You are on page 1of 73

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ

MÔN HỌC: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Đề tài
PTTK HỆ THỐNG QUẢN LÝ
SẮP THỜI KHÓA BIỂU

Giảng viên giảng dạy:


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Cao Phi AT170136
Nguyễn Văn Cương AT160110
Bùi Kiến Duy CT050313
Bùi Lê Dũng CT040408
Nguyễn Văn Nghĩa CT030240
Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................................3

a.Lý do chọn đề tài...........................................................................................................................3


b.Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................................3
c.Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG.......................................................................................................5

1.1: Giới thiệu sơ bộ về hệ thống......................................................................................................5


1.1.1: Thu thập thông tin..............................................................................................................7
1.1.2: Cách thức khảo sát..............................................................................................................9
1.2: Đánh giá hiện trạng...................................................................................................................9
1.2.1: Quy trình nghiệp vụ............................................................................................................9
1.2.2: Quy tắc quản lý...................................................................................................................9
1.2.3: Đánh giá hệ thống.............................................................................................................10
1.3: Xác định các yêu cầu của hệ thống...........................................................................................11
1.3.1: Yêu cầu về chức năng........................................................................................................11
1.3.2: Yêu cầu về phi chức năng..................................................................................................11
1.4: Lập kế hoạch thực hiện............................................................................................................11
1.4.1: Lập kế hoạch về nhân sự và tiến độ..................................................................................11
1.4.2: Dự trữ về kinh phí và các thiết bị liên quan......................................................................12
1.4.3: Phương pháp luận và công cụ...........................................................................................12
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN...................................................................13

QUẢN LÝ SẮP THỜI KHÓA BIỂU KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN..........................................................13

2. Phân tích thiết kế và hệ thống.....................................................................................................13


2.1: Mô Hình Use case tổng quát vẽ Use Case diagram tổng quát................................................13
2.2: Biểu đồ tuần tự và biểu đồ hoạt động......................................................................................31
2.2.1: Các biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram)...........................................................................31
2.2.2: Các biểu đồ hoạt động (Activity Diagram)..........................................................................58
2.3: Phân tích hệ thống về dữ liệu..................................................................................................66
2.3.1: Biểu đồ lớp (Class Diagram)..............................................................................................66
2.3.2: Xây dựng CSDL..................................................................................................................68
LỜI MỞ ĐẦU

a.Lý do chọn đề tài


Ngày nay khoa học công nghệ đang phát triển với tốc độ nhanh chóng đặt biệt là
ngành công nghệ thông tin. Có thể nói công nghệ thông tin đóng vai trò vô cùng quan
trọng trong đời sống của chúng ta. Các phần mềm ứng dụng xử lý tính toán hoàn toàn
bằng máy tính với tốc độ vô cùng nhanh. Với ứng dụng rộng rãi và hiệu quả, các phần
mềm hổ trợ người dùng giải quyết những công việc khó khăn.
Nền giáo dục ngày càng phát triển, có nhiều trường học được xây dựng và số lượng
học viên ngày càng tăng. Vì vậy việc sắp xếp và quản lý thời khóa biểu cho các trường là
vô cùng quan trọng. Đó là một công viêc mà bất kỳ trường học nào củng cần quan tâm.
Nếu như không có các phần mềm hổ trợ thì công việc quản lý thời khóa biểu sẽ trở nên
khó khăn.
Vì vậy em lựa chọn đề tài “Quản Lý Thời Khóa Biểu” với mong muốn giải quyết
được những khó khăn này.

b.Mục tiêu nghiên cứu


Quản lý thời khóa biểu khoa Công Nghệ Thông Tin nhấn mạnh vào việc phân tích
tạo dựng những tính năng hỗ trợ đắc lực cho việc Quản lý và tra cứu thời khóa biểu, một
cách logic, hợp lý và nhanh chóng.
Quản lý thời khóa biểu khoa Công Nghệ Thông Tin được xây dựng đầy đủ các tính
năng giúp cho giảng viên, sinh viên và cán bộ nhân viên khoa công nghệ thông tin dễ
dàng sử dụng.
Hướng tới người sử dụng có khả năng tra cứu in ấn đa dạng, có khả năng hổ trợ
người dùng chỉnh sửa dụng bằng tay.
c.Phạm vi nghiên cứu
Việc triển khai phân tích thiết kế hệ thống thông tin Quản lý thời khóa biểu của một
trường là vô cùng rộng và thời gian hạn hẹp, nên em tập trung chia nhỏ phân tích thiết kế
hê thống quản lý sắp thời khóa biểu khoa công nghệ thông tin của trường Học Viện Kỹ
Thuật Mật Mã. Nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các chức năng cơ bản của một hệ thống.
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
1.1: Giới thiệu sơ bộ về hệ thống
Hệ thống là gì:
▪ Hệ thống là tập hợp các yếu tố, thành phần, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng có
quan hệ hoặc liên hệ chặt chẽ với nhau làm thành một thể thống nhất, nhằm đạt đến
những mục đích xác định.
▪ Hệ thống còn là tập hợp những tư tưởng những nguyên tắc, quy tắc liên kết với nhau
một cách logic làm thành một thể thống nhất.
Cấu tạo của Hệ Thống gồm: Môi trường (environment), giới hạn (boundary), thành phần
(component), liên hệ giữa các thành phần, mục đích (purpose), giao diện (interface), đầu
vào (input), đầu ra (output), ràng buộc (constraints)
Các bộ phận của hệ thống:
- Bộ Phận quyết định: xác định mục tiêu hoạt động, đưa ra quyết định quan trọng, tác
động đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức.
- Bộ phận quản lý: thu thập thông tin, dữ liệu; lưu trữ và xử lý thông tin, truyền tin.
- Bộ Phận tác vụ: thực hiện vật lý hoạt động của tổ chức (trực tiếp sản xuất, thực hiện
dịch vụ) dựa trên mục tiêu và phương hướng được đề ra bởi bộ phận quyết định.
Hệ thống tổ chức:
▪ Là hệ thống nằm trong bối cảnh môi trường kinh tế xã hội, bao gồm các thành phần
được tổ chức kết hợp với nhau hoạt động nhằm đạt đến một mục tiêu kinh tế, xã hội.
Trong trường hợp này được gọi là hệ thống tổ chức kinh tế xã hội.
• Mục tiêu lợi nhuận: Đặt ra trong các hoạt động kinh doanh.
• Mục tiêu phi lợi nhuận: Đặt ra trong các hoạt động xã hội.
▪ Đặc điểm chung: do con người tạo ra và có sự tham gia của con người.
▪ Các loại hệ thống tổ chức: 3 loại
• Hành chánh sự nghiệp: Mục tiêu: phi lợi nhuận, phục vụ cho điều hành nhà nước và
nhân dân.
• Xã hội: Mục tiêu: phi lợi nhuận, các dịch vụ của tổ chức nhằm trợ giúp về tinh thần, vật
chất cho con người
• Kinh tế: Mục tiêu: lợi nhuận, hiệu quả kinh tế. Tạo ra giá trị hàng hóa, dịch vụ phục vụ
cho đời sống con người.
Môi trường hệ thống tổ chức: Là những thành phần bên ngoài tổ chức tác động lên tổ
chức nhằm cung cấp đầu vào cũng như nhận các đầu ra của tổ chức như là hàng hóa,
nguyên vật liệu, thông tin,...
• Môi trường kinh tế: khách hàng, nhà cung ứng, ngân hàng,...
• Môi trường xã hội: nhà nước, công đoàn,...
Hệ thống quản lý:
▪ Là bộ phận đảm nhận hoạt động quản lý của tổ chức bao gồm con người, phương tiện,
phương pháp và biện pháp để kiểm tra nhằm đưa hoạt động của tổ chức đi đúng mục tiêu.
Thông tin:
▪ Thông tin là một hay tập hợp những phần tử thường gọi là các tín hiệu, phản ánh ý
nghĩa về một đối tượng, hiện tượng hay một quá trình nào đó của sự vật thông qua quá
trình nhận thức.
▪ Tín hiệu thông tin được biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau: ngôn ngữ (tiếng nói, văn
bản chữ viết, động tác), hình ảnh, âm thanh, mùi vị... được nhận biết thông qua các cơ
quan cảm giác và quá trình nhận thức.
Hệ thống thông tin
▪ Là hệ thống được tổ chức thống nhất từ trên xuống dưới, có chức năng xử lý, phân tích,
tổng hợp thông tin, giúp các “nhà quản lý” quản lý tốt cơ sở của mình, trợ giúp ra quyết
định hoạt động kinh doanh.
▪ Là một hệ thống quản lý được phân thành nhiều cấp từ trên xuống dưới và chuyển từ
dưới lên trên.
Nhiệm vụ của HTTT
▪ Đối ngoại: Thu nhận thông tin từ môi trường ngoài, đưa thông tin ra ngoài.
▪ Đối nội: Là cầu nối liên lạc giữa các bộ phận của một hệ kinh doanh. Hỗ trợ cho những
hệ tác nghiệp, ra quyết định các thông tin gồm hai loại nhằm:
- Phản ánh tình trạng nội bộ của doanh nghiệp, tổ chức trong hệ thống
- Tình trạng hoạt động kinh doanh của hệ thống.
Vai trò của HTTT
▪ Là trung gian giữa: Môi trường và hệ thống tổ chức. Hệ thống con quyết định và hệ
thống con tác nghiệp.
Các thành phần HTTT
• Nhóm người dùng: sử dụng và khai thác hệ thống, các yêu cầu:
o Hiểu qui tắc xử lý và vai trò của mình trong HTTT
o Có những kiên thức căn bản về tin học
o Phối hợp tốt với nhóm phát triển để xây dựng hệ thống
• Nhóm điều hành và phát triển: bao gồm các phân tích viên, thiết kế viên, lập trình
viên,... có vai trò trong việc xây dựng và bảo trì hệ thống
▪ Bộ xử lý: máy móc thiết bị dùng để tự động hóa xử lý thông tin
▪ Truyền thông: phương tiện và cách thức trao đổi thông tin giữa các bộ xử lý. Điện thoại,
fax, LAN, WAN, internet, ...

