You are on page 1of 12

THẦY VNA – mapstudy

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU TUẦN 6

MÁY ĐIỆN
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG

NỘI DUNG:

Chủ đề 1: Các loại máy điện

Chủ đề 2: Truyền tải điện năng

Trang 1
THẦY VNA – mapstudy
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chủ đề 1: Máy điện


Câu 1: [VNA] Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A. từ trường quay. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. hiện tượng quang điện. D. hiện tượng tự cảm.
Câu 2: [VNA] Một khung dây có N vòng dây, diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B.
Cho khung dây quay quanh một trục với tần số góc là  thì từ thông cực đại qua khung dây là 0
được tính bằng biểu thức
A. Ф0 = NBS B. Ф0 = ωNBS C. Ф0 = BS D. Ф0 = ωBS
Câu 3: [VNA] Một khung dây có N vòng dây, diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B.
Cho khung dây quay quanh một trục với tần số góc là  thì suất điện động cực đại trong khung dây
là E0 được tính bằng biểu thức
A. E0 = NBS B. E0 = ωNBS C. E0 = BS D. E0 = ωBS
Câu 4: [VNA] Một khung dây có N vòng dây, diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B.
Cho khung dây quay quanh một trục với tần số góc là . Trục quay vuông góc với véc tơ cảm ứng
từ. Ở thời điểm ban đầu, véc tơ cảm ứng từ hợp với véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây
một góc . Biểu thức từ thông tức thời Φ qua khung dây có dạng
A. Ф = NBScos(ωt + φ) B. Ф = BScos(ωt + φ)
C. Ф = ωNBScos(ωt + φ) D. Ф = ωBScos(ωt + φ)
Câu 5: [VNA] Một khung dây có đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Cho khung dây quay
quanh một trục với tần số góc là  thì từ thông cực đại qua khung dây là 0; suất điện động cực đại
trong khung dây là E0. Ở thời điểm t, suất điện động tức thời trong khung dây là e; từ thông tức
thời qua khung dây là . Hệ thức đúng là
2 2 e2 e2
A. E02 = e 2 + B.  2
= e 2
+ C. E 2
=  2
+ D.  2
=  2
+
2 0
2 0
2 0
2
Câu 6: [VNA] Một khung dây quay trong từ trường đều B. Khi suất điện động là e1 thì từ thông là
1; khi suất điện động là e2 thì từ thông là 2. Khi đó tần số góc của khung dây được tính bằng
e12 − e 22 e 22 − e12  12 −  22  12 −  22
A.  = B.  = C.  = D.  =
 12 −  22  12 −  22 e 22 − e12 e12 − e 22
Câu 7: [VNA] Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, roto quay với tốc độ góc n vòng/giây
thì tần số dòng điện phát ra là
np np
A. f = 2np C. f =B. f = D. f = np
2 60
Câu 8: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto và số cặp cực là p. Khi
rôto quay đều với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên với tần số
(tính theo đơn vị Hz) là
np n
A. B. C. 60np D. np
60 60p
Câu 9: [VNA] Các máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc của hiện tượng vật lí
nào sau đây?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
C. Hiện tượng quang điện. D. Hiện tượng nhiệt điện.
Trang 2
THẦY VNA – mapstudy
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:
A. Tạo ra dòng điện xoay chiều B. Tạo ra suất điện động xoay chiều
C. Tạo ra từ trường D. Tạo ra lực quay máy
Câu 11: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto gồm 2 cặp cực từ. Khi tốc độ quay
của roto tăng thì tần số và suất điện động cực đại hai đầu cuộn dây của máy phát điện này
A. giảm. B. tăng.
C. tần số tăng, suất điện động cực đại giảm. D. không đổi.
Câu 12: [VNA] Máy phát điện xoay chiều là thiết bị làm biến đổi
A. quang năng thành điện năng. B. cơ năng thành quang năng.
C. cơ năng thành điện năng. D. điện năng thành cơ năng.
Câu 13: [VNA] Khi máy phát điện xoay chiều 3 pha hoạt động, suất điện động bên trong 3 cuộn
dây của stato
A. cùng tần số, cùng biên độ. B. cùng tần số, cùng pha.
C. củng biên độ, lệch pha nhau π / 3. D. cùng biên độ, cùng pha.
Câu 14: [VNA] Một khung dây phẳng quay đều quanh một trục vuông góc với đường sức từ của
một cảm ứng từ trường đều B. Suất điện động trong khung có tần số phụ thuộc vào
A. tốc độ góc của khung dây B. điện tích của khung dây
C. số vòng dây N của khung dây D. độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường
Câu 15: [VNA] Khi hoạt động bình thường, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện
động xoay chiều hình sin có cùng tần số, cùng biên độ. Giá trị đại số của ba suất điện động ở thời
điểm t lần lượt là e1 ,e2 và e3 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. e1 + e2 + 2e3 = 0 . B. e1 + e2 = e3 . C. e1 + e2 + e3 = 0 . D. 2e1 + 2e2 = e3 .
Câu 16: [VNA] Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S gồm N vòng dây. Cho khung dây quay
đều quanh trục nằm trong mặt phẳng khung với tốc độ góc ω , trong một từ trường đều có cảm ứng
từ B vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cực đại xuất hiện trong khung là
A. ωBS . B. ωNBS . C. ωNB D. NBS.
Câu 17: [VNA] Điều nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng.
B. Phần cảm tạo ra dòng điện, phần ứng tạo ra từ trường
C. Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato.
D. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động.
Câu 18: [VNA] Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì của suất điện động do máy phát
ra giảm đi 4 lần thì người ta cần
A. giữ nguyên tốc độ quay của roto và tăng số cặp cực lên 4 lần
B. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số cặp cực lên 4 lần
C. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và giảm số cặp cực lên 4 lần
D. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và giảm số cặp cực lên 2 lần
Câu 19: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện
động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau một góc
A. π / 2 B. π / 3 C. 2π / 3 D. 4π / 3
Câu 20: [VNA] Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm là
A. phần tạo ra từ trường biến thiên. B. phần tạo ra suất điện động hình sin.
C. bộ phận luôn đứng yên. D. bộ phận luôn quay.

