You are on page 1of 2

1.

Trường độ

= 2 = 4 = 8 = 16 
    
2. Loại nhịp
Nhịp 4:
A -> số phách có trong mỗi ô nhịp
4 -> giá trị mỗi phách là 1 nốt đen

Nhịp 8
B -> số phách có trong mỗi ô nhịp
8 -> giá trị mỗi phách là 1 nốt móc đơn

Chú ý về dạng câu hỏi:


1. “Nêu ý nghĩa của số chỉ nhịp”: ví dụ 2/4 có ý nghĩa là “có 2 phách trong 1 ô nhịp, giá trị mỗi
phách là 1 nốt đen”
2. “Viết/Điền số chỉ nhịp” là viết nhịp 2/4, C (4/4), 3/4, 6/8 hay 3/8 cho giai điệu.
3. Kẻ vạch nhịp là dùng dòng kẻ thẳng đứng để phân chia ô nhịp cho đúng với số phách và giá
trị phách của số chỉ nhịp

3. Nhận biết các giọng từ 0 – 2 dấu hoá


Không dấu hoá: C trưởng, A thứ
1 dấu # (F#): G trưởng, E thứ
2 dấu # (F#, C#): D trưởng, B thứ
1 dấu b (Bb): F trưởng, D thứ
2 dấu b (Bb, Eb): Bb trưởng, G thứ

Lưu ý về các giọng thứ:


1. Giọng thứ hoà âm có bậc VII tăng lên nửa cung.
2. Giọng thứ giai điệu khi theo chiều lên có bậc VI và bậc VII tăng lên nửa cung, chiều xuống thì
trở lại như chiều xuống của giọng thứ tự nhiên.
4.
a. Dấu chấm dôi: tăng trường độ nốt nhạc hoặc chấm dôi đứng bên trái lên 50%
. =  + 
. =  + 
.. =  +  + 
b. Dấu nối liên kết trường độ
Dấu nối giữa 2 nốt có cùng cao độ, nốt 1 đàn rồi giữ tay, nốt 2 không đàn lại, đếm nhịp
bằng tổng số phách của 2 nốt.
Ví dụ:
Nốt La (A) đàn rồi giữ tay đếm tổng cộng 3 phách.

c. Dấu miễn nhịp (mắt ngỗng) – ngừng tự do

You might also like