1.1.1: Thu thập thông tin


a.Tên hệ thống
Hệ thống Quản Lý Thời Khóa Biểu
b.Địa chỉ khảo sát
Học viện Kỹ thuật Mật Mã. Địa chỉ: Số 141 Chiến Thắng – phường Tân Triều –
quận Thanh Trì – thành phố Hà Nội.
c.Lịch sử phát triển
Học Viện Kỹ thuật Mật Mã (tiếng Anh: Vietnam Academy of Cryptography
Techniques) là một trường đại học công lập trực thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ, được
thành lập ngày 17 tháng 2 năm 1995 có chức năng đào tạo cán bộ có trình độ đại học, sau
đại học và nghiên cứu khoa học kỹ thuật mật mã của ngành Cơ yếu Việt Nam.
Học viện Kỹ thuật Mật mã, tiền thân là Trường Cán bộ Cơ yếu Trung ương (ngày
15 tháng 4 năm 1976), Trường Đại học Kỹ thuật Mật mã (ngày 5 tháng 6 năm 1985) và
Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Mật mã (ngày 17 tháng 2 năm 1980), được thành
lập ngày ngày 17 tháng 2 năm 1995 trên cơ sở sáp nhập Trường Đại học Kỹ thuật Mật mã
và Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Mật mã.
Học viện là cơ sở duy nhất của Việt Nam có chức năng đào tạo cán bộ có trình độ
đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học kỹ thuật mật mã của ngành Cơ yếu Việt
Nam. Đây còn là nơi đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơ yếu, sĩ quan chỉ huy kỹ
thuật mật mã cho quân đội Việt Nam, Lào, Campuchia và Cuba.
Hiện nay Học viện đào tạo thêm đại học chính quy hệ dân sự ngành CNTT (chuyên
ngành An toàn thông tin, chuyên ngành lập trình nhúng và di động) và ngành Điện tử
viễn thông (chuyên ngành hệ thống nhúng và điều khiển tự động), Tiến sĩ ngành Mật mã
và Thạc sĩ chuyên ngành An toàn thông tin.

d.Lãnh đạo hiện nay


 Giám đốc: TS Hoàng Văn Thức
 Phó giám đốc: PSG.TS Lương Thế Dũng
 Phó giám đốc: TS Nguyễn Tân Đăng
e.Cơ cấu tổ chức
Các phòng, ban chức năng:
- Phòng Chính trị - Tổ chức
- Phòng Đào tạo
- Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng đào tạo
- Phòng Sau đại học
- Phòng Hành chính
- Phòng Kế hoạch - Tài chính
- Phòng Thiết bị - Quản trị
Các khoa đào tạo:
- Khoa Mật mã
- Khoa An toàn thông tin
- Khoa Công nghệ thông tin
- Khoa Điện tử
- Khoa Lý luận chính trị
- Khoa Cơ bản
- Khoa Quân sự và Giáo dục thể chất
Các trung tâm gồm:
- Trung tâm Thực hành Kỹ thuật mật mã
- Trung tâm Thông tin - Thư viện
Các hệ quản lý học viện gồm:
- Hệ Quản lý Học viên Mật mã
- Hệ Quản lý sinh viên An toàn thông tin
Các phân viện nghiên cứu gồm:
- Viện nghiên cứu ứng dụng Khoa học công nghệ
Các cơ sở khác:
- Phân hiệu Học viện Kỹ thuật mật mã tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Lãnh đạo phân hiệu: PGS.TS Lương Thế Dũng
- Địa chỉ: Số 17A, đường Cộng Hòa, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ
Chí Minh.
f.Quy mô và lĩnh vực hoạt động
Hiện nay, Học viện Kỹ thuật Mật mã đã trở thành trường đại học đa ngành, đa lĩnh
vực với 42 chương trình đào tạo kỹ sư, thạc sĩ và tiến sĩ; mở rộng hợp tác đào tạo, nghiên
cứu với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu của nhiều nước phát triển và các tập đoàn,
cơ sở giáo dục đại học trong nước.

1.1.2: Cách thức khảo sát


Bên cạnh những kiến thức mà bản thân có được và với sự tư vấn của giảng viên
hướng dẫn, các phương pháp nghiên cứu lý luận để lấy thông tin được áp dụng cho đề tài
này là nghiên cứu tài liệu từ sách, báo, các đồ án ở khóa trước các giáo trình bài giảng
online, các bài giảng trên internet cụ thể hơn là bằng những đường link dẫn đến tài liệu
liên quan.

1.2: Đánh giá hiện trạng


Ngày nay khoa học công nghệ đang phát triển với tốc độ nhanh chóng đặt biệt là
ngành công nghệ thông tin. Có thể nói công nghệ thông tin đóng vai trò vô cùng quan
trọng trong đời sống của chúng ta. Các phần mềm ứng dụng xử lý tính toán hoàn toàn
bằng máy tính với tốc độ vô cùng nhanh. Với ứng dụng rộng rãi và hiệu quả, các phần
mềm hổ trợ người dùng giải quyết những công việc khó khăn.
Nền giáo dục ngày càng phát triển, có nhiều trường học được xây dựng và số lượng
học viên ngày càng tăng. Vì vậy việc sắp xếp và quản lý thời khóa biểu cho các trường là
vô cùng quan trọng. Đó là một công viêc mà bất kỳ trường học nào củng cần quan tâm.
Nếu như không có các phần mềm hổ trợ thì công việc quản lý thời khóa biểu sẽ trở nên
khó khăn.

