ lệ ứng suất tối đa đối với độ bền tĩnh là 0.3 ở
10 triệu chu kỳ. Các sợi các bon có khả năng chống chịu với độ mỏi hơn các sợi thủy tinh : tỷ lệ của ứng
suất tối đa đối với độ bền tĩnh là 0.75 ở 10 triệu chu trình, bằng 2,5 lần đối với các sợi thủy tinh. Các đặc
điểm về tuổi thọ chịu đựng độ mỏi của sợi thủy tinh E , các bon và một số loại sợi chung khác đƣợc minh
họa trong hình 6.2.
Để có sự phức tạp của phƣơng pháp độ mỏi của hỗn hợp và thiếu các dữ liệu kiểm tra đầy đủ về tất
cả các hỗn hợp, thực tế là vẫn khó khăn để dự đoán tuổi thọ độ mỏi một cách chính xác.

6.4.4 Đồng
Đồng dẫn điện rất tốt và vì lý do đó nó đƣợc sử dụng trong tất cả các thiết bị điện trong tua bin gió,
bao gồm chất dẫn điện công suất. Các tính chất cơ học của đồng nói chung là ít đƣợc quan tâm hơn tính
chất dẫn điện . Tuy nhiên, cân nặng là rất đáng quan tâm. Một phần đáng kể cân nặng của máy phát điện
là do các cuộn đồng và cân nặng của các chất dẫn điện công suất chính có thể cũng đóng vai trò quan
trọng. Thông tin về đồng liên quan tới cách sử dụng trong các ứng dụng điện có thể đƣợc tìm thấy trong
nhiều nguồn , bao gồm Baumeister (1978).

Granit loại
I
Bo
Ứng suất lớn nhất/Độ bền tĩnh

Granit loại
II

Aramit

Thủy tinh
điện

Biểu đồ (chu kỳ độ mỏi, N)

13
Hình 6.2: Tuổi thọ độ mỏi của các sợi hỗn hợp ( Hội đồng nghiên cứu quốc gia, 1991).
Được sản xuất lại theo sự cho phép của Viện Khoa học Quốc gia, theo phong cách của Viện Báo
chí Quốc gia, Washinton, D>C

6.4.5 Bê tông
Bê tông đƣợc gia công thƣờng đƣợc sử dụng để xây dựng tua bin gió. Đồng thời đôi lúc nó đã đƣợc
sử dụng để xây dựng tháp. Tuy nhiên, thảo luận về bê tông đƣợc gia cố nằm ngoài phạm vi của bài này.

6.5 Các bộ phận của máy


Rất nhiều bộ phận chính của tua bin gió đƣợc cấu tạo, ít nhất là các phần của các bộ phận máy có
ứng dụng rộng hơn và vì điều này đã có rất nhiều sự trải nghiệm. Nhiều bộ phận này rất sẵn để mua bán
và đƣợc chế tạo theo các tiêu chuẩn cho phép. Phần này sẽ đƣa ra tóm tắt khái quát về các bộ phận máy
mà đƣợc tìm thấy trong các ứng dụng của tua bin gió. Để biết nhiều chi tiết, bạn đọc có thể xem bài viết
về thiết kế máy nhƣ là Spotts (1985) hoặc Shigley và Mischke ( 1989).

6.5.1 Các trục


Các trục là các bộ phận hình trụ đƣợc thiết kế để quay. Chức năng chính thƣờng là để truyền mo
men xoắn và chúng mang hoặc đƣợc gắn vào các bánh răng, bánh đai truyền hoặc bộ ghép. Trong các tua
bin gió các trục thƣờng đƣợc tìm thấy trong các hộp số, máy phát điện và trong phần liên kết.
Khi có thêm lực xoắn, các trục thƣờng tự mình uốn cong. Các tải liên kết thƣờng rất có thời gian
biến thiên, vì vậy độ mỏi là một vấn đề quan trọng cần xem xét. Các trục thƣờng có các tần suất tự nhiên
cộng hƣởng ở các tốc độ điển hình. Hoạt động gần các tốc độ đó đƣợc tránh hoặc sự rung lắc lớn có thể
xảy ra.
Các vật liệu đƣợc sử dụng để làm trục phụ thuộc vào ứng dụng. Đối với các trƣờng hợp ít nghiêm
trọng nhất, thép các bon nguyên chất đƣợc cán nóng đƣợc sử dụng. Đối với các ứng dụng yêu cầu độ bền
nhiều hơn, thép có hàm lƣợng các bon cao hơn một chút có thể đƣợc sử dụng. Sau khi đƣợc chế tạo, các
trục thƣờng đƣợc xử lý nhiệt để cải thiện độ bền và độ cứng của chúng. Dƣới các điều kiện khắc nghiệt
nhất, thép hợp lim đƣợc sử dụng để làm các trục.

6.5.2 Các bộ nối


Các bộ nối là các bộ phận đƣợc sử dụng để liên kết 2 trục với nhau với mục đích truyền mô men
xoắn giữa chúng. Một cách sử dụng điển hình của bộ nối trong tua bin gió là sự kết nối giữa máy phát
điện và trục tốc độ cao của hộp số.
Bộ nối bao gồm hai tấm chính, một trong những bộ nối này đƣợc nối với mỗi trục. Chúng thƣờng
đƣợc giữ để quay tới trục bởi một chiếc chìa khóa. Hai tấm này thay nhau tiếp xúc với nhau bởi các bu
long. Trong bộ nối rắn, hai phần nối đƣợc bắt bu long trực tiếp với nhau. Trong bánh răng bộ nối linh hoạt
điển hình đƣợc cung cấp để tạo ra lực mô men xoắn và bộ giảm sóc bằng cao su đƣợc đặt giữa các bánh
răng để tối thiểu ảnh hƣởng của tác động. Các trục đƣợc nối nên tuyến tính một cách lý tƣởng, nhƣng các
bộ nối linh hoạt đƣợc thiết kế để cho phép việc sắp xếp lệch đi chút ít. Một ví dụ của bộ nối rắn đƣợc thể
hiện trong hình 6.3.

14
Hình 6.3: Bộ nối rắn điển hình

6.5.3 Các lò xo
Lò xo có một số ứng dụng trong các tua bin gió. Chúng thƣờng rất hữu ích trong hệ thống an toàn
truyền động thụ động. Các ví dụ bao gồm các phanh đƣợc ứng dụng lò xo, các lò xo cho sự co lại của các
bƣớc cánh quạt, bề mặt khí động và các bộ chống rung treo. Nhƣ các bộ giảm sóc cao su có thể đƣợc sử
dụng để ngăn sự sai lệch treo lớn giữa hai rô-to của cánh quạt là một ví dụ khác.
Các lò xo có thể có rất nhiều dạng khác nhau và đƣợc làm từ nhiều vật liệu khác nhau. Loại vật liệu
phổ biến nhất để làm lò xo là cuộn thép đàn hồi, có hình dạng lõi xoắn. Các lò xo có thể đƣợc thiết kế
trong các ứng dụng có độ nén, độ căng và độ xoắn.

6.5.4 Bộ tiếp hợp và phanh


Bộ tiếp hợp là các bộ phận có khuynh hƣớng truyền lực mô men xoắn khi đƣợc sử dụng nhƣng
không làm điều đó khi chúng đƣợc nhả ra. Bộ tiếp hợp đƣợc sử dụng trong tua bin gió trong các ứng dụng
nhƣ độ co các bƣớc răng và các phanh loại tiếp hợp. Sau đó là các ứng dụng để điều khiển các phanh trục
trong tàu hỏa, các phanh lệch hƣớng hoặc các phanh tời ghép. Các bộ thƣờng đƣợc ứng dụng chủ yếu do
áp lực của lò xo và đƣợc nhả ra qua một cơ chế cơ hoặc cơ điện.
Một loại tiếp hợp phổ biến đƣợc gọi là bộ tiếp hợp đĩa. Bộ tiếp hợp này gồm ít nhất một đĩa áp suất
và ít nhất một đĩa ma sát. Đĩa ma sát đƣợc tráng 1 lớp ở bề mặt bởi nguyên liệu chống nóng để có hệ số
ma sát cao vừa phải, điển hình là trong dạng các tấm đệm. Một bộ tiếp hợp đĩa đơn giản đƣợc minh họa
trong hình 6.4.

15
Hình 6.4: Bộ tiếp hợp đĩa đơn giản
Hai loại phanh thông dụng đƣợc sử dụng trong tua bin gió là phanh đĩa và phanh tiếp hợp. Cả hai
chúng đều đƣợc phân tích giống cách thức của các bộ tiếp hợp. Sự khác nhau chính giữa chúng là nhiệt là
yếu tố đƣợc xem xét là quan trọng hơn đối với phanh hơn là đối với bộ tiếp hợp. Phanh đĩa đƣợc sử dụng
nối với các đĩa tƣơng đối nhỏ. Áp suất đƣợc áp dụng cho các đệm phanh ở mặt khác của đĩa ( để cân bằng
tải đƣợc ứng dụng) . Đĩa thƣờng rỗng để làm mát

6.5.5 Bạc đạn


Giá đỡ thƣờng đƣợc sử dụng để giảm áp lực ma sát giữa hai bề mặt khi chuyển động tƣơng đối.
Trong những tình huống phổ biến nhất, chuyển động đƣợc nghiên cứu là chuyển động quay. Giá đỡ có rất
nhiều ứng dụng trong tua bin gió. Chúng đƣợc ứng dụng trong đỉnh trục chính, hộp số, máy phát điện, hệ
thống lệch hƣớng, hệ thống bƣớc lá cánh quạt, treo các cơ chế để kể tên một số.
Giá đỡ có rất nhiều dạng khác nhau và đƣợc làm từ các nguyên liệu khác nhau. Đối với các ổ bi ứng
dụng tốc độ cao, ổ bi, ổ bi dạng côn có thể đƣợc sử dụng. Những bạc đạn này thƣờng đƣợc làm bằng thép.
Trong các hoàn cảnh khác bạc lót đƣợc làm từ nhựa hoặc hỗn hợp có thể đƣợc sử dụng.
Bạc đạn bi đƣợc sử dụng rộng rãi trong các bộ phận tua bin gió. Chúng bao gồm 4 loại chi tiết: vành
trong, vành ngoài, bi và lồng . Bi đƣợc để trong rãnh đƣờng cong phi tuyến trong các vành. Lồng chứa bi
và giữ chúng không tiếp xúc với nhau. Bạc đạn bi đƣợc làm thành rất nhiều loại. Chúng có thể đƣợc thiết
kế để mang tải hƣớng tâm và tải áp lực hƣớng trục. Bạc đạn bi hƣớng tâm cũng có thể chịu đƣợc áp lực
hƣớng trục.
Các bạc đạn dài giống nhau ở nhiều khía cạnh so với bạc đạn bi, trừ bánh đà đƣợc sử dụng thay các
bi. Chúng cũng thƣờng đƣợc sử dụng rộng rãi trong các tua bin gió nhƣ trong hộp số. Một bạc đạn dài
đƣợc minh họa trong hình 6.5.

16
Hình 6.5: Hình vẽ cắt trích của bạc đạn dài ( Công ty Torrington, http://
howstuffworks.lycos.com/bearing.htm,2000)
Các loại bạc đạn khác cũng có những ứng dụng trong việc thiết kế tua bin gió. Hai ví dụ là bạc lót
dạng ống và bạc lót áp lực đƣợc sử dụng trong cơ chế treo của tua bin gió 2 cánh quạt.
Nói chung, vấn đề cần xem xét quan trọng nhất trong việc thiết kế bạc lót là tải mà nó đi qua và số
vòng quay đƣợc mong đợi. Thông tin chi tiết về tất cả bạc lót có thể đƣợc tìm thấy trong bảng dữ liệu của
nhà sản xuất.

6.5.6 Bánh răng


Các bánh răng là các bộ phận đƣợc sử dụng trong việc chuyển lực mô men xoắn từ trục này sang
trục khác. Các bánh răng đƣợc miêu tả có phần chi tiết trong phần này hơn các bộ phận khác bởi vì chúng
đƣợc sử dụng rộng rãi trong các tua bin gió. Các điều kiện khi chúng hoạt động khác với các ứng dụng
khác ở một số phƣơng diện và đã rất cần thiết để kiểm tra chi tiết những điều kiện này và tƣơng tác của
bánh răng nhằm để chúng hoạt động nhƣ mong đợi.
Có một số ứng dụng của bánh răng trong tua bin gió. Điểm nổi bật nhất là hộp số điều khiển tàu
hỏa. Ví dụ khác gồm bộ điều khiển lệch hƣớng, sự co lại bƣớc cánh quạt và bộ cuốn cáp lắp ráp. Các loại
bánh răng phổ biến bao gồm bánh răng dạng thẳng, dạng xoắn ốc và dạng nghiêng và bánh răng bên
trong. Tất cả bánh răng đều có răng. Bánh răng dạng thẳng có răng nằm trên trục song song với trục bánh
răng quay. Bánh răng dạng nghiêng có răng xoắn ốc tại góc gần với trục quay của bánh răng. Bánh răng
dạng xoắn có răng xoắn ốc mà tạo điều kiện cho lực mô men xoắn giữa trục ở góc phải với nhau. Một
bánh răng bên trong là bánh răng có răng ở bên trong của vành. Một số loại bánh răn phổ biến đƣợc minh
họa trong hình 6.6.

Dạng thẳng Dạng xoắn Dạng chéo

Hình 6.6: Các loại bánh răng phổ biến

17
Các bánh răng có thể đƣợc làm từ rất nhiều loại nguyên liệu nhƣng nguyên liệu phổ biến nhất trong
bánh răng tua bin gió là từ thép. Độ bền lớn và độ cứng bề mặt trong răng bánh răng bằng thép thƣờng đạt
đƣợc bởi chế hòa khí và các dạng xử lý nhiệt khác.
Các bánh răng có thể kết hợp với nhau trong các tàu hỏa có bánh răng. Các tàu hỏa có bánh răng
điển hình sử dụng các ứng dụng của tua bin gió đƣợc thảo luận trong hình 6.7.

6.5.6.1 Thuật ngữ bánh răng


Bánh răng phổ biến nhất và cơ bản nhất là bánh răng dạng thẳng. Hình 6.7 minh họa các đặc tính
quan trọng nhất. Vòng của bƣớc cánh quạt là chu vi của bánh răng trơn theo giả thiết ( hoặc bánh răng
với răng nhỏ không xác đinh). Hai bánh răng trơn sẽ chồng lên nhau mà không có chuyển động trƣợt ở
các giao điểm. Đƣờng kính của vòng bƣớc răng cánh quạt đƣợc xem nhƣ là đƣờng kính bƣớc cánh quạt, d.
Với răng có kích thƣớc xác định, một số răng sẽ mở rộng ra sau vòng bƣớc cánh quạt, một vài răng ở dƣới
vòng bƣớc cánh quạt. Bề mặt của răng là vị trí đáp ứng với bề mặt tƣơng ứng của răng bánh răng khớp.
Chiều rộng của bề mặt, b,có hƣớng song song với trục quay của bánh răng. Bƣớc chu kỳ, p, của bánh răng
là khoảng cách từ một mặt trên một răng tới mặt khác của cùng một bên của chiếc răng kế tiếp quanh
vòng bƣớc răng cánh quạt. Vì vậy p = πd/ N trong đó N là số răng
Chiều rộng
Mặt

Vòng bánh Bước


răng răng
Độ dày
chu kỳ

Hình 6.7: Các chi tiết chính của bánh răng


Nếu xét một cách lý tƣởng, độ dày của một răng đƣợc đo trên vòng của bƣớc răng cánh quạt chính
xác là nửa vòng của bƣớc răng chu kỳ (ví dụ chiều rộng của răng và khoảng cách giữa chúng bằng nhau
trên vòng của của bƣớc răng cánh quạt). Trên thực tế, răng đƣợc cắt nhỏ hơn một chút. Vì vậy là lỗ răng
thì có một số khoảng trống giữa chúng. Đây đƣợc gọi là khe hở. Nếu nhiều khe hở có thể làm cho hao
mòn tăng lên, vì vậy nó đƣợc hạn chế tối đa. Khe hở đƣợc minh họa trong hình 6.8.

18
Khe hở

Hình 6.8: Khoảng cách giữa các bánh răng

6.5.6.2 Mối quan hệ về tốc độ của bánh răng


Khi 2 bánh răng có lỗ, 1 và 2 khác nhau về đƣờng kính, chúng sẽ quay với vận tốc khác nhau. Mối
quan hệ giữa tốc độ quay của chúng là n1 và n2 tỷ lệ nghích với đƣờng kính d1 và d2 của chúng ( số răng).
Đó là:

n1 / n2 = d2 / d1 (6.5.1)

6.5.6.3 Tải ở bánh răng


Tải trên các răng của bánh răng đƣợc xác định bởi công suất đƣợc truyền và tốc độ của răng. Với
công suất, P, và vận tốc vòng của bƣớc răng, V bƣớc răng = πdn, lực tiếp xúc, Ft, trên một răng là :

Ft = P / V bước răng (6.5.2)

Khi bánh răng quay, các răng riêng lẻ sẽ đƣợc lệnh là tải hay và không tải. Ít nhất một cặp răng luôn
luôn liên kết với nhau nhƣng vào một thời gian cụ thể, nhiều hơn một cặp dƣờng nhƣ là cũng liên kết với
nhau. Ví dụ, một cặp có thể không tải trong khi cặp khác chiếm một phần tải lớn hơn.
Ứng suất cong, σb trên một răng của bánh răng với chiều rộng là b và chiều cao là h đƣợc tính bởi
công thức tính độ cong cho một cánh dầm:

6M
b  (6.5.3)
bh 2
Mo men, M, đƣợc dựa trên tải Fb ( liên quan mật thiết tới Ft) đƣợc áp dụng ở khoảng cách L tới
điểm yếu nhất trên răng. Kết quả là:
19
Fb 6 L
b  (6.5.4)
bh 2
Hệ số h2 / 6L là tính chất của kích thƣớc và hình dạng của bánh răng và thƣờng đƣợc diễn đạt theo
đƣờng kính của bƣớc răng khi hệ số hình dạng ( hay hệ số Lewis) y = h2 / 6pL. Trong trƣờng hợp này,
công thức 6.5.4 có thể đƣợc diễn đạt nhƣ sau:

Fb
b  (6.5.5)
ypb
Hệ số hình dạng có sẵn trong bảng cho một số răng và góc áp suất hay dùng phổ biến. Giá trị tiêu
biểu cho bánh răng thẳng là từ 0.056 cho 10 răng / bánh răng tới 0.170 cho 300 răng / bánh răng.

6.5.6.4 Tải động học bánh răng


Tải động học có thể làm giảm ứng suất mà cũng rất quan trọng trong việc thiết kế bánh răng. Tác
động động học xảy ra do hỏng hóc trong việc cắt bánh răng. Sự không đổi của khối và lò xo của răng tiếp
xúc và tải và không tải răng khi bánh răng quay cũng là những yếu tô gây ra ảnh hƣởng của động học. Tác
động động học có thể xảy ra khi ứng suất cong và có thể làm giảm giá trị và độ hao mòn của mặt răng rất
nhiều.
Lò xo hiệu quả không đổi, kg của hai răng lỗ có thể rất quan trọng trong tƣơng tác động học ( tần
suất tự nhiên) của bộ truyền động điều khiển bằng tua bin gió. Công thức sau chỉ cung cấp giá trị xấp xỉ
của lò xo không đổi. Công thức này dành cho các bánh răng ( 1 và 2) có các vật liệu khác nhau. Giả sử
suất đàn hồi E1 và E2, kg đƣợc cho bởi

b E1E2
kg  (6.5.6)
9 E1  E2

Tác động động học và sự hao mòn là rất quan trong trong việc thiết kế các bánh răng cho hộp số của
tua bin gió. Tuy nhiên, có nhiều thảo luận nằm ngoài phạm vi của cuốn sách này. Thông tin về sự hao
mòn răng của bánh răng nói chung có thể đƣợc tìm thấy trong Spotts (1985) và Shigley và Mischke
(1989). Sự hao mòn của răng ở bánh răng trong hộp số của tua bin gió đƣợc thảo luận trong McNiff
(1990)

6.5.7 Bộ chống rung


Tua bin gió là đề tài cho các sự kiện động lực học với các tác động ngƣợc tiềm ẩn. Những tác động
có thể đƣợc giảm bằng cách sử dụng các bộ chống rung thích hợp. Có ít nhất 3 loại thiết bị đóng vai trò
nhƣ là bộ chống rung và đã đƣợc sử dụng trong tua bin gió : (1) cặp chất lỏng, (2) các mạch bơm thủy lực
va (3) các bộ chống rung chất lỏng nhờn tuyến tính.
Các cặp chất lỏng đôi lúc đƣợc sử dụng giữa hộp số và máy phát điện để giảm sự dao động của lực
mô men xoắn. Chúng thƣờng đƣợc sử dụng phổ biến trong khi kết hợp với các máy phát điện mà đặc
không dính. Các mạch bơm thủy lực gồm một máy bơm thủy lực và một vòng dây thủy lực kín với cửa có
thể điều khiển đƣợc. Những mạch này có thể đƣợc sử dụng chuyển động lệch hƣớng không rung. Các bộ
chống rung chất nhờn tuyến tính là những si lanh thủy lực cần thiết với cửa ở bên trong. Chúng có thể
đƣợc sử dụng nhƣ bộ chống rung treo trên các rô-to một hoặc hai cánh.
Thảo luận chi tiết của bộ chống rung nằm ngoài phạm vi của cuốn sách này. Nhiều thông tin về chủ
đề thủy lực nói chung ,về các thiết kế chống rung dựa vào có thể đƣợc tìm thấy trong cuốn sách Hydraulic
Handbook ( Hydraulic Pneumatic Power Editors,1967).

20
6.5.8 Dây cáp
Dây cáp đƣợc cấu tạo bởi một số dây kết nối vơi nhau trong một vòng dây. Tùy thuộc vào kích cỡ,
một số dây có thể đƣợc bện thành các bó và sau đó các bó này đƣợc bện với nhau quanh lõi ở trung tâm.
Dây cáp đƣợc sử dụng để giữ các tháp của tua bin gió hoặc cột khí tƣợng . Nó cũng đƣợc sử dụng với hệ
thống lắp ráp tua bin.
Dây cáp linh hoạt nhƣ đƣợc sử dụng trong việc nâng tải có tƣơng đối lớn một số dây có đƣờng kính
nhỏ. Khi dây cáp đƣợc sử dụng để nâng đỡ, nó thƣờng đƣợc kết hợp với puli để thay đổi hƣớng. Những
hƣớng này làm thay đổi đƣờng cong chạm trổ mà làm cho các dây mỏi. Độ mỏi rất cần đƣợc xem xét
trong việc chọn dây cáp cho các ứng dụng đó. Dây cáp sử dụng trong việc chằng nói chung có một số dây
có đƣờng kính lớn hơn. Nó không sử dụng với puli.
Mối quan tâm chính để chọn dây cáp là ứng suất kéo, σt , lực ở trong dây, T đƣợc chia bởi thiết diện
ngang, Ac:
σt = T / Ac (6.5.7)

Tùy vào ứng dụng, hệ số an toàn là từ 3 tới 8 đƣợc sử dụng. Vì vậy :

 t   bp (6.5.8)

trong đó  bp  ứng suất làm gãy vật liệu và  a hệ số an toàn a. Ứng suất làm gãy cho dây
cáp bằng thép là giữa 1.10 và 1.38 × 10 9 N/m2.
Kích thƣớc của pu li đƣợc sử dụng với dây cáp là yếu tố rất quan trọng cần xem xét. Đƣờng kính tối
thiểu của puli sẽ là từ 20 tới 40 lần đƣờng kính của dây tùy thuộc vào loại dây.

6.5.9 Kẹp và ghép nối


Kẹp và ghép nối là rất quan trọng trong việc thiết kế tua bin gió. Cái kẹp quan trọng nhất là bu lông
và bắt vít. Chức năng của chúng là giữ các phần với nhau nhƣng theo cách mà có thể không cần làm nếu
cần thiết. Bu long và bắt vít đƣợc vặn rất chặt nhằm để gây ra lực kẹp trên các phần xem xét. Điều này
thƣờng đƣợc thực hiện bằng cách kẹp chặt bu long tới mức lực mô men xoắn xác định. Có mối liên quan
trực tiếp giữa lực mô men xoắn trên bu long và độ căng của nó. Vì vậy, một bu long đƣợc kẹp chặt đóng
vai trò nhƣ là một chiếc lò xo khi kẹp. Độ mỏi có thể là yếu tố quan trọng trong các bulong xác định. Tác
động của độ mỏi có thể đƣợc giảm bằng cách gia cố lực bulong.
Bu long và ốc vít trong tua bin gió thƣờng là yếu tố liên quan tới sự rung lắc và đôi lúc là sốc.
Những cái này có xu hƣớng lỏng ra. Để ngăn chặn việc lỏng chúng có một số phƣơng pháp có thể áp dụng
bao gồm gioăng, đai ốc hãm và các yếu tố làm hãm bằng chất hóa học (nhƣ LockTite).
Có rất nhiều cái kẹp khác và sử dụng các yếu tố phụ nhƣ là gioăng và cái hãm có thể rất cần trong
nhiều trƣờng hợp. Ghép nối theo phƣơng thức không chia tách nhƣ là hàn, đinh tán hoặc ghép nối bằng
chất dính kết cũng thƣờng đƣợc áp dụng trong việc thiết kế tua bin gió. Trong Parmley bạn có thể biết
thêm thông tin về kẹp và ghép nối (1997).

6.6 Tải tua bin gió

6.6.1 Khái quát chung


Một khi sơ đồ về tua bin đƣợc chọn, bƣớc tiếp theo sẽ là quá trình thiết kế cần xem xét các tải mà
tua bin phải có thể chịu đƣợc. Đƣợc sử dụng rộng rãi trong cơ học, các tải là các lực hay mô men đƣợc áp
dụng từ bên ngoài cho toàn bộ tua bin hoặc cho một số bộ phận riêng lẻ.

21
Các bộ phận của tua bin gió đƣợc thiết kế cho 2 loại tải : (1) tải cuối cùng và (2) tải độ mỏi. Các tải
cuối cùng đề cập tới các tải tối đa có hệ số an toàn gấp đôi. Các tải chịu độ mỏi có khả năng chống chịu
đƣợc một số chu trình có độ lớn biến thiên. Các tải tua bin gió đƣợc xem xét theo 5 tiêu chí:

Gió trung bình Lực tĩnh

Wind shear
Yaw error Lực chu kỳ
Yaw motion
Gravity

Lực động
Nhiễu động

Gusts
Starting Lực chuyển tiếp
Stopping
Pitch motion
Teeter

Lực cảm ứng


Kết cấu và kích
từ

Hình 6.9 Nguồn các lực tua bin gió

Hiện tƣợng tải trọng cảm ứng cộng hƣởng xuất hiện khi một phần nào đó của cấu trúc này chịu sự
kích thích ở một trong số các tần số riêng của nó. Do đó, kĩ sƣ thiết kế phải cố gắng tránh để điều này xảy
ra và tìm cách giải quyết sự chuyển động không đều mà chắc chắn sẽ kích thích một phản ứng cộng
hƣởng nào đó.
Tải trọng cố định và tải trọng tuần hoàn đã đƣợc xem xét một cách chi tiết trong chƣơng 4. Gió sẽ
đƣợc bàn tới trong phần 6.6.2. Các tải để khởi động và ngừng hoạt động đóng vai trò vô cùng quan trọng,
nhƣ đƣợc minh họa trong hình 6.10. Việc mô tả chi tiết về tải trọng ngắn hạn cố định không nằm trong
phạm vi của văn bản này. Tuy nhiên, những thông tin về tải trọng ngắn hạn cố định trong hệ thống truyền
động xe lửa có thể xuất hiện trong nghiên cứu của Manwell (1996). Phần tiếp theo sẽ cung cấp một vài
thông tin về tải trọng cảm ứng cộng hƣởng.

22
Ngừng trục
tốc độ cao

Triển khai
các đầu
cánh trên
không
Độ xoắn của trục , kNm

Vận hành
bình thường

Đảo momen xoắn và


Điểm tăng các tác động đến răng
của
Máy phát momen
ngoại tuyến xoắn đứt

Thời gian, giây

Hình 6.10: Ví dụ về tải trọng hệ thống truyền động xe lửa trong lúc dừng

6.6.1.1. Hiện tượng tải trọng cộng hưởng do cảm ứng


Những rung động và tần số riêng của các bộ phận trong tua bin gió đã đƣợc bàn đến trong chƣơng
4. Lƣu ý rằng nên tránh để tua bin gió hoạt động theo cách cách kích thích các tần số riêng này. Có một
cách để xác định những điểm tƣơng ứng giữa tần số riêng và độ kích thích từ rô-to là sử dụng sơ đồ
Campell. Sơ đồ Campbell sẽ minh họa những tần số quan trọng nhất cuả tua bin gió có chức năng về tốc
độ của rô-to. Đƣợc gắn trên đó là các hàng tƣơng ứng với tần số kích thích có chức năng của tốc độ rô-to,
cụ thể là tần số quay của rô-to (1P), tần số qua quạt (BP) trong đó B là số cánh quạt, P có nghĩa là một lần
trên một vòng quay. Điểm giao nhau chỉ ra tốc độ hoạt động cần tránh. Sơ đồ Campbell của một tua bin
ba quạt đƣợc biểu diễn trong hình 6.11.
Nhƣ đƣợc biểu diễn ở hình 6.11, cần phải xem xét một số tần số khác nhau, và chúng tƣơng ứng
với các loại chuyển động khác nhau. Chẳng hạn nhƣ, sơ đồ này bao gồm tần số của rô-to kết hợp và
chuyển động vỏ động cơ; độ cong của tháp, cả theo hƣớng về phía đuôi và hƣớng ngang; độ cong của quạt
và các bộ phận khác.
Đôi khi hoạt động tại tần số riêng hoặc gần tần số riêng là điều không thể hoàn toàn tránh khỏi.
điều này có thể xảy ra trong quá trình khởi động hoặc kết thúc hoạt động hoặc tại những tốc độ rô-to nào
đó của một tua bin gió có tốc độ thay đổi. những ảnh hƣởng tới hoạt động trong điều kiện này cần đƣợc
xem xét. Những tiêu chuẩn thiết kế tua bin gió đƣợc Germanischer Lloyd (Germanischer Lloyd, 1993) sẽ
đƣa ra những chỉ dẫn về vấn đề này.

23
Quạt rô-to / độ cong
cột tháp
Độ trệch vỏ động cơ
Hướng vuông góc với
cánh đầu tiên của quạt/
góc nghiêng thân tuabin
Lực cột tháp và độ
cong đuôi
Độ cong mặt bên tháp
Tần số Hz

Lực cột tháp và độ


cong đuôi
Rô-to, con lăn vỏ động

Tốc độ rô-to , RPM

Hình 6. 11: ví dụ về sơ đồ Cambpell của tua bin gió; P, trên vòng (Eggleston và Stoddard, 1987),
được tái bản với sự cấp phép của nhà xuất bản Hàn Lâm Kluwer.

6.6.2. Trọng tải thiết kế tua bin gió


Nhiều thành phần đƣợc thiết kế đều có tính đến một điểm thiết kế đặc biệt. Điều này tƣơng ứng
với một điều kiện hoạt động nhất định. Và nếu nhƣ thành phần đó có thể đáp ứng đƣợc điều kiện đó, ít
nhất nó có thể hoạt động trong một loạt các điều kiện thực tế khác.
Một điểm thiết kế đơn lẻ là không đủ để thiết kế một tua bin gió mà một tua bin gió phải đƣợc
thiết kế theo một loạt các điều kiện khác. Một số các điều kiện phải tƣơng ứng với hoạt động thông
thƣờng khi mà hầu hết năng lƣợng đƣợc tạo ra. Các điều kiện khác là điều kiện đặc biệt hoặc không
thông dụng .mà tua bin có thể chống chịu đƣợc mà không gây ra thiệt hại đáng kể nào. Những điều cần
quan tâm tới là: (1) những biến cố đƣợc tính trƣớc trong thời gian hoạt động bình thƣờng, (2) những biến
cố bất thƣờng, (3) độ mỏi.
Quá trình hợp nhất tải trọng với quá trình thiết kế bao gồm những vấn đề sau:
 Quyết định các điều kiện gió thiết kế
 Cụ thể hóa các trƣờng hợp tải trọng cần quan tâm, bao gồm các điều kiện gió hoạt
động và các điều kiện bất thƣờng khác.
 Tính toán tải trọng của các vỏ tải
 Kiểm tra những ứng suất do tải có thể chấp nhận đƣợc
Những kinh nghiệm thu đƣợc về tua bin gió trong 20 năm vừa qua có thể giúp chúng ta định nghĩa
đƣợc các điều kiện thiết kế mà tại các điều kiện đó, một tua bin có thể hoạt động đƣợc. Những điều kiện
này đã đƣợc ủy ban kỹ thuật điện quốc tế (IEC) lập thành điều khoản quy định. Chúng đƣợc biết đến dƣới
tên gọi Yêu cầu an toàn IEC 1400-1 (Bakker, 1996). Kĩ sƣ thiết kế cần phải biết tới các tiêu chuẩn này vì
khả năng của một tua bin có thể đáp ứng đƣợc các điều kiện này cần phải đƣợc minh chứng nếu nhƣ tua
bin này muốn đƣợc sử dụng tại bất kì một quốc gia nào mà tiêu chuẩn nói trên là bắt buộc.
Các phần tiếp theo sẽ đƣa ra tóm tắt về chuẩn thiết kế IEC 1400-1. Cần lƣu ý rằng một bản đánh
giá hoàn chỉnh về khả năng của tua bin có đáp ứng đƣợc các điều kiện này hay không là điều không thể có
24
đƣợc cho tới khi một thiết kế hoàn chỉnh đƣợc hoàn thành và đƣợc phân tích. Tuy nhiên, những kiến thức
về các tiêu chuẩn này sẽ giúp chúng ta hiểu đƣợc mục tiêu để thiết kế . Do đó, các tiêu chuẩn này cần
đƣợc xem xét sớm trong quá trình thiết kế.

6.6.2.1. Những điều kiện gió theo thiết kế IEC


IEC định nghĩa 4 loại điều kiện, I- IV, từ loại gió mạnh nhất (trung bình 10m/s) tới loại ít gió nhất
(trung bình 6m/s) mà dƣới các điều kiện này, một tua bin gió có thể vận hành đƣợc. Trong các loại điều
kiện trên, hai khoảng của chuyển động không đều đƣợc định nghĩa là “chuyển động không đều cao hơn”
hoặc “chuyển động không đều thấp hơn”. Các loại này sẽ đƣợc tóm tắt trong bảng 6.1. Điều đáng chú ý là
mỗi loại sẽ đƣợc đặc trƣng bởi một loại tốc độ chuẩn và một tốc độ trung bình. Các điều kiện cần quan
tâm khác tham khảo thêm ở phần đặc tính cơ bản (đó là mức gió trung bình hoặc mức gió chuẩn). để xem
xét tới trƣờng hợp đặc biệt của loại thứ năm, loại S, sẽ đƣợc nêu ra khi tham số cụ thể đƣợc nhà sản xuất
đƣa ra.

Loại I II III IV

Tốc độ gió chuẩn, U (m/s) 50 42.5 37.5 30

Tốc độ gió trung bình, U (m/s) 10 8.5 7.5 6

Chuyển động không đều ở mức cao hơn hay thấp hơn của tất cả các loại đều đƣợc đặc trƣng bởi
cƣờng độ chuyển động không đều tƣơng ứng ở mức 15 m/s trong tổng 0.18 và 0.16. các loại chuyển
động không đều có thể đƣợc định nghĩa cụ thể hơn bằng một tham số a đƣợc sử dụng cùng với cƣờng độ
chuyển động không đều nhằm cụ thể việc phân chia chuẩn của tốc độ gió. Đối với loại chuyển động
không đều cao hơn a= 2, và chuyển động không đều thấp hơn a = 3. Cách sử dụng tham số a sẽ đƣợc định
nghĩa cụ thể dƣới đây, dƣới tiêu đề “mô hình chuyển động không đều thông thƣờng”.
Các điều kiện gió thông thường Trong điều kiện thông thƣờng, tần số của việc xảy ra sự cố tốc
độ gió đƣợc mô tả bởi phân bố Rayleigh (xem mục 2.4.3 chƣơng 2).
Biên dạng gió thông thường (NWP): Biến dạng gió, U(z) là sự biến đổi tố độ của gió với độ cao
Z cao trên mặt đất. Để đạt đƣợc yêu cầu IEC, sự thay đổi của tốc độ gió cùng với độ cao phải tuân theo
mô hình luật điện năng (xem mục 2.3.3 chƣơng 2) với số mũ là 0,2. Đó chính là biên dạng gió thông
thƣờng (NWP).
Mô hình biến đổi chuyển động thông thường (NTM): Sự phân chia chuyển động không đều theo
tiêu chuẩn theo hƣớng gió bình quân Ơx đƣợc cho bởi công thức.

 x  I15 (15  aU hub ) (a  1) (6.6.1)

Trong đó I15 = cƣờng độ chuyển động biến đổi ở 15 m/s, a= tham số chuyển động biến đổi và
Uhub = tốc độ gió ở độ cao của trục.
Mật độ phổ của điện năng của chuyển động không đều có thể đƣợc mô hình với quang phổ
Karman (xem mục 2.3.2 chƣơng 2) hoặc quang phổ Kaimal (Fordham, 1985).
Điều kiện gió đặc biệt
Có 5 điều kiện gió đặc biệt đƣợc sử dụng để quyết định tải trọng đặc biệt theo tiêu chuẩn IEC: (1)
tốc độ gió đặc biệt (EWM), (2) cơn gió khác thƣờng (EOG), gió đặc biệt có sự thay đổi trong hƣớng gió
(ECD), (5) sự dịch chuyển của gió đặc biệt (EWS).

25
Tốc độ gió đặc biệt (EWM) tốc độ gió đặc biệt là là loại gió có tốc độ cao và ổn định có thể xảy ra,
nhƣng rất hiếm. Hai tốc độ gió đƣợc định nghĩa theo tần số mà chúng sẽ lặp lại: gió đặc biệt lặp lại trong
vòng 50 năm (Ue50) gió đặc biệt lặp lại trong vòng 1 năm (U e1). Chúng đƣợc dựa trên loại gió chuẩn (xem
bảng 6.1). Chúng đều dựa trên mức gió chuẩn (xem bảng 6.1). gió lặp lại trong vòng 50 năm thƣờng có
chu kì cao hơn so với gió chuẩn 40 %, trong khi đó, gió lặp lại trong vòng 1 năm lại cao hơn mức gió
chuẩn 30 %
Cơn gió khác thường (EOG): cơn gió hoạt động đặc biệt có tốc độ tăng nhanh sau đó giảm. loại
gió này thƣờng xảy ra trong thời gian ngắn trong lúc tua bin đang vận hành. Độ lớn của loại gió hoạt động
lặp lại trong vòng 50 năm (Ugust 50) đƣợc giả định là gấp 6.4 lần so với độ chia chuẩn. loại gió này sẽ tăng
hoặc giảm tốc độ trong khoảng thời gian là 14 giây. Ví dụ minh họa cho loại gió hoạt động đặc biệt đƣợc
thể hiện ở hình 6.12.
Tốc độ gió, m/s

Thời gian , giây

Hình 6.12: Gió hoạt động đặc biệt mẫu

Thay đổi hướng đặc biệt (EDC) những thay đổi về hƣớng đƣợc định nghĩa theo cách tƣơng tự với
loại gió đặc biệt. trong một ví dụ điển hình, hƣớng gió có thể thay đổi thêm 60 0 trong khoảng thời gian là
6 giây.
Gió kết hợp đặc biệt (ECG) gió kết hợp đặc biệt có tốc độ tăng nhanh khi qua rô-to. Loại gió kết
hợp đặc biệt IEC đƣợc thừa nhận là có biên độ 15 m/s và đƣợc kết hợp với gió bình quân. Gió sẽ tăng theo
hình sin tới một mức mới nào đó trong khoảng thời gian là 10 giây.
Gió đặc biệt có sự thay đổi trong hướng gió (ECD). Đối với loại gió có sự thay đổi đặc biệt trong
hƣớng gió, tốc độ của gió đƣợc thừa nhận là tăng cùng lúc với sự thay đổi của hƣớng gió. Chi tiết đƣợc
cung cấp trong chuẩn IEC.
Sự dịch chuyển của gió đặc biệt (EWS): hai điều kiện điều chỉnh hƣớng gió đặc biệt trong khoảng
thời gian ngắn ngủi cũng đƣợc định nghĩa: một là gió dịch chuyển theo phƣơng thẳng đứng và một là gió
dịch chuyển theo phƣơng nằm ngang. Sự dịch chuyển hƣớng gió ngắn ngủi này có thể nhiều hơn so với
điều kiện thông thƣờng đã đƣợc mô tả ở trên.
Chuyển động không đều mẫu quay: Tốc độ gió mẫu quay thông thƣờng đƣợc tổng hợp bằng cách
áp dụng sự chuyển đổi Fourier ngƣợc thành mật độ phổ điện năng, thông qua kĩ thuật Shinozuka
(Shinozuka và Jan, 1972) nhằm tạo ra một loạt các khoảng thời gian ngẫu nhiên bất kì. Sau đó, một mô
hình mật độ phổ dọc sẽ đƣợc sử dụng nhằm tính toán lƣợng gió mà cánh quạt tạo ra khi nó quay bằng
chuyển động không đều. Quá trình này đƣợc mô tả trong Veer (1984). Một phƣơng pháp có phần đơn giản
hơn nhiều đƣợc đƣa ra trong Stiesdal (1990). Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp, một mô hình đơn giản
nhƣng có tính quyết định đƣợc sử dụng nhằm tạo ra sự kích thích đối với đầu vào chuyển động quay
không đều mẫu.

26
Đặc biệt, phƣơng pháp này có thể áp dụng đối với loại tua bin gió tƣơng đối vững chắc đến mức dao
động không thể tạo ra đƣợc nhờ chuyển động không đều. Chuẩn IEC sẽ cung cấp thêm thông tin chi tiết
về phƣơng pháp này.
Một mẫu dữ liệu sử dụng trong mô hình này đƣợc trình bày trong hình 6.13. Đối với trƣờng hợp
này, giá trị trung bình 15 m/s, cƣờng độ chuyển động không đều là 0.18, thang đo độ dài là 10 m, và
đƣờng kính là 25 m sẽ đƣợc sử dụng. Tốc độ quay là 0.25 vòng quay/ giây.

Chỉ có chuyển hướng gió đột ngột Chuyển động quay không đều và
chuyển động của gió
Tốc độ gió m/s

Thời gian , giây

Hình 6.13: Chuyển động không đều mẫu quyết định

6.6.2.2. Các trường hợp tải IEC


Bƣớc tiếp theo là phải định nghĩa các trƣờng hợp tải. Các trƣờng hợp tải đƣợc dựa trên các trạng
thái hoạt động khác nhau của tua bin gió khi chúng chịu tác động của các điều kiện của các điều kiện gió
khác nhau và những lỗi hệ thống điều khiển và hệ thống điện có thể xảy ra. Các trƣờng hợp tải đƣợc định
nghĩa trong 8 trƣờng hợp sau:
1. Sản xuất điện
2. Sản xuất điện có lỗi
3. Khởi động
4. Tắt thông thƣờng
5. Tắt trong trƣờng hợp khẩn cấp
6. Ngừng hoạt động
7. Ngừng hoạt động có lỗi
8. Vận chuyển, lắp ráp, bảo trì, sửa chữa
Trong nhiều trƣờng hợp, có nhiều hơn một loại tải. Hầu hết các trƣờng hợp giải quyết với tải cuối
cùng nhƣng cũng bao gồm trƣờng hợp tải mỏi.
Sự sản xuất điện: sản xuất điện có 9 trƣờng hợp tải, bao gồm một loạt các điều kiện thiết kế gió
cũng nhƣ hai lỗi về điện bên ngoài
Sản xuất điện có lỗi :Sản xuất điện có lỗi có 3 trƣờng hợp tải, bao gồm các điều kiện gió thông
thƣờng nhƣng không bao gồm lỗi về điện bên ngoài hoặc lỗi do hệ thống điều khiển hoặc hệ thống bảo vệ.
Khởi động trƣờng hợp tải khởi động bao gồm loại gió hoạt động đặc biệt lặp lại trong vòng 1 năm
hoặc sự thay đổi hƣớng gió do tải cuối cùng cũng nhƣ các điều kiện gió thông thƣờng (dẫn đến khởi động
nhiều) do độ mỏi.

27
Dừng hoạt động “dừng hoạt động” bao gồm trƣờng hợp gió hoạt động đặc biệt lặp lại trong vòng
1 năm do điều kiện gió thông thƣờng hoặc điều kiện gió đặc biệt dẫn tới việc dừng nhiều do độ mỏi.
Tắt máy trong trường hợp khẩn cấp tắt trong trƣờng hợp khẩn cấp bao gồm bao gồm một
trƣờng hợp của gió thông thƣờng. Các điều kiện gió đặc biệt hơn có thể dự đoán đƣợc không đƣợc nghiên
cứu ở đây vì sự cố tắt trong trƣờng hợp khẩn cấp là trọng tâm đang đƣợc đánh giá ở đây.
Trường hợp được đỗ lại trƣờng hợp đƣợc đỗ lại cần phải xem xét tới tốc độ gió đặc biệt mức
thất thoát do nối điện (để đảm bảo rằng máy sẽ không khởi động) và chuyển động không đều thông
thƣờng do độ mỏi. cần lƣu ý rằng trƣờng hợp đƣợc đỗ lại bao gồm cả không hoạt động và sự không tải.
Được đỗ lại kết hợp với lỗi trƣờng hợp đƣợc đỗ lại kết hợp với lỗi quan tâm tới tốc độ của gió
đặc biệt cùng với những lỗi có thể xảy ra ( chứ không phải sự thất thoát do nối điện).
Vận chuyển, cài đặt,bảo trì và sửa chữa trƣờng hợp thứ 8 này sẽ đƣợc nhà sản xuất ghi rõ.
Các trƣờng hợp thiết kế tải cố định đƣợc sử dụng nhằm đƣa ra lời chỉ dẫn về sự phân tích các
thành phần quan trọng để bảo đảm rằng chúng đã có đủ
Để phục vụ cho mục đích tính toán cuối cùng, bốn loại phân tích đƣợc sử dụng là:
1. Độ bền cực đại
2. Hết độ mỏi
3. Phân tích độ ổn định ( ví dụ: sự tăng thể tích)
4. Độ lệch ( ví dụ: ngăn không cho cánh quạt chạm vào tháp)
Về cơ bản, việc phân tích đầu tiên bao gồm việc tính toán tải dự tính trong các điều kiện gió vận
hành khác nhau. Từ trọng tải và kích cỡ của các thành phần, ứng suất tối đa (hoặc độ lệch) sẽ đƣợc phát
hiện. Sau đó, ứng suất đó (hoặc độ lệch) sẽ đƣợc so sánh với ứng suất thiết kế (hoặc độ lệch cho phép) của
vật liệu từ các thành phần cấu thành nên nó để chắc chắn rằng ứng suất này là đủ nhỏ.
Tính toán trọng tải có thể là một quá trình vô cùng phức tạp. Các tác động ảnh hƣởng đến tải đã
đƣợc bàn đến trong chƣơng 4. Việc dự đoán một cách chính xác tải bao gồm việc sử dụng mô phỏng máy
tính chi tiết, tuy nhiên, việc phân tích này là tốt nhất nếu nhƣ thiết kế ban đầu đã hoàn thiện. Những
phƣơng pháp đơn giản hóa của chƣơng 4 có thể đƣợc sử dụng để dự đoán khuynh hƣớng . Tuy nhiên,
những phƣơng pháp này quá chung chung đến mức khó có thể đƣa ra đƣợc tính toán chính xác về tải. tuy
nhiên, các phƣơng pháp này có thể đƣợc sử dụng trong những khâu thiết kế ban đầu để định cỡ thô các
thành phần. việc tính toán sử dụng phƣơng pháp đơn giản có thể đƣợc cải thiện nếu nhƣ các dữ liệu đã có
sẵn trên các máy tƣơng tự nhƣ vậy mà nhờ chúng, tính chính xác của dự toán có thể kiểm định đƣợc. khi
có các dữ liệu nhƣ vậy, phƣơng pháp có quy mô sẽ đƣợc nêu rõ ở mục 6.6.3 dƣớci đây có thể làm cho
việc kiểm định trở nên dễ dàng.

6.6.2.4. Phương pháp các yếu tố thiên về an toàn


Thông thƣờng, không có sự chắc chắn nào về cả tính toán tải lẫn các tính chất thực sự của vật liệu.vì lý do
này, phƣơng pháp thiên về yếu tố an toàn đƣợc sự dụng để xác định vật liệu và định cỡ các loại vật liệu
khác nhau. Phƣơng pháp này bao gồm 2 phần:
Xác định đặc tính thiết kế cho vật liệu bằng cách giảm bớt đặc tính của chúng (hoặc các đặc tính đã đƣợc
công bố).
Lựa chọn các yếu tố an toàn ảnh hƣởng đến tính toán tải
Điều kiện chung cho việc tính tải cuối cùng là hàm tải đƣợc kì vọng S(Fd) là tích của hậu quả ngừng hoạt
động và yếu tố an toàn. φn phải nhỏ hơn hoặc bằng hàm trở R(f). trong trƣờng hợp thƣờng gặp, hàm tải
có giá trị ứng suất kì vọng cao nhất và hàm trở có giá trị thiết kế cao nhất có thể. Điều kiện này có thể
đƣợc viết dƣới dạng

 n S (F )  R( f ) (6.6.2)

trong đó: Fd = giá trị thiết kế của tải


fd= giá trị thiết kế của vật liệu
28
Giá trị thiết kế của tải đƣợc suy ra từ giá trị kì vọng hoặc giá trị có tính đặc tính của tải, bằng cách áp dụng
yếu tố thiên về an toàn cho tải φf:

Fd   f Fk (6.6.3)
Giá trị thiết kế của vật liệu có thể đƣợc chỉ ra từ giá trị đặc tính của vật liệu, fk bằng cách áp dụng yếu tố
thiên về độ an toàn của vật liệu φm:

fd  (1/  m ) fk (6.6.4)

Đặc trƣng của các yếu tố thiên về độ an toàn là giá trị của chúng lớn hơn 1.0. thông thƣờng các
yếu tố thiên về an toàn của tải có giá trị trong khoảng 1.0 đến 1.5. các yếu tố thiên về độ an toàn vật liệu
có giá trị thấp nhất là 1.1, còn những yếu tố thiên về độ an toàn về hệ quả của hỏng hóc tƣơng đƣơng giá
trị thấp nhất là 1.0. thông tin chi tiết có thể xem thêm trong cuốn Bakker (1996). Các yếu tố thiên về độ an
toàn của vật liệu có thể tìm thấy ở nhiều nguồn tài liệu khác.

6.6.3. Các mối quan hệ tỷ lệ


Đôi khi những thông tin thiết kế hiện có về một tua bin có thể tạo nên nguồn cảm hứng để thiết kế
ra một tua bin tƣơng tự khác nhƣng có sự khác biệt về kích thƣớc. trong trƣờng hợp này, một tua bin có
thể đƣợc thiết kế dựa trên mối quan hệ tỷ lệ về rô-to từ thiết kế trƣớc. mối quan hệ tỷ lệ này bắt đầu với
các giả thiết sau đây:
 Tỷ lệ tốc độ đỉnh là không đổi
 Số lƣợng cánh, độ biến dạng của cánh và vật liệu làm cánh là tƣơng tự
 Sự tƣơng đồng về mặt hình học đƣợc giữ tới mức có thể
Mối quan hệ tỷ lệ về một số đặc tính quan trọng của tua bin đƣợc thể hiện dƣới đây; đầu tiên, với
trƣờng hợp đƣờng kính tăng lên gấp đôi và sau đó, trong trƣờng hợp thông thƣờng. cả hai trƣờng hợp
đƣợc thể hiện sơ lƣợn trong bảng 6.2.
Bảng 6.2: Tóm tắt mối quan hệ tỷ lệ

Lƣợng công suất, lực và Ký hiệu Mối liên quan Sự phụ thuộc tỷ lệ
momen

Công suất P P1 / P2  ( R1 / R2 )2 ~ R2

Momen xoắn Q Q1 / Q2  ( R1 / R2 )3 ~ R3

Lực đẩy/ áp lực T T1 / T2  ( R1 / R2 )2 ~ R2

Tốc độ quay  1 / 2  ( R1 / R2 )1 ~ R-1

Trọng lƣợng W W1 / W2  ( R1 / R2 )3 ~ R3

Momen động lực MA M A,1 / M A,2  ( R1 / R2 )3 ~ R3

Lực ly tâm FC Fc ,1 / Fc,2  ( R1 / R2 )2 ~ R2

Các ứng suất

Trọng trƣờng g  g ,1 /  g ,2  ( R1 / R2 )1 ~ R1

29
Khí động học A  A,1 /  A,2  ( R1 / R2 )0 ~ R0

Ly tâm C  c,1 /  c,2  ( R1 / R2 )0 ~ R0

Độ cộng hƣởng

Tần số riêng  n,1 / n,2  ( R1 / R2 )1 ~ R-1

Sự kích thích / (1 / n,1 ) / (2 / n,2 )  ( R1 / R2 )0 ~ R0

Ghi chú : R : bán kính

6.6.3.1 Công suất


Nhƣ đã đề cập trong phần trƣớc, công suất tỉ lệ thuận với diện tích bị quét của rô-to, vì vậy, việc gấp
đôi bán kính sẽ làm công suất tăng lên gấp 4 lần. Nói chung, công suất tỷ lệ thuận với bình phƣơng bán
kính.

6.6.3.2 Vận tốc rô-to


Với tỷ lệ tốc độ đầu cánh là 1 hằng số, vận tốc rô-to sẽ bị giảm 1 nửa khi bán kính đƣợc gấp đôi.
Nói chung, vận tốc rô-to sẽ tỷ lệ nghịch với bán kính.

6.6.3.3 Lực xoắn


Nhƣ đã đƣợc trình bày ở trên, khi ta gấp đôi bán kính, công suất sẽ gấp bốn lần. Vì vận tốc của rô-
to sẽ giảm 1 nửa, lực xoắn sẽ tăng lên hệ số 8. Nói chung, lực xoắn của rô-to sẽ tỷ lệ thuận với lũy thừa 3
của bán kính.

6.6.3.4 Moment động lực học


Những lực tác dụng lên cánh quạt sẽ tăng lên bằng bình phƣơng của bán kính, và moment lực đã
cho nhân với khoảng cách dọc theo cánh quạt. Khi ta gấp đôi bán kính, thì moment động lực học sẽ tăng
với hệ số của 8. Nói chung, moment khí động lực sẽ tỷ lệ thuận với lũy thừa 3 của bán kính.

6.6.3.5 Khối lượng rô-to


Theo giả sử của phép tƣơng tự của hình học, khi kích thƣớc của tua bin tăng dần, thì tất cả các
kích thƣớc cũng sẽ tăng. Do đó, nếu bán kính tăng gấp đôi, thì diện tích của mỗi cánh sẽ tăng lên với hệ số
của 8. Nhìn chung, khối lƣợng rô-to sẽ tỷ lệ thuận với lũy thừa 3 của bán kính. Cần lƣu ý rằng khối lƣợng
tăng vì diện tích của các chiều, và công suất đầu ra tăng vì diện tích tăng đối với “ quy luật bình phƣơng
khối” nổi tiếng của thiết kế tua bin gió. Quy luật này có thể cuối cùng giới hạn kích thƣớc tối đa mà tua
bin có thể đạt tới.

6.6.3.6 Ứng suất tối đa


Ứng suất chống uốn tối đa, σb, trong đuôi cánh quạt do momen lực treo ngƣợc đƣợc áp dụng cho
cánh quạt, M , liên quan đến độ dày của đuôi cánh, t, và momen tĩnh của lực đàn hồi, l, đƣợc tính bởi công
thức: σb = M(t/2)/I, điều này rất rõ ràng từ những thảo luận trong chƣơng 4 ( phần 4.2.1.3). Để đơn giản
hóa công thức, xem xét đuôi cánh quạt có thể đƣợc tính bằng diện tích mặt cắt ngang hình chữ nhật của
chiều rộng là c ( tƣơng ứng với dây cung) và độ dày t. Momen lực về cánh tà là I = ct3/12. Nếu ta gấp đôi
bán kính, sau đó momen của lực quán tính sẽ tăng thêm hệ số của 16, và độ dày tăng thêm hệ số của 2. Tỷ
lê, 2I / t, đƣợc cho bởi công thức 2I/t = ct2/6 sau đó tăng thêm hệ số của 8, giống nhƣ momen động lực.
Nhìn chung, momen tĩnh đuôi cánh của hệ số tỷ lệ quán tính là R3.
Ứng suất lớn nhất là do momen khí động học, khối lƣợng cánh và lực li tâm là 1 hàm của momen
tĩnh của lực quán tính và momen áp dụng. Điều này sẽ đƣợc thảo luận chi tiết hơn trong các phần dƣới
đây.
30
Ứng suất do momen động lực học Xét về mặt động lực học, ứng suất sinh ra σA sẽ không đổi với
sự xác định tỷ lệ. Điều này đúng cho cả 2 hƣớng va đập ngƣợc và hƣớng lead-leg, điều này đã đƣợc thể
hiện rất rõ ràng từ sự phân tích ở trên. Bằng chứng cho sự chống cong do va đập ngƣợc là đề tài chính
trong số các đề tài của chƣơng này.
Ứng suất do khối lượng cánh không giống nhƣ hầu hết các ứng suất khác trong rô-to, ứng suất
do khối lƣợng cánh không phụ thuộc vào khối lƣợng cánh. Trên thực tế, ứng suất do khối lƣợng cánh tăng
tỷ lệ thuận với bán kính, điều này cho phép tạo ra những khác biệt trong quá trình thiếtkế.
Xem xét cánh ngang của khối lƣợng, W , và phần trung tâm của khối lƣợng trọng lực, rcg, từ moay-
ơ. Momen cực đại do trọng lực, Mg, là:

M g  Wrcg (6.6.5)
Ứng suất tối đa do trọng lực, σg, ở hƣớng cạnh đuôi cánh quạt hình chữ nhật ( ở đây với I =t3c/12).
Ta có:

 g  (Wrcg )(c / 2) I  (Wrcg ) (tc 2 / 6) (6.6.6)

Vì độ chia cân nặng là R3 và những hệ số chiều khác nhƣ R , ứng suất do cân nặng cũng đƣợc biết
là R. Mối quan hệ chung giữa chúng là:

 g ,1 /  g ,2  ( R1 / R2 )1 (6.6.7)
Ứng suất do lưc li tâm Ứng suất do lực li tâm không thay đổi bởi các độ chia. Điều này có thể
đƣợc minh họa sau đây. Ứng suất căng là σc do lực li tâm Fc gây ra, diện tích mặt cắt ngang áp dụng Ac
đƣợc cho bởi công thức:

 c  Fc / Ac (6.6.8)

Suy ra lực li tâm là:


W
Fc  rcg 2 (6.6.9)
g
Trong đó Ω là tốc độ quay của rô-to. Độ chia khối lƣợng cánh là R3 ,độ chia rcg là R và độ chia Ω
là R-1 . Do đó, Fc ~ R2 . Điều này cũng đúng trong trƣờng hợp Ac ~ R2, vì thế σc phụ thuộc vào R.
Nói chung ta có công thức:

 c,1 /  c,2  ( R1 / R2 )0  1 (6.6.10)

6.6.3.7 Tần số riêng của của cánh quạt


Tần số riêng của cánh giảm tỷ lệ thuận với bán kính. Điều này có thể nhận ra bằng cách coi cánh
quạt là 1 dầm có mút thừa của chiều rộng c , độ dày t, và độ dài R . Nhƣ đã nêu ở chƣơng 4, Tần số riêng
của 1 dầm có mút thừa đƣợc cho bởi công thức:

(  R)i2 EI
n,i  ~ (6.6.11)
R2 
~
Trong đó E là modun của độ co giãn, I là momen tĩnh của lực quán tính,  là khối lƣợng trên
đơn vị độ dài, và ( R)i2 là các hằng số nhƣ ( R)i2 = ( 3.52, 22.4, 61.7,…).
~
Ví dụ, I = ct3/12 và   b ct ( trong đó b = mật độ khối lƣợng của cánh quạt). Trong trƣờng hợp
này ta có:

31
(  R)i2 Ect 3 (  R)i2 E
n   t (6.6.12)
R 2
12 b ct R 2
12 b

Độ dày cánh quạt tỷ lệ thuận với bán kính. Do đó, rõ ràng là n ~ R 1 .Nói chung, mối quan hệ
giữa tần số riêng giữa 2 cánh quạt (1 và2) là:

n,1 / n,2  ( R1 / R2 )1 (6.6.13)

Vì vận tốc quay của rô-to cũng giảm cùng với bán kính, nên xu hƣớng của rô-to kích thích điều
kiện cộng hƣởng đặc biệt không phụ thuộc vào bán kính.
Cần nhấn mạnh ở đây rằng mối liên hệ độ chia chỉ là những hƣớng dẫn hữu ích, và không thể đƣợc
áp dụng để đƣa ra những dự đoán chính xác. Những yếu tố khác, nhƣ sự phát triển kĩ thuật, cũng có thể
thay đổi kết quả. Ví dụ, sự phát triển gần đây của những loại máy móc lớn chỉ ra rằng sự tăng lên về khối
lƣợng tại thời điểm nào đó là điều xảy ra ít hơn dự đoán về “ quy luật bình phƣơng khối” ( quy luật về
công suất và diện tích và bán kính). Điều này sẽ đƣợc thảo luận kĩ hơn trong Jamieson (1997).

6.7 Hệ thống tua bin gió phụ và các bộ phận của nó


Bộ phận chính ở trong tua bin gió là rô-to, thanh truyền, bảng chuyển mạch chính, hệ thống trục
lắc ngang và Tháp. Rô-to bao gồm các cánh quạt, moay-ơ và bề mặt kiểm soát động lực học. Thanh
truyền bao gồm hộp số (nếu có), máy phát, phanh cơ học và trục và các chỗ nối chúng lại với nhau. Các
bộ phận trong hệ thống trục lắc ngang phụ thuộc vào liệu rằng tua bin sử dụng trục lắc ngang tự do hay
trục lắc ngang dẫn động. Loại hệ thống này thông thƣờng đƣợc quyết định bởi hƣớng của rô-to (sự xuôi
gió hay ngƣợc gió của tháp). Các bộ phận của hệ thống trục lắc ngang bao gồm ít nhất là 1 vòng bi trục
lắc ngang và có thể bao gồm 1 thanh truyền trục lắc ngang (động cơ bộ truyền động và bánh răng chính
trục lắc ngang), phanh trục lắc ngang, bộ phận chống rung trục lắc ngang. Bảng chuyển mạch chính sẽ hỗ
trợ giá treo các bộ phận khác và là phƣơng tiện để bảo vệ các bộ phận này khỏi các bộ phận nhƣ vỏ bọc
động cơ). Bộ tháp bao gồm tháp, bệ đỡ, và có thể bao gồm các bộ phận giúp máy có hƣớng thẳng.
Các phần sau đây sẽ thảo luận từng bộ phận trong nhóm. Trừ khi đƣợc viết riêng biệt, giả sử rằng
tua bin có một trục ngang.

6.7.1 Rô-to
Rô-to là bộ phận quan trọng nhất trong nhóm các bộ phận. Những kiểu máy khác có thêm bộ
truyền động, hệ thống phanh, và tháp, nhƣng duy nhất tua bin gió có các rô-to đƣợc thiết kế với mục đích
tách công suất đáng kể từ gió và chuyển nó thành chuyển động quay. Nhƣ đã đƣợc thảo luận, rô-to trong
tua bin gió gần nhƣ là quan trọng nhất trong đó và chúng sẽ hoạt động trong điều kiện bao gồm điều kiện
tĩnh cũng nhƣ là trọng tải thay đổi định kì và một cách ngẫu nhiên.
Những tải biến thiên này xảy ra trên rất nhiều chu trình, vì thế độ mỏi là một điều ta cần quan tâm
đặc biệt. Các nhà thiết kế phải cố gắng giữ ứng suất theo chu kì càng thấp càng tốt, và để sử dụng những
vật liệu có thê chịu đựng những ứng suất này càng lâu càng tốt. Rô-to cũng đƣợc coi là một máy phát điện
có ứng suất đổi dấu cho sự nghỉ của tua bin, đặc biệt là thanh truyền.
Ba phần tiếp theo sẽ tập trung vào những chủ đề này là những bộ phận chính trong rô-to:

(1) Các cánh quạt, (2) khu vực kiểm soát động lực học, và (3) moay-ơ.

6.7.1.1 Cánh quạt


Những bộ phận căn bản nhất của rô-to là các cánh quạt. Cánh quạt là những thiết bị chuyển lực gió
thành lực xoắn cần thiết để tạo ra công ích. Chúng ta cần xem xét rất nhiều thứ trong thiết kế cánh quạt,
tuy nhiên hầu hết cánh quạt đều đƣợc phân loại thành 2 loại: (1) khí động lực và (2) cấu trúc. Tất nhiên,
nằm dƣới tất cả những điều kiện trên là nhu cầu giảm thiểu định phí cho chu trình sản phẩm, điều này

32
nghĩa là bản thân chi phí của tua bin cần thấp, tuy nhiên quá trình hoạt động va chi phí bảo dƣỡng càng
thấp càng tốt.
Hình dáng cơ bản và các chiều của cánh quạt đƣợc quyết định chủ yếu bởi hình dáng tổng thể của
tua bin ( nhƣ đã thảo luận trong phần 6.3) và sự xem xét về khí động học mà đã đƣợc thảo luận trong
chƣơng 3. Chi tiết về hình dáng, đặc biệt là gần đuôi cánh cũng bị ảnh hƣởng bởi sự xem xét về cấu trúc.
Ví dụ, những tua bin gió thực sự khác xa so với hình dáng tối ƣu, bởi vì chi phí sản xuất cánh quạt trái lại
quá cao. Hình 6.14 minh họa những lựa chọn bệ máy đặc trƣng. Các đặc điểm về vật liệu và các phƣơng
pháp sản xuất có sẵn cũng đăc biệt quan trọng trong việc quyết định hình dáng chính xác của các cánh
quạt.
Thiết kế khí động học Các yếu tố khí động học chính ảnh hƣởng đến thiết kế cánh quạt là:
 Công suất danh nghĩa thiết kế và vận tốc gió danh nghĩa
 Thiết kế tỷ lệ vận tốc đầu cánh
 Độ cứng
 Biến dạng cánh
 Số lƣợng cánh quạt
 Bộ điều khiển công suất rô-to ( trạng thái thất tốc hay bƣớc thay đổi)
 Hƣớng rô-to ( tháp ngƣợc gió hay xuôi gió)

a- Gần tối ưu
b- Độ côn tuyến tính
c- Dải cánh cố định

Hình 6.14: Lựa chọn lựa chọn bệ máy cánh quạt (Gasch, 1996). Dưới sự cho phép của B.
G.Teubner GmbH.
Kích thƣớc tổng thể của diện tích rô-to bị quét, và vì thế chiều dài của cánh quạt, liên quan trực
tiếp đến thiết kế công suất định danh và vận tốc gió định danh. Những đại lƣợng khác bằng nhau, có tỷ lệ
vận tốc đầu cánh cao là một lợi thế lớn, điều này lần lƣợt sẽ tạo nên diện tích cánh quạt tổng thể ít hơn.
Điều này cũng lần lƣợt tạo nên những cánh quạt có khối lƣợng nhẹ hơn, và giá hợp lí hơn. Vận tốc quay
cao hơn đi kèm cũng là một ƣu điểm của thanh truyền. Mặt khác, tỷ lệ vận tốc đầu cánh cao sẽ gây ra
tiếng ồn khí động học từ tua bin. Bởi vì cánh quạt nhẹ hơn, ứng suất ngƣợc có xu hƣớng cao hơn. Những
cánh quạt mỏng cũng linh hoạt hơn. Điều này đôi khi có thể là ƣu điểm nhƣng cánh quạt mỏng hơn cũng
có thể phải chịu vấn đề về độ rung, sự lệch lớn có thể gây ra những ảnh hƣởng không có lợi cho tháp -
cánh quạt. Tỷ lệ vận tốc đầu cánh có ảnh hƣởng trực tiếp đến dây cung và sự phân phối độ xoắn của cánh
quạt.
33
Khi thiết kế tỷ lệ vận tốc đầu cánh tăng lên, sự lựa chon biến dạng cánh phù hợp trở nên cực kì
quan trọng. Đặc biệt việc giữ tỷ lệ lực kéo vanang cao là điều rất cần thiết nếu rô-to phải có hệ số công
suất cao. Cũng cần lƣu ý rằng hệ số nâng sẽ ảnh hƣởng đến độ cứng của rô-to và vì thế ảnh hƣởng đến cả
dây cung của cánh quạt: hệ số nâng càng cao thì dây cung càng nhỏ. Thêm vào đó, việc lựa chọn biến
dạng cánh chịu ảnh hƣởng lớn bởi phƣơng pháp kiểm soát khí động học đƣợc áp dụng trên rô-to. Ví dụ,
biến dạng cánh phù hợp cho 1 rô-to chịu ảnh hƣởng của độ có thể không phù hợp cho tua bin chịu ảnh
hƣởng của trạng thái thất tốc. Một mối quan tâm ở đây là: những biến dạng cánh nhất định, đặc biệt ở trên
các tua bin chịu ảnh hƣởng của trạng thái thất tốc, là hoàn toàn dễ bị ảnh hƣởng bởi sự tích tụ bẩn (chẳng
hạn do sự tích lũy các loại côn trùng trên mép trƣớc). Điều này có thể gây ra sự giảm tƣơng đối lớn trong
việc sản xuất năng lƣợng.
Việc lựa chọn biến dạng cánh có thể đƣợc tiến hành với sự hỗ trợ của các dữ liệu nhƣ các dữ liệu
đã đƣợc nghiên cứu bởi Selig (1998.)
Các cánh của tua bin gió thông thƣờng không chỉ có 1 hình dạng biến dạng cánh theo độ dài tổng
thể. Ví dụ xem trong hình 6.15. Phổ biến hơn, (tuy nhiên không hoàn toàn phổ biến) những biến dạng
cánh này đều thuộc cùng loại, nhƣng độ dày tƣơng đối thay đổi. Những biến dạng cánh gần với đuôi cánh
tạo ra lực lớn hơn, và có thể điều này không xảy ra nếu không làm giảm hoạt động tổng thể của cánh quạt.
Diện tích vòng tròn quét của cánh quạt hay chiều dài của các cánh quạt có quan hệ trực tiếp tới điện
năng và tốc độ gió theo thiết kế. Một yếu tố khác cũng quan trọng không kém là việc thiết kế tỉ số gió cao
nhất. Tỉ số gió cao sẽ khiến cho độ cứng cánh quạt thấp và dẫn đến tổng diện tích quét của chúng bị giảm.
Việc kết hợp tốc độ quay tròn cao hơn cũng có lợi cho các phần khác của bộ phận chuyển động. Mặt khác, các
tỉ số tốc độ cao sẽ dẫn tới phát sinh nhiều tiếng ồn hơn từ Tua bin. Do các cánh quạt mỏng hơn nên áp ứng
xuất giữa các cánh sẽ lớn hơn. Các cánh mỏng hơn cũng sẽ khiến nó linh hoạt hơn. Dù điều này có thể là ƣu
điểm, nhƣng đôi khi cũng dễ làm trêch hƣớng, và khi góc chệch quá lớn sẽ dẫn đến những ảnh hƣởng đến
tháp. Tỉ số tốc độ tối đa ở cánh quạt có ảnh hƣởng trực tiếp lên dải cánh và phân bố lực theo chiều xoắn của
cánh quạt.

