You are on page 1of 8

ĐỀ MINH HỌA CHUẨN 2020 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020

THEO HƯỚNG TINH GIẢN ĐỀ SỐ 2 -


BỘ GIÁO DỤC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(Đề có 04 trang) Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 02


Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.

Câu 41: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Fe. B. Al. C. Ba. D. Cu.
Câu 42: Chất thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polietilen. B. Tơ tằm. C. Poliisopren. D. Tơ lapsan.
Câu 43: Khí X không màu, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước, có mùi khai đặc trưng. Khí X là
A. N2. B. NH3. C. Cl2. D. H2S.
Câu 44: Axit nào sau đây là axit béo không no?
A. Axit stearic. B. Axit axetic. C. Axit acrylic. D. Axit oleic.
Câu 45: Hòa tan hết Fe bằng dung dịch chất X, thu được dung dịch chứa muối Fe(II) và khí H2. Chất X là
A. HNO3 loãng. B. H2SO4 loãng. C. CuSO4. D. AgNO3.
Câu 46: Metylamin (CH3NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. HCl. B. NaCl. C. KNO3. D. KOH.
Câu 47: Công thức của nhôm nitrat là
A. AlCl3. B. Al2(SO4)3. C. Al(NO3)3. D. Al2S3.
Câu 48: Fe(OH)3 tan được trong dung dịch
A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. Ca(OH)2.
Câu 49: Oxit kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ?
A. Al2O3. B. MgO. C. FeO. D. Na2O.
Câu 50: Điều chế kim loại bằng cách dùng các chất khử như: C, CO, H 2 Al... để khử ion kim loại trong
hợp chất ở nhiệt độ cao là phương pháp
A. nhiệt nhôm. B. điện phân. C. nhiệt luyện. D. thủy luyện.
Câu 51: Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là
A. 6. B. 22. C. 5. D. 12.
Câu 52: Ở nhiệt độ cao, chất nào sau đây bị phân hủy?
A. Na2CO3. B. NaOH. C. Al(OH)3. D. KOH.
Câu 53: Chất nào là thành phần chính trong nhũ đá và măng đá trong hang động?
A. CaCO3. B. CaSO4. C. CaO. D. Ca(OH)2.
Câu 54: Công thức của oxit sắt từ là
A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. Fe(OH)2. D. FeO.
Câu 55: Để oxi hóa hoàn toàn 3,60 gam Mg cần tối thiểu V lít oxi (đktc). Giá trị của V là
A. 1,68. B. 10,08. C. 3,36. D. 2,24.
Câu 56: Đun nóng 18 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá
trị của m là
A. 21,6. B. 2,16. C. 1,08. D. 10,8.
Câu 57: Cho vài mẩu đất đèn bằng hạt ngô vào ống nghiệm X chứa sẵn 2 ml nước. Đậy nhanh X bằng
nút có ống dẫn khí gấp khúc sục vào ống nghiệm Y chứa 2 ml dung dịch Br2. Hiện tượng xảy ra trong ống
nghiệm Y là
A. có kết tủa màu trắng. B. có kết tủa màu vàng.
C. có kết tủa màu xanh. D. dung dịch Br2 bị nhạt màu.
Câu 58: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh (do amin gây ra).
B. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng.
C. Anilin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
D. Đimetylamin là amin bậc hai.
Câu 59: Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 28,8 gam Cu. Giá trị của m là
A. 50,4. B. 12,6. C. 16,8. D. 25,2.
Câu 60: Cho 0,1 mol Ala-Gly tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,2. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,4.
Câu 61: Phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra giữa NaHCO3 và HCl trong dung dịch
A. B.
C. D.
Câu 62: X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Y là loại đường
phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt.
Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. tinh bột và saccarozơ. B. xenlulozơ và saccarozơ.
C. tinh bột và glucozơ. D. saccarozơ và fructozơ.
Câu 63: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Đốt sợi dây thép trong khí Cl2 có xảy ra ăn mòn hoá học.
B. Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit được dùng để hàn đường ray xe lửa.
C. Nước cứng tạm thời không chứa anion HCO3–.
D. Kim loại Be không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Câu 64: Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được natri acrylat và ancol metylic. Công thức cấu
tạo thu gọn của X là
A. CH3COOC2H5. B. C2H3COOC2H5. C. C2H3COOCH3. D. C2H5COOCH3.
Câu 65: Cho các chất sau: Fe(OH) 3, Fe3O4, FeSO4 và Fe(NO3)2. Số chất trong dãy tác dụng với dung
dịch HCl là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 66: Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), polistiren, poli(etylen terephtalat) và nilon-6,6. Số
polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 67: Để hoà tan hoàn toàn m gam Al 2O3 cần dùng tối thiểu 60 ml dung dịch H 2SO4 1M. Giá trị của m

