You are on page 1of 92

Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

ĐỀ SỐ 1:

Tröôøng THPT Chuyeân Thaêng Long – Ñaølaït ÑEÀ KIEÅM TRA OLIMPIC LÔÙP 10 LẦN 1
Toå Hoaù hoïc Thôøi gian: 180 phuùt
****** (Khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà)
***********
------------------------------------------------------------------------
Caâu 1 (5 ñieåm)
1. Hoaøn thaønh vaø caân baèng caùc phaûn öùng sau baèng phöông phaùp thaêng baèng electron.
a. CuFeSx + O2  → Cu2O + Fe3O4 + SO2
b. S + O2  → SO2 + SO3
2. Hoaøn thaønh vaø caân baèng caùc phöông trình phaûn öùng sau baèng phöông phaùp ion electron.
a. MnO4- + SO32- + ?  → Mn2+ + SO42- +?
- -
b. Al + NOx + OH + H2O  →…
3. Hoaøn thaønh caùc phöông trình phaûn öùng sau:
a. NaCl + H2SO4 ñaëc, noùng  →
b. NaBr + H2SO4 ñaëc, noùng  →
c. NaClO + PbS  →
d. Cl2 + Ca(OH)2  →
e. Ag + HClO3  →
f. NH3 + I2 tinh theå  →
4. Cho bieát traïng thaùi lai hoaù cuûa nguyeân töû trung taâm vaø caáu truùc hình hoïc cuûa caùc phaân töû vaø ion sau:
BrF5, Ni(CN)42-, CrO42-, HSO3-.
Caâu 2 (5 ñieåm)
1. Hoaøn thaønh chuoãi phaûn öùng:
Na2S2O3 S H2SO4 HCl Cl2

S SO2 SO2Cl2 H2SO4 SO2 SOCl2 HCl

Na2SO3 Na2SO4 Na2S Na2S2O3 Na2SO4


2. Ñeå ñieàu cheá FeS ngöôøi ta cho saét taùc duïng vôùi löu huyønh noùng chaûy. Quaù trình naøy ñöôïc thöïc hieän
trong khí cacbonic khoâ, khoâng ñöôïc tieán haønh trong khoâng khí. Haõy giaûi thích vì sao ñieàu cheá FeS
khoâng ñöôïc tieán haønh trong khoâng khí, vieát caùc phöông trình phaûn öùng minh hoaï.
3. Baèng thuyeát lai hoaù giaûi thích söï taïo thaønh ioân phöùc Cu(NH3)42+ vaø söï taïo thaønh phöùc chaát trung hoaø
Fe(CO)5.
4. Giaûi thích ngaén goïn caùc yù sau:
a. NF3 khoâng coù tính bazô nhö NH3.
b. SnCl2 laø chaát raén, SnCl4 laø chaát loûng soâi ôû 114,10C.
c. NO2 coù khaû naêng nhò hôïp deã daøng trong khi ñoù ClO2 khoâng coù khaû naêng ñoù.
d. Cho hoãn hôïp KIO3 vaø KI vaøo dung dòch AlCl3 thaáy xuaát hieän keát tuûa keo traéng.
Caâu 3 (5 ñieåm)
1. Hôïp chaát A ñöôïc taïo thaønh töø caùc ion ñeàu coù caáu hình electron cuûa khí hieám Argon. Trong 1 phaân töû
A coù toång soá haït proton, nôtron, electron laø 164.
a. Xaùc ñònh CTPT cuûa A, bieát A taùc duïng vôùi 1 nguyeân toá (ñôn chaát) coù trong A theo tyû leä mol 1:1 taïo
thaønh chaát B. Vieát CT Lewis, CTCT cuûa A vaø B.
1
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

b. Cho A vaø B taùc duïng vôùi moät löôïng vöøa ñuû broâm ñeàu thu ñöôïc chaát raén X. Maët khaùc, cho m gam Y
(chæ coù hoaù trò n) taùc duïng heát vôùi oxi thu ñöôïc a gam oxit, neáu cho m gam kim loaïi Y taùc duïng heát vôùi
X thu ñöôïc b gam muoái. Bieát a = 0,68b. Hoûi Y laø kim loaïi gì?

2. Cho E Fe
0
2+
/Fe
= - 0,44V; E 0Fe3+ /Fe2+ = + 0,775 V
a. Tính E Fe
0
3+
/Fe

b. Tính haèng soá caân baèng K cuûa phaûn öùng: 3Fe2+ = 2Fe3+ + Fe
Coù theå keát luaän gì veà ñoä beàn cuûa Fe2+.
c. Giaûi thích vì sao trong moâi tröôøng kieàm tính khöû cuûa Fe2+ taêng leân.
d. Thieát laäp sô ñoà pin dung ñieän cöïc hidroâ tieâu chuaån ñeå xaùc ñònh theá ñieän cöïc E Fe
0
2+
/Fe
.
Caâu 4 (5 ñieåm)
1. Cho 0,01 mol NH3, 0,1 mol CH3NH2 vaø 0,11 mol HCl vaø vaøo H2O ñöôïc 1 lít dung dòch. Tính pH cuûa
dung dòch thu ñöôïc ?
Cho pK + = 9,24 , pK +
= 10,6 , pK H O = 14
NH4 CH3NH3 2
2. Trong bình kín dung tích V lít chöùa 5,08 gam iot vaø 0,04 gam hidroâ ôû nhieät ñoä 4300C.
Toác ñoä ban ñaàu cuûa phaûn öùng laø 1,44.10-5 mol.phuùt-1. Sau moät thôøi gian (taïi thôøi ñieåm t) soá mol HI laø
0,015 mol vaø khi phaûn öùng: H2 + I2 ↽ ⇀ 2HI ñaït traïng thaùi caân baèng thì soá mol HI laø 0,03 mol.
a. Tính haèng soá caân baèng Kp, Kc, Kn, Kx vaø haèng soá toác ñoä cuûa phaûn öùng thuaän, phaûn öùng nghòch.
b. Tính toác ñoä taïo thaønh HI taïi thôøi ñieåm t.
3. Xaùc ñònh ñoä tan cuûa AgSCN trong dung dòch NH3 0,003M. Bieát: TAgSCN = 1,1.10-12 vaø haèng soá phaân
li cuûa phöùc [Ag(NH3)2]+ baèng 6.10-8.
Caâu 5. (5 ñieåm)
1. Ñoát chaùy hoaøn toaøn 4,741 gam ñôn chaát X trong oxi roài cho toaøn boä saûn phaåm thu ñöôïc haáp thuï heát
vaøo 100 ml dung dòch NaOH 25% coù khoái löôïng rieâng d = 1,28 g/ml ñöôïc dung dòch A. Noàng ñoä cuûa
NaOH trong dung dòch A giaûm ñi 1/4 so vôùi noàng ñoä cuûa noù trong dung dòch ban ñaàu. Dung dòch A coù
khaû naêng haáp thuï toái ña 17,92 lít khí CO2 (ñktc). Xaùc ñònh ñôn chaát X vaø saûn phaåm ñaát chaùy cuûa noù.
2. Cho 3,64 gam moät hoãn hôïp oxit, hidroâxit vaø cacbonat cuûa kim loaïi hoaù trò II taùc duïng vôùi 117,6 gam
dung dòch H2SO4 10% thu ñöôïc 448 ml moät chaát khí (ñkc) vaø dung dòch 10,867% cuûa moät hôïp chaát.
Noàng ñoä dung dòch laø 0,543 mol/lit vaø khoái löôïng rieâng laø 1,09 g/cm3. Haõy cho bieát nhöõng hôïp chaát gì
coù trong hoãn hôïp.

- - - - - - HẾT - - - - - -

HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM


ÑEÀ OLYMPIC HOAÙ 10 - LAÀN 1
Caâu 1:
+2 2x − 2 −2 0 +1 −2 +8 +4
3
1. a. Cu Fe S x + O2 → Cu2 O + Fe3 O4 + S O2
Chaát khöû: CuFeSx
Chaát oxi hoùa: O2
+8 HSC
+ 2 2 x− 2 −2 +1 3 +4
Söï oxi hoùa Cu Fe S x − (11 + 12 x)e → 3 Cu + 3 Fe + 3 x S ×4
Söï khöû O2 + 4e → 2O 2− × (11 + 12 x)
12 CuFeSx + (11+12x) O2 → 6Cu2O + 4Fe3O4 + 12xSO2

2
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

0 2 +4 +6
b. S + O 2 → a S + b S
Chaát khöû: S
Chaát oxi hoùa: O2
0 +4 +6 HSC
Söï oxi hoùa (a + b) S − (4a + 6b)e → a S + b S ×2
Söï khöû O2 + 4e → 2O 2−
× (2a + 3b)
2(a+b)S + (2a+3b)O2 → 2aSO2 + 2bSO3
2. a. MnO4- + SO3- + H+ → Mn2+ + SO42- + H2O
Chaát khöû: SO3-
Chaát oxi hoùa: MnO4-
Moâi tröôøng: H+ HSC
- 2- +
Söï oxi hoùa 2SO3 + H2O – 2e → SO4 + 2H x5
Söï khöû MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O x2
- - + 2+ 2-
2MnO4 + 5SO3 + 6H → 2Mn + 5SO4 + 3H2O
b. Al + NOx- + OH- + H2O → AlO2- + NH3
Chaát khöû: Al
Chaát oxi hoùa: NOx-
Moâi tröôøng: OH- HSC
- -
Söï oxi hoùa Al + 4OH - 3e → AlO2 + 2 H2O x (2x+2)
Söï khöû NOx- + (x+3)H2O + (2x+2)e → NH3 + (2x+3)OH- x3
(2x+2)Al + 3NOx- + (2x-1)OH- + (5-x)H2O → (2x+2)AlO2- + 3NH3

2.a. 2NaCltt + H2SO4ñaëc  t 0 → Na SO + 2HCl


2 4

NaCl + H SO t 0
→ NaHSO + HCl
tt 2 4ñaëc 4
t 0 → Na SO + Br + SO + 2H O
b. 2NaBr + 2H2SO4ñaëc  2 4 2 2 2

2NaBr + 3H SO t 0
→ 2NaHSO + Br + SO + 2H O
2 4ñaëc 4 2 2 2
c. 4NaClO + PbS → 4 NaCl + PbSO4
d. Cl2 + Ca(OH)2 raén,aåm → CaOCl2 + H2O
2Cl2 + 2Ca(OH)2 loaõng → Ca(ClO)2 + CaCl2 + 2H2O
e. 6Ag + 6HClO3 → AgCl + 5AgClO3 + 3H2O
f. 2NH3+3 I2 → NI3.NH3 + 3HI

3.
Phaân töû vaø ion Traïng thaùi lai hoùa Caáu truùc hình hoïc
BrF5 sp3d2 Choùp ñaùy vuoâng
Ni(CN)42- dsp2 Vuoâng phaúng
CrO42- d3s Töù dieän ñeàu
HSO3- sp3 Choùp ñaùy tam giaùc

Caâu 2:

3
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

1. S + Na2SO3 → Na2S2O3
Na2S2O3 + 2HCl → 2NaCl + S + SO2 + H2O
S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
4HCl + MnO  t 0 → MnCl + Cl + 2H O
ñaëc 2 2 2 2

S + O2  t 0 → SO
2
SO2 + Cl2 → SO2Cl2
SO2Cl2 + H2O → H2SO4 + 2HCl
2H2SO4 ñaëc + Cu  t 0 → CuSO + SO +2H O
4 2 2
SO2 + PCl5 → SOCl2 + POCl3
SOCl2 + H2O → H2SO3 + 2HCl
3S + 6NaOHñaëc  t 0 → 2Na S + Na SO + 3H O
2 2 3 2
2Na2SO3 + O2 → 2Na2SO4
Na SO + 4C  t 0 → Na S + 4CO
2 4 2
2Na2S + 2O2 + H2O → Na2S2O3 + 2NaOH
Na2S2O3 + 4Cl2 + 5H2O → Na2SO4 +H2SO4 + 8HCl

2. Khoâng ñieàu cheá FeS trong khoâng khí vì xaûy ra söï oxi hoùa:
Fe + S  t 0 → FeS

3Fe + 2O2  t 0 → Fe O
3 4
t 0
S + O → SO
2 2
t 0 → 2Fe O + 4SO
4FeS + 7O2  2 3 2

3. Cu (z = 29) [Ar] 3d10 4s1


Cu – 2e → Cu2+
[Ar] 3d9 4s0 4p0
    

Cu2+ duøng 1 obitan s vaø 3 obitan p troáng ñeå toå hôïp taïo thaønh 4 obitan lai hoùa sp3. Moãi obitan lai hoùa sp3
seõ lieân keát vôùi caëp ñieän töû töï do treân NH3 ñeå taïo thaønh phaân töû Cu(NH3)42+
Fe (z = 26) [Ar] 3d6 4s2 4p0
     

Fe* [Ar] 3d8 4s0 4p0


   

Fe* duøng 1 obitan d, 1 obitan s vaø 3 obitan p troáng ñeå taïo thaønh 5 obitan lai hoùa dsp3. Moãi obitan lai
hoùa dsp3 seõ lieân keát vôùi moät phaân töû CO taïo thaønh Fe(CO)5.

4. a. Do F coù ñoä aâm ñieän lôùn hôn cuûa H neân seõ laøm giaûm maät ñoä e cuûa nguyeân töû N trung taâm. Do ñoù
NF3 khoù nhaän theâm proton H+ hôn so vôùi NH3 hay NF3 khoâng coù tính bazô nhö NH3.
b. SnCl2 laø chaát raén vì trong phaân töû coù lieân keát ion.
SnCl4 laø chaát loûng vì trong phaân töû coù lieân keát coäng hoùa trò.

4
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

c. NO2 nhò hôïp ñöôïc laø nhôø coù caëp e ñoäc thaân naèm treân N.
ClO2 thì e ñoäc thaân laøm giaûi toûa toaøn phaân töû.
d. Al3+ + 3H2O  Al(OH)3 + 3H+ (1)
- - +
IO3 + 5I + 6H → 3I2 + 3H2O (2)
(2) laøm dòch chuyeån (1) theo chieàu thuaän neân coù keát tuûa keo traéng taïo ra.

Caâu 3:
1. a. Soá electron cuûa moãi ion laø 18. Giaû söû phaân töû A goàm a ion. Vì phaân töû A laø trung hoøa neân:
∑ e = ∑ p =18a
Goïi N laø soá nôtron n coù trong 1 phaân töû a : ∑ e + ∑ p + ∑ n =164
36a + n =164
⇒ n = 164 – 36a
N
Maø 1 ≤ ≤1,5 ⇒ 18a ≤ n ≤ 27a
∑p
⇒ 18a ≤ 164 – 36a ≤ 27a
⇒ 2,6 ≤ a ≤ 3,03
∑ e = ∑ p = 54 , ∑ n = 56
- Neáu A goàm 2 cation 1+ vaø 1 anion 2- ⇒ A laø K2S
- Neáu A goàm 1 cation 2+ vaø 2 anion 1- ⇒ A laø CaCl2
A taùc duïng vôùi 1 nguyeân toá coù trong A theo tyû leä 1:1 taïo thaønh chaát B neân A laø K2S
K2S + S → K2S2
b. K2S + Br2 → 2KBr + S
K2S2 + Br2 → 2KBr + 2S
Vaäy chaát raén X laø S
Y + O2 → Y2On ( YOn )
2

Y + S → Y2Sn ( YS n )
2

a = Yx + 8nx
b = Yx + 16nx
maø a = 0,68b
⇒ Y = 9n
Nhaän n = 3 ; Y = 27
Vaäy kim loïai Y laø Al.
2. a. Ta coù chu trình Hess
Fe Fe3+

Fe2+
 G1 =  G2 +  G3
n1 E 0 3+ F = n 2 E 0 2 + F + n1 E 0 3+ F
Fe Fe Fe
Fe Fe Fe 2 +

3 × E 0 3+ = 2 × (−0,44) + 1 × 0,775 = - 0.035 V


Fe
Fe

b. E0 = E 0 2 + − E 0 3+ = -0,44 – 0.775 = -1,215 V


Fe Fe
Fe Fe 2 +

5
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)
2×−1, 215

K = 10 =10-41 0 , 0592

Do K << neân Fe2+ beàn ôû ñieàu kieän thöôøng.


[ Fe 3+ ]
c. E 3+ = E 0 2 + + 0,0592 lg (1)
Fe
Fe
Fe
Fe [ Fe 2+ ]
maø TFe (OH )3 = [ Fe 3+ ].[OH − ]3
TFe (OH )2 = [ Fe 2+ ].[OH − ] 2
[Fe3+ ] TFe(OH)3
⇒ = (2)
[Fe ] TFe(OH)2 .[OH − ]
2+

Thay (2) vaøo (1) ta coù


TFe (OH )3
E = E 0 2 + + 0,0592 lg − 0,0592 lg[OH − ]
Fe 3 + Fe TFe (OH ) 2
Fe Fe

-
Do ñoù khi [OH ] taêng thì E Fe3+ giaûm ⇒ tính khöû cuûa Fe2+ taêng.
Fe

(−) Pt ( H 2 ) H (C H + = 1M ) Fe 2+ (C Fe 2 + = 1M ) Fe (+)
+

d.
( p H 2 = 1at , t = 298 K )

Caâu 4:
1. CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl
0,1 0,1 0,1 (mol)
NH3 + HCl → NH4Cl
0,01 0,01 0,01 (mol)
Do V= 1 (l) neân CM = n.
Dung dòch chöùa CH3NH3Cl 0,1M vaø NH4Cl 0,01M
CH3NH3Cl → CH3NH3+ + Cl-
NH4Cl → NH4+ + Cl-
CH3NH3+  CH3NH2 + H+ K1 = 10-10.6 (1)
+ + -9.24
NH4  NH3 + H K2 = 10 (2)
Baèng pheùp tính gaàn ñuùng vaø do (1) vaø (2) laø söï ñieän li cuûa 2 axít yeáu neân ta coù

 H  = C1.K1 + C2 .K 2 = 0,1.10
+ −10,6
+ 0, 01.10−9.24 = 2,875.10 −6
⇒ pH = − lg  H +  = 5,54
2. a.
0,04
n H2 = = 0, 02(mol)
2
5, 08
n I2 = = 0, 02 (mol)
254
H2 + I2  2HI
t bñ 0, 02 0, 02 0
t1 0, 0075 0, 0075 0, 015
[] 0, 015 0, 015 0, 03
Do ∆n = 0

6
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)
2

neâ n K p = K x = K n = K C =
( 0,03) = 36
2
( 0, 015)
v0 = kt.0,02.0,02 =1,44.10-5
⇒ v0 = 0.036 mol-1.phuùt
k k 0, 036
K = t ⇒ kn = t = = 10−3 mol-1.phuùt
kn K 36
b. v1 = vt - vn = 0,036.(0,0125)2 – 10-3.(0.015)2 = 5,4.10-6 mol.phuùt-1
3. Goïi s laø ñoä tan cuûa AgSCN trong dung dòch NH3 0,003M.
AgSCN  Ag+ + SCN- TAgSCN = 1,1.10-12 (1)
+ + -8 2
Ag + 2NH3  [Ag(NH3)2] K’ = (6.10 ) (2)
Toå hôïp (1) vaø (2) ta coù
AgSCN + 2NH3  [Ag(NH3)2]+ + SCN- K=TAgSCN.K’=1,83.10-5
[] 0,003 -2s s s (M)
Theo ñònh luaät taùc duïng khoái löôïng ta coù:
s2
K = 1,83.10-5 =
(0,003 − 2s)2
⇒ s = 1,27.10−5 (mol / l)

Caâu 5:
1.
m dd NaOH = V.d = 100.1,28 = 128(g)
128.25%
m NaOH = = 32(g)
100%
32
n NaOH = = 0,8(mol)
40
17,92
n CO2 = = 0,8(mol)
22, 4
Do A haáp thu toái ña CO2 neân
NaOH + CO2 → NaHCO3
Vaäy nNaOH = 0,8 (mol) khoâng thay ñoåi so vôùi ban ñaàu neân dung dòch chæ bò pha loaõng. Vaäy oxit laø H2O
vaø X laø H2
Thöû laïi:
4, 741
n H2 = = 2,3705(mol)
2
H 2 + O2 → H 2 O
m H2O = 2,3705.18 = 42,669(g)
m dd NaOH luùc sau = 128 + 42,669 = 170,669(g)
32.100%
C% = = 18, 75%
170,669

Thoûa C% giaûm ñi ¼.
2. Ta coù

7
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

10.d.C% 10.d.C% 10.1, 09.10,867


CM = ⇒M = = = 218
M CM 0.543
Vaäy muoái suafat taïo thaønh coù M = 218
Chæ nhaän ñöôïc laø Mg(HSO4)2
Vaäy hoãn hôïp chöùa MgO, Mg(OH)2, MgCO3

ĐỀ SỐ 2:

Tröôøng THPT Chuyeân Thaêng Long – Ñaølaït ÑEÀ KIEÅM TRA OLIMPIC LÔÙP 10 LẦN 2
Toå Hoaù hoïc Thôøi gian: 180 phuùt
****** (Khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà)
***********
------------------------------------------------------------------------
Caâu 1
Moät hôïp chaát ion caáu taïo töø ion M+ vaø ion X 2− . Trong phaân töû M2X coù toång soá haït (p, n, e) laø
140 haït, trong ñoù soá haït mang ñieän nhieàu hôn soá haït khoâng mang ñieän laø 44 haït. Soá khoái cuûa ion M+
lôùn hôn soá khoái cuûa ion X2− laø 23. Toång soá haït (n, p, e) trong ion M+ nhieàu hôn trong X2− laø 31 haït.
a. Vieát caáu hình eâlectroân cuûa M+ vaø X2−
b. Xaùc ñònh vò trí cuûa X , Y trong HTTH
Caâu 2
Tích soá tan cuûa CaCO3 baèng 1.10−8. Haõy tính khi coù keå tôùi söï thuûy phaân cuûa ion cacbonat.
a. Ñoä tan trong nöôùc cuûa CaCO3.
b. pH cuûa dung dòch baõo hoøa CaCO3.
c. Ñoä tan cuûa CaCO3 ôû pH = 7,00.
Cho : H2CO3 : K1 = 4.10−7 ; K2 = 5.10−11
Caâu 3
Troän V lít dung dòch HCOOH amol/l vôùi V lít dung dòch CH3COOH bmol/l thu ñöôïc dung dòch
A coù pH = 2,485. Troän V lít dung dòch CH3COOH amol/l vôùi V lít dung dòch bmol/l thu ñöôïc dung dòch
B coù pH = 2,364.
a. Tính a, b
b. Troän dung dòch A vôùi dung dòch B thu ñöôïc dung dòch C coù pH baèng bao nhieâu?
c. Troän V lít dung dòch NaOH 0,6M vaøo dung dòch C thu ñöôïc dung dòch D coù pH baèng bao
nhieâu? Coâ caïn dung dòch D thu ñöôïc 4,5g muoái khan, tính V?
−5
Cho KHCOOH = 1,78.10-4 ; KCH COOH = 1, 80.10
3
Caâu 4
1. So saùnh pH cuûa caùc dung dòch 0,1 M cuûa caùc chaát sau ñaây, sau ñoù thöû laïi baèng tính toaùn cuï theå:
NaHCO3 K1 = 10–7 K2 = 10–11
–2
NaHSO3 K1 = 10 K2 = 10–6
NaHS K1 = 10–7 K2 = 10–13
NaHC2O4 K1 = 10–2 K2 = 10–5
2. Tính theå tích dung dòch HCl 6M caàn cho vaøo 10 ml dung dòch Pb(NO3)2 10–3M sao cho noàng ñoä chì
giaûm xuoáng coøn 10–5M. Cho KS = 10–4,8.
3. Neáu ta bieåu dieãn coâng thöùc hoùa hoïc cuûa caùc oxi axit laø XOm(OH)n thì khi m = 0, caùc axit kieåu
X(OH)n laø nhöõng axit yeáu; khi m = 1, caùc axit coù daïng XO(OH)n laø axit trung bình; coøn khi m > 1 laø
caùc axit maïnh. Ñieàu ñoù coù ñuùng khoâng? Haõy cho ví duï chöùng minh (moãi tröôøng hôïp choïn 3 chaát).
8
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

4. Tính ñoä tan cuûa FeS ôû pH = 5 cho bieát

Fe2+ + H2O FeOH+ + H+ coù lgβ = -5,92

KFeS = 10-17,2 ; H2S coù Ka1 = 10-7,02 ; Ka2 = 10-12,9


Caâu 5
Moät trong caùc chuoãi phaân huûy phoùng xaï töï nhieân baét ñaàu vôùi Th vaø keát thuùc vôùi ñoàng vò beàn
232
90
208
82 Pb .
1. Haõy tính soá phaân huûy ( β − ) xaûy ra trong chuoãi naày .
2. 228 Th laø moät phaàn töû trong chuoãi thori , theå tích cuûa heli theo cm3 taïi 0oC vaø 1 atm thu
ñöôïc laø bao nhieâu khi 1 gam 228 Th (t1/2 = 1,91 naêm) ñöôïc chöùa trong bình trong 20 naêm ? Chu kyø baùn
huûy cuûa taát caû caùc haït nhaân trung gian laø raát ngaén so vôùi chu kyø baùn huøy cuûa 228 Th .
3. Moät phaàn töû trong chuoãi thori , sau khi taùch rieâng , thaáy coù chöùa 1,5.1010 nguyeân töû cuûa moät
haït nhaân vaø phaân huøy vôùi toác ñoä 3440 phaân raõ moãi phuùt . Chu kyø baùn huûy laø bao nhieâu tính theo naêm ?
Caâu 6
1. Nguyeân töû X coù toång soá haït laø 52 .Xaùc ñònh teân nguyeân toá X, bieát X laø ñoàng vò beàn.
2. Caân baèng caùc phöông trình phaûn öùng sau :
Ag + HXO3 AgXO3 + ……
Fe + HXO3 ………….
FeSO4 + HXO3 + H2SO4 ………
3. Haõy cho bieát chaát oxi hoùa trong caùc phaûn öùng treân. Döïa vaøo caáu hình
electron cuûa nguyeân töû, haõy giaûi thích tính chaát oxi hoùa cuûa chaát ñoù.
Caâu 7
1. Tính % löôïng MgNH4PO4 bò maát ñi khi röûa 1,37 gam hôïp chaát naøy baèng:
a. 200ml nöôùc caát.
b. 150ml dung dòch NH4Cl 0,1M roài baèng 50ml nöôùc caát.
2. Coù theå röûa MgNH4PO4 baèng dung dòch NaH2PO4 ñöôïc khoâng? Giaûi thích.
Cho T MgNH4PO4=2,5.10-13 ; H3PO4 coù k1=7,5.10-3; k2=6,3.10-8; k3=1,3.10-12..
Cho H=1; N=14; O=16; P=31.
Caâu 8
Hai nguyeân toá A , B trong caáu electron coù electron cuoái cuøng öùng vôùi 4 soá löôïng töû sau :
A ( n = 2 ; l = 1 ; m = -1 ; s = - ½ )
B (n=3 ; l=1 ; m=0 ; s=-½)
1. Vieát caáu hình electron vaø xaùc ñònh vò trí cuûa A vaø B trong baûng tuaàn hoaøn
2. Vieát coâng thöùc caáu taïo cuûa caùc hôïp chaát trong coâng thöùc phaân töû coù chöùa 3 nguyeân toá A, B vaø
hidro. Cho bieát loaïi lieân keát hoùa hoïc trong phaân tö û cuûa caùc hôïp chaát tìm thaáy
3. So tính axit cuûa caùc hôp chaát treân .
Caâu 9
1. Neâu yù nghóa cuûa haèng soá Kb bazô. NH3 vaø C6H5NH2 chaát naøo coù haèng soá Kb lôùn hôn ? Taïi sao ?
2. Dung dòch NH3 1M coù α = 0,43 % . Tính haèng soá Kb vaø pH cuûa dung dòch ñoù
3. Cho dung dòch axit CH3COOH 0,1M , bieát Ka = 1,75 .10-5 , lg KCH3COOH = -4,757. Tính noàng ñoä caùc
ion trong dung dòch vaø tính pH dung dòch.

