You are on page 1of 7

ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN.

QUY TẮC DẤU NGOẶC


Dạng 1: Tính
Bài 1: Tính
a, (-12) + (-23) + 42 c, (-4) + 78 + (-16) + (-21)
b, 99 + (-5) + (-104) + 11 d, 22 + (-7) + (-19) + (-14)
Bài 2: Tính
a, 8 – 34 – 19 – 7 c, -156 – (-31) – 92
b, -52 – 34 – (-5) d, 46 – 261 – (-23) – 77
Bài 3: Tính
a, -29 – 11 – 82 – 6 c, 102 – (-33) – (-7) – 4
b, 48 – 23 – (-20) – 11 d, -71 – (-4) – 22 – 10
Bài 4: Tính
a, -(-29 – 7) + (-44 + 19) c, -(-27 – 77 - 2) + 78
b, (34 – 54 - 9) – 45 – (-3) d, 25 + (-81 – 6 - 20)
Bài 5: Tính
a, (-3) + (8 - 22) – (-110) c, -(-35 – 6 – 90 + 12)
b, 281 + (-333) – (23 – 17 - 10) d, 4 + (-29 – 14 + 32)
Bài 6: Tính
a, (-71 + 22) – (-29 - 81) + 99 c, -(-291 – 14 + 31) + (-12)
b, (27 – 8 - 11) – (-267) d, 72 – (-19 - 25) - (-9)
Bài 7: Tính
a, -92 – (-192 + 45 + 9) b, 23 + (-32 – 18 - 22) – (-6)
c, -(-81 – 23 + 27) – (-41 - 100) d, -(-87 + 12 + 320) – (-28 – 1 + 9)
Bài 8: Tính nhanh
a) 334  117  234   42  117  b) 271   43  271   17  
c) (2354  45)  2354 d) ( 2018)  (234  2018)
e) 16  23   153 – 16 – 23  f) (134  167  45)  (134  45)
Bài 9: Tính tổng
a) A  1  2  3  4  5  6  ...  99  100
b) B  1   4   2   5   ...  20  23 
Bài 10: Tính tổng
a) A  1  2  3  4  5  6  ...  49  50
b) B  1   5   2   6   ...  16  20 
Bài 11: Tính tổng
a) 1  2  3  4  5  6  ...  2016
b) 1   6   2   7   3  8 ...  15  20 
Bài 12: Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a)  24  234    234  24  77  b) (13  135  49)  (13  49)
c) 159  524  59  424 ; d)  36  79   145  79  36  ;
e) 334  117  234    42  117  ; f) 271   43  271   17  .
Bài 13: Bỏ ngoặc rồi tính
a) -7264 + (1543 + 7264) b) (144 – 97 ) – 144
c) (-145) – (18 – 145) d) 111 + (-11 + 27 )
e) (27 + 514) – (486 – 73) f) (36 + 79) + (145 – 79 – 36)

1
Bài 14: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
a) (2345 - 45) + 2345 b) (-2010) – (119 - 2010)
c) (18 + 29) + (158 - 18 - 29) d) 126 + (-20) + 2004 + (-106)
e) (-199) + (-200) + (-201) f) 99 + (-100) + 101
Bài 15: Tính giá trị của biểu thức một cách hợp lý.
a) 248  403  (155) b) 16  128  89  877
c) 17  260  (25)  260 d) 15  124  (134)  14
e) 133  134  135  136  33  34  35  36
Bài 16: Tính tổng:
a) 1  2  3  4  5  6  ...  221  222 b) 1  6  2  7  3  8  ...  55  60
c) 1  2  3  4  5  6  ...  1021  1022 d) 1  4  2  5  3  6  ...  397  400
e) 10  20  30  40  50  ...  150  160
Dạng 2: Thu gọn và tính giá trị của biểu thức
Bài 1: Đơn giản biểu thức ( 75)  ( m  20)  95
Bài 2: Đơn giản biểu thức (a  b  c)  (a  b  c)
Bài 3: Đơn giản biểu thức (a  b  c)  (a  b)  (a  b  c)
Bài 4: Đơn giản biểu thức
a) A  84   x  84   23 b) B   39  x   15  39