1.2.1: Quy trình nghiệp vụ


Hệ thống Quản Lý Thời Khóa Biểu online được sử dụng trong hệ thống thời khóa
biểu được sử dụng chủ yếu bởi giáo vụ Khoa và Sinh Viên.
+ Giáo vụ Khoa: người quản lí thời khóa biểu của hệ thống, đồng thời có thể sắp xếp
thời khóa biểu, thực hiện các thao tác liên quan đến tài khoản người dùng.
+ Sinh viên: người tham giá vào hệ thống Thời khóa biểu. Hành khách xem và cập
nhật thời khóa biểu.
1.2.2: Quy tắc quản lý

Sinh Viên:
- Tra cứu thời khóa biểu
+ Sinh viên đăng nhập vào hệ thống
+ Chọn mục xem thời khóa biểu
+ Hệ thống xử lí và đưa ra thông tin về thời khóa biểu tương ứng cho sinh viên
+ Chọn quay trở về trang chủ, chọn chức năng để tiếp tục tra cứu thông tin
Giáo vụ Khoa:
+ Giáo vụ Khoa đăng nhập vào hệ thống
+ Chọn mục nhập thông tin sắp thời khóa biểu và tiến hành thực hiện nhập các thông
tin trong thời khóa biểu (Giảng viên – Môn học – Phòng học – Lớp học)
+ Chọn mục quản lí tài khoản người dùng và tiến hành quản lí tài khoản của người
dùng (Thêm - Sửa - Xóa)
+ Chọn mục quản lí giảng viên và tiến hành quản lí tài khoản của giảng viên (Thêm -
Sửa - Xóa)
+ Chọn mục quản lí phòng học và tiến hành quản lí phòng học(Thêm - Sửa - Xóa)
+ Chọn mục quản lí lớp học và tiến hành quản lí lớp học(Thêm - Sửa - Xóa)
+ Chọn mục quản lí môn học và tiến hành quản lí môn học (Thêm - Sửa - Xóa)
+ Chọn mục Hiệu chỉnh và tiến hành hiệu chỉnh thời khóa biểu
+ Chọn mục nhập thông tin về thời khóa biểu và tiến hành thực hiện các tác vụ trên
thời khóa biểu (Thêm – Cập nhật – Xóa lịch học)

1.2.3: Đánh giá hệ thống


Ưu điểm:
+ Các tiết học và môn học được sắp xếp có kế hoạch
+ Nâng cao được sự hiệu quả trong công việc
+ Đảm bảo các lớp học, tiết học được sắp xếp theo một trình tự rõ ràng không bị
trùng, trì trệ
+ Cân bằng thời gian giữa các tiết học với nhau
+ Đảm bảo thời gian biểu ở chỗ dễ nhìn
Nhược điểm:
+ Chưa đảm bảo được tính bảo mật thông tin
+ Chưa khắc phục được tình trạng tắc nghẽn khi thực hiện lập lịch
+ Vẫn còn nhiều cái cần cải thiện
Xây dựng hệ thống mới dựa trên:
+ Khảo sát thực tế thời khóa biểu bằng cách trực tiếp và gián tiếp.
+ Lấy ý kiến của từ các giảng viên, sinh viên khóa trên về các nhu cầu cần thiết và cách
phát triển đối với một hệ thống hoàn chỉnh
+ Đưa ra những phương án cho sản phẩm của mình. Xây dựng phân tích và thiết kế
CSDL qua khảo sát thực tế.
+ Xây dựng các mô hình và hoàn thành hệ thống.
Kết quả dự kiến:
+ Xây dựng và phân tích đầy đủ các chức năng cần có của một hệ thống
+ Xây dựng mô hình Use Case. Mô hình Class
+ Thiết kế giao diện của chương trình

1.3: Xác định các yêu cầu của hệ thống

1.3.1: Yêu cầu về chức năng


-Chức năng quản lý tài khoản: Cho phép người dùng quản lý tài khoản của mình
-Chức năng Xem Thời khóa biểu: Cho phép người dùng xem thông tin thời khóa biểu,
lịch học, lịch thi, lịch học bù
-Chức năng Sắp thời khóa biểu: Cho phép người dùng sắp thời khóa biểu trực tiếp trên hệ
thống
-Chức năng Quản lý tài khoản người dùng: Cho phép giáo vụ Khoa quản lý tài khoản
người dùng trong hệ thống
+Danh sách thời Khóa biểu: hiện thị danh sách thời khóa biểu của từng lớp củng như
thông tin cụ thể về lịch học.
+ In ấn. Công Bố: cho phép người dùng in ấn và đăng page
+Phân Lịch: chức năng này cho phép giáo vụ khoa sắp xếp lịch học, và lịch giảng dạy
của Giảng viên
+Giảng Viên: hiển thị thông tin của từng giảng viên như: Họ Tên, SĐT, Email, Môn
Giảng dạy.
+Môn Học: Hiển thị danh Sách tất cả các môn học
+ Lớp Học: Hiển thị mã lớp học
+ Phòng Học: Hiển thị mã phòng học
+ Lịch dạy Giáo Viên: Hiển thị lịch dạy của Giảng Viên trong một tuần

1.3.2: Yêu cầu về phi chức năng


+ Thay đổi dữ liệu trong cơ sở dữ liệu nên được cập nhật cho tất cả người dùng sử dụng
hệ thống trong 2 giây.
+ Giao diện dễ nhìn, dễ nhận biết.
+ Thao tác dẽ dàng chặt chẽ.
+ Thông tin được thể hiện nhanh chóng và chính xác khi được người dùng yêu cầu.
+ Hệ thông hoạt động ổn định, hạn chế các lỗi hoạt động.
1.4: Lập kế hoạch thực hiện

1.4.1: Lập kế hoạch về nhân sự và tiến độ


Nhân sự:
Nhân sự Công việc thực hiện
Nguyễn Cao Phi Vẽ sơ đồ, thiết kế giao diện sản phẩm
Bùi Kiến Duy Tổng hợp làm báo cáo, chỉnh sửa các bản vẽ sơ đồ, phân tích
hệ thống và dữ liệu hệ thống
Nguyễn Văn Cương Tổng hợp chọn lọc thông tin, vẽ tay sơ đồ để bản luận
Bùi Lê Dũng Tìm tài liệu tham khảo
Nguyễn Văn Nghĩa Tìm tài liệu tham khảo

Tiến độ:
Chương trình hoàn thành và nộp vào buổi cuối môn Phân tích Thiết kế Hệ thống
thông tin.

1.4.2: Dự trữ về kinh phí và các thiết bị liên quan


Kinh phí:
Kinh phí phù hợp với mức kinh tế của sinh viên, chủ yếu chi tiêu vào:
+ Việc nghiên cứu phần mềm, thử nghiệm phần
+ Di chuyển
+ Đồ dùng cần thiết
Các thiết bị liên quan:
+ Tài liệu tham khảo
+ Máy tính
+ Cơ sở dữ liệu

1.4.3: Phương pháp luận và công cụ


Áp dụng phương pháp tiếp cận hướng đối tượng

Phương pháp tiếp cận hướng đối tượng là gì:


Lập trình hướng đối tượng (tiếng Anh: Object-oriented programming, viết tắt: OOP) là
một mẫu hình lập trình dựa trên khái niệm "công nghệ đối tượng", mà trong đó, đối tượng
chứa đựng các dữ liệu, trên các trường, thường được gọi là các thuộc tính; và mã nguồn,
được tổ chức thành các phương thức. Phương thức giúp cho đối tượng có thể truy xuất và
hiệu chỉnh các trường dữ liệu của đối tượng khác, mà đối tượng hiện tại có tương tác (đối
tượng được hỗ trợ các phương thức "this" hoặc "self"). Trong lập trình hướng đối tượng,
chương trình máy tính được thiết kế bằng cách tách nó ra khỏi phạm vi các đối tượng
tương tác với nhau. Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng khá đa dạng, phần lớn là
các ngôn ngữ lập trình theo lớp nghĩa là các đối tượng trong các ngôn ngữ này được xem
như thực thể của một lớp, được dùng để định nghĩa một kiểu dữ liệu.
Công cụ:
+Java
+ Cơ sở dữ liệu
+ SQL Server 2019
+ StarUML

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN


QUẢN LÝ SẮP THỜI KHÓA BIỂU KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN
2. Phân tích thiết kế và hệ thống

2.1: Mô Hình Use case tổng quát vẽ Use Case diagram tổng quát

2.1.1: Mô hình Use case tổng quát gồm:


Đăng nhập, Đăng xuất, Quản lý tài khoản người dùng, Quản lý tài khoản,Nhập các thông
tin sắp thời khóa biểu, Sắp thời khóa biểu, Xem kết quả sắp xếp thời khóa biểu, Hiệu
chỉnh.