HƯỚNG DẪN CHẤM

9
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Caâu 1
Xaùc ñònh M vaø X
− Ta coù : M2X
M : Z, e, n  X : Z/ , e / , n /
+ Goïi  +  2−
M : Z, ( e − 1) , n (
 X : Z , e + 2 , n
/ / /
)
− Coù heä phöông trình :
( ) ( )
 4 Z + 2 Z/ + 2N + N / = 140

(1)
( ) ( )
 4 Z + 2 Z/ − 2N + N / = 44

( 2)
( /
) ( )
 Z − Z + N − N = 23
/
(3)

( /
) ( )
 2 Z − 2 Z + N − N = 34
/
(4 )
Giaûi heä ta ñöôïc : Z = 19 ; Z/ = 8.
Vaäy : Z = 19(K) ; Z/ = 8 (0)
a. Vieát caáu hình e− :
− M+ : ( K+) : 1s22s22p63s23p6 ; O2− : 1s22s22p6
b. Xaùc ñònh vò trí X , Y :
Nguyeân toá STT Chu kyø Nhoùm Phaân nhoùm
K 19 4 I IA
O 8 2 VI VI A
Caâu 2
a. Ñoä tan trong nöôùc cuûa CaCO3
CaCO3 + H2O Ca2+ + HCO3− + OH− K

K=
[Ca ][HCO ][OH ]
2+ −
3

vì : [ CaCO3 ] = 1 ; [H2O ] = 1
[CaCO3 ][H2O]
⇒ K = [Ca2+] [ HCO3− ] [ OH− ] = T = S.S.S = S3
( Vì [Ca2+] = [ HCO 3− ] = [ OH− ] = S )
+ K = [Ca2+] . [ HCO3− ] . [ OH− ] (1)
+ CaCO3 Ca 2+
+ CO32− ; T = [Ca2+ ] + [ CO32− ]

[
⇒ Ca2 + = ] [COT ] 2−
(1)/
3

+ HCO 3− H + +
CO32− ; K2 =
[H ][CO ]
+ 2−
3
[HCO ] −
3
⇒ [ HCO 3− ] = K2−1 .[ H+ ] [ CO32− ] (2)/
+ H2O H+ + OH− ; KW = [ H+ ] [OH−]
[
⇒ OH − = K W ] 1
+
[ ] (3)/
H
Theá (1) , (2) , (3)/ vaøo (1) :
/ /

S3 =
T
CO 3 [

[ ][ K
][ ]
⋅ K 2−1 . H + CO 32 − ⋅ W = T.K 2−1 .K W
] H+

10
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

3
⇒ S = 3 T.K 2−1 .K W = 10 −8 . 5.10 −11 ( ) −1
.10 −14 = 1,26.10 − 4 mol / ℓ
b. Tính pH cuûa dd baõo hoøa CaCO3 :
+ S = [ OH− ] = 1,26.10−4 = 10−3,9
10 −14
+ pH = − lg [H+ ] = − lg −3,9 = 10,1 ; pH = 10,1
10
c. Tính ñoä tan : CaCO3 trong pH = 7 :
CaCO3 Ca2+ + CO32− T
T = [Ca2+ ] [ CO32− ] ; [Ca2+ ] = S ; [ CO32− ] = S
+ Nhöng CO32− bò thuûy phaân :
CB = S = [ CO32− ] + [ H CO3− ] + [ H2CO3 ] (1)

+ H CO3− H+ + CO32− ; K 2 =
[H ][CO ]
+ 2−
3
[HCO ] −
3
⇒ [ H CO3− ] = K2−1. [ H+ ] [ CO32− ] (1)/

+ H2CO3 H+ + H CO3− ; K1 =
[H ][HCO ]
+ −
3
[H2CO3 ]
⇒ [ H2CO3 ] = K1−1. [ H+ ] [H CO3− ] = K1−1.K2−2.[H+ ]2.[ CO32− ] (2)/
Theá (1)/ vaø (2)/ vaøo (1) ta ñöôïc :

[ ] [CO ] = [KCO.K ] K .K


2−
[
S = CO32 − + ]1
K2
[ ][
H + CO32 − + ]
1
K1.K 2
H+
2 2−
3
3
1 2 [ ] [ ] 2
+ K1 H + + H + 

1 2

[ ]
⇒ CO32 − = S ⋅
K1.K 2
[ ][ ]
K1.K 2 + K1. H + + H +
2

K1.K 2
Ñaët = α2
[ ][ ]
K1.K 2 + K1. H + + H +
2

4.10 −7.5.10 −11


⇒ α2 = −7 −11 −7 −7 −14
≈ 4.10 − 4 mol / ℓ
4.10 .5.10 + 4.10 .10 + 10
T 10 −8
Ta coù : T = S.S. α2 = S2. α2 ⇒ S = = −4
= 5.10 −3 mol / ℓ
α2 4.10
S = 5.10 mol/ ℓ
−3

Caâu 3
a. Tính a, b:
⇀ HCOO - + H +
HCOOH ↽
⇀ CH3COO - + H +
CH3COOH ↽
Goïi x, y laàn löôït laø noàng ñoä M cuûa HCOOH, CH3COOH bò phaân li. Troän 2 dung dòch cuøng theå tích ⇒
Noàng ñoä giaûm 2 laàn
* Ñoái vôùi dung dòch A:

11
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

K HCOOH =
( x + y ) x ; ( x + y ) x = 2x ( x + y )
a a a
-x
2 2

K CH COOH =
( x + y ) y ; ( x + y ) y = 2y ( x + y )
3 b b b
-x
2 2
2 a.K HCOOH + b.K CH COOH
H +  = ( x + y )2 = 3
  2
1,78.10−4.a + 1,80.10−5.b
( )
2
10 −2,485 =
2
hay 89a + 9b = 10,715 (1)
* Ñoái vôùi dung dòch B:
Töông töï, ta coù:
2 a.K CH3COOH + b.K HCOOH
 H +  = ( x + y )2 =
  2
1,80.10 .a + 1.78.10-4 b
-5
(10 -2,364
) =
2
hay 9a + 89b = 18,71 (2)
a = 0,100M
Töø (1), (2) Suy ra: 

 b = 0,200M
b. Tính pH dung dòch C:
[ HCOOH] bñ = 0,1V + 0,2V = 0,075M
4V
0,2V + 0,1V
[CH3COOH ] bñ = = 0,075 M
4V
Töông töï nhö caâu a, ta coù:
2
 H +  = [ HCOOH ] bñ . KHCOOH + [ CH3COOH ] bñ .K CH COOH
  3

2
 H +  = 1,78.10−4.0,075 + 1,80.10−5.0,075 = 0,147.10−4
 
 H +  = 3,834.10−3 pH= - lg3,834.10-3 = 2,416
 
c. Tính pH cuûa dung dòch D:
Soá mol HCOOH = 4V.0,075 = 0,3V
Soá mol CH3COOH = 4V.0,075 = 0,3V
Soá mol NaOH = 0,6V
HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
Vì soá mol NaOH = soá mol HCOOH + soá mol CH3COOH
⇒ dung dòch D chæ goàm 2 muoái HCOONa (0,3V mol) vaø CH3COONa (0,3Vmol)
0,3V
[HCOONa] = CH3COOH  = = 0, 06M
5V

12
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

HCOO- + H 2O ↽
⇀ HCOOH + OH -

CH3COO- + H 2O ↽
⇀ CH3COOH + OH -
Töông töï nhö dung dòch hoãn hôïp 2 ñôn axit, ôû ñaây coi nhö hoãn hôïp 2 ñôn bazô, ta coù:
2
OH -  =  HCOO-  bñ . K HCOO- +  CH3COO-  bñ. K CH COO-
      3

- -14 - -14
 HCOO  bd.10  CH3COO  bd.10
=  + 
K HCOOH K CH3COOH
2 0,06.10 -14 0,06.10 -14
 OH -  = + = 0,367.10 -10
  1,78.10 -4
1,80.10 -5

OH −  = 0,6058.10−5  H+  = 10-14 -9 M


    0,6058.10-5 = 1,6507.10
Suy ra: pH = - lg 1,6507.10-9 = 8,794
Khoái löôïng muoái:
0,3V.68 + 0,3V.82 = 4,5
V = 0,1(l) = 100(ml)
Caâu 4
1. Ñaây laø muoái axit, laø chaát ñieän li löôõng tính :
⇀ M+ + HA–
MHA ↽
HA– ↽
⇀ H+ + A2– K2 (1)
HA– + H+ ↽
⇀ H2A K1–1 (2)
pH phuï thuoäc hai quaù trình (1) vaø (2). Neáu K2 caøng lôùn vaø K1 caøng lôùn thì dung dòch coù pH
caøng beù vì quaù trình nhöôøng proton (1) xaûy ra maïnh, quaù trình thu proton (2) xaûy ra yeáu. So saùnh ôû
treân ta thaáy:
pH (NaHC2O4) < pH (NaHSO3) < pH (NaHCO3) < pH (NaHS).
Neáu aùp duïng coâng thöùc gaàn ñuùng ñeå tính pH cuûa caùc muoái ñiaxit cho caùc heä treân
pK 1 + pK 2
pH =
2
Ta thaáy pH(NaHC2O4) = (2 + 5 ) / 2 = 3,5
pH (NaHSO3) = (2 +6) / 2 = 4,0
pH (NaHCO3) = (7 +11) / 2 = 9,0
pH (NaHS) = (7 +13) / 2 = 10,0
Keát quaû naøy phuø hôïp vôùi caùch saép ôû treân.
2. Caùc quaù trình xaûy ra :
HCl → H+ + Cl–
Pb(NO3)2 → Pb2+ + 2NO3–
Pb2+ + 2Cl– ⇀ PbCl2 ↓
↽ ( KS ) –1 = ( 10–4,8 ) –1
C 10–3 C?
∆C – ( 10–3 - 10–5 ) –1,98 . 10–3

13
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

[ ] 10–5 (C – 1,98 . 10–3 )


Theo ñltd kl: [Pb2+ ] . [ Cl– ]2 = KS
10 (C – 1,98 . 10–3 )2 = 10–4,8
–5

C − 1,98 . 10–3 = (10–4,8 / 10–5 )1/2 = 1,259


C = 1,261 M
Goïi V laø theå tích dung dòch HCl caàn tìm (khi theâm HCl khoâng tính taêng theå tích) thì VHCl =
10.1, 261
= 2,10 ml .
6
3. Khi m = 0, ta coù axit kieåu HXO. Ví duï: HClO, HBrO, H3PO3 (Ka = 10–9,2) laø nhöõng axit yeáu.
Khi m = 1, ta coù axit kieåu HClO2, H2SO3, H3PO4 hoaëc (HNO2, H2CO3) laø nhöõng axit trung bình.
(tuy nhieân H2CO3 laø axit khaù yeáu Ka = 10–6,3)
Khi m > 1, ta coù axit kieåu HClO3, HNO3, HClO4 (hoaëc H2SO4, HMnO4) laø nhöõng axit maïnh.
Nhö vaäy coâng thöùc XOm (OH)n noùi chung laø ñuùng .
4.
⇀ Fe2+ + S2–
FeS ↽ KS=10–17,2
Fe2+ + H2O ↽ ⇀ FeOH+ + H+ β = 10-5,92
S2– + H+ ⇀ HS–
↽ Ka2-1 = (10–12,9)–1
HS– + H+ ⇀ H2S
↽ Ka1-1 = (10–7,02)–1

Goïi ñoä tan cuûa FeS laø S


S = C(Fe2+)= [Fe2+] + [FeOH+] = [Fe2+] + β[Fe2+][H+]-1 = [Fe2+].(1 + β[H+]-1) (1)
S = C (S2-) = [S2–] + [HS–] + [H2S] = [S2–] + Ka2-1 [S2–][H+] + ( Ka1Ka2)–1[S2–][H+]2

= [S2–] [1 + Ka2–1[H+] + (Ka1Ka2)–1[H+]2] (2)

[Fe2+] [S2–] = KFeS (3)

Toå hôïp (1), (2), (3): S = 2,43 x 10-4 M


Caâu 5
1. A = 232 – 208 = 24 vaø 24/4 = 6 haït anpha
Nhö vaäy ñieän tích haït nhaân giaûm 2 x 6 = 12 ñôn vò.
Nhöng söï khaùc bieät veà ñieän tích haït nhaân chæ laø 90 – 82 = 8 ñôn vò.
Neân phaûi coù 12 – 8 = 4 β − Soá phaân huûy beta = 4
232
90Th 
→ 208
82 Pb + 6 24 He + 4 β −
2. 228 Th → 208 Pb + 5 4 He
Chu kyø baùn huûy cuûa nhöõng haït trung gian khaùc nhau laø töông ñoái ngaén so vôùi 228
Th
0 , 693  1 x 6 , 023 x10 23 
V = kN =   = 9 ,58 x10 20 naêm-1
1,91  228 
Soá haït He thu ñöôïc : NHe = ( 9,58 x 1020 ) 20 x 5 = 9,58 x 1022 haït He
9 , 58 x 10 22 x 22 , 4 x 10 3
VHe = = 3 , 56 x 10 3 cm 3
6 , 023 x 10 23
0 , 693 0 , 693 N 0 , 693 x1,50 x10 10
3. t1/2 = = = = 3 , 02 x10 6 phuùt = 5,75 naêm
k V 3440

14
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Caâu 6
1. Töø toång soá haït cuûa nguyeân töû X laø 52 ⇒ 2Z + N = 52
Vôùùi Z laø ñieän tích haït nhaân, Z = soá proton = soá electron vaø N laø soá nôtron.
Vì Z ≠ 1 vaø Z < 83 neân Z ≤ N ≤ 1,5 Z hay 3Z ≤ 2Z + N ≤ 3,5Z
⇒ 3Z ≤ 52 ≤ 3,5Z ⇒ 14,8 ≤ Z ≤ 17,3.
Vì Z laø soá nguyeân neân Z = 15 ; 16 ; 17.
Z 15 16 17
N 22 20 18
A 37 36 35
Coù caùc ñoàng vò laø 37
15 P; 36
16 S ; 17 Cl Vì X laø ñoàng vò beàn neân X laø
35 35
17 Cl
2. Caân baèng caùc phaûn öùng :
0 +5 +1 -1
6 Ag+ 6H Cl O 3 
→ 5 Ag ClO3 + Ag Cl+ 3H 2 O
0 +5 +3 -1
6 Fe+18H Cl O3 
→ 5Fe ( ClO3 )3 + Fe Cl3 + 9H 2 O
+2 +5 +3 -1
→ 3 Fe2 ( SO4 )3 + H Cl+ 3H 2 O
6 Fe SO 4 + H Cl O3 + 3H 2 SO 4 
+5
3. Chaát oâxi hoaù laø Cl trong HClO3
Caáu hình electron cuûa Cl laø : {Ne}
0 - +5
C l - 5 e → Cl coù caáu hình electron laø : [ Ne]
+5 +5 - -1
neân Cl coù tính oxi hoaù maïnh Cl + 6 e → Cl coù caáu hình electron beàn vöõng :
{Ne}

Caâu 7
1. a. Röûa MgNH4PO4 baèng nöôùc caát
Khi röûa MgNH4PO4 : MgNH 4 PO4 ↽
⇀ Mg 2+ + NH 4+ + PO3-4 T
[] s s s
Goïi s (mol / l) laø noàng ñoä MgNH4PO4 tan trong dung dòch.
Khi ñoù: TMgNH4 PO4 =  Mg2+   NH +4   PO3-4  = 2.5.10-13 ⇒ s.s.s = 2,5.10-13

⇒ s = 3 2,5.10 -13 = 6,3.10 -5 mol / l


Soá mol MgNH4PO4 tan trong 200 ml nöôùc caát laø :
0,2
n MgNH4 PO4 tan = 6,3.10 -5. = 1,26.10 -5 mol
1
1,26.10 -5.137
Vaäy %m MgNH 4 PO 4 bò maát khi röûa = • 100% = 0,126%
1,37

b. Röûa MgNH4PO4 baèng dung dòch NH4Cl roài baèng nöôùc caát : (2ñ)
* Khi röûa baèng 150 ml dung dòch NH4Cl 0,1M :
⇀ Mg 2+ + NH 4+ + PO 3-
MgNH 4 PO 4 ↽ 4 T
s (s + 0,1) s
(vôùi s laø noàng ñoä MgNH4PO4 tan khi röûa baèng dung dòch NH4Cl)

15
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

→ s. ( s + 0,1) s = 2,5.10-13
Khi ñoù: T =  Mg2+   NH +4   PO3-4  = 2,5.10 -13 
Vôùi s << 0,1 ⇒ s + 0,1 ≈ 0,1 ⇒ T = s2 . 0,1 = 2,5.10-13 ⇒ s = 1,58.10-6 (mol / l)
Khi röûa baèng 150 ml dung dòch NH4Cl n MgNH4 PO4 tan = 0,15.1,58.10 -6 = 2,37.10 -7 mol
* Maëc khaùc: khi röûa baèng 50 ml nöôùc caát thì MgNH4PO4 cuõng tan moät ít trong nöôùc. Töông töï caâu a/
0,05
ta coù. n MgNH 4 PO 4 tan = 6,3.10 -5. = 31,5.10 -7 mol
1
Vaäy phaàn traêm löôïng MgNH4PO4 bò maát ñi khi röûa.

%m MgNH4 PO4 =
( 2,37.10-7 + 31,5.10-7 ) .137 • 100% = 0, 034%
1,37
2. Trong dung dòch : NaH 2 PO4 ↽ ⇀ Na + H 2 PO4
+ -

Ta coù caùc caân baèng :


H 2 PO4- ↽
⇀ H + + HPO2-
4 K2
HPO ↽
⇀ H + PO
2-
4
+ 3-
4 K3
MgNH 4 PO4 ↽
⇀ Mg2+ + NH +4 + PO3-4 T
Khi röûa MgNH4PO4 baèng dung dòch NaH2PO4 coù theå coù phaûn öùng sau :
MgNH 4 PO4 + 2H + ↽
⇀ Mg2+ + NH +4 + H 2 PO 4- K/ (1)
Caân baèng treân laø toå hôïp cuûa caùc caân baèng :
MgNH 4 PO 4 ↽ ⇀ Mg2+ + NH +4 + PO3-4 T
PO3-4 + H + ↽
⇀ HPO2-
4 K 3-1
HPO2-
4 + H ↽ H 2 PO 4
+
⇀ -
K 2-1
1 1
Do ñoù : K’ = T. K 3-1 . K -12 = 2,5.10 -13 • -12 • = 3,05.10 6 >> 1
1,3.10 6,3.10 -8
Vaäy phaûn öùng (1) coi nhö xaûy ra hoaøn toaøn.
Do ñoù ta khoâng neân röûa keát tuûa MgNH4PO4 baèng dung dòch NaH2PO4 vì khi ñoù keát tuûa MgNH4PO4 seõ
bò röûa troâi hoaøn toaøn.
Caâu 8
1. Nguyeân toá A: n = 2 ; lôùp 2 ; l = 1 : phaân lôùp p ; m= -1 obitan px ; s = -1/2 electron cuoái ôû px
Vaäy A coù caáu hình electron 1s2 2s2 2p4; nguyeân toá A coù soá thöù töï 8 chu kì 2; nhoùm VIA
A laø Oxi
2. Töông töï Nguyeân toá B coù thöù töïï laø 17, chu kì 3, nhoùm VIIA, B laø clo 2. Coù 4 hôùp chaát chöùa Clo , Oxi vaø
hidro laø HClO ; HClO2 ; HClO3 ; HClO4 .
H – O – Cl lieân keát O – H coäng hoùa trò coù cöïc Lieân keát O – Cl coäng hoùa trò coù cöïc .
H – O – Cl →O 2 lieân keát coäng hoùa trò coù cöïc vaø 1 lieân keát cho nhaän
H – O - Cl →O 2 lieân keát coäng hoùa trò
↓ 2 lieân keát cho nhaän
O
O

H – O - Cl → O 2 lieân keát coäng hoùa trò coù cöïc
↓ 3 lieân keát cho nhaän .
O
3. Tính axit taêng daàn HOCl < HClO2 < HClO3 < HClO4
16
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Giaûi thích:
Khi ñieän tìch döông cuûa clo taêng daàn laøm cho baùn kính cuûa nguyeân töû trung taâm giaûm do ñoù khaû naêng
keùo caëp electron töï do cuûa nguyeân töû oxi cuûa lieân keát O – H veà phía nguyeân töû trung taâm taêng laøm
taêng söï phaân cöïccuûa lieân keát O –H , khaû naêng phaân li lieân keát naàycaøng deã neân tính axit taêng.
Caâu 9
1. Haèng soá Kb cho bieát möùc ñoä ñieän ly cuûa bazô trong dung dòch Kb caøng lôùn tính bazô caøng maïnh.
Phaân töû C6H5NH2 coù nhoùm theá C6H5 huùt electron laøm giaõm maät ñoä electron ôû nguyeân töû N neân coù tính
bazô yeáu hôn NH3 Vaäy Kb(NH3 ) > Kb(C6H5NH2).
2. NH3 + H2O ↽ ⇀ NH4+ + OH-
1M
Caân baèng (1 –x ) x x
x x 2
(4,3.10 −3 ) 2
α = = 0,0043 x = 4,3 .10-3 ; Kb = ≅ = 1,85 .10-5
1 1− x 1
10 −14
[ H+] = −3
= 0,23 .10-11
4,3.10
pH = - lg (0,23 .10-11 ) = 11,64
3. CH3COOH ↽ ⇀ CH3COO- + H+
Ban ñaàu C Mol.lit-1
Ñieän li Cα Cα Cα
Caân baèng C - Cα Cα Cα
[H ].[CH3COO ] Ca.Ca
+ -
Ca 2
Ka = = = = vì α nhoû neân ( 1- α ) = 1
[CH 3COOH] C - Ca 1- a
Ka = Cα2 ⇒ Cα = CKa . [H+] =
CKα = 0,1.1,75.10 -5 = 1,323.10-3
1 1
pH = -lg[H+] = 2,88 hoaëc pH = (- lgHa - lg10 - 1) = (4,757 + 1) = 2,88
2 2
Kα 1,75.10 −5
Ñieän li α Ka = Cα2 α= = = 1,32.10-2 hay 1,32%.
C 0,1
4. CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+
x mol x mol x mol
21 21
1l dung dòch axit coù 2 x 3,13 .10 haït = 6.26 .10 haït
Goïi x laø soá mol phaân töû CH3COOH ñaõ phaân li trong 1 lít dung dòch. Luùc ñoù x laø soá ion H+ cuõng laø soá
ion CH3COO-. 1 mol CH3COOH coù 6,02.1023 phaân töû, 0,01 M coù 6,02 1021 phaân töû. Khi ñoù soá phaân töû
CH3COOH coøn laïi khoâng phaân li laø 6,02 1021 – x
Ta coù : 6,02.1021 - x + 2x = 6,62 . 1021 x = 0,24 .1021
0,2410
Ñoä ñieän li α = x 100 = 3,99%
6,02.10

ĐỀ SỐ 3:

Câu: 1 ( 4điểm)
1.1. Xác định năng lượng ion hoá thứ nhất của nguyên tử silic (Z = 14) ở trạng thái cơ bản
Cho: E(n,l) = - 13,6 [Z*(n,l)/n*] 2 ; với Z*:điện tích hiệu dụng ; n*: số lượng tử biểu kiến.

17
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

1.2. Cho dòng điện 5A đi qua dung dịch muối của axit hữu cơ trong thời gian 19 phút 18 giây. Kết quả
sau quá trình điện phân là trên catot tạo ra 6,21 g một kim loại và trên anot có khí etan và khí cacbonic
thoát ra.
1.2.1. Xác định công thức của muối đã bị điện phân?
1.2.2. Viết phương trình phản ứng xảy ra trên các điện cực?
1.2.3. Tính thể tích khí etan thoát ra ở (đktc)?
Câu: 2 (4điểm)
Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C. Cho 0,1 mol hợp chất C phản ứng với CO2 dư tạo
thành hợp chất D và 2,4g B. Hoà tan hoàn toàn D vào nước, dung dịch D phản ứng vừa đủ 100ml dung
dịch HCl 1M giải phóng 1,12 lít khí CO2 (đktc). Hãy xác định A, B, C, D và viết phương trình phản ứng
xảy ra. Biết hợp chất C chứa 45,07% B theo khối lượng ; hợp chất D không bị phân tích khi nóng chảy.
Câu: 3 (4điểm)

Ở 8200C cho Kp các cân bằng sau:


(1) CaCO3 CaO + CO2 Kp = 0,2

(2) MgCO3 MgO + CO2 Kp = 0,4


Người ta đưa 1mol CaO; 1mol MgO và 3mol CO2 vào một xilanh có thể tích rất lớn, ban đầu là chân
không và giữ ở 8200C. Nhờ một pittong nén từ từ thể tích trong xilanh. Xác định thể tích của CO2 khi bắt
đầu và chấm dứt mỗi cân bằng?
Câu: 4 ( 4điểm)
Dung dịch A là dung dịch CaCl2 trong nước có nồng độ 1,780g/l. Dung dịch B là dung dịch Na2CO3 trong
nước có nồng độ 1,700g/l.
(Cho: pKa1(H2CO3) = 6,37 ; pKa2(H2CO3) = 10,33 )
4.1. Hãy tính giá trị pH của dung dịch B.
4.2. Trộn 100ml dung dịch A với 100ml dung dịch B tạo ra dung dịch C. Dung dịch C được chỉnh đến pH
= 10 . Hãy tính toán để kết luận có kết tủa nào tạo thành?
(Cho T Ca(OH)2 = 6,46.10-6 mol3.l-3 ; T CaCO3 = 3,31.10-9mol2.l-2 )
Câu:5 ( 4điểm)
5.1. 3-Metylbuten-1 tác dụng với axit bromhidric tạo ra 6 sản phẩm trong đó có A là 2-brom-3-
metylbutan và B là 2-brom-2-metylbutan. Bằng cơ chế phản ứng hãy giải thích sự tạo thành 2 sản phẩm
A, B?
5.2. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau ( các chất từ A, B, …G2 ) là các hợp chất
hữu cơ viết dưới dạng cấu tạo.
E1 + E2
C6H5CH3 → A → B → C → D  as
as 2) H3O+ (1 mol)
(1 mol) G1 + G2
Ete khan
5.3. Một hợp chất hữu cơ A chỉ chứa một nguyên tử oxi trong phân tử. Phân tử A có chứa 79,59%C ;
12,25%H ; còn lại là oxi. Ozon phân A thu được HOCH2CH=O ; CH3CH2CH2COCH3 và
CH3CH2COCH2CH2CH=O. Nếu cho A tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 rồi mới ozon phân sản phẩm
chính sinh ra, thì thu được hai sản phẩm hữu cơ trong đó có một xeton. Đun nóng A với dung dịch axit dễ
dàng thu được sản phẩm B có cùng phân tử như A, song khi ozon phân B chỉ cho một sản phẩm hữu cơ
duy nhất.
5.3.1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A?
5.3.2. Tìm công thức cấu tạo của B và viết cơ chế của phản ứng chuyển hoá A thành B?

ĐÁP ÁN:

Câu1: (4điểm)
1.1(1điểm)

18
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Ở trạng thái cơ bản cấu hình e của:


Si(Z = 14) là: 1s22s22p63s23p2

Của ion Si+ là: 1s22s22p63s23p1


Với σ3s = σ3p = (2.1)+(8.0,85)+(3.0,35) = 9,85
Điện tích hiệu dụng tác dụng lên các electron này là: Z*3s = Z*3p = 14-9,85 = 4,15
⇒ E3s = E3p = -13,6(4,15/3)2 = -26,02 eV.
Trong ion Si+:
Với σ3s = σ3p = (2.1)+(8.0,85)+(2.0,35) = 9,5
Z*3s = Z*3p = 14 -9,5 = 4,5
⇒ E3s = E3p = -13,6(4,5/3)2 = -30,6 eV
⇒ EI = E(Si+)- E(Si) = 3.(-30,6)-4.(-26,02) = 12,3 eV (1điểm)
1.2.(3 điểm)
1.2.1(1điểm)
Số mol e trao đổi = It:F = 5.(19.60+18):96500 = 0,06mol.
Ở catot xảy ra quá trình sau: Mn+ + ne → M0 (0,5điểm)
0,06mol 0,06/n mol
M = 6,21.n:0,06 = 103,5.n
n = 1 ⇒ M = 103,5 (loại)
n = 2 ⇒ M = 207 (Pb)
n = 3 ⇒ M = 310,5 (loại) (0,5diểm)
Vậy công thức phân tử của muối bị điện phân là (CH3COO)2Pb.