A. 1,02. B. 0,51. C. 1,53. D. 2,04.
Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn 9,768 gam một este no, đơn chức, mạch hở thu được 19,536 gam CO 2. Công
thức phân tử của este là
A. C3H6O2. B. C2H4O2. C. C4H8O2. D.
C5H10O2.
Câu 69: Cho 0,88 gam hỗn hợp X gồm C và S tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu
được 4,928 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2. Mặt khác, đốt cháy 0,88 gam X trong O2 dư rồi hấp thu toàn
bộ sản phẩm vào dung dịch Y chứa 0,01 mol Ba(OH)2 và 0,03 mol KOH, thu được dung dịch chứa m
gam chất tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,37. B. 5,55. C. 3,30. D. 3,58.
Câu 70: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C 17HyCOONa. Đốt cháy
0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 57,74. B. 59,07. C. 55,76. D.
31,77.
Câu 71: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3 có xuất hiện kết tủa.
(b) Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được Ag.
(c) Hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.
(d) Trong công nghiệp thực phẩm, NaHCO3 được dùng làm bột nở gây xốp cho các loại bánh.
(e) Trong công nghiệp, Al2O3 được điều chế bằng cách nung Al(OH)3.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 72: X là hợp chất hữu cơ mạch hở, thuần chức có công thức phân tử là C5H8O4. Đun nóng X với
dung dịch NaOH, thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Hiđro hóa hoàn toàn Z (xúc tác Ni, to) thu được chất
T. Biết X không tham gia phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất Z là ancol no, hai chức, mạch hở.
B. Chất Y có phản ứng tráng bạc.
C. Có một công thức cấu tạo thoả mãn tính chất của X.
D. Tách nước ancol T chỉ thu được một anken duy nhất.
Câu 73: Nung nóng x mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm: H2, CH4, C2H4, C2H6,
C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng
bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,32 mol khí O2, thu
được 7,48 gam CO2. Giá trị của m là
A. 5,20. B. 5,16. C. 2,64. D. 4,90.
Câu 74: Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,01 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng
kết tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn như đồ thị:

Giá trị của m và V 1 là


A. 0,2 và 0,4032. B. 0,3 và 0,3808. C. 0,8 và 0,2688. D. 1,00 và 0,2240.
Câu 75: Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước.
(2) Mỡ bò hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
(3) Đipeptit Ala-Val có phản ứng màu biure.
(4) Saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
(5) Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 76: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 và NaCl (điện cực trơ,
màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện không đổi 2,68A sau thời gian 6
giờ thu được dung dịch X và 4,48 lít khí (đktc) thoát ra tại anot. Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch X,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và 12,4
gam chất rắn gồm hai kim loại. Giá trị của m là
A. 63,1. B. 86,9. C. 97,5. D. 77,5.
Câu 77: Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế etyl axetat theo trình tự sau:
Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic, 2 ml axit axetic nguyên chất và 2 giọt dung dịch axit sunfuric đặc vào
ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8–10 phút trong nồi nước sôi (65oC–70oC).
Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3–4 ml nước lạnh.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng este hóa giữa ancol etylic với axit axetic là phản ứng một chiều.
(2) Thay dung dịch H2SO4 đặc bằng dung dịch HCl đặc vẫn cho hiệu suất điều chế este như nhau.
(3) Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp.
(4) Có thể tách etyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết.
(5) Sản phẩm este thu được sau phản ứng có mùi thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 78: Hỗn E gồm ba axit đơn chức, mạch hở X, Y, Z và trieste T. Đốt cháy hoàn toàn 22,36 gam E
cần dùng vừa đủ 2,01 mol O2. Toàn bộ lượng E trên tác dụng tối đa với 0,09 mol Br 2 trong dung dịch.
Mặt khác, cho 44,72 gam E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,16 mol NaOH, thu được glixerol
và dung dịch F chỉ chứa m gam hỗn hợp ba muối của X, Y, Z. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 47,47. B. 25,01. C. 23,73. D.
48,75.
Câu 79: Cho 0,22 mol hỗn hợp E gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ; Y no mạch hở) tác dụng
tối đa với 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,2 gam hai ancol cùng dãy đồng đẳng liên tiếp nhau và
a gam hỗn hợp T chứa 4 muối; trong đó 3 muối của axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt
cháy hoàn toàn b gam T cần vừa đủ 1,611 mol O2, thu được Na2CO3; 56,628 gam CO2 và 14,742 gam
H2O. Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là
A. 19,90%. B. 20,11%. C. 20,33%. D.
20,55%.
Câu 80: Cho hỗn hợp M gồm X (CmH2m+4O4N2) là muối của axit cacboxylic đa chức và chất Y
(CnH2n+6O3N2). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol M cần vừa đủ 1,45 mol O2, thu được H2O, N2 và 1,1 mol CO2.
Mặt khác, cho 0,3 mol M tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được metylamin duy
nhất và dung dịch chứa a gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là
A. 42,5. B. 32,6. C. 37,4. D. 35,3.