Hình 6.15: Các tiết diện của cánh với các bán kính khác nhau (lấy từ Gasch. 1996). Dưới sự cho
phép của B. G. Teubner GmbH
Với các kỹ thuật chế tạo ngày nay, thì việc chúng ta dễ dàng sản xuất đƣợc các loại cánh nhƣ mong
muốn. Điều này chủ yếu là do các chi phí cố định trong chế tạo cánh. Bên cạnh đó, khi lắp nhiều cánh hơn (độ

34
bền lắp cánh không đổi) thì chúng cũng sẽ có độ cứng giảm đi và tăng ứng suất xuống đế. Tại thời điểm hiện
tại, tất cả các loại tua bin gió trên thị trƣờng đều có hai hoặc ba cánh quạt và trong phần này đề cập đến các
loại này. Các tua bin gió hai cánh quạt trƣớc đây có độ bền thấp hơn các loại ba cánh. Hai cánh có nghĩa chi
phí cho sản xuất cánh giảm và đó cũng là một ƣu điểm của loại hai cánh quạt so với loại ba cánh.
Phƣơng pháp kiểm soát điện sinh ra (tốc độ tĩnh hoặc thay đổi) cũng ảnh hƣởng đáng kể đến thiết kế
các cánh quạt, đặc biệt là việc lựa chọn hình dạng cánh. Một tua bin kiểm soát dòng điện theo vận tốc phụ
thuộc độ nâng mất đi cùng với vận tốc để giảm dòng sinh ra quá cao khi gió to. Một điều quan trọng khác là
các cánh quạt phải có các đặc tính vận tốc tốt. Chúng phải tăng tốc dần dần khi tốc độ gió tăng, và không bị
ảnh hƣởng bởi các hiệu ứng gió tức thời ví dụ hiệu ứng do sự thay đổi vận tốc. Trong các tua bin điều khiển
chƣơng động thì các đặc tính vận tốc gió thì ít quan trọng hơn. Tuy nhiên, cần biết rằng hoạt động của các
cánh quạt cần phải đƣợc kiểm chứng khi gió to. Ngoài ra, các cánh quạt có thể có một trong hai đặc tính đó là
hoặc giảm hoặc tăng góc tới của gió.
Định hƣớng rô-to đối với hƣớng của cột tháp cũng có một số ảnh hƣởng đến hình dạng ngoài của cánh
quạt, nhƣng chủ yếu là ảnh hƣởng đến góc vênh lên của các cánh quạt. Góc vênh lên này là độ lệch hƣớng lên
trên của các cánh quạt khỏi mặt phẳng quay xác định theo chân cánh quạt. Nhƣ đề cập ở phần trƣớc, hầu hết
các tua bin gió hƣớng xuống hoạt động với các độ lệch tự do. Các cánh quạt phải võng xuống dƣới theo mặt
phẳng quay để các Rô-to có thể thu đƣợc gió và duy trì độ ổn định của góc lệch. Một số Rô-to gió hƣớng lên
trên cũng có các cánh quạt lệch lên trên, trong trƣờng hợp này nhằm mục đích giữ cho các cánh quạt khỏi va
vào tháp.
Thiết kế cánh quạt liên quan tới một số bƣớc lặp lại để đáp ứng chính xác các yêu cầu về khí động lực
học và cấu trúc. Trong mỗi bƣớc lặp lại, một thiết lế thử đƣợc phát triển và phân tích. Có một cách tiếp cận để
giải quyết quá trình này đƣợc biết tới nhƣ là phƣơng pháp thiết kế đảo ngƣợc đƣợc phát triển bởi Selig and
Tangier (1995). Phƣơng pháp này dùng một hệ thống mật mã máy tính (PROPID) để đƣa ra những thiết kế
phù hợp với một số tiêu chuẩn nhất định. Ví dụ, nhƣ đã đề cập ở chƣơng 3, nó có thể mô tả đƣa ra các chi tiết
về các chiều, các hình dạng cánh, mức điện cao nhất và hệ số đẩy cánh dọc theo chiều dài cánh và sau đó dùng
một hệ thống mật mã để quyết định hình dạng dải cánh và độ phân bố dòng gió xoáy của cánh quạt.
Thiết kế cấu trúc Bên cạnh dòng tải gió mà các cánh của tua bin phải chịu thì chúng ta phải xem xét
chủ yếu các tiêu chí là: (1) các vật liệu làm cánh, (2)các lựa chọn chế tạo. Một điều đáng quan tâm khác là việc
gắn cánh quạt vào đế cánh.
Trƣớc đây, các cánh quạt của tua bin gió làm từ gỗ đôi khi đƣợc bọc bên ngoài. Cho đến giữa thế kỷ
này, ngƣời ta đã làm các cánh quạt bằng thép để hoạt động trong điều kiện gió mạnh hơn. Ví dụ nhƣ các thiết
kế tua bin Smith-Putnam 1250 kW (1940s) và Gedser 200 kW tua bin (1950s).
Kể từ những năm 1970, hầu hết các cánh quạt cho tua bin gió có dạng trục ngang đƣợc làm từ vật liệu
tổng hợp. Các loại vật liệu tổng hợp phổ biến nhất ngày nay là sợi thủy tinh trong nhựa polyester, nhƣng đôi
khi các lớp nót bằng gỗ và vật liệu epoxi cũng đƣợc sử dụng rộng rãi. Các vật liệu tổng hợp thƣờng dùng cho
chế tạo cánh tua bin đƣợc mô tả chi tiết tỏng phần 6.
Một số loại tua bin có cánh quạt làm bằng nhôm. Nhôm là một lựa chọn phổ biến cho các tua bin trục
dọc. các cánh của chúng thƣờng có các dải và không xoáy sao cho có thể dễ dàng đƣợc tạo hình từ nhôm. Việc
tạo hình là quá trình mà vật liệu (ví dụ nhƣ nhôm) đƣợc thổi vào khuôn tạo hình để đạt đƣợc hình dạng mong
muốn. Các sanrphaamr đồng nhất về độ dài. Một số tua bin trục ngang cũng dùng các cánh bằng nhôm nhƣng
ngày nay các tua bin kiểu HAWT thì không dùng nhôm.
Chế tạo cánh quạt Khái niệm cơ bản trong việc chế tạo cánh quạt tua bin gió là tạo ra một cấu trúc
khỏe, nhẹ, có hình dạng ngoài phù hợp với thiết kế khí động học. Các hình dạng mong muốn cho các cánh
quạt của tua bin gió trục ngang là dạng phi tuyến tính. Tiết diện tại mỗi điểm có hình dạng lùa gió, vì thế
đƣờng bao của chúng có độ uốn cong nhất định. Bên cạnh đó, cánh quạt thƣờng thon dần và xoắn. Để có thể
tạo đƣợc hình dạng nhƣ vậy và có độ bền mong muốn thì phƣơng pháp thƣờng dùng là làm cánh quạt theo hai
phần là phần vỏ cánh và lõi cánh. Vỏ cánh cho hình dạng thu gió mong muốn trong khi lõi cánh đảm bảo độ
chắc chắn. Hình 6/16 minh họa tiết diện của một cánh bằng sợi thủy tinh thông thƣờng.
Bƣớc đầu tiên trong việc tạo cánh quạt là tạo phần lõi. Lõi có thể có nhiều hình dạng khác nhau nhƣng
mục dích là làm sao tạo ra đƣợc một bộ phận nhẹ nhƣng có thể chịu đƣợc các mô men tác động lên. Hình dạng
của lõi có thể là dạng lƣới, dạng hộp rỗng hay hình chữ D. trong trƣờng hợp nó có dạng lƣới hay hay hình hộp

35
rỗng thì phải đảm bảo rằng mặt ngoài của lõi lồng đƣợc vào vỏ ở cả đỉnh và đáy. Với lõi hình chữ D, vỏ cánh
quạt đƣợc gắn lên mặt trƣớc của lõi. Lõi bằng sợi thủy tinh thƣờng đƣợc đan bằng lớp sợi thủy tinh hoặc nhựa
lên một ruột khuôn, sau đó khuôn này sẽ đƣợc lấy ra.

Lõi cánh kiểu Lớp ngăn Lớp vỏ sợi thủy tinh


chữ D
Lõi xốp

Hình 6.16: Tiết diện của một cánh quạt bằng sợi thủy tinh thông thường (Peery and Weingart, 1980).
Nguồn từ American Institute of Aeronautics and Astronautics.
Lớp vỏ của một cánh GRP đƣợc làm bằng các lớp đan sợi thủy tinh và nhựa trong một khuôn. Trong
phƣơng pháp này, có hai phần chính cần khuôn đó là các bề mặt trên và dƣới của cánh. Khi hai nửa của cánh
đƣợc hoàn tất thì chúng sẽ đƣợc lấy ra khỏi khuôn. Sau đó chúng đƣợc gắn vào nhau và có khuôn bên trong.
Mời xem ví dụ của quá trình trong Hình 6.17

Hình 6.17: Lớp lót sợi thủy tinh cho khuôn tạo cánh tua bin. Nguồn của LM Glasfibre
Việc chế tạo các cánh quạt bằng vật liệu gỗ-epoxi đòi hỏi phải tuân theo một quy trình tƣơng tự. sự
khác biệt chủ yếu là các lớp gỗ đƣợc sử dụng làm nguyên liệu lót thay cho các sợi thủy tinh. Bên cạnh đó, độ
dày của lớp lót theo độ dày của cánh quạ thƣờng lớn hơn so với của loại cánh GRP, và thay vì dùng một lõi
hình hộp rỗng, thì một thang gỗ đƣợc sử dụng để tăng độ cứng.
Cần lƣu ý rằng khi sử dụng khuôn để chế tạo các loại cánh ở đây thì chúng ta có thể đạt đƣợc các bề
mặt mong muốn bao gồm các mặt lõm, thƣờng thấy trong một số thiết kế cánh quạt kiểu mới, ví dụ kiểu của
SERI (đƣợc minh họa trong Hình 6.19). Nhƣợc điểm khi làm theo cách này là việc thực hiện đòi hỏi nhiều lao
động thủ công sẽ khiến gia tăng chi phí và không đảm bảo đƣợc độ đồng đều của sản phẩm.

36
Gỗ bạch dương dán Lớp mạ bằng gỗ tùng
Gỗ dán

Mạng đan

Lỗ hình chữ D

Hình 6.18: minh họa tiết diện của một cánh quạt bằng vật liệu gỗ-epoxi thông thường (lấy từ Hau năm
1996). Tái sản xuất với sự cho phép của Springer Verlag GmbH

Biến dạng cánh ở đỉnh Sải cánh ngoài mạn

Biến dạng cánh ở chân

Hình 6.19: Sải cánh tua bin gió của Viện nghiên cứu năng lượng (SERI), kiểu sải cánh mỏng
(Theo National Research Council. 1991)
Một phƣơng pháp khác cho chế tạo cánh quạt gọi là phƣơng pháp “cuốn sợi”. Đây là một kỹ thuật cho
chế tạo các cánh quạt bằng sợi thủy tinh, nhƣng quá trình khác một chút so với phƣơng pháp dùng khuôn nhƣ
mô tả trên đây. Theo phƣơng pháp này, các sợi thủy tinh đƣợc cuốn quanh một khuôn đồng thời nhựa đƣợc đổ
vào. Phƣơng pháp này có nguồn gốc từ ngành hàng không vũ trụ và có thể đƣợc thực hiện tự động. Tuy nhiên,
việc tạo hình lõm bằng phƣơng pháp này là rất khó khăn.
Một phần quan trọng của cánh đó chính là chân cánh tức phần gần đế nhất. Chân cánh chỉu tải gió
nhiều nhất, và cũng là nơi kết nối cánh với đế cánh. Để giảm ứng suất thì chân cánh đƣợc chế tạo với độ dày
tƣơng ứng với độ dày chịu đƣợc gió. Việc gắn chân cánh và đế cánh là khá khó khăn do sự khác nhau về vật
liệu cấu tạo và độ cứng khác nhau giữa các cánh, giữa đế và các ốc vít. Tốc độ gió hay thay đổi cũng là một
vấn đề đáng quan tâm.
Một trong các thiết kế chân cánh có tên Hutter, đƣợc đặt theo tên của của ngƣời sang chế ngƣời Đức
có tên Ulrich Hutter. Theo phƣơng pháp này, các sợi thủy tinh đƣợc cuộn quanh một miếng đệm và vòng qua
một phần của cánh. Nhựa dẻo cố định các dải sợi và gờ chắn. Các cánh quạt đƣợc gắn lên đế cánh qua gờ và
đệm bằng bu lông. Nhƣ đã nói ở đây, thiết kế chân cánh theo kiểu này thƣờng đƣợc áp dụng cho các Rô-to
hoạt động trong điều kiện gió tĩnh. Phƣơng pháp này cũng có thể đƣợc thay đổi để phù hợp cho các Rô-to hoạt
động trong điều kiện gió thay đổi. Cánh chế tạo theo kiểu này đƣợc minh họa trong Hình 6.20.

37
Bó sợi thủy tinh

Bulong gờ

Hình 6.20: Chân cánh kiểu Hutter (Hau, 1996). Nguồn từ Springer Veriag GmbH

Chi tiết về các bản thiết kế gốc của Hutter đƣợc sử dụng rộng rãi trong những năm 1970 và 1980
đƣợc minh họa trong Hình 6.21. Trong sơ đồ minh họa một phần chân cánh quạt thì bề mặt thấp hơn của mặ
phẳng đế sẽ nằm gần đế nhất. Tấm đế và một vòng chịu áp lực tạo thành một cái kẹp mà bên trong đó là các bó
cuộn bằng sợi thủy tinh. (dạng sợi xoắn). Bó dây xoắn này bắt đầu từ chân cánh và quấn quanh ổ trục bằng
thép. Các bu lông xuyên qua tấm chịu lực, ổ trục và tấm đế để nối cánh với đế.

Vòng áp lực bằng thép

Các cuộn nhựa gia cố


bằng sợi thủy tinh

Ổ trục bằng thép

Tấm đế bằng thép

Hình 6.21: Sơ đồ chân cánh Hutter đã được thay đổi (National Research Council. 1991). Nguồn từ National
Academy of Science, được phép của the National Academy Press, Washington, D.C.

Sơ đồ Hutter sau khi thay đổi cũng có một số hạn chế nhƣ việc nó dễ bị mỏi. Các ứng suất vòng sinh ra
khi tua bin hoạt động sẽ làm loãng ma trận các hạt nhựa khiến cho sợi thủy tinh thay đổi vị trí và gây ra một số
lỗi.
Việc mất kết cấu ma trận cùng với một số chi tiết thiết kế khác là các nguyên nhân cơ bản gây ra
những sự cố. Việc kiểm tra thƣờng xuyên giúp giảm khả năng xảy ra sự cố. Một phƣơng pháp gắn cánh quạt
khác là dùng đinh vít và các miếng chèn có ren để gắn trực tiếp. Phƣơng pháp này, nhƣ minh họa ở Hình 6.22
nhằm lắp các cánh làm bằng gỗ-epoxi nhƣng cũng có thể áp dụng với cánh GRP.

38
Lớp vật liệu tổng hợp
Chốt trong lỗ có ren

Ống chân cánh bằng kim loại

Hình 6.22: Ốc bu lông chân cho cánh GRP (fiberglass reinforced plastic) của (National Research
Council, 1991). Nguồn từ National Academy of Science, dưới sự đồng ý của National Academy Press,
Washington, D.C.
Các cánh quạt cho tua bin gió trong điều kiện gió tĩnh thƣờng đƣợc siết chặt vào đế bằng bu lông hay
đai ốc ở xung quanh và vuông góc với đáy của chân cánh. Các bu lông và đai ốc phải chịu đƣợc lực gió truyền
từ cánh.
Việc chế tạo các chân cánh cho tua bin hoạt động trong điều kiện gió thay đổi sẽ khác so với cho tua
bin gió tĩnh. Đặc biệt là việc gắn chân cánh và đế phải cần có các bạc ổ trục để cánh có thể quay đƣợc. Các ổ
trục ổ trục này phải chịu đƣợc các mô men uốn và các lực cắt từ các phần còn lại của cánh. Bên cạnh đó, các
loại ổ trục ổ trục này phải chịu đƣợc lực ly tâm khi Rô-to quay.
Các phƣơng pháp gắn chân cánh trên đây là cho các tua bin loại trung bình và lớn. Các cánh quạt cho
tua bin nhỏ thƣờng phải dung các kỹ thuật khác. Một trong số các kỹ thuật đó là chân cánh đƣợc siết chặt và
các bu lông đƣợc lồng qua chân gắn vào một phần của đế. Các bu lông phải vuông góc với cả trục dài cũng
nhƣ sải cánh.

Các đặc tính của cánh Các đặc tính của cánh ví dụ nhƣ tổng khối lƣợng, độ cứng hay sự phân bố
khối lƣợng và sức ỳ của các mô men là cần thiết cho việc phân tích cơ cấu của Rô-to. Một số điều cần quan
tâm bao gồm độ bền của các cánh, xu hƣớng biên dạng theo tải, tần số dao động tự nhiên cũng nhƣ khả năng
chống mỏi. Những điều này đƣợc nhắc đến rong Chƣơng 4. Một số đặc tính của cánh quạt có thể khó đạt đƣợc
do cấu hình phức tạp của chúng mà khác nhau từ đỉnh xuống đáy. Phƣơng pháp thong thƣờng đƣợc sử dụng là
chia cánh thành các phần để phân tích các đặc tính khí động học. Chúng ta sẽ tìm đƣợc các đặc tính cho từng
phần dựa trên các chiều và phân phối vật liệu và sau đó nối chúng lại để tìm giá trị tổng của cánh.

6.7.1.2 Các bề mặt kiểm soát khí động học

Một bề mặt kiểm soát khí động học là thiết bị có thể di chuyển để thay đổi các đặc tính khí động học
của Rô-to. Có nhiều loại bề mặt kiểm soát khí động học có thể kết hợp cùng với cánh quạt của tua bin gió.
Chúng phải đƣợc thiết kế thích hợp với các thành phần còn lại của Rô-to, đặc biệt là cánh. Việc lựa chọn các
bề mặt kiểm soát khí dộng học dựa trên các phân tích khí động học liên quan mật thiết tới lý thuyết kiểm soát
toàn bộ tua bin. Các tua bin gió tĩnh thƣờng có một số loại phanh khí động lực học. chúng có thể là các phanh
ở đỉnh, khóa đầu hay tấm chắn gió. Một ví dụ về tấm chắn gió đỉnh đƣợc minh họa trong Hình 6.23
Các tua bin không đƣợc kiểm soát ngừng động thƣờng có bộ điều khiển khí động học phức tạp hơn.
Trong các tua bin gió động nhƣ trƣớc đây, toàn bộ cánh có thể quay tròn quanh trục của nó. Vì thế, toàn bộ
cánh tạo thành một bề mặt kiểm soát. Một số thiết kế tua bin dùng bộ kiểm soát gió dạng chảo. Trong trƣờng
hợp này, phần bên trong của cánh quạt đƣợc gắn tƣơng đối vào đế. Phần bên ngoài đƣợc gắn vào ổ trục và có
thể quay theo trục dọc của cánh. Ƣu điểm của bộ kiểm soát gió thay đổi dạng chảo là không cần có chế gió lớn
vì nó nhằm cho kiểm soát gió thay đổi toàn bộ

39
Hình 6.23: Ví dụ về phanh khí động học ở đỉnh

Một kiểu bề mặt kiểm soát khí động học khác là kiểu cánh phụ. Đây là một cánh nhỏ, có thể di chuyển
đƣợc nằm ở viền khuất của cánh. Chiều dài của nó có thể xáp xỉ 1/3 chiều dài của cánh và độ mở xấp xỉ 1/4
khoảng cách tới mép trƣớc cánh.
Bất cứ bề mặt kiểm soát gió nào đƣợc sử dụng đều có một cơ cấu cho phép nó di chuyển khi cần. Cơ
cấu này có thể là các ổ trục, bản lề, lò xo và thanh nối. Các phanh khí động học thƣờng có các nam châm điện
để cố định các bề mặt trong quá trình hoạt động bình thƣờng nhƣng cũng cho phép tháo chúng khi cần thiết.
Các cơ cấu này cũng có các mô tơ để cung cấp năng lƣợng cho chúng hoạt động.

Chi tiết về bộ kiểm soát tua bin xem thêm trong Chƣơng 7.

6.7.1.3 Trục

Chức năng Trục của tua bin gió là thành phần nối cánh quạt với trục chính và với các phần còn lại
của thành phần chuyển động. Đế phải truyền và chịu đƣợc tải sinh ra bởi cánh quạt. Chúng thƣờng làm bằng
thép qua phƣơng pháp hàn hay đúc. Các chi tiết khác nhau của đế chủ yếu phụ thuộc vào nguyên tắc thiết kế
tổng thể của tua bin.
Loại Có 3 loại thiết kế đế chính đƣợc áp dụng cho các kiểu tua bin gió trục ngang bao gồm: (1) đế
kiểu cố định (rigid), (2) đế kiểu bập bênh (teetering), (3) đế kiểu bản lề (hinged). Đế kiểu cố định giống nhƣ
tên gọi có một phần chính đƣợc gắn cố định vào trục chính. Đây là kiểu thiết kế phổ biến nhất và gần nhƣ
đƣợc sử dụng trên toàn thế giới cho các tua bin 3 cánh quạt hay hơn. Đế kiểu bập bênh cho phép chuyển động
tƣơng đối giữa các phần kết nối với cánh và các phần kết nối với trục chính. Tƣơng tự nhƣ bập bênh của trẻ
con, khi một đầu chuyển động theo chiều này thì đầu kia chuyển động theoc hiều ngƣợc lại. Đế kiểu này
thƣờng đƣợc sử dụng cho các tua bin gió có hai hay một cánh. Đế kiểu bản lề cho phép chuyển động đập cánh
độc lập so với mặt phẳng quay của cánh. Kiểu đế này chỉ đƣợc sử dụng cho một số kiểu máy móc sản xuất,
nhƣng chúng cũng đƣợc ứng dụng trong các tua bin gió quan trọng (Smith-Putnam) và gần đây đƣợc quan tâm
nhiều hơn. Một số loại đế thƣờng đƣợc sử dụng có minh họa trong Hình 6.24

40
Cố định
Kiểu bản lề
Cố định / Kiểu bập
thay đổi bênh

Gió

Hình 6.24: Các lựa chọn đế cánh (Gasch. 1996). Nguồn từ B. G. Teubner GmbH
Trục cố định Nhƣ đã nhắc đến ở phần trên, một trục cố định rigid hub) đƣợc thiết kế để cố định tất cả
các phần chính tại các vị trí tƣơng ứng với trục chính. Tuy nhiên thuật ngữ “Rigid” bao gồm các loại trục trong
đó đƣờng gió vào cánh có thể thay đổi nhƣng không cho phép các chuyển động của cánh.
Phần chính của một trục cố định là một thân đúc hoặc hàn để gắn các cánh quạt lên và đƣợc gắn chặt
vào trục chính. Nếu các cánh phải võng tƣơng đối so với trục chính thì trên kết cấu của trục sẽ có thiết kế cho
điều này. Một trục cố định phải đủ khỏe để có thể chịu đƣợc tải truyền từ các cánh quạt khi hoạt động cũng
nhƣ các lực tự sinh ra nhƣ do chuyển động hay chệch hƣớng. Các lực này đƣợc nói đến trong Chương 4 cũng
nhƣ trong Phần 6.6 của chƣơng này.
Trong tua bin gió thay đổi phải có trục cố định để giữ các chân cánh, tức là bảo vệ các cánh quạt không
di chuyển ngoại trừ chuyển động quay do gió và một cơ cấu quay. Cơ cấu chuyển động có thể dùng một cần
chuyển động qua trục chính cùng với một thanh nối trên trục. Thanh nối này tiếp tục sẽ đƣợc khớp vói các
chân cánh. Cần chuyển động đƣợc truyền lực bởi mô tơ gắn trên phần chính (phần không quay) của tua bin.
Một phƣơng pháp khác cũng đƣợc sử dụng đó là gắn các mô tơ điện có ổ trục lên trục và để chúng trực tiếp
quay các cánh. Việc này có thể đƣợc thực hiện bằng các cổ góp hay một máy biến thế quay. Bất kể lý thuyết
thiết kế của cơ cấu chuyển động, nó cần phải đảm bảo đƣợc an toàn. Ví dụ nhƣ khi bị mất điện, các cánh cần
chuyển động về các vị trí không có điện. Ví dụ về cơ chế chuyển động của cánh quạt đƣợc minh họa trong
Hình 6.25.

(a) Liên kết vào cánh (b) Cơ cấu ở trục


Hình 6.25: Cơ cấu chuyển động cánh quạt. Nguồn từ Vestas Wind Systems A/S)
Gắn trục
Trục phải đƣợc gắn lên trục chính sao cho nó không trƣợt hay quay trên trục các tua bin nhỏ hơn
thƣờng dùng các khóa với các đƣờng khóa trên trục và moay-ơ. Trục cũng đƣợc tạo ren và và bề mặt kết nối
cũng đƣợc gia công (có thể là tạo côn) để trở lên nhẹ hơn. Sau đó moay-ơ sẽ đƣợc gắn lên bằng các ốc. Tuy
41
nhiên phƣơng pháp này ít đƣợc sử dụng cho các tua bin lớn. nguyên nhân đầu tiên là các đƣờng khóa sẽ làm
cho trục yếu. Các ren trên trục lớn cũng có thể không hợp lý. Một phƣơng pháp đƣợc sử dụng để gắn các
moay-ơ lên các trục của tua bin gió có tên là Ringfeder® Shrink Disc® đƣợc minh họa trong Hình 6.26. trong
sơ đồ sắp xếp, một mấu nhô trƣợt trên đầu của trục chính. Đƣờng kính của hố trong mấu trục lớn hơn một chút
so với đầu của trục chính. Shrink Disc® bao gồm một vòng và hai đĩa. Mặt trong của vòng trƣợt dọc theo mặt
ngoài của mấu trục. Mặt ngoài của vòng đƣợc tạo côn theo cả hai hƣớng của trục. Hai đĩa đƣợc đặt ở hai bên
của đƣờng côn và đƣợc kéo lại gần nhau bằng bu lông. Khi chúng đã gần nhau thì vòng sẽ đƣợc nén khiến cho
mấu trục cũng bị nén theo. Việc nén mấu trục sẽ làm cho mấu trục bị siết vào trục.

Gốc trục
Đế trục

Lỗ đế

Trục

Đĩa co

Hình 6.26: Kiểu lắp trục Ringfeder®. Nguồn từ Ringfeder Corp.


Một phƣơng pháp lắp trục khác là việc dùng một gờ vĩnh cửu trên một đầu của trục. Gờ có thể có sẵn
theo trục hoặc đƣợc thêm vào. Trục đƣợc gắn lên gờ bằng các bu lông.
Trục kiểu bập bênh Các trục kiểu bập bênh đƣợc sử dụng gần nhƣ cho tất cả cá loại tua bin hai
cánh quạt. Lý do là vì một trục kiểu bập bênh có thể giảm sức ép gây ra do sự mất cân bằng khí động học hay
do các hiệu ứng động do chuyển động của Rô-to hay chệch hƣớng của tua bin. Các kiểu bập bênh phức tạp
hơn so với đế kiểu cố định. Nó bao gồm ít nhất là hai phần chính là phần thân đế và phần quai bên cạnh các ổ
trục ổ trục và các bộ chống rung. Hình 6.27 minh họa một trục kiểu bập bênh thƣờng thấy. Thân trục chính
đƣợc làm từ thép hàn. Ở hai đầu của trục là các điểm gắn cánh quạt. Các trục này có các cánh quạt vênh so với
mặt phẳng quay vì thế mà các mặt phẳng gắn không vuông góc với trục dài của trục. Ở hai bên của thân trục
là các bạc ổ trục bập bênh. Chúng đƣợc cố định bằng các khóa bạc ổ trục có thể di chuyển đƣợc. Sự sắp xếp
theo cách các ổ trục nằm trên một trục vuông góc với trục chính và cách đều các đỉnh cánh. Các bạc bập bênh
dẫn các lực tải truyền qua giữa thân trục và chốt quai. Chốt quai đƣợc gắn cố định vào trục chính.
Trên trục minh họa ở Hình 6.27 thì một đƣờng vuông góc với trục của chốt quai sẽ song song với trục
dài của trục. Nói chung, các đƣờng này cần song song với nhau. Góc giữa hai đƣờng này gọi là góc delta 3(δ3
là một thuật ngữ mƣợn từ ngành chế tạo máy bay trực thăng.) Khi hai đƣờng song song (δ3=0) thì tất cả các
chuyển động của cánh sẽ theo hƣớng tà theo kiểu bập bênh. Khi δ 3#0 thì sẽ có một thành phần chuyển động.
Góc delta 3 khác 0 có một số ƣu điểm nhƣng điều này phụ thuộc vào các ngành khác nhau cũng giống nhƣ
việc góc delta 3 lớn thế nào là tốt. Một trục có góc delta 3 khác 0 đƣợc minh họa trong Hình 6.28.

42
Bộ chỉnh ở chân cánh

Bộ chống rung bập


bênh
Ổ trục bập bênh
Trục chính

Miếng giữ trục

Thân ổ

Hình 6.27: Trục kiểu bập bênh

Gió

Quay Trục theo bề rộng dải cánh

Trụ quay

Góc

Ổ trục bập bênh

Hình 6.28: Trục có góc delta-3 (δ3) khác 0. Nguồn (Perkins and Jones, 1981)

Hầu hết các trục kiểu bập bênh đã đƣợc phát triển cho các tua bin gió tĩnh, nhƣng chúng cũng còn
đƣợc sử dụng cho các tua bin gió thay đổi. Thiết kế hệ thống gió thay đổi là phức tạp hơn bởi vì cơ chế chuyển
động là ở trên phần của trục mà di chuyển tƣơng đối với trục chính. Một trục bập bênh của tua bin gió thay đổi
đƣợc minh họa trong Hình 6.29.

43
Góc nghiêng
95 độ

Vị trí chêm
Giao diện hình trụ
của cầu kích hoạt

Giao diện hình trụ của cầu


kích hoạt
Phanh
Động cơ điện
Ống thu thủy lực

Trục bập
bênh

Bể bơm thủy lực

Hình 6.29: Trục bập bênh của tua bin gió thay đổi (Van Bibber and Kelly, 1985)
Các trục kiểu bập bênh đòi hỏi hai loại ổ trục là loại có hình trụ hoạt động theo phép vị tự; và một loại
bạc dọc trục. Trên mỗi chốt có một loại ổ trục. Các ổ trục dạng hình trụ truyền tải khi trục của chốt nằm ngang.
Khi trục của chôt không nằm ngang thì sẽ có một khấu kiện hƣớng trục chủ yếu do khối lƣợng của Rô-to. Một
trong số các bạc dọc trục sẽ truyền một phần lƣợng tải này. Các ổ trục kiểu bập bênh thƣờng đƣợc làm từ các
vật liệu tổng hợp để cho mục đích nhất định.
Trong điều kiện hoạt động bình thƣờng thì một trục bập bênh sẽ di chuyển một vài độ lên trƣớc hoặc ra
sau. Khi có gió to, khi khởi động hay dừng hoặc khi tỉ lệ chệch hƣớng cánh cao thì việc chệch bập bênh có thể
xảy ra. Để tránh những ảnh hƣởng do các điều kiện nhƣ vậy gây ra thì các bộ chống rung và các con chặn
đƣợc sử dụng. Trong trục minh họa trong Hình 6.27 (có mức chệch cho phép tối đa là ± 7.0 độ) thì các bộ
chống rung sẽ ở bên phần trục đối diện với ổ trục.
Các chọn lựa cho việc gắn một trục bập bênh lên trục chính cũng giống nhƣ khi gắn trục cố định.

Trục kiểu bản lề Một trục kiểu bản lề giống nhƣ kiểu kết hợp kiểu trục cố định và bập bênh.
Về cơ bản, nó là một trục cố định với bản lề lắp cánh. Tuy nhiên việc gắn bản lề cũng làm cho nó phức
tạp hơn. Giống nhƣ trục kiểu bập bênh, trục kiểu này cũng cần có các ổ trục ở các bản lề. một ƣu điểm của
trục kiểu bản lề là hai cánh có xu hƣớng cân bằng với nhau vì thế mà vấn đề thiếu lực kẹp ly tâm khi hoạt
động chậm sẽ không phải là một trở ngại lớn. Tuy nhiên trục kiểu bản lề không có đối trọng, vì thế một số
cơ cấu phải đƣợc thêm vào để giữ cho các cánh quạt không bị dão khi tua bin hoạt động trong điều kiện
gió yếu. Cơ cấu này có thể gồm lõ xo và cũng thƣờng có các bộ chống rung.

6.7.2 Hệ thống truyền động

Một hệ thống truyền động hoàn chỉnh của tua bin gió bao gồm tất cả các thành phần quay: Rô-to, trục
chính, các bộ phận nối, hộp số, phanh và máy phát. Ngoại trừ các thành phần của Rô-to đã đƣợc đề cập trƣớc
đây thì tất cả các bộ phận khác sẽ đƣợc đề cập trong các phần sau. Hình 6.30 minh họa một hệ thống truyền
động thƣờng thấy.

44
6.7.2.1 Trục chính

Mỗi tua bin gió có một trục chính, đôi khi đƣợc gọi là trục gió chậm hay trục Rô-to. Trục chính là
thành phần quay quan trọng nhất, giúp truyền mô men từ Rô-to tới các phần còn lại của hệ thống truyền động.
Nó còn có vai trò đỡ Rô-to. Bản thân trục chính đƣợc đỡ bằng các ổ trục có vai trò truyền lực tải về thân chính
của tua bin. Tùy thuộc vào thiết kế của hộp số mà trục và/hoặc các ổ trục có thể đƣợc tích hợp trong một hộp
số hay nằm riêng biệt và chỉ đƣợc kết nối bằng một bộ nối. Kích cỡ của trục chính đƣợc sản xuất theo phƣơng
pháp mô tả trong Phần 6.5.1 có tính đến tổng các mô men xoắn và lực uốn. Trục chính thƣờng đƣợc làm bằng
thép. Các phƣơng pháp nối trục chính với Rô-to đƣợc mô tả trong Phần 6.7.1. Hình 6.31 minh họa một số lựa
chọn trục chính.

Hình 6.30: Hệ thống truyền động và các bộ phận liên quan. Nguồn từ Enron Wind

Ổ trục sau tích hợp với hộp số


Trục dài , ổ trục nằm
riêng

Các ổ trục được tích hợp Các ổ trục trên trục lỗ chính
hoàn toàn vào hộp số

Hình 6.31: Các lựa chọn trục chính (Harrison và nnk., 2000)

45
6.7.2.2 Các khớp ly hợp

Chức năng Các khớp ly hợp, nhƣ đã đƣợc nhắc tới trong Phần 6.5 , đƣợc dùng để nối các với nhau.
Có hai vị trí đặc biệt mà mà các khớp ly hợp thƣờng đƣợc sử dụng trong tua bin đó là: (1) giữa trục chính và
hộp số, và (2) giữa trục ngoài hộp số và máy phát.
Chức năng chủ yếu của khớp ly hợp là truyền mô men xoắn giữa hai trục bên cạnh một số chức năng
khác. Đôi khi phải chống các thay đổi của mô men xoắn trong trục chính trƣớc khi năng lƣợng gió đƣợc
chuyển thành dòng điện. Một khớp ly hợp của thiết kế có thể phù hợp để thực hiện vai trò này. Một khớp ly
hợp thủy lực (nhƣ đề cập trong Phần 6.5) có thể đƣợc sử dụng cho mục đích này. Vì khớp ly hợp đã đƣợc nhắc
tới trong Phần 6.5 nên ở đây sẽ không nêu ra các chi tiết.

6.7.2.3 Hộp số
Chức năng Hầu hết các hệ thống truyền động của tua bin gió có một hộp số để tăng tốc độ trục đi
vào của máy phát. Cần phải tăng tốc độ khi các tua bin gió và các trục chính quay với tốc độ chậm hơn so với
yêu cầu trong hầu hết những máy phát điện. Các Rô-to của tua bin loại nhỏ quay với tốc đọ khoảng vài trăm
vòng trên phút trong khi các tua bin lớn hơn thì quay chậm hơn. Hầu hết các máy phát tiêu chuẩn quay với tốc
độ khoảng 1800 vòng/phút (60Hz) hay 1500 vòng/phút (50Hz).
Ngoài chức năng tăng vận tốc, một số hộp số cũng thực hiện các chức năng phụ khác nhƣ là đỡ ổ trục
chính chẳng hạn.
Hộp số là một trong những bộ phận đắt nhất và nặng nhất trong tua bin. Các hộp số thƣờng đƣợc thiết
kế và cung cấp bởi một số nhà cung cấp khác nhau, không giống nhƣ chỉ một số ít nhà cung cấp tua bin. Do
điều kiện hoạt động của hộp số trong tua bin gió khác khác nhiều so với ở các ứng dụng khác cho nên một điều
rất quan trọng là ngƣời thiết kế hộp số và tua bin phải có hiểu biết về cả hai bộ phận đó. Kinh nghiệm cho thây
rằng chính hộp số đƣợc thiết kế không tốt sẽ dẫn đến những vấn đề trong vận hành.
Các loại hộp số Tất cả các loại hộp số đều có một số điểm giống nhau: chúng đều có một vỏ, các
trục, ổ trục và các bít. Trong đó, có hai loại hộp số chính thƣờng đƣợc sử dụng cho các ứng dụng tua bin gió
là: (1) loại hộp số trục song song và (2) loại hộp số kiểu hành tinh
Với loại hộp số kiểu trục song song thì các bánh răng đƣợc lắp trên hai hay nhiều trục song song. Các
trục này đƣợc đỡ bằng các ổ trục gắn trên vỏ hộp. Loại hộp số kiểu một cấp có hai trục là một trục tốc độ thấp
và một trục tốc độ cao. Cả hai trục song song này đi xuyên qua vỏ và một trong hai trục sẽ đƣợc nối với trục
chính hoặc Rô-to trong khi trục còn lại nối với máy phát. Mỗi bánh răng cũng đƣợc trang bị trên mỗi trục. Hai
bánh răng có kích cõ khác nhau và bánh răng to hơn là bánh răng tốc độ thấp. Tỉ số đƣờng kính chuyển động
của bánh răng sẽ tỉ lệ nghịch với tỉ số của tốc độ quay (nhƣ đã nói tới trong Phần 6.5)
Có một giới hạn thực tiễn đối với tỉ số kích thƣớc của hai bánh răng mà có thể đƣợc sử dụng trong loại
hộp số kiểu song song một cấp. Chính vì vậy, các hộp số có các tỉ số tăng tốc co sẽ dùng nhiều trục và bánh
răng. Các bánh răng này sau đó sẽ tạo thành các bộ bánh răng truyền động. Ví dụ nhƣ một hộp số hai cấp sẽ có
3 trục, gồm một trục vào (tốc độ thấp), một trục ra (tốc độ cao) cà một trục trung gian. Trên trục trung gian có
các bánh răng. Các bánh răng nhỏ đƣợc dẫn động bởi trục tốc độ thấp trong khi các bánh răng lớn hơn sẽ
truyền động cho các trục tốc độ cao. Một hộp số trục song song điển hình đƣợc minh họa trong Hình 6.32

46
Hình 6.32: Hộp số trục song song (Hau, 1996). Theo nguồn của Springer Veriag GmbH

Các hộp số kiểu hành tinh có một số điểm khác biệt lớn so với kiểu trục song song. Đáng lƣu ý nhất là
các trục ra và vào là đồng trục. Bên cạnh đó, cũng có các cặp răng ăn khớp vói nhau tại bất cứ thời điểm nào
khiến lực tải lên mỗi bánh răng giảm xuống. Điều này làm cho các hộp số kiểu hành tinh khá nhẹ và chắc. Một
hộp số kiểu hành tinh điển hình đƣợc minh họa trong Hình 6.3

Hình 6.33: Phần khuất của hộp số hành tinh kiểu hai cấp
Trong các hộp số kiểu hành tinh, một trục tốc độ thấp, đƣợc nâng bằng các ổ trục nằm trong vỏ, đƣợc
gắn chặt vào một giá bánh răng hành tinh có ba bánh răng nhỏ giống hệt nhau đƣợc gọi là các hành tinh.
Những bánh răng này đƣợc gắn lên các trục ngắn cũng nhƣ ổ trục và đƣợc để quay tự do. Những bánh răng
hành tinh này ăn khớp với một bánh răng bên trong có đƣờng kính lớn hay là bánh răng vòng và một bánh
răng trung tâm có đƣờng kính nhỏ. Khi trục tốc độ thấp và bệ nâng quay thì việc ăn khớp của các bánh răng
hành tinh trong bánh răng vòng sẽ khiến cho các bánh răng hành tinh quay và tốc độ quay lớn hơn của bệ đỡ.
Việc ăn khớp của bánh răng hành tinh với bánh răng trung tâm cũng khiến nó quay. Sau đó bánh răng trung
tâm sẽ dẫn động trục tốc độ cao mà nó đƣợc gắn lên đó. Trục tốc độ cao đƣợc đỡ bằng một ổ trục gắn trong
vỏ. Hình 6.34 minh họa mối liên hệ giữa các bánh răng và góc đƣợc tạo ra khi quay một góc nhỏ. Lƣu ý rằng
trƣớc khi quay thì bánh răng trung tâm và bánh răng hành tinh khớp tại điểm B trong khi bánh răng hành tinh
và bánh răng vòng khớp tại điểm A. Sauk hi quay thì điểm ăn khớp tƣơng ứng sẽ là B1 và A1. Các tâm của
bánh trung tâm và bánh răng hành tinh lần luownjt là O và OP.
Tỉ số tốc độ thấp cho cấu hình trong Hình 6.34 (với bánh răng vòng tĩnh) là:

nHSS DRing
 1 (6.7.1)
nLSS DSun

47
Trong đó nHSS là tốc độ của trục tốc độ cao, nLSS là tốc độ của trục tốc độ thấp, DRing là đƣờng kính của
bánh răng vòng, DSun là đƣờng kính bánh răng trung tâm.
Bánh răng
hành tinh

Bánh răng
trung tâm

Bánh răng
vòng

Hình 6.34: Mối liên hệ giữa các bánh răng trong hộp số hành tinh
Trong kiểu hộp số trục song song có giới hạn tỉ số tốc độ có thể đạt đƣợc bằng cách lắp đặt một bánh
răng hành tinh một cấp. Để đạt đƣợc tỉ số tăng tốc cao hơn thì sẽ đồng nghĩa với việc phải có thêm nhiều cấp.
Khi các bánh răng tạo thành một chuỗi cấp thì hệ số tăng tốc toàn bộ là tích của hệ số tăng tốc của các bánh
răng.
Bánh răng trong nhiều hộp số tua bin gió là loại trụ, nhƣng đôi khi cũng có kiểu bánh răng cong. Các ổ
trục thƣờng là dạng hình cầu, hình con quay, hay con quay kiểu thuôn tùy thuộc vào lực phải chịu. Các hộp số
và ổ trục đƣợc nhắc đến chi tiết trong Phần 6.5
Các lưu ý khi thiết kế hộp số Có nhiều điều cần xem xét khi thiết kế và lựa chọn một hộp số bao
gồm:
• Loại cơ bản (trục song song hay hành tinh), nhƣ đề cập trên đây
• Hộp số riêng và ổ trục của trục chính, hay một hộp số tích hợp
• Tỉ số tăng tốc
• Số cấp
• Chi phí và khối lƣợng hộp số
• Lực tác động
• Bôi trơn
• Ảnh hƣởng của việc vận hành bị gián đoạn
• Tiếng ồn
Với các tua bin gió thì hộp số có thể tách riêng hay đƣợc gắn vói các thành phần khác. Nếu đƣợc gắn
với thành phần khác thì chúng đƣợc gọi là hộp số tích hợp hay nửa tích hợp. Ví dụ trong một tua bin gió có
hộp số nửa tích hợp hay tích hợp thì trục chính và ổ trục chính đƣợc tích hợp vào phần còn lại của hộp số. Một
hộp số tích hợp hoàn toàn là kiểu mà vỏ hộp số là khung chính của tua bin gió. Rô-to đƣợc gắn lên trục tốc độ
thấp. Máy phát đƣợc gắn lên trục tốc độ cao và cũng đƣợc nối trực tiếp vào vỏ bằng bu lông. Một phần của hệ
thống chỉnh hƣớng gió đƣợc thiết kế dƣời phần đáy của vỏ. Hình 6.35 minh họa một hộp số hành tinh kiểu tích
hợp.

48
Con truyền tốc Con truyền tốc
độ cao độ thấp
Truc chính

Trục tốc độ cao Ổ trục trục chính

Hình 6.35: Một hộp số kiểu hành tinh nửa tích hợp có hai cấp
Tỉ số tăng tốc của một hộp số có quan hệ trực tiếp với tốc độ quay mong muốn của Rô-to và tốc độ của
máy phát. Nhƣ đã nêu ở phần trƣớc, tốc độ của Rô-to đƣợc quyết định chủ yếu bởi các đặc tính khí động học.
Tốc độ máy phát thƣờng là 1800 vòng/phút (60Hz) và 1500 vòng/phút (50Hz) mặc dù có thể có các tốc độ
khác (đã nói trong Chƣơng 5.) Ví dụ một tua bin gió với Rô-to đƣợc thiết kế vận hành 60 vòng/phút hoặc với
máy phát quay 1600 vòng/phút thì sẽ cần một hộp số với tỉ số tăng tốc là 30:1
Số cấp trong một hộp số thƣờng là mối quan tâm thứ hai của nhà thiết kế. Điều này quan trọng chủ yếu
vì nó liên quan tới tính phức tạp, kích cỡ, trọng lƣợng cũng nhƣ chi phí của hộp số. Hộp số càng có nhiều cấp
thì các thành phần bên trong nó nhƣ bánh răng, ổ trục, hay các trục cũng se tăng lên. Nói chung, bất cứ một
cấp nào cũng có tốc độ tăng tốc không vƣợt quá 6:1. Tỉ số của các cấp trong một dãy đƣợc tính bằng tích các tỉ
số của mỗi cấp. Ví dụ chúng ta có thể có tỉ số tăng tốc 30:1 khi có hai cấp 5:1 và 6:1 trong một dãy.
Khối lƣợng của hộp số tăng lên đáng kể theo tỉ lệ sinh điện của Tua bin. Trên thực tế, khối lƣợng của
hộp số sẽ biến đổi theo thể tích của trục bánh răng cũng nhƣ khối lƣợng của Rô-to. Vì các hộp số kiểu hành
tinh nhẹ hơn so với loại hộp số kiểu trục song song nên khi sử dụng chúng có ƣu điểm là giảm khối lƣợng
tổng. Tuy nhiên loiaj này cũng có cơ cấu phức tạp hơn nên chi phí phát sinh vƣợt quá lợi ích thu đƣợc khi tiết
kiệm đƣợc khối lƣợng
Các lực mà hộp số phải chịu chủ yếu đến từ Rô-to. Trong đó có mô men xoắn chính, ngoài ra còn có
khối lƣợng của Rô-to và các lực của hiệu ứng động tùy thuộc vào mức độ kết hợp của hộp số với trục chính và
các ổ trục. Các lực còn đến từ máy phát, cả trong khi vận hành bình thƣờng hay khi khởi động. Phanh cơ học
trên phần tốc độ cao của cũng tác dụng lực nên hộp số. Sau một thời gian dài, hộp số, cũng giống nhƣ Rô-to,
sẽ chịu một lực lớn tác dụng lên nó, bên cạnh một số lực tác động tạm thời hay định kỳ. Tất cả các lực này sẽ
gây ra hiện tƣợng hỏng do mỏi và mài mòn trên các răng trên bánh răng, trên các ổ trục hay trên các bít.
Việc bôi trơn có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của hộp số, nhƣng trong phần này sẽ không nói
tới. Dầu bôi trơn phải đƣợc chọn lựa để giảm tối đa mài mòn các răng và ổ trục, đồng thời để dầu bôi trơn
chính xác trong các điều kiện môi trƣờng bên ngoài mà tua bin đang hoạt động. Trong một số trƣờng hợp, có
thể cần phải có hệ thống lọc dầu hay làm mát cho dầu. Trong bất kỳ trƣờng hợp nào thì việc lấy mẫu dầu để
kiểm tra thƣờng xuyên là rất qua trọng để biets trạng thái của dầu, cũng nhƣ phát hiện các mài mòn bê trong có
thể xuất hiện.
Trong điều kiện hoạt động bị ngắt quãng, vốn hay xảy ra với tua bin, thì thời gian sống của hộp số
cũng sẽ bị ảnh hƣởng đáng kể. Khi tua bin không hoạt động thì dầu có thể chảy ra từ các ổ trục và số khiến cho
thiếu dầu khi tua bin khởi động.
Trong thời tiết quá lạnh, dầu bôi trơn có thể quá sệt cho tới khi hộp số đƣợc làm nóng trở lại. Các tua
bin hoạt động trong môi trƣờng này có thể đƣợc trang bị các bộ làm ấm dầu cho hộp số. Hơi nƣớc ngƣng tụ
cũng có thể làm tăng độ ăn mòn. Khi rô-to ngừng quay (tùy thuộc vào bản chất và vị trí của phanh trục) thỉ

49
răng cảu bánh răng có thể di chuyển sang trƣớc hay ra sau một chút.Việc di chuyển này có thể dẫn tới ổ trục bị
lỏng, nhƣng đôi khi cũng có thể gây ra những ảnh hƣởng nghiêm trọng hay mài mòn.
Các hộp số có thể gây ra tiếng ồn. Độ ồn gây ra phụ thuộc loại hộp số, loại vật liệu chế tạo và phƣơng
pháp cắt gọt khi chế tạo. Việc thiết kế hộp số để giảm tối đa độ ồn sinh ra gần đây đang thu hút đƣợc nhiều sự
quan tâm.

Chi tiết thêm về hộp số của tua bin gió, đặc biệt là về thiết kế, xin xem thêm trong hƣớng dẫn thiết kế
cơ sở có nguồn từ American Gear Manufacturers Association (1997).

6.7.2.4 Máy phát

Máy phát chuyển lực cơ học tử rô-to thành điện năng. Các lựa chọn máy phát đƣợc minh họa trong
Chƣơng 5 và sẽ không nói đế ở đây. Một trong số những điểm quan trọng cần nhắc lại đó là hầu hết các máy
phát đƣợc kết nối với luwois điện quay với tốc độ không hoặc rất ít thay đổi. Điều này cũng có nghĩa hầu hết
các rô-to tua bin gió quay với tốc độ không hoặc ít thay đổi.

6.7.2.5 Phanh

Chức năng Gần nhƣ tất cả các tua bin gió đều dùng phanh có học trong thành phần truyền động bên
cạnh các phanh khí động. Trên thực tế, một số tiêu chuẩn thiết kế hiện tại (Germanischer Lloyd, 1993) đòi hỏi
hai hệ thống phanh độc lập, một cho hệ thống khí động và một cho hệ thống truyền động. Trong hầu hết các
trƣờng hợp, phanh cơ học có thể dừng tua bin. Trong một số trƣờng hợp khác, phanh có tác dụng tua bin về
trạng thái nghỉ tức là rô-to không quay khi tua bin không hoạt động. Các phanh dùng để nghỉ rô-to ít phổ biến
hơn do ảnh hƣởng của các tiêu chuẩn thiết kế. Nói chung, các phanh có trọng lƣợng thấp sẽ chỉ có thể đƣợc sử
dụng trong tua bin có rô-to kiểm soát gió động hoạt động tin cậy
Các loại phanh Có hai loại phanh thƣờng đƣợc sử dụng trong tua bin là phanh đĩa và phanh ly
hợp. Phanh đĩa trong tua bin hoạt động giống với trong ô tô, tức là có một đĩa thép đƣợc gắn cố định lên trục
để phanh. Khi phanh, một calip đƣợc kích hoạt bằng thủy lực sẽ đẩy má phanh về phía đĩa. Lực sinh ra sẽ tạo
ra một mô men xoắn ngƣợc với chiều chuyển động của đĩa, vì thế làm chậm Rô-to. Hình 6.36 minh họa một
phanh đĩa.

Hình 6.36: Phanh đĩa. Nguồn: Svendborg Brakes A/S

50
Các phanh ly hợp đƣợc minh họa trong Phần 6.5.4. Việc kích hoạt phanh ly hợp thƣờng thong qua một
lò xo, vì thế mà chúng là thiết kế khá an toàn. Các phanh này đƣợc nhả bằng khí nén hay thủy lực.
Một loại phanh khác, ít phổ biến hơn là phanh điện đƣợc gọi là “phanh điện trở.” Nguyên lý cơ bản là
cung cấp điện cho một khối điện trở sau khi ngắt máy phát của tua bin gió khỏi lƣới điện. Việc này sinh ra một
lƣợng tải lên máy phát và sinh ra mô men xoắn trong Rô-to khiến nó quay chậm lại. Chi tiết về phanh này xin
xem thêm Childs etal. (1993)
Vị trí Các phanh cơ học có thể đƣợc lắp ở bất cứ nơi nào trên hệ thống truyền động. Ví dụ, chúng có
thể ở phần tốc độ thấp hay tốc độ cao của hộp số. Trong trƣờng hợp ở bên tôc độ cao, chúng có thể ở một
trong hai phần của máy phát.
Cần chú ý rằng bộ hãm ở phía tốc độ thấp của hộp truyền động phải có khả năng gây ra một mô men
xoắn lớn hơn nhiều so với bộ hãm ở phía bên tốc độ cao. Do vậy, bộ hãm này cần phải tƣơng đối lớn. Tuy
nhiên, nếu bộ hãm ở bên phía tốc độ cao, nó sẽ cần phải tác động qua hộp truyền động, và có thể làm tăng mức
mài mòn hộp truyền động. Hơn nữa, trong trƣờng hợp có xảy ra hỏng hóc phía bên trong hộp truyền động, bộ
hãm bên phía tốc độ cao sẽ không có khả năng hãm lại chuyển động của rô-to.
Kích hoạt bộ hãm Việc kích hoạt bộ hãm phụ thuộc vào loại bộ hãm đƣợc sử dụng. Phanh đĩa thì đòi
hỏi áp lực thủy động. Do vậy thƣờng sử dụng bơm thủy lực, đôi khi còn kết nối với ắc quy. Cũng có những
thiết kế sử dụng các lò xo để tạo áp lực cho bộ hãm, và hệ thống thủy lực đƣợc dùng để nhả bộ hãm.
Bộ hãm loại tiếp hợp thƣờng sử dụng lò xo. Cả hệ thống chạy bằng hơi và hệ thống thủy lực đều đƣợc
dùng để nhả bộ hãm. Trong trƣờng hợp hệ thống chạy bằng hơi, bộ nén khí và bình chứa cũng cần đi kèm,
cũng nhƣ hệ thống đƣờng ống và bộ điều khiển phù hợp.
Đặc tính 3 tiêu chí để lựa chọn bộ hãm bao gồm:
 Mô men xoáy cực đại
 Độ dài thời gian yêu cầu
 Mức hấp thụ năng lƣợng
Bộ hãm dùng để hãm tua bin cần phải có khả năng tác động một mô men xoáy vƣợt quá mức mong
muốn hợp lý xuất phát từ rô-to. Tiêu chuẩn khuyến cáo chỉ ra rằng mô men xoáy thiết kế của bộ hãm phải
bằng mô men xoáy thiết kế cực đại của tua bin gió (Germanischer Lloyd, 1993).
Bộ hãm dùng để hãm tua bin cần bắt đầu hoạt động ngay tức thì và phải tăng mô men xoáy lên mức tối
đa trong vòng vài giây. Thời gian tăng đƣợc chọn lựa là khoảng cân bằng giữa mức tức thời (mức để áp dụng
tải trọng điện áp rất cao lên hệ thống truyền động) và mức đủ chậm để việc tăng tốc của rô-to và sự tăng nhiệt
của bộ hãm trong suốt quá trình giảm tốc có thể xảy ra. Thông thƣờng toàn bộ khoảng thời gian hãm, kể từ lúc
bắt đầu đến lúc rô-to ngừng lại, là dƣới 5 giây.

Khả năng hấp thụ năng lƣợng của bộ hãm là một tiêu chí quan trọng. Trƣớc hết, bộ hãm phải hấp thụ
tất cả động năng trong rô-to khi quay ở tốc độ cao nhất có thể. Bộ hãm cần phải có khả năng hấp thu tất cả
năng lƣợng bổ sung mà rô-to đòi hỏi trong suốt thời gian hãm.

6.7.3 Hệ thống chỉnh hướng gió

6.7.3.1 Chức năng

Hầu hết tất cả các tua bin gió trục ngang đều phải có khả năng chỉnh hƣớng gió để có thể tự chỉnh
hƣớng chúng theo hƣớng của nguồn gió, ngoại trừ một số rất ít trƣờng hợp khác. Một vài tua bin cũng sử dụng
độ lệch chủ động nhƣ một phƣơng tiện để điều chỉnh công suất. Trong mọi trƣờng hợp, cần có một cơ chế để
cho phép độ lệch xảy ra, và để làm đƣợc điều đó cần thực hiện với tỷ lệ đủ thấp để có thể tránh đƣợc lực hồi
chuyển lớn.

6.7.3.2 Các loại

Hệ thống chỉnh hƣớng gió có 2 loại cơ bản: chỉnh hƣớng chủ động và chỉnh hƣớng tự do. Tua bin với
hệ chỉnh hƣớng chủ động thƣờng là loại ngƣợc gió. Chúng sử dụng mô tơ để chủ động điều chỉnh hƣớng tua

51
bin. Tua bin với hệ chỉnh hƣớng tự do thƣờng là loại xuôi gió. Chúng dựa vào lực khí động của rô-to để chỉnh
hƣớng tua bin.

6.7.3.3 Mô tả

Dù sử dụng hệ thống chỉnh hƣớng loại nào thì tất cả các tua bin gió trục ngang đều sử dụng một vài
loại giá đỡ chỉnh hƣớng gió. Giá đỡ này phải mang trọng tải của bộ phận chính của tua bin cũng nhƣ truyền
sức nén đến trụ đỡ.
Trong tua bin với bộ chỉnh hƣớng chủ động, giá đỡ chỉnh hƣớng gồm có các bánh răng khía ở quanh
chu vi của nó. Một bánh răng chủ động trong hệ thống điều chỉnh hƣớng sẽ ăn khớp với những răng này để nó
có thể chỉnh hƣớng đƣợc theo cả hai hƣớng.
Bộ chỉnh hƣớng thƣớng bao gồm một mô tơ điện, các bánh răng giảm tốc và một bánh răng chủ động.
Tốc độ cần đƣợc giảm để tỷ suất chỉnh hƣớng đủ chậm và do đó có thể tạo ra mô men xoáy phù hợp từ một mô
tơ nhỏ. Thông thƣờng, một vài bộ chỉnh hƣớng đã sử dụng các rô-to gió nhỏ gắn vuông góc với rô-to chính.
Việc này mang lại ƣu điểm là không đòi hỏi phải có nguồn công suất hoặc bộ điều khiển tách biệt. Tuy nhiên,
nó thiếu độ linh hoạt với mô tơ và hiện tại không còn đƣợc sử dụng rộng rãi.
Một vấn đề gặp phải với hệ chỉnh hƣớng chủ động là việc mài mòn nhanh hoặc hỏng bộ lái chỉnh
hƣớng gây ra do chuyển động lệch ngang nhỏ liên tục của tua bin. Việc này có thể gây ra do khe hở giữa bánh
răng chỉnh hƣớng chủ động và bánh răng chính. Sự chuyển động gây ra các chu kỳ tải trọng va đập giữa những
bánh răng này. Để giảm những chu kỳ đó, ngày nay thƣờng dùng bộ hãm độ lắc ngang trong hệ thống chỉnh
hƣớng. Bộ hãm này cần ăn khớp bất cứ khi nào tua bin không chỉnh hƣớng. Nó chỉ nhả ra ngay trƣớc khi việc
chỉnh hƣớng bắt đầu. Hình 6.37 mô tả một bộ chỉnh hƣớng điển hình có đi kèm bộ hãm.

Moto điện
Bộ giảm tốc bánh
răng

Vỏ ổ trục bánh răng


Bánh răng chủ động điều Giá đỡ chỉnh hướng và bánh
khiển răng chính
Đĩa hãm

Thước kẹp bộ hãm

Thang đi lên Cơ cấu truyền động cáp

Hình 6.37: Bộ chỉnh hướng điển hình đi kèm bộ hãm (Van Bibber và Kelly, 1985)
Chuyển động lệch trong hệ thống chỉnh hƣớng gió đƣợc điều khiển sử dụng đầu vào là độ lệch lắc
ngang. Độ lệch lắc ngang đƣợc theo dõi bởi một mũi tên chỉ hƣớng gió gắn trên tua bin. Khi độ lệch lắc ngang
nằm ngoài khoảng cho phép trong một khoảng thời gian, hệ truyền động sẽ đƣợc kích hoạt và tua bin sẽ di
chuyển theo một hƣớng thích hợp.

Trong các tua bin có hệ thống chỉnh hƣớng tự do, hệ thống chỉnh hƣớng gió thƣờng đơn giản hơn
nhiều. Thông thƣờng thì chỉ bao gồm một giá đỡ chỉnh hƣớng gió. Tuy nhiên, một vài tua bin có cả bộ giảm
độ lệch hƣớng. Bộ giảm độ lệch hƣớng đƣợc dùng để giảm tỷ lệ lệch hƣớng, giúp giảm tải con quay hồi
chuyển. Bộ phận này rất hữu ích để sử dụng trong các máy có mô men cực quán tính của trục lắc ngang tƣơng
đối nhỏ.

52
6.7.4. Khung chính và vỏ bọc

Bộ phận vỏ bọc là phần bên ngoài của các bộ phận cơ bản của tua bin gió (ngoại trừ rô-to). Nó bao
gồm khung chính và vỏ bọc bên ngoài.

6.7.4.1 Khung chính

Chức năng Khung chính là một mảnh kết cấu gắn với hộp truyền động, máy phát và bộ hãm. Nó tạo
ra một cấu trúc vững chắc để cố định vị trí chính xác của các bộ phận này. Nó cũng tạo ra một điểm để gắn giá
đỡ chỉnh hƣớng gió, bộ phận mà sẽ lần lƣợt đƣợc bắt vít trên đỉnh trụ đỡ.
Các loại Về cơ bản khung chính có 2 loại. Khung chính có thể là một bộ phận tách rời hoặc là một
phần của hộp truyền động tích hợp
Mô tả Khi khung chính là bộ phận rời, nó thƣờng đƣợc làm bằng thép cứng đúc hoặc hàn. Bộ phận
này có các lỗ có ren hoặc các điểm để gắn ở các vị trí thích hợp để bắt vít vào các bộ phận khác. Khi khung
chính là một phần của hộp truyền động tích hợp, khung vỏ đƣợc thiết kế đủ dày để chứa các tải trọng cần thiết.
Giống nhƣ khung chính rời, khung loại này cũng có các điểm để gắn nhằm đảm bảo an toàn cho các bộ phận
khác.

Các tải trọng của khung chính Khung chính phải chịu trách nhiệm truyền tất các trọng tải từ rô-to và
các trọng tải phản lực từ máy phát và bộ hãm tới trụ đỡ. Khung này cũng cần phải đủ cứng để ngăn không để
có chuyển động tƣơng tác nào giữa bệ khung đỡ rô-to, hộp truyền động, máy phát và bộ hãm.

6.7.4.2. Vỏ bọc bên ngoài

Vỏ bọc bên ngoài tạo ra một lớp bảo vệ các bộ phận của tua bin gió nằm trong vỏ bọc khỏi tác động
thời tiết bên ngoài. Chúng bao gồm những bộ phận cơ khí và thiết bị điện đặc biệt mà có thể bị tác động bởi
ánh sáng mặt trời, mƣa, tuyết hoặc mƣa đá.
Vỏ bọc bên ngoài thƣờng đƣợc làm bằng vật liệu nhẹ ví dụ nhƣ sợi thủy tinh. Ở những máy lớn hơn,
vỏ bọc bên ngoài có thể có kích cỡ đủ lớn để nhân viên có thể chui vào để kiểm tra hoặc bảo dƣỡng các bộ
phận bên trong. Ở những tua bin cỡ nhỏ và trung bình, một vỏ bọc bên ngoài tách rời sẽ đƣợc gắn với khung
chính nhƣng đảm bảo vẫn có thể mở ra đƣợc để tiếp cận với các bộ phận bên trong. Hình 6.32 thể hiện một ví
dụ minh họa cho phần vỏ bọc bên ngoài. Một bộ phận nằm trong tua bin và cũng liên quan mật thiết với vỏ
bọc bên ngoài là ống xoay hoặc mũi côn. Đó là khung bọc cho moay-ơ.

Hình 6.38: Một vỏ bọc bên ngoài điển hình. Chụp hình dưới sự cho phép của Nodex AG

53
6.7.5. Trụ đỡ

Các trụ đỡ là khung đỡ để nâng bộ phận chính của tua bin lên không trung. Một vài đặc điểm chú ý để
lựa chọn một loại trụ đỡ đã đƣợc nhắc đến trong phần 6.3. Chiều cao của trụ đỡ thƣờng ít nhất là phải bằng
đƣờng kính của rô-to. Với các tua bin nhỏ hơn thì trụ đỡ phải cao hơn nhiều mức này. Nhìn chung, chiều cao
của trụ đỡ không nên dƣới 24 m vì ở mức đó vận tốc gió thấp và bị nhiễu nhiều hơn vì gần mặt đất.