Hình 2.1.1: Mô hình Use case tổng quát


2.1.2: Mô hình cho các Use case chi tiết vẽ Use case diagram chi tiết, có bảng đặc tả
Use case

2.1.2.1: Mô hình cho các Use case chi tiết gồm:


Tên Actor Hoạt động của Actor UseCase mà Actor tác động
Đăng nhập vào hệ thống Đăng nhập
Giáo Vụ Khoa Đăng xuất khỏi hệ thống Đăng xuất
Nhập thông tin về địa Nhập các thông tin sắp thời
điểm học, danh mục ngày khóa biểu
nghỉ, giảng viên, môn
học, lớp học và phòng học
Xếp thời khóa biểu, phân Sắp thời khóa biểu
công giảng dạy, tìm giảng
viên daỵ thay, thống kê
khối lượng giảng dạy cuẩ
giảng viên, thống kê khối
lượng học tập của từng lớp
Xem thời khóa biểu, lớp, Xem kết quả sắp xếp thời
phòng, giảng viên, Kiểm khóa biểu
tra dữ liệu thời khóa biểu
Tạo thời khóa biểu mới, Hiệu chỉnh
Xóa thời khóa biểu, chỉnh
sửa thời khóa biểu, In ấn,
xuất dữ liệu, sao lưu và
phục hồi dữ liệu, khóa dữ
liệu thời khóa biểu và
quản lý các phương án xếp
thời khóa biểu
Thay đổi thông tin cá Quản lý tài khoản cá nhân
nhân, Thay đổi mật khẩu
Thêm tài khoản người Quản lý tài khoản người dùng
dùng, Xóa tài khoản người
dùng, Thống kê người
dùng
Đăng nhập vào hệ thống Đăng nhập
Đăng xuất khỏi hệ thống Đăng xuất
Thay đổi thông tin cá Quản lý tài khoản cá nhân
Sinh Viên nhân, Thay đổi mật khẩu
Xem thời khóa biểu, lớp, Xem kết quả sắp xếp thời
phòng, giảng viên, Kiểm khóa biểu
tra dữ liệu thời khóa biểu

2.1.2.2: Vẽ Use case diaram chi tiết


a.Đăng nhâp: Khi giáo vụ khoa hay sinh viên đăng nhập vào hệ thống bắt buộc phải
nhập tài khoản và mật khẩu. Khi sử dụng chức năng Cấp Lại Mật Khẩu, người dùng phải
nhập mã xác nhận do hệ thống cung cấp, hệ thống sau đó sẽ xét mã xác nhận và thực hiện
cấp lại mật khẩu cho tài khoản nếu mã chính xác.
Hình 2.1.2.2a: Chức năng đăng nhâp
b.Quản lý tài khoản người dùng: Có thể có hoặc không Quản Lý Tài Khoản Người
Dùng Tạo Tài Khoản, Xóa Tài Khoản hoặc Thống Kê Người Dùng.
Khi cần thiết thì giáo vụ Khoa Quản Lý Tài Khoản Người Dùng theo từng trường hợp.

Hình 2.1.2.2b: Chức năng Quản Lý Tài Khoản Người Dùng


c. Nhập các thông tin sắp thời khóa biểu: Khi giáo vụ Khoa Nhập Các Thông Tin Sắp
Thời Khóa Biểu thì bắt buộc phải Nhập Thông Tin Địa Điểm Học, Danh Mục Ngày
Nghỉ, Thông Tin Giảng Viên, Thông Tin Môn Học, Thông Tin Lớp Học, Thông Tin
Phòng Học.

Hình 2.1.2.2c: Chức năng Nhập Các Thông Tin Sắp Thời Khóa Biểu
d.Sắp Thời Khóa Biểu: Khi giáo vụ Khoa Sắp Thời Khóa Biểu thì bắt buộc phải Xếp
Thời Khóa Biểu, Phân Công Giảng Dạy, Tìm Giảng Viên Dạy Thay, Thống Kê Khối
Lượng Giảng Dạy Của Giảng Viên, Thống Kê Khối Lượng Học Tập Của Sinh Viên.

Hình 2.1.2.2d: Chức năng Sắp Thời Khóa Biểu


e.Xem Kết Quả Sắp Thời Khóa Biểu: Khi giáo Vụ Khoa hay Sinh Viên Xem Kết Quả
Sắp Thời Khóa Biểu thì bắt buộc phải Xem Thời Khóa Biểu Lớp-Phòng-Giảng Viên,
Kiểm Tra Dữ Liệu Thời Khóa Biểu. Nếu có sai sót có thể kịp thời chỉnh sửa.

Hình 2.1.2.2e: Chức năng Xem Kết Quả Sắp Thời Khóa Biểu
f.Hiệu chỉnh: Khi giáo vụ Khoa Hiệu Chỉnh thời khóa biểu thì bắt buộc phải Quản Lý
Các Phương Án Sắp Thời Khóa Biểu, Khóa Dữ Liệu Thời Khóa Biểu, Sao Lưu Và Phục
Hồi Dữ Liệu.
Có thể có hoặc không Hiệu Chỉnh Tạo Thời Khóa Biểu Mới, Xóa Thời Khóa Biểu, Chỉnh
Sửa Thời Khóa Biểu, In Ấn, Xuất Dữ Liệu.
Khi cần thiết thì giáo vụ Khoa Hiệu Chỉnh theo từng trường hợp.

Hình 2.1.2.2f: Chức năng Hiệu Chỉnh

g.Quản Lý Tài Khoản Cá Nhân: giáo vụ Khoa hay Actor Quản Lý Tài Khoản Cá Nhân
bắt buộc phải Cập Nhật.
Có thể có hoặc không Quản Lý Tài Khoản Cá Nhân Thay Đổi Thông Tin Cá Nhân.
Khi cần thiết giáo vụ Khoa hay Actor tùy từng trường hợp mà thực hiện.

Hình 2.1.2.2g: Chức năng Quản Lý Tài Khoản Cá Nhân

2.1.2.3: Các đặc tả chức năng cho Use Case diagram


a.Đặc tả Use Case Đăng Nhập
Tên Use Case Use Case Đăng nhập:
Tóm tắt UseCase này cho phép giáo vụ khoa hay
sinh viên đăng nhập vào hệ thống sắp thời
khoá biểu với tên và mật khẩu.
Dòng sự kiện chính: UseCase này bắt đầu khi giáo vụ khoa
muốn đăng nhập vào hệ thống Sắp Thời
Khoá Biểu.
+ Hệ thống hiển thị trang đăng nhập yêu
cầu giáo vụ nhập tên và mật khẩu.
+ Hệ thống sẽ kiểm tra tên và mật khẩu
được nhập và cho phép giáo vụ đăng nhập
vào hệ thống.
Các dòng sự kiện khác: + Thông tin không hợp lệ: nếu trong dòng
sự kiện chính, giáo vụ nhập sai tên hoặc
mật khẩu, hệ thống sẽ hiển thị một thông
báo lỗi. Giáo vụ có thể chọn trở về đầu
của dòng sự kiện chính hoặc hủy bỏ việc
đăng nhập, lúc này use case kết thúc.
+ Quên mật khẩu: nếu trong dòng sự kiện
chính, giáo vụ Khoa hay sinh viên không
nhớ rõ mật khẩu của tên tài khoản thì có
thể thực hiện chức năng Cấp Mật Khẩu, hệ
thống sẽ cấp mã xác nhận và actor có thể
lấy lại mật khẩu mình được cấp và thực
hiện đăng nhập.
Các yêu cầu đặc biệt: Không có.
Điều kiện tiên quyết: Không có
Điều kiện bắt buộc Nếu use case thành công, giáo vụ lúc này
đã đăng nhập vào hệ thống, nếu không
trạng thái hệ thống không thay đổi.
Điểm mở rộng. Không có.

