You are on page 1of 236

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÀI GIẢNG

QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU


MẠNG DI ĐỘNG

Giảng viên: Nguyễn Viết Minh


Điện thoại/E-mail: (090) 406-2112/minhnv@ptit.edu.vn
Bộ môn: Vô tuyến – Khoa Viễn thông 1
Học kỳ/Năm biên soạn: I/2022-2023
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG

CHƯƠNG 1

TỔNG QUÁT QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU


MẠNG DI ĐỘNG

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 2
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
NỘI DUNG
▪ Nội dung chương 1 (2)
• 1.1 Tổng quát mạng di động
• 1.2 Các công nghệ chính trong mạng di động
• 1.3 Các mô hình truyền sóng di động
• 1.4 Tổng quát quy hoạch và tối ưu hóa mạng di động
• 1.5 Các công cụ phần mềm hỗ trợ quy hoạch và tối ưu

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 3
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.1 TỔNG QUÁT MẠNG DI ĐỘNG
▪ Mạng di động
• Là một mạng viễn thông hoàn chỉnh cung cấp dịch vụ thông tin di
động cho khách hàng
+ Mạng lõi: Nút chuyển mạch – định tuyến, truyền dẫn kết nối các nút
+ Mạng truy nhập: Trạm thu phát cơ sở (kết nối vô tuyến)
+ Thiết bị đầu cuối: Máy di động

• Cung cấp các dịch vụ


+ Thoại
+ Số liệu

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 4
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.1 TỔNG QUÁT MẠNG DI ĐỘNG
▪ Kiến trúc tham khảo

Hình 1.1: Mô hình tham khảo mạng di động mặt đất

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 5
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.1 TỔNG QUÁT MẠNG DI ĐỘNG
▪ Kiến trúc tham khảo

Hình 1.2: Kiến trúc GSM, UMTS và LTE

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 6
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.1 TỔNG QUÁT MẠNG DI ĐỘNG
▪ Mạng truy nhập vô tuyến: RAN

Hình 1.3: Ví dụ về các trạm gốc với hai tần số sóng mang và ba phân đoạn ô

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 7
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.1 TỔNG QUÁT MẠNG DI ĐỘNG
▪ Các thế hệ mạng di động
• Thế hệ thứ nhất – 1G
• 1983, hệ thống AMPS (Advanced Mobile Phone System) – Mỹ
+ Hệ thống tương tự, song công, điều tần
+ Đa truy nhập: FDMA (Frequency Division Multiple Access)
+ Nhược điểm:
- Dung lượng thấp, phổ tần hạn chế
- Nhiễu tích lũy và phađinh
- Bảo mật kém
- Không phát triển các dịch vụ mới
- Không tương thích các hệ thống

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 8
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.1 TỔNG QUÁT MẠNG DI ĐỘNG
▪ Các thế hệ mạng di động
• Thế hệ thứ hai – 2G
• 1991, hệ thống GSM (Global System for Mobile communications)
+ Hệ thống TTDĐ 2G ở châu Âu
+ Hệ thống số, băng tần 900MHz
+ Đa truy nhập TDMA (Time Division Multiple Access)
+ Hệ thống băng hẹp (dịch vụ thoại)

• 1990s, hệ thống IS-95 (Interim Standar – CDMA Qualcom)


+ Thế hệ hai ở Mỹ và châu Á
+ Đa truy nhập CDMA (Code Division Multiple Access)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 9
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.1 TỔNG QUÁT MẠNG DI ĐỘNG
▪ Các thế hệ mạng di động
• Thế hệ thứ ba – 3G
• 2000, chuẩn IMT-2000 (Internatinal Mobile Communications, ITU-R)
+ Kết nối các hệ thống TTDĐ trên toàn cầu
+ Sử dụng kỹ thuật FDMA, TDMA, CDMA
+ Chất lượng dịch vụ tương đương mạng cố định
+ Đa phương tiện băng rộng (tới 2Mb/s)
+ Hệ thống đề xuất: cdma2000 và W-CDMA UMTS

• Các hệ thống sau 3G


+ HSPA (HSDPA, HSUPA)
+ Nâng cao tốc độ truy nhập
+ Thống nhất mạng lõi gói trên nền IP cho cả dịch vụ thoại
+ Hệ thống tiền 4G: LTE

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 10
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.1 TỔNG QUÁT MẠNG DI ĐỘNG
▪ Các thế hệ mạng di động
• Thế hệ thứ tư – 4G
• Chuẩn IMT-Advanced (Internatinal Mobile Communications - ADV,
ITU-R)
+ Cung cấp dịch vụ dữ liệu di động băng rộng lên tới 1Gb/s
+ Sử dụng kỹ thuật đa truy nhập OFDMA và SC-FDMA
+ Nâng cao hiệu quả phổ tần
+ Hệ thống đề xuất: LTE-Advanced và Wimax2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 11
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.1 TỔNG QUÁT MẠNG DI ĐỘNG
▪ Các thế hệ mạng di động
• Thế hệ thứ năm – 5G
• Chuẩn IMT-2020
+ Cung cấp dịch vụ eMBB, URLLC, mMTC
+ Tốc độ dữ liệu tối đa 10Gb/s

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 12
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.1 TỔNG QUÁT MẠNG DI ĐỘNG
▪ Các thế hệ mạng di động
• Việt Nam, 1993 đưa vào hệ thống GSM:
+ Nhà khai thác: VMS (Vietnam Mobile Services) – Mobifone
+ Nhà khai thác: GPC – Vinaphone
+ Nhà khai thác: Viettel – Viettelmobile
+ Nhà khai thác: HT – Vietnamobile
+ Nhà khai thác: Gtel Mobile – Gmobile (Beeline)

• 2G GSM → 2,5G GPRS


→ 3G UMTS → 3,5G HSPA
→ 4G LTE
→ 5G NR

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 13
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.1 TỔNG QUÁT MẠNG DI ĐỘNG
▪ Phát triển từ thế hệ 1 đến thế hệ 5

Hình 1.4: Quá trình


phát triển các hệ
thống thông tin di
động từ thế hệ 1 (1G)
lên thế hệ 5 (5G).

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 14
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.2 CÁC CÔNG NGHỆ CHÍNH TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Công nghệ truy nhập và các chuẩn IMT

IMT-
2030
(6G)

Hình 1.5: Các chuẩn IMT cho di động

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 15
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.2 CÁC CÔNG NGHỆ CHÍNH TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Công nghệ truy nhập và các chuẩn IMT
Kỹ thuật cơ sở

Hình 1.6:
FDMA
Kết hợp ba
dạng đa
truy nhập
cơ sở
thành các
dạng đa
truy nhập
Phân chia theo tần
lai ghép số/thời gian
(FD/TDMA)
Phân chia theo tần Phân chia theo tần TDMA
số/mã (FD/CDMA) số/thờì gian/mã
(FD/TD/CDMA)

Chu kỳ khung

Mặt phẳng
chiếm kênh B (băng thông
hệ thống) Phân chia theo thời
thời gian- gian/mã (TD/CDMA)
tần số
Tần số
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH
Thời gian Trang 16
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNGCDMA
1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.2 CÁC CÔNG NGHỆ CHÍNH TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Tổ chức mạng theo vùng địa lý
• Quản lý di động
+ Tổ chức mạng theo vùng địa lý
+ Quản lý vị trí của MS theo vùng định vị

• Cấu trúc phân cấp


+ Mạng thông tin di động (PLMN: Public Land Mobile Network)
+ Vùng mạng (Network Area)
+ Vùng phục vụ (Serving Area)
+ Vùng định vị (LA: Location Area)
+ Ô (Cell)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 17
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.2 CÁC CÔNG NGHỆ CHÍNH TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Vùng tìm gọi trong di động
+ LA: Quản lý di động miền CS. Nhận dạng thuê bao trong LA: TMSI
+ RA: Quản lý di động miền PS. Nhận dạng thuê bao trong RA: P-TMSI
- Chia nhỏ thành vùng đăng ký UTRAN (URA: UTRAN Registration Area)
- URA thuộc RNC, sử dụng bên trong UTRAN cho kết nối RRC cho báo
hiệu đầu cuối
+ TA: Quản lý di động thuộc S-GW. Nhận dạng thuê bao trong TA: S-TMSI

LA1 LA2 LA3

RA1 RA2 RA3 RA4 RA5

LA RA/TA URA
Hình 1.7: Các khái niệm vùng t LA (các LA) được xử lý bởi một MSC
heo bám trong 3G UMTS và 4 RA/TA (các RA/TA) được xử lý bởi một SGSN/MME
G LTE

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 18
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.2 CÁC CÔNG NGHỆ CHÍNH TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Phủ sóng tổ ong
• Ô (cell)
+ Là một vùng phủ sóng vô tuyến nhận dạng bằng nhận dạng ô toàn cầu
CGI (Cell Global Identity).
+ MS nhận dạng ô bằng mã nhận dạng trạm gốc BSIC (Base Station
Identity Code)

Hình 1.8: Phân chia LA/RA/LA


thành các ô

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 19
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.2 CÁC CÔNG NGHỆ CHÍNH TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Phủ sóng tổ ong
• Mỗi ô được phủ sóng bởi 1 BTS
+ BTS được ấn định một phần trong tổng số kênh vô tuyến cố định của
toàn bộ hệ thống
+ Các BTS gần nhau được ấn định các nhóm kênh vô tuyến khác nhau tạo
thành một mẫu
+ Xắp xếp các mẫu có thể phân bổ các kênh vô tuyến hữu hạn trên toàn
bộ vùng địa lý

• Vùng phủ sóng của ô có dạng tổ ong (Cell)


• Khi dung lượng yêu cầu tăng
+ Tăng số BTS, giảm cự ly phủ sóng
+ Tái sử dụng các kênh được cấp cố định trên toàn bộ miền phục vụ
+ Sử dụng phương pháp ô dù: Anten với chiều cao, công suất khác nhau
- Vùng phủ lớn cho các MS di chuyển tốc độ cao
- Vùng phủ nhỏ cho các MS di chuyển tốc độ thấp

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 20
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.2 CÁC CÔNG NGHỆ CHÍNH TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Mẫu ô
• Ô vô hướng ngang (Omnidirectional)
+ Sử dụng anten bức xạ vô hướng trong mặt phẳng nằm ngang

• Ô phân đoạn (Sectorized)


+ Sử dụng các anten có tính hướng
+ Tăng dung lượng ô
0
+ Phân đoạn 3: Một đoạn ô phát xạ 120 ; Phân đoạn 6: Một đoạn ô phát xạ
0
60
a) Ô vô hướng ngang b) Ô phân đoạn

b a

Hình 1.9: Các kiểu ô


www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH
Trang 21
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.2 CÁC CÔNG NGHỆ CHÍNH TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Điều khiển tài nguyên vô tuyến
• Điều khiển công suất
+ Lý do: Hạn chế nhiễu đồng kênh trong CDMA
Duy trì các mức
công suất P1 và P1
P2 bằng nhau UE1
Các lệnh điều khiển
công suất đến các MS

P2
UE2

Hình 1.10: Điều khiển công suất trong hệ thống thông tin di động CDMA
+ Các phương pháp
- Điều khiển công suất vòng hở: Khi UE bắt đầu truy nhập mạng
- Điều khiển công suất vòng kín: Khi UE đã kết nối với NodeB
Gồm điều khiển công suất vòng trong và điều khiển công suất vòng ngoài

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 22
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.2 CÁC CÔNG NGHỆ CHÍNH TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Điều khiển tài nguyên vô tuyến
• Chuyển giao
+ Tồn tại 3 loại chuyển giao
- Chuyển giao mềm
- Chuyển giao mềm hơn
- Chuyển giao cứng
+ Chuyển giao mềm
- UE ở vùng chồng lấn của hai đoạn ô thuộc hai NodeB khác nhau
- UE kết nối đồng thời với hai NodeB trên hai kênh với hai mã khác nhau
- Hai kênh được kết hợp tại RNC
+ Chuyển giao mềm hơn
- UE ở vùng chồng lấn của hai đoạn ô thuộc một NodeB
- Thông tin giữa UE và NodeB xảy ra trên hai kênh vô tuyến đồng thời với
hai mã khác nhau
- NodeB kết hợp để có được tín hiệu tốt nhất
+ Chuyển giao cứng
- Chuyển giao trên hai tần số khác nhau
- Thực hiện tương tự như chuyển giao trong GSM

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 23
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.2 CÁC CÔNG NGHỆ CHÍNH TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Điều khiển tài nguyên vô tuyến
• Chuyển giao
Cùng một tín hiệu được phát
từ hai nút B đến UE trừ lệnh
điều khiển công suất

Nút B1

RNC

Nút B2

Hình 1.11: Chuyển giao mềm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 24
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.2 CÁC CÔNG NGHỆ CHÍNH TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Điều khiển tài nguyên vô tuyến
• Chuyển giao

Cùng một tín hiệu


được phát từ hai đoạn Đoạn 1
ô đến MS

Đoạn 2
RNC

nút B
Hình 1.12: Chuyển giao mềm hơn

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 25
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.2 CÁC CÔNG NGHỆ CHÍNH TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Điều khiển tài nguyên vô tuyến
• Thủ tục đo chuyển giao
Mục đích:
+ Xác định tỉ số Ec/Io trên kênh hoa tiêu chung (CPICH)
- Công suất mã tín hiệu thu, RSCP: Công suất thu sau giải trải phổ của
một mã
- Chỉ thị cường độ tín hiệu thu, RSSI: Công suất thu băng rộng trong băng
tần kênh
- Tính tỉ số RSCP/RSSI
+ Định thời tương đối giữa các ô
- Đồng bộ chính xác tới thời gian chip, Tc

CPICH CPICH

KÕt qu¶ ®o hiÖu sè


thêi gian 1 ¤ ®Ých
¤ phôc vô
Hình 1.13: Đo định thời trong
chuyển giao

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


RNC Th«ng tin ®iÒu chØnh
®Þnh thêi DCH
Trang 26
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.2 CÁC CÔNG NGHỆ CHÍNH TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Cấu trúc giao thức hệ thống di động

Hình 1.14: Cấu trúc phân lớp giao diện vô tuyến hệ thống 3G UMTS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 27
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Truyền dẫn vô tuyến di động
• Môi trường truyền dẫn hở
+ Không ổn định (Phadinh)
+ Suy hao lớn
+ Nhiễu
+ An ninh thông tin
ph Tia
• Băng tần hạn chế ản
xạ
+ 800 đến 2GHz
+ Quy hoạch tần số

ph
Tia xạ
Tia n
hìn

ản
thẳn
• Tính di động g
+ Hiệu ứng Doopler Tia MS
BTS
+ Pha đinh nhanh nhiễu xạ

Hình 1.15: Mô hình truyền sóng trong thông tin di động

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 28
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Pha dinh
• Phadinh che tối
+ Môi trường nhiều vật chắn, làm giảm cường độ tín hiệu tạo nên vùng
trũng phadinh
+ Phadinh chuẩn logarit: Lấy logarit cường độ trường tín hiệu có được
phân bố chuẩn xung quanh giá trị trung bình

• Phadinh nhiều đường


+ Tín hiệu thu đến từ nhiều đường khác nhau do phản xạ, không có
đường đi thẳng.
+ Khi các tín hiệu ngược pha thì tổng vectơ rất nhỏ: Trũng phadinh sâu.