6.7.5.1. Các vấn đề chung của trụ đỡ

Có 3 loại trụ đỡ thƣờng đƣợc sử dụng cho tua bin gió trục ngang

 Dàn đứng độc lập (loại dàn)


 Ống congxon (trụ đỡ dàn ống)
 Dàn treo hoặc cọc treo
Trong lịch sử, trụ đỡ dàn đứng độc lập đƣợc sử dụng rộng rãi hơn cho đến giữa những năm 1980. Ví
dụ nhƣ các tua bin của Smith-Putnam, của Bộ Năng lƣợng Hoa Kỳ MOD-0 và Năng lƣợng gió Hoa Kỳ đều sử
dụng trụ đỡ loại này. Kể từ sau đó, trụ đỡ dàn ống đƣợc sử dụng nhiều hơn. Ngoài trừ một số ít ngoại lệ (ví dụ
nhƣ tua bin Carter and Wind Eagle), thì loại trụ đỡ treo chƣa bao giờ đƣợc sử dụng rộng rãi cho các tua bin cỡ
trung bình hoặc cỡ lớn hơn. Hình 6.39 minh họa một số loại tháp.

Hình 6.39: Các loại trụ đỡ

Trụ đỡ dàn ống có nhiều ƣu điểm. Không giống nhƣ trụ đỡ dàn độc lập, cột loại này không dựa vào các
điểm nối bắt vít cần xoắn và kiểm tra định kỳ. Chúng tạo ra một khoảng an toàn để có thể trèo lên tiếp cận với
máy. Về mặt thẩm mỹ, chúng tạo ra một khối trông có vẻ dễ chịu hơn loại dàn hở.
Vật liệu Tua bin gió thƣờng đƣợc làm từ thép, mặc dù đôi khi cũng đƣợc làm từ bê tông cốt thép. Nếu
làm từ thép, tua bin thƣờng đƣợc mạ hoặc sơn để chống ăn mòn. Đôi khi cũng sử dụng thép Cor-Ten® có tính
chống ăn mòn sẵn có.
Các tải trọng trụ đỡ Trụ đỡ có thể chịu 2 loại tải trọng chính: (1) tĩnh và (2) động. Tải trọng tĩnh bắt
nguồn từ áp lực khí động sinh ra và mô men xoắn. Những yếu tố này đã đƣợc nhắc đến chi tiết ở Chƣơng 4.
Trọng lƣợng của chính tua bin cũng là một tải trọng cốt yếu. Tải trọng lên trụ đỡ đƣợc đánh giá theo ít nhất 2
điều kiện (1) hoạt động ở công suất định mức và (2) đứng yên ở một vận tốc gió còn lại. Trong trƣờng hợp thứ
hai, tiêu chuẩn IEC gợi ý nên sử dụng vận tốc gió cực đỉnh trong 50 năm. (Bakker, 1996). Những tác động của
trọng tải cần phải đƣợc xem xét đặc biệt là trong trƣờng hợp bị cong và bị uốn.

54
Các hiệu ứng động có thể trở thành một nguồn tải trọng chính yếu, đặc biệt là với trụ đỡ loại mềm và
rất mềm. Nhắc lại là trụ đỡ cứng là loại trụ đỡ có tần số trên tần số cánh quạt quay, trụ đỡ mềm là loại trụ đỡ
có tần số tự nhiên nằm giữa khoảng tần số cánh quạt quay và tần số của rô-to, còn trụ đỡ rất mềm là loại có tần
số thấp hơn cả tần số cánh quạt quay và tấn số rô-to. Đối với cả trụ đỡ mềm và trụ đỡ rất mềm, trụ đỡ đều bị
tác động trong suốt quá trình khởi động hay ngắt của tua bin.
Các phƣơng pháp để xác định tần số tự nhiên của trụ đỡ đƣợc đề cập ở Chƣơng 4. Trong trƣờng hợp
đơn giản, khi tua bin/trụ đỡ có thể đƣợc ƣớc chừng bằng một cánh dầm đồng đều với một khối điểm ở trên
đỉnh, ta có thể áp dụng đẳng thức sau (Baumeister, 1978).

1 3EI
fn  (6.7.2)
2 (0, 23mT ower  mT urbine ) L3

Trong đó, fn là tần số tự nhiên cơ bản (Hz), E là hệ số giãn nở, I là mô men quán tính của mặt cắt
ngang trụ đỡ, mtower là khối lƣợng của trụ đỡ, mtua bin là khối lƣợng tua bin và L là chiều cao trụ đỡ.
Đối với trụ đỡ không đều và trụ đỡ treo, phƣơng pháp Rayleigh có thể vẫn hữu dụng. Phƣơng pháp này
đƣợc mô tả khái quát bởi Thornton (1981) và Wright cùng cộng tác (1981). Những phân tích tổng hợp về trụ
đỡ, bao gồm cả những ƣớc tính về tần số tự nhiên, có thể đƣợc thực hiện bởi các phƣơng pháp phân tử hữu
hạn. El Chazly (1993) đƣa ra một ví dụ cho vấn đề này.
Trụ đỡ phải đƣợc thiết kế sao cho tần số tự nhiên của nó không trùng với các tần số kích thích của tua
bin (tần số rô-to và tần số cánh quạt quay). Thêm vào đó, các tấn số kích thích nhìn chung phải không nằm
trong 5% tần số tự nhiên của trụ đỡ trong suốt quá trình hoạt động kéo dài. Khi hoạt động đƣợc tính toán nằm
trong vùng có tần số kích thích ở khoảng 30% đến 140% tần số tự nhiên của trụ đỡ, một chỉ số khuếch đại
động lực D đƣợc sử dụng để nhân các trọng tải thiết kế trong việc đánh giá cấu trúc. Chỉ số khuếch đại đƣợc
xác định bằng các thuộc tính giảm chấn của trụ đỡ và hệ thức giữa các tần số kích thích. Chỉ số này tƣơng
đƣơng với biên độ không thứ nguyên đã đƣợc phân tích ở Chƣơng 4 (đẳng thức 4.2.27):

1
D (6.7.3)
2
1  ( f e / f n )2   2 ( fe / f n ) 2 
Trong đó, fe = tần số kích thích, fn = tần số tự nhiên, ξ = hệ số giảm.
Hệ số giảm đƣợc xác định từ „độ suy giảm logarit‟ , δ , bằng hệ thức sau


 (6.7.4)
2
Độ giảm của dao động rung là do cả các yếu tố khí động và kết cấu. Độ giảm này đề xuất bởi
Germanischer Lloyd (1993) là 0,1 dành cho bê tông cốt thép và nằm trong khoảng 0,05 đến 0,15 đối với thép.
Bảng đánh giá so sánh giữa các loại trụ đỡ tua bin gió đƣợc đƣa ra bởi Babcock và Connover (1994).

6.7.5.2. An toàn trụ đỡ


Việc trèo lên để kiểm tra hoặc bảo dƣởng xảy ra thƣờng xuyên đối với hầu hết tất cả các tua bin gió.
Các điều kiện về bảo hộ khi trèo lên phải đƣợc xét tới trong thiết kế trụ đỡ, thƣờng bao gồm một chiếc thang
hoặc các khấc để trèo cùng với một hệ thống chống rơi ngã. Hình 6.40 minh họa một bộ dụng cụ bảo hộ khi
trèo lên trụ đỡ.

55
Hình 6.40: Một bộ dụng cụ bảo hộ khi trèo lên trụ đỡ. Hình chụp dưới sự cho phép của Vestas Wind
System A/S)

6.7.5.3 Đỉnh trụ đỡ

Đỉnh trụ đỡ tạo ra một giao diện để cố định khung chính của tua bin gió với trụ đỡ. Phần tĩnh của bệ đỡ
chỉnh hƣớng gió đƣợc gắn với đỉnh trụ đỡ. Hình dạng của đỉnh trụ đỡ phụ thuộc rất nhiều vào loại trụ đỡ. Nó
thƣờng đƣợc chế tạo từ thép đúc.

6.7.5.4 Móng của trụ đỡ

Móng của tua bin gió phải đủ để giữ tua bin đứng thẳng và đứng yên dƣới những điều kiện thiết kế
khắc nghiệt nhất. Ở phần lớn các địa điểm, phần móng đƣợc xây giống nhƣ một bệ bằng bê tông cốt thép.
Trọng lƣợng của bê tông phải đƣợc chọn lựa để tạo sức cản chống bị lật dƣới mọi điều kiện. Đôi khi tua bin
cũng đƣợc lắp đặt trên các mạch đá. Trong trƣờng hợp này móng bao gồm các cọc đƣợc trát vữa trong các hố
khoan sâu trong mạch đá. Một bệ bê tông đƣợc dùng để tạo mặt phẳng cân bằng, nhƣng các tải trọng kéo cuối
cùng sẽ do các cọc chống đỡ. Một vài khả năng xảy ra với bệ móng của tua bin gió đƣợc minh họa ở Hình
6.41.

Trụ đỡ
Bulong đầu có gờ

Móng
Các lọc

(a) Móng trên đất


Đá
(b) Móng trên đá

Hình 6.41: Móng tua bin gió (thiết kế theo Hau, 1996). Hình chụp dưới sự cho phép của Springer
Verlag GmbH

6.7.5.5 Việc dựng trụ đỡ

Phƣơng pháp đƣợc định sẵn để dựng trụ đỡ sẽ có tác động trực tiếp lên thiết kế của trụ đỡ. Các tua bin
lớn hơn thƣờng đƣợc dựng với các cầu trục đi kèm. Các tua bin cỡ nhỏ và vừa thƣờng là tự lắp ráp. Phƣơng
56
pháp thông dụng nhất dành cho việc tự lắp ráp là dùng một cột lắp ráp hoặc một khung chữ A ở góc vuông 90°
với trụ đỡ. Khung chữ A kết nối với đỉnh của trụ đỡ bằng một dây cáp. Sau đó sử dụng một máy tời ở điểm nối
với các bánh răng để nâng trụ đỡ. Với cách dựng này, đế của trụ đỡ phải có các bản lề cũng nhƣ một đƣờng để
đảm bảo vị trí của trụ đỡ khi nó thẳng đứng. Chính tua bin sẽ đƣợc kết nối với trụ đỡ trƣớc khi đƣợc nâng lên.
Một vài phƣơng pháp để dựng trụ đỡ đƣợc biểu diễn ở Hình 6.42.

0(a) Dựng cầu trục với trụ đỡ rung. Hình chụp dƣới sự cho phép của Vestas Wind System A/S

(b) Đặt nghiêng với cột lắp ráp. Hình chụp dƣới sự cho phép của Vergnet SA
Hình 6.42: Các phương pháp dựng trụ đỡ

Bất chấp việc dựng theo phƣơng pháp nào, một vấn đề quan trọng cần xem xét trong việc thiết kế trụ đỡ
là tải trọng tác động trong suốt quá trình lắp ráp.

6.7.6 Vấn đề kết nối và điều khiển

Có rất nhiều vấn đề về điện năng và điều khiển liên quan đến việc thiết kế các tua bin gió. Các vấn đề
này đƣợc thảo luận tại Chƣơng 5 (điện năng), 7(các bộ điều khiển), và 8 (các hệ thống.)

6.8 Đánh giá thiết kế

Khi thiết kế chi tiết của tua bin gió đƣợc phát triển, khả năng để đáp ứng các yêu cầu thiết kế cơ bản
của nó, ví dụ nhƣ những điểm đã đƣợc nhắc đến trong mục 6.6, sẽ đƣợc đƣa ra xem xét đánh giá. Việc đánh
giá thiết kế này phải đƣợc thực hiện bằng các công cụ phân tích phù hợp. Nếu có thể, nên sử dụng cả mã code
máy tính đã đƣợc kiểm nhận. Khi cần thiết, có thể sẽ phải phát triển các mô hình cụ thể cho việc ứng dụng.
5 bƣớc cần thực hiện để tiến hành đánh giá một thiết kế chi tiết:
 Chuẩn bị nguồn gió
57
 Đặt mô hình tua bin
 Tiến hành mô phỏng để nắm đƣợc các tải trọng
 Chuyển đổi các tải trọng dự kiến sang áp lực
 Đánh giá mức hƣ hỏng

Dƣới đây là những điểm vắn tắt về mỗi bƣớc. Những thảo luận sâu rộng hơn về việc đánh giá thiết kế
chi tiết cho một vài loại tua bin đƣợc đề cập trong Laino (1997).

6.8.1. Nguồn gió

Nguồn gió cần đƣợc phát ra tƣơng ứng với điều kiện của đầu vào thiết kế. Đối với gió cực mạnh và
những cơn gió giật gián đoạn, việc xác định rõ nguồn gió tƣơng đối đơn giản, theo những hƣớng dẫn tóm tắt
đã cho trƣớc ở mục 6.6. Việc chuyển đổi nguồn gió đầu vào sang nguồn đầu vào nối tiếp theo thời gian cũng
đƣợc thực hiện khá đơn giản. Tuy nhiên, việc tạo ra nguồn gió xoáy nhiễu tổng hợp làm mẫu có thể tƣơng đối
phức tạp. Để đạt đƣợc mục đích này, có thể dùng mã code máy tính khu vực công cộng ví dụ nhƣ SNL Wind
hoặc SNL Wind3D (Kelly, 1993).

6.8.2 Đặt mô hình tua bin


Bƣớc tiếp theo là phát triển một mô hình chi tiết của tua bin gió. Việc này bao gồm cả về động lực học
và khí động học. Có thể thực hiện từ bƣớc cơ bản, sử dụng những phƣơng pháp đã đƣợc đề cập ở Chƣơng 3 và
Chƣơng 4, tuy nhiên, khi có thể, việc sử dụng những mô hình đã có sẵn lại đƣợc ƣa thích hơn. Một vài mô
hình có sẵn hiện nay có thể phù hợp là YawDyn (Hansen, 1996), FAST_AD (Wilson và nnk., 1996), và
ADAMS/WT (Elliot và Wright, 1994). Trên thị trƣờng cũng có nhiều loại code khác có thể sử dụng đƣợc.
Khi mô hình đã đƣợc lựa chọn và phát triển, nguồn đầu vào mô tả các tua bin cụ thể cần đƣợc tập hợp
lại. Chúng thƣờng bao gồm sự phân bổ độ cứng và trọng lƣợng, kích thƣớc, các đặc tính khí động học, vv…

6.8.3 Mô phỏng
Việc mô phỏng đƣợc chạy thực tế trên mô hình máy tính để đƣa ra các dự đoán. Cần phải chạy
nhiều lần để có thể theo dõi đƣợc tất cả các điều kiện thiết kế.

6.8.4 Chuyển đổi đầu ra mô phỏng sang áp lực

Đầu ra từ mã mô phỏng thƣờng ở dạng tải trọng nối tiếp theo thời gian, nghĩa là các lực, mô men cong,
và mô men xoáy. Trong trƣờng hợp này chúng cần đƣợc chuyển đổi thành áp lực. Việc này có thể thực hiện
nhờ sự hỗ trợ của các chƣơng trình đơn giản sử dụng các tải trọng cùng với các đặc tính hình học của các bộ
phận cần quan tâm. Laino (1997) mô tả một phƣơng pháp thực hiện bƣớc này.

6.8.5 Đánh giá mức hư hỏng


Nhƣ đã đƣợc đề cập đến ở trên, có 2 dạng cơ bản để đánh giá thiết kế: (1) tải trọng cuối cùng và (2) tải
trọng mỏi. Nếu áp lực cực đại đủ thấp trong suốt tất cả các trƣờng hợp thiết kế tải cực lớn, tua bin sẽ vƣợt qua
lần kiểm tra tải trọng cuối cùng.
Trƣờng hợp mỏi thì phức tạp hơn. Nguyên nhân là do tổng lƣợng hƣ hỏng xảy ra trong một khoảng
thời gian dài sẽ phụ thuộc vào mức hƣ hỏng phát sinh từ những điều kiện gió đặc biệt và tỷ lệ thời gian xảy ra
các điều kiện khác nhau này.

Do đó, việc phân bổ vận tốc gió là một yếu tố quan trọng cần phải tính đến. Để xúc tiến việc ƣớc tính
những hƣ hỏng do mỏi gây ra, việc sử dụng những mã code nhƣ LIFE2 sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến
hành đánh giá (Surtherland, 1989).

6.9 Dự tính đường cong công suất

Việc dự tính đƣờng cong công suất của tua bin gió là một bƣớc quan trọng trong quá trình thiết kế.
Những yếu tố để xem xét dự tính bao gồm rô-to, hộp truyền động, máy phát và hệ thống điều khiển.

58
Phƣơng pháp sử dụng trong việc dự tính đƣờng cong công suất phải phù hợp với đầu ra công suất từ
rô-to nhƣ một đặc trƣng của vận tốc gió và vận tốc quay đối với nguồn công suất sinh ra từ máy phát, cũng
nhƣ một đặc trƣng của vận tốc quay. Những ảnh hƣởng của hiệu suất của các bộ phận cũng phải xem xét khi
cần thiết. Trong phần này, thừa nhận rằng tất cả hiệu suất của hệ thống truyền động đƣợc tính đến bằng việc
điều chỉnh công suất rô-to. Quá trình này có thể thực hiện cả bằng đồ họa hoặc bằng phƣơng pháp tự động hóa
khác. Phƣơng pháp sử dụng đồ họa minh họa tốt nhất cho quan niệm này và sẽ đƣợc mô tả sau đây.
Công suất rô-to, cũng giống nhƣ một đặc trƣng của vận tốc xoay, đƣợc dự tính cho hàng loạt tốc độ gió
khác nhau nhờ việc sử dụng hệ số công suất ƣớc tính, Cp. Hệ số công suất giống nhƣ một đặc trƣng của tỷ số
tốc độ đầu cánh, và do đó số vòng/phút, có thể tính toán đƣợc nhƣ đã mô tả ở Chƣơng 3. Công suất rô-to, Prô-
to, đƣợc tính theo công thức:

1
Protor  C p  R 2U 3 (6.9.1)
2
Trong đó, η =hiệu suất hệ thống truyền động, ρ = mật độ khí, R = bán kính rô-to, và U = vận tốc gió.
Vận tốc rô-to, nrô-to, tính bằng vòng/phút, đƣợc rút ra từ tỷ số tốc độ đầu cánh, λ, theo công thức:

30 U
nrotor   (6.9.2)
 R
Tỷ lệ giữa công suất và số vòng/phút đƣợc tính toán cho máy phát, và đƣợc tham chiếu với phần tốc độ
thấp của hộp truyền động bằng phép chia tốc độ máy phát cho tỷ lệ tăng tốc hộp truyền động. Hệ thức này
đƣợc áp dụng lên nhiều điểm (theo dải vận tốc gió) đối với công suất rô-to và số vòng/phút của rô-to. Mỗi
điểm nơi đƣờng biểu diễn máy phát cắt đƣờng rô-to đều xác định một cặp điểm của công suất và tốc độ gió
trên đƣờng cong công suất. Những điểm này cũng giúp xác định tốc độ vận hành của rô-to.
Nhƣ đã giải thích ở Chƣơng 5, các máy phát mắc kiểu lƣới thƣờng là một trong hai loại đồng bộ hoặc
cảm ứng. Các máy phát đồng bộ quay ở một vận tốc nhất định, xác định bởi số cực từ và tần số lƣới và cũng
bởi mức công suất. khi vận hành bình thƣờng, công suất thay đổi trực tiếp với hệ số trƣợt nhƣ đã đƣợc giải
thích ở Chƣơng 5.
Hệ thức có thể biểu diễn nhƣ sau:

gnrotor  nsync
Pg enerator  Prated
nrated  nsync (6.9.3)

Trong đó, Pgenerator là công suất của máy phát, g là tỷ suất hộp tuyền động, Prated là công suất máy phát
định mức, nsync là vận tốc đồng bộ của máy phát và nrated là vận tốc của máy phát ở công suất định mức.

6.9.1 Ví dụ

Ví dụ sau minh họa quá trình ƣớc tính đƣờng cong công suất cho một tua bin giả thuyết. Tua bin
có rô-to bán kính 20m với hệ thức tỷ lệ giữa hệ số công suất và tỷ số tốc độ đầu cánh đƣợc minh họa nhƣ
trên Hình 6.43

59
Hệ số công suất

Tỷ số tốc độ đầu cánh

Hình 6.43 Hệ số công suất và tỷ số tốc độ đầu cánh của rô-to

Tổng cộng hiệu suất điện năng và cơ năng đƣợc cho là bằng 0,9. Tính đến cả hai cặp khả thi của tỷ
suất truyền động và các chỉ số máy phát. Sử dụng 6 tốc độ gió khác nhau từ 6m/s đến 16m/s. Thừa nhận rằng
công suất sẽ đƣợc điều chỉnh ở vận tốc gió định mức ở trên (16m/s), bởi vậy chỉ có phần đƣờng cong công suất
nào có công suất tƣơng ứng dƣới 16m/s mới đƣợc biểu diễn. Hộp truyền động 1 có tỷ suất tăng tốc là 36:1,
trong khi đó hộp truyền động 2 có tỷ suất tăng tốc là 24:1. Công suất định mức của máy phát 1 là 150kW và
của máy phát 2 là 225kW. Cả hai máy phát đều thuộc loại cảm ứng. Chúng có vận tốc đồng bộ là 1800
vòng/phút và vận tốc ở công suất định mức là 1854 vòng/phút. Hình 6.44 minh họa đƣờng cong vận tốc xoay
và công suất cho 6 tốc độ gió và kết hợp 2 máy phát/hộp truyền động.

Máy phát, hộp truyền


động 2

Máy phát, hộp truyền


Công suất , kW

động 1

Tốc độ , vòng / phút

Hình 6.44: Công suất máy phát và rô-to với tốc độ rô-to

Đƣờng cong công suất có thể rút ra từ Hình 6.44 và đƣợc biểu diễn trên Hình 6.45. Để tiện so sánh,
đƣờng cong công suất khi vận tốc biến đổi lý tƣởng cũng đƣợc biểu diễn với cùng dải tốc độ gió. Đƣờng cong
lý tƣởng đạt đƣợc khi coi hệ số công suất không đổi là 0,4 đối với tất cả các tốc độ gió khác nhau. Nhƣ ta có
thể thấy trên hình, bộ kết hợp hộp truyền động và máy phát số1 tạo ra nhiều công suất hơn bộ kết hợp số 2 ở
vận tốc gió dƣới khoảng 8,5m/s, nhƣng lại tạo ra ít hơn bộ kết hợp 2 ở các vận tốc gió cao hơn.

60
Hộp truyền động / máy phát 1
Hộp truyền động / máy phát 2
Công suất, kW

Tốc độ biến đổi

Vận tốc gió, m/s

Hình 6.45: Các đường cong công suất

Các đƣờng cong công suất biểu diễn ở trên có thể rất hữu ích trong việc lựa chọn tỷ suất hộp truyền
động và kích cỡ máy phát. Thông qua việc kết hợp các đƣờng cong công suất với các hệ số đặc trƣng của chế
độ gió có triển vọng (nhƣ đã mô tả ở Chƣơng 2), những ảnh hƣởng lên quá trình sản xuất năng lƣợng hàng
năm có thể ƣớc tính đƣợc. Nói chung, nhƣ đã thể hiện trên ví dụ, một chiêc máy phát có kích cỡ nhỏ hơn và
vận tốc rô-to thấp hơn (lớn hơn tỷ suất hộp truyền động) sẽ trở nên thuận lợi khi vận tốc gió thấp hơn. Ngƣợc
lại, một chiếc máy phát to hơn và vận tốc rô-to cao hơn sẽ trở nên hiệu quả hơn trong điều kiện vận tốc gió cao
hơn.

Tài liệu tham khảo


American Gear Manufacturers association (1997) Recommended Practices for Design and
Specification of Gearboxes for Wind Tua bin Generator Systems. AGMA information
Sheet. AGMA/AWEA 921-A97. American Gear Manufacturers Association,1500 King St, Suite 201,
Alexandria, VA 22314.
Babcock, B.A., Connover, K.E.(1994) Design of Cost Effective tower for an advanced Wind Tua bin.
Proc. of the 15th ASME Wind Energy Symposium, American Society of Mechanical Engineers, New York.
Bakker, D. (Secretary). (1996) Wind Tua bin Systems, Part 1: Safety Requirements, 88/1400-1,Standards
(Draft) Reference Number 88/69/CD. International Electrotechnical Commission.
Baumeister, T. (Ed.) (1978) Marks’ Standard Handbook for Mechanical Engineer,8th Edition.
McGraw Hill, New York.
Childs. S. Hughes, P., Saeed, A.(1993) Development of a Dynamic Brake model. Proc. of the 1993
American Wind Energy Association Annual Conference, American Wind Energy Association,Washington
DC.
Chou, T., W McCulloch, R. L., Pipes, R. B. (1986) Composites, Scientific American, 254, 193.
Connell, J., (1988) A Primer of Turbulence at the Wind Tua bin Rô-to, Solar Energy, 41, (3), 281-293.
Doerner, H. (1988) philosophy of the Wind Power Plant Designer a Posteriori, Internet:
http://129.69.67.105/~doerner/edesignphil.html.
Eggleston, D. M., Stoddard, F. S. (1987) Wind Tua bin Engineering Design, Van Nostrand Reinhold,
New York.

61
El Chazly, N. (1993) Wind Tua bin Tower Structural and Dynamic Analysis Using the Finite Element
Method. Proc. of the 15th British Wind Energy Association Annual Conference. Mechanical Engineering
Publications, London.
Elliot, A. S., Wright, A. D. (1994) ADAMS/WT: An Industry Specific Interactive Modeling Interface
for Wind Tua bin Analysis. Proc. of the 15th ASME Wind Energy Symposium, American Society of
Mechanical Engineers, New York.
Fordham, E. J. (1985) Spatial Structure of Turbulence in the Atmosphere, Wind Engineering, 9,95-
135.
Gasch, R. (Ed.) (1996) Windkraftanlagen (Windpower Plants), B. G. Teubner, Stuttgart.
Geraets, P. H., Haines, R. S., Wastling, M.A. (1997) Light Can Be Tough. Proc. of the 19th British
Wind Energy Association Annual Conference, Mechanical Engineering Publications, London.
Germanischer Lloyd (1993) Regulation of the Certification of Wind Energy Conversion Systems,
Rules and Regulations IV: Non Marine Technology Part 1, Wind Energy, Germanischer Lloyd. Hamburg.
Hansen, C. (1996) User‟s Guide to the Wind Tua bin Dynamics Computer Programs YawDyn and
AeroDyn for ADAMS®, Version 9.6, University of Utah. Salt Lake City. Prepared for the National
Renewable Energy Laboratory under Subcontract No. XAF-4-14076-02.
Harrison, R., Hau, E., Snel, H. (2000) Large Wind Tua bins: Design and Economics, John Wiley,
Chichester.
Hau, E. (1996) Windkraftanlagen (Windpower Plants), Springer, Berlin.
Hoadley, R. B. (2000) Understanding Wood; A Craftsman’s Guide to Wood Technology, The Taunton
Press, Newtown, CT.
Hydraulic Pneumatic Power Editions (1976) Hydraulic Handbook. Trade and Technical Press, Ltd.,
Modern, Surrey, England.
Jamieson, P. (1997) Common Fallacies in Wind Tua bin Design. Proc. of the 19th British Wind
Energy Association Annual Conference. Mechanical Engineering Publications, London.
Kelley, N. (1993) Full Vector (3-D) Inflow Simulation in Natural and Wind Farm Environment Using
an Expanded Version of SNLWIND (Veers) Turbulence Code. Proc. of the 14th ASME Wind Energy
Symposium. American Society of Mechanical Engineers, New York.
Laino, D. J. (1997) Evaluating Sources of Wind Tua bin Fatigue Damage, PhD Dissertation,
University of Utah.
Manwell. J. F., McGowan, J. G., Adulwahid, U., Rogers, A., McNiff, B. P. (1996) A Graphical
Interface Based Model for Wind Tua bin Drive Train Dynamics. Proc. of the 1996 American Wind
Energy Association Annual Conference, American Wind Energy Association, Washington DC.
McNiff, B. P., Musial, W. D., Erichello, R. (1990) Variations in Gear Fatigue Life for Different
Braking Strategies. Proc. of the 1990 American Wind Energy Association Annual Conference. American
Wind Energy Association, Washington DC.
National Research Council (1991) Assessment of Research Needs for Wind Tua bin Rô-to Materials
Technology. Committee on Assessment of Research Needs for Wind Tua bin Rô-to Materials
Technology. Energy Engineering Board, National Research Council, National Academy Press,
Washington, DC.
Parmley, R. D. (1997) Standard Handbook of Fastening and Joining. 3rd Edition, McGraw Hill, New
York.
Peery, D. j., Weingart, O. (1980) Low Cost Composite Blades for Large Wind Tua bins. Proc. of the
A/AA/SERI Conference, Boulder CO.

62
Perkins, F., Jones, R. W. (1981) The Effect of Delta 3 on a Yawing HAWT Blade and on Yaw
Dynamics, Wind Tua bin Dynamics, NASA Conference Publication 2185.
Pytel, A., Singer, F. L. (1987) Strength of Materials. Harper and Row. New York.
Selig, M. (1998) UIUC Airfoil Coordinates Data Base, UIUC Airfoil Data Site, Internet:
http://amber.aae.uiucc.edu/~m-selig/ads.html.
Selig, M., Tangler, J, L, (1995) Development of a Multipoint Inverse Design Method for Horizontal
Axis Wind Tua bins. Wind Engineering, 19(2), 91-105.
Shigley, R. G., Mischke, C. R. (1989) Mechanical Engineering Design, 5th Edition, McGraw Hill,
New York.
Shinozuka, M., Jan C, M, (1972) Digital Simulation of Random Processes and its Application.
Journal of Sound and Vibration, 25, 111-128.
Spotts, M. F. (1985) Design of Machine Elements, Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ.
Stiesdal, H. (1990) The „Tua bin‟ Dynamic Load Calculation Program. Proc. of the 1990 American
Wind Energy Association Conference, American Wind Energy Association, Washington. DC.
Sutherland, H. J., Schluter L. L. (1989) The LIFE2 Computer Code. Numerical Formulation and Input
Parameters. Proc. of Windpower 89, SERI/TP-257-3628, American Wind Energy Association,
Washington, DC.
Thomson, W, T. (1981) Theory of Vibrations with Applications, 2nd Edition, Prentice-Hall, Englewood
Cliffs, NJ.
Van Bibber, L. E., Kelly, J. L. (1985) Westinghouse 600 kW Wind Tua bin Design. Proc. of
Windpower 1985, American Wind Energy Association, Washington, DC.
Veers, P. (1984) Modeling Stochastic Wind Loads on Vertical Axis Wind Tua bins, SAND83-1909.
Sandia National Laboratories, Albuquerque, NM.
Wilson, R, E., Freeman, L. N., Walker, S. N., Harman, C. R. (1996) Final Report for the FAST
Advanced Dynamics Code, OSU/NREL report 96-01, Department of Mechanical Engineering, Oregon
State University, Corvallis Oregon.
Wright, A. D., Sexton. J. H., Butterfield, C. P. (1981) AWECS Tower Dynamics Analysis
Methods and Results. Proc. of the Wind Tua bin Dynamics Workshop, Cleveland, OH

63
Chương 7 Điều khiển tua bin gió
7.1 Giới thiệu chung
Trong các chƣơng trƣớc đã giới thiệu cấu tạo, phƣơng thức hoạt động các bộ phận khác nhau của
tua bin gió. Để tua bin có thể hoạt động phát điện bình thƣờng cần phải có một hệ thống điều khiển. Hệ
thống điều khiển này liên kết các hoạt động của toàn bộ các bộ phận của tua bin với nhau. Ví dụ, một hệ
thống điều khiển có thể bao gồm: Các thiết bị đo tốc độ gió, kiểm tra độ an toàn của các bộ phận trong tua
bin, nhả phanh tổ máy, cài đặt góc nghiêng của cánh bánh xe công tác (BXCT), đóng kết nối điện từ máy
phát của tua bin đến lƣới điện. Hệ thống điều khiển có thể điều chỉnh góc nghiêng của cánh BXCT và
môment xoắn của máy phát để điều chỉnh dòng điện với các tốc độ quay khác nhau của tua bin gió. Tua
bin gió không thể sản xuất điện an toàn và hiệu quả nếu không có hệ thống điều khiển.
Có 3 hoạt động của hệ thống điều khiển trong đó 2 hoạt động quan trọng nhất là điều khiển giám
sát (supervisory control) và điều khiển động lực học (dynamic control). Điều khiển giám sát quản lý và
ghi lại hoạt động của tua bin ( VD: Nhả phanh hãm tổ máy, đóng công tác kết nối điện với lƣới điện).
Điều khiển động lực học quản lý các khía cạnh về các hoạt động cơ học để ổn định dòng điện của tổ máy (
VD: thay đổi góc đặt cánh BXCT cho phù hợp với sự thay đổi hỗn loạn của gió). Nguyên lý hoạt động và
thiết kế của hệ thống điều khiển tua bin gió đƣợc trình bày trong chƣơng này.
Chƣơng này giúp ngƣời đọc hiểu tổng quan về một số vấn đề quan trọng của hệ thống điều khiển
tua bin gió. Mục 7.1 mô tả các loại điều khiển của tua bin gió và đƣa ra một số ví dụ về hệ thống điều
khiển của một số tua bin thƣơng mại. Trong mục này còn bao gồm một số thông tin về các hệ thống phụ,
hệ thống truyền động và hệ thống cảm biến đo lƣờng. Mục 7.2 phát triển một mẫu tua bin cơ bản để giải
thích các thành phần cơ bản của một hệ thống điều khiển tua bin gió. Mục 7.3 Trình bày nguyên lý làm
việc của hệ thống điều khiển trong các tua bin gió hiện đại. Mục 7.4 và 7.5 trình bày chi tiết về điều khiển
giám sát và điều khiển động lực học.
Thiết kế hệ thống điều khiển và các vấn đề liên quan đến thiết kế hệ thống điều khiển cho tua bin
gió là một vấn đề rất lớn. Giáo trình này chỉ cung cấp một cách tổng quan về hệ thống điều khiển tua bin
gió. Để tìm hiểu một cách chi tiết và đầy đủ hơn về hệ thống điều khiển tua bin gió, bạn đọc có thế tìm
đọc trong Grimble và nnk. (1990), hoăc cũng có thể tìm đọc trong Gasch (1996), Heier (1996), Hau
(1996) and Freris (1990).

7.1.1. Các loại của hệ thống điều khiển trong tua bin gió.
Mục đích của hệ thống điều khiển trong tua bin gió là đảm bảo tua bin làm việc tự động và an
toàn. Việc này sẽ làm giảm chi phí vận hành, đƣa ra các ứng xử động học thích hợp và cải thiện chất
lƣợng sản phẩm năng lƣợng. Hoạt động điều khiển này thƣờng đƣợc thiết kế để thu đƣợc năng lƣợng lớn
nhất từ gió đồng thời giảm thiểu nhất tải trọng của tua bin.
Hệ thống điều khiển tua bin gió điển hình thƣờng đƣợc chia làm ba bộ phận riêng biệt. 1) Máy
điều khiển để điều khiển các tua bin trong trạm phát điện gió. 2) máy điều khiển giám sát cho từng tua
bin. 3) Hệ thống điều khiển động học cho từng bộ phận trong mỗi tua bin. Các máy điều khiển riêng rẽ
này làm việc theo một trật tự với sự phối hợp của các mạch điều khiển. ( Xem hình 7.1).
Máy điều khiển của trạm năng lƣợng gió thông thƣờng đƣợc gọi là hệ thống điều khiển giám sát
và tiếp nhận dữ liệu (supervisory control and data quisition system SCADA). Máy điều khiển này có thể
khởi động hoặc dừng sự làm việc của tua bin và đồng thời có thể phối hợp sự làm việc của các tua bin với
nhau trong trạm. Những máy điều khiển SCADA này kết nối với hệ thống điều khiển giám sát của từng
tua bin. Chi tiết về hệ thống SCADA đƣợc trình bày trong chƣơng 8.

64
Máy điều khiển của trạm
năng lƣợng gió (SCADA)

Khởi động
Kiểm tra hệ thống Kiểm tra các lỗi
Điều khiển gia tốc liên tiếp
Điều khiển tốc độ
Đồng bộ hóa

Các điều
khiển động Điều khiển trực tuyến
học từng
tuabin
Dừng máy
Dừn máy
khẩn cấp
Ngắt kết nối
Giảm tốc
Hãm phanh tổ máy
Máy điều khiển giám sát

Tuabin gió

Hình 7.1: Các thành phần của hệ thống điều khiển.

Đặc tính của các chức năng giao nhiệm vụ đến các máy giám sát của từng tua bin là sự phản ứng
lại những sự thay đổi với các điều kiện làm việc và môi trƣờng trong khoảng thời gian trung bình và dài.
Do vậy, có thể có một khoảng thời gian tƣơng đối dài trong quá trình làm việc của máy điều khiển giám
sát. Điển hình, một máy điều khiển giám sát làm việc để thay đổi tình trạng của tua bin, ghi lại các điều
kiện về gió và các điều kiện bất thƣờng nhƣ tải trọng lớn; các điều kiện làm việc giới hạn, khởi động hoặc
dừng máy theo yêu cầu, cung cấp đầu vào điều khiển cho máy điều khiển động học nhƣ số vòng quay
hoặc tỉ lệ tốc độ mong muốn.
Máy điều khiển động học của các thành phần trong tua bin tạo ra sự điều chỉnh tốc độ liên tục đối
với các bô phận truyền động khi chúng phản ứng lại sự thay đổi của tốc độ gió trong điều kiện làm việc
bình thƣờng. Một máy điều khiển động học chỉ quản lý một bộ phận cụ thể của tua bin và để lại các điều
khiển khác cho các máy điều khiển động học còn lại. Hệ thống điều khiển giám sát kết hợp các hoạt động
của các máy điều khiển động học. Hệ thống điều khiển động học điều chỉnh góc đặt cánh BXCT để giảm
môment xoắn của bộ phận truyền động, kiểm soát dòng điện hoặc điều khiển vị trí của các truyền động.
Hiệu ứng của các tác động điều chỉnh đƣợc đo và sử dụng nhƣ là đầu vào của hệ thống điều khiển động
học.

7.1.2 Một số ví dụ về hệ thống điều khiển tua bin gió.


Đối với các loại tua bin khác nhau có các loại hệ thống điều khiển khác nhau. Sự lựa chọn hệ
thống điều khiển và hình dáng của nó phụ thuộc rất nhiều vào thiết kế của từng loại tua bin cụ thể. Trƣớc
khi nghiên cứu các hệ thống điều khiển của tua bin gió, chúng ta hãy xem xét một vài ví dụ cụ thể. Những
ví dụ này bao gồm hai loại tua bin với hệ thống điều khiển bằng cơ khí và ba loại tua bin khác đƣợc điều
khiển tự động bằng bộ vi xử lý.

7.1.2.1 10 kW Bergey Excel


Tua bin gió với công suất 10 Kw của công ty Bergey Windpower có đƣờng kính 7m với rô-tor nối
trực tiếp với máy phát để cung cấp dòng điện ba pha. Phụ thuộc vào việc sử dụng, năng lƣợng điện này
65
đƣợc sử dụng trực tiếp cho một trạm bơm, chỉnh lƣu về dòng một chiều cho việc nạp acquy hoặc chuyển
đổi thông qua máy đổi điện về dòng xoay chiều 240V để kết nối vào lƣới điện. Tua bin có hệ thống điều
khiển gồm ba thiết bị cộng với một thiết bị điều khiển điện. Thiết bị điều khiển này điều khiển dòng điện
cho phù hợp với yêu cầu sử dụng.
Hệ thống điều khiển với ba thiết bị giới hạn năng lƣợng trong điều kiện gió lớn, giữ cho tua bin
luôn hƣớng về phía gió và bảo vệ tua bin chống lại hiện tƣợng lồng tốc của rô-tor trong điều kiện gió cực
lớn. Thiết bị thứ nhất điều khiển môment khí động học với một hệ thống duy nhất. Hệ thống này là một
bộ phận của cánh BXCT. Rô-tor của tua bin có một trục cứng với ba cánh BXCT dạng xoắn có gắn vật
nặng ở ngay đầu cánh. Lực khí động học và lực ly tâm thay đổi độ xoắn của cánh BXCT khi tốc độ gió
thay đổi. Thiết bị thứ hai để điều khiển hƣớng của tua bin theo hƣớng gió với một cái đuôi chong chóng.
Gió ở đuôi chong chóng giữ cho rô-tor luôn hƣớng theo hƣớng gió bằng lực khí động học trên bề mặt của
cánh chong chóng. Thiết bị điều khiển thứ ba bảo vệ tua bin khỏi chế độ quay lồng khi tua bin làm việc
trong điều kiện gió lớn. Khi vận tốc gió vƣợt quá 15m/s, rô-tor tua bin sẽ tách ra khỏi BXCT thông qua
lực khí động học và trọng lực.
Một máy điều khiển điện điều chỉnh dòng điện cho phù hợp với mục đích sử dụng. Với mục đích
nạp pin hoặc ác quy, một máy chuyên dụng sẽ ghi lại điện áp của pin và điều chỉnh dòng điện để pin
không bị nạp quá dòng điện. Động cơ máy bơm thƣờng đƣợc nối trực tiếp với dòng ra của máy phát. Để
kết nối với lƣới điện, một bộ phận điều khiển trong máy biến dòng quản lý dòng điện tới lƣới điện. Bộ
phận điều khiển này bao gồm cả thiết bị chẩn đoán dòng điện để đảm bảo sự làm việc an toàn của máy
biến dòng.

Hình 7.2. Tua bin gió Bergey Excel

66
7.1.2.2 Tua bin LagerweyLW 18/80
Tua bin Lagerwey LW 18/80 với công suất 80KW có hai cánh quạt, đƣờng kính cánh quạt 18m,
tốc độ quay của rô-tor có thể thay đổi ( hình 7.3). Điện năng đƣợc sản xuất từ máy phát cảm ứng từ đƣợc
điều chỉnh cho phù hợp với lƣới điện thông qua máy biến đổi dòng điện trƣớc khi kết nối với lƣới điện.
Tua bin có một hệ thống duy nhất để điều khiển góc đặt của cánh quạt. Cả hai cánh đều đƣợc gắn bản lề
với trục cho phép cánh tạo thành hình nón theo chiều gió khi sức ép của khí động học tăng trong điều kiện
gió lớn. Một hệ thống liên kết trong trục tua bin chuyển đổi dạng chuyển động hình nón này thành chuyển
động dọc trục để điều khiển rô-tor của máy phát trong trƣờng hợp gió lớn. Kết quả là năng lƣợng của tua
bin bị giới hạn ở mức 80KW khi tốc độ gió nằm trong khoảng 12.5 đến 25 m/s. Máy biến đổi dòng điện
điều khiển tốc độ quay của máy phát và dòng điện cho phù hợp với tần suất cũng nhƣ cƣờng độ của dòng
điện trên lƣới điện. Máy biến dòng cho phép tốc độ quay của rô-tor làm việc trong khoảng 50 đến 120
v/ph. Điều này cho phép rô-tor làm việc hiệu quả trong điều kiện gió nhỏ (nhỏ). Rô-tor chỉ ngừng làm
việc khi tốc độ gió nhỏ hơn 3m/s.

Hình 7.3. Tua bin Lagerwey LWi8/80

7.1.2.3 Tua bin ESi-80


Tua bin ESi-80 có hai cánh ( xem hình 7.4) Tua bin có một máy phát cảm ứng bốn cực, một hộp
bánh răng hành tinh 30:1 và một rô-tor treo. Rô-tor treo tự do dao động trong phạm vi từ -3 đến + 3 độ.
Tua bin đƣợc thiết kế tự do lắc ngang với một rô-tor theo hƣớng gió. Với bản thiết kế ban đầu vào năm
1980,
Điều chỉnh điện năng một chức năng đơn lẻ của cánh quạt. Tốc độ gió càng cao thì góc tác dụng
của cánh quạt càng lớn. Khi góc tác dụng của cánh tăng, dòng khí qua cánh cánh quạt tăng và hệ số của
rô-tor máy phát Cp giảm. Do vậy, khi tốc độ gió tăng năng lƣợng tăng đến khoảng 275kW sau đó giảm
nếu tốc độ gió tiếp tục tăng. Tốc độ quay lồng đƣợc khống chế bởi phanh đĩa dẫn động bằng khí nén và hệ
thống phanh ở đầu cánh. Hệ thống phanh này đƣợc định vị bằng nam châm điện. Chúng đƣợc triển khai
khi điện của nam châm bị cắt hoặc khi lực li tâm trong phanh vƣợt quá lực giữ của nam châm.
67
Với thiết kế ban đầu vào năm 1980, tua bin có một hệ thống thiết bị role điều khiển logic. Thiết bị
này ghi lại tốc độ gió, dao động của tua bin, áp lực phanh, điều kiện của lƣới điện.

Figure 7.4: Tua bin ESi-80

7.1.2.4 Tua bin Vestas V47-660/200 kW


Tua bin V47-660/200 kW với công suất 200kW có hệ thống điều khiển góc đặt cánh. Phạm vi biến
đổi của tốc độ rô-tor nhỏ. Tua bin này có chức năng điều khiển giám sát và điều khiển động học đƣợc bố
trí từ chân cho đến đỉnh cột. Loại tua bin này có một phiên bản với hai máy phát đƣợc sử dụng cho những
vùng gió thấp (xem hình 7.5).
Trái ngƣợc với tua bin ESi-80, tua bin Vestas V47-660/200 thay đổi góc đặt cánh theo yêu cầu của
việc điều khiển đầu ra của điện năng trong điều kiện gió lớn. Trong điều kiện gió lớn, tỉ lệ trƣợt của rô-tor
máy phát đƣợc thay đổi bằng cách thay đổi điện trở của rô-tor. Điều này cho phép tốc độ quay của rô-tor
chỉ thay đổi trong phạm vi 10% khi nó phát điện trong điều kiện gió lớn. Phiên bản 2 máy phát hoạt động
với hai tốc độ quay của rô-tor riêng biệt. Việc này phụ thuộc vào máy phát nào đang đƣợc sử dụng.
Trong tua bin Vestas V47-660/200, hệ thống điều khiển máy tính đƣợc tách làm hai bộ vi xử lý
chính, một bộ ở đỉnh tháp và một bộ ở chân tháp. Bộ điều khiển ở đỉnh tháp điều khiển toàn bộ khía cạnh
về chuyển động lệch hƣớng, sự phát điện, góc đặt cánh quạt và ghi lại toàn bộ hoạt động của tua bin. Bộ
xử lý đặt ở chân tháp điều khiển đấu nối với lƣới điện và kết nối với các máy điều khiển từ xa khác.

68
Hình 7.5: Tua bin Vestas V47-660/200 kW: 1. cánh quạt, 2. trục, 3. ổ gối đỡ cánh, 4. Trục truyền
động chính, 5. máy phát phụ, 6. hộp truyền động, 7. Phanh đĩa, 8. bộ phận làm mát bằng dầu, 9. trục
cacdan, 10. máy phát chính, 11. Xi phông, 12. mặt trụ chia (bánh răng), 13. bệ máy, 14. cột tháp, 15. điều
khiển độ lêch, 16. bu lông bánh răng, 17. v ng lệch hướng, 18. bánh răng lệch hướng, 19. bộ phân điều
khiển, 20. bộ phận thủy lực

7.1.2.5 Tua bin Enron Wind 750i


Tua bin Enron Wind 750i với công suất 750kW có khả năng thay đổi tốc độ quay và góc đặt cánh
quạt lớn. Tua bin này sử dụng máy phát cảm ứng hai lần (Xem hình 7.6). Trái ngƣợc với những tua bin có
phạm vi thay đổi tốc độ rời rạc, không liên tục nhƣ tua bin ESi-80 và tua bin Vestas V47, tốc độ quay rô-
to của tua bin Enron Wind 750i có thể biên đổi một cách liên tục đến tốc độ quay giới hạn. Góc đặt cánh
của tua bin này cũng hoàn toàn có thể đƣợc điều khiển. Góc đặt cánh đƣợc giữ ở một vị trí ổn định dƣới
vận tốc định mức của gió đồng thời thay đổi tốc độ rô-to để đạt đƣợc hiệu quả khí động lực học lớn nhất.
Trên vận tốc gió định mức, góc đặt cánh thay đổi từ từ để điều khiển năng lƣợng trung bình vào rô-to. Sự
biến đổi tốc độ quay của rô-to thu hút năng lƣợng trong những trận gió lớn. Cùng thời gian đó, hệ thống
điều khiển biến dòng hoạt động để đảm bảo ổn định dòng điện đầu ra.
Trong tua bin này, những máy điều khiển phân tán điều khiển tốc độ và góc đặt cánh quạt, tốc độ
cao của trục bánh răng và độ lệch của bánh răng, độ lắc của mô-tơ và mô-tơ bơm thủy lực, đồng thời ghi
lại các hoạt động của tua bin. Máy điều khiển tốc độ quay của máy phát và góc đặt cánh đƣợc đặt trong vỏ
động cơ. Nó kết nối với máy điều khiển chính thông qua một cổng nối tiếp tốc độ cao trên đƣờng cáp
quang để khử nhiễu và tạp âm điện. Mômen máy phát đƣợc điều khiển bởi máy điều khiển cho máy biến
dòng. Máy điều khiển này đƣợc kết nối với rô-to máy phát và có thể điều chỉnh điện áp và tần suất của
dòng điện. Nó cũng có thể cài đặt các thông số năng lƣợng của dòng điện trƣớc khi cung cấp cho lƣới
điện.

69
Van gió
Bộ điều khiển

Cánh
Phanh
Máy phát

Lái sàn

Sàn quay
Mô tơ điều chỉnh Trụ
Hộp số

Hình 7.6: Tua bin Enron Wind 750i

7.2 Tổng quan v hệ thống đi u khi n tua bin gió


Mỗi loại tua bin có một hệ thống điều khiển với các chi tiết khác nhau nhƣng chúng đều có mục
đích chung đó là biến đổi năng lƣợng gió thành năng lƣợng điện. Mục đích này sẽ xác định các thành
phần chung của hệ thống điều khiển đƣợc thiết kế. Phần này bắt đầu với ví dụ về một mẫu tua bin đơn
giản để minh họa cho các thành phần cơ bản của tua bin sau đó điểm qua các thành phần chức năng cơ
bản cho toàn bộ hệ thống điều khiển và sự lắp đặt của các thành phần này trong tua bin gió.

7.2.1 Mẫu tua bin cơ bản


Một mẫu tua bin trục ngang đơn giản đƣợc sử dụng để tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của hệ thống
điều khiển trong tua bin gió hiện đại. Một tua bin gió điển hình có thể đƣợc mô phỏng bởi một trục truyền
động với một rô-tor quán tính lắp ở một đầu và hệ thống truyền động quán tính (bao gồm cả máy phát)
đƣợc lắp ở đầu còn lại (xem hình 7.7). Mômen khí động lực học tác dụng vào rô-to của tua bin và mômen
điện tác dụng vào máy phát. Phanh hãm đƣợc lắp trên trục tua bin. Trong chƣơng 3 và chƣơng 4 chúng ta
đã biết, mômen khí động học là mômen xoắn thực của gió. Mômen này phụ thuộc vào tỉ tốc của rô-to,
hình dạng cánh quạt, vận tốc gió và các lực cản của rô-to. Ngoại trừ vận tốc gió, các thông số còn lại đều
có thể đƣợc thay đổi bằng hệ thống điều khiển. Tua bin có tốc độ quay thay đổi đƣợc có thể hoạt động với
các vận tốc gió khác nhau và các tỉ tốc khác nhau. Sự điều chỉnh góc đặt cánh của tua bin có thể thay đổi
hình dáng cánh quạt; tua bin với hệ thống định hƣớng đảo lái hoặc bộ dẫn động đảo lái có thể điều khiển
các sai số về độ lệch hƣớng; tua bin với thiết bị cản phụ có thể thay đổi lực cản với rô-to. Khi làm việc với
vận tốc gió nhỏ hơn vận tốc gió định mức, hệ thống điều khiển có thể điều chỉnh tối ƣu mômen khí động
học hoặc năng lƣợng. Ngƣợc lại, khi vận tốc gió vƣợt qua vận tốc định mức, hệ thống điều chỉnh có thể
làm hạn chế mômen khí động học.

70
Rô-to quán
tính

Hệ thống truyền
động quán tính

Momen
khí động Momen điện
học
Trục

Phanh hãm

Hình 7.7: Mô hình tua bin gió đơn giản


Trong những tua bin đƣợc thiết kế để hoạt động với tốc độ quay gần nhƣ không đổi, mômen quay
của máy phát là hàm của sự thay đổi mômen khí động học, bộ phận truyền động và động lực học của máy
phát.

Mômen máy phát của tua bin có tốc độ không đổi = f(mômen độc lực học, hệ thống động lực học)
(7.2.1)

Bộ phận truyền động đƣợc thiết kế bởi các thành phần khác nhau. Bộ phận này không thể điều
khiển đƣợc do vậy chỉ có một cách để điều khiển mômen máy phát trong tua bin có tốc độ quay không đổi
là tác động lên mômen khí động học.
Trong tua bin có tốc độ thay đổi, mômen máy phát có thể đƣợc thay đổi không phụ thuộc vào
mômen khí động học và các thông số khác.
Mômen máy phát trong tua bin có tốc độ thay đổi = f(hệ thống điều khiển mômen máy phát)
(7.2.2)
Trong hệ thống này, khí động học và mômen máy phát có thể đƣợc điều khiển độc lập. Tốc độ có
thể đƣợc thay đổi bằng cách thay đổi khí động học hoặc mômen máy phát, kết quả là có một sự tăng tốc
hoặc giảm tốc của rô-to.
7.2.2 Các thành phần của hệ thống điều khiển.
Quá trình điều khiển điện tử và cơ khí yêu cầu 5 thành phần chức năng chính (Hình 7.8)
1.Hệ thống xử lý bao gồm một hay nhiều tiếp điểm cho phép quá trình xử lý thay đổi hoặc bị chi
phối.
2.Bộ cảm biến hoặc máy chỉ báo kết nối trạng thái của quá trình điều khiển với hệ thống điều
khiển.
3.Một máy điều khiển bao gồm phần cứng và phần mềm để xác định những hoạt động điều khiển
cần đƣợc tiến hành. Máy điều khiển này bao gồm máy tính, mạch điện hoặc các hệ thống cơ khí.
4.Bộ khuếch đại công suất để cung cấp năng lƣợng cho các hoạt động điều khiển. Bộ khuếch đại
công suất đƣợc điều khiển bởi dòng điện có công suất nhỏ. Dòng điện này đƣợc sử dụng để điều khiển
năng lƣợng từ nguồn điện công suất lớn bên ngoài.
5.Cơ cấu truyền động hoặc các thành phần tác động vào quá trình điều khiển làm thay đổi các hoạt
động của hệ thống.
Ví dụ về mỗi thành phần chức năng đƣợc trình bày trong các mục tiếp theo.

71
Input Bộ khuếch đại Cơ cấu Hệ thống
Máy điều khiển Output
năng lượng truyền động xử lý

Bộ cảm biến

Hình 7.8: Các thành phần của hệ thống điều khiển.

7.2.2.1. uy tr nh điều khiển trong tua bin gió


Quy trình điều khiển trong tua bin bao gồm:
 Phát triển mômen khí động học (Xem chƣơng 3, chƣơng 4)
 Phát triển mômen máy phát (Xem chƣơng 5)
 Chuyển đổi dòng chảy và dòng điện thành chuyển động. Bộ phận đảo lái và cơ cấu thay
đổi góc đặt cánh quạt thƣờng sử dụng điều khiển điện và điều khiển thủy lực để điều khiển hƣớng cũng
nhƣ tốc độ của chuyển động.
 Chuyển đổi toàn bộ năng lƣợng gió thành năng lƣợng điện. Sự chuyển đổi thành công năng
lƣợng gió thành năng lƣợng điện yêu cầu một số lƣợng các quá trình kiểm tra thứ cấp. Một số lƣợng lớn
các hoạt động của tua bin luôn dƣới sự điều khiển của hệ thống điều khiển. Các điều khiển này bao gồm:
kết nối máy phát với lƣới điện, khởi động hệ thống máy nén và hệ thống bơm hoặc mở hệ thống van.

7.2.2.2 ộ cảm biến trong tua bin gió


Trong tua bin gió hiện đại cỡ lớn sử dụng rất nhiều bộ cảm biến để truyền các yếu tố quan trọng
trong hoạt động tua bin với hệ thống điều khiển. Các thông số này bao gồm:
 Tốc độ ( tốc độ của máy phát, tốc độ rô-to, vận tốc gió, độ lệch hƣớng, chiều qua của tua bin)
 Nhiệt độ của dầu hộp bánh răng, dầu thủy lực, vòng bi hộp bánh răng, vòng bi máy phát, dây
quấn máy phát, không khí xung quanh tua bin, nhiệt độ điện tử.
 Vị trí của góc đặt cánh, vị trí cánh liệng, góc phƣơng vị của cánh quạt, vị trí bánh đảo lái, sai
số đảo lái, góc nghiêng, hƣớng gió.
 Các tính chất điện học (lƣới điện, dòng điện, hệ số năng lƣợng, điện áp, tần số lƣới điện, nối
đất, hoạt động của máy biến dòng).
 Các thông số về dòng chảy chất lỏng ( áp suất thủy lực, mức dầu, dòng chảy thủy lực của dầu).
 Chuyển động, ứng suất biến dạng (Gia tốc đỉnh tháp, biến dạng đỉnh tháp, mômen trục, dao
động hộp bánh răng, mômen uốn của chân cánh quạt)
 Các điều kiện về môi trƣờng ( sự đóng băng, độ ẩm, ánh sáng)
Bộ cảm biến có thể bao gồm các phần tử cơ khí, các phần tử này hoạt động giống nhƣ một phần
của hệ thống điều khiển. Ví dụ trong tua bin Lagerwey LW 18/80, chuyển động hình côn của cánh quạt
đƣợc sử dụng để điều khiển tua bin, cũng nhƣ các thông số đầu vào của phong kế cũng đƣợc sử dụng để
điều khiển tua bin.

7.2.2.3 Các thiết bị điều khiển trong tua bin gió


Các thiết bị điều khiển cung cấp sự kết nối giữa các đại lƣợng đo lƣờng về các khía cạnh hoạt
động của tua bin và các tác động ảnh hƣởng đến hoạt động của tua bin. Các thiết bị điều khiển điển hình
trong tua bin gió bao gồm:
Bộ dẫn động cơ khí bao gồm: rô-to đuôi, cơ cấu thanh truyền, lò xo, bộ điều chỉnh li tâm, các bộ
phận này đƣợc sử dụng để điều khiển góc đặt cánh, vị trí bánh đảo lái và tốc độ rô-to.

72
Mạch điện có thể cung cấp đƣờng kết nối trực tiếp từ đầu ra của bộ phận cảm biến đến các hoạt
động điều khiển mong muốn. Mạch điện cũng có thể đƣợc thiết kế bao gồm các một đƣờng đặc trƣng
động lực học để nhập các tín hiệu theo yêu cầu hoạt động động lực học của hệ thống
Máy vi tính thƣờng đƣợc sử dụng cho các thiết bị điều khiển. Máy vi tính có thể đƣợc thiết lập cấu
hình để xử lý số hóa hoặc tƣơng tự hóa các tín hiệu đầu ra, đầu vào. Nó cũng đƣợc lập trình để thực hiện
các thuật toán logic phức tạp và cung cấp đƣờng đặc trƣng động học cho các dữ liệu đầu vào. Ƣu điểm
của hệ điều khiển bằng máy vi tính là dễ dàng, linh hoạt. Các hoạt động điều khiển có thể dễ dàng thay
đổi bằng cách lập trình lại chƣơng trình điều khiển cho máy tính.
Chi tiết về các loại khác nhau của thiết bị điều khiển đƣợc trình bày trong mục 7.4.4 và 7.5.4

7.2.2.4 ộ khuếch đại công suất trong tua bin gió


Khi sóng điều khiển từ các thiết bị điều khiển không đủ năng lƣợng để kích hoạt bộ phận chấp
hành thì cần thiết phải có một bộ khuếch đại công suất ở giữa thiết bị điều khiển và bộ phận chấp hành.
Một bộ khuếch đại công suất trong tua bin gió bao gồm:
 Cầu dao. Cầu dao đƣợc điều khiển bằng một dòng điện nhỏ hoăc một lực nhỏ nhƣng khi đƣợc
khuếch đại chúng có thể đóng ngắt một dòng điện lớn hoặc một lực lớn. Chúng bao gồm: các rơ le, công
tắc tự động, bộ chuyển mạch điện tử, điện trở và bộ nắn điện silicon, và các van thủy lực.
 Khuếch đại điện: khuếch đại điện đƣợc sử dụng để khuếch đại năng lƣợng trong hệ thống điều
khiển. Chúng khuếch đại trực tiếp điện áp hoặc dòng điện đến một mức mà có thể hoạt động đƣợc hệ
thống chấp hành.
 Bơm thủy lực. Bơm thủy lực cung cấp chất lỏng có áp suất cao đƣợc điều khiển bằng các van.
Các van này yêu cầu rất ít năng lƣợng.
Ghi nhớ rằng bộ khuếch đại năng lƣợng không phải lúc nào cũng cần thiết. Ví dụ trong tua bin
Lagerwey LW 18/80, chuyển động hình côn của cánh quạt đƣợc dẫn động bởi khí động học phát triển đủ
năng lƣợng để thay đổi góc đặt cánh mà không cần đến bộ khuếch đại năng lƣợng.

7.2.2.5 ộ phận chấp hành trong tua bin gió


Bộ phận chấp hành trong tua bin gió có thể bao gồm:
 Thiết bị điện cơ. Thiết bị điện cơ bao gồm các mô tơ một chiều, động cơ bƣớc từ tính, mô
tơ xoay chiều với các thiết bị điều khiển mạch rắn, cơ cấu dẫn động tuyến tính và các nam châm.
 Các bít tong thủy lực. Bít tong thủy lực thƣờng đƣợc sử dụng trong các hệ thống định vị
cận năng lƣợng và tốc độ cao.
 Bộ cấp nhiệt điện trở và quạt gió. Bộ cấp nhiệt điện trở và quạt gió đƣợc dùng để điều
khiển nhiệt độ.
Hệ thống cơ cấu chấp hành có thể bao gồm các bánh răng, hệ thống thanh truyền và các phần tử
máy móc khác. Các phần tử máy móc này có thể thay đổi hƣớng hoặc lực chấp hành.

7.2.3 Điều khiển các quá trình hoạt động của tua bin
Các quá trình làm việc của tua bin nhƣ sự phát triển của mômen khí động học và mômen máy
phát, sự chuyển đổi từ dòng điện thành chuyển động đều có thể chịu tác động của các hoạt động điều
khiển. Chi tiết về một vài tác dụng điển hình đến các hoạt động trong tua bin gió đƣợc trình bày trong
phần này.

7.2.3.1 Điều khiển mômen khí động học


Nhƣ đã trình bày ở trên, mômen động học bao gồm các thành phần liên quan đến tỉ tốc rô-to và hệ
số Cp (đƣợc xác định bằng hình dạng cánh quát thiết kế, vận tốc gió, và tốc độ rô-to), hình dáng rô-to (góc
đặt cánh, sự lặp đặt cánh lƣợn), vận tốc gió, độ lệch của bánh đảo lái và các lực cản đƣợc lắp thêm vào rô-
to. Tất cả các thành phần này ngoại trừ vận tốc gió đều có thể đƣợc dùng để điều khiển mômen động học.
73
Sự biến đổi tỉ số tốc độ đầu cánh có thể đƣợc sử dụng để thay đổi hiệu suất rô-to và do đó thay đổi
mômen rô-to. Trong những tua bin gió có tốc độ không đổi, tỉ số tốc độ đầu cánh thấp ( Theo cùng hệ số
CP thấp) đƣợc sử dụng để điều tiết mômen động lực trong điều kiện gió lớn. Trong những tua bin có tốc
độ thay đổi đƣợc, tốc độ rô-to có thể đƣợc thay đổi bằng cách duy trì tỉ số tốc độ đầu cánh thích hợp hoặc
giảm tỉ số tốc độ đầu mút và hệ số năng lƣợng nhƣ trong quá trình giảm tốc của tua bin.
Thay đổi hình dáng rô-to tua bin làm thay đổi lực nâng và lực cản trên cánh quạt. Các lực này có
tác dụng đến mômen khí động học. Điều khiển mômen khí động học thông qua sự thay đổi hình dáng rô-
to có thể đƣợc thực hiện với sự điều khiển của góc đặt cánh hoặc bằng cách chỉ thay đổi một bộ phận của
cánh quạt.
Điều khiển góc đặt cánh yêu cầu quay cánh xung quanh trục của nó để tăng hoặc giảm góc xung
kích của cánh quạt. Điều khiển góc đạt cánh có thể đƣợc sử dụng để điều tiết mômen khí động học. Cánh
quạt trong các loại tua bin gió có thể điều tiết góc đặt cánh thƣờng đƣợc thiết kế cho năng lƣợng tối ƣu mà
không cần tăng dần sự giảm tốc cƣỡng bức trong điều kiện gió lớn. Những cánh quạt này thƣờng đƣợc
hoạt động tại điểm có hiệu suất lớn nhất với góc xung kích tƣơng đối cao. Từ vị trí này, cánh quạt quay
theo hƣớng giảm tốc đƣợc thực hiện nhanh hơn so với hƣớng tăng tốc. Cánh quạt quay theo hƣớng tăng
tốc thì hoạt động êm hơn và chính xác hơn bởi mỗi góc xung kích đƣợc kết hợp với một điều kiện hoạt
động. Trái lại, quay theo chiều giảm tốc cho kết quả lực không ổn định, lực đẩy tăng trong tua bin, điều
khiển kém chính xác và gây nhiều tiếng ồn.
Các cánh lƣợn cũng có thể đƣợc sử dụng để tác dụng vào điều kiện hình học của rô-to bằng cách
thay đổi hình dáng cánh trên một bộ phận của cánh quạt. Chúng thƣờng đƣợc sử dụng để làm giảm hệ số
nâng và tăng hệ số cản trên chiều dài của cánh quạt với cánh lƣợn. Cánh lƣợn không yêu cầu bộ phận
chấp hành sử dụng nhiều năng lƣợng nhƣ điều khiển góc đặt cánh nhƣng ít nhất có một vài cơ cấu dẫn
động đƣợc lắp đặt trên cánh quạt. Sự cần thiết của việc chia cánh quạt thành từng mảnh có khớp nối và
cung cấp các thiết bị vận hành bên trong cánh ảnh hƣởng lớn đến thiết kế của cánh quạt.
Việc tăng độ lệch của bánh lái ( Hƣớng rô-tor ra khỏi hƣớng gió) và nghiêng rô-to hoặc bộ dẫn
động cũng có thể đƣợc sử dụng để giảm hoặc điều tiết mômen khí động học.

Phanh đầu cánh Tấm xoay đầu cánh Tấm cản


Hình 7.9: Thiết bị cản khí động học

7.2.3.2 Điều khiển mômen máy phát


Mômen mát phát có thể đƣợc điều tiết bằng đặc tính thiết kế của lƣới điện hoặc đƣợc điều khiển
độc lập bằng cách sử dụng máy biến dòng.
Khi kết nối với lƣới điện, máy phát hoạt động trong phạm vi thay đổi rất nhỏ của tốc độ quay để
đảm bảo máy phát luôn duy trì ở số vòng quay đồng bộ ( xem chƣơng 5). Máy phát đồng bộ khi kết nối
với lƣới điện không có sự thay đổi về tốc độ quay và do đó bất kỳ một mômen thêm vào thì đồng thời
phải có một mômen bù tƣơng ứng. Điều này có thể dẫn đến xuất hiện mômen cao và cộng hƣởng năng
lƣợng trong một vài điều kiện. Máy phát cảm ứng có thể thay đổi tốc độ quay vài phần trăm so với tốc độ
quay đồng bộ. Điều này dẫn đến kết quả là đáp tuyến mềm mại hơn, cộng hƣởng mômen thấp hơn so với
máy phát điện đồng bộ.

74
Máy phát có thể đƣợc kết nối với lƣới điện thông qua một máy biến dòng. Điều này cho phép
mômen máy phát đƣợc cài đặt với hầu hết các giá trị mong muốn một cách rất nhanh chóng. Máy biến
dòng xác định tần số, pha, điện áp, của dòng điện từ máy phát bởi vậy nó điều khiển mômen máy phát.