Trang 3
THẦY VNA – mapstudy
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: [VNA] Hai phần chính của máy phát điện xoay chiều là gì?
A. Rôto và phần ứng B. Phần cảm và rôto
C. Phần ứng và stato D. Phần cảm và phần ứng
Câu 22: [VNA] Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha được cấu tạo bởi
A. một nam châm điện gắn với rôto của máy phát ba pha.
B. ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 1200 trên vành tròn của stato.
C. ba nam châm điện đặt lệch nhau 1200 trên vành tròn của rôto.
D. hai cuộn dây giống hệt nhau đặt đối xứng trên vành tròn của stato.
Câu 23: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều ba pha phát ra ba suất điện xoay chiều e1 = E0 cos ( ω1t )
 2π   2π 
, e 2 = E0 cos  ω 2t −  , e 3 = E0 cos  ω 3t +
3 
. Hệ thức đúng là
 3  
A. ω1  ω2  ω3 B. ω1 = 2ω2 = 3ω3 C. ω1 = ω2 = ω3 D. ω1 > ω2 > ω3
Câu 24: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều một pha có 3 cặp cực từ. Khi rôto quay với tốc độ
1200 vòng/phút thì tần số góc của suất điện động do máy phát ra là
A. 60 rad/s B. 120 rad/s C. 60π rad/s D. 120π rad/s
Câu 25: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra suất điện động có tần số 50 Hz . Biết
rôto của máy là một nam châm điện có 10 cặp cực. Tốc độ quay của rôto bằng
A. 1500 vòng/phút. B. 500 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 300 vòng/phút.
Câu 26: [VNA] Khi rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha quay đều với tốc độ 1200
vòng/phút thì tạo ra suất điện động trên stato biến thiên điều hòa với tần số 60 Hz . Rôto của máy
phát điện trên có số cặp cực từ là
A. 20 B. 6 C. 3 D. 40
Câu 27: [VNA] Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện (có 10 cực nam và
10 cực bắc). Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì rôto quay với tốc độ
A. 300 vòng/phút. B. 150 vòng/phút. C. 500 vòng/phút. D. 1000 vòng/phút.
Câu 28: [VNA] Hai máy phát điện xoay chiều một pha, máy phát điện thứ nhất có 4 cặp cực và rôto
quay với tốc độ 900 vòng/phút. Máy phát điện thứ hai có 6 cặp cực. Hỏi máy phát điện thứ hai phải
quay với tốc độ là bao nhiêu thì hai dòng điện do các máy phát ra hòa vào cùng một mạng điện
A. 600 vòng/phút. B. 750 vòng/phút. C. 1200 vòng/phút. D. 300 vòng/phút.
Câu 29: [VNA] Máy phát điện ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin có cùng tần số,
cùng biên độ và lệch pha nhau
π π 2π π
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
2
Câu 30: [VNA] Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 50 cm , có 100 vòng dây, quay đều với tốc
độ 50 vòng/giây quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng
từ B = 0,1T . Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vectơ pháp tuyến n của diện tích S của khung dây
cùng chiều với vectơ cảm ứng từ B và chiều dương là chiều quay của khung dây. Biểu thức từ
thông Φ qua khung dây là
A. Φ = 0,1cos (100πt + π / 4 ) (Wb) B. Φ = 5 cos ( 100πt − π / 2) (Wb)
C. Φ = 0,02cos(100πt − π)(Wb) D. Φ = 0,05 cos(100πt) (Wb)

