You are on page 1of 8

1.D 2.B 3.B 4.A 5.D 6.B 7.D 8.C 9.B 10.D 11.A 12.B 13.B 14.C 15.

A 16.D 17.D 18.B 19.D 20.D 21.D 22.B


23.B 24.A 25.D 26.C 27.C 28.D 29.D 30.A 31.C 32.B 33.C 34.D 35.D 36.D 37.D 38.D 39.B 40.B

Câu 1: Thực hiện pháp luật có:

A. 5 hình thức
B. 6 hình thức
C. 7 hình thức
D. 4 hình thức

Câu 2: Là bộ phận cấu thành vi phạm pháp luật là cá nhân hoặc tổ chức thực hiện vi phạm pháp luật:

A. Khách thể của vi phạm pháp luật


B. Chủ thể của vi phạm pháp luật
C. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
D. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật

Câu 3: Đây là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự do người có năng lực
trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý , xâm hại đến quan hệ xã hội được luật hình
sự bảo vệ: Xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ
chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền lợi, lợi ích,
hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các
quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật
XHCN:

A. Vi phạm kỷ luật
B. Vi phạm hình sự
C. Vi phạm hành chính
D. Vi phạm dân sự

Câu 4: Đây là hành vi nguy hại cho xã hội xâm phạm tới những quan hệ tải sản và những quan hệ
nhân thân phi tài sản có liên quan tới chúng trong lĩnh vực hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng:

A. Vi phạm dân sự
B. Vi phạm hành chính
C. Vi phạm kỷ luật
D. Vi phạm hình sự

Câu 5: Đây là hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ, gây thiệt hại quyền, tự do, lợi ích
hợp pháp của công dân, tổ chức, chế độ trách nhiệm công vụ được quy định trong pháp luật hành
chính:

A. Vi phạm hành chính


B. Vi phạm dân sự
C. Vi phạm hình sự
D. Vi phạm công vụ

Câu 6: Trách nhiệm pháp lý có:

A. 6 loại
B. 5 loại
C. 4 loại
D. 3 loại
Câu 7: Đây là loại trách nhiệm pháp lý được tào án áp dụng đối với những người có hành vi phạm tội
được quy đinh trong Bộ luật hình sự và có các chế tài nghiêm khắc nhất:

A. Trách nhiệm công vụ


B. Trách nhiệm hình sự
C. Trách nhiệm dân sự
D. Trách nhiệm hành chính

Câu 8: Đây là trách nhiệm do thủ trưởng cơ quan, giám đốc xí nghiệp… Áp dụng với đối với cán bộ,
nhân viên, người lao động nói chung khi họ vi phạm kỷ luật lao động, kỷ luật nhà nước:

A. Trách nhiệm dân sự


B. Trách nhiệm công vụ
C. Trách nhiệm kỷ luật
D. Trách nhiệm hành chính

Câu 9: Đây là loại trách nhiệm pháp lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với các
chủ thể vi phạm quy định công vụ, quy chế công chức gây ra thiệt hại cho quyền, tự do, lợi ích hợp
pháp của công dân, tổ chức bởi các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính, bị công dân, tổ
chức khiếu nại, khiếu kiện đòi bồi thường:

A. Trách nhiệm hành chính


B. Trách nhiệm công vụ
C. Trách nhiệm dân sự
D. Trách nhiệm kỷ luật

Câu 10: Đây là loại trách nhiệm pháp lý chỉ do tòa án áp dụng:

A. Trách nhiệm kỷ luật


B. Trách nhiệm pháp lý
C. Trách nhiệm hành chính
D. Trách nhiệm hình sự

Câu 11: Xét về mặt hình thức, pháp chế xã hội chủ nghĩa là:

A. Một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị - xã hội. Trong đố tất cả cơ quan nhà nước, tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và mọi công
dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác
B. Yêu cầu về sự hiện diện của một hệ thống pháp luật cần và đủ để điều chỉnh các quan hệ xã
hội, làm cơ sở cho sự tồn tại một trật tự pháp luật và kỷ luật
C. Yêu cầu về sự hiện diện của một hệ thống pháp luật cần và đủ để điều chỉnh các quan hệ xã
hội
D. Yêu cầu về sự hiện diện của một hệ thống pháp luật cần và đủ để điều chỉnh các quan hệ xã
hội, làm cơ sở cho sự tồn tại một trật tự pháp luật và kỷ luật; là sự tuân thủ và thự hiện đầy
đủ pháp luật trong tổ chức và hoạt động của nhà nước, của các cơ quan, đơn vị, tổ chức và
đối với công dân

Câu 12: Đây là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện pháp luật
trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện điều pháp luật yêu cầu bằng hành động tích cực:

A. Tuân theo pháp luật


B. Thi hành pháp luật
C. Thực hiện pháp luật
D. Sử dụng pháp luật

Câu 13: Là một trong những yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN:

A. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với pháp chế
B. Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc
C. Tuân thủ đúngt hẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy
phạm pháp luật
D. Bảo đảm tính minh bạch trong quy định của văn bản quy phạm pháp luật

Câu 14: Đây là một trong những biện pháp cơ bản nhằm củng cố và tăng cường pháp chế XHCN:

A. Không tác rời công tác pháp chế với văn hóa
B. Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật phải hoạt động một
cách tích cực, chủ động, có hiệu quả
C. Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN
D. Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật

Câu 15: Đây là ngành luật có đối tượng là những quan hệ xã hội quan trọng nhất – những quan hệ xã
hội thể hiện chủ quyền nhân dân:

A. Luật Hiến pháp


B. Luật Dân sự
C. Luật Hành chính
D. Luật Lao động

Câu 16: Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp là:

A. Điều chỉnh quan hệ về tài sản có tính đền bù ngang giá trong trao đổi tài sản
B. Điều chỉnh quan hệ quản lý hình thành trong quá trình cá nhân, tổ chức, được NN trao
quyền thực hiện hoạt động QLHCNN trong một số trường hợp cụ thể do PL quy định
C. Điều chỉnh quan hệ quản lý phát sinh trogn quá trình các cơ quan HCNN thực hiện hoạt động
chấp hành – điều hành trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống XH
D. Điều chỉnh quan hệ xã hội củng cố cơ sở kinh tế, các quan hệ xã hội cơ bản trong lĩnh vực
kinh tế; chế độ sở hữu, thành phần kinh tế, chiến lược kinh tế, mục tiêu kinh tế

Câu 17: Hiện tại, nước ta đang áp dụng bản Hiến pháp năm:

A. 2015
B. 2016
C. 2014
D. 2013

Câu 18: Đây là nhiệm vụ và quyền của Quốc hội:

A. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia


B. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật
C. Thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước
D. Tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống, chống quan
liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước

Câu 19: Đây là nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội:

A. Thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan NN
B. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia
C. Tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liệu.
tham nhũng trong bộ máy nhà nước
D. Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các
thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và
ngân sách địa phương

Câu 20: Đây là nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội:

A. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia


B. Thực hiện quản lý về CB, CC, VC và các công vụ trong các cơ quan nhà nước
C. Tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết, khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu,
tham nhũng trong bộ máy nhà nước
D. Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân,
Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa
phương và cơ quan khác do Quốc hội thành lập

1.D 2.B 3.B 4.A 5.D 6.B 7.D 8.C 9.B 10.D 11.A 12.B 13.B 14.C 15.A 16.D 17.D 18.B 19.D 20.D 21.D 22.B
23.B 24.A 25.D 26.C 27.C 28.D 29.D 30.A 31.C 32.B 33.C 34.D 35.D 36.D 37.D 38.D 39.B 40.B

Câu 21: Đây là nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội:

A. Tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan lieu,
tham nhũng trong bộ máy nhà nước
B. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia
C. Thực hiện quản lý về CB, CC, VC và công cụ trong các trong các cơ quan NN
D. Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp
đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia

Câu 22: chủ tịch Quốc hội nước ta hiện nay là:

A. Ông Phạm Minh Chính


B. Ông Vương Đình Huệ
C. Ông Nguyễn Xuân Phúc
D. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân

Câu 23: Đây là hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước thông qua các cơ quan, cán bộ nhà
nước có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền, tổ chức cho các chủ thể thực
hiện quyền hoặc nghĩa vụ do pháp luật quy định hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật
để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc làm chấm dứt quan hệ pháp luật

A. Thực hiện pháp luật


B. Áp dụng pháp luật
C. Sử dụng pháp luật
D. Tuân theo pháp luật

Câu 24: Đây là nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước:

A. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh


B. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia
C. Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp
đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia
D. Tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu,
tham nhũng trong bộ máy nhà nước

Câu 25: Đây là nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước:

A. Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp
đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia
B. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia
C. Tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố các, phòng, chống quan lieu,
tham nhũng trong bộ máy nhà nước
D. Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài

Câu 26: Đây là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội

A. Tòa án Nhân dân


B. Bộ, cơ quan ngang bộ
C. Chính phủ
D. Viện Kiểm sát nhân dân

Câu 27 : Là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ
và những nhiệm vụ được giao ; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc
hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước :

A. Chánh án Tòa án Nhân dân


B. Bộ trưởng
C. Thủ tướng Chính phủ
D. Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân

Câu 28 : Thủ tướng Chính phủ nước ta hiện nay là :