--------------HẾT---------------
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ THI
I. CẤU TRÚC ĐỀ:
Nhận biết Vận dụng Vận dụng
Lớp MỤC LỤC TỔNG
Thông hiểu thấp cao
Este – lipit 3 2 2 7
Cacbohidrat 3 3
Amin – Aminoaxit - Protein 3 1 4
Polime và vật liệu 2 2
Đại cương kim loại 4 1 5
12
Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm 6 1 7
Crom – Sắt 4 4
Phân biệt và nhận biết 0
Hoá học thực tiễn
1 1 2
Thực hành thí nghiệm
Điện li 1 1
Phi kim 1 1
11
Đại cương - Hiđrocacbon 1 1 2
Ancol – Anđehit – Axit 0
Tổng hợp hoá vô cơ 1 1
Tổng hợp hoá hữu cơ 1 1

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:


- Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu).
- Nội dung:
+ Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11.
+ Biên soạn sát với đề thi THPTQG năm 2020.
III. ĐÁP ÁN:
41-C 42-B 43-B 44-D 45-B 46-A 47-C 48-A 49-D 50-C
51-D 52-C 53-A 54-A 55-A 56-A 57-D 58-C 59-D 60-A
61-C 62-A 63-C 64-C 65-C 66-B 67-D 68-C 69-C 70-A
71-C 72-C 73-D 74-A 75-C 76-B 77-A 78-A 79-A 80-C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 57: Chọn D.
CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2
C2H2 làm nhạt màu dung dịch Br2.
Câu 65: Chọn C.
Chất tác dụng với dung dịch HCl là Fe(OH) 3, Fe3O4, Fe(NO3)2.
Câu 66: Chọn B.
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là poli(vinyl clorua), polistiren.
Câu 69: Chọn C.

Đặt . Giải hệ:

Khi đốt 0,88 gam X trong O2 dư thu được CO2 (0,02 mol) và SO2 (0,02 mol) rồi hấp thụ vào hỗn hợp
kiềm (Ba2+:0,01 mol; K+: 0,03 mol và 0,05 mol OH-).

Tỉ lệ tạo 2 muối với

Với

PT tạo kết tủa: Ba2+ + XO32-  BaXO3 (vừa đủ)


Dung dịch sau cùng chứa HXO3- (0,03 mol), K+ (0,03 mol)  m = 3,3 (g)
Câu 70: Chọn A.
Triglixerit X có 57 nguyên tử C và Axit béo có 18 nguyên tử C.

. Số mol trong m (g) X gấp đôi với 0,07 mol E.

Khi cho X tác dụng với Br2 thì:

Vậy
Câu 71: Chọn C.
(a) Đúng, 3NH3 + FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4Cl
(b) Đúng, 2AgNO3 Ag + 2NO2 + O2.
(c) Đúng, Na + H2O  NaOH + 1/2H2 sau đó Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2 (vừa đủ)  hỗn
hợp rắn trên đã tan hết.
(d) Đúng, Trong công nghiệp thực phẩm, NaHCO3 còn được dùng làm bột nở tạo xốp cho bánh.
(e) Đúng, 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O

Câu 72: Chọn C.