b.Đặc tả Use Case Đăng Xuất


Tên Use Case Use Case Đăng xuất
Tóm tắt Use Case cho phép giáo vụ Khoa hay Sinh
viên có thể đăng xuất khỏi hệ thống Sắp
Thời Khóa Biểu.
Dòng sự kiện chính: Use case này bắt đầu khi giáo vụ Khoa hay
Sinh Viên thực hiện chức năng đăng xuất.
Sau đó giáo vụ Khoa hay Sinh Viên sẽ thoát
khỏi hệ thống Sắp Thời Khóa Biểu và trở về
màn hình chính
Các dòng sự kiện khác: Không có
Các yêu cầu đặc biệt: Không có.
Điều kiện tiên quyết: Giáo vụ khoa phải đăng nhập vào hệ thống
thành công trước khi use case này bắt đầu.
Điều kiện bắt buộc Không có
Điểm mở rộng Không có

c.Đặc tả Use Case Quản Lý Tài Khoản Cá Nhân


Tên Use Case Use Case Quản Lý Tài Khoản Cá Nhân

Tóm tắt Use Case này cho phép giáo vụ khoa hay
Sinh viên có thể quản lý tài khoản của cá
nhân tương ứng với tài khoàn do hệ thống
cung cấp
Dòng sự kiện chính: Chức năng này bắt đầu khi giáo vụ khoa
muốn thay đổi thống tin tài khoản của
mình.
Hệ thống hiện ra form mà giáo vụ Khoa
hay Sinh viên có thể nhập các thông tin
cần thay đổi nếu cần thiết để chương trình
thực hiện.
+ Thay đổi thông tin cá nhân.
+ Thay đổi mật khẩu.
Giáo vụ có thể chọn trên các Option của
form đã ghi, tùy trường hợp có thể để
trống.
Nếu người dùng quan tâm đến giải thuật
Di Truyền, có thể vào cập nhật tham số để
chỉnh sửa các tham số, hệ thống sẽ cho
phép giáo vụ thực hiện yêu cầu này.
* Để cập nhật tham số (áp dụng cho giải
thuật di truyền):
+ Hệ thống cho phép giáo vụ khoa có thể
thay đổi các thông tin về tham số. Bao
gồm: số lần lặp, số lượng cá thể, số lượng
gen, xác suất lai, xác suất đột biến, xác
suất đảo gen, tỉ lệ cá thể lấy từ thế hệ cha
mẹ.
+ Sau khi actor cung cấp đầy đủ các thông
tin được yêu cầu, hệ thống sẽ lưu thông tin
vừa thay đổi vào cơ sở dữ liệu.
Sau đó, hệ thống sẽ tiến hành việc điểu
chỉnh lại các thông tin trong tài khoản dựa
trên các thông tin mà các actor đã cung
cấp, đồng thời thỏa các ràng buộc mà
chương trình đưa ra.
Khi quá trình cập nhật tài khoản hoàn tất,
hệ thống sẽ lưu kết quả sắp được vào cơ
sở dữ liệu.

Các dòng sự kiện khác: Thông tin nhập không hợp lệ, hệ thống
hiện ra thông báo yêu cầu giáo vụ chọn
lại.

Các yêu cầu đặc biệt: Không có.


Điều kiện tiên quyết: Actor phải đăng nhập thành công.

Điều kiện bắt buộc Thông tin được ghi nhận vào cơ sở dữ
liệu.
Điểm mở rộng Không có

d.Đặc tả Use Case Sắp Xếp Thời Khóa Biểu


Tên Use Case Use Case Sắp xếp thời khoá biểu

Tóm tắt Use Case này cho phép giáo vụ khoa xem
lại thời khoá biểu mà họ đã sắp, tương ứng
với từng lớp, giảng viên, phòng.
Dòng sự kiện chính: Chức năng này bắt đầu khi giáo vụ khoa
muốn sắp lịch thực hành cho từng lớp và
giảng viên.
Hệ thống hiện ra form yêu cầu giáo vụ
nhập đầy đủ các thông tin cần thiết để
chương trình thực hiện.
+ Sắp thời khoá biểu theo cách tương đối.
+ Thời gian thực hành (buổi sáng, buổi
chiều hoặc cả ngày) .
+ Các thứ được sắp trong tuần.
Giáo vụ phải chọn trên các Option của
form đã ghi, không được để trống.
Nếu người dùng quan tâm đến giải thuật
Di Truyền, có thể vào cập nhật tham số để
chỉnh sửa các tham số, hệ thống sẽ cho
phép giáo vụ thực hiện yêu cầu này.
* Để cập nhật tham số (áp dụng cho giải
thuật di truyền):
+ Hệ thống cho phép giáo vụ khoa có thể
thay đổi các thông tin về tham số. Bao
gồm: số lần lặp, số lượng cá thể, số lượng
gen, xác suất lai, xác suất đột biến, xác
suất đảo gen, tỉ lệ cá thể lấy từ thế hệ cha
mẹ.
+ Sau khi giáo vụ cung cấp đầy đủ các
thông tin được yêu cầu, hệ thống sẽ lưu
thông tin vừa thay đổi vào cơ sở dữ liệu.
Sau đó, hệ thống sẽ tiến hành việc xếp
thời khóa biểu thực hành, dựa trên các
thông tin mà giáo vụ đã cung cấp, đồng
thời thỏa các ràng buộc mà chương trình
đưa ra.
Khi quá trình sắp thời khóa biểu hoàn tất,
hệ thống sẽ lưu kết quả sắp được vào cơ
sở dữ liệu.

Các dòng sự kiện khác: Thông tin nhập thiếu hoặc không hợp lệ,
hệ thống hiện ra thông báo yêu cầu giáo
vụ chọn lại.

Các yêu cầu đặc biệt: Không có.


Điều kiện tiên quyết: Actor phải đăng nhập thành công.

Điều kiện bắt buộc Thông tin được ghi nhận vào cơ sở dữ
liệu.
Điểm mở rộng Không có