Trang 4
THẦY VNA – mapstudy
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều một pha khi hoạt động tạo ra suất điện động
e = 60 2 cos100πt ( V ) . Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là
A. 60 2 V B. 100π V C. 60 V D. 100 V
Câu 32: [VNA] Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm2, quay đều quanh
một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông
góc với trục quay và có độ lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
A. 1,2.10−3 Wb B. 4,8.10−3 Wb C. 2,4.10−3 Wb D. 0,6.10−3 Wb
Câu 33: [VNA] Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng là 600 cm2, quay
đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng
từ bằng 0,2 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc véctơ pháp
tuyến của mặt phẳng khung ngược hướng với véctơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng
trong khung là
A. e = 4,8πcos(40πt − π/2) V B. e = 48πcos(4πt + π/2) V
C. e = 48πcos(40πt − π/2) V D. e = 4,8πcos(4πt + π/2) V
Câu 34: [VNA] Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm
trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay
của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(ωt + π/2). Tại thời điểm t =
0, véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 450 B. 1800 C. 900 D. 1500
Câu 35: [VNA] Cho một khung dây phẳng có diện tích bằng 0,6 m2, gồm 100 vòng dây, đặt trong từ
trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,02 T. Góc giữa vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây
là 600. Từ thông qua khung dây có thể xấp xỉ bằng
A. 1,19 Wb B. 1,2 Wb C. 1,04 Wb D. 1,4 Wb
Câu 36: [VNA] Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 100 cm , quay đều quanh 2

một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông
góc với trục quay. Từ thông cực đại qua khung dây là 2,4.10−3 Wb. Độ lớn của vectơ cảm ứng từ là
A. 1,2 T B. 0,15 T C. 0,12 T D. 0,24 T
Câu 37: [VNA] Cho một khung dây phẳng có diện tích bằng 0,5 m2, gồm 150 vòng dây, đặt trong từ
trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,2 T. Từ thông qua khung dây xấp xỉ bằng 13 Wb. Góc giữa
vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến của khung dây bằng
A. 200 B. 450 C. 600 D. 300
Câu 38: [VNA] Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông
qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz. Suất điện
động của máy có giá trị hiệu dụng là
A. 88,86 V B. 88858 V C. 12566 V D. 125,66 V
Câu 39: [VNA] Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng, có các cạnh 15 cm và 20 cm quay
đều trong từ trường với vận tốc 1200 vòng/phút. Biết từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông
góc với trục quay và B = 0,05T. Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều là
A. 60,2 V B. 37,6 V C. 42,6 V D. 26,7 V

Trang 5
THẦY VNA – mapstudy
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 40: [VNA] Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều, người
ta thường dùng rôto có nhiều cặp cực. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp
cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của rôto