7.2.3.3 Điều khiển mômen hãm


Dừng hoặc giảm tốc độ quay của tua bin thƣờng đƣợc thực hiện với hệ thống phanh hãm ( Chi tiết
về hệ thống phanh hãm xem trong chƣơng 6). Hệ thống phanh đƣợc áp dụng là phanh khí nén, phanh thủy
lực hoặc phanh lò xo. Sự điều khiển của phanh luôn yêu cầu kích hoạt hệ thống van điện hoăc van điều
khiển đƣợc để điều khiển mômen phanh. Các phƣơng pháp phanh bao gồm 1) Phanh rô-to sử dụng
mômen máy phát trên thiết bị đƣợc điều khiển bằng máy biến đổi năng lƣợng 2) phanh động lực học, là
thiết bị điện phụ cung cấp mômen phanh điện cho máy phát.

7.2.3.4 Điều khiển hướng lắc ngang


Một số lƣợng thiết kế khác nhau đƣợc sử dụng để điều khiển tua bin gió bằng cách thay đổi hƣớng
của gió vào rô-to. Tiếp cận này điển hình đƣợc dùng cho tua bin loại nhỏ và có thể bao gồm việc lái rô-tor
ra khỏi hƣớng gió hoặc xoay thân máy theo hƣớng giới hạn về năng lƣợng đầu ra. Lực hồi chuyển cần
đƣợc xem xét khi thiết kế hệ thống điều tiết năng lƣợng bánh đảo lái. Nếu lực chuyển hồi đƣợc tính đến, tỉ
lệ dao động ngang có thể đƣợc giới hạn nhƣng tỉ lệ giới hạn dao động ngang này có thể ảnh hƣởng khả
năng điều tiết năng lƣợng đầu ra.

7.3 Ho t động đi n hình của tua bin kết nối với lưới điện
Mỗi quá trình điều khiển giới thiệu ở trên ( điều khiển mômen khí động học, điều khiển mômen
máy phát, điều khiển mômen hãm, điều khiển hƣớng lắc ngang) và các loại điều khiển khác đƣợc kết hợp
với nhau để biến động năng trong tua bin thành điện năng. Toàn bộ phƣơng pháp hoạt động xác định các
thành phần nào cần đƣợc điều khiển. Ví dụ, một bộ phận của toàn bộ quá trình điều khiển, điều khiển
mômen rô-to đê đạt đƣợc năng lƣợng lớn nhất, giảm thiệu nội lực trong trục và cánh quạt, điều khiển góc
đặt cánh để khởi động rô-to, điều khiển năng lƣợng điện, hoặc dừng máy.
Tổng quát hóa, mục đích điều khiển tua bin là 1) giảm thiểu chi phí hoạt động bằng cách giảm lực
tác động vào tua bin, tăng tuổi thọ của thiết bị, 2) đảm bảo tua bin làm việc an toàn, 3) đạt đƣợc năng
lƣợng lớn nhất. Sơ đồ điều khiển sử dụng cho các hoạt động của tua bin phụ thuộc vào thiết kế của tua
bin. Trong các giới hạn về thiết kế, sơ đồ điều khiển tối ƣu đƣợc chọn để đạt đƣợc những mục đích này.
Chi tiết về sơ đồ hoạt động điều khiển của tua bin đƣợc trình bày trong mục 7.3.1.
Tiếp cận chính xác của việc điều khiển tua bin gió và mục đích trực tiếp cho sơ đồ điều khiển phụ
thuộc vào chế độ làm việc của tua bin. Dƣới vận tốc gió định mức, điều khiển tua bin để đạt tối đa về
năng lƣợng. Khi làm việc với vận tốc gió vƣợt vận tốc gió định mức, mục đích của điều khiển tua bin là
giới hạn năng lƣợng. Sơ đồ điều khiển cho thiết bị thay đổi góc đặt cánh và điều tiết lực hãm là một hàm
của vận tốc gió và các lựa chọn đầu vào của điều khiển ( Hình 7.10). Đối với tua bin có tốc độ không đổi
không có các lựa chọn cho đầu vào của điều khiển. Các loại tua bin này sử dụng sự thay đổi góc đặt cánh
cho việc khởi động máy, sau khởi động nó chỉ điều khiển năng lƣợng khi vận tốc gió vƣợt vận tốc gió
định mức. Trong những loại tua bin có thể thay đổi đƣợc tốc độ, nó sử dụng điều khiển góc đặt cánh chỉ
khi vận tốc gió vƣợt vận tốc định mức nhƣng nó sử dụng điều khiển mômen máy phát cho toàn bộ phạm
vi làm việc của tua bin. Ghi nhớ rằng, có một vài tiếp cận về điều khiển tua bin có thể đƣợc sử dụng
nhƣng rất hiếm đƣợc tìm thấy trong các bản thiết kế thƣơng mại ví dụ nhƣ điều khiển lệch ngang để giới
hạn năng lƣợng đầu ra.

75
Ucut-in< U < Urated Urated < U < Ucut-out

Tốc độ Tốc độ thay Tốc độ Tốc độ thay


không đổi đổi không đổi đổi

Điều tiết Điều tiết Điều tiết Điều tiết


Lực cản Góc đặt Lực cản Góc đặt Lực cản Góc đặt Lực cản Góc đặt

Cố định Cố định Điều khiển Điều khiển


góc đặt góc đặt góc đặt để góc đặt
ổn định cho tốc độ
năng(việc định mức
khó) tb( việc dễ)

Điều khiển Điều khiển Điều khiển Điều khiển


momen momen momen momen
máy phát máy phát máy phát máy phát
cho hệ số cho hệ số cho năng cho năng
Cpmax Cpmax lượng bằng lượng
hằng số thô không va
đập

Hình 7.1 : Tổng quan về sơ đồ điều khiển: U vận tốc gió, Ucut-in ; Ucut-out; Urate lần lượt là Vận tốc
nhỏ nhất, vận tốc lớn nhất, vận tốc định mức

Chi tiết về sơ đồ hoạt động điều khiển của tua bin gió đƣợc trình bày trong các phần tiếp sau.
Nguyên lý hoạt động cho hai loại tua bin (tua bin có tốc độ không đổi và tua bin có tốc độ thay đổi) sẽ
đƣợc trình bày trong hai phần riêng biệt.

76
Sơ đồ khởi động của tua bin cũng là một hàm của các lựa chọn điều khiển. Đối với những tua bin
(loại có tốc độ không đổi, góc đặt cánh có thể điều chỉnh đƣợc) thì luôn luôn điều chỉnh góc đặt cánh để
tăng tốc độ rô-to đến tốc độ làm việc trƣớc khi máy phát đƣợc kết nối. Những tua bin (Loại có tốc độ
không đổi, lực cản có thể đƣợc điều chỉnh) không thể nhờ mômen khí động học để tăng tốc độ tua bin.
Những loại tua bin này khởi động bằng cách kết nối máy phát với lƣới điện và đẩy tốc đến tốc độ làm
việc. Tua bin có tốc độ thay đổi đƣợc sử dụng sơ đồ khởi động giống sơ đồ của tua bin có tốc độ không
đổi nhƣng máy phát phải kết nối với lƣới điện thông qua máy biến dòng.

7.3.1 Sơ đồ hoạt động của tua bin có tốc độ không đổi


Phần lớn tua bin kết nối với lƣới điện làm việc với tốc độ gần nhƣ không đổi. Tốc độ này đƣợc
định trƣớc bởi thiết kế của máy phát và tỉ số truyền của hộp bánh răng (Xem chƣơng 5 và chƣơng 6).
Trong số những tua bin có vận tốc không đổi, rất ít các mẫu thiết kế chuẩn khác nhau đƣợc đƣa ra, mỗi
loại tua bin có một sơ đồ hoạt động riêng. Chúng sẽ đƣợc miêu tả trong các phần tiếp theo. Miêu tả này
cũng bao gồm một tua bin đƣợc thiết kế để hoạt động với hai tốc độ riêng biệt. Thiết kế này cho tua bin có
tốc độ không đổi bởi vì bản chất nó không thực sự là loại tua bin có tốc độ thay đổi nhƣng tua bin này có
thể làm việc với một trong hai sự lựa chọn tốc độ. Sự miêu tả này đƣợc thực hiện cho các các loại tua bin
và sơ đồ điều khiển của nó có tần suất xuất hiện nhiều nhất. Nên nhớ rằng, bất kỳ một mẫu thiết kế tua
bin nào đƣợc đƣa ra cũng đều có những khía cạnh duy nhất của nó.

7.3.1.1. Tua bin có lực cản thay đ i được


Tua bin tốc độ không đổi và lực cản có thể điều khiển đƣợc có thiết kế cánh điều tiết đƣợc năng
lƣợng. Góc đặt cánh cố định đƣợc thiết kế để làm việc với tỉ số vận tốc đầu cánh tối ƣu tại điểm có vâ n
tốc gió thấp. Khi vận tốc gió tăng đến vận tốc trung bình hoặc lớn, góc xung kích và một bộ phấn lớn của
cánh quạt (Bắt đầu từ đầu cánh) bƣớc vào vùng cản. Điều này làm giảm hiệu suất của rô-to và giới hạn
năng lƣợng đầu ra. Thiết kế tua bin điều tiết lực cản thông dụng nhất là loại tua bin có máy phát cảm ứng
với, ba cánh quạt và mayo cứng. Những rô-to của các loại tua bin này có kết cấu dày đƣợc thiết kế để chịu
đƣợc lực uốn trên cánh quạt. Cũng có một vài loại tua bin với lực cản có thể điều khiển đƣợc sử dụng hai
cánh quạt mỏng không gắn chặt vào trục cánh.
Điển hình, hệ thống điều khiển của loại tua bin điều tiết đƣợc lực cản chỉ yêu cầu khởi động và
dừng máy dựa trên các tiêu chuẩn về gió và năng lƣợng. Khi nhả phanh hãm, tua bin đƣợc cho phép quay
tự do hoặc tua bin đƣợc đẩy đến tốc độ làm việc trƣớc khi máy phát kết nối với lƣới điện. Do vậy thiết kế
này chỉ yêu cầu hệ thống điều khiển cho máy phát hoặc bộ khởi động mềm ( xem mục 5.6) và hoạt động
của phanh hãm.

7.3.1.2 Tua bin điều tiết lực cản hai tốc độ


Một phiên bản khác của tua bin điều tiết lực cản là loại tua bin có thể hoạt động tại hai tốc độ làm
việc khác nhau. Trong điều kiện gió thấp, tốc độ làm việc thấp đƣợc chọn để cải thiện hiệu suất rô-to và
giảm tiếng ồn. Tốc độ rô-to cao hơn đƣợc chọn làm việc khi gió có vận tốc trung bình và lớn. Một cách để
làm đƣợc việc này là sử dụng máy phát có số đôi cực thay đổi đƣợc và do vậy tốc độ quay đồng bộ cũng
có thể thay đổi đƣợc. Một cách tiếp cận khác là sử dụng hai máy phát với kích thƣớc khác nhau. Tốc độ
làm việc đƣợc của tua bin đƣợc xác định bởi số đôi cực của máy phát và tỉ lệ số truyền của bánh răng khi
kết nối rô-to với máy phát. Máy phát nhỏ thì đƣợc sử dụng với gió có vận tốc thấp, máy phát lớn đƣợc
dùng cho gió có vận tốc trung bình và lớn. Cả hai máy phát đều hoạt động gần điểm có hiệu suất lớn nhất.
Tua bin hai tốc độ làm việc yêu cầu nhiều thiết bị phức tạp cho việc chuyển năng lƣợng giữa hai máy phát
hoặc để tránh hiện tƣợng đứt mạch tạm thời hoặc chập mạch khi chuyển đổi làm việc giữa các máy phát
hoặc giữa các hệ thống đối cực của máy phát.

7.3.1.3 Tua bin với góc đặt cánh điều khiển được.
Rô-to với góc đặt cánh quạt thay đổi đƣợc thƣờng đƣợc sử dụng trong tua bin có tốc độ quay
không đổi điều khiển năng lƣợng tốt hơn. Góc đặt cánh có thể thay đổi để đạt đƣợc năng lƣợng ổn định
trong điều kiện gió lớn. Bởi vì góc đặt cánh thƣờng đƣợc thiết kế cho tối ƣu về năng lƣợng mà không cần
sự điều tiết của lực cản. Mômen khí động học có thể nhạy cảm với gió lớn do đó một bộ truyền động
77
nhanh của góc đặt phải đƣợc sử dụng để giải quyết vấn đề này. Trong điều kiện gió lớn, bộ truyền động
làm việc càng nhanh thì năng lƣợng đầu ra càng ổn định. Tuy nhiên, vận tốc xoay góc đặt cánh bị giới hạn
bởi cƣờng đồ của bộ truyền động và quán tính của cánh quạt. Thực tế, năng lƣợng chỉ đƣợc điều khiển ở
mức trung bình, một vài biến động năng lƣợng vẫn tồn tại. Dƣới năng lƣợng định mức, góc đặt cánh
thƣờng đƣợc giữ ổn định để hạn chế ăn mòn trong bộ truyền động của góc đặt cánh. Điều này có thề làm
giảm năng lƣợng nhƣng có thể tăng độ an toàn làm việc và hiệu quả kinh tế.

7.3.2 Nguyến l hoạt động của tua bin có v n tốc thay đổi
Tua bin kết nối với lƣới điện có tốc độ thay đổi đƣợc có thể cải thiện chất lƣợng điện. Yêu cầu về
giá thành điện năng thấp dẫn đến phải giới hạn tốc độ làm việc trong tua bin cỡ lớn. Tuy nhiên tua bin gió
có tốc độ biến đổi loại nhỏ cũng đã làm việc một cách hiệu quả. Trong phần này chỉ nghiên cứu nguyên lý
làm việc của tua bin có tốc độ thay đổi đối với tua bin có kết nối với lƣới điện.

7.3.2.1 Tua bin có mômen cản thay đ i


Tua bin có tốc độ biến thiên với mômen cản có thể điều tiết đƣợc đang đƣợc nghiên cứu ứng dụng
cho một số vị trí ở Châu u và Mỹ. Loại tua bin này đƣợc điều khiển bằng cách sử dụng năng lƣợng điện
để điều tiết mômen máy phát. Bằng cách sử dụng mômen máy phát để điều tiết tốc độ rô-to, tua bin có thể
đƣợc hoạt động tại bất kỳ tỉ tốc mong muốn trong giới hạn ràng buộc thiết kế của rô-to và máy phát. Khi
mômen máy phát giảm thấp hơn mômen khí động học, tốc độ rô-to sẽ tăng. Tốc độ rô-to sẽ giảm khi
mômen máy phát đƣợc đặt cao hơn mômen khí động học.
Tua bin có tốc độ biến thiên với mômen cản có thể điều tiết đƣợc hoạt động với một trong ba trạng
thái (xem hình 7.11). Khi làm việc trong điều kiện gió nhỏ, tua bin hoạt động với sự biến thiên của tốc độ
để duy trì hệ số năng lƣợng tốt nhất. Khi đạt đến tốc độ thiết kế lớn nhất, tua bin hoạt động với tốc độ
không đổi giống nhƣ hoạt động điều tiết mômen cản thông thƣờng. Khi vận tốc gió tăng, năng lƣợng sẽ
tăng và cánh quạt sẽ đƣợc tăng lực cản. Trên một mức năng lƣợng đƣợc định trƣớc, tua bin hoạt động ở
trạng thái năng lƣợng không đổi trong điều kiện tốc độ rô-to đƣợc điều tiết để giới hạn năng lƣợng của rô-
to. Điều này đòi hỏi phải giảm tốc độ rô-to trong điều kiện gió lớn để tăng mômen cản và giảm hiệu suất
rô-to. Khi kết nối với lƣới điện, năng lƣợng của tua bin đƣợc điều tiết bởi khí động học của rô-to và thiết
kế của máy phát. Trong tua bin có tốc độ biến thiên, năng lƣợng kết nối với lƣới điện đƣợc quản lý bằng
máy điều khiển động học. Máy điều khiển động học này điều tiết mômen máy phát với mục đích để tua
bin làm việc với tỉ tốc không đổi, tốc độ không đổi hoặc năng lƣợng không đổi.
Tỷ số năng lượng định mức của máy phát

Tỷ số tốc độ định mức của máy phát

Tốc độ phát

Điện năng

Tỉ tốc Điện năng không


không đổi Tốc độ không đổi đổi

Vận tốc gió (m/s)

Hình 7.11: Hoạt động điếu tiết mômen cản của tua bin có tốc độ biến thiên

78
7.3.2.2 Tua bin có góc đặt cánh điều tiết được
Tua bin có tốc độ biến thiên và góc đặt cánh điều tiết đƣợc có hai phƣơng pháp để điều khiển:
Thay đổi tốc độ và thay đổi góc đặt cánh. Khi làm việc với tải bộ phận, tua bin này hoạt động tại góc đặt
cánh cố định với tốc độ rô-to thay đổi để duy trì tỉ tốc tối ƣu. Khi đạt đến năng lƣợng định mức, mômen
máy phát đƣợc sử dụng để điều khiển năng lƣợng điện đầu ra, trong khi góc đặt cánh đƣợc điều khiển để
duy trì tốc độ rô-to trong giới hạn cho phép. Trong điều kiện gió cực lớn năng lƣợng máy phát có thể
đƣợc duy trì ở mức không thay đổi trong khi tốc độ rô-to tăng. Phần năng lƣợng tăng trong điều kiện gió
lớn này đƣợc giữ lại dƣới dạng động năng của rô-to. Khi vận tốc gió giảm, sự giảm mômen khí động học
dẫn đến làm giảm tốc độ rô-to trong khi năng lƣợng máy phát đƣợc giữ không đổi. Khi vận tốc gió duy trì
ở mức cao góc đặt cánh có thể đƣợc thay đổi để giảm hiệu suất mômen khi động học để tiếp tục giảm tốc
độ rô-to. Với cách này năng lƣợng đƣợc điều khiển một cách chặt chẽ và cơ cấu chấp hành của góc đặt
cánh làm việc chậm hơn nhiều so với cơ cấu chấp hành đƣợc sử dụng trong tua bin có tốc độ không đổi.

7.3.2.3 Tua bin có tốc độ biến thiên trong phạm vi nhỏ


Một cách tiếp cận để mạng lại ƣu điểm cho tua bin có tốc độ biến thiên là sử dụng máy phát cảm
ứng từ có sự biến thiên về sự sai biệt tốc độ giữa từ trƣờng quay với tốc độ của động cơ không đồng bộ
(gọi là hiện tƣợng trƣợt). Ví dụ, tua bin Vestas V47 có một máy phát cảm ứng rô-to dây cuốn với một hệ
thống điều khiển để điều khiển hiện tƣợng trƣợt của máy phát bằng cách thay đổi điện trở của rô-to (Xem
hình 5.44). Khi làm việc với một phần tải, máy phát hoạt động giống nhƣ máy phát cảm ứng thông thƣờng
với 2% mức trƣợt định mức. Khi làm việc ở chế độ đầy tải, điện trở của rô-to đƣợc thay đổi để tăng sự
trƣợt của máy phát rô-to thu hút năng lƣợng trong điều kiện gió cực lớn. (Lƣu ý, sự tiếp cận này cũng
đồng thời làm tăng tổn thất trong máy phát). Bộ phận truyền động của hệ thống thay đổi góc đặt cánh
đƣợc sử dụng để điều chỉnh sử biến thiên của năng lƣợng.

7.3.2.4 Tua bin điều tiết góc đặt cánh bị động


Rất nhiều mẫu thiết kế tua bin gió, nhƣ tua bin Lagerwey LW30/250, đã đƣợc đƣa ra với mẫu tua
bin có góc đặt cánh đƣợc điều tiết bị động. Trong những thiết kế này, tác động của sự thay đổi tốc độ rô-to
và vận tốc gió đƣợc liên kết thông qua cơ cấu góc đặt cánh. Bởi vậy, vận tốc gió cung cấp năng lƣợng
điều chỉnh góc đặt cánh quạt để định hƣớng biểu đồ năng lƣợng trong tua bin gió.

7.4 Tổng quan v hệ thống đi u khi n giám sát và hệ thống l


Phần này cung cấp các chi tiết về hoạt động của hệ thống điều khiển giám sát trong tua bin gió. Hệ
thống điều khiển giám sát quản lý các tình trạng hoạt động khác nhau của tua bin gió (khởi động, sản xuất
năng lƣợng, tắt máy), chuyển đổi giữa các chế độ hoạt động và báo cáo đến các máy điều khiển tua bin.
Tổng quan về các chức năng hoạt động của máy điều khiển giám sát chi tiết về các chế độ hoạt động điển
hình đƣợc miêu tả trong phần này.

7.4.1 Tổng quan hệ thống điều khiển giám sát


Hệ thống điều khiển giám sát quản lý sự làm việc an toàn và tự động của tua bin, xác định các lỗi
hƣ hỏng và kích hoạt hệ thống an toàn. Hoạt động tự động của tua bin điển hình đƣợc quản lý bởi rơ le để
chuyển đổi từ trạng thái hoạt động đã cài đặt sẵn nhƣ sản xuất điện năng kết nối với lƣới điện đến các
trạng thái khác nhƣ ngắt kết nối với lƣới điện để cánh quạt quay tự do trong điều kiện gió nhỏ. Trong thời
gian đó, các điều kiện làm việc tiếp tục đƣợc kiểm tra. Nếu các thông số đầu vào vƣợt qua giá trị an toàn,
các điều khiển thích hợp đƣợc tiến hành. Những nhiệm vụ điều khiển này có thể đƣợc quản lý bởi rơle
logic phần cứng, mạch điện tử, hoặc thƣờng bằng máy tính công nghiêp. Một bộ phận khác của hệ thống
điều khiển giám sát là hệ thống dự phòng rủi ro. Bộ phận này cần thiết để tắt máy một cách an toàn khi hệ
thống điều khiển giám sát chính bị sự cố.
Nhiệm vụ của hệ thống điều khiển giám sát bao gồm:
Giám sát cho các hoạt động an toàn bao gồm: giám sát các bộ cảm biến để đảm bảo không bộ phận
nào của tua bin có sự cố, giám sát để đảm bảo rằng các điều kiện làm việc luôn trong giới hạn cho phép,
giám sát lƣới điện, và tìm kiếm các điều kiện môi trƣờng không thuận lợi.

79
Thu thập thông tin và báo cáo bao gồm: thu thập thông tin trong các hoạt động, thông báo các sự
cần thiết cho duy tu bảo dƣỡng, kết nối với các hoạt động khác bằng điện thoại, sóng radio, vệ tinh, vv
Giám sát các hoạt động bao gồm: giám sát hƣớng và tốc độ gió, giám sát điều kiện về lƣới điện để
xác định các hoạt động làm việc thích ứng.
Quản lý các hoạt động của tua bin bao gồm: chọn chế độ làm việc, quản lý quá trình chuyển tiếp
giữa các trạng thái làm việc, sắp xếp và định thời gian của các nhiệm vụ trong các chế độ làm việc, cung
cấp các giới hạn và các điểm cài đặt cho hệ thống điều khiển động học.
Khởi động hệ thống khẩn cấp và hệ thống an toàn bao gồm ngắt kết nối với lƣới điện, kích hoạt hệ
thống mômen khí động học và hệ thống phanh hãm trong điều kiện khẩn cấp.

7.4.2 Các chế độ làm việc


Các kinh nghiệm chỉ ra rằng, một số lƣợng các chế độ làm việc riêng rẽ đều tƣơng thích với hầu
hết các tua bin gió (Xem hình 7.12). Các chế độ này bao gồm: kiểm tra hệ thống, chuẩn bị hoạt động,
khởi động, kết nối lƣới điện, sản xuất điện năng, ngắt kết nối với lƣới điện, rô-to quay tự do, tắt máy, và
chế độ dừng máy khẩn cấp. Mỗi chế độ làm việc này đều đƣợc mô tả trong các phần dƣới. Phụ thuộc vào
thiết kế của tua bin mà một vài chế độ này có thể không tồn tại trong tua bin, một vài chế độ có thể đƣợc
chia thành các chế độ riêng rẽ, hoặc cũng có thể đƣợc kết hợp thành một chế độ làm việc. Tua bin có thể
đƣợc duy trì trong một số chế độ làm việc trong thời gian dài phụ thuộc vào các điều kiện về gió và các
điều kiện làm việc. Những chế độ này đƣợc chỉ định nhƣ những chế độ tĩnh. Các chế độ khác có thể là các
quá trình chuyển tiếp và chỉ làm việc trong quá trình thay đổi từ một chế độ làm việc tĩnh này đến chế độ
chế độ làm việc tĩnh khác. Bản chất của chế độ làm việc (Chế độ chuyển tiếp hoặc chế độ tĩnh) đƣợc trình
bày trong hình 7.12

7.4.2.1 Kiểm tra hệ thống và khởi động Chế độ chuyển tiếp


Chế độ kiểm tra hệ thống đƣợc đƣa vào làm việc khi hệ thống điều khiển đƣợc khởi động. Chế độ
chuyển tiếp này bao gồm các nhiệm vụ ban đầu cần thiết để đảm bảo hệ thống sẵn sàng đƣa vào làm việc.
Khi hệ thống lần đầu tiên đƣa vào làm việc, các sự cố cần đƣợc loại bỏ, rô-to và vị trí bánh lái cần đƣợc
xác định, các tham số cần đƣợc thiết lập, các đầu vào của bộ cảm biến cần đƣợc kiểm tra để đảm bảo ràng
hệ thống tua bin hoạt động chính xác.

80
Chế độ Chế độ tĩnh
chuyển tiếp

Kiển tra Sẵn sàng


hệ thống làm việc

Khởi động

Kết nối lưới Sản suất điện


điện năng

Ngắt kết nối lưới Rô-to quay tự do


điện

Dừng máy

Dừng máy
khẩn cấp

Hình 7.12: Chế độ hoạt động điển hình của tua bin gió

7.4.2.2 Chế độ chuẩn bị đưa máy vào làm việc chế độ t nh


Đặc điểm của chế độ chuẩn bị đƣa máy vào làm việc là rô-to đứng yên và hệ thống phanh đang
làm việc. Khi đƣa vào vận hành, máy điều khiển giám sát phải: 1) duy trì sự sẵn sàng của tua bin, duy trì
áp suất thủy lực và áp suất khí nén, điều chỉnh sai số bánh lái nếu cần thiết; 2) xác định điều kiện làm việc
thích hợp bằng cách kiểm tra vận tốc và hƣớng gió. Khi điều kiện thích hợp đƣợc xác định và hệ thống
kiểm tra không tìm ra bất kỳ một sự cố nào ảnh hƣởng đến sự làm việc của tua bin, chế độ khởi động
đƣợc thực hiện. Do bản chất dao động của gió, sƣ đo đạc giá trị trung bình thống kê của gió phải đƣợc
thực hiện để xác định xem gió có đủ để khởi động tua bin và tiếp tục làm việc mà không bị ngừng máy
trong thời gian ngắn. Máy điều khiển giám sát sẽ xác định xem tua bin đã sẵn sàng khởi động khi vận tốc
gió trung bình lớn hơn một giá trị định trƣớc hoặc vận tốc gió vƣợt qua giá trị giới hạn. Đây là chế độ tĩnh
do đó tua bin có thể đƣợc duy trì ở chế độ này trong thời gian dài.

7.4.2.3 Khởi động và nhả phanh hãm chế độ chuyển tiếp


Khi điều kiện đã thích hợp, chế độ khởi động đƣợc bắt đầu và phanh đƣợc nhả. Rất nhiều tua bin,
đặc biệt là tua bin điều tiết đƣợc góc đặt cánh, sẽ tăng tốc đến tốc độ làm việc mà không cần bất cứ sự can
thiệp nào nhƣng điểm thiết lập của góc đặt cánh phải đƣợc thiết lập lại. Phƣơng pháp khởi động cho tua
bin có có tốc độ biến thiên có thể yêu cầu khởi động sự làm việc của máy điều khiển động lực học và
cung cấp tốc độ làm việc định trƣớc. Trong khi đó, hoạt động hệ thống và điều kiện lƣới điện đƣợc kiểm
tra để xác định các sự cố có thể dẫn đến dừng máy.

7.4.2.4 Chế độ làm việc kết nối với lưới điện Chế độ chuyển tiếp
Một vài tua bin có thể cần đƣợc đẩy tốc độ rô-to lên tốc độ làm việc bằng cách kết nối máy phát
với với lƣới điện. Đối với những tua bin không cần đẩy tốc độ quay rô-to bằng cách kết nối với lƣới điện,

81
khi tốc độ quay của rô-to tiếp cận với tốc độ làm việc máy phát hoặc máy biến dòng đƣợc đóng lại. Quá
trình sản xuất năng lƣợng bắt đầu khi kết thúc của quá trình kết nối với lƣới điện và tốc độ rô-to đạt đƣợc
tốc độ làm việc. Trong suốt quá trình kết nối, các lỗi của lƣới điện và hệ thống tiếp tục đƣợc kiểm tra và
tua bin tiếp tục đƣợc hƣớng theo hƣớng gió.

7.4.2.5 Chế độ sản xuất điện năng Chế độ t nh


Trong suốt quá trình sản xuất điện năng, dòng điện đƣợc chuyển đến lƣới điện. Nhiệm vụ của máy
điều khiển trong quá trình sản xuất điện năng phụ thuộc vào thiết kế tua bin và tua bin đang làm việc với
một phần hay đầy tải. Đối với những tua bin tốc độ không đổi điều tiết đƣợc lực cản, quá trình sản xuất
điện năng chỉ yêu cầu kiểm tra hoạt động của tua bin và độ an toàn cúa các bộ phận. Đối với tua bin có
góc đặt cánh thay đổi đƣợc, góc đặt cánh có thể đƣợc biến đổi liên tục tại điểm làm việc với một phần ta i
hoặc chỉ tại điểm làm việc đầy tải. Trong tua bin có tốc độ biến thiên, các mục đích điều khiển khác nhau
có thể đƣợc yêu cầu cho các tải khác nhau hoặc vận tốc gió khác nhau. Hệ thống điều khiển giám sát thực
hiện một số các nhiệm vụ trong suốt quá trình sản xuất điện bao gồm sự phát hiện lỗi hệ thống, định
hƣớng tua bin, kiểm tra năng lƣợng và tốc độ rô-to để xác định các sự cố làm việc và xác định điểm cài
đặt cho tốc độ làm việc và máy điều khiển năng lƣợng. Trong điều kiện gió cực lớn, năng lƣợng sản xuất
có thể đƣợc cho phép vƣợt quá năng lƣợng định mức của tua bin trong thời gian ngắn để giới hạn chu
trình làm việc của cơ cấu chấp hành góc đặt cánh và cho phép gió cực lớn trong thời gian ngắn có thể qua
tua bin mà không cần phải tăng chu trình bật tắt.

7.4.2.6 Chế độ ngắt kết nối lưới điện Chế độ chuyển tiếp
Nhiệm vụ của chế độ này là ngắt kết nối máy phát với lƣới điện, tạm ngừng hoạt động một số các
hệ thống điều khiển, hoặc cung cấp một số mục đích điều khiển mới. Chế độ này có thể là một quá trình
chuyển tiếp đến các chế độ dừng máy hoặc chế độ quay tự do.

7.4.2.7 Chế độ quay tự do Chế độ t nh


Trong điều kiện gió nhỏ, rô-to tua bin có thể đƣợc cho phép quay tự do, “freewheeling”. Trong
suốt quá trình quay tự do, máy phát đƣợc ngắt kết nối với lƣới điện và máy điều khiển giám sát các điều
kiện cho sự kết nối hoặc dừng máy. Kiểm tra hệ thống đƣợc đƣa vào làm việc. Trong điều khiển bánh lái
của tua bin, rô-to luôn hƣớng theo hƣớng gió trong suốt quá trình quay tự do. Trong tua bin có bánh lái
quay tự do, sai số về hƣớng của tua bin luôn đƣợc kiểm tra trong chế độ này. Tốc độ của rô-to luôn đƣợc
kiểm tra chặt chẽ, và hệ thống điều khiển góc đặt cánh có thể đƣợc sử dụng để duy trì tốc độ rô-to trong
phạm vi cụ thể.

7.4.2.8 Chế độ dừng máy Chế độ chuyển tiếp


Chế độ này đƣợc đƣa vào làm việc khi gió hoặc năng lƣợng vƣợt quá giới hạn cho phép hoặc vận
tốc gió thấp hơn mức độ giới hạn bé nhất hoặc hệ thống kiểm tra chỉ ra rằng tua bin nên đƣợc dừng hoạt
động. Dừng làm việc tua bin bằng cách làm chậm dần tốc độ rô-to với thiết bị cản mômen khí động học
hoặc bằng cách thay đổi góc đặt cánh, kích hoạt hệ thống phanh hãm làm việc, kiểm tra rô-to đã thực sự
dừng quay. Dừng máy cũng có thể đƣợc thực hiện bằng cánh hƣớng tua bin theo một hƣớng cụ thể và
kích hoạt hệ thống phanh bánh lái. Khi quá trình dừng máy kết thúc, nếu tua bin không có sự cố thì tua
bin sẵn sàng cho chu trình làm việc tiếp theo.

7.4.2.9 Chế độ dừng máy khẩn cấp Chế độ chuyển tiếp


Chế độ dừng máy khẩn cấp đƣợc đƣa vào làm việc khi các tiêu chuẩn làm việc hoặc các điều kiện
giới hạn bị vƣợt quá, khi quá trình dừng bình thƣờng thƣờng xảy ra quá chậm để bảo vệ tua bin hoặc quá
trình dừng máy bình thƣờng không thực hiện đƣợc bởi các bộ phận tua bin bị sự cố. Trong chế độ dừng
máy khẩn cấp, toàn bộ các phanh hãm nhanh chóng đƣợc kích hoạt làm việc và phần lớn các hệ thống
ngừng làm việc để đảm bảo an toàn cho các thiết bị

82
7.4.3 Dự đoán sự cố
Khả năng dự báo sự cố liên tục của máy điều khiển giám sát phải bao gồm: kiểm tra các sự cố
trong các bộ phận của tua bin, các sự cố của thiết bị cảm biến, các giới hạn làm việc an toàn, các sự cố về
lƣới điện, và các điều kiện làm việc không theo mong muốn khác.
Sự cố các bộ phận của tua bin có thể đƣợc phát hiện trực tiếp hoặc gián tiếp. Ví dụ, Sự cố giữa
máy phát và hộp bánh răng có thể đƣợc phát hiện trực tiếp khi tốc độ máy phát và tốc độ rô-to không
tƣơng thích với nhau. Loại sự cố này cũng có thể đƣợc phát hiện khi tốc độ rô-to bị tăng quá cao hoặc khi
các thiết bị cản đầu cánh đƣợc triển khai. Các thiết bị cản đầu cánh này đƣợc thiết kế để giải phóng sự làm
việc của tua bin trong điều khiển lồng tốc. Hoạt động của hệ thống giám sát an toàn đảm bảo các thành
phần sự cố sẽ đƣợc phát hiện, nhƣng các sự cố thƣờng xuyên xuất hiện có thể cần đƣợc giám sát cụ thể để
đảm bảo chúng đƣợc phát hiện trƣớc khi ảnh hƣởng xấu đến sự làm việc của tua bin. Bởi vậy phát hiện
các tình trạng sự cố của tua bin yêu cầu một sự phân tích đầy đủ của các tình trạng sự cố có thể xảy ra và
các hậu quả của nó đồng thời phải ƣớc lƣợng đƣợc số lƣợng các bộ cảm biến cần thiết để phát hiện những
sự cố này.
Trong khi hầu hết các bộ cảm biến đƣợc sử dụng trong tua bin đều có độ bền và chính xác cao
nhƣng sự cố đối với các bộ cảm ứng này cũng có thể xuất hiện. Bộ cảm biến sẽ làm việc an toàn nếu hệ
thống đƣợc thiết kế với hai bộ cảm biến khác nhau. Các bộ cảm biến đƣợc chọn phải chịu đƣợc các điều
kiện về thời tiết nhƣ lạnh, ẩm ƣớt, hoặc khô hanh, chịu đƣợc dao động, dòng điện và từ trƣờng cao, sự
lắng đọng của tuyết, của dầu và các chất bẩn khác, chịu đƣợc điều khiển gió lớn và hơi nƣớc muối.

7.4.4 Hoạt động của hệ thống điều khiển giám sát


Hệ thống điều khiển giám sát có thể hoạt động bằng các lôgic phần cứng, mạch điện, hoặc máy
tính. Sự lựa chọn phƣơng thức làm việc của hệ thống điều khiển giám sát phụ thuộc vào kích thƣớc và độ
phức tạp của tua bin gió. Tua bin gió loại nhỏ có thể dùng lôgic phần cứng hoặc mạch điện nhƣng đối với
tua bin cỡ lớn yêu cầu đƣợc trang bị hệ thống điều khiển máy tính hiện đại.

7.4.4.1 Hệ thống điều khiển lôgic phần cứng


Hệ thống điều khiển lôgic phần cứng đƣợc sử dụng dễ dàng cho các sơ đồ điều khiển đơn giản.
Những hệ thống này thƣờng sử dụng lôgic phần cứng đƣợc gọi là lôgic hình thang “ladder logic”. Hệ
thống lôgic hình thang này bao gồm một số lƣợng lớn các thành phần:
 Các rơle công nghiệp với nhiều đầu ra
 Bộ cảm biến với rơle đầu ra đƣợc kích hoạt bởi các điểm cài đặt đƣợc chọn bởi ngƣời dùng
 Đồng hồ công nghiệp với các công tắc rơle chỉ đóng sau một khoảng thời gian đƣợc cài đặt
trôi qua
 Một hệ thống năng lƣợng cho toàn bộ cơ cấu chấp hành và các rơle
Lôgic hình thang sử dụng một chuỗi nối tiếp các rơle để điều khiển hoạt động của tua bin. Một ví
dụ về lôgic hình thang đơn giản đƣợc trình bày trong hình 7.13. Trong ví dụ này một tua bin gió loại nhỏ
điều tiết đƣợc lực cản đƣợc cho là có các loại thiết bị sau đây:
 Một máy phát cảm ứng từ kết nối với lƣới điện thông qua máy kết nối
 Một hệ thống phanh hãm làm việc nhờ hệ thống khí nén đƣợc lấy từ bình nén khí thông
qua ống dây và một đồng hồ đo áp chỉ báo nếu áp suất phanh vƣợt quá mức độ đƣợc cái đặt trƣớc.
 Một máy nén khí cung cấp khí cho bình khí nén. Máy nén khí này đƣợc bật mở khi đồng
hồ đo áp trong bình nén khí bao áp suất trong bình khí nén thấp.
 Một đồng hồ đo độ dao động. Nó đƣợc mở và duy trì hoạt động khi tua bin dao động lớn
 Một bộ cảm ứng đo tốc độ gió. Nó đóng công tắc rơle khi vận tốc gió nằm trong khoảng từ
giá trị làm việc nhỏ nhất đến giá trị làm việc lớn nhất.

83
120Vac Mặt đất
Bắt đâu

(1)
Công tắc thao
tác bằng tay Rơle dây
cuốn
Công tắc rơle bình thường ở
chế độ mở

(2)

Công tắc rơle khởi Công tắc rơle bình Cuộn dây
động nén khí môtơ máy nén
khí

Công tắc rơle bình thường ở chế


độ đóng

(3)

rơle rơle dao rơle gió Công tắc rơle bình Cuộn dây rơle
khởi động
khí nén solennoit
động phanh hãm

(4)
sôlênnôit
Công tắc rơle
sôlênnôit phanh
hãm

(5)

Công tắc rơle áp Công tắc rơle Kết nối máy


suất phanh hãm sôlênnôit phanh phát
hãm

Hình 7.13: Ví dụ về lôgic hình thang; cho một miêu tả trong phần 1 đến phần 5, xem mục 7.4.4.1

Trong hình 7.13, cơ cấu hoạt động của nút khởi động cung cấp năng lƣợng cho cuộn dây của rơle
khởi động, một rơle với nhiều bộ công tắc (Phần 1). Khi rơle khởi động đƣợc cung cấp năng lƣợng, máy
nén khí của phanh hãm sẽ làm việc nếu rơle áp suất bình khí nén đƣợc đóng (Phần 2). Nếu áp suất trong
bình khi nén đủ lớn, máy nén khí duy trì ở chế độ tắt. Tại mọi thời điểm, nếu áp suất trong bình khí nén
thấp, máy nén khí sẽ hoạt động. Nếu rơle khởi động đƣợc cung cấp năng lƣợng và bộ cảm biến dao động
chỉ ra rằng không có bất kỳ dao động nào vƣợt quá giới hạn cho phép và tốc độ gió nằm trong phạm vi
làm việc và áp suất trong bình khí nén đủ lớn thì rơle sôlênnôit của phanh hãm đƣợc cung cấp năng lƣợng
(Phần 3). Các công tắc trên rơle này mở cuộn dây sôlênnôi đẩy khí vào hệ thống phanh để nhả hệ thống
phanh hãm. Các công tắc khác trên rơle này cho phép máy kết nối máy phát đƣợc nạp năng lƣợng nếu
lƣợng khí trong bít tông của hệ thống phanh đủ (Phần 5). Tại điểm này, tua bin tăng tốc độ đến tốc độ làm
việc và bắt đầu phát điện. Nếu vận tốc gió giảm cuộn dây sôlênnôit của hệ thống phanh sẽ đƣợc đóng lại,
giải phóng khí từ hệ thống phanh (Phần 3, 4). Khi cuộn dây sôlênnôit đóng, máy phát sẽ đƣợc ngắt kết nối
với lƣới điện (Phần 5). Hệ thống phanh sẽ ngừng hoạt động của tua bin và tua bin sẽ sẵn sàng làm việc trở
lại khi vận tốc gió nằm trong phạm vi làm việc và không có hiện tƣợng dao động lớn hoặc áp suất khí
thấp.

84
Một vài khía cạnh của điều khiển lôgic phần cứng cũng có thể đƣợc sử dụng nhƣ là một hệ thống
dự phòng để đảm bảo tua bin dừng làm việc an toàn, ví dụ trong các tình huống khẩn cấp nếu máy tính
chính bị sự cố.

7.4.4.2 Mạch điện điều khiển lôgic điện


 Máy điều khiển giám sát cũng có thể dùng một phần hoặc toàn bộ các mạch điện. Chúng có
thể bao gồm:
 Các công tắc nhƣ là bộ chỉnh lƣu bán dẫn hoặc chỉnh lƣu điều khiển bằng silicon (SCRs) để
đóng ngắt mạch điện với dòng điện và công suất lớn
 Các vi mạch lôgic nhƣ AND và cổng OR và mạch flip-flop để thi hành lôgic của máy điều
khiển.
 Mạch điện để giới hạn dòng điện trong suốt quá trình khởi động (dòng khởi động mềm) hoặc
mạch điện phát hiện sóng chập mạch để điều khiển máy kết nối khi đồng bộ hóa máy phát với lƣới điện.

7.4.4.3 Hệ thống điều khiển máy tính


Hầu hết tua bin gió đều sử dụng hệ thống máy tính cho điều khiển giám sát. Hệ thống điều khiển
này sử dụng các máy tính công nghiệp đƣợc thiết kế cho môi trƣờng bẩn với khả năng tƣơng tác với các
thiết bị công nghiệp khác thông qua cổng tín hiệu số đầu ra đầu vào, bộ chuyển đổi tƣơng tự số (analog –
digital A/D hoặc digital-analog D/A), và các cổng kết nối. Máy tính công nghiệp có thể giống máy tính để
bàn với các bảng giao diện đƣợc lựa chọn của ngƣời sử dụng hoặc chúng có thể đƣợc thiết kế cho điều
khiển lôgic chuyên dụng hoặc có thể đƣợc trang bị các cổng kỹ thuật số và các công tắc rơle để đóng ngắt
các thiết bị công nghiêp. Hệ thống điều khiển máy tính có thể sử dụng một bộ vi xử lý trung tâm (CPU) để
quản lý tất cả các chức năng điều khiển của máy điều khiển hoặc có các bộ vi xử lý bố trí xung quanh tua
bin với mỗi bộ vi xử lý kết nối với một lĩnh vực điều khiển.

7.4.5 Hệ thống dự ph ng an toàn sự cố


Hệ thống điều khiển tua bin gió dựa trên: (1) năng lƣợng, (2) điều khiển lôgic, (3) bộ cảm biến và
cơ cấu chấp hành. Hệ thống điều khiển phải bao gồm hệ thống dự phòng an toàn sự cố cho những trƣờng
hợp các thành phần điều khiển bị sự cố. Hệ thống an toàn sự cố phải tắt máy an toàn trong trƣờng hợp mất
kết nối lƣới điện, lồng tốc rô-to, dao động của tua bin vƣợt quá giới hạn cho phép, và các tình huống khẩn
cấp khác.
Hệ thống an toàn sự cố bao gồm các thành phần chức năng sau:
 Tắt máy theo yêu cầu khi mất kết nối với lƣới điện. Nếu lƣới điện cung cấp năng lƣợng cho
cơ cấu chấp hành của tua bin, khi mất điện lƣới, cơ cấu chấp hành của máy điều khiển sẽ không thể làm
tua bin dừng làm việc. Nếu các công tắc đƣợc thiết kế để mở khi sự cố và hệ thống phanh hãm để đóng
khi sự cố thì khi mất điện lƣới tua bin vẫn đƣợc ngừng làm việc an toàn. Nằng lƣợng để dừng làm việc
của tua bin có thể lấy từ các lo xo, bình thủy lực, hoặc hệ thống cung cấp điện dự phòng.
 Năng lƣợng cho máy điều khiển dự phòng. Khi lƣới điện có sự cố, năng lƣợng dự phòng
cho máy điều khiển sẽ cho phép máy điều khiển giám sát cài đặt các rơle tại vị trí an toàn để đảm bảo tua
bin không khởi động lại khi điện lƣới đƣợc cung cấp và tiếp tục giám sát tình trạng của tua bin, lƣu trữ dữ
liệu cho các lần sử dụng tiếp theo.
 Tắt máy khẩn cấp độc lâp. Nếu bộ cảm biến bị sự cố, máy điều khiển giám sát có thể
không nhận biết đƣợc các tình trạng làm việc. Hệ thống dự phòng an toàn sự cố đơn giản có thể dừng làm
việc của tua bin trong trƣờng hợp tốc độ rô-to và dao dộng của tua bin vƣợt quá giới hạn cho phép.
 Dừng làm việc phần cứng độc lập cho sự cố đối với máy điều khiển giám sát. Một lỗi phần
mềm có thể dẫn đến tua bin trong tình trạng làm việc không xác định hoặc hoạt động mà không có giám
sát. Khi phần mềm hoặc phần cứng của máy điều khiển giám sát bị sự cố hoặc khi máy tính điều khiển bị
mất cung cấp điện, hệ thống điều khiển cần đƣợc thiết kế để tua bin dừng làm việc an toàn.

85
7.5 guy n l làm việc của đi u khi n động học
Trong phần này sẽ trình bày tổng quan về các hệ thống điều khiển động học, quá trình thiết kế hệ
thống điều khiển động học và các ví dụ về hệ thống điều khiển động học áp dụng cho tua bin gió. Thông
tin chi tiết về thiết kế hệ thống điều khiển động học có thể tham khảo trong một số sách chuyên ngành
nhƣ sách của Kuo (1987), của Nise (1992).

7.5.1 Mục đích của điều khiển động học


Hệ thống điều khiển động học đƣợc sử dụng để điều khiển các khía cạnh về hoạt động cơ khí có
ảnh hƣớng đến đầu ra của hoạt động điều khiển. Điển hình, một hệ thống điều khiển có thể đƣợc thiết kế
để cải thiện độ chính xác sự làm việc của thiết bị để ngăn ngừa các nhiễu loạn bên ngoài vào hệ thống
hoặc giảm độ nhạy cảm của tua bin đến các thay đổi trong các thành phần hoặc các hoạt động của thiết bị
trong các trƣờng hợp khác nhau. Để đạt đƣợc điều này, hệ thống điều khiển sử dụng sự phản hồi: một bộ
đo lƣờng kết quả của tác dụng điều khiển bao gồm cả đầu vào hệ thống điều khiển. Hệ thống điều khiển
sử dụng bộ đo lƣờng này xác định các điều khiển tiếp theo để đảm bảo tua bin làm việc thích hợp.
Những hiệu quả này có thể đƣợc minh họa với một ví dụ về cơ cấu điều khiển góc đặt cánh quạt
của tua bin. Một cơ cấu điều khiển góc đặt cánh đơn giản có thể sử dụng một mô tơ điện để quay cánh
quạt quanh trục của nó. Thay đổi góc đạt cánh đến một vị trí mong muốn là một hàm của rất nhiều các
nhân tố:
 Thay đổi hoạt động của tua bin theo thời gian, nhƣ là thay đổi trong hoạt động của rô-to bởi
nhiệt độ, ma sát ổ trục hoặc sự ăn mòn trong các thành phần của tua bin.
 Sự khác nhau trong các thành phần đƣợc cài đặt trong các tua bin gió khác nhau (độ kháng
gió, ma sát bánh răng, trọng lƣợng và sự phân bố của cánh quạt)
 Các nhiễu loạn bên ngoài nhƣ mô men lắc dọc gây ra bởi lực khí động học và lực động học
hoặc sự thay đổi trong quán tính của cánh quạt gây ra bởi băng tuyết ở những vùng lạnh.
Bởi vậy dễ dàng nhận thấy rằng, một hệ thống điều khiển không luôn luôn làm việc theo mong
muốn. Nhƣ là một sự dự phòng, một hệ thống điều khiển mạch đóng có thể đƣợc thiết kế. Hệ thống này
sử dụng tham số vị trí cánh quạt làm đầu vào của hệ thống điều khiển. Nếu cánh quạt không thể di chuyển
theo mong muốn vì một lý do nào đó thì các sự hiệu chỉnh sẽ đƣợc thực hiện làm cho tua bin ít nhạy cảm
với các thay đổi và các nhiễu loạn. Điều khiển mạch đóng có thể đƣợc sử dụng để cải thiện hệ thống động
lực học. Trong ví dụ trên, góc đặt cánh quạt luôn di chuyển với khoảng cách bằng nhau trong khoảng thời
gian bằng nhau. Hệ thống điều khiển đƣợc thiết kế thích hợp có thể nhanh chóng tăng dòng điện trong mô
tơ theo yêu cầu tăng góc đặt cánh và sau đó giảm góc đặt cánh khi nó đạt đến vị trí yêu cầu, điều này cải
thiện sự đáp ứng về thời gian của hệ thống.
Hoạt động của tua bin áp đặt các ràng buộc của nó trong thiết kế hệ thống điều khiển. Một số các
ràng buộc liên quan đến động lực học của tua bin nhƣ sử dụng cánh quạt dài, tháp tua bin cao, trục kim
loại có hệ số cản dao động nhỏ. Các ràng buộc khác xuất hiện từ chính các ứng dụng của tua bin. Một tua
bin có tốc độ thay đổi có thể cố gắng duy trì đƣợc tỉ tốc hằng số (Hằng số lớn nhất CP) trong một phạm vi
thay đổi của vận tốc gió. Hệ thống điều khiển của tua bin phải phát hiện ra sự thay đổi vận tốc gió, thay
đổi mômen máy phát theo yêu cầu thay đổi tốc độ rô-to. Trong trƣờng hợp này vận tốc gió xác định mục
đích của hệ thống điều khiển. Vƣợt quá vận tốc gió định mức, mục đích của hệ thống điều khiển có thể
hoàn toàn khác. Vƣợt quá vận tốc gió định mức, mômen máy phát và góc đặt cánh của tua bin có tốc độ
và góc đặt cánh thay đổi đƣợc điều chỉnh để giảm tải trọng và duy trì năng lƣợng hoặc mômen định mức
bằng hằng số. Mục đích của hệ thống điều khiển là sự đối lập hoạt động của hằng số C p: Duy trì năng
lƣợng hằng số trong điều khiển vận tốc gió thay đổi. Sự thay đổi vận tốc gió này là các nhiễu loạn hoạt
động của hệ thống.
Các mục tiếp theo sẽ trình bày một cách tổng quan quá trình thiết kế hệ thống điều khiển động
học. Mục 7.5.3 sẽ thảo luận các vấn đề cụ thể trong thiết kế của máy điều khiển động học cho tua bin gió.
Các ví dụ sẽ minh họa về khái niệm điều khiển động học tổng quát và một số vấn đề cụ thể trong điều

86
khiển tua bin gió. Mục cuối cùng trong chƣơng này sẽ trình bày một vài ví dụ về sự làm việc của hệ thống
điều khiển động học.

7.5.2 Thiết hệ thống điều khiển động học

7.5.2.1 Phương pháp thiế kết hệ thống điều khiển động học c điển
Quá trình thiết kế hệ thống điều khiển động học cổ điển đƣợc miêu tả trong Grimble và nnk.
(1990) và De LaSalle và nnk. (1990) bao gồm các bƣớc sau đây:
Phận tích vấn đề: Phân tích vấn đề phải bao gồm sự xem xét về hoạt động của máy móc theo yêu
cầu, các nỗ lực điều khiển có thể, các cơ cấu chấp hành và bộ cảm biến thích hợp và các điều kiện ràng
buộc thiết kế khác. Phân tích này có thể chỉ ra sự cần thiết cho một thiết kế máy móc hiện đại với các đặc
tính điều khiển cải tiến.
Xây dựng các đặc tính kỹ thuật: Các đặc tính thiết kế sơ bộ bao gồm thời gian đáp ứng của hệ
thống, sự vƣợt quá trong phản ứng của hệ thống điều khiển đổi với một bƣớc đầu vào và ổn định của hệ
thống điều khiển. Có thể phải xem xét đến một bộ cân bằng phần cứng. Phản ứng hệ thống nhanh hơn yêu
cầu năng lƣợng cơ cấu chấp hành lớn, tăng các tải trọng thành phần giảm các sự mỏi trong các bộ phận.

hân thích
vấn đề

hát triển các Mô phỏng các


mô hình động khía cạnh thiết
lực kế

hát triển mô
hình điều khiển
tuyến tính

hát triển mô
phỏng mô
hình phi tuyến Thiết kế hệ
thống điều
khiển

Các nghiên cứu


mô phỏng

Tiến hành thực hiện

Hình 7.14: Phương pháp thiết kế hệ thống điều khiển (Grimble và nnk., 1990).
 Phát triển mô hình. Thiết kế hệ thống điều khiển yêu cầu một sự hiểu biết về động lực học
hệ thống, thƣờng thông qua các mô hình toán. Phụ thuộc vào hệ thống, mô hình có thể là tuyến tính hoặc
phi tuyến. Mỗi một mô hình hệ thống phụ cần phản ánh chính xác động lực học hệ thống trong dải tần số
quan tâm.
 Tuyến tính hóa mô hình. Trong thiết kế hệ thống điều khiển ban đầu các mô hình thƣờng
đƣợc tuyến tính hóa. Điều này cho phép sử dụng một số lƣợng lớn các tiếp cận đơn giản đối với thiết kế
hệ thống tuyến tính.

87
 Thiết kế điều khiển. Trong suốt quá trình thiết kế, kỹ sƣ cố gắng thiết kế hệ thống động lực
học cho máy điều khiển để đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuất thiết kế. Trong tiếp cận thiết kế cổ điển,
đƣờng đặc trƣng động học của hệ thống điều khiển đƣợc thiết kế phù hợp với tiêu chí nhất định trên ba
dãy tần số khác nhau. Trạng thái hệ thống tần số thấp đƣợc thiết kế để theo dõi các lệch điều khiển mong
muốn. Trong dãy tần số trung bình, các phản ứng hệ thống đƣợc thiết kế để đảm bảo ổn định và đáp ứng
đầy đủ yêu cầu thời gian của hệ thống. Trong dãy tần số cao, động lực học phải đảm bảo âm thanh đo
lƣờng của bộ cảm biến không ảnh hƣởng đến ứng xử của hệ thống.
 Phát triển mô hình. Theo yêu cầu phải kiểm tra sự làm việc của một thiết kế máy điều
khiển, một phần mềm máy tính cho mô phỏng phi tuyến đƣợc phát triển dựa trên các mô hình hệ thống
phi tuyến. Nếu có thể, kết quả của mô hình này sẽ đƣợc kiểm tra với số liệu thực tế.
 Nghiên cứu mô phỏng. Khi một máy điều khiển thử nghiệm đƣợc thiết kế cho mô hình
tuyến tính hóa, mô hình mô phỏng phi tuyến đƣợc sử dụng để kiểm tra sự ứng xử thực tế của hệ thống phi
tuyến bao gồm cả thiết kế của máy điều khiển mới.
 Tiến hành thực hiện. Khi đạt đƣợc bản thiết kế đầy đủ, máy điều khiển đƣợc tiến hành hoạt
động trong tua bin gió và đƣợc kiểm tra ở trạm năng lƣợng gió.
Quá trình này là một quá trình lặp. Tại mỗi điểm, nó có thể phải quay lại bƣớc trƣớc xác định lại
đối tƣợng điều khiển, cải tiến mô hình, hoặc thiết kế lại máy điều khiển.

7.5.2.2 Các tiếp cận thiết kế điều khiển khác


Các cách tiếp cận thiết kế điều khiển khác cái đƣợc xây dựng lên hoặc làm lệch từ thiết kế hệ
thống tuyến tính cổ điển bao gồm điều khiển tự thích ứng, điều khiển tối ƣu hoặc thuận toán tìm kiếm
(xem De La LaSalle và nnk.,1990 and Di Steffano và nnk., 1967). Mỗi một tiếp cận này có thể những ƣu
điểm so với các phƣơng pháp thiết kế điều khiển tuyến tính, đặc biệt trong điều khiển của các hệ thống
phi tuyến. Các tiếp cận miền thời gian này có thể bao gồm các mô hình tua bin động lực học phi tuyến đầy
đủ trong mô hình máy tính cho thiết kế hệ thống điều khiển.
Điều khiển tự thích ứng. Ứng xử động học của tua bin gió phụ thuộc nhiều vào vận tốc gió do
quan hệ phi tuyến giữa vận tốc gió, mômen xoắn của tua bin và góc đặt cánh. Các biến tham số của hệ
thống có thể đƣợc làm cho phù hợp bằng cách thiết kế một máy điều khiển để làm tối thiểu sự nhảy cảm
trong việc thay đổi các các thông số này. Các sơ đồ điều khiển tự thích ứng này cũng có thể đƣợc dùng
trong các hệ thống có các thông số hệ thống thay đổi, đặc biệt nếu các thông số này thay đổi nhanh trên
phạm vi rộng. Sơ đồ điều khiển tự thích ứng liên tục đo giá trị của các thông số này và sau đó thay đổi
động lực học hệ thống điều khiển theo yêu cầu đảm bảo các tiêu chuẩn làm việc luôn luôn đƣợc thỏa mãn.
Điều khiển tối ưu. Thiết kế điều khiển tối ƣu là một tiếp cận miền thời gian, trong đó chênh lệch
trong kết xuất hệ thống (ví dụ các tải trọng) đƣợc cân bằng đối với chênh lệch trong các tín hiệu đầu vào
(ví dụ, hoạt động của góc đặt cánh). Các tiếp cận thiết kế điều khiển tối ƣu vốn dĩ là một tiếp cận đa biến,
nó làm các biến này phù hợp với thiết kế điều khiển tua bin gió có vận tốc thay đổi. Lý thuyết điều khiển
tối ƣu xây dựng các vấn đề điều khiển trong các nhóm chỉ số tính năng. Chỉ số tính năng thƣờng là một
hàm của sai số giữa lệnh điều khiển và phản ứng của hệ thống chấp hành. Công nghệ toán vi tính sau đó
đƣợc sử dụng để xác định giá trị của các thông số thiết kế để làm tối đa hoặc tối thiểu giá trị chỉ số tính
năng. Thuận toán điều khiển tối ƣu cần một sự đo lƣờng các biến tình trạng của hệ thống hoặc một sự ƣớc
lƣợng dựa trên mô hình cơ khí.
Thuật toán t m kiếm. Thuật toán tìm kiếm có thể đƣợc sử dụng để điều khiển tua bin gió. Các
thuật toán này có thể thay đổi tốc độ rô-to một cách hằng số để làm tối đa năng lƣợng rô-to. Nếu sự giảm
tốc độ dẫn đến giảm năng lƣợng thì máy điều khiển sẽ dần dần tăng tốc độ tua bin. Theo cách này, tốc độ
rô-to có thể đƣợc giữ gần với hệ số năng lƣợng lớn nhất khi vận tốc gió thay đổi. Máy điều khiển không
cần sử dụng một mô hình cơ khí và bởi vậy không bị thay đổi hoạt động khi cánh quạt bị bẩn, các ảnh
hƣởng của dòng khí địa phƣơng và góc đặt cánh không phù hợp.

88
7.5.2.3 Mô h nh hệ thống tua bin gió
Các mô hình hệ thống thƣờng là mô hình toán dựa trên các nguyên lý vật lý. Khi các mô hình
không thể đƣợc phát triển, một tiếp cận thí nghiệm có thể đƣợc sử dụng.
Mô h nh dựa trên các nguyên lý vật lý. Mô hình động lực học đƣợc sử dụng để hiểu, phân tích
và phân loại cho các động lực học hệ thống để thiết hệ thống điều khiển. Các phƣơng trình vi phân thƣờng
đƣợc viết một trong hai phom: biểu diễn dạng hàm truyền; biểu diễn dƣới dạng không gian trạng thái.
Dạng hàm truyền bao gồm việc sử dụng phép biến đổi Laplace và mô tả đặc điểm hệ thống trong miền tần
số, trong khi dạng trạng thái không gian mô tả đặc điểm hệ thống trong miền thời gian. Mỗi một cách biểu
diễn hệ thống có thể hoán vị cho nhau và sự lựa chọn cách tiếp cận phù thuộc vào độ phức tạp của hệ
thống và công cụ phân tích có thể của ngƣời thiết kế hệ thống.
Nên nhớ rằng, kết quả của thiết kế hệ thống điều khiển chỉ tốt bằng mô hình đƣợc sử dụng để mô
tả hệ thống. Một hệ thống điều khiển dựa trên một mô hình bỏ qua tiêu chuẩn về động lực học của một bộ
phận máy móc có thể dẫn đến các sai sót ngẫu nhiên. Tuy nhiên một mô hình với quá nhiều chi tiết sẽ làm
tăng độ phức tạp và giá thành phân tích và có thể yêu cầu thêm một số thông số đầu vào không xác định
đƣợc. Kỹ thuật phán đoán đƣợc yêu cầu sử dụng trong việc phát triển mô hình hệ thống này. Đơn giản,
chƣa thích hợp, các mô hình thƣờng miêu tả một hệ thống nhƣ là một tập hợp của các khối lƣợng tập
trung hoặc các phần tử cơ khí lý tƣởng, bỏ qua các chi tiết ít quan trọng. Các mô hình này thƣờng hiệu
quả nếu khối lƣợng hoặc độ cứng của các phần tử lý tƣởng hóa đƣợc chọn. Bởi vậy mô hình biểu diễn
chân thật các ứng xử của hệ thống. Thông thƣờng các dữ liệu từ hoạt động của tua bin đƣợc sử dụng để
xác định các thông số này. Bằng cách này, mô hình đơn giản phù hợp và biễu diễn đúng nhất các hoạt
động của tua bin. Ngay khi mô hình tua bin đƣợc chọn biễu diễn động lực học hệ thống thì một sự điều
khiển thành công hệ thống có thể đƣợc phát triển. Khi một hệ thống phi tuyến đƣợc tuyến tính hóa cho
thiết kế hệ thống điều khiển, các mô phỏng ứng xử của hệ thống trên phạm vi rộng của các hoạt động phi
tuyến nên đƣợc sử dụng để kiểm tra hoạt động của toàn bộ hệ thống điều khiển.
Các hệ thống con quan trọng của tua bin gió cần đƣợc mô hình là:
 Kết cấu gió
 Động lực học của hệ thống truyền động
 Mômen khí động học
 Động lực học máy phát
 Động lực học cơ cấu chấp hành
 Động lực học kết cấu
 Động lực học đo lƣờng
 Động lực học máy điều khiển.
Sự tƣơng tác giữa các hệ thống con này trong tua bin gió điều khiển tốc độ quay góc đặt cánh bằng
hằng số đƣợc trình bày trong hình 7.15. Một vài mô hình toán học của các hệ thống con trong tua bin gió
có thể xem trong tài liệu của Novak và nnk. (1995).

ự nhận biết hệ thống. Trong các trƣờng hợp mà mô hình mô phỏng các nhiễu loạn hoặc mô
hình của các hệ thống phức tạp không thể xác định bằng các nguyên lý vật lý, tiếp cận về thí nghiệm nhận
dạng hệ thống có thể đƣợc sử dụng (xem Ljung, 1999). Tiếp cận nhận dạng hệ thống bao gồm 4 bƣớc
chính:
1. Lập kế hoạch thí nghiệm
2. Chọn kết cấu mô hình
3. Xác đinh các tham số
4. Kiểm tra mô hình
89
Nhận dạng hệ thống bao gồm đo lƣờng đầu ra hệ thống với một tín hiệu đầu vào đã biết hoặc đo
lƣờng các thông số đầu vào của hệ thống. Các phƣơng pháp khác có thể sử dụng một đầu vào bất kỳ
nhƣng chúng yêu cầu tăng khả năng tính toán của máy tính để xác định mô hình hệ thống. Theo yêu cầu
nhận dạng chính xác động lực học của hệ thống, tín hiệu đầu vào nên đƣợc thiết kế để kích thích toàn bộ
các mô hình của hệ thống để cung cấp các thông số đầu ra đo đƣợc.
Dữ liệu thí nghiệm đƣợc sử dụng để làm phù hợp các thông số cho một mô hình của hệ thống. Mô
hình hệ thống này có thể đƣợc dựa trên các hiểu biết trƣớc về hệ thống và nhiễu loạn. Nếu hệ thống làm
việc tuyến tính trong một phạm vi làm việc cụ thể thì sự biểu diễn chung của hệ thống tuyến tính, cái đƣợc
gọi là mô hình hộp đen “ black box models” có thể đƣợc sử dụng. Trong những trƣờng hợp này, các thông
số cũng nhƣ thứ tự của các mô hình đƣợc xác định. Nó có thể làm giảm số lƣợng số lƣợng các thông số
chƣa biết bằng cách sử dụng các mô hình đƣợc phát triển từ các nguyên lý vật lý.

Động lực học


kết cấu

Chuyển
động kết Các lực
cấu kết cấu
Tốc độ rô-to ăng
máy phát lượng
Gió Tốc độ trục
Động lực học
Mômen khí động của hệ thống Động lực học
học truyền động máy phát
Mômen ổ hản ứng
trục của máy
phát

Cơ cấu vận
hành góc đặt
cánh
ệnh điều ăng
khiển góc lượng đo
Động lực lường Động lực máy
Động lực học điều khiển biến năng
cơ cấu chấp
hành đặt cánh

Hình 7.15: Động lực học của tua bin gió


Ƣớc lƣợng tham số thƣờng đƣợc xây dựng nhƣ là một bài toán tối ƣu sử dụng một vài tiêu chuẩn
để làm phù hợp các dữ liễu. Có rất nhiều phƣơng pháp tiếp cận cách tính toán xác định hệ thống và tiêu
chuẩn tối ƣu khác nhau. Các phƣơng pháp trực tuyến cung cấp sự ƣớc lƣợng các tham số khi các thông số
đo lƣờng đạt đƣợc. Các phƣơng pháp này thƣờng hiệu quả cho hệ thống biến đổi theo thời gian hoặc cho
việc sử dụng trong máy điều khiển tự thích ứng. Các phƣơng pháp ngoại tuyến thƣờng có độ tin cậy và
chính xác cao hơn. Chúng thƣờng sử dụng tiêu chuẩn tối ƣu trong một số biến thiên của phƣơng pháp
bình phƣơng tối thiểu.
Khi các thông số mô hình đƣợc xác định việc thử nghiệm mô hình là rất quan trọng. Mô hình
thƣờng đƣợc thử nghiệm bằng cách kiểm tra phản hồi xung lực và phản hồi bƣớc và xác định các sai số
mô hình và sai số dự báo. Một phân tích nhạy cảm phát hiện độ nhạy của mô hình đối với sự biến thiên
của các thông số. Dựa vào kết quả của các bƣớc này, quá trình có thể đƣợc lặp lại theo yêu cầu phát triển
một mô hình chính xác hơn. Điều này có thể yêu cầu nhiều hơn nữa sự phát triển của mô hình và các thí
nghiệm.

