You are on page 1of 8

Đa thức một biến

Dạng 1: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức


Dạng 2:Xác định bậc và hệ số của đa thức
Phương pháp giải:
-Bậc của đa thức 1 biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó
-Hệ số của lũy thừa bậc 0 của biến gọi là hệ số tự do; hệ số của lũy thừa bậc cao nhất của
biến gọi là hệ số cao nhất
Dạng 3 : Tính giá trị của biểu thức
Phương pháp làm
Bước 1 :Thu gọn biểu thức nếu cần
Bước 2 :Thay các giá trị của biến vào đa thức rồi thực hiện phép tính
Ví dụ 1: Đối với đa thức P(x) = 6x + 3 - 6x2 + x3 + 2x4
Ví dụ 2: Cho đa thức P(x) = 2 + 5x2 - 3x3 + 4x - 2x - x3 + 6x5. Thu gọn và sắp xếp đa thức
Ví dụ: Các hệ số của đa thức 6x5 - x4 + 5x2 - x + 2
Bài 1: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?
A. x2 + y + 1
B. x3 - 2x2 + 3
C. xy + x2 - 3
D. xyz - yz + 3
Bài 2: Sắp xếp 6.x3 + 5x4 - 8x6 - 3x2 + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được
A. -8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4
B. -8x6 - 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4
C. 8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4
D. 8x6 + 5x4 + 6x3 + 3x2 + 4
Bài 3: Đa thức 7x12 - 8x10 + x11 - x5 + 6x6 + x - 10 được sắp xếp theo lũy thừa tăng dần
của biến ta được:
A. -10 + x + x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12
B. 10 + x + x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12
C. 10 + x - x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12
D. -10 + x - x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12
Bài 4: Với a, b, c là các hằng số, hệ số tự do của đa thức x2 + (a + b)x - 5a + 3b + 2 là:
A. 5a + 3b + 2
B. -5a + 3b + 2
C. 2
D. 3b + 2
Bài 5: Hệ số cao nhất của đa thức 5x6 + 6x5 + x4 - 3x2 + 7 là:
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Bài 6: Cho đa thức A = x4 - 4x3 + x - 3x2 + 1. Tính giá trị của A tại x = -2
A. A = -35
B. A = 53
C. A = 33
D. A = 35
Câu 7: Hệ số cao nhất của đa thức -7x5 - 9x2 + x6 - x4 + 10
A. -7
B. -1
C. 10
D. 1
Câu 8: Cho đa thức -3x2 + 5x6 - 7x. Tính giá trị của A tại x = -1
A. A = -9
B. A = -15
C. A = -5
D. A = 9
Câu 9: Bậc của đa thức 8x8 - x2 + x9 + x5 - 12x3 + 10 là
A. 10
B. 8
C. 9
D. 7
Câu 10: Bậc của đa thức 9x2 + x7 - x5 + 1 là:
A. 14
B. 9
C. 5
D. 7
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Thu gọn các đa thức sau và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
a) 2x3 - x5 + 3x4 + x2 - (1/2)x3 + 3x5 - 2x2 - x4 + 1
b) x7 - 3x4 + 2x3 - x2 - x4 - x + x7 - x3 + 5
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) x + x2 + x3 + x4 + .... + x99 + x100 tại x = -1
b) x2 + x4 + x6 + .... + x98 + x100 tại x = -1

Bài tập Đa thức một biến lớp 7

Bài 1: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?

A. x2 + y + 1

B. x3 - 2x2 + 3

C. xy + x2 - 3

D. xyz - yz + 3

Bài 2: Sắp xếp 6.x3 + 5x4 - 8x6 - 3x2 + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được

A. -8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4

B. -8x6 - 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4

C. 8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4


D. 8x6 + 5x4 + 6x3 + 3x2 + 4

Bài 3: Đa thức 7x12 - 8x10 + x11 - x5 + 6x6 + x - 10 được sắp xếp theo lũy thừa tăng dần
của biến ta được:

A. -10 + x + x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12

B. 10 + x + x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12

C. 10 + x - x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12

D. -10 + x - x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12

Bài 4: Với a, b, c là các hằng số , hệ số tự do của đa thức x2 + (a + b)x - 5a + 3b + 2 là:

A. 5a + 3b + 2 B. -5a + 3b + 2 C. 2 D. 3b + 2

Bài 5: Hệ số cao nhất của đa thức 5x6 + 6x5 + x4 - 3x2 + 7 là:

A. 6 B. 7 C. 4 D. 5

Bài 6: Cho đa thức A = x4 - 4x3 + x - 3x2 + 1. Tính giá trị của A tại x = -2

A. A = -35 B. A = 53 C. A = 33 D. A = 35

Bài 7: Giá trị của đa thức P(x) = x2 + 8x - 16 tại x = 4 và x = - 4 là

A. P(4) = 64; P(-4) = 0

B. P(4) = 64; P(-4) = 64

C. P(4) = 0 ; P(-4) = 0

D. P(4) = 0; P(-4) = 64

Bài 8: Bậc của đa thức Q(x) = x6 + 5x4 + 4x5 + x3 - x6 - 5x4 + 6 là

A. 6

B. 5

C. 4
D. 3

Bài 9: Tính giá trị của đa thức ax5 + bx4 + cx + 1 tại x = 1 với a, b, c là các hằng số

A. a + b + c

B. a + b – c + 1

C. a + b + c + 1

D. Không tính được

Bài 10: Giá trị của đa thức x + x3 + x5 + ... + x99 tại x = -1 là

A. -100

B. -101

C. -51

D. -50

You might also like