You are on page 1of 64

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2022

1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
HN&GĐ Hôn nhân và gia đình
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
TC Tín chỉ
VĐ Vấn đề

2
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật


Tên học phần: Luật hôn nhân và gia đình
Số tín chỉ: 03
Học phần: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. PGS. TS. Nguyễn Thị Lan - GVCC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0909341994
E-mail: nguyenlands74@yahoo.com
2. TS. Bùi Minh Hồng - GV, Phó Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0969819710
E-mail: buihongdroit10@gmail.com
3. PGS. TS. Nguyễn Văn Cừ - GVCC
Điện thoại: 0903233199
4. PGS. TS. Ngô Thị Hường - GVCC
Điện thoại: 0988070864
E-mail: thihuongngo1964@gmail.com
5. TS. Nguyễn Phương Lan - GVC
Điện thoại: 0912316648
E-mail: phuonglan62@yahoo.com
6. TS. Bùi Thị Mừng - GVC
Điện thoại: 0917391246
E-mail: buimungdhl@yahoo.com
7. ThS. Bế Hoài Anh - GV
Điện thoại: 0989737689
E-mail: hoaianh.hlu@gmail.com
* Văn phòng Bộ môn Luật hôn nhân và gia đình
Khoa pháp luật dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ).
3
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
- Luật Dân sự 1
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Luật HN&GĐ là môn học chuyên ngành bắt buộc với sinh viên luật.
Đây là môn khoa học có tính ứng dụng cao và gắn với cuộc sống của mỗi cá
nhân với tư cách là thành viên gia đình và thành viên của cộng đồng, trong đó
các quan hệ giới luôn tồn tại, biến động. Gia đình là nơi chuyển tải các khuôn
mẫu giới từ thế hệ này sang thế hệ khác, nên qua môn học này có thể hình thành
ở sinh viên nhận thức về giới, nhận biết các hiện tượng bất bình đẳng giới và
hình thành các quan điểm có nhạy cảm giới ở sinh viên đối với các mối quan hệ
trong gia đình. Có thể nói, trong các quan hệ hôn nhân và gia đình luôn thể hiện
sâu sắc các vấn đề giới, vì vậy nghiên cứu Luật HN&GĐ trong đề cương này
được tiếp cận từ góc độ giới.
Môn học gồm 14 vấn đề với 2 phần chính. Cụ thể là:
- Phần lí luận giới thiệu các hình thái hôn nhân và gia đình trong
lịch sử; các khái niệm cơ bản như khái niệm hôn nhân, khái niệm gia đình,
khái niệm luật hôn nhân và gia đình, quan hệ pháp luật hôn nhân và gia
đình; các nguyên tắc cơ bản của luật hôn nhân và gia đình Việt Nam.
- Phần các chế định pháp lí cụ thể nghiên cứu những quy định của
pháp luật hiện hành về kết hôn; nghĩa vụ và quyền của vợ chồng; quan hệ
pháp luật giữa cha mẹ và con; cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia
đình; li hôn; giám hộ giữa các thành viên trong gia đình và quan hệ hôn
nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.
Với từng chế định cụ thể chứa đựng nhiều nội dung lồng ghép giới,
những nội dung về bảo vệ phụ nữ trong các mối quan hệ hôn nhân và gia
đình, nhất là bảo vệ người phụ nữ khi thực hiện chức năng làm mẹ; Bảo vệ
trẻ em, đặc biệt trẻ em với tư cách là con trong quan hệ giữa cha mẹ và con
nhằm đảm bảo trẻ em có môi trường sống tốt, đảm bảo quyền và lợi ích
hợp pháp của mình, trong đó đáng lưu ý là các nội dung nhằm phòng,
chống bạo lực đối với trẻ em, xử lý các hành vi vi phạm quyền của trẻ em.

4
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Chương trình môn học luật HN&GĐ bao gồm 14 vấn đề:
Vấn đề 1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GĐ Việt
Nam
1.1. Các hình thái HN&GĐ trong lịch sử (làm rõ sự phát triển các hình thái
hôn nhân gia đình trong lịch sử bị chi phối trước tiên bởi quy luật tự nhiên,
thể hiện sự tiến hóa trong quan hệ tính giao giữa nam và nữ, trong đó nam,
nữ luôn bình đẳng với nhau về quan hệ tính giao. Chỉ khi xuất hiện quyền
tư hữu về tài sản thì sự bình đẳng về quan hệ tính giao giữa nam và nữ mới
bị chi phối và ảnh hưởng, dẫn đến sự bất bình đẳng giới trong quan hệ tính
giao giữa nam và nữ)
1.2. Khái niệm và các đặc điểm của hôn nhân
1.2.1. Khái niệm hôn nhân
1.2.2. Đặc điểm hôn nhân: (Đảm bảo sự tự nguyện, tiến bộ, mục đích xây
dựng gia đình, sự kết hợp giữa hai người khác giới tính)
1.3. Khái niệm và các chức năng cơ bản của gia đình
1.3.1. Khái niệm gia đình
1.3.2. Chức năng cơ bản của gia đình: (chức năng kinh tế, giáo dục, sinh
đẻ) Xác định vai trò của gia đình trong việc chuyển tải các khuôn mẫu giới
và đảm bảo sự bình đẳng giới trong gia đình.
1.4. Khái niệm luật HN&GĐ Việt Nam
1.4.1. Định nghĩa
1.4.2. Đối tượng điều chỉnh
1.4.3. Phương pháp điều chỉnh: (Trong đó nhấn mạnh cách thức điều chỉnh
đối với nam và nữ nhằm xác lập các hành vi xử sự của các thành viên gia
đình vì lợi ích chung của gia đình, vì mục tiêu bình đẳng giới, chống mọi
hình thức phân biệt đối xử về giới và bạo lực trong gia đình).
1.5. Các nguyên tắc cơ bản của luật HN&GĐ Việt Nam
1.5.1. Khái niệm nguyên tắc
1.5.2. Nội dung các nguyên tắc: Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
một vợ, một chồng; vợ chồng bình đẳng; Không phân biệt đối xử giữa các

5
con; bảo vệ nhóm yếu thế trong xã hội như phụ nữ, trẻ em, người cao
tuổi…
1.6. Khái quát sự phát triển của luật HN&GĐ Việt Nam
1.6.1. Pháp luật HN&GĐ thời kì phong kiến
1.6.2. Pháp luật HN&GĐ thời kì Pháp thuộc
1.6.3. Pháp luật HN&GĐ thời kì từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến
nay.
(Xem xét và đánh giá pháp luật HN&GĐ mỗi thời kỳ dựa trên quan điểm
lập pháp, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế xã hội, truyền thống văn
hóa, sự phát triển tư tưởng bình đẳng giới trong xây dựng pháp luật)
Vấn đề 2. Quan hệ pháp luật HN&GĐ
2.1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật HN&GĐ
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Đặc điểm:
2.2. Các yếu tố của quan hệ pháp luật HN&GĐ
2.2.1. Chủ thể: (Chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình là cá
nhân. Tư cách chủ thể như nhau của quan hệ pháp luật HN&GĐ không bị
chi phối bởi yếu tố giới tính, không bị phụ thuộc hoặc hạn chế bởi đó là
nam hay nữ. Đây là điều khác biệt so với việc xác định chủ thể trong quan
hệ HN&GĐ dưới chế độ phong kiến. Tư cách chủ thể của quan hệ pháp
luật HN&GĐ được xác lập trên cơ sở bình đẳng của cá nhân trước pháp
luật, mà không có sự phân biệt về giới tính.
2.2.2. Nội dung: Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp
luật HN&GĐ do pháp luật quy định, thể hiện tình cảm, sự tôn trọng và
trách nhiệm của các chủ thể (gồm nam và nữ) trong việc chăm sóc, nuôi
dưỡng nhau, cùng nhau xây dựng gia đình. Quy định về quyền và nghĩa vụ
của các chủ thể trong quan hệ pháp luật HN&GĐ là định hướng xử sự cho
các chủ thể, đảm bảo cho nam và nữ đều được đảm bảo quyền, lợi ích hợp
pháp trong các quan hệ gia đình.
2.2.3. Khách thể
2.3. Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt, quan hệ pháp luật HN&GĐ

6
Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
HN&GĐ phụ thuộc vào ý chí, tình cảm của các bên nam, nữ trên cơ sở tự
nguyện và bình đẳng. Cả nam và nữ đều có quyền và có khả năng như
nhau, bình đẳng như nhau trong việc làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt
các quan hệ pháp luật HN&GĐ.
Vấn đề 3. Kết hôn
3.1. Khái niệm kết hôn: khái niệm kết hôn theo qui định của pháp luật hiện
hành xác định rõ về giới tính của hai bên kết hôn là nam và nữ. Việc kết
hôn giữa những người cùng giới tính không được thừa nhận
3.2. Các điều kiện kết hôn
3.2.1. Tuổi kết hôn: việc chênh lệch (quy định khác nhau) độ tuổi kết hôn
dưới góc độ bình đẳng giới) (bình đẳng giới hay không bình đẳng giới?)
3.2.2. Tự nguyện kết hôn: xét dưới góc độ bình đẳng giới, nam, nữ có
quyền như nhau trong việc bày tỏ ý chí khi xác lập quan hệ hôn nhân mà
không bị chi phổi bởi các định kiến giới; xác định các hành vi thiếu sự tự
nguyện như cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở việc kết hôn không
loại trừ có bạo lực giới; dưới góc độ bình đẳng giới, người bị cưỡng ép, bị
lừa dối kết hôn có thể là cả nam hoặc nữ )
3.2.3. Người kết hôn không bị mất năng lực hành vi dân sự
3.2.4. Không thuộc trường hợp cấm kết hôn
3.2.4.1. Kết hôn giả tạo (xác lập quan hệ hôn nhân vì mục đích khác, không
loại trừ việc buôn bán phụ nữ hoặc bóc lột tình dục đối với phụ nữ)
3.2.4.2. Đang có vợ, có chồng (đảm bảo sự bình đẳng cho cả nam và nữ)
3.2.4.3. Giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ, giữa những người
có họ trong phạm vi ba đời
3.2.4.4. Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, giữa những người đã từng là cha
mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng
với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
3.2.5. Hai người kết hôn với nhau không cùng giới tính: Xét dưới góc độ
bình đẳng giới, bảo đảm quyền được mưu cầu hạnh phúc của mỗi cá nhân
(đặc biệt là nhóm LGBT); dung hoà lợi ích của cá nhân, gia đình và xã hội.

7
3.3. Đăng kí kết hôn
3.3.1. Thẩm quyền đăng kí kết hôn
3.3.2. Thủ tục, hồ sơ đăng kí kết hôn: Xác định các bên đủ điều kiện kết
hôn, qua đó thực hiện được sự bình đẳng giới trong việc kết hôn.
Vấn đề 4. Huỷ việc kết hôn trái pháp luật
4.1. Khái niệm kết hôn trái pháp luật
4.2. Huỷ việc kết hôn trái pháp luật
4.2.1. Định nghĩa
4.2.2. Nguyên tắc
4.2.3. Quyền yêu cầu: người kết hôn có hành vi cưỡng ép, lừa dối không có
quyền yêu cầu xử hủy việc kết hôn trái pháp luật đó, dù đó là nam hay nữ.
4.2.4. Biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật (khi các bên đã đáp ứng
đủ các điều kiện kết hôn thì việc xử lý dựa trên cơ sở tôn trọng ý chí, quyền
tự quyết của các bên nam, nữ như nhau)
4.2.5. Hậu quả pháp lí của huỷ việc kết hôn trái pháp luật
4.2.5.1. Về nhân thân
4.2.5.2. Về tài sản: Bảo vệ phụ nữ và con chưa thành niên, lao động trong
gia đình (công việc nội trợ và các công việc khác để duy trì đời sống
chung) được coi là lao động có thu nhập. Người thực hiện lao động trong
gia đình có thể là nam hoặc nữ đều được đánh giá như nhau.
4.2.5.3. Về quan hệ giữa cha mẹ và con: Dưới góc độ bình đẳng giới, bảo
vệ trẻ em và bảo vệ người mẹ khi xác định giao con cho ai trực tiếp nuôi
dưỡng, mức và phương thức cấp dưỡng
4.3. Xử lí các trường hợp vi phạm pháp luật khác về kết hôn
4.3.1. Đăng kí kết hôn không đúng thẩm quyền: xác định lỗi thuộc về nhà
nước để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể nhất là phụ nữ
và trẻ em trong quan hệ này.
4.3.2. Chung sống như vợ chồng trái pháp luật: Bảo vệ nhóm yếu thế trong
việc xử lý hành vi chung sống như vợ chồng trái pháp luật
Vấn đề 5. Quyền và nghĩa vụ nhân thân của vợ chồng
5.1. Khái niệm