90
7.5.3 Các vấn đề điều khiển trong thiết kế tua bin gió

7.5.3.1 Các vấn đề điều khiển cụ thể đối với tua bin gió
Các tua bin gió đặt ra một số các thách thức cho ngƣời thiết kế hệ thống điều khiển (xem De
LaSalle và nnk., 1990). Các nhà máy phát điện thông thƣờng có một nguồn năng lƣợng có thể điều khiển
một cách dễ dàng và chỉ chịu các nhiễu loạn nhỏ từ lƣới điện. Trái ngƣợc với các nhà máy điện thông
thƣờng, nguồn năng lƣợng cho tua bin gió chịu sự biến đổi lớn, dẫn đến có các tải trọng tức thời lớn trong
hệ thống. Hệ quả của việc biến đổi này và một số khía cạnh khác của tua bin gió dẫn đến việc cần phải có
thiết kế hệ thống điều khiển riêng cho tua bin gió:
Đối với tua bin gió có hệ thống điều chỉnh nghèo nàn thì kết cấu của tua bin và các thành phần
của nó nhƣ trục, hộp bánh răng phải chịu tải trọng lớn. Điều này dẫn đến kết cấu các bộ phận của tua bin
nặng hơn, làm tăng giá thành tua bin.
Một hệ thống điều khiển tua bin gió bao gồm các kết cấu có hệ số giảm chấn nhỏ để tránh sự tiêu
tán năng lƣợng trong hệ thống gây ra bởi tần số hàm cƣỡng bức trùng với tần số của vòng quay rô-to và
hàm điều hòa của nó. Các thành phần động lực học, bao gồm sự biến thiên cuốn xoáy của gió, mô men
khí động học, rô-to, bộ truyền động, tháp tua bin, và động lực học của hệ thống điều khiển, có thể đều có
các phản ứng tƣơng đối lớn trong phạm vi tần số của rô-to quay. Các sự cộng hƣởng tiềm tàng này đặt vào
một vài ràng buộc trong hoạt động điều khiển. Các cộng hƣởng giữa tốc độ quay và hệ thống điều khiển
mômen xoắn, điều khiển góc đặt cánh, và các tần số tự nhiên điều khiển (cánh quạt, bộ truyền động, tháp
tua bin) phải đƣợc loại bỏ. Các tần số tự nhiên trùng với tần số của hàm cƣỡng bức hệ thống (hàm điều
hòa của tần số quay cánh quạt, các tần số của biến thiến gió) cũng cần phải đƣợc tránh.
Các mô men khí động học là các đại lƣợng phi tuyến. Điều này dẫn đến có sự khác nhau tƣơng đối
lớn trong ứng xử của tua bin tại các điều kiện hoạt động khác nhau. Sự khác nhau này có thể yêu cầu việc
sử dụng máy điều khiển phi tuyến hoặc các luật điều khiển khác nhau cho các chế độ gió khác nhau.
Các sự chuyển tiếp của hoạt động động lực học từ một luật hoặc thuật toán điều khiển đến một luật
hoặc thuật toán điều khiển khác cần đƣợc thiết kế cẩn thận.
Mục đích của điều khiển không những làm giảm tải trọng tức thời mà còn làm giảm tải trọng mỏi
gây ra bởi các biến thiên tải trọng xung quanh tải trọng trung bình.
Trọng lƣợng và giá thành của thiết bị đo lƣờng điều khiển và cơ cấu chấp hành phải nhỏ nhất.
Các số lƣợng đo lƣờng mômen xoắn tin cậy cho sự phản hồi thông thƣờng khó đạt đƣợc.
Các mô hình hệ thống thích hợp hệ thƣờng khó đƣợc xác định. Các mô hình hệ thống cần đƣợc so
sánh với các số liệu đo lƣờng để khẳng định các thông số mô hình thể hiện các hoạt động của tua bin một
cách chân thực. Ngƣời thiết hệ thống điều khiển cố gắng tạo ra một hệ thống điều khiển miêu tả động lực
học của hệ thống mà không cần quá phức tạp. Sự phức tạp của mô hình làm tăng thời gian thiết kế và
đồng thời dẫn đến có nhiều thông số trong mô hình khó xác định đƣợc. Các mô hình đơn giản có thể miêu
tả tốt hệ thống nhƣng không phải với các thông số dự kiến. Một cơ cấu dẫn động bao gồm động lực học
hộp bánh răng (khe hở và sự uốn của các răng trong bánh xe), các trục có hệ số giảm chấn thấp, và một
rô-to không tuyệt đối cứng chịu tác dụng mômen khí động học phi tuyến. Những vấn đề này có thể dẫn
đến sự ứng xử khác nhau giữa tua bin và mô hình đơn giản (xem Novak và nnk., 1995).
Nghiên cứu mở rộng phải đƣợc yêu cầu và tiến hành đối với các tải trọng chính xác tác dụng lên
tua bin.
Một vài ví dụ về vấn đề này đƣợc trình bày trong các phần sau. Đầu tiên, các ƣu điểm của hệ
thống điều khiển mạch đóng và mạch mở đƣợc minh họa sử dụng một hệ thống điều khiển góc đặt cánh
đơn giản. Phản ứng của hệ thống với các nhiễu loạn bên ngoài đƣợc phân tích. Sau đó, các vấn đề về tần
số tự nhiên và cộng hƣởng đƣợc minh họa sử dụng hệ thống điều khiển góc đặt cánh mạch đóng. Trong
hai đề mục nhỏ tiếp theo, các vấn đề liên quan đến sự làm việc của tua bin có tốc độ biến thiên đƣợc xem
xét, bao gồm điều khiển cho tỉ tốc tối ƣu trong điều kiện gió nhỏ và các vấn đề liên quan đến quá trình
chuyển tiếp đến các trạng thái làm việc khác trong điều kiện vận tốc gió lớn. Cuối cùng, một vài chi tiết
về mô hình nhiễu loạn trong hệ thống điều khiển góc đặt cánh đƣợc đƣa ra.
91
7.5.3.2 Phản ứng của mạch đóng, mạch mở đối với nhi u loạn
Các sự khác nhau cơ bản của hệ thống điều khiển mạch đóng và hệ thống điều khiển mạch mở
đƣợc trình bày trong hình 7.16. Có thể nhận ra rằng, trong một hệ thống điều khiển mạch mở, các hoạt
động của máy điều khiển dựa trên sự yêu cầu của trạng thái hệ thống, không tham chiếu đến tính trạng
thực tế của quá trình. Trong hệ thống phản hồi mạch đóng, máy điều khiển đƣợc thiết kế để sử dụng sự
khác nhau giữa yêu cầu và thực tế của đầu ra hệ thống để xác định các hoạt động của nó.

NhiÔu lo¹n

NhËp lÖnh C¸c ®Çu vµo C¸c ®Çu ra


M¸y ®iÒu khiÓn HÖ thèng
®iÒu khiÓn hÖ thèng
Hệ thống điều khiển mạch mở
NhiÔu lo¹n

NhËp lÖnh Sai sè C¸c ®Çu vµo C¸c ®Çu ra


M¸y ®iÒu khiÓn HÖ thèng
hµnh tr×nh ®iÒu khiÓn hÖ thèng

Bé c¶m biÕn

Hệ thống điều khiển mạch đóng


Hình 7.16 : So sánh hệ thống điều khiển mạch đóng và mạch mở
Một vài khía cạnh của hệ thống điều khiển có thể đƣợc có thể đƣợc minh họa bằng cơ cấu chuyển
động góc đặt cánh đơn giản đƣợc dẫn động bằng mô tơ trợ lực dòng xoay chiều với một hành trình trở lại
do lò xo và chịu những mô men lắc dọc bên ngoài (các nhiễu loạn đối với hệ thống). Mô hình cách quạt
và cơ cấu chuyển động cánh bao gồm các mô men từ lò xo và ma sát nhớt. Mô men xoắn từ mô tơ trợ lực
dòng xoay chiều có thể đƣợc mô hình nhƣ là một sự kết hợp tuyến tính của các số hạng, các số hạng này
là một hàm của tốc độ rô-to và điện áp (xem Kuo. 1987). Trong mô hình trình bày ở đây, mômen xoắn và
tốc độ của mô tơ đƣợc tham chiếu đến vị trí cánh quạt và cơ cấu chuyển động góc đặt cánh. Trong phƣơng
trình vi phân cho hệ thống này, các số hạng động lực học hệ thống ở bên trái còn mômen ngoại lực của
mô tơ và nhiễu loạn nằm ở bên phải của phƣơng trình.

  
J  p  B  p  K p  kv(t )  m  p  Qp (7.5.1)

Trong đó
 p là vị trí góc của mô tơ, J tổng quán tính của cánh quạt và mô tơ, B là hệ số hệ thống góc đặt
cánh của ma sát nhớt, K hằng số đàn hồi hệ thống góc đặt cánh, k là độ dốc của đồ thị điện áp-mômen
xoắn cho sự kết hợp mô tơ/ cơ cấu chuyển động của góc đặt cánh, v(t) là điện áp áp dụng vào mô tơ, m là
độ dốc của đồ thị mômen xoắn-tốc độ cho sự kết hợp của mô tơ/cơ cấu chuyển động góc đặt cánh, Qp là
mômen góc đặt cánh do lực độc học và mômen khí động học tác dụng nhƣ là một nhiễu loạn đối với hệ
thống.
Nếu hệ thống ở trạng thái ổn định, thì đạo hàm của góc đặt cánh bằng 0 và v(t) có giá trị bằng
hằng số, v. Trong trƣờng hợp này, phƣơng trình vi phân trở thành :

92
k Q
p  v p (7.5.2)
K K

Từ phƣơng trình này có thể nhận thấy rằng, vị trí góc đặt cánh của trạng thái ổn định là một hàm
của điện áp tác dụng vào mô tơ, hằng số đàn hồi và mômen lắc dọc trên cánh quạt. Mô men lắc dọc trên
cánh càng lớn hoặc hằng số đàn hồi càng nhỏ thì sai số trong góc đặt cánh càng lớn.
Tóm lại, ngƣời thiết kế cánh phải cố gắng làm tối thiểu mômen lắc dọc trên cánh, thiết kế một hệ
thống điều khiển sử dụng một điện áp cụ thể trong mô tơ cho một vị trí góc đặt cánh tham chiếu mong
muốn,  p, ref :

K
v  p , ref (7.5.3)
k

Trong trƣờng hợp này, phƣơng trình vi phân cho hệ thống mạch đóng:

 
J  p  ( B  m)  p  K p  K  p ,ref  Q p (7.5.4)

Ở đây, vị trí góc đặt cánh là đầu ra và hệ thống có hai thông số đầu vào, điện áp cho mô tơ của góc
đặt cánh và mômen nhiễu loạn từ mômen khí động học và mômen lắc dọc động lực học trên cánh quạt.
Nếu toàn bộ các đạo hàm và mômen nhiễu loạn lắc dọc bằng 0 thì có thể thấy rằng phản ứng của trạng
thái ổn định của hệ thống đối với yêu cầu vị trí góc đặt cánh mong muốn thực chất là góc đặt cánh mong
muốn.
Các quan hệ giữa các phần tử khác nhau trong một hệ thống điều khiển thƣờng đƣợc minh họa
bằng các sơ đồ khối. Một sơ đồ khối cho hệ thống này đƣợc trình bày ở hình 7.17.

M«men l¾c däc

Gãc ®Æt c¸nh K v(t) M« t¬ vµ ®éng lùc


k 0p (t)
mong muèn k häc c¸nh qu¹t

§iÖn ¸p M«men ®iÖn


cho m« t¬ do ®iÖn ¸p

Hình 7.17: Cơ cấu điều khiển mạch mở


Biến đổi Laplace của sự đáp ứng hệ thống về trạng thái hoạt động ổn định đối với xung lực đầu
vào đƣợc tham chiếu nhƣ một hàm chuyển đổi của hệ thống. Nó thƣờng đƣợc sử dụng trong việc thiết kế
hệ thống điều khiển để biểu thị đặc điểm động lực học hệ thống ( Để hiểu rõ hơn xem Kuo, 1987 or
Nise,1992). Nó cũng đƣợc sử dụng để giải phƣơng trình vi phân cho hệ thống. Hàm chuyển đổi của hệ
thống cũng có thể đƣợc tìm ra bằng cách đƣa vào biến đổi Laplace của phƣơng trình vi phân mạch mở sau
đó giải tìm ra góc đặt cánh và giả thiết toàn bộ các điều khiển ban đầu bằng không. Hàm chuyển đổi của
hệ thống này là:

93
K p , ref ( s) Qp ( s)
 p ( s)   (7.5.5)
J  ( B  m) s  K
2
s J  ( B  m) s  K
2
s

Trong đó:  p ( s),  p , ref ( s), Qp ( s) là biến đổi Laplace của  p (s),  p, ref , Qp(t). Số hạng thứ nhất
trong phƣơng trình 7.5.5 là hàm chuyển đổi từ điện áp đầu vào đến đầu ra góc đặt cánh. Số hạng thứ hai là
hàm chuyển đổi từ các nhiễu loạn ( Mômen lắc dọc) đến góc đặt cánh.
Phản ứng động học của mạch mở đối với một bƣớc nhảy đơn vị nhiễu loạn có thể đƣợc giải ra từ
nghịch đảo biến đổi Laplace của hàm chuyển đổi liên quan đến nhiễu loạn đối với góc đặt cánh cuối cùng.

Qp ( s)
 p ( s)  (7.5.6)
J s2  ( B  m) s  K

Nếu, ví dụ Qp(s) bằng 1/s đối với một bƣớc đầu vào thì động lực học của mô tơ và cánh quạt là

1
 p ( s) 
 
s / 16  s / 4  1
2 (7.5.7)

Trong đó: J = 1/16 , (B-m)= 1/4 và K , Qp,và k đều bằng 1, phản ứng của một bƣớc nhiễu loạn
đƣợc trình bày trong hình 7.18.
Trong hình 7.18, độ sai lệch của các hoạt động lý tƣởng bằng không, những sự nhiễu loạn góc đặt
cánh dẫn đến sai số của góc đặt cánh ổn định. Từ phƣơng trình 7.5.2 sai số của vị trí ổn định góc đặt cánh
do mômen lắc dọc là:
Qp
p  (7.5.8)
K

Trong thực tế tính toán, các hệ thống điều khiển mạch mở thƣờng có các thiếu sót ảnh hƣởng lớn
đến hoạt động của hệ thống. Sự thay đổi trong sản xuất, sự bào mòn, các thay đổi trong hoạt động theo
thời gian và nhiệt độ và các nhiễu loạn bên ngoài có thể gây ảnh hƣởng đến hoạt động của hệ thống mạch
mở. Trong ví dụ này, sự thay đổi của vận tốc gió, tốc độ rô-to, tuyết phủ đầu cánh, hoặc bất kỳ yếu tố nào
khác có ảnh hƣởng đến mômen lắc dọc đều dẫn đến thay đổi góc đặt cánh. Nếu ảnh hƣởng của các sự thay
đổi trong hoạt động trở thành một vấn đề lớn, các hệ thống điều khiển mạch đóng có thể đƣợc sử dụng để
cải thiện sự làm việc của hệ thống mà không làm phức tạp hóa hệ thống điều khiển.
Trong một hệ thống điều khiển mạch đóng, một sự đo lƣờng góc đặt cánh có thể đƣợc sát nhập
vào thông số đầu vào của hệ thống điều khiển cánh quạt, và các sự điều chỉnh có thể đƣợc thực hiện cho
các sai số của vị trí đặt cánh quạt. Điển hình, máy điều khiển cung cấp thông số đầu ra điều khiển là một
hàm của sai số hành trình (là sự khác nhau giữa thông số đầu ra mong muốn của hệ thống với thông số
đầu ra đo lƣờng). Sơ đồ khối của hệ thống mạch đóng đƣợc trình bày trong hình 7.19. máy điều khiển bao
gồm động lực học tƣơng ứng và bộ khuếch đại công suất để điều chỉnh điện áp vào mô tơ.

94
Góc

Thời gian ( s)

Hình 7.18 : Phản hồi bước của hệ thống góc đặt cánh

ai số vị Điện áp Mômen
trí e(t) v(t) lắc dọc Ví trí đặt
cánh

Góc đặt + + + Động lực học


 p (t)
cánh mong Máy điều k mô tơ và cánh
muốn khiển quạt
 p , ref (t ) -

Mômen
oán do
điện lưới

Hình 7.19: Ví dụ về cơ cấu truyền động góc đặt cánh mạch đóng

Máy điều khiển có thể đƣợc thiết kế với các tính chất động lực học khác nhau, điều này giúp cho
hệ thống đạt đƣợc các hoạt động mong muốn. Tuy nhiên có một số các phƣơng pháp tiêu chuẩn để điều
khiển hệ thống đƣợc sử dụng nhƣ các tài liệu tham khảm khi cân nhắc thiết hệ thống điều khiển. Các
phƣơng pháp này bao gồm: Điều chỉnh theo tỉ lệ, điều khiển dẫn xuất, điều khiển tích phân. Các phƣơng
pháp này thông thƣờng đƣợc kết hợp nhau nhƣ: máy điều khiển tỉ lệ-dẫn xuất (Pi) hoặc máy điều khiển tỉ
lệ – dẫn xuất – tích phân (PiD).
Phƣơng trình vi phân của máy điều khiển PiD cho hệ thống góc đặt cánh là:


v  t   K p e  t   K l  e  t  dt  K D e(t ) (7.5.9)

95
Trong đó các hằng số của tính đối xứng là Kp, Kl và KD
et    p, ref t    p t  là sai số (khác nhau giữa góc đặt mong muốn và góc đặt đo lƣờng)

Nếu máy điều khiển mạch đóng đƣợc thiết kế với chỉ hai chức năng là tỉ lệ và dẫn xuất (máy điều
khiển Pi) thì phƣơng trình vi phân cho hệ thống hoàn chỉnh có thể đƣợc thành lập bằng cách thay phƣơng
trình 7.5.9 bỏ qua số hạng đạo hàm vào phƣơng trình 7.5.1. Sử dụng khái niệm về e(t) ở trên, lấy vi phân
phƣơng trình hoàn chỉnh sau đó sắp xếp lại ta đƣợc phƣơng trình 7.5.10. kết quả điều khiển hệ thống là
một phƣơng trình vi phân bậc 3 với hai hằng số điều khiển, Kp và Kl:

    
J  p  ( B  m)  p  ( K  kK p )  p  kKl p  kK p  p , ref  kKl p ,ref  Q p (7.5.10)

Một lần nữa, phản ứng động lực học của hệ thống mạch đóng đối với một bƣớc đơn vị nhiễu loạn
có thể đƣợc thành lập từ việc sử dụng nghịch đảo của biến đổi Laplace. Ví dụ, nếu giả thiết rằng động lƣ c
học của mô tơ và cánh quạt duy trì không đổi, các hệ số Kp = Kl = 2 thì phƣơng trình chuyển đổi hệ thống
mạch đóng là:

32s  1 p , ref s  16s Qp s 


 p ( s)  
s  0.7s 2  3.3s  45.7 s  0.7s 2  3.3s  45.7
(7.5.11)

Số hạng đầu tiên ở vế phải là một hàm chuyển đổi liên quan đến vị trí yêu cầu của góc đặt cánh
sau cùng, số hạng thứ hai xác định ảnh hƣởng của nhiễu loạn đối với vị trí đặt cánh sau cùng. Phản ứng
đối với một bƣớc nhiễu loạn đƣợc trình bày trong hình 7.20. Trong hình này bao gồm cả phản ứng của
mạch mở để tiện so sánh. Rõ ràng, ảnh hƣởng của nhiễu loạn đối với mạch đóng ít hơn so với mạch mở.
Trong khi các cải tiến đƣợc tạo ra để cải thiện phản ứng động lực học của hệ thống, máy điều
khiển Pi có thể điều chỉnh vị trí góc đặt cánh với các điều kiện về gió và điều kiện hoạt động khác nhau.
Do vậy không cần thêm quá nhiều các chi tiết phức tạp vào hệ thống, chỉ với một bánh răng gắn thêm vào
cơ cấu truyền động góc đặt cánh, cánh quạt vẫn có thể đƣợc định vị tại bất kỳ vị trí mong muốn trong điều
kiện gió lớn cũng nhƣ gió nhỏ hoặc dƣới điều kiện băng tuyết. Đây là một sự cải tiến rất có ý nghĩa đối
với hệ thống điều khiển mạch mở.

96
Góc

Mạch đóng
Mạch mở

Thời gian (s)

Hình 7.2 : Phản ứng hệ thống góc đặt cánh đối với một bước nhi u loạn của điều khiển mạch
đóng và điều khiển mạch mở

7.5.3.3 Cộng hưởng


Tua bin gió có các bộ phận giảm chấn nhỏ hoạt động và bị dao động trong một môi trƣờng với các
điều kiện gió lớn và chịu các ảnh hƣởng động lực học từ các thành phần khác của tua bin có thể gây ra
dao động. Các hệ thống điều khiển cần đƣợc thiết kế để đảm bảo tua bin gió tránh sự kích thích tại một số
giá trị tần số nào đó, và không đƣợc kích thích tua bin tại những giá trị tần số này nhƣ là kết quả của chính
hoạt động của nó. Hệ thống điều khiển cũng cần đƣợc thiết kế để tránh trở thành một trong các thành phần
của tua bin bị kích thích bởi số lƣợng lớn các hàm cƣỡng bức. Điều này có thể xảy ra và chấp nhận đƣợc
trong các thiết kế hệ thống điều khiển khác.
Hệ thống điều khiển góc đặt cánh của ví dụ kể trên cung cấp một sự loại bỏ nhiễu loạn hợp lý của
một bƣớc dữ liệu đầu vào. Lời giải của phƣơng trình vi phân cho hệ thống mạch đóng (phƣơng trình
7.5.10) hoặc của hàm biến đổi hệ thống (Phƣơng trình 7.5.11) chỉ ra rằng hệ thống mạch đóng có tần số
dao động tự nhiên là 6.76 radian/ giây (1.08Hz) và hệ số giảm chấn là 0.24 (xem mục 4.2.2 để hiểu thêm
về tần số tự nhiên và hệ số giảm chấn). Nếu hệ thống điều khiển góc đặt cánh này trải qua một nhiễu loạn
hình sin, nó có thể là một cơn gió đột ngột thoáng chốc với tần số gần với tần số tự nhiên của hệ thống
mạch đóng thì phản ứng của hệ thống có thể bị khuếch đại lớn do các nhiễu loạn này. Ví dụ phản ứng của
nhiễu loạn hình sin với biên độ bằng 1 và tần số bằng 1.04 Hz đƣợc trình bày trong hình 7.21

97
Góc

Nhiễu loạn bước


Nhiễu loạn hình sin

Thời gian (s)

Hình 7.21: Phản ứng của hệ thống góc đặt cánh mạch đóng đối với một đơn vị nhi u loạn bước
và nhi u loạn hình sin
Hệ thống mạch đóng quản lý các nhiễu loạn có tần số gần với tần số của hệ thống ít hơn việc quản
lý nhiễu loạn bƣớc. Biên độ của phản ứng phụ thuộc vào tần số của nhiễu loạn và hệ số cản trong hệ
thống. Không những sự biến động của góc đặt cánh bị gây ra bởi sự nhiễu loạn do cơ cấu truyền động của
góc đặt cánh bị mài mòn, mà sự biến động mômen xoắn của trục từ khí động học gây ra bởi dao động góc
đặt cánh có thể gây cộng hƣởng trong các đƣờng phản hồi khác. Hệ thống điều khiển mẫu này đƣợc thiết
kế cụ thể để minh họa các vấn đề này. Một hệ thống điều khiển đƣợc thiết kế tốt sẽ tránh đƣợc sự kích
thích của các tần số tự nhiên của hệ thống và có thể bổ sung thêm hệ số cản tại các tần số này.

7.5.3.4 Các vấn đề điều khiển tối ưu tỉ số tốc độ đầu cánh


Nhƣ các mục trƣớc đã trình bày, tua bin gió thỉnh thoảng phải làm việc với tốc độ biến thiên để
giảm các tải trọng và thu đƣợc năng lƣợng lớn nhất trong điều kiện gió nhỏ. Để thu đƣợc năng lƣợng lớn
nhất trong điều kiện gió nhỏ yêu cầu rô-to của tua bin phải làm việc tại tỉ số tốc độ đầu cánh hiệu quả nhất
(xem hình 3.3). Để làm đƣợc điều này, tốc độ của tua bin phải biến đổi với sự thay đổi của vận tốc gió.
Một số các vấn đề nảy sinh trong việc tối ƣu tỉ số tốc độ đầu cánh cần đƣợc giải quyết:
 Thiết kế sự cân bằng. Hiệu quả của tua bin theo thời gian phụ thuộc vào sự thành công của
máy điều khiển trong việc thay đổi tốc độ rô-to khi vận tốc gió thay đổi. Để đạt hiệu quả lớn nhất, sự thay
đổi tốc độ rô-to phải đƣợc thƣc hiện một cách nhanh chóng, nhƣng việc này có nhƣợc điểm là làm tăng sự
biến thiên mômen xoắn trong cơ cấu dẫn động.
 Xác định tỉ số tốc độ đầu cánh của rô-to. Tỉ số tốc độ đầu cánh là tỉ số của vận tốc tại chu
vi ngoài cùng của rô-to với vận tốc gió. Rất khó để xác định chính xác tỉ số này. Gió xoáy biến đổi theo
thời gian và theo vị trí trên diện tích rô-to. Việc đo lƣờng vận tốc gió trên trục của cánh quạt không thể đo
đƣợc vận tốc của luồng gió tự do. Trong tất cả các trƣờng hợp, sự đo lƣờng này chỉ thực hiện đƣợc tại một
điểm trên rô-to. Sự đo lƣờng gió trên tháp đo gió chỉ lấy đƣợc kết quả tại một vị trí trong miền gió và tại
một khoảng cách nhất định so với vị trí của tua bin. Tốc độ đầu cánh có thể đƣợc suy ra từ tốc độ rô-to,
mômen xoắn hoặc các đo lƣờng năng lƣợng và các mô hình cơ khí. Việc xác định tốc độ đầu cánh từ sự
làm việc của rô-to có thể gặp khó khăn vì tiếng ồn trong các bộ cảm ứng mômen xoắn và sự thiếu chính
xác trong các mô hình rô-to.
 Năng lƣợng rô-to. Năng lƣợng trong rô-to quay gây ra các vạch cộng hƣởng năng lƣợng
trong suốt quá trình giảm tốc của rô-to. Điều này có thể làm rối loạn các sự đo lƣờng của năng lƣợng rô-to
hoặc mômen xoắn. Nó có khẳ năng gây ra một tình huống quá tải nếu tốc độ rô-to giảm quá nhanh. Sự
góp phần vào với năng lƣợng trên trục rô-to, Pr, do sự thay đổi năng lƣợng trong rô-to, là một hàm của
98
mômen quán tính rô-to, Jr, và sự thay đổi của tốc độ rô-to, . Tốc độ rô-to thay đổi càng nhanh thì độ
biến thiên của năng lƣợng càng lớn:

d 1 2

Pr   r 
J   J r  (7.5.12)
dt  2 

 Khí động học phi tuyến. Sự thay đổi trong mômen khí động học rô-to hoặc năng lƣợng khí
động học rô-to theo tốc độ quay là một hàm phi tuyến, thông thƣơng một máy điều khiển phi tuyến đƣợc
yêu cầu cho sự điều khiển trong cả điều kiện gió lớn lẫn gió nhỏ.
Theo dõi tỉ số tốc độ đầu cánh thƣờng đƣợc thực hiện bằng một mô hình rô-to, mặc dù có thể xảy
ra trƣờng hợp mô hình này có thể không phản ánh tốt sự hoạt động của rô-to. Một tiếp cận khác thỉnh
thoảng cũng đƣợc cân nhắc sử dụng đó là thuật toán tìm kiếm. Thuật toán này cố gắng tìm tốc độ rô-to sao
cho năng lƣợng đạt lớn nhất tại mỗi thời điểm. Với thuật toán tìm kiếm này, nếu thành công, sẽ đạt đƣợc
năng lƣợng rô-to lớn mặc dù sự làm việc của rô-to, hiện tƣợng đóng tuyết trong mùa đông, sự sai số của
góc đặt cánh không đƣợc quan tâm.
Một tiếp cận thông dụng khác (xem Novak và nnk., 1995) sử dụng một mô hình rô-to để xác định
rõ mômen rô-to mong muốn, Qref, là một hàm của tốc độ:

R5CP , max 2

2opt 
Qref  3 (7.5.13)

Trong đó Qres mômen rô-to mong muốn, ρ khối lƣợng riêng của không khí, R bán kính rô-to và Cp,
max hệ số năng lƣợng rô-to tại tỉ số tốc độ đầu cánh tối ƣu của rô-to, opt.

Tốc độ rô-to đƣợc đo lƣờng và mômen máy phát liên tục đƣợc cài đặt theo mômen xoắn của rô-to
tƣơng ứng với tốc độ hiện tại của rô-to. Nếu tốc độ rô-to thấp, mômen đƣợc cài đặt tại giá trị nhỏ, cho
phép tốc độ rô-to tăng. Nếu tốc độ rô-to cao, mômen rô-to đƣợc cài đặt tại giá trị lớn để giảm tốc độ rô-to,
làm cho nó hiệu quả hơn. Mômen xoắn đƣợc chọn lọc để tránh sự thay đổi lớn của tốc độ rô-to.
Tiếp cận này làm việc tƣơng đối tốt nhƣng sự chọn lựa để tránh sự biến đổi nhanh của mômen
xoắn và năng lƣợng rô-to có thể cần thay đổi cho các chế độ gió khác nhau. Sự thay đổi của năng lƣợng
rô-to theo các sự thay đổi của tốc độ rô-to biến đổi tƣơng đối lớn trong phạm vi hoạt động của tua bin và
có thể cần đƣợc cân nhắc để điều khiển sự biến đổi năng lƣợng và mômen xoắn. Điều này yêu cầu cần
biết về tỉ số tốc độ đầu cánh.
Linders và Thiringer (1993) đƣa ra một phƣơng pháp để xác định tỉ số tốc độ đầu cánh từ mô hình
của tua bin và các thông số đo lƣờng của năng lƣợng tua bin. Khi tỉ số tốc độ đầu cánh làm việc đƣợc xác
định, tỉ lệ thay đổi năng lƣợng do sự thay đổi tốc độ rô-to có thể đƣợc xác định từ một mô hình rô-to. Khó
khăn trong việc sử dụng các thông số đo lƣờng mômen xoắn và năng lƣợng là có hai tỉ số tốc độ đầu cánh
tƣơng ứng với một giá trị của Cp. Linders và Thiringer xác định một hàm đơn từ những giá trị mà tỉ số tốc
độ đầu cánh có thể đƣợc xác định một cách rõ ràng.
C p   Pr Pel
  (7.5.14)
3
1
A3 R 3
1
 A3 R 3
2 2
Trong đó Pel năng lƣợng điện,  hiệu suất của cơ cấu truyền động, khối lƣợng riêng của không
khí, A diện tích rô-to và Cp là hệ số năng lƣợng rô-to tại tỉ số tốc độ đầu cánh của .

99
Vi phân của năng lƣợng theo tốc tộ máy phát là:

dPel  dC p      1 2  AV 2 R
  (7.5.15)
d el  d   np

Trong đó el là tốc độ máy phát, p là số đối cực máy phát và n là tỉ số truyền hộp bánh răng
Hệ thống điều khiển cơ khí có thể đƣợc cải thiện bằng cách thực hiện mô hình các dòng năng
lƣợng ra và vào rô-to khi tốc độ rô-to thay đổi.

7.5.3.5 Các sự chuyển tiếp giữa các trạng thái làm việc với tốc độ biến thiên
Một số lƣợng lớn các vấn đề nảy sinh trong thiết kế tua bin gió có tốc độ biến thiên. Nói chung,
các tua bin gió có tốc độ biến thiên có thể có ba mục đích điều khiển khác nhau phụ thuộc vào vận tốc gió.
Với vận tốc gió từ nhỏ đến trung bình, mục đích điều khiển là duy trì tỉ tốc tối ƣu không đổi để đạt đƣợc
hiệu suất khí động học lớn nhất. Điều này đạt đƣợc bằng cách thay đổi tốc độ rô-to khi vận tốc gió thay
đổi. Trong điều kiện gió trung bình, nếu tốc độ rô-to đạt đến tốc độ định mức của nó trƣớc khi năng lƣợng
định mức đạt đƣợc thì tốc độ rô-to phải đƣợc giới hạn trong khi năng lƣợng biến thiên. Trong điều kiện
gió từ trung bình đến lớn, mục đích của điều khiển là duy trì năng lƣợng đầu ra định mức bằng hằng số.
Điều này phải đƣợc yêu cầu trong điều kiện vận tốc gió tăng vƣợt quá khả năng chuyển hóa năng lƣợng
của tua bin gió. Các sự chuyển tiếp giữa các sơ đồ làm việc phải đƣợc quản lý một cách trơn tru bằng các
thành công trong thiết kế hệ thống điều khiển.
Các mục đích điều khiển này cũng đƣợc ứng dụng cho cả hai loại tua bin; tua bin tốc độ biến thiên
có lực cản thay đổi đƣợc và tua bin tốc độ biến thiên có góc đặt cánh thay đổi. Ƣu điểm mà các tua bin gió
có góc đặt cánh thay đổi đƣợc là sự truy cập đến hai thông số đầu vào; góc đặt cánh và mômen máy phát
để đạt đƣợc các mục đích điều khiển này. Góc đặt cánh đƣợc giữ cố định trong quá trình tỉ số tốc độ đầu
cánh không đổi và tốc độ làm việc không đổi, nhƣng trong quá trình năng lƣợng làm việc không đổi, góc
đặt cánh có thể đƣợc sử dụng để điều khiển tốc độ rô-to trong khi mômen máy phát có thể đƣợc sử dụng
để điều khiển năng lƣợng đầu ra. Trong quá trình tốc độ làm việc không đổi có thể có các biến thiên lớn
của mômen máy phát và năng lƣợng đầu ra khi vận tốc gió và mômen xoắn của rô-to tua bin thay đổi.
Trong quá trình làm việc với năng lƣợng không đổi sự biến thiên của mômen xoắn và năng lƣợng máy
phát phải đƣợc giảm thiểu vì mục đích điều khiển là duy trì năng lƣợng định mức của máy phát. Máy điều
khiển góc đặt cánh đảm nhận hầu hết việc duy trì tốc độ rô-to định mức trung bình.
Dòng gió xoáy làm cho việc thiết kế máy điều khiển thành công để chuyển tiếp các mục đích điều
khiển này. Trong điều kiện gió nhỏ và tua bin làm việc với tốc độ đầu cánh không đổi, sự thay đổi năng
lƣợng đầu ra, P, cái phụ thuộc vào sự thay đổi về tốc độ rô-to, , dP/d , là tƣơng đối nhỏ. Trong điều
kiện gió trung bình và tua bin làm việc với tốc độ gần nhƣ không đổi, giá trị dP/d có thể tƣơng đối lơn.
Trong gió lớn, giá trị dP/d xấp xỉ băng không. Với hai thông số đầu vào điều khiển trong gió trung bình
và gió lớn (góc đặt cánh và mômen máy phát) và sự ứng xử tƣơng đối khác nhau của máy điều khiển
trong các vận tốc gió khác nhau, sự biến thiên vận tốc gió có thể dẫn đến các sự làm việc nhanh chóng
trong cơ cấu chấp hành và sai số năng lƣợng lớn trong hệ thống điều khiển đƣợc thiết kế kém cỏi.
Một ví dụ về các khó khăn này đƣợc trình bày dƣới đây. Ví dụ này sử dụng tua bin với cấu hình
máy điều khiển thông thƣờng đƣợc miêu tả trong hình 7.22. Trong thiết kế này năng lƣợng máy phát
mong muốn đƣợc cài đặt là một hàm của tốc độ rô-to, dựa trên biểu đồ năng lƣợng mong muốn và tốc độ
máy phát.

100
Tốc độ quay danh
nghĩa

Máy điều khiển


góc đặt cánh
Quan hệ giữa tốc
độ và công suất

Cơ cấu góc đặt


cánh Công suất
máy phát
tham
chiếu

Máy điều khiển


momen xoắn

Máy biến
dòng

Hình 7.22: Hệ thống điều khiển mạch đóng của tua bin có tốc độ biến đổi

Quan hệ giữa công suất mong muốn và tốc độ quay của máy phát cho mẫu tua bin gió đƣợc trình
bày trong hình 7.23 (xem Hansen và nnk., 1999). Hoạt động biến thiên tốc độ quay trong phần thấp của
biểu đồ dựa trên đặc tính hoạt động của mômen khí động lực học của rô-to và duy trì một tỷ số tốc độ đầu
cánh không đổi. Khi tốc độ máy phát đạt đến tốc độ quay định mức, 1000 rpm, độ dốc của biểu đồ quan
hệ giữa công suất mong muốn và tốc độ quay là rất dốc. Cuối cùng, khi công suất tua bin đạt đến 225kW,
mục đích điều khiển là duy trì công suất không đổi với sự biến đổi nhỏ của tốc độ quay rô-to. Trong quá
trình làm việc với công suất không đổi, mạch điều khiển góc đặt cánh cố gắng điều khiển tốc độ rô-to gần
với tốc độ quay định mức.
Một số khó khăn nảy sinh với tiếp cận điều khiển này khi sự biến đổi vận tốc gió làm tốc độ máy
phát giảm từ trên tốc độ quay định mức xuống dƣới tốc độ quay định mức. Bởi vì sự thay đổi đột ngột
trong góc nghiêng của ( dP ), thậm chí các sự thay đổi nhỏ trong tốc độ quay của máy phát cũng gây ra
d
sự thay đổi lớn trong công suất của máy phát. Điều này đã gây ra sự giảm đột ngột công suất khoảng
150kW. Sự cải thiện sơ đồ điều khiển đã đƣợc thực hiện bằng cách giới hạn sự thay đổi công suất định
mức cho phép của máy phát. Điều này làm giới hạn biến thiên công suất máy phát gần công suất định
mức, nhƣng nó cũng làm tăng sự biến thiên của tốc độ rô-to. Các ảnh hƣởng của việc giảm sự biến thiên
của mômen xoắn máy phát và cho phép tốc độ quay của rô-to biến đổi trong phạm vi lớn hơn là làm giảm
sự biến thiên công suất cái có thể ảnh hƣởng đến lƣới điện và làm giảm các lực truyền động.

101
Công suất tham chiếu kW

Tốc độ máy quay phát , rpm

Hình 7.23: Ví dụ về quan hệ giữa điều khiển tốc độ quay của máy phát với công suất lưới điện

7.5.3.6 Tải trọng và các nhi u loạn của tua bin gió
Thiết kế hệ thống điều khiển tua bin gió yêu cầu đặc tính về biên độ cũng nhƣ tần số của các nhiễu
loạn ảnh hƣởng đến các thành phần đƣợc thiết kế. Thông tin này ảnh hƣởng đến thiết kế cơ cấu chấp hành
cũng nhƣ thiết kế thuật toán điều khiển của nó.
Ví dụ, thiết kế cơ cấu chấp hành góc đặt cánh và máy điều khiển cho góc đặt cánh yêu cầu các
thông tin về biên độ và loại tải trọng và loại nhiễu loạn mà cơ cấu góc đặt cánh phải chịu tác dụng. Các
thông tin về các tải trọng đảm bảo một hệ thống điều khiển chấp nhận đƣợc với độ phức tạp tối thiểu có
thể.
Các tải trọng và nhiễu loạn trong hệ thống góc đặt cánh bao gồm:
 Trọng lực. Trọng lực bao gồm ảnh hƣởng của lực trọng trƣờng trên khối lƣợng phân bố của
cánh quạt gây ra mômen tác dụng xung quanh trục của cánh quạt.
 Lực ly tâm. Lực ly tâm bao gồm các lực quán tính trên khối lƣợng phân bố của cánh quạt
gây ra mômen tác dụng lên trục cánh quạt
 Lực ma sát trên ổ trục của cánh quạt. Lực ma sát trên ổ trục cánh quạt là một hàm của lực
dọc trục và mômen trên ổ trục cánh quạt cũng nhƣ thiết kế của ổ trục.
 Mômen xoắn của cơ cấu chấp hành. Mômen xoắn của cơ cấu chấp hành phải đƣợc truyền
qua cơ cấu bản lề hoặc bánh răng từ các hệ thống điện hoặc hệ thống thủy lực.
 Mômen dọc khí động lực học. Mômen dọc khí động lực học là một hàm của các ảnh hƣởng
tích hợp của mômen khí động lực học trên chiều dài của cánh quạt. Nó bao gồm ảnh hƣởng của thiết kế
cánh quạt, độ uốn cong và dao dộng của cánh, dòng gió xoáy, và sự quay của cánh quạt.
 Tải trọng do các chuyển động khác của tua bin. Ảnh hƣởng của các chuyển động khác của
tua bin nhƣ sự thay đổi của tốc độ rô-to, chuyển động của bánh lái và dao động của tháp có thể đƣợc
truyền đến cánh quạt và gây ra mômen tăng thêm xung quanh trục cơ cấu góc đặt cánh.
Khi hoạt động bình thƣờng một vài chuyển động có thể ít ảnh hƣởng đến thiết kế hệ thống điều
khiển. Tuy nhiên, trong quá trình thay đổi góc đặt cánh khẩn cấp hoặc trong điều kiện làm việc không
bình thƣờng, sự phân bố của mỗi loại mômen này cần phải đƣợc tính đến để đảm bảo hệ thống điều khiển
làm việc trong mọi tình huống.
Phản ứng của hệ thống góc đặt cánh đối với các tải trọng này phụ thuộc vào sự biến dạng và độ sai
lệch của hệ thống chấp hành góc đặt cánh (bao gồm các bản lề), độ cứng của cánh quạt, sự biến dạng và
sai lệch trong ổ trục góc đặt cánh, quán tính của cơ cấu chấp hành và mômen quán tính của cánh quạt.
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng (xem Bossanyi and Jameison, 1999) ma sát trong ổ trục góc đặt cánh và
độ võng của cánh quạt ảnh hƣớng lớn đến mômen nhiễu loạn dọc trục. Nói chung, ổ trục góc đặt cánh loại
102
bi đũa có hệ số ma sát nhỏ nhƣng lực ma sát vẫn là một hàm của tải trọng trong ổ trục. Tải trọng tác dụng
trƣớc do yêu cầu làm tối thiểu mài mòn ổ trục và mômen quay trên ổ trục từ cánh quạt có thể gây ra các
nhiễu loạn mômen dọc trục lớn không mong muốn. Độ võng của cánh quạt có thể dẫn đến một sự dịch
chuyển quỹ đạo của các lực khí động lực học và trọng tâm của mặt cắt cánh từ trục quay của cánh quạt.
Sự dịch chuyển tâm khối lƣợng mặt cánh có thể ảnh hƣởng lớn đến sự phân bố của trọng lực đến mômen
dọc trục. Sự dịch chuyển của cánh quạt cũng ảnh hƣởng đến mômen cực quán tính của cánh quạt và khí
động lực học tại mỗi mặt cắt cánh. Sự kết hợp của các ảnh hƣởng này chỉ ra rằng các nhiễu loạn mômen
dọc trục của cánh quạt làm bằng vật liệu dẻo lớn hơn nhiều so với cánh quạt làm bằng vật liệu cứng hơn.

7.5.4 Sự làm việc của hệ thống điều khiển động lực học
Điều khiển động lực học có thể đƣợc tiến hành nhƣ các hệ thống cơ khí, các mạch điện tƣơng tự,
nhƣ mạch điện tử kỹ thuật số, hoặc trong sự kết hợp các mạch này. Các hệ thống điều khiển cơ khí thƣờng
chỉ đƣợc sử dụng trong tua bin gió loại nhỏ. Hầu hết tua bin gió sử dụng một vài sự kết hợp của các mạch
kỹ thuật số và mạch tƣơng tự hoặc chỉ kết hợp giữa các mạch kỹ thuật số. Một vài ví dụ về các mạch điê u
khiển này và các vấn đề liên quan đƣợc trình bày trong phần dƣới đây.

7.5.4.1 Các hệ thống điều khiển cơ khí


Các hệ thống điều khiển động lực học phần cứng sử dụng các bản lề, các lò xo và các vật nặng để
khởi động các thông số đầu vào của hệ thống trong sự phản ứng đối với các thông số đầu ra. Hai ví dụ về
các hệ thống điều khiển phần cứng là các cánh đuôi để hƣớng tua bin theo hƣớng gió và cơ cấu chấp hành
góc đặt cánh để thay đổi góc đặt của cánh quạt trên cơ sở của các tải trọng mômen khí động học và tốc độ
rô-to. Hệ thống góc đặt cánh sử dụng trong tua bin Bergey Excel và Lagerwey tua bins trình bày trong
phần đầu của chƣơng này chính là các ví dụ về các hệ thống điều khiển cơ khí.

7.5.4.2 Các hệ thống điều khiển mạch điện tương tự


Các mạch điện tƣơng tự đã và đang đƣợc sử dụng vận hành cơ cấu điều khiển. Chúng thƣờng đƣợc
sử dụng nhƣ là các máy điều khiển phân bố trong một mạng lƣới điều khiển lớn. Khi một thuật toán điều
khiển đƣợc phát triển và kiểm tra, nó có thể đƣợc đƣa vào các bảng mạch điều khiển. Các bảng mạch này
không quá tinh vi và dễ dàng đƣa vào sản xuất. Các máy điều khiển có thể làm việc độc lập đối với máy
điều khiển giám sát, làm cho máy điều khiển giám sát trở nên đơn giản hơn. Nhƣợc điểm của việc sử dụng
các mạch tƣơng tự là thuật toán điều khiển chỉ có thể đƣợc thay đổi bằng cách thay đổi phần cứng của
máy điều khiển.
Các mạch điện với các bộ khuếch đại công suất thích hợp có thể đƣợc sử dụng để điều khiển toàn
bộ các bộ phận có thể điều khiển của tua bin gió. Các máy điều khiển động lực học tuyến tính có thể dễ
dàng đƣợc vận hành với các thành phần điện tử. Ví dụ, mạch khuếch đại hoạt động trong hình 7.2.4 là sự
thực thi phần cứng của máy điều khiển PiD với một phƣơng trình vi phân (xem Nise, 1992):

 

g (t )    K p e(t )  K D e(t )  Kl  e(t )dt 
 
 R C    (7.5.16)
1
   2  1  e(t )  ( R2C1 ) e(t )  e(t )dt 
 R1 C2  R1C2 
Trong đó g(t) đầu ra máy điều khiển. R và C là điện trở và điện dung của các phần tử mạch riêng
biệt, e(t) là tín hiệu sai số, là đầu vào của máy điều khiển.

103
Hình 7.24: Ví dụ về máy điều khiển PiD ( máy điều khiển đạo hàm- số nguyên-tỉ lệ thức) C: điện
dung, R: điện trở, 1,2 các phần tử mạch điện

7.5.4.3 Các hệ thống điều khiển k thuật số


Các hệ thống miêu tả ở trên là các hệ thống điều khiển tƣơng tự. Các hệ thống điều khiển tƣơng tự
phản ứng trong một phƣơng cách liên tục đối với các thông số đầu vào liên tục nhƣ các tải trọng và điện
áp. Rất nhiều hệ thống điều khiển động lực học hiện đại đƣợc vận hành trong các máy điều khiển kỹ thuật
số. Các hệ thống điều khiển kỹ thuật số phản ứng định kỳ đối với các dữ liệu đƣợc lấy mẫu định kỳ.
Chúng đƣợc tiến hành trong các máy tính kỹ thuật số. Các hệ thống điều khiển kỹ thuật số này có thể bao
gồm các máy điều khiển đƣợc phân bố xung quanh tua bin và chúng kết nối với máy điều khiển giám sát
trong một cấu hình chính phụ hoặc có thể chỉ có một máy điều khiển trung tâm kiểm soát các nhiệm vụ
điều khiển động lực học và điều khiển giám sát. Các thuật toán điều khiển kỹ thuật số có thể đƣợc nâng
cấp tƣơng đối dễ dàng và hệ thống với một bộ vi xử lý trung tâm có các thiết bị phần cứng cũng nhƣ giá
thành ít hơn so với các hệ thống đƣợc kiểm soát bằng mạch điện tử. Các hệ thống điều khiển kỹ thuật số
cho phép vận hành các tiếp cận điều khiển phi tuyến. Điều này có thể làm tốt hơn các ứng xử của hệ thống
so với các hệ thống với máy điều khiển tuyến tính.
Các hệ thống điều khiển kỹ thuật số, đƣợc trình bày trong hình 7.25, phải kết nối với các bộ cảm
ứng tƣơng tự, các bộ dẫn động, và các hệ thống kỹ thuật số khác (xem Astrom and Wittenmark, 1984). Do
vậy, bộ điều khiển trung tâm (CPUs) có thể cần đến máy chuyển đổi tƣơng tự sang kỹ thuật số (A/D) để
chuyển đổi các thông số đầu vào từ bộ cảm biến tƣơng tự sang dạng số hoặc các máy chuyển đổi từ dạng
số sang dạng tƣơng tự để chuyển đổi các lệch điều khiển số sang điện áp tƣơng tự cho sự khuếch đại trong
cơ cấu dẫn động. Phụ thuộc vào các khoảng thời gian mà thông tin dạng số đƣợc truyền đi và sự loại trừ
tạp âm muốn có mà các tiêu chuẩn kết nối khác nhau có thể đƣợc cần đến.

Ví dụ điển hình hệ thống


Hệ thống
liên tục
Máy tính

A/D Thuật toán D/A uá trình


Điều khiển

Hình 7.25: Sơ đồ hệ thống điều khiển máy tính: A/D máy chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín
hiệu số.

Các hệ thống điều khiển số lá không liên tục. Việc lấy mẫu và động lực học của máy chuyển đổi
A/D làm gia tăng một số lƣợng các vấn đề cụ thể đối với các hệ thống điều khiển số. Tỉ lệ lấy mẫu, đƣợc
điều khiển bằng đồng hồ hệ thống, ảnh hƣởng (1) phổ tần số của thông tin quá trình, (2) thiết kế của các
thành phần hệ thống điều khiển và (3) độ ổn định của hệ thống.
104
Ảnh hƣởng của việc lấy mẫu đối với phổ tần số của thông tin quá trình có thể đƣợc chứng minh
bằng cách sử dụng một tín hiệu hình sin, sin(t) trong đó  là tần số và t là thời gian nếu tín hiệu đƣợc lấy
tại tần số  thì mẫu thứ i đƣợc lấy tại thời điểm

2
ti  i  t0 (7.5.17)

Cho trƣớc thời gian khởi điểm t0 và số nguyên i . Giá trị của mỗi mẫu st là

 2 
st  sin  (i  t0 )  sin( 2i  t0 )  sin(t0 ) (7.5.18)
  

Nhƣng sin(t0) là một hằng số. Do vậy, lấy mẫu tín hiệu tại tần số của tín hiệu không mang lại bất
kỳ thông tin nào về sự biến thiên tai tần số đó. Thực tế, trong một hệ thống lấy mẫu thông tin tại một tần
số , sẽ không có thông tin hữu ích nào tại các tần số trên tần số n   / 2 , tham khảo tần số Nyquist.
Ngoài ra, Trừ khi tín hiệu đầu vào đƣợc cắt bỏ khi tần số thấp hơn n , thì các thông tin tại tần số cao mới
làm sai lệch các thông tin tại tần số thấp mong muốn
Tỉ lệ lấy mẫu cũng ảnh hƣởng đến thiết kế hệ thống điều khiển. Động lực học hệ thống điều khiển
số là một hàm của tỉ lệ lấy mẫu. Do đó, tỉ lệ lấy mẫu ảnh hƣởng đến hoạt động và thiết kế của hệ thống
điều khiển tiếp sau, bao gồm cả việc xác định các giá trị của các hằng số trong máy điều khiển và tỉ lệ cản
của hệ thống, tần suất tự nhiên hệ thống, vv. Bởi vì điều này, sự thay đổi trong tỉ lệ lấy mẫu có thể chuyển
một hệ thống ổn định thành một hệ thống không ổn định. Vấn đề ổn định là một vấn đề phức tạp nhƣng
nói chung, một hệ thống điều khiển số mạch đóng sẽ trở thành không ổn định nếu tỉ lệ lấy mẫu bị chậm lại
quá nhiều.
Điều khiển số có thể đƣợc tiến hành trong các máy tính có bo mạch đơn không phụ thuộc nhỏ
hoặc trong các máy tính công nghiệp lớn hơn. Các máy tính có bo mạch đơn bao gồm một bộ vi xử lý
trung tâm và thƣờng bao gồm tín hiệu đầu vào và đầu ra dạng số và dạng tƣơng tự. Chúng đủ nhỏ để dễ
dàng lắp với các phần cứng khác của hệ thống điều khiển phân bố hoặc các máy điều khiển cho tua bin
gió loại nhỏ. Các máy tính công nghiệp lớn hơn có bộ cung cấp năng lƣợng và các khe rãnh cho số lƣợng
lớn các kết nối thêm vào và các mạch vi điều khiển, các bộ lọc và quạt gió để đảm bảo một môi trƣờng
trong sạch, ổ chứa dữ liệu và bộ nhớ, và một hộp bảo vệ để bảo vệ các phá hoại từ môi trƣờng bên ngoài.

Tài liệu tham khảo:


Astrom, K. J., Wittenmark. B. (1984) Computer Controlled Systems. Prentice-Hall. Englewood
Cliffs.NJ.
Bossanyi, E. A., Jameison, P. (1999) Blade Pitch System Modeling For Wind Tua bins. Proc. 1999
EWEC, March 1-5, Nice, France, 893-896.
De LaSalle, S. A., Reardon, D., Leithead, W. E., Gnmble. M. J. (1990) Review of wind tua bin
control. int. Journal of Control, 52 (6) 1295-1310.
Di Steffano, J. J., Stubberud. A. R., Williams. 1. J. (1967) Theory and Problems of Peedback and
Control Systems. McGraw-Hill, New York.
Freris, L. L. (Ed.) (1990) Wind Energy Conversion Systems. Prentice Hall international,
Hertfordshire,UK.
Gasch. R. (Ed.) (1996) Windkraftanlagen, B. G. Teubner, Stuttgart.

105
Grimble, M. J., De LaSalle, S. A., Reardon, D., Leithead, W. E. (1990) A lay guide to control
systems and their application to wind tua bins. Proc. of the J2th BWEA Conference (Eds. T.D. Davies.
J.A.Halliday and J.P. Palutikof). Mechanical Engineering Publications, London, 69-76.
Hansen, A. D.. Bindner, H., Rebsdort', A. (1999) improving Transition Between Power
Optimization and Power Limitation of Variable Speed/Variable Pitch Wind tua bins. Proc. 1999 EWEC,
March 1-5, Nice, France, 889-892.
Hau, E. (1996) Windkraftanlagen, Grmullagen. Teclmik, Einsatz. Wirtshaftlichkeit. Springer,
Berlin.
Heier, S. (Ed.) (1996) Windkraftanlagen im Netzhetrieh. B. G. Teubner, Stuttgart.
Kuo, B. C. (1987) Automatic Control Systems, 5th edn. Prentice-Hall. Englewood Cliffs, NJ.
Linders, J., Thiringer, T. (1993) Control by Variable Rô-tor Speed of a Fixed-Pitch Wind Tua
binOperating in a Wide Speed Range. iEEE Transactions on Energy Conversion, 8 (3): September.
Ljung, L. (1999) System identification - Theory for the User. Prentice-Hall, Upper Saddle River,
NJ.
Nise N. S. (1992) Control System Engineering. Benjainin/Cummings. Redwood City, CA.
Novak. P., Ekelund, T., Jovik, 1.. Schmidtbauer, B. (1995) Modeling and Control of Variable-
speed Wind-tua bin Drive-system Dynamics. iEEE Control Systems, 15 (4), August, 28-38.

106
Chương 8 Vị trí lắp đặt, thiết kế và tích hợp hệ thống
cho tua bin gió
8.2 Tổng quan
Tua bin gió hoạt động nhƣ một phần của hệ thống sản xuất và tiêu thụ điện lớn nhƣ là các mạng
điện lớn, hệ thống lƣới điện điêzen đƣợc tách lập hoặc nhƣ là một lƣới điện độc lập cho một tải riêng. Quá
trình tích hợp năng lƣợng gió vào hệ thống nhƣ vậy bao gồm các quyết định về nơi để cài đặt tua bin gió,
việc lắp đặt tua bin và kết nối lƣới điện và vận hành tua bin. Trong khi đó, thiết kế và vận hành tua bin
cần phải xem xét rất nhiều các loại tƣơng tác, tƣơng tác giữa các loại tua bin ở một trạm năng lƣợng gió,
giữa các trạm năng lƣợng gió, và hệ thống lƣới điện kết nối. Chƣơng này xem xét những vấn đề mà tính
đến việc hoàn thành dự án thành công .
Tua bin gió có thể đƣợc lắp đặt thành các tổ máy độc lập hoặc lặp đặt thành những trạm năng
lƣợng gió “wind farm”. Sự lắp đặt các tua bin và trạm năng lƣợng gió yêu cầu một khối lƣợng công việc
lớn về quy hoạch, thiết kế. Các sai sót trong thiết kế có thể gây ra hậu quả rất nghiêm trọng. trƣớc khi tua
bin gió đƣớc lắp đặt và kết nối với lƣới điện, Vị trí chính xác cho việc lắp đặt tua bin cần đƣợc xác định.
Việc quan tâm đầu tiên cho việc chọn vị trí lắp đặt tua bin la thu đƣợc năng lƣợng lớn nhất nhƣng một số
lƣợng lớn các điều kiện có thể làm giới hạn vị trị lắp đặt tua bin. Mục 8.2 giới thiệu các vấn đề về vị trí
lặp đặt tua bin và trạm năng lƣợng gió có nối với lƣới điện. Khi các vị trí lắp đặt tua bin đƣợc chọn, vấn
đề lắp đặt, kết nối với lƣới điện, chuẩn bị vị trí đấu nối, lắp đặt tua bin và đƣa chúng vào làm việc đƣợc
trình bày trong mục 2.3
Sau khi lắp đặt, Xuất hiện các tƣơng tác quan trọng giữa các tua bin và giữa các tua bin gió với hệ
thống mà chúng đƣợc kết nối. Khi có nhiều tua bin gió đƣợc đặt cùng nhau và đặt gần nhau, thời hạn sử
dụng và hoạt động của các tua bin gió nằm cùng hƣớng gió với các tua bin khác có thể bị ảnh hƣởng.
Những vấn đề này sẽ đƣợc xem xét trong mục 8.4.
Nhiều tua bin gió hoặc các trạm năng lƣợng gió đƣợc kết nối với một mạng điện lớn. Việc xem xét
không đầy đủ các đặc tính của lƣới điện tại thời điểm kết nối có thể dẫn đến rối loạn không mong muốn
trong hệ thống điện địa phƣơng. Một số đặc điểm của lƣới điện và các tƣơng tác có thể của tua bin với
lƣới điện có thể ảnh hƣởng đến những hộ sử dụng điện khác trong hệ thống. Vấn đề này sẽ đƣợc trình bày
trong mục 8.5.
Các trạm năng lƣợng gió ngoài khơi có sự cài đặt độc nhất, các vấn đề về hoạt động và môi trƣờng
riêng của chúng. Sự khác biệt đáng kể giữa các trạm năng lƣợng gió ngoài khơi và trên bờ là vấn đề thiết
kế nền và những vấn đề liên quan đến truyền tải điện năng đƣờng dài. Đây là những vấn đề đƣợc đề cập
trong mục 8.6.
Những vấn đề liên quan đến hoạt động trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt sẽ đƣợc trình bày riêng
trong mục 8.7. Những vấn đề này bao gồm thời tiết lạnh, nhiệt độ cao và sét. Tua bin gió cũng có thể
đƣợc kết nối với hệ thống điện tách lập và nhỏ hơn. Trong các hệ thống này là năng lƣợng gió, nguồn
năng lƣợng khác và bất kỳ tải hệ thống nào đều có thể ảnh hƣởng mạnh mẽ đến nhau. Trong trƣờng hợp
này hệ thống điện nhƣ là một tổng thể đƣợc thiết kể và điều khiển với tất cả các thành phần hệ thống trong
nó. Các đặc tính của các thành phần trong hệ thống lƣới điện cô lập và hệ thống nguồn năng lƣợng truyền
thống, tái tạo cần phải đƣợc hiểu để thiết kế hệ thống hoàn chỉnh. Những vấn đề này sẽ đƣợc nêu trong
mục 8.8.

8.2 Chọn vị trí đặt tua bin gió

8.2.1. Tổng quan các vấn đề về chọn tua bin gió.


Trƣớc khi tua bin gió có thể đƣợc cài đặt, một nghiên cứu chọn địa điểm cần phải đƣợc tiến hành
để xác định nơi đặt chúng. Mục tiêu chính của một nghiên cứu chọn địa điểm là để xác định vị trí của một
tua bin gió ( hoặc các tua bin) mà chi phí để năng lƣợng đƣợc tối đa hóa, trong khi giảm thiểu hóa tiếng
ồn và các tác động trực quan. Phạm vi của một nghiên cứu chọn địa điểm có thể có một phạm vi rất rộng,

107
có thể bao gồm mọi thứ từ việc thăm dò nguồn gió để lắp đặt tua bin phù hợp trên một khu vực địa lý rộng
đến việc xem xét vị trí của một tua bin gió đơn lẻ ở một địa điểm hoặc hàng loạt các tua bin gió trong trạm
năng lƣợng gió.
Việc chọn địa điểm của một tua-bin đơn hay hệ thống tua bin gió quy mô lớn cho việc kết nối
có thể đƣợc chia thành năm giai đoạn chính ( theo Hiester và Pennell, 1981 và Pennell, 1982):
1. Các khu vực địa lý xác định cần nghiên cứu nhiều hơn nữa – Những khu vực có tốc độ gió
trung bình cao nằm trong vùng quan tâm đƣợc xác định bằng cách sử dụng một bản đồ tài nguyên
gió và bất kỳ dữ liệu gió có sẵn khác. Các đặc tính của các loại tua bin, việc thiết kế đƣợc xem xét sử
dụng để thiết lập tốc độ gió hữu ích tối thiểu cho từng loại.
2. Sự lựa chọn vị trí – Những vị trí có tiềm năng gió nhiều trong khu vực đƣợc cho là nơi lắp
đặt một tua bin gió hoặc nhiều tua bin gió có xu hƣớng có thể thực hiện đƣợc từ kỹ thuật đến các
quan điểm chấp nhận đƣợc của công chúng. Nếu địa hình tự nhiên trong khu vực chọn đáp ứng đƣợc
nhƣ vậy, thì sẽ có sự thay đổi đáng kể trong vùng đó, sau đó cần có sự phân tích chi tiết để xác định
những khu vực tốt nhất. Ở giai đoạn này, xem xét địa hình, quan sát sinh thái, và mô hình máy tính
có thể đƣợc sử dụng để đánh giá các nguồn tài nguyên gió. Các vấn đề văn hóa xã hội hay địa chất
cũng đƣợc xem xét.
3. Đánh giá sơ bộ của các vị trí chọn - Trong giai đoạn này, mỗi vị trí có tiềm năng chọn đƣợc
xếp hạng theo tiềm năng kinh tế của nó, và những vị trí tốt nhất là vị trí đƣợc kiểm tra về các tác
động môi trƣờng, sự chấp nhận cộng đồng, sự an toàn, và các vấn đề hoạt động mà sẽ ảnh hƣởng bất
lợi đến việc lựa chọn phù hợp vị trí của một tua bin gió. Một khi các vị trí tốt nhất đƣợc lựa chọn, có
thể đòi hỏi một phƣơng pháp đo sơ bộ.
4. Đánh giá vị trí chọn cuối cùng - Đối với các vị trí có thể chọn tốt nhất, có thể yêu cầu một
phƣơng pháp đo toàn diện hơn. Lúc này, các đại lƣợng đo phải bao gồm lực cắt gió và thêm vào tốc
độ xoáy của gió và hƣớng gió thịnh hành.
5. Vị trí chính xác - Sau khi chọn đƣợc một vị trí, hay có thể là một khu vực để lắp đặt tua
bin, chúng ta cần phải xác định vị trí chính xác của các tua bin và nhu cầu sản xuất năng lƣợng tại
đó. Điều này có thể đƣợc thực hiện bằng các chƣơng trình máy tính, các chƣơng trình này có thể mô
hình trƣờng gió và sự tƣơng tác khí động học khác nhau giữa các tua bin có ảnh hƣởng đến năng
lƣợng thu (xem các vấn đề kỹ thuật trạm năng lƣợng gió dƣới đây). Địa hình càng phức tạp, và càng
ít các dữ liệu có sẵn từ các vị trí lân cận, thì các mô hình này càng ít chính xác hơn. Vị trí chọn ở địa
hình phức tạp có thể đòi hỏi các đại lƣợng đo chi tiết tại các địa điểm rất nhiều để xác định trƣờng
gió địa phƣơng cho việc quyết định vị trí chính xác.
Một số vấn đề ảnh hƣởng đến việc chọn vị trí lắp đặt tua bin gió:
+ Các vấn đề về địa hình nhƣ đƣờng đi vào và độ dốc của địa hình tại các địa điểm có thể đặt
tua bin.
+ Các vấn đề pháp lý nhƣ quyền sở hữu đất đai, các vấn đề quy hoạch và các quyền của chủ
sở hữu đất liền kề (ví dụ, các nguồn tài nguyên gió)
+ Các vấn đề giấy phép nhƣ số lƣợng các giấy phép cần thiết, những phán quyết trƣớc đây
của cơ quan cho phép, việc hạn chế giấy phép và hệ thống thời gian để hoàn thành thủ tục cho phép.
+ Các vấn đề địa chất liên quan đến việc thiết kế cơ sở, điện trở tiếp đất để chống sét và tiềm
năng xói lở.
+ Các vấn đề môi trƣờng nhƣ sự hiện diện của các khu vực liên quan nhiều đến vấn đề môi
trƣờng, đƣờng bay của chim và sự hiện diện của các loài nguy cấp.
+ Các vấn đề chung nhƣ ô nhiễm tiếng ồn và cảnh quan, khoảng cách từ nơi cƣ trú, sự hiện
diện của các khu vực quan trọng về văn hóa, lịch sử, hoặc khảo cổ học, việc sử dụng đất cạnh tranh
và sự giao thoa vi sóng và truyền thông khác.
+ Các vấn đề an toàn liên quan đến các khu vực đông dân cƣ hoặc đƣờng mòn đi bộ.
108
+ Các vấn đề kết nối nhƣ là sự liên kết của những đƣờng dây điện và điện thế và khả năng xử
lý hiện hành của những dòng điện.

8.2.2. Ước tính tài nguyên gió


Có một số phƣơng pháp có thể để xác định nguồn tài nguyên gió dài hạn tại các vị trí đƣợc
chọn. Mỗi vị trí này đều có những lợi thế và bất lợi, do đó, có thể đƣợc sử dụng ở các giai đoạn khác
nhau của quá trình chọn địa điểm, tùy thuộc vào các thông tin đƣợc cung cấp. Những phƣơng pháp
này bao gồm (1) phƣơng pháp sinh thái, (2) việc sử dụng dữ liệu bản đồ gió, (3) mô hình máy tính,
(4) các phƣơng pháp thống kê, và (5) thu thập dữ liệu cụ thể trong thời gian dài. Những phƣơng pháp
này xây dựng trên các tài liệu trình bày trong chƣơng 2, trong đó mô tả những tác động khí tƣợng tạo
ra mức độ gió bề mặt và phƣơng pháp đánh giá nguồn tài nguyên gió khai thác trong một khu vực.
Một số phƣơng pháp trình bày ở đây cũng có thể đƣợc sử dụng cho các ƣớc tính chung của nguồn tài
nguyên gió nhiều hơn.