1.2.2.(1,5 điểm) Phương trình phản ứng xảy ra trên các điện cực:
Catot: Pb2+, H+(H2O)
Pb2+ + 2e → Pb
0,06mol 0,03mol (0,5điểm)

Anot: CH3COO-, OH-(H2O)


2CH3COO- - 2e → 2CH3COO•
2CH3COO• → 2CH3• + 2CO2
2CH3• → CH3CH3 (1điểm)
2 CH3COO- - 2e → CH3CH3 + 2CO2
ptđp: (CH3COO)2Pb → Pb + CH3CH3 + 2CO2

1.2.3. (0,5điểm)
Theo ptđp ta có: Số mol Pb = Số mol CH3CH3 = ½ Số mol e = 0,06:2 = 0,03 mol
Vậy thể tích etan thu được là : 0,03.22,4 = 0,672 lít . (0,5điểm)

Câu 2: (4điểm)

Số mol HCl = 0,1.1 = 0,1mol


Số mol CO2 = 1,12:22,4 = 0,05mol (1điểm)
Số mol H+ : Số mol CO2 = 2:1 ⇒ Hợp chất D là muối CO32-
Mặt khác D không bị phân tích khi nóng chảy ⇒ D cacbonat kim loại kiềm

2H+ + CO32- = H2O + CO2


C + CO2 = D + B ⇒ C peoxit hoặc supeoxit (1điểm)
B là oxi

19
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Đặt công thức hoá học của C là MxOy

Lượng oxi có trong 0,1mol C(MxOy) là : 16.0,05+2,4 = 3,2 g

Khối lượng của 0,1mol C là = 3,2.100:45,07 = 7,1g (1điểm)


⇒ Mc = 7,1:0,1 = 71 g/mol
⇒ Khối lượng của kim loại M trong MxOy = 7,1- 3,2 = 3,9 g

Ta có: x : y = 3,9/ M : 3,2/ 16 ⇒ M = 39


Vậy: A là Kali ( K )
B là Oxi ( O2 ) (0,5điểm)
C là KO2
D là K2CO3

Các phương trình:


K + O2 → KO2 (0,5điểm)
4KO2 + 2CO2 → 2K2CO3 + 3O2
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O

Câu 3: (4điểm)
Khi P(CO2 ) < 0,2 atm ⇒ không có phản ứng xảy ra.
Khi P(CO2 ) = 0,2 atm
V1 = n.RT/P = 3.22,4.(273+820):273.0,2 = 1345,23 lít (0,5điểm)

Khi P(CO2 ) = 0,2 atm, cân bằng sau xảy ra: CaO + CO2 CaCO3 (1)
Khi V giảm, P(CO2 ) không thay đổi, do CO2 tham gia vào cân bằng (1), đến khi CaO hết 1 mol thì CO2
tiêu thụ hết 1mol ⇒ CO2 còn 2 mol
V2 = 2.22,4.(273+820):273.0,2 = 896,82 lít (1điểm)

Khi 0,2 atm < P (CO2 ) < 0,4 atm không có phản ứng hoá học xảy ra.
Khi P ( CO2 ) = 0,4 atm
V3 = 2.22,4.(273+820):273.0,4 = 448,41 lít (0,5điểm)

Khi P ( CO2 ) = 0,4 atm cân bằng sau xảy ra: MgO + CO2 MgCO3 (2)
Khi V giảm , P (CO2 ) không thay đổi do CO2 tham gia vào cân bằng (2) đến khi MgO tiêu thụ hết 1mol,
CO2 tiêu thụ hết 1mol ⇒ CO2 còn lại 1mol .
V4 = 1.22,4.(273+820):273.0,4 = 224,20 lít (1điểm)

Vậy : 896,82 lít < V < 1345,23 lít ⇒ cân bằng (1) xảy ra.
448,41 lít < V < 896,82 lít ⇒ không có phản ứng xảy ra. (1điểm)
224,20 lít < V < 448,41 lít ⇒ cân bằng (2) xảy ra.
Câu 4 (4điểm)
4.1. (2điểm)

[HCO3-] [OH-]
Kb2 = Kb2 = 10-14:10-10,35 = 2,14.10-4

20
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

[CO32-] Kb1 =2,34.10-8

Vì: Kb2 >> Kb1 do đó ta chỉ xét sự proton hoá một nấc của CO32- (1điểm)

CO32- + H2O HCO3- + OH- Kb2


[ ] C0 – x mol/l x mol/l x mol/l

C0(Na2CO3) = 1,700 g.l-1 : 106 g.mol-1 = 0,016 mol.l-1


⇒ x2 : (0,016 – x) = 2,14.10-4 ⇒ x = 1,75.10-3 ⇒ pH = 11,3 (1điểm)

4.2. (2điểm)
Sau khi trộn dung dịch A với dung dịch B ta có:
C0 (Na2CO3) = 1,700 g.l-1 : 2.106 g.mol-1 = 0,008 mol.l-1
C0 (CaCl2) = 1,780 g.l-1 : 2.111 g.mol-1 = 0,008 mol.l-1
Ta có : [OH-]2 [Ca2+] = (10-4)2.8.10-3 = 8.10-11 mol3l-3 < 6,46.10-6 mol3l-3
Vậy không có kết tủa Ca(OH)2 xuất hiện (1điểm)
Ta có :
[HCO3-] [OH-]
Kb2 = ⇒ [HCO3-] = Kb2 . [CO32-] : [OH-]
[CO32-] = 2,14 . [CO32-]
-
[HCO3 ] + . [CO32-] = C0 (Na2CO3) = 0,008 mol.l-1
⇒ [CO32-] = 2,55.10-3 mol.l-1
⇒ [Ca2+] = 8.10-3 mol.l-1
⇒ [Ca2+] . [CO32-] = 8.10-3. 2,55.10-3 = 2,04.10-5 mol2l-2 > 3,31.10-9 mol2l-2
Vậy có kết tủa CaO3 xuất hiện. (1điểm)

Câu 5:(4 điểm)

5.1 (1điểm) +
→(CH3)2CHCH2+CH2 (I)
(CH3)2CHCH=CH2 H Ch.vi (0,5điểm)
→(CH3)2CH +CHCH3 (II) →
(CH3)2 +CH CHCH3 (III)
Br-
(II) → (CH3)2CHCHBrCH3 (A)
Br-
(III) → (CH3)2CBrCH2CH3 (B) (0,5điểm)

5.2. (1 điểm) as
C6H5CH3 + Cl2 → C6H5CH2Cl + HCl
Ete khan
C6H5CH2Cl + Mg → C6H5CH2MgCl
1) oxit etilen
C6H5CH2MgCl 2)→
H3O+ C6H5CH2CH2CH2OH
H2SO4, 150C
C6H5CH2CH2CH2OH → + H2O

Fe
+ Br2 → + HBr
Br
21
Fe
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

+ Br2 → + HBr (1điểm)

Br

as
+ Br2 → + HBr
Br

+ Br2 → Br + HBr

5.3(2điểm)
5.3.1(1,5điểm)
Ta có: C : H : O = 79,59/12 : 12,25/1 : 8,16/16 = 13: 24: 1
Vậy công thức phân tử của A là C13H24O (0,5điểm)

Từ sản phẩm ozon phân ta tìm ra 2 công thức cấu tạo có thể có :
CH3CH2CH2C(CH3)=CHCH2CH2C(CH2CH3)=CHCH2OH (A1)
CH3CH2CH2C(CH3)=C(CH2CH3)CH2CH2CH=CHCH2OH (A2) (0,5điểm)
Từ phản ứng brom hoá rồi ozon phân suy ra (A1) phù hợp
Vì: Br2 Ozon phân
(A1) →
1:1 CH3CH2CH2C(CH3)BrCHBrCH2CH2C(CH2CH3)=CHCH2OH →

Xeton + HOCH2CH=O
Br2 Ozon phân
(A2) →CH
1:1 3CH2CH2C(CH3)BrC(CH2CH3)BrCH2CH2CH=CHCH2OH →

Andehit + HOCH2CH=O

Tên của A: 3-etyl-7-metyldeca-2,6-dien-1-ol (0,5 điểm)

5.3.2(0,5điểm)
B phải là hợp chất mạch vòng có chứa 1 nối đôi , B sinh ra từ A do phản ứng đóng vòng.

+ →
→ + 0
CH2OH H ,tC +
CH2
- H2O
(A)

H2O
→+ (0,5điểm)
-H
(B)
OH

22
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

ĐỀ SỐ 4:

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ - HÓA HỌC - KHỐI 10


Câu I :
Xét các phân tử BF3, NF3 và IF3. Trả lời các câu hỏi sau :
I.1. Viết công thức chấm electron Lewis của các chất trên
I.2. Dựa vào thuyết lai hóa obitan nguyên tử hãy cho biết tr ạng th ái lai hóa của nguyên tử trung tâm
và dạng hình học của mỗi phân tử
1.3. Xác định xem phân tử nào là phân cực và không phân cực. Giải thích kết quả đã chọn

Câu II:
II.1. Cho các phản ứng thuận nghịch sau:

Fe3O4 + H2 3FeO + H2O (a)


FeO + H2 Fe + H2O (b)
Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (c)
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (d)
Biết rằng nước, H2 ở pha khí, các chất còn lại ở pha rắn
Hãy biểu thị hằng số cân bằng của phản ứng (a) thông qua hằng số cân bằng của các phản ứng còn
lại
II.2. Quá trình hoà tan tinh thể ion vào nước bao gồm những quá trình nào? Hãy cho biết những quá
trình nào là thu nhiệt, quá trình nào là toả nhiệt. Từ đó giải thích hiện tượng khi hoà tan các tinh
thể NaOH, MgCl2, NH4NO3 vào từng cốc nước riêng biệt.

Câu III :
III.1. Tính pH của dung dịch H2C2O4 0,01M.
III.2. Cho từ từ dung dịch C2O42- vào dung dịch chứa ion Mg2+ 0,01M và Ca2+ 0,01M.
III.2.1. Kết tủa nào xuất hiện trước.
III.2.2. Nồng độ ion thứ nhất còn lại bao nhiêu khi ion thứ hai bắt đầu kết tủa.
III.3. Tính pH của dung dịch để 0,001moL CaC2O4 tan hết trong 1 Lít dung dịch đó.
Biết H2C2O4 có các hằng số axít tương ứng là pK1 = 1,25; pK2 = 4,27
Tích số tan của CaC2O4 là 10 – 8,60; MgC2O4 là 10 - 4,82

Câu IV :
Ở 250C, người ta thực hiện một pin gồm hai nửa pin sau :
Ag | AgNO3 0,1 M và Zn | Zn(NO3)2 0,1 M.
IV.1. Thiết lập sơ đồ pin.
IV.2. Viết các phản ứng tại các điện cực và phản ứng xảy ra khi pin làm việc.
IV.3. Tính suất điện động của pin.
IV.4. Tính nồng độ các ion khi pin không có khả năng phát điện.
E 0 Ag + / Ag = 0,8V
Cho:
E 0 Zn 2 + / Zn = −0,76V
Câu V:
Nung hỗn hợp A gồm sắt và lưu huỳnh sau một thời gian được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với
dung dịch HCl dư, thu được V1 lít hỗn hợp khí C. Tỷ khối của C so với hidro bằng 10,6. Nếu đốt cháy
hoàn toàn B thành Fe2O3 và SO2 cần V2 lít khí oxi.

23
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

V.1. Tìm tương quan giá trị V1 và V2 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
V.2. Tính hàm lượng phần trăm các chất trong B theo V1 và V2 .
V.3. Hiệu suất thấp nhất của phản ứng nung trên là bao nhiêu phần trăm.
V.4. Nếu hiệu suất của phản ứng nung trên là 75%, tính hàm lượng phần trăm các chất trong hỗn hợp
B. Cho biết S = 32; Fe = 56; O = 16.

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu I :
Xét các phân tử BF3, NF3 và IF3. Trả lời các câu hỏi sau :
I.1. Viết công thức chấm electron Lewis của các chất trên
I.2. Dựa vào thuyết lai hóa obitan nguyên tử hãy cho biết tr ạng th ái lai hóa của nguyên tử trung tâm
và dạng hình học của mỗi phân tử
1.3. Xác định xem phân tử nào là phân cực và không phân cực. Giải thích kết quả đã chọn

Đáp án :
F F N F I F 1,5 điểm
S F F
F F
F
Lai hóa sp2 Lai hóa sp3 Lai hóa sp3d 0,75 điểm

Tam giác phẳng Tháp đáy tam giác Hình chữ T 0,75 điểm

Không cực vì momen Có cực vì lưỡng cực liên Có cực vì lưỡng cực liên 1 điểm
lưỡng cực liên kết bị kết không triệt tiêu kết không triệt tiêu
triệt tiêu

Câu II:
II.1.Cho các phản ứng thuận nghịch sau:

Fe3O4 + H2 3FeO + H2O (a)


FeO + H2 Fe + H2O (b)
Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (c)
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (d)
Biết rằng nước, H2 ở pha khí, các chất còn lại ở pha rắn
Hãy biểu thị hằng số cân bằng của phản ứng (a) thông qua hằng số cân bằng của các phản ứng còn
lại
II.2.Quá trình hoà tan tinh thể ion vào nước bao gồm những quá trình nào? Hãy cho biết những quá
trình nào là thu nhiệt, quá trình nào là toả nhiệt. Từ đó mô tả và giải thích hiện tượng khi hoà
tan các tinh thể NaOH, MgCl2, NH4NO3 vào từng cốc nước riêng biệt.

Đáp án:

II.1. 2 điểm
Gọi Ka, Kb, Kc, Kd lần lượt là hằng số cân bằng của các phản ứng a,b,c,d
tương ứng. Ta có:
24
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

PH 2O PH 2O P 4 H 2O P 3 H 2O
Ka = ; Kb = ; Kc = ; K =
P 4 H2 P 3 H2
d
PH 2 PH 2
K c .K d
→ Ka =
K b6

II.2. 2 điểm
- Quá trình hoà tan tinh thể ion vào nước, ta có thể hình dung bao gồm các quá
trình như sau:
+ Quá trình phân li tinh thể ion thành các ion tự do (cation và anion) là quá
trình thu nhiệt. (nhiệt phân li, ∆Hphân li > 0)
+ Quá trình tương tác giữa các ion với nước để tạo thành các ion hidrat hoá là
quá trinh toả nhiệt. (nhiệt hidrat hoá, ∆Hhidrat < 0)

→ Nhiệt của quá trinh hoà tan tinh thể ion vào nước là ∆Hht = ∆Hphân li +
∆Hhidrat của các ion

- Khi cho NaOH, MgCl2 vào cốc nước ta thấy cốc nước nóng lên do ∆Hhirat
vượt trội so với ∆Hphân li → ∆Hht < 0

- Khi hoà tan NH4NO3 vào cốc nước thấy cốc nước lạnh hẳn do ∆Hphân li vượt
trội so với ∆Hhidrat → ∆Hht > 0

Câu III : 4 điểm


II.1. Tính pH của dung dịch H2C2O4 0,01M.
II.2. Cho từ từ dung dịch C2O42- vào dung dịch chứa ion Mg2+ 0,01M và Ca2+ 0,01M.
II.2.1. Kết tủa nào xuất hiện trước.
II.2.2. Nồng độ ion thứ nhất còn lại bao nhiêu khi ion thứ hai bắt đầu kết tủa.
II.3. Tính pH của dung dịch để 0,001moL CaC2O4 tan hết trong 1 Lít dung dịch đó.
Biết H2C2O4 có các hằng số axít tương ứng là pK1 = 1,25; pK2 = 4,27
Tích số tan của CaC2O4 là 10 – 8,60; MgC2O4 là 10 - 4,82
Đáp án:
III.1. H2C2O4 H+ + HC2O4- K1 = 10-1,25 (1) 1,0 điểm
HC2O4- H+ + C2O42- K2 = 10-4,27 (2)
H2O H+ + OH- Kw = 10-14 (3)
Do Kw << K2 << K1 ⇒ cân bằng (1) xảy ra chủ yếu
H2C2O4 H+ + HC2O4- K1 = 10-1,25
C (M) 0,01
[ ] (M) 0,01 – x x x
2
x
= 10-1,25
0.01 - x
⇒ x2 + 10-1,25 x - 10-3,25 = 0
GiảI phương trình bậc 2, ta được: x = 8,66 . 10-3 (M)
⇒ pH = 2,06

25
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

III.2. CaC2O4 Ca2+ + C2O42- T1 = 10-8,60 0,5 điểm


2+ 2-
MgC2O4 Mg + C2O4 T2 = 10-4,82
Điều kiện để có kết tủa CaC2O4: [Ca2+] [C2O42-] ≥ T1
10-8.60
⇒ [C2O42-] ≥ = 10-6,60 (M)
10-2
Điều kiện để có kết tủa MgC2O4: [Mg2+] [C2O42-] ≥ T2 0,5 điểm
10-4.82
⇒ [C2O42-] ≥ = 10-2,82 (M)
10-2
[C2O42-]1 ≤ [C2O42-]2 nên CaC2O4 kết tủa trước. 1 điểm
Khi MgC2O4 bắt đầu kết tủa thì:
T1 T2 T1 10-8.60
2+ = 2+ ⇒ [Ca2+] = [Mg2+] = 10-2 -4.82 = 10-5,78 (M)
[Ca ] [Mg ] T2 10

III.3. CaC2O4 Ca2+ + C2O42- T1 = 10-8,60 1 điểm


H + C2O42-
+
HC2O4 -
K2 = 104,27
-1

CaC2O4 + H+ Ca2+ + HC2O4- K = T1K2-1 = 10-4,33


C
[ ] (M) C – 0,001 0,001 0,001
(0.001)2
⇒ = 10-4,33
C - 0.001
⇒ C ≈ 10-1,69 (M) ⇒ pH = 1,69

Câu IV : 4điểm
Ở 250C, người ta thực hiện một pin gồm hai nửa pin sau :
Ag | AgNO3 0,1 M và Zn | Zn(NO3)2 0,1 M.
IV.1. Thiết lập sơ đồ pin.
IV.2. Viết các phản ứng tại các điện cực và phản ứng xảy ra khi pin làm việc.
IV.3. Tính suất điện động của pin.
IV.4. Tính nồng độ các ion khi pin không có khả năng phát điện.
E 0 Ag + / Ag = 0,8V
Cho:
E 0 Zn 2 + / Zn = −0,76V

Đáp án :
IV.1. - Zn | Zn(NO3)2 0,1M || AgNO3 0,1M | Ag + 0,5 điểm

IV.2. Anot (-) : Zn - 2e = Zn2+ 0,5 điểm


Catot (+) : Ag+ + 1e = Ag

Phản ứng : Zn + 2 Ag+ = Zn2+ + 2 Ag.

IV.3. E pin = E catot - E anot 1 điểm


= E Ag + / Ag − E Zn 2+ / Zn
= ( 0,8 + 0,059 lg [Ag+] ) - ( -0,76 + 0,059/2 lg [Zn2+] )
= 0,741 - ( - 0,7895 )
= 1,53 V.

26
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

IV.4. Khi pin không có khả năng phát điện , thì lúc đó E pin = 0. 1 điểm
Khi đó phản ứng đạt trạng thái cân bằng :
Ta có :
n . ∆E 0 2.( 0 ,8 + 0 , 76 )
[ Zn 2 + ]
Kcb = = 10 0, 059 = 10 0 , 059
= 10 52,9
[ Ag + ]
Mặ t khác : 1 điểm
+ 2+
Zn + 2 Ag = Zn + 2 Ag
Bđ : 0,1 0,1 (M)
Pư : 2x x
CB: 0,1-2x 0,1 + x
Vậy :
[ Zn 2+ ] 0,1 + x
+ 2
= = 10 52,9
[ Ag ] 0,1 − 2 x
⇒ 0,1 − 2 x ≈ 0 ⇒ x = 0,05M
Vậy :
[Zn2+] = 0,1 + 0,05 = 0,15 M
[Ag+] = 10 −52,9.[ Zn 2+ ] = 1,4.10-27 M.

Câu V:
Nung hỗn hợp A gồm sắt và lưu huỳnh sau một thời gian được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với
dung dịch HCl dư, thu được V1 lít hỗn hợp khí C. Tỷ khối của C so với hidro bằng 10,6. Nếu đốt cháy
hoàn toàn B thành Fe2O3 và SO2 cần V2 lít khí oxi.
V.1. Tìm tương quan giá trị V1 và V2 (đo ở cùng điều kiện).
V.2. Tính hàm lượng phần trăm các chất trong B theo V1 và V2
V.3. Hiệu suất thấp nhất của phản ứng nung trên là bao nhiêu phần trăm.
V.4. Nếu hiệu suất của phản ứng nung trên là 75%, tính hàm lượng phần trăm các chất trong hỗn hợp
B. Cho biết S = 32; Fe = 56; O = 16.

Đáp án:
1 điểm
Fe + S = FeS
Thành phần B gồm có FeS, Fe và có thể có S.
FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Vì MTB = 10,6 . 2 = 21,2 < 34
Nên : trong C có H2S và H2.
Gọi x là % của H2 trong hỗn hợp C.
(2x + 43(100 – x)) : 100 = 21,2
→ x = 40%
C ; H2 = 40% theo số mol;
H2S = 60%

1 điểm
Đốt cháy B:
4 FeS + 7 O2 = 2 e2O3 + 4 SO2
4 Fe + 3 O2 = 2 Fe2O3

27
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Có thể có phản ứng : S + O2 = SO2


Thể tích O2 đốt cháy FeS là : (3V1/5).(7/4) = 21V1/20
Thể tích O2 đốt cháy Fe là : (2V1/5).(3/4) = 6V1/20
Thể tích O2 đốt cháy FeS và Fe là: 21V1/20 + 6V1/20 = 27V1/20
Thể tích O2 đốt cháy S là: V2 – (27V1/20) = V2 – 1,35V1.
Nên : V2 ≥ 1,35V
V.2. S ố mol S = (V2 – V1. 1,35) : V1 mol ( Với V1 mol là thể t ích của 1 mol 1 điểm
khí ở điều kiện đang xét)
S ố mol FeS = ( V1. 3/5 ) : V1mol
S ố mol Fe = (V1. 2/5) : V1 mol
3V1
.88.100
5 5280V1 165V1
% FeS = = = %
3V1 2V1 75, 2V + 32(V − 1,35V ) V2 + V1
.88 + .56 + 32(V2 − 1,35V1 ) 1 2 1
5 5

2V1
.56.100
70V1
% Fe = 5 = %
32(V2 + V1 ) V2 + V1

32(V2 − 1,35V1 ).100 100V2 − 135V1


%S = = %
32(V2 + V1 ) V2 + V1

- Nếu dư S so với Fe thì tính hiệu suất phản ứng theo Fe, 1 điểm

Fe + S  FeS
3
V1
n FeS .100 5
H= = .100 = 60(%)
n Fe + n FeS 2 3
V1 + V1
5 5
H = 60%.
- Nếu dư Fe so với S tính hiệu suất phản ứng theo S.
3
V1
n FeS .100 n FeS .100 5
H = > = .100 = 60(%) . (do nS < nFe)
n FeS + n S n Fe + n FeS 2 3
V1 + V1
5 5
- Vậy hiệu suất thấp nhất của phản ứng nung trên là 60%

ĐỀ SỐ 5:

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ KÌ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI
TỔ HÓA HỌC ----- MÔN HÓA -----
-------- THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT

28
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Câu1: (3đ)
1. X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3. Electron cuối cùng trên nguyên tử X
có tổng 4 số lượng tử bằng 4,5.
a) Xác định nguyên tố X, viết cấu hình electron của nguyên tử.
b) Ở điều kiện thường XH3 là một chất khí. Viết công thức cấu tạo, dự đoán trạng thái lai hoá của
nguyên tử trung tâm trong phân tử XH3, oxit bậc cao nhất, hidroxit bậc cao nhất của X.
c) Cho phản ứng: 2XOCl
2XO + Cl 2 , ở 5000C có K = 1,63.10-2. Ở trạng thái cân
p
bằng áp suất riêng phần của PXOCl =0,643 atm, PXO = 0,238 atm.
 Tính PCl2 ở trạng thái cân bằng.
 Nếu thêm vào bình một lượng Cl2 để ở trạng thái cân bằng mới áp suất riêng phần của
XOCl bằng 0,683 atm thì áp suất riêng phần của XO và Cl2 là bao nhiêu?
2. So sánh độ lớn góc liên kết trong các phân tử PX3 (X: F, Cl, Br, I). Giải thích?
Câu 2: (2đ)
1) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) Ca +dd Na2CO3 ;b) Na + dd AlCl3 ;c) dd Ba(HCO3)2 + dd NaHSO4 ;d) dd NaAlO2 + dd NH4Cl
2) Có hỗn hợp Na, Ba, Mg. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng các kim loại ra khỏi hỗn hợp
(khối lượng mỗi kim loại vẫn được bảo toàn).
Câu 3: (2đ) Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam nhôm trong 280 ml dung dịch HNO3 1M được dung dịch A và
khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào
500ml dung dịch HCl, được dung dịch B và 2,8 lít khí H2 (đktc). Khi trộn dung dịch A vào dung dịch B
thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa.
a. Xác định tên 2 kim loại kiềm.
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã dùng.
Câu 4: (2đ)
Cho hidrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8% brom (theo
khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được cặp đồng phân cis-trans.
1) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của X.
2) Viết phương trình của X với:
a) Dung dịch KMnO4 (trong môi trường H2SO4)
b) Dung dịch AgNO3/NH3
c) H2O (xúc tác Hg2+/H+)
d) HBr theo tỉ lệ 1:2
Câu 5: (1đ)
A, B, D là các đồng phân có cùng công thức phân tử C6H9O4Cl, thỏa mãn các điều kiện sau :
 36,1g A + NaOH dư → 9,2g etanol + 0,4 mol muối A1 + NaCl.
 B + NaOH dư → muối B1 + hai rượu (cùng số nguyên tử C) + NaCl
 D + NaOH dư → muối D1 + axeton + NaCl + H2O.
Hãy lập luận xác định công thức cấu tạo của A, B, D và viết các phương trình phản ứng. Biết rằng
D làm đỏ quì tím.

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Đáp án điểm
Câu 1:
1.a/ Với hợp chất hidro có dạng XH3 nên X thuộc nhóm IIIA hoặc nhóm VA.
TH1: X thuộc nhóm IIIA, ta có sự phân bố e theo obitan: . Vậy e cuối cùng có: 0,25
l=1, m=-1, ms = +1/2 . mà n + l + m + ms = 4,5 → n = 4.
29
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Cấu hình e nguyên tử: 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s24p1 (Ga)


TH2: X thuộc nhóm VA, ta có sự phân bố e theo obitan: . Vậy e cuối cùng có: l=1, 0,25
m= 1, ms = +1/2 . mà n + l + m + ms = 4,5 → n = 2. Cấu hình e nguyên tử: 1s2 2s22p3 (N).
b/ Ở đk thường XH3 là chất khí nên nguyên tố phù hợp là Nitơ. Công thức cấu tạo các hợp chất:
N
H
H
H Nguyên tử N có trạng thái lai hóa sp3 0,25
O O
N O N

Nguyên tử N ở trạng thái lai hóa sp2.


O
Oxit cao nhất: O
0,25
O
H O N

Hidroxit với hóa trị cao nhất: O Nguyên tử N ở trạng thái lai hóa sp2. 0,25
c/ Phương trình phản ứng: 2NOCl  2NO + Cl2 Kp = 1,63.10-2 (5000C)
áp suất cân bằng: 0,643 0,238 ?
2
PNO .PCl2
Ta có: Kp = 2
= 1,63.10-2 → PCl2 = 0,119 atm. 0,25
PNOCl
Sau khi thêm Cl2 , áp suất cân bằng mới của NOCl : PNOCl = 0,683 atm , tăng 0,04 atm
2
 0,683 
→ PNO = 0,238 – 0,004 = 0,198 atm → PCl2 =   .1,63.10-2 = 0,194 atm. 0,5
 0,198 
2/ Độ lớn góc liên kết XPX trong các phân tử PX3 biến đổi như sau: PF3 > PCl3 > PBr3 > PI3 . 0,25
Giải thích: do bán kính nguyên tử tăng dần từ F → I đồng thời độ âm điện giảm dần nên tương tác 0,75
đẩy giữa các nguyên tử halogen trong phân tử PX3 giảm dần từ PF3 → PI3. Nên PF3 có góc liên kết
lớn nhất, PI3 có liên kết bé nhất.
Số đo góc: PF3 PCl3 PBr3 PI3
1040 1020 1000 960
Câu 2:
1/ Hoàn thành phương trình phản ứng:
a) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ; Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2 NaOH
b) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ; 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
Nếu NaOH còn: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
c) Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaHCO3 + H2O + CO2
hoặc: Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
d) NaAlO2 + NH4Cl + H2O → NaCl + Al(OH)3 + NH3 0,25x4
2/ Cho hỗn hợp kim loại vào nước dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, lọc lấy phần không tan ta được
Mg.
2Na + 2H2O → 2 NaOH + H2 ; Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 0,25
- Cho khí CO2 sục vào dung dịch nước lọc ở trên đến dư, tiếp tục đun nóng dung dịch hồi lâu, lọc
lấy phần kết tủa BaCO3 tạo thành.
NaOH + CO2 → NaHCO3 ; Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 ;
Ba(HCO3)2 → t 0
BaCO3 + H2O + CO2 0,25
- Hòa tan BaCO3 trong dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu lấy muối khan và đem điện phân nóng
chảy ta được Ba: BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 ; BaCl2 dpnc → Ba + Cl2 0,25
- Dung dịch còn lại cho tác dụng dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch thu lấy muối khan và đem
điện phân nóng chảy ta được Na: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ;
2NaCl dpnc

→ 2Na + Cl2 . 0,25
Câu 3: Phương trình phản ứng Al + 4 HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O (1)
2M + 2HCl → 2MCl + H2 (2)
2M + 2H2O → 2MOH + H2 (3) 0,125x3
Ban đầu: n (Al) = 0,06 mol ; n (HNO3) = 0,28 mol ;
Sau phản ứng HNO3 còn dư: n(HNO3 dư) = 0,04 mol; 0,25
Khi cho hỗn hợp 2 kim loại kiềm vào dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng (2) và có thể có (3):
30
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Theo ptpư: n (M) = n(H2) = 0,25 mol → khối lượng mol trung bình của 2 kim loại: M = 29,4 0,25
a) Vì 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp nên Na, K thõa mãn ( 23 < 29,4 < 39) 0,25
b) Khi trộn 2 dung dịch A và B có kết tủa tạo ra chứng tỏ ban đầu có phản ứng (3),ta có phản ứng:
HNO3 + MOH → MNO3 + MNO3 (4)
Al(NO3)3 + 3 MOH → Al(OH)3 + 3 MNO3 (5) 0,125x2
số mol kết tủa: n Al(OH)3 = 0,02 mol < n Al(NO3)3 . Nên có 2 khả năng: 0,125
TH1: Al(NO3)3 còn dư → n (MOH) = 0,04 + 0,02.3 = 0,1 mol → n (M)pư (2) = 0,25 – 0,1 = 0,15
→ n(HCl) = 0,15 mol → CM (HCl) = 0,3M 0,25
TH2: MOH còn dư, Al(OH)3 tan trở lại một phần:
Al(OH)3 + MOH → M AlO2 + 2H2O (6) 0,125
n Al(OH)3 tan = 0,06 – 0,02 = 0,04. Từ các pt (4,5,6) ta có: n (MOH) = 0,04 + 0,06.3 + 0,04 = 0,26
mol ( loại – vì lớn hơn số mol M ban đầu). 0,125
Câu 4:
Hidrocacbon X: CxHy
80.4
CxHy + 2Br2 → CxHyBr4 ; theo giả thiết: %Br = .100 =75,8 → 12x + y = 102 0,25
12 x + y + 320
Giá trị thỏa mãn: x=8 , y=6. CTPT của X: C8H6 (∆= 6). 0,25
Vì X có khả năng phản ứng với brom thoe tỉ lệ 1:1 và 1:2 chứng tỏ phân tử X có 2 liên kết π kém
C CH

bền và 1 nhân thơm. CTCT của X: phenyl axetilen. 0,5


Phương trình phản ứng:
C CH COOH

5 + 8KMnO4 + 12H2SO4 → + 4K2SO4 + 8MnSO4 + 12H2O 0,25


C CH C CAg

+ AgNO3 + NH3 → + NH4NO3 0,25


O
C CH C CH3
2+
+ H2O Hg
→ 0,25
Br
C CH C CH3
Br 0,25
+ 2HBr →
Câu 5:
A, B, D có cùng công thức phân tử: C6H9O4Cl (∆=2)
A + NaOH → C2H5OH + muối A1 + NaCl
0,2 mol 0,2mol 0,4 mol
Từ tỉ lệ số mol các chất cho thấy A là este 2 chức chứa 1 gốc rượu C2H5- và axit tạp chức. 0,25
CTCT của A: CH3-CH2-OOC-CH2-OOC-CH2-Cl
CH3-CH2-OOC-CH2-OOC-CH2-Cl + 3NaOH → C2H5OH + 2 HO-CH2COONa + NaCl 0,25
B + NaOH → muối B1 + hai rượu + NaCl
Vì thuỷ phân B tạo ra 2 rượu khác nhau nhưng có ùng số nguyên tử C, nên mỗi rượu tối thiểu phải
chứa 2C. CTCT duy nhất thỏa mãn: C2H5-OOC-COO-CH2-CH2-Cl
C2H5-OOC-COO-CH2-CH2-Cl + 3NaOH → NaOOC-COONa + C2H5OH + C2H4(OH)2 + NaCl 0,25
D + NaOH → muối D1 + axeton + NaCl + H2O
Vì D làm đỏ quì tím nên phải có nhóm –COOH, thuỷ phân tạo axeton nên trong D phải có thêm
chức este và rượu tạo thành sau thuỷ phân là gemdiol kém bền.
CTCT của D: HOOC-CH2-COO-C(Cl)-(CH3)2
HOOC-CH2-COO-C(Cl)-(CH3)2 +3NaOH → NaOOC-CH2-COONa + CH3-CO-CH3 + NaCl + H2O 0,25

ĐỀ SỐ 6:

(Đề này gồm có 3 trang)

31
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

CÂU I (4 điểm)
I.1. Viết công thức cấu tạo Lewis, nêu trạng thái lai hóa và vẽ dạng hình học của các phân tử sau:
(a) B2H6 (b) XeO3 (c) Al2Cl6 Giải thích vì sao có
Al2Cl6 mà không có phân tử B2F6?
I.2.
I.2.1. Trình bày cấu tạo của các ion sau: O +2 , O 22− theo thuyết MO (cấu hình electron, công thức
cấu tạo). Nhận xét về từ tính của mỗi ion trên.
I.2.2. So sánh và giải thích ngắn gọn độ phân cực (momen lưỡng cực) của các chất sau: NH3, NF3,
BF3.
I.3. Hòa tan 2,00 gam muối CrCl3.6H20 vào nước, sau đó thêm lượng dư dung dịch AgNO3 và
lọc nhanh kết tủa AgCl cân được 2,1525 gam. Cho biết muối crom nói trên tồn tại dưới dạng
phức chất.
I.3.1. Hãy xác định công thức của phức chất đó.
I.3.2. Hãy xác định cấu trúc (trạng thái lai hóa, dạng hình học) và nêu từ tính của phức chất
trên.
CÂU II (4 điểm)
II.1. Uran là một nguyên tố phóng xạ tự nhiên.
II.1.1. Một trong các hạt nhân dưới đây được hình thành từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng 238
92 U
. Hỏi
236 234 228 224 224 220 215 212 221
hạt nhân đó là hạt nhân nào? U, U, Ac, Ra, Rn, Ra, Po, Pb, Pb. Vì
sao?
II.1.2. Tìm số hạt α và β được phóng ra từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng 238
92 U
để tạo thành nguyên tố
X. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng là n=6,
l=1, m=0 và s=+1/2; Tỷ lệ giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện trong hạt nhân
nguyên tử X là 1,5122.
1 3
II.2. Cho phản ứng: N2(k) + H2(k)  NH3(k) có hằng số cân bằng ở 4000C là 1,3.10-2 và ở 5000C
2 2
là 3,8.10-3. Hãy tính ∆H0 của phản ứng trên.
II.3. Xét phản ứng: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k).
∆H0298K (Kcal/mol) = 42,4. ∆S0298K (cal/mol.K)= 38,4. Trong điều kiện áp suất
của khí quyển thì ở nhiệt độ nào đá vôi bắt đầu bị nhiệt phân.