Hình 1.16: Truyền sóng đa đường

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 29
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
• Mô tả cường độ tín hiệu thu

Cường độ
tín hiệu tại
anten thu

Thay đổi đổi do


pha đinh Rayleigh

Khoảng cách
Giảm dần do Thay đổi do
suy hao che tối
Hình 1.17: Thăng giáng cường độ tín hiệu thu

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 30
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Ảnh hưởng của phadinh
• Làm thăng giáng tín hiệu thu
Cường độ tín hiệu (dB)

Giá trị trung bình pha đinh

Giá trị trung bình chung

Trũng phadinh

Dự trữ
phadinh Độ nhạy máy thu

R R+10 R+15 Khoảng cách (m)

Hình 1.18: Cường độ tín hiệu thu theo khoảng cách

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 31
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Ảnh hưởng của phadinh (2)
• Phân tán thời gian → Nhiễu giao thoa giữa các ký hiệu – ISI

"1"
"0"
"0" "1"

Hình 1.19: Phân tán thời gian tín hiệu thu

+ GSM: Rb = 270Kb/s; Tb = 3,7s; r = 1,1Km

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 32
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Ảnh hưởng của phadinh (3) S

• Điều biến tần số ks


+ Gây ra do hiệu ứng Doppler: Dịch tần số doppler

 
f= cos a = fc cos a = fd cos a (1.14)
 c
d
as as
A B kv
d
v
v : Tốc độ máy di động (MS) : Bước sóng Hình 1.20: Hiệu ứng Doopler
a: Góc giữa phương chuyển động của MS và sóng tới
fd: Tần số doppler cực đại

+ Tín hiệu đa đường từ các phương khác nhau làm tăng độ rộng
băng tần tín hiệu, gọi là trải phổ doppler
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH
Trang 33
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Các biện pháp chống phadinh
• Mã hoá kênh chống lỗi kết hợp với đan xen tín hiệu.
• Sử dụng nhiều sóng mang (MC: Multicarrier) áp dụng ở thông tin di
động thế hệ ba.
• Phân tập
• Cân bằng thích ứng
• Trải phổ
• Máy thu RAKE (ở các hệ thống CDMA)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 34
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Suy hao đường truyền
• Anten gần mặt đất gây suy hao lớn
L = rn n = 25 (B.1)

• Xác định suy hao đường truyền bằng các mô hình truyền sóng
+ Mang tính thực nghiệm
+ Phù hợp với các điều kiện truyền sóng khác nhau

▪ Các mô hình thực nghiệm


• Mô hình Hata Okumura
• Mô hình Walfisch/Ikegami (hay COST 231)
• Các mô hình cho môi trường trong nhà
• Mô hình IMT-2000
• Mô hình môi trường trong nhà
• Môi trường giữa ngoài nhà và vỉa hè
• Môi trường xe máy
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH
Trang 35
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Mô hình Hata-Okumura
• Vùng thành phố
L p = 69,55 + 26,16 lg f c ( MHz ) − 13,82 lg hb ( m ) − a(hm )( dB ) + (44,9 − 6,55 lg hb ( m ) ). lg r( Km ) (dB )
(B.3)
- fc: Tần số sóng mang (150  1500MHz)
- Lp: Tổn hao trung bình
- hb: Độ cao anten trạm gốc (30  200m)
- a(hm): Hệ số hiệu chỉnh cho độ cao anten trạm di động (hm=1 10m)
- r: Khoảng cách từ trạm gốc (1  20Km)

+ Thành phố nhỏ, trung bình

a hm 1,1lg fc 0,7 .h m 1, 56 lg fc 0,8 dB (B.4)

+ Thành phố lớn


2
a hm 3,2 lg11,75h m 4,97 dB fc 400MHz (B.5)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 36
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Mô hình Hata-Okumura (2)
• Vùng ngoại ô
2
fc
Lp L p(city) 2 lg 5, 4 dB . (B.6)
28

• Vùng nông thôn

2
Lp L p(city) 4,78 lg fc 18, 33 lg fc 40, 49 dB (B.7)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 37
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Mô hình Walfisch/Ikegami (COST 231)
• Áp dụng cho môi trường thành phố, dải tần 800 2000MHz
d

hb
hb
hm
hr hm

Tr¹m maý
b W di ®éng

Toµ nhµ Toµ nhµ


Tr¹m di ®éng

Toµ nhµ Toµ nhµ

Hình 1.21: Mô hình truyền sóng Walfisch/Ikegami


H×nh 4.1. M« h×nh truyÒn sãng Walfisch-Ikegami
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH
Trang 38
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Mô hình Walfisch/Ikegami (COST 231)

( dB )
Lms: Tổn hao vật che chắn
L p = L0 + Lrts + Lms (B.8a)
Lrts: Tổn hao nhiễu xạ mái nhà - phố, tán
xạ
L p = L0 khi Lrts + Lms  0
Lrts = −16,9 − 10 lg W + 10 lg f c + 20 lg hm + L f (B.8b)

hm = hr − hm
1m  hm  3m

L f = −9, 646 ( dB ) 0    350


Lf = 2,5 + 0, 075 ( − 35 ) ( dB ) 350    550
Lf = 4 − 0,114 ( − 55 ) ( dB ) 550    900

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 39
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Mô hình Walfisch/Ikegami (COST 231)
Lms = Lbsh + ka + kd lg d + k f lg f c − 9 lg b (B.8c)

Lbsh = -18lg11 + hb hb > h r


Lbsh =0 hb < h r
ka = 54 hb > h r
ka = 54 - 0,8hb 500m d  5000m, hb  hr
ka = 54 - 1,6Dhbd 200m  d < 500m, hb  hr
4  hb  50 m
kd = 18 hb  hr
15hb
kd = 18 − hb  hr
hm
 f 
k f = 4 + 0, 7  c − 1 Thanh pho trung binh va ngoai o
 925 
 f 
k f = 4 + 1,5  c − 1 Trung tam thanh pho
 925 
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH
Trang 40
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Các mô hình tổn hao cho môi trường trong nhà
• Tổn hao trung bình
L p ( r ) = L ( r0 ) + 10n lg  r  ( dB )
 r0  (B.9)

L ( r ) = Lp ( r ) + X 
• Tổn hao ở môi trường nhiều tầng, vách ngăn

L p ( r ) = L ( r0 ) + 10.n.lg  r  ( dB )
 r0  (B.10)

L p ( r ) = 20 lg r + p.AF ( vach ngan mem ) +q.AF ( tuong be tong )


n: Số tầng
q: Số tường bê tông
p: Số vách ngăn mềm
AF: Hệ số tổn hao (vách mềm:1,39dB; tường bê tông: 2,38dB)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 41
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Mô hình IMT-2000
• Là mô hình chuẩn của IMT-2000
• Căn cứ xác định môi trường truyền
+ Trễ truyền lan
+ Quy tắc tổn hao địa lý
+ Pha đinh che tối
+ Đặc tính pha đinh nhiều đường
+ Tần số làm việc

• Các môi trường điển hình


+ Môi trường trong nhà
+ Môi trường ngoài nhà và hè phố
+ Môi trường xe máy

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 42
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Mô hình IMT-2000
• Môi trường trong nhà
+ Đặc trưng là các ô nhỏ, công suất phát thấp
+ Trạm gốc và trạm di động đều ở trong nhà
+ Trải trễ trung bình quân phương tử 35 đến 460 ns
+ Tổn hao đáng kể do tường, trần bê tông, vách ngăn gây ảnh hưởng che
tối
+ Mô hình tính tổn hao
( F + 2 ) ( F +1) − 0,46 
Lp = 37 + 30 lg r + 18,3F  ( dB ) (B.11)

r : Khoang cach thu phat (m)


F: So tang

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 43
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Mô hình IMT-2000
• Môi trường ngoài nhà và vỉa hè
+ Đặc trưng là các ô nhỏ, công suất phát thấp
+ Trạm gốc với anten thấp đặt ngoài trời
+ Người đi bộ bên trong vườn hay ngoài phố, không có tầm nhìn thẳng
+ Trễ trung bình quân phương thay đổi từ 100 đến 1800 ns
4
+ Tổn hao theo khoảng cách r
+ Tổn hao vào nhà trung bình 18dB
+ Mô hình tổn hao đề suất

Lp = 40 lg r + 30 lg f c + 49 ( dB ) (B.12)

f c : Tan so song mang


r: Khoang cach thu phat

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 44
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.3 CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG
▪ Mô hình IMT-2000
• Môi trường xe máy
+ Đặc trưng các ô lớn, công suất phát cao
+ Trải trễ trung bình quân phương từ 0,4 đến 12 ms
4
+ Tổn hao địa lý r
+ Mô hình tổn hao

Lp = 40 (1 − 4.10−2 hb ) lg r − 18lg hb + 21lg f c + 80 ( dB ) (B.13)

r : Khoang cach thu phat


f c : Tan so song mang
hb : Do cao anten BS so voi trung binh mai nha

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 45
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
• Quy hoạch mạng: planning – lên kế hoạch
+ Là quá trình định nghĩa cấu trúc mạng, định cỡ các phần tử mạng làm
cơ sở cho việc xây dựng mạng thực tế.
+ Không theo quy trình chuẩn, tùy thuộc loại quy hoạch, các đặc thù và
mục tiêu quy hoạch.
+ Quá trình thực hiện theo từng trường hợp

• Tổ chức quy hoạch mạng


+ Dựa trên các bước của quá trình triển khai quy hoạch mạng
+ Mục tiêu: Xây dựng mạng cho nhà khai thác theo các tiêu chí đã thống
nhất
+ Quá trình triển khai quy hoạch áp dụng cho từng trạm gốc cũng như
toàn bộ mạng.
+ Chia thành các pha (phase - giai đoạn), có chồng lấn để đảm bảo thời
gian thực hiện

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 46
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động

Hình 1.22: Tổng quát tổ chức quy hoạch mạng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 47
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
• Tổ chức quy hoạch mạng
+ Nhóm quy hoạch mạng: Chịu trách nhiệm cho nhiệm vụ tiền quy hoạch
và quy hoạch mạng thực tế, đề xuất cấu trúc mạng, vị trí trạm
+ Hỗ trợ từ nhóm đo lường hiện trường
+ Nhóm thiết lập vị trí trạm: Khảo sát kỹ thuật vị trí trạm, thuê vị trí đặt
trạm
+ Nhóm xây dựng hạ tầng thực hiện xây dựng vị trí trạm
+ Nhóm thực hiện viễn thông tiến hành lắp đặt, đo kiểm hòa mạng và tích
hợp các phần tử mạng sẵn sàng cho việc khai thác mạng viễn thông.
+ Nhóm tối ưu trước khai thác: Đo kiểm thông số chức năng hệ thống,
thực hiện thiết lập các thống số tối ưu để đạt được mục tiêu quy hoạch

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 48
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
• Phân loại:
Dựa theo mức độ mở rộng quy hoạch sử dụng
+ Tự quy hoạch: Nhà mạng tự thực hiện việc quy hoạch qua việc nắm bắt
mạng lưới và kinh nghiệm khai thác mạng
+ Quy hoạch khóa trao tay: Nhà mạng định nghĩa các đặc tính mạng, nhà
cung cấp thực hiện quy hoạch mạng như dịch vụ sau bán hàng.
+ Quy hoạch qua công ty tư vấn, nhà mạng thực hiện các công việc quy
hoạch.
+ Việc quy hoạch mạng cũng có thể được cung cấp bởi các công ty
chuyên về hạ tầng, kiêm luôn việc xây dựng mạng.
Dựa theo thành phần mạng
+ Quy hoạch mạng truy nhập vô tuyến
+ Quy hoạch mạng truyền dẫn.
+ Quy hoạch mạng lõi

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 49
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
• Các đặc tính và mục tiêu quy hoạch:
+ Là quá trình phức tạp, gồm nhiều giai đoạn: kết hợp tất cả các yêu cầu
khác nhau theo cách tối ưu nhất để tiết kết mạng với chi phí hợp lý
+ Mục tiêu cuối cùng là xác định rõ thiết kế mạng để xây dựng mạng di
động
+ Yêu cầu cơ bản của mạng di động: Vùng phủ và chất lượng dịch vụ

• Các yếu tố tác động nên quy hoạch mạng


+ Phân tích thị trường
- Phân tích đối thủ
- Khách hàng tiềm năng
- Đặc tính dịch vụ và mức độ sử dụng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 50
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
• Các yếu tố tác động nên quy hoạch mạng
+ Yêu cầu của khách hàng
- Yêu cầu vùng phủ
- Yêu cầu dung lượng
- Chất lượng mục tiêu: Kết nối thành công, tỉ lệ rớt kết nối ...
- Hạn chế tài chính
- Kế hoạch triển khai
+ Yếu tố môi trường và các điều kiện hạn chế
- Đặc trưng địa hình
- Vị trí trạm phát sóng
- Băng tần khả dụng
- Vị trí trạm gốc khuyến nghị