8.2.2.1. Phương pháp sinh thái.


Thảm thực vật bị biến dạng bởi gió trung bình cao có thể đƣợc sử dụng vừa ƣớc tính tốc độ
gió trung bình hàng năm, vừa so sánh các vị trí đƣợc chọn, ngay cả khi không có dữ liệu gió có sẵn.
Những phƣơng pháp này là hữu ích nhất trong quá trình lựa chọn địa điểm ban đầu và ở các vùng địa
lý rất ít dữ liệu gió có sẵn. Kỹ thuật này làm việc tốt nhất trong ba khu vực: khu vực ven biển, trong
các thung lũng sông và hẻm núi hút gió mạnh, và địa hình miền núi. (Wegley và nnk., 1980)
Các chỉ số sinh thái đặc biệt hữu ích trong địa hình miền núi từ xa không chỉ vì thƣờng có ít
dữ liệu gió, mà còn vì gió đƣợc biến đổi mạnh hơn qua các khu vực nhỏ và rất khó để mô tả. Trong
số các ảnh hƣởng của gió về tăng trƣởng thực vật, các tác động của gió đối với cây là hữu ích nhất
cho các giai đoạn của khảo sát gió để chọn địa điểm (Hiester và Pennell, 1981). Cây cối có hai lợi
thế - chiều cao và tuổi đời, để thu thập chứng cứ. Công việc nghiên cứu đã đƣa ra nhiều chỉ số tiềm
năng liên quan biến dạng cây tới tốc độ gió trung bình kéo dài. Ba trong số những chỉ số phổ biến
hơn là chỉ số Griggs-Putnam cho loài cây lá kim, đƣợc giải thích dƣới đây, chỉ số Barsch cho cây gỗ
cứng, và tỷ số biến dạng, trong đó áp dụng cho cả cây gỗ cứng và cây lá kim (xem Hiester và
Pennell, năm 1981, để biết thêm thông tin về các chỉ số này).
Chỉ số Griggs-Putnam, ví dụ (Putnam, 1948 và Wade và Hewson, 1980), áp dụng cho loài cây
lá kim và xác định thành tám loại biến dạng (xem hình 8.1) khác nhau, từ không có ảnh hƣởng (loại
0) đến ảnh hƣởng mạnh mà cây nghiêng hẳn sang một bên nhƣ dạng một bụi cây (loại Vii). Tỷ lệ
biến dạng cho các loại cây khác nhau có thể đƣợc liên quan đến tốc độ gió trung bình ở phía trên
cây, nhƣ thể hiện trong Bảng 8.1.
Bảng 8.1 Định lượng chỉ số Griggs-Putnam

Loại hình Mô tả Chiều cao cây (f) Vận tốc tại chiều cai
cây
(Chỉ số Griggs-
Putnam) m/s (mph)

Thổi qua(I) Cây thông không bị kéo 12,2 (40) 6,9 (15,5)
Cây bị đẩy rất nhẹ
Đẩy (II) 12,2 (40) 4,7 (10,6)

Đẩy (II) Cây bị đẩy khá nhẹ 12,2 (40) 7,7 (17,3)

Đẩy (III) Cây bị đẩy trung bình 9,1 (30) 8,0 (17,9)

Đẩy (IV) Cây bị đẩy mạnh 9,1 (30) 8,3 (18,6)


Cây thông bị đẩy ở 1.3
Lôi (V) 1,2 (4) 9,6 (21,5)
m

109
Ném (VI) Cây thông bị ném đi 7,6 (25) 8,6 (19,2)
Cây bị đẩy ở 0.3 m
Thổi rạp (VIII) 0,3 (1) 12,1 (27,0)

Hướng gió

0 I
Không biến Làm sạch
dạng

II III
Đẩy nhẹ Đẩy trung bình

IV V
Đẩy mạnh ôi và đẩy

VI
ém và đẩy VII
Lôi rất mạnh

Hình 8.1 Chỉ số biến dạng gió Griggs-Putnam (Wegley et al .. 1980)

8.2.2.2. ử dụng dữ liệu bản đồ gió


Nhƣ đã đề cập ở Chƣơng 2, bản đồ dữ liệu gió (hoặc dữ liệu lƣu trữ khác) từ các vị trí gần đó
có thể đƣợc sử dụng để xác định điều kiện gió dài hạn của địa phƣơng. Ví dụ, các dữ liệu trong bản
đồ gió châu u (Troen và Petersen, 1989 và Petersen và Troen, 1986) đã đƣợc chuẩn bị đặc biệt cho
mục đích này. Bản đồ này bao gồm dữ liệu từ 220 vị trí mở rộng qua Châu Âu, bao gồm cả thông tin
về địa hình ở mỗi vị trí, sự phân bố hƣớng gió và các thông số Weibullcho mỗi hƣớng gió. Những
ảnh hƣởng của bề mặt gồ ghề, địa hình và chƣớng ngại vật ở gần đó đã đƣợc bỏ qua trong các dữ liệu
để có dữ liệu đại diện cho mô hình hƣớng gió chuyển động bề mặt cơ bản. Bản đồ này cũng bao gồm
việc mô tả phƣơng pháp sử dụng các dữ liệu để ƣớc tính nguồn tài nguyên dài hạn tại một vị trí đƣợc
chọn cụ thể. Phƣơng pháp bắt đầu với việc lựa chọn so sánh các vị trí thích hợp và bao gồm các công
thức để hiệu chỉnh các thông số Weibull mà có kể đến các hiệu ứng bề mặt gồ ghề, gio thổi ngƣợc,
và thay đổi độ cao. Các thủ tục cơ bản liên quan đến việc xác định các tham số ƣớc tính Weibull cho
gió tại vị trí đƣợc chọn đối với từng hƣớng gió trong 12 hƣớng gió. Các thông số này, kết hợp với
thông tin phân bố hƣớng gió, có thể đƣợc dùng để xác định tốc độ gió lâu dài hàng năm và phân bố
tốc độ gió. Nếu tua bin đã đƣợc chọn, thì những dữ liệu này có thể đƣợc sử dụng để ƣớc tính sản
lƣợng điện tua bin.

110
8.2.2.3. Mô hình máy tính
Hiện nay có các chƣơng trình mô hình máy tính có thể đƣợc sử dụng để ƣớc tính trƣờng gió
địa phƣơng và để tối ƣu hóa bố trí tua bin tại một trạm năng lƣợng gió. Các chƣơng trình để mô hình
trƣờng gió địa phƣơng dài hạn tại một vị trí sử dụng thông tin địa hình và dữ liệu khí tƣợng cấp trên
dài hạn hoặc cấp dữ liệu gió bề mặt gần đó. Càng nhiều dữ liệu gần đó có sẵn, địa hình càng trơn
tru, bằng phẳng, những dự đoán càng chính xác hơn. Nhiều chƣơng trình nhƣ vậy đã đƣợc bán sẵn
rất nhiều. Ở đây sẽ mô tả một ví dụ.
Tại châu u, cơ sở dữ liệu bản đồ gió châu Âu thƣờng đƣợc sử dụng kết hợp với chƣơng trình
máy tính WAP để xác định nguồn tài nguyên gió tại một vị trí đƣợc chọn. WAP đã đƣợc phát triển,
là một phần nỗ lực quốc tế để làm nên bản đồ gió châu Âu, cung cấp một công cụ sử dụng dữ liệu
trong bản đồ (xem Petersen và nnk., 1988). WAP bao gồm các ảnh hƣởng của sự ổn định khí quyển,
bề mặt gồ ghề, những cản trở và địa hình tại vị trí đƣợc chọn trong việc xác định điều kiện gió cụ
thể. Mô hình này sử dụng một mô hình dòng chảy đơn giản kết hợp với định luật bảo toàn về khối
lƣợng và động lƣợng để xác định trƣờng gió tại vị trí đƣợc chọn, dựa trên các vị trí chuẩn gần đó.
Một lợi thế của WAP là nó xác định trƣờng gió địa phƣơng bằng cách sử dụng một lƣới tọa độ đặt ở
trung tâm các vị trí đƣợc chọn. Việc này cung cấp một độ chính xác cao tại vị trí đƣợc chọn, cho
phép các trƣờng gió của một trạm năng lƣợng gió hoàn thành nhƣ dự kiến. Một lợi thế khác là nó
không yêu cầu phƣơng pháp đo hiện trƣờng. Nó cũng làm việc ở bất kỳ độ cao và vị trí nào. Nhƣợc
điểm là phƣơng pháp này có thể cho kết quả không chính xác tại các địa hình phức tạp và nó không
bao gồm việc điều khiển các hiệu ứng nhiệt nhƣ gió biển.

8.2.2.4. Phương pháp thống kê.


Phƣơng pháp ƣớc tính thống kê tài nguyên gió sử dụng dữ liệu từ các vị trí gần đó để dự báo
tài nguyên gió tại một vị trí đƣợc chọn. Nếu dữ liệu dài hạn có sẵn cho một vị trí gần đó và thời hạn
ngắn hơn nhƣng có sẵn cho các vị trí đƣợc chọn, thì tốc độ gió lâu dài sau đó có thể đƣợc ƣớc tính
cho vị trí đƣợc chọn đề xuất. Phƣơng pháp phổ biến nhất đƣợc sử dụng là phƣơng pháp đo - phối hợp
- dự đoán (MCP) đƣợc mô tả bởi Derrick (1993), Landberg và Mortensen (1993) và Joensen, và nnk.
(1999). Phƣơng pháp MCP không chỉ đƣợc sử dụng để xác định một ƣớc tính tốc độ gió bình quân
dài hạn, mà còn ƣớc tính các khoảng tin cậy về dự toán đó.
Thông thƣờng, phƣơng pháp MCP sử dụng hƣớng gió và tốc độ gió trung bình theo giờ. Đối
với mỗi phễu hƣớng gió, tƣơng quan tuyến tính cho tốc độ gió dự đoán, U*c, Và hƣớng dự đoán, θ*c,
tại vị trí đƣợc chọn dựa trên dữ liệu đồng thời của tốc độ gió trung bình theo giờ, Ur, và hƣớng бr, ,
tại vị trí tham chiếu và tốc độ gió bình quân theo giờ, và Uc, và hƣớng …, tại vị trí đƣợc chọn.

U*C  aUr  b (8.2.1)

 C*   r  c (8.2.2)

Trong đó: a, b, và c là hàm của бr tại điểm giữa của mỗi phễu hƣớng. Độ lệch tiêu chuẩn ƣớc
tính của U*c. có thể đƣợc xác định từ:

 (UC* )  Ur2 var(a)  var(b)  2U r cov(a, b) (8.2.3)

Phƣơng sai và hiệp phƣơng sai của a và b có thể đƣợc xác định từ dữ liệu đƣợc sử dụng để
xác định sự phù hợp tuyến tính. Mỗi số hạng này là hàm của s2, ƣớc lƣợng tổng sai số bình phƣơng.
Nó là hàm của tổng bình phƣơng của sự sai khác của bảo toàn Uc từ những giá trị dự đoán sử dụng
sự phù hợp tuyến tính. Nếu có n cặp bảo toàn tốc độ gió đồng thời tại mỗi vị trí, khi đó:

 (U c  U *c ) 2
s2  n
(8.2.4)
n2

111
Phƣơng sai của độ dốc ƣớc tính, a là một hàm s2 và tổng bình phƣơng của sự chênh lệch giữa
tốc độ gió tại vị trí tham chiếu và tốc độ gió bình quân (chỉ với 1 overbar ) của n giá trị tại vị tham
chiếu:

s2
var(a ) 
 (U r  U r ) 2 (8.2.5)

Phƣơng trình cho các phƣơng sai của hệ số ƣớc tính b, bao gồm số tổng từng tốc độ gió đo
đƣợc tại các vị trí chuẩn:

s 2  U 2r
var(b)  n

n  (U r  U r ) 2
(8.2.6)
n

Cuối cùng, hiệp phƣơng sai là:

s2 Ur
cov(a , b) 
 (U r  U r ) 2
n
(8.2.7)

Các tƣơng quan dựa trên các dữ liệu xảy ra đồng thời và sau đó đƣợc sử dụng cùng với toàn
bộ dữ liệu tại các vị trí chuẩn để dự đoán tốc độ gió trung bình hàng năm tại các vị trí đƣợc chọn.
Phƣơng pháp tiến hành theo ba bƣớc sau:
1. Xác định xác suất phân phối cho từng hƣớng gió
2. Tính toán tốc độ gió dự đoán bình quân cho mỗi hƣớng gió.
3. Tìm tốc độ gió bình quân hàng năm bằng cách lấy bình quân cho từng hƣớng gió.
Sự phân phối xác suất tốc độ gió dự đoán dài hạn tại các vị trí đƣợc chọn, cho bất kỳ phễu
hƣớng gió nào, p (U*c) có thể đƣợc xác định từ phƣơng trình 8.2.1, sử dụng dữ liệu gió đo đƣợc dài
hạn từ các vị trí chuẩn. Phƣơng sai ƣớc tính có thể đƣợc xác định từ phƣơng trình 8.2.3. Hƣớng phân
bố gió có thể đƣợc xác định từ phƣơng trình 8.2.2, có sử dụng dữ liệu chuẩn dài hạn. Điều này nên
đƣợc thực hiện cho mỗi phễu hƣớng gió.
Tốc độ gió bình quân dự báo dài hạn cho mỗi khu vực, Uc,k , trong đó k là chỉ số khu vực,
giữ một chức năng phân phối xác suất của tốc độ gió dự báo theo giờ, p(U*c), trong đó i là chỉ số
của tốc độ phễu hƣớng gió:

U *c ,k   p i ( U *c ) U *c , j (8.2.8)
i

Độ lệch tiêu chuẩn ƣớc lƣợng của tốc độ gió dự báo cho từng hƣớng gió là:

 ( U *c,k )   (p  ( U
i
i i
*
c )) 2   2p i p j cov(U *c,i , U *c, j )
i j
(8.2.9)

Giới hạn hiệp phƣơng sai là cần thiết vì các giá trị của tốc độ gió dự báo đều bắt nguồn từ
cùng một dữ liệu phù hợp và không độc lập:

cov(U*c,i , U*c, j )  U r ,i U r , j var(a )  (U r ,i  U r , j ) cov(a, b)  var(b) (8.2.10)

112
Tốc độ gió bình quân dự báo dài hạn chung cho mỗi khu vực, U*c, bây giờ có thể đƣợc tính
từ phân bố xác suất hƣớng gió này, p k

U *c   p k U *c,k (8.2.11)
k

Độ lệch tiêu chuẩn chung của tốc độ gió dự báo tại vị trí đƣợc chọn là:

   
2
 (U c* )  k k (U c* )  (8.2.12)
k

Trong đó бk là độ lệch chuẩn của tốc độ gió ở mỗi phễu hƣớng. Các phƣơng pháp dự đoán
khu vực là độc lập và do đó không có giới hạn hiệp phƣơng sai trong phƣơng trình cuối cùng.
Sự chính xác của phƣơng pháp MCP phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đầu tiên, nó giả định rằng
dữ liệu tham khảo dài hạn và dữ liệu đƣợc chọn là chính xác. Sai sót trong các tập hợp dữ liệu rõ
hiển nhiên sẽ cho kết quả dự đoán sai lầm. Ngoài ra, tập hợp dữ liệu càng trong thời gian dài tại vị trí
đƣợc chọn, các kết quả càng chính xác hơn. Trong mọi trƣờng hợp, việc thu thập dữ liệu tại vị trí
đƣợc chọn nên bao gồm các dữ liệu đại diện từ tất cả các tốc độ gió và hƣớng gió. Các kết quả cũng
phụ thuộc vào hệ số tƣơng quan giữa các chuỗi thời gian tại hai vị trí. Một hệ số tƣơng quan thấp sẽ
cho kết quả dự đoán với một độ lệch chuẩn lớn. Hệ số tƣơng quan có thể bị ảnh hƣởng bởi hiệu ứng
ngày, thời gian trì hoãn giữa mô hình thời tiết đến tại hai vị trí, mô hình thời tiết tại vị trí duy nhất,
khoảng cách giữa hai vị trí và sự khác biệt ổn định và ảnh hƣởng địa hình tạo ra các mô hình dòng
chảy duy nhất tại vị trí này hay vị trí kia. Cuối cùng, kết quả là phép đo chiều cao và cột định vị cụ
thể là tốt tại vị trí đƣợc chọn. Mô hình chi tiết hơn vẫn có thể cần thiết để xác định các mẫu dòng
chảy cụ thể tại các vị trí đƣợc chọn nếu địa hình nhƣ dự đoán không thể áp dụng để đề xuất địa điểm
tua bin gần đó.

8.2.2.5. Thu thập dữ liệu vị trí cụ thể


Cách tốt nhất để xác định nguồn tài nguyên gió dài hạn tại một vị trí là bằng cách đo gió tại
các địa điểm hữu ích chính xác. Các thông số đo bao gồm tốc độ và hƣớng gió, lực cắt gió, cƣờng độ
nhiễu loạn và nhiệt độ (để xác định mật độ không khí và khả năng đóng băng). Các thông số đo cụ
thể dài hạn là cách tiếp cận lý tƣởng để xác định nguồn tài nguyên gió, nhƣng tốn kém và mất thời
gian nhất. Xem chƣơng 2 để biết thêm thông tin về thông số đo nguồn tài nguyên.

8.2.3. Vị chỉnh vị trí.


Vi chỉnh vị trí là việc sử dụng các công cụ đánh giá tài nguyên để xác định vị trí chính xác
của một hoặc nhiều tua bin gió trên một vùng đất để tối đa hóa sản xuất điện. Có rất nhiều mã số
máy tính có sẵn cho vi vị trí của tua bin gió. Thiết kế trạm năng lƣợng gió và mã phân tích đƣợc sử
dụng cho vi vị trí sử dụng dữ liệu gió cho các vị trí tiềm năng, dữ liệu động cơ tua bin, và các thông
tin về những hạn chế để xác định bố trí tối ƣu cho các tua bin gió tại vị trí chọn. Hạn chế vị trí bao
gồm các khu vực không có tua bin ( ví dụ, tập trung vào vấn đề địa chất hoặc môi trƣờng ), giới hạn
tiếng ồn tại các điểm tiếp giáp với các trạm năng lƣợng gió, vv. Vị trí cung cấp thông tin thƣờng
đƣợc sử dụng bản đồ đồng mức kỹ thuật số. Các đầu ra của các chƣơng trình này bao gồm việc định
vị tua bin, đƣờng bao tiếng ồn và đƣờng bao của các dự đoán thu năng lƣợng, ƣớc tính sản lƣợng
năng lƣợng của từng tua bin và toàn vị trí nói chung, và tính toán kinh tế liên quan. Một số trạm
năng lƣợng gió tối ƣu hóa mã số cũng xác định khả năng có thể có các trạm năng lƣợng gió từ các
địa điểm gần đó và có thể tối ƣu hóa việc bố trí trạm năng lƣợng gió để giảm thiểu hóa tác động trực
quan ngoài nhằm tối ƣu năng lƣợng thu đƣợc và giảm thiểu tối đa tiếng ồn.

113
8.3 hững vấn đ lắp đặt và vận hành
Việc lắp đặt của một dự án năng lƣợng gió là một quá trình phức tạp liên quan đến một số
bƣớc và vấn đề pháp lý và kỹ thuật. Quá trình này bắt đầu với việc đảm bảo quyền lợi hợp pháp và
chấp thuận cấp giấy phép. Một khi giấy phép giải quyết đƣợc, cần phải chuẩn bị vị trí và các tua bin
vận chuyển đến vị trí và lắp đặt. Chỉ sau khi tua bin đƣợc kết nối với lƣới điện thì việc chạy nghiệm
thu bắt đầu hoạt động bình thƣờng. Vào lúc này, chủ sở hữu có trách nhiệm giám sát của các tua bin,
trong việc bảo trì hoạt động an toàn.

8.3.1 Thuyết minh cơ sở và việc cấp giấy phép


Những bƣớc đầu tiên trong thủ tục thuyết minh bao gồm việc tìm kiếm nhà đầu tƣ, đảm bảo
quyền lợi hợp pháp về đất và việc tiếp cận tới đƣờng dây điện, việc bắt đầu sắp xếp hàng loạt các
hợp đồng mua điện và giấy phép đã có. Hầu hết các khía cạnh pháp lý và tài chính trong thủ tục
thuyết minh vƣợt quá phạm vi của văn bản này, nhƣng thủ tục giấy phép liên quan đến các vấn đề kỹ
thuật quan trọng và đƣợc nêu ra ở đây.
Sau khi một vị trí đƣợc lựa chọn và bản hợp đồng đƣợc thƣơng lƣợng với (những) chủ sở hữu
đất, bƣớc tiếp theo là sự chuyển hƣớng thành công về thủ tục giấy phép. Thủ tục giấy phép thay đổi
rất nhiều từ các quốc gia, tiểu bang, và thậm chí từ thị xã. Nó đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng đất
đƣợc sử dụng một cách thích hợp, và hoạt động của các tua bin gió hoặc trạm năng lƣợng gió đã
đƣợc lắp đặt sẽ đƣợc an toàn và tốt lành về mặt môi trƣờng. Nói chung, giấy phép cần đạt đƣợc có
thể bao gồm những ngƣời liên quan đến: Xây dựng công trình, phát thải tiếng ồn, sử dụng đất, kết
nối lƣới điện, những vấn đề môi trƣờng (chim, xói mòn đất, chất lƣợng nƣớc, chất thải, xử lý và các
vấn đề đất ngập nƣớc), an toàn công cộng, an toàn lao động, và / hoặc những vị trí khảo cổ hay có
giá trị văn hóa. Những thông tin thêm về vấn đề môi trƣờng đƣợc nêu trong chƣơng 10. Trong thủ
tục phê duyệt giấy phép, giấy chứng nhận kỹ thuật của động cơ tua bin cũng có thể quan trọng. Các
chuyên gia năng lƣợng gió ở nhiều nƣớc đã công bố thông tin về các vấn đề đƣợc xem xét trong quá
trình cấp giấy phép. Ví dụ, các thông tin khác về thủ tục cấp giấy phép ở Hoa Kỳ có thể đƣợc tìm
thấy trong một cuốn sổ tay Việc cấp giấy phép các thiết bị năng lƣợng gió (NWCC, 1998).

8.3.2. Chuẩn bị địa điểm


Khi đã có giấy phép, cần phải chuẩn bị địa điểm cho việc lắp đặt và hoạt động tua bin. Có thể
phải xây dựng đƣờng đi, địa điểm cần phải thuận tiện giao thông, lắp ráp và lắp đặt tua bin; đƣờng
dây điện cần phải đƣợc cài đặt và các cơ sở cần phải đƣợc xây dựng. Phạm vi và sự khó khăn của
việc chuẩn bị vị trí sẽ phụ thuộc vào địa điểm đƣợc chọn, gần đƣờng dây điện, việc thiết kế tua bin
và địa hình. Việc thiết kế nền móng tua bin (xem Chƣơng 6) cần phải đƣợc định vị trí và cụ thể tua
bin. Tải tua bin dự kiến, thiết kế tháp, và tính chất của đất (đất cát, đá gốc, vv) sẽ xác định loại và
kích thƣớc của nền móng cần thiết. Thiết kế đƣờng cũng sẽ phụ thuộc rất nhiều vào kích thƣớc và
trọng lƣợng của tải trọng đƣợc truyền, địa hình, điều kiện thời tiết địa phƣơng, tính chất của đất, và
bất kỳ hạn chế môi trƣờng. Rõ ràng, địa hình gồ ghề có thể làm cho tất cả các khía cạnh của vị trí
chuẩn bị khó khăn và tốn kém.

8.3.3. V n chuyển tua bin.


Các trở ngại quan trọng tiếp theo có thể là sự vận chuyển tua bin gió tới vị trí lắp đặt. Tua bin
nhỏ hơn có thể thƣờng đƣợc đóng trong các container để vận chuyển dễ dàng trên đƣờng. Tua bin
lớn hơn phải đƣợc vận chuyển từng bộ phận và lắp ráp tại vị trí. Tại khu vực hẻo lánh xa xôi, đƣờng
vào khó khăn có thể hạn chế kích thƣớc và thiết khả thi của tua bin hoặc có thể yêu cầu phƣơng pháp
vận chuyển đắt tiền nhƣ máy bay trực thăng.

8.3.4. Lắp ráp và lắp dựng tua bin.


Khi đã ở vị trí lắp đặt, tua bin phải đƣợc lắp ráp và dựng lên. Các vấn đề liên quan đến lắp ráp
và lắp dựng cần phải đƣợc xem xét trong giai đoạn thiết kế (xem Chƣơng 6) để giảm thiểu chi phí
lắp đặt. Việc lắp đặt dễ dàng phụ thuộc vào kích thƣớc và trọng lƣợng tua bin, cần cẩu có kích thƣớc
sẵn có thích hợp, việc thiết kế tua-bin và đƣờng vào vị trí. Những tua bin cỡ vừa và nhỏ có thể
114
thƣờng xuyên đƣợc lắp ráp tại chỗ bằng một cần cẩu. Một số tua bin khác có thể đƣợc lắp ráp trên
mặt đất và toàn bộ trụ tháp và tua bin đƣợc đặt vào vị trí bằng một cần cẩu. Trƣờng hợp đƣờng vào
vị trí khó khăn hoặc cần cẩu không có sẵn, chẳng hạn nhƣ ở các nƣớc đang phát triển, nó có thể đƣợc
thuận lợi để sử dụng một động cơ tua bin với trụ nghiêng. Tua bin hoàn chỉnh và trụ tháp đƣợc lắp
ráp trên mặt đất và piston thủy lực hoặc cuộn dây tời đƣợc sử dụng để nâng cao trụ tháp về một bản
lề. Phƣơng pháp xây dựng này có thể bảo trì dễ dàng, vì tua bin có thể đƣợc hạ xuống mặt đất dễ
dàng. Việc lắp đặt những tua bin gió lớn có thể đƣa ra một thử thách kỹ thuật quan trọng. Các phần
trụ tháp, cánh quạt, và vỏ mỗi tua bin có thể rất nặng và lớn. Cần phải có cần trục rất lớn. Tua bin
cũng đƣợc thiết kế với những thu hẹp dần cho việc lắp dựng trụ tháp dễ dàng hơn, hoặc với các thiết
bị tích hợp để nâng trụ tháp. Trụ tháp sau đó hoạt động vừa nâng đỡ cho các tua bin, vừa là cần cẩu
để lắp đặt đỉnh tháp lên trên tháp.

8.3.5. Lưới kết nối.


Các kết nối lƣới điện tua bin-bao gồm các dây dẫn điện, biến áp, và thiết bị chuyển mạch để
cho phép kết nối và ngắt kết nối. Tất cả các thiết bị này phải đƣợc đánh giá nhiệt cao để xử lý những
dự kiến hiện tại và các dây dẫn điện phải có kích thƣớc đủ lớn để giảm thiểu điện áp mất mát giữa
tua bin và điểm kết nối (POC) với lƣới điện (xem hình 8.2). POC là một thuật ngữ thƣờng đƣợc sử
dụng để biểu thị các kết nối lƣới điện tại các tua bin gần ngay biến áp. Một thuật ngữ khác đƣợc sử
dụng thƣờng xuyên là điểm của khớp nối phổ biến, PCC. PCC là điểm gần nhất trong hệ thống lƣới
điện mà tại đó ngƣời dùng điện khác đƣợc kết nối với lƣới điện. Thông tin chi tiết của động cơ tua
bin - lƣới điện kết nối đƣợc trình bày dƣới đây trong Phần 8.5. Một khi tuốc bin đƣợc lắp đặt và kết
nối lƣới điện, nó đã sẵn sàng hoạt động.

8.3.6. Thử nghiệm.


Tua bin gió cần phải đƣợc thử kiểm tra trƣớc khi chủ sở hữu điều khiển sự vận hành tua-bin.
Việc kiểm tra thử bao gồm (1) kiểm tra thích hợp để đảm bảo hoạt động chính xác và tua bin (2) duy
trì và đào tạo vận hành cho các chủ sở hữu hoặc ngƣời điều hành tua bin. Mức độ của quá trình thử
nghiệm phụ thuộc vào sự phức tạp kỹ thuật của tua bin và mức độ mà thiết kế đã đƣợc chứng minh
trong việc lắp đặt trƣớc đó. Đối với thiết kế tua-bin ban đầu bao gồm việc kiểm tra bôi trơn dầu mỡ,
điện, và hệ thống phanh, vận hành, xác nhận của đƣờng cong điện và kiểm tra hoạt động tua bin,
kiểm soát trong một loạt các tốc độ gió. Thử nghiệm của (một trong các loại) nghiên cứu hoặc tua
bin nguyên mẫu bao gồm rất nhiều các thử nghiệm của các tiểu hệ thống trong khi các tua bin là
đứng yên (bôi trơn và hệ thống điện, cơ chế ăn khớp, ổ đĩa xoay, phanh, .v.v.) trƣớc bất kỳ thử
nghiệm nào với việc thực hiện của tua bin hoạt động .

Điểm nối
(POC)
Các sử dụng khác

Đường dây phân phối


Máy biến áp 20kV

Điểm ghép chung


(PCC)

Các sử dụng khác

Hình 8.2: Sơ đồ kết nối lưới điện điển hình (với điện áp được sử dụng ở châu Âu)
115
8.3.7. Hoạt động của tua bin.
Thành công hoạt động của một tua bin hay trạm năng lƣợng gió yêu cầu (1) hệ thống thông
tin để theo dõi hiệu suất tua bin, (2) với một sự hiểu biết của các yếu tố làm giảm hiệu suất động cơ
tuốc bin và (3) Các biện pháp để tối đa hóa năng suất tua bin.
Hoạt động tua bin tự động đòi hỏi một hệ thống giám sát để cung cấp cho hoạt động thông tin
cho chủ sở hữu động cơ tua bin và nhân viên bảo trì. Nhiều tua bin cá nhân và tua bin trong các trạm
năng lƣợng gió có khả năng kết nối với hệ thống giám sát từ xa thông qua kết nối điện thoại. Các hệ
thống giám sát từ xa (nhƣ đƣợc giải thích trong Chƣơng 7) nhận dữ liệu từ tua bin cá nhân và hiển
thị nó trên màn hình máy tính cho các nhà khai thác hệ thống. Những dữ liệu này có thể đƣợc dùng
để đánh giá thu năng lƣợng tua bin và sẵn có (các phần trăm thời gian mà một tua bin gió có sẵn để
sản xuất điện năng).
Sự sẵn có các tua bin gió với thiết kế mature thƣờng là giữa 97% và 99% (Vachon et al ..
1999). Sự sẵn có giảm là do lịch trình và đột xuất và thời gian bảo trì sửa chữa, hệ thống cắt điện, và
các lỗi hệ thống điều khiển. Ví dụ, sự bất lực của hệ thống kiểm soát đúng theo thay đổi nhanh chóng
trong điều kiện gió, sự mất cân bằng do cánh quạt đóng băng, hoặc một thành phần nhiệt độ cao nhất
thời có thể gây ra các điều khiển để ngăn chặn các tua bin. Ngƣời điều khiển thƣờng xóa các điều
kiện lỗi này và hoạt động trở lại. Lặp đi lặp lại thƣờng là nguyên nhân ngƣời điều khiển để tua bin
không hoạt động cho đến khi một kỹ thuật viên có thể xác định nguyên nhân bộ đọc cảm biến bất
thƣờng. Điều này dẫn đến giảm tua bin giảm.
Các nhà sản xuất tua bin gió cung cấp đƣờng cong năng lƣợng đại diện cho sản lƣợng điện tua
bin nhƣ là một hàm của tốc độ gió (xem Chƣơng 1). Một số yếu tố có thể làm giảm năng lƣợng thu
của một trạm năng lƣợng gió hoặc tua bin theo dự kiến, dựa trên đƣờng cong năng lƣợng gió đã đƣa
ra và nguồn tài nguyên ở các vị trí. Chúng bao gồm (Baker, 1999) giảm năng lƣợng sẵn có, hiệu quả
khí động học kém do cánh tua bin bị phủ đất hoặc cánh tua bin ngừng hoạt động, điện năng thấp hơn
do ngừng hƣớng hoạt động, tác động điều chỉnh để đáp ứng với điều kiện gió, và tƣơng tác giữa các
tua bin trong các trạm năng lƣợng gió (xem Phần 8.4) . Những bộ cánh tua bin bị phủ lớp đất đƣợc
quan sát, đã làm giảm hiệu suất khí động học rất nhiều khoảng 10-15%. Những bộ cánh này rất nhạy
cảm với bụi bẩn tích tụ, chúng đòi hỏi phải thƣờng xuyên làm sạch hoặc thay thế bộ cánh khác có
hiệu suất ít bị ảnh hƣởng do sự tích tụ của bụi bẩn và côn trùng hơn. Tập hợp nhiều bộ cánh ngừng
hoạt động, tƣơng tự nhƣ vậy, cũng có thể làm giảm hiệu suất khí động học. Năng lƣợng thu đƣợc
cũng giảm khi hƣớng gió thay đổi. Bộ xử lý trên một số thiết kế tua bin gio thổi ngƣợc có thể đợi
cho đến khi cƣờng độ trung bình của cánh tua bin gặp lỗi phải lớn hơn một giá trị định trƣớc trƣớc
khi điều chỉnh các định hƣớng tua bin, dẫn đến thời gian hoạt động trở về 0 tại cánh tua bin gặp lỗi.
Kết quả là năng lƣợng thu đƣợc thấp hơn. Gió hỗn loạn gió cũng có thể gây ra một số loại hoạt động.
Ví dụ, khi gió hỗn loạn, những bộ cánh tua bin có bị lỗi đột ngột có thể làm cho các hệ thống bị tắt
và khởi động lại, và cũng làm giảm năng lƣợng thu. Khi có những cơn gió mạnh, cơn gió thổi giật
có thể làm cho tua bin ngừng hoạt động để bảo vệ phạm vi hoạt động vận hành của tua bin khi tốc độ
gió trung bình vẫn còn đảm bảo. Những vấn đề này có thể làm giảm năng lƣợng thu tới khoảng 15%
so với giá trị dự kiến. Các công ty tham gia vào hoạt động này không những nên đƣợc chuẩn bị để
giảm thiểu những vấn đề này, mà còn nên lƣờng trƣớc các vấn đề đó trong việc đánh giá kế hoạch và
tài chính.

8.3.8. Bảo trì và sửa chữa


Các bộ phận tua bin gió cần bảo trì thƣờng xuyên và kiểm tra để đảm bảo rằng dầu bôi trơn là
sạch, các van hoạt động, và các bộ phận thƣờng chịu quá trình hao mòn đƣợc thay thế. Các yêu cầu
đó đƣợc xác định bởi hệ thống giám sát và có thể tua bin cần phải đƣợc đƣa ra khỏi hoạt động để sửa
chữa.

8.3.9 Vấn đề an toàn


Cuối cùng, các tua bin gió đã đƣợc cài đặt cần phải có một môi trƣờng làm việc an toàn cho
nhân viên bảo trì và vận hành. Tua bin này cũng cần đƣợc thiết kế và vận hành theo cách thức mà
116
không gây nguy hiểm cho các bộ phận gần đó. Vấn đề an toàn bao gồm những thứ nhƣ bảo vệ chống
lại tiếp xúc với điện áp điện cao, bảo vệ chống lại thiệt hại sét cho nhân viên hoặc tua bin, bảo vệ
khỏi các tác động của sự tích tụ băng trên tua bin hoặc nƣớc đá, việc cung cấp các thiết bị leo tháp an
toàn, và đèn để cảnh báo cho máy bay bay đêm đi vào vùng có tua bin gió. Bảo trì và sửa chữa có thể
đƣợc thực hiện bởi nhân viên tại chỗ hoặc nhà thầu bảo trì tua bin.

8.4. Tr m năng lượng gió


Trạm năng lƣợng gió là nhóm các tua bin đƣợc tập trung tại cùng một chỗ và đƣợc kết nối với
nhau cả về điện năng và kinh tế. Có rất nhiều lợi thế từ cấu trúc điện năng và thƣơng mại này. Nguồn
tài nguyên gió đƣợc giới hạn ở khu vực địa lý khác nhau. Việc đƣa ra nhiều tua bin vào các khu vực
này tăng tổng năng lƣợng gió sản xuất đƣợc. Về phƣơng diện kinh tế học, việc tập trung sửa chữa và
bảo dƣỡng các thiết bị và phụ tùng giúp giảm chi phí. Ở trạm năng lƣợng gió, có khoảng 10 đến 20
tua bin, có thể thuê kỹ thuật viên bảo trì bảo dƣỡng, kết quả là giảm chi phí nhân công của mỗi một
tua bin và tiết kiệm tài chính cho chủ đầu tƣ.
Trạm năng lƣợng gió đƣợc phát triển đầu tiên ở Mỹ vào cuối năm thập niên 70 và sau đó
đƣợc phát triển sang châu Âu. Gần đây, các trạm năng lƣợng gió đƣợc phát triển rộng ra khắp các
nƣớc trên toàn thế giới, tiêu biểu nhất là Ấn độ, Trung quốc, Nhật Bản và các nƣớc Trung và Nam
Mỹ.
Trạm năng lƣợng gió tồn tại lâu nhất trên nƣớc Mỹ ở California. Trạm năng lƣợng gió ở California
(nhƣ đã nói ở chƣơng 1) có nguồn gốc nhƣ là 1 kết quả từ các yếu tố kinh tế bao gồm ƣu đãi về thuế và
chi phí cao của việc phát điện thông thƣờng. Các yếu tố này thúc đẩy một sự bùng nổ quan trọng các hoạt
động lắp đặt turbin gió ở California, bắt đầu năm 1980 và chững lại sau năm 1986 khi nền kinh tế thay
đổi. Kết quả đó đã phát triển 3 khu vực chính ở California: Altarnont Pass đông San Francisco, vùng núi
Tehachapi and San Gorgonio Pass ở Nam California (xem mục 8.3). Số lƣợng turbin đời đầu tiên đang có
vấn đề về độ chắc chắn, nhƣng trong những năm gần đây các turbin cũ hơn đƣợc thay thế bởi các turbin
lớn hơn, ổn định hơn, chúng đƣợc xem nhƣ là “tái sản xuất điện” cho trạm năng lƣợng gió. Vào những
năm 1990, Trạm năng lƣợng gió đƣợc phát triển ở Trung Tây và các vùng khác của Hoa Kỳ. Tính đến
cuối năm 2000, Hoa kỳ đã có khoảng 2500 MW điện gió, hầu hết là nằm trong trạm năng lƣợng gió.
(AWEA, 2000).

Hình 8.3 : Một trạm năng lượng gió ở San Gorgonio Pass, Palm Springs, Calitornia (Được thiết lập
lại dưới sự cho phép của Hery Dupponti).

117
Các trạm năng lƣợng gió ở châu Âu bắt đầu xuất hiện vào cuối những năm 1980 ở Đan Mạch.
Trong những năm gần đây số lƣợng các tua bin gió đƣợc lắp đặt ở châu u đã tăng lên rất nhiều các tua
bin gió riêng lẻ và các trạm năng lƣợng gió đã phát triển đầu tiên là ở Đan Mạch, Đức, Tây Ba Nha, Hà
Lan và Vƣơng quốc Anh. Có rất nhiều Turbin đƣợc đặt ở vùng ven biển. Khi đất để phát triển năng lƣợng
gió đã trở nên hạn chế ở châu Âu, sự lắp đặt nhỏ hơn đã đƣợc đặt trên vùng núi. Tính đến tháng 11 năm
2000 châu u đã có khoảng 11000 MW năng lƣợng gió, hầu hết là nằm trong các trạm năng lƣợng gió
(EWEA. 2000)

8.4. 1 Cở sở hạ tầng trại gió


Sự bổ sung các tua bin gió riêng lẻ và thiết bị chuyển mạch của chúng, các trạm năng lƣợng gió có
riêng một hệ thống phân phối điện, đƣờng giao thông, hệ thống thu thập dữ liệu và đội ngũ cán bộ kỹ
thuật.

8.4.1.1 Hệ thống phân phối điện


Các hệ thống phân phối điện ở các trạm năng lƣợng gió thƣờng hoạt động ở điện áp cao hơn điện
áp máy phát điện để giảm tổn thất điện trở trên đƣờng đến các trạm biến áp tại các điểm kết nối lƣới điện.
Chúng cũng có thiết bị chuyển mạch cho toàn bộ trạm năng lƣợng gió đặt tại các điểm kết nối với lƣới
điện. Các mức điện áp của hệ thống phân phối phụ thuộc vào khoảng cách giữa các tua bin và chi phí máy
biến áp và chi phí dây cáp điện. Nhiều tua bin gió hiện tại đƣợc gắn liền với máy biến áp đƣợc lắp đặt ở
chân tháp nhƣng nhóm tua bin gió có điện áp thấp hơn đặt gần nhau có thể sử dụng một máy biến áp để
giảm chi phí. Chi phí cũng là 1 vấn để khi quyết định liệu các đƣờng dây phân phối nên đƣợc đặt ở trên
cao hay dƣới ngầm. Các đƣờng dây đặt ngầm đƣợc sử dụng ở Châu Âu và ở Mỹ, thƣờng đắt hơn, đặc biệt
với địa hình phức tạp. Đƣờng dây trên cao đƣợc sử dụng phổ biến ở Ấn độ.

8.4.1.2 Đường giao thông


Đƣờng vào giữa tua bin gió và con đƣờng bảo dƣỡng và kết nối tua bin tới cao tốc chính có thể
xem nhƣ cho một chi phí quan trọng, đặc biệt là các khu vực có địa hình nhấp nhô. Đƣờng giao thông cần
đƣợc xây dựng làm sao ảnh hƣởng đến cảnh quan càng ít càng tốt và không gây ra xói lở. Các đoạn đƣờng
cong nên đƣợc thiết kế tốt các thiết bị nặng có thể tiếp xúc với các vị trí lắp đặt tua bin. Độ dài của cánh
quạt hoặc trụ đỡ là điều cần đƣợc cân nhắc kỹ lƣỡng trong vấn đề này.

8.4.1.3 Hệ thống điều khiển, giám sát và thu thập dữ liệu


Các trạm năng lƣợng gió hiện đại bao gồm hệ thống điều khiển tua bin riêng biệt, hiển thị và truy
xuất thông tin trong quá trình vận hành của các trạm năng lƣợng gió. Các hệ thống này, nhƣ đã đề cập
trong Chƣơng 7, đƣợc gọi là hệ thống SCADA (supervisory control and data acquisition - hệ thống
giám sát điều khiển và thu thập dữ liệu). Hệ thống SCADA hiển thị thông tin vận hành trên màn hình máy
tính. Thông tin về toàn bộ trạm năng lƣợng gió, hệ thống nhóm tua bin, hay một tua bin riêng lẻ có thể
đƣợc hiển thị. Các thông tin tiêu biểu bao gồm các trạng thái hoạt động tua bin, công suất điện, tổng lƣợng
điện sản xuất, tốc độ và hƣớng gió, và các lƣu ý về bảo trì và sửa chữa. Hệ thống SCADA cũng hiển thị
các biểu đồ, đồ thị điện và cán bộ vận hành có thể tắt và khởi động lại tua bin. Các hệ thống SCADA mới
hơn kết nối với tua bin hiện đại cũng có thể hiển thị nhiệt độ dầu, tốc độ quay của rô-to... Hệ thống
SCADA cũng cung cấp các báo cáo về sự vận hành các tua bin và trại gió cho các cán bộ vận hành bao
gồm các thông tin hoạt động và doanh thu từ mỗi tua bin dựa trên sản xuất năng lƣợng tua bin và kế hoạch
tiêu thụ hữu ích.

8.4.1.4. Cán bộ k thuật


Một khi số lƣợng nhất định của tua bin đƣợc lắp đặt trong một trại gió, nó sẽ mang lại giá trị kinh
tế để cung cấp tới cán bộ vận hành và bảo dƣỡng, đôi khi đƣợc gọi “windsmiths”. Các cán bộ cần đƣợc
đào tạo và cung cấp các phƣơng tiện thích hợp.

118
8.4.2 Các vấn đề kỹ thu t
Nhiều vấn đề kỹ thuật phát sinh khi khoảng trống giữa các tua bin gió đặt quá gần nhau. Một câu
hỏi quan trọng nhất là xác định vị trí đặt tua bin và khoảng cách giữa các tua bin nhƣ thế nào (các điều
kiện chung để sắp xếp các tua bin gió đƣợc minh họa trong hình 8.4). Nhƣ đã đề cập tại mục 8.2, các
nguồn tài nguyên gió qua trại gió có thể khác nhau nhƣ là kết quả của các ảnh hƣởng từ địa hình. Ngoài
ra, việc khai thác năng lƣợng của các tua bin gió theo hƣớng gió của tua bin khác và kết quả là tại các tua
bin phía hạ lƣu của hƣớng gió có tốc độ gió thấp hơn và sự bất ổn gia tăng. Nhƣ đã mô tả trong phần này,
các ảnh hƣởng kéo theo này có thể làm giảm điện lƣợng và tăng áp lực đối với các tua bin phía sau các tua
bin khác. Khoảng cách tua bin gió cũng ảnh hƣởng đến sự biến động công suất phát ra của cả trạm năng
lƣợng gió. Nhƣ đƣợc miêu tả trong mục 8.5, điện năng biến động từ một trại gió có thể ảnh hƣởng đến
lƣới điện địa phƣơng nơi nó đƣợc lắp đặt. Phần này mô tả mối quan hệ giữa các biến động công suất đầu
cực và khoảng cách của các tua bin trong trạm năng lƣợng gió.
Khoảng cách
theo hướng
Sắp xếp tuabin gió
gió

Hướng gió Khoảng cách


thịnh hành ngang hướng
gió

Tuabin gió

Hình 8.4: Sơ đồ bố trí của các tua bin gió

8.4.2.1 T n thất bố trí


Điện gió có đƣợc là nhờ việc khai thác động năng của gió. Điều này dẫn đến tốc độ gió của tua bin
đứng sau thấp hơn so với một tua bin gió trƣớc và thu năng lƣợng ít hơn. Nhƣ vậy trạm năng lƣợng gió sẽ
không thể sản xuất đƣợc 100% năng lƣợng mà một số lƣợng các tua bin độc lập sẽ sản xuất đƣợc trong
cùng một hƣớng gió thịnh hành. Sự tổn thất năng lƣợng đó đƣợc gọi là "tổn thất bố trí". Tổn thất bố trí
bao gồn các hiện tƣợng chính:
• Khoảng cách tua bin gió (bao gồm cả khoảng cách dọc hƣớng gió và ngang hƣớng gió
• Đặc điểm vận hành của tua bin gió
• Số lƣợng tua bin và quy mô của trạm năng lƣợng gió
• Cƣờng độ gió rối
• Sự phân bố thƣờng xuyên của hƣớng gió (gió tăng)
Việc khai thác năng lƣợng dẫn đến sự thiếu thiếu hụt năng lƣợng và tốc độ gió, so sánh hƣớng gió
thịnh hành trong vùng đuôi tua bin. Tổn thất năng lƣợng trong các đuôi tua bin sẽ đƣợc bổ sung trong một
khoảng cách nhất định bằng cách trao đổi động năng với các vùng gió lân cận. Phạm vi của đuôi chấp
nhận chiều dài của nó cũng nhƣ chiều rộng của nó phụ thuộc chủ yếu vào kích thƣớc của rô-to và sự sản
xuất điện.
Tổn thất bố trí có thể đƣợc giảm bằng cách tối ƣu bố trí hình học của các trạm năng lƣợng gió. Sự
phân bố khác nhau về kích cỡ tua bin, hình dạng và kích thƣớc tổng thể của trang tại gió, và khoảng cách

119
tua bin trong trạm năng lƣợng gió tất cả các ảnh hƣởng đến mức độ mà là nguyên nhân làm giảm điện
lƣợng
Sự trao đổi động lƣợng và năng lƣợng giữa đuôi tua bin và gió thịnh hành đƣợc đẩy cao khi mà
vùng gió có độ rối cao hơn. Điều này làm giảm vận tốc gió hạ lƣu, làm giảm tổn thất bố trí. Cƣờng độ rối
điển hình là khoảng 10% đến 15% nhƣng có thể thấp dƣới 5% trên nƣớc hoặc cao 50% nếu địa hình xấu.
Cƣờng độ rối cũng gia tăng trong suốt trang trại gió dựa trên sự tƣơng hỗ giữa gió và các rô-to quay.
Nhƣ vậy, tổn thất bố trí cũng là một hiện tƣợng của sự phân bố thƣờng xuyên hƣớng gió hằng
năm. Các khoảng cách ngang hƣớng gió và dọc hƣớng gió giữa các tua bin sẽ thay đổi dựa trên bố trí hình
học của các vị trí tua bin gió và hƣớng gió. Theo đó tổn thất bố trí cần đƣợc tính toán dựa trên dữ liệu về
hƣớng gió điển hình hằng năm để thêm vào các dữ liệu về tốc độ gió và dữ liệu về độ rối.
Cƣờng độ rối hình học và cƣờng độ rối xung quanh đã đƣợc coi là sự tổn thất bố trí làm ảnh hƣởng
tới các thông số quan trọng nhất. Nghiên cứu cho thấy rằng, các tua bin đƣợc đặt cách nhau khoảng cách
từ 8 – 10 lần đƣờng kính D của rô-to dọc theo hƣớng gió thịnh hành và đặt cách 5 lần đƣờng kính rô-to
ngang hƣớng gió thì tổn thất bố trí điển hình ít hơn 10% (Lissaman và nnk., 1982). Hình 8.5 thể hiện tổn
thất bố trí với giả thiết tua bin bố trí 6 – 6 với khoảng cách dọc theo chiều gió là 10 lần đƣờng kính rô-to.
Biểu đồ chỉ ra tổn thất bố trí khi khoảng cách ngang chiều gió và cƣờng độ rối theo hƣớng gió thịnh hành
(tua bin đặt thẳng ngay sau tua bin khác) và theo hƣớng gió đƣợc bố trí đồng đều từ tất cả các hƣớng.
Tổn thất bố trí cũng có thể đƣợc diễn tả bởi hiệu suất bố trí:
Tổng điện gió cho toàn hệ thống
Hiệu suất bố trí =
(Điện năng của một tuabin độc lập)(Tổng số tuabin)

Ta có thể thấy rằng hiệu suất bố trí bằng 100% trừ đi tỷ lệ % tổn thất bố trí.
Việc thiết kế một trạm năng lƣợng gió đòi hỏi phải tính toán cẩn thận tới các ảnh hƣởng đó để thu
đƣợc điện năng lớn nhất. Việc bố trí các tua bin gần hơn có thể áp dụng cho nhiều tua bin hơn trong cùng
một vùng, nhƣng sẽ làm giảm điện năng bình quân thu đƣợc của mỗi tua bin trong trạm năng lƣợng gió.

Gió từ mọi hướng


Cường độ rối

Gió theo một hướng


Cường độ rối
Tổn thất bố trí %

Khoảng cách ngang hướng gió, đường kính rôto

Hình 8.5: Tổn thất bố trí

120
8.4.2.2. Tính toán t n thất bố trí – mô h nh dòng đuôi
Việc tính toán tổn thất bố trí yêu cầu kiến thức về đặc điểm và tính chất của các tua bin trong trạm
năng lƣợng gió, kiến thức về động cơ gió và các mô hình thích hợp của đuôi tua bin để tính toán ảnh
hƣởng của các tua bin gió thƣợng lƣu tới các tua bin gió hạ lƣu. Một số mô hình đuôi tua bin đã đƣợc đƣa
ra. Những mô hình này đƣợc xếp vào các loại sau:
- Mô hình nhám bề mặt
- Mô hình bán thực nghiệm
- Mô hình tính nhớt xoáy
- Mô hình phân tán Navier-Stoke
Mô hình nhám bề mặt đƣợc dựa trên cơ sở dữ liệu từ thí nghiệm đƣờng hầm gió. Mô hình đầu tiên
thử mô tả tổn thất bố trí của dạng này. Một sự xem xét xuất sắc (bởi Bossanyi và nnk. 1980) mô tả một số
mô hình này và so sánh các kết quả của chúng. Những mô hình này áp dụng cho mặt cắt vận tốc theo
logarit phía thƣợng lƣa của trạm năng lƣợng gió. Chúng mô tả ảnh hƣởng của trạm năng lƣợng gió nhƣ
một sự thay đổi trên độ nhám của bề mặt mà kết quả là mặt cắt vận tốc đƣợc thay đổi trong trạm năng
lƣợng gió. Mặt cắt vận tốc đƣợc thay đổi này, khi đƣợc sử dụng để tính toán đầu ra tua bin, kết quả thu
đƣợc là điện đầu cực phù hợp thấp hơn của toàn trạm năng lƣợng gió. Những mô hình này thƣờng dựa
trên những bố trí tua bin thông thƣờng ở các vùng có địa hình bằng phẳng.
Mô hình bán thực nghiệm cung cấp những mô tả về hiện tƣợng tổn thất năng lƣợng theo sau các
tua bin độc lập. Các thí dụ bao gồm các mô hình của Lissaman (Lissaman and Bates, 1977), Vermeulen
(Vermeulen, 1980) và Katic (Katic và nnk., 1986). Những mô hình này dựa trên các giả định đã đƣợc đơn
giản hóa về dòng tua bin (dựa trên những số liệu quan sát) và sự bảo động lƣợng. Chúng có thể bao gồm
hệ số thực nghiệm đƣợc lấy từ dữ liệu mô hình đƣờng hầm gió khác và từ thí nghiệm hiện tại các vùng
trạm năng lƣợng gió. Chúng rất hữu dụng để mô tả các hƣớng quan trọng của việc tổn thất năng lƣợng ở
các dòng tua bin, và nhƣ vậy mô hình hóa tổn thất bố trí của trạm năng lƣợng gió.
Mô hình tính nhớt xoáy đƣợc dựa trên giải pháp để đơn giản hóa phƣơng trình Navier-Stokes. Các
phƣơng trình Navier-Stokes là các phƣơng trình hạn chế bởi sự bảo toàn động lƣợng của chất lỏng có tính
nhớt và độ đặc không đổi. Họ lập các phƣơng trình vi phân ba chiều. Việc sử dụng phƣơng trình Navier-
Stokes để mô tả dòng chảy rối trung bình thời đoạn kết quả là mô tả ứng suất cắt rối. Các ứng suất này có
liên quan đến các điều kiện dòng chảy sử dụng khái niệm tính nhớt xoáy. Mô hình tính nhớt xoáy sử dụng
các giả thiết đã đƣợc đơn giản hóa nhƣ mô hình giải tích và mô hình đối xứng trục để tính toán tính nhớt
xoáy phù hợp. Những mô hình này cung cấp các mô tả khá chính xác mặt cắt vận tốc trong dòng tua bin
mà không sử dụng máy tính và cũng đƣợc sử dụng trong tính toán tổn thất bố trí. Các ví dụ bao gồm mô
hình Ainsle (1985 và 1986) và mô hình của Smith và Taylor (1991).
Hình 8.6 và 8.7 cung cấp biểu đồ các dữ liệu tốc độ gió đã đƣợc đo phía sau các tua bin gió. Biểu
đồ cũng bao gồm kết quả của một trong những mô hình dòng nhớt xoáy. Hình 8.6 chỉ ra mặt cắt vận tốc
thẳng đứng không thứ nguyên tại các khoảng cách khác nhau (đo đƣợc trong đƣờng kính của rô-to) sau
một tua bin. Tổn thất và sự hao phí vận tốc theo chiều gió phía sau tua bin đƣợc giải thích rõ ràng. Hình
8.7 cung cấp biểu đồ để giải thích mặt cắt vận tốc cao của trục rô-to nhƣ một hoạt động của khoảng cách
từ trục rô-to trong các điều kiện tƣơng tự. Kiểu Gaussian của của tổn thất vận tốc cao trên trục rô-to trong
dòng tua bin xa có thể dễ dàng nhận ra.
Sự so sánh giữa các mặt cắt vận tốc gió bình quân đo đƣợc và dự đoán theo sau sự làm việc của
một máy riêng biệt khi   4.0

121
Chiều cao ( D)

Tỷ lệ vận tốc ( U/Uo)

Hình 8.6: Mặt vận tốc gió thẳng đứng theo hướng gió của một tua bin (Smith and Taylor, 1991) λ
tỷ lệ vận tốc đỉnh. Được thiết lập lại dưới sự cho phép của Professional Engineering Publishing.
Sự so sánh giữa các mặt cắt vận tốc gió bình quân đo đƣợc và dự đoán theo sau sự làm việc của một
máy riêng biệt khi   4.0

Khoảng cách (D)

Hình 8.7: Mô tả sơ lược về vận tốc trên cao quanh trục rô-to theo hướng gió của một tua bin (Smith
and Taylor, 1991); λ tỷ lệ vận tốc đỉnh. Được thiết lập lại dưới sự cho phép của Professional Engineering
Publishing.
Nhƣ vậy, một sự đa dạng của các cách tiếp cận thực tế để giải trọn vẹn hệ phƣơng trình Navier-Stokes.
Những mô hình này cần tới sự tính toán của máy tính và có thể sử dụng các mô hình bổ sung để mô tả sự vận
chuyển và hao phí của động năng rối (mô hình K-E) để đồng quy và tìm đáp án. Những mô hình này là thích
hợp nhất để nghiên cứu, mô tả chi tiết các hoạt động của các tua bin theo sau và là tiền đề cho sự phát triển của
các mô hình khác đơn giản hơn. Ví dụ các mô hình của Crespo và một số ngƣời khác (Crespo và nnk., 1985,

122
Crespo and Herandez., 1990, Crespo và nnk., 1990, và Crespo and Herandez 1993), Voutsinas và một số
ngƣời khác (Voutsinas và nnk. 1993) và Sorensen and Shen (1999).
Một số yếu tố ảnh hƣởng đến độ chính xác của các kết quả áp dụng từ những mô
hình này tới các trạm năng lƣợng gió cụ thể. Khi đƣợc sử dụng để tính toán sản xuất điện
cho trạm năng lƣợng gió, những quyết định nhất thế phải đƣợc thực hiện để làm thế nào có
thể điều khiển bằng tay các sắp đặt nhiều dòng tua bin gió và các ảnh hƣởng của địa hình
phức tạp bao gồm cả sự thiếu hụt kéo theo và tốc độ gió xung quanh. Một số các mô hình
đã đƣợc đề cập ở trên đã quan tâm đến một số vấn đề này. Điển hình, nhiều dòng tua bin
đƣợc kết hợp nhau lại dựa trên sự kết hợp của dòng điện theo sau, mặc dù một số mô hình
này thừa nhận việc bố trí tốc độ gió theo đƣờng thẳng. Những ảnh hƣởng của địa hình
phức tạp có thể là rất nghiêm trọng (xem Smith and Taylor, 1991) nhƣng rất khó để chỉ ra
chúng và chúng thƣờng bị bỏ qua.
Việc sử dụng các mô hình này có thể dùng đƣợc cung cấp các biểu đồ bằng việc tính
toán một trong những mô hình bán thực nghiệm (Katie và nnk., 1986) và thƣờng đƣợc sử
dụng cho việc lựa chọn địa điểm và dự đoán đầu ra của trạm năng lƣợng gió. Mô hình này
bƣớc đầu mô tả năng lƣợng trong trang trại và bỏ qua các chi tiết thiên nhiên chính xác
trong vùng gió. Theo hình 8.8, vùng gió đƣợc thừa nhận là chứa dòng trải dài với sự thiếu
hụt vận tốc bình quân mà làm giảm khoảng cách phía hạ lƣu. Vận tốc dòng gió tự do ban
đầu là Uo và đƣờng kính tua bin là D. Vận tốc theo tại một khoảng cách X phía hạ lƣu của
rô-to là UX với đƣờng kính tua bin tƣơng ứng là DX. Hệ số tổn thất kéo theo, k, đƣợc tính
toán bằng tỷ lệ mà đƣờng kính kéo theo làm tăng hƣớng gió phía hạ lƣu.
Trong mô hình này và một số mô hình bán kinh nghiệm khác, tổn thất vận tốc không
thứ nguyên ban đầu (yếu tố induction quanh trục), a, đƣợc xác định bằng công thức hệ số
thúc đẩy tua bin:
1
a (1  1  C T ) (8.4.2)
2

Hình 8.8: Biểu đồ mô tả sự kéo theo (sau Katie và nnk., 1986), Uo, vận tốc d ng tự
do ban đầu; D, đường kính tua bin; UX vận tốc tại khoảng cách X; DX đường kính kéo theo
tại khoảng cách X; k Hệ số tổn thất kéo theo.

123
Trong đó CT là hệ số thúc đẩy tua bin. Công thức 8.4.2 có thể thu đƣợc từ công thức
3.2.16 và 3.2.17 từ mô hình Betz. Cho rằng sự bảo toàn động năng có thể thu đƣợc từ sự
biểu thức sau đây vì tổn thất vận tốc tại khoảng cách X về phía hạ lƣu:

1
UX


1  1  CT 
U0  2 (8.4.3)
X
 1  2k 
 D

Mô hình đã chỉ ra rằng tổn thất động năng của tác động lẫn nhau giữa các dòng tua
bin kết quả là tổn thất năng lƣợng của những dòng độc lập (đƣợc chỉ ra bởi các chỉ số 1, 2
trong công thức dƣới). Theo đó tổn thất vận tốc tại chỗ giao nhau của hai dòng tua bin là:

2 2 2
 UX   U X ,1   U X , 2 
1    1    1   (8.4.4)
 U0   U 0   U 0 

Hệ số kinh nghiệm trong mô hình này là hệ số tổn thất kéo theo, k , là hàm của một
số các yếu tố, bao gồm cƣờng độ gió rối xung quanh, độ rối gây ra cho tua bin và độ ổn
định của bầu không khí. Katie lƣu ý rằng trong trƣờng hợp một tua bin đứng trƣớc một tua
bin khác thì k = 0,075 tƣơng ứng với tua bin phía thƣợng lƣu đã đƣợc mô hình hóa, nhƣng
lấy k = 0,11 là cần thiết đối với tua bin phía hạ lƣu mà nhận đƣợc nhiều độ rối hơn. Ông
còn lƣu ý thêm rằng kết quả cho một trạm năng lƣợng gió hoàn chỉnh với lƣợng gió đến từ
nhiều hƣớng là khá vô lý để thấy các thay đổi thứ yếu của giá trị k. Một hệ số nhỏ gây ra
mộ sự thiếu hụt năng lƣợng lớn trong các khu vực hẹp, trong khi đó giá trị lớn mang lại
thiếu hụt nhỏ trong một vùng rộng lớn. Ảnh hƣởng thực tế của sự thay đổi thông số này,
khi phân tích hiệu suất của trạm năng lƣợng gió ở nhiều tốc độ gió từ nhiều hƣớng, là khá
nhỏ.
Những bƣớc sau đây đƣợc sử dụng để tính toán đầu ra của một trạm năng lƣợng gió
sử dụng mô hình này:
1. Bán kính tua bin, chiều cao trục tua bin, điện lƣợng và các tính điểm tác động phải đƣợc tính
toán
2. Các vị trí tua bin gió phải đƣợc tính toán nhƣ là hệ tọa độ có thể đƣợc quay để phân tích các
hƣớng gió khác nhau.
3. Các dữ liệu gió ở khu vực công trình phải đƣợc thu thập cùng với hƣớng gió, ví dụ máy đo lệch
45 độ so với hƣớng gió. Các thông số Weibull phải đƣợc tính toán cho từng máy thu nhận dữ liệu với tần suất
xuất hiện gió từ mỗi trạm đo.
4. Năng lƣợng gió trung bình hằng năm đƣợc tính toán bởi từng nấc qua tất cả các vận tốc gió và
hƣớng gió. Hệ số thúc đẩy phải đƣợc tính toán từ các điều kiện vận hành của mỗi tua bin.

8.4.2.3 ự chảy rối kéo theo.


Các turbibe trong trạm năng lƣợng gió vận hành theo sau các tua bin khác bị gia
tăng độ rối do việc sản xuất điện của tua bin phía trƣớc. Các dòng tua bin tua bin không chỉ
bao gồm các vùng vận tốc trung bình thấp hơn mà còn có độ xoáy cuộn sinh ra bởi: (1) sự
124
ảnh hƣởng tác động qua lại giữa gió qua tua bin với gió qua bề mặt tua bin và (2) các dạng
dòng khác nhau thổi qua phía trên và dƣới các bề mặt cánh ở đỉnh rô-to. Nhìn chung, các
cƣờng độ rối bị tăng quá các mức lân cận, với khu vực vòng ở trong vùng sau tua bin của
vùng có độ rối tƣơng đối cao hơn (hình thành bởi các xoáy cuộn đỉnh) xung quanh tâm rối
của dòng tua bin. Hình 8.9 chỉ rõ cƣờng độ rối đã đƣợc tính toán và dự đoán với các
khoảng cách khác nhau phía hạ lƣu rô-to với cuờng độ rối xung quanh là 0,08. Kết quả của
dòng rối là làm tăng độ mỏi kim loại, giảm tuổi thọ tua bin đặt ở hạ lƣu trong trạm năng
lƣợng gió (xem chi tiết trong Hassan và nnk., 1988). Độ rối tăng trong vùng hạ lƣu của
trạm năng lƣợng gió cũng đƣợc theo dõi để giảm sự mất năng lƣợng của tua bin ở các vùng
này. Độ rối cao đồng nghĩa với gió giật với vận tốc lớn hơn và tăng thêm vận tốc gió cực
hạn thay đổi trong các thời đoạn ngắn. Các hoạt động điều khiển phụ tải giới hạn trong
mƣa bão gây ra tua bin dừng hoạt động thƣờng xuyên hơn, giảm toàn bộ năng lƣợng thu
đƣợc (Baker, 1999)
So sánh giữa vận tốc rối đã được tính toán và dự đoán trong dòng tua bin của một máy vận
hành độc lập với =0,4
Tỷ lệ vận tốc ( u’/Uo)

Khoảng cách (D)

Hình 8.9 Cường độ rối theo chiều gió của tua bin gió (Smith và Taylor, 1991). ,tỷ số vận tốc
đỉnh.

8.4.2.4 Các biểu đồ năng lượng của trạm năng lượng gió.
Hậu quả của các tổn thất bố trí và độ rối dòng tua bin là sự biến đổi trong vận hành
của từng tua bin riêng biệt với toàn bộ tốc độ gió thịnh hành. Khi gió tiến đến gần mạng
lƣới tua bin gió tăng lên từ 0, hàng tua bin đầu tiên sẽ bắt đầu sản xuất điện năng. Việc sản
xuất điện năng sẽ làm giảm vận tốc gió phía sau hàng đầu tiên và các tua bin khác sẽ
không hoạt động. Khi gió tăng lên, sẽ có thêm càng nhiều các hàng tua bin sản xuất điện
năng cho đến khi tất cả cùng phát điện, với hàng phía trƣớc mỗi tua bin sản xuất tất cả điện
năng. Khi gió đạt đến vận tốc tính toán chỉ có hàng tua bin đầu tiên sản xuất ra điện năng
tính toán. Mỗi tua bin sẽ đạt công suất tính toán chỉ sau khi gió xuất hiện lớn hơn một ít so
với tính toán trong trạm năng lƣợng gió. Nhƣ vậy, không chỉ tổng điện năng sản xuất đƣợc
của trạm năng lƣợng gió thấp hơn của tổ hợp các tua bin riêng biệt, mà việc sản xuất điện
125
nhƣ một hoạt động của tốc độ gió của toàn bộ trạm năng lƣợng gió có dạng khác hơn là đối
với một tua bin riêng biệt. (xem hình 8.10)

Phần trăm điện năng tính toán %

Tua bin đơn lẻ


Trang trại gió

Tốc độ gió m/s

Hình 8.10 So sánh đường cong điện năng ca trạm năng lượng gió và một tua bin độc lập.