A. 2. B. 1. C. 6. D. 4.
Câu 41: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều quay với vận tốc là n vòng/phút. Một máy phát điện
xoay chiều có 2 cặp cực, rôto của nó quay với vận tốc 30 vòng/s. Máy phát thứ hai có 6 cặp cực, rôto
của máy này phải quay bao nhiêu vòng trong 1 phút để tần số dòng điện của hai máy bằng nhau?
A. 300 vòng/phút B. 600 vòng/phút C. 150 vòng/phút D. 1200 vòng/phút.
Câu 42: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm, cần phát ra dòng điện
có tần số không đổi 60Hz để duy trì hoạt động của một thiết bị kỹ thuật. Nếu thay rôto của máy
phát điện bằng một rôto khác có ít hơn hai cặp cực thì số vòng quay của rôto trong một giờ phải
thay đổi đi 18000 vòng. Số cặp cực của rôto lúc đầu là
A. 4. B. 5. C. 10. D. 6.
Câu 43: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều một pha thứ nhất có 2p cặp cực từ, rôto quay với tốc
độ n vòng/phút thì phát ra suất điện động có tần số 60 Hz. Máy phát điện xoay chiều một pha thứ
hai có p cực từ, rôto quay với tốc độ lớn hơn của máy thứ nhất là 525 vòng/phút thì tần số của suất
điện động do máy phát ra là 50 Hz. Số cực từ của máy thứ hai bằng
A. 4 B. 16 C. 6 D. 8
Câu 44: [VNA] Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ quay của rôto
A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tốc độ quay của từ trường
B. bằng tốc độ quay của từ trường.
C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
D. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
Câu 45: [VNA] Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, thi rôto lồng sóc nằm trong
từ trường quay sẽ bị quay theo với tốc độ
A. bằng tốc độ quay của từ trường.
B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
D. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
Câu 46: [VNA] Trong động cơ không đồng bộ
A. Tốc độ quay của rôto luôn lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
B. Tốc độ quay của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
C. Tốc độ quay của rôto luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
D. Tốc độ quay của rôto luôn lớn hơn hoặc nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường tùy từng thời điểm.
Câu 47: [VNA] Máy biến áp là thiết bị
A. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều
B. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều
C. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều
D. biến đổi dòng xoay chiều thành dòng một chiều

Trang 6
THẦY VNA – mapstudy
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 48: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng đang hoạt động có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn
thứ cấp lần lượt là N1 và N 2 . Biết từ thông qua mỗi vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là như
nhau và bằng Φ = Φ0 cosωt . Từ thông qua cuộn sơ cấp là
N2
A. Φ1 = N1Φ0 cosωt B. Φ1 = Φ cos ωt
N1 0
N1
C. Φ1 = N1Φ0 sinωt D. Φ1 = Φ cos ωt
N2 0
Câu 49: [VNA] Một máy hạ áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là
N1 và N 2 . Kết luận nào sau đây đúng?
A. N2 = N1 . B. N2 N1 = 1. C. N2  N1 . D. N2  N1 .
Câu 50: [VNA] Một máy tăng áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt
là N1 và N2. Kết luận nào sau đây đúng?
A. N1 < N2 B. N1 > N2 C. N1 = N2 D. N1N2 = 1
Câu 51: [VNA] Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt
là N1 và N 2 . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 . Hệ thức đúng là
U1 U1 N 2 U1 N1
A. = U2N2 B. U1U2 = N1N2 C. = D. =
N1 U 2 N1 U2 N2
Câu 52: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của
cuộn thứ cấp. Khi hoạt động ở chế độ có tải, máy biến áp này có tác dụng làm
A. Tăng giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều
B. Giảm giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều
C. Giảm tần số của dòng điện xoay chiều
D. Tăng tần số của dòng điện xoay chiều
Câu 53: [VNA] Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây cuộn thứ cấp.
Máy biến áp này dùng để
A. tăng I, giảm U B. tăng I, tăng U C. giảm I, tăng U D. giảm I, giảm U
Câu 54: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của
cuộn thứ cấp. Khi hoạt động ở chế độ có tải, máy biến áp này có tác dụng làm
A. giảm tần số của dòng điện xoay chiều
B. tăng tần số của dòng điện xoay chiều
C. tăng giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều
D. giảm giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều
Câu 55: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của
cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng
A. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp.
B. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp.
C. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp.
D. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp.
Câu 56: [VNA] Trong một máy tăng áp lí tưởng đang hoạt động ở chế độ không tải, mọi đường sức
từ của từ trường do cuộn sơ cấp sinh ra đều đi qua cuộn thứ cấp. So sánh đúng giữa từ thông qua
một vòng của cuộn sơ cấp Φsc và từ thông qua một vòng của cuộn thứ cấp Φtc là
A. Φsc ≤ Φtc B. Φsc = Φtc C. Φsc ≥ Φtc D. Φsc < Φtc
Trang 7
THẦY VNA – mapstudy
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 57: [VNA] Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A m
và cuộn thứ cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp n K
hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số p
điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q (như hình 1). Số chỉ của vôn kế q V
V có giá trị lớn nhất khi K ở chốt nào sau đây?
A. chốt n B. chốt p A B