e.Đặc tả Use Case Nhập Các Thông Tin Sắp Thời Khóa Biểu
Tên Use Case Use Case Nhập các thông tin sắp thời
khóa biểu
Tóm tắt Use Case này dùng để quản lý tất cả các
thông tin về thời khoá biểu từ cán bộ của
phòng Đào Tạo, do chính actor đăng nhập
ghi lại.
Dòng sự kiện chính: Use case này bắt đầu khi giáo vụ khoa
nhập lịch học lý thuyết, cập nhật hoặc xóa
các thông tin trong hệ thống mà mình đã
ghi.
Hệ thống sẽ đáp ứng yêu cầu của giáo vụ.
+ Hệ thống yêu cầu giáo vụ chọn chức
năng muốn thực hiện (Chẳng hạn: nhập
lịch học, thêm một môn học mới, cập nhật
thông tin về môn học mới …).
+ Sau khi giáo vụ được cung cấp đầy đủ
các thông tin cần thiết từ cán bộ phòng
đào tạo, giáo vụ phải nhập các thông tin
đó vào hệ thống.
* Để thêm một môn học:
+ Hệ thống yêu cầu giáo vụ khoa nhập vào
các thông tin về môn học. Bao gồm: mã
môn học, tên môn học, số tín chỉ lý thuyết,
số tín chỉ thực hành.
+ Sau khi giáo vụ cung cấp đầy đủ các
thông tin được yêu cầu, hệ thống sẽ thêm
môn học này vào cơ sở dữ liệu.
* Để thêm một lớp:
+ Hệ thống yêu cầu giáo vụ khoa nhập vào
các thông tin về lớp. Bao gồm: mã lớp, tên
lớp, sỉ số.
+ Sau khi giáo vụ cung cấp đầy đủ các
thông tin được yêu cầu, hệ thống sẽ thêm
lớp này vào cơ sở dữ liệu
* Để thêm một giảng viên:
+ Hệ thống yêu cầu giáo vụ khoa nhập vào
các thông tin về giảng viên. Bao gồm: mã
giảng viên, tên giảng viên.
+ Sau khi giáo vụ cung cấp đầy đủ các
thông tin được yêu cầu, hệ thống sẽ thêm
giảng viên này vào cơ sở dữ liệu.
* Để thêm một phòng:
+ Hệ thống yêu cầu giáo vụ khoa nhập vào
các thông tin về phòng. Bao gồm: mã
phòng, loại phòng, tình trạng, số lượng
sinh viên, mã khu.
+ Sau khi giáo vụ cung cấp đầy đủ các
thông tin được yêu cầu, hệ thống sẽ thêm
phòng này vào cơ sở dữ liệu.
* Để tạo ràng buộc giữa môn học và
phòng thực hành:
+ Hệ thống yêu cầu giáo vụ nhập vào các
thông tin về ràng buộc. Bao gồm: mã môn
học, mã phòng.
+ Sau khi giáo vụ cung cấp đầy đủ các
thông tin được yêu cầu, hệ thống sẽ thêm
ràng buộc này vào cơ sở dữ liệu.
* Để tạo lịch học lý thuyết cho các lớp và
tương ứng cho từng giảng viên:
+ Hệ thống cho phép giáo vụ chọn trên
option có sẵn mà hệ thống cung cấp, nếu
thiếu các thông tin về môn học, lớp,
phòng, giảng viên…giáo vụ sẽ quay về để
nhập thêm.
+ Đối với môn học có thực hành, hệ thống
yêu cầu giáo vụ phân giảng viên canh thực
hành cho môn học đó. Đồng thời với số
lượng phòng hạn chế như hiện nay, giáo
vụ có thể giảm số phòng thực hành cho
các lớp. Ngoài ra, hệ thống còn cho phép
người dùng cập nhật lại danh sách giảng
viên canh thực hành.
+ Sau khi giáo vụ cung cấp đầy đủ các
thông tin mà chương trình yêu cầu, hệ
thống sẽ lưu dòng lịch đó xuống cơ sở dữ
liệu.
Các dòng sự kiện khác: Nếu giáo vụ nhập các thông tin không đầy
đủ hoặc không thỏa các ràng buộc, thì hệ
thống sẽ hiển thị một thông báo lỗi yêu
cầu nhập lại, lúc này use case kết thúc.
Các yêu cầu đặc biệt: Không có.
Điều kiện tiên quyết: Giáo vụ khoa phải đăng nhập vào hệ
thống thành công trước khi use case này
bắt đầu.
Điều kiện bắt buộc Nếu use case thành công, thông tin môn
học được thêm, cập nhật vào cơ sở dữ
liệu. Ngược lại, trạng thái của hệ thống
không thay đổi
Điểm mở rộng Use Case này cho phép giáo vụ khoa liên
hệ với cán bộ đào tạo để biết thêm thông
tin chi tiết về thời khoá biểu cụ thể tương
ứng cho từng lớp và từng giảng viên.

f.Đặc tả Use Case Quản Lý Tài Khoản Người Dùng


Tên Use Case Use Case Quản lý tài khoản người dùng

Tóm tắt Use Case này cho phép giáo vụ Khoa có


thể thêm, xóa tài khoản trong hệ thống hay
có thể thống kê số lượng tài khoản đang
được sử dụng trong hệ thống.
Dòng sự kiện chính: Chức năng này bắt đầu khi giáo vụ khoa
muốn thay đổi số lượng tài khoản người
dùng trong hệ thống.
Hệ thống hiện ra form chứa các chức năng
giáo vụ Khoa có thể lựa chọn tùy thuộc
vào mong muốn của giáo vụ, sau khi lựa
chọn chương trình hệ thống có thể thực
hiện:
+ Thay đổi số lượng tài khoản bằng cách
thêm hay xóa tài khoản đang chứa trong
hệ thống.
+ Thống kê danh sách tài khoản đang hiện
hữu trong hệ thống.
Hệ thống cho phép giáo vụ khoa có thể
thay đổi các thông tin về số lượng tài
khoản trong hệ thống.
+ Sau khi giáo vụ Khoa cung cấp đầy đủ
các thông tin được yêu cầu, hệ thống sẽ
lưu thông tin vừa thay đổi vào cơ sở dữ
liệu.
Sau đó, hệ thống sẽ tiến hành việc taọ
thêm hay xóa bỏ tài khoản, dựa trên các
lựa chợn mà giáo vụ đã thực hiện, đồng
thời thỏa các ràng buộc mà chương trình
đưa ra.
Khi quá trình sắp thời khóa biểu hoàn tất,
hệ thống sẽ lưu kết quả sắp được vào cơ
sở dữ liệu.

Các dòng sự kiện khác: Thông tin nhập thiếu hoặc không hợp lệ,
hệ thống hiện ra thông báo yêu cầu giáo
vụ chọn lại.

Các yêu cầu đặc biệt: Không có.


Điều kiện tiên quyết: Actor phải đăng nhập thành công.

Điều kiện bắt buộc Thông tin được ghi nhận vào cơ sở dữ
liệu.
Điểm mở rộng Không có

g.Đặc tả Use Case Hiệu Chỉnh Thời Khóa Biểu


Tên Use Case Use Case Hiệu chỉnh thời khóa biểu

Tóm tắt UseCase này cho phép giáo vụ khoa đăng


nhập vào hệ thống sắp thời khoá biểu với
tên và mật khẩu.

Dòng sự kiện chính: Chức năng này bắt đầu khi giáo vụ khoa
muốn xem thời khoá biểu mà mình đã sắp
xếp. Giáo vụ có thể xem kết quả đã sắp,
xem theo lớp, xem theo giảng viên hay
xem theo phòng, hệ thống sẽ đáp ứng yêu
cầu của giáo vụ.
+ Xem kết quả đã sắp: Giáo vụ có thể xem
kết quả thống kê, về tổng số lớp môn thực
hành, tổng số lớp môn được sắp cho khoa
và các khoa khác. Hệ thống sẽ hiển thị
thông tin chi tiết.
+ Xem theo lớp: Tương ứng với từng lớp
thì các môn sẽ thực hành vào các ngày nào
trong tuần, do giảng viên nào canh thực
hành, tiết bắt đầu, tiết kết thúc và thực
hành ở phòng máy nào.
+ Xem theo giảng viên: Tương ứng mỗi
giảng viên sẽ canh thực hành cho các lớp
nào với các môn học mà lớp đó thực hành
vào các ngày nào trong tuần, tiết bắt đầu,
tiết kết thúc và xem thực hành ở phòng
máy nào.
+ Xem theo phòng: Ứng với từng lớp, ở
mỗi môn sẽ được giảng viên nào canh
thực hành vào ngày nào trong tuần, tiết bắt
đầu và tiết kết thúc.
Các dòng sự kiện khác: Nếu thời khoá biểu chưa có trong cơ sở dữ
liệu thì hệ thống sẽ hiển thị thông báo thời
khóa biểu chưa được sắp.
sự kiện chính, giáo vụ nhập sai tên hoặc
mật khẩu, hệ thống sẽ hiển thị một thông
báo lỗi. Giáo vụ có thể chọn trở về đầu
của dòng sự kiện chính hoặc hủy bỏ việc
đăng nhập, lúc này use case kết thúc.
Các yêu cầu đặc biệt: Không có.
Điều kiện tiên quyết: Actor phải đăng nhập thành công
Điều kiện bắt buộc Thông tin sắp thời khóa biểu phải được
ghi nhận vào cơ sở dữ liệu
Điểm mở rộng Không có.