A. Ông Vương Đình Huệ


B. Ông Võ Văn Thưởng
C. Ông Nguyễn Xuân Phúc
D. Ông Phạm Minh Chính

Câu 29 : Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn :

A. Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước
B. Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài
C. Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban
thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
D. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia ; thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên
chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước

Câu 30 : Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn

A. Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi
trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã
hội
B. Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình ; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp
đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia
C. Tiếp nhận đại sư đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài
D. Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban
thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước

Câu 31 : Đây là cơ qua có chức năng xét xử và thực hiện quyền tư pháp :

A. Hội đồng Nhân dân


B. Toàn án Nhân dân
C. Chính phủ
D. Ủy ban Nhân dân

Câu 32 : Đây là cơ quan có chức năng thực hành quyền công tố, kiểm soát hoạt động tư pháp :

A. ủy ban Nhân dân


B. Hội đồng Nhân dân
C. Viện kiểm sát Nhân dân
D. Chính phủ

Câu 33 : Cơ quan nào sau đây là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương của Tỉnh Quảng Ngãi, đại
diện cho ý chí nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân Tỉnh Quãng Ngãi bầu ra,
chịu trách nhiệm trước nhân dân Tỉnh Quãng Ngãi và cơ quan nhà nước cấp trên :

A. Tòa án ND tỉnh Quảng Ngãi


B. UBND tỉnh Quảng Ngãi
C. Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi
D. Tỉnh đoàn Quảng Ngãi

Câu 34 : Vi phạm pháp luật có :

A. 8 dấu hiệu
B. 7 dấu hiệu
C. 6 dấu hiệu
D. 5 dấu hiệu

Câu 35 : Đây là cơ quan chấp hành của Hội đồng Nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng Nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên :

A. Bộ, cơ quan ngang bộ


B. Toàn án nhân dân
C. Hội đồng nhân dân
D. Ủy ban nhân dân

Câu 36 : Vi phạm pháp luật bao gồm các dấu hiệu : là hành vi của chủ thể được thể hiện dưới dạng
hành động hoặc không hành động ; trái pháp luật ; gây thiệt hại cho XH ; chứa đựng lỗi của chủ thể
và :

A. Phải bị kỷ luật
B. Phải bị thu hồi tài sản
C. Phải bị cưỡng chế
D. Theo quy định của pháp luật phải bị trừng phạt

Câu 37 : Vi phạm pháp luật gồm có các yếu tố cấu thành : Mặt khách quan của vi phạm pháp luật ;
mặt chủ quan của vi phạm pháp luật ; khách thể vi phạm pháp luật và :

A. Cá nhân vi phạm pháp luật


B. Cơ quan vi phạm pháp luật
C. Công dân vi phạm pháp luật
D. Chủ thể vi phạm pháp luật

Câu 38 : Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là :

A. Cá nhân hoặc tổ chức thực hiện vi phạm pháp luật


B. Các quan hệ xã hội đươc pháp luật điều chỉnh và bảo vệ hành vi vi phạm pháp luật xâm hại
tới và gây ra các thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp gây thiệt hại
C. Nêu các quy tắc xử sự buộc mọi chủ thể phải xử sự theo khi ở trong hoàn cảnh đã nêu trong
phần giả định của quy phạm
D. Gồm yếu tố lỗi và các yếu tố có liên quan đến lỗi là động cơ, mục đích của chủ thể thực hiện
vi phạm pháp luật

Câu 39 : Chủ thể của vi phạm pháp luật là :

A. Nêu các quy tắc xử sự theo mọi chủ thể phải xử sự theo khi ở trong hoàn cảnh đã nêu trong
phần giả định của quy phạm
B. Cá nhân hoặc tổ chức thực hiện vi phạm pháp luật
C. Các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ hành vi vi phạm pháp luật xâm hại
tới và gây ra các thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp gây thiệt hại
D. Gồm yếu tố lỗi và các yếu tố có liên quan đến lỗi là động cơ, mục đích của chủ thể thực hiện
vi phạm pháp luật

Câu 40 : Là bộ phận cấu thành vi phạm pháp luật gồm yếu tố lỗi và các yếu tố có liên quan đến lỗi là
động cơ, mục đích của chủ thể thực hiện vi phạm pháp luật :

A. Khách thể của vi phạm pháp luật


B. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
C. Chủ thể của vi phạm pháp luật
D. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
Đáp án

1.D 2.B 3.B 4.A 5.D 6.B 7.D 8.C 9.B 10.D 11.A 12.B 13.B 14.C 15.A 16.D 17.D 18.B 19.D 20.D 21.D 22.B
23.B 24.A 25.D 26.C 27.C 28.D 29.D 30.A 31.C 32.B 33.C 34.D 35.D 36.D 37.D 38.D 39.B 40.B

You might also like