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 51
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
• Quy trình quy hoạch mạng

Hình 1.23: Các bước trong quy trình quy hoạch mạng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 52
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
Quy trình quy hoạch mạng: 5 bước
+ Đầu vào: Các đặc tính quy hoạch mạng
+ Đầu ra: Mạng triển khai (bước 4)
+ Quá trình tối ưu mạng làm thay đổi các thông số thiết kế để đạt đến cấu
hình mạng tối ưu nhất → Quy trình quy hoạch lặp lại

• Tiền quy hoạch:


+ Các đặc tính quy hoạch mạng
- Yêu cầu vùng phủ
- Yêu cầu chất lượng
- Phổ tần
- Thông tin thuê bao
- Lưu lượng
- Dịch vụ
+ Định cỡ mạng: Đưa ra cấu hình mạng ban đầu
- Yêu cầu dung lượng trung bình cho mỗi loại vùng phủ
- Số trạm gốc tối thiểu theo vùng phủ và theo dung lượng
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH
Trang 53
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
• Quy hoạch:
+ Cung cấp vị trí trạm: Quy hoạch vùng phủ, quy hoạch dung lượng, khảo
sát vị trí trạm
+ Khảo sát trạm: Tìm vị trí trạm thực tế
+ Quy hoạch vùng phủ: Tìm vị trí tối ưu cho trạm gốc để xây dụng vùng
phủ sóng liên tục theo mục tiêu quy hoạch.
+ Quy hoạch dung lượng: Cung cấp dung lượng thiết kế theo mật độ
người dùng
→ Bản đồ vùng phủ, vị trí và cấu hình các trạm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 54
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
• Quy hoạch chi tiết
+ Quy hoạch tần số, quy hoạch ô lân cận, quy hoạch tham số
+ Quy hoạch tần số: Thiết lập tần số các trạm, tính toán can nhiễu để giảm
thiểu đồng kênh và nhiễu kênh lân cận.
+ Quy hoạch ô lân cận: Xác định ô lân cận từ hai trong số các trạm gốc
xung quanh
+ Quy hoạch thông số: Thiết lập các thông số khuyến nghị cho từng phần
tử mạng trong quá trình làm việc và tương tác với các phần tử khắc.
→ Kế hoạch tần số, các ô lân cận và kế hoạch các thông số.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 55
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
• Đo kiểm và Nghiệm thu
+ Đánh giá chất lượng mạng trước khai thác
+ Đo kiểm các thông số KPI, điều chỉnh đảm bảo hoạt động tối ưu nhất
của mạng
+ Xử lý các lỗi, sự cố trong quá trình lắp đặt
+ Kiểm tra các dịch vụ

• Tối ưu hóa
+ Thực hiện sau khi đưa mạng vào khai thác, đảm bảo hoạt động tối ưu
của mạng.
+ Đầu vào: Thông tin về mạng, các trạng thái: Số liệu thống kê, cảnh báo,
lưu lượng, phản ánh khách hàng
+ Phân tích, đo kiểm hệ thống, đo kiểm các phần tử
→ Điều chỉnh hệ thống, định vị và xử lý sự cố để đạt trạng thái hoạt động
tối ưu nhất.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 56
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
• Quy hoạch mạng truy nhập vô tuyến
+ Là nội dung quy hoạch quan trọng nhất do liên quan trực tiếp đến khách
hàng
+ Phạm vi: Xác định vùng phủ sóng, dung lượng mạng để đảm bảo chất
lượng dịch vụ theo yêu cầu
+ Nội dung:
- Định dạng ô
- Định cỡ các phần tử trong mạng RAN
+ Quy trình

Hình 1.24: Quy trình quy hoạch mạng vô tuyến

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 57
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
• Quy hoạch mạng truy nhập vô tuyến: Quy trình
+ Thông số đầu vào: Yêu cầu của mạng về dung lượng, vùng phủ và chất
lượng mạng
+ Tiền quy hoạch: Quy hoạch lý thuyết về dung lượng và vùng phủ
Vùng phủ: Lựa chọn vùng phủ sóng, khả năng dịch vụ, cường độ tín hiệu
Dung lượng: Số thuê bao, kịch bản lưu lượng từng vùng và toàn bộ khu
vực
Kiểu truy nhập, quy hoạch tần số, hiệu năng hệ thống anten
+ Khảo sát thực địa, chọn vị trí trạm
+ Quy hoạch tần số theo mẫu phủ sóng đảm bảo giảm can nhiễu và đảm
bảo chất lượng yêu cầu
Đảm bảo tỉ số C/I từng ô: Điều chỉnh qua Driving test và thông số mạng
thống kê
+ Quy hoạch thông số: Điều chỉnh thông số từng ô khi đưa mạng vào khai
thác và mở rộng
→ Kế hoạch vùng phủ, ước tính dung lượng, quy hoạch nhiễu, tính toán
quỹ đường truyền, kế hoạch thiết lập thông số, quy hoạch tần số ...
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH
Trang 58
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
• Quy hoạch mạng truyền dẫn
+ Mạng truyền dẫn kết nối trong RAN và giữa RAN với CN
+ Nội dung: Xác định mạng truyền dẫn cần xây dựng: Cấu trúc, Chất
lượng truyền, khả năng dự phòng
+ Quy trình:

Hình 1.25: Quy trình quy hoạch mạng truyền dẫn

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 59
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
• Quy hoạch mạng truyền dẫn
Quy trình:
+ Thu thập dữ liệu: Yêu cầu về dung lượng, chất lượng, các thiết bị truyền
dẫn sử dụng, quỹ đường truyền, topo mạng
+ Tiền quy hoạch: Định cỡ mạng truyền dẫn dựa trên số trạm gốc, dung
lượng mỗi trạm, chất lượng mạng yêu cầu, các thiết bị truyền dẫn sẵn
có.
+ Khảo sát thực địa, Lựa chọn trạm, đường truyền LOS trong quá trình
triển khai mạng truyền dẫn
+ Quy hoạch truyền dẫn viba khi sử dụng
+ Quy hoạch chi tiết: Kế hoạch tần số, thời gian, định tuyến truyền dẫn,
đồng bộ và quy hoạch quản lý mạng truyền dẫn

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 60
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
• Quy hoạch mạng lõi
+ Phạm vi: Quy hoạch các thành phần mạng lõi: CS, PC và các hạ tầng
khắc trong CN (VLR, HLR, AUC ...)
+ Nội dung: Định cỡ các thành phần mạng và phần truyền dẫn đường trục
(backbone)
Bao gồm quy hoạch mạng chuyển mạch/định tuyến và quy hoạch mạng
báo hiệu
+ Quy trình:

Hình 1.26: Quy trình quy hoạch mạng lõi

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 61
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.4 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
▪ Quy hoạch mạng di động
• Quy hoạch mạng lõi
Quy trình:
+ Phân tích mạng: dựa trên dữ liệu mạng hiện tại, kế hoạch dịch vụ, dữ
liệu thuê bao, topo mạng, dữ liệu lưu lượng.
+ Định cỡ mạng: Xác định các node trong CN, lưu lượng mạng phục vụ,
số các hệ thống chuyển mạch/định tuyến
Truyền dẫn giữa các node, kế hoạch định tuyến lưu lượng
+ Quy hoạch chi tiết: Xác định các phần tử mạng cụ thể, kế hoạch kết nối

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 62
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.5 CÁC CÔNG CỤ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
▪ Khái quát
+ Quy hoạch và tối ưu mạng là bài toán đa mục tiêu, nhiều ràng buộc →
Lớn và rất phức tạp
+ Là hoạt động thường xuyên trong quá trình xây dựng, triển khai và khai
thác mạng
→ Cần hỗ trợ của các công cụ quy hoạch chuyên biệt

• Quy hoạch mạng di động/Quy hoạch mạng truy nhập vô tuyến


+ Phức tạp nhất và mang tính đặc thù
+ Phát triển nhiều công cụ hỗ trợ
- Quy hoạch RF
- Đo kiểm/phân tích mạng phục vụ nhiệm vụ quy hoạch và tối ưu mạng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 63
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.5 CÁC CÔNG CỤ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
▪ Quy hoạch RF:
+ Asset Aircomm
+ Netact
+ Tornado
+ Planet Ev / Mentum Planet
+ Atoll
+ U-net
+ TCP (Tems Cell Planner)
+ ZXPOS CNS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 64
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.5 CÁC CÔNG CỤ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
▪ Quy hoạch RF:
• Atoll
+ Forsk (www.forsk.com)
+ Đa công nghệ: Sử dụng phổ biến trong quy hoạch vùng phủ
2G/3G/4G/5G
+ Kiến trúc mở, giao diện thân thiện, dễ điều chỉnh, cập nhật và quản lý
dữ liệu
+ Chạy trên windows

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 65
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.5 CÁC CÔNG CỤ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
▪ Quy hoạch RF:
• Atoll
+ Lưu đồ xử lý quy hoạch trong Atoll

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 66
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.5 CÁC CÔNG CỤ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
▪ Quy hoạch RF:
• Atoll
+ Giao diện màn hình chính

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 67
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.5 CÁC CÔNG CỤ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
▪ Đo kiểm/phân tích chất lượng mạng di động:
+ TEMS Pocket – TEMS Investigation – TEMS Discovery
+ Nemo Handy – Nemo outdoor – Nemo Analyzer
+ Swissqual: Qualipoc – NQVIEW – NQDI
+ Prober; CNT; Rohde&Schwarz

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 68
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.5 CÁC CÔNG CỤ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
▪ Đo kiểm/phân tích chất lượng mạng di động:
• TEMS:
+ TEMS = TEst Mobile System Product by ASCOM
+ Là tool phục vụ cho việc plan, TUH và mở rộng mạng lưới.
+ Có khả năng đọc được các thông tin điêu khiển qua Air Interface giữa BTS (hoặc
NodeB hoặc eNodeB) với MS trong hệ thống thông tin di động GSM và 3G, 4G.
+ Có chức năng đo vùng phủ của các BTS, Node B, eNodeB

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 69
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.5 CÁC CÔNG CỤ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
▪ Đo kiểm/phân tích chất lượng mạng di động:
• TEMS Pocket
+ TEMS Pocket là một chương trình hỗ trợ đo sóng di động chạy trên hệ điều
hành Android
+ Hỗ trợ đo các tín hiệu của các hệ GSM, WCDMA, LTE, Wi-fi
+ Các chế độ Data view gồm: Idle, Dedicated, Data, Test Status, Location.
+ Hỗ trợ quét sóng đo vùng phủ trên map online (outdoor mode) với GPS tích
hợp sẵn trên thiết bị hoặc GPS rời.
+ Chức năng scanning cần phải có thiết bị quét sóng chuyên dụng. Cụ thể là
DRT hoặc PCTel.
+ Hỗ trợ đo vùng phủ indoor mode (pinpoint).
+ Các chức năng đo kiểm và trãi nghiệm của người dùng như voice, SMS,
FTP, Ping, Streaming (Youtube), Tweeter, Facebook, HTTP. Các chức năng
này được thực hiện thông qua các script.
+ Hỗ trợ lock RAT, lock band, lock cell.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 70
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.5 CÁC CÔNG CỤ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
▪ Đo kiểm/phân tích chất lượng mạng di động:
• TEMS Pocket
+ Giao diện chính

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 71
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.5 CÁC CÔNG CỤ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
▪ Đo kiểm/phân tích chất lượng mạng di động:
• TEMS Investigation

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 72
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.5 CÁC CÔNG CỤ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
▪ Đo kiểm/phân tích chất lượng mạng di động:
• TEMS Investigation

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 73
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.5 CÁC CÔNG CỤ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
▪ Đo kiểm/phân tích chất lượng mạng di động:
• TEMS Investigation

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 74
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.5 CÁC CÔNG CỤ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
▪ Đo kiểm/phân tích chất lượng mạng di động:
• TEMS Discovery

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 75
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
1.5 CÁC CÔNG CỤ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
▪ Đo kiểm/phân tích chất lượng mạng di động:
• TEMS Discovery

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 76
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG

CHƯƠNG 2

QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG


TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 3G UMTS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 77
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
NỘI DUNG
▪ Nội dung chương 3: (6)
• 2.1 Mở đầu
• 2.2 Tổng quát quy hoạch mạng vô tuyến 3G UMTS
• 2.3 Quy trình quy hoạch mạng vô tuyến 3G UMTS
• 2.4 Quy hoạch chi tiết mạng vô tuyến
• 2.5 Tối ưu mạng vô tuyến
• 2.6 Câu hỏi và bài tập

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 78
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.1 Mở đầu
▪ Tổng quan 3G UMTS
UMTS: Universal Mobile Telecommunications System
rd
• Hệ thống đi động thế hệ 3 do 3GPP (3 Genaration Partnership
Project) đề xuất. Tuân theo chuẩn hệ thống 3G IMT-2000 của ITU
• Phát triển từ GSM
+ Mạng truy nhập vô tuyến: WCDMA
- Sử dụng DS-CDMA
- Tốc độ mã: 3,84Mc/s
+ Mạng lõi phát triển từ GPRS

• Song công
+ FDD: Hai băng tần 5MHz, phân cách 190MHz
+ TDD: Sử dụng một băng tần 5MHz

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 79
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.1 Mở đầu
▪ Đặc tính giao diện vô tuyến
• W-CDMA/FDD
Bảng 2.1: Đặc tính cơ bản giao diện vô tuyến WCDMA/FDD

Sơ đồ truy nhập CDMA chuỗi trực tiếp (DS-CDMA)


Tốc độ chíp 3,84 Mc/s
Tốc độ số liệu Lên đến 2 Mb/s (DL)
Độ dài khung truyền dẫn 10 ms
Hiệu chỉnh lỗi trước Mã Turbo, mã xoắn
Điều chế Đường xuống: QPSK, đường lên: BPSK
Trải phổ DS; Đường xuống: QPSK, đường lên: HPSK
Đồng bộ giữa các trạm Di bộ (cũng có thể đồng bộ)
Mã hóa tiếng AMR (4,75-12,2) kb/s