CÂU III (4 điểm)


III.1. Hoàn thành các phương trình phản ứng (a, b) dạng ion thu gọn và (c, d) dạng phân tử:
(a). ? + ? + HCO3- →
BaCO3↓+ ? + H2O. (b). H3O+ + MgCO3 → Mg2- +
HCO3- + ... (c). NaHS + CuCl2 → CuS↓ + ? + ?
(d). NH4HSO4 + Ba(OH)2 → .....
III.2. Dung dịch A chứa hỗn hợp MgCl2 10 −4 M và FeCl3 10 −4 M. Tìm trị số pH thích hợp để
tách Fe3+ ra khỏi dung dịch A dưới dạng kết tủa hidroxit. Cho biết tích số hòa tan:
−11 −38
KS(Mg(OH)2) = 1,12.10 và KS(Fe(OH)3) = 3,162.10

32
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

III.3. Dung dịch A gồm có H2SO4 0,05 M; HCl 0,18 M; CH3COOH 0,02 M. Thêm NaOH vào dung
dịch A đến nồng độ của NaOH đã thêm vào là 0,23 M thì dừng thu được dung dịch A1.
III.3.1. Tính nồng độ các chất trong dung dịch A1.
III.3.2. Tính pH của dung dịch A1.
III.3.3. Tính độ điện ly của CH3COOH trong dung dịch A1. Cho:
Ka(HSO − )= 10-2 ; Ka(CH3COOH) = 10-4,75
4
CÂU IV (4 điểm)
IV.1. Thêm NaOH dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. Thêm tiếp H2O2 đến dư được hỗn hợp A.
IV.1.1. Có hiện tượng gì xãy ra? Viết phương trình dạng ion.
IV.1.2. Thêm H2SO4 đặc vào hỗn hợp A thấy xuất hiện màu tím xanh của H3CrO8. Hãy viết
phương trình phản ứng dạng ion.
IV.2. Lượng 0,18 gam một đơn chất R tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc thu được khí
A. Thu toàn bộ khí A vào dung dịch nước vôi dư thì nhận được 5,1 gam kết tủa. Xác định đơn
chất R.
IV.3. Cho biết: các cặp oxi-hóa khử Cu2+/Cu, I 3− /3I − và Cu+/Cu có thế khử chuẩn lần lượt là E 10 =
0,34v và E 02 = 0,55v; E 30 = 0,52v và tích số hòa tan của CuI là KS= 10 −12
IV.3.1. Thiết lập sơ đồ pin sao cho khi pin hoạt động xãy ra phản ứng:
2Cu2+ + 5I-  2CuI↓ + I 3−
IV.3.2. Tính suất điện động của pin.

CÂU V (4 điểm)
Chất X ở dạng tinh thể màu trắng có các tính chất sau: •Đốt X ở nhiệt
độ cao cho ngọn lửa màu vàng. •Hòa tan X vào nước được
dung dịch A, cho khí SO2 đi từ từ qua dung dịch A thấy xuất hiện màu nâu. Nếu tiếp tục cho SO2 qua
thì màu nâu biến mất thu được dung dịch B; thêm một ít HNO3 vào dung dịch B , sau đó thêm dư dung
dịch AgNO3 thấy tạo thành kết tủa màu vàng.
•Hòa tan X vào nước, thêm một ít dung dịch H2SO4 loãng và KI thấy xuất hiện màu nâu và màu nâu bị
biến mất khi thêm Na2S2O3.
V.1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion.
V.2. Để xác định công thức phân tử của X người ta hòa tan hoàn toàn 0,1 g X vào nước thêm dư KI và
vài ml H2SO4 loãng, lúc đó đã có màu nâu, chuẩn độ bằng Na2S2O3 0,1 M tới mất màu tốn hết
37,4 ml dung dịch Na2S2O3. Tìm công thức phân tử của X.

Đáp án:

CÂU I (4 điểm)
I.1. Viết công thức cấu tạo Lewis, nêu trạng thái lai hóa và vẽ dạng hình học của các phân tử sau:
(a) B2H6 (b) XeO3 (c) Al2Cl6 Giải thích vì sao có
Al2Cl6 mà không có phân tử B2F6?

33
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

I.2.
I.2.1. Trình bày cấu tạo của các ion sau: O +2 , O 22 − theo thuyết MO (cấu hình electron, công thức
cấu tạo). Nhận xét về từ tính của mỗi ion trên.
I.2.2. So sánh và giải thích ngắn gọn độ phân cực (momen lưỡng cực) của các chất sau: NH3, NF3,
BF3.
I.3. Hòa tan 2,00 gam muối CrCl3.6H20 vào nước, sau đó thêm lượng dư dung dịch AgNO3 và
lọc nhanh kết tủa AgCl cân được 2,1525 gam. Cho biết muối crom nói trên tồn tại dưới
dạng phức chất.
I.3.1. Hãy xác định công thức của phức chất đó.
I.3.2. Hãy xác định cấu trúc (trạng thái lai hóa, dạng hình học) và nêu từ tính của phức chất
trên.
Câu Nội dung Điểm
I (4,0đ)
I.1. H H H
B B
H H H
Xe B lai hãa sp 3, ph©n tö B 2H 6 gßm
O
O 2 tø diÖn lÖch cã 1 c¹nh chung,
O liªn kÕt BHB lµ liªn kÕt 3 t©m vµ
3
Xe lai hãa sp ph©n tö chØ cã 2 electron, 1 electron cña
d¹ng th¸p tam gi¸c H vµ 1 electron cña B.
(b) (0,25 điểm) (a) (0,25 điểm)
Có phân tử Al2Cl6 vì nguyên tử Al
Cl Cl Cl (1đ)
đạt cấu trúc bát tử vững bền.
Al
Không có phân tử B2F6 vì: phân tử
Al
BF3 bền do có liên kết pi không định
Cl
Cl chỗ được tạo thành giữa obitan trống
Cl
của B với cặp electron không liên
Al lai hãa sp 3 , ph©n tö Al 2Cl 6 gßm 2 tø diÖn lÖch kết của F và kích thước của nguyên
cã 1 c¹nh chung, cã 2 liªn kÕt cho nhËn ®−îc tử B bé so với nguyên tử F nên
t¹o thµnh do cÆp e kh«ng liªn kÕt cña Cl vµ tương tác đẩy giữa 6 nguyên tử F
obitan trèng cña Al.Trong Al 2 Cl 6 nguyªn tö Al lớn làm cho phân tử B2F6 trở nên
®¹t ®−îc cÊu tróc b¸t tö v÷ng bÒn.
kém bền.

(c) (0,25 điểm) (0,25 điểm)

I.2.
O O
I.2.1. O +2 : (σ s ) 2 ( σ s ) 2 (σ z ) 2 (π x ) 2 = (π y ) 2 (π x ) 1= (π y ) 0,25đ
lk * lk lk lk * *

2
O O 0,25đ
O : (σ ) ( σ ) (σ ) (π ) = (π ) (π ) = (π )
2− lk 2 * 2 lk 2 lk 2 lk 2 * 2 * 2
2 s s z x y x y

O +2 có electron độc thân nên thuận từ. O 22 − không có electron độc thân nên 0,25đ
ngịch từ.

34
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

I.2.2.

F
N N
H F B
H F F F
H F
(0,75đ)
C¸c vect¬ momen l−ìng cùc C¸c vect¬ momen l−ìng cùc Ph©n tö d¹ng tam gi¸c ®Òu
cña c¸c liªn kÕt vµ cÆp cña c¸c liªn kÕt vµ cÆp C¸c vect¬ momen l−ìng cùc
electron kh«ng liªn kÕt cïng electron kh«ng liªn kÕt ng−îc cña c¸c liªn kÕt triÖt tiªu lÉn
chiÒu nªn momen l−ìng cùc chiÒu nªn momen l−ìng cùc nhau(tæng b»ng kh«ng) ph©n
cña ph©n tö lín nhÊt. cña ph©n töbÐ h¬n NH3. tö kh«ng ph©n cùc.
(0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ)

I.3.1. n(AgCl) = (2,1525:143,5) = 0,015; n(CrCl3 . 6H2O) = (2:266,5) = 7,5.10-3


n(Cl- tạo phức) = 3(7,5.10-3) - 0,015 = 7,5.10-3
(0,75đ)
Trong phân tử phức chất tỷ lệ mol Cl − : Cr3+ = (7,5.10-3) : (7,5.10-3) = 1:1
Công thức của phức: [Cr(H2O)5Cl]2+
I.3.2. Cr3+ (1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3) → Cr3+ : [Ar] 3d3
24 24
Cl
900
3 4s 4p H2O H2O
3d
Ar A (0,75 đ)
H 2O H 2O
900

3 2 H2O
Cr lai hãa sp d
Phøc thuËn tõ (0,25đ) B¸t diÖn ®Òu (0,25đ)

CÂU II (4 điểm)
II.1. Uran là một nguyên tố phóng xạ tự nhiên.
II.1.1. Một trong các hạt nhân dưới đây được hình thành từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng 238
92 U . Hỏi
236 234 228 224 224 220 215 212 221
hạt nhân đó là hạt nhân nào? U, U, Ac, Ra, Rn, Ra, Po, Pb, Pb. Vì
sao?
II.1.2. Tìm số hạt α và β được phóng ra từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng 238
92 U
để tạo thành nguyên tố
X. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng là n=6,
l=1, m=0 và s=+1/2; Tỷ lệ giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện trong hạt nhân
nguyên tử X là 1,5122.
1 3
II.2. Cho phản ứng: N2(k) + H2(k)  NH3(k) có hằng số cân bằng ở 4000C là 1,3.10-2 và ở 5000C
2 2
là 3,8.10-3. Hãy tính ∆H0 của phản ứng trên.
II.3. Xét phản ứng: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k).
∆H0298K (Kcal/mol) = 42,4. ∆S0298K (cal/mol.K)= 38,4. Trong điều kiện áp suất
của khí quyển thì ở nhiệt độ nào đá vôi bắt đầu bị nhiệt phân.

Câu Nội dung Điểm


II (4.0đ)
II.1.1. Chỉ có sự phân rã α làm thay đổi số khối và hạt nhân AZ X được hình thành
từ 238
92 U phải có hiệu số (238-A) chia hết cho 4. Suy ra hạt nhân đó là
234
U. (0,50đ)

35
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

II.1.2. 6p2

Có n=6; l=1; m=0, s=+1/2 ⇒ Phân lớp sau chót (0,50đ)


Cấu hình electron lớp ngoài cùng: 6s2 4f14 5d10 6p2
Cấu hình electron của X: [Xe] 6s2 4f14 5d10 6p2 ⇒ ZX = 82
N 206
Tỷ lệ =1,5122 ⇒ N = 1,5122.82 = 124; A = 124 + 82 = 206 ⇒ 82 Pb (0,25đ)
Z
Gọi x là số hạt α , y là số hạt β
206 4 0
Sơ đồ phân rã phóng xạ: 238 92 U → 82 Pb + x ( 2 He) + y ( −1 e)
(0,75đ)
Bảo toàn số khối: 206 + 4x = 238 ⇒ x= 8
Bảo toàn điện tích: 82 + 2x - y = 92 y=6
II.2. ½ N2 + ½ H2  NH3
Ở 400 C có k = 1,3 . 10 ; ở 500 0 C có k = 3,8 . 10-3
0
1
-2
2
k 2 − ∆H T1 − T2 3,8.10 −3
lg = . = = −1,229 (1,0đ)
k1 R T1 .T2 1,3.10 − 2
Hệ thức Arrehnius:
− 1,229.8,314.673.773
− ∆H = = 53,2 kJ/mol
− 100

II.3. CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k).


∆H0298K (Kcal/mol) = 42,4. ∆S0298K (cal/mol.K)= 38,4.
Áp suất khí quyển = 1 atm ⇒ KP = P CO 2 = 1
∆G0 = ∆H0 - T∆S0 = - RTlnKP = 0
(1,0đ)
∆H 0 42,4.10 −3 cal / mol
⇒T= = =1104,2K
∆S0 38,4 cal / mol.K
Vậy trong điều kiện áp suất khí quyển đá vôi bắt đầu bị nhiệt phân ở
1104,2K hay 1104,2 - 273 = 831,20C

CÂU III (4 điểm)


III.1. Hoàn thành các phản ứng (a, b) dạng ion thu gọn và (c, d) dạng phân tử:
(a). ? + ? + HCO3- → BaCO3↓+ ? + H2O. (b). H3O+ +
2- -
MgCO3 → Mg + HCO3 + ... (c). NaHS + CuCl2 → CuS↓
+?+? (d). NH4HSO4 + Ba(OH)2 → .....

III.2. Dung dịch A chứa hỗn hợp MgCl2 10 −4 M và FeCl3 10 −4 M. Tìm trị số pH thích hợp để tách Fe3+
ra khỏi dung dịch A dưới dạng kết tủa hidroxit. Cho biết tích số hòa tan:
−11 −38
KS(Mg(OH)2) = 1,12.10 và KS(Fe(OH)3) = 3,162.10
III.3. Dung dịch A gồm có H2SO4 0,05 M; HCl 0,18 M; CH3COOH 0,02 M. Thêm NaOH vào dung
dịch A đến nồng độ của NaOH đã thêm vào là 0,23 M thì dừng thu được dung dịch A1.
III.3.1. Tính nồng độ các chất trong dung dịch A1.
III.3.2. Tính pH của dung dịch A1.
III.3.3. Tính độ điện ly của CH3COOH trong dung dịch A1. Cho:
Ka(HSO − )= 10-2 ; Ka(CH3COOH) = 10-4,75
4
36
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Câu Nội dung Điểm


III (2,0đ)
III.1. (a). Ba2+ + 2OH − +2HCO 3− → BaCO3 + CO 32− + 2H2O (0,25đ)

(b). H3O+ + MgCO3 → Mg2+ + HCO − + H2O (0,25đ)


3
(c). NaHS + CuCl2 → CuS + NaCl + HCl (0,25đ)
(d). NH4HSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + NH3 + H2O (0,25đ)
III.2. Để tách hết Fe3+ ở dạng kết thì : không có Mg(OH)2 và [Fe3+] ≤ 10-6. (0,25đ)
Tách hết Fe3+: [Fe3+] ≤ 10-6 và Ks Fe ( OH )3 = [Fe3+].[OH-] 3 = 3,162.10-8

3,162.10 −38 3,162.10 −38


⇒ [Fe3+] = ≤ 10-6 ⇒[OH-] ≥ = 3,162.10 −11
[OH ]− 3 10 −6 (0,25đ)
10 −14
⇒ [H + ] ≤ −11
= 0,32.10 −3 ⇒ pH ≥ 3,5
3,162.10
Không có Mg(OH)2↓: [Mg2+].[OH-] 2 <1,12.10 −11
−14
1,12.10 −11 10
⇒ [OH-]< = 3,35.10 −4 ⇒ [H + ] > ⇒ pH < 10,5 (0,50)
10 −4
3,35.10 −4
Vậy: 3,5 ≤ pH < 10,5

III.3. H2SO4 → H + + HSO −


III.3.1 4
0,05 0,05 0,05
HCl → H + Cl −
+
0,18 0,18
NaOH → Na+ + OH − (0,5đ)
0,23 0,23
H + + OH − → H2O
0,23 0,23
Dung dịch A1: HSO − 0,05M; CH3COOH 0,02M; Na+ 0,23M; Cl − 0,18M
4
III.3.2.
HSO −  H + + SO42- (1)
4
0,05M
0,05-x x x
CH3COOH  CH3COO − + H + (2)
0,02M
H2O  H + + OH −
(1,0đ)
(3)
Ka 1 10 −2
= −4 , 75 = 555 〉 100 ⇒ cân bằng (1) là chủ yếu
Ka 2 10
Ka1.Ca1 = 10-2.0,05 > 2.10-3 ⇒ bỏ qua sự điện ly của H2O
Ca 1 0,05
= 〈 380
Ka 1 10 − 2

Xét cân bằng (1): (0,5đ)


37
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

x2
Ka1 = =10 − 2 ⇒ x = 0,018 và pH = -lg 0,018 = 1,74
0,05 − x

III.3.3. CH3COOH  CH3COO − + H +


0,02 0,018
(0,02 - y) y 0,018
(0,5đ)
0,018.y %
Ka2 = =10 − 4, 76 ⇒ y = 1,93.10 −5 và α = 9,65.10 −2
(0,02 − y)
CÂU IV (4 điểm)
IV.1. Thêm NaOH dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. Thêm tiếp H2O2 đến dư được hỗn hợp A.
IV.1.1. Có hiện tượng gì xãy ra? Viết phương trình dạng ion.
IV.1.2. Thêm H2SO4 đặc vào hỗn hợp A thấy xuất hiện màu tím xanh của H3CrO8. Hãy viết
phương trình phản ứng dạng ion.
IV.2. Lượng 0,18 gam một đơn chất R tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc thu được khí
A. Thu toàn bộ khí A vào dung dịch nước vôi dư thì nhận được 5,1 gam kết tủa. Xác định đơn
chất R.
IV.3. Cho biết: các cặp oxi-hóa khử Cu2+/Cu, I 3− /3I − và Cu+/Cu có thế khử chuẩn lần lượt là E 10 =
0,34v và E 02 = 0,55v; E 30 = 0,52v và tích số hòa tan của CuI là KS= 10 −12
IV.3.1. Thiết lập sơ đồ pin sao cho khi pin hoạt động xãy ra phản ứng:
2Cu2+ + 5I-  2CuI↓ + I 3−
IV.3.2. Tính suất điện động của pin.

Câu IV Nội dung Điểm


(4,0đ)
IV.1 Cr3+ + 3OH − → Cr(OH)3↓
IV.1.1. Cr(OH)3 + OH − → CrO - + 2H2O
2
CrO - −
+ 4OH → CrO42- + 3e- + 2H2O x 2
2 (0,5đ)
H2O2 + 2e- → 2OH − x 3
2OH − + 2CrO - + 3H2O2 → 2CrO42- + 4H2O
2
Có kết tủa xanh lá cây; kết tủa tan tạo dung dịch màu vàng tươi.
IV.1.2. Thêm H2SO4 đặc:
2CrO42- + 2H + → Cr2O72- + H2O
Cr2O72- + 9H2O → H3CrO8 + 14e- + 12 H + x 1
2 H + + H2O2 + 2e- → 2H2O x 7 (0,5đ)
Cr2O72- + 7H2O2 + 2H + → 2H3CrO8 + 5H2O

IV.2. Xét R là kim loại hoặc phi kim không phải cacbon hay lưu hùynh:
(0,5đ)
R → R +x + xe- (1)

38
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

0,18 0,18
x
R R
S +6 + 2e- → S +4 (2)
0,085 0,0425
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O (3)
5,1
0,0425 = 0,0425
120
0,18
Bảo toàn số electron: x = 0,085 ⇒ R = 2,112x . Loại.
R
Xét R là S:
Sự oxi hóa: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O (4)
(0,5đ)
0,005625 0,016875
Khối lượng kết tủa: 0,016875.120 = 2,025 g < 5,1 g. Loại.
Xét R là cacbon:
C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O (5)
0,015 0,015 0,030
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O (6) (0,5đ)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (7)
Khối lượng kết tủa: 0,015.100 + 0,03.120=5,1 gam. Thích hợp với đề ra.
Vậy R là cacbon.
IV.3. Phản ứng xảy ra: 2Cu2+ + 5I −  2CuI↓ + I 3−
IV.3.1.
Sự oxi hóa (anod): 3I −  I 3− + 2e- (a)
Sự khử: Cu2+ + 2e-  Cu E1 0
(1)
Cu+ + 1e-  Cu E02 (2) (0,5đ)
CuI  Cu + I − +
K S−1 (3)
E0C
Cu2+ + I − + 1e-  CuI K 0,059
(c)
− − 2+ −
Sơ đồ pin: (-) Pt  I 3 , I CuI , Cu , I  Pt (+) (0,5đ)
IV.3.2. 2.E10 −E02
Kc = K1.K2.K3 = 10 0,059
. 10 0,059
. K S−1
E 0C 2.0, 034 −0 , 52
(0,5đ)
⇒ 10 0 , 059
= 10 0, 059
.10 0, 059 .1012 = 1014, 72
E 0C = 0,059.14,72 = 0,868 (v)
E(pin) = Ec - Ea = 0,868 - 0,550 = 0,318 v
CÂU V (4 điểm)
Chất X ở dạng tinh thể màu trắng có các tính chất sau: •Đốt X ở nhiệt
độ cao cho ngọn lửa màu vàng.
•Hòa tan X vào nước được dung dịch A, cho khí SO2 đi từ từ qua dung dịch A thấy xuất hiện màu nâu. Nếu
tiếp tục cho SO2 qua thì màu nâu biến mất thu được dung dịch B; thêm một ít HNO3 vào dung dịch B , sau đó
thêm dư dung dịch AgNO3 thấy tạo thành kết tủa màu vàng. •Hòa tan X vào nước, thêm một ít dung dịch
H2SO4 loãng và KI thấy xuất hiện màu nâu và màu nâu bị biến mất khi thêm Na2S2O3.

V.1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion.

39
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

V.2. Để xác định công thức phân tử của X người ta hòa tan hoàn toàn 0,1 g X vào nước thêm dư KI và
vài ml H2SO4 loãng, lúc đó đã có màu nâu, chuẩn độ bằng Na2S2O3 0,1 M tới mất màu tốn hết
37,4 ml dung dịch Na2S2O3. Tìm công thức phân tử của X.
Câu V Nội dung Điểm
(4,0đ)
V.1. X cháy cho ngọn lửa màu vàng ⇒ thành phần nguyên tố của X có natri.
Dung dịch X tác dụng với SO2 đến dư thu được dung dịch B tạo kết tủa
vàng với AgNO3 ⇒ thành phần nguyên tố của X có iot.
Phản ứng của X với SO2 chứng minh X có tính oxi hóa. (1,0đ)
Từ lập luận trên X có cation Na+ và anion IO −x
Đặt công thức của X là NaIOx.
Phản ứng dạng ion:
2 IO −x +(2x-1) SO2 + 2(x-1) H2O → (2x-1) SO42- + I2 + (4x-4) H + (1)
I2 + 2H2O + SO2 → 2I − + SO42- + 4H + (2)
Ag + + I − → AgI (3) (1,25đ)
IO −x + (2x-1) I − + 2x H + → x I2 + x H2O (4)
I2 + 2Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6 (5)
1,87.10 ← 3,74.10-3
-3

V.2. Số mol Na2S2O3 = 0,1.0,0374 = 3,74.10-3


Theo (5) ⇒ Số mol I2 = ½(Số mol Na2S2O3) = 1,87.10-3
1 1
Theo (4) ⇒ Số mol IO −x = (số mol I2) = .1,87.10-3
x x
0,1 1
⇒ = .1,87.10-3
23 + 127 + 16 x x (1,75đ)
0,1. x
⇒ = 1,87.10-3
150 + 16 x
0,1x = 0,2805 + 0,02992x
⇒ x=4
Công thức phân tử của X: NaIO4

ĐỀ SỐ 7:

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu I: (4,0 điểm)


1. So sánh, có giải thích.
a. Độ lớn góc liên kết của các phân tử:
• CH4; NH3; H2O.
• H2O; H2S.
b. Nhiệt độ nóng chảy của các chất : NaCl; KCl; MgO
c. Nhiệt độ sôi của các chất : C2H5Cl; C2H5OH; CH3COOH
2. 137Ce tham gia phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân, có chu kì bán hủy 30,2 năm. 137Ce là một trong
những đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu sau tai nạn hạt nhân Trecnibun. Sau bao lâu
lượng chất độc này còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra.

ĐÁP ÁN
1. (2,0điểm)
a. CH4 > NH3 > H2O 0,25 điểm
40
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Giải thích:
H
|
C N H O
H | H H H H H
H
Số cặp e chưa tham gia liên kết càng nhiều càng đẩy nhau, góc liên kết càng nhỏ. 0,25 điểm

b. H2O > H2S 0,25 điểm


Giải thích: Vì độ âm điện của O > S, độ âm điện của nguyên tử trung tâm càng lớn
sẽ kéo mây của đôi e- liên kết về phía nó nhiều hơn làm tăng độ lớn góc liên kết. 0, 25 điểm

c. So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất: 0, 25 điểm


MgO > NaCl > KCl
Giải thích: bán kính ion K+ > Na+ 0,25 điểm
Điện tích ion Mg2+ > Na+ và O2- > Cl-
(Năng lượng phân li tỉ lệ thuận với điện tích ion và tỉ lệ nghịch với bán kính ion)

3.So sánh nhiệt độ sôi của các chất:


C2H5Cl < C2H5OH < CH3COOH 0, 25 điểm
Giải thích:
-C2H5Cl không có liên kết hiđro
-Liên kết hidro giữa các phân tử axit bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử rượu.
C2H5 – O … H – O
H C 2H 5 0, 25 điểm
O…H–O
CH3 – C C – CH3
O–H…O

2. 2,0điểm
Áp dụng công thức:
1 N 2,3 N o 2,3 N o 0,5 điểm
K = ln o = lg ⇒t= lg
t N t N K N
0,693 2,3T N o
Mà k = ⇒t= lg 0,5 điểm
T 0,693 N
2,3.30,2 N o 2,3.30,2 2,3.30,2.2 0,5 điểm
⇒t= lg = . lg 100 = = 200,46 (năm)
0,693 N o 0,693 0,693
100
Vậy sau 200,46 năm thì lượng chất độc trên còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra. 0,5 điểm

Câu II: (4,0 điểm)


1. Đối với các phân tử có công thức tổng quát AXn (n ≥ 2 ), làm thế nào để xác định phân tử đó
phân cực hay không phân cực ?
2.Cho phản ứng :
CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k)
Cho biết : ở 298oK, ∆ Hopư = +178,32 kJ ; ∆ So = +160,59 J/K

41
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

a. Phản ứng có tự diễn biến ở 25oC không ? Khi tăng nhiệt độ, ∆ G của phản ứng sẽ thay
đổi như thế nào?
b. Phản ứng có tự diễn biến ở 850oC không ?