Bài 5: Cho biểu thức N     a  b   a  b   a  b  
a) Bỏ dấu ngoặc và thu gọn
b) Tính giá trị của N biết a  5; b  3
Bài 6: Thu gọn rồi tính giá trị của biểu thức B với x  13
B   x  47    x  59  81   35  x 
Bài 7: Tính giá trị của biểu thức:
a) x   12  biết x  24
b)  234   y biết y  145
c) x   12    234  biết x  1
Bài 8: Tính giá của biểu thức:
a) x   34  biết x  12
b)  103   y biết y  217
c) x   34    103 biết x  4
Bài 9: Tính giá trị của biểu thức
a) A   10   34   54 
b) B  12   24   35
c) C   1  2    2  1   1  2 
d) D   5    12     12   5   5  12
Bài 10: Tính giá trị biểu thức
a)  15    25   x , biết x  21 b)  2   17  x , biết x  2
Dạng 3: Chứng minh đẳng thức
Bài 1: Chứng minh đẳng thức sau: (a  b)  (c  d)  (a  d)  b  c
2
Bài 2: Chứng minh đẳng thức sau: (a  b)  (d  b)  (c  d)  a  c
Bài 3: Chứng minh đẳng thức sau: (2a  3b)  (5d  b)  (c  d)  2a  2b  6d  c
Bài 4: Chứng minh đẳng thức sau: (a  b)  (d  4b)  (c  10d)  a  5b  9d  c
Bài 5: Chứng minh đẳng thức sau: (a  b)  (3b  8d)  (c  d)  a  2b  7d  c
Bài 6: Chứng minh đẳng thức sau: (c  d)  ( b  d)  (a  b)  c  2b  a
Bài 7: Chứng minh đẳng thức
a) (2a  b)  (3b  c)  (a  c)  4b  3a
b) (5a  b)  (b  2c)  (3a  2c)  2a
c) (2b 5c)  (a  2b)  (a  5c  4)  4
d) 14  4a  (4a  3b)  (4a  b)  (4a  c)  (2b 14  c)
Dạng 4: Tìm x
Bài 1: Tìm x  Z biết
a) 461   x  45   387 b) 30  x  2   6  x  5   24x  100
Bài 2: Tìm x  Z biết 16 – (2x – 5)3 = 43
Bài 3: Tìm x  Z biết  x  3  2y  1  7
Bài 4: Tìm x  Z biết  x  1   x  3    x  5   ...  x  99   0
Bài 5: Tìm x, y  Z biết
a) xy  3x  7y  21 b) x 2  4x  5
Bài 6: Tìm số nguyên x, biết:
a) (-5) + x = 7 b) 12 + x +(-5) =-18
c) (-14)- x +(-15) = -10 d) x-(-19)-(-11) = 0
e) ( x +153)-(48 -193) = 1- 2 - 3 - 4 f) 27 - x = 24 -(-16)
Bài 7 : Tìm x biết:
a) 159  (25  x)  43 .b) (79  x)  43  (17  52) . c) ( x  13  142)  18  55 .
Bài 7:
a) Tìm số nguyên x sao cho x  2017 là số nguyên âm lớn nhất.
b) Tìm số nguyên y sao cho y  (100) là số nguyên dương nhỏ nhất.
Bài 8: Tìm số nguyên x, biết
a) 264  (2 x  125)  237 b) 63  (59  x)  277
c) (2 x  44)  311  133 d) 725  (725  x)  43  126
e) 46  ( x  513)  (254)  667
Dạng 5: Bài tập thực tế:
Bài tập 1: Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là 60 C . Nhiệt độ tại phòng sẽ là bao nhiêu 0 C
nếu giảm xuống 7 0 C ?
Bài tập 2: Chiếc diều của bạn An bay cao 20m so với mặt đất, sau đó tăng thêm 2m . Khi đó,
chiếc diều của bạn An có độ cao bao nhiêu so với mặt đất?
Bài tập 3: Năm trước bạn An được 600 nghìn đồng tiền mừng tuổi. Năm nay An có thêm 750
nghìn đồng tiền mừng tuổi. Hỏi cả hai năm bạn An có bao nhiêu tiền mừng tuổi.
Bài tập 4: Một thủ quỹ ghi số tiền thu chi trong một ngày (đơn vị nghìn đồng ) như sau:
2002; 20; 50; 217 . Đầu ngày trong két có 800 nghìn đồng. Hỏi cuối ngày trong két có bao
nhiêu?