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 80
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.1 Mở đầu
▪ Đặc tính giao diện vô tuyến
• Phân bổ tần số cho W-CDMA
a) Các băng tần có thể sử dụng cho WCDMA toàn cầu

Băng công Đường lên Đường xuống


tác Tên Tổng phổ [MHx] [MHz]
Băng VII Băng 3G mới
Hình 2.1: Các băng
Băng I Băng IMT2000 (Băng WCDMA chủ đạo)
tần cho IMT2000
Băng II Băng PCS tại Mỹ và châu Mỹ La tinh
Băng IV Băng 3G mới tại Mỹ và châu Mỹ Latinh
Băng III Châu Âu, châu Á và Brazil
Băng IX Nhật

Băng VIII Châu Âu và châu Á


Băng V USA, châu Mỹ và châu Á
Băng VI Nhật

b) Băng IMT-2000

IMT-2000 MSS IMT-2000 MSS

f, MHz 1885 1980 2010 2025 2110 2170 2200

IMT-2000: International Mobile Telecommunications-2000; MSS:


Service: dịch
GIẢNG
Mobile Sattelite VIÊN:vụ thông tin di độngVIẾT
NGUYỄN vệ tinhMINH
www.ptit.edu.vn Trang 81
TầnMÔN:
BỘ phổ cho VÔ TUYẾN – KHOA VIỄNTần
IMT-2000 phổ cho MSS
THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.1 Mở đầu
▪ Đặc tính giao diện vô tuyến
• Phân bổ tần số cho W-CDMA
Bảng 2.2: Cấp phát tần số 3G tại Việt Nam

Khe tần số FDD TDD


BSTx BSRx BSTx/BSRx
A 2110-2125 MHz 1920-1935 MHz 1915-1920 MHz
B 2125-2140 MHz 1935-1950 MHz 1910-1915 MHz
C 2140-2155 MHz 1950-1965 MHz 1905-1910 MHz
D 2155-2170 MHz 1965-1980 MHz 1900-1905 MHz

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 82
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.1 Mở đầu
▪ Kiến trúc UMTS
• Kiến trúc xây dựng trên 3 phát hành chính: R3, R4, R5
+ R3 và R4: Mạng lõi gồm 2 miền CS và PS phát triển từ mạng lõi GPRS
+ R4 sử dụng chuyển mạch mềm, mạng truyền tải giữa các node đều trên
nền IP
+ R5 hội tụ dịch vụ trên miền gói chung, đưa thêm phân hệ đa phương
tiện IP, IMS (IP Mutimedia Subsystem)

▪ Kiến trúc 3G WCDMA UMTS (R3 – R99)


• Hỗ trợ CS 384Kb/s và PS 2Mb/s
• Gồm 3 phần
+ Thiết bị người dùng, UE
+ Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS, UTRAN
+ Mạng lõi, CN

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 83
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.1 Mở đầu
▪ Kiến trúc hệ thống, R99

UE Uu UTRAN Iu CN

Iub
Miền CS PSTN
E ISDN
TE Nút B RNC MSC/VLR GMSC

F D C
R Nút B
Iur
EIR HE HLR/AuC
ME
Cu Nút B Gf Gc
Gr
Internet
USIM Nút B RNC SGSN GGSN
Gn Miền PS Gi

Hình 2.2: Kiến trúc hệ thống 3G UMTS R99

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 84
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.1 Mở đầu
▪ Kiến trúc hệ thống, R99
• UE
+ Gồm: TE, ME , USIM
+ TE: Đầu cuối dữ liệu phục vụ dịch vụ dữ liệu
+ ME Hỗ trợ giao diện vô tuyến WCDMA, Uu, kết nối vật lý với NodeB
+ USIM: Chứa dữ liệu thuê bao, các hàm cho nhận thực, bảo mật thông tin
+ Kết nối ME với USIM qua giao diện Cu

• UTRAN:
+ Gồm các RNS: RNC, Nút B
+ Kết nối với CN qua giao diện Iu (CS và PS), UE qua giao diện Uu. Nội bộ
RNS dùng các giao diện Iub và Iur
+ RNC:
- Điều khiển các NodeB, quản lý tài nguyên vô tuyến
- Đảm bảo an ninh: Bảo mật và toàn vẹn của dữ liệu
- Bao gồm nhiều chức năng logic tùy theo vai trò: Kết nối với UE –
Serving RNC, Cung cấp tài nguyên vô tuyến – Drift RNC, Điều khiển –
Control RNC

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 85
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.1 Mở đầu
▪ Kiến trúc hệ thống, R99
• UTRAN:
+ Nút B
- Kết nối vô tuyến với UE
- Giao diện Iub với RNC và Uu với UE
- Quản lý tài nguyên vô tuyến cơ sở: Điều khiển công suất vòng trong

• CN
+ CS: MSC, GMSC
+ PS: SGSN, GGSN
+ HE: AuC, HLR, EIR

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 86
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.1 Mở đầu
▪ Cấu trúc hệ thống, R4
• Đặc trưng
+ Mạng lõi CS phân bố với chuyển mạch mềm
+ MSC chia thành:
- MSC server: Chứa phần mềm điều khiển cuộc gọi, quản lý di động
- Báo hiệu điều khiển cuộc gọi thực hiện giữa RNC và MSC server
- MGW (Media GateWay – Cổng phương tiện): Chứa ma trận chuyển mạch
- Đường truyền cho lưu lượng thực hiện giữa RNC và MGW
+ Mạng đường trục trong mạng lõi sử dụng mạng truyền tải IP
- GTP/IP: Kết nối SGSN
- RTP/IP: Kết nối MGW

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 87
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.1 Mở đầu
▪ Cấu trúc hệ thống, R4
HSS/ Sniffer Server
monitoring/analysis

HLR
SS7 GW

MSC Server GMSC Server Sniffer Server


monitoring/analysis

SS7 GW
IP
Iu-cs (Điều
RNC khiển) SS7

H248/IP H248/IP
Iur
Nút B
Iu-cs
Iub
(Vật mang) PCM PSTN
Sniffer Server
monitoring/analysis

RTP/IP Sniffer Server


monitoring/analysis

MGW MGW

RNC
Iub
Gn Gi
Iu-ps Internet
Nút B (GTP/IP) (IP)
SGSN GGSN
Hình 2.3: Kiến trúc hệ thống 3G UMTS R4
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH
Trang 88
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.1 Mở đầu
▪ Cấu trúc hệ thống, R4
• SS7 GW
+ Cổng báo hiệu kết nối với mạng SS7 bên ngoài

• Giao diện
+ Mạng đường trục
- CS: RTP/IP (Real Time Protocol/Internet Protocol)
- PS: GTP/IP (GPRS Tunneling Protocol/ Internet Protocol)
+ Điều khiển chuyển mạch mềm
- H248/IP MEGACO
+ Mạng ngoài
- PCM: PSTN
- Gi/IP: Internet
+ Mạng báo hiệu
- Sigtran: Mang bản tin SS7 trên mạng IP

• HSS
+ Home Subscriber Server: Server thuê bao nhà
+ Chức năng tương tự HLR, giao diện kết nối trên nền IP

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 89
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.1 Mở đầu
▪ Cấu trúc hệ thống, R5
• Đặc trưng
+ Hội tụ tiếng và số liệu trên mạng gói chung (không còn miền lõi kênh)
+ Kiến trúc mạng đa phương tiện IP: Bổ sung phân hệ đa phương tiện IP,
IMS
- IP Multimedia Subsystem
+ Các phần tử chức năng mạng mới: IMS
- CSCF: Connection State Control Function
- MRF: Multimedia Resource Function
- MGCF: Media Gateway Control Function
- T-SGW: Transport Signalling GateWay
- R-SGW: Roaming Signalling GateWay
+ Tăng cường chức năng UE
- Điều khiển các dịch vụ đa phương tiện
- Hỗ trợ giao thức SIP (Session Initiation Protocol)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 90
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.1 Mở đầu
▪ Cấu trúc hệ thống, R5
CSCF
R-SGW SS7
Sniffer Server
monitoring/analysis

Chức năng điều khiển Chức năng điều khiển


trạng thái cuộc gọi cổng môi trường
(CSCF) (MGCF)
Cx

Mg
Sniffer Server
monitoring/analysis

RNC Cx
HSS/ T-SGW
HLR
Mr
SS7
Iur Sniffer Server
monitoring/analysis

Node B Gr
MRF Mc
Iub Gi

Iu Gn Gi PSTN
Sniffer Server
monitoring/analysis

PCM
Iub MGW
RNC
Node B SGSN GGSN

Gi Internet
Hình 2.4: Kiến trúc hệ thống 3G UMTS R5

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 91
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.1 Mở đầu
▪ Cấu trúc hệ thống, R5
• CSCF
+ Quản lý việc thiết lập, duy trì, giải phóng các phiên đa phương tiện
+ Hoạt động như một server đại diện

• MRF
+ Lập cầu hội nghị, hỗ trợ tính năng tổ chức cuộc gọi nhiều phía và dịch vụ hội
nghị

• T-SGW
+ Cổng báo hiệu SS7 tương tác báo hiệu với các mạng ngoài cho truyền tải

• R-SGW
+ Cổng báo hiệu cho tương tác báo hiệu với mạng di động khác cho chuyển
giao

• MGW
+ Tương tác với mạng ngoài cho truyền đa phương tiện

• MGCF
+ Điều khiển các MGW

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 92
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.2 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH VÔ TUYẾN 3G UMTS
▪ Khái quát
• Phạm vi quy hoạch:
+ Dung lượng và vùng phủ

Hình 2.5: Phạm vi


quy hoạch mạng
truy nhập vô tuyến

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 93
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.2 TỔNG QUÁT QUY HOẠCH VÔ TUYẾN 3G UMTS
▪ Khái quát
• Các vấn đề về hệ thống UMTS:
+ Yêu cầu của hệ thống 3G
+ Đặc trưng giao diện vô tuyến WCDMA
+ Các lớp dịch vụ trong UMTS
+ Các phần tử trong mạng vô tuyến WCDMA
+ Kiến trúc giao thức giao diện vô tuyến
+ Nguyên lý trải phổ
+ Truyền sóng đa đường

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 94
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Quy trình chung:
• Yêu cầu: QoS theo dịch vụ multimedia
• Tiền quy hoạch: Định cỡ mạng truy nhập
• Quy hoạch: Khảo sát trạm
• Quy hoạch chi tiết: Điều chỉnh thông số thực tế
• Đo kiểm, nghiệm thu
• Tối ưu

Hình 2.6: Quy trình quy hoạch mạng vô tuyến

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 95
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Giai đoạn tiền quy hoạch:
• Định cỡ mạng truy nhập theo yêu cầu đầu vào và vùng phủ, dung
lượng mong muốn
• Quy hoạch vùng phủ:
+ Khu vực phủ sóng
+ Loại vùng phủ
+ Cấu hình mạng
+ Điều kiện truyền sóng: Mô hình truyền sóng, tính toán quỹ đường truyền
→ dự đoán vùng phủ từng trạm
→ Xác định vị trí trạm, số trạm yêu cầu theo vùng phủ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 96
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Giai đoạn tiền quy hoạch:
• Quy hoạch dung lượng
+ Thách thức với UMTS: Yêu cầu khác nhau chất lượng và dung lượng
cho từng ứng dụng → nghẽn đối với các dịch vụ dữ liệu thời gian thực
+ Tần số khả dụng
+ Thuê bao cơ bản, mức tăng trưởng
+ Loại dịch vụ yêu cầu
→ Đầu vào cho bài toán định cỡ
→ Số đoạn ô, số bộ thu phát yêu cầu cho từng trạm
+ Vùng phủ/Dung lượng/Chất lượng/Cấu hình mạng: Cùng kết hợp chặt
chẽ để đạt được tiêu chuẩn chất lượng cho các dịch vụ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 97
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Giai đoạn tiền quy hoạch:
• Các thông số tác động quá trình định cỡ mạng vô tuyến
+ Cấu trúc và hiệu năng lớp vật lý: Kênh vật lý, kênh truyền tải; Quá trình
đo lường, điều khiển công suất, điều khiển chuyển giao.
+ Điều chế đường lên và đường xuống
+ Trải phổ đường lên và đường xuống
+ Quy hoạch mã

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 98
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Giai đoạn tiền quy hoạch:
• Quy hoạch vùng phủ
+ Phụ thuộc vào khu vực phủ sóng, loại địa hình, các điều kiện truyền
sóng: Thành phố, ngoại ô, nông thôn → Giới hạn ô: Tính toán quỹ
đường truyền.
+ Dung lượng ô quyết định vùng phủ đối vùng mật độ dân cư cao.
+ Các thông số thiết bị và mạng ảnh hưởng quy hoạch vùng phủ:

Bảng 2.3: Các thông


số thiết bị, mạng UMTS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 99
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Giai đoạn tiền quy hoạch:
• Quy hoạch vùng phủ
+ Hiệu ứng tải:
- Can nhiễu từ các ô lân cận ảnh hưởng đến hiệu năng ô: Hệ số tải (a [0,4
0,5]) → giảm cấp do can nhiễu
(2.1)

+ Quỹ đường truyền: Tính toán riêng cho dịch vụ thoại và dữ liệu

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 100
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Giai đoạn tiền quy hoạch: Bảng 2.4: Phân tích quỹ đường truyền

• Quy hoạch vùng phủ


+ Quỹ đường truyền:

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 101
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Giai đoạn tiền quy hoạch: Bảng 2.5: Phân tích quỹ đường truyền

• Quy hoạch vùng phủ


+ Quỹ đường truyền:

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 102
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Giai đoạn tiền quy hoạch:
• Quy hoạch dung lượng
+ Phân tích dung lượng phụ thuộc nhiều vào vùng phủ
+ Vùng phủ đường lên và đường xuống khác nhau. Vùng phủ đường
xuống giảm khi số thuê bao tăng cùng với tốc độ truyền dẫn → cần
thêm trạm.
+ Dung lượng đường xuống là thông số quyết định phạm vi phủ sóng của
một ô.
+ Đặc trưng UMTS: AMR → Lựa chọn thông số phù hợp → cải thiện hiệu
năng hệ thống, chất lượng dịch vụ, vùng phủ
→ Cấu hình ô: Số sector và số sóng mang (TRX)
+ Thực hiện bằng công cụ phần mềm hỗ trợ

→ Khảo sát vị trí trạm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 103
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Giai đoạn quy hoạch chi tiết
• Xác định các thông số thực tế của trạm: Vị trí anten, độ cao anten ...
• Phân tích can nhiễu, hiệu năng đường truyền
• Thiết lập các thông số hệ thống quan trọng
→ Tối ưu trước khi đưa vào hoạt động
Hỗ trợ của công cụ phần mềm, số liệu đo lường drive test

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 104
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Giai đoạn quy hoạch chi tiết
• Vùng phủ và dung lượng
+ Xác định chính xác hơn kế hoạch vùng phủ và dung lượng: Phân tích
đường truyền vô tuyến, quỹ công suất sử dụng số liệu từ drive test
+ Các yếu tố gây khác biệt giữa quỹ đường truyền thực tế và lý thuyết:
- Mô hình truyền sóng: Cần điều chỉnh cho gần với thực tế
- Các thông số quỹ đường truyền: Tốc độ dữ liệu, QoS yêu cầu
- Các điều kiện truyền sóng: Điều chỉnh cho các khu vực địa lý khác nhau
+ Thông số chính xác: Độ cao anten, góc ngẩng, góc phương vị, vị trí trạm
+ Xác định: Công suất phát đường lên, đường xuống.
Số lượng thuê bao chính xác → phân tích chính xác can nhiễu
Quy hoạch mã chính xác: 512 tập mã

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 105
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Giai đoạn quy hoạch chi tiết
• Vùng phủ và dung lượng
+ cell breathing: co giãn giới hạn ô
- Số thuê bao tăng → vùng phủ giảm; Tải giảm → vùng phủ tăng

Hình 2.7: Hiệu ứng Cell Breathing

+ soft capacity: dung lượng mềm


- Can nhiễu hạn chế dung lượng: Can nhiễu ô lân cận giảm → Dung
lượng tăng → kết nối tốt hơn

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 106
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Giai đoạn quy hoạch chi tiết
• Quản lý tài nguyên vô tuyến
+ Yêu cầu trong quy hoạch thông số của WCDMA
+ Gồm: Quản lý tài nguyên vô tuyến; Quản lý truy nhập; Điều khiển công
suất; Điều khiển chuyển giao ...
→ Sử dụng hiệu quả tài nguyên: Tối ưu vùng phủ, Tối ưu dung lượng →
Đảm bảo QoS

Hình 2.8: Khiến trúc giao thức


giao diện vô tuyến cơ bản

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 107
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Giai đoạn quy hoạch chi tiết
• Quản lý tài nguyên vô tuyến

Hình 2.9: Tổ chức kênh trên giao diện vô tuyến UMTS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 108
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Giai đoạn quy hoạch chi tiết
• Quản lý tài nguyên vô tuyến
+ Điều khiển cho phép (Admission Control):
- Cho phép/từ chối thuê bao mới dựa trên tác động với các thuê bao hiện
tại → tránh nghẽn mạng.
- Dựa trên công suất/thông lượng
Công suất: Uplink, dựa trên mức nhiễu do thuê bao mới → giảm chất
lượng mạng.
Thông lượng: : Căn cứ việc tính toán hệ số tải của ô → quyết định tham số
dự phòng nhiễu IM

(2.2)

+ Điều khiển ngẽn: Giám sát, phát hiện, điều chỉnh ngẽn mạng
+ Điều khiển công suất: Chuyển thuê bao mới sang sóng mang
khác → Chống quá tải.
Giảm nhiễu MUI/MAI (CDMA)
- Open loop/closed loop power control

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 109
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Giai đoạn quy hoạch chi tiết
• Quản lý tài nguyên vô tuyến
+ Handover control
- Soft handover/Hard handover
+ Ấn định mã
- Theo cấu trúc mạng, đặc tính RRM
- Đảm bảo tương quan chéo thấp

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 110
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Tối ưu mạng vô tuyến 3G UMTS
• Quy trình
+ Bắt đầu từ tiền quy hoạch: Tối ưu hóa mạng vô tuyến
+ Trước khi đưa vào khai thác: Tối ưu hiệu năng thông qua thay đổi cấu
hình (ie: cải thiện vùng phủ bằng điều chỉnh độ cao anten, thay đổi góc
ngẩng ...)
+ Thông số đầu vào: Số liệu mạng hiện tại, bản quy hoạch chính ban đầu

Hình 2.9: Quy trình tối ưu mạng vô tuyến UMTS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 111
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Tối ưu mạng vô tuyến 3G UMTS
• KPI (Key Performance Indicators)
+ Là phần quan trọng của quá trình tối ưu → lựa chọn phương pháp tối
ưu.
+ Xác đinh thông số có tác động mạnh lên mạng vô tuyến: Tham số có
mặt trong suốt quá trình tối ưu, có giá trị thay đổi khi tối ưu.
+ Tham số liên quan đến: Vùng phủ sóng, dung lượng và chất lượng
mạng
+ Các thống số KPI cơ bản:
- Cal success/failure rate; Dropped call rate
- Handover success rate
- Average throughput on uplink/downlink
- ...
Các công cụ hỗ trợ tối ưu phải đo lường được các thông số này.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 112
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Tối ưu mạng vô tuyến 3G UMTS
• Giám sát hiệu năng mạng
+ Thông qua hệ thống quản lý mạng (NMS) và drive test
+ Trễ chuyển giao số liệu thời gian thực là yếu tố hết sức quan trọng cần
được giám sát.

Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả drive test đối với các yêu cầu video

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 113
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Tối ưu mạng vô tuyến 3G UMTS
• Giám sát hiệu năng mạng
NMS
+ Các phép đo thực hiện tại RNC dựa trên các thông số KPI.
+ Thực hiện khi hệ thống đã hoàn chỉnh, khi đưa vào khai thác.
+ Cung cấp số liệu thống kê cho phân tích chất lượng mạng

Drive test
+ Báo cáo chất lượng mạng từ góc độ người dùng.
+ Thực hiện cho từng trạm và cả vùng phục vụ.
+ Đánh giá vùng phủ sóng, chất lượng mạng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 114
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Tối ưu mạng vô tuyến 3G UMTS
• Tăng cường vùng phủ
+ Hiệu năng đường truyền tác động trực tiếp đến vùng phủ sóng
+ Tăng vùng phủ → tăng công suất trung bình BS → có thể giảm dung
lượng nếu dung lượng đường xuống giới hạn.
+ Hiệu năng đường truyền: BER, BLER, PC headroom ... → tác động quỹ
công suất → Vùng phủ
+ BS NF, Proccessing gain, antenna gain, interference margin
→ Eb/No
+ Multipath diversity, Downtilts

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 115
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Tối ưu mạng vô tuyến 3G UMTS
• Tăng cường vùng phủ

Hình 2.9: Vùng phủ sau


khi điều chỉnh Tilts
mạng UMTS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 116
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Tối ưu mạng vô tuyến 3G UMTS
• Tăng cường dung lượng
+ Tăng cells/carriers/sectors
+ Load factor, link budget, orthogonality factor, soft handover → capacity
+ Transmit diversity

• Quality
+ End to end QoS
+ Delay on air interface (PS Service)
Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả drive test đối với các yêu cầu dịch vụ PS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 117
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.3 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN
▪ Tối ưu mạng vô tuyến 3G UMTS
• Điều chỉnh thông số
+ Điều chỉnh các thông số KPI → tăng cường vùng phủ, dung lượng, chất
lượng mạng,

Handover Optimisation
+ Soft handover → DCR, CSR, TRX power
Packet Scheduling Optimisation
+ Congestion control: NRT packet data

Power Control
+ Fast PC → SIR → Coverage/Capacity (interference)

Admission Control
+ Load control → throughput/power (capacity/coverage)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 118
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
2.4 TỔNG KẾT CHƯƠNG 2
Dữ liệu Dữ liệu
Loại dịch vụ Đặc điểm RAN Tốc độ
CS PS
Tốc độ bit đường lên (kb/s) Không 12.2 64 64
Công suất phát cực đại (dBm) Phụ thuộc UE 21.0 21.0 21.0
Khuếch đại anten đầu cuối (dBi) Phụ thuộc UE 0.0 0.0 0.0
Tổn hao cơ thể (dB) Không 3.0 0.0 0.0
EIRP phát (dBm) Phụ thuộc UE 18.0 23.0 23.0
Tốc độ chip (Mc/c) Không 3.84 3.84 3.84
Độ lợi xử lý (dB) Không 25.0 17.8 17.8
Eb/N0 yêu cầu (dB) Có 4.4 2.0 2.0
Tải đường lên (%) Không 50 50 50
Bảng 2.2: Quỹ đường Tăng vượt quá tạp âm nhiệt (dB) Không 3.0 3.0 3.0
truyền dịch vụ đường Công suất tạp âm nhiệt (dBm) Không -108.0 -108.0 -108.0
Hệ số tạp âm máy thu (dB) Có 3.0 3.0 3.0
lên tổng quát Nhiễu nền (dBm) Không -102.0 -102.0 -102.0
Độ nhạy máy thu (dBm) Có -122.6 -117.8 -117.8
Khuếch đại anten NodeB (dBi) Không 18.5 18.5 18.5
Tổn hao cáp (dB) Không 2.0 2.0 2.0
Lợi ích sử dụng MHA (dB) Không 2.0 2.0 2.0
Dự trữ pha đinh nhanh (dB) Có 1.8 1.8 1.8
Độ lợi chuyển giao mềm (dB) Có 2.0 2.0 2.0
Tổn hao xâm nhập tòa nhà (dB) Không 12.0 12.0 12.0
Xác suất vị trí trong nhà (%) Không 90 90 90
Độ lệch tiêu chuẩn trong nhà (dB) Không 10 10 10
Dự trữ pha đinh chậm (dB) Không 7.8 7.8 7.8
Công xuất đẳng hướng yêu cầu (dBm) Có -121.5 -116.7 -116.7
Tổn hao truyền cho phép (dB) Có 139.5 139.7 139.7

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 119
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
Bảng 2.3: Quỹ đường truyền dịch
vụ đường xuống tổng quát 2.4 TỔNG KẾT CHƯƠNG 2
Dữ liệu
Loại dịch vụ Xác định RAN Tốc độ Dữ liệu PS
CS
Tốc độ bit đường xuống (kb/s) Không 12.2 64 64 128 384
Công suất phát cực đại (dBm) Có 34.2 37.2 37.2 40.0 40.0
Tổn hao cáp (dB) Không 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0
Tổn hao đính MHA (dB) Có 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
Khuếch đại anten NodeB (dBi) Không 18.5 18.5 18.5 18.5 18.5
EIRP phát (dBm) Có 50.2 53.2 53.2 56.0 56.0
Độ lợi xử lý (dB) Không 25.0 17.8 17.8 14.8 10.0
Eb/N0 yêu cầu (dB) Phụ thuộc UE 7.9 5.3 5.0 4.7 4.8
Tải đường lên (%) Không 80 80 80 80 80
Tăng vượt quá tạp âm nhiệt (dB) Không 7.0 7.0 7.0 7.0 7.0
Công suất tạp âm nhiệt (dBm) Không -108.0 -108.0 -108.0 -108.0 -108.0
Hệ số tạp âm máy thu (dB) Phụ thuộc UE 8.0 8.0 8.0 8.0 8.0
Nhiễu nền (dBm) Không -93.0 -93.0 -93.0 -93.0 -93.0
Độ nhạy máy thu (dBm) Phụ thuộc UE -110.1 -105.5 -105.8 -103.1 -98.2
Khuếch đại anten đầu cuối (dBi) Phụ thuộc UE 0.0 2.0 2.0 2.0 2.0
Tổn hao cơ thể (dB) Không 3.0 0.0 0.0 0.0 0.0
Dự trữ pha đinh nhanh (dB) Phụ thuộc UE 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
Độ lợi chuyển giao mềm (dB) Phụ thuộc UE 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0
Khuếch MDC (dB) Phụ thuộc UE 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2
Tổn hao xâm nhập tòa nhà (dB) Không 12.0 12.0 12.0 12.0 12.0
Xác suất vị trí trong nhà (%) Không 90 90 90 90 90
Độ lệch tiêu chuẩn trong nhà (dB) Không 10 10 10 10 10
Dự trữ pha đinh chậm (dB) Không 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8
Công xuất đẳng hướng yêu cầu (dBm) Có -90.5 -90.9 -91.2 -88.5 -83.6
Tổn hao đường truyền cho phép (dB) Có 140.7 144.1 144.4 144.5 144.6

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 120
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG

CHƯƠNG 3

QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG TRUYỀN DẪN


3G UMTS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 121
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
NỘI DUNG
▪ Nội dung chương: (7)
• 3.1 Mở đầu
• 3.2 Tổng quát quy hoạch mạng truyền dẫn UMTS
• 3.3 Định cỡ mạng
• 3.4 Quy hoạch chi tiết mạng truyền dẫn UMTS
• 3.5 Tối ưu mạng truyền dẫn UMTS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 122
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.1 Mở đầu
▪ Mạng truyền dẫn UMTS
• Vai trò
+ Kết nối trong UTRAN
+ Sử dụng cáp quang/viba số

• Các phần tử UTRAN


+ NodeB

Hình 3.1: Sơ đồ khối trạm gốc 3G

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 123
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.1 Mở đầu
▪ Mạng truyền dẫn UMTS
• Vai trò
+ Kết nối trong UTRAN
+ Sử dụng cáp quang/viba số

• Các phần tử UTRAN


+ RNC

Hình 3.2: Sơ đồ khối RNC

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 124
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.2 Tổng quan quy hoạch mạng truyền dẫn 3G UMTS
▪ Phạm vi quy hoạch
• Hệ thống truyền dẫn trên các giao diện Iub, Iu_cs, Iu_ps, Iur

Hình 3.3: Phạm vi


quy hoạch mạng
truyền dẫn UMTS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 125
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.2 Tổng quan quy hoạch mạng truyền dẫn 3G UMTS
▪ Phạm vi quy hoạch
• Quy trình quy hoạch

Hình 3.4: Quy trình


quy hoạch mạng
truyền dẫn UMTS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 126
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.2 Tổng quan quy hoạch mạng truyền dẫn 3G UMTS
▪ Quy hoạch tổng quát
• Protection
• Link budget calculations
• Topology
• Equipment dimensioning
+ Voice, CS/PS data, RT/NRT

• ...