ĐÁP ÁN
1. (2điểm)
Muốn xác định một phân tử có cực hay không, trước hết cần phải biết sự sắp xếp 0,5 điểm
của các nguyên tử trong phân tử(dạng hình học của phân tử) 0,5 điểm
Momen lưỡng cực (đo độ phân cực) là một đại lượng có độ lớn và có chiều.
Trong phân tử, nếu các liên kết phân cực được sắp xếp đối xứng nhau, 0,5 điểm
momen lưỡng cực có cùng độ lớn và ngược chiều.Chúng sẽ triệt tiêu nhau và
phân tử không phân cực. 0,5 điểm
Ngược lại nếu các lực không cân bằng, phân tử sẽ có cực.

2. (2điểm)
∆G0298 = ∆H0 – T∆S0 T = 273 + 25 = 298
∆G0298 = 178,32 x 10-3 J - [ 298 K x 160,59J/K]
= + 130,46 KJ. 0,5 điểm
∆G0298 > 0 : Phản ứng không tự diễn biến ở 25OC , ở nhiệt độ này chỉ có
phản ứng nghịch tự diễn biến 0,5 điểm
Vì ∆S0 >0 nên – T∆S0 < 0, khi T tăng , ∆G0 càng bớt dương, càng tiến tới
khả năng tự diễn biến .
b. ∆G01123 T = 273 + 850 = 1123
∆G01123 = ∆H0 – T∆S0 0,5 điểm
0,5 điểm
∆G01123 = 178,32 x 10-3 J - [ 1123 K x 160,59J/K] = - 2022,57 J
∆G01123 < 0 : Phản ứng tự diễn biến ở 850OC.

Câu III: (4,0 điểm)


1.Hãy giải thích tại sao PbI2 ( chất rắn màu vàng) tan dễ dàng trong nước nóng, và khi để nguội lại kết tủa
dưới dạng kim tuyến óng ánh ?
2.Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần dùng để trung hòa hoàn toàn 10ml dung dịch H2SO4 có pH =
2. Biết HSO4- có pKa = 2.

ĐÁP ÁN
1. (2điểm)
PbI2 dễ tan trong nước nóng vì quá trình hòa tan PbI2 thu nhiệt lớn: 0,5 điểm
PbI2 ↔ Pb2+ + 2I- ∆H > 0 0,5 điểm
Còn khi để nguội thì xảy ra quá trình ngược lại, tỏa nhiệt ( ∆ H < 0). 0,5 điểm
Vì quá trình nguôi từ từ, số mầm kết tinh ít, nên tinh thể được tạo thành dễ dàng.
Nếu làm nguội nhanh sẽ thu được dạng bột vàng PbI2.
2. (2điểm) 0,5 điểm
Gọi C là nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 có pH = 2
Ta có: H2SO4 → H+ + HSO4-
C C C mol/l
HSO4- H+ + SO42-
Co C C 0
[] C–y C+y y
Ta có [H+] = C + y = 10-2 = 0,01 0,5 điểm

42
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

[H + ][SO 4 ]
2-
(C + y ) y 0,5 điểm
Và Ka = = = 0,01
[HSO 4 ]
-
C−y
0,01(0,01 − C )
Hay = 0,01
C − 0,01 + C
2 0,5 điểm
C = 0,0067 M = .10-2 M
3
Phản ứng trung hòa: H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O
nNaOH = 2 n H 2 SO4 = 2.0,01.0,0067 = 1,34.10-4 mol
1,34.10 −4 0,5 điểm
VddNaOH = −2
= 1,34.10-2 l = 13,4 ml
10
Câu IV: (4,0 điểm)
1.Hãy tìm các chất thích hợp trong các sơ đồ sau và viết các phương trình phản ứng.
Cho biết S là lưu huỳnh, mỗi chữ cái còn lại là một chất.
S + A  X
S + B Y
Y + A  X + E
X + D  Z
X + D + E  U + V
Y + D + E  U + V
Z + E  U + V
2.Tính độ phân li của N2O4 ở 25oC, 1atm. Biết sự phân li xảy ra theo phản ứng:
N2O4 2NO2
Khi cho 1,6 gam N2O4 phân li trong 1 bình kín thu 500ml ở 760 mmHg.
ĐÁP ÁN
1. (2,0điểm) X là SO2, Y là H2S
o 0,25điểm
S + O2 →
t
SO2
S + H2 →t
H2S
o
0,25điểm
3 to
H2S + O2dư → SO2 + H2O 0,25điểm
2
SO2 + Cl2  SO2Cl2 ( hoặc thay Cl2 bằng Br2) 0,5điểm
SO2 + Cl2 + H2O  2HCl + H2SO4 0,25điểm
H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl 0,25điểm
SO2Cl2 + 2H2O  2HCl +H2SO4 0,25điểm
2. (2,0điểm)
N2O4 → 2NO2
a mol
αa 2αa
0,5điểm
a(1- α ) 2αa
1,6
-Số mol N2O4 cho vào bình a = = 0,0174 mol
92
PV 1.0,5 0,5điểm
-Số mol hỗn hợp sau = a(1 + α ) = = = 0,02045
RT 22,4
.298
273
0,5điểm
43
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

⇒ a(1 + α ) = 0,02045 ⇒ α = 0,175 0,5điểm


Độ phân li = 17,5 %

Câu V (4,0điểm)
Khối l ượng riêng nhôm clorua khan được đo ở 200oC, 600oC, 800oC dưới áp suất khí quyển lần
lượt là : 6,9 ; 2,7 ; 1,5 g/dm3.
a. Tính khối lượng phân tử của nhôm clorua khan ở mỗi nhiệt độ nêu trên ( hằng số khí R=
0,082)
b. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của hơi nhôm clorua ở 200oC, 800oC.
c. Nêu phương pháp điều chế nhôm clorua khan rắn trong phòng thí nghiệm. Cần chú ý tính chất
nào của AlCl3 khi thực hiện phản ứng điều chế ?

ĐÁP ÁN
a. Thể tích 1 mol khí (n=1) ở các nhiệt độ 200, 600, 800oC
V473K = 0,082 x 473 = 38,78lit
V873K = 0,082 x 873 = 71,58lit
V1073K = 0,082 x 1073 = 87,98lit 0,5 điểm
Khối lượng mol phân tử của nhôm clorua khan ở các nhiệt độ đã cho là :
M200oC = 37,78 x 6,9 = 267,62 ( g )
M600oC = 71,58 x 2,7= 193,28( g )
M800oC = 87,98 x 1,5= 131,87( g ) 0,5 điểm
b. Công thức phân tử và công thức cấu tạo :
*Tại 200oC.
Khối lượng phân tử của AlCl3 = 133,5
 (AlCl3 )n = 267,62  n = 2
 CTPT : Al2Cl6 Cl Cl Cl 0,5 điểm
Al Al
 CTCT : Cl Cl Cl 0,5 điểm

Do có liên kết phối trí, lớp vỏ e ngoài cùng của nhôm đạt tới bát tử bền vững.
* Tại 800oC.
( AlCl3 ) = 131,97.  n = 1
Cl 0,5 điểm
CTPT : AlCl3
CTCT : Al
0,5 điểm
Cl Cl
c. Ptpư :
to
2 Al + 3Cl2 → 2 AlCl3
AlCl3 là một chất thăng hoa ở 183oC, dễ bốc khói trong không khí ẩm : 0,5 điểm
0,5 điểm
AlCl3 + 3 H2O  Al(OH)3 + 3HCl

ĐỀ SỐ 8:
KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4
LẦN THỨ XIII TẠI THÀNH PHỐ HUẾ

44
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC 10


Thời gian làm bài 180 phút
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Chú ý: Mỗi câu hỏi thí sinh làm trên 01 tờ giấy riêng biệt

Câu I :
I.1 X thuộc chu kỳ 4, Y thuộc chu kỳ 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ii là năng lượng ion
hoá thứ i của một nguyên tử. Thực nghiệm cho biết tỉ số Ik+1/ Ik của X và Y như sau:

I k +1 I2 I3 I4 I5 I6
Ik I1 I2 I3 I4 I5
X 1,94 4,31 1,31 1,26 1,30
Y 2,17 1,96 1,35 6,08 1,25

Lập luận để xác định X và Y.


I.2 Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương mặt tâm.
2.1 Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở của tinh thể này.
2.2 Tính số ion Cu+ và Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong ô mạng cơ sở.
2.3 Xác định bán kính ion của Cu+.
Cho dCuCl = 4,316 g/cm3; r Cl-= 1,84Ao; Cu = 63,5; Cl = 35,5. Biết N= 6,023.1023.
I.3 Urani phân rã phóng xạ thành radi theo chuỗi sau :
α α α
U  → Th → Pa → U  → Th 
→ Ra
238 β− β−
92
Viết đầy đủ các phản ứng của chuỗi trên.

Câu II:
II.1
Trong bình chân không dung tích 500cm3 chứa m gam HgO rắn. Đun nóng bình đến 5000C xảy ra phản
ứng:
2HgO(r)  2Hg(k) + O2(k)
Áp suất khi cân bằng là 4 atm
1.1 Tính KP của phản ứng
1.2 Tính khối lượng nhỏ nhất của thuỷ ngân oxit cần lấy để tiến hành thí nghiệm này.
Cho Hg = 200.
II.2 Đốt cháy etan ( C2H6 ) thu sản phẩm là khí CO2 và H2O ( lỏng ) ở 25°C.
2.1 Viết phương trình nhiệt hoá học của phản ứng xảy ra. Hãy xác định nhiệt hình thành etan và năng
lượng liên kết C=O. Biết khi đốt cháy 1 mol etan toả ra lượng nhiệt là 1560,5KJ. Và :

∆Hht ( KJ.mol-1) Liên kết Năng lượng liên kết


( KJ.mol-1 )
CO2 -393,5 C–C 347
H2O (l) -285,8 H–C 413
O2 0 H–O 464
O=O 495

2.2 Phản ứng có ∆G° = -1467,5 ( KJ.mol-1). Hãy tính độ biến thiên entropi của phản ứng đã cho theo
đơn vị J.mol-1.K-1.
45
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Câu III:
III.1 Thêm 1 ml dung dịch NH 4 SCN 0,10 M vào 1ml dung dịch Fe3+ 0,01 M và F − 1M. Có màu đỏ của
phức FeSCN 2+ hay không? Biết rằng màu chỉ xuất hiện khi C FeSCN 2+ > 7.10 −6 M và dung dịch được axit
hóa đủ để sự tạo phức hidroxo của Fe (III) xảy ra không đáng kể. Cho β3−1FeF = 10−13,10 ;
3
2+ 3,03
β1FeSCN = 10 ( β là hằng số bền).
III.2 Đánh giá thành phần cân bằng trong hỗn hợp gồm Ag + 1,0.10-3 M; NH 3 1,0 M và Cu bột. Cho
β 2 Ag( NH + = 10 7,24 ; β 4Cu(NH3 )42 + = 1012,03 ; E 0 Ag+ / Ag = 0, 799V; E 0 Cu2+ / Cu = 0,337V
3 )2

(ở 250C)

Câu IV:
IV.1 Biết thế oxi hóa khử tiêu chuẩn:
E0 Cu2+/Cu+ = +0,16 V E0 Fe3+/Fe2+ = +0,77 V E0 Ag+/Ag = +0,8 V
0 + 0 2+
E Cu /Cu = +0,52 V E Fe /Fe = -0,44 V E0 I2/2I- = +0,54 V
Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các trường hợp sau:
1.1 Cho bột sắt vào dung dịch sắt (III) sunfat
1.2 Cho bột đồng vào dung dịch đồng (II) sunfat
1.3 Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (II) nitrat
1.4 Cho dung dịch sắt (III) nitrat vào dung dịch kali iotua
IV.2 Hoà tan 7,82 gam XNO3 vào nước thu được dung dịch A. Điện phân dung dịch A với điện cực trơ
- Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được kim loại tại catot và 0,1792 lít khí (đktc) tại anot
- Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được 0,56 lít khí (đktc)
Xác định X và tính thời gian t biết I = 1,93 A.
Câu V:
V.1 Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng
đem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung
dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08g muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy
nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức muối rắn.
V.2 Viết các phương trình phản ứng xảy ra:
2.1 Ion I- trong KI bị oxi hoá thành I2 bởi FeCl3, O3; còn I2 oxi hoá được Na2S2O3.
2.2 Ion Br- bị oxi hoá bởi H2SO4đặc, BrO3-(môi trường axit); còn Br2 lại oxi hoá được P thành axit tương
ứng.
2.3 H2O2 bị khử NaCrO2(trong môi trường bazơ) và bị oxi hoá trong dung dịch KMnO4(trong môi
trường axit).
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn.
---------- Hết ----------

PHẦN ĐÁP ÁN

Chú ý: Mỗi câu hỏi thí sinh làm trên 01 tờ giấy riêng biệt

Câu 1:
I.1 Đối với X, từ I2 lên I3 tăng đột ngột, vậy ion X2+ có cấu hình của một khí hiếm do đó :
X là [Ar] 4s2 ( Canxi ) (0,5 đ)
Đối với Y, từ I4 lên I5 tăng đột ngột, vậy ion Y4+ có cấu hình của một khí hiếm do đó:
Y là [He] 2s22p2 ( Cacbon) (0,5 đ)

I.2 Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương mặt tâm.
46
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

2.1 Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở của tinh thể này.


2.2 Tính số ion Cu+ và Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong ô mạng cơ sở.
2.3 Xác định bán kính ion của Cu+.
Cho dCuCl = 4,316 g/cm3; r Cl-= 1,84Ao; Cu = 63,5; Cl = 35,5. Biết N= 6,023.1023.
Giải:
I.2.1. (0,5 đ)

Cl-
Cu+

2.2 (0,75 đ) Vì lập phương mặt tâm nên


1
Cl- ở 8 đỉnh: 8 × = 1 ion Cl-
8
⇒ 4 ion Cl-
1 -
6 mặt: 6 × = 3 ion Cl
2
1
Cu+ ở giữa 12 cạnh : 12 × = 3 ion Cu+
4 ⇒ 4 ion Cu+
ở t âm : 1x1=1 ion Cu+
Vậy số phân tử trong mạng cơ sở là 4Cu+ + 4Cl- = 4CuCl
N .M CuCl
2.3 (0,50 đ) d = với V=a3 ( N: số phân tử, a là cạnh hình lập phương)
N A .V
N.M CuCl 4, (63,5 + 35,5)
⇒ a3 = = = 158,965.10 − 24 cm 3
d.N A 4,136.6,023.10 23 (0,25 đ)
⇒ a = 5,4171A o

Mặt khác theo hình vẽ ta có a= 2r+ + 2r-


a − 2r− 5,4171 − 2.1,84
⇒ r+ = = = 0,86855 A o (0,25 đ)
2 2

I.3.
238
92U 
→ 234
90 Th + 4
2 He 0,25
234
90 Th 
→ 234
91 Pa + 0
−1 e 0,25
234
91 Pa 
→ 234
92 U + 0
−1 e 0,25
234
92 U 
→ 230
90Th + 4
2 He 0,25
230
90 Th 
→ 226
88 Ra + 4
2 He 0,25

Câu 2:
1.1 (1 đ) 2HgO (r)  2Hg(k) + O2(k)
[ ]0 a mol 0 0
[ ]cb a – 2x 2x x

47
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)
2
2 2  1 4 3 4.43
K p = P .PO2 =  P  P =
Hg P = = 9, 48
3  3 27 27
1.2 (1 đ) . Số mol Hg nhỏ nhất khi a = 2x. Từ công thức
PV 4.0,5
n= = = 3 x → x = 0, 0105
RT 0, 082.773
Vay a = 0,021 mol
m HgO = 0, 021.216 = 4,53 g
II.2. Đốt cháy etan ( C2H6 ) thu sản phẩm là khí CO2 và H2O ( lỏng ) ở 25°C.
2.1 Viết phương trình nhiệt hoá học của phản ứng xảy ra. Hãy xác định nhiệt hình thành etan và năng
lượng liên kết C=O. Biết khi đốt cháy 1 mol etan toả ra lượng nhiệt là 1560,5KJ. Và :

∆Hht ( KJ.mol-1) Liên kết Năng lượng liên kết


( KJ.mol-1 )
CO2 -393,5 C–C 347
H2 O -285,8 H–C 413
O2 0 H–O 464
O=O 495
2.2 Phản ứng có ∆G° = -1467,5 ( KJ.mol-1). Hãy tính độ biến thiên entropi của phản ứng đã cho theo
đơn vị J.mol-1.K-1.
Giải:
7 0,5
2.1. C2H6 + O2 → 2CO2 + 3H2O ∆H = - 1560,5 KJ
2
( 2C2H6 + 7O2 → 4CO2 + 6H2O ∆H = - 3121 KJ )
∆Hpư = 4 ∆HhtCO2 + 6 ∆HhtH2O - 7∆HhtO2 - 2 ∆HhtC2H6 0,5
 ∆HhtC2H6 =
[4(− 393,5) + 6(− 285,8) − (− 3121)] = - 83,9 ( KJ.mol-1)
2
∆Hpư = 2 EC – C + 12 EC – H + 7EO=O - 8 EC = O - 12 EH – O 0,5
 EC = O =
[2x347 + 12x 413 + 7 x 495 − 12x 464 − (− 3121)] = 833( KJ.mol-1)
8
2.2 ∆G° = ∆H° - T∆S° 0,5
∆S° =
[− 1560,5 − (− 1467,5)]
= - 0,312 (kJ.mol-1K-1) = -312 J.mol-1.K-1
(25 + 273)
Câu 3:
III.1. Ta có: C Fe3+ << C F − ( = 1) β FeF3 rất lớn.
Vì vậy trong dung dịch, Fe3+ tác dụng hết với F- tạo ra phức FeF3 .
Fe3+ + 3F − → FeF3
Ban đầu 0,01 1
Sau phản ứng __ 0,97 0,01 0.5đ
Sau khi trộn với NH 4 SCN : C FeF3 = 5.10-3M; C F − = 0,485M; C SCN − = 5.10 −2 M
FeF3  Fe3+ + 3F - 10-13,10
Fe3+ + SCN-  FeSCN2+ 10+3,03

FeF3 + SCN-  FeSCN2+ + 3F- K = 10-10,07 0,5 đ


C 5.10-3 5.10-2 0,485
-3 -2
[] (5.10 -x) (5.10 -x) x 0,485+3x
48
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

x(0, 485 + 3x)3


⇒ −3 −2
= 10 −10,07 0.5đ
(5.10 − x)(5.10 − x)
25x10 −5 x10 −10,07
Với x << 5.10-3 ta được : x = = 1,86 x10 −13 < 7 x10 − 6 0,5 đ Vậy màu
(0,485)3
đỏ của phức FeSCN 2+ không xuất hiện, nghĩa là F- đã che hoàn toàn Fe3+
III.2. Các quá trình xảy ra:
- Tạo phức Ag(NH 3 )2+ ( C NH 3 > C Ag + )
Ag+ + 2NH3  Ag(NH3)2+ β 2 = 10 7,24
1,0.10-3 1,0
__ 1,0-2,0.10-3 1,0.10-3 0.5đ
- Khử Ag(NH 3 )2+ bởi Cu:
2x Ag(NH3)2+  Ag+ + 2NH3 β 2−1 = 10 −7,24 (1)
2Ag+ + Cu  2Ag + Cu2+ K 0 = 1015,61 (2)
- Tạo phức của Cu2+ với NH 3 ( C NH3 > C Cu 2 + )
Cu2+ + 4NH3  Cu(NH3)42+ β 4 = 1012,03 (3)

Tổ hợp (1)(2) và (3):


2Ag(NH3)2+ + Cu  2Ag + Cu(NH3)42+ ; K = β −2 2 .K 0 .β 4 = 1013,16 0,5 đ
1,0.10-3
----- 5,0.10-4
TPGH: Cu(NH 3 )24 + : 5,0.10-4M ; NH 3 :1, 0 − 2.10 −3 ≈ 1, 0M
Cân bằng Cu(NH3)42+ + 2Ag  2Ag(NH3)2+ + Cu 10 - 13,16
-4
C 5,0.10
[ ] 5,0.10-4-x 2x
2
(2x)
⇒ −4
= 10 −13,16
(5, 0.10 − x)
x = 5.10 - 4  2x = 5x10 −4 .10 −13,16 = 10 −8,23 < 5x10 −4 0,5 đ
Vậy: [Ag(NH 3 )2+ ]=2x=10-8,23 = 5, 9.10 −9 M
[Cu(NH 3 )2+ -4
4 ]=5,0.10 M 0.5đ
+ +
Mặc dù Ag tồn tại dưới dạng phức Ag(NH ) nhưng vẫn bị Cu khử hoàn toàn.
3 2

Câu 4:
IV.1.
1.1. Vì E0 Fe3+/Fe2+ = +0,77 V > E0 Fe2+/Fe = -0,44 V
Tính oxi hóa: Fe3+ mạnh hơn Fe2+
Tính khử: Fe mạnh hơn Fe2+
Phản ứng xảy ra 2 Fe3+ + Fe  → 3 Fe 2+
Dung dịch màu vàng chuyển sang lục nhạt (0.5đ)
1.2. Vì E0 Cu+/Cu = +0,52 V > E0 Cu2+/Cu+ = +0,16 V
Tính oxi hóa: Cu+ mạnh hơn Cu2+
Tính khử: Cu+ mạnh hơn Cu

Phản ứng xảy ra


Cu + + Cu + 
→ Cu 2 + + Cu
49
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Do đó phản ứng nghịch không xảy ra nghĩa là cho bột đồng vào dung dịch CuSO4 không có hiện
tượng gì (0.5đ)
0 + 0 3+ 2+
1.3.Vì E Ag /Ag = +0,8 V > E Fe /Fe = +0,77
Tính oxi hóa: Ag+ mạnh hơn Fe3+
Tính khử: Fe2+ mạnh hơn Ag
Phản ứng xảy ra Fe2 + + Ag +  → Fe3+ + Ag
Dung dịch màu lục nhạt chuyển sang màu vàng (0.5đ)
0 3+ 2+ 0 -
1.4. Vì E Fe /Fe = +0,77 V > E I2/2I = +0,54 V
Tính oxi hóa: Fe3+ mạnh hơn I2
Tính khử: I- mạnh hơn Fe2+
Phản ứng xảy ra 2I− + 2Fe3+  → I2 + 2Fe 2+
Dung dịch không màu chuyển sang màu nâu (0.5đ)
IV.2
Điện phân dung dịch A: (2đ)

XNO3 ← → X + + NO3−

Ở anot : H2O – 2e  → 2H+ + ½ O2
Ở catot : X+ + 1e  →X
Ứng với 2t giây, số mol O2 = 2 x 0,1792/22,4 = 0,008.2 < 0,56/22,4 = 0,025 mol 0,5 đ
Vậy ở catot có khí H2 thoát ra : 0,025 - 0,016 = 0,009 mol
Chứng tỏ X+ đã bị khử hết
Ở catot : X+ + 1e  →X
2H2O + 2e  → 2OH- + H2
Ở anot : H2O – 2e  → 2H+ + ½ O2 0,5 đ
Theo nguyên tắc cân bằng electron cho nhận ở 2 điện cực:
a + 0,009.2 = 0,008.2.4
(với a là số mol của XNO3)
⇒ a = 0,046
Thay a = 0,046 ta được X = 108 (Ag) 0,5 đ
1It 0,064
Ứng với thời gian t suy ra số mol electron trao đổi : = = 0,032
96500 2
96500.0, 032
t= = 1600 giây 0,5 đ
1,93
Câu 5:
Vì O2 dư nên M có hoá trị cao nhất trong oxit
2MS + (2 + n:2)O2 → M2On + 2SO2 (0,25 đ)
a 0,5a
M2On + 2nHNO3 → 2M(NO3)n + n H2O (0,25 đ)
0,5a an a
Khối lượng dung dịch HNO3
m = an × 63 × 100 : 37,8 = 500an : 3 (g)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng
m = aM + 8an + 500an : 3 (g)
Ta có (aM + 62an) : (aM + 524an: 3) = 0,4172
Nên M = 18,65n (0,50 đ)
Chọn n = 3 Suy ra M = 56 (Fe)
Ta có: a(M+32)= 4,4 Suy ra a = 0,05
khối lượng Fe(NO3)3 là
m= 0,05 × 242 = 12,1(g)
Khối lượng dung dịch sau khi muối kết tinh :
50
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

mdd = aM + 524an: 3 – 8,08 =20,92 (g)


Khối lượng Fe(NO3)3 còn lại trong dung dịch là :
m = 20,92 × 34,7 : 100 = 7,25924 (g)
Khối lượng Fe(NO3)3 kết tinh
m = 12,1 - 7,25924 = 4,84 (g) (0,50 đ)
Đặt công thức Fe(NO3)3 . nH2O
Suy ra 4,84:242 × (242 + 18n) = 8,08 Suy ra n = 9
CT Fe(NO3)3 . 9H2O (0,50 đ)
V.2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra:
2.1. Ion I- trong KI bị oxi hoá thành I2 bởi FeCl3, O3; còn I2 oxi hoá được Na2S2O3.
2.2. Ion Br- bị oxi hoá bởi H2SO4đặc, BrO3-(môi trường axit); còn Br2 lại oxi hoá được P thành axit tương
ứng.
2.3.H2O2 bị khử NaCrO2(trong môi trường bazơ) và bị oxi hoá trong dung dịch KMnO4(trong môi trường
axit)
Giải:V. 2 (Mỗi phương trình 0,25 đ)
2.1 2KI + 2FeCl3  2FeCl2 + 2KCl + I2
2KI + O3 + H2O  2KOH + O2 + I2
I2 + 2Na2S2O3  2NaI + Na2S4O6
2.2 2Br- + 4H+ + SO42-( đặc)  Br2 + SO2 + 2H2O
5Br- + BrO3- + 6H+  3Br2 + 3H2O
5Br2 + 2P + 8H2O 10 HBr + 2H3PO4
2.3 3H2O2 + 2NaCrO2 + 2NaOH  2Na2CrO4 + 4H2O
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O

Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
---------- Hết ----------

ĐỀ SỐ 9:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


HẢI DƯƠNG LỚP 10 THPT - NĂM HỌC 2012-2013
------------------------- MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian: 180 phút
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 5 tháng 4 năm 2013
Đề thi gồm: 02 trang

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


H = 1; C = 12; N = 14; P=31; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ba = 137, I=127.
Cho biết độ âm điện của các nguyên tố:
H = 2,20; C = 2,55; N = 3,04; O = 3,44; Na = 0,93; Mg = 1,31; Al = 1,61; S = 2,58; Cl = 3,16; Br =
2,96; I=2,66.
Câu 1: (2điểm)
1. Một ion M3+ có tổng số hạt (electron, nơtron, proton) bằng 79, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 19.
a. Xác định vị trí (số thứ tự ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn.
b. Viết cấu hình electron của các ion do M tạo ra.

51
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

2. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong đó R có số oxi hóa thấp
nhất) là a%, còn trong oxit cao nhất là b%.
a. Xác định R biết a:b=11:4.
b. Viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo của hai hợp chất trên.
c. Xác định loại liên kết hóa học của R với hiđro và của R với oxi trong hai hợp chất trên.
Câu 2: (2điểm)
1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng
electron:
0
a. FexOy + H2SO4 đ 
t
→ Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O
b. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
o
c. FeS2 + H2SO4 đ  t
→ Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O
d. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
(Biết ở phản ứng d thì tỉ khối của hỗn hợp khí NO và N2O so với hiđro bằng 16,75).
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Sục từ từ khí sunfurơ đến dư vào cốc chứa dung dịch brom.
b. Dẫn khí ozon vào dung dịch KI, chia dung dịch sau phản ứng thành hai phần: phần 1 nhỏ
vài giọt dung dịch hồ tinh bột; phần 2 nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein.
Câu 3: (2điểm)
Hỗn hợp bột A chứa Mg và Fe. Cho 3,16 gam hỗn hợp A tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2
nồng độ z (mol/lít). Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và 3,84 gam chất rắn
D. Thêm vào dung dịch B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc kết tủa tạo thành, rồi nung kết
tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,4 gam chất rắn E gồm hai
oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và giá trị z.

Câu 4: (2điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các chất ứng với các chữ cái A, B, D, E, G,
X, Y, T, Q:
o
a. A + H2SO4 đ 
t
→ B+ D + E
b. E + G + D → X + H2SO4
c. A + X → Y + T
d. A + B → Q

e. G + T X
2. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chứa BaO, MgO và CuO.
Câu 5: (2điểm)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng thu được 500ml dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
Cô cạn phần 1 thu được 31,6 gam hỗn hợp muối khan.
52
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Sục khí clo dư vào phần 2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì thu được
33,375 gam hỗn hợp muối khan.
a. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
b. Tính m và nồng độ mol/lít các chất có trong dung dịch Y.

----------------------------Hết----------------------------

Họ và tên thí sinh ...................................................................Số báo danh................


Chữ kí giám thị 1.............................................. Chữ kí giám thị 2.............................

Ghi chú: Học sinh không dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 10 NĂM HỌC
2012 -2013
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Học sinh làm theo cách khác nhưng lập luận đúng vẫn cho đủ điểm.
- Nếu học sinh giải theo phương trình phản ứng mà không cân bằng thì không cho điểm phần tính toán,
nếu cân bằng bị sai hệ số chất không sử dụng đến quá trình lập hệ thì không cho điểm phương trình
nhưng vẫn chấm kết quả giải.
Câu 1:
2. Nếu không dùng ∆χ thì không chấm kết quả
Câu 2:
1. Không cần viết lại phương trình
2. Phải nhạt màu dung dịch brom mới đến mất màu
Câu 4:
t o ≥10000 C
2. Nếu học sinh sử dụng phương trình Ba(OH)2  → BaO + H2O thì vẫn chấp nhận nhưng
to
nếu Ba(OH)2  → BaO + H2O thì không cho điểm phương trình này.

II. ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT


BIỂU
CÂU ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1: (2điểm)
1. Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M
ta có hệ phương trình
2 Z + N = 79 + 3  Z = 26
 ⇒
2 Z − N = 19 + 3  N = 30 0,2đ
a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2 0,2đ
M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn. 0,2đ
b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6 0,2đ
Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5 0,2đ
2. Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x ≥ 4). 0,1đ

53
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Theo giả thiết


R
công thức của R với H là RH8-x ⇒ a= .100
R +8− x
công thức oxit cao nhất của R là R2Ox
2R R 0,1 đ
⇒ b= .100 ⇔ b = .100
2 R + 16x R + 8x
a R + 8x 11 43x − 88
suy ra = = ⇔ R=
b R+8-x 4 7

Xét bảng
x 4 5 6 7
R 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại
0,1đ
a. Vậy R là C 0,1đ
b. Công thức của R với H là CH4
H
.. Hl
Công thức electron H:C:H
.. ; Công th ứ c cấ u t ạ o H-C-H
l
H H 0,2đ
Oxti cao nhất của R là CO2
Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O
0,2đ
c. Trong hợp chất CH4 có ∆χ = χ C − χ H =2,55-0,22=0,35<0,4 nên liên
kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực 0,1đ
Trong hợp chất CO2 có 0, ∆χ = χ O − χ C =3,44-2,55=0,89
⇒ 0,4< ∆χ = 0,89 <1,7 nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị
0,1đ
phân cực
Câu 2: (2điểm)
1.a. t0
2FexOy +(6x-2y)H2SO4 đ  → xFe2(SO4)3 +(3x-2y)SO2 +(6x-2y)H2O 0,125đ

0,125đ

1.b. 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 0,125đ


4x Mg → Mg+2 + 2e 0,125đ
1x N+5 + 8e → N-3
1.c. 2FeS2 + 14H2SO4 đ  t o
→ Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O 0,125đ
1x 2FeS2 → 2Fe + 4S+4 +22e
+3 0,125đ
11x S+6 +2e → S+4
1.d. 17Al + 66HNO3 → 17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O 0,125đ
30a + 44b a 3
do = 33,5 ⇒ =
a+b b 1 0,125đ
17x Al → Al + 3e
+3

54
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

3x 5N+5 +17e → 3N+2 + 2N+1


2.a. Phương trình: SO2 + H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr 0,25đ
- Màu vàng nâu của dung dịch brom nhạt dần, cuối cùng mất màu hoàn 0,25đ
toàn.
2.b. Phương trình: O3 + H2O + 2KI → O2 + 2KOH + I2 0,25đ
- Phần 1 dung dịch chuyển sang màu xanh . 0,125đ
- Phần 2 dung dịch chuyển sang hồng. 0,125đ
Câu 3: (2điểm)
a. Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng
Phương trình
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu (1) 0,125đ
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu (2) 0,125đ
Khi cho NaOH dư vào
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl (3) 0,125đ
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl (4) 0,125đ
Khi nung
Mg(OH)2 
t o
→ MgO + H2O (5) 0,125đ
o 0,125đ
4Fe(OH)2 +O2 t
→ 4Fe2O3 + 4H2O (6)
b. Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t
(x, y>0, t ≥ 0)
24 x + 56 y + 0t = 3,16  x = 0, 015mol
  0,25đ
Có hệ 40 x + 64 y − 8t = 3,84 ⇒  y = 0, 05mol
40 x + 80 y − 80t = 1, 4 t = 0, 04mol
 
0, 015.24
Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = .100 =11,392% 0,5đ
3,16
%mFe=100%-11,392% = 88,608% 0,5đ
Nồng độ của CuCl2: z =0,025:0,25=0,1M
Câu 4: (2điểm)
1.a. 2Fe + 6H2SO4 đ t0
→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,2đ
A B E D
1.b. SO2 + H2O + Cl2 → H2SO4 + 2HCl
0,2đ
E D G X
1.c. Fe + HCl → FeCl2 + H2
0,2đ
A X Y T
1.d. Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
0,2đ
A B Q
1.e. Cl2 + H2 AS
→ 2HCl
0,2đ
G T X
2. - Hòa hỗn hợp BaO, MgO, CuO vào nước
+ Phần không tan là MgO, CuO 0,25đ
+ Phần tan có BaO

55
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

BaO + H2O → Ba(OH)2


- Cho Na2CO3 dư vào dung dịch lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu chất rắn là BaO
0,25đ
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH
0
BaCO3  t
→ BaO + CO2
- Phần không tan là MgO, CuO
+ Dẫn H2 dư qua hỗn hợp MgO, CuO nung nóng
0
CuO + H2  t
→ Cu + H2O 0,25đ
+ Hòa tan chất răn sau nung bằng HCl dư, chất rắn không tan là Cu.
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
- Cho NaOH dư vào dung dịch sau khi hòa tan bằng HCl
HCl + NaOH → NaCl + H2O
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl 0,25đ
nung kết tủa
0
Mg(OH)2 
t
→ MgO+ H2O
Câu 5: (2điểm)
a. Phương trình
+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O (1) 0,125đ
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (2) 0,125đ
Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O (3) 0,125đ
Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và
(y+z) mol Fe2(SO4)3
+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4
phản ứng
6FeSO4 + 3Cl2 → 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 (4) 0,125đ
b. Theo bài ta có hệ phương trình
72x+160y+232z=m/2 (I) 0,5đ

152(x+z)+400(y+z)=31,6 (II)
187,5(x+z)+400(y+z)=33,375 (III)

Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06
Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam
0,5đ
Vậy m= 26,4g
0,5đ
CFeSO4 =0,2M; CFe2 (SO4 )3 =0,24M

ĐỀ SỐ 10:

HÓA 10 – ĐỀ HSG – DUYÊN HẢI BẮC BỘ


Câu 1:(2 điểm):
56
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

1. Tính năng lượng của electron ở trạng thái cơ bản trong các nguyên tử và ion sau: H, He+. (Cho
ZH = 1; ZHe = 2).
2. Tính năng lượng ion hóa của H và năng lượng ion hóa thứ 2 của He.
3. Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12.
a, Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y và công thức phân tử XY2 .
b, Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y và xác định các số lượng tử của electron cuối cùng
được điền vào.
Câu 2:(2 điểm):
Viết công thức Lewis, dự đoán dạng hình học của các phân tử và ion sau (có giải thích) và trạng thái
lai hóa của nguyên tử trung tâm?
SO2; SO3; SO42- ; SF4; SCN-
Câu 3:(2 điểm):
1. Cho giá trị của biến thiên entanpi và biến thiên entropi chuẩn ở 300K và 1200K của phản ứng:

CH4 (khí) + H2O (khí) ↽


⇀ CO ( khí) + 3H2 ( khí)
Biết:
∆H0 (KJ/mol) ∆S0 J/K.mol
0
300 K - 41,16 - 42,4
0
1200 K -32,93 -29,6
a) Hỏi phản ứng tự diễn biến sẽ theo chiều nào ở 300K và 1200K?
b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 300K
2. Năng lượng mạng lưới của một tinh thể có thể hiểu là năng lượng cần thiết để tách những hạt ở trong
tinh thể đó ra cách xa nhau những khoảng vô cực.
Hãy thiết lập chu trình để tính năng lượng mạng lưới tinh thể CaCl2 biết:
Sinh nhiệt của CaCl2: ∆H1 = -795 kJ/ mol
Nhiệt nguyên tử hoá của Ca: ∆H2 = 192 kJ / mol
Năng lượng ion hoá (I1 + I2) của Ca = 1745 kJ/ mol
Năng lượng phân ly liên kết Cl2: ∆H3 = 243 kJ/ mol
Ái lực với electron của Cl: A = -364 kJ/ mol
Câu 4:(2 điểm):
1.Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120 M; NH3 0,150 M và KOH 5,00.10-3 M. Cho biết pKa của HCN
là 9,35; của NH4+ là 9,24.
2. Có dung dịch A chứa hỗn hợp 2 muối MgCl2(10-3M) và FeCl3(10-3M)
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A.
a) Kết tủa nào tạo ra trước, vì sao?
b) Tìm pH thích hợp để tách một trong 2 ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch.
Biết rằng nếu ion có nồng độ = 10–6 M thì coi như đã được tách hết.
( Cho tích số tan của Fe(OH)3 và Mg(OH)2 lần lượt là: 10 – 39 và 10 – 11 )
Câu 5:(2 điểm):
Một pin điện hóa được tạo bởi 2 điện cực. Điện cực thứ nhất là tấm đồng nhúng vào dung Cu(NO3)2
0,8M. Điện cực 2 là một đũa Pt nhúng vào dung dịch chứa hỗn hợp Fe2+ và Fe3+ (trong đó [Fe3+] =
4[Fe2+]. Thế điện cực chuẩn của Cu2+/ Cu và Fe3+/Fe2+ lần lượt là 0,34V và 0,77V.
1. Xác định điện cực dương, điện cực âm. Tính suất điện động khi pin bắt đầu làm việc.
[ Fe 3+ ]
2. Tính tỉ lệ khi pin hết điện (coi thể tích của dung dịch Cu(NO3)2 0,8M là rất lớn).
[ Fe 2+ ]
Câu 6:(2 điểm):
Cho sơ đồ biến hóa:

(2) FeCl3
(1) A
(3)
57
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

(4) (9)Z
X Y
(5)
(7) (8) (10)
(6) T M N
(11) (12)
Hoàn thành phương trình hóa học khác nhau trong sơ đồ biến hóa trên. Biết: X là một đơn chất, Y, Z, M
là các muối có oxi của X, T là muối không chứa oxi của X, N là axit không bền của X.

Câu 7:(2 điểm):


Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe3O4, Fe2O3 và các tạp chất trơ. Hòa tan mẫu vào lượng dư dung
dịch KI trong môi trường axit (khử tất cả Fe3+ thành Fe2+) tạo ra dung dịch A. Pha loãng dung dịch A
đến thể tích 50ml. Lượng I2 có trong 10ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với 5,50 ml dung dịch
Na2S2O3 1,00M (sinh ra S4 O62 − ). Lấy 25 ml mẫu dung dịch A khác, chiết tách I2, lượng Fe2+ trong
dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20 ml dung dịch KMnO4 1,00M trong dung dịch H2SO4.

1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn).

2. Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 và Fe2O3 trong mẫu ban đầu?

Câu 8:(2 điểm):


Nguyên tử của một nguyên tố X trong đó electron cuối cùng có 4 số lượng tử
n = 3, l = 1, m = 0, s = - ½
1) Xác định tên nguyên tố X.
2) Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 chưa
biết nồng độ, thu được kết tủa A và dung dịch B.
Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO3 và KNO3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03. Cho miếng kẽm
vào dung dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g.
a) Tính lượng kết tủa của A?
b) Tính CM của AgNO3 trong dung dịch hỗn hợp.
Câu 9:(2 điểm):
1. Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất.
Phải trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.1012 nguyên tử/phút xuống còn 3.10-3
nguyên tử/phút.
2. Hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau:
a) 12Mg26 + ...? → 10Ne23 + 2He4
b) 9F19 + 1H1 → ...? + 2He4
c) 92U235 + 0n1 → 3(0n1) +...? + 57La146
d) 1H2 + ...? → 2 2He4 + 0n1
Câu 10:(2 điểm):
Ở 270C, 1atm N2O4 phân huỷ theo phản ứng : N2O4 (khí) 2NO2 (khí)
với độ phân huỷ là 20%
1. Tính hằng số cân bằng Kp.
2. Tính độ phân huỷ một mẫu N2O4 (khí) có khối lượng 69 gam, chứa trong một bình có thể tích 20 (lít)
ở 270C
------------------------- Hết ---------------------------
58
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

(Thí sinh được sử dụng bảng HTTH-Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

KEYS

CÂU ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐI Ể M
1 1. Tính năng lượng của electron ở trạng thái cơ bản trong các nguyên tử
và ion sau: H, He+. (Cho ZH = 1; ZHe = 2).
2. Tính năng lượng ion hóa của H và năng lượng ion hóa thứ 2 của He.
3. Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178;
trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang
điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12.
a , Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y và XY2 .
b , Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y và xác định các số lượng
tử của electron cuối cùng được điền vào.

Hướng dẫn

1. Năng lượng của electron trong hệ một hạt nhân và một electron: En =
(eV)
0.5
Ở trạng thái cơ bản: n = 1.
* Với H: E1(H) = -13,6eV;
* Với He+: E1(He+ ) = - 54,4 eV;
2. Năng lượng ion hóa của hidro là năng lượng tối thiểu để bứt e ra khỏi
nguyên tử hoặc ion, tức là đưa e từ trạng thái cơ bản ra xa vô cùng (không truyền
thêm động năng cho e). Dễ thấy: I1(H) =13,6eV; I2(He) = 54,4 eV. 0,25

a , Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Zx , Y là Zy ; số nơtron (hạt không
mang điện) của X là Nx , Y là Ny . Với XY2 , ta có các phương trình:
0,75
2 Zx + 4 Zy + Nx + 2 Ny = 178 (1)
2 Zx + 4 Zy − Nx − 2 Ny = 54 (2)
4 Zy − 2 Zx = 12 (3)
Zy = 16 ; Zx = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2 .

b, Cấu hình electron: Fe : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d64s2 ;


S : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Bộ 4 số lượng tử cuối của X: n = 3; l = 2; ml =-2; ms= -1/2.
Bộ 4 số lượng tử cuối của X: n = 3; l = 1; ml =-1; ms= -1/2. 0,25

0,25
2 Viết công thức Lewis, dự đoán dạng hình học của các phân tử và ion sau (có giải M ỗi ý
thích) và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm? đúng
SO2; SO3; SO42- ; SF4; SCN- 0,1 điểm
Hướng dẫn

59
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Phân tử Công thức Lewis Công thức Dạng lai hóa của Dạng hình học của phân tử
cấu trúc NTTT
SO2 AX2E sp2 Gấp khúc
S
O O
SO3 O AX3 sp2 Tam giác đều

S
O O
SO42- 2- AX4 sp3 Tứ diện
O O
S
O O
SF4 AX4E sp3d Cái bập bênh
F S F
F F
SCN- AX2 Sp Đường thẳng
S C N

3 1.Cho giá trị của biến thiên entanpi và biến thiên entropi chuẩn ở 3000K và
12000K của phản ứng:
CH4 (khí) + H2O (khí) ↽
⇀ CO ( khí) + 3H2 ( khí)
Biết là
∆H0 (KJ/mol) ∆S0 J/K.mol
0
300 K - 41,16 - 42,4
0
1200 K -32,93 -29,6
a) Hỏi phản ứng tự diễn biến sẽ theo chiều nào ở 3000K và 12000K?
b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 3000K
2. Năng lượng mạng lưới của một tinh thể có thể hiểu là năng lượng cần thiết để
tách những hạt ở trong tinh thể đó ra cách xa nhau những khoảng vô cực.
Hãy thiết lập chu trình để tính năng lượng mạng lưới tinh thể CaCl2 biết:
Sinh nhiệt của CaCl2: ∆H1 = -795 kJ/ mol
Nhiệt nguyên tử hoá của Ca: ∆H2 = 192 kJ / mol
Năng lượng ion hoá (I1 + I2) của Ca = 1745 kJ/ mol
Năng lượng phân ly liên kết Cl2: ∆H3 = 243 kJ/ mol
Ái lực với electron của Cl: A = -364 kJ/ mol
Hướng dẫn

1.
a) Dựa vào biểu thức: ∆G0 = ∆H0 - T∆S0
Ở 3000K ; ∆G0300 = (- 41160) - [ 300.(- 42,4)] = -28440J = -28,44 kJ
Ở 12000K ; ∆G01200 = (- 32930) - [ 1200.(- 29,6)] = 2590 = 2,59 kJ
∆G0300< 0, phản ứng đã cho tự xảy ra ở 3000K theo chiều từ trái sang phải.
∆G01200 > 0, phản ứng tự diễn biến theo chiều ngược lại ở 12000K

b) + Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 3000K


∆G0 = -2,303RT lgK 0,5

60
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

(-28440) = (-2,303).8,314. 300.lgK


lgK = 28440/ 2,303.8,314.300 = 4,95
⇒ K = 10 4,95 0,5

2. Thiết lập chu trình


Chu trình Born - Haber ∆H1
Ca(tt) + Cl2 (k) CaCl2(tt)
∆H2 ∆H3
Ca (k) 2Cl (k)
-Uml
I1+I2 2A
2+
Ca (k) + 2Cl- (k)

Ta có: 0,5
Uml = ∆H2 + I1 + I2 + ∆H3 + 2A - ∆H1
Uml = 192 + 1745 + 243 – (2 x 364) - (-795) 0,5
Uml = 2247 (kJ/.mol)

4 1.Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120 M; NH3 0,150 M và KOH 5,00.10-3 2 điểm
M.Cho biết pKa của HCN là 9,35; của NH4+ là 9,24
2.Có dung dịch A chứa hỗn hợp 2 muối MgCl2(10-3M) và FeCl3(10-3M)
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A.
a) Kết tủa nào tạo ra trước, vì sao?
b) Tìm pH thích hợp để tách một trong 2 ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung
dịch.
Biết rằng nếu ion có nồng độ = 10–6 M thì coi như đã được tách hết.
( Cho tích số tan của Fe(OH)3 và Mg(OH)2 lần lượt là: 10 – 39 và 10 – 11 )
Hướng dẫn

1) Tính pH của dung dịch:


CN- + H2O HCN + OH- Kb1 = 10- 4,65
NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb2 = 10- 4,76
KOH -> K+ + OH-
H2O H+ + OH-
[OH-] = CKOH + [HCN] + [NH4+] + [H+]
Đặt [OH-] = x
x = 5.10-3 + Kb1[CN]/x + Kb2[NH3]/x + KH2O/x 0,5
2 -3 -
x - 5.10 x - (Kb1[CN ] + Kb2[NH3] + KH2O) = 0
Tính gần đúng coi [CN-] bằng CCN- = 0,12M ; [NH3] = CNH3 = 0,15 M .
Ta có: x2 - 5.10-3 . x - 5,29 . 10-6 = 0 -> x = [OH-] = 5,9.10-3M.
Kiểm lại [HCN] / [CN-] = 10-4,65/ 5,9.10-3 = 3,8.10-3 -> [HCN] << [CN-]
[NH4+ ] / [NH3] = 10-4,76/ 5,9.10-3 = 2,9.10-3 -> [NH4+] << [NH3]

61
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Vậy cách giải gần đúng trên có thể chấp nhận -> pH = 11,77. 0,5
2) MgCl2 → Mg2+ + 2Cl – và Mg2+ + 2OH – → Mg(OH)2 (1)
FeCl3 → Fe3+ + 3Cl – và Fe3+ + 3OH – → Fe(OH)3 (2)
10 −39
a) Để tạo ↓ Fe(OH)3 thì [OH –] ≥ 3 = 10-12 M (I)
10 −3
10 −11
Để tạo ↓ Mg(OH)2 → [OH –] ≥ −3
= 10-4 M (II)
10
So sánh (I) < (II) thấy → ↓ Fe(OH)3 tạo ra trước. 0,5
b) Để tạo ↓ Mg(OH)2: [OH –] = 10-4 → [H+] = 10-10 → pH = 10 (nếu pH < 10 thì
không ↓)
Để ↓ hoàn toàn Fe(OH)3: [Fe3+] ≤ 10-6M → [OH –]3 > 10-33 → [H+] <10-3 → 0,5
pH > 3
Vậy để tách Fe3+ ra khỏi dd thì: 3 < pH < 10

5 Một pin điện hóa được tạo bởi 2 điện cực. Điện cực thứ nhất là tấm đồng 2 điểm
nhúng vào dung Cu(NO3)2 0,8M. Điện cực 2 là một đũa Pt nhúng vào dung dịch
chứa hỗn hợp Fe2+ và Fe3+ (trong đó [Fe3+] = 4[Fe2+]. Thế điện cực chuẩn của
Cu2+/ Cu và Fe3+/Fe2+ lần lượt là 0,34V và 0,77V.
1. Xác định điện cực dương, điện cực âm. Tính suất điện động khi pin bắt đầu
làm việc.
[ Fe 3+ ]
2. Tính tỉ lệ khi pin hết điện (coi thể tích của dung dịch Cu(NO3)2 0,8M là
[ Fe 2+ ]
rất lớn).
Hướng dẫn

1.E(Fe3+/Fe2+) = 0,77 + 0,059/1 . lg4 = 0,8055 V


E(Cu2+/Cu) = 0,34 + 0,059/2 . lg0,8 = 0,3371 V
Vậy điện cực dương là điện cực Pt; điện cực âm là điện cực Cu

Epin = 0,8055 - 0,3371 = 0,4684 V


1,0
2. Pin hết điện tức là Epin = 0. Khi đó E (Cu2+/Cu) = E (Fe3+/Fe2+)
Vì thể tích dung dịch Cu(NO3)2 rất lớn => nồng độ Cu2+ thay đổi không đáng kể
=> E (Cu2+/Cu)=0,3371 V
E (Fe3+/Fe2+) = 0,77 + 0,059/1 . lg ([Fe3+]/[Fe2+]) = 0,3371
1,0
=> [Fe3+]/[Fe2+] = 4,5995.10-8.

6
Cho sơ đồ biến hóa :

(2) FeCl3
(1) A
(3)
X (4) Y (9)Z
(5)
(7) (8) (10)
(6)
62
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

T M N
(11) (12)
Hoàn thành phương trình hóa học khác nhau trong sơ đồ biến hóa trên. Biết:
X là một đơn chất, Y, Z, M là các muối có oxi của X, T là muối không chứa oxi
của X, N là axit không bền của X.
Hướng dẫn: Sơ đồ biến hóa thỏa mãn là:

(2) FeCl3
(1) HCl
(3)
X (4) KClO3 (9)KClO4
(5)
(7) (8) (10)
(6) KCl KClO HClO
(11) (12)
Có các phương trình phản ứng:
H2 + Cl2 → 2HCl (1)
(X) (A)
6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O (2)
(A) (Fe3O4,)
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (3)

3Cl2 + 6KOH to5KCl + KClO3 + 3H2O (4)


(Y)
6HCl + KClO3 → 3Cl2 + KCl + 3H2O (5)
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O (6)
(T)
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (7)
o
KCl + 3H2O đp dung dịch(80
KClOC) 3 + 3H2 (8)
Không có mnx
o
4KClO3 →3003KClO 4 + KCl (9)
tocao
KClO4 KCl + 2O2 (10)

KCl + H2O đp dung dịKClO


ch + H2 (11)
Không có mnx
(M)
KClO + CO2 + H2O → HClO + NaHCO3 (12)
(N)

7 Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe3O4, Fe2O3 và các tạp chất trơ. Hòa tan 2 điểm
3+
mẫu vào lượng dư dung dịch KI trong môi trường axit (khử tất cả Fe thành
Fe2+) tạo ra dung dịch A. Pha loãng dung dịch A đến thể tích 50ml. Lượng I2
có trong 10ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với 5,50 ml dung dịch Na2S2O3
1,00M (sinh ra S4 O 62− ). Lấy 25 ml mẫu dung dịch A khác, chiết tách I2, lượng

Fe2+ trong dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20 ml dung dịch KMnO4
1,00M trong dung dịch H2SO4.

1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion

63
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

thu gọn).

2. Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 và Fe2O3 trong mẫu ban đầu?

Hướng dẫn
1.0
1.

Fe O + 8H + → 2Fe3+ + Fe2+ + 4H O (1)


3 4 2

Fe O + 6H+ → 2Fe3+ + 3H O (2)


2 3 2

2Fe3+ + 3I− → 2Fe2+ + I− (3)


3

2S O 2− + I− → S O 2− + 3I− (4)
2 3 3 4 6

5Fe2+ + MnO − + 8H+ → 5Fe3+ + Mn 2+ + 4H O (5)


4 2

2.
Trong 25 ml: n Fe2+ = 5n MnO− = 5x3, 2x1x10−3 =0,016 (mol)
4

0,25
→ trong 10ml n Fe2+ = 6,4x10-3(mol)

Từ (3) và (4): n Fe2+ = n S O 2− = 5,5x1x10-3 = 5,5x10-3(mol)


2 3

0,25
Từ (3): n Fe3+ = n Fe2+ =5,5x10-3(mol) =2( n Fe3O4 + n Fe2O3 )

Có thể xem Fe3O4 như hỗn hợp Fe2O3.FeO

n FeO = n Fe3O4 = 6,4x10-3 – 5,5x10-3 = 9x10-4(mol)

1 0,5
n Fe2O3 = n Fe3+ − n Fe3O4 =1,85x10-3(mol).
2

Trong 50 ml : n Fe3O4 =4,5x10-3(mol) → m Fe3O4 =1,044 gam

→ % khối lượng Fe3O4 = 1,044/6 x 100% = 17,4%

n Fe2O3 = 9,25x10-3(mol) → m Fe2O3 =1,48 gam

→ % khối lượng Fe2O3 = 1,48/6 x 100% = 24,67%


8 2 điểm
Câu 8: Bài tập tổng hợp(2 đ)
Nguyên tử của một nguyên tố X trong đó electron cuối cùng có 4 số lượng tử n = 3, l

64
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

= 1, m = 0, s = - ½
1. Xác định tên nguyên tố X.
2. Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2
0,1M và AgNO3 chưa biết nồng độ, thu được kết tủa A và dung dịch B.
Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO3 và KNO3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 :
3,03. Cho miếng kẽm vào dung dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi
dung dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g.
a, Tính lượng kết tủa của A?
B,Tính CM của AgNO3 trong dung dịch hỗn hợp.
(cho Na = 23, N = 14, K = 39, Ag = 108, Br = 80, Zn = 65, Cu = 64)
Hướng dẫn
1(0,75đ) Nguyên tử của nguyên tố X có:
n=3
l=1 electron cuối cùng ở phân lớp 3p

0,75
m=0
electron này là e thứ 5 của ở phân lớp 3p
s=-½
Cấu trúc hình e của X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
-> Zx = 17 X là clo
2(1,25đ).
a/ NaCl + AgNO3 = AgCl ↓ + NaNO3
KBr + AgNO3 = AgBr ↓ + KNO3
Khi cho Zn vào dd B, khối lượng miếng Zn tăng, chứng tỏ AgNO3 dư. 0,25

Zn + 2AgNO3 = Zn(NO3)2 + 2Ag ↓


Zn + Cu(NO3)2 = Zn(NO3)2 + Cu ↓
NaCl : x mol
KBr : y mol
100 . 0,1
nCu(NO 3 ) 2 = = 0,01 mol
1.000
C%NaNO 3 3,4
=
C%KNO 3 3,03
m NaNO3 3,4
-> =
m KNO3 3,03
85x 3,4
= − > y = 0,75 x (1)
101y 3,03
58,5x + 119y = 5,91 (2) 0,5
 x = 0,04
Giải hệ pt (1), (2) 
 y = 0,03

mA = 0,04 . 143,5 + 0,03 . 188 = 11,38g


65
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

b/ 1 mol Zn -> 2 mol Ag khối lượng tăng 151g


0,5
a mol Zn -> 151a
1 mol Zn -> 1 mol Cu khối lượng giảm 1g
0,01 mol -> 0,01g
151a – 0,01 = 1,1225
a = 0,0075
n AgNO3 bñ = 0,04 + 0,03 + 0,015 = 0,085 mol
1000
C M(AgNO3 ) = 0,085. = 0,85M
100

1. Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng 2 điểm
9 kín và chôn dưới đất. phải trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm
từ 6,5.1012 nguyên tử/phút xuống còn 3.10-3 nguyên tử/phút.
2. Hoàn thành các Pư hạt nhân sau:
a) 12Mg26 + ...? → 10Ne23 + 2He4
b) 9F19 + 1H1 → ...? + 2He4
235
c) 92U + 0n1 → 3(0n1) +...? + 57La146
d) 1H2 + ...? → 2 2He4 + 0n1
Hướng dẫn

1.
0,693 0,693 0,25
k= = = 0,00347 / năm
t1 / 2 200
N
Áp dụng công thức: ln 0 = kt
N

6,5.1012 0,25
⇒ ln = 0, 00347t
3.10−3

⇒ t = 1,0176.104 năm hay 10.176 năm 0,5

2. Từ định luật bảo toàn điện tích và số khối → các hạt còn thiếu:
a. 0n1 b. 8O16 c. 35Br87 d. 3Li7
0,25x4

10 Ở 270C, 1atm N2O4 phân huỷ theo phản ứng : 2 điểm


N2O4 (khí) 2NO2 (khí)
với độ phân huỷ là 20%
1. Tính hằng số cân bằng Kp.
2. Tính độ phân huỷ một mẫu N2O4 (khí) có khối lượng 69 gam, chứa trong một
bình có thể tích 20 (lít) ở 270C

66
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Hướng dẫn
1,0
0
1.Gọi độ phân huỷ của N2O4 ở 27 C, 1 atm là α , số mol của N2O4 ban đầu là n
Phản ứng: N2O4 (k) 2NO2 (k)
Ban đầu: n 0
Phân ly: nα 2n α
Cân bằng n(1- α ) 2n α
Tổng số mol hỗn hợp lúc cân bằng: n’ = n(1+ α )
Nên áp suất riêng phần của các khí trong hỗn hợp lúc cân bằng:
1−α 2α
p N 2O4 = P ; PNO2 = P
1+ α 1+α
2
 2α 
P 2  P 4α 2
KP =
NO2
=  1 + α  = P
PN2O4 1−α  1−α 2
 P
1+ α 
với P = 1atm, α = 20% hay α = 0,2 ⇒ KP = 1/6 atm
1,0
2. n N 2O4 = 69/92 = 0,75mol

Gọi độ phân huỷ của N2O4 trong điều kiện mới là α ’


Phản ứng: N2O4 (k 2NO2 (k)
Ban đầu: 0,75 0
Phân ly: 0,75 α ’ 1,5 α ’
Cân bằng 0,75(1- α ’) 1,5 α ’
Tổng số mol hỗn hợp lúc cân bằng: n” = 0,75(1+ α ’)
Áp suất hỗn hợp khí lúc cân bằng:

n '' RT 0,75(1 + α ' ).0,082.300


P' = = = 0,9225(1+α’)
V 20

4α '2
KP = '2
P ’ = 1/6
1−α

4α '2
Vì KP = const nên: '2
.0,9225(1 + α ' ) = 1 / 6 ⇒ α ’ ≈ 0,19
1−α

ĐỀ SỐ 11:

67
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10


--------------------------- ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC
Dành cho học sinh không chuyên
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề

Câu 1: (1,5 điểm)


Hoàn thành các phản ứng hoa học sau:
a. SO2 + KMnO4 + H2O →
b. Fe3O4 + H2SO4 đặc, nóng→
c. Fe3O4 + H2SO4 loãng →
d. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
e. FeS2 + H2SO4 đặc, nóng →
f. CO2 + H2O + CaOCl2 →
Câu 2: (1 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn muối sunfua của một kim loại có công thức MS trong khí O2 dư thu được oxit
kim loại. Hoà tan oxit này vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 29,4% thu được dung
dịch muối sunfat nồng độ 34,483%. Tìm công thức của MS?
Câu 3: (2 điểm)
Cho m gam hỗn hợp NaBr, NaI phản ứng axit H2SO4 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí A (gồm 2
khí). Ở điều kiện thích hợp, các chất trong hỗn hợp A phản ứng đủ với nhau tạo ra chất rắn màu
vàng và một chất lỏng không làm đổi màu quỳ tím. Cho Na lấy dư vào chất lỏng được dung dịch
B. dung dịch B hấp thụ vừa đủ với 2,24 lít CO2 tạo 9,5 gam muối. Tìm m?
Câu 4: (2 điểm)
1. Dùng phương pháp sunfat điều chế được những chất nào trong số các chất sau đây; HF,
HCl, HBr, HI? Giải thích? Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu
có)?
2. Ion nào trong số các ion sau đây có bán kính nhỏ nhất? Giải thích?
Li+, Na+, K+, Be2+, Mg2+
Câu 5: (2 điểm)
1. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Ca ở 200C, biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng
của Ca bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Ca dạng hình cầu, có độ đặc khít
là 74% (cho Ca = 40,08).
2. Có 3 bình mất nhãn, mỗi bình chứa 1 dung dịch hỗn hợp sau: Na2CO3 và K2SO4;
NaHCO3 và K2CO3; NaHCO3 và K2SO4. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 bình này
mà chỉ được dùng thêm dung dịch HCl và dung dịch Ba(NO3)2 làm thuốc thử.
Câu 6: (1,5 điểm)
Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít H2 ở
đktc. Mặt khác cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2 ở đktc. Xác định khối
lượng mỗi kim loại trong 20,4 gam hỗn hợp X?