C. chốt m D. chốt q Hình 1


Câu 58: [VNA] Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần,
cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
B. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sớ cấp.
C. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sở cấp.
Câu 59: [VNA] Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ bằng 100% , có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp
10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này
A. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
B. là máy hạ thế.
C. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
D. là máy tăng thế.
Câu 60: [VNA] Để quấn một máy hạ áp từ 220 V xuống còn 14 V dùng để nạp điện cho một acquy
loại 12 V thì người thợ tính toán được số vòng dây sơ cấp là 1034 vòng. Số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 66. B. 56. C. 132. D. 112.
Câu 61: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có tỷ số N1 / N2 = 2 . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 50 V B. 200 V C. 25 V D. 100 V
Câu 62: [VNA] Trong hình ảnh sau đây là
A. máy phát điện xoay chiều một pha.
B. động cơ không đồng bộ một pha.
C. máy phát điện xoay chiều ba pha.
D. máy biến áp.
Câu 63: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng đang hoạt động ổn định. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tần số của điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và ở hai đầu cuộn thứ cấp luôn bằng nhau.
B. Máy biến áp có tác dụng làm biến đổi điện áp xoay chiều.
C. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp và trong cuộn thứ cấp luôn bằng nhau.
Câu 64: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng và thứ cấp là
200 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 40 V B. 20 V C. 200 V D. 60 V
Câu 65: [VNA] Một máy biến áp có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn
thứ cấp là 8. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 10 V B. 25 2 V C. 10 2 V D. 25 V

Trang 8
THẦY VNA – mapstudy
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 66: [VNA] Máy hàn điện là một ứng dụng của máy biến áp. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Tiết diện của dây trong cuộn dây thứ cấp lớn hơn tiết diện của dây trong cuộn dây sơ cấp.
B. Tiết diện của dây trong cuộn dây thứ cấp nhỏ hơn tiết diện của dây trong cuộn dây sơ cấp.
C. Số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp.
D. Số vòng dây của cuộn sơ cấp bằng số vòng dây của cuộn thứ cấp.
Câu 67: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp bằng 2400 vòng dây, cuộn thứ
cấp có 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp khi máy biến áp hoạt động không tải là
A. 0 V B. 105 V C. 630 V D. 70 V
Câu 68: [VNA] Cuộn sơ cấp của máy biến áp có N1 = 2200 vòng mắc vào mạng điện 110 V. Để có
thể thắp sáng bóng đèn 3 V thì số vòng của cuộn sơ cấp là
A. 50 vòng B. 80 vòng C. 60 vòng D. 45 vòng
Câu 69: [VNA] Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là
A. 600 vòng B. 300 vòng C. 900 vòng D. 1200 vòng
Câu 70: [VNA] Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp
để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở
của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ
cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng
A. 100 V B. 200 V C. 220 V D. 110 V
Câu 71: [VNA] Giữ nguyên điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi ở hai đầu cuộn sơ
cấp của máy biến áp lí tưởng. Ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V.
Bây giờ, nếu số vòng dây cuộn sơ cấp được giữ nguyên, số vòng cuộn thứ cấp giảm đi 100 vòng thì
điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 90 V, còn nếu số vòng dây cuộn sơ cấp giảm đi
100 vòng so với lúc đầu và số vòng dây cuộn thứ cấp được giữ nguyên như ban đầu thì điện áp
hiệu dụng ở hai hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 112,5 V. Giá trị của U bằng
A. 110 V B. 60 V C. 220 V D. 90 V
Câu 72: [VNA] Đặt vào hai đầu cuộn cơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn
thứ cấp nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng
thêm n vòng thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 6n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu để hở của nó là
A. 100 V B. 200 V C. 300 V D. 400 V

Trang 9
THẦY VNA – mapstudy
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chủ đề 2: Truyền tải điện năng