8
5.2. Nội dung quyền và nghĩa vụ nhân thân của vợ chồng: Bảo đảm bình
đẳng giới trong việc lựa chọn nơi cứ trú chung của vợ chồng, trong phân
công lao động theo giới, lao động trong gia đình, lao động ngoài xã hội,
việc tôn trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của nhau, tạo điều kiện cho nhau
tham gia các lĩnh vực của đời sống xã hội như chính trị, kinh tế, giáo dục…
thực trạng bạo lực giữa vợ chồng hiện nay và cơ chế bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của các chủ thể.
5.2.1. Quyền và nghĩa vụ thể hiện tình yêu thương giữa vợ và chồng: Vợ
và chồng có quyền và nghĩa vụ như nhau trong việc chăm sóc, giúp đỡ
nhau, đảm bảo quyền, lợi ích họp pháp của nhau, cùng chia sẻ công việc
của gia đình. Thực hiện được các quyền, nghĩa vụ này sẽ loại bỏ được định
kiến giới trong quan hệ vợ chồng.
5.2.2. Quyền và nghĩa vụ thể hiện quyền tự do, dân chủ của vợ và chồng
5.3. Đại diện giữa vợ và chồng: quyền đại diện là bình đẳng như nhau giữa
vợ và chồng. Đại diện giữa vợ và chồng xác lập vị thế bình đẳng trên thực
tế trong gia đình và trong các quan hệ kinh tế, xã hội giữa vợ và chồng như
nhau, có hiệu lực pháp lý như nhau.
Vấn đề 6. Chế độ tài sản của vợ chồng
6.1. Khái niệm chế độ tài sản của vợ chồng
6.2. Chế độ tài sản theo thoả thuận: Tầm quan trọng của chế độ tài sản theo
thoả thuận trong việc đảm bảo bình đẳng giới về tiếp cận và kiểm soát
nguồn lực trong gia đình; thể hiện vị thế bình đẳng giữa các bên nam, nữ,
quyền tự quyết độc lập của các bên nam, nữ như nhau, có giá trị như nhau
trong việc thỏa thuận về chế độ tài sản theo thỏa thuận.
6.2.1. Xác lập chế độ tài sản theo thoả thuận
6.2.2. Nội dung chế độ tài sản theo thoả thuận
6.2.2.1. Xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng
6.2.2.2. Quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng đối với tài sản
6.2.3. Sửa đổi, bổ sung chế độ tài sản theo thỏa thuận
6.3. Chế độ tài sản theo luật định
6.3.1. Xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng: Xuất phát từ việc

9
bảo vệ gia đình, bảo đảm sự bình đẳng giữa vợ và chồng trong việc xác lập
quyền sở hữu đối với tài sản trong hôn nhân. Tài sản chung của vợ chồng
không phân biệt mức độ đóng góp của mỗi bên.
Án lệ số 03/2016/AL được HĐTPTANDTC thông qua ngày 06/4/2016 liên
quan đến việc cha mẹ bên chồng tặng cho vợ chồng quyền sử dụng đất.
6.3.2. Quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng đối với tài sản
6.3.2.1. Vợ, chồng bình đẳng trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
tài sản chung (vợ chồng bình đẳng như nhau trong việc tiếp cận, kiểm soát
nguồn lực, trên cơ sở đó có quyền tham gia bàn bạc và ra quyết định một
cách bình đẳng)
6.3.2.2. Vợ, chồng bình đẳng trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài
sản riêng của mình: quyền sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng là cơ sở, điều
kiện để nâng cao vị thế của người phụ nữ, người vợ trong gia đình và xã
hội
Án lệ số 04/2016/AL được HĐTPTANDTC thông qua ngày 06/4/2016 liên
quan đến việc vợ chồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản trên
đất
6.3.3. Nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ chồng
Vấn đề 7. Chấm dứt hôn nhân
7.1. Chấm dứt hôn nhân do li hôn
7.1.1. Khái niệm li hôn
7.1.2. Quyền yêu cầu li hôn
7.1.2.1. Vợ chồng bình đẳng thực hiện quyền tự do kết ly hôn
7.1.2.2. Bảo vệ quyền của người vợ khi thực hiện chức năng làm mẹ khi
hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người chồng
7.1.3. Các trường hợp li hôn và căn cứ giải quyết
7.1.3.1. Thuận tình li hôn: Xác định căn cứ ly hôn, trong đó phải bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của vợ và con.
7.1.3.2. Li hôn theo yêu cầu của một bên vợ hoặc chồng: Xác định nguyên
nhân ly hôn như bạo lực gia đình, vi phạm các quyền và nghĩa vụ của vợ
chồng.

10
7.1.3.3. Li hôn theo yêu cầu của cha, mẹ hoặc người thân thích khác của
vợ, chồng: Xác định bạo lực giới là xuất phát điểm để mở rộng quyền ly
hôn cho người thứ ba.
7.1.4. Hậu quả pháp lí của li hôn
7.1.4.1. Quan hệ nhân thân
7.1.4.2. Quan hệ tài sản: giải quyết tranh chấp về tài sản khi li hôn dựa trên
sự thỏa thuận tự nguyện giữa vợ chồng; đảm bảo nguyên tắc bình đẳng
giữa vợ chồng; lao động nội trợ trong gia đình được coi là lao động có thu
nhập tương đương với lao động của người chồng hoặc vợ đi làm.
7.1.4.3. Quan hệ đối với con chung: Xác định các yếu tố khi giao con cho
ai nuôi: lợi ích về mọi mặt của con, giới tính của con; lỗi của một bên cha,
mẹ có hành vi bạo lực gia đình; con dưới ba mươi sáu tháng tuổi; con đủ
bảy tuổi trở lên được xem xét đến nguyện vọng của mình.
7.1.4.4. Cấp dưỡng cho một bên vợ hoặc chồng khi ly hôn
7.2. Chấm dứt hôn nhân do một bên vợ, chồng chết hoặc bị tòa án tuyên bố
là đã chết
7.2.1. Hậu quả pháp lý khi chấm dứt hôn nhân do vợ hoặc chồng chết, bị
tuyên bố chết.
7.2.2. Hậu quả pháp lý khi người vợ hoặc người chồng đã bị tuyên bố chết
trở về
Vấn đề 8. Các trường hợp chia tài sản của vợ chồng
8.1. Chia tài sản của vợ chồng trong thời kì hôn nhân: dưới góc độ giới,
chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân nhằm đảm bảo
quyền, lợi ích về tài sản của cả vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân, tạo
điều kiện cho vợ, chồng có khả năng tự chủ thực hiện các giao dịch về tài
sản của mình không phụ thuộc vào người kia, tăng khả năng tiếp cận và
kiểm soát nguồn lực của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân.
8.1.1. Quyền yêu cầu: vợ, chồng có quyền bình đẳng như nhau trong việc
yêu cầu chia tài sản chung
8.1.2. Phương thức chia tài sản: do vợ chồng thỏa thuận, dựa trên yêu cầu
của vợ, chồng. Không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết

11
8.1.3. Hiệu lực của việc chia tài sản
8.1.4. Hậu quả pháp lí
8.1.5. Chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân
8.1.6. Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu: việc
chia tài sản chung bị vô hiệu khi việc chia tài sản đó làm ảnh hưởng đến lợi ích
của gia đình, của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi
dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình
8.2. Chia tài sản của vợ chồng khi li hôn
8.2.1. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi li hôn
8.2.1.1. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi li hôn trong trường
hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định: Bảo đảm sự bình đẳng giữa
vợ và chồng trong việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn: Lưu ý các yếu
tố như lỗi của một bên vợ, chồng, trong đó có bạo lực gia đình, đặc biệt đối
với phụ nữ; lao động trong gia đình được coi là lao động có thu nhập; bảo
vệ phụ nữ và con chưa thành niên… trong việc chia tài sản chung của vợ
chồng khi ly hôn.
8.2.1.2. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi li hôn trong trường
hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận: Bảo đảm sự bình đẳng
của vợ và chồng trong việc tiếp cận nguồn lực từ việc chia tài sản chung
phù hợp với tình trạng thực tế của vợ chồng.
8.2.2. Chia tài sản của vợ chồng khi li hôn trong một số trường hợp cụ thể:
Đảm bảo quyền lợi của vợ và chồng, nhất là người vợ trong các trường hợp do
ảnh hưởng của tập quán, định kiến xã hội nên phải sống chung với gia đình
chồng.
8.2.3. Giải quyết quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng khi li hôn đối với
người thứ ba
8.3. Chia tài sản của vợ chồng khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị tuyên bố
là đã chết
8.3.1. Nguyên tắc chia tài sản chung: Trên cơ sở bảo đảm quyền bình đẳng
giữa vợ và chồng nên nguyên tắc là chia đôi tài sản chung
8.3.2. Tạm hoãn phân chia di sản thừa kế: nhằm đảm bảo lợi ích của bên

12
vợ hoặc chồng còn sống và gia đình
Vấn đề 9. Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con phát sinh do sự kiện
sinh đẻ
9.1. Một số khái niệm: xác định các cặp con như con trong giá thú, con
ngoài giá thú, con chung, con riêng, con nuôi con đẻ, là không có sự phân
biệt đối xử
9.2. Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên: giữa nam
và nữ bình đẳng trong quyền làm cha, làm mẹ được pháp luật thừa nhận và
bảo đảm thực hiện
9.2.1. Xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ là vợ chồng
9.2.2. Xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có quan hệ vợ chồng
9.3. Xác định cha mẹ cho con sinh ra bằng kĩ thuật hỗ trợ sinh sản
9.3.1. Người vợ trong cặp vợ chồng vô sinh hoặc người phụ nữ độc thân
mang thai bằng biện pháp hỗ trợ sinh sản
9.3.2. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo: qui định về mang thai hộ nhằm
đảm bảo thực hiện quyền làm cha mẹ của nam và nữ như nhau. Đánh giá
tác động của qui định về mang thai hộ đối với việc bảo vệ quyền của người
phụ nữ mang thai hộ, quyền của trẻ em được sinh ra từ mang thai hộ.
9.4. Thủ tục xác định cha, mẹ, con: Việc thực hiện quyền yêu cầu xác định
cha, mẹ, con thể hiện quyền tiếp cận công lý của phụ nữ nhằm đảm bảo lợi
ích của chính mình và của trẻ em,
9.4.1. Thủ tục hành chính
9.4.2. Thủ tục tư pháp
Vấn đề 10. Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con phát sinh do sự kiện
nuôi con nuôi
10.1. Khái niệm nuôi con nuôi: xác định con đẻ và con nuôi không có sự
phân biệt đối xử.
10.2. Mục đích của việc nuôi con nuôi: Xác định rõ mục đích nhằm xác lập
quan hệ cha mẹ và con như cha mẹ đẻ và con đẻ, bảo đảm được lợi ích, các
quyền cơ bản của trẻ em. Lưu ý vấn đề nuôi con nuôi để bóc lột sức lao
động, xâm hại tình dục, buôn bán trẻ em…

13
10.3. Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi: trong các nguyên tắc cần
lưu ý nguyên tắc không phân biệt đối xử về giới trong việc nuôi con nuôi
10.4. Điều kiện để việc nuôi con nuôi hợp pháp
10.4.1. Điều kiện của người được nhận làm con nuôi: là trẻ em, khuyến
khích nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
làm con nuôi.
10.4.2. Điều kiện của người nhận nuôi con nuôi: Điều kiện về khoảng cách
độ tuổi, điều kiện thực tế đảm nhận việc nuôi, điều kiện về tư cách đạo đức
nhằm đảm bảo mang lại cho đứa trẻ một gia đình thay thế tốt nhất có thể,
đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi.
10.4.3. Điều kiện về ý chí của các chủ thể có liên quan trong việc cho nhận
con nuôi: ý chí của các chủ thể phải tự nguyện, trung thực, không bị cưỡng
ép, lừa dối, không vì mục đích trục lợi. Việc cho nhận con nuôi không
được xuất phát từ sự phân biệt đối xử về giới, từ tư tưởng coi trọng con
trai, coi thường con gái.
10.5. Đăng kí việc nuôi con nuôi
10.5.1. Thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi
10.5.2. Thủ tục, hồ sơ nuôi con nuôi
10.6. Hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi
10.6.1. Quan hệ giữa người con nuôi với cha mẹ nuôi và các thành viên
khác trong gia đình cha mẹ nuôi: tạo môi trường gia đình trọn vẹn cho trẻ
được nhận nuôi, không có sự phân biệt đối xử giữa con nuôi với con đẻ
10.6.2. Quan hệ giữa người con nuôi với cha mẹ đẻ
10.7. Chấm dứt việc nuôi con nuôi
10.7.1. Thẩm quyền giải quyết chấm dứt việc nuôi con nuôi
10.7.2. Người có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi
10.7.3. Căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi: Lưu ý hành vi vi phạm của
cha mẹ nuôi với con nuôi như bạo lực gia đình là căn cứ chấm dứt việc
nuôi con nuôi để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ cho người con nuôi; Con nuôi
có hành vi ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi là căn cứ chấm dứt việc nuôi
con nuôi.

