You are on page 1of 2

Hàm

1. mục đích:
- tái sử dụng hàm

2. Khái niệm:
- Hàm (function) là một nhóm các câu lệnh thực hiện một nhiệm vụ nhất
định
- hay còn được gọi là phương thức (method) hay thủ tục (procedure).

3. Cú pháp:
function tên hàm ( danh sách tham số ) {
//statements
return; (optional - có thể có hoặc ko)
}

- quy tắc đặt tên hàm:


+ giống đặt tên biến
+ theo camelCase
+ thường được bắt đầu bằng một động từ

- return : trả về giá trị sau khi hàm được thực hiện

- hàm có 2 loại: hàm trả về và ko trả về


+ hàm ko trả về nên dùng trong các trường hợp chỉ cần hiển thị kết
quả
+ còn lại ta dùng hàm trả về cho các trường hợp tính toán, so
sánh ,v.v….

- gọi hàm: ten_hàm (tham số);

- 3 bước xây dựng một hàm:


+ đặt tên
+ có cần truyền tham số ko ?
+ có cần trả về ko?

4. Phạm vi của biến: (hay còn gọi là scope của biến)


- chỉ tồn tại trong cặp ngoặc nhọn ( {} )
- từ phạm vi của biến ta chia làm 2 loại :
+ biến toàn cục ( biến được khai báo bên ngoài, sử dụng
được trong tất cả các hàm )
let number = 10;
function print() {};

+ biến cục bộ (biến được khai báo trong một phương thức,
trong cặp ngoặc nhọn, chỉ sử dụng trong phương thức đó )
function print() {
let number = 5l // biến cục bộ
console.log(number);
}

- Từ khái niệm về tham số: ta chia ra 2 loại


+ tham trị: là truyền giá trị
=> sẽ là các tham số nhận giá trị đầu vào có kiểu dữ liệu nguyên thủy
=> giá trị của biến truyền vào không bị ảnh hưởng bởi đoạn code bên
trong hàm

bài toán điển hình: đổi chỗ 2 phần tử


function doiCho(x, y) {
let trunggian = x;
x = y;
y = trunggian;}
let x=5;
let y=10;
doiCho(x, y);
console.log(x)
console.log(y)

+ tham chiếu: là truyền tham chiếu của nó vào

You might also like