X có công thức cấu tạo là CH3-COO-CH2-OOC-CH3. Thủy phân X trong môi trường kiềm thu được Y là
CH3COONa và Z là HCHO  T là CH3OH.
A. Sai, Chất Z: HCHO là anđehit no, đơn chức, mạch hở.
B. Sai, Chất Y: CH3COONa không có phản ứng tráng bạc.
D. Sai, Tách nước ancol T: CH3OH không thu được anken.
Câu 73: Chọn D.
Quá trình nung: C4H10  CnH2n + CmH2m + 2 (n ≥ 1; m ≥ 0)
Khi đốt cháy Y gồm CmH2m + 2 : a mol và C4H10 dư: x – a (mol) luôn có: (1)
. Thay vào (1) suy ra: x = 0,13
Theo BTKL:
Câu 74: Chọn A.
Tại x = V ta có:
Tại x = 7V ta có:
Tại x = V1 ta có:
Câu 75: Chọn C.
(3) Sai, Đipeptit không có phản ứng màu biure.
(4) Sai, Saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
Câu 76: Chọn B.
Ta có

Tại anot:

Dung dịch sau điện phân chứa: Na +, H+ (0,4 mol) và Cu2+ (a mol)
Khi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với Fe dư thì: n Fe dư =

Chất rắn gồm Fe dư và Cu  20 – 56(0,15 + a) + 64a = 12,4  a = 0,1


Dung dịch ban đầu gồm NaCl (0,2 mol) và Cu(NO 3)2 (0,4 mol)  m = 86,9 (g).
Câu 77: Chọn A.
(1) Sai, Phản ứng este hóa giữa ancol etylic với axit axetic là phản ứng thuận nghịch.
(2) Sai, Dung dịch HCl đặc dễ bay hơi nên hiệu suất điều chế este thấp.
(3) Sai, Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 2 lớp.
(4) Đúng, Phương pháp chiết được dùng để tách 2 chất lỏng không hoà tan vào nhau.
(5) Đúng.
Câu 78: Chọn A.
Trong 22,36 (g) E có nNaOH = 0,16/2 = 0,08 mol  naxit + 3neste = 0,08 (1)

Ta có:  neste = 0,01

Từ (1) suy ra: naxit = 0,05 mol.


Xét 44,72 gam E (gấp 2 lần ở phần trên) có C3H5(OH)3: 0,02 mol và H2O: 0,1 mol  m = 47,48 (g)
Câu 79: Chọn A.
Nhận thấy:  Trong E có chứa este của phenol (A)
Đặt a là số mol của các este còn lại và b là số mol của A
với b = 0,25 – 0,22 = 0,03 mol và a = 0,22 – 0,03 = 0,19 mol

Ta có: ⇒ CH3OH (0,11 mol) và C2H5OH (0,08 mol)

Hỗn hợp b gam muối gồm RCOONa (0,22k mol) và R’C6H4ONa (0,03k mol)
Khi đốt cháy T có:

Vì 3 muối có cùng C  C2H5COONa, CH2=CHCOONa, HC≡C-COONa và C6H5ONa.


Do Y no và MY > MX nên Y là C2H5COOC2H5 (0,08 mol).
Giả sử X là HC≡C-COOCH3 (0,11 mol) và Z là CH2=CHCOOC6H5 (0,03 mol)
⇒ BTNT(H): /a gam muối = 0,75 mol  0,455 (loại).

Vậy X là CH2=CH-COOCH3 (0,11 mol) và Z là HC≡C-COOC6H5 có mZ = 4,38 gam


Khối lượng của E là mE = 22 (g)  %mZ = 19,90%.
Câu 80: Chọn C.

Do thu được metylamin và X là muối của axit đa chức ⇒ m ≥ 4 ⇒ (m ; n) = (4 ; 3); (5 ; 1).


+ Với m = 4; n = 3 ⇒ C4H12O4N2 và C3H12O3N2 hay (COOH3NCH3)2 và (CH3NH3)2CO3.
⇒ Muối thu được gồm 0,2 mol (COONa)2 và 0,1 mol Na2CO3 ⇒ a = 37,4 gam.
+ Với m = 5; n = 1 ⇒ C5H14O4N2 và CH8O3N2 hay CH2(COOH3NCH3)2 và (NH4)2CO3 ⇒ loại vì thu được
2 khí là CH3NH2 và NH3 (khác với dữ kiện đề bài).

--------------HẾT---------------

You might also like