14
10.7.4. Hệ quả pháp lí của chấm dứt việc nuôi con nuôi: Lưu ý việc trẻ em
được trở lại gia đình gốc khi còn cha mẹ.
Vấn đề 11. Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con và giữa các thành
viên khác của gia đình
11.1. Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con
11.1.1. Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa cha mẹ và con
11.1.2. Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa cha mẹ và con
11.1.3. Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên
11.1.3.1. Căn cứ hạn chế: Đặc biệt lưu ý về hành vi bạo lực gia đình của
cha mẹ đối với con chưa thành niên. Từ đó xác định cơ chế bảo vệ trẻ em
nói riêng và người con chưa thành niên nói riêng.
11.1.3.3. Quyền yêu cầu hạn chế
11.1.3.4. Hậu quả pháp lí của việc hạn chế
11.2. Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên khác của gia đình: các thành
viên gia đình có quyền, nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, bảo vệ
trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, xác lập bình đẳng giới trong gia
đình, ngăn chặn, phòng, chống hành vi bạo lực và sự phân biệt đối xử trong
gia đình.
11.2.1. Khái niệm thành viên khác của gia đình
11.2.2. Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa các thành viên khác của gia đình
11.2.3. Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa các thành viên khác của gia đình
Vấn đề 12. Cấp dưỡng
12.1. Khái niệm cấp dưỡng và đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng
12.1.1. Khái niệm cấp dưỡng
12.1.2. Đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng
12.2. Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng
12.3. Mức cấp dưỡng và phương thức thực hiện nghĩa vụ cáp dưỡng
12.3.1. Mức cấp dưỡng
12.3.2. Phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng: linh hoạt, phù hợp với
điều kiện cụ thể của các chủ thể nhằm đảm bảo tốt nhất lợi ích của người

15
được cấp dưỡng
12.4. Các trường hợp cấp dưỡng: nam, nữ trong gia đình bình đẳng như
nhau trong quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng. Các thành viên nam hay nữ đều
có thể là người cấp dưỡng hoặc người được cấp dưỡng, mà không phụ
thuộc vào định kiến giới cho rằng chỉ có nam giới mới chịu trách nhiệm
nuôi dưỡng, cấp dưỡng trong gia đình.
12.4.1. Cấp dưỡng giữa cha mẹ và con
12.4.2. Cấp dưỡng giữa anh, chị, em
12.4.3. Cấp dưỡng giữa ông bà và cháu
12.4.4. Cấp dưỡng giữa cô, dì, chú, bác, cậu ruột và cháu ruột
12.4.5. Cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi li hôn: Vợ, chồng đều bình đẳng
như nhau trong quyền, nghĩa vụ cấp dưỡng, khẳng định vị thế ngang bằng
giữa vợ và chồng.
12.5. Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng
Vấn đề 13. Quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngoài
13.1. Khái niệm quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngoài
13.2. Nguyên tắc áp dụng luật và thẩm quyền giải quyết quan hệ HN&GĐ
có yếu tố nước ngoài
13.2.1. Nguyên tắc áp dụng luật trong quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngoài:
việc áp dụng pháp luật nước ngoài phải đảm bảo không trái với các nguyên tắc
cơ bản của pháp luật Việt Nam: nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng, vợ
chồng bình đẳng.
13.2.2. Thẩm quyền giải quyết quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngoài
13.2.2.1. Thẩm quyền đăng kí hộ tịch liên quan đến các quan hệ HN&GĐ có yếu tố
nước ngoài tại cơ quan hành chính
13.2.2.2. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc HN&GĐ có yếu tố nước ngoài tại toà
án
13.3. Công nhận, ghi chú bản án, quyết định của Tòa án, cơ quan có thẩm
16
quyền của nước ngoài về HN&GĐ
1.3.4. Các quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngoài
13.4.1. Kết hôn có yếu tố nước ngoài: cần ý thức và ngăn chặn, phòng
ngừa hành vi lợi dụng kết hôn có yếu tố nước ngoài để mua bán phụ nữ,
lạm dụng tình dục phụ nữ, bóc lột sức lao động của phụ nữ, sử dụng phụ
nữ vào những mục đích phi pháp khác…
13.4.2. Li hôn có yếu tố nước ngoài
13.4.3. Xác định cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài:
13.4.4. Cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài
13.4.5. Áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận, giải quyết
của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kí kết
hôn có yếu tố nước ngoài
Vấn đề 14. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
14.1. Khái niệm nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
14.1.1. Định nghĩa
14.1.2. Các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
14.2. Điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
14.3. Đăng ký việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
14.3.1. Thẩm quyền đăng ký
14.3.2. Giới thiệu trẻ em làm con nuôi
14.3.2.1. Căn cứ giới thiệu:
14.3.2.2. Trình tự giới thiệu
14.3.3. Hồ sơ đăng ký
14.3.3.1. Hồ sơ của người nhận con nuôi
14.3.3.2. Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi
14.3.4. Thủ tục, trình tự đăng ký: Thủ tục, trình tự giải quyết việc nuôi con
nuôi có yếu tố nước ngoài cần đảm bảo sự an toàn cho trẻ em; ngăn chặn,
phòng ngừa việc chiếm đoạt, mua bán trẻ em qua việc nuôi con nuôi nhằm
17
mục đích trục lợi
14.4. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở khu vực biên giới: Cần chú ý
ngăn chặn, phòng ngừa việc mua bán trẻ em, bắt cóc, chiếm đoạt trẻ em
dưới danh nghĩa nhận nuôi con nuôi với những mục đích khác nhau.
14.5. Tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam
14.5.1. Điều kiện được cấp giấy phép hoạt động của Tổ chức con nuôi
nước ngoài tại Việt Nam
14.5.2. Quyền, nghĩa vụ của Tổ chức con nuôi nước ngoài khi hoạt động tại
Việt Nam.
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức
K1. Nêu được các khái niệm pháp lý liên quan đến từng vấn đề nghiên
cứu.
K2. Phân tích, phân biệt và so sánh được các khái niệm pháp lý liên quan
đến từng vấn đề nghiên cứu.
K3. Đánh giá, đưa ra quan điểm cá nhân về các vấn đề pháp lý và vận dụng
các quy định của pháp luật để giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình
trong từng vấn đề nghiên cứu.
b) Về kĩ năng
S4. Hình thành và phát triển năng lực tư duy pháp lý về các quan hệ xã hội
thuộc lĩnh vực điều chỉnh của các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia
đình.
S5. Lựa chọn, vận dụng một cách khoa học các quy phạm pháp luật về
HN&GĐ để giải quyết các tình huống pháp lí.
S6. Phát triển kĩ năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ pháp lí trong khi giải
quyết vấn đề, trong giờ thảo luận, trả thi.

18
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T7. Tôn trọng Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
T8. Hình thành nhận thức đúng đắn về các quan hệ pháp luật hôn nhân và
gia đình cũng như pháp luật về hôn nhân và gia đình.
T9. Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật hôn
nhân và gia đình cho cộng đồng
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu
ra của chương trình đào tạo
CĐR Chuẩn kiến
Chuẩn năng lực của
của thức của Chuẩn kỹ năng của CTĐT
CTĐT
học CTĐT
phần K5 K13 S16 S17 S18 S23 S25 S28 T29 T30 T31 T32
K1 
K2 
K3 
S4      
S5      
S6      
T7    

T8    

T9    

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC


6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. 1A1. Nêu được 1B1. Phân tích bản 1C1. Đưa ra được quan
Khái 4 hình thái chất của quan hệ điểm của cá nhân về tính
niêm
19
và các HN&GĐ trong pháp luật HN&GĐ. độc lập của luật HN&GĐ.
nguyên lịch sử. 1B2. Phân biệt 1C2. Đưa ra quan điểm
tắc cơ 1A2. Nêu được được đối tượng và của cá nhân về hình thái
bản
của khái niệm hôn phương pháp điều HN&GĐ trong tương lai và
luật nhân và khái chỉnh của luật vị trí, vai trò của gia đình
HNGĐ niệm gia đình. HN&GĐ với luật trong xu thế toàn cầu hoá.
Việt 1A3. Nêu được 4 dân sự. 1C3. Đánh giá được các
Nam đặc điểm của 1B3. Phân tích nguyên tắc cơ bản của
hôn nhân và 3 được quá trình phát Luật HN&GĐ, nhận thức
chức năng cơ triển của hệ thống và vận dụng được các
bản của gia đình. pháp luật HN&GĐ nguyên tắc có yếu tố giới
1A4. Nêu được Việt Nam. Đặc biệt
khái niệm luật là chỉ ra được
HN&GĐ. những nội dung thể
1A5. Nêu được hiện vấn đề giới,
5 nguyên tắc cơ bình đẳng giới
bản của luật trong pháp luật
HN&GĐ. Đặc HN&GĐ qua các
biệt là các giai đoạn phát triển
nguyên tắc như 1B4. Phân tích được
vợ chồng bình ý nghĩa của điều
đẳng, không chỉnh pháp luật đối
phân biệt đối xử với các quan hệ
giữa các con, HN&GĐ qua các
bảo vệ nhóm ví dụ cụ thể.
yếu thế trong xã
hội như phụ nữ,
trẻ em
2. 2A1. Nêu được 2B1. So sánh được 2C1. Vận dụng được căn cứ
Quan khái niệm và đặc đặc điểm của quan phát sinh quan hệ pháp luật
hệ điểm của quan hệ hệ pháp luật HN&GĐ để giải quyết các
pháp
20
luật pháp luật HN&GĐ HN&GĐ và quan hệ yêu cầu về HNGĐ.
HNGĐ 2A2. Nêu được pháp luật dân sự. 2C2. Vận dụng căn cứ chấm
các yếu tố của 2B2. Phân tích được dứt quan hệ pháp luật
quan hệ pháp luật sự khác biệt của chủ HN&GĐ để giải quyết các
HN&GĐ thể và khách thể của tranh chấp về HN&GĐ.
quan hệ pháp luật
HN&GĐ với chủ thể
và khách thể của các
quan hệ pháp luật
dân sự.
3. 3A1. Nêu được 3B1. Phân tích các 3C1. Đưa ra quan điểm cá
Kết khái niệm kết điều kiện kết hôn nhân về sự khác biệt của
hôn hôn. trong hệ thống pháp điều kiện kết hôn theo Luật
Phân tích, đánh luật Việt Nam. HNGĐ Việt Nam với điều
giá khái niệm kết 3B2. Phân tích được kiện kết hôn theo pháp luật
hôn từ góc độ các điều kiện kết HN&GĐ của Pháp, Thái
giới hôn theo pháp luật Lan, Nhật Bản.
3A2. Nêu được hiện hành. Đặc biệt 3C2. Đánh giá và đưa ra
năm điều kiện là điều kiện kết hôn được quan điểm cá nhân về
kết hôn. giữa hai người khác điều kiện kết hôn theo
3A3. Nêu được giới tính. pháp luật hiện hành. Đưa
giá trị pháp lí của ra quan điểm cá nhân về
giấy chứng nhận kết hôn đồng giới ở Việt
kết hôn. Nam hiện nay và xu
hướng trong thời gian tới
3C3. Vận dụng được quy
định về điều kiện kết hôn
để giải quyết các tình
huống thực tế.
21
3C4. Đánh giá các điều
kiện kết hôn từ góc độ giới
và bình đẳng giới
4. 4A1. Nêu được 4B1. Phân biệt được 4C1. Đưa ra quan điểm cá
Huỷ khái niệm kết kết hôn hợp pháp với nhân về những điểm hợp lí
việc kết hôn trái pháp kết hôn trái pháp luật. và hạn chế của quy định
hôn
luật. 4B2. Phân tích được pháp luật về huỷ việc kết
4A2. Nêu được 6 các quy định về huỷ hôn trái pháp luật. Đánh
căn cứ huỷ việc việc kết hôn trái pháp giá việc bảo vệ quyền của
kết hôn trái pháp luật trong hệ thống phụ nữ và trẻ em qua các
luật. pháp luật Việt Nam. qui định về hủy kết hôn
4A3. Nêu được 4B3. So sánh được trái pháp luật. Đặc biệt là
đường lối giải huỷ việc kết hôn trái các vấn đề như cưỡng ép
quyết việc kết pháp luật với việc kết hôn, kết hôn giả tạo,
hôn trái pháp đăng kí kết hôn kết hôn giữa hai người
luật. không đúng thẩm cùng giới tính.
4A4. Nêu được quyền và đăng kí kết 4C2. Vận dụng được các
hậu quả pháp lí hôn không tuân theo căn cứ và đường lối xử huỷ
của huỷ việc kết nghi thức luật định. việc kết hôn trái pháp luật
hôn trái pháp 4B4. Phân biệt được để giải quyết các tình
luật. huỷ việc kết hôn trái huống cụ thể.
pháp luật với các chế 4C3. Nêu được quan
tài xử lí vi phạm điểm của cá nhân về quy
pháp luật khác về kết định pháp luật về xử lý
hôn. các trường hợp kết hôn
trái pháp luật.
4C4. Nêu được quan
điểm của cá nhân về
22
hướng hoàn thiện pháp
luật đối với vấn đề huỷ
việc kết hôn trái pháp
luật.
4C5. Nêu được quan điểm
của cá nhân về hướng
hoàn thiện pháp luật đối
với việc xử lí trường hợp
đăng kí kết hôn không
đúng thẩm quyền.
5. 5A1. Nêu được 5B1. Phân tích được 5C1. Đánh giá, nhận xét
Quyền khái niệm quyền các quyền và nghĩa về thực trạng quan hệ vợ
và và nghĩa vụ nhân vụ nhân thân thể hiện chồng trong các gia đình
nghĩa
thân của vợ mối quan hệ tình cảm Việt Nam hiện nay. Đặc
vụ
chồng. giữa vợ và chồng. biệt, thực trạng bạo lực
nhân
thân 5A2. Nêu được 5B2. Phân tích được giới, bạo lực giữa vợ
của vợ ba nhóm quyền các quyền và nghĩa chồng hiện nay, cơ chế
chồng và nghĩa vụ nhân vụ nhân thân thể hiện bảo vệ nạn nhân bạo lực
thân của vợ quyền bình đẳng, tự gia đình, trong đó chủ yếu
chồng. do và dân chủ của vợ là người vợ, từ đó có
5A3. Nêu được ý chồng. hướng hoàn thiện pháp
nghĩa của quyền 5B3. Phân tích được luật nhằm bảo vệ quyền và
đại diện giữa vợ và các trường hợp phát lợi ích hơp pháp của các
chồng từ góc độ sinh quan hệ đại diện vợ chồng.
bình đẳng giới giữa vợ và chồng. 5C2. Nêu quan điểm cá
nhân về hiện tượng li thân
ngày càng tăng trong xã
hội hiện nay.