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 127
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.3 Định cỡ mạng
▪ Tổng quát
• Sau quy hoạch vô tuyến: Số trạm BS
• MultiMedia: Voice, CS/PS data, RT/NRT → Multi data rate
+ Iur, Iub, Iucs/Iupc
+ Số RNC

• Xử lý qua các lớp


+ Bổ sung bit mào đầu → tăng dung lượng → tính toán chính xác khi định
cỡ
+ Voice: CS (VAF, SHO, protocol overhead, signalling overhead)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 128
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.3 Định cỡ mạng
▪ CS dimensioning

Hình 3.5: Ngăn xếp giao thức lưu lượng CS mặt phẳng người dùng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 129
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.3 Định cỡ mạng
▪ CS dimensioning
• VAF: Voice Activity Factor
+ Active/Silent mode
+ AMR codec: AMR-0 – AMR-7 (12,2kb/s – 4,75kb/s)
+ Dimentionsing AMR-0

• SHO: Soft Hand-Over


+ Connect before Break
+ More capacity: 150%

• OverHead
+ Protocol overhead: RLC, FP, AAL/IAL
+ Signalling overhead: Control Plane

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 130
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.3 Định cỡ mạng
▪ PS dimensioning

Hình 3.6: Ngăn xếp giao thức lưu lượng PS mặt phẳng người dùng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 131
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.3 Định cỡ mạng
▪ PS dimensioning
Báo hiệu trên các giao diện truyền dẫn
• NBAP (Iub): NoteB Application Part
+ C-NBAP: Cho kênh chung (RACH, FACH), cấu hình ô, quản lý lỗi
+ D-NBAP: Cho kênh dành riêng, quản lý lỗi giao diện vô tuyến, cấu hình
liên kết vô tuyến

• RNSAP (Iur): Radio Network Subsystem AP


+ Quản lý đường truyền vô tuyến, tái cấu hình kênh vật lý, đo lường các
tài nguyên dành riêng
+ Điều khiển chế độ nén, hiệu chỉnh trôi công suất, chỉ thị lỗi, chuyển đồi
báo hiệu UL/DL

• RANAP (Iu): RAN AP


+ Tìm gọi, điều khiển luồng, quá tải xử lý/CCCH trên UTRAN
+ Điều khiển chế độ mã hóa, báo cáo vị trí
+ Kiểm tra tài nguyên, kiểm soát lỗi, thủ tục handover

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 132
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.3 Định cỡ mạng
▪ RNC Dimensioning
• Dung lượng xử lý của RNC
+ Lưu lượng trên các giao diện Iub/Iur/Iucs/Iups
+ Số TRX
+ Số NodeB

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 133
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.3 Định cỡ mạng
▪ Dimensioning
• Ví dụ: định cỡ mạng truyền dẫn

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 134
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.3 Định cỡ mạng
▪ Dimensioning Bảng 3.1: Kết quả định cỡ giao diện truyền dẫn

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 135
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.4 Quy hoạch đường truyền viba số
▪ Tổng quát
• QoS
+ Voice: BER 10e-3
+ Data: BER 10e-6

• Transmission mode
+ PDH/SDH
+ ATM/IP

• Topology
+ Delay: RTD
+ Star Network

Hình 3.7: Cấu trúc mạng truyền dẫn hình sao

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 136
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.4 Quy hoạch đường truyền viba số
▪ Lựa chọn vị trí trạm, khảo sát đường truyền thẳng
• Khảo sát chọn vị trí trạm
+ Trạm cao: Khả năng kết nối tốt với nhiều trạm khác
+ Với NodeB thấp, bị che chắn: Bố trí trạm lặp chuyển tiếp

• Khảo sát đường truyền thẳng


+ Đường truyền thẳng giữa các trạm → đảm bảo kết nối
+ Xây dựng mặt cắt đường truyền: Vùng nhìn thấy Fresnel

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 137
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.4 Quy hoạch đường truyền viba số
▪ Lựa chọn vị trí trạm, khảo sát đường truyền thẳng
• Khảo sát đường truyền thẳng

Hình 3.8: Miền Fresnel và


phân tích mặt cắt tuyến truyền

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 138
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.4 Quy hoạch đường truyền viba số
▪ Lựa chọn vị trí trạm, khảo sát đường truyền thẳng
• Khảo sát đường truyền thẳng
+ Miền Fresnel

(3.1)

+ Bán kính miền Fresnel


Hình 3.9: Bán kính miền Fresnel

(3.2)

+ 100% miền F1 không bị che chắn


+ % tổn hao tỉ lệ % F1 bị che chắn
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH
Trang 139
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.4 Quy hoạch đường truyền viba số
▪ Tính toán quỹ đường truyền
+ Xác định độ dài đường truyền phù hợp mức tín hiệu yêu cầu
+ Giúp tính toán độ dự trữ pha đinh

• Các tính toán


+ Tổn hao không gian tự do
(3.3)
+ Hệ số khuếch đại anten parabol

(3.4)
+ Tổn hao chặng
(3.5)

+ Công suất thu (3.6)

+ Dự trữ pha đinh (3.7)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 140
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.4 Quy hoạch đường truyền viba số
▪ Tính toán quỹ đường truyền
• Ví dụ: Tính độ dự trữ pha dinh

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 141
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.4 Quy hoạch đường truyền viba số
▪ Hiệu ứng truyền lan
• Khúc xạ khí quyển
+ Tính toán độ cao anten

(3.9)

(3.10)

Hình 3.10: Quỹ đạo tín hiệu vô tuyến

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 142
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.4 Quy hoạch đường truyền viba số
▪ Hiệu ứng truyền lan
• Khúc xạ khí quyển

Hình 3.11 Đường truyền với các hệ số k khác nhau

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 143
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.4 Quy hoạch đường truyền viba số
▪ Hiệu ứng truyền lan
• Truyền đa đường

Hình 3.12: Truyền sóng đa đường, pha đinh đa đường

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 144
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.4 Quy hoạch đường truyền viba số
▪ Nguyên tắc thiết kế đường truyền viba số
+ Dự trữ pha đinh cần đủ lớn, đảm bảo cho giảm cấp tín mức hiệu thu do
mưa/pha đinh
+ Kiểm tra khoảng hở truyền trực xạ với các giá trị dự trữ pha đinh khác
nhau
+ F1 không bị cản trở với k=1,33
+ Với chặng dưới 15km và trên 15km, khoảng hở là không với hệ số k
tương ứng 0,3 và 0,5.
+ Tránh các chặng đi trên mặt nước, hoặc chọn độ cao anten để điểm
phản xạ không rơi trên mặt nước hay bị chặn bởi vật cản.
+ Chọn anten cao hơn với vùng có hệ số k-fading cao.
+ Vùng có hiệu ứng ống dẫn cao, chọn độ cao anten cao hơn để dễ dịch
chuyển độ cao anten.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 145
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.4 Quy hoạch đường truyền viba số
▪ Hiệu năng lỗi và độ khả dụng
+ Sau khi đường truyền được thiết kế, hiệu năng được đánh giá qua hiệu
năng lỗi và độ khả dụng
+ Hiệu năng lỗi xác định các thông số được đo lường theo các giá trị tiêu
chuẩn nhất định
+ Độ khả dụng của đường truyền xác định dựa trên các thông số hiệu
năng lỗi
→ Khuyến nghị ITU-R G.826

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 146
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.4 Quy hoạch đường truyền viba số
▪ Hiệu năng lỗi và độ khả dụng
+ Ví dụ: Tính toán hiệu năng lỗi cho hệ thống chuyển tiếp vô tuyến

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 147
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.4 Quy hoạch đường truyền viba số
▪ Hiệu năng lỗi và độ khả dụng
+ Ví dụ: Tính toán hiệu năng lỗi cho hệ thống chuyển tiếp vô tuyến

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 148
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.5 Quy hoạch chi tiết
▪ Tổng quát
• Chi tiết
+ Quy hoạch 2Mb/s
+ Quy hoạch tham số (ATM/IP)
+ Quy hoạch đồng bộ
+ Quy hoạch NMS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 149
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.5 Quy hoạch chi tiết
▪ Quy hoạch thông số
• Thông số cấu hình phần tử mạng và giao diện
Thông số khối giao diện, IFU
+ Hardware: PDH/SDH
SDH: Physical, Multiplexing, Regenerator, Virtual container
+ Trunk: E1/T1

Thông số địa chỉ IP


+ Định nghĩa địa chỉ IP công cộng và IP riêng
+ Định nghĩa bảng định tuyến
Thông số đồng bộ
+ Định nghĩa nguồn đồng hồ hoặc nguồn đồng bộ
+ Mức độ ưu tiền từng nguồn

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 150
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.5 Quy hoạch chi tiết
▪ Quy hoạch thông số
Thông số đồng bộ

Hình 3.13: Cấp bậc đồng bộ


trong mạng truyền dẫn 3G

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 151
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.5 Quy hoạch chi tiết
▪ Kế hoạch quản lý mạng
• Gồm các thông tin
+ Quản lý DCN sử dụng trên các lớp kế tiếp trên lớp IP/ATM
+ Quản lý thiết bị truyền dẫn (thiết bị SDH/PDH)

• Kết nối trên Iub


+ Capacity: 32 – 128kb/s
+ Topology: Tree/chain
+ Over IP/ATM
+ IP address

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 152
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.5 Quy hoạch chi tiết
▪ Ethernet Radio
• Packet/IP radio
+ Data network: bandwidth
+ Mobie backhaul/fronthaul
+ Microwave ethernet: high speed (1Gb/s)

• Components
+ IWF
+ Standard Ethernet interfaces
+ Carrier Ethernet switch

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 153
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.6 Tối ưu mạng truyền dẫn UMTS
▪ Tổng quát
• Quy trình

Hình 3.14: Quy trình tối ưu


mạng truyền dẫn 3G

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 154
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.6 Tối ưu mạng truyền dẫn UMTS
▪ Tổng quát
• Quy trình
+ Tập trung: Thiết lập thông số và QoS

• Mục tiêu
+ Tối ưu dung lượng và chất lượng theo QoS yêu cầu của từng ứng dụng

• Số liệu mạng hiện tại


+ Cấu hình trạm
+ Kiến trúc mạng
+ Tính quỹ đường truyền
+ Dữ liệu nghiệm thu
+ Dữ liệu giám sát
+ Hiệu năng KPI

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 155
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.6 Tối ưu mạng truyền dẫn UMTS
▪ Phân tích mạng
• Phân tích dung lượng
+ Dung lượng mạng truyền dẫn 3G phụ thuộc lưu lượng mạng và chất
lượng yêu cầu.
+ Loại lưu lượng: RT/NRT

• Tăng dung lượng mạng truyền dẫn


+ Tăng số bộ xử lý tín hiệu/bộ quản lý ứng dụng và/hoặc số TRX
+ Tăng số trạm gốc
+ Tăng số lượng/dung lượng RNC

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 156
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.6 Tối ưu mạng truyền dẫn UMTS
▪ Phân tích mạng

Bảng 3.3: Mục tiêu hiệu năng mạng truy nhập

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 157
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.6 Tối ưu mạng truyền dẫn UMTS
▪ Thiết lập thông số
• Các thông số tác động mạng truyền dẫn

Hình 3.15: Ảnh hưởng các thông


số lên mạng truyền dẫn 3G

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 158
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
3.6 Tối ưu mạng truyền dẫn UMTS
▪ Thiết lập thông số
• Các thông số tác động mạng truyền dẫn
+ Thông số định cỡ ban đầu
Xác định tác động của các thông số lên quá trình tối ưu mạng
+ Thông số mạng thực tế: Dung lượng đường truyền, môi trường truyền,
đồng bộ và thiết lập mạng truyền dẫn
Thông số vận hành mạng: công suất thu, đáp ứng hệ thống, báo cáo dự
trữ pha đinh
+ Thông số mạng vô tuyến: Thông số định cỡ và tối ưu
Thông số tối ưu: Tác động lên các thông số mạng truyền dẫn → kết hợp
cho E2E QoS tốt nhất.

• Điều chỉnh liên tục


+ Tinh chỉnh thông số
→ Hiệu năng mạng tối ưu: Capacity, QoS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 159
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG

CHƯƠNG 4

QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU


MẠNG LÕI UMTS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 160
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
NỘI DUNG
▪ Nội dung chương 4: (3)
• 4.1. Tổng quan quy hoạch mạng lõi
• 4.2. Quy trình quy hoạch
• 4.3. Quy hoạch chi tiết
• 4.4. Tối ưu mạng lõi

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 161
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
4.1 Tổng quan quy hoạch mạng lõi UMTS
▪ Phạm vi quy hoạch

Hình 4.1: Phạm vi quy hoạch mạng lõi UMTS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 162
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
4.2 Quy trình quy hoạch mạng lõi UMTS
▪ Quy trình quy hoạch

Hình 4.2: Quy trình quy hoạch mạng lõi UMTS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 163
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
4.3 Quy hoạch chi tiết mạng lõi UMTS
▪ Quy hoạch lõi PS

Hình 4.3: Các phần tử và giao diện trong quy hoạch lõi gói

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 164
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
4.4 Tối ưu mạng lõi UMTS
▪ Quy trình tối ưu

Hình 4.4: Quy trình tối ưu mạng lõi UMTS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 165
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
4.4 Tối ưu mạng lõi UMTS
▪ E2E QoS

Hình 4.5: Kiến trúc QoS E2E

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 166
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG

CHƯƠNG 5

QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN


4G-LTE

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 167
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
NỘI DUNG
▪ Nội dung chương 5: (3)
• 5.1 Tổng quát mạng 4G LTE
• 5.2 Tiền quy hoạch mạng vô tuyến LTE
• 5.3 Quy hoạch chi tiết
• 5.4 Tối ưu mạng vô tuyến LTE
• 5.5 Tổng kết

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 168
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.1 Tổng quát mạng 4G LTE
▪ Các yêu cầu của 4G
Bảng 5.1: Một số yêu cầu của IMT-Adv.