68
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Họ và tên: ………………………………………………………..; SBD: ………………………


Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

69
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG 10 KHÔNG CHUYÊN


CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
1 a. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Mỗi pt
b. 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc, nóng→ 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 5H2O 0,25 đ
c. Fe3O4 + 4H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O 6*0,25
d. ( 5x-2y)FeO + ( 16x-6y)HNO3 → ( 5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + ( 8x-3y)H2O =1,5đ
e. 2FeS2 + 14H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 15SO2 +14 H2O
f. CO2 + H2O + 2CaOCl2 → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO

2 - Chọn 100 gam dd H2SO4 29,4% ) => khối lượng H2SO4 = 29,4 gam hay 0,3 mol
- Gọi công thức của oxit kim loại sản phẩm là M2On 0,25
- Phản ứng:
M2On + nH2SO4 → M2 (SO4)n + nH2O 0,25
0,3 mol
=> Số mol M2On = số mol M2 (SO4)n = 0,3/n (mol)
0,3 (2 M + 96n)
=> n × 100 = 34,483
0,3 (2 M + 16n)
n
=> M = 18,67n
=> M= 56 hay MS là FeS 0,25
0,25
3 - Các chất trong hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với nhau tạo ra chất rắn màu vàng và
một chất lỏng không làm đổi màu quỳ tím => hh A chứa 2 khí là SO2 ; 2H2S
=> Phương trình phản ứng: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
=> chất rắn không làm đổi màu quì tím là H2O
- Phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
=> dd B là NaOH
+ Nếu CO2 tạo muối NaHCO3 thì số mol NaHCO3 là 0,1 mol hay 8,4 gam
+ Nếu CO2 tạo muối Na2CO3 thì số mol Na2CO3 là 0,1 mol hay 10,6 gam
Ta thấy khối lượng 11,5 gam ∈ ( 8,4 − 10,6 ) => khi hấp thu CO2 vào dung dịch
8,4 + 10,6
NaOH thu được 2 muối và nhận thấy 11,5 =
2
=> số mol muối NaHCO3 = số mol Na2CO3 = 0,05 mol
=> số mol NaOH = 0,05 + 0,05. 2 = 0,15 mol
=> số mol H2O = 0,15 mol
=> số mol SO2 = 0,075 mol và số mol H2S là 0,15 mol
- Phản ứng: 2NaBr + 2H2SO4 đặc, nóng → Na2SO4 + SO2 + Br2 + 2H2O
8NaI + 5H2SO4 đặc, nóng → 4Na2SO4 + H2S + 4I2 + 4H2O
 Số mol NaBr là 0,075 . 2 = 0,15 mol
 Số mol NaI là 0,015 . 8 = 1,2 mol
 m = 0,15 . 103 + 1,2 . 150 = 195,45 gam

4 1. Phương pháp sunfat là cho muối halozen kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc,
nóng để điều chế hidrohalozenua dựa vào tính dễ bay hơi của hidrohalozenua
- Phương pháp này chỉ áp dụng được điều chế HF, HCl không điều chế được HBr, HI
vì axit H2SO4 đặc nóng lã chất oxi hóa mạnh còn HBr và HI trong dung dịch là
những chất khử mạnh. Do đó áp dụng phương pháp sunfat không thu được HBr và
HI mà thu được Br2 và I2.

70
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

- Các phương trình phản ứng:


0
CaF2 + H2SO4 đặc 
t
→ 2HF ↑ + CaSO4
t0
NaCl + H2SO4 đặc  → HCl ↑ + NaHSO4
0
NaBr + H2SO4 đặc 
t
→ HBr + NaHSO4
t0
2HBr + H2SO4 đặc  → SO2 + 2H2O +Br2
0
NaI + H2SO4 đặc  t
→ HI + NaHSO4
t0
6HI + H2SO4 đặc  → H2S + 4H2O + 4I2
2. Hạt nào có số lớp lớp hơn thì bán kính hạt lớp hơn.
Hạt nào cùng số lớp electron, điện tích hạt nhân lớn hơn thì bán kính hạt nhỏ hơn.
Theo quy luật biến đổi tuần hoàn bán kính nguyên tử các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn thì Be2+ có bán kính ion nhỏ nhất.
5 40, 08
a. Thể tích của 1 mol Ca = = 25,858cm3
1,55
1 mol Ca chứa 6,02.1023 nguyên tử Ca
25,858 × 0, 74
Theo độ đặc khít, thể tích của 1 nguyên tử Ca = = 3,18 ×10 −23 cm3
6, 02 ×1023
4 3 3V 3 3 × 3,18 ×10−23
Từ V = π r ⇒ r = 3 = = 1, 965 ×10 −8 cm
3 4π 4 × 3,14
b. Cho Ba(NO3)2 dư vào cả ba ống nghiệm, cả ba đều tạo kết tủa:
Na2CO3 + Ba(NO3)2  → BaCO3 ↓ + 2NaNO3
K2SO4 + + Ba(NO3)2  → BaSO4 ↓ + 2KNO3
K2CO3 + Ba(NO3)2 BaCO3 ↓ + 2KNO3
Lọc két tủa, lấy kết tủa cho tác dụng với dung dịch HCl dư, chỉ xảy ra phản ứng:
BaCO3 + 2HCl  → BaCl2 + CO2 ↑ + H2O
Nếu:
- Ống có khí bay ra và kết tủa tan hoàn toàn: ống chứa hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3.
- Ống có khí bay ra và kết tủa tan không hoàn toàn: ống chứa hỗn hợp Na2CO3 và
K2SO4
- Ống không có khí bay ra và kết tủa không tan: ống chứa hỗn hợp NaHCO3 và
K2SO4
6 Đặt x, y, z lần lượt là số mol Fe, Zn, Al trong 20,4 g hỗn hợp X
Theo đầu bài 56x + 65y + 27z = 20,4 (I)
Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 (1)
Zn + 2HCl  → ZnCl2 + H2 (2)
2Al + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H2 (3)
Từ 1, 2, 3 và đầu bài
3 10, 08
nH 2 = x + y + z = = 0, 45mol (II)
2 22, 4
Trong 0,2 mol hỗn hợp X số mol Fe, Zn, Al lần lượt là kx, ky, kz
kx + ky + kz = 0,2 (III)
2Fe + 3Cl2  → 2FeCl3 (4)
Zn + Cl2  → ZnCl2 (5)
2Al + 3Cl2  → 2AlCl3 (6)
3 3 6,16
nCl2 = x + y + z = = 0, 275mol (IV)
2 2 22, 4
Từ I, II, III, IV
71
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

X = 0,2 mol 
→ mFe = 11,2 gam
Y = 0,1 mol 
→ mZn = 6,5 gam
Z = 0,1 mol 
→ mAl = 2,7 gam

ĐỀ SỐ 12:

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012
------------------- ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh THPT)
(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (1,5 điểm).


Cho hợp chất X có dạng AB2, có tổng số proton trong X bằng 18 và có các tính chất sau:
0
X + O2  t
→ Y + Z
X + Y  → A+Z
X + Cl2  → A + HCl
1) Xác định X và hoàn thành các phương trình phản ứng.
2) Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho X lần lượt tác dụng với: dung dịch nước clo;
dung dịch FeCl3; dung dịch Cu(NO3)2; dung dịch Fe(NO3)2
Bài 2 (1,0 điểm). X và Y là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R
là kí hiệu của nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong
B, Y chiếm 35,323% khối lượng. Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B
1M. Xác định các nguyên tố X và Y.
Bài 3 (1,0 điểm). Hỗn hợp A gồm Cu và Fe trong đó Cu chiếm 70% về khối lượng. Cho m gam A phản
ứng với 0,44 mol HNO3 trong dung dịch, thu được dung dịch B, phần rắn C có khối lượng 0,75m (gam)
và 2,87 lít hỗn hợp khí NO2 và NO đo ở (1,2 atm, 270C).
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, trong B không có muối amoni.
Tính khối lượng muối trong dung dịch B và tính khối lượng m.
Bài 4 (1,5 điểm).
1) Cho 29,6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với oxi không khí, sau phản ứng thu được 39,2 gam hỗn
hợp A gồm ( CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4). Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch H2SO4 loãng, dư.
a) Tính số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng
b) Tính khối lượng muối sunfat thu được.
2) Khử hoàn toàn 2,552 gam một oxit kim loại cần 985,6 ml H2(đktc), lấy toàn bộ lượng kim loại thoát ra
cho vào dung dịch HCl dư thu được 739,2 ml H2(đktc).
Xác định công thức của oxit kim loại đã dùng?
Bài 5 (1,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
0
a) FeS2 + H2SO4 (đ)  t
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b) Mg + HNO3  → Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 1 : 1)
c) Fe3O4 + HNO3  → NxOy + …
d) Al + NaNO3 + NaOH + H2O  → NaAlO2 + NH3
Bài 6 (1,5 điểm). Sục Cl2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch A, hòa tan I2 vào dung dịch
KOH loãng thu được dung dịch B (tiến hành ở nhiệt độ phòng).
1) Viết phương trình hóa học xảy ra.
2) Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho lần lượt các dung dịch: hỗn hợp HCl và FeCl2, Br2, H2O2,
CO2 vào dung dịch A (không có Cl2 dư, chỉ chứa các muối).
Bài 7 (1,5 điểm)

72
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

a) Cho 2,25 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết
thúc thu được 1344 ml (đktc) khí và còn lại 0,6 gam chất rắn không tan. Tính % khối lượng mỗi kim
loại trong A.
b) Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít SO2 ( đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28%, có khối lượng riêng là
1,147g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng
Bài 8 (1 điểm). Khi thêm 1 gam MgSO4 khan vào 100 gam dung dịch MgSO4 bão hoà ở 200C, thấy tách
ra một tinh thể muối kết tinh trong đó có 1,58 gam MgSO4. Hãy xác định công thức của tinh thể muối
ngậm nước kết tinh. Biết độ tan cuả MgSO4 ở 200C là 35,1 gam trong 100 gam nước.

_________Hết________
Họ và tên thí sinh .......................................Số báo danh...................................
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HOÁ HỌC
(Dành cho học sinh THPT )

Bài 1 1. Từ pu: X + Cl2  → A + HCl


1,5đ => trong X có hidro, PX = 18 => X là H2S 0,5
Các phản ứng:
0
2H2S + 3O2  t
→ 2SO2 + 2H2O
2H2S + SO2  → 3S + 2H2O
H2S + Cl2  → 2HCl + S
2. các phương trình phản ứng. 0,5
H2S + 4Cl2 + 4H2O  → 8HCl + H2SO4
H2S + 2FeCl3  → 2FeCl2 + 2HCl + S
H2S + Cu(NO3)2  → CuS + 2HNO3
H2S + Fe(NO3)2  → không phản ứng
0,5
Bài 2 Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
1,0 đ Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Y 35,323 0,25
Ta có : = ⇒ Y = 9,284 (loại do không có nghiệm thích hợp)
17 64,677
Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Y 35,323
Ta có : = ⇒ Y = 35,5 , vậy Y là nguyên tố clo (Cl).
65 64,677 0,25
B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH
16,8
mA = × 50 gam = 8,4 gam
100
XOH + HClO4 → XClO4 + H2O
⇒ n A = n HClO4 = 0,15 L × 1 mol / L = 0,15 mol
8,4 gam
⇒ M X + 17 gam / mol =
0,15 mol
⇒ MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K). 0,5

Bài 3 Ta có mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam)


1,0đ  trong C có Fe dư
73
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

 HNO3 hết, trong B chỉ chứa muối Fe(NO3)2


PT:
Fe + 4HNO3 
→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 6HNO3 
→ Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 2Fe(NO3)3  → 3Fe(NO3)2 0,25
2,87.1, 2
Ta có : nhh = = 0,14(mol )
0, 082.(273 + 27)
 số mol HNO3 tạo muối = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol)
 nFe(NO3 )2 = 0,15(mol )
0,25
 Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam)
 nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam)
8, 4.100 0,5
m= = 33, 6( gam)
25
Bài 4 1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
1,5đ Kim loại + Oxi  → (hỗn hợp oxit ) + axit  → muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g) 0,25
9, 6
=> nO = = 0, 6(mol )
16
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g) 0,5
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2  → xM + yH2O (1)
985, 6
nH 2 = = 0, 044(mol )
22, 4.1000
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g) 0,25
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl  → 2MCln + nH2 (2)
739, 2
nH 2 = = 0, 033(mol )
22, 4.1000
1,848
(2) => .n = 2.0, 033
M
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
x n 0, 033 3
Theo (1) = M = =
y nH 2 0, 044 4 0,5
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Bài 5 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
1,0đ a)
2 FeS Fe+3 + 2S+4 + 11e
2
11 S+6 + 2e S+4
2FeS2 + 11S+6 2Fe+3 + 15S+4

74
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Cân bằng 2FeS2 + 14 H2SO4 (đ) 


t 0
→ Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O 0,25
b)
+1 0 -3
1 5N +5 + 26e N2O +N2 + NH4+
0
13 Mg Mg+2 + 2e
0,25
Cân bằng: 13Mg + 32HNO3  → 13Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + 14 H2O
c)
(5x-2y) Fe3O4 3Fe+3 + 1e
+2y/x
1 xN+5 + (5x-2y)e NxOy
(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 
→ NxOy + (15x-6y)Fe(NO3)3 + (23x-9y)H2O 0,25
d)
8 Al Al+3 + 3e
3 N+5 + 8e N-3
8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O  → 8NaAlO2 + 3NH3 0,25
Bài 6 a) Ở nhiệt độ thường:
1,5đ 2KOH + Cl2 → KCl + KClO + H2O
6KOH + 3I2 → 5KI + KIO3 + 3H2O 0,5
(Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : 3XO- ⇌X- + XO 3−
Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun

nóng, ion IO- phân hủy ở tất cả các nhiệt độ).

b) Các phương trình hóa học :


Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học: 0,25
- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thoát ra và dung
dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu :
2FeCl2 + 2KClO + 4HCl → 2FeCl3 + Cl2 + 2KCl + 2H2O 0,25
- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :
Br2 + 5KClO + H2O → 2HBrO3 + 5KCl 0,25
- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí không màu, không mùi thoát ra:
H2O2 + KClO → H2O + O2 + KCl 0,25

- khi cho CO2 vào A


CO2 + KClO + H2O 
→ KHCO3 + HClO

Bài 7 1) Ptpư:
1,5đ 2Al + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2
Cu + HCl  → không phản ứng
0,25
=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
Ta có:
75
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

3x + 2y = 2.0,06 = 0,12
27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65
=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)
0, 6 56.0,015 0,5
=> %Cu = .100% = 26, 67% ; % Fe= .100% = 37, 33% ; %Al = 36%
2, 25 2, 25
1, 344
2) nSO2 = = 0, 06(mol ) ; m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)
22, 4
n
=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> 1 < KOH < 2
n SO2 0,25
=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO3: 0,02 (mol)
Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam
0, 04.120
=> C %( KHSO3 ) = .100% = 24,19%
19,84
0, 02.158 0,5
C %( K 2SO3 ) = .100% = 15,93%
19,84
Bài 8 Đặt công thức của tinh thể ngậm nước tách ra là MgSO4.nH2O
1,0đ Trong 120 + 18n gam MgSO4.nH2O có 120 gam MgSO4 và 18n gam H2O
1,58 gam 0,237n gam 0,25
Khối lượng các chất trong 100 gam dung dịch bão hoà:
100.100
m H2 O = = 74,02 gam
35,1 + 100
100.35,1
m MgSO4 = = 25,98 gam 0,25
35,1 + 100
Khối lượng các chất trong dung dịch sau khi kết tinh:
m H2 O = 74,02 – 0,237n gam 0,25
m MgSO4 = 25,98 + 1 – 1,58 = 25,4 gam
25, 4
Độ tan: s = .100 = 35,1. Suy ra n = 7.
74, 02 − 0,237n 0,25
Vậy công thức tinh thể ngậm nước kết tinh là MgSO4.7H2O

ĐỀ SỐ 13:

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ THI MÔN: HÓA
ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh THPT không chuyên)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1.
1. Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa chất sau: NaOH,
HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêm phenolphtalein (các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có
đủ). Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra 5 hóa chất trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra
(nếu có).
2. Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư
đều cho sản phẩm là Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Viết các phương trình hóa học.
Câu 2.
1. Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

76
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

a) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2


b) P + NH4ClO4 → H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O
c) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NnOm + H2O
2. Những thay đổi nào có thể xảy ra khi bảo quản lâu dài trong bình miệng hở các dung dịch sau đây:
(a) axit sunfuhiđric, (b) axit bromhiđric.
Câu 3.
1. Cho độ đặc khít của mạng tinh thể lập phương tâm khối là ρ = 68 %. Từ đó hãy tính khối lượng
riêng của nguyên tử Natri theo g/cm3, biết Natri kết tinh có dạng tinh thể lập phương tâm khối và bán
kính của nguyên tử Natri bằng 0,189 nm (cho nguyên tử khối của Na là 23).
2. Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch
HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít hỗn hợp khí (ở
đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N +5 ). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1
gam. Hỏi cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 4.
1. ClO2 là chất hoá chất được dùng phổ biến trong công nghiệp. Thực nghiệm cho biết:
a) Dung dịch loãng ClO2 trong nước khi gặp ánh sáng sẽ tạo ra HCl, HClO3.
b) Trong dung dịch kiềm (như NaOH) ClO2 nhanh chóng tạo ra hỗn hợp muối clorit và clorat natri.
c) ClO2 được điều chế nhanh chóng bằng cách cho hỗn hợp KClO3, H2C2O4 tác dụng với H2SO4
loãng (biết phản ứng giải phóng CO2).
d) Trong công nghiệp ClO2 được điều chế bằng cách cho NaClO3 tác dụng với SO2 có mặt H2SO4
4M.
Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử (có giải thích) trong các
phản ứng oxi hóa – khử.
2. Hòa tan hoàn toàn 25 gam một cacbonat kim loại bằng dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ) thu được
dung dịch muối có nồng độ phần trăm là 10,511%. Khi làm lạnh dung dịch này thấy thoát ra 26,28 gam
muối rắn A và nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch còn lại là 6,07%. Xác định công thức của
muối A?
Câu 5.
Hòa tan hoàn toàn m gam oxit MO (M là kim loại) trong 78,4 gam dung dịch H2SO4 6,25% (loãng)
thì thu được dung dịch X trong đó nồng độ H2SO4 còn dư là 2,433%. Mặt khác, khi cho CO dư đi qua m
gam MO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua 500 ml dung
dịch NaOH 0,1M thì chỉ còn một khí duy nhất thoát ra, trong dung dịch thu được có chứa 2,96 gam muối.
1. Xác định kim loại M và tính m.
2. Cho x gam Al vào dung dịch X thu được ở trên, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
1,12 gam chất rắn. Tính x?
-------------Hết-----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013
(Đáp án có 04 trang) ĐÁP ÁN MÔN: HÓA
(Dành cho học sinh THPT không chuyên)

I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm
theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
II. ĐÁP ÁN:
Câu Ý Nội dung trình bày Điểm

77
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

1 1 1,0 điểm
1.Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hóa chất cho vào các ống nghiệm riêng biệt rồi
đánh số thứ tự.
Nhỏ từ từ dung dịch phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hóa chất nói trên,
0,25
+ Nếu ống nghiệm nào hóa chất làm phenolphtalein từ không màu chuyển màu hồng
là NaOH
+ Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là HCl, H2SO4, BaCl2 và Na2SO4.
Nhỏ từ từ và lần lượt vài giọt dung dịch có màu hồng ở trên vào 4 ống nghiệm còn
lại.
+ Ống nghiệm nào làm mất màu hồng là các dung dịch axit HCl và H2SO4.(Nhóm I)
+ Ống nghiệm nào không làm mất màu hồng là dung dịch muối BaCl2 và Na2SO4. 0,25
(Nhóm II).
PTHH: NaOH + HCl  → NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4  → Na2SO4 + H2O
Nhỏ một vài giọt dung dịch của một dung dịch ở nhóm I vào hai ống nghiệm chứa
dung dịch nhóm II
+ Nếu không có hiện tượng gì thì hóa chất đó là HCl. Chất còn lại của nhóm I là
H2SO4.
Nhỏ dung dịch H2SO4 vào hai ống nghiệm chứa hóa chất nhóm II
- Nếu thấy ống nghiệm nào kết tủa trắng thì ống nghiệm đó chứa dung dịch BaCl2.
- Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì đó là hóa chất Na2SO4 0,5
+ Nếu thấy ống nghiệm nào có kết tủa ngay thì dung dịch ở nhóm I là hóa chất
H2SO4, ống nghiệm gây kết tủa BaCl2, ống nghiệm còn lại không gây kết tủa chứa
hóa chất Na2SO4.
Hóa chất còn lại ở nhóm I là HCl.
PTHH: H2SO4 + BaCl2  → BaSO4 ( kết tủa trắng) + 2HCl
2 1,0 điểm
Các chất rắn có thể chọn: Fe;FeO;Fe3O4;Fe(OH)2;FeS;FeS2;FeSO4
Các pthh :
0
2Fe + 6H2SO4(đặc)  t
→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
t0
2FeO + 4H2SO4(đặc)  → Fe2(SO4)3+SO2+ 4H2O
t0
2Fe3O4 + 10H2SO4(đặc)  → 3 Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O 1,0
t0
2Fe(OH)2 + 4H2SO4(đặc)  → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
0
2FeS + 10H2SO4(đặc) t
→ Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
t0
2FeS2 + 14H2SO4(đặc)  → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
t0
2FeSO4 + 2H2SO4(đặc)  → Fe2(SO4)3 + SO2+ 2H2O
2 1 1,5 điểm
a) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2

Cr2S3 → 2Cr+ 6 + 3S+ 6 + 30e │x 1 0,5


Mn+2 + 2N+5 + 2e → Mn+ 6 + 2N+2 │x 15
Cr2S3 +15Mn(NO3)2 + 20K2CO3 → 2K2CrO4 + 3K2SO4 +15K2MnO4+30NO + 20CO2
b) P + NH4ClO4 → H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O
2N-3 + 2Cl+7 + 8e → N20 + Cl20 x 5 0,5
P0 → P+ 5 + 5e x8
10NH4ClO4 + 8P → 8H3PO4 + 5N2 + 5Cl2 + 8H2O

78
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

c) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NnOm + H2O


xFe+2y/x → xFe+ 3 + (3x – 2y)e (5n – 2m)
nN+ 5 + (5n – 2m)e → nN+ 2m/n (3x – 2y) 0,5
(5n – 2m)FexOy + (18nx – 6mx – 2ny)HNO3 →
→ x(5n – 2m)Fe(NO3)3 + (3x – 2y)NnOm + (9nx – 3mx – ny)H2O
2 0,5 điểm
(a) Vẩn đục của kết tủa lưu huỳnh: H2S + 1/2O2 → H2O + S↓ 0,25
(b) Dung dịch có màu vàng nhạt: 1/2O2 + 2HBr → H2O + Br2 0,25
3 1 0,5 điểm
1. Thể tích của một nguyên tử natri trong tinh thể:
4
.3,14.(0,189.10−7 cm)3 = 2,83.10−23 cm3
3
0,5
⇒ Khối lượng riêng của natri:
23.68
23 −23
≈ 0,92g / cm 3
6,022.10 .2,83.10 .100
2 1,5 điểm
Trong m gam có: 0,7m gam Cu và 0,3m gam Fe
Khối lượng kim loại phản ứng: m- 0,75m = 0,25m <0,3m
0,5
⇒ Fe phản ứng một phần và dư, Cu chưa phản ứng.
Do đó dung dịch Y chỉ chứa muối Fe2+
Sơ đồ phản ứng: Fe + HNO3 → Fe(NO3)2 + NO + NO2 + H2O
44,1 0, 25m 5, 6
Áp dung ĐLBT cho nitơ: = 2+ ⇒ m=50,4 gam
63 56 22, 4 1,0
0, 25.50, 4
Vậy khối lượng muối trong dung dịch Y là: 180 = 40, 5gam
56
4 1 1,0 điểm
a) 6ClO2 + 3H2O → HCl + 5HClO3 0,25
ClO2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử vì Cl+4 vừa tăng lên +5, vừa giảm xuống -1
b)2ClO2 + 2NaOH → NaClO2 + NaClO3 + H2O
ClO2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử vì Cl+4 vừa tăng lên +5, vừa giảm xuống 0,25
+3)
c) 2KClO3 + H2C2O4 + 2H2SO4 → 2ClO2 + 2KHSO4 + 2CO2 + 2H2O
KClO3 là chất oxi hóa (vì chứa Cl+5 giảm xuống Cl+4) 0,25
H2C2O4 là chất khử (vì chứa C+3 tăng lên C+4)
d) 2NaClO3 + SO2 + H2SO4 → 2ClO2 + 2NaHSO4
NaClO3 là chất oxi hóa (vì chứa Cl+5 giảm xuống Cl+4) 0,25
SO2 là chất khử (vì chứa S+4 tăng lên S+6)
2 1,0 điểm
* Phương trình phản ứng: M2(CO3)x + 2xHCl → 2MClx + xH2O + xCO2
Xét số mol: 1 2x 2 x
2 M + 71x
Ta có: C % m ' = .100% = 10,511% 0,5
2 M + 60 x + 2 x.36,5 : 0,073 − 44 x
<=> M=20x Nghiệm phù hợp: x = 2; M = 40; kim loại là Ca.