8.4.2.5 ự cân bằng năng lượng


Tổng điện năng đầu ra của trạm năng lƣợng gió là tổng điện năng sản xuất đƣợc bởi
từng tua bin trong trạm. Các biến động gió rối dẫn đến sự biến động điện năng từ mỗi tua
bin gió cũng nhƣ từ cả trạm năng lƣợng gió. Các trạng thái gió rối dẫn đến gió khác nhau
tại các tua bin có đặt cách nhau xa. Điều đó có nghĩa là điện năng của một tua bin có thể
tăng lên khi điện năng của một tua bin khác giảm xuống. Các kết quả một vài sự suy giảm
trong biến động điện năng của trạm năng lƣợng gió đã đƣợc so sánh với điện năng đƣợc kỳ
vọng từ các tua bin theo kinh nghiệm đối với cùng một cơn gió.
Ví dụ nhƣ, giả thiết rằng một tua bin sản xuất công suất trung bình là P1 qua vài thời
đoạn với mạch động tiêu chuẩn là PJ. Khi đó, nếu có N tua bin trong trạm năng lƣợng gió
làm việc với điều kiện gió giống nhau thì tổng công suất cả trạm năng lƣợng gió là PN =
N.P1 và mạch động tiêu chuẩn điện năng đầu ra của trạm sẽ là PN = N.PJ. Tuy nhiên, gió
của từng tua bin riêng lẻ không có mối tƣơng quan tốt với bất kì gió của tua bin nào khác.
Và nhƣ vậy, không phải tất cả các tua bin gió làm việc với cùng một điều kiện gió nhƣ
nhau. Điều đó cho thấy nếu N tua bin làm việc với cùng một điều kiện gió về tốc độ hay
rối không tƣơng quan giống trong mô tả thống kê thì công suất đầu ra của N tua bin vẫn là
PN = N.P1. Nhƣng mạch động tiêu chuẩn của tổng công suất chỉ là:
N P ,1
 P,N  (8.4.5)
N
Nhƣ vậy, dao động tổng công suất của trạm nhỏ hơn dao động của từng tua bin riêng
biệt. Những ảnh hƣởng này đƣợc gọi là sự cân bằng năng lƣợng
Trong thực tế, gió tại hai vị trí tua bin riêng biệt không hoàn toàn tƣơng quan cũng
không hoàn toàn không tƣơng quan. Độ tƣơng quan phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai vị
trí và đặc tính không gian và thời gian của vùng gió. Một biểu thức về sự khác nhau trong
điện năng đầu ra của trạm năng lƣợng gió là một hàm số của tỷ lệ chiều dài rối, số tổ máy
và khoảng cách giữa các tua bin đƣợc trình bày ở đây. Các phân tích giả thiết rằng tất cả
126
các tua bin làm việc với cùng tốc độ gió trung bình và công suất mỗi tua bin tuyến tính với
tốc độ gió của đầu ra công suất trung bình. Các phân tích xây dựng cụ thể trong Chƣơng 2.
Đặc tính thời gian của vùng gió đƣợc thể hiện bằng chuỗi công suất, chuỗi này đƣợc
đo bằng sự dao động của các dòng gió thay đổi bất thƣờng tại một vị trí xác định nhƣ một
hàm của tần số. Nhƣ đã giải thích trong chƣơng 2, trong sự thiếu hụt của một chuỗi công
suất căn đã cứ trên số liệu thu thập thực tế tại một vị trí công trình, độ rối khí quyển
thƣờng đƣợc biểu đạt bằng chuỗi công suất Von Karman (Fordham, 1985). Chuỗi Von
Karman S1(), đƣợc nhắc lại từ chƣơng 2, đƣợc định nghĩa bởi:
L
4
S1 ( f ) U

 U2   Lf  
2 5/6 (8.4.6)
1  70.8   
  U  

Ở đây: S1() là một điểm độc lập trên chuỗi, L là tỷ lệ chiều dài toàn bộ của độ rối, U là tốc độ gió
trung bình và  là tần số (Hezt).
Đặc tính không gian của gió có thể đƣợc thể hiện bằng hàm số liên kết, đƣợc đo
bằng độ lớn của chuỗi công suất tại một vị trí có liên quan đối với chuỗi công suất của một
vị trí khác. Khi sử dụng chuỗi công suất Von Karman, biểu thức cho tính liên kết trong các
điều kiện của các hàm số Bessel phải nghiêm ngặt và phù hợp nhất. Biểu thức này phức
tạp hơn đáng kể so với phép tính gần đúng hàm số liên quan số mũ của độ rối khí quyển,
phép tính mà thƣờng đƣợc sử dụng trong vi khí tƣợng học (xem Beyer và nnk.,1989), xác
định bởi:
xij
a j
 (f)e
2
ij
U
(8.4.7)

Ở đây () là sự liên quan giữa các chuỗi công suất vận tốc tại các điểm i và j, a là
hằng số suy giảm liên quan - lấy bằng 50, xij là khoảng cách giữa hai điểm i và j, U là vận
tốc trung bình, và  là tần số (Hz). Hằng số suy giảm liên quan bằng 50 là thích hợp nhất
cho trƣờng hợp các tua bin nằm trên 1 đƣờng thẳng, vuông góc với hƣớng gió thịnh hành
(xem Kristensen và nnk., 1981). Công thức 8.4.7 minh hoạ cho sự giống nhau về gió qua
các tua bin tại các vị trí khác nhau giảm khoảng cách giữa các tua bin và tần số của các dao
động rối. Tại các tần số thấp (trong các thời đoạn dài) và các khoảng cách gần, gió là nhƣ
nhau, nhƣng tại tần số cao (tỷ lệ thời gian ngắn) và khoảng cách dài thì chúng rất khác
nhau.
Các chuỗi công suất của tổng dao động của gió trong khu vực N tua bin, SN() là
(Beyer và nnk., 1989):
N N
1
S N ( f )  S1 ( f ) 2
N
   ( f )
i 1 j 1
(8.4.8)

N N
1
Trong đó
N2
   ( f )
i 1 j 1
đƣợc biết đến nhƣ là “bộ lọc trạm năng lƣợng gió”.

127
Dao động của tốc độ gió thay đổi bất thƣờng đƣợc xác định bởi toàn bộ chuỗi công
suất qua tất cả các tần số. Chú ý rằng tổng dao động có cùng giá trị và có thể tìm thấy từ
chuỗi dữ liệu theo cách thông thƣờng:

   S1 ( f )df
2
U (8.4.9)
0

Nếu độ lệch tiêu chuẩn của công suất từ mỗi tua bin tại mức công suất trung bình có
thể giả thiết bằng k lần độ lêch tiêu chuẩn trong tốc độ gió (đó là nếu  P  k. U ) khi đó
dao động của công suất thay đổi bất thƣờng từ một tua bin đƣợc xác định bởi:

 k  S ( f )df
2 2
P ,1 1 (8.4.10)
0

Dao động của tổng công suất thay đổi bất thƣờng xác định bởi:


 N N 

 2
P, N  N k  S N ( f )df  k  S1 ( f )   ( f )  df
2 2 2
(8.4.11)
0 0 i j 

Và sử dụng chuỗi công suất Von Karman:


 
 L 

 4 N N
 25 xij f  
 P2 , N  k2   U
2 5/6
 exp    df (8.4.12)
0      
Lf i 1 j 1 U
 1  70.8  U   
     

Biến thiên công suất tổng của một trạm năng lƣợng gió giảm khi khoảng cách giữa
các tua bin tăng. Cũng nhƣ, sự thiếu hụt của tƣơng quan giữa gió tại các tần số cao hơn
góp phần giảm tổng biến thiên nhiều hơn là mối tƣơng quan tƣơng đối tại các tần số thấp.
Dễ dàng kiểm tra lại, sử dụng công thức 8.4.7 và 8.4.11, nếu gió tại các tua bin hoàn toàn
tƣơng quan (xij = 0 với mọi i và j), thì tất cả các tua bin sẽ làm việc giống nhƣ một tua bin
lớn. Tƣơng tự, nếu gió của N tua bin tƣơng quan hoàn toàn (xij = 0 khi i = j và khác vô
cùng) thì áp dụng 8.4.5.
Nhƣ một ví dụ, hình 8.11 minh hoạ cho sự ảnh hƣởng của không gian đến 2 hay 10
tua bin gió, đã giả sử rằng không gian là nhƣ nhau trên suốt chiều dài đƣờng thẳng vuông
góc với hƣớng gió. Với ví dụ này lấy L=100m và U=10m/s. Hình này biểu diễn sự giảm
rất nhỏ biến thiên công suất nhƣ một hàm số của không gian gió thổi ngang.
Nhƣ đã mô tả ở trên, các tua bin gió trong trạm năng lƣợng gió không thƣờng xuyên
làm việc với cùng điều kiện gió trung bình hay rối giống nhƣ trong thống kê mô tả, nhƣng
ảnh hƣởng sự cân bằng năng lƣợng có thể thấy trong dữ liệu của trạm năng lƣợng gió. Nhƣ
vậy, các trạm năng lƣợng gió với số lƣợng lớn các tua bin gió có thể giảm các dao động
128
điện áp và các ảnh hƣởng không rõ ràng gây ra bởi các dao động công suât của từng tua
bin độc lập (xem phần 8.5).
Tỷ lệ

Khoảng cách tuabin, m

Hình 8.11: Một phần của biến thiên công suất như một hàm số của không gian quanh tua
bin.
8.5 Tua bin gió và các tr m năng lượng gió trong lưới điện
Các tua bin gió cung cấp điện thông qua các lƣới điện lớn, thƣờng đƣợc mô tả là
“cứng”, nghĩa là hoàn toàn không chịu ảnh hƣởng của các phụ tải hoặc thiết bị phát điện.
Trong thực tế, các đặc tính của lƣới điện có thể ảnh hƣởng đến và chịu ảnh hƣởng của các
tua bin gió đƣợc nối với chúng. Để giúp chúng ta hiểu đƣợc những ảnh hƣởng này, một mô
tả ngắn gọn về các lƣới điện và thiết bị nối với chúng đã đƣợc đƣa ra trong phần này. Cùng
với sự mô tả này là phần tổng kết về động thái điện của các tua bin trong lƣới điện và các
dạng tƣơng tác lƣới điện – tua bin có ảnh hƣởng đến các hệ thống tua bin gió.
8.5.1 Các lưới điện
Các lƣới điện có thể đƣợc chia thành 04 bộ phận chính: phát điện, truyền tải, phân
phối và các nhánh cung cấp (xem Hình 8.12). Chức năng phát điện từ lâu đời nay đã đƣợc
tạo ra bởi các máy phát đồng bộ lớn sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch, năng lƣợng hạt
nhân hoặc các tua bin thủy điện. Các máy phát này hoạt động dựa theo những thay đổi về
phụ tải, duy trì tần số của hệ thống ổn định và điều chỉnh điện thế và hệ số công suất ở
trạm phát điện theo yêu cầu. Các máy phát ở các nhà máy điện trung tâm lớn tạo ra công
suất ở điện thế cao (lên đến 25.000 V). Các máy phát này cung cấp dòng điện cho hệ thống
truyền tải cao thế (110 kV đến 765 kV) đƣợc dùng để phân phối điện cho các vùng rộng
lớn. Các hệ thống truyền tải điện sử dụng điện thế cao để giảm các tổn thất trong các
đƣờng dây truyền tải. Hệ thống phân phối điện ở các địa phƣơng vận hành ở mức điện thế
thấp hơn (10 kV đến 69 kV), phân phối điện đến các khu vực lân cận. Tại các địa phƣơng,
điện thế đƣợc giảm xuống một lần nữa và công suất đƣợc phân phối thông qua các đƣờng
nhánh đến một hoặc nhiều ngƣời sử dụng điện. Những ngƣời sử dụng điện trong công
nghiệp ở Mỹ thông thƣờng sử dụng mức điện năng 480 V trong khi những ngƣời sử dụng
trong thƣơng mại và dân cƣ ở Mỹ và các khu vực còn lại trên thế giới chỉ sử dụng các hệ

129
thống điện thế từ 120 đến 240 V. Ở châu u, những ngƣời sử dụng điện công nghiệp nhìn
chung sử dụng điện thế 690 V và khu vực dân cƣ là 230 V.

Tuabin gió

Hệ thống
Máy phát Hệ thống truyền
nhánh phụ
tải

Hệ thống phân
phối

Các trạm biến thế phụ


với các thiết bị giảm áp

Hình 8.12: Sơ họa hệ thống lưới điện


Thuật ngữ phụ tải điện đƣợc sử dụng để mô tả một bộ tiếp nhận điện năng hoặc một
thiết bị chuyên biệt có hấp thụ điện năng. Lƣợng phụ tải tổng cộng trên một hệ thống
truyền tải điện là tổng của nhiều phụ tải biến đổi ở đầu cuối. Những dao động ở các phụ tải
đầu cuối này hầu hết không có tƣơng quan với nhau, do vậy sẽ tạo ra một phụ tải khá ổn
định trên các đƣờng dây truyền tải biến đổi theo ngày và theo mùa. Các hệ thống phân phối
và cung cấp điện nằm ờ gần phụ tải sử dụng điện hơn, và nằm cách xa các máy phát điện
lớn, và do vậy sẽ chịu ảnh hƣởng lớn hơn của những lƣợng phụ tải biến đổi.
Những vị trí có thể sử dụng tài nguyên gió thông thƣờng không cho phép các tua bin
gió đƣợc kết nối một cách dễ dàng vào hệ thống truyền tải điện cao thế. Các tua bin gió
hầu hết đƣợc kết nối với hệ thống phân phối hoặc, trong trƣờng hợp các tua bin gió nhỏ
hơn, vào hệ thống nhánh cấp điện.
Đa số các máy phát trong mạng lƣới điện là các máy phát điện đồng bộ (xem
Chƣơng 5), thƣờng đƣợc truyền động bởi các nguồn sơ cấp nhƣ các động cơ hơi nƣớc,
thủy điện hoặc tua bin khí hoặc động cơ điêzen. Những ngƣời vận hành hệ thống cố gắng
kiểm soát tần số và điện thế của lƣới điện trong một phạm vi hẹp quanh các giá trị danh
định của hệ thống. Tần số trong các lƣới điện lớn ở các nƣớc công nghiệp đƣợc duy trì ở
mức +/- 0,1% của giá trị yêu cầu. Tùy theo các quốc gia, các giá trị điện thế ở các điểm
phân phối đƣợc cho phép dao động từ +/-5% đến +/-7% của giá trị danh định, nhƣng
những biến đổi về điện thế do ngƣời sử dụng gây ra thƣờng ít hơn (Patel, 1999).
Tần số của lƣới điện đƣợc kiểm soát bởi các dòng điện năng trong hệ thống. Mômen
xoắn ở trên rô-to của bất kỳ máy phát điện nào cũng bao gồm mômen xoắn của nguồn sơ
cấp (QPM), các mômen xoắn điện do các tải trong hệ thống (QL) và các máy phát khác
trong hệ thống (QO). Phƣơng trình chuyển động áp dụng cho máy phát điện, với mô men
quán tính J và tốc độ quay có thể đƣợc viết nhƣ sau:
d
J  QPM  QL  QO (8.5.1)
dt
130
Mỗi máy phát đƣợc đồng bộ hóa với các máy phát khác trong hệ thống. Do vậy,
phƣơng trình chuyển động này cũng mô tả động thái chung của toàn hệ thống nếu mỗi số
hạng biểu thị tổng của tất cả các mômen quán tính hoặc tải của hệ thống.
Có thể thấy rằng điện năng sẽ bằng tích của mô men xoắn và tốc độ quay, khi đó
phƣơng trình trên có thể đƣợc viết lại nhƣ sau:
d 1
 ( PPM  PL  PO ) (8.5.2)
dt J 
Trong đó PPM là công suất của nguồn sơ cấp, PL là công suất từ các tải sử dụng điện
và PO là công suất từ các máy phát điện khác.
Ở đây, những thay đổi về tần số quay của các máy phát điện (vốn tỉ lệ với tần số của
lƣới điện) đƣợc biểu thị dƣới dạng hàm số của điện năng vào từ các nguồn sơ cấp, phụ tải
trong hệ thống, và bất cứ dòng điện năng từ các thiết bị kết nối khác. Nếu phụ tải trong hệ
thống thay đổi thì điện năng từ các nguồn sơ ấp sẽ đƣợc điều chỉnh để bù lại và duy trì tần
số của hệ thống ổn định.
Điện thế của hệ thống đƣợc kiểm soát bởi các cảm biến trêm các mạch kích thích từ
trƣờng của mỗi máy phát. Việc thay đổi tính kích thích của từ trƣờng sẽ làm thay đổi cả
điện thế cực và hệ số công suất của điện năng đƣợc cấp cho phụ tải. Khi các từ trƣờng
đƣợc điều khiển để ổn định điện thế của hệ thống, hệ số công suất sẽ đƣợc xác định bởi các
phụ tải kết nối. Điện thế đƣợc kiểm soát, theo cách thức này, ở mỗi trạm phát điện.
Các lƣới điện, nhƣ những mạch điện khác, cung cấp một trở kháng cho dòng điện
gây ra những thay đổi về điện thế giữa trạm phát điện và các thiết bị đƣợc kết nối. Điều
này có thể đƣợc minh họa bằng việc xem xét một máy phát điện dạng tua bin gió đƣợc nối
với một hệ thống lƣới điện (xem Hình 8.13) với một điện áp dây nóng-dây nguội (VS),
đƣợc giả thiết bằng điện áp ở trạm phát. Giá trị điện áp ở tua bin gió (VG) có thể khác với
VS. Sự khác nhau về điện áp đƣợc gây ra bởi trở kháng của hệ thống phân phối, bao gồm
điện trở hệ thống phân phối (R) gây ra những thay đổi về điện áp chủ yếu do dòng điện
năng thực tế trong hệ thống, và điện kháng của hệ thống phân phối (X) gây ra những thay
đổi về điện áp do dòng điện năng phản kháng trong hệ thống (xem Chƣơng 5 phần định
nghĩa về các thuật ngữ trong ngành điện). Độ lớn của R và X, vốn là các hàm của hệ thống
phân phối, và độ lớn của điện năng tạo ra thực tế (P), và các yêu cầu về công suất phản
kháng (Q) của tua bin gió hoặc trạm năng lƣợng gió sẽ xác định điện thế của hệ thống phân
phối tại vị trí đặt tua bin gió.
Điện thế ở vị trí máy phát điện có thể đƣợc xác định theo Bossanyi và nnk, 1998
nhƣ sau:

VG4  VG2  2(QX  PR)  VS2   (QX  PR) 2  ( PX  QR ) 2  0 (8.5.3)

Trong các mạch phân phối có lƣợng phụ tải ít, sự thay đổi về điện áp có thể đƣợc
tính xấp xỉ theo công thức:

131
PR  QX
V  VG  VS  (8.5.4)
VS

Hệ thống truyền
tải

Hệ thống phân
phối

Hình 8.13: Sơ họa hệ thống phân phối điện; R – điện trở, X – điện kháng, VS và VG – điện áp của
lưới điện và tua bin gió.

Có thể nhận thấy rằng điện áp sẽ tăng lên do sản lƣợng điện thực tế (PR) trong hệ
thống. Tuy nhiên, điện áp sẽ giảm xuống (QX) khi công suất phản kháng đƣợc tiêu thụ bởi
thiết bị trên hệ thống.
Những sự thay đổi này về điện áp có thể là đáng kể. Các biến thế trong hệ
thống kiểm soát điện áp tự động (AVR) đƣợc sử dụng để cung cấp các giá trị điện áp ổn
định một cách hợp lý cho những ngƣời sử dụng ở đầu cuối. Các biến thế này có nhiều dây
nhánh ở phía cao thế. Dòng điện đƣợc chuyển tự động từ dây nhánh này sang dây nhánh
khác khi cần thiết. Các dây nhánh khác nhau sẽ cung cấp các tỉ số rẽ nhánh khác nhau và
do vậy sẽ là các giá trị điện áp khác nhau (có thể xem thêm thông tin trong tài liệu của
Rogers và Welch, 1993).
Điện trở của dây cáp nhƣ nhau gây ra những dao động về điện áp cũng có thể làm
tiêu tán năng lƣợng. Những tổn thất về điện trong hệ thống phân phối (PLO) có thể đƣợc
biểu thị bởi phƣơng trình sau:
(P2  Q2 )R
PLO  (8.5.5)
VS2
“Độ bền” hoặc “độ cứng” của lƣới điện đƣợc đặc trƣng bởi mức hƣ hỏng (M) của hệ
thống phân phối. Mức hƣ hỏng ở bất kỳ vị trí nào trong lƣới điện là tích của điện áp hệ
thống và dòng điện chạy qua trong trƣờng hợp đoản mạch ở vị trí đó. Sử dụng ví dụ ở trên,
nếu có hiện tƣợng đoản mạch tại vị trí tua bin gió, dòng điện ở trạng thái hƣ hỏng (iF) sẽ là:
VS
IF  (8.5.6)
( R2  X 2 )1/2
và mức hƣ hỏng (M) sẽ là:
M = IF.VS (8.5.7)
Mức hƣ hỏng này là một chỉ số của độ bền của mạng lƣới điện: mức hƣ hỏng càng
cao biểu thị độ bền của mạng lƣới càng lớn.

132
8.5.2 Thiết bị kết nối với lưới điện
Hệ thống kết nối tua bin - lƣới điện bao gồm thiết bị kết nối và ngắt kết nối giữa tua
bin hoặc trạm năng lƣợng gió khỏi lƣới điện lớn hơn, thiết bị cảm biến sự cố trên lƣới điện
hoặc phía tua bin của kết nối và các biến thế để chuyển đổi điện năng giữa các mức điện áp
khác nhau. Thiết bị này là phần bổ sung cho thiết bị điện đƣợc gắn với mỗi tua bin gió đã
đƣợc mô tả trong Chƣơng 5.
 Thiết bị ngắt/mở - Thiết bị này kết nối và ngắt kết nối giữa các nhà máy điện sử dụng năng
lƣợng gió và lƣới điện, thông thƣờng bao gồm các rơle điện lớn đƣợc điều khiển bởi các nam châm điện.
Thiết bị ngắt/mở cần đƣợc thiết kế đảm bảo hoạt tính nhanh chóng và tự động trong trƣờng hợp xảy ra sự
cố với tua bin gió hoặc hƣ hỏng của lƣới điện.
 Thiết bị bảo vệ - Thiết bị bảo vệ ở điểm kết nối cần phải đƣợc trang bị nhằm đảm bảo các
sự cố của tua bin sẽ không ảnh hƣởng đến lƣới điện và ngƣợc lại. Thiết bị này phải bảo gồm sự dự phòng
cho việc ngắt kết nối nhanh trong trƣờng hợp đoản mạch hoặc điện áp quá cao trong trạm năng lƣợng gió.
Trạm năng lƣợng gió cũng cần đƣợc ngắt kết nối khỏi lƣới điện trong trƣờng hợp xuất hiện sự lệch tần
của lƣới điện so với giá trị định mức do một hƣ hỏng về lƣới điện hoặc tổn thất một phần hoặc hoàn toàn
của một trong ba pha của lƣới điện (xem Chƣơng 5). Thiết bị bảo vệ bao gồm các bộ cảm biến để phát
hiện các sự cố. Các đầu ra của các cảm biến này sẽ điều khiển các nam châm của rơle điện hoặc các công
tắc ở trạng thái rắn đƣợc bổ sung nhƣ các bộ chỉnh lƣu silic đƣợc điều khiển (SCR). Các định mức và sự
vận hành của thiết bị bảo vệ cần đƣợc phối hợp với các giá trị tƣơng ứng của thiết bị cục bộ khác để đảm
bảo không có sự cố xảy ra. Ví dụ, trong trƣờng hợp hƣ hỏng lƣới điện tức thời, việc ngắt kết nối ở trạm
năng lƣợng gió cần phải phản ứng lại nhanh đủ để ngăn chặn các dòng điện gây ra hƣ hỏng cho lƣới điện
và cần duy trì trạng thái dừng hoạt động đủ lâu nhằm đảm bảo việc tái kết nối sẽ chỉ xảy ra sau khi những
hƣ hỏng khác của lƣới điện đã đƣợc xử lý (Rogers và Welch, 1993).
 Dây dẫn điện – Các dây dẫn điện sử dụng trong việc kết nối các trạm năng lƣợng gió với
lƣới điện thƣờng đƣợc làm bằng nhôm hoặc đồng. Các dây dẫn đƣợc sử dụng cho các biến thế và kết nối
với lƣới điện sẽ tiêu tán điện năng do điện trở của chúng. Những tổn thất này sẽ làm giảm hiệu suất của hệ
thống và có thể gây ra hƣ hỏng nếu các sợi dây hoặc sợi cáp trở nên quá nóng. Điện trở dây cáp sẽ tăng
một cách tuyến tính với khoảng cách và giảm tuyến tính so với diện tích mặt cắt ngang của dây dẫn.
Những cân nhắc về mặt kinh tế có xu hƣớng đƣa ra những tổn thất do điện trở cho phép, với các chi phí
tăng lên của các dây cáp lớn hơn.
 Biến thế - Các biến thế ở trạm biến áp phụ đƣợc sử dụng để nối các mạch điện ở các mức
điện áp khác nhau. Chi tiết về hoạt động của biến thế đã đƣợc mô tả trong Chƣơng 5. Thông thƣờng,
những biến thế này có thiết bị kiểm soát điện áp tự động nhằm giúp việc duy trì điện áp của hệ thống.
 Thiết bị nối đất – Tua bin, các trạm năng lƣợng gió, và các trạm biến áp phụ cần các hệ
thống nối đất để bảo vệ thiết bị khỏi những hƣ hỏng do sét và đoản mạch. Việc cung cấp một đƣờng dẫn
cho các dòng điện cao thế xuống đất có thể là một vấn đề quan trọng ở những vị trí có đá lộ thiên và các
loại đất không dẫn điện khác. Hiện tƣợng sét đánh hoặc các hƣ hỏng có thể gây ra những sai khác đáng kể
về thế năng mặt đất ở những vị trí khác nhau. Những sai khác này có thể phá vỡ các thiết bị bảo vệ lƣới
điện và gây nguy hiểm cho những ngƣời vận hành.

8.5.3 Sự làm việc của các tua bin gió được nối với các lưới điện
Việc vận hành tua bin gió sẽ gây ra sự dao động của các mức điện năng thực tế và
phản kháng, và có thể tạo ra những sự chuyển tiếp (quá độ) về điện áp và dòng điện hoặc
sự điều hòa về điện áp và dòng điện. Những yếu tố này có thể góp phần vào sự tƣơng tác
giữa tua bin - lƣới điện, nhƣ đã đƣợc giải thích trong mục 8.5.4. Phần này bổ sung thêm
thông tin trong Chƣơng 5 và trình bày các khía cạnh trong việc vận hành tua bin mà có thể
là quan trọng đối với những tƣơng tác tua bin - lƣới điện.

133
Các tua bin gió, đặc biệt là các tua bin có tốc độ quay cố định đƣợc kết nối với các
lƣới điện, nhìn chung sử dụng các máy phát điện cảm ứng. Các máy phát điện cảm ứng tạo
ra công suất thực tế (P) cho hệ thống và tiếp nhận công suất phản kháng (Q) từ hệ thống.
Mối quan hệ giữa công suất thực tế và công suất phản kháng là một hàm của việc thiết kế
máy phát và công suất đƣợc tạo ra. Cả hai loại điện năng trên đều có dao động không đổi
trong suốt quá trình vận hành của tua bin gió. Các dao động của giá trị công suất thực tế
với tần số thấp xảy ra khi tốc độ trung bình của gió thay đổi. Nhu cầu về công suất phản
kháng gần nhƣ không đổi hoặc tăng chậm trên toàn bộ phạm vi vận hành của các máy phát
cảm ứng. Do vậy, những dao động của giá trị công suất phản kháng với tần số thấp thông
thƣờng nhỏ hơn các dao động tƣơng ứng của giá trị công suất thực tế. Các dao động với
tần số cao hơn của cả công suất thực tế và công suất phản kháng xảy ra do những nhiễu
động về gió, vùng bóng cột tua bin, và các hiệu ứng động lực từ hệ thống truyền động, các
rung động của cột và cánh tua bin.
Các tua bin gió với các máy phát đồng bộ vận hành theo một cách khác so với các
loại sử dụng máy phát cảm ứng. Khi đƣợc kết nối với một mạng lƣới điện lớn với điện áp
không đổi, tính chất kích thích từ trƣờng của các máy phát đồng bộ trên các tua bin gió có
thể đƣợc sử dụng để thay đổi hệ số điện năng đƣờng dây và để kiểm soát giá trị điện năng
phản kháng khi cần.
Các tua bin có tốc độ thay đổi thông thƣờng có một thiết bị chuyển đổi điện năng
bằng điện tử giữa máy phát và lƣới điện. Những hệ thống này có thể kiểm soát cả hệ số
công suất và điện áp của công suất cung cấp. Các thiết bị chuyển đổi điện năng bằng điện
tử đƣợc nối với các máy phát cảm ứng cũng cần phải cung cấp điện năng phản kháng cho
máy phát của tua bin. Trong thực tế, điều này đƣợc thực hiện bằng việc chu chuyển dòng
phản kháng qua các cuộn dây của máy phát để kích thích từ trƣờng trong máy phát. Các
thành phần của bộ chuyển đổi đƣợc nối với lƣới điện thông thƣờng có thể cung cấp dòng
điện cho lƣới điện với bất kỳ hệ số điện năng yêu cầu nào. Khả năng này có thể đƣợc sử
dụng để cải thiện sự vận hành của lƣới điện khi cần.
Khi các máy phát điện đƣợc kết nối hoặc ngắt kết nối với một nguồn công suất, các
dao động về điện áp và các dòng điện quá độ có thể xảy ra. Nhƣ đã giải thích trong
Chƣơng 5, việc kết nối một máy phát cảm ứng với lƣới điện sẽ tạo ra một dòng “chảy vọt”
nhất thời khi từ trƣờng đƣợc kích thích. Ngoài ra, nếu máy phát đƣợc sử dụng để tăng tốc
độ của rô-to, từ các giá trị khác xa so với tốc độ đồng bộ (quá trình vận hành với tốc độ
trƣợt cao), các dòng điện với độ lớn đáng kể có thể xuất hiện. Những dòng cao thế này có
thể đƣợc hạn chế, nhƣng không thể đƣợc triệt tiêu, với việc sử dụng một mạch “khởi động
mềm”, làm hạn chế dòng của máy phát. Khi các máy phát cảm ứng đƣợc ngắt kết nối khỏi
lƣới điện, sự tăng vọt điện áp có thể xuất hiện khi từ trƣờng suy giảm. Ngƣợc lại, các máy
phát đồng bộ nhìn chung không có những yêu cầu về dòng khởi động. Thông thƣờng,
chúng phải đƣợc gia tốc đến tốc độ vận hành bởi rô-to của tua bin trƣớc khi kết nối với
lƣới điện. Tuy nhiên, sự quá độ về điện áp vẫn có thể xảy ra khi kết nối hoặc ngắt kết nối
do từ trƣờng của stato đƣợc kích thích và khử kích thích.

8.5.4 Tương tác tua bin - lưới điện


Việc đƣa các tua bin gió vào một lƣới phân phối điện đôi khi có thể dẫn đến các vấn
đề nhƣ làm giới hạn độ lớn của điện năng do gió có thể đƣợc nối với lƣới điện. Mặt khác,

134
tùy theo lƣới điện và các dạng tua bin, việc đƣa các tua bin vào lƣới điện có thể giúp cho
việc hỗ trợ và ổn định một lƣới điện cục bộ. Những tƣơng tác giữa tua bin và lƣới điện phụ
thuộc vào động thái về điện của (1) loại tua bin đang xem xét và (2) các lƣới điện mà các
tua bin kết nối vào. Những khía cạnh quan trọng của những yếu tố này đã đƣợc giải thích ở
trên. Các vấn đề về liên kết bao gồm các vấn đề về các mức điện áp ổn định, sự chập chờn,
sóng điều hòa và việc cô lập. Phần này chủ yếu tập trung vào những tƣơng tác mà có ảnh
hƣởng đến các giá trị điện áp và dòng điện của hệ thống cục bộ trên phạm vi trung hạn và
ngắn hạn. Những vấn đề có liên quan đến việc kiểm soát toàn bộ hệ thống sẽ đƣợc trình
bày ở cuối mục này.
8.5.4.1 Các giá trị điện áp n định
Những thay đổi về sản lƣợng điện trung bình và các nhu cầu về điện năng phản
kháng của một tua bin hoặc một trạm năng lƣợng gió có thể gây ra những thay đổi về điện
áp chuẩn-ổn định trong hệ thống lƣới điện đƣợc kết nối. Những thay đổi này xảy ra trong
nhiều giây hoặc hơn và đã đƣợc trình bày ở trên. Tỉ số X/R của hệ thống phân phối và các
đặc tính vận hành của máy phát (lƣợng điện năng thực tế và điện năng phản kháng ở các
mức vận hành điển hình) sẽ quyết định độ lớn của những dao động về điện áp. Kết quả
thực nghiệm đã cho thấy với tỉ số X/R khoảng bằng 2 sẽ tạo ra những dao động về điện áp
thấp nhất với những tua bin có tốc độ quay cố định điển hình sử dụng các máy phát cảm
ứng. Tỉ số X/R thông thƣờng nằm trong khoảng từ 0,5 đến 10 (Jenkins, 1995).
Lƣới điện càng yếu thì những dao động về điện áp sẽ càng lớn. Những lƣới
điện “yếu” có thể gây ra những sự cố về tƣơng tác tua bin - lƣới điện là những hệ thống
lƣới điện trong đó điện năng định mức của tua bin gió hoặc trạm năng lƣợng gió là một
thành phần quan trọng của mức hƣ hỏng hệ thống. Các nghiên cứu đã đề nghị rằng những
vấn đề về dao động điện áp thƣờng ít xảy ra với những định mức tua bin đạt 4% của mức
độ hƣ hỏng của hệ thống (Walker và Jenkins, 1997). Ở Đức các định mức máy phát điện
năng tái tạo đƣợc giới hạn ở mức 2% của mức độ hƣ hỏng, và ở POC và Tây Ban Nha giới
hạn này là 5% (Patel, 1999).
Thông thƣờng những bộ tụ điện hiệu chỉnh hệ số công suất đƣợc lắp đặt ở vị
trí nối tiếp lƣới điện để giảm yêu cầu về điện năng phản kháng của tua bin và những dao
động về điện áp của hệ thống. Những tụ điện hiệu chỉnh hệ số công suất cần đƣợc lựa chọn
một cách cẩn thận để tránh việc tự kích hoạt của máy phát. Điều này xảy ra khi các tụ điện
có khả năng cung cấp tất cả điện năng phản kháng theo yêu cầu của máy phát và máy phát
lúc này sẽ bị ngắt kết nối khỏi lƣới điện. Trong trƣờng hợp này mạch tụ điện - cảm biến,
bao gồm các tụ điện hiệu chỉnh hệ số công suất và các cuộn dây của máy phát, có thể cộng
hƣởng, tạo ra công suất phản kháng cho máy phát và có thể tạo ra những giá trị điện thế rất
cao.
8.5.4.2 ự chập chờn
Sự chập chờn đƣợc xác định là những nhiễu động về điện áp của mạng lƣới mà xảy
ra nhanh hơn những thay đổi về điện áp ổn định và đủ nhanh và có độ lớn đủ để các nguồn
sang thay đổi độ sang một cách đáng chú ý. Những nhiễu động này có thể đƣợc gây ra bởi
việc kết nối và ngắt kết nối của các tua bin, việc thay đổi các máy phát trên những tua bin
có 02 máy phát, và bởi những thay đổi về mô men xoắn trong những tua bin có tốc độ
không đổi do nhiễu loạn, ứng suất tiếp của gió, vùng bóng của cột và những thay đổi về
135
bƣớc răng. Mắt ngƣời nhạy cảm nhất với những thay đổi về độ sáng quanh những giá trị
tần số khoảng 10 Hz. Tần số vƣợt qua của cánh tua bin ở những tua bin gió lớn thông
thƣờng có giá trị gần 1  2 Hz hoặc ít hơn, nhƣng thậm chí ở những tần số này mắt ngƣời
vẫn sẽ phát hiện đƣợc những thay đổi về điện áp trong khoảng +/- 0,5% (Walker và
Jenkins, 1997). Độ lớn của sự chập chờn do những nhiễu động của gió phụ thuộc vào độ
dốc của các đƣờng đặc tính công suất thực tế và công suất phản kháng của máy phát, độ
dốc của các đƣờng đặc tính công suất và tốc độ gió của tua bin, và tốc độ gió và cƣờng độ
của nhiễu động. Nhìn chung, sự chấp chờn thƣờng ít gây ra sự cố đối với các loại máy móc
có bƣớc răng cố định và việc tắt máy đƣợc điều chỉnh hơn là các loại máy móc có bƣớc
răng đƣợc điều chỉnh (Gardner và nnk, 1995). Điện tử công suất của hệ thống có tốc độ
thay đổi thƣờng không tạo ra những dao động về điện áp nhanh trên mạng lƣới, những vẫn
có thể gây ra sự chập chờn khi các tua bin đƣợc kết nối hoặc ngắt kết nối. Sự chập chờn
không gây ra thiệt hại cho thiết bị đƣợc kết nối với lƣới điện, nhƣng trong những lƣới điện
yếu với những dao động điện áp lớn hơn nó có thể gây sự khó chịu cho những ngƣời sử
dụng khác. Nhiều quốc gia đã đƣa ra những tiêu chuẩn cho việc định lƣợng sự chập chờn
và những giới hạn cho sự chập chờn cho phép và những thay đổi theo bƣớc về điện áp (ví
dụ có thể xem nghiên cứu của CENELEC, 1993).
8.5.4.3 óng điều hòa
Điện tử công suất trong các tua bin gió có tốc độ biến đổi đƣa các điện áp và dòng
điện dạng hình sin vào hệ thống phân phối ở các tần số là bội số của tần số lƣới điện (xem
Chƣơng 5). Do những vấn đề có liên quan đến các sóng điều hòa, các hệ thống dịch vụ
điện có những giới hạn chặt chẽ về các sóng điều hòa có thể đƣợc đƣa vào hệ thống bởi
các nguồn điện năng nhƣ các tua bin gió.
Thƣớc đo thông dụng của độ méo sóng ở một điểm bất kỳ trong hệ thống là
biến dạng sóng điều hòa toàn phần (THD). Biến dạng sóng điều hòa toàn phần là một hàm
số của độ lớn tần số cơ bản và của sóng điều hòa trong dạng sóng điện áp. Điện áp tức thời
(v) có thể đƣợc biểu thị dƣới dạng tổng của điện áp cơ bản (vF) (một điện áp dạng hình sin
ở tần số cơ bản), và điện áp điều hòa cộng tác dụng (vH). Điện áp điều hòa là tổng của
nhiều sóng điều hòa (vn) thứ n (n > 1):

vH   vn (8.5.8)
n2

Các giá trị điện áp điều hòa riêng rẽ (vn) bao gồm các thành phần điều hòa dạng cos
và dạng sin đã đƣợc định nghĩa trong Chƣơng 5:

 n t   n t 
vn  an cos  
 n b sin   (8.5.9)
 L   L 

trong đó n là số điều hòa; t là thời gian; L là một nửa chu kỳ của tần số cơ bản; an và bn là các hằng
số. Các sóng điều hòa này có thể đƣợc biểu thị dƣới dạng các hàm sin với biên độ là cn và góc pha là  n :

136
 n t 
vn  cn sin   n  (8.5.10)
 L 
trong đó:

cn  an2  bn2 (8.5.11)

và góc pha đƣợc xác định bởi biểu thức:

an b
sin n  , cos n  n (8.5.12)
cn cn
Biến dạng sóng điều hòa đƣợc gây ra bởi sóng điều hòa thứ n của tần số cơ bản
(HDn), đƣợc định nghĩa là tỉ số giữa giá trị quân phƣơng của điện áp điều hòa thứ n trong
một khoảng thời gian T (tích phân của các chu kỳ cơ bản) và giá trị quân phƣơng của điện
áp cơ bản (vF) trong cùng khoảng thời gian T:
T
1 2
T 0
vn dt
HDn 
T (8.5.13)
1 2
T 0
vF dt

Giá trị biến dạng sóng điều hòa toàn phần (THD) có thể đƣợc biểu thị nhƣ sau (xem
thêm nghiên cứu của Stemmler, 1997 và Phipps & nnk, 1994):
 T
1 2
 T  vn dt

 ( HD )
n2
THD  0
 n
2
T
n2
(8.5.14)
1 2
T 0
vF dt

Ở cả Mỹ và Châu u, nhiều công ty điện sử dụng Tiêu chuẩn iEEE 519


(ANSi/iEEE, 1992) để xác định giá trị biến dạng sóng điều hòa toàn phần (THD) cho phép
ở điểm kết nối chung (PCC). Việc giảm thiểu các vấn để ở điểm này cũng sẽ giảm thiều
các vấn đề cho những khách hàng sử dụng điện khác. Giá trị biến dạng sóng điều hòa toàn
phần (THD) cho phép của dạng sóng điện áp theo iEEE 519 đƣợc cho trong Bảng 8.2.
Những giới hạn tƣơng tự về các sóng điều hòa dòng, vốn phụ thuộc vào tỉ số giữa dòng
phụ tải yêu cầu lớn nhất và dòng đoản mạch lớn nhất ở điểm kết nối chung (PCC) có thể
xem trong Tiêu chuẩn iEEE 519.
Bảng 8.2: Giá trị biến dạng sóng điều hòa toàn phần (THD) cho phép lớn nhất của điện áp ở
điểm kết nối chung (PCC)

Điện áp tại điểm kết


óng điều hòa riêng rẽ, % THD, %
nối chung

2,3  69 kV 3,0 5,0

137
69  138 kV 1,5 2,5
> 138 kV 1,0 1,5

8.5.4.4 ự cô lập
Sự cô lập chỉ sự cách ly của một bộ phận tự kích hoạt của một lƣới điện, xảy ra sau
hoạt động của thiết bị bảo vệ lƣới điện trong điều kiện sự cố. Thiết bị bảo vệ lƣới điện ở
điểm kết nối (POC) của tua bin hoặc trạm năng lƣợng gió cần tắt các máy phát trong
những trƣờng hợp quá tải, điện thế cao hoặc thấp, hoặc tần số cao hoặc thấp. Tuy nhiên,
nếu phụ tải kết nối và việc phát điện phù hợp một cách hợp lý với nhau và có sẵn nguồn
kích hoạt, sự cô lập có thể tiếp tục trong một khoảng thời gian, không bị phát hiện bởi thiết
bị bảo vệ lƣới điện thông dụng. Sự kích hoạt độc lập của các máy phát và động cơ trong hệ
thống bị cô lập có thể xảy ra do sự tự kích hoạt bởi các bộ tụ điện hiệu chỉnh hệ số công
suất hoặc bởi sự cộng hƣởng với thiết bị khác trong hệ thống đã bị cô lập. Trong khi rủi ro
của việc cô lập thƣờng là thấp, nó có thể làm cho dòng điện gây ra sự cố về lƣới điện từ
một bộ phận đã đƣợc ngắt kết nối của lƣới điện, gây nguy hiểm cho ngƣời sửa chữa và gây
ra các vấn đề về đồng bộ hóa khi tái kết nối lƣới điện đã cô lập với lƣới điện chính. Các
cảm biến ở điểm kết nối cần có khả năng phát hiện những quá độ xảy ra trong quá trình
chuyển tiếp sang điều kiện cô lập và tắt các máy phát (Rogers và Welch, 1993).
8.5.4.5 Các vấn đề về sự thâm nhập vào lưới điện
Sự bao hàm các nguồn công suất biến đổi đƣợc phân phối trên toàn lƣới điện rộng
lớn hơn có những hiệu quả lớn đối với việc kiểm soát lƣới điện và việc cung cấp công suất
ổn định. Các hệ thống dịch vụ điện cần phải cung cấp điện năng, với điện thế danh định
của hệ thống, đến tất cả các phụ tải của hệ thống. Một số lƣợng lớn các nguồn sơ cấp đƣợc
sử dụng để cung cấp điện năng, bao gồm các tua bin hơi nƣớc, khí và các tua bin thủy
điện. Các máy phát điện cố gắng theo sát sự biến đổi của phụ tải để giảm thiểu sự dao
động của điện thế và tần số. Khi phụ tải thay đổi trong ngày, các máy phát đƣợc sử dụng
trên các đƣờng truyền tải, nhƣng các nguồn sơ cấp có thể mất một thời gian để chuẩn bị
cho việc phát điện. Chính vì vậy một lƣợng nhất định của khả năng phát điện, đƣợc gọi là
“lƣợng dự phòng quay”, đƣợc duy trì sẵn trên đƣờng truyền tải để phản ứng lại những thay
đổi nhanh của phụ tải. Những dao động của phụ tải đã đƣợc dự báo trƣớc càng lớn thì
lƣợng dự phòng quay yêu cầu càng cao. Khoảng thời gian dài để thực hiện việc đƣa thiết bị
vào đƣờng truyền tải cũng đòi hỏi những dự báo về phụ tải mà có thể đƣợc sử dụng để lên
lịch trình vận hành cho các máy phát. Việc đƣa những số lƣợng lớn điện năng do gió vào
lƣới diện đã làm tăng tính biến đổi ngắn hạn của phụ tải thể hiện thông qua các máy phát
điện, do vậy sẽ làm tăng nhu cầu dự phòng quay. Nó cũng làm thay đổi phụ tải trung bình
dài hạn khi gió thay đổi, làm phá vỡ kế hoạch đƣa việc phát điện vào đƣờng truyền tải.
Sự thâm nhập lƣới điện của điện năng do gió có thể đƣợc định nghĩa là tỉ số của công suất
do gió đƣợc lắp đặt và phụ tải lớn nhất đƣợc nối với lƣới điện (xấp xỉ bằng với lƣợng phát điện
đƣợc kết nối toàn phần). Sự thâm nhập lƣới điện của gió cao nhất là ở Đan Mạch, với trên 10%
lƣợng điện phát ra là từ gió. Các nhà máy điện ở Đan Mạch dự kiến sẽ tạo ra 50% nhu cầu về
điện từ gió trƣớc năm 2030. Trong khi mối quan tâm đã đƣợc đƣa ra bởi các hệ thống dịch vụ
điện về các hạn mức cao nhất (mức trần) về sự thâm nhập vào lƣới điện của năng lƣợng gió, kinh

138
nghiệm với các hệ thống điện năng hỗn hợp (dạng lai) (xem mục 8.8) đã đề nghị rằng 50% sự
thâm nhập vào lƣới điện là khả thi, đặc biệt với việc bao hàm một số công nghệ bổ sung.
Công nghệ bổ sung có thể bao gồm năng suất phát điện mà có thể đƣa vào đƣờng truyền
tải một cách nhanh chóng, việc dự trữ năng lƣợng, và các hệ thống kiểm soát mới lợi dụng các
khả năng của thiết bị phát điện có sẵn. Ví dụ, các tua bin khí thông thƣờng có thể đƣợc đƣa vào
đƣờng truyền tải nhanh hơn so với các máy phát sử dụng hơi nƣớc. Việc bổ sung nhiều tua bin
khí có thể đƣợc sử dụng để phản ứng lại những thay đổi về phụ tải trên quy mô lớn mà không
làm tăng lƣợng dự phòng quay. Thủy điện có thể rất nhạy với những thay đổi về phụ tải và có
thể đƣợc đƣa vào đƣờng dây truyền tải một cách nhanh chóng. Thủy điện dạng bơm tích năng
bây giờ đƣợc sử dụng bởi các hệ thống dịch vụ điện để phản ứng lại với những thay đổi nhanh
và rộng của phụ tải. Dạng bơm tích năng cũng có thể đƣợc sử dụng để dự trữ điện năng do gió
nhằm sử dụng ở các giai đoạn phụ tải đỉnh và nhằm giảm những dao động của phụ tải đƣợc thể
hiện thông qua các máy phát thông dụng. Các lựa chọn trong việc kiểm soát bao gồm việc tích
hợp kiểm soát lƣới điện và kiểm soát tua bin gió để cho phép các tua bin có bƣớc răng đƣợc điều
chỉnh có thể đƣợc kiểm soát để làm quay các cánh tua bin và tạo ra công suất hoặc thậm chí là để
tiêu thụ điện năng khi cần thiết. Cuối cùng, những dự báo đã đƣợc cải thiện trong vòng 24 và 48
giờ hiện đang đƣợc sử dụng bởi các hệ thống dịch vụ điện với tính thâm nhập cao vào lƣới điện
nhằm hoạch định quá trình phát điện của chúng.
8.6 Tr m năng lượng gió ngoài khơi
Ngoài khơi của nhiều quốc gia chứa một nguồn tài nguyên gió vô cùng lớn. Một số tua
bin gió đã đƣợc lắp đặt tại một số vị trí ngoài khơi châu u để có đƣợc kinh nghiệm về các vấn
đề và tiềm năng của năng lƣợng gió ngoài khơi. Ngoài ra, có ý nghĩa trong tƣơng lai phát triển
điện gió ngoài khơi đang đƣợc lên kế hoạch ở châu u. Các trạm năng lƣợng gió ngoài khơi đầu
tiên đƣợc đề xuất trong thập kỷ 70 (Heronernus, 1972). Tua bin gió ngoài khơi đầu tiên đƣợc lắp
đặt tại Thụy Điển vào năm 1991. Năm 1992, trạm năng lƣợng gió ngoài khơi đầu tiên đƣợc lắp
đặt trong đoạn nƣớc nông (2-5m) ngoài khơi của Đan Mạch gần thị trấn Vindeby. Trạm năng
lƣợng gió Vindeby bao gồm 11 tổ máy với công suất mỗi tổ là 450 kW cách bờ biển 3km. Kể từ
đó, các trạm năng lƣợng gió ngoài khơi đã đƣợc lắp đặt tại Hà Lan, Đan Mạch, Anh và Thụy
Điển (xem bảng 8.3). Tính đến cuối năm 2001 có trên 80 MW công suất phong điện ngoài khơi
đƣợc lắp đặt. Đan Mạch đang có kế hoạch phát triển 4000 MW công suất phong điện ngoài khơi
vào năm 2030. Điều này cho phép Đan Mạch cung cấp đƣợc một nửa nhu cầu phong điện trong
nƣớc (Hiệp hội các nhà sản xuất phong điện của Đan Mạch, 1999). Các quốc gia châu u khác
cũng đang nghiên cứu mở rộng việc sử dụng năng lƣợng gió ngoài khơi. Những phát triển này
đang đƣợc thúc đẩy bởi mối quan tâm về giảm cảnh quan và tiếng ồn với các tua bin ngoài khơi
và thiếu hụt đất sẵn có cho các tua bin gió mới ở nhiều khu vực gió lớn của châu u. Những phát
triển này cũng đã đƣợc thực hiện bằng cắt giảm gần đây trong các chi phí nền móng ngoài khơi
và chi phí truyền tải điện, tăng kích thƣớc của các tua bin sẵn có và năng suất tua bin cao hơn
trên đất liền.

Bảng 8.3: Bảng tổng hợp các trạm năng lượng gió ngoài khơi tính tới năm 2001

Năm
Công suất
Vị trí vận Hiện trạng Ghi chú
(MW)
hành

139
Nogersud, Baltic Đã ngừng Tháp 3 chân đặt trên nền
1991 1x0,22=0,22
(S) hoạt động đá cứng

Đang vận Hộp phao nổi đặt trên đất


Vindeby (DK) 1991 11x0,45=4,95
hành cát

Đang vận Tháp bằng thép đƣợc đặt


Medemblik (NL) 1994 4x0,5=2,0
hành vào trong đất cát

Đang vận Hộp phao nổi đặt trên đất


Tuno Knob (DK) 1995 10x0,5=5,0
hành cát

Đang vận Tua bin đặt gần đê trong


Dronten (NL) 1996 28x0,6=16,8
hành vùng nƣớc trong

Đang vận Đƣờng ống đƣợc đặt chìm


Gotland (S) 1997 5x0,5=2,5
hành dƣới đáy biển

Ngoài khơi Blythe Đang vận


2000 2,1,9=3,8 Chỉ vùng ở giữa biển khơi
(UK) hành

Đang vận
Utgrunden (S) 2001 7x1,5=10,5 Nền móng cột thép đơn
hành

Đang vận
Middlegrunden (S) 2001 20x2,0=40 Nền móng trọng lực
hành

8.6.1. Các khía cạnh độc đáo của nguồn gió ngoài khơi
Bề mặt tƣơng đối bằng phẳng của đại dƣơng kết quả độ nhám bề mặt thấp do đó cƣờng
độ rối và lực cắt gió giảm. Điều này giải thích mức độ gió thấp càng cao (chấp nhận việc thu
năng lƣợng cao hơn và có thể chiều cao tháp thấp hơn) thì cƣờng độ rối càng thấp, kết quả tổn
hại càng thấp thì tuổi thọ tua bin càng cao. Những ảnh hƣởng này gia tăng khoảng cách từ đất
liền theo hƣớng gió thổi.
Sự đánh giá mặt cắt gió thẳng đứng rất quan trọng đối với các khu vực công trình ở ngoài
khơi, khi mà dữ liệu không thƣờng xuyên nhận đƣợc tại các mặt cắt cao và cũng hiếm khi ở độ
cao trung bình. Moduyn lực cắt gió logarit (đƣợc trình bày trong chƣơng 2) thƣờng đƣợc sử
dụng cho gió ngoài khơi giả định địa hình đồng nhất với sự ổn định trung bình. Tốc độ gió trung
bình, U (z), ở độ cao z đƣợc mô tả bởi:

U*  z 
U ( z)  ln   (8.6.1)
K  z0 

Trong đó U* là vận tốc ma sát (giới thiệu trong Chƣơng 2), K là hằng số Von Karman và
z0 là chiều dài nhám. Nếu tốc độ gió ở độ cao tham chiếu, zr , đã biết, ta có tốc độ gió ở độ cao z
có thể đƣợc mô hình hóa theo công thức:

140
U ( z) ln( z / z0 )
 (8.6.2)
U ( z r ) ln( z r / z0 )

Dữ liệu từ trạm năng lƣợng gió ngoài khơi Vindehy đã đƣợc sử dụng để cho thấy rằng các
điều kiện ổn định thực hiện trong nhiều năm và có giá trị là z0 = 0,0002m (0,2mm) có thể thƣờng
đƣợc giả thiết cho các khu vực ngoài khơi. Việc sử dụng z0 = 0,0002mm, tốc độ gió ở độ cao
48m có thể đƣợc nội suy từ các thong số ở độ cao 7,0 m với sai số 5% (Barthelmie và nnk., 1996).
Dữ liệu từ biển Baltic chỉ ra rằng chiều dài nhám bề mặt biển hữu dụng thực tế là một
hàm của tốc độ gió và chiều dài sóng (khoảng cách từ bờ biển). Mô hình Lange và mô hình
Hojstrup cho thấy chiều dài nhám bề mặt biển ra tăng vận tốc gió vƣợt quá giới hạn tốc độ gió
phát điện (Lange and Hojstrup, 1999). Mô hình Charnock thƣờng đƣợc sử dụng cho việc mô
hình hóa chiều dài nhám bề mặt biển nhƣ một hàm của tốc độ gió:

U *2
z 0  AC (8.6.3)
g

Trong đó: g là gia tốc trọng trƣờng và AC là hằng số Charnock, thƣờng đƣợc giả
định bằng 0,018 cho các vùng nƣớc ven biển. Một mô hình khác, mô hình Johnson (Lange
and Hojstrup, 1999), giả thiết một phƣơng trình ẩn với z0 là một phƣơng trình của vận tốc
ma sát và chiều dài sóng:

U*3  10 
z0  0, 64 1 3
ln   (8.6.4)
x 2 g 2  0 
z

Trong đó: x(m) là chiều dài sóng. So sánh các mô hình với dữ liệu của biển Baltic
cho thấy rằng với chiều dài sóng từ 10 – 20 km thì mô hình Johnson hiệu quả hơn phƣơng
trình Charnock. Ở các khoảng cách lớn hơn (>30km) thì sử dụng mô hình Charnock sẽ tốt
hơn (Lange and Hojstrup, 1999). Vận tốc ma sát trong các công thức trên có thể đƣợc xác
định:

U*  C D,10 U10
2
(8.6.5)

Trong đó CD,10 là hệ số kéo bề mặt hiệu quả phụ thuộc vào vận tốc gió, U10 là tốc độ gió
đƣợc đo ở độ cao 10m. Các phép đo của CD,10 cho biết rằng nó có thể khác nhau 0,001 trong gió
thấp và 0,003 trong gió cao (Garratt, 1994).

141
Kết quả của độ nhám bề mặt thấp ngoài đại dƣơng là sự gia tăng tốc độ gió mức độ thấp
tại khu vực xây dựng trạm.
Dữ liệu từ Vindeby cho thấy tốc độ gió trung bình hàng năm ở độ cao 38m tại các trạm
năng lƣợng gió ngoài khơi (cách bờ 1400m – 1600m) cao hơn khoảng 4% so với khu vực bờ
biển gần đó (Barthelmie et al .. 1996).
Cƣờng độ gió chảy rối ngoài khơi thấp hơn ở đất liền vì độ nhám bề mặt và độ tăng nhiệt
độ thẳng đứng thấp hơn. Ánh sáng mặt trời thâm nhập sâu vào trong nƣớc vài mét, trong khi ở
đất liền nó chỉ chạm tới lớp trên cùng của đất, nhƣ vậy nó làm nóng nhiều hơn. Cƣờng độ gió
chảy rối ngoài khơi cũng giảm dần theo độ cao. Cƣờng độ rối trung bình tại các vùng của Đan
Mạch với đƣờng bờ biển dài đã đƣợc đo là 0.1, 0.09, và 0.08 tại các độ cao tƣơng ứng là 10, 30
và 50m. Khi tốc độ gió tăng lên, cƣờng độ rối ở độ cao 50m giảm xuống khoảng 0.05 và sau đó
tăng lên một ít cùng vận tốc. Sự gia tăng này ở các tốc độ gió cao hơn phản ánh một sự chuyển
tiếp từ sự rối đƣợc tạo ra từ nhiệt ở các tốc độ gió thấp hơn tới sự rối tạo ra từ cơ học ở các tốc độ
gió cao hơn. Nhƣ đã đề cập ở trên, các cƣờng độ rối thấp cần khoảng trống giữa các tua bin lớn
hơn để chấp nhận các dòng tua bin đƣợc tái tạo năng lƣợng.

8.6.2. Thiết kế tua bin và n n móng cho tr m năng lượng gió ngoài khơi
Môi trƣờng ngoài biển cung cấp một số cơ hội phát triển phong điện, việc thiết kế tua bin
cũng phải thỏa mãn một số lƣợng không nhỏ những ràng buộc trong việc thiết kế tua bin gió. Do
môi trƣờng đặc biệt, các nhà sản xuất tua bin hiện đang sản xuất các tua bin gió đặc biệt cho môi
trƣờng ngoài khơi. Các chi phí bảo dƣỡng, xây dựng nền móng, cáp kết nối, giảm tiếng
ồn và quan trắc cung cấp một hình thức khác của những ràng buộc trong thiết kế ngoài khơi lớn
hơn việc thực hiện ở đất liền. Thời tiết và khoảng cách tới khu vực công trình làm tăng chi phí
vận hành và có thể làm giảm tiềm lực khi phải sửa chữa. Do đó các tua bin gió ngoài khơi cần
phải có độ tin cậy cao và yêu cầu bảo dƣỡng ít. So với việc áp dụng trên đất liền, các trạm năng
lƣợng gió ngoài khơi có thể bao gồm các rãy lớn các máy lớn hơn đƣợc tối ƣu hóa cho một môi
trƣờng khó khăn hơn; dễ dàng, ít thƣờng xuyên bảo dƣỡng và ít không gian cho các thiết bị bổ
sung hơn. Việc sử dụng các tua bin lớn hơn làm giảm chi phí cơ sở hạ tầng cho mỗi kW điện. Ít
lo ngại về tiếng ồn cho phép máy tỷ lệ tốc độ trần cao hơn. Tỷ lệ tốc độ trần cao hơn làm giảm
các kích thƣớc và chi phí thành phần và làm tăng hiệu suất tua bin. Những nhận xét này có thể có
lợi cho tua bin hai cánh để áp dụng cho các khu vực ngoài khơi. Rất khó để tăng tốc độ tua bin
ba cánh lên trên khoảng 75 m/s. Các cánh trở nên quá mảnh và ứng suất quá cao. Với các công
nghệ sản xuất cánh hiện nay, tua bin hai cánh có khả năng chịu đƣợc tốc độ đỉnh lên đến 90 m/s
mà không chịu các ứng suất trên cao nguy hiểm (Armstrong, 1998). Việc làm giảm chi phí cũng
có thể đạt đƣợc bằng cách giảm chiều cao tháp do lực cắt gió thấp ở xa bờ. Một số mẫu thiết kế
nền móng khác nhau đã đƣợc nghiên cứu để lắp đặt ngoài khơi (xem Danish Wind tua bin
Manufacturers Association, 1999). Một số các thiết kế đƣợc minh họa trong hình 8.14 nền móng
bê tông trọng lực đã đƣợc sử dụng ở Vindeby và Tuno Knob. Phía đỉnh của nền là các mũi nhọn
hình nón để phá vỡ lớp băng trôi nổi và xung quanh nền móng có bố trí đá cuội để bảo vệ tránh
sự ăn mòn. Chi phí nền móng bê tông có tỉ lệ với bình phƣơng độ sâu của nƣớc và có xu hƣớng
tăng cao ở các độ sâu trên 10m. Nền móng thép trọng lực đƣợc tính toán ở các độ sâu từ 4 –
10m. Chúng đƣợc làm bằng một ống thép hình trụ thẳng đứng đƣợc đặt trên một hộp thép phẳng
trên đáy biển. Chúng có khối lƣợng chuyên trở thấp vì chúng chỉ cần đƣợc làm đầy bởi các bảo
tải dày đặc olivin ở khu vực xây dựng. Sự gia tăng chi phí theo chiều sâu chủ yếu phụ thuộc vào
các lực tác dụng của băng đá và sóng. Móng Monopile đƣợc hình thành bởi các ống thép có
142
đƣờng kính từ 2,5-4,5m hƣớng xuống đáy biển. Không nhất thiết phải chuẩn bị đáy biển tại khu
vực công trình nhƣng việc chuẩn bị các thiết bị là rất cần thiết và the method will not work in a
seabed with large boulders. Chi phí phụ thuộc vào kích thƣớc sóng và lực tác dụng từ băng đá.
Móng Tripods đƣợc gắn vào ba thanh thép cắm sâu vào đáy biển từ 10 – 20m. Móng Tripod cần
sự chuẩn bị địa điểm tối thiểu và thích hợp cho các khu vực có độ sâu lớn hơn mà đáy biển
không có các tảng đá lớn. Độ sâu nƣớc tối thiểu từ 6-7 m để cho tàu thuyền có thể tới gần các
tháp.
Đối với vùng biển sâu hơn, tua bin phao đã đƣợc đề xuất sử dụng các thanh
dọc phao để lien kết một hoặc nhiều tua bin riêng lẻ (Heronemus, 1972), hoặc sử dụng hệ
thống phao nổi phức tạp hơn để có thể liên kết đƣợc nhiều tua bin gió hơn (xem Halfpenny
và nnk., 1995). Nền móng cố định phải chịu tác động của sóng, trong khi nền móng
nổi phải đƣợc thiết kế để giảm thiểu sự tƣơng tác giữa các tác động tuần
hoàn của sóng và động lực tua bin. Cuối cùng, các tháp tua bin cần phải đủ cao để tạo
khoảng trống giữa các cánh và mặt nƣớc biển dự kiến cao nhất, bao gồm cả sóng và thủy
triều cao.
Phao Móng Cọc Néo Đảo
trọng lực thép Bè phao

Hình 8.14: Các loại nền móng cho trạm năng lượng gió ngoài khơi.

8.6.3. Sự truy n tải điện năng


Sự truyền tải điện đƣờng dài dƣới nƣớc yêu cầu hết sức chú ý đến các vấn đề kỹ
thuật và kinh tế bao gồm:
- Điện áp truyền tải
- Tổn thất điện năng
- Đặc điểm và chi phí của cáp điện
- Công nghệ và chi phí cáp ngầm
Việc truyền tải điện đƣờng dài có thể phải chịu tổn thất điện năng đáng kể. Sự
truyền tải điện đƣờng dài dƣới biển mà không hiệu quả thì chi phí lắp đặt các trạm năng
lƣợng gió ngoài khơi sẽ là rất lớn. Với khoảng cách ngắn, các kết nối với trạm trung thế là
phù hợp. Hiệu quả truyền tải điện đƣờng dài đòi hỏi phải có dây dẫn lớn đắt tiền và điện
áp cao hơn. Đặc biệt với các khoảng cách lớn, sự truyền tải trực tiếp điện áp cao (HVDC –
high-vontage direct-current transmission) có thể đƣợc coi là một phƣơng án. Nghiên
cứu cho thấy một hệ thống truyền tải điện ba pha có thể tổn thất 30% trên 50 km. Với

143
phƣơng án truyền tải trực tiếp điện áp cao HVDC thì với khoảng cách nhƣ trên tổn thất
truyền tải chỉ là 13% (Westinghouse Electric Corp, 1979).
Ngƣời thiết kế hệ thống điện cần phải xem xét chi phí của thiết bị chuyển
mạch, máy biến áp và dây cáp cho các mức điện áp truyền tải khác nhau, the most cost-
effective type of cable insulation and cable capacitance. Các mức điện áp truyền tải ngoài
khơi có thể bị giới hạn tới 33kV bởi kích thƣớc và chi phí của thiết bị chuyển mạch và máy
biến áp. Cáp điện áp vào bờ có thể lên tới 150 kV nếu có bệ máy biến áp riêng biệt. Một số
công nghệ cáp cách điện: poly etilen liên kết ngang (XLPE – cross-linked polyethylene),
Cao su etylen-propylen (EPR – ethylene propylene rubber) và tự chứa đầy chất lỏng cách
điện (SCFF – self-contained fluid-filled). XLPE đƣợc sử dụng rộng rãi trên đất liền (giá rẻ
hơn), nhƣng cần có một rào cản tránh bị ảnh hƣởng bởi độ ẩm dƣới nƣớc. EPR không
cần vỏ bọc kim loại và đƣợc thiết kế để có thể sử dụng dƣới nƣớc (Grainger và Jenkins,
1998). Cáp SCFF điện áp cao có một dây dẫn bằng đồng bao bọc bởi một ống dẫn dầu và
lớp bột gỗ cách điện và đƣợc bảo vệ bởi vỏ bọc dây kim loại và cao su bao quanh
(Fermo et al .. 1993). Cuối cùng, điện dung của đƣờng dây có thể đủ lớn để tạo ra dòng
điện phản kháng hoặc xảy ra hiện tƣợng tự kích thích của máy phát điện. Ví dụ, các loại
cáp XLPE 33 kV tạo ra điện kháng khoảng 100-150 kVAR/km. Nó chỉ cung cấp điện
kháng thấp. Ngƣợc lại, cáp XLPE 132 kV sẽ cung cấp điện kháng khoảng 1 MVAR/km
điều này sẽ có tác động quan trọng hơn cho việc thiết kế trạm năng lƣợng gió (Grainger và
Jenkins, 1998).
Lập kế hoạch chi tiết cho việc lắp đặt dây cáp điện là rất quan trọng để giảm thiểu
chi phí trong suốt quá trình sử dụng của các loại cáp. Cáp và các thiết bị thì rất đắt, ngoài
ra cáp lại có thể bị hỏng. Mối nguy hiểm lớn nhất là từ các mỏ neo và việc đánh cá của các
ngƣ dân. Phần lớn các mỏ neo ăn sâu vào đáy biển không quá khoảng 1m. Tất cả các
phƣơng pháp đánh bắt cá có liên quan đến các thiết bị móc kéo dọc theo đáy biển đều có
thể ảnh hƣởng đến dây cáp. Ảnh hƣởng lớn nhất của những phƣơng pháp này là chỉ tác
động dƣới đáy biển đến độ sâu khoảng 30 cm. Giải pháp hiệu quả nhất cho những vấn đề
trên là tìm một đƣờng cáp tránh các khu vực đánh bắt cá và khu neo đậu. Một nguy hiểm
khác đó là các làn sóng cát, cáp điện đƣợc chôn có thể bị chúng làm trơ ra khỏi đáy biển
chỉ trong thời gian ngắn. Dây cáp có thể cần phải đƣợc chôn sâu 2-3 m để tránh các tác
động của sóng. Hiện tƣợng mài mòn trên đá cũng là một vấn đề đáng chú ý, có thể sử dụng
cáp bọc thép, cáp chôn hoặc kết hợp. Cáp chôn lấp là giải pháp phổ biến nhất cho những
vấn đề này (Mair, 1999).
Dây cáp đƣợc thiết kế tốt phải phù hợp giữa chi phí lắp đặt dây cáp và chi phí chôn
lấp dây với chi phí giảm thời gian lắp đặt và sửa chữa. Phƣơng pháp chôn lấp bao gồm đào
xới, nâng bằng khí nén, đào xối bằng nƣớc, xúc bỏ đất, và cƣa xẻ đá. Có nhiều
loại máy chôn lấp: Kéo, free-swimming và các phƣơng tiện điều khiển từ xa (ROVs:
Remotely operated Vehicles). Một loại máy móc cần các phƣơng pháp khác nhau ở các
khu vực khác nhau. Nói chung, máy xới đƣợc sử dụng trên các tuyến
đƣờng dài phẳng với các trầm tích trên nền sét. Công cụ phun tia nƣớc làm việc tốt nhất
trên cát và rẻ hơn khi lộ trình ngắn. Một số máy móc có thể thay đổi các dụng cụ để thay
đổi các điều kiện đáy biển. Dây cáp có thể đƣợc đặt trực tiếp trên đáy
biển (không chôn), đặt và chôn cất đồng thời, hoặc đặt và chôn lấp sau (post-lay burial).
Việc lựa chọn phƣơng pháp đặt cáp và phƣơng pháp chôn lấp sẽ phụ thuộc vào độ
144
dài của tuyến, độ sâu của nƣớc, đặc tính của đất và các thiết bị có sẵn. Tàu chứa dây cáp
cần một bản phác thảo sơ bộ, một hệ thống neo đậu và điều khiển tốt, một khu vực bố trí
cáp và thiết bị và khu nhà ở cho nhân viên. Một dự án có thể cần các con tàu khác nhau
cho các công nghệ và khu vực khác nhau. Một dự án phát triển hơn thậm chí cần phải xây
dựng một con tàu cho quản lý dự án. Việc thiết kế tốt yêu cầu phải có sự đánh giá và khảo
sát tuyến, và kế hoạch dự phòng khi thời tiết xấu. Cuối cùng, hệ thống và các tuyến đƣờng
sẽ cần phải đƣợc thiết kế để sửa chữa thuận tiện và dễ dàng, hạn chế các chi phí. Dây cáp
phải đƣợc lắp đặt để nếu có bị hƣ hỏng có thể đƣợc dễ dàng kiểm tra và định vị và có thể
đƣợc sửa chữa trong một môi trƣờng biển. Phƣơng pháp sửa chữa phải đƣợc đƣa ra ngay
từ trong giai đoạn thiết kế.