Câu 73: [VNA] Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng
trong quá trình truyền tải đi xa?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
D. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.
Câu 74: [VNA] Đường dây tải điện có điện trở R được nối với nguồn điện có công suất P, điện áp là
U, hệ số công suất là cos. Công suất hao phí trên đường dây tải điện là P được tính bằng biểu thức
P2R PR PR P 2R
A. ΔP = 2 2 B. ΔP = C. ΔP = D. ΔP =
U cos φ 2
U cos 2 φ U cos φ U cos φ
Câu 75: [VNA] Trong truyền tải điện năng đi xa. Gọi R là điện trở của đường dây, U là điện áp hiệu dụng ở
nơi phát, P là công suất tải, ∆P là công suất hao phí trên đường dây. Chọn công thức đúng.
RP 2 RP R2 P RP 2
A. ΔP = B. ΔP = C. ΔP = D. ΔP =
U2 U2 U2 U
Câu 76: [VNA] Công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện năng đi xa
A. tỉ lệ thuận với bình phương của công suất truyền đi ở trạm phát điện
B. tỉ lệ thuận với bình phương hệ số công suất của mạch truyền tải điện
C. tỉ lệ nghịch với điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện
D. tỉ lệ nghịch với điện áp ở nơi tiêu thụ điện
Câu 77: [VNA] Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng là
A. giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tài để giảm hao phí trên đường truyền tải
B. tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
C. giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
D. giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ
Câu 78: [VNA] Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa người ta thường dùng cách nào sau đây để giảm
hao phí?
A. Giảm điện trở của dây dẫn B. Tăng điện áp truyền tải
C. Giảm công suất truyền tải D. Tăng tiết diện của dây dẫn
Câu 79: [VNA] Đường dây tải điện có điện trở R được nối với nguồn điện có công suất P, điện áp là
U, hệ số công suất là cos. Cường độ dòng hiệu dụng trên đường dây tải điện là I; độ giảm điện áp
giữa nơi tiêu thụ và nguồn phát là U; công suất hao phí trên đường dây tải điện là P. Hệ thức
không đúng là
P 2R U
A. P = B. ∆P = I2R C. ΔP = ΔU.I D.  P =
U 2cos 2 R
Câu 80: [VNA] Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây k
lần thì điện áp đầu đường dây phải
A. tăng k lần. B. giảm k lần. C. giảm k2 lần. D. tăng k lần.

Câu 81: [VNA] Khi tăng điện áp ở nơi truyền đi lên 50 lần thì công suất hao phí trên đường dây
A. giảm 50 lần B. tăng 50 lần C. tăng 2500 lần D. giảm 2500 lần
Trang 10
THẦY VNA – mapstudy
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 82: [VNA] Công suất hao phí trên đường dây tải điện nối trực tiếp với nguồn phát là P. Nếu
nối đường dây tải điện với nguồn thông qua máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp
k lần cuộn dây sơ cấp (nguồn nối với cuộn thứ cấp, đường dây tải nối với cuộn thứ cấp) thì công
suất hao phí trên đường dây tải là
P P
A. k∆P C. 2 B. D. k2∆P
k k
Câu 83: [VNA] Phát biểu nào sau đây là sai ? Công suất hao phí trên đường dây tải điện phụ thuộc vào
A. Hệ số công suất của thiết bị tiêu thụ điện B. Chiều dài đường dây tải điện
C. Điện áp hai đầu dây ở trạm phát điện D. Thời gian dòng điện chạy qua dây tải
Câu 84: [VNA] Trong máy tăng thế lý tưởng, nếu giữ nguyên điện áp sơ cấp nhưng tăng số vòng
dây ở hai cuộn thêm một lượng bằng nhau thì điện áp ở cuộn thứ cấp thay đổi thê nào?
A. Tăng. B. Giảm.
C. Không đổi. D. Có thể tăng hoặc giảm.
Câu 85: [VNA] Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải
điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. tăng điện áp trước khi truyền tải B. giảm tiết diện dây
C. tăng chiều dài đường dây D. giảm công suất truyền tải
Câu 86: [VNA] Nếu ở đầu đường dây tải dùng máy biến áp có hệ số tăng thế bằng 9 thì công suất
hao phí trên đường dây tải thay đổi như thế nào so với lúc không dùng máy tăng thế ?
A. giảm 9 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 81 lần. D. giảm 3 lần.
Câu 87: [VNA] Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất hao phí trên đường dây tải n lần
thì cần phải
A. tăng điện áp lên n lần B. tăng điện áp lên n lần
C. giảm điện áp xuống n lần D. giảm điện áp xuống n2 lần
Câu 88: [VNA] Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi tăng
lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây
A. giảm 20 lần. B. tăng 400 lần. C. tăng 20 lần. D. giảm 400 lần.
Câu 89: [VNA] Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để công suất hao phí giảm n2 lần thì hiệu điện
thế của nguồn phát phải
A. tăng n2 lần B. tăng n lần C. Giảm n2 lần D. Giảm n lần
Câu 90: [VNA] Chọn câu sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí
A. tỉ lệ với thời gian truyền tải.
B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
D. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.
Câu 91: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây trên cuộn thứ cấp và trên cuộn
sơ cấp bằng 0,05. Điện áp đưa vào cuộn sơ cấp có giá trị hiệu dụng bằng 120 V và tần số bằng 50
Hz. Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng bằng
A. 2,4 kV và tần số bằng 50 Hz. B. 2,4 kV và tần số bằng 2,5 Hz.