23
5C3. Vận dụng được các
quy định của pháp luật
hiện hành để giải quyết
tình trạng bạo lực giữa vợ
và chồng.
5C4. Vận dụng được các
quy định của pháp luật hiện
hành để giải quyết tình
trạng li thân trên thực tế
hiện nay.
6. 6A1. Nêu được 6B1. Phân tích căn 6C1. Nêu quan điểm cá
Chế độ khái niệm chế độ cứ xác định tài sản nhân về chế độ tài sản của
tài sản tài sản của vợ chung, tài sản riêng vợ chồng trong pháp luật
của vợ
chồng. của vợ chồng. Việt Nam hiện hành với
chồng
6A2. Nêu được 6B2. Phân tích được pháp luật Việt Nam trong
hai chế độ tài sản hai chế độ tài sản các giai đoạn trước và với
của vợ chồng. của vợ chồng. pháp luật của Pháp, Nhật
6A3. Nêu được 6B3. Phân tích được Bản và Thái Lan.
căn cứ xác định ý nghĩa của việc quy 6C2. Đánh giá được các
tài sản chung, tài định chế độ tài sản quy định của pháp luật về
sản riêng của vợ của vợ chồng. chế độ tài sản của vợ
chồng 6B4. Phân tích được chồng và đưa ra được các
6A4. Nêu được tác động của các qui kiến nghị cụ thể trên cơ sở
quyền và nghĩa định về chế độ tài bình đẳng giới, bình đẳng
vụ của vợ chồng sản của vợ chồng trong tiếp cận và kiếm
đối với tài sản đến việc thực hiện soát nguồn lực.
chung và tài sản quyền bình đẳng về 6C3.Vận dụng được các
riêng. tài sản của vợ, chồng quy định của pháp luật để
24
trên thực tế giải quyết các tranh chấp
về tài sản giữa vợ và
chồng, giữa vợ chồng với
người thứ ba.
7. 7A1. Nêu được 7B1. Phân tích được 7C1. Đánh giá, nhận xét
Chấm khái niệm li hôn và căn cứ ly hôn theo được thực trạng li hôn ở
dứt quan điểm của Luật Hôn nhân và gia Việt Nam hiện nay.
hôn
Nhà nước ta về li đình năm 2014 7C2. Đánh giá các quy
nhân
hôn. 7B2. Phân tích được định của pháp luật hiện
7A2. Nêu được các điều kiện hạn chế hành về li hôn và căn cứ
những người có quyền yêu cầu ly hôn li hôn (tính hợp lí, hạn
quyền yêu cầu li 7B3. Hiểu được các chế).
hôn. Trong đó quy định về li hôn 7C3. Nêu được quan điểm
lưu ý quyền ly trong hệ thống pháp của cá nhân về hoàn thiện
hôn của người luật Việt Nam. pháp luật về li hôn.
thứ ba khi có hiện 7B4. Phân tích được 7C4. Nêu được quan điểm
tượng bạo lực các quan điểm khác cá nhân về hoàn thiện
giới trong gia nhau về li hôn và pháp luật đối với vấn đề
đình. căn cứ li hôn trong chấm dứt hôn nhân do vợ,
7A3. Nêu được pháp luật một số chồng chết hoặc bị tuyên
khái niệm và nội nước trên thế giới bố là đã chết.
dung căn cứ li hiện nay. 7C5. Đánh giá chế định ly
hôn. hôn từ góc độ đảm bảo
7A4. Nêu được bình đẳng giới và đưa ra
điều kiện hạn chế một số kiến nghị
li hôn. 7C6. Vận dụng được các
7A5. Nêu được quy định của pháp luật để
hai trường hợp li giải quyết các trường hợp
25
hôn và đường lối li hôn trong thực tế. Phân
giải quyết li hôn. tích được mối quan hệ
7A6. Nêu được nhân quả của lỗi và bản
hậu quả pháp lí chất của quan hệ hôn
của li hôn. nhân, đặc biệt lưu ý hành
7A7. Nêu được vi bạo lực gia đình – bạo
quy định của lực giới, nạn nhân chủ
pháp luật hiện yếu là phụ nữ.
hành về chấm 7C7. Vận dụng được các
dứt hôn nhân quy định pháp luật để giải
trương trường quyết việc chấm dứt hôn
hợp một bên vợ nhân do vợ, chồng chết
hoặc chồng chết. hoặc vợ, chồng bị tuyên
bố là đã chết.
8. 8A1. Nêu được 8B1. So sánh được 8C1. Đánh giá được tính
Các ba trường hợp phương thức chia hợp lí, hạn chế của các quy
trường chia tài sản tài sản trong ba định về chia tài sản chung
hợp chung của vợ trường hợp chia tài của vợ chồng.
chia tài chồng. sản chung của vợ 8C2. Nêu quan điểm cá
sản 8A2. Nêu được chồng. nhân về quy định của
chung hậu quả pháp lí 8B2. Phân tích được pháp luật về chia tài sản
của vợ đối với từng ý nghĩa của từng chung của vợ chồng theo
chồng trường hợp chia trường hợp chia tài pháp luật Việt Nam và
tài sản chung của sản chung của vợ pháp luật của Thái Lan,
vợ chồng. chồng. Pháp, Nhật Bản.
8A3. Nêu được 8C3. Nêu được quan điểm
phương thức chia của cá nhân đối với việc
tài sản chung của hoàn thiện pháp luật về
vợ chồng trong chia tài sản chung của vợ

26
mỗi trường hợp chồng.
cụ thể. 8C4. Đánh giá tác động
8A4. Nêu được ý của các qui định về các
nghĩa của các trường hợp chia tài sản
trường hợp chia tài chung của vợ chồng tới
sản chung của vợ việc thực hiện bình đẳng
chồng trong việc giới về tài sản của vợ,
thực hiện quyền chồng trên thực tế
bình đẳng về tài sản 8C5. Vận dụng được các
của vợ, chồng quy định về chia tài sản
chung của vợ chồng để
giải quyết các yêu cầu
chia tài sản trong từng
trường hợp cụ thể trên cơ
sở bảo đảm bình đẳng
giới, bảo vệ được phụ nữ
và trẻ em
9. 9A1. Nêu được 9B1. Phân tích được 9C1. Đánh giá được qui
Quan khái niệm con cơ sở của nguyên định về chế định mang thai
hệ trong giá thú và tắc suy đoán pháp lí hộ tới việc thực hiện và bảo
pháp con ngoài giá thú. xác định cha, mẹ, vệ, bảo đảm chức năng sinh
luật 9A2. Nêu được con. con của người phụ nữ.
giữa các quy định của 9B2. Phân tích được 9C2. Đánh giá được tác
cha mẹ pháp luật về việc ưu điểm và hạn chế động của các qui định về
và con xác định cha, mẹ, của chế định xác xác định cha, mẹ, con từ
phát con theo thủ tục định cha, mẹ, con góc độ đảm bảo thực hiện
sinh do hành chính và thủ dựa trên sự kiện bình đẳng giới
sự kiện tục tư pháp. sinh đẻ và nêu quan 9C3. Đánh giá việc tiếp
sinh đẻ 9A3. Nêu được điểm của bản thân cận cơ quan có thẩm

27
các quy định của về vấn đề này. quyền để thực hiện quyền
pháp luật về vấn 9B3. Phân tích được trong việc xác định cha,
đề sinh con bằng các quy định của mẹ, con của phụ nữ, nam
kỹ thuật hỗ trợ pháp luật về xác giới
sinh sản. Trong định cha, mẹ, con
đó đặc biệt lưu ý khi cha mẹ không
bảo vệ quyền của có quan hệ vợ
người mẹ, của chồng.
trẻ em sinh ra từ 9B4. Phân biệt được
kỹ thuật hỗ trợ việc áp dụng thủ tục
sinh sản. hành chính và tư
pháp trong việc xác
định cha, mẹ, con.
10. 10A1. Nêu được 10B1. Phân tích 10C1. Đánh giá được
Quan mục đích của việc được nguyên tắc pháp luật Việt Nam với
hệ nuôi con nuôi và giải quyết việc nuôi pháp luật của Pháp, Thái
pháp nguyên tắc giải con nuôi. Lan, Nhật Bản về nuôi
luật quyết việc nuôi 10B2. Phân tích con nuôi và nêu nhận xét
giữa con nuôi. Lưu ý được các điều kiện của bản thân.
cha mẹ được các mục đích để việc nuôi con 10C2. Nêu được quan
và con nuôi con nuôi vi nuôi hợp pháp. điểm cá nhân về tác động
phát phạm hành vi cấm 10B3. Phân tích của các qui định về nuôi
sinh do như nuôi con nuôi được các căn cứ để con nuôi tới việc bảo vệ
sự kiện nhằm bóc lột sức chấm dứt việc nuôi trẻ em , ngăn chặn, phòng
nuôi lao động, xâm hại con nuôi. ngừa các hành vi lợi dụng
con tình dục, mua bán 10B4. Phân tích việc nuôi con nuôi để
nuôi trẻ em được ưu điểm và chiếm đoạt, bắt cóc, mua
10A2. Nêu được hạn chế của chế bán trẻ em.
các điều kiện để định nuôi con nuôi 10C3. Vận dụng được các
việc nuôi con nuôi qua các ví dụ cụ thể căn cứ chấm dứt việc nuôi
hợp pháp. và nêu hướng khắc con nuôi trong việc giải
10A3. Nêu được phục những hạn chế quyết các yêu cầu trên