2.2: Biểu đồ tuần tự và biểu đồ hoạt động

2.2.1: Các biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram)

2.2.1.1: Đăng nhập

a. Đăng Nhập

Hình 2.2.1.1a: Sequence diagram Đăng Nhập


Actor đăng nhập vào hệ thống với username và password, kiểm tra hợp lệ, các chức năng
hệ thống sẽ được kích hoạt. Ngược lại, nếu chức năng đăng nhập không thành công,
chương trình sẽ gửi thông báo đăng nhập lại hoặc thoát và usecase kết thúc.

b. Cấp Lại Mật Khẩu

Hình 2.2.1.1b: Sequence diagram Cấp Lại Mật Khẩu

2.2.1.2: Nhập Các Thông Tin Sắp Thời Khóa Biểu


A.Nhập Thông Tin Giảng Viên

a.Thêm Giảng Viên

Hình 2.2.1.2.Aa: Sequence diagram Thêm Giảng Viên

b.Xóa Giảng Viên


Hình 2.2.1.2.Ab: Sequence diagram Xóa Giảng Viên

B.Nhập Thông Tin Môn Học

a.Thêm Môn Học


Hình 2.2.1.2.Ba: Sequence diagram Thêm Môn Học

b.Xóa Môn Học


Hình 2.2.1.2.Bb: Sequence diagram Xóa Môn Học

C.Nhập Thông Tin Về Lớp

a.Thêm Lớp
Hình 2.2.1.2.Ca: Sequence diagram Thêm Lớp

b.Xóa Lớp
Hình 2.2.1.2.Cb: Sequence diagram Xóa Lớp

D.Nhập Thông Tin Về Phòng


a.Thêm Phòng

Hình 2.2.1.2.Da: Sequence diagram Thêm Phòng

b.Xóa Phòng
Hình 2.2.1.2Db: Sequence diagram Xóa Phòng

E.Nhập Thông Tin Về Thời Khóa Biểu Lý Thuyết

Hình 2.2.1.2E: Sequence diagram Lịch Học Lý Thuyết

a.Thêm Lịch Học Lý Thuyết


Hình 2.2.1.2Ea: Sequence diagram Thêm Lịch Học Lý Thuyết

b.Cập Nhật Lịch Học Lý Thuyết


Hình 2.2.1.2.Eb: Sequence diagram Cập Nhật Lịch Học Lý Thuyết

c.Xóa Lịch Học Lý Thuyết


Hình 2.2.1.2.Ec: Sequence diagram Xóa Lịch Học Lý Thuyết
2.2.1.3: Sắp Thời Khóa Biểu

Hình 2.2.1.3: Sequence diagram Sắp Thời Khóa Biểu


2.2.1.4: Xem Kết Quả Sắp Thời Khóa Biểu

a.Xem Thời Khóa Biểu Thực Hành Theo Giảng Viên

Hình 2.2.1.4a: Sequence diagram Xem Thời Khóa Biểu Thực Hành Theo Giảng Viên
b.Xem Thời Khóa Biểu Thực Hành Theo Lớp

Hình 2.2.1.4b: Sequence diagram Xem Thời Khóa Biểu Thực Hành Theo Lớp
c.Xem Thời Khóa Biểu Thực Hành Theo Phòng

Hình 2.2.1.4c: Sequence diagram Xem Thời Khóa Biểu Thực Hành Theo Phòng
d.Xem Kết Quả Sắp Thời Khóa Biểu Thực Hành

Hình 2.2.1.4d: Sequence diagram Xem Kết Quả Sắp Thời Khóa Biểu
2.2.1.5: Quản Lý Tài Khoản Cá Nhân

Hình 2.2.1.5: Sequence diagram Quản Lý Tài Khoản Cá Nhân


a.Thay Đổi Thông Tin Cá Nhân

Hình 2.2.1.5a: Sequence diagram Thay Đổi Thông Tin Cá Nhân


2.2.1.6: Quản Lý Tài Khoản Người Dùng

Hình 2.2.1.6: Sequence diagram Quản Lý Tài Khoản Người Dùng


a.Thêm Tài Khoản Người Dùng

Hình 2.2.1.6a: Sequence diagram Thêm Tài Khoản Người Dùng


b.Xóa Tài Khoản Người Dùng

Hình 2.2.1.6b: Sequence diagram Xóa Tài Khoản Người Dùng


c.Thống Kê Tài Khoản Người Dùng

Hình 2.2.1.6c: Sequence diagram Thống Kê Tài Khoản Người Dùng


2.2.1.7: Đăng Xuất

Hình 2.2.1.7: Sequence diagram Đăng Xuất


2.2.1.8: Hiệu Chỉnh Thời Khóa Biểu

Hình 2.2.1.8: Sequence diagram Hiệu Chỉnh Thời Khóa Biểu


2.2.2: Các biểu đồ hoạt động (Activity Diagram)

2.2.2.1: Đăng Nhập

a.Đăng Nhập

Hình 2.2.2.1a: Activity Diagram Đăng nhập

b.Cấp lại mật khẩu

Hình 2.2.2.1b: Activity Diagram Cấp lại mật khẩu


2.2.2.2: Nhập các thông tin sắp thời khóa biểu

a.Nhập thông tin Giảng Viên

Hình 2.2.2.2a: Activity Diagram Nhập Thông Tin Giảng Viên

b.Nhập thông tin Môn Học

Hình 2.2.2.2b: Activity Diagram Nhập Thông Tin Môn Học


c.Nhập thông tin về Lớp

Hình 2.2.2.2c: Activity Nhập thông tin về Lớp Học

d.Nhập thông tin về Phòng

Hình 2.2.2.2d: Activity Diagram Nhập thông tin về Phòng


e.Nhập thông tin về Thời Khóa Biểu Lý Thuyết

Hình 2.2.2.2e: Activity Diagram Nhập thông tin về Thời Khóa Biểu Lý Thuyết

2.2.2.3: Sắp Thời Khóa Biểu

Hình 2.2.2.3: Activity Diagram Sắp Thời Khóa Biểu


2.2.2.4: Xem kết quả Sắp Thời Khóa Biểu

Hình 2.2.2.4: Activity Diagram Xem kết quả Sắp Thời Khóa Biểu

2.2.2.5: Quản lý tài khoản cá nhân

a.Thay đổi thông tin cá nhân

Hình 2.2.2.5a: Activity Diagram Thay đổi thông tin cá nhân


2.2.2.6: Quản lý tài khoản người dùng

Hình 2.2.2.6: Activity Diagram Quản lý tài khoản người dùng

a.Thêm tài khoản người dùng

Hình 2.2.2.6a: Activity Diagram Thêm tài khoản người dùng


b.Xóa tài khoản người dùng

Hình 2.2.2.6b: Activity Diagram Xóa tài khoản người dùng

c.Thống kê tài khoản

Hình 2.2.2.6c: Activity Diagram Thống kê tài khoản


2.2.2.7: Hiệu chỉnh tài khoản

Hình 2.2.2.7: Activity Diagram Hiệu chỉnh Thời Khóa Biểu


2.3: Phân tích hệ thống về dữ liệu

2.3.1: Biểu đồ lớp (Class Diagram)

2.3.1.1: Các thành phần biểu đồ lớp

a.Lớp đối tượng


+ GIẢNG VIÊN: MaGV, TenGV, ...
+ MÔN HỌC: MaMH, TenMH, TinChiLT, TinChiTH, ...
+ LỚP: MaLop, TenLop, Siso, ....
+ KHU: MaKhu, TenKhu
+ TÌNH TRẠNG: Tình Trạng, ...
+ LOẠI PHÒNG: LoaiPhong, ...
+ PHÒNG: MaPhong, SoLuongSV, ...
+ THỨ: Mathu, Tenthu
+LỊCH NGÀY: TietBD, TietKT, ...
+ PHÂN CÔNG: Môn học, Giảng Viên, Lớp, Khu Thực Hành, ...

b.Liên kết giữa các đối tượng


+ Phân công và Giảng viên có mối quan hệ Association.
+ Phân công và Môn Học có mối quan hệ Association.
+ Phân công và Lớp có mối quan hệ Association.
+ Lịch ngày có quan hệ Aggregation vào Thứ.
+ Phòng có quan hệ Aggregation vào Loại Phòng và Tình Trạng.
+ Lớp và Lịch Ngày có liên kết với nhau là 1-N.
+ Lịch Ngày và Môn Học có liên kết với nhau là N-N.
+ Lịch Ngày và Phòng có liên kết với nhau là N-N.
2.3.1.2: Vẽ biểu đồ lớp

Hình 2.3.1.2: Biểu đồ lớp (Class Diagram)