Trang 11
THẦY VNA – mapstudy
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

C. 6 V và tần số bằng 2,5 Hz. D. 6 V và tần số bằng 50 Hz.


Câu 92: [VNA] Trạm phát điện truyền đi công suất 5000 KW, điện áp hiệu dụng nơi phát 100 KV.
Độ giảm thế năng trên đường dây nhỏ hơn 1% điện áp nơi phát. Biết hệ số công suất của đường
dây bằng 1. Giá trị điện trở lớn nhất của dây tải điện là:
A. 20 Ω. B. 50 Ω. C. 40 Ω. D. 10 Ω.
Câu 93: [VNA] Để truyền công suất điện P = 40 KW từ nơi có điện áp U1 = 2000V, người ta dùng dây
dẫn bằng đồng. Biết điện áp cuối đường dây là U2 = 1800V. Điện trở của dây là:
A. 20 Ω. B. 50 Ω. C. 40 Ω. D. 10 Ω.
Câu 94: [VNA] Ở trạm phát điện xoay chiều một pha có điện áp hiệu dụng 110 kV, truyền đi công
suất điện 1000 kW trên đường dây dẫn có điện trở 20 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch cosφ = 0,9.
Điện năng hao phí trên đường dây trong 30 ngày là
A. 5289 kWh. B. 61,2 kWh. C. 145,5 kWh. D. 1469 kWh.
Câu 95: [VNA] Ở nơi phát người ta truyền công suất truyền tải điện năng là 1,2 MW dưới điện áp 6
kW. Điện trở của đường dây truyền tải từ nơi phát đến nơi tiêu thụ là 4,5 Ω. Hệ số công suất cả
đoạn mạch 1. Giá điện 850 đồng/kWh thì trung bình trong 30 ngày, số tiền khâu hao là:
A. 155520000 đồng. B. 73440000 đồng. C. 110160000 đồng. D. 152550000 đồng.
Câu 96: [VNA] Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV và công suất 200
kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau
thêm 480 kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là
A. H = 95%. B. H = 90%. C. H = 85%. D. H = 80%.
Câu 97: [VNA] Một đường dây có điện trở 4 Ω. Dẫn một mạch điện xoay chiều một pha từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu dùng. Điện áp hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là 5000 V, công suất điện là 500
kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên
đường dây do tỏa nhiệt?
A. 10%. B. 12,5%. C. 16,4%. D. 20%.
Câu 98: [VNA] Người ta muốn truyền đi một công suất 100 kW từ trạm phát điện A với điện áp hiệu
dụng 500 V bằng dây dẫn có điện trở 2 Ω đến nơi tiêu thụ B. Hiệu suất truyền tải điện bằng
A. 80%. B. 30%. C. 20%. D. 50%.
Câu 99: [VNA] Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV, hiệu suất trong
quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải
A. tăng điện áp lên đến 4 kV. B. tăng điện áp lên đến 8 kV.
C. giảm điện áp xuống còn 1 kV. D. giảm điện xuống còn 0,5 kV.
Câu 100: [VNA] Truyền tải điện năng từ trạm phát điện đến nơi tiệu thụ bằng đường dây một pha
với công suất truyền đi không đổi. Coi hệ số công suất đầu đường đây luôn bằng 1. Nếu điện áp
truyền đi là U thì hiệu suất truyền tải là 60%. Nếu điện áp truyền đi là 2U thì hiệu suất truyền tải là
A. 70% B. 80% C. 90% D. 95%

Trang 12

You might also like