28
hệ quả pháp lí đó. thực tế. Chú ý các hành vi
của việc nuôi con bạo lực giữa cha mẹ nuôi
nuôi. với con nuôi; sự phân biệt
10A4. Nêu được đối xử giữa con đẻ với
4 căn cứ chấm con nuôi trong thực tế.
dứt việc nuôi con 10C4. Vận dụng được
nuôi. quy định về hệ quả pháp
10A5. Nêu được lí của nuôi con nuôi vào
hệ quả pháp lí việc giải quyết các yêu
của chấm dứt cầu trên thực tế.
việc nuôi con
nuôi.
11. 11A1. Nêu được 11B1. So sánh được 11C1. Nêu được quan điểm
Nghĩa các nghĩa vụ và quy định của pháp của cá nhân về tính hợp lí,
vụ và quyền nhân thân luật hiện hành với khả thi của các quy định về
quyền của cha mẹ đối pháp luật phong nghĩa vụ và quyền giữa các
của cha với con và của kiến Việt Nam về thành viên khác trong gia
mẹ và con đối với cha nghĩa vụ và quyền đình.
con và mẹ. giữa cha mẹ và con. 11C2. Đánh giá được quy
các 11A2. Nêu được 11B2. So sánh các định về quan hệ giữa các
thành các nghĩa vụ và quy định về quyền thành viên khác trong gia
viên quyền về tài sản và nghĩa vụ giữa đình trong pháp luật Việt
giữa cha mẹ và các thành viên khác Nam với pháp luật của Thái
khác
con. trong gia đình theo Lan, Nhật Bản, Pháp.
trong
11A3. Nêu được Luật HNGĐ năm 11C3. Đánh giá và nêu
gia
nghĩa vụ bồi 2014 với Luật quan điểm cá nhân về
đình
thường thiệt hại HNGĐ năm 2000. những điểm còn hạn chế
về tài sản do con 11B3. Phân tích trong qui định của pháp
chưa thành niên được quy định của luật tới việc thực hiện
gây ra cho người pháp luật nước bình đẳng giới giữa các
khác. ngoài (tối thiểu là 3 thành viên gia đình
11A4. Nêu được nước) về vấn đề hạn 11C4. Vận dụng được các
các căn cứ áp chế quyền của cha quy định của pháp luật
29
dụng việc hạn mẹ đối với con và so hiện hành về quyền và
chế quyền của sánh với pháp luật nghĩa vụ về nhân thân
cha mẹ đối với Việt Nam. giữa cha mẹ và con nhằm
con và hậu quả 11B4. Phân biệt bảo vệ quyền và lợi ích
pháp lí. được hạn chế quyền hợp pháp của trẻ em trong
11A5. Nêu được của cha mẹ đối với những hoàn cảnh đặc biệt
các thành viên con và tước quyền như: Trẻ em đường phố,
khác trong gia của cha mẹ đối với trẻ em bị thất học, trẻ em
đình. con. phải lao động sớm. Bảo
11A6. Nêu được 11B5. Phân tích vệ quyền và lợi ích hợp
quyền và nghĩa được những điểm pháp của cha mẹ khi họ là
vụ về nhân thân hạn chế của pháp người cao tuổi. Đặc biệt
và tài sản giữa luật về quyền của trong các vụ việc bạo lực
các thành viên cha mẹ và con. gia đình.
khác trong gia 11C5. Vận dụng được quy
đình. định của pháp luật về
11A7. Nêu được nghĩa vụ và quyền giữa
tập quán, truyền các thành viên khác trong
thống tốt đẹp của gia đình để giải quyết
gia đình Việt những mâu thuẫn giữa
Nam về quan hệ con dâu (hoặc con rể) với
giữa các thành cha mẹ hoặc anh chị em
viên trong gia chồng (hoặc vợ), hoặc
đình. mâu thuẫn giữa các chị
11A8. Nhận biết em dâu (anh em rể) khi
được các hành vi sống chung với nhau.
phân biệt đối xử,
bất bình đẳng
giới, bạo lực giới
giữa các thành
viên gia đình
12. 12A1. Nêu được 12B1. Phân tích 12C1. Vận dụng được các
Nghĩa khái niệm cấp được bản chất của quy định về cấp dưỡng để

30
vụ cấp dưỡng và bốn quan hệ cấp dưỡng. giải quyết các tình huống
dưỡng đặc điểm của 12B2. Phân tích cụ thể.
giữa quan hệ cấp được các quy định 12C2. Đánh giá tác động
các dưỡng. về cấp dưỡng trong của chế định cấp dưỡng
thành 12A2. Nêu được hệ thống pháp luật đối với việc bảo vệ những
viên năm điều kiện Việt Nam. người yếu thế trong gia
trong phát sinh nghĩa 12B3. Phân tích đình và việc thực hiện
gia vụ cấp dưỡng. được điểm tiến bộ bình đẳng giới.
đình 12A3. Nêu được và hạn chế của các 12C3. Đánh giá các qui
những người có quy định về cấp định về cấp dưỡng trong
quyền yêu cầu thực dưỡng theo pháp hệ thống pháp luật Việt
hiện nghĩa vụ cấp luật hiện hành. Nam từ góc độ bình đẳng
dưỡng. 12B4. Nêu và phân giới
12A4. Nêu được tích được điểm tiến 12C4. Nêu quan điểm cá
các quy định của bộ và hạn chế của nhân về định hướng hoàn
pháp luật về mức chế định cấp dưỡng thiện chế định cấp dưỡng.
cấp dưỡng và thông qua các ví dụ
phương thức cấp cụ thể.
dưỡng. 12B5. Phân tích được
12A5. Nêu được các quan điểm khác
5 trường hợp cấp nhau về nghĩa vụ
dưỡng. cấp dưỡng giữa các
12A6. Nêu được thành viên trong gia
6 căn cứ chấm đình.
dứt nghĩa vụ cấp
dưỡng.
13. 13A1. Nêu được 13B1. Phân tích 13C1. Nêu được quan
Quan khái niệm quan được khái niệm quan điểm của cá nhân về
hệ hệ HN&GĐ có hệ HN&GĐ có yếu hướng hoàn thiện pháp
HNGĐ yếu tố nước tố nước ngoài theo luật điều chỉnh các quan
có yếu ngoài. luật HN&GĐ Việt hệ HN&GĐ có yếu tố
tố 13A2. Nêu được Nam. nước ngoài. Đặc biệt là
nước nguyên tắc áp 13B2. Phân tích việc bảo vệ, bảo đảm các

31
ngoài dụng luật đối với
được 7 trường hợp quyền của phụ nữ, trẻ em
các quan hệ cụ thể của quan hệ trong quan hệ HN&GĐ
HN&GĐ có yếu HN&GĐ có yếu tố có yếu tố nước ngoài.
tố nước ngoài. nước ngoài theo 13C2. Vận dụng được các
13A3. Nêu được luật HN&GĐ Việt quy định của pháp luật
thẩm quyền giải Nam. hiện hành đối với các
quyết quan hệ 13B3. Nhận diện và quan hệ HN&GĐ có yếu
HNGĐ có yếu tố phát hiện được các tố nước ngoài.
nước ngoài. hiện tượng, hành vi
13A4. Nêu được xâm phạm quyền
7 quan hệ
của phụ nữ và trẻ
HN&GĐ có yếu em trong quan hệ
tố nước ngoài cụhôn nhân và gia
thể. đình có yếu tố nước
ngoài
13B4. Phân tích
được các quan điểm
khác nhau về khái
niệm quan hệ
HN&GĐ có yếu tố
nước ngoài hiện
nay.
13B5. Phân tích
được những điểm
hợp lí và hạn chế
của pháp luật hiện
hành về quan hệ
HN&GĐ có yếu tố
nước ngoài.
14. 14A1. Nêu được 14B1. Hiểu và phân 14C1. Đánh giá được tính
Nuôi khái niệm nuôi tích được điều kiện khả thi, hiệu quả của các
con con nuôi có yếu của người nhận nuôi qui định về nuôi con nuôi
nuôi có tố nước ngoài con nuôi có yếu tố có yếu tố nước ngoài

32
yếu tố 14A2. Nêu được nước ngoài trong việc bảo vệ trẻ em
nước các trường hợp 14B2. Phân tích làm con nuôi nước ngoài,
ngoài nuôi con nuôi có được những điểm ngăn chặn các hành vi lợi
yễu tố nước hợp lý và bất cập về dụng việc nuôi con nuôi
ngoài điều kiện và đăng nước ngoài để mua bán,
14A3. Nêu được ký nuôi con nuôi có chiếm đoạt trẻ em.
thẩm quyền, hồ yếu tố nước ngoài 14C2. Vận dụng được các
sơ, thủ tục, trình 14B3. Phân tích quy định của Luật Nuôi
tự đăng ký nuôi được thực trạng áp con nuôi để giới thiệu và
con nuôi có yếu dụng pháp luật về xác nhận trẻ em có đủ điều
tố nước ngoài. nuôi con nuôi có kiện để được nhận làm con
14A4. Nêu được yếu tố nước ngoài nuôi.
điều kiện của trẻ tại Việt Nam hiện
em Việt Nam nay.
làm con nuôi ở 14B4. Phân tích
nước ngoài được ý nghĩa của các
qui định về nuôi con
nuôi có yếu tố nước
ngoài trong việc bảo
vệ trẻ em làm con
nuôi nước ngoài
trước nguy cơ có thể
bị mua bán.
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề
Vấn đề 1 5 4 3 12
Vấn đề 2 2 2 2 6
Vấn đề 3 3 2 4 9
Vấn đề 4 4 4 5 13
Vấn đề 5 3 3 4 10
Vấn đề 6 4 4 3 11
33
Vấn đề 7 7 4 7 18
Vấn đề 8 4 2 5 11
Vấn đề 9 3 4 3 10
Vấn đề 10 5 4 4 13
Vấn đề 11 8 5 5 18
Vấn đề 12 6 5 4 15
Vấn đề 13 4 5 2 11
Vấn đề 14 4 4 2 10
Tổng 62 53 53 167

7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU


RA CỦA HỌC PHẦN
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
Mục K1 K2 K3 S4 S5 S6 T7 T8 T9
tiêu
1A1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
1A2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
1A3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
1A4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
1A5 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
1B1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
1B2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
1B3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
1B4 ✔
1C1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
1C2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
1C3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
2A1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
2A2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
2B1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
2B2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
2C1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
2C2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

34
3A1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
3A2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
3A3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
3B1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
3B2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
3C1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
3C2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
3C2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
3C4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
4A1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
4A2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
4A3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
4A4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
4B1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
4B2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
4B3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
4B4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
4C1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
4C2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
4C3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
4C4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
4C5 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
5A1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
5A2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
5A3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
5B1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
5B2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
5B3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
5C1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
5C2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
5C3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
5C4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
6A1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
6A2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

35
6A3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
6A4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
6B1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
6B2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
6B3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
6B4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
6C1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
6C2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
6C3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7A1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7A2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7A3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7A4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7A5 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7A6 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7A7 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7B1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7B2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7B3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7B4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7C1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7C2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7C3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7C4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7C5 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7C6 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
7C7 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
8A1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
8A2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
8A3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
8A4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
8B1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
8B2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
8C1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

36
8C2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
8C3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
8C4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
8C5 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
9A1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
9A2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
9A3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
9B1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
9B2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
9B3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
9B4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
9C1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
9C2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
9C3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
10 A1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
10 A2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
10 A3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
10 A4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
10 A5 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
10B1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
10B2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
10B3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
10B4 ✔
10C1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
10C2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
10C3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
10C4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11A1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11A2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11A3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11A4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11A5 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11A6 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11A7 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

37
11A8 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11B1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11B2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11B3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11B4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11B5 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11C1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11C2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11C3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
11C4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
12A1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
12A2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
12A3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
12A4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
12A5 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
12A6 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
12B1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
12B2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
12B3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
12B4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
12B5 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
12C1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
12C2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
12C3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
12C4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
13A1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
13A2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
13A3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
13A4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
13B1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
13B2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
13B3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
13B4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
13B5 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

38
13C1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
13C2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
14A1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
14A2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
14A3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
14A4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
14B1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
14B2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
14B3 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
14B4 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
14C1 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
14C2 ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật HNGĐ Việt Nam, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2009, 2013;
2. Viện Đại học Mở, Giáo trình luật HNGĐ Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2015.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. C. Mác - Ph. Ăngghen, Tuyển tập, tập VI, Nguồn gốc của gia đình, của
chế độ tư hữu và của nhà nước (từ tr. 24 - 273), Nxb. Sự thật, Hà Nội,
1981;
2. I. L. Anđrêép, Về tác phẩm của Ph. Ăngghen: Nguồn gốc của gia đình,
của chế độ tư hữu và của nhà nước, Nxb. Tiến bộ Mátxcơva, 1961, bản
dịch tiếng Việt của Nxb. Sự thật, Hà Nội;
3. Tưởng Duy Lượng, Bình luận một số vụ án dân sự và HNGĐ, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2001;
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Nxb.