79
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

* Phương trình: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2


0,25mol → 0,25mol
0,25.111
Khối lượng dd sau phản ứng: .100 = 264 g
10,511
Khối lượng dd sau làm lạnh: 264 -26,28=237,72g 0,5
Đặt công thức của A là CaCl2.nH2O
26,28 237,72.0,0607
Số mol của CaCl2 ban đầu = 0,25mol = + => n = 6
111 + 18n 111
=> CT của A là CaCl2.6H2O
5 1 1,5 điểm
78,4.6,25
n H SO = = 0,05 (mol) Gọi nMO = a mol
2
100.98
4( bd )

- Hòa tan MO vào dd H2SO4 loãng:


MO + H2SO4  → MSO4 + H2O
mol: a a a
=> n H SO = (0,05 − a) mol
2 4( du )

m ddsau pu = (M + 16)a + 78, 4 (gam) 0,5


m MO = (M + 16)a = m (gam)
98.(0,05 - a).100
Ta có C%(H2SO4(du) ) = = 2,433(%) (I)
(M+16)a + 78,4
- Khử MO bằng CO dư
o
t
MO + CO  → M + CO2
a a a a
Vậy hỗn hợp Y gồm CO2 và CO dư
- Cho Y qua dd NaOH có nNaOH = 0,5.0,1= 0,05 (mol) mà chỉ còn một khí thoát ra
thì đó là CO, vậy CO2 đã phản ứng hết. Phản ứng có thể xảy ra: 0,5
CO2 + 2NaOH  → Na2CO3 + H2O
k 2k k
CO2 + NaOH  → NaHCO3
t t t
=> mmuối = 106k + 84t = 2,96 (II)
TH1: Nếu NaOH dư thì t = 0 ( không có muối axít)
=> a = k = 0,028.
Thay vào (I) ta được M = 348,8 (loại)
TH2: Nếu NaOH hết 2k + t = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) => k = 0,02 0,5
t = 0,01 => n CO = a = 0, 03 (mol)
2

Thay vào (I) được M = 56 => đó là Fe


và m = (56 + 16).0,03 = 2,16 (g)

2 0,5 điểm
Dung dịch X gồm: FeSO4 ( 0,03 mol)
H2SO4 dư ( 0,02 mol) 0,5
Khi cho Al vào, phản ứng hoàn toàn mà có 1,12 g chất rắn => H2SO4 đã hết

80
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

2Al + 3H2SO4  → Al2(SO4)3 + 3H2


0,04/3 ← 0,02
2Al + 3FeSO4  → Al2(SO4)3 + 3Fe
2b/3 b b
Khối lượng Fe trong dd X : 56.0,03 = 1,68 (g) > 1,12 (g)
=> FeSO4 còn dư thì Al hết.
11,2
V ậy b = = 0,02
56
0, 04 0,04 0, 08
=> n Al = + = (mol)
3 3 3
0, 08
=> x = 27. = 0,72 (g)
3

---------- Hết ----------

ĐỀ SỐ 14:
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 10
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)

Câu I. (5,0 điểm)


3. X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hiđro có dạng XH3. Electron cuối cùng trên nguyên tử X
có tổng 4 số lượng tử bằng 4,5. Ở điều kiện thường XH3 là một chất khí. Viết công thức cấu tạo, dự
đoán trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm trong phân tử XH3, trong oxit và hiđroxit ứng với hóa
trị cao nhất của X.
4. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hoàn (HTTH) có tổng số điện
tích là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a) Xác định điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B. Gọi tên các nguyên tố đó.
b) Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và
giải thích.
c) Trong phản ứng oxi hoá-khử, X2−, Y− thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao?
3.
a) Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài
cùng (ns2) khi n = 1; 2; 3;4 và cho biết vị trí của các nguyên tố trong HTTH.
b) Hoàn thành phương trình hóa học (PTHH) của phản ứng oxi hoá-khử sau và cân
bằng theo phương pháp cân bằng electron:
NaNO2 + KMnO4 + ? ? + MnSO4 + ? + ?

Câu II. (5,0 điểm)

81
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

1. Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố
tạo nên . Tổng số prôton trong X+ là 11 , trong Y2- là 48 . Xác định công thức phân tử , gọi tên A
biết 2 nguyên tố trong Y2- thuộc cùng một phân nhóm chính và 2 chu kỳ liên tiếp .
2. Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MClx , MCly và 2 oxit MO0,5x và M2Oy . Thành phần về khối
lượng của clo trong 2 muối có tỉ lệ 1: 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ 1 : 1,352.
a) Tìm khối lượng mol của M
b) Hãy cho biết trong các đồng vị sau đây của M ( 56M ,57M, 58M , 59M) thì đồng
vị nào phù hợp với tỉ lệ số proton : số nơtron = 13: 15.
3. Dùng phương pháp thăng bằng electron hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) Mn2+ + H2O2 MnO2+ …
b) Ag + H+ +NO3- NO + …
- + -
c) MnO4 + H + Cl Mn2+ + Cl2 + …
d) S2O32- + I2 S4O62- + I-
− 2−
e) Cr3+ + OH- + ClO 3 CrO 4 + Cl- + …

Câu III. (5,0 điểm)


Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp (Na, Al, Fe) vào nước dư thu được 0,448 lít khí (ở đktc) và một lượng
chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung dịch (dd) CuSO4 1M thì thu được 3,2
gam Cu và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH để thu được lượng kết
tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B.
a) Xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng chất rắn B.

Câu IV. (5,0 điểm)


Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1,5M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu được kết tủa A và
dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Thêm
BaCl2 (dư) vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E.
a)Tính khối lượng chất rắn D và khối lượng kết tủa E.
b) Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch B (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể khi
xảy ra phản ứng).

(Cho: H=1; C =12; N=14; O=16; Na=23; Be=9; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5;
K=39; Fe=56; Cu=64; Br=80; Ag=108.)

Hết

( Gi¸m thÞ kh«ng gi¶i thÝch g× thªm)

Hä vµ tªn thÝ sinh:............................................................................................


Sè b¸o danh: .....................................

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN


HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ CHÍNH THỨC
82
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 10


(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)

Điểm
Câu Nội dung
1. 1,5
Vì X thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3 nên là nhóm VA (ns2np3).
Vậy: ms = +1/2; l = 1 ; m = +1
i. n = 4,5 – 2,5 = 2.
Vậy X là Nitơ ( 1s22s22p3)
I Công thức cấu tạo các hợp chất và dự đoán trạng thái lai hóa của nguyên tử trung
(5,0đ) tâm:
NH3 : N có trạng thái lai hoá sp3.
N
H H
H
N2O5: N có trạng thái lai hoá sp2.
O O
N O N
O
O
HNO3 : N có trạng thái lai hoá sp2
O
O N

H O
2.
a) Gọi Z là số điện tích hạt nhân của X
=> Số điện tích hạt nhân của Y, R, A, B lần lượt 1,5
(Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4) Theo giả thiết
Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4) = 90
=> Z = 16
→ 16X; 17Y; 18R; 19A; 20B
(S) (Cl) (Ar) (K) (Ca)
b) S , Cl , Ar, K+, Ca2+ đều có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
2- -

Số lớp e giống nhau => r phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân càng lớn
thì bán kính r càng nhỏ.
rS 2 - > rC l - > rA r > rK + > rC a 2+
c)
Trong phản ứng oxi hóa – khử, ion S2-, Cl- luôn luôn thể hiện tính khử vì các ion này
có số oxi hóa thấp nhất.

3.
a)

83
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

1s2 Vị trí trong HTTH: ô 1, chu kỳ 1, nhóm IIA


1s22s2 ô 4, chu kỳ 2, nhóm IIA
1s22s22p63s2 ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA 2,0
1s22s22p63s23p64s2 ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
1s22s22p63s23p63d(1-10)4s2 chu kỳ 4, nhóm IB đến VIII
Trừ: 1s22s22p63s23p63d(5 và 10)4s1 (ô 24 và ô 29)

b)
5NaNO2+2KMnO4+ 3H2SO4 5NaNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O

1. Gọi Zx là số proton trung bình của 1 nguyên tử có trong cation X+ 2,0


Zx = 11/5 = 2,2
Trong X phải có hiđro
Gọi M là nguyên tố còn lại trong ion X+
CTTQ của X+ là MnHm
Ta có n+ m = 5 (1)
n . ZM +m.1 = 11
Giải được n=1, ZM = 7 . Vậy M là Nitơ , X+ là NH4+
Tương tự CTTQ của Y2- là AxBy2-
x +y= 5
ZB-ZA = 8
II x.ZB-y.ZA = 48
(5,0đ) Giải được Y2- là SO42-
CTPT của A: (NH4)2SO4
2.
a) Theo đề bài ta có
35,5 .x 35,5 y
: = 1: 1,173 (1) 1,5
35,5 x +M 35,5y+M

16.0,5x 16y
: = 1 : 1,352 (2)
16.0,5x+M 16y +M
Từ (1) và (2) M = 18,581 y
ii. y =1 thì M = 18,581
iii. y=2 thì M = 37,162
iv. y =3 thì M = 55,743

b) Vì số p: số n = 13: 15
56
=> Đồng vị phù hợp 26 Fe

3.
a) Mn2++ H2O2 MnO2 + 2H+
b) 3 Ag + 4 H+ +NO3- 3 Ag+ +NO +H2O
- - +
c) 2 MnO4 + 10 Cl +16H 2 Mn2+ + 5 Cl2 + 8 H2O
2-
d) 2S2O3 + I2 S4O6 + 2I-
2-
3+ - -
e) 2 Cr + 10 OH + ClO3 2 CrO4 2-+ Cl-+5 H2O
1,5

84
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

1,0
nH2 = 0,448:22,4 = 0,02
nCu 2+ = 0,06.1= 0,06; nCu 2+ pu = 3,2:64 = 0,05
⇒ nCu 2+ du = 0,06 -0,05 = 0,01
III 1
(5,0đ) Các phản ứng: Na + H2O → ( Na+ + OH-) + H2 (1)
2
x x x/2 (mol)
3
Al + H2O + OH- → AlO2- + H2 (2)
2
x x x 3/2x (mol)
2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu (3)
(y-x) 3/2(y-x) (y-x) 3/2(y-x)
2+ 2+
Fe + Cu → Fe + Cu (4)
a) Giả sử không có (3) xảy ra ⇒ chất rắn chỉ là Fe 2,0
Theo (4) nFe= nCu = 0,05 ⇒ mFe= 0,05.56 = 2,8>2,16
(không phù hợp đề bài)
2+
Vậy có (3) và vì Cu còn dư nên Al và Fe đã phản ứng hết theo (3) và
(4)
3
Theo (1) và (2): nH2 = x+ x = 0,02 ⇒ x = 0,01
2
Theo (3): nAl(3) = y - 0,01
3
nCu2+= (y - 0,01)
2
3
Theo (4): nFe = nCu2+(4)= 0,05- (y - 0,01)
2
3
Ta có : mNa + mAl + mFe = 23.0,01 + 27y + 56[0,05- (y - 0,01)] =2,16
2
⇒ y = 0,03
Vậy trong hỗn hợp ban đầu:
mNa = 23.0,01 = 0,23 gam
m Al = 27.0,03 = 0,81 gam
mFe = 2,16 - 0,23 -0,81 = 1,12 gam
2,0
b) Trong dung dịch A có:

nAl 3+ = 0, 03 − 0, 01 = 0, 02
nCu 2+ du = 0, 01
nFe2+ = nFe = 1,12 : 56 = 0, 02

85
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

Ta có sơ đồ
Cu2+ → Cu(OH)2 → CuO ⇒ mCuO = 0,01.80 = 0,8
gam
Fe2+ → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 ⇒ mFe2O3 = 0,02/2.160 = 1,6
gam
Al3+ → Al(Oh)3 → Al2O3 ⇒ m Al2O3 = 0,02/2.102 =
1,02gam
Vậy mB = 0,8 + 1,6 + 1,02 = 3,24 gam

nFe2(SO4)3 = 0,15 mol; nBa(OH)2 2,0


Fe2(SO4)3 + Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
0,1 mol 0,3 mol 0,3 mol 0,2 mol
Kết tủa A gồm 0,3 mol BaSO4 và 0,2 mol Fe(OH)3 ; dung dịch B là lượng
dung dịch Fe2(SO4)3 dư (0,05mol)
Khi nung kết tủa A gồm 0,3 mol BaSO4 và 0,2 mol Fe(OH)3 thì BaSO4 không
IV thay đổi và ta có phản ứng:
(5,0đ) 2Fe(OH)3 →
0
t
Fe2O3 + 3 H2O
0,2 mol 0,1 mol
Chất rắn D gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,3 mol BaSO4
→ mD = ... = 85,9g
Cho BaCl2 dư vào dung dịch B: 1,0
3BaCl2 + Fe2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2FeCl3
0,05mol 0,15mol
Kết tủa E là BaSO4 và mE = ... = 34,95g
+ Thể tích dung dịch sau phản ứng V = ... = 250ml
Nồng độ Fe2(SO4)3 trong dung dịch B: ... = 0,2M. 1,0

1,0
Chú ý:
ThÝ sinh cã thÓ gi¶i bµi to¸n theo c¸ch kh¸c nÕu lËp luËn ®óng vµ t×m ra kÕt qu¶ ®óng vÉn cho ®iÓm
tèi ®a.

ĐỀ SỐ 15:

Bài 1: 2,0 điểm


Một hợp chất (A) được cấu tạo từ cation M 2 + và anion X − . Trong phân tử MX2 có tổng
số proton, nơtron, electron là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 54 hạt. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X − là 21. Tổng số hạt trong
cation M2+ nhiều hơn tổng số hạt trong anion X − là 27.
1. Xác định số proton, nơtron và tên nguyên tố của M và X.
2. Hãy viết bốn số lượng tử ứng với electron cuối cùng của M và X.
3. Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn.
Bài 2: 2,0 điểm

86
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)
206
Pb
1. Một mẫu đá uranynit có tỉ lệ khối lượng 238
= 0, 0453 ; cho chu kì bán huỷ của 238
U
U
là 4,55921.103 năm. Hãy tính tuổi của mẫu đá đó.
2. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1 - kJ/mol) của các nguyên tố chu k ỳ 2 có giá trị
(không theo trật tự) 1402, 1314, 520, 899, 2081, 801, 1086, 1681. Gán các giá trị
này cho các nguyên tố tương ứng. Giải thích.
Bài 3: 2,0 điểm
1. a. Hãy cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tâm và dạng hình học của BrF5.
b. Theo thuyết MO hãy viết cấu hình electron của N2, suy ra từ tính của nó.
2. Tính năng lượng mạng lưới tinh thể BaCl2 từ 2 tổ hợp dữ kiện sau: (vẽ rõ sơ đồ)
- Entanpi sinh của BaCl2 tinh thể: - 859,41 kJ/mol
- Entanpi phân li của Cl2: 238,26 kJ/mol
- Entanpi thăng hoa của Ba: 192,28 kJ/mol
- Năng lượng ion hoá thứ nhất của Ba: 500,76 kJ/mol
- Năng lượng ion hoá thứ hai của Ba: 961,40 kJ/mol
- Ái lực electron của Cl : - 363,66 kJ/mol
Bài 4: 2,0 điểm
Cho phản ứng : 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) H = - 198 kJ
1. Để tăng hiệu suất quá trình tổng hợp SO3, người ta có thể sử dụng biện pháp nào liên
quan đến áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác ? Giải thích ?
2. Cho 10,51 mol khí SO2 và 37,17 mol không khí (20% về thể tích là O2 còn lại là N2) có
xúc tác là V2O5. Thực hiện phản ứng ở 427oC, 1 atm thì phản ứng đạt hiệu suất 98%.
Tính hằng số cân bằng KC, KP của phản ứng ở 427oC.
Bài 5: 2,0 điểm.
Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp ion – electron:
1. CrO −2 + Br2 + OH −  → CrO 24 − + …
2. FexOy + H2SO4 đ  → SO2 + …

Bài 6: 2,0 điểm


Một pin được thiết lập trên cơ sở điện cực Zn nhúng vào dung dịch Zn(NO3)2 0,1 M
và điện cực Ag nhúng vào dung dịch AgNO3 0,1 M. Biết Ε0Zn Zn = −0, 76 V ; Ε0Ag Ag = 0,80 V .
+2 +

1. Hãy thiết lập sơ đồ pin theo quy ước và viết phương trình hoá học xảy ra khi pin
hoạt động.
2. Tính sức điện động của pin và nồng độ các chất khi pin hết.
Bài 7: 2,0 điểm
Hoà tan 60,9 gam hỗn hợp hai muối bari của hai halogen vào nước rồi cho tác dụng vừa đủ
với dung dịch K2SO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 58,25 gam kết tủa trắng và
dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai muối khan.
1. Xác định khối lượng hai muối khan.
2. Biết rằng halogen ở hai chu kì liên tiếp. Xác định hai halogen này và tính phần trăm
khối lượng muối trong hỗn hợp đầu.
Bài 8: 2,0 điểm

87
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

1. Hòa tan hoàn toàn 9,06 gam một mẫu hợp kim Al-Mg (giả thiết không có tạp chất
nào khác) bằng dung dịch H2SO4 đặc, thu được 12,22 lít khí SO2 (đo ở 136,5oC; 1,1
atm) và 0,64 gam chất rắn màu vàng. Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại
trong mẫu hợp kim trên.
2. Viết các phản ứng xảy ra khi điện phân dung dịch gồm NaCl 0,5 M và Cu(NO3)2
2M.
Bài 9: 2,0 điểm
1. Dung dịch A chứa các ion: Na+; Cu2+; Ag+; Al3+; Mg2+-. Cho dung dịch A tác dụng
với HCl dư được kết tủa B và dung dịch C. Cho khí H2S sục qua dung dịch C thu
được kết tủa D và dung dịch E. Thêm NH3 vào dung dịch E được kết tủa F và dung
dịch G. Thêm (NH4)2CO3 vào dung dịch G thu được kết tủa H. Xác định các chất và
viết phương trình ion của tất cả các phản ứng xảy ra.
2. Tại sao Na2O2 được dùng làm khí trong bình dưỡng khí của thợ lặn? Viết phương
trình hoá học xảy ra (nếu có)
Bài 10: 2,0 điểm
1. Muối LiCl kết tinh theo mạng tinh thể lập phương tâm diện. Ô mạng cơ sở có độ dài
mỗi cạnh là 0,514nm. Giả thiết ion Li+ nhỏ đến mức có thể xảy ra sự tiếp xúc anion –
anion và ion Li+ được xếp khít vào khe giữa các ion Cl-.
a. Tính độ dài bán kính của mỗi ion Li+, Cl- trong mạng tinh thể.
b. Xác định khối lượng riêng của tinh thể LiCl. Biết Li = 6.94; Cl = 35,45
2. Hoà tan 63 gam Na2SO3 khan vào nước sau đó đun sôi dung dịch khoảng 2 giờ với một
lượng dư bột lưu huỳnh. Lọc bỏ phần lưu huỳnh dư, từ dung dịch làm kết tinh tối đa 93
gam tinh thể Na2S2O3.5H2O.
a. Tính hiệu suất điều chế Na2S2O3.
b. Hoà tan muối kết tinh vào nước lẫn với hồ tinh bột, sục I2 vào dung dịch đó tới dư.
Nêu hiện tượng phản ứng có thể xảy ra và viết phương trình hoá học.
3. Khi hoà tan CH3COOH tới bão hoà vào nước. Viết các quá trình điện ly có thể xảy ra.
---HẾT---
Ghi chú: Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Đáp án:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
LỚP 10 THPT, NĂM HỌC 2013 – 2014
ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: HOÁ HỌC
(Đáp án này có 4 trang)
Bài 1: 2,0 điểm
CrO 2 + Br2 + OH 
− −
→ CrO 24 − + Br − + H2O
Câu 1 2 x CrO −2 + 4OH − → CrO 24− + 2H2O + 3e 0,25 điểm
1,0 điểm 0,25 điểm
3 x Br2 + 2e → 2Br −
0,5 điểm
88
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

2CrO −2 + 8OH − + 3Br2 


→ 2CrO 24 − + 6Br − + 4H2O
→ SO2 + …
FexOy + H2SO4 đ 
2 x FexOy + 2yH+ → xFe3+ + yH2O + (3x – 2y)e 0,25 điểm
Câu 2 (3x – 2y) x SO 24− + 4H+ + 2e → SO2 + 2H2O 0,25 điểm
1,0 điểm
2FexOy + (3x – 2y)SO 24− + (12x – 4y)H+
0,5 điểm
3+
→ 2xFe
(3x – 2y)SO2 + (6x – 2y) H2O
Bài 2: 2,0 điểm
Đặt halogen X có X đvC và muối của nó là BaX2, số mol a
Y Y BaY2 b
BaX2 + K2SO4 → 2KX + BaSO4 ↓ 0,25 điểm
a a 2a a (mol)
BaY2 + K2SO4 → 2KY + BaSO4 ↓ 0,25 điểm
Câu 1 b b 2b b (mol)
1,0 điểm 58, 25
Từ 2 phương trình phản ứng ta có: n BaSO = a + b = = 0, 25
4
233
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m( BaX 2 + BaY2 ) + mK 2 SO4 = mBaSO4 + m( KX + KY ) 0,5 điểm
⇒ 60,9 + 174 ( a + b ) = 58, 25 + mKX , KY
Với a + b = 0,25 ⇒ mKX , KY = 46,15 ( g )
Số mol halogen tương ứng: 2a + 2b = 0,5
26,65
⇒ khối lượng mol trung bình của X, Y: M = = 53,3 ( g ) 0,25 điểm
0,5
Với X, Y là 2 halogen thuộc hai chu kì liên tiếp nên đó là Cl và Br
0,25 điểm
Câu 2 (thoả mãn điều kiện 35,5 < 53,3 < 80)
1,0 điểm Thay giá trị Cl và Br vào phương trình khối lượng:
 2a.35,5 + 2b.80 = 26, 65
 ⇒ a = 0,15; b = 0,1 0,25 điểm
 a + b = 0, 25

%mBaCl2 =
(137 + 71) .0,15 .100% = 51, 23% ⇒ %m = 48, 77% 0,25 điểm
BaBr2
60,9
Bài 3: 2,0 điểm
a. Trạng thái lai hoá của Br là sp3d2. 0,25 điểm
Câu 1 BrF5 có công thức VSEPR là AX5E1 ⇒ chóp vuông. 0,25 điểm
1,0 điểm b. (σ 2 s ) (σ 2*s ) (π x ) = (π y ) (σ z )
2 2 2 2 2 0,25 điểm
0,25 điểm
⇒ N2 có tính nghịch từ.

89
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

o
∆HS(BaCl , tt)
2
Ba(r) + Cl2(k) BaCl2 (tt)
0,5 điểm
∆Hth(Ba) ∆Hpl(Cl2) Uml
Câu 2 I1(Ba) + I2(Ba) 2+
Ba(k) + 2Cl (k) Ba + 2Cl-
1,0 điểm 2. ACl
o
Uml = ∆H - ∆Hth (Ba) - ∆Hpl(Cl ) - I1(Ba) - I2(Ba) - 2ACl 0,5 điểm
S(BaCl2, tt) 2

= - 859,41 - 192,28 - 238,26 - 500,76 - 961,40 + 2 .363,66


= - 2024,79 (kJ/mol)
Bài 4: 2,0 điểm
∗ 2z M + n M + 4z X + 2n X = 186 ⇔ 2z M + 4z X + n M + 2n X = 186 (1)
∗ 2z M + 4z X − n M − 2n X = 54 (2)
0,5 điểm
Câu 1 ∗ z M + n M − z X − n X =21 ⇔ z M − z X + n M − n X =21 ( 3)
1,0 điểm ∗ 2z M + n M − 2 − (2z X + n X +1)=27 ⇔ 2z M − 2z X +n M − n X =30 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ⇒ z M = 26;z X = 17 ( n M = 30; n X = 18) 0,25 điểm

26
M ⇒ M là Fe; 17
X ⇒ X là Cl 0,25 điểm
2 2 6 2 6 6 2
Fe(Z=26): 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
Câu 2 ⇒ Fe2+(Z=26): 1s22s22p63s23p63d6 0,25 điểm
0,5 điểm Cl(Z=17): 1s22s22p63s23p5
Cl-(Z=17): 1s22s22p63s23p6 0,25 điểm
Câu 3 Fe: Chu kỳ 4 nhóm VIIIB 0,25 điểm
0,5 điểm Cl: chu kỳ 3 nhón VIIA 0,25 điểm
Bài 5: 2,0 điểm
Câu a: phương trình: PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr. 0,25 điểm
Câu b: Không dùng phương pháp sunfat điều chế HBr vì H2SO4
Câu 1 0,25 điểm
có tính oxi hoá mạnh nên có thể oxi hoá chất khử mạnh như ion
0,75 điểm
Br − (trong HBr) thành Br2:
2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + 2H2O 0,25 điểm

Câu a: H2Ox + NaCl  dpdd , mn


→ NaClO + H2.
2H2O + CaCl2 dpdd , mn
→ Ca(OCl)2 + 2H2.
0,75 điểm
Câu 2
3H2O + KCl 
dpdd , mn
→ KClO3 + 3H2.
1,25 điểm
Câu b: 2CaOCl2 + H2O + CO2 → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO. 0,5 điểm
NaClO + H2O + CO2 → NaHCO3 + HClO.
Bài 6: 2,0 điểm
0
2KMnO4  t
→ K2MnO4 + MnO2 + O2.
Câu 1 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2. 0,25 x 4 =
1,0 điểm 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 1,0 điểm
HCl + Na2SO3 → NaCl + SO2 + H2O. (ngoài ra: H2 + Cl2 → 2HCl)
Câu 2 Số mol 238U (phóng xạ) = số mol 206 Pb = 0, 0453 ( mol ) 0,25 điểm
206
90
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

1,0 điểm ⇒ mU (ban đầu) = 1 + 0, 0453 .298 = 1,0523 (g)


206 0,25 điểm
ln 2 1 N
⇒k = 3
= .ln 0 ⇒ t = 3, 35.108 (năm)
4,55921.10 t N 0,5 điểm
Bài 7: 2,0 điểm
S + Mg → MgS (1) 0,25 điểm
MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S (2)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (3)
0,25 điểm
M B = 0,8966 × 29 = 26 ⇒ khí B: H2S; H2: Mg có dư sau phản ứng (1)
 2,987
 x + y = 22, 4 0,1
Đặt nH 2 S = x; nH 2 = y , ta có  ⇒ x = 0,1; y = 0,25 điểm
 34 x + 2 y = 26
3
 x + y
Từ (1), (2), (3) ta có: % m( S ) = 50%; %m (Mg ) = 50% 0,25 điểm
2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O 2H2 + O2 → 2H2O
0,1 0,1 0,1 0,033 0,033
SO2 + H2O2 → H2SO4 0,5 điểm
0,1 0,147
0 0,047 0,1
m(dung dịch) = 100 + (0,1 × 64 ) + (0,133 × 18) = 108,8 gam 0,25 điểm
C%(H2SO4) = 0,1.98 × 100% = 9%; C%(H2O2) = 0,047.34 = 1,47% 0,25 điểm
108,8 108,8
Bài 8: 2,0 điểm
Gọi x, y lần lượt là số mol các kim loại Mg và Al.
1,1× 12, 22 × 273 0,64
nSO2 = = 0, 4 ( mol ) ; Chất rắn: S, n S = = 0,02 (mol)
22, 4 × 273 × 1,5 32 0,25 điểm
0 +2 +6 +4
Mg → Mg + 2e S + 2e → S
x 2x 0,8 0, 4 0,5 điểm
Câu 1 +6 0
Viết các bán phản ứng:
0 +3
1,5 điểm Al → Al+ 3e S + 6e → S 0,25 điểm
y 3y y 0,12 0.02

24 x + 27 y = 9,06
Ta có :  ⇒ x = 0,13; y = 0,22 0,25 điểm
 2 x + 3y = 0,92
0,13mol × 24gam / mol
⇒ % m Mg = × 100% = 34,44% và %m Al = 65,56% 0,25 điểm
9,06gam
Câu 2 n =  1 × 8  + 1 = 2 và 3a = 4r , ⇒ f = 2 × 4 π r 3 : a3 = 68% 0,5 điểm
0,5 điểm 8  3
Bài 9: 2,0 điểm

Câu 1 A: 3p4 ⇒ A là S B: 2p5 ⇒ B là F 0,25 x 3 =


0,75 điểm 0,75 điểm
C: 2p4 ⇒ C là O
Giá trị năng lượng ion hóa tương ứng với các nguyên tố:
Câu 2 IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA
1,25 điểm Li Be B C N O F Ne 0,25 điểm
91
Tuyển tập các đề thi Olympic hóa học lớp 10 ( có đáp án chi tiết)

2s1 2s2 2p1 2p2 2p3 2p4 2p5 2p6


I1 (kJ/mol) 520 899 801 1086 1402 1314 1681 2081 0,25 điểm
Nhìn chung từ trái qua phải trong một chu kỳ năng lượng ion hóa I1 tăng 0,25 điểm
dần, phù hợp với sự biến thiên nhỏ dần của bán kính nguyên tử.
Có hai biến thiên bất thường xảy ra ở đây là:
- Từ IIA qua IIIA, năng lượng I1 giảm do có sự chuyển từ cấu hình bền ns2
qua cấu hình kém bền hơn ns2np1 (electron p chịu ảnh hưởng chắn của các 0,25 điểm
electron s nên liên kết với hạt nhân kém bền chặt hơn).
- Từ VA qua VIA, năng lượng I1 giảm do có sự chuyển từ cấu hình bền
ns2np3 qua cấu hình kém bền hơn ns2np4 (trong p3 chỉ có các electron độc 0,25 điểm
thân, p4 có một cặp ghép đôi, xuất hiện lực đẩy giữa các electron).
Bài 10: 2,0 điểm
- Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng (khoảng 500oC là thích hợp: nếu giảm 0,25 điểm
thấp quá thì tốc độ phản ứng chậm).
Câu 1 - Tăng áp suất (bằng cách thổi liên tục SO2 và không khí được nén ở áp 0,25 điểm
0,75 điểm suất cao vào lò phản ứng).
- Xúc tác không ảnh hưởng đến sự chuyển dời cân bằng, nhưng giúp phản
ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng hơn. 0,25 điểm

2SO2 (k) + O2 ⇄ 2SO3 (k) H = - 198 kJ


Co 10,51 (mol) 7,434 (mol) 0
C 10,3 (mol) 5,15 (mol) 10,3 (mol) 0,5 điểm
[C] 0,21 (mol) 2,284 (mol) 10,3 (mol)
Tổng số mol hỗn hợp ở cân bằng:
0, 21 + 2, 284 + 10,3 + 29, 736 = 42,53 ( mol )
Câu 2
(Pso 3 )2
1,25 điểm Pi = xi.P = xi.1 = xi; K P = và và K C =K P (RT)- ∆n
(Pso 2 )2 .Po 2
(R = 0,082, T = 427 + 273 = 7000K, n = -1) 0,25 điểm
(10,3) 2 × 42,53
⇒ KP = = 4,48.10 4
(0,21) 2 × 2,284
0,25 điểm
và K C = 4,48.10 4 × (0,082 × 700) −1 = 257.10 4 0,25 điểm
---Hết---
Ghi chú Giám khảo chấm bài cẩn thận.

92

You might also like