You are on page 1of 4

ĐỀ ÔN TẬP NĂM HỌC 2020-2021

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ Môn: Ngữ văn, lớp 12


MINH KHAI Thời gian làm bài: 120 phút
GV: Trần Thị Mỹ Trang (Không thể thời gian phát đề)

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
“Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Trong
khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ
thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng
thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti
gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày.
Đố kị không những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự phát triển của mỗi
người. Thói đố kị khiến chúng ta lãng phí thời gian và không thể tận dụng hết năng lực để đạt
được điều mình mong muốn. Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh
mất cơ hội thành công của chính mình.
Tạo hóa tạo ra con người trong sự khác biệt và bình đẳng. Bạn cần phải ý thức được rằng, bạn
là duy nhất và không bao giờ có người nào hoàn toàn giống bạn, cả về diện mạo lẫn tính cách.
Vì thế, thay vì ganh tị với thành công và may mắn của người khác, bạn hãy tập trung toàn bộ
tâm trí vào những ước mơ, dự định, đồng thời cố gắng hoàn thành chúng một cách triệt để. Hãy
tự hào về sự khác biệt của bản thân bạn và vui mừng trước sự may mắn, thành công của những
người xung quanh. Niềm vui ấy sẽ chắp cánh cho hạnh phúc của bạn và sớm muộn gì, bạn cũng
sẽ đạt được thành công như họ”.
(Trích “Không gì là không thể” – George Matthew Adams – Thu Hằng dịch, Tr.117, NXB Tổng
hợp Tp Hồ Chí Minh, 2019)

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.(0,5 điểm)
...............................................................................................................................................

Câu 2. Theo đoạn trích, kẻ đố kị phải gánh chịu những hậu quả như thế nào? (0, 5 đ)

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Câu 3: Dựa vào đoạn trích, anh/chị hãy cho biết thế nào là: “khác biệt và bình đẳng”?
(1,0 điểm)
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Câu 4. Lời khuyên “Hãy tự hào về sự khác biệt của bản thân bạn và vui mừng trước sự may
mắn, thành công của những người xung quanh” trong đoạn trích có ý nghĩa gì với anh/chị? (1,0
đ)

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.....................................................................................................
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm) :Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh / chị hãy viết 01 đoạn
văn ngắn (khoảng 200 chữ) bàn về việc dứt khoát phải từ bỏ thói đố kị.

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Câu 2 (5,0 điểm)

Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài đã có 2 đoạn viết:

“Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Bây giờ Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là
con ngựa. Con ngựa chỉ biết ăn cỏ, biết đi làm mà thôi. Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, lúc
nào cũng nhớ lại những việc giống nhau, mỗi năm một mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lại: Tết
xong lên núi hái thuốc phiện; giữa năm thì giặt đay; đến mùa đi nương bẻ bắp. Và dù đi hái củi,
bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước sợi. Bao giờ cũng thế, suốt năm,
suốt đời thế. Con ngựa, con trâu làm có lúc, đêm còn được đứng gãi chân, nhai cỏ, đàn bà con
gái nhà này vùi vào việc cả đêm cả ngày. Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi
trong xó cửa. ở buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông ấy mà trông ra. Đến
bao giờ chết thì thôi.”
Ở một đoạn khác, nhà văn viết:

“Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi.
Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh
buốt:

– A Phủ cho tôi đi.

A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói:

– Ở đây thì chết mất.

A Phủ chợt hiểu. Người đàn bà chê chồng đó vừa cứu sống mình.

A Phủ nói: “Đi với tôi”. Và hai người lẳng lặng đỡ nhau lao chạy xuống dốc núi.”

(Vợ chồng A Phủ Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2008, tr.6 và tr.14).

Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Mị trong hai đoạn trích trên. Từ đó bình luận ngắn gọn về
cách nhìn con người của nhà văn Tô Hoài.

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Yếu tố gắn với tuổi trẻ được nêu trong đoạn trích:

– ý chí mạnh mẽ,

– trí tưởng tượng phong phú,


0,5
– sự mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với cuộc sống.

(Lưu ý: HS nêu đủ các yếu tố mới cho điểm tối đa; chỉ nêu được 2/3 thì cho 0,25 điểm. HS có thể kể
thêm lòng can đảm, sở thích phiêu lưu trải nghiệm)

– Biện pháp liệt kê: ý chí….cuộc sống/ ở lòng can đảm….an nhàn/ lo lắng…bản thân.
– Tác dụng: Kể ra cụ thể những yếu tổ, những biểu hiện tích cực của tâm hồn đầy “tuổi trẻ”; cũng
2 như những trạng thái tiêu cực có thể hủy hoại tinh thần chúng ta. Từ đó giúp chúng ta nhận thức
đúng đắn, sâu sắc hơn về “tuổi trẻ ” và có ý thức bồi dưỡng đời sống tâm hồn. 0,75

Ý kiến Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn có thể hiểu:
+ Theo quy luật cuộc sống, cùng với sự chảy trôi của thời gian,con người lớn lên về tuổi tác,
già đi về mặt hình thức;
0,75
3
+ Tuổi tác, thời gian không kiến tạo nên thé giới tinh thần chúng ta. Cái tạo nên nó chính là
thái độ, tức là những ý nghĩ, tình cảm, là cách nhìn, cách ứng xử, cách lựa chọn lối sống của
mỗi cá nhân trong cuộc đời.

– Nêu rõ quan điểm đồng tình hoặc không đồng tình.


4 – Lí giải hợp lí, thuyết phục.

...........................................................................................................................................

You might also like