Tốc độ số liệu 100Mb/s cho vùng rộng, 1Gb/s cho vùng hẹp

Kết nối mạng Hoàn toàn IP

Thông tin Rộng khắp, di động, liên tục

Trễ Thấp hơn 3G

Trễ kết nối Thấp hơn 500ms

Trễ truyền dẫn Thấp hơn 5ms

Giá thành trên một bit Thấp hơn 3G (1% đến 10%)

Giá thành cơ sở hạ tầng Thấp hơn 3G (khoảng 10%)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 169
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.1 Tổng quát mạng 4G LTE
▪ Yêu cầu cho LTE
• Cải thiện chi phí trong truyền dữ liệu mạng (mỗi bit):
+ Cải thiện hiệu quả phổ tần: Gấp 2– 4 lần R6
+ Giảm chi phí trong truyền dẫn dữ liệu tải.

• Giảm thời gian trễ


+ Chuyển trạng thái rỗi sang truyền số liệu: < 100ms
+ Trễ mặt phẳng U: <10ms

• Cải thiện thực hiện chức năng các cơ chế chất lượng dịch vụ (QoS)
với các loại dịch vụ khác nhau.
• Tập trung vào những dịch vụ sử dụng giao thức IP.
• Mở rộng các dịch vụ multicast đa phương tiện cho các nhóm người
sử dụng (MBMS nâng cao ).
• Hỗ trợ di động lên đến 350Km/h
+ Tối ưu số liệu cho tốc độ tới 15km/h
+ Đảm bảo đường truyền yêu cầu ở tốc độ tới 120km/h

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 170
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.1 Tổng quát mạng 4G LTE
▪ Công nghệ then chốt LTE
• OFDM
+ UL: SC-FDMA với truyền dẫn DFTS-OFDM
- PAPR thấp
- Sử dụng hiệu quả PA của UE
+ DL: OFDMA với truyền dẫn OFDM

• Lập biểu phụ thuộc kênh (thời gian, tần số) và thích ứng tốc độ
• Ấn định tài nguyên động
+ Thời gian và tần số → Lưới thời gian và tần số
+ Phần tử tài nguyên: 1 sóng mang con trong thời gian một ký hiệu OFDM
+ Khối tài nguyên: 12 sóng mang con trong một TS

• MIMO: Thực hiện ghép kênh không gian → Tăng thông lượng
• HARQ với kết hợp mềm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 171
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.1 Tổng quát mạng 4G LTE
▪ Kiến trúc hệ thống LTE
• Ý tưởng xây dựng
+ Mạng đồng nhất trên nền tảng mạng dữ liệu gói PDN → Kiến trúc phẳng
+ Cung cấp dịch vụ cho cả phần truy nhập cố định và di động

Hình 5.1: Kiến trúc EPS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 172
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.1 Tổng quát mạng 4G LTE
▪ Kiến trúc hệ thống LTE
• Mục tiêu thiết kế LTE
+ Đảm bảo cung cấp các kết nối IP liên tục giữa thiết bị người sử dụng (UE)
đến mạng dữ liệu gói (PDN) ngay cả khi UE di động
+ Thống nhất hạ tầng mạng lõi gói chung cho truy nhập cố định và di động
• Hệ thống LTE bao gồm:
+ Mở rộng mạng truy nhập vô tuyến: E-UTRAN (Enhanced – UTRAN)
- Giao diện vô tuyến LTE, LTE-Uu
- Tăng cường tính năng điều khiển cho eNodeB
+ Mở rộng mạng lõi gói trong kiến trúc hệ thống phát triển (SAE): EPC (của
PDN)
- Bổ sung thực thể MME cho PDN để quản lý di động
+ → LTE + SAE = EPS : Hệ thống gói mở rộng
- EPS bearer chỉ lưu lượng IP từ cổng giao tiếp trong PDN tới UE
- E-UTRAN và EPC cùng nhau thiết lập các bearer theo yêu cầu ứng dụng
+ EPC
- Gồm nhiều nút logic với các chức năng khác nhau: S-GW, P-GW, MME, PCR,
HSS
+ E-UTRAN
- Chỉ có eNodeB, kết nối trực tiếp tới UE

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 173
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.1 Tổng quát mạng 4G LTE
▪ Kiến trúc hệ thống LTE

Hình 5.2: Kiến trúc LTE

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 174
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.1 Tổng quát mạng 4G LTE
▪ Kiến trúc giao diện vô tuyến LTE
• Số liệu cần phát được đưa vào các gói IP trên kênh mang SAE
• Các thực thể giao thức trên giao diện vô tuyến
+ Giao thức hội tụ số liệu gói, PDCP
- Nén tiêu đề (ROHC – RObust Header Compression)
- Mã hóa và đảm bảo toàn vẹn số liệu
- Mỗi UE được lập cấu hình là một thực thể PDCP trên một kênh mang vô tuyến
+ Điều khiển liên kết vô tuyến, RLC
- Phân đoạn, liên kết, xử lý, phát lại và chuyển theo thứ tự đến lớp cao hơn
- RLC cung cấp dịch vụ cho PDCP ở dạng kênh mang vô tuyến (radio bearer)
+ Điều khiển truy nhập môi trường, MAC
- Xử lý HARQ, lập biểu cho đường lên và xuống
- Lập biểu nằm tại eNodeB
- MAC cung cấp dịch vụ cho RLC dưới dạng kênh logic
+ Lớp vật lý, PHY
- Mã hóa/giải mã, điều chế/giải điều chế
- Sắp xếp đa anten
- Lớp vật lý cung cấp dịch vụ cho MAC dưới dạng các kênh truyền tải

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 175
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.1 Tổng quát mạng 4G LTE
▪ Kiến trúc giao thức

Hình 5.3: Ngăn xếp


giao thức LTE

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 176
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.1 Tổng quát quy hoạch mạng 4G LTE
▪ Phạm vi quy hoạch vô tuyến 4G LTE

Hình 5.4: Phạm vi quy hoạch mạng vô tuyến 4G LTE

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 177
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.2 Tiền quy hoạch mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Định cỡ mạng
• Đầu vào:
+ Nhu cầu khách hàng
+ Phổ tần khả dụng
+ Số liệu mạng hiện tại
+ Thông tin địa lý
+ ...

• Định cỡ
+ Tính toán quỹ đường truyền và phân tích vùng phủ
+ Phân tích lưu lượng và dung lượng
→ Số lượng eNB, vị trí trạm

• Quỹ đường truyền LTE


+ Tính tổn hao đường truyền tối đa → xác định số vị trí trạm
→ Xác định vùng phủ sóng thực tế theo mô hình truyền sóng: Hata,
COST‐231 Hata, Erceg‐Greenstein

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 178
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.2 Tiền quy hoạch mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Quỹ đường truyền LTE
• Thông số đặc thù LTE
+ Beamforming: Sử dụng cho TDD
3GPP: Chế độ dữ liệu đơn → Cải thiện vùng phủ
Chế độ dữ liệu kép → Cải thiện vùng phủ và dung lượng
+ Cell edge rate: Tốc độ biên ô; Tốc độ tăng <> vùng phủ giảm
+ MIMO antenna gain: Độ lợi anten MIMO (độ lợi mảng, độ lợi ghép kênh
không gian, độ lợi kết hợp công suất) → Cải thiện vùng phủ và dung
lượng

• Lưu lượng LTE


+ Chỉ lưu lượng dữ liệu
+ Tính toán lưu lượng dữ liệu → Định cỡ các giao diện

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 179
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.2 Tiền quy hoạch mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Quỹ đường truyền LTE
• Thông số định cỡ
+ Số thuê bao
+ Hành vi sử dụng dịch vụ của thuê bao
+ Thông lượng ô
+ Phổ tần, độ rộng băng tần kênh
+ Tốc độ dữ liệu
+ Bán kính ô
Coverage: Link budget → Cell size → Number of site
Capacity: Subscriber → Traffic model → Site capacity → Number of
site
LTE capacity: Interference; modulation, coding, scheduling
Urban/Suburban/Rural areas
→ Xác định số ô, vùng phủ, dung lượng hệ thống

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 180
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.2 Tiền quy hoạch mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Quỹ đường truyền LTE

Bảng 5.2a: Quỹ đường


truyền 4GLTE băng tần
800MHz
Đường lên

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 181
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.2 Tiền quy hoạch mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Quỹ đường truyền LTE

Bảng 5.2b: Quỹ đường


truyền 4GLTE băng tần
800MHz
Đường xuống

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 182
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.2 Tiền quy hoạch mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Quỹ đường truyền LTE
• OBF (Over Booking Factor)
+ Xác định số thuê bao trung bình cùng chia sẻ khối kênh chung
Peak .data.rate (5.1)
OBF = useFactor (85%)
Avg .data.rate

Overal.data.rate = Total.Sub x Peak .data.rate x OBF (5.2)

Overal.data.rate
Total.side = (5.3)
Side.capacity

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 183
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.3 Quy hoạch chi tiết mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Quy hoạch cấu hình
• Quy hoạch cấu hình các trạm gốc: đáp ứng vùng phủ và dung lượng
đã định cỡ
• Thông số khảo sát trạm → mô hình truyền sóng
→ Cấu hình cụ thể trạm gốc

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 184
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.3 Quy hoạch chi tiết mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Quy hoạch vùng phủ và dung lượng
• Thông số thực tế: Vị trí trạm; thông số thiết bị; tham số quy hoạch
• Các yếu tố trong quy hoạch dung lượng:
+ Khả năng UE
+ Hành vi người dùng
+ Phổ tần và băng tần khả dụng
+ RSRP (vùng phủ)
+ Nhiễu
+ Lập lịch
+ Trễ
+ Khả năng thiết bị
+ Chuyển giao ...

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 185
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.3 Quy hoạch chi tiết mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Quy hoạch thông số
+ SINR: Công suất tín hiệu thu trung bình trên công suất tạp âm cộng
công suất nhiễu trung bình (từ các ô khác trong cùng hệ thống)
+ PRB: Khối tài nguyên vật lý, gồm 12 sóng mang con, mỗi sóng mang
chứa 7 ký hiệu OFDM
+ RSRP: Công suất thu tín hiệu tham chuẩn, tính công suất trung bình của
các phần tử tài nguyên mang tín hiệu tham chuẩn của ô trên băng tần
xác định.
+ RSRQ: Chất lượng thu tín hiệu tham chuẩn, tỉ số của RSRP và tổng tín
hiệu thu với công suất tạp âm, chuẩn hóa cho băng tần 1 PRB.
+ RSSI: Chỉ thị cường độ tín hiệu thu, xác định công suất tín hiệu thu theo
chỉ số (0 - 255)
+ PCI: Nhận dạng ô vật lý, sử dụng cho đo lường ô lân cận khi chuyển
giao và cũng là thông số cho ấn định tài nguyên (0-503).
+ TA: Vùng đeo bám, vị trí của UE ở chế độ Idle

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 186
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.3 Quy hoạch chi tiết mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Quy hoạch tần số LTE
• Quảng lý phổ tần: Chế độ FDD/TDD
+ Băng 33 – 43: TDD
+ Băng 1 – 21: FDD

• Tái sử dụng phổ


+ Sắp xếp phổ GSM/UMTS → LTE

• Khoảng cách kênh:


(5.4)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 187
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.3 Quy hoạch chi tiết mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Quy hoạch tần số LTE

Bảng 5.3: Quy


hoạch tần số
4G LTE

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 188
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.3 Quy hoạch chi tiết mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Quy hoạch tần số LTE

Bảng 5.3: Quy


hoạch tần số
4G LTE
TDD

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 189
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.3 Quy hoạch chi tiết mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Quy hoạch tần số LTE
• Quy hoạch tần số thường xuyên
+ Hệ số tái sử dụng tần số = 1 → nhiễu biên ô mạnh
+ Các sector sử dụng tần số khác nhau

• Tái sử dụng tần số phân đoạn, FFR


+ Chia ô thành 2 phần: vùng trung tâm và vùng biên. Sử dụng hệ số tái sử
dụng tần số kết hợp 1 và 3
Vùng trung tâm sử dụng tất cả tần số, vùng biên sử dụng 1/3 số sóng
mang con → cải thiện nhiễu vùng biên ô
+ PFFR: Các sector dùng chung băng tần cùng công suất, công suất các
băng con được phối hợp với các ô lân cận.
+ SFFR: Mỗi sector phát toàn bộ băng tần, một số băng con phát công
suất tối đa, một số công suất giảm.
SFFR sử dụng cho cả FDD và TDD. Toàn bộ băng tần được chia 3 phần
dùng cho mỗi đoạn ô → giảm nhiễu, tăng thông lượng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 190
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.3 Quy hoạch chi tiết mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Quy hoạch tần số LTE
• Tái sử dụng tần số từng phần, FFR

Hình 5.5: FFR


trong 4G LTE

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 191
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.4 Tối ưu mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Khái quát
• Tối ưu trước vận hành mạng LTE gồm 3 giai đoạn
+ Điều chỉnh ban đầu
+ Điều chỉnh nhóm
+ Điều chỉnh mạng