3
Bài tập 5: Chiếc diều của bạn Hiên bay cao 22m (so với mặt đất ). Sau một lúc, độ cao của chiếc
diều tăng 2m , rồi sau đó lại giảm 5m . Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất) sau hai
lần đổi?

ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA SỐ NGUYÊN. QUAN HỆ CHIA HẾT


Dạng 1: Tính
Bài 1: Tính
a) 4.(-36) b) (-15).9 c) (-41).5 d) 12.(-13)
Bài 2: Tính nhanh:
a) –49.99 b) –32. (-101) c) (-98) .36 d) 102. (-74)
Bài 3: Tính nhanh:
a) 32. (-64) – 64.68 b) –54.76 + 46. (-76)
c) -75.18 + 18. (-25) d) (-4). (+3). (-125). (+25). (-8)
Bài 4: Tính
a) 315 : 15 b) 820 : 41 c) (-935) : (-17 ) d) (-156) : (-12)
Bài 5: Tính
a) (-95) : 19 b) (-182) : 7 c) 180 : (-15) d) 630 : (-21)
Bài 6: Thực hiện phép tính
a) (-7 ).8 b) 6. (-4) c) -12.12 d) 450 . ( - 2)
e,) -9.7 f) -15.10 g) 11. (-25) h) -7.0
Bài 7: Thực hiện phép tính
a) 7 (10 – 3) – 8 (2 - 9) b) -17 (13 + 5) - 13 (17 – 2)
c) 125. ( –24) + 24.225 d) 26. ( –125) – 125. ( –36)
Bài 8: Tính bằng cách hợp lí nhất:
a) (-4) 13 (-250) b) (-8).(-12).(-125);
c) (-37) × 84 + 37 × (-16) ; d) (-134) + 51.134 + (-134).48;
e) -43.(1 - 296) - 296.43 . f) 45.(-24) + (-10).(-12).
g) (-5) . (-3) .23 ; h) -(-42 ) .32.(-5)
2 3 3

Bài 9: Tính tổng (tính hợp lý nếu có thể)