8.6.4. Các vấn đề khi thiết kế trạm năng lượng gió ngoài khơi
Việc chọn khu vực xây dựng trạm năng lƣợng gió ngoài khơi đòi hỏi sự xem xét một
loạt các vấn đề bao gồm các yêu cầu cho phép, đƣờng vận chuyển, khu vực đánh bắt cá,
những thói quen chăn nuôi cá, động vật và gia cầm, đƣờng dây điện và cáp thông tin liên
lạc hiện có dƣới nƣớc, các công trình liên quan (cho các trạm năng lƣợng gió gần bờ), bão
thủy triều và bão biển, đặc tính đáy biển, dòng điện dƣới nƣớc, các khu vực khảo cổ dƣới
nƣớc, khu bảo tồn biển sẵn có, sử dụng tổng hợp (vui chơi giải trí, quốc phòng), các cơ sở
hạ tầng sẵn có và các khu vực đƣợc bố trí cho xây dựng (tàu cáp đặt, trang thiết bị để chế
tạo nền móng, xà lan để lắp đặt) và giao thông vận tải để bảo trì.
8.6.5. Lợi ích từ các hệ thống phong điện ngoài khơi
Chi phí cho sản xuất điện gió ngoài khơi phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên gió,
khoảng cách từ bờ biển, và độ sâu của nƣớc. Nghiên cứu cho thấy sự khác biệt chi phí chủ
yếu giữa các trạm năng lƣợng gió ở đất liền và ngoài ngoài khơi là chi phí cho nền móng
và kết nối tới lƣới điện (Morthorst and Schleisner, 1997; và Fuglsang and Thomsen, 1998).
Ví dụ, chi phí nền móng chiếm 23% và chi phí kết nối lƣới điện chiếm 17% tổng chi phí
lắp đặt cho Tuno Knob (Morthorst and Schleisner, 1997).
Chi phí lắp đặt cao hơn có thể làm tăng chi phí năng lƣợng trong suốt quá trình thực
hiện dự án, mặc dù năng suất đƣợc tăng lên từ các nguồn tài nguyên lớn hơn ở trên biển.
Ví dụ, chi phí năng lƣợng của trạm năng lƣợng gió Vindeby ƣớc tính là lớn hơn khoảng
56% chi phí năng lƣợng trung bình trên đất liền tại thời điểm khi đó (EWEA, 1994). Theo
“Morthorst and Schleisner (1997)” chi phí ƣớc tính cho một trạm năng lƣợng gió 7,5 MW
và một trạm năng lƣợng gió 200 MW tại hai khoảng cách ngoài khơi nhƣ sau: Trạm năng
lƣợng gió 7,5 MW cách bờ 5 km, sử dụng tua bin 1,5 MW, chi phí năng lƣợng ƣớc tính là
khoảng 4,9 cent/kWh, và chi phí này tăng lên 6,9 cent/kWh nếu trạm này đặt cách bờ 30
km. Với trạm năng lƣợng gió 200MW thì chi phí năng lƣợng chỉ tăng từ 4,1 lên 4,4 cent
cho 1kWh với khoảng cách từ bờ tƣơng ứng là 5 và 30 km. Chi phí năng lƣợng cho 1 tua
bin điển hình trong đất liền có công suất 600kW ở khu vực có vận tốc gió là 6,9m/s là
khoảng 4,5 cent cho 1 kWh.
Chi phí năng lƣợng gió ngoài khơi có thể giảm bằng việc tối ƣu hóa các tua bin gió
để sử dụng ở các khu vực ngoài khơi. Dự án Opti-OWECS (Kuhn và nnk., 1998) đã xác
định một phƣơng pháp thiết kế cho việc tối ƣu hóa kết cấu và kinh tế của các tua bin gió
ngoài khơi. Phƣơng pháp thiết kế xem xét mối tƣơng quan giữa tải trọng sóng và gió để
xác định các độ lớn thiết kế. Fuglsang và Thomsen (1998) đã nghiên cứu khả năng của
145
việc giảm thiểu chi phí năng lƣợng cho các trạm năng lƣợng gió ngoài khơi bằng việc tối
ƣu hóa thiết kế tua bin gió. Họ đã kết luận rằng: bằng việc tối ƣu hóa chiều cao tháp tua
bin, đƣờng kính, hiệu suất tua bin, số vòng quay của rô-to và khoảng cách giữa các tua bin,
chi phí năng lƣợng cho một trạm năng lƣợng gió ngoài khơi có thể chỉ lớn hơn khoảng
10% so với chi phí năng lƣợng của một tua bin đơn lẻ ở đất liền. Chi phí lắp đặt ngoài khơi
cao hơn trong đất liền, nhƣng từ mô hình cho thấy các tua bin gió ngoài khơi có thể sản
sinh ra năng lƣợng nhiều hơn khoảng 28% do chất lƣợng gió tốt hơn.

8.7 Việc vận hành trong thời tiết khắc nghiệt


Việc vận hành trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt yêu cầu phải có sự quan tâm đặc
biệt trong thiết kế tua bin gió. Các điều kiện thời tiết bất lợi bao gồm: gió bất thƣờng cực
kỳ lớn, hơi nƣớc và độ ẩm cao, nhiệt độ hoặc ánh sáng rất lớn hoặc rất nhỏ.
Nhiệt độ và độ ẩm cao trong khí hậu ôn đới là nguyên nhân của một số vấn đề. Nhiệt
độ cao có thể làm mỏng chất bôi trơn, giảm hiệu quả vận hành của các thiết bị điện tử và
có thể là nguyên nhân của hiện tƣợng chuyển động quá giới hạn trong hệ thống cơ khí bị
giãn ra bởi nhiệt. Hơi nƣớc và độ ẩm có thể gây ra hiện tƣợng ăn mòn kim loại và làm
giảm hiệu quả vận hành của các thiết bị điện tử. Các vấn đề hơi nƣớc có thể cần đến sử
dụng các chất làm khô, hút ẩm hoặc phải tăng hệ thống bịt kín. Tất cả các vấn đề này đều
có thể đƣợc giải quyết với các chi tiết thiết kế cho các khu vực riêng biệt, tuy nhiên các
vấn đề này cần đƣợc phỏng đoán trƣớc khi hệ thống đƣợc lắp đặt trong khu vực nói trên.
Vận hành trong điều kiện nhiệt độ thấp cũng làm tăng việc xem xét thiết kế riêng biệt. Một số tua
bin gió đã đƣợc lắp đặt ở các vùng có khí hậu lạnh, bao gồm Phần Lan, phía bắc Quebec, Alaska và một
số vùng lạnh khác của châu Âu và Bắc Mỹ và ở Antarctica. Kinh nghiêm cho thấy, ở các khu vực có thời
tiết lạnh có thể phải thực hiện các yêu cầu khắt khe trong thiết kế và vận hành tua bin gió do hiện tƣợng
đóng băng tua bin và các thiết bị, các tính chất của vật liệu ở nhiệt độ thấp và hiện tƣợng băng vĩnh cửu và
tuyết.
Hiện tƣợng đóng băng tua bin là một vấn đề nghiêm trọng trong thời tiết lạnh. Băng
đá đƣợc hình thành từ hai dạng chính: Băng đá dạng lớp và băng đá dạng hơi sƣơng. Băng
đá dạng lớp là kết quả của hiện tƣợng đóng băng nƣớc mƣa trên bề mặt lạnh và xảy ra ở
gần 00C (320F). Loại băng đá này thƣờng trong suốt và có dạng mảng băng trên bề mặt
rộng. Băng đá dạng hơi sƣơng đƣợc hình thành bởi hiện tƣợng hơi nƣớc chậm đông trong
không khí khi thiếp xúc với bề mặt lạnh. Hiện tƣợng tích tụ băng đá dạng hơi sƣơng xuất
hiện trong điều kiện nhiệt độ dƣới 00C. Sự tích tụ băng đá xảy ra trên bề mặt khí động lực
làm giảm hiệu suất của tua bin, xảy ra trên các thiết bị đo gió và cánh tua bin thì làm cho
không nhận đƣợc tín hiệu từ các thiết bị đo hoặc thu đƣợc các tín hiệu không đáng tin cậy.
Băng đá cũng có thể gây ra hiện tƣợng rô-to không cân bằng, gây trục trặc cho hệ thống
phanh khí động học, làm đứt đƣờng dây điện, và gây nguy hiểm cho cán bộ vận hành khi
có băng đá trƣợt lở. Các thử nghiệm để giải quyết những vấn đề này bao gồm: lớp phủ
ngoài cánh đặc biệt (Teflon, black paint) để giảm thiểu sự tích tụ băng, hệ thống làm nóng,
các hệ thống thiết bị điện hoặc thiết bị khí và hơi để thổi bỏ băng đá tích tụ.
Thời tiết lạnh cũng ảnh hƣởng đến tính chất của vật liệu. Nó làm giảm tính dẻo của lớp đệm cao
su, là nguyên nhân gây rò rỉ, làm co hẹp các khoảng hở, làm giảm độ bền chống đứt gãy và làm tăng việc
tra dầu bôi trơn. Mỗi một hiện tƣợng trên đều có thể gây ra sự cố hoặc trục trặc cho bất kể một bộ phận
nào từ cuộn dây đến hộp số. Hầu hết các tua bin đƣợc thiết kế cho việc vận hành trong thời tiết lạnh đều
bao gồm các bộ làm nóng cho một số bộ phận quan trọng để đảm bảo sự vận hành chính xác. Các vật liệu
cũng trở nên giòn hơn trong thời tiết lạnh. Độ bền cấu thành của vật liệu có thể cần phải giảm để vận hành
146
trong thời tiết lạnh hoặc các vật liệu đặc biệt có thể cần thiết để vận hành chính xác của các thành phần
trong thời tiết lạnh hoặc để đảm bảo độ bền thích hợp.
Việc lắp đặt và vận hành tua bin gió có thể bị ảnh hƣởng bởi điều kiện thời tiết lạnh.
Việc tiếp cận với tua bin gió bị giới hạn rất lớn nếu tuyết sâu. Điều này có thể làm cho các
vấn đề về tua bin kéo dài hơn hoặc việc bảo dƣỡng bị trì hoãn và tốn kém. Việc lắp đặt
trong điều kiện băng tuyết vĩnh cửu, mùa để lắp đặt tua bin có thể bị giới hạn trong mùa
đông khi lớp băng vĩnh cửu đã đóng băng hoàn toàn và việc vận chuyển sẽ dễ dàng hơn.
Cuối cùng, rất nhiều vùng thƣờng xuyên xảy ra bão to. Sét có thể làm hỏng cánh và
các bộ phận cơ điện. Việc thiết kế để bảo đảm an toàn chống sét bao gồm việc cung cấp
đƣờng dây điện có điện trở kháng cực thấp nối với đất vòng qua các bộ phận quan trọng
của tua bin, bảo vệ mạch điện với các bộ chống đột biến điện áp và việc thiết kế hệ thống
nối đất với điện trở kháng thấp (iCE, 1999).

8.8 Hệ thống điện hỗn hợp


Nhiều tua bin gió không đƣợc kết nối với hệ lƣới điện lớn, mà kết nối với lƣới điện
diesel nhỏ và độc lập, tại đó các máy phát phong điện có thể là một phần lớn của tổng công
suất phát ra. Những hệ thống nhƣ vậy đƣợc gọi là hệ thống điện gió/diesel (Hunter and
Elliot, 1994). Đôi khi các máy phát tái tạo khác đƣợc thêm vào để bổ sung cho năng lƣợng
gió. Hệ thống năng lƣợng, bao gồm sự phát điện thông thƣờng và một hoặc nhiều nguồn
năng lƣợng tái tạo đƣợc gọi chung là hệ thông điện hỗn hợp. sự kết hợp của tua bin gió vào
hệ thống điện hỗn hợp chỉ đƣa ra các vấn đề thiết kế hệ thống. trong phần này cung cấp
một cái nhìn tổng quan về các vấn đề thiết kế có liên quan.
Nhiều địa phƣơng trong các khu bị cô lập, hải đảo và ở các nƣớc đang phát triển đƣợc kết nối với
lƣới điện diesel độc lập nhỏ. Chúng có thể sắp xếp theo công suất từ lƣới điện tƣơng đối lớn khoảng vài
MW xuống tới vài kW. Các lƣới điện cô lập và hải đảo khác nhau đáng kể. Một số lƣới điện diesel cô lập
chỉ cung cấp điện cho một thời gian nhất định trong ngày để tiết kiệm nhiên liệu. Một số lƣới điện có quy
mô điện thế lớn dựa trên sự ảnh hƣởng của một hoặc hai phụ tải quan trọng trong hệ thống, nhƣ một
xƣởng cƣa hay một nhà máy chế biến cá. các lƣới điện lớn bị cô lập cung cấp điện với điện áp ổn định và
tần số không đổi. Thông thƣờng, lƣới điện cô lập là các lƣới điện yếu trong đó điện áp và tần số dễ bị gián
đoạn bởi các phụ tải và máy phát nối liền nhau.
Tua bin gió và các nguồn năng lƣợng tái tạo khác (bao gồm: gió, mặt trời, biomass
hoặc thủy điện) có thể đƣợc kết hợp vào các lƣới điện nhỏ này. Khi lƣới điện ổn định hơn,
thuật ngữ “độ thâm nhập của điện gió” hay “độ thâm nhập của điện sử dụng năng lƣợng tái
tạo” đƣợc sử dụng để mô tả độ lơn của năng lƣợng gió hay năng lƣợng tái tạo trong hệ
thống đƣợc so sánh với phụ tải định mức. Việc ứng dụng tua bin gió trong hệ thống lƣới
điện điển hình, các ảnh hƣởng của lƣới tua bin đƣợc giới hạn tới phần của một hệ thống
phân bố. Trong khi đó, các tua bin gió trong các lƣới điện cô lập có thể ảnh hƣởng lớn tới
sự vận hành của toàn bộ lƣới điện. Trong các hệ thống hỗn hợp có độ thâm nhập năng
lƣợng gió cao, sức mạnh của các tua bin gió tại cùng một thời điểm tạo ra nhiều điện hơn
phụ tải hệ thống. Điều này sẽ cần phải tắt các máy phát thƣờng hoặc phụ tải thêm vào phải
đƣợc kích hoạt để sử dụng các điện năng thừa. Do các ảnh hƣởng quan trọng của việc đƣa
năng lƣợng tái tạo vào một lƣới điện, các hệ thống hỗn hợp phải đƣợc thiết kế và phân tích
nhƣ một hệ thống tƣơng tác hoàn toàn.
Trong phần này, một số các vấn đề có liên quan tới các hệ thống điện hỗn hợp sẽ đƣợc xem xét.
Bao gồm:

147
3 Tóm lƣợc lại các vấn đề của lƣới điện diesel
4 Tổng quan về các vấn đề thiết kế hệ thống hỗn hợp
5 Mô tả về các thành phần của một hệ thống điện hỗn hợp hoàn thiện
6 Thông tin trên mô hình tính toán cho các hệ thống hỗn hợp

8.8.1. Lưới điện diesel độc l p


Lƣới điện diesel độc lập bao gồm các máy phát diesel, hệ thống bố trí năng lƣợng,
phụ tải và các thiết bị giám sát hệ thống.
8.8.1.1. Máy phát diesel
Máy phát điện trong hệ thống điện độc lập là các động cơ diesel đƣợc ghép trực tiếp
với các máy điện đồng bộ. Tần số dòng AC đƣợc duy trì bởi một máy điều tốc đặt trên
động cơ hoặc trên các động cơ trong một ứng dụng nhiều động cơ diesel. Điện năng thực
tế và điện năng phản kháng trong một hệ thống AC thông thƣờng đƣợc cung cấp bởi máy
phát đồng bộ. điều này đƣợc thực hiện kết hợp với sự điều chỉnh điện áp máy phát. Lƣới
điện DC điển hình sử dụng một máy phát AC với một máy chỉnh lƣu riêng biệt (xem
chƣơng 5)
Hình 8.15 minh họa sự tiêu thụ nhiên liệu (bao gồm một đƣợc thẳng nối với dữ liệu) cho việc lắp
đặt một máy phát diesel nhỏ điển hình mà có thể là một lƣới điện hỗn hợp đang tồn tại. Điều đó có thể
đƣợc nhìn nhận rằng sự tiêu thụ nhiên liệu không tải có thể là một phần khá cao của sự tiêu thụ nhiên liệu
khi đầy tải. Các động cơ diesel có mức tiêu thụ nhiên liệu không tải tƣơng đối thấp hơn trong ví dụ này,
tuy nhiên vẫn tiêu thụ một lƣợng lớn nhiên liệu khi phụ tải thấp. Việc tiết kiệm nhiên liệu chủ yếu có thể
đạt đƣợc nếu một máy phát diesel có thể tắt.
Diesel ở các vùng xa xôi thƣờng khá đắt. Động cơ diesel thƣờng vận hành khi phụ
tải yêu cầu thấp và với hiệu quả thấp. Việc giảm thiểu phụ tải hoặc tắt bỏ các máy phát
diesel làm giảm thiểu chi phí nhiên liệu. đó có thể là mục đích của việc sử dụng năng
lƣợng tái tạo, nhƣng điều này có thể có hậu quả không mong muốn. Giảm tải trên một
động cơ diesel có thể làm tăng yêu cầu bảo dƣỡng động cơ, tăng hao mòn máy, dẫn đến
tuổi thọ của động cơ giảm. Bật và tắt động cơ thƣờng xuyên làm gia tăng sự hao mòn động
cơ. Để cải thiện chi phí cho toàn hệ thống, một phụ tải diesel tối thiểu là cần thiết khi mà
động cơ diesel đang hoạt động và thời gian hoạt động của động cơ tối thiểu có thể đƣợc
xác định. Mỗi một biện pháp này đều làm năng sự tiêu thụ nhiên liệu so với việc vận hành
mà thƣờng xuyên bật tắt hay vận hành không tải, nhƣng những biện pháp này đƣợc thiết kế
để cải thiện lợi ích kinh tế cho toàn hệ thống nhờ việc giảm thiểu đại tu và thời gian thay
thế.

148
Sự tiêu hao nhiên liệu đầy tải

Sự tiêu hao nhiêu liệu, lít /giờ

Sự tiêu hao nhiêu liệu, kg/giờ


Sự tiêu hao nhiên liệu không tải

Phụ tải động cơ, kW

Hình 8.15: Ví dụ về sự tiêu hao nhiên liệu của động cơ diesel theo dạng đường thẳng

8.8.1.2. Phụ tải


Phụ tải trong hệ thống AC độc lập có hai dạng chủ yếu: điện trở và điện cảm. phụ tải
điện trở bao gồm các bóng đèn sợi đốt, các loại máy điều hòa không khí và các loại máy
làm nóng nƣớc… các thiết bị sử dụng động cơ điện là cả điện trở và điện cảm. Chúng là
nguyên nhân chính của việc cần một nguồn công suất phản kháng trong hệ thống điện AC.
Nguồn điện DC chỉ có thể cung cấp tải điện trở. Các phụ tải DC cót thể có một thành phần
điện cảm, tuy nhiên thành phần này chỉ là nguyên nhân nhất thời của hiện tƣợng biến thiên
điện áp và dòng điện trong suốt quá trình thay đổi khi vận hành hệ thống.
8.8.1.3 Giám sát hệ thống
Việc giám sát hệ thống trong hệ thống điện diesel thông thƣờng có thể đƣợc tự động hóa,
tuy nhiên phải thƣờng xuyên bao gồm hệ thống điều khiển bật tắt các máy phát diesel khi phụ tải
dự đoán thay đổi, việc đồng bộ chúng với các động cơ diesel đangvận hành khác và việc thực
hiện bảo dƣỡng động cơ khi cần thiết.

8.8.2. Tổng quan về các vấn đề khi thiết kế hệ thống điện hỗn hợp
Việc thiết kế các hệ thống điện hỗn hợp phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ thống
điện sẵn có và sự phù hợp giữa phụ tải và các nguồn năng lƣợng tái tạo sẵn có. Từ các ràng
buộc này, có nhiều lựa chọn bao gồm việc thiết kế tua bin gió, một số lƣợng “wind
penetration”, kể cả các hệ thống năng lƣợng tái tạo khác, một số lƣợng khu lƣu trữ năng
lƣợng, và quản lý phụ tải. Một đánh giá về các vấn đề liên quan đến thiết kế hệ thống điện
hỗn hợp kèm theo.
8.8.2.1. Sự phù hợp giữa phụ tải và nguồn cấp
Hệ số tính toán trong việc thiết kế hệ thống điện hỗn hợp là sự phụ thuộc lẫn nhau
của phụ tải hệ thống và điện năng đƣợc sản xuất từ hệ thống điện hỗn hợp. Vƣợt trên trạng
thái ngắn hạn, phụ tải cần bằng điện năng đƣợc sản xuất nhờ hệ thống nhằm đảm bảo hệ
thống ổn định. Để cải thiện việc cung cấp năng lƣợng nhất quán trong thời đoạn dài, một
hệ thống hỗn hợp có thể cần cả việc lƣu trữ năng lƣợng và sao lƣu sự phát điện thông
thƣờng.
Để duy trì hệ thống ổn định, dòng điện cần phải đƣợc cân đối trong khoảng thời gian
ngắn. Nhƣ đã đề cập trong mục 8.5, tần số của một hệ thống điện là một chức năng của
149
quán tính quay trong hệ thống, phụ tải dao động và việc đáp ứng năng lƣợng nguồn và việc
điều khiển hệ thống năng lƣợng nguồn. Năng lƣợng nguồn đáp ứng để thay đổi dòng điện
càng nhanh thì việc điều khiển tần số càng tốt. Trong các hệ thống có độ thâm nhập cao,
năng lƣợng nguồn có thể không đƣợc sắp xếp để đáp ứng để thay đổi dòng điện. Trong
trƣờng hợp đó, các nguồn có thể kiểm soát đƣợc bổ sung hoặc bình dự trữ năng lƣợng cần
sử dụng để điều khiểntần số hệ thống. Theo đó phụ tải đƣợc khởi động để cân bằng với
dòng điện, hệ thống để cho lƣu trữ ngắn hạn và sản xuất năng lƣợng (Hệ thống lƣu trữ
trong vòng vài phút đến 1 giờ) hoặc các máy phát bổ sung có thể đƣợc tắt đi khi mà năng
lƣợng tái tạo có thể cung cấp cho toàn bộ phụ tải. Trong trƣờng hợp này, hệ thống có quán
tính khá thấp và ngoài nguồn năng lƣợng có thể điều chỉnh nhanh chóng khác để điều
chỉnh tần số, tần số hệ thống có thể bị sai lệch đáng kể.
Dòng điện cũng cần đƣợc cân đối trên khoảng thời gian dài hơn. Nếu phụ tải giảm
xuống vào ban ngày và gió chỉ thổi vào ban đêm, nhƣ vậy gió không đƣợc sử dụng để cung
cấp điện cho phụ tải ban ngày và cũng không thể tiết kiệm đƣợc chi phí nhiên liệu. Trong
trƣờng hợp sự bổ sung của việc tích trữ năng lƣợng dài hạn (hệ thống lƣu trữ trong vài giờ
đến một ngày) sẽ đƣợc chấp nhận để năng lƣợng gió đƣợc tích trữ để cung cấp năng lƣợng
cho phụ tải ban ngày và để tiết kiệm nhiên liệu. Các thời đoạn dài của sự thiếu hụt năng
lƣợng tái tạo sẽ làm suy yếu bất cứ sự tích trữ năng lƣợng nào và cần để sử dụng các loại
máy phát thông thƣờng, mà sẽ cần có khả năng cung cấp cho tất cả phụ tải.
Dựa trên các xem xét ở trên, ta thấy rõ ràng rằng một hệ thống điện hỗn hợp có thể
mang lại lợi ích từ việc bổ sung thêm sự tích trữ năng lƣợng và/hoặc các phụ tải có thể
điểu khiển đƣợc. Sự tích trữ năng lƣợng có thể cung cấp năng lƣợng cho các thời đoạn khi
năng lƣợng gió nhỏ hơn phụ tải. Khi năng lƣợng gió lớn hơn phụ tải, việc tích trữ năng
lƣợng và các phụ tải có thể cung cấp kho chứa năng lƣợng thừa. với nhiều nguồn và kho
chứa năng lƣợng, một hệ thống điện hỗn hợp cũng phải cần một máy điều khiển giám sát
hệ thống (SSC) để quản lý dòng điện từ các bộ phận của hệ thống.
8.8.2.2. Các ràng buộc thiết kế hệ thống
Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sự đặc trƣng của việc thiết kế một hệ thông điện hỗn
hợp, bao gồm phụ tải tự nhiên, các tính chất của máy phát điện diesel và hệ thống phân
phối điện, nguồn năng lƣợng tái tạo, chi phí nhiên liệu, sự sẵn có cán bộ kỹ thuật bảo
dƣỡng, và yếu tố môi trƣờng.
Phụ tải – Độ lớn và yếu tố thời gian của phụ tải địa phƣơng ảnh hƣởng đến công
suất của hệ thống, sự cần thiết tích trữ năng lƣợng và các hệ thống điều khiển.
Hệ thống điện diesel và hệ thống phân bố điện – Hệ thống điện sẵn có, việc tiêu hao
nhiên liệu và đặc điểm điện trong hệ thống phát điện sẵn có ảnh hƣởng đến tính kinh tế của
hệ thống điện hỗn hợp, sự lựa chọn thiết bị và thiết kế hệ thống điều khiển. Chi phí nhiên
liệu là một yếu tố quan trọng để tính toán chi phí vận hành hệ thống. Ở một số hệ thống
điện mới, hệ thống phát điện và phân phối điện có thể đƣợc thiết kế cùng với việc thiết kế
các thành phần của hệ thống điện hỗn hợp.
Nguồn năng lƣợng tái tạo – Độ lớn, sự sẵn có và yếu tố thời gian của nguồn năng
lƣợng tái tạo, việc năng lƣợng gió, mặt trời, thủy điện hay là năng lƣợng sinh khối có ảnh
hƣởng đến việc chọn lựa hệ thống năng lƣợng tái tạo, kế hoạch điều khiển, và sự cần thiết
tích trữ năng lƣợng hay không.
150
Thiết bị phụ trợ cho việc bảo dƣỡng – Sự sẵn có của cán bộ kỹ thuật vận hành và
bảo dƣỡng đã qua đào tạo ảnh hƣởng đến sự vận hành lâu dài của hệ thống, chi phí vận
hành và chi phí lắp đặt.
Các điều kiện khu vực công trình – Khu vực công trình bắt buộc phải quan tâm đến
các điều kiện địa hình, điều kiện thời tiết khắt khe của khu vực và sự xa xôi của khu vực
công trình ảnh hƣởng đến khả năng vận chuyển thiết bị đến công trƣờng, các yêu cầu phải
thiết kế thiết bị, và các yêu cầu để hệ thống vận hành.
Trong dự án với một hệ thống phát điện và phân phối điện sẵn có, mục tiêu thiết kế
hệ thống thƣờng phải tối ƣu hóa chi phí năng lƣợng bằng việc giảm thiểu sự tiêu thụ nhiên
liệu (thƣờng là các khoản chi phí trong các vùng điều khiển) và sự gia tăng của toàn bộ
công suất hệ thống để tiếp tục phát triển kinh tế địa phƣơng. Các hệ thống mới thƣờng
đƣợc thực hiện khi một sự lựa chọn mang lại lợi nhuận cho các lựa chọn khác nhƣ là mở
rộng lƣới điện.
8.8.2.3. Nguyên tắc thiết kế hệ thống điện hỗn hợp
Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến việc thiết kế hệ thống điện hỗn hợp có độ thâm
nhập cao và rất nhiều lựa chọn các bộ phận cần thiết xem xét để đánh giá chi phí vận hành
và hiệu quả của nó. Các lựa chọn thiết kế bao gồm hình dạng, kích thƣớc và số lƣợng tua
bin gió hay các tấm pin mặt trời... công suất hiện tại và công suất tích trữ điện năng lâu
dài, độ lớn của phụ tải tạm thời, tiềm năng để cho các kế hoạch quản lý phụ tải khác, và
logic điều khiển cần để quyết định để sử dụng toàn bộ các thành phần của hệ thống khi nào
và nhƣ thế nào. Theo đó, vấn đề trở thành việc thiết kế một hệ thống điện phức tạp với
nhiều nguồn điện và kho trữ năng lƣợng có thể điều khiển đƣợc. Tiềm năng của phụ tải có
thể điều khiể đƣợc sẽ phụ thuộc vào sự phù hợp của bất cứ phụ tải nào mang lại với các
nhu cầu hằng ngày của nhân dân địa phƣơng. Việc đánh giá toàn bộ các thông số dễ dàng
hơn khi sử dụng mô hình máy tính đƣợc dự định là sử dụng cho việc thiết kế hệ thống điện
hỗn hợp (xem mục 8.8.4).
Tiêu biểu, những hệ thông điện hỗn hợp đƣợc phát triển bằng việc đƣa năng lƣợng
tái tạo vào lƣới điện độc lập sẵn có để giảm chi phí nhiên liệu và để cung cấp năng lƣợng
điện ngày một tăng. Việc cố gắng để dự đoán hiệu suất của hệ thông điện hỗn hợp là sự
tính toán có giá trị những tiềm năng hữu hạn. Trong một lƣới điện diesel lý tƣởng, sự tiêu
thụ nhiên liệu là cân xứng với điện phát ra. Theo đó nhiên liệu sử dụng sẽ cân xứng với
phụ tải. Khi năng lƣợng tái tạo đƣợc thêm vào, ảnh hƣởng tới sự giảm thiểu phụ tải mà bắt
buộc phải đáp ứng bằng điện diesel. Nếu có sự phù hợp tuyệt đối giữa phụ tải và năng
lƣợng tái tạo thì phụ tải diesel là không cần thiết. Tất cả năng lƣợng tái tạo đƣợc sản xuất
đều đƣợc sử dụng, tuy nhiên bất cứ loại điện nào sản xuất thừa thì đều bị bỏ phí. Nếu có
một khoảng thời gian nào phụ tải và năng lƣợng điện tái tạo không tƣơng xứng, thậm chí
nhỏ hơn đều phải sử dụng. Điều này giúp tăng một số nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Độ cực đại của năng lƣợng tái tạo có thể bị giới hản bởi phụ tải.
Nguyên tắc 2: Việc sử dụng năng lƣợng tái tạo sẽ bị giới hạn lâu hơn bởi sự không
tƣơng xứng về thời gian giữa phụ tải và năng lƣợng tái tạo (vào ban ngày và ban đêm phụ
tải khác nhau và nguồn năng lƣợng tái tạo khác nhau).

151
Việc đƣa ra sự tích trữ năng lƣợng làm tăng việc sử dụng nguồn năng lƣợng tái tạo
khi mà sự không tƣơng xứng về mặt thời gian giữa phụ tải và nguồn năng lƣợng tái tạo.
Dựa trên nguyên tắc 1 và 2, sự cải tiến hợp lý nhất trong việc sử dụng năng lƣợng tái tạo
đƣợc tạo ra bằng việc sử dụng tích trữ là bị giới hạn bởi việc bất tƣơng xứng giữa năng
lƣợng sẵn có và phụ tải.
Trong thí nghiệm, việc sử dụng nhiên liệu cho điện diesel không bao giờ thay đổi
trong sự cân đối thực tế với phụ tải. Hiệu suất máy phát điện diesel hầu nhƣ giảm khi phụ
tải giảm. Tuy nhiên, một hệ thống máy phát diesel bao gồm cả việc tích trữ có thể đƣợc
đánh giá để cải thiện hiệu suất của hệ thống. ....
Nguyên tắc 3: Lợi ích khả quan lớn nhất với kế hoạch cải thiện điều khiển hay vận
hành là một hệ thống gần với việc sử dụng nhiên liệu của máy phát điện diesel lý tƣởng –
nhiên liệu sử dụng cân đối với phụ tải mà máy phát diesel đáp ứng.
Nguyên tắc 4: Việc tiết kiệm nhiên liệu tối đa xuất hiện từ việc sử dụng năng lƣợng
tái tạo trong một hệ thống đƣợc tối ƣu hóa không bao giờ lớn hơn việc tiết kiệm nhiên liệu
của một máy phát điện lý tƣởng cung cấp sự giảm thiểu cân xứng trong phụ tải từ việc sử
dụng năng lƣợng tái tạo.
8.8.3 Các thành phần của hệ thống điện hỗn hợp
Một hệ thống điện hỗn hợp bao gồm các trạm phát diesel, các nguồn năng lƣợng
thay thế, hệ thống điều khiển giám sát, hệ thống tích trữ năng lƣợng và phủ tải. Lƣu ý rằng
hệ thống tích trữ năng lƣợng thực chất vừa là nguồn vừa là phụ tải. Để tạo cho toàn bộ các
hệ thống này làm việc cùng nhau thì có thể cần đến các máy biến đổi năng lƣợng hoặc ht
một cặp phát điện diesel. ( vấn đề này sẽ đƣợc giải thích ở phần sau). Biểu đồ thể hiện một
hệ thống điện hỗn hợp đƣợc trình bày trong hình 8.16. Sự hoạt động của mỗi thành phần
và tác dụng tƣơng hỗ giữa các thành phần này đƣợc trình bày phần dƣới đây.
Các hệ thống điện lớn, thƣờng lớn hơn 100kW, điển hình bao gồm các máy phát
diesel đấu AC, các nguồn năng lƣợng thay thế và phụ tải và có thể có hệ thống tích trữ
năng lƣợng. Dƣới 100kW, sự kết hợp giữa các thành phần kết nối AC và các thành phần
kết nối DC là phổ biến nhƣ là việc sử dụng của tích trữ năng lƣợng
Các thành phần trong các hệ thống DC có thể bao gồm các máy phát diesel, các
nguồn năng lƣợng thay thế, hệ thống tích trữ năng lƣợng. Các hệ thống điện hỗn hợp nhỏ
chỉ phục vụ phụ tải DC, điển hình nhỏ hơn 5kW, đã và đang đƣợc sử dụng thƣơng mại hóa
trong nhiều năm tại các vùng xa trung tâm cho các trạm viễn thông và các ứng dụng dùng
năng lƣợng thấp khác.
Sự hoạt động của mỗi thành phần và sự tác dụng tƣỡng hỗ giữa chúng đƣợc miêu tả
trong hình dƣới đây.

152
Bộ ly hợp

Động cơ diezel Máy điện AC Máy điện DC

DC Phụ tải DC
Máy phát AC AC bus Chủ yếu
Tuabin gió bus Máy chỉnh lưu Có thể dùng sau
Máy đổi điện PV Không bắt buộc
Máy phát diezel Ít dùng

Máy đổi điện 2


chiều

Phụ tải AC
Chủ yếu Máy phát DC
Có thể dùng sau Từ Tuabin gió
Không bắt buộc Máy đổi điện
Mang PV
Ít dùng
Máy phát diezel

Tích trữ dòng


DC

Hình 8.16: Cấu hình hệ thống điện hỗn hợp, pin quang điện

8.8.3.1. Các máy phát điện diesel trong hệ thống điện hỗn hợp
Trong một hệ thống năng lƣợng AC chuyển đổi, bắt buộc phải có ít nhất một máy
phát diesel kết nối với lƣới điện để thiết lập tần số dòng điện và để cung cấp dòng phản
hồi. Hệ thống điện có thể đƣợc thay đổi do vậy máy phát diesel không phải lúc nào cũng
đƣợc yêu cầu, nhƣng trong trƣờng hợp này các thành phấn khác bắt buộc phải đƣợc đƣa
vào. Các thành phần khác này có thể bao gồm máy biến dòng, một máy đổi dòng quay
chiều, một tụ điện đồng bộ hoặc máy phát điện khác nhƣ tua bin gió với máy phát đồng bộ.
Nhƣ đã trình bày trong chƣơng 5, một máy biến dòng là một thiết bị ( điển hình là một
thiết bị điện tử cứng) cái cung cấp dòng AC từ một nguồn DC. Một máy chuyển đổi xoay
chiều là một máy biến dòng cơ điện. Nó yêu cầu một máy điều khiển riêng rẽ để thiết lập
tần số. Tụ đồng bộ là một máy điện đồng bộ đƣợc kết nối với lƣới điện và cho phép tốc độ
quay tại tốc độ đƣợc xác định bởi tần số của dòng điện. Để hoạt động trong sự phù hợp
với máy điều chỉnh hiệu điện thế, nó cung cấp năng lƣợng phản hồi đối với điện nhƣng
không điều khiển tấn số của lƣới điện. Sự phát sinh năng lƣợng phản hồi cũng có thể đạt
đƣợc với một máy phát đồng bộ có kết nối với tua bin gió.
8.8.3.2 Tua bin gió trong hệ thống điện hỗn hợp
Tua bin gió đƣợc sử dụng cho các hệ thống điện AC lớn điển hình thƣờng có công
suất từ 10kW đến 500kW. Đại đa số các tua bin trong phạm vi này là các tua bin có tốc độ
quay cố định sử dụng các máy phát yêu cầu năng lƣợng phản hồi từ các nguồn bên ngoài.
Do vậy trong hệ thống hỗn hợp chúng có thể làm việc khi chỉ cần ít nhất một máy phát
diesel hoạt động. hoặc trong hệ thống có các nguồn riêng biệt cho các nguồn năng lƣợng
phản hồi. Sự khởi động dòng điện của các tua bin với các máy phát cảm ứng từ cũng cần
153
đƣợc cung cấp bởi hệ thống. Một vài tua bin sử dụng máy phát đồng bộ. Nếu chúng có
điều khiển bƣớc bánh răng, chúng có thể đƣợc sử dụng để điều khiển tần số của lƣới và để
cung cấp điện năng phản kháng. Trong trƣờng hợp đó, những tua bin này có thể vận hành
mà không cần các máy phát diesel trên lƣới điện. Các tua bin khác sử dụng máy chuyển
đổi điện. Những loại máy nhƣ vậy cũng có thể chạy mà không cần có một máy phát diesel
nào đi cùng.
Có một số lƣợng lớn tua bin gió cung cấp dòng điện DC. Các loại tua bin này điển
hình là các loại tua bin nhỏ ( có cống suất nhỏ hơn hoặc bằng 10kW). Cùng với các điều
khiển hoặc máy chuyển đổi phù hợp, các tua bin này có thể làm việc thích hợp với phụ tải
AC hoặc DC.
Nhƣ là các thành phần trong hệ thống hỗn hợp, điều khiển của tua bin gió cần đƣợc
tích hợp vào máy điều khiển giám sát của hệ thống.
8.8.3.3. Tấm quang điện trong hệ thống hỗn hợp
Tấm quang điện có thể cung cấp nguồn bổ xung hữu ích cho tua bin gió trong hệ
thống hỗn hợp. Tấm quang điện cung cấp năng lƣợng điện trực tiếp từ tia bức xả nhiệt của
mặt trời. Tấm quang điện là nguồn cung cấp điện một chiều DC. Các tấm quang điện này
thƣờng hoạt động phù hợp với các thiết bị tích trữ điện hoặc các dòng chủ DC riêng biết.
Trong các hệ thống lớn hơn, chúng có thể đƣợc gép đôi với các máy biến dòng chuyên
dụng và do đó nó hoạt động nhƣ là một nguồn điện AC thực tế.
Các tấm quang điện cung cấp nguồn điện biến đổi. Sự biến thiên trong nguồn năng
lƣợng mặt trời trong năm và trong một ngày cũng nhƣ sự thay đổi của thời tiết và sự di
chuyển của các đám mây làm phức tạp trong việc thiết kế hệ thống.
Năng lƣợng sinh ra bởi các tấm quang điện đƣợc xác định bởi mức độ bức xạ trong
tấp quang điện, đặc tính của các tấm quang điện và hiệu điện thế của phụ tải. Hình 8.17 thể
hiện quan hệ hiệu điện thế và dòng điện của tấm quang điện PV điển hình tại một mức độ
nhiệt độ bức xạ nhiệt cho trƣớc. Có thể nhận ra rằng, phạm vi dao động của điện thể khi
tấm quang điện làm việc hiệu quả là khá bị giới hạn. Để tăng điện áp đầu ra, các tấm quang
điện này cần đƣợc kết nối song song với nhau. Năng lƣợng sinh ra từ các tấm quang điện
phụ thuộc mạnh mẽ vào phụ tải mà nó kết nối. Trong trƣờng hợp đặc biệt, điện thế và
cƣờng độ dòng điện của các tấm quang điện phải bằng điện thế và cƣờng độ của phụ tải.
Nói chung, các tấm quang điện và phụ tải có các quan hệ điện thế vơi dòng điện khác
nhau. Điều này xuât hiện khi quan hệ điện thế và dòng điện của phụ tải và các tấm quang
điện giao nhau. ( Hình 8.17)
Năng lƣợng từ các tấm quang điện bằng với năng lƣợng tiêu thụ tại mỗi thời điểm.
Công suất lớn nhất xuất hiện tại một điện thế nào đó thấp hơn điên thế của dòng mở. Để
các tấm quang điện đạt hiệu suất lớn nhất khi dùng với các thùng bin điện, Thì điện thế của
bin phải gấn xấp xỉ điện thế của tấm quang điện tại điểm có công suất lớn nhất. Nó cũng
có hiệu quả khi chúng ta sử dụng thiết bị điều hòa năng lƣợng ( Bộ theo dõi điểm có công
suất lớn nhất hoăc MMPT ) để làm cho phù hợp với phụ tải có đặc tính của phần tử PV.
Các thiết bị chuyển đổi này điều chỉnh phạm vị điện thế của PV để đạt đƣợc công suất lớn
nhất. Mục đích của thiết bị chuyển đổi là để đạt đƣợc công suất lớn nhất trong các bộ phận
điện của hệ thống tại bất kỳ một bức xạ nhiệt.

154
in quang điện (PV)

Cường độ dòng điện ,A

Điểm vận hành

Phụ tải

Điện áp

Hình 8.17: Phụ tải tương hợp với tấm quang điện PV với một mức độ bức xạ cho trước.

8.8.3.4. Phụ tải có thể điều chỉnh


Một thành phần khác cũng có thể đƣợc yêu cầu trong hệ thống hỗn hợp nhƣng
không phổ biến trong các hệ thống bức xạ truyền thống là phụ tải Dump. Phụ tải dump
thƣờng đƣợc sử dụng để bảo vệ sự quá tải của hệ thống. sự quá tải thƣờng xuất hiện khi
công suât của các nguồn năng lƣợng thay thế lớn trong khi phụ tải lại thấp. Sự quá tải sẽ
dẫn đến sự không ổn định của lƣới điện. Phụ tải dump có thể dựa trên các điện tử công
suất hoặc các điện chở có thể thay đổi. Trong một vài trƣờng hợp, sự làm tiêu tan năng
lƣợng thừa có thể đƣợc thực hiện mà không cần sử dụng phụ tải dump. Một vị dụ về sự
làm triệt tiêu năng lƣợng thừa của tua bin gió là sử dụng điều chỉnh góc đặt của cánh quạt
tua bin.
Quản lý phụ tải cũng có thể đƣợc sử dụng trong hệ thống hỗn hợp để làm tăng khả
năng tích trữ năng lƣợng thừa. Ví dụ, Bố trí sử dụng năng lƣợng thừa này bằng các loại
phụ tải thay bằng việc làm tiêu hủy năng lƣợng thừa. Một ví dụ nữa về sử dụng năng lƣợng
thừa là làm nóng trực tiếp không khí để làm giảm bớt việc sử dụng nhiên liệu đốt nóng.
Các loại phụ tải có thể trì hoãn sử dụng cũng cần đƣợc sử dụng tại một vài thời điểm nào
đó nhƣng thời gian sử dụng chính xác các loại phụ tải này cũng phải cần đƣợc tính toán
một cách linh hoạt. Ví dụ, bơm nƣớc cho một bồn nƣớc cần đƣợc đổ đầy trong vòng một
ngày là phụ tải có thể trì hoãn, thời gian chính xác của việc bơm nƣớc thi không cần đề cập
đến. Trong trƣờng hợp này năng lƣợng thừa có thể đƣợc sử dụng vào việc bơm nƣớc tại
thời điểm thích hợp. Nếu trong trƣờng hợp không có năng lƣợng thừa thì phải dùng năng
lƣợng từ bộ phận tích trữ năng lƣợng hoặc các máy phát diesel để bơm nƣớc đảm bảo vào
cuối ngày bồn nƣớc đƣợc bơm đầy.
8.8.3.5. Pin tích trữ năng lượng
Các pin tích trữ năng lƣợng đã đƣợc chứng minh là nguồn tích trữ năng lƣợng trung
bình hiệu quả nhất, đánh giá này dựa trên tích tiện ích và giá thành. Hệ thống tích trữ năng
lƣợng bằng pin là một modular và tập hợp các pin có thể tích trữ một lƣợng lớn năng
lƣợng. Tích trữ năng lƣợng không thƣờng đƣợc sử dụng cho hệ thông điện xoay chiều lớn.
mặc dù nó chắc chắn có thể sử dụng đƣợc. Tích trữ năng lƣợng rất là phổ biến với các hệ
155
thống năng lƣợng hỗn hợp nhỏ. Tích trứ năng lƣợng phổ biến nhất là sử dụng bình ac quy
xít mặc dù pin nickel - cadmium cũng thỉnh thoảng đƣợc sử dụng. Các pin tích trữ năng
lƣợng là các thiết bị một chiều DC, bởi vậy các pin trong hệ thống điện xoay chiều AC cần
có bộ chuyển đổi năng lƣợng.
Một pin voltage điển hình trong qua trình nạp và sử dụng đƣợc trình bày trong hình
8.18. Có thể thấy rằng điện thế ban đầu giảm dần trong quá trình sử dụng. Khi bắt đầu xạc
pin, điện thể nhảy vọt lên trên giá trị điện thế nominal. Khi pin đƣợc xạc đầy, điện thế ban
đầu giảm thậm trí trƣớc khi sự tách khí xuất hiện (sản phẩm của khí hydrogen trong pin.
Một số lƣợng các yếu tố của sự làm việc của pin ảnh hƣởng đến sự sử dụng của
chúng trong hệ thống hỗn hợp ( xem Manwell and McGowan, 1994):
Công suất của pin- Công suất pin hiệu quả là một hàm của cƣờng độ dòng điện. Bởi
vậy, trữ năng trong hệ thống năng lƣợng hỗn hợp là một hàm của tỉ lệ sử dụng pin.
Điện thế ban đầu- điện thế ban đầu là một hàm của trang thái xạc pin và cƣờng độ
dòng điện. Điều này ảnh hƣởng đến sự làm việc của thiết bị truyền năng lƣợng giữa pin và
phần còn lài của hệ thống.
Hiệu suất- Pin không thể đạt đƣợc hiệu suất 100%. Tổn thất trong Pin có thể đƣợc
giảm thiểu bởi sự làm việc của máy điều khiển tích hợp nhƣng hầu hết tổn thất trong pin là
do sự khác biệt về điện thế trong quá trình tiêu thụ và xạc điện.
Dung lƣợng pin- dung lƣợng pin là một hàm của số lƣợng và độ sâu của chu trình
sạc và sử dụng, và là một hàm của thiết kế pin.
Ảnh hƣởng của nhiệt độ - công suất của pin và dung lƣợng cũng là một hàm của
nhiệt độ. Khă năng sử dụng của pin giảm khi nhiệt độ giảm. Công suất của pin ở 0 độ C
chỉ còn một nửa so với pin ở nhiệt độ trong phòng. Tại điểm nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ
trong phòng, công suất của pin tăng nhẹ, nhƣng dung lƣợng giảm (Blohm, 1985)

Nạp đầy
Vôn trên pin

Ah được xả
Công suất, Ah
Vôn trên pin

Xả bình thường

Xả Nạp

Thời gian

Hình 8.18: Biểu đồ công suất và điện áp của pin

156
8.8.3.6 Các thiết bị chuyển đ i năng lượng
Có hai loại chức năng chuyển đổi dòng điện cho hệ thống điện hỗn hợp: chỉnh lƣu và đổi chiều
(Xem chƣơng 5). Chỉnh lƣu thƣờng đƣợc sử dụng để xạc pin từ nguồn xoay chiều AC. Đổi chiều thƣờng
dùng để cung cấp điện cho phụ tải AC từ nguồn một chiều DC.
Nhƣ đã đề cập ở chƣơng 5, hầu hết các máy đổi chiều đều thuộc một trong hai loại: line
commutated hoặc self – commutated. Máy đổi chiều line commutated yêu cầu có đƣờng điện xoay chiều
bên ngoài. Do vậy chúng không thể đặt tần số dòng điện cho lƣới điện nếu ví dụ tất cả các máy phát điện
diesel đều ngừng làm việc. Máy đổi chiều self- commutated điều khiển tần số dòng điện dựa trên điện tử
bên trong. Nó không hoạt động bình thƣờng với các thiết bị thiết lập tần số dòng điện khác. Có các máy
đổi chiều có thể làm việc với cả line – commutated hoặc với self – commutated. Chúng rất là linh hoạt
nhƣng hiện tại các loại thiết bị này vẫn rất là đắt.
Một máy biến dòng quay đặc biệt vừa là máy chỉnh lƣu vừa là máy đổi chiều cơ điện. Nó bao gồm
một máy đồng bộ xoay chiều kèm với một máy một chiều. Cả hai loại máy này có thể hoạt động nhƣ là
một mô tơ điện hoặc một máy phát. Khi một máy là mô tơ điện thì máy kia là máy phát điện và ngƣợc lại.
Ƣu điểm của biến dòng quay là sự phát triển tôt của thiết bị và máy tƣơng đối khỏe. Nhƣợc điểm của loại
máy này hiệu xuất thấp và giá thành lớn hơn máy biến dòng một chức năng.

8.8.3.7. Các hệ thống diesel đôi.


Một sự thay đổi của máy phát diesel trong hệ thống điện hỗn hợp đƣợc biết đến là hệ thống “ghép
đôi diesel”. Trong hệ thống này có cả các máy phát và các dòng chủ xoay chiều và một chiều. Lƣới điện
xoay chiều và lƣới điện một chiều đƣợc kết nồi với nhau thông qua các máy phát xoay chiều và một
chiều. Các máy phát này tạo thành máy biến dòng quay. Động cơ diesel đơn đƣợc nối cặp với máy biến
dòng quay thông qua bộ li hợp (xem hình 8.19). Ƣu điểm của việc đấu cặp này là nó làm việc hiệu quả
hơn trƣờng hợp các động cơ diesel chỉ kêt nối với máy phát riêng của nó. Nó cũng dễ dàng tắt động cơ
hơn khi không cần thiết trong khi vẫn cần cung cấp dòng phản hồi cho mạch chủ AC

Ly hợp

Động cơ Máy AC Máy DC


Diesel

Thanh DC
.
Hình 8.19: Động cơ diesel nối cặp.

8.8.3.8. Điều khiển giám sát hệ thống.


Hầu hết các hệ thống điện hỗn hợp đều kết hợp với các dạng số của điều khiển. Một vài chức năng
điều khiển đƣợc tiến hành bới máy điều khiển “dedicated controller”. Máy điều khiển này cần thiết cho
các thành phần của hệ thống. Các Ví dụ điển hình bao gồm: máy điều tốc của máy diesel, điều chỉnh điện
áp của máy phát đồng bộ, máy điều khiển giáp sát trong tua bin gió, hoặc máy điều khiển xạc điện trong
Pin. Toàn bộ hệ thống điều chỉnh đƣợc kết hợp bởi các máy điều chỉnh đơn lẻ. Điều chỉnh giám sát hệ
thống có thể điều khiển một vài hoặc tất các các thành phần của hệ thống ( xem hình 8.20). Điều khiển
này thƣờng đƣợc cho là tự động nhƣng trong một vài trƣờng hợp thực tế nó đƣợc tiến hành thông qua

Máy phát tái 157


tạo
ngƣời điều khiển. Chức năng cụ thể của các máy điều khiển giám sát có thể bao gồm: Bật tắt máy phát
diesel, điều chỉnh dóng điện, sạc pin, phân phối năng lƣợng cho phụ tải có thể điều chỉnh.

Máy phát diesel


Công tắc pin

Ly hợp kết hợp


diesel Bộ nạp

Tải lựa chọn


Chỉnh lưu

Tải trễ Tải thừa Bộ chuyển đổi

Hình 8.20: Chức năng của hệ thống điều khiển giám sát.

8.8.4 Mô hình hệ thống điện hỗn hợp


Rất nhiều mô hình mô phỏng đã đƣợc tiến hành cho thiêt kế hệ thống điện hỗn hợp. Ví dụ, các nhà
khoa học châu âu đã phát triển một số mô hình phân tích sự thay đổi sự sử dụng chung của hệ thống
phong điện và điện diesel (infield và nnk., 1990), tƣơng tự nghiên cứu tại Đại học Massachusetts
(Manwell và nnk., 1997) đã sản suất ra một số lƣợng các mô hình hệ thống điện hỗn hợp của phong điện –
điện diesel). Nói chúng có hai loại mô hình đó là: mô hình logistic và mô hình dynamic.
Mô hình logistic (infield, et al, 1990) thƣờng đƣợc dùng để dự toán sự làm việc dài hạn, định kich
cỡ hệ thống, và cung cấp thông số đầu vào cho phân tích kinh tế. Nói chung, chúng có thể đƣợc chia thành
ba loại sau đây:
Chuỗi thời gian: loại mô hình này đòi hỏi thông số đầu vào trong thời gian dài của các biến nhu
tốc độ gió, bức xạ mặt trời, phụ tải
7 Xác Suất: Loại mô hình này nói chung yêu cầu sự mô tả phụ tải trong thời gian dài và
nguồn số liệu đầu vào. Mô hình phân tích này dựa trên kỹ thuật mô hình thông kê.
8 Chuỗi thời gian hoặc xắc suất thông kê: mô hình này dựa trên sự kết hợp giữa mô hình
chuỗi thời gian và mô hình xác suât.
Mô hình dynamic thƣờng đƣợc sử dụng để thiết kế cac thành phần, đánh giá ổn định của hệ
thống, và xác định chất lƣợng điện. Nói chung mô hình này thƣờng đƣợc sử dụng cho hệ thống điện hỗn
hợp không có khă năng tích trữ năng lƣợng hoặc hệ thống với khă năng tich trữ năng lƣợng nhỏ. Phụ
thuộc vào bƣớc thời gian và số lƣợng các thành phần mô hình, mô hình này có thể đƣợc chia làm 3 loại:
9 Mô hình động học cơ khí loại mô hình này dựa trên phƣơng trình chuyển động và cân bằng
năng lƣợng. Nó có thể sử dụng để nhận đƣợc đánh gia đầu tiên về ứng sử động học của một hệ thống để
tìm ra ảnh hƣởng dài hạn nhƣ là ứng sử về bật - tắt của thành phần động cơ diesel.
10 Mô hình điện ổn định, cơ động học: Loại này dựa trên phƣơng trình chuyển động cơ khí và
phƣơng trình ổn định của thành phần điện của hệ thống. Nó có thể đƣa ra sự đánh giá đầu tiên về ứng sử
điện của hệ thống.
11 Mô hình điện và động học cơ khí: Các loại mô hình này dựa trên phƣơng trình động học
của chuyển động của thành phần cơ học và thành phần điện. Các mô hình này dƣ kiến điều tra sự ổn định
điện của hệ thống (tỉ lệ một phấn nghìn giây) và sự dao động cơ học.

158
Tài liệu tham khảo

Ainslie, J. F. (1985) Development of an Eddy-Viscosity Model for Wind Tua bin Wakes. Proc. / BWEA
Conference, London: Multi-Science Publishing Co.

Ainslie, J. F. (1986) Wake Modelling and the Prediction of Turbulence Properties. Proc. ^" BWEA Mmc/£/zry
Coerence, Cambridge. March 1986, 115-120.

ANSI/IEEE (1992) !EEE Recommended Practices and Requirements for Harmonic Control in Electrical
Power Systems. ANSI/IEEE Std 519-1992.

Armstrong. J. R. C. (1998) Wind Tua bin Technology Offshore. Proc. BWEA Conference, Cardiff University
of Wales, 2-A September, 301-308.

AWEA (2000) American Wind Energy Association web site, April 2000;
www.awea.ora/oialooklOOO/oullook 2.html

Baker. R. W. (1999) Tua bin Energy Shortfalls Due to Turbulence and Dirty Blades. Proc. of AWEA
Conference, Windpower '99. 21-23 June. Burlington, VT.

Barthelmie. R. J.. Courtney. M. S., Hojstrup, J., Larsen. S. E. (1996) Meteorological Aspects of Offshore
Wind Energy: Observations from the Vindeby Wind Farm. Journal of Wind Engineering and Industrial
Aerodynamics. 62. 191-211.

Beyer. H.G., J. Luther, Steinbcrgcr-Willms. R. (1989) Power Fluctuations from Geographically Diverse, Grid
Coupled Wind Energy Conversion Systems. Proc. European Wind Energy Conf, 10- 13 July 1989, Glasgow.
306-310.

Blohm. R. L. (1985) Selecting and Sizing Stationary Batteries. Proc. The Power Sources Users Conference,
15-17 October, 1985.

Bossanyi. E. A.. Maclean. C. Whittle, G. E., Dunn. P. D.. Lipman, N. H., Musgrove, P. J. (1980) The
Efficiency of Wind Tua bin Clusters. Proc. Third International Symposium on Wind Energy Systems, 26-29
August, 1980, Lyngby, DK, 401^16; BHRA Fluid Engineering, Cranfield, Bedford MK43 OAJ, UK.

Bossanyi, E., Saad-Saoud, Z., Jenkins, N. (1998) Prediction of Flicker Produced by Wind Tua bins. Wind
Energy, vol. I, John Wiley, September 1998.

159
CENELEC (1993) Flickermeter - Functional and Design Specifications. European Norm EN 60868: 1993 E:
IEC686:1986+AI: 1990. Brussels, Belgium.

Crespo, A., Herandez, J. (1990) Numerical Modelling of Wind Turbme Wakes. Proc. EWEC, 1990. 10-14
September 1990. Madrid, Spain.

Crespo, A., Herandez, J. (1993) Analytical Correlations for Turbulence Characteristics in the Wakes of Wind
Tua bins. Proc. EWEC, 1993. 8-12 March, 1993, Lubeck, Germany.

Crespo, A., Manuel, F., Herandez, J. (1990) A Numerical Model of Wind Tua bin Wakes and Wind Farms.
Proc. EWEC, 1990.

Crespo. A., Manuel. F., Moreno. D., Fraga, E., Herandez. J. (1985) Numerical Analysis nf Wind Tua bin
Wakes. Proc. Workshop on Wind Energy Applications, Delphi, Greece. 1985.

Danish Wind Tua bin Manufacturers Association (1999) www.windpower.dk. July 1999. Derrick. A. (1993)
Development of the Measure-Correlate-Predict Strategy for Site Assessment. Proc. EWEC, Lubeck-
Travemunde, Germany, 8-12 March 1993, 681-685.

EWEA (1994) Offshore and Onshore Windfarm Costs Compared. Newsletter of the European Wind Energy
Associations, Volume XIII. No. 3, 1994.

EWEA (2000) Wind Directions. European Wind Energy Association. November 2000. Fermo, R., Guida, U.,
Poulet, G., Magnani, F.. Aleo, S. (1993) 150 kV Sy.stem for Feeding Ischia Island. Proc. Third Conference on
Power Cables and Accessories, 10 kV-500 kV, 23-25 November 1993, London. UK, Organized by the Power
Division of the Institution of Electrical Engineers.

Fink, D. G., ed. (1978) Standard Handbook for Electrical Engineers, Eleventh Edition, McGraw-Hill. New
York.

Fordham. E. J. {1985) Spatial Structure of Turbulence in the Atmosphere. Wind Engineering, 9, 95- 135.

Fuglsang. P., Thomsen. K. (1998) Co.st Optimisation of Wind tua bins for Large-scale Off-shore Wind Earms.
Riso National Laboratory. Roskilde, Denmark. February, 1998.

Gardner, P.. Craig, L. M.. Smith, G. J. (1998) Electrical Systems for Offshore Wind Farms. Proc. BWEA Wind
Energy Conference, Professional Engineering Publishing Limited, UK.

Gardner, P.. Jenkins, N.. Allan. R. N., Saad-Saoud. Z.. Castro, F., Roman. J.. Rodriguez, M. (1995) Network
Connection of Large Wind Turbmes. Proc. of the 17th BWEA Conference, Warwick, UK, 19-21 July 1995.

Garratt, J. R. (1994): The Atmospheric Boundaiy Layer. Cambridge University Press, Cambridge. Grainger,
W.. Jenkins, N. (1998) Offshore Wind Fami Eiectncal Connection Options. Proc. BWEA Wind Energy
Conference, Professional Engineering Publishing Limited, UK.

Halfpenny. A., Kerr, S., Quinlan, M.. Bishop, N. W. M. (1995) A Technical Feasibility Study and Economic
Assessment of an Offshore Floating Wind Farm. Proc. of the 17th BWEA Conference, 19-21 July 1995,
Warwick. UK.

Hassan, U.. Taylor, G. J., Garrad, A. D. (1988) The Impact of Wind Tua bin Wakes on Machine Loads and
Fatigue. Proc. European Wind Energy Conference. 6-10 June 1988, Herning, Denmark. 560-565.

Heronemus, W. E. (1972) Pollution-free Energy from Offshore Winds, Proceedings of 8th Annual Conference
and Exposition, Marine Technology Society, Washington. DC.

Hiester, T. R.. Pennell. W. T. (1981) The Meteorological Aspects of Siting Large Wind Tua bins. U.S. DOE
Report No. PNL-2522.

Hunter, R.. Elliot. G. (1994) Wind-Diesel System. Cambridge University Press, Cambridge, UK.

160
lEC (International Electrotechnical Commission) (1999) lEC 61400-24. Edn. 1: Wind Tua bin Generator
Systems - Part 24: Lightning Protection for Wind Tua bins. International Electrotechnical Commission,
Geneva, Switzerland.

Infield, D. G. Lunsager, P., Pierik. J. T. G. van Dijk, V. A. P., Falchetta, M., Skarstein, O., Lund, P. D. (1990)
Wind Diesel System Modelling and Design, Proc. EWEC 90, 569-574.

Jenkins. N. (1995) Some Aspects of the Electrical Integrations of Wind Tua bins. Proc. of the 17th BWEA
Conference, Warwick, UK, 19-21 July 1995.

Joensen, A., Landberg, L., Madscn. H. (1999) A New Measure-Correlate-Predict Approach for Resource
Assessment. Proc. EWEC, 1-5 March 1999. Nice. France. 1157-1160.

Katie. 1.. Hojstrup. J.. Jensen. N. (_). (1986) A Simple Mode! for Cluster Efficienc). Proc. European Wind
Energy Conference, 7-9 October 1986. Rome. Italy.

Kristensen, L., Panofsky, H. A.. Smith. S. D. (1981) Lateral Coherence of Longitudinal Wind Components in
Strong Winds. Boundaiy Layer Meteorology, 21. 199-205.

Kiihn, M., Bierbooms, W. A. A. M.. van Bussel, G. J. W., Ferguson. M. C, Goransson. B., Cockerill, T. T.,
Harrison, R.. Hariand. L. A.. Vugts, J. H.. Wiecherink. R. (1998) Opti-OWECS Final Report, Vol. 0-5,
In.stitute for Wind Energy, Delft University of Technology, Report No. IW-98139R.

Landberg, L., Mortensen, N. G. (1993) A Comparison of Physical and Statistical Methods for Estimating the
Wind Resource at a Site. Proc. 15'" BWEA Conference, York, 6-8 October 1993, 119-125.

Lange, B., Hojstrup, J. (1999) The Infiuence of Waves on the Offshore Wind Resource. Proc. EWEC, Nice,
1999.

Lissaman. P. B. S.. Bates, E. R. (1977) Energy Effectiveness of Arrays of Wind Energy Conversion Systems.
AeroVironment Report AV FR 7050. Pasadena. CA. USA.

Lissaman, P. B. S., Zaday, A., Gyatt. G. W. (1982) Critical Issues in the Design and Assessment of Wind Tua
bin Arrays. Proc. of the 4th lnfernafi<mal Symposium on Wind Energy Systems, Stockholm. Sweden.
September 1982.

Mair, K. (1999) The Installation of Submarine Cables for Offshore Wind Farms. Proc. 1999 BWEA
Conference.

Manwell, J. F.. McGowan. J. G. (1994) A Combined Probabilistic/Time Series Model for Wind Diesel
Systems Simulation. Solar Energy 53(6), 481^90.

Manwell. J. F., Rogers. A., Hayman. G., Avelar, C. T., McGowan. J. G. (1997) HYBR1D2-A Hybrid System
Simulation Model, Theoiy Summaiy. National Renewable Energy Laboratory, Subcontract No. XL-1-II126-1-
1. December 1997.

Morthorst. P. E.. Schleisner. L. (1997) Offshore Wind Tua bins - Wishful Thinking or Economic Reality Proc.
1997 EWEC, October 1997, Dublin. Ireland, 201-205.

NWCC (1998) Permitting of Wind Energy Eacilities, A Handbook, Prepared by the NWCC Siting
Cubcommittee. National Wind Coordinating Committee. Washington, DC. March 1998.

Patel. M. R. (1999) Electrical System Considerations for Large Grid-connected Wind Farms. Proc. of AWEA
Conference, Windpower '99, 21-23 June 1999. Buriington. VT.

Pennell, W. R. (1982) Siting Guidelines for Utility ApplicaUon of Wind Tua bins. EPRI Report: AP- 2795.

Petersen. E. L., Troen. I. (1986) The European Wind Atlas. Proc. EWEC, 7-9 October 1986, Rome, Italy.

161
Petersen. E. L.. Troen, I.. Mortensen, N. G. (1988) The European Wind Energy Resoursces. Proc. EWEC, 6-10
June 1988, Herning. Denmark, 103-110.

Phipps. J. K., Nelson, J. P., Pankaj, K. S. (1994) Power Quality and Harmonic Distortion on Distribution
Systems. IEEE Transactions on Industry Applicatiims, 30. (2), March/April.

Putnam, P. C. (1948) Power from the Wind. Van Nostrand Reinhold, New York.
Rogers, W. J. S.. Welch, J. (1993) Experience with Wind Generators in Public Electricity Networks.Proc. of
BWEA/RAL Workshop on Wind Energy Penetratiim into Weak Electricity Networks, 10-12 June 1993,
Rutherford Appleton Laboratory. Abington, UK, June 1993.

Smith, D., Taylor. G. J. (1991) Further Analysis of Tua bin Wake Development and Interaction Data. Proc. if
BWEA, Swansea. 10-12 April 1991, Garrad Hassan & Partners Ltd.

Sorensen, J. N.. Shen, W. Z. (1999) Computation of Wind Tua bin Wakes using Combined Navier- Stokes
Actuator-Line Methodology. Proc. 1999 EWEC, 156-159, 1-5 March 1999, Nice, France.

Stemmler, H. (1997) High Power Industrial Drives. In Bose. B. K.. ed.. Power Eleclnmics and Variable
Frequency Drives, Technology and Applications, IEEE Press, New York.

Troen, I.. Petersen. E. L. (1989) European Wind Atlas, Ris0 National Laboratory. Roskilde. Denmark. Vachon.
W. A., Vachon. R. W., Wade. J. E. (1999) Major Sources of Lost Operating Time in Mature Wind Power
Plants. Proc. of AWEA Conference, Windpower '99, 21-23 June 1999. Burlington, VT.

Vermeulen. P. E. J. (1980) An Experimental Analysis o^ Wind Tua bin Wakes. Proc. Third Inteniati(mal
Symposium on Wind energy Systems, August 26-29, 1980. Lyngby, Denmark, 431- 450. BHRA Fluid
Engineering. Cranfield, Bedford MK43 OAJ. UK.

Voutsinas. S. G.. Rados. K. G.. Zervos, A. (1993) Wake Effects in Wind Parks. A New Modelling Approach.
Proc. EWEC, 444-447, 8-12 March 1993, Luheck, Germany.

Wade, J. E.. Hewson, E. W. (1980) A Guide to Biological Wind Prospecting. U.S. DOE Report: ET- 20316,
NTIS.
Walker, J. F., Jenkins. N. (1997) Wind Energy Technology, John Wiley, Chichester, UK.

Wegley, H. L.. Ramsdell. J. V., Orgill, M. M., Drake, R. L. (1980) A Siting Handbook for Small Wind Energy
Conversion Systems. Battelle Pacific Northwest Lab., PNL-2521, Rev. I, NTIS.

Westinghouse Electric Corp. (1979) Design Study and Economic Assessment of Mulfi-unir Offshore Wind
Energy Conversion Systems Application. DOE WASH-2830-78/4.

162

You might also like