39
CAND, Hà Nội, 2017.
5. Viện sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật, Nxb. Pháp lí, Hà Nội, 1991.
6. Nguyễn Văn Cừ và Ngô Thị Hường, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về
Luật HN&GĐ năm 2000, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2002;
7. Ngô Thị Hường - Nguyễn Phương Lan (đồng chủ biên), Tập bài giảng
luật bình đẳng giới, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 2013.
8. Trần Thị Minh Đức (chủ biên), “Định kiến và phân biệt đối xử theo
giới - Lí thuyết và thực tiễn”, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2006
9. Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (đồng chủ biên), “Xã hội học về
giới và phát triển”, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2000.
10. “Vấn đề giới trong đào tạo luật học tại trường Đại học Luật Hà Nội, Hà
Nội, tháng 11/2006.
* Bài tạp chí
1. Tạp chí dân chủ và pháp luật, “Số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Luật
HN&GĐ năm 2000”, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2013.
* Đề tài khoa học
1. Bộ môn luật HN&GĐ, “Cơ sở lý luận và thực tiễn của những điểm mới
trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014” Đề tài khoa học cấp
trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015;
2. Bộ môn luật HN&GĐ, “Quyền của nhóm LGBT - Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn” Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà
Nội, năm 2015.
3. Bộ môn luật HN&GĐ, “Pháp luật Việt Nam về quyền trẻ em và thực
tiễn thực hiện ở Việt Nam” Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại
học Luật Hà Nội, năm 2013.
4. Bộ môn luật HN&GĐ, "Nghiên cứu phát hiện những bất cập của Luật
HNGĐ Việt Nam năm 2000", Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại
học Luật Hà Nội, năm 2012.
40
5. Bộ môn luật HN&GĐ, "Pháp luật người cao tuổi và việc bảo vệ người
cao tuổi trong gia đình Việt Nam hiện nay", Đề tài khoa học cấp trư-
ờng, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2017.
6. Bộ môn luật HN&GĐ, "Luật Nuôi con nuôi – Thực tiễn thi hành và
giải pháp hoàn thiện", Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học
Luật Hà Nội, năm 2017.
7. Bộ môn luật HN&GĐ, "Chế định tài sản của vợ chồng – Thực tiễn
thực hiện và giải pháp hoàn thiện", Đề tài khoa học cấp trường,
Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2021.
8. Bộ môn luật HN&GĐ, "Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới – Vấn đề lý
luận và thực tiễn", Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật
Hà Nội, năm 2021.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013.
2. Luật HN&GĐ năm 2000;
3. Luật HN&GĐ năm 2014;
4. Luật nuôi con nuôi năm 2010;
5. Luật Hộ tịch năm 2014;
6. Luật Trẻ em năm 2016;
7. Bộ luật dân sự năm 2015;
8. Luật Người cao tuổi năm 2009;
9. Luật Bình đẳng giới năm 2006;
10. Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007;
11. Công ước về quyền trẻ em;
12. Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực
nuôi con nuôi quốc tế;
13. Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biết đối xử với phụ nữ
(CEDAW)
41
14. Chương trình nghị sự 2030 về sự phát triển bền vững
15. Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch;
16. Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật HN&GĐ;
17. Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 của Chính phủ quy
định sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện
mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
18. Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Trẻ em năm 2016;
19. Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/5/2011 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi năm 2010;
20. Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2020 quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ hành chính tư pháp, hôn
nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
21. Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính
phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật
tự, an toàn xã hội; phòng, chồng tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa
cháy; phòng, chống bạo lực gia đình.
22. Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày
06/01/2016 của Tòa án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tối
cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật hôn
nhân và gia đình số 52/2014/QH13 (Luật hôn nhân và gia đình năm
2014)
23. Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 của Bộ Tư pháp quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số
42
123/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện
pháp thi hành Luật hộ tịch.
24. Thông tư số 04/2020/BTP ngày 28 tháng 5 năm 2020 qui định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Hộ tịch và Nghị định sô 123/2015/NĐ-
CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ qui định chi tiết một số điều và
biện pháp thi hành Luật Hộ tịch
25. Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn
xã hội; phòng cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ; phòng, chống bạo
lực gia đình
* Án lệ và các quyết định giám đốc thẩm
1. Án lệ số 03/2016/AL được HĐTPTANDTC thông qua ngày 06/4/2016
liên quan đến việc cha mẹ bên chồng tặng cho vợ chồng quyền sử dụng
đất.
2. Án lệ số 04/2016/AL được HĐTPTANDTC thông qua ngày 06/4/2016
liên quan đến việc vợ chồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản
trên đất
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. TS. Ngô Thị Hường (chủ biên), Hướng dẫn học tập, tìm hiểu Luật Hôn
nhân và gia đình Việt Nam, NXB Lao động năm 2015
2. Bộ tư pháp - UNICEP, Hỏi đáp về đăng kí việc nuôi con nuôi;
3. Cục con nuôi quốc tế - Bộ tư pháp, Pháp luật Việt Nam và điều ước
quốc tế về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2006;
4. Dân luật thi hành tại các tòa Nam án Bắc Kỳ;
5. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, “Các văn kiện quốc tế về

43
quyền con người”, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1997;
6. Insun Yu, Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII, Nxb. Khoa học
xã hội, Hà Nội, 1994;
7. Luật tục Ê Đê, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1996;
8. Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam lược khảo, quyển thứ nhất, Sài Gòn,
1969;
9. Lê Thị Sơn (chủ biên), Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội
dung và giá trị, Nxb. Khoa học và xã hội, Hà Nội, 2004;
10. Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học
(chuyên ngành luật dân sự, luật tố tụng dân sự và luật HN&GĐ), Nxb.
CAND, Hà Nội, 1999;
11. Trần Văn Liêm -Trường Đại học Luật khoa Sài Gòn, Dân luật (cử
nhân năm thứ nhất), Quyển II Luật gia đình, Sài Gòn, 1968;
12. Viện khoa học pháp lí - Bộ tư pháp, Một số vấn đề về pháp luật dân sự
Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời kì Pháp thuộc, Nxb. CTQG, Hà Nội,
1998;
* Luận án, luận văn
1. Nguyễn Văn Cừ, "Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt
Nam", Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2005;
2. Ngô Thị Hường, "Chế định cấp dưỡng trong Luật HN&GĐ - Vấn đề lí
luận và thực tiễn", Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà
Nội, năm 2006;
3. Nguyễn Thị Lan, Xác định cha, mẹ, con theo Luật HN&GĐ Việt Nam -
Cơ sở lí luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2010.
4. Nguyễn Phương Lan, "Cơ sở lí luận và thực tiễn của chế định pháp lí
về nuôi con nuôi ở Việt Nam", Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, năm 2007;
44
5. Bùi Thị Mừng, Chế định kết hôn trong Luật HN&GĐ – Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà
Nội, năm 2015.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật dân sự Nhật Bản (phần các quy định về HN&GĐ).
2. Bộ luật dân sự Cộng hoà Pháp (phần các quy định về HN&GĐ);
3. Bộ luật dân sự và thương mại Thái Lan (phần các quy định về HN&GĐ);
4. Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam năm 2015;
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC
9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy
Hình thức tổ chức dạy-học
Tổng
Tuần VĐ LT Seminar LVN TN Tư KTĐG
số
C vấn
1 1+2 2 2 0 4 Nhận các loại BT
2 2 2 0 4
3 3+4 2 2 0 1 4
4 2 0 1 4
5 5+6 2 2 0 0 4
6 2 0 1 4
7 7 2 2 0 0 4
8 8 2 2 0 1 4
9 9 2 2 0 1 4
10 10 2 2 0 4
11 11+12 2 2 1 4
12 2 2 0 4 Nộp BT nhóm
13 0 2 0 0 4 Thuyết trình BT nhóm
14 13+14 2 0 0 4
15 2 0 0 4
18 24 8 6

45
Tổng =18 =12 giờ = 8 =7 45
giờ TC TC giờ giờ giờ
TC TC TC

8.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo tại Phân hiệu và hệ VLVH

Hình thức tổ chức dạy-học


Tuần VĐ Tổng
LT Seminar LVN TNC KTĐG
Từ 1 9 24
1 12 16 6
đến 9
Từ 10 6 8 8 12 21
2
đến 14
18 tiết 24 tiết 14 tiết 21tiết
Tổng 18 giờ 12 7 giờ 8 giờ 45 giờ
TC giờ TC TC TC TC

8.3. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ hai chính quy

Hình thức tổ chức dạy-học


Tuần VĐ Tự Tổng
LT Seminar LVN KTĐG
NC
Từ 1
1 6 8 4 6 15
đến 6
Từ 7
2 8 10 6 9 17
đến 10
Từ 11 Làm bài tập cá nhân
3 4 6 4 6 13
đến 14
18 tiết 24 tiết 14 tiết 21tiết
Tổng 18 giờ 12 7 giờ 8 giờ 45 giờ
TC giờ TC TC TC TC
9.2. Lịch trình chi tiết

Tuần 1: Vấn đề 1+2

46
Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 2 - Giới thiệu sơ lược các hình thái * Đọc:
thuyết giờ HN&GĐ trong lịch sử. - Giáo trình Luật
TC - Giới thiệu khái niệm và đặc điểm của HN&GĐ, Trường
hôn nhân. Đại học Luật Hà
- Giới thiệu khái niệm và các chức năng Nội, Nxb. Tư pháp,
cơ bản của gia đình. Hà Nội, 2021, tr. 7 –
- Phân tích đối tượng điều chỉnh và 50.
phương pháp điều chỉnh của luật - C. Mác - Ph.
HN&GĐ. Ăngghen, Tuyển tập
- Phân tích, đánh giá các quan điểm về (tập VI), Nxb. Sự
HN&GĐ, bản chất của HN&GĐ. thật, Hà Nội, 1984,
- phân tích được các nguyên tắc cơ tr. 52 - 132.
bản của Luật HN&GĐ, đặc biệt là các - Giáo trình luật dân
nguyên tắc vợ chồng bình đẳng, không sự, Trường Đại học
phân biệt đối xử giữa các con, bảo vệ Luật Hà Nội, Nxb.
nhóm yếu thế trong xã hội như phu nữ CAND, Hà Nội,
trẻ em 2017. (Chương 1)
- Xác định đối tượng điều chỉnh của - Đọc tài liệu như đã
luật HN&GĐ. Phân tích các đặc điểm hướng dẫn trong
của đối tượng điều chỉnh và nêu ví dụ. phần lí thuyết.
So sánh với đối tượng điều chỉnh của - Tìm ví dụ.
luật dân sự. - Tìm điểm giống và
- Phân tích các đặc điểm của phương khác nhau giữa đối
pháp điều chỉnh của luật HN&GĐ, nêu tượng và phương
ví dụ; so sánh với phương pháp điều pháp điều chỉnh của
chỉnh của luật dân sự. luật HN&GĐ và
- Đánh giá các nguyên tắc cơ bản của luật dân sự.
luât HN&GĐ, vận dụng được các

47
nguyên tắc có yếu tố giới.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần
KTĐG

Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ chuẩn bị
dạy- học TC
Seminar - Giới thiệu khái niệm và * Đọc:
1 đặc điểm của quan hệ - Giáo trình Luật HN&GĐ,
giờ pháp luật HN&GĐ; Trường Đại học Luật Hà Nội,
TC - Giới thiệu, phân tích các Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2021, tr.
yếu tố của quan hệ pháp 51 – 62.
luật HNGĐ; - Giáo trình lí luận nhà nước và
- Giới thiệu, phân tích căn pháp luật, Trường Đại học Luật
cứ phát sinh, thay đổi, Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
chấm dứt quan hệ pháp 2010, tr. 45 - 63.
luật HN&GĐ.
LVN Thực hiện BT nhóm (từ 10 - 15 trang) theo các đề tài giảng viên
cung cấp.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần
KTĐG Nhận đề bài tập nhóm

Tuần 3: Vấn đề 3+4


Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ chuẩn bị
dạy-học TC
Lí - Giới thiệu khái niệm kết * Đọc:
thuyết hôn và các điều kiện kết - Giáo trình Luật HN&GĐ,
2 hôn. Đánh giá khái niệm Trường Đại học Luật Hà Nội,