a, (-37) + 14 + 26 + 37 b, (-24) + 6 + 10 + 24
c, 15 + 23 + (-25) + (-23) d) 60 + 33 + (-50) + (-33)
e, (-16) + (-209) + (-14) + 209 f) -32 + {-54 : [(-2)3 + 7] . (-2)2}
Bài 10: Thực hiện phép tính
a) (36 + 79) + (145 - 79 - 36) b) 10 - [12 - (-9 - 1)]
c) (38 - 29 + 43) - (43 + 38) d) 271 - [(-43) + 271 - (-17)]
Bài 11: Tính hợp lý
a) 31 × (-18) + 31.(-81) - 31 b) (-12) × 47 + (-12).52 + (-12)
c) 13. (23 + 22) - 3 × (17 + 28) d) -48 + 48 × (-78) + 48 × (-21)
Bài 12: Tính hợp lý.
a. 4567 + (1234 – 4567) -4 b. 2001 – (53 + 1579) – (-53)
c. 35 – 17 + 2017 – 35 + (-2017) d. 37 + (-17) – 37 + 77
4
e. -(-219) + (-219) – 401 + 12 f. (-85) – (-3).15
g. 11.107 + 11.18 – 25.11 h. 115 – (-85) + 53 – (-500 + 53)
k. (-18) + (-31) + 98 + (-18) + (-69) l. 17. (15 – 16) + 16.(17 – 20)
m. 15.(-176) + 15.76 + 100.15 n. 79.89 – 79.(-11) – 100.79
o. 153.177 – 153.77 + 100.(-77) p. -69.(-45) – 31.(45)
q. (-29).(85 – 47) – 85.(47 – 29) r. (-167).(67 – 34) – 67.(34 – 167)
Dạng 2: Tìm số nguyên x, biết
Bài 1: Tìm số nguyên x biết:
a) 5x = -115 b) x . (-19) = 399 c) 2020x = 0 d) (x - 5)(2x + 8) = 0
Bài 2: Tìm x biết:
a) -5 (x + 1) = -115 b) 380 : (x + 7 ) = -19
c) 2x : (-15) = 26 d) 68 : 2 (x - 15) = -17
Bài 3: Tìm x biết:
a) 2 (x - 7 ) = -30 b) 250 : 5 (x + 1) = 25
c) -195 : 3 (5 – x ) = 13 d) (5x - 10) : (-11) = 5
Bài 4 : Tìm x biết
a) (x + 1)(x 2 – 4) = 0 b) (x – 2). (x 2 + 1) = 0
Bài 5: Tìm các số nguyên x, biết:
a) (-2).x = -10 b) (-18).x = -36
c) 2.x + 1 = 3 d) (-4).x + 5 = -15
Bài 6: Tìm các số nguyên x, biết
a) (2x - 5) + 17 = 6 b) 10 - 2(4 - 3x ) = -4
c) 24 : (3 x- 2) = -3 d) 5 - 2x = -17 + 12
Bài 7: Tìm các số nguyên x , biết:
a) (x - 1)(x + 2) = 0 b) (2 x- 4)(3 x+ 9) = 0
c) -3x + 2x = -5 d) 2x - 5x = 27 : (-3)
Bài 8: Tìm các số nguyên x, biết:
a) 7 chia hết cho x; b) 15 chia hết cho (x + 1) c) (x + 6) chia hết cho (x – 1)
Bài 9: Tìm x Î ¢ biết:
a) (x + 3). (x 2 + 1) = 0 b) (x 2 + 2) . (x – 4 ) = 0 c) (x + 5). (9 + x 2 ) < 0
Bài 10: Tìm sô nguyên x, biết:
a) (2x - 5) + 17 = 6 b) 10 - 2(4 - 3x ) = -4
c) -12 + 3(-x + 7) = -18 d) -45 : 5 × (-3 - 2x ) = 3
e) 3x - 28 = x + 36 f) (-12)2 × x = 56 + 10.13x
Bài 11: Tìm số nguyên x, biết:
a, x × (x + 7) = 0 b, (x + 12) × (x - 3) = 0
c, (-x + 5) × (3 - x ) = 0 d) (x - 1) × (x + 2) × (-x - 3) = 0
Bài 12: Tìm số nguyên x, biết:
a) 10 chia hết cho (x – 1) b) (x + 5) chia hết cho (x – 2) c) (3x + 8) chia hết cho (x – 1)
Bài 13: Tìm x, biết:
a. 2(x – 5) – 3(x + 7) = 14 b. 5(x – 6) – 2(x + 3) = 12
c. 3(x – 4) – (8 – x) = 12 d. -7(3x – 5) + 2(7x – 14) = 28
e. 5(3 – 2x) + 5(x – 4) = 6 – 4x f. -5(2 – x) + 4(x – 3) = 10x – 15
5
Dạng 3: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
a) A = 5a 3b 4 với a = -1, b = 1 b) B = 9a 5b 2 với a = -1, b = 2
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
a) (-75). (-27 ). (-x ) với x = -4
b) 1.2.3.4.5.x với x = -10
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức A  12  11 5  12  2 15  21
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức A  12.  8    5  .12  35
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
a) (-25). ( -3). x với x = 4 b) (-1). (-4) . 5 . 8 . y với y = 25
c) (2ab ) : c với a = 4; b = -6; c = 12
2
d) [(-25).(-27).(-x)] : y với x = 4; y = -9
e) (a - b ) : (a + b) (a – b) với a = 5 ; b = -3
2 2

Bài 6: Rút gọn biểu thức:


a) 2 x   –61 –  21 – 61 ; b)  –3 – x  5   3;
c) 11 – 13 – x   13 – 11 ; d) 25 – 15 – x  303   303;
e) x   –81 – 11 – 81 ; f)  –1 – x  2   1;
g) 15 – 11 – x   11 – 15  ; h) 15 – 15 – x  202   202;
i) x  ( 24)  16  2 x; k) 12   2 x  8    7  x  ;
l) 16 – 10 – x  75   75 x; m)  2 – x  3   3  x .
Dạng 4: Quan hệ chia hết
Bài 1: Không thực hiện phép tính chứng tỏ rằng:
a) 51.1625 chia hết cho 17
b) 144 + 216 + 18 chia hết cho 9
c) 20.31 + 80 + 35.77 chia hết cho 5
Bài 2: Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, hãy tìm x thuộc
a) Tập hợp {6;13;15;28; 33} sao cho x + 32 chia hết cho 2
b) Tập hợp {18;25; 36; 47;54} sao cho x - 12 chia hết cho 3
c) Tập hợp {8;27; 35; 49;56} sao cho 18 - x chia hết cho 9
Bài 3: Tìm n Î ¢ , sao cho:
a) 14 chia hết cho n - 1
b) 7n + 8 chia hết cho n
c) n + 8 chia hết cho n + 3
d) 3n + 2 chia hết cho n - 1
Bài 4: Tìm n Î ¢ , để các phân số sau có giá trị là số tự nhiên:
n +2 7 n +1
a) b) c)
3 n -1 n -1
Bài 5: Tìm x thuộc Z để:
a. 1 : x là số nguyên b. 1 : (x – 1) là số nguyên
c. 2 : x là số nguyên. d. -3 : (x – 2) là một số nguyên
e. -5 : (x – 4) là một số nguyên f. (x + 8) M (x + 7)
g. (2x – 9) M (x – 5) h. (5x + 2) M (x + 1)
Bài 6: Tìm n Î ¢ sao cho
a) 25 chia hết cho n + 2
6
b) 2n + 4 chia hết cho n - 1
c) 1 - 4n chia hết cho n + 3
Bài 7: Tìm các chữ số a và b biết rằng:
a) 48x 5y chia hết cho 2, 3 và 5 . b) 25a 2b chia hết cho 36. c) a 378b chia hết cho 72.
Bài 8: Chứng minh rằng:
a) A = 3 + 32 + 33 + ... + 399 chia hết cho 13
b) B = 5 + 52 + 53 + ... + 550 chia hết cho 6

Dạng 5: Toán thực tế


Bài 1. Một trường THPT tổ chức cho HS xuất sắc đi tham quan với kinh phí 350 000 đồng/người.
Biết đoàn gồm 40 người nhưng do sát ngày xuất phát có 2 HS bị ốm không đi được. Hỏi đoàn phải
thanh toàn tổng kinh phí là bao nhiêu?
Bài 2. Mẹ An đi siêu thị mua được hai bộ đồ giá 149 000 đồng/bộ, ba chiếc áo phông giá 99 000
đồng/chiếc và 5 đôi tất giá 19 000 đồng/đôi. Cô sử dụng một voucher giảm giá trị giá 100 000 đồng.
Hỏi cô phải trả thêm bao nhiêu tiền nữa?
Bài 3. Mai Anh đi mua đồ dùng học tập, trong đó có: 40 quyển vở, 1 hộp bút bi 24 chiếc, 1 hộp bút
chì 12 chiếc. Tổng số tiền phải thanh toán là 322 800 đồng. Bạn chỉ nhớ rằng vở giá 5 400
đồng/quyển, bút chì giá 2 500 đồng/chiếc. Hãy tính giúp bạn Mai Anh xem gia mỗi chiếc bút bi là
bao nhiêu?
Bài 4: Chiếc diều của bạn Hoàng đang bay ở độ cao 7m (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của
chiếc diều tăng thêm 3 mét rồi sau đó lại giảm đi 4 mét. Hỏi lúc sau chiếc diều đang bay ở độ cao
bao nhiêu mét (so với mặt đất).
Bài 5: Trong vòng loại World Cup 2022 ở lượt đi đội tuyển bóng đá nam của Việt Nam ghi được 5
bàn thắng và để thủng lưới 6 bàn. Tại lượt về đội tuyển bóng đá nam của Việt Nam ghi được 8 bàn
thắng và để thủng lưới 4 bàn. Tính hiệu số bàn thắng – thua của đội tuyển bóng đá nam của Việt
Nam ở lượt đi và lượt về.
Bài 6: Trong thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Một bạn khi cắm ống thủy tinh có gắn nút
cao su vào bình cầu đo được mực nước dâng lên trong ống thủy tinh là 20cm3. Khi cho bình cầu
vào chậu nước nóng mực nước tiếp tục dâng lên 30cm3. Sau khi cho bình cầu vào chậu nước lạnh
mực nước trong ống thủy tinh giảm xuống 10cm3. Hỏi mực nước trong ống thủy tinh còn lại bao
nhiêu?
Bài 7: Trong các trận bóng năm 2019 của một đội bóng ghi được 25 bàn thắng và để thủng lưới 30
bàn. Năm 2020 đội bóng ghi được 27 bàn thắng và để thủng lưới 12 bàn. Tính hiệu số bàn thắng –
thua của đội bóng đó trong từng năm.

You might also like