2.3.2: Xây dựng CSDL

a.Chuẩn hóa dữ liệu


+ PhanCong: (idLop, idMonHoc, idGiangvien, KhuThucHanh)
+ Lop: (idLop, TenLop, Siso)
+ PhanCongThucHanh:(idLop, idMonHoc, SoPhongThucHanh)
+ Lich:( idLop, idMonHoc, idGiangvien, idPhong, Thu, TietBD, TietKT)
+ MonHoc:(idMonHoc, TenMonHoc, TinChiLT, TinChiTH)
+ GiangVien: idGiangVien, TenGiangVien)
+ ThoiKhoaBieu:(idLop, Thu, idMonHoc, TenMonHoc, HinhThucHoc, idGiangVien,
TenGiangVien, NhomThucHanh, TietBD, TietKT, idPhong)
+ LoaiPhong: (idLoaiPhong, Ynghia)
+ Phong: (idPhong, idLoaiPhong, idTinhTrang, idKhu SoLuongSV)
+ TinhTrang: (idTinhTrang, Ynghia)
+ BangRBMonHoc-Phong:(idMonHoc, idPhong)
+ BangRBPhong:(idPhong, Thu, TietBD, TietKT)
+ Bang RBGiangVien:(idGiangVien, Thu, TietBD, TietKT)

Hình 2.3.2: Lược đồ CSDL


b.Xây dựng cấu trúc bảng

+ GiangVien: (idGiangVien, tenGiangVien)


Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả Ghi chú
idGiangVien Varchar 20 Mã để phân Khóa chính
biệt giữa các
giảng viên
tenGiangVien Varchar 50 Tên của Giảng
viên

+ BangRangBuoc: (idMonHoc, idPhong)


Bảng này thể hiện ứng với mỗi môn học thì sẽ được sắp thực hành vào phòng nào
thì thích hợp.
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả Ghi chú
idMonHoc Varchar 20 Mã tham chiếu Khóa chính
tới môn học
idPhong Varchar 10 Mã tham chiếu Khóa chính
tới phòng

+ MonHoc: (idMonHoc, tenMonHoc, tinchiLyThuyet, tinchiThucHanh)


Bảng này lưu trữ thông tin của đối tượng môn học, mỗi môn học sẽ có mã môn học
để phân biệt giữa các môn học với nhau.
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả Ghi chú
idMonHoc Varchar 20 Mã để phân Khóa chính
biệt giữa các
môn học
tenMonHoc Varchar 50 Tên của môn
học
tinchiLyThuyet Int Số tín chỉ lý
thuyết của từng
môn học
tinchiThucHanh int Số tín chỉ thực
hành dựa trên
tín chỉ lý thuyết

+ Lop: (idLop, tenLop, siSo)


Bảng này lưu trữ thông tin của đối tượng lớp, mỗi lớp sẽ có mã lớp để phân biệt
giữa các lớp.
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả Ghi chú
idLop Varchar 20 Mã để phân Khóa chính
biệt giữa các
lớp
tenLop Varchar 50 Tên của lớp
siSo Int Số lượng sinh
viên trong mỗi
lớp

+ LoaiPhong: (idLoaiPhong, yNghia)


Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả Ghi chú
idLoaiPhong Int Mã tự phát sinh Identity(1,1)
1,2,..
yNghia Varchar 50 Thể hiện loại
phòng là thực
hành hay lý
thuyết

+ TinhTrang: (idTinhTrang, yNghia)


Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả Ghi chú
idTinhTrang Int Mã tự phát sinh Identity(1,1)
1,2,..
yNghia Varchar 50 Thể hiện tình
trạng thế nào

+ Phong: (idPhong, idLoaiPhong, idTinhTrang, soLuongSinhVien)


Bảng này lưu trữ thông tin của đối tượng phòng, mỗi phòng sẽ có mã phòng để phân
biệt giữa các phòng với nhau.
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả Ghi chú
idPhong Varchar 10 Mã để phân Khóa chính
biệt giữa các
phòng
idLoaiPhong Int Phòng này là Khóa phụ
phòng lý
thuyết hay
thực hành
idTinhTrang Int Phòng ở tình Khóa phụ
trạng thế nào
soLuongSinhVien Int Mỗi phòng
chứa tối đa là
80 sinh viên và
tối thiểu là 40
sinh viên

+ PhanCong: (idLop,idMonHoc,idGiangVien, coCanhThucHanh)


Bảng này lưu trữ thông tin được như sau: với một lớp, ở mỗi môn học thì được phân
công dạy bởi giảng viên nào.
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả Ghi chú
idLop Varchar 20 Mã tham chiếu Khóa chính
tới lớp
idMonHoc Varchar 20 Mã tham chiếu Khóa chính
tới môn học
idGiangVien Varchar 20 Mã tham chiếu Khóa chính
tới giảng viên
coCanhThucHanh Int giảng viên có
canh thực
hành(1) hay
không canh
thực hành(0)

+ Lich: (idLop, idMonHoc, idGiangVien, idPhong, Thu, tietBatDau, tietKetThuc)


Bảng này thể hiện thời khóa biểu từ phòng đào tạo gửi xuống.

Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả Ghi chú


idLop Varchar 20 Mã tham chiếu Khóa chính
tới Lớp
idMonHoc Varchar 20 Mã tham chiếu Khóa chính
tới Môn học
idGiangVien Varchar 20 Mã tham chiếu Khóa chính
tời Giảng viên
idPhong Varchar 10 Mã tham chiếu Khóa chính
tới Phòng
Thu Int Các thứ trong Khóa chính
tuần
tietBatDau Int Tiết bắt đầu
tương ứng với
mỗi môn học
tietKetThuc int Tiết kết thúc
đối với mỗi
môn học

+ ThoiKhoaBieu: (idLop, Thu, idMonHoc, tenMonHoc, hinhThucHoc,


idGiangVien, tenGiangVien, nhomThucHanh,tietBatDau, tietKetThuc, idPhong)
Bảng này thể hiện thời khóa biểu từ phòng đào tạo cùng với việc sắp thực hành cho
các lớp sau khi đã chạy chương trình sẽ lưu vào đây.
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả Ghi chú
idLop Varchar 20 Mã tham chiếu Khóa chính
tới lớp
Thu Int Các thứ trong Khóa chính
tuần
idMonHoc Varchar 20 Mã tham chiếu Khóa chính
tới môn học
tenMonHoc Varchar 50 Tên môn học
hinhThucHoc Varchar 20 Lý thuyết hay
thực hành
idGiangVien Varchar 20 Mã tham chiếu Khóa chính
tới giảng viên
tenGiangVien Varchar 50 Tên của giảng
viên

nhomThucHanh int Mỗi nhóm thực Khóa chính


hành ứng với
một phòng
tietBatDau Int Tiết bắt đầu
tương ứng với
mỗi môn học
tietKetThuc Int Tiết kết thúc
tương ứng với
mỗi môn học
idPhong Varchar 10 Mã tham chiếu Khóa chính
tới phòng

+ PhanPhongThucHanh: (idLop,idMonHoc, soPhongThucHanh)


Bảng này thể hiện cho từng lớp, ứng với mỗi môn học có thực hành thì lớp đó sẽ
được sắp thực hành là bao nhiêu phòng.

Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả Ghi chú


idLop Varchar 20 Mã tham chiếu Khóa chính
tời Lớp
idMonHoc Varchar 20 Mã tham chiếu Khóa chính
tời môn học
soPhongThucHanh Int Số phòng thực
hành cho từng
lớp, ứng với
mỗi môn học
có thực hành

+ DangNhap: (ten, matkhau)


Bảng này thể hiện giáo vụ khoa hay sinh viên muốn vào hệ thống phải có tên và mật
khẩu hợp lệ.
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả Ghi chú
ten Varchar 50 Tên người sử
dụng
matkhau Varchar 50 Mỗi người Khóa chính
dùng có mật
khẩu riêng
+ BangThoiGianThucHanh: (ThoiGianThucHanh)
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả Ghi chú
ThoiGianThucHanh Varchar 30 Thể hiện thời
gian thực
hành trong
ngày

+ BangDSCacThuDuocSap: (DanhSachThuDuocSap)
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả Ghi chú
DanhSachThuDuocSap int Thể hiện các
ngày trong
tuần sẽ được
sắp (có thể
luôn ngày
chủ nhật)

You might also like