48
giờ này từ góc độ giới Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2021, tr.
TC - Phân tích cơ sở của các 99 – 132.
quy định về điều kiện kết - Luật HN&GĐ năm 2014 (Điều
hôn. 5, Điều 8, Điều 9).
- Nêu những điểm mới về - Quốc triều hình luật (chương
điều kiện kết hôn của Hộ hôn, từ Điều 284 đến Điều
Luật HN&GĐ năm 2014 341).
so với các luật HN&GĐ - Trần Văn Liêm, Dân luật
trước đó. Đặc biệt và (quyển hai), Luật gia đình, tr.
quan điểm lập pháp về 236 - 275.
kết hôn giữa những - Thiên V, Chương I, II, III
người cùng giới tính quyển thứ nhất Bộ luật dân sự
- Giới thiệu thủ tục đăng kí Pháp;
kết hôn. Ý nghĩa của thủ tục - Chương II Quyển V Luật dân sự
đăng ký kết hôn trong việc và thương mại Thái Lan.
đảm bảo quyền của các bên - Tiểu mục I Chương II quyển IV Bộ
nam, nữ luật dân sự Nhật Bản.
Seminar 1 - Nhận xét điểm hợp lí và - Đọc tài liệu như đã hướng dẫn
giờ bất cập của quy định pháp trong phần lí thuyết.
TC luật về điều kiện kết hôn. - Xây dựng các tình huống và xác
- Nêu và giải quyết một định hướng giải quyết.
số tình huống về xác định - Chuẩn bị các ý kiến nhận xét
điều kiện kết hôn khi làm theo yêu cầu của nội dung thảo
thủ tục đăng kí kết hôn. luận.
- Đánh giá các điều kiện
kết hôn từ góc độ giới và
bình đẳng giới
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần

Tuần 4: Vấn đề 4
Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ
49
dạy-học TC chuẩn bị
1 - Giải quyết tình huống về kết hôn trái
Seminar giờ pháp luật và huỷ việc kết hôn trái pháp - Đọc tài liệu như đã
TC luật có nhạy cảm giới hướng dẫn trong
- Nhận xét điểm hợp lí và bất cập của phần lí thuyết.
quy định pháp luật về điều kiện kết hôn - Xây dựng các tình
và huỷ việc kết hôn trái pháp luật. huống và xác định
- Nêu ý kiến của bản thân về vấn đề nam hướng giải quyết.
nữ chung sống như vợ chồng mà không - Chuẩn bị các ý
đăng kí kết hôn. kiến nhận xét theo
- Phân tích được các trường hợp chung yêu cầu của nội
sống như vợ chồng giữa những người dung thảo luận.
cùng giới tính, quan điểm về cách giải
quyết các vấn đề phát sinh
- Nêu ý kiến của bản thân về việc đảm
bảo thực hiện quyền bình của các bên
nam, nữ khi giải quyết các trường hợp
vi phạm pháp luật về kết hôn
TNC Sinh viên tự nghiên cứu các học liệu liên quan.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn Luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần

Tuần 5: Vấn đề 5 +Vấn đề 6


Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ chuẩn bị
dạy-học TC
Lý thuyết 2 - Quyền và nghĩa vụ Đọc:
giờ nhân thân giữa vợ và - Giáo trình Luật HN&GĐ, Trường
TC chồng theo pháp luật Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư
hiện hành; pháp, Hà Nội, 2021, tr. 133 – 244.;
- Đại diện giữa vợ và - Các văn kiện quốc tế về quyền
chồng theo pháp luật con người, Học viện chính trị quốc
hiện hành. gia Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà
50
- Ý nghĩa của quyền đại Nội, 1998, tr. 232 - 250.
diện giữa vợ và chồng - Luật HN&GĐ năm 2014 (từ Điều
trong việc thực hiện 17 - Điều 27).
quyền bình đẳng giới - Tìm hiểu thực trạng quan hệ vợ
trên thực tế chồng trong các gia đình Việt Nam
trong những năm gần đây.
- Phân tích các tình - Đọc tài liệu như đã hướng dẫn
Seminar 1 huống pháp lí trong trong phần lý thuyết.
giờ việc áp dụng quy định - Xây dựng các tình huống pháp lí
TC về quyền đại diện và hoặc nêu các tình huống thực tế liên
trách nhiệm liên đới của quan đến quan hệ nhân thân của vợ
vợ chồng; chồng.
- Đánh giá, nhận xét về
thực trạng quan hệ vợ
chồng trong gia đình
Việt Nam hiện nay. Đặc
biệt là thực trạng bạo
lực gia đình – bạo lực
giới giữa vợ chồng mà
nạn nhân chủ yếu là
phụ nữ.
- Đưa ra các giải pháp
nhằm giải quyết các
vấn đề phát sinh trong
quan hệ vợ chồng tại
các gia đình hiện nay.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn Luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần

Tuần 6: Vấn đề 6
Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ chuẩn bị

51
dạy-học TC
1 - Phân tích và so sánh chế độ
Seminar giờ tài sản của vợ chồng theo pháp - Đọc tài liệu như đã hướng
TC luật hiện hành; dẫn trong phần lí thuyết.
- Vận dụng các quy định của - Nhóm lập dàn ý các vấn
pháp luật về chế độ tài sản của đề cần thảo luận và chuẩn
vợ chồng để giải quyết các tình bị tài liệu hỗ trợ.
huống cụ thể về xác định tài - Chuẩn bị một số tình
sản chung, tài sản riêng, quyền huống về xác định tài sản
và nghĩa vụ của vợ chồng đối chung, tài sản riêng của vợ,
với tài sản. chồng.
- Gợi mở hướng nghiên cứu mở - Nhóm tự điều hành
rộng hơn về các chế độ tài sản seminar theo chủ đề đã
của vợ chồng, có đánh giá và đăng kí.
bình luận. - Giải quyết các tình huống
đảm bảo nhạy cảm giới.
Nghiên cứu một số vụ tranh chấp về tài sản của vợ chồng khi ly
TNC hôn
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần

Tuần 7: Vấn đề 7+ Vấn đề 8


Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ chuẩn bị
dạy-học TC
Lí thuyết 2 giờ - Giới thiệu khái niệm li hôn. * Đọc:
TC - Phân tích quan điểm của Chủ - Giáo trình Luật
nghĩa Mác Lê-nin về li hôn. HN&GĐ, Trường Đại
- Giới thiệu căn cứ lí hôn trong hệ học Luật Hà Nội, Nxb.
thống pháp luật. Tư pháp, Hà Nội,
- Giới thiệu quyền yêu cầu li hôn. 2021, tr. 371 – 432..
- Phân tích điều kiện hạn chế quyền - Nội dung chế định li
yêu cầu li hôn. Lưu ý vấn đề bạo hôn trong Dự thảo Luật
52
lực giới khi cho phép người thứ ba HN&GĐ sửa đổi,
yêu cầu ly hôn. Đánh giá về quyền Nguyễn Văn Cừ, Kỉ
tự quyết trong quan hệ hôn nhân yếu Hội thảo khoa học
của vợ, chồng, vấn đề bình đẳng “Góp ý dự thảo Luật
giới trong quyền yêu cầu ly hôn và HN&GĐ sửa đổi”, Hà
hạn chế quyền yêu cầu li hôn. Nội, 2014.
- Giới thiệu căn cứ lí hôn trong hệ - Luật HN&GĐ năm
thống pháp luật. Lưu ý vấn đề bạo 2014 (từ Điều 51- Điều
lực gia đình dẫn đến hôn nhân 64);
không thể tồn tại được. - Quốc triều hình luật,
- Giới thiệu đường lối giải quyết chương Hộ hôn (từ
việc li hôn. Lưu ý: phân tích khả Điều 308 đến Điều
năng tiếp cận cơ quan có thẩm 321);
quyền để giải quyết ly hôn đối với - Cổ luật Việt Nam
mỗi bên vợ hoặc chồng. lược khảo (quyển 1),
- Phân tích hậu quả pháp lí của li Vũ Văn Mẫu, Sài Gòn,
hôn. Chú ý đánh giá hậu quả pháp 1969, tr. 224 - 240.
lý của li hôn đối với mỗi bên vợ,
chồng từ góc độ giới.
Seminar 1 giờ - Nhận xét về việc ghi nhận quyền - Đọc các nội dung yêu
TC yêu cầu li hôn đối với cha mẹ, cầu chuẩn bị trong giờ
người thân thích khác của một bên lí thuyết và tổng hợp
vợ chồng. các kiến thức cần nắm
- Phân tích đánh giá, căn cứ li hôn vững.
theo pháp luật hiện hành. Chú ý yếu - Tìm hiểu thực tế giải
tố lỗi như bạo lực gia đình tới việc quyết li hôn tại toà án
li hôn. và đối chiếu với các
- Trao đổi về thực tế áp dụng căn cứ nội dung lí thuyết để
li hôn vào việc giải quyết các trường tìm ra những điểm bất
hợp li hôn. cập vướng mắc trong
- Trao đổi về việc thực hiện quyền việc giải quyết li hôn.
và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con - Xây dựng các tình
khi cha mẹ li hôn. huống về li hôn và giải

53
quyết hậu quả pháp lí
về li hôn.
- Giải quyết các vụ
việc li hôn trên cơ sở
có nhạy cảm giới và
trách nhiệm giới
LVN Sinh viên tổ chức làm việc nhóm.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn Luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần
Tuần 8: Vấn đề 8
Hình thức Số giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức TC chuẩn bị
dạy-học
- Giới thiệu các trường hợp chia * Đọc:
tài sản của vợ chồng. - Giáo trình Luật
- Gợi mở hướng nghiên cứu các HN&GĐ, Trường Đại học
trường hợp chia tài sản của vợ Luật Hà Nội, Nxb. Tư
chồng khi vợ chồng lưạ chọn pháp, Hà Nội, 2021, tr.
chế độ tài sản luật định hoặc 228 – 240; tr.371 - 432.
thoả thuận. - Luật HN&GĐ năm 2014
- Nhận xét, đánh giá thực tiễn áp (từ Điều 38 - Điều 42;
dụng pháp luật về chia tài sản Điều 59 - Điều 64; Điều
chung của vợ chồng dưới góc độ 66).
giới.
Seminar 1 giờ - Phân tích, đánh giá các quy - Đọc tài liệu như đã
TC định của pháp luật về việc chia hướng dẫn
tài sản chung của vợ chồng. - Nhóm lập dàn ý các vấn
- Vận dụng các quy định của đề cần thảo luận và chuẩn
pháp luật về chia tài sản của vợ bị tài liệu hỗ trợ;
chồng để giải quyết một số tình - Nhóm tự điều hành
huống cụ thể. seminar theo chủ đề đã
- Nhận xét, đánh giá thực tiễn áp đăng kí.
dụng pháp luật về chia tài sản

54
chung của vợ chồng đã đảm bảo
sự binh đẳng giữa vợ chồng hay
chưa?
TNC So sánh các trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng
Tư vấn Văn phòng Bộ môn Luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần
Tuần 9: Vấn đề 9
Hình thức Số giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức TC chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 giờ - Phân tích biện pháp suy * Đọc:
thuyết TC đoán pháp lí xác định cha, - - Giáo trình Luật HN&GĐ,
mẹ, con. Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Phân tích căn cứ xác Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2021, tr.
định cha, mẹ, con khi cha 245 – 259; tr.290 - 304;
mẹ không có quan hệ hôn - Quốc triều hình luật (chương Điền
nhân. (lưu ý việc xác định sản mới tăng thêm, từ Điều 380
cha mẹ con khi áp dụng đến Điều 381);
kỹ thuật hỗ trợ sinh sản - Nguyễn Thị Lan “Xác định
trên cơ sở bảo vệ quyền cha, mẹ, con theo Luật HN&GĐ
của người mẹ, của trẻ Việt Nam - Cơ sở lí luận và thực
em sinh ra bằng kỹ thuật tiễn”- Luận án tiến sĩ luật học,
hỗ trợ sinh sản. Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Giới thiệu các thủ tục 2010.
xác định cha, mẹ, con
- Nêu và phân tích một số - Đọc tài liệu đã hướng dẫn trong
1 tình huống thực tế về việc phần lí thuyết.
Seminar giờ xác định cha, mẹ, con; - Xây dựng tình huống.
TC - Nhận xét quy định của - Chuẩn bị ý kiến nhận xét.
pháp luật hiện hành về
xác định cha, mẹ, con.
Đặc biệt là bảo vệ phụ nữ
khi thực hiện quyền làm
mẹ, mang thai hộ vì mục
55
đich nhân đạo
Đánh giá việc
tiêp cận cơ quan có thẩm
quyền đê thực hiện việc
xác định cha, mẹ, con của
phụ nữ và nam giới
TNC Sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu một số vụ tranh chấp về xác định
cha, mẹ, con
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần

Tuần 10: Vấn đề 10


Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 2 - Giới thiệu các điều - Luật Nuôi con nuôi năm 2010
thuyết giờ kiện để việc nuôi con (Chương 1, 2, 4, 5);
TC nuôi hợp pháp. - Giáo trình Luật HN&GĐ, Trường
- Phân tích quy định về Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư
hệ quả pháp lí của việc pháp, Hà Nội, 2021, tr. 261 – 289.
nuôi con nuôi. - Cơ sở lí luận và thực tiễn của chế
- Nêu các căn cứ chấm định pháp lí về nuôi con nuôi ở
dứt việc nuôi con nuôi Việt Nam, Nguyễn Phương Lan,
và hệ quả pháp lí của Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại
nó. Lưu ý: Hành vi bạo học Luật Hà Nội, 2007.
lực của cha mẹ nuôi đối - Hỏi đáp về đăng kí việc nuôi con
với con nuôi là căn cứ nuôi, Bộ tư pháp – UNICEP, tr. 7 -
chấm dứt việc nuôi con 15.
nuôi - Dân luật (quyển hai), Luật gia
đình, Trần Văn Liêm, tr. 403 – 409;
tr. 424 – 438.
- Luật tục Êđê, Nxb. CTQG, Hà Nội,

56
1996, tr. 116 – 117; tr. 121 – 123.
- Nêu và phân tích một - Đọc tài liệu đã hướng dẫn trong
1 số tính huống thực tế về phần lí thuyết.
Seminar giờ nuôi con nuôi và nêu ý - Xây dựng tình huống.
TC kiến cá nhân. - Chuẩn bị ý kiến nhận xét.
- Phân tích đánh giá
pháp luật hiện hành về
nuôi con nuôi.
Chú ý các hành vi bạo
lực giới trong lĩnh vực
nuôi con nuôi la
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần

Tuần 11: Vấn đề 11+12


Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ chuẩn bị
dạy-học TC
Lý thuyết 2 - Phân tích pháp luật * Đọc:
giờ hiện hành về quyền - Giáo trình Luật HN&GĐ, Trường
TC và nghĩa vụ nhân thân Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp,
và tài sản giữa cha Hà Nội, 2021, tr. 305 – 344.
mẹ và con. - Luật và xã hội Việt Nam thế kỉ XVII
- Phân tích pháp luật - XVIII, Insun Yu, Nxb. Khoa học xã
hiện hành về quyền hội, Hà Nội, 1994, tr. 134 - 159.
và nghĩa vụ về nhân - Quan hệ giữa các thành viên khác
thân và về tài sản của gia đình trong dự thảo Luật
giữa các thành viên HNGĐ sửa đổi, Ngô Thị Hường, Kỷ
khác của gia đình. yếu Hội thảo khoa học “Góp ý dự
thảo Luật HN&GĐ sửa đổi”, Hà Nội,
2014.
- Luật HN&GĐ năm 2014 (từ Điều 68
57
- Điều 87; Điều 103 - Điều 106);
- Luật Trẻ em năm 2016 (Chương II,
Chương III, Chương IV);
- Nhận xét pháp luật - Đọc kĩ các tài liệu theo hướng dẫn
hiện hành về quyền trên và chuẩn bị kiến thức cho giờ
và nghĩa vụ nhân thân Seminar:
và tài sản giữa cha + Tóm lược các nội dung kiến thức
mẹ và con. cần nắm vững để thảo luận theo gợi ý
- Trao đổi về thực trong phần nội dung chính.
tiễn áp dụng chế tài + Tìm hiểu một số giá trị truyền thống
hạn chế quyền của của gia đình Việt Nam và đánh giá sự
cha mẹ đối với con. tác động của nó tới việc thực thi
- Nhận xét pháp luật quyền và nghĩa vụ giữa các thành
hiện hành về quyền viên khác trong gia đình;
và nghĩa vụ về nhân + Tìm hiểu thực tiễn việc thực thi
thân và về tài sản pháp luật về quyền và nghĩa vụ giữa
giữa các thành viên cha mẹ và con.
khác của gia đình. + Tìm hiểu các biện pháp ngăn chặn,
Trong đó nhấn mạnh xử lý các hành vi bạo lực gia đình
đến vấn đề bạo lực
gia đình
- Trao đổi một số vấn
đề về việc bảo vệ các
giá trị truyền thống
của gia đình Việt
Nam như: Gia đình
có nhiều thế hệ cùng
sống chung, mối
quan hệ giữa những
người sống chung
dưới một mái nhà...
58
LVN Thực hiện BT nhóm (từ 10 - 15 trang)
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần

Tuần 12: Vấn đề 12


Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ chuẩn bị
dạy-học TC
- Phân tích các điều kiện phát * Đọc:
sinh quan hệ cấp dưỡng giữa - Giáo trình Luật HN&GĐ,
các thành viên gia đình. Trường Đại học Luật Hà
- Phân tích pháp luật hiện hành Nội, Nxb. Tư pháp, Hà
về mức cấp dưỡng, phương Nội, 2021, tr. 345 – 370.
thức cấp dưỡng và thời hạn cấp - Ngô Thị Hường “Chế
dưỡng. định cấp dưỡng trong luật
- Phân tích các trường hợp HN&GĐ - Vấn đề lí luận
chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng. và thực tiễn”- Luận án tiến
- Gợi mở hướng nghiên cứu cho sĩ luật học, Trường Đại
SV về biện pháp đảm bảo nghĩa học Luật Hà Nội, năm
vụ cấp dưỡng. 2006.
- Ý nghĩa của việc thực hiện - Luật HN&GĐ năm 2014
nghĩa vụ cấp dưỡng trong việc (từ Điều 10 - Điều 61).
bảo vệ quyền, lọi ích của trẻ - Luật tục Êđê, Nxb.
em, người già, người khuyết tật, CTQG, Hà Nội, 1996 (tr.
gười yếu thể trong gia đình 157 - 161).
Seminar 1 - Giải quyết một số tình huống - Đọc tài liệu như đã
giờ về cấp dưỡng giữa các thành hướng dẫn trong phần lí
TC viên gia đình. thuyết.
* Nộp BT nhóm - Xây dựng một số tình
huống về cấp dưỡng.
KTĐG Nộp BT nhóm
LVN Thực hiện BT nhóm (từ 10 - 15 trang)
Tư vấn Văn phòng Bộ môn Luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần
59
Tuần 13: Thuyết trình BT nhóm
Hình thức Số giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức TC chuẩn bị
dạy-học
Seminar 1 giờ Thuyết trình BT nhóm Đọc kĩ BT, chuẩn bị thuyết
TC trình
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần

Tuần 14: Vấn đề 13+14


Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 2 - Giới thiệu khái niệm * Đọc:
thuyết giờ quan hệ HN&GĐ có yếu - Giáo trình Luật HN&GĐ,
TC tố nước ngoài; Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Giới thiệu nguyên tắc áp Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2021, tr.
dụng pháp luật đối với các 433 – 456.
quan hệ HN&GĐ có yếu - Luật HN&GĐ năm 2014 (từ Điều
tố nước ngoài; 121 - Điều 130).
- Giới thiệu thẩm quyền - Nghị định của Chính phủ số
giải quyết các quan hệ 126/2014/NĐ-CP (từ Điều 19 đến
HN&GĐ có yếu tố nước Điều 64).
ngoài; - Xác định các biện pháp bảo vệ
- Giới thiệu kết hôn, ly hôn, quyền, lợi ích của phụ nữ và trẻ em
nhận cha (mẹ, con), xác định trong các quan hệ HN&GĐ có yếu
cha (mẹ, con), cấp dưỡng có tố nước ngoài
yếu tố nước ngoài.
- Nhận xét pháp luật hiện - Đọc tài liệu như đã hướng dẫn
hành về quan hệ hôn nhân trong phần lý thuyết.
và gia đình có yếu tố nước - Tìm hiểu thực tiễn về kết hôn,
ngoài; ly hôn, nuôi con nuôi, xác định
60
- Nhận xét về thực tiễn cha (mẹ, con) có yếu tó nước
quan hệ hôn nhân và gia ngoài.
đình có yếu tố nước ngoài - Tìm hiểu những hành vi xâm
ở Việt Nam trong những hại quyền của phụ nữ và trẻ em
năm gần đây. trong quan hệ HN&GĐ có yếu
* Nộp BT lớn học kỳ tố nước ngoài
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần
KTĐG Nộp BT lớn học kỳ

Tuần 15: Vấn đề 14


Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ chuẩn bị
dạy-học TC
- Giới thiệu khái niệm nuôi * Đọc:
con nuôi có yếu tố nước - Giáo trình Luật HN&GĐ,
ngoài; Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Giới thiệu các trường hợp Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2021,
nuôi con nuôi có yếu tố tr. 450 – 454.
nước ngoài; - Hỏi đáp về đăng kí việc nuôi
- Phân tích căn cứ và trình con nuôi, Bộ tư pháp - UNICEP,
tự giới thiệu trẻ em được tr. 15 - 65.
nhận làm con nuôi; - Luật Nuôi con nuôi năm 2010
- Giới thiệu thẩm quyền, hồ (từ Điều 28 đến Điều 43)
sơ, thủ tục, trình tự đăng ký - Nghị định của Chính phủ số
nuôi con nuôi có yếu tố 19/2011/NĐ-CP (Điều 2, Điều 4,
nước ngoài; Điều 5 và từ Điều 11 đến Điều
- Giới thiệu nuôi con nuôi ở 22).
khu vực biên giới có yếu tố
nước ngoài.

61
Semina 1 - Nhận xét, đánh giá thực - Đọc tài liệu như đã hướng
giờ trạng nuôi con nuôi có yếu dẫn;
TC tố nước ngoài tại Việt Nam - Tìm hiểu, thu thập số liệu về
hiện nay. nuôi con nuôi có yếu tố nước
- Nhận xét và nêu quan ngoài trong 3 năm gần đây.
điểm cá nhân về tổ chức - Tìm hiểu tực trạng vi phạm
hoạt động của Tổ chức con quyền của trẻ em được nhận
nuôi nước ngoài tại Việt nuôi, chú ý các hành vi bạo
Nam. lực đối với trẻ em
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HN&GĐ chiều thứ Tư hàng tuần

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC


- Theo quy chế đào tạo hiện hành;
- Nộp bài tập đúng thời gian quy định.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý
thuyết hoặc thảo luận.
- Minh chứng tham gia seminar, làm việc nhóm (biên bản làm việc, hợp
đồng học tập);
- Trắc nghiệm, BT nhỏ.
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
01 BT nhóm 30%
Thi kết thúc học phần 60%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức (từ 1
đến 7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3 điểm)
62
- Tổng: 10 điểm
 BT nhóm
- Hình thức: Viết chuyên đề theo nhóm hoặc thực hành một phiên toà tập
sự;
- Nội dung: Theo chủ đề giáo viên đã hướng dẫn;
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định vấn đề seminar rõ ràng 2 điểm
+ Thể hiện kĩ năng tổ chức, quản lí, điều hành seminar: 4 điểm
+ Chuẩn bị chu đáo, cẩn thận: 1 điểm

+ Viết báo cáo, hợp đồng học tập đúng quy định: 1 điểm
+ Hình thức seminar sáng tạo: 2 điểm
Tổng: 10 điểm

 Thi kết thúc học phần


Điều kiện dự thi:
+ Tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý thuyết
hoặc thảo luận;
- + Không có bài tập nhóm hoặc bài tập cá nhân bị điểm 0 (không).
- Hình thức: Thi viết
- Nội dung: Toàn bộ kiến thức của môn học;
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trình bày đúng nội dung câu hỏi: 5 điểm
+ Thể hiện tư duy logic: 3 điểm
+ Vận dụng vào các tình huống thực 2 điểm
Tổng: 10 điểm

TRƯỞNG BỘ MÔN

63
MỤC LỤC
Trang
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN.......................................................3
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC.................................................4
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC.........................................4
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC..........................................11
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT............................................13
6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC........................................23
7. HỌC LIỆU.......................................................................................23
8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC.............................................29
9. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC.............................................47
10. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ..........47

64

You might also like