• Điều chỉnh ban đầu


+ Đo kiểm chức năng ô đơn (SCFT): Đo tĩnh và đo drive test
+ Kiểm tra các thông số LTE: RSRP, RSRQ, SINR, PCI, thông lượng tối đa,
tốc độ tối đa, chuyển giao trong eNodeB, thời gian ngắt chuyển giao, trễ
ping ...
+ Kiểm tra các lỗi phần cứng, lỗi cấu hình eNodeB
→ Khắc phục các lỗi, điều chỉnh các thông số KPI để đạt được hoạt
động tối ưu của eNodeB

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 192
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.4 Tối ưu mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Khái quát
• Điều chỉnh nhóm
+ Điều chỉnh cho một nhóm eNodeB
+ Thực hiện drive test các sites trong một nhóm và giữa các nhóm
eNodeB
→ Kiểm tra các thông số LTE: Thông lượng trung bình, chuyển giao
giữa các trạm, xử lý các vấn đề ở biên vùng.
Đảm bảo đạt mức hiệu năng LTE tối ưu trong các nhóm này trên các
tuyến quan trọng: Đường chính, VVIP, đường cao tốc

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 193
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.4 Tối ưu mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Khái quát
• Điều chỉnh mạng
+ Thực hiện drive test trên các tuyến ấn định để thu thập các thông số ở
mức mạng
+ Kiểm tra tất cả các loại chuyển giao của LTE (inter‐cell or intra‐eNodeB,
inter‐ eNodeB (via X2 or S1), and intra or inter MME)
+ Xử lý các vấn đề biên: Giảm nhiễu từ các mạng khác
+ Kiểm tra các thông số LTE mức mạng đảm bảo QoS yêu cầu.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 194
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.4 Tối ưu mạng vô tuyến 4G LTE
▪ Khái quát
• Self-organizing Network
+ Self‐configuration: Software-defined Network
dynamic plug‐and‐play of eNBs. The key elements include: PCI (physical
cell ID assignment), cell download, inventory, and neighbour relation
+ Self‐optimization: Based on the performance data; optimisation on the
nodes
PCI, handover, RACH, ICI, load balancing, and ANR (automatic neighbour
relation)
+ Self‐healing: self‐diagnosis and self‐healing
ICI coordination, optimisation related to coverage and capacity, outages,
self‐recovery, test drive minimisation, and energy savings

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 195
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.4 Tối ưu mạng vô tuyến 4G LTE
▪ LTE KPI
• Thông số hiệu năng LTE gồm 5 loại
Network
+ Accessibility – user access to the requested services.
+ Retainability – capability of network to retain user for providing desired
services for time requested.
+ Mobility – related to handover, network ability to provide services to
moving user.

• Service
+ Availability – percentage of time cell is available to give services to user.
+ Integrity – service quality for the user.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 196
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
5.4 Tối ưu mạng vô tuyến 4G LTE
▪ LTE KPI
• Thông số hiệu năng LTE
+ SCFT: Coverage, throughput, signal quality, and handover success rate
+ Cluster drive test: Accessibility (call set‐up success rate), mobility (intra
frequency/inter frequency/inter radio access technology handovers),
retainability (dropped calls), integrity (throughput, latency, block error
rate, jitter, etc.)

• Quá trình tối ưu


+ Thay đổi thiết bị/phần mềm cập nhật → phát sinh vấn đề ảnh hưởng tới
trải nghiệm người dùng.
+ Các thay đổi trong mạng vô tuyến
→ Hoạt động tối ưu thực hiện liên tục trong suốt thời gian khai thác mạng
→ Đảm bảo các thông số KPI hệ thống.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 197
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG

Chương 6

QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG LÕI


4G LTE

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 198
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
NỘI DUNG
▪ Nội dung chương 6: (2)
• 6.1. Tổng quát quy hoạch mạng EPC
• 6.2. Định cỡ mạng EPC
• 6.3. Quy hoạch chi tiết mạng EPC
• 6.4. Quy hoạch IMS
• 6.5. Câu hỏi và bài tập

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 199
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
6.1. Tổng quát quy hoạch mạng EPC
▪ Phạm vi quy hoạch mạng EPC

Hình 6.1: Phạm vi quy hoạch mạng vô tuyến 4G LTE

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 200
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
6.1. Tổng quát quy hoạch mạng EPC
▪ Quy hoạch IMS

Hình 6.2: Kiến trúc IMS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 201
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG

Chương 7

QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU


MẠNG DI ĐỘNG 5G

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 202
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
NỘI DUNG
▪ Nội dung chương 7: (2)
• 7.1. Tổng quát mạng di động 5G
• 7.2. Tổng quát quy hoạch mạng 5G
• 7.3. Quy hoạch vùng phủ 5G
• 7.4. Câu hỏi và bài tập

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 203
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ Evolution of Mobile Communication Generations and ITU
Standards

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 204
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ 5G Target

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 205
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ 5G Technical Goals

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 206
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ 5G Key Technologies
Massive connections, Gbps data rate, very-low latency

Key technologies

Ultra-Dense Novel Multiple


Multiple
Massive MIMO New Spectrum
Network Access

New Network Architecture

Flexible Polar Full M-ary Network


F-OFDM D2D
Duplex codes duplex LDPC coding

Security and privacy for IoTs (limited in power and computing capability)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH
Trang 207
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ 5G Key Technologies:

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 208
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ 5G NR:

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 209
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ Chuẩn hóa cho 5G:

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 210
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ 5G Timelines: ITU-R and 3GPP

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 211
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ 5G The Service-Driven Architeture

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 212
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ 5G Slicing Architecture

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 213
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ 5G Cloud RAN

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 214
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ 5G Service Based Architecture Network

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 215
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ 5G Functions Synthesis

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 216
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ 5G BS architecture evolution

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 217
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ 4G versus 5G radio interfaces

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 218
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.1. Tổng quát mạng di động 5G
▪ Preliminary 5G (NR) KPIs

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 219
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.2. Tổng quát quy hoạch mạng 5G
▪ Thách thức trong quy hoạch mạng vô tuyến 5G
• Phổ tần
+ Dưới 6GHz: Phổ trống ít, cần tập hợp nhiều sóng mang để có thông
lượng yêu cầu
+ mmW: Cần nhiều trạm gốc, thông lượng cao (eMBB, URLLC, mMTC).
Phù hợp cho Hotspots

Hình 7.1: Thách thức phổ tần 5G

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 220
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.2. Tổng quát quy hoạch mạng 5G
▪ Thách thức trong quy hoạch mạng vô tuyến 5G
• 3D Beamforming
+ Khó khăn trong ước tính kênh. Tối ưu đa luồng đa người dùng
+ Yêu cầu DSP lớn, kết nối nội bộ mức cao để kết hợp dữ liệu từ nhiều
búp sóng

• Di động qua nhiều mạng


+ Di động liên tục từ 5G đến các mạng LTE, 3G UMTS, 2G GSM, Wi-Fi ...
+ Đồng bộ, tương tác chính xác giữa eNB với gNB cho chuyển tải báo
hiệu và số liệu tới NR.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 221
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.2. Tổng quát quy hoạch mạng 5G
▪ Thách thức trong tối ưu mạng vô tuyến 5G
• Non-Standalone với Standalone
+ NSA: Hiệu năng mạng 5G phụ thuộc vào mạng 4G: Truy nhập, Duy trì và
Di động

Hình 7.2: Thách thức NSA

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 222
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.2. Tổng quát quy hoạch mạng 5G
▪ Thách thức trong tối ưu mạng vô tuyến 5G
• Phương pháp song công
+ Lựa chọn TDD và FDD → Tác động hiệu năng mạng và việc tích hợp
+ TDD phù hợp băng tần cao: ấn định phổ tần linh hoạt cho các lưu lượng
không đối xứng.

• Chia sẻ phổ tần và liên kết mạng


+ NSA: NR chia sẻ phổ tần và liên kết mạng với LTE → Tác động hiệu
năng mạng: Thông lượng (sử dụng mạng LTE)

• Băng tần
+ Tác động lên vùng phủ, dung lượng, trễ và hiệu suất phổ tần
+ Băng tần cao vùng phủ hẹp → Tác động hiệu năng mạng.
+ Độ rộng phổ tần → Tác động thông lượng đỉnh, trung bình và ở biên ô

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 223
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.2. Tổng quát quy hoạch mạng 5G
▪ Yêu cầu quy hoạch mạng 5G NR
• Mô hình hóa môi trường hoạt động 5G NR
+ mmW: ảnh hưởng bởi các vật cản nhỏ: Cây, thảm thực vật, nhà cửa, xe
cộ,
+ Mô hình 3D vùng đô thị, 3D tòa nhà, kết hợp mô hình 3D trong và ngoài
nhà
→ Mô hình chính xác môi trường 5G

• Hệ thống mô hình hóa địa lý, GIS


+ GIS: Thông tin địa hình, thực vật, vệt phản xạ, số liệu vector
+ Yêu cầu số liệu vector phân dải cao cho quy hoạch 5G: Độ phân dải 1m

• Mô hình 3G tòa nhà


+ Chi tiết kiến trúc trong tòa nhà: tường, cửa đi, cửa sổ, cột, dầm ...
+ Cho phủ sóng indoor

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 224
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.2. Tổng quát quy hoạch mạng 5G
▪ Yêu cầu quy hoạch mạng 5G NR
• Mô hình 3G tòa nhà
Hình 7.3: Mô hình
3D thành phố,
Tòa nhà

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 225
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.2. Tổng quát quy hoạch mạng 5G
▪ Yêu cầu quy hoạch mạng 5G NR
• Mô hình hóa truyền sóng vô tuyến
+ 5G với massiveMIMO, Beamforming → NR phức tạp → Các mô hình
truyền sóng cũ không chính xác (Hata & COST231)
+ Xây dựng mô hình truyền sóng bám theo tia dựa trên bản đồ điện tử
phân dải cao cùng với mô hình đa đường → Cần cho 5G
+ Mô hình bám tia tính toán phức tạp → Chỉ tính toán những tia quan tâm:
Bức xạ trực tiếp, phản xạ, tán xạ, truyền dẫn tín hiệu và các đường
truyền kết hợp

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 226
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.3. Quy hoạch mạng vô tuyến 5G
▪ Các vấn đề trong quy hoạch
• Quy hoạch mạng ô nhỏ
+ Phù hợp vùng mật độ cao, lưu lượng lớn.
+ Cung cấp vị trí ô nhỏ để cải thiện dung lượng mạng

• Dự đoán vùng phủ 3D


+ Cho phủ sóng 5G NR trong nhà

Hình 7.4: Dự đoán


vùng phủ 3D trong
nhà

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 227
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.3. Quy hoạch mạng vô tuyến 5G
▪ Các vấn đề trong quy hoạch
• Quy hoạch ô tự động, ACP
+ APC kết hợp các số liệu đầu vào dự đoán, số liệu mạng thực, cùng với
5G KPI.
+ Công việc quy hoạch: Lựa chọn trạm, quy hoạch ô nhỏ, quy hoạch dung
lượng và tối ưu hóa.

Hình 7.5: Quy hoạch ô tự động

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 228
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.4. Tối ưu mạng vô tuyến 5G
▪ Quy trình tối ưu mạng vô tuyến 5G
+ Gồm 2 giai đoạn:Trước triển khai và Sau triển khai
+ Các bước: Tham số thống kê hiệu năng, Theo dõi hiệu năng, Phân tích
số liệu hiệu năng.

Hình 7.6: Quy trình


tối ưu hóa 5G

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 229
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.4. Tối ưu mạng vô tuyến 5G
▪ 5G KPI
• KPI truy nhập:
+ Tỉ lệ đăng ký thành công: khả năng người dùng có thể đăng ký và có
được dịch vụ yêu cầu từ một lát cắt mạng với điều kiện cụ thể.

• KPI toàn vẹn


+ Đảm bảo cung cấp dịch vụ đồng bộ: Trễ E2E, trễ đường xuống tích hợp
tại RAN, thông lượng UL/DL của mạng/phiên bản lát cắt mạng

• KPI sử dụng
+ Sử dụng đồng thời tài nguyên mạng: Số phiên PDU trung bình của
mạng/phiên bản lát cắt mạng; Sử dụng tài nguyên ảo; Thời gian thiết lập
PDU

• KPI duy trì


+ Khả năng mạng cung cấp liên tục dịch vụ yêu cầu: Duy trì QoS và Duy
trì kênh mang vô tuyến số liệu (DRB)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 230
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.4. Tối ưu mạng vô tuyến 5G
▪ 5G KPI
• KPI di động
+ Hiệu năng chuyển giao: Tỉ lệ chuyển giao thành công NG-RAN; Thời
gian trung bình thực hiện chuyển giao giữa các gNB trong lát cắt mạng;
Tỉ lệ cập nhật đăng ký di động thành công ở một lát cắt mạng.

• KPI hiệu năng năng lượng


+ Hiệu năng năng lượng dữ liệu mạng di động (từng phần tử mạng):
Data Volume
Energy efficiency = (7.1)
Energy Consumption

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 231
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.4. Tối ưu mạng vô tuyến 5G
▪ Quy hoạch tần số 5G
• ITU

Hình 7.7: Băng tần cho 5G (ITU)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 232
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.4. Tối ưu mạng vô tuyến 5G
▪ Quy hoạch tần số 5G
• ITU

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 233
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.4. Tối ưu mạng vô tuyến 5G
▪ Quy hoạch tần số 5G
• Băng 24,25 – 27,5 GHz
+ Thông tư 19/2020/TT-BTTTT ngày 20/8/2020

Hình 7.8: Quy hoạch băng tần 24 – 27 GHz (rfd.gov.vn)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 234
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG
7.4. Tối ưu mạng vô tuyến 5G
▪ Quy hoạch tần số 5G
• Băng 2300 – 2400 MHz
+ Thông tư 29/2021/TT-BTTTT ngày 31/12/2021

Hình 7.9: Quy hoạch băng tần 2,34 – 2,4 GHz (rfd.gov.vn)

+ Đấu giá (Quyết định 219/QĐ-BTTTT ngày 21/2/2023):


12.885.557.936 VNĐ/MHz/năm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 235
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG

KẾT THÚC HỌC PHẦN


QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG DI ĐỘNG !!

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH


Trang 236
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1

You might also like